Nguồn lực con người trong sự nghiệp CNH-HĐH ở Việt Nam

A – lời mở đầu Từ thực tế nước ta đang là một nước có nền kinh tế phát triển, quy mô sản xuất nhỏ, tích luỹ kém , năng xuất lao động thấp, sự tụt hậu về kinh tế so với thế giới ngày càng xaa hơn. Mmuốn khắc phục các nguy cơ này, trước hết chúng ta phải có chiến lược tăng trưởng và phát triển kinh tế về cơ bản đúng từ đầu đó là công nghiệp hoá( CNH), hiện đại hóa (HĐH) đất nước . Cchúng ta đã thấy được tính tất yếu phải tiến hành CNH, HĐH đất nước. Các tất yếu ấy được mọi người dẽ dàng chấp nhận

doc25 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1564 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nguồn lực con người trong sự nghiệp CNH-HĐH ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thấy song dựa vào để đảo bảo đúng thực hiện nó có hiệu quả, không trả giá đắt thì thật là khó. Sự thành công của quá trình CNH, HĐH đòi hỏi ngoài môi trường chính trị ổn định thì phải có các nguồn lực cần thiết như: Vốn, tài nguyên con người, vị trí địa lý, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực nước ngoài …. Trong đó yếu tố con người là yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH,HĐH. Dưới đây là một vài khía cạnh về nguồn nhân lực trong quá trình CNH-HĐH ở nước ta hiện nayày. Trong khuôân khổ bài viết nhỏ này, em xin đưa ra một nội dung nhỏ đó là: “Nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam ”một số nội dung bao gồm : A- Lời mởi đầu . B- Giải quyết vấn đề . Phần I – Cơ sở lý luận của đề tài . I- Vai trò của con người trong sự vận động phát triển của đời sống xã hội . 2 Lực lượng sản xuất và vai trò của con người trong lực lượng sản xuất . II. Tính tất yếu của việc phải có con người trong quá trình CôNG NGHIệP HOá, HIệN đạI-HĐH đất nước . 1. Nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại đất nước . 2. Thực trạng về nguồn nhân lực nước ta hiện nay . 3 yêu cầucủa con người để phục vụ cho CNH- HĐH đất nước. Phần II Các giải pháp . C- Kết luận. Xung quanh vấn đề về nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta có rất nhiều nội dung đặt ra mà trong bài viết này em chưa đề cập hết. Do hạn chế về thời gian vàkhả năng bản thân đang là sinh viên, Bài viết khó tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên và những người quan tâm để nâng cao tầm hiểu biết và phát triển vấn đề một cách hoàn thiện hơn. Hà Nội 6/1998 Sinh viên: B- Giải quyếtNội dung vấn đề . I. Vai trò của con người trong sự vận động và phát triển của sản xuất xã hội. I- sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với xã hội . Sản xuất vật chất là quá trình lao động có mục đích của con người. Con người sử dụng các công cụ và phương tiện lao động thích hợp để tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự nhiên tai ra của cải vật chất cần thiết nhằm thoả mãn các nhu cầu của bản thân người lao động và xã hội . Sản xuất vật chất là điều kiện trước tiên là đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Các – Mác là người đầu tiên phát hiện ra quy luật phát triển của lịch sử loài người đó là: Trước hết con người cần phải ăn uống, mặc ở. Trước khi có thể lo đến chính trị, nhà nước, pháp luật, đạo đức, khoa học tôn giáo… đều hình thành và biến đổi gắn liền với các cơ sở kinh tế và sản xuất nhất định. Khi sản xuất phát triển cách thức sản xuất con người thay đổi, năng xuất lao động tăng mức sống được nâng cao thì các mối quan hệ về mọi mặt của đời sống xã hội cũng thay đổi theo. Sản xuất vật chất là cxơ sở đầu tiên và quan trọng nhất trong quá trình phân hoá và hoàn thiện các chức năng cuả con người, sản xuất vật chất môi trường tự nhiên, điều kiện tự nhiên xã hội đòi hỏi con người thể lực , trí tuệ và nhân cách con người phải phát triển thích ứng với nó . yYêu cầu khách quan của sự phát triển sản xuất làm cho khoa học kỹ thuật và điều kiện sinh hoạt xã hội ngày càng phát triển và hoàn thiện. Với ý nghĩa đó sản xuất vật chất là cơ sở động lực của mọi quá trình tiến bộ xã hội 2. Lực lượng sản xuất là nói quan hệ giữa con người với tự nhiên được hình thành trong quá trình sản xuất. Lực lượng sản xuất gồm có tư liệu sản xuất và người lao động. Trong đó người lao động là nhân tố quan trọng hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội, tư liệu lao động dù có tinh xảo, hiện đại, đối tượng lao động có phong phú đa dạng đến đâu chăng nữa nhưng nếu thiếu con người lao động thì sẽ không phát huy được tác dụng tích cực của nó bởi vì người lao động không chỉ là sản phẩm của quá trình sản xuất bằng tri thức và kinh nghiệm của mình con người mới biết cách sử dụng sáng tạo công cụ sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Tích cực sáng tạo chủ động của con người bao giờ cũng là động lực trực tiếp thúc đẩy tốc độ qui mô, hiệu quả của mọi nền sản xuất, thiếu nó sản xuất sẽ mất đi sinh khí . Lịch sử chứng minh rằng do phát triển của lực lượng sản xuất loài người đã bốn lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốn cuộc cách mạng xã hội dẫn đến sự ra đời lối tiếp nhau của các nền kinh tế xã hội . Do công cụ sản xuất chủ yếu bằng đá thô sơ, trình độ hiểu biết hạn hẹp, để duy trì sự sống chống lại mọi tai hoạ của thiên nhiên con người phải lao động theo cộng đồng do vậy đã hình thành quan hệ sản xuất công xã nguyên thuỷ. Công cụ kim loại ra đời thay thế công cụ bằng đá lực lượng sản xuất phát triển giá trị thặng dư xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ dựa trên quan hệ sản xuất tư hữu đầu tiên ra đời. Sau đó do sự cưỡng bức tàn bạo trực tiếp của chủ nô đối với nô lệ đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt, giữa họ quan hệ sản xuất phong kiến thay thế quan hệ chiếm hữu nô lệ. Vào giai đoạn cuối của xã hội phong kiến ở Tây âu quan hệ sản xuất phong kiến chật hẹp đã không chứa đựng được nội dung mới của lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời thay thế quan hệ sản xuất phong kiến. Trong lòng nền sản xuất tư bản lực lượng sản xuất phát triển cùng với sự phân công lao động xã hội và tính chất xã hội hoá của công cụ sản xuất đã hình thành lao động chung của người công nhân có tri thức và trình độ chuyên môn hoá cao. Sự lớn mạnh nay của lực lượng sản xuất đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Theo C. Mác do có được những lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi các quan hệ sản xuất của mình đồng thời thúc đẩy phát triển. II Tính tất yếu của việc đòi hỏi phải có con người trong qúa trình CNH – HĐH. Như trên đã nói tính tất yếu của sự nghiệp CNH- HĐH được mọi người dễ dàng nhận thấy song dựa vào đâu để thực hiện nó có hiệu quả thì thật khó, đây là một váấn đề đặt ra cho các cấp, các nghành tìm ra phương án giải quyết. Trong nnghị quyết hội nghị lần thứ tư ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII khẳảng định: “ Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá có thành công hay không, đất nước Việt Nam bước vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thếê giới hay không phần lớn tuỳ thuộc vào con người …” Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng . Con người có vai trò vị trí không có gì thay thế được trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà chúng ta đang thực hiện với nhưng thành công ban đầu đòi hỏi mỗi chúng ta phải nhận thức một cách sâu sắc những giá gtrịiảtịh lớn lao và ý nghĩa quyết định của nhân tố con người. Để đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước mà theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở một nước lạc hậu như chúng ta không thể xuất phát từ “ tinh thần nhân văn sâu sắc. “ . Nghị quyết của Đảng đã khảng định: Nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài và phát huy nguồn nhân lực tổ chức lớn của con người Việt Nam là nhân tố quyết định sự thắng lợi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước “ Với bối cảnh nước ta hiện nay, với bối cảnh quốc tế đương thời để phát triển và phát huy bồi dưỡng nhân tố con người Đồng chí Tổng bí thư Đỗ Muời “ nhất thuết phải từng bước hiện đại hoáđất nước và đời sống xã hội của chúng ta chỉ có thể tăng cường nguồn lực con người tri hiện đại hoá nghành giáo dục, văn hóa, văn nghệ… gắn liền với pháthuy và thừa kế những truyền thống và bản sắc của dân tộc “ Văn kiện hội nghị lần thứ 2 ban chấp hành trung ương khoá VIII: “ Để thực hiện mục tiêu, chiến lược mà Đại hội VIII đề ra cần khai thác và sử dụng hợp lý nhiều nguồn lực trong đó có nguồn lực con người là quý báu nhất có vai trò quyết định đặc biệt đối với nước ta khi nguồn lực tài chính và vật chất còn hạn hẹp, được đào tạo, bồi dưỡng phát huy bởi một nền giáo dục tiên tiến gắn với một nền khoa học công nghệ hiện đại, giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ tạo nguồn nhân lực cho đất nước đội ngũ lao động cho khoa học và công nghệ…” Như vậy vấn đề nguồn lực con người đã được cụ thể hoá trảtong các chính sách, nghị quyết của Đảng, Nhà nước và đã được xếp lên hàng đầu trong các chính sách và biện pháp thực hiện. Sở dĩ như vậy là vì con người có vai trò và vị trí vô cùng quan trọng không có gì có thể thay thế được trong tình hình phát triển lịch sử của nhân loại bản thân sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay cũng vậy: 1. Vai trò của con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để thấy được vai trò của con người ta đặt nó trong quan hệ so sánh với các nguồn lực khác ở mức độ chi phối của nó đến sự thành công hay thất bại của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong tình hình hiện nay khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ lao động trí tuệ ngày càng gia tăng và trở thành xu thế phổ biến của nhân loại khi công nghiệp hoá gắn với hiện đại hoálực lượng sản xuất thì vai trò quyết định của con người thể hiện ở những điểm sau: Thứ nhất các nguồn lực khác tự nó chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng, chúng chỉ phát huy tác dụng và có ý nghĩa tích cực khi được kết hợp với nguồn lực con người, bởi lẽ con người là nguồn lực duy nhất biết tư duy có trí tuệ và ý chí, biết gắn các nguồn lực và ý chí, biết gắn các nguồn lực thành sức mạnh tổng hợp cùng tác động vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá. Ai cũng biết muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải có vốn nhưng vốn chỉ trở thành nguồn lực quan trọng và cấp thiết của sự phát triển khi nó nằm trong tay những người biết sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả cao. Sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên và những lợi thế về vị trí địa lý cũng sẽ mất đi nếu như chủ nhân của nó không có năng lực khai thác … xét đến cùng thì sự hiện diện của người lao động và trí tuệ của họ thì mọi nguồn lực đều trở thành vô nghĩa . Thứ hai các nguồn lực khác chỉ là hữu hạn có thể bị khai thác cạn kiệt .Trong khi đó nguồnuông lực con người mà cốt lõi là trí tuệ lại là nguồn lực vô tận nó có khả năng tái sinh và tự sản sinh về mặt sinh học, hơn thế nó còn đổi mới không ngừng nên được chăm lo và khai thác hợp lý. Con người đã từng bước làm chủ tự nhiên ngày càng khám phá ra nhiều tài nguyên thiên nhiên mới hoặc sáng tạo ra những nguồn tài nguyên vốn không có sẵn trong tự nhiên. Thứ ba, trí tuệ con người có sức mạnh vô cùng to lớn một khi nó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Giờ đây sức mạnh trí tuệ đã đạt đến mức nhờ nó mà con người có thể sáng tạo ra những máy móc mô phỏng trí tuệ con người . Thứ tư: Kinh nghiệm mà nhiều nước vàầ thực tiễn của nước ta cho thấy ạe thành công của công nghiệp hoá, hiện đại hoá phụ thuộc chủ yếu vào vịe hoạch định chính sách, đường lối chủ trương cũng như tổ chức thực hiện. Nghĩa là phụ thuộc vào năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người, Quá trình CNH, HĐH sẽ không đạt kết quả tốt nếu không lựa chọn mô hình và hướng đi đúng với các giải pháp hữu hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi nước cho dù nó có đủ các nguồn lực khác. Điều này một lần nữa nói lên vai trò của con người – chủ thể trực tiếp trong quá trình CNH, HĐH đất nước . Nói tóòm lại, tiềm năng sức lao động – con người với trí tuệ được định hướng đã là đang là tài sản quý giá, là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia, vai trò này càng tăng lên khi trí tuệ hoá lao động đang trở thành xu thế phổ biến trong vì thế trong chiến lược phát triển của mình các quốc gia đã đặt vị trí con người vào trung tâm: Hiện tượngương các nhu cầu công nghiệp mới ở Đđông á là một dữ liệu lịch sử xác nhận cho nhận thức về vai trò quyết định nguồn nhân lực con người trong quá trình CNH, HĐH đất nước . 2. Thực trạng về nguồn lực con người ở nước ta hiện nay. Nhìn lại nguồn lực của con người Việt Nam không khỏi những băn khoăn. Lực lượng lao động tuy dồi dào, cần cù sáng tạo nhưng vì chất lượng còn hạn chế, sự bất hợp lý về phân bố lao động và những khó khăn trong phân bố không phải là nhỏ. Theo điều tra năm 1989 cho thấy nguồn lực lao động nước ta có đặc điểm: 80% ở nông thôn. 70% làm trong lĩnh vực Nhà nước . 14% số lao động làm việc trong khu vực Nhà nước . 10% lao động tiểu thủ công nghiệp. 90% lao động thủ công. Năng xuất lao động thấp dẫn đến tình trạng thiếu việc làm rất phổ biến Trong khu vực Nhà nước số lao động không có nhu cầu sử dụng lên tới25% - 30% , nơi có tỷ lệ 40-50%. Dự báo sau năm 2000 nước ta vẫn sẽ trong tình trạng dư thừa lao động, Sự lệch pha giữa cung và cầu là một hiện tượng đáng chú ý trong quan hệ cung cầu ở nước ta hiện nay. Trong khi nguồn cung của lao động nước ta chủ yếu là lao động phổ thông, lao động nhàn rỗi trong nông nghiệp, bộ đội xuất ngũ, công nhân phân biên chế … thì cầu lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, các nhà quản lý am hiểu thị trường… chính sự khác biệt này làm quan hệ cung cầu vốn đã mất cân đối lại càng gay gắt trước nhu cầu CNH, HĐH đất nước . Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hiện nay đang cân nhiều lao động có trí tuệ cao, có thể coi đây là điều kiện để đảm bảo cho sự phát triển bền vững và nhanh chóng cho nền kinh tế . Đội ngũ tri thức Việt Nam – những người lao động trí tuệ cao, phức tạp - đã trưởng thành cùng với sự phát triển của đất nước từ năm 1945 nhất là khoảng 20 năm trở lại đây dân trí thức Việt Nam phát triển khá mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, hiện nay cả nước có khoảng 70 vạn tri thức trở lên. Đây là một lực lượng hết sức quan trọng, trong thời gian qua tri thức đã đóng góp rất lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Tuy nhiên so với yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước thù chưa đủ về số lượng còn chất lượng thì hạn chế . Mặt khác đội ngũ tri thức ở nước ta hiện nay phân bố không đều phần lớn tập trung ở những thành phố lớn như Hà Nội, thành phố HCM, và một số trung tâm công nghiệp lớn khác. Điều này là do tác động của cơ chế thị trường đối với sự phân công lao động trong cả nước do chính sách đầu tư không đảm bảo cân đối giữa các nghànhngành, giữa các vùng nhất là vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người ở những vùng này rất ít tri thức nếu có thì chất lượng rất hạn chế do nhiều nguyên nhân cả khách quan và chủ quan do yếu tố tâm lý của người dân tộc nên việc bồi dưỡng, nâng cao, giáo dục đào tạo, lại chưa được chú ý một cách thoả đáng Đội ngũ tri thức ở nước ta hiện nay tuy còn mỏng, song do đánh giá của các nhà khoa học quốc tế thì đó là lực lượng có trình độ cao. Một số đã được giới khoa học nước ngoài chúu ý và đánh giá cao những kết quả nghiên cứu của họ tuy có nhiều nguyên nhân khác nhau chủ quan và khách quan dẫn đến tình trạng “ bạc chất xám” , “ chảy máu chất xám” “ lãng phí chất xám” và” rò rỉ chất xám “ . Đây là một vấn đề quan trọng, nói quá thì nó liên quan tới sự nghưng thịnh hay suy vong của cả một dân tộc nhất là trong thời kỳ hiện nay. Đội ngũ cán bộ khoa học nước ta chưa thật tốt đáp ứng được mọi yêu cầu của công cuộc đổi mới do hạn chế của quá trình đào tạo ở nước ta nhất là trong lĩnh vực quản lýl, kinh doanh nhưng là vốn ban đầu rất quý mà mỗi chúng ta không phải không nhận thấy tầm quan trọng của nó, mà các chính sách đã giảm thậm chí mất đi tính sáng tạo của những người làm trong khoa học bắt nguồn từ nhữưng khiếm khuyết từ kẽ hở trong các chính sách và cơ iư chế đó. Cũng cần phải nêu ra một số dữ liệu để thấy mặt bằng dân trí của ta trong tình trạng như thế nào. Theo các cuộc tổng điều tra dân số năm 1979 ,1989 thì cả nước ta mặt bằng học vấn là 4,4 và 4,5 lớp . Điều đáng buồần là từ năm 1985 mặt bằng đó vẫn đứng nguyên và con số là 4,5 lớp. Cùng với việc vận chuyển sang nền kinh tế thị trường và việc giảm đầu tư của nhà nước cho giáo dục thì số giáo viên, số học sinh, sinh viên không những giảm dần mà còn giảm cả số lượng tuyệt đối ở các cấp học trong khi dân số lại tăng. Nguồn bổ sxung chủ yếêu so cho đội ngũ lao động trí tuệ làm tri thức Việt Nam ở nước ngoài đang học tập và công tác, các cơ sở khoa học của các nước, các trường Đại học và cao đẳng. Tuy nhiên nếu lấy từ năm 1986 thì số học sinh phổ thông, bổ túc văn hoá chuyên nghiệp Đại học cao đẳng đều giảm dần. Tỷ lệ sinh viên đại học và cao đẳng tính trên số dân rất thấp, nếu năm 1982 có 260 người/1000 dân thì đến năm 1992-1993 thì tỷ lệ giảm xuống còn 124/1000 dân. Trong khi đó số người đào tạo giảm thì số sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng không tìm được việc làm lại tăng lên, chẳng hạn từ năm 1988 đến nay số sinh viên tốt nghiệp 19 trường Đại học và cao đẳng khu vực Hà Nội chưa tìm được việ làm tăng dần từ 13,4 % lên 35,38% Phải chăng chúng ta đdã qúauad thừa nhận học vấn ? Chắc chắn là không, sự thừa đó là do cơ chế thị trường đdã không chấp nhận một bộ phậnh giới trẻ thuộc một số nghànhngành đào tạo. 3. Yêu cầu về con người để phục vụ CNH, HĐH., Từ những nội dung trên ta khảẳng định nguồn lực con người đóng vai trò chủ yếu, quan trọng trong sự nghiệp CNH, HĐH. Tuy nhiên vai trò quyết định của nguồn lực con người chỉ trở thành hiện thức khi con người có những năng lực và phẩm chất cần thiết đáp ứng nhu cầu mà quá trình CNH, HĐH đòi hỏi . Yếu tố hàng đầu của nguồn lực con người đó là trí tuệ. Bởi vì tất cả những gì thúc đẩy con người hành động tất nhiên phải thông qua đầu óc họ, tức là thông qua trí tuệ là yếu tố sức khỏe. Yêu cầu không thể được đối với nghànhngành lao động nó bao gồm sức khỏe, thể lực và trí lực. Đó là sự dẻo dai của hoạt động thần kinh là sức mạnh niềm tin và ý chí . sSản xuất công nghiệp đòi hỏi con người phải có các phẩm chất như: có kỷ luật, tự giác tiết kiệm, trách nhiệm với sản phẩm … đồng thời hiểu biết và trách nhiệm cao trước vấn đề môi trường sinh thái khác cũng là một năng lực, một phẩm chất quan trọng của người lao động trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, ham học hỏi cần cù và sáng tạo, có ý chí vươn lên không cam chịu nghèo nàn biết cùng nhau gắn bó. Trên cơ sở bình đẳng vì mục tiêu “ dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh” Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi con người phải làm chủ được tri thức khooac học công nghệ hiện đại hóa đòi hỏi con người phải làm chủ được tru thức khoa học và công nghệ hiện đại, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tổ chức công nghiệp, có vó tính tổ chức và kỷ luật. Sự nghiệp đổi mới của dân tộc ta đang đứng trước một giai đoạn có tính chất bước ngoặt, quyết định sự phát triển của đất nước ở cuối thế kỷ 21 một cách tự tin, chúng ta phải có cách nhìn, một sự nhận thức đúng đắn về những động lực cho sự phát triển kinh tế – xã hội nói chung và sự nghiệp CNH, HĐH nói riêng . CNH, HĐH ở nước ta hiện nay đòi hỏi phải tiếp thu một cách có hiệu quảqủa những tri thức của thế giới. Đồng thời phát huy năng lực nội sinh của đất nước. Điều này phụ thuộc rất lớn vào vai trò của đội ngũ tri thức, những người lao động tri óc, sáng tạo ra tất cả những lĩnh vực của đời sống xã hội. Vvì vậy sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta hiện nay đòi hỏi phát triển một cách liên tục và mạnh mẽ đội ngũ tri thức, đội ngũ các nhà khoa học hoạt động trong tất cả các nghànhngành và các lĩnh vực của đời sống xã hội .Vì vậy sự nghiệp CNH –HĐH ở nước ta hiện nay đòi hỏi phát triển một cách toàn diện liên tục và mạnh mẽ đọi ngũ tri thức, đội ngũ các nhà khoa học hoạt động trong tất cả các ngành và các lĩnh vực của đời sống xã hội . III. Những giải pháp . 1., Vấn đề giáo dục đào tạo. Chúng ta biết nguồn lực con người cùng với trí tuệ của họ là những yếu tố quyết định sự thành công của qúa trình CNH, HĐH đất nước nhưng nhìn lại hiện trạng nguồn lực con người ở nước ta không khỏi những suy nghĩ, lực lượng lao động tuy dồi dào, con người cần cù chịu khó sáng tạo, nhưng còn hạn chế về chất lượng trong nguồn lực con người, phải có nhiều giải pháp thích hợp nhưng cấp bách hơn cả là phát triển giáo dục đào tạo với các biện pháp cụ thể . 1.1 Cần phải từ mục tiêu xã hội chủ nghĩa trong nội dung phương pháp giáo dục đào tạo, phát huy tích cực, hạn chế tiêu cực của cơ chế thị trường đề phòng khuynh hướng chính trị hoá giáo dục đào tạo . 1.2 Phải thực sự coi giáo dục là “ Quốc sách hàng đầu” “ . Thực hiện chính sách ưu tiên, ưu đãi đối với giáo dục đặc biệt đầu tư vào chính sách tiền lương đối với những người làm công tác giáo dục. 1.3 Giáo dục đào tạo phải được coi là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân. Tất cả thành viên của xã hội phải có trách nhiệm đóng góp phát triển sự nghiệp phát triển giáo dục đào tạo . 1.4 Phát triển giáo dục đdào tạo phải gắn liền phát triển kinh tế xã hội. Những tiến bộ khoa học, công nghệ, Quốc phòng an ninh. 1.5 Thực hiện công bằng xã hội trong việc đào tạo giữ vai trò chủ đạo, nlòng cốt của các trường công lập đi đôi với đa dạng hoá các loại hình đào tạo dựa trên cơ sở Nhà nước thống nhất quản lý . đĐể tạo cơ hội cho mọi người học, tuỳ thuộc vào nhu cầu hoàn cảnh của mình . 1.6. Nâng cao phấn đấu giảm chênh lệch và phát triển giáo dục giữa các vùng lãnh thổ. Tiêu chuẩn hoá và hiện đại hoá các điều kiện dạy và họ. pPhấn đấáu sớm có một cơ sở đại học, trung học chuyên nghiệp dạy nghề đa tài chính tiêu chuẩn quốc tế . 1.7. Giáo dục đến năm 2000 phải phát huy những thành tựu và việc khắc phục những mặt kém, tiến hành xây dựng và chiến lược phát triển giáo dục đào tạo cho thời kỳ CNH, HĐH đất nước . Giáo dục đào tạo phải toàn diện ở tất cả các bậc học, hết sức coi trọng giáo dục chính sách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành, nâng cao năng lực tự học và thực hành cho học sinh. 1.8. Từ một thực tế là số người tốt nghiệp đại học cao đẳng tăng lên đòi hỏi phải có những chủ trương chính sách đúng đắn với nguồn lực này . 2. Cần đổi mới chính sách đối với những người làm công tác khoa học. Nhgững người làm công tác khoa học trước hết là ngững con người cho nên họ cũng quan tâm đến lợi ích cá nhân để sốngh họ cũng cần tiền nhưng không phải chỉ vì tiền . Nếu họ có tiền để nghiên cứu để mở rộng phạm vi các quan hệ khoa học mà lại được trọng dụng thì chắc chắn thành quả rất lớn, chính vì không được trọng dụng thậm chí còn bị coi thường, phải nhận đồng lương thấp hơn cả lao động đơn giản. Không đủ sống bằăng chính nghề nghiệp của mình cho nên người làm khoa học có trình độọ khá phải chuyển nghề hoặc dành nhiều thời gian hơn cho các công việc khác thực sự là một nguy cơ nếu không khắăcc phục hính sách phúc sớm tình trạng này thì nguy cơ sẽ trở thành thảm hoạ. 3. Phải lấy sự phát triển con người Việt Nam làm thước đo chung . Ta đã thấy con người có tầm quan trọng như thế nào đối với sự thành công của quá trình CNH, HĐH đất nước. Sự phát triển CNH, HĐH lại tác động trở lại con người vì cuộc sống ấm lo hạnh phúc của nhân dân lao độngcon người vì cuộc sống ấm no hạnh phúc của nhân dân lao động. Nơi sự phát triển của xã hội trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị văn hóa, đều do con người họ, vì cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn của CNH, HĐH nhằm mục tiêu con người phải lấy sự phát triển của con người làm thước đo chung. Trong thời đại ngày nay giai cấp công nhân (GCCN) là lực lượng trung tâm của xã hội, là giai cấp vừa đại diện cho người sản xuất mới là lực lượng cơ bản vừa làm ra của cải vật chất cho xã hội. Lực lượng chính cho việc thực hiện CNH, HĐH đất nước. Cho nên việc tri thức hoá đội ngũ công công nhân là nhiệm vụ quan trọng bởi lẽ mặt bằng trình độ học vấn và tri thức khoa học của người Việt Nam còn thấp chưa đủ đáp ứng nhu cầu mà quá trình CNH, HĐH đặt ra. Cần thiết phải tổ chức công đoàn tốt trong sự nghiệp CNH, HĐH, đẩy mạnh CNH, HĐH không thể tách rời nhiệm vụ xây dựng giai cấp công nhân trưởng thành về mọi mặt. Để thực hiện nhiệm vụ này cần có một số giải pháp như : Tạo thêm việc làm cải thiện điều kiện lao động thực hiện an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp tạo điều kiện cho công nhân có cổ phần trong các doanh nghiệp tiếp tục nghiên cứu bổ sung hoàn chỉnh chính sách tiền công lao động và các chính sách đảm bảo về mặt xã hội đẩy mạnh phát triển Đảng trong công nhân. Nhà nước cần quan tâm hơn tới việc chăm lo sức khoẻ của người dân lao động lẫn sức khoẻ tinh thần của người lao động. Tiến hành CNH, HĐH ở nước ta cũng đồng thời là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại hoá để thực hiện mục tiêu đó tất yếu phải có sự chuyển dịch cơ cấu lao động phải có sự phân bố lại lực lượng lao động giữa công nông nghiệp và dịch vụ giữa thành thị và nông thôn. C- Kết luận. Xung quanh vấn đề về nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta có rất nhiều nội dung đặt ra mà trong bài viết này em chưa đề cập hết. Do hạn chế về thời gian và khả năng bản thân. Bài viết khó tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn học viên và những người quan tâm để nâng cao tầm hiểu biết và phát triển vấn đề một cách hoàn thiện hơn. Ngoài ra xin chuyển lời cảm ơn tới PGS. TS Trần Bình Trọng là giảng viên đã trực tiếp giảng dạy môn kinh tế chính trị và hướng dẫn em thực hiện đề án này, nhờ sự nhiệt tình chỉ bảo của thầy em đã hoàn thành bài viết của mình. Mục lục Lời mở đầu 1 Nội dung vấn đề 2 I. Vai trò của con người trong sự vận động và phát triển của sản xuất xã hội 2 II. Tính tất yếu của việc đòi hỏi phải có con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá 4 1. Vài trò của con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 5 2. Thực trạng về nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay 6 3. Yêu cầu của con người để phục vụ công nghiệp hoá 9 III. Những giải pháp 10 1. Vấn đề giáo dục đào tạo 10 2. Cần đổi mới chính sách đối với những người làm công tác khoa học 12 3. Lấy sự phát triển con người Việt Nam làm thước đo chung 12 Kết luận 14 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28297.doc
Tài liệu liên quan