BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN NGỌC TIẾN
NGHIÊN CỨU TỶ LỆ LƯU HÀNH HUYẾT THANH BỆNH LỞ MỒM
LONG MĨNG TRÊN TRÂU, BỊ VÀ LỢN TẠI HAI TỈNH THÁI BÌNH
VÀ NAM ðỊNH BẰNG PHẢN ỨNG HUYẾT THANH HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Thú y
Mã số : 60.62.50
Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Như Thanh
PGS.TS Nguyễn Hữu Nam
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan
108 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1876 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tỷ lệ lưu hành huyết thanh bệnh lở mồm long móng trên trâu, bò và lợn tại hai tỉnh Thái Bình và Nam Định bằng phản ứng huyết thanh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rằng:
- Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, khách quan và
chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện nghiên cứu và viết luận văn
đã được cảm ơn. Tất cả các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Ngọc Tiến
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của Trường ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội, Viện ðào tạo Sau đại học, Khoa Thú y đã tổ chức và
tạo điều kiện cho tơi tham dự khĩa học Cao học Thú y K17, đồng thời giúp đỡ
tơi trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy, các cơ và các giảng
viên của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ
tơi trong thời gian học tập tại trường, đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận
tình của Giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Như Thanh, Phĩ Giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn
Hữu Nam trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài và hồn thành luận
văn này.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, tập thể
cán bộ, nhân viên của Cục Thú y, Phịng Dịch tễ, Trung tâm Chẩn đốn Thú y
T.W, Chi cục Thú y tỉnh Thái Bình và Nam ðịnh, đặc biệt Tiến sĩ Ronald
Jackson tại Epicenter – ðại học Massey – New Zealand đã tạo điều kiện cho
tơi tham dự khĩa học, triển khai và thực hiện nghiên cứu để hồn thành tốt đề
tài.
Một lần nữa, tơi xin ghi nhận và bày tỏ lịng biết ơn tới tất cả những
giúp đỡ quý báu và nhiệt tình của các thày cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp.
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Ngọc Tiến
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục các bảng vi
Danh mục các hình vii
1 MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn đề 1
1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
1.3 Mục tiêu của đề tài 2
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Khái niệm bệnh Lở mồm long mĩng 3
2.2 Lịch sử bệnh Lở mồm long mĩng 3
2.3 Vi rút gây bệnh Lở mồm long mĩng 10
2.4 Bệnh Lở mồm long mĩng 14
2.5 Các phương pháp chẩn đốn bệnh 22
2.6 Một số phương pháp chọn mẫu trong dịch tễ học 29
3 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
3.1 Nội dung nghiên cứu 34
3.2 ðịa điểm nghiên cứu 34
3.3 Nguyên liệu 35
3.4 Phương pháp nghiên cứu 35
3.5 Phương pháp xử lý số liệu. 44
4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv
4.1 ðiều tra tình hình chăn nuơi và bệnh LMLM tại Thái Bình và
Nam ðịnh 45
4.1.1 Tình hình phát triển chăn nuơi tại tỉnh Thái Bình và Nam ðịnh 45
4.1.2 Tình hình bệnh Lở mồm long mĩng tại Thái Bình 47
4.1.3 Tình hình bệnh Lở mồm long mĩng tại Nam ðịnh 49
4.2 Phân bố của các lồi trâu, bị, lợn nái chia theo lứa tuổi 50
4.3 ðánh giá tỷ lệ lưu hành huyết thanh qua phản ứng 3ABC ELISA
và bản đồ phân bố của gia súc dương tính 57
4.3.1 ðánh giá tỷ lệ lưu hành huyết thanh của các lồi theo tỉnh 57
4.3.2 ðánh giá tỷ lệ lưu hành huyết thanh của các lồi theo huyện 61
4.3.3 ðánh giá tỷ lệ lưu hành huyết thanh theo lồi 65
4.4 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh dương tính theo từng týp huyết thanh
và bản đồ phân bố của gia súc dương tính 70
5 KẾT LUẬN 82
5.1 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh LMLM theo vị trí 82
5.2 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh và týp huyết thanh LMLM theo lồi gia
súc 82
5.3 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh LMLM của lồi gia súc theo týp huyết
thanh 83
5.4 Phân bố gia súc cĩ huyết thanh dương tính theo vị trí 83
5.5 Phân bố các huyết thanh dương tính với typ theo vị trí 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
PHỤ LỤC 90
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ADN: Acid Deoxyribonucleic
ARN: Acid ribonucleic
BHK: Baby Hamster Kidney
CFT: Complement Fixation Test
CI: Confidence Interval
ELISA: Enzyme Linked Immunosorbent Assay
FMD: Foot and Mouth Disease
IB-RS-2: Instituto Biologico Rim Suino – 2
IgG: Immuno Globulin
LMLM: Lở mồm long mĩng
LPB: Liquid Phase Blocking
nm: Nanometer
µl: Micro liter
OD: Optical Density
OIE: Tổ chức Thú y Thế giới
OPD: Ortho Phenylenediamine
PBS: Phosphate Buffered Saline
PBST: Phosphate Buffered Saline + Tween
PCR: Polymerase Chain Reaction
PI: Percentage Inhibition
RT: Reverse Transciption
TCID50: Tissue Culture Infectious Dose
VP: Viral Protein
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số TT Tên bảng Trang
2.1 Tình hình dịch LMLM tại các nước trong khu vực 5
2.2 Tình hình bệnh LMLM qua 10 năm từ 1999 đến 2009 10
3.1 Sơ đồ khung chọn mẫu nghiên cứu bậc 1 37
3.2 Quy định về chọn hộ gia đình trong làng 38
4.1 Số lượng gia súc của tỉnh Thái Bình và Nam ðịnh qua các năm 46
4.2 Tình hình dịch LMLM năm 2006 tại Thái Bình 48
4.3 Cấu trúc đàn gia súc theo lồi và lứa tuổi 51
4.4 Tỷ lệ phần trăm các lồi trâu, bị, lợn nái trong mỗi nhĩm tuổi 55
4.5 Cấu trúc về tỷ lệ (%) so sánh đàn gia súc theo lồi và địa bàn 56
4.6 Cấu trúc về tỷ lệ phần trăm so sánh đàn trâu bị theo tính biệt và
địa bàn 57
4.7 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh dương tính theo tỉnh (n = 4384) 59
4.8 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh dương tính theo huyện (n=4384) 62
4.9 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh dương tính theo lồi gia súc 65
4.10 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh dương tính từng lồi theo địa bàn tỉnh 67
4.11 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh dương tính theo từng týp vi rút 71
4.12 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh dương tính của từng lồi gia súc theo
týp huyết thanh 74
4.13 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh dương tính của từng týp huyết thanh
theo lồi gia súc 76
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số TT Tên hình Trang
2.1 Một số hình ảnh của vi rút LMLM 11
2.2 Sơ đồ cấu trúc gien của vi rút LMLM. 12
2.3 Triệu chứng và bệnh tích ở miệng bị bị bệnh LMLM 18
2.4 Bệnh tích ở miệng và lưỡi bị bị bệnh LMLM 19
2.5 Bệnh tích ở vú bị bị bệnh LMLM 20
2.6 Bệnh tích ở chân lợn bị bệnh LMLM 21
4.1 Tỷ lệ gia súc phân theo nhĩm tuổi 52
4.2 Cấu trúc tỷ lệ (%) đàn gia súc theo lồi và theo nhĩm tuổi 53
4.2a Phân bố số lượng của bị 54
4.2b Phân bố số lượng của lợn nái 54
4.2c Phân bố số lượng của trâu 54
4.3 Tỷ lệ phần trăm lồi trâu, bị và lợn nái trong từng nhĩm tuổi 55
4.4 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh theo tỉnh với độ tin cậy 95% 59
4.5 Bản đồ phân bố của các xã cĩ gia súc dương tính 61
4.6 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh dương tính theo địa bàn huyện 63
4.7 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh dương tính theo huyện của tỉnh Thái Bình 64
4.8 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh dương tính theo huyện của tỉnh Nam ðịnh 64
4.9 Tỷ lệ huyết thanh dương tính theo lồi gia súc 66
4.10 Tỷ lệ lưu hành huyết thanh theo lồi gia súc trên địa bàn 2 tỉnh 68
4.11 Bản đồ phân bố của các xã cĩ bị dương tính 68
4.12 Bản đồ phân bố của các xã cĩ trâu dương tính 69
4.13 Bản đồ phân bố của các xã cĩ lợn nái dương tính 70
4.14 Tỷ lệ lưu hành các týp huyết thanh tại Thái Bình và Nam ðịnh 71
4.15 Phân bố của các xã cĩ gia súc dương tính với các týp huyết thanh 72
4.16 Phân bố của các xã cĩ gia súc dương tính với týp O 73
4.17 Phân bố của các xã cĩ gia súc dương tính với týp Asia1 73
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... viii
4.18 Phân bố của các xã cĩ gia súc dương tính với týp A 74
4.19 Tỷ lệ phần trăm lưu hành týp O trong từng lồi gia súc 75
4.20 Tỷ lệ phần trăm lưu hành týp Asia1 trong từng lồi gia súc 75
4.21 Phân bố của các xã cĩ bị dương tính với týp O 77
4.22 Phân bố của các xã cĩ trâu dương tính với týp O 78
4.23 Phân bố của các xã cĩ lợn nái dương tính với týp O 78
4.24 Phân bố của các xã cĩ mẫu bị dương tính với týp Asia1 79
4.25 Phân bố của các xã cĩ mẫu bị dương tính với týp A 79
4.26 Phân bố của các xã cĩ mẫu lợn nái dương tính với týp Asia1 80
4.27 Phân bố của 3 xã cĩ mẫu lợn nái dương tính với týp A 80
4.28 Phân bố của các xã cĩ mẫu bị, lợn nái dương tính với týp A 81
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Thái Bình và Nam ðịnh là hai tỉnh trọng điểm chăn nuơi thuộc khu vực
ðồng bằng sơng Hồng. Theo ước tính sơ bộ, đàn trâu của hai tỉnh năm 2008
đạt 12,4 ngàn con, đàn bị 105,6 ngàn con và đàn lợn 1820,1 ngàn con (nguồn
Tổng cục Thống kê). Theo điều tra của Cục Chăn nuơi – Bộ Nơng nghiệp và
Phát triển nơng thơn, sản lượng thịt lợn hơi năm 2009 của hai tỉnh đạt
228,058 ngàn tấn chiếm 7,78% tổng sản lượng của cả nước. Như vậy cĩ thể
thấy chăn nuơi ở đây chiếm một phần rất quan trọng trong cơ cấu ngành nơng
nghiệp, đặc biệt là chăn nuơi lợn. Thái Bình và Nam ðịnh cịn là vùng cung
cấp lợn sữa cho xuất khẩu đi các thị trường quốc tế như Hồng Kơng,
Malaysia,... và cung cấp lợn giống, lợn thịt cho nhiều tỉnh thành trong cả nước.
Trong vịng 10 năm trở lại đây, dịch lở mồm long mĩng (LMLM) gia
súc bùng phát ở nhiều địa phương trong cả nước, trong đĩ cĩ hai tỉnh Thái
Bình và Nam ðịnh, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuơi, các
sản phẩm chăn nuơi chủ lực như lợn sữa, lợn giống, lợn thịt khơng xuất bán
được, đặc biệt là việc xuất khẩu lợn sữa đi các nước bị dừng lại. Do vậy, cơng
tác phịng chống dịch LMLM được quan tâm và ưu tiên hàng đầu. Thủ tướng
Chính phủ đã quyết định chi hơn 33 triệu đơ la Mỹ cho Chương trình quốc gia
khống chế và thanh tốn bệnh LMLM giai đoạn 2006-2010 để mua vắc xin
tiêm phịng, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cũng
chi hàng chục tỷ đồng cho các chương trình phịng chống dịch của địa phương.
Việc khống chế được dịch LMLM tại hai tỉnh Thái Bình, Nam ðịnh gĩp phần
vào việc thúc đẩy sản xuất chăn nuơi và xuất khẩu sản phẩm chăn nuơi. Nhằm
cung cấp cơ sở khoa học chứng minh dịch LMLM tại tỉnh Thái Bình và Nam
ðịnh đã được khống chế, đáp ứng các điều kiện của vùng an tồn dịch theo
quy định của Tổ chức Thú y Thế giới, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2
“Nghiên cứu tỷ lệ lưu hành huyết thanh bệnh Lở mồm long mĩng
trên trâu, bị và lợn tại hai tỉnh Thái Bình và Nam ðịnh bằng phản ứng
huyết thanh học”
ðây là một phần quan trọng trong dự án do Chính phủ New Zealand tài
trợ để giúp hai tỉnh Thái Bình và Nam ðịnh khảo sát điều kiện, tiến tới xây
dựng thành cơng vùng an tồn dịch lở mồm long mĩng được Tổ chức Thú y
Thế giới (OIE) cơng nhận.
1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
ðề tài nghiên cứu điều tra dịch tễ học theo quy định của OIE. Kết quả
đề tài sẽ đĩng gĩp hiểu sâu thêm về dịch tễ bệnh LMLM, là tài liệu tham khảo
cho cơng tác nghiên cứu và giảng dạy, đặc biệt là cán bộ làm cơng tác dịch tễ
thú y.
Ý nghĩa thực tế:
- ðánh giá thực trạng tỷ lệ lưu hành huyết thanh bệnh LMLM trên từng
lồi gia súc và xây dựng bộ bản đồ dịch tễ phân bố của bệnh, giúp cho cơng
tác chỉ đạo phịng chống dịch của địa phương.
- Giúp hai tỉnh xây dựng vùng an tồn dịch đối với bệnh lở mồm long
mĩng theo tiêu chuẩn của OIE.
1.3. Mục tiêu của đề tài
Xác định được tỷ lệ lưu hành huyết thanh bệnh LMLM ở gia súc trên
địa bàn tỉnh Thái Bình và Nam ðịnh.
Xây dựng bộ bản đồ phân bố của bệnh LMLM trên địa bàn hai tỉnh
Thái Bình và Nam ðịnh.
1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trâu, bị, lợn nái trên địa bàn hai tỉnh Thái Bình và Nam ðịnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Khái niệm bệnh Lở mồm long mĩng
Bệnh lở mồm long mĩng (LMLM), tên tiếng Anh gọi là Foot and
Mouth Disase, là bệnh truyền nhiễm cấp tính của các lồi động vật cĩ mĩng
guốc chẵn bao gồm cả gia súc và động vật hoang dã như trâu, bị, lợn, dê, cừu,
lồi linh dương, hươu, nai... Bệnh do một lồi vi rút thuộc họ Picornaviridae
gây ra. ðây là lồi vi rút cĩ tính hướng thượng bì, thường làm thủy hĩa các tế
bào thượng bì.
ðặc trưng của bệnh là làm xuất hiện những mụn nước với các kích cỡ
khơng đồng đều ở niêm mạc miệng, kẽ mĩng, gờ mĩng, trên bầu vú, đầu vú
con cái và cuống của dạ cỏ. Khi mụn nước vỡ sẽ tạo ra các vết loét. Bệnh
LMLM khi xuất hiện thường lây lan rất nhanh, rất mạnh và thường trên phạm
vi rộng, cĩ thể lây lan trong phạm vi một hoặc nhiều nước, gây ra các ổ dịch
lớn trong thời gian ngắn, tỷ lệ mắc bệnh cao, cĩ thể tới 100%. (Số tay phịng
chống bệnh LMLM, 2003) [20]
2.2. Lịch sử bệnh Lở mồm long mĩng
2.2.1.Tình hình bệnh Lở mồm long mĩng trên thế giới
Lần đầu tiên, bệnh LMLM được Frascastorius phát hiện và mơ tả vào
năm 1514 ở Ý, sau đĩ bệnh được phát hiện ở Bắc Ý, Pháp, Anh và nhiều
nước châu Âu khác (Hyattsville M.D., 1991) [40]. ðến năm 1897, tác nhân
gây bệnh được hai nhà khoa học người ðức cĩ tên là Loeffler và Frosch tìm
ra, tác nhân này được chứng minh là cĩ thể qua được màng lọc (ðào Trọng
ðạt, 2000) [8]. ðến những năm đầu thế kỷ 20 (1920), nhiều cơng trình nghiên
cứu chi tiết về bệnh này mới được thực hiện (Andersen, 1980) [28]. Năm
1922, Valée và Carré phát hiện ra tính đa dạng của huyết thanh miễn dịch
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4
chống vi rút (týp O và A), năm 1926 Waldman và Trautwein tìm ra vi rút týp
C, Lawrence cũng phát hiện ra týp SAT1, SAT2, SAT3 từ các mẫu bệnh
phẩm gửi đến từ châu Phi, týp Asia1 từ Ấn ðộ, Miến ðiện và Hồng Kơng.
Ở châu Âu: Cuối thế kỷ 19, bệnh xuất hiện ở Nga, sau đĩ lây lan nhanh
sang nhiều nước châu Âu khác như ðức, Hà Lan, Thụy Sĩ, Bỉ, Hung-ga-ri, Áo,
ðan Mạch, Pháp, Ý làm cho hàng chục triệu trâu bị mắc bệnh. (Nguyễn Vĩnh
Phước, 1978) [18]. Từ 1951 đến 1954, dịch LMLM phát sinh ở Tây ðức, sau
đĩ lây sang nhiều nước như Hà Lan, Bỉ, Luých-xăm-bua, Pháp, Anh, Ý, Áo,
ðan Mạch, Thụy ðiển, Na Uy, Ba Lan. Năm 2000, Hy Lạp xẩy ra 14 ổ dịch
LMLM týp Asia1, theo kết quả điều tra của Hy Lạp, nguyên nhân gây ra đợt
bùng phát dịch này là do nhập lậu gia súc từ Thổ Nhĩ Kỳ (Văn ðăng Kỳ,
2002) [26]. Năm 2001 dịch nổ ra ở vùng ðơng Nam nước Anh, sau đĩ dịch
lây lan ra khắp nước Anh, Scốt-len, xứ Uên, Bắc Ai-len, Cộng hồ Ai-len, Hà
Lan và Pháp.
Ở châu Mỹ: Từ 1870 đến 1929, xuất hiện 9 ổ dịch tại các bang của Mỹ
như New England, Porland, Maine (1880), Boston, New England (1884), chủ
yếu là do nhập khẩu gia súc mang trùng từ nước khác. Năm 1870, bệnh cũng
phát ra ở Canada. Tại Mexico, dịch phát ra trong các năm 1946-1954, tại
Canada năm 1951-1952 và Argentina năm 1953 (Phan ðình ðỗ - Trịnh Văn
Thịnh, 1958) [19]. Năm 2000 dịch LMLM xẩy ra ở Nam Bra-xin (týp O), Ác-
hen-ti-na (týp A), U-ru-guay (týp O), Bo-li-via (týp O và A), Co-lum-bia (týp
O và A), Peru (týp A), Ecuado (týp O).
Ở châu Phi: Dịch LMLM xảy ra tại nhiều nước, cả ở Bắc Phi và Nam
Phi (Nguyễn Vĩnh Phước, 1970) [17]. Năm 2001 dịch LMLM týp O xẩy ra ở
Uganda, tại Malawi týp SAT1, tại Zimbawe týp SAT2.
Ở châu Á: Dịch LMLM xảy ra khá trầm trọng. Bệnh phát sinh ở Ấn ðộ
(1929, 1952...), In-đơ-nê-xia (1952), Phi-lip-pin (1902), My-an-ma (1936,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5
1948), Ma-lay-xia (1939), Thái Lan (1952), Cam-pu-chia (1931, 1946, 1952),
Trung Quốc (1951) (Nguyễn Vĩnh Phước, 1970) [17]. Nhìn chung cĩ 3 týp
thường xuyên gây bệnh LMLM ở khu vực các nước ðơng Nam Á đĩ là týp O,
A và Asia1 (Văn ðăng Kỳ, Nguyễn Văn Thơng, 2001)[27].
Năm 2000, tại châu Á cĩ trên 30 quốc gia cĩ bệnh LMLM. Các týp
huyết thanh lưu hành chủ yếu là týp O (24 quốc gia, trong đĩ cĩ Việt Nam),
týp A (6 quốc gia), Asia1 (Thái Lan, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Grudia), SAT2 (ở Ả-
rập Xê-út, Ku-uết), một số quốc gia khác (Ác-men-nia, Azer-bai-jan, Tiểu
vương quốc Ả-rập thống nhất, Ấn độ) chưa xác định được týp vi rút
(Thomson G.R. 2002), [48].
Trong những năm gần đây, các nước như Trung Quốc, Lào, Căm-pu-
chia, Thái Lan, Ma-lay-xia, Miến ðiện đều báo cáo các ổ dịch LMLM trên
gia súc. Theo số liệu của OIE năm 2010, tình hình dịch tại các nước như sau:
Bảng 2.1 Tình hình dịch LMLM tại các nước trong khu vực
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Quốc gia
Số
tỉnh
Số
ổ
dịch
Týp
vi
rút
Số
tỉnh
Số
ổ
dịch
Týp
vi
rút
Số
tỉnh
Số
ổ
dịch
Týp
vi
rút
Số
tỉnh
Số
ổ
dịch
Týp
vi
rút
Trung
Quốc
7 17 Asia
1
3 8 Asia
1
3 3 Asia
1
11 15 Asia
1&A
Lào 2 2 O 2 4 O
Campuchia 13 49 3 12 13 41 12 42 O, A
Thái Lan 20 34 O,
A
18 35 O,
A
22 52 O,
A
24 47 O, A
Ma-lay-xia 9 72 O,
A
11 98 O,
A
9 137 O,
A
10 110 O, A
Miến ðiện 34 O 5 17 O 6 11 O 9 21 O
2.2.2. Tình hình bệnh Lở mồm long mĩng ở Việt Nam
Ở Việt Nam, bệnh LMLM được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1898
tại Nha Trang và sau đĩ là vào năm 1920 ở Nam Bộ. Tiếp theo đĩ, các năm
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6
1937-1940 bệnh được phát hiện ở Quảng Ngãi và năm 1952 bệnh phát ra tại
tỉnh Thừa Thiên Huế, đến năm 1953-1954 bệnh lây lan vào các tỉnh Nam
Trung bộ, Bắc Trung bộ (Khu 4), Khu 3, khu tả ngạn, trung và thượng du Bắc
bộ, Tây Bắc (ðiện Biên) và Việt Bắc. Tháng 4-1955, bệnh tái phát ở Khu 3 và
lan vào Khu 4 và Khu tả ngạn Việt Bắc (Phan ðình ðỗ và Trịnh Văn Thịnh,
1958) [19]. Năm 1960-70, ở miền Nam dịch xảy ra lại nghiêm trọng hơn trên
đàn trâu khu vực Sài Gịn-Chợ Lớn, từ đĩ lây ra các tỉnh lân cận và tấn cơng 5
trại lợn cơng nghiệp ở Nam bộ (Hồ ðình Chúc và cộng sự, 1978) [9].
Trong những năm 1954-1975, bệnh LMLM xảy ra tại các tỉnh thành
phố khu vực phía Nam. Bệnh phát ra nhiều tại các tỉnh giáp biên giới Cam-
pu-chia. Trong 2 năm 1975-1976, bệnh LMLM xuất hiện trên trâu bị của 14
tỉnh thành, gồm 6 tỉnh miền Trung, 4 tỉnh ðơng Nam bộ, 2 tỉnh ðồng bằng
sơng Cửu Long và 2 tỉnh Tây Nguyên.
Từ năm 1980-1988, dịch phát ra chủ yếu ở vùng ðơng Nam bộ và các
tỉnh miền Trung. Năm 1989, dịch phát ra mạnh ở ðồng Nai và Bình Thuận,
sau đĩ giảm dần trong những năm 1990, 1991. Năm 1992, dịch LMLM nổ ra
ở Quảng Bình, Hà Tĩnh sau đĩ lây lan rộng ra cả Quảng Trị và Thừa Thiên
Huế. Năm 1993, dịch LMLM xảy ra ở 122 xã của 18 huyện thuộc các tỉnh
gồm Quảng Ninh, Hải Phịng, Hà Tĩnh, Quảng Bình và Thừa Thiên Huế làm
32.260 trâu, bị và 1612 lợn bị bệnh (Trần Hữu Cổn, 1996) [24]. Năm 1995
dịch LMLM xảy ra ở 107 huyện của 26 tỉnh làm 236.000 trâu, bị và 11.000
lợn mắc bệnh (Lê Minh Chí, 1996) [10].
Theo Trần Hữu Cổn (1996) [24] trong vịng 20 năm từ 1975-1995 dịch
liên tục phát ra trên đàn trâu bị. Năm 1995 là giai đoạn đỉnh điểm của dịch
với 26 tỉnh thành cĩ dịch làm nhiều gia súc mắc bệnh, tại khu vực phía Nam
đã cĩ 10.293 lợn mắc bệnh.
Năm 1996, 1997 dịch xảy ra nặng một số tỉnh Duyên hải miền Trung
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7
và Tây Nguyên. Năm 1998 và đầu năm 1999, dịch LMLM bùng phát tại Bình
Thuận làm 2.449 bị ở 20 xã của 3 huyện, thị mắc bệnh. ðầu năm 1999,
nguồn bệnh từ Trung Quốc theo con đường trao đổi, buơn bán gia súc xâm
nhập vào Việt Nam và làm dịch phát ra ở huyện Trà Lĩnh tỉnh Cao Bằng, sau
đĩ nhanh chĩng lây lan sang các địa phương khác như Bắc Ninh, Bắc Giang,
Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Thừa Thiên Huế, ðà Nẵng, Quảng Nam, … Tính
đến cuối năm 1999, cĩ 55 tỉnh thành phố cĩ gia súc bệnh, số trâu bị mắc bệnh
lên đến 120.989 con, số lợn mắc bệnh là 31.801 con.
ðầu năm 2000, dịch tiếp tục lây lan mạnh, cĩ thêm 5 tỉnh phát dịch là
Bắc Cạn, Lai Châu, Yên Bái, Tây Ninh và Trà Vinh. Trong đợt dịch này tính
đến cuối năm 2000, cả nước cĩ 60 tỉnh thành cĩ gia súc mắc bệnh, trừ tỉnh An
Giang chưa bị dịch. (Cục Thú y) [4]
Năm 2001, dịch LMLM cịn xảy ra và tái phát trên đàn trâu bị của 11
tỉnh, 23 huyện, 35 xã làm 2.072 con mắc bệnh. Trên lợn, dịch LMLM xảy ra
ở 11 tỉnh, 31 huyện, 52 xã chủ yếu thuộc các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long
làm 3.311 con mắc bệnh. (Trần Hữu Nguyên Bảo, 2003)[25];(Cục Thú y) [4].
Năm 2002, bệnh LMLM xảy ra ở 26 tỉnh, thành với 10.287 trâu bị mắc
bệnh. Năm 2003, bệnh LMLM xảy ra ở 38 tỉnh, thành phố, trong đĩ 28 tỉnh
cĩ trâu bị mắc bệnh với tổng số 20.303 con, 28 tỉnh cĩ lợn mắc bệnh với tổng
số là 3.533 con (cĩ 18 tỉnh dịch xảy ra ở cả trâu, bị, lợn). Các tỉnh cĩ số trâu
bị mắc bệnh nhiều là: Hà Giang, Quảng Trị, Phú Yên, Khánh Hồ, ðắc Lắc,
Gia Lai (Trần Hữu Nguyên Bảo, 2003)[25].
Năm 2004, dịch LMLM đã xuất hiện ở 932 xã, phường thuộc 232 quận,
huyện ở 48 tỉnh, thành phố làm 71.736 trâu bị, 125 dê và 1.858 lợn mắc bệnh.
Trước thời điểm 2001, các kết quả xét nghiệm đối với các mẫu bệnh phẩm tại
Việt Nam chỉ phát hiện thấy cĩ vi rút LMLM týp O. Sau đĩ, đã phát hiện vi
rút LMLM týp A trên các mẫu bệnh phẩm được lấy từ các tỉnh: Quảng Ngãi,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8
Bình ðịnh, Bình Thuận, Ninh Thuận, Khánh Hồ, Long An, ðồng Nai, Lâm
ðồng. Nguyên nhân của sự xuất hiện vi rút LMLM týp A cĩ thể là do việc
nhập lậu bị từ Căm-pu-chia.(Cục Thú y) [4]
Năm 2005, dịch LMLM đã xảy ra ở 408 xã, phường của 160 quận,
huyện thuộc 37 tỉnh, thành phố. Tổng số gia súc mắc bệnh là 28.241 trâu bị,
3.976 lợn và 81 dê. Từ giữa tháng 10/2005, dịch LMLM týp Asia1 đã xảy ra
và lây lan cho đàn trâu, bị của 18 xã thuộc các huyện Vạn Ninh, Ninh Hịa
(Khánh Hồ) và huyện Si Ma Cai (Lào Cai) làm 1.823 con mắc bệnh (Cục
Thú y) [1].
Các ổ dịch LMLM trâu, bị xảy ra tập trung ở các tỉnh Tây Nguyên và
Duyên hải miền Trung. ðáng lưu ý dịch LMLM týp A cĩ nguồn gốc từ Cam-
pu-chia đã xuất hiện và lây lan ở nhiều tỉnh miền Trung và Tây Nguyên,
LMLM týp Asia 1 cũng đã xảy ra ở Khánh Hịa và Lào Cai.
Năm 2006, dịch LMLM trâu bị đã xảy ra tại 1410 xã phường của 283
huyện thị thuộc 47 tỉnh, thành phố, gây thiệt hại cho ngành chăn nuơi. Số gia
súc mắc bệnh là 114.015 con trâu bị. Dịch LMLM trên lợn cũng xảy ra tại
516 xã, phường của 191 huyện thị thuộc 54 tỉnh, thành phố làm 44.450 con
lợn mắc bệnh. Năm 2006 tồn quốc đã xử lý tiêu hủy 4906 con trâu bị và
31.087 con lợn. Trong năm 2006 dịch LMLM xảy ra chủ yếu là týp O. Vi rút
LMLM týp Asia1 xuất hiện thêm ở Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao
Bằng và Thái Bình (Cục Thú y) [1].
Năm 2007, cả nước cĩ 37 tỉnh xuất hiện dịch LMLM trong đĩ: 25 tỉnh
(294 xã, phường của 225 huyện, quận) cĩ bệnh LMLM ở trâu bị và 26 tỉnh
(172 xã, phường của 71 huyện, quận) cĩ LMLM ở lợn, 18 tỉnh cĩ bệnh
LMLM trâu bị và lợn. Tổng số gia súc mắc bệnh là 11.355 trâu, bị và
12.386 lợn; số gia súc chết và tiêu huỷ là 3.765 trâu bị và 11.122 lợn. Dịch
LMLM xảy ra ở cả 3 miền, ở các tỉnh Duyên hải miền Trung và Tây nguyên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9
dịch chủ yếu trên đàn trâu bị; ở các tỉnh Nam bộ dịch chủ yếu trên đàn lợn.
Hầu hết các ổ dịch LMLM xảy ra là týp O; týp A chỉ xảy ra ở tỉnh Phú Yên,
týp Asia 1 xảy ra ở Quảng Trị và Thanh Hố (Cục Thú y) [1].
Năm 2008, dịch LMLM xảy ra ở 122 xã của 43 huyện thuộc 14 tỉnh,
làm 2.408 con trâu bị và 67 con lợn mắc bệnh. Tổng số trâu bị buộc phải giết
hủy là 218 con trâu bị và 39 con lợn. Dịch chủ yếu trên đàn trâu bị. Hầu hết
các ổ dịch LMLM xảy ra là do týp O. Tuy nhiên, tháng 12/2008 đã xuất hiện
vi rút týp A gây dịch tại Nghệ An (Cục Thú y) [1].
Năm 2009, dịch đã xảy ra ở 229 xã thuộc 87 huyện của 27 tỉnh, thành
phố với tổng số 7.861 con trâu, bị mắc bệnh, 432 con phải tiêu hủy, trong đĩ
cĩ 35 xã thuộc 23 huyện của 16 tỉnh, thành phố cĩ lợn bị mắc bệnh LMLM,
với tổng số 499 con lợn mắc bệnh, 429 con phải tiêu hủy. Dịch LMLM xảy ra
trên địa bàn các tỉnh Bắc Trung bộ, Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên và
các tỉnh miền núi phía Bắc. Dịch xảy ra trên quy mơ rộng vào tháng 9/2009,
cao điểm nhất cĩ tới trên 91 ổ dịch xuất hiện trong tháng, các tháng khác dịch
xảy ra ít hơn và rải rác tại nhiều địa phương. Dịch LMLM týp A xuất hiện tại
vùng miền núi phía Bắc (Sơn La, Bắc Giang và Hà Giang), Tây Nguyên (Kon
Tum), ðồng bằng sơng Cửu Long (Long An) - là những vùng đã lâu khơng cĩ
týp vi rút này.
Năm 2010: trong 6 tháng đầu năm 2010, dịch xảy ra ở 85 xã, phường
thuộc 32 huyện của 12 tỉnh Cao Bằng, ðiện Biên, Hà Giang, Lai Châu, Lạng
Sơn, Lào Cai, Nghệ An, Phú Yên, Quảng Ngãi, Sơn La, Tiền Giang và Tuyên
Quang. Tổng số gia súc mắc bệnh là 4.290 con trâu, 1.171 con bị và 684 lợn
trong đĩ 67 con trâu bị và 52 con lợn tiêu hủy. Các ổ dịch LMLM phân bố
chủ yếu ở khu vực miền núi phía Bắc. (nguồn Cục Thú y)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10
Bảng 2.2. Tình hình bệnh LMLM qua 10 năm từ 1999 đến 2009
Trâu bị Lợn
Năm
Số
tỉnh
Số
huyện
Số ổ
dịch
Số mắc
bệnh
Số chết,
xử lý
Số
tỉnh
Số
huyện
Số ổ
dịch
Số mắc
bệnh
Số chết,
xử lý
1999 55 347 1912 112.579 1.309 52 217 958 25.820 3.270
2000 48 126 1.708 351.284 15.136 51 266 1.148 42.999 14.986
2001 16 29 47 3.976 112 17 47 95 6.428 1.534
2002 26 71 183 10.287 194 28 75 208 6.933 2.229
2003 28 88 266 20.303 116 28 67 123 3.533 712
2004 48 232 932 71.736 590 38 1.858 742
2005 37 160 408 28.241 3.976
2006 47 283 1410 114.015 4.906 54 191 516 44.450 31.087
2007 37 225 294 11.355 3765 26 71 172 12.386 11.122
2008 14 43 122 2.408 218 5 9 12 67 39
2009 27 87 231 7.231 408 16 23 35 499 429
(nguồn: Cục Thú y)
2.3. Vi rút gây bệnh Lở mồm long mĩng
2.3.1. Hình thái, kích thước của vi rút
Vi rút gây bệnh LMLM thuộc họ Picornaviridae, giống Aphthovirus, cĩ
cấu trúc hình đa diện gồm 30 mặt đều (Hình minh họa ở trang 11). Vi rút
LMLM thuộc loại vi rút nhỏ nhất, kích thước từ 20-30 nm và cĩ thể qua được
các máy lọc Berkefeld, Chamberland, màng lọc Seizt (Nguyễn Như Thanh,
2001) [14]. Trọng lượng phân tử của một vi rút hồn chỉnh khoảng 6,9 Kda,
69% là prơ-tê-in và 31% là ARN.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11
Hình ảnh vi rút LMLM
dưới kính hiển vi điện tử
Mơ hình cấu trúc của
hạt virion LMLM
Cấu tạo kháng nguyên
Hình ảnh cấu trúc khơng gian 3 chiều của vi rút LMLM
Hình 2.1. Một số hình ảnh của vi rút LMLM
2.3.2. Cấu tạo của vi rút
Hạt vi rút chứa 30% a-xít nu-clê-ic, đĩ là một đoạn ARN chuỗi đơn,
hợp thành bởi 8450 ba-zơ và cĩ hệ số sa lắng là 35S, khơng cĩ tính sinh
kháng thể và đặc tính kháng nguyên nhưng cĩ vai trị trong quá trình gây
nhiễm (Hyattsville,1991) [41]. Vỏ cap-xit của vi rút cĩ hơn 60 đơn vị (cap-
xơm). Mỗi cap-xơm cĩ 4 loại prơ-tê-in cấu trúc giống nhau là VP1, VP2, VP3
và VP4. VP1, VP2 và VP3 tạo nên một bề mặt của khối 20 mặt đối xứng với
đường kính khoảng 23nm cịn VP4 là prơ-tê-in ở bên trong capxit, kết dính
ARN vi rút với mặt trong của capxit (Bachrach H.L.,1968) [29]. VP1 ở ngồi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12
cùng tham gia vào việc cố định vi rút trên những tế bào, đĩng vai trị quan
trọng nhất trong việc gây bệnh, đồng thời là loại kháng nguyên chính tạo ra
kháng thể chống lại bệnh LMLM. Vi rút LMLM thuộc loại khơng cĩ vỏ bọc.
Hình 2.2. Sơ đồ cấu trúc gien của vi rút LMLM.
2.3.3. Phân loại vi rút
Cho đến nay vi rút LMLM được phát hiện gồm 7 týp khác nhau đĩ là:
O, A, C, SAT-1, SAT-2, SAT-3 và Asia1. Các týp này cĩ tính kháng nguyên
khơng giống nhau và giữa các týp khơng gây miễn dịch chéo nhưng chúng
gây các triệu chứng, bệnh tích ở động vật rất giống nhau. Trong mỗi týp lại cĩ
các sub-týp. ðến nay đã phát hiện được trên 70 sub-týp vi rút. Các sub-týp
được ký hiệu gồm tên của týp mẹ và đánh dấu theo thứ tự ngày tháng phát
hiện ra chúng, ví dụ: A22, O11... Gần đây nhất, xuất hiện sub-týp O từ Trung
Quốc và được gọi là sub-týp O thích nghi trên lợn. Sub-týp này cĩ đặc điểm
là gây bệnh nặng cho lợn, đối với bị chúng thường khơng gây bệnh hoặc gây
bệnh nhẹ hơn. Hiện nay sub-týp này vẫn đang lưu hành tại Trung Quốc, ðài
Loan, Hồng Kơng và Việt Nam.
2.3.4. ðặc tính nuơi cấy của vi rút
Vi rút LMLM cĩ thể được nuơi cấy: trên tổ chức da sống, như tổ chức
da của thai lợn, thai bị, chuột con cịn sống (giữ thai sống bằng phương pháp
nhân tạo); trên các động vật thí nghiệm như thỏ, chuột lang, chuột nhắt đã
trưởng thành (tuy nhiên vi rút thường bị biến đổi và mất đặc tính gây bệnh);
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13
trên màng niệu nang của phơi trứng (khơng ổn định, cĩ khi được cĩ khi
khơng); trên tổ chức thượng bì lưỡi bị trưởng thành, đây là tổ chức thích hợp
nhất để nuơi cấy vi rút LMLM. Lưỡi bị phải được lấy ngay khi vừa mới mổ
bị, giữ lạnh ở nhiệt độ 2-30C và chỉ sử dụng được trong vịng 8 ngày. Phương
pháp này là phương pháp cho kết quả tốt, độc lực của vi rút vẫn cao đối với
bị và động vật thí nghiệm sau nhiều lần tiếp đời. Do đĩ phương pháp này
thường được dùng để chế vắc xin vơ hoạt.
Ngồi các phương pháp trên, cĩ thể nuơi cấy trên mơi trường tế bào.
Tốt nhất là tế bào thận bê hoặc cừu non, tuyến yên của bị hoặc của lợn, hoặc
các dịng tế bào mẫn cảm như tế bào BHK (Baby Hamster Kidney). Sau khi
cấy vi rút LMLM vào các mơi trường tế bào nĩi trên, để tủ ấm 370C trong
khoảng 24-72 giờ, vi rút sẽ làm huỷ hoại tế bào nuơi. Phịng thí nghiệm tham
chiếu LMLM Pirbright năm 1973 đã nuơi cấy 140 chủng vi rút LMLM,
khoảng 120 chủng đã sinh trưởng trong mơi trường BHK21. Hiện nay mơi
trường này thường được sử dụng để phân lập vi rút (Geoffrey. W 1989) [38].
2.3.5. Sức đề kháng của vi rút
Vi rút LMLM khơng cĩ vỏ bọc ngồi, do vậy chúng cĩ sức đề kháng
cao đối với các dung mơi hữu cơ (cồn, ê-te…) nhưng lại mẫn cảm với ánh
sáng mặt trời, a-xit, foĩc-mơn....
Vi rút LMLM cĩ sức đề kháng tương đối cao đối với ngoại cảnh (Phan
ðình ðỗ và Trịnh Văn Thịnh, 1958) [19]; (Ng._.uyễn Vĩnh Phước, 1978) [18];
(Merchant I.A. và Barner R.D, 1981) [45]; (Swan H, 1994) [49]; (Geering W.A,
1984) [37]; (Kihm U, 1992) [43]; Ở điều kiện nhiệt độ cao, vi rút dễ bị tiêu diệt:
ở 60-700C vi rút chết sau 5-15 phút, đun sơi 1000C chết ngay lập tức. Ở nhiệt độ
lạnh, vi rút tồn tại được lâu hơn: trong tủ lạnh, vi rút sống được 425 ngày.
Vi rút cĩ thể tồn tại được khoảng 5-10 tuần ở những nơi thời tiết mát,
đặc biệt là ở các mơ bào hoặc ở các tổ chức ngồi cơ thể với điều kiện pH
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14
khơng thấp hơn 6,5. Tại chuồng của trâu bị vi rút cĩ thể duy trì khoảng 14
ngày, ở trong đồ phế thải của động vật được khoảng 39 ngày, trên bề mặt của
phân ở mùa thu được 28 ngày và ở mùa đơng được 67 ngày. Vi rút cĩ thể
sống lâu hơn ở trong thức ăn, ở lơng trâu bị được 4 tuần, trong nước thải
được trên 130 ngày. Trong các sản phẩm của động vật, vi rút bị bất hoạt khi
cĩ sự a-xít hố của sữa và thịt.
ðối với ánh sáng tác động yếu: Trên mặt đồng cỏ, vi rút sống ít nhất 2
tháng về mùa đơng, 3 ngày về mùa thu, vi rút cịn hoạt lực 4 tuần lễ trên lơng
bị. Trong đất ẩm ướt vi rút cĩ thể sống hàng năm.
Theo Nguyễn Lương (1997) [12], sức đề kháng của vi rút phụ thuộc
phần lớn vào chất chứa nĩ. Vi rút cĩ sức đề kháng tương đối mạnh khi nĩ
dính vào những chất khơ hay những chất prơ-tê-in, ví dụ trong cỏ khơ vi rút
sống được 8-15 tuần, trong tuỷ xương dài, phủ tạng vi rút cĩ thể sống 40 ngày.
Ở trong tổ chức và mơ bào, vi rút cĩ sức đề kháng mạnh cả với những chất sát
trùng mà cĩ thể giết được vi khuẩn khác.
ðối với hố chất, chất sát trùng: Do vi rút khơng cĩ lớp vỏ bọc ngồi là
li-pít nên nĩ cĩ khả năng đề kháng với các chất hữu cơ như cồn, ete… Tuy
nhiên, vi rút lại mẫn cảm với a-xít, formol. Vì vậy, cĩ thể dùng các loại a-xít
nhẹ để tiêu diệt vi rút trên cơ thể con vật như: dấm ăn, phèn chua, chanh, khế,
a-xít xi-tơ-ric, a-xít a-xê-tíc 5%... Nhưng để tiêu độc chuồng trại nên dùng
NaOH 0,8%. Trong thực tiễn, người ta thường dùng NaOH 0,5% để sát trùng
thân thể gia súc và cho người, cịn dung dịch 1% để sát trùng dụng cụ, khi
dùng nên cho thêm dung dịch nước vơi 5%.
2.4. Bệnh Lở mồm long mĩng
2.4.1. Lồi vật mắc bệnh
-Trong tự nhiên, tất cả các động vật mĩng guốc chẵn đều mắc, trong đĩ
lồi trâu, bị mắc nhiều nhất rồi đến lợn, dê, cừu. ðộng vật non mẫn cảm hơn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15
động vật trưởng thành. Các lồi dã thú như voi, lạc đà, hươu, nai, lợn rừng, bị
rừng, sơn dương, nhiều loại gậm nhấm và lồi nhai lại hoang dã mẫn cảm với
bệnh là nguồn bệnh trong thiên nhiên. Lồi vật một mĩng như ngựa gia cầm
và chim khơng cảm nhiễm với bệnh (Nguyễn Vĩnh Phước, 1970)[17].
- Trong thí nghiệm: Tiêm vi rút cho bê mới đẻ chưa bú sữa mẹ sẽ gây
bệnh và cĩ thể làm chết bê trong vịng 38 giờ, phủ tạng bê chứa nhiều vi rút.
Ngồi ra trong phịng thí nghiệm người ta cĩ thể dùng chuột nhắt trắng, chuột
xám, thỏ, chuột lang (Nguyễn Vĩnh Phước, 1970)[17].
2.4.2. Chất chứa vi rút
Trong cơ thể của động vật mắc bệnh, vi rút được phân bố trong các
bệnh tích đặc hiệu, các mụn nước, trong dịch lâm ba khơng màu hoặc màu
vàng nhạt của mụn nước và trong các màng bọc mụn nước. Vi rút cĩ nhiều
nhất trong dịch của mụn nước sơ phát và mới (tối đa 2 ngày). Trong máu, nội
tạng, các bệnh tích ở bắp thịt, trong các chất bài tiết và bài xuất: nước bọt,
nước tiểu, phân, sữa, nước mũi, nước mắt đều cĩ chứa vi rút.
2.4.3. ðường xâm nhập
- Trong thiên nhiên, vi rút xâm nhập qua đường tiêu hố là chủ yếu. Vi
rút vào cơ thể qua niêm mạc miệng, ngồi ra vi rút LMLM cĩ thể xâm nhập
vào cơ thể qua các vết thương trên da, nhất là da ở vú. ðường hơ hấp và sinh
dục cũng cĩ thể là đường xâm nhập của vi rút nhưng ít, tuy nhiên, theo Swam.
H (1994) [49], đường xâm nhập chính lại là đường hơ hấp.
- Trong phịng thí nghiệm, đường tiêm nội bì cĩ hiệu quả nhất. Ở bị và
lợn, người ta thường tiêm vi rút vào nội bì niêm mạc lưỡi. Ở chuột lang, tiêm
vào nội bì gan bàn chân. Những đường tiêm khác như bắp thịt, dưới da, tĩnh
mạch… cho kết quả khơng chắc chắn và địi hỏi liều vi rút cao hơn. ðường
phúc mạc cĩ khi cho kết quả cao hơn ở bê mới đẻ và nhịn đĩi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16
2.4.4. Cách sinh bệnh
Thời kỳ nung bệnh phụ thuộc vào lồi động vật, liều vi rút, đường
truyền và týp vi rút, trong một số trường hợp cĩ thể kéo dài 2- 10 ngày
(Donaldson A.I, 1988) [35].
Vi rút LMLM cĩ tính hướng thượng bì, sinh sản chủ yếu trong các tế
bào thượng bì, đặc biệt là ở những tế bào thượng bì non. Khi vi rút xâm nhập
vào cơ thể, trước tiên nĩ nhân lên ở trong lớp thượng bì của nơi xâm nhập
(lớp thượng bì của ống tiêu hĩa, của da,..), gây thuỷ thũng các tế bào thượng
bì này và hình thành mụn nước sơ phát (thường khơng trơng thấy vì con vật
vẫn cịn khỏe mạnh). Sau đĩ, vi rút sẽ đi vào máu và các cơ quan phủ tạng.
Khi vi rút vào máu sẽ gây sốt và tới các tế bào thượng bì, cuối giai đoạn sốt,
vi rút gây ra các mụn nước thứ phát ở nơi những tế bào thượng bì đang phân
chia mạnh như niêm mạc xoang miệng, vành mĩng, kẽ mĩng, núm vú bị sữa,
mõm lợn. Dưới áp lực của nước chứa bên trong, mụn nước phát triển to dần ra,
nhơ lên, kèm theo là phản ứng viêm của da vùng lân cận, bạch cầu xâm nhiễm
làm cho dịch lâm ba trong của mụn nước trở nên hơi đục, nhưng khơng bao
giờ sinh mủ. Sau khi mụn vỡ, những tổn thương trên thượng bì được lấp đầy,
khơng để lại sẹo. Mụn nước chỉ loét khi cĩ sự xâm nhiễm của vi khuẩn kế
phát (vi khuẩn sinh mủ, gây hoại tử,..) gây bệnh lý cục bộ ăn sâu vào trong, cĩ
khi gây bại huyết, con vật cĩ thể suy yếu hoặc chết.
Vi rút cĩ thể thơng qua đường tuần hồn con mẹ xâm nhập vào phơi
thai, do đĩ gia súc cĩ chửa khi mắc bệnh LMLM thường hay sẩy thai.
2.4.5. Cách truyền lây
Vi rút gây bệnh LMLM cĩ thể lây truyền trực tiếp giữa con mắc bệnh
và con khoẻ khi nhốt chung hoặc chăn thả chung trên đồng cỏ. Vi rút từ nước
bọt, dịch mụn nước, các chất bài xuất, bài tiết của con vật mắc bệnh xâm nhập
vào con khoẻ. Bệnh cũng cĩ thể truyền lây gián tiếp thơng qua thức ăn, nước
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17
uống, máng ăn, máng uống, nền chuồng, dụng cụ chăn nuơi, tay chân, quần áo
người chăn nuơi bị nhiễm vi rút.
Chĩ, mèo, gà, chim muơng, hoang thú, cơn trùng khơng mắc bệnh
nhưng cĩ thể truyền bệnh theo con đường cơ học từ nơi này đến nơi khác.
Những con vật đã khỏi bệnh nhưng vẫn mang vi rút trong mĩng chân, máu,
nước tiểu là nguồn gốc gây ra các ổ dịch mới. Giĩ cũng là một yếu tố quan
trọng trong việc làm lây lan bệnh qua khơng khí.
Lồi nhiễm bệnh cĩ thể cĩ những ảnh hưởng đáng kể đến sự lây lan. Ví
dụ một con lợn cĩ khả năng thải tiết ra mơi trường 400 triệu đơn vị lây nhiễm
vi rút trong một ngày. Lồi nhai lại bài tiết 120.000 đơn vị lây nhiễm trong
một ngày (Donaldson A.I, 1988) [35].
Một đặc điểm quan trọng là vi rút LMLM thường được bài xuất ra
ngồi trước khi con vật cĩ biểu hiện bệnh. Phịng thí nghiệm tham chiếu
LMLM quốc tế Pirbright đã chứng minh với týp O, lợn bài xuất vi rút trước
khi cĩ dấu hiệu lâm sàng đầu tiên là 10 ngày, bị và cừu là 5 ngày, trung bình
là 2,5 ngày. (Donalson. A.I., 1987)[34].
2.4.6. Triệu chứng - bệnh tích
2.4.6.1. Triệu chứng
Triệu chứng ở trâu bị:
Thời gian nung bệnh từ 2-5 ngày, trung bình 3-5 ngày cĩ khi chỉ 16 giờ.
Khi bệnh bắt đầu xuất hiện thì con vật sốt 40-410C liên tục 2-3 ngày, ủ rũ,
lơng dựng, đầu mũi khơ, sản lượng sữa giảm, dáng điệu mệt mỏi, lừ đừ, kém
ăn, thỉnh thoảng nằm gục đầu xuống, tai và đuơi khơng phe phẩy, nằm xuống
đứng lên cĩ vẻ khĩ khăn, nặng nề, chậm chạp.(Sổ tay phịng chống bệnh
LMLM, 2003) [20]
- Ở miệng: Lúc sốt thì miệng nĩng, niêm mạc miệng, mơi, lợi, chân
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18
răng nĩng, khơ, đỏ ửng lưỡi dày lên và khĩ cử động, cĩ con khơng liếm mũi
được. Mụn nước bắt đầu mọc ở mép, ở mơi, lợi, lưỡi, phía trong má và chân
răng. Những mụn nước này cĩ thể nhỏ bằng hạt kê, hạt ngơ hoặc to hơn. Ở
những nơi cĩ mụn nước xuất hiện, tổ chức liên kết phồng lên, cĩ màng bọc
mỏng, bên trong cĩ nước, lúc đầu nước trong vàng, về sau nước vẩn đục dần,
sờ vào mụn cĩ cảm giác mềm. Mụn cĩ màu trắng hoặc hơi hồng. Sau một hai
ngày thì mụn vỡ, lớp bọc mụn rách ra xơ xác, để lộ mặt dưới cĩ màu đỏ hoặc
mụn thủng một lỗ nhỏ cĩ viền bị rách. Nước đục chảy ra hồ lẫn với nước bọt
thành chất bọt đặc dính cĩ từng mảng màng. Mụn nước vỡ, các màng niêm
mạc mất đi để lại vết lét sâu, rộng, màu hồng trắng, cĩ phủ một lớp chất màu
vàng, sau vài ngày thì bắt đầu hình thành sẹo. Mụn ở lưỡi khơng rõ như ở
hàm, đến khi loét mới thấy rõ. Nếu mụn nước mọc nhiều làm mặt lưỡi rộp lên,
chỗ lồi chỗ lõm, cĩ khi liền nhau tạo thành mảng to, màu trắng nhạt. Mụn
nước vỡ thì lưỡi bị loét đỏ, màng lưỡi trĩc theo mụn nước, lớp niêm mạc cĩ
gai trĩc ra. Thường thấy loét ở đầu hoặc giữa lưỡi, ít thấy ở gốc lưỡi. Những
con bị nặng, khi dùng tay kéo lưỡi ra kiểm tra thì lớp niêm mạc lưỡi bong ra
từng mảng, tạo thành những mảng loét lớn màu đỏ trên mặt lưỡi.
Nước bọt lúc đầu chảy ra ít và trong, khi mụn vỡ thì nước bọt chảy ra
nhiều, mồm hơi, trong nước bọt đơi khi cĩ máu hoặc dịch lâm ba màu vàng,
tiếng chép miệng đặc trưng.(Sổ tay phịng chống bệnh LMLM, 2003) [20]
Hình 2.3. Triệu chứng và bệnh tích ở miệng bị bị bệnh LMLM
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19
(Nguồn:
at-211-farms-culled)
Sau khi mụn vỡ 1-2 ngày nếu giữ gìn vệ sinh sạch sẽ thì sẽ sinh da non
màu trắng, lưỡi liền lại.
Hình 2.4. Bệnh tích ở miệng và lưỡi bị bị bệnh LMLM
(Nguồn
Ngồi các mụn nước mọc ở miệng một số khu vực xung quanh như mũi,
mắt cũng sinh mụn. Mụn mọc trong niêm mạc mũi, cĩ con loét ra cả ngồi
vành mũi. Nếu mụn mọc ở niêm mạc mắt thì gây chảy nước mắt, đặc như mủ,
thường ít thấy triệu chứng ở mắt
- Ở chân: Khi con vật cĩ biểu hiện kém ăn, mĩng chân bắt đầu nĩng,
đau, vành mĩng hơi sưng, da mỏng cĩ màu trắng hồng, tụ máu phồng lên.
Con vật đứng khơng yên, chân đau, bước đi khĩ khăn, dị dẫm, khơng dám
bước mạnh. Cĩ khi què nặng, con vật nằm một chỗ, vành mĩng mưng mủ,
phồng lên. Sau 1-2 hơm thì mụn nước bắt đầu thấy rõ ở kẽ chân, mụn trắng
dài lấp cả kẽ chân. Mụn nước vỡ, làm rách lớp da kẽ chân, phần da sau gĩt
cũng bị loét làm hở mĩng, cĩ khi long mĩng ở những con bị nặng. Mụn vỡ
chảy nước mùi hơi thối và để lộ lớp bì bên trong màu đỏ. Nếu giữ gìn vệ sinh
tốt, khơng để bị nhiễm trùng thì sau 10-15 ngày lớp bì màu đỏ biến thành da
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20
non, chân lành, con vật đi lại bình thường.
- Ở vú: Bầu vú bị sưng, mụn nước mọc ở đầu núm vú, mụn cĩ thể to
bằng quả mận, da xung quanh mụn màu đỏ và đau, sau 2-6 ngày thì vỡ để lại
vết xước bằng phẳng dưới dạng vảy. Bầu vú bị tổn thương, việc vắt sữa khĩ
khăn, sữa thay đổi tính chất: lỏng, màu vàng, mùi hơi và sản lượng sữa giảm
nhiều. Nếu khơng vắt sữa thì mụn lâu vỡ nhưng khi vỡ thì mau lành. Sau khi
khỏi bệnh, sản lượng sữa thấp hơn trước, cĩ trường hợp cạn sữa hẳn.
Hình 2.5. Bệnh tích ở vú bị bị bệnh LMLM (Nguồn:
showthread.php?5655-FDA-being-full-of-shit-claims-raw-milk-is-full-of-germs/page2)
- Các triệu chứng khác: Ngồi những triệu chứng như mơ tả ở trên, cĩ
trường hợp sau khi mụn nước ở miệng, mĩng vỡ thì con vật đi tháo trong 2-3
ngày, trong phân cĩ chất nhầy và cĩ khi lẫn máu. Cĩ trường hợp thấy mụn
mọc ở những vùng da mỏng như ở âm hộ, nách, ngực, bụng, trong đùi. Một số
trường hợp khác ở gia súc non hoặc gia súc nuơi nhốt trong chuồng ẩm thấp,
thiếu vệ sinh, chăm sĩc kém thì mầm bệnh nhiễm vào bộ máy tuần hồn, vào
tim và gây suy tim. Cũng cĩ khi bệnh nhiễm vào bộ máy tiêu hĩa, hơ hấp làm
con vật viêm ruột, viêm phổi.
+ Triệu chứng ở lợn:
Thời gian nung bệnh trung bình từ 2-12 ngày. Lợn sốt cao 40-410C, ủ
rũ, kém ăn, chảy nhiều nước bọt màu trắng. Mụn mọc ở quanh mũi, sống mũi,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21
niêm mạc miệng, lưỡi, đầu vú hay quanh bầu vú, kẽ mĩng, vành mĩng. Lợn
đi lại khĩ khăn, khập khiễng, hoặc khơng muốn di chuyển, di chuyển bằng
đầu gối, hay nằm. Sau vài ngày mụn vỡ tạo thành các vết loét, kẽ mĩng nứt,
cĩ khi long mất mĩng, da đỏ loét. Ở đầu vú lợn nái đang nuơi con cũng cĩ
mụn nước. Lợn con đang bú và lợn con cai sữa cĩ hiện tượng ỉa chảy gầy yếu
hoặc chết đột ngột, lợn choai một số ít cĩ mụn nước cịn hiện tượng loét kẽ
mĩng thường xuyên xẩy ra. (Baillree Tindall, 1985) [30]
Triệu chứng lâm sàng bệnh LMLM trên lợn khĩ phân biệt với các bệnh
mụn nước khác như: viêm miệng mụn nước (VS), ngoại ban cĩ mụn nước
(VES) và bệnh mụn nước ở lợn (SVD). (J.J Callis, P.D Kercher, 1986) [42]
Hình 2.6. Bệnh tích ở chân lợn bị bệnh LMLM
(ttp://www.ehow.com/about_4572341_hoof-mouth-disease.html)
2.4.6.2. Bệnh tích
- Bệnh tích ở đường tiêu hĩa: Niêm mạc miệng, lợi, trong má, lưỡi,
họng, thực quản dạ dày và ruột non cĩ các mụn loét. Cĩ khi cĩ những mảng
xuất huyết, thối nát, tụ máu, bên ngồi thành ruột cĩ mụn nước. (Sổ tay phịng
chống bệnh LMLM, 2003)[20]
- Ở tim: Màng bao tim xuất huyết từng điểm cĩ khi từng đám, vùng tổn
thương nhỏ, từng ổ xám, kích thước khơng đều, nĩ làm cơ tim cĩ sọc vằn (gọi
là tim rằn ri, da hổ) do mắc bệnh nhiều lần. Xét nghiệm vi thể cơ tim bị thối
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22
hố và hoại tử cùng với sự xâm nhập lan tràn limphơ bào và đơi khi cả bạch
cầu trung tính. Tổn thương ở cơ tim khơng phải là một đặc trưng của nhiễm vi
rút LMLM và là nguyên nhân dẫn đến tử vong của gia súc non. (Sổ tay phịng
chống bệnh LMLM, 2003) [20]
Các bệnh tích cơ tim tương tự ở chuột con đang bú được gây nhiễm
thực nghiệm với vi rút LMLM, nhưng trầm trọng hơn. (Andersen, 1980) [28].
- Ở đường hơ hấp: Viêm khí quản, phế quản, màng phổi và phổi
- Ở lách: Sưng đen
- Ở cơ vân: Các biến đổi ở cơ vân giống như biến đổi ở cơ tim. Những
vùng bị hoại tử cĩ ranh giới rõ. Về đại thể cĩ các ổ màu xám cĩ kích thước
khác nhau. Về vi thể cĩ các bĩ cơ bị hoại tử và cĩ sự xâm nhập bạch cầu.
2.5. Các phương pháp chẩn đốn bệnh
2.5.1. Chẩn đốn lâm sàng
Chẩn đốn lâm sàng bệnh LMLM cĩ thể thực hiện khi bệnh xẩy ra tại
khu vực đã được xác định là cĩ dịch LMLM (Nguyễn Tiến Dũng, 2000) [15].
Hoặc căn cứ các đặc điểm dịch tễ như: Bệnh đại lưu hành, tốc độ lây lan
nhanh, tỷ lệ mắc cao, tỷ lệ chết thấp, động vật mĩng guốc chẵn đều mắc bệnh.
Triệu chứng con vật sốt cao, chảy nước bọt nhiều, cĩ biểu hiện què, cĩ
các mụn nước ở niêm mạc miệng, lợi, chân răng, lưỡi, kẽ mĩng, gờ mĩng, ở
vú. Những gia súc mới khỏi bệnh thì trên niêm mạc miệng, lợi, chân răng,
lưỡi, kẽ mĩng... cĩ các vết sẹo. ðối với lợn da trắng, cĩ thể xuất hiện các vệt
đen trên mĩng chân màu trắng, thơng thường lợn mắc bệnh dễ bị tụt mĩng
chân hơn bị. Tuy nhiên việc chẩn đốn lâm sàng thường bị nhầm với các
bệnh khác như: viêm miệng mụn nước, bệnh mụn nước lợn, bệnh dịch tả trâu
bị, bệnh tiêu chảy do vi rút của bị. Khi trâu bị mắc bệnh, chẩn đốn thơng
qua triệu chứng lâm sàng là tương đối chính xác, ở lợn thì cần phải chẩn đốn
phân biệt với các bệnh mụn nước (Kitching R.P và cộng sự, 1989) [44].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23
2.5.2. Chẩn đốn vi rút học
Huyễn dịch bệnh phẩm cần chẩn đốn phải được ly tâm trước khi cấy
vào tế bào nuơi hoặc tiêm cho động vật thí nghiệm. Phương pháp thường sử
dụng hiện nay là nuơi cấy vi rút trên mơi trường tế bào. Các tế bào nhạy cảm
với vi rút LMLM bao gồm tế bào tuyến giáp trạng sơ cấp của bị, tế bào thận
sơ cấp của cừu, bê hoặc lợn, các tế bào dịng, như tế bào thận chuột Hamster
non (Baby Hamster Kidney- BHK). Nếu bệnh phẩm cĩ vi rút LMLM, sau khi
gây nhiễm 24 giờ sẽ thấy bệnh tích tế bào.
Ngồi ra, cĩ thể tiêm huyễn dịch bệnh phẩm cần chẩn đốn vào nội bì
lưỡi bị hoặc da gan bàn chân chuột lang, chuột nhắt trắng 2-7 ngày tuổi và
bơi huyễn dịch bệnh phẩm vào. Nếu bệnh phẩm cĩ chứa vi rút LMLM thì sau
12-48 giờ, xuất hiện mụn nước hoặc mụn nhỏ màu đỏ ở chỗ tiêm hoặc bơi
bệnh phẩm.
2.5.3. Chẩn đốn huyết thanh học
2.5.3.1. Phản ứng trung hồ vi rút
Phản ứng này dùng chẩn đốn các trường hợp bị bệnh nhẹ, khơng điển
hình, phải lấy máu chắt huyết thanh để tìm kháng thể. Phản ứng này rất đặc
hiệu, nhạy và nhanh chĩng. Việc tìm ra kháng thể đặc hiệu ở gia súc chưa
được tiêm phịng vắc xin LMLM đủ cơ sở để kết luận là con vật cĩ bệnh.
Kháng nguyên là vi rút LMLM chuẩn nuơi cấy trên mơi trường IB-RS-
2, BHK-21, tế bào thận lợn hoặc thận cừu và gây bệnh tích tế bào. Kháng thể
nghi là huyết thanh của gia súc nghi mắc bệnh được xử lý ở nhiệt độ 56ºC
trong 30 phút.
Phản ứng trung hồ vi rút thực hiện trên mơi trường tế bào IB-RS-2,
BHK-21, tế bào thận lợn hoặc thận cừu được nuơi trong các đĩa nhựa lỗ nhỏ
đáy bằng. ðể xác định týp gây bệnh, cho huyết thanh của gia súc nghi mắc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24
bệnh vào 7 ống nghiệm, sau đĩ cho vào mỗi ống nghiệm từng týp vi rút
LMLM đã biết với hiệu giá vi rút đã được xác định là 100 TCID50 (50%
Tissue Culture Infectious Dose) một lượng tương đương với huyết thanh nghi,
rồi cho vào tủ ấm 370C trong khoảng 1 giờ để kháng nguyên và kháng thể tác
động với nhau. Sau đĩ dùng hỗn dịch của từng ống nghiệm cấy vào các dãy lỗ
nhựa đã nuơi cấy tế bào, đồng thời các lỗ đối chứng âm khơng cấy hỗn dịch
mà để tế bào tiếp tục phát triển và các lỗ đối chứng dương cấy các týp vi rút
LMLM tiếp tục để tủ ấm 370C trong vịng 2-3 ngày.
ðọc kết quả, nếu lỗ đĩa nhựa nào khơng cĩ hiện tượng huỷ hoại tế bào,
giống với lỗ đối chứng âm, chứng tỏ lỗ đĩ cĩ kháng thể tương đương với týp
vi rút LMLM nên vi rút bị kháng thể trung hồ và khơng cịn khả năng huỷ
hoại tế bào. Ngược lại, nếu lỗ đĩa nào cĩ hiện tượng huỷ hoại tế bào, tức là ở
đĩ vi rút vẫn cịn khả năng gây bệnh, giống lỗ đối chứng dương, chứng tỏ
kháng thể khơng tương ứng với týp vi rút đĩ hoặc trong huyết thanh khơng cĩ
kháng thể.
Sau khi đã định týp vi rút gây bệnh, người ta pha lỗng huyết thanh
nghi theo cơ số 2, tức ở các nồng độ 1/2, 1/4, 1/16, 1/32, 1/64, 1/128… Lấy
từng độ pha lỗng huyết thanh này trộn với týp vi rút đã biết một lượng tương
đương, để tủ ấm 370C trong 1 giờ. Sau đĩ lấy hỗn dịch của từng độ pha lỗng
cho vào các dãy lỗ đĩa nhựa đã nuơi cấy tế bào, cần cĩ các lỗ đối chứng âm và
dương để so sánh, để tủ ấm 370C trong 2 -3 ngày và đem ra đọc kết quả hiệu
giá kháng thể tương ứng với độ pha lỗng lớn nhất mà ở đĩ tế bào nuơi khơng
bị huỷ hoại.
2.5.3.2. Phản ứng kết hợp bổ thể (CFT- Complement Fixation Test)
Phản ứng kết hợp bổ thể là phản ứng thơng thường được dùng để phát
hiện bệnh LMLM, vì đơn giản, cho kết quả nhanh, chính xác và ít tốn kém.
Nguyên lý: Dùng các sero-týp huyết thanh đã biết để phát hiện týp vi rút gây
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25
bệnh (Nguyễn Như Thanh, 2001) [14]. Phản ứng kết hợp bổ thể được thực
hiện nhờ hai hệ thống: hệ thống dung huyết và hệ thống dung trùng với sự
tham gia của bổ thể.
Huyết thanh miễn dịch (huyết thanh chuẩn) của từng sero-týp được chế
trên chuột lang bằng phương pháp gây tối miễn dịch. Kháng nguyên nghi là
máu gia súc nghi mắc bệnh LMLM hoặc dùng bệnh phẩm cấy vào mơi trường
phù hợp, sau đĩ lấy dịch để làm phản ứng.
Phản ứng kết hợp bổ thể cũng đã được sử dụng để chẩn đốn phân biệt
giữa vi rút LMLM và các vi rút gây viêm miệng mụn nước khác. Tuy vậy một
số tác giả cho rằng, dùng phản ứng kết hợp bổ thể để phân biệt các týp với
nhau kém hiệu quả.
2.5.3.3. Phản ứng ELISA (Enzyme Linked Immunosorbent Assay)
Theo tác giả Tơ Long Thành, ELISA là một phản ứng dùng để chẩn
đốn nhanh bệnh LMLM và để giám định týp huyết thanh của vi rút. Phản
ứng này cĩ những thuận lợi hơn hẳn các phản ứng thơng thường khác. (Tơ
Long Thành, 2000) [22]. ðây là một phản ứng cĩ độ đặc hiệu cao khi dùng
với một kháng thể đơn dịng, phản ứng cũng cĩ độ nhạy cao trong chẩn đốn
và định týp vi rút (Have P., 1987) [40]; (Hamblin C.,và cộng sự, 1987) [39].
Phản ứng ELISA cũng thường được sử dụng hơn so với phản ứng kết hợp bổ
thể vì nĩ cĩ độ đặc hiệu và độ nhạy cao hơn, khơng bị ảnh hưởng của các yếu
tố tăng cường hoặc ức chế bổ thể (Nguyễn ðăng Khải và cs, 2000)[11].
Nguyên lý: Dùng kháng thể hoặc kháng kháng thể gắn enzym, rồi cho
kết hợp trực tiếp hoặc gián tiếp với kháng nguyên, sau đĩ cho cơ chất vào, cơ
chất bị enzym phân huỷ tạo màu và khi so màu trong quang phổ kế sẽ định
lượng được mức độ phản ứng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26
* Phản ứng ELISA trực tiếp dùng để phát hiện kháng nguyên
Bước 1: Cố định kháng thể đặc hiệu lên phiến chất dẻo, rửa nước để
loại bỏ kháng thể khơng gắn.
Bước 2: Cho huyễn dịch bệnh phẩm đã chiết xuất hồ tan (kháng
nguyên) lên. Nếu cĩ kháng nguyên tương ứng, chúng sẽ gắn với kháng thể
đặc hiệu, rửa nước để loại bỏ kháng thể thừa.
Bước 3: Cho kháng thể đã gắn enzym vào. Nếu ở bước 2 đã cĩ sự kết
hợp kháng nguyên - kháng thể đặc hiệu, thì ở bước 3 này sẽ xảy ra kết hợp lần
thứ hai của kháng nguyên với kháng thể đánh dấu enzym, rửa nước loại bỏ
kháng thể đánh dấu thừa.
Bước 4: Tiếp tục cho cơ chất tương ứng với enzym vào.
ðánh giá kết quả:
- Cĩ màu tức là cĩ kháng nguyên tương ứng, kết luận phản ứng dương
tính.
- Khơng cĩ màu tức là kháng nguyên khơng tương ứng, cho nên kháng
nguyên bị rửa trơi từ bước 2, do đĩ khơng cĩ sự kết hợp: kháng thể-kháng
nguyên-kháng kháng thể, kết luận phản ứng âm tính.
* Phản ứng ELISA gián tiếp dùng để phát hiện kháng thể
Bước 1: Gắn kháng nguyên đã biết lên phiến chất dẻo, rửa nước để loại
bỏ kháng nguyên thừa.
Bước 2: ðưa huyết thanh cần chẩn đốn lên. Nếu cĩ kháng thể tương
ứng với kháng nguyên chuẩn thì sẽ cĩ kết hợp kháng nguyên-kháng thể, rửa
nước loại bỏ kháng thể thừa.
Bước 3: Cho kháng kháng thể tương ứng đã gắn enzym vào. Nếu đã cĩ
kết hợp kháng nguyên-kháng thể ở bước 2 thì sẽ tiếp tục cĩ kết hợp kháng
nguyên-kháng thể-kháng kháng thể gắn enzym và khi rửa nước khơng bị trơi.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27
Bước 4: Cho cơ chất tương ứng với enzym vào.
ðánh giá kết quả:
Nếu enzym phân huỷ cơ chất tạo màu là phản ứng dương tính, huyết
thanh nghi cĩ kháng thể tương ứng.
Trong trường hợp huyết thanh khơng cĩ kháng thể tương ứng với
kháng nguyên, sẽ khơng cĩ kết hợp kháng nguyên-kháng thể ở bước 2, khi
cho kháng kháng thể vào sẽ khơng cĩ kết hợp kháng nguyên-kháng thể-kháng
kháng thể, khi rửa nước kháng kháng thể (gắn enzym) bị trơi và cho cơ chất
và thì khơng cĩ enzym phân huỷ, nên khơng cĩ màu, phản ứng âm tính.
Hiện nay, trong xét nghiệm chẩn đốn thường sử dụng phản ứng
3ABC-ELISA để chẩn đốn phân biệt huyết thanh dương tính là do nhiễm vi
rút thực địa hay do vắc xin. Cơ sở khoa học của phương pháp này là khi vi rút
LMLM nhiễm vào cơ thể gia súc mĩng guốc chẵn, quá trình nhân lên của vi
rút sẽ diễn ra. Trong quá trình này, vi rút vừa tạo ra các thành phần để tái tạo
các hạt vi rút mới (các virion), vừa tạo ra các thành phần khơng tham gia tạo
thành các hạt virion mới mà chỉ đĩng vai trị là các men giúp cho quá trình
nhân lên của vi rút. Các thành phần kết hợp thành bản thân vi rút cĩ tính
kháng nguyên gọi là prơ-tê-in cấu trúc (structure protein). Các thành phần
khơng tham gia kết hợp thành virion mới và cĩ tính kháng nguyên gọi là prơ-
tê-in khơng cấu trúc (non-structure protein).
Trong các prơ-tê-in khơng cấu trúc của vi rút LMLM thì kháng nguyên
3ABC cĩ tính kháng nguyên rất cao, nĩ kích thích cơ thể gia súc tạo ra kháng
thể đặc hiệu với số lượng lớn và tồn tại nhiều tháng trong huyết thanh trâu bị
bị nhiễm. Do đĩ việc phát hiện kháng thể đặc hiệu 3ABC cho phép kết luận
gia súc đã bị nhiễm vi rút LMLM (Nguyễn Tùng, 2003)[16].
Tuy nhiên, trong các loại vắc xin vơ hoạt LMLM của các hãng Intervet
(Hà Lan) và Merial (Pháp) những kháng nguyên khơng cấu trúc đã được loại
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 28
bỏ (gọi là vắc xin tinh khiết). Sau khi tiêm cho gia súc chỉ kích thích cơ thể
sản sinh ra kháng thể chống lại kháng nguyên cấu trúc (hạt vi rút) chứ khơng
cĩ kháng thể chống lại kháng nguyên khơng cấu trúc 3ABC.
Một số loại xắc xin khác (ví dụ: vắc xin đơn týp O và hai týp O-Asia1
của Trung Quốc) là vắc xin khơng tinh khiết, do đĩ, dùng phản ứng 3ABC-
ELISA sẽ khơng xác định chắc chắn gia súc nhiễm vi rút LMLM thực địa hay
do tiêm vắc xin khơng tinh khiết. Việc kết luận gia súc mắc bệnh hay do tiêm
vắc xin Trung Quốc phải kết hợp với xét nghiệm bằng phản ứng trung hịa vi
rút và điều tra lịch sử tiêm phịng vắc xin (Tơ Long Thành, 2000)[23].
2.5.4. Chẩn đốn bằng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reaction)
Kỹ thuật PCR được Kary Mullis và cộng sự phát minh ra vào năm 1985.
ðây là phương pháp tạo dịng invitro cho phép khuyếch đại một vùng ADN
(Deoxyribonucleic) đặc hiệu trên hệ gien. Phản ứng PCR chỉ cĩ khả năng
khuyếch đại ADN do đĩ với những trường hợp mà thơng tin di truyền là ARN
như vi rút LMLM thì cần cĩ một quá trình chuyển từ ARN thành ADN trước
khi thực hiện phản ứng PCR, đĩ là phản ứng sao chép ngược (Reverse
Transciption - RT). Do đĩ cĩ thể sử dụng phản ứng PCR để làm tăng số lượng
các đoạn gien của vi rút LMLM cĩ trong bệnh phẩm cần chẩn đốn, sau đĩ so
sánh trình tự a-xít nu-clê-ic của đoạn ADN đĩ với trình tự a-xít nu-clê-ic của
ADN của vi rút LMLM đã đăng ký trong ngân hàng dữ liệu gien để kết luận.
Nguyên lý của phản ứng PCR dựa vào đặc điểm sao chép ADN. ADN
polymerase sử dụng các đoạn ADN mạch đơn để tổng hợp các sợi bổ sung
mới. Tất cả các ADN polymerase khi hoạt động để tổng hợp sợi ADN mới từ
mạch khuơn đều cần cĩ sự trợ giúp của những cặp mồi (Primer) đặc hiệu để
khởi đầu cho quá trình tổng hợp. Một cặp mồi gồm cĩ một mồi xuơi (sens
primer) và một mồi ngược (antisens primer).
Mồi là những đoạn ADN ngắn (thường cĩ độ dài từ 6-30 nu-clê-ơ-tít)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 29
cĩ khả năng bắt cặp bổ sung với một đầu của ADN sợi khuơn, ADN
polymerase sẽ kéo dài mồi để tạo thành sợi ADN mới. Tuy nhiên, để khuếch
đại một trình tự ADN xác định thì ta phải cĩ được thơng tin về trình tự gien
của nĩ đủ để tạo mồi chuyên biệt. Trong phản ứng PCR thì cả hai sợi ADN
đều được dùng làm khuơn cho quá trình tổng hợp nếu như mồi được cung cấp
cho cả hai sợi. Các đoạn mồi sẽ bắt cặp với hai đầu của đoạn ADN cần nhân
lên sao cho sự tổng hợp ADN mới được bắt đầu tại mỗi đoạn mồi và kéo dài
về phía đoạn mồi nằm trên sợi bổ trợ với nĩ. Như vậy, sau mỗi chu kỳ của
phản ứng thì số đoạn sao ADN cần nhân lên được tăng gấp đơi và điểm khởi
đầu cho mồi bắt cặp lại xuất hiện trên mỗi sợi ADN mới được tổng hợp. Kết
quả cuối cùng của phản ứng PCR sau “n” chu kỳ được tính theo lý thuyết là
“2n” bản sao của phân tử ADN mạch kép.
2.6. Một số phương pháp chọn mẫu trong dịch tễ học
2.6.1. Chọn mẫu theo xác suất hay ngẫu nhiên (Probability Sampling)
Lấy mẫu ngẫu nhiên là phương pháp cho phép lựa chọn, thu thập mẫu
một cách ngẫu nhiên. Trong phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, mọi cá thể
trong quần thể mẫu cĩ xác suất (cơ hội) được lựa chọn như nhau. Cĩ thể sử
dụng cách đơn giản như bốc thăm tên từ hộp giấy, rút que ngắn dài, tung đồng
xu, tung con xúc sắc,... hoặc cách phức tạp hơn như các chương trình máy
tính (Nguyễn Như Thanh, Trương Quang, 2001)[13], (Bùi Quang Anh và cs,
2001).[5]
Theo các tác giả Nguyễn Như Thanh, Trương Quang, (2001)[13];
Dương ðình Thiện, (1996)[6], Baldock F.C. and Cameron A.,(2001)[31],
Cameron A.,(1999)[32]; Canon R.M., and Roe R.T. (1982)[33]; Pfeiffer
D.,(2002) [47], trong nghiên cứu dịch tễ học thường sử dụng các phương
pháp chọn mẫu như sau:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 30
2.6.1.1. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn (Simple random sampling)
ðể thực hiện phương pháp chọn mẫu này, các cá thể trong quần thể
nghiên cứu được ký hiệu và lập thành một danh sách gọi là khung lấy mẫu.
Sau đĩ cĩ thể sử dụng con xúc sắc, bảng số ngẫu nhiên hoặc chương trình
máy tính để lựa chọn mẫu. Dung lượng mẫu tính theo cơng thức tốn học và
phụ thuộc vào mục đích nghiên cứu.
Thuận lợi: ðây là phương pháp đơn giản nhất dễ thực hiện với quần thể
cĩ kích thước nhỏ và giới hạn trong phạm vi hẹp. Do tính đơn giản và thực sự
ngẫu nhiên, số liệu thống kê với độ tin cậy cao, dễ dàng suy đốn các đặc
điểm của quần thể thơng qua đặc điểm của mẫu.
Hạn chế: Trước khi chọn mẫu ngẫu nhiên, cần phải lập danh sách tất cả
các cá thể trong quần thể, đây là một việc rất khĩ thực hiện đối với quân thể
lớn. Giá thành nghiên cứu cao do mẫu cĩ thể trải rộng trên địa bàn nghiên
cứu, chi phí đi lại và cơng lao động tốn kém.
2.6.1.2. Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống (systematic sampling)
Lấy mẫu hệ thống là một phương pháp chọn mẫu trong đĩ các đơn vị
mẫu được chọn ra từ quần thể theo một hệ thống trật tự xác định bởi khoảng
cách mẫu k và số ngẫu nhiên được chọn đầu tiên trong khoảng từ 01 đến k.
ðể thực hiện, trước tiên đánh số mỗi đơn vị cá thể của quần thể mẫu từ
1 đến N, xác định số mẫu (n) cần lấy sau đĩ tính khoảng cách (k) giữa 2 mẫu:
k = N/n. Chọn ngẫu nhiên 1 số trong khoảng từ 1 đến k, sau đĩ lựa chọn tất cả
các mẫu trong dãy sau một khoảng cách k.
Thuận lợi: ðơn giản, dễ làm và khơng tốn nhiều thời gian. Mẫu được
lấy trải đều khắp quần thể. Cĩ thể áp dụng với những quần thể lớn. Cĩ thể ._. nhất là 0,35% và cũng đúng bằng tỷ lệ dương tính với cả hai týp kết hợp
A + Asia1. Sự khác biệt này cĩ ý nghĩa thống kê.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 77
- Trong nhĩm trâu: 100% số mẫu trâu cĩ huyết thanh dương tính với
týp O và khơng phát hiện thấy trâu dương tính với các týp cịn lại.
- Trong nhĩm lợn nái: tỷ lệ lưu hành huyết thanh týp O chiếm cao nhất
là 84,31% (43/51 mẫu) và khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ lưu hành
huyết thanh các týp cịn lại. Các týp cịn lại là 3,92% của týp A (2/51 mẫu),
5,88% của týp Asia1 (3/51 mẫu) và hai týp kết hợp A+Asia1 (3/51 mẫu), sự
sai khác về tỷ lệ lưu hành giữa các týp này khơng cĩ ý nghĩa thống kê.
Bản đồ phân bố của xã cĩ mẫu huyết thanh bị dương tính với týp O
(các xã cĩ màu đỏ) được trình bày trong Hình 4.21. Các xã này phân bố đồng
đều khắp tỉnh Thái Bình và phía Bắc của tỉnh Nam ðịnh. Cĩ nhiều xã cĩ mẫu
huyết thanh bị âm tính xen kẽ rải rác giữa các xã cĩ bị dương tính.
Hình 4.21. Phân bố của các xã cĩ bị dương tính với týp O
Các xã cĩ mẫu huyết thanh trâu dương tính với týp O (xã màu cam)
phân bố chủ yếu ở khu vực phía Nam của tỉnh Thái Bình và rải rác ở tỉnh
Nam ðịnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 78
Hình 4.22. Phân bố của các xã cĩ trâu dương tính với týp O
Các xã cĩ lợn nái dương tính với týp O (xã màu hồng) phân bố rải rác ở
tỉnh Thái Bình và ở duy nhất 1 xã là Hồng Thuận thuộc huyện Giao Thủy của
tỉnh Nam ðịnh tiếp giáp với tỉnh Thái Bình.
Hình 4.23. Phân bố của các xã cĩ lợn nái dương tính với týp O
Các xã cĩ mẫu bị dương tính với týp Asia1 được thể hiện trong bản đồ
của Hình 4.24, phân bố chủ yếu ở các huyện phía Nam tỉnh Thái Bình và phía
Bắc tỉnh Nam ðịnh.
Xã Hồng Thuận
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 79
Hình 4.24. Phân bố của các xã cĩ mẫu bị dương tính với týp Asia1
Phân bố của các xã cĩ mẫu bị dương tính với týp A được trình bày
trong Hình 4.25. Cĩ 2 xã cĩ mẫu bị dương tính với týp A là xã Lương Yên
của huyện Ý Yên thuộc tỉnh Nam ðịnh và xã Lơ Giang của huyện ðơng
Hưng thuộc tỉnh Thái Bình.
Hình 4.25. Phân bố của các xã cĩ mẫu bị dương tính với týp A
Phân bố của 5 xã cĩ mẫu lợn nái dương tính với týp A1 được trình bày
ở Hình 4.26, bao gồm các xã ðơng Hồng, Chương Dương và Thăng Long
(huyện ðơng Hưng) của Thái Bình và xã Mỹ Hưng (huyện Mỹ Lộc), Hải
Ninh (huyện Hải Hậu) của Nam ðịnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 80
Hình 4.26. Phân bố của các xã cĩ mẫu lợn nái dương tính với týp Asia1
Phân bố của 3 xã cĩ mẫu lợn nái dương tính với týp A được trình bày
trong Hình 4.27, bao gồm các xã Chương Dương, Thăng Long (huyện ðơng
Hưng) của Thái Bình và xã Hải Ninh (huyện Hải Hậu) của Nam ðịnh.
Hình 4.27. Phân bố của 3 xã cĩ mẫu lợn nái dương tính với týp A
Như vậy, phân bố của các xã cĩ các mẫu lợn nái xét nghiệm dương tính
với cả týp A và Asia1 là rải rác và cĩ 2 xã liền kề nhau là Chương Dương và
Thăng Long (huyện ðơng Hưng) của tỉnh Thái Bình. Tuy nhiên số lợn nái cĩ
huyết thanh dương tính là quá ít, chỉ cĩ 3 con ở 3 hộ gia đình khác nhau.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 81
Phân bố của các xã cĩ mẫu bị, lợn nái dương tính với týp A được trình
bày tại Hình 4.28.
Hình 4.28. Phân bố của các xã cĩ mẫu bị, lợn nái dương tính với týp A
Các xã màu tím là xã cĩ mẫu huyết thanh bị, các xã màu đỏ là xã cĩ
mẫu huyết thanh lợn nái dương tính với týp A. Cĩ 3 xã là Lơ Giang, Chương
Dương và Thăng Long (huyện ðơng Hưng) của tỉnh Thái Bình tạo thành một
cụm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 82
5. KẾT LUẬN
5.1. Tỷ lệ lưu hành huyết thanh LMLM theo vị trí
- Tỷ lệ lưu hành huyết thanh LMLM tại Thái Bình là 8,62% dao động
từ 7,60% đến 9,64%, tại Nam ðịnh là 7,67% dao động từ 6,31% đến 9,03%.
- Huyết thanh dương tính được phát hiện ở tất cả 17 huyện, thành phố
(chiếm 100%), ở 146 xã, phường, thị trấn (chiếm 68,87%) và ở 170 làng
(chiếm 53,63%). Tỷ lệ lưu hành huyết thanh ở cấp độ động vật là 8,30% và ở
cấp độ làng là 53,63%.
- Tại Thái Bình tỷ lệ lưu hành huyết thanh cao nhất ở huyện ðơng
Hưng (18,38%) và thấp nhất là Hưng Hà (1,67%). Tại Nam ðịnh, cao nhất ở
huyện Xuân Trường (15,48%), huyện Ý Yên (11,43%) và huyện Trực Ninh
(1,96%).
5.2. Tỷ lệ lưu hành huyết thanh và týp huyết thanh LMLM theo lồi gia súc
- Tỷ lệ lưu hành huyết thanh theo lồi:
+ Tỷ lệ lưu hành huyết thanh chung cho 2 tỉnh cao nhất ở bị là 12,57%,
ở trâu 8,90% và thấp nhất ở lợn nái 2,82%.
+ Tỷ lệ lưu hành huyết thanh tại Thái Bình cao nhất ở bị là 13,89%, ở
trâu 12,50% và thấp nhất ở lợn nái chiếm 3,21%. Cịn Nam ðịnh cao nhất ở
bị là 10,47%, ở trâu chiếm 7,35% và thấp nhất ở lợn nái chiếm 1,32%.
- Tỷ lệ lưu hành các týp huyết thanh theo lồi:
+ Ở bị: týp O chiếm 85,71%, týp Asia1 chiếm 13,59%, týp A chiếm
0,35%, týp A+Asia1 chiếm 0,35%.
+ Ở trâu: týp O chiếm 100% ,cịn các týp khác khơng phát hiện thấy.
+ Ở lợn nái : týp O chiếm 84,31%, týp Asia1 chiếm 5,88%, týp
A+Asia1 chiếm 5,88%, týp A chiếm 3,92%.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 83
5.3. Tỷ lệ lưu hành huyết thanh LMLM của lồi gia súc theo týp huyết thanh
- Tỷ lệ lưu hành huyết thanh chung theo týp: Týp O là cao nhất chiếm
86,54%, týp Asia1 chiếm 11,54%, thấp nhất là týp A chiếm 0,82%. Ngồi ra
cịn cĩ 1,10% gia súc cĩ huyết thanh dương tính với cả 2 týp Asia1 và A.
- Tỷ lệ lưu hành huyết thanh của các lồi theo týp huyết thanh:
+ Týp O: Tỷ lệ lưu hành huyết thanh bị dương tính là 78,10%, lợn nái
là 13,65% và trâu là 8,25%.
+ Týp Asia1: Tỷ lệ lưu hành huyết thanh bị dương tính là 92,86%, cịn
lại là lợn nái chiếm 7,14%.
+ Týp A: Tỷ lệ lưu hành huyết thanh lợn nái dương tính là 66,67%, cịn
lại là bị chiếm 33,33%.
5.4. Phân bố gia súc cĩ huyết thanh dương tính theo vị trí
- Phân bố huyết thanh dương tính của bị tại Thái Bình là tương đối
đồng đều. Tại Nam ðịnh huyết thanh dương tính tập trung chủ yếu ở khu vực
phía Bắc của tỉnh.
- Phân bố huyết thanh dương tính của trâu thường ở rải rác và thưa hơn
rất nhiều so với bị.
- Phân bố huyết thanh dương tính của lợn nái chủ yếu nằm trên địa bàn
tỉnh Thái Bình. Cịn Nam ðịnh chỉ cĩ 3 xã là Hồng Thuận - Giao Thủy; Mỹ
Hưng - Mỹ Lộc và Hải Ninh - Hải Hậu cĩ lợn nái dương tính.
5.5. Phân bố các huyết thanh dương tính với typ theo vị trí
- Huyết thanh dương tính với týp O của bị đồng đều khắp tỉnh Thái
Bình và phía Bắc của tỉnh Nam ðịnh.
- Huyết thanh dương tính với týp O của trâu chủ yếu ở khu vực phía
Nam tỉnh Thái Bình và rải rác ở Nam ðịnh.
- Huyết thanh dương tính với týp O của lợn nái rải rác ở tỉnh Thái Bình
và xã Hồng Thuận - Giao Thủy - Nam ðịnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 84
- Huyết thanh dương tính với týp Asia1 của bị là đồng đều ở Thái Bình
và lệch về phía Bắc của Nam ðịnh.
- Huyết thanh dương tính với týp A của bị và huyết thanh dương tính
với týp A và Asia1 của lợn nái là khơng đáng kể.
- Huyết thanh của bị và lợn nái dương tính với týp A tại huyện ðơng
Hưng của tỉnh Thái Bình tạo thành một cụm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Báo cáo tổng kết năm - Cục Thú y, năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008,
2009.
2. Báo cáo tổng kết năm – Chi cục Thú y Thái Bình, năm 2005,2006, 2007,
2008, 2009.
3. Báo cáo tổng kết năm – Chi cục Thú y Nam ðịnh, năm 2005,2006,
2007, 2008, 2009.
4. Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nước (2004) Nghiên cứu giải
pháp dịch tễ học phát hiện và khống chế bệnh LMLM, Cục Thú y, Hà
Nội.
5. Bùi Quang Anh, Trần Hữu Cổn, Hồng Văn Năm, Nguyễn Như
Thanh (2001), Tài liệu tập huấn dịch tễ học Thú y-Cục Thú y.
6. Dương ðình Thiện chủ biên (1996).Thực hành dịch tễ học-tái bản, NXB
Y học, Hà Nội.
7. A.I. Donalson, Trung tâm chẩn đốn Pirbright, Khoa học Kỹ thuật Thú y,
8(3), 2000, Hội Thú y Việt Nam, Hà Nội. tr. 43-47.
8. ðào Trọng ðạt (2000), ðể gĩp phần vào việc đấu tranh phịng chống
bệnh LMLM, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000,
Hội Thú y Việt Nam.
9. Hồ ðình Chúc, Nguyễn Văn Hanh, ðặng Thế Huynh (1978), Giáo
trình bệnh truyền nhiễm gia súc. Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội, tr
94-108.
10. Lê Minh Chí (1996), Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống dịch LMLM
năm 1995, Cục Thú y.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 86
11. Nguyễn ðăng Khải, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Thành Long, Trung
tâm chẩn đốn Thú y T.W, Sử dụng kỹ thuật ELISA chẩn đốn bệnh
LMLM. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội
Thú y Việt Nam, Tr 100 -104.
12. Nguyễn Lương, (1997), Dịch tễ học thú y – Phần chuyên khoa, Nhà xuất
bản Nơng nghiệp 1997.
13. Nguyễn Như Thanh, Trương Quang, (2001), Cơ sở của phương pháp
nghiên cứu dịch tễ học Thú y, NXB Nơng nghiệp-Hà Nội.
14. Nguyễn Như Thanh (2001), Giáo trình vi sinh vật đại cương, Nhà xuất
bản Nơng nghiệp-Hà Nội.
15. Nguyễn Tiến Dũng (2000), Bệnh LMLM, Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú
y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 8 -16.
16. Nguyễn Tùng (2003), Nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của trâu, bị với vắc
xin lở mồm long mĩng tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam, Luận văn
Thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp
Việt Nam.
17. Nguyễn Vĩnh Phước, (1970), Giáo trình vi sinh vật thú y, tập 2, 3 ðại học
– Trung học chuyên nghiệp Hà Nội năm 1970.
18. Nguyễn Vĩnh Phước, (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, Nhà
xuất bản Nơng nghiệp - Hà Nội, tr 185 -203.
19. Phan ðình ðỗ - Trịnh Văn Thịnh, (1958), Bệnh truyền nhiễm gia súc,
(Những bệnh thường cĩ ở Việt Nam). Quyển 2, Nhà xuất bản Nơng thơn.
20. Sổ tay phịng chống bệnh bệnh Lở mồm long mĩng (2003), Nhà xuất bản
Nơng nghiệp - Hà Nội.
21. Tơ Cẩm Tú và Trần Văn Diễn (1992), Phân tích số liệu nhiều chiều,
Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 87
22. Tơ Long Thành (2000), Cơ sở để phân loại vi rút LMLM, Tạp Chí Khoa
học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội Thú y Việt Nam, Tr 17 -
21.
23. Tơ Long Thành (2000), Những tiến bộ trong sản xuất vắc xin chống bệnh
LMLM. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VII số 3 năm 2000, Hội
Thú y Việt Nam, Tr 22-27.
24. Trần Hữu Cổn, (1996), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh LMLM trâu bị
ở Việt Nam và xác định biện pháp phịng chống thích hợp, Luận án Phĩ
tiến sỹ Nơng nghiệp, Viện Thú y quốc gia, Hà Nội.
25. Trần Hữu Nguyên Bảo, (2003), Khảo sát và đánh giá một số đặc điểm
dịch tễ học bệnh lở mồm long mĩng ở Việt Nam từ 1995-2002 và đề xuất
biện pháp phịng chống, Luận văn Thạc sỹ khoa học kỹ thuật Nơng
nghiệp, Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam.
26. Văn ðăng Kỳ, 2002, Nghiên cứu dịch tễ học bệnh lở mồm long mĩng ở
lợn Việt Nam và biện pháp phịng chống, Luận án Tiến sỹ Nơng nghiệp,
Viện Thú y quốc gia, Hà Nội
27. Văn ðăng Kỳ, Nguyễn Văn Thơng (2001) Một số kết quả phịng chống
bệnh LMLM tại các khu vực trên thế giới. Tạp Chí Khoa học Kỹ thuật
Thú y, tập VIII số 3 năm 2001, Hội Thú y Việt Nam, Tr 83 -88
Tài liệu tiếng Anh
28. Andersen, (1980), Picornaviruses of animal: Clinical observations and
diagnosis. Incomparative Diagnosis of viral diseases, vol 3. In press.
29. Bachrach. H.L., (1968), Food and Mouth Disease. Annu Rev Microbiol
22; 201-244.
30. Baillree Tindall, (1985) Medicine Veterinary, p 733-740.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 88
31. Baldock, F.C., and Cameron A., (2001). Animal Disease Surveillance
Program Baseline Study. AusVet Animal Health Services, Brisbane
32. Cameron A., (1999), Survey Toolbox. ACIAR Monograh No. 54.
33. Canon R.M., and Roe R.T. (1982), Livestock Disease Surveys: A Field
Manual for Veterinarians. Canberra: Australian Bureau of Animal
Health.
34. Donalson A.I., (1987), Foot and Mouth Disease: the principal features.
Irish Veterinary Journal. 41, (9) p325-327.
35. Donalson A.I., (1988), Foot and Mouth Disease in swine, Selezione
36. Elliott A.C., Hynan L.S., Reisch J.S., and Smith J.P.,(2006). Preparing
data for analysis using microsoft Excel. J Investig. Med. Sep; 54(6):334-
41.
37. Geering W.A, (1984), The disease and their diagnosis. Emergency
disease of livestock, Volume 1. FAO of UN, Rome.
38. Geoffrey. W 1989, A note on some epizootological observation on FMD
outbreak in an organised herd. Indian veterinary medical journal. 13 (2),
p 127-129.
39. Hamblin C., Kitching R.P., Donalson A.I., Crowther J.R.,Barnett
I.T.R., (1987) ELISA for detection of antibodies against Foot and Mouth
Disease virus. Evaluation of antibodies after infection and vaccination.
Epidemiology and Infection 99 (3) p 733-744.
40. Have P., (1987), Use of ELISA in diagnosis of viral disease in domestic
livestock. Archive fur Experimentally veterinamedizine. 41 (5), p645-649.
41. Hyattsville, M.D., (1991), Foot and Mouth Disease Emergency Diseases
Guidelines Animal and Plant Health Inspection Service United State
Department of Agriculture
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 89
42. J.J Callis, P.D. Kercher, (1986), Foot and Mouth Disease, Disease of
Swine, Sixth edition IOWA State University press Ames Iowa, USA,
p337-347
43. Kihm U., (1992), FMD control strategies. Report of the meeting of the
coordinating group for FMD control in Southeast Asia. NAHPI-
Bangkok.
44. Kitching R.P., Knowles N.J., Donaldson A.I., (1989), Development of
Foot and Mouth Disease virus strain characterisation – a review.
Tropical Animal Health and Production. (21), p153-166.
45. Merchant I.A. và Barner R.D., (1981), Infectious disease of domestical
animal. Iowa State University Press. Ames, Iowa, USA. Foot and mouth
disease. P199-205, Vesicular stomatitis. P 2006-210.
46. OIE Terrestrial Animal Health Standards Commission (Ed.) (2006).
Terrestrial Animal Health Code. Edition 15, Office International des
Epizooties, Paris, France.
47. Pfeiffer D. (2002), Veterinary Epidemiology - An Introduction.
Department of Veterinary Clinical Sciences. The Royal Veterinary
College, University of London.
48. Thomson G.R. (2002), Foot and Mouth Disease: Facing the new dilemmas,
Rev. sci. tech. Off. int. Epiz, 21(3), OIE, Rome, Italia.
49. Swan H., (1994) What is Foot and Mouth Disease, FMD just a third world
problem? Intervet, 1994, 7-8.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 90
PHỤ LỤC
Phụ lục 1a. Bảng số ngẫu nhiên
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 10408 15011 01536 02011 81647 91646 69179 14194 62590 36207
2 22368 46573 25595 85393 30995 89198 27982 53402 93965 34095
3 24130 48360 22527 97265 76393 64809 15179 24830 49340 32081
4 42167 93093 06243 61680 07856 16376 39440 53537 71341 57004
5 37570 39975 81837 16656 06121 91782 60468 81305 49684 60672
6 77921 06907 11008 42751 27756 53498 18602 70659 90655 15053
7 99562 72905 56420 6994 98872 31016 71194 18738 44013 48840
8 96301 91977 05463 07972 18876 20922 94595 36869 69014 60045
9 89579 14342 63661 10281 17453 18103 57740 84378 25331 12566
10 85475 36857 53342 53988 53080 59533 38867 62300 08158 17983
11 28918 69578 88231 33276 70997 79936 56865 05859 90160 31595
12 63553 40961 48235 03427 49626 49445 18683 72695 52180 20847
13 09429 93969 52636 92737 88974 33488 36320 17617 30015 08272
14 10365 61129 87529 85689 48237 52267 67689 93394 01511 26358
15 07119 97336 71048 08178 77233 13916 47564 81056 97735 85977
16 51085 12765 51821 51259 77452 16308 60756 92144 49442 53900
17 02368 21382 52404 60268 89368 19885 55322 44819 01188 65255
18 01011 54092 33362 94904 31273 04146 18594 29852 71581 85030
19 52162 53916 46369 58586 23216 14513 83149 98763 23495 64350
20 07056 97628 33787 09998 42698 06691 76988 13602 51851 46104
21 48663 91245 85828 14346 09172 30168 90229 04734 59193 22178
22 54164 58492 22424 74103 47070 25306 76468 26384 58151 06646
23 32639 32363 05597 24200 13363 38005 94342 28728 35806 06912
24 29334 27001 87637 87308 58731 00256 45834 15398 46557 41135
25 02488 33062 28834 07351 19731 92420 60952 61280 50001 67658
26 81525 72295 04839 9643 24878 82651 66566 14778 76977 14780
27 29676 20591 68086 26432 46901 20849 89768 81536 86645 12659
28 00742 57392 39064 66432 84673 40027 32832 61362 98947 96067
29 05366 04213 25669 26422 44407 44048 37937 63904 45766 66134
30 91921 26418 64117 91305 26766 25940 39972 22209 71500 64568
31 00582 04711 87917 77341 42206 35126 74087 99547 81817 42607
32 00225 69884 62797 56170 86324 88072 76222 36086 84637 93161
33 69011 65795 95876 55293 18988 27354 26575 08625 40801 59920
34 25976 57948 29888 88604 67917 48708 18912 82271 65424 69774
35 09763 83473 23577 12908 30883 18317 28290 35797 05998 41688
36 91567 42595 27958 30134 04024 86385 29880 99730 55536 84855
37 17955 56349 90999 49127 20044 59931 06115 20542 18059 02008
38 46503 18584 49618 02304 51038 20655 58727 28168 15475 56942
39 92157 89634 94824 78171 84610 82834 09922 25417 44137 48413
40 14577 62765 35605 81263 39667 47358 56873 56307 61607 49518
41 98427 07523 33362 64270 01638 92477 66969 98420 04880 45585
42 34914 63976 88720 82765 34476 17032 87589 40836 32427 70002
43 70060 28277 39475 46473 23219 53416 94970 25832 69975 94884
44 53976 54914 06990 67245 68350 82948 11398 42878 80287 88267
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 91
Phụ lục 1b. Bảng xác suất phát hiện 95%
Tỷ lệ lưu hành thấp nhất (%)
Quần thể 50% 25% 20% 15% 10% 7.5% 5% 2.5% 1% 0.5% 0.1% 0.05% 0.01%
5 4 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5
10 4 8 8 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10
15 5 9 9 12 15 15 15 15 15 15 15 15 15
20 5 9 10 13 16 29 19 19 19 19 19 19 19
25 5 9 11 16 20 24 24 24 24 24 24 24 24
30 5 10 11 16 19 23 29 29 29 29 29 29 29
40 5 10 12 15 21 25 31 38 38 38 38 38 38
50 5 10 12 17 22 31 39 48 48 48 48 48 48
60 5 10 13 16 23 31 38 57 57 57 57 57 57
70 5 11 13 17 24 31 44 67 67 67 67 67 67
80 5 10 13 17 24 31 42 62 76 76 76 76 76
90 5 11 13 18 25 35 47 70 86 86 86 86 86
100 5 10 13 17 25 34 45 78 95 95 95 95 95
120 5 11 13 18 26 33 47 76 114 114 114 114 114
140 5 11 13 18 26 36 48 88 133 133 133 133 133
160 5 11 13 18 27 35 49 84 152 152 152 152 152
180 5 11 13 18 27 36 50 95 171 171 171 171 171
200 5 11 14 18 27 35 51 90 155 190 190 190 190
225 5 11 14 19 28 38 53 101 175 214 214 214 214
250 5 11 14 18 27 38 55 98 194 238 238 238 238
275 5 11 14 18 28 37 56 108 214 262 262 262 262
300 5 11 14 19 28 37 54 104 189 285 285 285 285
350 5 11 14 19 28 37 56 109 221 333 333 333 333
400 5 11 14 19 28 37 55 103 211 311 380 380 380
450 5 11 14 19 28 38 56 107 237 349 428 428 428
500 5 11 14 19 28 38 56 110 225 388 475 475 475
750 5 11 14 19 28 38 57 114 261 474 713 713 713
1,000 5 11 14 19 29 38 57 112 258 450 950 950 950
1,500 5 11 14 19 29 39 58 116 271 522 1,425 1,425 1,425
2,000 5 11 14 19 29 39 58 115 277 517 1,553 1,900 1,900
3,000 5 11 14 19 29 39 58 117 284 542 1,895 2,850 2,850
4,000 5 11 14 19 29 39 58 117 288 556 2,108 3,106 3,800
5,000 5 11 14 19 29 39 59 117 290 564 2,253 3,882 4,750
7,500 5 11 14 19 29 39 59 118 293 582 2,611 4,737 7,125
10,000 5 11 14 19 29 39 59 118 294 581 2,588 4,507 9,500
15,000 5 11 14 19 29 39 59 118 296 586 2,715 5,222 14,250
25,000 5 11 14 19 29 39 59 119 297 591 2,822 5,522 19,410
50,000 5 11 14 19 29 39 59 119 298 595 2,907 5,646 22,536
100,000 5 11 14 19 29 39 59 119 298 596 2,950 5,815 25,886
>100,000 5 11 14 19 29 39 59 119 299 598 2,995 5,990 29,956
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 92
Phụ lục 2a. Biểu mẫu điều tra trưởng thơn hoặc trưởng thú y xã
Mã của làng
Cán bộ phỏng
vấn
Ngày tháng
năm
Tên huyện Mã huyện
Tên xã Mã làng
Tên làng
Q1. Số hộ gia đình trong làng
Q2. Số bị trên 6 tháng tuổi trong làng
Q3. Số trâu trên 6 tháng tuổi trong làng
Q4. Tổng số lợn trong làng
Q5. Số lợn nái trong làng
Q6. Lợn được mua bán như thế nào trong làng? Ơng/bà cĩ thể cĩ nhiều lựa chọn.
Chợ địa phương Thương lái địa phương, dùng xe máy
Lị mổ địa phương Thương lái địa phương, dùng xe tải
nhỏ
Lị giết mổ xuất khẩu Thương lái vùng khác đến
Kênh mua bán lợn ốm
Khác
Q7. Trâu, bị được mua bán như thế nào trong làng? Ơng/bà cĩ thể cĩ nhiều lựa chọn
Chợ địa phương Thương lái địa phương
Lị giết mổ địa phương Thương lái vùng khác
Khác
Trưởng thơn hoặc nhân viên thú y xã trả lời những câu hỏi sau
Q8. Ổ dịch trên trâu, bị gần đây nhất ảnh hưởng tới nhiều hơn một hộ gia đình trong làng?
_____________________________________________________________________
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 93
Q9. Ổ dịch trên lợn gần đây nhất ảnh hưởng tới nhiều hơn một hộ gia đình trong làng?
_____________________________________________________________________
Q10. Ơng/bà cĩ quen với tên Lở mồm long mĩng khơng?
Cĩ → chuyển tới câu Q11
Khơng → ðọc to các triệu chứng sau
- Mụn nước (phồng, phỏng) ở miệng, mõm, chân
- Què hoặc đi khập khiễng
- Gia súc non chết đột ngột
- Tăng tiết nước bọt, mũi mồm chảy dớt, dãi
Q11. Cĩ ổ dịch LMLM nào xảy ra ở làng từ 2001 đến nay khơng?
Nếu cĩ, ổ dịch gần đây nhất xảy ra khi nào______________________
Khơng
Khơng biết
Q12. Lần tiêm phịng vắc xin LMLM cho động vật trong làng gần đây nhất kể từ năm 2001
vào khi nào?
___________________________________________________________________
Q13. Lần tiêm phịng vắc xin Dịch tả lợn cho động vật trong làng gần đây nhất kể từ năm
2001 vào khi nào?
___________________________________________________________________
Xin cảm ơn ơng/bà rất nhiều, Ơng/bà cĩ câu hỏi hoặc đề xuất gì liên quan đến cuộc điều
tra này khơng?nếu cĩ, ghi vào phần dưới đây
_________________________________________________________________________
_________________________________________________________________________
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
s
ĩ n
ơn
g
n
gh
iệ
p
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
94
Ph
ụ
lụ
c
2b
.
Bi
ểu
m
ẫu
gh
i c
hé
p
kh
i l
ấy
m
ẫu
m
áu
gi
a
sú
c
Tê
n
là
n
g
M
ã
là
n
g
Cá
n
bộ
gh
i c
hé
p
N
gà
y
th
án
g
Tê
n
x
ã
M
ã
x
ã
N
gà
y
gử
i m
ẫu
tớ
i p
hị
n
g
x
ét
n
gh
iệ
m
K
ý h
iệ
u
m
ẫu
Tê
n
ch
ủ
hộ
Lo
ài
v
ật
B
ị
=
1
Tr
âu
=
2
Lợ
n
n
ái
=
3
Th
án
g
tu
ổi
Tí
n
h
bi
ệt
M
=
đự
c
F
=
cá
i
Tự
ph
ối
gi
ốn
g
=
1
M
u
a
v
ề
=
2
K
hơ
n
g
bi
ết
=
3
N
ếu
đư
ợc
m
u
a
v
ề,
ở
đâ
u
?
Cù
n
g
là
n
g
=
1
Cù
n
g
x
ã
n
hư
n
g
ở
là
n
g
kh
ác
=
2
Cù
n
g
hu
yệ
n
n
hư
n
g
ở
x
ã
kh
ác
=
3
Cù
n
g
tỉn
h
n
hư
n
g
ở
hu
yệ
n
kh
ác
=
4
Tỉ
n
h
kh
ác
=
5
K
hơ
n
g
bi
ết
=
6
N
ếu
cấ
u
hỏ
i t
rư
ớc
đư
ợc
tr
ả
lờ
i v
à
đá
n
h
dấ
u
v
ới
số
2
G
hi
tê
n
là
n
g
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề
3
G
hi
tê
n
x
ã
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề
4
G
hi
tê
n
hu
yệ
n
v
à
x
ã
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề
5
G
hi
tê
n
tỉn
h,
hu
yệ
n
,
x
ã
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề 2
-
5:
G
hi
“
kh
ơn
g
bi
ết
”
n
ếu
kh
ơn
g
n
hớ
cá
c
th
ơn
g
tin
đị
a
da
n
h
th
eo
yê
u
cầ
u
tr
ên
A
A
1C
Ph
an
Q.
M
in
h
1
9
F
A
A
2B
N
gu
ye
n
2
24
F
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
s
ĩ n
ơn
g
n
gh
iệ
p
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
95
K
ý h
iệ
u
m
ẫu
Tê
n
ch
ủ
hộ
Lo
ài
v
ật
B
ị
=
1
Tr
âu
=
2
Lợ
n
n
ái
=
3
Th
án
g
tu
ổi
Tí
n
h
bi
ệt
M
=
đự
c
F
=
cá
i
Tự
ph
ối
gi
ốn
g
=
1
M
u
a
v
ề
=
2
K
hơ
n
g
bi
ết
=
3
N
ếu
đư
ợc
m
u
a
v
ề,
ở
đâ
u
?
Cù
n
g
là
n
g
=
1
Cù
n
g
x
ã
n
hư
n
g
ở
là
n
g
kh
ác
=
2
Cù
n
g
hu
yệ
n
n
hư
n
g
ở
x
ã
kh
ác
=
3
Cù
n
g
tỉn
h
n
hư
n
g
ở
hu
yệ
n
kh
ác
=
4
Tỉ
n
h
kh
ác
=
5
K
hơ
n
g
bi
ết
=
6
N
ếu
cấ
u
hỏ
i t
rư
ớc
đư
ợc
tr
ả
lờ
i v
à
đá
n
h
dấ
u
v
ới
số
2
G
hi
tê
n
là
n
g
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề
3
G
hi
tê
n
x
ã
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề
4
G
hi
tê
n
hu
yệ
n
v
à
x
ã
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề
5
G
hi
tê
n
tỉn
h,
hu
yệ
n
,
x
ã
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề 2
-
5:
G
hi
“
kh
ơn
g
bi
ết
”
n
ếu
kh
ơn
g
n
hớ
cá
c
th
ơn
g
tin
đị
a
da
n
h
th
eo
yê
u
cầ
u
tr
ên
N
am
A
A
3S
…
3
13
F
A
A
4C
…
1
6
M
A
A
5S
…
3
…
…
A
A
6S
…
3
…
…
A
A
7B
…
2
…
…
A
A
8C
…
1
…
…
A
A
9C
…
1
…
…
A
A
10
S
…
3
…
…
A
A
11
S
…
3
…
…
A
A
12
C
…
1
…
…
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
s
ĩ n
ơn
g
n
gh
iệ
p
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
96
K
ý h
iệ
u
m
ẫu
Tê
n
ch
ủ
hộ
Lo
ài
v
ật
B
ị
=
1
Tr
âu
=
2
Lợ
n
n
ái
=
3
Th
án
g
tu
ổi
Tí
n
h
bi
ệt
M
=
đự
c
F
=
cá
i
Tự
ph
ối
gi
ốn
g
=
1
M
u
a
v
ề
=
2
K
hơ
n
g
bi
ết
=
3
N
ếu
đư
ợc
m
u
a
v
ề,
ở
đâ
u
?
Cù
n
g
là
n
g
=
1
Cù
n
g
x
ã
n
hư
n
g
ở
là
n
g
kh
ác
=
2
Cù
n
g
hu
yệ
n
n
hư
n
g
ở
x
ã
kh
ác
=
3
Cù
n
g
tỉn
h
n
hư
n
g
ở
hu
yệ
n
kh
ác
=
4
Tỉ
n
h
kh
ác
=
5
K
hơ
n
g
bi
ết
=
6
N
ếu
cấ
u
hỏ
i t
rư
ớc
đư
ợc
tr
ả
lờ
i v
à
đá
n
h
dấ
u
v
ới
số
2
G
hi
tê
n
là
n
g
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề
3
G
hi
tê
n
x
ã
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề
4
G
hi
tê
n
hu
yệ
n
v
à
x
ã
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề
5
G
hi
tê
n
tỉn
h,
hu
yệ
n
,
x
ã
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề 2
-
5:
G
hi
“
kh
ơn
g
bi
ết
”
n
ếu
kh
ơn
g
n
hớ
cá
c
th
ơn
g
tin
đị
a
da
n
h
th
eo
yê
u
cầ
u
tr
ên
A
A
13
S
…
3
…
…
A
A
14
S
…
3
…
…
A
A
15
S
…
3
…
…
A
A
16
B
…
2
…
…
A
A
17
S
…
3
…
…
A
A
18
S
…
3
…
…
A
A
19
B
…
2
…
…
A
A
20
C
…
1
…
…
A
A
21
C
…
1
…
…
A
A
22
S
…
3
…
…
Bạ
n
đã
lấ
y
đủ
số
m
ẫu
th
eo
qu
y
đị
n
h.
Nế
u
cĩ
sa
i s
ĩt
tr
o
n
g
cá
c
hà
n
g
tr
ên
th
ì đ
iề
n
lạ
i t
hơ
n
g
tin
và
o
cá
c
hà
n
g
dư
ới
đâ
y.
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
N
ơn
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
–
Lu
ận
vă
n
th
ạc
s
ĩ n
ơn
g
n
gh
iệ
p
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
97
K
ý h
iệ
u
m
ẫu
Tê
n
ch
ủ
hộ
Lo
ài
v
ật
B
ị
=
1
Tr
âu
=
2
Lợ
n
n
ái
=
3
Th
án
g
tu
ổi
Tí
n
h
bi
ệt
M
=
đự
c
F
=
cá
i
Tự
ph
ối
gi
ốn
g
=
1
M
u
a
v
ề
=
2
K
hơ
n
g
bi
ết
=
3
N
ếu
đư
ợc
m
u
a
v
ề,
ở
đâ
u
?
Cù
n
g
là
n
g
=
1
Cù
n
g
x
ã
n
hư
n
g
ở
là
n
g
kh
ác
=
2
Cù
n
g
hu
yệ
n
n
hư
n
g
ở
x
ã
kh
ác
=
3
Cù
n
g
tỉn
h
n
hư
n
g
ở
hu
yệ
n
kh
ác
=
4
Tỉ
n
h
kh
ác
=
5
K
hơ
n
g
bi
ết
=
6
N
ếu
cấ
u
hỏ
i t
rư
ớc
đư
ợc
tr
ả
lờ
i v
à
đá
n
h
dấ
u
v
ới
số
2
G
hi
tê
n
là
n
g
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề
3
G
hi
tê
n
x
ã
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề
4
G
hi
tê
n
hu
yệ
n
v
à
x
ã
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề
5
G
hi
tê
n
tỉn
h,
hu
yệ
n
,
x
ã
đã
m
u
a
gi
a
sú
c
v
ề 2
-
5:
G
hi
“
kh
ơn
g
bi
ết
”
n
ếu
kh
ơn
g
n
hớ
cá
c
th
ơn
g
tin
đị
a
da
n
h
th
eo
yê
u
cầ
u
tr
ên
G
hi
ch
ú:
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 98
Phụ lục 3. Bản đồ dự kiến vùng an tồn dịch LMLM của Thái Bình và
Nam ðịnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 99
Phụ lục 4. Bản đồ dịch LMLM gia súc trên thế giới (nguồn OIE năm 2010)
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2850.pdf