Lời nói đầu
Trao đổi thông tin là nhu cầu cần thiết của con người.
Trong những năm gần đây, cùng với sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, ngành Bưu điện đã mạnh dạn đi thẳng vào các công nghệ hiện đại, đầu tư xây dựng một mạng viễn thông số phục vụ nhu cầu phát triển của xã hội.
Mạng viễn thông số Quốc gia Việt Nam bao gồm các nút chuyển mạch được nối với nhau bằng các hệ thống truyền dẫn số. Từ năm 1992, thế hệ tổng đài mới ALCATEL 1000 - E10 (OCB 283) đã được đưa vào hoạt động
86 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu vai trò và cấu trúc chức năng của hệ thống tổng đài ALCATEL 1000 E10 (OCB 283), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Đây là tổng đài điện tử số được phát triển bởi Công ty Kỹ Nghệ Viễn Thông CIT của Pháp. Thiết bị này có nhiều tính năng hiện đại, áp dụng các thành tựu của công nghệ vi xử lý, tin học, đặc biệt là được điều khiển bằng chương trình lưu trữ (SPC) phù hợp với yêu cầu phát triển hiện nay và tương lai của mạng viễn thông Việt Nam.
Sau một thời gian thực tập, em được giao thực hiện đề tài nghiên cứu về vai trò và cấu trúc chức năng của hệ thống tổng đài ALCATEL 1000 E10 (OCB 283). Đồ án tốt nghiệp của em bao gồm 2 nội dung chính:
Phần I: Tổng quan hệ thống alcatel 100 e10 ocb - 283
Phần II: Tổng đài vệ tinh CSN
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo Vũ Đức Lý, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành Đồ án tốt nghiệp này. Song, trong quá trình làm đồ án chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2006
Sinh viên
Mục lục
Phần I: Tổng quan hệ thống alcatel A1000 E10 OCB 283
4
I. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống Alcatel A1000 E10 OCB 283
4
1. Giới thiệu chung
4
2. Các loại đấu nối thuê bao
5
3. Các loại cuộc gọi
5
4. Các dịch vụ cung cấp cho thuê bao ANALOG
5
5. Các dịch vụ cung cấp cho thuê bao DIGITAL
5
6. Tính cước
6
7. Đấu nối liên đài
6
8. Hệ thống báo hiệu
6
9. Quản lý lưu lượng
6
II. Cấu trúc tổng thể của tổng đài Alcatel A1000 E10 OCB 283
7
1. Cấu trúc phần cứng
7
2. Cấu trúc phần mềm
9
3. Cấu trúc chức năng tổ chức điều khiển OCB - 283
12
4. Cấu trúc các trạm trong tổng đài E10
14
III. Phân hệ đầu nối thuê bao CSN
19
1. Vai trò
19
2. Cấu trúc
20
3. Cấu trúc đơn vị điều khiển đấu nối UCN
20
4. Bộ tập trung thuê bao nội hạt CNL
21
5. Bộ tập trung số xa CNE
22
Phần II. Tổng đài vệ tinh CNS
23
I. Giới thiệu về các thiết bị cơ bản của CSN
23
1. Giới thiệu về CSN
23
2. Các thiết bị của CSN
24
3. CSN hoạt động ở chế độ độc lập
30
4. Đơn vị xử lý thiết bị phụ trợ GTA
31
5. Trường chuyển mạch của CSN (bảng mạch TRCX)
33
6. Đơn vị điều khiển UC
35
II. Giao diện đầu nối
41
1. Giao diện giữa CSND với trường chuyển mạch của E10
41
2. Giao diện giữa CSNL với trường chuyển mạch của E10
42
III. Bộ tập trung thuê bao gần CNL
43
1. Cấu trúc chung
43
2. Mạch logic chung (LCUT)
43
3. Đơn vị đầu cuối cho thuê bao tương tự
44
4. Đơn vị đầu cuối cho thuê bao số
47
5. Bảng mạch định vị các đơn vị đầu cuối
48
6. Giao diện giữa đồng hồ và mạng đường dây
49
7. Vai trò của việc giải quyết xung đột BUS
51
8. Đơn vị đầu cuối đường dây thuê bao số (TABN)
51
9. Bảng mạch TADP
53
IV. Bộ tập trung thuê bao xa CNE
55
1. Đơn vị chuyển đổi mã và đồng bộ lại thông tin cho tuyến PCM
56
2. Các bộ tạo dao động
56
3. Cài đặt đơn vị đầu cuối
57
4. Giao diện của CNE
60
V. Báo hiệu HDLC trong CSN
62
1. Đối thoại giữa đơn vị điều khiển (UC) và đơn vị đầu cuối (UT)
62
2. Các nguyên tắc quản lý giao thức
62
3. Giao thức các bản tin
63
4. Mô tả các giao thức
63
5. Các bản tin chung
64
6. Ví dụ cụ thể
66
VI. Giới thiệu phần mềm CSN
67
1. Phần mềm của UC
67
2. Phần mềm của các bộ phối hợp
68
3. Chức năng của các đơn vị phần mềm khác nhau
69
4. Giới thiệu phần mềm UT
72
VII. Quá trình thiết lập cuộc gọi của CSN
72
1. Liên lạc nội hạt giữa hai thuê bao được nối với CSN
72
2. Sự nhận bản tin DEC trong UCN
73
3. Sự nhận bản tin BCL trong CN
75
4. Sự nhận bản tin NOVAP (bản tin về cuộc gọi mới) trong E10
75
5. Số UR – LR -> số AFCOM – LRX tương ứng
76
6. Yêu cầu phân biệt người gọi
77
7. Nối âm mời quay số và nhận biết một cuộc gọi mới
77
8. Nhận số được ấn từ thuê bao gọi trong CSN
78
9. Phân tích các số nhận được
79
10. Trường hợp thuê bao quay thừa số
80
11. Kiểm tra thuê bao bị gọi
81
12. Sự hồi âm chuông tới thuê bao gọi và chờ thuê bao bị gọi nhấc máy
82
13. Thuê bao bị gọi nhấc máy
83
14. Sự giám sát thuê bao của CSN
84
Phần I
Tổng quan hệ thống ALCATEL A1000 E10 OCB 283
I. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống alcatel A1000 E10 OCB 283
1. Giới thiệu chung
Hệ thống ALCATEL A1000 E10 với tính năng đa dụng có thể sử dụng được cho chuyển mạch có dung lượng khác nhau, từ loại có dung lượng nhỏ đến loại tổng đài quá giang hay cửa ngõ quốc tế. Có khả năng thích nghi với các vùng có mật độ dân cư khác nhau và mọi loại khí hậu khác nhau. Có thể đấu nối vào các mạng:
Mạng điện thoại: Tương tự, số, đồng bộ hoặc không đồng bộ.
- Mạng báo hiệu số 7
- Mạng máy tính
- Mạng chuyển mạch gói
- Mạng thông tin di động
- Mạng dịch vụ hỗ trợ
- Mạng khai thác và bảo dưỡng mạng quản lý thông tin (REM)
- Mạng thông tin băng rộng
Mạng điện thoại
Mạng dịch vụ hỗ trợ
Mạng số liệu
mạng vận hành và bảo dưỡng
Mạng CCITTN07
phân hệ truy nhập thuê bao
phân hệ đấu nối và điều khiển
phân hệ vận hành và bảo dưỡng
1
PABX
NT
(
(
:
Hình 1.1: Sơ đồ tổng đài Alcatel A1000 E10
NT: Kết cuối số. PABX: Tổng đài tự động tư nhân
Hệ thống ALCATEL A1000 E10 là hệ thống được thiết kế với cấu trúc mở, do đó có thể giải quyết quá trình tiến hóa trong 2 mặt: tiến hóa về mặt kỹ thuật công nghệ và tiến hóa về các chức năng ngày một dồi dào và độ phức tạp trong tổng đài. Nó bao gồm 3 phân hệ với các chức năng độc lập với nhau, được liên kết với nhau bằng các tiêu chuẩn giao tiếp:
+ Phân hệ truy nhập thuê bao có thể giao tiếp với các đường thuê bao tương tự và thuê bao số.
+ Phân hệ đấu nối và điều khiển thực hiện chức năng đấu nối trong đó sử dụng chuyển mạch phân định theo thời gian và các chức năng lưu giữ xử lý cuộc gọi.
+ Phân hệ vận hành và bảo dưỡng để hỗ trợ mọi chức năng cần thiết cho điều hành, bảo dưỡng.
2. Các loại đấu nối thuê bao
Hệ thống có thể đấu nối với các thuê bao:
+ Máy điện thoại (đĩa quay hoặc ấn phím)
+ Thuê bao số có tốc độ 144 Kbps (2B + D)
+ Tổng đài PABX nhân công hoặc tự động
+ Buồng điện thoại công cộng
+ Thuê bao số 2 Mbps (30B + D) như tổng đài PABX với phương tiện đa dịch vụ.
3. Các loại cuộc gọi
ALCATEL A1000 E10 xử lý các cuộc gọi điện thoại vào / ra mạng chuyển mạch quốc gia và quốc tế. Nó còn truyền số liệu giữa các thuê bao ISDN, nó còn quản lý cũng như truyền số liệu vào / ra mạng chuyển mạch gói.
4. Các dịch vụ cung cấp cho thuê bao ANALOG
Thuê bao Analog có 21 thuộc tính như các tổng đài khác (Đường dây chỉ gọi vào hoặc ra ... Tạm cấm gọi ra).
5. Các dịch vụ cung cấp cho thuê bao Digital
Các thuê bao số có các dịch vụ tương tự như thuê bao tương tự. Ngoài ra còn có các dịch vụ đặc biệt như:
- Dịch vụ mạng:
+ Chuyển mạch kênh 64 Kbps
+ Chuyển mạch kênh trong dải tần cơ sở (300 + 3400) HZ.
- Dịch vụ từ xa:
+ Fax nhóm 2, 3 hoặc nhóm 4.
+ Video tex
+ Telex với Modem cho kênh B hoặc giao tiếp chuẩn X25 để phối hợp với kênh B (64 Kbps).
+ Kênh 64 Kbps cho Audio Video tex hoặc Audio Graphy.
+ Cung cấp 6 loại dịch vụ.
- Dịch vụ phụ trợ:
Cung cấp 12 loại dịch vụ
6. tính cước
Có khả năng tính 128 loại cước khác nhau:
- Mỗi loại cước có thể tính với 4 mức cước
- Mỗi trường thuê bao dài 24 bit.
7. Đấu nối liên đài
ALCATEL A1000 E10 có thể được nối tới các tổng đài khác nhau trong mạng:
- Bằng các đường PCM sơ cấp (2Mbps, 30 kênh theo tiêu chuẩn CCITT G.732) hay bằng các đường ghép kênh cao cấp hơn.
- Bằng các đường trung kế Analog
8. Hệ thống báo hiệu:
- Báo hiệu kênh kết hợp:
+ Mã thập phân Strowger, EMD, R6
+ Mã đa tần R2 và N05.
- Báo hiệu kênh chung.
9. Quản lý lưu lượng
Các thông số kỹ thuật của bất kỳ một tổng đài nào đều phụ thuộc lớn vào môi trường của nó.
- Dung lượng xử lý cực đại của hệ thống là 280CA/s (cuộc thử/giây) theo khuyến nghị Q543 của CCITT về kênh B tức là 1.000.000 BHCA (cuộc thử giờ bận).
Dung lượng đấu nối của ma trận chuyển mạch chính cực đại là 2048 PCM cho phép:
+ Xử lý lưu lượng đến 25.000 Erlangs
+ Có thể đấu nối được 200.000 thuê bao.
+ Có thể đấu nối được 60.000 trung kế
Hệ thống còn sử dụng kỹ thuật tự điều chỉnh để tránh xảy ra sự cố khi quá tải. Kỹ thuật này được phân bố tại từng mức của hệ thống dựa vào đo đạc số lượng các cuộc gọi có nhu cầu và cuộc gọi được xử lý.
II. Cấu trúc tổng thể của tổng đài ALCATEL A1000 E10 OCB 283
Tổng đài ALCATEL A1000 E10 được chia thành 3 phân hệ chính:
- Phân hệ truy nhập thuê bao
- Phân hệ đấu nối và điều khiển
- Phân hệ vận hành và bảo dưỡng
Trong đó phân hệ đấu nối, điều khiển và phân hệ vận hành, bảo dưỡng nằm trong OCB – 283. Liên lạc giữa phân hệ truy nhập thuê bao, phân hệ đấu nối và điều khiển sử dụng hệ thống báo hiệu số 7. Các phân hệ được nối với nhau bởi ma trận các đường LR hay các đường PCM.
LR: Đường ghép kênh 32 kênh, không mã hóa HDB – 3 và có cấu trúc tương tự như tuyến PCM.
1. Cấu trúc phần cứng
Về mặt phần cứng, OCB – 283 bao gồm các trạm đa xử lý (SM) và hệ thống ma trận chuyển mạch. Các trạm được nối với nhau bởi một hay nhiều tuyến ghép kênh thông tin (MIS hoặc MAS). Trong OCB – 283 có 6 trạm, trong đó có 5 trạm điều khiển:
+ Trạm điều khiển chính: SMC
+ Trạm điều khiển thiết bị phụ trợ: SMA
+ Trạm điều khiển trung kế: SMT
+ Trạm điều khiển ma trận chuyển mạch: SMX
+ Trạm vận hành và bảo dưỡng: SMM
+ Trạm đồng bộ và cơ sở thời gian: STS (không phải trạm điều khiển). MIS, MAS: các mạch vòng thông tin, được trang bị kép đôi họat động theo kiểu active/active, mặt A (70%) và mặt B (30%).
phân hệ truy nhập thuê bao
CSNL
CSND
CSED
phân hệ điều khiển và đấu nối
SMX
STS
SMT
SMa
LR
LR
1 tới 4 MAS
PCM
PCM
Trung kế và các thiết bị thông báo
SMc
MIS
SMM
TMN
ALarms
Trạm giám sát Toàn hệ thống PGS
phân hệ vận hành
và bảo dưỡng
LR
CSED: Trạm tập trung
thuê bao xa
CSND: Đơn vị truy nhập
thuê bao xa
CSNL: Đơn vị truy nhập
thuê bao gần
Hình 1.2: Cấu trúc phần cứng tổng đài ALcatel A1000 E10
2. Cấu trúc phần mềm
Phần mềm hệ thống chia thành các module, phần mềm (ML) để hỗ trợ cho các trạm điều khiển và phục vụ cho các ứng dụng thoại. Có các Module phần mềm như:
+ Phần mềm xử lý gọi: ML MR
+ Phần mềm tính cước: ML TX
+ Phần mềm quản trị cơ sở số liệu: ML TR
+ Phần mềm điều khiển trung kế: ML URM
+ Phần mềm điều khiển ma trận chuyển mạch: ML COM
Các Module phần mềm trao đổi với nhau thông qua các mạch vòng trao đổi thông tin.
Phân hệ truy nhập thuê bao
3. Cấu trúc chức năng tổ chức điều khiển OCB-283
CSNL
CSNL
CSED
Trung kế và các thiết bị thông báo ghi sẵn
SMX
COM
URM
BT
eTa
pu/pe
OM
MQ
GX
MR
tx
tr
pc
Communication multiplex
TMN
Alarm
PC
Hình 1.3: Cấu trúc chức năng tổ chức điều khiển OCB-283
Tổ chức điều khiển OCB-283 thực hiện nhiệm vụ điều khiển tổng đài A1000 E10. Nếu xét theo từng khối chức năng của OCB-283 thì ta có các khối chức năng cùng với mối liên hệ giữa chúng.
- BT (Time Base): Khối cơ sở thời gian: Phân phối thời gian và đồng bộ cho các đường LR qua SMX (nguồn đồng hồ 8 MHZ, 8KHZ) họat động với độ chính xác 1ppm.
- SMX: Ma trận chuyển mạch chính: Là ma trận vuông 1 tầng J có cấu trúc kép hoàn toàn cho phép phát triển đấu nối đến 2048 đường LR còn gọi là đường ma trận.
- URM: Bộ điều khiển trung kế: Có nhiệm vụ giao tiếp OCB-283 với các luồng PCM bên ngoài. Các PCM có thể đến từ:
+ Đơn vị đấu nối thuê bao số ở xa (CSND) hoặc từ bộ tập trung thuê bao xa (CSED).
+ Từ tổng đài khác đến.
+ Thiết bị thông báo số ghi sẵn.
- PCM: Các tuyến truyền dẫn PCM.
- ETA: Quản trị thiết bị phụ trợ: Cung cấp các chức năng:
+ Tạo Tone (GT) qua các đường LR đấu nối đến SMX.
+ Thu phát tần số (RGF), tạo và thu xung đa tần dùng cho cả thuê bao và trung kế.
+ Thoại hội nghị (CCF).
+ Cung cấp đồng hồ thời gian cho tổng đài.
- PUPE: Bộ điều khiển giao thức báo hiệu số 7: được đấu nối với các kênh báo hiệu số 7 bằng các đường đấu nối bán thường trực được thiết lập qua ma trận đấu nối SMX.
- PC: Bộ điều khiển báo hiệu số 7: Thực hiện các chức năng:
+ Quản trị mạng báo hiệu.
+ Phòng vệ PUPE.
+ Các chức năng quan trắc mà không liên quan trực tiếp đến CCS7 của CCITT.
- Bộ xử lý gọi MR: Thực hiện chức năng thiết lập và ngắt đấu nối cho các cuộc thông tin trên cơ sở tham khảo cơ sở dữ liệu của TR. Ngoài ra còn thực hiện một số chức năng quản trị khác như điều khiển, kiểm tra trung kế, quan trắc.
- Tính cước và đo lường TX: Thực hiện các chức năng
+ Tính toán số lượng cước cho từng cuộc thông tin.
+ Lưu trữ số lượng tính cước cho từng thuê bao được tổng đài chuyển mạch phục vụ.
+ Cung cấp thông tin cần thiết cho hoá đơn chi tiết với lệnh từ SMM.
+ Thực hiện quan trắc (thuê bao hoặc trung kế).
- Quản lý ma trận chuyển mạch (GX): Xử ly (theo lệnh từ MR hoặc MQ), đồng thời giám sát chất lượng (thông qua COM) các đường đấu nối theo định kỳ hoặc theo yêu cầu từ các đường nhất định.
- Bộ phân bố bản tin (MQ): Có trách nhiệm phân phối và tạo dạng các bản tin nội bộ nhất định, trước hết nó thực hiện:
+ Giám sát các tuyến nối bán cố định (số hiệu báo hiệu).
+ Xử lý các bản tin từ ETA và GX tới và phát các bản tin tới ETA và GX.
Ngoài ra, các trạm trợ giúp MQ hoạt động như cổng cho các bản tin giữa các vòng cho phép thông tin.
- Vòng ghép thông tin (Token Ring): Có từ 1 đến 5 vòng ghép thông tin được sử dụng để truyền các bản tin từ trạm này tới trạm khác, sử dụng một giao thức duy nhất được xử lý phù hợp với tiêu chuẩn IEEE 802.5.
+ Vòng ghép đơn (MIS): Là vòng ghép liên trạm.
+ Nhiều hơn 1 vòng ghép: Một vòng ghép liên trạm (MIS) dành cho trao đổi lẫn nhau giữa các chức năng điều khiển hoặc giữa các chức năng bảo dưỡng (OM). Từ 1 tới 4 vòng ghép thâm nhập trạm (MAS) để trao đổi giữa các chức năng đấu nối (URM, COM, PUPE) và các chức năng điều khiển.
- Chức năng điều hành bảo dưỡng (OM):
+ Quản trị tổng thể hệ thống A1000E10.
+ Quản trị các áp dụng đó là các áp dụng thoại và các áp dụng hệ thống.
+ Hội thoại hai hướng với mạng vận hành và bảo dưỡng ở mức cao hơn. Ngoài ra nó còn thực hiện các chức năng:
Nạp phần mềm và số cho các phân hệ đấu nối điều khiển và cho các đơn vị xâm nhập thuê bao số.
Cập nhập tin tức về hoá đơn chi tiết.
Tập trung số liệu cảnh báo từ các trạm điều khiển và đấu nối thông qua các mạch vòng cảnh báo.
- COM: Phần mềm chuyển mạch.
4. cấu trúc các trạm trong tổng đài e10
4.1. Trạm điều khiển chính SMC:
a. Chức năng:
+ Điều khiển xử lý cuộc gọi: Bao gồm nhiều phần chức năng khác nhau tuỳ theo cấu trúc và lưu lượng. Có thể có một hay nhiều phần mềm được lắp đặt trong tổ chức phần cứng (một khối, một panel).
+ Trong sơ đồ có 2 đến 14 khối SMC:
- MR: Điều khiển xử lý cuộc gọi.
- TR: Lưu trữ cơ sở dữ liệu.
- TX: Lưu trữ về số liệu cước cho các cuộc thông tin.
- MQ: Quản lý và phân phối các lệnh báo hiệu.
- PC: Điều khiển, quản trị báo hiệu số 7.
Phụ thuộc vào cấu hình và lưu lượng xử lý mà một hoặc nhiều chức năng này được cài đặt trong cùng một trạm SMC.
b. Vị trí SMC:
- Trạm SMC được đấu nối với các thành phần sau:
+ Với mạch vòng truy nhập giữa các trạm MAS.
+ Trao đổi thông tin với các trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA, trạm điều khiển trung kế SMT và trạm điều khiển ma trận chuyển mạch SMX tổng đài có thể có từ 1 đến 4 MAS tuỳ theo cấu hình.
+ Với mạch vòng thông tin liên trạm MIS: Để trao đổi thông tin giữa các trạm điều khiển chính SMC với nhau và với trạm vận hành và bảo dưỡng SMM. Tổng đài luôn có 1 MIS.
+ Với mạch vòng cảnh báo MAL để chuyển các cảnh báo từ các trạm tới trạm SMM.
mis
local bus
cmp
pup
mc
pus1
pus4
cms 1
mas 1
cms 4
mas 4
Bus
Hình 1.4: Cấu trúc một trạm SMIC
+ Bao gồm một bộ ghép nối chính CMP dùng để đấu nối thông tin với mạch vòng MIS, bộ ghép nối phụ CMS được đấu nối với MAS.
+ Bộ xử lý chính PUP: Xử lý cuộc gọi. Một hoặc nhiều đơn vị xử lý chính hoặc phụ (PUS) được đấu nối xung quanh một Bus (16 bít), thông tin với nhau qua bộ nhớ chung MC, riêng PUP được đấu nối với MC thông qua BUS riêng BL (32 bít).
+ Bộ nhớ chính MC dùng để nhớ các cơ sở dữ liệu.
+ 1 đến 4 bộ xử lý phụ PUS dùng để đấu nối với 4 mạch vòng MAS.
+ 1 đến 4 bộ ghép nối phụ CMS.
4.2. Trạm điều khiển các thiết bị phụ trợ SMA
a. Chức năng
Việc quản lý các thiết bị phụ trợ và quản lý âm báo Tone SMA có các thiết bị phụ trợ:
+ Các bộ thu phát tần số, đa tần các bộ tạo TONE.
+ Quản lý và điều khiển báo hiệu số 7 bằng phần mềm PU/PE.
b. Vị trí SMA:
SMA được đấu nối với:
+ Ma trận chuyển mạch SMX bằng 8 đường ma trận LR nhận tín hiệu từ STS và tín hiệu báo hiệu, để phát tín hiệu báo hiệu.
+ Nối với mạch vòng MIS thông qua MAS và SMC để trao đổi thông tin với trạm vận hành bảo dưỡng SMM.
+ Nối với mạch vòng cảnh báo MAL thông qua MAS, SMM dùng để chuyển thông tin cảnh báo.
c. Cấu trúc của trạm SMA:
mas
local bus
cmp
pup
mc
pus
ctsv 1
BSM
BSM
Bus
ctsv 2
clock n
csmp 12
Hình 1.5: Tổ chức điều khiển trạm SMA
+ Bao gồm 1 bộ đấu nối chính CMP dùng để đấu nối mạch vòng MAS.
+ Bộ xử lý chính PUP và bộ nhớ chính MC dùng để điều khiển xử lý cuộc gọi và nhớ các cơ sở dữ liệu.
+ Bộ xử lý PUS tuỳ theo cấu trúc và lưu lượng có từ 1 đến 12 bộ đấu nối phụ CMS. Dùng để nối với bộ xử lý tín hiệu tiếng CTSV (tạo và thu tần số, thoại hội nghị, tạo Tone, đo kiểm).
+ Quản lý đồng hồ – clock báo hiệu đa giao thức CSMP (CSMP để xử lý giao thức báo hiệu số 7 và điều khiển đường số liệu mức cao).
4.3. Trạm điều khiển trung kế SMT
a. Chức năng
+ SMT thực hiện chức năng giao tiếp giữa các đường PCM và trung tâm chuyển mạch.
+ SMT bao gồm các bộ điều khiển PCM hay còn gọi là các đơn vị đấu nối ghép kênh URM, chúng có các chức năng chính:
- Hướng từ PCM tới trung tâm chuyển mạch:
Chuyển đổi mã HDB3 sang mã nhị phân.
Quản trị các kênh báo hiệu kênh riêng trong khe 16.
Đấu nối chép các kênh giữa PCM và LR.
Tách báo hiệu liền kênh.
- Hướng từ trung tâm chuyển mạch đến PCM
Chuyển đổi từ mã nhị phân sang mã HDB3.
Quản trị các kênh báo hiệu kênh riêng trong khe 16.
Đấu nối chéo các kênh giữa PCM và LR.
Truyền báo hiệu liền kênh.
b. Vị trí trạm SMT
Trạm SMT được nối với:
+ Các đường khe thời gian bên ngoài tối đa 1 trạm SMT đấu nối 32 đường PCM.
+ Được chia thành 4 tấm Modun, mỗi Modun là 8 đường PCM.
+ SMT được đấu nối với ma trận chuyển mạch SMX bởi 32 LR.
+ Đấu nối từ 1 đến 4 mạch vòng MAS dùng để trao đổi thông tin với các trạm điều khiển khác như SMA, SMC, SMX.
+ Đấu nối với mạch vòng cảnh báo MAL thông qua SMC, SMM, MIS để cung cấp các thông tin cảnh báo.
c. Cấu trúc trạm SMT:
SMT được chia thành 4 Modul
- 1 Modul có 8 PCM – 8LR
- Điều khiển một phần mềm chương trình UR.
logic
b
logic
a
vận hành logic
bộ ghép kênh chính (cmP)
8
modules
tiếp nhận
32
giao diện pcm bên ngoài
pcm link
4
giao diện
mcx (sab)
lr to MC
MULTIPLEX (MAX)
STATION ACCESS
Hình 1.6: Cấu trúc trạm SMT
4.4. Ma trận chuyển mạch chính SMX
a. Chức năng:
- Dùng để thiết lập đấu nối giữa các khe thời gian.
- Dùng để đấu nối đơn hướng giữa 1 khe vào bất kỳ với 1 kênh ra bất kỳ.
- Đấu nối bất kỳ một kênh vào với M kênh ra bất kỳ.
- Đấu nối hai hướng giữa máy chủ gọi A và máy bị gọi B thông qua hai cuộc nối đơn hướng.
b. Vị trí:
- Ma trận chuyển mạch chính được nối với 1 đến 4 mạch vòng MAS để trao đổi thông tin với các trạm điều khiển khác như SMC, SMM.
- Được đấu nối với SMT để đấu nối thông tin với các thuê bao xa với các tổng đài khác.
- Được đấu nối với CSNL là đơn vị đấu nối thuê bao gần.
- Được đấu nối với SMA trạm điều khiển thiết bị để trao đổi các thông tin báo hiệu các âm báo với trạm điều khiển thiết bị phụ trợ và cung cấp các báo hiệu các âm báo cho các thuê bao tổng đài.
- Được đấu nối với STS dùng để trao đổi đồng hồ để đồng bộ với các tổng đài khác.
c. Cấu trúc SMX:
64LR x 32 = 2048LR
1.1
1.2
1.3
1.4
2.1
2.2
2.3
2.4
32.1
32.2
32.3
32.4
64LR
64LR
64LR
64LR
Hình 1.7: Ma trận chuyển mạch 2048 LRE x 256LRS
Xây dựng từ các khối chuyển mạch cơ sở
- Ma trận chuyển mạch chính được cấu trúc trên cơ sở ma trận chuyển mạch thời gian. Mỗi ma trận chuyển mạch thời gian có thể được đấu nối cực đại là 2048LR.
- Ma trận chuyển mạch được sử dụng trên cơ sở là các Modun (64x64) được chia thành 4 hàng 32 cột. Có 2048 đường ma trận LR vào và 256 đường ma trận LR ra.
4.5. Trạm vận hành và bảo dưỡng SMM:
a. Chức năng SMM:
- Giám sát và quản lý hệ thống ALCATEL A1000 E10 – OCB – 283.
- Lưu trữ số liệu hệ thống trong qui trình vận hành khai thác.
- Điều khiển phòng vệ trạm.
- Giám sát các vòng thông tin.
- Xử lý thông tin người máy.
- Khởi tạo tổng thể và khởi tạo lại.
b. Vị trí: SMM:
- SMM được đấu nối với MIS
- SMM được đấu nối với MAL
- SMM được đấu nối với mạng quản trị viễn thông TMN theo chuẩn X25.
c. Cấu trúc chức năng SMM:
SMM bao gồm các phân hệ:
- Hai trạm xử lý đồng nhất (SMMA, SMMB) hoạt động theo kiểu active-stand by, xây dựng trên cơ sở A8300 và được đấu nối với MAS.
- Một bộ nhớ thứ cấp được đấu nối với các BUS giao tiếp máy tính nhỏ (SCCI), được quản lý bằng trạm active.
- Một bộ giao tiếp ngoại vi.
4.6. Trạm đồng bộ và cơ sở thời gian STS
Có 2 chức năng chính:
- Giao tiếp với các đồng hồ đồng bộ ngoài ký hiệu và HIS.
- Tạo cơ sở thời gian cho tổng đài, có cấu trúc bội 3 BTT.
Cấu trúc STS:
- Một bộ tạo cơ sở thời gian đồng bộ có cấu trúc kép 3 BTT được tạo từ 3 bằng mạch in RCHOR.
- Một giao tiếp đồng bộ ngoài HIS có cấu tạo khép có nhiệm vụ:
+ Sử dụng các đồng hồ đọc tái tạo lại từ các trung kế, từ các trạm đầu cuối PCM.
+ Thực hiện chức năng quản trị các đường đồng bộ bằng quản trị các tín hiệu cảnh báo trên các PCM tương ứng.
+ Đảm bảo chất lượng tần số với độ chính xác cao nhất theo yêu cầu.
+ Tránh mất đồng bộ bằng sử dụng một bộ tạo sóng có độ ổn định rất cao.
- Đơn vị đồng bộ có thể nhận 4 đồng hồ PCM.
RCHIS
0
RCHIS
OSC
Cung cấp đến tất cả các SMX
RCHIS
OSC
RCHIS
OSC
Từ Mạng Ngoài đến
RCHIS
2
SMT1
Có rất nhiều đường nối nhưng tại mỗi thời điểm chỉ chọn một đường
0
1
2
3
Hình 1.8: Trạm đồng bộ và cơ sở thời gian STS
4.7. Các mạch thông tin
- Được xây dựng theo chuẩn IEE 802.5.
- Tối đa có 250 trạm trên một vòng.
- Tốc độ 4Mb/s.
- Có 2 loại mạch vòng.
- Từ 1 đến 4 mạch vòng MAS dùng để trao đổi thông tin giữa các trạm.
- Một mạch vòng rút gọn MIS dùng để trao đổi thông tin giữa SMC và SMN.
III. phân hệ đấu nối thuê bao csn
1. Vai trò chức năng
- Dùng để đấu nối thuê bao tương tự các thuê bao tổng đài.
- CSNL dùng để đấu nối các thuê bao gần (1 < 2,5km).
- CSNL dùng để đấu nối các thuê bao xa tổng đài (1 > 2,5km).
- Bộ tập trung thuê bao có cấu trúc hoàn toàn số. Đối với các thuê bao tương tự phải có các thuê bao biến đổi tương tự số. Tỉ lệ các đường dây thuê bao tương tự và đường dây số phụ thuộc vào vị trí và lực lượng của bộ tập trung thuê bao.
Như vậy trong CSN phải thực hiện đấu nối gọi là chuyển mạch đường dây thuê bao số. CSN có thể đấu nối được tối đa 5120 thuê bao.
ma
trận chuyển mạch
UCN
UCN
CNL
CNE
CNE
CNL
LRI
PCM
LRI
PCM
PCM
(
:
(
:
(
:
(
:
2. cấu trúc
Hình 1.9: Khối điều khiển đấu nối UCN
CSND và CSNL có cấu trúc giống nhau, chỉ khác nhau về vị trí gần, xa.
Bao gồm: + CNE: Bộ trung xa
+ CNL: Bộ trung gần
+ UCN: Đơn vị điều khiển đấu nối
B
GTA
A
RXC
UC
UCX
UCX
CNL
ICNE
CNE
Thuê bao
Thuê bao
3. cấu trúc đơn vị điều khiển đấu nối ucn
Chuyển mạch
Hình 1.10: Khối điều khiển đấu nối UCN
- UCN là đơn vị điều khiển đấu nối dùng để giao tiếp giữa các bộ tập trung số với chuyển mạch bao gồm: 2 đơn vị điều khiển đấu nối UCX 1 làm việc, 1 dự phòng.
- Một đơn vị quản lý thiết bị phụ trợ GTA bao gồm quản lý các thiết bị phụ trợ như các bộ tạo Tone.
- Mỗi một UCX bao gồm: + Ma trận đầu nối RCX.
+ Đơn vị điều khiển đầu nối UC.
4. bộ tập trung thuê bao nội hạt cnl
- Từ 1 đến 165 mạch kết cuối thuê bao dùng cho thuê bao tương tự và thuê bao số.
- 1 đơn vị kết cuối dùng cho phòng vệ và định vị UT – TPOL, 2 mạch giao tiếp đường mạch THLR0 và THLR1 dùng để phối hợp giữa các đường mạng nội bộ và CNL, nối với các đường mạng nội bộ của CSL, LRI trong đó:
+ LRIE: Các đường vào.
+ LRIS: Các đường ra.
+ LR: Đường mạng nội bộ chuyển mạch chính SMX.
+ LRI: Đường mạng nội bộ của RCX trong CSN.
+ LTU: Đường mạng nội bộ của CN.
- Còn DT0, DT1 là các âm Tone từ các bộ tạo âm Tone trong GTA.
THLR0
LRIE
LRIS
DTO
UTO
UT1
UT15
UT16
THLR1
DT1
LRS
LRIE
LTUE-LTUR
Hình 1.11: Tổ chức tổng quan của CNL
5. bộ tập trung số xa cne
Về mặt cấu trúc giống như CSNL, gồm 1 – 165 mạch kết cuối thuê bao UT dùng cho thuê bao tương tự và thuê bao số.
- Một kết cuối UT dành cho phòng vệ và kiểm tra CNEM (TPOS).
- Hai mạch giao tiếp đường mạng THLR0 và THLR1 dùng để phối hợp các đường mạng vào và ra.
phần II
tổng đài vệ tinh csn
I. Giới thiệu về các thiết bị cơ bản của csn
1. Giới thiệu về CSN:
Như đã trình bày ở phần trên, trong hệ thống tổng đài ALCATEL A1000 E10 gồm có 3 phân hệ: phân hệ truy nhập thuê bao, phân hệ đấu nối và điều khiển, phân hệ vận hành và bảo dưỡng. Tổng đài vệ tinh CSN thuộc phân hệ truy nhập thuê bao. Nó cho phép các thuê bao được nối với tổng đài ALCATEL A1000 E10 dùng chúng ở xa hay ở gần, là thuê bao số hay tương tự. Mỗi CSN có thể nối với tối đa 5120 thuê bao tương tự hoặc 2560 thuê bao số.
CSN bao gồm hai loại: nếu CSN đặt ở gần OCB 283 thì nó là CSNL, còn nếu nó đặt ở xa OCB 283 thì nó là CSND.
OCB 283
CSNL
CSND
Hình 2.1: Sự đấu nối của CSN với OCB 283
CSN có thể hoạt động ở chế độ phụ thuộc vào OCB 283 hoặc chế độ độc lập. Khi hoạt động ở chế độ bình thường, CSN hoạt động phụ thuộc vào OCB 283, khi đó các chức năng chuyển mạch và tính cước được thực hiện ở OCB 283. Còn khi xảy ra sự cố trên tuyến báo hiệu số 7 giữa CSN với OCB 283 thì CSN chuyển sang hoạt động ở chế độ độc lập. Khi đó chức năng chuyển mạch đựơc thực hiện ở CSN và các cuộc gọi không bị tính cước.
Việc sử dụng CSN có các ưu điểm sau:
+ Tối ưu hoá mạng truy nhập thuê bao
+ Đơn giản và hiệu quả về mặt giá thành khi nâng cấp lên thành mạng ISDN, sự kết nối với các đường số chỉ cần thay đổi hay thêm vào các bảng mạch đường thuê bao trong CSN.
+ Truy nhập thuê bao tin cậy thông qua việc số hoá các đường truyền, khả năng vận hành tin cậy vì CSN có thể hoạt động ở chế độ độc lập với OCB 283.
Cấu trúc của CSN bao gồm các phần chính sau:
+ Các bộ tập trung thuê bao (CN), CN có thể đặt ở gần tổng đài vệ tinh (CNL) hoặc ở xa (CNE). Trong CN, mỗi đường dây thuê bao được nối với một thiết bị thuê bao. Mỗi CN có thể nối với tối đa 256 thuê bao tương tự hoặc 128 thuê bao số 2B + D.
UCN
CNL
CNE
OCB
283
(
:
(
:
+ Một khối điều khiển và chuyển mạch (UCN) thực hiện chức năng điều khiển và chuyển mạch của CSN. Nó liên lạc với OCB 283 bằng tuyến báo hiệu số 7.
Hình 2.2: Sơ đồ khối tổng quát của CSN
2. các thiết bị của csn:
2.1. Đơn vị điều khiển số (UCN):
Đơn vị điều khiển số (UCN) là bộ giao tiếp giữa bộ tập trung thuê bao (CN) và trường chuyển mạch của E10. Nó bao gồm:
+ Hai đơn vị đấu nối và điều khiển (UCX) vận hành ở chế độ hoạt động/dự phòng. UCX hoạt động sẽ điều khiển tất cả lưu lượng và cập nhật các sự kiện cho UCX dự phòng. Trong trường hợp UCX hoạt động có lỗi, UCX dự phòng lại trở thành UCX hoạt động để điều khiển toàn bộ lưu lượng.
+ Một đơn vị xử lý thiết bị phụ trợ GTA thực hiện một số chức năng phụ thuộc vào UCX như:
Tạo Tone và các thông báo cho thông tin nội bộ khi CSN hoạt động ở chế độ độc lập.
Thu tín hiệu đa tần từ máy điện thoại ấn phím khi CSN hoạt động ở chế độ độc lập.
Quản lý các cảnh báo, các tuyến PCM của CSND.
Đo thử các đường dây thuê bao được nối vào bộ tập trung thuê bao gần (CNL).
Các bộ tập trung thuê bao được nối với UCN thông qua các tuyến PCM. Vai trò của bộ giao tiếp với bộ tập trung thuê bao xa (ICNE) là đồng bộ các tuyến PCM và chuyển đổi mã của chúng để nối vào mạng nội bộ của UCN.
Mỗi đơn vị điều khiển và đấu nối (UCX) bao gồm:
+ Mạng đấu nối (RCX)
+ Đơn vị điều khiển UC
UCN
CNL
CNE
OCB 283
(
(
UCX
CNL
CNE
OCB 283
(
(
GTA
RCX
UC
CNL
OCB 283
(
CNE
(
HDLC
GTA
Hình 2.3: Sơ đồ khối chức năng của UCN
2.2. Các loại trạm tập trung thuê bao
Có 2 loại trạm tập trung thuê bao được nối với UCN:
+ CNLM: Trạm tập trung số nội hạt cho các thuê bao số và tương tự.
+ CNEM: Trạm tập trung số vệ tinh cho các thuê bao số và tương tự.
2.2.1. Đấu nối các trạm tập trung thuê bao với mạng đấu nối của UCN (RCX):
Từ 2 đ 4 LRI (Internal Network Lines) được dùng để nối bộ tập trung thuê bao gần (CNL) với RCX. Tất cả các khe thời gian 16 của các LRI được sử dụng để mang tín hiệu HDLC (Hight – Level Data Link Control). Những tín hiệu đó được sử dụng để đối thoại giữa các bộ tập trung và UCN. Khe TS0 không được dùng để mang kênh thoại mà dùng để đồng bộ.
Từ 1 đ 4 PCM được sử dụng để nối các CNE với RCX thông qua ICNE
Có thể dùng tối đa 42 LRI để nối bộ tập trung thuê bao với mạng đấu nối. Có tối đa 19 CNL được nối tới mạng đấu nối RCX. Trong trường hợp này, 42 LRI được phân chia giữa các CNL tuỳ theo lưu lượng.
Có tối đa 20 CNE được nối với RCX, mỗi CNE được cấp từ 1 đ 4 tuyến PCM. INCNE cho phép kết nối tối đa 42 tuyến PCM được phân chia cho 20 CNE. Trong nội bộ CSN dùng thủ tục báo hiệu là HDLC.
Connecting
Switchboard
42 LRI
0
1
2
3
CNL
ICNE
HDLC
2 đến 4 LRI
HDLC
LRI
(
CNE
CNE
0
3
HDLC
1 to 4 PCM
0
3
HDLC
1 to 4 PCM
(
(
2 đến 4 LRI
Hình 2.4: Nối các CN với RCX
2.3. Đấu nối CSN với trường chuyển mạch của tổng đài E10:
MCX
CNL
(
RCX
UC
CCITT N07
15
0
1
2
TS 16
2 to 16 LR
GTA
ICNE
(
CN
PCM
2.3.1. Đấu nối các CSNL:
Hình 2.5: Đấu nối các CSNL tới trường chuyển mạch của E10
Sử dụng từ 2 đến 16 tuyến LR để nối trực tiếp CSNL với mạng đấu nối của ma trận chuyển mạch MCX. Hai dây đầu tiên (LR0 đ LR1) dùng để truyền tín hiệu báo hiệu số 7 trên khe thời gian 16. Khe thời gian 0 không thể sử dụng để mang kênh thoại, nhưng trái lại khe thời gian 16 khi không mang tín hiệu báo hiệu số 7 thì có thể mang tín hiệu thoại.
SMT
CNL
(
RCX
UC
CCITT N07
15
0
1
2
2 to 16 PCM
GTA
ICNE
(
CNE
PCM
MCX
CCITT N07
15
0
1
2
2 to 16 LR
2.3.2. Đấu nối các CSND:
Hình 2.6: Đấu nối các CSND với trường chuyển mạch của E10
Các CSND được nối tới ma trận chuyển mạch OCB 283 (MCX) thông qua đơn vị ghép kênh đấu nối (SMT). Từ 2 tới 16 bộ kết nối PCM được sử dụng để đấu nối CSND với SMT.
+ Khe thời gian 0 được sử dụng để mang FAW (Frame Alignment Word) trong các khung chẵn và các cảnh báo PCM trong._. các khung chẵn lẻ.
+ Khe thời gian 16 của PCM0 và PCM1 được sử dụng để mang bản tin báo hiệu số 7.
+ Khe thời gian 16 của PCM2 tới PCM15 được sử dụng để mang thông tin (mẫu) thoại hay dữ liệu.
MCXB
MCXA
System Core
SAB
CSN
GLR
GLR
+ Tất cả các khe thời gian khác được sử dụng để mang thông tin thoại hay dữ liệu.
Hình 2.7: Đấu nối các CSNL với OCB 283
GLR = 8 LR (2 GLR/16 LR) + time base signal D4M + DSBT
SAB: thiết bị chọn nhánh và khuyếch đại
LAE
LAS
TCILR
TCBTL
2 Mbits
8 cb/channel
2 Mbits
8 cb/channel
SAB
Hình 2.8: Thiết bị chọn nhánh và khuyếch đại SAB
C
H
O
I
C
E
C
H
O
I
C
E
C
H
O
I
C
E
0
1
TCBT
L0
15
LR0
LR1
LR15
0
1
TCBT
L0
15
LR0
LR1
LR15
8 đ 16 bits/channel parity calculation/data bit at 15
Choice of LR tran
smitted and duplication
LRE0 - UCX0
P/R
LRE0 - UCX1
LRE1 - UCX0
P/R
LRE1 - UCX1
LRE15 - UCX0
P/R
LRE15 - UCX1
TCILR 15
Tuyến 2Mbps
Hình 2.9: Khi phát
TCBTL 0
Comp
Time of 2 group
LRS
TCBTL 1
Comp
Time of 2 group
LRS
Time distribution
LAE
LAE
Time distribution
1. Calculation of parity
2. Comparison of data between 2 links
3. Selection
Interworking
Hình 2.10: Khi thu
3. CSN hoạt động ở chế độ độc lập:
Trong trường hợp xảy ra sự cố trên kênh báo hiệu số 7 giữa CSND và OCB 283 thì CSND chuyển sang chế độ hoạt động độc lập. Trạng thái này cho phép CSND kết nối các cuộc gọi nội bộ, CSND lúc này giống như một tổng đài nhỏ:
+ GTA cấp các tone và thông báo
+ GTA thu nhận các tín hiệu quay số
+ UC phân tích thông tin quay số
Khi hoạt động ở chế độ độc lập, các cuộc gọi không bị tính cước. Số cuộc gọi sẽ bị giới hạn phụ thuộc vào phần cứng của trường chuyển mạch. Khi các kênh báo hiệu được thiết lập lại, có 15 phút để cho các cuộc gọi tiếp tục được thực hiện. Khi quá 15 phút đó, các cuộc gọi được nối khi CSND hoạt động độc lập sẽ bị cắt.
URM
2 tới 16 LR
CX
UTC
TX
MQ
MR
CSNL
2 tới 16 LR
CSNL
2 tới 16 MIC
2 tới 16 LR
Hình 2.11: Trao đổi giữa CSN và OCB 283
4. Đơn vị xử lý thiết bị phụ trợ: GTA
Nó được đặt trong đơn vị điều khiển UCN và có cấu trúc tương tự như một bộ tập trung. Nó được nối với mạng đấu nối bằng 4 đường LRI.
GTA bao gồm:
+ Từ 0 đ 2 đơn vị đấu nối tạo ra tone và các đường thông báo khi CSN hoạt động độc lập (TFLMB).
+ Từ 2 đ 4 đơn vị đầu cuối thu nhận các thông tin quay s từ máy ấn phím khi CSND hoạt động độc lập (TFR8B).
+ Một đơn vị đầu cuối để kiểm tra đường dây thuê bao tương tự đựơc nối tới bộ tập trung nội bộ (TMLAB).
+ Một đơn vị đầu cuối để bảo vệ và qui định GTA (TPOS)
+ Hai bộ giao tiếp điều khiển phân chia xung đồng hồ và các tuyến nội bộ.
TFILMB
TRF8B
TMLAB
TPOS
THLR0
LRIE
LRIS
DT0 Clock pulse distribution
LTUE - LTUR
THLR1
LRIE
LRIS
DT1 Clock pulse distribution
On flict-resolving bus
LTUE - LTUR
LTUE: đường thu tín hiệu LTUR: đường phát tín hiệu
Hình 2.12: Sơ đồ khối của GTA
4.1. Đơn vị đầu cuối truyền Tone và film: (TFILM board)
Bảng mạch này tạo ra 4 tone và 4 film. Nó chỉ được sử dụng khi CSND hoạt động ở chế độ độc lập.
Bảng mạch TFILM được cấu tạo giống như các đơn vị đầu cuối khác. Nó bao gồm:
+ Logic chung cho tất cả các đơn vị đầu cuối (LCUT)
+ Một đoạn phần mềm ứng dụng để tạo ra và truyền các tone và film (thông báo hoặc anouncement)
Tone được lưu trữ trong một RPROM 16 KB, ROM này được chia thành 8 phần, mỗi phần 2 KB và cùng tạo ra 4 loại tone sau:
Tone hồi âm chuông, truyền trên khe thời gian 24, tần số 440Hz, thời gian 1,7 sec/3,3 sec.
Tone mời quay số trên khe thời gian 25, tần số 440Hz, liên tục
Tone báo bận trên khe thời gian 26, tần số 440Hz, thời gian 500ms/500ms
Tone bàn phím trên khe thời gian 27, tần số 697Hz và 1209Hz, thời gian 100ms/100ms.
Tone phát liên tục đến bộ điều khiển DLIC, bộ này truyền chúng vào các khe thời gian từ 24 đ 27 của 4 tuyến LTUE 0 và 2.
Thời gian của các tone có được nhờ sự đóng ngắt ở mức độ bộ điều khiển
Trình tự đóng và ngắt được quyết định bởi bộ vi xử lý.
Các film được ghi trong 4 ROM, mỗi bộ nhớ ROM dung lượng 96 KB, mỗi film kéo dài 12 seconds. Các film được kết nối theo yêu cầu của bộ điều khiển HDLC tới khe thời gian 5 và 8 trên LRI 2 và 3.
0
4
Controller
LCUT
Programming
LTUE
0
4
Tone generator
Film generator
LTUE
Controller Bus
Vi xử lý
+
những bộ
nhớ
Hình 2.13: Sơ đồ chức năng của bảng mạch TFILMB
4.2. Đơn vị đầu cuối nhận tín hiệu quay số từ máy ấn phím: TFR8B board
Bảng mạch này chỉ có ở CSND và có thể vận hành độc lập. Nó tương đương với 8 bộ thu tần số, vai trò của nó là nhận tổ hợp số được truyền từ máy điện thoại ấn phím và gửi thông tin đến UC.
)
RCX
THLR
Dialling tone
LRIE
LRIS
THLR
LRIE
LRIS
TABA
TABA
TABA
Keyboards Frequencies
Hình 2.14a: Sự vận hành độc lập
5. trường chuyển mạch của csn: (bảng mạch TRCX)
Để đảm bảo an toàn, mạng đấu nối của UCN có cấu trúc kép. Mạng đấu nối được tạo bởi các bảng mạch TRCX, nó có cấu trúc Module và có thể có 1, 2, 3 bảng mạch TRCX, dựa trên số lượng các tuyến LRI được yêu cầu 16 tuyến LRI của mạng nội bộ có thể đựơc nối tới mỗi bảng mạch TRCX, 48 tuyến LRI của mạng nội bộ được sử dụng như sau:
LRI 0, LRI 1: được sử dụng để đấu nối bảng mạch TCCS
LRI 2 đ LRI 5: sử dụng để nối tới GTA
TRCX
TRCX
TRCX
16 LR
48 LRI
16
16
16
LRI 6 đ LRI 47: dùng để nối với CNL hay CNE
Hình 2.14b: Cấu trúc chung của mạng đấu nối
Bảng mạch TRCX đựơc tạo bởi ma trận 16 x 16. Khi hoạt động bình thường sự đấu nối kép của mạng như sau:
TS - LRIE đ TS - LRE
TS - LRS đ TS - LRIS
Khi hoạt động ở chế độ độc lập, sự đấu nối kép trong mạch như sau:
(TS - LRIE đ TS - LRIS) x 2.
Bảng mạch TRCX được trang bị một thiết bị xen kẽ luồng trên các tuyến LRIE và một thiết bị tách luồng trên tuyến LRIS. Bảng mạch TRCX được điều khiển bởi bảng mạch TMQR là bộ đánh dấu của mạng đấu nối. Các tuyến LR nối CSN với bảng đấu nối chuyển mạch thông quan TMQR. Bảng mạch này có một thiết bị xen rẽ trên các tuyến LRS và có một thiết bị tách trên tuyến LRE.
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16
E
LRIS
16
I/E
LRIE
16
E
LRIS
16
E
LRIS
16
LRIR
I/E
LRIE
16
I/E
LRIE
16
I/E
E
LRS
16
LRE
TRCX
16
Các thiết bị trên được sử dụng để kiểm tra mạng đấu nối và sự liên tục giữa UCN với các CN. Sự kiểm tra này có thể được thực hiện ở chế độ chủ động bằng cách chèn vào một khe thời gian kiểm tra hay chế độ bị động bằng cách trích ra một khe thời gian ở đầu vào và đầu ra.
TRCX
Hình 2.15: Cấu trúc của TRCX
6. Đơn vị điều khiển UC:
Để đảm bảo an toàn, đơn vị đấu nối UCX có cấu trúc kép và được chia thành hai phần: + Mạng đấu nối (các bảng mạch TRCX)
+ Đơn vị điều khiển bao gồm các bảng mạch sau:
TMQR: bộ đánh dấu mạng kết nối
TPUCE: bộ vi xử lý điều khiển
TMUC2M: bộ nhớ của đơn vị điều khiển
TCCS (SVC7): giao diện quản lý báo hiệu số 7 giữa CSN và trường chuyển mạch của E10
TCCS (SVCUT): giao diện quản lý báo hiệu lớp 2 HDLC giữa UCX, CN và GTA.
Một bus UC kết nối tất cả các bảng mạch trên
Đơn vị đấu nối hoạt động ở chế độ hoạt động/dự phòng: bảng mạch TSUC lựa chọn điều khiển trên dự phòng bằng đơn vị logic và phát đi tín hiệu P/R (điều khiển / dự phòng). Bảng mạch này không có cấu trúc kép.
6.1. Bộ đánh dấu mạng đấu nối: bảng mạch TMQR
Bộ đánh dấu mạng đấu nối TMQR có hai chức năng:
+ Đánh dấu những TRCX đã được kết nối bởi bus thường trú và bus thứ cấp
+ Giao diện với đơn vị điều khiển thông qua bus UC
Bảng mạch TMQR được xây dựng trên cơ sở bộ vi xử lý 80186 với RAM 16 KB.
TRCX
TRCX
TRCX
TMQ
TPUC
TMUC
TCCS SVC7
TSUC
TCCS SVCUT
LRIE
LRIS
48
RLE
16
LRS
BUS UC
P/R
Hình 2.16: Cấu trúc chung của đơn vị điều khiển
6.2. Bộ xử lý của đơn vị điều khiển: TPUCB
Bảng mạch TPUCB xử lý và giám sát chức năng chuyển mạch, vận hành và bảo dưỡng của CSN. Nó được nối tới các CN và GTA thông qua bộ phối hợp TCCS – SVCUT và nối tới trường chuyển mạch của E10 thông qua bộ phối hợp TCCS – SVC7. Hai bảng mạch TPUCB được nối với nhau bởi một tuyến ILG để cập nhật cho logic dự phòng từ logic điều khiển.
TPUCB được xây dựng trên cơ sở bộ vi xử lý JAPX 80186 và có 128 KB RAM.
6.3. Bộ nhớ của đơn vị điều khiển: bảng mạch TMUC2M
Các loại đơn vị điều khiển (UC) khác nhau không thâm nhập vào nhau được, việc trao đổi giữa chúng được thực hiện bởi TMUC2M.
Có hai loại bộ nhớ trong TMUC2M:
+ Bộ nhớ 64 KB có thể lập trình chứa chương trình khởi động cho tất cả các UC.
+ Một RAM động với mã tự sửa lỗi, dung lượng 2 MB, độ dài từ mã 16 bít chứa các chương trình được thực hiện bởi TPUCB, hệ thống dữ liệu động và tĩnh (các bảng phần cứng…) và các vùng để chuyển dữ liệu giữa các UC.
6.4. Giao diện quản lý báo hiệu số 7: TCCS
Các TCCS có hai chức năng:
+ Phục vụ trao đổi giữa các CN, GTA và UT.
+ Phục vụ trao đổi giữa UC và trường chuyển mạch của E10. Phần cứng được nằm trên cùng một bảng mạch, phần mềm dành cho xử lý hai loại báo hiệu:
TCCS - SVCUT: xử lý báo hiệu liên kết dữ liệu HDLC
TCCS - SVC7: xử lý báo hiệu số 7
Các tuyến LRI 0 và LRI 1 được dùng để nối TCCS với mạng đấu nối.
CN/GTA
RCX
OCB 283
LRI 2 đ LR47
LR 0 đ 15
TCCS SVCUT
TCCS SVC7
HDLC
SIGNALLING
LRI 0
CCITT N07
SIGNALLING
LRI 1
Hình 2.17: Vị trí của TCCS trong CSN
6.5. Bộ phối hợp cung cấp báo hiệu số 7: TCCS – SVC7 Báo hiệu số 7 giữa CSN và OCB 283 được truyền trên khe thời gian 16 của hai tuyến PCM đầu tiên nối CSN với OCB 283. Cả hai khe thời gian 16 được nối thông qua tuyến bán cố định tới hai khe thời gian 31 của tuyến LRI0 và LRI1. Chỉ TCCS cung cấp báo hiệu số 7 là sử dụng khe thời gian 31.
Bảng mạch TCCS được xây dựng trên cơ sở vi xử lý 80186 với 32 KB RAM. Bộ nhớ này chứa phần mềm quản lý báo hiệu số 7.
RCX
OCB
IT 16
0
1
2
15
TCCS
SVCUT
TCCS
SVC7
TS 31
LRI 1
LRI 0
Hình 2.18: Báo hiệu số 7 giữa TCCS và hệ thống trung tâm
6.6. Bộ phối hợp cung cấp báo hiệu HDLC: TCCS – SVCUT
Báo hiệu HDLC giữa các bộ tập trung (CN), GTA và đơn vị đấu nối được truyền trên khe thời gian 16 của 4 tuyến nối CN và GTA với đơn vị đấu nối.
6.6.1. Báo hiệu HDLC được nhận bởi TCCS:
Báo hiệu HDLC từ các CN hay GTA được truyền song song trên một khe thời gian 16 của 4 tuyến nối CN và GTA với các đơn vị đấu nối. Chỉ hai khe thời gian 16 là được nối thông qua các tuyến bán cố định tới một khe thời gian không dành riêng của các tuyến LRI 0 – LRI 1.
Khe thời gian 0 và 31 dành riêng cho báo hiệu số 7.
6.6.2. Báo hiệu HDLC từ TCCS:
Tín hiệu truyền song song trên khe thời gian 16 của LR10 – LR11 được truyền đến GTA hoặc một bộ tập trung (CN). Mỗi khe thời gian được nối theo đường bán kính cố định tới hai khe thời gian 16 của tuyến nối giữa CN và GTA với đơn vị đấu nối.
Bảng mạch TCCS được xây dựng trên cơ sở bộ vi xử lý 80186 và 32 KB RAM. Bộ nhớ này chứa phần mềm dành riêng cho xử lý báo hiệu số 7 hoặc HDLC.
CN/GTA
RCX
TS 16
TCCS
SVCUT
TCCS
SVC7
TSx
Hình 2.19: Báo hiệu HDLC được nhận bởi TCCS
CN/GTA
RCX
IT 16
TCCS
SVCUT
TCCS
SVC7
TSx
Hình 2.20: Báo hiệu HDLC được truyền bởi TCCS
6.7. Khối lựa chọn đơn vị điều khiển: TSUC
Để đảm bảo an toàn, đơn vị điều khiển số UCN bao gồm hai đơn vị đấu nối và điều khiển UCX. Hai UCX này vận hành ở chế độ điều khiển / dự phòng và TSUC được dùng để chọn 1 trong 2 chế độ đó.
TSUC chỉ thị liên tục tới tất cả các đơn vị của CSN chế độ hoạt động của các UCX. Thông tin này được truyền theo đường tín hiệu P/R (điều khiển / dự phòng).
+ P/R = 0 UCX0 hoạt động
+ P/R = 1 UCX1 hoạt động
Bảng mạch TSUC có mạch logic cứng tạo ra tín hiệu P/R từ hai loại tín hiệu:
+ Tín hiệu báo cáo lỗi của 1 UCX
+ Tín hiệu yêu cầu chuyển đổi hoạt động, yêu cầu công nhận từ mạch logic khác.
TSUC cũng cho các hiển thị các trạng thái logic của CSN và cho phép truy nhập các lệnh bằng tay (để chuyển đổi UCX hoặc khởi động lại UCX).
Trong trường hợp lỗi hoặc TSUC bị loại bỏ thì CSN hoạt động với UCX 1
6.8. Định thời nội bộ: TCBTL trên OCB 283 Nó thực hiện các chức năng sau:
+ Thu nhận và truyền đến các bảng mạch của CSN các xung đồng hồ D4M và DSBT
+ Chuyển đổi 16 bít ô 8 bít
+ Xử lý các bit chèn vào (từ bit 13 đ 15)
+ Lựa chọn các kênh LRS khi lỗi chẵn lẻ và chọn nhánh theo MCX
+ Đấu vòng trung kế
TCBTL 0
TCBTL 1
Local time base
CNL
2w
h
20
coded
D4M + DSBT
distribution
Control logie 0
Control logie 1
THRL0
THRL1
THRL0
THRL1
THRL0
THRL1
TATI 0
TATI 1
TILR 0
TILR 7
CNL
GTA
ICNE
Top of rack
Top of rack
TPOS
FBT
FBT
Hình 2.21: Cấu trúc bảng mạch TCBTL
6.9. Định thời từ xa: bảng mạch TBTD
Bảng mạch TBTD được đặt ở CSND, vai trò của nó là tạo ra tín hiệu để cung cấp cho CSN (D4M + DSBT)
Để đảm bảo an toàn, bảng mạch TBTD có cấu trúc kép
CSND phải có các bộ tạo dao động (OSC 0 và OSC 1) nằm riêng biệt trên các bảng mạch TBTD0 và TBTD1. Mỗi bảng mạch TBTD nhận tín hiệu xung đồng hồ được khôi phục lại từ các tuyến PCM 0, 1, 2 và 3 (tín hiệu HREC0 đ HREC3) từ 4 bảng mạch trên TTRS đầu tiên. Mỗi TBTD cũng nhận cảnh báo được tìm thấy từ 1 trong 4 tuyến PCM trên.
TTRS3
TTRS2
TTRS1
TTRS0
TBTE 0
TBTD 1
CNL
D4M + DSBT
distribution
Control logie 0
Control logie 1
THRL0
THRL1
THRL0
THRL1
THRL0
THRL1
TATI 0
TATI 1
TTRS 0
TTRS 15
CNL
GTA
ICNE
Top of rack
Top of rack
TPOS (GTA)
FBT0
FBT1
HREC0+ALAM0
HREC1+ALAM1
HREC2+ALAM2
HREC3+ALAM3
Những cảnh báo đó được sử dụng để lựa chọn 1 trong 4 xung đồng hồ để đồng bộ bộ tạo dao động với đồng hồ ở xa.
Hình 2.22: Cấu trúc của bảng mạch TBTD
II. Giao diện đấu nối
1. Giao diện giữa CSND với trường chuyển mạch của e10: TTRS
CSND được nối với OCB 283 bằng tối đa 16 đường PCM. Mỗi PCM được nối với một bảng mạch TTRS.
Các chức năng của TTRS như sau:
+ ở chế độ thu:
Biến đổi mã HDB-3 thành mã nhị phân
Tách xung đồng hồ từ xa
Đồng bộ lại các tuyến PCM
Tách cảnh báo
+ ở chế độ phát:
Biến đổi mã nhị phân thành mã HDB-3
Phát xung đồng hồ vào khe thời gian 0
1
UCX
0
TTRS 0
LR
LR
PCM 0
Connecting swich board
TTRS 15
LR
LR
PCM 15
P/R
P/R
TSUC
Trong chế độ thu, dữ liệu được gửi đến hai đơn vị đấu nối UCX. Trong chế độ phát, chỉ dữ liệu từ logic điều khiển là được sử dụng, tín hiệu điều khiển/dự phòng gửi từ bảng TSUC được sử dụng để điều khiển dữ liệu từ mạch logic điều khiển.
Hình 2.23: Giao diện CSND với truyền chuyển mạch của E10
2. giao diện giữa csnl với truyền chuyển mạch của e10: TCILR
Tối đa có 16 tuyến LR được sử dụng để nối CSNL với trường chuyển mạch của E10. Hai tuyến LR được nối với một bảng mạch TCILR.
TCILR có các chức năng sau:
+ Lựa chọn LAS được truyền tới các mạch logic của mỗi UCN
1
UCX
0
LR
Connecting swich board
TSUC
TILR 0
LR
LR
P/R
LR
TILR 7
LR
P/R
LR
LR
+ Lựa chọn LRE 0 hay LRE 1 được truyền tới cả 2 TCBTL, điều này phụ thuộc vào tín hiệu P/R.
Hình 2.24: Giao diện CSNL với trường chuyển mạch của E10
III. Bộ tập trung thuê bao gần CNL
I. Cấu trúc chung:
CNLM bao gồm những phần sau:
+ 1 -> 16 đơn vị đầu cuối (UT) dùng cho thuê bao tương tự hoặc số
+ Một đơn vị đầu cuối để bảo vệ và định vị CNLM (TPOL)
+ Hai bộ giao tiếp điều khiển phân chia xung đồng hồ và các tuyến nội bộ (các tuyến LTU) (THLR)
+ Cung cấp nguồn điện áp cho giá (TCMRT)
Một UT có thể trao đổi bằng tín hiệu HDLC với UCN.
Giao diện mạng
đường
dây
LRIE
LRIS
LTUE - LTUR
DT0 Clock pulse distribution
Sub UT
0
Sub UT
1
Sub UT
15
Positioning UT 16
Giao diện mạng
đường
dây
DT0 Clock pulse distribution
LRIE
LRIS
LTUE - LTUR
On flict-resolving bus
Hình 2.25: trạm tập trung thuê bao gần (CNL)
* Các đơn vị đầu cuối: Tất cả các đơn vị đầu cuối bao gồm 2 phần:
+ Mạch logic chung cho tất cả các UT (LCUT)
+ Một phần mềm ứng dụng riêng, tùy theo từng loại UT.
2. Mạch LOGIC chung: (LCUT)
LCUT bao gồm các khối chức năng sau:
+ Một bộ vi xử lý 16 bit Intel 8031, bộ nhớ ROM 4 KB chứa chương trình hoạt động của bộ vi xử lý.
+ Một bộ nhớ ROM mở rộng 8 KB, bao gồm:
Chương trình khởi động LCUT
Chương trình phục vụ cho trao đổi HDLC
Truyền tải chương trình
+ Một bộ nhớ RAM mở rộng 8 KB bao gồm chương trình ứng dụng riêng được tải từ UCN.
+ Một bộ điều khiển cung cấp các thủ tục HDLC. Các UT trao đổi với UCN theo phương thức báo hiệu HDLC. Để thực hiện trao đổi nó cần chèn vào và tách ra dữ liệu ở khe thời gian 16. Việc trao đổi này được điều khiển bởi bộ vi xử lý.
+ Một Module giao diện đồng hồ có cấu trúc kép. Bộ vi xử lý chọn một trong hai mạch phân chia.
+ Một thiết bị đọc địa chỉ được giao cho UT. Chỉ thị địa chỉ của nó trong bộ tập trung tới bộ vi xử lý. Các địa chỉ đó được nối cứng trên mạch chủ của giá.
Đơn vị đầu cuối
Phần ứng dụng
LCUT
Bộ điều khiển
MiCro
+ MEMORIES
LTU 0
LTU 1
LTU 2
LTU 3
Giao diện đồng hồ
DT 0
DT 1
Phần ứng dụng
Hình 2.26: Logic chung LCUT
3. Đơn vị đầu cuối cho thuê bao tương tự: TABA 16
TABA 16 bao gồm:
+ Logic chung LCUT
+ Phần mềm ứng dụng cho kết nối 16 thuê bao tương tự
- Phần mềm cho mỗi thuê bao bao gồm:
+ Đo thử thuê bao
+ Giao tiếp thuê bao
+ Mạch mã hóa, lọc, giải mã COFIDEC (Coding, Filtering, Decording)
- Các chức năng của giao tiếp thuê bao
+ Cấp nguồn (B)
+ Giám sát mạch vòng thuê bao (S)
+ Cấp chuông (R)
+ Chuyển đổi 2 dây / 4 dây (H)
+ Đo thử đường dây thuê bao (T)
Chức năng của mạch COFIDEC là biến đổi tín hiệu từ tương tự sang số và ngược lại.
+ ở hướng phát
Lọc thông dải 300 -> 3400 Hz
Lấy mẫu
Mã hóa nhị phân
Chuyển đổi tín hiệu 2 dây / 4 dây
+ ở hướng thu:
Giải mã
Lọc thông thấp 3400 Hz
Các mạch COFIDEC được nối tới bộ điều khiển LCUT. LCUT có thể nối một thuê bao với 120 kênh có thể sử dụng ở đầu ra của UT. 120 kênh có thể được tất cả các đơn vị đầu cuối thuê bao của CN sử dụng.
LTUER 0
LTUER 1
LTUER 2
LTUER 3
LCUT
Subscriber
controller
mp
+
Memory
Subscriber Module 0
COFIDEC
Junctor
Subscriber Module 15
DT 0
DT 1
Time pulse signals
Conflict resolving bus
COFIDEC
Junctor
Refer
for
testing
Refer
for
testing
Subscriber lines
Line test bus
Standby bus
Junctor test bus
Bus
Hình 2.27: Sơ đồ TABA 16 board
Các chức năng đo thử:
+ Định tuyến cho một thuê bao tới bus dự phòng (SEC 0 -> SEC 1)
+ Định tuyến cho một thuê bao tới bus đo thử đường dây thuê bao (L0, L1)
+ Định tuyến bộ giao tiếp thuê bao tới bus đo thử giao tiếp thuê bao (E0, E1)
Trong mỗi CN, một đơn vị phần cứng không dành cho một thuê bao được nối cố định tới bus dự phòng, đơn vị phần cứng này gọi là đơn vị phần cứng dự phòng, nó được sử dụng để cho phép một thuê bao nào đó được nối tới mạng một cách bình thường khi đơn vị thuê bao của nó bị lỗi.
Sau khi một đơn vị thuê bao bị phát hiện lỗi bởi bộ kiểm tra đơn vị thuê bao (REJA). Đơn vị điều khiển sẽ gửi thông báo tới đơn vị dự phòng theo bus SEC 0 và SEC 1. Sự kiểm tra đơn vị đầu cuối và đường dây thuê bao được thực hiện khi khởi tạo đơn vị điều khiển.
Để nối một đơn vị của TABA 16 (mỗi bên chỉ một đơn vị cho một bộ tập trung) tới bus kiểm tra, đơn vị điều khiển gửi thông báo tới bộ vi xử lý của TABA. Bộ vi xử lý thiết lập lại rơle RAE và RES.
Đơn vị dự phòng luôn là đơn vị 00 của bảng mạch CN đầu tiên.
4. Đơn vị đầu cuối cho các loại thuê bao số: TABAD BOARD
TABAD bao gồm:
+ Logic chung LCUT
+ Các phần ứng dụng để đấu nối 8 thuê bao riêng biệt
* ứng dụng cho mỗi thuê bao gồm:
+ Đo thử thuê bao
+ Giao tiếp thuê bao
+ Mạch mã hóa, lọc, giải mã COFIDEC (Coding, filtering, decoding)
+ Thiết bị đảo cực nguồn điện
+ Thiết bị tính cước từ xa.
Ba đơn vị đầu cuối của TABAD giống như của TABA 16.
Thiết bị đảo cực nguồn điện là một rơle chuyển giữa điện áp 0v và 48v. Rơle này được điều khiển bởi bộ vi xử lý theo yêu cầu của đơn vị điều khiển.
Các tần số tính cước từ xa được phát trên bảng mạch THLR, nó lựa chọn tần số 12 KHz hoặc 16 KHz. Tần số này được phân chia tới tất cả các bảng mạch TABAD của CN.
LTUE/R 0
LTUE/R 1
LTUE/R 2
LTUE/R 3
LCUT
Subscriber
controller
mp
+
Memory
Subscriber Module 0
COFIDEC
Junctor
Subscriber Module 7
DT 0
DT 1
Time pulse signals
Conflict resolving bus
COFIDEC
Junctor
Refer
for
testing
Refer
for
testing
Subscriber lines
Line test bus
Standby bus
Junctors test bus
Bus
Remote charging transmits
Battery Reversal
Remote charging transmits
Battery Reversal
DT 0, DT 1: Các tín hiệu thời gian
Hình 2.28: Sơ đồ chức năng của TABA D.
5. Bảng mạch định vị các đơn vị đầu cuối: TPOL
TPOL bao gồm:
+ Logic chung LCUT
+ Phần mềm ứng dụng, bao gồm:
Nhận các thông báo lỗi
Khóa các đơn vị đầu cuối
Đo thử lưu lượng cơ sở giao tiếp thuê bao số và tương tự
a. Nhận thông báo lỗi:
TPOL nhận thông báo lỗi FDT 0 và FDT 1 từ THLR (FDT: Time Distribution Faul). Bộ vi xử lý sẽ tìm lỗi, sau khi tìm thấy lỗi bộ vi xử lý gửi bản tin về lỗi tới đơn vị điều khiển.
b. Khóa các UT:
Khi đơn vị điều khiển UCN phát hiện ra một UT bị lỗi, nó có thể khóa UT đó thông qua bảng mạch TPOL.
Để thực hiện điều này, UCN gửi một bản tin tới TPOL yêu cầu khóa cùng với địa chỉ của UT bị khóa. TPOL sử dụng các dây CDB 1 -> CDB 16 để khóa UT tương ứng.
RELA, RELEX
REJEX
THLR0
LRI 0
LRI 1
DT 0
THLR1
DT 1
LRI 2
LRI 3
LTU0, 1
DTUT0
Faults
TPOL
RELA
REJA
16
Subscriber
UT
1
Allocation bus
DTUT1
LTU2, 3
CDB1 tới 16
Hình 2.29: Cấu trúc của TPOL trong CNL
c. Đo thử giao tiếp đường dây thuê bao tương tự và số:
Các đơn vị thuê bao có thể được kiểm tra riêng biệt bằng PLC khác nhau. Để kiểm tra một đường dây thuê bao, sử dụng một bus mà được ghép với tất cả các đơn vị đầu cuối thuê bao của CN. Bus này chạy đến TPOL, một thiết bị TPOL định tuyến cho một đường dây thuê bao được kiểm tra tới một PLC kiểm tra bên ngoài (RELEX) hoặc một PLC kiểm tra bên trong (RELAS). Các PLC này được đặt ở bảng mạch TMLAB của GTA (TMLA: thiết bị đo đạc đường dây thuê bao)
Kiểm tra giao điểm đường dây thuê bao có hai bus kiểm tra, một bus kiểm tra các UT chẵn, bus kia kiểm tra các UT lẻ.
Subscriber UT
TPOL
REJA
Standby
RELEX
RELA (TMLA)
TREJAN
2
2
2
2
Even-
numbered
UT REJA
Odd-
numbered UTREJA
bus
RELA
bus
2
2
2
Hình 2.30: Bảng mạch TPOL và bus kiểm tra đo thử
Để kiểm tra giao tiếp đường dây thuê bao, người ta chèn vào một tải giả gồm điện trở và tụ điện.
6. Giao diện giữa đồng hồ và mạng đường dây: THLR
Các chức năng của THLR:
+ Gửi và nhận tín hiệu từ mạng đường dây
+ Nhận và truyền tín hiệu thời gian
+ Tạo ra và truyền số tính cước từ xa.
6.1. Gửi và nhận tín hiệu trên mạng đường dây:
Hai mạng đường dây đường nối với THLR. Cả hai mạng đường dây có cấu trúc kép và được nối tới hai mạng đấu nối là RCX0 và RCX1(điều khiển và dự phòng)
ở chế độ thu, đầu vào của mạng đường dây phải được chọn. Để thực hiện chức năng này, một tín hiệu P/R (điều khiển/dự phòng) từ bảng mạch TSUC của UCN báo hiệu tới bảng mạch THLR đang điều khiển logic và cho phép nối vào mạng RCX tương ứng. Sự truyền là song song ở cả hai mạng đường dây, UCN sẽ lựa chọn trực tiếp.
6.2. Thu và truyền đi các tín hiệu thời gian:
Bảng mạch THLR nhận tín hiệu D4M (4 MHz) và tín hiệu DSBT (8KHz)
Các tín hiệu sau được phân chia tới các đơn vị đầu cuối:
+ Tín hiệu D4M (4MHz)
+ Tín hiệu DSBT (8KHz)
+ Tín hiệu đồng bộ (8KHz) được tạo ra bởi chính THLR
6.3. Tạo ra và truyền đi tần số tính cước từ xa:
Bảng mạch THLR tạo ra tần số tính cước từ xa dưới dạng sóng vuông 12 hoặc 16 KHz. Sử dụng một miếng Jumper trên bảng mạch để lựa chọn tần số.
1
RCX
0
TSUC
P/R
THLR
LRIS
LRIE
LTU
LTUE
LTU
LTUE
UC
Hình 2.31: Nhận tín hiệu từ mạng đường dây
1
RCX
0
THLR
LRIS
LRIE
LTU
LTUE
LTU
LTUE
UC
Truyền tín hiệu lên mạng đường dây
Hình 2.32: Nhận và truyền tín hiệu từ mạng đường dây.
7. Vai trò của việc giải quyết xung đột bus:
Khe thời gian báo hiệu (khe thời gian 16) mang báo hiệu HDLC được sử dụng cho tất cả các đơn vị đầu cuối của các bộ tập trung.
Việc giải quyết xung đột bus ngăn cản xung đột khi có một vài đơn vị đầu cuối muốn sử dụng khe thời gian 16 để truyền bản tin tới UCN. Trạng thái bình thường của bus này là 0, khi đó khe thời gian báo hiệu đang rỗi. Khi một UT yêu cầu truyền một bản tin tới UCN, nó kiểm tra trạng thái của bus này.
+ Nếu trạng thái của bus này là một khe thời gian báo hiệu đang bận và nó phải chờ.
+ Nếu trạng thái của bus này là 0 thì UT sẽ đặt trạng thái của bus này là ‘1’ và truyền bản tin tới UCN. Sau khi truyền xong, nó lại đặt trạng thái bus này là ‘0’.
Các UT không thể cùng kiểm tra trạng thái của các bus, một khe thời gian được dành cho mỗi UT để kiểm tra bus.
8. Đơn vị đầu cuối đường dây thuê bao số: (TABN)
8.1. Giới thiệu chung:
Bảng mạch TABN có thể nối 8 đường số 2B + D tốc độ 144 Kbps. Phần cứng của đơn vị đầu cuối này bao gồm:
+ Một bảng mạch mẹ (bảng mạch TANAE hay ET) bao gồm logic điều khiển và Module quản lý chung các đường thuê bao.
+ 8 mạch đầu cuối đường dây thuê bao
Tùy thuộc vào phương thức phát có những đường truyền sau:
+ Triệt tiếng dội của đường dây (8 mạch đường dây)
+ Hệ thống 4 dây (4 mạch đường dây)
Network Controler
Tới
UCN
MUX
MUX0
B Channels
HDLC
D Channels
Line EQ.
B Channels
Controler
HDLC
Data
Controler
HDLC Signal
MUX7
HDLC
D Channels
Bộ nhớ
Module quản lý chung
Bộ vi xử lý
Line EQ.
Digital line
Digital line
Hình 2.33: Cấu trúc của TABN với các Module của nó
8.2. Các khối chức năng:
Bảng mạch TABN2G bao gồm:
+ Một bộ vi xử lý 80188 và bộ nhớ kết hợp của nó
+ Một Module để hội thoại với đơn vị điều khiển (UC) (ASPIC)
+ Một hệ thống phân phối báo hiệu kênh chung ASPIC
+ Một bộ giải quyết xung đột truyền số liệu (ISSAC)
+ Một khối truyền dữ liệu (ILC7)
+ Một mạng kết nối truy nhập/đơn vị điều khiển
+ Một giao diện hội thoại với ITA (ILC7)
+ Một Module phát tín hiệu thời gian (TSSAC)
+ Một hệ thống truyền dẫn để truyền số liệu
+ Một bộ vi xử lý và bộ nhớ.
Bộ vi xử lý hoạt động với đồng hồ 8 MHz và có hai bộ DMA (Direct Memory Access), ba bộ thời gian và một bộ điều khiển ngắt.
+ Có hai loại bộ nhớ:
Bộ nhớ EPROM 32 Kb chứa các chương trình thường trú
Bộ nhớ RAM 192 Kb để nhận các chương trình.
9. Bảng mạch TADP:
9.1. Giới thiệu chung:
Controler
Tới
UCN
MUX
MUX
B Channels
HDLC
D Channels
Line EQ.
Controler
HDLC
Data
Controler
HDLC Signal
Bộ nhớ
Module quản lý chung
Bộ vi xử lý
PCM
Hình 2.34: Cấu trúc chung của bảng mạch TAPD
Bảng mạch TADP là một đơn vị đầu cuối để kết nối với thuê bao 30B + D với tốc độ 2,048 Mbps. TADP có các chức năng sau:
+ Điều khiển báo hiệu với ITA
+ Nối kênh B với tuyến LTUE và LTUR
+ Đối thoại với UCN (sử dụng giao diện nội bộ)
+ Truyền khung trong chế độ truyền gói
+ Giám sát tuyến 2 Mbps.
9.2. Các khối chức năng
+ Một bộ xử lý 80188 và bộ nhớ của nó
+ Một bộ giao tiếp PCM để đồng bộ khung và phát hiện lỗi truyền dẫn (MTR + MSI)
+ Một Module để hội thoại với đơn vị điều khiển (IUC) (ASPIC)
+ Một hệ thống phân phối báo hiệu số 7 (ASPIC)
+ Một bộ giải quyết xung đột truyền dữ liệu (ISAAC)
+ Bộ truyền dữ liệu khối (HDLC)
+ Một mạng đấu nối truy nhập/đơn vị điều khiển (2 x ASPIC)
+ Một giao diện để hội thoại với ITA (HDLC)
+ Một Module phát tín hiệu thời gian (ISAAC) TABAE.
Yêu cầu:
Để cung cấp vận hành cho thuê bao tương tự, đấu nối với UT bao gồm 16 thuê bao bình thường hay đặc biệt.
Giải pháp:
Tạo ra một UT bao gồm một bảng mạch mẹ TMABE và 8 Module TMAE2
Các loại card thuê bao:
+ TABN: để nối 4 thuê bao số tốc độ 144 Kbps.
+ TADP: để nối một thuê bao số tốc độ 2,048 Mbps
+ TABAS: nối 16 thuê bao tương tự hai dây, nó có thể chuyển đổi với TABA 16, nhưng kỹ thuật khác TABA 16.
+ TABA 16: nối với 16 thuê bao tương tự.
+ TABAD: nối 8 thuê bao tương tự với (đảo cực nguồn) tính cước từ xa.
+ TADL: bao gồm 4 bảng mạch mẹ TMLD với tối đa 4 bảng mạch con TMADL. Mỗi bảng mạch con có thể liên kết hai chiều với tốc độ 64 Kbps với một khe thời gian, nó có thể mang thoại hoặc số liệu.
+ TMABS: nối 16 thuê bao tương tự, báo hiệu cho trạng thái nhấc máy, quay số, phản hồi chuông, đặt máy.
+ TABMA: nối với 16 thuê bao.
+ TABAE: nối 6 thuê bao (tương tự, loại bình thường hoặc đặc biệt)
+ TABNTN4F: nối với thuê bao 4 dây.
+ TN4F2: bốn thiết bị hai dây bán song công tốc độ 144 Kbps
+ TNAE: 8 thiết bị hai dây có khử độ dội vang.
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
O
P
O
O
O
O
O
O
O
O
U
T
U
T
U
T
U
T
U
T
U
T
U
T
U
T
U
T
U
T
U
T
U
T
U
T
U
T
U
T
U
T
W
E
R
S
U
P
P
L
Y
0
1
2
3
4
5
6
7
T
H
L
R
0
T
H
L
R
1
8
9
10
11
12
13
14
15
T
P
O
L
TABN, TADP
TABN, TADP
Giao tiếp đường mạng, đồng hồ
Định vị, nạp chương trình
Cung cấp nguồn 5v, 40A
TFLC
Hình 2.35: Vị trí của các bảng mạng trong CNLM
ý nghĩa trạng thái của các đèn LED trên bề mặt TABA:
LED nháy chậm: kênh HDLC
LED nháy nhanh: logic của UT đang hoạt động.
Power source
TTRS0
TTRS1
PCM 0
PCM 1
LRIE-LRIS
TMLA
THLR
0
DT 0
THLR
1
TTRS2
TTRS3
LRIE-LRIS
Infrastructure alarms
PCM 2
PCM 3
TOSC
0
TOSC
1
PCM-clock
PCM-clock
PCM 0
PCM 2
PCM 0
PCM 2
DT1
Sitting UT
16
Sub UT
15
Sub UT
1
Sub UT
0
LTUE-LTUR
On flict-resolving
LTUE-LTUR
IV. Bộ tập trung thuê bao xa (CNE)
Hình 2.36: Trạm tập trung thuê bao xa
1. Đơn vị chuyển đổi mã và đồng bộ lại thông tin cho tuyến PCM:
- ở chế độ thu:
+ Biến đổi mã HDB-3 -> nhị phân
+ Tách tín hiệu đồng hồ ở xa
+ Đồng bộ lại dòng thông tin
+ Phát hiện cảnh báo trên PCM
MH0: mất tín hiệu đồng hồ
PVTD: mất đồng bộ khung, được tìm bởi tổng đài ở xa (bit 3 = ‘1’ trong khe thời gian 0 của khung lẻ)
TEE: tỷ lệ lỗi quá mức cho phép (mất 15 khung trong một giây)
JDSY: tiếp giáp với tuyến PCM không đồng bộ, ba khung liên tiếp bị mất.
SIA: chỉ thị cảnh báo.
Khi các đơn vị truyền dẫn không tìm thấy tín hiệu đồng hồ trong một khoảng thời gian, nó chèn vào một chuỗi liên tục trong thời gian 1 giây vào tuyến PCM. Khi nhận được chuỗi này, SIA sẽ phát cảnh báo, khi cảnh báo được phát hiện, nó được giải mã và truyền theo khe thời gian 0 tới TPCS. Hai đèn chỉ thị trên bề mặt bảng mạch được dùng để hiển thị trạng thái cảnh báo.
+ Lỗi nội bộ (MH0 + TEE + JDSY)
+ Lỗi ở xa (PVTD + SIA)
- ở chế độ phát:
+ Biến đổi mã nhị nhân -> HDB-3
+ Phát khe thời gian 0
Có thể sử dụng Jumper trên bề mặt bảng mạch để ._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TH1603.DOC