Tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển tổ hợp ngô lai mới tại vùng trung du Phú Thọ: ... Ebook Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển tổ hợp ngô lai mới tại vùng trung du Phú Thọ
102 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2852 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển tổ hợp ngô lai mới tại vùng trung du Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
HÀ MẠNH PHONG
NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN
VÀ PHÁT TRIỂN TỔ HỢP NGÔ LAI MỚI
TẠI VÙNG TRUNG DU PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Quý Kha
HÀ NỘI – 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu mà các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược công bố trong bất
kỳ công trình nào khác. Các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS
Lê Quý Kha, các cán bộ Bộ môn Chọn tạo giống ngô, Viện Nghiên cứu Ngô ñã
tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ và tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của các thầy, cô giáo khoa Nông
học, Viện ðào ñạo sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội trong
suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh ñạo Viện, các cán bộ Bộ môn Cây
lương thực - Cây thực phẩm, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền
núi phía Bắc ñã tạo ñiều kiện, giúp ñỡ tôi trong thời gian tôi thực hiện luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, ñồng nghiệp và gia ñình ñã ñộng
viên, giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện ñể tôi hoành thành luận văn này.
Tác giả luận văn
Hà Mạnh Phong
MỤC LỤC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iii
Phần 1. MỞ ðẦU......................................................................................... 1
1.1. ðặt vấn ñề.......................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn............................................................ 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học......................................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.......................................................................... 3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC...................... 4
2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô trên thế giới........................... 4
2.1.1. Tình hình sản xuất, mục tiêu phát triển và khó khăn
thách thức.................................................................................... 4
2.1.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới...................................... 4
2.1.1.2. Xuất khẩu và thương mại ngô trên thế giới........................... 5
2.1.1.3. Mục tiêu phát triển và khó khăn thách thức
ñối với sản xuất ngô trên thế giới.......................................... 6
2.1.2. Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới....................................... 9
2.1.2.1. Thành tựu trong nghiên cứu tạo giống ngô
lai trên thế giới...................................................................... 9
2.1.2.2. Tương quan giữa các chỉ tiêu kiểu hình với
năng suất............................................................................... 11
2.1.2.3. Tính ổn ñịnh năng suất của cây trồng.................................... 12
2.1.2.4. Vai trò của giống cây trồng ổn ñịnh năng suất 16
2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô trong nước............................. 17
2.2.1. Tình hình sản xuất, mục tiêu phát triển và khó khăn
thách thức.................................................................................... 17
2.2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trong nước........................................ 17
2.2.1.2. Tình hình sản xuất ngô vùng trung du,
miền núi phía Bắc................................................................. 18
2.2.1.3. Mục tiêu phát triển và khó khăn thách thức
ñối với sản xuất ngô trong nước............................................ 21
2.2.2. Thành tựu trong nghiên cứu tạo giống ngô lai trong nước.......... 24
Phần 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... iv
NGHIÊN CỨU............................................................................................. 27
3.1. Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu........................................ 27
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu...................................................................... 27
3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu.................................................................... 27
3.1.3. Thời gian thực hiện...................................................................... 27
3.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................... 28
3.2.1. Nội dung 1................................................................................... 28
3.2.2. Nội dung 2................................................................................... 28
3.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 28
3.3.1. ðối với nội dung 1....................................................................... 28
3.3.1.1. Bố trí thí nghiệm................................................................... 28
3.3.1.2. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi......................................... 28
3.3.2. ðối với nội dung 2....................................................................... 32
3.3.2.1. Bố trí khảo nghiệm sản xuất.................................................. 32
3.3.2.2. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi......................................... 32
3.4. Chăm sóc thí nghiệm và mô hình trình diễn sản xuất........................ 33
3.4.1. Mật ñộ, khoảng cách.................................................................... 33
3.4.2. Quy trình kỹ thuật........................................................................ 33
3.5. Phương pháp xử lý số liệu.................................................................. 33
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................... 34
4.1.ðặc ñiểm tự nhiên vùng trung du, miền núi phía Bắc......................... 34
4.1.1. ðặc ñiểm ñất ñai.......................................................................... 34
4.1.2. ðặc ñiểm khí hậu......................................................................... 34
4.1.3. Diễn biến thời tiết năm 2009 và 6 tháng ñầu năm
2010 tại Phú Hộ (Phú Thọ)......................................................... 35
4.2. Kết quả ñánh giá ñặc tính nông sinh học, năng suất và khả
năng chống chịu của 9 tổ hợp ngô lai và giống ñ/c.......................... 37
4.2.1. Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của 9 tổ hợp
lai và giống ñ/c............................................................................. 37
4.2.2. Một số ñặc ñiểm hình thái của 9 tổ hợp lai và giống ñ/c............. 39
4.2.2.1. Chiều cao cây, chiều cao ñóng bắp....................................... 39
4.2.2.2. ðặc ñiểm lá............................................................................ 41
4.2.2.3. ðặc ñiểm bông cờ.................................................................. 44
4.2.2.4. ðặc ñiểm bắp......................................................................... 46
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... v
4.2.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 9
tổ hợp lai và giống ñ/c................................................................ 49
4.2.4. Kết quả ñánh giá ñộ tin cậy của thí nghiệm qua hai
vụ tại Phú Thọ............................................................................. 54
4.2.4.1. ðánh giá ñộ tin cậy của thí nghiệm qua vụ
ñông 2009 và vụ xuân 2010................................................. 54
4.2.4.2. Kết quả phân tích phương sai kết hợp vụ
ñông 2009 và xuân 2010...................................................... 55
4.2.5. Tương quan một số chỉ tiêu với năng suất................................... 56
4.2.6. Tỷ lệ ñổ, gãy và mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại của 9 tổ
hợp lai và giống ñ/c.................................................................... 59
4.2.6.1. Tỷ lệ ñổ, gẫy.......................................................................... 59
4.2.6.2. Mức ñộ nhiễm một số sâu, bệnh hại chính............................ 60
4.2.7. Tổng kết một số tính trạng của tổ hợp lai ưu tú........................... 62
4.3. Kết quả trình diễn ngoài sản xuất tổ hợp lai ưu tú KK09-1
(LVN154) tại một số ñịa phương tỉnh Phú Thọ................................. 63
4.3.1. Một số ñặc ñiểm chính ñất ñai, cơ cấu giống tại
các ñiểm triển khai mô hình ở Phú Thọ....................................... 63
4.3.2. Kết quả ñánh giá tổ hợp KK09-1 tại các ñiểm mô
hình trình diễn............................................................................. 64
4.3.2.1. Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của
tổ hợp KK09-1 và giống ñ/c................................................. 64
4.3.2.2. ðặc ñiểm hình thái................................................................ 65
4.3.2.3. Năng suất thực thu................................................................. 66
4.3.2.4. Tỷ lệ ñổ, gẫy.......................................................................... 67
4.3.2.5. Mức ñộ nhiễm sâu, bệnh hại chính........................................ 67
4.3.3. Thảo luận kết quả thí nghiệm tại Phú Hộ so với số liệu tham
khảo nghiệm Quốc gia ñối với tổ hợp KK09-1 tại Cao Xá
(Phú Thọ)..................................................................................... 69
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ............................................................. 72
5.1. Kết luận.............................................................................................. 72
5.2. ðề nghị............................................................................................... 73
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Sản xuất ngô ở một số nước dẫn ñầu thế giới từ 2004 - 2010 ...Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2: Dự báo nhu cầu ngô thế giới ñến năm 2020.....Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3: Tương quan một số chỉ tiêu hình thái với năng suất..................Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4: Xu thế các tính trạng ñược chọn lọc cho giống ngô lai mới ......Error!
Bookmark not defined.
Bảng 5: Các tham số ñể tính chỉ số H cho thí nghiệm thiết kế RCBD....Error!
Bookmark not defined.
Bảng 6: Hiệu quả của số ñiểm thí nghiệm và số lần lặp/ñịa ñiểm ñến LSD0,05, H
....................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 7: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2005 - 2009.......Error!
Bookmark not defined.
Bảng 8: Sản xuất ngô tại các tỉnh miền núi phía Bắc giai ñoạn 2005 - 2009
....................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 9: Sản xuất ngô tỉnh Phú Thọ giai ñoạn 2005 - 2009 . Error! Bookmark
not defined.
Bảng 10: Dự báo phát triển cây ngô ở một số vùng ......Error! Bookmark not
defined.
trồng ngô chính tại Việt Nam giai ñoạn 2010 - 2015................Error!
Bookmark not defined.
Bảng 11: Danh sách các giống ngô công nhận từ 2006 - 2009...............Error!
Bookmark not defined.
Bảng 12: Vật liệu nghiên cứu ........................ Error! Bookmark not defined.
Bảng 13.1. Các giai ñoạn sinh trưởng, phát triển của 9 tổ hợp lai và giống ñ/c
tại Phú Thọ .................................... Error! Bookmark not defined.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... vii
Bảng 13.2: Chiều cao cây, chiều cao ñóng bắp của 9 tổ hợp lai và giống ñ/c
tại Phú Thọ .................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 13.3: ðặc ñiểm lá của 9 tổ hợp lai và giống ñ/c tại Phú Thọ .........Error!
Bookmark not defined.
Bảng 13.4: ðặc ñiểm lá của 9 tổ hợp lai và giống ñ/c tại Phú Thọ .........Error!
Bookmark not defined.
Bảng 13.5: ðặc ñiểm bông cờ của 9 tổ hợp lai và giống ñ/c tại Phú ThọError!
Bookmark not defined.
Bảng 13.6: ðặc ñiểm bắp của 9 tổ hợp lai và giống ñ/c tại Phú Thọ ......Error!
Bookmark not defined.
Bảng 13.7: ðặc ñiểm bắp của 9 tổ hợp lai và giống ñ/c tại Phú Thọ ......Error!
Bookmark not defined.
Bảng 13.8: Yếu tố cấu thành năng suất của 9 tổ hợp lai và giống ñ/c tại Phú Thọ
....................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 13.9a: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 9 tổ hợp lai và
giống ñ/c tại Phú Thọ ..................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 13.9b: Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của 9 tổ hợp lai và
giống ñ/c tại Phú Thọ ..................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 13.10: Năng suất thực thu của 9 tổ hợp và giống ñ/c qua tại Phú Thọ
....................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 13.11: Phân tích phương sai kết hợp vụ ñông 2009 và xuân 2010 tại
Phú Thọ ......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 13.12: Tương quan một số chỉ tiêu với năng suất của 9 tổ hợp lai và
giống ñ/c, vụ xuân 2010 tại Phú Thọ.............Error! Bookmark not
defined.
Bảng 13.13: Tỷ lệ ñổ, gẫy của 9 tổ hợp lai và giống ñ/c tại Phú Thọ .....Error!
Bookmark not defined.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... viii
Bảng 13.14: Mức ñộ nhiễm sâu hại chính của các tổ hợp lai..................Error!
Bookmark not defined.
Bảng 13.15: Mức ñộ nhiễm bệnh hại của 9 tổ hợp lai và giống ñ/c tại Phú Thọ
....................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 13.16: Bảng một số tính trạng của ba tổ hợp lai ưu tú (*) tại Phú Thọ
....................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 13.17: Thời gian sinh trưởng của tổ hợp KK09-1và giống ñ/c......Error!
Bookmark not defined.
tại các ñiểm mô hình, vụ xuân 2010...........Error! Bookmark not
defined.
Bảng 13.18: ðặc ñiểm hình thái của tổ hợp KK09-1 và giống ñ/c .........Error!
Bookmark not defined.
tại các ñiểm mô hình, vụ xuân 2010...........Error! Bookmark not
defined.
Bảng 13.19: Năng suất thực thu của tổ hợp KK09-1và giống ñ/c tại các ñiểm
mô hình, vụ xuân 2010................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 13.20: Tỷ lệ ñổ rễ, gẫy thân của tổ hợp KK09-1 và giống ñ/c.......Error!
Bookmark not defined.
tại các ñiểm mô hình, vụ xuân 2010Error! Bookmark not defined.
Bảng 13.21: Mức nhiễm một số sâu hại chính của tổ hợp KK09-1 ........Error!
Bookmark not defined.
và giống ñ/c tại các ñiểm mô hình, vụ xuân 2010. Error! Bookmark
not defined.
Bảng 13.22: Mức nhiễm một số bệnh hại chính của tổ hợp lai KK09-1 .Error!
Bookmark not defined.
và giống ñ/c tại các ñiểm mô hình, vụ xuân 2010. Error! Bookmark
not defined.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... ix
Bảng 13.23: Năng suất của tổ hợp KK09-1 và giống ñ/c tại Cao Xá (Phú Thọ)
....................................................... Error! Bookmark not defined.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... x
DANH MỤC ðỒ THỊ
ðồ thị 1: Diễn biến một số yếu tố khí tượng tại Phú Hộ-Phú Thọ từ T1-
T12/2009 ....................................... Error! Bookmark not defined.
ðồ thị 2: Diễn biến một số yếu tố khí tượng tại Phú Hộ-Phú Thọ từ T1-
T6/2010 ......................................... Error! Bookmark not defined.
ðồ thị 3: Năng suất thực thu của 9 tổ hợp lai và giống ñ/c tại Phú Thọ..Error!
Bookmark not defined.
ðồ thị 4: ðồ thị mô phỏng tương quan của một số chỉ với năng suất của 9 tổ
hợp lai và giống ñ/c, vụ xuân 2010 tại Phú Thọ…………………...57
ðồ thị 5: Năng suất thực thu của tổng hợp KK09-1 và giống ñ/c Tại các ñiểm
mô hình, vụ xuân 2010................... Error! Bookmark not defined.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... xi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CIMMYT: Trung tâm cải tạo ngô và lúa mỳ quốc tế
CNSH: Công nghệ sinh học
FAO: Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc
IFPRI: Viện nghiên cứu Chương trình Lương thực thế giới
ISAAA: Cơ quan dịch vụ quốc tế về khuyến khích ứng dụng công nghệ
sinh học nông nghiệp
NOMAFSI: Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc
TTKKN: Trung tâm Khảo kiểm nghiệm
USDA: Bộ Nông nghiệp Mỹ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 1
1.MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cây ngô (Zea mays L.) là loại cây lương thực có giá trị ñứng thứ hai
sau cây lúa và có vai trò quan trọng ñối với ñời sống của người dân vùng
trung du miền núi. Ngô ñược sử dụng làm lương thực cho người, làm thức ăn
chăn nuôi, ngoài ra ngô còn ñược sử dụng làm nguyên liệu cho một số ngành
công nghiệp như chế biến bánh kẹo, chưng cất cồn công nghiệp, làm nhiên
liệu sinh học (Ngô Hữu Tình, 2009) [14].
Ngô ñược trồng khá phổ biến ở hầu hết các tỉnh trung du, miền núi phía
Bắc. So với các cây lương thực khác canh tác trong cùng ñiều kiện vùng trung
du miền núi, cây ngô có nhiều ưu thế hơn do có ñặc ñiểm: dễ canh tác, phù hợp
với nhiều loại ñất trồng (ñất ruộng, ñất trồng cây màu, ñất nương rẫy), dễ chăm
sóc, tốn ít công lao ñộng, giá cả và thị trường tiêu thụ ổn ñịnh. Giá trị kinh tế
thu ñược từ cây ngô bình quân chiếm khoảng 1/3 tổng thu nhập của hộ nông
dân từ sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) (Lê Quý Kha, 2010) [12].
Phú Thọ là tỉnh thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc có nhiều tiềm
năng về ñất ñai và nhu cầu phát triển cây ngô. Năm 2009, tổng diện tích ñất sản
xuất nông nghiệp của tỉnh là 100,1 nghìn ha, trong ñó diện tích trồng ngô chỉ
chiếm 16,4 % (16,4 nghìn ha) với sản lượng là 63,4 nghìn tấn [2]. Mặt khác, xét
nhu cầu ngô của tỉnh Phú Thọ, với số dân (2009) là 1,4 triệu người thì sản lượng
ngô cần riêng cho chăn nuôi khoảng 84 nghìn tấn mỗi năm. Cách tính này dựa
theo Cục Trồng trọt (2002), mỗi người Việt Nam cần 60 kg ngô ñể sản xuất ra
30 kg thị trứng, sữa mỗi năm, nghĩa là ñể sản xuất ra 1 kg gồm thịt, hoặc trứng,
sữa cần 2 kg ngô + với phụ phẩm nông nghiệp khác, chưa kể ngô dùng cho
nhiều mục ñích khác. Như vậy, với sản lượng ngô hiện nay của tỉnh (63,4 nghìn
tấn) mới ñáp ứng ñược khoảng 75,5 % nhu cầu ngô phục vụ chăn nuôi.
Cơ cấu giống ngô hiện nay của Phú Thọ khá ña dạng, gồm các giống lai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 2
trong nước như: LVN4, LVN10, LVN99; giống lai nhập nội như: C919,
CP888, CP999... Các giống mới ñược ñưa vào sản xuất thay thế các giống cũ
ñã cải thiện ñáng kể năng suất và sản lượng ngô của tỉnh hằng năm. Mặc dù các
giống mới có ñặc ñiểm ưu việt về năng suất nhưng qua thực tế sản xuất nhiều
năm, các giống hiện có còn những tồn tại mà sản xuất tại ñịa phương hiện nay
gặp phải, ñó là: ðối với những giống lai trong nước ñược ñưa vào sản xuất khá
lâu (như LVN4, LVN10), năng suất cũng chỉ ñạt ở mức nhất ñịnh, chất lượng
chưa cao; các giống lai nhập nội có ưu thế về năng suất nhưng giá thành giống
ñắt so với các giống lai trong nước, yêu cầu ñầu tư thâm canh cao - ñiều này
gây khó khăn cho ña số người trồng ngô do ñiều kiện kinh tế còn khó khăn;
một số giống có sản phẩm sau thu hoạch khó áp dụng bảo quản theo cách
truyền thống.
Từ những vai trò và thực tiễn nêu trên của cây ngô ñối với vùng trung du
miền núi, trong sản xuất cần bổ sung giống mới thích hợp, có năng suất cao,
chất lượng tốt, giá giống hợp lý, yêu cầu ñầu tư thâm canh phù hợp với ñiều
kiện canh tác của người dân là vấn ñề cần thiết ñược ñặt ra những năm tới cũng
như lâu dài cho sản xuất ngô ở nơi ñây, trong ñó có tỉnh Phú Thọ .
Hiện nay các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Ngô ñã nghiên cứu lai
tạo và chọn lọc thành công nhiều giống ngô lai phù hợp với ñiều kiện canh tác
của nhiều vùng như LVN61, LVN66, LVN885, LVN14, LVN184; giống ngô
giàu protein (QPM); giống ngô ñường.
Một hướng nghiên cứu mới về chọn tạo giống ngô mà các nhà khoa học
của Viện Nghiên cứu Ngô ñang thực hiện là nghiên cứu chọn tạo giống ngô
lai năng suất cao, chất lượng tốt thích hợp cho từng vùng sinh thái. Thế hệ các
giống ngô lai mới có các ñặc tính tốt, có khả năng thích ứng với ñiều kiện tự
nhiên của vùng trung du, miền núi phía Bắc. ðể tiếp tục tuyển chọn và ñánh
giá ổn ñịnh tổ hợp ngô lai mới, triển vọng, thích ứng với ñiều kiện canh tác tại
vùng trung du Phú Thọ, trong giới hạn về thời gian và nguồn kinh phí chúng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 3
tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển tổ hợp ngô lai mới
tại vùng Trung du Phú Thọ” trên cơ sở từ các tổ hợp ngô lai ñược Viện
Nghiên cứu Ngô nghiên cứu lai tạo.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác ñịnh ñược tổ hợp ngô lai mới triển vọng, có năng suất cao ổn ñịnh,
chống chịu tốt, phù hợp với ñiều kiện sinh thái tại Phú Thọ.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả của ñề tài chứng tỏ nguồn vật liệu dòng ngô thuần của Viện
Nghiên cứu Ngô là phong phú và ña dạng, có thể tiếp tục khai thác, ñáp ứng
công tác chọn tạo các giống ngô cho nhiều vùng sinh thái khác nhau, nhất là
chọn giống cho vùng sinh thái trung du miền núi.
Với phương án kết hợp thí nghiệm khảo nghiệm cơ bản (khảo nghiệm
tác giả và khảo nghiệm VCU) trong vùng và mở rộng quy mô ngoài sản xuất
ñối với tổ hợp ưu tú ñã ñẩy nhanh quá trình tuyển chọn thành công giống mới
cho sản xuất tại ñịa phương.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xác ñịnh ñược tổ hợp ngô lai mới có triển vọng KK09-1 (sau ñặt tên là
LVN154) cho năng suất cao, ổn ñịnh, phù hợp với ñiều kiện vùng trung du
Phú Thọ.
Mở rộng ñược mô hình tổ hợp lai KK09-1 ra sản xuất tại một số ñịa
phương của tỉnh Phú Thọ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 4
Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
2.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô trên thế giới
2.1.1. Tình hình sản xuất, mục tiêu phát triển và khó khăn thách thức
2.1.1.1. Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Ngành sản xuất ngô thế giới liên tục phát triển và có nhiều ñột phá kể từ
ñầu thế kỷ 20 ñến nay, ñặc biệt trong hơn 40 năm trở lại ñây [9]. Năm 2004,
năng suất ngô trung bình thế giới chỉ ñạt khoảng 49,2 tạ/ha, ñến năm 2009 năng
suất ñã ñạt 52,0 tạ/ha trên diện tích 156,34 triệu ha với sản lượng ñạt kỷ lục
812,4 triệu tấn (USDA, 2010) [37] (Bảng 1). Kết quả trên có ñược trước hết là
nhờ không ngừng ứng dụng những thành tựu mới trong chọn tạo giống, trong
ñó lý thuyết ưu thế lai ñược phát huy tác dụng, ñồng thời ñẩy mạnh cải tiến các
biện pháp kỹ thuật canh tác vào sản xuất. Với việc ứng dụng ưu thế lai và các
giải pháp khoa học kỹ thuật cho sản xuất ngô ñã góp phần tăng trưởng về năng
suất cao nhất trong các cây lương thực chủ yếu (ngô, lúa nước, lúa mì và
mạch), ñưa sản lượng ngô thế giới năm 2009 (812,4 triệu tấn) tiếp tục vượt trên
lúa mì (682,1 triệu tấn) và lúa nước (441,2 triệu tấn) [37].
Mỹ là nước ñứng ñầu thế giới về diện tích, năng suất và sản lượng ngô.
Năm 2005 diện tích trồng ngô của Mỹ là 30,39 triệu ha (Bảng 1), sản lượng
ñạt 282,26 triệu tấn. Năm 2009 tổng diện tích trồng ngô nước Mỹ là 32,2 triệu
ha, năng suất bình quân ñạt 103,0 tạ/ha với sản lượng 333,01 triệu tấn. Hiện
nay ở Mỹ 100% diện tích ngô sử dụng giống lai, trong ñó 90 % là giống lai
ñơn (USDA, 2010) [46].
Trung Quốc là nước sản xuất ngô lớn thứ hai trên thế giới, với diện tích
trồng ngô năm 2004 là 25,4 triệu ha trong ñó khoảng 90 % diện tích là ngô lai,
năng suất bình quân ñạt 51,0 tạ/ha với sản lượng là 130,3 triệu tấn (Bảng 1).
Năm 2009 tổng diện tích ngô của Trung Quốc ñã tăng lên ñạt 31,2 triệu ha,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 5
năng suất trung bình 51,0 tạ/ha với sản lượng 158,0 triệu tấn.
Braxin là nước ñứng sau Trung Quốc về sản xuất ngô với diện tích 12,9
triệu ha, năng suất 43,0 tạ/ha và sản lượng ñạt 56,1 triệu tấn (Bảng 1).
Bảng 1: Sản xuất ngô ở một số nước dẫn ñầu thế giới từ 2004 - 2010
Chỉ
tiêu Nước 2004 2005 2006 2007 2008 2009
2010
(Ước)
Thế giới 145,3 145,5 149,6 160,5 158,2 156,3 160,6
Mỹ 29,8 30,4 28,6 35,0 31,8 32,2 32,9
T. Quốc 25,4 26,4 28,5 29,5 29,9 31,2 31,5
Diện
tích
(triệu
ha)
Braxin 11,6 12,9 14,0 14,7 14,1 12,9 12,8
Thế giới 4,9 4,8 4,8 4,9 5,0 5,2 5,1
Mỹ 10,1 9,3 9,4 9,5 9,7 10,3 9,7
T. Quốc 5,1 5,3 5,3 5,2 5,6 5,1 5,3
Năng
suất
(tấn/ha)
Braxin 3,0 3,2 3,6 4,0 3,6 4,3 4,0
Thế giới 715,5 699,4 713,5 793,6 797,8 812,4 820,7
Mỹ 299,9 282,3 267,5 331,2 307,1 333,0 318,5
T. Quốc 130,3 139,4 151,6 152,3 165,9 158,0 168,0
Sản
lượng
(triệu
tấn)
Braxin 35,0 41,7 51,0 58,6 51,0 56,1 51,0
• Nguồn: USDA (2010)
Năm 2009 diện tích trồng ngô ở các nước ðông Nam Á là 8,212 triệu
ha, năng suất bình quân ñạt 31,3 tạ/ha với tổng sản lượng ñạt 25,67 triệu tấn,
trong ñó các nước ñứng ñầu là Inñônêxia diện tích 2,7 triệu ha, năng suất 25,9
tạ/ha, sản lượng ñạt 7 triệu tấn; Philippin diện tích 2,5 triệu ha, năng suất 24,7
tạ/ha, sản lượng 6,23 triệu tấn; Thái Lan diện tích 1 triệu ha, năng suất 41,0
tạ/ha, sản lượng 4,1 triệu tấn (USDA, 2010) [37].
2.1.1.2. Xuất khẩu và thương mại ngô trên thế giới
Tổng lượng ngô xuất khẩu trên thế giới năm 2009 khoảng 84,5 triệu
tấn, trong ñó Mỹ là nước dẫn ñầu với lượng xuất khẩu là 53 triệu tấn, tương
ñương 62,7 % tổng lượng ngô xuất khẩu trên thế giới. Dự kiến lượng ngô xuất
khẩu của Mỹ ñạt 70 % tổng lượng ngô xuất khẩu vào năm 2013. Nước xuất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 6
khẩu ngô ñứng thứ 2 sau Mỹ là Achentina. Lượng xuất khẩu hằng năm
khoảng 10 triệu tấn và dự kiến sẽ ñạt ñược 14 triệu tấn vào năm 2013. Lượng
ngô xuất khẩu của Braxin cũng phấn ñấu ñạt khoảng 5 triệu tấn/năm. Bên
cạnh các nước có lượng lớn ngô xuất khẩu thì nhiều nước trong khối EU,
ðông Á, ðông Nam Á, vùng Tây và Nam Phi là những nước nhập khẩu ngô
chính (USDA, 2010)[37], [39].
Trung tâm cải tạo ngô và lúa mỳ quốc tế (Clive James, 2003) [24]
khuyến cáo các nước ñang phát triển cần tự ñáp ứng nhu cầu ngô của mình
bằng cách áp dụng những tiến bộ công nghệ mới về chọn giống và nông học,
vì tổng lượng ngô có thể xuất khẩu từ các nước phát triển trong nhiều năm chỉ
ở mức hơn 10 % tổng sản lượng.
Các loại hình thương mại ngô không có gì thay ñổi lớn, trừ khi các quy
ñịnh về cây trồng chuyển gen của Mỹ có hiệu lực. Thương mại ngô ở vùng
châu Á sẽ tăng mạnh, chủ yếu phụ thuộc vào ngô Trung Quốc. Một số nước
châu Phi khó xuất nhập khẩu ngô vì cước vận chuyển quá cao. Giá ngô trên
thế giới trong những năm gần ñây có nhiều biến ñộng. Từ cuối năm 2006 ñến
nay, xu hướng giá ngô thế giới tăng mạnh, tại Mỹ là 164,2 USD/tấn; tại
Áchentina là 177,1 USD/tấn. So với cùng kỳ năm 2005, giá ngô ñã tăng từ 89
- 94% (Bộ Thương mại Việt Nam, 2007).
2.1.1.3. Mục tiêu phát triển và khó khăn thách thức ñối với sản xuất ngô trên
thế giới
* Mục tiêu phát triển ñối với sản xuất ngô trên thế giới
Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Chương trình Lương thực Thế giới
(IFPRI, 2003) [37] vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô thế giới là 852 triệu tấn
(tăng 45,4 % so với nhu cầu năm 1997). Theo khu vực, nhu cầu ngô thế giới
sẽ tăng cao ở các khu vực như: Mỹ la tinh tăng 57,3 % (118 triệu tấn), ðông
Á tăng 85,3 % (252 triệu tấn), và cao nhất là các nước ñang phát triển tăng
72,2 % (508 triệu tấn) so với năm 1997 (Bảng 2).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 7
Bảng 2: Dự báo nhu cầu ngô thế giới ñến năm 2020
Vùng Năm 1997 (triệu tấn)
Năm 2020
(triệu tấn)
Tăng
2020/1997 (%)
Thế giới 586 852 45,4
Các nước ñang phát triển 295 508 72,2
ðông Á 136 252 85,3
Nam Á 14 19 35,7
Cận Sahara - Châu Phi 29 52 79,3
Mỹ Latinh 75 118 57,3
Tây và Bắc Phi 18 28 55,6
• Nguồn: IFPRI (2003 )
Theo ðại học Tổng hợp Iowa, khi thế giới cảnh báo nguồn dầu mỏ ñang
cạn kiệt thì ngô ñã và ñang ñược sử dụng làm nguyên liệu ñể chế biến
ethanol, thay thế một phần nhiên liệu xăng dầu ở một số nước như Mỹ,
Braxin, Trung Quốc... Riêng ở Mỹ, nhu cầu sử dụng ngô cho công nghiệp chế
biến ethanol giai ñoạn 2005 ñến 2008 là 172,3 triệu tấn và dự kiến ñến năm
2012 nhu cầu ngô dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp này là 190,5
triệu tấn (FAOSTAT, 2008) [41].
Trước tình hình sản xuất và nhu cầu ngô toàn cầu cũng như một số khu
vực trên thế giới trong tương lai nhất là những năm tới ñây, một số quan
ñiểm, mục tiêu chiến lược chủ yếu cho công tác nghiên cứu và sản xuất ngô
toàn cầu mà CIMMYT (Thomas Lumpkin, 2010) [35] ñặt ra là:
- Thu hẹp khoảng cách năng suất ngô giữa giống lai trong nước với
giống nhập nội, hướng tới sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ hiệu quả cao;
- Chọn tạo giống ngô chịu hạn, chịu bất thuận trong ñiều kiện ñất nghèo ñạm;
- Giảm tổn thất sau thu hoạch và cải thiện an toàn thực phẩm;
- Tạo giống ngô giàu dinh dưỡng (chứa hàm lượng cao axit amin thiết
yếu, vitamin A, vi chất...);
- Bảo tồn, ñánh giá, nhân vật liệu tạo nguồn tài nguyên di truyền hữu ích
phục vụ công tác chọn tạo giống.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 8
* Những khó khăn và thách thức ñối với sản xuất ngô trên thế giới
Trong những năm tới, thách thức lớn nhất là 72,2 % nhu cầu ngô thế
giới tăng (khoảng 508 triệu tấn vào năm 2020) tập trung chủ yếu ở các nước
ñang phát triển, trong khi ñó chỉ khoảng 10 % sản lượng ñược cung cấp từ các
nước công nghiệp. Như vậy các nước ñang phát triển phải tự ñáp ứng nhu cầu
của mình trên diện tích ngô hầu như không tăng (IFPRI, 2003) [31].
Theo Thomas Lumpkin (2010) [35] ñối với những trở ngại trong sản
xuất ngô ở các nước ñang phát triển trên một số lĩnh vực về tự nhiên và xã
hội; công nghệ; thị trường thì những thách thức là:
- Về ñiều kiện tự nhiên và xã hội: ðất canh tác nông nghiệp nhất ._.là ñất
trồng ngô ở các nước ñang phát triển ñang dần bị suy giảm sự màu mỡ. Canh
tác nông nghiệp ở những vùng ñất dốc chủ yếu nhờ nước trời, phần lớn diện
tích cây nông nghiệp không ñược chủ ñộng nước tưới.
Sự biến ñổi khí hậu toàn cầu ngày càng khắc nghiệt dẫn ñến các vấn ñề
về thiên tai như hạn hán, lũ lụt, dịch hại... diễn ra ngày một phức tạp và trên
quy mô rộng lớn. Vấn ñề này sảy ra ở các nước ñang phát triển là một khó
khăn lớn ñể khắc phục khi mà khả năng về nhân lực và tài chính vốn rất thiếu
và hạn hẹp.
Tốc ñộ ñô thị hóa ñang diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ ở các nước
ñang phát triển làm thu hẹp diện tích ñất nông nghiệp những vùng ñất màu
mỡ canh tác cây lương thực trong ñó có cây ngô.
- Về công nghệ: Diện tích sử dụng giống lai ở các nước ñang phát triển
còn thấp. Giống có tính ñột phá về năng suất và tính chống chịu chưa ña dạng
và cũng chưa ñược phổ biến trên quy mô sản xuất lớn. Giống ngô biến ñổi
gen với những ñặc ñiểm ưu thế vượt trội về năng suất, chịu hạn, kháng sâu
bệnh cũng chưa ñược triển khai và ứng dụng rộng rãi.
Kỹ thuật canh tác tiên tiến nhất là ứng dụng cơ giới hóa vào sản xuất
chưa ñược ñầu tư do thiếu tài chính.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 9
Công nghệ sau thu hoạch còn hạn chế nên tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch
khá cao, làm giảm ñáng kể sản lượng hằng năm, làm giảm phẩm chất.
- Về thị trường: Sản xuất ngô ở các nước ñang phát triển chủ yếu là nội
tiêu, chưa ñáp ứng xuất khẩu cả về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm,
do ñó giá trị sản phẩm không cao, khó phát triển ở quy mô lớn.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu ngô trên thế giới
2.1.2.1. Thành tựu trong nghiên cứu tạo giống ngô lai trên thế giới
Nghiên cứu chọn tạo và ñưa ngô lai vào sản xuất là một thành tựu khoa
học nổi bật ñối với nền nông nghiệp thế giới, nhờ ñó tạo bước tiến nhảy vọt
về năng suất ngô thế giới. Giống lai ñược ñánh giá là có tính chất quyết ñịnh
trong việc tăng năng suất ngô, nó góp phần giải quyết nạn ñói ở các nước
ñang phát triển vùng châu Á, châu Phi và châu Mỹ La tinh (Nguyễn Thế
Hùng, 1995) [10]. Nhờ những tiến bộ trong việc nghiên cứu ứng dụng ưu thế
lai vào việc tạo giống ngô ñã cải thiện ñáng kể khả năng chống chịu của giống
như chịu hạn, chống ñổ, kháng với một số sâu bệnh chính và ñặc biệt có thể
trồng ở mật ñộ cao. Hiện nay, do những ưu việt của giống lai mà các nước
ñang phát triển có xu hướng sử dụng giống lai tăng.
Theo ðặng Ngọc Hạ (2007) [8], người ñặt nền móng cho tạo giống ngô
lai quy ước là G.H Shull (1930). Ông người ñầu tiên ñưa ra lý thuyết ưu thế
lai và tầm quan trọng của tự phối như là kỹ thuật trong cải tạo giống ngô. Từ
ñó những giống ngô lai ñầu tiên xuất hiện, ñược thương mại hóa từ những
năm 1930 và ñến nay sau 80 năm ngô lai ngày càng ñược phổ biến rộng khắp
trên toàn thế giới.
Việc nghiên cứu và sử dụng ngô lai ở Châu Âu bắt ñầu muộn hơn ở Mỹ
khoảng 20 năm nhưng cũng ñạt ñược nhiều thành tựu ñáng kể, nhờ ứng dụng
các giống lai có năng suất tăng ñột biến ở nhiều nước như Israel (160 tạ/ha),
Bỉ (122 tạ/ha), Chi Lê (110 tạ/ha)... (FAOSTAT, 2005) [41].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 10
Công tác nghiên cứu lai tạo giống ngô những năm gần ñay ñã bước
sang giai ñoạn mới, ñó là ứng dụng công nghệ sinh học vào chọn tạo giống.
Theo Clive James (2010) [4], [25] ñánh giá: Những nghiên cứu, thống kê
hàng chục năm qua của Cơ quan dịch vụ quốc tế về khuyến khích ứng dụng
công nghệ sinh học nông nghiệp (ISAAA) cho thấy lợi ích thiết thực của cây
trồng biến ñổi gen ñối với việc tăng sản lượng và thu nhập, bảo vệ ña dạng
sinh học, môi trường và khí hậu cũng như những lợi ích kinh tế xã hội khác.
Tổng giá trị tăng thêm từ năm 1996 - 2008 ñạt 52 tỷ USD, trong ñó 50 % nhờ
giảm chi phí sản xuất, còn lại nhờ tăng sản lượng thêm 167 triệu tấn. Hiện nay
ñã có 25 nước trên thế giới canh tác cây trồng CNSH với diện tích trồng cây
CNSH tính ñến năm 2009 trên toàn cầu là 134 triệu ha, tăng 7 % so với năm
trước. Trong giai ñoạn 1996 - 2009 các nước ñang phát triển tăng nhanh diện
tích trồng cây CNSH hơn các nước phát triển, chiếm tới 46 % tổng diện tích
và dự ñoán vượt 50 % vào năm 2015.
Về nghiên cứu cây ngô biến ñổi gen, năm 1996 ngô biến ñổi gen ñược
ñưa vào sản xuất ở một số nước trên thế giới, ñến nay diện tích không ngừng
tăng lên. Theo thống kê của ISAAA (2010) [38], năm 2005 có khoảng 14 %
diện tích ngô thế giới là giống chuyển gen. Năm 2009 diện tích ngô biến ñổi
gen toàn cầu là 42 triệu ha, chiếm khoảng 26 % diện tích ngô, trong ñó ñược
trồng tập trung chủ yếu ở các nước như Mỹ 29,9 triệu ha, Achentina 2,1 triệu
ha, Nam Phi 1,9 triệu ha, Canada 1,17 triệu ha. Hiện nay trên thế giới có
khoảng 63 giống ngô biến ñổi gen chịu hạn; thay ñổi thành phần dinh dưỡng
trong hạt; kháng sâu; kháng thuốc trừ cỏ... Mặc dù ngô biến ñổi gen và sản
phẩm của chúng hiện ñang còn có nhiều ý kiến trái ngược nhau song ñược dự
báo nó sẽ có vai trò to lớn trong tương lai (ðặng Ngọc Hạ, 2007) [8].
Trong nghiên cứu và chọn tạo giống ngô có hàm lượng protein cao
(QPM) thì Mỹ và Trung Quốc là những quốc gia ñầu tiên nghiên cứu và chọn
tạo thành công trong lĩnh vực này. Hiện nay những quốc gia này ñã có nhiều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 11
nguồn vật liệu phong phú ñể phát triển mạnh giống ngô lai giàu dinh dưỡng.
Sau những thành công của Mỹ và Trung Quốc trong việc chọn tạo các
giống ngô QPM, rất nhiều nước trên thế giới như Braxin, Mêhicô, Việt
Nam… ñã bắt ñầu nghiên cứu, phát triển các giống ngô lai giàu dinh dưỡng
và bước ñầu ñã chọn tạo ñược một số giống QPM khá triển vọng.
2.1.2.2. Tương quan giữa các chỉ tiêu kiểu hình với năng suất
D. N. Duvick và cộng sự (2005) [27] trong nhiều năm nghiên cứu về
công tác chọn tạo giống ngô lai tại Bang Iowa (Mỹ) ñã có những tổng kết về
hiệu quả của chọn tạo giống với sự thay ñổi từ chỗ không có ý nghĩa trong việc
tăng năng suất tiềm năng (giai ñoạn 1940 - 1970) ñến khẳng ñịnh hiệu quả
ñóng góp của chọn tạo giống là 50 %, còn lại do cải tiến biện pháp kỹ thuật
canh tác (năm 1975). Ông giải thích cho hiệu quả chọn giống lai mới tiến bộ
hơn giống cũ là do giống mới có bộ rễ tốt hơn; thân khỏe hơn; tỷ lệ bắp hữu
hiệu cao và bộ lá bền hơn.
ðánh giá mối tương quan giữa một số chỉ tiêu hình thái với năng suất
ñược Duvick và cộng sự (2005) tổng kết như trong Bảng 3.
Bảng 3: Tương quan một số chỉ tiêu hình thái với năng suất
Chỉ tiêu Giá trị hồi quy (b) Hệ số tương quan (R2)
Góc lá b = 1/10 năm 0,65
Lá bền b = 0,6/10 năm 0,66
Số nhánh cờ b = - 2,5/10 năm 0,66
% không ñổ thân + 3 %/10 năm 0,68
% không ñổ rễ + 9 %/10 năm 0,66
% Protein - 0,3 % /10 năm 0,58
Giảm chênh lệch thời gian
tung phấn - phun râu
- 6 ngày tích ôn/10
ngày 0,61
Số bắp/100 cây + 2 bắp/10 năm 0,74
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 12
Từ các kết quả phân tích tương quan của một số chỉ tiêu hình thái nêu
trên, xu thế các tính trạng ñược chọn lọc cho giống ngô lai mới trình bày
trong Bảng 4 [27].
Bảng 4: Xu thế các tính trạng ñược chọn lọc cho giống ngô lai mới
Sự thay ñổi hiệu quả Chọn theo chiều hướng thay ñổi
Kích thước bông cờ Giảm
Góc lá ðứng
Số cây ñẻ nhánh Giảm
Chênh lệch thời gian tung phấn-phun râu Giảm
% Cây vô hiệu Giảm
Bộ lá bền Tăng
Chịu sâu ñục bắp Tăng
Chịu ñốm lá lớn Tăng
% Protein Giảm
% tinh bột Tăng
Một vấn ñề về sự liên quan giữa góc ñộ lá và khả năng chống chịu, theo
nghiên cứu của Chen Ze Hui, (1997) [26] khi phân tích tương quan trong ñiều
kiện hạn ñã chỉ ra rằng góc ñộ lá ngô có sự liên kết với khả năng chống hạn.
Khi ñánh giá các thành phần di truyền, tác giả cũng cho biết trong ñiều kiện
hạn tác ñộng cộng tính là rất quan trọng ñối với góc ñộ lá. Với góc lá hẹp có
thể làm giảm sự thoát hơi nước trên bề mặt lá.
Như vậy, mô hình cây ngô lai lý tưởng mà các nhà chọn giống hướng
tới làm cơ sở ñạt năng suất cao ñó là: Lá bền, góc lá hẹp, bộ rễ khỏe, thân
cứng, kích thước và số nhánh bông cờ giảm, ít chênh lệch thời gian tung phấn
- phun râu.
2.1.2.3. Tính ổn ñịnh năng suất của cây trồng
Tính ổn ñịnh năng suất của cây trồng nói chung là mục tiêu của các
chương trình chọn vật liệu dựa trên kết quả thí nghiệm qua các ñiểm, thông
qua ñánh giá các thành phần phương sai ñối với nhiều vùng (thích ứng rộng -
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 13
wide adaptation) hay với từng tiểu vùng (thích ứng hẹp - specific adaptation).
Ổn ñịnh năng suất của một kiểu gen (genotype) thể hiện ở năng suất và sức
chống chịu một cách ổn ñịnh dù ở môi trường thuận lợi hay không thuận lợi
trên phạm vi lớn bao gồm nhiều vùng sinh thái (Banzinger và cs, 2000) [21].
Tuy nhiên trong quá trình triển khai vật liệu mới ñã bộc lộ một số vấn ñề hạn
chế như: tăng năng suất không ổn ñịnh khi mở rộng diện tích, nhất là ở những
vùng mà khí hậu thời tiết thay ñổi thất thường, ñiều này thường xuyên diễn ra
phổ biến ở các vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới.
Theo Lê Quý Kha (2005) [11], xác ñịnh tính ổn ñịnh chống chịu hay
tính kháng bền vững là ñiều kiện ñể phát triển và thích ứng rộng trên nhiều
vùng sinh thái khác nhau của vật liệu chọn giống. Tính ổn ñịnh năng suất của
vật liệu có liên quan chặt với khả năng chống chịu bất thuận (hạn hán, úng,
rét, sâu bệnh...) qua các vùng sinh thái.
Một số tác giả như Brah và Binswanger (1981), Lin và Binns (1988)
[45] ñã ñề xướng ñánh giá tính ổn ñịnh theo năm trong cùng ñịa ñiểm. Tuy
nhiên cần quan tâm khi có tương tác gen và môi trường (ñịa ñiểm) vì một vật
liệu ñược lựa chọn, giới thiệu cần ổn ñịnh năng suất theo cả thời gian và ñịa
ñiểm trong vùng thích ứng. ðiều này ñặc biệt có ý nghĩa khi có vật liệu thích
ứng rộng cần ñược khuyến cáo vì nếu thích ứng hẹp ta phải phân chia vùng
lớn thành nhiều vùng nhỏ ñể thử nghiệm và kết luận cụ thể.
Theo Beker (1998) và Falconer (1989) [22], [28], có hai loại ổn ñịnh
ñó là ổn ñịnh ở trạng thái “tĩnh” và ổn ñịnh ở trạng thái “ñộng”. Ổn ñịnh ở
trạng thái “tĩnh” là vật liệu có năng suất tại mọi ñịa ñiểm xấp xỉ nhau; hoặc
qua nhiều vụ, nhiều năm xấp xỉ nhau . Kiểu ổn ñịnh này xác ñịnh ổn ñịnh theo
cả thời gian và không gian. Có thể ứng dụng ổn ñịnh năng suất theo trạng thái
“tĩnh” ñể chọn các vật liệu cho năng suất tốt hơn ở môi trường bất thuận và
hữu ích cho các vùng ngô ở các nước ñang phát triển. Ổn ñịnh ở trạng thái
“ñộng” là vật liệu có năng suất thay ñổi theo môi trường. Việc xác ñịnh ổn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 14
ñịnh “ñộng” phụ thuộc vào bộ vật liệu thí nghiệm cụ thể nào ñó.
ðể ñịnh rõ vùng thích ghi và ñánh giá tỉnh ổn ñịnh năng suất cần dựa
vào kết quả phân tích các vật liệu qua các vùng sinh thái.
Gary Atlin (2010) [29] ñã ñưa ra chỉ số ñánh giá ñộ tin cậy của thí
nghiệm ñược ký hiệu là H (Heritability Broad Sense). ðây là ñại lượng biểu
thị phương sai di truyền và biến ñộng môi trường, thể hiện ñộ chính xác của
thí nghiệm theo từng vụ, từng ñịa ñiểm. Giá trị H cho 1 thí nghiệm thiết kế
kiểu RCBD ñược tính như sau:
H = σ2G/ σ2P = σ2G /[σ2G + (σ2e/r)], trong ñó:
- σ2G (phương sai kiểu gen) = (MSG - MSE)/r;
- σ2P (phương sai kiểu hình) = σ2G + (σ2e/r);
- σ2e (phương sai sai số) = MSE = Bình phương trung bình của sai số;
- r là số lần lặp.
Các tham số trên ñược dựa trên kết quả của Bảng ANOVA:
Bảng 5: Các tham số ñể tính chỉ số H cho thí nghiệm thiết kế RCBD
Nguồn Bình phương trung bình EMS
Cho từng vụ
Giống (MSG) rσ2G + σ2e
Lần lặp
Sai số (MSE) σ2e
Kết hợp 2 vụ
Vụ (E)
Vụ x lần lặp
Giống (G) MSG σ2e+ rσ2GE + reσ2G
G x E MSGE σ2e+ rσ2GE
Sai số MSe σ2e
Thông qua giá trị các tham số ñể tính chỉ số H, Atlin (2010) [29] ñi ñến
kết luận: Chỉ số H càng gần tời 1 thì thí nghiệm càng chính xác và ngược lại
càng gần về 0 thí càng kém chính xác.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 15
Ưu việt của chỉ số H là không còn thành phần trung bình giống như
công thức tính CV %. Theo thông thường thì CV % = (SD (hoặc MSE))/
trung bình toàn bộ các giống)*100. Như vậy loại bớt ñược yếu tố môi trường.
Phân tích kết hợp giống x ñịa ñiểm của một thí nghiệm thiết kế kiểu
RCBD, Atlin (2010) tính chỉ số H và ñưa ra nhận xét: Khi càng tăng số lần
lặp và càng giảm phương sai sai số (MSE) thì H càng tiến tới 1, tức ñộ chính
xác của thí nghiệm càng cao.
Hiệu quả này thấy ñược qua ví dụ ñược tính toán trên cùng bộ giống
khi tăng số ñiểm, số lần lặp thì LSD giảm và H tăng (Bảng 6).
Bảng 6: Hiệu quả của số ñiểm thí nghiệm và số lần lặp/ñịa ñiểm ñến LSD0,05, H
σG
2
σ2GE σ
2
e
ðịa
ñiểm
Số lặp/ñịa
ñiểm LSD0,05 H
0.23 0,45 0,66 1 1 2,98 0,17
0.23 0,45 0,66 2 1 2,11 0,29
0.23 0,45 0,66 3 1 1,72 0,38
0.23 0,45 0,66 5 1 1,33 0,51
0.23 0,45 0,66 10 1 094 0,67
0.23 0,45 0,66 15 1 0,77 0,76
0.23 0,45 0,66 1 2 2,50 0,23
0.23 0,45 0,66 2 2 1,77 0,37
0.23 0,45 0,66 3 2 1,44 0,47
0.23 0,45 0,66 5 2 1,12 0,60
0.23 0,45 0,66 10 2 0,79 0,75
0.23 0,45 0,66 15 2 0,64 0,82
0.23 0,45 0,66 1 3 2,32 0,26
0.23 0,45 0,66 2 3 1,64 0,41
0.23 0,45 0,66 3 3 1,34 0,51
0.23 0,45 0,66 5 3 1,04 0,63
0.23 0,45 0,66 10 3 0,73 0,77
0.23 0,45 0,66 15 3 0,60 0,84
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 16
Từ các kết quả nghiên cứu, Atlin (2010) [29] rút ra kết luận:
- Số lượng ñiểm thí nghiệm quan trọng hơn số lần lặp trên mỗi ñiểm khi
xác ñịnh ñộ chính xác của một trung bình giống;
- ðối với hệ thống thử nghiệm này, có ít lợi ích khi tiến hành nhiều hơn
3 lần lặp trên mỗi thí nghiệm;
- Khi số lượng ñiểm thí nghiệm lớn hơn 3, mỗi ñiểm 2 lần lặp là vừa
(trong ñiều kiện số công thức lớn - vài chục tới hàng trăm).
2.1.2.4. Vai trò của giống cây trồng ổn ñịnh năng suất
Theo nhận ñịnh của FAO (Paolo, 2002) [34], cuộc cách mạng xanh cùng
với các quy trình công nghệ (phân bón, thuốc trừ sâu, nước tưới) ñã thực sự
ñóng góp vào việc tăng sản lượng nông nghiệp trên thế giới. Tuy nhiên trong
quá trình triển khai giống mới cũng bộc lộ một số vấn ñề như khi mở rộng
diện tích, nhiều giống năng suất không ổn ñịnh, ñặc biệt ở những vùng kém
thuận lợi như thời tiết khí hậu thay ñổi bất thường như rét, nắng nóng, khô
hạn... những vấn ñề này hiện ñang diễn ra mạnh mẽ ở các vùng nhiệt ñới và
cận nhiệt ñới. Trong ñiều kiện ñó các giống cây trồng ñịa phương thường cho
năng suất ổn ñịnh hơn vì chúng có khả năng thích ứng tốt với ñiều kiện bất
thuận sinh vật và phi sinh. Vậy, mục tiêu mà các nhà chọn giống cây trồng nói
chung và lai tạo giống ngô nói riêng hướng tới ñạt ñược cả hai mục tiêu là ổn
ñịnh năng suất cao trong hệ thống nông nghiệp của vùng càng lớn càng tốt và
thích ứng ñược trong những vùng kém thuận lợi.
Như vậy, xác ñịnh tính chống chịu ổn ñịnh hay tính kháng bền vững
của giống là ñiều kiện ñể giống cây trồng phát triển và thích ứng rộng trên
nhiều vùng sinh thái, nhiều vùng canh tác và nhiều vụ khác nhau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 17
2.2. Tình hình sản xuất và nghiên cứu ngô trong nước
2.2.1. Tình hình sản xuất, mục tiêu phát triển và khó khăn thách thức
2.2.1.1. Tình hình sản xuất ngô trong nước
Việt Nam là một trong những nước có tốc ñộ tăng trưởng sản xuất ngô
khá nhanh trong khu vực ðông Nam Á. Năm 2005 tổng diện tích ngô cả nước
là 1,052 triệu ha, năng suất 36,0 tạ/ha với sản lượng ñạt 3,757 triệu tấn (Bảng
2). Các năm tiếp theo, tình hình sản xuất ngô trong nước ñã có những bước
thay ñổi cả quy mô diện tích và sản lượng. Năm 2009, diện tích ngô tuy thay
ñổi không nhiều nhưng theo chiều hướng tăng lên, ñạt khoảng 1,087 triệu ha,
tăng 3,2 % so với 2005. Về năng suất, sau 5 năm kể từ 2005 ñã tăng từ 36,0
tạ/ha lên 40,8 tạ/ha (tăng 13,3 %). Tổng sản lượng ngô cả nước năm 2009 ñạt
hơn 4,4 triệu tấn, tăng 17,0 % so với 2005 (Bảng 7).
Năng suất và sản lượng ngô tăng trong những năm qua nhờ ứng dụng
các tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất, ñặc biệt sử dụng giống và lai cải tiến
tập quán canh tác truyền thống. Cơ cấu giống lai ñã ñược ñưa vào sản xuất thay
thế dần các giống cũ, giống ñịa phương. ðến 2005 tỷ lệ giống lai ñã chiếm
khoảng 90 % và dần tăng lên vào các năm sau ñó, lên trên 95 % (Bảng 7).
Bảng 7: Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2005 - 2009
Năm Diện tích
(1.000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(1.000 tấn)
Tỷ lệ giống
lai (%)
2005 1.052,6 36,0 3.787,1 90
2006 1.033,1 37,3 3.854,6 > 90
2007 1.096,1 39,3 4.303,2 > 90
2008 1.140,2 40,1 4.573,1 > 90
2009 1.086,8 40,8 4.431,8 > 95
% tăng 2009
so với 2005 3,2 13,3 17,0
• Nguồn: Tổng cục thống kê (2009)
Cùng với các giống ngô lai nhập nội thông qua các công ty ña quốc gia
như Syngenta, Monsanto, CP-Group..., hiện nay ở Việt Nam ñã lai tạo, chọn
lọc thành công nhiều giống ngô lai mới có ưu thế về năng suất, chất lượng tạo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 18
nên sự ña dạng về giống ngô lai, giúp cho người trồng ngô có nhiều sự lựa
chọn phù hợp với thực tế sản xuất.
Thực tế sản xuất những năm gần ñây các giống lai trong nước như
LVN4, LVN10; giống nhập nội như CP888, CP999 của tập ñoàn CP-Group
ñã phát huy mạnh ở những vùng thâm canh, tạo bước ñột phá về năng suất
(LVN61 ñã ñạt 120 tạ/ha) (ðặng Ngọc Hạ, 2007) [8]. Như vậy chỉ trong
khoảng thời gian 5 năm, từ 2005 ngô lai ñã có sự phát triển mạnh mẽ cả về
quy mô và năng suất, từ ñó làm tăng ñáng kể sản lượng ngô của Việt Nam.
Mặc dù sản xuất ngô trong nước ñến nay ñã có sự phát triển nhất là ñã
cải thiện ñáng kể về năng suất và sản lượng nhưng vẫn còn ở mức khiêm tốn
so với nhiều nước trên thế giới. Năm 2009 chúng ta mới ñạt năng suất trung
bình 40,0 tạ/ha thấp hơn năng suất trung bình thế giới (52,0 tạ/ha), Trung
Quốc (51,0 tạ/ha) và ở khoảng cách khá xa so với Mỹ (103,0 tạ/ha). Do ñó
sản lượng trong nước (2009) chỉ ñạt khoảng 4,4 triệu tấn, bằng 0,54 % so với
tổng sản lượng thế giới.
2.2.1.2. Tình hình sản xuất ngô vùng trung du, miền núi phía Bắc
* Vai trò của cây ngô ñối với ñồng bào vùng trung du, miền núi phía Bắc
Vùng trung du, miền núi phía Bắc gồm 15 tỉnh có dân số bằng 12,9 %
tổng dân số toàn quốc (2009), nhưng diện tích ngô chiếm 40,8 % tổng diện
tích ngô (2009) và tổng sản lượng ngô ñạt 34,5 % tổng sản lượng ngô cả
nước. Vì vậy cây ngô ñối với ñồng bào các dân tộc trong vùng không những
quan trọng ñối với lương thực, thức ăn chăn nuôi cho vùng mà còn là nơi
cung cấp lượng ngô cho các tỉnh thuộc các vùng khác.
Trải qua hàng trăm năm, ñến nay cây ngô ñược khẳng ñịnh là cây
lương thực cho ñồng bào các dân tộc vùng cao (làm mèn mén), là cây xóa ñói,
giảm nghèo cho bà con các dân tộc trong vùng vì ngô là cây trồng cạn, dễ
canh tác, thích nghi rộng, ngắn ngày.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 19
Theo nhận thức của bà con, ngô vốn dĩ là "ñặc sản" của miền ñồng
rừng. Ngô ở xa tít dưới thung sâu. Ngô cheo leo trên sườn núi. ðược mùa hay
mất mùa ngô ñều phản ánh những góc cạnh cuộc mưu sinh còn nhiều gian
khó, nhọc nhằn của ñồng bào trong vùng. Vậy có thể coi cây ngô ở vùng này
là cây chỉ thị cho no ấm hay thiếu ñói của ñồng bào (Lê Quý Kha, 2010) [12].
* Sản xuất ngô vùng trung du, miền núi phía Bắc
Thực trạng sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất ngô nói riêng
và sự phát triển của nó tại vùng trung du, miền núi hiện nay trong ñiều kiện
ngày một khó khăn như thời tiết bất thường (rét, nắng nóng và khô hạn), sự
rửa trôi và xói mòn ñất diễn ra nhanh chóng và khó hồi phục, sâu bệnh hại
khó kiểm soát, diện tích ñất sản xuất nông nghiệp dần bị thu hẹp cho các mục
ñích sử dụng khác... Từ những nguyên nhân trên dẫn ñến sản lượng lương
thực (nhất là cây có hạt như lúa, ngô, ñậu ñỗ) trong vùng không ổn ñịnh và
tăng ở mức thấp. Xu hướng này rõ rệt ở những vùng sản xuất khó khăn trong
ñiều kiện ñất dốc trung du, miền núi có xu hướng suy giảm trong những năm
gần ñây [2].
Phát triển cây ngô tại các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc hiện
nay ñang ñược quan tâm nhằm ñáp ứng nhu cầu lương thực tại chỗ, mặt khác
nâng cao một cách có hiệu quả sử dụng diện tích ñất sản xuất nông nghiệp
khá rộng lớn của vùng với nhiều tiềm năng chưa ñược khai thác.
Bảng 8: Sản xuất ngô tại các tỉnh miền núi phía Bắc giai ñoạn 2005 - 2009
TT Năm Diện tích (1.000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(1.000 tấn)
1 2005 371,5 28,1 1.043,3
2 2006 369,6 28,6 1.057,1
3 2007 426,3 32,9 1.401,7
4 2008 459,2 33,6 1.544,6
5 2009 443,4 34,5 1.527,6
Tỷ lệ so sánh 2009/2005 119,4 % 122,8 % 146,4 %
• Nguồn: Tổng cục thống kê (2009)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 20
Thực trạng sản xuất ngô vùng miền núi phía Bắc tính ñến năm 2005,
diện tích ngô của vùng là 371,5 nghìn ha, năng suất chỉ ñạt 28,1 tạ/ha với sản
lượng trên 1 triệu tấn (Bảng 3). Năm 2009 diện tích, năng suất và sản lượng có
sự thay ñổi, diện tích ñạt 443,4 nghìn ha (tăng 19,4 %), năng suất ñạt 34,5 tạ/ha
(tăng 22,8 %) và sản lượng ñạt 1,53 triệu tấn (tăng 46,4 %) (Bảng 8) [15].
* Sản xuất ngô tỉnh Phú Thọ
Tỉnh Phú Thọ có diện tích ñất tự nhiên theo thống kê năm 2008 là
352,8 nghìn ha trong ñó bao gồm 100,1 nghìn ha ñất nông nghiệp (chiếm 28,4
% diện tích ñất tự nhiên của tỉnh), còn lại là ñất lâm nghiệp 167,4 nghìn ha
(chiếm 47,4 %), ñất chuyên dùng 23,4 nghìn ha (chiếm 6,7 %) và ñất ở là 9
nghìn ha (chiếm 2,6 %) [15].
Tình hình sản xuất ngô của Phú Thọ trong 5 năm trở lại ñây (từ 2005)
có nhiều thay ñổi. Năm 2005, tổng diện tích ngô toàn tỉnh là 20,3 nghìn ha,
năng suất ở mức 36,8 tạ/ha với tổng sản lượng 74,8 nghìn tấn. Năm 2009
năng suất ngô của tỉnh ñã ñược cải thiện, ñạt 38,7 tạ/ha (tăng 5,7 %) nhưng
diện tích gieo trồng lại giảm ñáng kể, chỉ bằng 80,8 % (tương ñương 16,4
nghìn ha), từ ñó làm giảm sản lượng chỉ ñạt ở mức 63,4 nghìn tấn (bằng 84,8
%) so với 2005 (Bảng 9).
Bảng 9: Sản xuất ngô tỉnh Phú Thọ giai ñoạn 2005 - 2009
TT Năm Diện tích (1.000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(1.000 tấn)
1 2005 20,3 36,8 74,8
2 2006 18,0 36,6 65,8
3 2007 21,6 38,1 82,2
4 2008 23,1 38,7 89,5
5 2009 16,4 38,7 63,4
Tỷ lệ so sánh 2009/2005 80,8 % 105,2 % 84,8 %
• Nguồn: Tổng cục thống kê (2009)
Cơ cấu giống ngô hiện ñang ñược trồng tại Phú Thọ khá ña dạng gồm
các giống lai trong nước như LVN4, LVN99, LVN10; các giống nhập nội như
AG 59, P60, NK4300, NK66, C919, DK888, DK999...
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 21
2.2.1.3. Mục tiêu phát triển và khó khăn thách thức ñối với sản xuất ngô trong
nước
* Mục tiêu phát triển ñối với sản xuất ngô trong nước
ðịnh hướng phát triển cây ngô của ngành Nông nghiệp nước ta (Mai
Xuân Triệu, 2007) [15’] trên một số vấn ñề cơ bản như sau:
- Về quan ñiểm, phát triển sản xuất ngô hàng hoá ñủ khả năng cạnh
tranh trong ñiều kiện hội nhập kinh tế thế giới, ñáp ứng nhu cầu nguyên liệu
cho thức ăn chăn nuôi, công nghiệp chế biến và các nhu cầu khác, từng bước
tham gia thị trường quốc tế; Nghiên cứu phát triển ngô nhằm góp phần ñảm
bảo an ninh lương thực quốc gia, an ninh lương thực cấp hộ gia ñình, tiến tới
an ninh dinh dưỡng và an toàn thực phẩm; ðẩy mạnh nghiên cứu chọn tạo
giống ngô lai ñảm bảo ñủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất
khẩu giống cho một số nước trong khu vực; ðảm bảo cung cấp giống ngô lai
Việt Nam chiếm 51 - 55 % thị phần ngô lai cả nước nhằm chủ ñộng hạt giống
với giá bán phù hợp với khả năng ñầu tư giống của nông dân.
Với những quan ñiểm nêu trên, mục tiêu ñặt ra cho ngành sản xuất ngô
nước ta là phấn ñấu ñến năm 2015 ñưa diện tích ngô của cả nước ñạt 1,3 triệu
ha với năng suất bình quân ñạt 55,0 tạ/ha nhằm ñảm bảo cung cấp ñủ nguyên
liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi và các nhu cầu khác trong nước và từng
bước tham gia xuất khẩu, cải thiện thu nhập và ñời sống cho người sản xuất
ngô, nâng cao hiệu quả sử dụng ñất, lao ñộng và vốn ñầu tư.
- ðối với nghiên cứu cơ bản:
+ Xây dựng và hoàn thiện quy trình chuyển một số gen chịu hạn, kháng
thuốc trừ cỏ, Bt vào cây ngô.
+ Khai thác triệt ñể sơ ñồ ña dạng di truyền tập ñoàn dòng ngô hiện có.
+ Hoàn thiện quy trình thí nghiệm ñánh giá khả năng chống chịu của
các vật liệu ngô ở ñiều kiện ñồng ruộng.
- ðối với nghiên cứu ứng dụng:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 22
+ Nghiên cứu chọn tạo 10 - 15 giống ngô lai năng suất cao, chống chịu
và phù hợp cơ câu cây trồng, trong ñó 3 - 4 giống có năng suất cao (120 - 130
tạ/ha) cho những vùng thuận lợi; 4 - 5 giống ngô lai chịu hạn, chịu thiếu ñạm
trong ñất, chịu nóng (60 - 70 tạ/ha) phục vụ 80% diện tích ngô thuộc vùng
khó khăn; 1 - 2 giống ngô QPM lai; 1 - 2 giống ngô ñường lai; 1 - 2 giống ngô
nếp lai phục vụ nhu cầu tiêu dùng và 1 - 2 giống ngô thụ phấn tự do cho vùng
khó khăn (Mai Xuân Triệu, 2007) [15’].
Quy mô diện tích, năng suất và sản lượng cho một số vùng trồng ngô
chính của nước ta giai ñoạn 2010 ñến 2015 ñược nêu trong Bảng 10 [15’].
Bảng 10: Dự báo phát triển cây ngô ở một số vùng
trồng ngô chính tại Việt Nam giai ñoạn 2010 - 2015
2010 2015 Vùng
DT NS SL DT NS SL
Ghi chú
ðông Bắc 250 35 875 270 40 1.080
Tăng do t¨ng DT vụ Thu
và trång trªn ruéng bỏ hoá
vụ Xuân
Tây Bắc 170 40 680 170 56 952 Như trên
ðồng bằng sông
Hồng 70 45 315 80 66 528
Diện tích giảm do DT rau
các loại tăng
Bắc Trung Bộ 160 40 640 170 47 799
DT tăng do mở rộng vụ
Thu và DT sản xuất lúa
không ñủ nước
Duyên hải Nam
Trung Bộ 70 45 315 90 55 495
Tăng do mở rộng DT ngô
Hè Thu (né tránh lũ lụt)
Tây Nguyên 260 50 1.300 280 55 1.540 Tăng do mở rộng ngô vụ 2
ðông Nam Bộ 130 50 650 140 55 770
Tăng do mở DT ngô chịu
hạn vụ 2 và ngô vụ ðông
Xuân
ðồng bằng sông
Cửu Long 90 55 495 100 66 660
Tăng do chuyển ñổi cơ cấu
3 vụ/năm sang 2 lúa – 1
màu
Cả nước 1.200 45 5.400 1.300 55 7.150
• Ghi chú: DT - diện tích (1.000ha); NS - năng suất (tạ/ha); SL - sản lượng
(1.000 tấn)
Sản lượng ngô của nước ta hiện nay (4,4 triệu tấn) (Bảng 7) chỉ ñạt
khoảng 61,1 % so với mục tiêu kế hoạch năm 2015 (7,2 triệu tấn) (Bảng 10).
Hiện nay chúng ta vẫn phải nhập khẩu ngô làm thức ăn chăn nuôi. Năm 2009
Việt Nam ñã phải nhập khoảng 1,5 triệu tấn ngô (Cục Trồng trọt. 2009) [5].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 23
Mục tiêu của ngành sản xuất ngô ở nước ta cần ñạt sản lượng trên 8 - 9
triệu tấn vào năm 2020 làm lương thực, phục vụ chăn nuôi và nhiều ngành
công nghiệp [15’]. ðể ñạt ñược mục tiêu phát triển cây ngô theo như chiến
lược ñặt ra, một cách nhanh nhất là tăng cường ñưa cây ngô lai vào cơ cấu
giống của các vùng, nhất là những vùng ñồng bằng, trung du miền núi có
nhiều tiềm năng về ñất ñai.
* Khó khăn và thách thức ñối với sản xuất ngô trong nước
Mặc dầu ñã ñạt ñược những kết quả rất quan trọng, nhưng sản xuất ngô
nước ta vẫn còn nhiều vấn ñề ñặt ra: 1) Năng suất vẫn thấp so với trung bình
thế giới (năng suất năm 2009 chỉ bằng khoảng 78,8 % so với thế giới), và rất
thấp so với năng suất thí nghiệm; 2) Giá thành sản xuất còn cao; 3) Sản lượng
chưa ñáp ứng ñủ nhu cầu trong nước; 4) Sản phẩm từ ngô còn ñơn ñiệu; 5)
Công nghệ sau thu hoạch chưa ñược chú ý ñúng mức...
Sự cạnh tranh ngày càng tăng giữa chương trình ngô Việt Nam với các
công ty ña quốc gia có bề dày kinh nghiệm và tiềm lực kinh tế mạnh tại thị
trường khu vực và Việt Nam cũng ñang là thách thức lớn. Hiện nay nhiều
công ty như CP, Monsanto, Syngenta ñang thương mại một số giống có năng
suất cao, ổn ñịnh hơn những giống ngô lai của Việt Nam và chính sách thị
trường của các công ty thông thoáng hơn chính sách của chúng ta. Sự cạnh
tranh này buộc chúng ta phải tạo ra những ñột phá mới nhưng phải ổn ñịnh
ngoài sản xuất và ñổi mới cơ chế chính sách bản quyền tác giả, phối hợp giữa
khu vực nhà nước và tư nhân, khuyến nông chuyển giao v.v…
Mục tiêu ñể ñạt khoảng 7,2 triệu tấn ngô vào năm 2015 trên diện tích
ngô hầu như không tăng (Bảng 10) ñòi hỏi những giống ngô lai có năng suất
cao 12 - 13 tấn/ha ở những vùng thuận lợi; giống ngô lai chịu hạn năng suất 6
- 7 tấn/ha ổn ñịnh ở các vùng sinh thái nhất là cho những vùng có ñịa hình ñồi
núi cao hạn hán thường xuyên.
Nhu cầu về ngô ñòi hỏi bức thiết nhưng sản xuất ngô nước ta hiện ñang
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 24
gặp nhiều trở ngại như: Sự biến ñổi phức tạp của khí hậu toàn cầu, ñặc biệt là
các hiện tượng hạn hán, lũ lụt ngày càng gây hậu quả nặng nề hơn; nhiều loại
sâu bệnh hại mới xuất hiện; sản xuất ngô ở nhiều nơi ñang gây nên tình trạng
xói mòn, rửa trôi ñất; giá nhân công ngày càng cao; cạnh tranh gay gắt giữa
ngô và các cây trồng khác.
Với công tác tạo giống hiện ñang rất cần bộ giống ngô thực sự chịu
hạn và các ñiều kiện bất thuận khác như ñất nghèo dinh dưỡng, chua phèn,
kháng sâu bệnh, có thời gian sinh trưởng ngắn ñồng thời cho năng suất cao và
ổn ñịnh... nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả cho người sản xuất.
2.2.2. Thành tựu trong nghiên cứu tạo giống ngô lai trong nước
Những nghiên cứu về ngô lai của Việt Nam ñã ñược khởi ñộng từ
những năm 1970 của thế kỷ trước nhưng chỉ thực sự bắt ñầu có hiệu quả vào
ñầu thập niên 90 bằng việc tạo ra hàng loạt các giống lai không quy ước, rồi
một loạt các giống lai quy ước [19].
Giai ñoạn chọn tạo các giống lai không quy ước diễn ra vào ñầu những
năm 90 thông qua Chương trình ngô Việt Nam và kết quả ñã tạo ra một loạt
giống lai không quy ước như LS3, LS5, LS6, LS._.uất thực thu của tổ hợp KK09-1và giống ñ/c
tại các ñiểm mô hình, vụ xuân 2010
ðVT: tạ/ha
TT ðiểm mô hình KK09-1 LVN99 (ñ/c)
1 Minh Phú (ð.Hùng – P.Thọ) 53,9 50,7
2 Chân Mộng (ð.Hùng - P.Thọ) 54,6 53,6
3 Liên Hoa (Phù Ninh - P.Thọ) 57,4 51,4
4 Khải Xuân (Thanh Ba - P.Thọ) 53,7 50,5
5 Sơn Hải (Bát Xát - L.Cai) * 54,9 53,1
LSD0,05 CV%
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 67
6 Bản Bo (Tam ðường - L.Châu) * 55,7 54,6
Trung bình 55,0 52,3 2,0 2,9
% vượt LVN99 5,16 %
• Ghi chú: * Nguồn Bộ môn CLT- CTP, NOMAFSI (2010) [1]
46
48
50
52
54
56
58
Minh Phú Chân
Mộng
Liên Hoa Khải Xuân Sơn Hải Bản Bo
tạ/ha
ðồ thị 5: Năng suất thực thu của tổ hợp KK09-1 và giống ñ/c
tại các ñiểm mô hình, vụ xuân 2010
KK09-1
LVN99 (ñ/c)
4.3.2.4. Tỷ lệ ñổ, gẫy
Số liệu trong Bảng 13.20 cho thấy, tỷ lệ ñổ rễ và gẫy thân của tổ hợp
KK09-1 sảy ra ở các ñiểm mô hình nhưng mức ñộ hại không ñáng kể, tương
ñương với giống ñ/c. Tỷ lệ cây ñổ, gẫy của tổ hợp KK09-1 và giống ñ/c ở
mức 5 - 15 % (ñiểm 1 - 2).
Bảng 13.20: Tỷ lệ ñổ rễ, gẫy thân của tổ hợp KK09-1 và giống ñ/c
tại các ñiểm mô hình, vụ xuân 2010
KK09-1 LVN99 (ð/c)
TT ðiểm mô hình ðổ rễ
(ñiểm)
Gẫy thân
(ñiểm)
ðổ rễ
(ñiểm)
Gẫy thân
(ñiểm)
1 Minh Phú (ð.Hùng – P.Thọ) 2 1 2 2
2 Chân Mộng (ð.Hùng - P.Thọ) 1 1 2 2
3 Liên Hoa (Phù Ninh - P.Thọ) 2 1 1 2
4 Khải Xuân (Thanh Ba - P.Thọ) * 2 1 3 1
5 Sơn Hải (Bát Xát - L.Cai) 2 2 2 2
6 Bản Bo (Tam ðường - L.Châu) * 1 1 1 1
• Ghi chú: * Nguồn Bộ môn CLT- CTP, NOMAFSI (2010)[1]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 68
4.3.2.5. Mức nhiễm sâu, bệnh hại chính
Tại các ñiểm mô hình tiến hành theo dõi và ñánh giá mức ñộ hại của
một số loại sâu bệnh hại chính trên tổ hợp lai KK09-1 và giống LVN99 ñ/c
trong vụ xuân 2010.
* Sâu hại
- Rệp cờ: Tổ hợp KK09-1 tại các ñiểm mô hình ñều nhiễm nhẹ rệp cờ
và tương ñương giống ñ/c (ñiểm 2 - 3). Tuy nhiên, giống ñ/c tại ñiểm Chân
Mộng (ðoan Hùng) nhiễm rệp cờ nặng hơn (ñiểm 4) so với tổ hợp KK09-1
(Bảng 13.21).
Bảng 13.21: Mức nhiễm một số sâu hại chính của tổ hợp KK09-1
và giống ñ/c tại các ñiểm mô hình, vụ xuân 2010
KK09-1 LVN99 (ð/c)
T
T ðiểm trình diễn Rệp cờ (ñiểm)
SðT
(ñiểm)
SðB
(ñiểm)
Rệp cờ
(ñiểm)
SðT
(ñiểm)
SðB
(ñiểm)
1 Minh Phú (ð.Hùng – P.Thọ) 2 1 2 3 2 2
2 Chân Mộng (ð.Hùng - P.Thọ) 3 2 1 3 3 2
3 Liên Hoa (Phù Ninh - P.Thọ) 3 2 2 4 3 3
4 Khải Xuân (Thanh Ba - P.Thọ) 3 3 2 3 2 2
5 Sơn Hải (Bát Xát - L.Cai) * 2 1 1 2 2 1
6 Bản Bo (Tam ðường - L.Châu) * 3 1 1 2 1 1
• Ghi chú: * Nguồn Bộ môn CLT- CTP, NOMAFSI (2010)[1]
Sâu ñục thân: Tổ hợp KK09-1 nhiễm sâu ñục thân không ñáng kể (ñiểm
1 - 2), riêng ñiểm Khải Xuân (Phú Thọ) mức nhiễm cao hơn các ñiểm nơi
khác (ñiểm 3); giống ñ/c nhiễm sâu ñục thân cao hơn (ña số ñiểm 2 - 3).
Sâu ñục bắp: Tổ hợp KK09-1 và giống ñ/c có mức nhiễm tương ñương
nhau (ñiểm 1 - 2). Các số liệu trình bày trong Bảng 13.21.
* Bệnh hại
Số liệu Bảng 13.22 cho thấy mức ñộ nhiễm bệnh hại trên tổ hợp KK09-
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 69
1 và giống ñ/c LVN99, cụ thể:
Bệnh khô vằn: Tổ hợp KK09-1 và giống ñ/c tại các ñiểm mô hình ñều
nhiễm khô vằn, tuy nhiên mức gây hại trên mỗi giống khác nhau. Tỷ lệ khô
vằn trên tổ hợp KK09-1 biến ñộng từ 1,2 - 6,9 % thấp hơn so với giống ñ/c,
nhiễm từ 1,4 - 9,4 %.
Mức ñộ gây hại của bệnh ñốm lá lớn trên tổ hợp KK09-1 thấp hơn so với
giống ñ/c (ñiểm 1 - 2) trong khi ñó giống ñ/c nhiễm nặng hơn (ñiểm 2 - 3).
Bảng 13.22: Mức nhiễm một số bệnh hại chính của tổ hợp lai KK09-1
và giống ñ/c tại các ñiểm mô hình, vụ xuân 2010
KK09-1 LVN99 (ð/c)
TT ðiểm trình diễn Khô vằn
(ñiểm)
ðốm lá lớn
(ñiểm)
Khô vằn
(ñiểm)
ðốm lá lớn
(ñiểm)
1 Minh Phú (ð.Hùng - P.Thọ) 3,7 2 8,8 2
2 Chân Mộng (ð.Hùng - P.Thọ) 4,8 2 7,5 3
3 Liên Hoa (Phù Ninh - P.Thọ) 5,5 2 9,4 3
4 Khải Xuân (Thanh Ba - P.Thọ) 6,9 1 6,3 2
5 Sơn Hải (Bát Xát - L.Cai) * 1,2 1 2,6 2
6 Bản Bo (Tam ðường - L.Châu) * 1,7 1 1,4 1
• Ghi chú: * Nguồn Bộ môn CLT- CTP, NOMAFSI (2010)[1]
4.3.3. Thảo luận kết quả thí nghiệm tại Phú Hộ so với số liệu khảo nghiệm
Quốc gia ñối với tổ hợp KK09-1 tại Cao Xá (Phú Thọ)
Kết quả khảo nghiệm VCU Quốc gia tổ hợp KK09-1 cùng với các giống
lai khác trong vụ ñông 2009 và xuân 2010 tại Cao Xá - Phú Thọ cho thấy:
Bảng 13.23: Năng suất của tổ hợp KK09-1 và giống ñ/c tại Cao Xá (Phú Thọ)
Tên giống Vụ ñông 2009 (tạ/ha) Vụ xuân 2010 (tạ/ha)
KK09-1 (LVN154) 63,1 65,2
LVN4 (ñ/c) 58,7 58,1
C919 (ñ/c) 58,7 58,8
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 70
KK09-1 (% vượt ñ/c
cao nhất) 7,49 % 10,88 %
LSD0,05 6,2 4,7
CV % 6,6 4,6
• Nguồn: TT Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia
Vụ ñông 2009, năng suất của tổ hợp KK09-1 ñạt 63,1 tạ/ha, tương
ñương với năng suất của 2 giống ñ/c là LVN4 và C919, cùng ñạt 58,7 tạ/ha.
Trong vụ xuân 2010 có sự khác biệt về năng suất của các giống khảo nghiệm.
Tổ hợp KK09-1 ñạt năng suất 65,2 tạ/ha cao hơn có ý nghĩa (ñộ tin cậy 95 %)
hai giống ñ/c (LVN4 ñạt 58,1 tạ/ha; C919 ñạt 58,8 tạ/ha) (Bảng 13.23).
ðặc ñiểm năng suất của hai giống ñ/c: Giống LVN4 là giống do Viện
Nghiên cứu Ngô lai tạo ñược công nhận giống Quốc gia từ năm 1999. ðây là
giống ngô ñược trồng phổ biến tại nhiều vùng trên cả nước từ khá lâu và
tương ñối ổn ñịnh, năng suất trung bình ñạt 50 - 55 tạ/ha, trong ñiều kiện
thâm canh tốt có thể ñạt 65 - 70 tạ/ha. Giống C919 là giống nhập nội của tập
ñoàn Monsanto. ðây là giống ngô có năng suất cao và ổn ñịnh trong cả những
ñiều kiện khó khăn như hạn, rét. Năng suất trung bình 65 - 70 tạ/ha. Trong
ñiều kiện thâm canh ñầy ñủ năng suất có thể ñạt 11 - 110,5 tạ/ha.
Như vậy, ñối với tổ hợp KK09-1 năng suất trung bình tại các ñiểm mô
hình ở Phú Thọ (55,0 tạ/ha) vượt so với giống LVN99 (52,3 tạ/ha) (Bảng
13.19) và vượt so với giống LVN4 và C919 tại các ñiểm khảo nghiệm VCU
Quốc gia (Bảng 13.23). Năng suất của tổ hợp lai KK09-1 ñã vượt LVN4 và
C919 trong ñiều kiện mở rộng sản xuất là một thành công ñối với tổ hợp ngô
lai mới trong công tác tuyển chọn giống từ tập ñoàn tổ hợp lai mới của Viện
Nghiên cứu Ngô lai tạo và chọn lọc trong nước.
Các kết quả này một lần nữa chứng minh tổ hợp lai KK09-1 có sự ổn ñịnh về
năng suất tại một số vùng sinh thái trong ñiều kiện mở rộng diện tích khảo nghiệm
sản xuất.
Tóm lại: Tổ hợp KK09-1 trong ñiều kiện mở rộng ngoài sản xuất tại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 71
một số ñịa phương của tỉnh Phú Thọ cũng như tại tỉnh Lào Cai và Lai Châu
thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc cho thấy, các chỉ tiêu theo dõi có kết
quả tương ñồng với thí nghiệm khảo nghiệm cơ bản về ñặc ñiểm hình thái,
khả năng chống ñổ gẫy, mức nhiễm sâu bệnh hại và nhất là chỉ tiêu năng suất,
luôn ñạt tương ñương hoặc cao hơn so với giống LVN99 làm ñ/c và khá ổn
ñịnh qua các ñịa ñiểm thực hiện mô hình.
Các kết quả của thí nghiệm cơ bản cũng như trình diễn tại một số ñiểm
mô hình tại Phú Thọ ñã khẳng ñịnh tổ hợp KK09-1 có mức ổn ñịnh nhất ñịnh
về các tính trạng cơ bản của kiểu hình, tính chống chịu và năng suất qua các
vụ cũng như ñịa ñiểm khác nhau.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 72
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
1) Từ kết quả nghiên cứu và ñánh giá 9 tổ hợp ngô lai trong thí nghiệm
khảo nghiệm cơ bản với chỉ số H bằng 0,89 (ñông 2009), 0,9 (xuân 2010) và
0,82 (kết hợp 2 vụ), kết hợp số liệu khảo nghiệm VCU và trình diễn mô hình
cho thấy:
- Kết quả phân tích tương quan cho kết luận KK09-1 có góc lá hẹp (R2=
0,701), LAI cao (R2 = 0,85), tỷ lệ lá xanh sau trỗ 25 ngày ñạt cao (R2 = 0,93),
khối lượng chất khô cao (R2 =0,89), số hạt/hàng lớn (R2 = 0,85) là một trong
những ñóng góp cho giống ñạt năng suất cao hơn các tổ hợp khác.
- Tuyển chọn ñược 3 tổ hợp có nhiều ñặc ñiểm nổi bật hơn so với các tổ
hợp khác, ñó là tổ hợp KK09-1, CH08-8 và BB09-2, trong ñó ưu tú nhất là tổ
hợp KK09-1 với một số ñặc ñiểm chính sau: TGST vụ ñông là 115 ngày; vụ
xuân là 119 ngày; chiều cao cây ñạt 198 - 208 cm, chiều cao ñóng bắp 99 -
106 cm; LAI khi trỗ bằng 4,4; bắp kín lá bi; hạt màu vàng cam, dạng bán ñá;
chống ñổ tốt; nhiễm nhẹ rệp cờ, sâu ñục thân, bệnh ñốm lá; năng suất luôn
vượt ñối chứng LVN4, LVN99 và C919 từ 5,16 % (tại các ñiểm mô hình) -
trung bình 2 vụ 8,58 % tại Phú Hộ - 7,49 % (vụ ñông 2009) và 10,88 % (xuân
2010) tại các ñiểm khảo nghiệm VCU ở Cao Xá - Phú Thọ.
2) Tổ hợp KK09-1 ñược mở rộng diện tích ra sản xuất không những ở
Phú Thọ mà còn ở một số tỉnh như Lào Cai, Lai Châu cho thấy ñặc ñiểm hình
thái và năng suất của tổ hợp này khá ổn ñịnh, nhất là năng suất luôn tương
ñương hoặc cao hơn giống LVN99, ñược nông dân ñề nghị mở rộng diện tích.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 73
5.2. ðề nghị
1) Hoàn thiện quy trình thâm canh, nhằm phát triển mở rộng diện tích
tổ hợp ngô lai triển vọng KK09-1 trên ñịa bàn tỉnh Phú Thọ và một số tỉnh
thuộc vùng trung du, miền núi phía Bắc.
2) Tiếp tục ñánh giá các tổ hợp lai có nhiều triển vọng như CH08-8,
BB09-2 ở các vụ sau ñể xác ñịnh thêm tính ổn ñịnh của chúng tại Phú Thọ
cũng như ở nhiều vùng sinh thái khác.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Bộ môn Cây lương thực - Cây thực phẩm (2010), Báo cáo ñịnh kỳ kết
quả các nội dung phối hợp vụ xuân 2010, Viện KHKT nông lâm
nghiệp miến núi phía Bắc, 2010.
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển
nông nghiệp nông thôn giai ñoạn 2011 - 2020.
3. Cây ngô - Quy phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng,
Tiêu chuẩn ngành 10TCN 341:2006.
4. Clive James (2007), Hiện trạng các cây trồng CNSH, cây trồng
chuyển gen ñã ñược thương mại hoá trên toàn thế giới.
5. Cục Trồng trọt (2009), Báo cáo khảo sát cơ chế chính sách nghiên
cứu, sản xuất, chế biến hạt giống ngô tại Hoa Kỳ.
6. Phạm Tiến Dũng (2003), Giáo trình môn Phương pháp thí nghiệm,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, 2003.
7. Kiều Xuân ðàm (2002), Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai lá ñứng,
Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam.
8. ðặng Ngọc Hạ (2007), Nghiên cứu chọn tạo giống ngô lai ba, lai kép
từ một số dòng thuần trong chương trình chọn tạo giống ngô ở Việt
Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt
Nam.
9. Phan Xuân Hào (2007), Một số giải pháp nâng cao năng suất và hiệu
quả sản xuất ngô ở Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam,
2007.
10. Nguyễn Thế Hùng, Trương ðích, Phạm ðồng Quảng, Phạm Thị Tài
(1995), kỹ thuật trồng các giống ngô mới năng suất cao. NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 75
11. Lê Quý Kha (2005), Nghiên cứu khả năng chịu hạn và một số biện
pháp kỹ thuật phát triển giống ngô lai cho vùng nước trời, Luận án
Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.
12. Lê Quý Kha (2010), Sản xuất ngô ở vùng miền núi phía Bắc và ñịnh
hướng chọn tạo giống ñáp ứng tình hình biến ñổi khí hậu, Hội thảo
Biến ñổi khí hậu và sự tác ñộng của nó ñến sản lượng ngô và ñậu
tương vùng miền núi phía Bắc, Yên Bái, 2010.
13. Dương Minh (1999), Giáo trình môn Hoa màu. Khoa Nông nghiệp,
ðại học Cần Thơ.
14. Ngô Hữu Tình (2009), Chọn lọc và lai tạo giống ngô, Nhà xuất bản
nông nghiệp, 2009
15. Tổng cục thống kê 2009. Niên giám thống kê 2009, NXB thống kê Hà
Nội.
15’. Mai Xuân Triệu (2007), ðánh giá thực trạng và chiến lược nghiên
cứu, phát triển cây ngô giai ñoạn 2007 – 2015, ñịnh hướng ñến năm
2020.
16. Trung tâm Khảo kiểm giống cây trồng Trung ương (2007), Kết quả
khảo nghiệm kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bón các năm 2006.
Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2007.
17. Trung tâm Khảo kiểm giống cây trồng Trung ương (2008), Kết quả
khảo nghiệm kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bón các năm 2007.
Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2008.
18. Trung tâm Khảo kiểm giống cây trồng Trung ương (2009), Kết quả
khảo nghiệm kiểm nghiệm giống cây trồng và phân bón các năm 2008.
Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2009.
19. Trần Hồng Uy (1997), Báo cáo kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô
giai ñoạn 1991 - 1996 và phương hướng nghiên cứu chọn tạo giống
ngô 1997 - 2000, Hội nghị Khoa học Viện Nghiên cứu Ngô.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 76
20. Viện Nghiên cứu Ngô (2010), Cây trồng biến ñổi gen, Tài liệu tham
khảo, 2010.
II. Tiếng Anh
21. Banzinger, M., G. O. Edmeades, et al. (2000), Breeding for Drought
and Nitrogen Stress Tolerance in Maize. From Theory to Practice.
Mexico, D.F., CIMMYT.
22. Beker H.C and J. Leon (1988), Stability analysis in plant breeding.
Plant Breed Z Pflanzenzucht. 1, 101: p. 1-23.
23. Black J. N., amd D. J. Watson (1960), “Photosynthesis and the Theory
of Obtaining High Vrop Yield by A. A. Miciporovic”, An Abstract
with Commentery, Field Crop Abtract 13, pp. 169 – 175.
24. Clive James (2003), Clive James, 2003, Global Demand for Maize in
2020 to Increase by 45 %: Potential Role of Bt Maize, in Global
Review of Commercialized Transgenic Crops: 2020 Feature: Bt
Maize. ISAAA Briefs, Volume: 29.
25. Clive james (2010), 2009 ISAAA Report on Global Status of
Biotech/GM Crops.
26. Chen Ze Hui, (1997), “Genetics of character associated with drought
resistance in maize (Zea may L.)”, Agris., 97 – 130676, p. 107.
27. D. N. Duvick, J. S. C. Smith và M. Cooper (2005) (Progress in a
Long-Term 75-Year Maize Breeding Program for Central Iowa, 2005),
Annual Corn and Sorghum Workshop, American Seed Assoiciation.
28. Falconer D.S (1989), Introduction to quanlitative genetics. 3rd Edition
ed. 1989: London: Longman
29. Gary Atlin (2010), Statistics review for phenotyping - linear models, means,
variances, LSDs, repeatability, and BLUP for lines and marker effects. Preseantation
on Molecular Training Course in CIMMYT, Mexico, 5-16 April, 2010.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 77
30. George (2004), George, Luz Maria, 2004, The Asian Maize
Biotechnology Network Project Synthesis Report 2002 – 2004.
31. IFPRI (2003), 2020 Projections. I. Projections. Washington, D.C.
32. Kett electric laboratory, 1-8-1 Minami-Mogome Ota-Ku, Tokyo 143-
8507 Japan.
33. LI-COR, Inc Box 4425/4421 Superior St. Liconl, Nebraska 69504
USA
34. Paolo (2002), Challenges and opportunities for plant breeding and
cultivar recommendations, FAO Plant Production and Protection
Papers, 2002.
35. Thomas Lumpkin (2010), Brief Statements on MAIZE Strategic
Initiatives, From analyzing concerns to providing solutions to farmers
and partners in Book of Maize – Global Alliance for Improving Food
Securitty and the Livelihoods of the Resoucre-poor in the developing
world. CIMMYT, 2010.
36. Zaidi, P. H. (2000), Drought Tolerance in Maize: Theoretical considerations
& Practical implications. CIMMYT, Mexico, D.F., MEXICO.
III. Website
37.
38.
39.
40.
41.
42.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 78
PHỤ LỤC
Bảng 14: Một số yếu tố khí tượng các tháng năm 2009 và 2010(*)
Nhiệt ñộ (oC) ðộ ẩm kk (%) Tháng
Ttb Tmax Tmin
Số giờ
nắng (h)
Tổng lượng
mưa (mm) Utb
Năm 2009
1 14,9 19,5 11,8 103 19 82
2 21,7 25,4 19,4 68 13 89
3 20,4 23,9 18,1 52 91 89
4 24,1 27,9 21,5 103 114 88
5 26,4 30,6 23,7 139 187 87
6 29,0 33,7 25,4 183 180 81
7 28,4 32,6 25,7 156 274 87
8 28,7 33,6 25,7 224 93 85
9 27,9 33,0 24,8 183 71 84
10 25,6 30,0 22,8 128 48 86
11 20,5 25,4 17,4 138 14 78
12 19,0 23,0 16,8 78 4 81
Năm 2010
1 17,5 20,8 15,5 41 56 87
2 20,3 24,3 17,6 100 14 83
3 21,4 31,2 10,9 58,3 48,1 83
4 22,9 31,4 15,3 58,1 73,7 89
5 27,9 39,7 22,2 112,9 105,5 85
6 29,5 39,2 23,8 144,3 106,3 83
• Ghi chú: (*) Nguồn: Trạm Khí tượng Nông nghiệp Phú Hộ (2010);
Ttb - nhiệt ñộ trung bình; Tmax - nhiệt ñộ tối cao; Tmin - nhiệt ñộ tối thấp;
Utb - ñộ ẩm trung bình;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 79
Ảnh 1: Máy ño LAI-2000 Plant Canopy Analyzer và cách ño LAI cây ngô
Ảnh 1: Máy ño LAI-2000 Plant Canopy Analyzer và phương pháp ño
Ảnh 2: Máy ño ñộ ẩm hạt Model PM-410 Grain Moisture Tester Operating
Manual
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 80
Ảnh 3: Mô hình tổ hợp KK09-1 tại Liên Hoa (Phù Ninh - PT), vụ xuân 2010
Ảnh 4: Mô hình tổ hợp KK09-1 tại Chân Mộng (ðoan Hùng - PT), vụ xuân
2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 81
ðộ biến ñộng chiều cao cây của các tổ hợp, vụ ñông 2009
BB09
-2
VS09
-5
VS09
-26
LS07
-12
H08-
8
H08-
9
CH0
8-8
KH0
8-7
KK09
-1
LVN9
9
(ñ/c)
Mean 200,9 185,4 198,5 195,6 176,1 191 197,5 205,3 197,9 193,5
Standard
Error 3,871 4,538 4,372 5,885 4,032 4,031 4,511 6,004 3,52 3,726
Median 199,2 190,5 200,2 190,6 178,7 194,7 194,3 200,5 201,3 198,5
Mode #N/A #N/A #N/A #N/A #N/A #N/A #N/A #N/A #N/A #N/A
Standard
Deviatio
n
8,655 10,15 9,777 13,16 9,016 9,012 10,09 13,43 7,87 8,332
Sample
Variance 74,9 102,9 95,58 173,2 81,28 81,22 101,7 180,3 61,94 69,42
Kurtosis -2,21 -2,563
-
0,203
-
0,624
-
2,864
-
0,198
-
0,889 0,454 -2,81
-
1,045
Skewnes
s
5E-
04
-
0,617 0,601 0,599
-
0,378
-
0,857 0,833 1,096
-
0,468
-
0,949
Range 19,9 22,5 24,5 33,6 19,4 22,8 23,6 33,4 17,4 19,4
Minimu
m
190,2 172,3 188,3 180,7 165,4 177,6 188,6 192,7 188,4 181,3
Maximu
m
210,1 194,8 212,8 214,3 184,8 200,4 212,2 226,1 205,8 200,7
Sum 1005 927 992,5 978 880,5 955 987,5 1027 989,5 967,5
Count 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5
Confiden
ce
Level(95
,0%) 10,75 12,6 12,14 16,34 11,19 11,19 12,52 16,67 9,772 10,35
CV % 4,31 5,47 4,93 6,73 5,12 4,72 5,11 6,54 3,98 4,31
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 82
ðộ biến ñộng chiều cao cây của các tổ hợp, vụ xuân 2010
BB09
-2
VS09
-5
VS09
-26
LS07
-12
H08-
8
H08-
9
CH0
8-8
KH0
8-7
KK09
-1
LVN9
9
(ð/c)
Mean 224,6 205,6 223,5 212,4 200,9 212,1 209,4 223,5 208,7 212,2
Standard
Error 5,938 5,97 4,482 5,005 4,861 6,208 4,08 4,651 4,393 3,926
Median 221,1 210,7 224,6 210,4 200,6 210,8 208,9 224,5 207,6 210,7
Mode #N/A #N/A #N/A #N/A #N/A #N/A #N/A #N/A #N/A #N/A
Standard
Deviatio
n
13,28 13,35 10,02 11,19 10,87 13,88 9,124 10,4 9,823 8,779
Sample
Variance 176,3 178,2 100,4 125,2 118,1 192,7 83,25 108,1 96,49 77,08
Kurtosis -2,05 3,682 1,532 2,116 -0,338 1,312
-
2,196 0,727
-
2,488 -0,73
Skewnes
s
0,534 -1,834 -1,04 1,438 0,616 0,34 0,063 0,672 0,205
-
0,127
Range 29,8 34,1 26,6 27,4 27,4 38,4 21,6 27,6 22,4 22,6
Minimu
m
212,5 182,6 207,7 203,4 189,3 193,9 198,7 211,5 198,2 200,4
Maximu
m
242,3 216,7 234,3 230,8 216,7 232,3 220,3 239,1 220,6 223
Sum 1123 1028 1118 1062 1005 1061 1047 1118 1044 1061
Count 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5
Confiden
ce
Level(95
,0%)
16,49 16,58 12,44 13,9 13,5 17,24 11,33 12,91 12,2 10,9
CV % 5,91 6,49 4,48 5,27 5,41 6,54 4,36 4,65 4,71 4,14
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 83
Chỉ số diện tích lá (LAI) của các tổ hợp, vụ ñông 2009
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
BB09-2 3 9,3 3,1 0,07
VS09-5 3 6,6 2,2 0,07
VS09-26 3 6,9 2,3 0,03
LS07-12 3 7,5 2,5 0,03
H08-8 3 8,4 2,8 0,04
H08-9 3 9,6 3,2 0,09
CH08-8 3 8,7 2,9 0,04
KH08-7 3 6,6 2,2 0,04
KK09-1 3 10,5 3,5 0,03
LVN99 (ð/c) 3 9,9 3,3 0,03
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 6,18 9 0,6866667 14,609929 5,63E-07 2,3928141
Within Groups 0,94 20 0,047
Total 7,12 29
TINV 2,09
LSD0,05 0,37
CV% 7,74
Groups Average
KK09
-1
LVN
99
(ñ/c)
H08-
9
BB09
-2
CH08
-8
H08-
8
LS07-
12
VS09
-26
KK09-1 3,5
LVN99
(ñ/c) 3,3 0,2
H08-9 3,2 0,3 0,1
BB09-2 3,1 0,4 0,2 0,1
CH08-8 2,9 0,6 0,4 0,3 0,2
H08-8 2,8 0,7 0,5 0,4 0,3 0,1
LS07-12 2,5 1 0,8 0,7 0,6 0,4 0,3
VS09-26 2,3 1,2 1 0,9 0,8 0,6 0,5 0,2
VS09-5 2,2 1,3 1,1 1 0,9 0,7 0,6 0,3 0,1
KH08-7 2,2 1,3 1,1 1 0,9 0,7 0,6 0,3 0,1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 84
Chỉ số diện tích lá (LAI) của các tổ hợp, vụ xuân 2010
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
BB09-2 3 12,3 4,1 0,16
VS09-5 3 9,6 3,2 0,07
VS09-26 3 9,3 3,1 0,07
LS07-12 3 10,2 3,4 0,07
H08-8 3 11,1 3,7 0,04
H08-9 3 12,3 4,1 0,09
CH08-8 3 11,7 3,9 0,07
KH08-7 3 9,9 3,3 0,07
KK09-1 3 13,2 4,4 0,07
LVN99 (ñ/c) 3 12,6 4,2 0,04
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 5,832 9 0,648 8,64 3,426E-05 2,3928141
Within Groups 1,5 20 0,075
Total 7,332 29
TINV 2,09
LSD0,05 0,47
CV% 7,32
Groups Average
KK0
9-1
LVN
99
(ñ/c)
BB0
9-2
H08-
9
CH0
8-8
H08-
8
LS07
-12
KH0
8-7
VS0
9-5
KK09-1 4,4
LVN99 (ñ/c) 4,2 0,2
BB09-2 4,1 0,3 0,1
H08-9 4,1 0,3 0,1 0
CH08-8 3,9 0,5 0,3 0,2 0,2
H08-8 3,7 0,7 0,5 0,4 0,4 0,2
LS07-12 3,4 1 0,8 0,7 0,7 0,5 0,3
KH08-7 3,3 1,1 0,9 0,8 0,8 0,6 0,4 0,1
VS09-5 3,2 1,2 1 0,9 0,9 0,7 0,5 0,2 0,1
VS09-26 3,1 1,3 1,1 1 1 0,8 0,6 0,3 0,2 0,1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 85
Năng suất thực thu của các tổ hợp, vụ ñông 2009
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
BB09-2 3 128 42,6 4,44
VS09-5 3 109 36,3 6,69
VS09-26 3 115 38,4 4,68
LS07-12 3 116 38,6 5,77
H08-8 3 121 40,2 4,09
H08-9 3 125 41,7 3,87
CH08-8 3 128 42,8 5,53
KH08-7 3 119 39,8 6,87
KK09-1 3 154 51,4 6,52
LVN99 (ð/c) 3 140 46,5 11,7
TINV 2,09
LSD0,05 4,2
CV% 5,9
ANOVA
Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 6896,127 9 766 7,17 0 2,39
Within Groups 2137,22 20 107
Total 9033,347 29
Groups
Coun
t
Aver
age
KK0
9-1
LVN
99
(ñ/c)
CH0
8-8
BB0
9-2
H08-
9
H08-
8
KH0
8-7
LS07
-12
VS0
9-26
KK09-1 3 51,4
LVN99
(ñ/c) 3 46,5 4,9
CH08-8 3 42,8 8,6 3,7
BB09-2 3 42,6 8,8 3,9 0,2
H08-9 3 41,7 9,7 4,8 1,1 0,9
H08-8 3 40,2 11,2 6,3 2,6 2,4 1,5
KH08-7 3 39,8 11,6 6,7 3 2,8 1,9 0,4
LS07-12 3 38,6 12,8 7,9 4,2 4 3,1 1,6 1,2
VS09-26 3 38,4 13 8,1 4,4 4,2 3,3 1,8 1,4 0,2
VS09-5 3 36,3 15,1 10,2 6,5 6,3 5,4 3,9 3,5 2,3 2,1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 86
Năng suất thực thu của các tổ hợp, vụ xuân 2010
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average
Varianc
e
BB09-2 3 145 48,3 8,11
VS09-5 3 126 42,1 4,71
VS09-26 3 134 44,8 6,88
LS07-12 3 135 45 2,91
H08-8 3 138 46,1 17,9
H08-9 3 143 47,6 2,79
CH08-8 3 146 48,5 2,92
KH08-7 3 138 46,1 6,79
KK09-1 3 172 57,4 6,13
LVN99 (ð/c) 3 161 53,7 5,53
TINV 2,09
LSD0,05 4,3
CV% 5,3
ANOVA
Source of Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 547,812 9 60,9 9,41 0 2,39
Within Groups 129,38 20 6,47
Total 677,192 29
Groups
Avera
ge
KK09
-1
LVN
99
(ñ/c)
CH08
-8
BB09
-2
H08-
9
H08-
8
KH08
-7
LS07
-12
VS09
-26
KK09-1 57,4
LVN99
(ñ/c) 53,7 3,7
CH08-8 48,5 8,9 5,2
BB09-2 48,3 9,1 5,4 0,2
H08-9 47,6 9,8 6,1 0,9 0,7
H08-8 46,1 11,3 7,6 2,4 2,2 1,5
KH08-7 46,1 11,3 7,6 2,4 2,2 1,5 0
LS07-12 45 12,4 8,7 3,5 3,3 2,6 1,1 1,1
VS09-26 44,8 12,6 8,9 3,7 3,5 2,8 1,3 1,3 0,2
VS09-5 42,1 15,3 11,6 6,4 6,2 5,5 4 4 2,9 2,7
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 87
Năng suất thực thu của tổ hợp KK09-1 và giống ñ/c tại 6 ñiểm mô hình tại
Phú Thọ, vụ xuân 2010
Anova: Single Factor
SUMMARY
Groups Count Sum Average Variance
KK09-1 6 330,2 55,03333 1,862667
LVN99 6 313,9 52,31667 2,845667
TINV 2,23
LSD0,05 2,0
CV % 2,9
ANOVA
Source of
Variation SS df MS F P-value F crit
Between Groups 22,14083 1 22,14083 9,404956 0,011907 4,964603
Within Groups 23,54167 10 2,354167
Total 45,6825 11
Groups Count Average KK09-1 LVN99
KK09-1 6 55,03333
LVN99 6 52,31667 2,72
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 88
Tương quan một số chỉ tiêu với năng suất (xuân 2010)
góc ñộ lá LAI T.lệ lá
xanh TH
KL chất
khô
KL bông
cờ
P.1000
hạt
N.Suất
TT
Góc ñộ lá 1
LAI -0,79086 1
T.lệ lá xanh
TH -0,72509 0,88436 1
KL chất khô -0,83616 0,93669 0,94591 1
KL bông cờ 0,82364 -0,92443 -0,86597 -0,92546 1
P.1000 hạt -0,28096 0,34148 0,46165 0,40009 -0,12875 1
N.Suất TT -0,70130 0,85112 0,88266 0,89412 -0,80050
0,4657
8 1
Phân tích phương sai của thí nghiệm, vụ ñông 2009
BALANCED ANOVA FOR VARIATE D09 FILE D09 27/10/10 19:29 -----PAGE 1
Phân tích phương sai vụ ñông 2009
VARIATE V004 D09
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=======================================================
1 NAME$ 9 523.503 58.1670 9.81 0.000 3
2 REP 2 13.6220 6.81100 1.15 0.340 3
* RESIDUAL (Sai so) 18 106.718 5.92878
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 29 643.843 22.2015
-----------------------------------------------------------------------------
TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY
SS= 1.07186 , F(1, 17)= 0.17, P= 0.685
REGRESSION SLOPE=-0.33575E-01 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION=
3.8089
ANALYSIS OF RESIDUAL VARIATION WITHIN CLASSES
---------------------------------------------
10 CLASSES WITH 1.80 D.F. EACH DEFINED BY EFFECT 1 - NAME$
BARTLETT'S STATISTIC WITH 9 D.F.= 1.20 P-VALUE = 0.001
NAME$ NOS MEAN VARIANCE STD.ERROR
BB09-2 3 42.60 8.070 2.841
VS09-5 3 36.30 5.600 2.366
VS09-26 3 38.40 2.410 1.552
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 89
LS07-12 3 38.60 5.239 2.289
H08-8 3 40.20 6.732 2.595
H08-9 3 41.70 2.980 1.726
CH08-8 3 42.80 6.403 2.531
KH08-7 3 39.80 4.400 2.098
KK09-1 3 51.40 7.550 2.748
LVN99 (ñ/c) 3 46.50 9.902 3.14
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE D09 27/10/10 19:29
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phân tích phương sai vụ ñông 2009
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NAME$ |REP
(N= 30) --------------------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
D09 30 41.830 4.7118 2.4349 5.8 0.0000 0.3401
Phân tích phương sai thí nghiệm, vụ xuân 2010
BALANCED ANOVA FOR VARIATE X2010 FILE X010 27/10/10 19:-- :PAGE 1
Phân tích phương sai vụ ñông 2009
VARIATE V004 X2010
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
================================================================
1 NAME$ 9 547.812 60.8680 9.98 0.000 3
2 REP 2 19.5440 9.77200 1.60 0.228 3
* RESIDUAL 18 109.836 6.10200
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 29 677.192 23.3514
-----------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE X010 27/10/10 19:31:
--------------------------------------------------------------------------------------------------PAGE 3
Phân tích phương sai vụ ñông 2009
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NAME$ |REP
(N= 30) -------------------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
X2010 30 47.960 4.8323 2.4702 5.2 0.0000 0.2281
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ........... 90
Phân tích phương sai qua hai vụ (ñông 2009 và xuân 2010) tại Phú Thọ
BALANCED ANOVA FOR VARIATE YIELD FILE COMPHG 27/10/10 10:58:PAGE 1
Phân tích phương sai qua hai vụ
VARIATE V005 YIELD
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
================================================================
1 SITE 1 563.653 563.653 155.96 0.000 5
2 SITE*REP 4 33.1660 8.29150 2.29 0.084 5
3 NAME$ 9 1068.43 118.715 32.85 0.000 5
4 NAME$*REP 18 121.857 6.76984 1.87 0.068 5
* RESIDUAL 27 97.5789 3.61403
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 59 1884.69 31.9439
-----------------------------------------------------------------------------
NAME$ SITE 9 2.8815 0.06 1.000
NAME$ SITE REP 18 94.697 16.43 0.000
TUKEY'S TEST FOR TRANSFORMABLE NON-ADDITIVITY
SS= 0.891203E-01, F(1, 26)= 0.02, P= 0.873
REGRESSION SLOPE=-0.13954E-02 SUGGESTED POWER TRANSFORMATION=
1.1253
ANALYSIS OF RESIDUAL VARIATION WITHIN CLASSES
---------------------------------------------
2 CLASSES WITH 13.50 D.F. EACH DEFINED BY EFFECT 1 - SITE
BARTLETT'S STATISTIC WITH 1 D.F.= 0.00 P-VALUE =******
SITE NOS MEAN VARIANCE STD.ERROR
1 30 41.83 3.614 1.901
2 30 47.96 3.614 1.901
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE COMPHG 27/10/10 10:58
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
Phân tích phương sai qua hai vụ
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |SITE
(N= 60) ------------------------------- ---- SD/MEAN |
NO. BASED ON BASED ON %
OBS. TOTAL SS RESID SS
YIELD 60 44.895 5.6519 1.9011 4.2 0.0000
VARIATE SITE*REP |NAME$ |NAME$*RE|
P
YIELD 0.0845 0.0000 0.0681
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2706.pdf