Những giá trị và hạn chế của triết học Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến nước ta

Tài liệu Những giá trị và hạn chế của triết học Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến nước ta: ... Ebook Những giá trị và hạn chế của triết học Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến nước ta

doc21 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4103 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Những giá trị và hạn chế của triết học Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT A. ĐẶT VẤN ĐỀ: Phật giáo đã được truyền bá vào nước ta hơn 18 thế kỷ nay nó có ảnh hưởng to lớn đến đời sống của nhân dân ta trong suốt quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Phật giáo là một trong ba tam giáo ảnh hưởng đến con người trong suốt thời kỳ phong kiến Việt Nam đó là nho giáo, phật giáo và đạo giáo. Phật giáo ra đời từ Ân Độ do Thích Ca Mầu Ni sáng lập ra và đã được truyền bá rộng rãi ở châu á như Trung Quốc, Thái Lan, Lào, Cam Pu Chia, Việt Nam….Đối với người Việt Nam, Phật giáo không phải chỉ là tính triết lý mà quan trọng hơn là hành vi mang tính thiện. Họ tiếp thu Phật giáo không phải với tư cách là một hệ tư tưởng với các giáo lý cao siêu mà là những điều rất gần gũi với tâm tư tình cảm của mình. Phật dạy công bằng, nhân ái, từ bi, hỷ xả, không oán ghét, không hận thù.... Người dân Việt Nam đã tìm thấy ở Phật giáo một chỗ dựa tinh thần, một niềm tin và sự hứa hẹn bù đắp. Như vậy, khi vào nước ta Phật giáo đã được nhân dân Việt Nam chấp nhận và phát triển tương đối rộng rãi, từ cái ngoại lai trở thành cái bản địa, từ cái xa lạ trở thành cái thân thuộc với dân tộc. Phật giáo đã góp phần làm cho đạo đức, tâm lý, lối sống và phong tục tập quán...của dân tộc có những bản sắc riêng. Triết lý Phật giáo đã có tác động mạnh mẽ đến nếp sống của mỗi con người cũng như cộng đồng dân tộc. Trong đời sống tâm linh của người Việt lúc này thì ngoài sự trợ giúp của tổ tiên, ông bà, thần linh còn có thêm ông Bụt, từ bi, hiền hoà. Phật giáo đã ngấm sâu vào máu thịt, trở thành một bộ phận của văn hoá, nếp sống và tư duy người Việt. Như bất chấp thời gian, Phật giáo vẫn lan toả trong các xóm làng, kết hợp với phong tục, tín ngưỡng cổ truyền của dân tộc, tạo ra nét văn hoá độc đáo trong văn học, nghệ thuật, trong phương pháp tư duy và trong những quan niệm đạo đức của người Việt Nam. Đề tài: Những giá trị và hạn chế của triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến nước ta. B. NỘI DUNG: 1. Giá trị của triết học Phật giáo. 1.1.Thế giới quan Phật giáo. Đạo Phật là một tôn giáo có nguồn gốc từ ấn Độ cổ đại. Người sáng lập là Tất Đạt Đa( Siddhartha) họ Gôtama( Gautama). Ông sinh ra tại miền Bắc ấn Độ vào khoảng thế kỷ VI TrCN ở kinh thành Kapilavastu(phía nam chân núi Hymalaya- nay thuộc miền Nam nước Nêpan) là thái tử, con quốc vương Suddhadana( Tịnh Phạn) cai trị người Sakyas. Người đời xưng ông là Thích ca Mẫu Ni( Sakyamauni) tức là ông thánh cuả người Sakya. Ông mất năm 483 trước Công nguyên thọ 80 tuổi tại Kusinara( miền UttarParadesh ngày nay). Cùng thời với sự ra đời của đạo Phật ở ấn Độ còn có nhiều trào lưu văn hoá,tư tưởng, tôn giáo khác nhau. Trong khi hầu hết các tôn giáo ở ấn Độ cho rằng vũ trụ là tự nó, không do ai sinh ra và cũng không ai có thể tiêu diệt được, không thể có một thế lực nào có thể dùng ý chí của mình để chi phối sự vận hành của vũ trụ. Vũ trụ là vô thuỷ, vô chung. “Pháp” là một phạm trù cơ bản trong quan niệm về vũ trụ của đạo Phật. Pháp( Dharma) trong giáo lý Phật giáo có một vị trí đặc biệt quan trọng “Người nào thấy Pháp là thấy Phật”, vậy Pháp là gì? Có rất nhiều các tài liệu khác nhau lý giải về Pháp trong giáo lý Phật giáo nhưng cho đến hiện nay vẫn chưa có một sự lý giải chung nhất về Pháp. Nhưng nhìn chung khi lý giải về Pháp các quan niệm đều có chung vào một số nội hàm bản: Pháp là từ chỉ chung tất cả mọi sự vật hiện tượng trong thế giới, Pháp là lối sống, đạo đức cao đẹp nhất mà con người hướng tới, pháp là biện pháp để con người có thể thoát khỏi mọi khổ đau.... “từ chỉ chung hết thảy các sự vật hiện tượng, dù là to nhỏ hữu hình, vô hình, chân thực, hư vô. Sự vật cũng là vật, đạo lý cũng là vật, tất thảy đều là Pháp cả...’’[1,tr 1117] “ Pháp là lẽ tột cùng mà đức phật đã dạy. Đó là một lối sống cao đẹp luôn cổ vũ và giữ gìn chúng ta, không để chúng ta rớt xuống những tâm trạng đau khổ khác nhau, như ngục tù, súc vật và giới thần linh – các ma vương, quỷ sứ hoặc các sinh vật bất hạnh khác”[2, tr 67]. Trong tác phẩm “Đạo phật ngày nay”, ông NikkyoNiwano đã đưa ra định nghĩa về Pháp với bốn khía cạnh: “Trước hết như đã được biểu thị bằng các từ “ thực tướng của tất cả sự vật”, pháp nghĩa là tất cả các sự vật hiện tượng hiện hữu trong vũ trụ và tất cả các sự kiện xảy ra trên thế giới. Thứ hai, Pháp nghĩa là một chân lý duy nhất thâm nhập và tất cả các sự vật. Thứ ba, pháp nghĩa là quy luật như một luật tắc được thiết lập khi chân lý xuất hiện như là một hiện tượng như là một hiện tượng mà chúng ta có thể nhìn thấy được bằng mắt và nghe được bằng tai. Thứ tư, pháp nghĩa là giáo lý về chân lý” Theo cách hiểu trên đây thì Pháp như là một yếu tố khiến cho mọi vật hiện hữu. Chúng ta và vạn vật không hiện hữu một cách ngẫu nhiên mà hiện hữu nhờ Pháp, Pháp truyền sức sống cho tất cả mọi sự vật hiện tượng. Hiểu đựoc Pháp là hiểu được cái “ chân như” của cuộc sống vì vậy Đức Phật luôn khuyên mọi người rằng: hãy đến với ta và thực hành pháp như ta vậy. Sau đó chắc chắn các vị sẽ hiểu được giá trị của pháp. Theo sự lý giải của Phật giáo vạn sự, vạn vật( Phật giáo gọi là vạn pháp) không có tự tính, không có bản tính riêng của mình mà chỉ có sự hoà hợp gặp gỡ của Nhân- Duyên. Phật giáo đưa ra quan niệm lý giải về thế giới qua một số nguyên lý sau: 1.1.1. Thuyết Nhân – Quả. Khi lý giải về sự phát sinh tồn tại và phát triển của vạn sự, vạn vật( vạn pháp) trong vũ trụ, Phật giáo cho rằng mọi vật đều có nguyên nhân sinh ra và mất đi, sự vật này ra đời, tồn tại và phát triển được là do kết quả của các nguyên nhân trước đó và đến lượt nó lại là nguyên nhân cho các sự vật khác sinh ra, tồn tại và hiện hữu trong vũ trụ này. Theo đó thì mọi vật dù to lớn như “mặt trăng và các vì tinh tú” hay nhỏ bé như “ hạt cát hạt bụi”, dù vô hình hay hữu hình thì đều có nguyên nhân sinh ra, tồn tại và mất đi. Nói một cách khác toàn bộ thế giới này đều bị chi phối bởi luật Nhân – Quả. 1.1.2. Ngũ giới. Để tu dưỡng điều thiện và ngăn ngừa các tư tưởng tà ác, bất chính.... Đức Phật đã chế định ra năm điều ngăn cấm đối với Phật tử nói riêng và toàn thể chúng ta nói chung – năm điều ngăn cấm ấy ta gọi là Ngũ giới. Ngũ giới có một vị trí đặc biệt quan trọng, nó được coi như năm thành trì ngăn chặn cho chúng ta không đi vào con đường ác, là năm hàng rào ngăn không cho ta rơi vào vực sâu tội ác....trên con đường tu hành và giải thoát. Đó là nền tảng ban đầu có tính định hướng đối với việc phát triển và hoàn thiện nhân cách của Phật tử. Thực hiện tốt Ngũ giới thì mới có cơ sở vững chắc để thực hiện các giới khác, chưa thực hành Ngũ giới, đặt mình trong xu hướng vận động của Ngũ giới thì với các giới khác cũng không thể thành lập được, không thể thực hiện được. Hoà thượng Thích Thanh Tứ đã phát biểu rằng: Ngũ giới là cơ bản đạo đức của người Phật tử khi bước chân trên con đường giác ngộ giải thoát: Thiếu căn bản đạo đức này dù chúng ta có nói đạo đức cao siêu đến đâu cũng là lời nói rỗng. Với ý thức cứu đời, cứu khổ, cứu nạn, Phật thấy mình có trách nhiệm phải nêu lên những tác hại của những việc làm có thể gây ra nỗi khổ cho con người, chỉ ra tác hại của chúng và kêu gọi sự tri giác, tìm cách tránh khỏi. Về danh nghĩa thì đó là sự tu luyện để cá nhân được giải thoát, nhưng thực tế đó lại là một vấn đề xã hội cần giải quyết, để cá nhân tự trong sạch được thì phải làm cho họ cảm thấy xấu xa khi phạm phải, cảm thấy vui và hạnh phúc khi vượt qua được những thấp hèn của cuộc sống. Phật Thích Ca đã làm như vậy và ông tin cách làm của mình. 1.2. Nhân sinh quan Phật giáo. Giải thoát là mục tiêu hướng tới của Phật giáo là mục tiêu cơ bản của Nhân sinh quan Phật giáo. “Giải thoát” tiếng Phạn là moksha, mukti( mộc xoa, mộc đề), được hiểu là: giải – nghĩa là gỡ ra, cởi ra, chia tách ra hay giải thích cho rõ; thoát – nghĩa là vượt qua khỏi sự trói buộc, ràng buộc.... Trong triết lý Phật giáo, giải thoát là trạng thái đời sống tinh thần mà con người vượt ra khỏi mọi sự ràng buộc của thế giới nhục dục, là sự “diệt” hết mọi dục vọng hay dập tắt mọi ngọn lửa dục vọng và đạt tới cảnh trí Niết bàn với cái tâm tuyệt đối thanh tịnh, không vọng động, an lạc, bất sinh, bất diệt và tự do tự tại, bằng con đường tu luyện đạo đức giữ nghiêm giới luật và tu luyện tri thức. Có thể nói xuất phát điểm của tư tưởng là giải thoát trong triết lý phật giáo là bắt nguồn từ quan điểm về nỗi khổ cực trong đời sống của con người, một nỗi khổ đầy nước mắt “nước mắt chúng sinh còn nhiều hơn nước của các đại dương cộng lại”. Nhiệm vụ, mục đích tối cao của sự giải thoát trong triết lý Phật giáo chính là xoá bỏ sự vô minh, mê muội của con người, đạt tới sự giác ngộ viên mãn, với cái tâm sáng tỏ thản nhiên, nhận ra chính bản tính của mình và của thực tướng vạn vật. Từ đó dập tắt được ngọn lửa ái dục, thoát khỏi mọi khổ não của cuộc đời. Đó cũng chính là cảnh giới Niết Bàn (Nirvana). Phật đã từng tuyên bố: “Này các Tỳ kheo, xưa cũng như nay, ta chỉ nói lên sự khổ hạnh và diệt khổ”. 2. Hạn chế của triết học phật giáo. “Hạn chế của Phật giáo chính là ở chỗ không thấy được bản chất xó hội nơi con người,” (tr. 17) “Thực ra, nói đi nói lại, cái Tâm (được xem là phần chủ yếu của con người) vẫn là cái không làm sao bỏ được. Như vậy nói chung phương Đông đề cao con người ở lónh vực tinh thần chứ khụng phải ở thể xỏc. Cho nờn đời sống vật chất trở thành cái không quan trọng so với đời sống tinh thần,” (tr. 19) “Phật giáo xem xét bản chất con người trên bỡnh diện tõm lý – xó hội chứ khụng phải trờn bỡnh diện kinh tế - xó hội” (tr. 20). Túm lại, trờn bỡnh diện giải thoỏt luận. Phật giỏo, nhỡn theo quan điểm của tác giả Hà Thúc Minh, có một hạn chế quan trọng chính là không thấy được “con người xó hội”, do đó không chủ trương “cải tạo” bản thân hay xó hội, vỡ trọng tõm giỏo lý giải thoỏt của Phật giỏo, theo tỏc giả Hà Thỳc Minh, chỉ là “trả lại” nghĩa là tỡm lại cỏi Tõm thanh tịnh, và do quỏ chỳ trọng đến Tâm (mà tác giả Hà Thúc Minh đồng hoá với đời sống tinh thần nói chung) nên dân tộc phương Đông đó lóng quờn, khụng tập trung năng lực vào việc “cải tạo” thế giới vật chất và xó hội. Đây là một kết luận quan trọng có thể rút ra từ bài viết của tác giả Hà Thúc Minh: Phật giáo phải chịu trách nhiệm về sự chậm tiến, kém phát triển của phương Đông nói chung vỡ lóng quờn, khụng nhấn mạnh “con người xó hội”. Lý do triết học của sự lóng quờn đó, theo tác giả Hà Thúc Minh, chính là giáo lý vụ ngó: khi phủ nhận bản ngó, Phật giỏo đó trực tiếp phủ nhận luụn “con người xó hội”. Tỏc giả Hà Thỳc Minh vạch ra cỏc sơ hở triết học trong giáo lý vụ ngó như sau: “Thuyết vụ ngó quan niệm giải thoỏt tức là phủ định “cái hữu ngó”. Cỏi “hữu ngó” chỉ là “giả tướng”, tức là không có thật. Vậy cái “giả tướng” này làm sao có thể trở thành chủ thể để tự phủ định mỡnh được?” (tr. 16) “Tuy nhiên, Phật giáo lại chủ trương thuyết luân hồi. Vậy nếu không có chủ thể nào cả thỡ lấy gỡ mà luõn hồi, lấy ai diệt khổ, lấy ai hướng đến Niết bàn?” (tr. 15) “Hơn nữa “vô ngó” nếu hiểu theo khuynh hướng phủ định của phủ định thỡ nú lại trở thành “hữu ngó”. (tr. 20) 3. Những ảnh hưởng của triết học phật giáo đến Việt Nam. Về ảnh hưởng của Phật giáo Việt Nam đến chính trị cũng thể hiện rõ rệt trong thời kỳ phong kiến. Thời kỳ Bắc thuộc bắt đầu bằng sự xâm lược của nhà Hán năm 110 trước công nguyên cho tới khi Ngô Quyền giành được độc lập vào năm 939. Trong thời gian này, kẻ thù đó tỡm mọi cỏch để Hán hoá dân tộc ta, về tư tưởng là truyền bá Nho giáo. Những âm mưu thâm độc này đều bị nhân dân ta kiên quyết chống lại để bảo vệ nền văn hiến của mỡnh. Cựng với Nho giỏo cũn cú Phật giỏo và Đạo giáo cũng được truyền vào nước ta. Sự tương tác của tam giáo này trên cơ sở những tư tưởng 'triết học của dân tộc Việt Nam, xuất phát từ thực tiễn quật cường của đất nước, đó từng bước tạo nên tư tưởng triết học Việt Nam. "Cái quý giỏ” trong di sản ấy là trỡnh độ nhận thức vững chắc về tự nhiên và xó hội, về cuộc sống đấu tranh chống thiên tai địch hoạ và mỗi tõm lý cú bản sắc riờng thể hiện trong phong tục, nếp sống và sự ứng xử giữa mọi người.Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần chiến đấu dũng cảm để bảo vệ Tổ quốc và lật đổ ách thống trị của ngoại bang nhất giải phóng dân tộc như một ngọn lửa cháy trong di sản ấy. Về điều kiện thời gian, thỡ như mọi người đều biết, Phật giáo Việt Nam có một bề dầy lịch sử hơn 18 thế kỷ, một thời gian đủ dài để dân tộc Việt Nam thử thách, chọn lọc trong đạo Phật những gỡ phự hợp nhất cho sự củng cố và phỏt triển của dõn tộc Việt Nam. Trong hơn 18 thế kỷ đó, có hai thời kỳ là triều đại nhà Lý (1010-1225) và triều đại nhà Trần (1225-1400), đạo Phật được xem là quốc giáo, hệ tư tưởng chủ đạo của hai thời kỳ đó là Phật giáo, không phải là Nho giáo. éú cũng là hai thời kỳ văn trị và vừ công huy hoàng nhất, oanh liệt nhất của lịch sử phong kiến nước ta. Dưới đời Lý, quân dân ta hai lần đánh Tống thắng lợi, dưới đời Trần, họa xâm lăng từ phương Bắc cũn nguy hiểm hơn, nhưng quân Nguyên Mông ba lần tiến công nước ta, cả ba lần đều thất bại thảm hại. Trong kho từ ngữ nước ta, có nhiều từ ngữ mọi người đều dùng kể cả những người ít học, nhưng không phải số đông biết được đó là những từ ngữ nguồn gốc Phật giáo. Thí dụ: Tội nghiệp, là từ đầu lưỡi chúng ta, mỗi khi thấy một người gặp tai nạn bất ngờ. Theo đạo Phật, tội nghiệp là tội của nghiệp, do nghiệp tạo ra từ trước, dẫn tới tai nạn hay sự cố hiện nay. Theo thuyết nghiệp của đạo Phật thỡ khụng cú một hiện tượng hay sự cố, tai nạn nào sẩy ra là ngẫu nhiên hay tỡnh cờ, mà chỉ là kết quả tập thành của nhiều nguyên nhân tạo ra từ trước. Những nguyên nhân đó (sách Phật gọi là nhân duyên) khi chín mùi, thỡ đem lại kết quả. Mọi người đều nói tội nghiệp, nhưng không phải nhiều người biết được đó là một từ ngữ nói lên một chủ thuyết rất căn bản của đạo Phật: Thuyết nhân quả báo ứng. Thuyết đó cũng đi sâu vào nhận thức dân gian với những câu châm ngôn như: ở hiền gặp lành, gieo gió gặp bóo v.v... Tư duy người Việt có thêm 1 loạt khái niệm lấy từ Phật giáo. Những khái niệm đó góp phần làm tăng những khái niệm mang tớnh triết lý của người Việt, khiến tư duy người Việt mang tính khái quát hơn, trừu tượng hơn. Ngoài ra, ảnh hưởng của Phật giáo lên cách tư duy cũn thể hiện ở quan niệm về sự phỏt triển của vạn vật qua 4 giai đoạn: sinh (ra đời, xuất hiện) , trụ (tồn tại, hiện hữu), dị (phát triển, tiến hoá, biến đổi) và diệt (tử, chết, biến mất), cũn ở con người đó là sinh, lóo, bệnh, tử. Đó là sự phát triển tự nhiên, tất yếu của mọi sự vật, hiện tượng, mọi sự sống. Các khái niệm “vô thường”, “vô ngó” cũng ảnh hưởng nhiều tới hệ tư tưởng phong kiến Việt Nam. Theo quan niệm nhà Phật thỡ mọi sự vật, hiện tượng là sự kết hợp động của những yếu tố, động (Pháp), bởi vậy chúng luôn vận động không ngừng. Phật giáo đóng góp 1 cách nhỡn nhận thế giới động, phù hợp với sự phỏt triển sự vật. Áp dụng triệt để luật vô thường vào việc phân tích con người, Phật giáo cho rằng người là kết hợp động của 5 yếu tố - ngũ uẩn, bởi vậy con người không có cái gọi là bản ngó mà là vụ ngó. Cỏch nhỡn này đó khiến con người sống một cách không sợ và vị tha. Khi quan sát thế giới bên ngoài, Phật giáo đó nhỡn ra một mối quan hệ phổ biến, cơ bản giữa các sự vật, hiện tượng – đó là mối quan hệ nhân – duyên - quả. Thuyết này là sự phản ánh khái quát rút ra từ thế giới hiện tượng, đặ biệt là khi xem xột sự phỏt triển của tự nhiờn. Cỏch nhận thức hợp lý này đó cung cấp cho người Việt một cách suy nghĩ mang tính chất nhân quả để nhỡn con người, cuộc sống, vạn vật: “nhân nào, quả nấy”,”gieo gió, gặp bóo”, “ở hiền gặp lành”.... Các học giả đều cho rằng chưa có một học thuyết, một tôn giáo nào phân tích thế giới nội tâm, trong đó có tư duy sâu sắc như Phật giáo. Theo Phật học thỡ tư duy, ý thức của con người tựa như một dũng sụng của ý niệm tuụn chảy khụng ngừng. Trong một sỏtna( thời gian bỳng ngún tay), tâm ý ta đó trải qua 960 lần chuyển niệm, trong thời gian một ngày đêm, nó trải qua 13 ức triệu niệm. Dưới dũng sụng tuụn trào này, ở nơi sâu thẳm vô hỡnh đâu đó là A lại da thức (Tạng thức) – nơi tàng trữ mọi mầm mống của vũ trụ. Tuy khó hỡnh dung nhưng Phật giáo đó cung cấp cho ta một cỏi nhỡn động về tư duy, ý thức. Phật giỏo chỉ cho ta rằng muốn cú tư duy, suy nghĩ đúng thỡ điều kiện cần là phải tập trung tư tưởng. Tư tưởng, tư duy, ý thức của con người giống như ngọn đèn. Nếu cứ để bỡnh thường thỡ toả sáng 4 phương, nhưng nếu biết tập trung toàn bộ ánh sáng vào một điểm, hội tụ chúng lại, thỡ điểm này trở nên rất sáng và mạnh. Vai trũ của Thiền đối với tư duy cũng giống như việc tập trung ánh sáng vậy. Nó là một phương pháp khoa học. Phật giỏo cũn dạy muốn suy nghĩ thật khỏch quan cần phải cú cỏi tõm bỡnh tĩnh, tỉnh tỏo. Tõm nhảy nhút như khỉ vượn, bị thiêu đốt bởi tham lam, hận thù, si mê, tâm đứng ở nhị kiến, thích và không thích, yêu và ghét, thỡ nhận thức khụng thể nào khỏch quan được. Tâm như vậy giống như mặt nước hồ qua trận cuồng phong làm nổi sóng, vẩn đục và không thể nào thấy được những viên cuội dưới đáy sông. Muốn cho tâm được yên tĩnh, tỉnh táo thỡ việc đầu tiên là nên nghĩ và làm những điều thiện. Đạo Phật hướng người Việt tới việc suy nghĩ về làm những điều thiện, làm lành lánh giữ. Trong các loại nghiệp của con người có 3 loại nghiệp quan trọng nhất là thân, khẩu, ý. Trong đó Phật giáo coi nghiệp ý (về tư duy, suy nghĩ) là quan trọng nhất. “Tổng vệ sinh”, “làm sạch” tư duy vừa là công việc khẩn thiết vừa là công việc thường xuyên từng giờ, từng phút với mỗi Phật tử. Tư tưởng từ bi bác ái, chủ trương khuyến thiện trừ ác, hỷ xả, cứu khổ, cứu nạn là những tư tưởng lôi cuốn đông đảo người Việt và trở thành lũng thương người, tính nhân đạo của họ. Chớnh vỡ quan tõm cứu vớt con người trước bất công đau khổ nên người Việt đó tiếp thu và nhiệt tỡnh ủng hộ đạo Phật. Đạo Phật cũng đóng góp một khía cạnh phương pháp nhận thức quan trọng – đó là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, tinh thần và tự nhiờn hay tõm và vật. Một mặt thỡ tõm và vật khụng tỏch rời nhau. Khụng cú vật thỡ cũng chẳng cú tõm. Ngược lại, không có tâm thỡ vật như thế lễ hướng nội. Thế nào là nào ta cũng không biết. Sở dĩ có vật là vật do ta đó quẳng cỏi tõm vào đó rồi. Cũn thế nào là nghi hướng nội mà cầu xin? Nghĩa là hướng vào ông Phật và Bồ Tát ở ngay trong lũng mỡnh mà cầu nguyện. Phật và Bồ tỏt đó cú mặt khắp mọi nơi, thỡ sao lại khụng cú mặt trong lũng chỳng ta? Hóy giữ lũng mỡnh trong sỏng, thuần thiện, khụng bợn chỳt ỏc tõm, mà trỏi lại tràn ngập lũng thương yêu đối với mọi người, mọi loài, đem lại niềm vui cho tất cả, xan xẻ nỗi đau buồn với tất cả, chia xẻ niềm vui với tất cả. Nhà tôn giáo học gọi đó là nghi lễ hướng nội, đặt tâm mỡnh ở một tần số cú thể cảm ứng được với tâm Phật và Bồ tát... (Subjective worship - Sách đó dẫn). Hóy hỏi, trong số hàng nghỡn vạn người đến chùa lễ Phật có ai cầu Phật và Bồ tát ở trong lũng mỡnh khụng? Ít lắm. Chính cái ít đó là cái phải làm thêm nữa, trong đời sống tôn giáo hàng ngày của tất cả tăng ni Phật tử, chứ không phải chỉ xây chùa, đắp tượng, tụng kinh, lễ Phật, mà phải thường xuyên làm sạch lũng mỡnh, gột rửa ba độc tham sân si, nâng tâm mỡnh lờn ngang tầm tõm Phật và Bồ tỏt, chấp nhận những chõn giỏ trị đạo đức của Phật giáo như là lẽ sống, như là kim chỉ nam cho cuộc sống hàng ngày của mỡnh. éú chớnh là sỏch lược hội nhập của đạo Phật được bản địa hóa, Việt Nam hóa. Những chân giá trị đó từng chúi sỏng rực rỡ trong những thời kỳ oanh liệt nhất của đời Lý và đời Trần, hiện nay dù cách xa hàng nghỡn năm mà vẫn là niềm tự hào của đất nước chúng ta, của mỗi người chúng ta. Nếu trong văn học dân gió, chỳng ta gặp những cõu như: "Bụt nhà khụng thiờng" hay là "Bụt ở trong nhà, cầu Thích Ca ở ngoài đường" thỡ ý nghĩa sõu xa của những cõu ấy được nói lại, được khẳng định lại rất rừ trong văn chương bác học. Tôi nói văn chương bác học ở đây là nói các bài văn, bài thơ hoặc chữ Hán, hoặc chữ Nôm của từng lớp trên có học, cũng xuất hiện hỡnh ảnh một đức Phật rất gần gũi với con người, đến mức Phật chớnh là chỳng ta khụng khỏc, khi lũng chỳng ta gột hết ba độc tham sân si, trở nên trong sáng, vắng lặng, thỡ Phật chớnh là ta, cừi Phật cũng chớnh là cừi thế gian này khụng khỏc. éức Phật hũa nhập vào thõn người, thành ra những ông Bụt mang thân người, như các vua Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông - vua Trần Nhân Tông thường được gọi là vua Bụt, ở một phương diện khác, chùa Phật cũng hũa nhập vào làng, xó mà biến thành chựa làng. Chùa làng là chùa của làng, không phải chùa của sư, tuy rằng vẫn có sư trụ trỡ chựa. - ngoài Bắc, đi thăm nhiều chùa cổ, thấy các chùa đều có tên chữ rất hay, thí dụ chùa Pháp Vân ở Hà Bắc, nhưng dân không gọi là chùa Pháp Vân mà gọi là chùa Dâu, tức là lấy tên làng mà đặt cho chùa. Chứng cớ là câu ca dao: "Dù ai đi đâu về đâu Hễ trụng thấy thỏp chựa Dõu thỡ về" Trên đây chúng ta vừa bàn luận về ảnh hưởng của Phật giáo đến đời sống của nhân dân ta từ xưa đến nay. Vậy trong chính sách của Đảng và nhà nước ta về Phật giáo nói riêng và về tôn giáo nói chung như thế nào? Ngay từ khi còn chưa hình thành Đảng Bác Hồ của chúng ta đã đánh giá vai trò của đạo Phật hết sức quan trọng, nó là một trong những lực lượng để tạo nên sức mạnh đoàn kết của dân tộc ta. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo là sự vận dụng sáng tạo quan điểm mácxít về tín ngưỡng, tôn giáo trong hoàn cảnh xó hội Việt Nam nhằm thực hiện thắng lợi mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh. Tư tưởng này được xây dựng trên cơ sở nhận thức rừ đặc điểm văn hóa Việt Nam - một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, các tín ngưỡng, tôn giáo có lịch sử hỡnh thành, phỏt triển và cú đặc điểm riêng, với xu hướng hũa đồng, tồn tại đan xen, ảnh hưởng lẫn nhau. Ở Việt Nam không có xung đột, chiến tranh tôn giáo. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đấu tranh dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đó tạo nờn hệ giỏ trị truyền thống vụ cựng quý bỏu, trong đó yêu nước là giá trị hàng đầu. Trong lịch sử dân tộc đó từng cú sự đồng điệu giữa đức tin tôn giáo và lũng yờu nước, Trần Nhân Tông vừa là ông vua yêu nước có công lónh đạo quân dân ta hai lần đánh thắng quân Nguyên, vừa là nhà thiền học tiêu biểu của thiền phái Trúc Lâm. Sự đồng điệu ấy đó gúp phần to lớn tạo nờn sức mạnh đại đoàn kết dân tộc trong suốt cuộc đấu tranh giữ nước và dựng nước. Kế thừa truyền thống ấy, Chủ tịch Hồ Chớ Minh nhấn mạnh rằng, lũng yờu nước và đức tin tôn giáo không có gỡ mõu thuẫn, trỏi lại cũn gắn bú chặt chẽ với nhau. Một người dù theo tôn giáo nào thỡ trước hết người đó phải là công dân, có nghĩa vụ với dân tộc, đất nước. Như vậy, đặc điểm văn hóa dân tộc nói chung, truyền thống yêu nước nói riêng là cơ sở thực tiễn của tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách tôn giáo. Thực chất tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách tôn giáo là nhằm xây dựng, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, vỡ mục tiờu dõn giàu nước mạnh, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội. Chính sách tôn giáo theo tư tưởng của Người, thể hiện tính nhất quán, lâu dài, thực sự tôn trọng tín ngưỡng, tôn giáo; thái độ mềm dẻo, khéo léo trong việc giải quyết các vấn đề tôn giáo. Trong "Tám điều mệnh lệnh" của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hũa ghi rừ: Chớnh phủ, quõn đội và đoàn thể phải tôn trọng tự do tín ngưỡng, phong tục tập quán của đồng bào. Ngày 5-4-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó nờu 6 điều nên và không nên làm, trong đó ghi: "Không nên xúc phạm đến tín ngưỡng, phong tục của dân" - _ftn1. Chính cương của mặt trận Liên Việt ở điểm 1, điều 7 có ghi: "Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tự do thờ cúng cho mọi người" - _ftn2. Sắc lệnh 234/SL do Chủ tịch Hồ Chớ Minh ký ngày 14-6-1955 đó thể hiện rừ tớnh nhất quỏn lõu dài của chớnh sỏch tụn trọng tự do tớn ngưỡng tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta. Kế thừa quan điểm mácxít về tôn giáo trong việc xử lý các vấn đề tôn giáo rằng "tuyờn chiến ầm ĩ... với tụn giỏo là dại dột" - _ftn3, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn có thái độ mềm dẻo, biện phỏp khụn khộo, hợp tỡnh hợp lý trong việc giải quyết cỏc vấn đề tôn giáo ở nước ta. Về nguyên tắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đũi hỏi cỏc tổ chức tụn giỏo phải hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, theo quy định tại Điều 14 (chương IV) Sắc lệnh về tôn giáo số 234 do Người ký: "Cỏc tổ chức tụn giỏo phải tuõn thủ theo phỏp luật của nước Việt Nam dân chủ cộng hũa, như mọi tổ chức khác của nhân dân". Trên cơ sở nguyên tắc ấy, các vấn đề nảy sinh trong quan hệ giữa các tôn giáo, quan hệ giữa người theo tín ngưỡng, tôn giáo, giữa tôn giáo với chính quyền... đó được Chủ tịch Hồ Chí Minh xử lý thành cụng đến mức hoàn hảo. Người phân định rạch rũi thỏi độ, cách thức ứng xử theo các mức độ khác nhau, như đối với chủ nghĩa thực dân và các thế lực tôn giáo phản động cấu kết với nhau, đó là đấu tranh chống kẻ địch; cũn đối với đồng bào tôn giáo làm sai chính sách tôn giáo của Đảng, Nhà nước là đấu tranh trong nội bộ nhân dân. Một điển hỡnh về xử lý những xung đột, mâu thuẫn, rắc rối xảy ra sau Cách mạng Tháng Tám của Người là thái độ đối với bọn phản động đội lốt tôn giáo lợi dụng một số sai sót của chính quyền Cách mạng ở một vài nơi nhằm kích động một bộ phận trong đồng bào chưa giác ngộ ở các vùng công giáo bùi Chu, Phát Diệm. Vụ việc liên quan đến tôn giáo phức tạp đến mức khiêu khích giết cố đạo, thủ tiêu cán bộ Việt Minh, lôi kéo tín đồ hành lễ liên miên, bỏ cả sản xuất... Chủ tịch Hồ Chí Minh đó theo dừi tỡnh hỡnh một cỏch thường xuyên và chỉ đạo giải quyết rất kịp thời. Phương pháp của Người là kiên trỡ, nhẫn nại, chõn tỡnh. Nếu đó hết sức kiờn trỡ mà khụng đạt kết quả thỡ Người rất kiên quyết, rất nghiêm khắc: "Trong Hiến pháp nước ta đó định rừ quyền tự do tớn ngưỡng, kẻ nào vi phạm Hiến pháp và khiêu khích bà con Công giáo sẽ bị xử lý"1. Như vậy phương pháp giải quyết vấn đề tôn giáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh là để giải tỏa hiểu lầm, tăng cường đoàn kết nhân dân. Muốn vậy phải tỉnh táo phân biệt rừ bạn, thự để có cách ứng xử phù hợp. Trờn cơ sở tư tưởng về chính sách tôn giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó đề ra những quan điểm, giải pháp đúng đắn để thực hiện thành công vấn đề đoàn kết các tôn giáo mà trọng tâm là đoàn kết Lương - Giáo. Đoàn kết là một nội dung cơ bản, bao trùm, có ý nghĩa quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Đối với tôn giáo thỡ sự chõn tỡnh và bền vững như là một điều kiện tiên quyết để thực hiện đoàn kết. Người nhấn mạnh rằng: "Đoàn kết của ta không những rộng rói mà cũn lõu dài. Đoàn kết là một chính sách dân tộc, không phải là một thủ đoạn chính trị. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc; ta phải đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có đức, có sức, có lũng phụng sự Tổ quốc và phụng sự nhõn dõn thỡ ta đoàn kết với họ" - _ftn5. Đoàn kết tôn giáo là một nội dung quan trọng trong chiến lược đại đoàn kết toàn dân của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Để thực hiện đoàn kết tôn giáo, Người đó tỡm ra cơ sở khoa học, đó là sự tương đồng giữa cỏc tụn giỏo, thể hiện ở chỗ: - Thứ nhất, các tôn giáo chân chính xét đến cùng đều có hy vọng giải thoát con người, mong muốn con người được sung sướng tự do, hạnh phúc. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Phật sinh ra để lợi lạc quần sinh, vô ngó vị tha", "Đức Giờ su hy sinh là vỡ muốn loài người được tự do, hạnh phúc"... "Khổng Tử sinh ra cũng là để giúp con người sống nhân nghĩa vỡ một thế giới đại đồng". - Thứ hai, tín đồ các tôn giáo căn bản đều là những người lao động bị chế độ cũ áp bức bóc lột. Họ đều là những người yêu nước thực sự, do vậy họ là lực lượng của cách mạng, là bộ phận quan trọng trong khối đại đoàn kết toàn dân với tư cách là chủ thể của cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ nhấn mạnh sự tương đồng giữa các tôn giáo mà cũn tỡm ra sự tương đồng giữa các tôn giáo với chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xó hội. Người coi tôn giáo như là nơi gửi gắm nguyện vọng thiết tha của một bộ phận quần chúng lao động mong chờ sự giải thoát khỏi áp bức, bất công, nghèo khổ, từ đó cổ vũ họ tham gia kháng chiến, kiến quốc. Đối với các chức sắc tôn giáo, Người luôn động viên, khơi dậy lũng yờu nước thương nũi, gỡn giữ, phỏt huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Ngay cả những giám mục bị bọn đế quốc phản động lợi dụng như giám mục Lê Hữu Từ, Người cũng có thái độ ứng xử rất mềm dẻo, chõn tỡnh: Nhận là bạn, mời làm cố vấn của Chớnh phủ và lựa lời khuyờn giải. Trong buổi núi chuyện với cỏc linh mục đầu năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó dựng uy tớn của linh mục Lờ Hữu Từ để thuyết phục: "Trước đây tôi đó gặp Đức cha Từ. Nay tôi về đây với tấm lũng sốt sắng và thõn mật vỡ Đức cha Từ là người bạn thân mật của tôi. Ngài là một vị lónh đạo sáng suốt của đồng bào Công giáo. Công giáo hay không Công giáo đều phải nỗ lực đấu tranh cho nền độc lập dân tộc của nước nhà. Nhiệm vụ của toàn thể chỳng ta là phải giữ gỡn nền độc lập. Thay mặt Chính phủ cảm ơn Đức cha Từ và các ngài đó tỏ lũng trung thành với Chớnh phủ" - _ftn6. Như vậy, với sự sắc sảo về chính trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh cái chung, cái tương đồng của các tôn giáo để thực hiện đoàn kết tôn giáo, các lực lượng tôn giáo vào sự nghiệp cách mạng của toàn dân tộc. Điều này được Người xác định rừ trong thư gửi tướng Trần Tu Hũa: "Việt Nam độc lập đồng minh không phải là một Đảng mà là một mặt trận toàn dân, bao gồm các đảng phái (đảng Dân chủ, phái Xó hội), cỏc phần tử Quốc dõn Đảng, Đảng cộng sản (đó tự động giải tán) và các đoàn thể yêu nước không đảng phái như Hội Thanh niên cứu quốc, Hội Phật giáo cứu quốc, Hội Cơ đốc giáo cứu quốc..." - _ftn7. Nội dung tư tưởng đoàn kết tôn giáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh mang tính chất toàn diện, điều đó được thể hiện cả trong kinh tế, chính trị và văn hóa, xó hội. Người nói: "Phải đoàn kết chặt chẽ giữa đồng bào Lương và các đồng bào tôn giáo, cùng nhau xây dựng đời sống hũa thuận ấm no, xõy dựng Tổ quốc" - _ftn8. Trọng tâm tư tưởng về chính sách tôn giáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh là vấn đề đoàn kết Lương - Giáo. Cơ sở của đoàn kết Lương - Giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh chính là sự "đồng nhất" với nhau vỡ mục tiờu độc lập tự do của dân tộc. Người cho rằng, đồng bào Lương và đồng bào Giáo đều là người Việt Nam, đều là người lao động và sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp lớn, lâu dài. Vỡ thế Lương - Giáo phải đoàn kết, toàn dân phải đoàn kết thỡ sự nghiệp lớn của dõn tộc mới giành được thành công. Qua các bức thư gửi cho đồng bào các tôn giáo và các chức sắc tôn giáo, Người luôn đề cao cái chung của mọi người, không kể Lương hay Giáo, là lũng yờu nước, đó là cái căn bản. Cũn cỏi riờng, cỏi dị biệt về đức tin, lối sống: Đồng bào Giáo thỡ cú tỡnh cảm kớnh Chỳa, đồng bào Lương thỡ ngưỡng mộ Đức Phật chỉ là sự khác biệt nhỏ, không căn bản. Chúng ta cần phải bỏ qua cái dị biệt nhỏ, giữ lại cái tương đồng lớn. Để thực hiện đoàn kết tôn giáo, trong đó trọng tâm là đoàn kết Lương - Giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh đó đưa ra những giải pháp có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc8993.doc
Tài liệu liên quan