Nghiên cứu xây dựng lộ trình phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam và đề xuất mô hình Chính phủ điện tử tại Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Đồn Mạnh Hồng NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÁY TÍNH Thái Nguyên – 2009 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Đồn Mạnh Hồng NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số :

pdf87 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu xây dựng lộ trình phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam và đề xuất mô hình Chính phủ điện tử tại Đại học Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
60.48.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÁY TÍNH NGƯỜI HƯỚNG DẤN KHOA HỌC TS. BÙI THẾ HỒNG Thái Nguyên – 2009 1 LỜI NĨI ĐẦU Trong những năm gần đây cơng nghệ thơng tin phát triển mạnh mẽ, ngồi việc phục vụ nhu cầu truy cập internet để cập nhật và khai thác thơng tin phục vụ cơng việc hàng ngày của ngƣời dân, cịn đáp ứng đƣợc những nhu cầu về giao dịch trực tuyến thơng qua hệ thống hạ tầng cơng nghệ thơng tin của các cơ quan của Chính phủ nhƣ kê khai hồ sơ cá nhân, đăng ký nộp thuế thu nhập cá nhân, đăng ký tạm trú tạm vắng, gửi và nhận cơng văn, cung cấp và hƣớng dẫn thủ tục hành chính,… Khi nĩi đến cụm từ “Chính phủ điện tử”, ngƣời ta cĩ thể hiểu ngay đƣợc tầm quan trọng và các lợi ích mà nĩ đem lại cho một quốc gia đang phát triển nhất là sự phát triển trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin nhằm giải quyết và khắc phục cách làm việc trên giấy tờ nhƣ hiện nay – giúp cho quốc gia cĩ thể cải cách hành chính trong phần lớn các cơng việc hiện cịn chồng chéo nhau. Hiện nay, rất nhiều quốc gia đã và đang từng bƣớc xây dựng và đƣa chính phủ điện tử vào hoạt động trong đời sống kinh tế và xã hội, đất nƣớc chúng ta cũng đang trên đƣờng phát triển để hội nhập vào trào lƣu phát triển chung của thế giới, vì vậy việc nghiên cứu, xây dựng một lộ trình phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam là một việc làm hết sức cần thiết để giúp đất nƣớc nhanh chĩng phát trển và hội nhập với thế giới. Mục đích của luận văn này là tìm hiểu, nghiên cứu về phƣơng pháp luận xây dựng, phát triển và thực thi chính phủ điện tử. Trên cơ sở phân tích, đánh giá các cơ sở hạ tầng về pháp lý và cơng nghệ của Việt Nam, bƣớc đầu đề xuất một lộ trình xây dựng chính phủ điện tử tại Việt Nam, tiếp theo là phát triển thí điểm một ứng dụng nhỏ về chính phủ điện tử cho Đại học Thái Nguyên, trong đĩ đƣa ra những phân tích và đánh giá cũng nhƣ đề cập đến một số cách làm việc theo xu hƣớng cải cách hành chính. Do phạm vi của đề tài này rất rộng nên luận văn chỉ tập trung vào những nghiên cứu thơng qua sự tham khảo cách xây dựng Chính phủ điện tử ở một số quốc gia cĩ nền Cơng nghệ thơng tin phát triển nĩi chung, cũng nhƣ thí điểm một số lĩnh vực trong Đại học Thái Nguyên nhằm mơ phỏng cách làm việc “một cửa một dấu” trong Chính phủ điện tử này. 2 Nội dung nghiên cứu của luận văn đƣợc chia thành ba chƣơng, cụ thể: Chƣơng 1: Tổng quan và tình hình phát triển chính phủ điện tử trên thế giới và taị Việt Nam Chƣơng 2: Đề xuất lộ trình xây dựng và thực hiện Chính phủ điện tử tại Việt Nam Chƣơng 3: Đề xuất mơ hình Chính phủ điện tử tại Đại học Thái Nguyên Luận văn này đƣợc hồn thành dƣới sự hƣớng dẫn nhiệt tình của Tiến sĩ Bùi Thế Hồng và sự giúp đỡ của các thày giáo, cơ giáo đang cơng tác trong khoa Cơng Nghệ Thơng Tin – Đại học Thái Nguyên. Do đây là một đề tài nghiên cứu về Chính phủ điện tử - một lĩnh vực rất rộng mà nhiều quốc gia, nhiều tổ chức trên thế cịn gặp nhiều khĩ khăn từ việc nghiên cứu tới việc phát triển. Với gĩc độ là một cá nhân nghiên cứu về lĩnh vực nhƣ vậy nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt trong quá trình nghiên cứu, vậy nên tơi rất mong nhận đƣợc những đánh giá cũng nhƣ những gĩp ý để khắc phục và phát triển đề tài này, gĩp phần cải thiện Chính phủ điện tử của nƣớc ta. Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 11/11/2009 Học viên thực hiện Đồn Mạnh Hồng 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM A. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Cuộc cách mạng tồn cầu về cơng nghệ thơng tin, truyền thơng, Internet đang diễn ra mạnh mẽ, làm thay đổi cách thức sống, học tập, làm việc, vui chơi, giải trí và ngay cả việc quản lý quốc gia. Khái niệm Chính phủ Điện tử đã ra đời trên cơ sở những tiến bộ cơng nghệ này. Ngay từ đầu những năm 1990, rất nhiều quốc gia đã tiến hành thực hiện cuộc cách mạng Chính phủ điện tử. Nội dung chƣơng này nêu lên những vấn đề về khái niệm về Chính phủ điện tử, những quan điểm và tầm nhìn về Chính phủ điện tử, cũng nhƣ tìm hiểu những mơ hình Chính phủ điện tử của các nƣớc trên thế giới, đánh giá những mặt đƣợc và chƣa đƣợc của việc triển khai Chính phủ điện tử ở Việt Nam. 1. ĐỊNH NGHĨA VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 1.1. Chính phủ điện tử là gì? Do hiện nay cĩ nhiều cách hiểu khác nhau về Chính phủ điện tử (E- Government) nên trong nội dung của nghiên cứu này cần phải cĩ một giải thích nhất quán về Chính phủ điện tử. Chính phủ điện tử đơn giản là Chính phủ sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng để tăng cƣờng khả năng truy cập và cung cấp các dịch vụ của Chính phủ tới các cơng dân, các doanh nghiệp và các nhân viên Chính phủ. Chính phủ điện tử cũng gĩp phần tạo ra các cơ hội sau: - Giúp tiếp cận dễ dàng hơn với các thơng tin của nhà nƣớc. - Tăng cƣờng các cơ hội trao đổi tƣơng hỗ giữa các cơ quan nhà nƣớc và cộng đồng. - Giúp tăng cƣờng tính minh bạch trong các hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, hạn chế sự kém hiệu quả và bệnh quan liêu giấy tờ. 4 - Mang lại các cơ hội phát triển cho các đối tƣợng ở các vùng nơng thơn và các vùng kém phát triển khác. Việc triển khai Chính phủ điện tử giúp sắp xếp hợp lý bộ máy nhà nƣớc, cải thiện sự liên kết và hợp tác giữa các bộ ngành với nhau và với các tổ chức khác, cũng nhƣ mối quan hệ với các chủ thể là đối tƣợng phục vụ của các cơ quan nhà nƣớc. Điều này cũng gĩp phần thúc đẩy các tiến trình kinh tế, chính trị và xã hội phát triển hơn. 1.2. Tầm nhìn chính phủ điện tử Khi đề cập đến Chính phủ điện tử là nĩi về sự phát triển rộng rãi của Internet và sự thâm nhập của nĩ trên thị trƣờng, trong cộng đồng và các tổ chức cơng cộng. Ngƣời ta nhận thấy rằng để cĩ đƣợc Chính phủ điện tử khơng chỉ đơn thuần là việc áp đặt cơng nghệ truyền thơng thơng tin vào các mơ hình quản lý nhà nƣớc hiện tại. Chính phủ phải tự thích ứng trong một mơi trƣờng mới và hƣớng dẫn cho tất cả các chủ thể khác (nhƣ cơng dân, doanh nghiệp, nhân viên chính phủ, các tổ chức phi chính phủ v. v. . ) theo một hƣớng đi chung. Điều này bao gồm cả việc xem xét lại hoạt động hoạch định chính sách của Chính phủ, sự điều hành của bộ máy nhà nƣớc và việc cung ứng các dịch vụ cơng cộng. Cần thay đổi suy nghĩ của các cơng chức nhà nƣớc, thiết kế lại quy trình làm việc và cải cách các thủ tục hành chính. Cần tuyên truyền giáo dục và tạo ra nhận thức cho tất cả mọi chủ thể liên quan trong quá trình hƣớng tới Chính phủ điện tử. 1.3. Những quan điểm về CPĐT Khi nĩi đến CPĐT, chúng ta cĩ thể nhìn nhận nĩ dƣới những quan điểm sau đây: Về nội bộ 1.3.1. Chính phủ với Chính phủ (G-to-G)  Nhĩm G - G đề cập tới các quy trình và hệ thống nội bộ hình thành nền tảng cho các bộ ngành và các tổ chức thuộc khu vực hành chính cơng. Nĩ bao gồm việc chia sẻ thơng tin thơng qua các giao dịch điện tử giữa các cơ quan chức năng của nhà nƣớc. Sự trao đổi tƣơng tác cĩ thể diễn ra trong nội bộ các ngành 5 và liên ngành, giữa các bộ phận của các cơ quan chức năng và thậm chí là với các nhà nƣớc khác. 1.3.2. Chính phủ với cơng chức nhà nước (G-to-E)  Nhĩm G - E đề cập tới các hệ thống hành chính và hỗ trợ nội bộ, bao gồm các thủ tục và thơng tin cĩ liên quan để hỗ trợ các cơng chức nhà nƣớc, giúp họ thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao. Về quan hệ với bên ngồi 1.3.3. Chính phủ với Doanh nghiệp (G-to-B)  Nhĩm G - B hỗ trợ các hoạt động kinh doanh thƣơng mại và làm giảm các chi phí giao dịch trong kinh doanh. Bằng cách đƣa các giao dịch của nhà nƣớc lên trên mạng sẽ tạo ra các cơ hội kinh doanh theo hƣớng đơn giản hố các thủ tục hành chính, giảm bớt quan liêu, đảm bảo sự phù hợp về mặt pháp lý và làm cho các tác nghiệp diễn ra nhanh hơn và dễ dàng hơn thơng qua việc điện tử hố các cơng việc vào sổ, lƣu trữ và báo cáo thơng kê. Ví dụ, một doanh nghiệp nhà thầu đề nghị cấp giấy phép xây dựng qua mạng, nếu thực hiện đƣợc rõ ràng sẽ thuận tiện hơn việc phải tới cơ quan chức năng nhiều lần để đăng ký và điền vào các biểu mẫu cần thiết.  Sự cung cấp các dịch vụ hành chính cơng dù là tồn diện hay đơn lẻ cũng tạo cơ hội cho doanh nghiệp và cơ quan nhà nƣớc phối hợp với nhau sao cho các dịch vụ kinh doanh và các dịch vụ hành chính cơng đƣợc triển khai một cách hài hồ thống nhất. Ví dụ, thơng qua cổng giao dịch trực tuyến, chủ doanh nghiệp khơng những chỉ tiến hành đăng ký kinh doanh mà cịn cĩ thể lựa chọn để mua bảo hiểm y tế cho ngƣời lao động của doanh nghiệp. 1.3.4. Chính phủ với Cơng dân (G-to-C)  Nhĩm G - C hỗ trợ sự trao đổi tƣơng hỗ giữa cơng dân với các cơ quan nhà nƣớc. Điểm mấu chốt của hình thức Chính phủ – Cơng dân là cung cấp các dịch vụ hƣớng tới khách hàng và các dịch vụ tổng hợp trên mạng, nơi mà các thơng tin và dịch vụ cơng cĩ thể đƣợc cung cấp theo chế độ “một cửa”. Điều này cĩ nghĩa là các cơng dân khi phải thực hiện một loạt các nghĩa vụ, đặc biệt là các nghĩa vụ liên quan đến nhiều cơ quan chức năng khác nhau, khơng cần thiết phải liên hệ và đi đến từng cơ quan chức năng đĩ. 6  Chế độ một cửa cũng tạo điều kiện cho cơng dân tham gia vào các quy trình làm việc dân chủ và trao đổi thơng tin phản hồi, cơng khai vì họ cĩ thể tiếp cận các thủ tục và khớp nối các nhu cầu của họ với các quan chức nhà nƣớc. 2. MƠ HÌNH CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Trƣớc khi tập trung vào quan hệ với các đối tƣợng bên ngồi, một tiền đề là phải đảm bảo trong nội bộ Chính phủ cĩ hệ thống intranets (kết nối trong mỗi đơn vị) để giúp cho các cơ quan chức năng của Chính phủ chia sẻ và phổ biến thơng tin. Cụ thể cĩ ba giai đoạn cơ bản để phát triển Chính phủ điện tử đối với cơng dân, doanh nghiệp và các tổ chức phi chính phủ. Ba giai đoạn cụ thể nhƣ sau: 2.1. Cung cấp thơng tin Các cơ quan chức năng của Chính phủ cĩ thể bắt đầu quy trình Chính phủ điện tử bằng cách ban hành các thơng tin của Chính phủ lên mạng, bắt đầu từ việc thơng tin về quy trình và các thủ tục giấy tờ cần thiết, các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định và biểu mẫu cần thiết. Điều này cho phép các cơng dân và doanh nghiệp sẵn sàng tiếp cận các thơng tin của nhà nƣớc mà khơng cần phải đi đến các cơ quan chức năng cĩ liên quan. 2.2. Trao đổi tương hỗ Điều này cĩ liên hệ tới các thơng tin hai chiều, bắt đầu từ các cơng việc cơ bản nhƣ thơng tin liên lạc giữa các quan chức nhà nƣớc, hoặc các ý kiến phản hồi của cơng dân, cho phép ngƣời sử dụng đĩng gĩp ý kiến, đề xuất về các dự thảo chính sách và pháp luật. Thơng qua cổng thơng tin điện tử, Chính phủ cĩ thể minh họa và chuyển tải các đƣờng lối chính sách thành những nội dung dễ hiểu, lơi cuốn đƣợc ngƣời dân quan tâm tìm hiểu và dễ dàng nhận đƣợc các phản hồi của họ. Chúng cũng thúc đẩy việc phổ biến sử dụng các dịch vụ tƣ vấn trực tuyến. 2.3. Giao dịch Khi đã cĩ cổng thơng tin điện tử thì ngƣời dân cĩ thể truy cập bất kì lúc nào và bất kì ở đâu (khơng cần thiết phải đến các cơ quan chức năng mà chỉ cần cĩ máy tính kết nối Internet) và nhƣ vậy, ngƣời dân cĩ thể giao dịch với các cơ quan chức năng một cách dễ dàng (điền và gửi trực tuyến các mẫu đơn, hồ sơ,...) và sau đĩ họ sẽ nhận đƣợc kết quả qua mạng. 7 Đối với những quốc gia đã phát triển qua cả ba giai đoạn trên, giai đoạn tiếp theo sẽ tiến hành mơ hình hợp tác. Một số nƣớc đã nhận ra sự cần thiết của mơ hình mà Cơng ty Oracle đã sử dụng: “Dịch vụ trọn gĩi của Chính phủ” để thực thi các dịch vụ điện tử tích hợp với một hạ tầng tập trung. Đĩ là một sự chuyển đổi từ mơ hình cung cấp dịch vụ đơn lẻ của mỗi cơ quan Nhà nƣớc sang mơ hình dịch vụ trọn gĩi của Chính phủ. Theo đĩ các dịch vụ do các cơ quan này cung cấp đã đƣợc tổng hợp nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của cơng dân và cần thiết cĩ sự phối hợp giữa các bộ ngành cĩ liên quan. 8 B. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM Trên thế giới, một số nƣớc đã nghiên cứu và triển khai Chính phủ điện tử từ rất sớm, nhƣ Ấn Độ bắt đầu thực thi Chính phủ điện tử thơng qua Kế hoạch quốc gia về IT từ năm 1998. Hàn Quốc là một trong những nƣớc tiến bộ nhất trong lĩnh vực Chính phủ điện tử. Trong 4 Kế hoạch Quốc gia về Chính phủ điện tử, Hàn Quốc đã lần lƣợt triển khai một cách nhất quán các kế hoạch tổng thể quốc gia về Cơng nghệ thơng tin nhờ sự hỗ trợ tích cực của Chính phủ giai đoạn trƣớc đĩ. Singapore là một trong những nƣớc tiến bộ nhất trong lĩnh vực Chính phủ điện tử. Là một nƣớc nhỏ và hệ thống chính phủ dân cử với chế độ một đảng cầm quyền hoạt động trong suốt hơn 40 năm qua nên nĩ cĩ thể thực thi các dự án quốc gia về cơng nghệ thơng tin một cách thành cơng và cĩ thể áp dụng mơ hình thử nghiệm các dạng khác nhau của các dự án Chính phủ điện tử ở các cấp nhƣ Chính phủ - Chính phủ, Chính phủ – Cơng chức nhà nƣớc, Chính phủ - Cơng dân. Tại Việt Nam, mặc dù thời gian qua đã cĩ nhiều nghiên cứu và tiến hành nhiều hoạt động liên quan tới Chính phủ điện tử nhƣ: hơn 50% bộ, ngành và hơn 80% tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đã cĩ cổng thơng tin điện tử hoặc Website. Tuy nhiên theo đánh giá của các chuyên gia trong và ngồi nƣớc tại Hội thảo Quốc gia về Chính phủ điện tử lần thứ 7 đƣợc tổ chức ngày 16/7/2009 tại Tp HCM thì quá trình triển khai Chính phủ điện tử tại Việt Nam cịn chậm nhƣng cũng đã cĩ những bƣớc tiến đáng mừng. Cụ thể, năm 2004 xếp thứ 112, năm 2005 xếp thứ 105 và năm 2008 tăng hẳn 16 bậc - vƣơn lên xếp hạng thứ 91 Thế giới về triển khai Chính phủ điện tử 1. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC TRÊN THẾ GIỚI Hiện nay, theo đánh giá của các chuyên gia về CPĐT, các nƣớc tiên tiến trên thế giới đã phát triển và đang dần từng bƣớc đƣa chính phủ điện tử vào các hoạt 9 động quản lý nhà nƣớc và cung cấp cho các tổ chức cá nhân các dịch vụ cơng một cách hữu hiệu. Những bài học rút ra đƣợc từ việc áp dụng CPĐT trên thế giới cĩ thể đúc kết lại nhƣ sau. 1.1. Chính phủ cần cải tạo, tái thiết chứ khơng chỉ cung cấp thơng tin. Nĩi đến Chính phủ điện tử là nĩi đến cải thiện hệ thống quản lý hành chính hiện hành của Chính phủ chứ khơng phải chỉ là những tác nghiệp thơng tin đơn thuần. Các nghiên cứu cho thấy những chính phủ nào (kể cả cấp liên bang hoặc địa phƣơng) tiến hành tự động hố và tin học hố các hoạt động hiện cĩ mà khơng cải tạo, tái thiết lại các quy trình và thủ tục hành chính thì sẽ khơng đạt đƣợc tiến bộ đáng kể trong các dự án về Chính phủ điện tử. Điều cần thiết và then chốt là cần cĩ các cam kết và quyết tâm mạnh mẽ của lãnh đạo các cấp khi triển khai các dự án Chính phủ điện tử. Trong quá trình xây dựng Chính phủ điện tử, tính quan trọng các nhân tố về thể chế, pháp luật, quản lý điều hành nguồn nhân lực, tài chính cần phải đƣợc đề cao khơng kém nhƣ đối với các khía cạnh về kỹ thuật cơng nghệ. 1.2. Tập trung vào đối tượng sử dụng cuối cùng, bắt đầu ở quy mơ nhỏ sau đĩ phát triển ra diện rộng Các cấp lãnh đạo của nhà nƣớc và cán bộ quản lý các dự án tham gia cơng cuộc Chính phủ điện tử cần tập trung xác định rõ về các nhu cầu của những ngƣời sử dụng dịch vụ cuối cùng. Cần khởi đầu với các dự án Chính phủ điện tử với quy mơ nhỏ, với điều kiện là các dự án nhỏ này sẽ cĩ giá trị thực sự và cĩ khả năng phát triển nhân rộng nhanh. 1.3. Những lợi ích hữu hình đạt được từ việc triển khai các dịch vụ cĩ hiệu quả Những nƣớc đi tiên phong về Chính phủ điện tử đã quan tâm đến việc cung cấp những dịch vụ đƣợc cải thiện tốt đồng thời chú ý đến cung cấp các kênh phục vụ thay thế. Nhiều Chính phủ nhận thấy lợi ích của Chính phủ điện tử nằm ở cách thức mà nĩ giúp cho Chính phủ cung cấp dịch vụ hiệu quả hơn và quá trình quản lý điều hành minh bạch hơn. Ví dụ, các chi phí phải trả cho mỗi giao dịch ở Canada nhƣ sau: chi phí giao dịch trực tiếp là 44 đơ la Ca- na- đa, qua thƣ $ 38, và giao dịch qua điện thoại là $26. Cịn đối với các giao dịch trên mạng thì chi phí chƣa đến 1 đơ la cho mỗi một giao dịch. 10 1.4. Tăng cường sự tham gia của các chủ thể vào Chính phủ điện tử Thực tiễn đã chứng minh, cần tăng cƣờng hỗ trợ sự tham gia vào Chính phủ điện tử bằng cách sử dụng các cơ chế và phƣơng thức sáng tạo khác nhau. - Vương quốc Anh: Chính phủ Anh sử dụng các trung gian trong để hỗ trợ thực thi Chính phủ điện tử. Ví dụ: làm việc với các nhà cung cấp dịch vụ điện tử để khuyến khích sử dụng các dịch vụ Chính phủ điện tử. - Nam Phi: Chính phủ sử dụng hệ thống bƣu điện, ngân hàng, các tổ chức cộng đồng và khối tƣ nhân khác ngay từ khi nghiên cứu khả thi việc áp dụng Chính phủ điện tử - Singapore và Canada: Các nƣớc này sử dụng các phƣơng tiện marketing truyền thống nhƣ tivi, radio và các chiến dịch quảng cáo. 1.5. Định hướng, tăng cường sự hợp tác giữa các cơ quan ban ngành khi triển khai Chính phủ điện tử Các yếu tố chủ yếu dẫn đến thành cơng là các Bộ, Ngành phải đĩng vai trị dẫn dắt theo định hƣớng đúng và tiến hành các thay đổi cần thiết khiến cho các cơ quan ban ngành hợp tác đƣợc với nhau. Theo gƣơng những quốc gia đi đầu về Chính phủ điện tử nhƣ Úc và Singapore, các quốc gia kế tiếp đang bắt đầu triển khai cung cấp các dịch vụ trực tuyến cho các cơng dân và doanh nghiệp. Đối với các nƣớc đang phát triển, đã cĩ một số thách thức từ quá trình ứng dụng hệ thống cơng nghệ thơng tin nhƣng điều cần phải chú trọng đĩ là sự hợp tác và liên kết giữa các cơ quan chức năng. 1.6. Triển khai các cổng thơng tin Một số quốc gia đi đầu đang sử dụng một số sản phẩm cổng của doanh nghiệp làm cơ sở cho việc cung cấp các dịch vụ điện tử trọn gĩi và lập kế hoạch tổng thể để hỗ trợ cho việc phát triển các ứng dụng cung cấp các dịch vụ điện tử đƣợc triển khai một cách nhanh chĩng hơn. Xu hƣớng hiện nay trong những tổ chức lớn là tiến hành cá nhân hố trong các cổng cho những ngƣời sử dụng hợp lệ các trang Web cá nhân, một số quốc gia nhƣ nhƣ Singapore và Pháp đang triển khai các thử nghiệm cho việc cá nhân hĩa các trang Web cá nhân cho cơng dân và cung cấp các kênh truy cập khác. 11 2. NHỮNG ĐIỂN HÌNH TRONG TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Sau đây là những đặc trƣng cơ bản trong thực tiễn ứng dụng đƣợc đúc rút trong quá trình triển khai và thực thi Chính phủ điện tử ở các nƣớc: 2.1. Cơng khai các thơng tin (cấp độ cung cấp thơng tin) Chính phủ đối với cơng dân: - Thơng tin về chức năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của cơ quan nhà nƣớc từ trung ƣơng đến địa phƣơng. - Địa chỉ, thời gian làm việc viên chức - cơng chức, điện thoại liên lạc. - Luật và các văn bản dƣới luật. - Các thơng báo, chú giải của Nhà nƣớc. - Các thơng tin khác. Chính phủ đối với doanh nghiệp - Thơng tin kinh doanh - Địa chỉ, thời gian làm việc, điện thoại liên lạc - Luật và các văn bản dƣới luật Chính phủ đối với cơng chức - Các thơng tin cơ bản (Intranet tĩnh) - Kho lƣu trữ/Knowlwdge management(Mạng LAN) 2.2. Tương tác (cấp độ tương tác) Chính phủ đối với cơng dân - Tải các mẫu từ các website - Nộp hồ sơ, các loại đơn và giấy tờ khác - Hỗ trợ điền các thơng tin vào biểu mẫu - Thƣ điện tử - Newsletters - Thảo luận theo nhĩm lấy ý kiến về chính sách của Chính phủ - Điều tra trực tuyến - Web cá nhân - Các thơng báo 12 Chính phủ đối với doanh nghiệp - Tải các mẫu từ cổng thơng tin điện tử - Nộp hồ sơ, các loại đơn và giấy tờ khác - Hỗ trợ điền các thơng tin vào biểu mẫu - Thƣ điện tử - Các thơng báo Chính phủ đối với cơ quan nhà nƣớc/cơng chức - Thƣ điện tử - Các cơ sở dữ liệu tƣơng hỗ - Các cơng cụ giải quyết khiếu nại, tơ cáo 2.3. Giao dịch trực tuyến (cấp độ giao dịch) Chính phủ đối với cơng dân - Cấp mới, cấp bổ sung giấy phép - Xét cấp đăng ký xe - Nộp thuế cá nhân, nộp phạt,... - Mua vé và trả các loại phí - Trả các hố đơn dịch vụ tiện ích - Ứng cử và bầu cử trên mạng Chính phủ đối với doanh nghiệp - Cấp mới, cấp bổ sung giấy phép thơng qua cổng thơng tin điện tử - Nộp thuế - Cung cấp các thơng tin cần thiết về doanh nghiệp Chính phủ đối với cơ quan nhà nƣớc/cơng chƣc - Các giao dịch liên bộ ngành - Hệ thống hỗ trợ cơng chức (ví dụ hệ thống thơng tin về nhân sự) 3. VAI TRÕ CỦA QUẢN LÝ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Cần xác định một khuơn khổ Chính phủ điện tử để hỗ trợ cho việc triển khai Chính phủ điện tử. Điều này giúp tạo ra một mơi trƣờng để thực thi một cách hiệu quả các dự án Chính phủ điện tử. Chính phủ cĩ thể nâng cao năng lực quản lý 13 và đảm bảo cho các chƣơng trình và dự án về chính phủ điện tử đƣợc thực thi. Ví dụ các nƣớc nhƣ Mỹ, Vƣơng quốc Anh, Singapore và Hồng Kơng. Các thành tố then chốt của Chính phủ điện tử cĩ thể bao gồm: 3.1. Quản lý chính sách - Các chính sách hỗ trợ Chính phủ điện tử (hỗ trợ về mặt quản lý và thủ tục hành chính trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin) - Cơ cấu tổ chức (sắp xếp việc sử dụng cơng nghệ thơng tin với các chiến lƣợc và mục tiêu của Chính phủ) - Các vai trị và các trách nhiệm (các vai trị và trách nhiệm đã điều chỉnh và mới của các cơ quan chức năng nhằm hỗ trợ các cải cách và bƣớc tiến của Chính phủ điện tử) - Nhân lực (bố trí lại và đào tạo lại nguồn nhân lực) - Hoạch định ngân sách 3.2. Quản lý mua sắm - Giảm cơng việc chồng chéo và giảm chi phí - Làm rõ các điều kiện và cơ chế thực hiện - Xúc tiến ứng dụng cơng nghệ thơng tin 3.3. Kiến trúc và quản lý Cơng nghệ thơng tin - Xác định Kiến trúc cơng nghệ diện rộng, tạo khuơn khổ chung cho việc triển khai ICT và quản lý chính sách ICT - So sánh, đối chiếu và học tập các từ thơng lệ quốc tế tốt về chính phủ điện tử. 3.4. Cải cách hành chính - Cải tiến các quy trình của Chính phủ - Xem xét lại và điều chỉnh các ứng dụng hiện cĩ - Cải cách lại cách thức cung cấp các dịch vụ cơng với cơng nghệ ICT và các năng lực về chính phủ điện tử. 3.5. Cải cách luật pháp - Các luật về giao dịch điện tử và sắp xếp lại các luật hiện hành của chính phủ - Các luật tác động đến thƣơng mại điện tử - Luật về các loại tài nguyên trên mạng và khai thác các tài nguyên này 14 - Các luật liên quan đến chính phủ điện tử và thƣơng mại điện tử (thẻ chứng minh điện tử, chứng thực điện tử, an ninh và an tồn mạng v. v. ) 15 4. THỰC TRẠNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1. Tình hình xây dựng Chính phủ điện tử của Việt Nam 4.1.1. Tiến bộ về phát triển cơng nghệ thơng tin truyền thơng tại các cơ quan bộ ngành của Chính phủ Do thiếu các chuẩn chung về ICT và cấu trúc thơng tin, nhiều ứng dụng trong mạng LAN mà các Bộ, các tỉnh, thành phố khơng thể trao đổi đƣợc với nhau. Phần lớn các Bộ cĩ mạng LAN riêng khơng kết nối trực tiếp với CPNet. Cấu trúc 2 tầng Client-Server của các ứng dụng hiện nay khơng tƣơng xứng và một trở ngại khác là việc sử dụng bảng mã tiếng Việt 8 bIT (TCVN 5712:1993) trong các ứng dụng của hệ thống cơng nghệ thơng tin truyền thơng cũ. Rất nhiều Bộ ngành, tỉnh, thành phố phát triển các ứng dụng hệ thống cơng nghệ thơng tin nội bộ bằng ngân sách của mình. 4.1.2. Các cổng thơng tin và trang web Chính phủ Hiện nay, đã cĩ một số cổng thơng tin Chính phủ ở Việt nam bao gồm cổng thơng tin của T. p Hà Nội, tỉnh Lào Cai, T. p Hồ Chí Minh, tỉnh Quảng Ninh.... Rất nhiều các Bộ, Ngành, Tỉnh, Thành phố đã xây dựng các trang Web. Phần lớn các trang web này khơng phải là cổng thơng tin, chúng đƣợc tổ chức và quản lý một cách tập trung trong cơ cấu hành chính. Do các trang web đƣợc các cơ quan này tự xây dựng nội dung nên chúng đã khơng tích hợp một cách đồng bộ với quy trình làm việc của các cơ quan Nhà nƣớc khác. Một số trang web sau khi xây dựng đã khơng đƣợc cập nhật thơng tin thƣờng xuyên hoặc thơng tin quá nghèo nàn, cũng khơng ít trang web đã trở thành "web chết". Gần đây, Chính phủ đã khai trƣơng cổng thơng tin điện tử Chính phủ (www.chinhphu.vn) cổng thơng tin này đã cung cấp rất nhiều các thơng tin bổ ích cho ngƣời dân. 4.1.3. Cơ sở hạ tầng tại các khu vực nơng thơn Một trong những thách thức lớn nhất đối với Chính phủ điện tử là việc phát triển hạ tầng thơng tin truyền thơng, đặc biệt là ở các vùng nơng thơn. Các cơ hội Chính phủ điện tử chủ yếu thuộc về các thị xã và một số huyện đƣợc kết nối mạng. Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn (MARD) và các nhà tài trợ nhƣ Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) trợ giúp chƣơng trình 16 xố đĩi giảm nghèo đối với các xã tại khu vực nơng thơn. Trọng tâm là cung cấp các dịch vụ và thơng tin cho các làng xã, huyện thị điểm thuộc khu vực nơng thơn. Tiếp cận đƣợc với các thơng tin phù hợp sẽ tạo ra các cơ hội chuyển đổi kinh tế và cải thiện đời sống cho các hộ nơng thơn. Điều này sẽ giúp cải tiến kỹ thuật canh tác, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, giảm thiểu lãng phí, tăng tính hiệu quả của lƣu thơng, tăng cƣờng khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính và cải thiện các dịch vụ về giáo dục, y tế. Chính phủ điện tử với việc sử dụng ICT làm địn bẩy giúp tiếp cận đƣợc các dịch vụ và thơng tin cần thiết. Trong giai đoạn đầu, tiếp cận với Internet và tiến bộ cơng nghệ là nền tảng cơ bản để phổ biến Chính phủ điện tử tới các vùng nơng thơn. 4.1.4. Các hoạt động do Bộ thơng tin và truyền thơng tiến hành Bộ thơng tin và truyền thơng đã đƣợc thủ tƣớng chính phủ trực tiếp giao nhiệm vụ và nhấn mạnh vai trị chủ chốt của Bộ này trong việc triển khai Chính phủ điện tử. Ngân hàng thế giới đã hỗ trợ tài chính nhằm xây dựng kế hoạch tổng thể về phát triển cơng nghệ thơng tin truyền thơng của Việt Nam. Mục tiêu của kế hoạch tổng thể này là sự sẵn sàng và quyền truy cập tốt hơn đối với các thơng tin về chính sách, quy trình và các dịch vụ của nhà nƣớc. Dự án này sẽ tăng cƣờng tính hiệu quả, minh bạch và trách nhiệm của các cơ quan nhà nƣớc gĩp phần cung cấp các dịch vụ cơng tơt hơn. Dự án bao gồm 5 cấu phần trên ba lĩnh vực (a) Hiện đại hố cơng nghệ với vai trị dẫn dắt của bộ thơng tin và truyền thơng về ICT; (b) Hiện đại hố Tổng cục Thống kê; (c) xây dựng các phần mềm ứng dụng cho các thành phố lớn. 4.1.5. Tĩm tắt Mƣời năm cho những nỗ lực ban đầu triển khai Chính phủ điện tử Việt Nam nhƣng vẫn cịn rất nhiều khĩ khăn và thách thức phía trƣớc. Thành quả ban đầu cho thấy những dấu hiệu tích cực nhƣng để tiến xa hơn nữa trong lộ trình xây dựng Chính phủ điện tử, chính phủ, các bộ ngành địa phƣơng, doanh nghiệp và ngƣời dân vẫn cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa. Dƣới đây là các vấn đề cơ bản cần xem xét: 17 - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơng nghệ - Khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin của các lãnh đạo - Khả năng đĩng gĩp của khối doanh nghiệp - Mơi trƣờng chính sách và thể chế - Mơi trƣờng văn hố và xã hội - Hỗ trợ các dịch vụ điện tử 4.2. Những thách thức và những vấn đề đặt ra đối với Chính phủ điện tử tại Việt Nam 4.2.1. Sự lãnh đạo và phối hợp trong thực thi Chính phủ điện tử Cần cĩ một quan điểm chính trị mạnh mẽ cùng với sự lãnh đạo vững vàng để tạo ra một bộ máy chính quyền nhằm hỗ trợ các cơ quan chức năng và tạo nguồn lực và nguồn tài chính cho việc thực thi Chính phủ điện tử. Vì vậy, cần cĩ sự phối hợp đồng bộ để các dự án về Chính phủ điện tử cĩ khả năng thành cơng. Việc triển khai Chính phủ điện tử ở nƣớc ta sẽ gặp phải những khĩ khăn lớn. Đĩ là, các lãnh đạo của nƣớc ta chƣa cĩ kinh nghiệm về việc triển khai Chính phủ điện tử và GDP của nƣớc ta cịn tƣơng đối thấp. Vì vậy, việc triển khai Chính phủ điện tử phải đƣợc thực hiện trên các quy mơ nhỏ, phù hợp với từng địa phƣơng, sau đĩ rút kinh nghiệm và nhân rộng ra mơ hình lớn hơn để cĩ thể đem lại hiệu quả, tránh lãng phí tiền của và cơng sức. Chúng ta cần tránh việc chống chéo trong quản lý, thẩm định đầu tƣ CNTT. Hiện số lƣợng đơn vị triển khai lớn nhƣng lặp nhiều. Những thách thức là khơng hề nhỏ. Theo một điều tra mới nhất (cơng bố tháng 3/2009) của Tổng cục Thống kê, cả nƣớc hiện mới chỉ cĩ 17,2% số lao động biết sử dụng máy tính, chủ yếu là các ngành nghề cĩ liên quan chẳng hạn nhƣ ngành thơng tin truyền thơng, tài chính ứng dụng… Các chuyên gia khẳng định tỉ lệ 17,2% là con số cực kỳ khiêm tốn cho thấy trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin tại Việt Nam vẫn cịn khá thấp, và điều này sẽ ảnh hƣởng rất lớn tới việc triển khai Chính phủ điện tử hiện nay và sau này. 18 4.2.2. Song song tiến hành phát triển Chính phủ điện tử và cải cách thủ tục hành chính Việc xây dựng chính phủ điện tử là một phần trong chiến lƣợc cải cách thủ tục hành chính, hƣớng tới nâng cao hiệu quả hoạt động của Chính phủ và chính quyền các cấp, giúp cho ngƣời dân và doanh nghiệp làm việc với các cơ quan, Chính phủ nhanh chĩng thuận tiện, tiết kiệm và hiệu quả hơn. Chính phủ điện tử cũng hỗ trợ cho cơng cuộc hiện đại hố cơng tác hành chính Nhà nƣớc. Rõ ràng là cĩ những sự phụ thuộc lẫn nhau giữa việc phát triển Chính phủ điện tử và cải cách hành chính cơng. Tuy nhiên, cả hai quá trình này đều cần đƣợc đồng thời triển khai. Dƣới đây là những vấn đề cần xem xét: - Cải thiện các dịch vụ cơng thơng qua cải cách hành chính một cửa và lấy cơng nghệ thơng tin làm địn bẩy nhằm tạo ra các kênh cung cấp dịch vụ thay thế. - Hiện đại hố hành chính cơng và cung cấp hệ thống và hạ tầng cơng nghệ thơng tin để tăng tính hiệu quả và năng suất. - Nâng cao hiểu biết và khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng việc của các cơng chức nhà - Hỗ trợ các cấp cơ sở bằng cách tạo điều kiện để cung cấp ngày càng nhiều hơn các thơng tin và dịch vụ cơng tới các địa phƣơng (thơng qua các cổng trơng tin điện tử và các trang web) - Làm cho ngƣời dân và cộng đồng doanh nghiệp hiểu rằng các hoạt động của Chính phủ nhằm vụ lợi ích của họ - Tái cơ cấu và đổi mới các thủ tục hành chính lỗi thời để cĩ thể ứng dụng tồn diện cơng nghệ thơng tin. Điều căn bản khơng phải là tự động hố các quy trình kém hiệu quả mà cần phải tổ chức tốt hơn các quy trình nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao hơn. 4.2.3. Khuơn khổ pháp lý hỗ trợ Chính phủ điện tử Trong quá trình triển khai Chính phủ điện tử phải tuân thủ hệ thống pháp luật Việt Nam, tuy nhiên cĩ hai luật cần quan tâm nhiều đĩ là Luật cơng nghệ thơng._. tin và Luật giao dịch điện tử, cụ thể: 19 a) Luật giao dịch điện tử: qui định về giao dịch điện tử trong hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc; trong lĩnh vực dân sự, kinh doanh, thƣơng mại và các lĩnh vực khác do pháp luật quy định. b) Luật cơng nghệ thơng tin là cơ sở pháp lý cho việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các cơ quan Nhà nƣớc cũng nhƣ khu vực tƣ nhân. Luật Cơng nghệ thơng tin quy định về hoạt động ứng dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin; các biện pháp bảo đảm ứng dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ứng dụng và phát triển cơng nghệ thơng tin. 4.2.4. Xây dựng các năng lực về Chính phủ điện tử Ở bất cứ một quốc gia nào, khi thực thi Chính phủ điện tử cũng cần xây dựng một bộ máy làm việc cĩ khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng tin. Trƣớc hết là các nhà lãnh đạo cần hiểu rõ tầm quan trọng và sự cần thiết của Chính phủ điện tử, từ đĩ mới cĩ thể hoạch định đƣợc chiến lƣợc phát triển một cách hiệu quả. Các cán bộ cơng chức cũng cần trang bị cho mình những kiến thức cơ bản về Chính phủ điện tử và thành thạo việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng việc hàng ngày của mình. Để triển khai cĩ hiệu quả Chính phủ điện tử, trƣớc hết cần phải tạo dựng và phát triển các năng lực, khả năng về Chính phủ điện tử cho các cấp mà bắt đầu từ nhà lãnh đạo cấp cao – là những ngƣời cầm lái chủ chốt của cơng cuộc đổi mới. Tiếp sau là các nhà lãnh đạo cấp dƣới - đội ngũ những ngƣời thực thi quan trọng để điều hành các nhân viên thuộc quyền. Sau cùng sẽ là việc đào tạo bồi dƣỡng các kỹ năng cần thiết cho nhân viên để họ làm tốt các cơng việc đƣợc giao. Thực tế cần cĩ các chƣơng trình điều phối nhằm phát triển các năng lực và khả năng của những ngƣời hoạch định chiến lƣợc và hỗ trợ tƣ vấn cho các cơng chức đã qua học các khố đào tạo khác nhau. Hiện tại, việc điều phối này cịn để ngỏ cho các cấp các ngành tự xây dựng các năng lực dựa trên các yêu cầu của riêng họ. Để hƣớng tới Chính phủ điện tử, một lộ trình về đào tạo sẽ rất cĩ ích trong việc định hƣớng cho các bộ ngành chức năng và các tỉnh thành địa phƣơng. 20 4.2.5. Cơng tác truyền thơng nhằm thay đổi tư duy và nhận thức của các cấp lãnh đạo, các cơng chức viên chức nhà nước Trong thực tế, khi cần thay đổi bất cứ một thĩi quen gì cũng cần bắt đầu từ việc tƣ duy và nhận thức về vấn đề mới, cần phải xem xét kỹ giữa cái đƣợc và cái chƣa đƣợc để đƣa ra quyết định. Triền khai Chính phủ điện tử là thay đổi thĩi quen làm việc cũ của cả của cả một hệ thống lớn, nên việc tuyên truyền để tất cả mọi ngƣời từ lãnh đạo đến nhân viên, từ cán bộ làm việc lâu năm đến cán bộ trẻ hiểu rõ vai trị của Chính phủ điện tử là một vấn đề lớn và cần cĩ thời gian. Hai vấn đề then chốt của sự thay đổi này là việc sử dụng cơng nghệ thơng tin vào các tác nghiệp và thay đổi các phƣơng thức quản lý truyền thống. Cần phải cĩ sự thay đổi trong phƣơng thức quản lý chuyển từ phƣơng pháp truyền thống sang hƣớng thơng qua các thiết bị điện tử. Tĩm lại, để triển khai thành cơng Chính phủ điện tử cần làm tốt cơng tác tuyên truyền tới tất cả các tầng lớp từ lãnh đạo đến nhân dân và để làm tốt đƣợc việc này nên triển khai từ qui mơ nhỏ sau đĩ phát triển ra diện rộng và đặc biệt quan tâm tới nhấn mạnh quyền lợi của ngƣời dân và doanh nghiệp. 4.2.6. Vấn đề cung cấp các thơng tin đại chúng và các dịch vụ cơng Hiện nay, ở Việt Nam đã cĩ một số cổng thơng tin điện tử và trang thơng tin điện tử cung cấp các dịch vụ cơng nhƣ cổng thơng tin của Bộ NN&PTNT, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội, tỉnh Lào Cai,... Thách thức đặt ra là trƣớc hết phải đƣa các biểu mẫu văn bản lên mạng để ngƣời sử dụng cĩ thể dễ dàng tải xuống để thực hiện một số các dịch vụ phổ biến trong mơ hình chế độ một cửa và sau đĩ ngƣời sử dụng cĩ thể tƣơng tác với các cơ quan chức năng thơng qua các cổng thơng tin điện tử này. Các trang Web, cổng thơng tin điện tử phải dễ dàng sử dụng, tra cứu các thơng tin thiết thực dành cho cơng dân và dành cho doanh nghiệp. Sau đây là những vấn đề cần cân nhắc khi lập kế hoạch cung cấp thơng tin và dịch vụ trực tuyến: - Mơ hình cung cấp dịch vụ cĩ thể triển khai áp dụng đều khắp tại các tỉnh, thành trên cả nƣớc - Khuơn khổ cho cơng tác thơng tin truyền thơng - Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và cơng nghệ 21 Chƣơng 2. ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Lộ trình xây dựng Chính phủ điện tử ở Việt Nam đã đi qua đƣợc những chặng đƣờng nhất định. Khởi đầu là quá trình tin học hĩa theo Nghị định 43/CP của Chính phủ với những bƣớc sơ khai là trang bị máy tính và nối mạng, đào tạo cán bộ và cơng chức sử dụng máy tính. Rồi đến Đề án 112, Nghị định 64/CP với nhiệm vụ tin học hĩa quản lí hành chính, xây dựng nền tảng CPĐT và cung cấp dịch vụ hành chính cơng. Tuy nhiên, kết quả mà chúng ta nhìn thấy vẫn cịn rất khiêm tốn. Chƣơng này sẽ trình bày một đề xuất nhỏ về xây dựng lộ trình Chính phủ điện tử tại Việt Nam. 1. ỨNG DỤNG CNTT VÀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH Thực tế tại các nƣớc trên thế giới và tại Việt Nam cho thấy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin và cải cách thủ tục hành chính cơng đƣợc coi là việc làm mở màn cho lộ trình xây dựng Chính phủ điện tử và hai vấn đề này phải đƣợc thực hiện song song. 1.1.Ứng dụng cơng nghệ thơng tin Để đƣa việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào các cơ quan, doanh nghiệp phải bắt đầu từ việc tuyên truyền làm thay đổi tƣ duy của lãnh đạo và cơng chức nhà nƣớc; đầu tƣ cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin; đào tạo bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng làm việc với các thiết bị CNTT cho cán bộ, cơng chức. Đây là giai đoạn quan trọng cĩ tính chất quyết định vì để thay đổi đƣợc tƣ duy và hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT của lãnh đạo và cán bộ cơng chức là khơng hề dễ, bên cạnh đĩ là kinh phí đầu tƣ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật CNTT và đào tạo đƣợc đội ngũ cán bộ tiếp cận, sử dụng các kỹ thuật mới này. Trong nhiều năm trở lại đây, cơ sở hạ tầng thơng tin - truyền thơng Việt Nam đƣợc đánh giá cĩ tiến bộ hơn trƣớc. Mật độ ngƣời dân sử dụng điện thoại đạt 88,7 %, internet 24,2%, băng rộng đạt 2,33 % với 1.994.815 thuê bao. Chính quyền cấp tỉnh trên 60% cĩ mạng nội bộ (mạng LAN), trên 90 % cĩ kết nối 22 Internet, trong đĩ 80% là kết nối băng rộng...Điều này cho thấy Việt Nam đã cĩ những kết quả ban đầu để tiếp tục cơng cuộc xây dựng Chính phủ điện tử. Để khai thác đƣợc những tiềm năng to lớn của việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin địi hỏi đội ngũ cán bộ, cơng chức phải đƣợc trang bị những kiến thức về lĩnh vực này và phải thƣờng xuyên bồi dƣỡng kỹ năng để sử dụng những cơng nghệ mới và liên tục đƣợc thay đổi này. 1.2. Cải cách thủ tục hành chính cơng Để ứng dụng Cơng nghệ thơng tin, xây dựng Chính phủ điện tử hiệu quả thì phải tối ƣu hĩa đƣợc thủ tục hành chính. Việc ứng dụng CNTT và cải cách hành chính cần phải đƣợc tiến hành song song, vì cải cách hành chính là một quá trình lâu dài, khơng thể đợi cải cách hành chính xong rồi mới tin học hĩa. Khi ứng dụng CNTT tại cơ quan Nhà nƣớc chƣa cao, thì chƣa thể cung cấp dịch vụ cơng hiện đại cho ngƣời dân đƣợc. Đơn giản hĩa thủ tục hành chính là một nhiệm vụ trọng tâm Chính phủ đặt ra, với mục tiêu là loại bỏ bớt các thủ tục hành chính rƣờm rà với ngƣời dân. Thống kê sơ bộ, hiện, chúng ta cĩ khoảng 6.000 thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lí của Bộ, cơ quan ngang Bộ đƣợc thực hiện tại 4 cấp chính quyền (Bộ, tỉnh, huyện, xã), cĩ 63 phiên bản thủ tục hành chính đƣợc thực hiện tại 63 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ƣơng với trên 400.000 biểu mẫu thủ tực hành chính; cĩ khoảng 20.000 văn bản pháp luật quy định thủ tực hành chính, mẫu đơn, tờ khai…Với con số “khổng lồ” nhƣ thế, chúng ta cần phải rà sốt, cơng khai, xây dựng đƣợc cơ sở dữ liệu chung, tiến tới cung cấp trực tuyến cho ngƣời dân. Vấn đề quan trọng ở đây là các cơ quan cơng quyền sẽ phải thay đổi thĩi quen làm việc dựa trên cơng văn, tài liệu giấy tờ chuyển sang phong cách làm việc dựa trên các văn bản điện tử và hệ thống thơng tin trợ giúp. Quá trình số hĩa thơng tin phải đƣợc đẩy mạnh. Cải tiến quy trình thủ tục hành chính, chuẩn hĩa nghiệp vụ, cung cấp thơng tin trực tuyến cho cán bộ, ngƣời dân. 2. QUẢN LÝ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Để lộ trình triển khai Chính phủ điện tử tại Việt Nam đƣợc sớm đi tới đích và đạt hiệu quả cao, bên cạnh việc đầu tƣ về hạ tầng kỹ thuật và cơng nghệ, cải 23 cách thủ tục hành chính cơng cũng nhƣ đào tạo đội ngũ cán bộ cĩ đủ năng lực thực thi thì vấn đề quản lý trong quá trình triển khai là hết sức quan trọng, quản lý tốt giúp cho việc triển khai đƣợc đồng bộ hơn, tiết kiệm đƣợc các chi phí khơng cần thiết và đặc biệt là chống tham nhũng trong quá trình thực hiện. Nội dung chính của phần này đƣợc đề cập đến những vấn đề sau: - Những lĩnh vực trọng tâm của quản lý Chính phủ điện tử - Chỉ ra những thách thức trong quản lý Chính phủ điện tử - Tổng quan và phân tích những vấn đề trọng tâm - Đánh giá / Khuyến nghị 2.1. Mục tiêu và các lĩnh vực trọng tâm của quản lý Chính phủ điện tử Quản lý chính phủ điện tử luơn là một trong những thử thách lớn nhất trong việc triển khai Chính phủ điện tử ở nhiều quốc gia. Trong điều kiện hiện tại của Việt Nam, đây là một lĩnh vực cốt yếu để thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ của những sáng kiến chính phủ điện tử. Việc quản lý chính phủ điện tử nhằm đạt đƣợc những mục tiêu sau: - Thiết lập sự lãnh đạo và tạo ra một ban thƣờng trực, đi đầu trong việc triển khai các dự án Chính phủ điện tử. - Xác định vai trị của bộ phận điều phối các dự án Chính phủ điện tử. - Xác định vai trị và trách nhiệm của các cơ quan chủ chốt và cơ quan hỗ trợ. - Xác định vai trị của quản lý chƣơng trình đối với các dự án Chính phủ điện tử. - Tăng cƣờng vai trị của tổ chức CNTT và truyền thơng, bao gồm cả việc xác định chức năng của CIO trong các cơ quan nhà nƣớc. - Xác định và lý giải nhu cầu phải cĩ quản lý ICT và các chuẩn về CNTT. 2.2. Những thách thức hiện tại của quản lý Chính phủ điện tử Xây dựng Chính phủ điện tử là quá trính lâu dài và cĩ nhiều khĩ khăn, thách thức đối với hầu hết các quốc gia, đặc biệt đối với Việt Nam, một đất nƣớc đang phát triển thì những khĩ khăn thách thức càng lớn hơn. Dƣới đây là tĩm tắt những thách thức trong quản lý Chính phủ điện tử mà luận văn này sẽ đề cập: 1) Cần phải cĩ các nhà lãnh đạo quyết đốn để dẫn dắt các dự án Chính phủ điện tử. 24 2) Khĩ khăn trong việc cộng tác giữa các bộ ngành và các phịng ban chức năng. 3) Nhận thức đƣợc vai trị và sự đĩng gĩp cho Chính phủ điện tử của các cơ quan nhà nƣớc. 4) Yêu cầu phải cĩ một cơ cấu quản lý chính thức và cơ quan điều phối cho chính phủ điện tử. 5) Thiếu các cấu trúc tổ chức ICT mới và tổ chức hỗ trợ. Việc quản lý ICT của chính phủ điện tử cịn nghèo nàn. 6) Thiếu những chính sách rõ ràng cho việc chia sẻ và trao đổi dữ liệu giữa các cơ quan chính phủ. 7) Sự liên kết với những cải cách hành chính hiện tại cịn hạn chế. 2.3. Vai trị của các cơ quan chủ chốt và cơ quan hỗ trợ cho Chính phủ điện tử Để khởi đầu Chính phủ điện tử, cần phải xem xét đến những yếu tố thể chế, luật pháp, điều hành, tài chính và nhân lực cũng nhƣ những giải pháp cơng nghệ. Cần xem xét kỹ lƣỡng những vấn đề này và hiểu rõ vai trị của các cơ quan nhà nƣớc trung ƣơng và các tỉnh, thành phố. (1). Vai trị của các Bộ, Ngành chủ chốt Những cơ quan sau đây cĩ thể coi là những cơ quan chủ chốt, cĩ vai trị quan trọng trong việc thực hiện các dự án Chính phủ điện tử: Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ, Văn phịng Chính phủ, Bộ thơng tin và truyền thơng. (2). Đối với các Bộ ngành khác Tất cả các Bộ khác đều cĩ trách nhiệm riêng theo lĩnh vực của mình. Họ đĩng vai trị của các cơ quan hỗ trợ thực hiện Chính phủ điện tử (trừ khi họ đƣợc giao đảm nhiệm những vai trị chủ đạo trong khi thực hiện Chính phủ điện tử). Các Bộ này cĩ những sở/phịng tƣơng ứng tại các ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố 2.4. Các ủy ban nhân dân Ủy ban nhân dân là cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc ở các địa phƣơng. Các sở ban ngành tại các tỉnh, thành phố phải báo cáo lên ủy ban nhân dân và các 25 bộ chủ quản kế hoạch triển khai và kết quả đạt đƣợc. Cấu trúc hành chính ở các tỉnh, thành phố thƣờng là: - Ủy ban nhân dân tỉnh/Thành phố - Ủy ban nhân dân Quận/Huyện - Ủy ban nhân dân Phƣờng/ Xã Cốt lõi của chính phủ điện tử cĩ thể nhìn thấy đƣợc thơng qua những dịch vụ điện tử tích hợp ở các thành phố hoặc tỉnh đã triển khai áp dụng hệ thống thơng tin để cải thiện những dịch vụ cơng hiện cĩ nhằm phục vụ ngƣời dân và các doanh nghiệp. 2.5. Những lĩnh vực trọng tâm của chính phủ điện tử ở các Bộ và UBND 2.5.1. Cung cấp các dịch vụ điện tử phục vụ người dân và doanh nghiệp (G-to-B / G-to-C) kết hợp với mơ hình một cửa của cơng cuộc cải cách hành chính. - Các ủy ban nhân dân và sở, ban, ngành chuyên mơn tại các tỉnh, thành phố cần phải hỗ trợ thực hiện tất cả các loại dịch vụ điện tử phục vụ cho mơ hình một cửa trong cải cách hành chính cơng. - Các ủy ban nhân dân phải thể hiện vai trị lãnh đạo đối với các phịng ban chức năng. - Cơ hội thực hiện những dịch vụ điện tử phải dựa trên những cơ sở hạ tầng và cấu trúc cĩ sẵn của những dịch vụ này. 2.5.2. Phát triển các cơ hội cung cấp dịch vụ Chính phủ – Cơ quan nhà nước (G- to-G) để hỗ trợ khả năng vận hành chính phủ điện tử Trách nhiệm của các Bộ là lập kế hoạch và quản lý các hệ thống ICT hỗ trợ cơ hội (G-to-G) trong các lĩnh vực của họ. Hiện cĩ nhiều Bộ và cơ quan chính phủ đƣợc giao quyền và thực thi những trách nhiệm riêng biệt, cĩ mức độ phát triển ở những giai đoạn khác nhau của tiến trình phát triển ICT. Tiến trình này đƣợc thực hiện từ nguồn ngân sách của Chính phủ và các tổ chức tài trợ phát triển. 2.5.3. Chia sẻ và trao đổi dữ liệu giữa các cơ quan nhà nước Chia sẻ dữ liệu giữa các hệ thống thơng tin tại các cơ quan nhà nƣớc trung ƣơng, các tỉnh và thành phố là rất quan trọng khi nhu cầu chia sẻ thơng tin của ngƣời dân và doanh nghiệp đặc biệt là các dịch vụ điện tử để tăng cƣờng hiệu quả quản lý của Chính phủ. Việc lập kế hoạch và phát triển kiến trúc thơng tin và một 26 mơ hình chia sẻ thơng tin là rất cần thiết trong những giai đoạn đầu tiên của chính phủ điện tử. 2.5.4. Phát triển các năng lực và chuyên mơn cho chính phủ điện tử Tất cả các cơ quan đều phải cĩ kế hoạch phát triển những ứng dụng của chính phủ điện tử (cho dù đĩ là một phần của lộ trình Chính phủ điện tử quốc gia hoặc trong lĩnh vực riêng của họ). Cần phải cĩ những chiến lƣợc riêng cho các cơ quan chính phủ và các tỉnh, thành phố. Một hoạt động cũng rất quan trọng là tuyên truyền cơng khai về chính phủ điện tử và kêu gọi các doanh nghiệp và ngƣời dân sử dụng các dịch vụ điện tử 2.5.5. Đánh giá / Khuyến nghị (1). Các cơ quan chủ chốt và các cơ quan hỗ trợ Chính phủ điện tử phải báo cáo thƣờng xuyên lên Ban chỉ đạo Quản lý Chính phủ điện tử. Các cơ quan chủ chốt thƣờng là cấp Bộ phải nắm vai trị chính trong việc hỗ trợ cho những thay đổi cĩ thể nảy sinh khi tiến hành Chính phủ điện tử. Ban Quản lý cũng sẽ bao gồm đại diện của các Bộ khác và đại diện một số tỉnh thành. (2). Các Bộ chủ chốt cĩ trách nhiệm sau: Những Bộ sau đây cĩ vai trị chủ đạo trong việc hỗ trợ thực hiện Chính phủ điện tử ở Việt Nam, cĩ vai trị chủ chốt trong việc đƣa ra những quyết định và khuyến nghị trong Ban quản lý : - Văn phịng chính phủ (cơ quan điều phối của Chính phủ) - Bộ Nội Vụ (quản lý nhân sự nhà nƣớc, các chính sách về nguồn nhân lực và cải cách hành chính cơng) - Bộ Tài Chính (tài chính và ngân sách) - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (phát triển mơi trƣờng doanh nghiệp) - Bộ Thơng tin và truyền thơng (cơ sở hạ tầng cơng nghệ và viễn thơng) 2.6. Trách nhiệm của các Bộ trong Chính phủ 2.6.1. Thành lập các Uỷ ban về Chính phủ điện tử tại các Bộ, Ngành - Nhiệm vụ của Uỷ ban này là đƣa ra định hƣớng quản lý và giám sát tất cả dự án Chính phủ điện tử tại từng Bộ. Uỷ ban này khơng trực tiếp quản lý các ứng dụng ICT mà giám sát quá trình cải cách hành chính cơng, những thay 27 đổi về nguồn nhân lực, quản lý truyền thơng - tuyên truyền, đặc biệt là những chính sách cĩ ảnh hƣởng tới cơng dân. - Uỷ ban này sẽ do Bộ trƣởng hoặc ngƣời đứng đầu cơ quan ngang bộ lãnh đạo, đƣợc đề cử từ đại diện của các sở ban ngành, đặc biệt những ngƣời thuộc các lĩnh vực: hành chính, lập kế hoạch chiến lƣợc, tài chính và ngân sách, CNTT và viễn thơng và các chuyên viên tin học. Những dự án chính phủ điện tử chỉ cĩ thể thành cơng nếu cĩ sự hợp tác chặt chẽ giữa các bộ phận cơ quan và những ngƣời cĩ trách nhiệm. Nhu cầu thuê các chuyên gia CNTT nƣớc ngồi cĩ kinh nghiệm để tƣ vấn cho các uỷ ban này cũng rất cần thiết. - Bộ phận ICT phải làm việc thƣờng xuyên với các phịng ban cĩ liên quan và phối hợp giải quyết những vấn đề về vận hành và thực hiện chính sách. - Uỷ ban về Chính phủ điện tử cũng sẽ cĩ những kế hoạch giám sát thƣờng xuyên để đánh giá sự tƣơng tác và mối liên hệ giữa những dự án chính phủ điện tử và cải cách hành chính cơng. 2.6.2. Quản lý danh mục các hệ thống ICT (G-to-G) - Lập kế hoạch và quản lý các hệ thống G-to-G ICT để hỗ trợ khả năng vận hành và quản lý (bao gồm cả những hệ thống đang phát triển hoặc đã thực hiện). - Kiểm sốt những ứng dụng ICT trong các Bộ và cung cấp thƣờng xuyên những phiên bản mới nhất cho bộ phận điều phối. Bộ phận này do Ban quản lý chỉ định và thƣờng xuyên phải báo cáo tiến độ lên Ban Quản lý - Lập kế hoạch cho ngân sách và chi phí bao gồm cả phí bảo dƣỡng hàng năm (phí thuê chuyên gia, phần mềm, phần cứng và những nguồn lực khác). 2.6.3. Phát triển kế hoạch chiến lược ICT / Chính phủ điện tử - Chiến lƣợc ICT/ Kế hoạch chính phủ điện tử đƣợc xây dựng để đánh giá cơ hội thực hiện vận hành tại các Bộ và quyết định những vấn đề về ngân sách cho ICT. Một kế hoạch chiến lƣợc phát triển ICT là rất cần thiết, đặc biệt với các Bộ cĩ cơ sở hạ tầng CNTT và viễn thơng chƣa tốt. - Chính phủ điện tử đang là một chiến lƣợc quan trọng của Việt Nam vì thế việc lập kế hoạch, quản lý chi phí cho ICT và tính đƣợc tổng chi phí của chủ sở hữu là rất cần thiết. Chiến lƣợc này cũng bao gồm xây dựng một cơ sở hạ 28 tầng trung tâm dữ liệu, cơ sở hạ tầng email và hệ thống mạng, cơ sở hạ tầng máy tính và hệ thống bảo dƣỡng ICT tại các Bộ. 2.6.4. Xây dựng và quản lý dữ liệu - Các Bộ lập kế hoạch cho những dữ liệu hiện tại và tƣơng lai cần cĩ. - Xây dựng những quy định nội bộ về vấn đề chia sẻ dữ liệu giữa các phịng ban trong Bộ hoặc giữa các Bộ và các cơ quan. Khi xây dựng những quy định này phải lƣu ý tới sự phù hợp với chính sách về chia sẻ thơng tin của Chính phủ. - Tiến hành điều tra, nghiên cứu một kiến trúc thơng tin / dữ liệu cho các Bộ và tập trung vào những nhu cầu chung về dữ liệu (thơng tin cho doanh nghiệp, cho ngƣời dân). 2.6.5. Tạo lập chức năng của các lãnh đạo thơng tin - Chức năng CIO cĩ vai trị quan trọng đặc biệt trong Chính phủ điện tử. - Chức năng CIO cần đƣợc xây dựng trên giác độ cơng nghệ thơng tin và giác độ quản trị kinh doanh. Tại nhiều nƣớc, vai trị của CIO là báo cáo trực tiếp với Bộ trƣởng hoặc hoặc lãnh đạo cấp cao trong Bộ. - Nhân sự cho bộ phận này cĩ thể là các chuyên viên tin học hiện cĩ hoặc chuyên viên quản lý kế hoạch chiến lƣợc. Họ sẽ đƣợc quản lý bằng một chƣơng trình CIO. 2.7. Các Uỷ ban Nhân dân cĩ vai trị quan trọng trong việc thực hiện Chính phủ điện tử. Văn phịng Uỷ ban, đứng đầu là chủ tịch hoặc phĩ chủ tịch phải cĩ trách nhiệm chỉ đạo việc thực hiện Chính phủ điện tử. Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân nhƣ sau: 2.7.1. Lập các kế hoạch về Chính phủ điện tử và chiến lược phát triển về ICT Các kế hoạch phát triển về Chính phủ điện tử và các kế hoạch chiến lƣợc về ICT phải đƣợc xây dựng nhằm tạo điều kiện để tăng cƣờng năng lực hoạt động của Uỷ ban Nhân dân cũng nhƣ lập kế hoạch ngân sách, chi tiêu bao gồm cả chi phí bảo trì hàng năm (ví dụ nhƣ nguồn nhân lực, phần mềm, phần cứng và các nguồn lực khác). Điều quan trọng là khơng nên phân tán ngân sách dành cho ICT vì nếu làm nhƣ vậy, các Sở chức năng và Quận, Huyện sẽ tự động phát 29 triển hệ thống và cơ sở hạ tầng ICT của họ, trừ khi đĩ là một phần của kế hoạch thiết kế chi tiết về mặt kỹ thuật bao gồm cả việc chia sẻ các dữ liệu. 2.7.2. Lập kế hoạch và cung cấp các dịch vụ thơng tin qua mạng Cần phải nâng cấp và tăng cƣờng các trang Web đăng tải các thơng tin về Nhà nƣớc của các tỉnh, thành phố hiện nay. Thơng tin về các dịch vụ cơng và quy trình thực hiện cần đƣợc cung cấp một cách chính xác và cĩ hệ thống. Các thơng tin này phải dễ tìm kếm và tiện lợi cho các doanh nghiệp và cơng dân truy cập. Một quy trình về cấu trúc nội dung cần đƣợc cập nhật đồng bộ và thƣờng xuyên. Một vấn đề quan trọng khác là cần đƣa các biểu mẫu lên mạng để các đối tƣợng cĩ thể tải xuống và sử dụng trƣớc khi trình cho cơ quan chức năng cĩ liên quan. 2.7.3. Thiết lập cơ sở dữ liệu trong quản lý hành chính Nhà nước (đối với các tỉnh, thành phố phát triển) - Lập kế hoạch về nhu cầu dữ liệu hiện nay và trong tƣơng lai của các tỉnh/ thành phố. - Đặt ra quy định nội bộ về việc chia sẻ dữ liệu ở mỗi sở và các Bộ, ngành chức năng khác. Mỗi quy định nhƣ vậy cần phải phù hợp với chính sách chia sẻ dữ liệu sẽ đƣợc thực thi trong tƣơng lai. - Tiến hành một nghiên cứu để phát triển dữ liệu/ kết cấu thơng tin và tập trung vào các nhu cầu về dữ liệu chung (ví dụ các thơng tin về doanh nghiệp và cơng dân) 2.7.4. Tạo lập chức năng của các lãnh đạo thơng tin (CIO) Lãnh đạo thơng tin ngày càng đĩng vai trị quan trọng trong việc xây dựng và thực thi Chính phủ điện tử. Chức năng của các lãnh đạo thơng tin cần đƣợc các Uỷ ban Nhân dân nhìn nhận từ hai mặt: giác độ ICT và giác độ quản trị kinh doanh. Nguồn nhân lực cho các nhà lãnh đạo thơng tin cĩ thể là các lãnh đạo cĩ kinh nghiệm về cơng nghệ thơng tin hoặc các chuyên viên quản lý. 2.8. Vai trị của cơ quan điều phối về Chính phủ điện tử 2.8.1. Tổng quan và phân tích Do cơ chế quản lý theo ngành dọc từ trên xuống và bản chất về chức năng của Nhà nƣớc, các cơ quan chức năng thƣờng cĩ xu hƣớng làm việc biệt lập. Một 30 thách thức lớn là cĩ đƣợc các nguồn lực và sự ủng hộ cần thiết để triển khai Chính phủ điện tử và các dự án ICT. Nhằm đảm bảo một sự phối hợp nhịp nhàng thơng qua một bộ máy quản lý đƣợc hỗ trợ bởi các nhà quản lý cao cấp, một cơ quan điều phối sẽ giúp tăng cƣờng sự phát triển của các dự án Chính phủ điện tử. Cĩ thể phân quản lý Chính phủ điện tử làm ba cấp độ điều phối khác nhau tƣơng ứng với các cơ quan điều phối: - Cấp Trung ƣơng - Cấp bộ - Các thành phố chủ chốt và các tỉnh cĩ tầm quan trọng chiến lƣợc 2.8.2. Đánh giá/ Khuyến nghị Chính quyền trung ƣơng và việc quản lý Chính phủ điện tử (1). Uỷ ban điều hành Chính phủ điện tử (ESC) sẽ đƣợc hỗ trợ bởi một cơ quan điều phối. Chính phủ điện tử khơng chỉ là cơng nghệ thơng tin truyền thơng (ICT). Cần đánh giá những tác động của Chính phủ điện tử tới cơng tác quản lý hành chính cơng và các chính sách cĩ liên quan cũng nhƣ cách thức nhà nƣớc tƣơng tác với các chủ thể quản lý. Cơ quan điều phối sẽ thực hiện các chức năng cơ bản sau: - Phối hợp với các cơ quan đĩng vai trị chủ chốt thực thi Chính phủ điện tử và các Bộ, ngành khác cĩ liên quan của Chính phủ - Phối hợp với Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố đĩng vai trị chủ chốt trong việc thực thi Chính phủ điện tử - Thực hiện vai trị quản lý các chƣơng trình Chính phủ điện tử - Cộng tác với Bộ Nội vụ đảm bảo sự phù hợp với các dự án cải cách hành chính cơng và phối hợp cùng Bộ Tài Chính và Bộ Kế hoạch & Đầu tƣ. - Làm việc chặt chẽ với Bộ Thơng tin và truyền thơng là cơ quan chịu trách nhiệm về cơ sở hạ tầng cơng nghệ và truyền thơng. (2). Những khuyến nghị đối với các cơ quan hỗ trợ cho Uỷ ban điều hành về Chính phủ điện tử (ESC) thơng qua cơ quan điều phối: - Báo cáo và tiếp nhận chỉ đạo sát sao chặt chẽ từ Thủ tƣớng Chính phủ - Thực hiện chức năng tƣ vấn hơn là chức năng của một Bộ chủ quản 31 - Tránh để xảy ra xung đột với các chức năng, vai trị hiện cĩ của các Bộ, ngành Các Bộ, ngành của Chính phủ Với các trách nhiệm sau đây, cơ quan điều phối của các Bộ, ngành cĩ vai trị tích cực trong việc hỗ trợ cho Uỷ ban điều hành về Chính phủ điện tử - Thực hiện chức năng quản lý chƣơng trình cho các Bộ - Báo cáo Uỷ ban điều hành về Chính phủ điện tử về tiến triển của các dự án Chính phủ điện tử và các dự án về ICT cĩ liên quan Uỷ ban Nhân dân một số tỉnh/ thành phố chủ chốt Cơ quan điều phối trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh/ thành phố sẽ hỗ trợ cho Uỷ ban quản lý điều hành về Chính phủ điện tử với các chức năng sau: - Thực hiện chức năng quản lý chƣơng trình của Uỷ ban Nhân dân - Báo cáo Uỷ ban điều hành về Chính phủ điện tử về kết quả thực hiện các dự án Chính phủ điện tử và các dự án về ICT cĩ liên quan - Đĩng vai trị điều phối trong việc lập kế hoạch và thực hiện các dịch vụ tích hợp về Chính phủ điện tử. - Vai trị chủ đạo của cơ quan điều phối là nhằm cung cấp các dịch vụ điện tử tích hợp. 2.9. Quản lý các chƣơng trình CPĐT tại các cơ quan nhà nƣớc cấp Trung ƣơng 2.9.1. Tổng quan và phân tích Tại các Bộ, ngành khác nhau của Việt Nam, trách nhiệm triển khai Chính phủ điện tử đƣợc giao cho các bộ phận cĩ liên quan trong mỗi Bộ, ngành. Ở cấp chính quyền Trung ƣơng hiện chƣa cĩ một cơ quan chuyên trách để phối hợp và quản lý các dự án về Chính phủ điện tử Mặc dù mỗi cơ quan chức năng đƣợc giao trách nhiệm cụ thể về Chính phủ điện tử, quan trọng là tất cả các dự án phải phù hợp với mục tiêu của mỗi bộ ngành và địa phƣơng. Các mục tiêu này phải phù hợp với các mục tiêu tổng thể của nhà nƣớc về Chính phủ điện tử. Việc quản lý báo cáo về Chính phủ điện tử cần phải đƣợc thực hiện một cách chính xác và phối hợp cao. 32 2.9.2. Đánh giá/ khuyến nghị (1). Các hoạt động chủ yếu của quản lý chƣơng trình là việc quản lý nguồn vốn, sự phối hợp và báo cáo. Các khía cạnh cĩ liên quan phải đƣợc xem xét khi thực thi quản lý chƣơng trình về Chính phủ điện tử nhƣ sau: - Lập kế hoạch và quản lý thực thi Chính phủ điện tử - Cải cách thể chế hành chính của Chính phủ - Tài chính và Ngân sách - Nâng cấp cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin truyền thơng (2). Các chức năng quản lý chƣơng trình cụ thể là: - Điều hành và giám sát tất cả các dự án và chƣơng trình về Chính phủ điện tử ở cấp Trung ƣơng và các tỉnh, thành phố. - Phối hợp với các Bộ và cơ quan chức năng chủ chốt trong việc lập kế hoạch và đánh giá các cơ hội thực thi Chính phủ điện tử - Giám sát và nắm bắt đƣợc những vấn đề nảy sinh cũng nhƣ danh mục các nội dung do Uỷ ban điều hành về Chính phủ điện tử đề xuất - Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phƣơng trong việc truyền thơng rộng rãi và nâng cao nhận thức về Chính phủ điện tử cho cơng dân và doanh nghiệp. - Phối hợp với các cơ quan chủ chốt trong việc phát triển chƣơng trình truyền thơng về Chính phủ điện tử cho các cơ quan nhà nƣớc khác. 2.10. Tổ chức ICT cho các cơ quan chức năng của Chính phủ 2.10.1. Tổng quan và phân tích Vai trị của việc tổ chức cơng nghệ thơng tin truyền thơng (thiết lập bộ phận/ phịng chuyên trách về ICT) đã thay đổi trong vịng 15 năm trở lại đây. Từ chức năng hỗ trợ kỹ thuật thuần tuý, tổ chức cơng nghệ thơng tin truyền thơng đã trở thành một bộ phận chủ chốt ở hầu hết các cơ quan chức năng của Chính phủ ở các nƣớc phát triển trên thế giới. Tổ chức ICT ngày càng trở nên quan trọng hơn trong việc hỗ trợ các cơ quan Nhà nƣớc lập kế hoạch và tác nghiệp bằng việc sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng Một điều đã đƣợc nhận thấy rõ ở Việt Nam là việc quản lý ICT và các cơng chức Nhà nƣớc khơng thể duy trì các phƣơng thức quản lý hiện tại. Sở dĩ nhƣ vậy là do khơng cĩ sự liên kết giữa việc quản lý cơng nghệ thơng tin và các hoạt động 33 quản lý Nhà nƣớc khác. Ngồi nhiệm vụ quản lý dự án, hỗ trợ hệ thơng cơng nghệ thơng tin, cần xem xét các vai trị mới, khả năng tạo lập kế hoạch chiến lƣợc và quy định chức năng cho lãnh đạo thơng tin (CIO). Các cơng chức và viên chức Nhà nƣớc cần phải khơng ngừng phát triển nội lực trong việc xử lý thơng tin bằng các cơng cụ tự động hố văn phịng nhƣ các bảng tính và phần mềm quản lý dữ liệu (Excel và Access) 2.10.2. Đánh giá/ Khuyến nghị Các cơ quan Nhà nƣớc đĩng vai trị chủ chốt về Chính phủ điện tử, với sự chỉ đạo của Bộ Nội vụ, cần phải xác định các vai trị mới và sự hiện diện của tổ chức ICT. Cần phải tập hợp các chuyên gia quốc tế để hỗ trợ phát triển các vai trị mới và sự hiện diện của tổ chức ICT bao gồm Giám đốc ICT, các ứng dụng ICT, cơ sở hạ tầng, quản lý dự án, hỗ trợ, đào tạo, mua sắm, kế tốn và kiểm tốn. Một trong những thách thức cơ bản cần phải cân nhắc đảm bảo chế độ đãi ngộ và lợi ích xứng đáng để tạo nguồn lực cho ngành ICT Đề xuất về chức năng của CIO/ ICT trong tổ chức ICT Một cơ cấu quản lý mới và các chức năng cần đƣợc xem xét đối với các tổ chức ICT trong các cơ quan Nhà nƣớc. Dƣới đây là sơ đồ mơ tả các chức năng: - Chức năng của CIO - Các dịch vụ khách hàng/ Dịch vụ kết nối - Các dịch vụ ứng dụng 34 Đề xuất cơ cấu tổ chức ICT áp dụng trong các cơ quan nhà nƣớc Cấu trúc trên cho phép tổ chức ICT hƣớng tới khách hàng và giải quyết các thách thức mới. Chức năng của CIO bao gồm các nhiệm vụ cơ bản do một nhĩm các chuyên gia và nhân viên thực hiện: - Lập chiến lƣợc ICT - Triển khai các dự án ICT - Lập kế hoạch về Chính phủ điện tử - Liên kết hợp tác triển khai về ICT - Bảo mật cơng nghệ thơng tin (COTS trong sơ đồ trên cĩ nghĩa là Common Off the Shelf IT Applications). Phụ trách bộ phận IT Chức năng lãnh đạo CIO Thƣ ký Hỗ trợ hành chính/kiểm sốt tồn kho Trƣởng bộ phận dịch vụ khách hàng._.ới tên miền tnu.edu.vn đăng nhập để gửi và nhận thƣ điện tử. Khi đã đƣợc cấp địa chỉ email thì các thành viên sẽ sử dụng hịm thƣ này để trao đổi những thơng tin mật mà khơng thể đăng tải trên cổng thơng tin điện tử. 3.8.4. E-Learning (học trực tuyến) Đây là một cơng cụ rất hứu ích đối với giáo viên và sinh viên, thơng qua modul này giáo viên cĩ thể đăng tải bài giảng của mơn học mình đảm nhận, bài tập, chuyên đề, câu hỏi ơn tập, bài kiểm tra để sinh viên kiểm tra thử và giáo viên cĩ thể kiểm sốt đƣợc ý thức học tập và tinh thần đĩng gĩp ý kiến thảo luận của sinh viên. Sinh viên sử dụng cơng cụ này để thảo luận về từng mơn học, qua đĩ các sinh viên cĩ thể trao đổi những kiến thức mà mình chƣa biết hoặc chƣa hiểu rõ với các sinh viên khác hoặc với các giáo viên trong bộ mơn, thơng qua đĩ sinh viên sẽ cĩ nhiều cơ hội để tiếp cận với các kiến thức, quan điểm mà mình chƣa nắm bắt đƣợc. 72 3.8.4. Học liệu mở Modul này cung cấp các nguồn tài nguyên quý giá nhƣ đề cƣơg chi tiết mơn học, giáo trình, bài giảng, bài tập, câu hỏi ơn tập, các bài báo, báo cáo,…đồng thời cũng cung cấp các phần mềm, cơng cụ hỗ trợ cơng việc, học tập. 3.9. Liên kết website Modul này cho phép ngƣời xem liên kết với các website và cổng thơng tin khác để khai thác thơng tin mà trƣớc đĩ ngƣời xem chƣa biết hoặc đã quên địa chỉ. 4. CƠNG NGHỆ THIẾT KẾ Sau khi đã tìm hiểu về cơ cấu tổ chức, hoạt động và các thủ tục hành chính Đại học Thái Nguyên tơi tiến hành xây dựng hệ cổng thơng tin điện tử. Cổng thơng tin đƣợc xây dựng trên nền Web dựa trên cơng nghệ portal sử dụng phần mềm mã nguồn mở Joomla. 4.1. Giới thiệu về cơng nghệ portal - Cơng nghệ Portal phát triển sau thời kỳ web khoảng 7-8 năm nhƣ một tất yếu xuất phát từ nhu cầu thực tế. - Portal (cổng giao dịch điện tử) là một bƣớc tiến hĩa của website truyền thống. Nĩ ra đời để giải quyết những vấn đề mà website truyền thống chƣa giải quyết đƣợc. - Là "siêu website“, gọi tắt là Portal, đối với ngƣời dùng vẫn chỉ là sử dụng trang web thơng qua trình duyệt (tức là web browser), nhƣng đằng sau đĩ là sự thay đổi thuật ngữ và quan niệm mới về triết lý phục vụ thay cho cách hiểu “tuyên truyền” thơng qua website nhƣ trƣớc đây. - Là điểm đích qui tụ hầu hết các thơng tin và dịch vụ cho ngƣời sử dụng cần, là điểm đích đến thực sự. Thơng tin và dịch vụ đƣợc phân loại nhằm thuận tiện cho tìm kiếm và hạn chế vùi lấp các thơng tin. - Phía ngồi, cung cấp một cổng giao dịch thân thiện, đủ các chức năng cho ngƣời dùng, trong đĩ cĩ chức năng cá nhân hĩa. - Phía trong, là cung cấp một hạ tầng điện tử, nhằm tạo quyền chủ động trong việc cung cấp, tích hợp thơng tin và liên kết với các hệ thống, các dịch vụ thơng tin khác. 73 - Cung cấp mơi trƣờng cộng tác thơng qua việc quản lý và khai thác thống nhất tồn diện các dịch vụ cơ bản nhƣ: Forum, Mail, Calendar, Task Management, Report Systems, Conferences, Discussion Groups, News Groups, v.v... Các dịch vụ này là một phần của kho tài nguyên dịch vụ trên portal để ngƣời dùng lựa chọn. Việc quản lý ngƣời dùng đƣợc thực hiện một lần và thống nhất trên tất cả các ứng dụng dịch vụ của portal. 4.2. Giới thiệu về Joomla - Joomla là một hệ quản trị nội dung mã nguồn mở đƣợc viết bằng ngơn ngữ PHP và kết nối tới cơ sở dữ liệu MySQL, cho phép ngƣời sử dụng cĩ thể dễ dàng xuất bản các nội dung của họ lên Internet hoặc Intranet. - Joomla cĩ các đặc tính cơ bản là: bộ đệm trang (page caching) để tăng tốc độ hiển thị, lập chỉ mục, đọc tin RSS (RSS feeds), trang dùng để in, bản tin nhanh, blog, diễn đàn, bình chọn, lịch biểu, tìm kiếm trong site và hỗ trợ đa ngơn ngữ. - Joomla đƣợc sử dụng ở khắp mọi nơi trên thế giới, từ những website cá nhân cho tới những hệ thống website doanh nghiệp cĩ tính phức tạp cao, cung cấp nhiều dịch vụ và ứng dụng. Joomla cĩ thể dễ dàng cài đặt, dễ dàng quản lý và cĩ độ tin cậy cao. - Joomla cĩ mã nguồn mở do đĩ việc sử dụng Joomla là hồn tồn miễn phí cho tất cả mọi ngƣời trên thế giới. 74 5. MƠ PHỎNG MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA PORTAL ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 5.1.Trang chủ 5.2. Quy phạm pháp luật 75 5.3. Cơ cấu tổ chức 5.4. Thủ tục – Biểu mẫu 76 KẾT LUẬN Với những phân tích ở trên, chúng ta thấy việc thực hiện triển khai Chính phủ điện tử là một điều tất yếu đối với mỗi quốc gia, đặc biệt đối với một quốc gia đang trong giai đoạn phát triển và hội nhập nhƣ Việt Nam thì cơng việc này càng trở nên quan trọng hơn. Để thực hiện tốt vấn đề này, chúng ta cần phải cĩ một lộ trình cụ thể, phải triển khai ở phạm vi hẹp rồi nhân rộng mơ hình. Để thực thi tốt lộ trình Chính phủ điện tử thì việc quan trọng là phải thay đổi tƣ duy từ các nhà lãnh đạo đến đội ngũ cán bộ viên chức từ trung ƣơng đến địa phƣơng, phải coi đây là một cuộc cách mạng tất yếu, phải tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng giữa các Bộ, Ngành và địa phƣơng, đồng thời phải coi đây là nhiệm vụ của tồn xã hội, phải tuyên truyền cho mọi tầng lớp nhân dân hiểu đƣợc tầm quan trọng và quyền lợi của họ. Trong thời gian nghiên cứu, tác giả đã tập trung nghiên cứu lộ trình Chính phủ điện tử ở Việt Nam và thực trạng về thủ tục hành chính của Đại học Thái Nguyên, từ đĩ đƣa ra đề xuất và những khuyến nghị về lộ trình Chính phủ điện tử tại Đại học Thái Nguyên và xây dựng mơ hình cổng thơng tin điện tử Đại học Thái Nguyên. Trong lộ trình mà tác giả đã đề xuất, ngồi việc đề xuất đầu tƣ về hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ thì việc làm thay đổi tƣ duy của các cấp lãnh đạo, cán bộ viên chức và ngƣời dân, cơng tác tuyên truyền cũng đƣợc tác giả đƣa ra những khuyến nghị và coi đĩ nhƣ một điều kiện đủ để thực hiện thành cơng Chính phủ điện tử. Tuy nhiên, trong thời gian nghiên cứu tác giả cũng đã gặp phải một số khĩ khăn về thời gian thu thập thơng tin về thủ tục hành chính nĩi chung và thủ tục hành chính tại Đại học Thái Nguyên nĩi riêng. Để cĩ thể thực thi Chính phủ điện tử trên phạm vi tồn quốc, tác giả xin đƣa ra hƣớng phát triển nhƣ sau: cần phải tiếp tục nghiên cứu về thực trạng thủ tục hành chính tại các địa phƣơng, nền văn hố tại các địa phƣơng và một vấn đề khơng thể khơng thực hiện đĩ là cơng tác tuyên truyền về chủ trƣơng của Nhà nƣớc về vấn đề này, để từ đĩ nhân dân mới hiểu đƣợc quyền lợi và nghĩa vụ của họ trong việc thực thi Chính phủ điện tử. 77 MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC…………………………………………………………………………...i Danh mục các hình vẽ…………………………………………………….………...vi LỜI NĨI ĐẦU ........................................................................................................ 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VÀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM................................................................... 3 A. TỔNG QUAN VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ........................................................ 3 1. ĐỊNH NGHĨA VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ........................................................ 3 1.1. Chính phủ điện tử là gì? .................................................................................... 3 1.2. Tầm nhìn chính phủ điện tử .............................................................................. 4 1.3. Những quan điểm về CPĐT .............................................................................. 4 1.3.1. Chính phủ với Chính phủ (G-to-G) ................................................................ 4 1.3.2. Chính phủ với cơng chức nhà nƣớc (G-to-E).................................................. 5 1.3.3. Chính phủ với Doanh nghiệp (G-to-B) .......................................................... 5 1.3.4. Chính phủ với Cơng dân (G-to-C) ................................................................. 5 2. MƠ HÌNH CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ......................... 6 2.1. Cung cấp thơng tin ............................................................................................ 6 2.2. Trao đổi tƣơng hỗ ............................................................................................. 6 2.3. Giao dịch .......................................................................................................... 6 B. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM ............................................................................................................. 8 1. ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƢỢC TRÊN THẾ GIỚI ....................... 8 1.1. Chính phủ cần cải tạo, tái thiết chứ khơng chỉ cung cấp thơng tin. .................... 9 1.2. Tập trung vào đối tƣợng sử dụng cuối cùng, bắt đầu ở quy mơ nhỏ sau đĩ phát triển ra diện rộng .................................................................................................... 9 1.3. Những lợi ích hữu hình đạt đƣợc từ việc triển khai các dịch vụ cĩ hiệu quả ...... 9 1.4. Tăng cƣờng sự tham gia của các chủ thể vào Chính phủ điện tử ..................... 10 1.5. Định hƣớng, tăng cƣờng sự hợp tác giữa các cơ quan ban ngành khi triển khai Chính phủ điện tử .................................................................................................. 10 1.6. Triển khai các cổng thơng tin .......................................................................... 10 2. NHỮNG ĐIỂN HÌNH TRONG TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ........... 11 2.1. Cơng khai các thơng tin (cấp độ cung cấp thơng tin) ....................................... 11 2.2. Tƣơng tác (cấp độ tƣơng tác) .......................................................................... 11 2.3. Giao dịch trực tuyến (cấp độ giao dịch) .......................................................... 12 3. VAI TRÕ CỦA QUẢN LÝ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ......................................... 12 3.1. Quản lý chính sách ......................................................................................... 13 3.2. Quản lý mua sắm ............................................................................................ 13 3.3. Kiến trúc và quản lý Cơng nghệ thơng tin ....................................................... 13 3.4. Cải cách hành chính ........................................................................................ 13 3.5. Cải cách luật pháp........................................................................................... 13 4. THỰC TRẠNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY................ 15 78 4.1. Tình hình xây dựng Chính phủ điện tử của Việt Nam ..................................... 15 4.1.1. Tiến bộ về phát triển cơng nghệ thơng tin truyền thơng tại các cơ quan bộ ngành của Chính phủ ............................................................................................. 15 4.1.2. Các cổng thơng tin và trang web Chính phủ ................................................. 15 4.1.3. Cơ sở hạ tầng tại các khu vực nơng thơn ...................................................... 15 4.1.4. Các hoạt động do Bộ thơng tin và truyền thơng tiến hành ............................ 16 4.1.5. Tĩm tắt ........................................................................................................ 16 4.2. Những thách thức và những vấn đề đặt ra đối với Chính phủ điện tử tại Việt Nam ...................................................................................................................... 17 4.2.1. Sự lãnh đạo và phối hợp trong thực thi Chính phủ điện tử ............................ 17 4.2.2. Song song tiến hành phát triển Chính phủ điện tử và cải cách thủ tục hành chính ..................................................................................................................... 18 4.2.3. Khuơn khổ pháp lý hỗ trợ Chính phủ điện tử ............................................... 18 4.2.4. Xây dựng các năng lực về Chính phủ điện tử ............................................... 19 4.2.5. Cơng tác truyền thơng nhằm thay đổi tƣ duy và nhận thức của các cấp lãnh đạo, các cơng chức viên chức nhà nƣớc ................................................................. 20 4.2.6. Vấn đề cung cấp các thơng tin đại chúng và các dịch vụ cơng ...................... 20 Chƣơng 2. ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM ................................................................................... 21 1. ỨNG DỤNG CNTT VÀ CẢI CÁCH THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ..................... 21 1.1.Ứng dụng cơng nghệ thơng tin ......................................................................... 21 1.2. Cải cách thủ tục hành chính cơng .................................................................... 22 2. QUẢN LÝ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ................................................................. 22 2.1. Mục tiêu và các lĩnh vực trọng tâm của quản lý Chính phủ điện tử ................. 23 2.2. Những thách thức hiện tại của quản lý Chính phủ điện tử ............................... 23 2.3. Vai trị của các cơ quan chủ chốt và cơ quan hỗ trợ cho Chính phủ điện tử ..... 24 2.4. Các ủy ban nhân dân ....................................................................................... 24 2.5. Những lĩnh vực trọng tâm của chính phủ điện tử ở các Bộ và UBND ............. 25 2.5.1. Cung cấp các dịch vụ điện tử phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp (G-to-B / G-to-C) kết hợp với mơ hình một cửa của cơng cuộc cải cách hành chính. ............ 25 2.5.2. Phát triển các cơ hội cung cấp dịch vụ Chính phủ – Cơ quan nhà nƣớc (G-to- G) để hỗ trợ khả năng vận hành chính phủ điện tử ................................................. 25 2.5.3. Chia sẻ và trao đổi dữ liệu giữa các cơ quan nhà nƣớc ................................. 25 2.5.4. Phát triển các năng lực và chuyên mơn cho chính phủ điện tử ...................... 26 2.5.5. Đánh giá / Khuyến nghị ............................................................................... 26 2.6. Trách nhiệm của các Bộ trong Chính phủ ....................................................... 26 2.6.1. Thành lập các Uỷ ban về Chính phủ điện tử tại các Bộ, Ngành .................... 26 2.6.2. Quản lý danh mục các hệ thống ICT (G-to-G) ............................................. 27 2.6.3. Phát triển kế hoạch chiến lƣợc ICT / Chính phủ điện tử ............................... 27 2.6.4. Xây dựng và quản lý dữ liệu ........................................................................ 28 2.6.5. Tạo lập chức năng của các lãnh đạo thơng tin .............................................. 28 2.7. Các Uỷ ban Nhân dân cĩ vai trị quan trọng trong việc thực hiện Chính phủ điện tử. .................................................................................................................. 28 2.7.1. Lập các kế hoạch về Chính phủ điện tử và chiến lƣợc phát triển về ICT ..... 28 2.7.2. Lập kế hoạch và cung cấp các dịch vụ thơng tin qua mạng .......................... 29 79 2.7.3. Thiết lập cơ sở dữ liệu trong quản lý hành chính Nhà nƣớc (đối với các tỉnh, thành phố phát triển) .............................................................................................. 29 2.7.4. Tạo lập chức năng của các lãnh đạo thơng tin (CIO) .................................... 29 2.8. Vai trị của cơ quan điều phối về Chính phủ điện tử ........................................ 29 2.8.1. Tổng quan và phân tích ............................................................................... 29 2.8.2. Đánh giá/ Khuyến nghị ................................................................................ 30 2.9. Quản lý các chƣơng trình CPĐT tại các cơ quan nhà nƣớc cấp Trung ƣơng .... 31 2.9.1. Tổng quan và phân tích ................................................................................ 31 2.9.2. Đánh giá/ khuyến nghị ................................................................................. 32 2.10. Tổ chức ICT cho các cơ quan chức năng của Chính phủ ............................... 32 2.10.1. Tổng quan và phân tích .............................................................................. 32 2.10.2. Đánh giá/ Khuyến nghị .............................................................................. 33 2.11. Quản lý ICT trong Chính phủ điện tử ............................................................ 35 2.11.1. Tổng quan và phân tích .............................................................................. 35 2.11.2. Đánh giá/ khuyến nghị ............................................................................... 35 3 .MƠ HÌNH TRIỂN KHAI CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ............................................ 38 3.1. Mục tiêu ......................................................................................................... 38 3.2. Mơ hình các dịch vụ điện tử tích hợp cho cơng dân và doanh nghiệp .............. 39 3.2.1. Tổng quan và phân tích ................................................................................ 39 3.2.2. Đánh giá/Khuyến nghị ................................................................................. 40 3.3. Phát triển các ứng dụng chung cho sự liên kết và điều phối của chính phủ (G- to-G) ...................................................................................................................... 42 3.3.1. Tổng quan và phân tích. ............................................................................... 42 3.3.2. Đánh giá/ Khuyến nghị ................................................................................ 42 4. NĂNG LỰC VÀ NHẬN THỨC VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ........................... 43 4.1. Các mục tiêu và các vấn đề mấu chốt về năng lực và nhận thức về Chính phủ điện tử ................................................................................................................... 43 4.2. Các thách thức hiện nay .................................................................................. 44 4.3. Năng lực về Chính phủ điện tử và vấn đề Giáo dục và đào tạo ........................ 44 4.3.1. Tổng quan và phân tích ................................................................................ 44 4.3.2. Đánh giá/ Khuyến nghị ................................................................................ 45 4.4. Học trực tuyến (E-learning) đối với Chính phủ điện tử ................................... 45 4.4.1. Tổng quan/ phân tích ................................................................................... 45 4.4.2. Đánh giá/ khuyến nghị ................................................................................. 46 4.5. Nhận thức về Chính phủ điện tử và truyền thơng cơng cộng ........................... 46 4.5.1. Tổng quan và phân tích ................................................................................ 46 4.5.2. Đánh giá/ Khuyến nghị ................................................................................ 46 5. LỘ TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ ............................................ 47 5.1. Các chiến lƣợc tạo tiền đề và thực thi Chính phủ điện tử ................................ 47 5.1.1. Phát triển nền tảng của Chính phủ điện tử .................................................... 47 5.1.2. Xây dựng năng lực về Chính phủ điện tử ..................................................... 48 5.1.3. Phát triển các dịch vụ điện tử trực tuyến và các ứng dụng ICT (Chính phủ – Doanh nghiệp, Chính phủ – Cơng dân) .................................................................. 49 5.1.4. Cải thiện cơ sở hạ tầng điện tử ..................................................................... 49 5.1.5. Tăng cƣờng nhận thức về Chính phủ điện tử và ICT .................................... 50 5.2. Quản lý thực thi lộ trình Chính phủ điện tử ..................................................... 50 80 5.2.1. Văn phịng điều hành về Chính phủ điện tử.................................................. 51 5.2.2. Văn phịng về các ứng dụng điện tử ............................................................. 51 5.2.3. Văn phịng quản lý về năng lực Chính phủ điện tử ....................................... 52 5.3. Một số cân nhắc về định hƣớng pháp luật cho Chính phủ điện tử ở Việt Nam 52 5.4. Những nhân tố chủ yếu đảm bảo thành cơng cho các kế hoạch CPĐT ........... 52 5.4.1. Sự lãnh đạo vững vàng................................................................................. 52 5.4.2. Hợp tác chéo giữa các cơ quan nhà nƣớc ..................................................... 53 5.4.3. Sự chỉ đạo và hỗ trợ đối với các cơ quan chức năng cĩ liên quan đến việc thực hiện lộ trình ................................................................................................... 53 5.4.4. Chia sẻ các kinh nghiệm thực tiễn ................................................................ 53 5.4.5. Nhận thức và kỳ vọng của cơng dân, doanh nghiệp và giới truyền thơng ..... 53 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN .......................................................................................... 54 1. GIỚI THIỆU ..................................................................................................... 54 2. PHÂN TÍCH...................................................................................................... 56 2.1. Thực trạng việc cải cách hành chính tại Đại học Thái Nguyên ........................ 56 2.2. Đề xuất ........................................................................................................... 58 GIỚI THIỆU MƠ HÌNH CỔNG THƠNG TIN ĐIỆN TỬ ..................................... 62 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN .................................................................................. 62 1. MỤC ĐÍCH ....................................................................................................... 62 2. CẤU TRƯC PORTAL ....................................................................................... 63 2.1. Phần dành cho tất cả mọi ngƣời ...................................................................... 63 2.2. Phần dành cho các cán bộ viên chức trong ĐHTN .......................................... 65 2.3. Phần dành cho sinh viên ................................................................................. 66 2.3. Phần dành cho sinh viên ................................................................................. 67 2.4. Phần dành cho các cấp quản lý........................................................................ 68 3. CHỨC NĂNG CỦA CÁC MODUL CHÍNH ..................................................... 68 3. CHỨC NĂNG CỦA CÁC MODUL CHÍNH ..................................................... 69 3.1. Giới thiệu....................................................................................................... 69 3.2. Các hoạt động ................................................................................................. 69 3.2.1. Thơng báo .................................................................................................... 69 3.2.2. Tin tức – sự kiện .......................................................................................... 69 3.2.3. Lịch cơng tác ............................................................................................... 69 3.2.4. Kế hoạch đào tạo ......................................................................................... 69 3.3. Quy phạm pháp luật ........................................................................................ 69 3.3.1. Quy phạm pháp luật Việt Nam ..................................................................... 69 3.3.2. Quy phạm pháp luật ĐHTN ......................................................................... 70 3.4. Thủ tục – biểu mẫu ........................................................................................ 70 3.5. Dịch vụ cơng trực tuyến .................................................................................. 70 3.6. Chuyên mục hỏi đáp ....................................................................................... 70 3.7. Gĩp ý .............................................................................................................. 71 3.8. Các tài nguyên ................................................................................................ 71 3.8.1. Diễn đàn (forum) ......................................................................................... 71 3.8.2. Thƣ viện ảnh ................................................................................................ 71 3.8.3. Thƣ đện tử (Email) ...................................................................................... 71 3.8.4. E-Learning (học trực tuyến) ......................................................................... 71 81 3.8.4. Học liệu mở ................................................................................................. 72 3.9. Liên kết website .............................................................................................. 72 4. CƠNG NGHỆ THIẾT KẾ ................................................................................. 72 4.1. Giới thiệu về cơng nghệ portal ........................................................................ 72 4.2. Giới thiệu về Joomla ....................................................................................... 73 5. MƠ PHỎNG MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA PORTAL ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN .............................................................................................................. 74 5.1.Trang chủ ........................................................................................................ 74 5.2. Quy phạm pháp luật ........................................................................................ 74 5.3. Cơ cấu tổ chức ................................................................................................ 75 5.4. Thủ tục – Biểu mẫu ........................................................................................ 75 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 76 Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức ICT áp dụng trong các cơ quan nhà nƣớc ....................... 82 Hình 2.2. Khuơn khổ kế hoạch ICT ....................................................................... 82 Hình 2.3. Mơ hình triển khai Chính phủ điện tử ..................................................... 82 Hình 2.4. Một số thử thách khi cung cấp dịch vụ điện tử tích hợp .......................... 82 Hình 2.5. Vai trị của cơ quan điều phối ................................................................. 82 Hình 3.1. Sơ đồ tổng thể của portal ........................................................................ 82 Hình 3.2. Cấu trúc phần dành cho mọi ngƣời ......................................................... 82 Hình 3.3. Cấu trúc phần dành cho cán bộ viên chức ĐHTN ................................... 82 Hình 3.4. Cấu trúc phần dành cho Sinh viên .......................................................... 82 Hình 3.5. Cấu trúc phần dành cho các cấp quản lý ................................................. 82 82 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức ICT áp dụng trong các cơ quan nhà nƣớc Hình 2.2. Khuơn khổ kế hoạch ICT Hình 2.3. Mơ hình triển khai Chính phủ điện tử Hình 2.4. Một số thử thách khi cung cấp dịch vụ điện tử tích hợp Hình 2.5. Vai trị của cơ quan điều phối Hình 3.1. Sơ đồ tổng thể của portal Hình 3.2. Cấu trúc phần dành cho mọi ngƣời Hình 3.3. Cấu trúc phần dành cho cán bộ viên chức ĐHTN Hình 3.4. Cấu trúc phần dành cho Sinh viên Hình 3.5. Cấu trúc phần dành cho các cấp quản lý 83 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Khoa học máy tính: “Nghiên cứu xây dựng lộ trình phát triển chính phủ điện tử ở Việt Nam và đề xuất mơ hình Chính phủ Điện tử tại Đại học Thái Nguyên” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu, thơng tin trong luận văn này là hồn tồn trung thực. Kết quả nghiên cứu trong luận văn chƣa từng đƣợc cơng bố trong một cơng trình nào khác. Thái Nguyên, ngày 11 tháng 11 năm 2009 Tác giả luận văn Đồn Mạnh Hồng 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lan Anh, (2007), Chính phủ điện tử hạn chế tối đa tham nhũng, nhung/70104592/157/, ngày 12/5/2009 2. Lê Đức Niệm, (2008), Quá trình xây dựng chính phủ điện tử ở Hàn Quốc, ngày 11/5/2009 3. Nguyễn Sỹ Dũng, (2007), Động lực cho chính phủ điện tử, hoi/Dong-luc-cho-chinh-phu-dien-tu/40217201/157/, ngày 22/6/2009 4. Nguyễn Mạnh Quyền, (2007), Chính phủ điện tử, dịch vụ cơng và cơ chế “một cửa”, group=732,674,730,731, ngày 25/6/2009 5. Nhĩm tác giả, (2005), Cổng thơng tin điện tử - Portal, Web/Cong_thong_tin_dien_tu-Portal/, ngày 25/8/2009 6. PCWorld, (2009), Lộ trình chính phủ điện tử: Cung cấp thơng tin và dịch vụ cơng, ngày 20/7/2009 7. Quỳnh Ngọc, (2007), Xây dựng chính phủ điện tử - Cơng nghệ khơng phải tất cả, chinh-phu-dien-tu-Cong-nghe-khong-phai-tat-ca.aspx, ngày 10/6/2009 8. Quỳnh Nguyễn, (2005), Các tài liệu giới thiệu cơng nghệ portal của một số hãng phần mềm, Resources/Cac_tai_lieu_gioi_thieu_cong_nghe_portal_cua_mot_so_hang_phan_ mem/, ngày 12/9/2009 9. Thùy Minh (2004), Việc thực hiện chính phủ điện tử ở VN cịn thấp, con-thap/40054267/217/, 20/5/2009 78 10. Thuỷ Nguyên (2007), Chỉ số về Chính phủ điện tử Việt Nam: Mừng và lo!, Mung-va-lo/65101690/217/, ngày 24/8/2009 11. Thời báo Vi tính Sài Gịn (2009), Sắp cĩ “hình hài” chính phủ điện tử, ngày 20/4/2009 12. Vân Oanh (2008), Rút kinh nghiệm xây dựng chính phủ điện tử, 11/8/2009 13. Việt Hưng, (2009), Bước tiến mới về cải cách hành chính, chinh/200910/23130.vgp, ngày 11/10/2009 14. Viện Chiến lược Bưu chính, Viễn thơng và Cơng nghệ thơng tin, (2004), Chính phủ điện tử, NXB Bưu điện. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLA9360.pdf
Tài liệu liên quan