Bộ giáo dục và đào tạo
tr−ờng đại học nông nghiệp I
------------------
Phạm Ngọc Sơn
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật
thuỷ canh và khí canh trong sản xuất
cây rau cải xanh, xà lách ở Hải Phòng
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: trồng trọt
Mã số: 60.62.01
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn thị kim thanh
Hà Nội, 2006
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- i
i
Lời cam đoan
- Tôi xin cam đoan rằng nhữn
105 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 7926 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh và khí canh trong sản xuất cây rau cải xanh, xà lách ở Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã
đ−ợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Phạm Ngọc Sơn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- ii
ii
Lời cảm ơn
Để hoàn thành bản luận án này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã
nhận đ−ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của cơ quan, các thầy cô, bạn bè đồng
nghiệp và gia đình.
Tr−ớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Thị Kim
Thanh ng−ời đã tận tình h−ớng dẫn và đóng góp những ý kiến quý báu trong
quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn SLTV khoa nông
học và khoa đào tạo sau Đại học - Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I đã có sự
giúp đỡ quý báu trong quá trình học tập và thực hiện đề taì.
Tôi xin cảm ơn Trung tâm phát triển Nông - Lâm nghiệp CNC Hải Phòng
đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi đ−ợc học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả đồng nghiệp, bạn bè và ng−ời
thân đã luôn động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản
luận văn này.
Tác giả luận văn
Phạm Ngọc Sơn
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- iii
iii
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các đồ thị, biểu đồ x
1. Mở đầu 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 3
1.3. ý nghĩa của đề tài 3
1.4. Giới hạn của đề tài 4
2. Tổng quan tài liệu 5
2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới và Việt Nam 5
2.2. Giới thiệu chung về cây cải xanh và cây xà lách 8
2.3. Giới thiệu chung về kỹ thuật thuỷ canh và khí canh 10
2.4. Các hệ thống trồng cây không dùng đất trên thế giới 13
2.5. Một số −u nh−ợc điểm của kỹ thuật trồng cây không dùng đất. 14
2.6. Một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật trồng cây không
dùng đất trên thế giới 15
2.7. Một số kế quả nghiên cứu và ứng dụng hệ thống trồng cây không
dùng đất ở Việt Nam 19
3. Vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 24
3.1. Vật liệu nghiên cứu 24
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. 27
3.3. Nội dung nghiên cứu 27
3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu 28
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- iv
iv
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 32
4.1. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh vào giai đoạn sản
xuất giống cây con rau cải xanh, xà lách 32
4.1.1. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh vào giai đoạn
sản xuất giống cây con rau cải xanh 32
4.1.2. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh vào giai đoạn
sản xuất giống cây con rau xà lách. 37
4.2. Nghiên cứu ứng dụng các hệ thống thuỷ canh vào giai đoạn trồng
sản xuất cây rau cải xanh, xà lách. 41
4.2.1. Nghiên cứu ứng dụng các hệ thống thuỷ canh vào giai đoạn trồng
sản xuất câyrau cải xanh 41
4.3. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật khí canh vào giai đoạn trồng sản xuất
cây rau cải xanh, xà lách 56
4.3.1. Nghiên cứu ảnh h−ởng của chế độ phun dung dịch dinh d−ỡng
trong kỹ thuật khí canh cho cây rau cải xanh 56
4.3.2. Nghiên cứu ảnh h−ởng của chế độ phun dung dịch dinh d−ỡng
trong kỹ thuật khí canh cho cây rau xà lách. 63
4.4. Đánh giá độ an toàn của cây rau cải xanh, xà lách trồng bằng kỹ
thuật thuỷ canh và khí canh 69
4.4.1- Đánh giá độ an toàn của cây rau cải xanh trồng bằng kỹ thuật thuỷ
canh, khí canh 69
4.4.2. Đánh giá độ an toàn của cây rau xà lách trồng bằng kỹ thuật thuỷ
canh, khí canh 70
4.5. Sơ bộ tính giá thành thí nghiệm cây cải xanh, xà lách trồng bằng kỹ
thuật thuỷ canh và khí canh 71
4.5.1. Sơ bộ tính giá thành thí nghiệm cây cải xanh, xà lách trồng bằng
kỹ thuật thuỷ canh động thuỷ triều 72
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- v
v
4.5.2. Sơ bộ tính giá thành thí nghiệm cây cải xanh, xà lách trồng bằng
kỹ thuật khí canh 73
5. Kết luận và đề nghị 75
5.1. Kết luận 75
5.2. Đề nghị 76
Tài liệu tham khảo 77
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- vi
vi
Danh mục
Các chữ cái viết tắt và ký hiệu trong luận văn
AVRDC: Asian vegetable research and development center
(Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau châu á)
R&D: Research and development
(Nghiên cứu và phát triển)
FAO: Food and Argiculture Organization of the united nations
(Tổ chức nông nghiệp và l−ơng thực liên hợp quốc)
WHO: World health Organization
(Tổ chức y tế thế giới)
CT: Công thức.2
STT: Số thứ tự.
GTC: Gieo thuỷ canh.
GKC: Gieo khí canh.
GNĐ: Gieo nền đất
TCT: Thuỷ canh tĩnh.
TCD: Thuỷ canh động.
TNG: T−ới nhỏ giọt.
CTC: Cây thuỷ canh.
CKC: Cây khí canh
CNĐ: Cây nền đất.
TB: Trung bình.
Tb/g Tế bào /gam.
Cu đồng.
Zn Kẽm.
Bo Bo.
Pb Chì.
NO3 Nitrat.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- vii
vii
Danh mục các bảng
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất rau của 10 n−ớc trên thế giới năm 2001 6
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất rau của Việt Nam những năm gần đây: 7
Bảng 4.1.1. ảnh h−ởng của ph−ơng thức gieo cây giống bằng kỹ thuật thuỷ
canh, khí canh đến tỷ lệ nẩy mầm và sinh tr−ởng phát triển của cải
xanh giai đoạn cây con. 33
Bảng 4.1.2. ảnh h−ởng của cây con thuỷ canh, khí canh đến sinh tr−ởng, phát
triển và năng suất của cây cải xanh ngoài đồng ruộng 35
Bảng 4.1.3. ảnh h−ởng của ph−ơng thức gieo cây giống bằng kỹ thuật thuỷ
canh, khí canh đến tỷ lệ nẩy mầm và sinh tr−ởng phát triển của cây
xà lách giai đoạn cây con. 38
Bảng 4.1.4. ảnh h−ởng của cây con thuỷ canh, khí canh đến sinh tr−ởng, phát
triển và năng suất của cây xà lách ngoài đồng ruộng. 39
Bảng 4.2.1. ảnh h−ởng của các hệ thống thuỷ canh đến động thái tăng tr−ởng
chiều cao của cây rau cải xanh ( cm/cây) 42
Bảng 4.2.2. ảnh h−ởng của các hệ thống thuỷ canh đến động thái ra lá của cây
rau cải xanh. 44
Bảng 4.2.3. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây cải xanh
trồng trên các hệ thống thuỷ canh 47
Bảng 4.2.4. ảnh h−ởng của các hệ thống thuỷ canh đến động thái tăng tr−ởng
chiều cao của cây rau xà lách (cm/cây) 49
Bảng 4.2.5. ảnh h−ởng của các hệ thống thuỷ canh đến động thái ra lá của cây
rau xà lách (lá/cây) 51
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- viii
viii
Bảng 4.2.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây xà lách trồng
trên các hệ thống thuỷ canh. 54
Bảng 4.3.1. ảnh h−ởng của chế độ phun dung dịch dinh d−ỡng khí canh đến
động thái tăng tr−ởng chiều cao của cây rau cải xanh. 57
Bảng 4.3.2. ảnh h−ởng của chế độ phun dung dịch dinh d−ỡng khí canh đến
động thái ra lá của cây rau cải xanh. 59
Bảng 4.3.3. ảnh h−ởng của chế độ phun dung dịch dinh d−ỡng khí canh đến
năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây rau cải xanh 61
Bảng 4.3.4. ảnh h−ởng của chế độ phun dung dịch dinh d−ỡng khí canh đến
động thái tăng tr−ởng chiều cao của cây rau xà lách. 63
Bảng 4.3.5. ảnh h−ởng của chế độ phun dung dịch dinh d−ỡng khí canh đến
động thái ra lá của cây rau xà lách. (lá/cây) 65
Bảng 4.3.6. ảnh h−ởng của chế độ phun dung dịch dinh d−ỡng đến năng suất
và các yếu tố cấu thành năng suất của cây rau xà lách. 67
Bảng 4.4.1. Kết quả phân tích d− l−ợng NO3 và một số kim loại nặng, vi sinh
vật trong rau cải xanh trồng thuỷ canh và khí canh. 69
Bảng 4.4.2. Kết quả phân tích d− l−ợng NO3 và một số kim loại nặng , vi sinh
vật trong rau xà lách trồng thuỷ canh và khí canh 70
Bảng 4.5.1. Giá thành thí nghiệm của cây cải xanh, xà lách trồng bằng kỹ
thuật thuỷ canh động thuỷ triều. 73
Bảng 4.5.2. Giá thành thí nghiệm của cây cải xanh, xà lách trồng bằng kỹ
thuật khí canh 73
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- ix
ix
Danh mục các đồ thị, biểu đồ
Đồ thị 4.1. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây cải xanh trồng trên các
hệ thống thuỷ canh vụ đông xuân 43
Đồ thị 4.2. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây cải xanh trồng trên các
hệ thống thuỷ canh vụ xuân hè 43
Đồ thị 4.3. Động thái ra lá của cây rau cải xanh trồng trên các hệ thống
thuỷ canh vụ đông xuân 45
Đồ thị 4.4. Động thái ra lá của cây rau cải xanh trông trên các hệ thống
thuỷ canh vụ xuân hè 45
Biểu đồ 4.1. Năng suất của cây cải xanh trồng trên các hệ thống thuỷ
canh vụ đông xuân và xuân hè 47
Đồ thị 4.5. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây xà lách trồng trên các
hhệ thống thuỷ canh vụ đông xuân 50
Đồ thị 4.6.Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây xà lách trồng trên các hhệ
thống thuỷ canh vụ xuân hè 50
Đồ thị 4.7. Động thái ra lá của cây xà lách trồng trên các hệ thống thuỷ
canh vụ đông xuân 52
Đồ thị 4.8. Động thái ra lá của cây xà lách trồng trên các hệ thống thuỷ
canh vụ xuân hè 52
Biểu đồ 4.2. Năng suất của cây xà lách trrồng trên các hệ thống thuỷ
canh vụ đông xuân và xuân hè 54
Đồ thị 4.8. Động thái tăng tr−ởng chiều cao của cây cải xanh trồng khí
canh vụ đông xuân 58
Đồ thị 4.8. Động thái tăng tr−ởng chiều cao của cây cải xanh trồng khí
canh vụ xuân hè 58
Đồ thị 4.9. Động thái ra lá của cây cải xanh trồng khí canh ở vụ đông xuân 60
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- x
x
Đồ thị 4.10. Động thái ra lá của cây cải xanh trồng khí canh ở vụ xuân hè 60
Biểu đồ 4.3. Năng suất của cây cải xanh vụ đông xuân và xuân hè trồng
khí canh 62
Đồ thị 4.11. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây xà lách trồng khí canh
vụ đông xuân 64
Đồ thị 4.12. Động thái tăng tr−ởng chiều cao cây xà lách trồng khí canh
vụ xuân hè 64
Đồ thị 4.13. Động thái ra lá của cây xà lách trồng khí canh vụ đông xuân 66
Đồ thị 4.14. Động thái ra lá của cây xà lách trồng khí canh vụ xuân hè 66
Biểu đồ 4.4. Năng suất của cây rau xà lách vụ đông xuân và xuân hè
trồng khí canh 68
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 1
1
1. Mở đầu
1.1. Đặt Vấn Đề
Rau là loại thực phẩm cung cấp các loại vitamin, khoáng chất quan trọng
trong đời sống hàng ngày của con ng−ời. Đặc biệt khi l−ơng thực và các thức
ăn giàu đạm đo đ−ợc đảm bảo thì yêu cầu về số l−ợng và chất l−ợng rau ngày
càng tăng nh− một nhân tố tích cực trong việc cân bằng dinh d−ỡng và kéo dài
tuổi thọ.
Nghề trồng rau ở n−ớc ta có từ lâu đời, nông dân có kinh nghiệm và
truyền thống canh tác rau kể cả rau trái vụ, nh−ng sản xuất rau ở n−ớc ta vẫn
chỉ mang tính chất tự cung tự cấp là chính, dẫn đến hiệu quả sản xuất rau còn
thấp. Nguyên nhân của tình trạng trên là do n−ớc ta nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới gió mùa, thời tiết diễn biến phức tạp, nhiệt độ không ổn định, m−a
boo, ngập lụt, sâu bệnh hại ... đo ảnh h−ởng đến sinh tr−ởng phát triển của cây
rau.Nhiều loại hạt giống còn phải nhập ngoại, giá thành cao, diện tích sản xuất
còn mạnh mún, phân tán, công nghệ canh tác theo ph−ơng thức truyền thống
là chính, quy trình rau ch−a đ−ợc cụ thể hoá cho từng vùng. Bên cạnh đó, cơ
sở vật chất kỹ thuật cho ngành rau còn nghèo nàn, đầu t− còn thấp và ch−a
đồng bộ so với yêu cầu kỹ thuật phát triển. Trình độ chuyên môn của cán bộ
và trình độ sản xuất của ng−ời lao động còn ch−a đáp ứng đ−ợc với yêu cầu
của công cuộc đổi mới. Mặt khác vấn đề ô nhiễm môi tr−ờng ngày càng trầm
trọng, ô nhiễm nguồn n−ớc, nguồn đất và việc sử dụng ngày càng tăng thuốc
bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh tr−ởng đo làm cho sản phẩm nông
nghiệp nói chung và sản phẩm rau nói riêng ở n−ớc ta không an toàn [1].
Vùng chuyên canh rau ở Hải Phòng cũng nh− một số vùng chuyên canh
rau khác. Hiện nay vẫn canh tác theo lối cũ, dùng phân hoá học, phân t−ơi,
t−ới n−ớc tận dụng tại chỗ nhiều khi rất bẩn không kiểm soát đ−ợc, thuốc bảo
vệ thực vật cũng đ−ợc dùng th−ờng xuyên mà không quan tâm đến chủng loại
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 2
2
và thời gian cách ly. Điều đó dẫn đến phẩm cấp rau rất thấp, các chỉ tiêu rau
an toàn nh− hàm l−ợng Nitrat, d− l−ợng thuốc bảo vệ thực vật, hàm l−ợng vi
sinh vật gây hại, d− l−ợng kim loại nặng đều rất cao gây nguy hiểm cho sức
khoẻ cộng đồng.
Trong “Đề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 1999 – 2010” [
23] của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ
phê duyệt ngày 3/9/1999 có xác định mục tiêu cho ngành sản xuất rau là đáp
ứng nhu cầu rau có chất l−ợng cao cho tiêu dùng trong n−ớc nhất là các vùng
có dân c− tập trung và xuất khẩu. Phấn đấu đến năm 2010 đạt mục tiêu bình
quân đầu ng−ời 85kg rau/năm. Nh− vậy tr−ớc những thực tế đó đòi hỏi ngành
rau n−ớc ta cần có những giải pháp để gia tăng về số l−ợng, chất l−ợng cũng
nh− chủng loại rau. Một trong những h−ớng đi là ứng dụng những thành tựu
khoa học, công nghệ mới về công tác giống, công nghệ phân bón, công nghệ
canh tác... Trong đó có công nghệ canh tác không dùng đất. Đối với các n−ớc
có nền kinh tế phát triển thì việc trồng cây không dùng đất,trồng cây trong
nhà kính, nhà l−ới hiện đại đo trở nên quen thuộc với kỹ thuật canh tác thuỷ
canh, khí canh, trồng cây trên giá thể... đo đ−ợc hoàn chỉnh và áp dung phổ
biến vào sản xuất rau, quả và đem lại hiệu quả rất cao. Còn ở Việt Nam, nông
nghiệp n−ớc ta quanh năm thâm canh bằng đất thì việc trồng cây không dùng
đất vẫn còn là điều mới mẻ. Trong những năm gần đây việc liên kết, liên
doanh với các trung tâm nghiên cứu công nghệ của n−ớc ngoài. Chúng ta đo
bắt đầu làm quen với ph−ơng pháp trồng mới này và b−ớc đầu đo cho kết quả
trên một số loại rau ăn lá, ăn quả bằng kỹ thuật thuỷ canh nh− rau cải, rau
diếp, cà chua, d−a chuột... Đặc biệt từ năm 2003 đến nay việc xây dựng một
số dự án, mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tại Hà Nội, Hải Phòng,
H−ng Yên... bằng việc tiếp nhận công nghệ canh tác tiên tiến trong nhà kính
Israel đo đem lại kết quả rất khả quan trên cây d−a chuột và cây cà chua. Với
mục đích góp phần nghiên cứu kỹ thuật thuỷ canh, khí canh vào canh tác rau
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 3
3
chúng tôi tiến hành đề tài "Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh và khí
canh trong sản xuất cây rau cải xanh, xà lách ở Hải Phòng".
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích
Trên cơ sở xác định ảnh h−ởng của kỹ thuật thuỷ canh, khí canh đến quá
trình gieo −ơm cây giống, sinh tr−ởng phát triển và cho năng suất chất l−ợng
của cây cải xanh, xà lách. Từ đó có thể ứng dụng vào sản xuất để nâng cao
năng xuất chất l−ợng rau. Đồng thời cũng đ−a ra những khuyến cáo cho các
nhà sản xuất, doanh nghiệp kinh doanh có những định h−ớng chính xác khi
ứng dụng các kĩ thuật này vào sản xuất rau.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá đ−ợc ảnh h−ởng của kỹ thuật thuỷ canh, khí canh đến tỷ lệ
nẩy mầm, khả năng sinh tr−ởng phát triển và năng suất của cây cải xanh, xà
lách.
- Xác định đ−ợc hệ thống thuỷ canh tối −u cho quá trình sinh tr−ởng phát
triển và năng suất của cây cải xanh, xà lách.
- Xác định đ−ợc chế độ thời gian phun gion đoạn dung dịch tạo màn
s−ơng dinh d−ỡng thích hợp nhất cho cây cải xanh, xà lách sinh tr−ởng phát
triển.
- Đánh giá đ−ợc mức độ ảnh h−ởng của kỹ thuật thuỷ canh, khí canh đến
độ an toàn của rau cải xanh, xà lách.
- Sơ bộ tính giá thành sản phẩm rau cải xanh, xà lách thuỷ canh, khí
canh.
1.3. ý nghĩa của đề tài
1.3.1. ý nghĩa khoa học
Kết qủa nghiên cứu ứng dụng của đề tài sẽ cung cấp các cơ sở khoa học
về mức độ ảnh h−ởng của kỹ thuật thuỷ canh, khí canh đến sinh tr−ởng phát
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 4
4
triển của cây rau. Làm tiền đề cho việc nghiên cứu kỹ thuật mới vào gieo −ơm
cây giống sạch bệnh và công nghệ trồng rau sạch không dùng đất trong các
nhà kính, nhà l−ới.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn.
Đề tài là một giải pháp đi tắt đón đầu trong việc nghiên cứu. ứng dụng
các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất nông nghiệp trong
giai đoạn Nông nghiệp hoá hiện đại hoá Nông nghiệp Nông thôn hiện nay. Để
đánh giá đ−ợc các −u nh−ợc điểm của các kỹ thuật, công nghệ mới. Từ đó đề
ra những giải pháp cải tiến để vận dụng có hiệu quả trong sản xuất thực tiễn.
1.4. giới hạn của đề tài
Đề tài mới chỉ nghiên cứu giới hạn trên hai loại cây trồng, là cây cải
xanh và xà lách, ở hai thời vụ đông xuân và xuân hè trên một nền dung dịch
dinh d−ỡng tự pha chế.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 5
5
2. Tổng quan tài liệu
2.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới và Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất rau trên thế giới
Theo số liệu thống kê của FAO (2001) [42] cho biết : năm 1980 toàn thế
giới sản xuất đ−ợc 375 triệu tấn rau, năm 1990 là 441 triệu tấn năm 1997 là
595,6 triệu tấn và năm 2001 đo lên tới 678 triệu tấn. Chỉ riêng cải bắp và cà
chua sản l−ợng t−ơng ứng là 50,7 triệu và 88,2 triệu tấn với năng suất t−ơng
ứng 24,4 tấn/ha và 27,8 tấn/ha. L−ợng rau tiêu thụ bình quân theo đầu ng−ời là
78kg/ng−ời/năm.Tuy nhiên trình độ phát triển nghề trồng rau của các n−ớc
không giống nhau, ở các n−ớc phát triển cây rau đ−ợc chú trọng hơn ở các
n−ớc đang phát triển. Theo K.U Ah med và M.shajahan (1991) cho biết nếu
tính sản l−ợng theo đầu ng−ời thì ở các n−ớc phát triển sản l−ợng cao hơn hẳn
các n−ớc đang phát triển, ở các n−ớc phát triển tỷ lệ sản l−ợng cây rau so với
cây l−ơng thực là 2/1 trong khi đó ở các n−ớc đang phát triển tỷ lệ này là 1/2.
Châu á có sản l−ợng hàng năm đạt khoảng 400 triệu tấn với mức tăng tr−ởng
3% (khoảng 5 triệu tấn/năm), mức tiêu dùng rau của các n−ớc trong khu vực
Châu á là 84kg/ng−ời/năm. Trong số các n−ớc đang phát triển thì Trung Quốc
có sản l−ợng rau cao nhất đạt 70 triệu tấn/năm, ấn Độ đứng thứ 2 với sản
l−ợng rau hàng năm là 65 triệu tấn.
Ngoài mức tăng về sản l−ợng hàng năm thì chất l−ợng ngày càng đ−ợc
quan tâm. Nhiều tiến bộ kỹ thuật đ−ợc áp dụng để hạn chế các tồn d− trong
sản phẩm rau (hàm l−ợng NO3, d− l−ợng thuốc bảo vệ thực vật, hàm l−ợng
kim loại nặng... có hại cho sức khoẻ con ng−ời). Kỹ thuật trồng rau không
dùng đất, trồng trong dung dịch (thuỷ canh, khí canh, màng mỏng dinh d−ỡng
NFT), trồng cây trong điều kiện có thiết bị che chắn (nhà l−ới, nhà kính...). Sử
dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón an toàn cho đất, bảo vệ môi
tr−ờng.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 6
6
Hiện nay trên thế giới nhiều n−ớc tiên tiến đo bỏ xa chúng ta trên lĩnh
vực nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiêp nh−
:kỹ thuật canh tác, công nghệ sinh học vào sản xuất rau cao cấp và sản phẩm
nông nghiệp công nghệ cao. Tại Canada và Hoa Kỳ [37] sản xuất nông nghiệp
việc đầu tiên họ phải quan tâm đến là phẩm cấp sau đó mới đến năng suất.
Hàng trăm nhà kính công nghiệp ở Canada sử dụng công nghệ Grotek đo đạt
năng suất 740 tấn cà chua hữu cơ tiêu chuẩn OMRI trên 1ha. D−a chuột 1000
tấn/ha. Công nghệ trồng rau bằng thuỷ canh động thuỷ triều, khí canh ra đời
đo thay đổi tập quán canh tác truyền thống ở nh−ng n−ớc này. Ngoài các mô
hình trồng rau hữu cơ trên đồng ruộng ng−ời ta đo chế tạo ra các hộp trồng rau
gia đình cho phẩm cấp và năng suất cao[37].
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất rau của 10 n−ớc trên thế giới năm 2001
STT Tên quốc gia Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha)
1. Thế giới 42.583.654 159,23
2. Trung Quốc 15.712.003 182,52
3. ấn Độ 5.705.000 106,96
4. Mỹ 1.380.487 273,08
5. Nga 1.038.300 120,72
6. Indonesia 772.537 87,17
7. Ukraina 618.500 100,41
8. Philippin 588.802 83,63
9. Italia 580.928 23,36
10. Iran 536.000 200,75
11. Việt Nam 514.600 131,70
Nguồn Records copyright FAO [42]
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 7
7
2.1.2. Tình hình sản xuất rau ở Việt Nam
Theo số liệu thống kê [13] diện tích trồng rau cả n−ớc đến năm 2002 là
560.600 ha tăng 214,72% so với năm 1990 (261,090 ha). Bình quân mỗi năm
tăng 24,96 ha. Tuy nhiên năng suất rau ở n−ớc ta nói chung còn thấp và không
ổn định. Năm có năng suất cao nhất (1998) mới chỉ đạt 144,8 tạ/ha bằng 80%
so với mức bình quân toàn thế giới. (Sấp xỉ 180 tạ/ha) (Trần Khắc Thi và cs,
2005 [23]. Năm 2002 sản l−ợng thu hoạch rau đạt cao nhất là 7.484,8 triệu tấn
so với năm 1990 là 3,2 triệu tấn tăng 4.284,8 triệu tấn. Sản l−ợng tăng trung
bình hàng năm của 12 năm qua gần 357 ngàn tấn/năm chủ yếu là do tăng diện
tích gieo trồng.
Bảng 2.2 Tình hình sản xuất rau của Việt Nam những năm gần đây:
Năm Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản l−ợng (1.000 tấn)
1998 411.700 144,8 5.861,4
1999 459.100 126,0 5.784,6
2000 445.000 135,0 6.007,0
2001 514.600 131,7 6.776,3
2001 560.600 13m5 7.484,8
Nguồn: Tổng cục thống kê [13]
Bình quân sản l−ợng rau tính trên đầu ng−ời ở n−ớc ta còn thấp khoảng
84kg/ng−ời/năm. Tới năm 2010 n−ớc ta sẽ có 90 - 95 triệu ng−ời, dân số đô
thị sẽ là 25 - 30 triệu ng−ời, rau tiêu dùng sẽ là 8,5 triệu tấn, rau cho đô thị là
3 triệu tấn [1]. Từ đó cho thấy ngành sản xuất rau ở Việt Nam còn phải phát
triển mạnh hơn nữa mới đáp ứng đ−ợc nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc và một
phần cho xuất khẩu.
Trong những năm gần đây, mức sống của ng−ời dân đ−ợc nâng cao thì
nhu cầu về rau sạch, rau có chất l−ợng cao cũng đ−ợc tăng lên. Việc mở rộng
diện tích rau an toàn đo đ−ợc triển khai ở các Thành phố lớn nh−: Hà Nội,
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 8
8
Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Lạt ... các công nghệ sản xuất rau sạch, rau an
toàn dần đ−ợc giới thiệu và đ−ợc sản xuất thử ở một số cơ sở sản xuất: Viện
nghiên cứu rau quả và Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội nh− công nghệ
sản xuất rau trong nhà l−ới của Đài Loan, công nghệ sản xuất rau sạch theo
kiểu Canada, Israel và trồng rau trong dung dịch [1]. Một số mô hình chuyển
giao công nghệ sản xuất rau công nghệ cao cũng đo đ−ợc tiếp nhận và đ−a vào
ứng dụng sản xuất nh− sản xuất cà chua, d−a chuột trong nhà kính Sawtooth
Israel tại Hà Nội, Hải Phòng ... b−ớc đầu cho kết quả rất khả quan.
2.2. Giới thiệu chung về cây cải xanh và cây xà lách
2.2.1. Nguồn gốc, phân loại cây cải xanh, xà lách
* Cây cải xanh ( Brassica juncea L) thuộc họ thập tự Cruciferae theo tác
giả Trần Khắc Thi và c.s 2005 [23], cây cải xanh đ−ợc gieo trồng ở nhiều nơi
trên thế giới, trồng phổ biến và tập trung ở các n−ớc Châu á, đặc biệt là Trung
Quốc. Hiện nay ch−a xác định đ−ợc chính xác nguồn gốc của cải xanh tuy
nhiên nhiều tác giả nhất trí cho rằng Trung tâm đa dạng của cải xanh là ở
Trung á.
* Cây xà lách (Lactuca sativa L) thuộc họ của Compositae có nguồn gốc
ở vùng tiểu á Trung Đông [23]. Hiện nay loại rau này đo đ−ợc sử dụng và
gieo trồng rộng roi khắp các n−ớc trên thế giới.
2.2.2. Giá trị dinh d−ỡng, giá trị kinh tế của cây cải xanh, xà lách
* Giá trị dinh d−ỡng:
Cây cải xanh và cây xà lách là những loại rau ăn lá có giá trị dinh d−ỡng
cao đ−ợc nhiều ng−ời −a thích. Cải xanh, xà lách đều là những loại rau dễ ăn,
dễ chế biến có thể sào, nấu, luộc, sa lát, ăn sống... cung cấp các chất khoáng
Ca, P, Fe... và các loại vitamin B1, B2 ... cho cơ thể con ng−ời.
* Giá trị kinh tế: Bộ phận sử dụng chính của cây cải xanh, xà lách là lá
và bẹ lá nên hai loại rau này có hiệu xuất sử dụng rất cao. Cải xanh, xà lách là
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 9
9
những loại rau ăn lá ngắn ngày nên có khả năng sản xuất đ−ợc nhiều lứa trong
một vụ đặc biệt là cây cải xanh có ý nghĩa rất lớn trong việc giải vụ rau khi
giáp vụ hay gặp điều kiện thời tiết không thuận lợi, mặt khác chi phí đầu t−
cho canh tác cải xanh, xà lách không cao nh−ng do có thời gian sinh tr−ởng
ngắn, ăn ngon, giá cả hợp lý nên đ−ợc ng−ời tiêu dùng −a chuộng. chính vì
vậy mà trồng rau cải xanh, xà lách chính vụ cũng nh− trái vụ đều đem lại hiệu
quả kinh tế rất cao. Theo điều tra sơ bộ ngoài thị tr−ờng ở một số chợ đầu mối
tại Hải Phòng thì lúc chính vụ cải xanh giá từ 4.000đ - 5.000đ/kg, xà lách từ
6.000 - 10.000đ/kg, lúc trái vụ thì cao hơn nhiều xà lách giá từ 15.000 -
20.000đ/kg. Tại một số vùng chuyên canh rau của Hải Phòng. Theo số liệu
điều tra của Sở NN-PTNT Hải Phòng [14] thì 1 sào canh tác một loại cải xanh
một năm trung bình nông dân thu đ−ợc từ 9 - 10 triệu đồng, xà lách thu từ 15 -
20 triệu đồng/năm. Nh− vậy so với trồng lúa thì hai loại rau này cho thu nhập
cao gấp 5 - 10 lần...
2.2.3. Một số đặc điểm sinh vật học của cây cải xanh, xà lách
• Cây cải xanh:
Theo tác giả Trần Khắc Thi và c.s, 2005 [23] cải xanh có khả năng chịu
đựng cao với khí hậu nóng ẩm. Trong mùa đông cải xanh sinh tr−ởng nhanh
và cho năng suất cao, cải xanh là cây cho khối l−ợng thân lá lớn, tuy nhiên bộ
rễ của cải xanh nhỏ, ăn nông, cây sinh tr−ởng ngắn ngày do đó rất cần n−ớc và
yêu cầu đ−ợc giữ ẩm th−ờng xuyên trong suốt quá trình sinh tr−ởng. Cải xanh
yêu cầu đất có độ pH từ 5.5 - 6.5, đất giàu mùn và thoát n−ớc nhanh. Về các
nguyên tố khoáng cải xanh cần nhiều đạm và kali hơn là lân.
* Cây xà lách:
Cây xà lách thích hợp trong khoảng nhiệt độ từ 15 - 200C vào ban ngày
và đêm lạnh. Nhiệt độ trên 250C bắp hình thành không chặt, quá trình tạo bắp
sẽ không diễn ra khi nhiệt độ tăng nên 280C. Xà lách xoăn có khả năng chịu
nhiệt độ cao tốt hơn xà lách cuốn, bộ rễ của xà lách yếu, lá mỏng do đó −a
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 10
10
trồng trên đất giàu dinh d−ỡng, tơi xốp,khả năng giữ n−ớc tốt. Xà lách không
chịu đ−ợc hạn và đất chua, yêu cầu pH từ 5,8 - 6,5 [23]. Về nhu cầu dinh
d−ỡng khoáng xà lách thuộc loại rau hút ít chất dinh d−ỡng [1].
2.3. Giới thiệu chung về kỹ thuật thuỷ canh và khí canh
2.3.1. Khái niệm về kỹ thuật thuỷ canh, khí canh
Thuỷ canh (Hydroponics), khí canh (Aeroponics) là hình thức canh tác
không sử dụng đất. Cây trồng đ−ợc trồng trên hoặc trong dung dịch dinh
d−ỡng, sử dụng dinh d−ỡng hoà tan trong n−ớc d−ới dạng dung dịch và tuỳ
theo từng kỹ thuật mà bộ rễ cây có thể ngâm trong n−ớc hoặc treo lơ lửng
trong môi tr−ờng không khí boo hoà dinh d−ỡng. Trồng cây không sử dụng đất
đo đ−ợc đề xuất từ lâu bởi các nhà khoa học nh− Knop, Kimusa... (trồng cây
trong dung dịch) (Hoàng Minh Tấn và Nguyễn Quang Thạch, 1994) [17],
[18]. Những năm gần đây ph−ơng pháp này tiếp tục đ−ợc nghiên cứu hoàn
thiện và sử dụng rộng roi ở nhiều n−ớc trên thế giới.
2.3.2. Cơ sở khoa học của kỹ thuật thuỷ canh và khí canh
Từ x−a ng−ời ta đo thấy đ−ợc vai trò của n−ớc đối với đời sống sinh vật
nói chung và thực vật nói riêng. Có thể nói "không có n−ớc là không có sự
sống". Theo Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch và Trần Văn Phẩm
(2000) [18] thì n−ớc là một trong những thành phần cấu tạo nên keo nguyên
sinh, thành phần của vật chất t−ơi trong cây bao gồm 80 - 95% n−ớc. Mọi quá
trình trao đổi chất trong cơ thể đều cần có n−ớc tham gia. N−ớc là môi tr−ờng
vận chuyển của các chất và tham gia vào các phản ứng hoá sinh để tạo chất
khử mang năng l−ợng lớn dùng để khử CO2 trong cơ thể thực vật. Bên cạnh đó
n−ớc còn ảnh h−ởng gián tiếp đến quang hợp nh− làm giảm nhiệt độ mặt lá,
đóng mở khí khổng... tuy nhiên nhu cầu n−ớc của cây nhiều hay ít còn phụ
thuộc vào từng giai đoạn phát triển của cây.
Cùng với n−ớc thì các chất khoáng cũng có vai trò quan trọng đối với
hoạt động sống của cây. Khi nghiên cứu nhu cầu dinh d−ỡng của cây từ năm
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 11
11
1849 đến 1856 Salm - Horstmar đo chứng minh đ−ợc rằng cây lúa mạch muốn
sinh tr−ởng phát triển đ−ợc bình th−ờng phải cần đến những nguyên tố nh− N,
P, S, Ca, K, Mg, Si, Fe, Mn [27]. Đến năm 1938 hai nhà sinh lý học thực vật
ng−ời Đức là Sachs và Knop [27] đo phát hiện rằng để cây trồng sinh tr−ởng
và phát triển bình th−ờng cần phải có 16 nguyên tố cơ bản là C, H, O, N, P, K,
Ca, Mg, S, Fe, Cu, Mn, Zn, Mo, Bo, Cl. Từ đó các ông đo đề xuất ph−ơng
pháp trồng cây trong dung dịch. Trong 16 nguyên tố cơ bản kể trên thì có 3
nguyên tố là C, H, O cây lấy chủ yếu từ khí Cacbonic và n−ớc, 13 nguyên tố
còn lại cây phải lấy từ đất là chính. Nh− vậy, cơ sở khoa học của kỹ thuật thuỷ
canh và khí canh là dựa vào bản chất của sự sinh tr−ởng, phát triển của cây
trồng chỉ phụ thuộc vào một số yếu tố nh− n−ớc, muối khoáng, ánh sáng, sự
l−u thông không khí... mà không phụ thuộc vào môi tr−ờng trồng cây có đất
hay không. Cho nên chúng ta có thể trồng cây mà không cần dùng đất, chỉ cần
đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên.
2.3.3. Sơ l−ợc về lịch sử phát triển của kỹ thuật thuỷ canh, khí canh
Ng−ời đầu tiên nghiên cứu về thuỷ canh là Boyle (1666) [27], ông đo thử
trồng cây trong lọ con chỉ chứa n−ớc, cây vẫn sống. Tiếp theo, John Wood
ward (1699) [27] đo trồng cây bạc hà trong n−ớc có độ tinh khiết khác nhau.
Ông nhận thấy, cây sinh tr−ởng trong n−ớc tự nhiên (không làm tinh khiết) tốt
hơn trong n−ớc cất và cây sinh tr−ởng tốt nhất trong n−ớc đục (dung dịch đất).
Do đó ông kết luận rằng : sự sinh tr−ởng của cây là nhờ các vật chất lấy từ đất
trong n−ớc có chứa đất tốt hơn n−ớc không có đất. Năm 1804 Desaussure đo
đề xuất rằng : cây hấp thụ các nguyên tố hoá học từ n−ớc, đất và không khí.
Nhận ._.định này bị thay đổi sau đó bởi Bowsingaul (1802 - 1998) [27]. Trong
các thí nghiệm của mình với cây trồng trong cát và các giá thể trơ khác đ−ợc
t−ới dung dịch chứa hỗn hợp hoá học đo biết ông rút ra kết luận rằng n−ớc là
yếu tố cần thiết cho cây sinh tr−ởng và cung cấp Hydrogen. Vật chất khô
trong cây gồm Hydrogen, các hợp chất Cacbon và Oxygen lấy từ không khí.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 12
12
Sau một thời gian dài nghiên cứu, ở thế kỷ 19 , hai nhà khoa học ng−ời Đức là
Sachs (1860) và Knop (1861) đo đề xuất ph−ơng pháp trồng cây trong dung
dịch n−ớc (tức là ph−ơng pháp nuôi cấy trong n−ớc) có chứa các chất khoáng
mà cây cần. Từ dung dịch đầu tiên dùng trồng cây do Knop sản xuất trải qua
gần 70 năm nghiên cứu và cải tiến đến đầu những năm 1930 W.F.Gericke ở
tr−ờng Đại học California (Mỹ) đo tiến hành các thí nghiệm trồng cây trong
dung dịch dinh d−ỡng có chứa thành phần các nguyên tố khoáng theo tỷ lệ
nhất định mà cây cần, thuật ngữ "Hydroponics" ra đời từ đây và Hydroponics
có thể định nghĩa là khoa học không dùng đất, nh−ng sử dụng giá thế trơ nh− :
sỏi, cát, than bùn, đá bọt, mùn c−a... đ−ợc t−ới dung dịch dinh d−ỡng chứa tất
cả các nguyên tố thiết yếu mà cây cần cho sự sinh tr−ởng, phát triển. Phải đến
năm 1943 tr−ớc khi chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc rau mới đ−ợc chính
thức đ−a vào sản xuất hàng loạt không cần đất. Lúc đó quân đội Mỹ ở Nhật
thiếu rau xanh đo sử dụng ph−ơng pháp trồng hàng loạt rau trong dung dịch
dinh d−ỡng. Từ đó tới nay ng−ời ta liên tục nghiên cứu, cải tiến các hệ thống
trồng cây trong dung dịch từ hệ thống của Gericke (1930) trồng trong dung
dịch n−ớc sâu cho đến hệ thống trồng trong dung dịch n−ớc sâu tuần hoàn của
Kyowa và Kubota (1977 - 1983); sau đó là kỹ thuật màng mỏng dinh d−ỡng
(NFT = Nutrient Film Technique), kỹ thuật khí canh (Aeroponics)... và từ
dung dịch dinh d−ỡng đầu tiên của Knop cho đến nay đo có hàng loạt các
dung dịch để trồng cây không dùng đất nh− dung dịch FAO, dung dịch I
Mai...
Hiện nay công nghệ trồng cây không dùng đất đo đ−ợc phát triển rộng roi
trên toàn thế giới. Từ đơn giản cho đến tinh vi phức tạp. ở các n−ớc phát triển
công nghệ này đ−ợc nghiên cứu, thiết kế điều khiển bằng công nghệ cao, có
thể sử dụng trồng nhỏ lẻ nh−ng cũng có thể sản xuất công nghiệp tạo ra các
sản phẩm có độ đồng đều cao, năng suất cao và sản phẩm an toàn tuyệt đối.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 13
13
2.4. Các hệ thống trồng cây không dùng đất trên thế giới
2.4.1. Hệ thống thuỷ canh
Căn cứ vào đặc điểm sử dụng dung dịch dinh d−ỡng có thể chia thành hai
hệ thống thuỷ canh [27] nh− sau:
* Hệ thống thuỷ canh tĩnh: ở hệ thống này, rễ cây toàn phần hoặc một
phần đ−ợc nhúng liên tục trong dung dịch dinh d−ỡng là hệ thống mà trong
quá trình trồng cây dung dịch dinh d−ỡng không chuyển động. Hệ thống này
có −u điểm là không phải đầu t− chi phí thiết bị làm chuyển động dung dịch
nên giá thành thấp hơn, nh−ng hạn chế là th−ờng thiếu oxygen trong dung
dịch và dễ sinh ra chua gây ngộ độc cho cây.
* Hệ thống thuỷ canh động. Là loại hệ thống mà trong quá trình trồng
cây trong dung dịch dinh d−ỡng có chuyển động, chi phí cao hơn nh−ng dung
dịch không bị thiếu oxygen. Các hệ thống thuỷ canh động hoạt động trên
nguyên lý thuỷ triều, sục khí, t−ới nhỏ giọt và có thể chia làm 2 loại nh− sau:
- Hệ thống thuỷ canh mở: Là hệ thống thuỷ canh động mà trong đó dung
dịch dinh d−ỡng không có sự tuần hoàn trở lại gây long phí dung dịch.
- Hệ thống thuỷ canh kín: Là hệ thống thuỷ canh động mà trong đó dung
dịch dinh d−ỡng có sự tuần hoàn trở lại nhờ một hệ thống bơm hút dung dịch
dinh d−ỡng từ bể chứa.
2.4.2. Hệ thống khí canh (Aeroponics)
Tại Hội nghị ISOSC, Steiner đo định nghĩa: "Đây là hệ thống mà rễ cây
đ−ợc đặt trong môi tr−ờng boo hoà với các giọt dinh d−ỡng liên tục hay gion
đoạn d−ới dạng s−ơng mù hoặc phun" John Hason (1980) [44]. Hệ thống này
cây đ−ợc trồng trong những lỗ ở các tấm polystyrene xốp hoặc vật liệu khác,
nh−ng rễ cây chỉ đ−ợc treo lơ lửng trong môi tr−ờng không khí phía d−ới tấm
đỡ. Trong hộp có phun mù, hộp đ−ợc che kín sao cho rễ nằm trong hộp đ−ợc
phun định kỳ 2 - 3 phút một lần. Với hệ thống này không phải dùng giá thể
trơ, dinh d−ỡng đ−ợc phun trực tiếp đến rễ, oxygen đ−ợc cung cấp đầy đủ tuy
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 14
14
nhiên có hạn chế là cần giá trị năng l−ợng cao, khó thực hiện đ−ợc trên những
loại cây có thời gian sinh tr−ởng dài ngày và có bộ rễ lớn nh− cà chua, d−a
chuột.
2.5. Một số −u nh−ợc điểm của kỹ thuật trồng cây không
dùng đất.
2.5.1. Ưu điểm
Chủ động điều chỉnh dinh d−ỡng cho cây trồng thông qua việc cung cấp
các chất cần thiết cho từng giai đoạn trong quá trình sinh tr−ởng, phát triển
theo yêu cầu của cây.
- Giảm bớt công lao động do không phải làm đất, xới xáo và làm sạch cỏ
dại trong quá trình canh tác.
- Không phải t−ới n−ớc, dễ thanh trùng và kiểm soát dịch bệnh.
- Nâng cao năng suất, chất l−ợng cây trồng do kiểm soát đ−ợc các chất
dinh d−ỡng cây trồng hấp thụ. Theo Lê Đình L−ơng (1995) [8] năng suất cây
trồng trong dung dịch có thể cao hơn so với cây trồng ở đất từ 25 - 500% do
có thể trồng đ−ợc liên tục.
- Chủ động đ−ợc thời vụ và kế hoạch sản xuất.
- Với kỹ thuật khí canh có thể ứng dụng sản xuất gieo −ơm cây giống
sạch bệnh trồng trong các nhà kính, nhà l−ới hiện đại.
- Thúc đẩy trình độ sản xuất nông nghiệp ngày một phát triển theo h−ớng
nông nghiệp công nghệ cao.
2.5.2. Nh−ợc điểm
- Đầu t− ban đầu lớn dẫn đến giá thành sản phẩm cao là nguyên nhân các
n−ớc nghèo khó có điều kiện để triển khai thực hiện công nghệ này, đồng thời
ng−ời tiêu dùng ở những n−ớc này cũng ít có cơ hội sử dụng cũng nh− tiếp cận
với các sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 15
15
- Yêu cầu trình độ kỹ thuật cao về công nghệ sản xuất cũng nh− việc phải
hiểu biết đầy đủ về đặc tính sinh vật, hoá học của cây trồng, phân bón, hoá
chất... cho cây.
- Sự lan truyền bệnh nhanh: Khi mầm bệnh đo xuất hiện thì trong thời
gian ngắn chúng sẽ lan truyền và có mặt ở toàn bộ hệ thống. Đặc biệt trong
các hệ thống kín dung dịch có hồi l−u [54]. Do đó đòi hỏi nguồn n−ớc phải
đ−ợc đảm bảo những tiêu chuẩn nhất định và tr−ớc khi đ−a vào canh tác cần
phải khử trùng cẩn thận.
2.6. Một số kết quả nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật
trồng cây không dùng đất trên thế giới
2.6.1. Một số nghiên cứu về dung dịch dinh d−ỡng và kỹ thuật thuỷ canh
khí canh
Sự quan trọng của dung dịch dinh d−ỡng đối với cây trồng đo đ−ợc
Liebig và Karl Sprengel, Wiegmann và Polstoff chỉ ra vào năm 1942 sau đó
đ−ợc Sarchs khẳng định lại trong khi nghiên cứu kỹ thuật thuỷ canh. Ông
cũng cho biết lông hút có vai trò quan trọng đối với việc hấp thụ chất dinh
d−ỡng [48]. Theo Midmore [54] thì việc nghiên cứu để hoàn thiện dung dịch
dinh d−ỡng cho một loài theo từng mùa vụ là tối cần thiết. Theo ông các loại
rau khác nhau có yêu cầu chế độ n−ớc và dinh d−ỡng khác nhau. Một nghiên
cứu khác của Midmore đề cập đến vấn đề nhiệt độ. Ông cho rằng nhiệt độ
thích hợp sẽ giúp các enzim hoạt động tốt, nếu nhiệt độ cao >400C sẽ làm biến
tính phần lớn các enzim. Dung dịch dinh d−ỡng đầu tiên để trồng cây do Knop
sản xuất vào giữa thế kỷ 19 nó có thành phần đơn giản chỉ gồm 6 loại muối vô
cơ trong đó chứa các nguyên tố đa l−ợng và trung l−ợng, không có các nguyên
tố vi l−ợng. Sau đó có hàng loạt các dung dịch dinh d−ỡng đ−ợc đề xuất. Từ
những dung dịch đơn giản nhất nh− dung dịch Hoagland - Amon chỉ gồm 4
hợp chất muối vô cơ cho đến những dung dịch phức tạp gồm hàng chục loại
muối vô cơ khác nhau nh− dung dịch của Amon, Olsen, Sinsadze ... [6].
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 16
16
Các loại cây trồng khác nhau có yêu cầu về dinh d−ỡng khác nhau, đặc
biệt là Nitơ (N), phốt pho (P) và Kali (K). Wlises Ourny (1982) công bố rằng:
L−ợng nitơ còn lại trong các loại rau ăn quả thấp hơn so với các loại rau ăn lá
(N = 140ppm), rau ăn quả N = 80- 99ppm.
Theo Wood ward [58] cây trồng trong dung dịch thiếu sắt sau khi ra đ−ợc
3 - 4 lá, lá cây có màu trắng. Khi quan sát bằng kính hiển vi, các hạt diệp lục
nằm ngoài nguyên sinh chất và sau khi thêm muối sắt hoà tan vào dung dịch
thì lá xanh trở lại. Theo Yu (1983) [64], Asao (1998) [32] thêm than hoạt tính
vào dung dịch dinh d−ỡng đo làm tăng đáng kể hàm l−ợng chất khô và năng
suất quả cà chua, d−a chuột. Tác giả Ho và Adams [45] cho thấy năng suất cà
chua trồng bằng thuỷ canh tăng nhiều so với địa canh và chất l−ợng cũng đ−ợc
cải thiện. Carbonell và công sự (1994) [36] nhận xét có Asen trong dung dịch
dinh d−ỡng làm tăng sự hấp thụ Fe và giảm sự hấp thụ Bo, Cu, Mn, Zn. Trong
dung dịch thuỷ canh, pH là một số đo của nồng độ Ion H+, dựa vào pH ta có
thể xác định dung dịch có tính kiềm hay acid. Mỗi loại cây có một ng−ỡng pH
nhất định cho quá trình sinh tr−ởng. Ng−ỡng pH trung bình cho cây sinh
tr−ởng phát triển trong phạm vi 6 đến 7,5. Nếu pH quá thấp (4,5) hoặc quá cao
(> 9) có thể gây hại trực tiếp đến các rễ cây, ngoài ra pH cao sẽ gây kết tủa
Fe2+, Mn2+, PO4
3-, Ca2+, Mg2+. Nếu thiếu một trong các nguyên tố trên sẽ gây
lên các triệu chứng thiếu chất cho cây và cây có thể chết. Ngoài ra, một số nhà
khoa học (Victo 1973; Sehwart 1968) đo sử dụng n−ớc mặn để làm dung dịch
trồng cây. Schwart đo sử dụng n−ớc mặn có 3000ppm muối tổng số để làm
dung dịch trồng thử nghiệm và ông kết luận rằng năng suất cà chua và rau
diếp giảm 10 - 15%, d−a chuột giảm 20 - 25%. Nh−ng ông cũng cho rằng
n−ớc mặn có một số ảnh h−ởng khá thú vị đến vị ngọt của cà chua và d−a
chuột so với trồng trong n−ớc ngọt (Howard M.Resh, Ph.D, 1991) [48].
Sử dụng các dạng đạm và tỷ lệ khác nhau cũng ảnh h−ởng nhiều đến sinh
tr−ởng, phát triển của cây trồng thuỷ canh. Theo Sandoval và cs (1994) [60]
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 17
17
kết luận rằng năng suất chất khô và hạt lúa mì giảm khi sử dụng đạm amon
thay thế đạm nitrat. Elia và cs (1997) [41] kết luận dung dịch trồng cà tím cần
tỷ lệ NH+4/NO
-
3 là 3/7 cho kết quả tốt nhất. Theo He (1999) [45] thì ở vụ đông
khi tăng NO3 trong dung dịch dinh d−ỡng không làm tăng sự hút NO3 của cây.
2.6.2. Một số ứng dụng kỹ thuật trồng cây không dùng đất trên thế giới
Theo tài liệu của Trung tâm thông tin nông nghiệp và công nghiệp thực
phẩm trồng trọt không dùng đất trong nghề làm v−ờn (1992) [27]. Trên thế
giới xuất hiện nhiều kết quả nghiên cứu và triển khai các kỹ thuật trồng cây
không dùng đất trên các đối t−ợng rau ăn lá, rau ăn quả và quả. Sau khi hệ
thống thuỷ canh trong n−ớc sâu của Gericke đ−ợc đề xuất năm 1930, hàng loạt
các cơ sở trồng cây th−ơng mại đo ra đời nh−:
Cơ sở trồng cây Hydroponics của Mỹ ở (Nhật) tr−ớc kia đo sử dụng kỹ
thuật trồng cây trên giá thể trơ có dung dịch dinh d−ỡng hồi l−u để sản xuất
rau xanh. Năm 1989, ở Ashby Massachuchetts (Hoa Kỳ) có cơ sở Hydro
Harvert sản xuất rau quanh năm với diện tích 3.400m, trong đó có 69% diện
tích trồng rau diếp, 13% trồng cải xoong, 13% trồng hoa cắt; và 5% dùng vào
các mục đích thí nghiệm khác. Năm 1994, ở Mỹ có khoảng 220 ha rau trồng
trong nhà kính, trong đó 75% trồng không dùng đất và trồng trong dung dịch.
Các loại rau trồng trong dung dịch có cà chua, d−a chuột, rau diếp, ớt...
Tại Anh, ng−ời ta xây dựng hệ thống (NFT) trồng cây trên màng mỏng
dinh d−ỡng chuyên sản xuất cà chua với diện tích 8,1ha (mật độ 22,230
cây/ha) [27].
Các cơ sở trồng cây ở Hà Lan đo sử dụng len đá để trồng rau và hoa
trong nhà kính [27]. De kveij và Vander Hoeven (1997) [40] cho biết hiệu quả
của giá thể hữu cơ (humic substance) không rõ rệt bằng khí canh trong thí
nghiệm trồng hoa cúc ở Hà Lan.
Tại Nhật Bản, kỹ thuật trồng cây trong dung dịch đ−ợc sử dụng chủ yếu
để trồng rau, năng suất cà chua đạt từ 130 - 140 tấn/ha/năm, d−a leo 250
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 18
18
tấn/ha/năm... hiện nay ở Nhật ngoài các hệ thống trồng thuỷ canh cây cà chua,
d−a leo, dâu tây ... còn sử dụng các hệ thống trồng cây khác nh− hệ thống khí
canh, kỹ thuật trồng cây trên màng mỏng dinh d−ỡng NFT máng tr−ợt trồng
các loại rau ăn lá và rau cao cấp. Hệ thống này cây gieo −ơm ở vị trí này
nh−ng đến khi thu hoạch lại ở vị trí khác, hiệu suất sử dụng diện tích mặt bằng
trong các nhà kính nhà l−ới rất cao.
Năm 1991, chỉ riêng Bắc Âu có hơn 4.000ha rau trồng trong dung dịch
theo Lê Đình L−ơng (1995) [8]. Hà Lan có tới 3600 ha, Nam Phi có 400 ha,
Pháp, Anh, Italia, Đài Loan, mỗi n−ớc có hàng trăm ha cây trồng trong dung
dịch.
Tại Đài Loan kỹ thuật trồng cây trong dung dịch đ−ợc ứng dụng rộng roi
và phổ biến để trồng các loại rau và các loại d−a. Chủ yếu là sử dụng hệ thống
trồng cây trong dung dịch không tuần hoàn của AVRDC. Theo tác giả Hideo
Imai (1986) [46] cho biết, ớt ngọt, cà chua khi trồng trong hệ thống của
AVRDC cho quả to và d−a chuột có thể trồng đ−ợc trong dung dịch ở mùa hè.
Tại Singapore, ứng dụng kỹ thuật màn s−ơng dinh d−ỡng để trồng rau
diếp, cải bắp, cà chua, su hào và một số loại rau ôn đới cung cấp cho nhu cầu
trong n−ớc. Rau ôn đới sản xuất ở Singapore tr−ớc đây rất khó khăn, nay với
kỹ thuật mới này đ−ợc sản xuất dễ dàng. Có nhiều loại rau ôn đới từ lúc gieo
hạt đến lúc thu hoạch mất 100 ngày thì trồng khí canh chỉ mất 45 - 50 ngày.
Hiện nay trên thế giới có nhiều n−ớc sử dụng hệ thống trồng cây không
dùng đất, bằng nhiều kỹ thuật và dung dịch khác nhau. Có cả dung dịch vô cơ
và dung dịch hữu cơ đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất l−ợng cao. Theo
thông tin giới thiệu của hong Grotek Canada [37] thì sản phẩm, thiết bị cho
nông nghiệp của hong này đ−ợc sử dụng nhiều bởi các n−ớc thuộc khối phát
triển G8. Phân bón có nguồn gốc 100% hữu cơ, ở dạng dung dịch có thể dùng
cho trồng cây thuỷ canh, khí canh, bón qua lá, bón đất. Mỗi một loại cây trồng
có những loại phân riêng với các công thức sử dụng khác nhau.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 19
19
Theo Tiến sĩ Vọng (2005) Việt Kiều Australia cho biết, cà chua trồng
trong nhà kính bằng kỹ thuật không dùng đất ở Australia đạt năng suất từ 250
- 500 tấn/ha/năm. Tuỳ theo giống gieo trồng vô hạn hay hữu hạn, giống cà
chua vô hạn có thể dài đến 20m cho thu hoạch 10 tháng liên tục. Cũng theo
tác giả này cho biết hiện nay ở Australia trong các nhà kính đều ứng dụng các
công nghệ tiên tiến của thế giới vào trồng rau ăn lá, rau ăn quả và hoa công
nghệ cao. Đồng thời giá bán các sản phẩm trong nhà kính cao hơn sản phẩm ở
ngoài đồng ruộng rất nhiều lần.
Ngoài các n−ớc nêu trên còn có các quốc gia khác sử dụng hệ thống canh
tác không dùng đất nh− New zealand, Nam Phi, Trung Quốc, Brazil, Ba Lan,
Kuwait, Israel, Iran...
2.7. Một số kế quả nghiên cứu và ứng dụng hệ thống trồng
cây không dùng đất ở Việt Nam
ở Việt Nam, kỹ thuật này mới đ−ợc đ−a vào nghiên cứu và ứng dụng từ
năm 1993 nhờ sự hợp tác giữa Đại học quốc gia Hà Nội với tổ chức R&D
Hong Kong (Hong Kong Reseach and Development) đo đề xuất việc nghiên
cứu chuyển giao kỹ thuật thuỷ canh vào n−ớc ta. Tháng 4 năm 1995, các thử
nghiệm đầu tiên trên một số loại cây trồng bắt đầu đ−ợc triển khai, chủ yếu
trên các loại rau, loại cây trồng có giá trị kinh tế cao. Và cơ quan đ−ợc giao
tiến hành thử nghiệm là Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Từ đấy việc nghiên
cứu, ứng dụng ph−ơng pháp thuỷ canh cũng đ−ợc nhiều cơ sở nghiên cứu và
sản xuất tiến hành.
2.7.1. Một số kết quả nghiên cứu
ở Hà Nội, Công ty phân bón sông Gianh đo sản xuất dung dịch dinh
d−ỡng thuỷ canh Thăng Long. Tác giả Nguyễn Thị Dần (1998) [4] đo khảo
nghiệm dung dịch này và kết luận dung dịch dinh d−ỡng Thăng Long không
thua kém so với dung dịch dinh d−ỡng của Đài Loan đối với các loại rau ăn lá,
ăn hoa và ăn quả. Đặc biệt, ớt ngọt trồng trong dung dịch này cho năng suất
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 20
20
cao hơn 72,8% so với trồng trong dung dịch Đài Loan. Giá thành rau trồng
trong dung dịch này thấp hơn 46,3% do giá dung dịch dinh d−ỡng chỉ bằng
1/3 giá dung dịch nhập từ Đài Loan.
Cũng trong thời gian này, một số nghiên cứu kỹ thuật trồng cây trong
dung dịch đối với cây rau chủ yếu tập trung vào cải tiến dụng cụ trồng cho
phù hợp với điều kiện trong n−ớc và thử nghiệm các dung dịch dinh d−ỡng tự
pha chế. Tại Trung tâm sinh học và Bộ môn sinh lý thực vật của Tr−ờng Đại
học Nông nghiệp I Hà Nội đo trồng thử nghiệm một số loại rau ăn lá và ăn quả
bằng các dung dịch tự pha chế trong n−ớc thay thế dần cho nguyên liệu phải
nhập từ Đài Loan. Từ quan điểm trên đo có nhiều nghiên cứu đem lại kết quả
khả quan: Khi nghiên cứu "ảnh h−ởng của một số dung dịch dinh d−ỡng khác
nhau đến sinh tr−ởng phát triển và năng suất của rau khoai lang, xà lách vụ
thu đông 1997" hai tác giả Vũ Quang Sáng và Nguyễn Quang Thạch (1999)
[12] đo đ−a ra nhận xét có thể chủ động tự pha chế dung dịch dinh d−ỡng để
trồng các loại rau mà không phải điều chỉnh pH và bổ xung dinh d−ỡng.
Trồng cây trong dung dịch tự pha chế cho năng suất và chất l−ợng t−ơng
đ−ơng với trồng cây trong dung dịch nhập từ AVRDC. Đồng thời trồng cây
trong dung dịch dinh d−ỡng tự pha chế cho giá thành hạ hơn 57 - 60% so với
trồng cây trong dung dịch nhập từ AVRDC.
Với đề tài "thử nghiệm các dung dịch dinh d−ỡng cho một số loại rau ăn
lá bằng kỹ thuật trồng cây trong dung dịch". Nguyễn Quang Thạch và cs
(1998) [20] đo nghiên cứu pha chế 2 dung dịch dinh d−ỡng NC1 và NC2 để
trồng một số loại rau ăn lá bằng kỹ thuật thuỷ canh. Các tác giả này đều nhận
xét : Cả 2 dung dịch tự pha chế đều cho sản phẩm rau xà lách và rau cải có
chất l−ợng t−ơng đ−ơng và năng suất đạt từ 70 - 90% so với cùng loại rau
trồng bằng dung dịch nhập từ AVRDC. Giá thành dung dịch dinh d−ỡng tự
pha chế chỉ bằng 1/3 dung dịch nhập từ AVRDC. Do đó giá thành sản phẩm
đ−ợc giảm từ 22 - 27%.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 21
21
Khi nghiên cứu ảnh h−ởng của dung dịch FAO và Knop có cải tiến bằng
cách bổ sung vi l−ợng đến sự sinh tr−ởng, phát triển và năng suất của cà chua
VR2 và XH2, tác giả Vũ Quang Sáng (2000) [11] cho biết: có thể chủ động
đ−ợc việc pha chế dung dịch để trồng cà chua bằng kỹ thuật thuỷ canh, không
cần điều chỉnh pH mà chỉ cần bổ sung dung dịch dinh d−ỡng khi cây ra hoa.
Năng suất và chất l−ợng quả trồng trên hai dung dịch này tốt, giá thành hạ hơn
so vơi sử dụng dung dịch dinh d−ỡng nhập từ AVRDC.
Năm 1996, Nguyễn Khắc Thái Sơn và Nguyễn Quang Thạch [15] nghiên
cứu một số dung dịch dinh d−ỡng để trồng cải xanh và cà chua bằng kỹ thuật
thuỷ canh, các tác giả đo sử dụng 8 loại dung dịch trong đó có 4 loại đ−ợc sử
dụng nguyên bản là dung dịch nhập từ Đài Loan (đối chứng), dung dịch FAO
dung dịch Knop, dung dịch I mai và 4 loại dung dịch đ−ợc cải tiến từ 4 loại
dung dịch nguyên bản trên. Kết quả cho thấy tất cả 7 dung dịch tự pha chế và
cải tiến đều cho năng suất cải xanh thấp hơn dung dịch nhập từ Đài Loan,
song có tới 4 trong 7 dung dịch đó cho năng suất cà chua cao hơn. Đặc biệt,
dung dịch Knop cải tiến bằng cách bổ sung thêm vi l−ợng và bột sắt đo cho
năng suất cà chua đạt 5,69kg/m2, v−ợt 82,37% so với dung dịch dinh d−ỡng
nhập từ Đài Loan.
Ngoài ra một số tác giả khác nh− Võ Kim Oanh (1996) [10], Nguyễn
Đăng Hân khi nghiên cứu kỹ thuật trồng cây trong dung dịch trên cây rau với
các dung dịch tự pha chế cũng đ−a ra kết luận là giá thành hạ hơn so với dung
dịch nhập từ Đài Loan.
2.7.2. Một số kết quả nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh và khí
canh ở Việt Nam
Nguyễn Khắc Thái Sơn và Nguyễn Quang Thạch (1996) [15] khi nghiên
cứu ảnh h−ởng của một số loại dinh d−ỡng khác nhau đến sự sinh tr−ởng phát
triên của cây cải xanh và cà chua đo cho biết giá thành ở quy mô thí nghiệm
của cải xanh từ 7000 đến 41.000đ/kg, cà chua từ 9.000 - 31.000đ/kg (Tuỳ theo
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 22
22
loại dung dịch dinh d−ỡng). Nguyễn Quang Thạch và Nguyễn Thị Hoa Lan
(1996) đo nhận xét cây hoa cúc và cẩm ch−ớng trồng trong dung dịch dinh
d−ỡng để lấy hoa có −u thế hơn trồng trên đất cả về chiều cao, tốc độ ra lá, sự
để nhánh và đặc biệt là chất l−ợng hoa cao hơn.
Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh và Nguyễn Xuân Tr−ờng
(1998) [20] nhận xét : nếu chỉ trồng trong thời gian ngắn của một vụ rau ăn
lá từ 30 - 45 ngày thì sự thay đổi của các dung dịch thử nghiệm là không đáng
kể.
Võ Kim Oanh, Nguyễn Quang Thạch và Cao Thị Thuỷ (2000) đo nghiên
cứu ảnh h−ởng của l−ợng bón, cách bón, mật độ trồng đến sự sinh tr−ởng phát
triển và tích luỹ NO3 của cây cải ngọt trồng trong dung dịch. Kết quả cho
thấy, tất cả 15 công thức thí nghiệm với 3 mức phân bón, 3 mật độ trồng và 2
cách bón khác nhau đều không phải dùng thuốc bảo vệ thực vật, hàm l−ợng
NO3 đều d−ới mức cho phép của tổ chức y tế thế giới FAO/WHO.
Đặng Thị Vân và Nguyễn Quang Thạch (1995) [29] khi đ−a khoai tây
nuôi cấy mô ra v−ờn −ơm trong điều kiện vụ thu, đo thấy rằng khoai tây có tỷ
lệ sống 90% trên thuỷ canh, trong khi trên đất tỷ lệ sống chỉ đạt 40%.
Nguyễn Thị Nhẫn và Nguyễn Quang Thạch (1995) [9] khi nghiên cứu
việc đ−a cây dứa nuôi cấy mô ra v−ờn −ơm để sản xuất dứa giống bằng thuỷ
canh đo nhận xét: sau 2 tháng cây dứa thuỷ canh có các chỉ tiêu sinh tr−ởng
tăng khối l−ợng gấp 8 lần so với trồng trên nền cát. Phạm Thị Kim Thu và
Đặng Thị Vân (1997) [24] cho biết: cây chuối sau in vitro đ−ợc −ơm bằng
thuỷ canh cây mập hơn, khoẻ hơn so với −ơm trên đất thịt nhẹ + cát và phù sa
nên rút ngắn đ−ợc thời gian ở giai đoạn sản xuất đ−ợc 2 tháng.
Với kỹ thuật khí canh, ở n−ớc ta kỹ thuật này hoàn toàn mới mẻ, cũng
mới chỉ đi vào nghiên cứu thực nghiệm trên một số đối t−ợng rau ăn lá, ăn củ
(khoai tây)... Tuy nhiên cũng có một số thí nghiệm đo đem lại kết quả khả
quan: Năm 2005 tại Trung tâm phát triển nông lâm nghiệp công nghệ cao Hải
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 23
23
Phòng đo triển khai nghiên cứu thực nghiệm gieo −ơm giống cây con cà chua,
d−a chuột trồng cây trong nhà kính. Bằng kỹ thuật gieo −ơm khí canh và gieo
−ơm trên giá thể của Đài Loan. Kết quả cho thấy trong 2 loại cây là cà chua
giống FA 189 và d−a chuột Samir thì cà chua gieo bằng kỹ thuật khí canh cho
tỷ lệ nẩy mầm đạt 98% thân cây mập, bộ rễ khoẻ cây sinh tr−ởng phát triển
khoẻ hơn rất nhiều so với biện pháp gieo −ơm trên giá thể trồng cây của Đài
Loan, rút ngắn đ−ợc thời gian trong v−ờn −ơm từ 5 - 7 ngày. Khi tiến hành các
thí nghiệm gieo −ơm giống cây con rau cải thảo, súp lơ xanh, cải bắp bằng kỹ
thuật khí canh chỉ cần tra một hạt trắc trong một lỗ cũng cho tỷ lệ nảy mầm
đạt từ 95% trở nên, cây giống có bộ rễ tốt sinh tr−ởng đồng đều khi đem ra
trồng sản xuất cây hoàn toàn không phải qua giai đoạn hồi xanh. ứng dụng các
kỹ thuật trồng cây không dùng đất vào sản xuất cà chua, d−a chuột. Tại Trung
tâm phát triển nông lâm nghiệp công nghệ cao Hải Phòng 2005 bằng kỹ thuật
trồng cà chua, d−a chuột trong dung dịch không hồi l−u với các công thức
dung dịch khác nhau cho từng loại cây năng suất d−a chuột đo đạt đ−ợc từ 2,5
- 3,5 tấn/sào/vụ từ 2,5 - 3 tháng. Tuỳ theo giống canh tác sản l−ợng d−a chuột
trồng trong nhà kính tại đây đo đạt đ−ợc từ 250 - 300 tấn/ha/năm, cà chua đạt
từ 130 - 160 tấn/năm.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 24
24
3. Vật liệu, nội dung
và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Vật liệu nghiên cứu
3.1.1. Cây trồng
Đề tài đ−ợc tiến hành trên 2 loại cây rau là cải xanh và xà lách.
* Cây cải xanh: Trong thí nghiệm chúng tôi sử dụng giống cải xanh Tosakar.
- Đặc điểm: Giống cải xanh Tosakan đ−ợc nhập nội từ Nhật Bản do công
ty liên doanh Đông Tây cung cấp. Cây sinh tr−ởng phát triển khoẻ, lá đứng bẹ
to, trồng đ−ợc nhiều vụ trong năm, năng suất cao đạt từ 25 – 30 tấn/ha, chất
l−ợng rau ngon và ngọt, thời gian sinh tr−ởng từ gieo đến thu hoạch là 40 - 45
ngày.
* Cây xà lách: Chúng tôi sử dụng giống xà lách Fast Fall làm thí
nghiệm: giống Fast fall có nguồn gốc xuất xứ từ Pháp do Công ty Trách
nhiệm hữu hạn th−ơng mại xanh cung cấp. Cây sinh tr−ởng phát triển khoẻ, bộ
lá ngắn và rộng, không cuốn chặt, lá có viền xuăn, mép lá nhăn, khả năng
chống bệnh cháy rìa lá rất cao. Fast Fall là giống chịu nhiệt, dễ trồng nên có
thể trồng đ−ợc quanh năm, năng suất cao đạt từ 30 – 35 tấn/ha, thời gian sinh
tr−ởng từ gieo đến thu hoạch từ 60 - 65 ngày.
3.1.2. Dung dịch dinh d−ỡng
* Dung dịch sử dụng trong các thí nghiệm thuỷ canh và khí canh là loại
dung dịch dinh d−ỡng tự pha chế. Thành phần dung dịch gồm có.
- Phân Fist plus Grow 5 - 1- 1.
- Muối NH4NO3
- pH Down để chuẩn pH dung dịch.
* Phân bón bổ sung qua lá: phân Super vegetable 11-2-7.
Trong đó phân Fist plus Grow 5-1-1, Super vegetable 11-2-7 và pH down
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 25
25
đ−ợc nhập khẩu từ Canada do Công ty Grotek Canada sản xuất.
Muối NH4NO3 do Trung Quốc sản xuất.
Theo Catalogue Grotek [37]. Fist plus Grow là loại phân chứa 100% hữu
cơ đ−ợc bào chế từ cá đại d−ơng, thành phần gồm có các Enzim, acid amin.
+ Azote total (N) 5,0%.
Trong đó: 0,1 % Azote des nitrates
0,3% Azote ammoniacal
4,6% Azote organique lentement assimilable.
+ Acide phos phorique assimilable (P2O5) 1,0%
+ Potasse soluble (K2O) 1,0%
Các chelate ... thích hợp cho cây ở thời kỳ sinh tr−ởng sinh d−ỡng.
Phân Super Vegetable 11-2-7 là công thức khoa học dùng riêng cho cây
rau nó chứa đựng các nguyên tố đa l−ợng, vi l−ợng, các vitamin, enzim, acid
humic cần thiết cho cây rau để cung cấp năng l−ợng và dinh d−ỡng một cách
nhanh nhất, điều hoà các Hoocmon và những phản ứng enzim giúp cây lớn
nhanh, năng suất cao và tạo h−ơng vị ngon cho cây rau. Thành phần chủ yếu
gồm có.
+ Total Nitrogen (N) 11,0%
+ Available phosphate (P2O5) 2,0%
+ Soluable Potash (K2O) 7,0%.
+ Các nguyên tố vi l−ợng Fe, Cu, Mn, Zn.
+ Các acid amin Threonine
Aspartic
Glutamic acid
Proline
Glycine
Arginine
Valine
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 26
26
+ acid humic 7,8%.
Dung dịch pH down.
Phân Fist plus Grow, Super Vegetable, pH down đều đ−ợc sản xuất d−ới
dạng dung dịch.
- Muối vô cơ NH4 NO3 do Trung Quốc sản xuất ở dạng tinh.
3.1.3. Các hệ thống thực hiện thí nghiệm
* Hệ thống thuỷ canh:
- Hệ thống thuỷ canh tĩnh: Sử dụng các hộp xốp có kích th−ớc 60x 80cm,
trong lòng hộp bọc nilon đen, khoan lỗ trên lắp hộp khoảng cách giữa các lỗ
20cm x 20cm. Pha dung dịch vào hộp theo liều l−ợng và nồng độ xác định.
Cây đ−ợc trồng trong dọ nhựa với giá thể bọt núi lửa.
- Hệ thống thuỷ canh động thuỷ triều: Sử dụng hộp trồng cây bằng nhựa
có 2 đáy, kích th−ớc 80 x 80cm. Đáy trên đỡ cây và chứa dung dịch đ−ợc bơm
lên, đáy d−ới chứa dung dịch dinh d−ỡng có hệ thống bơm dung dịch tự động.
Hệ thống định mức dung dịch trên máng trồng, hộp trồng cây này đ−ợc nhập
khẩu từ công ty Grotek Canada. Cây trồng đ−ợc trồng trong dọ nhựa với giá
thể bọt núi lửa.
- Hệ thống t−ới nhỏ giọt: Sử dụng hộp trồng cây bằng nhựa nhập khẩu từ
công ty Grotek Canada gồm 2 nắp, nắp d−ới chứa dung dịch hồi l−u, nắp trên
đỡ cây và hệ thống dây t−ới. Trong hộp có hệ thống bơm t−ới nhỏ giọt tự
động. Cây trồng đ−ợc trồng trong dọ nhựa với giá thể bọt núi lửa.
* Hệ thống khí canh: Sử dụng các máng canh tác xây cố định bằng
gạch.
- Các máng gieo cây con: Rộng 1,0m, cao 25cm, có các tấm nhựa
khoan lỗ để đỡ cây, đáy máng lắp đặt 1 ống dẫn dung dịch và các
vòi cules phun s−ơng khoảng cách 1m x1m/ vòi.
- Các máng trồng cây: Rộng 1,6m, cao 25cm, máng dài 25m .
Trên mặt máng có các tấm nhựa khoan lỗ để đỡ cây. ở đáy máng đ−ợc
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 27
27
thiết kế 2 ống dẫn dung dịch song song và các cules phun s−ơng đ−ợc bố trí so
le 1mx1m lòng máng đ−ợc lót nilon để giữ dung dịch tuần hoàn, các máng
đ−ợc thiết kế có độ dốc 1% đề hồi l−u dung dịch về bể chứa. Hệ thống này có
1 bơm áp lực, bộ lọc dung dịch, hệ thống điều khiển tự động cài đặt hẹn giờ,
kiểm tra pH, EC của dung dịch và hệ thống làm mát dung dịch, có bể chứa
dung dịch thể tích 3m3.
Dọ trồng cây đ−ợc thiết kế bằng nhựa màu đen, có khe hở ở đáy và xung
quanh, cây trồng không cần giá thể.
Mút để gieo −ơm cây con khí canh có kích th−ớc 1cm x 1cm x 1cm.
Mút để gieo −ơm cây con thuỷ canh có kích th−ớc 3cm x 3cm x 1cm
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
* Địa điểm đề tài đ−ợc thực hiện tại khu nhà kính Sawtooth Israel Trung
tâm phát triển Nông - lâm nghiệp CNC - Hải Phòng.
* Thời gian thực hiện tháng 12/2005 đến tháng 6/2006.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh vào sản xuất
giống cây con rau cải xanh, xà lách
Các công thức thí nghiệm.
Thứ tự Các công thức thí nghiệm Ký hiệu
1. Gieo hạt bằng kỹ thuật thuỷ canh GTC
2. Gieo hạt bằng kỹ thuật khí canh GKC
3. Gieo hạt trên nền đất GNĐ
* Nghiên cứu ảnh h−ởng của._.ruộng
Trồng thuỷ
canh
trồng khí
canh
NO3 (mg/kg)
Cu
Zn
Bo
Pb
500
5
10
1,8
0,5 - 1,0
130
1,04
2,73
0,41
0,025
13,5
0,25
0,49
0,20
< 0,01
10,4
0,20
0,49
0,12
< 0,01
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 70
70
E.coli (tb/g)
Salmonella
10 2
0
< 1,0
Ko phát hiện
< 1,0
Ko phát hiện
< 1,0
Ko phát hiện
Kết quả phân tích ở bảng 4.4.1 cho thấy: Hàm l−ợng NO3 trong rau cải
xanh trồng thuỷ canh và khí canh đều đạt rất thấp TB từ (10,4 - 13,5mg/kg)
thấp hơn so với cây trồng từ đất (130mg/kg) và thấp hơn rất nhiều so với
ng−ỡng giới hạn cho phép (500mg/kg). Các chỉ tiêu về một số kim loại nặng
cũng đạt rất thấp, hàm l−ợng Cu (0,20 - 0,25)mg/kg); Zn (0,49mg/kg); Bo (0,12 -
0,20mg/kg) và hàm l−ợng Pb (< 0,01) đều thấp hơn so với cây cải xanh trồng
ngoài đồng ruộng và thấp hơn rất nhiều so với ng−ỡng giới hạn của WHO/
FAO quy định.
Về một số vi sinh vật gây bệnh E.coli, Salmonella đều không phát hiện
thấy trong rau. Nh− vậy, có thể nói kỹ thuật thuỷ canh, khí canh cho phép sản
xuất đ−ợc các sản phẩm rau có độ an toàn thực phẩm rất cao.
4.4.2. Đánh giá độ an toàn của cây rau xà lách trồng bằng kỹ thuật thuỷ
canh, khí canh
Rau xà lách là loại rau ăn lá,chủ yếu dùng để ăn sống và làm sa lát,
không qua chế biến chín do đó, độ an toàn của rau là vấn đề đặc biệt quan
tâm. Chúng tôi tiến hành phân tích hoá sinh một số chỉ tiêu về d− l−ợng NO3,
kim loại nặng và vi sinh vật gây bệnh trong rau xà lách trồng thuỷ canh, khí
canh. Số liệu phân tích đ−ợc trình bày trong bảng 4.4.2.
Bảng 4.4.2. Kết quả phân tích d− l−ợng NO3 và một số kim loại nặng , vi
sinh vật trong rau xà lách trồng thuỷ canh và khí canh
Chỉ tiêu phân
tích
Ng−ỡng giới hạn
theo WHO/FAO
1993
Trồng ngoài
đồng ruộng
Trồng thuỷ
canh
Trồng khí
canh
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 71
71
NO3 (mg/kg)
Cu
Zn
Bo
Pb
2000
5
10
1,8
0,5 - 1,0
270
1,21
3,08
0,49
0,017
34,3
0,23
0,46
0,32
< 0,01
30,7
0,23
0,41
0,20
< 0,01
E.coli (tb/g)
Salmonella
10 2
0
< 1,0
Ko phát
hiện
< 1,0
Ko phát
hiện
< 1,0
Ko phát
hiện
Số liệu ở bảng 4.4.2 cho chúng tôi nhận xét nh− sau:
Về d− l−ợng Nitrat (NO3) trong rau xà lách: Kết quả phân tích cho thấy
d− l−ợng (NO3 ) trong rau xà lách trồng thuỷ canh và khí canh đều cho kết
quả rất thấp TB từ (30,7 - 34,3mg/kg) thấp hơn so với cây xà lách trồng ngoài
đồng ruộng (270mg/kg) và thấp hơn rất nhiều lần so với ng−ỡng giới hạn quy
định của WHO/FAO.
Về chỉ tiêu kim loại nặng. Kết quả ở bảng 4.4.2 cho thấy các kim loại
nặng trong rau xà lách trồng thuỷ canh và khí canh đều đạt rất thấp, hàm
l−ợng Cu (0,23mg/kg); Zn (0,41 - 0,48)mg/kg); Bo (0,20 - 0,32mg/kg) và Pb
(<0,01mg/kg) so với ng−ỡng quy định cho phép thì kết quả này thấp hơn rất
nhiều lần và thấp hơn cả so với cây trồng ngoài đồng ruộng.
Về vi sinh vật gây hại E.coli và Salmonella qua phân tích đều không
phát hiện thấy trong rau xà lách.
Tóm lại, từ kết quả phân tích hoá sinh các chỉ tiêu ở bảng 4.4.1 và 4.4.2
cho thấy trồng cải xanh, xà lách bằng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh cho sản
phẩm rau sạch và an toàn tuyệt đối.
4.5. Sơ bộ tính giá thành thí nghiệm cây cải xanh, xà lách
trồng bằng kỹ thuật thuỷ canh và khí canh
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 72
72
4.5.1. Sơ bộ tính giá thành thí nghiệm cây cải xanh, xà lách trồng bằng kỹ
thuật thuỷ canh động thuỷ triều
Năng suất thực thu của rau cải xanh trên 10m2 đạt 24 kg.
Giá thành bình quân/kg của rau cải xanh thuỷ trồng canh là: 10.960 đồng.
Năng suất thực thu của rau xà lách trên 10m2 đạt 30kg.
Giá thành bình quân/kg của rau xà lách trồng thuỷ canh là: 12.917
đồng.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 73
73
Bảng 4.5.1. Giá thành thí nghiệm của cây cải xanh, xà lách trồng bằng kỹ
thuật thuỷ canh động thuỷ triều.
Cây cải xanh cây xà lách
Nội dung
Số l−ợng
Thành tiền
(đ)
Số l−ợng Thành tiền
(đ)
Diện tích trồng 10m2 10m2
Cây giống 250 cây 20.000 250 25.000
Dung dịch 450 lít 135.000 700 lít 210.000
Điện 7 kw 7.000 10kw 10.000
Khấu hao giá thể 25.000 30.000
Khấu hao máy bơm và các
chi phí khác
20.000 20.000
Công lao động 2 công 50.000 2,5 công 62.500
Tổng cộng 263.000 287.500
4.5.2. Sơ bộ tính giá thành thí nghiệm cây cải xanh, xà lách trồng bằng kỹ
thuật khí canh
Bảng 4.5.2. Giá thành thí nghiệm của cây cải xanh, xà lách
trồng bằng kỹ thuật khí canh
cây cải xanh cây xà lách
Nội dung
Số l−ợng
Thành tiền
(đ)
Số l−ợng Thành tiền
(đ)
Diện tích trồng 10m2 10m2
cây giống 250 20.000 250 25.000
Dung dịch 500 150.000 800 240.000
Điện 18kw 18.000 25kw 25.000
Khấu hao máy bơm và
các chi phí khác
30.000 40.000
Công lao động 2 công 50.000 2,5 công 62.500
Tổng cộng 268.000 392.500
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 74
74
Năng suất thực thu của cây rau cải xanh trên 10m2 đạt 26,5kg.
Giá thành bình quân /1kg của rau cải xanh trồng khí canh là:
10.110đồng.
Năng suất thực thu của cây rau xà lách trên 10m2 đạt 35kg.
Giá thành bình quân/kg của rau xà lách trồng khí canh là: 11.200đồng.
Từ số liệu tính toán chi phí ở các bảng 4.5.1 và 4.5.2 chúng tôi thấy hệ
thống trồng cây khí canh có những chi phí cao hơn so với hệ thống thuỷ canh
động thuỷ triều nh−ng năng suất thực thu hệ thống trồng cây khí canh đạt cao
hơn do đó giá thành cây rau cải xanh xà lách của hệ thống này lại thấp hơn so
với hệ thống trồng cây thuỷ canh động thuỷ triều.
Giá thành của hai loại rau cải xanh và xà lách trên hai hệ thống trồng
cây thuỷ canh và khí canh còn cao ( 10.110 đ - 12.917đ/kg). Tuy nhiên với
nhu cầu của một bộ phận ng−ời tiêu dùng hiện nay thì giá thành trên và cao
hơn nữa rau cải xanh, xà lách trồng thuỷ canh, khí canh vẫn đ−ợc thị tr−ờng
chấp nhận và tiêu thụ đ−ợc trong các siêu thị và các nhà hàng khách sạn cao
cấp ở Việt Nam.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 75
75
5. Kết luận và đề nghị
Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi rút ra một số kết luận và đề
nghị nh− sau:
5.1. Kết luận
- ứng dụng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh vào gieo −ơm giống cây con cải
xanh, xà lách. Cây con có khả năng sinh tr−ởng nhanh về chiều cao thân lá,
trong cùng một thời gian sinh tr−ởng cây cải xanh, xà lách gieo bằng kỹ thuật
thủy canh,khí canh đều cho chiều cao cây con cao hơn so vơi cây gieo trên
nền đất.Chiều cao cây cải xanh từ(14,98 -15,59 cm) so với (14,13 -14,84 cm),
số lá (TB đạt3,8 -3,9) lá so với (3,5 lá). Chiều cao cây xà lách từ (8,22 -8,33
cm) so với (4,5 -4,6 lá). Nh− vậy so với tiêu chuẩn của cây geo trên nền đất thì
cây gieo bằng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh sớm cho cây con xuất v−ờn hơn .
Cây cải xanh, xà lách gieo bằng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh có khả
năng thích ứng nhanh với các điều kiện của sản xuất và cho năng suất cao.
Trong các hệ thống thuỷ canh nghiên cứu, trồng cây cải xanh và xà
lách. hệ thống thuỷ canh động thuỷ chiều có kỹ thuật đơn giản, dễ thực hiện
cho sinh tr−ởng phát triển và năng suất của cây cải xanh, xà lách đạt cao nhất.
Trong hệ thống khí canh chế độ phun dung dịch dinh d−ỡng tao màn
s−ơng dinh d−ỡng cho cây cải xanh, xà lách sinh tr−ởng phát triển nhất và cho
năng suất cao nhất ở vụ động xuân có chế độ phun gion đoạn giữa các lần từ
2-3 phút. Vụ xuân hè thời gian phun dung dịch dinh d−ỡng gion đoạn giữa các
lần từ 1-2 phút, cho cây cải xanh, xà lách sinh tr−ởng phát triển tốt nhất và cho
năng suất cao nhất.
Trồng rau cải xanh xà lách bằng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh đảm bảo
cho năng suất rau cao và sản phẩm an toàn tuyệt đối.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 76
76
5.2. Đề nghị
Để áp dụng kỹ thuật thuỷ canh, khí canh vào canh tác cây cải xanh xà
lách trong các nhà kính nhà l−ới cho hiệu quả cao. Cần tiếp tục nghiên cứu về
thành phần, chất l−ợng dung dịch, loại dung dịch phù hợp cho cây cải xanh, xà
lách sinh tr−ởng phát triển, tăng năng xuất để giảm giá thành sản phẩm.
- Nghiên cứu các yếu tố sâu bệnh, thời vụ và một số biện pháp kỹ thuật
tác động bổ sung để nâng cao khả năng sinh tr−ởng, phát triển và tăng năng
suất của cây cải xanh, xà lách trồng thuỷ canh, khí canh.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 77
77
tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
1. Hồ Hữu An, Tạ Thu Cúc, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), giáo trình cây rau,
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
2. Mai Thị Ph−ơng Anh (1997), kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp, NXB
nông nghiêp, Hà Nội.
3. Phạm Hồng Cúc (2000), kỹ thuật trồng d−a, cà chua, NXB Nông nghiệp,
Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Nguyễn Thị Dần (1998), "Kết quả khảo nghiệm dung dịch thuỷ canh Thăng
Long đối với một số loại rau ăn lá, ăn quả và hoa”, tạp chí khoa học kỹ
thuật rau, hoa, quả, (3), Tr.17 - 19.
5. Đ−ờng Hồng Dật (2002), Sổ tay ng−ời trồng rau, NXB Hà Nội.
6. Grodzinxki A.M.& Grodzinxki D.M, (1981), sách tra cứu tóm tắt về sinh lý
thực vật (Nguyễn Ngọc Tân và Nguyễn Đình Huyên dịch), NXB khoa học
và kỹ thuật, Hà Nội, tr.27 - 47.
7. Trần Văn Lài, Lê Thị Hà (2002), Cẩm nang trồng rau, NXB Mũi Cà mau.
8. Lê Đình L−ơng (1995), Thuỷ canh R&D Hydroponics,NXB khoa học và kỹ
thuật ,Ha Nội,tr.5.
9. Nguyễn Thị Nhẫn và Nguyễn Quang Thạch (1995) "kết quả nghiên cứu
nhân nhanh invitro giống dứa Cayen Phú Hộ" tạp chí di truyền học và ứng
dụng (2), tr.22 - 25.
10. Võ Kim Oanh (1996), nghiên cứu khả năng ứng dụng kỹ thuật trồng cây
trong dung dịch cho một số cây rau ở vùng Gia Lâm Hà Nội, Luận án
Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I.
11. Vũ Quang Sáng (2000), "Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số dung dịch
dinh d−ỡng khác nhau đến sự sinh tr−ởng phát triển và năng suất giống cà
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 78
78
chua VR2 và XH2", tạp chí nông nghiệp và công nghệ thực phẩm (7), tr.
323 - 325.
12. Vũ Quang Sáng, Nguyễn Quang Thạch (1999), ảnh h−ởng của một số
dung dịch dinh d−ỡng khác nhau đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất
rau khoai lang, xà lách trồng trong vụ thu đông 1997, tạp chí KHKT rau,
hoa, quả, Viện nghiên cứu rau quả số 1, tháng 3/1999, tr 26 - 28.
13. Số liệu Tổng cục thống kê (1998 - 2002).
14. Sở Nông nghiệp và PTNT Hải Phòng (2005), Báo cáo điều tra thực trạng
sản suất rau ở Hải Phòng, Sở NN-PTNT- Hải phòng, Số 77, 8/2005.
15. Nguyễn Khắc Thái Sơn (1996), Nghiên cứu ảnh h−ởng của một số loại
dung dịch khác nhau đến sự sinh tr−ởng phát triển của một số cây rau,
quả trong kỹ thuật thuỷ canh, Luận án Thạc sĩ nông nghiệp, Tr−ờng Đại
học Nông - lâm Thái Nguyên.
16. Nguyễn Khắc Thái Sơn (2002), Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng kỹ thuật thuỷ
canh vào giai đoạn v−ờn −ơm để sản xuất cây giống chuối và dứa cấy mô,
Luận án Tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I.
17. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1994), Giáo trình sinh lý thực
vật dùng cho cao học, NXB nông nghiệp Hà Nội.
18. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch và Trần Văn Phẩm (2000), Giáo
trình sinh lý thực vật, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
19. Phạm Chí Thành (1998), Giáo trình ph−ơng pháp thí nghiệm đồng ruộng,
tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Xuân Tr−ờng và ctv
(1998) "Thử nghiệm các dung dịch dinh d−ỡng cho việc trồng trọt một số
loại rau ăn lá bằng kỹ thuật trồng cây trong dung dịch", Tạp chí Nông
nghiệp và công nghệ thực phẩm, (10), tr 453 - 455.
21. Trần Khắc Thi (2001), "Nghiên cứu phát triển rau chất l−ợng cao nhiệm
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 79
79
vụ trọng tâm của ngành trong những năm đầu thế kỷ XXI", Tạp chí Nông
nghiệp và phát triển nông thôn số 3/2001.
22. Trần Khắc Thi (2001), Nghiên cứu một số giải pháp công nghệ để phát
triển rau an toàn, Đề tài cấp nhà n−ớc, Viện nghiên cứu rau quả Hà nội.
23. Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2005), ứng dụng công nghệ trong sản
xuất rau, NXB lao động, Hà Nội.
24. Phạm Thị Kim Thu và Đặng Thị Vân (1997), Nghiên cứu hoàn thiện quy
trình sản xuất cây giống chuối bằng invitro, Báo cáo kết quả nghiên cứu
khoa hoc,Viện nghiên cứu rau quả Trung −ơng Hà Nội.
25. Cao Thị Thuỷ (2000), Nghiên cứu ảnh h−ởng của l−ợng bón dinh d−ỡng,
mật độ trồng đến sinh tr−ởng, phát triển, năng suất và sự tích luỹ NO3 của
cải ngọt trong dung dịch, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Tr−ờng Đại học
Nông nghiệp I, tr 67-68.
26. Trần Thế Tục (1997), Sổ tay ng−ời làm v−ờn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
27. Trồng trọt không dùng đất trong nghề làm v−ờn (1992), tài liệu trồng trọt
và bảo vệ thực vật - FAO 101, Trung tâm thông tin, Bộ nông nghiệp và
công nghiệp thực phẩm, tr.12, 16 - 18, 122, 129 - 150.
28. Trung tâm phát triển nông lâm nghiệp CNC Hải Phòng (2005), Báo cáo
kết quả sản xuất cà chua, d−a chuột trong nhà kính Israel, Trung tâm phát
triển Nông lâm nghiệp CNC hải phòng.12/2005
29. Đặng Thị Vân (1995), nghiên cứu cải tiến một số phần kỹ thuật góp phần
hoàn thiện hệ thống sản xuất giống khoai tây goóc bắt nguồn từ nuôi cây
invitro cho vùng đồng bằng Sông Hồng, Luận án thạc sĩ khoa học nông
nghiệp, Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, tr.98 - 99.
30. Viện nghiên cứu rau quả (1999), Nghiên cứu, ứng dụng đồng bộ các giải
pháp công nghệ để xây dựng mô hình sản xuất rau quanh năm chất l−ợng
cao, an toàn thực phẩm, Đề tài cấp nhà n−ớc.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 80
80
Tài liệu tiếng Anh:
31. ARC Training Report (2000), Effect of cycocel (ccc) on the Growth and
yield Mani pulations of Vegetable soybean, Asia Vegetable Research and
Development Center 1992.
32. A sao T., Umeyama M., Ohta K., Hosoki T., Ito N., Ueda H. (1998),
"Decrease of yield of cucumber bynon - renewal of the nutrient
hydroponics sodium and its reversal by supplementation of activated
charcoal", journal of the japanese socicty for horticultural science, 67(1),
p.99-105.
33. T.G. Berke (1997), Cultivation and seed production of pepper, Asian
Vegetable Reseach and Development Center.
34. T.G. Berke (1997), Suggested cultural practices chill; and sweet pepper
(capsicum ssp), Asian Vegetable Reseach and Development center.
35. Boehme M., "Effects of closed systems in substrate culture fo vege table
production in green houses", Acta Horticulture Home.
36. Carbonell - barrachina, A.; Burlo - car bonell, - F.; Mataix - beneyto- J,
(1994), "Effect of arsenate on the concentration of micro - nutients in
tomato plants grow in hydroponics culture, journal - of plant - nutrient
(USA),17 (II), p.1987 - 1903.
37.Catalogue Grotek, science for plants "Fist plus grow, Super vegetable, pH
down", Grotek Manufacturing Inc.#284-505-8840-210 Street Langley
BCV1M 2Y2 Canada.
38. Cooper, A. (1979), The ABC of NFT, Growe books, London, p.181.
39. Dudkey Harris, M.Sc (1991), Hydroponies, the South African guide to
gardening without soil. C. Struik Publishers, 1991.
40. Dekreij C. (1997), "Effeet of humic Substanees, pH and it’s control an
growth of chrysan the mum in aeroponics", Proceedings of the 9th
International congress on soilless culture, ISOSC, Nether land.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 81
81
41. Elia E., Conversa G., Serio F. and Santamaria P.(1997)” Response of egg
plant to NH4;NO3 ration” Proceedings of the 9
th International congress on
Soiless culture, ISOSC, Nether land, p.167-178.
42. FAO (2001), Records Copyrigh, FAO.
43. FAO (2001), Production year book, Vol, 1.
44. Hason, J. (1980), Other technique - selected example, in: commercial
hydroponics. K.Maxwell MSc. Agr., JP world councillor and Aust. Rep. ISOSC.
45. He Y.Q., Terabayashi S., Asaka T., Namiki T. (1990), "Effect of vestricted
supply of nitrate on fruit grown and nutrient concentration in the petiole
sap of tomoto cultured hydroponicaly", journal of plant nutrition, 22(4-
5), p. 799-811.
46. Hideo I mai, (1996) , "AVRDC Non - circeulating Hydroponics system",
Hydro farm horticultural products.
47. Ho L.C., Adams P. “Nutrient up take and distribution in relation to crop
quality", Acta Horticulture Home, p. 85-86.
48. Howard, M.Resh, pH. D. (1991), Plant nutrient, In: Hydroponic food
production, Published by wood bridge Press Publishing company, Santa
Barbana, Carlifornia 93160, p. 30 - 59.
49. D.O.Huett (1980), “Controlling pH” Mananging nutrient Solutions in
Hydroponics, NSW Agriculture, p.16-17.
50. D.O.Huett (1980), “Monitoring the nutrient solution and controlling EC”
Managing nutrient solution in hydroponics, NSW Agriculture, p.18-19.
51. D.O.Huett (1980),“ Effect of nutrient solution EC on fresh werght of
lettuce heads”, Mana ging nutrient solution in hydroponics, NSW
Agriculture, p. 20.
52. Lieten, F. and Baets. W. (1991), Green house strawberry culture in peat
bags, Advances in Strawberry production 10, p. 56-57.
53. Martin P.N.Gent (1998), "Hydroponics; Growing vegetable without soil",
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 82
82
Plant science Day, August.
54. Midmore, D.J. (1993), Hydroponics - Growing cropswithout soil, p.3 – 4,8.
55. Midmore, D.J. Tsay, J.S. and Wu Deng Lin, (1993), Recent research on
AVRDC’s hydroponics system 1.
56 . Midmore, D.J. Tsay, J.S.and Wu Deng Lin, (1993), Recent research on
AVRDC’s hydroponics system 2.
57. Oda. Y. and Kawata, K. (1993), "Cememt block wall cultivation of
strawberry in Japan". Acta Horticulture 348, p. 219 - 226.
58. Penny John son (2000), "Nutrien and Hydroponics" Issuc 55, nov/dec.
59 Roe, N.E., P.J. Stoffella, and H.H. Bryan (1993), "Municipal solid waste
compost suppresses weeds in vegetable crop alleys", Hort science 28:
1171-1172. texas A & M Univercity, Research and Extension Center,
Rt.2, Box 1 stephenville, TX 76401 USA.
60. Sandoval - villa, Manuel; Tirado - torres, - Juan - l, Baca - castillo, -
Gustavo - A; Santizo - rincon, - J - Antonio (1994), Ammonium and
calcium carbonate to partial substitution of nitrate under hydroponics
conditions in wheat, TERRA (Mexico), v.2(3), p.282-288.
61. Sims J.T (1995), "Organie wastes as alterrative nitrogen sources". In
Nitrogen Fertilization in the Environment, P.E., Bancon (Ed), Marcel
Dekker, Inc, New York, NY.
62. Steven Caltuthers (2002), "Hydroponics as an agricultural production
system", Practical hydroponics and green houses, Issue 63, Mar/apr.
63. Ware G.W., Mocollum J.P (1980), producing vegetable crops intertace,
the printer and publishers, Inc, Danvible, Ulinois.
64. Yu J.Q., Lee . K.S., MalsuiY (1993), "Effeet of the addition of activated -
char coal to the nutrient solution on the grown of tomato in hydroponics
culture" soil science and plant nutrient, 39(l), p.13 - 22.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 83
83
Phụ lục
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 84
84
Một số hình ảnh minh hoạ
1. Trồng xà lách trên các hệ thống thuỷ canh.
2. Thí nghiệm trồng xà lách thuỷ canh động thuỷ triều.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 85
85
4. Trồng cây xà lách trên hệ thống t−ới nhỏ giọt.
5. Thí nghiệm trồng cải xanh trên hệ thống khí canh.
6. Máng trồng hệ thống khí canh.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 86
86
6. Một số công thức thí nghiệm trên hệ thống thuỷ canh
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 87
87
1. Trồng cải xanh trên hệ thống thuỷ canh động thuỷ triều
1. Trồng thuỷ canh trên hệ thống t−ới nhỏ giọt
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 88
88
bảng số liệu khí t−ợng tháng 10 năm 2005
(Trạm Khí t−ợng phù liễn - Hải phòng)
Nhiệt độ KK (oC) Độ ẩm KK (%)
Ngày
TB Max Min TB Min
Tổng l−ợng
m−a
(0,1mm)
Tổng số giờ
nắng (0,1giờ)
1 28,0 32,2 25,2 85 72 - 88
2 28,8 33,0 25,5 82 66 - 103
3 28,5 33,2 25,5 /85 67 43 78
4 27,6 31,3 25,7 83 67 - 79
5 27,0 31,0 23,5 81 60 - 89
6 27,2 31,7 24,2 82 60 - 60
7 27,4 31,3 25,0 82 63 - 45
8 25,7 28,2 24,0 69 58 - 18
9 25,5 30,2 22,2 72 44 - 104
10 25,1 31,6 20,0 71 45 - 98
11 26,3 31,9 22,0 76 57 - 19
12 26,3 30,2 24,4 87 71 00 02
13 27,6 32,0 25,3 81 59 - 48
14 27,7 32,4 25,2 82 60 - 50
15 27,5 31,7 24,5 83 62 - 18
16 25,6 29,3 22,2 75 63 - 10
17 26,2 30,2 23,5 84 72 - 20
18 25,7 29,1 23,7 88 73 202 00
19 24,7 27,8 23,4 92 83 05 00
20 25,9 29,9 23,0 86 66 00 09
21 26,5 30,8 23,0 83 61 - 31
22 25,9 29,5 23,5 76 57 - 40
23 24,4 28,2 20,9 68 54 - 79
24 22,6 25,3 19,8 69 54 - 15
25 23,7 26,4 21,5 82 64 - 00
26 24,4 28,5 21,9 83 70 00 16
27 25,9 30,6 22,5 82 57 - 67
28 26,0 31,5 22,8 80 54 - 76
29 22,9 26,8 19,2 77 61 - 00
30 18,2 19,2 16,8 86 81 06 00
31 21,2 26,2 18,3 76 52 01 25
Tổng 796 921,2 708,2 2403 1933 257 1287
TB 25,68 29,72 22,85 77,52 62,35 8,29 41,52
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 89
89
bảng số liệu khí t−ợng tháng 11 năm 2005
(Trạm Khí t−ợng phù liễn - Hải phòng)
Nhiệt độ KK (oC) Độ ẩm KK (%)
Ngày
TB Max Min TB Min
Tổng l−ợng
m−a
(0,1mm)
Tổng số giờ
nắng (0,1giờ)
1 21,8 25,5 19,4 69 53 - 00
2 21,2 23,2 19,5 87 69 150 00
3 22,1 24,1 20,7 97 96 655 00
4 24,5 27,4 22,5 93 83 22 02
5 25,7 29,5 23,2 89 70 - 34
6 25,6 27,7 24,2 92 83 - 00
7 26,7 30,5 24,3 87 69 - 77
8 26,7 30,9 24,0 84 65 - 75
9 26,6 30,6 24,3 86 66 - 72
10 26,9 30,6 24,7 85 66 - 97
11 26,3 30,0 24,3 90 75 40 65
12 25,1 26,5 24,2 95 93 217 04
13 26,5 29,4 25,0 88 74 00 38
14 26,3 30,4 23,4 87 66 - 94
15 23,8 27,4 19,5 86 71 85 19
16 19,3 21,2 17,6 80 70 84 00
17 19,8 21,8 18,8 79 73 - 11
18 18,0 19,0 16,9 77 72 - 00
19 16,4 17,1 15,0 71 68 00 00
20 18,1 21,6 15,9 69 52 - 98
21 18,4 22,5 14,9 69 48 - 96
22 17,7 24,0 13,3 71 47 - 92
23 18,2 23,2 14,2 74 44 - 91
24 18,8 24,7 14,5 68 45 - 87
25 20,2 26,0 16,5 76 53 - 67
26 21,2 26,5 18,2 74 51 - 71
27 21,4 27,1 18,0 85 59 - 78
28 22,6 27,1 20,0 91 65 - 09
29 22,5 28,0 19,8 89 62 - 59
30 21,3 25,4 18,7 89 66 - 00
Tổng 669,7 778,9 595,5 2477 1974 1253 1336
TB 22,32 25,96 19,85 82,57 65,8 41,77 44,53
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 90
90
bảng số liệu khí t−ợng tháng 12 năm 2005
(Trạm Khí t−ợng phù liễn - Hải phòng)
Nhiệt độ KK (oC) Độ ẩm KK (%)
Ngày
TB Max Min TB Min
Tổng l−ợng
m−a
(0,1mm)
Tổng số giờ
nắng (0,1giờ)
1 23,6 28,0 20,4 84 64 00 21
2 23,6 27,0 21,5 87 70 - 22
3 23,6 27,5 20,5 86 68 - 00
4 18,1 24,1 17,2 70 63 05 00
5 49 17,2 12,6 77 71 - 00
6 11,1 13,0 90 76 64 - 00
7 11,7 14,7 84 67 48 - 05
8 14,1 16,5 12,2 67 54 - 00
9 16,5 19,5 14,0 75 60 - 01
10 18,7 21,7 16,5 83 73 - 02
11 15,9 16,0 14,0 98 77 138 00
12 14,9 17,0 13,6 83 62 - 00
13 15,6 18,5 14,0 72 49 - 00
14 15,5 18,6 14,0 72 56 - 01
15 16,3 20,3 14,0 48 40 - 98
16 16,1 21,1 13,0 59 44 - 82
17 16,8 21,8 13,2 57 34 - 73
18 13,8 19,2 11,6 54 29 - 89
19 14,6 20,0 10,6 51 37 - 80
20 15,8 18,5 13,7 55 43 - 00
21 16,5 19,1 15,3 44 29 - 55
22 14,6 19,7 10,2 51 29 - 52
23 15,6 21,5 12,2 58 42 - 44
24 17,0 20,7 14,3 76 56 00 19
25 18,0 19,0 17,3 92 74 00 13
26 18,3 19,8 17,4 91 90 123 06
27 16,1 16,5 15,0 97 88 29 03
28 14,7 16,0 13,8 97 86 07 04
29 16,5 19,5 14,4 93 77 - 03
30 18,5 22,7 16,0 90 69 - 07
31 18,4 21,5 16,5 90 73 - 00
Tổng 549,5 616,2 603 2300 1819 302 680
TB 18,32 20,54 20,1 76,67 60,63 10,07 22,67
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 91
91
bảng số liệu khí t−ợng tháng 01 năm 2006
(Trạm Khí t−ợng phù liễn - Hải phòng)
Nhiệt độ KK (oC) Độ ẩm KK (%)
Ngày
TB Max Min TB Min
Tổng l−ợng
m−a
(0,1mm)
Tổng số giờ
nắng (0,1giờ)
1 19,6 22,7 18,2 91 86 0,1 00
2 20,7 25,8 18,8 87 73 - 46
3 20,5 24,5 18,7 91 67 - 62
4 21,6 26,7 19,5 92 70 - 65
5 20,6 24,5 19,8 86 64 - 35
6 13,0 13,7 12,4 80 52 - 00
7 11,0 12,5 9,6 80 62 - 00
8 11,1 12,5 9,8 71 47 - 00
9 12,4 15,8 10,4 81 59 - 00
10 14,3 17,2 12,6 74 64 - 00
11 15,4 18,5 13,6 79 65 - 00
12 16,8 18,5 15,5 84 75 - 00
13 18,4 22,5 16,6 89 80 - 02
14 19,6 22,5 17,9 88 83 - 07
15 19,6 21,5 18,8 94 83 - 08
16 19,1 22,0 18,8 94 84 - 02
17 19,6 20,6 17,8 94 92 01 00
18 21,6 24,4 20,6 95 77 00 08
19 21,4 25,3 19,8 95 72 03 79
20 19,0 22,3 17,2 89 67 - 06
21 14,3 15,5 13,6 74 57 - 00
22 13,6 16,2 12,2 74 60 - 00
23 13,6 17,5 11,7 69 53 - 35
24 14,1 19,5 11,8 69 51 - 53
25 14,4 20,4 11,4 73 45 - 60
26 15,8 21,3 13,1 68 44 - 77
27 16,9 22,5 14,2 77 43 - 64
28 17,2 23,5 13,5 79 61 - 89
29 17,6 22,7 15,1 91 77 - 30
30 19,2 24,5 17,0 91 74 00 23
31 21,3 26,8 19,0 91 80 00 27
Tổng 533,3 644,4 479 2590 2067 4,1 778
TB 17,78 21,48 15,97 86,33 68,9 0,137 25,93
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 92
92
bảng số liệu khí t−ợng tháng 02 năm 2006
(Trạm Khí t−ợng phù liễn - Hải phòng)
Nhiệt độ KK (oC) Độ ẩm KK (%)
Ngày
TB Max Min TB Min
Tổng l−ợng
m−a
(0,1mm)
Tổng số giờ
nắng (0,1giờ)
1 21,6 26,5 19,1 90 72 - 81
2 20,5 23,3 18,0 89 80 00 18
3 21,7 25,0 19,4 83 78 - 04
4 20,6 22,5 18,8 81 68 00 22
5 17,9 20,3 16,4 89 78 04 00
6 19,0 21,8 16,9 87 80 01 02
7 20,6 23,6 18,4 83 72 00 09
8 19,8 23,9 17,5 89 76 - 05
9 19,4 21,4 17,8 89 75 00 00
10 16,6 19,5 15,1 83 76 01 00
11 17,2 20,3 15,3 92 77 01 00
12 18,1 19,7 17,0 94 86 04 00
13 19,9 25,5 17,4 89 64 05 68
14 20,5 24,7 18,9 89 80 00 12
15 21,2 24,5 20,2 91 84 00 06
16 22,2 26,0 20,9 93 79 00 23
17 18,4 20,1 14,5 96 83 47 00
18 13,1 15,3 11,8 92 78 20 00
19 14,4 17,2 13,0 90 75 00 00
20 15,6 18,8 13,4 90 69 - 00
21 17,7 21,6 15,3 87 75 - 01
22 18,7 21,5 18,0 97 82 2,9 00
23 16,8 20,0 15,1 76 77 - 00
24 15,9 16,5 15,3 95 87 13 00
25 15,8 17,5 14,4 97 84 10 00
26 15,7 16,6 15,0 99 95 29 00
27 16,7 17,7 15,5 99 96 17 00
28 15,8 17,5 14,7 89 65 39 00
Tổng 511,4 588,8 463,1 2518 2191 193,9 251
TB 17,05 19,63 15,44 83,93 73,03 6,463 8,367
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 93
93
bảng số liệu khí t−ợng tháng 03 năm 2006
(Trạm Khí t−ợng phù liễn - Hải phòng)
Nhiệt độ KK (oC) Độ ẩm KK (%)
Ngày
TB Max Min TB Min
Tổng l−ợng
m−a
(0,1mm)
Tổng số giờ
nắng (0,1giờ)
1 14,7 19 12,4 66 49 - 47
2 15,2 19,3 12,8 63 41 - 02
3 16,1 20,5 14,3 67 50 - 23
4 17,1 21,7 14,7 77 65 00 10
5 16,9 19,3 16,0 99 93 00 00
6 18,3 19,8 17,3 99 94 14 00
7 19,2 21,0 18,2 98 92 26 00
8 19,9 21,0 19,2 100 97 04 00
9 215 26,3 19,8 94 88 21 14
10 20,5 22,6 19,7 98 86 06 0
11 22,2 22,6 21,5 96 94 03 00
12 23,4 25,5 21,6 95 90 34 00
13 16,0 24,3 12,4 81 75 60 00
14 12,7 15,5 10,0 76 65 07 01
15 16,3 20,6 13,2 82 68 - 15
16 17,7 19,6 15,6 89 86 - 00
17 18,6 20,4 17,0 95 92 02 00
18 20,7 22,0 18,5 97 95 14 00
19 22,9 25,6 20,9 93 81 50 00
20 21,6 23,2 20,2 96 94 94 00
21 21,8 22,7 21,2 99 91 0 00
22 22,7 24,4 22,1 95 92 01 00
23 22,7 24,0 22,4 95 90 00 00
24 20,3 22,2 19,6 95 78 133 00
25 18,7 20,0 18,0 100 92 24 00
26 18,5 19,5 18,0 99 90 34 00
27 19,5 23,5 180 95 78 09 00
28 20,7 26,0 18,4 89 62 00 39
29 20,1 24,5 17,7 83 65 - 00
30 20,7 23,0 20,0 92 81 00 00
31 21,0 25,0 19,4 94 85 - 10
Tổng 791,7 684,6 712,1 2797 2499 536 161
TB 26,39 22,82 23,74 93,23 83,3 17,87 5,367
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 94
94
bảng số liệu khí t−ợng tháng 04 năm 2006
(Trạm Khí t−ợng phù liễn - Hải phòng)
Nhiệt độ KK (oC) Độ ẩm KK (%)
Ngày
TB Max Min TB Min
Tổng l−ợng
m−a
(0,1mm)
Tổng số giờ
nắng (0,1giờ)
1 23,3 25,4 20,9 93 88 - 00
2 24,9 28,4 22,0 88 75 - 39
3 24,8 27,7 22,5 87 93 - 20
4 25,0 27,0 24,0 91 88 - 05
5 25,4 29,6 22,8 89 77 - 51
6 25,5 27,3 23,6 90 84 - 00
7 24,8 27,5 23,0 91 87 00 00
8 25,0 28,4 24,5 91 79 -05 14
9 26,0 28,4 24,2 89 79 - 03
10 26,5 31,9 23,4 87 74 - 69
11 27,6 33,5 23,9 84 73 - 94
12 27,9 32,5 24,3 83 73 - 90
13 23,9 28,1 20,5 80 72 00 00
14 18,1 21,1 16,4 85 78 00 00
15 18,7 23,8 15,2 71 52 - 23
16 21,0 25,0 17,8 72 54 - 42
17 21,7 25,8 18,8 78 54 - 64
18 22,0 23,5 20,2 96 94 26 00
19 23,1 24,9 21,8 95 88 11 00
20 24,8 29,5 21,5 89 73 - 59
21 25,8 30,0 22,7 85 65 - 85
22 26,4 30,0 24,1 89 79 - 27
23 27,1 30,2 24,5 86 75 - 67
24 26,5 28,7 25,2 90 82 01 07
25 26,6 29,8 24,4 88 78 - 43
26 27,1 30,3 24,6 88 79 - 38
27 27,3 29,7 25,2 89 80 - 17
28 24,3 29,2 21,7 85 76 237 11
29 22,7 26,7 19,0 82 73 27 04
30 24,3 28,1 20,1 78 60 - 37
Tổng 738,1 842 662,8 2589 2282 297 909
TB 23,81 27,16 21,38 83,52 73,61 9,581 29,32
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2196.pdf