Tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh In vitro trên cây LiLy Sibberia và bước đầu chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens: ... Ebook Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh In vitro trên cây LiLy Sibberia và bước đầu chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens
100 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2375 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh In vitro trên cây LiLy Sibberia và bước đầu chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium Tumefaciens, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I
------------------
NGUYỄN THỊ HƯƠNG
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG TÁI SINH IN VITRO
CHO CÂY LILY SIBBERIA VÀ BƯỚC ðẦU CHUYỂN GEN
NHỜ VI KHUẨN AGROBACTERIUM TUMEFACIENS
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 606201
Người hướng dẫn : PGS.TS. NGUYỄN THỊ LÝ ANH
HÀ NỘI - 2007
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- i
LỜI CAM ðOAN
T«i xin cam ®oan ®©y lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña riªng t«i. C¸c sè
liÖu, kÕt qu¶ nªu trong luËn v¨n lµ trung thùc vµ ch−a tõng ®−îc ai c«ng bè
trong bÊt k× c«ng tr×nh nµo kh¸c.
T«i xin cam ®oan r»ng c¸c th«ng tin trÝch dÉn trong luËn v¨n ®Òu ®2
®−îc chØ râ nguån gèc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2007
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- ii
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới
PGS.TS.Nguyễn Thị Lý Anh, người ñã trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi rất
nhiều trong suốt thời gian tôi thực hiện ñề tài tốt nghiệp, cũng như trong thời
gian tôi hoàn thành bản luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới
GS.TS.Nguyễn Quang Thạch, Viện trưởng Viện Sinh học Nông nghiệp,
Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội, ñã tạo ñiều kiện về vất chất cũng như
tinh thần tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian tôi làm việc cũng như thời gian
tôi thực hiện ñề tài tốt nghiệp tại Viện.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths. ðinh Trường Sơn, và
toàn thể anh chị em của Viên Sinh học Nông nghiệp ñã giúp ñỡ tôi rất nhiều
trong thời gian tôi thực hiện ñề tài.
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2007
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- iii
MỤC LỤC
Trang
1. më ®Çu 1
1.1. ðặt vấn ñề 1
1.2. Mục ñích, yêu cầu của ñề tài 2
1.2.1. Mục ñích 2
1.2.2. Yêu cầu 3
1.2.3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính mới của ñề tài 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1. Giới thiệu chung về cây hoa lily 5
2.1.1. Nguồn gốc 5
2.1.2. Vị trí phân loại thực vật 5
2.1.3. ðặc tính sinh vật học 6
2.1.4. Tình hình phát triển hoa lily 7
2.1.4.1. Tình hình phát triển hoa lily trên thế giới 7
2.1.4.2. Tình hình phát triển hoa lily ở Việt Nam 8
2.2. Chuyển gen ở thực vật 9
2.2.1. Khái niệm về kỹ thuật chuyển gen 9
2.2.2. Các phương pháp chuyển gen vào thực vật 9
2.3. Cơ sở khoa học của phương pháp chuyển gen vào thực vật nhờ vi khuẩn
Agrobacterium tumefaciens 10
2.3.1. Cơ sở khoa học về khả năng tái sinh ở thực vật 10
2.3.1.1. Tính toàn năng của tế bào. 10
2.3.1.2. Sự phân hoá, phản phân hoá và tái phân hoá của tế bào 11
2.3.1.3. Vai trò của hệ thống tái sinh in vitro trong chuyển gen ở thực vật. 13
2.3.2. Chuyển gen bằng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens 14
2.3.2.1. Ti-plasmid 15
2.3.2.2. Chức năng của T-ADN 15
2.3.2.3. Chức năng của gen Vir 16
2.3.2.4. Cơ chế lây nhiễm 19
2.3.2.5. Kỹ thuật chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium 22
2.4. Tình hình phát triển cây trồng chuyển gen 23
2.4.1. Những hướng chuyển gen chính ở thực vật 23
2.4.2. Tình hình chung về phát triển cây trồng biến ñổi gen trên toàn cầu 25
2.5. Nghiên cứu chuyển gen trên cây hoa lily 26
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- iv
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.1. ðối tượng nghiên cứu 29
3.2. Nội dung nghiên cứu 30
3.2.1. Xây dựng hệ thống tái sinh tạo nguyên liệu chuyển gen 30
3.2.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ñộ ñường saccaroza 30
3.2.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng riêng rẽ của nhóm chất cytokinin 30
3.2.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng riêng rẽ của nhóm chất auxin 31
3.2.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp chất ñiều tiết sinh trưởng 32
3.2.1.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp chất ñiều tiết sinh trưởng và ñường
saccaroza 33
3.2.2. Các thí nghiệm chuyển gen. 33
3.3. Phương pháp nghiên cứu 34
3.3.1. Phương pháp nuôi cấy tái sinh mô vẩy củ tạo mẫu cho chuyển gen. 34
3.3.2. Phương pháp nuôi cấy và lây nhiễm vi khuẩn. 34
3.3.3. Cách bố trí thí nghiệm 35
3.3.4. Chỉ tiêu theo dõi 35
3.3.5. ðịa ñiểm và thời gian thực hiện 36
3.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 36
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37
4.1. Xây dựng hệ thống tái sinh in vitro 37
4.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ñộ saccaroza 38
4.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng riêng rẽ của chất ñiều tiết sinh trưởng 41
4.1.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhóm chất cytokinin 41
4.1.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhóm chất auxin 46
4.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp chất ñiều tiết sinh trưởng 52
4.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp chất ñiều tiết sinh trưởng và ñường
sacaroza 60
4.2. Nghiên cứu chuyển gen nhờ vi khuẩn A. tumefaciens 63
4.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của cefotaxime 64
4.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ñồng nuôi cấy 66
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 74
5.1. Kết luận 74
5.2. ðề nghị 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
PHỤ LỤC 1 80
PHỤ LỤC 2 81
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
2,4 D Dichlorophenoxyacetic acid
BA Benzyl adenin
αNAA α-Naphthylacetic acid
IAA Indol acetic acid
MS Murashige and Skoog, 1962
ðC ðối chứng
psht Phát sinh hình thái
ðNC ðồng nuôi cấy
GFP Green fluoresence protein
AS Acetosyringone
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của saccaroza ñến sự phát sinh hình thái của mẫu cấy 38
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của kinetin ñến sự phát sinh hình tháicủa mẫu cấy 42
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của BA ñến sự phát sinh hình thái của mẫu cấy 43
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của IAA ñến sự phát sinh hình tháicủa mẫu cấy 46
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của αNAA ñến sự phát sinh hình thái của mẫu cấy 47
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của 2,4D ñến sự phát sinh hình thái của mẫu cấy 49
Bảng 4.7. Ảnh hưởng tổ hợp kinetin + 2,4D ñến sự phát sinh hình thái của
mẫu cấy 53
Bảng 4.8. Ảnh hưởng tổ hợp BA + 2,4D ñến sự phát sinh hình thái của
mẫu cấy 56
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của tổ hợp BA + 2,4D + saccaroza ñến sự phát sinh
hình thái của mẫu cấy 60
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của cefotaxime ñến sự phát sinh hình thái của mẫu cấy
lát mỏng vẩy củ 64
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của nồng ñộ cefotaxime ñến khả năng diệt khuẩn 66
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của thời gian ñồng nuôi cấy ñến tỷ lệ mẫu mọc khuẩn 67
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của thời gian ñồng nuôi cấy ñến tỷ lệ mẫu sạch và mẫu
sống sau khi diệt khuẩn 70
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của thời gian ñồng nuôi cấy ñến tỷ lệ mẫu mang gen
chỉ thị GFP 71
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Khối u do vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens tạo ra 14
Hình 2.2. Quá trình tạo phức hợp sợi ñơn T-ADN 20
Hình 2.3. Mô hình chuyển nạp T-ADN từ tế bào vi khuẩn vào tế bào cây 21
Hình 3.1. Giống Lilium Oriental hybrid “Siberia” 29
Hình 3.2. Sơ ñồ Plasmid mang gen GFP 29
Hình 4.1. Mẫu tái sinh tạo callus, chồi và rễ trên môi trường 30g/l sacaroza 40
Hình 4.2. Ảnh hưởng của sacaroza ñến sự phát sinh hình thái của lát mỏng
vẩy củ 40
Hình 4.3. Mẫu tái sinh tạo callus và chồi trên môi trường 1mg/l kinetin 45
Hình 4.4. Mẫu tái sinh tạo callus và chồi trên môi trường 1mg/l BA 45
Hình 4.5. Ảnh hưởng của BA và kinetin ñến sự phát sinh hình thái của mô
vẩy củ 45
Hình 4.6. Mẫu tái sinh tạo callus, rễ trên môi trường 2mg/l αNAA 51
Hình 4.7. Mẫu tái sinh tạo callus và rễ trên môi trường 1mg/l 2,4D 51
Hình 4.8. Ảnh hưởng của IAA, αNAA và 2,4D ñến sự phát sinh hình thái của mô
vẩy củ 51
Hình 4.9. Mẫu tái sinh tạo chồi, callus và rễ trên môi trường 1mg/l 2,4D + 0,2mg/l
kinetin 59
Hình 4.10. Mẫu tái sinh tạo chồi, callus và rễ trên môi trường 1mg/l 2,4D
+ 0,2mg/l BA 59
Hình 4.11. Ảnh hưởng của tổ hợp auxin và cytokinin ñến sự phát sinh hình thái của
mô vẩy củ. Trên môi trường 1mg/l 2,4D + 0,2 mg/l kinetin và
1mg/l2,4D + 0,2mg/l BA 59
Hình 4.12. Mẫu tái sinh trên môi trường 1mg/l 2,4D +0,2mg/l BA + 9%
saccaroza 62
Hình 4.13. Mẫu tạo callus trên môi trường 1mg/l 2,4D +0,2mg/l BA + 9%
saccaroza 62
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- viii
Hình 4.14. Ảnh hưởng của tổ hợp 2,4D + BA + saccaroza ñến sự phát sinh hình
thái của lát mỏng vẩy củ 62
Hình 4.15. Khuẩn lạc trên môi trường ðNC - Công thức 3 ngày ðNC 69
Hình 4.16. Khuẩn lạc trên môi trường ðNC - Công thức 5ngày ðNC 69
Hình 4.17. Khuẩn lạc trên môi trường ðNC - Công thức 7 ngày ðNC 69
Hình 4.18. Khuẩn lạc trên môi trường ðNC - Công thức 10ngày ðNC 69
Hình 4.19. Khuẩn lạc trên môi trường ðNC - Công thức 15 ngày ðNC 69
Hình 4.20. ðối chứng 69
Hình 4.21. Ảnh hưởng của thời gian ñồng nuôi cấy ñến tỷ lệ mẫu mang
gen GFP 72
Hình 4.22. Mẫu mang gen GFP (1 ngày ðNC) 73
Hình 4.23. Mẫu mang gen GFP (3 ngày ðNC) 73
Hình 4.24. Mẫu mang gen GFP (5 ngày ðNC) 73
Hình 4.25. Mẫu mang gen GFP (7 ngày ðNC) 73
Hình 4.26. Mẫu mang gen GFP (10 ngày ðNC) 73
Hình 4.27. Mẫu ñối chứng (không mang gen GFP) 73
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 1
1. më ®Çu
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
Lily là loại hoa cắt rất quan trọng trên thế giới và ở Việt Nam. Trong
nhiều năm qua, hoa lily luôn ñược ñánh giá là một loại hoa cao cấp, có giá trị
kinh tế cũng như giá trị xuất khẩu cao. Nhu cầu về loại hoa này trên thị trường
hoa trong nước và trên thế giới là rất lớn. Vì thế, loại hoa này hiện ñang rất
ñược quan tâm và trú trọng phát triển.
ðể phát triển loại hoa này ở Việt Nam, nhiều cơ quan và nhà nghiên
cứu ñã tập trung nghiên cứu nhân giống bằng cả phương pháp truyền thống
(nhân giống bằng củ) và phương pháp nuôi cấy mô, tế bào. ðã có rất nhiều
thành công trong việc nhân giống hoa lily bằng phương pháp nuôi cấy mô,
tế bào, như: Nhân giống lily bằng phương pháp tạo củ in vitro; nhân giống
lily bằng phương pháp tạo cây in vitro,…(Viện Sinh học Nông nghiệp,
Viện Di truyền Nông nghiệp). Tuy nhiên, chúng ta mới chỉ thành công
trong việc nghiên cứu nhân giống, còn việc nghiên cứu tạo giống vẫn còn
là vấn ñề mới mẻ và chưa ñược tập trung nghiên cứu cụ thể. ðến nay, việc
nghiên cứu tạo giống hoa lily thích ứng với ñiều kiện khí hậu Việt Nam
vẫn chưa ñược ñề cập ñến.
Trong tạo giống hoa nói chung và hoa lily nói riêng thì phương pháp
chuyển gen ñược coi là phương pháp có hiệu quả. Việc chuyển gen cho cây
hoa lily nhằm mục ñích tạo sự ña dạng về màu sắc hoa hay tăng khả năng
thích nghi cho cây ở các ñiều kiện trồng trọt khác nhau là nội dung rất ñược
quan tâm của nhiều nhà khoa học nông nghiệp trên thế giới và cả trong nước.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 2
Hiện nay trên thế giới, việc tạo giống cây trồng chuyển gen ngày càng
phát triển và thu ñược nhiều thành tựu. Năm 2006 diện tích cây trồng chuyển
gen ñạt trên 100 triệu ha, với 22 nước trồng cây biến ñổi gen. Các loại cây
trồng chuyển gen chủ yếu ñược chuyển nạp ñặc tính kháng thuốc trừ cỏ và
kháng sâu, bệnh. Các nỗ lực chính trong nghiên cứu chuyển gen vào cây lily
ñã ñược thực hiện bởi các phương pháp chuyển gen trực tiếp như bắn gen
(Nishihara và cộng sự, 1993; Sanford và cộng sự, 1993; Wilmink và cộng sự,
1995; Tsuchiya và cộng sự, 1996), sử dụng xung ñiện (Miyoshi và cộng sự,
1995). Trong những năm gần ñây, sự thành công trong nghiên cứu chuyển
gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium ñã ñược công bố trên một số loài thuộc họ
liliaceae bao gồm: Asparagus officinalis (Kiasaka và Kameya, 1998), Allium
sativum (Kondo và cộng sự, 2000), và Muscari armeniacum (Suzuki và
Nakano, 2002). Gần ñây nhất, tác giả Y. Hoshi và cộng sự ñã nghiên cứu
thành công quy trình tạo cây chuyển gen cho cây Oriental hybrid lily, Lilium
Oriental hybrid “Acapulco” bằng vi khuẩn Agrobacterium. Tuy nhiên cho
ñến nay việc nghiên cứu chuyển gen cho cây lily còn hoàn toàn chưa ñược ñề
cập ở Việt Nam. Xuất phát từ thực tế ñó, chúng tôi tiến hành ñề tài:
"Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh in vitro trên cây lily Sibberia
và bước ñầu chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens".
1.2. MỤC ðÍCH, YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI
1.2.1. Mục ñích
+ Nghiên cứu các ñường hướng tái sinh in vitro nhằm tạo nguyên liệu
cho công tác chuyển gen cho cây hoa lily.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 3
+ Bước ñầu nghiên cứu một số khâu kỹ thuật ñể chuyển gen cho cây
hoa lily nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens làm cơ sở cho việc xây
dựng quy trình chuyển gen.
1.2.2. Yêu cầu
a. Xây dựng hệ thống tái sinh
* Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của ñường saccaroza tới sự phát sinh hình thái
của mẫu cấy.
* Xác ñịnh ñược ảnh hưởng riêng rẽ và tổ hợp của một số chất ñiều tiết sinh
trưởng thuộc nhóm cytokinin và auxin tới sự phát sinh hình thái của mẫu cấy.
* Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của tổ hợp chất ñiều tiết sinh trưởng và ñường
saccaroza tới sự phát sinh hình thái của mẫu cấy.
b. Các thí nghiệm chuyển gen
* Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của một số nồng ñộ chất kháng sinh cefotaxim
tới khả năng sống và tái sinh của mẫu thí nghiệm.
* Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của một số nồng ñộ chất kháng sinh cefotaxim
tới sự sống sót của vi khuẩn A. tumefaciens sau quá trình ñồng nuôi cấy .
* Bước ñầu thử nghiệm chuyển gen GFP (gen chỉ thị) vào cây hoa lily
nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens.
1.3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính mới của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
ðề tài sẽ cung cấp thêm nhưng dẫn liệu cơ bản góp phần xây dựng hệ
thống tái sinh in vitro ở cây hoa lily, ñặc biệt là ñường hướng tái sinh tạo
callus từ mô vẩy củ tạo nguyên liệu phù hợp cho quá trình chuyển gen gián
tiếp nhờ vi khuẩn. Kết quả nghiên cứu của ñề tài chứng minh khả năng có thể
chuyển gen vào cây hoa lily một loại cây thuộc nhóm một lá mầm bằng vi
khuẩn Agrobacterium tumefaciens.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 4
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trong nghiên cứu chọn tạo giống hoa nói chung và ñặc biệt là chọn tạo
giống hoa lily ở nước ta còn rất hạn chế. Kết quả nghiên cứu của ñề tài làm
tiền ñề và thúc ñẩy việc ứng dụng một phương pháp mới trong chọn tạo giống
cây trồng nói chung và cây hoa lily nói riêng ở Việt Nam là tạo giống cây
trồng chuyển gen.
1.3.3. Tính mới của ñề tài
ðề tài là một trong những công trình ñầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu
chuyển gen cho cây lily nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens. Việc chuyển
nạp thành công gen chỉ thị GFP (green fluoresence protein) cho mô vẩy củ của
cây hoa lily Sibberia là những kết quả ñầu tiên rất có ý nghĩa của hướng nghiên
cứu hoàn toàn mới nêu trên.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 5
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY HOA LILY
2.1.1. Nguồn gốc
Cây hoa lily có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Triều Tiên,
Mỹ và một số nước khác. Hoa lily ñã ñược nghiên cứu và thuần hóa gần 100
năm nay từ các loài hoang dại phân bố ở hầu hết các châu lục từ 100 ñến 600
vĩ bắc, ñặc biệt là những vùng có khí hậu ôn ñới và lạnh, hoặc ở những vùng
núi cao từ 1200m trở lên của các vùng nhiệt ñới như Trung Quốc, Ấn ðộ,
Indonexia, Việt Nam ...[7].
2.1.2. Vị trí phân loại thực vật
Trong hệ thống phân loại thực vật cây hoa lily ñược xếp vào nhóm cây
một lá mầm (Monocotyledones), phân lớp hành (Lilidae), bộ hành (Liliales),
họ hành (Liliaceae), chi Lilium.[14].
Chi Lilium có tới hơn một trăm loài, ở châu Á có khoảng 50 ñến 60
loài (Nhật, Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam ...), Bắc Mỹ có tới 24 loài (Mỹ,
Canada, Argentina), châu Âu có 12 loài (Hà Lan,Ý, Pháp) [7].
Ở Việt Nam mới chỉ phát hiện thấy 2 loài cây là cây bách hợp (L.brownii
F.E Brow war oldiesteriwils), mọc hoang dại trên các ñồi cỏ ở Bắc Giang, Thái
Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, có vẩy củ của thân dùng làm thuốc và loài Lilium
poilanei Ganep có ở ñồi cỏ Sa Pa, Hoàng Liên Sơn.
Ngoài ra, hiện nay có rất nhiều giống lai ñược tạo ra bằng phương pháp lai
hữu tính giữa các loài hoa loa kèn với nhau. Các giống loài này có sức sinh trưởng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 6
khỏe, có khả năng chống sâu bệnh, mang lại các ñặc trưng hình thái, dạng hoa
trung gian của bố và mẹ với các màu sắc hết sức ñộc ñáo và lạ mắt [11].
2.1.3. ðặc tính sinh vật học
Cây hoa lily là loại cây thân thảo, thân cao từ 50-200cm. Bộ phận trên
mặt ñất là thân, lá, hoa và quả, là phần thương phẩm của lily. Bộ phận dưới
mặt ñất là rễ và thân vẩy (củ) là bộ phận làm giống của cây lily.
Thân cây lily thường mọc ñơn có lá. Lá luôn có hình mũi mác hay hình
vạch ít khi rộng, hình tim và mọc xung quanh thân, không có cuống hoặc
cuống rất ngắn, một số ít giống ở nách lá có mầm, có thể dùng nhân giống.
Hoa lưỡng tính, kích thước lớn mọc ở nách lá hay ở ngọn. Hoa có hình loa
kèn, hình phễu, hình sao, hình cái chén nông. Màu sắc hoa rất phong phú:
màu trắng, màu vàng lục, màu phấn hồng, màu cam, màu ñỏ, màu tím ... Màu
cánh hoa thường là ñơn sắc hoặc có ñốm màu nâu, màu tím một số có hương
thơm. Hoa có thể mọc riêng lẻ hay thành cụm gồm nhiều hoa, bao hoa 6 mảnh
dạng cánh, nhị 6, bầu hình trụ, ñầu nhụy hình ñầu, chia 3 thùy. Quả nang có 3
góc và 3 nang, quả nang có nhiều hạt, ñộ lớn, trọng lượng hạt tùy theo giống.
Trong ñiều kiện khô, lạnh, hạt có thể bảo quản ñược ba năm.
Rễ lily có hai tầng, rễ mọc ở gốc của thân vẩy gọi là rễ gốc, to, mềm, có
ngay trên củ giống hoặc mọc ra ngay sau khi trồng. Rễ mọc ở nơi tiếp giáp
giữa củ và thân trên mặt ñất gọi là rễ thân.
Phần thân vẩy là phần phình to của thân tạo thành, có màu trắng
hoặc màu hồng nhạt, phía ngoài không có màng bao bọc, nên gọi là thân
vẩy trần. Trên ñĩa thân vẩy có vài chục vẩy hợp lại, chất ñất, kỹ thuật trồng
và tuổi của thân vẩy ảnh hưởng rất lớn ñến hình thái thân. Màu sắc, kích
thước của thân vẩy tùy thuộc vào loài, giống khác nhau. ðộ lớn của thân
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 7
vẩy tương quan chặt chẽ với số nụ hoa. Thân vẩy chứa 70% nước, 23%
chất bột, một lượng nhỏ protein, chất khoáng và chất béo. Theo Linline
(1970) [4], số thân vẩy cũng tỷ lệ thuận với số lá và số nụ hoa, số vẩy càng
nhiều thì số lá và số nụ hoa càng nhiều. Nếu bóc bỏ lớp vẩy củ ngoài thì
tốc ñộ nảy mầm của của củ nhanh hơn, nhưng tốc ñộ hình thành của các cơ
quan sinh sản giảm, ra hoa muộn hơn.
2.1.4. Tình hình phát triển hoa lily
2.1.4.1. Tình hình phát triển hoa lily trên thế giới
Trên thế giới, lily cùng với tuylip, freesia là ba loại hoa dạng thân củ chủ
yếu quan trọng trong ngành sản xuất hoa, chiếm 24% giá trị sản phẩm hoa
thương mại. Những vùng sản xuất hoa lớn trên thế giới gồm các nước Châu Âu
như Hà Lan, Pháp, Bỉ, ðức, Ý,...; các nước Bắc Mỹ như Mỹ, Canada...; một số
nước ở Châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan,...[4].
Năm 1997, Hà Lan có 356 ha lily, ñứng thứ hai trong tổng diện tích
hoa cắt trồng bằng củ ở ñất nước này (sau tuylip). Sở dĩ hoa lily ñược phát
triển mạnh trong những năm gần ñây là do người Hà Lan ñã tạo ra rất nhiều
giống mới có hoa ñẹp, chống chịu sâu bệnh tốt, năng suất cao. Hiện nay, Hà
Lan mỗi năm trồng khoảng 18.000 ha hoa lily trong ñó xuất khẩu 70%. Hà
Lan còn là nước có công nghệ tạo giống và trồng lily tiên tiến nhất hiện nay.
Mỗi năm Hà Lan tạo ra từ 15 ñến 20 giống mới, sản xuất 1,315 triệu củ giống
lily, cung cấp cho 35 nước khác nhau trên thế giới [4].
Ở Italia, tổng diện tích trồng hoa chiếm 8000ha, tổng giá trị hàng năm
khoảng 1,1tỷ ñôla, trong ñó hoa lily là một trong những loại hoa cắt quan trọng
chiếm 280 – 300ha với tổng giá trị thu ñược hang năm là 71 triệu ñôla [34].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 8
Kenia là nước sản xuất hoa tươi chủ yếu của Châu Phi và là nước
xuất khẩu hoa tươi lớn nhất châu lục này. Mỗi năm nước này xuất khẩu
sang Châu Âu là 65 triệu USD, trong ñó riêng lily chiếm 35% [4].
Ở Canada, hoa lily ñược sử dụng chủ yếu ở các dạng hoa cắt và hoa
chậu. Sản lượng hoa lily cắt cành tăng lên qua các năm. Năm 1998, sản lượng
hoa cắt cành là 11,28 triệu cành, hoa chậu là 4,2 triệu chậu; tăng lên 17,13
triệu cành và 4,39 triệu chậu vào năm 2000 [4].
Từ năm 1999 ñến năm 2003, tỷ lệ hoa cắt tăng 6-9% so với những năm
trước ñó, ñem lại lợi nhuận trên 35tỷ ñôla, tập trung chủ yếu ở các nước như
Hungari, Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan [4].
Nhật Bản có 1558 ha trồng các loại hoa có củ cho sản lượng hàng năm
là 33,047 triệu yên Nhật trong ñó diện tích trồng hoa lily chiếm khoảng 508
ha cho sản lượng hàng năm khoảng 15,068 triệu yên Nhật [34].
2.1.4.2. Tình hình phát triển hoa lily ở Việt Nam
Ở Việt Nam, hoa lily ñã ñược trồng thành công ở nhiều tỉnh nước ta
như ðà Lạt - Lâm ðồng, Sapa – Lào Cai, Mộc Châu – Sơn La, Hà Nội với
hiệu quả kinh tế rất cao.
Hoa lily ở nước ta ñược xem là một trong bốn loại hoa quan trọng ñang
ñược nghiên cứu, nhằm ñưa loại hoa này thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn
của ngành trồng hoa trong tương lai. ðà Lạt là nơi hiện ñang có diện tích trồng
hoa lily lớn nhất trong cả nước (chiếm 8% diện tích trồng hoa trong cả nước).
Tình hình phát triển hoa lily ở ðà Lạt khá thuận lợi, một phần do thiên nhiên ưu
ñãi cho sự phát triển của các giống hoa nói chung và cho hoa lily nói riêng, một
phần do kỹ thuật trồng hoa lily ở ðà Lạt tương ñối cao nên hoa sinh trưởng phát
triển khá tốt. Hiện nay, lily trong những loại hoa ñem lại hiệu quả kinh tế cao
nhất cho một số công ty ở ðà Lạt như: Công ty Hasfarm, công ty Bonifarm,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 9
công ty Thanh Sơn,… Phân viện sinh học nhiệt ñới ðà Lạt. Trong ñó, công ty
Hasfarm ñã áp dụng công nghệ trồng hoa mới trên 28 ha với 60% sản lượng hoa
xuất khẩu sang Singapo, Nhật Bản, Thái Lan, Úc. Hoa lily là một trong số những
loại hoa ñược sản xuất nhiều nhất của công ty này [32].
2.2. CHUYỂN GEN Ở THỰC VẬT
2.2.1. Khái niệm về kỹ thuật chuyển gen
Kỹ thuật chuyển gen là kỹ thuật ñưa một hay nhiều gen lạ ñã ñược thiết
kế ở dạng ADN tái tổ hợp vào tế bào chủ của cây trồng nói riêng và của các
sinh vật nói chung (vi sinh vật, ñộng vật…) làm cho gen lạ có thể tồn tại ở
dạng plasmid tái tổ hợp hoặc gắn vào bộ gen tế bào chủ. Trong tế bào chủ, các
gen này hoạt ñộng tổng hợp nên các protein ñặc trưng dẫn tới việc xuất hiện
các ñặc tính mới ở cơ thể chuyển gen.
2.2.2. Các phương pháp chuyển gen vào thực vật
Có nhiều phương pháp chuyển gen vào thực vật nhưng có thể phân
loại thành hai nhóm phương pháp chính:
+ Nhóm phương pháp chuyển gen gián tiếp gồm: Phương pháp
chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium và phương pháp chuyển gen nhờ virus.
+ Nhóm phương pháp chuyển gen trực tiếp gồm: Phương pháp chuyển
gen nhờ kỹ thuật siêu âm (Mild sonication); chuyển gen nhờ kỹ thuật ñiện
xung (electroporation); kỹ thuật chuyển gen nhờ silicon carbide; chuyển gen
bằng phương pháp súng bắn gen; phương pháp trực tiếp chuyển gen thông
qua ống phấn (pollen tube).
Trong các phương pháp chuyển gen nói trên thì phương pháp chuyển gen
gián tiếp nhờ vi khuẩn Agrobacterium là phương pháp ñược sử dụng nhiều nhất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 10
hiện nay. ðây là phương pháp khá ñơn giản, dễ dàng thực hiện và hiệu quả thành
công tương ñối cao. Dựa vào cơ chế chuyển gen của vi khuẩn A.tumefaciens,
người ta ñã dùng vi khuẩn ñể chuyển các gen mong muốn trên cơ sở thiết kế
lại hệ thống Ti-plasmid của vi khuẩn sao cho vẫn ñảm bảo ñược chức năng
chuyển gen nhưng không mang các gen gây ñộc cho cây. Người ta ñã tạo ra
các dạng vectơ mới ñể chuyển gen là những vectơ liên hợp và vectơ nhị thể.
Các hệ thống vectơ mới ñược tạo thành này ñều ñược dựa trên cơ sở cải tiến
Ti-plasmid. Phần T-ADN của Ti-plasmid sẽ bị cắt bỏ những gen gây u và gen
tổng hợp opine, thay thế vào ñấy là các gen mong muốn kèm theo gen chỉ thị
và gen khởi ñộng.
Ngoài ra, phương pháp chuyển gen trực tiếp thông qua ống phấn (pollen
tube) cũng là phương pháp ñược sử dụng rộng rãi. Phương pháp chuyển gen này
còn ñược xem là phương pháp chuyển gen không qua nuôi cấy mô. Phương
pháp này ñược nhóm Ray Wu ñại học Cornell (Mỹ) ñề xuất năm 1988 trên ñối
tượng cây lúa. Theo phương pháp này thì ADN chuyển vào có thể theo ñường
ống phấn chui vào bầu nhuỵ cái và chuyển gen ngay sau khi hạt phấn mọc qua
vòi nhụy và bắt ñầu ñưa tinh tử vào thụ tinh. Theo tác giả thì chuyển gen qua bao
phấn tốt nhất ngay sau khi quá trình thụ tinh sảy ra ở noãn nhưng tế bào sinh dục
cái chưa phân chia. Như vậy, sự chuyển gen chỉ xảy ra ñối với một tế bào sinh
sản cái (trứng) duy nhất và khi tái sinh cây sẽ không xuất hiện thể khảm. ở Việt
Nam, phương pháp này ñang ñược Viện nghiên cứu cây bông và Viện Công
nghệ sinh học thử nghiệm ở quy mô lớn trên cây bông [13].
2.3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN GEN VÀO THỰC VẬT
NHỜ VI KHUẨN Agrobacterium tumefaciens
2.3.1. Cơ sở khoa học về khả năng tái sinh ở thực vật
2.3.1.1. Tính toàn năng của tế bào.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 11
Haberlandt (1902), lần ñầu tiên ñã quan niệm rằng mỗi tế bào bất kỳ
của một cơ thể sinh vật ña bào ñều có khả năng tiềm tàng ñể phát triển thành
một cá thể hoàn chỉnh. Theo quan niệm của sinh học hiện ñại thì mỗi tế bào
riêng rẽ ñã phân hoá ñều mang toàn bộ lượng thông tin di truyền cần thiết và
ñủ của cả cơ thể sinh vật ñó. Khi gặp ñiều kiện thích hợp, mỗi tế bào ñều có
thể phát triển thành một cá thể hoàn chỉnh. ðó là tính toàn năng của tế bào.
Tính toàn năng của tế bào mà Haberlandt nêu ra chính là cơ sở lý luận của
phương pháp nuôi cấy mô và tế bào thực vật. Cho ñến nay con người ñã hoàn
toàn chứng minh ñược khả năng tái sinh một cơ thể thực vật hoàn chỉnh từ
một tế bào riêng rẽ [13], [24].
2.3.1.2. Sự phân hoá, phản phân hoá và tái phân hoá của tế bào
Cơ thể thực vật trưởng thành là một chính thể thống nhất bao gồm
nhiều cơ quan chức năng khác nhau, ñược hình thành từ nhiều loại tế bào
khác nhau. Tuy nhiên tất cả các loại tế bào ñó ñều bắt nguồn từ một tế bào
ñầu tiên (tế bào hợp tử). Ở giai ñoạn ñầu, tế bào hợp tử liên tục phân chia
hình thành nhiều tế bào phôi sinh chưa mang chức năng riêng biệt (chuyên
hóa). Sau ñó từ các tế bào phôi sinh này chúng tiếp tục ñược biến ñổi thành
các tế bào chuyên hóa ñặc hiệu cho các mô, cơ quan có chức năng khác
nhau. ðó là quá trình phân hoá tế bào ở cơ thể thực vật [13].
Tuy nhiên, khi tế bào ñã phân hoá thành các tế bào có chức năng riêng
biệt, chúng không hoàn toàn mất khả năng biến ñổi của mình. Trong trường
hợp cần thiết, ở ñiều kiện thích hợp, chúng lại có thể trở về dạng tế bào phôi
sinh và phân chia mạnh mẽ. Quá trình ñó gọi là phản phân hoá tế bào, ngược
lại với sự phân hoá tế bào.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 12
Quá trình phân hoá tế bào có thể biểu thị:
Trong ñiều kiện nuôi cấy nhân tạo (nuôi cấy in vitro), các tế bào phôi
sinh (mô sẹo) có thể tái sinh thành các dạng tế bào chuyên hoá như chồi, rễ và
có thể thành cây hoàn chỉnh dưới sự tác ñộng của một số chất ñiều tiết sinh
trưởng. ðây chính là quá trình tái phân hoá tế bào thực vật, quá trình này chỉ
xảy ra trong nuôi cấy in vitro.
Về bản chất thì sự phân hoá và phản phân hoá là một quá trình hoạt hoá,
ức chế các gen. Tại một thời ñiểm nào ñó trong quá trình phát triển cá thể, có
một số gen ñược hoạt hoá (mà vốn trước nay bị ức chế) ñể cho ta tính trạng mới,
còn một số gen khác lại bị ñình chỉ hoạt ñộng. ðiều này xảy ra theo một chương
trình ñã ñược mã hoá trong cấu trúc của phân tử ADN của mỗi tế bào khiến quá
trình sinh trưởng phát triển của cơ thể thực vật luôn ñược hài hòa.
Mặt khác, khi tế bào nằm trong một khối mô của cơ thể thường bị ức chế
bởi các tế bào xung quanh. Khi tách riêng từng tế bào hoặc giảm kích thước của
khối mô sẽ tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự hoạt hóa các gen của tế bào.
Quá trình phát sinh hình thái trong nuôi cấy mô, tế bào thực vật thực
chất là kết quả của quá trình phân hoá, phản phân hoá và tái phân hoá tế bào.
Kỹ thuật nuôi cấy mô, tế bào xét cho ñến cùng là kỹ thuật ñiều khiển sự phát
sinh hình thái của tế bào thực vật (khi nuôi cấy tách rời trong ñiều kiện nhân
tạo và vô trùng) một cách ñịnh hướng dựa vào sự phân hóa và phản phân hóa
của tế bào trên cơ sở tính toàn của tế bào thực vật. ðể ñiều khiển sự phát sinh
Tế bào phôi sinh
(hợp tử)
Tế bào chuyên hoá Tế bào phôi sinh (mô sẹo)
Quá trình phân hoá Quá trình phản phân hoá
Quá trình tái phân hoá
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 13
hình thái của mô nuôi cấy, người ta thường bổ sung vào môi trường nuôi cấy
hai nhóm chất ñiều tiết sinh trưởng thực vật là auxin và cytokinin.
Tuỳ theo mục ñích nghiên cứu ñặt ra như tạo mô sẹo, tạo chồi phụ, tạo
rễ, tạo phôi vô tính hay cho mọc chồi trực tiếp từ mô nuôi cấy, mà môi trường
thích hợp là rất cần thiết [13].
2.3.1.3. Vai trò của hệ thống tái sinh in vitro trong chuyển gen ở thực vật.
Trong kỹ thuật chuyển gen vào cơ thể thực vật, thì nguồn vật liệu
thường ñược sử dụng ñể chuyển gen là: mô lá, mô thân, mẩu callus, phôi,
những tế bào tách rời… Những vật liệu này sau khi ñã ñược biến nạp thành
công, các tế bào ñã dung nạp những gen ngoại lai, ta phải tìm cách làm cho
những tế bào này tái sinh ñược thành một cơ thể hoàn chỉnh bằng cách ñặt nó
vào một môi trường tái sinh thích hợp. Nếu như, sự tái sinh thành cây hoàn
chỉnh không thành công thì tất cả những vật liệu ñã ñược biến nạp ñó sẽ trở
nên vô nghĩa. Chính vì vậy, sự thành công của kỹ thuật chuyển gen phụ thuộc
vào sự tái sinh của tế bào. Do vậy, việc lựa chọn và ñiều chỉnh môi trường
nuôi cấy mô và tế bào thực vật ñóng ._.vai trò hết sức quan trọng, mang tính
quyết ñịnh tới thành công hay thất bại của thí nghiệm biến nạp, bên cạnh ñó,
vấn ñề sử dụng mô hay tế bào thích hợp ñể biến nạp cũng là mục tiêu nghiên
cứu không kém phần quan trọng [9].
James F. Hutchinson, Daniel Isenegger, Savitri Nadesan, Neil Smith
and Peter Waterhouse, năm 2000 [26] nhận thấy: ñể có thể tạo ñược giống
mới nhờ cải biến di truyền một cách hiệu quả thì phải ñảm bảo 4 yêu cầu sau:
- Hệ thống tái sinh thích hợp ñể tái sinh ñược cây ñã chuyển gen.
- Hệ thống vectơ thích hợp ñể có thể ñưa các gen lạ vào bộ gen của ñối
tượng ñược chuyển gen.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 14
- Có các gen thích hợp ñã ñược nhân dòng và ñã xác ñịnh ñược các ñặc tính
- Các phương pháp ñể ñánh giá các cây chuyển gen trong phòng thí
nghiệm, nhà kính và ñồng ruộng.
2.3.2. Chuyển gen bằng vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
Agrobacterium tumefaciens là loài vi khuẩn ñược sử dụng phổ biến
nhất trong chuyển nạp gen. Agrobacterium tumefaciens thuộc vi khuẩn ñất,
gram âm, hình que, có khả năng di ñộng (có 5-11 lông roi), không sinh bào tử
và cùng họ với vi khuẩn cố ñịnh ñạm Rhizobium. Vi khuẩn Agrobacterium
tumefaciens là vi khuẩn hiếu khí, phát triển tối ưu ở nhiệt ñộ 290C [10].
Agrobacterium tumefaciens là tác nhân gây bệnh cho cây do nó có khả năng
chuyển T-ADN vào tế bào cây chủ, sau ñó T-ADN này hợp nhất vào bộ gen
của tế bào cây chủ dẫn ñến hình thành khối u. Khối u ñược hình thành trên rễ
(phần nằm trên mặt ñất) và ñỉnh của nhiều loài cây hai lá mầm, một số loài
cây ăn quả như táo, lê, ñào, nho và những cây cảnh như hoa hồng [15].
Hình 2.1. Khối u do vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens tạo ra
(nguồn
Bộ nhiễm sắc thể vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens có kiến trúc vòng,
kích thước 2,6 Mb. Ngoài ra vi khuẩn còn mang plasmid lớn có kích thước 200-
800 kbp, phần lớn những gen có liên quan ñến sự hình thành khối u ở thực vật ñều
nằm trong plasmid này nên ñược gọi là Ti-plasmid [15].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 15
2.3.2.1. Ti-plasmid
Ti-plasmid là một phân tử ADN sợi ñôi mạch vòng nằm tách biệt với
nhiễm sắc thể và có khả năng nhân lên một cách ñộc lập trong tế bào vi khuẩn.
Cấu trúc chung của một Ti-plasmid gồm: vùng T-ADN - trình tự mã hoá ñược
chuyển vào trong cây; vùng mang các gen vir - vùng trực tiếp tham gia tạo T-
ADN sợi ñơn và chuyển T-ADN này vào tế bào cây; vùng rep - cần cho sự tái bản
của Ti-plasmid, vị trí tra và trb - tham gia vào quá trình chuyển tiếp hợp của Ti-
plasmid, các gen cần cho việc hấp thu và chuyển hoá các opine. Hai yếu tố quan
trọng trong cấu trúc của Ti-plasmid cần cho sự chuyển gen vào cây là ñoạn T-
ADN bao gồm cả trình tự 25 bp ở hai bờ của ñoạn T- ADN và gen vir [13], [15].
2.3.2.2. Chức năng của T-DNA
T-ADN là một ñoạn ADN có kích thước từ 10-30 kbp, có mang các
gen mã hoá cho việc tổng hợp auxins, cytokinins, opines và các gen gây
khối u. Trong Ti-plasmid, vị trí của T-ADN ñược giới hạn bởi các trình tự
lập lại có chiều dài khoảng 25 bp nằm ở 2 ñầu gọi là bờ phải và bờ trái.
Tuy nhiên, bờ trái của T-ADN bị mất không ảnh hưởng ñến tính ñộc nhiều,
trong khi ñó bờ phải lại cần thiết và ñược ñề nghị rằng tiến trình chuyển
nạp diễn ra với bờ phải trước rồi tiến dần về phía trái. Việc ñảo ngược bờ
phải sẽ làm yếu ñi khả năng tạo khối u [13].
T-ADN mã hóa một vài protein, protein này biểu hiện trong tế bào cây
ñược chuyển gen sẽ làm thay ñổi hình thái của cây. Theo Binns và Costantino
(1998) [15], T-ADN mã hóa cho 13 protein và những vùng không sao mã của
các gen ñược chuyển mang nhiều ñặc ñiểm của các gen trong nhân của thực
vật, thí dụ như kiểu hộp TATA (TATA box) và hộp CAAT (CAAT box). Một
nhóm các gen của T-ADN ñiều khiển tổng hợp các hormon sinh trưởng của
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 16
cây, những hormon này làm các tế bào tăng trưởng và làm thay ñổi hình dạng
bên ngoài. Sản phẩm của gen iaaM và gen iaaH ñiều khiển sự chuyển hoá
tryptophan thông qua indolacetamin thành indolacetic axit (auxin). Sản phẩm
của gen ipt giúp gắn kết isopentenyl pyrophosphat với AMP và các enzyme
trong cây ñược cho là chuyển hoá isopentenyl-AMP thành cytokinin zeatin
bằng cách loại bỏ nhóm phosphoribosyl và loại bỏ phân tử hydro của một
nhóm methyl của isopentenyl. Hai gen trên T-ADN khác ñược cho là có chức
năng trong tạo khối u là 5 và tml (cũng còn gọi là 6b). Sản phẩm của gen 5
ñiều khiển sinh tổng hợp indole-3-lactate, ñó là một chất ñồng ñẳng với auxin.
Trong khi ñó gen tml (cũng còn gọi là 6b) làm tăng mức ñộ nhạy cảm của các
tế bào cây với phytohormon bằng một cơ chế chưa ñược giải thích. Gen tml
có thể kích thích tạo các khối u ngay cả khi vắng mặt các gen gây khối u khác.
Một nhóm gen ñược chuyển vào tế bào ñể ñiều khiển sản xuất nguồn
dinh dưỡng cho vi khuẩn Agrobacteriu tumefaciens phát triển, ñó là các
opines. ðây là một dạng kết hợp giữa một amino axit với một ceto (keto) axit
hoặc với một ñường. Các tế bào chuyển gen tổng hợp và tiết ra một số lượng
lớn các opines. Các opines này hấp dẫn vi khuẩn mang kiểu gen tiêu biểu (bên
ngoài vùng T-ADN và thường trên plasmid ñộc) cần cho việc phân giải các
opines ñược tổng hợp từ khối u [13], [15].
2.3.2.3. Chức năng của gen Vir
Quá trình chuyển T-ADN từ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens sang
tế bào cây chủ ñược thực hiện bởi hoạt ñộng của các gen vir. Có ít nhất 25
gen ñược nhận biết trong 7 ñơn vị phiên mã là: virA, virB, virC, virD, virE,
virG, virF và vùng này có kích thước khoảng 30- 40 kbp. Theo Stachel và ctv.
(1987) [15] vùng này có 20 gen nằm trên 6 operon, các gen ñó là: virA, virB,
virC, virD, virE và virG. Những gen vir này có vai trò trong việc tạo sợi ñơn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 17
T-ADN trong vi khuẩn và chuyển nó vào tế bào cây chủ rồi gắn vào nhiễm
sắc thể cây chủ.
Các gen vir có vai trò trong việc nhận diện ra vết thương của cây thông
qua tín hiệu hoá học là chất acetosyringone (AS) tiết từ vết thương. Các tín
hiệu hoá học từ vết thương ở tế bào cây chủ tạo ra ñược nhận biết trước tiên
bởi protein virA, rồi ñến protein virG ñể làm kích hoạt các gen ñộc khác ở
vùng vir, tạo ra các protein cần thiết. Sự cảm ứng gen vir phụ thuộc vào nhiệt
ñộ thấp và ñiều kiện pH axit. Hệ thống ñiều hoà gen vir hoạt ñộng thông qua
hai gen ñộc: virA và virG. Biểu hiện cơ bản của gen virA tổng hợp nên protein
nằm trong màng tế bào. Protein virA ñáp ứng với sự trao ñổi chất của vết
thương của cây và có thể ñáp ứng nhạy cảm với sự thay ñổi của môi trường.
Với một nồng ñộ AS thích hợp virA có thể ñược kích thích bởi ñường, các
opine khối u hoặc amino axit. Protein virA sẽ tự phosphoryl hoá, sự tự
phosphoryl hoá này sẽ làm protein nội bào virG ñược phosphoryl hoá bởi
aspartic axit còn lại sau khi virA tự phosphoryl hoá và kích hoạt sao mã cho
tất cả các gen vir. Các promoter của gen vir có kích thước khoảng 12 bp trong
trình tự “vir box”. Sự phosphoryl hoá làm cho protein virG gắn kết vào “vir
boxes” và kích hoạt sự sao mã của các gen virBCDEFGH [15].
Các gen vir có vai trò trong việc tạo sợi ñơn T-ADN trong vi khuẩn
và ñưa sợi ñơn T-ADN vào trong tế bào cây. Các protein ñược mã hoá bởi
gen virD và virE thực hiện chức năng tạo ra phức hợp T-ADN. Protein
virD2 là một endonucleaz, protein này có chức năng xúc tác cắt sợi T-ADN
ở vị trí 5’của bờ phải sau ñó virD1 cắt rời sợi T-ADN tại vị trí ñầu 3’ của
bờ trái tạo thành một sợi ñơn. Ngoài chức năng cắt sợi T-ADN virD2 còn
có chức năng khác như bám dính vào ñầu 5’ ñể tránh sự tác ñộng của enzim
nucleaza và chuyển sợi ñơn T-ADN vào nhân tế bào thực vật vì trong
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 18
virD2 còn chứa một tín hiệu gọi là tín hiệu ñịnh vị trong nhân (nuclear
locolization signal). Hai giả thuyết về chức năng của protein VirD2 trong
sự kết nạp T-ADN ñã ñược ñề nghị: virD2 vừa làm nhiệm vụ của một
enzim integraza vừa làm nhiệm vụ của một enzim ligaza [15].
VirE2 là một protein nối kết vào sợi ñơn T-ADN, nó sẽ bảo vệ T-ADN
khỏi sự phân giải của các enzim nucleaz trong tế bào cây giống như virD2,
virE2 cũng có chứa một tín hiệu ñịnh vị trong nhân. VirB có chức năng hình
thành một cái kênh xuyên qua vách tế bào thực vật, giúp chuyển sợi ñơn T-
ADN vượt xuyên qua tế bào vi khuẩn ñến vách, màng tế bào thực vật và sau
ñó vượt qua các lỗ nhân ñể vào nhân tế bào. Hai sản phẩm của gen vir cũng
ñược cho là có chức năng trong việc tạo T-ADN sợi ñơn là: virC1 và virC2.
virC1 ñã ñược thấy gắn kết vào vùng “overdrive”, vùng này nằm gần bờ phải,
và bởi vậy giúp tăng cường sự cắt T-ADN ở vị trí bờ vai của virD1/virD2
endonucleaz . Một số tác giả khác cho rằng virC1 và virC2 không cần cho tạo
T-ADN sợi ñơn. Nhưng khi vắng mặt hai protein này thì hiệu quả chuyển nạp
T-ADN vào cây khá thấp. Do ñó ñề nghị rằng chúng có chức năng trong việc
tăng cường sản xuất sợi ñơn T-ADN. Cùng với protein virD4, mười một
protein virB, virE2 và virF tham gia ñưa T-ADN vào nhân. Hệ thống chuyển
nạp T-ADN ñược mã hóa bởi operon virB, operon này mang 11 gen. Sự
chuyển phức hợp T-ADN dựa trên chiên mao (pili) do operon virB mã hoá và
ñột biến ở bất kì gen nào trong số 11 gen của operon này ñều làm mất khả
năng tạo pili và tạo khối u. Các protein virB ñiều khiển tạo chiên mao này
(chiên mao này tương tự như chiên mao tiếp hợp) và virB2 là tiểu phần chính
của chiên mao này. Hai protein virB là virB4 và virB11 có hoạt tính ATPaz và
ñược cho là cung cấp năng lượng cho việc xuất các tiểu phần protein khác,
cho vận chuyển T-ADN, hoặc cả hai. Hệ thống virB ñưa T-ADN tới tế bào
chất của tế bào cây, nơi ñây các bước cần cho chuyển T-ADN vào nhân và kết
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 19
nạp với ADN của cây ñược thực hiện. Cầu nối virB có thể gắn kết với phức
hợp T-ADN bởi protein virD4, protein này nằm trong màng và rất cần cho
việc chuyển nạp. Hệ thống virB/virD4 ñưa phức hợp T-ADN–virD2 và
protein virE2 vào tế bào chất của tế bào cây, phức hợp T-ADN cuối cùng
ñược tạo ra bằng cách phủ T-ADN với protein virE2 [15].
2.3.2.4. Cơ chế lây nhiễm
Vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens ñược tìm thấy ở trên và xung
quanh bề mặt rễ. Nhưng vi khuẩn chỉ xâm nhiễm ñược vào cây khi cây bị tổn
thương do nhiều nguyên nhân. ðiều này có thể dễ dàng ñược chứng minh
bằng các thí nghiệm. Trong ñiều kiện tự nhiên, các tế bào vi khuẩn ñược dẫn
dụ ñến vết thương nhờ các tín hiệu hoá học. Tuy nhiên, chủng vi khuẩn có
mang Ti-plasmid sẽ ñáp ứng mạnh hơn bởi vì chúng nhận diện ñược các hợp
chất phenolic tiết ra từ vết thương như acetosyringone (AS).
Chất này có tác dụng rất mạnh dù ở nồng ñộ thấp (10-7 M). Bởi vậy, một
trong những chức năng của Ti-plasmid là mã hoá cho các thụ thể (receptor) nhận
biết các hợp chất hoá học. Những thụ thể này nằm trên màng tế bào vi khuẩn và
có thể giúp cho vi khuẩn nhận biết ra các vùng bị tổn thương. Acetosyringone
ñóng vai trò quan trọng trong tiến trình xâm nhiễm. ở nồng ñộ cao (10-5 – 10-4 M)
hơn nó sẽ kích hoạt các gen vir trên Ti-plasmid. Các gen vir ñược kích hoạt tốt
nhất ở nhiệt ñộ 25-270C. Tuy nhiên, hầu hết các chủng Agrobacterium hoạt ñộng
ổn ñịnh ở nhiệt ñộ 18-200C [15].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 20
Hình 2.2. Quá trình tạo phức hợp sợi ñơn T-DNA
(nguồn Valentine, 2003).
Sau khi ñược kích hoạt, các gen vir sẽ ñiều khiển quá trình tạo T-ADN sợi
ñơn trong tế bào vi khuẩn (hình 2.2). Quá trình tạo T-ADN sợi ñơn ñược thực
hiện trong tế bào vi khuẩn và do các protein virD1 và virD2 thực hiện. Sau ñó
protein virD2 gắn vào sợi ñơn T-ADN ñể tạo thành phức hợp T-ADN. Ngoài
virD1, virD2 người ta còn cho rằng virC1 và virC2 cũng tham gia vào quá trình
tạo T-ADN sợi ñơn. Phức hợp T-ADN-virD2 cùng với protein virE2 ñược
chuyển vào trong tế bào cây thông qua hệ thống chuyển nạp ñược mã hoá bởi
các gen virB. Cùng với một số thành phần trong tế bào chất của tế bào cây, các
protein của vi khuẩn sẽ tiếp tục ñưa phức hợp T-ADN vào trong nhân tế bào.
Trong nhân tế bào cây, T-ADN ñược kết nạp vào bộ gen của cây không
theo một quy luật tái tổ hợp nào cả. Mô hình cơ sở cho sự kết nạp T-ADN vào
bộ gen của cây ñã ñược ñề nghị. Theo mô hình này, ñầu tiên ñầu 3’ của T-ADN
nhận diện các ñoạn tương ñồng với ADN của cây và gắn vào. Cả việc tách sợi
ADN của cây và overhang ñầu 3’ của T-ADN ñều ñược enzyme nucleaza thực
hiện. Cuối cùng nucleotide gắn với virD2 tìm các ñoạn vi tương ñồng
(microhomology) trên ADN của cây và gắn vào. Sự gắn kết này mang cầu nối
phosphotyrosine có ái lực ñiện tử của ñầu 5’ ñến gần ñầu 3’ nucleophilic của
ADN cây mà bị tách ra. Cuối cùng sự gắn kết trên sợi ADN của cây ñược hoàn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 21
thành và cây chuẩn bị một cơ chế sinh tổng hợp ñoạn T-ADN dẫn ñến sự kết nạp
của T-ADN hoàn thành.
Cuối cùng, sau khi sự kết nạp hoàn thành các gen trên T-ADN hoạt
ñộng tổng hợp nên các sản phẩm cần thiết cho vi khuẩn. Các opines ñược tạo
ra từ các khối u do vi khuẩn Agrobacterium nhiễm vào ñược vi khuẩn biến
dưỡng nhờ vào các gen ở vùng phân giải opine trên Ti-plasmid. Tùy theo kiểu
opine mà ñược chuyển hóa bởi các gen khác nhau [15].
Khả năng chuyển nạp ñoạn ADN của Agrobacterium vào trong tế bào cây
cung cấp một công cụ mạnh cho công nghệ sinh học thực vật, chuyển nạp gen
thông qua trung gian vi khuẩn Agrobacterium ngày càng ñược ứng dụng rộng rãi
ñể chuyển một hay nhiều gen vào cây trồng do có nhiều ưu ñiểm so với các
phương pháp chuyển nạp gen khác: gen ñược chuyển nạp gắn vào hệ gen cây một
cách ñơn giản, hiện tượng tái sắp xếp lại của các gen ít xảy ra, có ít bản bản sao
của gen ñược biến nạp tạo thuận lợi trong việc phân tích cũng như biểu hiện gen
mới trong cây chuyển gen, các gen chuyển nạp duy trì bền vững qua các thế hệ
sau. Trước ñây, phương pháp này bị hạn chế chỉ thực hiện trên cây hai lá mầm do
Hình 2.3. Mô hình chuyển nạp T-ADN từ tế bào vi khuẩn vào tế bào cây
(nguồn Zhu và ctv, 2000).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 22
tin rằng Agrobacterium chỉ có thể nhiễm vào cây hai lá mầm. Sau này, người ta
tìm ra rằng mặc dù Agrobacterium chỉ tạo khối u trên cây hai lá mầm nhưng nó
có thể nhiễm vào cây một lá mầm. Trước ñây ñối với cây một lá mầm như lúa,
phương pháp chuyển nạp gen nhờ vào vi khuẩn Agrobacterium rất khó thành
công. Tuy nhiên gần ñây công trình nghiên cứu của Hiei và Komari (1996) [3] ñã
minh chứng ñược hiệu quả chuyển nạp gen bằng vi khuẩn Agrobacterium vào cây
một lá mầm (lúa) cũng cao như ñối với cây hai lá mầm.
2.3.2.5. Kỹ thuật chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium
Kỹ thuật chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium ñã ñược áp dụng
thành công trên nhiều ñối tượng cây trồng, ñặc biệt là cây hai lá mần như:
khoai tây, cà chua, thuốclá, ñu ñủ,....việc chuyển gen vào cây một lá mầm khó
thành công hơn. Nhưng gần ñây, người ta cũng ñã thành công trong việc
chuyển gen cho cây một lá mầm nhờ vi khuẩn Agrobacterium như: lúa, ngô.
ðể thực hiện thành công việc chuyên gen nhờ vi khuẩn người ta thường sử
dụng kỹ thuật ñĩa lá. Các bước của kỹ thuật chuyển gen nhờ vi khuẩn gồm:
* Bước 1: Tạo các ñĩa lá và ngâm trong dịch khuẩn.
ðối tượng sử dụng ñể chuyển gen ñược cắt ra thành những mảnh
nhỏ, sau ñó xử lý chúng trong dung dịch có chứa vi khuẩn Agrobacterium
tumefaciens mang plasmid chứa gen mong muốn ñã ñược thiết kế trong
vài chục phút.
* Bước 2: Tiến hành ñồng nuôi cấy ñĩa lá và vi khuẩn.
ðĩa lá sau khi ñược xử lý trong dung dịch khuẩn, chúng ñược cấy lên
môi trường ñồng nuôi cấy. Quá trình ñồng nuôi cấy này ñược thực hiện trong
ñiều kiện tối hoàn toàn, thời gian dài hay ngắn tuỳ thuộc vào ñối tượng
chuyển gen. Trong môi trường ñồng nuôi cấy có bổ sung acetosyrigone ñể
tăng cường khả năng hoạt hoá gen vùng Vir qua ñó thúc ñẩy thêm quá trình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 23
chuyển gen. ðây là giai ñoạn quyết ñịnh hiệu quả của công tác chuyển gen.
* Bước 3: Làm sạch khuẩn trên ñĩa lá và cấy lên môi trường tái sinh.
Quá trình làm sạch ñĩa lá ñược thực hiện nhờ phương pháp rửa sạch
bằng dung dịch kháng sinh Cefotaxime ñể diệt hết khuẩn. Sau khi rửa sạch
các ñĩa lá tiến hành thấm khô chúng bằng giấy thấm vô trùng, sau ñó ñặt
chúng lên môi trường tái sinh tạo cây hoàn chỉnh.
* Bước 4: Nuôi cấy tái sinh ñĩa lá.
Quá trình này ñược thực hiện trong ñiều kiện nhiệt ñộ, ánh sáng thích
hợp nhất cho sự phát sinh hình thái của ñĩa lá.
* Bước 5: Chọn lọc các cây mang gen chuyển vào.
Quá trình này ñược thực hiện qua sự phát hiện các gen chỉ thị. Việc
phát hiện các gen chuyển vào có thể ñược thực hiện thông qua việc phân tích
ADN và ñánh giá biểu hiện của gen thông qua biotest.
* Bước 6: Nhân dòng và ñánh giá sinh trưởng của cây chuyển gen.
Quá trình này trước tiên ñược thực hiện trong ñiều kiện nuôi cấy nhân
tạo (in vitro), sau ñó ñánh giá sự sinh trưởng của chúng ở ñiều kiện in vivo
(vườn ươm), và cuối cùng là ñánh giá sự sinh trưởng phát triển của chúng
trong ñiều kiện tự nhiên (ñồng ruộng).
2.4. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY TRỒNG CHUYỂN GEN
2.4.1. Những hướng chuyển gen chính ở thực vật
* Trên thế giới,
Hịên nay, các nhà khoa học trên thế giới ñang hướng tới tạo những cây
chuyển gen thế hệ thứ 2 có ñặc ñiểm tăng giá trị dinh dưỡng hoặc có những
tính trạng thích hợp cho công nghiệp chế biến. Những lợi ích này hướng trực
tiếp vào người tiêu dùng như:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 24
- Lúa gạo giàu vitamin A và sắt
- Khoai tây tăng hàm lượng tinh bột
- Vacxin ăn ñược ở ngô và khoai tây
- Những giống ngô trồng ñược trong ñiều kiện nghèo dinh dưỡng
- Dầu ăn có lợi cho sức khoẻ từ ñậu nành và cải dầu.
Bên cạnh ñó, các thành tựu của biến nạp gen ở thực vật còn tập
trung vào một số hướng khác nữa như:
- Tạo giống cây trồng chịu chất diệt cỏ
- Tạo giống cây trồng kháng bệnh virus
- Tạo giống cây trồng kháng các loài gây hại
- Tạo giống cây trồng chống chịu các bệnh nấm
- Thay ñổi thành các axit béo
- Làm chậm chín quả ở cà chua
- ðiều chỉnh sinh tổng hợp tinh bột ñể làm chủ mức tinh bột trong sản phẩm.
- Cải thiện chất lượng ñạm tích lũy trong hạt.
- Tăng hàm lượng vitamin A trong hạt gạo.
* Ở nước ta, một số phòng thí nghiệm lớn ñã và ñang ñi sâu vào công
tác cải thiện giống cây trồng bằng kỹ thuật chuyển gen. Các nghiên cứu ñã
ñược thực hiện ñó là:
(1)- Thu thập và cất giữ các nguồn gen có giá trị như gen CryIA(b),
CryIA(c), gen ức chế tryspin ñể trừ sâu, gen Xa21 chống bạc lá vi khuẩn, gen
chịu lạnh, gen protein giàu tryptophan.
(2)- Thiết kế các vector mang gen chuyển và thử nghiệm thành công các kỹ
thuật chuyển gen: gián tiếp thông qua vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens, trực
tiếp bằng súng bắn gen. ðến nay, nhiều dòng lúa chuyển gen Xa21, CryIA(c), ñu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 25
ñủ chuyển gen chín chậm và kháng virus ñốm vòng ñã ñược tạo ra. Các dòng cây
chuyển gen này sẽ ñược ñưa vào phân tích phân tử.
(3)- Chuẩn bị thiết bị ñể tiến hành các kỹ thuật sinh học phân tử phục vụ
việc ñánh giá theo dõi cây chuyển gen như PCR, lai Southern, RFLP, AFPD.
2.4.2. Tình hình chung về phát triển cây trồng biến ñổi gen trên toàn cầu
Năm 2006 trên thế giới ñã có 22 nước trồng cây trồng biến ñổi gen, bao
gồm 11 nước ñang phát triển và 11 nước công nghiệp. Xếp theo thứ tự từ lớn
ñến bé là Mỹ, Achentina, Braxin, Canada, Ấn ðộ, Trung Quốc, Paraguay,
Nam Phi, Uruguay, Phillipine, Australia, Rumani, Mexico, Tâybannha,
Colombia, Pháp, Iran, Honduras, Cộng hòa Czech, Bồ ðào Nha, ðức và
Sloavakia. Mỹ, Achentina, Braxin, Canada, Trung Quốc, Ấn ðộ tiếp tục là
những nước chính trên thế giới trồng cây biến ñổi gen. Mỹ vẫn giữ vị trí dẫn
ñầu với diện tích trồng 54,6 triệu ha (chiếm 53% diện tích trồng cây biến ñổi
gen trên toàn cầu), tiếp theo là Achentia với 18,0 triệu ha, Braxin trồng 11,5
triệu ha, Ấn ðộ trồng 3,8 triệu ha, Trung Quốc trồng 3,5 triệu ha. ðậu tương
biến ñổi gen tiếp tục là loại cây trồng có diện tích gieo trồng lớn nhất với 54,4
triệu ha năm 2005 (chiếm 60% diện tích cây trồng biến ñổi gen trên toàn cầu)
tăng lên 58,6 triệu ha năm 2006 (chiếm 57% diện tích cây trồng biến ñổi gen
trên toàn cầu). Tiếp theo là cây cải bắp (25,2 triệu ha, chiếm 25%), cây bông
(13,4 triệu ha, chiếm 13%), và cây cải dầu (4,8 triệu ha, chiếm 5%).
Trong vòng 11 năm từ 1996 ñến 2006, tính trạng chịu ñược thuốc diệt
cỏ liên tục là tính trạng nổi bật, chiếm ưu thế với 68% (69,9 triệu ha), tiếp ñến
là tính trạng kháng sâu BT với 19% (19 triệu ha) và các gen xếp chồng mang
cả 2 ñặc tính trên (13,1 triệu ha, chiếm 13%). Các giống chuyển gen xếp
chồng là nhóm giống tăng trưởng nhanh nhất tới 30% giữa năm 2005 và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 26
2006, còn các nhóm giống khác sự tăng trưởng chỉ ñạt 17% (nhóm kháng sâu)
và 10% (nhóm kháng thuốc trừ cỏ).
Theo ước tính của hãng phân tích thị trường Cropnosis, năm 2005, thị
trường cây trồng biến ñổi gen trên toàn cầu trị giá khoảng 5,25 tỉ ñôla, chiếm
15% trong tổng giá trị thị trường cây trồng ñược bảo hộ trên toàn cầu trong
năm 2005 (34,02 tỉ ñôla), và chiếm 18% trong tổng giá trị thị trường hạt giống
toàn cầu (khoảng 30 tỉ ñôla). Trong số 5,25 tỉ ñôla trị giá thị trường cây trồng
biến ñổi gen toàn cầu thì 2,42 tỉ ñôla từ ñậu tương biến ñổi gen (tương ñương
46% thị trường cây trồng biến ñổi gen trên toàn cầu), 1,9 tỉ ñôla từ ngô biến
ñổi gen (chiếm 36%), 0,72 tỉ ñôla từ bông biến ñổi gen (chiếm 14%) và 0,21
tỉ ñôla từ cải dầu canola (chiếm 4%). Năm 2006, thị trường cây trồng biến ñổi
gen trên toàn cầu tiếp tục phát triển, ñem lại lợi nhuận to lớn cho nông dân
trồng cây chuyển gen (27 tỷ ñôla, trong ñó 13 tỷ ñôla ñối với các nước ñang
phát triển và 14 tỷ ñôla ñối với các nước công nghiệp). Việc phát triển cây
trồng chuyển gen ñã làm giảm ñáng kể tổng lượng thuốc trừ sâu từ năm 1996
- 2005 là 224.000 tấn hoạt chất, tương ñương với việc giảm 15% trong tác
ñộng môi trường xung quanh của việc sử dụng thuốc trừ sâu ñối với các loại
cây trồng nói trên [33].
2.5. NGHIÊN CỨU CHUYỂN GEN TRÊN CÂY HOA LILY
Năm 2002, Sakae Suzuki and Masaru Nakano [32] công bố kết quả
nghiên cứu chuyển gen nhờ vi khuẩn A.tumefaciens cho 3 giống cây thuộc họ
Liliace là Lilium formosanum, Agapanthus praecox ssp. Orientalis và
Muscarri armeniacum. Kết quả nghiên cứu ñã không thu ñược mô hoặc cây
chuyển gen trên giống Lilium formosanum mặc dù có sự biểu hiện tạm của
gen gus trong callus trong quá trình ñồng nuôi cấy. Tuy nhiên, ñã thu ñược
một số cụm tế bào có khả năng kháng hygromycin của giống Agapanthus
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 27
praecox ssp. Orientalis và Muscarri armeniacum trên môi trường có bổ sung
hygromycin. Callus kháng hygromycin ñã tái sinh tạo cây hoàn chỉnh qua
phôi soma, hầu hết trong số chúng ñược xác ñịnh là cây chuyển gen dựa trên
phép thử GUS histochemical assay và phân tích PCR. Bằng lai Southern ñã
phát hiện ñược 1 – 5 copy của gen trong bộ gen của cây chuyển gen của 2
giống trong ñó hầu hết là có 1 hoặc 2 copy. Hệ thống chuyển gen vào
Muscarri armeniacum và Agapanthus praecox ssp. Orientalis có thể là một
công cụ ñể phát triển trong các nghiên cứu về sinh học phân tử.
Năm 2004, các tác giả Byung Joon Ahn, Young Hee Joung, Kathryn K.
Kamo [22] cũng ñã nghiên cứu chuyển gen bằng súng bắn gen cho huyền phù
tế bào của hoa Easter lily, Lilium longiflorum và ñưa ra kết luận: Sử dụng hạt
vàng cho sự biểu hiện của gen uidA cao hơn so với hạt ñạn bằng tungsten.
Tiền xử lý dung dịch huyền phù tế bào trước 3 giờ bằng osmoticum (0,125M)
cho hiệu quả biểu hiện của uidA tăng 1,5 lần. Sử dụng áp lực 1550psi, khoảng
cách 6cm có kết quả tốt nhất so với các áp lực 1100, 1200, 1800 psi. Sự biểu
hiện tạm của uidA xuất hiện ở 493 tế bào/ñĩa petri. ðể chuyển gen bền vững,
huyền phù tế bào của Lilium longiflorum ñược bắn với plasmid bao gồm
cucumber mosaic virus (CMV) replicase ñược ñiều khiển bởi Act1 promoter
và gen bar ñược ñiều khiển bởi CaMV promoter. 10 cây tái sinh ñã ñược phân
tích bởi PCR, 2 trong 10 cây ñã ñược khẳng ñịnh chuyển gen nhờ lai
Southern. 2 cây chuyển gen ñược chuyển ñộc lập trong ñó có 1 cây mang gen
bar một cây mang cả hai gen bao gồm CMV replicase và gen bar. Các cây này
ñã ñược xác ñịnh là có khả năng kháng PPT ở nồng ñộ 1000mg/l ở giai ñoạn
nở hoa chứng tỏ gen bar ñã ñược biểu hiện ở toàn bộ lá khi ñược ñiểu khiển
bởi CaMV 35S promoter.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 28
Tiếp ñó, cũng năm 2004, các tác giả Y.Hoshi, M.Kondo, S.Mori,
Y.Adachi, M.Nakano, H.Kobayashib [25] ñã nghiên cứu hệ thống tạo cây
chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium cho cây Oriental hybrid lily Lilium
Oriental hybrid “Acapulco” và ñã thu ñược 6 dòng lily kháng hygromixin
(Hyg) từ hơn 200 callus bằng cách làm tổn thương callus với giấy ráp
(sandpaper) trước khi ñồng nuôi cấy, callus ñược ñồng nuôi cấy trên môi
trường MS không có NH4NO3, sử dụng hygromixin trong môi trường chọn
lọc. Các dòng tái sinh kháng Hyg tạo chồi sau ñó phát triển thành cây khi
chuyển sang môi trường MS không bổ sung chất ñiều tiết sinh trưởng. Tất cả
các cây ñược kết luận chuyển gen nhờ phân tích hoá học mô gen GUS (gen
chỉ thị) và phân tích PCR ñảo.
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu chuyển gen cho cây lily, ñặc biệt là bằng
vi khuẩn A.tumefaciens chưa ñược ñề cập. Do ñó nghiên cứu phương pháp ñể
xây dựng ñược quy trình chuyển gen vào hoa lily bằng vi khuẩn
A.tumefaciens là hoàn toàn cần thiết.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 29
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- ðối tượng nghiên cứu là
Giống Lilium Oriental hybrid
“Siberia” hoa trắng, thơm
- Vật liệu nghiên cứu là mô
vẩy củ in vitro.
- Vectơ sử dụng cho thí nghiệm chuyển gen: là chủng vi khuẩn
Agrobacteriumm tumefaciens dòng AA16 mang plasmid pBIN m- gfp5- ER.
Hình 3.1. Giống Lilium Oriental hybrid “Siberia”
Hình 3.2. Sơ ñồ Plasmid mang gen GFP
Siberia
Hình 3.1. Giống Lilium Oriental hybrid “Siberia”
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 30
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.2.1. Xây dựng hệ thống tái sinh tạo nguyên liệu chuyển gen
3.2.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng ñộ ñường saccaroza
* Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của ñường saccaroza ñến khả năng
phát sinh hình thái của lát mỏng vẩy củ Siberria
CTTN gồm: CT1: MS + 2% saccaroza (ñ/c)
CT2: MS + 3% saccaroza
CT3: MS + 4% saccaroza
CT4: MS + 5% saccaroza
3.2.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng riêng rẽ của nhóm chất cytokinin
* Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của kinetin ñến khả năng phát sinh
hình thái của lát mỏng vẩy củ Siberria
CTTN gồm: CT1: MS + 3% saccaroza (ñc)
CT2: MS + 1mg/l kinetin + 3% saccaroza
CT3: MS + 2mg/l kinetin + 3% saccaroza
CT4: MS + 3mg/l kinetin + 3% saccaroza
CT5: MS + 4mg/l kinetin + 3% saccaroza
* Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của BA ñến khả năng phát sinh hình
thái của lát mỏng vẩy củ Siberria .
CTTN gồm: CT1: MS + 3% saccaroza (ñc)
CT2: MS + 1mg/l BA + 3% saccaroza
CT3: MS + 2mg/l BA + 3% saccaroza
CT4: MS + 3mg/l BA + 3% saccaroza
CT5: MS + 4mg/l BA + 3% saccaroza
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 31
3.2.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng riêng rẽ của nhóm chất auxin
* Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hưởng của IAA ñến khả năng phát sinh hình
thái của lát mỏng vẩy củ Siberria
CTTN gồm: CT1: MS + 3% saccaroza (ñc)
CT2: MS + 1mg/l IAA + 3% saccaroza
CT3: MS + 2mg/l IAA + 3% saccaroza
CT4: MS + 3mg/l IAA + 3% saccaroza
CT5: MS + 4mg/l IAA + 3% saccaroza
* Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hưởng của αNAA ñến khả năng phát sinh
hình thái của lát mỏng vẩy củ Siberria
CTTN gồm: CT1: MS + 3% saccaroza (ñc)
CT2: MS + 1mg/l αNAA + 3% saccaroza
CT3: MS + 2mg/l αNAA + 3% saccaroza
CT4: MS + 3mg/l αNAA + 3% saccaroza
CT5: MS + 4mg/l αNAA + 3% saccaroza
* Thí nghiệm 6: Nghiên cứu ảnh hưởng của 2,4D ñến khả năng phát sinh hình
thái của lát mỏng vẩy củ Siberria
CTTN gồm: CT1: MS + 3% saccaroza (ñc)
CT2: MS + 1mg/l 2,4D + 3% saccaroza
CT3: MS + 2mg/l 2,4D + 3% saccaroza
CT4: MS + 3mg/l 2,4D + 3% saccaroza
CT5: MS + 4mg/l 2,4D + 3% saccaroza
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 32
3.2.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp chất ñiều tiết sinh trưởng
* Thí nghiệm 7: Nghiên cứu ảnh hưởng của tổ hợp kinetin + 2,4D ñến khả
năng phát sinh hình thái của lát mỏng vẩy củ Siberria .
CTTN gồm: CT1: MS + 3% saccaroza (ñc)
CT2: MS + 1mg/l 2,4D + 0,2mg/l kinetin + 3% saccaroza
CT3: MS + 2mg/l 2,4D + 0,2mg/l kinetin + 3% saccaroza
CT4: MS + 3mg/l 2,4D + 0,2mg/l kinetin + 3% saccaroza
CT5: MS + 4mg/l 2,4D + 0,2mg/l kinetin + 3% saccaroza
CT6: MS + 1mg/l 2,4D + 0,4mg/l kinetin + 3% saccaroza
CT7: MS + 2mg/l 2,4D + 0,4mg/l kinetin + 3% saccaroza
CT8: MS + ._.ệ mẫu sống sau ñồng nuôi cấy, vì thời
gian ñồng nuôi cấy càng dài thì vi khuẩn phát triển càng mạnh trùm lên mẫu
cẫy làm mẫu cấy chết nhiều.
Qua thí nghiệm này chúng tôi nhận ñịnh rằng: Thời gian ñồng nuôi cấy
thích hợp nhất cho việc chuyển gen vào lát cắt mỏng vẩy củ lily Siberia là
3ngày, với tỷ lệ mẫu sạch và sống sau ñông nuôi cấy là 100%, tỷ lệ mẫu mang
gen GFP sau quá trình chuyển gen là 90%. Tiếp ñó là 5 ngày ñồng nuôi cấy
cũng cho kết quả chuyển gen khá cao 83,3%.
Như vậy, với kết quả thử nghiệm chuyển gen GFP (gen chỉ thị phát
huỳng quang) cho mẫu lát cắt mỏng vẩy củ lily nêu trên, chúng ta có thể tin
tưởng rằng việc chuyển gen mong muốn khác cho cây lily là có thể thực hiện
ñược, chúng ta hoàn toàn có thể thành công trong việc chuyển gen cho cây
lily nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens.
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
0ngày 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày 10 ngày 15 ngày
Công thức
Tỷ
lệ
(%
)
Hình 4.21. Ảnh hưởng của thời gian ñồng nuôi cấy ñến tỷ lệ mẫu mang gen GFP
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 73
Hình 4.22. Mẫu mang gen GFP
(1 ngày ðNC)
Hình 4.23. Mẫu mang gen GFP
(3 ngày ðNC)
Hình 4.24. Mẫu mang gen GFP
(5 ngày ðNC)
Hình 4.25. Mẫu mang gen GFP
(7 ngày ðNC)
Hình 4.26. Mẫu mang gen GFP
(10 ngày ðNC)
Hình 4.27. Mẫu ñối chứng
(không mang gen GFP)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 74
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN
1. Trên môi trường MS không có chất ñiều tiết sinh trưởng thì nồng ñộ
ñường saccaroza 30g/l là nồng ñộ tốt nhất cho sự phát sinh hình thái của mô
vẩy củ, với tỷ lệ mẫu phát sinh hình thái ñạt 95,0%, tỷ lệ mẫu tạo chồi ñạt
46,7% và tỷ lệ mẫu tạo callus ñạt 48,3%.
2. Trên môi trường bổ sung riêng rẽ chất cytokinin thì mẫu cấy chỉ phát
sinh chồi và BA kích thích sự tạo chồi mạnh hơn kinetin ở cùng nồng ñộ,
với môi trường có BA thì tỷ lệ tạo chồi ñạt cao nhất là 100% (4mg/l) và
thấp nhất là 95% BA (1mg/l), còn với môi trường có kinetin thì tỷ lệ này
cao nhất là 85% (3mg/l) và thấp nhất là 67,5% (4mg/l).
3. Trên môi trường bổ sung riêng rẽ chất auxin thì IAA kích thích mẫu cấy
tạo chồi và rễ với tỷ lệ cao, còn αNAA và 2,4D kích thích tạo cả chồi, rễ
và callus. Tác dụng của 2,4D ñến sự hình thành callus mạnh hơn αNAA,
còn αNAA lại có tác ñộng tạo rễ mạnh hơn 2,4D.
4. Tổ hợp giữa 2,4D + BA có hiệu quả hơn tổ hợp giữa 2,4D+ kinetin khi kích
thích tạo callus, chồi và rễ từ mẫu cấy. Tổ hợp 1mg/l 2,4D + 0,2mg/l BA là
tổ hợp tốt nhất trong các tổ hợp 2,4D + BA ñã ñược thử nghiệm, với tỷ lệ
mẫu phát sinh hình thái là 89,6%, tỷ lệ mẫu tạo callus là 37,5%, tỷ lệ mẫu
tạo chồi trực tiếp là 85,7% và tỷ lệ mẫu tao rễ là 83,5%.
5. Sự kết hợp của tổ hợp 1mg/l 2,4D + 0,2mg/l BA với môi trường có nồng
ñộ saccaroza cao (90g/l) có tác dụng tốt cho việc tạo callus, với tỷ lệ
mẫu tạo callus ñạt cao nhất 66,7%;
6. Nồng ñộ cefotaxime dùng ñể diệt khuẩn sau khi ñồng nuôi cấy là
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 75
600mg/l. Ở nồng ñộ này tỷ lệ mẫu sạch ñạt 100%, ñồng thời sự sinh
trưởng và phát sinh hình thái của mẫu cấy vẫn ñược ñảm bảo.
7. Thời gian ñồng nuôi cấy giữa mô vẩy củ và vi khuẩn Agrobacterium
tumefaciens dòng AA16 mang vectơ pBIN m- gfp5- ER phù hợp nhất
cho sự chuyển gen là 3 ngày với tỷ lệ mẫu có biểu hiện tạm thời của gen
GFP ñạt 90%.
5.2. ðỀ NGHỊ
Dựa trên những kết quả ñạt ñược trong các nghiên cứu trên ñây, chúng
tôi có một số ñề nghị sau:
1. Tiếp tục nghiên cứu hệ thống tái sinh cây hoa lily trên các giống khác.
2. Tiếp tục nghiên cứu ñánh giá sự có mặt của gen GFP ở các giai ñọan sau
của mẫu tái sinh.
3. Tiếp tục nghiên cứu khả năng chuyển gen của vi khuẩn Agrobacterium
tumefaciens vào ñối tượng mẫu là callus và chồi in vitro.
4. Có thể sử dụng phương pháp chuyển gen ñã ñề xuất cho việc chuyển các
gen mong muốn khác cho cây hoa lily Siberia nhờ vi khuẩn
Agrobacterium tumefaciens
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Quang Thạch (2006), ‘‘Nghiên cứu xây dựng hệ
thống tái sinh cây hoa ñồng tiền và lily phục vụ tạo giống hoa mới bằng kỹ
thuật chuyển gen’’, Báo cáo tổng kết ñề tài, Bộ Khoa học và Công nghệ.
2. Lê Trần Bình, Hồ Hữu Nhị, Lê Thị Muội (1997), Công nghệ Sinh học thực
vật trong cải tiến giống cây trồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Hồng Châu, Nguyễn Phương Thảo, Lê Trần Bình, Lê Thị Muội
(2003), “Chuyển gen t` qua Agrobacterium Tumefaciens vào giống lúa
C71”, Tạp chí công nghệ sinh học, Tập 1, Số 2, trang 219 – 220.
4. ðặng Văn ðông, ðinh Thế Lộc (2004), Công nghệ mới trồng hoa cho thu
nhập cao- Cây lily, NXB Lao ñộng – xã hội.
5. ðinh Ngọc Hạnh (2005), Nghiên cứu xây dựng hệ thống tái sinh in vitro
trên cây lily phục vụ chuyển gen, Báo cáo tốt nghiệp, ðại học Nông
nghiệp I, Hà Nội.
6. Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa và kỹ thuật trồng hoa, Nhà xuất bản
Nông nghiệp
7. Trần Duy Quý (1997), Các phương pháp mới trong chọn giống cây trồng,
Nhà xuất bản Nông nghiệp.
8. Hoàng Thị Sản (1999), Phân loại thực vật, Nhà xuất bản Giáo dục.
9. ðinh Trường Sơn (2004), Nghiªn cøu x©y dùng hÖ thèng t¸i sinh in vitro
trªn c©y khoai t©y phôc vô chuyÓn gen, Luận văn thạc sĩ Công nghệ Sinh
học, Trường ðại học Bách khoa, Hà Nội.
10. Trần Thị Thanh (2000), Công nghệ vi sinh, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 77
11. Nguyễn Thị Phương Thảo (1998), Nghiên cứu nhân giống in vitro cây hoa
loa kèn, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà
Nội..
12. Nguyễn Quang Thạch, Hoàng Minh Tấn (2000), Giáo trình sinh lý thực vật,
NXB Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
13. Nguyễn Quang Thạch (chủ biên), Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Phương
Thảo (2004), Giáo trình công nghệ sinh học nông nghiệp, NXB Nông
nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
14. Dương ðức Tiến, Võ Văn Chi (1978), Phân loại thực vật, Nhà xuất bản
ðại học và trung học chuyên nghiệp.
15. Nguyễn Thị Kiều Thu (2006), Nghiên cứu chuyển gen nhờ vi khuẩn
Agrobacterium tumefaciens vào cây bông vải, Luận án thạc sĩ, Trường ðại
học Cần Thơ.
16. Phạm Thị Lý Thu, Lê Huy Hàm, Phạm Minh Thợi, ðỗ Năng Vịnh (2003),
Viện Di truyền nông nghiệp, ‘‘Nghiên Cứu xây dựng hệ thống tái sinh sử
dụng cho biến nạp gen ở Ngô’’, Báo cáo khoa học, Hội nghị công nghệ
sinh học toàn quốc năm 2003
17. Mai Trường, Nguyễn Hữu Hổ, Nguyễn ðức Minh Hùng, Lê Tấn ðức,
Nguyễn Văn Uyển, Viện Sinh học nhiệt ñới, Trung tâm KHTN và CNQG
(2003), ‘‘Nghiên cứu nuôi cấy tái sinh in vitro ở một số cây có giá trị kinh
tế”, Báo cáo khoa học, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc năm 2003.
18. Nguyễn Văn Uyển (2000), Những phương pháp Công nghệ Sinh học Thực
vật, Tập 1, NXB nông Nghiệp.
19. Nguyễn Văn Uyển, Lê Tấn ðức, Nguyễn Hữu Hổ (2003), Viện sinh học
nhiệt ñới, ‘‘Nghiên cứu hệ thống tái sinh in vitro cây Hông (Paulownia
Fortunei) và ảnh hưởng của tác nhân chọn lọc ñể tạo cây chuyển gen’’,
Báo cáo khoa học, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc năm 2003.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 78
20. Viện Di Truyền Nông Nghiệp (2001), Kết quả nghiên cứu khoa học năm
1999-2000, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
21. Viện Di Truyền Nông Nghiệp (2003), Báo cáo kết quả thực hiện ñề tài
năm 2000, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
22. Byung Joon Ahn, Young Hee Joung, Kathryn K. Kamo (2004),
Transgenic Plants of Eastr lily (Lilium longiflorum) with
Phosphinothricin, J.Plant Biotechnology , Vol. 6(1), pp.9-13.
23. .C. EADY (1995), Towords the transformation of onions (Allium
cepa), New Zealand Journal of Crop and Horticultural Science, Vol.23,
pp239-250.
24. O.l.Gamborg, G.C.Phillips (1997), Plant Cell, Tissue and Organ culture,
Fundamental Methods cell spinger, Lab Manual.
25. Y.Hoshi, M.Kondo, S.Mori, Y.Adachi, M.Nakano, H.Kobayashi (2004),
Production of transgenic lily plants by Agrobacterium-mediated
26. James F. Hutchinson, Daniel Isenegger, Savitri Nadesan, Neil Smith and
Peter (2000), Waterhouse potato biotechnology - Achievements and
Opportunities IHD at Potatoes, Linking research to practice.
27. V.Nagaraju, G.S.L.Srinivas và G.Lakshmi Sita (1998), Agrobacterium-
mediiated genetic transformation in Gerbera hybrida, Current science,
Vol.74, No.7,10 April 1998.
28. Teresa Orlikowska, Elzbieta Nowak, Agnieszka Marasek, Danuta
Kucharska (1999), Effects of growth regulators and incubation period on
in vitro regeneration of adventitious shoots from gerbera petiole, Plant
Cell Tissue and Organ Culture
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 79
29. CIn-Har Park, Hee-Sung Park (2002), Lily pollen growth in vitro and
Agrobacterium-mediated gus gen transformation via vacuum-infiltration,
J.Plant Biotechnology , Vol. 4(4), pp.151-154.
30. Purnima Tyagi and S L Kothari (2004), Rapid in vitro regeneration of
Gerbera jamesonii from different explants, Indian Journal of
Biotechnology Vol 3, October 2004, pp 584-588.
TÀI LIỆU INTERNET
31. http:/ www.google.com.vn/hoalily/
32. Sakae SUZUKI and Masaru NAKANO (2002), Agrobacterium-Mediated
transformation in Liliaceous ornamental plants, JARQ 36(3), pp.119-127,
33. Dương Hoa Xô (2006), Tình hình về cây trồng chuyển gen năm 2006
trên tòan thế giới, dịch ISAAA Brief, No.35, Global Status of
Commercialized Biotech/GM Crops: 2006 by Clive James, Chair
ISAAA Board, http:/ www.google.com.vn/cây trồng chuyển gen/
34. http:/ www.google.com.vn/Actahor. org/
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 80
PHỤ LỤC 1
Thµnh phÇn m«i tr−êng MS (Murashige vµ Skoog, 1962)
Thµnh phÇn Nång ®é cho
1 lÝt m«i tr−êng
(mg/l)
Nång ®é cho
1lÝt dung dÞch mÑ
(mg/l)
1. Kho¸ng ®a l−îng 20X
NH4NO3 1650 33000
KNO3 1900 38000
CaCl2.2H2O (pha riªng) 440 8800
MgSO4.7H2O 370 7 400
KH2PO4 170 3 400
2. Fe-EDTA 100X
FeSO4.7H2O 27,85 2780
Na2-EDTA.2H2O 37,25 3725
3. Kho¸ng vi l−îng 100X
MnSO4.4H2O 22,300 2230,0
ZnSO4.7H2O 8,600 860,0
H3PO4 6,200 620,0
KI 0,830 83,0
Na2MoO4.2H2O 0,250 25,0
CuSO4.7H2O 0,025 2,5
CoCl2.6 H2O 0,025 2,5
4. C¸c vitamin 100X
Glycin 2,0 200
Acit nicotinic 0,5 50
Pyridoxin. HCl 0,5 50
Thiamin. HCl 1,0 100
5. Ionositol 100 mg/lÝt, pha riªng
6. Agar 6,5 g/l
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 81
PHỤ LỤC 2
Thµnh phÇn m«i tr−êng LB
Lượng cho 1lít dung dịch
• Cao nấm men 5g/l
• Tripton 10g/l
• NaCl 10g/l
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 82
PHỤ LỤC 3
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CALLUS FILE SACCARO 9/ 9/ 7 18:14
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 1
VARIATE V003 CALLUS
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================================
1 CT 3 271.342 90.4475 215.52 0.000 2
* RESIDUAL 8 3.35731 .419664
----------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 274.700 24.9727
----------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHOI FILE SACCARO 9/ 9/ 7 18:14
----------------------------------
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================================
1 CT 3 1701.78 567.260 885.77 0.000 2
* RESIDUAL 8 5.12329 .640412
----------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 1706.90 155.173
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SACCARO 9/ 9/ 7 18:14
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 3
MEANS FOR EFFECT CT
----------------------------------------------------------------------
CT NOS CALLUS CHOI
1 3 36.7000 56.6000
2 3 48.3000 46.7000
3 3 46.7000 31.6000
4 3 40.0000 26.7000
SE(N= 3) 0.374016 0.462029
5%LSD 8DF 1.21963 1.50663
----------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SACCARO 9/ 9/ 7 18:14
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 4
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CALLUS 12 42.925 4.9973 0.64781 1.5 0.0000
CHOI 12 40.400 12.457 0.80026 2.0 0.0000
ANOVA FOR VARIATE CHOI FILE KI 11/ 9/ 7 18:40
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 83
anh huong cua nong do Kinetin toi su phat sinh hinh thai
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHOI FILE NDIAA 10/ 9/ 7 20: 0
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 1
anh huong cua nong do IAA toi su phat sinh hinh thai
VARIATE V003 CHOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================================
1 CT 4 6524.68 1631.17 773.36 0.000 2
* RESIDUAL 10 21.0921 2.10921
----------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 6545.77 467.555
----------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NDIAA 10/ 9/ 7 20: 0
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 2
anh huong cua nong do IAA toi su phat sinh hinh thai
MEANS FOR EFFECT CT
----------------------------------------------------------------------
CT NOS CHOI
1 3 46.7000
2 3 96.7000
3 3 98.3000
4 3 100.000
5 3 100.000
SE(N= 3) 0.838492
5%LSD 10DF 1.64212
----------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NDIAA 10/ 9/ 7 20: 0
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 3
anh huong cua nong do IAA toi su phat sinh hinh thai
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CHOI 15 88.340 21.623 1.4523 2.0 0.0000
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 84
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CALLUS FILE NDNAA 9/ 9/ 7 18:42
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 1
anh huong cua nong do Naa toi su phat sinh hinh thai
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================================
1 CT 4 3585.88 896.469 967.93 0.000 2
* RESIDUAL 10 9.26167 .926167
----------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 3595.14 256.796
----------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHOI FILE NDNAA 9/ 9/ 7 18:42
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 2
VARIATE V004 CHOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================================
1 CT 4 359.544 89.8860 66.22 0.000 2
* RESIDUAL 10 13.5735 1.35735
---------------------------------------------------------------------- * TOTAL
(CORRECTED) 14 373.118 26.6513
----------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NDNAA 9/ 9/ 7 18:42
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 3
MEANS FOR EFFECT CT
----------------------------------------------------------------------
CT NOS CALLUS CHOI
1 3 48.3000 46.7000
2 3 13.3000 45.0000
3 3 10.0000 43.3000
4 3 10.0000 38.3000
5 3 6.70000 33.3000
SE(N= 3) 0.555628 0.672644
5%LSD 10DF 1.20080 1.11953
----------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NDNAA 9/ 9/ 7 18:42
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 4
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CALLUS 15 17.660 16.025 0.96238 2.1 0.0000
CHOI 15 41.320 5.1625 1.1651 2.8 0.0000
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 85
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CALLUS FILE NONGDO 9/ 9/ 7 18:34
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 1
anh huong cua nong do 2.4d toi su phat sinh hinh thai
VARIATE V003 CALLUS
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
======================================================================
1 CT 4 2535.08 633.771 ****** 0.000 2
* RESIDUAL 10 3.65370 .365370
----------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 2538.74 181.338
----------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHOI FILE NONGDO 9/ 9/ 7 18:34
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 2
anh huong cua nong do 2.4d toi su phat sinh hinh thai
VARIATE V004 CHOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================================
1 CT 4 4300.42 1075.10 ****** 0.000 2
* RESIDUAL 10 4.27427 .427427
----------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 4304.69 307.478
----------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NONGDO 9/ 9/ 7 18:34
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 3
anh huong cua nong do 2.4d toi su phat sinh hinh thai
MEANS FOR EFFECT CT
----------------------------------------------------------------------
CT NOS CALLUS CHOI
1 3 48.3000 46.7000
2 3 30.0000 36.7000
3 3 21.7000 8.30000
4 3 18.4000 8.30000
5 3 10.0000 6.70000
SE(N= 3) 0.348984 0.377460
5%LSD 10DF 1.09966 1.18939
----------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NONGDO 9/ 9/ 7 18:34
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 4
anh huong cua nong do 2.4d toi su phat sinh hinh thai
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CALLUS 15 25.680 13.466 0.60446 2.4 0.0000
CHOI 15 21.340 17.535 0.65378 3.1 0.0000
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 86
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CALLUS FILE KI-24D 11/ 9/ 7 18:10
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 1
anh huong cua to hop kinetin + 2.4D den su phat sinh hinh thai
VARIATE V003 CALLUS
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================================
1 CT 8 4620.51 577.563 ****** 0.000 2
* RESIDUAL 18 1.58962 .883122E-01
----------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 26 4622.10 177.773
----------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHOI FILE KI-24D 11/ 9/ 7 18:10
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 2
anh huong cua to hop kinetin + 2.4D den su phat sinh hinh thai
VARIATE V004 CHOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================================
1 CT 8 6213.89 776.736 345.28 0.000 2
* RESIDUAL 18 40.4931 2.24961
----------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 26 6254.38 240.553
----------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE KI-24D 11/ 9/ 7 18:10
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 3
anh huong cua to hop kinetin + 2.4D den su phat sinh hinh thai
MEANS FOR EFFECT CT
----------------------------------------------------------------------
CT NOS CALLUS CHOI
1 3 48.3000 46.7000
2 3 7.50000 85.0000
3 3 7.50000 82.5000
4 3 5.00000 72.5000
5 3 5.00000 52.5000
6 3 10.0000 52.5000
7 3 8.50000 72.5000
8 3 7.50000 66.6000
9 3 5.00000 40.0000
SE(N= 3) 0.171573 0.865951
5%LSD 18DF 0.509769 1.57287
----------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE KI-24D 11/ 9/ 7 18:10
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 4
anh huong cua to hop kinetin + 2.4D den su phat sinh hinh thai
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |
(N= 27) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CALLUS 27 11.589 13.333 0.29717 2.6 0.0000
CHOI 27 63.422 15.510 1.4999 2.4 0.0000
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 87
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CALLUS FILE BA+24D 10/ 9/ 7 23:58
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 1
ANH HUONG CUA TO HOP BA + 2.4D TOI SU PHAT SINH HINH THAI
VARIATE V003 CALLUS
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================================
1 CT 8 2877.91 359.738 606.81 0.000 2
* RESIDUAL 18 10.6711 .592837
----------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 26 2888.58 111.099
----------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHOI FILE BA+24D 10/ 9/ 7 23:58
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 2
ANH HUONG CUA TO HOP BA + 2.4D TOI SU PHAT SINH HINH THAI
VARIATE V004 CHOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================================
1 CT 8 7247.01 905.876 498.16 0.000 2
* RESIDUAL 18 32.7322 1.81846
----------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 26 7279.74 279.990
----------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BA+24D 10/ 9/ 7 23:58
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 3
ANH HUONG CUA TO HOP BA + 2.4D TOI SU PHAT SINH HINH THAI
MEANS FOR EFFECT CT
----------------------------------------------------------------------
CT NOS CALLUS CHOI
1 3 48.3000 46.7000
2 3 37.5000 85.7000
3 3 22.5000 58.5000
4 3 16.5000 54.0000
5 3 15.0000 38.4000
6 3 30.0000 85.5000
7 3 35.0000 80.0000
8 3 25.0000 57.5000
9 3 20.0000 52.5000
SE(N= 3) 0.444536 0.778558
5%LSD 18DF 1.32078 1.41321
----------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BA+24D 10/ 9/ 7 23:58
------------------------------------------------------------------
:PAGE 4
ANH HUONG CUA TO HOP BA + 2.4D TOI SU PHAT SINH HINH THAI
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |
(N= 27) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CALLUS 27 27.756 10.540 0.76996 2.8 0.0000
CHOI 27 62.089 16.733 1.3485 2.2 0.0000
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 88
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CALLUS FILE BA-24D-S 11/ 9/ 7 18:21
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 1
anh huong cua to hop BA+2.4D+sacaroza toi su phat sinh hinh thai
VARIATE V003 CALLUS
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================================
1 CT 8 2171.17 271.396 145.43 0.000 2
* RESIDUAL 18 33.5914 1.86619
----------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 26 2204.76 84.7984
----------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHOI FILE BA-24D-S 11/ 9/ 7 18:21
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 2
anh huong cua to hop BA+2.4D+sacaroza toi su phat sinh hinh thai
VARIATE V004 CHOI
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================================
1 CT 8 13899.7 1737.46 751.62 0.000 2
* RESIDUAL 18 41.6093 2.31163
----------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 26 13941.3 536.204
----------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BA-24D-S 11/ 9/ 7 18:21
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 3
anh huong cua to hop BA+2.4D+sacaroza toi su phat sinh hinh thai
MEANS FOR EFFECT CT
-----------------------------------------------------------------------
CT NOS CALLUS CHOI
1 3 33.3000 91.5000
2 3 37.5000 85.7000
3 3 39.5000 82.2000
4 3 41.5000 76.7000
5 3 45.6000 64.4000
6 3 47.2000 56.7000
7 3 47.8000 40.0000
8 3 66.7000 38.3000
9 3 42.7000 23.3000
SE(N= 3) 0.788710 0.877805
5%LSD 18DF 1.34337 1.60809
----------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BA-24D-S 11/ 9/ 7 18:21
------------------------------------------------------------------
:PAGE 4
anh huong cua to hop BA+2.4D+sacaroza toi su phat sinh hinh thai
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |
(N= 27) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CALLUS 27 44.644 9.2086 1.3661 3.1 0.0000
CHOI 27 62.089 23.156 1.5204 2.4 0.0000
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- 89
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CALLUS FILE CEFOTA 11/ 9/ 7 18:36
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 1
anh huong cua Cefotaxime toi su phat sinh hinh thai
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================================
1 CT 4 33.1560 8.28900 2.07 0.160 2
* RESIDUAL 10 40.0932 4.00932
----------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 73.2492 5.23208
----------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CHOI FILE CEFOTA 11/ 9/ 7 18:36
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 2
anh huong cua Cefotaxime toi su phat sinh hinh thai
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================================
1 CT 4 95363.7 23840.9 ****** 0.000 2
* RESIDUAL 10 53.0504 5.30504
----------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 95416.7 6815.48
----------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CEFOTA 11/ 9/ 7 18:36
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 3
MEANS FOR EFFECT CT
----------------------------------------------------------------------
CT NOS CALLUS CHOI
1 3 64.4000 24.4000
2 3 66.0000 220.000
3 3 65.3000 20.4000
4 3 63.3000 19.4000
5 3 61.8000 18.7000
SE(N= 3) 1.15604 1.32979
5%LSD 10DF 0.64274 1.19022
----------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CEFOTA 11/ 9/ 7 18:36
------------------------------------------------------------------ :
PAGE 4
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
CALLUS 15 64.160 2.2874 2.0023 2.1 0.1599
CHOI 15 60.580 82.556 2.3033 2.8 0.0000
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp -------------------- iii
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2653.pdf