Nghiên cứu và xây dựng quy trình xản xuất phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng để phục vụ sản xuất nông nghiệp tại Tỉnh Hà Giang

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1 VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------*--------- TRẦN THỊ HUẾ “ NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH VẬT ðA CHỨC NĂNG ðỂ PHỤC VỤ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH HÀ GIANG” LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Như Kiểu Hà Nội 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng ngh

pdf111 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2215 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu và xây dựng quy trình xản xuất phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng để phục vụ sản xuất nông nghiệp tại Tỉnh Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệp…………… 2 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hồn tồn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hồn thành luận văn đã được cảm ơn. Các thơng tin, tài liệu trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Thị Huế Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 3 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hồn thành luận văn tơi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của TS. Lê Như Kiểu - Trưởng phịng Vi sinh vật, Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa. Thời gian học tập và thực hiện luận văn tơi cịn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Tập thể cán bộ nhĩm nghiên cứu vi sinh vật trong ứng dụng sản xuất phân bĩn, Viện Thổ nhưỡng Nơng hĩa cùng các cán bộ, lãnh đạo chính quyền địa phương và bà con nơng dân tại các huyện của tỉnh Hà Giang nơi tiến hành nghiên cứu. Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Ban đào tạo Sau đại học – Viện Khoa học Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, các thầy cơ giáo đã tạo điều kiện cho tơi về học tập, truyền đạt những kiến thức quí báu cho chúng tơi trong suốt khĩa học. Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã hết lịng giúp đỡ, động viên tơi trong quá trình thực hiện luận văn. Nhân dịp này, cho phép tơi được cảm ơn những sự giúp đỡ quí báu đĩ. Tác giả luận văn Trần Thị Huế Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 4 MỤC LỤC Mục Tên mục Trang Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vv Danh mục các biểu đồ, quy trình vi 1. Mở đầu …………………………………………………………. 1 1. Tính cấp thiết ……………………………………………………. 1 2. Mục tiêu của đề tài ……………………………………………… 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài………………………… 3 2. Chương I. Tổng quan tài liệu………………………………… 4 1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu.............................................. 4 1.2. ðặc điểm kinh tế, xã hội của tỉnh Hà Giang .................................. 5 1.3. Tình hình sản xuất chè, ngơ, đậu tương trong nước và ở Hà Giang......................................................................................... 7 1.4. Nhu cầu và vai trị các chất dinh dưỡng cho cây chè, ngơ và đậu tương…………………………………………………………… 10 1.5. Tình hình nghiên cứu sản xuất và ứng dụng phân bĩn hữu cơ vi sinh trong sản xuất nơng nghiệp trong và ngồi nước ………….. 15 3. Chương II. ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 38 3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................ 38 2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................... 39 2.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................... 40 2.4. Xử lý số liệu…………………………………………………….. 47 4. Chương III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận………………. 48 Iii Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 5 3.1. Khảo sát điều kiện thổ nhưỡng của các huyện nghiên cứu ........... 47 3.2 Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật bản địa cĩ khả năng cố định nitơ, kích thích sinh trưởng, phân giải lân, đối kháng một số bệnh hại chính…cĩ nguồn gốc tại Hà Giang........ 49 3.3. ðánh giá độc tính và phân loại các chủng vi sinh vật tuyển chọn 61 3.4. Nghiên cứu quy trình sản xuất các loại phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng cho ngơ, chè và đậu tương ................................... 64 3.5. Sản xuất thử phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng ................... 71 3.6. ðánh giá hiệu quả của phân bĩn HCVSVCN trên cây đậu tương, ngơ và cây chè................................................................................. 72 5. Kết luận và đề nghị……………………………………………... 82 Kết luận…………………………………………………………. 82 ðề nghị…………………………………………………………… 83 Tài liệu tham khảo……………………………………………………… 87 Phụ lục…………………………………………………………………. 92 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ, lúa mì, lúa nước trên thế giới giai đoạn 1961-2007……………………………… 9 1.2. Thành phần hố học của hạt ngơ so với gạo phân tích trên 100g……………………………………………………… 10 1.3. Thành phần các nguyên tố dinh dưỡng trong thân, lá cây ngơ 13 3.1. Một số chỉ tiêu hĩa học ở đất trồng đậu tương......................... 48 3.2 Một số chỉ tiêu hĩa học ở đất trồng ngơ................................... 48 3.3. Một số chỉ tiêu hĩa học ở đất trồng chè.................................... 49 3.4. Mật độ vi sinh vật trong các đất trồng đậu tương .................. 50 3.5. Mật độ vi sinh vật trong các đất trồng ngơ .............................. 51 3.6. Mật độ vi sinh vật trong các đất trồng chè ............................. 51 3.7. Khả năng cố định nitơ của chủng Azotobacter....................... 53 3.8. Khả năng sinh tổng hợp IAA thơ của các chủng Azotobacter 53 3.9. Khả năng phân giải Ca3(PO4)2 của các chủng Bacillus trên mơi trường đặc ................................................................. 54 3.10. Khả năng hồ tan lân của các chủng Bacillus trong mơi trường nuơi cấy lỏng sau thời gian nuơi cấy 10 ngày............ 55 3.11. Khả năng sinh IAA của các chủng Bacillus nghiên cứu........... 59 3.12. Khả năng ức chế F.oxysporum của một số vi sinh vật đối kháng.................................................................................... 60 3.13. Khả năng ức chế F. oxysporum và R. solanacearum của một số vi sinh vật đối kháng............................................ 61 3.14. Kết quả xác định tên và mức độ an tồn của các chủng vi sinh vật đã lựa chọn ...................................................................... 63 3.15. Tổ hợp vi sinh vật sử dụng để sản xuất phân bĩn.................... 64 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 7 3.16. Khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp trên nền than bùn khử trùng................................................ 65 3.17. Hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp trên nền than bùn khử trùng ............................................. 66 3.18. Ảnh hưởng của mơi trường nuơi cấy đến hoạt tính của các chủng Azotobacter................................................................... 67 3.19. Thành phần chính mơi trường nhân sinh khối vi sinh vật phân giải lân..................................................................................... 68 3.20. Khả năng sinh trưởng của chủng B4 trên các loại mơi trường 69 3.21. Hoạt tính sinh học của chủng B4............................................. 70 3.22. Mật độ P. chlororaphis trong các mơi trường nhân giống........ 70 3.23. Mật độ vi sinh vật trong phân HCVSVCN sử dụng cho cây ngơ.......................................................................................... 71 3.24. Mật độ vi sinh vật trong phân HCVSVCN sử dụng cho cây đậu tương................................................................................ 72 3.25. Mật độ vi sinh vật trong phân HCVSVCN sử dụng cho chè 73 3.26. Hiệu quả của phân HCVSVCN đối với năng suất đậu tương tại Xả Pìn – Hồng Su Phì........................................................ 74 3.27. Hiệu quả của phân HCVSVCN đối với năng suất đậu tương tại Tu Nhân – Hồng Su Phì.................................................. 75 3.28. Hiệu quả của phân HCVSVCN đối với năng suất đậu tương tại Nguyên Hồng - Vị Xuyên.................................................... 76 3.29. Hiệu quả của phân HCVSVCN đối với năng suất ngơ tại Xả Pìn – Hồng Su Phì......................................................... 77 3.30. Hiệu quả của phân HCVSVCN đối với năng suất ngơ tại Tu Nhân – Hồng Su Phì.......................................................... 78 3.31. Hiệu quả của phân HCVSVCN đối với năng suất ngơ tại Keo Hẻn - Yên Minh........................................................ 79 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 8 DANH MỤC BIỂU ðỒ VÀ QUY TRÌNH Biểu đồ, quy trình Tên Trang 14 Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật đa chức trên nền cơ chất hữu đã xử lý.................................................... 81 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 9 MỞ ðẦU 1. Tính cấp thiết Ở nước ta trong những năm gần đây, việc quá lạm dụng phân bĩn hố học trong sản xuất nơng nghiệp đã dẫn tới rất nhiều diện tích đất canh tác trở nên bạc màu, chai cứng và mất dần khả năng canh tác, những diện tích này ngày càng lớn và rất cần thiết phải trả lại sự mầu mỡ, độ phì nhiêu của đất ngày nay người ta đã áp dụng các biện pháp thâm canh liên hồn, trong đĩ việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng đĩng một vai trị hết sức quan trọng. Nhận thức được vai trị của phân bĩn vi sinh vật, từ những năm đầu của thập kỷ 80 thế kỷ XX, Nhà nước ta đã quan tâm và đầu tư rất nhiều đến việc nghiên cứu và ứng dụng phân bĩn hữu cơ vi sinh vật trong sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhiên, một số loại phân hữu cơ vi sinh đã được sản xuất và lưu hành từ trước tới nay là những loại phân cĩ nguồn gốc hữu cơ cĩ bổ sung một số loại vi sinh vật đặc trưng cho từng loại phân và cho từng loại cây trồng, chúng bị hạn chế bởi số loại vi sinh được bổ sung, do vậy phổ ứng dụng và hiệu quả kinh tế chưa được như mong muốn. Vì vậy, cần phải cĩ những loại phân hữu cơ vi sinh vật mới đáp ứng được các hạn chế trên, đĩ chính là loại phân cĩ đầy đủ các chủng vi sinh vật hữu hiệu, cĩ những đặc tính sinh học quý, đáp ứng tốt nhu cầu của thực tế sản xuất nơng nghiệp hiện nay. ðĩ là phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng[19]. Phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng là loại phân hữu cơ cĩ thể sử dụng cho rất nhiều loại cây trồng khác nhau, giúp cây trồng hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn, vì nĩ cĩ đầy đủ các loại vi sinh vật cần thiết cho các quá trình phân hủy chất hữu cơ, cố định nitơ tự do, phân giải lân khĩ tiêu thành dễ tiêu, kích thích sinh trưởng, đối kháng một số bệnh chủ yếu ở cây trồng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 10 Trong những năm qua đã cĩ nhiều nghiên cứu, tuyển chọn các chủng vi sinh vật cĩ khả năng phân giải xellulo, cố định nitơ, phân giải lân, đối kháng một số loại bệnh hại, kích thích sinh trưởng cây trồng, do đĩ việc nghiên cứu kế thừa, hồn thiện các chế phẩm cĩ đầy đủ các chủng vi sinh vật trên kết hợp các chủng vi sinh vật bản địa là việc làm cần thiết. Vì Hà Giang là một tỉnh cĩ tỷ trọng sản xuất nơng nghiệp rất lớn trong cơ cấu các ngành kinh tế, đặc biệt diện tích nơng nghiệp chủ yếu ở các triền núi và đồi do vậy việc rửa trơi rất lớn. Do đĩ việc nghiên cứu, ứng dụng phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng là rất cần thiết trong xu thế phát triển nơng nghiệp của Hà Giang nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung. Chính từ những lý do trên và xuất phát từ yêu cầu thực tế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu và xây dựng quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng để phục vụ sản xuất nơng nghiệp tại tỉnh Hà Giang". Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 11 2. Mục tiêu của đề tài - Xây dựng được quy trình và sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng để phục vụ sản xuất chè, ngơ và đậu tương tại tỉnh Hà Giang. Nhằm thay đổi tập quán sản xuất theo hướng nơng nghiệp hữu cơ, sạch và an tồn. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Kết quả của đề tài sẽ là tài liệu khoa học cĩ ý nghĩa cho sinh viên và những người nghiên cứu và quan tâm về nơng nghiệp tham khảo. - Tạo cơ sở lý luận cho việc áp dụng cơng nghệ vi sinh trong nơng nghiệp ở các tỉnh miền núi. - Kết quả nghiên cứu của đề tài mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc như: Phục vụ trực tiếp nơng nghiệp tỉnh Hà Giang theo hướng nơng nghiệp sạch, an tồn, thay đổi tập quán sản xuất theo hướng nơng nghiệp hữu cơ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 12 Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu Phân hữu cơ vi sinh là loại phân hỗn hợp của các nguyên liệu cĩ nguồn gốc hữu cơ và các vi sinh vật cĩ lợi bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn được sử dụng để làm phân bĩn. Trong số đĩ quan trọng là các nhĩm vi sinh vật cố định đạm, hồ tan lân, phân giải chất hữu cơ, kích thích sinh trưởng cây trồng[23],[24] ...v..v... Việc bổ sung các loại vi sinh vật cĩ khả năng phân huỷ xenlulo cao (Aspergillus, Trichoderma và Penicillium), cố định nitơ tự do (Azotobacter), phân giải lân (Aspergillus, Penicillium, Pseudomonas, Bacillus) và các chủng vi sinh vật đối kháng (Pseudomonas, Bacillus) với mật độ 106-108 CFU/g cùng các nguyên tố dinh dưỡng như đạm dạng hữu cơ, lân dạng quặng photphorit (liều lượng 5%) đã làm tăng chất lượng của phân bĩn lên đáng kể[37]. Phân hữu cơ vi sinh cĩ chứa các chủng VSV đối kháng sẽ giúp phịng trừ một số bệnh cho cây trồng. Tiến bộ này đã được nghiên cứu, cơng nhận từ nhiều năm qua ở nhiều nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Việc sử dụng phân bĩn vi sinh vật cĩ thể cung cấp cho đất từ 30-60 kg N (đạm)/năm, tăng hiệu lực của phân lân, làm tăng độ phì nhiêu của đất. Các chế phẩm cĩ chứa vi sinh vật cịn làm tăng khả năng trao đổi chất trong cây, nâng cao sức đề kháng và chống bệnh ở cây trồng, làm tăng chất lượng nơng sản, tăng thu nhập cho nơng dân[10],[20]. Mặt khác việc sử dụng phân hố học, thuốc bảo vệ thực vật hĩa học quá nhiều dẫn đến ơ nhiễm mơi trường đất, tạo cho đất khơng cịn độ xốp, hấp thụ và giữ nước kém. Các nhà khoa học đã kết luận, sử dụng phân hữu cơ vi sinh làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm tốt hơn, giảm ơ nhiễm của NO3-. ðiều này cũng cĩ nghĩa phân hữu cơ vi sinh đã gĩp phần Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 13 quan trọng trong việc cải tạo đất, đáp ứng cho một nền nơng nghiệp hữu cơ bền vững, xanh sạch và an tồn[5],[10]. Việc sử dụng phân bĩn hữu cơ vi sinh chứa hỗn hợp các chủng vi sinh vật cĩ hoạt tính sinh học cĩ lợi cho sinh trưởng, phát triển cây trồng như: Cố định nitơ, phân giải lân, kích thích sinh trưởng, đối kháng bệnh vùng rễ, giữ ẩm cho đất.... . ðã cĩ nhiều kết quả khả quan ngồi tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng và nâng cao hiệu quả sử dụng đối với phân khống, phân hữu cơ vi sinh cịn cĩ khả năng hạn chế một số bệnh vùng rễ cây trồng. Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế và mức độ sử dụng của các sản phẩm này cịn thấp và thiếu tính đặc thù cho từng đối tượng cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau. 1.2. ðặc điểm kinh tế, xã hội của tỉnh Hà Giang Hà Giang, mảnh đất địa đầu cực Bắc của Việt Nam, nơi cĩ những ngọn núi cao lưng trời và nhiều sơng suối. ðịa hình của tỉnh Hà Giang khá phức tạp, cĩ thể chia làm 3 vùng. Vùng cao núi đá phía bắc nằm sát chí tuyến bắc, cĩ độ dốc khá lớn, thung lũng và sơng suối bị chia cắt nhiều. Khí hậu mang nhiều sắc thái ơn đới, chia làm 2 mùa, mùa mưa và mùa khơ. Vùng cao núi đất phía tây thuộc khối núi thượng nguồn sơng Chảy, sườn núi dốc, đèo cao, thung lũng và lịng suối hẹp. Khí hậu vùng này chia làm 2 mùa, mùa mưa và mùa khơ. Vùng thấp trong tỉnh gồm vùng đồi núi, thung lũng sơng Lơ và thị xã Hà Giang[34]. Hà Giang cĩ một thị xã và 10 huyện với tổng số 195 xã, phường và thị trấn, trong đĩ cĩ 114 xã thuộc chương trình 135. Dân số Hà Giang là trên 684.618 người với 13.079 hộ, cĩ 22 dân tộc cùng sinh sống trong đĩ dân tộc H'Mơng 208.571 người (chiếm trên 31 % tổng số dân), dân tộc Tày 171.112 người (chiếm trên 26 %), dân tộc Dao 102.112 người (chiếm trên 15 %), dân tộc Nùng 66.335 người (chiếm gần 10%), dân tộc Kinh 80.929 người (chiếm 11,8 %). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 14 Hà Giang, mảnh đất địa đầu cực Bắc của Việt Nam cĩ diện tích tự nhiên là 7.93,21 km2 bằng 2,4% diện tích cả nước[33]. Hà Giang cĩ địa hình phức tạp, chia cắt bởi núi cao và hệ thống sơng suối. Trên 90 % diện tích là đồi núi, trong đĩ cĩ những đỉnh cao trên 2.000 m như: Pu Ta Kha (2.274m), Tây Cơn Lĩnh (2.418m). Sơng suối cĩ độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh. ðịa hình chia cắt thành các tiểu vùng mang đặc điểm khác nhau về độ cao, thời tiết khí hậu. Do địa hình bị chia cắt mạnh nên đã tạo ra ba vùng sinh thái đặc trưng: - Vùng cao núi đá (gồm huyện ðồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh và Quản Bạ): Vùng nằm ở phía Bắc tỉnh với tổng diện tích 2.352,7 km2. Vùng này chủ yếu là núi đá vơi, địa hình hiểm trở, chia cắt mạnh, giao thơng khơng thuận lợi, thiếu nước trầm trọng. ðây là vùng cĩ khí hậu mát mẻ, thích hợp với nhiều lồi cây trồng cĩ nguồn gốc á nhiệt đới đến ơn đới, chăn nuơi đại gia súc. - Vùng cao núi đất (gồm huyện Hồng Su Phì và huyện Xín Mần): Tổng diện tích 1.211,3 km2, vùng này độ chia cắt mạnh, độ dốc lớn. ðây là vùng xung yếu và cực xung yếu phịng hộ đầu nguồn sơng Chảy. ðất đai và khí hậu trong vùng thích hợp với lồi cây trồng nơng, lâm, cơng nghiệp. - Vùng núi thấp (gồm các huyện Bắc Quang, Quang Bình, Vị Xuyên, Bắc Mê và thị xã Hà Giang): Tổng diện tích là 4.320,3km2. Vùng này chủ yếu là đất đồi núi phát triển mạnh trên nền đá Gơrai, Feralit đỏ vàng, thích hợp với các loại cây nơng, lâm nghiệp, cây ăn quả và cây cơng nghiệp. Nhìn chung điều kiện tự nhiên của tỉnh Hà Giang là khĩ khăn hơn so với các tỉnh trong phát triển kinh tế. ðịa hình chia cắt lại thêm cĩ nhiều dân tộc anh em nên từ nề nếp văn hĩa đến trình độ canh tác khác biệt. Sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính quảng canh, vẫn cịn sử dụng các giống cũ, các biện pháp canh tác lạc hậu, các TBKT chưa được áp dụng hoặc áp dụng chưa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 15 rộng rãi vào sản xuất dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp, đời sống nơng dân cịn rất khĩ khăn. Trong 7.93,21 km2 diện tích đất tự nhiên, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 17 %. Do canh tác lạc hậu, hiệu quả sử dụng đất thấp nên diện tích hoang hĩa cĩ diện tích khá lớn 310.064 ha. Ở vùng III sản xuất nơng nghiệp khá hơn, đã phát triển được một số cây trồng hàng hĩa như cam quýt, cây lâm nghiệp, v.v. đời sống nơng dân đã khá hơn nhiều so với ở vùng I và II. ðã được xác định đây là vùng trọng điểm kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên kể cả vùng III, chỉ một số xã gần thị xã, các thị trấn nơng nghiệp phát triển hơn, cịn thì phần nhiều sản xuất nơng nghiệp cịn lạc hậu. Với đặc thù về địa hình và diện tích canh tác nơng nghiệp Hà Giang chủ yếu ở các triền núi và đồi, do vậy việc rửa trơi là rất lớn, đất canh tác nơng nghiệp trở nên chai cứng, nghèo dinh dưỡng. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, ứng dụng phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng là rất phù hợp trong xu thế phát triển nơng nghiệp Hà Giang nĩi riêng và Việt Nam chung, từng bước hạn chế sử dụng các loại phân bĩn và thuốc trừ sâu hĩa học, giảm chi phí sản xuất, đồng thời nâng cao chất lượng nơng sản, vệ sinh an tồn thực phẩm. 1.3. Tình hình sản xuất chè, ngơ, đậu tương trong nước và ở Hà Giang Trong giai đoạn vừa qua, các nhiệm vụ phát triển khoa học cơng nghệ nơng nghiệp đã chú trọng nhiều vào việc tổ chức xây dựng những mơ hình trình diễn, cĩ sự đối ứng của người dân, đặc biệt coi trọng cơng tác khuyến nơng, tập huấn kĩ thuật, các hội nghị đầu bờ tuyên truyền kết quả mơ hình. Người dân vùng dự án, từ chỗ sản xuất theo tập quán cổ truyền lạc hậu kém hiệu quả đến nay đã biết tiếp nhận và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật phù hợp trong phát triển nơng lâm nghiệp, thâm canh tăng năng suất cây trồng vật Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 16 nuơi, tạo sản phẩm hàng hố cho thị trường (trong đĩ cĩ đậu tương, chè, ngơ…). ðậu tương hay đỗ tương, đậu nành (tên khoa học Glycine max) là loại cây thuộc họ ðậu (Fabaceae) giàu hàm lượng chất đạm protein, được trồng để làm thức ăn cho người và gia súc. Quê hương của đậu tương là ðơng Nam châu Á, nhưng 45% diện tích trồng đậu tương và 55% sản lượng đậu tương của thế giới lại ở Mỹ. Nước Mỹ sản xuất 75 triệu tấn đậu tương năm 2000, trong đĩ hơn 1/3 để xuất khẩu. Các nước sản xuất đậu tương lớn khác là Braxil, Argentina, Trung Quốc và Ấn ðộ. Phần lớn sản lượng đậu tương của Mỹ hoặc để nuơi gia súc, hoặc để xuất khẩu, mặc dù tiêu thụ đậu tương trên đất nước này đang tăng lên. Dầu đậu tương chiếm tới 80% lượng dầu ăn được tiêu thụ ở Mỹ[31]. Ở Việt Nam, cây đậu tương được trồng khá phổ biến ở hầu hết các vùng sản xuất nơng nghiệp trong cả nước. Tính đến năm 2007, cả nước trồng được 190,1 nghìn ha, năng suất bình quân là 14,6 tạ/ha. Hà Giang được coi là một trong những tỉnh cĩ diện tích sản xuất đậu tương tương đối lớn trong cả nước. Từ năm 2000, tỉnh Hà Giang đã vận động và hỗ trợ cho bà con đưa cây đậu tương vào trồng và đã cĩ những kết quả khả quan. ðến năm 2005, tồn tỉnh cĩ 15,7 nghìn ha đậu tương, sản lượng 14,7 nghìn tấn đậu tương. Theo số liệu thống kê năm 2007 diện tích trồng đậu tương tại Hà Giang là 18,2 nghìn ha đứng thứ 2 trong cả nước, sau Hà Tây cũ (33,6 nghìn ha), năng suất đạt 17,3 tạ/ha, đứng sau Hà Tây (cũ) đạt 51,7 tạ/ha và ðăk Nơng đạt 29,3 tạ/ha[32]. Cây chè (Thea sinensis Seem) là cây cơng nghiệp lâu năm cĩ giá trị kinh tế. Cây chè cĩ nguồn gốc từ miền Tây Nam Trung Quốc và Bắc ðơng Dương sau đĩ lan tỏa sang các nước châu Á, Liên Xơ cũ, châu Phi …. Hà Giang ngồi việc phát triển cây cơng nghiệp đậu tương như một thế mạnh, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 17 tỉnh đang chỉ đạo mở rộng diện tích các loại cây cơng nghiệp, cây ăn quả. Tính đến năm 2007, diện tích trồng chè cả nước cĩ 125,7 nghìn ha, đạt 704,9 nghìn tấn (búp chè tươi). Trong đĩ Hà Giang chiếm khoảng 15.018ha [30],[32]. Cụ thể như qua 3 năm thực hiện định hướng phát triển vùng chè, huyện Hồng Su Phì (tỉnh Hà Giang) đã trồng được trên 667 ha, trong đĩ diện tích trồng mới trên 456 ha, đạt trên 150% kế hoạch[39]. Ngơ cĩ tên khoa học là Zea mays L do nhà thực vật học Thuỵ ðiển Linnaeus đặt theo hệ thống tên kép Hy Lạp - Latinh, Zea - từ Hy Lạp để chỉ cây ngũ cốc và mays là từ Mahiz tên gọi cây ngơ của người bản địa da đỏ. Cũng cĩ thể mays là từ Maya - tên một bộ tộc da đỏ ở vùng Trung Mỹ - nơi xuất xứ của ngơ. Gần đây một số tác giả coi ngơ chỉ là một lồi phụ của Zea mays, cĩ tên là Zea mays mays (Iltis và Doebly, 1984). Zea thuộc chi Maydeae, họ hồ thảo (Gramineae). Hiện cũng cĩ những tài liệu cho ngơ thuộc họ Poaceae. Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ, lúa mì, lúa nước trên thế giới giai đoạn 1961-2007 Nguồn: FAOSTAT(1961-2006), USDA(2007) - Châu Âu: thức ăn cơ bản là: bánh mỳ, khoai tây, sữa. Ngơ Lúa mì Lúa nước Năm D.tích (1000ha) N.suất (tấn/ha) Sản lượng (1000tấn) D.tích (1000ha) N.suất (tấn/ha) Sản lượng (1000tấn) D.tích (1000ha) N.suất (tấn/ha) Sản lượng (1000tấn) 1961 105,5 1,9 205,0 204,2 1,1 222,4 115,3 1,9 215,6 2004 145,7 5,0 727,4 217,2 2,9 633,3 150,2 4,0 607,3 2005 145,5 4,9 712,9 221,4 2,8 628,7 154,5 4,1 631,5 2006 144,4 4,8 695,2 216,1 2,8 605,9 153,0 4,1 634,6 2007 157,0 4,9 766,2 217,2 2,8 603,6 153,7 4,1 626,7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 18 - Châu Á: cơm (gạo), cá, rau (canh). - Châu Mỹ Latinh là bánh ngơ, đậu đỗ và ớt. Vì vậy, trên phạm vi thế giới, ngơ sẽ vẫn cịn là cây lương thực rất quan trọng, vì ngơ rất phong phú về các chất dinh dưỡng Bảng 1.2. Thành phần hố học của hạt ngơ so với gạo phân tích trên 100g Thành phần hố học Gạo trắng Ngơ vàng Tinh bột (g) 65,00 68,20 Chất đạm (g) 8,00 9,60 Chất béo (g) 2,50 5,20 Vitamin A (mg) 0 0,03 Vitamin B1 (mg) 0,20 0,28 Vitamin B2 (mg) 0 0,08 Vitamin C (mg) 0 7,70 Nhiệt lượng (calo) 340 350 Nguồn: Cao ðắc ðiểm, 1988 Thống kê của Bộ NN & PTNT cho biết, diện tích trồng ngơ tại Việt Nam vào khoảng 1,1 triệu ha, năng suất bình quân chưa đến 4 tấn/vụ/ha. Ở Hà Giang theo thống kê năm 2008 tồn tỉnh cĩ 46,4 nghìn ha, đứng thứ 2 sau Sơn La tại vùng Trung du và miền núi phía bắc. Năng suất bình quân đạt 24,3 tạ/ha, so với khu vực thì năng suất ngơ của Hà Giang tương đối thấp. Sản lượng ngơ đạt khoảng 112,9 ngàn tấn[32],[39] 1.4. Nhu cầu và vai trị các chất dinh dưỡng cho cây chè, ngơ và đậu tương 1.4.1. Nhu cầu các chất dinh dưỡng cho cây chè Lượng đạm khuyến cáo cho chè chỉ dưới 200kg N/ha/năm, trong khi thực tế nơng dân thâm canh cĩ thể bĩn đến 400-500 kg N/ha/năm, cĩ khi lên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 19 đến cả 1000 kg N/ha/năm và đạt năng suất rất cao (15-20 tấn chè búp/ha, tương đương 3-4 tấn chè thương phẩm). Phân kali được khuyến cáo bĩn rất cao, nhưng nơng dân lại bĩn rất thấp vì sợ chè ra nhiều quả. Cĩ lẽ kiểu bĩn phân cho chè ở Việt Nam giống với khuyến cáo của Inđơnêxia và khác xa so với khuyến cáo của Ấn ðộ. Trong khi Inđơnêxia khuyến cáo bĩn cho chè kinh doanh theo tỷ lệ N : P205 : K20 là 4:1:2 và 5:1:2, th8ì ở Ấn ðộ lại bĩn N:K2O = 1/1. Theo chúng tơi th8ì tỷ lệ 4:1:2 là khá phù hợp với lượng dinh dưỡng búp chè lấy đi hàng năm. Trong khi tỷ lệ hữu dụng của N và K gần tương đương nhau th8ì tỷ lệ N : K2O = 2/1 là thích hợp cho cây chè. Sau đây là khuyến cáo bĩn phân cho chè của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn: * Bĩn cho chè KTCB - Bĩn cho chè 1 tuổi: Bĩn 30 kg N + 30 kg K2O, trong đĩ phân N bĩn 1 lần vào tháng 6-7, phân K bĩn vào tháng 11. - Bĩn cho chè 2 tuổi: Bĩn 15-20 tấn phân hữu cơ cùng 100 kg P205 vào tháng 11-12, trộn đều bĩn cách gốc 20-30 cm, sâu 15cm, bĩn 30kg N và 30kg K2O vào tháng 6-7, trộn đều bĩn sâu 8cm. - Bĩn cho chè 3 tuổi: Bĩn 60kg N chia 2 lần vào tháng 3, tháng 8 và 50kg K2O bĩn 1 lần vào tháng 3. * Bĩn cho chè kinh doanh Bĩn hàng năm 25 tấn phân hữu cơ + 500kg Super lân, trộn đều, bĩn 1 lần vào tháng 11-12. - Nếu năng suất búp < 6 tấn/ha hàng năm thì bĩn 80-100kg N + 40- 60kg K2O, chia 2-3 lần, bĩn vào các tháng 3-6-9. - Nếu năng suất búp 6-10 tấn/ha: Bĩn 120-100kg N + 60-80kg K2O, chia 3-4 lần, bĩn vào các tháng 3,6,9. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 20 - Nếu năng suất búp >10 tấn/ha: Bĩn 160-200kg N + 80-100kg K2O, chia 3-4 lần, bĩn vào các tháng 3,6,9. 1.4.2. Nhu cầu dinh dưỡng cho cây đậu tương Cây đậu tương cũng cần cĩ một lượng dinh dưỡng rất lớn, nhất là đạm. Tuy nhiên trên thực tế, cũng như đối với cây đậu phộng, nhu cầu bĩn đạm cho cây đậu tương cũng rất thấp nhờ cĩ vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần ở rễ cĩ khả năng đồng hĩa được đạm khí trời để cung cấp cho cây. Nếu xét về tổng lượng dinh dưỡng mà cây đậu tương lấy đi để cho năng suất 1 tấn hạt thì lượng đạm sẽ là 81 kg N và 14kg P2O5, 33 kg K2O, 18kg MgO, 24 kg CaO, 3 kg S, 366 g Fe, 90 g Mn, 61 g Zn, 25 g Cu, 39 g B, 7 g Mo. Như vậy, nếu năng suất đậu tương đạt 3 tấn/ha thì riêng lượng phân đạm cây cần là 240 kg N/ha. Tuy nhiên, trong quy trình bĩn phân cho đậu tương ở một số nước thì phân đạm hồn tồn thiếu vắng, trong khi lân và kali được coi như các loại phân chủ lực. Cây đậu tương cần đất cĩ pH gần trung tính và nhiều canxi, magiê nên trước khi trồng cần quan tâm đến việc bĩn vơi nếu thấy cần thiết, nên bĩn vơi ở những vùng đất chua. Trong các loại phân NPK cũng cĩ nhiều loại cĩ thành phần canxi khá cao. Khi sử dụng phân NPK bĩn cho đậu tương ta chọn loại phân cĩ tỷ lệ gần phù hợp với cây đậu và chỉ bĩn lĩt 1 lần tất cả lượng phân hay chia bĩn ở các thời kỳ. Ta cĩ thể chọn loại NPK tỷ lệ 15-15- 20 hay 14-14-20 để bĩn. * Bĩn lĩt 1 lần tồn bộ lượng phân: Khoảng 200-300kg một trong 2 loại phân nĩi trên. * Chia ra: Bĩn lĩt khoảng 40%, cịn 60% bĩn thúc lúc cây 25-30 ngày tuổi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 21 1.4.3. Nhu cầu dinh dưỡng cho cây ngơ Ngơ là cây rất phàm ăn, chính vì vậy nếu trồng độc canh ngơ liên tục nhiều năm đất trồng sẽ bị giảm độ phì rất đáng kể. Cây ngơ hút nhiều kali nhất, sau tới đạm, lân và các chất trung, vi lượng. Lượng dinh dưỡng cây hút và lấy đi tuỳ thuộc vào năng suất. Với năng suất 9,5 tấn hạt/ha đã lấy đi từ đất 191kg N, 89kg P2O5, 235kg K2O. Mặc dù lượng dinh dưỡng cây ngơ hút rất lớn nhưng trong mỗi giai đoạn sinh trưởng, lượng hút rất khác nhau. Trong giai đoạn cây con (khoảng 2-3 tuần sau gieo) cây sinh trưởng chậm, lượng dinh dưỡng cây hấp thu ít, sau đĩ tăng lên rất nhanh do cây sinh trưởng mạnh, kéo theo tích luỹ chất khơ tăng lên. Bảng 1.3. Thành phần các nguyên tố dinh dưỡng trong thân, lá cây ngơ ða lượng Trung lượng Bộ phận N P2O5 K2O MgO CaO S Hạt Thân Tổng 129 62 191 71 18 89 47 188 235 18 55 73 2,1 55,0 57,1 12 9 21 Vi lượng Cl Fe Mn Cu Zn B Hạt Thân Tổng 4,5 76,0 80,5 0.11 2,02 2,13 0,06 0,28 0,34 0,02 0,09 0,11 0,19 0,19 0,38 0,05 0,14 0,19 ðạm là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất, đĩng vai trị tạo nên năng suất và chất lượng. ðạm được tích luỹ trong hạt khoảng 66%. Cây ngơ hút đạm tăng dần từ khi cây cĩ 3-4 lá tới trước khi trổ cờ. Ở nước ta, một số kết quả nghiên cứu cho thấy, thời kỳ cây hút đạm mạnh nhất là 6-12 lá và trước khi trổ cờ, nếu các giai đoạn này mà thiếu đạm thì năng suất giảm rõ rệt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 22 Triệu chứng thiếu đạm như: Cây thấp, lá nhỏ cĩ màu vàng, các lá già cĩ vệt xém đỏ, cây sinh trưởng chậm, cằn cỗi, cờ ít, bắp nhỏ, năng suất thấp. Lân cĩ vai trị quan trọng với cây ngơ, tuy nhiên khả năng hút lân ở giai đoạn cây non lại rất yếu. Thời kỳ 3-4 lá, cây ngơ hút khơng được nhiều lân, đĩ là thời kỳ khủng hoảng lân của ngơ, nế._.u thiếu lân trong giai đoạn này sẽ làm giảm năng suất nghiêm trọng. Cây ngơ hút nhiều lân nhất ở thời kỳ 6-12 (khoảng 62% tổng lượng lân yêu cầu), sau đĩ giảm đi ở các thời kỳ sau. Triệu chứng thiếu lân của ngơ biểu hiện bằng màu huyết dụ trên bẹ lá và gốc cây, trái cong queo. Trường hợp thiếu nặng lá sẽ chuyển vàng và chết. Hiện tượng này xảy ra ở lá già trước, sau đĩ chuyển sang lá non và phổ biến ở ngơ vụ đơng trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Kali cĩ vai trị rất quan trọng tới sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của ngơ. Kali tích luỹ nhiều ở thân lá (khoảng 80%) và tích luỹ trong hạt ít hơn. Cây ngơ hút kali mạnh ngay từ giai đoạn sinh trưởng ban đầu. Từ khi cây mọc tới khi trổ cờ ngơ đã hút khoảng 70% lượng kali cây cần. Thiếu kali các chất prơtit và sắt sẽ tích tụ gây cản trở quá trình vận chuyển chất hữu cơ. Thiếu kali là nguyên nhân rễ ngang phát triển mạnh, rễ ăn sâu kém phát triển do đĩ cây dễ đổ ngã. Thiếu kali thể hiện ở các triệu chứng như chuyển nâu và khơ dọc theo mép lá và chĩp lá, bắp nhỏ, nhiều hạt lép ở đầu bắp (bắp đuơi chuột), năng suất thấp. Ngồi các chất dinh dưỡng đa lượng, cây ngơ hút nhiều chất trung lượng và vi lượng. ðối với cây ngơ, các chất vi lượng thường thiếu là kẽm và molypđen. Thiếu kẽm lá cĩ màu trắng (bệnh bạch tạng), giữa các gân lá cĩ những dải màu vàng sáng, các lĩng ngắn lại. Hiện tượng thiếu kẽm thường xảy ra trên đất kiềm, nghèo mùn, đất giàu lân dễ tiêu hay bĩn quá nhiều lân. Thiếu molypđen lá chuyển xanh nhạt, lá non teo lại và héo, nặng hơn lá ngọn khơng bung ra được, cĩ nhiều vết xém vàng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 23 1.5. Tình hình nghiên cứu sản xuất và ứng dụng phân bĩn hữu cơ vi sinh trong sản xuất nơng nghiệp trong và ngồi nước 1.5.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước Trong những năm qua nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu và ứng dụng thành cơng một số sản phẩm phân bĩn hữu cơ vi sinh. ðã tổ chức sản xuất cơng nghiệp phân hữu cơ vi sinh và đem bán trên thị trường. Tuy nhiên, các loại phân bĩn này được sử dụng trong nơng nghiệp cịn hạn chế và chỉ là phần nhỏ so với phân hố học trên thị trường phân bĩn. Hutchinson và Richards đã tiến hành những nghiên cứu khoa học đầu tiên, mở đầu cho xu thế sản xuất phân hữu cơ ở mức độ cơng nghiệp. Quá trình sản xuất phân hữu cơ thực chất là quá trình biến đổi sinh hĩa các nguyên liệu hữu cơ, dưới tác động của vi sinh vật trong điều kiện hiếu khí hay yếm khí. Kết quả nguyên liệu ban đầu được chuyển thành mùn hữu cơ vi sinh, chúng chứa những chất hữu cơ dễ hấp thụ cho cây, giàu axit humic, các khống dễ tiêu và các chất điều hịa sinh trưởng cho cây trồng[25],[52]. Sản phẩm phân bĩn vi sinh vật đầu tiên trên thế giới được sản xuất vào năm 1898 do Cơng ty Nitragin tại Mỹ với tên gọi Nitragin chứa vi khuẩn nốt sần cộng sinh với cây bộ đậu. Trải qua một thời gian dài tới nay phân bĩn vi sinh vật đã trở thành hàng hố và được sử dụng tại nhiều quốc gia. Phân vi khuẩn nốt sần đã được sản xuất cơng nghiệp và trở thành hàng hố ở châu Âu, Nam Mỹ và châu Úc. Loại phân này hàng năm đem lại 25 triệu USD, trong đĩ tại Hoa Kỳ sản phẩm này được bán ra với doanh số 19 triệu USD. Các cơng ty lớn trên thế giới cĩ thể kể đến là: Cơng ty Lipha ở Lyon Pháp, cơng ty Research seed Inc, cơng ty Agricultural Genetic (Anh), cơng ty Helibioagri (Italia).... Năm 2000 giá trị hàng hố của phân vi khuẩn nốt sần trên thế giới đạt khoảng 50 triệu USD, trong đĩ Mỹ là quốc gia cĩ lượng sử dụng lớn nhất với giá trị là 20 triệu USD [10],[19]20][22]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 24 Singleton và ctv (1997) cho biết, tại các quốc gia ðơng Nam Á, Thái Lan là nước sử dụng phân vi khuẩn nốt sần nhiều nhất. Theo thống kê của Kong ngoen và ctv (1997), số lượng phân bĩn vi khuẩn nốt sần được sử dụng ở Thái Lan đã tăng từ 3,36 nghìn tấn năm 1997 lên 203,28 nghìn tấn năm 1995, tương đương với giá trị hàng hố là 406.571USD. Thơng qua việc sử dụng phân vi khuẩn nốt sần trong giai đoạn 1980-1993 thì Thái Lan đã tiết kiệm được 143.828 tấn urê. Lợi nhuận của việc nhiễm khuẩn cho lạc mang lại cho mỗi ha là 78,5USD/ha[20]. Như vậy, chúng ta nhận thấy việc ứng dụng phân bĩn vi sinh vật trong sản xuất nơng nghiệp đã mang lại những hiệu quả rõ rệt ở một số nước trên thế giới và các nước trong khu vực ðơng Nam Á. Hầu hết các nước ở châu Á, trừ Thái Lan, Trung Quốc, Ấn ðộ, Australia sản xuất ít hơn 50 tấn chế phẩm cố định đạm mỗi năm. Sản xuất giới hạn dựa trên chính sách của Chính phủ, nhu cầu của nơng dân và quy mơ sản xuất cây đậu đỗ. Chính từ giới hạn của thực tế trên, nên việc nghiên cứu và sản xuất ra nhiều loại phân vi sinh vật cĩ những chức năng mới, đặc biệt là loại phân bĩn vi sinh vật đa chức năng đang là vấn đề thiết thực. Ngồi phân vi khuẩn nốt sần thì các loại phân vi sinh vật khác như cố định nitơ tự do, cố định nitơ hội sinh, phân giải phốt phát khĩ tan, hay tăng sức đề kháng cho cây trồng, phịng trừ vi sinh vật gây bệnh vùng rễ... cũng đã được sản xuất với số lượng lớn. Bên cạnh một số loại phân bĩn vi sinh vật được sản xuất dạng bột, dạng phân bĩn vi sinh vật dạng lỏng đang được quan tâm phát triển vì tính tiện lợi của nĩ. Các dạng phân bĩn dạng lỏng trên thế giới hiện nay đã biết đến là E2001, Nitragin và EM [10]. Một số nghiên cứu gần đây ở Ấn ðộ, Trung Quốc, ðức, Nhật, Mỹ, Anh, Úc... cho thấy sản phẩm tổng hợp bao gồm tập hợp các nhĩm VSV cố định nitơ, phân giải lân, kích thích sinh trưởng thực vật, đối kháng VSV gây Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 25 bệnh vùng rễ cây trồng như E2001, Phytobacter, superlife...v...v.... cĩ tác dụng đối với cây trồng tốt hơn so với từng nhĩm riêng rẽ [9]. Trong những năm qua, nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học Thái Lan, Canada... tập trung vào nhĩm vi sinh vật hệ rễ kích thích sinh trưởng thực vật (Plant Growth-Promoting Rhizobacteria – PGPR), cĩ tiềm năng trong sản xuất phân bĩn sinh học. Vi sinh vật cĩ mặt với số lượng lớn trên bề mặt rễ và trong rễ hơn là trong đất, vì chúng khơng bị ảnh hưởng bởi các nhân tố mơi trường. Vi sinh vật hệ rễ cĩ khả năng kích thích sinh trưởng và bảo vệ cây trồng khỏi sự xâm nhập của vi sinh vật cĩ hại và cơn trùng gây bệnh. Theo Kevin (2003), nhiều PGPR như: Allorhizobium, Azorhizobium, Bradyrhizobium, Mesorhizobium, Rhizobium và Sinorhizobium, nhưng cĩ ít bằng chứng chứng minh rằng chúng kích thích sinh trưởng cây chủ là do hoạt động của enzym nitrogenaza (tạo ra bởi vi sinh vật) xúc tác quá trình khử nitơ nguyên tử thành NH3 [10],[17]. Nhiều nghiên cứu khẳng định PGPR giúp cho quá trình cố định nitơ cộng sinh giữa cây đậu đỗ và Rhizobium hiệu quả hơn. Theo Arora Diplip (1996), nhĩm vi sinh vật hệ rễ kích thích sinh trưởng thực vật – PGPR cĩ khả năng sản sinh các chất hố học, kháng sinh, các chất dễ bay hơi, enzim thuỷ phân và enzim khử nhân tố độc, đặc biệt là cơ chế siderophore ái lực với sắt, tất cả đều cĩ hoạt tính ức chế vi sinh vật gây bệnh. Hệ rễ là vị trí cĩ sự liên quan chặt chẽ và mật thiết nhất giữa rễ cây, vi sinh vật và đất. Rễ cây cĩ chức năng nhận dinh dưỡng khống và nước cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây, nhưng rễ cũng giải phĩng các chất hữu cơ ra mơi trường đất xung quanh làm giàu mơi trường đất và là thức ăn quan trọng của vi sinh vật. Do vậy, vùng đất tiếp xúc với rễ cây cịn gọi là hệ rễ nơi cĩ sự hoạt động của vi sinh vật rất cao. Ngồi kích thích sinh trưởng thực vật trực tiếp, chúng cịn cĩ tác dụng kích thích gián tiếp thơng qua cơ chế cảm ứng kháng hệ thống. Trong trường hợp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 26 này, PGPR làm biến đổi sinh lý của cây chủ cũng như các phản ứng trao đổi chất, khiến cho cây chủ tổng hợp các chất hố học cĩ khả năng chống lại sự xâm nhập của mầm bệnh và các nhân tố vơ sinh. Pseudomonas và Bacillus là hai nhĩm vi khuẩn hệ rễ được sử dụng nhiều nhất cho đến nay [43],[45]. Việc bổ sung các loại vi sinh vật cĩ khả năng phân hủy xenlulo cùng các nguyên tố dinh dưỡng như đạm dạng hữu cơ, lân dạng quặng phốt pho rít và một số điều kiện mơi trường khác đã giúp rút ngắn thời gian sản xuất phân hữu cơ. Các vi sinh vật bổ sung trong quá trình sản xuất phân hữu cơ từ nguồn phế thải giàu xenlulo cùng vi sinh vật phân hủy lân và vi sinh vật cố định nitơ tự do cĩ tác dụng nâng cao giá trị dinh dưỡng của sản phẩm. Phân bĩn dạng này cĩ tác dụng tăng năng suất lúa 25,2 – 32,6% ở Trung Quốc, 8 – 12% ở Triều Tiên và 2,5 – 29,5% ở Thái Lan [20]. Theo nghiên cứu của Mishustin và Shilnikova (1969), khi nhiễm chế phẩm Azotobacter đã làm tăng năng suất củ cải đường lên 7%, lúa mì xuân 8,2%, lúa mì đơng 9,8%, khoai tây 8,0% [7],[47]. Ở nước ta đã sử dụng chế phẩm EM của giáo sư người Nhật Teruo Higa. Chế phẩm này được đặt tên là vi sinh vật hữu hiệu (Effective microorganisms – EM). ðây là chế phẩm trộn lẫn một nhĩm các lồi vi sinh vật cĩ ích trong đĩ cĩ vi khuẩn axitlactic, một số nấm men, một số xạ khuẩn, vi khuẩn quang hợp, v.v… Tại hội nghị đánh giá kết quả sử dụng EM tại Thái Lan tháng 11/1989, các nhà khoa học đã đánh giá tác dụng tốt của EM như: Cải tạo lý hố tính và đặc tính sinh học của đất, làm giảm mầm mống sâu bệnh trong đất, tăng hiệu quả của phân bĩn hữu cơ, cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao, phẩm chất nơng sản tốt, gĩp phần làm sạch mơi trường [22]. Một số lồi vi sinh vật sống cộng sinh trên rễ cây cĩ thể tăng khả năng cung cấp dinh dưỡng cho cây, trong số này đáng kể là Vesicular Arbuscular Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 27 Mycorrhiza (VAM). Loại cộng sinh này cĩ thể hồ tan phốt phát sắt trong đất để cung cấp lân cho cây. Ngồi ra cịn cĩ khả năng huy động các nguyên tố Cu, Zn, Fe… cho cây trồng. Nhiều nơi người ta sử dụng VAM để làm tăng năng suất cam, chanh, táo, cà phê…. Những năm gần đây, trên thị trường phân bĩn ở một số nước cĩ bán chế phẩm Phospho–bacterin trong đĩ cĩ chứa loại vi khuẩn mà nĩ cĩ thể tạo lân dễ tiêu từ các chất hữu cơ [37],[49]. Song song với những nghiên cứu về các chủng vi sinh vật cĩ các chức năng trên, thì việc nghiên cứu, ứng dụng các chủng vi sinh vật cĩ khả năng kháng một số loại bệnh hại cây trồng nhằm tăng tính hiệu quả trong sản xuất phân bĩn vi sinh vật đa chức năng đã được đề cập đến, Weindling (1940,1948) đã sử dụng nấm Trichoderma lignorum cĩ tác dụng phịng chống bệnh do Rhchoderma lignorum gây ra với cam. Theo nhiều tác giả, loại nấm này cũng bảo vệ được dưa chuột và dưa lê [10],[9]. A. Muslim đã cơng bố khả năng kiểm sốt bệnh nấm Fusarium oxysporum f. sp. Sipnaciae (FOS) của 4 chủng Rizoctonia (G1, L2, W1 và W7) đạt 77% - 97% [44]. Như vậy, cho đến nay trên thế giới đã và đang cĩ rất nhiều những nghiên cứu về vi sinh vật và khai thác tối đa những tiềm năng của chúng nhằm phục vụ cho lợi ích của con người, trong đĩ xu thế nghiên cứu vi sinh vật trong sản xuất phân bĩn vi sinh vật đa chức năng đang được quan tâm sâu sắc. Một số quốc gia trên thế giới cĩ các nguồn quỹ gen vi sinh vật phong phú như: Viện Vi sinh vật Liên Bang Nga, Viện Nghiên cứu Cây trồng bán khơ hạn (ICRISAT – Ấn ðộ), Trung tâm Cố định đạm sinh học (NIFTAL – Mỹ, Thái Lan), Trung tâm Lưu giữ nguồn gen vi sinh vật ðài Loan (CCRC), Cộng hịa Liên Bang ðức (DSM).... Quỹ gen vi sinh vật ngày càng được mở rộng thêm về nhiều chủng giống đa dạng khác nhau [5]. 1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 28 Ở nước ta, những quan điểm mới trong sản xuất nơng nghiệp ngày càng được nhận thức sâu sắc và đề cao trong giai đoạn hiện nay là hướng tới nền sản xuất nơng nghiệp bền vững, sinh thái, hữu cơ và an tồn, ... Thời gian gần đây, nhiều nhà khoa học trong cả nước đã và đang nghiên cứu, sản xuất thành cơng nhiều loại phân hữu cơ vi sinh bĩn cho cây trồng. Kết quả thử nghiệm tại các vùng sản xuất cho thấy các sản phẩm phân bĩn hữu cơ vi sinh đã cĩ tác dụng tích cực đến việc nâng cao năng suất, chất lượng nơng sản, cải thiện chất lượng đất, đồng thời cĩ tác dụng bảo vệ mơi trường sinh thái. Ở nước ta một số sản phẩm như Azogin, Rhizolec, Vitaragin, Phosphobacterin,...v..v... hiện đã được thử nghiệm và đều cho hiệu quả tốt trên cây trồng. Phân bĩn hữu cơ vi sinh đã được nghiên cứu từ lâu, song do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau nên mức độ ứng dụng cho đến nay cịn hết sức hạn chế. ðặc biệt, các loại phân chuyên dụng cho từng loại cây cịn rất ít, hơn nữa các loại phân vi sinh này mới chỉ được sản xuất từ một số loại vi sinh vật nhất định (cố định nitơ cộng sinh- Nitragin, Rhizoda... cố định nitơ hội sinh, tự do- Azogin, Rhizolu...phân giải lân...), hiệu quả sử dụng của các loại phân bĩn này ở các địa phương khác nhau là khơng giống nhau. Nguyên nhân của hiện tượng này là do sự phong phú, đa dạng của hệ vi sinh vật đất đồng thời với sự tác động qua lại nhiều chiều của các vi sinh vật với nhau, của vi sinh vật với cây trồng và điều kiện mơi trường. Trong khi đĩ các loại phân bĩn hữu cơ vi sinh vật chưa biết tận dụng triệt để nguồn vi sinh vật bản địa, cho từng đối tượng cây trồng, trên từng vùng sinh thái nhất định để chúng phát huy hết các khả năng vốn cĩ, mà chỉ khai thác một số ít các chủng vi sinh vật phổ biến, rồi sử dụng cho nhiều đối tượng cây trồng và các vùng khác nhau nên hiệu quả mang lại chưa cao. Ở Việt Nam, Viện Thổ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 29 nhưỡng Nơng hĩa – Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam là cơ quan đầu mối về quỹ gen vi sinh vật nơng nghiệp, hiện đang lưu giữ và bảo quản trên 600 chủng vi sinh vật các loại phục vụ cho sản xuất phân bĩn vi sinh, các chế phẩm bảo vệ thực vật và xử lý mơi trường và đã sản xuất nhiều loại phân bĩn hữu cơ vi sinh khác nhau, phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng phục vụ chăm sĩc cây trồng[5]. Hiện nay, ở nước ta cĩ nhiều cơ sở sản xuất nhiều loại phân hỗn hợp từ than bùn. Trên thị trường cĩ các loại phân hỗn hợp với các tên thương phẩm sau đây: Biomix (Củ Chi), Biomix (Kiên Giang), Biomix (PlâyCu), Biofer (Bình Dương), Komix (Thiên Sinh), Komix RS (La Ngà), Compomix (Bình ðiền II), phân lân hữu cơ sinh học Sơng Gianh và nhiều loại phân lân hữu cơ sinh học ở nhiều tỉnh phía Bắc (Theo số liệu điều tra của Cao Kỳ Sơn (2008)). Phân vi sinh vật cố định đạm gồm nhiều lồi vi sinh vật cĩ khả năng cố định N từ khơng khí. ðáng chú ý cĩ các loại: Tảo lam (Cyanobacterium), vi khuẩn Azotobacter, Bradyrhizobium, Rhyzobium; xạ khuẩn Actinomyces, Klebsiella[10]. Phần lớn các lồi vi khuẩn cố định đạm thường sống cộng sinh với các cây họ đậu. Chúng xâm nhập vào rễ cây và sống cộng sinh trong đĩ, tạo thành các nốt sần ở rễ cây. Chúng sử dụng chất hữu cơ của cây để sinh trưởng đồng thời cố định đạm từ khơng khí để cung cấp cho cây, một phần tích lũy lại trong cơ thể chúng. Tảo lam cộng sinh với bèo hoa dâu và hút đạm tích luỹ lại làm cho bèo hoa dâu cĩ hàm lượng đạm cao, trở thành cây phân xanh rất quý. Ngơ Thế Dân và ctv (2000) qua cơng trình nghiên cứu và sản xuất thử phân vi khuẩn nốt sần tại Việt Nam cho thấy, phân vi khuẩn nốt sần cĩ tác dụng nâng cao năng suất lạc vỏ 13,8 – 17,5% ở các tỉnh phía Bắc và miền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 30 Trung và 22% ở các tỉnh phía Nam[2]. Các kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, sử dụng phân vi khuẩn nốt sần kết hợp với hàm lượng khống tương đương 30 – 40kg N/ha mang lại hiệu quả kinh tế cao, năng suất lạc đạt trong trường hợp này cĩ thể tương đương như khi bĩn 60 và 90 kg N/ha. Hiệu lực của phân vi khuẩn nốt sần hiện rõ nét trên vùng đất nghèo dinh dưỡng và vùng đất mới trồng lạc. Lợi nhuận do phân vi khuẩn nốt sần được Võ Minh Kha và ctv (1995) xác định đạt 442.000 VNð/ha với tỷ lệ lãi suất 1 đồng chi phí đạt 9,8 lần [5]. Lợi nhuận tương tự cũng được Nguyễn Thị Liên Hoa và ctv (1997) khẳng định tại các vùng trồng lạc ở các tỉnh phía Nam, phân vi khuẩn nốt sần khơng chỉ cĩ tác dụng làm tăng năng suất lạc, tiết kiệm phân đạm khống mà cịn tăng cường sức đề kháng cho lạc với một số loại bệnh vùng rễ. Dưới tác dụng của vi khuẩn nốt sần lạc cĩ khối lượng chất xanh cao hơn. Tàn dư thực vật nếu được trả lại cho đất sẽ trở thành nguồn dinh dưỡng đạm và chất hữu cơ quan trọng cho các cây trồng vụ sau[5]. Trung tâm nghiên cứu Nơng nghiệp Việt Úc thực hiện tại Việt Nam cho thấy vi khuẩn nốt sần cĩ tác dụng tăng năng suất 11% năng suất đậu tương so với đối chứng. Trong một thí nghiệm khác của ðại học Cần Thơ đã chứng minh, vi khuẩn nốt sần cho tăng năng suất rau với lượng bĩn 25 – 50 kg N tương đương như lượng bĩn 100 – 150 kg N (Nguyễn Hữu Hiệp và ctv, 2002). Những tiến bộ trong nghiên cứu đã được cơng nhận từ nhiều năm qua tại Việt Nam. Việc sử dụng phân bĩn vi sinh vật cĩ thể cung cấp cho đất từ 30-60 kg N đạm/ha/năm, tăng hiệu lực phân lân, làm tăng độ phì nhiêu của đất. Các chế phẩm cĩ chứa vi sinh vật cịn làm tăng khả năng trao đổi chất trong cây, nâng cao sức đề kháng và phịng chống bệnh ở cây trồng, làm tăng chất lượng nơng sản, tăng thu nhập cho người nơng dân [19],[2]. Cây chỉ cĩ thể hấp thu được lân từ đất dưới dạng dễ tiêu (hồ tan) trong dung dịch đất. Vì vậy, lân ở dạng khĩ tan trong đất cây khơng thể hấp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 31 thu được, cĩ nhiều loại đất như đất đỏ bazan, đất đen, v.v.. hàm lượng lân trong đất khá cao, nhưng cây khơng hấp thu được vì chúng thường ở dưới dạng khĩ hồ tan. Trong đất thường tồn tại một nhĩm vi sinh vật cĩ khả năng phân giải (hồ tan) lân, biến lân khĩ tiêu thành lân dễ tiêu. Nhĩm vi sinh vật này được các nhà khoa học đặt tên là nhĩm PSM (hồ tan lân, các nước nĩi tiếng Anh đặt tên cho nhĩm này là PSM – phosphate solubilizing microorganisms). Nhĩm hồ tan lân bao gồm: Aspergillus niger, một số lồi vi khuẩn thuộc các chi vi khuẩn Pseudomonas, Bacillus, Micrococens. Nhĩm vi sinh vật này dễ dàng nuơi cấy trên mơi trường nhân tạo. Nhiều nơi người ta đã trộn sinh khối hoặc bào tử các loại vi sinh vật hồ tan lân sau khi nuơi cấy và nhân lên trong phịng thí nghiệm, với bột phốt pho rít hoặc a pha tít rồi bĩn cho cây. Sử dụng các chế phẩm vi sinh vật PSM đem lại hiệu quả cao ở những vùng đất bị thiếu hụt lân [5][10]. Kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Toản và cs (2001) cho thấy, cĩ thể thay thế 50% phân lân khống bằng quặng phốt phát và vi sinh vật phân giải lân mà khơng ảnh hưởng đáng kể đến năng suất cây trồng. Ngồi tác dụng nâng cao hiệu quả sử dụng, gĩp phần tiết kiệm một phần đáng kể phân bĩn vơ cơ, phân vi sinh vật, thơng qua các hoạt chất sinh học của chúng cịn cĩ tác dụng điều hồ, kích thích quá trình sinh tổng hợp của cây trồng, đồng thời nâng cao sức đề kháng của cây trồng đối với một số sâu bệnh hại. Kết quả nghiên cứu cũng ghi nhận phân bĩn vi sinh vật cĩ tác dụng làm giảm đáng kể tỷ lệ sâu bệnh hại cây trồng. Nguyễn Ngọc Quyên và ctv (2000) Bộ mơn Vi sinh vật thuộc Viện KHNN Việt Nam cho biết, đến nay viện đã xây dựng thành cơng qui trình sản xuất phân bĩn VSV cố định đạm trên nền chất mang khử trùng cho các cây bộ đậu (đậu tương, đậu xanh, lạc), cây lúa và các cây trồng cạn khác, qui Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 32 trình sản xuất chế phẩm VSV phân giải lân, qui trình sử dụng hợp lý các nguồn phân bĩn hữu cơ vi sinh cho cây họ đậu. Tuy nhiên, các sản phẩm phân bĩn trên được sản xuất từ sinh khối của 1 chủng vi sinh vật. Tại Việt Nam, Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam là cơ quan đầu mối về quỹ gen vi sinh vật nơng nghiệp đang lưu giữ và bảo quản trên 300 chủng vi khuẩn Rhizobium cĩ hoạt tính cố định nitơ cao, trong đĩ cĩ trên 50 chủng vi khuẩn Rhizobium cộng sinh với cây lạc [14]. Qua nghiên cứu Nguyễn Khải Hịa và cs (1994) đã nhận định, hiệu lực của vi sinh vật trong việc cung cấp dinh dưỡng lân cho cây cà phê, trên cơ sở sử dụng đồng vị đánh dấu 32P xác định tương đương bằng 34,3kgP/ha [5]. Hiệu quả của phân lân vi sinh vật trong canh tác đậu phộng đã ghi nhận khả năng thay thế 50% phân lân khống bằng quặng photphorit và vi sinh vật phân giải lân mà hầu như khơng ảnh hưởng đáng kể đến năng suất cây trồng ( ðề tài Khoa học cơng nghệ.02.06) [5]. Phân vi sinh vật kích thích sinh trưởng cây trồng: Gồm một nhĩm nhiều lồi vi sinh vật khác nhau, trong đĩ cĩ vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, v.v.. Những nhĩm này được các nhà khoa học phân lập ra từ tập đồn vi sinh vật đất. Người ta sử dụng những chế phẩm gồm một tập hợp vi sinh vật được chọn lọc để phun lên cây hoặc bĩn vào đất làm cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, ít sâu bệnh, tăng năng suất. Chế phẩm này cịn làm tăng khả năng nảy mầm và tăng trọng lượng hạt, thúc đẩy bộ rễ cây phát triển mạnh[15]. Theo nghiên cứu của Tống Kim Thuần (2003), chủng vi sinh vật đối kháng (Pseudomonas, Bacillus), kích thích sinh trưởng và các chủng vi sinh vật cĩ khả năng sinh polysaccharid ngoại bào khi bổ sung vào phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng với mật độ 106-108 CFU/g sẽ giúp phịng trừ một số bệnh hại cây trồng. Nhĩm nấm men Lipomyces cĩ khả năng sinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 33 polysaccharit tạo nên màng nhày để giữ ẩm cho đất, tăng độ kết cấu của đất, chống rửa trơi và giảm sự bay hơi của nước, ứng dụng của nhĩm nấm men này để giữ ẩm cho các vùng khơ hạn và phủ xanh đất trống đồi trọc [16]. ðể sản xuất chế phẩm vi sinh vật kích thích tăng trưởng của cây, người ta sử dụng cơng nghệ lên men vi sinh vật. Ở các nước phát triển người ta sử dụng các thiết bị lên men tự động, cơng suất lớn[39]. Ở nước ta, đã dùng kỹ thuật lên men trên mơi trường bán rắn để sản xuất chế phẩm này, bước đầu cho kết quả khá tốt. Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu chế phẩm phân bĩn vi sinh trên cơ sở một tập hợp đa chủng, trong đĩ cĩ chứa vi khuẩn đối kháng, sản phẩm sử dụng trong trồng trọt vừa cĩ tác dụng kích thích sinh trưởng cây trồng, vừa cĩ khả năng ức chế một số loại bệnh hại gây ra bởi vi khuẩn và nấm [8],[21]. Trong thời gian qua, sản phẩm hỗn hợp từ nhiều chủng vi sinh vật khác nhau cũng được đầu tư nghiên cứu. Phân vi sinh vật chức năng được sản xuất từ sinh khối của hỗn hợp các vi sinh vật cĩ khả năng cố định nitơ, phân giải phốt phát khĩ tan, sinh tổng hợp hoạt chất kích thích sinh trưởng thực vật và vi sinh vật đối kháng vi khuẩn, vi nấm gây bệnh vùng rễ cây trồng đã được đầu tư nghiên cứu. Ngồi tác dụng cung cấp chất dinh dưỡng và nâng cao hiệu quả sử dụng đối với phân khống phân vi sinh vật chức năng, đồng thời cĩ khả năng hạn chế bệnh vùng rễ cây trồng do vi khuẩn hoặc vi nấm gây ra. Kết quả đánh giá trên diện rộng cho thấy, phân bĩn vi sinh vật chức năng cĩ hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng, đồng thời cĩ thể nâng cao hiệu quả sử dụng của phân khống vơ cơ (tiết kiệm 20-30 kg N/ha, thay thế 30-50% phân lân khống bằng quặng photphat), qua đĩ gián tiếp gĩp phần giảm thiểu chi phí nhập khẩu phân bĩn[20]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 34 Tổng hợp các kết quả nghiên cứu trong nước và trên thế giới được Vũ Năng Dũng, Phạm Văn Toản (2005) nhận xét, việc sử dụng phân hố học, thuốc hĩa học bảo vệ thực vật quá nhiều dẫn đến ơ nhiễm mơi trường đất, tạo cho đất khơng cịn độ xốp, hấp thụ và giữ nước kém. Các nhà khoa học đã kết luận: sử dụng phân hữu cơ vi sinh làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm tốt hơn, giảm ơ nhiễm của NO3-. ðiều này cũng cĩ nghĩa phân hữu cơ vi sinh đã gĩp phần quan trọng trong việc cải tạo đất, đáp ứng cho một nền nơng nghiệp hữu cơ bền vững, xanh sạch và an tồn [1],[5],[10],[9],[16], [42]. Theo TS. Nguyễn Thùy Châu, Trưởng phịng Nghiên cứu vi sinh vật Sau thu hoạch (Viện Cơ điện Nơng nghiệp và Cơng nghệ Sau thu hoạch), phân bĩn vi sinh vật đa chức năng được sản xuất dựa trên cơ sở quy trình phân giải xenlulơ, cố định nitơ, phân giải lân. Loại phân này khơng chỉ giúp nâng cao năng suất, chất lượng nơng sản, giảm chi phí sản xuất, mà cịn giảm lượng phân bĩn vơ cơ, tạo cân bằng sinh thái. ðể hồn thiện cơng nghệ này, các nhà khoa học đã sử dụng phương pháp nuơi cấy chìm sục khí trên hệ thống lên men 1.500 lít/mẻ và các kỹ thuật sinh học khác sản xuất ra phân bĩn vi sinh với tác dụng kích thích sinh trưởng và phịng chống bệnh trên nền chất mang than bùn thanh trùng. Chế phẩm bảo đảm được mật độ tế bào (theo tiêu chuẩn) sau 150 ngày bảo quản ở điều kiện tự nhiên. Trong số yếu tố dinh dưỡng, nitơ đĩng vai trị quan trọng nhất đối với cây trồng, do nĩ vừa cĩ chức năng cấu trúc (là thành phần xây dựng nên protein, axit nucleic, phốt pho, lipit, chất diệp lục, các alcaloic...), vừa đĩng vai trị điều tiết quá trình trao đổi chất, đồng thời là thành phần cấu trúc của một số vitamin nhĩm B (B1, B2, B3...), các hoĩc mơn sinh học dưới dạng NH4+ làm giàu nguồn dự trữ đạm trong đất cung cấp cho cây trồng. Tập Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 35 đồn vi sinh vật cố định nitơ rất phong phú, được chia thành ba nhĩm tùy theo từng kiểu sống: Sống tự do, sống cộng sinh và sống hội sinh. Dựa trên đặc điểm đĩ, các nhà khoa học đã ứng dụng tính chất của từng loại để sản xuất ra các loại phân vi sinh đặc chủng áp dụng đối với một số cây trồng nhất định như: Vi sinh vật cố định nitơ sống cộng sinh với cây họ đậu tạo nên các nốt sần trên cây. Vi sinh vật cố định nitơ sống hội sinh cĩ tác dụng cố định nitơ rất cao ở những cây cà chua, lúa, ngơ, mía... Sau nitơ, phốt pho là nguyên tố quan trọng thứ hai trong ba nguyên tố dinh dưỡng đa lượng chính của cây trồng (N, P, K) và rất cần thiết cho sự sống của các lồi sinh vật, nhất là thực vật. Phốt pho là thành phần xây dựng nên các hợp chất quan trọng bậc nhất của tế bào, đặc biệt là trong quá trình quang hợp và hơ hấp của thực vật. Một trong những yếu tố quan trọng trong sản phẩm phân vi sinh đa chức năng là việc nghiên cứu chọn lựa chất mang. ðối với yếu tố này, các nhà khoa học đã dùng chất mang gồm hỗn hợp than bùn và mùn hữu cơ cĩ đủ dinh dưỡng cho vi sinh vật phát triển và tồn tại, khơng gây độc đối với vi sinh vật và cây trồng cũng như mơi trường sinh thái. Chất mang được xử lý chặt chẽ, bảo đảm đạt các chỉ tiêu kỹ thuật như độ ẩm, pH, được bao gĩi trong túi PE và khử trùng bằng bức xạ nhiệt. Sau khi nghiên cứu, sản xuất thành cơng, Viện Cơ điện nơng nghiệp và Cơng nghệ sau thu hoạch đã tiến hành khảo nghiệm và bĩn thử loại phân vi sinh Azotobacterin trên 2 ha khoai tây. Chỉ sau một thời gian, thân cây khoai tây phát triển to hơn, mầu lá xanh nhạt, mức độ sâu bệnh gây hại giảm, củ khoai to và nhẵn hơn so với dùng phân NPK, năng suất củ tăng từ 10% đến 15%. Một loại phân khác cũng được ứng dụng để bĩn thử nghiệm cho cây lúa là Trichodermin trong vụ xuân 2004 tại Thái Bình trên địa bàn hai xã: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 36 ðơng ðộng (ðơng Hưng) và Tống Vũ (TP Thái Bình). Kết quả, cây lúa bén rễ hồi xanh nhanh, đẻ nhánh tập trung, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao hơn, thân lá cứng, cây cao, lá địng bền xanh vàng đến khi thu hoạch, thời gian sinh trưởng rút ngắn so với đối chứng 5-7 ngày. Ngồi ra, cịn giúp cây lúa tăng khả năng chống chịu (chống đổ, giảm sâu bệnh...), tăng số bơng, hạt chắc trên bơng, giảm tỷ lệ hạt lép... làm cho năng suất lúa tăng 8,6-10,6%. TS. Nguyễn Thuỳ Châu cho biết: "Với những đặc tính này, chúng tơi đã nghiên cứu, phân tích để tìm ra tỷ lệ tương ứng với từng đối tượng cây trồng nhằm thúc đẩy quá trình sinh trưởng, cĩ thể giúp hạt chín sớm 5-7 ngày, đối với cây ăn quả cĩ số quả chín sớm đạt tới 78%. Mặt khác, sử dụng phân sẽ làm tăng tính chịu rét, tăng độ đường cho cây cải, tăng lượng tinh bột cho củ khoai tây, giúp cây hấp thụ được lượng đạm khống nhiều hơn"[1]. Lâu nay, các phụ phẩm (bã mía, bùn lọc và váng bọt nước) của các nhà máy đường ở nước ta vẫn là nguồn thải gây ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng tới sức khoẻ của cơng nhân và người dân vùng lân cận. Mỗi nhà máy đường với cơng suất 1.000 tấn mía/ngày sẽ thải ra 250 tấn bã, 25 tấn bùn lọc, 80% lượng bã mía này được sử dụng trực tiếp đốt lị để sinh ra 5 tấn tro và 50 tấn bã dư. Thế nhưng, trong thành phần của những “thủ phạm” gây ơ nhiễm mơi trường này lại cĩ rất nhiều chất hữu cơ và các chất mà chính cây mía đã lấy từ đất. Hàng chục năm qua, đã cĩ khơng ít đề tài nghiên cứu về phân vi sinh từ nguồn phế thải mía đường. Cho đến nay các nhà máy mía đường trong cả nước (khoảng trên 40 nhà máy) đều được thiết kế các phân xưởng sản xuất phân bĩn cĩ cơng suất thiết kế phụ thuộc vào cơng suất ép mía của nhà máy và lượng phế phụ phẩm, trong đĩ nhiều phân xưởng đã đưa vào hoạt động và mang lại hiệu quả kinh tế xã hội cao cho người trồng mía và nhà máy [28]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 37 Kết luận nghiên cứu của Lê Văn Nhương và cs (1998) đã đưa ra cơng nghệ sản xuất phân bĩn hữu cơ vi sinh từ phế thải và phụ phẩm mía đường. Kết luận này giúp cho các nhà sản xuất phân bĩn sau này kế thừa đưa ra các loại phân bĩn vi sinh vật phân giải lá mía trên đồng ruộng nhanh hơn và sản xuất phân vi sinh từ nguyên liệu lá mía [13]. Năm 2002 TS. Lê Văn Tri đã đoạt giải nhất Giải thưởng Sáng tạo Khoa học và Cơng nghệ Việt Nam (VFOTEC) và được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen. Cơng nghệ sản xuất phân bĩn hữu cơ vi sinh cho cây mía từ nguồn phế thải, phụ phẩm nhà máy đường. Kết quả nghiên cứu đã ._. Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 97 28. Cục khuyến nơng, khuyến lâm. “Báo cáo tình hình phân bĩn sinh học tại các nhà máy mía đường”. Bộ NN&PTNT 29. Viện Thổ nhưỡng Nơng hố (1998). "Sổ tay phân tích đất, nước, phân bĩn, cây trồng". NXB Nơng nghiệp. 30. Tổng cục thống kê Việt Nam 31. Niên Giám thống kê tỉnh Hà Giang – 2006. 32. Báo Kinh tế Nơng thơn, Số 42, ngày 16/10/2006. 33. Tạp chí số 4/2008. Khoa học và Cơng nghệ. “ Sản xuất phân bĩn hữu cơ vi sinh tại Hải Dương”. 34. Bách khoa tồn thư mở Wikipedia 35. Diễn đàn của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn 36. 37. - Xem13525. Theo cục trồng trọt. 38. - 39. Website@hoinongdan.org.vn 40. Www. toasoan@nhandan.org.vn 41. Www. vieap.org.vn Tài liệu tiếng nước ngồi 42. Arora Diplip K. (1996). "Hand book of applied mycology", Volume 1: Soil and Plant, tr 327-355. 43. Aarons S. R., Danesh D and Young N. D (1993), Mapping genes for bacterial wilt resistance in tomato with DNA markers. In: Hartman G. I and Hayway A.C (eds) Bacterial Wilt. Proceedimgs of an international sympsium, Kaoh-siung, Taiwan, ROC, 28 -32 October 1992. ASIAR Proseeding 45, 170 – 175, ACIAR, Canberra. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 98 44. A. Muslim., Hayato Horinouchi., Mitsuro Hyakumachi (2003), Supperrssion of Funsarium wilt of spinach with hypovirulent binucleate Zhizotonia, Journal of General Plant Pathology 69,pp. 143 – 150. 45. Geels and Schippper (1983), Selection of Antagonistic Fluorescent Pseudomonas sp. And their Root Colonization and Presistance following Treatment of Seed Potato, Phytopath. Z, 108, pp. 193 – 296. 46. Master Class on Bacterial Molecular Gennetic: Its Importance on Bacterial Wilt. (1996), [Asian Vegetable Research and Development Centre], pp. 40 – 41. 47. Mishustin E.N. and V.K.Shinlnikova (1969). Free living nitrogen fixing bacteria the genus Azotobacter. Soil biology, UNESCO.25: 72 – 124. 48. Malcolm Cresser, Ken Killham, Tony Edward (1993) : Soil chemistry and its application. Cambridge university press, page 125-129. 49. New Delhi, A.C. Gaur (1987). Photphatic Solubilizing Microorganism. 50. Nei M., Kumar S. (2000). Molecular evolution and phylogentic. Oxfor University Press. 51. Sasaki T., T Nishiyama., M. Shintan., and T. Kenri. (1997), Evaluation of a mew method for identification of becrbacterial based on sequence homology of the 16S gene r ARN, PDAJ. Pharm. Sci. and Tech 51, pp.242 – 247. 52. Richardson AE. (2001): Prospects for using soil microorganisms to improve the acquisition of phosphorus by plant. Australia Journal of plant physiology 28, 897-906 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 99 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH ANOVA HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HCVSVCN ðỐI VỚI NĂNG SUẤT ðẬU TƯƠNG TẠI XẢ PÌN - HỒNG SU PHÌ BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE MEO1 28/11/ 9 17:24 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu qua cua phan bon vi sinh vat chuc nang san xuat cho cay dau tuong 1 VARIATE V003 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 920.886 460.443 39.98 0.004 3 2 NLAI 2 6.93848 3.46924 0.30 0.756 3 * RESIDUAL 4 46.0687 11.5172 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 973.893 121.737 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSH FILE MEO1 28/11/ 9 17:24 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Hieu qua cua phan bon vi sinh vat chuc nang san xuat cho cay dau tuong 1 VARIATE V004 NSSH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 108.122 54.0611 33.27 0.005 3 2 NLAI 2 1.11742 .558710 0.34 0.730 3 * RESIDUAL 4 6.49884 1.62471 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 115.738 14.4673 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSHAT FILE MEO1 28/11/ 9 17:24 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Hieu qua cua phan bon vi sinh vat chuc nang san xuat cho cay dau tuong 1 VARIATE V005 NSHAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 57.8230 28.9115 89.57 0.001 3 2 NLAI 2 5.60221 2.80110 8.68 0.037 3 * RESIDUAL 4 1.29111 .322777 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 64.7163 8.08954 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MEO1 28/11/ 9 17:24 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Hieu qua cua phan bon vi sinh vat chuc nang san xuat cho cay dau tuong 1 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS P1000 NSSH NSHAT CT1 3 167.657 40.6400 31.8200 CT2 3 175.518 44.9167 36.1933 CT3 3 191.937 49.1300 37.8233 SE(N= 3) 1.95935 0.735914 0.328013 5%LSD 4DF 7.68024 2.88463 1.28574 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 100 ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS P1000 NSSH NSHAT 1 3 179.498 44.8533 34.9900 2 3 178.257 45.3467 34.4900 3 3 177.357 44.4867 36.3567 SE(N= 3) 1.95935 0.735914 0.328013 5%LSD 4DF 7.68024 2.88463 1.28574 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MEO1 28/11/ 9 17:24 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Hieu qua cua phan bon vi sinh vat chuc nang san xuat cho cay dau tuong 1 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NLAI | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | P1000 9 178.37 11.033 3.3937 5.9 0.0036 0.7565 NSSH 9 44.896 3.8036 1.2746 6.8 0.0047 0.7296 NSHAT 9 35.279 2.8442 0.56814 4.6 0.0013 0.0368 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 101 PHÂN TÍCH ANOVA HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HCVSVCN ðỐI VỚI NĂNG SUẤT ðẬU TƯƠNG TẠI TU NHÂN - HỒNG SU PHÌ BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE MEO2 28/11/ 9 22: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Anh huong cua phan huu co vi sinh vat da chuc nang tren cay dau tuong 2 VARIATE V003 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1809.93 904.966 32.68 0.001 2 * RESIDUAL 6 166.161 27.6934 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1976.09 247.012 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSH FILE MEO2 28/11/ 9 22: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Anh huong cua phan huu co vi sinh vat da chuc nang tren cay dau tuong 2 VARIATE V004 NSSH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 128.733 64.3667 61.95 0.000 2 * RESIDUAL 6 6.23426 1.03904 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 134.968 16.8710 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSHAT FILE MEO2 28/11/ 9 22: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Anh huong cua phan huu co vi sinh vat da chuc nang tren cay dau tuong 2 VARIATE V005 NSHAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 173.895 86.9477 588.98 0.000 2 * RESIDUAL 6 .885746 .147624 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 174.781 21.8476 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MEO2 28/11/ 9 22: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Anh huong cua phan huu co vi sinh vat da chuc nang tren cay dau tuong 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS P1000 NSSH NSHAT CT1 3 167.150 39.9567 30.3000 CT2 3 190.467 44.4900 38.0867 CT3 3 201.107 49.2200 40.6333 SE(N= 3) 3.03828 0.588513 0.221829 5%LSD 6DF 10.5099 2.03576 0.767342 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 102 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MEO2 28/11/ 9 22: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Anh huong cua phan huu co vi sinh vat da chuc nang tren cay dau tuong 2 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | P1000 9 186.24 15.717 5.2625 4.8 0.0009 NSSH 9 44.556 4.1074 1.0193 4.3 0.0002 NSHAT 9 36.340 4.6741 0.38422 6.1 0.0000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 103 PHÂN TÍCH ANOVA HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HCVSVCN ðỐI VỚI NĂNG SUẤT ðẬU TƯƠNG TẠI NGUYÊN HỒNG - VỊ XUYÊN BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE MEO3 28/11/ 9 22:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Anh huong cua phan bon HCVSDCN cho dau tuong 3 VARIATE V003 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 2590.59 1295.29 48.74 0.000 2 * RESIDUAL 6 159.448 26.5747 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 2750.03 343.754 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSH FILE MEO3 28/11/ 9 22:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Anh huong cua phan bon HCVSDCN cho dau tuong 3 VARIATE V004 NSSH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 150.780 75.3901 122.16 0.000 2 * RESIDUAL 6 3.70282 .617136 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 154.483 19.3104 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSHAT FILE MEO3 28/11/ 9 22:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Anh huong cua phan bon HCVSDCN cho dau tuong 3 VARIATE V005 NSHAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 203.546 101.773 18.85 0.003 2 * RESIDUAL 6 32.3943 5.39905 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 235.940 29.4925 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MEO3 28/11/ 9 22:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Anh huong cua phan bon HCVSDCN cho dau tuong 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS P1000 NSSH NSHAT CT1 3 156.170 29.7433 28.4067 CT2 3 173.013 36.3667 31.4267 CT3 3 197.493 39.5733 39.6600 SE(N= 3) 2.97628 0.453555 1.34152 5%LSD 6DF 10.2954 1.56892 4.64054 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 104 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MEO3 28/11/ 9 22:54 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Anh huong cua phan bon HCVSDCN cho dau tuong 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | P1000 9 175.56 18.541 5.1551 4.9 0.0004 NSSH 9 35.228 4.3944 0.78558 5.2 0.0001 NSHAT 9 33.164 5.4307 2.3236 7.0 0.0031 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 105 PHÂN TÍCH ANOVA HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HCVSVCN ðỐI VỚI NĂNG SUẤT NGƠ TẠI XẢ PÌN - HỒNG SU PHÌ BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDBAP FILE MEO4 29/11/ 9 1:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu qua cua su dung phan HCVSVDCN toi cay ngo 1 VARIATE V003 CDBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 95.0870 47.5435 341.93 0.000 2 * RESIDUAL 6 .834271 .139045 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 95.9212 11.9902 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKBAP FILE MEO4 29/11/ 9 1:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Hieu qua cua su dung phan HCVSVDCN toi cay ngo 1 VARIATE V004 DKBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1.17620 .588100 18.75 0.003 2 * RESIDUAL 6 .188200 .313667E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1.36440 .170550 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HH/BAP FILE MEO4 29/11/ 9 1:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Hieu qua cua su dung phan HCVSVDCN toi cay ngo 1 VARIATE V005 HH/BAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 8.22222 4.11111 4.62 0.061 2 * RESIDUAL 6 5.33333 .888889 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 13.5556 1.69444 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE MEO4 29/11/ 9 1:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Hieu qua cua su dung phan HCVSVDCN toi cay ngo 1 VARIATE V006 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 3726.01 1863.00 9.20 0.015 2 * RESIDUAL 6 1214.89 202.481 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 4940.89 617.612 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE MEO4 29/11/ 9 1:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Hieu qua cua su dung phan HCVSVDCN toi cay ngo 1 VARIATE V007 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 106 1 CT$ 2 208.937 104.469 35.63 0.001 2 * RESIDUAL 6 17.5914 2.93190 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 226.529 28.3161 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MEO4 29/11/ 9 1:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Hieu qua cua su dung phan HCVSVDCN toi cay ngo 1 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CDBAP DKBAP HH/BAP P1000 CT1 3 9.34333 3.88667 14.0000 250.200 CT2 3 15.6900 4.52667 15.3333 272.340 CT3 3 16.6800 4.73667 16.3333 299.940 SE(N= 3) 0.215287 0.102252 0.544331 8.21546 5%LSD 6DF 0.744711 0.353708 1.88293 28.4186 CT$ NOS NS CT1 3 33.3400 CT2 3 37.9200 CT3 3 45.0500 SE(N= 3) 0.988585 5%LSD 6DF 3.41967 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MEO4 29/11/ 9 1:45 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 Hieu qua cua su dung phan HCVSVDCN toi cay ngo 1 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CDBAP 9 13.904 3.4627 0.37289 3.7 0.0000 DKBAP 9 4.3833 0.41298 0.17711 4.0 0.0031 HH/BAP 9 15.222 1.3017 0.94281 6.2 0.0609 P1000 9 274.16 24.852 14.230 5.2 0.0155 NS 9 38.770 5.3213 1.7123 4.4 0.0007 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 107 PHÂN TÍCH ANOVA HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HCVSVCN ðỐI VỚI NĂNG SUẤT NGƠ TẠI TU NHÂN - HỒNG SU PHÌ BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDBAP FILE MEO5 29/11/ 9 2:55 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu qua su dung phan bon HCVSVCN cho cay ngo 2 VARIATE V003 CDBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 104.115 52.0573 331.55 0.000 3 2 NLAI 2 .266422 .133211 0.85 0.495 3 * RESIDUAL 4 .628046 .157011 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 105.009 13.1261 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKBAP FILE MEO5 29/11/ 9 2:55 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Hieu qua su dung phan bon HCVSVCN cho cay ngo 2 VARIATE V004 DKBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1.54847 .774233 21.91 0.009 3 2 NLAI 2 .214400 .107200 3.03 0.158 3 * RESIDUAL 4 .141333 .353333E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1.90420 .238025 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HH/BAP FILE MEO5 29/11/ 9 2:55 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Hieu qua su dung phan bon HCVSVCN cho cay ngo 2 VARIATE V005 HH/BAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 4.22222 2.11111 4.75 0.089 3 2 NLAI 2 2.88889 1.44444 3.25 0.145 3 * RESIDUAL 4 1.77778 .444444 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 8.88889 1.11111 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE MEO5 29/11/ 9 2:55 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Hieu qua su dung phan bon HCVSVCN cho cay ngo 2 VARIATE V006 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 4419.46 2209.73 13.95 0.018 3 2 NLAI 2 986.954 493.477 3.12 0.153 3 * RESIDUAL 4 633.500 158.375 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 6039.92 754.990 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE MEO5 29/11/ 9 2:55 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Hieu qua su dung phan bon HCVSVCN cho cay ngo 2 VARIATE V007 NS Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 108 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 251.092 125.546 463.36 0.000 3 2 NLAI 2 14.1988 7.09941 26.20 0.007 3 * RESIDUAL 4 1.08378 .270945 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 266.375 33.2969 ---------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MEO5 29/11/ 9 2:55 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Hieu qua su dung phan bon HCVSVCN cho cay ngo 2 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CDBAP DKBAP HH/BAP P1000 CT1 3 9.30000 3.78667 14.3333 246.113 CT2 3 16.1300 4.49000 15.0000 269.490 CT3 3 16.8467 4.77333 16.0000 300.227 SE(N= 3) 0.228773 0.108525 0.384900 7.26579 5%LSD 4DF 0.896741 0.425397 1.50873 28.4803 CT$ NOS NS CT1 3 33.2767 CT2 3 37.6933 CT3 3 46.0167 SE(N= 3) 0.300525 5%LSD 4DF 1.17799 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS CDBAP DKBAP HH/BAP P1000 1 3 14.0000 4.20333 14.3333 285.707 2 3 13.9433 4.28333 15.6667 260.327 3 3 14.3333 4.56333 15.3333 269.797 SE(N= 3) 0.228773 0.108525 0.384900 7.26579 5%LSD 4DF 0.896741 0.425397 1.50873 28.4803 NLAI NOS NS 1 3 37.3067 2 3 39.3633 3 3 40.3167 SE(N= 3) 0.300525 5%LSD 4DF 1.17799 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MEO5 29/11/ 9 2:55 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 Hieu qua su dung phan bon HCVSVCN cho cay ngo 2 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NLAI | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CDBAP 9 14.092 3.6230 0.39625 5.8 0.0003 0.4948 DKBAP 9 4.3500 0.48788 0.18797 4.3 0.0088 0.1580 HH/BAP 9 15.111 1.0541 0.66667 4.4 0.0886 0.1453 P1000 9 271.94 27.477 12.585 4.6 0.0177 0.1530 NS 9 38.996 5.7703 0.52052 7.3 0.0003 0.0067 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 109 PHÂN TÍCH ANOVA HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HCVSVCN ðỐI VỚI NĂNG SUẤT NGƠ TẠI KEO HẺN - YÊN MINH BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDBAP FILE MEO6 29/11/ 9 3:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu qua khi su dung phan bon HCVSVCN cho cay ngo 3 VARIATE V003 CDBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 102.953 51.4767 234.58 0.000 3 2 NLAI 2 1.22949 .614745 2.80 0.174 3 * RESIDUAL 4 .877784 .219446 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 105.061 13.1326 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKBAP FILE MEO6 29/11/ 9 3:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Hieu qua khi su dung phan bon HCVSVCN cho cay ngo 3 VARIATE V004 DKBAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1.16682 .583411 67.10 0.002 3 2 NLAI 2 .496889E-01 .248444E-01 2.86 0.170 3 * RESIDUAL 4 .347778E-01 .869445E-02 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1.25129 .156411 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HH/BAP FILE MEO6 29/11/ 9 3:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Hieu qua khi su dung phan bon HCVSVCN cho cay ngo 3 VARIATE V005 HH/BAP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 4.22222 2.11111 19.00 0.011 3 2 NLAI 2 1.55556 .777778 7.00 0.051 3 * RESIDUAL 4 .444445 .111111 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 6.22222 .777778 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE P1000 FILE MEO6 29/11/ 9 3:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Hieu qua khi su dung phan bon HCVSVCN cho cay ngo 3 VARIATE V006 P1000 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 3564.14 1782.07 13.62 0.018 3 2 NLAI 2 978.849 489.424 3.74 0.122 3 * RESIDUAL 4 523.550 130.888 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 5066.53 633.317 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE MEO6 29/11/ 9 3:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Hieu qua khi su dung phan bon HCVSVCN cho cay ngo 3 VARIATE V007 NS Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 110 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 240.319 120.159 221.93 0.000 3 2 NLAI 2 .643268 .321634 0.59 0.597 3 * RESIDUAL 4 2.16569 .541422 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 243.128 30.3910 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MEO6 29/11/ 9 3:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Hieu qua khi su dung phan bon HCVSVCN cho cay ngo 3 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS CDBAP DKBAP HH/BAP P1000 CT1 3 9.59000 4.12000 14.6667 251.483 CT2 3 16.5200 4.73000 15.3333 275.490 CT3 3 16.9867 4.97667 16.3333 300.227 SE(N= 3) 0.270460 0.538345E-01 0.192450 6.60524 5%LSD 4DF 1.06015 0.211020 0.754363 25.8911 CT$ NOS NS CT1 3 34.6100 CT2 3 38.8933 CT3 3 47.0667 SE(N= 3) 0.424822 5%LSD 4DF 1.66521 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS CDBAP DKBAP HH/BAP P1000 1 3 14.2933 4.52667 15.0000 289.707 2 3 13.9533 4.59333 16.0000 264.660 3 3 14.8500 4.70667 15.3333 272.833 SE(N= 3) 0.270460 0.538345E-01 0.192450 6.60524 5%LSD 4DF 1.06015 0.211020 0.754363 25.8911 NLAI NOS NS 1 3 39.9733 2 3 40.0300 3 3 40.5667 SE(N= 3) 0.424822 5%LSD 4DF 1.66521 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MEO6 29/11/ 9 3:31 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 7 Hieu qua khi su dung phan bon HCVSVCN cho cay ngo 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NLAI | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | CDBAP 9 14.366 3.6239 0.46845 3.3 0.0005 0.1736 DKBAP 9 4.6089 0.39549 0.93244E-01 3.0 0.0018 0.1696 HH/BAP 9 15.444 0.88192 0.33333 2.2 0.0110 0.0508 P1000 9 275.73 25.166 11.441 4.1 0.0184 0.1218 NS 9 40.190 5.5128 0.73581 4.8 0.0005 0.5967 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 111 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2492.pdf
Tài liệu liên quan