Nhgiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân đạm đến năng suất và chất lượng của cây cao lương làm thức ăn gia súc tại Gia Lâm-Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- ðỖ THỊ THU HUYỀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ TRỒNG VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN ðẠM ðẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA CÂY CAO LƯƠNG LÀM THỨC ĂN GIA SÚC TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN CƯỜNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. i LỜI CAM ðOAN -

pdf149 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2263 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nhgiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân đạm đến năng suất và chất lượng của cây cao lương làm thức ăn gia súc tại Gia Lâm-Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Tác giả luận văn ðỗ Thị Thu Huyền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn này, tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cơ giáo, các tập thể, cá nhân, gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Cường đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài cũng như hồn chỉnh luận văn. Nhân dịp này, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ cùng tồn thể cơng nhân viên Bộ mơn Cây lương thực, đã giúp đỡ, đĩng gĩp nhiều ý kiến quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn này. ðể hồn thành khố học này, tơi cịn nhận được sự động viên hỗ trợ rất lớn của gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện về vật chất và tinh thần để tơi học tập và nghiên cứu. Tơi xin chân thành cảm ơn./. Tác giả luận văn ðỗ Thị Thu Huyền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu của đề tài: 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu cao lương trong nước và trên thế giới 4 2.1.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu cao lương trên thế giới 4 2.1.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu cao lương ở Việt Nam 7 2.2 Tình hình sử dụng thức ăn xanh cho gia súc ở Việt Nam 9 2.3 ðặc tính thực vật học và khả năng chống chịu của cây cao lương 12 2.4 Giá trị dinh dưỡng của cây cao lương 16 2.5 Những nghiên cứu về kỹ thuật canh tác cao lương 18 2.5.1 Mùa vụ 18 2.5.2 Mật độ 18 2.5.3 Phân bĩn 19 2.6 Những nghiên cứu về chế biến cao lương làm thức ăn chăn nuơi 21 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 ðối tượng nghiên cứu 23 3.2 ðịa điểm nghiên cứu 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 23 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. iv 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi 25 3.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 27 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 ðặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây cao lương S21 trong thí nghiệm 28 4.1.1 ðộng thái ra lá và số lá cuối cùng của cây cao lương S21 thí nghiệm 28 4.1.3. ðộng thái đẻ nhánh 32 4.1.4 Chỉ số diện tích lá của giống cao lương S21 qua các lứa cắt 34 4.1.5 Chỉ số SPAD của cây cao lương S21 trong thí nghiệm 37 4.2 Hàm lượng đạm tích lũy trong thân lá của giống cao lương S21. 39 4.3 Tình hình sâu bệnh hại trên giống cao lương S21 thí nghiệm 41 4.4. Năng suất chất xanh của cây cao lương S21 thí nghiệm 44 4.5. Năng suất chất khơ của cây cao lương S21 thí nghiệm 46 4.6. Tốc độ tích luỹ chất khơ của cây cao lương S21 thí nghiệm 48 4.7 Tỷ lệ chất khơ/chất xanh của cây cao lương S21 thí nghiệm 50 4.8 Năng suất hạt và các yếu tố cấu thành năng suất của cây cao lương S21 thí nghiệm 53 4.10 Hàm lượng các chất trong đất trước và sau khi trồng cây cao lương S21 thí nghiệm 62 4.11 Tương quan giữa năng suất chất khơ và các yếu tố liên quan của giống cao lương S21 thí nghiệm 63 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 69 TÀI TIỆU THAM KHẢO 70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. v PHỤ LỤC 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT CS VCK KTS DXKN ME OC Nts Cơng thức Cộng sự Vật chất khơ Khống tổng số Dẫn xuất khơng nitơ Năng lượng trao đổi Mùn Nitơ tổng số Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Tình hình sản xuất cao lương trên thế giới 5 2.2: Thành phần dinh dưỡng của hạt cao lương và ngơ làm thức ăn chăn nuơi 17 4.1: Số lá trên thân của giống cao lương S21 (lá) 28 4.2: ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của cây cao lương S21 (cm) 31 4.3: ðộng thái đẻ nhánh của giống cao lương S21 ( Số nhánh/cây ) 33 4.4: Chỉ số diện tích lá (LAI) của giống cao lương S21 (m2 lá/m2 đất) 35 4.5: Chỉ số SPAD của giống cao lương S21 từ lứa cắt 3 đến lúc thu hoạch 38 4.6: Hàm lượng đạm trong thân lá của giống cao lương S21 (%) 40 4.7: Tình hình sâu bệnh hại 43 4.8: Năng suất chất xanh của giống cao lương S21 (tấn/ha) 45 4.9: Năng suất chất khơ (tấn/ha) 47 4.10: Tốc độ tích lũy chất khơ (g/m2 đất/ngày) 49 4.11: Tỷ lệ chất khơ/xanh của giống cao lương S21 (%) 52 4.12: Năng suất hạt và các yếu tố cấu thành năng suất của giống cao lương S21 thu hoạch lứa 4 54 4.13: Hàm lượng dinh dưỡng và hàm lượng axit HCN trong thân lá của giống cao lương S21 58 4.14: Hàm lượng dinh dưỡng trong hạt của giống cao lương S21 60 4.15: Kết quả phân tích đất trước và sau khi trồng 62 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1: Năng suất hạt của giống cao lương S21 57 4.2: Tương quan giữa năng suất chất khơ và số lá trên thân chính của giống cao lương S21. 64 4.3: Tương quan giữa năng suất chất khơ và chiều cao cây của giống cao lương S21 65 4.4: Tương quan giữa năng suất chất khơ và số nhánh trên cây của giống cao lương S21 65 4.5: Tương quan giữa năng suất hạt và các yếu tố cấu thành năng suất của giống cao lương S21 thí nghiệm 66 4.6: Tương quan giữa năng suất chất khơ và hàm lượng đạm trong thân lá lứa cắt 3 và lứa cắt 4 67 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn đề Cây cao lương (Sorghum bicolor L. Moench) thuộc chi lúa miến hay chi Cao lương (chi Sorghum) một trong 30 lồi thực vật họ hịa thảo (họ Poaceae). Theo Evelyn (1951), cao lương cĩ nguồn gốc từ miền Trung Phi cách đây 5 - 7 nghìn năm, sau đĩ được phát triển ở Ấn ðộ, Trung Quốc và được du nhập vào Mỹ năm 1890 để làm thức ăn gia súc. Hiện nay cĩ hàng triệu người ở châu Phi, châu Mỹ La Tinh,…dùng cao lương như một loại lương thực chính trong bữa ăn hàng ngày. Cao lương cĩ khả năng chống chịu với những điều kiện ngoại cảnh bất thuận đặc biệt là hạn và ngập úng, chúng đĩng vai trị quan trọng hơn trong các khu vực cĩ khí hậu khơ cằn. Hiện tại cao lương là cây lương thực chủ yếu của vùng bán khơ hạn của thế giới, nên chúng thường được trồng luân canh với lúa mỳ, ngơ. Chúng là một thành phần quan trọng trên các bãi chăn thả gia súc của nhiều khu vực nhiệt đới. Các lồi lúa miến là cây lương thực quan trọng ở châu Phi, Trung Mỹ và Nam Á, là “cây lương thực đứng hàng thứ năm trên thế giới”. Cao lương cĩ năng suất thân lá khá cao nên cĩ thể sử dung làm thức ăn chăn nuơi. Cao lương cĩ tỷ lệ protein cao hơn ngơ, chất béo thấp và khơng cĩ caroten như ngơ, cần chú ý hàm lượng HCN khi sử dụng cao lương làm thức ăn gia súc. Tại Việt Nam, những năm gần đây số lượng đàn gia súc ở nước ta tăng rất nhanh đã gây ra nhiều khĩ khăn cho người chăn nuơi cho việc đáp ứng nhu cầu thức ăn thơ xanh quanh năm cho đàn gia súc nhất là vào mùa khơ hạn và mùa lạnh. Do xu thế diện tích dành cho nơng nghiệp ngày càng bị thu hẹp, nên diện tích đất dùng để trồng cây làm thức ăn cho gia súc càng bị thu hẹp. Cùng với sự biến đổi của điều kiện khí hậu ngày càng gia tăng trong đĩ cĩ hạn hán Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 2 đã làm cho việc trồng các cây lương thực, cây thức ăn gia súc cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Dẫn tới sự thiếu hụt thức ăn xanh cho gia súc nhất là vào vụ đơng. ðể giải quyết vấn đề này thì trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu và tuyển chọn một số giống cao lương phù hợp với điều kiện bất thuận. Việc nghiên cứu trồng cây cao lương làm thức ăn chăn nuơi là cần thiết và hồn tồn phù hợp với chủ trương gần đây của Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng Thơn là đẩy mạnh phát triển gia súc ăn cỏ trong điều kiện giá ngũ cốc và thức ăn tinh ngày càng tăng vọt trên thị trường trong nước và thế giới. Do tác động của khủng hoảng năng lượng hĩa thạch và việc sử dụng hạt ngũ cốc để sản xuất nhiên liệu sinh học. Trong những năm gần đây đã cĩ nhiều nghiên cứu về việc chọn lọc và đánh giá một số giống cao lương cĩ năng suất chất xanh và giá trị dinh dưỡng cao nhằm phục vụ cho nguồn thức ăn chăn nuơi. Tuy nhiên, để đánh giá được một số giống cao lương thích hợp trồng trong vụ đơng ở các vùng trong nước và cĩ thể triển khai trồng trên một diện tích rộng mà đem lại hiệu quả kinh tế cao cho sản xuất nơng nghiệp nĩi chung và chăn nuơi nĩi riêng thì phải cần cĩ những nghiên cứu cụ thể cho từng giống cao lương đã tuyển chọn. Từ những yêu cầu thực tiễn trên chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân đạm đến năng suất và chất lượng của cây cao lương làm thức ăn gia súc tại Gia Lâm - Hà Nội”. 1.2 Mục tiêu của đề tài: *Mục tiêu chung: Tìm lượng phân bĩn và mật độ phù hợp làm tăng năng suất và chất lượng cây cao lương cung cấp thơng tin cho sản xuất nhằm cung cấp thức ăn cho gia súc trong vụ thu đơng. * Mục tiêu cụ thể: - Xác định được mật độ và liều lượng đạm thích hợp cho giống cao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 3 lương S21 để cĩ năng suất chất xanh cao trong điều kiện vụ thu đơng 2009 để làm thức ăn cho gia súc. - Tìm hiểu mối quan hệ giữa các đặc điểm nơng sinh học và năng suất quần thể của cao lương làm thức ăn gia súc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu cao lương trong nước và trên thế giới 2.1.1 Tình hình sản xuất và nghiên cứu cao lương trên thế giới Cao lương là cây trồng rất đặc trưng của vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Ngày nay, cao lương được trồng ở rất nhiều nơi trên thế giới với quy mơ rất lớn. Theo FAO (2009) cao lương trên thế giới được thống kê từ năm 1961 đến năm 2008 thì diện tích trồng thay đổi khơng đáng kể (khoảng 44 triệu ha). Tuy nhiên năng suất hạt tăng khơng nhiều và đạt cao nhất ở năm 2005 là 95 triệu tấn/ha,nhưng sản lượng lại khơng cao. Mục đích sử dụng cũng dần thay đổi, trong những năm 1970- 2000 cao lương chủ yếu được sử dụng làm thức ăn cho gia súc, trong khi đĩ trước năm 1970 thì hạt lại được dùng làm lương thực cho con người. Ngồi ra, cao lương cịn được trồng với mục đích rất quan trọng là lấy thân lá làm thức ăn gia súc. Cao lương thường trồng thành thảm cỏ để thu cắt cho gia súc ăn tươi hoặc chế biến dự trữ trong mùa khơ hoặc làm đồng cỏ chăn thả. Phần lớn các giống cao lương cĩ khả năng chịu khơ hạn, chịu nĩng và chịu lạnh cao nên chúng đĩng vai trị quan trọng trong ngành chăn nuơi ở các khu vực khơ cằn, khắc nghiệt. Cây cao lương được sử dụng làm thức ăn gia súc vì loại cây này cĩ ưu điểm là cĩ thể chịu đựng điều kiện khơ hạn tự nhiên. Sử dụng thân lá cao lương làm thức ăn gia súc thì cĩ thể thu hoạch từ 2 - 5 lần/vụ trồng. Cao lương trồng cĩ giống hàng năm và giống lưu niên để làm thức ăn xanh cho gia súc. ðây là loại cây gia súc rất thích ăn. Khi thu hoạch năng suất thân của một số giống làm thức ăn cĩ thể đạt tới 54,3 tấn/ha (Start) và 43,4 - 71,4 tấn/ha/lứa đối với cao lương lai (Reed, 1976). Năng suất chất khơ ở một số nước cũng thay đổi, tại Brazil là 13 - 15 tấn/ha, tại Mỹ là 14 - 17 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 5 tấn/ha, tại Irac 24 - 28 tấn/ha (Gill và CS, 1977); 2,5 - 25 tấn/ha ở Oklahoma (Denman,1975) ; 12 tấn/ha ở CuBa (Menedez and Martinez, 1980) ; 6 -8 tấn/ha ở Ấn ðộ (Itral và CS, 1980) 14 - 33 tấn/ha ở Louisiana (Ricaud và CS, 1981). Trong khi đĩ năng suất chất khơ của cây cao lương cĩ thể đạt tới 20 (cây lâu năm) hoặc 30 tấn/ha (cây hàng năm). Như vậy, năng suất chất khơ của cây cao lương thay đổi rất lớn tùy thuộc vào điều kiện đất đai khí hậu, kỹ thuật chăm sĩc, thu hái và giống. ðiều này đã ảnh hưởng tới chất lượng và sản lượng thức ăn khi sử dụng cho mục đích làm thức ăn gia súc, Theo Boardman (1980), cao lương sử dụng làm thức ăn gia súc ở 120 ngày sau trồng tại California cĩ tốc độ sinh trưởng trung bình đạt 23g/m3/ngày sẽ cho năng suất đạt 27,6 tấn/ha; tại Australia cao lương 83 ngày sau trồng cĩ tốc độ sinh trưởng trung bình đạt 17g/m3/ngày sẽ cho năng suất 14,1 tấn/ha. Bảng 2.1. Tình hình sản xuất cao lương trên thế giới Năm Diện tích (1000 ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (1000 tấn) Sản lượng hạt (1000 tấn) 1961 4600,9146 0,8896 4093,1625 90,6510 1965 4739,3461 0,9889 4686,8971 89,8962 1970 4941,2265 1,1287 5577,3304 97,2562 1980 4402,9503 1,2999 5723,8185 86,5737 1990 4159,0462 1,3659 5680,9420 90,6397 2000 4093,1199 1,3605 5569,0027 87,5240 2004 4066,9229 1,4274 5805,3559 95,6036 2005 4654,5626 1,2833 5973,4069 90,3278 2006 4307,1425 1,3277 5718,6680 92,5748 2007 4452,8642 1,4033 6248,7149 92,4665 2008 4491,1877 1,4591 6553,4273 92,3857 Nguồn FAO.2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 6 Hiện nay, cao lương làm thức ăn thơ xanh cho gia súc cĩ thể được lấy từ nhĩm cây cao lương lấy hạt (thường gọi là milo) nhưng năng suất chất khơ nhĩm này thấp. Nhĩm giống cao lương chuyên dùng để làm thức ăn gia súc cĩ năng suất chất xanh cao và tỷ lệ sử dụng thường 80 - 90%. Ngồi mục đích sử dụng làm thức ăn gia súc, thân cao lương cịn được sử dụng để sản xuất mật cao lương, đường, đồ uống chứa cồn. Các bộ phận của cây là nguồn nguyên liệu cho nấu nướng. Chất nhuộm màu được chiết ở cao lương hạt được sử dụng ở phía đơng châu Phi. Ở Mỹ, tinh bột của cao lương được chế biến bằng quy trình nghiền ướt làm thành đường dextro, các giống cao lương hạt sáp sử dụng làm keo dán giấy và vải. Ở Trung Quốc người ta đã ước tính giá thành sản xuất cồn từ cây cao lương chỉ cĩ 3.500 NDT/tấn. Cứ 16 tấn cây cao lương cĩ thể sản xuất được một tấn cồn, phần bã cịn lại cĩ thể chiết suất được 500 kg dầu diesel sinh học, người ta chỉ chế biến nhiên liệu từ thân cây, phấn hạt cao lương vẫn để dùng làm thực phẩm. Trải qua hàng ngàn năm thì cây cao lương được trồng và nghiên cứu khắp nơi trên thế giới, từ những vùng đất màu mỡ đến những vùng đất khơ cằn tưởng như khơng thể sinh sống được. ðầu tiên là từ thượng nguồn sơng Nile sau đĩ đã lan rộng ra hầu hết các châu lục, cho đến nay thì đã rất quen thuộc với nhiều người. Tháng 12/2002 tại cuộc họp của những nhà khoa học nghiên cứu về lương thực thế giới, Grisse đã nĩi: “Chúng tơi thiết lập kế hoạch tập huấn khoảng 100 nhà kỹ thuật nơng nghiệp trong sản xuất và sử dụng lúa miến ngọt ở hai vùng đất khơ cằn và cĩ muối kiềm với diện tích 10 ha trong hai năm, từ đĩ thiết lập biện pháp canh tác, chế biến cho vật nuơi sau đĩ chuyển giao kỹ thuật thành cơng cho 200 hộ nơng dân”. Tổ chức FAO đã thơng qua một chương trình kỹ thuật giúp đỡ Bộ Nơng nghiệp Trung Quốc canh tác cây cao lương ở Slandong và Shaanxi để Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 7 cho gia súc ăn, sản xuất ethanol trên những vùng đất khơ cằn cĩ độ mặn, kiềm cao. ðối tác của dự án là Viện giống Trung Hoa, cĩ thể gây giống để bảo tồn trong nhiều năm. Từ đĩ Bộ Nơng nghiệp Trung Quốc, Bộ Khoa học và kỹ thuật xem xét việc giới thiệu một kế hoạch đẩy mạnh trồng cây cao lương ngọt trong năm 2003 - 2005 lên 1 triệu ha. Tháng 12/2006 khu vực trước hồ Bewery của Milwankee, Wisconsin đã mở màn trồng gọi là: “giống lúa mạch mới”, cây để chiết tách lấy “gluten” để dùng trong cơng nghiệp nước giải khát và cơng nghiệp hĩa học. Các ngành khoa học dự án ICRISTAT đã cĩ rất nhiều nghiên cứu về các giống cao lương trên nhiều vùng khác nhau. Từ đĩ đưa ra nhưng giống cĩ thời gian sinh trưởng ngắn, trung, dài phù hợp với mục đích gieo trồng ở mỗi nơi. 2.1.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu cao lương ở Việt Nam Ở nước ta, cao lương được trồng từ lâu đời tùy theo từng vùng cây cao lương cĩ nhiều tên gọi khác nhau như: lúa miến, củ làng, mì, bobo,…Cao lương được trồng ở các khu vực núi cao như: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Sơn La, ðiện Biên,… hoặc khu vực Tây Nguyên. Cao lương đã được đồng bào dân tộc vùng núi dùng làm thức ăn chăn nuơi từ lâu đời. Tuy nhiên, cây cao lương chỉ phát triển khi nước ta du nhập những giống mới từ năm 1962. Trong giai đoạn vừa qua nước ta đã nhập nội 210 mẫu giống cao lương từ ICRISTAT, Pacific Seed, Philippin bao gồm cả hai dịng lai và dịng thuần, một số giống địa phương cũng được thu thập. Mẫu giống được tiến hành đánh giá, thử nghiệm tại nhiều vùng và đã cho nhiều kết quả khả quan. Việc nghiên cứu sử dụng cây cao lương làm thức ăn xanh cịn rất hạn chế, đặc biệt là thức ăn xanh trong vụ đơng. Trước đây, Lê Hịa Bình và cộng sự (1992) đã theo dõi trên ruộng thí nghiệm 36 giống cao lương nhập từ Liên Xơ. Kết quả cho thấy cĩ sự biến động lớn về tốc độ sinh trưởng, năng suất chất xanh và thành phần dinh dưỡng giữa các giống. Cĩ những giống cho Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 8 năng suất chất xanh khá cao (30 - 33 tấn/ha/lứa). Kết quả trồng cao lương tai Nơng trường Ba Vì cùng thời cũng cho kết quả tương tự. Cĩ nhưng giống cĩ hàm lượng protein thơ cao (12,61; 13,65 và 15,81%). Tuy nhiên, các nghiên cứu này cịn hạn chế về quy mơ và lượng mẫu phân tích. Hơn nữa, nghiên cứu này khơng định hướng tuyển chọn giống cao lương làm thức ăn chăn nuơi (cĩ năng suất và chất lượng cao) trong mùa đơng khơ hạn. Các thí nghiệm so sánh và khảo sát về các giống triển vọng ở các vùng sinh thái khác nhau là gồm cĩ các giống thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao, chống chịu sâu bệnh. Các nghiên cứu tiến hành ở Hà Nội, Bắc Thái, Hải Dương, Thừa Thiên Huế, Cần Thơ, Bạc Liêu đã thu được kết quả chung là giống cĩ thời gian sinh trưởng trung bình là 115 - 125 ngày, thì khả năng chống bệnh đốm lá, mốc hồng nhạt, chống độc tố và năng suất cao như các giống: ICSV (5,8 tấn/ha), ICSR - 9075 (4,8 tấn/ha). Các giống được trồng tại Hà Nội, Hải Dương và Cần Thơ là cho kết quả đáng chú ý hơn, cĩ thể mở rộng diện tích trồng các loại cây này phổ biến trong các nơng hộ. Trong những năm gần đây, trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tiến hành thu thập và đánh giá một số giống cao lương ở các địa phương như: Bản Phố (Bắc Hà - Lào Cai), Vũ Nơng (Nguyên Bình - Cao Bằng). Thái Học (Hà Quảng - Cao Bằng), Lũng Nặm (Hà Quảng - Cao Bằng), Kéo Yên (Hà Quảng - Cao Bằng). Một số giống cao lương cũng đã được nhập nội từ Nhật Bản: Indian Sorghum, Hayakawa, Kazetachi, Gold Sorgo, Suzuko,…Và CS (2006) đã tiến hành mơ tả các đặc điểm sinh vật học của các giống cao lương đồng thời đánh giá đặc tính nơng sinh học qua các vụ trồng khác nhau tại ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. Bước đầu tác giả cũng đã đánh giá năng suất và đặc tính sinh lý liên quan đến khả năng chịu hạn của cao lương. Bùi Quang Tuấn và cộng sự (2007) cũng đã đánh giá giá trị dinh dưỡng của một số giống cao lương trồng trong mùa đơng tại Gia Lâm - Hà Nội và cho thấy cĩ nhiều kết quả khả quan. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 9 Nhìn chung, những nghiên cứu về cây cao lương trên thế giới rất đa dạng. ðối với nước ta, nghiên cứu về cây cao lương chỉ mới bắt đầu phát triển ở một số khía cạnh nhưng chỉ là đánh giá sơ bộ chưa cĩ nghiên cứu nào đi sâu. Với sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tồn cầu khơng chỉ với thế giới mà cịn cả nước ta thì mong muốn tìm ra cây cĩ thể bổ sung nguồn thức ăn khan hiếm trong mùa đơng và mùa khơ hạn là rất cần thiết. Sự tác động của biến đổi khí hậu làm cho những nơi lượng mưa giảm đi và khả năng tưới khơng đáp ứng nhu cầu của các cây trồng truyền thống, dẫn tới đất bị bỏ hoang khơng thể canh tác được. Cũng chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nhưng theo hướng ngược lại là do băng tan, nước biển dâng cao làm cho diện tích đất cĩ thể trồng trọt kéo dài theo 3260 km bờ biển của nước ta bị nhiễm mặn. Do vậy, tìm ra cây trồng mới tham gia cơ cấu cây trồng để đáp ứng được yêu cầu thực tiễn là hết sức cần thiết và quan trọng với Nơng nghiệp Việt Nam. 2.2 Tình hình sử dụng thức ăn xanh cho gia súc ở Việt Nam Trên lãnh thổ Việt Nam tồn tại nhiều hệ thống canh tác đa dạng, cho nên nguồn thức ăn gia súc cũng rất phong phú. Hệ thống canh tác lúa nước và hệ thống canh tác cây trồng cạn là 2 hệ thống chính sản xuất các nguồn thức ăn giàu tinh bột. Với trên 30 triệu tấn thĩc từ hệ thống canh tác cây lúa nước, hàng năm đã cĩ gần 4,5 triệu tấn cám và tấm vốn là nguồn thức ăn năng lượng cổ truyền cung cấp cho đàn lợn và gia cầm. Hệ thống canh tác cây trồng cạn trồng các loại hoa màu như ngơ, sắn, khoai lang, khoai sọ, kê,...Ngơ là loại cây trồng lâu đời hiện cĩ nhiều khả năng về mở rộng diện tích gieo trồng và tăng năng suất. ðầu thế kỷ 20 các nước ðơng Dương đã từng xuất khẩu ngơ qua Pháp làm thức ăn gia súc, thời gian 10 năm qua diện tích trồng ngơ tăng gần gấp 2 lần, hiện đã đạt xấp xỉ 700.000 ha. Việc sử dụng rộng rãi các giống ngơ lai, với 6 vùng ngơ tập trung, cùng với sắn và khoai lang, chăn nuơi sẽ cĩ cơ sở thức ăn mới khả dĩ tạo được bước ngoặt chuyển từ chăn nuơi tự túc sang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 10 chăn nuơi hàng hố. Hệ thống canh tác cây trồng cạn, khơng chỉ sản xuất nguồn thức ăn giàu tinh bột mà cịn sản xuất đậu đỗ, đậu tương, lạc, vừng, bơng. Hạt cây cĩ dầu ngắn ngày là nguồn thức ăn giàu protein đa dạng của chăn nuơi. Hệ thống canh tác cây cơng nghiệp dài ngày cĩ liên quan đến nguồn thức ăn giàu protein cịn cĩ dừa và cao su. Theo Cục Chăn nuơi, hiện nay, tổng đàn gia súc ăn cỏ của cả nước lên tới trên 11,5 triệu con. Tuy nhiên, diện tích trồng cỏ của cả nước mới đạt trên 45.000 ha, chỉ đáp ứng được 7,6% nhu cầu thức ăn thơ xanh của gia súc ăn cỏ. Tình trạng thiếu thức ăn thơ xanh cho chăn nuơi là một trong những nguyên nhân làm cho ngành chăn nuơi phát triển chưa tương xứng với tiềm năng. Một trong những nguyên nhân đĩ là do đồng cỏ ngày càng bị t.hu hẹp mà diện tích cây trồng cho thức ăn chăn nuơi gia súc tăng lên khơng đáng kể. Mặt khác Việt Nam cĩ mùa đơng lạnh và khơ; mùa hạn hán kéo dài (Tây Nguyên, khu 4 cũ, Ninh Thuận, Bình Thuận…) nên cây trồng chọn để làm thức ăn gia súc thu hoạch dưới dạng này hay dạng khác phải đảm bảo các yêu cầu sau: (chỉ thị số: 390-TTg, 1979) - Cây phải cĩ khả năng tái sinh qua mầm chồi cịn lai sau mỗi lần thu hoạch; - Các tế bào sinh trưởng phải tập trung phần lớn ở các gốc lá nơi khi thu hoạch ít bị ảnh hưởng tới; - Cần sinh trưởng liên tục với khả năng chịu hạn và chịu lạnh cao; - Cần cĩ hệ thống rễ phát triển để cho phép chịu đựng sự thu hoạch va đảm bảo lấy được dinh dưỡng và nước;. - Cĩ độ ngon miệng cao, gia súc thích ăn, ăn được nhiều; - Tốn ít cơng chăm sĩc; - Cĩ giá trị dinh dưỡng cao: ðể đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của gia súc, đặc biệt đối với gia súc cao sản cĩ nhu cầu dinh dưỡng rất cao; Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 11 - Khả năng sinh trưởng chung: Khả năng sinh trưởng chung thể hiện qua hai mặt là khả năng cạnh tranh điều kiện sinh tồn và khả năng được trồng kết hợp. Khả năng cạnh tranh này phụ thuộc vào nhiều nhân tố như sức sống, khả năng sinh sản bằng phương pháp vơ tính và khả năng sinh hạt. Lồi chọn phải cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh, nhất là giai đoạn đầu để lấn át cỏ dại và tăng số lần thu hoạch. - Khả năng chịu đựng sự thu hoạch: Phải chịu được sự cắt và nén của máy thu hoạch; - Năng suất: Phải cĩ năng suất cao để đảm bảo nhu cầu gia súc và giảm diện tích gieo trồng. Muốn vậy, lồi cây được chọn phải cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh và thời gian phát dục chậm. Cây khơng những cĩ năng suất cao mà phải cĩ năng suất cân bằng trong cả năm. Cây để thu cắt cần cĩ năng suất đặc biệt cao mới cho hiệu quả kinh tế. Nhưng thường năng suất này phải tập trung vào thời gian cĩ khả năng dự trữ như ủ hay phơi khơ tự nhiên. Nếu là làm khơ nhân tạo hay chế biến bột và đĩng viên thì năng suất đều trong năm cung cấp nguyên liệu thường xuyên sẽ tốt hơn. Như vậy sử dụng thức ăn thơ xanh luơn cĩ tầm quan trọng đặc biệt khơng thể thay thế đối với gia súc ăn cỏ như trâu, bị, dê, cừu, thỏ, hươu, nai, nhím. Với nhu cầu trung bình 30 kg thức ăn thơ xanh mỗi ngày của trâu, bị; 5-7 kg/ ngày ở dê, cừu, hươu, nai; 3-5 kg/ ngày ở nhím, thỏ, … cũng là bài tốn khá phức tạp đối với chăn nuơi nơng hộ khi việc chăn thả tự nhiên ngày càng khĩ khăn do đất bị thu hẹp và kém hiệu quả bởi chất lượng cỏ tự nhiên vừa thiếu vừa nghèo dinh dưỡng. Khả năng trồng cỏ cịn nhiều hạn chế và cỏ vẫn cĩ tính thời vụ nên vào mùa đơng, khơ hanh cỏ khơng mọc được thì trâu, bị…lại thiếu thức ăn, tăng trọng kém, sụt sữa, chịu rét kém, …Với thực trạng này, việc kế thừa và phát hiện những nguồn thức ăn thơ xanh khác ngồi cỏ là một hướng đi đúng đắn trong giai đoạn hiện nay. Các nguồn thức ăn thơ xanh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 12 ngồi cỏ ở Việt Nam rất phong phú và sẵn cĩ ở mọi vùng, miền trên cả nước. Phương pháp chế biến lại đơn giản nên nếu biết thu gom, chế biến và bảo quản hợp lý thì người chăn nuơi sẽ chủ động được nguồn thức ăn rẻ tiền, khắc phục được tính thời vụ và giàu dinh dưỡng, đảm bảo hiệu quả chăn nuơi, đặc biệt là chăn nuơi gia súc ăn cỏ. Tuy nhiên, chăn nuơi gia súc ở nước ta vẫn cịn phát triển chậm. Chăn nuơi chủ yếu tồn tại trong nơng hộ nhỏ lẻ, phân tán; thức ăn chủ yếu là tận dụng cỏ tự nhiên và phụ phẩm trong nơng nghiệp, việc sử dụng thức ăn cơng nghiệp cịn rất ít. Năng suất, sản lượng thịt, sữa và hiệu quả chăn nuơi chưa cao; chăn nuơi bị sữa cịn nhỏ bé và bấp bênh. Việc chăn nuơi gia súc ăn cỏ chưa tương xứng với tiềm năng sẵn cĩ. Nguyên nhân cơ bản là do chăn nuơi gia súc chưa được đầu tư đúng mức, đặc biệt thiếu trầm trọng thức ăn thơ xanh. Thức ăn thơ xanh là nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho gia súc ăn cỏ, nhưng hiện nay, nguồn thức ăn này chủ yếu là tận dụng cỏ tự nhiên và phụ phẩm trong nơng nghiệp, trong khi đồng cỏ thâm canh cịn rất nhỏ bé. ðồng cỏ ở ta hiện nay cịn rất hạn chế, chủ yếu là trồng xen, tận dụng mà chưa thành phổ biến đại trà. Các giống cỏ năng suất cao được nhập vào nước ta từ những năm 70 của thế kỷ 20 với rất nhiều giống tốt đã thích nghi cao với điều kiện nước ta nhưng chưa phát huy được, vì đến nay diện tích dành cho trồng cỏ cịn quá nhỏ bé. Rất nhiều chương trình khuyến nơng phát triển đồng cỏ nhưng chỉ dừng lại ở quy mơ nhỏ, vẫn chưa thay đổi được tập quán người chăn nuơi, thường cho rằng việc gì phải đi trồng cỏ. Nhưng thực tế cho thấy rõ, trồng cỏ chăn nuơi cho lợi ích hơn nhiều lần trồng lúa và nhiều loại cây trồng khác. 2.3 ðặc tính thực vật học và khả năng chống chịu của cây cao lương Cao lương là cây thân thẳng, chứa nhiều nước. Tùy từng giống và điều kiện sinh trưởng mà chiều cao cây thay đổi từ 0,5 - 5m, cũng cĩ giống cao tới Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 13 6m. ða số là cây hàng năm nhưng cĩ các giống cây lâu năm tùy thuộc vào tổng tích ơn của từng giống trong điều kiện trồng cụ thể, do vậy mà thời gian sinh trưởng của chúng cũng khác nhau. Cao lương cĩ khả năng đẻ nhánh, nhánh được sinh ra từ các đốt trên thân và các đốt sát mặt đất ra nhánh trước, nếu thân chính bị chết đi thì các nhánh con sẽ mọc ra thay thế thân chính. Cao lương cĩ sức tái sinh rất mạnh, trồng một vụ cĩ thể thu hoạch liên tiếp 2 - 3 lần, cĩ khi tới 4 lần tùy vào mức độ thâm canh (Nguyễn Danh ðạt, 1977). Nếu chăm sĩc tốt, năng suất vụ gốc khơng kém vụ tơ, thậm chí cao hơn. Mỗi mắt trên thân cao lương cĩ những chồi mầm, khi đã thu hoạch thân được chặt đi, những mầm ở phần gốc sẽ tiếp tục phát triển cho ra những cây mới ở vụ sau. Nên thu hoạch vụ tơ đúng lúc khi hạt vừa cứng, nếu thu hoạch trễ các chồi mầm sẽ già yếu đi (Phan Hữu Trinh, 1980). Bộ rễ cao lương phát triển rộng, cĩ thể ăn sâu tới 1,5m dưới mặt đất nhưng thơng thường tập trung ở độ sâu 0,9m hoặc cĩ thể tăng lên gấp 2 lần chiều sâu đĩ. Thân cây cứng, thơng thường thuộc dạng thân đứng, thân cĩ thể khơ hoặc chứa nhiều nước, giữa thân cĩ thể rỗng hoặc khơng, cĩ đốt giống cỏ, nằm trong họ hịa thảo. ðường kính thân dao động từ 0,5 - 5cm và thu nhỏ ở phần ngọn. Tại mỗi mắt thân xuất hiện một lá và một chồi. Trên thân phát triển một vài chồi nách làm cho cây cao lương đẻ nhánh nhiều và khỏe. Lá cao lương rộng và dài, phân bố trên thân rất đa dạng, chúng cĩ thể tập trung phần gốc hoặc phân bố đồng đều trên thân ít hoặc nhiều. Số lá trên thân chính cĩ thể thay đổi từ 7 - 24 lá tùy thuộc từng giống. Lá cây trơng rất giống lá ngơ, đơi khi cuộc trịn lại. Lá cao lương cũng cĩ phần bẹ ơm sát vào thân cây làm tăng độ cứng cho cây, bẹ lá thơng thường cĩ chiêu dài khoảng 15 - 35cm và cuộn chặt lấy thân. Phiến lá thẳng hoặc lịng mo, dài từ 30 - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 14 135cm và rộng từ 1,5 - 13cm với mép lá thẳng hoặc gợn sĩng, mặt lá thường phủ một lớp phấn sáp. Gân giữa lá cĩ thể cĩ màu trắng, vàng đối với giống cĩ thân rỗng và khơ hoặc màu xanh đối với giống thân cĩ dịch. Hoa cao lương kết lại thành bơng dài 4 - 25cm, rộng 2 - 20cm, cĩ thể mọc thẳng đứng hoặc cong xuống như cổ ngỗng. chùm hoa cĩ một cuống trung tâm, với những nhánh cấp 1, cấp 2, đơi khi cĩ cấp 3, từ các nhánh này sinh ra các chùm hoa nhỏ. Chiều dài và khoảng cách của những nhánh hoa quyết định hình dạng của chùm, từ hình nĩn hoặc hình ơ van kín. Một số hình ảnh về bơng của cây cao lương 1. Spindle 2. Heart 3. Cylinder 4. Stick 5._.. Cup 6. Spherical 7. Elbow 8-9. Umbrella 10-11. Broom Nguồn: FAO, 2007 Hạt cao lương cĩ dạng trịn hoặc ơ van cĩ kích thước từ 4 - 8mm, cĩ nhiều màu sắc, hình dạng khác nhau tùy từng giống. Thường hạt được bao phủ bởi lớp mày. Vỏ hạt cao lương cứng, cĩ màu sẫm hoặc màu nâu đậm, cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 15 tính kháng bệnh và các tác động gây hại nhưng làm gia súc khĩ tiêu hĩa hơn (ICRISTAT, 1996). Hạt cao lương khá nhỏ, đường kính khoảng 3 - 4mm,màu sắc hạt thay đổi từ vàng nhạt đến nâu đỏ và nâu sẫm tùy thuộc vào giống. Chùm hoa cao lương nhỏ, các hoa trên bơng khơng đồng đều nở hoa. Các lồi cao lương hoang dại phân biệt bởi vịng đặc trưng với lơng dài tại những mấu. Chúng dễ nở hoa và nở trên nhiều nhánh, nhánh hoa cĩ hình xoắn ốc. ðầu hoa mang hai loại hoa, một loại khơng cĩ cuống và cĩ cả hoa đực lẫn hoa cái, loại cịn lại cĩ cuống và thơng thường là hoa đực (Ramph, 2005). Cũng như ngơ cao lương thuộc cây C4 cĩ khả năng sử dụng ánh sáng cao hơn các loại cây khác, dưới điều kiên ánh sáng cao và nhiệt độ nĩng chúng cĩ thể quang tổng hợp mạnh hơn (nhiều nghiên cứu cho thấy hơn 90% chất khơ tích lũy được là do quang hợp) và sản xuất nhiều sinh khống, cĩ khả năng thích nghi và tiến hĩa trong những vùng bị hạn chu kỳ (Trần Văn Hịa, 2003). Phần lớn các lồi cây cao lương cĩ khả năng chịu khơ hạn và chịu nĩng cao, đĩng vai trị quan trọng trong các khu vực cĩ khí hậu khơ cằn. Chúng tạo thành một phần quan trọng của các bãi chăn thả gia súc tại nhiều khu vực nhiêt đới. Theo báo cáo từ các khu vực Trung Quốc, Nhật Bản,Ấn ðộ, Tây Á, ðịa Trung Hải,…thì cây cao lương là cây trồng chống chịu được với các loại từ chua đến kiềm, đất ngập nước hay khơ hạn, nồng độ muối cao, các loại nấm bệnh cũng như cỏ dại (Duke, 1983). Cao lương cĩ các đặc điểm về hình thái và sinh lý cho phép nĩ cĩ thể sinh trưởng và tồn tại trong điều kiện hạn như: bộ rễ ăn sâu và lan rộng, bộ rễ phụ nhiều gấp 2 lần so với ngơ, kích thước bề mặt lá chỉ bằng ½ của bắp, trên phiến lá hoặc bẹ lá cĩ một lớp sáp màu trắng nhạt bao phủ để bảo vệ chúng khỏi sự mất nước dưới điều kiện kho nĩng và làm giảm sự mất nước khả năng tái sinh mạnh mẽ và tự dừng sinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 16 trưởng trong điều kiện hạn, phục hồi bình thường trở lại khi điều kiện thuận lợi. Do vậy, cao lương cĩ thể phát triển ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới với lượng mưa hàng năm chỉ khoảng 400 - 600mm, nơi quá khơ ngơ khơng trồng được. Khơng chỉ cĩ khả năng sinh trưởng trong vùng hạn mà nĩ cịn cĩ khả năng phát triển được ở điều kiện thường xuyên ngập nước, do đĩ nĩ cũng cĩ thể trồng ở những vùng cĩ lượng mưa lớn. Cao lương sinh trưởng được ở độ cao 0 - 2300m so với mực nước biển, khoảng pH đất mà cao lương cĩ thể sinh trưởng được rất rộng từ 5,0 - 8,5 (ICRISTAT,1996). Nhưng theo Duke (1983) thì cao lương cũng cĩ thể trồng được ở những vùng đất cĩ pH xuống tới 4,3 hoặc lên tới 8,7; khoảng nhiệt độ cao lương cĩ thể thích ứng được là từ 2 - 41oC, nhiệt độ hàng năm trung bình cĩ thể từ 7,8 - 27,80C, thơng thường khoảng 20,10C. Cao lương cĩ thể thích ứng tốt trong các điều kiện nĩng và lạnh của các vùng thuộc khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Theo Amzallag (2007) thì cao lương cĩ thể chịu được nồng độ muối lên tới 300mol/m3 NaCl, theo Sunseri (2006) thì cao lương cũng cĩ thể chịu được độ mặn của đất lên đến 4,04 dS/m. Như vậy cao lương cho thấy khả năng chịu hạn, úng, nĩng, lạnh và mặn hơn hẳn những cây trồng khác. ðây là ưu điểm lới để cho phép canh tác cao lương ở những vùng đất khĩ khăn, đặc biệt là trong điều kiện khơ hạn. 2.4 Giá trị dinh dưỡng của cây cao lương Cao lương là cây lương thực quan trọng đứng thứ 5 trên thế giới sau lúa, lúa mỳ, ngơ và lúa mạch. Hiện nay cĩ hàng triệu người ở Ấn ðộ, Châu Phi, Châu Mỹ Latinh,…dùng cao lương như một loại cây lương thực chính trong bữa ăn hàng ngày, nhưng cao luong chủ yếu được làm thức ăn cho gia súc (dưới dạng lương thực hoặc làm xiro lúa miến hoặc “ mật cao lương” làm từ các giống cĩ làm lượng cao như mía), cỏ khơ, cũng như để sản xuất một vài loại đồ uống chứa cồn (Dan Undersander and Woody Lane, 2001). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 17 Cao lương cĩ thể dùng làm thức ăn gia súc dưới dạng hạt hay dạng thức ăn thơ xanh (thân lá). Hạt cao lương sau khi chà được dùng để nấu cơm, rang bỏng, nấu rượu hay cháo. Hạt cao lương khơng qua chà xát thường dùng nuơi gà vịt, nấu cháo cho lợn, nuơi tơm,…Hạt cao lương cĩ giá trị dinh dưỡng như với ngơ tuy nhiên hàm lượng protein cao hơn ngơ, xong các thành phần dinh dưỡng khác thấp hơn ngơ cụ thể như vitaminA (Carter và cs,1989). Qua phân tích hố học cho thấy hạt cao lương cĩ hàm lượng tanin và HCN ít hơn so với thân và lá; chúng cĩ Protein thơ 11-12%, dầu 3,0-3,1%, xơ 3,1-3,2%, dẫn xuất khơng đạm 70-80%, năng lượng trao đổi 3000 Kcal/kg chất thơ. Thành phần dinh dưỡng của hạt cao lương so với ngơ như trong bảng 2.2 (NRI, 1988). Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng của hạt cao lương và ngơ làm thức ăn chăn nuơi Loại cây ME cho gia súc nhai lại (MJ/kg) ME cho gia cầm (MJ / kg) Protein thơ (%) Lysin (%) Lysin dễ tiêu (%) Cao lương 12,4 13,7 11,0 0,27 0,19 Ngơ 12,1 14,2 9,0 0,27 0,22 Khi phân tích sâu về thành phần dinh dưỡng trong hạt cao lương cho thấy: Cám của hạt cao lương rất ít protein và khống nhưng giàu chất xơ. Phơi cao lương giàu khống, protein, vitamin B - Complex và dầu nhưng ít tinh bột, trên 68% chất khống và 75% chất dầu của hạt nằm trong phơi. Nội nhũ là phần lớn nhất của hạt, nĩ nghèo dầu và khống nhưng lại cĩ nhiều protein (80%), tinh bột (94%), vitamin B - Complex (50 - 75%) (Hubbard. Hall and Earle, 1950). Với thành phần dinh dưỡng như trên, để tăng tính ngọn miệng cho gia súc và tăng hiệu quả sử dụng của thức ăn NRI (1988) đã khuyến cáo Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 18 giới hạn sử dụng hạt cao lương và ngơ trong khẩu phần ăn hướng dẫn như sau: Cao lương (%) Ngơ (%) Gia cầm 30 70 Lợn 30 30 Bị sữa 50 70 Bị thịt 70 70 2.5 Những nghiên cứu về kỹ thuật canh tác cao lương 2.5.1 Mùa vụ Ở bang Minnesota của Mỹ cao lương được trồng từ giữa tháng 5 và đầu tháng 6 khi nhiệt độ của đất đạt 15,6 - 18,30C. Nếu trồng muộn hơn thì năng suất cao lương sẽ giảm (Carter và CS, 1989). Nhưng ở Mehico đa số cao lương được trồng từ tháng 7 đến tháng 8, sinh trưởng tăng ở điều kiện ngày dài và ấm, nhiệt độ thích hợp là từ 25 - 300C (Fribourg và CS, 1995). 2.5.2 Mật độ Mật độ trồng cao lương phụ thuộc vào giống, cụ thể là kích thước và trọng lượng của hạt giống. Thơng thường cĩ khoảng 16000 hạt giống cao lương/0,454 kg. Phần lớn hạt cao lương lai cĩ tỷ lệ nảy mầm trung bình là 75%. Nếu đất tốt và độ ẩm thích hợp thì gieo hàng cách hàng là 0,76 - 1,02m, khoảng cách hạt trung bình là 1,5cm, và gieo hạt ở độ sâu 50 - 70mm. Như vậy thì cĩ khoảng 247.097 - 296.516 cây/ha. Nếu đất kém màu mỡ và khơ cứng thì tỷ lệ hạt giống được gieo thấp hơn. Kích thước hàng: Kích thước hàng phụ thuộc vào các thiết bị chuyên dùng để thực hiện việc gieo hạt. Trong nhiều năm gần đây việc trồng cây theo luống hẹp để tăng năng suất được chú trọng đặc biệt. Khi đĩ khoảng cách giữa các cây trên luống phải được bố trí sao cho phù hợp với số lượng cây trên ha. Ưu điểm của phương pháp này là tận dụng được độ ẩm, sự màu mỡ của đất cũng như ánh sáng mặt trời. Kết quả nghiên cứu từ Minnesota cho Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 19 thấy luống cĩ độ rộng 0,25m cho năng suất cao hơn từ 10 - 15% so với luống cĩ độ rộng 1,02m. Tuy nhiên phương pháp này lại cĩ nhược điểm là khĩ chăm sĩc và việc kiểm sốt cỏ dại phụ thuộc hồn tồn vào thuốc diệt cỏ.ðối với cao lương lấy hạt trong điều kiện cĩ phân bĩn và nước tưới, gieo từ 8 - 12kg/ha (Carter và CS, 1989). Theo Mortvedt và cs (1996) ở phía ðơng Mehico năng suất cao lương cao khi trồng với mật độ 7,8kg/ha, khoảng cách hàng hẹp (15,2 - 50,8cm). 2.5.3 Phân bĩn Nhu cầu dinh dưỡng của cây cao lương rất giống với cây ngơ nhưng cao lương cần một lượng đạm lớn, một lượng vừa phải phot pho và kali. Trong điều kiện khơ hạn bĩn 80 - 100kg N/ha trước khi trồng. Với điều kiện cĩ tưới bĩn 100kg N/ha trước khi trồng + 50 kg N/ha sau mỗi lần cắt (Carter và CS, 1989). Theo Mortvedt và cộng sự (1996), đất trồng cao lương thích hợp nhất là đất thốt nước tốt, pH từ 6 đến 7. Lượng phân bĩn phụ thuộc vào kết quả kiểm tra mẫu đất trong khu ruộng cụ thể và cây trồng tiếp theo là gì. Trong trường hợp khơng làm thí nghiệm kiểm tra mẫu đất, nĩi chung bĩn lần 33,6kg/ha và 8,6kg K/ha. Tuy nhiên ảnh hưởng của phân lân và kali sẽ khơng lớn nếu lượng lân và kali tồn dư trong đất từ vụ trước ở mức trung bình hoặc cao. Lượng đạm yêu cầu phụ thuộc vào năng suất mong muốn và giống. Lượng đạm khoảng 224,2 kg N/ha với điều kiện cĩ tưới và 16,8 kg N/ha trong điều kiện khơ hạn bởi vì ở điều kiện này mật độ và năng suất sẽ thấp hơn. Lượng đạm cần bĩn cĩ liên quan đến cây trồng trước, ví dụ cây họ đậu, lượng phân chuồng là những yếu tố cần tính đến để áp dụng mức phân cần bĩn. Nếu bĩn đạm ở mức nhiều cần chia ra nhiều lần bĩn đều nhau. Cao lương làm thức ăn gia súc sẽ lấy một lượng lớn đạm trong đất do đĩ người trồng phải kiểm tra hàm lượng đạm trong đất thường xuyên để đáp ứng yêu cầu của cây. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 20 Yêu cầu đạm của cao lương khi cắt 1 lần hoặc cắt nhiều lần là khác nhau giữa tỷ lệ thân lá. Khi nghiên cứu lượng đạm bĩn của cao lương làm thức ăn gia súc, cao lương lấy hạt và cây ngơ thì Rahman và cộng sự (1992) khẳng định ở điều kiện cắt 1 lần hàm lượng 120 kg N/ha năng suất chất xanh tăng đáng kể, nhưng khơng tăng nữa khi tăng tiếp tục lượng đạm. Tuy nhiên tổng lượng đạm tồn dư trong sản phẩm thu hoạch của cả 3 loại cây tăng đáng kể khi tăng lượng đạm bĩn vào, đạm tồn dư cao nhất ở cơng thức bĩn với tỷ lệ 240kgN/ha. Năng suất chất xanh giảm đáng kể khi cắt nhiều lần, nhưng ảnh hưởng này khơng thấy ở cơng thức bĩn 240kgN/ha lúc gieo hạt hoặc chia ra bĩn với tỷ lệ 120: 60: 60 Kg N/ha. Tổng lượng đạm tồn dư trong sản phẩm thu hoạch ở cơng thức cắt nhiều lần cao hơn ở cơng thức cắt 1 lần, đặc biệt là ở các cơng thức bĩn nhiều đạm hơn. Một nghiên cứu ba năm được tiến hành tại các khu vực Sahelian ở Niger, miền Tây Phi để kiểm tra hiệu quả sử dụng đạm của ba giống cao lương: giống lai NAD-1, Sepan82 và IRAT 204 ở mức đạm khác nhau để xác định năng suất và đưa ra hệ thống quản lý phù hợp để nâng cao năng suất. Tại mức đạm bĩn là 90 kg N/ha giống lai NAD-1được hiệu quả hơn trong sản xuất sinh khối và năng suất hạt hơn hai dịng cải tiến là Sepan82 và IRAT 204. Tuy nhiên, sự khác biệt về đặc điểm nơng học, khả năng phục hồi, hiệu quả sinh lý và hiệu quả sản xuất nhiên liệu sinh học khơng khác biệt đáng kể giữa các giống cây trồng. Chỉ số thu hoạch và sự hấp thu đạm trong NAD-1 cao hơn so với Sepon82 hoặc IRAT 204. ðiều này cĩ thể nĩi tiềm năng của giống như một yếu tố khai thác để sử dụng lượng đạm tối ưu trong đất ở Sahelian của Tây Phi và sử dụng giống lai là cực kỳ quan trọng trong việc xác định năng suất tiềm năng. Như vậy đã cĩ rất nhiều nghiên cứu về kỹ thuật canh tác cao lương trên thế giới và đã đem lại nhiều kết quả rất khả quan. Hiện nay, các nhà khoa học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 21 ở nước ta cũng đang triển khai gieo trồng cây này ở các vùng với các đề tài nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật như: thời vụ, phân bĩn, sâu bệnh, mật độ, thu hoạch, chế biến. ðặc biệt Viện lúa ðồng Bằng sơng Cửu Long đã nghiên cứu biện pháp kỹ thuật sạ cao lương sau lúa trung mùa tại Bạc Liêu cho kết quả thấy rằng giống IR42 cĩ triển vọng trong việc làm tăng vụ sau thu hoạch lúa trung. Tính đến năm 1993 thì diện tích gieo trồng đã lên tới 70 ha, cũng từ đề tài này mà đã xây dựng quy trình kỹ thuật trồng cây cao lương ở Bạc Liêu và các tỉnh miền Tây Nam Bộ. 2.6 Những nghiên cứu về chế biến cao lương làm thức ăn chăn nuơi Một vài loại cao lương cĩ chứa một lượng xyanua và các nitrate (Morton, 1981). Ngồi các chất nĩi trên chúng cịn cĩ cyanogenic glucosidedurrin (C14H17O7N) và alkaloid hodenine nếu ở nồng độ nhỏ thì chúng kích thích hơ hấp. Tuy nhiên ở nồng độ cao cĩ thể gây suy hơ hấp và thậm chí gây tử vong đối với động vật ăn chúng khi chúng ở giai đoạn đầu của sự phát triển (Duke, 1983). Do khi chuyển vào dạ cỏ, thành phần này chuyển đổi thành acidxyanhydric (HCN) được hấp thụ vào máu. Nồng độ HCN trong máu càng cao sẽ làm ngăn cản hơ hấp gây liệt bộ phận hơ hấp của gia súc dẫn đến ngạt thở và chết. Hàm lượng HCN đạt cao nhất ở cây con, vì vậy người ta khuyến cáo khơng nên chăn thả hoặc cắt làm thức ăn cho đến khi cây đạt chiều cao 45 - 50cm. Hàm lượng HCN cĩ thể tăng trong cây khi cây qua thời kì stress, do sương giĩ, hoặc do trong đất lượng đạm quá thừa mà lân và kali lại thiếu. Nếu cây sau thu cắt đem phơi khơ hoặc ủ sau 2 - 3 tuần sẽ giảm nguy hiểm cho gia súc. Những lồi cao lương cĩ hàm lượng xyanua và phenol cao nhất thiết phải qua chế biến (Carter và cs, 1989). Vì vậy khi sử dụng cao lương làm thức ăn gia súc cần lưu ý đến các độc tố trên để xử lý và phối trộn thức ăn cho phù hợp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 22 Trong điều kiện khí hậu khơ hạn cao lương cĩ khuynh hướng tích tụ nitrate và cĩ thể gây độc cho gia súc. Bĩn đạm quá cao sẽ làm gia tăng khả năng gây độc của HCN cũng như ngộ độc nitrate. ðể an tồn cho gia súc khi sử dụng thân lá và hạt làm thức ăn cần lưu ý nhất là loại bỏ các ankaloid và HCN. Thân lá khi đươc cắt và phơi khơ vừa là quá trình bảo quản và dự trữ cỏ khơ cho gia súc vừa là quá trình loại bớt bỏ các độc tố ra khỏi các bộ phận sinh dưỡng của cây. Ngồi ra cịn cĩ cách ủ chua tạo thức ăn chua vừa tận dụng tối đa khả năng tiêu hĩa của gia súc đối với cây cao lương vừa là loại bỏ các độc tố ra khỏi sản phẩm thu hoạch. Cần lưu ý khơng vào khu ủ chua trong khoảng 2 -3 tuần đầu tiên vì rất nguy hiểm do trong thời gian này khí HCN thốt ra từ đống ủ chua, đặc trưng của mùi HCN là mì hạnh đắng (Dan và Woody, 2001) ðể khắc phục hiện tượng ngộ độc Nitrate thì quá trình phơi khơ sẽ làm giảm hàm lượng nitrate trong cỏ. ðiều chỉnh tỷ lệ thức ăn khi cho ăn thì cỏ khơ sẽ khơng gây hại cho gia súc. Nồng độ Nitrate trong cỏ cao hơn so với bình thường cĩ thể dẫn đến ngộ độc nitrate và làm cho gia súc chết đồng loạt. Nếu mức độ nitrate trong cây cao thì nên ủ chua hoặc kết hợp với các loại thức ăn khác để giảm hạm lượng nitrate sử dụng. Các kết quả nghiên cứu cho thấy ủ chua cĩ thể làm giảm hàm lượng nitrate khoảng 25 - 50%.Tùy thuộc từng loại gia súc mà cĩ tính mẫn cảm khác nhau đối với sự gây độc của acid, trâu bị dễ mẫn cảm hơn so với cừu. Vì vậy, khi sử dụng cao lương làm thức ăn gia súc cần lưu ý đến các độc tố và tùy theo từng loại gia súc để xử lý và phối trộn thức ăn cho phù hợp mà khơng làm ảnh hưởng đến gia súc. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 23 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu là cây cao lương cĩ nguồn gốc từ Thái Học – Nguyên Bình – Cao Bằng được tuyển chọn từ một số giống cao lương cĩ năng suất chất xanh cao và được đặt tên là S21. 3.2 ðịa điểm nghiên cứu Thí nghiệm được triển khai tại khu thí nghiệm Việt Trung - Trường ðại Học Nơng Nghiệp Hà Nội. ðất trồng cao lương thí nghiệm là đất phù sa sơng Hồng, đây là loại đất xốp, ít chua, giàu mùn, dễ canh tác, độ phì cao nên thích hợp với nhiều loại cây trồng. Thời vụ gieo hạt của thí nghiệm được tiến hành vào ngày 15 tháng 8 năm 2009. 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm + 4 mức phân bĩn đạm (N) N0: 0 kg N/ha N1: 180 kg N/ha N2: 220 kg N/ha N3: 260 kg N/ha + 3 mật độ (M)(h - h, c - c): M1: 60 x 35cm (4,8 cây/m2) M2: 60 x 25cm ( 6,7 cây/m2) M3: 60 x 15cm ( 11,1 cây/ m2) Thí nghiệm được bố trí theo kiểu Spit - plot với 12 cơng thức và 3 lần nhắc lại. Diện tích mỗi ơ là 8 m2, tổng diện tích thí nghiệm là 500 m2. Thí nghiệm cĩ chung nền phân bĩn lân và kali là : 180 kg P2O5 + 180 kg K2O /ha Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 24 * Sơ đồ bố trí thí nghiệm: N3M1 N2M3 N0M2 N1M1 N3M2 N2M2 N0M1 N1M2 N3M3 N2M1 N0M3 N1M3 N0M1 N1M1 N2M3 N3M3 N0M2 N1M2 N2M2 N3M1 N0M3 N1M3 N2M1 N3M2 N2M2 N0M2 N3M3 N1M3 N2M1 N0M1 N3M2 N1M2 N2M3 N0M3 N3M1 N1M1 * Các biện pháp kỹ thuật: ðất trồng được làm kỹ, san phẳng, lên luống kích thước (5m x 2m), cao 25 cm, ơ cách ơ 30 cm. Mỗi ơ thí nghiệm 8 m2. Hạt được gieo thẳng, 2-3 hạt/hốc. Khi cây con cĩ khoảng 2-3 lá thật tiến hành tỉa, để lại 1 cây/hốc. - Phương pháp bĩn: Lần bĩn Thời gian bĩn Lượng bĩn Bĩn lĩt Trước gieo 2-3 ngày 100% P2O5 + 40% K2O Bĩn thúc 1 sau trồng 20 ngày 50% N + 30% K2O Bĩn thúc 2 sau cắt lứa 1 (7 ngày) 15%N Bĩn thúc 3 sau cắt lứa 2 (7 ngày) 15% N Bĩn thúc 4 sau cắt lứa 3 (20 ngày) 20% N + 30% K2O - Loại phân bĩn sử dụng bao gồm ðạm Urê (46%N), Supe Lân (18% P2O5) và Kali clorua (60%K2O). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 25 Thời điểm thu hoạch chất xanh: Lứa cắt Thời gian Bộ phận thu hoạch Lứa cắt 1 60 ngày sau gieo Thân lá Lứa cắt 2 45 ngày sau lứa 1 Thân lá Lứa cắt 3 70 ngày sau lứa 2 Thân lá Lứa cắt 4 Khi hạt chín (113 ngày) Thân lá + hạt 3.3.2 Các chỉ tiêu theo dõi + Các chỉ tiêu nơng sinh học: Chiều cao cây: ðo từ gốc đến mút lá cao nhất, đo 5 cây/ơ, 2 tuần 1 kể từ khi trồng. Chiều cao cây cuối cùng: ðo từ gốc đến mút lá hoặc đầu mút bơng cao nhất khi thu hoạch. Số lá trên thân chính: ðếm số lá thật cĩ trên thân chính 2 tuần một lần, số lá được đánh dấu qua các lần đếm. Số lá trên thân chính sau mỗi đợt cắt: đánh dấu nhánh cĩ chiều cao cao nhất trong các nhánh sinh ra để tiến hành theo dõi. Số lá cuối cùng: ðếm số lá trên thân chính cho đến khi trỗ bơng. Số nhánh: ðếm số nhánh trên khĩm 2 tuần một lần. Số nhánh hữu hiệu: ðếm tất cả số nhánh mang bơng trên cây tại thời điểm trỗ. Tỷ lệ chất khơ/xanh (%)ở mỗi lần thu cắt, phần thân lá này sẽ được sấy đến khối lượng khơng đổi ở 1050C trong 3 h, sau đĩ tiến hành cân và tính theo cơng thức: Tại thời điểm cắt lứa 1, lứa 2, lứa 3, lứa 4 lấy mỗi cơng thức 5 cây để đo đếm các chỉ tiêu: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 26 Diện tích lá = dài x rộng x 0,7 LAI (m2lá/m2đất) = DTL x mật độ/1000 Khối lượng chất khơ tích luỹ (g/cây): Cân khối lượng chất khơ cả cây sau khi đã sấy ở nhiệt độ 105oC đến khối lượng khơng đổi. + Các chỉ tiêu năng suất: Tiến hành thu cắt cây, vị trí cắt cách mặt đất từ 10 - 15 cm. Năng suất chất xanh: mỗi lứa cắt thu cắt cây và cân khối lượng cây/ m2 của từng cơng thức. Năng suất chất khơ: cân khối lượng chất khơ cả cây lấy mẫu sau khi đã sấy ở nhiệt độ 105oC đến khối lượng khơng đổi. Năng suất hạt ở lứa cắt 4: Hạt thu theo từng ơ thí nghiệm, phơi khơ đạt độ ẩm 12 – 13%, sau đĩ cân khối lượng hạt. + Theo dõi khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và sâu bệnh trên đồng ruộng theo phương pháp cho điểm (theo tiêu chuẩn ngành 10 TCN 341 : 2006). Bệnh hại: ðiểm 0: khơng cĩ lá bị bệnh, khơng nhiễm ðiểm 1: < 10% diện tích lá bị bệnh ðiểm 2: 10 - 25% diện tích lá bị bệnh ðiểm 3: 26 - 50% diện tích lá bị bệnh ðiểm 4: 51 - 75% diện tích lá bị bệnh ðiểm 5: > 76% diện tích lá bị bệnh Rệp muội: ðiểm 1: ≤ 5 con/m2. ðiểm 2: > 5 - 20 con/m2 ðiểm 3: ≥ 20 - 50 con/m2. ðiểm 4: > 50 con/m2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 27 * Thành phần hố học và giá trị dinh dưỡng: được phân tích theo phương pháp AOAC (1995) (Association of Official Analytical Chemists). Các chỉ tiêu phân tích là: vật chất khơ, khồng tổng số, protein, lipit, xơ, dẫn xuất khơng nitơ, năng lượng trao đổi (ME). Hàm lượng axit HCN: xác định bằng phương pháp của Easley (1970) * Phân tích hàm lượng đạm trong thân lá sau mỗi lứa cắt bằng phương pháp Kjeldahl. * Phân tích mẫu đất trước và sau khi trồng : mùn (OC), pH, đạm, lân và kali. Kết quả phân tích mẫu đất trước khi trồng Chỉ tiêu phân tích OC(%) pH P2O5(%) Nts(%) K2O(%) ðất thí nghiệm 1,143 7,402 0,044 0,181 1,090 3.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Các số liệu thu thập từ thí nghiệm được phân tích theo phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) bằng chương trình IRRISTART. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 28 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 ðặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây cao lương S21 trong thí nghiệm 4.1.1 ðộng thái ra lá và số lá cuối cùng của cây cao lương S21 thí nghiệm Lá là một bộ phận quan trọng giữ vai trị chủ đạo trong các hoạt động sống của cây trồng nĩi chung và cây cao lương nĩi riêng. Bộ lá càng phát triển thì năng suất càng cao. Quá trình theo dõi giống cao lương S21 thu được kết quả như bảng 4.1. Bảng 4.1: Số lá trên thân của giống cao lương S21 (lá) Cơng thức 2 tuần sau gieo Cắt 1 2 tuần sau cắt 1 Cắt 2 2 tuần sau cắt 2 Cắt 3 2 tuần sau cắt 3 Thu hoạch M1 7,0 15,4 5,1 7,1 5,2 8,3 4,8 7,5 M2 6,6 14,6 4,5 7,0 4,9 8,2 5,0 7,6 N0 M3 6,4 13,0 4,7 6,9 4,6 8,2 4,9 6,9 TB 6,7 14,3 4,8 7,0 4,9 8,2 4,9 7,4 M1 4,8 12,4 5,1 6,9 5,2 9,1 4,5 7,4 M2 6,4 13,6 4,8 6,8 5,1 9,3 4,8 7,5 N1 M3 6,6 14,2 4,7 6,6 5,3 9,4 4,8 7,6 TB 5,9 13,4 4,9 6,8 5,2 9,2 4,7 7,5 M1 7,2 15,2 4,8 8,1 5,7 9,9 5,1 7,6 M2 6,6 14,6 5,1 7,9 5,6 11,0 5,1 9,0 N2 M3 5,8 14,2 5,1 7,7 5,3 9,1 5,1 8,1 TB 6,5 14,7 5,0 7,9 5,5 10,0 5,1 8,2 M1 6,0 15,6 5,7 8,9 5,5 10,6 5,6 9,8 M2 7,4 14,4 5,5 8,4 5,5 9,9 6,2 9,9 N3 M3 5,6 13,6 5,3 10,1 5,5 10,7 5,5 10,1 TB 6,3 14,5 5,5 9,1 5,5 10,4 5,8 10,0 LSD 0.05 M 0,25 0,38 0,29 0,35 0,33 0,37 0,45 0,35 LSD 0.05N 0,27 0,58 0,32 0,42 0,27 0,29 0,31 0,46 LSD 0.05 N và M 0,47 1,01 0,56 0,72 0,47 0,50 0,53 0,79 CV% 4,3 4,1 6,4 5,5 5,2 3,1 6,1 5,6 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 29 Qua bảng số liệu cho thấy khi thay đổi lượng đạm sẽ làm số lá trên thân chính của giống cao lương S21 cĩ sự thay đổi cụ thể như sau: Hai tuần sau gieo số lá trung bình/thân chính dao động từ 5,9 lá đến 6,7 lá. Trong đĩ số là đạt cao nhất ở cơng thức N3M2 (7,4 lá),thấp nhất là N1M1 (4,8 lá). Ở giai đoạn cắt 1, số lá trung bình/thân chính của giống S21 dao động từ 13,4 - 14,7 lá (bảng 4.1), trong đĩ các cơng thức trồng ở M1 và M2 cho số lá cao hơn so với khoảng cách trồng M3. Cơng thức bĩn đạm 260 kg N/ha cĩ số lá/thân chính cao nhất là 15,6 lá (M1) và thấp nhất là 13,6 lá (M3). Cơng thức bĩn đạm cao cĩ số lá cao hơn so với cơng thức khơng bĩn đạm thấp. Ở lứa cắt 2, cơng thức cĩ số lá cao nhất là N3M3 (10,07 lá) và cơng thức cĩ số lá thấp nhất là N0M3 (6,93 lá). Các cơng thức cĩ sử dụng nền đạm cao (N3 và N2) thì số lá ra nhanh hơn. Số lá trên thân chính ở các mật độ khác nhau thì khơng cĩ sự sai khác giữa các cơng thức. Các giai đoạn theo dõi 2 tuần sau cắt 1, cắt 2 và cắt 3 số lá trung bình /thân chính của giống S21 dao động từ 4,7 lá (N1) đến 5,8 lá (N3), số lá ra ở giai đoạn này chậm hơn so với giai đoạn đầu hai tuần sau gieo. ðĩ là do cây phải cần một khoảng thời gian để phục hồi lại sau mỗi lần thu cắt. Giai đoạn cắt 2, cắt 3 và thu hoạch số lá/thân chính của giống cao lương S21 thấp hơn so với giai đoạn cắt 1, sồ lá/thân chính dao động từ 6,8 - 10,4 lá. Khi cây thu cắt lần 3 thì số lá cao nhất là cơng thức bĩn đạm N3 đạt số lá trung bình là 10,40 lá/cây. Thấp nhất là cơng thức khơng bĩn đạm với số lá trung bình là 8,24 lá/cây. Cùng mức N, trồng mật độ khác nhau nhưng số lá biến động giữa các cơng thức khơng nhiều. Ở lứa cắt 4 khi cây vào giai đoạn chín thì số lá bắt đầu giảm dần, những lá ở phía dưới héo và lụi đi trên thân chỉ tồn tại những lá chính. Số lá trung bình từ 7,36 - 9,96 lá/cây. Các cơng thức bĩn đạm cao (N3 và N2) và trồng ở mật độ thưa (M1 và M2) thì cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 30 số lá trên thân cao hơn so với các cơng thức trong thí nghiệm. Như vậy khi tăng nền đạm và tăng mật độ trồng ảnh hưởng đến tốc độ ra lá của giống cao lương S21. 4.1.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao của cây cao lương S21 trong thí nghiệm Chiều cao cây được quyết định bởi bản chất di truyền của giống, các giống khác nhau cĩ chiều cao cây khác nhau. Ngồi ra, nĩ cịn bị chi phối bởi điều kiện ngoại cảnh: nước, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm... Nếu gặp điều kiện bất lợi (hạn, rét...) sẽ làm cho cây sinh trưởng phát triển chậm lại, số đốt giảm ảnh hưởng đến tốc độ ra lá. Kết quả là ảnh hưởng đến năng suất chất xanh cũng như quá trình phát triển sinh thực sau này của cây. Chiều cao của cây là yếu tố quan trọng đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển của cây. Theo dõi thí nghiệm chúng tơi thu được kết quả trình bày như bảng 4.2. Qua bảng 4.2 cho thấy ở giai đoạn cây con tốc độ tăng trưởng chiều cao cây tăng chậm biến động từ 49,9 cm – 63,1 cm. Trong các cơng thức bĩn đạm, chiều cao đạt cao nhất ở N2M2 (70,9 cm) và thấp nhất ở N0M3 (39,2 cm). Ở giai đoạn cắt 1 chiều cao trung bình của cây đã cĩ sự khác biệt giữa các nền đạm, cao nhất ở nền đạm N3 (177,7 cm) và thấp nhất là nền đạm N0 (158,3 cm). Ở các nền đạm chỉ riêng nền đạm N1 chiều cao cây tăng từ 139,2 cm đến 174,2 cm khi tăng mật độ trồng từ 4,76 cây/m2 lên 11,11 cây/m2. Giai đoạn 2 tuần sau cắt 1và 2 tuần sau cắt 2 chiều cao trung bình của cây tăng chậm hơn so với giai đoạn đầu, biến động từ 39,3 cm – 62,0 cm. Các cơng thức bĩn đạm khi trồng ở mật độ M1 và M2 cĩ chiều cao cao hơn so với mật độ trồng M3. Cao nhất đạt 64,0 cm (N2M2) và thấp nhất đạt 38,3 cm (N0M3) ( ở giai đoạn 2 tuần sau cắt 2). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 31 Bảng 4.2: ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của cây cao lương S21 (cm) Cơng thức 2 tuần sau gieo Cắt 1 2 tuần sau cắt 1 Cắt 2 2 tuần sau cắt 2 Cắt 3 2 tuần sau cắt 3 Thu hoạch M1 67,7 168,2 40,7 117,6 52,3 139,3 52,3 174,3 M2 58,8 164,8 38,3 120,9 51,0 128,4 61,7 178,3 N0 M3 39,2 141,8 38,9 114,6 49,2 132,4 66,6 179,5 TB 55,2 158,3 39,3 117,7 50,8 133,4 60,2 177,4 M1 35,2 139,2 53,4 127,6 51,0 140,0 60,6 185,8 M2 51,9 165,4 52,2 118,7 51,6 147,2 63,0 179,5 N1 M3 56,8 174,2 47,8 106,0 51,5 131,1 63,2 184,8 TB 47,9 159,6 51,1 117,4 51,4 139,4 62,3 183,3 M1 63,7 180,4 61,2 145,4 60,9 153,6 72,8 208,3 M2 70,9 176,8 64,0 143,1 58,5 151,7 67,4 173,7 N2 M3 54,6 161,2 60,8 141,4 53,6 133,1 63,1 183,2 TB 63,1 172,8 62,0 143,3 57,7 146,1 67,8 188,4 M1 61,4 181,2 61,8 139,4 61,6 153,7 85,1 217,7 M2 67,0 175,4 62,9 141,6 61,1 149,4 87,8 204,9 N3 M3 50,2 176,6 52,2 140,9 60,0 134,1 86,4 226,6 TB 59,5 177,7 59,0 140,6 60,9 145,7 86,4 216,4 LSD 0.05 M 2,64 3,97 2,04 4,58 1,46 4,63 2,97 10,96 LSD 0.05N 3,24 5,38 4,78 5,14 0,64 3,69 6,39 11,63 LSD 0.05 N và M 5,62 9,31 8,28 8,90 2,53 8,02 6,89 20,14 CV% 5,8 3,2 9,2 4,0 2,7 3,3 9,6 6,1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 32 Ở giai đoạn cắt 2 và cắt 3 chiều cao trung bình của cây tăng chậm, nền đạm N0 dao động từ 117,7 cm đến 133,4 cm; nền đạm N1 từ 117,4 cm đến 139,4 cm ; nền đạm N2 từ 143,3 cm đến 146,1 cm và nền đạm N3 từ 140,6 cm đến 145,7 cm. ðĩ là do ở giai đoạn sau lứa cắt 2, cây gặp điều kiện nhiệt độ thấp, độ ẩm khơng khí thấp làm cây ngừng sinh trưởng, cây phát triển chiều cao chậm lại nên khi vào giai đoạn thu cắt cây khơng đạt được chiều cao tối đa. Trong cùng một nền đạm khi tăng dần mật độ trồng thì chiều cao cây cũng giảm đi. Ở giai đoạn 2 tuần sau cắt 3 chiều cao cây dao động từ 52,3 cm (N0M1) đến 87,8 cm (N3M2). Trong lần thu cắt 3, chiều cao cây giữa các cơng thức chênh lệch nhau khơng nhiều và khơng cĩ sự sai khác. Ở lứa cắt 4 khoảng 10 tuần sau cắt 3, chiều cao cây của S21 đạt giá trị cực đại. Một số cơng thức cĩ chiều cao thấp như: N0M3 (174,33cm), N2M2 (173,54cm), cao nhất là cơng thức N3M1 (226,57 cm) tiếp đến là N3M3 (217,66 cm). Như vậy khi tăng lượng đạm bĩn và tăng mật độ trồng ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của giống cao lương S21. 4.1.3. ðộng thái đẻ nhánh Số nhánh trên cây là một trong các chỉ tiêu để đánh giá sức sinh trưởng của giống. Số nhánh càng nhiều, sức sinh trưởng của cao lương càng mạnh. Số nhánh trên cây phụ thuộc vào yếu tố di truyền, yếu tố ngoại cảnh và điều kiện chăm sĩc. Với điều kiện chăm sĩc tốt, năng suất chất xanh thu được của vụ gốc cĩ thể cao hơn vụ tơ. Chính vì vậy, số nhánh là một trong những chỉ tiêu quan trọng quyết định năng suất của cao lương. Nghiên cứu động thái đẻ nhánh dưới ảnh hưởng của mật độ và các mức phân bĩn khác nhau chúng tơi thu được kết quả ở bảng 4.3. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ………….. 33 Bảng 4.3: ðộng thái đẻ nhánh của giống cao lương S21 ( Số nhánh/cây ) Cơng thức 2 tuần sau cắt 1 Cắt 2 2 tuần sau cắt 2 Cắt 3 2 tuần sau cắt 3 Thu hoạch M1 4,3 6,0 5,9 9,5 13,5 7,5 M2 3,2 4,9 5,4 9,7 13,3 9,1 N0 M3 2,5 4,0 4,8 7,7 11,4 10,4 TB 3,3 4,9 5,4 9,0 12,8 9,0 M1 4,3 5,8 5,9 11,0 18,0 11,1 M2 3,3 4,4 5,8 9,9 16,8 11,7 N1 M3 2,7 3,8 5,1 7,4 14,9 13,4 TB 3,4 4,8 5,6 9,4 16,6 12,0 M1 4,1 6,6 6,1 12,5 20,5 11,5 M2 4,3 6,1 5,5 12,0 18,1 13,7 N2 M3 3,2 4,4 5,2 9,4 12,9 15,4 TB 3,9 5,7 5,8 11,3 17,2 13,6 M1 3,3 5,6 5,1 12,7 20,8 11,6 M2 2,7 4,8 5,2 10,3 19,3._.347744 73.3231 0.851378 MD$ NOS NSLT NSTT M3 12 20.8726 2.62500 M2 12 13.9265 3.07812 M1 12 10.7203 3.44271 SE(N= 12) 0.391866 0.575452E-01 5%LSD 4DF 1.53603 0.225565 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT Error (a) ------------------------------------------------------------------------------- NL MD$ NOS SHTB SBHH SHC 1 M3 4 2215.93 3.60000 1992.44 1 M2 4 2288.88 3.75000 2055.59 1 M1 4 2311.58 4.05000 2086.51 2 M3 4 2150.73 4.10000 1919.21 2 M2 4 2300.48 4.20000 2070.24 2 M1 4 2341.79 4.25000 2105.47 3 M3 4 2242.91 3.70000 2009.65 3 M2 4 2275.44 4.10000 2053.62 3 M1 4 2319.64 4.45000 2099.02 SE(N= 4) 29.3239 0.109291 28.8583 5%LSD 18DF 87.1257 0.324719 85.7423 NL MD$ NOS P1000 NSLT NSTT 1 M3 4 22.7000 20.0428 2.53125 1 M2 4 23.8250 13.2815 3.10938 1 M1 4 23.5000 10.1257 3.50000 2 M3 4 23.0500 22.3214 2.63750 2 M2 4 23.0250 14.4519 3.15625 2 M1 4 23.6000 10.7251 3.39062 3 M3 4 22.2500 20.2536 2.70625 3 M2 4 23.2000 14.0460 2.96875 3 M1 4 23.7000 11.3100 3.43750 SE(N= 4) 0.294667 0.389618 0.103389 5%LSD 18DF 0.875498 1.15761 0.307185 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ NOS SHTB SBHH SHC P1000 N0 9 2154.46 2.66667 1916.18 21.6444 N1 9 2284.67 3.71111 2059.56 22.5667 N2 9 2252.61 4.57778 2040.48 22.9556 N3 9 2395.97 5.13333 2157.89 25.6556 SE(N= 9) 19.5493 0.728605E-01 19.2389 0.196445 5%LSD 18DF 58.0838 0.216479 57.1615 0.583666 DAM$ NOS NSLT NSTT N0 9 8.58066 2.31944 N1 9 13.0498 2.66667 N2 9 16.8682 3.48611 N3 9 22.1939 3.72222 SE(N= 9) 0.259745 0.689263E-01 5%LSD 18DF 0.771742 0.204790 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT MD$*DAM$ ------------------------------------------------------------------------------- MD$ DAM$ NOS SHTB SBHH SHC M3 N0 3 2108.64 2.53333 1872.09 M3 N1 3 2193.50 3.20000 1971.89 M3 N2 3 2147.83 4.60000 1938.09 M3 N3 3 2362.79 4.86667 2113.00 M2 N0 3 2128.70 2.60000 1879.84 121 M2 N1 3 2277.82 3.66667 2067.57 M2 N2 3 2272.60 4.60000 2059.83 M2 N3 3 2473.94 5.20000 2232.03 M1 N0 3 2226.04 2.86667 1996.60 M1 N1 3 2382.69 4.26667 2139.22 M1 N2 3 2337.41 4.53333 2123.51 M1 N3 3 2351.20 5.33333 2128.66 SE(N= 3) 33.8604 0.126198 33.3227 5%LSD 18DF 100.604 0.374953 99.0066 MD$ DAM$ NOS P1000 NSLT NSTT M3 N0 3 21.0000 11.9509 2.52083 M3 N1 3 22.2333 16.7218 3.04167 M3 N2 3 22.5667 24.1197 4.04167 M3 N3 3 24.8667 30.6980 4.16667 M2 N0 3 21.9333 7.49774 2.27083 M2 N1 3 22.6667 12.0122 2.66667 M2 N2 3 23.0000 15.2411 3.66667 M2 N3 3 25.8000 20.9549 3.70833 M1 N0 3 22.0000 6.29337 2.16667 M1 N1 3 22.8000 10.4153 2.29167 M1 N2 3 23.3000 11.2438 2.75000 M1 N3 3 26.3000 14.9288 3.29167 SE(N= 3) 0.340252 0.449892 0.119384 5%LSD 18DF 1.01094 1.33670 0.354707 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSHAT 2/ 1/ 7 21:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 Thiet ke kieu split - plot. Nang suat va cac yeu to cau thanh nang suat F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |MD$ |Error (a|DAM$ |MD$*DAM$| (N= 36) -------------------- SD/MEAN | | |) | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | SHTB 36 2271.9 120.88 58.648 2.6 0.8250 0.0328 0.2607 0.0000 0.0230 SBHH 36 4.0222 1.0105 0.21858 5.4 0.0013 0.0575 0.1406 0.0000 0.0154 SHC 36 2043.5 119.01 57.717 2.8 0.6440 0.0241 0.3217 0.0000 0.0475 P1000 36 23.206 1.6529 0.58933 2.5 0.4928 0.0837 0.2094 0.0000 0.8826 NSLT 36 15.173 6.9462 0.77924 5.1 0.0020 0.0006 0.0444 0.0000 0.0000 NSTT 36 3.0486 0.71069 0.20678 6.8 0.9601 0.0026 0.4702 0.0000 0.0265 122 PHỤ LỤC 14 Xử lý số liệu ANOVA hàm lượng đạm trong thân lá các lứa cắt BALANCED ANOVA FOR VARIATE THANLC1 FILE SLPTDAM 2/ 1/ 7 22: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiet ke kieu split - plot. Ham luong dam trong than la VARIATE V004 THANLC1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .490680E-01 .245340E-01 7.50 0.004 6 2 MD$ 2 .164975 .824873E-01 25.87 0.007 3 3 Error (a) 4 .127531E-01 .318826E-02 0.97 0.447 6 4 DAM$ 3 2.00322 .667741 204.16 0.000 6 5 MD$*DAM$ 6 1.22584 .204307 62.46 0.000 6 * RESIDUAL 18 .588734E-01 .327074E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 35 3.51473 .100421 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LALC1 FILE SLPTDAM 2/ 1/ 7 22: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiet ke kieu split - plot. Ham luong dam trong than la VARIATE V005 LALC1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .393533E-01 .196767E-01 0.79 0.473 6 2 MD$ 2 .124130 .620650E-01 2.47 0.201 3 3 Error (a) 4 .100680 .251699E-01 1.01 0.429 6 4 DAM$ 3 3.19773 1.06591 42.76 0.000 6 5 MD$*DAM$ 6 .712994 .118832 4.77 0.005 6 * RESIDUAL 18 .448657 .249254E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 35 4.62354 .132101 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE THANLC2 FILE SLPTDAM 2/ 1/ 7 22: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiet ke kieu split - plot. Ham luong dam trong than la VARIATE V006 THANLC2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .966412E-02 .483206E-02 0.92 0.418 6 2 MD$ 2 .530036E-01 .265018E-01 6.87 0.052 3 3 Error (a) 4 .154344E-01 .385859E-02 0.74 0.581 6 4 DAM$ 3 .750575E-01 .250192E-01 4.78 0.013 6 5 MD$*DAM$ 6 .110758 .184597E-01 3.52 0.018 6 * RESIDUAL 18 .942996E-01 .523886E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 35 .358217 .102348E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LALC2 FILE SLPTDAM 2/ 1/ 7 22: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Thiet ke kieu split - plot. Ham luong dam trong than la VARIATE V007 LALC2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .110875E-01 .554375E-02 0.70 0.511 6 2 MD$ 2 .192918 .964590E-01 22.44 0.008 3 3 Error (a) 4 .171940E-01 .429850E-02 0.55 0.706 6 4 DAM$ 3 .681913 .227304 28.91 0.000 6 5 MD$*DAM$ 6 .310710 .517850E-01 6.59 0.001 6 123 * RESIDUAL 18 .141543 .786352E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 35 1.35537 .387247E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE THANLC3 FILE SLPTDAM 2/ 1/ 7 22: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Thiet ke kieu split - plot. Ham luong dam trong than la VARIATE V008 THANLC3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .143842E-01 .719211E-02 0.83 0.457 6 2 MD$ 2 .320896E-01 .160448E-01 2.90 0.166 3 3 Error (a) 4 .221044E-01 .552611E-02 0.63 0.647 6 4 DAM$ 3 1.09810 .366032 42.03 0.000 6 5 MD$*DAM$ 6 .171184 .285307E-01 3.28 0.023 6 * RESIDUAL 18 .156767 .870930E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 35 1.49463 .427036E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LALC3 FILE SLPTDAM 2/ 1/ 7 22: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Thiet ke kieu split - plot. Ham luong dam trong than la VARIATE V009 LALC3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .405068E-02 .202534E-02 0.21 0.811 6 2 MD$ 2 .609886E-01 .304943E-01 7.96 0.042 3 3 Error (a) 4 .153207E-01 .383016E-02 0.41 0.804 6 4 DAM$ 3 1.24697 .415656 43.95 0.000 6 5 MD$*DAM$ 6 .882425 .147071 15.55 0.000 6 * RESIDUAL 18 .170226 .945699E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 35 2.37998 .679994E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE THANLC4 FILE SLPTDAM 2/ 1/ 7 22: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 Thiet ke kieu split - plot. Ham luong dam trong than la VARIATE V010 THANLC4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .853689E-02 .426844E-02 7.44 0.004 6 2 MD$ 2 .161155E-02 .805777E-03 3.22 0.147 3 3 Error (a) 4 .100178E-02 .250444E-03 0.44 0.782 6 4 DAM$ 3 .601067E-02 .200356E-02 3.49 0.037 6 5 MD$*DAM$ 6 .126747E-01 .211244E-02 3.68 0.015 6 * RESIDUAL 18 .103227E-01 .573481E-03 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 35 .401582E-01 .114738E-02 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE LALC4 FILE SLPTDAM 2/ 1/ 7 22: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 Thiet ke kieu split - plot. Ham luong dam trong than la VARIATE V011 LALC4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 NL 2 .199622E-02 .998110E-03 0.16 0.850 6 2 MD$ 2 .108682E-01 .543411E-02 1.56 0.315 3 3 Error (a) 4 .138998E-01 .347495E-02 0.57 0.688 6 4 DAM$ 3 1.41166 .470552 77.63 0.000 6 5 MD$*DAM$ 6 .676468 .112745 18.60 0.000 6 * RESIDUAL 18 .109101 .606119E-02 ----------------------------------------------------------------------------- 124 * TOTAL (CORRECTED) 35 2.22399 .635426E-01 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SLPTDAM 2/ 1/ 7 22: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 9 Thiet ke kieu split - plot. Ham luong dam trong than la MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS THANLC1 LALC1 THANLC2 LALC2 1 12 0.744800 1.70940 1.02340 1.63987 2 12 0.804533 1.67860 0.984667 1.61653 3 12 0.715867 1.62913 0.994933 1.59693 SE(N= 12) 0.165095E-01 0.455754E-01 0.208943E-01 0.255987E-01 5%LSD 18DF 0.490520E-01 0.135411 0.620800E-01 0.760575E-01 NL NOS THANLC3 LALC3 THANLC4 LALC4 1 12 1.05117 1.56683 0.275333 1.17583 2 12 1.04067 1.59250 0.252000 1.17817 3 12 1.08733 1.58317 0.289333 1.16133 SE(N= 12) 0.269402E-01 0.280728E-01 0.691304E-02 0.224744E-01 5%LSD 18DF 0.800433E-01 0.834084E-01 0.205397E-01 0.667748E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT MD$ ------------------------------------------------------------------------------- MD$ NOS THANLC1 LALC1 THANLC2 LALC2 M3 12 0.787733 1.60207 1.02480 1.57220 M2 12 0.660800 1.66927 1.03133 1.72107 M1 12 0.816667 1.74580 0.946867 1.56007 SE(N= 12) 0.163000E-01 0.457984E-01 0.179318E-01 0.189264E-01 5%LSD 4DF 0.638923E-01 0.179520 0.702887E-01 0.741873E-01 MD$ NOS THANLC3 LALC3 THANLC4 LALC4 M3 12 1.02900 1.57033 0.263667 1.18617 M2 12 1.05000 1.53650 0.280000 1.14733 M1 12 1.10017 1.63567 0.273000 1.18183 SE(N= 12) 0.214595E-01 0.178656E-01 0.456841E-02 0.170170E-01 5%LSD 4DF 0.841165E-01 0.700294E-01 0.179072E-01 0.667030E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT Error (a) ------------------------------------------------------------------------------- NL MD$ NOS THANLC1 LALC1 THANLC2 1 M3 4 0.806400 1.62820 1.01500 1 M2 4 0.641200 1.66460 1.08640 1 M1 4 0.786800 1.83540 0.968800 2 M3 4 0.810600 1.65480 1.00940 2 M2 4 0.735000 1.61840 1.00800 2 M1 4 0.868000 1.76260 0.936600 3 M3 4 0.746200 1.52320 1.05000 3 M2 4 0.606200 1.72480 0.999600 3 M1 4 0.795200 1.63940 0.935200 SE(N= 4) 0.285952E-01 0.789389E-01 0.361900E-01 5%LSD 18DF 0.849606E-01 0.234539 0.107526 NL MD$ NOS LALC2 THANLC3 LALC3 1 M3 4 1.59880 1.03250 1.55750 1 M2 4 1.75840 1.06050 1.55750 1 M1 4 1.56240 1.06050 1.58550 2 M3 4 1.53720 1.02550 1.58200 2 M2 4 1.73740 1.03250 1.53300 2 M1 4 1.57500 1.06400 1.66250 3 M3 4 1.58060 1.02900 1.57150 3 M2 4 1.66740 1.05700 1.51900 3 M1 4 1.54280 1.17600 1.65900 125 SE(N= 4) 0.443382E-01 0.466618E-01 0.486235E-01 5%LSD 18DF 0.131735 0.138639 0.144468 NL MD$ NOS THANLC4 LALC4 1 M3 4 0.266000 1.19300 1 M2 4 0.287000 1.18000 1 M1 4 0.273000 1.15450 2 M3 4 0.238000 1.19050 2 M2 4 0.266000 1.15350 2 M1 4 0.252000 1.19050 3 M3 4 0.287000 1.17500 3 M2 4 0.287000 1.10850 3 M1 4 0.294000 1.20050 SE(N= 4) 0.119737E-01 0.389268E-01 5%LSD 18DF 0.355757E-01 0.115657 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT DAM$ ------------------------------------------------------------------------------- DAM$ NOS THANLC1 LALC1 THANLC2 LALC2 N0 9 0.375822 1.20960 0.952622 1.43609 N1 9 0.810756 1.68311 1.06960 1.62338 N2 9 0.808889 1.75902 1.01422 1.58916 N3 9 1.02480 2.03778 0.967556 1.82249 SE(N= 9) 0.190635E-01 0.526259E-01 0.241267E-01 0.295588E-01 5%LSD 18DF 0.566404E-01 0.156359 0.716839E-01 0.878236E-01 DAM$ NOS THANLC3 LALC3 THANLC4 LALC4 N0 9 0.980000 1.43267 0.258222 1.48889 N1 9 0.819778 1.37356 0.289333 1.01733 N2 9 1.16044 1.68622 0.280000 1.18844 N3 9 1.27867 1.83089 0.261333 0.992444 SE(N= 9) 0.311079E-01 0.324157E-01 0.798249E-02 0.259512E-01 5%LSD 18DF 0.924261E-01 0.963117E-01 0.237171E-01 0.771049E-01 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT MD$*DAM$ ------------------------------------------------------------------------------- MD$ DAM$ NOS THANLC1 LALC1 THANLC2 M3 N0 3 0.543200 1.05093 1.05093 M3 N1 3 0.584267 1.49147 1.01360 M3 N2 3 0.630933 1.64453 1.00053 M3 N3 3 1.39253 2.22133 1.03413 M2 N0 3 0.321067 1.30293 0.963200 M2 N1 3 0.843733 1.82187 1.17413 M2 N2 3 0.713067 1.58107 0.991200 M2 N3 3 0.765333 1.97120 0.996800 M1 N0 3 0.263200 1.27493 0.843733 M1 N1 3 1.00427 1.73600 1.02107 M1 N2 3 1.08267 2.05147 1.05093 M1 N3 3 0.916533 1.92080 0.871733 SE(N= 3) 0.330189E-01 0.911507E-01 0.417886E-01 5%LSD 18DF 0.981040E-01 0.270822 0.124160 MD$ DAM$ NOS LALC2 THANLC3 LALC3 M3 N0 3 1.39253 0.877333 1.35333 M3 N1 3 1.45227 0.807333 1.38133 M3 N2 3 1.61280 1.20400 1.98800 M3 N3 3 1.83120 1.22733 1.55867 M2 N0 3 1.69307 1.12000 1.33000 M2 N1 3 1.71360 0.737333 1.33933 M2 N2 3 1.64453 1.05933 1.58200 M2 N3 3 1.83307 1.28333 1.89467 M1 N0 3 1.22267 0.942667 1.61467 M1 N1 3 1.70427 0.914667 1.40000 M1 N2 3 1.51013 1.21800 1.48867 M1 N3 3 1.80320 1.32533 2.03933 126 SE(N= 3) 0.511974E-01 0.538804E-01 0.561456E-01 5%LSD 18DF 0.152115 0.160087 0.166817 MD$ DAM$ NOS THANLC4 LALC4 M3 N0 3 0.270667 1.21667 M3 N1 3 0.252000 1.14800 M3 N2 3 0.252000 1.19467 M3 N3 3 0.280000 1.18533 M2 N0 3 0.270667 1.50000 M2 N1 3 0.308000 0.942667 M2 N2 3 0.289333 1.20400 M2 N3 3 0.252000 0.942667 M1 N0 3 0.233333 1.75000 M1 N1 3 0.308000 0.961333 M1 N2 3 0.298667 1.16667 M1 N3 3 0.252000 0.849333 SE(N= 3) 0.138261E-01 0.449488E-01 5%LSD 18DF 0.410793E-01 0.133550 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SLPTDAM 2/ 1/ 7 22: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 10 Thiet ke kieu split - plot. Ham luong dam trong than la F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL |MD$ |Error (a|DAM$ |MD$*DAM$| (N= 36) -------------------- SD/MEAN | | |) | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | | | | THANLC1 36 0.75507 0.31689 0.57190E-01 7.6 0.0043 0.0069 0.4467 0.0000 0.0000 LALC1 36 1.6724 0.36346 0.15788 9.4 0.4727 0.2006 0.4293 0.0000 0.0046 THANLC2 36 1.0010 0.10117 0.72380E-01 7.2 0.4180 0.0523 0.5812 0.0128 0.0175 LALC2 36 1.6178 0.19679 0.88676E-01 5.5 0.5113 0.0085 0.7061 0.0000 0.0009 THANLC3 36 1.0597 0.20665 0.93324E-01 8.8 0.4570 0.1664 0.6467 0.0000 0.0234 LALC3 36 1.5808 0.26077 0.97247E-01 6.2 0.8111 0.0419 0.8040 0.0000 0.0000 THANLC4 36 0.27222 0.33873E-010.23947E-01 8.8 0.0045 0.1471 0.7822 0.0368 0.0146 LALC4 36 1.1718 0.25208 0.77854E-01 6.6 0.8501 0.3153 0.6878 0.0000 0.0000 127 PHỤ LỤC 15 Số liệu khí tượng 128 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 7 NĂM 2009 TRẠM HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (oC) Nhiệt độ khơng khí Max (oC) Nhiệt độ khơng khí Min(oC) 1 SE 4.4 0 0.3 31.2 33.5 29.0 2 SE 5.5 0 8.4 31.5 36.1 27.8 3 SE 3.4 0 5.1 30.8 34.5 27.3 4 S 5.9 9.0 2.6 27.4 29.7 25.6 5 SSE 7.0 32.0 0 25.4 26.7 24.5 6 S 9.1 48.5 5.4 26.7 31.2 23.8 7 SSE 5.2 4.0 8.4 28.4 33.2 24.2 8 SSE 4.9 0 0 28.4 31.0 27.2 9 ESE 4.6 0 7.5 30.3 35.1 26.7 10 SE 3.4 0 6.6 30.4 35.2 27.3 11 SE 4.0 0 0 31.0 32.8 29.5 12 N 4.4 0 2.5 30.0 33.7 27.0 13 14 15 16 17 SES 3.5 0.5 0.4 28.9 32.9 27.4 18 N 3.1 0.5 9.6 30.5 35.2 26.0 19 SE 4.9 0 7.9 31.6 36.4 27.4 20 NE 8.0 39.5 2.7 26.8 30.2 24.5 21 NNW 3.4 0 5.3 28.9 33.3 26.0 22 SE 4.4 0 8.6 29.9 33.9 26.3 23 SE 5.0 0 8.4 30.7 35.5 27.4 24 25 26 SE 2.9 0 1.4 31.1 34.0 28.9 27 S 4.9 0 10.8 32.7 38.4 27.8 28 N 3.5 1.5 1.6 28.7 32.0 27.1 29 S 6.0 10.5 4.1 28.4 32.8 26.1 30 W 1.9 0 5.6 30.3 34.7 27.2 31 Tổng 113.3 146.0 113.2 710.0 802.0 642.0 Max 9.1 48.5 10.8 32.7 38.4 29.5 Min 1.9 0.0 0.0 25.4 26.7 23.8 TB 4.7 6.1 4.7 29.6 33.4 26.8 129 Số liệu khí tượng tháng 8 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (oC) Nhiệt độ khơng khí Max (oC) Nhiệt độ khơng khí Min(oC) 1 NW 4.0 0 0.0 28.8 31.3 28.0 2 NW 2.8 0 4.7 30.2 34.6 27.1 3 SE 3.3 0 5.7 30.7 35.2 27.7 4 ESE 2.9 0 6.9 32.0 37.2 28.5 5 NW 8.0 8 7.2 30.7 34.1 26.4 6 N 4.2 0 0.2 28.0 29.9 27.1 7 8 9 10 11 SSW 3.4 0 0.0 27.1 28.4 26.6 12 NW 4.4 0 7.4 28.6 35.6 26.0 13 N 4.4 0 2.4 28.3 32.6 26.5 14 15 16 17 SE 5.8 0 5.7 30.5 33.6 27.3 18 SE 5.0 0 10.5 29.7 34.0 26.4 19 SE 4.7 0 10.2 30.0 34.8 26.7 20 SE 7.6 29.5 0.2 26.8 34.5 24.6 21 SE 4.8 0 8.5 29.7 34.9 25.2 22 N 6.7 31 4.9 26.5 30.1 23.7 23 NNW 2.6 0 9.9 29.4 34.3 25.1 24 SE 3.2 0 9.4 30.5 35.9 26.6 25 E 3.1 0 9.3 30.1 35.5 26.2 26 SSE 1.9 0 6.3 29.8 34.7 26.5 27 SE 3.7 0 2.2 30.6 35.4 28.4 28 SE 4.1 0 0.0 28.2 30.6 27.5 29 SE 5.2 0 7.4 29.5 34.2 26.4 30 NW 6.1 2 2.7 27.6 32.3 25.5 31 NW 5.5 0 8.8 28.5 35.0 25.2 Tổng 107.4 70.5 130.5 701.7 808.7 635.2 Max 8.0 31.0 10.5 32.0 37.2 28.5 Min 1.9 0.0 0.0 26.5 28.4 23.7 TB 4.5 2.9 5.4 29.2 33.7 26.5 130 Số liệu khí tượng tháng 9 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày H- ướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (oC) Nhiệt độ khơng khí Max (oC) Nhiệt độ khơng khí Min(oC) 1 NNW 4.1 0 8 28.9 34.1 25.6 2 N 4.8 0 5.1 29.1 34.6 26.3 3 N 3.2 0 6.3 29.1 34.9 25.8 4 NNW 4.6 0 8.4 29.4 35.5 25.2 5 SE 4.6 0 10.3 29.9 35.6 26 6 E 3.7 0 9.9 30.5 35.3 26.5 7 N 3.4 0 7.4 30.2 35.4 27.2 8 SE 4.1 0 9 30.6 36.4 26.2 9 SE 3.3 0 10.1 30.4 36.1 26.3 10 SE 2.8 0 8.4 30.1 35.7 26.2 11 NW 4.3 6.5 2.5 28.2 32.7 25.4 12 NNE 5.3 11 0.6 26.3 28.5 25.1 13 SE 3.3 16.5 5.8 28.6 33.9 25.6 14 NW 3 0 6.8 30.1 35 26.4 15 N 9.9 18 6.1 30.4 35.1 25.5 16 NE 2.6 4 0 26.1 27.5 25.3 17 N 1.6 10.5 0 25.3 25.8 24.6 18 SE 3.9 0 8.8 31.0 34.8 27.2 19 SE 3 0 9.2 30.7 36 26.3 20 SE 3.6 0 9.1 31.1 36.4 27.4 21 NW 6.4 60.5 2.2 26.6 30.2 24.3 22 N 3.9 0.5 3.4 25.4 29.7 22.5 23 NNW 3.1 0 10 27.9 33 23.7 24 NNW 4 2.5 5.6 27.6 33 24.9 25 N 2.6 0.5 1.5 27.2 31 25.3 26 27 NNW 3.1 0 0.3 29.1 34 27 28 NNW 5.9 0 7.1 28.4 32.4 25.3 29 30 31 Tổng 108.1 130.5 161.9 778.2 902.6 693.1 Max 9.9 60.5 10.3 31.1 36.4 27.4 Min 1.6 0.0 0.0 25.3 25.8 22.5 TB 4.0 4.8 6.0 28.8 33.4 25.7 131 Số liệu khí tượng tháng 10 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (oC) Nhiệt độ khơng khí Max (oC) Nhiệt độ khơng khí Min(oC) 1 2 SSE 2.9 0 6.4 30.0 34.5 26.0 3 4 5 N 4.2 0 7.7 29.8 34.0 25.3 6 SE 2.8 0 9.0 27.6 34.6 22.6 7 N 2.6 0 8.2 26.9 34.7 21.9 8 SE 3.5 0 8.4 27.6 34.2 22.3 9 SE 3.1 0 6.2 27.7 33.3 23.8 10 NNW 2.0 0 0.6 26.3 30.3 24.6 11 NE 2.6 0 1.7 28.0 31.8 24.9 12 N 2.7 0 4.0 27.2 32.4 24.4 13 NNW 5.9 0 1.0 26.8 30.2 25.2 14 NNW 5.6 4.5 0.0 22.7 25.3 21.0 15 N 4.1 7.0 0.0 21.6 22.6 20.7 16 NW 4.9 0 3.0 24.1 26.8 21.9 17 18 SE 3.1 0 0.4 27.8 33.4 24.6 19 SE 2.1 0 5.6 27.9 34.0 23.7 20 N 3.1 0 0.0 25.5 27.7 24.7 21 N 3.5 1 1.5 24.6 28.1 22.1 22 N 2.4 8 0.9 24.1 27.9 21.6 23 SSE 3.9 0 8.2 27.7 32.2 23.1 24 ESE 1.1 0 0.0 22.4 23.0 22.1 25 SE 5.1 0 3.7 28.2 32.1 24.7 26 SE 4.3 0 5.6 27.2 33.1 24.0 27 SE 6.2 0 4.2 26.6 31.8 23.6 28 SE 3.9 0 0.0 24.6 28.2 23.7 29 N 2.4 0 1.7 25.1 28.2 23.6 30 31 Tổng 88.0 20.0 88.0 658.0 764.4 586.1 Max 6.2 8.0 9.0 30.0 34.7 26.0 Min 1.1 0.0 0.0 21.6 22.6 20.7 TB 3.5 0.8 3.5 26.3 30.6 23.4 132 Số liệu khí tượng tháng 11 năm 2009 trạm HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (oC) Nhiệt độ khơng khí Max (oC) Nhiệt độ khơng khí Min(oC) 1 2 N 4.9 0 5.4 27.7 28.6 26.3 3 4 5 6 7 SE 3.7 0.0 6.5 27.3 31.6 23.1 8 SE 4.9 0.0 0.6 26.7 31.6 24.6 9 SE 5.9 0.0 5.2 27.4 33.4 24.5 10 SE 6.3 0.0 7.4 28.2 34.7 24.6 11 SE 5.0 0 8.0 28.5 34.8 24.5 12 SE 5.3 0 5.7 28.2 35.0 21.7 13 NNE 5.3 0 2.6 21.5 25.5 19.8 14 NE 4.1 0.0 0.3 20.8 22.5 19.7 15 N 2.8 0.0 0.0 17.2 19.7 15.3 16 17 18 19 20 21 NNW 3.7 0 0.7 16.9 20.2 15.6 22 NNW 4.9 0 5.7 16.7 22.5 13.0 23 SE 2.7 0 7.7 17.4 25.1 10.9 24 SE 3.2 0 7.8 19.1 26.4 13.0 25 NNW 1.6 0 5.0 21.2 26.6 17.1 26 SE 5.2 0 4.2 24.1 28.1 21.4 27 SE 3.8 0 4.3 23.3 28.3 20.5 28 SSE 2.0 0 0.0 21.1 21.5 20.8 29 30 SE 4.0 0 0.3 22.2 25.2 19.0 31 Tổng 79.3 0.0 77.4 435.5 521.3 375.4 Max 6.3 0.0 8.0 28.5 35.0 26.3 Min 1.6 0.0 0.0 16.7 19.7 10.9 TB 4.2 0.0 4.1 22.9 27.4 19.8 133 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 12 NĂM 2009 TRẠM HAU-JICA Ngày Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 4 0 3,9 20,4 25,3 17,2 2 2,4 0 0 16,3 17,9 15,4 3 2,7 0 0 17,5 20,9 15,5 4 2,1 0 0 17,0 17,5 16,2 5 6 7 8 9 10 5,4 0 3,5 24,8 30,5 21,0 11 6,6 0 7,7 24,0 30,4 20,6 12 5,6 0 3,9 23,6 29,2 20,2 13 5,4 0 5,4 23,6 29,9 20,3 14 6,5 0 6,3 23,8 29,8 19,9 15 4,9 0 5,1 24,5 32,2 19,0 16 4,8 0 0 18,2 20,8 16,5 17 3,7 0 0 16,4 19,1 14,8 18 2,9 0 0 15,2 16,2 14,5 19 3,3 0 0,8 15,3 17,9 13,9 20 3,4 0 0,3 14,8 17,5 13,5 21 2,8 0 1,9 14,9 19,3 12,6 22 4,1 0 4,4 17,8 23,5 13,7 23 4,9 0 1,5 18,7 23,8 15,3 24 3,1 0 4,4 21,5 28,8 17,1 25 4,6 0 3,4 22,6 29,9 19,5 26 6,8 0 0,6 21,4 25,2 19,4 27 7,0 0 4,5 21,1 29,2 15,8 28 4,3 0 3,8 16,7 22,1 13,5 29 2,4 0 0 16,8 18,6 15,2 30 3,7 0 0 17,8 18,7 17,0 31 2,7 1 0 17,9 18,7 17,2 Tổng 1 61,4 Max Min TB 134 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 01 NĂM 2010 TRẠM HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 N 2.1 2 0 16.94 17.1 16.7 2 3 4 5 SE 3.5 0 3.8 25.3 29.7 22.5 6 NE 4.7 0.5 0 19.8 22.5 17.3 7 NNE 4.5 1.5 0 15.8 17.4 13.2 8 N 2.8 0 1.7 16.3 21.7 13.2 9 SE 4.3 0 0 18 20.8 13.8 10 NW 3.8 0.5 3.8 20.8 30.1 16.9 11 NNE 4.2 0 0 16.8 18.7 15.5 12 13 14 SE 2 0 0 14.7 17.5 12.8 15 N 3.8 1.5 0 16.8 20.6 13.7 16 17 18 19 SE 6.3 0 0 21 25.6 19.2 20 NNW 2.6 0 0.4 21.1 25.6 18.8 21 NW 2.8 37.5 0 20.6 21.3 19.9 22 NNE 4.6 37 0 18.7 21.6 14.3 23 NNE 4.1 5 0 13.4 14.4 12.9 24 NNE 3.6 0 2 16.5 22.2 13.1 25 N 3.8 0 0 17.5 19.5 16.5 26 NNE 2.9 0 0 16.9 18.8 15.6 27 N 3.1 0.5 1 18.3 24.2 15.1 28 ESE 2.8 0 0 19.7 22.3 17.9 29 SE 4.1 0 0.5 21.9 26.5 19.6 30 SE 6.7 0 5.1 23.3 28.4 20.1 31 SE 5.6 0 5.1 24.7 28.8 22.4 Tổng 88.7 86.0 23.4 434.8 515.3 381.0 Max 6.7 37.5 5.1 25.3 30.1 22.5 Min 2.0 0.0 0.0 13.4 14.4 12.8 TB 3.9 3.7 1.0 18.9 22.4 16.6 135 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 02 NĂM 2010 TRẠM HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giú Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 SE 6.5 0 4 24.2 28.9 22 2 SE 5.9 0 5.1 24.3 29.1 21.3 3 SE 6.8 0 4 24.8 29.3 22.9 4 SE 8 0 3.6 24.2 27.8 22.4 5 SSE 4.6 0 0 22.4 23.7 22 6 7 8 9 10 SE 7.3 0 0.3 25.8 31.2 23.8 11 ESE 4.4 0 8.3 27.1 35.6 21.6 12 NE 5.9 0 0 19.2 24.1 16.4 13 NE 6.1 0 0 15 16.4 14.1 14 NNE 3.5 1 0 14.4 15.5 12.9 15 NNE 4.1 0 0.2 13.2 15.9 11.5 16 NNE 4 0 2 13.5 17.3 11.4 17 NNE 4.1 0.5 0 13 16.2 11 18 NNE 3.7 0 0 13.3 15.1 11.9 19 N 3.2 9.5 3.4 13.4 18.3 9.2 20 ESE 3.2 0 2.3 15.9 19 13.3 21 ESE 2.5 0 0 16.4 18.6 14.5 22 WNW 3.3 0 1.6 18.5 23 15.3 23 ESE 2.5 0 0 19.8 22.5 17.6 24 SE 3.5 0 5.1 23 29 19.6 25 SE 4.5 0 6.3 26.7 35.8 21 26 ESE 3.8 0 8.5 27 38.8 19.3 27 WSW 4.6 0 5.6 25.2 32.5 20.6 28 29 Tổng 106.0 11 60.3 460.3 563.6 395.6 Max 8.0 9.5 8.5 27.1 38.8 23.8 Min 2.5 0.0 0.0 13.0 15.1 9.2 TB 4.6 0.5 2.6 20.0 24.5 17.2 136 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 03 NĂM 2010 TRẠM HAU-JICA Ngày Hướng giĩ Tốc độ giĩ Max (m/s) Lượng mưa (mm) Số giờ nắng (giờ) Nhiệt độ khơng khí TB (0C) Nhiệt độ khơng khí Max (0C) Nhiệt độ khơng khí Min (0C) 1 SE 5.2 1 3.1 25.4 29.4 23.6 2 ESE 5.3 0 6.5 25.5 32.2 21.5 3 SE 5.6 0 6.8 28.4 33 24.4 4 SE 5.8 0 5.4 25.5 29.5 23.3 5 SE 5.5 0 6.1 26.2 31.6 23.2 6 ESE 5.3 0 5.6 26 32.7 22.3 7 NNE 4.8 0 0 20 23.5 17.8 8 NNE 5.5 1 0 16.7 17.8 15.4 9 NE 4.3 0 0 15.6 16.7 14.4 10 NE 3.2 0 0 15.1 18.3 14 11 SE 3.5 0 0 17 23.2 14 12 E 3.4 0 3 17.4 22.1 12.6 13 ESE 3.4 0 0 20.5 24.1 18.2 14 NW 2.7 0 0 22.8 25.9 20.5 15 NW 2.3 0.5 0 23.8 26.6 22.5 16 NNE 5 0.5 0 19.8 23.3 17.5 17 NNW 1.6 0 1.6 19.8 27.3 17.6 18 19 20 21 22 SE 7.4 0 0.7 24.7 26.3 23.3 23 SE 6.3 1 1.6 24.8 28 22.8 24 SE 6.8 0 4 25.2 28.7 20.1 25 N 7.4 0 4.2 21 24.5 16.9 26 SE 5.4 0 4.8 20.1 25.8 17 27 SE 3.6 0 0 20.4 24.4 18.4 28 SE 2.6 0 1.4 22.3 26.9 18.2 29 SE 6.2 5.5 6.6 22 26.2 19.3 30 SSE 5.2 0 2.1 25.6 20.7 31 Tổng 123.3 9.5 63.5 546.0 673.6 499.5 Max 7.4 5.5 6.8 28.4 33.0 24.4 Min 1.6 0.0 0.0 15.1 16.7 12.6 TB 4.7 0.4 2.4 21.8 25.9 19.2 137 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG THÁNG 04 NĂM 2010 TRẠM HAU-JICA Ngày Nhiệt độ khơng khí (t0) nhiệt độ mặt đất (t 0) ðộ ẩm khơng khí (A0) Mưa (mm) Nắng (giờ) 1 25 25,9 88 24 0 2 22,4 23,1 92 26 0 3 19,5 21,4 94 5 0 4 20,9 21,9 98 19 0 5 23,5 25,9 93 17 0,3 6 24,9 26,3 95 8 0,2 7 22,7 23,4 94 31 0 8 21,9 24,2 83 4 0 9 21,7 23,5 84 0 0,4 10 23,3 23,5 90 0 0 11 25,7 27,5 89 1 0,1 12 26,4 29,9 86 0 2 13 26,2 27,6 89 0 0 14 24,5 25,2 98 38 0 15 19 21 86 4 0 16 16,4 19 80 0 0 17 18 19,7 91 0 0 18 21,4 24,3 89 1 0 19 24,8 27,6 85 30 8,8 20 26,8 30,8 83 0 4,8 21 27,1 29,2 80 223 6,9 22 25,4 28,3 84 78 7,1 23 21,9 24 73 52 2,2 24 22,3 24,2 81 0 3,3 25 24,1 26,6 82 0 3,9 26 24,5 26,2 84 4 0,1 27 23,6 21,8 70 0 2,6 28 23,7 28,5 80 25 2,3 29 25,3 29,5 83 6 2,3 30 24,7 26,3 90 0 0 TB 23,3 25,2 86,5 19,9 1,6 1 3 8 PH Ụ LỤ C 16 M ột số hì n h ản h ca o lư ơ n g th í n gh iệ m C a o lư ơn g gi a i đ o ạn tr ư ớc lứ a cắ t 1 1 3 9 H ạt ca o lư ơn g gi a i đ o ạn ch ín sá p 1 4 0 Th u ho ạc h ca o lư ơn g ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2452.pdf
Tài liệu liên quan