Nghiên cứu xây dựng chế độ bón phân viên nén cho cây cói bông trắng tại Kim Sơn - Ninh Bình

Tài liệu Nghiên cứu xây dựng chế độ bón phân viên nén cho cây cói bông trắng tại Kim Sơn - Ninh Bình: ... Ebook Nghiên cứu xây dựng chế độ bón phân viên nén cho cây cói bông trắng tại Kim Sơn - Ninh Bình

pdf135 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1940 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu xây dựng chế độ bón phân viên nén cho cây cói bông trắng tại Kim Sơn - Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI --------------------------- ðÀO NGỌC CHÍNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHẾ ðỘ BÓN PHÂN VIÊN NÉN CHO CÂY CÓI BÔNG TRẮNG TẠI KIM SƠN - NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN TẤT CẢNH HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………1 Lêi cam ®oan T«i xin cam ®oan r»ng c¸c sè liÖu, kÕt qu¶ nªu trong luËn v¨n lµ hoµn toµn trung thùc vµ ch−a tõng ®−îc sö dông ®Ó b¶o vÖ mét häc vÞ nµo, Trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn vµ hoµn thiÖn luËn v¨n, mäi sù gióp ®ì ®Òu ®· ®−îc c¶m ¬n, c¸c th«ng tin trÝch dÉn sö dông trong luËn v¨n ®Òu ®−îc ghi râ nguån gèc, Hµ Néi, ngµy th¸ng n¨m 2009 T¸c gi¶ §µo Ngäc ChÝnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………2 Lêi c¶m ¬n Trong suèt qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi vµ hoµn thµnh b¶n luËn v¨n nµy, t«i ®· nhËn ®−îc sù gióp ®ì tËn t×nh cña c¬ quan, thÇy gi¸o h−íng dÉn, c¸c thÇy c« gi¸o, gia ®×nh cïng b¹n bÌ ®ång nghiÖp, Tr−íc tiªn t«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi PGS,TS, NguyÔn TÊt C¶nh, ng−êi ®· tËn t×nh h−íng dÉn, gióp ®ì t«i trong suèt qu¸ tr×nh thùc hiÖn ®Ò tµi vµ hoµn thµnh luËn v¨n tèt nghiÖp, Xin tr©n träng c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o trong Bé m«n C©y c«ng nghiÖp, Ban chñ nhiÖm Khoa N«ng häc, Ban L·nh ®¹o vµ tËp thÓ c¸n bé ViÖn ®µo t¹o Sau §¹i hoc, Ban Gi¸m hiÖu Tr−êng §¹i häc N«ng NghiÖp Hµ Néi, ®· gióp ®ì t«i rÊt nhiÒu trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ nghiªn cøu, Cuèi cïng t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c b¹n bÌ, ®ång nghiÖp, L·nh ®¹o Côc Trång trät-Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n cïng toµn thÓ gia ®×nh, ®· t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi, ®éng viªn gióp ®ì t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp, nghiªn cøu vµ hoµn thµnh b¶n luËn v¨n nµy, Hµ Néi, ngµy th¸ng n¨m 2009 T¸c gi¶ §µo Ngäc ChÝnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………3 MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục ñồ thị vii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục ñích, yêu cầu 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 4 2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cói trên thế giới và Việt Nam 6 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 22 3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp phân tích số liệu 27 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Thực trạng sản xuất và canh tác cói tại Kim Sơn – Ninh Bình 28 4.1.1 Thực trạng ngành hàng cói ở huyện Kim Sơn – Ninh Bình 28 4.1.2 Tình hình trồng cói ở huyện Kim Sơn 29 4.1.3 Thực trạng sử dụng phân bón cho cói ở huyện Kim Sơn 30 4.2 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cói bông trắng 31 4.2.1 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến sự tăng trưởng số tiêm cói bông trắng 31 4.2.2 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến tăng trưởng chiều cao cây cói bông trắng 37 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………4 4.2.3 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến ñường kính thân cói bông trắng 40 4.2.4 Ảnh hưỏng của lượng ñạm bón ñến sâu bệnh hại cói bông trắng 42 4.2.5 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến màu sắc thân và khả năng chống ñổ của cây cói bông trắng 44 4.2.6 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến năng suất, chất lượng cói bông trắng 46 4.2.7 Hiệu suất sử dụng ñạm của cây cói bông trắng 50 4.2.8 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến hiệu quả kinh tế trong sản xuất cói bông trắng 51 4.2.9 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến hàm lượng ñạm trong ñất sau thu hoạch cói bông trắng 53 4.3 Ảnh hưởng của thời gian bón bổ sung ñạm ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cói bông trắng 55 4.3.1 Ảnh hưởng của thời gian bón bổ sung ñạm ñến sự tăng trưởng số tiêm cói bông trắng 55 4.3.2 Ảnh hưởng của thời gian bón bổ sung ñạm ñến sự tăng trưởng chiều cao cói bông trắng 59 4.3.3 Ảnh hưởng của thời gian bón bổ sung ñạm ñến ñường kính thân cói bông trắng 62 4.3.4 Ảnh hưởng của thời gian bón bổ sung ñạm ñến sâu bệnh hại cói bông trắng 63 4.3.5 Ảnh hưởng của thời gian bón bổ sung ñạm ñến màu sắc thân và khả năng chống ñổ của cói bông trắng 65 4.3.6 Ảnh hưởng của thời gian bón bổ sung ñạm ñến năng suất, chất lượng cói bông trắng 66 4.3.7 Hiệu suất sử dụng ñạm của cây cói 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………5 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 ðề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Phụ lục 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………6 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1 Ảnh hưởng của mức ñạm bón ñến ñộng thái tăng trưởng số mầm cói bông trắng 32 4.2 Ảnh hưởng của lượng ñạm bón dạng viên nén ñến số tiêm tổng số và tiêm hữu hiệu (tiêm/m2) 35 4.3 ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân cói bông trắng 38 4.4 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến ñường kính gốc ngọn cói bông trắng 41 4.5 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến diễn biến sâu ñục thân trên cói bông trắng (con/m2) 43 4.6 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến diễn biến bệnh héo vàng ñầu ngọn cói bông trắng 44 4.7 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến màu sắc và khả năng chống ñổ của cây cói bông trắng 45 4.8 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến hàm lượng xenluloza và tỷ lệ các loại cói bông trắng 47 4.9 Ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến năng suất 48 4.10 Hiệu suất sử dụng ñạm của cói bông trắng 50 4.11 Ảnh hưởng của các mức bón ñạm khác nhau ñến hiệu quả kinh tế trong sản xuất cói bông trắng tại vụ mùa 2008 51 4.12 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến hiệu quả kinh tế trong sản xuất cói bông trắng tại vụ xuân 2009 52 4.13 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến hàm lượng ñạm trong ñất (%) sau khi thu hoạch cói bông trắng 53 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………7 4.14 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến pH, EC, nồng ñộ NO3- NH4+ trong nước vùng trồng cói 54 4.15 ðộng thái tăng trưởng số mầm cói bông trắng 55 4.16 Ảnh hưởng của thời gian bón bổ sung ñạm ñến tổng số tiêm và số tiêm hữu hiệu (tiêm/m2) 58 4.17 ðộng thái tăng trưởng chiều cao thân cói bông trắng 59 4.18 Ảnh hưởng của thời gian bón bổ sung ñạm 62 4.19 Ảnh hưởng của thời gian bón bổ sung ñạm ñến diễn biến sâu ñục thân trên cói bông trắng (con/m2) 63 4.20 Ảnh hưởng của thời gian bón bổ sung ñạm ñến diễn biến bệnh héo vàng ñầu ngọn cói bông trắng 64 4.21 Ảnh hưởng của thời gian bón bổ sung ñạm ñến màu sắc và khả năng chống ñổ 65 4.22 Ảnh hưởng của thời gian bón bổ sung ñạm ñến hàm lượng xenluloza và tỷ lệ các loại cói bông trắng 67 4.23 Ảnh hưởng của thời gian bón bổ sung ñạm bón ñến năng suất và tỷ lệ khô/tươi 68 4.24 Hiệu suất sử dụng ñạm 70 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………8 DANH MỤC ðỒ THỊ ðồ thị 4.1 ðộng thái tăng trưởng số mầm cói bông trắng ở các mức ñạm bón khác nhau trong vụ mùa 2008 và vụ xuân 2009 33 ðồ thị 4.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây cói bông trắng ở các mức ñạm bón khác nhau trong vụ mùa 2008 và vụ xuân 2009 39 ðồ thị 4.3 Ảnh hưởng của thời gian bón ñạm bổ sung ñến ñộng thái ra mầm cói bông trắng 56 ðồ thị 4.4 Ảnh hưởng của các thời gian bón ñạm bổ sung ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây cói bông trắng 61 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Cây cói có tên khoa học là Cyperus malaccensis, thuộc họ cói Cyperaceae. Cói là cây thân thảo nhiều năm, bao gồm cả cói trồng và cói mọc dại. Cói trồng có hai loài chính: (1) Cói bông trắng (cyperus tojet touris), thân tương ñối tròn, dáng mọc hơi nghiêng, hoa trắng, cao từ 1,5-2,0m, sợi chắc, trắng và bền, năng suất cao từ 54-95 tạ/ha, thời gian sinh trưởng từ 100-120 ngày. ðây là loài có phẩm chất tốt, thích hợp cho xuất khẩu, cói bông trắng có dạng ñứng và dạng xiên, trong sản xuất cói bông trắng dạng xiên chiếm tỷ lệ trên 55%, dạng ñứng chiếm dưới 45%; (2) Cói bông nâu (Cyperus Corymbosus Roxb), thân to, hơi vàng, hoa nâu, dáng mọc ñứng, cứng cây, ñẻ yếu, sợi chắc song không trắng, cây cao khoảng 1,4-1,8 m phẩm chất tốt nhưng không ñược người dùng ưa chuộng. Cây cói có nhiều công dụng như thân dùng dệt chiếu, thảm, làm các mặt hàng thủ công như làn, dép, mũ, võng, thừng... loại cói ngắn, xấu dùng lợp nhà, cói phế phẩm xay thành bột giấy làm bìa cứng. Sản phẩm cói không những tiêu thụ nội ñịa mà còn có giá trị xuất khẩu cao [36]. Ninh Bình là một tỉnh có tiềm năng và thế mạnh phát triển nghề thủ công truyền thống: thêu ren ở Hoa Lư, dệt chiếu và làm hàng cói mỹ nghệ ở Kim Sơn, Yên Khánh..., ñan lát mây tre ở Gia Viễn, Nho Quan, sản xuất ñồ ñá mỹ nghệ ở Ninh Vân (Hoa Lư), ñặc biệt là nghề thủ công mỹ nghệ cói. Trong tổng số 281 làng nghề thủ công mỹ nghệ cói ở Việt Nam thì Ninh Bình là ñịa phương dẫn ñầu cả nước với 60 làng nghề và cũng là nơi có giá trị xuất khẩu hàng cói cao nhất (chiếm khoảng 50%). Hằng năm, ngành cói tạo việc làm cho khoảng 20-25 nghìn người trong tỉnh, chủ yếu thuộc diện nghèo. Những con số trên cho thấy tầm quan trọng của ngành cói trong chiến lược Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………2 xóa ñói giảm nghèo, nâng cao ñời sống cho người dân nông thôn Ninh Bình. Trong văn kiện ðại hội Tỉnh ðảng bộ XV, Ninh Bình ñã xác ñịnh quy hoạch diện tích cói ñến năm 2010 ñạt 1.500 ha, với mục tiêu tăng trưởng bình quân hàng năm: sản phẩm cói tăng 15%, giá trị sản phẩm làm từ cói ñạt 280 tỷ ñồng, giá trị xuất khẩu cói ñạt 23,3 triệu USD. Cây công nghiệp có giá trị lớn nhất ở Kim Sơn là cây cói. Cây cói ñã gắn bó với người Kim Sơn từ ngày ñầu mở ñất. Qua bao thăng trầm, ñến nay diện tích trồng cói toàn huyện ñạt 1.636ha (năm 2003, huyện có khoảng 900 ha diện tích trồng cói thì ñến năm 2005, số diện tích này bị thu hẹp chỉ còn 500 ha). Thực tế cho thấy, chất lượng cói ở Kim Sơn thấp nên chủ yếu ñược bán sang thị trường Trung Quốc. Nguyên liệu thô sản xuất trong tỉnh không ñáp ứng ñủ nhu cầu nguyên liệu cói có chất lượng cao cho gia công các mặt hàng xuất khẩu nên phải mua nguyên liệu từ một số tỉnh khác. Cây cói tại ñịa phương chất lượng thấp, có nhiều ñốm chấm, gốc ñen nên không thể sử dụng làm hàng xuất khẩu. Vùng cói Kim Sơn chỉ ñáp ứng khoảng 30% nhu cầu cho doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, thiếu nguyên liệu chất lượng cao, phải nhập từ nơi khác như Nga Sơn (Thanh Hóa) và Nghĩa Hưng (Nam ðịnh) dẫn ñến chi phí sản xuất cao và không ổn ñịnh. Trong những năm gần ñây cây cói Ninh Bình xuất hiện nhiều loại sâu, bệnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng ñến năng suất, chất lượng cói. ðể khắc phục tình trạng này người dân ñã tự phát áp dụng các biện pháp phòng trừ dịch hại. Tuy nhiên, do hiểu biết về sâu bệnh hại còn hạn chế, nên hiệu quả phòng trừ thấp, ảnh hưởng tới môi sinh, môi trường do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi [38]. ðặc ñiểm tưới nước cho cây cói là “tưới tràn, tháo kiệt” nên phần lớn phân bón và thuốc trừ dịch hại bị rửa trôi bề mặt và thấm sâu gây ô nhiễm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………3 môi trường ñất, nước, ảnh hưởng ñến sức khoẻ con người. ðể ngày càng cải thiện ñời sống của người trồng cói, việc nghiên cứu giảm chi phí ñầu vào trong thâm canh cói như tiết kiệm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, qua ñó nâng cao thu nhập cho người dân, bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần xoá ñói giảm nghèo bền vững là rất cần thiết. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã và ñang sản xuất phân viên nén bón sâu, ñây là sản phẩm khoa học công nghệ ñã ñược nhà nước công nhận ñể bón phân cho lúa. Bón phân này có nhiều ưu ñiểm như: Tiết kiệm lượng phân bón, giảm công lao ñộng, tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, hạn chế cỏ dại và ñặc biệt là hạn chế ô nhiễm môi trường do phân bón ñược dúi sâu trong ñất ít bị bay hơi, rửa trôi. Dạng phân viên nén bón sâu này nếu ñược áp dụng hiệu quả cho cây cói nói chung và sản xuất cói bông trắng ở Kim Sơn - Ninh Bình nói riêng sẽ có ý nghĩa rất quan trọng ngoài việc cải thiện ñời sống cho vùng trồng cói còn góp phần quan trọng ñạt ñược kế hoạch sản xuất của tỉnh ñề ra. Dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Tất Cảnh chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu xây dựng chế ñộ bón phân viên nén cho cói bông trắng tại Kim Sơn - Ninh Bình”. 1.2 Mục ñích, yêu cầu 1.2.1 Mục ñích Xây dựng chế ñộ bón phân viên nén phù hợp với ñiều kiện ñất ñai và nhu cầu phân bón của giống cói bông trắng hiện ñang trồng tại Kim Sơn - Ninh Bình nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cói ñồng thời tiết kiệm ñược chi phí ñầu vào, giảm giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cói. 1.2.2 Yêu cầu - Xác ñịnh ñược lượng phân viên nén (chứa N, P, K) thích hợp cho cói bông trắng. - Xác ñịnh ñược thời gian bón bổ sung ñạm thích hợp. - Xác ñịnh hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân viên nén ñối với cây cói bông trắng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài 2.1.1 Về ñặc ñiểm thực vật học Theo ðoàn Thị Thanh Nhàn (1996)[25] cói là cây có khả năng ñể gốc lâu năm và bao gồm các phần: Thân cói: Thân cói ñược chia làm 2 phần: phần nằm dưới ñất (thân ngầm) và phần trên mặt ñất (thân khí sinh) là ñối tượng thu hoạch. Phần thân ngầm tròn, màu hồng nhạt mọc ngang dưới ñất có 4-5 ñốt, mỗi ñốt có 1 lá vẩy, phần thân khí sinh tiết diện tròn. Mầm: Là ñoạn giữa thân ngầm và thân khí sinh (có 3, 4 ñốt ngắn) mỗi ñốt có 1 mầm, 2 mầm phía dưới ở trạng thái sinh trưởng sẽ phát triển bằng thân ngầm, 2 ñốt phía trên ở trạng thái ngủ. Lá: Các ñốt phần thân ngầm có lá vẩy màu trắng ngà. Các ñốt phần gốc thân khí sinh có 3, 4 lá màu xanh lục bọc lấy ñoạn gốc của thân khí sinh, ñốt cuối thân khí sinh có 2 lá ngắn gọi là lá mác ôm lấy chùm hoa. Hoa: Nằm ở ñốt trên cùng, mỗi năm cói ra hoa vào 2 thời kỳ tháng 5, 6 và tháng 9, 10 chính là lúc cói vừa chín có thể thu hoạch ñược. Rễ: Rễ cói mọc từ các ñốt của thân ngầm. Qua hàng năm thu hoạch ñộ dày của tầng rễ cói càng lớn, do ñó ñộ chặt của ñất tăng lên. 2.1.2 Yêu cầu sinh thái của cây cói Nhiệt ñộ: Nhiệt ñộ thích hợp cho cói sinh trưởng là 22-28oC, ở nhiệt ñộ thấp cói chậm phát triển, khi nhiệt ñộ thấp hơn 12oC cói ngừng sinh trưởng, nếu cao hơn 35oC ảnh hưởng ñến sự sinh trưởng của cói ñặc biệt là vào giai ñoạn cuối. Ở mức nhiệt ñộ cao cói nhanh xuống bộ (héo dần từ ngọn xuống dưới). Ánh sáng: Cói cần nhiều ánh sáng ở thời kỳ ñẻ nhánh, sau khi ñâm tiêm và lá Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………5 mác ñã xoè. ðộ ẩm: ðộ ẩm không khí thích hợp cho sinh trưởng trên dưới 85%, giữ ñất vừa ñủ ẩm, mực nước trong ruộng 4-5cm. ðất ñai, dinh dưỡng: Cói là cây chịu mặn và cần có ñộ mặn thích hợp ñể ñảm bảo chất lượng sản phẩm. Cói thường là cây trồng ñầu tiên trên vùng ñất mặn, trong kế hoạch cải tạo ñất mặn. Cói có thể trồng thích nghi trên nhiều loại ñất: ñất mặn, ñất ngọt, chân cao, chân trũng, bãi bồi ven sông, ven biển. Song thích hợp nhất là trồng trên loại ñất thịt phù sa màu mỡ ven biển hoặc là ven sông nước lợ ñộ sâu tầng ñất 40-50cm trở lên, ñộ chua pH: 6,0-7,0 ñộ mặn 0,1-0,2% và thoát nước tốt [36]. 2.1.3 Cơ sở xây dựng chế ñộ bón phân cho cây cói Bón phân cho cây cói có vai trò quyết ñịnh ñến năng suất, chất lượng cói, bón phân cho cói cần phải ñúng liều lượng, ñúng cách, ñúng thời ñiểm thì cói mới ñảm bảo về năng suất, chất lượng và ñạt hiệu quả kinh tế cao. Tuỳ theo từng loại cói mới trồng hay cói cũ, tùy từng vụ, từng loại ñất, từng thời kỳ sinh trưởng khác nhau mà có liều lượng và cách bón phân khác nhau. Nhưng nói chung bón phân cho cói thường chia làm các ñợt sau: + Bón lót có ảnh hưởng lâu dài ñến sinh trưởng cây cói trong những năm sau. Bón lót thường ñược bón với số lượng lớn tuỳ theo khả năng ñầu tư của nông hộ và ñiều kiện ñất ñai. + Bón thúc chia làm 3 thời kỳ: bón thúc ñâm tiêm, bón thúc ñẻ nhánh, bón thúc vươn cao trước khi thu hoạch. Cây cói ra 3-5 ñợt mầm trong quá trình sinh trưởng và phát triển của một chu kỳ (vụ chiêm xuân 4-5 ñợt, vụ mùa 3-4 ñợt) trong thời gian này phân là yếu tố quyết ñịnh nhất ñến năng suất, cần xác ñịnh ñúng thời gian bón. Nếu bón quá sớm hay quá muộn các ñợt mầm này sẽ bị ảnh hưởng [36]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………6 2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cói trên thế giới và Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cói trên thế giới Theo Nguyễn Tất Cảnh [5]: Cói có nguồn gốc từ vùng ðông Nam Á, nhưng nay vùng phân bố ñã ñược mở rộng: phía Tây tới Irắc, Ấn ðộ, phía Bắc tới Nam Trung Quốc, phía Nam tới Châu Úc và Indonesia. Cói cũng ñược nhập vào trồng ở Braxin ñể làm nguyên liệu ñan lát. Hàng thủ công mỹ nghệ bằng cói và nguyên liệu tự nhiên hiện nay chủ yếu do các nước ñang phát triển cung cấp. ðối thủ cạnh tranh chính của hàng Việt Nam là những sản phẩm tương tự của Trung Quốc và Indonesia. Lợi thế cạnh tranh của Trung Quốc so với Việt Nam là mẫu mã ña dạng và ñẹp hơn. Trung Quốc sử dụng nguồn nguyên liệu thay thế rẻ và nhiều gồm cây liễu và xidan. Xidan là nguyên liệu thay thế cói rất tốt trong nhóm hàng thảm ñệm. Liễu dùng làm rổ, khay, hộp ñựng, làn, túi có màu sắc phong phú, dễ giữ hình dạng chính xác, giá rẻ và liên tục cải tiến kỹ thuật. Ở Indonesia nguyên liệu thay thế cho cói chủ yếu là mây và lá cọ. So với các nước khác, mây Indonesia nhiều loại hơn, chất lượng cao, tính năng tốt và giá rẻ, Indonesia cũng có nhiều loại gỗ tốt. Do vậy, Indonesia có ưu thế về bàn ghế và ñồ nội thất là nhóm sản phẩm có nhu cầu ngày càng tăng trên thị trường thế giới. Những thị trường lớn nhất tiêu thụ hàng thủ công mỹ nghệ bằng cói và nguyên liệu tự nhiên là Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu (EU) và Nhật Bản. ðiều thú vị là thị trường EU tăng trưởng khá nhanh, tăng hàng năm 14% trong khi tốc ñộ tăng trưởng toàn thế giới chỉ có 4%, của Mỹ chỉ có 8%. Mặc dù thị trường hàng thủ công mỹ nghệ sôi ñộng ở trên thế giới và ngày nay các nước phát triển chuộng các mặt hàng làm bằng nguyên liệu từ thiên nhiên trong ñó có cói, nhưng những nghiên cứu về cói và các biện pháp kỹ thuật sản xuất, thâm canh cói còn khá ít ỏi ngoài các công trình nghiên cứu về phân loại thực vật và ñặc ñiểm sinh thái của một số vùng trồng cói. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………7 2.2.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ cói ở Việt Nam 2.2.2.1 Thông tin chung về cây cói Việt Nam Theo sách Vân ðài Loại Ngữ của Lê Quý ðôn, cách ñây trên 5 thế kỷ nhân dân ta ñã biết trồng cói và dệt chiếu. Nghề dệt chiếu có từ thời vua Lê Thánh Tông (1460-1467) do Phạm ðôn Lễ ñưa về từ Quảng Tây (Trung Quốc). Có thể nói cói là cây công nghiệp ñặc biệt của vùng ven biển nhiệt ñới. Từ rất xa xưa nhân dân ta ñã biết tận dụng cây cói ñể chế biến các sản phẩm phục vụ ñời sống con người. Theo sự phát triển của lịch sử, ngày nay các sản phẩm của cây cói rất ña dạng. Theo Lê Khả Kế, họ cói có 85 loài với 4000 chủng, riêng ở nước ta có ñến 30 loại, 240 chủng. Hiện nay ñã thống kê ñược 40 chủng [25]. Cây cói là một cây công nghiệp quan trọng, phục vụ cho nhu cầu ñời sống của nhân dân ta và cho xuất khẩu. Nhiều ñồ dùng trong nước gần gũi với người Việt Nam ta như chiếu, mũ, thảm, làn, bao bì… ñược làm bằng cói. Từ năm 1928 thực dân Pháp ñã khai thác cói ở nước ta và xuất khẩu sang Hồng Kông mỗi năm trên 1.500 tấn [36]. Năm 1955 chúng ta bắt ñầu xuất cảng các mặt hàng làm bằng cói sang các nước xã hội chủ nghĩa. Từ năm 1959 sản phẩm làm bằng cói của ta còn có mặt trên các thị trường Pháp, Anh, Chinê, Irắc, Nhật, Italia, Singapore... ñiều kiện khí hậu và ñất ñai nước ta rất thuận lợi cho việc trồng cói, cói phát triển ñược trong nhiều loại ñất có thành phần cơ giới khác nhau (thịt nặng, thịt pha, cát pha hoặc hơi lầy...) nhưng tốt nhất là ở ñất thịt, tầng ñất sâu, nhiều màu. ðộ pH thích hợp 6-7,5; ñộ mặn thích hợp 0,15- 0,2% Cl-- cây mọc khoẻ, ñanh cây, dai sợi phẩm chất tốt, do ñó có thể trồng cói trên những vạt ñất quai ñê lấn biển. Từ Bắc ñến Nam, ở những vùng ven biển, cửa sông ñã hình thành những vùng chuyên canh cói (Hải Phòng, Thanh Hoá, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Long, Trà Vinh, Kiên Giang...) nhờ những tiến bộ kỹ thuật của ngành trồng trọt, mỗi năm thu hoạch Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………8 2 vụ. Vụ chiêm xuân thu hoạch vào tháng 5, 6, vụ mùa thu hoạch vào tháng 10, 11, có những nơi chăm sóc tốt có thể thu hoạch tới 3 vụ/năm. Trong những năm qua Nhà nước ta cũng rất quan tâm ñến việc phát triển diện tích, sản lượng cói. Chính phủ và nhiều ñịa phương ñã tổ chức hội nghị bàn về sản xuất cói. Từ ñó ñến nay nhiều ñịa phương ñã thực hiện khẩu hiệu “cói lấn biển”. Ở nhiều ñịa phương giá trị ngành thủ công nghiệp và xuất khẩu bằng cói chiếm tỷ trọng khá lớn. Mỗi năm có 2 vụ thu hoạch cói. Vụ mùa vào tháng 9-10 dương lịch; vụ xuân vào tháng 5-6. Trong vụ xuân cói tốt nên thu ñược khoảng 10tấn cói khô/ha; vụ mùa cói phát triển kém hơn nên chỉ thu khoảng 8 tấn cói khô/ha. Năm ñầu sau khi trồng cây cói còn thưa, chưa ổn ñịnh nên năng suất chỉ ñạt 7-8 tấn/ha/vụ. Sang năm thứ 2 và thứ 3 ruộng cói mới thành thục và cho thu hoạch ổn ñịnh, khoảng 10-12 tấn/ha/vụ, cao có thể tới 20 tấn/ha/năm. 2.2.2.2 Các giống cói trong sản xuất Trong sản xuất hiện nay thường trồng các giống cói như: + Cói bông trắng (Cyperus tojet formis) còn gọi là cói cơm. Khi bắt ñầu ñơm bông thì cổ trắng (khoang cổ) và bông trắng (khi bông già chuyển màu nâu) ra hoa chậm vào tháng 9, 10 dương lịch. Cây cao 1,5m ñến trên 2,0m gốc nhỏ, tròn cạnh, thân ngầm nhiều nhánh, nảy mầm khoẻ, mọc nhanh, chậm xuống bộ, thân dẻo, ñanh cây, phẩm chất tốt, có sức chịu mặn cao nhất, năng suất 8-12 tấn/ha, nếu ñược chăm bón tốt cói 2-3 năm tuổi có thể ñạt ñến 20 tấn/ha. + Cói bông nâu (cyperus corymbasus): về hình thái rất giống cói bông trắng nhưng thân khí sinh có 2 lá bẹ, hoa màu nâu, thường ra hoa sớm vào tháng 7, 8 dương lịch, cao 1,4m ñến gần 2,0m phát triển chậm, thân dòn, năng suất 7-10 tấn/ha, sợi cói chắc nhưng không ñược trắng. + Cói 3 cạnh (cyperus nutans), thân ngầm màu hồng tía, thân khí sinh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………9 có 3 lá bẹ dài, tiết diện thân khí sinh có 3 cạnh, màu thân xanh ñậm, khô cây, cứng và dòn, cây thường thấp <1,5m, lá mác xoè ngang hoa màu nâu, năng suất 5-7 tấn/ha. Các cơ sở sản xuất ở nước ta thường trồng loại cói bông trắng có năng suất cao. Cói là cây có giá trị cao, trồng cói có thu hoạch gấp 3 lần trồng lúa, ñồng thời lại có thể phát triển nghề phụ, tăng việc làm và nâng cao ñời sống của người dân ñịa phương. Cói thô và hàng hoá làm bằng cói ñược sử dụng nhiều trong nước và có khả năng xuất khẩu lớn, nhưng hiện nay nghề trồng và chế biến cói chưa ñược chú ý và ñầu tư ñúng mức, chưa có nhiều công trình nghiên cứu khoa học về cây cói. Cần phải hỗ trợ của chính quyền ñịa phương về giống, kỹ thuật trồng và chế biến, thị trường ñể khôi phục và phát triển loại cây có sợi quí này. 2.2.2.3 Tình hình sản xuất cói hiện nay Hiện nay Việt Nam có 24 tỉnh trồng cói, tập trung ở 3 vùng lớn là vùng ñồng bằng ven biển Bắc Bộ (Thái Bình, Hải Phòng, Ninh Bình, Nam ðịnh); Vùng ven biển Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh...) và vùng ven biển Nam Bộ (Trà Vinh, Vĩnh Long...). Theo thống kê năm 2007 cả nước có 13,8 nghìn ha với tổng sản lượng 100,0 nghìn tấn tăng so với năm 2006 về diện tích là 112,2% và về sản lượng là 111,1%, nhưng về năng suất năm 2007 ñạt trung bình 7,25 tấn/ha, thấp hơn so với năm 2006 là 0,07 tấn/ha (ñạt 99%). Tỉnh có diện tích trồng cói lớn nhất là Thanh Hóa 5.500 ha, Trà Vinh 1.900 ha, Vĩnh Long 1.400 ha, Ninh Bình 1.000 ha (phụ lục 1). Từ năm 1995 trở lại ñây diện tích và sản lượng cói liên tục biến ñộng, không ñều theo các ñịa phương. Diện tích cói biến ñộng nhiều nhất là huyện Nga Sơn (nơi trồng nhiều cói nhất Việt Nam). Nguyên nhân chủ yếu là do sự biến ñộng về thị trường, trước hết là thị trường cói nguyên liệu. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………10 Các ñiều kiện ñất ñai, cơ sở vật chất hạ tầng, cùng với việc ñầu tư, áp dụng các tiến bộ khoa học vào trong sản xuất (giống, biện pháp canh tác, bảo vệ thực vật, máy thu hoạch cói...) cũng là những yếu tố góp phần làm biến ñộng diện tích trồng cói. Sự phát triển ngành hàng cói manh mún, tản mạn, không có chiến lược cụ thể dẫn ñến không hình thành ñược những vùng chuyên canh cói. Cói có những yêu cầu nông học khác biệt so với các cây trồng khác dẫn ñến việc thâm canh, xây dựng cơ sở hạ tầng gặp không ít khó khăn. Diện tích lớn nhất là năm 2003 và 2007 ñạt 14.000 ha và 13.800 ha, diện tích trồng cói thấp nhất là năm 1996 ñạt 9.100 ha, năng suất cói trung bình ñạt cao nhất là 7,32 tấn/ha (năm 2006), thấp nhất là 6,04 tấn/ha (năm 1996) (phụ lục 2). 2.2.3 Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón trên thế giới và ở Việt nam 2.2.3.1 Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón trên thế giới Phân bón là một trong những nhân tố chính làm tăng năng suất cây trồng ñể nuôi sống nhân loại trên thế giới. Tuy nhiên, nhiều nước không có công nghệ sản xuất phân bón và ngoại tệ lại có hạn nên việc sử dụng phân khoáng ở các nước có sự chênh lệch khá lớn. Sự chênh lệch này không phải do tính chất ñất ñai khác nhau quyết ñịnh mà chủ yếu là do ñiều kiện tài chính cũng như trình ñộ hiểu biết về khoa học dinh dưỡng cho cây trồng quyết ñịnh. Trong các nước phát triển mức ñộ sử dụng phân khoáng khác nhau là do họ sử dụng cây trồng khác nhau, ñiều kiện khí hậu khác nhau, cơ cấu cây trồng khác nhau và họ cũng sử dụng các chủng loại phân khác nhau ñể bón bổ sung. Các số liệu khảo sát cho thấy, bình quân các nước châu Á sử dụng phân khoáng nhiều hơn bình quân thế giới. Tuy nhiên, Ấn ðộ (nước có khí hậu nóng) lại dùng phân khoáng ít hơn bình quân toàn châu Á. Trong lúc ñó Trung Quốc và Nhật Bản lại sử dụng phân khoáng nhiều hơn bình quân toàn châu Á. Hà Lan là nước sử dụng phân khoáng nhiều nhất. Tuy nhiên lượng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………11 phân chủ yếu bón nhiều cho ñồng cỏ, rau và hoa ñể thu sản lượng chất xanh cao. Việt Nam ñược coi là nước sử dụng nhiều phân khoáng trong số các nước ở ðông Nam Á, số liệu tham khảo năm 1999 như sau: - Việt Nam: bình quân 241,82 kg NPK/ha - Malaysia: bình quân 192,60 - Thái Lan: bình quân 95,83 - Philippin: bình quân 65,62 - Indonesia: bình quân 63,0 - Myanma: bình quân 14,93 - Lào: bình quân 4,50 - Campuchia: bình quân 1,49. Theo số liệu ghi nhận ñược ở trên cho thấy Campuchia, Lào và Myanma sử dụng phân khoáng ít nhất, ñặc biệt là Campuchia. Có thể ñó là thị trường xuất khẩu phân bón của Việt Nam khá thuận lợi, nếu Việt Nam góp phần nâng cao kiến thức sử dụng phân bón cho họ có kết quả [36]. Theo FAO Fertilizer Yearbook Vol 44- Vol 48-50 : Trong thời gian từ 1990 ñến năm 2003 lượng phân bón NPK ñã sử dụng trên thế giới tăng từ 138,05 triệu tấn lên 143,88 triệu tấn, trong ñó N tăng từ 77,25 triệu tấn lên 85,11 triệu tấn (ñạt 110,2%) (tuy nhiên không cao bằng lượng sử dụng năm 2000 là 85,53 triệu tấn), lượng lân sử dụng giảm ñi từ 36,28 triệu tấn còn 34,08 triệu tấn (ñạt 93,9%) (lượng phân lân sử dụng thấp nhất là năm 1994 chỉ còn 28,81 triệu tấn), lượng kali bón tăng lên cao nhất ñạt 24,69 triệu tấn (ñạt 100,7% so với năm 1990 là 24,52 triệu tấn) và so với lượng sử dụng thấp nhất năm 1994 là 19,10 triệu tấn (ñạt 129,3%). Châu Âu lượng phân bón NPK giảm dần từ 26,38 triệu tấn năm 1990 ñến năm 2003 chỉ còn 22,79 triệu tấn (ñạt 86,4%). Trong ñó, lượng phân ñạm tăng từ 13,68 triệu tấn lên 13,86 triệu tấn (ñạt 101,3%); phân lân giảm xuống thấp nhất trong 13 năm qua từ 6,06 triệu tấn xuống còn 4,15 triệu tấn (ñạt 68,5%); phân kali giảm từ 6,64 triệu tấn xuống còn 4,78 triệu tấn năm 2003 (ñạt 72%). Bắc Mỹ lượng phân sử dụng năm 2003 giảm so với năm 1990 còn 22,02 triệu tấn (ñạt 93,2% so với năm 1990 là 23,62 triệu tấn), lượng phân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………12 bón sử dụng thấp nhất là năm 2001 ñạt 21,35 triệu tấn. Trong ñó, phân ñạm giảm từ 13,37 triệu tấn xuống còn 12,57 triệu tấn (ñạt 94%) và lượng phân ñạm sử dụng thấp nhất là năm 2001 có 12,06 triệu tấn, lượng phân lân sử dụng tăng giảm thất thường năm 1990 sử dụng 4,95 triệu tấn, năm 2003 sử dụng 4,52 triệu tấn giảm so với 1990 là 91,2% (năm sử dụng nhiều nhất là năm 1997 ñạt 5,39 triệu tấn); lượng phân kali giảm xuống gần mức thấp nhất so với những năm qua ñạt 22,02 triệu tấn (ñạt 93,2% so với năm 1990 là 23,62 triệu tấn). Tỷ trọng các sản phẩm phân hóa học trên thế giới hiện nay như sau: Tỷ trọng các sản phẩm phân hóa học trên thế giới Phân ñơn, 178 Phân NPK trộn thô, 50 Phân NPK- 1 hạt, 46 Phân 2 thành phần, 31 Phân lỏng, 25 ðơn vị tính: triệu tấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………13 Tiêu thụ phân bón trên thế giới 0 20 40 60 80 100 1980/1981 1990/1991 1995/1996 1998/1999 2004/2005 Năm Triệu tấn Các nước ñang phát triển các nước phát triển 2.2.3.2 Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón ở Việt Nam Là một nước nông nghiệp nên nhu cầu sử dụng phân bón của Việt Nam rất lớn. Hiện nay chủng loại phân bón do các nhà máy, các cơ sở trong nước sản xuất, cũng như nhập khẩu từ nước ngoài rất ña dạng, theo thống kê từ Danh mục phân bón ñược phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành hiện nay có khoảng 4.000 loại. Trong ñó có khoảng gần 2.000 loại phân khoáng NPK và NPK có bổ sung trung, vi lượng; 350 loại phân hữu cơ khoáng; 200 loại phân hữu cơ sinh học; 800 loại phân hữu cơ vi sinh; 50 loại phân vi sinh; 1.400 loại phân bón lá; 50 loại phân có bổ sung chất ñiều hòa sinh trưởng; 20 chế phẩm cải tạo ñất._.. ðến nay trong cả nước có khoảng 500 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón các loại (trong ñó số doanh nghiệp sản xuất phân vô cơ khoảng 100 doanh nghiệp và khoảng 400 doanh nghiệp sản xuất các loại khác). Vùng ðông Nam Bộ khoảng 260 doanh nghiệp (chiếm 51%), ðồng Bằng sông Hồng gần 100 doanh nghiệp (chiếm 20%), ðồng bằng sông Cửu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………14 Long khoảng 50 doanh nghiệp (chiếm gần 10%) còn lại là các vùng khác chiếm khoảng 20%. Trong những năm gần ñây Việt Nam là nước sử dụng phân bón tương ñối cao so với những năm trước ñây, một mặt do vốn ñầu tư ngày càng cao, mặt khác do người dân tiếp thu và áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật trong thâm canh. Việt Nam hiện ñang là quốc gia sử dụng phân bón ñứng thứ 15 trong nhóm các nước thâm canh phân bón cao nhất thế giới. (Phụ lục 3). Tình hình tiêu thụ phân bón ở Việt Nam trong những năm gần ñây như sau: Tiêu thụ phân bón ở Việt Nam năm 2007-2008 ðVT: nghìn tấn Loại phân bón Năm 2007 Năm 2008 1. Urê 1.434.092 1.580.397 - Sản xuất trong nước 881.000 873.500 - Nhập khẩu 553.092 706.897 2. DAP 650.998 433.760 - Nhập khẩu 650.998 433.760 3. NPK 2.021.454 2.045.770 - Sản xuất trong nước 1.761.700 1.875.300 - Nhập khẩu 259.754 170.470 4. Kali 663.100 625.310 - Nhập khẩu 663.100 625.310 5. Phân lân 1.427.000 1.532.000 - Sản xuất trong nước 1.427.000 1.532.000 6. Amôn sunphat 983.825 722.333 - Nhập khẩu 983.825 722.333 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………15 Tỷ lệ các loại phân bón hiện ñang sản xuất, kinh doanh ởViệt Nam Chế phẩm cải tạo ñất, 15, 0% Phân bón lá, 1400, 36% Phân bổ sung chất ñiều hoà sinh trưởng, 50, 1% Phân vi sinh, 30, 1% Phân khoáng trộn NPK>18%, 1800, 46% Phân Hữu cơ, 60, 2% Phân hữu cơ khoáng, 320, 8% Phân hữu cơ sinh học, 170, 4% Phân hữu cơ vi sinh, 70, 2% Ở nước ta, do chiến tranh kéo dài, công nghiệp sản xuất phân hoá học phát triển rất chậm và thiết bị còn rất lạc hậu. Chỉ ñến sau ngày ñất nước ñược hoàn toàn giải phóng, nông dân mới có ñiều kiện sử dụng phân hoá học bón cho cây trồng ngày một nhiều hơn. Ví dụ năm 1974/1976 bình quân lượng phân hoá học (NPK) bón cho 1 ha canh tác mới chỉ có 43,3 kg/ha. Năm 1993- 1994 sau khi cánh cửa sản xuất nông nghiệp ñược mở rộng, lượng phân hoá học do nông dân sử dụng ñã tăng lên, ñến năm 2000 là 263 kg/ha ñất canh tác. Số lượng phân hoá học bón vào ñã trở thành nhân tố quyết ñịnh làm tăng năng suất và sản lượng cây trồng lên rất rõ. Rõ ràng năng suất cây trồng phụ thuộc rất chặt chẽ với lượng phân hoá học bón vào. Tuy nhiên không phải cứ bón nhiều phân hoá học thì năng suất cây trồng cứ tăng lên mãi. Cây cối cũng như con người phải ñược nuôi ñủ chất, ñúng cách và cân bằng dinh dưỡng thì cây mới tốt, năng suất mới cao và ổn ñịnh ñược. Vì vậy phân chuyên dùng ra ñời là ñể giúp người trồng cây sử dụng phân bón ñược tiện lợi hơn. Trong những năm gần ñây mỗi năm nước ta sử dụng từ 1,4-1,6 triệu tấn ñạm, 600-700 tấn kali, 1,4-1,6 triệu tấn lân ngoài ra còn có các loại phân bón khác. ðiều kiện khí hậu ở nước ta còn gặp nhiều bất lợi, mặt khác kỹ thuật Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………16 bón phân của người dân chưa cao nên mới chỉ phát huy ñược 30% hiệu quả ñối với ñạm và 50% hiệu quả ñối với lân và kali. Tuy nhiên hiệu quả của việc bón phân ñối với cây trồng tương ñối cao, vì vậy người dân ngày càng mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trong tương lai, nước ta vẫn là nước sử dụng một lượng phân bón rất lớn trong sản xuất nông nghiệp, mặc dù vẫn phải nhập khẩu phân bón với lượng lớn. 2.2.4 Vai trò của phân bón ñối với cây trồng Phân bón là tiền ñề vật chất nhất thiết phải có trong kỹ thuật nông nghiệp, nó là một yếu tố quyết ñịnh ñể tăng diện tích, tăng vụ, tăng năng suất. Phân bón tăng sức cho cây trồng, tăng sức chống chịu sâu bệnh, tăng sức chịu hạn, chịu rét cho cây, không những thế nó còn tăng phẩm chất cây trồng. Phân bón làm tăng lượng vi sinh vật trong ñất, tăng lượng N trong ñất, tăng thu nhập cây trồng về hiện tại và tương lai. Tóm lại, phân bón là những chất cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, là phương tiện tốt nhất ñể tăng sản lượng và cải thiện chất lượng của lương thực, thực phẩm. Dùng phân bón sẽ cho hiệu quả sản xuất cao nhất trên các loại ñất, bổ sung dinh dưỡng cho ñất nhằm thoả mãn ñòi hỏi của các cây trồng có tiềm năng về năng suất, bù ñắp chất dinh dưỡng mà cây dùng ñể sinh lợi hoặc ñã bị rửa trôi, khắc phục các ñiều kiện bất lợi hoặc duy trì các ñiều kiện thuận lợi cho trồng trọt. Không những ñối với loại ñất phì nhiêu hoặc ñã ñược cải tạo mà ngay cả với ñất kém màu mỡ, cây trồng cũng ñược tăng trưởng tốt hơn. Theo Bùi ðình Dinh (1998), (1999) trong thực tiễn, năng suất cây trồng còn quá thấp so với tiềm năng năng suất sinh vật của chúng. Muốn ñưa năng suất cây trồng lên nữa thì biện pháp sử dụng phân bón là hữu hiệu nhất. Theo Bùi Huy ðáp ñối với sản xuất nông nghiệp thì phân bón ñược coi là vật tư quan trọng. Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nhất nước, Nhì phân, Tam cần, Tứ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………17 giống”. Câu ca dao trên cha ông ta khẳng ñịnh rằng từ thời xưa ñã coi phân bón trong sản xuất nông nghiệp có vai trò hết sức quan trọng ñể tăng năng suất cây trồng. Trong những năm gần ñây, ngoài vai trò của giống mới ñưa năng suất lên cao còn có tác dụng bổ trợ của phân bón. Việc ra ñời của phân bón hoá học trong sản xuất nông nghiệp ñã làm tăng năng suất cây trồng ở các nước Tây Âu, tăng 50% so với năng suất ñồng ruộng luân canh cây bộ ñậu. ðến thời kỳ 1970 – 1985 năng suất lại tăng gấp ñôi so với năng suất ñồng ruộng trước ñại chiến thế giới lần thứ nhất - theo Bùi Huy ðáp (1980) và Trương ðích (2002). Trong thập kỷ 80 của thế kỷ XX phân bón ñóng vai trò vào tăng năng suất nông nghiệp toàn cầu khoảng 50% (FAO 1984) - dẫn theo Nguyễn Văn Bộ (1998). Theo Patrick – (1968) phân bón ñóng vai trò tăng năng suất nông nghiệp trong thập kỷ 80 vừa qua ở khu vực Châu Á, Thái Bình Dương là 75%. Theo Võ Minh Kha thì ước tính của Patrick trên ñây cũng cho thấy mức ñầu tư phân bón cao, bón hợp lý sẽ cho năng suất cao. Theo tổ chức FAO thì nhờ kỹ thuật canh tác cải tiến, trong ñó chủ yếu là tăng cường sử dụng phân bón hoá học mà năng suất cây trồng nông nghiệp ñã tăng 2 – 3 lần trong vòng 60 năm - Nguyễn Văn Bộ (1998). Thực tiễn trong sản xuất cho thấy nếu cây trồng không có phân bón thì không thể cho năng suất cao. Theo Nguyễn Văn Luật (2001) thì phân bón có khả năng tăng năng suất từ 25 – 50% so với ñối chứng với không bón phân. 2.2.5 Phân bón với cây cói Việt Nam 2.2.5.1 Tình hình sử dụng phân bón cho cói ở Việt Nam Cói là cây trồng ven biển (nước lợ), từ việc trồng quảng canh cho thu hoạch 1 vụ/năm, nay tiến hành trồng trọt thâm canh, thu hoạch 2 vụ/năm thậm chí một số hộ gia ñình thu hoạch 3 vụ/năm, mặt khác cói ñược thâm canh theo phương pháp “tưới tràn, tháo kiệt” nghĩa là bón phân xong thì lại rửa ñi, do vậy ñầu tư phân bón cho ruộng cói ngày một tăng. Theo kết quả ñiều tra của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………18 Ninh Thị Phíp (2006) [9] cho thấy vùng Kim Sơn - Ninh Bình người dân thường bón cho cói bông trắng từ 486-540kg urê/ha. Trong khi ñó, khoảng 20-30 năm trước trồng cói hầu như không có ñầu tư phân ñạm. Bón phân ñạm nhiều làm cho cói nhanh chết sau cắt, chu kỳ trồng cói rút ngắn (trước kia sau trồng từ 8-10 năm mới ñảo cói một lần thì nay chỉ 3-5 năm ñã phải tiến hành ñảo cói), cói không chắc, kém dai hơn, dòn hơn.... Những năm tiếp theo càng bón nhiều phân hơn, hiệu quả sử dụng phân của cói càng thấp. Bón nhiều phân ñạm, ngoài hiệu quả sử dụng ñạm thấp còn ảnh hưởng ñến môi trường xung quanh như phú dưỡng nguồn nước, tăng hàm lượng nitrat trong nước ngầm, ô nhiễm không khí... qua ñó ảnh hưởng ñến sức khoẻ của người dân nhất là ở các vùng trồng cói thường thiếu nước ngọt vào mùa khô. Cói là cây phàm ăn, cần nhiều phân. Muốn ñạt năng suất cao, nhất thiết phải bón nhiều phân cho cói. Kinh nghiệm từ xưa của nông dân các vùng trồng cói Ninh Bình ñều rất chú trọng ñến bón phân cho cói. Các loại phân ñạm, lân, kali có tác dụng rất lớn trong sản xuất cói. Bón phân chuồng kết hợp với phân hoá học làm tăng năng suất và phẩm chất cói. Bón ñủ ñạm làm cói ñâm tiêm nhanh, nhiều, chóng kín ruộng, sinh trưởng mạnh, thân cao to, lâu xuống bộ (ra hoa và lụi), năng suất tăng rõ rệt. Nhiều ñạm quá cói thường mọc lướt, cây to xốp, nhiều nước, sợi không bền. Bón lân cho cói có tác dụng làm tăng phẩm chất rất rõ (nhỏ cây, bền sợi, tỷ lệ cói chẻ tăng), lân còn làm cho cói chín sớm và trong một mức ñộ nhất ñịnh lân cũng có tác dụng tăng năng suất. Các loại phân hoá học bón phối hợp với nhau như ñạm kết hợp với lân, hoặc ñạm, lân, kali kết hợp ñều làm tăng cả năng suất và phẩm chất cói. Từ năm 2002 tới nay, do nhu cầu nguyên liệu cói ngày một cao, giá cói liên tục tăng mạnh nên người dân bắt ñầu ñầu tư về phân bón ñể tăng năng suất, thay vì ñể cây cói phát triển tự nhiên như trước kia. Tuy nhiên, do chưa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………19 có loại phân bón chuyên dụng cho cói, người dân chỉ làm theo kinh nghiệm với mức ñầu tư chưa hợp lý (dùng nhiều phân hoá học và không cân ñối) và áp dụng phương pháp bón phân truyền thống (bón vãi bề mặt) nên hiệu quả sử dụng phân bón không cao, sâu bệnh phát triển mạnh, chu kỳ khai thác bị giảm ñáng kể, dẫn ñến năng suất và chất lượng cói ngày càng giảm và hiệu quả kinh tế thấp (ñầu tư phân bón không hiệu quả và tốn nhiều chi phí cho thuốc trừ sâu bệnh), ô nhiễm môi trường ñất và nước ở nhiều nơi ñã ñến mức báo ñộng. Năng suất cói tăng giảm thất thường (năm 2000 năng suất cói ñạt 66 tạ/ha, năm 2006 tăng lên 73,2 tạ/ha và năm 2008 giảm xuống còn là 72,4 tạ/ha/năm). Tuỳ theo thời vụ mà người dân áp dụng các mức bón và số lần bón phân khác nhau. Phương pháp bón phân hoá học hiện ñang ñược áp dụng là phương pháp bón vãi truyền thống. Với phương pháp này, việc bón phân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thời tiết, chế ñộ tưới tiêu. Thông thường người dân thường bón phân vào thời ñiểm trước cơn mưa ñối với cói không chủ ñộng ñược nước tưới hoặc bón vào buổi chiều mát ñối với những ruộng cói ñủ ẩm. Gần 40% hộ dân bón phân ñạm với lượng bón khoảng 40kg/sào (500m2) và khoảng 30% hộ dân sử dụng phân NPK với lượng bón tới 50kg/sào, thậm chí 70kg/sào cho cả vụ xuân và vụ mùa. Do ñặc trưng của kỹ thuật tưới cho cói là “ tưới tràn, tháo kiệt”, nên biện pháp bón phân vãi dẫn ñến hiện tượng rửa trôi và bốc hơi. Hơn nữa, do trồng cói liên tục trong nhiều năm, ruộng cói chỉ ñược làm ñất 1 lần khi trồng mới, bộ rễ cói phát triển mạnh, các lớp mầm cói mọc liên tục và có xu hướng cao dần lên ñã làm cho lớp ñất mặt bị chai cứng, khả năng giữ phân của ñất giảm dần theo thời gian canh tác. Do vậy việc xây dựng chế ñộ bón phân cho cói hợp lý nhằm tăng năng suất, chất lượng và tăng giá trị kinh tế trong sản xuất cói là yêu cầu cần thiết hiện nay. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………20 2.2.5.2 Vai trò của phân bón ñối với cây cói * Vai trò của ñạm (N) - ðạm là thành phần của diệp lục, nơi thực hiện các phản ứng quang hợp. - ðạm kích thích sự phát triển của bộ rễ, giúp cây trồng huy ñộng mạnh mẽ các chất khoáng trong ñất. - ðạm là thành phần của các enzim, chất xúc tác sinh học, khiến cho quá trình sống trong cây cói có thể thực hiện ñược ở ñiều kiện áp suất và nhiệt ñộ bình thường. - Cây hút nhiều ñạm thì cũng hút nhiều các nguyên tố khác. ðược bón ñủ ñạm cây cói có màu xanh sáng, sinh trưởng khỏe mạnh, ñâm nhiều tiêm, tăng khả năng chống chịu sâu hại. Như vậy ñạm là yếu tố quan trọng hàng ñầu ñối với sự sinh trưởng, phát triển của cây cói, là yếu tố quyết ñịnh ñến năng suất và chất lượng cói. * Vai trò của lân (P) - Cây cói rất cần lân trong thời kỳ sinh trưởng ñầu (phát triển rễ), giúp cây chống ñỡ ñược với ñiều kiện bất thuận (hạn và rét). Dinh dưỡng lân có liên quan mật thiết với dinh dưỡng ñạm. Cói ñược bón cân ñối ñạm, lân sẽ phát triển tốt, khỏe mạnh (ít sâu bệnh), phẩm chất tốt. Trong quy trình bón, phân lân thường ñược bón lót. * Vai trò của kai (K) - Kali làm tăng sức trương, tăng áp suất thẩm thấu trong tế bào nên tăng sức chống hạn và chống rét cho cây. - Kali có tác dụng làm cho cây cói cứng cây, ñỡ bị ñổ ngã, chất lượng cói ñược ñảm bảo. 2.2.5.3 Liều lượng và cách bón phân cho cói người dân ñang dùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………21 Mức ñộ và số lần bón phân cho cói Hoạt ñộng bón phân Vụ xuân Vụ mùa Cói 1 vụ/năm 1. Lượng và loại phân bón mỗi loại ðạm Ure: 40kg/sào hoặc phân NPK 50 kg/sào ðạm Ure: 35kg/sào hoặc phân NPK 40 kg/sào ðạm Ure: 30kg/sào hoặc phân NPK 40 kg/sào Lần 1: Tháng 2- 3 Lần 1: Tháng 6- 7 Lần 1: Tháng 4 Lần 2: Tháng 4 Lần 2: Tháng 8 Lần 2: Tháng 6 Lần 3: Tháng 5 Lần 3: Tháng 9 Lần 3: Tháng 8 2. Số lần bón phân/vụ và thời ñiểm bón Lần 4: Cuối tháng 5 Nguồn: Kết quả ñiều tra thực trạng sử dụng phân bón cho cói – ðHNN [23] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………22 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 3.1.1 Vật liệu nghiên cứu - Giống cói: Giống cói cổ khoang bông trắng mầm mọc xiên trồng ñược 2 năm tuổi, trồng tại xã Bình Minh – Kim Sơn – Ninh Bình. - Phân viên nén do trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội sản xuất, thành phần bao gồm phân ñạm ure, phân kali clorua và supe lân, ngoài ra còn có các nguyên tố trung, vi lượng khác. + Trọng lượng viên phân: 4,2gam. + ðường kính viên phân: 1,7x1,2cm. + Liều lượng bón: 588 kg phân viên nén/ha 3.1.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 3.1.2.1 Thời gian nghiên cứu Tháng 7 năm 2008 ñến tháng 6 năm 2009. 3.1.2.2 ðịa ñiểm nghiên cứu Công ty Nông nghiệp Bình Minh – Kim Sơn – Ninh Bình. 3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón, thời gian và phương pháp bón phân ñến sinh trưởng, năng suất cói bông trắng trên cơ sở ñó xây dựng chế ñộ bón phân hợp lý cho cói bông trắng tại Kim Sơn - Ninh Bình. - Tính toán hiệu quả kinh tế của phân viên nén ñối với cói bông trắng. - ðánh giá mức ñộ ảnh hưởng của phân viên nén ñến môi trường ñất và nước ở khu vực trồng cói. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………23 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ñạm bón khác nhau ñến năng suất và chất lượng cói bông trắng. Công thức thí nghiệm + CT1: 0 N + 60 P2O5 + 60 K2O (ñối chứng). + CT2: 320 N + 60 P2O5 + 60 K2O (bón phân ñơn). + CT3: 220 N + 60 P2O5 + 60 K2O. + CT4: 190 N + 60 P2O5 + 60 K2O. + CT5: 160 N + 60 P2O5 + 60 K2O. * Ghi chú: - Công thức 2 bón phân ñơn theo phương pháp truyền thống - Các công thức 3, 4 & 5 bón phân viên nén với lượng: (180 N + 60 P2O5 + 60K2O), (150 N + 60 P2O5 + 60 K2O) & (120 N + 60 P2O5 + 60 K2O) lượng phân ñạm còn lại 40 N ñược bón vãi ở dạng ñơn trước khi thu hoạch 15 ngày. Phương pháp bón phân viên nén: khoảng cách bón 27x27cm, ñộ sâu bón: 7cm. - Lượng phân bón ñược tính kg/ha. * Sơ ñồ thí nghiệm Thí nghiệm ñược bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại. Bắc I CT2 CT4 CT3 CT5 CT1 II CT1 CT2 CT4 CT5 CT3 Tây III CT3 CT4 CT2 CT5 CT1 ðông Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………24 Diện tích ô thí nghiệm là 20m2. Diện tích khu thí nghiệm là 20m2 x 5 x 3 = 300m2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của thời gian bón ñạm bổ sung ñến năng suất và chất lượng cói bông trắng. + ðC: Bón phân viên nén (120 N + 60 P2O5 + 60 K2O). + CT1: Bón phân viên nén (120 N + 60 P2O5 + 60 K2O) + 40 N (bón trước khi thu hoạch 10 ngày). + CT2: Bón phân viên nén (120 N + 60 P2O5 + 60 K2O) + 40 N (bón trước khi thu hoạch 15 ngày). + CT3: Bón phân viên nén (120 N + 60 P2O5 + 60 K2O) + 40 N (bón trước khi thu hoạch 25 ngày). Phương pháp bón phân viên nén: khoảng cách bón 27x27cm, ñộ sâu bón: 7cm. Lượng phân bón ñược tính kg/ha. * Sơ ñồ thí nghiệm Thí nghiệm ñược bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại. Bắc I ðC CT2 CT3 CT1 II CT3 ðC CT1 CT2 Tây III CT3 CT2 CT1 ðC ðông Nam Diện tích ô thí nghiệm là 20m2. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………25 Diện tích khu thí nghiệm là 20m2 x 4 x 3 = 240m2. Thí nghiệm ñược tiến hành 2 vụ, vụ mùa năm 2008 và vụ xuân năm 2009. Vụ mùa, phân viên nén ñược bón cho cói vào tháng 7. Vụ xuân, phân viên nén cho cói vào ñầu tháng 3. 3.2.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp tính toán * Các chỉ tiêu sinh trưởng - Chiều cao cây ðo từ gốc sát mặt ñất ñến vuốt lá cao nhất của cây theo dõi, theo dõi ñịnh kỳ 20 ngày/lần. - Số tiêm cói + Tổng số tiêm: ðếm tất cả mầm cói (tiêm chưa có lá thật) và tiêm ñã trưởng thành (ñã có lá thật và lá bắc). + Số tiêm hữu hiệu: ðếm các tiêm ñã trưởng thành, sinh trưởng tốt, không bị sâu bệnh. + Số mầm cói: ñếm tất cả các mầm cói trong ô (tiêm mới nhú lên, chưa có lá thật). - ðường kính gốc, ngọn + Dùng thước Panme ñể ño ñường kính gốc, ngọn của 3 cây ñã cố ñịnh trong ô ñịnh vị. + ðường kính gốc ñược ño ở vị trí cách mặt ñất 5cm. ðường kính ngọn ñược ño ở phần tiếp giáp giữa thân cói và lá bắc. * Các chỉ tiêu năng suất và chất lượng cói - Năng suất thực thu (tạ/ha) + Năng suất tươi: thu riêng từng ô và phân loại cói: cói loại 1 có ñộ dài ≥1,7m, cói loại 2 từ ≥1,4m ñến <1,7m, cói loại 3 dài <1,4m. Sau ñó ñem cân trọng lượng của từng loại và cân trong lượng tổng của toàn ô. + Năng suất khô: Cói tươi ñược ñem chẻ và phơi khô ngay trên ruộng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………26 trong thời gian 3 ngày sau ñó ñem cân trọng lượng. - Năng suất lý thuyết Thu riêng năng suất của ô ñịnh vị (kích thước 0,4 x 0,5m) và phân loại cói, sau ñó ñem chẻ và phơi khô trong 3 nắng. Cân trọng lượng của từng loại và của toàn ô. Năng suất lý thuyết (kg) = (10.000 x a)/0,2 a (kg): Năng suất thực thu trên ô ñịnh vị 0,2 m2. * Hàm lượng xelluloza (%) Mẫu cói ñược lấy theo phương pháp 5 ñiểm, ñem phơi khô và phân tích hàm lượng xenluloza. Hàm lượng xenluloza ñược xác ñịnh theo phương pháp thuỷ phân bằng axít mạnh. * Tỷ lệ tươi/khô (%) Tỷ lệ tươi/khô ñược xác ñịnh bằng cách: dùng 1 kg cói tươi, ñem chẻ và phơi khô trong 3 nắng, sau ñó ñem cân trọng lượng ñể xác ñịnh tỷ lệ cói tươi/khô. * Thu nhập thuần Thu nhập thuần = Tổng doanh thu – Tổng chi phí (ñồng/ha) 3.2.2.3 Các chỉ tiêu về sâu, bệnh hại cói Mật ñộ sâu ñục thân cói = Số sâu ñục thân/0,2 m2 (con/m2) Tổng số tiêm bị bệnh/0,2 m2 Tỷ lệ bệnh héo vàng (TLB%) = Tổng số tiêm/0,2 m2 3.2.2.4 Khả năng chống ñổ Cấp 1: ðổ nhẹ 0-25% Cấp 2: ðổ trung bình 25-50% Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………27 Cấp 3: ðổ nặng 50-75% Cấp 4: ðổ rất nặng >75% 3.2.2.5 Phân tích hàm lượng NO3-, NH4+, pH, EC của mẫu nước, ñất ở các công thức thí nghiệm - Phương pháp phân tích mẫu nước: Lấy mẫu nước ở mương dẫn nước giáp ô thí nghiệm, ñộ sâu 15cm. + Nồng ñộ NO3- ñược xác ñịnh theo phương pháp Cataldo. + Nồng ñộ NH4+ ñược xác ñịnh theo phương pháp Nessler. + pH và EC ñược xác ñịnh bằng dụng cụ ño chuyên dụng (máy ño pH và EC). + Hàm lượng NH4+ và NO3- trong nước ñược so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5842 – 1995 và TCVN 5944 – 1995. - Phương pháp phân tích mẫu ñất: Lấy mẫu ñất theo phương pháp ñường chéo. + Hàm lượng N tổng số ñược xác ñịnh theo phương pháp Kjeldahl. 3.3 Phương pháp phân tích số liệu Số liệu ñược tổng hợp, xử lý bằng chương trình Excel và phương pháp phân tích ANOVA theo chương trình IRRISTAT ver 4.4. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………28 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng sản xuất và canh tác cói tại Kim Sơn – Ninh Bình 4.1.1 Thực trạng ngành hàng cói ở huyện Kim Sơn – Ninh Bình Theo Nguyễn Ngọc Quỳnh [26]: Kim Sơn là huyện ñồng bằng ven biển nằm ở phía ðông Nam tỉnh Ninh Bình. Phía ðông giáp huyện Nghĩa Hưng (Nam ðịnh), phía Tây giáp huyện Nga Sơn (Thanh Hoá). Huyện Kim Sơn ñược thành lập từ năm 1829 do kết quả công cuộc khai hoàn của nhà doanh ñiền sứ Nguyễn Công Trứ, ñây là vùng ñất mở, nằm kẹp giữa hai sông lớn là sông ðáy giáp tỉnh Nam ðịnh và sông Càn giáp tỉnh Thanh Hoá. Lịch sử của huyện Kim Sơn là lịch sử của những cuộc chinh phục ñất hoang bồi, quai ñê lấn biển, sau 170 năm quai ñê lấn biển 7 lần, về diện tích hiện nay gấp 3 lần so với thời kỳ mới thành lập huyện, mỗi năm tốc ñộ bồi tụ tiến ra biển trung bình 75m. Diện tích ñất ñai của huyện Kim Sơn hiện nay là 20.747ha, trong ñó ñất nông nghiệp 12.529ha, ñất lâm nghiệp 1.283ha. Kim sơn có 25 xã, 2 thị trấn, dân số hiện nay 165.042 người. Nền kinh tế của huyện Kim Sơn có 3 thế mạnh: Kinh tế nông nghiệp giữ vị trí quan trọng, chiếm gần 1/3 tổng sản lượng lúa của tỉnh Ninh Bình. Ngành thủ công nghiệp truyền thống, sản xuất chiếu cói và hàng thủ công mỹ nghệ, ñược chế biến từ cói phục vụ xuất khẩu có giá trị hàng hoá lớn. Vùng kinh tế biển ñã và ñang ñược ñầu tư khai thác ñể nuôi trồng thuỷ sản như: nuôi tôm, nuôi cua mang lại giá trị kinh doanh cao cho nhân dân ñịa phương phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Bãi bồi ven biển Kim Sơn là một bộ phận của châu thổ sông Hồng hiện ñại. ðây là khu lõm nhất của ñường bờ châu thổ, vì vậy năng lượng sóng nhỏ, rất thuận lợi cho bồi tụ kiểm lấp góc trong ñiều kiện có dòng bồi tích dọc bờ tổng hợp hướng ðông Bắc - Tây Nam. Bãi bồi nằm giữa cửa ðáy và cửa Càn, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………29 là phần nối của châu thổ hiện ñại. Phần châu thổ chìm ngoài chỉ rộng 3-4km, có mép ngoài ở ñộ sâu khoảng 6-10m. Nhiều dấu cho thấy ở vùng ven bờ Kim Sơn có mực nước biển dâng chậm chạp, vì vậy trong ñiều kiện bồi tích phong phú bãi bồi vẫn bồi tụ nhanh ra biển. Cây cói là cây trồng chủ yếu thứ 2 sau cây lúa nước, có giá trị kinh tế cao, ñang trở thành nông sản hàng hoá chủ lực. Diện tích trồng cói hiện nay của Kim Sơn tăng, giảm thất thường do giá nguyên liệu không ổn ñịnh và tập trung chủ yếu ở Công ty Nông nghiệp Bình Minh. 4.1.2 Tình hình trồng cói ở huyện Kim Sơn Nghề trồng cói ở Kim Sơn ñã ñược quan tâm và ñầu tư một cách ñồng bộ. Theo Nguyễn Ngọc Quỳnh [26]: ðồng thời với tuyển chọn giống cói, huyện Kim Sơn cũng ñã quy hoạch vùng trồng cói áp dụng kỹ thuật tiến bộ tưới tiêu khoa học, kỹ thuật thâm canh tăng vụ ñể tăng năng suất và chất lượng cói nguyên liệu. Năm 1995, diện tích cói của Kim Sơn ñạt 1.254ha với sản lượng 9.506 tấn cói chẻ khô. ðến năm 2003, diện tích còn 924ha nhưng tổng sản lượng ñạt 12.608 tấn cói chẻ khô. Nhưng hiện nay diện tích trồng cói suy giảm nhanh do phong trào chuyển ñổi phá bỏ cây cói sang nuôi trồng thuỷ sản có giá trị thu nhập cao. Năm 2004, diện tích còn 604ha, năm 2007 chỉ duy trì ở mức 475ha do giá cói nguyên liệu xuống thấp (giá bình quân chỉ ñạt 2000ñ/kg) trong khi giá vật tư ñầu vào tăng cao. Sản lượng cói vì vậy chỉ ñáp ứng ñược 1/3 số lượng cói nguyên liệu cho các doanh nghiệp chế biến. ðể chủ ñộng nguyên liệu cói, tỉnh ñã có chính sách hỗ trợ 4 triệu ñồng tiền giống cho 1ha trồng mới, 2 triệu ñồng cho 1ha cải tạo, khôi phục ruộng cói. Ngoài chính sách hỗ trợ của tỉnh, huyện Kim Sơn hỗ trợ 1 triệu ñồng cho 1ha trồng mới và 0,5 triệu ñồng cho 1ha cải tạo, khôi phục trong vùng quy hoạch. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………30 4.1.3 Thực trạng sử dụng phân bón cho cói ở huyện Kim Sơn Phân bón là yếu tố rất cần thiết ñối với cây cói, tùy theo thời vụ mà nông dân áp dụng các mức bón và số lần bón khác nhau. Phương pháp bón phân hiện nay nông dân ñang sử dụng là phương pháp bón vãi truyền thống. Phương pháp này phụ thuộc nhiều vào thời tiết, chế ñộ tưới tiêu. Thông thường người dân thường bón phân cho cói vào trước khi có cơn mưa ñối với ruộng không chủ ñộng nước hoặc cho nước vào sau ñó bón phân. Phân ñược bón vào buổi chiều sau ñó sáng mai rút nước. Nếu ñể nước ngập trong ruộng cói, cói sẽ bị vàng gốc mất phẩm cấp. ðặc ñiểm của kỹ thuật tưới nước cho cói là “tưới tràn, tháo kiệt”, nên biện pháp bón phân vãi dẫn ñến hiện tượng bay hơi và rửa trôi gây mất dinh dưỡng, và làm ô nhiễm môi trường. Những năm trước ñây, do sử dụng nước thuỷ triều nên ñã ñưa lượng phù sa có nhiều chất dinh dưỡng cung cấp cho cây cói và sử dụng phân hữu cơ. Do vậy người nông dân sử dụng phân hoá học bón cho cói rất ít và chỉ các hộ có ñiều kiện mới áp dụng. Những năm gần ñây, nguồn nước thuỷ triều do nhiễm mặn nên không có nước triều tưới cho cây cói. Mặt khác, do nhu cầu sản lượng cói của thị trường, nông dân ñã tập trung bón phân cho cây cói. Vụ xuân ñược bón từ 4-5 lần và chủ yếu sử dụng phân ñạm với lượng trung bình 36,5kg/sào 550m2, cao nhất là 50kg/sào, thấp nhất 31kg/sào, vụ mùa lượng phân trung bình 30kg/sào, nơi bón cao nhất 36kg/sào, nơi thấp nhất 26kg/sào. Ngoài ra nông dân một số xã sử dụng thêm phân NPK ðầu trâu Bình ðiền (NPK 8-8-4, NPK 16-16- 8…) song với lượng không nhiều và chủ yếu sử dụng bón thúc ñợt 1 hoặc 2 với lượng không quá 10kg/sào. Kỹ thuật bón ñược áp dụng theo phương thức nhẹ ñầu nặng cuối, ñợt 1 chiếm 9%, ñợt 4, 5 chiếm 56,2% lượng phân bón cho cả vụ [20]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………31 4.2 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng cói bông trắng 4.2.1 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến sự tăng trưởng số tiêm cói bông trắng 4.2.1.1 Ảnh hưởng của các mức ñạm bón khác nhau ñến số mầm cói Mầm là ñoạn giữa thân ngầm và thân khí sinh có 3, 4 ñốt ngắn, mỗi ñốt có 1 mầm, 2 mầm phía dưới ở trạng thái sinh trưởng sẽ phát triển bằng thân ngầm, 2 ñốt phía trên ở trạng thái ngủ. ðến mùa sinh trưởng, từ các thân ngầm dưới ñất mọc lên các mầm cói. Mầm cói mọc lên thành từng ñợt, các ñợt mầm có ảnh hưởng rất lớn ñến số lượng, ñộ ñồng ñều, chiều cao của tiêm cói cho thu hoạch sau này do vậy nắm ñược các ñợt mầm của cói là ñiều kiện quan trọng làm cơ sở cho việc chăm bón, tạo năng suất cói khi thu hoạch. Mầm cói Từng lứa mầm khác nhau sẽ cho những loạt cây ñồng ñều nhau về kích thước. Vì thế ñộng thái ra mầm, khả năng ñâm tiêm của cói ở các thời ñiểm có ý nghĩa quan trọng tới năng suất và chất lượng cói. Lượng tiêm hữu hiệu càng nhiều thì tiềm năng năng suất càng cao và quyết ñịnh chất lượng cói từ ñó ảnh hưởng ñến giá bán của sản phẩm. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp bón phân ñến mức ñộ ra mầm của cói chính là thước ño ñể ñánh giá năng suất cuối cùng của cói. Theo dõi số lượng mầm cói trong quá trình sinh trưởng thu ñược kết quả ở bảng 4.1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………32 Bảng 4.1 Ảnh hưởng của mức ñạm bón ñến ñộng thái tăng trưởng số mầm cói bông trắng Số mầm cói (mầm/m2) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Vụ Ngày theo dõi 0 N 320 N 220 N 190 N 160 N CV% LSD5% 12/7 80,00 135,00 128,67 121,67 128,33 7,7 17,1 01/8 98,33 195,00 208,33 210,00 210,00 5,4 18,6 20/8 70,00 121,67 138,33 125,00 138,33 6,5 14,5 09/9 31,67 58,33 61,67 61,67 60,00 6,9 7,0 29/9 30,00 60,00 58,33 63,33 61,67 6,0 6,2 Vụ mùa 2008 3/10 8,33 21,67 21,67 23,33 26,67 11,0 4,2 10/3 98,33 133,33 123,33 121,67 125,00 6,3 14,2 30/3 96,67 195,00 205,00 213,33 175,00 5,6 19,3 19/4 68,33 103,33 131,41 111,67 105,00 5,2 10,2 09/5 33,33 55,00 61,67 58,33 61,67 11,3 11,5 30/5 23,33 53,33 58,33 56,67 50,00 7,4 6,8 Vụ xuân 2009 11/6 20,00 45,00 51,67 43,33 38,33 8,8 6,5 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………33 ðộng thái tăng trưởng số mầm cói bông trắng trong vụ mùa 2008 ở các mức ñạm bón khác nhau 0 30 60 90 120 150 180 210 240 12/7 1/8 20/8 9/9 29/9 3/10 Ngày theo dõi CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 ðộng thái tăng trưởng số mầm có i bông trắng trong vụ xuân 2009 ở các mức ñạm bón khác nhau 0 30 60 90 120 150 180 210 240 10/3 30/3 19/4 9/5 30/5 11/6 N gày theo dõ i CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 ðồ thị 4.1 ðộng thái tăng trưởng số mầm cói bông trắng ở các mức ñạm bón khác nhau trong vụ mùa 2008 và vụ xuân 2009 Qua ñồ thị cho thấy cói vụ mùa mọc mầm rộ trung tuần tháng 7 và trung tuần tháng 8, vụ xuân cói ra mầm rộ vào giữa tháng 3 và trong tháng 4. ðây là ñợt mầm quan trọng, quyết ñịnh lớn ñến năng suất cói thu ñược về sau. Trong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp……………34 thời gian tiếp theo, cói vẫn tiếp tục ra mầm, nhưng số lượng mầm ít, mầm cói còi trở thành các mầm vô hiệu. Do vậy thời ñiểm bón phân, chăm sóc nên tập trung vào giữa tháng 3, ñầu tháng 4 ñối với cói vụ xuân và giữa tháng 7 ñến ñầu tháng 8 ñối với cói vụ mùa. Cói trong vụ xuân có khả năng ñẻ nhánh, ra mầm mạnh hơn cói trong vụ mùa. Vào giai ñoạn mầm mọc tập trung nhất, các công thức bón ñạm ñều cho số mầm cói cao so với công thức ñối chứng không bón phân. Trong các mức ñạm bón, tất cả các công thức bón phân viên nén (CT3, CT4, CT5) ñều cho số mầm (vụ mùa 208,33-210,00mầm/m2, vụ xuân: 205,00-213,33mầm/m2) cao hơn so với công thức bón phân truyền thống (CT2) (Vụ mùa: 121,67mầm/m2, vụ xuân: 195,00 ._.--------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 12041.7 1094.70 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HH MUA FILE TIEM TN2 15/ 8/ 9 16: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V007 HH MUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 16106.2 5368.75 57.27 0.000 3 2 REP 2 87.5000 43.7500 0.47 0.651 3 * RESIDUAL 6 562.500 93.7500 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 16756.2 1523.30 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HH XUAN FILE TIEM TN2 15/ 8/ 9 16: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V008 HH XUAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 11089.6 3696.53 32.66 0.001 3 2 REP 2 87.5000 43.7500 0.39 0.698 3 * RESIDUAL 6 679.166 113.194 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 11856.2 1077.84 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TIEM TN2 15/ 8/ 9 16: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TS MUA TS XUAN VH MUA VH XUAN DC 3 963.333 1158.33 380.000 511.667 I 3 1001.67 1151.67 396.667 461.667 II 3 1125.00 1168.33 355.000 453.333 III 3 1105.00 1165.00 315.000 436.667 SE(N= 3) 22.6333 6.43702 16.7291 11.5770 5%LSD 6DF 78.2924 22.2667 57.8685 40.0468 CT$ NOS HH MUA HH XUAN DC 3 575.000 598.333 I 3 620.000 638.333 II 3 645.000 656.667 III 3 675.000 681.667 SE(N= 3) 5.59017 6.14259 5%LSD 6DF 19.3373 21.2482 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS TS MUA TS XUAN VH MUA VH XUAN 1 4 1050.00 1158.75 363.750 466.250 2 4 1027.50 1158.75 346.250 460.000 3 4 1068.75 1165.00 375.000 471.250 SE(N= 4) 19.6010 5.57462 14.4878 10.0260 5%LSD 6DF 67.8032 19.2835 50.1156 34.6816 116 REP NOS HH MUA HH XUAN 1 4 631.250 646.250 2 4 630.000 645.000 3 4 625.000 640.000 SE(N= 4) 4.84123 5.31964 5%LSD 6DF 16.7466 18.4015 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TIEM TN2 15/ 8/ 9 16: 8 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |REP | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TS MUA 12 1048.8 78.686 39.202 3.7 0.0067 0.3902 TS XUAN 12 1160.8 11.044 11.149 1.0 0.3529 0.6786 VH MUA 12 361.67 40.527 28.976 8.0 0.0561 0.4237 VH XUAN 12 465.83 33.086 20.052 4.3 0.0181 0.7426 HH MUA 12 628.75 39.029 9.6825 1.5 0.0002 0.6513 HH XUAN 12 643.75 32.830 10.639 1.7 0.0007 0.6980 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC-MA FILE CC-M-TN2 25/ 7/ 9 16:20 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V003 CC-MA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .935833 .311944 0.18 0.905 3 2 REP 2 .851667 .425833 0.25 0.790 3 * RESIDUAL 6 10.3217 1.72028 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 12.1092 1.10083 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC-MB FILE CC-M-TN2 25/ 7/ 9 16:20 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V004 CC-MB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .666667 .222222 0.04 0.989 3 2 REP 2 2.00000 1.00000 0.17 0.848 3 * RESIDUAL 6 35.3333 5.88889 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 38.0000 3.45455 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC-MC FILE CC-M-TN2 25/ 7/ 9 16:20 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V005 CC-MC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1.66667 .555555 0.07 0.975 3 2 REP 2 12.6667 6.33333 0.77 0.507 3 * RESIDUAL 6 49.3333 8.22222 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 63.6667 5.78788 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC-MD FILE CC-M-TN2 25/ 7/ 9 16:20 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V006 CC-MD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 38.0000 12.6667 2.08 0.204 3 2 REP 2 12.1667 6.08333 1.00 0.424 3 * RESIDUAL 6 36.5000 6.08333 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 86.6667 7.87879 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC-ME FILE CC-M-TN2 25/ 7/ 9 16:20 117 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V007 CC-ME LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 97.5833 32.5278 5.11 0.044 3 2 REP 2 7.16667 3.58333 0.56 0.600 3 * RESIDUAL 6 38.1667 6.36111 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 142.917 12.9924 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC-MF FILE CC-M-TN2 25/ 7/ 9 16:20 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V008 CC-MF LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 210.250 70.0833 13.35 0.005 3 2 REP 2 6.50000 3.25000 0.62 0.573 3 * RESIDUAL 6 31.5000 5.25000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 248.250 22.5682 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC-M-TN2 25/ 7/ 9 16:20 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CC-MA CC-MB CC-MC CC-MD DC 3 15.3000 67.3333 116.333 149.667 I 3 15.0000 66.6667 117.333 148.667 II 3 15.6667 67.0000 116.667 149.667 III 3 15.6667 67.0000 117.000 153.333 SE(N= 3) 0.757249 1.40106 1.65552 1.42400 5%LSD 6DF 2.61945 4.84648 5.72670 4.92585 CT$ NOS CC-ME CC-MF DC 3 160.667 164.000 I 3 160.667 168.667 II 3 160.000 170.667 III 3 167.000 175.667 SE(N= 3) 1.45615 1.32288 5%LSD 6DF 5.03705 4.57604 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS CC-MA CC-MB CC-MC CC-MD 1 4 15.3750 66.5000 118.000 149.500 2 4 15.7500 67.5000 117.000 151.750 3 4 15.1000 67.0000 115.500 149.750 SE(N= 4) 0.655797 1.21335 1.43372 1.23322 5%LSD 6DF 2.26851 4.19718 4.95947 4.26591 REP NOS CC-ME CC-MF 1 4 161.000 170.750 2 4 162.750 169.500 3 4 162.500 169.000 SE(N= 4) 1.26106 1.14564 5%LSD 6DF 4.36222 3.96297 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC-M-TN2 25/ 7/ 9 16:20 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 8 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |REP | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CC-MA 12 15.408 1.0492 1.3116 8.5 0.9049 0.7896 CC-MB 12 67.000 1.8586 2.4267 3.6 0.9891 0.8478 CC-MC 12 116.83 2.4058 2.8674 2.5 0.9747 0.5065 CC-MD 12 150.33 2.8069 2.4664 1.6 0.2038 0.4237 CC-ME 12 162.08 3.6045 2.5221 1.6 0.0437 0.6000 CC-MF 12 169.75 4.7506 2.2913 1.3 0.0053 0.5728 118 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC-XA FILE CC-X-TN2 25/ 7/ 9 15:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V003 CC-XA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .109167 .363889E-01 1.38 0.337 3 2 REP 2 .350000E-01 .175000E-01 0.66 0.552 3 * RESIDUAL 6 .158333 .263889E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .302500 .275000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC-XB FILE CC-X-TN2 25/ 7/ 9 15:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V004 CC-XB LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 6.06250 2.02083 1.37 0.340 3 2 REP 2 1.29167 .645833 0.44 0.668 3 * RESIDUAL 6 8.87500 1.47917 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 16.2292 1.47538 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC-XC FILE CC-X-TN2 25/ 7/ 9 15:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V005 CC-XC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 20.2292 6.74305 0.84 0.520 3 2 REP 2 1.54167 .770833 0.10 0.909 3 * RESIDUAL 6 47.9583 7.99306 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 69.7292 6.33902 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC-XD FILE CC-X-TN2 25/ 7/ 9 15:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V006 CC-XD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 191.000 63.6667 5.97 0.032 3 2 REP 2 2.66667 1.33333 0.12 0.884 3 * RESIDUAL 6 64.0000 10.6667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 257.667 23.4242 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE CC-XE FILE CC-X-TN2 25/ 7/ 9 15:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V007 CC-XE LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 207.333 69.1111 7.80 0.018 3 2 REP 2 2.16667 1.08333 0.12 0.887 3 * RESIDUAL 6 53.1667 8.86111 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 262.667 23.8788 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CC-X-TN2 25/ 7/ 9 15:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CC-XA CC-XB CC-XC CC-XD DC 3 3.00000 15.0000 65.3333 112.667 I 3 2.93333 15.0000 69.0000 112.000 II 3 2.76667 16.5000 67.3333 111.000 III 3 3.00000 16.3333 67.1667 121.000 SE(N= 3) 0.937885E-01 0.702179 1.63228 1.88562 5%LSD 6DF 0.324430 2.42895 5.64633 6.52266 119 CT$ NOS CC-XE DC 3 144.667 I 3 145.000 II 3 148.667 III 3 155.000 SE(N= 3) 1.71863 5%LSD 6DF 5.94503 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS CC-XA CC-XB CC-XC CC-XD 1 4 2.95000 15.8750 67.2500 113.500 2 4 2.85000 15.2500 66.7500 114.500 3 4 2.97500 16.0000 67.6250 114.500 SE(N= 4) 0.812233E-01 0.608105 1.41360 1.63299 5%LSD 6DF 0.280964 2.10353 4.88987 5.64878 REP NOS CC-XE 1 4 148.500 2 4 147.750 3 4 148.750 SE(N= 4) 1.48838 5%LSD 6DF 5.14855 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CC-X-TN2 25/ 7/ 9 15:47 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |REP | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CC-XA 12 2.9250 0.16583 0.16245 5.6 0.3368 0.5524 CC-XB 12 15.708 1.2147 1.2162 7.7 0.3401 0.6683 CC-XC 12 67.208 2.5177 2.8272 4.2 0.5195 0.9089 CC-XD 12 114.17 4.8399 3.2660 2.9 0.0318 0.8843 CC-XE 12 148.33 4.8866 2.9768 2.0 0.0179 0.8866 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKG.X FILE DKGN-TN2 16/8/ 9 11:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V003 DKG.X LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .726666 .242222 8.63 0.014 3 2 REP 2 .499997E-02 .249998E-02 0.09 0.915 3 * RESIDUAL 6 .168333 .280556E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .900000 .818182E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKG.M FILE DKGN-TN2 16/8/ 9 11:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V004 DKG.M LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .830000 .276667 19.53 0.002 3 2 REP 2 .816667E-01 .408334E-01 2.88 0.132 3 * RESIDUAL 6 .850000E-01 .141667E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .996667 .906061E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKN.X FILE DKGN-TN2 16/8/ 9 11:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V005 DKN.X LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .862500 .287500 49.29 0.000 3 2 REP 2 .116667E-01 .583334E-02 1.00 0.424 3 * RESIDUAL 6 .350001E-01 .583336E-02 120 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 .909167 .826515E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKN.M FILE DKGN-TN2 16/8/ 9 11:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V006 DKN.M LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1.07583 .358611 41.65 0.000 3 2 REP 2 .166668E-02 .833339E-03 0.10 0.909 3 * RESIDUAL 6 .516667E-01 .861112E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1.12917 .102652 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DKGN-TN2 16/8/ 9 11:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS DKG.X DKG.M DKN.X DKN.M DC 3 4.60000 4.53333 1.63333 1.63333 I 3 5.00000 5.06667 2.06667 2.23333 II 3 5.16667 5.16667 2.16667 2.30000 III 3 5.23333 5.16667 2.36667 2.40000 SE(N= 3) 0.967050E-01 0.687184E-01 0.440959E-01 0.535759E-01 5%LSD 6DF 0.334518 0.237708 0.152535 0.185327 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS DKG.X DKG.M DKN.X DKN.M 1 4 5.02500 5.10000 2.05000 2.12500 2 4 4.97500 4.92500 2.02500 2.15000 3 4 5.00000 4.92500 2.10000 2.15000 SE(N= 4) 0.837490E-01 0.595119E-01 0.381882E-01 0.463981E-01 5%LSD 6DF 0.289701 0.205861 0.132099 0.160498 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DKGN-TN2 16/8/ 9 11:16 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |REP | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | DKG.X 12 5.0000 0.28604 0.16750 3.3 0.0143 0.9154 DKG.M 12 4.9833 0.30101 0.11902 2.4 0.0022 0.1322 DKN.X 12 2.0583 0.28749 0.76376E-01 3.7 0.0003 0.4237 DKN.M 12 2.1417 0.32039 0.92796E-01 4.3 0.0004 0.9086 BALANCED ANOVA FOR VARIATE XUAN FILE SAU-TN2 16/ 8/ 9 14: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 VARIATE V003 XUAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 16.6667 5.55556 0.40 0.760 3 2 REP 2 66.6667 33.3333 2.40 0.171 3 * RESIDUAL 6 83.3333 13.8889 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 166.667 15.1515 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE MUA FILE SAU-TN2 16/ 8/ 9 14: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 MUA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 8.33333 2.77778 0.21 0.886 3 2 REP 2 4.16667 2.08333 0.16 0.857 3 * RESIDUAL 6 79.1667 13.1944 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 91.6667 8.33333 ----------------------------------------------------------------------------- 121 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SAU-TN2 16/ 8/ 9 14: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS XUAN MUA DC 3 38.3333 36.6667 I 3 36.6667 35.0000 II 3 38.3333 36.6667 III 3 40.0000 35.0000 SE(N= 3) 2.15166 2.09718 5%LSD 6DF 7.44293 7.25447 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS XUAN MUA 1 4 35.0000 36.2500 2 4 40.0000 36.2500 3 4 40.0000 35.0000 SE(N= 4) 1.86339 1.81621 5%LSD 6DF 6.44576 6.28255 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SAU-TN2 16/ 8/ 9 14: 7 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |REP | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | XUAN 12 38.333 3.8925 3.7268 9.7 0.7598 0.1710 MUA 12 35.833 2.8868 3.6324 10.1 0.8855 0.8573 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MUA.T FILE BENH-TN2 16/8/ 9 10:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V003 MUA.T LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 .250000 .833333E-01 0.20 0.893 3 2 REP 2 .166667 .833333E-01 0.20 0.825 3 * RESIDUAL 6 2.50000 .416667 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 2.91667 .265152 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE XUAN.T FILE BENH-TN2 16/8/ 9 10:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan VARIATE V004 XUAN.T LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 1.58333 .527778 0.61 0.633 3 2 REP 2 .166667 .833333E-01 0.10 0.909 3 * RESIDUAL 6 5.16667 .861111 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 6.91667 .628788 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BENH-TN2 16/8/ 9 10:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS MUA.T XUAN.T DC 3 6.66667 7.66667 I 3 6.66667 7.00000 II 3 6.33333 6.66667 III 3 6.66667 7.00000 SE(N= 3) 0.372678 0.535758 5%LSD 6DF 1.28915 1.85327 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS MUA.T XUAN.T 122 1 4 6.50000 7.00000 2 4 6.50000 7.00000 3 4 6.75000 7.25000 SE(N= 4) 0.322749 0.463980 5%LSD 6DF 1.11644 1.60498 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BENH-TN2 16/8/ 9 10:37 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Thiet ke khoi ngau nhien hoan toan F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |REP | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | MUA.T 12 6.5833 0.51493 0.64550 9.8 0.8925 0.8245 XUAN.T 12 7.0833 0.79296 0.92796 13.1 0.6331 0.9086 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS TUOI. FILE NS -2 14/ 7/ 9 14:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thiet ke khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V003 NS TUOI. LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 5105.85 1701.95 14.06 0.005 3 2 REP 2 326.805 163.402 1.35 0.329 3 * RESIDUAL 6 726.416 121.069 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 6159.07 559.915 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS TUOI. FILE NS -2 14/ 7/ 9 14:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thiet ke khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V004 NS TUOI. LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 7622.07 2540.69 15.16 0.004 3 2 REP 2 245.705 122.853 0.73 0.522 3 * RESIDUAL 6 1005.27 167.546 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 8873.05 806.641 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS KHO.M FILE NS -2 14/ 7/ 9 14:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thiet ke khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V005 NS KHO.M LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 279.803 93.2675 10.45 0.009 3 2 REP 2 9.78498 4.89249 0.55 0.608 3 * RESIDUAL 6 53.5749 8.92916 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 343.162 31.1966 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS KHO.X FILE NS -2 14/ 7/ 9 14:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Thiet ke khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V006 NS KHO.X LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 260.362 86.7875 14.81 0.004 3 2 REP 2 1.86001 .930004 0.16 0.857 3 * RESIDUAL 6 35.1601 5.86001 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 297.383 27.0348 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NS -2 14/ 7/ 9 14:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Thiet ke khoi ngau nhien hoan chinh MEANS FOR EFFECT CT$ 123 ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS NS TUOI. NS TUOI. NS KHO.M NS KHO.X DC 3 268.800 276.800 62.5000 64.8000 I 3 316.000 330.900 68.7000 70.4000 II 3 314.600 335.800 71.5000 73.0000 III 3 318.400 337.500 75.8000 77.7000 SE(N= 3) 6.35267 7.47319 1.72522 1.39762 5%LSD 6DF 21.9749 25.8510 5.96781 4.83458 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT REP ------------------------------------------------------------------------------- REP NOS NS TUOI. NS TUOI. NS KHO.M NS KHO.X 1 4 302.975 318.875 68.3500 71.2750 2 4 298.925 315.525 70.3250 71.1250 3 4 311.450 326.350 70.2000 72.0250 SE(N= 4) 5.50157 6.47197 1.49408 1.21037 5%LSD 6DF 19.0308 22.3876 5.16828 4.18687 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NS -2 14/ 7/ 9 14:49 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Thiet ke khoi ngau nhien hoan chinh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |REP | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NS TUOI. 12 304.45 23.663 11.003 3.6 0.0047 0.3288 NS TUOI. 12 320.25 28.401 12.944 4.0 0.0039 0.5218 NS KHO.M 12 69.625 5.5854 2.9882 4.3 0.0093 0.6079 NS KHO.X 12 71.475 5.1995 2.4207 3.4 0.0042 0.8566 124 Ảnh 1: Thí nghiệm vụ mùa 2008 Ảnh 2: Thí nghiệm vụ xuân 2009 125 Ảnh 3: Bệnh hại cói Ảnh 4: Phân viên nén cho cói ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2577.pdf
Tài liệu liên quan