Nhập môn logic hình thức

Nhập môn logic hình thức Câu 2: Xác định mối quan hệ giữa các khái niệm sau đây và biểu diễn bằng sơ đồ ven: a. "Tích cực" - "không tích cực" - tiêu cực" b. "Thẩm phán" - "bị cáo" - "công chức" c. "Máy ĐTĐ" - "Tổng đài" - "băng bãi" a. Mối quan hệ giữa "Tích cực" - "không tích cực" - tiêu cực" Đây là mối quan hệ đối chọi (quan hệ đối lập) Được lần lượt ký hiệu C, B, A A C B b. "Thẩm phán" - "bị cáo" - "công chức" Đây là mối quan hệ mâu thuẫn Được lần lượt ký hiệu C, B, A C B A

doc8 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nhập môn logic hình thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c. "Máy ĐTĐ" - "Tổng đài" - "băng bãi" Đây là mối quan hệ ngang hàng Được lần lượt ký hiệu C, B, A A B C Câu 1: Tại sao từ tiền đề là phán đoán đơn Osp thì sẽ không thể rút được câu kết luận bằng phép đổi chỗ? Hãy giải thích bằng sơ đồ ven. Phán đoán là một hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng đã được định hình, phản ánh về một đối tượng xác định với mọi giá trị lôgic xác định, một cấu trúc logic xác định và được diễn đạt bằng ngôn ngữ thích hợp. Phép đổi chỗ là một phép suy diễn trực tiếp từ, tiền đề là một phán đoán đơn và kết luận cũng là một phán đoán đơn. Trong đó có sự đổi chỗ giữa chủ từ và vị từ với nhau nhưng chất của phán đoán vẫn được giữ nguyên. Với một quy tắc chung là thuật ngữ logic nào không chỉ diên ở tiêu đề thì không được chu diên ở kết luận. Mỗ phán đoán đều có dạng S - là/1 không là - P Trong đó: S - được gọi là chủ từ logic (subjectum- chủ thể) là bộ phận có nhiệm vụ ghi lại đối tượng mà phán đoán phản ánh. P - được gọi là vị từ logic (praedicatum- sự hiểu biết về cái gì đó - là bộ phận có nhiệm vụ ghi lại lớp các sự vật hay thuộc tính, quan hệ nào đó mà chúng ta định ghép nối hay loại trừ đối tượng của phán đoán với chúng (nói lên cái đó về đối tượng của tư tưởng). Là/không là - được gọi là hệ từ khẳng định/phủ định phán đoán dạng Osp; quan hệ giữa S và P ta thấy hai trường hợp xảy ra. * Quan hệ bao hàm: "Một số sinh viên không phải là sinh viên biểu diễn". Lớp S: sinh viên Lớp B: sinh viên bưu điện. S S.P B Lớp sản phẩm: những người không phải là sinh viên bưu điện nhưng vẫn là sinh viên. Trong trường hợp này, ta thấy lớp S chỉ có một bộ phận đồng nhất với lớp SP nên danh từ logic S không chu diên, còn lớp P hoàn toàn loại trừ với lớp SP nên danh từ logic P là chu diên S', P+. * Quan hệ giao nhau: "Một số sinh viên không phải là cán bộ bưu điện" Lớp S: sinh viên Lớp P: cán bộ bưu điện. Lớp SP: những người không phải là cán bộ bưu điện nhưng lại là sinh viên. Trong trường hợp này, ta thấy lớp S chỉ có một bộ phận đồng nhất với lớp SP nên danh từ logic S không chu diên, còn lớp P hoàn toàn loại trừ với lớp SP nên danh từ logic là chu diên S-, P+. Nếu suy diễn trực tiếp từ tiền đề là một phán đoán trong phép đổi chỗ. * Nếu tiên đề là phán đoán khẳng định toàn thể. * Công thức suy luận đúng ASP đổi chỗ IPS Đọc là: có S là P, suy ra có P là S Hay là: Vì Isp là chân thực nên Ips cũng chân thực. Ví dụ: có sinh viên là cán bộ bưu điện (Isp - chân thực) Chứng minh tương tự với "S" luôn chỉ có một bộ phận ngoại diên nằm trong ngoại diện của "P" còn "P" có thể có toàn bộ ngoại diện mà cũng có thể chỉ có một bộ phận nằm trong ngoại diên của "S". Kiểm tra bằng sơ dồ ven: với phán đoán Isp có giá trị chân thực, thì quan hệ giữa S và P có thể diễn ra theo3 tình huống - quan hệ giao nhau và quan hệ bao hàm, đồng nhất. S P S P S P hoặc hoặc - Nhận xét: từ 3 tình huống thể hiện qua 3 sơ đồ trên ta thấy chỉ có thể suy ra được phán đoán đẳng trị bộ phận có P là S - Ips đúng cho cả ba tình huống. * Nếu tiền đề là phán đoán phủ định toàn thể. - Công thức suy luận đúng: ESP đổi chỗ EPS Đọc là: mói không là P, suy ra mọi P cũng không là S. Hay là: Vì Esp là chân thực nên Eps cũng chân thực. Ví dụ: mọi loài sống trên cạn không phải là loài cá (Esp- chân thực) Suy ra: mọi loài cá không sống trên cạn (Eps- chân thực) - Chứng minh tương tự với S và P có quan hệ tách rời. - Kiểm tra bằng sơ đồ ven: với phán đoán Osp có giá trị logic chân thực, thì quan hệ giữa S và P như trên ta thấy "mọi S không là P" và đương nhiên mọi P cũng không là S suy ra Esp là có giá trị tự logic chân thực. Lưu ý: đối với tiền đề là phán đoán phủ định bộ phận không thực hiện phép đổi chỗ được. - Chứng minh: với phán đoán dạng Osp ta thấy quan hệ giữa S và P có hai trường xảy ra là quan hệ "S" giao nhau với P là quan hệ S bao hàm P. Như vậy xuất phát từ một tiền đề có hình thức có S không là P thì lại có hai khả năng thứ hai là"Có P là S". Hai khả năng trên hoàn toàn đối lập (loại trừ nhau), do đó không thể có câu kết luận. - Kiểm tra bằng sơ đồ ven với phán đoán OSP có giá trị logic chân thực thì quan hệ giữa S và P chỉ có thể xảy ra theo 3 tình huống - quan hệ tách rời, quan hệ giao nhau và quan hệ bao hàm. S P S hoặc S P S Nhận xét: Với 3 tình huống thể hiện qua 3 sơ đồ trên, ta thấy việc suy không là S chỉ đúng với 2 sơ đồ đầu và không đúng với sơ đồ cuối, hay OPS giá trị logic chân thực khi là hai tình huống đầu và có giá trị logic giả dối tình huống sau. Do đó, khái quát thì đối với dạng OSP ta không thể thực hiện phép đổi chỗ vì phán đoán thu được không thể có giá trị logic tất yếu. (không mãn đồng thời 3 sơ đồ ven). Câu số 1: Trình bày lịch sử phát triển Internet trên thế giới và tại Việt Nam Ngày nay Internet trở thành quen thuộc và gần gũi của hàng triệu người Việt Nam đặc biệt khu vực thành thị, trong giới trí thức, thanh niên, học sinh… Sự tồn tại của Internet đã thay đổi cách thức làm việc trao đổi thông tin kể cách học tập, nghiên cứu của nhiều người. Trong phạm vi toàn cầu Internet chứa một khối lượng thông tin khổng lồ phân tán hàng chục ngàn mạng con thuộc hàng trăm nước trên thế giới các dịch vụ trên Internet càng trở nên đa dạng và hữu ích hơn. Chính vì vậy việc nghiên cứu và hiểu biết về Internet và khả năng sử dụng, khai thác thông tin trên Internet trở nên thực sự cần thiết. Với kiến thức thu nhận được trong quá trình học tập. Tôi xin trình bày lịch sử phát triển Internet trên thế giới và Việt Nam. A. Lịch sử phát triển Internet trên thế giới Internet được hình thành từ cuối thấp kỷ 60 của thế kỷ trước từ một dự án nghiên cứu của Bộ Quốc Phòng Mỹ. Tháng 7 năm 1968 cơ qun nghiên cứu dự án cấp cao Bộ quốc phòng Mỹ (ARPA) - Advanced Research Projeec Agency) đã đề nghị liên kết các địa điểm là các nhà thầu nghiên cứu khoa học và quân sự lại với nhau bao gồm: Viện nghiên cứu Standford, trường đại học tổng hợp Califonia ơ Los Angeles. Ut - Santa Barbara và trường đại học Utah. 4 Địa điểm trên được nối mạng vào năm 1969 đã đánh dấu sự ra đời của Internet ngày nay. Mạng này được biết dưới tên gọi là ARPANEF. ARPANEF. là mạng thử nghiệm phục vụ các nghiên cứu quốc phòng, mục đích của nó là xây dựng một mạng máy tính có khả năng khắc phục sự cố, mạng máy tính này có những đặc trưng như sau: - Có thể tiếp tục hoạt động ngay khi có nhiều kết nối bị hư hỏng. - Phải đảm bảo các máy tính và các phần cứng khác nhau đều có thể sử dụng mạng. - Có khả năng tự động điều chỉnh hướng truyền thông tin, bỏ quanhững phần hư hỏng. - Có đặc tính mạng của các mạng máy tính nghĩa là có khả năng mở rộng liên kết dễ dàng. ARANET thành công vang dội và mọi trường đại học trên nước Mỹ đến muốn gia nhập. Thành công này có nghĩa là ARPANET bắt đầu khó quản lý đặc biệt với số lượng lớn và ngày càng tăng số lượng kết nói vào rất nhiều trong số này là các cơ quan của Bộ Quốc pòng Mỹ hoặc các trường Đại học nghiên cứu với các đầu nối vào bộ quốc phòng. Do đó nó được chia làm 2 phần: MLNET với các địa điểm quân sự và ARPANET mới,nhỏ hơn dành cho các địa điểm phi quân sự. Tuy nhiên hai mạng này vẫn được liên kết với nhau nhờ một chương trình kỹ thuật đựơc gọi là IP Internet - Protocol giao thức Internet cho phép lưu thông được đầu tư từ mạng này qua mạng khác khi cần. Mọi mạng nối bởi IP đều sử dụng IP để giao tiếp nên chúng đều có khả năng trao đổi các thông điệp với nhau. Tuy vào lúc đố chỉ có hai mạng nhưng IP được thiết kế để cho phép khoảng 10.000 mạng. Một sự kiện khác thường về thiết bị IP là về nguyên tắc mỗi máy tính trên mạng IP đều có khả năng bằng với các máy khác do đó mỗi máyd dều có khả năng giao tiếp với mọi máy. Trong khi ARPANET đang cố gắng chiếm lĩnh mạng quốc gia thì một nghiên cứu ở trung tâm nghiên cứu Palo ALto của Công ty XEROX một kỹ thuật được sử dụng trong mạng cục bộ là Ethernet. - Theo thời gian Ethernet trở thành một trong những chuẩn quan trọng để kết nối trong các mạng cục bộ. Cũng trong thời gian này DARPA chuyển sang hợp nhất TCP/IP (Giao thức được sử dụng trong việc truyền thông trên Internet) vào phiên bản hệ điều hành UNIX một chương trình phần mềm phổ biến được phát triển tại trường đại học tổng hợp California ở Berkeyley. Những người ở đó rất hâm mộ việc kết nối mạng máy tính do đó bản UNIX của họ bao gồm toàn bộ các phần cứng cần thiết cho mạng. Với sự hợp nhật như vậy, những trạm làm việc độc lập sử dụng UNIX đã tạo nên một thế mạnh trên thị trường TCP/IP cũng có thể dễ dàng tích hợp vào phần mềm hệ điều hành, TCP/IP trên Ethernet đã trở thành một cách thức thông dụng để trạm làm việc nối đến trạm khác. Bấy giờ, thay vì có một hoặc hai máy tính kết nối với ARPANET một địa điểm có thể có hàng trăm. - Trong thập kỷ 1980, máy tính cá nhân đã được sử dụng rộng rãi trong các công ty và trường đại học trên thế giới. Mạng Ethernet kế nối các máy tính cá nhân (PC) trở thành phổ biến, các nhà sản xuất chương trình phần mềm thương mại cho phép các máy PC và UNIX giao tiếp cùng ngôn ngữ trên mạng. Giữa thập kỷ 1980 giao thức TCP/IP được dùng trong một số khu vực - khu vực, và cũng dùng cho mạng cục bộ và mạng liên khu vực. - Mốc lịch sử quan trọng cử Internet được chọn vào giữa thập kỷ 1980 khi Hội đồng khoa học quốc gia Mỹ NSF quyết định thiết lập 5 trung tâm siêu máy tính nhằm mục đích nghiên cứu và để các nhà nghiên cứu trên khắp đất nước sử dụng ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLVV324.doc
Tài liệu liên quan