Nghiên cứu xác định nhu cầu năng lượng. Protein, Axit Amin(Lysine,Methionine) và khoáng(canxi,Phốtpho) của ngan Pháp nuôi thịt

Tài liệu Nghiên cứu xác định nhu cầu năng lượng. Protein, Axit Amin(Lysine,Methionine) và khoáng(canxi,Phốtpho) của ngan Pháp nuôi thịt: ... Ebook Nghiên cứu xác định nhu cầu năng lượng. Protein, Axit Amin(Lysine,Methionine) và khoáng(canxi,Phốtpho) của ngan Pháp nuôi thịt

pdf98 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3048 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu xác định nhu cầu năng lượng. Protein, Axit Amin(Lysine,Methionine) và khoáng(canxi,Phốtpho) của ngan Pháp nuôi thịt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- BÙI THỊ HỒNG NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH NHU CẦU NĂNG LƯỢNG, PROTEIN, AXIT AMIN (LYSINE, METHIONINE) VÀ KHOÁNG (CANXI, PHOTPHO) CỦA NGAN PHÁP NUÔI THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN QUỐC VIỆT HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Bùi Thị Hồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi luôn nhận ñược sự giúp ñược quý báu, chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn Trần Quốc Việt trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn cùng các cán bộ Bộ môn dinh dưỡng, thức ăn chăn nuôi và ñồng cỏ - Viện Chăn Nuôi. Tôi cũng xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu nhà trường, thư viện trường ðại học Nông Nghiệp - Hà Nội, Khoa Chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, Viện ñào tạo sau ñại học. ðồng thời tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy cô ñã giúp ñỡ tôi nâng cao trình ñộ và tri thức mới trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi rất biết ơn bạn bè cùng những người thân trong gia ñình ñã tạo ñiều kiện và ñộng viên tôi hoàn thành luận văn này. Hà Nội, Ngày ..... tháng ..... năm ..... Tác giả luận văn Bùi Thị Hồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii 1. Mở ñầu 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục tiêu của ñề tài 2 2. Tổng quan nghiên cứu 3 2.1. ðặc tính sinh học của ngan 3 2.2. ðánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn 7 2.3. Nhu cầu năng lượng của gia cầm 10 2.4. Nhu cầu protein và axit amin của gia cầm 14 2.5. Nhu cầu khoáng của gia cầm 25 2.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 28 3. ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 35 3.1. ðối tượng nghiên cứu 35 3.2. Nội dung nghiên cứu 35 3.3. Phương pháp nghiên cứu 35 3.4. Phương pháp xử lý số liệu 49 4. Kết quả và thảo luận 50 4.1. ảnh hưởng của các mức năng lượng - protein và lysine tiêu hóa trong khẩu phần ñến khối lượng cơ thể của ngan Pháp nuôi thịt 50 4.2. ảnh hưởng của các mức năng lượng - protein và lysine tiêu hóa trong khẩu phần ñến tốc ñộ sinh trưởng của ngan Pháp nuôi thịt 53 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v 4.3. ảnh hưởng của các mức năng lượng - protein và lysine tiêu hóa trong khẩu phần ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp nuôi thịt 56 4.4. ảnh hưởng của các mức năng lượng - protein và lysine tiêu hóa trong khẩu phần ñến một số chỉ tiêu về chất lượng thịt xẻ của ngan Pháp nuôi thịt 63 4.5. ảnh hưởng của các mức năng lượng - protein và lysine tiêu hóa trong khẩu phần ñến thành phần hoá học của thịt ngan 67 4.6. ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến khối lượng cơ thể của ngan Pháp nuôi thịt 69 4.7. ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến tốc ñộ sinh trưởng của ngan Pháp nuôi thịt 71 4.8. ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp nuôi thịt 73 4.9. ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan 76 4.10. ảnh hưởng của tỷ lệ canxi/photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến sinh trưởng, hiệu quả sử dụng thức ăn và hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan 78 5. Kết luận và ñề nghị 81 5.1. Kết luận 81 5.2. ðề nghị 81 Tài liệu tham khảo 83 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ca : Canxi C : Cao dht : Dễ hấp thu ME : Năng lượng trao ñổi NE : Năng lượng thuần P : Photpho TB : Trung bình Th : Thấp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Sơ ñồ bố trí thí nghiệm I 36 Bảng 3.2: Sơ ñồ bố trí thí nghiệm II 37 Bảng 3.3: Khẩu phần thức ăn cho ngan ở thí nghiệm I 40 Bảng 3.4: Thành phần dinh dưỡng của khẩu phần thí nghiệm I 41 Bảng 3.5: Khẩu phần thức ăn cho ngan ở thí nghiệm II giai ñoạn 0 - 3 tuần tuổi. (%) 42 Bảng 3.6: Khẩu phần thức ăn cho ngan ở thí nghiệm II giai ñoạn 4 - 7 tuần tuổi (%) 43 Bảng 3.7: Khẩu phần thức ăn cho ngan thí ở nghiệm II giai ñoạn 8 - 10 tuần tuổi (%). 44 Bảng 4.1: Khối lượng ngan qua các tuần tuổi (gam) 51 Bảng 4.2: Tốc ñộ sinh trưởng (g/con/ngày) của ngan Pháp qua các giai ñoạn sinh trưởng 54 Bảng 4.3: Hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp qua các tuần tuổi 59 Bảng 4.4: Tỷ lệ móc hàm và tỷ lệ thịt xẻ của ngan Pháp nuôi thịt (%) 64 Bảng 4.5: Tỷ lệ thịt ñùi, tỷ lệ thịt lườn và tỷ lệ mỡ bụng của ngan Pháp nuôi thịt (%) 66 Bảng 4.6: Thành phần hóa học của thịt ngan (%) 68 Bảng 4.7: Khối lượng cơ thể ngan qua các giai ñoạn sinh trưởng (gam) 70 Bảng 4.8: Tốc ñộ sinh trưởng của ngan qua các tuần tuổi (g/con/ngày) 72 Bảng 4.9: Hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp nuôi thịt 74 Bảng 4.10: Hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan (g/100g xương). 77 Bảng 4.11: ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/P dht trong khẩu phần ñến sinh trưởng của ngan 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii Bảng 4.12: ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/P dht trong khẩu phần ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn và tỷ lệ khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan 79 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang H×nh 1: Khèi l−îng c¬ thÓ ngan qua c¸c tuÇn tuæi (¶nh h−ëng cña c¸c møc n¨ng l−îng, protein vµ axit amin trong khÈu phÇn) 52 H×nh 2: Tèc ®é sinh tr−ëng cña ngan qua c¸c giai ®o¹n (¶nh h−ëng cña c¸c møc n¨ng l−îng, protein vµ axit amin trong khÈu phÇn) 55 H×nh 3: L−îng thøc ¨n thu nhËn cña ngan qua c¸c giai ®o¹n (¶nh h−ëng cña c¸c møc n¨ng l−îng, protein vµ axit amin trong khÈu phÇn) 60 H×nh 4: Tiªu tèn thøc ¨n cña ngan qua c¸c giai ®o¹n (¶nh h−ëng cña c¸c møc n¨ng l−îng, protein vµ axit amin trong khÈu phÇn) 60 H×nh 5: Hµm l−îng kho¸ng trong x−¬ng èng ch©n cña ngan Ph¸p 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Trong chăn nuôi gia cầm thì ngan là ñối tượng sinh vật ñược quan tâm nghiên cứu và phát triển bởi vì chúng có nhiều ñặc tính nổi trội hơn so với các loại gia cầm khác. Chúng có sức sống tốt, khả năng tận dụng thức ăn cao, tốc ñộ sinh trưởng nhanh và có thể nuôi thích ứng ở cả trên cạn và dưới nước, chúng không phụ thuộc vào tính chất thời vụ như vịt cũng không ñòi hỏi chế ñộ dinh dưỡng nghiêm ngặt như ở gà. Mặt khác, ngan có tỷ lệ thân thịt cao, nạc nhiều, chất lượng thịt tốt, thịt ngan còn là một trong những loại thịt ñỏ có tác dụng chữa bệnh nên ñược người tiêu dùng rất ưa chuộng. Theo kết quả nghiên cứu của Leclerg và Carville (1976) [47] thì trong thịt ngan chứa 22 - 23% protein; 1,43 - 1,66% lipit và 0,3% canxi - photpho; protein trong thịt ngan có giá trị cao, chứa ñầy ñủ các loại axit amin cần thiết cho cơ thể con người. Hiện nay trên thị trường, ngan ñược coi là món ăn ñặc sản vì vậy giá trị 1kg thịt ngan có thể cao gấp 1,3 - 1,5 lần giá trị thịt gà; gấp 1,7 - 1,9 lần thịt vịt. ðây là, ñộng lực thúc ñẩy người chăn nuôi quan tâm ñến con ngan nhiều hơn. Trong chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi ngan nói riêng, một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn ñến khả năng sản xuất của chúng là giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Thức ăn chiếm hơn 70% giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, ñến tận những năm 80 của thế kỷ XX vẫn chưa có một cơ sở dữ liệu nào về nhu cầu các chất dinh dưỡng cho các loài thủy cầm. ðể thiết lập khẩu phần ăn cho vịt và ngan các nhà sản xuất thức ăn ở châu Âu vẫn phải sử dụng các khuyến cáo về nhu cầu các chất dinh dưỡng cho gà tây và gà broiler. Tuy cùng là lớp chim nhưng các loài thủy cầm có những ñặc ñiểm sinh lý tiêu hoá, khả năng lợi dụng thức ăn, tốc ñộ sinh trưởng và thành phần thân thịt rất khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 so với gà. Vì vậy, việc nghiên cứu thức ăn và dinh dưỡng cho ngan là rất cần thiết. Khi khẩu phần thức ăn cân ñối và ñầy ñủ các chất dinh dưỡng ñáp ứng ñược nhu cầu sinh sản và sinh trưởng sẽ ñem lại hiệu quả kinh tế cao. Thành phần dinh dưỡng quan trọng nhất ñối với gia cầm nói chung và ngan nói riêng là năng lượng và protein, mặt khác phải có sự cân ñối các axit amin và khoáng chất trong khẩu phần. Vì vậy, ngoài những yêu cầu về quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và vệ sinh phòng bệnh thì ñòi hỏi phải có một chế ñộ dinh dưỡng hợp lý nhằm phát huy khả năng sinh sản và sinh trưởng của ngan Pháp. Xuất phát từ yêu cầu ñó chúng tôi tiến hành ñề tài: “Nghiên cứu xác ñịnh nhu cầu năng lượng, protein, axit amin (lysine, methyonine) và khoáng (canxi, photpho) của ngan Pháp nuôi thịt”. 1.2. Mục tiêu của ñề tài Xác ñịnh nhu cầu năng lượng, protein, axit amin (lysine, methionine) và khoáng (canxi, photpho) trong khẩu phần thức ăn của ngan Pháp nuôi thịt. Góp phần hoàn thiện quy trình chăm sóc và nuôi dưỡng ngan Pháp nuôi thịt ở Việt Nam. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. ðặc tính sinh học của ngan 2.1.1. Nguồn gốc và ñặc ñiểm ngoại hình của ngan Thủy cầm (Waterfowl) là nhóm chim thuộc bộ Anseriformes, họ Anatidea gồm một số loài: vịt (gồm vịt nói chung (common ducks), ngan (moscovy ducks), vịt lai ngan (mule)); ngỗng và thiên nga. Trong ñó vịt, ngan, ngỗng ñược thuần hoá từ lâu ñời và ñược coi là nguồn thực phẩm quan trọng cho con người ở nhiều nước trên thế giới. Ngan có nguồn gốc ở Nam Mỹ, ñược thuần hoá và ñưa về nu`i ở một số nước trên thế giới như Anh, Pháp… Ban ñầu, ngan có hai màu ñen và trắng, sau quá trình thuần hóa ngan có nhiều màu khác nhau như trắng, ñen, sôcôla và xanh. Ngan có ñầu nhỏ, trán phẳng, con trống có mào màu ñỏ to và rộng hơn con mái. Khác với vịt, tiếng kêu của ngan khàn khàn như câm, bộ lông ñuôi có 18 chiếc, lông trán dựng ñứng, mống thịt ở gốc mỏ có màu ñỏ rượu vang kéo dài ñến tận mang tai, hàm trên có 37 nếp gấp trong vòm trên. Mắt ngan sáng, dáng ñi nặng nề và chắc chắn, cơ thể nằm ngang, có 8 xương cụt nên ngan có mỏm phao câu dài. Mỏ của ngan dẹt, dễ xúc thức ăn dưới nước và ñưa vào miệng dễ dàng. So với vịt tính bầy ñàn của ngan kém hơn, hiền lành và chậm chạp hơn [21]. Từ năm 1970 bằng con ñường chọn lọc, cải tạo và nhân giống, trong vòng 20 năm hãng Nông nghiệp Grimaud Fresres ñã tạo ñược 6 chủng ngan có kiểu hình tương ñối thuần nhất, mỗi chủng có những ñặc ñiểm riêng biệt: 3 dòng ngan trống: Dòng lông nâu “Dominant”, tỷ lệ phôi: 93 - 94%. Dòng lông trắng “Cabreur”, tỷ lệ phôi: 94 - 95%. Dòng lông trắng R66, tỷ lệ phôi: 90 - 91%. 3 dòng ngan mái: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4 Dòng lông nâu “Dinamic”. Dòng lông nâu “Typique”. Dòng lông trắng “Casablanca”. Sự phối hợp giữa các dòng thuần này cho ra các giống ngan thịt như R31, R32, R51, R71, ngan dòng siêu nặng, R41, R21, R61,… 2.1.2. Khối lượng cơ thể Khối lượng cơ thể là một tính trạng số lượng, ñược quy ñịnh bởi các yếu tố di truyền, nó biến ñổi mạnh dưới tác ñộng của môi trường bên ngoài. Năm 1953, Godfrey ñã phát hiện ra rằng trong sự di truyền khối lượng cơ thể phải có sự tham gia của ít nhất là một gen liên kết giới tính và tính trạng này ñược quy ñịnh ít nhất là 15 cặp gen. Khối lượng cơ thể là một tính trạng có hệ số di truyền cao. Powell, 1985 thấy hệ số di truyền về tính trạng khối lượng cơ thể của thủy cầm là h2 = 0,33 - 0,76. Ricard và Leclereq, 1983 tính ñược hệ số di truyền về khối lượng cơ thể của ngan lúc 70 ngày tuổi là h2 = 0,43 - 0,48. Khối lượng gia cầm con lúc mới nở, nói chung chỉ có tầm quan trọng với gia cầm dưới 1 tháng tuổi chứ không ảnh hưởng ñến tốc ñộ lớn và khối lượng cơ thể sau ñó. Khối lượng cơ thể có tương quan với khối lượng trứng cũng như với tất cả các kích thước cơ thể ở 8 tuần tuổi. Theo nghiên cứu của Viện nông nghiệp quốc gia Pháp (INRA) thì tốc ñộ phát triển của ngan trống và ngan mái bắt ñầu từ 1 ngày tuổi trở ñi rất khác nhau. Ví dụ lúc mới nở, khối lượng của con trống so với con mái là 100% thì ñến 70 ngày tuổi chỉ còn 58%. Tốc ñộ sinh trưởng của ngan con ñạt cao nhất từ 2 - 7 tuần tuổi ở con mái và 2 - 8 tuần tuổi ở con trống. Trong giai ñoạn này con mái có thể tăng trọng 400 g/tuần và con trống là 500 g/tuần. Sau ñó, tốc ñộ sinh trưởng của chúng chậm dần rồi ñột nhiên dừng lại ở tuần thứ 9 với con mái và tuần thứ 10 với con trống. Sự chênh lệch về khối lượng cơ thể của con mái và con trống là 600g ở 6 tuần ñầu, 1000g ở 8 tuần và 1500g ở 10 tuần Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5 tuổi. Lúc 11 tuần tuổi, khối lượng của con mái ñạt 2100g và con trống là 3500g (Carville, Croutte, 1985). 2.1.3. Tốc ñộ sinh trưởng Sự khác nhau về tốc ñộ sinh trưởng giữa các giống hay trong phạm vi một giống một phần còn do ảnh hưởng của giới tính, mặc dù sự biến dị của tính trạng này phụ thuộc rất nhiều vào ñiều kiện ngoại cảnh. Tốc ñộ tăng trưởng có hệ số di truyền cao h2 = 0,37. Ngan có sức lớn mạnh nhất từ lúc mới nở ñến 2 tháng tuổi và ñặc biệt khác với gà hay vịt là ngan trống lức 3 tháng tuổi lớn gần gấp ñôi ngan mái. Lúc này con trống nặng 2,9 - 3,0 kg, trong khi con mái chỉ nặng 1,7 - 1,8 kg. Tốc ñộ sinh trưởng của ngan giảm dần từ tuần thứ 10 trở ñi. Nhờ vào ñặc ñiểm này người nuôi ngan có kinh nghiệm thường chọn con trống lúc mới nở ñể nuôi thịt. Ngan mọc lông ñầy ñủ vào tuần thứ 11 hay tuần thứ 12, do vậy có những trận mổ nhau dữ dội vào tuần thứ 7 do thiếu hụt về protein, photpho. Vì vậy, cần chú ý ñiều chỉnh khẩu phần ăn hợp lý vào giai ñoạn này. Từ lâu các nhà chăn nuôi ñã nhận thấy giữa tốc ñộ sinh trưởng và sự mọc lông có sự liên quan chặt chẽ với nhau. Ngan con 1 ngày tuổi ñã mọc rất nhanh 6 lông cánh, ñây là tiêu chuẩn về sự mọc lông nhanh, và ñó cũng là sinh trưởng nhanh. Croutte và Carville cho biết xác ñịnh tuổi giết mổ thích hợp ở ngan liên quan rất lớn ñến ñộ phát triển của lông. Tác giả cho biết ở con mái 10 tuần tuổi và con trống 11 tuần tuổi lông cánh ñã phát triển thành thục. 2.1.4. Kích thước các chiều ño Kích thước các chiều ño cơ thể có mối tương quan với khối lượng cơ thể và hướng sản xuất của con giống. Tạo ra giống có khả năng sản xuất thịt ngực và thịt ñùi cao, người ta có thể dựa vào các số liệu tính toán cơ ngực, cơ ñùi của cá thể gia cầm hoặc thông qua mối quan hệ ño ñược của các nhóm con mái. Pingel. H (1969) [51] ñã nghiên cứu ñộ dày cơ ngực, thấy rằng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6 chúng có mối tương quan dương giữa các số ño và tỷ lệ (%) thịt ức của ngan, vịt và ngỗng. ðặc biệt, cho ñến nay người ta không thấy mối tương quan giữa ñộ dày lớp cơ ngực với tỷ lệ da và mỡ dưới da. 2.1.5. Khối lượng và chất lượng thịt xẻ Thân thịt của thủy cầm chủ yếu là các mô cơ bắp, có thể bao gồm cả lipit của nội bào, lipit của cơ và ở dưới da. Chất lượng của thân thịt phụ thuộc vào sản lượng của các thành phần ñặc biệt như lườn, ñùi và những mô ñặc biệt như nạc, mỡ, da, xương cũng như trình bày thân thịt. Khối lượng thân thịt phụ thuộc vào giống, tuổi và tính biệt. Theo Phùng ðức Tiến, 2004 [21] dẫn theo Bonitz và Tegge (1990) xác ñịnh tuổi giết thịt tốt nhất ñối với ngan trống là 74 ngày; tỷ lệ thịt móc hàm 69,0%; tỷ lệ thịt lườn, ñùi 48,9% còn ñối với ngan mái là 67 ngày; tỷ lệ thịt móc hàm 70,8%; tỷ lệ thịt lườn, ñùi 47,3%. Theo Klem, Pingel và Knust, 1985 cho biết chất lượng thịt thuỷ cầm ñược ñánh giá qua các chỉ tiêu như giá trị dinh dưỡng (tỷ lệ % của protein, mỡ, nước); giá trị giác quan (vẻ ngoài, mùi vị, nước, ñộ mềm); giá trị cơ năng (khả năng giữ nước, khả năng nhũ dịch hoá, khả năng dùng ñể chế biến tiếp theo) và giá trị vệ sinh (sự nhiễm khuẩn, không chứa dư chất hoá học). Trong các chỉ tiêu trên người ta chú ý nhất ñến giá trị dinh dưỡng và giá trị giác quan. Khi phân tích thành phần thân thịt xẻ của ngan, vịt và con lai Mulard, Pingel, 1989 [50] cho biết tỷ lệ xương trong thịt xẻ của Mulard thấp hơn so với ngan và ñều cao hơn so với vịt. Tỷ lệ da và mỡ dưới da ở ngan và Mulard giảm khi tuổi tăng lên, phù hợp với sở thích của người tiêu dùng. 2.1.6. Tiêu tốn thức ăn ðây là tính trạng quan trọng vì nó liên quan trực tiếp ñến hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi. Clayton và Powell (1979) cho biết hệ số di truyền của tính trạng này biến ñộng từ 0,09 - 0,32. Nắm ñược nhu cầu dinh dưỡng theo giai ñoạn tuổi ñể ñiều chỉnh nhằm ñạt ñược hiệu suất sử dụng thức ăn cũng như chất lượng thịt là mục tiêu hàng ñầu của các nhà chăn nuôi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7 Nhu cầu dinh dưỡng của ngan, ñặc biệt là nhu cầu về protein, axit amin trong quá trình sinh trưởng từ nhiều năm nay ñã trở thành ñối tượng của các công trình nghiên cứu của INRA. Carville và Croutte cho rằng ngan không tiêu thụ thêm thức ăn khi hạ thấp tỷ lệ protein thô từ 18% (thời kỳ khởi ñộng) còn 12% (thời kỳ kết thúc). Do ñó, có thể giảm bớt lượng thức ăn tới mức tối thiểu cho thời kỳ sinh trưởng mà không hại gì ñến hiệu suất sử dụng thức ăn cũng như chất lượng thân thịt. Kết quả là có khả năng tiết kiệm ñược thức ăn bằng cách giảm lượng protein vào thời kỳ kết thúc. Riêng thời kỳ này, mức tiêu thụ thức ăn bằng 1/2 tổng số thức ăn của giai ñoạn nuôi thịt. Ngược lại, tỷ lệ năng lượng của khẩu phần cũng không ảnh hưởng gì tới sinh trưởng. Ngan có khả năng tự ñiều chỉnh mức ñộ tiêu thụ thức ăn bằng cách hấp thụ một lượng calo ổn ñịnh. Nếu như biểu thị mức tiêu thụ thức ăn bằng số gam cho mỗi ñầu con trong một ngày (với khẩu phần thức ăn chứa 3000 kcal ME/kg thức ăn hỗn hợp) thì thấy rằng khối lượng ngan tăng nhanh từ 0 tới 4 tuần tuổi ở con mái và 5 tuần tuổi ở con trống, sau ñó dừng lại ở lứa tuổi này. 2.2. ðánh giá giá trị dinh dưỡng của thức ăn 2.2.1. ðánh giá giá trị năng lượng của thức ăn Khoảng giữa thế kỷ 20, ở Mỹ và một số nước khác ñã dựa trên hệ thống năng lượng của Kellner ñể xây dựng hệ thống năng lượng thuần cho gia cầm, nhưng hệ thống này có nhiều mặt hạn chế nên chỉ sau một thời gian ngắn chúng ñã không ñược sử dụng trong sản xuất. Ngày nay, tất cả các nước ñều thống nhất sử dụng hệ thống năng lượng trao ñổi cho gia cầm. Ở nước ta, trước năm 1978 chúng ta dùng ñơn vị yến mạch (oat). Một ñơn vị yến mạch là 1 kg yến mạch có giá trị 1,414 kcal NE. Sau ñó chúng ta chuyển sang dùng hệ thống năng lượng trao ñổi [33]. Phương trình hồi quy của Nerhing (1973) ñã ñược nhiều nước sử dụng ñể tính nhu cầu năng lượng trao ñổi cho gia cầm: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8 ME (kcal/kg) = 4,26 X1 + 9,5 X2 + 4,23 X3 + 4,23 X4 Các hệ số 4,26; 9,5; 4,23 và 4,23 lần lượt là giá trị ME kcal/g của các chất protein, chất béo, xơ và chất chiết không nitơ ở dạng tiêu hóa. X1, X2, X3 và X4 là lượng protein, chất béo, xơ và chất chiết không nitơ ở dạng tiêu hóa, tính theo g/kg thức ăn. ðể chính xác hơn người ta tính năng lượng trao ñổi ở gia cầm theo hệ số hiệu chỉnh lượng nitơ tích luỹ hàng ngày trong cơ thể: MEC (kcal/kg) = ME - N g tích luỹ trong cơ thể x 8,22 (Hill và Anderson, 1958) ðể tìm nitơ thức ăn tích luỹ trong cơ thể gia cầm chúng ta dùng số liệu của Blum, 1988: Gia cầm trưởng thành: N tích luỹ = 0 Gia cầm ñẻ và sinh trưởng cuối kỳ: N tích luỹ = 30% N thức ăn Gia cầm sinh trưởng ñầu kỳ: N tích luỹ = 40% N thức ăn ðể thuận tiện, nước ta chọn dùng một con số N tích luỹ là 35% cho tất cả các loại gia cầm [34]. Tuy hệ thống năng lượng thức ăn khá phức tạp, nhưng hiện nay ở phần lớn các nước người ta dùng năng lượng trao ñổi ñể tính toán năng lượng thức ăn và biểu thị nhu cầu năng lượng cho gia cầm. ðể thuận tiện, người ta ñã có tính toán sẵn năng lượng trao ñổi trong các loại thức ăn cho gia súc, gia cầm và xây dựng thành những bảng thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm. Dẫn theo Phùng ðức Tiến và cộng sự (2003) [23] thì ngan thịt giai ñoạn 0 - 4 tuần tuổi nhu cầu năng lượng trao ñổi là 2750 - 2850 kcal/kg thức ăn, giai ñoạn 5 - 8 tuần tuổi cần 2950 - 3000 kcal ME/kg thức ăn, giai ñoạn 9 - 12 tuần tuổi cần 3050 - 3100 kcal ME/kg thức ăn. 2.2.2. ðánh giá giá trị dinh dưỡng protein thức ăn Trong chăn nuôi gia cầm người ta xác ñịnh nhu cầu protein của vật nuôi theo protein thô và protein tiêu hoá. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9 * Protein thô Protein thô của thức ăn ñược xác ñịnh bằng cách ño hàm lượng nitơ (N) trong thức ăn nhân với hệ số 6,25. Protein thô = N x 6,25 Hàm lượng nitơ của protein bình quân là 16%. Vì vậy, một chất hữu cơ nào ñó chứa x gam nitơ thì lượng protein thô của chất hữu cơ ñó là x.N.(100/16) = x.N.6,25 Thực chất protein của các loại thức ăn khác nhau chứa một hàm lượng nitơ khác nhau và thường biến ñộng từ 15 ñến 17,6% so với lượng protein. Vì thế, ñể xác ñịnh protein thô của các loại thức ăn khác nhau phải dùng các hệ số khác nhau. Ví dụ: 6,38 ñối với sữa; 5,8 ñối với ngũ cốc và khô dầu; 5,5 ñối với các loại protein có chất lượng kém hơn [33]. Protein thô chứa protein thuần và hợp chất nitơ phi protein. Nitơ phi protein thường chiếm 20 - 25% lượng nitơ tổng số ở thức ăn xanh, 70 - 80% ở củ cải và 10% ở thức ăn hạt. ðối với gia cầm, người ta thường xác ñịnh nhu cầu protein hàng ngày cho chúng theo khối lượng mỗi ngày hoặc theo nồng ñộ phần trăm trong thức ăn hỗn hợp. Ví dụ như ngan con cần 20 - 21%, ngan sinh trưởng cần 16 - 17% protein thô. * Protein tiêu hóa Protein tiêu hóa là phần protein hấp thu ñược so với phần ăn vào. Protein tiêu hóa = Protein thô x Tỷ lệ tiêu hóa Protein thu nhận (g) - Protein ở phân (g) Tỷ lệ protein tiêu hóa (%) = Protein thu nhận (g) x 100 Tû lÖ tiªu hãa cña protein thøc ¨n kh¸c nhau theo tõng lo¹i thøc ¨n. Tuy nhiªn ë loµi d¹ dµy ®¬n, sù chªnh lÖch vÒ tû lÖ tiªu hãa gi÷a c¸c lo¹i thøc ¨n Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10 kh«ng lín (70 - 90%) nh−ng ë loµi nhai l¹i th× chªnh lÖch nhau nhiÒu (20 - 80%) [10]. 2.3. Nhu cÇu n¨ng l−îng cña gia cÇm 2.3.1. C¸c d¹ng n¨ng l−îng trong thøc ¨n Cã 4 d¹ng n¨ng l−îng trong thøc ¨n cña gia cÇm, ®ã lµ n¨ng l−îng th«, n¨ng l−îng tiªu hãa, n¨ng l−îng trao ®æi vµ n¨ng l−îng thuÇn. Tû lÖ gi÷a c¸c d¹ng n¨ng l−îng nµy trong thøc ¨n cña gia cÇm ®−îc Smith (1993) [59] thÓ hiÖn nh− sau: N¨ng l−îng th« (Gross energy - GE) (100%) N¨ng l−îng trong ph©n (Energy in faeces - FE) (22,22%) N¨ng l−îng tiªu hãa (Digestible energy - DE) (77,78%) N¨ng l−îng trong n−íc tiÓu (Urine energy - UE) (5,56%) N¨ng l−îng trao ®æi (Metabolizable energy - ME) (72,22%) N¨ng l−îng to¶ nhiÖt (Heat Incriment - HI) (11,11 - 33,33%) N¨ng l−îng thuÇn (Net energy - NE) (38,99 - 61,11%) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11 N¨ng l−îng cho duy tr× N¨ng l−îng cho s¶n xuÊt - ChuyÓn hãa c¬ b¶n - T¨ng tr−ëng c¬ thÓ - C¸c ho¹t ®éng tù ®éng - Vç bÐo - Duy tr× th©n nhiÖt - Cho l«ng N¨ng l−îng th« (GE) lµ n¨ng l−îng gi¶i phãng ra khi ®èt mÉu thøc ¨n trong m¸y ®o n¨ng l−îng (Bombe calorimetrique). N¨ng l−îng nµy sÏ bÞ mÊt m¸t trong qu¸ tr×nh tiªu hãa vµ chuyÓn hãa. N¨ng l−îng tiªu hãa (DE) lµ phÇn cßn l¹i sau khi ®em n¨ng l−îng th« trõ ®i n¨ng l−îng ë ph©n (FE). N¨ng l−îng trao ®æi (ME) cña gia cÇm lµ phÇn n¨ng l−îng cßn l¹i sau khi lÊy n¨ng l−îng tiªu hãa trõ ®i n¨ng l−îng chøa trong n−íc tiÓu (UE). N¨ng l−îng tiªu hãa trong c¬ thÓ gia cÇm bÞ mÊt ®i trong qu¸ tr×nh trao ®æi chÊt d−íi d¹ng chÊt th¶i axit uric (axit uric thÊm lÉn vµo ph©n cã mµu tr¾ng). Cø 1g axit uric chøa 1197 KJ cßn gäi lµ n¨ng l−îng n−íc tiÓu. N¨ng l−îng thuÇn (NE) lµ phÇn n¨ng l−îng cßn l¹i sau khi lÊy n¨ng l−îng trao ®æi trõ ®i n¨ng l−îng nhiÖt (HI). N¨ng l−îng thuÇn lµ phÇn n¨ng l−îng cuèi cïng dïng cho duy tr× vµ s¶n xuÊt. §èi víi gia cÇm, ph©n vµ n−íc tiÓu ®−îc th¶i ra ®ång thêi. V× thÕ trong thùc tiÔn s¶n xuÊt, gi¸ trÞ n¨ng l−îng cña thøc ¨n th−êng ®−îc biÓu thÞ d−íi d¹ng n¨ng l−îng trao ®æi. 2.3.2. Nhu cÇu n¨ng l−îng cña gia cÇm Nhu cÇu vÒ n¨ng l−îng trao ®æi cña gia cÇm nãi chung vµ con ngan nãi riªng ®−îc thÓ hiÖn b»ng sè Kcal hoÆc KJ/con/ngµy (Smith, 1993) [59] vµ ph¶i ®−îc c©n ®èi víi protein vµ c¸c chÊt dinh d−ìng kh¸c. 40 - 50% n¨ng suÊt cña gia cÇm phô thuéc vµo møc n¨ng l−îng ®−îc ®−a vµo c¬ thÓ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12 Nhu cÇu n¨ng l−îng cho gia cÇm bao gåm n¨ng l−îng cho duy tr×, n¨ng l−îng cho s¶n xuÊt (t¨ng tr−ëng vµ t¹o s¶n phÈm). Muèn cã n¨ng l−îng cho s¶n xuÊt cÇn cã n¨ng l−îng cho duy tr×. Con vËt lu«n lu«n sö dông n¨ng l−îng cña thøc ¨n tr−íc tiªn cho duy tr× sau ®ã míi cho s¶n xuÊt (Singh, 1988) [58]. * Nhu cÇu n¨ng l−îng cho duy tr× Mçi mét c¬ thÓ gia cÇm ngoµi yªu cÇu n¨ng l−îng cho s¶n xuÊt thÞt vµ trøng sÏ cÇn mét l−îng n¨ng l−îng nhÊt ®Þnh ®Ó duy tr× mäi ho¹t ®éng sinh lý (ho¹t ®éng sèng) cña chóng, cßn gäi lµ cho qu¸ tr×nh trao ®æi c¬ b¶n nh− qu¸ tr×nh tiªu hãa thøc ¨n, ho¹t ®éng c¬, ho¹t ®éng thÇn kinh thÓ dÞch, ®iÒu hßa th©n nhiÖt. Víi ®iÒu kiÖn nu«i d−ìng b×nh th−êng, nhu cÇu n¨ng l−îng cho ho¹t ®éng chiÕm kho¶ng 50% so víi nhu cÇu n¨ng l−îng cho trao ®æi c¬ b¶n (Singh, 1988) [58]. Tæng chi phÝ ME cho trao ®æi c¬ b¶n cña gia sóc lín lín h¬n gia sóc nhá nh−ng nÕu tÝnh theo 1 kg thÓ träng th× gia sóc cµng nhá chi phÝ ME cho trao ®æi c¬ b¶n cµng lín (nhu cÇu ME cho trao ®æi c¬ b¶n/kg thÓ träng ë gµ cao gÊp 3 lÇn so víi bß) (Mc Donal,1988) [41]. Ng−êi ta x¸c ®Þnh nhu cÇu n¨ng l−îng duy tr× cho con vËt b»ng c¸ch nghiªn cøu n¨ng l−îng trao ®æi c¬ b¶n cña con vËt lóc nhÞn ®ãi. Con vËt ®−îc nhèt trong phßng kÝn cã nhiÖt ®é m«i tr−êng thÝch hîp vµ d−êng nh− kh«ng vËn ®éng. Nhu cÇu n¨ng l−îng nµy lµ nhu cÇu n¨ng l−îng trao ®æi c¬ b¶n hay n¨ng l−îng duy tr× lý thuyÕt. Nghiªn cøu mèi t−¬ng quan gi÷a n¨ng l−îng trao ®æi c¬ b¶n víi 1 kg khèi l−îng c¬ thÓ vµ nhËn thÊy chØ tiªu nµy rÊt biÕn ®éng ë c¸c loµi gia cÇm kh¸c nhau. TiÕp theo ng−êi ta t×m mèi t−¬ng quan gi÷a n¨ng l−îng trao ®æi c¬ b¶n víi 1m2 bÒ mÆt da th× nhËn thÊy chØ tiªu nµy Ýt biÕn ®éng h¬n, nh−ng do viÖc ®o diÖn tÝch bÒ mÆt da cña gia cÇm lµ rÊt khã. Cuèi cïng ng−êi ta t×m ra mèi t−¬ng quan chÆt chÏ gi÷a n¨ng l−îng trao ®æi c¬ b¶n víi 1 kg cña tæng khèi l−îng c¬ thÓ cã sè mò lµ 0,75. Khèi l−îng c¬ thÓ (W) víi sè mò 0,75 (W0,75) ®−îc gäi lµ khèi l−îng c¬ thÓ trao ®æi. C¸c sè liÖu thùc nghiÖm cho thÊy nhu cÇu n¨ng l−îng trao ®æi c¬ b¶n ë nh÷ng con vËt tr−ëng thµnh tÝnh trªn 1 kg khèi l−îng c¬ thÓ trao ®æi ®Òu xÊp xØ 70 kcal trong 1 ngµy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13 ®ªm. Tuy nhiªn, con sè nµy chØ mang tÝnh t−¬ng ®èi v× n¨ng l−îng trao ®æi c¬ b¶n cßn phô thuéc vµo ®Æc ®iÓm c¸ thÓ, giíi tÝnh, tr¹ng th¸i sinh lý còng nh− c¸c giai ®o¹n ph¸t triÓn cña con vËt [10]. Ng−êi ta x¸c ®Þnh n¨ng l−îng trao ®æi c¬ b¶n cña vËt nu«i b»ng c¸ch tÝnh l−îng oxy tiªu thô cña con vËt trong 1 ngµy ®ªm vµ l−îng nit¬ th¶i ra qua n−íc tiÓu khi nhèt con vËt trong chuång thÝ nghiÖm ®Æc biÖt. N¨ng l−îng trao ®æi c¬ b¶n ®−îc coi lµ n¨ng l−îng duy tr× lý thuyÕt. Trong thùc tÕ s¶n xuÊt, n¨ng l−¬ng duy tr× cña con vËt th−êng cao h¬n ®¸ng kÓ so víi n¨ng l−îng duy tr× lý thuyÕt. Bëi v× con vËt ®−îc nu«i trong ®iÒu kiÖn b×nh th−êng, chóng chÞu ¶nh h−ëng cña nhiÖt ®é m«i tr−êng vµ tiªu thô nhiÒu n¨ng l−îng h¬n cho vËn ®éng c¬ thÓ, ch¼ng h¹n nh− vËn ®éng t×m kiÕm thøc ¨n. Do ®ã, trong thùc tÕ th−êng ph¶i ®−a thªm c¸c hÖ sè vµo ®Ó tÝnh n¨ng l−îng duy tr× cho tõng lo¹i gia sóc gia cÇm ë c¸c løa tuæi kh¸c nhau. Nh÷ng vËt nu«i cã khèi l−îng c¬ thÓ cµng lín th× n¨ng l−îng duy tr× cµng cao. N¨ng l−îng thøc ¨n dïng ®Ó duy tr× c¬ thÓ lµ kh«ng cã lîi cho ng−êi ch¨n nu«i. Do ®ã, ng−êi ch¨n nu«i cÇn cho con vËt ¨n ®Çy ®ñ ®Ó rót ng¾n thêi gian nu«i ®èi víi nh÷ng vËt nu«i lÊy thÞt. Nh− vËy lµ ®{ lµm gi¶m tæng n¨ng l−îng duy tr×. MÆt kh¸c còng cÇn gi÷ Êm cho vËt nu«i khi thêi tiÕt l¹nh ®Ó gi¶m bít nhiÖt thÊt tho¸t, gãp phÇn gi¶m bít chi phÝ thøc ¨n. * Nhu cÇu n¨ng l−îng cho s¶n xuÊt Nhu cÇu n¨ng l−îng cho s¶n xuÊt phô thuéc vµo c¸c lo¹i s¶n phÈm ch¨n nu«i kh¸c nhau nh− thÞt, trøng, s÷a hay søc kÐo còng nh− n¨ng suÊt thùc tÕ cña chóng. Ở gia cầm ñang sinh trưởng và vỗ béo, nhu cầu năng lượng cho sản xuất phụ thuộc vào tăng trọng hàng ngày và thành phần thân thịt xẻ. Còn ñối với gia cầm ñẻ trứng, nhu cầu này phụ thuộc vào sản lượng, khối lượng trứng và tỷ lệ ñẻ của cả ñàn. Về mặt lý thuyết ta tách năng lượng duy trì và năng lượng sản xuất ñể hiểu rõ hơn vai trò và mối quan hệ hữu cơ giữa hai dạng năng lượng này, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………14 nhưng trong thực tế sản xuất ở nhiều nước người ta gộp hai dạng năng lượng này với năng lượng nhiệt thất thoát thành năng lượng trao ñổi. Ở nước ta ñã dùng năng lượng trao ñổi ñể biểu thị năng lượng có trong thức ăn và tính toán nhu cầu năng lượng cho gia cầm [10]. Các yếu tố ảnh hưởng ñến nhu cầu năng lượng của gia cầm Nhu cầu năng lượng cho gia cầm bị tác ñộng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Theo Scott, 1980 [55] thì những yếu tố cơ bản ñó bao gồm: - Những yếu tố sinh lý._. như giống, tuổi, tính biệt, khối lượng cơ thể, tốc ñộ sinh trưởng… - Yếu tố dinh dưỡng như thành phần và tính chất của thức ăn, sự cân bằng các chất dinh dưỡng. - Những yếu tố thuộc môi trường sống như nhiết ñộ môi trường, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng. Cũng theo Scott và cộng sự (1976) [54] trong những yếu tố trên thì tốc ñộ sinh trưởng, nhu cầu năng lượng cho duy trì, khối lượng cơ thể, nhiệt ñộ môi trường, lượng thức ăn thu nhận và tính chất của khẩu phần là những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng ñến nhu cầu năng lượng của gia cầm. 2.4. Nhu cầu protein và axit amin của gia cầm 2.4.1. Nhu cầu protein Protein là thành phần cấu trúc quan trọng nhất của cơ thể ñộng vật nói chung và gia cầm nói riêng. Tất cả những biểu hiện của sự sống ñều gắn liền với protein và không có bất cứ một vật chất nào nào khác có thể thay thế chúng về mặt chức phận. Sự tổng hợp protein trong cơ thể chỉ có thể ñược tiến hành sau khi ñã thu nhận ñược những thành phần cấu trúc cơ bản của protein là các axit amin. Protein có các chức năng quan trọng như sau: - Tạo các chất xúc tác enzim, nhờ các enzim này mà tốc ñộ các phản ứng hóa học trong cơ thể tăng lên tới 1012 lần. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15 - Thực hiện chức năng vận chuyển và dự trữ. Ví dụ như Hemoglobin vận chuyển CO2 và O2. - Tham gia chức năng cơ giới như colagen tạo ñộ bền chắc của da, xương và răng. - Chức năng vận ñộng như sự co cơ. - Chức năng bảo vệ như các chất kháng thể. - Các quá trình thông tin như protein thị giác (rodospin). Nhu cầu protein cho gia cầm thịt nói chung và ngan thịt nói riêng bao gồm nhu cầu cho duy trì, cho tăng trưởng và cho tổng hợp lông. 2.4.1.1. Nhu cầu protein cho duy trì Protein rất cần thiết cho việc duy trì sự sống ñộng vật. Vì vậy, sự trao ñổi protein xảy ra ngay cả khi cơ thể ñộng vật không nhận ñược protein trong thức ăn. Nếu kéo dài tình trạng thiếu hụt protein trong thức ăn ñể duy trì cho sự hoạt ñộng thì ñộng vật phải huy ñộng protein riêng của cơ thể ñể cung cấp cho mọi sự hoạt ñộng sinh trưởng của chúng. Trong quá trình trao ñổi protein (ñồng hóa và dị hóa), tạo ra sản phẩm trung gian chứa nitơ, lượng nitơ này thải ra ngoài cùng với nước tiểu, người ta gọi ñó là nitơ nội sinh. Nó ñặc trưng cho lượng nitơ mất ñi tối thiểu cần thiết ñể tồn tại sự sống. Sự xác ñịnh nhu cầu protein cho duy trì sự sống ñược xác ñịnh từ giá trị trao ñổi chất của cơ thể và mối tương quan chặt chẽ với nhu cầu năng lượng cho quá trình trao ñổi cơ bản. Qua thí nghiệm trên ñộng vật sống, các nhà khoa học ñã xác ñịnh ñược rằng trung bình cứ 1 kcal năng lượng trao ñổi cơ bản tạo ra 2 mg nitơ nội sinh trong nước tiểu (Bùi ðức Lũng, 1995) [2]. Vào năm 1976, qua nghiên cứu theo phương pháp yếu tố trên gia cầm, Herrie (dẫn theo Bùi ðức Lũng, 1995) [2] ñã ñưa ra công thức tính yêu cầu protein cho duy trì ở gia cầm như sau: CP = 201 x W0,75 x 6,25 Hoặc có thể tính theo công thức: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16 0,0016 x W CP = 0,64 Trong ñó : CP : Protein cho duy trì (g) W : Khối lượng cơ thể (g) 0,0016: Lượng protein (g) cần cho sự duy trì/1g khối lượng sống cơ thể/ngày. 0,64 : Hiệu quả sử dụng protein thức ăn của gia cầm hướng thịt. 2.4.1.2. Nhu cầu protein cho tăng trưởng Sự phát triển của cơ thể gắn liền với sự tích lũy protein trong cơ thể chúng. Sự tích lũy xảy ra nhanh ở gia cầm non và giảm dần theo lứa tuổi (Baker, 1993) [39]. Khi tăng hàm lượng protein trong khẩu phần có thể làm tăng tốc ñộ sinh trưởng nhưng tăng có giới hạn theo tuổi và theo khối lượng cơ thể. Nhu cầu protein cho tăng trưởng ñối với gia cầm: WC - WO CP = 0,64 x 0,18 Trong ñó : CP : Protein cho tăng trưởng (g) WO : Khối lượng cơ thể lúc ban ñầu (g) WC : Khối lượng cơ thể lúc kết thúc (g) 0,18 : Hàm lượng protein trong thịt 0,64 : Hiệu quả sử dụng protein thức ăn của gia cầm hướng thịt 2.4.1.3. Nhu cầu protein cho tạo lông 0,07 x W x 0,82 CP = 0,64 Trong ñó : CP : Protein cho tạo lông (g) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17 W : Khối lượng cơ thể (g) 0,07 : Tỷ lệ khối lượng bộ lông so với khối lượng cơ thể 0,82 : Tỷ lệ protein trong lông Nhu cầu protein cho gia cầm hướng thịt sẽ bằng tổng số nhu cầu protein cho duy trì, nhu cầu protein cho tăng trọng và nhu cầu protein cho phát triển lông. Như vậy nhu cầu protein cho gia cầm thịt sẽ là: 0,0016 x W + 0,18 x ∆W + 0,07 x W x 0,82 CP = 0,64 2.4.2. Nhu cầu axit amin Axit amin là thành phần cơ bản của protein. Nó chứa 2 nhóm chức là cacboxyl - COOH mang tính axit và nhóm amin - NH2 mang tính kiềm. Tất cả các axit amin ñược phát hiện trong protein thuộc nhóm α - amino axit vì hầu hết nhóm amin của các axit amin ñều nằm ở vị trí Cα. Axit amin có công thức cấu tạo chung là: R CαH H2N COOH Hiện nay, người ta ñã phát hiện ñược trên 150 loại axit amin khác nhau. Nhưng ñể tạo thành protein của cơ thể ñộng thực vật chủ yếu có 22 axit amin tham gia [32]. * Axit amin thay thế và axit amin không thay thế Căn cứ theo yêu cầu và khả năng tổng hợp axit amin của cơ thể ñộng vật người ta chia axit amin thành 2 loại: Axit amin không thay thế là những axit amin mà cơ thể ñộng vật không thể tự tổng hợp ñược hoặc không thể tạo thành bằng cách chuyển hóa từ các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………18 axit amin khác. ðộng vật buộc phải lấy các axit amin ñó từ thức ăn. Ở gia cầm có 10 loại axit amin không thay thế là arginin, lyzin, histidin, leucin, isoleucin, valin, methionin, treonin, tryptophan và phenylalanin. Riêng glixin là axit amin không thay thế với gia cầm con còn với gia cầm trưởng thành thì nó là axit amin thay thế [3]. Axit amin thay thế là các axit amin mà cơ thể ñộng vật có thể tổng hợp ñược hoặc tạo ñược bằng cách chuyển hóa từ các axit amin khác nhau. Người ta ñã xác ñịnh ñược 13 axit amin thay thế trong cơ thể gia cầm ñó là: alanin, asparaginin, aspartic, xystin, glutamic, glyxin, hydroprolin, prolin, serin, xitrulin, tyrozin, xystein và hydroxylizin. Axit amin thay thế này có thể không cần thiết phải cung cấp qua thức ăn. [3]. Sự phân chia axit amin thành axit amin thay thế và không thay thế chỉ là tương ñối. Một axit amin là thay thế hoặc không thay thế còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như tiêu chuẩn ñánh giá (sinh trưởng, duy trì, cân bằng nitơ), tuổi con vật, sự có mặt của các axit amin khác trong khẩu phần, sự cung cấp các chất dinh dưỡng khác (ñặc biệt là vitamin) và trạng thái sinh lý của con vật. * Axit amin hạn chế Trong khẩu phần thức ăn của gia cầm có các axit amin mà hàm lượng của nó thấp hơn so với nhu cầu của con vật từ ñó làm giảm hiệu quả sử dụng protein. Người ta gọi các axit amin thiếu trong khẩu phần là axit amin giới hạn hay là yếu tố hạn chế. Như vậy, axit amin giới hạn là axit amin mà số lượng của nó thường thiếu so với nhu cầu, từ ñó làm giảm giá trị sinh học của protein trong khẩu phần (Shimada, 1984). Axit amin nào thiếu nhất và làm giảm hiệu suất lợi dụng protein lớn nhất thì gọi là axit amin hạn chế thứ nhất (yếu tố số một) và theo cách lý giải như vậy, những axit amin tiếp theo ñó ít thiếu hơn so với nhu cầu và với mức axit amin khác ñược gọi là axit amin giới hạn thứ 2, rồi ñến thứ 3, thứ 4... [31]. Nguyên tắc cơ bản ñể bổ sung axit amin Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………19 vào khẩu phần vật nuôi là theo trình tự giới hạn. Axit amin giới hạn thứ nhất ñược bổ sung ñầu tiên sau ñó ñến axit amin giới hạn thứ 2, thứ 3... Nếu khẩu phần cho gia cầm chủ yếu sử dụng nguyên liệu ngô và ñậu tương thì axit amin giới gạn thứ nhất là methionine (Lã Văn Kính, 1995) [11]. Vai trò của axit amin trong cơ thể rất ña dạng, là thành phần chủ yếu của protein, axit amin giữ vai trò quan trọng trong nuôi dưỡng gia cầm. ðể quá trình tạo và ñổi mới protit ñược tiến hành liên tục và cơ thể gia cầm phát triển một cách tối ưu, cần phải cung cấp cho chúng một lượng axit amin cần thiết với tỷ lệ nhất ñịnh trong thức ăn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………20 * Vấn ñề cân bằng axit amin trong khẩu phần Cơ thể gia cầm chỉ có thể tổng hợp nên protein của nó theo một mẫu cân ñối về axit amin. Những axit amin nằm ngoài mẫu cân ñối sẽ bị oxy hóa cho năng lượng. Do vậy, khi sử dụng các khẩu phần ñược cân ñối phù hợp với nhu cầu axit amin của gia cầm thì sự sinh trưởng và sức sản xuất sẽ cao hơn, hiệu quả lợi dụng protein tốt, do ñó tiết kiệm ñược protein thức ăn. Hiệu quả này còn phụ thuộc vào các axit amin thay thế và không thay thế của protein. Cân bằng axit amin có ý nghĩa ñặc biệt quan trọng trong cân bằng các chất dinh dưỡng. Bởi vì, thứ nhất tất cả các axit amin cần thiết cho vật nuôi ñều ñược lấy từ thức ăn, thứ 2 ngoại trừ một lượng nhỏ axit amin dùng cho mục ñích ñặc biệt còn lại tất cả các axit amin ñược dùng chủ yếu ñể tổng hợp protein cơ thể. Và ñiều quan trọng nhất là không có sự dự trữ các axit amin trong cơ thể. Sự vắng mặt của một axit amin không thay thế trong khẩu phần sẽ ngăn cản việc sử dụng các axit amin khác ñể tổng hợp protein. ðiều ñó làm giảm tính ngon miệng, giảm sinh trưởng, cân bằng nitơ âm nghiêm trọng. Tức là mất protein cơ thể (Rose, 1986) [53]. Trong khẩu phần một vài axit amin không thay thế bị thiếu so với nhu cầu sẽ làm ảnh hưởng ñến quá trình trao ñổi chất ở gia cầm gây giảm khối lượng, chậm lớn, gia cầm con chậm phát triển, khả năng chống chịu bệnh kém. Khi không có isolơxin hoặc valin trong thức ăn gà con sẽ chết sau 19 ngày. Trong khẩu phần không có histidin gà con chỉ sống ñược 2 tháng. Còn nếu không có lysine gà sống ñược 53 ngày. Nếu loại trừ tất cả các axit amin ra khỏi khẩu phần ăn thì thời gian sống trung bình của gà con là 35 ngày. Nếu axit amin dư thừa so với nhu cầu, axit amin không ñược sử dụng cho tổng hợp protein của cơ thể sẽ bị phân huỷ tạo ra axit uric, từ ñó làm mất cân bằng axit amin, tạo ra yếu tố hạn chế mới, giảm sự lợi dụng protein trong khẩu phần làm gia cầm giảm sinh trưởng, giảm khả năng sản xuất (Yanning Han, 1994) [61]. Sự dư thừa axit amin còn gây ra sự ñối kháng giữa các axit Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………21 amin. Ví dụ như lysine với arginine, khi khẩu phần thừa lysine dẫn ñến tăng cường hoạt ñộng của enzim argininaza trong cơ thể, emzim này phân giải axit amin arginine ở ống thận do ñó tăng hấp thu arginine. * Phương pháp biểu thị nhu cầu axit amin trong khẩu phần Trong dinh dưỡng vật nuôi, nhu cầu về axit amin chủ yếu là nhu cầu về các axit amin không thay thế. Khi thiếu bất kỳ một axit amin không thay thế nào trong khẩu phần thì quá trình tổng hợp protein bị rối loạn, thậm chí còn phá hủy trao ñổi chất của cơ thể. ðiều ñó làm giảm khả năng sinh trưởng cũng như sức sản xuất của gia cầm. Vì vậy, cần cung cấp ñầy ñủ các axit amin không thay thế theo ñúng nhu cầu của mỗi loại vật nuôi. Theo Tôn Thất Sơn, 2005 [31] (dẫn theo Scott, 1982) có 4 cách thông thường biểu thị nhu cầu axit amin: - Số gam axit amin cho vật nuôi một ngày. - Số gam axit amin cho 1000 kcal năng lượng trao ñổi (ME) của khẩu phần. - Tỷ lệ phần trăm axit amin tính theo khẩu phần. - Tỷ lệ phần trăm axit amin tính theo protein. Cách tính thứ nhất là cách chính xác nhất ñể thể hiện nhu cầu về axit amin nhưng rất khó áp dụng trong sản xuất. Cách thứ hai có ưu thế vì nó gắn nhu cầu axit amin với nồng ñộ năng lượng trong khẩu phần. Phương pháp này tiện lợi trong thực tế lập khẩu phần ăn cho gà. Hiện nay cách thứ ba và thứ tư vẫn ñang ñược sử dụng nhiều hơn. * Xác ñịnh nhu cầu axit amin Theo Fisher (1984) [44] khi xác ñịnh nhu cầu axit amin cho gia cầm cần chú ý ñến các nhu cầu sau: - Nhu cầu cho tăng trọng tối ña. - Nhu cầu cho hiệu quả chuyển hóa thức ăn tối ưu. - Nhu cầu cho tỷ lệ thịt xẻ tối ña. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………22 - Nhu cầu cho thành phần hóa học thân thịt tối ưu. - Nhu cầu cho tỷ lệ thịt lườn (cơ ngực) cao nhất. Những kết quả ñã nghiên cứu cho biết hàm lượng axit amin cần cung cấp cho mỗi nhu cầu trên không hoàn toàn ñồng nhất. Vì vậy, rất khó ñể ñưa ra nhu cầu về các axit amin ñảm bảo tối ưu cho cả 5 nhu cầu trên. Chính vì vậy, tùy từng ñiều kiện cụ thể về kinh tế và kỹ thuật mà nên ưu tiên cho nhu cầu nào ñược coi là quan trọng nhất [17]. NRC, 1994 [49] ñã ñề xuất tỷ lệ các loại axit amin theo lysine trong khẩu phần cho gia cầm như sau: Tỷ lệ axit amin lý tưởng theo lysine Axit amin Baker (1993) NRC (1994) Lysine 100 100 Arginine 105 110 Treonine 70 74 Valine 82 82 Methionine 37 38 Cysteine 38 43 NRC: National Research Councill * Những yếu tố ảnh hưởng ñến nhu cầu axit amin của gia cầm - Giống, giới tính, hướng sản xuất và lứa tuổi: Nhu cầu về axit amin giữa các dòng, giống là khác nhau. Những giống có khối lượng lớn, có tốc ñộ sinh trưởng nhanh, năng suất trứng cao thì nhu cầu về axit amin của chúng lớn hơn những giống nhẹ cân, tốc ñộ sinh trưởng kém, khả năng sản xuất thấp. Gia cầm mái có nhu cầu axit amin thấp hơn gia cầm trống vì cùng lứa tuổi nhưng có tốc ñộ sinh trưởng lớn hơn con mái. Gia cầm con cần nhiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………23 arginine và glycine hơn gia cầm trưởng thành, gia cầm ñẻ trứng cần nhiều glutamic. - Mức năng lượng trong khẩu phần: Nồng ñộ năng lượng trong khẩu phần cao thì nhu cầu axit amin cũng cao. Khẩu phần có nồng ñộ năng lượng thấp sẽ ñược ñộng vật ăn nhiều hơn so với khẩu phần có nồng ñộ năng lượng cao. Nếu nồng ñộ các axit amin là không ñổi thì ở khẩu phần có nồng ñộ năng lượng cao, lượng thức ăn thu nhận sẽ giảm vì thế mà nhu cầu về axit amin có thể không ñược thoả mãn. Như vậy, khi khẩu phần có nồng ñộ năng lượng tăng thì cũng cần tăng nhu cầu về axit amin. Ví dụ như, nếu trong 1 kg thức ăn có 1900 kcal ME, nhu cầu về lysine là 0,53% thì khi tăng nồng ñộ năng lượng ñến 2300 kcal ME thì nhu cầu về lysine phải là 0,71%. - Mức protein thô trong khẩu phần: Mức protein trong khẩu phần cao sẽ gây ra quá trình phân giải protein cho năng lượng ñã sinh ra một lượng lớn các chất có hại cho cơ thể. Nếu protein thừa, khi xuống manh tràng sẽ bị vi sinh vật lên men gây thối làm viêm sưng ruột, tiêu chảy. Nếu nhu cầu axit amin ñược biểu thị bằng % protein trong khẩu phần thì khi hàm lượng protein trong khẩu phần tăng kéo theo nhu cầu axit amin tăng lên. - Nhiệt ñộ môi trường: Theo Robert và cộng sự (1994) [52] cho biết tỷ lệ tiêu hoá các axit amin trong ñiều kiện nhiệt ñộ cao (320C) thấp hơn ở nhiệt ñộ bình thường (210C). Mức ñộ giảm tỷ lệ tiêu hóa của các axit amin cũng khác nhau. Tỷ lệ tiêu hóa của lysine, methionine và izoleucine tương ứng ở 210C là 83%, 92% và 87% thì ở 310C là 80%, 87% và 80% [19]. - Ảnh hưởng của vitamin: Nhu cầu về axit amin chịu ảnh hưởng bởi các chất có hoạt tính sinh học như vitamin và một số nguyên tố ña vi lượng. Khi ñưa vitamin B12 vào trong khẩu phần thì việc sử dụng các axit amin là rất tốt vì vitamin B12 tham gia vào thành phần của enzim methyl transferaza, enzim này có chức năng chuyển hormon cystine thành methionine (Lã Văn Kính, 1995) [11]. Methionine cung cấp nhóm metyl cho sự tổng hợp cholin và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………24 ngược lại, nếu trong khẩu phần không chứa ñủ cholin thì ñòi hỏi một lượng tối thiểu methionine chủ yếu ñể tổng hợp protein mô. Như vậy, chỉ có thể xác ñịnh nhu cầu về methionine khi sử dụng khẩu phần có ñủ cholin. Ngoài ra trong cơ thể gia cầm axit nicotinic có thể tổng hợp từ tryptophan, axit này là chất rất cần thiết cho quá trình tổng hợp ADN. Vì vậy, nếu trong khẩu phần thức ăn thiếu axit nicotinic dẫn ñến tăng nhu cầu về tryptophan. * Mối quan hệ giữa năng lượng, protein và axit amin trong khẩu phần Khả năng tiêu hóa, hấp thu và ñồng hóa protein phụ thuộc lớn vào mức năng lượng trong khẩu phần. Bởi vì, năng lượng dưới dạng tích luỹ mỡ hoặc glucogen không những tham gia vào việc cấu trúc tế bào, các men, hormon ñể xúc tác quá trình tiêu hóa và trao ñổi protein mà còn cung cấp năng lượng cho việc chuyển tải các sản phẩm của protein_axit amin từ thức ăn qua ñường tiêu hóa vào tế bào. Gia cầm thu nhận thức ăn trước hết là ñể thỏa mãn nhu cầu năng lượng. Khi ñã thu nhận ñủ năng lượng rồi thì gia cầm sẽ không ăn nữa mặc dù nhu cầu các chất dinh dưỡng khác như protein, axit amin, khoáng, vitamin... vẫn còn thiếu [19]. Còn trong trường hợp thiếu năng lượng, một phần axit amin có thể bị biến thành ñường ñể thoả mãn nhu cầu năng lượng. Chính vì vậy, việc sử dụng chúng cho sinh tổng hợp protein bị giảm ñi [17]. Sự quan hệ chặt chẽ giữa năng lượng trao ñổi với protein theo một hằng số nhất ñịnh trong khẩu phần thức ăn cho từng giai ñoạn phát triển và sản xuất của gia cầm. Hằng số ñó ñược tính bằng tỷ lệ giữa số kcal năng lượng trao ñổi (ME) với một phần trăm protein thô của thức ăn [3]. Kcal ME ME / %CP = 1% protein thô Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25 Theo Farrell (1983) [43] thì tỷ lệ này với mỗi giống gia cầm năng suất, lứa tuổi, nhiệt ñộ môi trường là khác nhau. NRC (1994) [49] ñưa ra tỷ lệ năng lượng/protein tối ưu cho gà hướng thịt ở 0 - 5 tuần tuổi là 132 - 143 và ở 6 - 9 tuần tuổi là 152 - 165. Khi trời lạnh cần áp dụng tỷ lệ ME/protein rộng, còn khi trời nóng cần áp dụng tỷ lệ hẹp. Khi trời nóng thu nhận thức ăn của gia cầm giảm, cần giảm bớt nồng ñộ năng lượng khẩu phần và tăng nồng ñộ protein. Peter và cộng sự (1986) [17] cho biết yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất tới lượng mỡ của gia cầm là tỷ lệ năng lượng/protein. Khi tỷ lệ này cao, lượng mỡ trong cơ thể gia cầm sẽ tăng và ngược lại. Theo Guilaume (1975), dẫn theo Vũ Duy Giảng, 2001 [33], nếu tăng mức năng lượng lên 100 kcal ME/kg thức ăn thì mỡ thân thịt sẽ tăng lên khi protein khẩu phần giảm ñi 1%. Nhu cầu dinh dưỡng của ngan 1 - 28 ngày tuổi có năng lượng trao ñổi 2850 kcal/kg ; protein thô 20 - 21%. Ngan 5 - 8 tuần tuổi năng lượng trao ñổi 3000 kcal/kg ; protein thô 18 - 19%. Giai ñoạn 9 - 12 tuần tuổi ngan có tốc ñộ sinh trưởng chậm lại nên có nhu cầu protein thấp hơn nhưng năng lượng lại cao hơn giai ñoạn trước, tỷ lệ protein 16 - 17%, năng lượng trao ñổi 3050 - 3100 kcal/kg (Phùng ðức Tiến, 2004) [21]. 2.5. Nhu cầu khoáng của gia cầm Chất khoáng chiếm trên dưới 3% khối lượng cơ thể gia cầm, trong ñó chứa 40 nguyên tố khoáng. ðến nay người ta ñã phát hiện ñược 14 nguyên tố khoáng cần thiết cho gia cầm, kể cả chức năng sinh lý trong cơ thể. Các nguyên tố khoáng tham gia cấu tạo nên toàn bộ bộ xương, cấu tạo tế bào dưới dạng muối của chúng [3]. Dựa vào hàm lượng các nguyên tố khoáng có mặt trong cơ thể vật nuôi, hoặc dựa vào khối lượng từng loại chất khoáng mà vật nuôi ñòi hỏi cần ñược cung cấp trong thức ăn hàng ngày. Người ta chia chất khoáng thành hai nhóm là khoáng ña lượng và khoáng vi lượng. Cả hai nhóm khoáng ñều có vai trò Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………26 quan trọng cho quá trình trao ñổi chất nhưng nhóm khoáng vi lượng có hàm lượng thấp hơn nhiều so với nhóm ña lượng. Khoáng ña lượng gồm canxi, photpho, magiê, kali, natri, clo và lưu huỳnh. Khoáng vi lượng gồm sắt, ñồng, mangan, molipñen, coban, kẽm, selen, iôt, flo, vanaddi, niken… Trong các nguyên tố khoáng thì canxi và photpho là hai nguyên tố có số lượng lớn và giữ một vị trí trọng yếu trong ñời sống của mọi loài sinh vật. Vì vậy, chúng cần có trong khẩu phần thức ăn với số lượng lớn hơn nhiều so với các nguyên tố khác [10]. Sau ñây chúng ta sẽ ñi tìm hiểu sâu hơn về hai nguyên tố này trong ñời sống ñộng vật. 2.5.1. Canxi (Ca) Trong cơ thể gia cầm canxi có hàm lượng cao nhất trong các chất khoáng. Gần 90% canxit tập trung trong bộ xương và răng, chỉ có 1% tồn tại trong tế bào và dịch các mô. Canxi và photpho là hai chất khoáng chính có vai trò kiến tạo và phát triển bộ xương. Canxi chiếm tới 36% tổng chất khoáng trong xương, photpho chiếm 17% còn magiê chỉ chiếm 1%. Trong các tế bào xương, canxi và photpho liên kết với nhau ở dạng tinh thể hydroxyapatit 3[Ca3(PO4)2].Ca(OH)2. Các tinh thể này nằm xen vào các sợi collagen của tế bào xương tạo cho xương bền vững và cứng cáp. Nguồn canxi, photpho này dễ dàng ñược cơ thể huy ñộng khi khẩu phần thức ăn thiếu hụt chúng, ñặc biệt là ở gia cầm trong giai ñoạn ñẻ trứng [10]. Các tinh thể canxi, photpho trong bộ xương luôn luôn ở trạng thái trao ñổi với thể dịch xung quanh. Ở gia cầm non, quá trình hấp thụ, lắng ñọng các tinh thể canxi, photpho vào xương chiếm ưu thế còn ở gia cầm trưởng thành thì quá trình này cân bằng. Ngược lại, ở gia cầm già quá trình giảm sút hàm lượng khoáng trong xương diễn ra từ từ nhưng khi khẩu phần ăn không ñủ canxi, photpho thì quá trình này lại diễn ra nhanh chóng làm cho bộ xương bị xốp, xương nhẹ, dòn, dễ gẫy… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………27 Canxi ngoài vai trò kiến tạo và phát triển bộ xương nó còn có vai trò: - Giúp cho quá trình ñông máu, ñiều hòa tính thẩm thấu của màng tế bào. - Cần thiết cho hoạt ñộng bình thường của hệ thần kinh và sự co bóp của tim. - Tham gia vào việc cân bằng axit và bazơ của cơ thể. Thức ăn ñộng vật như bột cá, bột thịt xương, bột xương… là nguồn cung cầp canxi lý tưởng. Lá cây hòa thảo, lá cây thức ăn xanh (rau muống, khoai lang...) ñặc biệt lá cây họ ñậu rất giàu canxi, nhưng hạt ngũ cốc như củ sắn, khoai lang... lại nghèo canxi. Premix khoáng là nguồn cung cấp canxi và các chất khoáng quan trọng khác cần thiết cho gia cầm. Tỷ lệ thích hợp giữa canxi và photpho trong khẩu phần cho gia cầm biến thiên từ 1:1 ñến 2:1 tuỳ theo loại gia cầm và mục ñích sản xuất của chúng. Quá trình hấp thu canxi: Sau khi canxi ñược hấp thu, một lượng lớn của nó ñược duy trì cho các hoạt ñộng sinh lý bình thường như sự hình thành xương, vỏ trứng. Nếu thừa nó ñược tích lũy trong xương khoảng 20% còn lại thải ra ngoài. Sự tích lũy và sử dụng luôn luôn xảy ra trong cơ thể ñể ñảm bảo chức năng sinh lý bình thường. 2.5.2. Photpho (P) Mối liên kết chặt chẽ giữa canxi và photpho tạo thành các tinh thể hydroxyapatit lắng ñọng giữa các sợi collagen của tế bào xương làm cho bộ xương cứng cáp ñã ñược mô tả ở trên. Nhưng vai trò quan trọng nữa của photpho là: - Tạo vật chất di truyền (các axit nucleic). - Là thành phần cấu tạo của nhóm “photpho dinh dưỡng” có tên chung là photphoprotein (vitelin, casein…). - Tham gia vào trung tâm hoạt ñộng của nhiều enzim. - Hoạt ñộng như một hệ thống ñệm, ñiều tiết pH của cơ thể. - Mang năng lượng (ATP, GTP) là yếu tố chủ lực trong quá trình ñiều tiết sinh học thông qua sự photphoryl hóa. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28 Khi thiếu photpho trong thức ăn của gia cầm sẽ gây còi xương, xốp xương, giảm tính thèm ăn, ảnh hưởng tới việc hình thành vỏ trứng, giảm khả năng làm việc của gia cầm trống [4]. Hàm lượng photpho trong ñất thấp làm cho hàm lượng nguyên tố này trong cây cỏ và các hạt ngũ cốc cũng thấp. Nhưng trong sữa bò, bột cá, bột xương… hàm lượng này rất cao. Phần lớn photpho trong thực vật (50 - 75%) ñều ở dạng phytat là muối của axit phytic, rất khó tiêu hóa hấp thu cho gia cầm. Muốn tiêu thụ nó cần phải có enzim phytaza của cây xanh, enzim này có trong bột cỏ. Nhu cầu canxi và photpho của gia cầm phụ thuộc vào loài, tuổi, tính năng sản xuất, tỷ lệ Ca/P, hàm lượng mỡ trong khẩu phần, nhiệt ñộ môi trường, hàm lượng vitamin D và chế ñộ chiếu sáng. Có 2 phương pháp ñể xác ñịnh nhu cầu canxi và photpho cho gia cầm ñó là phương pháp nhân tố (dựa vào lượng canxi tích luỹ trong cơ thể và lượng canxi mất mát nội sinh) và phương pháp cân bằng [35]. Nhu cầu Canxi và photpho cho gia cầm sinh trưởng (ARC, 1969) Nguyên tố 0 - 8 tuần tuổi 8 - 18 tuần tuổi Canxi (%) 1,1 1,1 Photpho (%) 0,77 0,66 2.6. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 2.6.1. Tình hình nghiên cứu trong nước Hiện nay vẫn chưa rõ ngan ñược ñưa vào nước ta từ khi nào. Theo “La production du canard au Việt Nam”, Sài Gòn (1961) nói rằng ngan ñược ñưa từ Thái Lan vào Việt Nam từ thế kỷ 19. Vì vậy, người dân ở miền Nam gọi ngan là vịt Xiêm. So với tài liệu của Romantzoff (1981) thì thấy các ñặc trưng ngoại hình của ngan Việt Nam cơ bản giống ngan nuôi tại Pháp. Về năng suất, ngan ở Việt Nam chưa ñược cải tạo, năng suất trứng và thịt thấp nên hiệu quả trong chăn nuôi ngan chưa ñược cao. ðến nay, tại Việt Nam chưa có một xí Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………29 nghiệp hay cơ sở quốc doanh nào chăn nuôi ngan, chỉ có 3 nơi ñang nuôi ngan tập trung ñó là Viện Chăn Nuôi, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam và trường ðại học Cần Thơ với mục ñích phục vụ cho các thí nghiệm nghiên cứu khoa học về con ngan với quy mô vừa và nhỏ. Những năm gần ñây nhiều trang trại chăn nuôi ngan của tư nhân ñã hình thành và phát triển. Những nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của ngan nội cũng như sử dụng giống ngan này cho chương trình lai giống còn quá ít. Từ năm 1991 ñến nay, ñược sự quan tâm của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ khoa học và Công nghệ, việc nghiên cứu về con ngan ñang ñược chú ý. ðể nâng cao năng suất và chất lượng thịt ngan, tháng 10/1992 Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn ñã cho nhập 500 ngan Pháp với mục ñích cải tạo ñàn ngan nội và giao cho Viện Chăn Nuôi chủ trì ñề tài. Kết quả nuôi ñã cho thấy, ñàn ngan bước ñầu tỏ ra thích nghi tốt, tỷ lệ nuôi sống cao, sản lượng trứng ñạt 107 quả/mái/năm, tăng 46% so với giống ngan nội. Viện Chăn Nuôi quốc gia tiếp tục chủ trì ñề tài “Nghiên cứu phát triển các giống ngan miền Bắc” và “Lưu giữ qũy gen con ngan nội” trong chương trình bảo tồn quỹ gen vật nuôi và ñã thu ñược một số kết quả bước ñầu như “Kết quả ñiều tra chăn nuôi ngan trong các hộ gia ñình nông dân” (Viện Chăn Nuôi, 1991 - 1992); “Một số ứng dụng thụ tinh nhân tạo trong lai khác loài giữa ngan và vịt” (Viện Chăn Nuôi, 1992); “Một số ñặc ñiểm về khả năng sinh sản của ngan nội” (Viện Chăn Nuôi, 1993); “Kết quả nghiên cứu về một số tính trạng năng suất của ngan trắng nội nuôi ở nông hộ” (trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, 1993)... Do ñặc tính còn hoang dã, con giống chưa ñược cải tạo. Theo Lê Thị Thuý và cộng sự (1995) [14] khi nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, khả năng sản xuất của ngan nội ở miền Bắc cho biết: Ngan có cường ñộ sinh trưởng cao, khối lượng giết thịt lúc 12 tuần tuổi con trống có khối lượng 2,8 - 3,0 kg; con mái 1,7 - 1,8 kg. Ngan nội có tuổi thành thục sinh dục từ 225 - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………30 235 ngày. Sản lượng trứng ở ngan loang là 63,31 quả/mái/năm còn ở ngan trắng là 70,83 quả/mái/năm. Nhu cầu của sản xuất về giống ngan có năng suất chất lượng cao ngày càng tăng. ðể ñáp ứng nhu cầu ñó tháng 8/2001 Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép nhập 4 dòng ngan Pháp ông bà R51 trong dự án “Phát triển giống vịt, ngan”. Sau khi nghiên cứu nhóm tác giả Phùng ðức Tiến, Trần Công Xuân, Dương Thị Anh ðào, Vũ Thị Thảo và ctv, 2003 ñã cho biết: Ngan ông bà R51 có tỷ lệ nuôi sống cao từ 97,37 - 100%. ðến 25 tuần tuổi khối lượng trống ñạt 4 kg, khối lượng mái ñạt 2,55 kg. Ngan bố mẹ R51 ñến 25 tuần tuổi con trống ñạt 4,46 kg, con mái ñạt 2,58 kg; lượng thức ăn tiêu thụ tương ứng là 24,72 và 16,73 kg. Năng suất trứng ñạt 110,71 quả/mái/chu kỳ. Ngan thương phẩm ñến 84 ngày tuổi con trống ñạt 4,1 kg và con mái ñạt 2,46 kg. Tiêu tốn thức ăn 3,12 kg/kg tăng trọng. Tỷ lệ thân thịt 71 - 74%. Trung tâm ñã chuyển giao vào sản xuất 9.400 ngan bố mẹ và 28.800 ngan thương phẩm ñể nuôi trong nông hộ. Phùng ðức Tiến, Trần Công Xuân và ctv (2003) [23] ñã khuyến cáo về mức năng lượng và protein thích hợp trong khẩu phần cho ngan Pháp sinh sản và nuôi thịt là 2900, 2850, 2800, 2700, 2750, 2800 kcal/kg và 200, 190, 180, 140, 160, 180 g/kg tương ứng với các giai ñoạn 0 - 4; 5 - 8; 9 - 12; 13 - 20; 21 - 24 và trên 24 tuần tuổi. Các tác giả Phùng ðức Tiến, Dương Thị Anh ðào, Lê Thị Nga và Vũ Thị Thảo (2003) [22] khi xác ñịnh tỷ lệ axit amin (lysine, methionine) thích hợp trong khẩu phần thức ăn nuôi ngan Pháp siêu nặng lấy thịt ñã bố trí thí nghiệm bổ sung mức lysine: 1; 0,8; 0,8%; mức methionine: 0,5; 0,4; 0,4% và mức lysine 1,15; 0,92; 0,88%; mức methionine: 0,55; 0,44; 0,44% ở mức protein 22; 20; 18% ứng với các giai ñoạn 0 - 4; 5 - 8; 9 - 12 tuần tuổi trong khẩu phần thức ăn cho ngan Pháp nuôi thịt cho kết quả cao: Tỷ lệ nuôi sống ñạt 98,3%. Khối lượng cơ thể 3601,7 - 3622,7g. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………31 trọng thấp 3,03 kg. Chỉ số sản xuất là 140,01 - 137,93. Chỉ số kinh tế là 20,389 - 20,039. Tháng 7/1992 - 12/2006 ñược sự giúp ñỡ của hãng Grimaud Fresres (Pháp) bằng hợp tác khoa học các dòng ngan R31, R51, R71 và siêu nặng ñã lần lượt ñược nhập vào nước ta với mục ñích cải tạo tầm vóc và năng suất của ngan nội. ðồng thời ñịnh hướng và mở rộng vùng chăn nuôi ngan thịt, tạo các tổ hợp lai mới có năng suất, chất lượng thịt và trứng cao. So với một số nước trong khu vực, những nghiên cứu về thủy cầm ở nước ta, ñặc biệt là những nghiên cứu về dinh dưỡng và thức ăn còn rất khiêm tốn, ít về số lượng, hẹp về ph._.44bc 2900abc 3661 C*Th 628b 566c 598bc 2898bc 2246abc 2581 4381c 2906abc 3654 C*TB 638b 582c 611c 2918c 2272bc 2603 4375c 2952bc 3673 C*C 697c 621d 659d 3077d 2441d 2763 4667e 3161d 3924 SE 9.7 7.2 7.4 18.0 22.9 39.2 14.6 26.6 86.2 P 0.000 0.000 0.000 0.000 0.000 0.056 0.000 0.000 0.123 Ghi chú: TB: trung bình; Ca-th: mức canxi thấp; Ca-tb: mức canxi trung bình; Ca-c: mức canxi cao; P-th: mức photpho thấp; P-tb: mức photpho trung bình; P-c: mức photpho cao; các giá trị trung bình ở các hàng trong cùng một cột có các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………71 4.7. Ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến tốc ñộ sinh trưởng của ngan Pháp nuôi thịt Ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến tốc ñộ sinh trưởng của ngan Pháp nuôi thịt ñược chúng tôi trình bày ở bảng 4.8. Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy, trong giai ñoạn từ 0 - 3 tuần tuổi tăng trọng của ngan tăng rõ rệt cùng với sự tăng hàm lượng canxi trong khẩu phần. Tăng trọng trung bình của ngan (27,3 g/con/ngày) ở các lô ñược ăn khẩu phần có mức canxi cao cao hơn so với các lô ñược ăn khẩu phần có mức canxi thấp (P < 0,001). Sang giai ñoạn 4 - 7 tuần tuổi, tốc ñộ sinh trưởng của ngan cũng có xu hướng tương tự nhưng sự chênh lệch giữa nhóm có mức canxi cao so với nhóm có mức canxi trung bình và thấp không lớn. ðến giai ñoạn 8 - 10 tuần tuổi ñáp ứng về tốc ñộ sinh trưởng ñối với các mức canxi lại khác hẳn so với các giai ñoạn trước. Tốc ñộ sinh trưởng của ngan cao nhất (54,8 g/con/ngày) thấy ở nhóm ngan ñược ăn khẩu phần có mức canxi thấp. Bảng 4.8 cho thấy trong giai ñoạn từ 0 - 7 tuần tuổi, khi tăng hàm lượng photpho trong khẩu phần sẽ làm tăng tốc ñộ sinh trưởng của ngan. Tuy nhiên ñáp ứng của ngan ñối với sự tăng giảm hàm lượng photpho trong khẩu phần không mạnh và rõ như ñối với các mức canxi. Khi nghiên cứu chúng tôi thấy có quan hệ tương tác rõ rệt giữa hàm lượng canxi và photpho trong khẩu phần ñối với tốc ñộ sinh trưởng của ngan ở hầu hết các giai ñoạn sinh trưởng, ñặc biệt là giai ñoạn từ 0 - 7 tuần tuổi. Trong giai ñoạn từ 0 - 3 và 4 - 7 tuần tuổi chúng tôi thấy tốc ñộ sinh trưởng trung bình của ngan ñạt cao nhất (tương ứng là 29,0 và 75,1 g/con/ngày) thấy ở nhóm ngan ñược ăn khẩu phần có mức canxi cao và photpho cao (lô 1). ðến giai ñoạn 8 - 10 tuần tuổi tốc ñộ này lại ñạt cao nhất 58,3 g/con/ngày ở nhóm ngan ñược ăn khẩu phần có mức canxi thấp và photpho trung bình (lô 8). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………72 Bảng 4.8: Tốc ñộ sinh trưởng của ngan qua các tuần tuổi (g/con/ngày) 0 - 3 tuần tuổi 4 - 7 tuần tuổi 8 - 10 tuần tuổi 0 - 10 tuần tuổi Trống Mái TB Trống Mái TB Trống Mái TB Trống Mái TB Ảnh h−ëng cña c¸c møc canxi khÈu phÇn Ca-th 26.6a 21.8a 24.3a 78.7a 59.3a 69.7 73.0a 32.9a 54.8 61.4a 40.1a 51.8 Ca-tb 27.1a 24.4b 25.7b 80.5b 60.9ab 71.2 69.5b 29.6b 51.1 61.1a 40.5a 51.6 Ca-c 28.8b 25.7c 27.3c 82.5c 61.9b 72.1 71.8a 32.7a 52.0 63.1b 42.3b 52.6 SE 0.3 0.2 0.2 0.3 0.5 0.7 0.6 0.5 1.4 0.1 0.2 0.7 P 0.000 0.000 0.000 0.000 0.001 0.065 0.000 0.000 0.153 0.000 0.000 0.623 Ảnh h−ëng cña c¸c møc photpho khÈu phÇn P-th 26.7a 23.3a 25.0a 79.6a 59.7a 70.0 69.7a 31.2a 51.6 60.8a 40.3a 51.1 P-tb 27.4a 24.2c 25.8b 80.8b 60.2a 70.8 72.1b 32.8b 53.2 62.1b 41.1b 52.0 P-c 28.3b 24.5c 26.4b 81.3b 62.1b 72.2 72.4b 31.1a 53.2 62.8c 41.5b 52.9 SE 0.3 0.2 0.2 0.3 0.5 0.7 0.6 0.5 1.4 0.1 0.2 0.7 P 0.000 0.000 0.000 0.001 0.001 0.093 0.002 0.036 0.659 0.000 0.001 0.233 Ảnh h−ëng t−¬ng t¸c gi÷a c¸c møc canxi vµ photpho khÈu phÇn Th*Th 25.5a 21.0a 23.2a 77.6a 58.9a 69.0 69.9a 30.8bcd 52.6 59.6a 39.1a 50.5 Th*TB 27.4ab 22.8b 25.2bc 80.0abc 60.0a 70.7 77.6b 36.2a 58.3 63.5d 41.7c 53.3 Th*C 26.8ab 21.8ab 24.3ab 78.7ab 58.9a 69.5 71.5a 31.6bcd 53.6 61.1bc 39.6ab 51.5 TB*Th 27.2ab 24.3c 25.8bc 80.1bc 60.0a 70.0 69.0a 31.4bcd 51.0 60.9b 40.8bc 51.3 TB*TB 26.7ab 24.4c 25.5bc 81.1bc 60.2a 71.4 69.5a 29.9bc 51.7 61.3bc 40.3abc 51.8 TB*C 27.4ab 24.4c 25.9c 80.2bc 62.4b 72.1 70.0a 27.4c 50.6 61.3bc 40.5abc 51.8 C*Th 27.6b 24.6c 26.1c 81.1bc 60.2a 70.9 70.3a 31.4cd 51.2 61.8c 40.9bc 51.5 C*TB 28.0b 25.3c 26.7c 81.4c 60.4a 70.3 69.2a 32.4abd 49.5 61.6bc 41.5c 50.8 C*C 30.8c 27.2d 29.0d 85.0d 65.0b 75.1 75.7b 34.3ad 55.3 66.0e 44.4d 55.3 SE 0.5 0.3 0.4 0.6 0.8 1.3 1.0 0.9 2.5 0.2 0.4 1.3 P 0.000 0.000 0.000 0.000 0.007 0.191 0.000 0.000 0.257 0.000 0.000 0.124 Ghi chú: TB: trung bình; Ca-th: mức canxi thấp; Ca-tb: mức canxi trung bình; Ca-c: mức canxi cao; P-th: mức photpho thấp; P-tb: mức photpho trung bình; P-c: mức photpho cao; các giá trị trung bình ở các hàng trong cùng một cột có các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………73 Từ các kết quả trên chúng tôi rút ra nhận xét rằng: trong giai ñoạn từ 0 - 7 tuần tuổi, ngan rất nhạy cảm với sự thay ñổi mức canxi và photpho trong khẩu phần. NRC (1994) khuyến cáo về mức canxi trong khẩu phần thức ăn cho vịt Bắc Kinh từ 0 - 2 tuần tuổi là 0,65% và 3 - 7 tuần tuổi là 0,6%. Như vậy với kết quả của chúng tôi, ñể ñạt ñược tốc ñộ sinh trưởng cao nhất thì nhu cầu về canxi và photpho của ngan là khá cao so với khuyến cáo của NRC cho vịt Bắc Kinh. Rush và cộng sự (2005) ñã thông báo nhu cầu canxi cho sinh trưởng tối ña của vịt Bắc Kinh là 0,95% (cao hơn nhiều so với khuyến cáo của NRC, 1994). Rodehutscord và cộng sự (2005) khi so sánh hiệu quả chuyển hóa photpho khẩu phần của gà broiler, vịt Bắc Kinh, gà tây và chim cút cho thấy, hiệu quả chuyển hóa photpho thức ăn của vịt thấp hơn rất nhiều so với gà và chim cút. ðiều ñó có nghĩa là ñể ñáp ứng nhu cầu photpho của vịt và ngan cần lưu ý ñến hiệu quả chuyển hóa photpho trong thức ăn của chúng. Tuy nhiên, ñể có thể rút ra những kết luận về nhu cầu canxi và photpho cho ngan trong nghiên cứu này cần phải căn cứ vào hiệu quả chuyển hóa thức ăn. 4.8. Ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp nuôi thịt Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp ñược chúng tôi trình bày ở bảng 4.9. * Lượng thức ăn thu nhận (g/con/ngày) Ngoại trừ giai ñoạn 0 - 3 tuần tuổi còn lại ở hầu hết các giai ñoạn sinh trưởng lượng thức ăn thu nhận của ngan không chịu ảnh hưởng của các mức canxi và photpho trong khẩu phần và cũng không có quan hệ tương tác giữa mức canxi và photpho trong khẩu phần ñối với khả năng tiêu thụ thức ăn của ngan. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………74 Bảng 4.9: Hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan Pháp nuôi thịt Thức ăn thu nhận (g/con/ngày) Tiêu tốn thức ăn (kg/kg tăng trọng) Chi phí thức ăn (nghìn ñồng/kg tăng trọng) 0-3tt 4-7tt 8-10tt 0-10tt 0-3tt 4-7tt 8-10tt 0-10tt 0-3tt 4-7tt 8-10tt 0-10tt Ảnh hưởng của các mức canxi khẩu phần Ca-th 35a 169 198 137 1.43a 2.42a 3.62 2.65 8.98a 14.3a 21.0a 15.6 Ca-tb 36b 168 194 136 1.41a 2.36ab 3.79 2.64 8.89a 13.9 22.1b 15.6 Ca-c 37b 167 195 137 1.36b 2.32b 3.75 2.60 8.54b 13.8 21.9ab 15.4 SE 0.3 1.5 1.5 0.9 0.0 0.0 0.1 0.0 0.09 0.14 0.29 0.14 P 0.000 0.773 0.142 0.639 0.007 0.029 0.052 0.289 0.005 0.073 0.030 0.535 Ảnh hưởng của các mức photpho khẩu phần P-th 36 168 196 137 1.43a 2.41 3.79 2.68 8.99 14.2 22.0 15.7 P-tb 36 167 196 136 1.39ab 2.36 3.70 2.62 8.73 13.9 21.6 15.5 P-c 36 169 195 137 1.38b 2.34 3.67 2.59 8.69 13.9 21.5 15.4 SE 0.3 1.5 1.5 0.9 0.0 0.0 0.1 0.0 0.09 0.14 0.29 0.14 P 0.547 0.628 0.856 0.899 0.030 0.179 0.237 0.059 0.053 0.418 0.422 0.188 Ảnh hưởng tương tác giữa các mức canxi và photpho khẩu phần Th*Th 33a 170 197 137 1.44ab 2.46a 3.74ab 2.71a 9.06bc 14.4a 21.6ab 15.9a Th*TB 34ab 167 200 137 1.35ac 2.36ab 3.43a 2.57ab 8.52ac 13.9ab 19.9a 15.1ab Th*C 36abc 170 197 138 1.48b 2.44a 3.68ab 2.68a 9.36b 14.5a 21.4ab 15.8a TB*Th 37c 166 193 135 1.43ab 2.37ab 3.78ab 2.64ab 8.98ab 14.0ab 21.9ab 15.5ab TB*TB 36abc 166 197 136 1.41ab 2.32ab 3.82ab 2.63ab 8.89ab 13.8ab 22.3ab 15.5ab TB*C 36bc 171 191 137 1.40ab 2.38ab 3.78ab 2.64ab 8.81ab 14.1ab 22.1ab 15.7ab C*Th 37c 169 197 138 1.43ab 2.38ab 3.85ab 2.68a 8.93ab 14.1ab 22.4b 15.8a C*TB 37c 168 191 136 1.40c 2.39ab 3.86ab 2.67a 8.77ab 14.2ab 22.6b 15.8a C*C 37bc 165 196 136 1.26 2.20b 3.55ab 2.46b 7.92a 13.1b 20.8ab 14.6b SE 0.5 2.6 2.6 1.6 0.0 0.0 0.1 0.0 0.15 0.25 0.51 0.24 P 0.033 0.394 0.198 0.799 0.000 0.025 0.042 0.007 0.000 0.026 0.038 0.006 Ghi chú: TB: trung bình; Ca-th: mức canxi thấp; Ca-tb: mức canxi trung bình; Ca-c: mức canxi cao; P-th: mức photpho thấp; P-tb: mức photpho trung bình; P-c: mức photpho cao; các giá trị trung bình ở các hàng trong cùng một cột có các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………75 Khi xét ảnh hưởng tương tác giữa các mức canxi và photpho trong khẩu phần thì thấy lượng thức ăn thu nhận trong cả giai ñoạn từ 0 - 10 tuần tuổi của ngan thấp nhất 135 g/con/ngày ở lô có khẩu phần canxi trung bình và photpho thấp (lô 6). * Tiêu tốn thức ăn (kg/kg tăng trọng) Bảng 4.9 cho thấy, trong giai ñoạn từ 0 - 3 và 4 - 7 tuần tuổi mức tiêu tốn thức ăn của ngan tăng cùng với sự giảm hàm lượng canxi trong khẩu phần. Ngược lại, từ 8 - 10 tuần tuổi, ngan ở những lô ñược ăn khẩu phần có mức canxi thấp lại có tiêu tốn thức ăn thấp hơn những lô khác (hiệu quả chuyển hóa thức ăn tốt hơn). Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy ñáp ứng về tiêu tốn thức ăn của ngan ñối với hàm lượng photpho trong khẩu phần không rõ như ñối với canxi. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các lô chỉ thấy ở giai ñoạn 0 - 3 tuần tuổi. Trong các giai ñoạn còn lại thì mức tiêu tốn thức ăn giảm khi tăng mức photpho trong khẩu phần nhưng sự sai khác giữa các lô không có ý nghĩa thống kê. * Chi phí thức ăn (nghìn ñồng/kg tăng trọng) Nguồn thức ăn ở Việt Nam chứa rất nhiều canxi bên cạnh ñó giá thành lại rẻ nên chi phí thức ăn phụ thuộc vào hiệu quả chuyển hóa thức ăn hơn là giá thành của nguyên liệu chứa nhiều canxi trong khẩu phần. Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy trong giai ñoạn từ 0 - 3 và 4 - 7 tuần tuổi chi phí thức ăn thấp nhất ở những lô ngan ñược ăn khẩu phần có mức canxi cao vì những lô này có hiệu quả chuyển hóa thức ăn tốt hơn, nhưng sự khác biệt có ý nghĩa thống kê chỉ thấy ở giai ñoạn 0 - 3 tuần tuổi. Sang 8 - 10 tuần tuổi, chi phí thức ăn lại thấp nhất ở những lô ngan ñươc ăn khẩu phần có mức canxi thấp. So với canxi thì photpho là thành phần dinh dưỡng tương ñối ñắt nên chi phí thức ăn không chỉ phụ thuộc vào hiệu quả chuyển hóa thức ăn mà còn phụ thuộc vào giá tiền của một ñơn vị photpho (khối lượng hoặc tỷ lệ) trong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………76 khẩu phần. Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy, trong giai ñoạn 0 - 3 tuần tuổi, sự khác biệt về chi phí thức ăn giữa các nhóm có ý nghĩa thống kê theo hướng mức chi phí thức ăn giảm khi hàm lượng photpho trong khẩu phần tăng, nhưng giai ñoạn sau 3 tuần tuổi sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Khi khảo sát quan hệ tương tác giữa các mức canxi và photpho trong khẩu phần chúng tôi thấy từ 0 - 3 và 4 - 7 tuần tuổi tiêu tốn và chi phí thức ăn thấp nhất ở những lô ñược ăn khẩu phần có mức canxi cao và photpho cao (lô 1). Sang giai ñoạn 8 - 10 tuần tuổi tiêu tốn và chi phí thức ăn lại thấp nhất ở lô có mức canxi thấp và photpho trung bình (lô 8). 4.9. Ảnh hưởng của các mức canxi và photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan Canxi và photpho chiếm tới 98 - 99% thành phần của xương (Dudek, 1997). Vì vậy, hàm lượng khoáng tổng số trong xương là chỉ tiêu rất quan trọng ñể ñánh giá mức ñộ khoáng hóa xương. Mức ñộ khoáng hóa xương lại liên quan chặt chẽ tới những bệnh về xương của gia cầm (NRC, 1994) [49]. Chúng tôi ñã nghiên cứu ảnh hưởng của các mức canxi và photpho trong khẩu phần ñến hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan Pháp nuôi thịt. Kết quả ñược trình bày ở bảng 4.10 và hình 5. Kết quả ở bảng 4.10 cho thấy hàm lượng khoáng trong xương của ngan tăng cùng với sự tăng hàm lượng canxi trong khẩu phần. Nhưng sự khác biệt rõ rệt thấy ở các lô ngan ñược ăn khẩu phần có mức canxi thấp và cao. Trung bình hàm lượng khoáng trong xương thấp nhất 48,45 g/100g xương ở nhóm ngan ăn khẩu phần có mức canxi thấp và tăng dần lên cao nhất 50,29 g/100g xương ở nhóm ngan ăn khẩu phần có mức canxi cao. ðáp ứng với các mức photpho trong khẩu phần của ngan tới hàm lượng khoáng trong xương cũng giống như với canxi. Bảng 4.10 và hình 5 cho thấy khi khảo sát quan hệ tương tác giữa các mức canxi và photpho trong khẩu phần ñối với hàm lượng khoáng trong Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………77 xương của ngan thì hàm lượng khoáng trong xương tốt nhất (51,84 g/100g xương) ở nhóm ngan ñược ăn khẩu phần có mức canxi cao và photpho cao (lô 1). Bảng 4.10: Hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan (g/100g xương) Các chỉ tiêu Trống Mái Trung bình Ảnh h−ëng cña c¸c møc canxi khÈu phÇn Ca-th 48.53a 48.36a 48.45a Ca-tb 48.81a 48.50a 48.66a Ca-c 50.06b 50.52b 50.29b SE 0.24 0.21 0.22 P 0.001 0.000 0.000 Ảnh h−ëng cña c¸c møc photpho khÈu phÇn P-th 48.28a 48.37a 48.33a P-tb 49.46b 49.30b 49.38b P-c 49.67b 49.71b 49.69b SE 0.24 0.21 0.22 P 0.001 0.001 0.000 Ảnh h−ëng t−¬ng t¸c gi÷a c¸c møc canxi vµ photpho khÈu phÇn Th*Th 47.08a 48.58a 47.83ab Th*TB 50.42b 48.09a 49.25ac Th*C 48.11ac 48.42a 48.26ab TB*Th 48.49abc 48.10a 48.29ab TB*TB 48.16ac 49.26ab 48.71bc TB*C 49.79bc 48.15a 48.97bc C*Th 49.29bc 48.44a 48.87bc C*TB 49.80bc 50.54b 50.17cd C*C 51.10b 52.58c 51.84d SE 0.41 0.37 0.38 P 0.000 0.000 0.003 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………78 Ghi chú: TB: trung bình; Ca-th: mức canxi thấp; Ca-tb: mức canxi trung bình; Ca-c: mức canxi cao; P-th: mức photpho thấp; P-tb: mức photpho trung bình; P-c: mức photpho cao; các giá trị trung bình ở các hàng trong cùng một cột có các chữ cái khác nhau thì khác nhau có ý nghĩa thống kê. 45 46 47 48 49 50 51 52 53 L« 1 L« 2 L« 3 L« 4 L« 5 L« 6 L« 7 L« 8 L« 9 H µm l− în g kh o¸ ng ( g/ 10 0g x −¬ ng ) Hình 5: Hàm lượng khoáng trong xương ống chân của ngan Pháp 4.10. Ảnh hưởng của tỷ lệ canxi/photpho dễ hấp thu trong khẩu phần ñến sinh trưởng, hiệu quả chuyển hóa thức ăn và hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan Nhu cầu canxi và photpho trong khẩu phần phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ Ca:P. Chúng tôi ñã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/P trong khẩu phần ñến sinh trưởng, hiệu quả chuyển hóa thức ăn và hàm lượng khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan Pháp nuôi thịt. Kết quả ñược trình bày ở bảng 4.11 và 4.12. Bảng 4.11: Ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/P dht trong khẩu phần ñến sinh trưởng của ngan Khối lượng cơ thể (g) Tốc ñộ sinh trưởng (g/con/ngày) Tỷ lệ Ca/P dht 3 tuần 7 tuần 10 tuần Trống Mái TB 1.8 571a 2517 3623 61.1a 39.6a 51.5 2.0 587ab 2586 3700 62.5b 41.1ab 52.6 2.2 595b 2599 3696 62.3b 41.5b 52.7 2.5 603b 2588 3660 61.2a 41.2ab 51.1 2.75 599b 2578 3654 61.8ab 40.9ab 51.5 SE 6.4 32.4 69.8 2.25 2.25 2.25 P 0.015 0.552 0.882 0.000 0.021 0.607 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………79 Ghi chú: Ca = Canxi; P dht = Photpho dễ hấp thu; TB = Trung bình. Số liệu ở bảng 4.11 cho thấy ở 3 tuần tuổi, khối lượng cơ thể trung bình của ngan tăng dần khi tăng tỷ lệ Ca/P từ 1,8 ñến 2,5. Nhưng khi tăng tỷ lệ này từ 2,5 ñến 2,75 thì khối lượng cơ thể ngan lại giảm. Sang 7 tuần tuổi, khối lượng cơ thể ngan tăng dần khi tăng tỷ lệ Ca/P từ 1,8 ñến 2,2 ; khi tăng từ 2,2 ñến 2,75 thì khối lượng cơ thể ngan lại giảm dần. ðến 10 tuần tuổi, khối lượng cơ thể ngan tăng khi tăng tỷ lệ Ca/P từ 1,8 ñến 2,0 ; khi tăng dần tỷ lệ này từ 2,0 ñến 2,75 thì khối lượng cơ thể ngan lại giảm dần. Trong cả giai ñoạn từ 0 - 10 tuần tuổi tốc ñộ sinh trưởng của cả ngan trống và ngan mái ñều tăng lên rõ rệt khi tăng tỷ lệ Ca/P trong khẩu phần từ 1,8 ñến 2,2. Khi tiếp tục tăng tỷ lệ này lên ñến 2,75 thì tốc ñộ sinh trưởng của ngan lại giảm dần. Tốc ñộ sinh trưởng trung bình của ngan ñạt cao nhất 52,7 g/con/ngày ở nhóm ngan ñược ăn khẩu phần có tỷ lệ Ca/P là 2,2. Bảng 4.12: Ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/P dht trong khẩu phần ñến hiệu quả chuyển hóa thức ăn và tỷ lệ khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan Hiệu quả chuyển hóa thức ăn Tỷ lệ khoáng tổng số (%) Tỷ lệ Ca/P dht TĂTN TTTĂ CPTĂ Trống Mái TB 1.8 138 2.68 15.85 48.1 48.4 48.3 2.0 137 2.60 15.39 50.1 48.1 49.1 2.2 136 2.60 15.34 48.8 50.1 49.5 2.5 136 2.66 15.68 49.1 49.3 49.2 2.75 138 2.68 15.79 49.3 48.4 48.9 SE 1.07 0.04 0.23 0.61 0.65 0.47 P 0.569 0.521 0.461 0.254 0.088 0.512 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………80 Ghi chú: Ca = Canxi; P dht = Photpho dễ hấp thu; TĂTN = Thức ăn thu nhận; TTTĂ = Tiêu tốn thức ăn; CPTĂ = Chi phí thức ăn; TB = Trung bình. Bảng 4.12 cho thấy lượng thức thu nhận, tiêu tốn và chi phí thức ăn ít chịu ảnh hưởng của tỷ lệ Ca/P trong khẩu phần. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy hiệu quả chuyển hóa thức ăn của ngan tốt nhất thấy ở tỷ lệ Ca/P là 2,2/1,0. Bảng 4.12 cũng cho thấy, tỷ lệ khoáng tổng số trong xương ống chân của ngan cũng không bị chi phối bởi tỷ lệ Ca/P trong khẩu phần. Nhưng tỷ lệ khoáng tổng số trung bình trong xương ống chân của ngan Pháp cao nhất (49,5%) ở tỷ lệ Ca/P là 2,2/1,0. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy ñối với ngan Pháp, tỷ lệ Ca/P dễ hấp thu trong khẩu phần thích hợp nhất là 2,2/1,0. Kết quả của chúng tôi phù hợp với kết quả của Singh và Panda (1996) [58] khi cho rằng tỷ lệ Ca/P dễ hấp thu tối ưu trong khẩu phần cho gà broiler là từ 1:1 ñến 2,2:1. Trên cơ sở những ñáp ứng của ngan về sinh trưởng, lượng thức ăn thu nhận, hiệu quả chuyển hóa thức ăn và tích lũy khoáng trong xương ở thí nghiệm II. Chúng tôi rút ra rằng: nhu cầu canxi trong thức ăn hỗn hợp có 88% vật chất khô của ngan Pháp là: 1,10 - 1,00 - 0,95% và photpho dễ hấp thu là: 0,50 - 0,45 - 0,40% tương ứng với các giai ñoạn 0 - 3, 4 - 7 và 8 tuần tuổi ñến xuất chuồng. Tương ứng với tỷ lệ Ca/P dễ hấp thu tối ưu trong khẩu phần là 2,2/1,0. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khác với kết quả nghiên cứu của Leclercq và cộng sự (1979) trên ngan và mức khuyến cáo của NRC (1994) trên vịt nhưng khá gần so với khuyến cáo của hãng Grimaud Fresres cho ngan thương phẩm. Sự khác biệt so với khuyến cáo của hãng Grimaud Fresres là nhu cầu canxi và photpho dễ hấp thu trong thức ăn hỗn hợp cho ngan trong giai ñoạn 0 - 3 tuần tuổi rút ra từ nghiên cứu của chúng tôi cao hơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………81 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Từ kết quả thu ñược qua 2 thí nghiệm trên ngan Pháp nuôi thịt chúng tôi rút ra một số kết luận sau: Nhu cầu năng lượng trong khẩu phần của ngan Pháp nuôi thịt ñược biểu thị bằng hàm lượng trong 1 kg thức ăn hỗn hợp có hàm lượng vật chất khô 88% là: 2850; 2900 và 3000 kcal/kg tương ứng với các giai ñoạn: 0 - 3; 4 - 7 tuần tuổi và từ 8 tuần tuổi ñến xuất chuồng. Nhu cầu protein thô trong khẩu phần của ngan Pháp nuôi thịt ñược biểu thị bằng hàm lượng trong 1 kg thức ăn hỗn hợp có hàm lượng vật chất khô 88% là: 200; 180 và 160 g/kg tương ứng với các giai ñoạn như trên. Nhu cầu lysine tiêu hoá trong khẩu phần của ngan Pháp nuôi thịt ñược biểu thị bằng tỷ lệ % trong 1 kg thức ăn hỗn hợp có hàm lượng vật chất khô 88% là: 1,00 ; 0,90 và 0,80 % tương ứng với các giai ñoạn như trên. Nhu cầu canxi trong khẩu phần của ngan Pháp nuôi thịt ñược biểu thị bằng tỷ lệ % trong thức ăn hỗn hợp có hàm lượng vật chất khô 88% là: 1,10; 1,00 và 0,95% tương ứng với các giai ñoạn như trên. Nhu cầu photpho dễ hấp thu trong khẩu phần của ngan Pháp nuôi thịt ñược biểu thị bằng tỷ lệ % trong thức ăn hỗn hợp có hàm lượng vật chất khô 88% là: 0,50; 0,45 và 0,40% tương ứng với các giai ñoạn như trên. Tỷ lệ Ca/P dễ hấp thu trong thức ăn hỗn hợp tối ưu cho sinh trưởng, hiệu quả chuyển hóa thức ăn và khoáng hóa xương của ngan Pháp là 2,2/1,0. 5.2. ðề nghị Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………82 Cho phép sử dụng chế ñộ dinh dưỡng nuôi ngan Pháp với mức năng lượng: 2850 - 2900 - 3000 kcal/kg, protein thô: 200 - 180 - 160 g/kg và lysine tiêu hóa: 1,00 - 0,90 - 0,80% tương ứng với các giai ñoạn 0 - 3, 4 -7 và 8 - 12 tuần tuổi trong ñiều kiện ở Việt Nam. Cho phép sử dụng chế ñộ dinh dưỡng nuôi ngan Pháp với mức canxi: 1,10 - 1,00 - 0,95% và photpho: 0,50 - 0,45 - 0,40% tương ứng với các giai ñoạn như trên trong ñiều kiện ở Việt Nam. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………83 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TRONG NƯỚC 1. BÙI ðỨC LŨNG (1992), “Nuôi gà broiler năng suất cao”, Báo cáo chuyên ñề hội nghị quản lý kỹ thuật ngành chăn nuôi gia cầm, thành phố Hồ Chí Minh. 2. BÙI ðỨC LŨNG (1995). Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm. NXB Nông Nghiệp. 3. BÙI ðỨC LŨNG, LÊ HỒNG MẬN (2001). Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội. 4. BÙI HỮU ðOÀN (1999). Nghiên cứu hiện trạng dinh dưỡng khoáng và một số biện pháp năng cao hiệu quả sử dụng canxi, phôtpho cho gà giống hướng thịt. Luận văn tiến sỹ khoa học nông nghiệp. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội. 5. BÙI QUANG TIẾN (1993). Phương pháp mổ khảo sát gia cầm. Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 4. Viện Chăn Nuôi. 6. BÙI THỊ OANH (1996). Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng, tỷ lệ protein, lysine, methionine và cystine trong thức ăn hỗn hợp ñến năng suất của gà sinh sản hướng thịt và gà broiler nuôi theo mùa vụ. Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp. Viện Chăn Nuôi. 7. DƯƠNG THANH LIÊM (1990). Thăm dò mức protein thích hợp trong thức ăn cho gà công nghiệp. Tạp chí KHKT và quản lý kỹ thuật Nông nghiệp. 8. ðẶNG THÁI HẢI (2001). Ảnh hưởng của khẩu phần protein thấp ñược bổ sung axit amin tới sức sản xuất của gà thịt. Kỷ yếu khoa học kỹ thuật 1999-2000, Khoa CNTY, trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội. 9. GRIGORIEV. N. G (1981). Dinh dưỡng axit amin của gia cầm. NXB khoa học kỹ thuật. Phí Văn Ba dịch. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………84 10. HỘI CHĂN NUÔI VIỆT NAM (2000). Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội. 11. Là VĂN KÍNH (1995), Xác ñịnh mức năng lượng, protein, lysine và methionie tối ưu cho gà thịt, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp miền nam. 12. LÊ HỒNG MẬN (2004). Nuôi ngan vịt siêu thịt. NXB Thanh Hoá. 13. LÊ KHẮC THẬN (1997). Giáo trình hoá sinh ñộng vật. NXB ðại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. 14. LÊ THỊ THUÝ (1995). Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, tính năng sản xuất và biện pháp nâng cao khả năng sản xuất của ngan nội ở miền Bắc. Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp. 15. LƯƠNG VĨNH LẠNG, ðẶNG MINH THÁP (1962). ðời sống ngan, ngỗng. NXB khoa học. 16. NGÔ THỊ NGA (2005). Khảo sát khả năng sản xuất của ngan Pháp R15 cho giao phối với ngan trống R71 trong ñiều kiện nuôi ở nông hộ tại huyện Yên Phong tỉnh Bắc Ninh. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội. 17. NGUYỄN PHÚC HƯNG (2003). Sử dụng khẩu phần protein thấp ñược bổ sung một số axit amin không thay thế cho gà thịt. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội. 18. NGUYỄN THỊ MAI (2001), Xác ñịnh năng lượng trao ñổi (ME) của một số loại thức ăn cho gà và mức năng lượng thích hợp trong khẩu phần ăn cho gà broiler, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội. 19. NGUYỄN THỊ MAI (2008). Năng lượng - protein - axit amin trong dinh dưỡng gia cầm. Bài giảng cho cao học. Tủ sách trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………85 20. NGUYỄN VĂN THƯỞNG (1992). Sổ tay thành phần dinh dưỡng thức ăn gia súc Việt Nam. NXB Nông Nghiệp. 21. PHÙNG ðỨC TIẾN (2004), "Con ngan ở Việt Nam". NXB Nông nghiệp. 22. PHÙNG ðỨC TIẾN, DƯƠNG THỊ ANH ðÀO, VŨ THỊ THẢO, LÊ THỊ NGA (2003). Xác ñịnh tỷ lệ axit amin (lysine, methionine) thích hợp trong khẩu phần thức ăn nuôi ngan Pháp siêu nặng lấy thịt. Tuyển tập Báo cáo khoa học của Viện Chăn Nuôi. 23. PHÙNG ðỨC TIẾN, TRẦN CÔNG XUÂN, DƯƠNG THỊ ANH ðÀO, VŨ THỊ THẢO, NGUYỄN MẠNH HÙNG, HOÀNG THANH HẢI, TRẦN THỊ CƯƠNG, PHẠM NGUYỆT HẰNG (2003). Nghiên cứu mức protein và năng lượng thích hợp nuôi ngan Pháp siêu nặng lấy thịt. Tuyển tập báo cáo khoa học của Viện Chăn Nuôi. 24. THÀNH PHẦN GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG THỨC ĂN GIA SÚC, GIA CẦM VIỆT NAM (2001), NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 25. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) - 1525 (2001), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 26. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) - 1526 (1986), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 27. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) - 4326 (2001), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 28. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) - 4328 (2001), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 29. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) - 4329 (1993), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 30. TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) - 4331 (2001), NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 31. TÔN THẤT SƠN (2005). Cơ sở dinh dưỡng thức ăn ñộng vật. Bài giảng cho cao học. Tủ sách ðại học Nông Nghiệp Hà Nội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………86 32. TỪ QUANG HIỂN (2002). Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc. NXB Nông Nghiệp. 33. VŨ DUY GIẢNG (2001), dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 34. VŨ DUY GIẢNG (2008), dinh dưỡng ñộng vật. Bài giảng cho cao học. Tủ sách trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội. 35. VŨ DUY GIẢNG, NGUYỄN THỊ LƯƠNG HỒNG, TÔN THẤT SƠN (1999). Dinh dưỡng và thức ăn gia súc. Giáo trình dinh dưỡng. NXB Nông Nghiệp. Hà Nội. II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 36. AJINOMOTO ANIMAL NUTRITION (1998), “Apprent ileal digestibility of crude protein and essential amino acids in feedstuffs for poultry”. 37. BAKER D.H (1996), “Utilisation of isomers and analogs of amino acids and other sulfur – containing compounds”, Progress in Food and Nutrition Sciense. 38. BAKER D.H (1997), “Ideal amino acid profiles for swine and poultry and their applications in feed formulation”, Kyowa Hakko Techical Review. 39. BAKER D. H (1993). Amino acid nutrition of pigs and poultry. 40. DEAN. W. F (1981). Calcium repuirment of breeder ducks. Duck research progress report. Cornell university Duck research laboraoty. 41. DONALD. P. Mc (1988). Animal nutrition. Fourth edition. Newyork. 42. EDWIN. T and MORAN. Jr (1985). Digestive physiology of the ducks. In: Duck production Science and World pratice (D. H. Farrel and P. Stapleton, eds) Univ. of New England, Armidade. 43. FARREL D.J (1983). Feeding standards for Australian livestock - poultry. SCA Technical report series. No. 12. Canberra - Australia. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………87 44. FISHER (1984). Fats in animal nutrition in fast deposition in Broilers. J. Wiseman, ed. Butterworths - London, England. 45. GRIMAUD FRERES SELECTION (2006). Rearing guide roasting canedins. La Corbere 49450 Roussay. 46. HUANG J.F, LEE S.R, CAI-CHANG LIN, TSUNG-YI LIN, HSUI- CHOU LIU, MENG-CHIN HSINO AND CHENG-TAUNG WANG (2007). Duck production in Taiwan. Proceeding of the International Seminar on Improved Duck production of small – scale farmers in ASPAC. 47. LECLERQ and CARVILLE (1976). L’amlimentation azotee du caneton de barbarie: etude du besoin du caneton male entre les ages de et 12 semaines. Ann. Zootech. 48. LECLERQ and CARVILLE (1985). Dietary energy, protein and phosphrous requirement of muscovy ducks. In: Duck production Science and World pratice (D. J. Farrel and P. Stapleton, eds) Univ. of New England, Armidade. 49. NRC (1994), “Nutrient Requirements of Puoltry. Ninth Revised Edition”, National Academy Press. Washington, D.C. 50. OLAYIWOLA ADEOLA (2003). Energy values of feed ingredients for White Pekin Ducks. International Journal of Poultry Science. 51. PINGEL. H (1969). Soaring poultry breeding in Thailand. Tierzucht. 52. ROBERT and BLAXTER (1994). Feeding and management considerations for broilers durong heat stress. Technical Bulletin. 53. ROSE (1986). Energy and protein relations in the broiler chicken. Poul. Sci. 54. SCOTT. M. L (1976). Cornel, Nutrition Confer. 55. SCOTT, M.L (1980). “Dietary nutrient allowances for chickens, turkeys. (Feedstuffs). Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………88 56. SCOTT, M. L, R.J. YOUNG, M.C. NESHEIM (1976), (Alimentacion de la saves), Editorial cientifico - technical, Lahabana. 57. SHEN, T. F (1977). Studies on duck nutrition I. Protein and energy requirements of mule duckling. Chin. Soc. Anim. Sci. 6, 2-29. 58. SINGH. K. S (1988). Poultry nutrition. Kalyani. 59. SMITH (1993). Poultry. CTA Macmilan. 60. WINSON, B. J (1973). Effects of diet form on the performance of table duckling. Br. Poult. Sci. 14, 580-593. 61. YANMING HAN (1994). Digestible Lysine requirement of male and female broiler chicks during the period three to six weeks. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2643.pdf
Tài liệu liên quan