Chương 1
Nghiên cứu và phát biểu bài toán
1.1 Tìm hiểu bài toán
1.1.1 Mô hình tổ chức:
Phòng quản lý hộ khẩu trực thuộc Uỷ ban nhân dân thị trấn Văn Điển huyện Thanh trì thành phố Hà nội là một phòng được quản lý về công tác nghiệp vụ và quân số bởi công an huyện Thanh Trì. Nó có chức năng chính là quản lý tình hình nhân sự tại địa bàn khu vực và chịu trách nhiệm phối hợp với các đơn vị khác trong ngành công an trong các thời điểm cần thiết. Sau đây là mô hình tổ chức của Uỷ ban nhân dân th
40 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1876 | Lượt tải: 0
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu và thiết kế chương trình quản lý hộ khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị trấn Văn Điển và các cơ quan có liên quan đến phòng quản lý nhân khẩu hộ khẩu:
Công an huyện Thanh Trì
Công an thị trấn Văn Điển
Tổ dân phòng khu phố
Phòng
cảnh sát khu vực
Phòng
cảnh sát hình sự
Phòng
cảnh sát an ninh
Phòng
tham mưu tác chiến
UBND thị trấn Văn Điển
1.1.2 Chức năng nhiệm vụ
Cấp trên là phòng quản lý hộ khẩu thuộc huyện Thanh trì, thành phố Hà nội.
*Phó chủ tịch Uỷ ban thị trấn Văn điển trưởng công an thị trấn Văn điển chịu trách nhiệm chỉ đạo mọi hoạt động của công an thị trấn Văn điển trong việc đảm bảo an ninh cho khu vực địa phương quản lý.
*Phòng cảnh sát khu vực có nhiệm vụ là nắm rõ tình hình di biến động của nhân dân sống trong khu vực mình quản lý để từ đó có những biện pháp phù hợp cho mỗi loại đối tượng cũng như có báo cáo thường kỳ và đột xuất về nhân khẩu theo yêu cầu.
*Phòng cảnh sát hình sự thị trấn có nhiệm vụ chủ yếu là điều tra, bắt giữ các đối tượng hình sự và cùng các phòng khác giữ gìn an ninh trật tự trong địa bàn.
*Phòng cảnh sát an ninh có nhiệm vụ là phát hiện các phần tử gây mất trật tự trị an, phá rối và tuyên truyền tư tưởng phản động, phối hợp với các đơn vị khác trấn áp tội phạm.
*Phòng tham mưu tác chiến có nhiệm vụ là cung cấp các phương tiện cũng như tài chính cho công tác của lực lượng công an thị trấn, tham mưu cho các phòng khác thực hiện các nhiệm vụ được hiệu quả.
*Uỷ ban nhân dân thị trấn Văn điển chịu trách nhiệm với các công tác về quản lý các hoạt động xã hội khác trong địa phương của mình và phối hợp với công an thị trấn trong công tác giữ gìn an ninh trật tự tại địa phương.
*Tổ dân phòng khu phố chịu trách nhiệm giúp công an thị trấn trong việc nắm bắt tình hình an ninh trật tự trong địa phương, tuần tra khu vực chống tội phạm ...
1.1.3 Hoạt động của phòng công an khu vực trong công tác quản lý nhân hộ khẩu
Phòng cảnh sát khu vực công an thị trấn Văn Điển chịu trách nhiệm quản lý các đối tượng chủ yếu như sau:
_ Đối tượng KT1: Là những đối tượng có hộ khẩu thường trú và sống tại địa phương.
_ Đối tượng KT2 đi: Là những đối tượng có hộ khẩu thường trú tại địa phương nhưng sống và làm việc tại nơi khác (như lấy vợ hoặc chồng tại nơi khác).
_ Đối tượng KT2 đến : Là những đối tượng có hộ khẩu tại nơi khác nhưng do một lý do nào đó (như lấy vợ hoặc chồng) mà chuyển đến sống tại địa phương.
_ Đối tượng KT3: Là những đối tượng có hộ khẩu thường trú tại địa phương nhưng lại đi làm việc ở nơi khác (ở tỉnh khác).
_ Đối tượng KT4: Là những đối tượng không có hộ khẩu tại địa phương nhưng lại đến địa phương làm việc (ở tỉnh khác đến).
Do cơ cấu tổ chức cũng như phân cấp chức năng của cấp phường và thị trấn của thành phố Hà nội có khác hơn so với cơ cấu tổ chức cũng như chức năng của cấp xã và các cấp hành chính tương đương của tỉnh khác cụ thể như sau:
_ Cấp phường và thị trấn thuộc thành phố Hà nội chỉ quản lý, theo dõi , báo cáo tình hình di biến động của nhân khẩu tại địa phương, giữ gìn an ninh trật tự của khu vực và được quyền cấp giấy tạm trú tạm vắng cho nhân dân.
_ Cấp xã của thành phố Hà nội thì phòng quản lý hộ khẩu (thường là các trạm độc lập nên có thể có tên là trạm cảnh sát khu vực) lại có cấp tương đương với công an xã (trong công an xã lại có phòng công an hộ khẩu và phòng công an an ninh). Công an huyện sẽ quản lý về chuyên môn và quân số của các trạm cảnh sát khu vực này.Các phòng quản lý hộ khẩu này cũng có chức năng như các phòng quản lý hộ khẩu của phường và thị trấn thuộc thành phố Hà nội.
_ Cấp xã và các cấp hành chính tương đương của các tỉnh khác thì ngoài những nhiệm vụ như của các phòng quản lý hộ khẩu trên còn có nhiệm vụ cấp hộ khẩu cho nhân dân trong địa phương.
Do có nhiệm vụ như trên mà phòng công an khu vực thị trấn Văn điển có những chức năng và hoạt động như sau:
Quản lý các đối tượng và lập danh sách theo dõi tình hình biến đổi về nhân khẩu.
Lập các trụ sở khai báo tạm vắng tạm trú tại từng khu dân cư.
Cung cấp cho các phòng khác có liên quan lý lịch của một hay nhiều nhân khẩu, cập nhật các thay đổi về con người cũng như lý lịch.
Thống kê số lượng nhân khẩu, số lượng các đối tượng tội phạm của từng nhà, từng khu dân cư.
Tham mưu cho các đơn vị khác để có hành động chính xác đối với mỗi loại đối tượng như khen thưởng đối với quần chúng nhân dân có công trong việc giữ gìn an ninh trật tự hoặc theo dõi bắt giữ các đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật.
Xác nhận, chứng thực cho quần chúng nhân dân về thay đổi nhân hộ khẩu.
Hàng tháng, hàng quí, hàng năm làm báo cáo về tình hình thay đổi nhân khẩu theo yêu cầu.
Lập các bảng biểu thống kê, báo cáo theo yêu cầu của cấp trên.
Tất cả các công việc trên của phòng công an khu vực đều được thực hiện bằng tay cho nên việc tìm kiếm hồ sơ rất chậm, tốn kém thời gian, nhiều khi còn bị thất lạc, dễ nhầm lẫn,...
Việc kết xuất thông tin có độ tin cậy chưa cao, việc báo cáo các thông tin định kỳ thường không đảm bảo thời gian. Vì vậy chưa đáp ứng kịp thời các yêu cầu của cấp trên.
1.2 nghiên cứu xây dựng chương trình
Để đưa tin học vào quản lý có hiệụ quả, sử dụng tốt các thiết bị thì cần phải có sự hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ đảm bảo đúng các quy định của đơn vị cũng như của ngành, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước.
Hiệu quả của phần mềm quản lý phụ thuộc nhiều vào khả năng hiểu biết của người phân tích và thiết kế chương trình. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin là phương pháp lựa chọn để đưa ra giải pháp thích hợp với thực tiễn trong việc đưa khoa học công nghệ thông tin vào công tác quản lý. Nó làm tiền đề cho việc xây dựng chương trình, vì vậy công việc phân tích phải tỉ mỉ, thận trọng, chi tiết, chính xác. Qua đó sẽ thấy được sự lưu chuyển các lưồng dữ liệu mà hệ thống thực hiện .
Như vậy việc phân tích và thiết kế hệ thống là phần quan trọng đầu tiên cho hiệu quả hoạt động của chương trình sau này.
Trong quá trình phân tích hệ thống ta thấy:
Sơ đồ luồng dữ liệu cho ta biết được yêu cầu của người sử dụng, mô hình của hệ thống luồng thông tin lưu chuyển từ quá trình này qua quá trình khác. Sự liên của dữ liệu từ đầu vào qua quá trình xử lý sẽ cho ta những thông tin của dữ liệu đầu ra.
1.2.1 ứng dụng của tin học trong công tác quản lý
Ngày nay với sự phát triển hết sức mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Ngành công nghệ thông tin phát triển một cách vượt bậc, ngành ngành sử dụng tin học người người sử dụng tin học. Nó là động lực thúc đẩy nhiều ngành khoa học khác phát triển, tham gia vào hầu hết các hoạt động kinh tế của toàn cầu. ở nước ta trong những thập kỷ cuối của thế kỷ XX và đặc biệt những năm đầu của thế kỷ XXI tin học đã đi vào ngõ ngách của cuộc sống góp phần giải phóng đáng kể sức lao động của con người. Cùng với việc triển khai rộng rãi các ứng dụng tin học và truyền thông cho các tổ chức trải trên quy mô và địa bàn rộng. Nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin cũng không ngừng phát triển và phù hợp với nhiều ngành nghề.
Đặc biệt trong công việc quản lý nó không thể tách rời việc tìm hiểu hoạt động của các cơ quan xí nghiệp và cách thức xử lý thông tin của các bộ phận trong đơn vị đó, máy tính đang dần thay thế con người trong một số lĩnh vực công việc. Ngày nay tin học đã và đang khẳng định được mình và ngày càng đứng vững vì nó có những ưu thế sau:
+ Có khả năng lưu trữ và xử lý thông tin lớn .
+ Thông tin được xử lý chính xác, nhanh chóng theo yêu cầu của con người thời gian xử lý nhanh trình bày đẹp .
+Lưu trữ dữ liệu khoa học, gọn nhẹ, thuận lợi, an toàn và tiết kiệm.
+ Chi phí nhỏ, ít tốn kém.
Ngày nay máy tính được xem như là một công cụ để quản lý rất có hiệu quả. Để có được điều đó không chỉ cần kiến thức nhất định về chuyên môn mà cần phải có kiến thức cơ bản về quản lý và nghiệp vụ hiểu rõ các chức năng, các bộ phận cần nghiên cứu.
Mức độ hiệu quả của việc ứng dụng máy tính nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào sự hiểu biết của người phân tích và thiết kế hệ thống.Trong hệ thống quản lý nói chung và hệ thống quản lý nhân khẩu hộ khẩu nói riêng, ứng dụng của máy tính như là một công cụ để thu thập, xử lý, cung cấp các thông tin cần thiết cho các nhà quản lý trong công việc.
1.2.2 Mục đích của đề tài
Qua nghiên cứu mô hình và các quản lý của công an thị trấn Văn điển trong công tác quản lý nhân hộ khẩu ta cần xây dựng phần mềm “Quản lý nhân khẩu“ nhằm các mục đích sau:
Thực hiện quá trình quản lý nhân khẩu hộ khẩu của công an thị trấn Văn điển.
Lưu trữ các thông tin liên quan đến nhân dân đã và đang sống tại địa phương.
Cập nhật sửa đổi các thông tin liên quan đến con người như: lý lịch, các mối quan hệ, sự thay đổi về chỗ ở ... của nhân dân.
In danh sách của từng đối tượng theo các thông số cần thiết theo sự yêu cầu và kiểm tra của cấp trên.
Kiết xuất các biểu mẫu báo cáo một cách đầy đủ, chi tiết, khoa học theo yêu cầu của người sử dụng theo từng tháng, quí, năm hay một yêu cầu cụ thể khác như giới tính, quan hệ với chủ hộ, năm sinh, quốc tịch...
1.2.3 Các chức năng cơ bản của hệ thống
_ Chức năng cập nhật
Để hệ thống có nguồn gốc dữ liệu thống nhất phục vụ cho việc quản lý, trước hết phải cung cấp cho hệ thống một số thông tin chung, để thuận tiện cho quá trình xử lý, các thông tin này được truy xuất thông qua mã của chúng và phải nhập vào hồ sơ như sau:
+ Cập nhật danh sách hộ khẩu theo hồ sơ hộ khẩu.
+ Nhập vào hồ sơ nhân khẩu mới chuyển đến hay là tạm trú tạm vắng.
+ Cập nhật các thông tin về sự thay đổi chỗ ở, nơi làm việc...của nhân dân.
_ Chức năng xử lý
Với các dữ liệu đã cập nhật, để đáp ứng các nhu cầu đã đặt ra ta cần phải xử lý các dữ liệu này. Theo yêu cầu quản lý trong đơn vị hệ thống cần có chức năng xử lý như sau:
+ Chức năng sắp xếp: Có thể xem danh sách nhân khẩu ở địa phương theo từng khu vực, theo quốc tịch, theo tiền án tiền sự...
+ Chức năng tìm kiếm: Có thể tìm kiếm thông tin theo yêu cầu của người sử dụng như tìm kiếm theo tên, tìm kiếm theo giới tính, tìm kiếm theo quan hệ với chủ hộ, tìm kiếm theo nguyên quán...
+Chức năng báo cáo: Từ những nguồn dữ liệu đã cập nhật như trên hệ thống sẽ đưa ra các bảng báo cáo thống kê tổng quát hay chi tiết về nhân khẩu của địa phương tuỳ theo yêu cầu lựa chọn. Cụ thể là:
.Báo cáo theo lý lịch cá nhân.
.Báo cáo theo các mối quan hệ xã hội.
.Báo cáo theo tình hình cư trú tạm trú.
.Báo cáo tất cả các thông tin.
+Chức năng trợ giúp: Để nâng cao hiệu quả sử dụng hệ thống cần có chức năng trợ giúp theo nội dung sau:
.Hướng dẫn sử dụng.
.Thông tin về chương trình.
1.2.4 Yêu cầu đối với hệ thống
Hệ thống phải quản lý được toàn bộ các hồ sơ lý lịch nhân khẩu của nhân dân ở tại địa phương để bảo đảm tính toàn vẹn dữ liệu.
Hệ thống phải cho phép tìm kiếm thông tin theo một hoặc nhiều tiêu chí nhất định như theo giới tính và quan hệ, theo tên nhân khẩu và nơi sinh...
Hệ thống phải cho phép sửa đổi, cập nhật dữ liệu, đảm bảo có sàng lọc dữ liệu.
Hệ thống phải có các bảng định kỳ hoặc đột xuất về nhân khẩu.
Từ thực trạng trên ta có thể mô tả quy trình máy tính hoá công việc qua sơ đồ sau:
Danh sách tên chủ hộ
Danh sách tên nhân khẩu
Danh sách các loại đối tượng
Lý lịch cá nhân
Mối quan hệ xã hội
Tình hình cư trú tạm trú
Báo cáo cá nhân
Báo cáo nhân khẩu
...
Hồ sơ hộ khẩu
Hồ sơ nhân khẩu
Tình hình cư trú
Quan hệ gia đình
Quốc tịch
Trình độ
Xuất thân
Tiền án tiền sự
Địa chỉ
Thành phần
Công tác
...
Chương trình quản lý
Nhân khẩu
1.2.5 Các bước xây dựng hệ thống thông tin quản lý
Việc xây dựng hệ thống này thường được thực hiện qua 5 giai đoạn sau:
1.2.5.1 Nghiên cứu sơ bộ và lập dự án
Khi tiến hành tìm hiểu, khảo sát hệ thống cũ ta phải phát hiện ra những nhược điểm còn tồn động, đề xuất ý tưởng cho giải pháp mới.
Cần tham khảo ý kiến lãnh đạo của cơ quan để biết được yêu cầu của họ nhằm định hướng cho hệ thống mới .
Phải nêu ra được tính khả thi của bài toán và có định hướng cho giai đoạn tiếp theo.
1.2.5.2 Phân tích hệ thống
Phải tiến hành phân biệt một cách chi tiết hệ thống hiện tại để xây dựng các lược đồ cũ trên cơ sở đó xây dựng lược đồ khái niệm cho hệ thống mới.
1.2.5.3 Thiết kế tổng thể
Nhằm xác định vai trò, vị trí của máy tính trong hệ thống mới, phân tích rõ việc nào cần phải làm bằng thủ công do con người đảm nhiệm.
1.2.5.4 Thiết kế chi tiết
Thiết kế các công việc thủ công để giải quyết việc xử lý thông tin trước khi đưa vào máy tính và một số công việc sau khi được máy tính xử lý đưa ra:
Thiết kế các tệp dữ liệu
Thiết kế các thủ tục thông tin trên máy tính
Thiết kế giao diện với người sử dụng
Thiết kế các modul chương trình
Thiết kế mẫu thử và chạy thử chương trình
Hướng dẫn sử dụng làm việc với chương trình, cài đặt chương trình khi có sự cố, bảo quản dữ liệu.
Đánh giá được các mặt ưu điểm, nhược điểm của hệ thống mới
1.2.5.5 Cài đặt, lập trình
Chọn ngôn ngữ lập trình
Cài đặt các tệp, viết các đoạn chương trình chung
Soạn thảo chương trình cho từng đơn vị xử lý
Khai thác và bảo trì:
Song song với quá trình khai thác thì chúng ta cần phải bảo trì hệ thống (Đảm bảo công tác an toàn và phát triển)
Sửa các lỗi
Điều chỉnh theo yêu cầu mới
Cải thiện hiệu năng của hệ thống
Kết luận
Qua cách tổ chức và quản lý của công an thị trấn Văn điển ta cần phải xây dựng một phần mềm "Quản lý nhân khẩu" sao cho:
Đáp ứng được hầu hết các chức năng cần thiết
Chương trình đơn giản dễ sử dụng
Giao diện đẹp
Chương trình phải có tính mở cao
Để xây dựng một chương trình thỏa mãn các điều kiện trên, ta cần thiết kế một hệ thống sao cho :
Thông tin đầy đủ
Tránh dư thừa
Không trùng lặp
Xử lý nhanh
Độ chính xác cao
Muốn vậy người thiết kế cần phải phân cấp các chức năng rõ ràng, dễ hiểu, chính xác và sát thực tế. Nó được thể hiện qua " Biểu đồ phân cấp chức năng". Tuy nhiên biểu đồ này mới chỉ thể hiện được mối liên quan giữa các chức năng của hệ thống chứ không nêu được mối quan hệ về mặt dữ liệu giữa các chức năng. Do vậy mối liên hệ về dữ liệu giữa các chức năng sẽ được thể hiện qua các biểu đồ luồng dữ liệu.
Để thiết kế được chương trình ta cần phải phân tích lọc hệ thống về mặt dữ liệu,
muốn vậy ta phải xác định được các thực thể trong hệ thống và các mối liên kết, quan hệ giữa chúng. Vấn đề này sẽ được thể hiện qua " Mô hình thực thể liên kết".
1.2.6 Một số yêu cầu khác của chương trình
1.2.6.1 Tính mở
Với mỗi hệ thống thông tin, xây dựng có tính mở cao là công việc hết sức cần thiết. Trong hệ thống quản lý nhân sự này tính mở cần đáp ứng nội dung sau:
Các báo cáo định kỳ, thường xuyên có thể sửa đổi và bổ sung với kinh phí nhỏ.
Cập nhật thêm hộ khẩu, nhân khẩu mới vào.
1.2.6.2 Bảo mật
Chương trình cần có tính bảo mật trong một số chức năng sau:
+Sử dụng chương trình
1.2.6.3 Giao diện
Với mỗi hệ thống, việc giao tiếp với người sử dụng rất cần thiết và quan trọng. Hiệu quả của chương trình phụ thuộc rất lớn vào giao diện của chương trình.Vì vậy để đáp ứng và nâng cao hiệu quả sử dụng, giao diện của hệ thống cần:
Sáng sủa, dễ nhìn, dễ đọc.
Thuận tiện, thân thiện với người sử dụng.
Rành mạch, có khoa học.
Không yêu cầu người sử dụng phải có trình độ tin học cao.
Chương 2
Phân tích hệ thống
2.1. tìm hiểu hệ thống về mặt chức năng
Qua phần mô tả của bài toán "Quản lý nhân khẩu" tại thị trấn Văn điển ta nhận thấy các chức năng cơ bản được thể hiện một cách chi tiết qua biểu đồ phân cấp chức năng.
Tuy nhiên biểu đồ này mới chỉ thể hiện được mối liên hệ giữa các chức năng
của hệ thống chứ không nêu được mối quan hệ về mặt dữ liệu giữa các chức
năng.
2.1.1 Biểu đồ phân cấp chức năng (bpc)
BPC nhằm mô tả hệ thống quản lý, nó cho phép phân rã dần các chức năng mức cao thành các chức năng chi tiết mức thấp hơn, kết quả được biểu diễn cây gồm nhiều mức. Cây chức năng này cho ta thấy được rõ ràng, dễ hiểu của một hệ thống quản lý. Biểu đồ phân cấp chức năng sẽ chia các chức năng của hệ thống thành các cấp khác nhau theo kiểu Top-Down (Từ trên xuống). Qua đó thấy rõ được nhiệm vụ của từng bộ phận. Nó bao gồm bốn chức năng chính: Cập nhật dữ liệu, tìm kiếm, báo cáo và hệ thống. Mỗi chức năng lại được phân chia nhỏ hơn đến hạt nhân cuối cùng.
BPC có tính trực quan, các chức năng được nhìn một cách tổng quát, thể hiện tính cấu trúc của phân rã chức năng. BPC được thành lập vì tính đơn giản, nó trình bầy hệ thống phải làm gì hơn là hệ thống như thế nào. Sơ đồ này gần giống sơ đồ tổ chức nhưng không đồng nhất.
BPC ở chương trình này bao gồm ba mức phân cấp chức năng:
+ Mức 1: Cho biết đối tượng quản lý là nhân khẩu và hộ khẩu.
+ Mức 2: Cho biết 4 chức năng chính của hệ thống:
_ Chức năng “Cập nhật dữ liệu”: liên quan đến nhóm dữ liệu vào của hệ thống.
_ Chức năng “Tìm kiếm”: liên quan đến nhóm dữ liệu ra của hệ thống.
_ Chức năng “Báo cáo”: là kết quả lấy từ các chức năng trên.
_ Chức năng “Hệ thống”: là chức năng hỗ trợ các chức năng trên.
+ Mức 3: Thể hiện kết quả phân rã của các chức năng trên.
BIểU Đồ PHÂN CấP CHứC NĂNG
In
báo cáo
Xử lý
báo cáo
Trợ giúp
Cập nhật
Bảo mật
In kết quả
Tìm kiếm theo tiêu thức
In hồ sơ
Xem hồ sơ
Cập nhật
hồ sơ
Hệ thống
Báo cáo
Tìm kiếm
Cập nhật
dữ liệu
Quản lý nhân khẩu hộ khẩu
Thoát
Chức năng: Quản lý nhân khẩu
Mô tả: Đây là hệ thống quản lý nhân khẩu được xây dựng để quản lý các thay đổi về con người tại khu vực quản lý.
Thông tin vào: Các sự kiện thay đổi về nhân khẩu, về các thông tin cá nhân trong khu vực.
Thông tin ra: Các báo cáo.
Các xử lý: Sự thay đổi về dữ liệu, về con người.
Chức năng: Tìm kiếm
Mô tả: Cho phép tìm kiếm nhanh một cách chi tiết tất cả các thông tin về một hoặc nhiều nhân khẩu với các tiêu chí tìm kiếm trong quản lý như: Tên, tuổi, nguyên quán, giới tính, quốc tịch, tiền án tiền sự,..., và in kết quả tìm được khi có nhu cầu.
Thông tin vào: Các thông tin về nhân khẩu.
Thông tin ra: Các báo cáo kết quả tìm kiếm.
Các xử lý: Tìm kiếm hồ sơ nhân khẩu.
Chức năng: Báo cáo
Mô tả: Thống kê báo cáo những thông tin về cá nhân, gia đình, lựa chọn theo nhóm đặc tính theo các biểu mẫu, yêu cầu của cấp trên, các cơ quan có liên quan.
Thông tin vào: Thông tin về nhân khẩu tại địa phương.
Thông tin ra: Các bản báo cáo về nhân khẩu.
Các xử lý: Xử lý, in các báo cáo.
Chức năng: Hệ thống
Mô tả: Cho phép người sử dụng được quyền sử dụng hệ thống cũng như chấm dứt công việc và thoát khỏi hệ thống.
Thông tin vào: Mật khẩu của người sử dụng.
Các xử lý: Thực hiện quyền truy cập hệ thống và thoát khỏi hệ thống.
2.1.2 Biểu đồ luồng dữ liệu
Sơ đồ dữ liệu của hệ thống là công cụ quan trọng nhất trong việc phân tích hệ thống có cấu trúc, nó đưa ra phương pháp thiết lập mối quan hệ giữa chức năng của hệ thống với thông tin và chúng ta sử dụng. Ta xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu của hệ thống như sau:
2.1.2.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Hệ thống
quản lý
nhân khẩu
hộ khẩu
Người sử dụng
Yêu cầu
Trả lời
Hồ sơ
Hồ sơ
đã xử lý
2.1.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Quản lý
nhân khẩu
hộ khẩu
Người sử dụng
Tìm
Kiếm
Báo
Cáo
Hồ sơ lý lịch
Người sử dụng
Trả
Lời
Yêu
cầu
Yêu cầu
Báo cáo
Hồ sơ
Lý lịch
lý lịch
Hồ sơ
lý lịch
Hồ sơ
đã xử lý
Người sử dụng
2.1.2.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Chức năng 1: Quản lý nhân khẩu
Hồ sơ lý lịch
1.1
Cập
nhật
1.2
Xem
Hồ sơ
1.3
In
hồ sơ
Người sử dụng
Lý lịch hồ sơ
Hồ sơ danh sách về nhân khẩu
Thông tin
cần xem
Chức năng 2: Tìm kiếm
Không tìm
thấy
Người sử dụng
2.2
In kết quả tìm kiếm
2.1
Tìm kiếm
Các điều kiện cần tìm
Danh sách
Tìm được
Hồ sơ lý lịch
Kết quả tìm kiếm
Chức năng 3: Báo cáo
Người sử dụng
3.1
Tạo báo cáo
Báo cáo đã xử lý
Hồ sơ lý lịch
3.2
In
Báo cáo
Yêu cầu
báo cáo
Báo cáo
đã xử lý
2.2 Phân tích hệ thống về mặt dữ liệu:
-Tìm hiểu dữ liệu của hệ thống:
Dữ liệu chủ yếu của chương trình bao gồm chủ yếu là các dữ liệu xoay quanh hồ sơ hộ khẩu và hồ sơ nhân khẩu.
Các dữ liệu liên quan đến hồ sơ nhân khẩu bao gồm:
Mã gia đình
Mã nhân khẩu
Tên nhân khẩu
Bí danh
Năm sinh
Nơi sinh
Chứng minh thư
Địa chỉ
Quan hệ
Hiện tại
Quốc tịch
Tôn giáo
Dân tộc
Giới tính
Thành phần
Nguyên quán
Công tác
Trình độ
Kỷ luật
Tiền án
Tình hình cư trú
Từ tháng
Đến tháng
lý do
ảnh
Tay trái
Tay phải
Thành viên
Các dữ liệu liên quan đến hồ sơ hộ khẩu bao gồm:
Mã gia đình
Tên chủ hộ
Địa chỉ
Số chứng minh thư
Số điện thoại
Ghi chú
Đối với thông tin về hồ sơ nhân khẩu ta nhận thấy có một vài đặc điểm trong quan hệ như sau:
Một nhân khẩu có thể tốt nghiệp nhiều hơn một trường(một cấp học) cho nên ta quy định như sau:
Trình độ tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5
Trình độ trung học cơ sở từ lớp 6 đến lớp 9
Trình độ trung học phổ thông từ lớp 10 đến lớp 12
Trình độ sau trung học phổ thông.
Tuy nhiên trong trường trình độ ta sẽ khai báo theo từng cấp nhỏ hơn như trung học chuyên nghiệp, đại học, cao học hoặc thạc sĩ, tiến sĩ...Mỗi cấp học đều có mã.
Các đối tượng có nhiều nơi ở( di chuyển nhiều lần ở nhiều nơi) ta có thể lưu thành các bảng riêng.
Các đối tượng còn lại có giá trị duy nhất đối với một người sẽ được lưu trữ chung trong một bảng chính.
2.2.1 Mô hình thực thể liên kết
Là mô hình dữ liệu lôgíc được xây dựng trên các khái niệm lôgíc như: Thực thể, kiểu thực thể, liên kết, kiểu liên kết, thuộc tính.
Thực thể, kiểu thực thể
+ Thực thể là một đối tượng hợp thành để chúng ta nghiên cứu đối tượng đó. Tiêu chuẩn để xác nhận được thực thể: Có ích trong quản lý, phân biệt được giữa các thực thể với nhau.
+ Kiểu thực thể là một tập hợp nhiều thực thể cùng loại được mô tả bằng những đặc trưng giống nhau. Sau đây là một số kiểu thực thể của hệ thống:
Hồ sơ hộ khẩu
Công tác
Quốc tịch
Nguyên quán
Quan hệ
Trình độ
Khen thưởng kỷ luật
Tiền án
Dân tộc
Tình hình cư trú
Liên kết, kiểu liên kết
+ Liên kết là sự ghép nối có ý nghĩa giữa hai hay nhiều kiểu thực thể phản ánh một thực tế về quản lý
+ Kiểu liên kết là một tập hợp nhiều liên kết cùng loại. Giữa các thực thể, có thể tồn tại nhiều mối liên kết, mỗi mối liên kết xác định một tên duy nhất. Biểu diễn các liên kết bằng đoạn thẳng nối giữa hai kiểu thực thể, kiểu liên kết còn là sự xác định có bao nhiêu thể hiện của kiểu thực thể này có thể kết hợp với bao nhiêu thể hiện của thực thể kia
Các kiểu liên kết :
Liên kết một – một (one to one)
Giả sử có hai kiểu thực thể A và B, giữa chúng có quan hệ một - một nếu như một thực thể trong kiểu thực thể A đều có tương ứng một thực thể trong kiểu thực thể B và ngược lại. Xét cho các thực thể đưa ra trong hệ thống ta không có các mối liên kết một - một giữa các kiểu thực thể.
A
B
Liên kết một – nhiều (one to many)
Giữa hai kiểu thực thể A và B có liên kết một - nhiều nếu như một thực thể trong A tương ứng với nhiều thực thể trong B. Ngược lại một thực thể của B tương ứng duy nhất với một thực thể của A.
A
B
Liên kết nhiều-nhiều (many to many)
Hai kiểu thực thể A và B có quan hệ nhiều-nhiều với nhau nếu một thực thể trong B có nhiều thực thể trong A và ngược lại.
Quan hệ nhiều-nhiều không phục vụ trực tiếp cho việc khai thác thông tin nhưng nó giúp chúng ta xác lập các mối quan hệ
Người ta chứng minh được rằng mọi quan hệ nhiều nhiều đều có thể tách ra thành những quan hệ một nhiều đơn giản.
A
B
Thuộc tính
Sau khi xác định được kiểu thực thể và thực thể thì ta phải xét đến những thông tin nào cần thiết phải được lưu giữ cho mỗi thực thể. Thuộc tính đặc trưng của thực thể biểu diễn bằng các trường hoặc cột trong bảng.
Căn cứ vào thực thể và kiểu thực thể đưa ra cho hệ thống ta thiết lập thuộc tính cho mô hình thực thể của hệ thống:
Hồ sơ hộ khẩu:
Mã gia đình
Tên chủ hộ
Địa chỉ
Số chứng minh thư
Số điện thoại
Ghi chú
Hồ sơ nhân khẩu:
Mã gia đình
Mã nhân khẩu
Tên nhân khẩu
Bí danh
Năm sinh
Nơi sinh
Chứng minh thư
Địa chỉ
Quan hệ
Hiện tại
Quốc tịch
Tôn giáo
Dân tộc
Giới tính
Thành phần
Nguyên quán
Công tác
Trình độ
Kỷ luật
Tiền án
Tình hình cư trú
Từ tháng
Đến tháng
lý do
ảnh
Tay trái
Tay phải
Thành viên
Ghi chú
Dân tộc:
Mã dân tộc
Tên dân tộc
Hiện nay:
Mã hiện nay
Tên hiện nay
Hiện tại:
Mã hiện tại
Tên hiện tại
Quan hệ:
Mã quan hệ
Tên quan hệ
Quốc tịch:
Mã quốc tịch
Tên quốc tịch
Trình độ:
Mã trình độ
Tên trình độ
Tôn giáo:
Mã tôn giáo
Tên tôn giáo
Xuất thân:
Mã xuất thân
Tên xuất thân
Sau khi đã xác định các kiểu thực thể chính ta sẽ xác định các kết nối tự nhiên giữa chúng, ghi các liên kết này dưới dạng liên kết một - nhiều. Ta căn cứ vào các gợi ý sau đây để xác định quan hệ:
Một quan hệ tồn tại giữa hai thực thể khác nhau thuộc hai bảng khác nhau nếu cần phải giữ thông tin trong thực thể này về thực thể kia.
Trong quan hệ một - nhiều, thực thể giữ thông tin kết nối theo định nghĩa là ở đầu nhiều.
Các quan hệ gián tiếp (nhiều nhiều-many to many) được bỏ qua.
Thông qua việc xác định các thực thể, quan hệ các thực thể ta xây dựng được mô hình dữ liệu ban đầu của hệ thống như sau:
Mô hình thực thể liên kết :
Quốc tịch
Tôn giáo
Dân tộc
Hồ sơ
nhân khẩu
Trình độ
Xuất thân
ảnh
Hồ sơ hộ khẩu
Quan hệ
Hiên nay
Hiện tại
2.2.2 Mô hình quan hệ
Đây là một phần của các tiếp cận quan hệ của hệ thống. Qua việc xây dựng mô hình dứ liệu quan hệ người ta tiếp cận với việc phân tích dữ liệu cho hệ thống.
Trong phần này sẽ đề cập hai vấn đề:
Xác định các thuộc tính.
Chuẩn hoá các dữ liệu.
Xác định các thuộc tính
Để phân tích dữ liệu cho hệ thống cần dựa vào ba nguồn cung cấp cơ bản để lấy được chi tiết về những thuộc tính của các thực thể trong hệ thóng:
Từ tri thức của chính bản thân mình về thực tế công việc chung trong lĩnh vực mình đang nghiên cứu mà dự đoán các thuộc tính trong một thực thể.
Từ người tiếp xúc lấy thông tin.
Từ việc xem xét các bảng biểu, tài liệu liên quan đến lĩh vực đang nghiên cứu.
Chuẩn hoá các thực thể
Khái niệm: Chuẩn hoá là quá trình phân tích chuyển hoá các thực thể thành một dạnh mà tối thiểu việc lặp lại, không dư thừa nhưng dữ liệu vẫn đầy đủ.
Có ba dạng chuẩn hoá dữ liệu
Quy tắc chuẩn hoá 1:
Bảng không được chứa nhứng thuộc tính có thể xuất hiện nhiều lần.
Giải pháp: Loại bỏ những thuộc tính lặp lại vào một bảng khác cùng với những thuộc tính khóa trong kiểu thực thể chứng kiến mà thuộc tính này lặp lại.
Qui tắc chuẩn hoá 2:
Mọi thuộc tính phải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khoá.
Giải pháp: Loại bỏ những thuộc tính không phụ thuộc hàm vào toàn bộ khoá vào một bảng khác cùng với những thuộc tính thành phần của khoá mà nó đã phụ thuộc vào.
Quy tắc chuẩn hoá thứ 3:
Mỗi thuộc tính chỉ phụ thuộc hàm vào toàn bộ khoá mà không phụ thuộc hàm vào bất cứ thuộc tính vào khác trong bảng.
Giải pháp: Loại bỏ những phụ thuộc không khoá vào một bảng khác cùng những thuộc tính mà nó phụ thuộc vào.
Chuẩn hoá các quan hệ theo các bảng dữ liệu:
Bảng Nhan_khau(nhân khẩu):
Lưu giữ các thông tin về nhân khẩu tại địa bàn. Khoá chính là trường Ma_nhan_khau:
STT
Tên trường
Kiểu
Kích thước
Giải thích
1
Ma_gia_dinh
Text
10 byte
Mã gia đình
2
Ten_chu_ho
Text
30 byte
Tên chủ hộ
3
Dia_chi_CH
Text
50 byte
Địa chỉ chủ hộ
4
So_CMT_CH
Text
20 byte
Chứng minh thư chủ hộ
Ma_nhan_khau
Text
10 byte
Mã nhân khẩu
3
Ten_nhan_khau
Text
30 byte
Tên nhân khẩu
4
Bi_danh
Text
30 byte
Bí danh
5
Ngay_sinh
Date/time
Dd/mm/yyyy
Ngày sinh
6
Noi_sinh
Text
50 byte
Nơi sinh
7
Chung_minh_thu
Text
20 byte
Chứng minh thư
8
Dia_chi
Text
50 byte
Địa chỉ
9
Quan_he
Text
20 byte
Quan hệ
10
Hien_nay
Text
50 byte
Hiện nay
11
Hien_tai
Text
50 byte
Hiện tại
12
Quoc_tich
Text
20 byte
Quốc tịch
13
Ton_giao
Text
20 byte
Tôn giáo
14
Dan_toc
Text
15 byte
Dân tộc
15
Gioi_tinh
Text
5 byte
Giới tính
16
Thanh_phan
Text
15 byte
Thành phần
17
Nguyen_quan
Text
50 byte
Nguyên quán
18
Cong_tac
Text
20 byte
Công tác
19
Trinh_do
Text
15 byte
Trình độ
20
Ky_luat
Text
50 byte
Kỷ luật
21
Tien_an
Text
50 byte
Tiền án
22
Tam_vang
Text
15 byte
Tạm vắng
23
Tu_thang
Date/time
Dd/mm/yyyy
Từ tháng
24
Den_thang
Text
15 byte
Đến tháng
25
Ly_do
Text
50 byte
Lý do
26
Anh
OLE Object
Unknown
ảnh
27
Tro_trai
OLE Object
Unknown
Ngón trỏ trái
28
Tro_phai
OLE Object
Unknown
Ngón trỏ phải
29
Thanh_vien
Number
2 byte
Số thành viên gia đình
30
Ten_dan_toc
Text
50 byte
Tên dân tộc
31
Hien_nay
Text
20 byte
Tên hiện nay
32
Hien_tai
Text
20 byte
Tên hiện tại
33
Quan_he
Text
20 byte
Tên quan hệ
34
Quoc_tich
Text
20 byte
Tên quốc tịch
35
Trinh_do
Text
20 byte
Tên trình độ
36
Ton_giao
Text
20 byte
Tên tôn giáo
37
Ten_anh
Text
20 byte
Tên file ảnh
+Nhận xét: Bảng trên có dạng chuẩn 1NF vì tất cả các miền thuộc tính đều là đơn. Các miền thuộc tính này khi ta tiến hành các thao tác cập nhật, bổ xung hay loại bỏ thường bị dư thừa thông tin (do nhắc lại nhiều lần). Nhược điểm chính là ngoài tốn bộ nhớ nó còn làm cho cơ sở dữ liệu thiếu tính nhất quán do người sử dụng cập nhật thông tin mà bổ xung lại không kịp thời và nếu ta bỏ thì lại bỏ quá nhiều thông tin gây nên mất mát thông tin. Do vậy ta phải chuẩn hóa các quan hệ thành 2NF như sau:
Tách bảng nhân khẩu thành hai bảng nhân khẩu và hộ khẩu:
Bảng Ho_khau (Hộ khẩu):
STT
Tên trường
Kiểu
Kích thước
Giải thích
1
Ma_gia_dinh
Text
6 Byte
Mã gia đình
2
Ten_chu_ho
Text
30 Byte
Tên chủ hộ
3
Dia_chi
Text
50 Byte
Địa chỉ
4
So_CMT
Text
20 Byte
Số chứng minh
5
So_dien_thoai
Number
15 Byte
Số điện thoại
6
Ghi_chu
Text
50 Byte
Ghi chú
Bảng Nhan_khau( Nhân khẩu):
STT
Tên trường
Kiểu
Kích thước
Giải thích
1
Ma_gia_dinh
Text
10 byte
Mã gia đình
2
Ma_nhan_khau
Text
10 byte
Mã nhân khẩu
3
Ten_nhan_khau
Text
30 byte
Tên nhân khẩu
4
Bi_danh
Text
30 byte
Bí danh
5
Ngay_sinh
Date/time
Dd/mm/yyyy
Ngày sinh
6
Noi_sinh
Text
50 byte
Nơi sinh
7
Chung_minh_thu
Text
20 byte
Chứng minh thư
8
Dia_chi
Text
50 byte
Địa chỉ
9
Quan_he
Text
20 byte
Quan hệ
10
Hien_nay
Text
50 byte
Hiện nay
11
Hien_tai
Text
50 byte
Hiện tại
12
Quoc_tich
Text
20 byte
Quốc tịch
13
Ton_giao
Text
20 byte
Tôn giáo
14
Dan_toc
Text
15 byte
Dân tộc
15
Gioi_tinh
Text
5 byte
Giới tính
16
Thanh_phan
Text
15 b._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 34278.doc