Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðẦO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
------------------ * --------------------
NGỤY THỊ HƯƠNG LAN
NGHIÊN CỨU VAI TRỊ
VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY NGƠ LAI
HUYỆN MỘC CHÂU – SƠN LA
Chuyên ngành: Hệ Thống Nơng Nghiệp
Mã số: 60.62.20
LUẬN VĂN THẠC SỸ NƠNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Mai Xuân Triệu
HÀ NỘI - 2008
Trường ðại học Nơng
114 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2432 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu vai trò và khả năng của ngô lai tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp tơi luơn nhận được sự ủng hộ
và giúp đỡ của cơ quan, các thầy cơ, gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn T.S Mai Xuân Triệu -
Viện trưởng - Viện nghiên cứu Ngơ, đã tận tình hướng dẫn và đĩng gĩp nhiều ý kiến
quý báu trong quá trình thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu
Ngơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề
tài nghiên cứu và hồn thành luận văn
Tơi xin trân trọng cảm ơn T.S Bùi Mạnh Cường - Trưởng bộ mơn CNSH,
Th.S Lê Văn Hải - Trưởng bộ mơn Hệ thống canh tác - Viện nghiên cứu Ngơ.
Tơi xin chân thành cảm ơn :
- Các thầy cơ giáo, Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ Ban ðào tạo Sau đại học -
Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam đã quan tâm giúp đỡ tơi trong quá trình học
tập và hồn thành luận văn.
- UBND, Phịng Nơng nghiệp, Phịng thống kê, Phịng Kinh tế huyện Mộc
Châu, cán bộ, nhân dân Xã Phiêng Luơng, xã Lĩng Sập, xã Quang Minh đã cung
cấp số liệu, thơng tin và địa bàn tốt nhất để thực hiện đề tài.
Nhân dịp này tơi cũng xin cảm ơn anh chị em trong bộ mơn Cơng nghệ Sinh
học, anh chị em trong bộ mơn Hệ thống canh tác, anh chị em đồng nghiệp, cùng gia
đình và những người thân đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi trong quá trình học tập
và nghiên cứu để hồn thành luận văn.
Tác giả luận văn
Ngụy Thị Hương Lan
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… iii
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn này là hồn tồn trung thực
và chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn
gốc.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Ngụy Thị Hương Lan
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… iv
MỤC LỤC
Trang phụ bìa ..........................................................................................................1
Lời cảm ơn ..............................................................................................................ii
Lời cam đoan......................................................................................................... iii
Mục lục ..................................................................................................................iv
Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn ...............................................................vi
Danh mục các bảng ...............................................................................................vii
Danh mục các hình vẽ trong luận văn ...................................................................viii
MỞ ðẦU ................................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài: ...................................................................................1
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài .........................................................................3
2.1. Mục tiêu của đề tài ........................................................................................3
2.2. Yêu cầu của đề tài: ........................................................................................3
3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ..........................................................3
3.1. Ý nghĩa khoa học. .........................................................................................3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. ..........................................................................3
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.....................................................3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI........4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài..............................................................................4
1.1.1. Một số khái niệm........................................................................................4
1.1.2. Những đặc trưng và mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu và phát triển hệ
thống canh tác .........................................................................................................7
1.1.3. Nguồn gốc, vai trị và vị trí cây ngơ trong hệ thống cây trồng.....................8
1.1.4. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và ở Việt Nam....................................9
1.1.5.Yêu cầu sinh thái của cây ngơ ...................................................................14
1.1.6. Mối quan hệ giữa cây ngơ và kỹ thuật trồng trọt.......................................17
1.2. Kết quả nghiên cứu về mật độ, phân bĩn cho cây ngơ ở trong và ngồi nước
..............................................................................................................................18
1.2.1. Kết quả nghiên cứu ở ngồi nước .............................................................18
1.2.2. Kết quả nghiên cứu ở trong nước.............................................................24
2.1. Vật liệu và nội dung nghiên cứu..................................................................29
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu ..................................................................................29
2.1.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................29
2.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................29
2.2.1. Phương pháp điều tra, thu thập và phân tích thơng tin. .............................29
2.2.2. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng........................................................30
2.3. Xử lý và phân tích số liệu:...........................................................................33
2.4 .Thời gian và địa điểm làm thí nghiệm: ........................................................33
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… v
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .....................................34
3.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Mộc Châu. ..........................34
3.1.1. ðiều kiện tự nhiên....................................................................................34
3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên: ............................................................................35
3.1.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế - xã hội .......................................37
3.2. Vai trị, vị trí cây ngơ ở huyện Mộc Châu...................................................44
3.2.1. Vị trí cây ngơ trong cơ cấu cây trồng ở huyện Mộc Châu .........................44
3.2.2. Cây ngơ trong cơ cấu kinh tế nơng nghiệp huyện Mộc Châu ....................54
3.3. Khả năng phát triển sản xuất ngơ ở huyện Mộc Châu..................................55
3.3.1. Lợi thế về khí hậu và sản xuất ngơ ở Mộc Châu .......................................56
3.3.2. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp ở Mộc Châu.....................................59
3.3.3. Khả năng đầu tư phân bĩn cho ngơ ở huyện Mộc Châu............................61
3.4. Một số giải pháp phát triển ngơ ở huyện Mộc Châu ....................................62
3.4.1. Mở rộng diện tích.....................................................................................62
3.4.2. Một số giải pháp kỹ thuật để tăng năng suất ngơ ở huyện Mộc Châu........66
3.4.3. Chính sách của Nhà nước .........................................................................73
3.5. Kết quả trình diễn giống ngơ lai LVN99 và VN8960 vụ Thu ðơng năm 2008
..........................................................................................................................73
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ..................................................................76
4.1. Kết luận ......................................................................................................76
4.2. ðề nghị ......................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................77
PHỤ LỤC
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Viết tắt Cụm từ đầy đủ.
CIMMYT Centro Internacional de Mejoramiento de Maiz Y Trigo
Trung tâm cải tạo ngơ và lúa mì quốc tế
CS Cộng sự
CT Cơng thức
CV Coefficient of variation - Hệ số biến động
ð/C ðối chứng
HQKT Hiệu quả kinh tế
HTCT Hệ thống canh tác
LSD0.05 Least significant difference
Sự sai khác nhỏ nhất cĩ ý nghĩa ở mức 0,05
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1 Những nước đứng đầu về sản xuất ngơ năm 2007 10
1.2 Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới 1985-2007 11
1.3 Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam giai đoạn 1985 -2007 13
1.4 Lượng dinh dưỡng cây ngơ hút đi để tạo ra 10 tấn hạt 21
3.1 Hệ thống cây trồng nơng nghiệp ở Mộc Châu năm 2006 - 2007 45
3.2 Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ ở Mộc Châu năm 2000 - 2007 47
3.3 Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ vụ Xuân Hè năm 2007 ở các tiểu vùng 49
3.4
Diện tích, năng suất và sản lượng ngơ vụ Thu ðơng năm 2007 ở các tiểu vùng 50
3.5 Diện tích, sản lượng lúa nước ở các tiểu vùng huyện Mộc Châu năm 2007 51
3.6 Hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa nước và ngơ Xuân Hè ở huyện Mộc Châu 52
3.7 Diện tích, sản lượng lúa nương ở các tiểu vùng huyện Mộc Châu năm 2007 52
3.8 Hiệu quả kinh tế của sản xuất lúa nương và ngơ Xuân Hè ở huyện Mộc Châu 53
3.9 Diện tích và tổng sản lượng sắn ở các tiểu vùng lãnh thổ huyện Mộc Châu vụ
Xuân Hè năm 2007
53
3.10 Hiệu quả kinh tế của trồng sắn và trồng ngơ vụ Xuân Hè ở Mộc Châu 54
3.11 Trung bình thu nhập của hộ nơng dân trong sản xuất nơng nghiệp ở Mộc
Châu năm 2007
54
3.12 Số liệu khí tượng huyện Mộc Châu năm 2007 58
3.13 Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp ở huyện Mộc Châu 59
3.14 ðầu tư phân bĩn trong sản xuất ngơ 61
3.15 Mơi trường dinh dưỡng đất sau canh tác trên đất dốc ở Mộc Châu 62
3.16 Lựa chọn giống ngơ của người dân ở huyện Mộc Châu. 66
3.17 Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, chiều cao đĩng bắp của các giống ngơ so sánh 67
3.18 Năng suất thực thu của các giống ngơ thí nghiệm so sánh vụ Xuân Hè 2008 68
3.19 Năng suất và HQKT của các mật độ khác nhau với giống LVN10 69
3.20 Năng suất và HQKT của các mật độ khác nhau với giống VN8960 70
3.21 Năng suất và HQKT ở các mức phân bĩn khác nhau với giống LVN10 71
3.22 Năng suất và HQKT ở các mức phân bĩnkhác nhau với giống VN8960 72
3.23 Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, chiều cao đĩng bắp của các giống ngơ trình
diễn vụ Thu ðơng năm 2008
74
3.24 Diện tích, năng suất các giống tham gia trình diễn vụ Thu đơng năm 2008 75
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN
Hình Tên hình Trang
1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ thế giới năm 1985 - 2007 12
1.2 Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ Việt Nam 1985-2007 14
3.1 Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ ở Mộc Châu từ 2000- 2007 47
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 1
MỞ ðẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Cây ngơ cĩ tên khoa học là Zea mays L. thuộc họ hồ thảo Poaceae. Cĩ
nguồn gốc từ Mehico.
Ngơ được con người coi là một trong ba cây lương thực quan trọng trên thế
giới. Sản phẩm của cây ngơ hiện nay chủ yếu được sử dụng làm lương thực cho
người, làm thực phẩm như ngơ rau, ngơ ngọt, chế biến thức ăn chăn nuơi và làm
nguyên liệu cho nhiều sản phẩm cơng nghiệp.
Ở Việt Nam, ngơ là cây lương thực quan trọng đứng thứ hai sau cây lúa. Sản
xuất ngơ phát triển ở cả 8 vùng sinh thái nơng nghiệp của cả nước. Những năm gần
đây, khi dân số và thu nhập trên đầu người ở nước ta tăng, nhu cầu thịt, cá, trứng,
sữa cho thực đơn của con người ngày càng cao thì phát triển chăn nuơi trở thành thế
mạnh trong sản xuất nơng nghiệp, cĩ thể xem đây là động lực chính để phát triển
sản xuất ngơ hiện nay.
Từ năm 2006 đến nay, giá ngơ trên thế giới và ở Việt Nam cĩ xu hướng tăng,
đã nâng cao thu nhập cho người sản xuất ngơ và cũng khích lệ nơng dân tiếp thu
những tiến bộ kỹ thuật mới, tăng đầu tư cho sản xuất ngơ.
Năm 2007, tổng diện tích trồng ngơ cả nước là: 1.067,9 nghìn ha; với năng
suất bình quân đạt 38,5 tạ/ha; tổng sản lượng đạt 4.107,5 nghìn tấn (Tổng cục thống
kê, 2007) [34], sản lượng ngơ mới chỉ đáp ứng được khoảng 75 % nhu cầu nguyên
liệu làm thức ăn chăn nuơi, số cịn lại phải nhập từ nước ngồi. Những năm gần đây
mỗi năm chúng ta phải nhập khẩu từ 500 – 700 nghìn tấn ngơ hạt cho chăn nuơi
(khoảng 135 – 185 triệu USD) (Cục trồng trọt, 2008) [6].
Theo định hướng của Bộ Nơng nghiệp và PTNT, năm 2015 phấn đấu đạt 1,3 triệu
ha ngơ với năng suất trung bình 50 - 55 tạ/ha và tổng sản lượng 8 – 9 triệu tấn, trong đĩ
cơ cấu giống ngơ lai trong sản xuất chiếm 90 – 95 % (Cục trồng trọt, 2008) [6].
ðể đáp ứng nhu cầu ngơ ngày càng tăng, một trong những hướng giải quyết
của chương trình ngơ Việt Nam là:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 2
- Nghiên cứu lai tạo chọn ra những giống ngơ lai mới cĩ năng suất cao, chất
lượng tốt thích hợp cho nhiều vùng sinh thái trên cả nước, đặc biệt cho những vùng
thâm canh và vùng khĩ khăn.
- Tăng tỷ lệ sử dụng giống lai trong tổng diện tích trồng ngơ cả nước.
- Chuyển giao nhanh những tiến bộ kỹ thuật về sản xuất ngơ lai tới người dân
để nâng cao hiệu quả sản xuất.
Trên thực tế, việc mở rộng diện tích rất khĩ thực hiện. Vì vậy, song song với
cơng tác tạo ra những giống ngơ lai mới cĩ năng suất cao, chống chịu tốt, thì việc
đẩy nhanh tỷ lệ sử dụng giống ngơ lai là một giải pháp quan trọng nhằm thực hiện
mục tiêu về năng suất và sản lượng đề ra.
Sơn La là tỉnh cĩ diện tích trồng ngơ lớn nhất miền Bắc và đứng thứ hai
trong cả nước, với diện tích trồng ngơ năm 2007 là 92,7 nghìn ha, lượng hạt giống
tiêu thụ khoảng 2.000 tấn, trong đĩ cĩ những huyện diện tích trồng ngơ lai đạt 95 %
(Tổng cục thống kê, 2007) [34].
Mộc Châu là một trong số các huyện cĩ diện tích trồng ngơ lớn của tỉnh Sơn
La và đi đầu trong việc áp dụng những tiến bộ kỹ thuật về cây ngơ như giống lai,
biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến đã thu được một số kết quả đáng khích lệ. Tuy
nhiên sản xuất ngơ của Mộc Châu mới khai thác được một phần tiềm năng thiên
nhiên và vị trí địa lý thuận lợi của huyện như vùng tiểu khí hậu Á nhiệt đới phù hợp
phát triển nhiều loại cây trồng trong đĩ cĩ cây ngơ lai. ðất cao nguyên cĩ độ phì
cao, trình độ dân trí khá, cĩ đủ điều kiện áp dụng kỹ thuật thâm canh tiên tiến để
nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế trong sản xuất ngơ. Là huyện cách thủ đơ Hà
Nội khơng xa, giao thơng thuận lợi sản xuất ngơ hàng hố cĩ điều kiện phát triển
nhanh vì tiêu thụ sản phẩm dễ dàng. Nhằm khai thác tiềm năng sẵn cĩ của vùng,
nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất ngơ, tăng thu nhập cho người
trồng ngơ, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, lao động, vốn đầu tư, gĩp phần bảo vệ
mơi trường sinh thái chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu vai trị và khả năng
phát triển cây ngơ lai huyện Mộc Châu - Sơn La.”
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 3
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục tiêu của đề tài
- Xác định được hệ thống cây trồng trong đĩ cĩ cây ngơ đạt hiệu quả kinh tế
cao và bền vững trên địa bàn Mộc Châu - Sơn La.
- ðề xuất một số giải pháp gĩp phần phát triển sản xuất ngơ hàng hố ở
huyện Mộc Châu trong những năm tiếp theo.
2.2. Yêu cầu của đề tài:
- ðiều tra thực trạng điều kiện tự nhiên, xã hội và sản xuất nơng nghiệp ở
huyện Mộc Châu.
- Xây dựng cơ cấu cây trồng cĩ ngơ cho hiệu quả kinh tế cao.
- Một số giải pháp kỹ thuật phát triển sản xuất ngơ lai.
3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.
3.1. Ý nghĩa khoa học.
- Làm rõ mối quan hệ tương tác giữa khí hậu, đất đai, kỹ thuật canh tác trong
sản xuất ngơ ở vùng núi cao.
- Cung cấp thêm dữ liệu khoa học để xây dựng quy trình canh tác cây ngơ đạt
hiệu quả cao.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu gĩp phần đẩy mạnh sản xuất ngơ hàng hố
nhằm phát triển kinh tế xã hội của vùng.
- Xác định được biện pháp canh tác ngơ và hệ thống sản xuất ngơ ở huyện
Mộc Châu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, nâng cao năng suất cây trồng trên
một đơn vị diện tích, gĩp phần xố đĩi giảm nghèo, tăng thu nhập cho nơng dân.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
- Các hệ thống cây trồng, tập quán canh tác tại Mộc Châu thơng qua mơ hình
sử dụng đất.
- Một số giống ngơ lai cĩ triển vọng
- ðịa điểm nghiên cứu: huyện Mộc Châu- tỉnh Sơn La
- Thời gian nghiên cứu: năm 2007 – 2008.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 4
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Một số khái niệm
*Hệ sinh thái
Hệ sinh thái là một khái niệm chỉ sự thống nhất của một phức hợp các lồi
thực vật, động vật và vi sinh vật với các nhân tố mơi trường vật lý của một vùng xác
định, mà ở đĩ cĩ sự tương tác giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với mơi
trường thơng qua chu trình vật chất và dịng năng lượng (Phạm Văn Phê, 2001) [21].
Như vậy “Hệ sinh thái” là một khái niệm tương đối rộng, với ý nghĩa khẳng
định quan hệ tương hỗ, quan hệ phụ thuộc qua lại, quan hệ tương tác, hay là tổ hợp
các yếu tố theo chức năng thống nhất (Odum, 1979) [20].
Hệ sinh thái sinh thái tự nhiên cĩ khả năng tự phục hồi và phát triển nhằm
mục đích kéo dài sự sống của cộng đồng sinh vật. Hệ sinh thái tự nhiên cĩ chu trình
vật chất khép kín, nĩ trả lại hầu như tồn bộ khối lượng vật chất hữu cơ và khống
vơ cơ cho đất, đĩ là hệ sinh thái già ổn định.
*Hệ sinh thái nơng nghiệp
Hệ sinh thái nơng nghiệp do con người tạo ra và duy trì trên cơ sở các quy
luật khách quan của các hệ sinh thái với mục đích thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng
của mình. Hệ sinh thái nơng nghiệp là hệ sinh thái trẻ, chịu sự tác động của con
người như quá trình cung cấp năng lượng sống và năng lượng quá khứ để hệ sinh
thái sinh trưởng mạnh, cĩ năng suất cao. Hệ sinh thái nơng nghiệp cĩ số lượng ban
đầu giảm, kém ổn định, dễ bị thiên tai địch hoạ phá hoại.
Gần đây các nhà sinh thái học của trường ðại học ðơng Nam Á (SUAN) cho
rằng hệ sinh thái nơng nghiệp bao gồm hệ xã hội lồi người và hệ sinh thái. Từ đĩ, họ
đề xướng khái niệm “Hệ sinh thái nhân văn” (Sajise, 1984) [66]. Khái niệm được đưa
ra trên quan điểm cho rằng cĩ mối quan hệ giữa xã hội lồi người và hệ sinh thái.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 5
*Nơng nghiệp
Là sự kết hợp logic giữa sinh học, kinh tế, xã hội cùng vận động trong mơi
trường tự nhiên. Nghiên cứu hệ thống canh tác trên bình diện một vùng nơng nghiệp
nhỏ hay trang trại của nơng hộ cũng khơng ngồi những quy luật trên (Phạm Chí
Thành, 1993) [32].
*Lý thuyết hệ thống
Theo Conway (1985) [47] thì hệ thống là một tập hợp các tương tác giữa các
thành phần tương hỗ bên trong một giới hạn nhất định. Phạm Chí thành (1993) [32]
định nghĩa hệ thống là một tập hợp các phần tử cĩ mối quan hệ với nhau tạo nên
một chỉnh thể thống nhất và vận động, nhờ đĩ xuất hiện những thuộc tính mới, đĩ là
tính chồi của hệ thống.
ðể hệ thống phát triển bền vững cần nghiên cứu bản chất và đặc tính của các
mối tương tác qua lại giữa các yếu tố trong hệ thống đĩ, điều tiết các mối tương tác
chính là điều khiển hệ thống một cách cĩ quy luật “Muốn chinh phục thiên nhiên
phải tuân theo những quy luật của nĩ”.
Về mặt thực tiễn cho thấy việc tác động vào sự vật một cách riêng lẻ, từng
mặt, từng bộ phận của sự vật đã dẫn đến sự phiến diện và ít hiệu quả. Áp dụng lý
thuyết hệ thống để tác động vào sự vật một cách tồn diện, tổng hợp mang lại hiệu
quả cao và bền vững hơn. Do nơng nghiệp là một hệ thống đa dạng và phức hợp, để
phát triển sản xuất nơng nghiệp ở một vùng lãnh thổ cần tìm ra các mối quan hệ tác
động qua lại của các bộ phận trong hệ thống và điều tiết mối tương tác đĩ phục vụ
cho mục đích của con người nằm trong hệ thống và quản lý hệ thống đĩ.
* Hệ thống nơng nghiệp (Agriculture systems)
Hệ thống nơng nghiệp theo Phạm Chí Thành (1993) [32] là: Một phức hợp
của đất đai, nguồn nước, cây trồng, vật nuơi, lao động, các nguồn lợi và đặc trưng
khác trong một ngoại cảnh mà nơng hộ quản lý tuỳ theo sở thích, khả năng và kỹ
thuật cĩ thể cĩ.
Nhìn chung hệ thống nơng nghiệp là một hệ thống hữu hạn trong đĩ con
người đĩng vai trị trung tâm, con người quản lý và điều khiển các hệ thống nhỏ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 6
trong đĩ theo những quy luật nhất định, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho hệ
thống nơng nghiệp.
Hệ thống nơng nghiệp cĩ ba đặc điểm đáng quan tâm sau:
- Tiếp cận “dưới lên” và xem hệ thống mắc ở điểm nào tìm cách can thiệp để
giải quyết cản trở.
- Coi trọng mối quan hệ xã hội như những nhân tố của hệ thống.
- Coi trọng phân tích động thái của sự phát triển.
* Hệ thống canh tác (Farming systems)
Hệ thống canh tác (HTCT) là sản phẩm của bốn nhĩm biến số: Mơi trường vật
lý, kỹ thuật sản xuất, chi phối của nguồn tài nguyên và điều kiện kinh tế xã hội. Trong
HTCT vai trị của con người đặt ở vị trí trung tâm của hệ thống và quan trọng hơn bất
cứ nguồn tài nguyên nào kể cả đất canh tác. Muốn phát triển một vùng nơng nghiệp,
kỹ năng của nơng dân cĩ tác dụng hơn độ phì của đất (Cao Liêm, 1996) [17].
Một khái niệm khác coi trọng vai trị của con người là phân ra: Hệ sinh thái
nơng nghiệp (Agro – ecosystems) và hệ kinh tế xã hội (Socio – economic Systems).
Trong đĩ hệ kinh tế - xã hội là hệ tích cực, sự biến đổi chung của hệ thống nơng
nghiệp phụ thuộc phần lớn hệ này (Lê Trọng Cúc, 1996) [7].
* Hệ thống trồng trọt ( Cropping Systems)
Hệ thống trồng trọt là hoạt động sản xuất cây trồng trong một nơng trại, nĩ
bao gồm các hợp phần cần thiết để sản xuất một tổ hợp các cây trồng của nơng trại
và mối quan hệ của chúng với mơi trường.
Hệ thống cây trồng là tổ hợp các cây trồng bố trí theo khơng gian và thời
gian với hệ thống biện pháp kỹ thuật được thực hiện nhằm đạt năng suất cây trồng
cao và nâng cao độ phì của đất đai.
Trong hệ thống cây trồng, cơ cấu cây trồng đĩng vai trị quan trọng. Cơ cấu
cây trồng là thành phần các lồi cây trồng bố trí theo khơng gian và thời gian trong
một cơ sở hay một vùng sản xuất nơng nghiệp nhằm tận dụng hợp lý các nguồn lợi
thiên nhiên và kinh tế xã hội cĩ thể tạo ra nhiều nơng sản phẩm cung cấp cho xã hội
(ðào Thế Tuấn, 1962) [35].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 7
1.1.2. Những đặc trưng và mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu và phát triển hệ
thống canh tác
* Những đặc trưng và mục đích nơng học
Một hệ thống canh tác tiến bộ chính là tác động của nĩ theo chiều hướng
tăng sản lượng và đạt lợi nhuận tối ưu. Một hệ thống sản xuất cĩ tính linh hoạt để
tạo ra đồng thời một vài loại sản phẩm hàng hố và khả năng phù hợp trên phạm vi
rộng (Gomez, 1978) [52]. Xây dựng và phát triển hệ thống canh tác cho các vùng
sinh thái ở nước ta phải xuất phát từ tiềm năng khí hậu, đất đai, kinh tế xã hội và
được xác định theo các hướng sau:
- Hệ thống canh tác phải phù hợp với các loại hình sinh thái.
- Hệ thống canh tác phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, đáp ứng yêu
cầu của nơng dân và thị trường.
* ðặc trưng và mục tiêu kinh tế của nghiên cứu hệ thống canh tác
Người nơng dân muốn cĩ lợi nhuận tối ưu và ít rủi ro chứ khơng nhất thiết là
năng suất cao (Morris, 1984) [62].
Trong một nền sản xuất người sản xuất phải lựa chọn, phân bổ nguồn tài
nguyên hiện cĩ (với số lượng hạn chế) cho các ngành sản xuất khác nhau (FAO,
1971) [10].
Cịn mạng lưới hệ thống canh tác Châu Á, mục tiêu chính là phát triển kỹ
thuật hệ thống canh tác của nơng dân trồng lúa. ðất được sử dụng cĩ hiệu quả hơn
bằng cách tăng vụ và năng suất cây trồng trong một vụ (Caragal, 1986) [43]. Châu
Á cĩ xu hướng phát triển hệ thống canh tác bằng con đường nâng cao hệ số sử dụng
đất (Hans, 1984) [54].
* ðặc trưng và mục tiêu xã hội của nghiên cứu hệ thống canh tác
Nghiên cứu hệ thống canh tác khơng chỉ nhằm mục đích nâng cao năng suất
cây trồng và thu nhập cho nơng dân, mà cịn nhằm nâng cao trình độ dân trí. ðể
người nơng dân tự lo toan cho cuộc sống của họ (Krithvap, 1990) [57]. Khĩ khăn
hạn chế trong việc áp dụng hệ thống canh tác, tuỳ thuộc vào hệ thống canh tác được
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 8
khuyến cáo, sự thích ứng, tính đơn giản của kỹ thuật, tính mềm dẻo cĩ thể phù hợp
với nhiều hệ thống canh tác (FAO, 1993) [11].
Những mục tiêu trên cũng phù hợp với thực tế nghiên cứu hệ thống canh tác
ở huyện Mộc Châu cần đạt được.
1.1.3. Nguồn gốc, vai trị và vị trí cây ngơ trong hệ thống cây trồng
1.1.3.1. Nguồn gốc và phân loại
Cây ngơ cĩ tên khoa học là Zea mays L. thuộc chi Maydeae, họ Hồ thảo
Poaceae cĩ bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng cây
ngơ cĩ nguồn gốc ở Trung Mỹ, trung tâm phát sinh là Mehico. Trải qua hàng triệu
năm phát triển, dưới tác động của chọn lọc tự nhiên và nhân tạo đã hình thành 8 lồi
phụ, phân bố ở 4 vùng sinh thái: ơn đới, nhiệt đới thấp, nhiệt đới cao và cận nhiệt
đới (Ngơ Hữu Tình, 2003) [29]
Cây ngơ quang hợp theo chu trình C4, cĩ cường độ quang hợp cao gấp 3 lần
cây quang hợp theo chu trình C3, cĩ khả năng quang hợp cao ở nồng độ oxy thấp.
Các yếu tố này tạo điều kiện cho cây ngơ cĩ tiềm năng năng suất cao hơn các cây
trồng khác.
1.1.3.2. Vai trị của cây ngơ trong nền kinh tế
Trong lịch sử tiến hố của khoảng 1000 lồi cây trồng phổ biến nhất trên trái
đất hiện nay, chưa cĩ lồi cây trồng nào phát triển nhanh chĩng và cĩ nhiều cơng
dụng cho lồi người như cây ngơ (Cao ðắc ðiểm, 1988) [9].
Cây ngơ đã thu hút được sự quan tâm của các nhà khoa học vì cĩ nhiều đặc
tính quý như sinh trưởng, phát triển khoẻ, năng suất cao và khả năng thích ứng
rộng. Vai trị của cây ngơ thể hiện qua giá trị sử dụng chính sau:
* Ngơ làm lương thực cho người
Sản phẩm từ ngơ đã và đang gĩp phần nuơi sống 1/3 dân số thế giới. Tồn
thế giới sử dụng 21% sản lượng ngơ làm lương thực. ðặc biệt, ở nhiều nước Châu
Phi, Châu Mỹ .v.v... ngơ được làm lương thực chính (khoảng 85 % sản lượng ngơ).
Ngơ cĩ chứa các chất dinh dưỡng phong phú hơn lúa mì và gạo, ngồi ra ngơ cịn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 9
chứa hàm lượng axit amin khơng thay thế (tryptophan, threonine, leucine, tyrosine)
tương đối cao ( Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy, 1997) [30].
* Ngơ làm thức ăn chăn nuơi
Trong chăn nuơi ngơ là cây thức ăn lý tưởng cho gia cầm, gia súc và thuỷ
sản. Khoảng 70 % thành phần thức ăn tinh là từ ngơ, tỷ lệ thành phần này là phổ
biến trên tồn thế giới. Với mục đích sản xuất ngơ phục vụ chăn nuơi để cĩ thịt,
trứng, sữa và cá, ở các nước cĩ nền chăn nuơi cơng nghiệp tiên tiến khoảng 70 đến
90 % sản lượng ngơ được dùng cho chăn nuơi. Ngồi việc cung cấp chất tinh từ hạt
ngơ, thân ngơ cịn là thức ăn xanh giàu dinh dưỡng cho gia súc, đặc biệt là bị sữa.
* Ngơ làm thực phẩm
Những năm gần đây, ngơ cịn được sử dụng làm thực phẩm (ngơ rau, ngơ
nếp, ngơ đường...). Ngơ rau là một loại rau sạch và cĩ hàm lượng dinh dưỡng cao.
Sản xuất ngơ rau phát triển rất mạnh, mang lại hiệu quả cao ở Thái Lan, ðài Loan.
Các loại ngơ đường, ngơ nếp được dùng để ăn tươi như luộc, nướng hoặc đĩng hộp
làm thực phẩm xuất khẩu.
* Ngơ cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp
Ngơ là nguyên liệu chính cho cơng nghiệp chế biến thức ăn chăn nuơi, ngồi
ra nĩ cịn là nguyên liệu cho cơng nghiệp thực phẩm (đường, rượu bia, đồ giải
khát), cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp y dược, trong cơng nghiệp dệt dùng để hồ vải;
sản xuất xăng sinh học; ngơ dùng để sản xuất glucose, peniciline, ngơ non cịn được
dùng để tinh chế vitamin...
* Ngơ là nguồn hàng hố xuất khẩu
Hàng năm lượng ngơ mua bán trên thị trường quốc tế khoảng 70 triệu tấn,
mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho các nước xuất khẩu nhiều ngơ.
1.1.4. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới và ở Việt Nam
1.1.4.1. Tình hình sản xuất ngơ trên thế giới
Trên thế giới cây ngơ là cây quan trọng nhất chiếm ưu thế cao nhất về năng
suất và sản lượng đối với các loại cây làm lương thực, cĩ diện tích lớn thứ ba sau
lúa mì và lúa nước. Ngơ được trồng ở hơn 100 quốc gia trên thế giới. Diện tích
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 10
trồng ngơ hiện nay khoảng 157,8 triệu ha, với năng suất 4,97 tấn/ha, trong đĩ diện
tích trồng các giống ngơ lai chiếm khoảng 65 %. Năm 2007, phần lớn sản lượng
ngơ thế giới tập trung ở các nước Mỹ, Trung Quốc, Braxin, Mehicơ, Pháp, và Ấn
ðộ, chiếm 75 % (FAOSTAT, 2008) [51].
Mỹ là nước chiếm vị trí hàng đầu thế giới về diện tích và sản lượng ngơ,
đồng thời cũng là một trong những nước cĩ năng suất ngơ lai cao nhất. Những thí
nghiệm ứng dụng trồng ngơ lai ở Mỹ được bắt đầu từ năm 1925, hiện nay 100 %
diện tích trồng ngơ của nước Mỹ được sử dụng giống lai. Năng suất ngơ tăng từ 1,5
tấn/ha năm 1930 lên đến 9,48 tấn/ha vào năm 2007 (FAOSTAT, 2008) [51].
Tỷ lệ sử dụng ngơ lai ở Châu Âu là rất lớn, cĩ nhiều nước đạt năng suất cao
(Vasal, 1999) [72]. Theo CIMMYT các nước cĩ n._.ăng suất ngơ cao là: Chi Lê (11,6
tấn/ha), New Zealan (9,04 tấn/ha), Pháp (8,85 tấn/ha) (FAOSTAT, 2008) [51].
Bảng 1.1. Những nước đứng đầu về sản xuất ngơ năm 2007
Nước Sản lượng (triệu tấn)
Mỹ 332,0
Trung Quốc 151,8
Braxin 51,6
Mehico 22,5
Achentina 21,8
Indonesia 12,4
Canada 10,6
Pháp 13,1
Ấn độ 16,8
Nam Phi 7,3
( Nguồn FAOSTAT) [51]
Ở Châu Á, Trung Quốc là nước cĩ diện tích trồng ngơ và sản lượng ngơ
đứng đầu, với năng suất 5,4 tấn/ha, diện tích là 28 triệu ha và sản lượng ngơ hàng
năm là 151,8 triệu tấn ( okstate.edu) [55]. Trung Quốc đang là nước cĩ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 11
sản lượng ngơ và diện tích trồng ngơ đứng thứ hai thế giới sau Mỹ, giống ngơ lai đã
được đưa vào Trung Quốc từ những năm 1960 và đến nay tỷ lệ sử dụng giống ngơ
lai là 84 % (CIMMYT, 2005/2006 ) [46].
Bảng 1.2. Tình hình sản xuất ngơ thế giới 1985-2007
Chỉ tiêu Năm Thế giới
Các nước đang
phát triển
Mỹ
Trung
Quốc
1985 126706,0 79071,0 26767,0 18403,0
2005 145498,0 98136,0 30395,0 26221,0
Diện tích
(nghìn ha)
2007 157850,3 35022,3 28050,0
1985 34,0 21,0 66,0 37,0
2005 49,0 31,8 100,0 51,5
Năng suất
(tạ/ha)
2007 49,7 94,8 54,1
1985 429937,0 168408,0 175383,0 67873,0
2005 712877,0 312073,0 282259,0 135145,0
Sản lượng
(nghìn tấn)
2007 784646,5 332092,2 151830,0
2005/1985 0,8 1,2 0,7 2,1 Tăng trưởng
Diện tích/năm (%) 2007/1985 1,2 1,4 2,4
2005/1985 2,1 2,6 2,8 1,9 Tăng trưởng
năng suất/năm(%) 2007/1985 2,1 1,9 2,1
2005/1985 3,2 4,3 3,1 5,0 Tăng trưởng
Sản lượng/năm (%) 2007/1985 3,8 4,1 5,6
(Nguồn:FAOSTAT ) [51]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 12
0
100
200
300
400
500
600
700
800
19
85
19
90
19
95
20
00
20
05
20
07
Năm
Sả
n
lư
ợ
n
g
(10
00
00
0t
ấ
n
)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
N
ă
n
g
su
ấ
t (t
ạ
/h
a
)
Diện tích
(1000 ha)
Sản lượng
(1000000 tấn)
Năng suất
(tạ/ha)
Hình 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ thế giới năm 1985 - 2007
1.1.4.2. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam
Ở Việt nam, cây ngơ là cây xếp hạng thứ hai sau cây lúa, cây ngơ được trồng
ở các thời vụ và vùng sinh thái khác nhau. So với các nước trong khu vực cây ngơ
được nghiên cứu muộn. ðến năm 1973 chúng ta mới định hướng phát triển cây ngơ
do điều kiện chiến tranh. Những tiến bộ về sản xuất ngơ Việt Nam thể hiện rất rõ
nét từ năm 1990 – 2006, tỷ lệ trồng ngơ lai từ 0 % tăng lên hơn 90 %. ðây là tốc độ
phát triển nhanh so với các nước cĩ nghề trồng ngơ trên thế giới (Bùi Mạnh Cường,
2007) [8].
Năng suất ngơ Việt Nam những năm 1960 chỉ đạt trên 1 tấn/ha, với diện tích
hơn 200 nghìn hecta; đến đầu những năm 1980, năng suất cũng chỉ đạt 1,1 tấn/ha và
sản lượng hơn 400000 tấn do vẫn trồng các giống ngơ địa phương với kỹ thuật canh
tác lạc hậu. Từ giữa những năm 1980, nhờ hợp tác với Trung tâm Cải tạo Ngơ và
Lúa mỳ Quốc tế (CIMMYT), nhiều giống ngơ cải tiến đã được đưa vào trồng ở
nước ta, gĩp phần nâng năng suất lên gần 1,5 tấn/ha vào đầu những năm 1990. Tuy
nhiên, ngành sản xuất ngơ nước ta thực sự cĩ những bước tiến nhảy vọt là từ đầu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 13
những năm 1990 đến nay, gắn liền với việc khơng ngừng mở rộng giống ngơ lai ra sản
xuất, đồng thời cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác theo địi hỏi của giống mới.
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất ngơ ở Việt Nam giai đoạn 1985 -2007
Chỉ tiêu
Năm Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)
Tỷ lệ giống lai
(%)
1985 397,3 14,8 587,1
2001 729,5 29,6 2161,7 61
2002 816,4 30,8 2511,2 69
2005 912,7 34,4 3136,3 82
2004 991,1 34,6 3430,9 87
2005 1052,6 36,0 3787,1 90
2006 1033,1 37,3 3854,5 >90
2007 1067,9 38,5 4107,5
Tăng trưởng 2005/1985 (lần) 2,7 2,4 6,4
Tăng trưởng bình quân năm
2005/1985 (%)
7,9 6,7 25,8
Tăng trưởng 2005/2001 (%) 7,8 5,7 15,8
Tăng trưởng 2007/1985 (lần) 2,7 2,6 7,0
(Nguồn: Tổng cục Thống kê )[34]
Năm 1991, diện tích trồng giống lai chưa đến 1 % trên hơn 400 nghìn hecta
trồng ngơ, năm 2007 giống lai đã chiếm khoảng 95 % trong số hơn 1 triệu hecta.
Năng suất ngơ nước ta tăng nhanh liên tục với tốc độ cao hơn trung bình thế giới
trong suốt hơn 20 năm qua. Năm 1980, năng suất ngơ nước ta chỉ bằng 34 % so với
trung bình thế giới (11/32 tạ/ha); năm 1990 bằng 42 % (15,5/37 tạ/ha); năm 2000
bằng 65 % (27,5/42,4 tạ/ha); năm 2005 bằng 73 % (36/49 tạ/ha) và năm 2007 đã đạt
77,4 % (38,5/49,7 tạ/ha). Năm 1994, sản lượng ngơ Việt Nam vượt ngưỡng 1 triệu
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 14
tấn, năm 2000 vượt ngưỡng 2 triệu tấn, và năm 2007 chúng ta đạt diện tích, năng
suất và sản lượng cao nhất từ trước đến nay: diện tích là 1067900 ha, năng suất 38,5
tạ/ha, sản lượng vượt ngưỡng 4 triệu tấn.
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
19
85
19
90
19
95
20
00
20
05
20
07Năm
Sả
n
lư
ợ
n
g
(10
00
tấ
n
)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
N
ă
n
g
su
ấ
t (t
ạ
/h
a
)
Diện tích (1000ha)
Sản lượng (1000tấn)
Năng suất (tạ/ha)
Hình 1.2. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ Việt Nam 1985-2007
1.1.5.Yêu cầu sinh thái của cây ngơ
Cây ngơ cũng như các loại cây trồng khác, phát triển được ở vùng nào, thời
vụ nào là tuỳ thuộc vào các yếu tố sinh thái.
* Nhiệt độ:
Ngơ là cây ưa nĩng. Nhu cầu về nhiệt độ được thể hiện bằng tổng nhiệt độ
cao hơn nhiều cây trồng khác mà ngơ cần để hồn thành chu kỳ sống từ gieo đến
chín. Bên cạnh đĩ nhu cầu về nhiệt của cây ngơ được thể hiện bằng các giới hạn
nhiệt độ mà cây địi hỏi như nhiệt độ tối thấp, tối cao và tối ưu. Về phương diện
này, theo các chuyên gia CIMMYT, ngơ phát triển tốt trong khoảng 24 – 300C.
Nhiệt độ trên 380C ảnh hưởng xấu đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây
ngơ. Ở 450C hạt phấn và râu ngơ cĩ thể chết. Nhiệt độ thấp cũng ảnh hưởng đến quá
trình sống của cây, đặc biệt vào giai đoạn nảy mầm và giai đoạn ra hoa. Các giống
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 15
ngơ cĩ thời gian sinh trưởng khác nhau cĩ nhu cầu tổng tích nhiệt khác nhau để
hồn thành chu kỳ sống của mình (Ngơ Hữu Tình, 2003) [29].
Thời gian sinh trưởng của cây ngơ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố ngoại
cảnh, trong đĩ nhiệt độ khơng khí giữ vai trị quan trọng trong việc rút ngắn hay kéo
dài thời gian sinh trưởng của hầu hết các giai đoạn trong đời sống cây ngơ. Nhu cầu
về nhiệt được thể hiện bằng nhiệt độ tối thấp sinh vật học và tổng nhiệt độ hữu hiệu.
Các yếu tố khí tượng: nhiệt độ, độ ẩm, số giờ nắng gây ảnh hưởng thuận chiều với
quá trình sinh trưởng chiều cao cây, diện tích lá, tích luỹ chất khơ. Nhiệt độ trung
bình ngày và số giờ nắng cĩ tương quan thuận và chặt chẽ với năng suất ngơ (Văn
Tất Tuyên, 1991 – 1995) [36].
* Nước và độ ẩm
Nước là yếu tố mơi trường quan trọng đối với đời sống cây ngơ, vì vậy nhu
cầu nước là rất lớn. Trong vịng đời cây ngơ cần khoảng 200 – 220 lít nước. Ở
những vùng nĩng, nơi cĩ sự bốc hơi và thốt hơi nước cao, nhu cầu nước của cây
ngơ lại càng cao. Nhu cầu nước của ngơ thay đổi theo giai đoạn phát triển của nĩ,
thời kỳ đầu hạt ngơ cần hút một lượng nước bằng 40 -44 % trọng lượng hạt ban đầu
và hạt ngơ mọc nhanh nhất khi độ ẩm đất bằng 80 % sức chứa ẩm tối đa đồng
ruộng, hạt ngơ khơng mọc ở độ ẩm đất bằng 10 % sức chứa tối đa đồng ruộng, cịn
khi no nước 100 % hoặc cao hơn sự nảy mầm cũng bị chậm lại do thiếu oxygen
(Ngơ Hữu Tình, 1997) [28]. Tuỳ mùa vụ, tuỳ giống, tuỳ điều kiện thâm canh, tuỳ
đất đai mà lượng nước yêu cầu cho ngơ cũng cĩ khác (Ngơ Hữu Tình, 1988) [26].
Trong cơng trình “Kiểm kê và đánh giá tài nguyên khí hậu nơng nghiệp ở ðồng
bằng Sơng Hồng”, Nguyễn Văn Viết và Ngơ Sỹ Giai (2001)[37] đã xác định mức
độ thuận lợi của độ ẩm khơng khí và độ ẩm đất đối với cây ngơ giai đoạn hình thành
năng suất: ðộ ẩm khơng khí khoảng 71 – 85 %, độ ẩm đất từ 61 – 85 % .
* Ánh sáng
Ánh sáng là yếu tố quan trọng cho sinh trưởng phát triển cây ngơ, tạo điều
kiện thuận lợi cho quá trình tích lũy chất dinh dưỡng và ảnh hưởng đến độ dài quá
trình sinh trưởng. Năng lượng ánh sáng mặt trời được chuyển hố và cố định vào
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 16
các sản phẩm hữu cơ tạo sinh khối trong quá trình sinh trưởng và phát triển cây ngơ
nhờ quang hợp. Về phương diện này ngơ được xếp vào nhĩm cây trồng quang hợp
kiểu C4, cĩ cường độ quang hợp cao gấp 3 lần cây quang hợp theo chu trình C3. ở
cây ngơ , quá trình cacboxyl hố rất mạnh, cĩ điểm bão hồ ánh sáng cao, cĩ khả
năng quang hợp cao ở điều kiện nồng độ C02 thấp, điều đĩ làm cây ngơ phát triển
mạnh và cho năng suất cao. Cây ngơ cĩ thể chống chịu tốt với điều kiện mất nước
và quang hợp ở nhiệt độ cao. Trong điều kiện khí hậu Việt Nam, vụ trồng ngơ càng
cĩ nhiều nắng càng cĩ lợi cho cây sinh trưởng và tạo năng suất. Tuy nhiên, thời
gian trồng ngơ trong một vụ ngắn, số giờ chiếu sáng trong ngày ngắn, nên các vụ
trồng ngơ ở Việt Nam thường nhận được tổng lượng bức xạ thấp hơn so với các vụ
trồng ngơ vùng ơn đới. Do vậy cần phải chọn thời vụ gieo trồng làm sao để cây ngơ
nhận được lượng ánh sáng nhiều nhất (Ngơ Hữu Tình, 2003) [29].
* Chất dinh dưỡng: ðể tạo thành chất hữu cơ, ngồi nhiệt độ, ánh sáng,
nước và khí cacbonic, cây cần nhiều chất khống. Các chất dinh dưỡng chính cho
ngơ là đạm, lân, kali, canxi, magie cũng như các nguyên tố vi lượng: mangan, sắt,
lưu huỳnh, bo...(Ngơ Hữu Tình, 1988) [26]:
- ðạm cĩ vai trị quan trọng trong đời sống cây ngơ, nhất là trong thời kỳ
sinh dưỡng. ðạm ở cây ngơ tham gia vào thành phần các chất protit và các dạng của
protit, chất diệp lục, các chất cĩ hoạt tính sinh lý cao như các enzim, một số
ancaloit, glucozit và photphatit.
- Lân cũng như đạm, lân tham gia thành phần các hợp chất protit quan trọng
trong cây ngơ. Hợp chất lân cĩ trong các tế bào và trong sinh chất tế bào. Lân cần
trong tất cả các quá trình sinh sản. Ngơ chứa khoảng 75 % lân đã đồng hố trong
hạt. Lân là nguyên tố tham gia tích cực vào quá trình trao đổi chất, tổng hợp gluxit,
lipit và hơ hấp của cây ngơ. Lân gĩp phần tạo dựng bộ rễ khoẻ mạnh, làm tăng sức
sống và khả năng chống chịu. Lân làm tăng khả năng kết hạt và phẩm chất hạt, rút
ngắn thời gian sinh trưởng.
- Kali: Kali cần thiết cho hoạt động của keo nguyên sinh chất, hỗ trợ cho việc
hút nước, nâng cao khả năng thẩm thấu và trạng thái trương của tế bào, hạn chế
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 17
thốt hơi nước, nâng cao khả năng chịu hạn và nhiệt độ thấp. Kali giúp cho cây
nâng cao khả năng chống chịu sâu bệnh, thúc đẩy việc hút và đồng hố các chất
dinh dưỡng khác như đạm, lân, làm tăng hiệu quả phân bĩn.
Quá trình đồng hố các chất dinh dưỡng của ngơ khác với các cây trồng khác
ở chỗ ngơ phát triển chậm trong các thời kỳ sinh trưởng đầu tiên. Vì vậy trong thời
gian đĩ, ngơ cần tương đối các chất dinh dưỡng. Sau gieo khoảng 40 ngày (thời kỳ
ngơ cĩ 7 – 9 lá) cây ngơ sinh trưởng và phát triển rất nhanh, tăng khối lượng chất
khơ mạnh, vì vậy nhu cầu chất dinh dưỡng tăng lên nhiều trong vịng 4 đến 6 tuần
lễ, sau đĩ cây đạt độ cao tối đa, nhưng sự tích luỹ chất hữu cơ chỉ ngừng lại khi hạt
đã chín đẫy. ðến đầu thời kỳ hình thành bắp, ngơ đã sử dụng 90 % kali; 75 % đạm;
50 % lân. Ngơ nhất thiết cần lân vào lúc làm hạt.
Ngơ hấp thụ các chất dinh dưỡng vào nửa sau của thời gian sinh trưởng, cịn
lân thì cho tới tận cuối thời gian đĩ. Vì vậy cần chú ý là khi bĩn lượng đạm cao làm
ngơ phát triển chậm lại, ngược lại lượng lân cao làm ngơ phát triển nhanh lên.
ðể đạt năng suất cao và ổn định ngơ cần được bĩn phân cân đối, đặc biệt là
các yếu tố NPK. Tỷ lệ nhu cầu dinh dưỡng NPK là 1: 0,35 : 0,45. Muốn sản xuất ra
1 tấn ngơ hạt lượng NPK cần ít nhất là 33,9 kg N : 14,5 kg P2O5 : 17,5 kg K2O (Ngơ
Hữu Tình, 1988) [26].
* ðộ pH: Ngơ ưa đất hơi chua, cĩ pH: 5 – 7. ðộ chua cao ít gây trở ngại cho
sinh trưởng của ngơ. pH thích hợp nhất cho ngơ từ 6 – 7.
1.1.6. Mối quan hệ giữa cây ngơ và kỹ thuật trồng trọt
* Lựa chọn giống và hạt giống
ðể lựa chọn chính xác giống cho từng vùng và vụ gieo trồng, chúng ta cần nắm
vững điều kiện sinh thái và đặc điểm chính của giống trong từng trường hợp cụ thể,
Bên cạnh đĩ cũng cần lưu ý đến hồn cảnh kinh tế – xã hội, đặc biệt là tập quán địa
phương, trình độ dân trí, trình độ thâm canh, hướng sử dụng và đầu ra của sản phẩm.
Ở những vùng và địa phương, ngơ đã trở thành sản phẩm hàng hố thì cần
phải gieo trồng những giống theo yêu cầu của khách hàng lớn và ổn định. Khi ngơ
khơng phải là sản phẩm đem bán thì chọn những giống chủ yếu cĩ năng suất cao,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 18
phẩm chất tốt là đủ, đơi khi khơng cần quan tâm nhiều đến mẫu mã bên ngồi vì sản
phẩm cuối cùng là cá, thịt, trứng, sữa...
*Thời vụ và thời điểm gieo hạt
Thời vụ là yếu tố rất quan trọng, đảm bảo cho quá trình sinh trưởng phát
triển bình thường của cây ngơ và cho năng suất cao. ðể lựa chọn đúng thời vụ gieo
trồng ta phải nắm vững điều kiện sinh thái địa phương, các điều kiện cơ sở hạ tầng
(khả năng phục vụ tưới, tiêu nước...) và đặc điểm giống lựa chọn. Việt Nam cĩ thời
vụ trồng ngơ rất đa dạng do cĩ địa hình kéo dài và phức tạp, điều kiện sinh thái giữa
các vùng rất khác biệt.
*Làm đất
Ngơ cĩ bộ rễ chùm rất phát triển, cĩ thể lan rộng với bán kính trên 0,5 m và ăn
sâu trên 1m đến 2 m. Do vậy, đất trồng ngơ cần được cày sâu, bừa kỹ, sạch cỏ dại.
*Mật độ và khoảng cách gieo trồng
Mật độ trồng ngơ phụ thuộc vào vùng sinh thái, mùa vụ, thời gian sinh
trưởng của giống và điều kiện thâm canh. Nguyên tắc chung là càng đi xa từ Bắc
vào Nam mật độ tăng dần.Tuy nhiên, vùng và vụ nhiều giơng bão khơng nên trồng
dày quá; Giống ngắn ngày, cĩ mật độ gieo cao hơn giống dài ngày; cĩ điều kiện
thâm canh tốt thì tăng mật độ...(Ngơ Hữu Tình, 1997) [28].
* Phân bĩn cho ngơ
Ngơ là cây trồng địi hỏi nhiều dinh dưỡng, muốn cĩ năng suất cao phải bĩn
đủ liều lượng, đúng lúc và đúng cách. Ngồi phân vơ cơ tốt nhất nên bĩn thêm phân
chuồng với lượng từ 8 -10 tấn/ha hoặc phân hữu cơ vi sinh với lượng 2 tấn/ha.
1.2. Kết quả nghiên cứu về mật độ, phân bĩn cho cây ngơ ở trong và ngồi
nước
1.2.1. Kết quả nghiên cứu ở ngồi nước
1.2.1.1. Kết quả nghiên cứu về mật độ gieo trồng
Mật độ trồng ngơ phụ thuộc:
- Giống
- Thời vụ gieo trồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 19
- ðiều kiện thâm canh.
- ðộ phì nhiêu của đất.
Thay đổi mật độ cây trồng trong điều kiện khơ hạn để đạt được sự cân bằng
giữa số lượng cây che phủ và hạn chế độ ẩm đất, luơn là một kỹ thuật trồng trọt dễ
được chấp thuận. Với các giống ngơ lai mật độ cây được khuyến cáo trong điều kiện
tưới nước, ở mức phân bĩn như hiện nay ít nhất cũng cao hơn từ 50 đến 100 % khi
gieo trồng so với các giống ngơ thụ phấn tự do (Arnon, 1974) [40].
Mức tăng năng suất của ngơ khi cĩ tưới phụ thuộc cả mật độ gieo, cĩ liên
quan với độ chiếu sáng khác nhau cũng như với cường độ quang hợp khác nhau.
Theo tác giả Krugilin (1988) [16], khi gieo với khoảng cách 70 x 70 cm năng suất
cao nhất thu được khi gieo 3 – 4 cây/ hốc (61 -80 ngàn cây/ha) và một bắp bình
thường /cây. Cịn khi gieo 2 cây/ hốc, năng suất bị giảm nhiều, trong điều kiện cĩ
tưới, ở Bắc Kapcazơ, các giống chín sớm cần gieo dầy hơn: 3 cây/hốc với mật độ
80.000 cây/ha. cịn các giống chín muộn 40000 – 50000 cây/ha.
Theo Neal (1981) [63] cho rằng: sự tăng năng suất về mặt lý thuyết chỉ đạt
được khi chỉ số diện tích lá (LAI) xấp xỉ 4,0 và năng suất sẽ khơng tăng khi chỉ số
diện tích lá là 4,7.
Theo Richard (1968) [65], giữa LAI và mật độ cây trồng cĩ mối quan hệ trực
tiếp với nhau. LAI tăng theo đường thẳng khi mật độ cây tăng từ 34000 đến 69000
cây/ha cho dù diện tích lá/cây giảm khi mật độ cây tăng.
Theo Dereux (1988) [50] khi làm thí nghiệm mật độ với giống ngơ chín sớm
Browing ở khoảng cách hàng 80cm cho thấy, mật độ cây cĩ liên quan đến năng suất
ngơ cũng như tỷ lệ đổ. ở mật độ 12 cây/ m2 năng suất đạt 80 tạ/ha, tỷ lệ đổ là 7 %; ở
mật độ 15 cây/m2 năng suất đạt 88 tạ/ha, tỷ lệ đổ 12 %. Như vậy ở cùng một mật độ
gieo trồng thì khoảng cách hàng hẹp đã cĩ ảnh hưởng tích cực đến việc tăng năng
suất hạt và cho tỷ lệ cây bị đổ thấp hơn. Nếu tăng mật độ lên 20 cây/m2 thì năng suất
vẫn đạt 9,4 tạ/ha đồng thời tỷ lệ đổ cũng tăng 19 %, tiếp tục tăng mật độ cây cao hơn
nữa năng suất hạt hầu như khơng tăng thậm chí cịn giảm và tỷ lệ đổ sẽ tăng cao hơn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 20
Tại Achentina, đã cơng bố kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của khoảng cách
hàng và mức cung cấp đạm đến sự hấp thụ bức xạ mặt trời, số hàng hạt, năng suất
hạt ở ngơ chỉ được làm đất tối thiểu, với khoảng cách hàng gieo là 0,35 và 0,7 m ở
các mức đạm 0; 120;140 N (kg/ha), với hai giống Dekalb 636 và Dekalb 639. Mật
độ cây là cố định ở tất cả các cơng thức xử lý trong thời gian 2 năm 1995 – 1996 và
1996 – 1997. Mức đạm thấp làm giảm số hạt và năng suất, trong khi đĩ khoảng
cách hàng hẹp (0,35m) đã tăng số hạt/ đơn vị diện tích và năng suất hạt thực sự là
cĩ ý nghĩa. Trung bình khoảng cách hàng hẹp đã tăng 14,5 % số hạt và 20,5 % năng
suất. Tuy nhiên sự tăng này rõ rệt hơn ở khoảng cách hàng hẹp trong điều kiện đạm
thấp. Kết quả đã chỉ ra rằng năng suất ngơ tăng từ 27 – 46 % khi gieo ở khoảng
cách hàng hẹp trong trường hợp ngơ bị thiếu đạm nghĩa là trong điều kiện thiếu đạm
thì việc thu hẹp khoảng cách gieo là cần thiết để cho năng suất cao hơn so với
khoảng cách gieo truyền thống (Barbieri, 2000) [42].
Tại Thổ Nhĩ Kỳ đã nghiên cứu khoảng cách cây tối ưu (từ 10,0; 12,5; 15,0;
17,5 và 20 cm) đối với các giống ngơ lai thương phẩm; khoảng cách hàng là như
nhau: 70 cm; bĩn phân 2 lần: Lần 1 lượng phân bĩn là 90 kg/ha N – P – K trước khi
gieo và lần 2 bĩn thúc lượng 180 kg/ha (Sener, 2004) [67], theo đĩ ảnh hưởng
tương tác giữa giống ngơ lai và khoảng cách cây đến chiều dài bắp và năng suất hạt
là cĩ ý nghĩa. Năng suất hạt cao nhất ở giống ngơ Pioneer 3223 là 11718 kg và ở
giống Dracma là 11180 kg ở khoảng cách cây là 15 cm.
Theo Hallauer (1991) [53], Banzinger (2000) [41] và nhiều tác giả khác, các
giống ngơ lai mới tạo ra hiện nay cĩ khả năng chịu được mật độ cao gấp 2 – 3 lần so
với các giống lai tạo ra cách đây 50 năm và cĩ tiềm năng năng suất cao hơn hẳn.
Theo Minh (2005) [59], năng suất ngơ của Mỹ trong hơn 40 năm qua tăng
thêm 58 % là nhờ đĩng gĩp của giống lai đơn, 21 % là nhờ tăng mật độ và 5 % là
nhờ thu hẹp khoảng cách hàng.
William (2002) [73] đã làm thí nghiệm với 4 giống ngơ khác nhau về thời
gian sinh trưởng, chiều cao cây, kiểu bắp và gĩc lá tại 6 địa điểm vành đai ngơ nước
Mỹ, vào năm 1998 – 1999, với 5 mật độ từ 56000 – 90000 cây/ha và khoảng cách
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 21
hàng là 38 cm, 56 cm, 76 cm đã rút ra kết luận: năng suất đạt cao nhất ở khoảng
cách hàng 38 cm và mật độ 90000 cây/ha.
Kết quả nghiên cứu của Sener và cộng sự (2004) [67] ở ðại học Nebraska
(Hoa Kỳ) cho thấy: năng suất cao nhất (14 tấn/ha) thu được ở khoảng cách hàng 45
- 50 cm và mật độ 9 – 10 vạn cây/ha.
Việc năng suất tăng ở khoảng cách hàng hẹp so với hàng rộng, đặc biệt ở mật
độ cao , được giải thích là do tiếp nhận năng lượng mặt trời tốt hơn, giảm bốc hơi
nước và hạn chế cỏ dại phát triển sớm do che phủ mặt đất. Denmand và cộng sự
(1962) tính tốn rằng, với cùng mật độ thì năng lượng cho quang hợp sẽ lớn hơn 15 –
20 % khi giảm khoảng cách hàng từ 102 cm xuống 60 cm. Yao và Shaw (1964) thấy
rằng, tỉ số bức xạ thật ở mặt đất so với trên cây trồng giảm khi khoảng cách hàng
tăng, năng suất và hiệu suất sử dụng nước tăng khi khoảng cách hàng giảm (Dẫn theo
Phan Xuân Hào, 2007) [13].
1.2.1.2. Kết quả nghiên cứu về phân bĩn
Cây ngơ cĩ tiềm năng năng suất lớn. Trong các biện pháp thâm canh năng suất
ngơ thì phân bĩn giữ vai trị quan trọng nhất. Theo Berzenyi, Gyorffy ( Berenyi,
1996) [1] thì phân bĩn ảnh hưởng tới 30,7 % năng suất ngơ cịn các yếu tố khác như
mật độ cây, phịng trừ cỏ dại, đất trồng cĩ ảnh hưởng ít hơn. Theo kết quả của viện
Lân, Kali (Mỹ) cho thấy để tạo ra 10 tấn ngơ hạt/ha, cây ngơ lấy đi một lượng dinh
dưỡng như sau:
Bảng 1.4. Lượng dinh dưỡng cây ngơ hút đi để tạo ra 10 tấn hạt
Chỉ tiêu ðạm
(N)
Lân
(P2O5)
Kali
(K2O)
Manhê
(Mg)
Lưu
huỳnh (S)
Năng suất
chất khơ
%
Hạt(10 tấn) 190 78 54 18 16 9.769 52,0
Thân lá cùi 79 33 215 38 18 8.955 48,0
Tổng số 269 111 269 56 34 18.724 100,0
Nguồn: Ngơ Hữu Tình, 1997[28]
Phân đạm (N) được coi là yếu tố tăng năng suất cây trồng quan trọng và cĩ
hiệu quả nhất. ðạm là yếu tố phân bĩn đầu tiên cần chú ý bĩn cho cây trồng vì: Cây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 22
cần với liều lượng nhiều mà đất khơng cung cấp đủ, nhất là đạm dễ tiêu. Trong các
cây trồng nĩi chung và cây ngơ nĩi riêng đạm tham gia vào các thành phần axit
amin, protein, các enzim, các chất kích thích sinh trưởng, chất diệp lục – chất quyết
định khâu chính của quá trình quang hợp...Cây trồng được cung cấp đủ đạm sinh
trưởng nhanh, lá phát triển mạnh, nâng cao khả năng tổng hợp các chất để tạo nên
sinh khối lớn và sản phẩm nơng nghiệp. Vì vậy, đạm là yếu tố quyết định năng suất
cây trồng, đặc biệt là cây ngơ.
Theo Chudry [45] đạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng của ngơ, nĩ tham gia
vào thành phần cấu tạo tất cả các chất Protein, các axit nucleotid – là chất giữ vai
trị quan trọng trong quá trình tổng hợp Protein và trao đổi chất trong cơ thể. Phân
đạm thúc đẩy quá trình sinh trưởng phát triển của cây, nâng cao hàm lượng protein
trong sản phẩm, khi thiếu đạm lá kém xanh. Tất cả các loại đất trồng trọt cần phải
bĩn thêm đạm đặc biệt trên các loại đất cĩ tưới.
Theo Dea (1973) [48], trong trường hợp khơng bĩn đạm năng suất ngơ chỉ đạt
1192 kg/ha, khi bĩn đạm năng suất tăng 7338 kg/ha. Khi bĩn cho ngơ với liều lượng:
- 40 kg N/ha năng suất thu được 12,11 tạ/ha
- 80 kg N/ha năng suất thu được 16,61 tạ/ha
- 120 kg N/ha năng suất thu được 32,12 tạ/ha
- 160 kg N/ha năng suất thu được 41,47 tạ/ha
- 200 kg N/ha năng suất thu được 52,18 tạ/ha.
Qua các số liệu trên cho thấy đạm (N) đĩng vai trị quyết định trong việc
tăng năng suất ngơ và trong một khoảng liều lượng nhất định năng suất ngơ tỷ lệ
thuận với liều lượng đạm bĩn. Tuy nhiên, cần phân biệt năng suất tối đa và năng
suất kinh tế tối đa.
Theo Dea (1973) [48] ở Toluca valley – Mehico cho rằng với mật độ 5 vạn
cây/ha bĩn đạm ở mức 120 kg/ha đem lại hiệu quả kinh tế nhất.
ðạm là yếu tố cần thiết cho sự sinh trưởng của cây và là thành phần của tất
cả các Protein. ðạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất để xác định năng suất
ngơ. Khi thiếu đạm chồi lá mầm sẽ khơng phát triển đầy đủ hồn tồn, sự phân chia
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 23
tế bào ở đỉnh sinh trưởng bị kìm hãm và kết quả làm giảm diện tích lá, kích thước
của cây và năng suất giảm. Phân đạm cĩ thể tạo ra sự tăng diện tích lá hiệu quả
ngay từ đầu vụ và duy trì một diện tích lá xanh lớn vào cuối vụ để quá trình đồng
hố quang hợp đạt cực đại ( Patrick, 2001) [64], (Wolfe, 1988) [75].
Mức đạm thấp làm giảm số hạt và năng suất hạt (Barbieri, 2000) [42] điều
mà ai cũng biết là các giống ngơ lai khác nhau cĩ thể sử dụng phân đạm ở mức độ
khác nhau, muốn năng suất cây trồng cao cần phải cung cấp một lượng lớn phân
bĩn, đặc biệt là đạm (Debreczeni, 2000) [49].
ðể đạt được năng suất cao một lượng đạm hữu hiệu phải được cây hút
(Osaki và cs 1991a; 1992; 1994, dẫn theo Mitsuru, 1994) [60]. 50 – 60 % đạm trong
hạt đã được lấy từ đạm đồng hố ở trong lá và thân, trước thời kỳ ra hoa (Crowford
và cs, 1982; Osaki và cs, 1991b, dẫn theo Mitsuru, 1995) [61].
Theo Singh (2004) [68] cĩ tới 13 – 36 kgN/ha đã bị rửa trơi bên dưới vùng rễ
ngơ trong thời kỳ sinh trưởng, ngơ chỉ hấp thu 20 – 40 % lượng đạm trong suốt thời
gian sinh trưởng. ðạm cũng rễ bị mất bởi một phần các hợp chất đạm khống bị rửa
trơi khỏi lớp đất cày (Misuxtin, 1975) [18].
Theo Uhart (1995) [69] [70], thiếu đạm làm chậm sinh trưởng của cả hai giai
đoạn sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực, giảm tốc độ ra lá, hạn chế
mạnh đến sự phát triển diện tích lá. Thiếu đạm hạn chế đến hiệu quả sử dụng bức
xạ, nhất là thời kỳ ra hoa, ảnh hưởng đến năng suất bắp tổng số. Cũng theo hai tác
giả trên việc cung cấp và tích luỹ N ở thời kỳ ra hoa cĩ tính quyết định số lượng hạt
ngơ, thiếu N trong thời kỳ này làm giảm khả năng đồng hố Cacbon của cây, nhất là
giai đoạn ra hoa sẽ giảm năng suất hạt. ðạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất
đối với cây ngơ, nghiên cứu vai trị của đạm đối với cây ngơ ở Việt Nam mới chỉ
được đề cập về liều lượng dùng và tỷ lệ giữa nĩ với các yếu tố dinh dưỡng khác.
Trong nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng vai trị của phân đạm và lưu huỳnh
đến sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng của giống ngơ lai (Cargill 707), tác giả
Hussain và cs (1999) [56], cho rằng sự cung cấp phân bĩn ở các mức 150 N + 30 S
và 150 N +20 S (kg/ha) làm tăng một cách tương ứng khối lượng chất khơ /cây, số
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 24
hạt /bắp và khối lượng hạt/bắp so với các xử lý khác. Năng suất ngơ đạt cao nhất
(8,59 tấn/ha) ở cơng thức bĩn 150 N + 30 S (kg/ha).
Theo Dea (1973) [48] năng suất trung bình của các giống ngơ lai là 6838
kg/ha, với liều lượng phân bĩn: 95N – 67 P2O5 – 67 K2O (kg/ha).
Theo tổng kết của FAO (Nguyễn Văn Bộ, 1996) [2] trong mười nguyên nhân
làm giảm hiệu lực phân bĩn thì nguyên nhân quan trọng nhất là bĩn phân khơng cân
đối. Bĩn phân cân đối là cung cấp cho cây trồng đúng các chất dinh dưỡng thiết
yếu, đủ liều lượng, tỷ lệ thích hợp, thời gian bĩn phân hợp lý cho từng đối tượng
cây trồng, đất, mùa vụ cụ thể để đảm bảo năng suất cao cũng như cĩ chất lượng
nơng sản tốt và an tồn mơi trường sinh thái. ðể cĩ cơ sở cho việc bĩn phân cân đối
cần thiết phải biết được khả năng cung cấp dinh dưỡng của mỗi loại đất, nhu cầu
dinh dưỡng của mỗi loại cây trồng và sự phụ thuộc của mỗi yếu tố vào từng điều
kiện thời tiết cũng như chế độ canh tác cụ thể. Do vậy, giải quyết vấn đề này sẽ cho
phép tăng năng suất cây trồng và tiết kiệm phân bĩn.
1.2.2. Kết quả nghiên cứu ở trong nước
1.2.2.1. Kết quả nghiên cứu về mật độ.
Ở Miền nam Việt Nam trước ngày giải phĩng mật độ gieo phù hợp cho ngơ
thường từ 30.000 đến 80.000 cây/ha, khoảng cách giữa các hàng từ 0,6 đến 1 m,
khoảng cách giữa các cây từ 0,25 – 0,4 m (Võ ðình Long, 1968) [58].
Theo các tác giả Trần Hồng Uy (1996) [71] đối với sản xuất ngơ ðơng trên
nền đất ướt làm bầu đặt ra ruộng mật độ 50.000 – 55.000 cây/ha với khoảng cách 70
x 25 là thích hợp nhất để cây ngơ nhận được nhiều ánh sáng.
Theo Ngơ Hữu Tình (1995) [27] Thí nghiệm được thực hiện với giống ngơ
thụ phấn tự do TSB2 từ mật độ 4 -8 vạn cây/ha cho thấy mật độ cho năng suất cao
nhất là từ 5,7 - 7 vạn cây/ha, ứng với khoảng cách 70 cm x 25 cm x 1 cây và 70 cm
x 20 cm x 1 cây.
Theo tác giả Nguyễn Cơng Thành (1994) [31] giữ số cây/ha cố định (50.000
cây/ha) nhưng thay đổi khoảng cách giữa các hàng, tạo khơng gian thuận lợi cho
trồng xen, ảnh hưởng đến năng suất bắp. Trồng hàng kép (10 cm – 150 cm) làm giảm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 25
so với đối chứng trồng hàng đơn (80 cm -80 cm). Hai mức hàng kép (30 cm -130 cm)
và (50 cm – 110 cm) khơng làm giảm năng suất so với trồng hàng đơn.
Theo Phạm Thị Rịnh (1995) [24] mật độ trồng thích hợp cho các giống ngơ
ngắn ngày là từ 57000 – 61000 cây /ha, các giống trung và dài ngày là từ 45000 –
55000 cây/ha.
Hiện nay ngơ lai vẫn được khuyến cáo với các giống dài ngày nên trồng với
mật độ từ 5,5 -5,7 vạn cây/ha, các giống ngắn và trung ngày trồng 6,0 – 7 vạn cây/ha
với khoảng cách giữa các hàng là 60 – 70 cm. Tuy vậy, nhiều bà con nơng dân chưa
trồng đạt mật độ khuyến cáo, cĩ nơi chỉ đạt 3 vạn cây/ha, đây là nguyên nhân chính
làm cho năng suất ngơ trung bình của nước ta cịn thấp (37,3 tạ/ha năm 2006) (Viện
KHNN Việt Nam, 2007) [38].
Những năm 1984 – 1986, Trung tâm nghiên cứu ngơ Sơng Bơi đã trồng
giống ngơ MSB49 ở các mật độ 9,52 vạn cây/ha (70 x 15), 7,14 vạn cây/ha (70 x
20) và 5,7 vạn cây/ha (70 x 25), với 3 mức phân bĩn khác nhau. Kết quả cho thấy: ở
mật độ 9,52 vạn cây/ha với mức phân bĩn 120 N: 80 P2O5: 40 K2O cho năng suất
cao nhất (55,3 tạ/ha) và ở mật độ 5,7 vạn cây/ha cho năng suất thấp nhất. Tuy nhiên,
sự sai khác về năng suất giữa các cơng thức là khơng đáng kể. Cùng với nhiều thí
nghiệm ở các giống ngơ thụ phấn tự do khác trong giai đoạn đĩ, Trung tâm Ngơ
Sơng Bơi mà sau này là Viện nghiên cứu Ngơ đã đề ra quy trình về mật độ từ 4,8 –
5,7 vạn cây/ha tuỳ theo từng giống ở các tỉnh phía Bắc và từ 5,3 – 6,2 vạn cây/ha ở
các tỉnh phía Nam, với khoảng cách hàng là 70 cm.
Gần đây, nghiên cứu của Viện nghiên cứu Ngơ đã nhận thấy, với các giống
ngơ cĩ chất lượng thâm canh tốt, chịu mật độ thì trồng 5,7 vạn cây/ha trong điều
kiện thâm canh là chưa phù hợp mà cịn cĩ thể chịu được mật độ cao hơn (Viện
nghiên cứu Ngơ, 2006) [14].
Thực hiện đề tài “ Nghiên cứu các giải pháp nhằm tăng năng suất và hiệu quả
sản xuất ngơ”, vụ Xuân 2006, tại Viện nghiên cứu Ngơ đã làm thí nghiệm với 7
giống ngơ: LVN10,._.96, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 38 - 44.
16. Krugilin, A. X. (1988), ðặc điểm sinh học và năng suất cây trồng, NXB MIR
MATXXCOVA, tr .84 - 89, 111.
17. Cao Liêm (1996), Sinh thái nơng nghiệp và bảo vệ mơi trường, NXB Nơng
nghiệp, Hà Nội.
18. Misuxtin, E, N., Peterburgxki, A. V. (1975), ”ðạm sinh học trong trồng trọt”,
NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 9 - 11.
19. Nguyễn Thị Quý Mùi (1995), Bĩn phân cho bắp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
20. Odum, E.D. (1979), Cơ sở sinh thái học, Nhà xuất bản đại học và giáo dục chuyên
nghiệp, tr. 40 - 50.
21. Phạm Văn Phê (2001), Sinh thái học nơng nghiệp và bảo vệ mơi trường, Giáo
trình cao học nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 33.
22. Phịng kinh tế huyện Mộc Châu (2008).
23. Phịng thống kê Mộc Châu (2007), Niên giám thống kê huyện Mộc Châu.
24. Phạm Thị Rịnh và cs (1995), "Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật tăng năng suất
ngơ các tỉnh phía Nam", Nghiên cứu cơ cấu luân canh tăng vụ, các biện pháp kỹ thuật
canh tác cây ngơ, xây dựng mơ hình trồng ngơ lai ở vùng thâm canh giai đoạn 1991 -
1995, ðề tài KN 01 - 05, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 169 -170.
25. Tạ Văn Sơn (1995), "Kỹ thuật sử dụng phân bĩn thâm canh ngơ" Báo cáo nghiệm
thu đề tài KN 01 - 05, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
26. Ngơ Hữu Tình (1988), Cây ngơ phát triển như thế nào, Viện nghiên cứu Ngơ,
Hà Nội.
27. Ngơ Hữu Tình (1995), "Nghiên cúu xây dựng quy trình trồng ngơ trên đất
ruộng một vụ (bỏ hố) ở các tỉnh Miền núi ðơng Bắc", Nghiên cúu cơ cấu luân
canh tăng vụ và các biện pháp kỹ thuật canh tác ngơ, xây dựng mơ hình trồng ngơ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 79
79
lai ở vùng thâm canh giai đoạn 1991 -1995, ðề tài KN 01 - 05, NXB Nơng nghiệp,
Hà Nội, tr. 31.
28. Ngơ Hữu Tình (1997), Cây ngơ, Giáo trình cao học nơng nghiệp, NXB Nơng
nghiệp, Hà Nội.
29. Ngơ Hữu Tình (2003), Cây ngơ, Nhà xuất bản Nghệ An.
30. Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy và cs (1997), Cây ngơ, nguồn gốc, đa dạng di
truyền và quá trình phát triển, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
31. Nguyễn Cơng Thành, Dương Văn Chín (1994), "Ảnh hưởng của khoảng cách
hàng cây và mức đạm đến sinh truởng và năng suất bắp lai DK - 888 luân canh trên đất
hai vụ lúa vùng tây Sơng Hậu ðBSCL", Nghiên cúu cơ cấu luân canh tăng vụ và các
biện pháp kỹ thuật canh tác ngơ, xây dụng mơ hình trồng ngơ lai ở vùng thâm canh
giai đoạn 1991 -1995, ðề tài KN 01 - 05, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 69.
32. Phạm Chí Thành (1993), Hệ thống nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr.
7-11.
33. Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Văn Bộ (1999), "Hiệu lực của Kali trong mối quan
hệ với bĩn phân cân đối cho một số cây trồng trên một số loại đất ở Việt Nam" Kết quả
nghiên cứu khoa học, quyển 3, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 291 - 292.
34. Tổng cục thống kê (2007), Niên giám thống kê 2007, NXB Thống kê, Hà Nội.
35. ðào Thế Tuấn (1962), Bố trí cơ cấu cây trồng ở HTX, Nhà xuất bản Nơng thơn.
36. Văn Tất Tuyên (1991 - 1995), "Sinh thái khí hậu và thời vụ trồng ngơ", Nghiên
cúu cơ cấu luân canh tăng vụ và các biện pháp kỹ thuật canh tác ngơ, xây dựng mơ
hình trồng ngơ lai vùng thâm canh giai đoạn 1991 - 1995, ðề tài KN 01 - 05, NXB
Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 50.
37. Nguyễn Văn Viết, Ngơ Sỹ Giai (2001), Kiểm kê và đánh giá tài nguyên khí hậu
nơng nghiệp ở ðồng bằng Sơng Hồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội.
38. Viện KHNN Việt Nam, Viện nghiên cứu Ngơ (2007), ðánh giá thực trạng và chiến
lụơc nghiên cứu, phát triển cây ngơ giai đoạn 2007 -2015, định hướng đến năm 2020.
39. Vũ Hũu Yêm (1995), Giáo trình phân bĩn và cách bĩn phân, NXB Nơng nghiệp,
Hà Nội.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 80
80
Tiếng anh
40. Arnon, I. (1974), Mineral nutrition of Maze, International Potash Institute, pp. 15 -
21, 76 - 78, 100 - 101, 117 - 118, 270.
41. Banzinger, M., Edmeades, G.O. et al. (2000), Breeding for Drought and
Nitrogen Stress Tolerance in Maize, From Theory to Practice, Mexico, D.F.,
CIMMYT, pp. 53 - 56.
42. Barbieri, P. A., Sainz, H. R., Andrade, F. H., Echeverria, H. E. (2000), "Row
spacing effect at diffident levels of Nitrogen availability in maize." Agronomy Journal,
92(2). Literature Update on Maize, CIMMYT, 92(2), pp. 283 -288.
43. Carangal, V. R. (1986), Farming systems monitoring tour summary report, IRRI,
Philippines, pp. 123 -127.
44. Casnoff, D. M. (1983), "Nitrogen: its effects on the expression of prolificacy and
its utilization by non - prolific and prolific genotypes of maize (Zea mays L.), Ph. D.
Diss., univ. Nebaska, Lincoln NE. Cavalieri, R. W. and smith, O. S(1985). Grain filling
and field drying of a set of maize hybrids released from 1930 - 1982", Crop sci., 25, pp.
856 - 860.
45. Chudry, G.A., Ghulam, H., Muhamad, S., Khan, M.A. (2003), ''Effect of
Nitrogen, Phosphorus and plant population on grain yield of dryland maize'', Asial
Journal of plant sci., 2(10). pp. 800-803.
46. CIMMYT ( 2005/2006), World maize facts and trends, pp. 30-35.
47. Conway, G. R. (1985), ''Agroecosystem analysis Agriculture l - administration'',
journal of rural studies, 20(1), pp. 31-35.
48. Dea, G. (1973), Fertilizer guide for tropical and subtropic, Centre d'Etude de
l'Azote, Zürich.
49. Debreczeni, K. (2000), "Response of Two Maize Hybrid to Different Fertilizer -
form. (NH4 - N and NO3 - N)" Communication in soil science Plant analysis,
Literature Update on Maize, CIMMYT, 6, pp. 11 - 14.
50. Derieux, M. (1988), Maize breeding and Production Euro maize 88, Breeding
Maize for Earliness importance. development, prospect, INRA laboratories de
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 81
81
Genetiques et d, Amelioration des plantes F 80200 Pernne, France, Belgrade
Yugoslavia 06 - 08 Oct, pp. 35 - 46.
51. FAOSTAT (2008), FAOSTAT Databases,
52. Gomez, A. A. (1978), Multiple cropping an approach to rural development AC
Philippines.
53. Hallauer, A. R. (1991), Lecture for CIMMYT advanced course of maize
improvemeny, CIMMYT, El Batan, Oct-Nov.
54. Hans, R. (1990), Farming systems in the tropic, Oxford U. S. press: pp. 2, 19, 31,
72, 87, 178 - 250, 367 - 480.
55. okstate.edu.
56. Hussain, I., Mahamood, T., Ullah, A. (1999), "Effect on nitrogen and sulphur on
growth, yield and quality of hybrid Maize (Zea mays L.)'', Literature Update on Maize
University of Agriculture, Faisalabad (Pakistan), Dept of Agronomy, CIMMYT, 5 (6),
pp. 637 - 638.
57. Kirithavap, C. D. (1990), Collaborative research on farming CSR in Thailand,
Report at IRRI, Philippines.
58. Long, V. D. (1968), "Development of corn planting in Vietnam Joitn Development
Saigon", Vietnam Working paper, 49, pp. 4 - 12.
59. Minh, T.C., Peter, L. K. (2005), Corn Breeding Achievement in United States,
Report in Nineth Asian Regional Maize Worshop, Beijing.
60. Mitsuru, O. (1994), "Comparison of productivity between tropical and temperate
maize", I. Leaf senescence and productivity in relation to nitrogen nutrien, Soil Sci.
plant nutr., 41. (3), pp. 439 -450.
61. Mitsuru, O. (1995), "Comparison of productivity between tropical and temperate
maize", II. Parameters determining the productivity in relation to the amount of
nitrogen absorbed, Soil Sci. plant nutr. 41 (3), pp. 451 - 459.
62. Morris, R.A (1984), Physical classification for cropping pattern extrapolation
within a target area, IRRI, Philippines, pp. 2,3,9,11.
63. Neal, C. S. (1981), Understanding Crop Production, Reston Publishing Company.
Inc Reston, Virrginia. A Prentice Hall Company, pp. 94 - 96.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 82
82
64. Patrick, L. (2001), Guidelines for Trial in Corn for Hybrid Seed Production,
American Economic Association, pp. 92 - 117.
65. Richard, D. W. (1968), ''Corn'', Crop Sci. 8, pp. 303.
66. Sajise, T. R. (1984), ''An introduction to human ecology research on
agricultural systems in Soytheast Asia'', University of the Philippines at Los Banos,
22(2), pp. 186-189.
67. Sener, O., Gozubenli, H., Konuskan, O,. Kiline, M. (2004), "The effects of Instra
Row Spacing on the Grain Yield and some Agronomic Charracterictics of Maize
Hybrird" Asian Journal of Plant Sciences, 3(4), pp. 429 - 432.
68. Singh, N. N., Pever, H. Z., Meena, M., Poonam, Y. (2004), Abiotic stresses, The
Major constrain limiting Maize Production and productivity in south and southeast
Asia. Improving maize productivity under Abiotic Stresses, ICAR and CIMMYT
Hydrabad, India, pp. 1 -3.
69. Uhart, S. A., Andrade, F. H. A. (1995), "Nitrogen deficiency in maize. 1. Effects
on crop growth, development, dry matter, partitionnaing and kernel Set" SetCrop
science, 35(5), pp. 1376 - 1383.
70.Uhart, S. A., Andrade, F. H. B. (1995), "Nitrogen deficiency in maize. 2. Carbon
Nitrogen interaction Effect on kernel number and grain yield. 1" Crop science, 35(5),
pp. 1384 -1389.
71. Uy, T. H., Jean, P. M. (1996), Transplanting Maze on Wetland, Food and
Agriculture Organization of United Nations Rome, pp. 12 -13.
72. Vasal, S. K., Thillon, B. S (1999), Changing scenario of hybrid maize breeding
and research strategies to develope two parent hybrids, CIMMYT, El Batan, Mexico.
73. William, D. W., Kurt, D. T. (2002), "Row width and plant density effects on corn
grain production in the northern corn belt." Agronomy Journal, 94, pp. 1020 -1023.
74. Witt Chistian. (2007), Towards an Ecological Intensification of Maize
Production in favorable tropical environments, Workshop on rice-maize in
VietNam, HaNoi, VietNam, 3-5/10/2007
75. Wolfe, D. W., Henderson, D. W., Hsiao, T. C. (1988), ''Interactive Water and
Nitrogen Effect on Senescence Leaves'', Published in Argon. J ., 80, pp. 865 - 870.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 83
83
PHỤ LỤC
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ðỀ TÀI
RUỘNG THÍ NGHIỆM TẠI XÃ PHIÊNG LUƠNG - MỘC CHÂU – SƠN LA
VỤ XUÂN HÈ 2008
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 84
84
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 85
85
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 86
86
RUỘNG TRÌNH DIỄN GIỐNG NGƠ LAI LVN99 VỤ THU ðƠNG – 2008
TẠI MỘC CHÂU – SƠN LA
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 87
87
RUỘNG TRÌNH DIỄN GIỐNG NGƠ LAI VN 8960 VỤ THU ðƠNG – 2008
TẠI MỘC CHÂU – SƠN LA
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 88
88
PHỤ LỤC 1
Data file: MATDO
Title: mat do giong VN 8960
Function: ANOVA-2
Data case 1 to 12
Two-way Analysis of Variance over
variable 1 (Lan nhac) with values from 1 to 3 and over
variable 2 (Mat do) with values from 1 to 4.
Variable 3: Nang suat
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
Degrees of Sum of
Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob
------------------------------------------------------------------------
Lan nhac 2 256.40 128.201 3.13 0.1171
Mat do 3 451.19 150.395 3.67 0.0820
Error 6 245.55 40.925
Non-additivity 1 0.26 0.260 0.01
Residual 5 245.29 49.058
------------------------------------------------------------------------
Total 11 953.14
------------------------------------------------------------------------
Grand Mean= 85.192 Grand Sum= 1022.300 Total Count= 12
Coefficient of Variation= 7.51%
Means for variable 3 (Nang suat)
for each level of variable 1 (Lan nhac):
Var 1 Var 3
Value Mean
----- -----
1 86.705
2 89.943
3 78.928
Means for variable 3 (Nang suat)
for each level of variable 2 (Mat do):
Var 2 Var 3
Value Mean
----- -----
1 78.763
2 95.283
3 83.870
4 82.850
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 89
89
PHỤ LỤC 2
Data File : MATDO VN8960
Title : Thí nghiệm mậtt độ giống VN8960
Case Range : 13 - 16
Variable 3 : Nang suat
Function : RANGE
Error Mean Square = 40.93
Error Degrees of Freedom = 6
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 12.78 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 78.76 B Mean 2 = 95.28 A
Mean 2 = 95.28 A Mean 3 = 83.87 AB
Mean 3 = 83.87 AB Mean 4 = 82.85 AB
Mean 4 = 82.85 AB Mean 1 = 78.76 B
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 90
90
PHỤ LỤC 3
Da file: TNMDLVN10
Title: Thi nghiem mat do giong LVN10 Son La
Function: ANOVA-2
Data case 1 to 12
Two-way Analysis of Variance over
variable 1 (Lan nhac) with values from 1 to 3 and over
variable 2 (Mat do) with values from 1 to 4.
Variable 3: Nang suat
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
Degrees of Sum of
Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob
------------------------------------------------------------------------
Lan nhac 2 388.11 194.053 3.35 0.1054
Mat do 3 692.54 230.848 3.99 0.0705
Error 6 347.44 57.907
Non-additivity 1 0.90 0.902 0.01
Residual 5 346.54 69.309
------------------------------------------------------------------------
Total 11 1428.09
------------------------------------------------------------------------
Grand Mean= 74.197 Grand Sum= 890.360 Total Count= 12
Coefficient of Variation= 10.26%
Means for variable 3 (Nang suat)
for each level of variable 1 (Lan nhac):
Var 1 Var 3
Value Mean
----- -----
1 67.345
2 81.270
3 73.975
Means for variable 3 (Nang suat)
for each level of variable 2 (Mat do):
Var 2 Var 3
Value Mean
----- -----
1 62.423
2 83.650
3 75.657
4 75.057
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 91
91
PHỤ LỤC 4
File : TNMDLVN10
Title : Thi nghiem mat do giong LVN10 Son La
Case Range : 13 - 16
Variable 3 : Nang suat
Function : RANGE
Error Mean Square = 57.91
Error Degrees of Freedom = 6
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 15.20 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 62.42 B Mean 2 = 83.65 A
Mean 2 = 83.65 A Mean 3 = 75.66 AB
Mean 3 = 75.66 AB Mean 4 = 75.06 AB
Mean 4 = 75.06 AB Mean 1 = 62.42 B
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 92
92
PHỤ LỤC 5
Data file: SS
Title: Thí nghiệm so sanh
Function: ANOVA-2
Data case 1 to 15
Two-way Analysis of Variance over
variable 1 (Lan nhac) with values from 1 to 3 and over
variable 2 (Giong) with values from 1 to 5.
Variable 3: Nang suat
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
Degrees of Sum of
Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob
------------------------------------------------------------------------
Lan nhac 2 78.64 39.321 1.19 0.3532
Giong 4 1443.73 360.933 10.91 0.0025
Error 8 264.64 33.080
Non-additivity 1 116.75 116.745 5.53
Residual 7 147.90 21.128
------------------------------------------------------------------------
Total 14 1787.02
------------------------------------------------------------------------
Grand Mean= 80.531 Grand Sum= 1207.960 Total Count= 15
Coefficient of Variation= 7.14%
Means for variable 3 (Nang suat)
for each level of variable 1 (Lan nhac):
Var 1 Var 3
Value Mean
----- -----
1 80.730
2 77.632
3 83.230
Means for variable 3 (Nang suat)
for each level of variable 2 (Giong):
Var 2 Var 3
Value Mean
----- -----
1 66.987
2 91.893
3 73.130
4 79.490
5 91.153
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 93
93
PHỤ LỤC 6
Data File : SS
Title : Thí nghiệm so sanh
Case Range : 16 - 20
Variable 3 : Nang suat
Function : RANGE
Error Mean Square = 26.89
Error Degrees of Freedom = 8
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 9.763 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 66.99 C Mean 2 = 91.89 A
Mean 2 = 91.89 A Mean 5 = 91.15 A
Mean 3 = 73.13 BC Mean 4 = 79.49 B
Mean 4 = 79.49 B Mean 3 = 73.13 BC
Mean 5 = 91.15 A Mean 1 = 66.99 C
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 94
94
PHỤ LỤC 7
Data file: PBSL8960
Title: Thí nghiệm phân bĩn VN8960
Function: ANOVA-2
Data case 1 to 9
Two-way Analysis of Variance over
variable 1 (lan nhac) with values from 1 to 3 and over
variable 2 (phan bon) with values from 1 to 3.
Variable 3: nang suat
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
Degrees of Sum of
Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob
------------------------------------------------------------------------
lan nhac 2 27.96 13.981 0.41 0.6900
phan bon 2 342.45 171.223 4.99 0.0818
Error 4 137.15 34.287
Non-additivity 1 57.22 57.217 2.15
Residual 3 79.93 26.644
------------------------------------------------------------------------
Total 8 507.56
------------------------------------------------------------------------
Grand Mean= 91.153 Grand Sum= 820.380 Total Count= 9
Coefficient of Variation= 6.42%
Means for variable 3 (nang suat)
for each level of variable 1 (lan nhac):
Var 1 Var 3
Value Mean
----- -----
1 93.553
2 90.537
3 89.370
Means for variable 3 (nang suat)
for each level of variable 2 (phan bon):
Var 2 Var 3
Value Mean
----- -----
1 82.510
2 94.453
3 96.497
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 95
95
PHỤ LỤC 8
Data File : PBSL8960
Title : Thí nghiệm phân bĩn VN8960
Case Range : 10 - 12
Variable 3 : nang suat
Function : RANGE
Error Mean Square = 34.29
Error Degrees of Freedom = 4
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 13.27 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 82.51 B Mean 3 = 96.50 A
Mean 2 = 94.45 AB Mean 2 = 94.45 AB
Mean 3 = 96.50 A Mean 1 = 82.51 B
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 96
96
PHỤ LỤC 9
Data file: PBSL10
Title: Thí nghiệm phân bĩn LVN10
Function: ANOVA-2
Data case 1 to 9
Two-way Analysis of Variance over
variable 1 (lan nhac) with values from 1 to 3 and over
variable 2 (phan bon) with values from 1 to 3.
Variable 3: nang suat
A N A L Y S I S O F V A R I A N C E T A B L E
Degrees of Sum of
Source Freedom Squares Mean Square F-value Prob
------------------------------------------------------------------------
lan nhac 2 67.78 33.890 1.19 0.3922
phan bon 2 449.27 224.636 7.91 0.0407
Error 4 113.59 28.397
Non-additivity 1 21.83 21.827 0.71
Residual 3 91.76 30.587
------------------------------------------------------------------------
Total 8 630.64
------------------------------------------------------------------------
Grand Mean= 74.126 Grand Sum= 667.130 Total Count= 9
Coefficient of Variation= 7.19%
Means for variable 3 (nang suat)
for each level of variable 1 (lan nhac):
Var 1 Var 3
Value Mean
----- -----
1 71.213
2 73.360
3 77.803
Means for variable 3 (nang suat)
for each level of variable 2 (phan bon):
Var 2 Var 3
Value Mean
----- -----
1 64.147
2 78.673
3 79.557
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 97
97
PHỤ LỤC 10
Data File : PBSL10
Title : Thí nghiệm phân bĩn LVN10
Case Range : 10 - 12
Variable 3 : nang suat
Function : RANGE
Error Mean Square = 28.40
Error Degrees of Freedom = 4
No. of observations to calculate a mean = 3
Least Significant Difference Test
LSD value = 12.08 at alpha = 0.050
Original Order Ranked Order
Mean 1 = 64.15 B Mean 3 = 79.56 A
Mean 2 = 78.67 A Mean 2 = 78.67 A
Mean 3 = 79.56 A Mean 1 = 64.15 B
PHỤ LỤC 11
Giá bán 1 kg ngơ hạt là 3500 đồng, 1kg sắn tươi là 450 đồng năm 2007.
Giá 1kg Ure 0.46N là 7600 đồng, 1kg supe lân 0.16P2O5 là 3.300 đồng, 1 kg Kali
0.60K2O là 10.000 đồng tháng 4/2008, giá 1 kg ngơ hạt khơ là 4100 đồng tháng
9/2008 ( Nguồn phịng kinh tế huyện Mộc Châu)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 98
98
Phụ lục 12
Diện tích - Năng suất - Sản lượng
( Cây hàng năm - năm 2007 - huyện Mộc Châu)
TT Cây trồng Năm 2006 Năm 2007
Diện tích (ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Diện tích
(ha)
Năng
suất(tạ/ha)
Tổng diện tích gieo trồng 31,379 35,248
I Cây lương thực cĩ hạt 26,609 33.6 29,764 43.3
1 Cây lúa 5,946 27 5,657 26.6
Chia ra: Lúa xuân hè 744 57 763 55.58
Lúa ruộng vụ mùa 2,217 42.5 2,243 38.7
Lúa nương 2,985 7.6 2,650 8.8
2 Cây ngơ 20,663 35.5 24,107 47.3
Chia ra: Ngơ vụ xuân hè 18,516 38.5 22,265 50.1
Ngơ vụ hè thu 1,667 10.8 1,842 17.1
Ngơ vụ đơng 480 6
3 Mỳ mạch
II Cây chất bột lấy củ 2,603 3,255
1 Cây sắn 1,168 250 2,071 250
2 Cây khoai lang 55 58.3 62 58.8
Chia ra: Vụ xuân hè 8 60 25 60
Vụ hè thu 47 58 37 58
3 Cây khoai sọ 164 103 160 103
4 Cây dong riềng 1,217 208.7 962 210
III Cây rau đậu các loại 428 456
1 Cây rau các loại 412 160.3 441 182.1
Rau vụ đơng 116 169 123 175
Rau vụ xuân hè 220 150 239 187
Rau vụ hè thu 76 177.3 79 178
Trong đĩ:
Rau muống 43 175 40 175
Cải bắp 40 178 45 178
Xu hào 35 150 36 155
Khoai tây
Hành tỏi 20 100 16 100
Cải các loại 110 170 112 170
Cà chua 30 210 35 215
Dưa chuột 9 125 9 125
2 Cây đậu các loại 16 8.5 15 8.5
IV Cây cơng nghiệp hàng năm 706 699
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……………………… 99
99
1 Cây đậu tương 407 15.5 333 14.8
ðậu tương xuân hè 300 16.9 164 17.6
ðậu tương hè thu 107 11.5 169 12
2 Cây lạc 61 10.7 53 11.2
Lạc vụ xuân hè 46 11 33 11.5
Lạc vụ hè thu 15 9.8 21 10
3 Cây mía 11 350 3 350
4 Cây bơng 16 4 48 4.5
5 Cây cải lấy hạt 204 6.5 258 4.8
6 Cây CN hàng năm 7 6 4 6
V Cây hàng năm khác 1,034 1,074
1 Cây làm thuốc
Cây sa nhân 23 3.2 22 3
2 Cây thức ăn gia súc
Diện tích đồng cỏ chăn nuơi 939 989
trong đĩ: Trồng mới 105 50
3 Hoa cây cảnh 13 13
4 Cây hàng năm khác
Cây gừng 60 91 57 95
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………
100
100
Phụ lục 12
Diện tích - Năng suất - Sản lượng
Cây lúa ruộng - vụ xuân hè - năm 2007 - huyện Mộc Châu
Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
Tồn huyện 763.3 56 4,242.4
Chia theo vùng
I - Vùng dọc quốc lộ 6 287.8 60.4 1,738.9
Tân Lập
Vân Hồ
Mường Sang 16 65.6 105.0
ðơng Sang
Phiêng Luơng
Chiềng Khoa 52 54.5 283.4
Tơ Múa 8 56.3 45.0
Hua Păng 84 64.6 542.6
Thị trấn nơng trường
Chiềng Yên 48.3 47.5 229.4
Thị trấn Mộc Châu
Lĩng Luơng
Chiềng Hắc 79.5 67.1 533.4
II - Vùng dọc sơng ðà 329 54.8 1,803.7
Tân Hợp
Nà Mường 34.4 63.6 218.8
Tà Lại 90 61.6 554.4
Quy Hướng 11.5 54.5 62.7
Suối Bàng 13 60.6 78.8
Song Khủa 64.6 48.5 313.3
Liên Hồ 12.1 46.5 56.3
Mường Tè 57 51.5 293.6
Quang Minh 29.4 46.5 136.7
Mường Men 17 52.5 89.3
III - Cao biên giới 146.5 47.8 699.7
Chiềng Xuân
Xuân Nha 58.1 43.4 252.2
Tân Xuân 42 45.4 190.7
Lĩng Sặp
Chiềng Khừa 0.6 45.4 2.7
Chiềng Sơn 45.8 55.5 254.2
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………
101
101
Phụ lục 13
Diện tích - Năng suất - Sản lượng
Cây lúa ruộng - vụ mùa - năm 2007 - huyện Mộc Châu
Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
Tồn huyện 2243.31 38.7 8,684.1
Chia theo vùng
I - Vùng dọc quốc lộ 6 1167.7 39.6 4,628.8
Tân Lập 222 40.2 892.4
Vân Hồ 84 24.8 208.3
Mường Sang 203 60 1,218.0
ðơng Sang 55 54.2 298.1
Phiêng Luơng 31 32.3 100.1
Chiềng Khoa 136 32.1 436.6
Tơ Múa 48 23.7 113.8
Hua Păng 96 40 384.0
Thị trấn nơng trường 28.5 39.5 112.6
Chiềng Yên 85.2 28.1 239.4
Thị trấn Mộc Châu 19 47.1 89.5
Lĩng Luơng 40 17.6 70.4
Chiềng Hắc 120 38.8 465.6
II - Vùng dọc sơng ðà 523.2 37.7 1,972.7
Tân Hợp 36 21.7 78.1
Nà Mường 38 26.3 99.9
Tà Lại 96.6 44.5 429.9
Quy Hướng 14 42.4 59.4
Suối Bàng 45 24 108.0
Song Khủa 117 49.2 575.6
Liên Hồ 14 24.8 34.7
Mường Tè 80.8 35.1 283.6
Quang Minh 41.8 36.7 153.4
Mường Men 40 37.5 150.0
III - Cao biên giới 552.41 37.7 2,082.7
Chiềng Xuân 88.15 33.3 293.5
Xuân Nha 93 33.2 308.8
Tân Xuân 71.8 33.3 239.1
Lĩng Sặp 74 33.4 247.2
Chiềng Khừa 61.46 35 215.1
Chiềng Sơn 164 47.5 779.0
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………
102
102
Phụ lục 14
Diện tích - Năng suất - Sản lượng
Cây lúa nương - vụ Xuân Hè - năm 2007 - huyện Mộc Châu
Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
Tồn huyện 2,650 8.8 2,336.0
Chia theo vùng
I - Vùng dọc quốc lộ 6 306 9.0 275.7
Tân Lập 47 12 56.4
Vân Hồ 50 10.5 52.5
Mường Sang
ðơng Sang
Phiêng Luơng 25 9.9 24.8
Chiềng Khoa 21 5 10.5
Tơ Múa 45 7 31.5
Hua Păng
Thị trấn nơng trường
Chiềng Yên 55 6.4 35.2
Thị trấn Mộc Châu
Lĩng Luơng 63 10.3 64.9
Chiềng Hắc
II - Vùng dọc sơng ðà 706 17.0 486.8
Tân Hợp 160 8 128.0
Nà Mường 37 5.7 21.1
Tà Lại
Quy Hướng 39 7.9 30.8
Suối Bàng 222 6.2 137.6
Song Khủa 32 7.7 24.6
Liên Hồ 38 7.9 30.0
Mường Tè 39 7.9 30.8
Qung Minh 18 1.5 2.7
Mường Men 121 6.7 81.1
III - Cao biên giới 1,638 9.6 1,573.4
Chiềng Xuân 38 9.7 36.9
Xuân Nha 136 9.2 125.1
Tân Xuân 628 9.7 609.2
Lĩng Sặp 553 9.8 541.9
Chiềng Khừa 47 9.2 43.2
Chiềng Sơn 236 9.2 217.1
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………
103
103
Phụ lục 15
Diện tích - Năng suất - Sản lượng
Cây ngơ - vụ xuân hè - năm 2007 - huyện Mộc Châu
Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
Tồn huyện 22,265.60 50,1 111,518.1
Chia theo vùng
I - Vùng dọc quốc lộ 6 10,811.40 52.3 56,494.7
Tân Lập 1,195 52.8 6,309.6
Vân Hồ 815 51.7 4,213.6
Mường Sang 909.5 51.7 4,702.1
ðơng Sang 554.2 52 2,881.8
Phiêng Luơng 537.9 52.3 2,813.2
Chiềng Khoa 828 50.5 4,181.4
Tơ Múa 745 50.5 3,762.3
Hua Păng 1196.4 49.3 5,898.3
Thị trấn nơng trường 850.3 55.9 4,753.2
Chiềng Yên 345.6 48.1 1,662.3
Thị trấn Mộc Châu 174.4 52.9 922.6
Lĩng Luơng 635.7 48.1 3,057.7
Chiềng Hắc 2024.4 56 11,336.6
II - Vùng dọc sơng ðà 6541.8 47.2 30,874.5
Tân Hợp 1232.3 48.1 5,927.4
Nà Mường 1000 49.3 4,930.0
Tà Lại 627.5 46.9 2,943.0
Quy Hướng 733.5 45.7 3,352.1
Suối Bàng 567.2 44.5 2,524.0
Song Khủa 756.3 48.1 3,637.8
Liên Hồ 489 44.5 2,176.1
Mường Tè 222.1 44.5 988.3
Qung Minh 392.3 48.1 1,887.0
Mường Men 521.6 48.1 2,508.9
III - Cao biên giới 4912.4 49.2 24,148.9
Chiềng Xuân 503.3 50.5 2,541.7
Xuân Nha 984.5 49.3 4,853.6
Tân Xuân 339 48.1 1,630.6
Lĩng Sặp 863.9 44 3,801.2
Chiềng Khừa 456.4 48.1 2,195.3
Chiềng Sơn 1765.3 51.7 9,126.6
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………
104
104
Phụ lục 16
Diện tích - Năng suất - Sản lượng
Cây ngơ - vụ Thu ðơng - năm 2007 - huyện Mộc Châu
Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
Tồn huyện 1,842 17.0 3,152.4
Chia theo vùng
I - Vùng dọc quốc lộ 6 727 17.5 1,273.9
Tân Lập
Vân Hồ
Mường Sang 64 17 108.8
ðơng Sang 10 16.5 16.5
Phiêng Luơng 30 18 54.0
Chiềng Khoa 83 17 141.1
Tơ Múa 15 17 25.5
Hua Păng 250 16 400.0
Thị trấn nơng trường 65 20 130.0
Chiềng Yên 30 15 45.0
Thị trấn Mộc Châu 35 18 63.0
Lĩng Luơng
Chiềng Hắc 145 20 290.0
II - Vùng dọc sơng ðà 1,115 16.8 1,878.5
Tân Hợp 100 15 150.0
Nà Mường 170 17.5 297.5
Tà Lại 120 17 204.0
Quy Hướng 180 17 306.0
Suối Bàng 65 17 110.5
Song Khủa 130 18 234.0
Liên Hồ 50 16 80.0
Mường Tè 150 18 270.0
Qung Minh
Mường Men 150 15.1 226.5
III - Cao biên giới 0 0 0
Chiềng Xuân
Xuân Nha
Tân Xuân
Lĩng Sặp
Chiềng Khừa
Chiềng Sơn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………
105
105
Phụ lục 17
Diện tích - Năng suất - Sản lượng
Cây Sắn - vụ xuân hè - năm 2007 - huyện Mộc Châu
Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn)
Tồn huyện 2,102.1 250 52,552.5
Chia theo vùng
I - Vùng dọc quốc lộ 6 765 250 19,125
Tân Lập 35 250 875
Vân Hồ 8 250 200
Mường Sang 9 250 225
ðơng Sang 23 250 575
Phiêng Luơng 22 250 550
Chiềng Khoa 260 250 6,500
Tơ Múa 87 250 2,175
Hua Păng 199 250 4,975
Thị trấn nơng trường 22.8 250 570
Chiềng Yên 66 250 1,650
Thị trấn Mộc Châu 0.2 250 5
Lĩng Luơng 2 250 50
Chiềng Hắc 31 250 775
II - Vùng dọc sơng ðà 1,033.2 250 25,830
Tân Hợp 120 250 3,000
Nà Mường 111.3 250 2,783
Tà Lại 250 250 6,250
Quy Hướng 110 250 2,750
Suối Bàng 63 250 1,575
Song Khủa 60 250 1,500
Liên Hồ 25.8 250 645
Mường Tè 56.1 250 1,403
Qung Minh 37 250 925
Mường Men 200 250 5,000
III - Cao biên giới 303.9 250 7,598
Chiềng Xuân 22.5 250 562.5
Xuân Nha 152 250 3,800.0
Tân Xuân 58.4 250 1,460.0
Lĩng Sặp 40 250 1,000.0
Chiềng Khừa 8 250 200.0
Chiềng Sơn 23 250 575.0
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………
106
106
PHỤ LỤC 18
Phiếu điều tra
Tên chủ hộ: ..................................................................................................................
ðịa chỉ:............................................................................................................................
Dân
tộc Giống
Thời
vụ
Trong
CT
thâm
canh
Mật
độ
Phân
bĩn
Chăm
sĩc
Phịng
trừ bệnh
Thu
hoạch
và bảo
quản
Năng suất
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2181.pdf