Nghiên cứu xây dựng mô hình cơ giới hoá mía tại vùng Phủ Quỳ-Tỉnh Nghệ An

Tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình cơ giới hoá mía tại vùng Phủ Quỳ-Tỉnh Nghệ An: ... Ebook Nghiên cứu xây dựng mô hình cơ giới hoá mía tại vùng Phủ Quỳ-Tỉnh Nghệ An

pdf109 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1693 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình cơ giới hoá mía tại vùng Phủ Quỳ-Tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------------***------------- NguyÔn hïng c−êng Nghiªn cøu x©y dùng m« h×nh c¬ giíi ho¸ mÝa t¹i vïng phñ quú - tØnh nghÖ an LuËn v¨n th¹c sÜ kü thuËt Chuyªn ngµnh: Kü thuËt m¸y vµ thiÕt bÞ c¬ giíi ho¸ n«ng, l©m nghiÖp M· sè : 60.52.14 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. ®µo quang kÕ hµ néi - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là kết quả nghiên cứu của bản thân. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu tôi ñã tham khảo, sử dụng một số tài liệu, kết quả liên quan ñến ñề tài ñược trích dẫn cụ thể trong luận văn và phần Tài liệu tham khảo. Vì vậy, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và do quá trình nghiên cứu mang lại. Nghệ An, ngày 05 tháng 11 năm 2010 Học viên Nguyễn Hùng Cường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại lớp cao học khóa 17 chuyên nghành Kỹ thuật máy và Thiết bị cơ giới hóa Nông - Lâm nghiệp Trường ðại học Nông nghiêp Hà Nội, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, giảng dạy nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo trong trường. Nhân dịp này tôi xin ñược bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo trong trường. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGT. TS. ðào Quang Kế ñã dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi hoàn thành ñề tài nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy, cô giáo trong Bộ môn Công nghệ cơ khí - Khoa Cơ ñiện - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Phạm Văn Tờ và TS. Nguyễn Thị Minh Hiền ñã giúp ñỡ tôi trong thời gian thực hiện ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Như Nam ñã chia sẽ những kinh nghiệm quý báu ñể giúp tôi hoàn thành ñề tài. Cuối cùng Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo Nhà máy ñường NAT & L (Nghệ An) và các bạn ñồng nghiệp của của UBND các huyện Nghĩa ðàn, Quỳ Hợp, Thị xã Thái Hòa ñã tạo ñiều kiện cho tôi trong quá trình thực hiện ñề tài. Nghệ An, ngày 05 tháng 11 .năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Hùng Cường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii MỤC LỤC Lời cam ñoan...............................................................................................................i Lời cảm ơn…………………………….........…………….…………………………ii Mục lục………………………………….........………….…………………………iii Danh mục bảng………………………….........……….…………………………...vii Danh mục hình………………………….........…………….……………………….ix Danh mục viết tắt…………………………..........………………………………….xi MỞ ðẦU ............................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của ñề tài ...................................................................................... 1 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của ñề tài ......................................................................... 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU................................ 4 1.1. Tình hình sản xuất mía ..................................................................................... 4 1.1.1. Tình hình sản xuất mía ở trên thế giới ........................................................... 4 1.1.2. Tình hình sản xuất mía và xây dựng các mô hình CGH mía ở Việt Nam ....... 5 1.1.3. Tình hình sản xuất mía ở Nghệ An .............................................................. 10 1.2. Vấn ñề cơ giới hoá một số khâu trong sản xuất mía........................................ 12 1.2.1. Tình hình áp dụng cơ giới hoá một số khâu trong sản xuất mía trên thế giới …….…...12 1.2.2. Tình hình NC và áp dụng CGH một số khâu trong sản xuất mía ở VN ........ 20 CHƯƠNG 2: ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 30 2.1. ðối tượng nghiên cứu.................................................................................... 30 2.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 30 2.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 30 CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÙNG NGUYÊN LIỆU MÍA PHỦ QUỲ .......................................................................................................... 32 3.1. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................ 32 3.2. Một số ñặc ñiểm chung của vùng nguyên liệu mía Phủ Quỳ.......................... 32 3.2.1. ðiều kiện tự nhiên ....................................................................................... 32 3.2.2. Tình hình kinh tế xã hội .............................................................................. 37 3.2.3. ðiều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất: .................................................. 37 3.2.4. ðặc ñiểm xã hội .......................................................................................... 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv 3.3. Tình hình phát triển cây mía nguyên liệu vùng Phủ Quỳ ................................ 38 3.3.1. Về diện tích................................................................................................. 41 3.3.2. Về năng suất................................................................................................ 42 3.3.3 Về sản lượng mía ép tại nhà máy.................................................................. 46 3.3.4. Về chính sách hỗ trợ ñầu tư trồng mía của Công ty ..................................... 47 3.4. Hiệu quả sản xuất mía vùng Phủ Quỳ............................................................. 48 3.5. Hiện trạng cơ giới hoá mía vùng Phủ Quỳ...................................................... 49 3.5.1. ðộng lực ..................................................................................................... 49 3.5.2. Làm ñất ....................................................................................................... 51 3.5.3. Trồng mía.................................................................................................... 52 3.5.4. Khâu chăm sóc ............................................................................................ 55 3.5.5. Phun thuốc sâu ............................................................................................ 56 3.5.6. Thu hoạch ................................................................................................... 56 3.5.7. Vận chuyển ................................................................................................. 56 3.5.8. Máy phạt gốc mía sau khi thu hoạch, băm lá mía trên ñồng......................... 56 CHƯƠNG 4. LỰA CHỌN MÁY MÓC VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠ GIỚI HOÁ ðỒNG BỘ QUY MÔ 20 HA Ở VÙNG TRỒNG MÍA TẬP TRUNG VÙNG NGUYÊN LIỆU PHỦ QUỲ ............................................. 58 4.1. Nguyên tắc xây dựng mô hình........................................................................ 58 4.2. Yêu cầu kỹ thuật nông học ............................................................................. 58 4.2.1. ðối với khâu làm ñất ................................................................................... 58 4.2.2. ðối vớii khâu rạch hàng.............................................................................. 59 4.2.3. ðối với khâu trồng mía................................................................................ 59 4.2.4. ðối với khâu chăm sóc ................................................................................ 62 4.2.5. ðối với khâu thu hoạch ............................................................................... 63 4.3. Công nghệ các khâu trong cơ giới hoá mía..................................................... 64 4.3.1. Quy hoạch ñồng ruộng ................................................................................ 65 4.3.2. Khâu làm ñất .............................................................................................. 66 4.3.3. Về khâu trồng mía....................................................................................... 66 4.3.4. Về khâu chăm sóc ....................................................................................... 67 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v 4.3.5. Về khâu làm sạch ñồng ruộng sau thu hoạch ............................................... 67 4.3.6. Khâu thu hoạch mía..................................................................................... 67 4.4. Lựa chọn máy nông nghiệp phục vụ cơ giới hoá ở vùng Phủ Quỳ .................. 69 4.4.1. Khâu làm ñất ............................................................................................... 71 4.4.2. Khâu trồng mía........................................................................................... 73 4.4.3. Khâu chăm sóc........................................................................................... 74 4.4.4. Khâu làm sạch ñồng ruộng sau thu hoạch.................................................... 74 4.5. Lựa chọn nguồn ñộng lực phù hợp ................................................................. 74 4.6. Xây dựng quy trình cơ giới hoá canh tác mía ................................................. 75 4.7. Xây dựng mô hình cơ giới hoá ñồng bộ 20 ha ............................................... 79 4.7.1. Mục ñích xây dựng mô hình........................................................................ 79 4.7.2. Nhiệm vụ .................................................................................................... 79 4.7.3. Chọn quy mô và xây dựng cơ sở hạ tầng ..................................................... 79 4.7.4. Các biện pháp kỹ thuật ................................................................................ 80 4.7.5. Xây dựng kế hoạch và qui trình kỹ thuật canh tác cho qui mô 20 ha............ 83 4.7.6. Tính chi phí ñối với khâu canh tác............................................................... 83 4.7.7. So sánh hiệu quả kinh tế trên 1ha giữa mô hình và ruộng ñối chứng............ 87 4.7.8. Phân tích các kết quản nghiên cứu trên mô hình .......................................... 88 4.7.9. Dự tính cơ sở thiết bị cần thiết ñể CGH các khâu phục vụ mô hình 20ha mía ................................................................................................................... 88 4.8. ðề xuất một số giải pháp xây dựng mô hình và nâng cao mức ñộ CGH mía... 89 4.8.1. Qui hoạch ñồng ruộng, cơ sở hạ tầng ñường sá, cầu cống ñảm bảo cho việc ứng dụng cơ giới hoá ñồng bộ với mức ñộ cao sau này. ............................. 89 4.8.2. Khuyến khích các ñối tượng canh tác mía áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nói chung và cơ giới hoá nông nghiệp nói riêng vào canh tác mía. ............................ 91 4.8.3. Hình thành các ñiểm dịch vụ thực hiện công việc cơ giới hoá nông nghiệp kể cả sửa chữa, mua bán vật tư phục vụ cơ giới hoá. ....................................... 92 4.8.4. Phổ biến qui trình cơ giới hoá canh tác mía bằng cơ giới cho mọi ñối tượng liên quan. ................................................................................................... 93 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi 4.8.5. Tổ chức thực hiện các ñề tài khoa học liên quan ñến cơ giới hoá nông nghiệp tại ñịa phương theo ñịnh hướng thiết thực, hiệu quả. .................................. 93 4.8.6. Xây dựng công nghiệp cơ khí ñịa phương ñủ mạnh có khả năng chế tạo các máy móc nông nghiệp phục vụ canh tác mía .............................................. 94 4.8.7. Tổ chức tống kết kinh nghiệm cơ giới hoá ñể phát triển canh tác mía có hiệu quả, thiết thực và bền vững......................................................................... 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 96 Kết luận ................................................................................................................ 96 Kiến nghị .............................................................................................................. 96 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng mía ép và ñường vụ 2006-2007 và kế hoạch 2007- 2008 ................................................................................................................ 8 Bảng 1.2: Diện tích, năng suất mía vụ ép 2009 - 2010 của các vùng nguyên liệu tỉnh Nghệ An ................................................................................................. 11 Bảng 1.3 : Diện tích, năng suất, sản lượng mía vụ ép 2009 - 2010 so với vụ ép 2008-2009 ..................................................................................................... 12 Bảng 3.1: Tổng hợp một số ñặc trưng khí hậu vùng Phủ Quỳ - tỉnh Nghệ An.......... 35 Bảng 3.2: Tình hình phân bổ sử dụng ñất ñai của vùng Phủ Quỳ ................................ 36 Bảng 3.3 : Diện tích, năng suất, sản lượng mía vùng nguyên liệu phủ quỳ ................. 40 Bảng 3.4: Nhu cầu nguyên liệu mía phục vụ cho nhà máy ñường Nat & L................. 46 Bảng 3.5: Tổng hợp giá thu mua mía ở các nhà máy trong tỉnh (ñ/tấn):...................... 48 Bảng 3.6: So sánh giá trị sản xuất một số cây trồng chính .......................................... 49 Bảng 3.7: Số lượng máy kéo ở 3 huyện Nghĩa ðàn, Quỳ Hợp và Thị xã Thái Hoà................................................................................................................ 50 Bảng 4.1. Qui trình canh tác mía bằng cơ giới kết hợp thủ công trên cơ sở hệ thống máy canh tác và máy ñộng lực hiện hữu............................................... 77 Bảng 4.2. Hệ số quy ñổi các công việc làm bằng máy ................................................ 84 Bảng 4.3. Mức khoán bằng công việc lao ñộng thủ công............................................ 84 Bảng 4.4. Dự kiến Chi phí các khâu canh tác cho 1 ha mía trong mô hình.................. 85 Bảng 4.5. Dự kiến Chi phí các khâu canh tác chỉ có khâu làm ñất bằng máy .............. 86 Bảng 4.6. So sánh chi phí cho từng khâu giữa canh tác mô hình và ñối chứng ................. 87 Bảng 4.7. Dự kiến doanh thu hàng năm trong mô hình ............................................... 87 Bảng 4.8. Dự kiến doanh thu hàng năm mía ñối chứng không ứng dụng cơ giới hoá........... 87 Bảng 4.9: Dự tính thiết bị ñể cơ khí hoá các khâu cơ giới hoá mía ............................. 89 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Diện tích trồng mía giai ñoạn 2004 - 2010 ................................................. 5 Hình 1.2: Năng suất mía giai ñoạn 2004 - 2009………………………………………..7 Hình 1.3: Máy kéo bánh xích Komatsu ..................................................................... 13 Hình 1.4: Máy kéo John Deere .................................................................................. 13 Hình 1.5: Máy trồng mía John Deere DB120 ............................................................ 16 Hình 1.6: Máy trồng mía cây của Pakistan ............................................................... 16 Hình 1.7: Liên hợp máy thu hoạch mía John Deere 3510 .......................................... 19 Hình 1.8: Máy trồng mía MTM - 2............................................................................ 23 Hình 1.9. Máy trồng mía TM – 2 của trường ðH Nông nghiệp Hà Nội. .................... 24 Hình 1.10: Máy thu hoạch mía THM-0,3 .................................................................. 26 Hình 1.11: Máy chặt mía rải hàng K-80 .................................................................... 27 Hình 1.12: Máy rải hàng CMRH-0,1 ......................................................................... 27 Hình 1.13: Máy băm lá mía ñược ñặt sau máy cày .................................................... 29 Hình 3.1. Nhiệt ñộ trung bình các tháng trong năm, vùng Phủ Quỳ ........................... 33 Hình 3.2: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm .............................................. 34 Hình 3.3: ðộ ẩm trung bình các tháng trong năm ...................................................... 34 Hình 3.4: Thống kê diện tích, sản lượng mía cây vùng nguyên liệu Phủ Quỳ (1998- 2010)......................................................................................................................... 42 Hình 3.5: Vùng nguyên liệu mía Phủ Quỳ - Tỉnh Nghệ An ....................................... 45 Hình 3.6: Máy kéo MTZ-892 và MTZ-80/82 ............................................................ 50 Hình 3.7: Cày 3 chảo và cày 7 chảo........................................................................... 52 Hình 3.8: Trồng mía thủ công ................................................................................... 53 Hình 3.9: Rạch hàng dùng bò cày.............................................................................. 53 Hình 3.10: Máy trồng mía trên ñồng ruộng ............................................................... 54 Hình 3.11: Quy trình máy trồng mía.......................................................................... 55 Hình 4.1: Các bước tiến hành xây dựng mô hình cơ giới hoá mía……………………57 Hình 4.2: Phương pháp di chuyển liên hợp máy cày không lật theo ñường chéo..................... 72 Hình 4.3: Phương pháp di chuyển của liên hợp máy.................................................. 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FAO Food and Agriculture Organization ISO International Sugar Organization ICARD Trung tâm thông bị Bộ nông nghiệp & PTNT Bq Bình quân Lð Lao ñộng TN Thu nhập DT Diện tích NS Diện tích DT Năng suất SL Sản lượng T/ha Tấn/ha HP Mã lực Cv Mã lực CCS Chữ ñường CGH Cơ giới hoá NSBQ Năng suất bình quân YCKTNH Yêu cầu kỹ thuật nông học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết của ñề tài Mía là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao, là nguyên liệu cho ngành sản xuất ñường và một số ngành công nghiệp khác như giấy, hoá dược, sợi tổng hợp, cồn ... Trong những năm qua với mục tiêu một triệu tấn ñường của Nhà nước, diện tích và sản lượng mía ñã tăng lên ñáng kể. Tuy nhiên ngành mía ñường ñã bộc lộ nhiều khó khăn, lúng túng khi ñạt chỉ tiêu sản lượng nhưng giá thành sản xuất ñường ở Việt Nam cao hơn 20 - 60 % so với các nước khác, là yếu tố hàng ñầu dẫn ñến sự thua lỗ kéo dài của nhiều nhà máy ñường. Một trong các nguyên nhân chủ yếu là do giá thành cao của mía cây nguyên liệu, hiện chiếm 2/3 trong cơ cấu giá thành sản xuất ñường. Dù vậy, thu nhập của người dân từ trồng mía vẫn còn thấp và bấp bênh. Mâu thuẫn giữa giá bán cao và lợi nhuận thu thấp, xuất phát từ sự tụt hậu của sản xuất mía nguyên liệu ở nước ta hiện nay. Cụ thể, năng suất còn quá thấp, trung bình cả nước ñạt 49 tấn/ha so với mức phấn ñấu 75 tấn/ha; và chất lượng mía cũng thấp, chữ ñường chỉ ñạt gần 10 CCS so với 13,6 CCS của nhiều nước. Ngày 15/02/2007, Chính phủ ñã có Quyết ñịnh số 26/2007/Qð-TTg phê duyệt quy hoạch phát triển mía ñường ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020, trong ñó có ñề ra các giải pháp chỉ ñạo các ñịa phương xây dựng vùng nguyên liệu tập trung, thực hiện các giải pháp ñồng bộ về quy hoạch, giống kỹ thuật thâm canh, ñầu tư cơ sở hạ tầng, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ và nhất là áp dụng cơ giới hoá ñể nâng nhanh năng suất, chất lượng mía. Thực hiện chương trình sản xuất một triệu tấn ñường của Chính phủ, Nghệ An ñã xây dựng 3 nhà máy ñường với tổng công suất 12.000 tấn/ngày (Công ty TNHH mía ñường NAT&L: 6.000 tấn mía/ngày ban ñầu nay nâng lên 9.000 tấn mía/ngày; Nhà máy ñường Sông Con: 2.500 tấn mía/ngày; Nhà máy ñường Sông Lam: 500 tấn mía/ngày). ðể cung cấp ñủ nguyên liệu cho 3 nhà máy hoạt ñộng cần 1.312.500 tấn mía cây. ðể ñạt sản lượng này trên diện tích mía hàng năm là 24.000 ñến 25.000 ha, thì năng suất mía phải ñạt ñược bình quân là 60 - 70 tấn/ ha. Vì mục tiêu trên, ngoài biện pháp ñưa các giống mía mới có năng suất và hàm lượng cao và có thời gian thu hoạch khác nhau ñể kéo dài thời vụ ép ñường cần thâm canh, mở rộng diện tích, áp dụng cơ giới hoá ñồng bộ trong sản xuất mía nguyên liệu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2 Thâm canh tăng năng suất cây mía là một giải pháp quan trọng ñể người nông dân nâng cao thu nhập. ðể thâm canh tăng năng suất người trồng mía cần giống tốt, phân bón ñủ và có chất lượng, ñồng thời cần áp dụng cơ giới hoá canh tác ñể ñảm bảo thời vụ, ñáp ứng yêu cầu nông học của cây mía và làm tăng nguồn phân hữu cơ, tăng hiệu quả sử dụng phân bón. Thực hiện cơ giới hoá là biện pháp hữu hiệu ñể nâng cao năng suất lao ñộng, giảm tổn thất và giá thành trong sản xuất mía. Nhiều nước trên thế giới ñã áp dụng cơ giới hoá ñồng bộ trong việc canh tác mía 100% như Mỹ, Brazin, Ôxtrâylia. Nhờ áp dụng cơ giới hoá canh tác ñồng bộ từ làm ñất ñến thu hoạch và vận chuyển mà các nước tiên tiến chỉ tốn 20 - 30 công lao ñộng ñể canh tác 01 ha mía. Trong khi ñó ở nước ta, ñể canh tác một héc ta mía phải tốn ít nhất 200 công lao ñộng và ở hầu hết các ñịa phương, việc cơ giới hoá các khâu còn yếu và chưa ñồng bộ, chỉ tập trung ñược cơ giới hoá khâu làm ñất, còn các khâu gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch chủ yếu vẫn là lao ñộng thủ công và bằng các công cụ thô sơ do ñó năng suất lao ñộng thấp, cường ñộ lao ñộng cao và tổn thất lớn. Mía là loại cây trồng cạn, có ñiều kiện thuận lợi ñể áp dụng cơ giới hoá canh tác ñồng bộ cao. Thực hiện cơ giới hoá cây mía nhằm tăng năng suất lao ñộng, ñảm bảo ñúng các yêu cầu nông học và tốc ñộ thực hiện các khâu canh tác, ñảm bảo ñúng thời vụ trồng, chăm sóc và thu hoạch trong vùng mía tập trung, ñảm bảo thâm canh tăng năng suất, chất lượng nguyên liệu và bảo vệ ñất canh tác. Vùng nguyên liệu mía Phủ Quỳ bao gồm 3 huyện: Nghĩa ðàn, Quỳ Hợp và Thị xã Thái Hoà là vùng cung cấp nguyên liệu mía cho Công ty TNHH mía ñường NAT&L với tổng diện tích 21.214 ha. Hiện tại các công ty mía ñường và các hộ sản xuất tại vùng Phủ Quỳ chỉ mới ứng dụng các tiến bộ cơ giới vào khâu làm ñất, trồng và chăm sóc. Trong khi ñó, tình trạng thiếu lao ñộng trồng, chăm sóc và thu hoạch mía ñã xảy ra từ nhiều năm, ñến nay vẫn chưa có biện pháp khắc phục. Ngoài ra do ñiều kiện cơ sở hạ tầng ở nông thôn còn yếu, ñất canh tác ñược chia còn manh mún, ñiều kiện ñường sá và phương tiện giao thông còn khó khăn và việc quản lý và sử dụng các thiết bị máy móc cơ giới hoá Mía trên ñịa bàn còn rất mang tính tự phát, thiếu chặt chẽ và không ñồng bộ, chưa có kế hoạch, chiến lược cụ thể dẫn ñến mật ñộ phân bố máy không ñều giảm hiệu quả sử dụng máy, gây tốn kém và lãng phí. Vì vậy, cần phải có những nghiên cứu tổng quan trên cơ sở ñánh giá thực trạng ñể ñưa ra các giải pháp về khoa học - kỹ thuật , về kinh tế, về chính sách quản lý và bồi dưỡng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3 nhằm nâng cao hơn nữa mức ñộ cơ giới hoá mía là hết sức cần thiết. ðồng thời ñề xuất mô hình cơ giới hoá mía làm cơ sở cho việc cơ giới hoá toàn khu vực vùng nguyên liệu Phủ Quỳ, ñáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện ñại hoá nông thôn. Xuất phát từ yêu cầu trên, tôi thực hiện ñề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình cơ giới hoá mía tại vùng Phủ Quỳ - tỉnh Nghệ An” 2. Mục tiêu và nhiệm vụ của ñề tài a. Mục tiêu của ñề tài Nghiên cứu nhằm ñánh giá ñược thực trạng về mức ñộ ứng dụng cơ giới hoá mía từ ñó ñề xuất xây dựng mô hình cơ giới hoá mía tại vùng Phủ Quỳ, tỉnh Nghệ An b. Nhiệm vụ của ñề tài - Nghiên cứu thực trạng cơ giới hoá một số khâu trong quá trình sản xuất mía trên ñịa bàn vùng Phủ Quỳ - Xây dựng mô hình cơ giới hoá mía và ñề xuất một số giải pháp nâng cao mức ñộ cơ giới hoá trong quá trình sản xuất mía. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình sản xuất mía 1.1.1. Tình hình sản xuất mía ở trên thế giới Diện tích trồng mía trên thế giới rất lớn (khoảng 16,8 triệu ha) nhưng phân bố không ñều. Trên 95 % diện tích trồng mía tập trung ở châu Á-Thái Bình Dương, còn các nước khác thuộc các châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ chỉ chiếm khoảng 5%. Khoảng 20 nước trồng nhiều mía, trong ñó có 10 nước diện tích trồng lớn như Trung Quốc -1,06 triệu ha, ấn ñộ - 3,43 triệu ha, Pakistan - 0,85 triệu ha, Thái Lan - 0,68 triệu ha, Ôxtrâylia - 0,38 triệu ha, Inñônêxia - 0,36 triệu ha, Philippin - 0,31 triệu ha, Việt nam - 0,315 triệu ha. Năng suất mía của các nước cũng rất khác nhau, tùy thuộc vào yếu tố về ñất ñai, ñiều kiện tự nhiên, giống và kỹ thuật canh tác. Hiện nay năng suất mía trung bình trên thế giới ở mức 80 tấn/ha, thấp nhất khoảng 40 - 45 tấn/ha như ở Pakistan. Các nước có năng suất mía cao trung bình khoảng 100 tấn/ha như ở Ôxtrâylia, Mêhicô. Trong khu vực ðông Nam Á, Thái Lan là nước có năng suất mía trung bình cao nhất (70 - 75 tấn/ha), sau ñó ñến Philippin và Việt Nam (50 - 60 tấn/ha). Hầu hết các nước trên thế giới tổ chức sản xuất mía theo hình thức ñồn ñiền quy mô lớn, những ñồn ñiền trồng mía ở Ôxtrâylia, Brazin, Mêhicô ñược coi là những nước có quy mô sản xuất nguyên liệu do một công ty hoặc công ty cổ phần lớn nhất. Các ñồn ñiền trồng mía ñược phát triển xung quanh các nhà máy chế biến và cự ly vận chuyển thông thường không vượt quá 30 km. Ở một số nước các trang trại trồng mía có quy mô nhỏ hơn như Ấn ðộ, Thái Lan, Trung Quốc, Inñônêxia, nhưng diện tích bình quân của các trang trang cũng lớn hơn Việt Nam. Hiện tại ở Ôxtrâylia ñược xem là nước có trình ñộ cơ giới hóa cao và ñạt mức năng suất cũng như chất lượng cây mía thuộc loại hàng ñầu thế giới. Năng suất bình quân khoảng trên 80 tấn/ha, chữ ñường trung bình 13,6 CCS và chỉ cần 7,3 tấn mía là sản xuất ñược một tấn ñường Mặt khác, nhờ ứng dụng cơ giới hóa ñồng bộ nên hiện nay ở Ôxtrâylia chỉ cần 20 - 30 công lao ñộng có thể canh tác 01 ha mía và năng suất ñã ñạt ñến 150 - 200 tấn/ha. Những nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Phillipin cũng ñã tiến hành ñưa cơ giới hóa vào canh tác mía trên cơ sở ứng dụng triển khai hoặc tự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5 nghiên cứu thiết kế chế tạo các mẫu máy phục vụ cơ giới hóa mía ñã góp phần không nhỏ ñến việc hạ giá thành sản xuất mía nguyên liệu một cách ñáng kể cho côn nghiệp sản xuất ñường. 1.1.2. Tình hình sản xuất mía và xây dựng các mô hình cơ giới hóa mía ở Việt Nam Về mặt tài nguyên tự nhiên, như khí hậu, ñất ñai, Việt Nam ñược ñánh giá là nước có tiềm năng trung bình khá ñể phát triển mía cây. Việt nam có ñủ ñất ñồng bằng, lượng mưa nói chung là tốt (1.400 ñến 2.000 mm/năm), nhiệt ñộ phù hợp, ñộ nắng thích hợp. Trên phạm vi cả nước, các vùng Tây Nguyên và vùng ðông Nam Bộ, ñặc biệt là Duyên hải Nam Trung Bộ có khả năng mía ñường tốt và rất tốt. Hình 1.1 : Diện tích trồng mía giai ñoạn 2004 - 2010 Mía cây ñược trồng tập trung ở 4 vùng chính, gồm: - Bắc Trung Bộ với diện tích 49,9 nghìn ha (chiếm 17,1% tổng diện tích mía của cả nước). Các tỉnh có diện tích trồng mía lớn như Thanh Hoá (27,8 nghìn ha), Nghệ An (19,5 nghìn ha); - Duyên hải Nam Trung Bộ với diện tích 53,2 nghìn ha (chiếm 18,3% tổng diện tích mía của cả nước). Các tỉnh có diện tích trồng mía lớn như Phú Yên (19,5 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6 nghìn ha), Khánh Hoà (15,9 nghìn ha), Quảng Ngãi và Bình ðịnh (xấp xỉ 7 nghìn ha); - ðông Nam Bộ với diện tích 56,8 nghìn ha (chiếm 19,5%). Các tỉnh có diện tích trồng mía lớn như Tây Ninh (30,5 nghìn ha), ðồng Nai (11,8 nghìn ha); - ðồng bằng Sông Cửu Long với diện tích 76,1 nghìn ha (chiếm 26,1%). Các tỉnh có diện tích trồng mía lớn như Long An (16,5 nghìn ha), Cần Thơ (15,4 nghìn ha), Bến Tre và Sóc Trăng (khoảng trên 12 nghìn ha) và Trà Vinh (6,9 nghìn ha). - Gia Lai và ðăk Lăk cũng là những tỉnh có diện tích trồng mía lớn. Ở Việt Nam, cây mía ñược trồng ở 3 chân ruộng chính: - ðất ñồi và ruộng bậc thang thấp. - ðất ñồi dốc thường là vùng mới canh tác, ñược khai hoang, cày bừa theo ñường cong, chia thành từng cấp. - Ruộng trồng lúa. Chân ruộng lúa ñã ñược canh tác không có quy hoạch gì, ñặc biệt không có hệ thống tiêu nước. Mía ở Việt Nam chủ yếu ñược trồng trên những thửa ruộng nhỏ. Hơn nữa, chỉ có ở một số vùng nhất ñịnh thì mía là cây trồng chính còn thông thường mía ñược trồng xen kẽ với một hay nhiều cây trồng khác. Trong một số trường hợp lúa và các cây lương thực khác ñược trồng xung quanh vườn mía. Nhiều ruộng trồng mía chỉ có diện tích khoảng 0,2 ha. Mặc dù cũng có một số vùng có những vườn mía rộng tới 5 ha như ở Tây Ninh, và thậm chí có một số trang trại trồng mía ñược ñầu tư lớn rộng tới 30 ha. Trên phạm vi cả nước, nhìn chung qui mô của các hộ dân trồng mía dưới 01 ha/hộ. Vì qui mô nhỏ và ñòi hỏi nhiều lao ñộng, có thể thấy là khoảng từ 3 ñến 4 người làm việc trên 1 ha trồng mía, chăm sóc và thu hoạch. Như vậy với tổng diện tích khoảng 300.000 ha mía thì có khoảng 1 triệu lao ñộng nông nghiệp tham gia vào trồng mía [10]. Năng suất mía cây và năng suất ñường trên một ñơn vị diện tích là những chỉ số quan trọng về hiệu quả và chi phí sản xuất của các hộ nông dân trồng mía. Trước khi Việt Nam thực hiện chương trình một triệu tấn ñường, năng suất của mía cây chỉ ñạt khoảng 45 tấn/ha (năm 1994). Sau hơn 5 năm, năng suất mía bình quân của cả nước ñã ñạt mức khoảng 50 tấn/ha và ở những vùng mía nguyên liệu tập trung cho các nhà máy chế biến ñường thì có thể ñạt tới 55 tấn/ha. Thậm chí vùng mía nguyên liệu của một số nhà máy ñường ñã ñạt ñược năng suất tới 80 tấn/ha trên một Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông n._.ghiệp ........... 7 phạm vi ñất trồng mía ñáng kể. Dù vậy, năng suất mía và năng suất ñường bình quân của Việt Nam vẫn còn thấp so với mức bình quân trên toàn thế giới (Bình quân ở Việt Nam chỉ mới ñạt 4-5 tấn ñường/ha, trong khi ñó ở Thái Lan là 7-8 tấn/ha, ở Ôxtrâylia và Brazil là 9-12 tấn/ha) Mặc dù tốc ñộ tăng năng suất mía trong mười năm qua của Việt Nam ñạt mức 2,3%/năm (so với mức bình quân của thế giới là 0,8%/năm) nhưng vì xuất phát ñiểm của chúng ta quá thấp so vậy năng suất mía bình quân của Việt Nam còn kém xa so với các nước trong khu vực cũng như trên toàn thế giới. Năm 2000, năng suất bình quân của Việt Nam ñạt mức cao nhất là 50,8 tấn/ha, trong khi ñó năng suất trung bình của Trung Quốc và Ấn ðộ là 75-76 tấn/ha, Philippin 73,4 tấn/ha, Indonesia 62,9 tấn/ha, và thấp hơn cả Thái Lan 55,5 tấn/ha. ðối với các nước sản xuất ñường mía lớn trên thế giới như Ôxtrâylia ñạt 93 tấn/ha, Brazil trên 85 tấn/ha. [28]. Hình 1.2: Năng suất mía giai ñoạn 2004 - 2009 Năng suất mía của Việt Nam còn thấp là một trong những nguyên nhân chính làm cho chi phí sản xuất mía của Việt Nam còn tương ñối cao. Với giá bán mía cây bình quân năm 2010 khoảng 800.000 ñồng/tấn, và giá thành sản xuất mía bình quân khoảng 500.000 ñồng/tấn. Nhìn chung người trồng mía vẫn có lãi tuy nhiên không cao chỉ khoảng 300.000 ñồng/tấn, như vậy, bình quân trên một ha ñất trồng mía Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8 người dân chỉ thu ñược lợi nhuận khoảng 15 triệu ñồng/ha. ðây là mức thu nhập tương ñối khá so với một số cây trồng thay thế khác. Mặc dù vậy, người dân trồng mía phải chịu rủi ro cao hơn. trong những năm vừa qua giá mía biến ñộng khá lớn, có thời ñiểm giá mía giảm xuống thấp làm cho người trồng mía lao ñao. Thậm chí trong năm 1999 có nơi giá thu mía thấp hơn cả chi phí thuê lao ñộng chặt mía khiến người trồng mía phải cay ñắng nhìn cây mía chết khô mà không thu hoạch. Bên cạnh ñó, chất lượng mía của Việt Nam cũng khá thấp và ñáng lo ngại hơn cả là có xu hướng giảm dần trong những năm gần ñây. Chữ ñường trong mía bình quân chỉ ñạt khoảng 9 CCS, trong khi thế giới hiện ñang ñạt mức 12-13 CCS. ðiều này làm ảnh hưởng rất lớn ñến hiệu quả chế biến và giá thành sản xuất ñường. Nếu chất lượng mía càng thấp thì ñể sản xuất 1 tấn ñường chúng ta phải ép nhiều lượng mía hơn và do vậy sẽ làm tăng ñáng kể các chi phí có liên quan như phí vận chuyển (chiếm một tỷ lệ tương ñối lớn trong chi phí sản xuất ñường ở Việt Nam). Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng mía ép và ñường vụ 2006-2007 và kế hoạch 2007-2008 Vụ 2006-2007 Vụ Vụ Vụ 2007-2008 Nhà máy CSTK CSTK CSTK năm 2007 (TMN ) DT DT DT ñã QH (ha) Vụ Vụ Diện tích (ha) S.lượng mía ép (T) S.lượng ñường (T) Diện tích (ha) S.lượng mía ép (T) S.lượng ñường (T) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Cả nước 97.900 267.68 4 219.75 2 12.303.50 0 1.144.75 0 229.35 7 13.420.50 0 1.290.50 0 Miền Bắc 30.450 86.332 73.038 3.587.300 351.550 77.530 4.009.500 415.600 M.Trung+ T.Nguyên 29.250 86.188 68.636 3.197.200 320.100 72.024 3.581.000 352.100 Miền Nam 38.200 95.165 78.078 5.519.000 . 473.100 79.803 5.830.000 522.800 Nguồn: Tài liệu Hội nghị tổng kết sản xuất mía ñường vụ 2006-2007 và triển khai thực hiện quyết ñịnh số 26/2007/Qð-TTG của Thủ tướng chính phủ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9 Các vùng mía nguyên liệu ñảm bảo cung cấp nguyên liệu cho 39 nhà máy hoạt ñộng, ñược phân bố trên cả nước. Vụ 2007-2008, dự kiến diện tích mía cả nước là 316.000 ha (tăng thêm so với vụ trước 6.000 ha tại vùng nguyên liệu của các nhà máy), diện tích vùng nguyên liệu các nhà máy ñã ñã ký hợp ñồng ñầu tư và bao tiêu sản phẩm dự kiến ñạt 229.357 ha. Với năng suất trên 55 tấn/ha, sản lượng mía cả nước dự kiến ñạt trên 17,5 triệu tấn. Trong thời gian qua, với mục tiêu tăng nhanh về năng suất và chất lượng mía ñường, việc ñầu tư xây dựng các mô hình ứng dụng cơ giới hoá trong sản xuất mía tại các ñịa phương, các vùng nguyên liệu của các nhà máy ñường ñã ñược triển khai như Dự án “Khảo nghiệm ứng dụng tiến bộ cơ giới vào canh tác mía trên ñịa bàn Phú Yên” do Cty CP mía ñường Tuy Hoà chủ trì thực hiện suốt 3 năm qua ñã bước ñầu tạo ra những ñột phá trong sản xuất mía trên vùng ñất nghèo Phú Yên. Bằng việc áp dụng cơ giới hoá trên ñồng mía, ñã ñưa năng suất mía vùng nguyên liệu Công ty cổ phần mía ñường Tuy Hoà trung bình lên trên 80 tấn/ha, có những diện tích ñã cho năng suất trên 100 tấn/ha, thu từ 30 ñến trên 50 triệu ñồng/ha/năm, lợi nhuận trên 40%. Trong thời gian nghiên cứu, Công ty ñã tiến hành khảo nghiệm hàng loạt thiết bị tại 3 mô hình: mô hình ñất ruộng lúa 1 vụ chuyển trồng mía, mô hình ñất gò ñồi không có nguồn nước tưới và mô hình ñất soi bãi ven sông, suối. Qua khảo nghiệm ñã ñạt ñược chất lượng cày sâu từ 30 – 40 cm, có nơi ñạt ñến 45 cm, trong những năm canh tác tiếp theo có thể ñạt ñộ sâu cày ñến 50 – 60 cm, là ñộ sâu lý tưởng cho cây mía sinh trưởng và phát triển tốt trên ñất khô hạn. Khâu rạch hàng kết hợp bón phân ñã tạo ñiều kiện cho khâu trồng mía kịp thời vụ, bón lót kịp thời, ñúng kỹ thuật, giúp cây mía mọc nhanh, ñồng ñều, tận dụng tốt lượng phân bón cho ñất. Khâu làm cỏ bón phân giải quyết tốt vấn ñề thời vụ, chất lượng chăm sóc vốn là một trong những áp lực của vùng trồng mía miền Trung, ñồng thời tạo ñiều kiện cho cây mía sử dụng tốt lượng phân bón vào ñất. Khâu băm lá mía, cắt gốc mía sau thu hoạch làm tăng cao khả năng tái sinh ñồng loạt, không phải ñốt lá theo cách truyền thống, giữ ẩm, làm tăng ñộ mùn, chống rửa trôi, thoái hoá ñất. Các khâu canh tác phụ trợ khác ñều cho những kết quả khả quan. ðề tài “Hỗ trợ xây dựng qui trình ứng dụng cơ giới hoá một số khâu canh tác mía tại Quảng Ngãi” do Công ty Cổ phần ñường Quảng Ngãi triển khai sau hơn hai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10 năm, ñề tài ñã ñạt ñược kết quả sau: ðã áp dụng quy trình cơ giới hoá trong khâu làm ñất, trồng và chăm sóc mía ñúng kỹ thuật; ñầu tư các máy nông nghiệp và máy kéo phục vụ cơ giới hoá ñồng bộ trên diện tích 714 ha (năm 2009) với năng suất bình quân trên 80 tấn/ha, có những diện tích cho năng suất 140 tấn/ha. ðề tài ñã góp phần tăng thu nhập trên ñơn vị diện tích trồng mía; nâng cao năng suất và chất lượng mía tiết kiệm ñất ñai sản xuất; tạo ra nhiều vùng mía tập trung thâm canh, chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hoá; thúc ñẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp nông thôn. Ngoài ra có ñề tài, dự án triển khai xây dựng các mô hình ứng dụng cơ giới hoá mía tại Công ty Cổ phần Bourbon Tây Ninh, Công ty Cổ phần mía ñường Lam Sơn (Thanh Hoá), Công ty cổ phần mía ñường La Ngà (ðồng Nai) thực hiện cơ giới hoá các khâu sản xuất theo vòng tròn khép kín từ làm ñất, trồng, chăm sóc, thu hoạch mía trong vùng nguyên liệu thuộc các công ty nhằm mục ñích xây dựng mô hình ứng dụng cơ giới hoá ñồng bộ, tổ chức khảo nghiệm các thiết bị phục vụ cơ giới hoá mía và nhân rộng mô hình. 1.1.3. Tình hình sản xuất mía ở Nghệ An Tỉnh Nghệ An nói chung và vùng Phủ Quỳ nói riêng, trong những năm trở lại ñây cây Mía là cây chủ lực giúp người nông dân xoá ñói, giảm nghèo, phát triển kinh tế. Ngày 09/3/2009, UBND tỉnh Nghệ An ñã ban hành Quyết ñịnh số 732/Qð- UBND về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu mía tỉnh Nghệ An ñến năm 2015, có tính ñến năm 2020. Quy hoạch vùng nguyên liệu nhằm từng bước ổn ñịnh quy mô dịch tích trồng mía, trước hết nhằm ñảm bảo bền vững nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến mía ñường trên ñịa bàn tỉnh Nghệ An với tổng công suất khoảng 15.250 tấn/ngày như thời ñiểm hiện nay và tiến tới nâng công suất lên 16.250 tấn/ngày từ năm 2015 và 17.250 tấn/ngày vào năm 2020. Kết quả sản xuất mía toàn tính ñạt ñược theo số liệu báo cáo của vụ ép 2009 – 2010 có kết quả như sau: - Diện tích mía ñứng ñạt 19.683 ha (Giảm 24 % so với niên vụ ép 2008-2009). - Năng suất mía bình quân ñạt 57,3 tấn/ha tăng 21 tấn/ha (tăng 59% so với niên vụ ép 2008-2009) - Sản lượng mía ñạt 1.127.478 tấn (tăng 18% so với niên vụ ép 2008-2009). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11 - Sản lượng mía ñưa vào ép 783.350 tấn, giảm 169.844 tấn so với vụ ép 2008- 2009. - Sản lượng ñường sản xuất ñược 81.602 tấn giảm 1.211 tấn so với vụ ép 2008-2009). Vụ ép 2009 - 2010 là vụ ép có diện tích giảm rất mạnh so với vụ ép 2008- 2009. Nguyên nhân chủ yếu là do: - Vụ ép năm 2008-2009 mía bị bệnh chồi cỏ nặng + trung bình nhiều (> 5.000 ha) người dân cày phá tiêu huỷ nhưng việc trồng lại còn hạn chế do thiếu giống + thời tiết khô hạn giai ñoạn tháng 2 - 3/2009. - Sự cạnh tranh của các cây trồng khác như sắn, cao su, cỏ... Năng suất mía tăng mạnh so với vụ ép 2008-2009 bởi phần lớn diện tích bị nhiễm bệnh chồi cỏ nặng ñã ñược phá bỏ trồng lại bằng giống sạch bệnh. Bảng 1.2: Diện tích, năng suất mía vụ ép 2009 - 2010 của các vùng nguyên liệu tỉnh Nghệ An TT Vùng nguyên liệu Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Tổng sản lượng (tấn) sản lượng nhập về nhà máy (tấn) Sản lượng làm giống + bán ra ngoài vùng (tấn) 1 Công ty Cp mía ñường Sông Lam 1.000 57,3 57.325 47.765 6.760 2 Công ty CP mía ñường Sông Con 4.022 59,6 239.907 217.179 22.728 3 Công ty TNHH mía ñường NAT&L 14.661 56,6 830.246 518.406 311.840 Tổng cộng 19.683 57,3 1.127.478 783.350 341.328 Nguồn: Sở NN & PTNT Nghệ An - Báo cáo kết quả sản xuất mía ñường vụ ép 2009 - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12 Bảng 1.3 : Diện tích, năng suất, sản lượng mía vụ ép 2009 - 2010 so với vụ ép 2008-2009 A: Vụ ép 2008-2009 B: Vụ ép 2009-2010 So sánh DT B/A So sánh NS B/A So sánh SL B/A T T Vùng nguyên liệu DT (ha) NS (Tấn/ha) SL (Tấn) DT NS SL (%) (%) (%) 1 Công ty Cp mía ñường Sông Lam 926 52,9 48.999 1000 57,33 57.325 107,99 108,36 116,99 2 Công ty CP mía ñường Sông Con 3.916 49,5 193.822 4.022 59,65 239.907 102,71 120,50 123,78 3 Công ty TNHH mía ñường NAT&L 21.214 33,5 710.373 14.661 56,63 830.246 69,11 169,04 116,87 Tổng cộng 26.056 36 953.194 19.683 57,28 1.127.478 75,54 159 118,28 Nguồn: Sở NN & PTNT Nghệ An - Báo cáo kết quả sản xuất mía ñường vụ ép 2009 - 2010 Như vậy so sánh vụ ép 2009-2010 với vụ ép 2008-2009, diện tích mía ñứng giảm 6.373 ha, Năng suất mía tăng 21 tấn/ha, Sản lượng mía giảm 174.284 tấn. 1.2. Vấn ñề cơ giới hoá một số khâu trong sản xuất mía 1.2.1. Tình hình áp dụng cơ giới hoá một số khâu trong sản xuất mía trên thế giới 1.2.1.1. ðộng lực Ở các nước có nền công nghiệp phát triển, ngành trồng mía ñược trang bị các máy kéo có công suất ñộng cơ trên 150 mã lực. Nhờ hệ thống di ñộng là xích (máy kéo xích) hoặc hai cầu (máy kéo bánh bơm) nên công suất kéo ñều trên 100 mã lực (hình 1.3), (hình 1.4). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 13 Hình 1.3: Máy kéo bánh xích Komatsu Hình 1.4: Máy kéo John Deere 1.2.1.2. Khâu làm ñất Hiện nay trên thế giới ñang sử dụng 2 phương pháp làm ñất chủ yếu là phương pháp làm ñất nhiều lượt và làm ñất tối thiểu. ðối với quy trình công nghệ làm ñất nhiều lượt bao gồm: Dọn mặt bằng, cày hai lượt, bừa từ 2 ñến 4 lượt và sau ñó rạch hàng trồng mía. Một số nước dùng máy liên hợp thì rạch hàng, bón phân và trồng ñược thực hiện sau khi kết thúc một lượt máy ñi. Làm ñất nhiều lượt có ưu ñiểm là diệt cỏ dại, sâu bệnh tốt. ở vùng ñất trồng mía thường dốc, khô hạn. Nếu cày bừa nhiều lần sẽ làm ñất bị xới tung lên, mất ẩm, nát vụn, khi gặp mưa, gió ñất bị xói mòn, nghèo kiệt và chi phí năng lượng cho khâu làm ñất cao. ðối với quy trình làm ñất tối thiểu ñang ñược áp dụng rộng rãi hiện nay, Làm ñất tối thiểu là giảm số lượt ñi lại của máy kéo trên ñồng ruộng tới mức ít nhất có thể ñược, giảm tác ñộng cơ học vào ñất nhưng vẫn ñảm bảo yêu cầu nông học của cây trồng. Phương pháp làm ñất tối thiểu có ưu ñiểm giảm chi phí năng lượng, ít phá vỡ cấu tượng ñất, ít làm mất ẩm, xói mòn, rửa trôi tầng ñất canh tác (nhất là vùng ñất dốc). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 14 Ở các nước trên thế giới như: Mỹ, Ôxtrâylia… ñều có chung những hướng chính về phát triển máy móc dùng cho làm ñất tối thiểu như sau: + Hướng thứ nhất: Thay thế phương pháp làm ñất cổ truyền cày lật úp bằng xới không lật. Kết quả thí nghiệm cho thấy xới không lật so với cạy trụ giảm chi phí lao ñộng 50% và giảm chi phí trực tiếp sản xuất 35% + Hướng thứ hai: Dùng hoá chất diệt cỏ thay cho tác ñộng cơ học vào ñất, có thể thay hoàn toàn, hoặc thay thế một phần công việc. Hướng phát triển này gắn chặt với sự phát triển công nghiệp hoá chất diệt cỏ dại và diệt sâu bệnh. + Hướng thứ ba: Liên hợp nhiều công việc cùng một lúc, máy liên hợp giảm số lượng máy ñi lại trên ñồng, tiết kiệm thời gian chạy không và thời gian vòng ñầu bờ, tăng năng suất lao ñộng, giảm chi phí sản xuất và chi phí lao ñộng. Về mặt nông học thì ñất không bị nén chặt, giữ ñược ñộ ẩm, ẩm ñộ của ñất làm cho cây dễ nẩy mầm và phát triển tốt. ðối với mía vùng trung du và miền núi, ñây là vùng dốc cao, dốc, thiếu nguồn nước ñể có thể chủ ñộng tưới thì việc làm ñất sâu là một ñiều rất quan trọng trong khâu trồng mía. Xới sâu sẽ thoát nước vào lòng ñất khi trời mưa to tránh gây ra ngập úng cục bộ làm cho cây mía chết và cung cấp nước cho mía vào lúc hạn hán. ðể tạo ñiều kiện thuận lợi cho những công việc làm ñất tiếp theo, việc làm sạch cỏ, các chất dư thải từ vụ trước phải ñược tiến hành bằng máy phay (phay băm lá), hoặc công cụ ñảm bảo phá tan gốc mía cũ, lá ñược băm nhỏ ñể không gây cản trợ cho khâu cày. Xác thực vật ñược chôn vùi dưới lớp ñất dày 7 – 10cm, ñây là công ñiều kiện tốt cho công việc cày ải tiếp theo. Cày lật kết hợp với xới sâu là một liên hợp. Cày lật là việc ñảo lộn lớp ñất mặt ở ñộ sâu 18 – 20 cm. Một việc cần thiết cho việc làm ải ñất, cắt ñứt lớp rễ của gốc mía cũ, vùi ñược lớp xác thực vật, tạo mùn cho ñất, ñồng thời xới sâu ngay dưới ñế cày lật ở ñộ sâu 20 – 22 cm nhằm tạo ra tầng ñất sâu tơi xốp tổng thể trên dưới 40 cm. ðối với những vùng ñất khô hạn trên thế giới, tác ñộng cơ học vào ñất ñã làm tổn thương cho ñất. ðất bị xới tung làm mất ñộ ẩm, gió cuốn trôi mất nhiều màu mỡ. Tuy vậy, làm ñất tối thiểu khả năng khống chế cỏ dại, sâu bệnh hạn chế. Những Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 15 vùng ñất khô hạn, dốc, ñất thịt nhẹ hoặc trung bình, khi chủ ñộng ñược thuốc trừ cỏ thì dùng làm ñất tối thiểu mang lại hiệu quả cao Mỗi phương pháp làm ñất có ưu và nhược ñiểm nhất ñịnh. Tuỳ theo loại ñất, vùng sinh thái, trình ñộ chế tạo và sử dụng máy của từng nước mà chọn phương pháp làm ñất cho phù hợp và hiệu quả. Hiện nay, khái niệm làm ñất bảo tồn luôn ñi liền với khái niệm sử dụng ñất và phát triển nông nghiệp bền vững. Do ñược trang bị máy kéo với công suất lớn nên khâu làm ñất dễ dàng ñạt yêu cầu kỹ thuật nông học. Cày ngầm có thể ñạt ñộ sâu 40 – 50 cm, cày lật, bừa ñều dùng loại lớn, nặng nên dẫn ñến tăng hiệu quả làm ñất. 1.2.1.3. Khâu trồng mía Trên thế giới có hai loại máy trồng mía ñó là loại trồng hom và loại trồng mía cây. Máy trồng hom: hom mía ñược chuẩn bị trước khi trồng. Máy có thùng chứa hom mía và hom mía ñược ñặt vào rãnh theo mật ñộ ñã ñịnh. Máy trồng mía cây sẽ tự chặt hom từ mía cây theo kích thước quy ñịnh và ñưa hom vào rãnh. Cả hai loại máy này ñều có kiểu tự ñộng và bán tự ñộng thả hom Máy trồng có thể thực hiện ñược ñồng thời các thao tác sau: Rạch hàng bón phân, thả hom, lấp ñất lên hom, nén chặt. Phun thuốc diệt sâu bệnh. Ở các máy trồng ñơn giản, công nhân ñặt hom vào rãnh ñất, máy chỉ thực hiện việc xẻ rãnh trước khi trồng, lấp và nén ñất sau khi trồng. Ở các máy trồng bán tự ñộng, công nhân nạp hom vào bộ phận kẹp của dây chuyền cung cấp cho bộ phận trồng; Máy có nhiệm vụ rạch hàng, cắt hom, lấp và nén chặt ñất. Những máy trồng mía phức tạp, tự ñộng cao và thực hiện ñầy ñủ, hoàn chỉnh các công việc, ñã ñược sử dụng rộng rãi ở Mỹ, Australia, Hawaii …, có năng suất khoảng 6 ha/ngày (hình 1.5). Ở các nước ñang phát triển ở Châu Á, Châu Phi … sử dụng rộng rãi các máy ñơn giản và máy trồng bán tự ñộng, có năng suất khoảng 1,7 ha/ngày. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 16 Hình 1.5: Máy trồng mía John Deere DB120 Máy trồng mía từ nguyên liệu cây hom là sáng chế của Viện nghiên cứu Mía (IISR). Từ mẫu máy trồng mía này, nhiều quốc gia khác như Thái Lan, Pakistan, … ñã thiết kế cải tiến lại. Máy thực hiện trồng hai hàng với khoảng cách hàng có thể ñiều chỉnh từ 60 ÷ 90 cm. Máy ñược trồng từ cây mía, tự ñộng cắt hom mía theo ñộ dài ñã ñịnh trước. Hai công nhân ngồi phía sau nạp cây mía vào bộ phận cắt hom. Năng suất làm việc ñạt 1,7 ha/ngày với chi phí lao ñộng 18 giờ công/ha. Công ty KMT (Thái Lan) và Viện Nghiên cứu Cơ giới hoá AMRI (Pakistan) cũng có các máy trồng mía kiểu tương tự (hình 1.6). Hình 1.6: Máy trồng mía cây của Pakistan Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 17 1.2.1.4. Khâu chăm sóc Khâu chăm sóc ñất bao gồm toàn bộ các công việc cần tiến hành từ sau khi trồng ñến khi thu hoạch là: ñiều chỉnh mật ñộ cây, diệt trừ cỏ dại, xới thông thoáng khí và nước cho rễ mía, bón phân diệt trừ sâu bệnh và vun gốc chống ñổ khi mía ra lóng. + Xới ñất Sau vài trận mưa, ñất bị nén chặt, tạo váng, nhiệm vụ của xới ñất là làm tơi ñất ruộng khô ñể không khí thông thoáng và ñưa dưỡng khí vào ñất, xáo trộn ñều phân và ñất, diệt cỏ dại, sâu bệnh, làm ñứt một số rễ già, kích thích cây ra rễ non, ñẻ nhánh, vun ñất vào gốc ñể cây ñứng vững và ñồng thời ñào rãnh thoát nước chống úng cho cây Máy xới cỏ hiện nay thường sử dụng bộ phận làm việc theo một trong hai nguyên tắc: chủ ñộng và thụ ñộng.Bộ phận xới chủ ñộng là lưỡi xới ñược nhận truyền ñộng quay cưỡng bức từ trục trích công suất của máy kéo, hoặc từ ñộng cơ thuỷ lực. Khi lưỡi xới quay sẽ chém vào ñất làm tơi ñất, diệt cỏ và vun ñất vào gốc cây. Loại này có ưu ñiểm làm tơi ñất tốt, xáo trộn ñều phân. Nhược ñiểm là cấu trúc phức tạp, lưỡi xới mau mòn, ñặc biệt với ñất có nhiều sỏi ñá thì lưỡi xới dễ bị gãy, mẻ. Bộ phận xới thụ ñộng là các lưỡi xới ñược chuyển ñộng tịnh tiến hoặc quay bị ñộng theo máy kéo. Khi chuyển ñộng tịnh tiến hoặc quay, lưỡi xới dũi, cắt vào ñất làm ñất bung lên và tơi ra rồi vun vào gốc cây. Lưỡi xới có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau ñể thay ñổi khả năng diệt cỏ, làm tơi và vun ñất vào gốc cây, phù hợp với khoảng cách của hàng cây. Loại này có cấu tạo ñơn giản, dễ sử dụng nên hiện nay ñang ñược sử dụng phổ biến. + Bón phân Bộ phận bón phân hoá học hiện nay chủ yếu dùng theo nguyên tắc cơ học, cưỡng bức (tức là dùng tác ñộng cơ học ñể lấy phân từ thùng, ñúng lượng phân do yêu cầu nông học ñặt ra). Bộ phận bón phân trước ñây thường làm bằng hợp kim ñen, khi tác ñộng với phân hoá học, bộ phận bón phân dễ bị ăn mòn, rỉ sét, làm giảm khả năng bón ñều và tuổi thọ của bộ phận bón phân. Hiện nay một số nước có ñiều kiện ñã chế tạo một số chi tiết của bộ phận bón phân bằng thép không rỉ hoặc chất dẻo ñể hạn chế nhược ñiểm trên. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 18 1.2.1.5. Thu hoạch mía Trên thế giới, quá trình nghiên cứu các loại máy thu hoạch mía ñược tiến hành từ những năm 30 của thế kỷ trước, ñã có nhiều mẫu máy từ giản ñơn ñến hiện ñại ñược nghiên cứu ứng dụng trong sản xuất. Theo số liệu thông tin, chỉ tính từ sáng chế ñược ñăng ký bảo hộ ñầu tiên năm 1969 ñến 1996 toàn thế giới có khoảng 170 sáng chế kỹ thuật về máy thu hoạch mía. Mỗi sáng chế này liên quan tới giải pháp kỹ thuật mới, cải tiến một hoặc nhiều bộ phận trên máy thu hoạch mía. Có tới 14 nước có sáng chế ñược công nhận. Trong ñó ñi ñầu là Úc, Mỹ, ðức. Các phát minh sáng chế tập trung vào cải tiến các bộ phận sau: - Gom dựng, tiếp nhận cây ở phía trước máy. - Cắt ngọn mía. - Cắt gốc mía. - Cắt mía thành ñoạn hoặc ñể nguyên cây. - Làm sạch lá. Quá trình nghiên cứu, cải tiến phát triển các loại máy thu hoạch mía có nhiều thể loại rất ña dạng. ðáp ứng yêu cầu ñối với công nghệ và phương pháp thu hoạch mía, các loại máy có thể ñược chia thành 2 nhóm: nhóm thu hoạch theo công nghệ ñể nguyên cây và nhóm thu hoạch theo công nghệ cắt cây thành ñoạn ngắn. a. Công nghệ thu hoạch ñể nguyên cây dài: Thực hiện từng công ñoạn chủ yếu bằng các máy riêng rẽ, có kết hợp sử dụng lao ñộng thủ công. Tuy có năng suất thấp, hiệu quả chưa cao, tổn thất còn nhiều nh- ưng có ưu ñiểm vốn ñầu tư ban ñầu thấp, không ñòi hỏi phải cải tạo, quy hoạch ñồng ruộng và sử dụng ñược các ñối tượng lao ñộng trong sản xuất nông nghiệp. Hạn chế của các loại máy dùng trong thu hoạch mía theo công nghệ này là thường sử dụng máy kéo 2 bánh, 4 bánh nên có năng suất thấp, không thu hoạch ñược mía ñổ (trừ máy liên hợp thu hoạch ñể nguyên cây chuyển mía nằm). Tuy sử dụng ñược nguồn ñộng lực sẵn có nhưng khó bố trí ñược nhiều bộ phận làm việc khác liên hoàn. ðối với loại máy sử dụng máy kéo 2 bánh, người lái phải ñi theo sau máy nên rất vất vả. Năng suất loại máy này cũng không tăng ñược vì vận tốc máy không thể vượt vận tốc người lái ñi theo. Môi trường làm việc - ñối tượng cây mía khi thu hoạch có nhiều tạp chất và bụi bẩn, côn trùng tụ bám trên thân lá gây ảnh hưởng ñến sức khoẻ và năng suất lao ñộng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 19 Riêng loại máy liên hợp thu hoạch ñể nguyên cây áp dụng phương pháp chuyển cây nằm, có các bộ phận làm việc liên hoàn ưu việt nên có năng suất cao, thu hoạch ñược mía ñổ cây, mía ñốt lá và mía xanh. Loại máy này ñược sử dụng phổ biến ở các nước có trình ñộ cơ giới hoá nông nghiệp cao. b. Công nghệ thu hoạch cắt cây thành ñoạn: Thực hiện các công ñoạn liên hoàn: cắt ngọn, cắt gốc, cắt ñoạn, làm sạch và chuyển mía ñoạn sang phương tiện chuyên chở trên cùng một liên hợp máy. Phương pháp này cho năng suất cao, hiệu quả lớn, giảm ñược nhiều tổn thất trong thu hoạch, nhưng ñòi hỏi phải cơ giới hoá ñồng bộ với trình ñộ kỹ thuật cao, vốn ñầu tư lớn và ñiều kiện ñồng ruộng phải ñược quy hoạch. Các loại máy áp dụng cho công nghệ này hiện ñược dùng phổ biến ở các nước có nền công nông nghiệp phát triển. Máy có năng suất cao, kết cấu lớn, trang bị kỹ thuật hiện ñại, do vậy chỉ phù hợp với ñiều kiện ñồng ruộng ñã ñược quy hoạch với quy mô lô thửa hàng chục ha và các khâu canh tác ñã ñược cơ giới hoá ñồng bộ. Máy vừa chặt ngọn, chặt gốc, vừa kéo cây mía vào trong máy chặt thành từng ñoạn ngắn cùng với lá mía. Sau ñó một quạt gió mạnh thổi hết là và thu các ñoạn mía chuyển sang xe kéo rơ móc ñi song song, chuyển về nhà máy ñường. Máy chặt mía ñoạn kiểu này gọi là máy liên hoàn hợp chặt mía (Cane combine harvester) (hình 1.7) khoảng cách hàng mía ñể máy làm việc thích hợp là 1,1 m - 1,4 m, năng suất chặt mía 50 tấn/ha Hình 1.7: Liên hợp máy thu hoạch mía John Deere 3510 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 20 1.2.1.6. Khâu bạt gốc mía Ở các nước phát triển như Braxin, Mỹ việc bạt gốc mía ñược thực hiện ngay ở khâu thu hoạch. Các máy thu hoạch mía, bộ phận cắt có khả năng cắt sát ñất do ñó không phải tiến hành bạt gốc tiếp theo. Ở các nước ñang phát triển như Trung Quốc, Thái Lan, Cu Ba... do quá trình thu hoạch kết hợp giữa thủ công và cơ khí, hoặc hoàn toàn thủ công vì thế gốc mía sau thu hoạch cũng cần phải phải bạt gốc. 1.2.1.7. Khâu xử lý ñồng ruộng sau thu hoạch mía Cây mía sau khi thu hoạch, ngọn lá mía và thân lá mía dược tận dụng, xử lý làm phân xanh ñể giữ ẩm và cải tạo, nâng cao ñộ phì nhiêu cho ñất. Ở các nước công nghiệp phát triển, người ta thu hoạch mía bằng các máy liên hợp có thể cắt nhỏ thân cây mía và ngon lá mía, sau ñó phân loại ngon và phun ngọn lá mía ñã ñược cắt nhỏ trải ñều ra mặt ruộng. Với những máy thu hoạch mía ñơn giản hơn, ngọn và lá mía ñược cắt rời khỏi cây và trải xuống mặt ñồng mà chưa ñược cắt nhỏ. Ở các nước ñang phát triển, mía ñược thu hoạch bằng thủ công hoặc bằng các máy chặt mía ñơn giản, do vậy sau thu hoạch cần giải quyết việc băm nhỏ ngọn lá mía trước khi cày vùi. Có một số mẫu máy băm lá mía như mẫu máy băm lá mía của Viện nghiên cứu mía ðài Loan, có bề rộng làm việc 2,5 m liên hợp với máy kéo Ford-5000. Máy có năng suất băm 20 m3 là trong một phút. Máy có khả năng làm việc trên ruộng có lớp lá dày tới 30 cm, ñộ dài cắt băm là mía ñạt ñược từ 4 – 10 cm . Năng suất làm việc của máy là 0,8 ha/h. Máy băm là mía của Viện nghiên cứu mía Quảng Tây – Trung Quốc: có bề rộng làm việc 1,2 m liên hợp với máy kéo bánh có công suất 50 – 60 mã lực. 1.2.2. Tình hình nghiên cứu và áp dụng cơ giới hoá một số khâu trong sản xuất mía ở Việt Nam Thâm canh tăng năng suất cây mía là một giải pháp quan trọng ñể người nông dân nâng cao thu nhập. ðể thâm canh tăng năng suất, người trồng mía cần có giống mía tốt, bón phân ñầy ñủ và có chất lượng, ñồng thời áp dụng cơ giới hoá và canh tác ñể ñảm bảo thời vụ Ứng dụng cơ giới hoá trong sản xuất mía sẽ ñem lại cho người trồng không chỉ thâm canh tăng năng suất cây trồng mà còn giảm nhẹ cường ñộ lao ñộng và nâng cao năng suất lao ñộng sản xuất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 21 Tuy nhiên hiện nay ở nhiều nơi, việc cơ giới hoá các khâu còn yếu và chưa ñồng bộ, chỉ có một số vùng trồng mía tập trung ñược cơ giới hoá khâu làm ñất, còn các khâu gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch chủ yếu vẫn bằng lao ñộng thủ công với các công cụ thô sơ, lạc hậu, các biện pháp này chưa ñảm bảo về yêu cầu kỹ thuật, chi phí ñầu tư cao, hiệu quả kinh tế thấp. Theo các chuyên gia về mía ñường, do lô thửa canh tác mía của Việt Nam còn rất nhỏ, nên rất khó sử dụng các loại máy chuyên dùng hiện ñại. Mặc dù những năm gần ñây nhiều cơ quan nghiên cứu và cơ sở sản xuất trong cả nước, ñã quan tâm nỗ lực nghiên cứu tuyển chọn và thiết kế chế tạo ñược nhiều mẫu máy giúp việc thực hiện ñồng bộ cơ giới hoá canh tác và thu mía nhưng vẫn tồn tại nhiều bất cập. Chẳng hạn Viện Cơ ñiện Nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Trường ðại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh... ñã nghiên cứu và ñưa ra ñược một số mẫu máy ứng dụng trong sản xuất, như máy xử lý lá mía sau thu hoạch, cày xới sâu không lật, bừa làm nhỏ ñất sau cày, thiết bị gom thu gốc mía trên ñồng, máy rạch hàng trồng mía,... Tuy nhiên, ñịa hình và cơ lý tính cây trồng phức tạp, quy trình canh tác còn khác biệt ở một số vùng miền khác nhau nên ñộ tin cậy và tính thích nghi của máy còn kém, chất lượng máy chưa cao. Về tình hình cơ giới hoá sản xuất mía ở nước ta, có thể tổng quát như sau: 1.2.2.1. Khâu làm ñất Khâu làm ñất trồng mía hiện nay ở Việt Nam ñối với các vùng mía phân tán, nương mía có ñộ dốc cao chủ yếu bằng công cụ thủ công hoặc dùng sức trâu, bò. Còn các vùng nguyên liệu mía tập trung như Phủ Quỳ, Thanh Hoá, Tây Ninh việc làm ñất cơ bản ñã cơ giới ñạt 90 – 100% gồm các công việc cày, bừa làm nhỏ, xới sâu không lật và rạch hàng. Tuy nhiên việc ứng dụng cơ giới hoá trong khâu làm ñất bằng các thiết bị hiện ñại như trên trong nước chưa phổ biến mà chủ yếu sử dụng các loại cày, bừa, phay ñất hiện có như: Cày ñĩa phá lâm Cð – 3 – 30, cày trụ CT – 3 – 35 hoặc CT – 4 – 35, Máy cày không lật ñất CANN 4 – 2,1; Máy cày sâu dạng chảo CS – 4 – 30 ... ñều không có khả năng cày lật ñất sâu trên 30cm và băm lá phá gốc mía sau thu hoạch làm phân hữu cơ cho ñất trồng mía. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 22 Những kết quả nghiên cứu ñã chứng minh rằng sử dụng liên hợp máy thích hợp sẽ giảm ñược 30 – 50% chi phí lao ñộng, giảm ñược 20 – 30% chi phí nhiên liệu, giảm ñược 20 – 25% khối lượng sắt thép trên ñơn vị diện tích. Ngoài ra còn ñáp ứng nhu cầu nông học, kịp thời vụ và tăng năng suất cây trồng từ 10 – 15% [27]. 1.2.2.2. Khâu trồng mía Theo mức ñộ cơ giới hoá trồng mía có thể chia máy trồng mía gồm hai loại chính là máy trồng mía ñơn giản (thực hiện một hay hai công ñoạn trong trồng mía) và máy trồng mía ña năng (thực hiện từ 3 công ñoạn trong trồng mía). Theo việc sử dụng hom trồng, máy trồng mía ñược phân thành hai loại là máy trồng mía hom và máy trồng mía từ nguyên liệu cây hom (hay máy trồng mía từ cây). Khâu trồng mía hiện nay ở Việt Nam cho ñến nay mới chỉ thực hiện ñược cơ giới hoá phần việc rạch hàng. Các công việc còn lại như bón phân lót, rải hom, sắp hom vào rãnh và nén ñất ñều ñược làm thủ công Trong những năm vừa qua ñã có những ñề tài, dự án nghiên cứu chế tạo ra các mẫu máy trồng mía có thể hoàn tất cùng lúc 5 công ñoạn của qui trình trồng mía thủ công phổ biến hiện nay ở nước ta: rạch hàng, bón phân, rãi hom, sắp hom vào rãnh, lấp và nén ñất như ðề tài nghiên cứu thiết kế, chế tạo, khảo nghiệm máy trồng mía do TS. Phan Hiếu Hiền làm chủ nhiệm. ðề tài ñưa ra mẫu máy trồng mía dựa trên mẫu máy của Australia. Máy liên hợp với máy kéo MTZ – 892, trồng bằng mía hom ñược chuẩn bị trước, thực hiện trồng một hàng mía. ði kèm với máy trồng mía là máy chuẩn bị hom ñể cắt mía thành ñoạn hom mía. Bộ phận cắt hom làm việc theo nguyên lý cắt bằng mâm cưa. ðây là mẫu máy xuất hiện lần ñầu tiên ở nước ta thực hiện ñầy ñủ các khâu khi trồng mía từ rạch hàng, thả hom, bón phân, lấp ñất và trang phẳng. Do ñổi mới cách trồng, hạn chế ñược việc bốc ẩm ñất khi ._.ảng cách thích hợp từ 1,0 - 1,2 m hoặc 1,4 - 1,5 m. 4.7.4.3. Quy trình chăm sóc - Sử dụng liên hợp máy kéo MTZ – 50/52 với máy xới XBM – 2, hoặc máy xới giữa hàng XGH – 0,6 - ðối với khoảng cách hàng trồng >1,4 m dùng máy công suất 15 - 25CV, 4 bánh có thiết bị băm xới ñi vào giữa 2 hàng mía ñể làm cỏ xới xáo ñất. Số lần làm cỏ thông thường 3 lần, thêm bớt tuỳ thuộc ñiều kiện từng vùng cụ thể. - Xới phá váng: Sau khi trồng 20 – 25 ngày sử dụng liên hợp máy MTZ – 50/52 và máy xới XBM – 2 lắp các lưỡi mũi tên hoặc mũi ñục, nếu lô thửa không có vạt quay vòng có thể sử dụng máy xới giữa hàng XGH – 0,6 - Khi bón phân thúc, sử dụng máy kéo MTZ-50/80 và máy chăm sóc bón phân ñể tạo rãnh bón phân, lấp ñất, trước khi mía vươn lóng. - Xới diệt cỏ làm thông thoáng ñất lần 2 Thời gian: Sau 20 – 25 ngày so với lần 1 Giai ñoạn này cây ñã cao, chỉ có thể dùng máy xới giữa hàng 4.7.4.4. Quy trình thu hoạch và vệ sinh ñồng ruộng - Sau 3 - 5 ngày thu hoạch mía tiến hành vệ sinh ñồng ruộng: + ðối với lá mía: Sử dụng thiết bị máy cắt vùi CVM – 1,2 liên hợp máy kéo MTZ – 80/82 hoặc MTZ – 892 . + ðối với gốc mía: Sau khi sử dụng máy cắt vùi, sẽ sử dụng máy bạt gốc BGM – 1 liên hợp với máy kéo MTZ – 50/52 - Sử dụng máy kéo MTZ 80/82 hoặc MTZ-892 và dàn cày trụ ngầm cắt rễ già cách gốc mía 10 - 15cm kết hợp bón phân lấp ñất. Số lần cày: 01 lần. + Yêu cầu kỹ thuật: Cắt rễ mía già kết hợp bón phân sâu 15 cm và lấp ñất kín không ñể phân bay hơi, ñồng thời xới xáo ñất ñã bị chai tạo ñộ tơi xốp và thông thoáng ñất. - Các giai ñoạn sau dùng máy nhỏ ñể xới xáo làm cỏ và máy kéo lớn ñể bón phân thúc giống như mía tơ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 83 4.7.5. Xây dựng kế hoạch và qui trình kỹ thuật canh tác cho qui mô 20 ha 4.7.5.1. Xây dựng kế hoạch sản xuất - Yêu cầu xây dựng kế hoạch canh tác. - Thời ñiểm làm ñất khi ñất ñủ ñộ "chín" sẽ cho kết quả ñất tơi mà chi phí năng lượng thấp. - Thời vụ làm ñất ñủ dài ñể ñất ñủ thời gian phơi ải, ñể khả năng diệt cỏ dại, sâu bệnh, trao ñổi dưỡng khí tốt nhất. - Thời vụ làm ñất dài còn không gây căng thẳng cho sức máy, sức người. - Thời vụ làm ñất ñồng hành với thời vụ thu hoạch, thời vụ thu hoạch dài sẽ tăng thời gian hoạt ñộng của nhà máy ñường, là cơ sở ñể hạ giá thành sản xuất. - Thời vụ kéo dài tối ña và thời gian thu hoạch khác nhau nhưng phải ở trong khung cây mía sinh trưởng phát triển tốt nhất, chữ ñường (CCS) trong cây mía cao nhất. - Căn cứ vào yêu cầu trên chúng tôi xây dựng kế hoạch thời vụ cho các khâu như sau: * Kế hoạch thời vụ: Xây dựng kế hoạch sản xuất - Vụ mía tơ + Làm ñất cuối tháng 12 và trồng vào cuối tháng 1 năm sau. + Chăm sóc theo quy trình dự thảo + Thu hoạch tháng 3 năm tiếp theo ( 12 ñến 13 tháng) - Vụ mía lưu gốc 1 + Băm thái lá cuối tháng 3 + ðốn gốc chăm sóc theo quy trình dự thảo + Thu hoạch tháng 3 năm sau 4.7.6. Tính chi phí ñối với khâu canh tác 4.7.6.1. Cách tính chi phí ñối với các khâu canh tác Tất cả các khâu canh tác bằng cơ khí ñược ñược tính quy ñổi theo công làm ñất 01 ha tiêu chuẩn, các khâu lao ñộng thủ công ñược khoán công việc theo (bảng 4.2) và (bảng 4.3). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 84 Bảng 4.2. Hệ số quy ñổi các công việc làm bằng máy TT Công việc Hệ số Yêu cầu 1 Cày trụ lần 1 1,6 Sâu 18 – 20cm 2 Cày trụ lần 2 1,4 Sâu 20 – 25cm 3 Bừa ñĩa lần 1 1,4 Xé và tung ñất nhỏ 4 Bừa ñĩa lần 2 0,7 Xé và tung ñất nhỏ, tạo phẳng 5 Cày + xới sâu lần 1 2,1 Cày sâu 20cm + xới sâu 40cm 6 Cày + xới sâu lần 2 2,0 Cày sâu 22cm + xới sâu 45cm 7 Băm lá mía 1,7 8 Bạt gốc mía 1,2 Cắt phẳng 9 Xới phá váng 1,1 Toàn bộ diện tích 10 Xới bón phân 1,4 Bón phân sâu 15cm 11 Xới giữa hàng 0,8 Sâu 10cm toàn bộ rãnh luống 12 Trồng bằng máy bán tự ñộng 3,0 Rạch hàng + trải hom + bón phân + lấp ñất 13 Xử lý là bằng máy cắt vùi 1,8 Cắt và vùi lá xuống 14 Tưới nước 0,6 Tưới phun toàn bộ diện tích 15 Phun thuốc 0,4 Toàn bộ diện tích Bảng 4.3. Mức khoán bằng công việc lao ñộng thủ công TT Công việc Mức khoán Yêu cầu 1 Xới phá váng 15 Toàn bộ diện tích 2 Xới diệt cỏ + bón phân 35 Xới sâu 10cm + bón phân sâu 15cm 3 Trải hom ñể trồng 15 ðúng mật ñộ, dọc theo luống 4 Bỏ phân ñể trồng 15 ðúng lượng, vào ñáy rãnh 5 Lấp ñất sau khi trồng 15 Sâu 7cm 6 Cày xả gốc ñể bón phân 6 Sâu 15cm, cách gốc 15cm 7 Chặt cây và bốc lên xe 15 Chặt sát ñất 8 Bạt gốc mía 15 Sâu 5 – 7cm, không hỏng gốc 9 Dọn lá ñể cày 15 Cày không bị ùn 10 Bỏ phân và lấp ñất 20 ðúng lượng, lấp ngay 11 Tưới nước 6 Tưới phun hết diện tích Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 85 4.6.6.2. Theo dõi chi phí các khâu canh tác cho 1ha mía Bảng 4.4. Dự kiến Chi phí các khâu canh tác cho 1 ha mía trong mô hình ðVT: ñồng TT Mục chi Vụ mía tơ Vụ mía 1 Tổng 1 Khâu xử lý lá trước khi làm ñất 612.000 612.000 2 Chi phí làm ñất 0 - Cày + xới sâu lần 1 648.000 648.000 - Bừa lần 1 342.000 342.000 - Cày + xới sâu lần 2 576.000 576.000 - Bừa lần 2 306.000 306.000 3 Chi phí trồng bằng mía bán tự ñộng 600.000 600.000 4 Chi phí chăm sóc 0 - Xới phá váng 396.000 396.000 - Xới bón lần 1 478.000 478.000 956.000 - Xới diệt cỏ lần 2 288.000 288.000 576.000 - Tưới nước 4 lần 800.000 800.000 1.600.000 5 Chi phí cho thu hoạch 0 - Chặt gốc, bốc lên xe 1.500.000 1.500.000 3.000.000 - Chi phí cho cắt vùi lá 720.000 720.000 - Chi phí bạt gốc 432.000 432.000 6 Các chi phí khác 0 - Quản lý 400.000 200.000 600.000 - Giống 12.000.000 12.000.000 - Phân bón 5.400.000 5.400.000 - Thuốc BVTV 430.000 430.000 7 Tổng 24.776.000 4.418.000 29.194.000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 86 Bảng 4.5. Dự kiến Chi phí các khâu canh tác chỉ có khâu làm ñất bằng máy ðVT: ñồng TT Mục chi Vụ mía tơ Vụ mía 1 Tổng 1 ðốt lá trước khi cày 80.000 80.000 2 Chi phí làm ñất 0 - Cày lần 1 576.000 576.000 - Cày lần 2 532.000 532.000 - Bừa lần 1 342.000 342.000 - Bừa lần 2 306.000 306.000 - Xới sâu lần 1 570.000 570.000 - Xới sâu lần 2 532.000 532.000 3 Chi phí trồng 0 - Rạch hàng 532.000 532.000 - Trải hom 600.000 600.000 - Trải phân 600.000 600.000 - Lấp ñất 600.000 600.000 4 Chi phí chăm sóc 0 - Xới phá váng 600.000 600.000 - Xới bón lần 1 2.120.000 2.120.000 4.240.000 - Xới diệt cỏ lần 2 1.400.000 1.400.000 2.800.000 5 Chi phí thu hoạch 1.500.000 1.500.000 3.000.000 - Chi phí dọn lá 800.000 800.000 - Chi phí bạt gốc 1.500.000 1.500.000 6 Các chi phí khác 5.400.000 5.400.000 - Quản lý - Giống 12.000.000 12.000.000 - Phân bón 5.400.000 5.400.000 10.800.000 - Thuốc BVTV 430.000 430.000 860.000 7 Tổng 34.120.000 13.150.000 47.220.000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 87 4.7.6.3. So sánh chi phí cho từng khâu giữa ứng dụng cơ giới hoá và thủ công Bảng 4.6. So sánh chi phí cho từng khâu giữa canh tác mô hình và ñối chứng TT Khâu canh tác Mô hình ðối chứng Tăng giảm 1 Xử lý lá trước khi cày 612.000 80.000 2 Làm ñất 1.872.000 2.858.000 Giảm 34,5% 3 Trồng 600.000 2.332.000 Giảm 74,3% 4 Chăm sóc 1.962.000 4.120.000 Giảm 52,4% 5 Bạt gốc 432.000 1.500.000 Giảm 71,2% 6 Cày vùi lá 720.000 800.000 Giảm 10% 4.7.6.4. Doanh thu hàng năm Bảng 4.7. Dự kiến doanh thu hàng năm trong mô hình ðVT: ñồng Doanh thu Vụ mía tơ Vụ 1 Tổng Năng suất 75 95 170 Giá bán 700.000 750.000 Doanh thu 52.500.000 71.250.000 123.750.000 Bảng 4.8. Dự kiến doanh thu hàng năm mía ñối chứng không ứng dụng cơ giới hoá ðVT: ñồng Doanh thu Vụ mía tơ Vụ 1 Tổng Năng suất 60 75 135 Giá bán 700.000 750.000 Doanh thu 42.000.000 56.250.000 98.250.000 4.7.7. So sánh hiệu quả kinh tế trên 1ha giữa mô hình và ruộng ñối chứng 4.7.7.1. Mô hình - Tổng doanh thu: 123,750 triệu ñồng - Tổng chi phí: 29,194 triệu ñồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 88 - Lợi nhuận: 94,556 triệu ñồng 4.7.7.2. ðối chứng - Tổng doanh thu: 98,250 triệu ñồng - Tổng chi phí: 47,270 triệu ñồng - Lợi nhuận: 50,980 triệu ñồng 4.7.7.3. Chênh lệch giữa mô hình và ñối chứng 94,556 – 50,980 = 43,586 triệu ñồng Bình quân mỗi năm lời 21,800 triệu ñồng 4.7.8. Phân tích các kết quản nghiên cứu trên mô hình - Qua so sánh hiệu quả kinh tế trên, ta thấy nếu ứng dụng mô hình cơ giới hoá ñồng bộ sẽ mang lại hiệu quả kinh tế gần gấp ñôi so với bình thường bởi vì năng suất mía trong mô hình bao giờ cũng cao hơn mía ñối chứng trên 20% vì: + Khi áp dụng cơ giới hoá, chất lượng canh tác các khâu tốt hơn, ñáp ứng yêu cầu kỹ thuật nông học cao hơn. + Ứng dụng cơ giới hoá khi sử dụng máy băm lá mía thay vì ñốt là thông thường sẽ trả lại cho ñất một lượng phân rất tốt, tăng thêm ñộ phì cho ñất, giữa ñất ñược tơi xốp và ñộ ẩm - Chi phí lao ñộng trên ruộng mô hình giảm 50% vì: + Các mẫu máy canh tác ñều có chức năng tiến hành ñồng thời trên một lần máy ñi vì vậy rút ngắn ñược thời gian làm việc, tiết kiệm lao ñộng + Các mẫu máy năng suất cao, sử dụng tiện lợi [22] Như vậy, ñây là kết quả tất yếu khi sử dụng cơ giới hoá vào các khâu canh tác mía. Chúng ta cần quan tâm, phát huy và nhân rộng trong toàn tỉnh. 4.7.9. Dự tính cơ sở thiết bị cần thiết ñể cơ giới hoá các khâu phục vụ mô hình 20 ha mía Căn cứ vào ñặc ñiểm và chủng loại thiết bị hiện có ở Việt Nam, chúng tôi dự tính ñầu tư thiết bị ñể thực hiện cơ khí hoá các khâu canh tác 20 ha mía theo quy trình ñã ñề ra như sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 89 Bảng 4.9: Dự tính thiết bị ñể cơ khí hoá các khâu cơ giới hoá mía TT Tên chủng loại Số lượng ðơn giá (Ngàn USD) Thành tiền (Ngàn USD) ðộng lực 38 1 - Máy kéo MTZ 50/52 1 8 8 2 - Máy kéo MTZ 80/82 1 10 10 3 - Máy kéo MTZ 892 1 20 20 4 Các máy làm ñất 13 - Cày Cð-XS-3-30 2 2 4 - Bừa ñĩa ðBT-2,2 2 1 2 Các máy băm thái - máy bạt gốc BGM – 1 2 2 4 - máy cắt vùi CVM – 1,2 2 1.5 3 5 Các máy chăm sóc 12 máy xới XBM – 2 3 2 6 máy xới giữa hàng XGH – 0,6 3 2 6 6 Máy trồng mía 4 Máy trồng mía Thái Lan 1 4 4 7 Tổng cộng 67 Với mức ñầu tư trên bình quân cho một ha sẽ là 3.350 USD tương ñương với 67.000.000 VNð. Như vậy chỉ cần ñầu tư sau 03 năm sẽ có thể thu hồi ñược vốn. 4.8. ðề xuất một số giải pháp xây dựng mô hình và nâng cao mức ñộ CGH mía 4.8.1. Qui hoạch ñồng ruộng, cơ sở hạ tầng ñường sá, cầu cống ñảm bảo cho việc ứng dụng cơ giới hoá ñồng bộ với mức ñộ cao sau này. a. Cơ sở lý luận + Sản xuất mía ñường là ngành sản xuất nông nghiệp phục vụ chế biến, tạo ra sản phẩm là nguồn nguyên liệu của sản xuất công nghiệp. Khi còn nằm trên ñồng là ñối tượng của ngành sản xuất nông nghiệp, nhưng khi dời khỏi mặt ñồng ñã trở thành nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp. Với ñầu ra mang tính chất sản xuất công Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 90 nghiệp thì quá trình sản xuất mía ñường cũng mang tính sản xuất nông nghiệp. ðể có thể làm tốt công tác cung ứng nguyên liệu cho các nhà máy ñường thì việc ñầu tiên là phải hình thành nên các vùng chuyên canh mía có diện tích, sản lượng ñủ lớn. + Mía là cây có yêu cầu cơ giới hoá cao nhằm ñảm bảo các yêu cầu nông học, tính thời vụ. Khác với nhiều loại cây trồng khác thì tác ñộng của cơ giới hoá ñúng kỹ thuật không chỉ giảm chi phí sản xuất mà còn góp phần nâng cao năng suất và sản lượng. ðể có thể cơ giới hoá cây mía thì việc ñầu tiên không phải là thiết bị máy móc tương ứng mà là ñối tượng gia công của các loại máy móc canh tác mía. Vì vậy cần phải quy hoạch lại ñồng ruộng theo hướng áp dụng cơ giới hoá. Sản xuất bằng cơ giới chỉ mang lại hiệu quả khi kích thước lô thửa ñủ lớn, việc giao thông nội ñồng thuận tiện. + Một ñiểm khác biệt với cây trồng khác là, khi cây mía rời khỏi gốc ñã trở thành nguyên liệu nằm trong quy trình công nghệ chế biến ñường mía của các nhà máy ñường. Vì vậy cần phải quy hoạch lại cơ sở hạ tầng như ñường sá, cầu cống ñể ñảm bảo cho chi phí vận chuyển ñến nhà máy ñường thấp nhất và cũng là cơ sở hạ giá thành sản xuất ñường. Xét về quy trình công nghệ sản xuất ñường mía là như vậy, nhưng thu nhập của người canh tác mía chỉ nhận ñược giá trị của mình khi vào qua cửa của nhà máy chế biến ñường. Với khối lượng cần chuyên chở lớn hàng năm của tỉnh Phú Yên lên tới hàng chục triệu tấn km/năm thì cơ giới hoá vận chuyển là yêu cầu ñặt ra ñầu tiên. Chỉ có thể thực hiện ñược trên cơ sở hạ tầng ñường sá (ñặc biệt là ñường vận chuyển nội ñồng), cầu cống ñảm bảo. a. Nội dung tiến hành + Quy hoạch ñồng ruộng ñể ñảm bảo kích thước lô thửa ruộng mía phù hợp với yêu cầu canh tác mía về cơ giới ñạt hiệu quả cao. + Quy hoạch hình thành lên các vùng chuyên canh mía tập trung tạo ra vùng nguyên liệu nhằm ñảm bảo sự sản xuất ổ ñịnh cho các nhà máy chế biến. + Xây dựng ñường nội ñồng, các ñường ñầu bờ ñể ñảm bảo cho các liên hợp máy quay vòng ñầu bờ, ñường vận chuyển các liên hợp máy ñể canh tác bằng cơ giới, ñường cho xe vận chuyển mía cây và các vật liệu phục vụ canh tác mía như mía giống, phân bón. Ngoài ra, ñây chính là những làn ranh chống lửa khi xẩy ra hoả hoạn, tạo ñiều kiện tốt cho việc phòng và cứu hoả. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 91 + Nhà nước và các cơ quan quản lý chuyên ngành của ñịa phương trực tiếp ñiều hành các dự án “dồn ñiền – ñổi thửa” ñể xây dựng các vùng chuyên canh mía tập trung. Những diện tích mía trong vùng dự án “dồn ñiền – ñổi thửa” ñược hưởng các chính sách ưu ñãi như miễn thuế chuyển quyền sử dụng ñất, tạo ñiều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất nhanh chóng. Nếu là vùng ñất thuê của Nhà nước thì miễn giảm tiền thuê ñất trong 3 năm ñầu tiên sau khi chuyển quyền sử dụng ñất…Bỏ hạn mức ñất sản xuất nông nghiệp ñối với các hộ trồng mía. + Khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp…ñầu tư các dự án xây dựng cải tạo ñồng ruộng, thuỷ lợi…và cho phép họ ñược khai thác lợi ích lâu dài trên các dự án này với những chính sách ưu ñãi ñầu tư của Nhà nước và của tỉnh. 4.8.2. Khuyến khích các ñối tượng canh tác mía áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nói chung và cơ giới hoá nông nghiệp nói riêng vào canh tác mía. a. Cơ sở lý luận Kết quả ñiều tra thống kê và khảo nghiệm cho thấy, chi phí canh tác mía nằm ở các dịch vụ rất lớn như thuê máy cày, thuê lao ñộng chăm sóc, thu hoạch…Mặt khác hầu hết các máy móc, thiết bị phục vụ cơ giới hoá tại vùng Phủ Quỳ ñược trang bị cách ñây gần 30 năm hoặc hơn nữa. Cơ sở vật chất kỹ thuật này không ñảm bảo cho quá trình canh tác mía bằng cơ giới có hiệu quả. ðể các ñối tượng canh tác mía có khả năng ñầu tư, ñịa phương và Nhà nước nên có chính sách thuê – vay tài chính cho các ñối tượng này ñể mua sắm các tài sản cố ñịnh như máy kéo, máy nông nghiệp vào canh tác mía. Nhằm bảo ñảm vốn vay của ngân hàng, ñối tượng thuê vay tài chính cần có sự bảo lãnh của công ty mía – ñường. Vì ngân hàng có thể thu ñược tiền lãi và vốn cho thuê – vay qua công ty mía ñường. Mặt khác với nhiều ñiểm dịch vụ cơ giới hoá nông nghiệp sẽ góp phần hạ giá, có lợi cho các ñối tượng canh tác, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh theo hướng nền kinh tế thị trường có sự ñiều tiết của nhà nước. Về máy ñộng lực trang bị phục vụ cho nông nghiệp trong vùng dự án triển khai tương ñối phong phú và ña dạng. Tuy nhiên các máy này chỉ phù hợp cho việc vận chuyển mía, canh tác các khâu có yêu cầu ñộng lực nhỏ, trong khí các khâu làm ñất, trồng mía, băm lá mía cần có máy có công suất ñủ lớn như MTZ – 80/82, MTZ – 892 hiện ñược trang bị rất ít. Vì vậy cần có các chính sách hỗ trợ ñầu tư ñể trang bị các máy ñộng lực cỡ lớn cho vùng canh tác mía. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 92 b. Nội dung tiến hành + ðề xuất chính sách tín dụng cho cá nhân và ñơn vị canh tác mía. Nguồn tín dụng lấy ở hai nguồn chính là nguồn kinh phí nhà nước theo các chính sách ban hành của Chính phủ và nguồn tín dụng ñịa phương (Theo Quyết ñịnh 497/Qð-TTg ngày 17 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn và Quyết ñịnh 2213/Qð-TTg ngày 31/12/2009 của Thủ tướng Chỉnh phủ về việc Sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Quyết ñịnh số 497/Qð- TTg ngày 17 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc, thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật liệu xây dựng nhà ở khu vực nông thôn) + Phối hợp với các ñơn vị sản xuất cơ khí trong và ngoài tỉnh, các cơ sở dịch vụ kinh doanh, sản xuất các vật liệu phục vụ cho canh tác mía hỗ trợ chính sách tín dụng khi mua sản phẩm như cho vay mua sản phẩm phục vụ canh tác mía với lãi suất thấp hoặc không có trên cơ sở tín chấp hoặc sự bảo lãnh của chính quyền ñịa phương cấp cơ sở (nếu như chính quyền chứng nhận ñược). + Có chính sách khuyến khích về việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về khoa học công nghệ trong canh tác mía như miễn trừ thuế, hỗ trợ kinh phí. + ðẩy mạnh năng lực của ngành sản xuất cơ khí ñịa phương có thể tiếp thu tổ chức sản xuất các loại máy canh tác mía phù hợp. 4.8.3. Hình thành các ñiểm dịch vụ thực hiện công việc cơ giới hoá nông nghiệp kể cả sửa chữa, mua bán vật tư phục vụ cơ giới hoá. a. Cơ sở lý luận + Các máy canh tác mía có thời gian làm việc trong năm không cao, nhất là ñối với hộ canh tác mía. Vì vậy cần nâng cao hệ số sử dụng thời gian. + Khả năng ñầu tư trang bị của các hộ canh tác mía còn bị hạn chế do tính hiệu quả của việc sử dụng, khả năng tài chính. + Máy canh tác mía là những thiết bị cơ giới, kỹ thuật nên ñòi hỏi phải có trình ñộ trong việc quản lý, sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa. + Máy canh tác mía ngoài việc sửa chữa theo kế hoạch ñịnh kỳ, trong sản xuất thường xuyên có những hư hỏng bất thường trong ñiều kiện nghiêm ngặt về thời vụ. Vì vậy việc cung ứng thiết bị, vật tư, phụ tùng là hết sức cần thiết. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 93 b. Nội dung tiến hành + Xây dựng những ñiểm dịch vụ cho thuê các máy và ñộng lực canh tác mía, hợp ñồng thực hiện các dịch vụ về canh tác mía. Ngoài ra các ñiểm dịch vụ này còn là ñịa ñiểm cung ứng vật tư, phụ tùng phục vụ công việc canh tác mía. Hình thức quản lý có thể của nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, hay hộ cá thể thực hiện ñúng theo luật doanh nghiệp. + Nhà nước và ñịa phương có chính sách hỗ trợ cho các cơ sở dịch vụ này về thuế, tín dụng kể cả hỗ trợ về mặt kỹ thuật. 4.8.4. Phổ biến qui trình cơ giới hoá canh tác mía bằng cơ giới cho mọi ñối tượng liên quan. a. Cơ sở lý luận + Chỉ có thể thực hiện ñược việc cơ giới hoá canh tác mía sau khi nắm bắt ñược phương pháp tiến hành. Vì vậy việc phổ biến quy trình cơ giới hoá canh tác mía bằng cơ giới là công tác không thể thiếu ñược trong sản xuất. + Sản xuất nông nghiệp ở trình ñộ cao không thể chỉ thực hiện bằng kinh nghiệm mà cần có lý luận và thực hiện theo một qui trình chặt chẽ. ðây là cơ sở ñể sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế và bền vững. b. Nội dung tiến hành + Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền về kỹ thuật canh tác mía bằng cơ giới dưới các hình thức như báo ñài, báo viết, báo hình của trung ương và ñịa phương trên ñịa bàn tỉnh. + Cùng với chính quyền ñịa phương cấp huyện, xã – phường, tổ các lớp tập huấn kỹ thuật canh tác mía bằng cơ giới tại các vùng chuyên canh mía. 4.8.5. Tổ chức thực hiện các ñề tài khoa học liên quan ñến cơ giới hoá nông nghiệp tại ñịa phương theo ñịnh hướng thiết thực, hiệu quả. a. Cơ sở lý luận + ðề tài khoa học nói chung và về chuyên ngành cơ giới hoá cây mía nói riêng là những ñề tài mang tính ứng dụng. Vì vậy cần ñược thực tế sản xuất thẩm ñịnh. + Sản xuất luôn phát triển, có thể hôm nay vấn ñề khoa học này còn ñúng, còn tiên tiến, nhưng sau ñó thì trở nên lạc hậu, lỗi thời. Vì vậy ñể sản xuất không ngừng phát triển thì cần thường xuyên ñổi mới, bám sát với trình ñộ sản xuất ở trong nước và thế giới ñể tránh nguy cơ tụt hậu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 94 b. Nội dung tiến hành + Xác ñịnh ñược các “vấn ñề khoa học” về cơ giới hoá canh tác mía của vùng Phủ Quỳ trên cơ sở sản xuất thực tiễn của từng vùng và từng ñịa phương. Trong ñó phải ñặt hiệu quả kinh tế và xã hội lên hàng ñầu. + Từ các “vấn ñề khoa học này”, tiến hành ñặt hàng với các cơ quan, ñơn vị trong và ngoài tỉnh ñể hình thành lên các ñề tài nghiên cứu. + Các ñề tài nghiên cứu khoa học về cơ giới hoá canh tác mía nên thực hiện làm 2 giai ñoạn. Chỉ có thể tiến hành giai ñoạn II nếu giai ñoạn I thực hiện cơ bản các mục tiêu ñề ra và có hướng giải quyết tốt cho phần nội dung còn lại. + Các ñề tài cần phải tập trung giải quyết mang tính chất hệ thống ñể phát huy vai trò của từng thành phần. Bởi vì cơ giới hoá canh tác mía ñồng bộ có sự ràng buộc, lệ thuộc nhau trong từng khâu, nhất là các khâu thực hiện trước. 4.8.6. Xây dựng công nghiệp cơ khí ñịa phương ñủ mạnh có khả năng chế tạo các máy móc nông nghiệp phục vụ canh tác mía Bằng cơ giới như các loại máy làm ñất (máy cày, bừa, phay ñất), máy trồng, rạch hàng mía, máy chăm sóc và máy thu hoạch. Chỉ có như vậy mới ñi tới hạ giá thành thiết bị máy móc ñầu tư cho nông nghiệp. a. Cơ sở lý luận + Vùng Phủ Quỳ là một trong những vùng chuyên canh mía của tỉnh Nghệ An. Trình ñộ cơ giới hoá canh tác mía, khả năng ñầu tư ñể trang bị cơ giới phục vụ canh tác mía còn rất thấp. Với máy móc phục vụ cơ giới hoá canh tác mía tại ñịa phương cần phải có giá thấp. Tổ chức sản xuất các máy canh tác mía tại vùng Phủ Quỳ sẽ là ñiều kiện cần ñể hạ giá máy. + Ngoại trừ máy thu hoạch, máy băm lá mía, các máy canh tác mía còn lại hầu hết ñều ñơn giản, có thể chế tạo tốt tại ñịa phương. + Việc tổ chức sản xuất các máy canh tác mía tại ñịa phương cũng là cơ sở ñể bắt kịp các ñòi hỏi cải tiến thiết kế, mẫu mã hàng hoá, chất lượng chế tạo mà sản xuất ñặt hàng, ñòi hỏi. b. Nội dung tiến hành + Nâng cao trình ñộ của ñội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề ngành sản xuất cơ khí ñịa phương ñể có khả năng thiết kế, chế tạo tốt các máy canh tác mía. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 95 + ðầu tư trang bị kỹ thuật cho ngành cơ khí ñịa phương. + Nâng cao trình ñộ quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý kỹ thuật cho ñội ngũ cán bộ ngành cơ khí và các ngành liên quan. + Tổ chức tốt màng lưới dịch vụ, kinh doanh các sản phẩm là máy canh tác mía. Xây dựng trung tâm chăm sóc khách hàng tại các doanh nghiệp cơ khí lớn. Xây dựng thương hiệu cho các doanh nghiệp này. 4.8.7. Tổ chức tống kết kinh nghiệm cơ giới hoá ñể phát triển canh tác mía có hiệu quả, thiết thực và bền vững. a. Cơ sở lý luận Chỉ có thể hình thành lên lý luận trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Với công tác cơ giới hoá canh tác mía là ngành sản xuất thực tiện thì công tác tổng kết kinh nghiệm càng có vai trò quan trọng. Tổng kết kinh nghiệm mới giúp cho chúng ta tránh ñược những sai lầm, hạn chế ñược lãng phí về thời gian, của cải cải vật chất một cách tốt nhất. b. Nội dung tiến hành + Tổ chức hội nghị, hội thảo sau mỗi niên vụ mía ñể rút kinh nghiệm công tác cơ giới hoá canh tác mía ở từng vùng ñịa phương trong tỉnh hoặc theo sự chỉ ñạo của cơ quan quản lý nhà nước ñịa phương về sản xuất nông nghiệp. + Tham gia các hội nghị, hội thảo ở trong và ngoài nước về cơ giới hoá canh tác mía ñể tiếp cận các kinh nghiệm, các công nghệ và máy móc tiên tiến canh tác mía. + Chú trọng hội thảo ñầu bờ về cơ giới hoá canh tác mía Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1. Việc lựa chọn máy móc và xây dựng qui trình cơ giới hoá ñồng bộ cho cây mía qui mô 20 ha ở vùng nguyên liệu mía Phủ Quỳ nhằm góp phần tăng năng suất, giảm chi phí thực hiện và mang lại nguồn thu nhập cao hơn cho nông dân. 2. Từ quá trình nghiên cứu, lựa chọn hệ thống máy nhằm góp phần vào việc ứng dụng cơ giới hoá thực sự có hiệu quả cho các vùng ñất nông nghiệp nói chung và vùng mía nguyên liệu tập trung nói riêng. 3. Kết quả ñề tài ñã ñề xuất lựa chọn ñược máy canh tác và số lượng máy kéo ñể phục vụ cho vùng mía nguyên liệu tập trung. Xây dựng qui trình cơ giới hoá canh tác mía bao gồm các khâu làm ñất, trồng và chăm sóc mía. Qui trình ñược xây dựng theo hướng mở, phù hợp với tình hình trang bị máy móc và tập quán canh tác 4. Vùng Phù Quỳ có tiềm năm về phát triển cây mía, cùng với kinh nghiệm sản xuất cây mía của người dân và kết quả nghiên cứu trên ñã góp phần thúc ñẩy cho sự phát triển của nghề trồng mía, ổn ñịnh nguồn nguyên liệu cho nhà máy, tăng thu nhập và xoá ñói giảm nghèo cho phần lớn người dân. 5. Qua nghiên cứu cơ sở khoa học, thực tiễn triển khai ñề tài ñã nghiên cứu, ñề xuất một số chủ trương chính sách nhằm thúc ñẩy nhanh quá trình cơ giới hoá canh tác mía tại Nghệ An nói chung và vùng Phủ Quỳ nói riêng. Các ñề nghị này nhằm tác ñộng ñến các cấp chính quyền, ban ngành, doanh nghiệp từ trung ương tới ñịa phương xem xét, nhằm cho chương trình cơ giới hoá sớm ñược triển khai và ñạt mục tiêu công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nghệ An Kiến nghị 1. Tỉnh Nghệ An cần ñịnh hướng ñầu tư các nguồn ñộng lực, máy canh tác mía ñể có thể thực hiện tốt việc cơ giới hoá sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn. Vì vậy cần có các chính sách, tổ chức ñào tạo lại nguồn nhân lực… 2. Tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng các loại máy thực sự có hiệu quả vào các khâu trồng, chăm sóc và thu hoạch mía. 3. Cần phải áp dụng giống mía mới và kỹ thuật canh tác bền vững ñể ñạt năng suất lợi nhuận cao và duy trì ñộ phì nhiêu của ñất. 4. Không ngừng nâng cao, nghiên cứu và ứng dụng các mô hình cơ giới hoá tiên tiến vào vùng nguyên liệu mía Phủ Quỳ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Cục thống kê Nghệ An (2008,2009), Niên giám thống kê Nghệ An. Nội, 1995. 2. ðoàn quy hoạch và Nông nghiệp & Thuỷ lợi Nghệ An (2009), quy hoạch vùng nguyên liệu mía nhà máy ñường NAT & L ñến năm 2015 và 2020. 3. Bùi Thanh Hải, Lê Sỹ Hùng (2002), Nghiên cứu quy xây dựng quy trình và hệ thống may cơ giới hoá làm ñất, chăm sóc mía thâm canh, bảo vệ ñất, Viện cơ ñiện nông nghiệp, Hà Nội. 4. Phan Văn Hiệp, Trịnh Khương, Bùi Quang Vinh (2000), Lịch sử Công nghệ sản xuất mía – ñường Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TPHCM. 5. Thu Hoà (2009), “Ngành mía ñường loay hoay bài toán quy hoạch vùng nguyên liệu”, Con số và sự kiện, (6/2009), 21-22. 6. Hà ðức Hồ (1999), Cơ giới hoá canh tác mía, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Phạm Văn Lang, Nguyễn Thế ðộng, Phạm Hồng Hà (2007), Những vấn ñề cơ giới hoá nông nghiệp ở nước ta hiện nay. Báo cáo tại Hội thảo khoa học do Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hồ Chí Minh và ðH Nông Lâm TP.HCM tổ chức. Báo cáo khoa học 8. ðào Trọng Lợi (2001), Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy thu hoạch mía cỡ vừa. Viện Cơ ñiện Nông nghiệp, Báo cáo khoa học. 9. Nguyễn Văn Muốn, Nguyến Viết Lầu, Trân Văn Nghiên, Hà ðức Thái (1995), Máy canh tác, NXB Giáo dục, Hà Nội. 10. Thái Nghĩa (2006), Mía – ðường Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TPHCM. 11. Phòng thống kê các huyện Nghĩa ðàn, Quỳ Hợp, Tân Kỳ (2009), Số liệu thống kê tình hình sử dụng ñất nông nghiệp. 12. Trần Văn Sỏi (1995), Kỹ thuật trông mía vùng ñồi núi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 13. Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An (2009), Quy hoạch phát triển nông nghiệp Nghệ An ñến năm 2010. 14. Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An (2009), Báo cáo kết quả sản xuất mía ñường vụ ép 2008 – 2009, tình hình khắc phục bệnh chồi cỏ và kế hoạch vụ ép 2009 – 2010. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 98 15. Sở Nông nghiệp và PTNT Nghệ An (2010), Báo cáo kết quả sản xuất mía ñường vụ ép 2009 – 2010. 16. Sở Khoa học & Công nghệ Nghệ An (2009), ðặc ñiểm khí hậu thuỷ văn Nghệ An. 17. Lê Hồng Sơn, Vũ Năng Dũng (2000), Kỹ thuật thâm canh cây mía. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 18. Nguyễn ðức Sơn (2004), “Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu ở các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ”, Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (12/2004), 1642-1643-1644. 19. Nguyễn ðức Sơn (2005), Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến ñường ở các tỉnh Bắc Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội. 20. Minh Tiến (2007), “Máy thu hoạch mía”, Tự ñộng hoá ngày nay, (12/2007) 40-41. 21. Lê Ngọc Tĩnh (2009), “Tây Ninh: hợp tác nghiên cứu ứng dụng cơ giới hoá ñồng bộ cây mía”, Tạp chí Hoạt ñộng khoa học, (9/2009), 41- 42. 22. Phạm Văn Tờ (2005), Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo một số loại máy canh tác cho cây trồng cạn chín,. Báo cáo Tổng kết khoa học & Kỹ thuật ñề tài 23. Hà ðức Thái (2005), “Kết quả nghiên cứu thiết kế chế tạo máy trồng hom mía bán tự ñộng”, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (4/2005), 24 – 25. 24. Trung tâm khí tượng vùng Bắc Trung Bộ (2009), Số liệu khí tượng thuỷ văn Nghệ An. 25. Trung tâm thông bị Bộ nông nghiệp & PTNT (ICARD) (2008,2009), Bản tin mía ñường. 26. UBND tỉnh Nghệ An (2009), Quy hoạch phát triển vùng mía nguyên liệu tỉnh Nghệ An ñến năm 2015, có tính ñến năm 2020. 27. Phạm Xuân Vượng (1999), Máy thu hoạch nông nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. Website 28. 39. 30. 31. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2557.pdf
Tài liệu liên quan