Tài liệu Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên lợn rừng trong điều kiện nuôi nhốt tại Ba Vì - Hà Nội: ... Ebook Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên lợn rừng trong điều kiện nuôi nhốt tại Ba Vì - Hà Nội
93 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2434 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên lợn rừng trong điều kiện nuôi nhốt tại Ba Vì - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠIHỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
----------
PHÙNG QUANG TRƯỜNG
NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN
VÀ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN LỢN RỪNG TRONG
ðIỀU KIỆN NUÔI NHỐT TẠI BA VÌ - HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Thú y
Mã số : 60.62.50
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN THANH
HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược công bố trong
bất kỳ một công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phùng Quang Trường
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… ii
LỜI CẢM ƠN
T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n Tr−êng §¹i häc N«ng NghiÖp Hµ Néi, viÖn
§µo t¹o sau ®¹i häc, khoa Thó y ®% quan t©m vµ t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho
chóng t«i trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ thùc hiÖn ®Ò tµi.
T«i xin ®−îc bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi thÇy h−íng dÉn khoa häc
PGS.TS. NguyÔn V¨n Thanh, ng−êi ®% tËn t×nh gióp ®ì, h−íng dÉn t«i trong
qu¸ tr×nh nghiªn cøu vµ x©y dùng luËn v¨n.
T«i xin ®−îc c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o trong bé m«n Ngo¹i - S¶n, khoa
Thó y, tr−êng ®¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi ®% gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh hoµn
thµnh luËn v¨n.
T«i xin ch©n thµnh c¸m ¬n L%nh ®¹o Trung t©m Nghiªn cøu Bß vµ §ång
cá Ba V× ®% t¹o ®iÒu kiÖn cho t«i ®−îc thùc hiÖn ®Ò tµi. T«i xin ch©n thµnh c¸m
¬n Th.S T¨ng Xu©n L−u – Phã gi¸m ®èc Trung t©m Nghiªn cøu Bß vµ §ång
cá Ba V× c¸c chñ trang tr¹i lîn rõng t¹i huyÖn Ba V×, ®% h−íng dÉn, gióp ®ì vµ
t¹o ®iÒu kiÖn tèt nhÊt cho chóng t«i thùc hiÖn ®Ò tµi.
Nh©n dÞp nµy t«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c ®Õn gia ®×nh, ng−êi th©n,
b¹n bÌ, nh÷ng ng−êi lu«n t¹o ®iÒu kiÖn, ®éng viªn, gióp ®ì t«i trong suèt qu¸
tr×nh häc tËp, nghiªn cøu còng nh− hoµn thµnh luËn v¨n nµy.
T¸c gi¶ luËn v¨n
Phïng Quang Tr−êng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN.............................................................................................1
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................ii
MỤC LỤC...................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ......................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ðỒ, ðỒ THỊ VÀ BIỂU ðỒ............................ix
1. MỞ ðẦU......................................................................................................1
1.1. ðẶT VẤN ðỀ......................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ñề tài....................................................................2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài...............................................2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................4
2.1. SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN RỪNG TRÊN
THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ..................................................................4
2.1.1. Sơ lược tình hình chăn nuôi lợn Rừng trên thế giới...............................4
2.1.2. Sơ lược tình hình chăn nuôi lợn Rừng ở Việt Nam ...............................5
2.1.3. Một số giống lợn rừng hiện có ở Việt Nam...........................................8
2.2. NHỮNG ðẶC ðIỂM VỀ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CƠ
QUAN SINH DỤC LỢN CÁI ..............................................................8
2.2.1. Buồng trứng..........................................................................................9
2.2.2. Ống dẫn trứng.....................................................................................10
2.2.3. Tử cung (Uterus).................................................................................11
2.2.4. Âm ñạo ...............................................................................................13
2.2.5. Tiền ñình ............................................................................................13
2.2.6. Âm môn..............................................................................................13
2.2.7. Âm vật ................................................................................................13
2.3. NHỮNG ðẶC ðIỂM SINH LÝ SINH SẢN ......................................14
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… iv
2.3.1. Sự thành thục về tính ..........................................................................14
2.3.2. Chu kì tính (chu kì sinh dục)...............................................................15
2.3.3. Sự ñiều tiết thần kinh thể dịch tới hoạt ñộng sinh dục .........................18
2.3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của gia súc cái...........20
2.4. Các loại hormon sinh sản chính ..........................................................23
2.4.1. Kích dục tố .........................................................................................23
2.4.2. Kích nhũ tố .........................................................................................24
2.4.3. Oestrogen ...........................................................................................24
2.4.4. Progesteron.........................................................................................25
2.4.5. Prostaglandin ......................................................................................26
2.4.6. Các hormon ProlanA, ProlanB, Relaxin..............................................27
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............28
3.1. ðỐI TƯỢNG......................................................................................28
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...............................................................28
3.2.1. Xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh sản của ñàn lợn Rừng nuôi tại
Ba Vì: .................................................................................................28
3.2.2. Theo dõi một số bệnh thường gặp trên lợn Rừng và phương pháp
ñiều trị ................................................................................................28
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................29
3.3.1. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh sản.........................................29
3.3.2. Phương pháp theo dõi các bệnh thường xảy ra trên ñàn lợn
Rừng và thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị.......................................30
3.3.3 Phân lập giám ñịnh thành phần, tính mẫn cảm của các vi khuẩn
có trong dịch ñường sinh dục lợn cái bình thường và bệnh lý .............30
3.3.4. Thử nghiệm phác ñồ ñiều trị bệnh viêm tử cung .................................30
3.3.5. Phương pháp xử lý số liệu...................................................................30
3.3.6. Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu.......................................................31
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… v
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...........................................32
4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU
SINH SẢN CỦA ðÀN LỢN RỪNG..................................................32
4.1.1. Tuổi thành thục về tính .......................................................................32
4.1.2. Tuổi phối giống lần ñầu ......................................................................34
4.1.3. Tuổi ñẻ lứa ñầu ...................................................................................36
4.1.4. Thời gian mang thai ............................................................................38
4.1.5. Thời gian ñộng dục lại sau khi cai sữa ................................................40
4.1.6. Số lượng con/lứa, trọng lượng sơ sinh, trọng lượng lợn con sau
cai sữa.................................................................................................42
4.1.7. Tỷ lệ nuôi sống lợn con.......................................................................43
4.2. KẾT QUẢ THEO DÕI MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP
TRÊN ðÀN LỢN NGHIÊN CỨU......................................................45
4.2.1. Tình hình mắc bệnh trên ñàn lợn con (từ sơ sinh ñến cai sữa).............46
4.2.2. Tình hình mắc bệnh trên ñàn lợn choai (từ cai sữa ñến xuất bán
giống)..................................................................................................49
4.2.3. Tình hình mắc bệnh trên ñàn lợn trưởng thành....................................50
4.2.4. Kết quả theo dõi một số bệnh sinh sản thường gặp trên ñàn nái
sinh sản ...............................................................................................52
4.3. KẾT QUẢ XÁC ðỊNH THÀNH PHẦN, TÍNH MẪN CẢM
VỚI MỘT SỐ THUỐC KHÁNG SINH VÀ HOÁ TRỊ LIỆU
CỦA CÁC VI KHUẨN PHÂN LẬP ðƯỢC TỪ DỊCH VIÊM
TỬ CUNG CỦA LỢN RỪNG............................................................61
4.3.1. Kết quả phân lập và giám ñịnh thành phần vi khuẩn trong dịch
ñường sinh dục lợn rừng nái bình thường và bệnh lý .........................61
4.3.2. Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược
từ dịch viêm ñường sinh dục lợn rừng nái với một số thuốc
kháng sinh và hoá trị liệu ....................................................................64
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… vi
4.4.3. Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của tập ñoàn vi khuẩn có trong
dịch viêm ñường sinh dục lợn rừng nái với một số thuốc kháng
sinh và hoá học trị liệu .........................................................................67
4.4. Kết quả thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị bệnh viêm tử cung ở
lợn rừng...............................................................................................68
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ.........................................................................71
5.1. Kết luận ..............................................................................................71
5.2. ðề nghị ...............................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................................73
PHỤ LỤC.......................................................................................................77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
FRH Folliculin Releasing Hormone
FSH Folliculin Stimulin Hormone
LRH Lutein Releasing Hormone
LH Lutein Stimulin Hormone
LTH Luteo Tropic Hormone
PRH Prolactin Releasing Hormone
PGF2α Prostaglandin F2α
GnRH Gonadotropin Releasing Hormone
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng Tên Bảng Trang
Bảng 4.1. Tuổi thành thục về tính (n=179)..................................................32
B¶ng 4.2. Tuæi phèi gièng lÇn ®Çu ..............................................................35
Bảng 4.3. Tuổi ñẻ lứa ñầu ...........................................................................37
B¶ng 4.4. Thêi gian mang thai ....................................................................39
Bảng 4.5. Thời gian ñộng dục lại sau khi cai sữa ........................................40
Bảng 4.6: Số lượng con/lứa, trọng lượng sơ sinh, trọng lượng lợn con
sau cai sữa...................................................................................42
Bảng 4.7: Tỷ lệ nuôi sống lợn con...............................................................44
Bảng 4.8: Tình hình mắc bệnh trên ñàn lợn con (từ sơ sinh ñến cai sữa) ........46
Bảng 4.9: Một số bệnh sảy ra trên ñàn lợn choai .........................................49
Bảng 4.10: Tình hình mắc bệnh trên ñàn lợn trưởng thành............................51
Bảng 4.11: Kết quả khảo sát bệnh sản khoa thường gặp trên ñàn lợn
nái sinh sản .................................................................................53
Bảng 4.12: Thành phần vi khuẩn có trong dịch âm ñạo, tử cung ...................62
Bảng 4.13: Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập
ñược từ dịch viêm ñường sinh dục lợn rừng nái với một số
thuốc kháng sinh và hoá trị liệu...................................................66
Bảng 4.14: Tính mẫn cảm của tập ñoàn vi khuẩn có trong dịch viêm
ñường sinh dục của lợn nái với một số thuốc kháng sinh và
hoá học trị liệu ............................................................................67
Bảng 4.15: Kết quả ñiều trị viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn
rừng nái sau khi lành bệnh ..........................................................69
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… ix
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ðỒ, ðỒ THỊ VÀ BIỂU ðỒ
Tên hình, sơ ñồ, ñồ thị và biểu ñồ Trang
Hình 2.1. Lợn Rừng Việt Nam.................................................................8
Hình 2.2. Lợn Rừng Thái Lan..................................................................8
Hình 4.1. Lợn rừng cái ñã thành thục về tính.........................................34
Hình 4.2. Lợn phối giống lần ñầu ..........................................................36
Hình 4.3. Lợn cái ñẻ lứa ñầu khi ñược 347 ngày tuổi.............................38
Biểu ñồ 4.1. Tuổi thành thục về tính của lợn rừng......................................33
Biểu ñồ 4.2. Tuæi phèi gièng lÇn ®Çu .........................................................35
Biểu ñồ 4.3: Tuæi ®Î lÇn ®Çu ......................................................................37
Biểu ñồ 4.4: Thêi gian mang thai ...............................................................39
Biểu ñồ 4.5: Thời gian ñộng dục lại sau cai sữa .........................................41
Biểu ñồ 4.6: Tỷ lệ nuôi sống lợn sơ sinh ....................................................44
Biểu ñồ 4.7: Tỷ lệ mắc bệnh trên ñàn lợn con (từ sơ sinh ñến cai sữa) .......46
Biểu ñồ 4.8. Tỷ lệ nhiễm bệnh trên ñàn lợn choai ......................................49
Biểu ñồ 4.9: Tỷ lệ mắc bệnh trên ñàn lợn trưởng thành..............................51
Biểu ñồ 4.10: Tỷ lệ các bệnh sản khoa thường gặp trên ñàn lợn nái rừng.....53
Biểu ñồ 4.11: Tỷ lệ thành phần vi khuẩn có trong dịch âm ñạo, tử cung
lợn nái bình thường và bệnh lý...............................................62
Biểu ñồ 4.12: Kết quả so sánh phác ñồ ñiều trị viêm tử cung và khả năng
sinh sản của lợn rừng nái sau khi lành bệnh ...........................70
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðẶT VẤN ðỀ
ðời sống vật chất, tinh thần của con người ngày ñược nâng cao, cùng với
ñó dịch bệnh về gia súc, gia cầm ngày càng bùng phát thì nhu cầu của người
tiêu dùng hướng tới thực phẩm sạch, chất lượng tốt. Vì vậy nghề chăn nuôi
lợn rừng, lợn bản ñịa ngày càng phát triển.
Thực hiện chủ chương của ðảng và Nhà nước trong việc chuyển dịch cơ
cấu cây trồng, vật nuôi. Các ngành, các ñịa phương ñang nỗ lực tìm những
loài cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao ñể ñưa vào sản xuất, một trong
những giống vật nuôi rất ñược quan tâm là lợn rừng. Nghề nuôi lợn rừng ñã
ñược phát triển ở Việt Nam từ năm 2006, hiện nay nghề này rất phát triển tại
Việt Nam mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Nhu cầu của người dân cũng chuyển dần từ số lượng sang chất lượng.
Thịt lợn Rừng thơm ngon, ít mỡ, da dày ñược rất nhiều người ưa thích và trở
thành món ăn ñặc sản. Nguồn thịt lợn Rừng trước ñây chủ yếu là săn bắn trên
rừng, nhưng giờ ñây nguồn cung cấp ñó ñã cạn kiệt hơn nữa là Nhà nước ñã
cấm săn bắn ñể bảo vệ loài lợn Rừng.
Những năm gần ñây ở Việt Nam chúng ta ñã bắt ñầu nuôi lợn Rừng,
nguồn gốc của chúng là từ Thái Lan, Trung Quốc ñược nhập theo con ñường
tiểu ngạch và chính ngạch về hoặc là ñược thuần dưỡng từ lợn Rừng Việt
Nam. Các nơi nuôi lợn Rừng ñều nuôi theo kinh nghiệm hoặc là từ tài liệu
ñơn giản sơ sài của các trang trại của Thái Lan hay là các bài báo viết dưới
dạng cảm tính chủ quan.
ðối với các nhà khoa học Việt Nam thì các thông tin hay các nghiên cứu
về lợn Rừng còn rất ít, vì vậy ñể có những số liệu khoa học những thông tin
chính xác về sinh lý sinh sản của lợn Rừng thì cần phải có các nghiên cứu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 2
nhiều hơn nữa về loài lợn Rừng ñể có thể phất triển ñàn lợn Rừng bảo vệ
nguồn gen quý giá giúp ña dạng sinh học của thế giới tự nhiên.
Lợn Rừng sống trong ñiều kiện tự nhiên có sức ñề kháng rất tốt với các
ñiều kiện ngoại cảnh nhưng trong ñiều kiện nuôi bán hoang dã thì có rất nhiều
các nguyên nhân ảnh hưởng tới chúng
Thứ nhất là: phạm vi hoạt ñộng và tập tính bị thu hẹp hơn rất nhiều.
Thứ hai là: tác ñộng của con người tới chúng thông qua việc xây dựng
chuồng trại, vận chuyển, cho ăn,.v.v.
Thứ ba là: ñặc ñiểm sinh lý lợn nhà và lợn Rừng giống nhau nên lợn
Rừng có thể mắc các bệnh truyền từ lợn nhà sang.
Vì vậy ñể có các thông tin chính xác và khoa học về sinh lý sinh sản lợn
Rừng và khả năng thích nghi của chúng trong ñiều kiện nuôi nhốt chúng tôi
thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh
thưòng gặp trên lợn rừng trong ñiều kịên nuôi nhốt tại Ba Vì -Hà Nội”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ñề tài
- Xác ñịnh một số tiêu sinh sản của lợn rừng trong ñiều kiện nuôi nhốt
tại Ba Vì- Hà Nội
- Xác ñịnh ñược các bệnh thường gặp của lợn rừng trong ñiều kiện nuôi
nhốt ở các ñộ tuổi khác nhau.
- Tìm ñược phác ñồ ñiều trị hiệu quả một số bệnh thường gặp của lợn
rừng trong ñiều kiện nuôi nhốt
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài về một số chỉ tiêu sinh sản của lợn rừng
trong ñiều kiện nuôi nhốt tại Ba Vì- Hà Nội là tư liệu cơ sở cho người chăn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 3
nuôi, nhà chuyên môn ñề ra phương pháp quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng nâng
cao khả năng sinh sản của lợn rừng
- Kết quả nghiên cứu về một số bệnh thường gặp của lợn rừng trong
ñiều kiện nuôi nhốt ở các ñộ tuổi khác nhau giúp cho việc ñể ra biện pháp
phòng và trị bệnh kịp thời, giảm thiểu thiệt hại do bệnh gây ra.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài là cơ sở cho việc ñề ra những chính
sách cụ thể nhằm quản lý và phát triển ñàn lợn rừng cả về số lượng và chất
lượng, nâng cao hiệu quả chăn nuôi, ñáp ứng yêu cầu của thực tiễn và nhu cầu
ngày càng cao của xã hội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI LỢN RỪNG TRÊN THẾ
GIỚI VÀ VIỆT NAM
2.1.1. Sơ lược tình hình chăn nuôi lợn Rừng trên thế giới
Loài lợn Rừng có tên khoa học là Sus scrofa (Common Wild Pig), tên ñịa
phương là lợn Lòi hay kun bíu. Lợn Rừng có 21 phụ loài sống trên phạm vi
rất rộng gồm nhiều khu vực của châu Âu, Bắc Á và nhiều vùng của Bắc Phi.
Nó chính là tổ tiên của các giống lợn nhà ngày nay.
Trên thế giới nhiều nước ñã thuần hoá con lợn Rừng ñể ñưa vào hệ thống
chăn nuôi những con vật nuôi ñặc sản của họ và với công nghệ cao. Ngay cả
hai nước cạnh chúng ta là Trung Quốc và Thái Lan cũng ñã phát triển chăn
nuôi lợn Rừng từ 12 – 18 năm nay rồi, họ có cả những tài liệu chuẩn về quy
trình chăn nuôi lợn Rừng nữa. Vì vậy ñể phát triển chăn nuôi lợn Rừng ở nước
ta thì cần học hỏi kinh nghiệm của hai nước này rất nhiều.
Theo nghiên cứu của Trung tâm hợp tác nghiên cứu Quốc tế phát triển
Nông nghiệp (Pháp) thì lợn rừng có tới 36 giống phân bố ở hầu khắp các lục
ñịa trên thế giới. Phân bố chủ yếu ở các vùng Bắc Phi; Châu Âu, Phía nam
nước Nga, Trung Quốc, vùng Trung ðông, Ấn ðộ, Sri Lanka, Indonesia, Ai
Cập và Sudan, Hoa Kỳ, Australia, New Zealand và các ñảo thuộc vùng biển
nam Thái Bình Dương.
ðây là loài ñộng vật hoang dã, thịt thơm ngon và nhiều chất dinh dưỡng,
nhu cầu của người dân ñối với thịt lợn rừng ngày càng tăng. Tuy nhiên có một
ñiều thực tế là:
- Số lượng lợn rừng ngoài tự nhiên có hạn
- Không ñược săn bắt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 5
Vậy ñể ñáp ứng nhu cầu của người dân về thịt lợn thơm ngon, từ những
năm 1990 các nhà khoa học trên thế giới tập trung nghiên cứu ñể biến lợn
rừng hoang dã thành ñối tượng có thể nuôi thương phẩm ñược. Các nội dung
nghiên cứu tập trung chủ yếu ở một số vấn ñề sau.
- Nghiên cứu thuần hóa lợn rừng
- Nghiên cứu nhân giống lợn rừng thuần
- Nghiên cứu lai, nhằm lai giữa lợn ñực rừng với lợn cái bản ñịa của ñịa
phương ñể tạo ra con lai gần giống lợn rừng
- Nghiên cứu nuôi thương phẩm lợn rừng và lợn lai
Hiện nay vấn ñề nuôi lợn rừng, lợn lai ñã ñược phát triển rất mạnh,
mang lại giá trị kinh tế rất cao như Trung Quốc, Ấn ñộ, Sri Lanka, Ai
Cập, Australia, New Zealand. ðặc biệt ở khu vực ðông Nam Á nước Thái
Lan ñã tập trung nghiên cứu phát triển từ những năm 2000, họ ñã thuần
hóa, nhân giống tạo ra giống lợn rừng Thái Lan, hiện nay nghề nuôi lợn
rừng tại Thái Lan rất phát triển, họ ñã xuất khẩu lợn rừng sang các quốc
gia khác trong ñó có Việt Nam vẫn phải nhập khẩu lợn rừng Thái Lan.
2.1.2. Sơ lược tình hình chăn nuôi lợn Rừng ở Việt Nam
Từ trước những năm 90 của thế kỷ trước dã có những ý tưởng “thuần
dưỡng” lợn Rừng ñể nuôi sinh sản và lấy thịt của những “thương lái” và
các nhà kinh doanh ñồ Rừng ñặc sản. Việc “thuần dưỡng” của họ trên
những con lợn Rừng săn bắt ñược ñều không thành công. Việc thuần
dưỡng vẫn ñược tiếp tục nhưng nhờ những kinh nghiệm có ñược mà cũng
ñã có thành công, lợn Rừng thuần dưỡng ñược chủ yếu là những con ñực.
Từ những con ñực này cho lai với lợn ñịa phương sẽ ñược con lai F1. Sau
ñó lấy lợn cái F1 lai với con ñực Rừng sẽ ñược con F2. ðặc trưng của mô
hình này là trang trại của ông Bảy Dũng ở ðồng Phú – Bình Phước. Ở Sơn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 6
La gia ñình anh Nghĩa ñã thành công với việc thả lợn cái nội vào rừng ñể
phối với lợn Rừng ñẻ ra con lai 50% máu lợn Rừng và từ ñó phát triển nên
ñàn lợn Rừng của gia ñình. Anh ðức ở ðức Thọ - Hà Tĩnh thuần dưỡng
lợn Rừng với số lượng khá lớn nhưng cũng chỉ thành công với một con
ñực duy nhất và ñể tạo ra ñàn con lai. Còn trường hợp ông Bảy Dũng như
ñã nói ở trên, ông là một cán bộ lão thành cách mạng cũng là một người
gắn bó với rừng nên việc thuần dưỡng lợn Rừng ñược ông tiến hành sớm
nhưng cũng chỉ thành công với một con ñực. Con ñực này ñược ông nuôi
trong lồng ñặt ở trong rừng hàng ngày ông ñưa thức ăn vào cho nó, từ con
ñực này ông ñã tạo ra ñàn con lai F2 và F3 với số lượng 80 – 120 con mỗi
năm.
Cùng với nghề lợn rừng phát triển trên thế giới, ñặc biệt là quốc gia
Thái Lan ðông Nam Á, thì tại Việt Nam mới ñầu tư nghiên cứu, phát triển ñể
tạo ra ngành chăn nuôi có hiệu quả tại Việt Nam
ðể phát triển nghề nuôi lợn rừng tại Việt Nam ñược sự hỗ trợ của
Chính phủ Việt Nam, Viện Chăn nuôi cùng các nhà khoa học khác ngoài
Viện có lĩnh vực chuyên môn ðộng vật rừng ñã tập trung nghiên cứu về lợn
rừng và ñã nghiên cứu thành công
- Thuần hóa lợn rừng Việt Nam
- Lai lợn rừng Thái Lan với Lợn rừng Việt Nam
Trên cơ sở kết quả của các nghiên cứu ñã xây ñược rất nhiều quy trình
kỹ thuật về thuần hóa, nhân giống và nuôi thương phẩm lợn rừng, lợn lai.
Trên cả nước hiện nay có trên 50 trang trại chăn nuôi lợn rừng với
quy mô lớn, chưa kể các hộ gia ñình chăn nuôi số lượng ít. Hiện có rất
nhiều công ty ñang kinh doanh con giống và tiêu thụ thịt lợn rừng là:
Công ty TNHH Khánh Giang (ở Bình Phước); Công ty Hương Tràm (ở
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 7
quận Phú Nhuận - Tp.HCM); Công ty ANFA (ở quận 10 - Tp.HCM). Giữa
năm 2006, Công ty ANFA ñã có hơn 400 ñơn ñặt hàng mua giống lợn
rừng từ khắp các tỉnh miền Nam. Hiện nay nghề nuôi lợn rừng ñã phát
triển khắp các tỉnh thành trong cả nước.
Hiện nay, ở Việt Nam có hai dòng lợn Rừng nuôi chính là lợn Rừng Thái
Lan và lợn Rừng Việt Nam. Loại lợn Rừng Thái Lan có thân ngắn, béo, má
phệ, bụng phệ, chân xoạc, lông ngắn, ít bờm, nhiều con chân trắng. Loại lợn
Rừng Việt Nam: người thon, mình dài, chân cao, mình lép, má gọn, có lông
bờm dài, móng chụm và ñen. Khi mới sinh lợn Rừng Việt Nam có sọc dưa
vàng ñậm nét hơn lợn Rừng Thái Lan.
Theo Tăng Xuân Lưu – 2009: tính cho tới tháng 8 năm 2009 tổng ñàn
lợn Rừng nái sinh sản của cả nước ước tính khoảng 1600 con, tổng ñàn
lợn rừng có nguồn gốc từ Thái Lan là 4200 con. Lợn Rừng chủ yếu ñược
nuôi ở các tỉnh phía nam khoảng 65% gồm các tỉnh: Bình Dương, Bình
Phước, Thành phố Hồ Chí Minh. Trang trại của công ty Khánh Gia ñược
coi là lớn nhất phia nam với 200 con lợn Rừng nái. Ngoài ra còn các trang
trại khác nữa: trang trại ở Long An có 60 nái, trang trại ở Vũng Tàu có 80
nái, trang trại ở Tây Nguyên với 35 nái, trang trại ở Nha Trang có 30 nái,
trang trại ở Phú Yên – Khánh Hòa có 20 nái, ở ðà Nẵng có 40 nái, trang
trại Lý Phong Sắc ở Hà Tĩnh có 30 nái, Vĩnh Yên có 80 nái, 8 trang trại ở
Hoà Lạc có 170 nái, hệ thống thuộc mô hình của Viện Chăn nuôi ñặt tại
khu vực Ba Vì có 120 nái. Ngoài ra các trang trại ở các tỉnh khác cũng
phát triển rải rác với 5 – 15 nái ñược bắt nguồn từ các trang trại của Viện
Chăn nuôi từ năm 2008 tới nay.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 8
2.1.3. Một số giống lợn rừng hiện có ở Việt Nam
Lợn Rừng Việt Nam
Hình 2.1. Lợn Rừng Việt Nam
Lợn Rừng Thái Lan
Hình 2.2. Lợn Rừng Thái Lan
2.2. NHỮNG ðẶC ðIỂM VỀ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CƠ QUAN
SINH DỤC LỢN CÁI
Cơ quan sinh dục của lợn cái bao gồm những bộ phận chủ yếu sau :
buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm ñạo. Ngoài ra còn các bộ phận phụ
khác nữa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 9
2.2.1. Buồng trứng
Buồng trứng của lợn gồm một ñôi treo ở cạnh trước dây chằng rộng, nằm
trong xoang chậu. Hình dáng của buồng trứng rất ña dạng nhưng phần lớn có
hình bầu dục hoặc hình ovan dẹt, không có lõm rụng trứng.
Theo Trần Thị Dân (2004) [4], buồng trứng có hai chức năng cơ bản là
tạo giao tử cái và tiết các hocmon: Estrogen, Progesterone, Oxytocin, Relaxin
và Inhibin. Các hocmon này tham gia vào việc ñiều khiển chu kỳ sinh sản của
lợn cái. Estrogen cần thiết cho sự phát triển của tử cung và hệ thống ống dẫn
của tuyến vú. Progesterone do thể vàng tiết ra giúp duy trì sự mang thai do
nó kích thích sự phân tiết của tử cung ñể nuôi dưỡng thai, ức chế sự co thắt
của tử cung và phát triển nang tạo sữa của tuyến vú. Oxytoxin ñược tiết chủ
yếu bởi phần sau của tuyến yên nhưng cũng dược tiết bởi thể vàng ở buồng
trứng khi thú gần sinh, nó làm co thắt cơ tử cung trong lúc sinh ñẻ và cũng
làm co thắt cơ trơn tuyến vú ñể thải sữa. Ở lợn, Relaxin do thể vàng tiết ra ñể
gây dãn nở xương chậu, làm dãn và mềm cổ tử cung, do ñó mở rộng ñường
sinh dục khi gần sinh. Inhibin có tác dụng ức chế sự phân tiết kích tố noãn
(FSH) từ tuyến yên, do ñó ức chế sự phát triển nang noãn theo chu kỳ .
Theo Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh,
2002)[7], ở bề mặt ngoài của buồng trứng có một lớp liên kết ñược bao bọc
bởi lớp biểu mô hình lập phương. Bên dưới lớp này là lớp vỏ chứa các noãn
nang, thể vàng, thể trắng (thể vàng thoái hóa). Phần tủy của buồng trứng nằm
ở giữa, gồm có mạch máu, dây thần kinh, mạch bạch huyết và mô liên kết.
Miền vỏ có tác dụng về sinh dục vì ở ñó xảy ra quá trình trứng chín và rụng
trứng. Trên buồng trứng có từ 70.000 – 100.000 noãn bào ở các giai ñoạn
khác nhau, tầng ngoài cùng là những noãn bào sơ cấp phân bố tương ñối ñều,
tầng trong là những noãn bào thứ cấp ñang sinh trưởng, khi noãn bao chín sẽ
nổi lên bề mặt buồng trứng .
Theo Trần Thị Dân (2004) [4] , có 4 loại noãn nang trong buồng trứng:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 10
Noãn nang nguyên thủy nhỏ nhất và ñược bao bọc bởi lớp tế bào vảy. Noãn
nang nguyên thủy phát triển thành noãn nang bậc một, nó ñược bao bọc bởi
một lớp tế bào biểu mô hình lập phương (tế bào nang). Khi ñược sinh ra bưồng
trứng ñã có sẵn hai loại noãn nang này. Noãn nang bậc một có thể bị thoái hóa
hoặc phát triển thành noãn nang bậc hai. Noãn nang bậc hai có hai hoặc nhiều
lớp tế bào nang nhưng không có xoang nang (là khoảng trống chứa dịch nang).
Noãn nang có xoang ñược xem như noãn nang bậc ba, chứa dịch nang và có thể
trở nên trội hẳn ñể chuẩn bị xuất noãn (nang Graaf). Noãn nang có xoang bao
gồm 3 lớp: lớp bao ngoài, lớp bao trong và lớp tế bào hạt. Lớp bao ngoài là mô
liên kết lỏng lẻo. Lớp bao trong sản xuất Androgen dưới tác dụng của LH. Lớp
tế bào hạt tách rời lớp bao trong bởi màng ñáy mỏng. Tế bào hạt sản xuất nhiều
chất sinh học và trên bề mặt tế bào có thụ thể (receptor) tiếp nhận kích thích tố
LH. Những chất quan trọng ñược sản xuất bởi tế bào hạt là Estrogen, Inhibin và
dịch nang .
Khi nang Graaf xuất noãn, những mạch máu nhỏ bị vỡ và gây xuất huyết
tại chỗ. Sau khi xuất noãn, phần còn lại của nang noãn cùng với vết xuất huyết
ñược gọi là thể xuất huyết với kích thước nhỏ hơn nang noãn nhiều lần. Sau
ñó tế bào bao trong và tế bào hạt biệt hóa thành tế bào thể vàng ñể tạo nên thể
vàng.
2.2.2. Ống dẫn trứng
Ống dẫn trứng còn gọi là vòi trứng, vòi tử cung hay vòi paplop là nơi
ñón nhận tế bào trứng và tế bào tinh trùng, nơi xảy ra sự thụ tinh và ñường
dẫn hợp tử về tử cung.
- Vị trí, hình thái: ống dẫn trứng là một ống dẫn to bằng cọng rơm nằm ở
cạnh trước dây chằng rộng gồm hai phần.
Phần trước có tua tạo thành loa kèn ôm kín lấy buồng trứng có chức năng
hứng trứng rụng ñưa vào ống dẫn trứng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa ._.học nông nghiệp ………………………… 11
Phần sau hình ống nối với sừng tử cung qua lỗ tử cung buồng trứng. Nếu
trứng rụng gặp tinh trùng thì trứng sẽ ñược thụ tinh ở 1/3 ñoạn ống dẫn trứng
phần trước. Sau ñó hợp tử lưu trong ống dẫn trứng vài ngày, nhờ lớp lông
rung của niêm mạc ống dẫn trứng sẽ nhu ñộng nhịp nhàng chuyển hợp tử về
sừng tử cung ñể làm tổ ở ñó.
Ngoài ra niêm mạc ống dẫn trứng còn tiết ra men Hyaluroniaza tham gia vào
quá trình thụ tinh.
2.2.3. Tử cung (Uterus)
Tử cung nằm trong xoang chậu, dưới trực tràng, trên bàng quang và niệu
ñạo trong xoang chậu, 2 sừng tử cung ở phần trước xoang chậu. Tử cung ñược
giữ tại chỗ nhờ sự bám của âm ñạo vào cổ tử cung và ñược giữ bởi các dây
chằng.
Tử cung lợn là nơi làm tổ của trứng và hợp tử, Tử cung lợn thuộc loại tử
cung sừng kép, gồm 2 sừng thông với một thân và cổ tử cung:
Sừng tử cung dài 50 – 100cm, hình ruột non, thông với ống dẫn trứng,
thân tử cung lợn ngắn từ 10 – 15cm (Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long,
Nguyễn Văn Thanh, 2002)[7].
Vách tử cung gồm 3 lớp từ ngoài vào trong: lớp tương mạc, lớp cơ trơn,
lớp nội mạc.
- Lớp tương mạc: Là lớp màng sợi, dai, chắc phủ mặt ngoài tử cung và
nối tiếp vào hệ thống các dây chằng.
- Lớp cơ trơn: Gồm cơ vòng rất dày ở trong, cơ dọc mỏng hơn ở ngoài.
Giữa 2 tầng cơ chứa tổ chức liên kết sợi ñàn hồi và mạch quản, ñặc biệt là
nhiều tĩnh mạch lớn. Ngoài ra, các bó sợi cơ trơn ñan vào nhau theo mọi
hướng làm thành mạng vừa dày vừa chắc. Cơ trơn là lớp cơ dày và khoẻ nhất
trong cơ thể. Do vậy, nó có ñặc tính co thắt, theo ðặng ðình Tín (1986) [15].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 12
Theo Trần Thị Dân (2004) [4], trương lực co càng cao (tử cung trở nên
cứng) khi có nhiều Estrogen trong máu và trương lực co giảm (tử cung mềm)
khi có nhiều Progesterone trong máu. Vai trò của cơ tử cung là góp phần cho sự
di chuyển của tinh trùng và chất nhày trong tử cung, ñồng thời ñẩy thai ra ngoài
khi sinh ñẻ. Khi mang thai, sự co thắt của cơ tử cung giảm ñi dưới tác dụng của
Progesterone, nhờ vậy phôi thai có thể bám chắc vào tử cung .
- Lớp nội mạc tử cung: Là lớp niêm mạc màu hồng ñược phủ bởi một
lớp tế bào biểu mô hình trụ, xen kẽ có các ống ñổ của các tuyến nhày tử cung.
Nhiều tế bào biểu mô kéo dài thành lông rung, khi lông rung ñộng thì gạt
những chất nhày tiết ra về phía cổ tử cung. Trên niêm mạc có các nếp gấp.
Lớp nội mạc tử cung có nhiệm vụ tiết các chất vào lòng tử cung ñể giúp
phôi thai phát triển và duy trì sự sống của tinh trùng trong thời gian di chuyển
ñến ống dẫn trứng. Dưới ảnh hưởng của Estrogen, các tuyến tử cung phát triển
từ lớp màng nhày, xâm nhập vào lớp dưới màng nhày và cuộn lại. Tuy nhiên,
các tuyến chỉ ñạt ñược khả năng phân tiết tối ña khi có tác dụng của
Progesterone. Sự phân tiết của tuyến tử cung thay ñổi tuỳ theo giai ñoạn của
chu kỳ lên giống.
Cổ tử cung có 3 lớp: ngoài cùng là lớp tổ chức liên kết, giữa là lớp cơ
vòng và cơ dọc, trong cùng là lớp niêm mạc gấp nếp 1 lần hoa nở. Lớp cơ cổ
tử cung có nhiệm vụ ñóng mở cổ tử cung lớp cơ này ñược coi là khoẻ nhất cơ
thể, bình thường cổ tử cung ñóng rất kín chỉ hé mở khi ñộng dục cao ñộ và mở
hoàn toàn khi ñẻ hoặc có trường hợp bệnh lý.
Khi mang thai thì chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào thai thông qua lớp
nội mạc tử cung và hệ thống nhau thai. Giai ñoạn ñầu thì hợp tử sống nhờ
dinh dưỡng của noãn hoàng và một phần nhờ vào “sữa tử cung” thông qua cơ
chế thẩm thấu. Trên niêm mạc tử cung có các tuyến tiết chất nhờn, các gai thịt
phân bố ñều trên mặt là ñiểm liên kết giữa nhau mẹ và nhau con. Khi lớn thì
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 13
dinh dưỡng nuôi thai chủ yếu qua hệ thống nhau thai. Ngoài ra lớp nội mạc tử
cung và dịch tử cung cũng có vai trò quan trọng trong quá trình sinh sản là
vận chuyển trứng và tinh trùng, tham gia ñiều hoà chức năng thể vàng, ñảm
nhận sự làm tổ của hợp tử, mang thai và sinh ñẻ.
2.2.4. Âm ñạo
Âm ñạo là một ống dài nằm trong xoang chậu ñược cố ñịnh bởi hệ thống
dây chằng. ðầu trước nối với tử cung ñầu sau là tiền ñình âm ñạo.
Theo ðặng ðình Tín (1986) [15], âm ñạo lợn dài 10 – 12cm. Chức năng
của âm ñạo là chứa cơ quan sinh dục ñực khi giao phối, vận chuyển tinh dịch
và tử cung, là ống dẫn các chất dịch và chất thải từ tử cung ra ngoài, là ñường
dẫn thai khi sinh ñẻ .
2.2.5. Tiền ñình
Là giới hạn giữa âm ñạo và âm môn. Trong tiền ñình có màng trinh che
lỗ âm ñạo.
2.2.6. Âm môn
Âm môn còn gọi là âm hộ nằm dưới hậu môn, phía ngoài là hai môi có
sắc tố ñen, dưới niêm mạc có nhiều tuyến tiết mồ hôi và chất nhờn. Khi ñộng
dục hoặc sắp ñẻ thì âm môn chuyển màu hồng và sưng to hơn bình thường.
2.2.7. Âm vật
Nó như là dương vật thu nhỏ, bên trong có các thể hổng, bên trên có
các nếp da tạo ra mũ âm vật. Trên âm vật có rất nhiều ñầu mút dây thần kinh
có tác dụng rất quan trọng khi giao phối.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 14
2.3. NHỮNG ðẶC ðIỂM SINH LÝ SINH SẢN
2.3.1. Sự thành thục về tính
Theo Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh (1996) [5], một cá thể ñược coi
là thành thục về tính nếu như bộ máy sinh dục ñã căn bản hoàn thiện dưới tác
dụng của thần kinh thể dịch con vật ñã có phản xạ sinh dục. ðối với con cái
thì buồng trứng ñã có noãn bào chín, có trứng rụng và trứng có khả năng thụ
tinh, tử cung con cái cũng có biến ñổi phù hợp cho việc mang thai và sinh ñẻ.
Những dấu hiệu ñầu tiên ấy xuất hiện ở tuổi như vậy gọi là tuổi thành thục
tính.
Những yếu tố ảnh hưởng tới tính thành thục
- Yếu tố về giống: các giống lợn khác nhau thì tuổi thành thục về tính
cũng khác nhau, giống nhỏ thì thành thục sớm hơn các giống có khối lượng
lớn, lợn ỉ thì thành thục sớm hơn các giống lợn khác nhập ngoại. Giống thuần
thì thành thục sớm hơn giống lai. Các thú nuôi thì thành thục sớm hơn thú
hoang dã như vậy thì lợn Rừng nuôi trong ñiều kiện bán hoang dã sẽ thành
thục muộn hơn các giống lợn khác và thành thục sớm hơn lợn Rừng hoang dã.
- Yếu tố về chăm sóc nuôi dưỡng: nếu hợp lý thì thành thục sớm hơn.
- Yếu tố ngoại cảnh: ñó là một tập hợp các yếu tố bên ngoài tác ñộng
vào: khí hậu, nhiệt ñộ.
Ví dụ khí hậu nóng ẩm thì con vật sẽ thành thục sớm hơn là khí hậu lạnh
khô. Chăn thả ñực cái chung thì nó sẽ thành thục sớm hơn. Nhưng nếu ñể con
vật phối giống khi mới thành thục về tính vì nó sẽ ảnh hưởng tới sinh sản và
sinh trưởng sau này nên cho con vật phối khi con vật ñã phát triển ñầy ñủ.
Sự thành thục về tính của gia súc ñược ñặc trưng bởi hàng loạt những thay
ñổi bên trong lẫn bên ngoài cơ thể, ñặc biệt là sự thay ñổi bên trong cơ quan sinh
dục. Cùng với sự biến ñổi bên trong cơ qua sinh dục là sự biến ñổi bên ngoài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 15
mang tính chất qui luật, nó ñặc trưng cho từng loài gia súc. Sự thành thục về tính
có ý nghĩa rất lớn ñối với quá trình sinh sản, gia súc chỉ có thể bước vào giai
ñoạn sinh sản khi ñã có sự thành thục về tính, tuỳ theo các gia súc khác nhau mà
có sự thành thục về tính khác nhau. Theo Bidanel J.P., J. Gruand and C.
Legault (1996) [21], tuổi thành thục về tính của lợn vào khoảng 6 tháng dao
ñộng trong khoảng 5 ñến 8 tháng
Theo Lưu Kỷ và Phạm Hữu Doanh (1994) [9] thì tuổi phối giống tốt nhất
của lợn nái là bỏ qua 1 ñến 2 chu kỳ ñộng dục ñầu, gia súc có ñộ 8 tháng
tuổi và ñạt trọng lượng 130kg.
2.3.2. Chu kì tính (chu kì sinh dục)
Chu kì tính là một quá trình sinh lý phức tạp của cơ thể cái sau khi ñã
phát triển hoàn toàn và cơ quan sinh dục không có quá trình bệnh lý, thì trong
buồng trứng có quá trình noãn bao thành thục, trúng chín và rụng trứng. Song
song với quá trình rụng trứng thì cơ thể nói chung ñặc biệt là cơ quan sinh dục
phát sinh hàng loạt các biến ñổi và có sự lặp ñi lặp lại có tính chất chu kì ñược
gọi là chu kì tính. Chu kì này xuất hiện khi cơ thể cái thành thục về tính kết
thúc khi già yếu. Thời gian của một chu kì ñược tính từ lần rụng trứng trước
tới lần sau.
Chu kì tính là một hiện tượng sinh vật có tính quy luật và ñặc trưng cho
cơ thể cái, nó tạo ra hàng loạt các ñiều kiện cần cho giao phối và thụ tinh cũng
như nuôi dưỡng bào thai.
Các yếu tố ảnh hưởng tới chu kì tính
- Ngoại cảnh: khí hậu, mùa vụ, thức ăn…sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến
chu kì tính của con vật, vì vậy chúng ta cần chăm sóc nuôi dưỡng khai thác
hợp lý ñể chu kì tính của con vật ñược diễn ra bình thường.
- Các phản xạ: sự hoạt ñộng thần kinh trung ương, các tuyến nội tiết.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 16
Hormon tuyến yên: FSH và LH
Hormon buồng trứng: folliculin có tác dụng kích thích cơ quan sinh dục
cái phát triển và tăng sinh niêm mạc tử cung làm tổ cho hợp tử.
Progesteron có thể vàng.
Relactin: hình thành từ thể vàng có tác dụng giảm trương lực giây chằng
xương chậu khi ñẻ.
Các giai ñoạn của chu kì tính.
Theo Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002)
[7], chu kì tính của lợn thông thường là 21 ngày, chu kì có thể dao ñộng từ 18
ñến 22 ngày.
Chu kì tính của lợn có thể chia thành 4 giai ñoạn như sau:
- Giai ñoạn trước ñộng dục: là giai ñoạn từ khi thể vàng tiêu biến tới lần
ñộng dục tiếp theo, chuẩn bị cho ñường sinh dục cái và trứng ñể tiếp nhận tinh
trùng, ñón trứng rụng và thụ tinh. Giai ñoạn này có các biểu hiện như sau:
+ Noãn bao phát triển về khối lượng và chất lượng, nổi rõ trên bề mặt
buồng trứng và tăng tiết Oestrogen.
+ Hàm lượng Oestrogen tăng cao trong máu sẽ kích thích cơ quan sinh
dục biến ñổi: tế bào vách ống dẫn trứng tăng sinh có nhiều lông nhung ñể ñón
trứng rụng, vách ñường sinh dục xung huyết nhẹ, màng nhầy tử cung, âm ñạo
tăng sinh, mạch quản tăng cường cung cấp máu nhiều hơn. Các tuyến sinh dục
phụ tăng tiết chất nhầy ñể bôi trơn ñường sinh dục: tuyến nhờn ở âm ñạo, các
tuyến cổ tử cung tiết niêm dịch kích thích cổ tử cung hé mở. sau ñó noãn bao
dần chín, tế bào trứng bắt ñầu thoát ra khỏi noãn bao, con vật bắt ñầu xuất
hiện tính dục. giai ñoạn này nồng ñộ LH ñạt thấp nhất trong máu,PFG2α dần
tăng cao và ñạt ñỉnh trước 5 ngày ñộng ñực kéo dài 3 – 4 ngày rồi giảm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 17
- Giai ñoạn ñộng ñực gồm có 3 thời kì liên tiếp nhau là: hưng phấn, chịu
ñực và hết chịu ñực. ðộng dục là giai ñoạn quan trọng nhất nhưng thời gian
lại ngắn.
+ Theo Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá
Mùi, Lê Mộng Loan (1996) [5], Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn
Văn Thanh (2002) [7], khi lượng Oestrogen tiết ra ñạt ñỉnh cao nhất gây hưng
phấn mạnh mẽ toàn thân. Bình thường hàm lượng Oestrogen trong máu ñạt
64mg% khi ñộng dục là 112mg%.
+ Các biểu hiện của cơ quan sinh dục: âm hộ xung huyết, tấy sưng và
chuyển từ màu hồng nhạt sang màu ñỏ, càng tới thời ñiểm rụng trứng thì âm
hộ càng sẫm màu. Cổ tử cung lúc này mở rộng, niêm dịch tiết ra nhiều chuyển
từ loãng trong suốt sang ñặc dần và keo dính có tác dụng làm trơn ñường sinh
dục và ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập. Niêm dịch có thể kéo dài thành sợi sau
mép âm môn.
+ Các biểu hiện về thần kinh: con vật hưng phấn, ít ăn ít uống, thích khà
khịa con khác,nhảy lên lưng con khác, kì ñầu còn chưa cho con ñực nhảy
nhưng kì sau thì mê ì chịu ñực, mắt ñờ ñẫn nhìn xa xăm.
+ Thời ñiểm rụng trứng ở lợn là sau ñộng dục 24 – 30 giờ thời gian trứng
rụng kéo dài 10 – 15 giờ nên khi phối giống ta nên phối 2 lần thi hiệu quả
phối sẽ cao hơn. Khi trứng rụng thì thân nhiệt sẽ tăng 0,8 – 1,2ºC, nhịp tim
cũng tăng.
Theo Lê Xuân Cương, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ (1978)[2], sau 48 giờ
buồng trứng của con cái nhỏ lại, nhăn nheo, buồng trứng lúc này chỉ còn
ñường kính 5 – 6 mm và chuyển từ màu ñỏ tươi sang màu ñỏ tím .
Nếu trứng rụng mà ñược thụ tinh thì con vật bước vào thời kì chửa. Nếu
không dược thụ tinh sẽ bước sang giai ñoạn sau ñộng dục.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 18
- Giai ñoạn sau ñộng dục: tính từ lúc kết thúc ñộng dục và kéo dài vài
ngày, thể vàng ñược hình thành tiết Progesteron ức chế trung khu sinh dục ở
vùng dưới ñồi dẫn ñến ức chế tuyến yên làm giảm tiết Oestrogen, do ñó làm
giảm hưng phấn thần kinh. Sự tăng sinh và tiết dịch ngừng lại, cổ tử cung
khép lại. Con vật trở về trạng thái bình thường không muốn gần con ñực
không cho con ñực nhảy.
- Giai ñoạn yên tĩnh: là giai ñoạn dài nhất thường bắt ñầu từ ngày thứ 4
sau khi trứng rụng và không thụ tinh kết thúc khi thể vàng tiết hủy. Con vật
hoàn toàn yên tĩnh cơ quan sinh dục bình thường là giai ñoạn nghỉ ngơi cho
chu kì sau.
2.3.3. Sự ñiều tiết thần kinh thể dịch tới hoạt ñộng sinh dục
Hoạt ñộng sinh dục chịu sự ñiều tiết chặt chẽ của hệ thần kinh và thể
dịch, Hệ thần kinh thông qua các cơ quan nhạy cảm là nơi tiếp nhận các xung
ñộng ngoại cảnh tác ñộng vào cơ thể, trước tiên là ñại não và vỏ não mà trực
tiếp là vùng dưới ñồi (Hypothalamus) tiết ra các chất kích thích (yếu tố giải
phóng) kích thích thùy trước tuyến yên tiết ra FSH và LH. Chúng sẽ tác ñộng
vào buồng trứng làm nang trứng phát triển và chín và tiết Oestrogen. Trong
quá trình sinh lý bình thường, khi gia súc tới tuổi trưởng thành, buồng trứng
có nang phát triển ở các giai ñoạn khác nhau trong cơ thể ñã có sẵn một lượng
Oestrogen. Hormon này sẽ tác ñộng lên trung khu ở vỏ ñại não tạo ñiều kiện
cho sự xuất hiện và lan truyền các xung ñộng thần kinh gây tiết GnRH chu kì
(Gonadotropin Releasing Hormone hay là hormon giải phóng FRH và LRH)
FRH (Follculin Releasing Hormone)
LRH (Lutein Releasing Hormone)
FRH và LRH ñược gọi cung là GnRH
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 19
FRH kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH (Folliculin Stimulating
Hormone) kích tố này kích thích sự phát triển của noãn nang buồng trứng,
noãn nang phát triển và trứng chín, lượng Progestrogen tiết ra nhiều hơn.
Oestrogen tác ñộng lên các bộ phận sinh dục thứ cấp ñồng thời tác ñộng lên
Hypothalamus, vỏ ñại não gây ñộng dục. LRH kích thích thùy trước tuyến yên
tiết LH (Lutein Hormone) tác ñộng vào buồng trứng là trứng chín. LH kết hợp
với FSH làm noãn bao vỡ gây ra hiện tượng rụng trứng hình thành thể vàng và
PRH (Prolactin Releasing Hormone) kích thích thùy trước tuyến yên tiết LTH
(Lutein Tropin Hormone) tác ñộng vào buồng trứng duy trì sự tồn tại của thể
vàng, kích thích thể vàng tiết Progesteron. Progesteron lại tác ñộng lên tuyến
yên phân tiết FSH và LH làm chấm dứt quá trình ñộng dục. Progesteron tác
ñộng vào tử cung làm tử cung dày lên tạo cơ sở tốt cho hợp tử làm tổ (tạo sữa
tử cung), nên khi con vật chửa thể vàng tồn tại suốt thời gian mang thì có
nghĩa là lượng Progesteron ñược duy trì với nồng ñộ cao trong máu. Nếu
không có chửa thì thể vàng tồn tại tới ngày thứ 15 – 17 của chu kì sau ñó teo
dần ñi có nghĩa là lượng Progesteron giảm dần. Giảm tới mức ñộ nào ñó rồi
nó lại cùng với một số nhân tố kích thích vỏ ñại não, Hypothalamus, tuyến
yên, lúc này tuyến yên ngừng phân tiết LTH, tăng cường tiết FSH và LH, chu
kì sinh dục mới lại hình thành.
Sự liên hệ giữa Hypothalamus, tuyến yên và tuyến sinh dục ñể ñiều hòa
hoạt ñộng sinh dục của gia súc cái không chỉ theo chiều thuận mà còn theo cơ
chế ñiều hòa ngược. Cơ chế ñiều hòa ngược giữ vai trò quan trọng trong việc
giữ cân bằng nội tiết. Lợi dụng cơ chế ñiều hòa ngược này người ta sử dụng
một lượng Progesteron hoặc một lượng hormon khác ñưa vào cơ thể ñể ñiều
khiển chu kì sinh dục của con cái. Khi ñưa một lượng hormon Progesteron
vào thì nồng ñộ hormon này trong máu sẽ tăng lên. Theo cơ chế ñiều hòa
ngược trung khu ñiều khiển sinh dục ở Hypothalamus bị ức chế, kìm hãm sự
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 20
tiết các kích tố của tuyến yên, làm cho noãn bao tạm ngừng phát triển, do ñó
làm chu kì ñộng dục tạm thời ngừng lại. Sau khi ngừng sử dụng Progesteron
nồng ñộ hormon này giảm trong máu, sự kìm hãm ñược giải toả, trung khu
ñiều khiển sinh dục ñược kích thích, kích tố FSH lại ñược bài tiết kích thích
sự phát triển của noãn bao làm chu kì tính của gia súc lại ñược hoạt ñộng trở
lại. Hiệu quả tác ñộng sẽ cao hơn nếu có sự kết hợp của một số loại hormon
khác: Huyết thanh ngựa chửa, LH, Oestrogen.v.v.
2.3.4. Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của gia súc cái
2.3.4.1. Yếu tố di truyền
Di truyền là yếu tố ñầu tiên ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của gia súc
cái, cùng một giống nhưng những cá thể khác nhau thì có khả năng sinh sản
khác nhau. Khoa học ñã chứng minh rằng yếu tố quyết ñịnh tính trạng là gen
trong tế bào và ñược duy trì từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ảnh hưởng của
gen ñến khả năng sinh sản của gia súc thông qua 3 con ñường sau:
- Có thể các gen gây chết, nửa gây chết làm trứng không thụ tinh rồi chết.
- Do rối loạn nội tiết di truyền làm ảnh hưởng tới các hormon hướng sinh
dục, từ ñó gây ảnh hưởng tới sinh sản.
- Các gen hoạt ñộng chi phối ñến sinh sản có những chênh lệch khác
nhau (do tác ñộng của môi trường). Sự chênh lệch cộng gộp ñó có thể làm
kém sinh sản hoặc gây chết.
Do ñó bằng phương pháp khoa học phải tìm ra ñược giống mang tính
trạng tốt nhất ñể phục vụ sản xuất.
2.3.4.2. ðực giống
ðực giống có vai trò sản xuất tinh tùng ñể thụ tinh cho tế bào trứng, vì
vậy chất lượng tinh dịch có vai trò quyết ñịnh tỷ lệ thụ thai và chất lượng ñàn
con.ðây là yếu tố quyết ñịnh trực tiếp ñến năng suất sinh sản nên chúng ta
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 21
phải tuyển chọn ñực giống phải thật tốt và thường xuyên kiểm tra chất lượng
tinh dịch.
2.3.4.3. Yếu tố dinh dưỡng
Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng thứ 2 sau giống, là tiền ñề ñể phát huy
hết khả năng vốn có của giống.
Brumm M.C. và P..S. Miller(1996)[22] chỉ rõ những lợn nái ñược nuôi
dưỡng trong những ñiều kiện dinh dưỡng tốt thì tuổi thành thục về tính trung
bình 188,5 ngày nếu hạn chế thức ăn thì sự thành thục về tính sẽ xuất hiện vào
234,8 ngày.
Campell R.G., M.R.Taverner and D.M. Curic (1985) [23] nhận thấy nuôi
dưỡng hạn chế ñối với lợn cái giai ñoạn hậu bị xẽ làm tăng tuổi ñộng dục lần
ñầu, tăng tỷ lệ loại thải so với nuôi dưỡng ñầy ñủ. Nuôi dưỡng tốt lợn nái
trước khi ñộng dục có thể làm tăng số lượng trứng rụng, tăng số phôi sống.
2.3.4.4. Năng lượng
Năng lượng rất cần thiết cho sự sống, với lợn cái hậu bị thì năng lượng
cần cho duy trì sự sống ñảm bảo cho lợn sinh trưởng, phát triển bình thường,
với lợn nái chửa ngoài duy trì sự sống thì cần thêm năng lượng ñể nuôi bào
thai, tiết sữa nuôi con. Nếu khẩu phần thiếu Ca, P thì bào thai phát triển kém,
con ñẻ ra dễ bị còi xương ,chậm lớn, mẹ dễ bị bại liệt, ảnh hưởng trực tiếp tới
khả năng sinh sản.
2.3.4.5. Kali. Natri, Clorua
Nó là các cation và anion, ngoài tế bào trong cơ thể Na, K, Cl là các ion
chính ảnh hưởng tới quá trình cân bằng ñiện giải và trạng thái Axit – Bazơ.
Nếu thiếu Na, K, Cl sẽ làm giảm tốc ñộ sinh trưởng của lợn, giảm tính ngon
miệng, giảm lượng sữa nếu nặng có thể gây tử vong nhưng nếu thừa có thể
gây ngộ ñộc, rối loạn trao ñổi nước và ñiện giải.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 22
2.3.4.6. Sắt
Trong cơ thể sắt là một thành phần tạo nên máu, ngoài ra nó còn tham
gia tạo nên hệ thống men tham gia vào quá trình photphoriloxy hóa, truyền
ñiện tử và hoạt hóa men Peroxydaza. Nếu thiếu sắt thì triệu chứng ñiển hình
nhất là thiếu máu. Bệnh này thường xảy ra với lợn con theo mẹ, dễ mằc bệnh
lợn con ỉa phân trắng, lông xù xì, còi cọc, chậm lớn.
2.3.4.7. ðồng, Kẽm, mangan và Iod
ðây là nhóm khoáng vi lượng cơ thể cần với một lượng rất nhỏ nhưng lại
rất quan trọng không thể thiếu ñược. Các chất này ñều là thành phần của một
số enzim tham gia vào quá trình trao ñổi chất và chuyển hóa trong cơ thể. Nếu
khẩu phần mà thiếu Mangan thì xương con non phát triển không bình thường,
tăng tích mỡ và chu kì ñộng dục không rõ ràng, tiêu thai, lợn con sinh ra yếu,
lượng sữa lợn mẹ sẽ giảm .
2.3.4.8. Vitamin
Vitamin là một nhóm hợp chất hữu cơ cần cho cơ thể với lượng rất nhỏ
cho sinh vật duy trì và phát triển một cách bình thường, nếu thiếu hoặc thừa
thì ñều gây nên bệnh cho con vật.
Vitamin có các vai trò quan trọng sau:
-Vitamin A: tác dụng dinh dưỡng tế bào biểu mô, lượng bì ở da và niêm
mạc ñường tiêu hóa, hô hấp, sinh dục ảnh hưởng tới sản xuất sinh sản như tỷ
lệ thụ thai thấp, tiêu thai, sảy thai, mù mắt ở lợn con.
- Vitamin D: tham gia vào sự chuyển hóa Ca, P dẫn xuất của vitamin
D còn tham gia vào ñiều tiết hàm lượng Ca, P trong máu. Thiếu vitamin D
gia súc non dễ bị còi xương gia súc lớn dễ bị loãng xương, bại liệt, lượng
sữa giảm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 23
- Vitamin nhóm B: có vai trò quan trọng trong quá trình trao ñổi
Protein, Lipit, Hydratcacbon, thúc ñẩy sự hấp thu các chất dinh dưỡng ở
thành ruột, thiếu vitamin nhóm B sẽ làm giảm tính ngon miệng, giảm chức
năng thần kinh, giảm sinh trưởng và phát triển, khả năng miễn dịch giảm
con vật dễ mắc bệnh.
2.3.4.9. Yếu tố bệnh tật
Theo Aberth. Youssef (1997) [19], A.Bane (1986) [18], Yao - Ac et al,
(1989) [31], ðặng ðình Tín (1986) [15], trong chăn nuôi thì yếu tố bệnh tật
cũng không kém phần quan trọng có ảnh hưởng rất lớn tới sức sinh sản của
vật nuôi. ðặc biệt là các bệnh ở ñường sinh dục. Các quá trình bệnh xảy ra ở
cơ quan sinh dục là các nguyên nhân chính dẫn ñến hiện tượng rối loạn sinh
sản và giảm năng suất của gia súc cái.
2.4. Các loại hormon sinh sản chính
Các hormon có tác dụng chính trong quá trình sinh sản của gia súc cái
bao gồm có kích dục tố (GSH), kích nhũ tố (Prolactin), Oestrogen,
Progesteron, ProlanA, ProlanB, Relaxin và Prostagladin.
2.4.1. Kích dục tố
ðây là nhóm hormon do thùy trước tuyến yên tiết ra có tác dụng ñặc hiệu
trên các tuyến sinh dục, gồm có FSH và LH.
FSH: Folliculo Stimulating Hormone gọi là kích noãn tố có tác dụng chủ
yếu là kích thích tế bào trứng phát triển. Nó còn kết hợp với LH làm tăng tiết
Oestrgen.
LH: Luteino Stimulating Hormone gọi là kích hoàng thể tố nó có tác
dụng làm noãn bao chín và gây rụng trứng hình thành thể vàng. Nó còn cùng
với Prolactin thúc ñẩy thể vàng tiết Progesteron.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 24
Trong cơ thể thì hàm lượng FSH và LH phải duy trì ở mức ñộ nhất ñịnh
và có tác dụng tương hỗ. Ở lợn thì FSH có tác dụng kích thích noãn bao phát
triển, tiết Oestrogen gây hưng phấn ñộng dục. Sau ñó FSH giảm LH tăng lên
gây rụng trứng và hình thành thể vàng tiết Progesteron ức chế, ngừng ñộng
dục. Lượng LH ñạt nồng ñộ tối ña trong máu khi con gia súc cái ở giờ ñộng
dục thứ 6 – 12 và gây rụng trứng.
Ngoài ra còn có các chế phẩm nhân tạo có tác dụng như kích dục tố của
tuyến yên là huyết thanh ngựa chửa và kích tố nhau thai người.Huyết thanh
ngựa chửa – PMSG (Pregnant Mare Serum Gonadotropin) là kích tố của nhau
thai ngựa chửa nó có tác dụng của FSH và LH nhưng hoạt tính của FSH nhiều
hơn. Thông thường hoạt tính huyết thanh ngựa chửa có ở ngày thứ 40 – 60
nhưng hoạt tính ñạt cao nhất vào ngày 90 – 120 rồi giảm dần và mất hẳn vào
ngày mang thai 150. Hoạt tính ñạt cực ñại ở mức 80 – 120 ñơn vị chuột
(ñ.v.c)/huyết thanh.
Kích tố nhau thai người – HCG (Human Chorionic Gonadotropin) là
kích tố lấy ở nước tiểu phụ nữ mang thai ở ngày thứ 80 – 120, chức năng sinh
lý gần giống LH.
2.4.2. Kích nhũ tố
Prolactin là hormon do thùy trước tuyến yên tiết ra có tác dụng kích thích tiết
sữa, gây bản năng làm mẹ cho gia súc cái, kích thích thể vàng tiết Progesteron.
2.4.3. Oestrogen
Oestrogen của buồng trứng tiết ra ñược gọi là noãn tố do tế bào hạt trong
biểu mô bao noãn tiết ra và ñược chứa trong noãn nên gọi là noãn tố. Ngoài
buồng trứng ra còn có nhau thai cũng tiết Oestrogen và một lượng nhỏ
Oestrogen ñược tuyến thượng thận tạo ra.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 25
Oestrogen có 3 loại: Oestradiol, Oestron, Oestriol. Trong ñó Oestradiol là
có hoạt tính mạnh nhất, Oestriol có hoạt tính yếu nhất. Chúng có tác dụng
giống nhau ñều là steroid. Oestradiol tồn tại ở hai dạng ñồng phân là α và β,
trong ñó thì Oestradiol 17β có hoạt tính sinh học mạnh nhất (lớn hơn
Oestradiol17α tới 40 lần, hơn Oesteron 10 lần). Trong quá trình sinh tổng hợp
Oestrogen người ta thấy có sự chuyển hóa qua lại giữa chúng. Ví dụ:
Oestradiol 17α dễ dàng chuyển hóa thành Oesteron. Oesteron dễ bị phân hủy
thành các steroid khác .
Công dụng của Oestrogen là: làm tăng sinh tế bào niêm mạc âm ñạo tích
lũy nhiều glycogen, tăng sinh sừng tử cung và ống dẫn trứng do tăng cường
tổng hợp glycogen qua cơ chế hormon – gen. Nó còn gây hưng phấn ñộng
dục, làm tăng nhu ñộng sừng tử cung tạo ñiều kiện cho tinh trùng di ñộng
nhanh hơn, làm tăng ñộ nhạy của cơ tử cung với Oxytoxin khi ñẻ. Qua cơ chế
ñiều hòa ngược Oestrogen cũng kích thích tuyến yên tiết LH góp phần gây
rụng trứng.
2.4.4. Progesteron
Progesteron của buồng trứng tiết ra ñược gọi là hoàng thể tố bởi vì khi
noãn bao chín trứng rụng ra khỏi nang tại nơi ñó mạch quản và tế bào sắc tố
vàng phát triển thành thể vàng, khi còn tồn tại và hoạt ñộng thì thể vàng tiết ra
Progesteron. Ngoài ra thi nhau thai cũng tiết Progesteron và một lượng nhỏ
ñược tuyến thượng thận tạo ra.
Progesteron kích thích sự phát triển hơn nữa của niêm mạc tử cung âm
ñạo, tích lũy nhiều glycogen ở các niêm mạc này, làm phát triển lưới mao
mạch tử cung. Progesteron làm giảm tính mẫn cảm co bóp của nội mạc tử
cung, tham gia vào sự chuẩn bị của nội mạc tử cung cho sự làm tổ của hợp tử.
Nó cũng làm tăng sinh và phát triển các bao tuyến trong tuyến vú. Khi trứng
ñã ñược thụ thai và làm tổ thì hormon này có tác dụng an thai: làm nhau thai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 26
phát triển và duy trì sự phát triển của thai, làm giảm tính mẫn cảm của cơ tử
cung với Oxytoxin, ức chế tuyến yên sinh FSH và LH do ñó ức chế sự phát
triển của noãn bao.
Sự tiết của Progesteron vào máu có tính chu kì, ở lợn thì nồng ñộ
Progesteron tăng cao tối ña vào ngày 8 – 10 sau ñộng dục cho tới trước khi
ñộng dục 3 – 4 ngày.
Người ta xác ñịnh hàm lượng Progesteron trong máu, trong sữa sau khi
phối 24 ngày. Nếu nồng ñộ cao hơn bình thường là gia súc ñã có chửa.
2.4.5. Prostaglandin
Prostaglandin ñược phát hiện lần ñầu tiên vào năm 1953 trong tinh dịch
của người. Lúc ñó người ta giả thiết rằng nguồn gốc của nó bắt ñầu từ tuyến
tiền liệt (Prostala Glandula) do ñó mà có thuật ngữ Prostagladin.
Prostagladin là một axit béo không no, phân tử có 20 nguyên tử hydro
nằm trong thành phần photpho lipit của màng tế bào. Tùy theo cách sắp ñặt
của nguyên tử hidro ở các vị trí khác nhau và cách kết hợp của hai nhóm
hidroxit và nhóm xeton mà ta có 4 chất Prostagladin. Tập hợp trong 4 nhóm
chính ñặt tên là A, B, E, F. Trong ñó có 2 nhóm E, F có hoạt tính sinh hoc
mạnh hơn cả.
Ở gia súc cái Prostaglandin ñược tiết ra ở nội mạc ống sinh dục cái (tử
cung, âm ñạo). Tác dụng lớn nhất của nó là ñiều khiển chức năng sinh dục
trong chăn nuôi, hay dùng hormon Prostaglandin F2α (PGF2α).
Tác dụng chủ yếu của nó là:
- Phá vỡ màng noãn bao ñể gây rụng trứng.
- Phá hủy thể vàng, nang nước trên buồng trứng, gây ñộng dục.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 27
- Gây hưng phấn ống sinh dục, tăng cường nhu ñộng tử cung, kích thích
mở cổ tử cung, do ñó nó ñược dùng ñể gây ñẻ nhân tạo và trợ sản cho các ca
ñẻ khó.
2.4.6. Các hormon ProlanA, ProlanB, Relaxin
Các hormon này ñều do nhau thai tiết ra.
ProlanA có tác dụng tương tự FSH.
ProlanB có tác dụng tương tự LH.
Relaxin ñược sản sinh ở cuối kì chửa có tác dụng làm căng trương lực
dây chằng xương chậu, mở cổ tử cung và gây ñẻ, ngoài ra nó còn làm tăng
sinh tuyến sữa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 28
3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ðỐI TƯỢNG
ðề tài ñược thực hiện trên ñàn lợn Rừng nuôi tại các trang trại của huyện
Ba Vì thành phố Hà Nội.
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
ðề tài ñược thực hiện với 2 nội dung chính:
3.2.1. Xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh sản của ñàn lợn Rừng nuôi tại Ba Vì
bao gồm:
+ Tuổi thành thục về tính.
+ Tuổi phối giống lần ñầu.
+ Tuổi ñẻ lứa ñầu.
+ Thời gian mang thai.
+ Thời gian ñộng dục lại sau cai sữa lợn con.
+ Số lượng con/lứa, trọng lượng sơ sinh, trọng lượng lợn con sau
cai sữa.
+ Tỷ lệ nuôi sống lợn sơ sinh
3.2.2. Theo dõi một số bệnh thường gặp trên lợn Rừng và phương pháp
ñiều trị
+ Bệnh ở ñàn lợn con theo mẹ.
+ Bệnh ở ñàn lợn choai.
+ Bệnh ở ñàn lợn thịt.
+ Bệnh ở ñàn lợn nái sinh sản.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 29
+ Phân lập vi khuẩn, xác ñịnh tính mẫn cảm của vi khuẩn với kháng
sinh và kết quả ñiều trị thử nghiệm với bệnh.
3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3.1. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh sản
Theo dõi các chỉ tiêu sinh sản bằng phương pháp quan sát trực tiếp và
thông qua sổ sách ghi chép của trang trại,
- Chỉ tiêu về khối lượng ñược cân trực tiếp trên cân ñĩa
- Tuổi thành thục tính: là tuổi tính từ lúc con vật sinh ra cho tới khi con
vật ñó có biểu hiện ñộng dục lần ñầu tiên (thời gian tính bằng ngày).
- Chu kì ñộng dục: là thời gian tính từ ngày ñộng dục lần trước ñến ngày
ñộng dục tiếp theo (Lần rụng trứng tr._. ra ngoài.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 58
+ Một số nái khung xương chậu hẹp hay bị biến dạng, khớp bán ñộng
phát triển không bình thường hoặc bị biến dạng.
Triệu chứng
+ Thời gian ñẻ kéo dài, lợn rặn mạnh, quặn mình lại, âm hộ và hậu môn
phồng lên, lợn thở nhanh mạnh mà thai vẩn không ñẩy ñược ra ngoài.
+ Một số nái quá trình ñẻ diễn ra bình thường nhưng ñến giai ñoạn cuối
quá trình sổ thai bị chững lại cho tay vào kiểm tra thì thấy có con ở bên trong
nhưng nái không còn phản xạ rặn hoặc rặn rất yéu do lợn nái kiệt sức, cơ tử
cung không co bóp ñược
Phòng và ñiều trị
+ Cho nái ăn ñúng khẩu phần qui ñịnh, không nên cho nái ăn quá nhiều,
thai sẽ to, quá trình ñẻ sẽ khó.
+ Lợn nái lứa 3 trở ñi, tiên Oxytocin 2ml/nái khi ñã ñẻ ra ñược con thứ nhất.
+ Trường hợp ñẻ khó do chiều hướng và tư thế của bào thai không bình thường
thì dùng tay sau khi ñã vô trùng và làm trơn ñưa tay thẳng vào cơ quan sinh dục dùng
thủ thuật sản khoa ñể ñưa bào thai ra ngoài
Bệnh viêm vú
Viêm vú là bệnh thường gặp trong chăn nuôi lợn rừng do môi trường sống
của lợn rừng không ñảm bảo vệ sinh. Nếu ñiều trị không kịp thời bầu vú dễ dàng
chuyển sang trạng thái viêm hóa cứng và các tổ chức liên kết tăng sinh mất khả
năng sản xuất sữa.
Nguyên nhân
+ Do không bấm nanh lợn con hoặc bấm nanh lợn con không tốt, lợn con
bú cắn làm sây sát bầu vú lợn nái dẫn ñến viêm bầu vú.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 59
+ Chuồng trại sát trùng không tốt, vi khuẩn từ nền chuồng phát triển
thông qua núm vú gây viêm.
+ Khẩu phần dinh dưỡng không hợp lý, lợn nái trước khi ñẻ ăn quá nhiều,
lợn con bú không hết, sữa ứ ñọng lại, vi khuẩn phát triển gây viêm bầu vú.
+ Do kế phát từ bệnh viêm tử cung, sát nhau..vi khuẩn di căn theo máu
ñến vú gây viêm.
Triệu chứng
Lợn nái ăn ít, mệt mỏi, sốt cao 41- 420C, gốc vú viêm ñỏ, sờ thấy cứng
và nóng, bầu vú sung huyết sưng to, khi sờ lợn có cảm giác ñau, lợn mẹ sợ
không cho con bú.
+ Sữa của vú viêm loãng, có màu hồng nhạt hoặc mủ, vắt ra có mùi tanh, hôi
+ Lợn con gầy rộc, lông xơ xác và thường bị tiêu chảy kèm theo do bú
phải sữa bị viêm.
Phòng và ñiều trị
+ Bấm nanh cho lợn con ngay sau khi ñẻ.
+ Làm tốt khâu vệ sinh nền chuồng, lợn nái trước và sau khi ñẻ.
ðiều trị
+ Tách con không cho bú bầu vú bị viêm.
+ Tiêm kháng sinh hoạt phổ rộng.
+ Vệ sinh sạch sẽ nền chuồng, cơ thể lợn nái.
Bệnh mất sữa
Là hiện tượng thường gặp ở lợn nái khi ñẻ với những biểu hiện ñặc
trưng là các núm vú bị teo dần và cứng lại, lợn con bị ñói sữa kêu liên tục, thể
trạng gầy sút, lợn mẹ không có sữa, tê liệt nằm một chổ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 60
Mất sữa là bệnh kết quả của rất nhiều nguyên nhân, tác ñộng tới tốc ñộ tăng
trọng của lợn con vì sữa là nguồn thức ăn chính, tăng tỷ lệ chết của heo con, và
tăng tỷ lệ nhiễm các bệnh khác.
Nguyên nhân
+ Do lợn nái căng thẳng, hoảng sợ trước khi ñẻ hay gặp ở những lợn nái
ñẻ lứa ñầu.
+ Do khẩu phần ăn không cân ñối, lợn thiếu nước uống, lợn nái quá già
hoặc thức ăn bị nhiểm nấm mốc.
+ Do lợn mẹ bị sót nhau, nhau còn sót lại trong tử cung từ ñó luôn tiết ra
Folliculin ngăn trở sự phân tiết Prolactin làm cho tuyến vú không sản sinh ra sữa.
+ Do lợn mẹ bị viêm tử cung hay viêm vú làm lợn sốt cao dẫn ñến mất sữa.
Triệu chứng
+ Lợn nái sau khi ñẻ bầu vú không phát triển, teo lại, dùng tay bóp, nắn
bầu vú không thấy sữa chảy ra.
+ Lợn vẫn ăn uống bình thường, nhiệt ñộ không cao.
+ Lợn con gầy, kêu rít vì không có sữa ñể bú thể trạng lợn con ngày càng
gầy sút.
Phòng và ñiều trị
+ ðưa lợn nái trước khi vào ñẻ 1 tuần vào chuồng ñể lợn quen dần, cho
lợn nái ăn khẩu phần như ở giai ñoạn mang thai.
+ Cung cấp ñủ nước uống, kiểm tra thức ăn, ñộc tố trong thức ăn.
ðiều trị
+Tiêm Oxytocin ñể kích thích tiết sữa với liều 4 ml/nái
+ ðiều trị dứt ñiểm nguyên nhân gây ra viêm vú, phù tuyến vú.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 61
Kết quả ñiều trị của chúng tôi trên ñàn lợn cho thấy tỷ lệ ñiều trị khỏi
bệnh 7/8 con chiếm tỷ lệ 87,5%, có 1 nái ñiều trị không có kết quả là do nái
ñã quá già, tuyến sữa không có khả năng hồi phục.
4.3. KẾT QUẢ XÁC ðỊNH THÀNH PHẦN, TÍNH MẪN CẢM VỚI
MỘT SỐ THUỐC KHÁNG SINH VÀ HOÁ TRỊ LIỆU CỦA CÁC VI
KHUẨN PHÂN LẬP ðƯỢC TỪ DỊCH VIÊM TỬ CUNG CỦA LỢN
RỪNG
4.3.1. Kết quả phân lập và giám ñịnh thành phần vi khuẩn trong dịch ñường
sinh dục lợn rừng nái bình thường và bệnh lý
Kết quả khảo sát những bệnh sản khoa thường gặp trên ñàn lợn rừng
nái sinh sản (bảng 4.11) cho thấy: bệnh viêm tử cung là bệnh thường xảy ra
và chiếm tỷ lệ cao nhất 23,52% và có lẽ ñây là một trong những nguyên nhân
chính làm giảm khả năng sinh sản của ñàn lợn rừng trong ñiều kiện nuôi
nhốt gây thiệt hại cho người chăn nuôi. Nhằm tìm ra phương pháp ñiều trị có
hiêu quả bệnh viêm tử cung ở ñàn lợn nái rừng sinh sản giảm thiểu tác hại
do bệnh gây ra. Chúng tôi ñã ñi sâu nghiên cứu về bệnh này
Với mục ñích tìm hiểu về tình trạng nhiễm khuẩn trong bệnh viêm tử
cung, chúng tôi ñã tiến hành lấy mẫu (3 - 5 ml/mẫu) dịch tử cung âm ñạo
của lợn nái bình thường sau ñẻ 12 - 24 giờ và lấy mẫu (3 - 5 ml/mẫu) dịch
tử cung âm ñạo của lợn bị viêm tử cung âm ñạo ñể xét nghiệm các vi
khuẩn thường gặp trong tử cung lợn và tình trạng bội nhiễm của nó khi tử
cung bị viêm.
Kết quả xét nghiệm 11 mẫu dịch tử cung âm ñạo của lợn nái bình
thường sau ñẻ 12– 24 giờ và 11 mẫu tử cung âm ñạo của lợn nái bị viêm
ñược trình bày ở bảng 4.12 và biểu ñồ 4.11
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 62
Bảng 4.12: Thành phần vi khuẩn có trong dịch âm ñạo, tử cung
lợn nái bình thường và bệnh lý
Dịch âm ñạo, tử cung
sau ñẻ
Dịch âm ñạo, tử cung viêm Loại dịch
Loại vi khuẩn
Số mẫu
kiểm tra
Số mẫu
dương
tính
Tỷ lệ
(%)
Số mẫu
kiểm
tra
Số mẫu
dương
tính
Tỷ lệ
(%)
Escherichia coli 11 7 66,63 11 11 100,00
Staphylococcus
aureus
11 9 81,82 11 11 100,00
Streptococcus 11 8 72,73 11 11 100,00
Salmonella 11 7 63,63 11 11 100,00
Pseudomonas 11 0 0,00 11 2 18,19
Biểu ñồ 4.11: Tỷ lệ thành phần vi khuẩn có trong dịch âm ñạo, tử cung
lợn nái bình thường và bệnh lý
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 63
Qua kết quả bảng 4.12 và biểu ñồ 4.11 chúng tôi có nhận xét như sau:
các loại vi khuẩn thường gặp trong dịch tử cung, âm ñạo lợn rừng nái khoẻ
mạnh sau ñẻ là: E.coli, Staphylococcus aureus, Streptococcus và Salmonella.
Trong ñó số mẫu bệnh phẩm phát hiện thấy 66,63% có E.coli và Salmonella;
81,82% có Staphylococcus aureus và 72,73% có Streptococcus
Khi tử cung, âm ñạo bị viêm, 100% các mẫu bệnh phẩm ñều xuất hiện
các vi khuẩn kể trên. ðặc biệt trong dịch viêm xuất hiện thêm loại vi khuẩn
Pseudomonas với tỷ lệ 18,19%.
Các loại vi khuẩn trên luôn có mặt trong chuồng nuôi. Chúng có thể tồn
tại trên da, niêm mạc, trong phân, nước tiểu. Theo Urban và ctv (1983) [30],
trong nước tiểu lợn nái sắp sinh thường chứa các vi khuẩn E.coli,
Staphylococcus, Streptococus spp, Salmonella.
Trong ñiều kiện sinh lý bình thường, cổ tử cung luôn khép chặt nên các
vi khuẩn không có cơ hội xâm nhập vào tử cung. Nhưng trong quá trình ñẻ cổ
tử cung mở rộng và sau khi ñẻ cổ tử cung vẫn mở nên tình trạng nhiễm khuẩn
là không thể tránh khỏi. Như vậy việc tăng cường vệ sinh chuồng trại, vệ sinh
thân thể lợn nái là yếu tố quan trọng trong việc phòng ngừa nhiễm trùng tử
cung sau khi sinh. Ngoài việc lựa chọn loại thuốc sát trùng tốt, phương pháp
tiến hành sát trùng có ý nghĩa rất lớn trong việc tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh. Vì
hầu hết các hóa chất sát trùng ñều không có tác dụng hoặc chỉ có tác dụng giới
hạn trong môi trường có chất bẩn, chất hữu cơ. Do ñó, việc chà rửa cho sạch
phân và tẩy uế chất bẩn phải thực hiện thật kỹ trước khi phun thuốc sát trùng.
Việc sát trùng chuồng trại ñược ñánh giá tốt khi hiệu quả sát trùng ñạt mức trên
95%. Nhờ hiệu quả sát trùng ñạt mức khá cao ñã góp phần hạn chế nhiễm trùng
vào tử cung lợn nái sau khi sinh.
Khi tử cung bị viêm, dịch viêm tử cung chứa các sản phẩm ñộc.
Sản phẩm ñộc vừa kích thích cổ tử cung luôn hé mở tạo ñiều kiện thuận
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 64
lợi cho các loại vi khuẩn từ bên ngoài xâm nhập vào tử cung, hơn nữa
môi trường trong tử cung sau ñẻ rất thuận lợi cho vi khuẩn sinh sôi nẩy
nở tăng cường về số lượng và ñộc lực gây viêm, nhất là khi tử cung bị
xây xát do quá trình sinh ñẻ ñặc biệt các trường hợp ñẻ khó phải can
thiệp bằng tay hay dụng cụ làm tổn thương ñường sinh dục cái nói
chung, tử cung nói riêng. ðặc biệt có sự xâm nhiễm của Pseudomonas ñã
ñẩy nhanh quá trình hình thành mủ trong dịch viêm tử cung.
4.3.2. Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược từ
dịch viêm ñường sinh dục lợn rừng nái với một số thuốc kháng sinh và hoá
trị liệu
ðể giúp cơ sở chăn nuôi lợn rừng nái lựa chọn thuốc ñiều trị bệnh
viêm tử cung. Chúng tôi tiến hành làm kháng sinh ñồ của những vi khuẩn
chủ yếu phân lập ñược từ dịch viêm tử cung, âm ñạo của lợn nái với một số
thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu thông thường. Kết quả ñược trình bày
tại bảng 4.13.
Từ kết quả bảng 4.13 chúng tôi có nhận xét sau:
Những vi khuẩn phân lập ñược từ dịch viêm của tử cung, âm ñạo lợn
rừng có tỷ lệ mẫn cảm với thuốc khá cao 63,64 - 100,00% kể cả với những
thuốc kháng sinh thông dụng như Streptomycin, Penicillin. Thử kháng sinh ñồ
với những vi khuẩn phan lập từ dịch viêm tử cung của lợn nái sinh sản tại các
tỉnh ñồng bằng Bắc bộ: ðoàn ðức Thành (2009) [12], Nguyễn Thi Thuận
(2010) [13], nghiên cứu tại Thái Bình; Nguyễn Thị Mỹ Dung (2010) [6],
nghiên cứu tại tỉnh Ninh Bình, Trần Trọng Bằng (2010) [1], nghiên cứu tại
Bắc Giang ñều thông báo mức ñộ mẫn cảm với thuốc kháng sinh và hóa học
trị liệu của các vi khuẩn phân lập ñược từ dịch viêm ñường sinh dục của lợn
nái là không cao ñặc biệt một số loại kháng sinh thông dụng hay dùng trong
thực tiễn sản xuất như Streptomycin, Penicillin mức ñộ mẫn cảm với vi khuẩn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………… 65
là rất thấp. Như vậy kết quả nghiên cứu của các tác giả nêu trên sai khác nhiều
so với kết quả nghiên cứu của chúng tôi. Theo chúng tôi sở dĩ có sự sai khác
như vậy là do ñối tượng nghiên cứu của các tác giả là trên ñàn lợn nái ngoại
nuôi tại các tỉnh ñồng bằng, nơi ñã ñược sử dụng kháng sinh với số lượng
nhiều và thời gian lâu ñặc biệt với các thuốc kháng sinh thông dụng còn ñối
tượng nghiên cứu của chúng tôi là trên lợn Rừng có sức ñề kháng tốt với ñiều
kiện ngoại cảnh, ít bệnh tật như vậy việc sử dụng thuốc kháng sinh và hóa
học trị liệu còn ở mức hạn chế chính vì vậy mức ñộ quen, nhờn thuốc của vi
khuẩn còn mức ñộ thấp.
Trong ñó những thuốc có ñộ mẫn cảm cao nhất là Amoxycillin,
Neomycin và Kanamycin. ðây chính là cơ sở cho việc lựa chọn thuốc kháng
sinh trong việc ñiều trị bệnh viêm tử cung âm ñạo ở lợn rừng cái.
.
Bảng 4.13: Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập ñược từ dịch viêm ñường sinh dục lợn
rừng nái với một số thuốc kháng sinh và hoá trị liệu
Staphylococcus
(n =11)
Streptococcus
(n =11)
Escherichia coli
(n =11)
Salmonella
(n =11)
Pseudomonas
(n =2)
Loai VK
Kháng sinh Mẫn
cảm
Tỷ lệ
(%)
Mẫn cảm
Tỷ lệ
(%)
Mẫn cảm
Tỷ lệ
(%)
Mẫn cảm
Tỷ lệ
(%)
Mẫn cảm
Tỷ lệ
(%)
Ampicillin (Am) 10 90,91 11 100,00 9 81,19 10 90,91 2 100,00
Colistin (Co) 11 100,00 9 81,19 10 90,91 11 100,00 2 100,00
Bactrim (Bt) 10 90,91 9 81,19 8 72,73 7 63,64 2 100,00
Nalidix acide (Ng) 9 81,19 7 63,64 8 72,73 7 63,64 2 100,00
Tetracyclin (Te) 9 81,19 8 72,73 9 81,19 9 81,19 2 100,00
Kanamycin (Kn) 11 100,00 11 100,00 11 100,00 10 90,91 2 100,00
Steptomycin (St) 7 63,64 8 72,73 10 90,91 10 90,91 2 100,00
Gentamycin (Ge) 10 90,91 9 81,19 11 100,00 11 100,00 2 100,00
Neomyxin (Ne) 10 90,91 11 100,00 11 100,00 11 100,00 2 100,00
Amoxycillin(Am) 11 100,00 11 100,00 10 90,91 11 100,00 2 100,00
Penicillin (Pe) 8 72,73 9 81,19 7 63,64 7 63,64 2 100,00
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
67
4.4.3. Kết quả xác ñịnh tính mẫn cảm của tập ñoàn vi khuẩn có trong dịch viêm
ñường sinh dục lợn rừng nái với một số thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu
Nguyên tắc sử dụng kháng sinh cũng như yêu cầu thực tiễn sản xuất
phải phát hiện bệnh sớm, ñiều trị kịp thời. Do ñó, chúng ta không có thời
gian ñể phân lập, giám ñịnh vi khuẩn rồi làm kháng sinh ñồ như trên ñược.
Vì vậy ñể ñáp ứng kịp thời công tác ñiều trị chúng tôi ñã làm kháng sinh ñồ
trực tiếp với cả tập ñoàn vi khuẩn có trong dịch viêm tử cung của lợn nái
mắc bệnh ñể chọn thuốc. Kết quả ñược trình bày tại bảng 4.14.
Bảng 4.14: Tính mẫn cảm của tập ñoàn vi khuẩn có trong dịch viêm ñường
sinh dục của lợn nái với một số thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu
TT Tên thuốc
Số mẫu
kiểm
tra
Số mẫu
mẫn cảm
Tỷ lệ
(%)
ðường kính vòng vô
khuẩn
__
Φ (mm) xmX ±
1 Ampicillin 11 10 24,72 ± 0,86
2 Colisstin 11 9 15,75 ± 0,67
3 Bactrim 11 9 23,72 ± 0,84
4 Nalidixde acide 11 11 24,03 ± 0,78
5 Tetracyclin) 11 11 23,23 ± 0,58
6 Kanamycin 11 11 21,34 ± 0,63
7 Steptomycin 11 3 19,71 ± 0,57
8 Gentamycin 11 8 20,92 ± 0,36
9 Neomyxin 11 10 24,35 ± 0,82
10 Amoxyllin 11 8 25,18 ± 0,83
11 Penicillin 11 11 20,54 ± 0,28
Từ kết quả xác ñịnh ñược ở bảng 4.14 và dựa vào bảng ñánh giá ñường
kính vòng vô khuẩn chuẩn cho thấy: mức ñộ mẫn cảm của tập ñoàn vi khuẩn có
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
68
trong dịch viêm tử cung âm ñạo của lợn rừng cái với thuốc kháng sinh là khá
cao. Trong 11 loại kháng sinh thí nghiệm có 03 loại thuốc là Amoxycillin,
Neomycin và Kanamycin có tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm trên 90% trở lên và ñường
kính vòng vô khuẩn ñạt trên 24mm. Kết quả này phù hợp với kết quả làm kháng
sinh ñồ ñối với từng loại vi khuẩn phân lập ñược từ dịch viêm của ñường sinh
dục lợn nái . Như vậy trong thực tiễn sản xuất ñể chọn ra những thuốc kháng
sinh và hoá học trị liệu dùng ñiều trị bệnh viêm tử cung, âm ñạo ở lợn nái một
cách kịp thời có thể dùng phương pháp làm kháng sinh ñồ ngay với tập ñoàn vi
khuẩn có trong dịch rỉ viêm của tử cung, âm ñạo lợn nái .
4.4. Kết quả thử nghiệm một số phác ñồ ñiều trị bệnh viêm tử cung ở lợn rừng
Bệnh viêm tử cung là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng
tới tỷ lệ ñẻ của ñàn lợn rừng nái. Kết quả khảo sát và theo dõi cho thấy tỷ lệ viêm
tử cung trên ñàn lợn rừng nái trong ñiều kiện nuôi nhốt tại Ba Vì -Hà Nội là khá
cao. Chúng tôi tiến hành thử nghiệm ñiều trị những lợn nái bị viêm tử cung bằng
3 phác ñồ cụ thể như sau
* Phác ñồ 1: Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% ngày 1 lần,
sau khi thụt rửa kích thích, ñợi cho dung dịch thụt rửa chảy hết ra ngoài, dùng
Neomycin 5mg/kg thể trọng pha với 100ml nước cất bơm vào tử cung; kết hợp
ñiều trị toàn thân bằng ADE, B.complex. Liệu trình ñiều trị từ 3-5 ngày.
* Phác ñồ 2: Dùng 4 ml Oxytocin tiêm dưới da, thụt vào tử cung 500ml
dung dịch Lugol 0,1%, Neomycin 5mg/kg thể trọng pha với 100ml nước cất bơm
vào tử cung ngày một lần; kết hợp ñiều trị toàn thân bằng ADE, B.complex. Liệu
trình ñiều trị từ 3-5 ngày.
* Phác ñồ 3: Dùng Lutalyze một dẫn xuất của PGF2α tiêm dưới da 2ml
(25mg), tiêm 1 lần; thụt vào tử cung 500ml dung dịch Lugol 0,1%, dùng Neomycin
5mg/kg thể trọng pha với 100ml nước cất bơm vào tử cung ngày một lần; kết hợp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
69
ñiều trị toàn thân bằng ADE, B.complex. Liệu trình ñiều trị từ 3-5 ngày.
- Các chỉ tiêu theo dõi ñể ñánh giá so sánh hiệu quả ñiều trị bằng các phác ñồ
trên: tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian ñiều trị, tỷ lệ ñộng dục lại, tỷ lệ thụ thai ở lần phối
ñầu tiên sau khi khỏi bệnh. Kết quả ñược trình bày ở bảng 4.15 và biểu ñồ 4.10
Bảng 4.15: Kết quả ñiều trị viêm tử cung và khả năng sinh sản của lợn rừng
nái sau khi lành bệnh
Số ñộng dục
lại
Số có thai sau
lần phối giống
ñầu Phác
ñồ ñiều
trị
Số con
ñiều trị
Số con
khỏi
bệnh
Tỷ lệ
khỏi
bệnh
(%)
Số ngày
ñiều trị
trung bình n
(con)
Tỷ lệ
(%)
n
(con)
Tỷ lệ
(%)
I 8 8 100,00 4,5 6 75,00 3 50,00
II 8 8 100,00 4,0 7 87,50 5 71,42
III 8 8 100,00 3,0 8 100,00 7 87,50
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
70
Biểu ñồ 4.12: Kết quả so sánh phác ñồ ñiều trị viêm tử cung và khả năng
sinh sản của lợn rừng nái sau khi lành bệnh
Qua bảng 4.15 và biểu ñồ 4.12 chúng tôi có nhận xét sau: Cả 3 phác ñồ
thử nghiệm ñiều trị ñều cho tỷ lệ khỏi bệnh là 100%. Tuy nhiên hiệu quả ñiều
trị của phác ñồ III là cao nhất (100% lợn nái khỏi bệnh) thời gian ñiều trị
ngắn (3,0 ngày); so với 4,5 ngày ở phác ñồ I và 4,0 ngày ở phác ñồ II.
Kết quả theo dõi khả năng sinh sản của lợn rừng nái sau khi lành bệnh
cũng cho thấy: sau khi ñiều trị ở phác ñồ III, tỷ lệ lợn nái ñộng dục là 100%
và phối giống có chửa 87,50 cao hơn phác ñồ II (tỷ lệ lợn nái ñộng dục
87,50% và phối có chửa là 71,42%) và phác ñồ I tỷ lệ lợn nái ñộng dục là
75,00% và tỷ lệ thụ thai lần ñầu là 50%.
Theo chúng tôi sở dĩ ñiều trị bằng phác ñồ III cho hiệu quả ñiều trị cao
nhất ñó là do dùng Lutalyze một sản phẩm tương tự như PGF2α có tác dụng kích
thích tử cung co bóp tống hết dịch viêm ra ngoài, ñồng thời PGF2α có tác dụng
làm nhanh chóng hồi phục cơ tử cung. Ngoài ra PGF2α còn có tác dụng phá vỡ
thể vàng kích thích nang trứng phát triển làm cho gia súc cái ñộng dục trở lại.
Lugol có chứa nguyên tố Iod có tác dụng sát trùng ñồng thời thông qua niêm
mạc tử cung cơ thể hấp thu ñược nguyên tố Iod có tác dụng kích thích cơ tử
cung hồi phục nhanh chóng và giúp cho buồng trứng hoạt ñộng, noãn bào phát
triển làm xuất hiện lại chu kỳ ñộng dục.
Nhận xét của chúng tôi phù hợp với thông báo của các tác giả Backsrom
G.et al (1974)[20], Gustafsson B et al. (1986)[27], Coulson A. (1978) [24],
Randall S., Gustafsson K (1986) [29]. Theo các tác giả này dùng PGF2α ñể ñiều
trị bệnh viêm tử cung, nhờ tác ñộng của PGF2α làm tử cung nhu ñộng ñã tống
chất bẩn trong tử cung ra ngoài, ñồng thời tăng cường sự hồi phục của cơ tử
cung, thúc ñẩy sự phát triển của các noãn bao giúp cho gia súc nhanh chóng
ñộng dục trở lại.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
71
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu ñề tài: Nghiên cứu xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh sản
và bệnh thưòng gặp trên lợn rừng trong ñiều kịên nuôi nhốt tại Ba Vì Hà Nội có
thể rút ra một số kết luận sau:
1. Về một số chỉ tiêu sinh sảncủa lợn rừng
- Lợn rừng cái bắt ñầu thành thục về tính ở ñộ tuổi 150 ngày. Số ñông lợn
rừng cái 81,67% thành thục ở giai ñoạn181 ñến 200 ngày
- Tuổi phối giống lần ñầu của lợn rừng nuôi tại khu vực Ba Vì tập
trung cao 71,42% tại thời ñiểm từ 221 ñến 242 ngày tuổi
- Phần lớn lợn rừng cái (62,88%) ñẻ lứa ñầu ở giai ñoạn 341-351 ngày tuổi
- Hầu hết lợn rừng cái (87,22%) có thời gian mang thai vào khoảng
113-115 ngày; số lợn con sinh ra một lứa ñạt trung bình 7,7con, trọng lượng
sơ sinh trung bình là 0,465 kg/con và trọng lượng sau cai sữa ñạt trung bình
5,938 kg/con.
- Số ñông lợn rừng cái (62,79%) ñộng dục lại sau khi cai sữa lợn con
4 - 6 ngày
- Tỷ lệ nuôi sống lợn con từ sơ sinh ñến 2 tháng tuổi là khá cao trung
bình 86,07%, mùa xuân và mùa thu có tỷ lệ nuôi sống 89,41% và 89,47%
cao hơn so với mùa hè và mùa ñông 85,19 và 78,46%.
2. Về một số bệnhthường gặp trên ñàn lợn rừng
- Bệnh viêm phổi, giun ñũa, tiêu chảy và bệnh ngoại khoa thường xuất hiện
ở ñàn lợn rừng trong các ñộ tuổi từ sơ sinh ñến giai ñoạn trưởng thành. Bệnh
phân trắng lợn con mắc với tỷ lệ cao (34,06%) ở giai ñoạn lợn con theo mẹ, hội
chứng tiêu chảy xuất hiện nhiều với tỷ lệ cao trong tất cả các ñộ tuổi của lợn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
72
ngoài ra còn xuất hiện bệnh ký sinh trùng ñường máu ở ñàn lợn trưởng thành với
tỷ lệ khá cao 20,11%
- Hiện tượng chậm lên giống, sảy thai, viêm tử cung, viêm vú, mất sữa và
ñẻ khó là những bệnh xuất hiện trên ñàn lợn nái sinh sản, trong ñó bệnh viêm tử
cung chiếm tỷ lệ cao nhất 23,52%
- Trong dịch tử cung lợn cái khoẻ mạnh sau ñẻ 12 - 24 giờ, 66,63% có
E.coli và Salmonella; 81,82% có Staphylococcus aureus và 72,73% có
Streptococcus. Khi tử cung, âm ñạo bị viêm, 100% các mẫu bệnh phẩm ñều xuất
hiện các vi khuẩn kể trên. ðặc biệt trong dịch viêm xuất hiện thêm loại vi khuẩn
Pseudomonas với tỷ lệ 18,19%.Các loại vi khuẩn trên mẫn cảm khá cao với các
thuốc kháng sinh và hóa học trị liệu trong ñó cao nhất là là Amoxycillin,
Neomycin và Kanamycin
- Lợn rừng cái bị viêm tử cung có thể chữa khỏi bằng phác ñồ tiêm dưới da
Lutalyse (một chế phẩm tương tự như PGF2α) với liều 25mg/con, thụt dung dịch
Lugol và kháng sinh Neomycin vào tử cung kết hợp tiêm thuốc trợ sức, trợ lực.
Lợn viêm tử cung sau khi lành bệnh nhanh chóng hồi phục khả năng sinh sản
(100% ñộng dục lại), tỷ lệ có thai sau lần phối ñầu cao (87,50%).
5.2. ðề nghị
Cho phép sử dụng các kết quả nghiên cứu của ñề tài vào thực tiễn tại các
trang trại nuôi lợn rừng khu vực Ba Vì Hà Nội nói riêng và các cơ sở chăn nuôi
lợn rừng khác nói chung nhằm nâng cao khả năng sinh sản, giảm thiểu thiệt hại
do bệnh tật gây ra nâng cao hiệu quả nghề chăn nuôi lợn rừng
ðịa phương cần có những chính sách nâng cao năng lực, kỹ thuật chăn nuôi
và thú y cho người chăn nuôi, ñội ngũ thú y viên cơ sở, cần có ñịnh hướng về con
giống chất lượng và quy hoạch phát triển chăn nuôi phù hợp với từng vùng, có
chế ñộ khuyến khích người dân ñầu tư chăn nuôi tập trung quy mô nhằm phát
triển ñàn lợn rừng cả về số lượng và chất lượng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Trần Trọng Bằng (2010) “Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú,
mất sữa(MMA) ở ñàn lợn nái nuôi theo mô hình trang trại thuộc tỉnh Bắc
Giang và thử nghiệm biện pháp phòng trị”. Luận văn thạc sỹ khoa học
nông nghiêp. Trường ðHNN Hà Nội 2010.
2. Lê Xuân Cương, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ, (1978). “Kỹ thuật nuôi lợn nái
sinh sản”. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.”
3. Nguyễn Gia ðại (2010) “Nghiên cứu thực trạng và thử nghiệm ñiều trị
bệnh viêm tử cung ở ñàn lợn nái ngoại nuôi tại một số trang trại ở tỉnh
Hải Dương và Hưng Yên”. Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiêp .
Trường ðHNN Hà Nội 2010
4. Trần Thị Dân (2004). Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. NXB Nông
Nghiệp TPHCM.
5. Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê
Mộng Loan (1996) “Sinh lý học gia súc” NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Mỹ Dung (2010) “Nghiên cứu xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh
sản, Bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm ñiều trị bệnh viêm tử cung
trên ñàn lợn nái ngoại sinh sản nuôi tại huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh
Bình”. Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiêp. Trường ðHNN Hà Nội
2010
7. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh lý
sinh sản gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội).
8. Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích, Nguyễn Thái Bình, ðặng Ngọc
Lý, Hồ Quang Sắc - Kỹ thuật nuôi Lợn rừng(Heo Rừng), nhà Xuất bản
Nông nghiệp 2006.
9. Lưu Kỷ, Phạm Hữu Doanh, 1994. “Kỹ thuật nuôi lợn nái sinh sản”, nhà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
74
xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
10. ðỗ Thị Kim Lành, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn ðức Trường (2011)
“Nghiên cứu xác ñịnh một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên
ñàn lợn rừng nuôi tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam” , tạp chí khoa học
kỹ thuật Thú y tập XVIII, số 4 trang 60-65.
11. Võ Văn Sự, Tăng Xuân Lưu, Trịnh Phú Ngọc, Phan Hải Ninh – “Kết quả
bước ñầu nuôi lợn rừng Thái thuần tại Ba Vì và Bắc Giang”, Báo cáo khoa
học Viện Chăn nuôi 9/2008 trang 172-184).
12. ðoàn ðức Thành (2009) “Thực trạng hội chứng viêm tử cung, viêm vú,
mất sữa(MMA) ở ñàn lợn nái nuôi theo mô hình trang trại thuộc tỉnh Thái
Bình và thử nghiệm biện pháp phòng trị”. Luận văn thạc sỹ khoa học
nông nghiêp . Trường ðHNN Hà Nội 2009
13. Nguyễn Thị Thuận (2010) “Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử cung ở
ñàn lợn nái sinh sản nuôi theo mô hình trang trại tại tỉnh Thái Bình và thử
nghiệm một số biện pháp phòng, trị bệnh”. Luận văn thạc sỹ khoa học
nông nghiêp . Trường ðHNN Hà Nội 2010
14. Nguyễn Khắc Tích (1993), Kết quả nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại nuôi
thịt nhằm cho năng suất cao, tỷ lệ nạc ở các tỉnh phía Bắc, Kết quả nghiên
cứu khoa học CNTY (1991-1993), Trường ðại học Nông Nghiệp I, NXB
Nông nghiệp.
15. ðặng ðình Tín (1986). Sản khoa và bệnh sản khoa thú y. NXB Nông
Nghiệp).
16. Phùng Quang Trường, Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự,
Nguyễn Văn Thành, Trịnh Phú Ngọc (2009) ”Nghiên cứu một số ñặc ñiểm
sinh học của lợn rừngTthái Lan nhập nội và lợn rừng Việt Nam”. Báo cáo
khoa học Viện Chăn nuôi năm 2009.
17. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng và ctv (2002) “ Nghiên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
75
cứu khả năng sinh sản, cho thịt của lợn nái sinh sản, cho thịt của lợn lai
và ảnh hưởng của hai chế ñộ nuôi tới khả năng cho thịt của lợn nái ngoại
có tỷ lệ trên 52%”, Bộ Nông nghiệp và PTNT – Vụ khoa học công nghệ
và chất lượng sản phẩm, kết quả nghiên cứu KHCN trong nông nghiệp và
PTNT giai ñoạn 1996-2000, NXB Hà Nội.
18. A.Bane, (1986) Control and prevention 0f inferited disorder causing
ìnertilitty. Technical Management A.I. Programmes Swedish University of
Agricaltural Sciences. Uppsala sweden
19. Aberth. Youssef, (1997) . Reproduction diseases in livestock. Egyptian
international Center for Agriculture. Course on Animal Production and
Health
20. Backsrom. G, L.E. Edqvist. B. Gustafsson. Prostaglandin F2α as a
therapeutic agent for pyometra in cows. Proc 12th Nordic Vet Cong R41:
277, 1994
21. Bidanel J.P., J. Gruand and C. Legault (1996), “Genetic variability of and
weight at puberty, ovulation rate and embtyo survivan in gilts and relation
with production traist”, Genet. Sel. Evol., (28), pp.103 -115)
22. Brumm M.C. and P..S. Miller(1996), “Response of pigs to space
allocation and diets varying in nutrient density”, J. Anim. Sci., (74),)
23. Campell R.G., M.R.Taverner and D.M. Curic (1985), “Effect of strain and
sex on protein and energy metabolism in growing pigs”, Energy
metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp. 78-81)
24. Coulson. A. Treatment of metritis in cattle with Prostaglandin F2α. Vet
Rec 103: 359, 1978
25. Duc N.V.(1997), “Genetic Charaterisation of indigenous and exotic pig
breed and crosses in VietNam”, A thesis submited for the degree of doctor
of philosophy, The University of New England, Australia
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
76
26. Duc N.V.(2001), “Genetic and phenotypic correlations beetween
production and carcass traits in the most popular pig breeds in North
VietNam”, Proc Assoc.Advmt, Breed.Genet, (14), pp.231
27. Gustafsson. G. Backsrom and LE. Edgrist. Treatment of bovine pyometra
with Prostaglandin F2α. An Evaluation of a field study. Second course on
Technical Management A.I. Programmes. Swedish University of
Agricaltural Sciences. Uppsala sweden 1986
28. Paul Hughes and James Tilton(1996). Maximising Pigs Production and
Reproduction. Compus, Hue University ò Agricultural and Forestry,
september
29. Randall. S,K. Gustafsson. Use of Prostaglandin F2α for the Treatment of
bovine pyometra and postpartum infection. Technical Management A.I.
Programmes Swedish University of Agricaltural Sciences. Uppsala sweden
1986
30. Urban VP, Schnus, V., Grechukin, AN. (1983), “ The Metritis Mastitis
agalactia sydome of sow as seen on a larghe pig farm” Vetnik sel
skhozyaitvenoinauki, 6,pp.69-75
31. Yao - Ac et al, (1989) . Changes in reproduction organs that lead to
infertility and the relative effectiveness. Magyar allatorvosok Lapja
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
77
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỢN RỪNG MINH HOẠ
Hình 6 : LỢN MẸ VÀ LỢN CON SAU KHI SINH 2 NGÀY TUỔI
Hình 7 : LỢN CON CAI SỮA Ở 60 NGÀY TUỔI
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
78
Hình 8 : LỢN CON 4 THÁNG TUỔI
Hình 9 : LỢN 6 THÁNG TUỔI
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
79
Hình 10 : LỢN ðỰC GIỐNG Ở 8 THÁNG TUỔI
Hình 11: LỢN CÁI GIỐNG Ở 8 THÁNG TUỔI
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
80
Hình 12 : LỢN CÁI CHỬA LẦN ðẦU (MANG THAI ðƯỢC 2 THÁNG)
Hình 13 : CÁI SINH SẢN ðANG MANG THAI NUÔI TẬP TRUNG
THÀNH ðÀN
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
81
Hình 14: LỢN CÁI LÀM Ổ ðẺ
Hình 15: LỢN CON 1 NGÀY TUỔI
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
82
Hình 16: LỢN MẸ VÀ LỢN CON ðƯỢC 2 TUẦN TUỔI
Hình 17: ðÀN CON CỦA LỢN CÁI VÂN PA LAI VỚI ðỰC LỢN RỪNG
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………
83
Hình 18 : LỢN NUÔI THƯƠNG PHẨM
Hình 19 : ðỰC RỪNG VÀ CÁI RỪNG TRƯỞNG THÀNH
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2160.pdf