Nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lý cụm công nghiệp thân thiện môi trường hướng đến phát triển bền vững cụm công nghiệp Bình Chuẩn - Tỉnh Bình Dương đến năm 2020

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ mơi trường CLMT Chất lượng mơi trường CT Chất thải CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CFC Chlorofluorocarbon CSSX Cơ sở sản xuất CN Cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hĩa CCN Cụm cơng ngiệp EMS Hệ thống quản lý mơi trường (Environmental Managerment System) HĐH Hiện đại hĩa FCA Hoạch tốn chi phí đầy đủ (Full Cost According) HHX Hĩa học xanh KHCN Khoa học cơng nghệ

doc136 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu và đề xuất mô hình quản lý cụm công nghiệp thân thiện môi trường hướng đến phát triển bền vững cụm công nghiệp Bình Chuẩn - Tỉnh Bình Dương đến năm 2020, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KCN Khu cơng nghiệp KT - VH - XH Kinh tế - văn hĩa - xã hội MT Mơi trường MTST Mơi trường sinh thái TCA Đánh giá tồn phần (Total Cycle Assesment) LCA Đánh giá vịng đời sản phẩm (Life – Cycle Assesment) ĐTH Đơ thị hĩa NT Nước thải ON Ơ nhiễm PTBV Phát triển bền vững QLMT Quản lý mơi trường RTSH Rác thải sinh hoạt SPP Sản phẩm phụ SX Sản xuất SXSH Sản xuất sạch hơn ST Sinh thái STCN Sinh thái cơng nghiệp TNTN Tài nguyên thiên nhiên TN & MT Tài nguyên và mơi trường TS-TC-TSD Tái sinh - tái chế - tái sử dụng TTMT Thân thiện mơi trường TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp ISO Tổ chức tiêu chuẩn hĩa quốc tế (International Standardizartion Organization) TĐCT Trao đổi chất thải TĐTT Trao đổi thơng tin UBND Ủy ban nhân dân XL Xử lý DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-Bảng danh mục các CCN được quy hoạch đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 7 Bảng 2-Bảng so sánh cụm cơng nghiệp và khu cơng nghiệp 16 Bảng 3-Đặc điểm quá trình trao đổi chất trong hệ sinh thái tự nhiên và hệ cơng nghiệp hiện đại 39 Bảng 4-Hiện trạng ngành nghề sản xuất trong CCN Bình Chuẩn 44 Bảng 5-Bảng kê khai số lượng chất thải rắn của các cơ sở cơng nghiệp trong CCN 45 Bảng 6-Bảng kê lượng nước thải của các cơ sở sản xuất cơng nghiệp trong CCN Bình Chuẩn 48 Bảng 7-Chất lượng khơng khí mơi trường xung quanh trong các cụm cơng nghiệp 50 Bảng 8-Chất lượng nước ngầm trong CCN 51 Bảng 9-Tải lượng các chất ơ nhiễm khơng khí sinh ra từ CCN Bình Chuẩn đến năm 2020 53 Bảng 10-Nồng độ các chất ơ nhiễm nước thải cơng nghiệp sinh ra từ CCN Bình Chuẩn đến năm 2020 53 Bảng 11-Phân loại CCN TTMT theo các yêu cầu BVMT chung STMT và STCN 74 Bảng 12-Phân loại CCN TTMT theo mức độ áp dụng thực tế các giải pháp cơng nghệ và QLMT CCN khác nhau (phân cấp 2) 75 Bảng 13-Phân loại CCN TTMT mở rộng khả năng áp dụng trong thực tiễn CNH nền kinh tế trong thời kỳ quá độ (phân cấp 3) 76 Bảng 14-Hệ thống bậc thang xây dựng CCN TTMT 77 Bảng 15- Hệ thống bậc thang phân loại mơ hình CCN TTMT theo phương pháp EMA 109 DANH MỤC HÌNH Hình 1-Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý mơi trường tỉnh Bình Dương 9 Hình 2-Các bước thực hiện SXSH 28 Hình 3-Sơ đồ tổng quát về các biện pháp SXSH 31 Hình 4-Hình thức chuyển hĩa dịng vật chất thứ nhất của hệ cơng nghiệp 40 Hình 5-Hình thức chuyển hĩa dịng vật chất thứ hai của hệ cơng nghiệp 40 Hình 6-Các thành phần chính của hệ sinh thái cơng nghiệp 42 Hình 7-Lợi ích phát triển CCN TTMT 57 Hình 8-Thứ tự ưu tiên trong chiến lược quản lý chất thải 65 Hình 9-Các bước cơ bản trong phương pháp xây dựng mơ hình kỹ thuật KCN/CCN TTMT tại Việt Nam 68 Hình 10-Mạng lưới trao đổi dầu thải tại KCN Burrnside 83 Hình 11-Mạng lưới trao đổi giấy carton tại KCN Burnside 83 Hình 12-Quá trình trao đổi chất thải trong KCN Kalundbord 84 Hình 13- Ban Chỉ Đạo và Điều Hành CCN TTMT 86 Hình 14-Mạng lưới trao đổi vật liệu tại KCN Choctaw (car, 1998) 89 Hình 15- Sơ đồ hệ thống quản lý mơi trường theo chu trình phản hồi 94 Hình 16-Mơ hình quản lý mơi trường trong Cơng ty/nhà máy 99 Hình 17-Mơ hình quản lý mơi trường cho một CCN 101 Hình 18-Mơ hình kỹ thuật tổng quát của CCN Bình Chuẩn 114 Hình 19-Mơ hình tổ chức hệ thống sinh thái cơng nghiệp trong CCN TTMT Bình Chuẩn 114 -MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay nước ta đang trong giai đoạn cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa (CNH - HĐH) đất nước. Hàng loạt các cụm cơng nghiệp (CCN) tập trung đã được xây dựng và đi vào hoạt động. Sự hình thành và phát triển các CCN ở Việt Nam nĩi chung và ở Bình Dương nĩi riêng đã, đang và sẽ tiếp tục mang lại hiệu quả thiết thực cho nền kinh tế nước nhà. Cùng với sự phát triển cơng nghiệp và CCN thì vấn đề ơ nhiễm, suy thối mơi trường và cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) đang ngày càng gia tăng. Cho đến nay, mặc dù cĩ nhiều nổ lực khắc phục các tác động tiêu cực đến mơi trường do hoạt động sản xuất gây ra, chúng ta cũng phải nhìn nhận một thực tế rằng chúng ta đang xử lý các “triệu chứng mơi trường” (nước thải, chất thải rắn, khí thải… sau khi chúng được thải ra mơi trường xung quanh…) thay vì giải quyết các “căn bệnh mơi trường” (nguyên nhân làm phát sinh chất thải). Thêm vào đĩ, các CCN hiện nay vẫn là hệ thống mở. Trong đĩ, nguyên liệu được khai thác từ các nguồn TNTN để phục vụ cho các hoạt động sản xuất và sau đĩ được trả lại cho mơi trường dưới dạng chất thải. Đĩ là nguyên nhân dẫn đến sự suy thối mơi trường tự nhiên theo đà phát triển cơng nghiệp. Theo các nhà sinh thái cơng nghiệp (STCN) cĩ thể khắc phục các điều này bằng cách phát triển hệ cơng nghiệp theo mơ hình hệ thống kín, tương tự như hệ sinh thái tự nhiên. Trong đĩ “chất thải” từ khâu này của hệ thống sẽ là “chất dinh dưỡng” của một khâu khác đĩ là sự “cộng sinh cơng nghiệp”. Hay nĩi cách khác, cụm cơng nghiệp thân thiện mơi trường (CCN TTMT) và cụm cơng nghiệp sinh thái (CCN ST) được xem là hứa hẹn cho sự phát triển cơng nghiệp bền vững của đất nước trong tương lai. Với mong muốn phát huy những tác động tích cực, hạn chế các tác động tiêu cực do hoạt động cơng nghiệp gây ra và hướng đến phát triển CCN ST & TTMT thì đề tài “Nghiên cứu đề xuất mơ hình quản lý (MHQL) CCN TTMT hướng đến phát triển bền vững (PTBV) CCN Bình Chuẩn Tỉnh Bình Dương đến năm 2020” là hết sức cần thiết. LÝ DO THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cùng với quá trình CNH & ĐTH, Bình Dương hình thành nhiều KCN, CCN tập trung. Điều đĩ làm cho Bình Dương đang đối mặt với nhiều vấn đề mơi trường nghiêm trọng bên trong lẫn bên ngồi các CCN như: mơi trường khơng khí, mơi trường đất và nước đã thay đổi theo chiều hướng xấu đi. Đồng thời việc khai thác quá mức các nguồn TNTN cĩ tác động xấu đến xã hội và cộng đồng dân cư. Ngồi ra, hoạt động cơng nghiệp là nguyên nhân gây ra những sự cố về mơi trường như ơ nhiễm nguồn nước mặt, mực nước ngầm thấm xuống, áp lực nguồn cung cấp nước bị ảnh hưởng và suy thối các nguồn tài nguyên. Xuất phát từ thực tế trên, đề tài: “Nghiên cứu đề xuất MHQL CCN TTMT hướng đến PTBV CCN Bình Chuẩn Tỉnh Bình Dương đến năm 2020" là hết sức cần thiết. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Tìm hiểu cơ sở, lợi ích, tính khả thi kinh tế, kỹ thuật kết hợp với các tài liệu sẵn cĩ của các nhà nghiên cứu trong và ngồi nước. Đề tài tập trung giải quyết mục tiêu chính là: “Đề xuất MHQL CCN TTMT hướng đến PTBV CCN Bình Chuẩn Tỉnh Bình Dương đến năm 2020”. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vì thời gian và kiến thức cĩ giới hạn do dĩ phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ thực hiện ở CCN Bình Chuẩn huyện Thuận An tỉnh Bình Dương. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các khái niệm cơ bản: Hệ thống quản lý mơi trường (EMS); quá trình trao đổi chất cơng nghiệp; khái niệm PTBV, hệ STCN; CCNTTMT chuyển đổi. CCN Bình Chuẩn – huyện Thuận An tỉnh Bình Dương. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp tổng hợp tài liệu Sưu tầm kế thừa thơng tin và số liệu từ các nhà nghiên cứu khoa học trong và ngồi nước thơng qua: sách, báo, tài liệu hội thảo, các dự án, truy cập Internet…. Thu thập số liệu từ các cơ quan ban ngành như: Sỡ Tài Nguyên & Mơi Trường Tỉnh Bình Dương, Viện Tài Nguyên & Mơi Trường, Trung tâm Nghiên Cứu & Ứng Dụng Cơng Nghệ & Quản Lý Mơi Trường – CENTEMA…. Phương pháp ma trận ÁP dụng phương pháp phân tích tổng hợp về MHQL, PTBV, các biện pháp QLMT và thực trạng cũng như định hướng phát triển các MHQL trên cơ sở lý luận và thực tiễn. Phương pháp đánh giá nhanh Đánh giá diễn biến của thị trường trao đổi, tái sử dụng chất thải hiện tại. Đánh giá khả năng tồn tại của thị trường trong tương lai và những hiệu quả cơ bản mà thị trường mang lại. Phương pháp đánh giá vịng đời sản phẩm (LCA) Phân tích và kiểm kê đầu vào dựa trên số liệu thống kê, định lượng và nhận dạng các loại chất thải đầu ra của quá trình sản xuất. Đánh giá tác động mơi trường trong suốt quá trình sản xuất. Tổng hợp, phân tích và thống kê số liệu đã thu thập được để trình bày kết quả xúc tích và đầy đủ nhất. NỘI DUNG CHÍNH Để đạt được mục tiêu đề ra, nội dung của nghiên cứu này phải bao gồm các vấn đề sau: Chương một – Mở đầu Chương hai – Tổng quan về các CCN tỉnh Bình Dương. Chương ba – Tổng quan về các cơng cụ quản lý mơi trường, các giải pháp kỹ thuật và hệ thống bền vững trong cơng nghiệp. Chương bốn – Đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến mơi trường cụm cơng nghiệp Bình Chuẩn đến năm 2020. Chương năm – Đề xuất mơ hình cụm cơng nghiệp thân thiện mơi trường hướng đến phát triển bền vững cụm cơng nghiệp Bình Chuẩn – tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Ý NGHĨA KHOA HỌC – THỰC TIỄN VÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đây là một đề tài được tổng hợp từ nhiều kiến thức đã học và dựa trên cơ sở những nghiên cứu đã được thực hiện trong và ngồi nước. Những mơn học cĩ ý nghĩa thực tế cho đề tài như: Mơn Quản lý mơi trường KCN – KCX, Mơn Hệ thống quản lý chất lượng mơi trường (EMS), Mơn Phân tích hệ thống mơi trường, Mơn Sản xuất sạch hơn, Mơn Quản lý chất thải rắn, Mơn quản lý chất thải nguy hại, Mơn Phương pháp nghiên cứu khoa học, Mơn Tài nguyên mơi trường và phát triển bền vững…. Đề tài thực hiện nhằm áp dụng các giải pháp cải tiến phù hợp cĩ thể là tiềm năng tốt để giảm thiểu lượng chất thải sinh ra, tiết kiệm nguyên vật liệu và năng lượng, giảm thiểu chi phí “xử lý cuối đường ống“ và một vấn đề quan trọng là hiệu quả về cải thiện mơi trường. Tính thực tế của đề tài này là dựa trên cơ sở các vấn đề nĩng bỏng mà các CCN ở Việt Nam nĩi chung và CCN Bình Chuẩn nĩi riêng đang phải đối mặt. Với hiện trạng chất thải ngày một gia tăng như hiện nay và việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách quá mức mà cơng tác BVMT chưa thật sự hiệu quả, thì đề tài này cĩ thể gĩp một phần ý kiến để hồn thiện hơn cơng tác BVMT và đáp ứng được thực tế bức xúc như hiện nay. Lần đầu tiên đưa ra ý tưởng về nghiên cứu đề xuất các MHQL phù hợp phục vụ cơng tác bảo vệ mơi trường hướng đến phát triển bền vững CCN. _ TỔNG QUAN VỀ CÁC CỤM CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG CỤM CƠNG NGHIỆP VÀ XU HƯỚNG HÌNH THÀNH CỤM CƠNG NGHIỆP Loại hình CCN hình thành theo hai hình thức: (i)CCN mang tính tự phát và (ii)CCN cĩ chủ đầu tư kinh doanh cơ sở hạ tầng. CCN là loại hình cơng nghiệp khá mới mẻ đối với trên phạm vi cả nước. Nhưng đối với địa phương tỉnh Bình Dương là loại hình cơng nghiệp phát triển rất mạnh, loại hình cơng nghiệp được chấp nhận và chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu cơng nghiệp của tỉnh Bình Dương. Nguyên nhân hình thành loại hình CCN được cụ thể hĩa trên các nguyên nhân khách quan và chủ quan sau: Do chính sách khuyến khích, thủ tục giấy tờ đầu tư được đáp ứng nhanh và cĩ chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư khi đầu tư trên địa bàn tỉnh; Vị trí tỉnh Bình Dương gần với TP.HCM, nằm ở cửa ngõ ra vào thành phố. Cĩ mạng lưới giao thơng thủy, bộ thuận lợi và phát triển, mạng lưới giao thơng nối kết với các vùng kinh tế trong điểm của cả nước; Diện tích đất đai rộng, giá đất cịn thấp phù hợp cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ sở hữu một diện tích để đầu tư xây dựng nhà máy; Do TP.HCM cĩ chính sách di dời các nhà máy ra khỏi khu vực nội thành, khu dân cư. Vì vậy, nhiều nhà máy chọn Bình Dương để đầu tư di dời nhà máy về khu này. Với nhu cầu đầu tư vào tỉnh Bình Dương ngày càng lớn, các KCN khơng thể đáp ứng nổi. Vì lý do đĩ, đã hình thành một khu vực cĩ một số nhà máy tập trung nằm xen kẽ trong khu dân cư. Đứng trước tình hình đĩ để giải quyết các vấn đề đầu tư tràng lan trên diện tích rộng, UBND tỉnh Bình Dương đưa ra mơ hình CCN kêu gọi các nhà đầu tư đầu tư vào các CCN này. Từ đĩ, loại hình CCN mới được xuất hiện và tồn tại trong cơ cấu cơng nghiệp của tỉnh Bình Dương và thống nhất gọi tên là CCN vào năm 2004. Loại hình CCN được chấp nhận là mơ hình cơng nghiệp mới ngồi KCN, khu chế xuất và khu cơng nghệ cao. Mơ hình CCN đang được xây dựng ngày càng nhiều trên tỉnh Bình Dương. Tuy nhiên, loại CCN mới này chưa cĩ một quy chế hoạt động riêng, thiếu quy định và quản lý của Nhà nước kể cả Trung ương lẫn địa phương. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CƠNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Tình hình phát triển Một số CCN trên địa bàn tỉnh Bình Dương được quy hoạch đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 được thể hiện trong bảng sau: Bảng 1-Bảng danh mục các CCN được quy hoạch đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 STT Tên CCN Địa điểm Diện tích (ha) A Các CCN đang hoạt động 01 CCN Bình Chuẩn Xã Bình Chuẩn - Thuận An 54,0 02 CCN An Thạnh Thị trấn An Thạnh - Dĩ An 45,0 03 CCN Tân Đơng Hiệp Xã Tân Đơng Hiệp – Dĩ An 60,0 04 CCN Thái Hịa Xã Thái Hịa – Hưng Uyên 68,0 05 CCN Tân Định An Xã Tân Định – Bến Cát 47,0 06 CCN Phú Hịa Phường Phú Hịa – TX TDM 179,0 07 CCN An Phú Xã An Phú – Thuận An 200,0 08 CCN Tân Bình Xã Tân Bình – Dĩ An 55,0 B Các CCN được bổ sung vào quy hoạch 09 CCN Bến Tương Xã Lai Hưng – Bến Cát 70,0 10 CCN Uyên Hưng Thị Trấn Uyên Hưng – Tân Uyên 20,0 11 CCN Khánh Bình Xã Tân Bình – Tân Uyên 200,0 12 CCN Tân Thành Xã Tân Thành – Tân Uyên 559,0 13 CCN Thanh An Xã Thanh An – Dầu Tiếng 50,0 14 CCN Dốc Bà Nghĩa Uyên Hưng – Tân Uyên 687,0 15 CCN Thạnh Phước Khánh Bình – Tân Uyên 331,0 16 CCN Thạch Bàn Khánh Bình – Tân Uyên 242,0 17 CCN Tân Lập Xã Tân Lập – Tân Uyên 126,0 18 CCN Suối Máng Xã Tân Định – Bến Cát 120,0 19 CCN An Điền Xã An Điền – Bến Cát 100,0 20 CCN Cây Trường Xã Cây Trường – Bến Cát 200,0 21 CCN Vĩnh Hịa Xã Vĩnh Hịa – Phú Giáo 50,0 22 CCN Thanh Tuyền Xã Thanh Tuyền – Dầu Tiếng 50,0 (Nguồn: www.binhduong.gov.vn) Định hướng quy hoạch các cụm cơng nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Về thực hiện quy hoạch Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010 nhìn chung việc phát triển các KCN, CCN của tỉnh Bình Dương nĩi chung nĩi chung đến nay cơ bản đã hồn thành đúng quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh đến năm 2010. Về đầu tư cơ sở hạ tầng Huy động nguồn vốn trong và ngồi nước để đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong các CCN. Ngồi nguồn vốn huy động của các thành phần kinh tế đầu tư kỹ thuật hạ tầng trong các CCN, tỉnh đã huy động nguồn vốn thuộc ngân sách nhà nước đầu tư cơ sở hạ tầng và xã hội ngồi CCN để tạo động lực phát triển cơng nghiệp tỉnh Sở Cơng Nghiệp Bình Dương, Báo cáo điều chỉnh quy hoạch cơng nghiệp đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020. . Về giải quyết việc làm cho người lao động Các CCN đã giải quyết khoảng 7,980 lao động chiếm 12% tổng số lao động cơng nghiệp của tỉnh làm gia tăng tỷ trọng lao động cơng nghiệp, dịch vụ, giảm lao động nơng nghiệp. Việc làm và thu nhập của người dân trong CCN tương đối ổn định, đội ngủ cơng nhân làm việc tại các doanh nghiệp trong CCN cĩ trình độ kỹ thuật, chuyên mơn, cĩ ý thức tổ chức kỹ luật cao. Về dự báo các xu hướng điều chỉnh quy hoạch Theo chủ trương của UBND tỉnh Bình Dương đến năm 2010, riêng phía Nam Bình Dương khơng quy hoạch thêm các KCN, CCN. Dành quỹ đất để phát triển hạ tầng xã hội và dịch vụ ngồi KCN, CCN để đáp ứng yêu cầu phát triển cơng nghiệp và quy hoạch phát triển đơ thị của vùng. Những CCN cịn diện tích chưa cho thuê phấn đấu lấp đầy hoặc điều chỉnh quy hoạch chi tiết chuyển sang đầu tư các cơng trình phúc lợi xã hội, dịch vụ hỗ trợ trong CCN. Chỉnh trang và nâng cấp hạ tầng kỹ thuật trong CCN hiện cĩ, mà hạ tầng kỹ thuật cịn thấp kém hoặc chưa được đầu tư. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CỦA CÁC CỤM CƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH DƯƠNG Tổ chức bộ máy quản lý mơi trường Tổ chức bộ máy quản lý mơi trường của Tỉnh được thể hiện qua sơ đồ bên dưới BỘ TÀI NGUYÊN & MƠI TRƯỜNG UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG SỞ TN & MT TỈNH BÌNH DƯƠNG Các Sở, Ban, Ngành liên quan: Sở KH & CN Sở Cơng nghiệp Sở xây dựng Sở Thương mại & Du lịch Sở Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn Sở Y tế Sở Cơng an Sở kế hoạch & Đầu tư Sở tài chính Ngân hàng UBND HUYỆN Phịng cơng nghiệp đơ thị UBND Xã Các phịng chức năng khác Phịng QLMT Thanh Tra Trung tâm BVMT Quan hệ trực tiếp Quan hệ phối hợp Quan hệ gián tiếp Hình 1-Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý mơi trường tỉnh Bình Dương Hoạt động nhà nước về bảo vệ mơi trường Cơng tác quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường (BVMT) của tỉnh Bình Dương cĩ nhiều chuyển biến tích cực trong những năm gần đây và thu được những kết quả như sau: Văn bản pháp quy: UBND tỉnh Bình Dương đã xây dựng và ban hành quy chế BVMT trong các KCN nằm trên địa bàn tỉnh Bình Dương. Hợp tác với Liên hiệp ESSA/SNC – LAVALIN VCEP giữa tỉnh Bình Dương và Nhà nước Canada – Các vấn đề quan tâm trong quy hoạch và quản lý mơi trường (QLMT) trong các phía cơng nghiệp. Chương trình quan trắc của tỉnh thực hiện hằng năm, cĩ kết hợp với mạng lưới quan trắc quốc gia tại Thành Phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Cơng tác thẩm định đánh giá tác động mơi trường (ĐTM) được duy trì ở hai cấp: Bộ TN & MT, Sở TN & MT tỉnh Bình Dương. Cơng tác thẩm định vẫn cịn một số khĩ khăn do thiếu sự phối hợp giữa các ngành cĩ liên quan, cơ chế tài chính chưa được hồn thiện. Triển khai hoạt động kiễm sốt ơ nhiễm cơng nghiệp thơng qua các hoạt động giám sát, kiểm tra cơ sở đang hoạt động. Tuy nhiên, hoạt động này cịn nhiều hạn chế về nguồn kinh phí và nhân lực. Báo cáo hiện trạng mơi trường hàng năm được xây dựng trên cơ sở các số liệu quan trắc và và các chỉ thị mơi trường. Hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về mơi trường được triễn khai hàng năm, với nội dung, hình thức ngày càng phong phú hơn, gĩp phần thiết thực vào việc chuyển biến rõ rệt trong ý thức BVMT của cộng đồng. Tổ chức tốt cơng tác thanh tra và khiếu nại về mơi trường. Phối hợp với liên hiệp hội các hội khoa học kỹ thuật thành lập hội BVMT. Các vấn đề quản lý mơi trường Trong cơng tác quản lý Nhà nước mơi trường (MT) của tỉnh nổi cộm một số vấn đề như sau: Thiếu thơng tin quan trọng phục vụ cơng tác hoạch và BVMT. Đĩ là dữ liệu chi tiết về địa hình, địa mạo; tài nguyên khống sản; trữ lượng nước ngầm, chất lượng nước ngầm; chất lượng đất; đa dạng sinh học và sinh cảnh; Chương trình quan trắc mơi trường cịn nhiều hạn chế. Số điểm quan trắc cịn ít, tần suất quan trắc thấp do kinh phí quan trắc hàng năm cịn khá hạn hẹp. Ngồi ra, quan trắc MT đất chưa được quan tâm đến. Cơng tác quản lý số liệu chưa được coi đúng mức. Thiếu sự phối hợp giữa chương trình quan trắc Quốc gia với quan trắc mơi trường địa phương; Các đề tài/dự án nghiên cứu phục vụ cơng tác BVMT cịn hạn chế. Nhận thức cộng đồng về BVMT cịn kém, thiếu các hoạt động tuyên truyền BVMT. Chưa huy động được sự tham gia tích cực các đối tượng liên quan đến BVMT; Năng lực quản lý cơ quan chuyên ngành cịn nhiều hạn chế. Nhận thức của doanh nghiệp về bảo vệ mơi trường Các doanh nghiệp, đơn vị trên địa bàn tỉnh chưa quan tâm hoặc quan tâm chưa đúng mức về BVMT. Nhiều cơ sở cơng nghiệp (CN) cĩ đầu tư các hệ thống xử lý chất thải (XL CT) nhưng hoạt động vận hành mang tính đối phĩ hơn là ý thức tự giác BVMT. Trong hệ thống pháp luật BVMT chưa chặt chẽ, biện pháp chế tài chưa đủ mạnh đối với các đơn vị vi phạm, XL khơng đến nơi đến chốn. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG MƠI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN QUY HOẠCH CỤM CƠNG NGHIệP ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2020 Tác động đến cảnh quan xung quanh Hoạt động cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh sẽ làm thay đổi bộ mặt kinh tế – văn hĩa – xã hội (KT – VH - XH) của tỉnh nĩi riêng và tại các vùng gần CCN nĩi chung. Bên cạnh đĩ, tồn tại những vướng mắc, khĩ khăn phát sinh mới nhất là trong lĩnh vực mơi trường Sở Khoa Học & Cơng nghiệp TP.HCM– Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới & BVMT. Nghiên cứu xây dựng mơ hình phục vụ phát triển kinh tế – xã hội, năm 2004. , Phạm Ngọc Đăng. QLMT đơ thị và KCN nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội, 2000. như: Thay đổi cơ cấu sử dụng đất, làm thay đổi hệ sinh thái động thực vật trong khu vực; Làm gia tăng các chất thải đưa vào MT, ảnh hưởng khả năng chịu tải của ,MT; Làm suy thối các nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) trong khu vực; Diên tích các thảm thực vật biến mất, lãng phí sử dụng các nguồn tài nguyên (diện tích đất bỏ hoang tăng qua nhiều năm); Hạ tầng kỹ thuật trong khu vực bị quá tải, đường xá xuống cấp. Tác động đến mơi trường vật lý Tác động đến mơi trường khơng khí Tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí trong giai đoạn xây dựng là bụi. Bụi phát sinh từ hoạt động giải phĩng mặt bằng, đào xới và vận chuyển đất đá, nguyên liệu xây dựng…. Ngồi ra cịn cĩ các khí độc hại như SOX, NOX, CO, các hợp chất hữu cơ bay hơi từ quá trình đốt nhiên liệu vận hành máy mĩc phục vụ cho cơng tác thi cơng, xây dựng. Khí thải từ các phương tiện giao thơng vận tải, với nhiên liệu tiêu thụ là dầu diezel và xăng sẽ thải vào mơi trường một lượng khí khá lớn chứa các chất ơ nhiễm như: SOX, NOX, CO…. Khí thải từ quá trình đốt nhiên liệu (DO, FO) phục vụ cho nhu cầu sản xuất (SX), thành phần các chất thải (SOX, NOX, CO,…) cĩ tác động xấu MT khơng khí. Do lượng khí thải chưa XL đạt tiêu chuẩn mà cho phát tán vào MT khơng khí xung quanh. Tác hại của các loại khí thải khơng chỉ dừng lại gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người mà cịn tác hại đến hạ tầng kỹ thuật; hệ sinh thái thực động vật trên cạn và dưới nước; Bụi, khí thải từ các cơng đoạn sản xuất, thí dụ ngành sản xuất gỗ đều được xử lý tại nguồn. Tác động đến mơi trường nước Hệ thống thốt nước mưa chung với hệ thống nước thải do đĩ dẫn đến tình trạng ngập úng cục bộ trong những ngày mưa lớn hoặc dịng nước mưa lơi cuốn các chất thải của nhà máy ra khu vực tạo nên những mùi hơi khĩ chịu. Trạm XL NT chung cho tồn bộ CCN chưa được xây dựng và nước thải từ các nhà máy chỉ xử lý sơ bộ, đa số chưa đạt tiêu chuẩn rồi thải ra các kênh rạch của khu vực, do đĩ làm ảnh hưởng đến MT sống của người dân trong vùng và đặt biệt là làm sạt lở các cơng trình. Phần lớn các nhà máy, xí nghiệp trong các CCN sử dụng nguồn nước ngầm phục vụ cho hoạt động SX, điều này cũng gĩp phần làm tăng nguy cơ các nước thải cĩ khả năng xâm nhập vào mạch nước ngầm nhanh hơn, gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm. Tác động do lượng chất thải rắn Ước tổng lượng CTR phát sinh trong CCN đến năm 2020 là 17,280 tấn/ha/năm, trong đĩ CTNH 3,456 tấn/ha/năm. Chất thải cơng nghiệp (CTCN), đặc biệt là chất thải nguy hại (CTNH) là nguồn tiềm tàng gây ơ nhiễm đất, nước ngầm, nước mặt và sức khỏe cộng đồng. Tăng lượng rác chung cho cả khu vực, tăng lượng xe thu gom vận chuyển. Tuy nhiên, cịn một lượng chất thải chưa được thu gom hết đổ bừa bãi ra khu vực gây mất về mỹ quan, mất vệ sinh ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống khu dân cư. Tác động đến mơi trường khơng khí tạo ra các mùi hơi do phân hủy một lượng chất hữu cơ cĩ trong rác thải. Các loại phương tiện thu gom và vận chuyển chưa đúng các loại xe chuyên dụng, gây mất vệ sinh và cảm quan khi lưu thơng trên đường. Sự cố mơi trường Sự rị rỉ các chất độc hại từ các cơ sở sản xuất (CSSX) cơng nghiệp ra các khu dân cư; Gia tăng ơ nhiễm mơi trường khu dân cư do các cơ sở cơng nghiệp; Gia tăng nguy cơ ơ nhiễm nguồn nước mặt, suy kiệt nguồn nước ngầm,… Tác động đến mơi trường văn hĩa xã hội Làm thay đổi cơ cấu lao động: lao động nơng nghiệp sẽ giảm, trong khi lao động cơng nghiệp và dịch vụ tăng cao. Nhu cầu cuộc sống được cải thiện cả về tinh thần lẫn tài chính. Làm gia tăng số dân cư di cư, lực lượng lao động. Nhu cầu về chổ ở, sinh hoạt tăng lên và chính điều này đã gây rất nhiều các vấn đề xã hội nảy sinh. Mật độ dân cư đơng đúc, lưu lượng giao thơng nhiều làm gia tăng ách tắc và tai nạn giao thơng trong khu vực. NHẬN ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG CẤP BÁCH Nước thải Gia tăng nguy cơ ơ nhiễm nguồn nước mặt tiếp nhận nguồn nước thải. Gia tăng nguy cơ suy kiệt nguồn nước ngầm, tăng nguy cơ gây ảnh hưởng chất lượng nước ngầm. Tác động xấu đến cơng trình thủy lợi của khu vực, gia tăng lưu lượng cũng như tốc độ dịng chảy trong suối, kênh rạch. Ngập nước, gây nên hiện tượng ngập úng cục bộ vào mùa mưa. Lơi cuốn các chất thải vào mơi trường đất gây nên ơ nhiễm đất. Chất thải rắn Lượng chất thải rắn (CTR) chưa được thu gom xử lý cịn lớn hơn 20% tổng lượng chất thải. CTCN thu gom chung rác thải sinh hoạt (RTSH), phân loại CTNH và chất thải khơng nguy hại (CTKNH). Các phương tiện thu gom khơng đúng các thiết bị chuyên dụng, trong quá trình thu gom vận chuyển làm rơi vải, nước thải trên xe tưới xuống đường tạo ra mùi hơi thúi gây mất vệ sinh. Một số nhà máy tự ý mang chất thải của nhà máy đổ tùy tiện ra bên ngồi gây mất mỹ quan, gây ơ nhiễm mơi trrường xung quanh. Khí thải Khí thải từ các hoạt động của phương tiện giao thơng vận tải; khí thải từ các hoạt động sản xuất cơng nghiệp của các cơ sở sản xuất, và lượng khí thải từ các hoạt động của khu dân cư thải ra mơi trường gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí. Mảng xanh Cây xanh trong CCN mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, trước hết là gĩp phần cải thiện điều kiện vi khí hậu và làm đẹp cảnh quan trong CCN. Nhiệm vụ cơ bản của quy hoạch hệ thống cây xanh trong CCN là đảm bảo cơ cấu chiếm đất của diện tích cây xanh, lựa chọn loại cây và bố trí chúng. Hệ thống cây xanh trong CCN được hình thành bởi hệ thống cây xanh CCN và hệ thống cây xanh bên trong các lơ đất xây dựng. Diện tích cây xanh trong CCN phải đảm bảo chiếm 10 – 20% diện tích CCN. Hệ thống cây xanh bên ngồi lơ đất xây dựng gồm ba thành phần cơ bản: cây xanh dọc theo tuyến đường, khoảng mở cơng cộng và cây xanh dải cách ly. Diện tích cây xanh khơng đủ, thiếu quy hoạch nên trồng những loại cây cho phù hợp. SO SÁNH CÁC LOẠI HÌNH CỤM CƠNG NGHIỆP VÀ KHU CƠNG NGHIỆP Bảng 2-Bảng so sánh cụm cơng nghiệp và khu cơng nghiệp Cụm cơng nghiệp Nghị định 36/CP của thủ tướng chính phủ ngày 24/4/1997 về việc ban hành quy chế KCN, KCX, KCNC. Khu cơng nghiệp UNEP (1997), The environment management of industrial estates, UNEP – DTIE, Technical Report No. 39, 1997. CCN được hình thành một cách tự phát; Chưa cĩ quy chế quản lý nhà nước về loại hình CCN; CCN do UBND tỉnh phê duyệt; CCN hiện đang chịu sự lãnh đạo trực tiếp của UBND các quận – huyện; Khơng thực hiện ĐTM; Chưa cĩ ban chuyên trách quản lý hoạt động loại hình CCN; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong CCN chưa hồn thiện, thiếu cơng trình xử lý nước thải tập trung; Khơng cĩ hàng rào, dãy cây xanh cách ly giữa CCN và khu dân cư; Cĩ khu dân cư xen kẻ trong CCN; Ngành nghề mang tính chuyên biệt cao hơn. KCN được phát triển trên một diện tích đất rộng, thường lớn hơn 40 ha; Một KCN sẽ bao gồm các cơ sở sản xuất và các dịch vụ khác như các tiện ích, đường xá, thơng tin liên lạc, cảnh quan, mạng lưới giao thơng (bao gồm vận chuyển hàng hĩa và hành khách bằng đường bộ, đường sắt, đường thủy và hàng khơng) và đơi khi cị cả khu giải trí và nhà trẻ; Cĩ giới hạn bắt buộc về những vấn đề như diện tích đất tối thiểu, tỷ lệ sử dụng đất, và dạng cơng trình xây dựng; Quy hoạch tổng thể chi tiết cĩ mơ tả tiêu chuẩn vận hành và đặc tính của tất cả các yếu tố của mơi trường được tạo ra; và Quản lý ràng buộc về mặt pháp lý các thỏa ước và giới hạn để phê duyệt và bố trí các cơ sở sản xuất mới vào KCN, cung cấp các chính sách và thực hiện quy hoạch khuyến khích sự phát triển lâu dìa của KCN nhằm bảo vệ sự đầu tư của các nhà đầu tư trong KCN. _TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CỤM CƠNG NGHIỆP VÀ CÁC KỸ THUẬT & HỆ THỐNG BỀN VỮNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP Mơ hình quản lý cơng nghiệp theo hướng xử lý chất thải Tại mỗi CCN tập trung (KCN) cĩ ít nhất một hệ thống xử lý chất thải tập trung. Các nhà máy nằm trong CCN (KCN) phải xử lý sơ bộ đến một mức độ nào đĩ trước khi đổ vào hệ thống xử lý tập trung nếu chất thải cĩ chứa chất độc hại cĩ ảnh hưởng đến quá trình xử lý chung. Ở mơ hình này, cĩ sự áp dụng kết hợp hai cơng cụ ra lệnh và kiểm sốt và cơng cụ kinh tế trong việc QLMT CCN (KCN). Chất thải của từng nhà máy phải đạt tiêu chuẩn nhất định trước khi xả vào hệ thống xử lý chung, tiêu chuẩn này được định bởi cơ quan quản lý hệ thống chung, thơng thường là cơ quan QLMT CCN (KCN). Chất thải sau khi xử lý ở hệ thống xử lý chung phải đạt tiêu chuẩn thải quy định bởi cơ quan quản lý nhà nước về BVMT. Nhà máy phải trả chi phí xử dụng hệ thống XL CT tập trung tỷ lệ với thể tích chất thải hay nồng độ chất thải cần xử lý. Về phương diện khơng khí, giữa các nhà máy trong CCN cĩ thể tiến hành buơn bán giấy phép ơ nhiễm khơng khí. Qua đĩ nhà máy nào cĩ khả năng giảm thiểu ơ nhiễm dưới mức chấp nhận sẽ cĩ quyền bán phần tiêu chuẩn cịn lại cho các nhà máy gặp khĩ khăn trong việc giảm thiểu ơ nhiễm. Như vậy đơi bên đều cĩ lợi và Ban quản lý (BQL) CCN cũng cĩ lợi trong việc bảo đảm chất lượng mơi trường khơng khí chung của CCN ở mức cho phép. Cĩ thể lấy KCN Thái Lan làm ví dụ điển hình. Các KCN ở Thái Lan được đặt dưới sự quản lý của Ban quản lý KCN Thái Lan. BQL được thành lập vào năm 1992 trực thuộc Bộ cơng nghiệp. BQL chịu trách nhiệm chung về quản lý và phát triển KCN, kiểm sốt ơ nhiễm, QLMT kể cả quan trắc chất lượng mơi trường KCN. Tất cả các KCN Thái Lan đều cĩ hệ thống xử lý nước thải tập trung, các nhà máy đổ nước thải vào hệ thống xử lý chung phải đạt tiêu chuẩn quy định bởi BQL, nếu khơng các nhà máy phải xử lý sơ bộ trước khi vào hệ thống chung. Các nhà máy xử dụng hệ thống xử lý chung phải trả chi phí tỷ lệ với thể tích và nồng độ chất thải. Nước thải sau khi xử lý phải đạt tiêu chuẩn quốc gia. Việc theo dõi kiểm tra chất lượng nước thải, khí thải và tiếng ồn trong KCN được thực hiện bởi các Cơng ty ký hợp đồng với BQL KCN. BQL KCN Thái Lan ký hợp đồng với cơng ty B.J.T Water Co.Ltd để phân tích chất lượng nước thải ở từng nhà máy trước khi đổ vào hệ thống xử lý chung. Để thực hiện kiểm chứng, các nhà máy cĩ phịng thí nghiệm riêng cĩ thể phân tích nước thải của chính nhà máy mình, những nhà máy khơng cĩ phịng thí nghiệm riêng cĩ thể gởi mẫu đến các trung tâm dịch vụ mơi trường để kiểm chứng. Việc kiểm tra CLMT khơng khí và tiếng ồn KCN do Cơng ty S.G.S (Thái Lan) đảm nhiệm. BQL KCN Thái Lan cĩ phịng thí nghiệm di động cĩ thể lấy mẫu và phân tích tại chỗ chất lượng khơng khí trong trường hợp khẩn cấp hay cĩ khiếu nại. BQL KCN Thái Lan dự định thiết lập hệ thống quan trắc tự động để theo dõi chất lượng khơng khí và chất lượng nước thải từ hệ thống xử lý (HTXL) chung. Mơ hình quản lý cơng nghiệp theo hệ sinh thái tự nhiên Mơ hình quản lý CCN (KCN) theo hướng XLCT tập trung một mặt giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa khơng cĩ đủ vốn và nhân lực để đầu tư vào hệ thồng xử lý cục bộ cĩ thể đạt được tiêu chuẩn thải quy định bởi cơ quan chuyên trách mơ._.i trường, mặt khác giúp cải thiện CLMT chung của CCN (KCN). Tuy nhiên, đây chỉ là mơ hình quản lý cĩ tính chất đối phĩ với quy định và luật lệ mơi trường. Khi giá nguyên liệu, năng lượng gia tăng, khi tiêu chuẩn mơi trường (TCMT) ngày càng khắc khe nghiêm ngặt, MHQL mơi trường theo hướng XLCT khơng cịn thích hợp. Giải pháp cho vấn đề này sẽ là MHQL CCN (KCN) mơ phỏng theo hệ sinh thái tự nhiên. Theo mơ hình này, CCN sẽ được tổ chức sao cho nhu cầu nguyên liệu tiêu thụ sẽ giảm tối đa đồng thời lượng chất thải cần được xử lý sẽ giảm đến mức tối thiểu. Để thực hiện được việc giảm chất thải trong CCN, bản thân mỗi nhà máy phải áp dụng quy trình giảm thiểu chất thải cho từng cơng đoạn sản xuất, tiết kiệm và tiêu thụ nước, năng lượng, nguyên liệu một cách hộp lý và hiệu quả hơn. Cơng cụ kinh tế như phí ơ nhiễm sẽ giúp nhà máy phải thay đổi thái độ hành vi ứng xử, mục tiêu của nhà máy khơng cịn là vấn đề XLCT mà phải thay đổi quy trình cơng nghệ hay cách quản lý để cĩ thể giảm thiểu chất thải càng nhiều càng tốt, để phí ơ nhiễm phải trả ở mức thấp nhất. BQL CCN (KCN) cĩ thể hổ trợ các nhà máy bằng cách thu thập và truyền bá thơng tin về cơng nghệ sạch, thí dụ BQL KCN Thái Lan dự định sẽ thành lập một trung tâm mơi trường cho KCN, cung cấp các thơng tin cần thiết về biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm cho từng loại cơng nghệ, cơng nghệ sạch, hệ thống QLMT theo ISO14000, các biện pháp an tồn lao động…. BQL KCN Jebel Ali ở Dubai đã tổ chức cung cấp thơng tin về cơng nghệ sạch, các phương pháp tái sử dụng chất thải cho các nhà máy trong KCN. Nếu như các KCN cĩ thể thành lập được quỹ mơi trường dựa trên số tiền thu phí ơ nhiễm, phí sản phẩm…, BQL KCN cĩ thể sử dụng quỹ này phân phối cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, giúp họ đầu tư vào cơng nghệ sạch bằng hình thức tài trợ hay cho vay lãi với lãi suất thấp. Ngồi ra, để giảm thiểu đồng thời nhu cầu nguyên liệu tiêu thụ và chất thải, chất thải của nhà máy này cĩ thể sẽ được sử dụng làm nguồn nguyên liệu cho nhà máy khác cùng nằm trong một CCN. Đã cĩ những cơng trình nghiên cứu cho biết nước thải của nhà máy chế biến thực phẩm cĩ thể làm nguyên liệu cho nhà máy chế biến thức ăn gia súc; tương tự đối với chất thải rắn và khí,…. Nếu các nhà máy cĩ tiềm năng trao đổi chất thải (TĐCT) cùng nằm trong địa bàn CCN và cĩ thể thực hiện được việc TĐCT. Như vậy, hoạt động sản xuất của CCN sẽ đi theo một chu trình gần như kín và mơi trường CCN được cải thiện rất nhiều. KCN Kalundborg ở Đan Mạch là một trong những ví dụ nổi tiếng về cách tiếp cận các khái niệm đã nêu. Hiện nay ngồi Kalundborg, một số KCN ở Pháp, Thụy Điển, Canađa, cũng được xem là những ví dụ quản lý theo mơ hình này. Ở Hoa Kỳ đang cĩ những nghiên cứu thành lập các KCN mơ phỏng theo hệ sinh thái tự nhiên; Hà Lan đang cĩ chương trình nghiên cứu TĐCT giữa các nhà máy trong KCN cảng Rotterdam (Lâm Minh Triết, 1999). Cơng cụ giao tiếp hai hay nhiều chiều với hình thức thỏa hiệp tự nguyện sẽ tạo điều kiện để các nhà máy trong CCN, KCN thảo luận phương pháp TĐCT, và BQL CCN, KCN sẽ đĩng vai trị khởi xướng và là chiếc cầu nối trong các cuộc thảo luận. BQL CCN phải lập chương trình kiểm tốn chất thải, hỗ trợ các nghiên cứu ứng dụng tiềm năng TĐCT giữa các nhà máy, liên lạc và thơng tin cho các nhà máy để thực hiện chương trình kiểm tốn và tổ chức ứng dụng TĐCT. Mơ hình quản lý cơng nghiệp theo chuỗi sản xuất Mơ hình quản lý KCN theo chuỗi sản xuất chỉ thực sự cần thiết khi cĩ yêu cầu tiêu chuẩn sinh thái của thị trường thế giới hay nội địa, nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm sạch với nhãn hiệu sinh thái. Một sản phẩm sạch là một sản phẩm được sản xuất theo một quy trình khơng gây tác hại cho mơi trường trong suốt vịng đời của sản phẩm, từ giai đoạn đầu cho đến khi thải bỏ, từ quá trình khai thác nguyên liệu, chuyên chở nguyên liệu để tạo sản phẩm, quá trình sản xuất sản phẩm, quá trình bảo quản, sử dụng và cho đến khi thải bỏ. Tồn bộ các quá trình này phải hạn chế đến mức tối hiểu những tác hại cho mơi trường. Để thực hiện được điều này cần cĩ sự hợp tác và tin cậy lẫn nhau giữa các thành viên trong chuỗi sản xuất. BQL CCN sẽ đĩng vai trị cung cấp thơng tin về yêu cầu tiêu chuẩn sinh thái, tổ chức phối hợp với nguồn cung cấp nguyên liệu, tìm thị trường hay đăng ký thị trường sản phẩm sạch. Nếu các nhà máy cĩ liện hệ với nhau trong chuỗi sản xuất cùng nằm trong một CCN thì đĩ là cơ hội tốt nhất để tổ chức CCN theo mơ hình này. Cơng cụ giao tiếp đĩng vai trị quan trọng trong việc thơng tin và thảo luận các phương pháp cải tiến cơng nghệ; thay đổi cơng nghệ cho phù hợp với dây chuyền sản xuất sạch; mối liên hệ giữa cơng ty cung cấp nguyên liệu, nhà máy sản xuất sản phẩm, và người tiêu dùng. Tuy nhiên, thực hiện tổ chức mơ hình này khơng phải dễ dàng và cho đến nay rất ít ví dụ minh họa triển khai mơ hình này trên thực tế. Trong ba mơ hình nêu trên, mơ hình thứ hai và mơ hình thứ ba chưa được áp dụng rộng rãi trong thực tế vì mơ hình theo hệ sinh thái tự nhiên và theo chuỗi sản xuất vẫn cịn mới đối với nhiều nước trên thế giới. Mơ hình xử lý theo hướng XLCT được áp dụng phổ biến hơn, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên, mơ hình theo hệ sinh thái tự nhiên đang được khuyến khích áp dụng. CÁC CƠNG CỤ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CƠNG NGHIỆP Theo UNEP (1995), các cơng cụ quản lý mơi trường (QLMT) là các phương pháp và kỹ thuật dùng để nâng cao chất lượng của việc ra quyết định, quản lý thơng tin hay tác động đến những thay đổi trong hành vi của đối tượng nhằm mục đích chung là nâng cao hiệu quả thực hiện cơng tác BVMT trong cơng nghiệp. Do đĩ, các cơng cụ quản lý mơi trường cĩ thể được các CSSX sử dụng để theo dõi, quản lý tốt hơn hay nâng cao kết quả thực hiện các yêu cầu mơi trường của họ và bởi các cơ quan quản lý nhà nước để gây ảnh hưởng đến việc thực hiện các yêu cầu mơi trường đối với các CSSX. Cĩ thể phân chia các cơng cụ QLMT theo các nhĩm sau đây: Nhĩm 1: Các cơng cụ phân tích, Nhĩm 2: Các cơng cụ hành động, Nhĩm 3: Các cơng cụ giao lưu. Các cơng cụ phân tích Phân tích chi phí – lợi ích Các quyết định về cơng nghệ và MT thường là kết quả tổ hợp giữa mục tiêu MT, XH và KT. Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích xã hội giúp so sánh các phương án khác nhau và gĩp phần vào việc ra quyết định lựa chọn phương án thực thi. Kết hợp đánh giá rủi ro, xem xét quá trình cơng nghiệp và sinh thái trong phân tích chi phí – lợi ích sẽ nâng cao hiệu quả ứng dụng của cơng cụ phân tích này. Kiểm tốn mơi trường Kiểm tốn mơi trường là một cơng cụ quản lý thể hiện sự đánh giá cĩ hệ thống, cĩ tư liệu, định kỳ và khách quan về việc tổ chức, trang bị và hiệu quả thực hiện cơng tác BVMT tại cơ sở. Cơng cụ này khơng những tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá mức độ tuân thủ các chính sách, quy định, tiêu chuẩn về mơi trường của KCN, CCN. Đánh giá tác động mơi trường ĐTM là quá quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng đến mơi trường của các dự án đầu tư vào CCN cũng như của bản thân CCN đến chất lượng mơi trường và sức khoẻ cộng đồng, đồng thời đề xuất các giải pháp thích hợp để BVMT. Hoạch tốn chi phí đầy đủ/đánh giá chi phí tồn phần Theo Đặng Mộng Lân (2001), “hoạch tốn chi phí đầy đủ (FCA) là một cơng cụ dùng để phát hiện, lượng hĩa và phân bổ các chi phí mơi trường trực tiếp và gián tiếp của các hoạt động đang tiến hành. FCA giúp phát hiện và lượng hĩa bốn loại chi phí sau đây đối với sản phẩm, quá trình hay dự án: chi phí trực tiếp (ví dụ: vốn, nguyên liệu); chi phí ẩn (ví dụ: theo dõi, báo cáo thực hiện); trách nhiệm đột xuất (ví dụ: trách nhiệm sửa chữa) và các chi phí khác. Ở giai đoạn đầu, FCA bao gồm cả phần đánh giá sơ bộ về các chi phí mơi trường”. “Đánh giá chi phí tồn phần (TCA) là một phương pháp tồn diện phân tích các chi phí và lợi ích của hoạt động phịng ngừa ơ nhiễm hay dự án thiết kế”. Đánh giá mơi trường ban đầu Đánh giá mơi trường ban đầu thiết lập các dữ liệu căn cứ về tình trạng và hậu quả mơi trường của xí nghiệp. Đánh giá mơi trường ban đầu thường được tiến hành ngay trước khi phát triển một hệ thống quản lý mơi trường (EMS),.… Kết quả của chương trình đánh giá này sẽ là cơ sở để xây dựng thứ tự ưu tiên đối với chính sách mơi trường hay kế hoạch hành động của xí nghiệp và cũng là tư liệu về thực tế thực hiện các yêu cầu mơi trường của xí nghiệp. Đánh giá mơi trường ban đầu phải bao quát bốn lĩnh vực sau đây: Phát hiện và đánh giá các vấn đề mơi trường tiềm năng và các mối quan tâm xuất hiện từ các hoạt động của cơ sở (ví dụ phát sinh chất thải và ảnh hưởng đến sức khỏe con người hay mơi trường); Hiện trạng quản lý, cách thức thực hiện và thủ tục vận hành (ví dụ: ai là người chịu trách nhiệm về xử lý CTNH, chất thải này được lưu trữ ở đâu, các vấn đề về mơi trường cĩ liên quan đến các hoạt động của xí nghiệp); Các tai nạn, sự cố, phạt về mơi trường trước đây và các biện pháp khắc phục/phịng ngừa đã áp dụng; Các yêu cầu pháp lý, quy chế và hiện trạng thực hiện các yêu cầu này. Đánh giá vịng đời sản phẩm Đánh giá vịng đời sản phẩm là quá trình khách quan để đánh giá các tác động đến mơi trường gắn liền với một sản phẩm, quá trình hay hoạt động bằng cách phát hiện và lượng hĩa những năng lượng và vật liệu đã sử dụng cũng như chất thải phát sinh và phát tán vào mơi trường. Trên cơ sở đĩ đánh giá các tác động tiêu cực và đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng mơi trường. Việc đánh giá phải được thực hiện đối với tồn bộ chu trình sản phẩm, quá trình hoạt động, từ khâu chiết tách và chế biến nguyên liệu, chế tạo, vận chuyển và phân phối, sử dụng, sử dụng lại, bảo dưỡng, tái chế và thải bỏ cuối cùng. Đánh giá rủi ro Đánh giá rủi ro tạo điều kiện thuận lợi cho các quyết định về cơng nghệ và chính sách. Khi đánh giá các cơng nghệ mới hay các cơng nghệ cũ bị nghi vấn, các rủi ro đối với mơi trường và sức khỏe cơng đồng được ước tính và so sánh nhằm xác định các hậu quả mơi trường do hoạt động cụ thể nào đĩ gây ra. Đánh giá rủi ro được sử dụng để giảm đến mức thấp nhất các sự cố mơi trường cĩ thể xảy ra. Các yếu tố đánh giá rủi ro bao gồm: (1) Mơ tả các hậu quả cĩ hại cho sức khỏe dựa trên sự đánh giá các kết quả nghiên cứu dịch tễ học, lâm sàng, độc tố học và mơi trường; (2) Ngoại suy các kết quả này để tiên đốn loại và ước tính phạm vi của hậu quả về sức khỏe ở người trong các điều kiện bị tác động; (3) Dự đốn số lượng và đặc tính của các tác động theo cường độ và thời gian; (4) Phán đốn tổng hợp về sự tồn tại và mức độ tác động. Đánh giá cơng nghệ Đánh giá cơng nghệ nhằm xem xét nguyên nhân gây phát sinh chất ơ nhiễm trong quá trình vận hành dây chuyền sản xuất của cơ sở. Đây là cơ sở để loại trừ và hạn chế ngay từ đầu các tác động tiêu cực cĩ thể xảy ra khi nhà máy đi vào hoạt động. Đối với các cơ sở sản xuất đã hoạt động, đánh giá cơng nghệ sẽ giúp nhà máy cải thiện một hoặc một số khâu trong dây chuyền sản xuất nhằm hạn chế đến mức thấp nhất lượng chất thải phát sinh cũng như các tác động khác đến sức khỏe người lao động và mơi trường. Các cơng cụ hành động Hệ thống quản lý mơi trường Nhiều Cơng ty thực hiện các biện pháp mơi trường bởi vì họ chịu áp lực của chính phủ; một số Cơng ty thực hiện biện pháp mơi trường một cách tự nguyện. Nhưng dù bắt buộc hay tự nguỵên thì lý do chính để phát hiện một EMS và kết hợp các nguyên tắc phịng ngừa ơ nhiễm trong một nhà máy là nhằm cải thiện các vấn đề cơ bản tức là giảm phí tổn và/hoặc tăng lợi nhuận cho nhà máy. EMS là bộ phận của hệ thống quản lý tổng thể bao gồm cơ cấu tổ chức, trách nhiệm của cơ quan chức năng, các phương thức thực hiện, các thủ tục, các quá trình và nguồn lực dùng để thực hiện và duy trì việc QLMT. Với một EMS, chúng ta muốn thiết lập một chu trình của việc cải thiện liên tục. Chu trình này bao gồm bốn giai đoạn: Plan: Giai đoạn kế hoạch – những mục tiêu tổng quát của Cơng ty được thiết lập và những biện pháp để đoạt được chúng phải được soạn thảo. Do: Giai đoạn hành động – kế hoạch và biện pháp được thực hiện. Check: Giai đoạn đánh giá – kiểm tra tính hữu hiệu, hiệu quả và kết quả của những hành động đã thực hiện được sau đĩ so sánh với kế hoạch ban đầu. Act: Giai đoạn điều chỉnh – những thiếu sĩt đã được xác định trong giai đoạn đánh giá, được sửa chữa và những thủ tục được củng cố hoặc viết lại nếu cần thiết. Những thiếu sĩt cơ bản cĩ lẽ cần xét lại chính sách trong một giai đoạn kế hoạch mới. Và do đĩ, đây là chu trình khép kín. Các yếu tố của một EMS cĩ thể được sắp xếp trong chu trình plan-do-check-act: Kế hoạch - Tuyên bố chính sách mơi trường. - Chương trình mơi trường. Hành động - Hợp nhất việc QLMT trong các hoạt động kinh doanh. - Đo đạc và ghi nhận. - Thơng tin và huấn luyện nội bộ. Đánh giá và điều chỉnh - Kiểm tra nội bộ. - Báo cáo mơi trường. - Kiểm tốn tồn bộ EMS. Bởi vì nhiều yếu tố phù hợp trong chu trình quản lý, chúng khơng chỉ là những yếu tố tách rời, mà chúng cùng tạo nên một hệ thống động của các hành động và thích nghi liên tục. Để hiểu tốt hơn những yếu tố liện hệ với nhau chúng ta xem xét những mức độ của hướng phát triển trong một Cơng ty Ba mức độ của hướng phát triển trong việc quản lý của một cơng ty Mức độ chiến lược (Strategy level). Mức độ chiến lược liên quan đến những quyết định chính sách dài hạn của Cơng ty. Ví dụ những quyết định về sản phẩm mà Cơng ty sẽ sản xuất, về những đầu tư mới, những quyết định về danh sách vốn đầu tư. Những kết quả của loại quyết định này bao gồm một khoảng thời gian vài năm. Do đĩ, chu trình quản lý chiến lược của việc hoạch định, thực hiện và đánh giá thì thường là một chu trình của một vài năm (ba năm hoặc hơn). Quản lý chiến lược là trách nhiệm của nhà quản lý cao nhất (trưởng phịng hành chính, giám đốc hoặc ban giám đốc). Mức độ chiến thuật (Tactical level). Mức độ chiến thuật là trung tâm giữa mức độ chiến lược và mức độ hoạt động. Mức độ chiến thuật gắn với tồn bộ quản lý của sản xuất, tiếp thị. Khoảng thời gian của chu trình quản lý chiến thuật thì thường dao động từ vài tháng đến một năm. Quản lý chiến thuật là trách nhiệm của nhà quản lý cấp trung (lãnh đạo phịng ban) và hầu hết cán bộ (quản lý chất lượng, điều phối mơi trường). Mức độ hoạt động (Operational level). Mức độ hoạt động của hướng phát triển liên quan đến những quyết định sản xuất trực tiếp và kiểm sốt hàng ngày. khoảng thời gian của chu trình quản lý hoạt động thường được đo đạc trong nhiều ngày hoặc nhiều tuần. Quản lý hoạt động là trách nhiệm của cơng nhân và quản đốc. Các cơng cụ kinh tế Nguyên lý hiệu quả địi hỏi các nguồn lực của xã hội phải được phân bố tối ưu nhằm đám ứng các mục tiêu mơi trường với chi phí thấp nhất cho xã hội. Những cơng cụ kinh tế áp dụng trong QLMT cĩ thể bao gồm: Lệ phí xử lý ơ nhiễm (áp dụng nguyên tắc Người Gây Ơ Nhiễm Phải Trả Tiền); Các khoản trợ cấp đối với các cơ sở thực hiện tốt cơng tác BVMT, xử lý chất thải (XLCT); Các hình thức phạt đối với cơ sở vi phạm các quy định về mơi trường. Các cơng cụ khác Bên cạnh đĩ, trong nhĩm cơng cụ hành động này cịn cĩ cơng các cụ như: chính sách mơi trường của các cơ sở sản xuất (CSSX), quản lý chất lượng tồn phần, cấp dấu sinh thái, các thỏa thuận tình nguyện và sự cộng tác. Các cơng cụ thơng tin Báo cáo mơi trường Báo cáo hiện trạng mơi trường là loại hình báo cáo thơng tin mơi trường tồn diện nhất và là cơng cụ giao lưu hàng đầu trong QLMT. Báo cáo hiện trạng mơi trường cĩ ý nghĩa quan trọng đối với một số chức năng chủ yếu như sau: Cung cấp thơng tin về mơi trường; Là cơ sở so sánh và là phương tiện để phát hiện, theo dõi và dự đốn trước những thay đổi của mơi trường; Giúp đánh giá hiệu quả của các chính sách, chương trình và phương thức thực hiện của các cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường; Đo lường sự tiến bộ của cơ sở trong tiến trình phát triển và hướng đến phát triển bền vững (PTBV); Kiến nghị những chính sách và chương trình mới hay cải tiến chính sách và chương trình đã cĩ; Giúp nâng cao chất lượng ra quyết định. Báo cáo hiện trạng mơi trường khơng đơn giản chỉ là một bản liệt kê các vấn đề mơi trường mà cịn thể hiện một cách tổng thể các vấn đề mơi trường được đặt ra và hướng dẫn việc QLMT. Cơng cụ quản lý mơi trường cụm cơng nghiệp Để quản lý mơi trường CCN, các loại cơng cụ chính được đề xuất áp dụng theo từng giai đoạn phát triển của CCN như sau: Trong giai đoạn xét duyệt dự án đầu tư, các cơng cụ phân tích đĩng vai trị quan trọng trong việc đánh giá cơng nghệ sản xuất, dự đốn các tác động tích cực cũng như tiêu cực, dự đốn các rủi ro cĩ thể xảy ra và lựa chọn các giải pháp khắc phục cĩ hiệu quả về mặt mơi trường và kinh tế. Trong quá trình vận hành CCN, xây dựng EMS đối vối từng cơ sở sản xuất là nền tảng cho việc thực hiện cơng tác quản lý chất lượng mơi trường (CLMT) của nhà máy một cách hiệu quả. Bên cạnh các chức năng quan trọng như đã phân tích ở trên, kiểm tốn mơi trường và báo cáo hiện trạng mơi trường định kỳ của các nhà máy cịn là cơ sở dữ liệu để xem xét thực hiện chương trình giảm thiểu chất thải tại nguồn “sản xuất sạch hơn” (SXSH), trao đổi chất thải (TĐCT) (tái sử dụng phế phẩm giữa các nhà máy). Cơng cụ kinh tế như thuế ưu đãi cho các dự án triển khai các giải pháp SXSH, (TĐCT), đầu tư cơng trình tái chế và XLCT sẽ là động lực thúc đẩy các cơ sở sản xuất tự nguỵên thực hiện các giải pháp cơng nghệ hiệu quả này. Bên cạnh đĩ, lệ phí mơi trường và phạt tài chính cũng sẽ giúp các cơ sở sản xuất (CSSX) hạn chế mức độ phát sinh chất thải. Trong một chuẩn mực nào đĩ, một số cơng cụ nĩi trên đã được áp dụng trong thực tế QLMT các KCN, CCN nước ta. Tuy nhiên, để cĩ sự tự nguyện tham gia của các nhà máy trong cơng cuộc BVMT, các cơng cụ kinh tế theo hướng khuyến khích các CSSX định hướng phát triển cơng nghiệp bền vững cần được triển khai và thực hiện. Cơng tác QLMT nĩi chung và QLMT KCN, CCN nĩi riêng chỉ cĩ thể thực hiện một cách hiệu quả khi ba nhĩm cơng cụ: phân tích - hành động - thơng tin được phối hợp sử dụng một cách hài hịa. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ HỆ THỐNG BỀN VỮNG Sản xuất sạch hơn Một trong những đặc tính quan trọng của CCN TTMT là hướng đến đạt mức chất thải bằng khơng. Để đạt được mục tiêu này, thực hiện các biện pháp kỹ thuật SXSH trong các nhà máy đĩng vai trị rất quan trọng. Theo UNEP (1995) SXSH là việc áp dụng liên tục chiến lược phịng ngừa tổng hợp về mơi trường vào các quá trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu rủi ro cho con người và mơi trường. Các bước thực hiện SXSH Hình 2-Các bước thực hiện SXSH Đối với quá trình sản xuất: thì SXSH thực hiện các cơng tác bảo tồn nguyên liệu và năng lượng, loại bỏ nguyên liệu thơ độc hại, giảm lượng và tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải; Đối với sản phẩm: thì những sản phẩm được sản xuất sao cho giảm tác động tiêu cực trong tồn bộ chu trình sống của một sản phẩm, từ khâu thiết kế đến khâu thải bỏ cuối cùng; Đối với dịch vụ: thì thực hiện sự kết hợp những lợi ích về mơi trường vào thiết kế và cung cấp dịch vụ. Những biện pháp SXSH Giảm chất thải tại nơi phát sinh Các biện pháp về giảm chất thải tại nơi phát sinh bao gồm: quản lý nội vi tốt và giải pháp thay đổi quá trình sản xuất. Quản lý nội vi tốt là thay đổi cách vận hành hiện tại và ứng dụng các biện pháp mới trong vận hành cũng như bảo dưỡng thiết bị. Các giải pháp ngăn ngừa rị rỉ/rơi vãi và khuyến khích thái độ làm việc tích cực là một trong những giải pháp SXSH thuộc loại này. Các giải pháp quản lý nội vi thường khơng phải đầu tư ban đầu cao và cĩ thời gian thu hồi vốn ngắn. Tái sinh Tái sinh là thu hồi và tái sử dụng tại nhà máy nguyên liệu và năng lượng đã thải ra. Những nguyên liệu được thu hồi hoặc cĩ thể được tái sử dụng cho chính cơng đoạn hoặc được sử dụng cho những mục đích khác, ví dụ để sản xuất những SPP cĩ ích, như là: sản xuất sunfat lignin từ dịch đen hoặc thu hồi lignin từ dịch đen để sử dụng làm chất cải tạo đất. Thay đổi sản phẩm Thay đổi quá trình sản xuất bao gồm bốn loại biện pháp: thay đổi nguyên liệu thơ, kiểm sốt quá trình sản xuất tốt hơn, cải tiến thiết bị và thay đổi cơng nghệ. Thay đổi nguyên liệu thơ ban đầu bao gồm sử dụng các nguyên liệu thay thế ít nguy hại hơn hoặc những nguyên liệu thơ cĩ chất lượng tốt hơn, cả hai loại này đều cĩ thể làm giảm việc phát sinh chất thải trong quá trình sản xuất. Những nguyên liệu thơ hiện sử dụng cĩ thể được thay thế bằng những nguyên liệu ít gây ơ nhiễm hơn. Kiểm sốt quá trình sản xuất tốt hơn nhằm mục đích vận hành các cơng đoạn sản xuất với mức hiệu quả hơn và lượng chất thải và phát thải ít hơn. Điều này cĩ thể thực hiện bằng nhiều cách, ví dụ như đào tạo cơng nhân vận hành hoặc bổ sung các thiết bị giám sát và kiểm sốt quá trình. Cải tiến thiết bị là những thay đổi nhỏ trong những thiết bị hiện cĩ, như lắp đặt các chảo hứng và tấm chắn để thu gom nước thất thốt trong quá trình sản xuất cũng như những đầu tư đáng kể hơn. Ví dụ như thay thế một bộ phận của thiết bị. Thay đổi cơng nghệ bao gồm thay thế cơng nghệ. Trình tự quá trình và/hoặc so sánh tổng hợp nhằm mục đích giảm thiểu việc phát sinh ra chất thải và phát thải trong quá trình sản xuất. Những lợi ích của SXSH Nâng cao hiệu quả SXSH dẫn đến hiệu quả sản xuất tốt hơn, cĩ nghĩa là cĩ nhiều sản phẩm hơn được sản xuất ra trên đơn vị đầu vào nguyên liệu thơ. Điều này mang ý nghĩa kinh tế cho cơ sở sản xuất đĩ. Giảm chi phí. Mục tiêu quan trọng của SXSH là giảm thiểu phát thải và chất thải, do đĩ lượng chất thải và phát thải cần phải xử lý, cũng như chi phí liên quan cũng sẽ giảm đi. Bảo tồn nguyên liệu thơ và năng lượng. Do chi phí nguyên liệu thơ tăng và ngày thiếu chất lượng tốt nên khơng cĩ cơ sở cơng nghiệp nào đủ tiền để sử dụng những tài nguyên đĩ khơng hiệu quả. Các biện pháp SXSH giúp khắc phục những hạn chế do khan hiếm, hoặc chi phí tăng lên của nguyên liệu thơ, hĩa chất, nước và năng lượng. Yêu cầu của thị trường. Nhận thức ngày càng tăng của người tiêu dùng về vấn đề mơi trường đã yêu cầu các cơng ty phải chứng minh tính thân thiện với mơi trường của sản phẩm và quá trình sản xuất của họ, đặc biệt là trên thị trường quốc tế. Tiêu chuẩn ISO 14000 đang nổi lên ngày càng tập trung vào sự cần thiết này. Bằng cách chấp nhận giải pháp SXSH nhiều yêu cấu của thị trường đã được đáp ứng và khả năng của Cơng ty trong cạnh tranh và tiếp cận với “Thị Trường Xanh” tăng lên. Mơi trường được cải tiến. SXSH làm giảm thiểu lượng mức độ độc hại của chất thải, lượng phát thải và làm cho sản xuất trở nên dễ chấp nhận hơn xét trên quan điểm mơi trường. Ảnh hưởng trực tiếp là tải lượng ơ nhiễm thải vào mơi trường giảm đi và CLMT được cải thiện. Các kỹ thuật SXSH được tĩm tắt trong hình 3. Quản lý tốt nội vi Cải tiến các thủ tục Giảm thất thoát, rơi vãi Khuyến khích tinh thần làm việc Làm tinh nguồn rác thải Cải thiện công tác bảo quản vật liệu Thời biểu hóa công tác vận hành chặt chẽ hơn Thay đổi vật liệu đầu vào Làm sạch nguyên liệu Thay thế nguyên liệu Tái sử dụng nơi khác Chế biến để lấy lại nguyên liệu thô Chế biến như là sản phẩm phụ. Các kỹ thuật SXSH Giảm thiểu tại nguồn Tái sinh chất thải (tại chỗ và nơi khác) Kiểm soát quá trình tốt hơn Tái sử dụng tại chỗ Sử dụng như là nguyên liệu thô ban đầu Sử dụng như là nguyên liệu thay thế cho các quá trình khác Thay đổi công nghệ Thay đổi quy trình Sắp xếp lại đường ống, thiết bị, vị trí máy móc Tăng cường tự động hóa Thay đổi cách vận hành Thay đổi sản phẩm Thay thế một phần Bảo tồn sản phẩm Thay đổi thành phần của sản phẩm Hình 3-Sơ đồ tổng quát về các biện pháp SXSH Hệ thống quản lý mơi trường – EMS, ISO 14001 Hệ thống QLMT là một cơng cụ để quản lý các tác động do các hoạt động của một tổ chức gây nên với mơi trường. Hệ thống này cung cấp một tiếp cận cĩ tổ chức trong việc lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp BVMT. Hệ thống này cĩ thể là bước đầu tiên cho một tổ chức thực hiện để tiến tới các cải thiện về mơi trường do hệ thống QLMT cho phép tổ chức xác định được hiện trạng mơi trường của mình và đánh giá thường xuyên hiện trạng và cải thiện. Để phát triển một EMS, một tổ chức cần phải đánh giá được các tác động mơi trường, xác định được các mục tiêu giảm những tác động đĩ và lập kế hoạch làm thế nào để đạt được những mục tiêu này. Các lợi ích của hệ thống QLMT Giảm thiểu các rủi ro hay trách nhiệm về mơi trường; Sử dụng cĩ hiệu quả tối đa các tài nguyên; Giảm các chất thải; Tạo ra hình ảnh hợp tác tốt; Xây dựng các mối quan tâm về mơi trường cho nhân viên; Hiểu rõ các tác động mơi trường của hoạt động kinh doanh; và Tăng lợi nhuận và cải thiện hiện trạng mơi trường thơng qua hoạt động cĩ hiệu quả hơn. Cĩ những tổ chức mong muốn đạt được các chứng nhận quốc tế về QLMT. Điều này sẽ tạo ra những ưu điểm cạnh tranh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp cĩ quan hệ thương mại quốc tế. Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) đã đưa ra một mơ hình mang tính chiến lược và thực tế đối với việc QLMT trong quá trình vận hành. ISO đang xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế cho cơng tác QLMT thơng qua một bộ tiêu chuẩn ISO14000. Đây là các tiêu chuẩn mang tính tự nguyện, vừa cung cấp mơ hình để hỗ trợ cho QLMT, vừa là tài liệu hướng dẫn để đảm bảo các vấn đề mơi trường được quan tâm đến trong quá trình ra quyết định chinh. ISO 14001 (cụ thể hố cho EMS) là tiêu chuẩn đầu tiên trong bộ tiêu chuẩn này. Chứng chỉ ISO 14001 cĩ các lợi ích sau Là một trình diễn rõ ràng với các khách hàng và các cơ quan tài chính về QLMT cĩ trách nhiệm; Cải thiện hình ảnh của tổ chức; và Cho phép tổ chức đánh giá và quản lý các tác động mơi trường của mình một cách cĩ hiệu quả. Đánh giá vịng đời sản phẩm Đánh giá vịng đời sản phẩm là quá trình khách quan để đánh giá các tác động đến mơi trường gắn liền với một sản phẩm, quá trình hay hoạt động bằng cách phát hiện và lượng hĩa những năng lượng và vật liệu đã sử dụng cũng như chất thải phát sinh và phát tán vào mơi trường. Trên cơ sở đĩ đánh giá các tác động tiêu cực và đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng mơi trường. Việc đánh giá phải được thực hiện đối với tồn bộ chu trình sản phẩm, quá trình hoạt động, từ khâu chiết tách và chế biến nguyên liệu, chế tạo, vận chuyển và phân phối, sử dụng, sử dụng lại, bảo dưỡng, tái chế và thải bỏ cuối cùng. Ưu điểm của các doanh nghiệp khi áp dụng giải pháp LCA: Hiểu biết hơn về sản phẩm và quá trình sản xuất; Xây dựng một cơ sở dữ liệu tổng quan về hiện trạng của hệ thống; So sánh các tác động mơi trường và các chi phí kinh tế cho các giải pháp thay thế; Giảm phát thải khí nhà kính; Xác định các điểm trong vịng đời hệ thống cĩ thể đạt mức giảm phát thải và yêu cầu sử dụng tài nguyên lớn nhất; Đánh giá các giải pháp quản lý chất thải để giảm ơ nhiễm và chi phí quản lý chất thải, và hướng dẫn việc phát triển các sản phẩm mới cĩ tác động mơi trường thấp hơn và cĩ lợi ích chi phí; và Thiết kế lại sản phẩm để giảm nguyên liệu sử dụng. Tối đa việc sử dụng tài nguyên cĩ thể tái tạo Chúng ta cần phải tăng tối đa khả năng sử dụng nguồn tài nguyên cĩ thể tái tạo/phục hồi phụ thuộc vào nguồn bức xạ mặt trời, giĩ, sinh khối và các tài nguyên cĩ thể tái tạo khác. Ngồi nguồn năng lượng hiện cĩ để giảm tối đa về vấn đề ơ nhiễm mơi trường và hạn chế tối đa việc sử dụng các nguồn tài nguyên sẵn cĩ, năng lượng cần cho CCN cũng cần dựa vào các nguồn tài nguyên này. Nguồn tài nguyên cĩ thể phục hồi đem lại lợi ích kinh tế ngang với lợi ích mơi trường và một số lựa chọn đặc biệt cĩ thể được ứng dụng. Tái chế, tái sử dụng và xây dựng thị trường trao đổi chất thải Hiện nay, trên thế giới, nhiều dịch vụ đã và đang hoạt động rất thành cơng trong lĩnh vực tái sinh, tái chế và trao đổi phế liệu/chất thải. Các hoạt động này gĩp phần tiết kiệm chi phí cho việc mua nguyên liệu thơ, chi phí thải bỏ và giảm đáng kể lượng phế phẩm /chất thải cĩ thể sử dụng được. Một số dịch vụ tái chế và trao đổi, mua bán CTCN hiện nay đang hoạt động rất hiệu quả trên thế giới như: OWME (Ontairo Waste Exchange), Canada; Gteshead, UK (United kingdom). Ở nước ta. hoạt động này chỉ xảy ra do nhiều nhu cầu thực tế của một số nhà máy. Trong một chừng mực nào đĩ hoạt động tái sinh, tái chế, tái sử dụng và TĐCT đã tồn tại và đang diễn ra ở các cơ sở sản xuất. Tuy nhiên, do chưa được tổ chức một cách cĩ hệ thống nên mỗi cơ sở tự tìm “nơi tiếp nhận” phế liệu của cơ sở mình. Tuy nhiên, với vai trị là đầu mối, tạo ra một sàn giao dịch lành mạnh, cơng bằng về cung cấp phế liệu tái chế, tái sử dụng… thì việc thành lập trung tâm trao đổi chất thải (TĐCT) là rất cần thiết. TĐCT và trao đổi thơng tin (TĐTT) về chất thải là thành phần khơng thể thiếu trong chiến lược giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường. Các chất thải, SPP sinh ra từ nhà máy cĩ thể tái sử dụng làm nguyên liệu hoặc thay thế một phần nguyên liệu cho nhà máy kia. Nhờ đĩ, dịng vật chất giữa các nhà máy được khép kín đáng kể và lượng chất thải cĩ thể giảm thiểu đến mức thấp nhất. Mỗi trung tâm cĩ nhiệm vu, vai trị riêng biệt nhưng liên kết chặt chẽ với nhau. Trung tâm thơng tin ngồi việc liên lạc với các cơ sở sản xuất bên ngồi cịn cĩ nhiệm vụ khác là trao đổi thơng tin về nguyên vật liệu, nguyên lý các thơng tin về phế phẩm/chất thải của trung tâm, liện lạc với trung tâm TĐCT để tiến hành thực hiện trao đổi chất thải giữa trung tâm và nhà máy. Trong khi đĩ, trung tâm TĐCT, nơi cĩ nhiệm vụ phân tích các mẫu chất thải, sẽ cung cấp thơng tin, kết quả phân tích về thành phần, đặc tính của loại chất thải cho trung tâm trao đổi thơng tin. Nhờ vào kết quả đĩ trung tâm TĐCT sẽ cĩ cơ sở để quảng cáo, liên lạc và mời gọi sự tham gia của các cơ sở sản xuất, trung tâm TĐCT cần cĩ bộ phận “Marketing” trực tiếp giao dịch với cơ sở này. Trung tâm TĐTT sẽ thực hiện giao dịch, quảng cáo để cĩ thể duy trì và tăng cường sự hoạt động của trung tâm. Khi cơ sở sản xuất đồng ý tham gia, thơng qua phiếu thơng tin họ sẽ cung cấp những thơng tin cần thiết cho Trung tâm TĐTT. Trung tâm này sẽ phản hồi cho cơ sở sản xuất thơng qua các cơng cụ liên lạc như điện thoại, fax hoặc địa chỉ mà các cơ sở đã cung cấp. Do đĩ khi chất thải về đến trung tâm, giữa trung tâm và các cơ sở đã cĩ hợp đồng thỏa thuận trước và khối lượng và thành phần. Về mặt tổ chức, mỗi trung tâm hay một vài quận, huyện gần nhau cĩ thể thành lập một thị trường trao đổi CTR TTCN. Trung tâm này cĩ trách nhiệm và hoạt động như s._.ra chế độ báo cáo và hiệu quả QLMT: từ khá trở lên. Cơng tác quan tắc và giám sát CLMT: 100% doanh nghiệp. Việc thực hiện các quy chế quản lý khác nhau: từ khá trở lên. Việc thực hiện các quy chế QLMT khác nhau: từ khá trở lên. Nhĩm tiêu chí đánh giá về mức độ hội nhập kinh tế quốc tế: từ 80% doanh nghiệp trở lên đạt chứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế EMS, ISO. Hệ thống các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển ứng dụng KHCN tại CCN Nhĩm tiêu chí đánh giá về mức độ phát triển ứng dụng KHCN sản xuất và BVMT CCN: Mức độ tham gia thị trường KHCN sản xuất và BVMT: cĩ sự tham gia thị trường KHCN. Mức độ ứng dụng cơng nghệ thích hợp và thơng dụng: 100% doanh nghiệp. Mức độ ứng dụng cơng nghệ mới và tốt nhất: từ 80% doanh nghiệp trở lên. Mức độ ứng dụng cơng nghệ sạch: từ 70% doanh nghiệp trở lên. Mức độ ứng dụng cơng nghệ cĩ ít hoặc khơng cĩ chất thải: từ 30% doanh nghiệp trở lên. Mức độ ứng dụng kỹ thuật cơng nghệ mới, cao mũi nhọn: từ 30% doanh nghiệp trở lên. Nhĩm tiêu chí đánh gía về mức độ phịng ngừa, kiểm sốt, xử lý khắc phục, cải tạo ơ nhiễm, suy thối và sự cố mơi trường. Mức độ phát triển cơ sở kỹ thuật hạ tầng BVMT: từ khá trở lên. Mức độ áp dụng các giải pháp khống chế, xử lý, khắc phục, cải tạo ơ nhiễm, suy thối và sự cố mơi trường: 100% doanh nghiệp. Mức độ áp dụng các giải pháp SXSH: từ 80% doanh nghiệp trở lên. Mức độ áp dụng các giải pháp thị trường TĐCT: từ 80% doanh nghiệp trở lên. Mức độ áp dụng các giải pháp STCN: từ 30% trở lên. Hệ thống tiêu chí đánh giá về hiện trnạg tài nguyên và mơi trường tại CCN Nhĩm tiêu chí đánh giá về hiện trạng và CLMT Mức độ đảm bảo CLMT Nhà nước: 100% doanh nghiệp. Mức độ, quy mơ ơ nhiễm, suy thối và sự cố mơi trường: khơng. Mức độ gia tăng cân bằng sinh thái: từ cĩ áp dụng giải pháp SXSH từng phần trở lên. Mức độ cải thiện CLMT: từ cĩ áp dụng giải pháp STCN cục bộ trở lên. Mức độ phát triển sinh thái mơi trường: 100% doanh nghiệp bảo đảm tiêu chuẩn cây xanh và diện tích mặt nước che phủ. Nhĩm tiêu chí dự báo về các xu hướng diễn biến thay đổi trong hiện trạng và CLMT Dự báo bảo đảm mức độ đảm bảo TCMT: từ 80% doanh nghiệp trở lên đạt chứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế EMS, ISO. Dự báo và diễn biến thay đổi trong hiện trạng và CLMT: từ 80% doanh nghiệp trở lên áp dụng giải pháp SXSH. Dự báo về mức độ cải thiện CLMT: từ 30% doanh nghiệp trở lên áp dụng các giải pháp STCN. Dự báo về mức độ phát triển sinh thái mơi trường: 100% doanh nghiệp đảm bảo tiêu chuẩn cây xanh, diện tích mặt nước che phủ và áp dụng các giải pháp cải thiện vi khí hậu bổ sụng. Nhĩm tiêu chí đánh giá về khả năng BVMT trong tương lai Khả năng lấp đầy q uy hoạch CCN: từ khơng gây ơ nhiễm và quá tải mơi trường trở lên. Khả năng tăng cường cơng tác QLMT CCN: 100% doanh nghiệp đạt chứng chỉ tiêu chuẩn quốc tế EMS, ISO. Khả năng phát triển, thay đổi cơng nghệ theo yêu cầu STMT và cơng nghiệp: Bảo đảm từ 70% doanh nghiệp trở lên cĩ thể áp dụng cơng nghệ sạch. Bảo đảm từ 30% doanh nghiệp trở lên cĩ thể áp dụng cơng nghệ cĩ ít hoặc khơng cĩ chất thải phát sinh. Bảo đảm từ 80% doanh nghiệp trở lên cĩ thể áp dụng SXSH và từ 30% doanh nghiệp trở lên cĩ thể áp dụng STCN. Tuy nhiên, nhằm đảm bảo khả năng thực thi giản tiện hơn cho hệ thống tiêu chí đánh giá phân loại CCN TTMT, cĩ thể áp dụng phương pháp ma trận mơi trường để đánh giá và phân loại mức độ TTMT của CCN trong thực tế trên cơ sở thang bậc 10 điểm với tổng điểm đánh giá là 100 điểm cho 10 thống số chính như sau: Phương pháp ma trận mơi trường (EMA) Tiêu chí đánh giá mức độ nghiêm chỉnh Luật BVMT, tiêu chuẩn Nhà nứơc và các quy chế Chính phủ về BVMT cơng nghiệp (10 điểm). Tiêu chí đánh giá mức độ áp dụng hệ thống và mơ hình QLMT (10 điểm). Tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh cơng tác quy hoạch phát triển CCN gắn liền với BVMT theo yêu cầu sinh thái mơi trường và cơng nghiệp (10 điểm). Tiêu chí đánh giá mức độ tuân thủ nghiêm chỉnh cơng tác QLMT (10 điểm). Tiêu chí đánh giá mức độ hội nhập kinh tế quốc tế theo các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế EMS, ISO (10 điểm). Tiêu chí đánh giá mức độ phát triển ứng dụng KHCN sản xuất kinh doanh (10 điểm). Tiêu chí đánh giá mức độ phịng ngừa, kiểm sốt, xử lý, khắc phục, cải tao ơ nhiễm, suy thối và sự cố mơi trường (10 điểm). Tiêu chí đánh giá về hiện trạng và CLMT (10 điểm). Tiêu chí dự báo các xu hướng diễn biến trong CLMT KCN (10 điểm). Tiêu chí dự báo về khả năng BVMT CCN trong tương lai (10 điểm). Trong đĩ, việc lập ma trận mơi trường, chấm điểm thang bậc và phân loại CCNTTMT theo phương pháp này được trình bày trong bảng 15. Bảng 15- Hệ thống bậc thang phân loại mơ hình CCN TTMT theo phương pháp EMA Mức tiêu chuẩn Phân loại Tên gọi CCN TTMT Tổng điểm phân loại theo EMA 1 (trung bình) A CCN trung bình > 50 điểm 2 (khá) B CCN khá > 55 điểm 2a (khá+) C CCN khá+ > 60 điểm 2b (khá++) D CCN khá++ > 65 điểm 3 (cao) Đ CCN xanh – sạch – đẹp > 75 điểm 3a (cao+) E CCN hỗn hợp > 80 điểm 3b (cao++) F CCN hỗn hợp+ > 85 điểm 4 (rất cao) G CCN sinh thái > 90 điểm (Nguồn: Trung tâm cơng nghệ mơi trường (ENTEC), tháng 12/2004) Tuy nhiên, trên thực tế nhằm đảm bảo việc đánh giá chính xác và đầy đủ hơn mức độ TTMT thì cần thiết phải sử dụng đồng thời cả hai phương pháp đánh giá trên. Mơ hình tổ chức xây dựng các TTMT bao gồm 4 loại mơ hình CCN TTMT chính phát triển theo chiến lược trình tự, từng bước và phấn đấu đạt tiêu chuẩn TTMT ngày càng cao là: Mơ hình CCN TTMT đơn cấp bao gồm 4 mức phân loại TTMT từ mức TTMT trung bình đến mức TTMT khá++, cĩ tác dụng đảm bảo tiêu chuẩn TTMT cho CCN ở tầm quy mơ các cơ sở sản xuất, xí nghiệp và nhà máy sản xuất đơn lẻ, độ lập trong CCN. Mơ hình CCN xanh – sạch – đẹp theo tiêu chí STMT cĩ tác dụng bảo đảm tiêu chuẩn TTMT xanh – sạch - đẹp cho CCN ở tầm quy mơ các CSSX, xí nghiệp và nhà máy sản xuất đơn lẻ, độ lập trong CCN. Mơ hình hỗn hộp nửa sinh thái theo tiêu chí STMT và STCN kết hợp gồm hai mức phân loại TTMT từ mức sinh thái hỗn hợp đến mức sinh thái hỗn hợp+, cĩ tác dụng bảo đảm tiêu chuẩn TTMT xanh – sạch – đẹp và STCN cho CCN ở tầm quy mơ tổng thế, gắn kết chặt chẽ quá trình sản xuất và giảm thiểu chất thải phát sinh giữa các xí nghiệp và nhà máy trong CCN. Mơ hình CCN TTMT theo tiêu chí STCN cĩ tác dụng bảo đảm tiêu chuẩn TTMT STCN cho CCN ở tầm quy mơ tổng thể cả CCN, gắn kết tồn diện quá trình sản xuất và giảm thiểu chất thải giữa các xí nghiệp và nhà máy trong CCN, tạo nên mạng hệ thống TĐCT cơng nghiệp hai chiều trong và ngồi CCN. Những yêu cầu bắt buộc cần phấn đấu đạt được trong từng giai đoạn phát triển CCN TTMT Bình Chuẩn theo hướng STCN bền vững sau: Giai đoạn chuyển đổi và xây dựng CCN TTMT Bình Chuẩn bậc 2 (bậc 2 > 55 điểm) 70% doanh nghiệp của CCN thực hiện chương trình giáo dục và đào tạo, nâng cao ý thức khác nhau cho cơng nhân về BVMT. 100% doanh nghiệp cơng nghiệp bảo đảm TCMT Nhà nước. Cĩ 10% doanh nghiệp áp dụng các giải pháp SXSH. 10% doanh nghiệp cơng nghiệp áp dụng các giải pháp TĐCT. Cĩ EMS tưởng đối hồn chỉnh theo quy chế QLMT. Xây dựng hệ thống xử lý CTNH và hệ thống xử lý ơ nhiễm do tiếng ồn, rung, bụi và hơi khí độc hại Giai đoạn chuyển đổi và xây dựng CCN TTMT Bình Chuẩn xanh – sạch – đẹp (3Đ > 75 điểm ) Cĩ EMS hồn chỉnh tại CCN và các doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN theo quy chế QLMT KCN do Bộ TN&MT và Bộ Cơng Nghiệp ban hành. Cĩ 100% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN thực hiện EMS và ISO 14.000. Cĩ 100% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN thực hiện các chương trình giáo dục và đào tạo, nâng cao ý thức khác nhau cho cơng nhân về BVMT. Hồn chỉnh hệ thống xử lý CTNH và hệ thống xử lý ơ nhiễm do tiếng ồn, rung, bụi và hơi khí độc hại. 100% doanh nghiệp bảo đảm tiêu chuẩn cây xanh và diện tích mặt nước che phủ. Cĩ 30% doanh nghiệp của CCN cĩ áp dụng các giải pháp SXSH. Cĩ 30% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN cĩ áp dụng giải pháp thị trường TĐCT nội bộ và ngoại vi CCN. Cĩ 100% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN bảo đảm TCMT nhà nước. 70% doanh nghiệp của CCN bảo đảm tiêu chuẩn STMT xanh – sạch đẹp. Giai đoạn chuyển đổi và xây dựng CCN TTMT Bình Chuẩn hỗn hợp nửa sinh thái (3E và 3F > 80 điểm) Cĩ 50% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN cĩ áp dụng giải pháp SXSH. Cĩ 50% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN cĩ áp dụng giải pháp thị trường TĐCT nội bộ và ngoại vi CCN. Cĩ 30% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN cĩ áp dụng cơng nghệ sạch. Cĩ 10% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN cĩ áp dụng cơng nghệ cĩ ít hoặc khơng cĩ chất thải. 100% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN đảm bảo TCMT nhà nước. Cĩ 30% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN bảo đảm cải thiện CLMT nhờ áp dụng cơng nghệ tiên tiến, các giải pháp SXSH và TĐCT. Giai đoạn chuyển đổi và xây dựng CCN TTMT Bình Chuẩn sinh thái (4G > 90 điểm) Cĩ 80% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN cĩ áp dụng giải pháp SXSH. Cĩ 80% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN cĩ áp dụng giải pháp thị trường TĐCT nội bộ và ngoại vi CCN. Cĩ 70% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN cĩ áp dụng cơng nghệ sạch. Cĩ 30% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN cĩ áp dụng cơng nghệ cĩ ít hoặc khơng cĩ chất thải. 100% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN đảm bảo TCMT nhà nước. Cĩ 70% doanh nghiệp cơng nghiệp của CCN bảo đảm tiêu chí STCN bền vững. Mơ hình kỹ thuật tổng quát của CCN TTMT Bình Chuẩn được đề xuất như sau: Bước khởi đầu - Mức 2 CCN TTMT Bình Chuẩn (bậc 2B) Mức 3b Bước 4 CCN TTMT Bình Chuẩn (bậc 2D) - Mức 2b CCN TTMT Bình Chuẩn (bậc 3Đ) Ap dụng cơng nghệ sản xuất sạch ÁP dụng cơng nghệ STCN Tái sử dụng, tái sinh và tái chế chất thải Các giải pháp thị trường trao đổi chất thải CCN TTMT Bình Chuẩn (bậc 3E) Tăng cường cơng nghệ sản xuất sạch Tăng cường cơng nghệ STCN - Mức 3 - Mức 3a Bước 2 Tái sử dụng, tái sinh và tái chế chất thải Các giải pháp thị trường TĐCT CCN TTMT Bình Chuẩn (bậc 3F) Tái sử dụng, tái sinh tái chế chất thải (80% các doanh nghiệp) Thịn trường trao đổi chất thải (80% các doanh nghiệp ) Cơng nghệ sản xuất sạch (70% doanh nghiệp) Cơng nghệ STCN (70% doanh nghiệp) Mức 4 Bước 5 Mơi trường xanh – sạch đẹp và sinh thái bền vững Mơ hình kỹ thuật tổng quát CCN TTMT Bình Chuẩn (bậc 4G) Cĩ ít hoặc khơng cĩ phát thải (STCN) Xử lý CTNH, tiếng ồn, rung, bụi, khí độc hại Cây xanh, mặt nước và các biện pháp SXSH Các giải pháp thị trường trao đổi chất thải Bước 3 Hồn chỉnh hệ thống QLMT tại CCN Áp dựng EMS và ISO 14.000 Giáo dục đào tạo, nâng cao ý thức DN Bước 1 Hạn chế, kiểm sốt, xử lý và phịng ngừa ơ nhiễm, tái sử dụng chất thải Áp dụng giải pháp QLMT cứng và cơng nghệ kiểm soất ơ nhiễm đầu vào, đầu ra (SXSH từng phần) Hình 18-Mơ hình kỹ thuật tổng quát của CCN Bình Chuẩn Đề xuất mơ hình tổ chức hệ thống sinh thái cơng nghiệp trong cụm cơng nghiệp Bình Chuẩn Mơ hình tổ chức sinh thái cơng nghiệp CCN TTMT Bình Chuẩn Các loại CTRCN khơng nguy hại Nước, bùn thải sau xử lý tập trung Điện năng, nhiệt năng, nước, hơi nước dư thừa Trung tâm TĐTT & Trung tâm TĐCT Phân loại và quản lý chất thải Tiếp nhận, cung cấp thơng tin Phân phối nhu cầu trao đổi Điều hành hoạt động TĐCT trong và ngồi CCN Hoạt động sản xuất nơng, lâm, thủy sản Tái sử dụng vay vịng nội bộ CCN Trao đổi ngoại vi CCN Trao đổi thị trường ngồi CCN Hình 19-Mơ hình tổ chức hệ thống sinh thái cơng nghiệp trong CCN TTMT Bình Chuẩn Đề xuất lộ trình áp dụng Bước khởi đầu Tiến hành hồn thiện dần hệ thống XLCT trong từng nhà máy, Cơng ty, xí nghiệp và trong CCN. Kêu gọi các nhà máy áp dụng các giải pháp SXSH, phân loại chất thải, tái sinh và tái sử dụng chất thải. Hạn chế mức tối đa các vấn đề ơ nhiễm mơi trường. Bên cạnh đĩ cần đạo tạo và nâng cao ý thức BVMT cơng nhân. Hiện tại CCN Bình Chuẩn đã đạt tới tiêu chuẩn CCN TTMT khá (bậc 2), tướng ứng mức phân loại 2B Bước 1 Tiến hành cơng tác kiểm tốn kinh tế – mơi trường theo hệ thống tiêu chí xây dựng, chuyển đổi, đánh giá và phân loại TTMT cho CCN Bình Chuẩn, xác định các nhược điểm và tồn tại của CCN theo tiêu chí PTBV nhằm xác định chiến lược chuyển đổi trình tự và từng bước, cũng như các đầu tư cần thiết về QLMT và phát triển cơng nghệ sản xuất, BVMT nhằm đạt được tiêu chuẩn CCN TTMT cao (bậc 2Đ), tương ứng mức phân loại 2B. Thời gian thực hiện 3 năm (01/01/2007 – 01/01/2010). Bước 2 Thực hiện áp dụng các giải pháp cơng nghệ và QLMT, hoạch định kế hoạch thực hiện triển khai trong khoảng 3 năm (01/01/2011 – 01/01/2014), trong đĩ CCN Bình Chuẩn phải tập trung cấp bách hồn thiện cộng tác QLMT, hệ thống cơng nghệ XLCT và ơ nhiễm, các giải pháp STMT và áp dụng giải pháp thị trường TĐCT nhằm đạt được tiêu chuẩn CCN TTMT xanh – sạch – đẹp, tương ứng mức phân loại 3. Bước 3 Thực hiện áp dụng các giải pháp cơng nghệ và QLMT đã được xác định cho bước 2, hoạch định kế hoạch thực hiện triển khai trong khoảng 3 năm (01/01/2015 – 01/01/2018), trong đĩ CCN Bình Chuẩn phải tập trung phát triển cơng nghệ sản xuất và BVMT (thay thế và đổi mới cơng nghệ) ở quy mơ tối thiểu, đồng thời tăng cường áp dụng các giải pháp SXSH về quản lý nội vi, quản lý chương trình trao đổi và tiết kiệm năng lượng, nước trong và ngồi CCN, chương trình tái sử dụng, tái sinh – tái chế và phát triển mở rộng khả năng TĐCT trong và ngồi CCN với yêu cầu chung là khoảng 30% số lượng doanh nghiệp của CCN tham gia vào bước 2. Bước 4 Các chương trình thực hiện trong bước 2 sẽ tiếp tục được mở rộng ra quy mơ khoảng 50% số lượng doanh nghiệp của CCN sẽ tham gia vào bước 3 của dự án, hoạch định kế hoạch thực hiện triển khai trong khoảng 2 năm (01/01/2018 – 01/01/2020), trong đĩ từng bước áp dụng các giải pháp xây dựng các cơ sở, nhà máy trao đổi, tái sinh – tái chế chất thải theo mơ hình STCN. Bước 5 Các chương trình thực hiện trong bước 2 và 3 sẽ tiếp tục được mở rộng ra quy mơ ít nhất là khoảng 70 – 80% số lượng doanh nghiệp của CCN sẽ tam gia vào bước 4 của dự án, mà CCN hoạch định kế hoạch thực hiện triển khai trong khoảng 4 năm (01/01/2021 – 01/01/2025) để đạt được mức STCN khép kín (trao đổi chất hai chiều, cĩ ít hoặc khơng cĩ phát thải) trên cơ sở thiết lập hệ thống STCN trong CCN Bình Chuẩn, tương ứng mức phân loại 4G. Hiệu quả kỹ thuật – kinh tế – xã hội – mơi trường khi xây dựng cụm cơng nghiệp thân thiện mơi trường Bình Chuẩn Hiệu quả kỹ thuật Việc xây dựng mơ hình CCN TTMT Bình Chuẩn mang lại những hiệu quả kỹ thuật sau đây: Gĩp phần phát triển kỹ thuật cơng nghệ kiểm sốt ơ nhiễm và XLCT đạt đến trình độ tiên tiến cao và sạch, đáp ứng ngày càng cao các TCMT Nhà nước quy định. Gĩp phần phát triển kỹ thuật cơng nghệ sản xuất theo hướng phát triển ứng dụng các giải pháp SXSH, cơng nghệ sản xuất sạch, cơng nghệ ít hoặc khơng cĩ chất thải, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao vừa cĩ lợi cho mơi trường. Gĩp phần phát triển các kỹ thuật cao mới cĩ lợi cho mơi tường, cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với sự nghiệp PTBV hiện nay như kỹ thuật STMT và kỹ thuật STCN, hướng tới phát triển kỹ thuật sinh thái tự nhiên bền vững. Gĩp phần phát triển kỹ thuật cơng nghệ thơng tin ứng dựng trong lĩnh vực quản lý như phát triển kỹ thuật thơng tin về mơ hình QLMT, phân tích và kiểm tốn thống kê kinh tế – mơi trường, quản lý và điều hành thị trường TĐCT. Hiệu quả kinh tế – xã hội Gĩp phần xây dựng và phát triển hệ thống sản xuất cơng nghiệp quy mơ lớn, ổn định và bền vững, bảo đảm ổn định việc làm, gia tăng thu nhập và cải thiện khơng ngừng chất lượng đời sống của người lao động. Gĩp phần thiết thực vào việc gia tăng lợi ích phúc lợi của cộng đồng, làm giảm chi phí y tế chữa bệnh cho cộng đồng. Gĩp phần nâng cao ý thức người lao động và cộng đồng xung quanh CCN về BVMT và PTBV, gĩp phần nâng cao mặt bằng dân trí , văn hĩa văn minh và cộng đồng xã hội theo xu hướng tri thức hĩa xã hội. Ngồi ra, nĩ cịn gĩp phần thúc đẩy nhanh tiến trình cải thiện mơi trường pháp lý và đầu tư, cải cách hành chánh quốc gia và hồn thiện hệ thống quản lý Nhà nước về BVMT tại khu vực địa phương nĩi riêng và tỉnh Bình Dương nĩi chung. Hiệu quả mơi trường Gĩp phần xây dựng CCN Bình Chuẩn cĩ uy tín cao, xanh – sạch – đẹp và STCN bền vững, bảo đảm TCMT ở mức cao, bảo đảm kiểm sốt chặt chẽ ơ nhiễm và XLCT, cải thiện CLMT, gịp phần đẩy lùi tệ nạn ơ nhiễm cơng nghiệp, phịng chống sự cố mơi trường và thiên tai, bảo đảm chăm sĩc sức khỏe cộng đồng. Gĩp phần thiết thực vào nhiệm vụ BVMT PTBV của huyện Thuận An, bảo đảm vệ sinh mơi trường, cảnh quan và mỹ quan văn minh, xanh- sạch- đẹp. Gĩp phần thúc đẩy triển khai rộng rãi mơ hình CCN TTMT vào trong thực tiễn CNH, HĐH đất nước, mang lại nhiều lợi ích mơi trường to lớn, gĩp phần đưa các Nghị Quyết và chính sách của Nhà nước về BVMT PTBV vào trong thực tiễn xã hội một cách đồng bộ và hiệu quả cao. ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG CHO QUY CHẾ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỤM CƠNG NGHIỆP Hiện nay những yếu kém trong cơng tác BVMT do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nhưng chủ yếu là do chưa cĩ nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của cơng tác BVMT, chưa biết nhận thức trách nhiệm thành hành động cụ thể của từng cấp, từng ngành và từng người cho việc BVMT; chưa bảo đảm sự hài hịa giữa phát triển kinh tế với BVMT chỉ trú trọng đến tăng trưởng kinh tế mà ít quan tâm đến việc BVMT; nguồn lực đầu tư cho BVMT của các doanh nghiệp và cộng đồng dân cư rất hạn chế; cơng tác quản lý Nhà nước về mơi trường cịn nhiều yếu kém, phân cơng, phân cấp trách nhiệm chưa rõ ràng; việc thi hành pháp luật chưa nghiêm do đĩ đã sinh nhiều vấn đề nĩng bỏng trong các CCN. Chính vì thế, việc đề ra quy chế cho cơng tác BVMT tại các CCN là rất cần thiết. Quy chế BVMT của CNN cĩ thể được đề xuất như sau: Các CCN cần được phân khu hợp lý, đảm bảo tối ưu về mặt tương tác lận nhau cũng như giảm thiểu những tác động xấu tới mơi trường xung quanh; Xây dựng hồn thiện hệ thống thốt nước mưa và nước thải cơng nghiệp và nước thải sinh hoạt của các cơ sở thành viên CCN; Cĩ trạm xử lý nước thải tập trung với thiết kế kỹ thuật được cơ quan thẩm quyền phê duyệt, đảm bảo tồn bộ lượng nước thải của CCN ở giai đoạn hoạt động ổn định được xử lý đạt TCMT cho phép trước khi xả thải vào nguồn tiếp nhận tương ứng; Cĩ trạm trung chuyển và/hoặc lưu trữ tạm thời CTRCN, CTNH với thiết kế kỹ thuật được cấp thẩm quyền phê duyệt; Cĩ hệ thống ứng cứu sự cố mơi trường, đảm bảo sẵn sàng ứng phĩ khi xảy ra sự cố trong CCN; Phần diện tích đất dành cho mục đích trồng cây xanh phịng hộ mơi trường khơng thấp hơn mức tối thiểu theo các quy chuẩn xây dựng hiện hành và phải được phân bố hợp lý cùng với các loại giống cây trồng phù hợp; Cĩ diện tích dự trữ để mở rộng và/hoặc xây dựng các cơng trình xử lý bổ sung trong HT XLNT tập trung của CCN khi tiêu chuẩn thải được điều chỉnh khắt khe hơn do nhu cầu bảo vệ an tồn CLMT của các nguồn tiếp nhận; Trong quá trình phát triển CCN, theo tốc độ đầu tư của các dự án vào CCN, Cơng ty phát triển hạ tầng CCN phải tiếp tục hồn thiện các hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các cơ sở hạ tầng về mơi trường và phải hồn tất tồn bộ hệ thống này khi CCN đã cĩ 70% diện tích đất quy hoạch được khai thác và sử dụng. Cĩ địa điểm và các phương tiện sẵn sàng cho việc trung chuyển hoặc lưu trữ tạm thời CTRCN, CTNH; Tồn bộ kinh phí cho cơng tác kiểm sốt mơi trường và quản lý chất thải trong CCN do các cơ sở thành viên của CCN đĩng gĩp. Đề xuất bổ sung những cơ chế chính sách mang tính pháp lý về bảo vệ mơi trường cụm cơng nghiệp (1). Chính sách về việc hồn thiện cơ sở pháp lý và quản lý nhà nước đối với sự nghiệp PTBV Cần thiết phải sửa đổi, bổ sung luật BVMT năm 1993 theo yêu cầu PTBV, cần bổ sung các quy định về mục tiêu, nội dung, tiêu chí, chính sách và các giải pháp PTBV, hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về BVMT…. Việc sửa đổi Luật BVMT cần cĩ điều khoản quy định bổ sung về nhiệm vụ xây dựng các CCN TTMT tập trung trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước phục vụ cho mục tiêu PTBV. (2). Chính sách về hồn thiện cơng tác quản lý mơi trường cơng nghiệp Cần ban hành các chính sách và giải pháp hồn thiện hệ thống và bộ máy QLMT hiệu quả cho CCN trên cơ sở khuyến khích phát triển các mối quan hệ cộng sinh trong nhiệm vụ QLMT, thi hành pháp luật nhà nước về BVMT của các doanh nghiệp trong CCN theo mục tiêu phấn đấu đạt tiêu chuẩn TTMT. (3). Chính sách về sự lồng ghép chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển CCN với nhiệm vụ bảo vệ mơi trường phát triển bền vững CCN. Cần ban hành các nguyên tắc và tiêu chuẩn sinh thái mơi trường STCN phải áp dụng bắt buộc cho các CCN trong nhiệm vụ quy hoạch phát triển, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và kỹ thuật của CCN, lựa chọn loại hình cơng nghiệp, cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề, mức độ phát thải, trình độ cơng nghệ sản xuất và BVMT, cơng nghệ SXSH và STCN, các giải pháp về trung tâm TĐCT… (4). Chính sách về tài chính, tín dụng Cần thiết ban hành các chính sách về tài chính tín dụng theo nguyên tắc PTBV như: ban hành chính sách quy định về cơng tác thống kê và hạch tốn kinh tế chuyển đổi sang các nguyên tắc hạch tốn kinh tế - mơi trường, chính sách thu thuế sử dụng tài nguyên và hạch tốn vào chi phí sản phẩm, chính sách thu phí XLCT (nước thải, khí thải, CTR) và hoạch tốn vào chi phí sản phẩm, chính sách gây quỹ BVMT cho các doanh nghiệp và CCN tập trurng, …. Ngồi ra, chính phủ cần ban hành bổ sung các chính sách về phát triển thị trường khoa học cơng nghệ, phát triển cơng nghệ sạch, cơng nghệ ít hoặc khơng cĩ chất thải, các giải pháp đa dạng hĩa nguồn vốn tài chính, quỹ cho nhiệm vụ BVMT tại các doanh nghiệp, CCN, KCN tập trung…. (5). Chính sách phát tirển khoa học và cơng nghệ Cần thiết phải ban hành các chính sách về phát triển khoa học cơng nghệ sản xuất và BVMT, đặc biệt là chính sách ưu tiên cho việc triển khai ứng dụng cơng nghệ mới, cơng nghệ thực tế tốt nhất, cơng nghệ sạch và các giải pháp SXSH, các giải pháp STCN, trong đĩ bao gồm các ưu tiên về nguồn tài chính hỗ trợ, nguồn quỹ BVMT, ưu tiên về thuế, phí,… cũng như các ưu tiên hỗ trợ nhằm nâng cao và hồn thiện cơ sở kỹ thuật hạ tầng BVMT trong CCN. Cần thiết phải triển khai nghiên cứu và ứng dụng về khoa học mơi trường, đặc biệt là các cơng nghệ XLCT tiên tiến, phịng chống khắc phục ơ nhiễm và suy thối mơi trường. (6). Chính sách phát triển thị trường trao đổi chất thải Cần thiết phải ban hành các chính sách khuyến khích thiết lập mối quan hệ cộng sinh và hồn thiện bộ máy quản lý nhiệm vụ TĐCT trong phạm vi CCN, đồng thời ban hành cơ chế thiết lập, quản lý và vận hành thị trường TĐCT theo quy mơ từng địa phương, vùng kinh tế liên kết hoặc trên phạm vi liên vùng cả nước nhằm hỗ trợ hiệu quả cho các KCN, KCX, CCN khi thực hiện chuyển đổi sang mơ hình TTMT. (7). Chính sách về tăng cường vai trị của nhà nước, cơng nghiệp và cộng đồng Nhà nước phải ban hành tiêu chí và tiêu chuẩn TTMT, các hướng dẫn cụ thể cho việc áp dụng thực tiễn, đồng thời bắt buộc áp dụng các chiến lược chuyển động CCN thành CCN TTMT. Ngành cơng nghiệp phải phối/kết hợp chặt chẽ với các chính quyền địa phương trong nhiệm vụ thiết lập và vận hành thị trường TĐCT giữa các CCN tập trung và vùng kinh tế. Cộng đồng phải gia tăng các áp lực cần thiết đối với nhà nước, cơng nghiệp và các CCN tập trung theo tiêu chí TTMT nhằm bảo đảm chất lượng cuộc sống và sức khỏe nhân dân, thúc đẩy phát triển thái độ ứng xử mơi trường tích cực và tự nguyện của ngành cơng nghiệp và các CCN tập trung. Đề xuất những cơ chế chính sách tài chính thúc đẩy sự phát triển các cụm cơng nghiệp thân thiện mơi trường Chính sách khuyến khích khen thưởng Chính phủ cần ban hành chính sách hỗ trợ khuyến khích và khen thưởng các nổ lực áp dụng, phát triển và phấn đấu đạt danh hiệu và thương hiệu CCN TTMT theo hệ thống tiêu chí xây dựng CCN TTMT chuyển đổi, trong đĩ: Các CCN đạt tiêu chuẩn CCN TTMT và sẽ được hưởng các chính sách ưu tiên về cơng tác giáo dục đào tạo, phí xử lý chất thải, kết nối mạng thơng tin TĐCT và xúc tiến thương mại. Các CCN đạt tiêu chuẩn CCN TTMT sẽ được hưởng thêm các ưu đãi cụ thể của nhà nước về hỗ trợ phát triển cơng nghệ, hỗ trợ nguồn vốn tài chính, quỹ BVMT… nhằm khuyến khích các nỗ lực phấn đấu duy trì tiêu chuẩn CCN TTMT. Chính sách hổ trợ về mặt tài chính (a). Chính sách hỗ trợ tài chính giúp các doanh nghiệp thực hiện các giải pháp SXSH. Hỗ trợ tồn bộ hoặc một phần chi phí cho một số doanh nghiệp thực hiện SXSH; Xây dựng hiệp hội SXSH nhằm giúp doanh nghiệp trao đổi thơng tin, kinh nghiệm thực hiện các giải pháp SXSH; Cung cấp chuyên gia SXSH cho các doanh nghiệp. (b). Chính sách hỗ trợ tài chính giúp các doanh nghiệp thực hiện hệ thống QLMT theo ISO 14.000 Hỗ trợ chi phí đào tạo về mặt nhận thức, lập các thủ tục và đánh giá nội bộ theo ISO 14.000; Hỗ trợ tồn bộ hoặc một phần chi phí đánh giá EMS theo ISO 14.000; Xây dựng hiệp hội SXSH nhằm giúp doanh nghiệp trao đổi thơng tin, kinh nghiệm xây dựng, duy trì và cải tiến EMS theo ISO 14.000 (c). Chính sách hỗ trợ tài chính giúp các doanh nghiệp thực hiện tiết kiệm năng lượng nhằm tối ưu hĩa cơng nghệ, tiết kiệm chi phí sản xuất. Mở các khĩa huấn luyện về tiết kiệm năng lượng cho các doanh nghiệp cho một số ngành; Hỗ trợ kinh phí tồn bộ/một phần cho một số doanh nghiệp thí điểm thực hiện tiết kiệm năng lượng. (d). Chính sách hỗ trợ tài chính về chia sẽ và trao đổi thơng tin Tổ chức các hội chợ, chợ chào bán các thiết bị cơng nghệ, dịch vụ khoa học cơng nghệ trong quản lý, xử lý ơ nhiễm mơi trường. Xây dựng trung tâm TĐCT nhằm giúp các doanh nghiệp cĩ cơ hội TĐCT hạn chế ơ nhiễm mơi trường. Chính sách hổ trợ về vốn Các Chủ đầu tư các CCN hiện hữu nỗ lực chuyển đổi theo mơ hình CCN TTMT cần được vay vốn ưu đãi (trên cơ sở thẩm định luận chứng chuyển đổi mơ hình CCN hiện hữu thành CCN TTMT. Các doanh nghiệp sản xuất trong CCN theo mơ hình CCN TTMT cũng được ưu đãi về vay vốn, cải tiến cơng nghệ, cải tiến phương thức quản lý TTMT. Thành lập quỹ hỗ trợ CCN TTMT nhằm hỗ trợ đầu tư xây dựng mới hoặc chuyển đổi CCN hiện hữu thành CCN TTMT. Ở đĩ, các Chủ đầu tư được vay vốn ưu đãi thực hiện chuyển đổi thành CCN TTMT. Chính sách về thuế, phí Cần xây dựng chính sách về biểu thuế đối với các doanh nghiệp trong CCN TTMT ở đĩ thực hiện TĐCT. Các doanh nghiệp sản xuất trong CCN TTMT mà nguyên liệu sản xuất là chất thải thì được miễn giảm thuế. Các loại phí xả thải chất thải: mức thu phí được dựa trên khối lượng hay thể tích chất thải. Điều này sẽ khuyến khích các chủ nguồn thải phân loại chất thải tại nguồn và loại chất thải cĩ khả năng tái chế được trao đổi thì miễn thu phí xả thải. Trợ giúp và hợp tác quốc tế Tăng cường trợ giúp quốc tế trong lĩnh vực đào tạo nhân lực/cung cấp các nguồn tín dụng nhằm xây dựng CCN TTMT. Tăng cường và đa dạng hĩa các nguồn vốn đầu tư cho xây dựng CCN TTMT Các nguồn vốn cĩ thể huy động nhằm tăng cường và đa dạng hĩa đầu tư cho phát triển CCN TTMT bao gồm: Ngân sách Trung ương, các Bộ/Ngành, địa phương; đĩng gĩp của doanh nghiệp, cộng đồng; các nguồn tài trợ… Ngồi ra, việc thành lập Quỹ BVMT Việt Nam, các quỹ BVMT các địa phương, các hoạt động thu phí nước thải sẽ tạo ra nguồn vốn lớn nhằm đẩy mạnh áp dụng mơ hình TTMT tại Việt Nam. _ KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Cùng với quá trình CNH – HĐH đất nước thì cơng tác xử lý ơ nhiễm và BVMT đã được quan tâm hơn so với nhiều năm trước đây. Sự ra đời của các trạm XLNT tập trung, của khu liên hợp xử lý CTCN, của cơng ty xử lý CTCN là bằng chứng thiết thực. Tuy nhiên các trạm xử lý chất thải cịn quá khiêm tốn so với nhu cầu (cả về số lượng và chất lượng). Đĩ là lý do mà “tình trạng ơ nhiễm mơi trường do khí thải, nước thải và CTR cơng nghiệp đang ở mức báo động”. Hiện nay chỉ cĩ một số ít nhà máy phát sinh chất thải CNNH ký hợp đồng xử lý với các Cơng ty xử lý CTCN, tình trạng các CSSX cơng nghiệp tự thực hiện các biện pháp xử lý và tiêu hủy chất thải khơng an tồn như là tiêu hủy chung với các loại chất thải đơ thị khác, lưu trữ ngay tại cơ sở, bán cho các cơ sở tái chế hoặc thậm chí là đổ bỏ một cách tùy tiện là hình thức phổ biến nhất. Trong ba loại hình thức phát sinh chất thải, nước thải và khí thải thì nước thải và khí thải cĩ khả năng trao đổi đặc biệt là CTR cĩ khả năng trao đổi rất cao. Với những hoạt động BVMT đang diễn ra (tái sinh, tái sử dụng, tái chế, TĐCT, SXSH, xử lý cuối đường ống,…), chúng ta cĩ thể tin tưởng rằng nếu tất cả các nhà sản xuất, nhà quản lý cơng nghiệp và mơi trường cùng hợp tác thì cĩ thể hướng các CCN hiện tại dần dần phát triển theo mơ hình CCN TTMT. Do đĩ định hướng chiến lược phát triển các CCN trong tương lai và đánh giá khả năng nâng cao hiệu quả kinh tế của các CCN đã đang và sẽ được thành lập, CCN TTMT là một giải pháp hứa hẹn cho sự phát triển cơng nghiệp và CCN bền vững của nước ta. Các nội dung được trình bày ở trên đã gĩp phần làm rõ hơn về hệ thống tiêu chí TTMT và các giải pháp cần thiết phải áp dụng trong cơng tác QLMT, thị trường TĐCT … và tăng cường vai trị của Nhà nước trong, cơng nghiệp và cộng đồng nhằm thúc đẩy mạnh mẽ việc chuyển đổi các CCN tập trung gây ơ nhiễm mơi trường sang mơ hình CCN TTMT tiên tiến và hiện đại hơn, đáp ứng ngày càng đủ các tiêu chí của sự nghiệp phát triển bền vững theo nhu cầu xây dựng nền sản xuất cơng nghiệp xanh – sạch – đẹp và hướng tới STCN cĩ tiêu chuẩn TTMT cao nhất. Sự ra đời của CCN TTMT mang lại những lợi ích thiết thực cho các Doanh nghiệp cả về lĩnh vực kinh tế – xã hội và mơi trường. KIẾN NGHỊ Áp dụng các cơng cụ kinh tế để khuyến khích các cơ sở tự nguyện thực hiện các giải pháp giảm thiểu, ngăn ngừa ơ nhiễm là rất cần thiết, cụ thể như các hình thức miễn giảm thuế đối với các Cơng ty thực hiện các giải pháp SXSH, tái sinh và tái sử dụng chất thải, xử lý ơ nhiễm. Tiêu chuẩn xả thải và lệ phí ơ nhiễm đối với một số loại hình cơng nghiệp năng cũng cần được nghiên cứu cụ thể. Cần nghiên cứu và xác định rõ vai trị, nhiệm vụ, chức năng của BQL CCN và Cơng ty đầu tư cơ sở hạ tầng CCN trong QLMT CNN theo hướng PTBV. Phát triển CCN theo hướng mơ hình CCN TTMT là nền tảng để tiến đến phát triển cơng nghiệp bền vững trong tương lai. Do đĩ việc nghiên cứu phát triển CCN TTMT theo đặc điểm tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế và xã hội của các CCN là rất cần thiết. Bên cạnh các quy định, chính sách và các hình thức chế tài, tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức của cộng đồng và doanh nghiệp là chiến lược lâu dài cần quan tâm thực hiện. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doclv.TangVinh.official.doc
  • docBIA.doc
  • docNHIEM VU.doc
  • docPHU LUC.doc
  • docTAI LIEU THAM KHAO.doc
  • docTRANG_PHU.doc