Nghiến cứu tổ chức triển khai mô hình trình diễn lúa lai trên địa bàn huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh

1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Là một nước với trên 70% dân cư sống ở nông thôn, chủ yếu làm nông nghiệp. Toàn đất nước Việt nam nói chung và huyện Quế Võ nói riêng ngày nay khi quá trình CNH- HĐH phát triển đã làm cho quỹ đất nông nghiệp bị giảm đi đáng kể bởi sự mọc lên của các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp, các công ty đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp làm cho diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người giảm và thu nhập từ việc trồng lúa đang có xu hướng giảm nhanh do h

doc40 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiến cứu tổ chức triển khai mô hình trình diễn lúa lai trên địa bàn huyện Quế Võ - Tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu quả thấp so với các cây trồng khác. Cũng chính vì lý do trên mà trong sản xuất nông nghiệp việc tổ chức triển khai các mô hình khuyến nông có hiệu quả của Quế Võ là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết để đảm bảo an ninh lương thực của cộng đồng, vì điều đó tôi chọn vấn đề “ Nghiến cứu tổ chức triển khai mô hình trình diễn lúa lai trên địa bàn huyện Quế Võ - tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài tốt nghiệp của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng các mô hình trình diễn để nghiên cứu đề ra biện pháp tối ưu để đưa ra tổ chức triển khai nhân rộng trên địa bàn, đề xuât nhằm khắc phục những khó khăn để việc triển khai mô hình có hiệu quả cao. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá được cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức triển khai nhân rộng một số mô hình trình diễn trong sản xuất nông nghiệp. - Đánh giá được thực trạng tổ chức tiển khai một số mô hình trình diễn sản xuất lúa lai trên địa bàn huyện Quế Võ. - Đề xuất biện pháp hoàn thiện tổ chức triển khai một số mô hình trình diễn sản xuất lúa lai trong nông nghiệp huyện Quế Võ. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu - Việc tổ chức triển khai nhân rộng một số mô hình sản xuất lúa lai trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Quế Võ có khó khăn và thuận lợi gì? - Làm thế nào để tổ chức triển khai nhân rộng mô hình trình diễn sản xuất lúa lai ở huyện Quế Võ? 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu - Công tác tổ chức triển khai nhân rộng một số mô hình sản xuất lúa lai trong nông hộ ở huyện Quế Võ. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Vì thời gian có hạn nên đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu quá trình tổ chức triển khai một số mô hình trình diễn lúa lai của 3 xã điển hình trên địa bàn huyện Quế Võ. - Về thời gian: Đề tài dự kiến thu thập số liệu thứ cấp trong khoảng thời gian từ 2006-2008, số liệu tham khảo đầu năm 2009. - Về nội dung: Nghiên cứu quá trình tổ chức triển khai một số mô hình trình diễn sản xuất lúa lai trên địa bàn huyện Quế Võ. Những giải pháp để hoàn thiện trong việc tổ chức triển khai một số mô hình trình diễn sản xuất lúa lai trong sản xuất nông nghiệp trên địa bàn. 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở lý luận của triển khai mô hình trình diễn lúa lai 2.1.1. 1. Một số khái niệm về tổ chức, tổ chức triển khai Khái niệm về tổ chức Khái niệm về tổ chức sản xuất Khái niệm về triển khai 2. Khái niệm về mô hình Khái niệm về mô hình Mô hình khuyến nông Khái niệm về triển khai mô hình Phân loại mô hình Khuyến nông Khái niệm tổ chức triển khai mô hình trình diễn lúa lai 3. Đặc điểm triển khai mô hình sản xuất lúa lai 4. Tầm quan trọng của việc tổ chức triển khai nhân rộng mô hình trình diễn lúa lai Các mô hình khuyến nông được hình thành và phát triển gắn liền với phát triển sản xuất nhằm mục đích xã hội hoá nền sản xuất nông nghiệp. Ở nước ta, trên 70% dân số sống ở các vùng nông thôn với gần 70% dân số sống bằng nghề nông, và để sản xuất ra những nông sản thiết yếu để cung cấp cho toàn xã hội như lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và dịch vụ vì thế việc tổ chức triển khai nhân rộng các mô hình khuyến nông sau khi đã được thực hiện và đánh giá là có hiệu quả là không thể thiếu được với việc phát triển nông nghiệp nông thôn. 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1. Thực trạng tổ chức triển khai mô hình sản xuất lúa lai triên thế giới 2.2.2. Thực trạng tổ chức triển khai mô hình trình diễn sản xuất lúa lai ở việt nam 2.2.3.Kinh nghiệm tổ chức triển khai mô hình trình diễn khuyến nông của các địa phương 3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 3.1.1.2. Khí hậu và thời tiết 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện 3.1.2.1.Điều kiện về đất đai 3.1.2.2. Tình hình dân số và lao động: 3.1.2.3.Cơ sở hạ tầng của Huyện, 3.1.2.4. Kết quả sản xuất kinh doanh 3.1.2.5. Cơ cấu lúa lai trong sản xuất nông nghiệp của huyện 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu Sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tê của Quế Võ trong những năm gần đây khi diên tích đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp. Vì vậy chúng tôi chọn Quế Võ làm địa bàn nghiên cứu là nhằm góp phần phát triển nhân rộng các mô hình trình diễn sản xuất lúa lai trên địa bàn huyện trong thời gian tới tương xứng với những tiềm năng, lợi thế sẵn có. 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu phục vụ cho nghiên cứu của luận văn gồm số liệu thứ cấp và số liệu sơ cấp, trong đó số liệu sơ cấp là chủ yếu. Cách thức tiến hành thu thập các loại số liệu trên như sau: 3.2.2.1 Thu thập số liệu có sẵn Số liệu thứ cấp sử dụng trong luận văn bao gồm số liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Quế Võ; số liệu thống kê về lĩnh vực sản xuất của các mô hình khuyến nông của huyện Quế Võ- tỉnh Bắc Ninh trong các năm từ 2006 - 2008 Thu thập số liệu mới Số liệu sơ cấp được thu thập từ điều tra các đối tượng là cán bộ quản lý ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Quế Võ. - Thông tin của cán bộ quản lý được sử dụng để phân tích thực trạng của mô hinh khuyến nông nói chung. - Thông tin của các nông dân được sử dụng để đánh giá hiệu quả kinh tế và những thuận lợi, khó khăn trong quá trình tổ chức triển khai mô hình trình diễn sản xuất lúa lai của các hộ. * Phương pháp tiến hành điều tra thu thập số liệu sơ cấp như sau: Căn cứ vào quy mô sản xuất của mô hình của các xã, đề tài chọn nghiên cứu 3 xã: Đại Xuân, Phù Lương, Mộ Đạo làm điểm điều tra. * Nội dung thông tin thu thập từ các bộ phiếu điều tra - Các số liệu về nguồn lực của hộ: Nhân khẩu, lao động; Diện tích đất tham gia vào mô hình; Tư liệu sản xuất chủ yếu; Vốn và nhu cầu vay vốn. - Thông tin về các khoản thu nhập bằng tiền trong năm 2008 của hộ - Thông tin về sản xuất mô hình của hộ gồm quy mô sản xuất, đầu tư cho sản xuất, quy trình kỹ thuật. Các thông tin về tiêu thụ sản phẩm như khối lượng xuất bán, giá bán, đối tượng thu mua, phương thức thanh toán. - Các thông tin định tính về những khó khăn mà hộ đang gặp phải và ảnh hưởng của chúng đến việc tổ chức triển khai nhân rộng mô hình của hộ. * Phương pháp thu thập: Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi được soạn thảo trước cho từng đối tượng, đánh giá có sự tham gia của cán bộ quản lý, hộ sản xuất trong mô hình. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp chủ yếu được sử dụng trong phân tích số liệu của luận văn là phương pháp thống kê, trong đó phương pháp phân tích thống kê là chủ yếu; ngoài ra đề tài còn sử dụng phương pháp so sánh. - Phân tổ thống kê được sử dụng để nghiên cứu xu hướng thay đổi của mô hình khi các yếu tố liên quan thay đổi để từ đó tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức triển khai nhân rộng mô hình của các hộ. Các tiêu thức phân tổ như sau: 3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu Để nghiên cứu và phân tích kết quả và hiệu quả của mô hình, đề tài đã sử dụng hệ thống chỉ tiêu sau: a,. Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mô phát triển mô hình khuyến nông b, Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả và HQKT của mô hình c, Nhóm chỉ tiêu phản ánh nguyên nhân ảnh hưởng đến tổ chức triển khai mô hình trình diễn sản xuất lúa lai. 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Mô hình trình diễn lúa lai trên địa bàn nghiên cứu 4.1.1. Mô tả mô hình Lúa lai Việc tổ chức triển khai mô hình trình diễn lúa lai đã có vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất nông nghệp của huyện Quế Võ. Cũng chính vì điều này mà vài năm gần đây Quế Võ rất quan tâm đến phát triển diện tích gieo trồng lúa lai trên địa bàn huyện đặc biệt là một số chính sách hỗ trợ như hỗ trợ 50% giá giống cho lúa lai, và 50% nilon tre phủ cho mạ lúa lai vụ xuân, hỗ trợ thuốc chuột.Và đặc biệt quan tâm đến các địa bàn tập chung nhiều diện tích đồng trũng của huyện điển hình như 3 xã chọn làm điểm nghiên cứu đó là xã Đại Xuân, Mộ Đạo, Phù Lương. Bảng 4.1: Một số mô hình trình diễn lúa lai của 3 xã Chỉ tiêu ĐVT Đại Xuân Phù Lương Mộ Đạo 1. Vụ Chiêm 2008 Diện tích (Syn 6, Nghi hương 2308, BTE-1) Ha 70 10 10 2. Vụ mùa năm 2008 Diện tích (CNR36,Bắc ưu 903) Ha 30 14 15 (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Quế Võ) 4.1.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của mô hình *Đặc điểm một số giống lúa lai của huyện Lúa lai được đưa vào sản xuất ở Quế Võ tương đối sớm từ vụ mùa năm 2002 và đã sơm để lại được dấu ấn, vụ xuân năm 2003 huyện đã đưa được một số giống vào sản xuất trên địa bàn như giống, Nhị ưu 838, D ưu 527 và đã gieo trồng được 679 ha, trong đó diện tích chủ yếu là giống D ưu 527 với diện tích 568 ha, năng suất đạt được vượt trội so với các giống lúa thuần truyền thống của địa phương 81 ta/ha. Bảng 4.2: Điều kiện kinh tế kỹ thuật của giống lua lai sản xuất trên địa bàn Chỉ tiêu ĐVT Băc ưu 903 BTE-1 Syn 6 Nghi hương 1. Đặc điểm kỹ thuật - Mật độ cấy Khóm/m2 40-45 35-40 40-45 40-45 - Chiều cao cây Cm 110-115 115-120 110-115 115-120 - Thời gian ST, PT Ngày 120-125 120-125 110-115 115-120 - Thời vụ trồng Vụ Mùa Xuân, mùa Xuân Xuân - Khả năng chống chịu sâu, bệnh TB Tốt Khá Khá 2. Đặc điểm kinh tế - Năng suất Tạ /ha 64,71 88,72 87,35 83,33 - Giá Thành đồng/kg 5.000 6.500 5.200 6.500 (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Quế Võ) Trong những năm gần đây vụ xuân bộ giống lúa lai của huyện rất đa dạng và có rất nhiều giống lúa lai có ưu thế cho năng suất cao và chất lượng tốt như giống lúa lai BTE-1 năng suất đạt 88,72 ta/ha, chất lượng gạo ngon, thơm; giống Syn 6 năng suất cũng cao không kém đạt 87,35 ta/ha, chất lượng gạo ngon, Nghi hương 2308 cũng đạt năng suất 83,33 tạ/ha, chất lượng gao thơm ngon. Nhìn chung trong bộ giống lúa lai của Quế Võ đã lựa chọn được rất nhiều giống tốt và những giống này đã được người tiêu dùng và người sản xuất chấp nhận và nó rất tốt nếu đưa ra nhân rộng trên diện tích lớn của huyện Quế Võ. 4.1.3. Diện tích, năng suất và sản lượng lúa lai Qua bảng 4.3 ta thấy vụ chiêm xuân là vụ sản xuất lúa chính của huyện Quế Võ với năng suất và sản lượng luôn cao hơn rất nhiều so với vụ mùa. Sản lượng lúa lai trong mấy năm gần đây tăng lên đáng kể là do tăng diện tích gieo cấy lúa lai. Còn đói với vụ mùa thì năng suất bình quân trên ha có tăng nhẹ, nhưng do diện tích gieo cấy lúa mùa giảm đáng kể lên sản lượng qua 3 năm giảm cụ thể là năm 2006 sản lượng là 10.869 tấn đến năm 2008 chỉ còn 7.853 tấn. Bảng 4.3: Diện tích, năng suất bình quân và sản lượng sản xuất lúa lai qua 3 năm (2006-2008) trên địa bàn Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 So sánh (%) 07/06 08/07 08/06 1. Vụ xuân Diện tích Ha 1.201 1.902 4.444 158,37 233,65 370,02 Năng suất Tạ/ha 77,40 80,66 82,27 104,21 101,99 106,29 Sản lượng Tấn 9.296 15.342 36.560 165,04 238,30 394,43 2. Vụ mùa Diện tích Ha 1.720 1.381 1.235 80,29 89,42 71,80 Năng suất Tạ/ha 63,19 63,19 63,59 100,00 100,63 100,63 Sản lượng Tấn 10.869 8.727 7.853 80,29 89,98 72,25 3. Cả năm Diện tích Ha 2.921 3.283 5.679 112,39 172,98 194,42 Năng suất Tạ/ha 140,59 143,85 145,86 102,32 101,39 103,75 Sản lượng Tấn 20.165 24.069 44.413 119,36 184,52 220,25 (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Quế Võ) Nhìn chung năng suất bình quân của cả năm lúa lai của huyện cũng đạt mức tương đối cao so với sản xuất lúa thuần Bảng 4.4: Năng suất bình quân lúa lai so với lúa thuần qua 3 năm Năm ĐVT Năng suất BQ lúa lai Năng suất bình quân lúa thuần Tăng so với lúa thuần 2006 Tạ/ha 70,29 46,39 23,90 2007 Tạ/ha 71,93 55,55 16,38 2008 Tạ/ha 72,93 56,47 16,46 (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Quế Võ) Từ thực tế sản xuất lúa lai cho thấy việc phát triển các giống lúa lai với Quế Võ là rất cần thiết và đặc biệt là việc phát triển diện tích lúa lai vụ xuân có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất, sản lượng ngành nông nghiệp 4.1.4. Kết quả, hiệu quả của sản xuất mô hình sản xuất lúa lai Để khẳng định hiệu quả kinh tế của mô hình, chúng tôi đã sử dụng giống KD18, là giống lúa thuần được nông dân trong toàn huyện sử dụng rộng rãi để so sánh với giống lúa lai Syn 6. Kết quả so sánh được thể hiện qua các chỉ tiêu ở bảng 4.5. Bảng 4.5: So sánh hiệu quả kinh tế của 1 ha lúa Syn 6 với giống KD18 vụ xuân năm 2008 Chỉ tiêu ĐVT Giống Syn 6 Giống KD18 So sánh (%) 1. Năng suất bình quân Ta/ha 87,35 56,47 154,68 2. Tổng chi phí (TC) 1.000đ/ha 13.737 12.759 107,66 3. Giá trị sản xuất (GO) 1.000đ/ha 45.422 28.235 160,87 4. Giá trị gia tăng (VA) 1.000đ/ha 31.685 15.475,6 204,74 5.Thu nhập hỗn hợp(MI) 1.000đ/ha 31.685 15.475,6 204,74 6. Lợi nhuận (Pr) 1.000đ/ha 26.163,2 9.943,8 263,11 7. GO/TC Lần 3,31 2,21 149,77 8. VA/TC Lần 2,31 1,21 190,91 9. Pr/TC Lần 1,90 0,78 243,59 10. GO/ công lao động 1.000đ 82,26 51,04 161,17 11. MI/ công lao động 1.000đ 57,38 27,98 205,05 12. Pr/ công lao động 1.000đ 47,38 17,98 263,52 (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Quế Võ) Trong cùng điều kiện thời tiết, khí hậu vụ xuân năm 2008, việc sử dụng giống Syn 6 với công nghệ thâm canh của Trung Quốc, có sự khác biệt rõ ràng về hiệu quả kinh tế so với các giống lúa thuần (cụ thể là giống KD18). Như vậy với công nghệ thâm canh mới và sử dụng giống lúa lai của Trung Quốc cần có sự đầu tư cao hơn về chi phí (7,66%), nhưng cho năng suất cao hơn rất nhiều so với giống lúa thuần. Có thể khẳng định mô hình thâm canh lúa lai Syn 6 theo công nghệ Trung Quốc, thực sự đem lại hiệu quả kinh tế 4.1.5. Các mô hình trình diễn trồng trọt triển khai trên địa bàn huyện Trong những năm gần đây, ngành nông nghiệp huyện đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi và NTTS. Tuy nhiên trong cơ cấu ngành nông nghiệp, giá trị sản phẩm trồng trọt luôn chiếm tỷ trọng cao (71,30% tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp năm 2008), chiếm 90,87% đất nông nghiệp. Mặc dù đã có nhiều cô gắng trong vấn đề chuyển dịch nhưng do đặc trưng của địa bàn lên phần lớn ngành trồng trọt vẫn chiếm một tỷ lệ lớn. Bảng 4.6: Các mô hình trìn diễn lúa lai của huyện 3 năm qua Chỉ tiêu Diện tích triển khai (ha) Địa điểm thực hiện MH thâm canh lúa lai + MH giống CNR36 5 Đại Xuân + MH giống Băc ưu 903 22 Đại Xuân, Phù lương, Yên Giả, Chi Lăng, + MH giống Q. ưu 6 10 Phượng Mao,TT Phố Mới + MH giống Việt Lai 24 3,5 Nhân Hoà, Bằng An + MH giống BTE-1 12 Phù Lãng, Phù Lương, Đại Xuân + MH giống N69 10 Bồng Lai, Phương Liễu + MH giống Syn6 15 Đại Xuân. Mộ Đạo + MH giống NK9 1,2 Việt Thống + MH giống Xuyên hương 9838 10 Quế Tân, Phù Lương + MH giống Nghi hương 2308 20 Đại Xuân, Mộ Đạo (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Quế Võ) Chỉ áp dụng được với quy mô nhỏ và ít hộ tham gia. Công tác hỗ trợ kỹ thuật, cũng như chỉ đạo nhân rộng mô hình còn gặp nhiều khó khăn. 4.2. Thực trạng tổ chức triển khai mô hình trình diễn lúa lai 4.2.1. Kế hoạch thực hiện triển khai mô hình sản xuất lúa lai Quá trình tổ chức sản xuất đối với các hộ tham gia vào mô hình trình diễn được lập kế hoạch các bước đầy đủ, mặc dù vậy nhưng chỉ đạo vẫn không được sát kế hoạch Bảng 4.7: Kế hoạch về thời gian sản xuất lúa lai vụ chiêm xuân năm 2008- 2009 Nộ dung Kế hoạch Thực hiện So sách TH/KH Đúng t.gian Sớm hơn Muộn hơn Qui hoạch diện tích sản xuất lúa lai 15/11/2008 15/11/2008 x Triển khai mô hình 01/12/2008 29/11/2008 x Lập danh sách hộ tham gia triển khai mô hình 10/12/2008 08/12/2008 x Tổ chức tập huấn kỹ thuật 15/12/2008 15/12/2008 x Lập kế hoạch triển khai 17-20/12/2008 17-20/12/2008 x Tổ chức kiểm tra điều kiện thực hiện 20-25/12/2008 20-25/12/2008 x Cung cấp giống cho các hộ 25-31/12/2008 25-31/12/2008 x Tổ chức chỉ đạo thực hiện quy trình sản xuất 20/01-29/5/2009 25/01-03/6/2009 x Điều chỉnh nội dung, kế hoạch 05-06/02/2009 10-12/02/2009 x Đánh giá tổng kết. rút kinh nghiệm 29/5-02/6/2009 05/6-08/6/2009 x (Nguồn: Điều tra địa bàn 3 xã) Bảng 4.8: Xây dựng và tổ chức thực hiện mô hình trình diễn giống lúa lai Syn 6, BTE-1 của 3 xã Chỉ tiêu ĐVT Giống Syn 6 Giống BTE-1 Xã Đại Xuân Xã Phù Lương Xã Mộ Đạo Xã Đại Xuân Xã Phù Lương Xã Mộ Đạo 1. Diện tích Ha 10 5 5 15 3 4 2. Số hộ tham gia Hộ 40 25 25 55 15 20 3. Kinh tế của hộ -Khá -TB Hộ Hộ 30 10 20 5 18 7 40 15 10 5 15 5 4.Lượng giống Kg 194 166,5 159,5 243 64,8 86,4 (Nguồn: Điều tra địa bàn năm 2008) 4.2.2. Xác định đối tượng, địa điểm triển khai Thực hiện chương trình của huyện uỷ- UBND huyện Quế Võ chỉ đạo phòng nông nghiệp, Trạm khuyến nông tổ chức xây dựng một số mô hình trình diễn sản xuất một số giống lúa lai chất lượng cao như: Syn 6, BTE-1, Nghi hương 2308 ở vụ xuân; Bắc ưu 903 ở vụ mùa. Bảng 4.9: Tình hình thực hiện kế hoạch triển khai mô hình trình diễn lúa lai ở các xã nghiên cứu Nội dung ĐVT Kế hoạch Thực hiện So Sánh TH/KH (%) Số hộ tham gia tập huấn Hô. 500 420 0.84 Thời gian tập huấn Ngày 20 15 0.75 Diện tích triển khai Ha 200 149 0.74 Số xã tham gia Xã 4 3 0.75 Lượng giồng cung cấp Kg 5.400 4.827,6 89,40 Lượng phân bón Kg 1.809.000 522.900 28,91 (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Quế Võ) Qua bảng 4.9 cho thấy, ngay từ đầu năm 2008 Trạm có kế hoạch triển khai 4 mô hình điểm vụ xuân 2 mô hình là mô hình sản xuất giống lúa lai Syn 6, giống Nghi hương 2308; mùa 2 mô hình đó là giống lúa lai BTE-1 và giống Bắc ưu 903 kháng bạc lá. 4.2.3 Tổ chức vật tư, tài chính triển khai mô hình trình diễn lúa lai Trong quá trình thực hiện triển khai mô hình phần kinh phí do Nhà nước và nhân dân cùng làm, khi thực hiện mô hình các hộ tham gia sản xuất của mô hình được hỗ trợ thêm một phần chi phí Bảng 4.10: Số tiền được hỗ trợ của các hộ tham gia mô hinh trình diễn Chỉ tiêu ĐVT Giống Syn 6 Giống BTE-1 1.Hỗ trợ tập huấn -Tập huấn lần 1 Ng. đ/ hộ 10 10 - Tập huấn lần 2 Ng. đ/ hộ 10 10 - Hội thảo đánh kết quả mô hình Ng. đ/ hộ 20 20 2. Hỗ trợ vật tư - Giá giống % 40 50 - Đạm Kg/sào 3 3 -Lân Kg/sào 5 5 -Kali Kg/sào 3 4 Tổng số tiền được hỗ trợ Ng. đ 142 161,5 Tổng chi phí sản xuất Ng. đ/1sào 393 425 Số tiền phai chi ng. đ/sào 251 263,5 (Nguồn: điều tra hộ năm 2008) Đối với những điều kiện tham gia vào sản xuất mô hình lúa lai đòi hỏi hết sức khắt khe. Đối với sản xuất lúa lai đòi hỏi thực hiện về kỹ thuật nghiêm ngặt và cao, qua bang số liệu cho thấy, việc sản xuất lúa lai đòi hỏi phái có trình độ một chút Bảng 4.11:Điều kiện tham gia vào mô hình sản xuất lúa lai Chỉ tiêu ĐVT CNR36 Bắc ưu 903 Syn 6 BTE-1 Nghi hương 2308 1.Diện tích thực hiện Ha 0,4 0.5 0.5 0,5 0,4 2.Điều kiện kinh tế Khá khá khá khá khá 3.Học vấn Trung học Trung học Trung học Trung học Trung học 4 Vốn Ng/sào 500 500 600 600 600 5. Chi phí Ng/sào 450 450 500 500 500 6. Khoa học kỹ thuật Tuân thủ nghiêm ngặt Tuân thủ nghiêm ngặt Tuân thủ nghiêm ngặt Tuân thủ nghiêm ngặt Tuân thủ nghiêm ngặt (Nguồn: Điều tra hộ, năm 2008) Để tham gia vào mô hình sản xuất lúa lai của 3 xã các hộ đã được quy định thực hiện mỗi hộ có từ 0,4- 0,5 ha các giống. Đặc biệt là những vùng chọn làm điểm này là những vùng thực hiện công tác dồn điền đổi thửa tương đối tốt, Bảng 4.12: Tình hình thực hiện các điều kiện triển khai mô hình sản xuất lúa lai Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch Thực hiện So sánh TH/KH (%) 1. giống BTE-1 - Diện tích Ha 100 74 0.74 - Số hộ tham gia Hộ 250 210 0.84 - Loại hộ: - Khá - TB Hộ Hộ 200 50 190 20 0.95 40,00 - Trình độ học vấn lớp 6 5 83,33 - Vốn: - Giống - Phân Kg/ha Kg/ha 27,8 9.027 33,3 3.472 - Chi Phí thực hiện tr.đồng/ha 7,94 7,23 2. Giống Syn 6 - Diện tích Ha 100 74 0.74 - Số hộ tham gia Hộ 250 210  0,84 - Loại hộ: - Khá - TB Hộ Hộ 200 50 190 20  0,95 0,40 - Trình độ học vấn lớp 6 5  83,33 - Vốn: - Giống - Phân Kg Kg 27 9.000 33,4 3.160 - Chi Phí thực hiện triệu đồng 7,13 6,97 (Nguồn: Điều tra địa bàn nghiên cứu) Trong quá trình sản xuất đối với giống lúa lai đòi hỏi chi phí lớn hơn so với lúa thuần vì vây để đáp ứng được những điều kiện đó đòi hỏi những hộ tham gia vào sản xuất lúa lai phải là những hộ có điều kiện kinh tế từ mức trung bình trở lên. 4.2.4. Tổ chức tập huấn thực hiện mô hình * Với lúa Mùa Thời vụ gieo mạ: 18-25/6. Gieo mạ dược thưa (1 kg thóc gieo 40m2) đối với diện tích gieo thẳng cần tổ chức gieo sạ trước khi cấy 7-9 ngày và sau gieo mạ 10-12 ngày, đối với mạ gieo sau khi mạ được 18-20 ngày tuổi tiến hành nhổ mạ đem sang ruộng cấy, Ngày cấy tập trung: 15- 25/7 Mật độ cấy 35- 40 khóm/m2. Cấy 1-2 dảnh/ khóm Bảng 4.13: Quy trình kinh tế- kỹ thuật sản xuất một số giống lúa lai Chỉ tiêu ĐVT CNR36 Bắc ưu 903 Syn 6 BTE-1 Nghi hương 2308 1.Diện tích thực hiện Ha 0,4 0.5 0.5 0,5 0,4 2.Điều kiện kinh tế Khá khá khá khá khá 3.Tưới nước lần 4 4 4 4 4 4. Giống Kg/ha 27,7 27,7 27,7 22,2 27,7 5. Bón phân - Phân chuồng Kg/ha 100 100 50 100 50 - Lân Kg/ha 15 15 15 20 15 - Đạm Kg/ha 7 7 6 8 6 - Kali Kg/ha 7 7 7 8 7 - Vôi Kg/ha 15 15 15 15 15 6. Phun thuốc BVTV lần 2 2 2 3 2 (Nguồn: Điều tra hộ, năm 2008) 4.2.5. Chỉ đạo triển khai mô hình trình diễn giống lúa lai 3 dòng 4.2.5.1. Tình hình thực hiện quy trình kinh tế kỹ thuật của mô hình lúa lai Trong quá trình thực tế thực hiện mô hình sản xuất các giống lúa lai. Thực tế các hộ thực hiện sản xuất gieo cấy hết 1,2 kg thóc giống trên một sào Bắc bộ, trong khi đó mô hình mẫu chỉ sử dụng hết 1kg/sao. Vì mặt độ cấy quy định từ 40-45 khóm /m2 và cấy 1 dảnh/khóm. Khi các hộ thực hiện thực tế đã Bảng 4.14: Tình hình thực hiện thời vụ gieo cấy Trà Tên giống Thời gian gieo mạ Thời gian cấy Mật độ Số dảnh/Khóm số khóm/m2 Mùa trung CNR36, Bắc ưu 903 5-15/6 mạ dược 25/6- 15/7 1-2 35-40 Xuân muộn Giống BTE-1, Giống Syn 6, Nghi hương 2308 25/1-10/2 mạ dược 10-25/2 1-2 40-45 (Nguồn: Trạm khuyến nông) Về phân bón: Hầu hết các hộ tham gia mô hình đều không bón phân chuồng cho lúa. Vì chăn nuôi bây giờ chất thải dùng làm nguyên liệu cho Bioga lên đã không còn phân chuồng để bón lúa như trước nữa Bảng 4.15: Tình hình thực hiện các định mức vật tư và chi phí lao động Chỉ tiêu ĐVT CNR36 Bắc ưu 903 Syn 6 BTE-1 Nghi hương 2308 1. Giống Kg/ha 27,7 27,7 27,7 22,2 27,7 2. Bón phân - Phân chuồng Kg/ha 2.778 2.778 1.388 2.778 1.388 - Lân Kg/ha 416,6 416,6 416,6 555,6 416,6 - Đạm Kg/ha 194 194 166,6 222,2 166,6 - Kali Kg/ha 194 194 194 222,2 7194 - Vôi Kg/ha 416,6 416,6 416,6 416,6 416,6 3. Phun thuốc BVTV lần 2 2 2 3 2 4.Chi phí lao động Tr.đồng/ha 3,85 3,89 3,80 4,05 3,89 (Nguồn: Điều tra hộ, năm 2008) Đối với lượng đạm: Hầu như ở 3 địa bàn lượng bón không có sự chênh lệch là mấy chủ yếu từ 5-6 kg/sào. Đặc biệt với diện tích của Đại Xuân do chất đất tốt lên chỉ bón 4-5 kg/sào. Hầu hết các mức bón phân của các xã đều ít hơn so với mô hình điểm Bảng 4.16: Tình hình thực hiện quy trình chăm sóc Chỉ tiêu ĐVT Phân chuồng Đạm lân Kali Vôi 1. BTE-1 kg/ha - Trước khi cấy kg/ha 2.777 55,5 555,6 55,5 416,6 -Bén rễ hồi xanh kg/ha 0 166,6 0 83,3 0 -Đứng cái làm đòng kg/ha 0 0 0 83,3 0 2. Syn 6 - Trước khi cấy kg/ha 1.388 55,5 416,6 55,5 416,6 -Bén rễ hồi xanh kg/ha 0 111,1 0 83,3 0 -Đứng cái làm đòng kg/ha 0 0 0 55,5 0 2. CNR36 - Trước khi cấy kg/ha 2.777 55,5 416,6 55,5 416,6 -Bén rễ hồi xanh kg/ha 0 111,1 0 83,3 0 -Đứng cái làm đòng kg/ha 0 0 0 55,5 0 (Nguồn: điều tra hộ năm 2008) Đối với nước tưới, với lúa lai cần đảm bảo được tưới 4 lần trong qui trình Bảng 4.17: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế khác Chỉ tiêu ĐVT CNR36 Bắc ưu 903 Syn 6 BTE-1 Nghi hương 2308 1. mức tưới - Trước khi cấy Cm 3 4 4 5 3 -Bén rễ hồi xanh Cm 8 8 9 10 7 -Đứng cái làm đòng Cm 5 5 5 5 4 -Phới mầu Cm 5 4 5 5 4 2.Lao động -Làm đất ng.đ/ha 1.620 1.620 1.620 1.620 1.620 -Bón phân ng.đ/ha 1.498 1.498 1.498 1.498 1.498 - Cấy ng.đ/ha 750 750 750 750 750 -Phun thuốc BTVTV ng.đ/ha 920 920 920 980 920 -Thu hoạch ng.đ/ha 1.300 1.300 1.300 1.300 1.300 (Nguồn: Điều tra hộ, năm 2008) Nhìn chung các khâu thực hiện về kỹ thuật của các hộ tham gia mô hình còn chưa cao. Chưa thực hiện đảm bảo điều kiện cho cây lúa phát triển tốt, điều này làm hạn chế năng suất của giống lúa đưa vào sản xuất. 4.2.5.2. Các bước triển khai mô hình sản xuất giống lúa lai Syn 6, BTE-1 của 3 xã Sau khi chọn 3 điểm của 3 xã làm điểm xây dựng mô hình trình diễn, tổ chức họp dân, tiến hành xây dựng mô hình. Đối với mô hình sản xuất giống Syn 6 đã qui hoạch chọn 3 điểm Đại Xuân, Phù Lương, Mộ Đạo. Đại Xuân 4.2.6. Đánh giá kết qủa tổ chức triển khai mô hình trình diễn lúa lai 4.2.6.1. Kết quả triển khai mô hình trình diễn lúa lai Qua bảng số liệu cho thấy năm 2008 diện tích triển khai tăng lên gấp hơn 7 lần so với năm 2007. Vì năm 2007 những giống này là những giống mới lên chỉ được đưa vào địa bàn với diện tích thử nghiệm. Đối với sản xuất nông nghiệp của Quế Võ khi đưa giống mới vào sản xuất cần có quá trình thực nghiệm, đưa vào một số điểm nhỏ, với lúa lai được đưa vào cấy thí điểm trên một số xã đã có kinh nghiệm sản xuất lúa lai trên địa bàn huyện để làm thí điểm sau khi tổng kết một vụ tiến hành kiểm tra, đánh giá năng suất, chất lượng và điều kiện thích nghi của giống đối với điều kiện khí hậu của địa bàn. Bảng 4.18: Kết quả triển khai mô hình trình diễn lúa lai Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh 2008/2007 2007 2008 1. Diện tích Ha 20 149 745,00 2. Năng suất Tạ/ha 70 75 107,14 3. Sản lượng Tấn 1400 11175 798,21 4. Số hộ tham gia Hộ 40 120 300,00 5. Giá trị sản xuất Triệu đồng 5,040 50,288 997,78 6. Giá bán BQ Ng.đ/kg 3.6 4.5 1.25 (Nguồn: điều tra hộ năm 2008) 4.2.6.2. Kết qủa chỉ đạo triển khai thực hiện mô hình trình diễn lúa lai Qua bảng số liệu cho thấy việc thực hiện mô hình trình diễn giống lúa lai của Đại Xuân có hiệu quả hơn so với 2 xã Phù Lương, Mộ Đạo. thể hiện qua năng suất đạt được của các xã cụ thể như Đại Xuân năng suất bình quân đạt 85ta/ ha, Mộ Đạo là 69ta/ ha, Phù Lương là 68 ta/ ha. Đại Xuân năng suất bình quân tăng hơn Mộ Đạo là 6 ta/ ha, và tăng hơn so vói Phù Lương là 7 ta/ ha. Bảng 4.19. Kết quả thực hiện mô hình trình diễn giống lúa lai của 3 xã Chỉ tiêu ĐVT Mộ Đạo Đại Xuân Phù Lương Toàn huyện Số hộ thực hiện Hộ 70 300 50 420 Diện tích ha 25 100 24 149 Năng suất Ta/ha 69 85 68 74 Tỷ lệ điện tích/tổng số % 13,33 26,66 16,66 100 (Nguồn: Điều tra hộ năm 2008) 4.2.6.3.Kết quả sản xuất của mô hình trình diễn lúa lai Qua bảng 4.20 cho thấy việc sử dụng các TBKT đã tạo cho cây lúa sinh Bảng 4.20: So sánh kết quảẩn xuất mô hình trình diễn với mô hình đối chứng (tính trên 1 ha) Chỉ tiêu ĐVT Mô hình triển khai Mô hình đối chứng So sánh (%) 1. Chi phí: 1.000đ 14.255,98 12.972,2 109,89 - Chi phí vật chất 1.000đ 5.583,2 5.105,6 109,35 - Chi phí dịch vụ 1.000đ 3.050,98 3.199,8 95,35 - Chi phí lao động 1.000đ 5.521,8 4.531,8 121,85 - Chi phí khác 1.000đ 100 135 74,07 2. Năng suất Tạ/ha 87,35 69,54 125,61 - Đơn giá bán 1.000đ 5,2 5,2 100,00 - Doanh thu 1.000đ 45.422 36.160 125,61 3. Thu nhập 1.000đ 31.166,02 23.187,8 134,41 4. Một số chỉ tiêu hiệu quả - Hiệu quả chi phí + Doanh thu/ chi phí Lần 3,2 2,8 + Thu nhập/ chi phí Lần 2,2 1,8 - Hiệu quả sử dụng lao động + D. thu/ ngày công lao động Lần 8,2 7,9 + Thu nhâp/ ngày công lao động Lần 5,6 5,1 (Nguồn: điều tra hộ năm 2008) 4.2.6.4. Đánh giá kết quả tổ chức triển khai thực hiện mô hình * Giống lúa lai Syn 6 Giống có thời gian sinh trưởng vụ xuân 115-120 ngày, chiều cao cây trung bình 100- 110 cm, đẻ nhánh khoẻ và tập trung, nhiễm nhẹ khô vằn, kháng được bệnh đạo ôn cổ bông, bông dài, tỷ lệ hạt chắc cao. Giống thích hợp cấy trên chân vàn trung và vàn trũng, chống đổ khá, chất lượng gạo ngon, năng suất trung bình 70 ta/ha, thâm canh tốt đạt 100-120 tạ/ha. Bảng 4.21: Khả năng sinh trưởng, phát triển Chỉ tiêu Xã Gieo mạ Ngày cấy Mật độ (K/m2) Số dảnh/k Cao cây (cm) Ngày trỗ Ngày thu TGST (ngày) 1. Đại Xuân 17-20/1 10-17/2 37-40 7-8 100 20-22/5 20-22/6 115-120 2.Phù Lương 18-20/1 14-18/2 38-40 6-7 100- 24-25/5 25/6 115-120 3. Mộ Đạo 20-22/1 17-20/2 37-39 6-7 100- 25-26/5 26/6 116-120 (Nguồn: Điều tra hộ năm 2008) Giống lúa lai Syn 6 có tỷ lệ nẩy mầm cao (> 90%), do được gieo mạ phun trừ sâu cuốn lá nhỏ lứa 2 vào ngày 7/5 bằng thuốc Regent 800WG Bảng 4.22: Đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Chỉ tiêu Xã Mật độ (k/m2) Số bông (hh/k) Số hạt chắc/ bông Tỉ lệ lép (%) P1.000 hạt (gram) NS lý thuyết (tạ/ha) NS thực thu (ta/ha) 1.Đại Xuân 37-40 6 169 16,5 27 101 81 2.Phù Lương 35-37 5 158 17,5 27 91 75 3. Mộ Đạo 35-38 5 160 18,3 27 90 73 (Nguồn: Điều tra hộ năm 2008) Giống lúa lai Syn 6 có tỷ lệ bông hữu hiệu không cao, bông dài 23-25 cm, số hạt/bộng cao, nhưng tỷ lệ nép thấp hơn so với một số giống khác nên năng suất vẫn đạt ở mức cao. Bảng 4.23: Kết quả mô hình thâm cánh giống lúa lai Syn 6. Chỉ tiêu ĐVT Năm So sánh % 2007 2008 08/07 1. Diện tích Ha 20 149 745,00 2. Năng suất Tấn/ha 7,62 7,77 101,97 3. Sản lượng Tấn 152,4 1.157,73 759,67 4. Số hộ tham gia Hộ 40 120 300,00 5. Giá trị sản lượng Triệu đồng 548,640 5.209,785 949,58 6. Giá bán BQ Ng.đ/kg 3.600 4.500 125,00 (Nguồn: Điều tra hộ năm 2008) Qua bảng 4.23 cho thấy, trong 2 năm 2007- 2008 Trạm đã xây dựng và nhân rộng mô hình với tổng diện tích ban đầu vào năm 2007 là 20 ha sang đến năm 2008 diện tích này đã được nhân rộng ra thành 149 ha, đến năm 2009 đã *Mô hình sản xuất giống BTE-1 Giống lúa BTE-1 không phản ứng với ánh sáng ngày ngắn, giống có thời gian sinh trưởng vụ mùa 125-130 ngày, chiều cao cây trung bình 10._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHKT09036.doc
Tài liệu liên quan