Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây bông tại huyên Buôn Đôn, tỉnh ĐakLak

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP I ------------------ NGUYỄN TIẾN NAM NGHIÊN CỨU XÁC ðỊNH MẬT ðỘ VÀ LIỀU LƯỢNG PHÂN BĨN THÍCH HỢP CHO CÂY BƠNG TẠI HUYỆN BUƠN ðƠN, TỈNH ðĂK LĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN VĂN TÂN HÀ NỘI - 2007 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………i LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành chương trình học tập, nghiên cứu và hồn chỉ

pdf116 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bón thích hợp cho cây bông tại huyên Buôn Đôn, tỉnh ĐakLak, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh luận văn, học viên xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc của mình đến. Ban Giám đốc Cơng ty Cổ phần bơng Tây Nguyên và lãnh đạo Trạm bơng Buơn ðơn đã đồng ý và tạo nhiều điều kiện để học viên hồn thành chương trình đào tạo hệ sau ðại học này. Học viên xin bầy tỏ lịng biết ơn của mình đến tập thể các thầy giáo, cơ giáo trong Bộ mơn Cây cơng nghiệp, Khoa Nơng học, Khoa Sau ðại học của trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ cho học viên trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn. Học viên xin chân thành cảm ơn Phịng Nơng hố của Trường ðại học Tây Nguyên, đã phân tích cho đề tài một số chỉ tiêu nơng hố đất. Học viên xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc của mình đến TS. Phan Văn Tân, nguời thầy đã hướng dẫn cho học viên trong cơng tác nghiên cứu khoa học từ những năm học ðại học cũng như đã giúp đỡ cho học viên trong suốt quá trình thực hiện và hồn thành bản luận văn này. Học viên xin chân thành cảm ơn đến TS. ðinh Quang Tuyến Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và thực nghiệm cây bơng Tây Nguyên, đã đĩng gĩp một số ý kiến quý báu và giúp đỡ cho học viên nhiều tài liệu nghiên cứu khoa học cĩ liên quan đến đề tài. Cuối cùng là lịng biết ơn của học viên dành cho những người thân trong gia đình, đã động viên và tạo điều kiện để học viên hồn thành chương trình học tập và nghiên cứu của mình. Một lần nữa học viên xin trân trọng cám ơn tất cả các sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân đối với học viên. Học viên Nguyễn Tiến Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ii LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan các kết quả nghiên cứu được trình bầy trong luận văn là do tơi thực hiện. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là hồn tồn trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Tơi xin cam đoan rằng các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Người cam đoan Nguyễn Tiến Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iii MỤC LỤC 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích yêu cầu của đề tài 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.4. Giới hạn của đề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Tình hình sản xuất bơng trên thế giới và Việt Nam 4 2.2. Yêu cầu sinh thái của cây bơng 9 2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về mật độ và phân bĩn cho cây bơng 15 2.3.1. Những nghiên cứu về mật độ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất bơng 15 2.3.2. Những nghiên cứu về mật độ và phun chất điều hịa sinh trưởng Mepiquate Chlorid đến sinh trưởng, phát triển và năng suất bơng 18 2.3.3. Những nghiên cứu về phân bĩn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất bơng 19 2.3.4. Tình hình sâu bệnh hại bơng và ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến diễn biến của một số lồi sâu bệnh hại 24 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. Vật liệu nghiên cứu 26 3.1.1. Giống bơng sử dụng trong nghiên cứu 26 3.1.2. Phân bĩn và một số vật tư chuyên dùng khác 26 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 27 3.2.1. Thời gian nghiên cứu 27 3.2.2. ðịa điểm nghiên cứu 27 3.3. Nội dung nghiên cứu 27 3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, liều lượng phân bĩn đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất bơng 27 3.3.2. ðánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính và hiệu quả kinh tế trên nền các mật độ và liều lượng phân bĩn khác nhau 27 3.3.3. Thực nghiệm mơ hình thâm canh tăng năng suất và đánh giá ảnh hưởng của thời gian sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất đến năng suất và hiệu quả kinh tế của ruộng mơ hình 27 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………iv 3.4. Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 27 3.4.2. Quy trình kỹ thuật trong thí nghiệm và ruộng mơ hình 29 3.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi trên ruộng thí nghiệm 29 3.4.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi trên ruộng mơ hình 33 3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu 33 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, liều lượng phân bĩn đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất bơng 34 4.1.1. Ảnh hưởng của thời tiết khí hậu vùng nghiên cứu đến ruộng thí nghiệm 34 4.1.2. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến một số chỉ tiêu nơng hĩa trên đất trồng bơng chính của vùng 36 4.1.3. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của ruộng thí nghiệm 39 4.1.4. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất của ruộng thí nghiệm 51 4.2. Kết quả đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của vùng và hiệu quả kinh tế trên nền các mật độ và liều lượng phân bĩn khác nhau 62 4.2.1. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến diễn biến của một số loại sâu bệnh hại chính tại vùng nghiên cứu 62 4.2.2. Xác định hiệu quả kinh tế của các cơng thức tham gia thí nghiệm 73 4.3. Kết quả thực nghiệm ruộng mơ hình thâm canh tăng năng suất 76 4.3.1. Ảnh hưởng của thời gian sinh trưởng và các chỉ tiêu cấu thành năng suất đến năng suất của các ruộng mơ hình 76 4.3.2. Xác định hiệu quả kinh tế của các ruộng mơ hình 79 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 80 Kết luận 80 ðề nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN PHỤ LỤC 95 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………v DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1. Diện tích và sản lượng bơng của Việt Nam trong những năm qua 6 Bảng 2.2. Diện tích và năng suất bơng tại huyện Buơn ðơn và tỉnh ðăk Lăk 8 Bảng 4.1. Số liệu khí tượng tại vùng Buơn ðơn, vụ bơng năm 2005 35 Bảng 4.2. Một số tính chất hố học của đất trước và sau thí nghiệm 37 Bảng 4.3. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến thời gian sinh trưởng từ gieo đến 50% số cây cĩ quả đầu tiên nở 39 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến chiều cao cây 41 Bảng 4.5 Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến chiều dài cành 44 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến số cành quả/cây 47 Bảng 4.7. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến số cành đực/cây 49 Bảng 4.8. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến số quả thối/cây 50 Bảng 4.9. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến số quả/cây 52 Bảng 4.10. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến số quả/m2 54 Bảng 4.11. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến khối lượng quả 57 Bảng 4.12. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến năng suất lý thuyết 58 Bảng 4.13. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến năng suất thực thu 60 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vi Bảng 4.14. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến tỷ lệ cây nhiễm bệnh chết cây con tại các định kỳ theo dõi 64 Bảng 4.15. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến tỷ lệ và chỉ số bệnh đốm cháy lá tại các định kỳ theo dõi 66 Bảng 4.16. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến tỷ lệ và chỉ số bệnh mốc trắng tại các định kỳ theo dõi 68 Bảng 4.17. Ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến mật độ và cấp hại của rầy xanh hai chấm tại ở các định kỳ theo dõi 71 Bảng 4.18. Hiệu quả kinh tế của các cơng thức tham gia thí nghiệm 74 Bảng 4.19. Ảnh hưởng của thời gian sinh trưởng và các chỉ tiêu cấu thành năng suất đến năng suất của các ruộng mơ hình 76 Bảng 4.20. Hiệu quả kinh tế của các ruộng mơ hình 79 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1. Tình hình sản xuất bơng xơ trên thế giới giai đoạn 1970-2005 5 Hình 4.1. Hiện tượng lãng phí đất ở cơng thức P1M1 45 Hình 4.2. Hiện tượng đan xen ở cơng thức P3M4 45 Hình 4.3. Diến biến mật độ và cấp hại của rầy xanh hai chấm ở ruộng thí nghiệm 70 Hình 4.4. Ruộng mơ hình 1 (đối chứng), canh tác theo tập quán của nơng dân 77 Hình 4.5. Ruộng mơ hình 2, áp dụng tổ hợp P2M2 77 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………viii MỘT SỐ CỤM TỪ CHUYÊN MƠN THƯỜNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN Cấp rầy: Là cấp độ đánh giá mức độ gây hại bơng của rầy xanh hai chấm, được đánh giá theo thang 5 cấp của Viện nghiên cứu cây bơng và cây cĩ sợi. Năng suất bơng hạt: Là năng suất bơng chưa được tách xơ. Số quả/cây: Là số quả cĩ khả năng cho thu hoạch tại thời điểm cĩ đủ 50% số cây cĩ quả đầu tiên nở. Tổng số quả/cây: Gồm tồn bộ số quả thối/cây và số quả cĩ khả năng cho thu hoạch/cây. Thời gian sinh trưởng: Là thời gian được tính từ khi gieo hạt đến khi cĩ đủ 50% số cây cĩ quả đầu tiên nở. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CV: Coefficient of Variation Ctv: Cộng tác viên ðvt: ðơn vị tính ha: Hecta ICAC: International Cotton Advisory Commitee KTNN: Kỹ thuật nơng nghiệp Nxb: Nhà xuất bản UBND: Ủy ban nhân dân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………1 1. MỞ ðẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Cây bơng (Gossypium spp.) là cây trồng lấy sợi quan trọng nhất. Sản phẩm của nĩ được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ngồi vai trị chính là cung cấp sợi cho may mặc, cây bơng cịn cung cấp nhiều nguyên liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp. Hạt bơng chứa 18-20% dầu và một số axit amin quan trọng. Vỏ hạt bơng dùng để sản xuất phân kali và các hĩa chất khác như rượu metilic, các axit hữu cơ. Khơ dầu bơng là thức ăn gia súc quý hoặc làm phân bĩn cĩ giá trị dinh dưỡng cao (Vũ Cơng Hậu, 1971) [16], (ðồn Thị Thanh Nhàn và các tác giả 1996) [30]. Hiện nay, trên thế giới cĩ trên 80 quốc gia trồng bơng và cây bơng đã được trồng trọt trên cả 5 châu lục (Nguyễn Hữu Bình, 2002) [1]. Kết quả thống kê tình hình sản xuất bơng giai đoạn 2002-2005 cho thấy, trên thế giới hàng năm sản xuất được 21,97 triệu tấn xơ thì cĩ 4 nước cĩ sản lượng cao nhất theo thứ tự là Trung Quốc (24,4%), Mỹ (19,4%), Ấn ðộ (14,0%), Pakistan (8,9%) và chiếm 2/3 tổng sản lượng tồn cầu. Trong đĩ, Trung Quốc và Mỹ là hai quốc gia cĩ ảnh hưởng lớn nhất đến thị trường và sản xuất bơng trên thế giới hiện nay (ICAC, 2007) [40]. Ở nước ta, mặc dù cây bơng đã được trồng từ lâu nhưng đến nay tổng diện tích đất trồng bơng hàng năm cịn thấp, năng suất bơng cịn thua kém nhiều nước trên thế giới. Trong những năm gần đây ở các vùng trồng bơng chính của nước ta như: Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và ðơng Nam Bộ diện tích, năng suất và sản lượng đã tăng lên đáng kể. Thế nhưng theo báo cáo hiện trạng sản xuất bơng ở Việt Nam, thì hiện nay sản lượng bơng mới chỉ đáp ứng được khoảng 10% nhu cầu về xơ bơng cho ngành Dệt may trong nước (Trần Thanh Hùng, 2007) [22]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………2 Ở Tây Nguyên nĩi chung và cao nguyên ðăk Lăk nĩi riêng là một vùng bơng lớn của Cơng ty bơng Việt Nam. Tại đây, cây bơng được đưa vào trồng trọt từ những năm 1990 với những lợi thế về đất đai, lao động và thời tiết thuận lợi nên cây bơng đã nhanh chĩng cĩ được một vị thế quan trọng trong cơ cấu cây trồng của tỉnh, vụ bơng năm 2002 với năng suất 13,44 tạ bơng hạt/ha tồn tỉnh đã cĩ sản lượng chiếm trên 60% sản lượng của tồn ngành bơng Việt Nam. Thấy rõ được đây là một vùng đất cĩ tiềm năng to lớn để phát triển diện tích và năng suất bơng, nên kế hoạch phát triển bơng của tỉnh đến năm 2010 là 30.000 ha (UBND tỉnh ðăk Lăk, 2003) [48]. Thế nhưng, qua thực tiễn sản xuất trong những năm qua (2001-2005) vùng bơng của tỉnh ðăk Lăk (cũ) chỉ xoay quanh với diện tích 10.000 ha (Niên giám thống kê tỉnh ðăk Lăk, 2003 và 2005) trong đĩ huyện Buơn ðơn luơn cĩ diện tích sản xuất bơng lớn và đạt bình quân trên 1.500 ha/vụ, nhưng năng suất thấp chỉ đạt 9,33 tạ/ha. ðể gĩp phần phát triển diện tích bơng đạt được kế hoạch đề ra của tỉnh, đồng thời để duy trì sản xuất bơng ổn định thì tại huyện Buơn ðơn vấn đề cần thiết là phải cải thiện được năng suất. Bên cạnh đĩ, trong các biện pháp kỹ thuật canh tác bơng tại huyện Buơn ðơn thì mật độ và liều lượng phân bĩn là hai yếu tố thường biến động rất lớn trong thực tế sản xuất. ðể khai thác tối đa tiềm năng năng suất của giống thì mật độ và liều lượng phân bĩn là những yếu tố quan trọng và đáng được chú ý hơn cả, vì nếu một khi nĩ chưa thích hợp và thống nhất thì năng suất bơng trong sản xuất đại trà cũng sẽ bị ảnh hưởng đáng kể. Xuất phát từ thực tiễn và những địi hỏi trên chúng tơi thực hiện đề tài. "Nghiên cứu xác định mật độ và liều lượng phân bĩn thích hợp cho cây bơng tại huyện Buơn ðơn, tỉnh ðăk Lăk". Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………3 1.2. MỤC ðÍCH YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI 1.2.1. Mục đích Xác định mật độ và liều lượng phân bĩn thích hợp cho cây bơng tại huyện Buơn ðơn và thực nghiệm mơ hình thâm canh tăng năng suất bơng hạt. 1.2.2. Yêu cầu - ðánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của cây bơng trên nền các mật độ và phân bĩn khác nhau. - ðánh giá ảnh hưởng của các yếu tố cấu thành năng suất đến năng suất của cây bơng trên nền các mật độ và phân bĩn khác nhau. - ðánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh gây hại chính của cây bơng trên nền các mật độ và phân bĩn khác nhau. - Xác định hiệu quả kinh tế của các cơng thức tham gia thí nghiệm. - Xây dựng được mơ hình thâm canh tăng năng suất. 1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để gĩp phần xây dựng quy trình kỹ thuật trồng bơng nhờ nước trời trong điều kiện sinh thái vụ thu đơng của huyện Buơn ðơn. Bổ sung thêm tài liệu khoa học cho nghiên cứu về mật độ và liều lượng phân bĩn cho cây bơng tại tỉnh ðăk Lăk. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Gĩp phần tăng năng suất và sản lượng bơng hạt và làm giàu cho các nơng hộ trồng cây bơng vải nhất là đồng bào các dân tộc tại huyện Buơn ðơn. Từ đĩ gĩp phần ổn định sản xuất của ngành bơng. 1.4. GIỚI HẠN CỦA ðỀ TÀI ðề tài chỉ tập trung nghiên cứu về ảnh hưởng của một số tổ hợp mật độ và phân bĩn đến sinh trưởng và phát triển của cây bơng trong điều kiện trồng bơng mùa mưa nhờ nước trời ở vụ Thu ðơng của huyện Buơn ðơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT BƠNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2.1.1. Tình hình sản xuất bơng trên thế giới Lịch sử trồng bơng trên thế giới cho thấy, cây bơng đã được trồng trọt cách đây hơn 4 nghìn năm và cĩ nguồn gốc ở vùng nhiệt đới. Cây bơng đã được trồng và phát triển mạnh khơng chỉ ở vùng nhiệt đới mà cịn ở cả các vùng á nhiệt đới và ơn đới. Trên thế giới, năng suất bơng thấp ở các vùng mưa nhiều như Uganda, Ấn ðộ, Brazil và năng suất cao ở các vùng sa mạc và bán sa mạc trồng bơng cĩ tưới nước như Ai Cập và Mehico. Tuy nhiên, qua thực tế sản xuất bơng ở các nước nhiệt đới như Sudan, Peru, Mali và các nước Trung Mỹ chứng tỏ rằng ở các vùng nĩng mưa nhiều cũng cĩ thể đạt được năng suất cao và chất lượng xơ tốt (Vũ Cơng Hậu, 1962, 1971) [15], [16]. Mặc dù là cây ưa nĩng nhưng hiện nay trên 50% diện tích bơng trên thế giới được trồng ở những vùng trên 30 vĩ độ bắc (ðinh Quang Tuyến, 2004) [46]. Hiện nay, trên thế giới cĩ trên 80 quốc gia trồng bơng và cây bơng đã được trồng trọt trên cả 5 châu lục. Theo số liệu thống kê của Ủy ban tư vấn bơng quốc tế (ICAC) cho thấy, tổng diện tích trồng bơng nước trời và cĩ tưới ở niên vụ 2000/2001 là 30 triệu ha, năng suất bơng xơ trung bình đạt 605 kg/ha, trong đĩ nước cao nhất là Israel (1.685 kg/ha), Syria (1.414 kg/ha) và Úc (1.407 kg/ha). Những nước cĩ năng suất thấp là Modambic (56 kg/ha), Indonexia (168 kg/ha) và Senegan (215 kg/ha) (Nguyễn Hữu Bình, 2002) [1]. Thống kê tình hình sản xuất bơng giai đoạn 2002-2005 cho thấy, trên thế giới hàng năm sản xuất được 21,97 triệu tấn xơ thì cĩ 4 nước cĩ sản lượng cao nhất theo thứ tự là Trung Quốc (24,4%), Mỹ (19,4%), Ấn ðộ (14,0%), Pakistan (8,9%) và chiếm 2/3 tổng sản lượng tồn cầu. Trong thương mại bơng thế giới thì Trung Quốc nhập khẩu hàng năm là 20,4% và Mỹ là nước xuất khẩu 40,2% [40], đây là hai quốc gia cĩ ảnh hưởng lớn nhất đến thị trường và sản xuất bơng trên thế giới hiện nay. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………5 21,971 18,970 13,831 11,740 - 5,000 10,000 15,000 20,000 25,000 TB 1970-71 TB 1980-81 TB 1990-91 TB 200-05 Hình 2.1: Tình hình sản xuất bơng xơ trên thế giới giai đoạn 1970-2005 Nguồn: Ủy ban tư vấn bơng quốc tế (ICAC) [40] Qua hình 2.1 cho thấy, tình hình sản xuất bơng trên thế giới ngày càng phát triển mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của thị trường (tăng 1,5-2%/năm). Do đĩ, những tiến bộ kỹ thuật đang được nghiên cứu và ứng dụng ngày càng nhiều để đáp ứng yêu cầu của sản xuất. 2.1.2. Tình hình sản xuất bơng ở Việt Nam a. Tình hình chung Ở Việt Nam, bơng là cây trồng truyền thống và nghề trồng bơng ở Việt Nam đã cĩ trên 2.000 năm với chủng bơng cỏ châu Á là cây bản địa mọc tự nhiên ở vùng đồi núi phía Bắc (Hồng ðức Phương, 1983) [36], (Nguyến Thế Nhã và ctv, 1996) [31]. Cuối thế kỷ 19 nước ta đã tự túc được hồn tồn về bơng và các loại vải sợi để may mặc. Dưới thời Pháp thuộc, diện tích đã được mở rộng với giống bơng Luồi và bơng Hải ðảo, nhưng năng suất thấp vì chưa cĩ những hiểu biết cần thiết về việc phát triển bơng trong điều kiện nhiệt đới hoặc chưa mạnh dạn đầu tư khoa học kỹ thuật (Vũ Cơng Hậu, 1971) [16]. T ri ệu tấ n x ơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………6 Sau cách mạng tháng tám, nhà nước cĩ chủ trương đẩy mạnh việc phát triển nghề trồng bơng nên đã ban hành những chính sách khuyến khích, giúp đỡ nơng dân nên diện tích, năng suất và chất lượng bơng từng bước được cải thiện (Trần An Phong, 1995) [34]. Từ năm 1966 đến năm 1980 nghề trồng bơng ở nước ta bị mai một, sâu bệnh rất nặng nề và năng suất thấp (bình quân chỉ đạt 5-6 tạ bơng hạt/ha), chi phí sản xuất cao chủ yếu là đầu tư cho thuốc sâu, người trồng bơng bị thua lỗ, mơi trường bị ơ nhiễm nặng từ đĩ diện tích trồng bơng khơng thể mở rộng (Nguyễn Hữu Bình và các tác giả, 1998) [4]. Bảng 2.1: Diện tích và sản lượng bơng của Việt Nam trong những năm qua Diện tích (ha) Sản lượng bơng hạt (tấn) Năm Vụ Khơ Vụ Mưa Tổng Vụ khơ Vụ mưa Tổng Bơng xơ (tấn) 2001 2.654 24.112 26.766 2.638 26.552 29.190 10.735 2002 3.334 28.931 32.265 4.260 28.367 32.627 12.049 2003 4.317 19.316 23.633 6.481 22.169 28.650 10.237 2004 1.613 18.647 20.260 3.050 16.308 19.358 6.913 2005 1.708 21.390 23.098 3.458 17.796 21.254 7.558 Trung bình 2.725 22.479 25.240 3.977 22.238 26.216 9.498 Nguồn: Báo cáo hiện trạng sản xuất bơng ở Việt Nam, 2007 [22] Trong những năm gần đây, nhờ cĩ sự quan tâm đúng mức của nhà nước cùng nhiều thành tựu khoa học nổi bật về giống, bảo vệ thực vật... (Nguyễn Thơ, Nguyễn Hữu Bình, 1996) [42], chuyển đổi thời vụ trồng bơng từ mùa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………7 khơ sang mùa mưa, đặc biệt là đã áp dụng thành cơng việc quản lý dịch hại tổng hợp trên cây bơng nên diện tích đã tăng lên và đạt trung bình trên 25.000 ha/năm (bảng 2.1). Ở Việt Nam hiện nay, diện tích trồng bơng cĩ thể được phân ra 3 vùng chính sau: Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và ðơng Nam Bộ. Ngồi ra, bơng cịn được trồng ở Sơn La và một số tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ và miền Tây Nam Bộ với diện tích nhỏ. Những năm qua, sản lượng và năng suất bơng đã khơng ngừng tăng lên, năng suất bơng hạt cả nước đạt trên 10 tạ/ha (bảng 2.1). Vùng bơng Tây Nguyên cĩ sản lượng chiếm trên 50% tổng sản lượng sản xuất trong nước. Tuy nhiên, với nhu cầu hơn 100.000 tấn bơng xơ của ngành Dệt may trong nước thì sản lượng bơng xơ trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 10% (Trần Thanh Hùng, 2007) [22]. Bên cạnh đĩ năng suất bơng xơ của Việt Nam hiện nay (khoảng 377 kg xơ/ha) đang ở mức thấp trong khu vực và trên thế giới. b. Tình hình sản xuất bơng ở huyện Buơn ðơn và tỉnh ðăk Lăk Ở ðăk Lăk cây bơng vải được trồng thử nghiệm trên địa bàn huyện Ea Ka từ năm 1994 và cũng từ sau 1994 đã bắt đầu giai đoạn sản xuất bơng hàng hĩa ở hai vùng ðơng và Tây Trường Sơn của tỉnh. Cùng với tiềm năng về đất đai, nguồn lao động và sự hỗ trợ của nhà nước, nên năm 2002 tồn tỉnh đã cĩ hơn 16.000 ha bơng vụ mưa với sản lượng trên 20.000 tấn bơng hạt chiếm trên 60% sản lượng của tồn ngành bơng Việt Nam. Thấy rõ tiềm năng sản xuất bơng ở ðăk Lăk (cũ) là rất lớn, nên kế hoạch phát triển bơng trong cơ cấu cây trồng của tỉnh vào năm 2010 là 30.000 ha (UBND tỉnh ðăk Lăk, 2003) [48] và tỉnh ðăk Lăk hiện cĩ 2 nhà máy chế biến bơng với tổng cơng suất mỗi năm 30.000 tấn bơng hạt (Cơng ty bơng Việt Nam, 2003) [10]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………8 Ở huyện Buơn ðơn, thời vụ gieo bơng thường kết thúc vào cuối tháng 7 dương lịch. Nhưng phần lớn diện tích bơng được gieo từ đầu đến trung tuần tháng 7. Qua thực tế cho thấy đây là thời vụ cho năng suất cao, vì trong điều kiện trồng bơng nhờ nước trời thì việc gieo quá sớm hay muộn thời vụ đều dẫn đến giảm năng suất và một số chỉ tiêu chất lượng xơ [2], [13], [24], [26]. ðiều này cũng phù hợp với các kết quả nghiên cứu ở nước ngồi [70], [73], [78], [100]. Bên cạnh đĩ, để cải thiện được năng suất bơng ở thời vụ muộn cần phải được trồng giống chín sớm với mật độ cao hơn khung chính vụ (Buehring và Jones, 1995) [56], (Porter và ctv (1996) [91]. Bảng 2.2: Diện tích và năng suất bơng tại huyện Buơn ðơn và tỉnh ðăk Lăk Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Năm Buơn ðơn (*) ðăk Lăk (**) Buơn ðơn (*) ðăk Lăk (**) 2001 1.615 14.646 11,19 14,68 2002 1.869 16.121 11,05 13,44 2003 1.571 10.069 11,34 13,24 2004 1.240 3.917 7,24 5,48 2005 1.215 3.718 5,82 13,03 Trung bình 1.502 9.694 9,33 11,97 Nguồn: (*) Báo cáo tổng kết sản xuất của Trạm bơng Buơn ðơn, 2001-2005 (**) Niên giám thống kê tỉnh ðăk Lăk, 2003, 2005 Qua bảng 2.2 cho thấy, mặc dù huyện Buơn ðơn luơn cĩ diện tích sản xuất bơng với trên 1.500 ha bơng/năm và phần lớn diện tích được gieo trong khung thời vụ chính. Nhưng năng suất bình quân vẫn khơng được cải thiện và cĩ chiều hướng tụt giảm. Theo báo cáo tổng kết của Trạm bơng Buơn ðơn thì ngồi ảnh hưởng của điều kiện thời tiết khơng thuận lợi trong những năm qua Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………9 thì nguyên nhân khác làm giảm năng suất bơng tại huyện Buơn ðơn so với năng suất bình quân của tồn tỉnh, là đa số các hộ trồng bơng là đồng bào dân tộc ít người tại chỗ và đồng bào các dân tộc khác di cư từ phía Bắc vào cĩ tập quán canh tác quảng canh, thể hiện chủ yếu qua việc bĩn phân khơng cân đối và gieo trồng ở mật độ chưa hợp lý, mặc dù hàng năm vẫn cĩ những ruộng điển hình cho năng suất trên 30 tạ bơng hạt/ha (Võ Ngọc Hiền, 2005) [18]. 2.2. YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY BƠNG Sinh trưởng là kết quả tổng hợp của các quá trình hoạt động sinh lý trong cây, quá trình hoạt động này bị lệ thuộc một cách chặt chẽ và phức tạp với các yếu tố sinh thái, trong đĩ đáng kể nhất là điều kiện nhiệt độ, ánh sáng, nước và độ ẩm, đất đai và dinh dưỡng. 2.2.1. Nhiệt độ Cây bơng là cây cĩ nguồn gốc nhiệt đới nên địi hỏi cao về nhiệt. Nhu cầu của cây bơng đối với nhiệt độ khá chặt chẽ, tùy theo mỗi thời kỳ sinh trưởng, phát triển mà cần cĩ yêu cầu về nhiệt độ khác nhau. Các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nước về yêu cầu nhiệt độ của cây bơng ở mỗi giai đoạn cho thấy: thời kỳ nẩy mầm yêu cầu nhiệt độ tối thiểu là 12-140C và thích hợp là 25-300C, thời điểm bơng ra lá thứ nhất yêu cầu nhiệt độ tối thiểu là 14-170C và thích hợp là trên 200C, thời kỳ bắt đầu ra nụ yêu cầu nhiệt độ tối thiểu là 19-200C nhiệt độ cao hơn nụ sẽ ra sớm và nhiều, thời kỳ từ nụ đến quả chín yêu cầu nhiệt độ là 20-300C, nhiệt độ thấp hơn 200C làm giảm chiều dài xơ và giảm mạnh ở những giống cĩ xơ dài, nhiệt độ dưới 150C làm cho quá trình tích lũy xenlulo về xơ bị đình chỉ [23], [65], [71]. Nhìn chung, nhiệt độ cao làm cho quá trình hơ hấp của cây tăng, tiêu hao nhiều chất dinh dưỡng, dẫn đến giảm sức sống và dễ bị sâu bệnh. Nhiệt độ quá cao làm suy yếu sức nảy mầm của hạt phấn và dẫn đến khơng đậu quả. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………10 Tổng kết về ảnh hưởng của nhiệt độ khơng khí tới sinh trưởng của cây bơng Nguyễn Hữu Bình và các tác giả (1998) [4] đã nhận xét, nhiệt độ tối ưu cho sinh trưởng và phát triển của cây bơng là 25-300C. Nhiệt độ thấp hơn 250C làm cây sinh trưởng chậm, nhiệt độ dưới 170C thì cây bị cằn lại và nhiệt độ 37-400C cây ngừng sinh trưởng. Tuy nhiên, vẫn cĩ những lồi hoang dại cĩ thể phát triển được trên nền nhiệt độ 400C như Gossypium stocksii. Mauer (1968) cho rằng, “ðặc tính di truyền khĩ thay đổi nhất của cây bơng là tính ưa nĩng của nĩ” (dẫn theo ðồn Thị Thanh Nhàn và các tác giả, 1996) [30]. Tuy nhiên, mỗi lồi và mỗi giống bơng cĩ nhu cầu về lượng nhiệt hữu hiệu khác nhau ở mỗi giai đoạn sinh trưởng và phát triển. ðể hồn thành giai đoạn mọc mầm các giống thuộc lồi bơng Luồi cần tổng lượng nhiệt: 840C, giai đoạn nụ: 5000C, giai đoạn hoa: 1.0000C và từ hoa đến nở quả: 7000C (Nguyễn Hữu Bình và các tác giả, 1998) [4]. 2.2.2. Ánh sáng Bơng là cây cĩ nhu cầu ánh sáng cao, khơng chịu rợp trong ngày lá bơng thường hướng về phía các tia chiếu của mặt trời, chỉ khi mặt trời lặn lá bơng mới rũ xuống. Từ đĩ, ngay từ thế kỷ 19 các nhà sinh lý thực vật Mỹ đã gọi bơng là “Con đẻ của mặt trời” (ðồn Thị Thanh Nhàn và các tác giả, 1996) [30]. Khi thiếu ánh sáng cường độ quang hợp của cây bơng giảm đi nhiều, cây mọc vống lên, bốc lá và rụng quả non. Theo các tác giả Nga, trong điều kiện chiếu sáng tối ưu thì 1m2 phiến lá trong 1 giờ cĩ thể tổng hợp được 1,46 g chất khơ, trong điều kiện ánh sáng khơng đầy đủ thì chỉ số đĩ chỉ cịn 0,073 g (Nguyễn Hữu Bình và các tác giả, 1998) [4]. Theo Doyle (1941) [62], những diện tích bị mây che phủ nhiều hơn 50% thời gian chiếu sáng thì khơng thích hợp cho việc trồng bơng, cho dù nhiệt độ và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………11 ẩm độ thích hợp. Từ các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong nước [16], [17], [37] cho thấy, bất kỳ vì lý do gì làm cho ánh sáng yếu đi như trời nhiều mây, bĩng che đều làm giảm sản lượng. Cây bơng địi hỏi cường độ ánh sáng cao và là cây ngày ngắn, nhưng cũng cĩ khả năng thích nghi nhanh với điều kiện ngày dài, các giống bơng cĩ nguồn gốc vĩ tuyến cao khi trồng ở điều kiện ngày dài thường chín sớm hơn các giống nhiệt đới. Tơn Thất Trình (1974) [44] cho rằng, các giống bơng luồi được nhập vào Việt Nam khơng cĩ phản ứng quang chu kỳ và cĩ thể nở hoa bình thường, nhưng khi thiếu ánh sáng thì nụ, hoa và quả non sẽ rụng nhiều. 2.2.3. Nước và độ ẩm Nghiên cứu ảnh hưởng của ẩm độ đến sinh trưởng, phát triển của cây bơng các tác giả [14], [37], [45] đều cho rằng, bơng cần phải được trồng ở những vùng ít mưa và độ ẩm khơng khí thấp, khi độ ẩm khơng khí cao sẽ sinh nhiều sâu bệnh, đài hoa rụng nhiều, nhất là giai đoạn từ ra hoa đến quả chín. Mưa lớn làm vỡ hạt phấn nên cĩ thể làm bất thụ 20 - 25% số hoa trên cây. Ẩm độ khơng khí thích hợp cho bơng dao động 70 - 80%. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Long (2000) [27] về tác động của các yếu tố khí tượng đến tỷ lệ đậu quả của cây bơng cho thấy, hiệu quả trực tiếp của nhiệt độ và ẩm độ khơng khí đến tỷ lệ đậu quả là dương. Các hiệu quả gián tiếp của chúng thơng qua nhau đến tỷ lệ đậu quả đều mang giá trị âm, trong đĩ hiệu quả trực tiếp của lượng mưa đến tỷ lệ đậu quả là âm. Thí nghiệm trong nhà kính Usevatkin đã chứng minh rằng độ ẩm khơng khí từ 80 đến 90 % kết hợp với độ ẩm đất cao là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra nạn rụng đài của cây bơng (dẫn theo Vũ Cơng Hậu, 1978) [17], kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khi ẩm độ khơng khí trên 90 % trong thời gian dài ngày đã gây ảnh hưởng xấu đến sự đậu quả từ đĩ đã làm giảm năng suất (Waddle, 1984) [106]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………12 Theo các tác giả Nga, vào thời kỳ cây con yêu cầu ẩm độ đất khơng cao, khi ra nụ độ ẩm đất phải đạt 60 - 70%. Thời kỳ cây bơng ra hoa, đậu quả, cần độ ẩm đất cao nhất là 70 - 75% (Vũ Cơng Hậu, 1978) [17]. Nghiên cứu ảnh hưởng của ẩm độ đến năng suất bơng Grimes và ctv (1978) [66] nhận thấy, đất thiếu ẩm khi 36% quả bơng đã hình thành thì năng suất chỉ đạt 790 kg bơng xơ/ha so với 1.274 kg bơng xơ/ha khi bơng được tưới đủ ẩm. Những nghiên cứu của Nguyễn Khắc Trung (1962) [45] tại Thái Bình cho kết quả, bơng cĩ tưới cho năng suất cao hơn 30% so với bơng khơng tưới. 2.2.4. ðất trồng bơng Cây bơng cĩ thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau miễn là thốt nước tốt và lý hĩa tính đất khơng quá xấu [16], [45], [36]. Tuy nhiên, tốt nhất là những loại đất cĩ tầng canh tác dày, khơng kết von, tỷ lệ cát thơ (> 0,2 mm) và mịn (0,02 - 0,2 mm) khoảng 40 - 50%, tỷ lệ sét (< 0,002 mm) và limon (0,02-0,002 mm) khoảng 50-60% trong đĩ limon nhiều hơn sét (Nguyễn Hữu Bình và các tác giả 1998) [4]. Theo các tác giả Ấn ðộ, bơng cĩ thể trồng ở đất cĩ pHKCl từ 4,5 đến 8,5. Tuy nhiên trong các lồi bơng, bơng Luồi ưa pHKCl cao hơn (pHKCl > 7), bơng Cỏ ưa pHKCl thấp hơn (pHKCl < 7), riêng bơng Hải ðảo thì dễ tính hơn với phản ứng của mơi trường đất (Vũ Cơng Hậu, 1962) [15]. Nghiên cứu trong điều kiện đất đai ở Việt Nam cho thấy, sinh trưởng và năng suất bơng hạt luơn._. tương quan thuận với độ pH đất, tổng cation trao đổi, độ no bazơ, hàm lượng lân và kali dễ tiêu trong đất. Ngược lại sinh trưởng và năng suất bơng hạt luơn tương quan nghịch đáng tin cậy với độ chua và hàm lượng nhơm di động trong đất. Từ đây, cĩ thể kết luận cây bơng chỉ sinh trưởng bình thường và cho năng suất khá trên đất cĩ pHKCl > 4,5, hàm lượng Al3+ < 1 mg/100 g đất [33], [34] và việc xác định hàm lượng nhơm di động và pH đất là cần thiết ở những vùng mới trồng bơng lần đầu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………13 2.2.5. Dinh dưỡng của cây bơng Nguồn dinh dưỡng cho cây bơng chủ yếu lấy từ đất và một phần do con người cung cấp thơng qua việc bĩn phân. Những nguyên tố cần thiết cho cây bơng là đạm, lân, kali và các nguyên tố trung, vi lượng. Kết luận của Milsted và ctv (1973) [86] để đạt năng suất 500 kg/ha, cây bơng đã lấy đi 40 kg N, 16 kg P2O5 và 17 kg K2O. Khi năng suất đạt 1.500 kg/ha thì lượng dinh dưỡng lấy đi là 125 kg N, 50 kg P2O5 và 52 kg K2O. - ðạm: đạm là nguyên tố cây trồng cần để sinh trưởng và phát dục, là thành phần cấu tạo nên các chất protein, acid nucleotic, diệp lục tố, các loại men và các loại sinh tố. Qua nghiên cứu nhiều năm tại Trung tâm bơng Nha Hố cho thấy, đạm cĩ ảnh hưởng mạnh đến các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây bơng. Cung cấp đạm đầy đủ làm tăng diện tích lá, tăng quá trình quang hợp và cuối cùng là tăng năng suất bơng. Khi thiếu đạm, cây bơng sinh trưởng chậm, phiến lá nhỏ, số cành quả và tổng số đốt trên cành quả ít, quả bé và cĩ sản lượng thấp. Tuy nhiên, khi cung cấp thừa đạm cây sinh trưởng dinh dưỡng mạnh, dễ lốp đổ và năng suất thấp (Tơn Thất Trình, 1974) [44]. - Lân: lân cĩ tác dụng rất lớn trong sinh trưởng, phát dục của cây trồng, di truyền biến dị, truyền tiếp năng lượng, vận chuyển dinh dưỡng đồng thời lân cũng là nguyên tố cần thiết giúp xúc tiến bộ rễ phát triển sớm. Thiếu lân cây trồng phát triển kém, ít phân cành và ảnh hưởng xấu đến sự hình thành quả và hạt (Lê Văn Căn và các tác giả, 1978) [9]. ðối với cây bơng, lân thúc đẩy cây ra nụ, hoa sớm. Giai đoạn hình thành quả, lân cĩ vai trị xúc tiến hạt bơng mau chín, tăng hàm lượng dầu trong hạt, tăng khối lượng quả và chiều dài xơ (Silva và ctv, 1990) [99]. Khi thiếu lân, cây sinh trưởng chậm, lá cĩ mầu lục tối, cây nhỏ và thấp, khĩ nở hoa, đậu quả muộn, nhiều hạt lép, độ chín xơ bơng thấp, năng suất và chất lượng xơ đều giảm (Lý Văn Bính và Phan ðại Lục, 1991) [8]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………14 - Kali: kali là nguyên tố cĩ hàm lượng lớn nhất trong các chất vơ cơ cĩ mặt trong cây bơng. Bổ sung kali trong điều kiện đất thiếu kali cĩ khả năng tăng số quả, khối lượng quả, chỉ số hạt, giảm số hạt lép, tăng tỷ lệ xơ và chất lượng xơ. Giai đoạn cây con đến ra nụ, nếu thiếu kali lá trên thân bị mất mầu xanh lục, chuyển sang vàng, sau đĩ ngọn lá và rìa lá khơ đi, quăn xuống phía dưới và cuối cùng tồn bộ phiến lá chuyển sang mầu đỏ nâu. Khi đất bị thiếu kali nặng làm lá khơ và rụng, cây bơng tàn lụi sớm, quả nhỏ, khĩ nở, độ chín xơ thấp và giảm năng suất (ðinh Quang Tuyến, 2004) [46]. - Các nguyên tố trung và vi lượng: khi cung cấp đầy đủ các nguyên tố đa lượng thì các nguyên tố trung và vi lượng giữ vai trị quan trọng để cải thiện năng suất và chất lượng xơ bơng. Theo Hinkle và Brown (1968) [69], các nguyên tố vi lượng ảnh hưởng trực tiếp đến số quả trên cây và năng suất bơng hạt. Nghiên cứu về vi lượng Bo cho thấy, Bo cĩ tác dụng tăng cường tính chống chịu và cần thiết cho sự hình thành nụ bơng (Hồng ðức Phương, 1983) [36]. Theo các tác giả Lê Cơng Nơng, Lê Xuân ðính, Nguyễn Hữu Bình và ctv (1996) [33] bĩn phân dạng MgSO4 và (NH4)2SO4 cĩ tác dụng tăng chiều cao cây, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất, trong đĩ sử dụng 25 - 50 % N dạng (NH4)2SO4 cĩ tác dụng vừa cung cấp đạm vừa cung cấp lưu huỳnh cho cây và cĩ tác dụng tốt đến sinh trưởng và năng suất bơng. Theo tác giả Dương Việt Thành (2001) [41], bĩn 20 kg đến 30 kg ZnSO4/ha làm giảm tỷ lệ quả thối, tăng số quả trên cây và năng suất bơng hạt cĩ ý nghĩa so với đối chứng khơng bĩn kẽm. Theo Lê Cơng Nơng (1997) [32] khi nghiên cứu về hiệu lực của lưu huỳnh và magiê trên cây bơng vải cho thấy, bĩn phân cĩ chứa S và Mg hay MgSO4 làm tăng năng suất bơng hạt, cung cấp khoảng 30 kg MgO/ha dạng MgSO4 được xem là thích hợp nhất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………15 2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC VỀ MẬT ðỘ VÀ PHÂN BĨN CHO BƠNG 2.3.1. Những nghiên cứu về mật độ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất bơng ðể phát huy hết tiềm năng năng suất của giống điều đầu tiên phải xác định được mật độ tối ưu cho chúng, từ đĩ sẽ tận dụng được các yếu tố tự nhiên như đất đai, ánh sáng theo hướng cĩ lợi cho năng suất cây trồng. Trên thế giới và ở Việt Nam mật độ gieo trồng cho bơng thay đổi rất lớn, nĩ phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện sinh thái và điều kiện canh tác của mỗi vùng. Theo Nguyễn Khắc Trung (1962) [45], ruộng bơng trồng với mật độ quá cao, cành lá đan xen nhau dẫn đến thiếu ánh sáng, ruộng bơng khơng thơng thống, do đĩ nạn rụng đài sẽ xẩy ra nghiêm trọng. Vũ Cơng Hậu (1978) [17] cho rằng tại Việt Nam, đối với giống bơng Luồi mật độ thích hợp ở 4 vạn cây/ha. Ở những vùng cĩ nhiệt độ và ẩm độ khơng khí cao thì khơng nên trồng quá dày. Giống cĩ cành quả dài mật độ khơng nên vượt quá 3 đến 4 vạn cây/ha. ðối với các giống cành ngắn cĩ thể trồng từ 5 đến 7 vạn cây/ha. Kết quả nghiên cứu về mật độ gieo trồng dao động trong khoảng 2,7- 33,0 vạn cây/ha (khoảng cách hàng 0,9 m) trên các giống L47, 57-48-39, MCU-9, M456-10, D16-2, K4-4, C118 của Viện nghiên cứu cây bơng và cây cĩ sợi cho thấy, mật độ thay đổi từ 3,7 đến 11,0 vạn cây/ha ít ảnh hưởng đến phẩm chất xơ bơng. Giống bơng lai L18 cho năng suất cao nhất với mật độ 2,5 vạn cây/ha (Nguyễn Hữu Bình và các tác giả, 1998) [4]. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của các giống bơng lai VN 02.2, VN 04.3 và VN 04.5 tại Nha Hố - Ninh Thuận cho thấy, việc tăng mật độ trong khoảng 3,5 đến 10 vạn cây/ha đã cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………16 tác dụng làm tăng số quả/m2 và năng suất bơng hạt, mật độ càng cao năng suất thực thu càng tăng khi xét về giá trị tuyệt đối. Tuy nhiên, việc tăng mật độ cây đã làm tăng tỷ lệ quả thối và làm giảm khối lượng quả so với trồng mật độ thưa. Giống VN 04.3 cho năng suất bơng hạt và hiệu quả kinh tế cao nhất với mật độ 5 vạn cây/ha (ðinh Quang Tuyến và ctv, 2006) [47]. Các tác giả Gannaway, Hake và ctv (1995) [64] nghiên cứu ở Lubbock- Teas nhận thấy rằng, thời gian chín của các giống kéo dài, tỷ lệ xơ và độ lớn của quả giảm khi tăng mật độ. Mật độ khác nhau ảnh hưởng khơng đáng kể đến chiều dài xơ, độ bền xơ, nhưng mật độ tăng đã làm giảm chỉ số độ mịn xơ. Theo Shalaby và ctv (1989) [97] thì gieo bơng kiểu hàng kép 40 và 90 cm cho tổng số quả/m2 cao nhất. Giảm khoảng cách cây từ 20 cm xuống 10 cm cĩ tác dụng làm tăng tỷ lệ xơ và năng suất bơng hạt. Nghiên cứu tác động qua lại giữa giống và mật độ ở Bet Dagan thuộc đồng bằng ven biển của Israel cho thấy, các giống bơng cĩ dạng hình gọn, chín sớm như Tamcot SP37 cho năng suất cao nhất ở mật độ 2,4 vạn cây/ha, trong khi những giống chín muộn như Acala SJ-2 cho năng suất cao ở mật độ 8,0 vạn cây/ha (Rimon D., 1994) [94]. Sử dụng giống bơng DES 119 (Gossypium hirsutum) trồng với khoảng cách hàng 96,5 cm trong điều kiện cĩ tưới và khơng cĩ tưới cho năng suất cao nhất, đây cũng là khoảng cách thuận lợi nhất cho thu hoạch (Vories E.D. và ctv, 1994) [105]. Cũng với giống này Ebelhar và ctv (1994) [63] nhận thấy, trồng với khoảng cách hàng 76,2 cm và theo kiểu trồng một hàng bỏ một hàng luân phiên nhau đã làm tăng năng suất bơng và giảm giá thành sản xuất. Theo Birajdar và ctv (1987) [53] với giống bơng lai Hybrid-4 trồng trong điều kiện nhờ nước trời, mật độ 2,7 vạn cây/ha với kiểu hàng đơn hay hàng kép đều khơng ảnh hưởng đến năng suất bơng hạt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………17 Cơng trình nghiên cứu của Smart J.R. và ctv (1995) [101] từ năm 1992- 1994 ở 4 địa điểm thuộc thung lũng Lower Rio Grande cho thấy, trồng bơng với khoảng cách hàng 73,5 cm đã thể hiện tính chín sớm hơn của giống chín sớm và thời gian che phủ đất cũng tốt hơn, nhưng cả hai nhân tố là địa điểm và khoảng cách hàng đều khơng ảnh hưởng đến năng suất. Năng suất bơng xơ cĩ xu hướng cao hơn ở khoảng cách hàng hẹp. Tuy nhiên, sự kết hợp giữa khoảng cách hàng và giống hay khoảng cách hàng và các địa điểm nghiên cứu đều khơng ảnh hưởng đến năng suất bơng hạt. Trong điều kiện trồng bơng nhờ nước trời ở Bijapur-Karnataka với giống bơng lai Jayalaxmi (DCH-32) cho thấy, năng suất bơng hạt ít chịu ảnh hưởng bởi khoảng cách hàng. Gieo hạt ở mật độ 1,8 vạn cây/ha cho năng suất bơng hạt cao hơn so với mật độ 1,2 vạn cây/ha, nhưng sai khác khơng cĩ ý nghĩa so với mật độ 2,5 vạn cây/ha (Guggari A.K và ctv, 1992) [67]. Brar và Rajinder Sing (1990) [55] nhận thấy, năng suất bơng hạt cao nhất trên giống LH900 với khoảng cách 68 x 30 cm là 2,84 tấn/ha và giống F286 ở khoảng cách 75 x 7,5 cm cho năng suất cao nhất là 1,93 tấn/ha. Năng suất bơng hạt cĩ xu hướng giảm ở các khoảng cách hàng rộng hơn. ðánh giá ảnh hưởng của mật độ và các giống DES 119, DP 50 và St 453 tác giả Tupper và ctv (1995) [103] chỉ ra rằng, các giống và mật độ gieo trồng khác nhau cho năng suất và hiệu quả kinh tế khác nhau. Trồng bơng theo kiểu 4 hàng bỏ 1 hàng hoặc 2 hàng bỏ 1 hàng đối với khoảng cách hàng hẹp (73,5 cm) và khoảng cách hàng theo tập quán địa phương (101,6 cm) thì năng suất bơng khơng cĩ sự sai khác. Mơ hình trồng khoảng cách hàng 73,5 cm, trồng 2 hàng bỏ 1 hàng cho năng suất cao hơn khoảng cách hàng 101,6 cm và trồng 1 hàng bỏ 1 hàng. Lãi trên chi phí sản xuất cao nhất với khoảng cách hàng 101,6 cm. Khi sử dụng mơ hình trồng 2 hàng bơng cách nhau 73,5 cm bỏ 1 hàng cho lãi suất cao hơn trồng theo mơ hình 4 hàng với khoảng cách 101,6 cm bỏ 1 hàng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………18 2.3.2. Những nghiên cứu về mật độ và phun chất điều hịa sinh trưởng Mepiquate Chlorid đến sinh trưởng, phát triển và năng suất bơng Chất điều hịa sinh trưởng Mepiquate Chlorid (tên thương mại là PIX) cĩ tác dụng điều tiết quá trình sinh trưởng dinh dưỡng của thực vật. Tại Trung Quốc việc sử dụng chất điều hịa sinh trưởng đã mở ra triển vọng mới cho nghề trồng bơng. Sử dụng chất điều hịa sinh trưởng kết hợp với tăng mật độ cây và tăng mức phân bĩn được đề cập bởi Yao và ctv (1990) [110]. Kết quả phun PIX 3 lần/vụ cho giống SSR60 tại Lopburi (Thái Lan) cho thấy, PIX cĩ tác dụng ức chế chiều cao cây, chiều dài đốt thân và số đốt trên thân chính, cơng thức phun PIX cho khối lượng quả cao hơn so với đối chứng, nhưng sự sai khác về năng suất chưa rõ rệt (Crozat, 1995) [58]. Nghiên cứu ở miền Bắc Carolina cho thấy, hiệu quả của PIX đến năng suất bơng phụ thuộc vào thời vụ gieo. Những thời vụ gieo sớm, sử dụng PIX cĩ tác dụng làm tăng năng suất, những thời vụ muộn do giai đoạn nở hoa ngắn nên việc sử dụng PIX làm giảm năng suất bơng (Gutherie, 1989) [68]. Theo Xu và Taylor (1992) [109], xử lý hạt trước khi gieo bằng PIX với lượng 500 mg/kg cĩ tác dụng thúc đẩy bộ rễ phát triển và tăng khả năng chịu hạn thời kỳ cây bơng con, tăng hàm lượng diệp lục trong lá. Theo Williford (1992) [107], trong điều kiện khoảng cách hàng hẹp, phun Mepiquate Chlorid sẽ cĩ tác dụng làm giảm sinh trưởng chiều cao cây và làm tăng năng suất bơng so với khơng phun. Constable (1994) [57] nhận thấy, hiệu lực của Mepiquate Chlorid đến năng suất bơng phụ thuộc vào tình trạng sinh trưởng của cây trước khi xử lý. Các cơng thức phun PIX đã làm giảm chiều cao cây và cải thiện sự chín sớm nhưng khơng ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng xơ bơng [51], [85], [95]. ðồng thời, phun PIX kết hợp tăng mật độ cây trên đơn vị diện tích đã làm tăng năng suất so với đối chứng [76], [92], [108]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………19 Từ kết quả nghiên cứu của Vũ Xuân Long (2000) [27] cho thấy, trong điều kiện mưa nhiều cây bơng sinh trưởng mạnh, ruộng bơng khơng thơng thống phun Mepiquate Chlorid 1 lần vào giai đoạn 65 ngày tuổi với lượng 1,2 lít/ha đã làm giảm sinh trưởng chiều cao cây, chiều dài cành và cho bội thu năng suất 4,6 tạ/ha. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ, liều lượng và thời kỳ phun PIX tại Ninh Thuận cho thấy, áp dụng mật độ 5 vạn cây/ha, phun PIX 3 lần với liều dùng 35, 70, 105 ml PIX/ha cho năng suất và hệ số kinh tế cao nhất (Lê Quang Quyến, Lê Cơng Nơng và ctv, 2002) [38]. 2.3.3. Những nghiên cứu về phân bĩn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất bơng 2.3.3.1. Ảnh hưởng của liều lượng phân bĩn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất bơng Phân bĩn là một trong những điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây bơng. Thơng qua việc bĩn phân cân đối giúp cho cây khỏe ở thời kỳ đầu, sinh trưởng ổn định ở thời kỳ giữa và cũng khơng sớm tàn ở thời kỳ cuối vụ. Bĩn phân hợp lý làm tăng diện tích quang hợp, tăng cường độ quang hợp và kéo dài thời gian quang hợp từ đĩ tăng năng suất và cải thiện chất lượng bơng. Theo Lý Văn Bính và Phan ðại Lục (1991) [8] cho biết, ở giai đoạn cây cĩ từ 5 đến 12 lá nếu được bĩn đạm đầy đủ thì cường độ quang hợp tăng hơn so với cây khơng bĩn từ 30% đến 780% . Tuy nhiên, bĩn phân gì và liều lượng bĩn thế nào cịn tùy thuộc vào phản ứng mạnh hay yếu của từng giống bơng. Kết quả cơng bố của Viện nghiên cứu bơng liên bang Nga, nếu khơng bĩn phân liên tục trong 25 năm năng suất chỉ đạt 15 tạ/ha so với 35,8 tạ/ha khi lượng phân cung cấp hàng năm là 150 kg N, 100 kg P2O5, và 50 kg K2O. Nghiên cứu ở ðịnh Tường cũng cho kết quả tương tự, năng suất ở những ruộng khơng bĩn phân chỉ đạt 6,8 tạ/ha, khi bĩn 70 kg N, 70 kg P2O5 và 70 kg K2O/ha năng suất cao hơn hai lần (Vũ Cơng Hậu, 1978) [17]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………20 Kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu cây bơng và cây cĩ sợi cho thấy, phân bĩn cĩ ảnh hưởng đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất nhưng khơng ảnh hưởng đến chất lượng xơ bơng. Bên cạnh đĩ, nghiên cứu ở điều kiện trồng bơng nhờ nước trời của John và ctv (1990) [74] cũng cho kết quả tương tự. Một nghiên cứu khác của Jackson và Tilt (1968) [72] cho thấy, phân đạm làm tăng chiều dài sợi, các chỉ tiêu khác ít hoặc khơng chịu ảnh hưởng của phân đạm. Theo Lý Văn Bính, Phan ðại Lục (1991) [8] kết luận, lá bơng cĩ thể hấp thu được một số chất hịa tan trong nước với tốc độ nhanh và hiệu quả cao. Bên cạnh đĩ, do cây bơng vừa sinh trưởng sinh dưỡng vừa sinh trưởng sinh thực nên địi hỏi dinh dưỡng lớn. Nếu cung cấp dinh dưỡng một cách hợp lý thì tỷ lệ khối lượng bơng hạt trên khối lượng cơ quan sinh dưỡng sẽ là từ 1/1,1 đến 1/1,3, tức bơng hạt chiếm 40 - 45% tổng khối lượng tồn cây (Hồng ðức Phương, 1983) [36]. Từ nghiên cứu của Shanmugam và ctv (1972) [98] cho thấy, bĩn phân Urea cho bơng bằng cách phun qua lá đã làm tăng năng suất bơng hạt từ 17-21% so với bĩn phân qua đất. Bĩn phân đạm qua lá làm tăng số quả trên cây, tăng khối lượng quả so với đối chứng. Dùng phân DAP 2% phun cho bơng vào thời kỳ hình thành nụ và thời kỳ 50% số cây cĩ hoa nở đã cĩ tác dụng tăng năng suất 21,82% so với đối chứng khơng phun (Mannikar và ctv, 1990) [82]. Nghiên cứu về liều lượng đạm đến năng suất bơng ở 3 năm liên tục Mcconnell và ctv (1992) [84] nhận thấy, chiều cao cây tăng khi lượng đạm tăng. Tỷ lệ bơng thu hoạch lần thứ nhất giảm khi bĩn đạm tăng và năng suất bơng xơ đạt cao nhất khi bĩn 140 kg N/ha. Theo Boquet (1989) [54] thì đạm cĩ tác dụng làm tăng tổng số quả trên cây. Khi bĩn lớn hơn 84 kg N/ha làm cho bơng kéo dài thời gian sinh trưởng và chín muộn, giảm khối lượng quả và tăng số quả thối trên cây. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………21 Nghiên cứu trên giống bơng luồi ở Akola-Maharashtra trong điều kiện trồng bơng nhờ nước trời cho thấy, năng suất bơng hạt thấp nhất là 0,91 tấn/ha ở cơng thức khơng bĩn lân và cao nhất với 1,52 tấn/ha khi bĩn 50 kg N/ha và phun 3 lần/vụ với nồng độ 0,5% P2O5. Phun lân qua lá ở nồng độ 0,5% đã làm tăng hàm lượng dầu và năng suất bơng (Pandrangi và ctv, 1992) [90]. Trên thế giới, liều lượng phân bĩn cho bơng thường biến động rất lớn từ 20- 300 kg N/ha (Makram. E.A. và ctv, 1994) [79]. Theo các tác giả Mỹ và Ixraen cho rằng, luợng đạm khoảng 110-120 kg N/ha là kinh tế nhất và dễ dàng đạt năng suất 20 tạ/ha. Theo Moore và ctv (1990) [87] lượng đạm bĩn cho bơng thích hợp là 125 kg N/ha, ở mức đạm này năng suất bơng hạt đạt 44 tạ/ha. Các cơng thức bĩn đạm khơng ảnh hưởng đến tỷ lệ quả thối trên cây. Theo David và Guthrie (1989) [60], lượng đạm cho năng suất bơng cao nhất là 135 kg N/ha, bĩn đạm cho bơng làm tăng chiều cao cây, tổng số đốt trên thân chính, số cành quả trên cây. Nghiên cứu trên giống AK 5410 ở điều kiện vụ mưa tại Akola, Maharashtra (Ấn ðộ) cho thấy, năng suất bơng đạt cao nhất với lượng bĩn 60 kg N/ha nhưng khơng bị ảnh hưởng bởi lượng lân, bĩn đạm làm tăng diện tích lá, tăng số cành quả trên cây và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng (Sawaji và ctv, 1994) [96]. Trong điều kiện vụ mưa bĩn 40 kg N/ha làm tăng năng suất từ 360 đến 530 kg bơng hạt/ha, năng suất khơng tăng khi bĩn cao hơn mức 60 kg N/ha. Với mức bĩn từ 10 đến 30 kg P2O5/ha cho năng suất bơng sai khác khơng đáng kể so với đối chứng khơng bĩn (Akabari và ctv, 1987) [49]. Theo Palomo và Godoy (1995) [89] nhận xét, sự thiếu hụt đạm do bĩn phân với lượng thấp đã làm chậm thời gian ra hoa đầu tiên, giai đoạn ra hoa và ra quả bị rút ngắn. Tỷ lệ đạm cũng tương quan với khoảng thời gian ra hoa và tổng số quả trên cây, sự xuất hiện quả đầu tiên và khoảng thời gian ra quả khơng bị ảnh hưởng bởi lượng đạm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………22 Theo Malik và Makhdum (1990) [80] nghiên cứu trên giống B-557 tại 3 địa điểm khác nhau cho thấy, năng suất bơng tương đồng giữa các mức bĩn lân. Sự hút lân đối với cây bơng ở mỗi vùng là khác nhau và biến động từ 4,18 đến 14,69 kg P2O5 /ha. Những nơi cĩ hàm lượng lân trong đất vượt quá 8 mg/1 kg đất thì phản ứng của việc bĩn lân khơng giống nhau. Kết quả nghiên cứu ở Multan (Pakistan) trên giống AHH-468 với các mức lân khác nhau cho thấy, năng suất tăng khi lượng lân tăng nhưng sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa. Tất cả các cơng thức bĩn lân khơng ảnh hưởng đến chất lượng xơ bơng (Malik M.N.A. và ctv, 1992) [81]. Tursunova và ctv (1996) [104] khi nghiên cứu về hiệu quả của phân kali các tác giả cho thấy, khi đất thiếu kali thì lượng bĩn kali càng cao cho năng suất bơng xơ càng tăng. Nghiên cứu trên các giống chín sớm, Matocha và ctv (1994) [83] nhận thấy, bĩn hay phun kali đã làm tăng năng suất bơng xơ được thể hiện ở sự tăng kích thước quả và số quả/cây. Trong những thuộc tính về xơ chỉ cĩ độ bền được cải thiện ở các cơng thức bĩn kali thơng qua đất. Những thí nghiệm đồng ruộng đã chỉ ra rằng bĩn kali làm tăng cả chiều dài xơ và sự phát triển của vách tế bào (Bennett O.L. và ctv, 1965) [52]. Tuy nhiên, theo Nelson (1949) [88] khi tăng lượng kali thì chỉ ảnh hưởng nhẹ đến hai chỉ tiêu trên, thiếu kali sợi bơng kém phát triển và ngắn. Ở Việt Nam các kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu và phát triển cây bơng đã kết luận, tỷ lệ phân N:P2O5:K2O bĩn cho bơng thích hợp trên các vùng sinh thái là 2:1:1 (Nguyễn Hữu Bình, Lê Quang Quyến và các tác giả, 2001) [6]. Kết luận này đã được các tác giả [3], [29], [21], [46] sử dụng để nghiên cứu về liều lượng phân bĩn cho các giống L18, VN20 và VN15 tại nhiều vùng sinh thái khác nhau như Sơn La, ðồng Nai, Ninh Thuận và ðăk Lăk (cũ). Qua các kết quả nghiên cứu trên cho thấy, liều lượng phân bĩn cho bơng cĩ sự khác biệt khá lớn ở mỗi vùng và mỗi giống. Bên cạnh đĩ tỷ lệ 2:1:1 này đã và đang được khuyến cáo sử dụng trong sản xuất bơng hiện nay. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………23 2.3.3.2. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bĩn phân đến sinh trưởng, phát triển và năng suất bơng Từ kết quả nghiên cứu nhiều năm của Viện nghiên cứu cây bơng và cây cĩ sợi cho thấy, việc bĩn phân lĩt cho bơng đĩng vai trị quan trọng và đã trở thành tiến bộ kỹ thuật được áp dụng trong sản xuất. Ở những ruộng mà vụ 1 trồng ngơ thì biện pháp bĩn phân lĩt là cần thiết để cây bơng cĩ thể mọc và sinh trưởng tốt ngay từ thời kỳ đầu. Nghiên cứu về thời kỳ bĩn phân cho bơng Vũ Cơng Hậu (1978) [17] nhận thấy, bĩn 25% lượng đạm trước gieo, 50% vào giai đoạn ra nụ và 25% ở thời kỳ ra hoa cho năng suất cao nhất. So với các loại phân khống khác, phân lân ít bị rửa trơi nên thường được bĩn tồn bộ hoặc phần lớn trước khi gieo. Tìm hiểu liều lượng và thời kỳ bĩn lân khác nhau Suryavanshi (1993) [102] nhận thấy, bĩn tồn bộ lượng lân vào thời kỳ gieo làm tăng năng suất bơng. Sử dụng mức lân từ 60 đến 90 kg/ha cĩ xu hướng tăng năng suất ở giống AHH-468. Theo Kharche và ctv (1990) [75], thời kỳ bĩn khơng ảnh hưởng đến năng suất bơng hạt, nhưng năng suất bơng tăng 24,5% khi bĩn lân ở độ sâu 7,5 cm và cách gốc 5 cm so với bĩn lân trên mặt đất. Nghiên cứu của Anwar Tariq và ctv (1984) [50] cho thấy, bĩn hỗn hợp lân và đạm cho năng suất bơng hạt tăng hơn so với bĩn đạm đơn độc. Năng suất bơng tăng dần khi mức lân tăng từ 56 kg đến 168 kg P2O5/ha. Bĩn lân cùng lúc với gieo hạt thích hợp hơn so với bĩn lân ở lần tưới đầu tiên và giai đoạn trước khi cĩ hoa. ðể đảm bảo năng suất bơng ở Ấn ðộ theo Krishnan và ctv (1994) [77], trên giống bơng MCU 9 cần cung cấp (40 kg N, 40 kg P2O5, 20 kg K2O)/ha cho mỗi lần bĩn vào các thời kỳ 45 và 60 ngày sau gieo. Ở Việt Nam các nghiên cứu [11], [33], [42]... cho thấy, việc bĩn phân phụ thuộc vào từng vùng, từng giống với mức phân tối thiểu (90 kg N, 45 kg P2O5, 45 kg K2O)/ha cho 3 lần bĩn/vụ và thường kết thúc bĩn ở giai đoạn từ 45-75 ngày sau gieo hay trước khi cây nở hoa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………24 2.3.4. Tình hình sâu bệnh hại bơng và ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến diễn biến của một số lồi sâu bệnh hại Bơng vải là một trong những cây trồng cĩ thành phần cơn trùng phong phú. Hargeaves (1948) cho biết cĩ tới 1.362 lồi cơn trùng sống cùng cây bơng, trong đĩ cĩ 15% cĩ khả năng gây hại và dưới một nửa trong số chúng là sâu hại quan trọng (dẫn theo Nguyễn Thơ, 1996) [43]. Ở Việt Nam theo các kết quả điều tra của các tác giả tại Thanh Hĩa và ðăk Lăk [20], [5] cho thấy, trên cây bơng cĩ các đối tượng sâu hại chính là rệp bơng (Aphis gossypii), rầy xanh (Amrasca devastans) và sâu xanh (Helicoverpa armigera). ðối với sâu hồng (Pectinophora gissypiela) và sâu đo (Anomis flava) được coi là những lồi gây hại tiềm năng, các đối tượng khác ít cĩ khả năng gây hại. Ngồi ra, từ kết quả điều tra và nghiên cứu về bệnh hại của các tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình và Bùi Thị Ngần (2002) [7], Phạm Xuân Hưng (2002) [20] cho thấy, những bệnh như đốm cháy lá và mốc trắng là những bệnh gây hại chủ yếu trong sản xuất bơng hiện nay. Ở nước ta hiện nay chưa cĩ nhiều kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến diễn biến của sâu bệnh hại bơng trên mỗi vùng sinh thái. Một kết quả theo dõi trên giống VN 15 ở huyện Cư Jut và Ea Ka (ðăk Lăk cũ) của trung tâm Nghiên cứu cây bơng và cây cĩ sợi Tây Nguyên (2004) [21] đã cho thấy, ở giai đoạn 90 ngày sau gieo yếu tố mật độ, phân bĩn và tương tác giữa mật độ và phân bĩn cĩ ảnh hưởng khơng đáng kể đến cấp rầy hại, tỷ lệ và chỉ số bệnh mốc trắng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………25 Nhận xét chung Hiện nay, hầu hết diện tích sản xuất bơng của nước ta tập trung chủ yếu ở Tây Nguyên, ðơng Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ. Phần lớn diện tích tại 3 vùng này, cây bơng được trồng chủ yếu trong mùa mưa nhờ nước trời trên các loại đất đen, đất đỏ bazan và đất xám bạc mầu. Cây bơng ưa điều kiện thời tiết khí hậu khơ nĩng và ẩm độ khơng khí thấp. Nhưng hiện nay, qua thực tế sản xuất ở Việt Nam và ở nhiều nước trên thế giới cho thấy, bơng cĩ khả năng phát triển và cho năng suất và chất lượng tốt khơng chỉ ở các vùng khơ nĩng mà cịn ở các vùng nhiệt đới ẩm. Qua những nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật canh tác trên thế giới và ở Việt Nam cho thấy để khai thác tối đa tiềm năng năng suất của giống, thì trên mỗi loại giống khi canh tác trên mỗi vùng sinh thái đều cĩ những yêu cầu về liều lượng phân bĩn và mật độ gieo trồng khác nhau. Ở Tây Nguyên nĩi chung và ðăk Lăk nĩi riêng, là vùng cĩ diện tích bơng trồng trong mùa mưa lớn nhất trong cả nước. Trong đĩ, tỉnh ðăk Lăk và huyện Buơn ðơn là vùng cĩ khả năng mở rộng thêm diện tích để nâng cao sản lượng bơng cho ngành Dệt may. Nhưng trong thực tế sản xuất ở những năm qua cho thấy sự chênh lệch về năng suất ở mỗi vùng bơng trong tỉnh là rất lớn. Trong đĩ yếu tố giới hạn về năng suất của huyện Buơn ðơn chủ yếu là phân bĩn và mật độ gieo trồng, bên cạnh đĩ việc bĩn phân khơng cân đối hay trồng với mật độ khơng thích hợp cũng dẫn đến việc phát triển các lồi sâu bệnh gây hại và ảnh hưởng đến năng suất bơng. Nên vấn đề nghiên cứu xác định liều lượng phân bĩn và mật độ thích hợp tại huyện Buơn ðơn là vấn đề cĩ tính thời sự và cần thiết. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………26 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 3.1.1. Giống bơng sử dụng trong nghiên cứu - Giống VN 01.2: là giống bơng Luồi lai F1 cùng lồi (G. hirsutum L.), đã được cơng nhận là giống quốc gia (2004). Giống cĩ khả năng sinh trưởng khỏe, cĩ từ 1 - 3 cành đực, mật độ lơng trên thân lá nhiều, hoa cĩ cánh và phấn màu trắng, quả cuống dài và hình bầu nhọn. Giống thuộc nhĩm chín trung bình muộn với thời gian sinh trưởng từ gieo đến nở quả từ 115 đến 120 ngày. Giống cĩ khối lượng quả trung bình (4,5-5,0g), tiềm năng năng suất cao (30 - 40 tạ bơng hạt/ha), tỷ lệ xơ khá (36-39%), chất lượng xơ tốt với chiều dài xơ từ 29 - 31mm và độ bền trên 31g/tex. Giống cĩ khả năng kháng sâu xanh (Helicoverpa armigera), khả năng kháng rầy xanh (Amrasca devastant) cao nhất trong các giống hiện trồng và khả năng chịu hạn tốt. Giống cĩ tính ổn định và phổ thích nghi rộng (Trung tâm Nghiên cứu và thực nghiệm cây bơng Tây Nguyên, 2006), hiện là giống trồng phổ biến tại huyện Buơn ðơn và tỉnh ðăk Lăk. 3.1.2. Phân bĩn và một số vật tư chuyên dùng khác - Phân bĩn sử dụng gồm. Amon sunfat (21% N), Urea (46% N), lân Văn ðiển (15% P2O5) và Kaliclorua (60% K2O). - Các loại thuốc hĩa học trừ sâu bệnh gồm. Monceren 250 SC, Midan 10 WP, Anvil 5 EC. - Chất điều hịa sinh trưởng mepiquate chloride. Mepiquate chloride cĩ tên hĩa học là 1,1-dimethyl-piperidinium chloride, cơng thức hĩa học là C7H16ClN, nồng độ hoạt chất là 400 g ai/lít, và cĩ tên thương mại là PIX. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………27 3.2. THỜI GIAN VÀ ðỊA ðIỂM NGHIÊN CỨU 3.2.1. Thời gian nghiên cứu - Thí nghiệm đã được bố trí và thực hiện trong khung thời vụ gieo trồng chính ở vụ bơng 2005-2006. - Thực nghiệm mơ hình thâm canh tăng năng suất trong khung thời vụ gieo trồng chính ở vụ bơng 2006-2007. 3.2.2. ðịa điểm nghiên cứu Các nghiên cứu được thực hiện ở vùng cĩ diện tích trồng bơng tập trung tại xã Tân Hịa và xã Ea Wer, huyện Buơn ðơn, tỉnh ðăk Lăk. 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và liều lượng phân bĩn đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất bơng. 3.3.2. ðánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của vùng và hiệu quả kinh tế trên nền các mật độ và liều lượng phân bĩn khác nhau. 3.3.3. Thực nghiệm mơ hình thâm canh tăng năng suất và đánh giá ảnh hưởng của các thời gian sinh trưởng, các yếu tố cấu thành năng suất đến năng suất và hiệu quả kinh tế của ruộng mơ hình. 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.4.1. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 3.4.1.1. Ảnh hưởng của mật độ gieo và liều lượng phân bĩn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất bơng hạt Thí nghiệm được bố trí với hai nhân tố theo kiểu ơ chính - ơ phụ (Splip Plot Design). Nhắc lại 3 lần, mỗi ơ cơ sở cĩ diện tích 40 m2. Tổng diện tích ruộng thí nghiệm là 1.440 m2 (khơng tính hàng bảo vệ). + Nhân tố phụ là phân bĩn bố trí trên ơ lớn. Trong đĩ, N : P2O5 : K2O được bĩn thống nhất với tỷ lệ là 2:1:1. P1: (90 kg N - 45 kg P2O5 - 45 kg K2O)/ha. P2: (120 kg N - 60 kg P2O5 - 60 kg K2O)/ha. P3: (150 kg N - 75 kg P2O5 - 75 kg K2O)/ha. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………28 + Nhân tố chính là mật độ bố trí trên ơ nhỏ. M1: Mật độ 4,5 vạn cây/ha - Khoảng cách 1,00 m x 0,22 m x 1 cây. M2: Mật độ 5,5 vạn cây/ha - Khoảng cách 0,90 m x 0,20 m x 1 cây. M3: Mật độ 6,5 vạn cây/ha - Khoảng cách 0,90 m x 0,17 m x 1 cây. M4: Mật độ 7,5 vạn cây/ha - Khoảng cách 0,70 m x 0,19 m x 1 cây. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Hàng bảo vệ P2M4 P1M3 P3M2 P2M3 P1M2 P3M1 P2M1 P1M4 P3M3 N hắc 1 P2M2 P1M1 P3M4 P3M1 P2M2 P1M3 P3M2 P2M3 P1M4 P3M4 P2M1 P1M2 N hắc 2 P3M3 P2M4 P1M1 P1M1 P3M2 P2M3 P1M3 P3M1 P2M4 P1M4 P3M3 P2M2 P1M2 P3M4 P2M1 H àng bảo vệ N hắc 3 Hàng bảo vệ 3.4.1.2. Xây dựng mơ hình thâm ca._. on Egyption cotton”, Annual of Agricultural science, Moshtohor, 33, (1), PP. 21-37 71. Jack R.G., Texas tech University - Lucbbock, Texas (1986), “Temperrature effects on growth, development and fiber properties, cotton physiology”, The cotton Foundation, Publisher, Memphis, Tennessee, USA, PP. 47-56. 72. Jackson and Tilt (1968), “Effect of irrigatoin and nitrogen level on the performance of eight varieties of upland cotton, Gossypium hirsutum L”. Agronomy, january, 60, PP. 13-17. 73. Jambunatham L.R. (1959), “Study on the effect of diffirent sowing dates on the fibre properties of 320F and 216F cotton in the pujab Indian”, Cotton growing review (13), PP. 482. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………91 74. John E. and Matocha (1990), Fertilizer nitrogen effects on lint yield and proferties, Beltwide cotton conferences - 1991, PP. 1103. 75. Kharche S.G. Deshpande R.M. and Rawankar H.N (1990), “Responsiveness of AHH-468 hybrid cotton to levels and and placement of photsphate”, PKV research journal, 14, (2), PP. 193-194. 76. Khasanov T., Davlyalov A. and Urunov I. (1986), “A growth bioregulator for cotton”, Khlopkovodstvo, No. 6, PP. 23-24. 77. Krishnan P.K., Lourdurai A.C., and Elancovan C. (1994), “Studies on the effect of different levels, time and methods of application of nitrogen and potash on cotton”, Farming systems, 10, (3/4), PP. 56-58. 78. Kumar V., Ogunlela V.B. (1991), “Aronomic performance of new cotton varieties in relation to sowing date at samaru”, Nigeria, Samaru journal of Agricultural research, 8, PP. 91-99. 79. Makram E.A., Abd El-Aal H.A., Ziadah K.A. and Darwish A.A. (1994), The interrelationship between planting date and each of hill spacing and nitrogen fertilization doses for Egyptian cotton cultiva Giza 75, Annual of Agricultural science, Cairo, 39 (2), PP. 609-622. 80. Malik M.N.A., and Makhdum M.I. (1990), “Phosphorus fertilizer experiments with cotton in Bahawalpur region’, Shahad journal of Agricuture, 6, (5). PP. 521-527. 81. Malik M.N.A., Makhdum M.I. and Chaudhry F.I. (1992), “Influence of phosphorus fertilization on crop growth, seed cotton yield and fibre quality”, Pakistan journal of scientific and industrial research, 35, (7/8), PP. 288-290. 82. Mannikar N.D. and Pundarikakshudu R. (1990), Soil fertility and fertilizer management in cotton, Cotton scenario in India-Publication and information division Indian council of Agricultural research Krishi Annusanhan Bhavan, Pusa, New Delhi 110012, India, PP. 81-87. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………92 83. Matocha J.E., Coker D.L. and Hopper F.L. (1994), “Potassium fertilization effects on cotton yields and fiber properties”, Proceedings beltwide cotton conferences, january 5-8 San Diego, California. PP. 1597-1600. 84. Mcconnell J.S., Baker W.H., Frizzell B.S. and Varil J.J. (1992), “Response of cotton to nitrogen fertilizatoin and early multiple applications of mepiquat chloride”, Journal of plant nutrition, 15, (4), PP. 457-468. 85. Mert M., and Caliskan M.E. (1998), “The effect of mepiquat chloride (PIX) on yield components and fiber characteristics of cotton”, Turkish journal of Field Crops No. 3 (2), PP. 68-72. 86. Milsted S.W. and Peck T.R. (1973), Principles of soil testing, PP.13-21. 87. Moore S.H., Breitenbeck G.A. and Robertson C.A. (1990), Optimum nitrogen application for cotton on a red river alluvial soil, Beltwide cotton conferences, PP. 1091. 88. Nelson W.L. (1949), “The effect of nitrogen, phosphorous and potash on certain lint and seed properties of cotton”, Agronomy, january, 57, PP. 289-293. 89. Palomo A. and Godoy S. (1995), “Effect of nitrogen rate on cotton fruiting development”, Proceedings Beltwide cotton conferences, San Autonio, TX, USA, january 4-7, PP. 492-494. 90. Pandrangi R.B., Wankhade S.G. and Keder G.S. (1992), “Response of cotton (Gossypium hirsutum L) to N and P grown under rainfed conditions”, Crop research (Hisar), 5, (1), PP. 54-58. 91. Porter P.M., Sulivan M.J. and Harvay L.H. (1996), “Cotton cultivar responsse to planting date on the southeastern coastal plain”, Journal of production agriculture, 9, (2), PP. 223-227. 92. Rajeswari V.R. and Ranganadhacharyulu N. (1997), “Influence of mepiquat chloride on growth and yield of cotton”, Anuals of agricultural research No.18 (1), PP. 105-107. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………93 93. Ranney C.D., J.S. Hursh and O.H. Newton (1971), “Effects of bottom defoliation on microclimate and the reductiuon of boll rot of cotton”, Agronomy. J. 63, PP. 259-263. 94. Rimon D. (1994), “Population density in cotton”, Hassadeh, Israel journal of Agronomy Vol.85 (5), PP.504 -507. 95. Roberson W.C. (1998), Effect of Meplus and mepiquat chloride on lint yield of cotton, Special Report-Arkansas Agricultural Experiment Station, No. 188, PP.147-148. 96. Sawaji B.V., Khan I.A. and Lanjewar B.K. (1994), Effect of topping with Diffirent lever of nitrogen and phosphorus on the growth and yield of cotton (Variety AK-8401), PKV research journal, 18 (1), PP. 102-103. 97. Shalaby G.M., Gissa A.M., Abdalla F.H., Abdel Malak K.K.I. (1989), “Effect of planting systems, planting dates and distance beween hills on yield components of Egyptian cotton”, Assiut Joural of Agricultural science, 20 (2), PP. 279-290. 98. Shanmugam K., Muthswaymy S.R and Armugam S.V. (1972), Foliar fertilizer of urea-a new method to increase cotton yield, Reprinted from Agriculture and agro-industries journal-Jun. 99. Silva N.M., Carvaho L.H, Sabino J.C., Lellis L.G.L. and Sabino N.P. (1990), Method and date of phosphorus application on yield and other characteristics of cotton, Bragantia, 49, (1), PP. 157-170. 100. Sitaram M.S. and Crishnamurthy K., (1972), “Studies on the fibre propertiesof cotton varieties as influenced by planting dates and mixed cropping”, Mysore Agricultural science, (6), PP. 349. 101. Smart J.R., Coleman R.J., and King E.G. (1995), “Effect of cotton row spacing and variety in the Lower Rio Grande Valey”, Proceedings Beltwide Cotton Conferences, San Autonio, TX, USA, January 4-7, PP. 447-449. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………94 102. Suryavanshi G.B., Tendulkar A.V., Ransing S.K. and Khatmalas M.B. (1993), “Studies on effect of different levels of phosphorous, its time and methods of application on yield of G. hirsutum vatiety KOP-498 under irrigation”, Journal of cotton research and develoment, 7, (2), PP. 381-384. 103. Tupper G.R., Cooke F.T., Ebelhar M.W. and Pringble H.C. (1995), “Effect of row spacing, planting partten and varieties on cotton yield and returns”, Proceedings Beltwide Cotton Conferences, San Autonio, TX, USA, PP. 440-443. 104. Tursunova F. (1996), “Efficiency of potassium fertilyzers”, Khlopkovodstvo, No. 12, PP. 16. 105. Vories E.D., Mcconnell J.S. and Glover R.E. (1994), “Row spacing effects on yield and earliness”, Proceedings Beltwide Cotton Conferences, January 5-8 San Diego, California, PP. 1516-1517. 106. Waddle B.A. (1984), “Crop growing practices”, Cotton, PP. 233. 107. Williford J.K. (1992), “Production of cotton on narrow spacing”, Amerian society of agricultural engineers, V. 35 (4), PP. 1109-1112. 107. Wu Z.L., Pan Q.B., Gao Y.H. and Wang J.Y (1994), “Technical research on the all round chemical regulation of cotton plants”, China cotton, No. 21, (5), PP. 10-11. 109. Xu X. and Taylor H.M. (1992), “Increase in drrought resistance of cotton seedlings treated with mepiquat chloride”, Agronomy - Journal (USA). (Jul-Aug 1992). V. 84 (4). PP. 569-574. 110. Yao X.Y., Cai X.M., Zh Y.G., Chen H.G. and Lin F.G. (1990), “Development of the practical techniques of chemical regulation in cotton”, China cotton, No. 5, PP. 24-25. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………95 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân tích phương sai chỉ tiêu thời gian sinh trưởng K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 2.056 1.028 0.5781 2 Factor A 2 12.389 6.194 3.4844 0.1330 -3 Error 4 7.111 1.778 4 Factor B 3 16.889 5.630 7.8961 0.0014 6 AB 6 10.278 1.713 2.4026 0.0698 -7 Error 18 12.833 0.713 ------------------------------------------------------------------ Total 35 61.556 ------------------------------------------------------------------ Phụ lục 2: Phân tích phương sai chỉ tiêu chiều cao cây K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------------- 1 Replication 2 1.044 0.522 0.4835 2 Factor A 2 140.137 70.069 64.9117 0.0009 -3 Error 4 4.318 1.079 4 Factor B 3 2.010 0.670 0.3766 6 AB 6 38.789 6.465 3.6344 0.0154 -7 Error 18 32.018 1.779 ------------------------------------------------------------------------- Total 35 218.316 ------------------------------------------------------------------------- Phụ lục 3: Phân tích phương sai chỉ tiêu chiều dài cành K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 33.488 16.744 1.0720 0.4239 2 Factor A 2 826.704 413.352 26.4648 0.0049 -3 Error 4 62.476 15.619 4 Factor B 3 79.394 26.465 1.3180 0.2994 6 AB 6 255.054 42.509 2.1171 0.1017 -7 Error 18 361.418 20.079 ------------------------------------------------------------------ Total 35 1618.534 ------------------------------------------------------------------ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………96 Phụ lục 4: Phân tích phương sai chỉ tiêu số cành quả/cây K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 0.187 0.093 0.0701 2 Factor A 2 25.072 12.536 9.4136 0.0307 -3 Error 4 5.327 1.332 4 Factor B 3 2.010 0.670 0.9531 6 AB 6 24.682 4.114 5.8518 0.0016 -7 Error 18 12.653 0.703 ------------------------------------------------------------------ Total 35 69.930 ------------------------------------------------------------------ Phụ lục 5: Phân tích phương sai chỉ tiêu số cành đực/cây K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------------- 1 Replication 2 0.134 0.067 1.1422 0.4051 2 Factor A 2 1.824 0.912 15.5592 0.0130 -3 Error 4 0.234 0.059 4 Factor B 3 0.425 0.142 1.2122 0.3339 6 AB 6 4.627 0.771 6.5946 0.0008 -7 Error 18 2.105 0.117 ------------------------------------------------------------------------- Total 35 9.350 ------------------------------------------------------------------------- Phụ lục 6: Phân tích phương sai chỉ tiêu số quả thối/cây K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 0.502 0.251 3.8344 0.1175 2 Factor A 2 0.132 0.066 1.0064 0.4426 -3 Error 4 0.262 0.065 4 Factor B 3 0.701 0.234 1.5828 0.2283 6 AB 6 0.515 0.086 0.5816 -7 Error 18 2.657 0.148 ------------------------------------------------------------------ Total 35 4.767 ------------------------------------------------------------------ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………97 Phụ lục 7: Phân tích phương sai chỉ tiêu số quả/cây K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 0.014 0.007 0.0594 2 Factor A 2 3.894 1.947 16.6484 0.0115 -3 Error 4 0.468 0.117 4 Factor B 3 105.550 35.183 207.9797 0.0000 6 AB 6 0.733 0.122 0.7219 -7 Error 18 3.045 0.169 ------------------------------------------------------------------ Total 35 113.703 ------------------------------------------------------------------ Phụ lục 8: Phân tích phương sai chỉ tiêu khối lượng quả K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 0.007 0.004 0.1566 2 Factor A 2 0.530 0.265 11.4288 0.0222 -3 Error 4 0.093 0.023 4 Factor B 3 0.027 0.009 1.6848 0.2059 6 AB 6 0.065 0.011 1.9877 0.1209 -7 Error 18 0.098 0.005 ------------------------------------------------------------------ Total 35 0.820 ------------------------------------------------------------------ Phụ lục 9: Phân tích phương sai chỉ tiêu số quả/m2 K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 2.430 1.215 0.3897 2 Factor A 2 141.875 70.937 22.7493 0.0065 -3 Error 4 12.473 3.118 4 Factor B 3 155.057 51.686 10.2925 0.0004 6 AB 6 28.088 4.681 0.9322 -7 Error 18 90.390 5.022 ------------------------------------------------------------------ Total 35 430.313 ------------------------------------------------------------------ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………98 Phụ lục 10: Phân tích phương sai chỉ tiêu năng suất lý thuyết K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 0.870 0.435 0.7954 2 Factor A 2 95.345 47.673 87.1756 0.0005 -3 Error 4 2.187 0.547 4 Factor B 3 40.205 13.402 13.6372 0.0001 6 AB 6 5.041 0.840 0.8549 -7 Error 18 17.689 0.983 ------------------------------------------------------------------ Total 35 161.338 ------------------------------------------------------------------ Phụ lục 11: Phân tích phương sai chỉ tiêu năng suất thực thu K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 1.093 0.546 3.0214 0.1586 2 Factor A 2 117.019 58.510 323.5184 0.0000 -3 Error 4 0.723 0.181 4 Factor B 3 46.543 15.514 20.6216 0.0000 6 AB 6 24.428 4.071 5.4116 0.0024 -7 Error 18 13.542 0.752 ------------------------------------------------------------------ Total 35 203.349 ------------------------------------------------------------------ Phụ lục12: Phân tích phương sai tỷ lệ cây nhiễm bệnh chết cây con 5 ngày sau mọc K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Pro ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 22.222 11.111 1.0000 2 Factor A 2 238.889 119.444 10.7500 0.0246 -3 Error 4 44.444 11.111 4 Factor B 3 455.556 151.852 6.8333 0.0029 6 AB 6 694.444 115.741 5.2083 0.0029 -7 Error 18 400.000 22.222 ------------------------------------------------------------------ Total 35 1855.556 ------------------------------------------------------------------ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………99 Phụ lục 13: Phân tích phương sai tỷ lệ cây nhiễm bệnh chết cây con 25 ngày sau mọc K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 72.222 36.111 1.8571 0.2689 2 Factor A 2 72.222 36.111 1.8571 0.2689 -3 Error 4 77.778 19.444 4 Factor B 3 386.111 128.704 2.9574 0.0601 6 AB 6 305.556 50.926 1.1702 0.3648 -7 Error 18 783.333 43.519 ------------------------------------------------------------------ Total 35 1697.222 ------------------------------------------------------------------ Phụ lục 14: Phân tích phương sai tỷ lệ cây nhiễm bệnh đốm cháy lá 50 ngày sau mọc K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 405.556 202.778 7.3000 0.0462 2 Factor A 2 205.556 102.778 3.7000 0.1231 -3 Error 4 111.111 27.778 4 Factor B 3 66.667 22.222 1.4118 0.2719 6 AB 6 350.000 58.333 3.7059 0.0142 -7 Error 18 283.333 15.741 ------------------------------------------------------------------ Total 35 1422.222 ------------------------------------------------------------------ Phụ lục 15: Phân tích phương sai tỷ lệ cây nhiễm bệnh đốm cháy lá 110 ngày sau mọc K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 38.889 19.444 0.2258 2 Factor A 2 172.222 86.111 1.0000 0.4444 -3 Error 4 344.444 86.111 4 Factor B 3 1541.667 513.889 5.9677 0.0052 6 AB 6 783.333 130.556 1.5161 0.2290 -7 Error 18 1550.000 86.111 ------------------------------------------------------------------ Total 35 4430.556 ------------------------------------------------------------------ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………100 Phụ lục 16: Phân tích phương sai chỉ số bệnh đốm cháy lá 50 ngày sau mọc K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 16.222 8.111 7.3000 0.0462 2 Factor A 2 8.222 4.111 3.7000 0.1231 -3 Error 4 4.444 1.111 4 Factor B 3 2.667 0.889 1.4118 0.2719 6 AB 6 14.000 2.333 3.7059 0.0142 -7 Error 18 11.333 0.630 ------------------------------------------------------------------ Total 35 56.889 ------------------------------------------------------------------ Phụ lục 17: Phân tích phương sai chỉ số bệnh đốm cháy lá 110 ngày sau mọc K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 16.222 8.111 1.0657 0.4256 2 Factor A 2 33.556 16.778 2.2044 0.2263 -3 Error 4 30.444 7.611 4 Factor B 3 30.556 10.185 0.5753 6 AB 6 155.778 25.963 1.4665 0.2450 -7 Error 18 318.667 17.704 ------------------------------------------------------------------ Total 35 585.222 ------------------------------------------------------------------ Phụ lục 18: Phân tích phương sai tỷ lệ cây nhiễm bệnh mốc trắng 50 ngày sau mọc K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 50.000 25.000 2.0000 0.2500 2 Factor A 2 0.000 0.000 0.0000 -3 Error 4 50.000 12.500 4 Factor B 3 30.556 10.185 0.2619 6 AB 6 44.444 7.407 0.1905 -7 Error 18 700.000 38.889 ------------------------------------------------------------------ Total 35 875.000 ------------------------------------------------------------------ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………101 Phụ lục 19: Phân tích phương sai tỷ lệ cây nhiễm bệnh mốc trắng 110 ngày sau mọc K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 88.889 44.444 0.1231 2 Factor A 2 2605.556 1302.778 3.6077 0.1272 -3 Error 4 1444.444 361.111 4 Factor B 3 4033.333 1344.444 4.7763 0.0128 6 AB 6 4350.000 725.000 2.5757 0.0558 -7 Error 18 5066.667 281.481 ------------------------------------------------------------------ Total 35 17588.889 ------------------------------------------------------------------ Phụ lục 20: Phân tích phương sai chỉ số bệnh mốc trắng 50 ngày sau mọc K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 3.556 1.778 1.8824 0.2654 2 Factor A 2 0.222 0.111 0.1176 -3 Error 4 3.778 0.944 4 Factor B 3 0.889 0.296 0.1633 6 AB 6 2.444 0.407 0.2245 -7 Error 18 32.667 1.815 ------------------------------------------------------------------ Total 35 43.556 ------------------------------------------------------------------ Phụ lục 21: Phân tích phương sai chỉ số bệnh mốc trắng 110 ngày sau mọc K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 106.889 53.444 3.4982 0.1323 2 Factor A 2 14.889 7.444 0.4873 -3 Error 4 61.111 15.278 4 Factor B 3 206.556 68.852 2.5396 0.0889 6 AB 6 350.444 58.407 2.1544 0.0968 -7 Error 18 488.000 27.111 ------------------------------------------------------------------ Total 35 1227.889 ------------------------------------------------------------------ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………102 Phụ lục 22: Phân tích phương sai mật độ rầy xanh hai chấm 24 ngày sau gieo K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 0.023 0.012 1.1003 0.4161 2 Factor A 2 0.033 0.016 1.5337 0.3203 -3 Error 4 0.043 0.011 4 Factor B 3 0.111 0.037 1.7048 0.2017 6 AB 6 0.056 0.009 0.4273 -7 Error 18 0.392 0.022 ------------------------------------------------------------------ Total 35 0.658 ------------------------------------------------------------------ Phụ lục 23: Phân tích phương sai mật độ rầy xanh hai chấm 115 ngày sau gieo K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 3.730 1.865 0.1084 2 Factor A 2 14.263 7.131 0.4143 -3 Error 4 68.859 17.215 4 Factor B 3 50.978 16.993 1.2167 0.3323 6 AB 6 48.682 8.114 0.5810 -7 Error 18 251.390 13.966 ------------------------------------------------------------------ Total 35 437.903 ------------------------------------------------------------------ Phụ lục 24: Phân tích phương sai cấp hại của rầy xanh hai chấm 87 ngày sau gieo K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 2.891 1.446 1.6862 0.2944 2 Factor A 2 0.289 0.144 0.1683 -3 Error 4 3.429 0.857 4 Factor B 3 0.844 0.281 0.9021 6 AB 6 0.448 0.075 0.2394 -7 Error 18 5.616 0.312 ------------------------------------------------------------------ Total 35 13.518 ------------------------------------------------------------------ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………103 Phụ lục 25: Phân tích phương sai cấp hại của rầy xanh hai chấm 101 ngày sau gieo K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares quare Value Prob ------------------------------------------------------------------ 1 Replication 2 0.967 0.484 4.0259 0.1102 2 Factor A 2 0.089 0.045 0.3721 -3 Error 4 0.481 0.120 4 Factor B 3 0.663 0.221 0.8162 6 AB 6 0.552 0.092 0.3397 -7 Error 18 4.877 0.271 ------------------------------------------------------------------ Total 35 7.630 ------------------------------------------------------------------ Phụ lục 26: Chi phí sản xuất của các cơng thức (ðvt: 1.000đ/ha) Chi phí vật tư Chi phí lao động Cơng thức Giống BVTV PIX Phân bĩn Cơng chăm sĩc Cơng thu hoạch Tổng chi P1M1 650,0 191,0 185,0 1.782,9 2.025,0 996,9 5.830,7 P1M2 793,0 191,0 185,0 1.782,9 2.075,0 1.011,3 6.038,1 P1M3 936,0 191,0 185,0 1.782,9 2.125,0 1.120,0 6.339,9 P1M4 1.079,0 191,0 185,0 1.782,9 2.175,0 1.073,1 6.486,0 P2M1 650,0 191,0 185,0 2.377,3 2.025,0 1.106,9 6.535,2 P2M2 793,0 191,0 185,0 2.377,3 2.075,0 1.368,1 6.989,5 P2M3 936,0 191,0 185,0 2.377,3 2.125,0 1.317,5 7.131,8 P2M4 1.079,0 191,0 185,0 2.377,3 2.175,0 1.334,4 7.341,7 P3M1 650,0 191,0 185,0 2.971,3 2.025,0 1.170,0 7.192,3 P3M2 793,0 191,0 185,0 2.971,3 2.075,0 1.442,5 7.657,8 P3M3 936,0 191,0 185,0 2.971,3 2.125,0 1.324,4 7.732,7 P3M4 1.079,0 191,0 185,0 2.971,3 2.175,0 1.247,5 7.848,8 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………104 Phụ lục 27: So sánh chỉ tiêu thời gian sinh trưởng của 2 mơ hình Variable: Mo hinh 2 Variable: Mo hinh 1 Mean: 119.2 Mean: 118.0 Variance: 0.7 Variance: 2.5 Standard Deviation: 0.8 Standard Deviation: 1.6 F-TEST FOR THE HYPOTHESIS "VARIANCE 1 = VARIANCE 2" --------------------------------------------------- F Value: 3.5714 Numerator degrees of freedom: 4 Denominator degrees of freedom: 4 Probability: 0.2452 Result: Non-Significant F - Accept the Hypothesis T-TEST FOR THE HYPOTHESIS "MEAN 1 = MEAN 2" ------------------------------------------- Variance of the difference between the means: 0.5400 Standard Deviation of the difference: 0.7348 t Value: 1.6330 Effective degrees of freedom: 4 Probability of t: 0.1778 Result: Non-Significant t - Accept the Hypothesis Confidence limits for the difference of the means (for alpha = 0.05) Phụ lục 28: So sánh chỉ tiêu số quả/cây của 2 mơ hình Variable: Mo hinh 2 Variable: Mo hinh 1 Mean: 12.888 Mean: 11.644 Variance: 0.077 Variance: 2.003 Standard Deviation: 0.278 Standard Deviation: 1.415 F-TEST FOR THE HYPOTHESIS "VARIANCE 1 = VARIANCE 2" --------------------------------------------------- F Value: 25.9373 Numerator degrees of freedom: 4 Denominator degrees of freedom: 4 Probability: 0.0081 Result: Significant F - Reject the Hypothesis T-TEST FOR THE HYPOTHESIS "MEAN 1 = MEAN 2" ------------------------------------------- Variance of the difference between the means: 0.2791 Standard Deviation of the difference: 0.5283 t Value: 2.3549 Effective degrees of freedom: 4 Probability of t: 0.0781 Result: Non-Significant t - Accept the Hypothesis Confidence limits for the difference of the means (for alpha=0.05) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………105 Phụ lục 29: So sánh chỉ tiêu khối lượng quả của 2 mơ hình Variable: MO HINH 2 Variable: MO HINH 1 Mean: 4.64 Mean: 4.52 Variance: 0.03 Variance: 0.09 Standard Deviation: 0.17 Standard Deviation: 0.30 F-TEST FOR THE HYPOTHESIS "VARIANCE 1 = VARIANCE 2" --------------------------------------------------- F Value: 3.2857 Numerator degrees of freedom: 4 Denominator degrees of freedom: 4 Probability: 0.2759 Result: Non-Significant F - Accept the Hypothesis T-TEST FOR THE HYPOTHESIS "MEAN 1 = MEAN 2" ------------------------------------------- Variance of the difference between the means: 0.0144 Standard Deviation of the difference: 0.1200 t Value: 1.0000 Effective degrees of freedom: 4 Probability of t: 0.3739 Result: Non-Significant t - Accept the Hypothesis Confidence limits for the difference of the means (for alpha=0.05) Phụ lục 30: So sánh chỉ tiêu quả/m2 của 2 mơ hình Variable: MO HINH 2 Variable: MO HINH 1 Mean: 71.654 Mean: 50.660 Variance: 2.403 Variance: 37.936 Standard Deviation: 1.550 Standard Deviation: 6.159 F-TEST FOR THE HYPOTHESIS "VARIANCE 1 = VARIANCE 2" --------------------------------------------------- F Value: 15.7843 Numerator degrees of freedom: 4 Denominator degrees of freedom: 4 Probability: 0.0205 Result: Non-Significant F - Accept the Hypothesis T-TEST FOR THE HYPOTHESIS "MEAN 1 = MEAN 2" ------------------------------------------- Variance of the difference between the means: 4.7549 Standard Deviation of the difference: 2.1806 t Value: 9.6278 Effective degrees of freedom: 4 Probability of t: 0.0007 Result: Significant t - Reject the Hypothesis Confidence limits for the difference of the means (for alpha=0.01) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………106 Phụ lục 31: So sánh chỉ tiêu năng suất lý thuyết của 2 mơ hình Variable: Mo hinh 2 Variable: Mo hinh 1 Mean: 33.260 Mean: 22.854 Variance: 3.257 Variance: 7.248 Standard Deviation: 1.805 Standard Deviation: 2.692 F-TEST FOR THE HYPOTHESIS "VARIANCE 1 = VARIANCE 2" --------------------------------------------------- F Value: 2.2251 Numerator degrees of freedom: 4 Denominator degrees of freedom: 4 Probability: 0.4576 Result: Non-Significant F - Accept the Hypothesis T-TEST FOR THE HYPOTHESIS "MEAN 1 = MEAN 2" ------------------------------------------- Variance of the difference between the means: 0.1821 Standard Deviation of the difference: 0.4267 t Value: 24.3863 Effective degrees of freedom: 4 Probability of t: 0.0000 Result: Significant t - Reject the Hypothesis Confidence limits for the difference of the means (for alpha=0.01) Phụ lục 32: Chi tiết vật tư và cơng lao động của các mơ hình Vật tư sử dụng/ha Chi phí (1.000 đ/ha) Nội dung Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 1 Mơ hình 2 Giống (kg) 4,9 6,1 343,0 427,0 NPK 18-8-8 (kg) 530,0 2.226,0 Lân (kg) 400,0 520,0 SA (kg) 400,0 1.280,0 Urea (kg) 78,3 407,2 Kali (kg) 100,0 410,0 Monceren (lít) 0,3 0,3 81,0 81,0 An vil (lít) 1,5 1,5 240,0 240,0 Midan (kg) 0,5 0,5 110,0 110,0 PIX (lít) 0,25 0,25 185,0 185,0 Lao động (cơng/ha) Gieo - Chăm sĩc 86,0 88,0 2.150,0 2.200,0 Thu hoạch 50,0 75,0 1.247,0 1.885,0 Tổng chi phí sản xuất (vật tư + cơng lao động) 6.581,9 7.745,2 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2972.pdf
Tài liệu liên quan