Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng nuôi theo mô hình trang trại tại tỉnh Quảng Ninh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------- NGUYỄN XUÂN QUỲNH NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH SẢN VÀ BỆNH THƯỜNG GẶP TRÊN ðÀN LỢN RỪNG NUƠI THEO MƠ HÌNH TRANG TRẠI TẠI TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : Thú y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI – 2011 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… i LỜI CAM ðOAN Tơi xin

pdf98 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2433 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng nuôi theo mô hình trang trại tại tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Quỳnh Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn tốt nghiệp này cho phép tơi được bày tỏ lời biết ơn chân thành nhất đến PGS.TS Nguyễn Văn Thanh người hướng dẫn khoa học, về sự giúp đỡ một cách nhiệt tình và cĩ trách nhiệm đối với tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thành luận văn tốt nghiệp. Lời cảm ơn chân thành của tơi cũng xin gửi tới các thầy, cơ trong Bộ mơn Ngoại – Sản - Khoa chăn nuơi thú y, Viện đào tạo sau đại học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. Cho phép tơi được bày tỏ lời cảm ơn tới các trang trại chăn nuơi lợn rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh về sự giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thu thập các số liệu làm cơ sở cho đề tài này . Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người thân đã động viên giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để đạt được kết quả nghiên cứu ngày hơm nay. Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Quỳnh Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Danh mục hình viii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn đề 1 1.2 Mục đích của đề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1 Sơ lược tình hình chăn nuơi lợn rừng trên thế giới và Việt Nam 4 2.2 Những đặc điểm về cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục lợn cái 8 2.3 Những đặc điểm sinh lý sinh sản 13 2.4 Các loại hormon sinh sản chính 28 2.4.1 Kích dục tố 28 2.4.2 Kích nhũ tố 29 2.4.3 Oestrogen 29 2.4.4 Progesteron 30 2.4.5 Prostaglandin 31 2.4.6 Các hormon ProlanA, ProlanB, Relaxin 31 2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái 32 3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 ðối tượng nghiên cứu: 35 3.2 Nội dung nghiên cứu 35 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… iv 3.5 ðịa điểm nghiên cứu: 37 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Kết quả nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản trên đàn lợn rừng nuơi tại tỉnh Quảng Ninh 38 4.1.1 Tuổi thành thục về tinh 38 4.1.2 Tuổi phối giống lần đầu 40 4.1.3 Tuổi đẻ lứa đầu 41 4.1.4 Thời gian mang thai 43 4.1.5 Thời gian động dục lại sau khi đẻ 44 4.1.6 Tuổi thành thục về thể vĩc 46 4.1.7 Số lượng con/lứa, trọng lượng sơ sinh, trọng lượng lợn con sau cai sữa 48 4.1.8 Tỷ lệ nuơi sống lợn con đến khi cai sữa 49 4.2 Kết quả theo dõi một số bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng nuơi tại tỉnh Quảng Ninh 51 4.2.1 Một số bệnh thường gặp trên đàn lợn con 52 4.2.2 Một số bệnh thường gặp trên đàn lợn choai (từ cai sữa đến xuất bán giống) 54 4.2.3 Tình hình mắc bệnh trên đàn lợn trưởng thành 56 4.2.4 Kết quả theo dõi một số bệnh sản khoa thường gặp trên đàn lợn rừng nái sinh sản 58 4.3 Kết quả xác định thành phần, tính mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh và hố trị liệu của các vi khuẩn phân lập được từ đường tiêu hĩa của lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy 65 4.3.1 Kết quả phân lập, giám định thành phần vi khuẩn trong đường tiêu hĩa lợn rừng bình thường và mắc hội chứng tiêu chảy 65 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… v 4.3.2 Kết quả xác định tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập được từ phân của lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy với một số thuốc kháng sinh và hố trị liệu 68 4.3.3 Kết quả xác định tính mẫn cảm của tập đồn vi khuẩn cĩ trong đường tiêu hĩa lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy với một số thuốc kháng sinh và hố học trị liệu 70 4.4 Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng. 71 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 75 5.1 Kết luận: 75 5.2 ðề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng `Trang 4.1 Tuổi thành thục về tính của lợn rừng 38 4.2 Tuổi phối giống lần đầu 40 4.3 Tuổi đẻ lứa đầu 42 4.4 Thời gian mang thai 43 4.5 Thời gian động dục trở lại sau khi đẻ 45 4.6 Tuổi thành thục về thể vĩc 47 4.7 Số lượng con/lứa, trọng lượng sơ sinh, trọng lượng lợn con sau cai sữa 49 4.8 Tỷ lệ nuơi sống lợn con đến khi cai sữa 50 4.9 Một số bệnh thường gặp trên đàn lợn con (từ sơ sinh đến cai sữa) 52 4.10 Một số bệnh thường gặp trên đàn lợn choai 55 4.11 Tình hình mắc bệnh trên đàn lợn trưởng thành 56 4.12 Kết quả khảo sát bệnh sản khoa thường gặp trên đàn lợn nái sinh sản 58 4.13 Thành phần vi khuẩn cĩ trong phân lợn rừng bình thường và lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy 66 4.14 Kết quả xác định tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm đường sinh dục lợn rừng nái với một số thuốc kháng sinh và hố trị liệu 69 4.15 Tính mẫn cảm của tập đồn vi khuẩn phân lập được từ đường tiêu hĩa của lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy với một số thuốc kháng sinh và hố học trị liệu 71 4.16 Kết quả thử nghiệm điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng 73 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Tuổi thành thục về tính của lợn rừng 39 4.2 Tuổi phối giống lần đầu 41 4.3 Tuổi đẻ lứa đầu 42 4.4 Thời gian mang thai 44 4.6 Tuổi thành thục về thể vĩc 47 4.7 Tỷ lệ nuơi sống lợn con đến khi cai sữa 50 4.8 Tỷ lệ mắc bệnh trên đàn lợn con (từ sơ sinh đến cai sữa) 52 4.9 Tỷ lệ nhiễm bệnh trên đàn lợn choai 55 4.10 Tỷ lệ mắc bệnh trên đàn lợn trưởng thành 57 4.11 Tỷ lệ các bệnh sản khoa thường gặp trên đàn lợn nái rừng 59 4.12 Tỷ lệ thành phần vi khuẩn cĩ trong đường tiêu hĩa lợn rừng bình thường và bị tiêu chảy 67 4.13 Tỷ lệ thử nghiệm điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng 73 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Lợn rừng Việt Nam 7 2.2 Lợn rừng Thái Lan 7 4.1 Lợn rừng cái đã thành thục về tính 40 4.2 Lợn cái đẻ lứa đầu khi được 347 ngày tuổi 43 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Nghề chăn nuơi lợn đã trở thành một tập quán lâu đời của người nơng dân Việt Nam và đang chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Trong những năm gần đây, phong trào nuơi lợn rừng phát triển mạnh theo hình thức gia trại, trang trại ở nhiều địa phương, đem lại nguồn thu đáng kể cho người dân, gĩp phần ổn định đời sống xã hội, thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Do đĩ việc phát triển đàn lợn rừng nái sinh sản để cung cấp con giống cho nhu cầu ngày một tăng cao của người dân là việc làm thiết thực đang thu hút sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, các nhà khoa học cũng như người chăn nuơi. Hiện nay, thịt lợn rừng vốn được xem là đặc sản, rất được mọi người ưa chuộng vì thịt lợn rừng săn chắc nhờ vận động liên tục, lợn rừng được hấp thụ những chất bổ dưỡng từ nguồn thức ăn là cây cỏ tự nhiên nên thịt lợn rừng nhiều nạc nhưng rất mềm, rất ít mỡ, lớp da dày nhưng rất giịn, khơng cứng như thịt lợn nhà. Thịt lợn rừng rất ngọt, thơm, hàm lượng cholesteron thấp, người tiêu dùng rất ưa chuộng nên khơng chỉ ở Việt Nam mà nhu cầu xuất khẩu đi các thị trường lớn trên thế giới cũng rất lớn. Nuơi lợn rừng rất dễ, chi phí đầu tư thấp, chuồng trại đơn giản, chi phí thức ăn thấp, thời gian nuơi ngắn, dễ nuơi, sinh sản tốt, tỷ lệ sống cao, ít tốn tiền thuốc vì lợn rất ít bị bệnh, sức chịu đựng cao. Nguồn thức ăn cho lợn rừng rất dễ kiếm, cĩ thể tận dụng hay mua giá rẻ các loại rau, củ, quả ở chợ, hoặc cắt cỏ cho chúng ăn... nên thu hồi vốn nhanh, lợi nhuận cao. Phần lớn các nguồn cung cấp thịt lợn rừng hiện nay là thịt lợn rừng săn bắt khơng đảm bảo an tồn về sinh và khơng chủ động. . Những năm gần đây ở Việt Nam chúng ta đã bắt đầu nuơi lợn rừng, nguồn gốc của chúng là từ Thái Lan, Trung Quốc được nhập theo con đường tiểu ngạch và chính Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 2 ngạch về hoặc là được thuần dưỡng từ lợn rừng Việt Nam. Các nơi nuơi lợn rừng đều nuơi theo kinh nghiệm hoặc từ các tài liệu đơn giản sơ sài của các trang trại của Thái Lan hay là các bài báo viết dưới dạng cảm tính chủ quan. Bên cạnh đĩ nhu cầu của người dân cũng chuyển dần từ số lượng sang chất lượng đã giúp cho việc chăn nuơi lợn rừng ngày càng cĩ chỗ đứng trên thị trường vì thịt lợn rừng thơm ngon, ít mỡ, da dày được rất nhiều người ưa thích và trở thành mĩn ăn đặc sản đã thay thế cho nguồn thịt lợn rừng trước đây chủ yếu là săn bắn trên rừng. Hiện nay đối với người chăn nuơi lợn rừng và các nhà khoa học Việt Nam thì các thơng tin hay các nghiên cứu về lợn rừng cịn rất ít, vì vậy để cĩ những số liệu khoa học những thơng tin chính xác về sinh lý sinh sản của lợn rừng thì cần phải cĩ các nghiên cứu nhiều hơn nữa về lồi lợn rừng để cĩ thể phát triển đàn lợn rừng bảo vệ nguồn gen quý giá giúp đa dạng sinh học của thế giới tự nhiên. ðược đánh giá là một hướng đi cĩ triển vọng, chăn nuơi lợn rừng khơng chỉ mang lại nguồn lợi nhuận cao mà cịn gĩp phần ngăn chặn thảm họa tiệt chủng cho giống lợn này. Tuy nhiên cũng giống như các lồi gia súc khác, lợn rừng nuơi trong gia đình, trang trại cũng gặp phải những khĩ khăn: tình hình dịch bệnh ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuơi, năng suất sinh sản thấp do chưa được nghiên cứu sâu và ứng dụng rộng rãi. Vì vậy để cĩ các thơng tin chính xác và khoa học về sinh lý sinh sản lợn rừng và khả năng thích nghi của chúng trong điều kiện nuơi bán hoang dã chúng tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng nuơi theo mơ hình trang trại tại tỉnh Quảng Ninh” 1.2. Mục đích của đề tài Trên cơ sở theo dõi những đàn lợn rừng được nuơi tại một số trang trại thuộc địa bàn tỉnh Quảng Ninh chúng tơi thức hiện một số chỉ tiêu sau: Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 3 - Xác định một số chỉ tiêu sinh sản: tuổi thành thục về tính, tuổi thành thục về thể vĩc, thời gian phối giống thích hợp, thời gian động dục lại sau đẻ, tỷ lệ nuơi sống lợn sơ sinh, số lượng con trên một ổ đẻ, trọng lượng lợn sơ sinh, trọng lượng lợn sau cai sữa - Xác định một số bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng nghiên cứu: bệnh thường gặp trên đàn lợn con, bệnh thường gặp trên đàn lợn thịt và bệnh thường gặp trên đàn lợn sinh sản. - Thử nghiệm và đưa ra một số phác đồ điều trị những bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng nghiên cứu. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Kết quả nghiên cứu của đề tài về một số chỉ tiêu sinh sản của lợn rừng trong điều kiện nuơi nhốt tại một số trang trại tại tỉnh Quảng Ninh là tư liệu cơ sở cho người chăn nuơi, nhà chuyên mơn đề ra phương pháp quản lý, chăm sĩc nuơi dưỡng nâng cao khả năng sinh sản của lợn rừng - Kết quả nghiên cứu về một số bệnh thường gặp của lợn rừng trong điều kiện nuơi nhốt ở các độ tuổi như lợn con, lợn thịt, lợn sinh sản giúp cho việc để ra biện pháp phịng và trị bệnh kịp thời, giảm thiểu thiệt hại do bệnh gây ra. - Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở cho việc đề ra những chính sách cụ thể nhằm quản lý và phát triển đàn lợn rừng cả về số lượng và chất lượng, nâng cao hiệu quả chăn nuơi, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn và nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Sơ lược tình hình chăn nuơi lợn rừng trên thế giới và Việt Nam 2.1.1. Sơ lược tình hình chăn nuơi lợn rừng trên thế giới Lồi lợn rừng cĩ tên khoa học là Susscrofa (Common Wild Pig), tên la tinh là Linnaeus, tên địa phương là lợn nịi hay kun bíu. Lợn rừng cĩ 21 phụ lồi sống trên phạm vi rất rộng gồm nhiều khu vực của châu Âu, Bắc Á và nhiều vùng của Bắc Phi. Nĩ chính là tổ tiên của các giống lợn nhà ngày nay. Trên thế giới nhiều nước đã thuần hố lợn rừng để đưa vào hệ thống chăn nuơi những con vật nuơi đặc sản của họ với cơng nghệ cao và quy trình chăn nuơi đồng bộ. Riêng đối với Trung Quốc và Thái Lan chăn nuơi lợn rừng đã phát triển được 12 – 18 năm nay, họ cĩ cả những tài liệu chuẩn về quy trình chăn nuơi lợn rừng. Vì vậy để phát triển chăn nuơi lợn rừng ở nước ta thì cần học hỏi kinh nghiệm của hai nước này rất nhiều. Theo nghiên cứu của Trung tâm hợp tác nghiên cứu Quốc tế phát triển Nơng nghiệp (Pháp) thì lợn rừng cĩ tới 36 giống phân bố ở hầu khắp các lục địa trên thế giới. Phân bố chủ yếu ở các vùng Bắc Phi; Châu Âu, Phía nam nước Nga, Trung Quốc, vùng Trung ðơng, Ấn ðộ, Sri Lanka, Indonesia, Ai Cập và Sudan, Hoa Kỳ, Australia, New Zealand và các đảo thuộc vùng biển nam Thái Bình Dương. ðây là lồi động vật hoang dã, thịt thơm ngon và nhiều chất dinh dưỡng, nhu cầu của người dân đối với thịt lợn rừng ngày càng tăng. Tuy nhiên cĩ một điều thực tế là: - Số lượng lợn rừng ngồi tự nhiên cĩ hạn - Khơng được săn bắt Vậy để đáp ứng nhu cầu của người dân về thịt lợn thơm ngon, từ những năm 1990 các nhà khoa học trên thế giới tập trung nghiên cứu để biến lợn rừng hoang dã thành đối tượng cĩ thể nuơi thương phẩm được. Các nội dung Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 5 nghiên cứu tập trung chủ yếu ở một số vấn đề sau. - Nghiên cứu thuần hĩa lợn rừng - Nghiên cứu nhân giống lợn rừng thuần - Nghiên cứu lai, nhằm lai giữa lợn đực rừng với lợn cái bản địa của địa phương để tạo ra con lai gần giống lợn rừng - Nghiên cứu nuơi thương phẩm lợn rừng và lợn lai Hiện nay vấn đề nuơi lợn rừng, lợn lai đang phát triển rất mạnh, mang lại giá trị kinh tế rất cao cho các nước như Trung Quốc, Ấn độ, Sri Lanka, Ai Cập, Australia, New Zealand. ðặc biệt ở khu vực ðơng Nam Á nước Thái Lan đã tập trung nghiên cứu phát triển từ những năm 2000, họ đã thuần hĩa, nhân giống tạo ra giống lợn rừng Thái Lan, hiện nay nghề nuơi lợn rừng tại Thái Lan rất phát triển, họ đã xuất khẩu lợn rừng sang các quốc gia khác trong đĩ cĩ Việt Nam. 2.1.2. Sơ lược tình hình chăn nuơi lợn rừng ở Việt Nam Từ trước những năm 90 của thế kỷ trước đã cĩ những ý tưởng “thuần dưỡng” lợn rừng để nuơi sinh sản và lấy thịt của những “thương lái” và các nhà kinh doanh đồ rừng đặc sản. Việc “thuần dưỡng” của họ trên những con lợn rừng săn bắt được đều khơng thành cơng. Việc thuần dưỡng vẫn được tiếp tục nhưng nhờ những kinh nghiệm cĩ được mà cũng đã cĩ thành cơng, lợn rừng thuần dưỡng được chủ yếu là những con đực. Từ những con đực này cho lai với lợn địa phương sẽ được con lai F1. Sau đĩ lấy lợn cái F1 lai với con đực rừng sẽ được con F2. Con lai F2 cĩ sọc vàng dưa giống như lợn rừng con thuần chủng nên con F2 được coi là lợn rừng. ðặc trưng của mơ hình này là trang trại của ơng Bảy Dũng ở ðồng Phú – Bình Phước. Ở Sơn La gia đình anh Nghĩa đã thành cơng với việc thả lợn cái nội vào rừng để phối với lợn rừng đẻ ra con lai 50% máu lợn rừng và từ đĩ phát triển nên đàn lợn rừng của gia đình. Anh ðức ở ðức Thọ - Hà Tĩnh thuần dưỡng lợn rừng với số lượng khá lớn nhưng Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 6 cũng chỉ thành cơng với một con đực duy nhất và để tạo ra đàn con lai. Cịn trường hợp ơng Bảy Dũng như đã nĩi ở trên, ơng là một cán bộ lão thành cách mạng cũng là một người gắn bĩ với rừng nên việc thuần dưỡng lợn rừng được ơng tiến hành sớm nhưng cũng chỉ thành cơng với một con đực. Con đực này được ơng nuơi trong lồng đặt ở trong rừng hàng ngày ơng đưa thức ăn vào cho nĩ, từ con đực này ơng đã tạo ra đàn con lai F2 và F3 với số lượng 80 – 120 con mỗi năm. Cùng với nghề lợn rừng phát triển trên thế giới, đặc biệt là quốc gia Thái Lan ở ðơng Nam Á, thì tại Việt Nam mới đầu tư nghiên cứu, phát triển để tạo ra ngành chăn nuơi cĩ hiệu quả tại Việt Nam ðể phát triển nghề nuơi lợn rừng tại Việt Nam được sự hỗ trợ của Chính phủ Việt Nam và Viện Chăn nuơi cùng các nhà khoa học khác. Ngồi Viện cĩ lĩnh vực chuyên mơn ðộng vật rừng đã tập trung nghiên cứu về lợn rừng và đã nghiên cứu thành cơng - Thuần hĩa lợn rừng Việt Nam - Lai lợn rừng Thái Lan với lợn rừng Việt Nam Trên cơ sở đĩ đã xây được rất nhiều quy trình kỹ thuật về thuần hĩa, nhân giống và nuơi thương phẩm lợn rừng, lợn lai. Cả nước hiện cĩ trên 50 trang trại chăn nuơi lợn rừng với quy mơ lớn, chưa kể các hộ gia đình chăn nuơi số lượng ít. Hiện cĩ rất nhiều cơng ty đang kinh doanh con giống và tiêu thụ thịt lợn rừng là: Cơng ty TNHH Khánh Giang (ở Bình Phước); Cơng ty Hương Tràm (ở quận Phú Nhuận - Tp.HCM); Cơng ty ANFA (ở quận 10 - Tp.HCM). Giữa năm 2006, Cơng ty ANFA đã cĩ hơn 400 đơn đặt hàng mua giống lợn rừng từ khắp các tỉnh miền Nam. Hiện nay nghề nuơi lợn rừng đã phát triển khắp các tỉnh thành trong cả nước. Hiện nay, ở Việt Nam cĩ hai dịng lợn rừng nuơi chính là lợn rừng Thái Lan và lợn rừng Việt Nam. Ở lợn rừng Thái Lan cĩ thân ngắn, béo, má phệ, Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 7 bụng phệ, chân xoạc, lơng ngắn, ít bờm, nhiều con chân trắng. Ở lợn rừng Việt Nam cĩ đặc điểm: người thon, mình dài, chân cao, mình lép, má gọn, cĩ lơng bờm dài, mĩng chụm và đen. Khi mới sinh lợn rừng Việt Nam cĩ sọc dưa vàng đậm nét hơn lợn rừng Thái Lan. 2.1.3. Một số giống lợn rừng hiện cĩ ở Việt Nam Lợn rừng Việt Nam Hình 2.1. Lợn rừng Việt Nam Lợn rừng Thái Lan Hình 2.2. Lợn rừng Thái Lan Theo Phùng Quang Trường và cs (2009)[16]: tính cho tới tháng 8 năm 2009 tổng đàn lợn rừng nái sinh sản của cả nước ước tính khoảng Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 8 1600 con, tổng đàn lợn rừng cĩ nguồn gốc từ Thái Lan là 4200 con. Lợn rừng chủ yếu được nuơi ở các tỉnh phía Nam khoảng 65% gồm các tỉnh: Bình Dương, Bình Phước, Thành phố Hồ Chí Minh. Trang trại của cơng ty Khánh Gia được coi là lớn nhất phía nam với 200 con lợn rừng nái. Ngồi ra cịn các trang trại khác nữa: trang trại ở Long An cĩ 60 nái, trang trại ở Vũng Tàu cĩ 80 nái, trang trại ở Tây Nguyên với 35 nái, trang trại ở Nha Trang cĩ 30 nái, trang trại ở Phú Yên – Khánh Hịa vĩ 20 nái, ở ðà Nẵng cĩ 40 nái, trang trại Lý Phong Sắc ở Hà Tĩnh cĩ 30 nái, Vĩnh Yên cĩ 80 nái, 8 trang trại ở Hồ Lạc cĩ 170 nái, hệ thống thuộc mơ hình của Viện chăn nuơi đặt tại khu vực Ba Vì cĩ 120 nái. Ngồi ra các trang trại ở các tỉnh khác cũng phát triển rải rác với 5 – 15 nái được bắt nguồn từ các trang trại của Viện Chăn nuơi từ năm 2008 tới nay. Riêng tỉnh Quảng Ninh hiện nay số lượng trang trại lợn rừng khơng ngừng được mở rộng với số lượng khoảng 700 nái nằm rải rác ở các huyện, thị như Hồnh Bồ, ðơng Triều, Uơng Bí và Yên Hưng… 2.2. Những đặc điểm về cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục lợn cái Cơ quan sinh dục của lợn cái bao gồm những bộ phận chủ yếu sau : buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo. Ngồi ra cịn các bộ phận phụ khác nữa. 2.2.1. Buồng trứng (Ovarium) Buồng trứng của lợn giống hình chùm dâu, cĩ màu hồng vân, gồm một đơi treo ở cạnh trước dây chằng rộng và nằm trong xoang chậu (Trần Tiến Dũng – Dương ðình Long – Nguyễn Văn Thanh, Giáo trình Sinh sản gia súc, 2002)[4]. Bên ngồi buồng trứng được bao bọc bởi một màng liên kết sợi, bên trong cĩ hai phần: phần vỏ và phần tủy. Ở trong cả hai phần đều phát triển một thứ mơ liên kết sợi xốp tạo nên một loại chất đệm (Stromaovarii) đối với các yếu tố cấu tạo khác trong buồng trứng. Ở phần tủy thì mơ xốp hơn vì giầu Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 9 mạch máu và mạch bạch huyết. Phần vỏ đặc biệt quan trọng đối với chức năng sinh dục vì quá trình tế bào trứng chín xảy ra ở phần này Buồng trứng cĩ hai chức phận: dưỡng trứng cho trứng chín và tiết ra các hormone sinh dục cĩ ảnh hưởng đến những đặc điểm giới tính và tới chức năng của tử cung. Lúc đầu, ngay dưới lớp màng liên kết của buồng trứng cĩ những tế bào trứng non, mỗi tế bào trứng như vậy được bao bọc bởi một tầng tế bào. Một tập hợp trứng non với lớp tế bào xung quanh làm thành nỗn bao nguyên thủy (Folliculi oophori primarii). Quá trình chín của một nỗn bao diễn ra như sau: lớp tế bào nang bao quanh tế bào trứng lúc đầu chỉ cĩ một tầng tế bào, về sau phân chia thành nhiều tầng tế bào cĩ trạng thái hình hạt (Stratum granulosum). Trong quá trình nỗn bao lớn thì các tế bào nang xung quanh tiêu biến dần làm xuất hiện ở giữa nang một xoang, cuối cùng màng bọc này cùng với màng bọc của nang tách ra chất dịch nang (Liquor folliculi). Các tầng tế bào cịn lại trở thành một màng bọc ngồi cĩ một chỗ dầy hẳn lên chứa tế bào trứng (Ovum). Nỗn bao nguyên thủy đã biến thành một nỗn bao chín (Folliculus ovaricus vesiculosus). Bao bọc nỗn bao là một lớp màng mỏng. Khối mơ liên kết của tế bào ở xung quanh cũng dầy lên và cĩ tác dụng như một màng bảo vệ. Giới hạn giữa màng bảo vệ và màng trong suốt là một mạng mao mạch dày. Nỗn bao chín kích thước tới 1cm và cĩ thể hơn nữa, tế bào trứng trong nỗn bao cũng lớn lên nhiều và đạt tới 0,15 – 0,25 mm, nghĩa là cĩ thể trơng thấy được bằng mắt thường, đĩ là tế bào lớn nhất trong cơ thể. Nỗn bao chín nằm sát ngay dưới màng bọc ngồi của buồng trứng. Tế bào trứng, dịch nang cùng một phần tế bào hạt rơi vào loa kèn và theo vịi tử cung. Nơi màng của nỗn bao tách ra về sau khép miệng lại, những tế bào lớp hạt cịn lại trong nang phân chia mãnh liệt thành một khối tế bào mới chốn đầy nang và biến thành một yếu tố cấu tạo gọi là thể vàng (Corpus luteum). Thể vàng tồn tại tùy thuộc vào tế bào trứng trong vịi tử cung cĩ được thụ tinh hay Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 10 khơng, trường hợp khơng được thụ tinh thì nĩ tồn tại khơng lâu, khối tế bào thối hĩa dần rồi tiêu biến. Trường hợp cĩ thụ tinh thì thể vàng lớn lên về kích thước và tồn tại cho đến khi sinh nở, suốt thời gian mang thai nĩ cĩ tác dụng là cơ quan nội tiết tiết ra hormone sinh dục (Progesterone) Các hormon do buồng trứng tiết ra: Estrogen, Progesterone, Oxytoxin, Relaxin và Inhibin. Các hormone này tham gia vào việc điều khiển chu kỳ sinh sản của lợn cái. Estrogen cần thiết cho sự phát triển của tử cung và hệ thống ống dẫn của tuyến vú. Progesterone do thể vàng tiết ra giúp duy trì sự mang thai do nĩ kích thích sự phân tiết của tử cung để nuơi dưỡng thai, ức chế sự co thắt của tử cung và phát triển nang tạo sữa của tuyến vú. Oxytoxin được tiết chủ yếu bởi phần sau của tuyến yên nhưng cũng được tiết bởi thể vàng ở buồng trứng khi thú gần sinh, nĩ làm co thắt cơ tử cung trong lúc sinh đẻ và cũng làm co thắt cơ trơn tuyến vú để thải sữa. Ở lợn, Relaxin do thể vàng tiết ra để gây giãn nở xương chậu, làm giãn và mềm cổ tử cung, do đĩ mở rộng đường sinh dục khi gần sinh. Inhibin cĩ tác dụng ức chế sự phân tiết kích tố nỗn (FSH) từ tuyến yên, do đĩ ức chế sự phát triển nang nỗn theo chu kỳ (Trần Thị Dân, 2004)[2]. 2.2.2. Ống dẫn trứng (Oviductus) Ống dẫn trứng cịn gọi là vịi trứng, vịi tử cung hay vịi paplop là nơi đĩn nhận tế bào trứng và tế bào tinh trùng, nơi sảy ra sự thụ tinh và đường dẫn hợp tử về tử cung. - Vị trí, hình thái: ống dẫn trứng là một ống dẫn to bằng cọng rơm nằm ở cạnh trước dây chằng rộng gồm hai phần. Phần trước cĩ tua tạo thành loa kèn ơm kín lấy buồng trứng cĩ chức năng hứng trứng rụng đưa vào ống dẫn trứng. Phần sau hình ống nối với sừng tử cung qua lỗ tử cung buồng trứng. Nếu trứng rụng gặp tinh trùng thì trứng sẽ được thụ tinh ở 1/3 đoạn ống dẫn trứng phần trước. Sau đĩ hợp tử lưu trong ống dẫn trứng vài ngày, nhờ lớp lơng Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 11 rung của niêm mạc ống dẫn trứng sẽ nhu động nhịp nhàng chuyển hợp tử về sừng tử cung để làm tổ ở đĩ. Ngồi ra niêm mạc ống dẫn trứng cịn tiết ra men Hyaluroniaza tham gia vào quá trình thụ tinh. 2.2.3. Tử cung (Uterus) Tử cung gia súc bao gồm các phần: cổ tử cung thơng với âm đạo, thân tử cung, sừng tử cung thơng với ống dẫn trứng. Vị trí tử cung nằm trong xoang chậu, bên trên là trực tràng, bên dưới là bàng quang. Tử cung được giữ tại chỗ nhờ sự bám của âm đạo vào cổ tử cung và các dây chằng do các nếp phúc mạc tạo thành. Tử cung lợn rất dài, trong đĩ thân tử cung ngắn, hai sừng tử cung dài và giống hình ruột non, cĩ con dài đến 1m, độ dài này rất thích hợp cho việc mang nhiều thai. Cổ tử cung dài, trịn, khơng cĩ gấp nếp nên dễ cho việc thụ tinh nhân tạo. Vách tử cung cĩ cấu tạo gồm 3 lớp, từ ngồi vào trong: lớp tương mạc, lớp cơ trơn, lớp nội mạc. - Lớp tương mạc: là lớp màng sợi, dai, chắc, phủ mặt ngồi tử cung và nối tiếp vào các dây chằng. - Lớp cơ trơn: gồm cơ vịng rất dày ở trong, cơ dọc mỏng hơn ở ngồi. Giữa hai tầng cơ là tổ chức liên kết sợi đàn hồi và mạch quản, đặc biệt là cĩ nhiều tĩnh mạch lớn. Ngồi ra, các bĩ sợi cơ trơn đan vào nhau theo mọi hướng làm thành một mạng cơ vừa dày vừa chắc. Cơ trơn là lớp cơ dày và khỏe nhất trong cơ thể, do vậy nĩ cĩ đặc tính co thắt (ðặng ðình Tín, 1986)[24]. Theo Trần Thị Dân, 2004[2], trương lực cơ càng cao (tử cung trở nên cương cứng) khi cĩ nhiều Estrogene trong máu và trương lực cơ giảm (tử cung mềm) khi cĩ nhiều Progesterone trong máu. Vai trị của cơ tử cung là gĩp phần cho sự di chuyển của tinh trùng và chất nhầy trong tử cung đồng thời đẩy thai ra ngồi khi sinh đẻ. Khi mang thai, sự co thắt của cơ tử cung Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 12 giảm đi duới tác dụng của Progesterone, nhờ vậy phơi thai cĩ thể bám chắc vào tử cung. - Lớp nội mạc tử cung: là lớp niêm mạc màu hồng được phủ bởi một lớp tế bào biểu mơ hình trụ, xen kẽ cĩ các ống đổ của các tuyến nhày tử cung. Nhiều tế bào biểu mơ kéo dài thành lơng rung, khi lơng rung động thì gạt những chất nhày tiết ra về phía cổ tử cung. Lớp nội mạc tử cung cĩ nhiệm vụ tiết các chất vào lịng tử cung để giúp phơi thai phát triển và duy trì sự sống của tinh trùng trong thời gian di chuyển đến ống dẫn trứng. Dưới ảnh hưởng của Estrogene, các tuyến tử cung phát triển từ lớp màng nhày, xâm nhập vào lớp dưới màng nhày và cuộn lại. Tuy nhiên, các tuyến chỉ đạt được khả năng phân tiết tối đa khi cĩ tác dụng của Progesterone. Sự phân tiết của tuyến tử cung thay đổi theo giai đoạn của chu kỳ động dục. 2.2.4. Âm đạo (Vagina) Âm đạo là ống đi từ cổ tử cung đến âm hộ, đầu trước âm đạo dính vào cổ tử cung, đầu sau thơng ra tiền đình, cĩ màng trinh (Hymen) đậy lỗ âm đạo. Về cấu tạo âm đạo gồm 3 lớp: - Lớp liên kết ở ngồi. - Lớp cơ trơn với cơ dọc ở ngồi và cơ vịng ở trong, các lớp cơ âm đạo liên kết với các cơ ở cổ tử cung. - Lớp niêm mạc cĩ nhiều tế bào thượng bì, niêm mạc gấp nếp dọc, gấp nếp dọc hai bên nhiều hơn ở chính giữa. Theo ðặng ðình Tín (1986) [14], âm đạo lợn dài 10 – 12cm 10 – 12cm. Chức năng của âm đạo là chứa cơ quan sinh dục đực khi giao phối, vận chuyển tinh dịch và tử cung, là ống dẫn các chất dịch và chất thải từ tử cung ra ngồi, là đường dẫn thai khi sinh đẻ . 2.2.5. Tiền đình (Vestibulum vaginae sinusinogentalis) Tiền đình là giới hạn giữa âm đạo và âm hộ, bao gồm: Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 13 - Màng trinh: là một nếp gấp gồm hai lá, phía trước thơng với âm đạo, phía sau thơng với âm hộ. Màng trinh gồm các sợi cơ đàn hồi ở giữa và do hai lá niêm mạc gấp lại thành một nếp. - Lỗ niệu đạo: ở sau và ở dưới màng trinh. - Hành tiền đình: là hai tạng cương ở hai bên lỗ niệu đạo, cấu tạo giống thể hổng ở bao dương vật của con đực. Tiền đình cĩ một số tuyến, các tuyến này xếp theo hàng chéo, hướng quay về âm vật. 2.2.6. Âm mơn (Vulva) Âm hộ hay cịn gọi là âm mơn, nằm phía dưới hậu mơn và ngăn cách với nĩ bởi vùng hồi âm. Bên ngồi cĩ hai mơi dính với nhau ở mép trên và mép dưới gọi là mơi âm mơn, mơi âm mơn cĩ sắc tố đen, tuyến mồ hơi, tuyến bã tiết ra chất nhờn trong và hơi dính. 2.2.7. Âm vật (Clitoris) Âm vật cĩ cấu tạo như dương vật nhưng thu nhỏ lại và là tạng cương của đường sinh dục cái, được dính vào phần trên của khớp bán động ngồi và bị bao xung quanh bởi cơ ngồi hổng. Âm vật được phủ bởi lớp niêm mạc cĩ chứa các đầu mút thần kinh cảm giác, lớp thể hổng và tổ chức liên kết bao bọc gọi là niêm mạc âm vật. 2.3. Những đặc điểm sinh lý sinh sản 2.3.1. Sự thành thục về tính Theo Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh và cs (1996) [3], một cá thể được coi là thành thục về tính nếu như bộ máy sinh dục đã căn bản hồn thiện dưới tác dụng của thần kinh thể dịch con vật đã cĩ phản xạ sinh dục. ðối với con cái thì buồng trứng đã cĩ nỗn bào chín, cĩ trứng rụng và trứng cĩ khả năng thụ tinh, tử cung con cái cũng cĩ biến đổi phù hợp cho việc mang thai và sinh đẻ. Những dấu hiệu đầu tiên ấy xuất hiện ở tuổi như vậy gọi là tuổi thành thục tính. Những yếu tố ảnh hưởng tới tính thành thục Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 14 - Yếu tố về giống: các giống lợn khác nhau thì tuổi thành thục về tính cũng khác nhau, giống nhỏ thì thành thục sớm hơn các giống cĩ khối lượng lớn, lợn Ỉ thì thành thục sớm hơn các giống lợn khác nhập ngoại. Giống thuần thì thành thục sớm hơn giống lai. Các thú nuơi thì thành thục sớm hơn thú hoang dã như vậy thì lợn rừng nuơi trong điều kiện bán hoa._.ng dã sẽ thành thục muộn hơn các giống lợn khác và thành thục sớm hơn lợn rừng hoang dã. - Yếu tố về chăm sĩc nuơi dưỡng: nếu hợp lý thì thành thục sớm hơn. - Yếu tố ngoại cảnh: đĩ là một tập hợp các yếu tố bên ngồi tác động vào: khí hậu, nhiệt độ.v.v. Ví dụ khí hậu nĩng ẩm thì con vật sẽ thành thục sớm hơn là khí hậu lạnh khơ. Chăn thả đực cái chung thì nĩ sẽ thành thục sớm hơn. Nhưng nếu để con vật phối giống khi mới thành thục về tính vì nĩ sẽ ảnh hưởng tới sinh sản và sinh trưởng sau này nên cho con vật phối khi con vật đã phát triển đầy đủ. Sự thành thục về tính của gia súc được đặc trưng bởi hàng loạt những thay đổi bên trong lẫn bên ngồi cơ thể, đặc biệt là sự thay đổi bên trong cơ quan sinh dục. Cùng với sự biến đổi bên trong cơ qua sinh dục là sự biến đổi bên ngồi mang tính chất qui luật, nĩ đặc trưng cho từng lồi gia súc. Sự thành thục về tính cĩ ý nghĩa rất lớn đối với quá trình sinh sản, gia súc chỉ cĩ thể bước vào giai đoạn sinh sản khi đã cĩ sự thành thục về tính, tuỳ theo các gia súc khác nhau mà cĩ sự thành thục về tính khác nhau. Theo Bidanel J.P., J. Gruand and C. Legault (1996) [21], tuổi thành thục về tính của lợn vào khoảng 6 tháng dao động trong khoảng 5 đến 8 tháng Theo Lưu Kỷ và Phạm Hữu Doanh (1994) [7] thì tuổi phối giống tốt nhất của lợn nái là bỏ qua 1 đến 2 chu kỳ động dục đầu, gia súc cĩ độ 8 tháng tuổi và đạt trọng lượng 130kg. 2.3.2. Chu kỳ tính (chu kỳ sinh dục) Chu kỳ tính là một quá trình sinh lý phức tạp của cơ thể cái sau khi đã phát triển hồn tồn và cơ quan sinh dục khơng cĩ quá trình bệnh lý, thì trong Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 15 buồng trứng cĩ quá trình nỗn bao thành thục, trúng chín và rụng trứng. Song song với quá trình rụng trứng thì cơ thể nĩi chung đặc biệt là cơ quan sinh dục phát sinh hàng loạt các biến đổi và cĩ sự lặp đi lặp lại cĩ tính chất chu kỳ được gọi là chu kỳ tính. Chu kỳ này xuất hiện khi cơ thể cái thành thục về tính kết thúc khi già yếu. Thời gian của một chu kỳ được tính từ lần rụng trứng trước tới lần sau. Sự thành thục về tính được đánh dấu khi con vật bắt đầu cĩ phản xạ sinh dục và cĩ khả năng sinh sản. Lúc này tất cả các bộ phận sinh dục như: buồng trứng, tử cung, âm đạo,… đã phát triển hồn thiện và cĩ thể bắt đầu bước vào hoạt động sinh sản. ðồng thời với sự phát triển hồn thiện bên trong thì ở bên ngồi các bộ phận sinh dục phụ cũng xuất hiện và gia súc cĩ phản xạ về tính hay xuất hiện hiện tượng động dục. Tuy nhiên, thành thục về tính sớm hay muộn phụ thuộc vào giống, tính biệt và các điều kiện ngoại cảnh cũng như chăm sĩc nuơi dưỡng, các phản xạ. + Giống Các giống lợn khác nhau thì tuổi thành thục về tính cũng khác nhau. Những giống cĩ thể vĩc nhỏ thường thành thục về tính sớm hơn những giống cĩ thể vĩc lớn. + ðiều kiện nuơi dưỡng, quản lý Dinh dưỡng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến tuổi thành thục về tính của lợn nái. Cùng một giống nhưng nếu được nuơi dưỡng, chăm sĩc, quản lý tốt, gia súc phát triển tốt thì sẽ thành thục về tính sớm hơn và ngược lại. + ðiều kiện ngoại cảnh Khí hậu và nhiệt độ cũng ảnh hưởng tới tuổi thành thục về tính của gia súc. Những giống lợn nuơi ở vùng cĩ khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm thường thành thục về tính sớm hơn những giống lợn nuơi ở vùng cĩ khí hậu ơn đới và hàn đới. Sự kích thích của con đực cũng ảnh hưởng tới sự thành thục của lợn cái hậu bị. Nếu ta để một con đực đã thành thục về tính gần ơ chuồng của những Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 16 con cái hậu bị thì sẽ thúc đẩy nhanh sự thành thục về tính của chúng. Theo Paul (1996) nếu cho lợn cái hậu bị tiếp xúc với đực 2 lần/ ngày, với thời gian 15-20 phút thì 83% lợn cái (ngồi 90kg) động dục lúc 165 ngày tuổi. Lợn cái hậu bị nếu nuơi nhốt liên tục sẽ cĩ tuổi động dục lần đầu dài hơn lợn nuơi chăn thả. Vì lợn nuơi cĩ thời gian chăn thả sẽ tăng cường trao đổi chất, tổng hợp được sinh tố và cĩ dịp tiếp xúc với lợn đực, nên cĩ tuổi động dục lần đầu sớm hơn. Tuy nhiên, một vấn đề cần lưu ý là tuổi thành thục về tính thường sớm hơn tuổi thành thục về thể vĩc. Vì vậy, để đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của lợn mẹ và đảm bảo những phẩm chất giống của thế hệ sau nên cho gia súc phối giống khi đã đạt một khối lượng nhất định tuỳ theo giống. Ngược lại, cũng khơng nên cho gia súc phối giống quá muộn vì ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của một đời nái đồng thời ảnh hưởng tới thế hệ sau của chúng. + Các phản xạ: sự hoạt động thần kinh trung ương, các tuyến nội tiết. Hormon tuyến yên: FSH và LH Hormon buồng trứng: Folliculin cĩ tác dụng kích thích cơ quan sinh dục cái phát triển và tăng sinh niêm mạc tử cung làm tổ cho hợp tử. Progesteron cĩ thể vàng. Relactin: hình thành từ thể vàng cĩ tác dụng giảm trương lực giây chằng xương chậu khi đẻ.  Các giai đoạn của chu kỳ tính. Theo Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002) [4], chu kỳ tính của lợn thơng thường là 21 ngày, chu kỳ cĩ thể dao động từ 18 đến 22 ngày. Chu kỳ tính ở những lồi khác nhau là khác nhau và ở giai đoạn đầu mới thành thục về tính thì chu kỳ chưa ổn định mà phải 2 – 3 chu kỳ tiếp theo mới ổn định. Một chu kỳ tính của lợn cái dao động trong khoảng từ 18 – 22 ngày, trung bình là 21 ngày và được chia thành 4 giai đoạn: giai đoạn trước Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 17 động dục, giai đoạn động dục, giai đoạn sau động dục, giai đoạn nghỉ ngơi. * Giai đoạn trước động dục ðây là giai đoạn đầu tiên của chu kỳ tính, kéo dài 1 – 2 ngày, là thời gian chuẩn bị đầy đủ cho đường sinh dục của lợn cái đĩn nhận tinh trùng, cũng như đảm bảo các điều kiện cho trứng và tinh trùng gặp nhau để thụ thai. Trong giai đoạn này cĩ sự thay đổi cả về trạng thái cơ thể cũng như trạng thái thần kinh. Ở giai đoạn này các nỗn bao phát triển mạnh, thành thục và nổi rõ trên bề mặt buồng trứng, kích thước nỗn bao thay đổi rất nhanh, đầu giai đoạn này nỗn bao cĩ đường kính là 4mm, cuối giai đoạn nỗn bao cĩ đường kính 10 – 12mm. Các tế bào vách ống dẫn trứng tăng cường sinh trưởng, số lượng lơng nhung tăng, đường sinh dục bắt đầu sung huyết nhanh, hệ thống tuyến, âm đạo tăng tiết dịch nhày, niêm dịch ở cổ tử cung tiết ra làm cổ tử cung hé mở. Các nỗn bao chín, tế bào trứng tách khỏi nỗn bao. Tử cung co bĩp mạnh, cổ tử cung mở ra, niêm dịch chảy nhiều. Con vật bắt đầu xuất hiện tính dục, âm hộ sưng lên, hơi mở cĩ màu hồng tươi, cuối giai đoạn cĩ dịch nhờn chảy ra. Do hàm lượng Progesteron giảm xuống đột ngột nên con vật giảm ăn, hay kêu rống, thích nhảy lên lưng con khác nhưng khơng cho con khác nhảy lên lưng mình. Giai đoạn này cĩ các biểu hiện như sau: + Nỗn bao phát triển về khối lượng và chất lượng, nổi rõ trên bề mặt buồng trứng và tăng tiết Oestrogen. + Hàm lượng Oestrogen tăng cao trong máu sẽ kích thích cơ quan sinh dục biến đổi: tế bào vách ống dẫn trứng tăng sinh cĩ nhiều lơng nhung để đĩn trứng rụng, vách đường sinh dục xung huyết nhẹ, màng nhầy tử cung, âm đạo tăng sinh, mạch quản tăng cường cung cấp máu nhiều hơn. Các tuyến sinh dục phụ tăng tiết chất nhầy để bơi trơn đường sinh dục: tuyến nhờn ở âm đạo, các tuyến cổ tử cung tiết niêm dịch kích thích cổ tử cung hé mở. sau đĩ nỗn bao dần chín, tế bào trứng bắt đầu thốt ra khỏi nỗn bao, con vật bắt đầu xuất Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 18 hiện tính dục. giai đoạn này nồng độ LH đạt thấp nhất trong máu, PFG2α dần tăng cao và đạt đỉnh trước 5 ngày động đực kéo dài 3 – 4 ngày rồi giảm. * Giai đoạn động dục ðây là giai đoạn tiếp theo và thường kéo dài từ 2 – 3 ngày, tính từ khi tế bào trứng tách khỏi nỗn bao. Giai đoạn này các biến đổi của cơ quan sinh dục rõ nét nhất, niêm mạc âm hộ sung huyết, phù thũng rõ rệt và chuyển sang màu mận chín, niêm dịch từ âm đạo chảy ra nhiều, keo đặc hơn, nhiệt độ âm đạo tăng từ 0,3 – 0,70C, pH hạ hơn trước. Con vật biểu hiện tính hưng phấn cao độ, đứng ngồi khơng yên, phá chuồng, ăn uống giảm, hoặc bỏ ăn, kêu rống trong trạng thái ngẩn ngơ, thích nhảy lên lưng con khác hoặc để con khác nhảy lên lưng mình. Ở giai đoạn này, lợn thích gần đực, khi gần đực thì luơn đứng ở tư thế sẵn sàng chịu đực, đuơi cong lên và lệch sang một bên, 2 chân sau dạng ra và hơi khụy xuống sẵn sàng chịu đực. Nếu ở giai đoạn này, tế bào trứng gặp tinh trùng và xảy ra quá trình thụ tinh tạo thành hợp tử thì chu kỳ sinh dục ngừng lại, gia súc cái ở vào giai đoạn cĩ thai, đến khi đẻ xong một thời gian nhất định tuỳ lồi gia súc thì chu kỳ sinh dục mới lại bắt đầu. Nếu khơng xảy ra quá trình trên thì lợn cái sẽ chuyển sang giai đoạn tiếp theo của chu kỳ tính. Giai đoạn động đực gồm cĩ 3 thời kỳ kiên tiếp nhau là: hưng phấn, chịu đực và hết chịu đực. ðộng dục là thời kỳ quan trọng nhất nhưng thời gian lại ngắn. Theo Cù Xuân Dần và cộng sự (1995)[3] thì giai đoạn này ở lợn kéo dài 2 – 3 ngày (giáo trình sinh lý gia súc),[256]. ðặc điểm của giai đoạn này thể hiện như sau: + Theo Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996) [3], Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002) [4] + Lượng Oestrogen tiết ra đạt đỉnh cao nhất gây hưng phấn mạnh mẽ Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 19 tồn thân. Bình thường hàm lượng Oestrogen trong máu đạt 64mg% khi động dục là 112mg% (giáo trình sinh lý gia súc, [256]. + Các biểu hiện của cơ quan sinh dục: âm hộ xung huyết, tấy sưng và chuyển từ màu hồng nhật sang màu đỏ, càng tới thời điểm rụng trứng thì âm hộ càng sẫm màu. Cổ tử cung lúc này mở rộng, niêm dịch tiết ra nhiều chuyển từ lỗng trong suốt sang đặc dần và keo dính cĩ tác dụng làm trơn đường sinh dục và ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập. Niêm dịch cĩ thể kéo dài thành sợi sau mép âm mơn. + Các biểu hiện về thần kinh: con vật hưng phấn, ít ăn ít uống, thích khà khịa con khác, hay nhảy lên lưng con khác, kỳ đầu cịn chưa cho con đực nhảy nhưng kỳ sau thì mê ì chịu đực, mắt đờ đẫn nhìn xa xăm. + Thời điểm rụng trứng ở lợn là sau động dục 24 – 30 giờ thời gian trứng rụng kéo dài 10 – 15 giờ nên khi phối giống ta nên phối 2 lần thi hiệu quả phối sẽ cao hơn. Khi trứng rụng thì thân nhiệt sẽ tăng 0.8 – 1.2ºC, nhịp tim cũng tăng. Theo Lê Xuân Cương, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ (1978)[1], sau 48 giờ buồng trứng của con cái nhỏ lại, nhăn nheo, buồng trứng lúc này chỉ cịn đường kính 5 – 6 mm và chuyển từ màu đỏ tươi sang màu đỏ tím . Nếu trứng rụng mà được thụ tinh thì con vật bước vào thời kỳ chửa. Nếu khơng dược thụ tinh sẽ bước sang giai đoạn sau động dục. * Giai đoạn sau động dục Giai đoạn này kéo dài khoảng 2 ngày, tồn bộ cơ thể nĩi chung và cơ quan sinh dục nĩi riêng dần trở lại trạng thái sinh lý bình thường. Trên buồng trứng, thể hồng chuyển thành thể vàng, đường kính lên tới 7 – 8 mm và bắt đầu tiết Progesterone. Progesterone tác động lên vùng dưới đồi theo cơ chế điều hồ ngược làm giảm tiết Oestrogen, từ đĩ làm giảm tính hưng phấn thần kinh, con vật dần chuyển sang trạng thái yên tĩnh, chịu khĩ ăn uống hơn, niêm mạc tồn bộ đường sinh dục tăng sinh, các tuyến ở cơ quan sinh dục ngừng Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 20 tiết dịch, cổ tử cung đĩng lại. Con vật trở về trạng thái bình thường khơng muốn gần con đực khơng cho con đực nhảy. * Giai đoạn nghỉ ngơi Giai đoạn này kéo dài từ 10 – 12 ngày, bắt đầu từ ngày thứ tư sau khi rụng trứng mà khơng được thụ tinh và kết thúc khi thể vàng tiêu huỷ. ðây là giai đoạn con vật hồn tồn yên tĩnh, cơ quan sinh dục hoạt động trở lại trạng thái sinh lý bình thường, trong buồng trứng thể vàng bắt đầu teo đi, nỗn bao bắt đầu phát dục nhưng chưa nổi rõ trên bề mặt buồng trứng. Tồn bộ cơ quan sinh dục dần xuất hiện những biến đổi chuẩn bị cho chu kỳ sinh dục tiếp theo. Trong chăn nuơi lợn nái sinh sản, nắm được chu kỳ tính và các giai đoạn của quá trình động dục sẽ giúp cho người chăn nuơi cĩ chế độ nuơi dưỡng, chăm sĩc cho phù hợp và phối giống kịp thời, đúng thời điểm, từ đĩ gĩp phần nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái. 2.3.3 Cơ chế động dục Chu kỳ động dục của lợn cái được điều khiển bởi 2 yếu tố thần kinh và thể dịch. Khi các nhân tố ngoại cảnh như: ánh sáng, nhiệt độ, mùi con đực… tác động và kích thích vùng dưới đồi (Hypothalamus) giải phĩng ra các yếu tố tác động lên tuyến yên, kích thích thuỳ trước tuyến yên tiết FSH (Folliculo Stimulin Hormone) và LH (Lutein Stimulin Hormone). FSH kích thích nỗn bao phát triển đồng thời cùng với LH làm cho nỗn bao thành thục, chín và rụng trứng. Khi nỗn bao phát triển và thành thục, tế bào hạt trong thượng bì bao nỗn tiết ra Oestrogen chứa đầy trong xoang bao nỗn. Khi hàm lượng hormone này trong máu đạt 64 – 112% sẽ kích thích con vật cĩ những biểu hiện động dục. ðồng thời dưới tác động của Oestrogen cơ quan sinh dục biến đổi: cổ tử cung hé mở, âm hộ, âm đạo sung huyết, tiết niêm dịch, sừng tử cung và ống dẫn trứng tăng sinh tạo điều kiện cho sự làm tổ của hợp tử sau này. Cuối chu kỳ động dục thì Oestrogen lại kích thích tuyến yên tiết ra LH và giảm tiết FSH. Khi lượng LH/FSH đạt tỷ lệ 3/1 thì sẽ kích thích cho trứng Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 21 chín và rụng trứng. Sau khi trứng rụng thể vàng được hình thành ở nơi bao nỗn vỡ ra. Thể vàng tiết Progesterone giúp cho quá trình chuẩn bị tiếp nhận hợp tử ở sừng tử cung đồng thời ức chế tiết GSH (Gonado Stimulin Hormone) của tuyến yên làm cho bao nỗn trong buồng trứng của lợn cái khơng phát triển được và kết thúc một chu kỳ động dục. 2.3.4. Thời điểm phối giống thích hợp Thời gian tinh trùng lợn sống trong tử cung lợn nái khoảng 45 – 48 giờ, trong khi thời gian trứng của lợn nái tồn tại và thụ thai cĩ hiệu quả là rất ngắn, cho nên phải tiến hành phối giống đúng lúc. Thời điểm phối giống thích hợp nhất là vào giữa giai đoạn chịu đực. ðối với lợn nái thời điểm phối giống tốt nhất là sau khi cĩ hiện tượng chịu đực 6 – 8 giờ, hoặc cho phối vào cuối ngày thứ 3 và sang ngày thứ 4 kể từ lúc bắt đầu động dục. Khi thực hiện thụ tinh nhân tạo, thấy lợn nái chịu đực buổi sớm thì cho phối vào buổi chiều, nếu cĩ triệu chứng chịu đực buổi chiều thì sáng hơm sau cho phối, thường phối 2 lần (phối lặp) ở giai đoạn chịu đực “chặn đầu khố đuơi” của thời kỳ rụng trứng. 2.3.5. Sinh lý đẻ Theo TS. Trần Tiến Dũng, TS. Dương ðình Long, TS. Nguyễn Văn Thanh (2002)[4], gia súc cái mang thai trong một thời gian nhất định tùy từng lồi gia súc, khi bào thai phát triển đầy đủ, dưới tác động của hệ thống thần kinh, thể dịch, con mẹ sẽ xuất hiện những cơn rặn để đẩy bào thai, nhau thai và các sản phẩm trung gian ra ngồi, quá trình này gọi là quá trình sinh đẻ. Khi gần đẻ con cái sẽ cĩ các triệu chứng biểu hiện: trước khi đẻ 1 – 2 tuần, nút niêm dịch ở cổ tử cung, đường sinh dục lỏng, sánh dính và chảy ra ngồi. Trước khi đẻ 1 – 2 ngày, cơ quan sinh dục bên ngồi bắt đầu cĩ những thay đổi: âm mơn phù to, nhão ra và sung huyết nhẹ, đầu núm vú to, bầu vú căng to, sữa bắt đầu tiết. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 22 Ở lợn, sữa đầu là một trong những chỉ tiêu quan trọng để xác định gia súc đẻ: + Trước khi đẻ 3 ngày, hàng vú giữa vắt ra nước trong. + Trước khi đẻ 1 ngày, hàng vú giữa vắt được sữa đầu. + Trước khi đẻ 1/2 ngày, hàng vú trước vắt được sữa đầu. + Trước khi đẻ 2 – 3h, hàng vú sau vắt được sữa đầu. Cơ chế đẻ: ðẻ là một quá trình sinh lý phức tạp chịu sự điều hịa của cơ chế thần kinh – thể dịch, với sự tham gia tác động cơ giới của thai đã thành thục. - Về mặt cơ giới: Thai trong tử cung cơ thể mẹ sinh trưởng và phát triển một cách tối đa. Ở thời kỳ cuối, thai to tiếp giáp với tử cung, thai chèn ép xoang bụng, đè mạnh vào cơ quan sinh dục, ép chặt mạch máu và đám rối thần kinh hơng – khum, làm kích thích truyền về thần kinh trung ương, điều tiết hormone gây đẻ. Mặt khác, thai chèn ép, co đạp vào tử cung làm kích thích tử cung co bĩp, sự co bĩp tăng theo thời gian, kể cả cường độ và tần số, dẫn đến tử cung mở và thai thốt ra ngồi. - Nội tiết: Trong thời gian mang thai, thể vàng và nhau thai cùng tiết ra Progesterone, hàm lượng Progesterone trong máu tăng tạo nên trạng thái an thai. ðến kỳ chửa cuối, thể vàng teo dần và mất hẳn nên lượng Progesterone giảm (chỉ cịn 0,22%). ðồng thời tuyến yên tiết Oxytocin, nhau thai tăng tiết Relaxin làm giãn dây chằng xương chậu và mở cổ tử cung, tăng tiết Oestrogen làm tăng độ mẫn cảm của cổ tử cung với Oxytocin trước khi đẻ. - Biến đổi quan hệ giữa cơ thể mẹ và bào thai: Khi thai đã thành thục thì quan hệ sinh lý giữa mẹ và nhau thai khơng cịn cần thiết nữa, lúc này thai đã trở thành như một ngoại vật trong tử cung nên được đưa ra ngồi bằng động tác đẻ. Thời gian đẻ kéo dài hay ngắn tùy từng lồi gia súc, ở lợn thường từ 2 – 6h, nĩ được tính từ khi cổ tử cung mở hồn tồn đến khi bào thai cuối cùng ra ngồi. Cơ chế điều khiển quá trình đẻ được mơ tả ở sơ đồ dưới đây: Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 23 Cơ chế điều khiển quá trình đẻ 2.3.6. Sự điều tiết thần kinh thể dịch tới hoạt động sinh dục Hoạt động sinh dục chịu sự điều tiết chặt chẽ của hệ thần kinh và thể dịch, Hệ thần kinh thơng qua các cơ quan nhạy cảm là nơi tiếp nhận các xung động ngoại cảnh tác động vào cơ thể, trước tiên là đại não và vỏ não mà trực tiếp là vùng dưới đồi (Hypothalamus) tiết ra các chất kích thích (yếu tố giải phĩng) kích thích thùy trước tuyến yên tiết ra FSH và LH. Chúng sẽ tác động Ngoại cảnh kích thích Vỏ não Ngoại cảnh ức chế Vùng dưới đồi Thuỳ trước tuyến yên Buồng trứng Tế bào hạt Thể vàng Oestrogen Progesteron Prostaglandin Sừng tử cung Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 24 vào buồng trứng làm nang trứng phát triển và chín và tiết Oestrogen. Trong quá trình sinh lý bình thường, khi gia súc tới tuổi trưởng thành, buồng trứng cĩ nang phát triển ở các giai đoạn khác nhau trong cơ thể đã cĩ sẵn một lượng Oestrogen. Hormon này sẽ tác động lên trung khu ở vỏ đại não tạo điều kiện cho sự xuất hiện và lan truyền các xung động thần kinh gây tiết GnRH chu kỳ (Gonadotropin Releasing Hormone hay là hormon giải phĩng FRH và LRH) FRH (Follculin Releasing Hormone) LRH (Lutein Releasing Hormone) FRH và LRH được gọi cung là GnRH FRH kích thích thùy trước tuyến yên tiết FSH (Folliculin Stimulating Hormone) kích tố này kích thích sự phát triển của nỗn nang buồng trứng, nỗn nang phát triển và trứng chín, lượng Progestrogen tiết ra nhiều hơn. Oestrogen tác động lên các bộ phận sinh dục thứ cấp đồng thời tác động lên Hypothalamus, vỏ đại não gây động dục. LRH kích thích thùy trước tuyến yên tiết LH (Lutein Hormone) tác động vào buồng trứng là trứng chín. LH kết hợp với FSH làm nỗn bao vỡ gây ra hiện tượng rụng trứng hình thành thể vàng và PRH (Prolactin Releasing Hormone) kích thích thùy trước tuyến yên tiết LTH (Lutein Tropin Hormone) tác động vào buồng trứng duy trì sự tồn tại của thể vàng, kích thích thể vàng tiết Progesteron. Progesteron lại tác động lên tuyến yên phân tiết FSH và LH làm chấm dứt quá trình động dục. Progesteron tác động vào tử cung làm tử cung dày lên tạo cơ sở tốt cho hợp tử làm tổ (tạo sữa tử cung), nên khi con vật chửa thể vàng tồn tại suốt thời gian mang thì cĩ nghĩa là lượng Progesteron được duy trì với nồng độ cao trong máu. Nếu khơng cĩ chửa thì thể vàng tồn tại tới ngày thứ 15 – 17 của chu kỳ sau đĩ teo dần đi cĩ nghĩa là lượng Progesteron giảm dần. Giảm tới mức độ nào đĩ rồi nĩ lại cùng với một số nhân tố kích thích vỏ đại não, Hypothalamus, tuyến yên, lúc này tuyến yên ngừng phân tiết LTH, tăng cường tiết FSH và LH, chu kỳ sinh dục mới lại hình thành. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 25 Sự liên hệ giữa Hypothalamus, tuyến yên và tuyến sinh dục để điều hịa hoạt động sinh dục của gia súc cái khơng chỉ theo chiều thuận mà cịn theo cơ chế điều hịa ngược. Cơ chế điều hịa ngược giữ vai trị quan trọng trong việc giữ cân bằng nội tiết. Lợi dụng cơ chế điều hịa ngược này người ta sử dụng một lượng Progesteron hoặc một lượng hormon khác đưa vào cơ thể để điều khiển chu kỳ sinh dục của con cái. Khi đưa một lượng hormon Progesteron vào thì nồng độ hormon này trong máu sẽ tăng lên. Theo cơ chế điều hịa ngược trung khu điều khiển sinh dục ở Hypothalamus bị ức chế, kỳm hãm tiết các sự tiết các kích tố của tuyến yên, làm cho nỗn bao tạm ngừng phát triển, do đĩ làm chu kỳ động dục tạm thời ngừng lại. Sau khi ngừng sử dụng Progesteron nồng độ hormon này giảm trong máu, sự kỳm hãm được giải toả, trung khu điều khiển sinh dục được kích thích, kích tố FSH lại được bài tiết kích thích sự phát triển của nỗn bao làm chu kỳ tính của gia súc lại được hoạt động trở lại. Hiệu quả tác động sẽ cao hơn nếu cĩ sự kết hợp của một số loại hormon khác: Huyết thanh ngựa chửa, LH, Oestrogen.v.v. 2.3.7. Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của gia súc cái 2.3.7.1. Yếu tố di truyền Di truyền là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng tới năng xuất sinh sản của gia súc cái, cùng một giống nhưng những cá thể khác nhau thì cĩ khả năng sinh sản khác nhau. Khoa học đã chứng minh rằng yếu tố quyết định tính trạng là gen trong tế bào và được duy trì từ thế hệ này sang thế hệ khác. Ảnh hưởng của gen đến khả năng sinh sản của gia súc thơng qua 3 con đường sau: - Cĩ thể các gen gây chết, nửa gây chết làm trứng khơng thụ tinh rồi chết. - Do rối loạn nội tiết di truyền làm ảnh hưởng tới các hormon hướng sinh dục, từ đĩ gây ảnh hưởng tới sinh sản. - Các gen hoạt động chi phối đến sinh sản cĩ những chênh lệch khác nhau (do tác động của mơi trường). Sự chênh lệch cộng gộp đĩ cĩ thể làm kém sinh sản hoặc gây chết. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 26 Do đĩ bằng phương pháp khoa học phải tìm ra được giống mang tính trạng tốt nhất để phục vụ sản xuất. 2.3.7.2. ðực giống ðực giống cĩ vai trị sản xuất tinh tùng để thụ tinh cho tế bào trứng, vì vậy chất lượng tinh dịch cĩ vai trị quyết định tỷ lệ thụ thai và chất lượng đàn con.ðây là yếu tố quyết định trực tiếp đến năng xuất sinh sản nên chúng ta phải tuyển chọn đực giống phải thật tốt và thường xuyên kiểm tra chất lượng tinh dịch. 2.3.7.3. Yếu tố dinh dưỡng Dinh dưỡng là yếu tố quan trọng thứ 2 sau giống, là tiền đề để phát huy hết khả năng vốn cĩ của giống. Brumm M.C. and P..S. Miller(1996)[22] chỉ rõ những lợn nái được nuơi dưỡng trong những điều kiện dinh dưỡng tốt thì tuổi thành thục về tính trung bình 188,5 ngày nếu hạn chế thức ăn thì sự thành thục về tính sẽ xuất hiện vào 234,8 ngày. Campell R.G., M.R.Taverner and D.M. Curic (1985) [23] nhận thấy nuơi dưỡng hạn chế đối với lợn cái giai đoạn hậu bị xẽ làm tăng tuổi động dục lần đầu, tăng tỷ lệ loại thải so với nuơi dưỡng đầy đủ. Nuơi dưỡng tốt lợn nái trược khi động dục cĩ thể làm tăng số lượng trứng rụng, tăng số phơi sống. 2.3.7.4. Năng lượng Năng lượng rất cần thiết cho sự sống, với lợn cái hậu bị thì năng lượng cần cho duy trì sự sống đảm bảo cho lợn sinh trưởng, phát triển bình thường, với lợn nái chửa ngồi duy trì sự sống thì cần thêm năng lượng để nuơi bào thai, tiết sữa nuơi con. Nếu khẩu phần thiếu Ca, P thì bào thai phát triển kém, con đẻ ra dễ bị cịi xương ,chậm lớn, mẹ dễ bị bại liệt, ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh sản. 2.3.7.5. Kali. Natri, Clorua Nĩ là các cation và anion, ngồi tế bào trong cơ thể Na, K, Cl là các ion Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 27 chính ảnh hưởng tới quá trình cân bằng điện giải và trạng thái Axit – Bazơ. Nếu thiếu Na, K, Cl sẽ làm giảm tốc độ sinh trưởng của lợn, giảm tính ngon miệng, giảm lượng sữa nếu nặng cĩ thể gây tử vong nhưng nếu thừa cĩ thể gây ngộ độc, rối loạn trao đổi nước và điện giải. 2.3.7.6. Sắt Trong cơ thể sắt là một thành phần tạo nên máu, ngồi ra nĩ cịn tham gia tạo nên hệ thống men tham gia vào quá trình photphoriloxy hĩa, truyền điện tử và hoạt hĩa men Peroxydaza. Nếu thiếu sắt thì triệu chứng điển hình nhất là thiếu máu. Bệnh này thường sảy ra với lợn con theo mẹ, dễ mằc bệnh lợn con ỉa phân trắng, lơng xù xì, cịi cọc, chậm lớn. 2.3.7.7. ðồng, Kẽm, Mangan và Iod ðây là nhĩm khống vi lượng cơ thể cần với một lượng rất nhỏ nhưng lại rất quan trọng khơng thể thiếu được. Các chất này đều là thành phần của một số enzim tham gia vào quá trình trao đổi chất và chuyển hĩa trong cơ thể. Nếu khẩu phần mà thiếu Mangan thì xương con non phát triển khơng bình thường, tăng tích mỡ và chu kỳ động dục khơng rõ ràng, tiêu thai, lợn con sinh ra yếu, lượng sữa lợn mẹ sẽ giảm . 2.3.7.8. Vitamin Vitamin là một nhĩm hợp chất hữu cơ cần cho cơ thể với lượng rất nhỏ cho sinh vật duy trì và phát triển một cách bình thường, nếu thiếu hoặc thừa thì đều gây nên bệnh cho con vật. Vitamin cĩ các vai trị quan trọng sau: -Vitamin A: tác dụng dinh dưỡng tế bào biểu mơ, lượng bì ở da và niêm mạc đường tiêu hĩa, hơ hấp, sinh dục ảnh hưởng tới sản xuất sinh sản như tỷ lệ thụ thai thấp, tiêu thai, sảy thai, mù mắt ở lợn con. - Vitamin D: tham gia vào sự chuyển hĩa Ca, P dẫn xuất của vitamin D cịn tham gia vào điều tiết hàm lượng Ca, P trong máu. Thiếu vitamin D gia súc non dễ bị cịi xương gia súc lớn dễ bị lỗng xương, bại liệt, lượng Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 28 sữa giảm. - Vitamin nhĩm B: cĩ vai trị quan trọng trong quá trình trao đổi Protein, Lipit, Hydratcacbon, thúc đấy sự hấp thu các chất dinh dưỡng ở thành ruột, thiếu vitamin nhĩm B sẽ làm giảm tính ngon miệng, giảm chức năng thần kinh, giảm sinh trưởng và phát triển, khả năng miễn dịch giảm con vật dễ mắc bệnh. 2.3.7.9. Yếu tố bệnh tật Theo Aberth. Youssef (1997) [20], A.Bane (1986) [19], Yao - Ac et al, (1989) [31], ðặng ðình Tín (1986) [14], trong chăn nuơi thì yếu tố bệnh tật cũng khơng kém phần quan trọng cĩ ảnh hưởng rất lớn tới sức sinh sản của vật nuơi. ðặc biệt là các bệnh ở đường sinh dục. Các quá trình bệnh xảy ra ở cơ quan sinh dục là các nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng rối loạn sinh sản và giảm năng suất của gia súc cái. 2.4. Các loại hormon sinh sản chính Các hormon cĩ tác dụng chính trong quá trình sinh sản của gia súc cái bao gồm cĩ kích dục tố (GSH), kích nhũ tố (Prolactin), Oestrogen, Progesteron, ProlanA, ProlanB, Relaxin và Prostagladin. 2.4.1. Kích dục tố ðây là nhĩm hormon do thùy trước tuyến yên tiết ra cĩ tác dụng đặc hiệu trên các tuyến sinh dục, gồm cĩ FSH và LH. FSH: Folliculo Stimulating Hormone gọi là kích nỗn tố cĩ tác dụng chủ yếu là kích thích tế bào trứng phát triển. Nĩ cịn kết hợp với LH làm tăng tiết Oestrgen. LH: Luteino Stimulating Hormone gọi là kích hồng thể tố nĩ cĩ tác dụng làm nỗn bao chín và gây rụng trứng hình thành thể vàng. Nĩ cịn cùng với Prolactin thúc đẩy thể vàng tiết Progesteron. Trong cơ thể thì hàm lượng FSH và LH phải duy trì ở mức độ nhất định và cĩ tác dụng tương hỗ. Ở lợn thì FSH cĩ tác dụng kích thích nỗn bao phát Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 29 triển, tiết Oestrogen gây hưng phấn động dục. Sau đĩ FSH giảm LH tăng lên gây rụng trứng và hình thành thể vàng tiết Progesteron ức chế, ngừng động dục. Lượng LH đạt nồng độ tối đa trong máu khi con gia súc cái ở giờ động dục thứ 6 – 12 và gây rụng trứng. Ngồi ra cịn cĩ các chế phẩm nhân tạo cĩ tác dụng như kích dục tố của tuyến yên là huyết thanh ngựa chửa và kích tố nhau thai người.Huyết thanh ngựa chửa – PMSG (Preg Mare Serum Gonadotropin) là kích tố của nhau thai ngựa chửa nĩ cĩ tác dụng của FSH và LH nhưng hoạt tính của FSH nhiều hơn. Thơng thường hoạt tính huyết thanh ngựa chửa cĩ ở ngày thứ 40 – 60 nhưng hoạt tính đạt cao nhất vào ngày 90 – 120 rồi giảm dần và mất hẳn vào ngày mang thai 150. Hoạt tính đạt cực đại ở mức 80 – 120 đơn vị chuột (đ.v.c)/huyết thanh. Kích tố nhau thai người – HCG (Human Chorionic Gonadotropin) là kích tố lấy ở nước tiểu phụ nữ mang thai ở ngày thứ 80 – 120, chức năng sinh lý gần giống LH. 2.4.2. Kích nhũ tố Prolactin là hormon do thùy trước tuyến yên tiết ra cĩ tác dụng kích thích tiết sữa, gây bản năng làm mẹ cho gia súc cái, kích thích thể vàng tiết Progesteron. 2.4.3. Oestrogen Oestrogen của buồng trứng tiết ra được gọi là nỗn tố do tế bào hạt trong biểu mơ bao nỗn tiết ra và được chứa trong nỗn nên gọi là nỗn tố. Ngồi buồng trứng ra cịn cĩ nhau thai cũng tiết Oestrogen và một lượng nhỏ Oestrogen được tuyến thượng thận tạo ra. Oestrogen cĩ 3 loại: Oestradiol, Oestron, Oestriol. Trong đĩ Oestradiol là cĩ hoạt tính mạnh nhất, Oestriol cĩ hoạt tính yếu nhất. Chúng cĩ tác dụng giống nhau đều là steroid. Oestradiol tồn tại ở hai dạng đồng phân là α và β, trong đĩ thì Oestradiol 17β cĩ hoạt tính sinh học mạnh nhất (lớn hơn Oestradiol17α tới 40 lần, hơn Oesteron 10 lần). Trong quá trình sinh tổng hợp Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 30 Oestrogen người ta thấy cĩ sự chuyển hĩa qua lại giữa chúng. Ví dụ: Oestradiol 17α dễ dàng chuyển hĩa thành Oesteron. Oesteron dễ bị phân hủy thành các steroid khác . Cơng dụng của Oestrogen là: làm tăng sinh tế bào niêm mạc âm đạo tích lũy nhiều glycogen, tăng sinh sừng tử cung và ống dẫn trứng do tăng cường tổng hợp glycogen qua cơ chế hormon – gen. Nĩ cịn gây hưng phấn động dục._.ời gian theo dõi trên đàn lợn rừng đang được nuơi tại Quảng Ninh, sử áp dụng tổng hợp các phương pháp trên chúng tơi đã điều trị khỏi 17/20 nái cĩ hiện tượng chậm lên giống, tỷ lệ điều trị khỏi 85,00%. * Bệnh đẻ khĩ Trong quá trình đẻ của gia súc, quá trình sổ thai kéo dài nhưng thai khơng được đẩy ra khỏi cơ thể mẹ gọi là hiện tượng đẻ khĩ, hiện tượng đẻ khĩ làm tăng tỷ lệ chết lợn con, tăng tỷ lệ viêm tử cung và các bệnh sản khoa khác. Nguyên nhân + Do thai quá to khơng phù hợp với đường sinh dục con cái, chiều hướng và tư thế thai khơng bình thường. + Do nái quá già, cơ tử cung yếu, liệt khơng đủ trương lực đẩy thai ra ngồi + Nái đẻ nhiều con, quá trình đẻ kéo dài, những con cuối cùng cơ tử Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 63 cung yếu khơng đủ trương lực đẩy con ra ngồi. + Một số nái khung xương chậu hẹp hay bị biến dạng, khớp bán động phát triển khơng bình thường hoặc bị biến dạng. Triệu chứng + Thời gian đẻ kéo dài, lợn rặn mạnh, quặn mình lại, âm hộ và hậu mơn phồng lên, lợn thở nhanh mạnh mà thai vẩn khơng đẩy được ra ngồi. + Một số nái quá trình đẻ diễn ra bình thường nhưng đến giai đoạn cuối quá trình sổ thai bị chững lại cho tay vào kiểm tra thì thấy cĩ con ở bên trong nhưng nái khơng cịn phản xạ rặn hoặc rặn rất yếu do lợn nái kiệt sức, cơ tử cung khơng co bĩp được Phịng và điều trị + Cho nái ăn đúng khẩu phần qui định, khơng nên cho nái ăn quá nhiều, thai sẽ to, quá trình đẻ sẽ khĩ. + Lợn nái lứa 3 trở đi, tiêm Oxytocin 2ml/nái khi đã đẻ ra được con thứ nhất. + Trường hợp đẻ khĩ do chiều hướng và tư thế của bào thai khơng bình thường thì dùng tay sau khi đã vơ trùng và làm trơn đưa tay thẳng vào cơ quan sinh dục dùng thủ thuật sản khoa để đưa bào thai ra ngồi * Bệnh viêm vú Viêm vú là bệnh thường gặp trong chăn nuơi lợn rừng do mơi trường sống của lợn rừng khơng đảm bảo vệ sinh. Nếu điều trị khơng kịp thời lá vú dễ dàng chuyển sang trạng thái viêm hĩa cứng và các tổ chức liên kết tăng sinh mất khả năng sản xuất sữa. Nguyên nhân + Do khơng bấm nanh lợn con hoặc bấm nanh lợn con khơng tốt, lợn con bú cắn làm sây sát bầu vú lợn nái dẫn đến viêm bầu vú. + Chuồng trại sát trùng khơng tốt, vi khuẩn từ nền chuồng phát triển thơng qua núm vú gây viêm. + Khẩu phần dinh dưỡng khơng hợp lý, lợn nái trước khi đẻ ăn quá nhiều, Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 64 lợn con bú khơng hết, sữa ứ đọng lại, vi khuẩn phát triển gây viêm bầu vú. + Do kế phát từ bệnh viêm tử cung, sát nhau..vi khuẩn di căn theo máu đến vú gây viêm. Triệu chứng Lợn nái ăn ít, mệt mỏi, sốt cao 41- 420C, gốc vú viêm đỏ, sờ thấy cứng và nĩng, bầu vú xung huyết sưng to, khi sờ lợn cĩ cảm giác đau, lợn mẹ sợ khơng cho con bú. + Sữa của vú viêm lỗng, cĩ màu hồng nhạt hoặc mủ, vắt ra cĩ mùi tanh, hơi + Lợn con gầy rộc, lơng xơ xác và thường bị tiêu chảy kèm theo do bú phải sữa bị viêm. Phịng bệnh + Bấm nanh cho lợn con ngay sau khi đẻ. + Làm tốt khâu vệ sinh nền chuồng, lợn nái trước và sau khi đẻ. ðiều trị + Tách con khơng cho bú bầu vú bị viêm. + Tiêm kháng sinh hoạt phổ rộng. + Vệ sinh sạch sẽ nền chuồng, cơ thể lợn nái. * Bệnh mất sữa Là hiện tượng thường gặp ở lợn nái khi đẻ với những biểu hiện đặc trưng là các núm vú bị teo dần và cứng lại, lợn con bị đĩi sữa kêu liên tục, thể trạng gầy sút, lợn mẹ khơng cĩ sữa, tê liệt nằm một chổ. Mất sữa là bệnh kết quả của rất nhiều nguyên nhân, tác động tới tốc độ tăng trọng của lợn con vì sữa là nguồn thức ăn chính, tăng tỷ lệ chết của heo con, và tăng tỷ lệ nhiễm các bệnh khác. Nguyên nhân + Do lợn nái căng thẳng, hoảng sợ trước khi đẻ hay gặp ở những lợn nái đẻ lứa đầu. + Do khẩu phần ăn khơng cân đối, lợn thiếu nước uống, lợn nái quá già Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 65 hoặc thức ăn bị nhiểm nấm mốc. + Do lợn mẹ bị sĩt nhau, nhau cịn sĩt lại trong tử cung từ đĩ luơn tiết ra Folliculin ngăn trở sự phân tiết Prolactin làm cho tuyến vú khơng sản sinh ra sữa. + Do lợn mẹ bị viêm tử cung hay viêm vú làm lợn sốt cao dẫn đến mất sữa. Triệu chứng + Lợn nái sau khi đẻ bầu vú khơng phát triển, teo lại, dùng tay bĩp, nắn bầu vú khơng thấy sữa chảy ra. + Lợn vẫn ăn uống bình thường, nhiệt độ khơng cao. + Lợn con gầy, kêu rít vì khơng cĩ sữa để bú thể trạng lợn con ngày càng gầy sút. Phịng bệnh + ðưa lợn nái trước khi vào đẻ 1 tuần vào chuồng để lợn quen dần, cho lợn nái ăn khẩu phần như ở giai đoạn mang thai. + Cung cấp đủ nước uống, kiểm tra thức ăn, độc tố trong thức ăn. ðiều trị +Tiêm Oxytocin để kích thích tiết sữa với liều 4 ml/nái + ðiều trị dứt điểm nguyên nhân gây ra viêm vú, phù tuyến vú. Kết quả điều trị của chúng tơi trên đàn lợn cho thấy tỷ lệ điều trị khỏi bệnh 12/13 con chiếm tỷ lệ 92,31%, cĩ 1 nái điều trị khơng cĩ kết quả là do nái đã quá già, tuyến sữa khơng cĩ khả năng hồi phục. 4.3. Kết quả xác định thành phần, tính mẫn cảm với một số thuốc kháng sinh và hố trị liệu của các vi khuẩn phân lập được từ đường tiêu hĩa của lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy 4.3.1. Kết quả phân lập, giám định thành phần vi khuẩn trong đường tiêu hĩa lợn rừng bình thường và mắc hội chứng tiêu chảy Kết quả khảo sát những bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng ở các lứa tuổi cho thấy: Hội chứng tiêu chảy là một quá trình bệnh lý thường xảy ra và chiếm tỷ lệ cao ở các độ tuổi từ sơ sinh đến lứa tuổi trưởng thành từ 17,67 – Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 66 24,61% và cĩ lẽ đây là một trong những nguyên nhân chính gây thiệt hại cho người chăn nuơi. Nhằm tìm ra phương pháp điều trị cĩ hiệu quả đối với hội chứng tiêu chảy giảm thiểu tác hại do bênh gây ra. Chúng tơi đã đi sâu nghiên cứu về bệnh này. Bất kỳ một quá trình bệnh lý nào thì hậu quả cuối cùng của nĩ là tổn thương bệnh lý và nhiễm khuẩn. Với mục đích tìm hiểu về tình trạng nhiễm khuẩn trong hội chứng tiêu chảy của đàn lợn rừng ở các độ tuổi, chúng tơi đã tiến hành lấy mẫu 16 mẫu phân của lợn khỏe mạnh bình thường và 16 mẫu phân của lợn bị hội chứng tiêu chảy. Số mẫu phân lấy xét nghiêm được phân bố đều cho các độ tuổi của lợn rừng để xét nghiệm các vi khuẩn thường gặp trong đường tiêu hĩa lợn rừng và tình trạng bội nhiễm của nĩ khi bị mắc hội chứng tiêu chảy Kết quả xét nghiệm 16 mẫu phân của lợn bình thường và 16 mẫu phân của lợn mắc hội chứng tiêu chảy được trình bày ở bảng 4.13 và biểu diễn trên biểu đồ 4.12 Bảng 4.13: Thành phần vi khuẩn cĩ trong phân lợn rừng bình thường và lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy Phân lợn bình thường Phân lợn mắc tiêu chảy Loại mẫu Loại vi khuẩn Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Số mẫu kiểm tra Số mẫu dương tính Tỷ lệ (%) Escherichia coli 16 16 100,00 16 16 100,00 Staphylococcus aureus 16 3 18,75 16 7 43,75 Streptococcus 16 2 12,50 5 3 18,75 Salmonella 16 6 37,50 16 10 60,25 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 67 100 100 18.75 43.75 12.5 18.75 37.5 60.25 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 T ỷ lệ ( % ) Escherichia coli Staphylococcus aureus Streptococcus Salmonella Loại VK Phân lợn bình thường Phân lợn mắc tiêu chảy Biểu đồ 4.12: Tỷ lệ thành phần vi khuẩn cĩ trong đường tiêu hĩa lợn rừng bình thường và bị tiêu chảy Qua kết quả bảng 4.13 và biểu đồ 4.12 chúng tơi cĩ nhận xét như sau: các loại vi khuẩn thường gặp trong đường tiêu hĩa lợn rừng khoẻ mạnh ở các lứa tuổi là: E.coli, Staphylococcus aureus, Streptococcus và Salmonella. Trong đĩ số mẫu bệnh phẩm phát hiện thấy 100% cĩ E.coli; 37,50% cĩ Salmonella; 18,75% cĩ Staphylococcus aureus và 12,50% cĩ Streptococcus. Khi lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy thành phần của các vi khuẩn trong các mẫu mẫu bệnh phẩm thay đổi biểu hiện sự loạn khuẩn trong đường tiêu hĩa của lợn rừng cụ thể là ngồi vi khuẩn E.coli luơn cĩ mặt trong phân của lợn khỏe mạnh bình thường và phân lợn mắc hội chứng tiêu chảy với tỷ lệ 100%. Tỷ lệ số mẫu xuất hiện Salmonella tăng từ 37,50% lên 60,25%; Staphylococcus aureus từ 18,75% trong phân lợn khỏe mạnh bình thường lên 43,75% ở phân lợn mắc hội chứng tiêu chảy; vi khuẩn Streptococcus từ 12,50% trong phân lợn khỏe mạnh bình thường lên 18,75% ở phân lợn mắc hội chứng tiêu chảy . Nhận xét của chúng tơi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Hà (2008)[5]. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 68 4.3.2. Kết quả xác định tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập được từ phân của lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy với một số thuốc kháng sinh và hố trị liệu ðể giúp cơ sở chăn nuơi lợn rừng nái lựa chọn thuốc điều trị bệnh hội chứng tiêu chảy. Chúng tơi tiến hành làm kháng sinh đồ của những vi khuẩn chủ yếu phân lập được từ phân lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy, với một số thuốc kháng sinh và hố học trị liệu thơng thường. Kết quả được trình bày tại bảng 4.14. Từ kết quả bảng 4.14 chúng tơi cĩ nhận xét sau: Những vi khuẩn phân lập được từ đường tiêu hĩa của lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy cĩ tỷ lệ mẫn cảm với thuốc khá cao từ 58,33 - 100,00% kể cả với những thuốc kháng sinh thơng dụng như Streptomycin, Penicillin. Thử kháng sinh đồ của các vi khuẩn E.coli, và Salmonella Nguyễn Trọng Lịch (2007)[9], Nguyễn Trung Phương (2008) [12]; Nguyễn Thị Ngọc Hà 2008[5] đều thơng báo mức độ mẫn cảm với thuốc kháng sinh và hĩa học trị liệu của các vi khuẩn kể trên là khơng cao đặc biệt một số loại kháng sinh thơng dụng hay dùng trong thực tiễn sản xuất như Streptomycin, Penicillin mức độ mẫn cảm với vi khuẩn là rất thấp. Bảng 4.14: Kết quả xác định tính mẫn cảm của các vi khuẩn phân lập được từ dịch viêm đường sinh dục lợn rừng nái với một số thuốc kháng sinh và hố trị liệu Staphylococcus (n =12) Streptococcus (n =12) Escherichia coli (n =12) Salmonella (n =12) Loại VK Kháng sinh Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Mẫn cảm Tỷ lệ (%) Ampicillin (Am) 10 83,33 11 91,66 10 83,33 11 91,66 Colisstin (Co) 11 91,66 10 83,33 11 91,66 12 100,00 Bactrim (Bt) 10 83,33 10 83,33 9 75,00 10 83,33 Nalidixde acide (Ng) 10 83,33 8 66,66 9 75,00 8 66,66 Tetracyclin (Te) 11 91,66 9 75,00 10 83,33 9 75,00 Kanamycin (Kn) 12 100,00 11 91,66 12 100,00 11 91,66 Steptomycin (St) 9 75,00 9 75,00 10 83,33 10 83,33 Gentamycin (Ge) 10 83,33 11 91,66 10 83,33 11 91,66 Neomyxin (Ne) 11 91,66 12 100,00 12 100,00 11 91,66 Amoxyllin(Am) 12 100,00 12 100,00 11 91,66 12 100,00 Penicillin (Pe) 9 75,00 10 83,33 8 66,66 7 58,33 Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 70 Như vậy kết quả nghiên cứu của các tác giả nêu trên sai khác nhiều so với kết quả nghiên cứu của chúng tơi. Theo chúng tơi sở dĩ cĩ sự sai khác như vậy là do đối tượng nghiên cứu của các tác giả là trên đàn lợn nái ngoại nuơi tại các tỉnh đồng bằng, nơi đã được sử dụng kháng sinh với số lượng nhiều và thời gian lâu đặc biệt với các thuốc kháng sinh thơng dụng cịn đối tượng nghiên cứu của chúng tơi là trên lợn rừng cĩ sức đề kháng tốt với điều kiện ngoại cảnh, ít bệnh tật như vậy việc sử dụng thuốc kháng sinh và hĩa học trị liệu cịn ở mức hạn chế chính vì vậy mức độ quen, nhờn thuốc của vi khuẩn cịn mức độ thấp. Trong đĩ những thuốc cĩ độ mẫn cảm cao nhất là Amoxycillin, Neomycin và Kanamycin. ðây chính là cơ sở cho việc lựa chọn thuốc kháng sinh trong việc điều trị bệnh hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng ở lứa tuổi. 4.3.3 Kết quả xác định tính mẫn cảm của tập đồn vi khuẩn cĩ trong đường tiêu hĩa lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy với một số thuốc kháng sinh và hố học trị liệu Việc phân lập, giám định vi khuẩn rồi mới tiến hành làm kháng sinh đồ trong thực tế tại các trại tại tỉnh Quảng Ninh gặp rất nhiều khăn như thiếu phương tiện chẩn đốn, xa trung tâm đã ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác phát hiện bệnh sớm và điều trị kịp thời do khơng cĩ thời gian. Vì vậy để đáp ứng kịp thời cơng tác điều trị chúng tơi đã làm kháng sinh đồ trực tiếp với cả tập đồn vi khuẩn phân lập được từ đường tiêu hĩa của lợn rừng mắc hội chứng chứng tiêu chảy. Kết quả được trình bày tại bảng 4.15. Từ kết quả xác định được ở bảng 4.15 và dựa vào bảng đánh giá đường kính vịng vơ khuẩn chuẩn cho thấy: mức độ mẫn cảm của tập đồn vi khuẩn cĩ trong đường tiêu hĩa của lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy với thuốc kháng sinh là khá cao. Trong số 11 loại kháng sinh thí nghiệm cĩ 03 loại thuốc là Amoxycillin, Neomycin và Kanamycin cĩ tỷ lệ vi khuẩn mẫn cảm trên 90% trở lên và đường kính vịng vơ khuẩn đạt trên 23mm. Như vậy, Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 71 trong thực tiễn sản xuất để chọn ra những thuốc kháng sinh và hố học trị liệu dùng điều trị bệnh hội chứng tiêu chảy một cách kịp thời cĩ thể dùng phương pháp làm kháng sinh đồ ngay với tập đồn vi khuẩn cĩ trong đường tiêu hĩa của lợn mắc hội chứng tiêu chảy Bảng 4.15: Tính mẫn cảm của tập đồn vi khuẩn phân lập được từ đường tiêu hĩa của lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy với một số thuốc kháng sinh và hố học trị liệu TT Tên thuốc Số mẫu kiểm tra Số mẫu mẫn cảm Tỷ lệ (%) ðường kính vịng vơ khuẩn __ Φ (mm) xmX ± 1 Ampicillin 12 10 83,33 22, 96± 0,74 2 Colisstin 12 10 83,33 18,23 ± 0,65 3 Bactrim 12 9 75,00 22,76 ± 0,72 4 Nalidixde acide 12 10 83,33 23,68 ± 0,47 5 Tetracyclin 12 9 75,00 23,18 ± 0,27 6 Kanamycin 12 11 91,66 23,44 ± 0,92 7 Steptomycin 12 8 66,66 19,98 ± 0,64 8 Gentamycin 12 9 75,00 21,17 ± 0,82 9 Neomyxin 12 11 91,66 23,77 ± 0,34 10 Amoxyllin 12 12 100,00 24,18 ± 0,97 11 Penicillin 12 9 75,00 20,16 ± 0,74 4.4. Kết quả thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng. Hội chứng tiêu chảy là một trong những nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng tới sự tăng trưởng, phát triển của lợn rừng ở mọi lứa tuổi. Kết quả khảo sát và theo dõi cho thấy tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy trên đàn lợn rừng trong điều Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 72 kiện nuơi nhốt tại tỉnh Quảng Ninh là khá cao. Chúng tơi tiến hành thử nghiệm điều trị những lợn nái bị hội chứng tiêu chảy bằng 4 phác đồ cụ thể như sau * Phác đồ I: Kanamycin 1 ml/5kg/ngày, tiêm bắp - ADE, B.complex 2-5ml/con. - Liệu trình điều trị từ 3-5 ngày. * Phác đồ II: Kanamycin 1 ml/5kg/ngày, tiêm bắp - ADE, B.complex 2-5ml/con - Bổ sung lá sim, lá ổi, chuối xanh, hồng xiêm... cho ăn theo chế độ tự do. - Liệu trình điều trị từ 3-5 ngày * Phác đồ III: - Amoxyllin: 1 ml/5kg/ngày, tiêm bắp - ADE, B.complex 2-5ml/con - Liệu trình điều trị từ 3-5 ngày. * Phác đồ IV: - Amoxyllin: 1 ml/5kg/ngày, tiêm bắp - ADE, B.complex 2-5ml/con - Bổ sung lá sim, lá ổi, chuối xanh... cho ăn theo chế độ tự do - Liệu trình điều trị từ 3-5 ngày Những lợn điều trị theo 04 phác đồ kể trên được nuơi nhốt trong chuồng cĩ chế độ chăm sĩc nuơi dường giống nhau và luơn được đảm bảo cung cấp đầy đủ nước sạch - Các chỉ tiêu theo dõi để đánh giá so sánh hiệu quả điều trị bằng các phác đồ trên là tỷ lệ khỏi bệnh và thời gian điều trị . Kết quả được trình bày ở bảng 4.16 và biểu diễn trên biểu đồ 4.13. Qua bảng 4.16 và biểu đồ 4.13 chúng tơi cĩ nhận xét sau: trong 4 phác đồ thử nghiệm điều trị đều cho tỷ lệ khỏi bệnh là khá cao từ 83,33 - 100%. Tuy nhiên điều trị bằng phác đồ II và phác đồ IV cĩ hiệu quả cao hơn biểu hiện ở tỷ lệ khỏi bệnh là 100%, thời gian điều trị ngắn 2-2,5 ngày so 3,5 ngày ở phác đồ I và 3,0 ngày ở phác đồ III Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 73 Bảng 4.16: Kết quả thử nghiệm điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng Phác đồ điều trị Số con điều trị Số con khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh (%) Thời gian điều trị (ngày) I 24 20 83,33 3,5 II 24 24 100,00 2,5 III 24 22 91,66 3,0 IV 24 24 100,00 2,0 83.33 100 91.66 100 0 20 40 60 80 100 T ỷ lệ k hỏ i b ện h (% ) I II III IV Phác đồ Biểu đồ 4.13: Tỷ lệ thử nghiệm điều trị hội chứng tiêu chảy ở lợn rừng Theo chúng tơi sở dĩ điều trị bằng phác đồ II và phác đồ IV cho hiệu quả điều trị cao hơn là do ngồi việc sử dụng kháng sinh cĩ độ mẫn cảm cao với vi khuẩn gây bệnh cịn được bổ sung thêm lá sim, lá ổi và các loại quả chát, đắng như chuối xanh, hồng xiêm, ổi xanh đây là những thứ lá và quả cĩ chứa hàm lượng Tanin cao cĩ tác dụng sát trùng, làm se niêm mạc đường tiêu hĩa thúc đẩy quá trình hồi phục của niêm mạc đường ruột, tăng quá trình hấp thu nước qua niêm mạc đường tiêu hĩa thúc đẩy nhanh quá trình lành bệnh. ðặc điểm của lợn rừng trong điều kiện hoang dã, hàng ngày chúng lựa chọn gặm, cắn và ăn rất nhiều loại cỏ cây trong đĩ chắc chắn sẽ cĩ những cây cỏ chứa phytocid cĩ tác dụng phịng và chữa bệnh nhất là các bệnh đường tiêu hĩa đặc biệt là hội chứng tiêu chảy. Chính vì vậy trong điều kiện nuơi nhốt Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 74 lợn rừng cần thiết phải được bổ sung nhiều loại cây cỏ tự nhiên vào khẩu phần ăn của chúng hàng ngày nhằm đáp ứng nhu cầu địi hỏi về thức ăn xanh cũng như phục vụ mục đích phịng và trị bệnh cho lợn rừng. ðây cĩ lẽ là vấn đề người chăn nuơi lợn rừng cần đặc biệt chú ý trong quá trình chăm sĩc nuơi dưỡng, phịng và trị bệnh đặc biệt là hội chứng tiêu chảy nhằm giảm thiểu tác hại do bệnh gây ra làm tăng hiệu quả kinh tế trong nghề chăn nuơi lợn rừng cho người chăn nuơi. Ngồi những phác đồ điều trị trên chúng tơi đã tiến hành đưa một số loại thuốc dùng trong điều trị hội chứng tiêu chảy như: - ðối với lợn con: Dùng Xiro vàng + Men Lactizym (Cơng ty SAFA) cho lợn con uống trực tiếp hoặc dùng Baytril 50 (Cơng ty Bayer) cho uống nếu thấy khơng đỡ cĩ thể bổ xung thêm Xiro – Coc1 (SAFA). - ðối với lợn hậu bị và lợn nái: Dùng các loại thuốc tiêm như: Hanceft (Hanvet), Hanoxylin.LA(Hanvet), BIO.D.O.C (BIO)...kết hợp với men tiêu hĩa và các loại thuốc bổ... Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 75 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận: Trên cơ sở các kết quả thu được trong nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng nuơi theo mơ hình trang trại tại tỉnh Quảng Ninh” chúng tơi cĩ thể đưa ra một số kết luận sau: 1. Về một số chỉ tiêu sinh sản của lợn rừng: - Tuổi thành thục về tính của lợn rừng cái nuơi theo mơ hình trang trại tại tỉnh Quảng Ninh tập trung ở gia đoạn 181 đến 200 ngày tuổi với tỷ lệ 54,80% ở giống lợn nhập tử Thái lan và phổ biến 55,00 % ở giai đoạn 211 đến 230 ngày tuổi ở giống lợn rừng Việt Nam - Tuổi phối giống lần đầu của đa số (69,08%) lợn rừng cái nuơi nuơi theo mơ hình trang trại tại tỉnh Quảng Ninh tập trung vào giai đoạn từ 221 đến 242 ngày tuổi - Tuổi đẻ lứa đầu của lợn rừng cái tập trung ở 341-351 ngày chiếm tỷ lệ 61,31%. - Hầu hết lợn rừng cái (82,99%) mang thai khoảng 113-116 ngày, số lợn con sinh ra trung bình một lứa đạt 7,8 con, trọng lượng sơ sinh trung bình là 0,466 kg/con và trọng lượng cai sữa đạt trung bình 5,94 kg/con - Tuổi thành thục về thể vĩc của lợn rừng từ 222 - 232 ngày tuổi với tỷ lệ 62,80% ở lợn rừng Thái Lan và từ 255 - 265 ngày với tỷ lệ 50,00% ở lợn rừng Việt Nam - Thời gian động dục lại sau khi đẻ tập trung chủ yếu ở giai đoạn 72 - 81 ngày với tỷ lệ 63,26% ở lợn rừng Thái Lan và từ 77- 86 ngày với tỷ lệ 71,42% ở lợn rừng Việt Nam. - Tỷ lệ nuơi sống lợn rừng con từ sơ sinh đến 2 tháng tuổi là khá Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 76 cao trung bình đạt 97,33%. Trong đĩ lợn con được nuơi sống đạt tỷ lệ cao nhất ở mùa xuân và mùa thu 100,00% và 98,76% và thấp nhất ở mùa đơng là 92,86%. 2. Về một số bệnh thường gặp trên lợn rừng: - Bệnh viêm phổi, giun đũa, tiêu chảy và bệnh ngoại khoa thường xuất hiện ở đàn lợn rừng trong các độ tuổi từ sơ sinh đến giai đoạn trưởng thành. Bệnh phân trắng lợn con mắc với tỷ lệ cao nhất (34,06%) ở giai đoạn lợn con theo mẹ. Hội chứng tiêu chảy xuất hiện nhiều với tỷ lệ cao trong tất cả các độ tuổi của lợn ngồi ra cịn xuất hiện bệnh ký sinh trùng đường máu ở đàn lợn trưởng thành với tỷ lệ khá cao 20,55% - Hiện tượng chậm lên giống, sảy thai, viêm tử cung, viêm vú, mất sữa và đẻ khĩ là những bệnh sản khoa xuất hiện trên đàn lợn nái sinh sản, trong đĩ bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao nhất 21,48%. - Trong đường tiêu hĩa lợn rừng khỏe mạnh ở các lứa tuổi thường gặp các loại vi khuẩn là: E.coli 100,00%; Staphylococcus aureus 18,75%, Streptococcus 12,50 % và Salmonella là 37,50. Khi lợn rừng mắc hội chứng tiêu chảy thành phần của các vi khuẩn trong các mẫu mẫu bệnh phẩm thay đổi biểu hiện sự loạn khuẩn trong đường tiêu hĩa ngồi 100,00% số mẫu bệnh phẩm cĩ vi khuẩn E.coli cĩ tới 60,25% số mẫu phát hiện thấy Salmonella; 43,75% cĩ Staphylococcus aureus và 18,75% phát hiện Streptococcus. Các loại vi khuẩn trên mẫn cảm khá cao với các thuốc kháng sinh và hĩa học trị liệu trong đĩ cao nhất là là Amoxycillin, Neomycin và Kanamycin - Lợn rừng bị bệnh hội chứng tiêu chảy cĩ thể chữa khỏi bằng phác đồ tiêm bắp thịt Kanamycin hay Amoxyllin với liều 1 ml/5kg/ngày kết hợp bổ sung ADE, B.complex 2-5ml/con /ngày đồng thời bổ sung lá sim, lá ổi, chuối xanh, ổi xanh... cho ăn theo chế độ tự do. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 77 5.2. ðề nghị - Cho phép sử dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài làm liệu tham khảo và ứng dụng vào thực tiễn chăn nuơi tại các trang trại nuơi lợn rừng giúp cho việc tăng năng xuất sinh sản, gĩp phần mở rộng quy mơ chăn nuơi lợn rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nĩi riêng và các cơ sở chăn nuơi lợn rừng khác nĩi chung nhằm tăng năng suất chăn nuơi, giảm thiểu thiệt hại do bệnh tật gây ra và nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi lợn rừng - Trong điều kiện nuơi nhốt các cơ sở chăn nuơi lợn rừng cần thiết phải được bổ sung nhiều loại cây cỏ tự nhiên vào khẩu phần ăn của chúng hàng ngày nhằm đáp ứng nhu cầu địi hỏi về thức ăn xanh cũng như phục vụ mục đích phịng và trị bệnh cho lợn rừng Các ngành và địa phương cần cĩ những chính sách nâng cao năng lực, kỹ thuật cho người chăn nuơi và người làm cơng tác thú y, nhất là đội ngũ thú y viên cơ sở. Bên cạnh đĩ cần cĩ định hướng về con giống chất lượng và quy hoạch phát triển chăn nuơi phù hợp với từng vùng, cĩ chế độ khuyến khích người dân đầu tư chăn nuơi tập trung quy mơ nhằm phát triển đàn lợn rừng cả về số lượng và chất lượng. Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC 1. Lê Xuân Cương, Nguyễn Thiện, Lưu Kỷ (1978), Kỹ thuật nuơi lợn nái sinh sản, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội.” 2. Trần Thị Dân (2004). Sinh sản heo nái và sinh lý heo con. NXB Nơng Nghiệp TPHCM. 3. Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996) “Sinh lý học gia súc” NXB Nơng Nghiệp Hà Nội. 4. Trần Tiến Dũng, Dương ðình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh lý sinh sản gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội). 5. Nguyễn Thị Ngọc Hà (2008), Kiểm tra tính mẫn cảm , kháng thuốc của VK E.coli và Salmonella Sp phân lập phân lợn con hướng nạc ỉa phân trắng tại trại Thành ðồng Mê Linh Hà Nội” Luận án thạc sỹ Nơng nghiệp. 6. Nguyễn Lân Hùng, Nguyễn Khắc Tích, Nguyễn Thái Bình, ðặng Ngọc Lý, Hồ Quang Sắc (2006), Kỹ thuật nuơi lợn rừng(Heo Rừng), nhà Xuất bản Nơng nghiệp. 7. Lưu Kỷ, Phạm Hữu Doanh (1994), Kỹ thuật nuơi lợn nái sinh sản, nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội. 8. ðỗ Thị Kim Lành, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn ðức Trường (2011) “Nghiên cứu xác định một số chỉ tiêu sinh sản và bệnh thường gặp trên đàn lợn rừng nuơi tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y tập XVIII, số 4 trang 60-65. 9. Nguyễn Trọng Lịch (2007), “Kiểm tra tính mẫn cảm và kháng thuốc của vi khuẩn E.coli và Salmonella là 37,50 phân lập từ phân lợn con bị viêm ruột tiêu chảy”. Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp. Trường đại học nơng nghiệp I Hà Nội Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 79 10. Trần ðình Miên (1997), Chọn và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội. 11. Võ Văn Sự, Tăng Xuân Lưu, Trịnh Phú Ngọc, Phan Hải Ninh (2008), “Kết quả bước đầu nuơi lợn rừng Thái thuần tại Ba Vì và Bắc Giang”, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuơi 9/2008, trang 172-184. 12. Nguyễn Trung Phương (2008) Nghiên cứu tính kháng thuốchĩa học trị liệu của vi khuẩn E.coli phân lập từ phân lợn con ỉa phân trắng. Luận văn thạc sỹ nơng nghiệp. Trường đại học nơng nghiệp I Hà Nội 13. Nguyễn Khắc Tích (1993), “Kết quả nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại nuơi thịt nhằm cho năng suất cao, tỷ lệ nạc ở các tỉnh phía Bắc”, Kết quả nghiên cứu khoa học CNTY (1991-1993), Trường ðại học Nơng Nghiệp I, NXB Nơng nghiệp. 14. ðặng ðình Tín (1986), Sản khoa và bệnh sản khoa thú y. NXB Nơng Nghiệp). 15. Phùng Quang Trường, Tăng Xuân Lưu, Trần Thị Loan, Võ Văn Sự, Nguyễn Văn Thành, Trịnh Phú Ngọc (2009), ”Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của lợn rừng Thái Lan nhập nội và lợn rừng Việt Nam”. Báo cáo khoa học Viện Chăn nuơi năm 2009. 16. Phùng Thị Vân, Hồng Hương Trà, Trần Thị Hồng và ctv (2002), “Nghiên cứu khả năng sinh sản, cho thịt của lợn nái sinh sản, cho thịt của lợn lai và ảnh hưởng của hai chế độ nuơi tới khả năng cho thịt của lợn nái ngoại cĩ tỷ lệ trên 52%”, Bộ Nơng nghiệp và PTNT – Vụ khoa học cơng nghệ và chất lượng sản phẩm, Kết quả nghiên cứu KHCN trong nơng nghiệp và PTNT giai đoạn 1996-2000, NXB Hà Nội. 17. www.cucchannuoi.gov.vn 18. www.vcn.vnn.vn Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 80 TÀI LIỆU NƯỚC NGỒI 19. A.Bane, (1986) Control and prevention 0f inferited disorder causing ìnertilitty. Technical Management A.I. Programmes Swedish University of Agricaltural Sciences. Uppsala sweden 20. Aberth. Youssef, (1997) . Reproduction diseases in livestock. Egyptian international Center for Agriculture. Coure on Animal Production and Health 21. Bidanel J.P., J. Gruand and C. Legault (1996), “Genetic variability of and weight at puberty, ovulation rate and embtyo survivan in gilts and relation with production traist”, Genet. Sel. Evol., (28), pp.103 -115) 22. Brumm M.C. and P..S. Miller(1996), “Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density”, J. Anim. Sci., (74),) 23. Campell R.G., M.R.Taverner and D.M. Curic (1985), “Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs”, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp. 78-81) 24. Chung C. S., Nam A. S. (1998), “Effects of feeding regimes on the reproductive performance of lactating sows and growth rate of piglets”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8369. 25. Colin T. Whittemore (1998), “The science and practice of pig production”, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91- 130. 26. Clutter A. C. and E.W. Brascamp (1998), “Genetic of performance traits”, The genetics of the pig, M.F. Rothschild and , A.Ruvinsky (eds). CAB Internationnal, pp.427- 462. 27. Duc N.V.(1997), “Genetic Charaterisation of indigenous and exotic pig breed and crosses in VietNam”, A thesis submited for the degree of doctor of philosophy, The University of New England, Australia 28. Duc N.V.(2001), “Genetic and phenotypic correlations beetween production and carcass traits in the most popular pig breeds in North Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 81 VietNam”, Proc Assoc.Advmt, Breed.Genet, (14), pp.231 29. Gustafsson. G. Backsrom and LE. Edgrist. Treatment of bovine pyometra with Prostaglandin F2α. An Evaluation of a field study. Second course on Technical Management A.I. Programmes. Swedish University of Agricaltural Sciences. Uppsala sweden 1986 30. Randall. S,K. Gustafsson. Use of Prostaglandin F2α for the Treatment of bovine pyometra and postpartum infection. Technical Management A.I. Programmes Swedish University of Agricaltural Sciences. Uppsala sweden 1986 31. Yao - Ac et al, (1989) . Changes in reproduction organs that lead to infertility and the relative effectiveness. Magyar allatorvosok Lapja Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 82 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỢN RỪNG TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI Hình 1: LỢN ðỰC GIỐNG VIỆT NAM Hình 2: LỢN ðỰC GIỐNG THÁI LAN Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 83 Hình 3: LỢN MÁN LAI LỢN RỪNG THÁI LAN ðƯỢC 7 NGÀY TUỔI Hình 4: LỢN CON CAI SỮA ðƯỢC 3 THÁNG TUỔI Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 84 Hình 5: LỢN RỪNG CÁI ðà THÀNH THỤC VỀ TÍNH 5 THÁNG TUỔI Hình 6: LỢN CÁI THÁI LAN MANG THAI ðƯỢC 1 THÁNG TUỔI Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 85 Hình 7: LỢN CON CAI SỮA ðƯỢC 5 THÁNG TUỔI Hình 8: LỢN MẸ VÀ LỢN CON ðƯỢC 2 TUẦN TUỔI Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 86 CÁC LOẠI THỨC ĂN CHỦ YẾU CỦA LỢN RỪNG Hình 9: CÂY KHOAI LANG Hình 10: CÂY CỎ VOI Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 87 Hình 11: CÂY CHUỐI Hình 12: CỦ KHOAI LANG Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ………………………… 88 Hình 13: CÁM GẠO Hình 14: CỦ SẮN ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2672.pdf
Tài liệu liên quan