Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP&PTNTN
VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
------------------------------
NGUYỄN MAI HƯƠNG
NGHIÊN CỨU TÍNH THÍCH ỨNG CỦA MỘT SỐ
DỊNG CÀ PHÊ VỐI TẠI BẢO LỘC - LÂM ðỒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số : 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS.Hồng Thanh Tiệm
HÀ NỘI - 2009
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa họ
105 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2172 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tính thích ứng của một số dòng Cà phê vối chọn lọc tại Bảo Lộc-Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c nơng nghiệp…………… 2
Lời cam đoan
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi.
Các số liệu và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa
từng được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn
đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn Mai Hương
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 3
Lời cảm ơn
ðể hồn thành luận văn này, tơi đã được sự giúp đỡ tận tình của các cấp
lãnh đạo Viện khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật Nơng
Lâm nghiệp Tây Nguyên, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Nơng Lâm
nghiệp Lâm ðồng.
Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến:
- Ban lãnh đạo, Phịng đào tạo sau đại học, Các thầy cơ giáo Viện Khoa học Kỹ
thuật Nơng nghiệp Việt Nam.
- T.S Hồng Thanh Tiệm – Phĩ giám đốc Trung tâm khuyến nơng quốc gia.
-Thạc sỹ Chế Thị ða, trưởng bộ mơn Chọn tạo giống, Viện khoa học Kỹ thuật
Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên.
-Ban lãnh đạo và tập thể cán bộ bộ mơn Nghiên cứu cây trồng- Trung tâm
Nghiên cứu thực nghiệm Nơng Lâm nghiệp Lâm ðồng.
Nhân đây, cũng cho tơi gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân
cùng bạn bè đã động viên giúp đỡ tơi vượt qua mọi khĩ khăn trong thời gian
thực hiện đề tài.
Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày tháng năm 2009
Học viên
Nguyễn Mai Hương
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 4
MỤC LỤC
Lời cam đoan...................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii
Mục lục............................................................................................................. iii
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................ iv
Danh mục các bảng ........................................................................................... v
Danh mục các hình........................................................................................... ix
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................... 5
1.1. ðặc điểm di truyền, phân loại, nguồn gốc và quá trình phát tán của
cà phê vối ........................................................................................................................ 6
1.1.1. ðặc điểm di truyền và phân loại ............................................................. 6
1.1.2. Nguồn gốc ............................................................................................... 7
1.1.3. Quá trình phát tán của cà phê vối............................................................ 8
1.2. ðặc điểm thực vật học và yêu cầu sinh thái của cà phê vối ...................... 8
1.2.1. ðặc điểm thực vật học............................................................................. 8
1.2.2.Yêu cầu sinh thái của cây cà phê vối ..................................................... 13
1.3. Nghiên cứu cải tiến giống cà phê vối....................................................... 13
1.3.1. Cơng tác cải tiến giống cà phê vối trên thế giới ................................... 13
1.3.2. Cơng tác cải tiến giống cà phê vối ở Việt Nam .................................... 19
1.4. Các nguồn gen phục vụ chọn tạo, các tiêu chuẩn chọn lọc đối với
cà phê............................................................................................................... 20
1.4.1. Các nguồn gen phục vụ chọn tạo .......................................................... 20
1.4.2. Các tiêu chuẩn và ngưỡng chọn lọc ...................................................... 22
1.4.3. Khả năng kháng sâu bệnh hại của cây cà phê vối................................. 24
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 5
1.4.3.1. Bệnh gỉ sắt.......................................................................................... 24
1.4.3.2. Bệnh khơ cành, khơ quả ..................................................................... 27
1.4.3.3. Các lồi sâu hại trên cây cà phê ......................................................... 28
CHƯƠNG 2. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 29
2.1. ðối tượng nghiên cứu .............................................................................. 29
2.2. ðịa điểm, thời gian nghiên cứu................................................................ 29
2.2.1. ðịa điểm nghiên cứu ............................................................................. 29
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 30
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 30
2.3.1 Nội dung 1: Thí nghiệm đánh giá khả năng thích ứng của
các dịng vơ tính .............................................................................................. 30
2.3.2 Nội dung 2 : ðánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và bước đầu
đánh giá hiệu quả kinh tế của các dịng vơ tính trong tại các mơ hình cưa
ghép cải tạo ..............................................................................................................30
2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 31
2.4.1 Nội dung nghiên cứu 1........................................................................... 31
2.4.2 Nội dung nghiên cứu 2........................................................................... 31
2.5 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xử lý số liệu.................................. 31
2.5.1 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi.................................................... 31
2.5.1.1 Các chỉ tiêu hình thái .......................................................................... 32
2.5.1.2 Các chỉ tiêu sinh trưởng ..................................................................... 32
2.5.1.3. Các chỉ tiêu về năng suất.................................................................... 33
2.5.1.4. Khả năng kháng bệnh gỉ sắt ............................................................... 33
2.5.1.5. Các chỉ tiêu về chất lượng.................................................................. 33
2.5.2. Phương pháp phân tích đất.................................................................... 34
2.5.3.Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế của mơ hình ghép cải tạo ...... 35
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 6
2.5.4. Thu thập số liệu sơ cấp.......................................................................... 35
2.5.5. Phương pháp phân tích và sử lý số liệu ................................................ 35
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................. 36
3.1. ðiều kiện tự nhiên của Bảo Lộc, Lâm ðồng ........................................... 36
3.1.1. Vị trí địa lý và địa hình của Bảo Lộc, Lâm ðồng................................ 36
3.1.2. Thổ nhưỡng ........................................................................................... 36
3.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 37
3.2. Kết quả đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triẻn của các dịng cà phê vối
chọn lọc tại Lâm ðồng.....................................................................................................39
3.2.1. Hố tính đất khu thí nghiệm.................................................................. 39
3.2.2. ðánh giá khả năng sinh trưởng của các dịng cà phê nghiên cứu: ..................40
3.2.2.1. Tốc độ phát triển chiều cao cây ..........................................................................40
3.2.2.2.Tốc độ phát triển đường kính gốc thân .............................................................40
3.2.2.3. Sinh trưởng phát triển cành của các dịng cà phê vối nghiên cứu ...................42
3.2.3. Hình thái lá, quả của các dịng cà phê khảo nghiệm
đánh giá tính thích ứng tại Bảo Lộc. .....................................................................................43
3.2.4. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dịng cà phê
vối......................................................................................................................
.47
3.2.5. Khả năng cho năng suất của các dịng cà phê khảo nghiệm...............................56
3.26. ðánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng của các dịng cà phê vối
nhân sống........................................................................................................ 60
3.2.7. ðánh giá khả năng kháng bệnh rỉ sắt của một số dịng
cà phê vối nghiên cứu...................................................................................... 61
3.3. Kết quả xây dựng mơ hình ghép cải tạo 4 giống cà phê TR4, TR9, TR11, TR12
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 7
( đã được cơng nhận tạm thời) –Tiếp tục đánh giá tính thích ứng của các giống này
trên địa bàn tỉnh Lâm ðồng.................................................................................... 63
3.3.1. ðặc điểm của các vườn cà phê vối chọn để xây dựng mơ hình............ 63
3.3.2. Thời điểm cưa và ghép ở 2 vườn xây dựng mơ hình............................ 65
3.3.3. Sinh trưởng của các tinh dịng cà phê nghiên cứu sau khi ghép
cải tạo .............................................................................................................. 68
3.3.4. ðánh giá tính thích ứng của các dịng cà phê dựa trên các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất thu được..................................................... 71
3.3.5. ðánh giá ban đầu về hiệu quả kinh tế của mơ hình ghép cải tạo
các tinh dịng cà phê vối chọn lọc ................................................................... 77
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ............................................................................. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 83
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 8
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CSB Chỉ số bệnh
DVT Dịng vơ tính
C1 Cấp 1
HC Hữu cơ
TB Trung bình
ðC ðối chứng
CC1 Cành cấp 1
NS Năng suất
TL Tỷ lệ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 9
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng
Trang
2.1. Danh sách các vật liệu trồng khảo nghiệm giống ................................... 29
2.2. Danh sách các vật liệu giống xây dựng 2 mơ hình ghép cải tạo
(giống đã được cơng nhận tạm thời năm 2005 ) ............................................. 29
3.1. Khí tượng Bảo Lộc ( 2006 – 2008 )......................................................... 38
3.2. Một số chỉ tiêu hố tính đất nơi thí nghiệm ............................................. 39
3.3. Chiều cao cây của các dịng cà phê vối nghiên cứu...............................................40
3.4. Sự phát triển đường kính gốc của các dịng cà phê nghiên cứu..........................41
3.5. Chiều dài cành cơ bản của các tinh dịng cà phê vối nghiên cứu ........................42
3.6. Số cặp cành cơ bản của các tinh dịng cà phê vối nghiên cứu ............................43
3.7. Hình thái lá của các dịng cà phê nghiên cứu..........................................................44
3.8. Một số chỉ tiêu về hình thái lá của các dịng
cà phê vối nghiên cứu.......................................................................................................45
3.9. Hình thái màu sắc quả của các dịng cà phê vối nghiên cứu .................. 47
3.10. Khả năng ra hoa của các dịng cà phê vối nghiên cứu.......................... 48
3.11. Khả năng đậu quả của các dịng cà phê vối nghiên cứu năm 2009 ...... 49
3.12. Số quả trên đốt ở các dịng cà phê vối qua các năm .............................. 52
3.13. Số cặp cành mang quả của các dịng cà phê vối nghiên cứu
qua các năm theo dõi....................................................................................... 53
3.14. Số đốt mang quả trên cành ở các dịng cà phê vối qua các năm........... 55
3.15. Năng suất quả tươi của các dịng cà phê vối nghiên cứu
qua các năm..................................................................................................... 57
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 10
3.16. Năng suất nhân khơ của các dịng cà phê vối nghiên cứu
qua các năm..................................................................................................... 59
3.17. Khối lượng và kích thước hạt................................................................. 61
3.18. Mức độ nhiễm bệnh gỉ sắt của các tinh dịng cà phê vối ...................... 62
3.19. Một số đặc điểm của các vườn cà phê vối trước khi xây dựng
mơ hình ghép cải tạo ....................................................................................... 64
3.20. Thời vụ cưa ghép cải tạo ở 2 mơ hình và tỉ lệ ( %) gốc cà phê
mọc chồi sau khi cưa 30 ngày và 45 ngày ...................................................... 66
3.21. Tỷ lệ cây ghép sống ( % ) sau 30, 60 ngày của các tinh dịng
cà phê vối chọn lọc.......................................................................................... 67
3.22. Sinh trưởng của các dịng cà phê sau khi ghép cải tạo
sau 120 ngày................................................................................................... 69
3.23. Sinh trưởng của các dịng cà phê sau khi ghép cải tạo 18 tháng .......... 70
3.24. Thời kỳ chín của các tinh dịng cà phê vối nghiên cứu
ở mơ hình Lộc Tiến – Bảo Lộc ....................................................................... 71
3.25. Thời kỳ chín của các tinh dịng cà phê vối nghiên cứu
ở mơ hình huyện Lâm Hà................................................................................ 72
3.26. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tinh dịng cà phê
vối chọn lọc ghép cải tạo tại mơ hình Lộc Tiến Bảo Lộc sau 30 tháng......... 74
3.27. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tinh dịng
cà phê vối chọn lọc ghép cải tạo tại mơ hình Lâm Hà sau 30 tháng ............. 75
3.28. Khối lượng và kích thước hạt................................................................. 76
3.29. So sánh chi phí ban đầu mơ hình ghép cải tạo và mơ hình
trồng mới bằng cây thực sinh ở Lâm Hà........................................................ 78
3.30. ðánh giá bước đầu hiệu quả kinh tế của mơ hình ghép cải tạo
bằng các tinh dịng cà phê chọn lọc ................................................................ 79
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 11
Hình, biểu đồ Tên hình, biểu đơ Trang
3.1. Các dịng cà phê nghiên cứu tính thích ứng (4 năm tuổi) trồng tại Bảo
Lộc- Lâm ðồng. .............................................................................................. 51
3.2. Cành quả của các dịng cà phê vối nghiên cứu tính thích ứng trồng tại
Bảo Lộc – Lâm ðồng...................................................................................... 54
3.3. So sánh tốc độ phát triển số đốt quả trên cành của các tinh dịng cà phê
vối nghiên cứu qua các năm............................................................................ 56
3.4. Năng suất nhân khơ của các tinh dịng cà phê vối nghiên cúu ................ 60
3.5. Các tinh dịng cà phê vối chọn lọc TR4, TR9, TR11, TR12 ở mơ hình
ghép cải tạo...................................................................................................... 73
3.6. So sánh các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các tinh dịng cà
phê ghép cải tạo............................................................................................... 76
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 12
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo số liệu thống kê diện tích cà phê của cả nước khoảng 488,7 nghìn
ha, tổng sản lượng đạt 853,3 nghìn tấn. Kim ngạch xuất khẩu năm 2008 trên
cả nước đạt tới 2,13 tỷ đollar.
Diện tích cà phê hiện nay đang trồng và khai thác cĩ tới trên 95% là cà
phê vối và được trồng tập trung chủ yếu ở các tỉnh Tây nguyên, nơi cĩ điều
kiện đất đai và khí hậu thích hợp nhất.
Mặc dù trong những năm qua ngành cà phê Việt nam đã đạt được
nhiều thành tựu hết sức to lớn, đưa sản lượng xuất khẩu cà phê đứng vào
hàng thứ 2 trên thế giới, là một nước cĩ năng suất cà phê đứng vào hàng cao
nhất trong số các nước trồng cà phê của thế giới. Tuy nhiên ngành cà phê
Việt nam cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức đĩ là sản xuất khơng
bền vững, nhiều diện tích trồng cà phê phát triển chưa theo quy hoạch, diện
tích trồng cà phê chè cịn quá thấp, diện tích trồng cà phê độc canh cao, hầu
hết các vườn cà phê khơng cĩ cây che bĩng…Trong khi đĩ việc sử dụng
phân bĩn hĩa học một cách quá mức và khơng cân đối dẫn đến chi phí sản
xuất tăng cao. Diễn biến dịch hại trên cà phê trong những năm gần đây ngày
càng phức tạp như các loại rệp sáp, rệp vảy, sâu đục cành, mọt đục quả, bệnh
gỉ sắt, tuyến trùng….ðặc biệt là ve sầu hại cà phê, xuất hiện và gây hại
nhiều ở các tỉnh Tây Nguyên.
Trong những tháng cuối năm 2008 đến đầu năm 2009 do chịu ảnh hưởng
của suy thối kinh tế thế giới, giá cà phê đã liên tục giảm giá. ðứng trước
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 13
khĩ khăn về chi phí sản xuất như cơng lao động, phân bĩn cao nhưng giá cà
phê nhân vẫn thấp và biến động giá bất thường. Người trồng cà phê thực sự
đang rất lo ngại…Trong khi đĩ diện tích cà phê vối ở nước ta trước đây chủ
yếu được trồng bằng hạt do người dân tự sản xuất khơng qua một quá trình
chọn lọc nên vườn cây khơng đồng đều, tỷ lệ quả bé, hạt nhỏ nhiều, số cây
bị bệnh gỉ sắt cao, vườn cây chín khơng đồng đều, gây khĩ khăn cho việc
thu hái, chế biến v.v…
ðể khắc phục những hạn chế nêu trên, trong những năm gần đây Viện
nghiên cứu cà phê nay là Viện khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp Tây
nguyên đã đẩy mạnh hơn nữa chương trình chọn tạo giống cà phê vối theo
hướng chọn lọc dịng vơ tính, nhằm chọn ra những dịng cĩ năng suất cao,
kích thước hạt lớn, chín tập trung, cĩ khả năng kháng cao với bệnh gỉ sắt và
cĩ khả năng thích ứng tốt với các vùng sinh thái; nhất là các tỉnh thuộc Tây
Nguyên.
Lâm ðồng là một tỉnh nằm ở phía Nam Tây Nguyên, cĩ điều kiện tự
nhiên rất thích hợp với cây cà phê. Diện tích cà phê tồn tỉnh hiện nay cĩ
khoảng gần 128.000ha, trong đĩ cà phê vối chiếm trên 90% diện tích.
Trong những năm gần đây Lâm ðồng đã bình tuyển được 3 dịng cà phê vối
chọn lọc: TS1, TS2, TS4 và đang khảo nghiệm xác định tính thích ứng của
4 dịng vơ tính do Viện Khoa học kỹ thuật nơng lâm nghiệp Tây Nguyên
chọn tạo TR4, TR9, TR11, TR12. Các giống cà phê mới được chọn tạo này
cĩ năng suất cao, kích cỡ hạt lớn và kháng bệnh gỉ sắt, đã được đưa vào sản
xuất nhằm cải tạo chất lượng giống. Hiện nay phần lớn các huyện thị trong
tỉnh trồng cà phê Robusta đã và đang thực hiện các dự án, mơ hình trồng
vườn nhân chồi cây đầu dịng. Nhiều vườn cà phê già cỗi kém hiệu quả đã
được ghép cải tạo thay thế bằng các giống mới chọn lọc bước đầu đã đem lại
hiệu quả kinh tế cho người dân. Tuy nhiên mức độ ứng dụng chưa được phổ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 14
biến, tỷ lệ diện tích trồng và ghép các dịng cà phê chọn lọc mới được hơn 4
ngàn ha.
Theo thống kê của cục thống kê tỉnh Lâm ðồng thì năng suất trung
bình tồn tỉnh chỉ đạt xấp xỉ 2.2 tấn nhân/ha. ðể gĩp phần đưa năng suất,
chất lượng của cà phê vối và nâng cao hiệu quả sản xuất của ngành cà phê
Việt nam nĩi chung và tỉnh Lâm ðồng nĩi riêng thì việc nghiên cứu chọn
lọc được những dịng cà phê vối vừa cho năng suất cao, kích thước hạt lớn,
kháng được sâu bệnh hại, chín tập trung đang là một yêu cầu cấp bách hiện
nay. Xuất phát từ những yêu cầu đĩ Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm
nghiệp Tây Nguyên và chúng tơi thực hiện đề tài trên địa bàn tỉnh Lâm
ðồng: “Nghiên cứu tính thích ứng của một số dịng cà phê vối chọn lọc tại
Bảo Lộc – Lâm ðồng”
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
2.1. Mục tiêu
- Chọn ra được 1-2 dịng cà phê vối thích ứng tốt với vùng sinh thái Bảo
Lộc – Lâm ðồng, cho năng suất, chất lượng cao hơn giống địa phương và cĩ
khả năng kháng bệnh tốt để nhân nhanh đưa ra sản xuất.
- Xây dựng 1-2 mơ hình ghép cải tạo cà phê già cỗi (giống địa phương)
bằng các giống cà phê chọn lọc (đã được cơng nhận giống tạm thời ) và
bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của các mơ hình này.
2.2. Yêu cầu
- Theo dõi, đánh giá một số đặc điểm sinh trưởng và phát triển của các
dịng cà phê nghiên cứu.
- Theo dõi thời điểm ra hoa, thời điểm chín của các dịng cà phê.
- Theo dõi sự tác động của các yếu tố khí hậu đến thời điểm ra hoa và
thời gian chín của các dịng cà phê vối.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 15
- Theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất và chất lượng nhân
của các dịng cà phê vối.
- Theo dõi, đánh giá khả năng chống chịu sâu, bệnh hại chính trên cây cà
phê.
- ðánh giá hiệu quả kinh tế mơ hình ghép cải tạo các dịng cà phê chọn lọc.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học:
Từ các kết quả nghiên cứu này sẽ giúp cho các cơng trình nghiên cứu
tiếp theo trong việc chọn tạo các dịng cà phê thích hợp cho từng vùng sinh
thái của tỉnh Lâm ðồng cũng như các cây cơng nghiệp lâu năm khác cĩ
những đặc điểm tương tự.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Cho phép thay đổi các giống cà phê vối cũ, già cỗi, năng suất thấp
(giống địa phương) bằng những dịng vơ tính cà phê mới được chọn lọc cho
năng suất, chất lượng cao hơn và thích nghi với điều kiện sinh thái vùng
Lâm ðồng.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1. ðối tượng:
Gồm 5 dịng vơ tính cà phê vối được thu thập từ Indonesia qua con đường
khơng chính thức vào năm 1998. Các giống này đã được đánh giá và chọn lọc sơ
bộ tại vườn tập đồn giống của Viện KHKT NLN Tây Nguyên năm 2004. ðĩ là
giống số 2 (IV-2/1), giống số 3 (IV- 33/2), giống số 4 (IV-12/1), giống số 5 (IV-
11/12) và giống số 1(4/55- ð/c). Các dịng vơ tính cĩ những đặc điểm như sau:
- Dịng vơ tính IV- 2/1: Dịng vơ tính này được đánh giá năng suất vào
thời kỳ kinh doanh đạt 3,3 tấn nhân/ha, cỡ hạt lớn, hạt trên sàng 16 chiếm
78,8%, trọng lượng 100 nhân đạt 18,3g, tỷ lệ tươi/nhân đạt 4,5, kháng bệnh
gỉ sắt rất cao (CSB gỉ sắt: 0,00%).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 16
- Dịng vơ tính IV- 33/2: Cĩ năng suất đạt 2,88 tấn nhân/ha, cỡ hạt trên
sàng 16 chiếm 70,9%, trọng lượng 100 nhân đạt 16,7g; tỷ lệ tươi/nhân đạt
5,7; kháng bệnh gỉ sắt rất cao (CSB gỉ sắt: 0,00%).
- Dịng vơ tính 12/1: : Dịng vơ tính này cĩ năng suất đạt 3,64 tấn
nhân/ha, cỡ hạt trên sàng 16 chiếm 85,4%; trọng lượng 100 nhân đạt 16,4g;
tỷ lệ tươi/nhân đạt 4,3; kháng bệnh gỉ sắt rất cao (CSB gỉ sắt: 0,00%).
- Dịng vơ tính IV-11/12: Dịng vơ tính này cĩ năng suất đạt 3,5 tấn
nhân/ha, cỡ hạt trên sàng 16 chiếm 95,2%, trọng lượng 100 nhân đạt 22,2g,
tỷ lệ tươi/nhân đạt 4,4, kháng bệnh gỉ sắt rất cao (CSB gỉ sắt: 0,00%).
- Dịng vơ tính đối chứng 4/55: : ðây là dịng vơ tính đã được cơng nhận
giống chính thức cĩ năng suất 2,8 - 5,9 tấn /ha, cỡ hạt trung bình lớn, trọng
lượng 100 nhân từ 14,1 - 15,7g; và bị bệnh gỉ sắt ở mức độ nhẹ .
4.2. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn của đề tài:
Vì đối tượng nghiên cứu là cây cơng nghiệp lâu năm nên đề tài chỉ giới
hạn ở việc theo dõi và đánh giá một số đặc điểm hình thái; sinh trưởng, thời
điểm ra hoa, đậu quả; các chỉ tiêu cấu thành năng suất; năng suất, chất lượng
và khả năng kháng bệnh gỉ sắt của năm dịng vơ tính trong những năm đầu
của thời kỳ kinh doanh trong điều kiện sinh thái vùng Bảo Lộc – Lâm ðồng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 17
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. ðặc điểm di truyền, phân loại, nguồn gốc và quá trình phát tán của cà
phê vối
1.1.1. ðặc điểm di truyền và phân loại
Cà phê là tên một chi thực vật thuộc họ thiên thảo (Rubiacea), họ này
gồm khoảng 500 chi khác nhau với trên 6.000 lồi cây nhiệt đới, trong đĩ
chi coffea cĩ khoảng 100 lồi khác nhau (Chevalier, 1947). Các giống cà phê
hiện đang trồng đều thuộc chi coffea, họ Rubiacea, bộ Rubiales. Chevaier
(1947) đã chia chi coffea thành 4 nhĩm chính là: Paracoffea Miq,
Mascarreocoffea Chev, Agrocoffea Pierre và Eucoffea K.Schum trong đĩ chỉ
cĩ nhĩm Eucoffea K.Schum mới cĩ thành phần cafein và cĩ ý nghĩa kinh tế,
nên phần lớn các lồi cà phê được trồng trọt là thuộc nhĩm này.
Nhĩm Eucoffea k.Schum được chia thành 5 nhĩm phụ: Erythrocoffea,
pachycoffea, nanocoffea, melanocoffea và mozambicoffea trong đĩ chỉ cĩ
nhĩm phụ đầu là cĩ 2 lồi cà phê quan trọng nhất Coffea arabica Line (cà
phê chè) và coffea canephora Pierre (cà phê vối) đang được trồng phổ biến
hiện nay.
Số nhiễm sắc thể của họ Rubiacea là x=11, lồi C.canephora là nhị
bội (2n=22) và hồn tồn khơng cĩ khả năng tự thụ phấn do tính tự khơng
hợp theo kiểu giao tử thể (Berthaud, 1980; Lashermes, 1996).
Berthaud (1980) cho rằng tính tự khơng hợp ở cà phê vối thuộc loại bất hợp
thể giao tử do các đơn allen s1, s2, s3,…, sn quy định. Khi hạt phấn cĩ mang
một allen s nào đĩ trùng với allen của bầu nhụy sẽ kìm hãm khơng cho ống
mầm của hạt phấn phát triển tiến sâu vào nỗn để thụ . Tính tự khơng hợp
nghiêm ngặt của cà phê vối cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến cấu trúc di truyền
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 18
của các đời con và là nhân tố quyết định việc chọn lựa sơ đồ, chiến lược
chọn tạo giống.
Cà phê vối là lồi khơng tự thụ phấn, đặc tính tạp giao này dẫn đến hiện
tượng rất đa dạng trong bất cứ vườn cà phê vối nào trồng bằng hạt. Vì vậy
việc phân loại thực vật đối với cây cà phê vối hết sức phức tạp, giữa các
chủng chính cĩ nhiều loại hình trung gian.
Dựa theo đặc điểm hình thái học và nơng học trong trồng trọt,
Berthaud (1975) đã chia lồi C.canephora làm 2 giống:
- C. canephora var kouillou: Thân mọc dạng bụi, cành cơ bản phân
nhiều cành thứ cấp và cĩ xu hướng rũ xuống, lá dài và nhỏ, sớm ra hoa, quả
hạt nhỏ, chịu hạn khá được tìm thấy ở Bờ Biển Ngà và Congo (Petit
Indiene). Giống này ít cĩ giá trị kinh tế vì năng suất thấp, dễ nhiễm bệnh.
- C.canephora var robusta: là chủng cà phê vối được trồng nhiều ở các nước
Châu phi, Indonexia, Ấn ðộ, Việt Nam …, chiếm tỷ lệ trên 90 % tổng diện
tích trồng cà phê vối của thế giới. ðặc trưng của chủng này là cây to khỏe,
tán thưa, lá to, đốt dài, quả hạt to, chín muộn và cho năng suất cao, kháng
chịu tốt với các loại sâu bệnh như tuyến trùng, bệnh gỉ sắt, nhưng khả năng
chịu hạn kém. Giống này được tìm thấy ở Zaire và Bờ Biển Ngà (Robusta
Ebobo).
1.1.2. Nguồn gốc
Cà phê vối (coffea canephora) cĩ nguồn gốc trong rừng ẩm, ở
những vùng cao độ thấp, phân bố rải rác dưới các tán rừng thưa thuộc
châu Phi nhiệt đới. Nhiệt độ trung bình năm 20 - 25 0C, biên độ nhiệt độ
tháng và biên độ ngày đêm khơng quá lớn, lượng mưa hàng năm từ 1000
- 2500 mm và cần cĩ thời gian khơ hạn ngắn để phân hĩa mầm hoa
(Hồng Thanh Tiệm,1999) [ 36 ]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 19
Cà phê vối phát triển tập trung ở Châu Phi và Châu Á, vùng tự
nhiên của cà phê vối được phân bố trải dài từ Tây Phi đến Trung Phi (
Hồng Thanh Tiệm,1999) [ 35].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 20
1.1.3. Quá trình phát tán của cà phê vối
Cà phê được đưa từ Tây Phi và Madagasca sang Nam Mỹ và Amsterdam
vào năm 1899. Sau đĩ từ Amsterdam đưa sang Java vào năm 1900. Vào thế
kỷ 19, người ta đã trồng ở Uganda và ở vùng phía đơng Congo. Ở Java là
nơi các cơng trình chọn giống đã bắt đầu (Cramer,1957). Cofea canephra
var.robusta được tạo ra và nhanh chĩng thay thế cho cà phê chè bị gỉ sắt ở
những vùng cao độ thấp của ðơng Nam Châu Á. Từ 1910 trở đi giống được
gửi từ Java lại trở về Châu phi.
1.2. ðặc điểm thực vật học và yêu cầu sinh thái của cà phê vối
1.2.1. ðặc điểm thực vật học
- Thân và bộ rễ: Cà phê vối là lồi cây nhỡ. Trong thực tế sản xuất
thường cao tối đa 2,0 - 2,2m. Cây cĩ 3 loại rễ: Rễ cọc, rễ trụ và rễ con. Rễ
cọc cĩ độ dài từ 0,3 - 0,5m, mọc từ thân chính dùng làm cọc giữ thân. Hệ rễ
trụ là những rễ nhánh mọc từ rễ cọc ăn sâu vào đất 1,2 - 1,5m để hút nước,
rễ trụ càng ăn sâu thì khả năng chịu hạn của cây cà phê càng tốt. Các rễ bên
mọc từ rễ trụ và phát triển ra xung quanh thành hệ rễ con, tập trung chủ yếu
ở lớp đất mặt (0 - 30cm), cĩ nhiệm vụ hút chất dinh dưỡng.
Sự phát triển của bộ rễ cà phê chủ yếu phụ thuộc vào độ dày tầng đất,
độ xốp đất canh tác, giống, chế độ bĩn phân tưới nước và chế độ canh tác (
Lê Ngọc Báu, 2001).
- Cành và lá cà phê: Cành cơ bản (cành cấp 1) mọc từ thân chính,
cành mọc từ cành cấp 1 gọi là cành thứ cấp (cành cấp 2, cấp 3...). Trong
điều kiện chăm sĩc tốt, cành cơ bản bắt đầu xuất hiện sau 20-40 ngày trồng.
Cây cà phê vối sau trồng 1 năm cĩ khoảng 10-12 cặp cành cơ bản. Trong sản
xuất cây cà phê vối được hãm ngọn ở độ cao 1,2 - 1,4 m để tập trung dinh
dưỡng nuơi các cành cơ bản ở phía d._.ưới. Sau 2 - 3 năm cần nâng chiều cao
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 21
của cây bằng cách nuơi chồi vượt trên đỉnh tán nhằm tạo tiếp 6 - 8 cành cơ
bản mới. Lúc này chiều cao của cây được khống chế ở 1,8 - 2,2m.
Tuy nhiên trong thực tế sản xuất tùy thuộc vào điều kiện đất đai, chế
độ chăm sĩc mà khống chế độ cao hãm ngọn cho phù hợp. Vì vậy chiều cao
cây, số cành cơ bản, số cành thứ cấp và sự phát triển của chúng phụ thuộc
vào các yếu tố như tình trạng thổ nhưỡng, chế độ chăm sĩc, tỉa cành.
Cà phê vối cĩ phiến lá to, hình bầu dục hoặc mũi mác, cĩ màu xanh
đậm hoặc xám, đuơi lá nhọn, mép lá thường gợn sĩng, chiều rộng từ 10 -
15cm, dài từ 20 - 30cm, tuổi thọ của lá từ 7 - 10 tháng tuổi. Khi gặp các điều
kiện thời tiết bất thuận như hạn kéo dài, thiếu nước trầm trọng trong mùa
khơ, hoặc gặp sương muối, sâu bệnh, hoặc phân bĩn kém chất lượng .... cĩ
thể làm rụng lá cà phê, gây ảnh hưởng đến năng suất.
Cành và lá cĩ tương quan chặt chẽ với năng suất cà phê. Các nghiên
cứu đã chứng tỏ rằng lá, cành và thân cà phê là nơi dự trữ chất dinh dưỡng
để tạo hoa và nuơi quả trong suốt quá trình phát triển. Nếu cành, lá kém
phát triển thì lượng dinh dưỡng nuơi hoa, quả giảm sẽ dẫn đến hiện tượng
rụng hoa, quả, hạt nhỏ, năng suất thấp. Các thí nghiệm cắt bớt lá trong giai
đoạn cây mang quả non thì năng suất cĩ thể giảm 30%. ðây chính là một
yếu tố cần quan tâm trong quá trình chăm sĩc cây cà phê để đạt năng suất
cao (Vũ Cao Thái, Lê Văn Nghĩa , Nguyễn Xuân Trường, 1999).
+ Hoa và quả cà phê: Cây cà phê trồng bằng hạt sẽ bắt đầu ra hoa vào
năm thứ 3 sau khi trồng, tuy nhiên nếu chăm sĩc tốt thì năm thứ hai cũng đã
cho thu hoạch bĩi.
Hoa cà phê vối mọc trên nách lá ở các cành ngang thành từng cụm từ
1 - 5 xim, mỗi xim từ 1 - 5 hoa. Tràng hoa màu trắng lúc nở cĩ mùi thơm
hắc. Hạt phấn nhỏ, nhẹ và được mang đi xa chủ yếu nhờ giĩ, một phần nhỏ
do cơn trùng. Hoa cà phê vối cĩ nhiều phấn hơn hoa cà phê chè. Trong điều
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 22
kiện bảo quản bình thường hạt phấn duy trì khả năng nảy mầm 2 - 3 ngày.
Bảo quản trong chân khơng ở nhiệt độ thấp - 18 OC hạt cà phê vẫn duy trì
sức sống cao sau hơn 2 năm. Nhiệt độ lên cao trong lúc nở hoa sẽ làm cho
hạt phấn nhanh chĩng bị mất sức nảy mầm, ẩm độ khơng khí quá thấp sẽ
làm cho đầu vịi nhụy bị khơ và khơng cĩ khả năng để tiếp nhận hạt phấn.
Mưa phùn hoặc sương mù nhiều làm cho quá trình thụ phấn bị ảnh hưởng
(Hồng Thanh Tiệm, 1999). Sau khi hoa nở tới 6 ngày nuốm của vịi nhụy
vẫn cịn cĩ khả năng nhận phấn (Ferwerda, 1969). Cà phê vối là cây tự bất
hợp nên hiểu biết cặn kẽ về sự truyền phấn là rất cần thiết nhất là khi trồng
các vườn đa dịng, các vườn vơ tính trồng chung trong vuờn phải cĩ tính phù
hợp lẫn nhau cao mới cĩ thể cho năng suất cao. Các yếu tố về thời tiết trong
lúc hoa nở cũng ảnh hương rất lớn và đơi khi mang tính quyết định đến quá
trình thụ phấn ở cây cà phê vối.
Hoa cà phê vối nĩi chung chỉ phát triển trên những cành tơ được hình
thành từ những năm trước và rất hiếm khi ra hoa lại trên các đốt đã mang
quả trước đây, vì vậy việc tạo hình, tỉa cành, chế độ dinh dưỡng đối với cây
cà phê là những biện pháp kỹ thuật quan trọng nhằm tạo cho cây luơn cĩ
một cành tơ dự trữ để cho quả vào năm sau. ðối với cây cà phê vối là cây
thụ phấn chéo bắt buộc nên cần phải cĩ một thời gian khơ hạn, ít nhất là 2 -
3 tháng sau giai đoạn thu hoạch để phân hố mầm hoa và giai đoạn hoa nở
yêu cầu phải cĩ thời tiết khơ ráo, sương mù khơng nhiều để quá trình thụ
phấn được thuận lợi.
Cây cà phê vối là cây tự bất hợp, tức là khơng cĩ khả năng tự thụ
phấn, do vậy trong điều kiện cây mọc hoang dại, cũng như các vườn được
trồng bằng hạt cĩ rất nhiều dạng hình khác nhau vì thế việc phân loại thực
vật đối với cây cà phê vối hết sức khĩ khăn.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 23
Số lượng và chất lượng hoa nở trên cây cà phê, ngồi yếu tố di truyền
quy định cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố ngoại cảnh khác nhau như thời
gian và mức độ khơ hạn trong quá trình phân hố mầm hoa, lượng mưa hoặc
nước tưới kích thích hoa nở, sự thay đổi về nhiệt độ trong thời gian hoa nở,
tình trạng dinh dưỡng trong cây, kỹ thuật tạo hình, tỉa cành …
Sau khi hoa đã được thụ phấn, tiếp đến quá trình thụ và hình thành
nội nhũ non: đối với cà phê vối, do tính bất thụ nên tỷ lệ bầu nỗn được thụ
thường thấp hơn so với cà phê chè, trung bình từ 60 - 70 % (Hồng Thanh
Tiệm, 1996). Sau quá trình thụ phấn thụ thì từ một bầu nỗn ban đầu thì hoa
cà phê cĩ thể phát triển thành 3 loại quả khác nhau:
+ Quả cà phê cĩ 2 bầu nỗn khơng được thụ và hình thành loại quả chỉ cĩ 2
mu vẩy, loại quả này khơng tiếp tục phát triển và sẽ rụng đi trong khoảng
một vài tháng sau đĩ.
+ Quả cà phê chỉ cĩ một bầu nỗn được thụ để hình thành một nội nhũ non,
cịn nỗn bên kia khơng được thụ thì hình thành nên một mu vẩy. Loại quả
này sẽ tiếp tục phát triển cho ra quả chỉ cĩ một nhân dạng hạt trịn gọi là hạt
carocolis.
+ Quả cĩ 2 bầu nỗn được thụ để phát triển hình thành nên 2 nội nhũ non.
Loại quả này trong điều kiện thuận lợi sẽ phát triển thành một quả cĩ 2 nhân
bình thường. Sau khi được thụ quả tiếp tục phát triển qua nhiều giai đoạn và
hình thành hạt cà phê vào lúc chín. Thời gian từ lúc ra hoa cho tới khi quả
chín kéo dài từ 9 - 11 tháng.
Quả cà phê vối hình trịn hoặc hình trứng, núm quả nhỏ. Hạt dạng bầu
trịn, ngắn và nhỏ hơn so với cà phê chè. Hạt màu xám xanh đục hoặc ngả
vàng tùy theo giống, phương pháp chế biến và điều kiện bảo quản.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 24
Theo nhiều tác giả nghiên cứu: Canell (1987) tại Kenya, Hồng Thanh
Tiệm (1990); Trịnh ðức Minh (1992) tại Việt Nam đã phân chia quá trình
hình thành quả cà phê làm các giai đoạn sau:
+ Giai đoạn đầu đinh: ðối với cà phê khoảng 6 - 8 tuần sau khi hoa
nở. Mặc dầu quá trình phân chia tế bào trong bầu nỗn vẫn tiếp tục xảy ra
nhưng trọng lượng và thể tích quả hầu như khơng tăng, quả tồn tại ở dạng
gọi là “đầu đinh” .
+ Giai đoạn quả tăng nhanh về thể tích: Từ tuần 6 - 16 kể từ khi hoa
nở, quả tăng nhanh về thể tích cũng như trọng lượng khơ, chủ yếu do sự tăng
trưởng vỏ ngồi, quả lúc này rất mọng nước và hàm lượng nước trong quả
chiếm từ 80 - 85 % trọng lượng quả. Trong giai đoạn này 2 khoang quả
dùng để chứa hạt sau này phát triển tới kích thước tối đa và hĩa gỗ, thể tích
tối đa của hạt phụ thuộc chủ yếu vào giai đoạn này. Do vậy trong giai đoạn
này tăng nhanh thể tích của quả mà gặp điều kiện khơ hạn thì sẽ dẫn tới kích
thước của quả nhỏ hơn so với các vùng khơng gặp hạn. Ở giai đoạn này thể
tích của quả đạt tới khoảng 75 - 80 % so với kích thước của quả lúc chín.
+ Giai đoạn tích lũy chất khơ và hình thành hạt: từ tuần thứ 12 - 18 kể
từ lúc nở hoa. Hạt bắt đầu hình thành 2 khoang chứa, hạt đĩng vai trị như
bồn chứa để tích lũy chất khơ trong hạt. Ở giai đoạn này hàm lượng axit
gibberelic nội sinh tăng cao đồng thời kích thước hạt cũng tăng lên nhanh
chĩng nhưng kích thước bên ngồi của quả hầu như khơng tăng. ðây là giai
đoạn của quả cần nhiều chất dinh dưỡng nhất, nhiệt độ thấp và chênh lệch
nhiêt độ biên độ ngày đêm trong giai đoạn này sẽ thuận lợi cho quá trình tích
lũy chất trong hạt đặc biệt là chất thơm. Trong hạt cà phê vối cĩ hàm lượng
cafein từ 2,5 - 3 % cao hơn so với cà phê chè (1,8 - 2%).
+ Giai đoạn quả chín: Từ tuần thứ 30 - 35 sau khi nở hoa, hạt đã hố
cứng, phơi nhũ phát triển đầy đủ. Diệp lục trong vỏ quả bị phân hủy và quá
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 25
trình tổng hợp etylen tăng lên, quả chín. ðối với cà phê vối tỷ lệ quả tươi
trên nhân giao động từ 4 - 6 tùy theo giống và điều kiện chăm sĩc.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 26
1.2.2.Yêu cầu sinh thái của cây cà phê vối
- ðiều kiện khí hậu
Cây cà phê vối cần khoảng nhiệt độ thích hợp là 24 - 30 0C, thích hợp
nhất 24 - 26 oC, ưa thích với điều kiện khí hậu nĩng ẩm, ẩm độ khơng khí
trên 80%, lượng mưa yêu cầu hàng năm 1.500 - 2.000 mm và phân bố đều
trong khoảng 9 tháng. Cà phê vối ưa ánh sáng dồi dào nên thích hợp trồng ở
những nơi cĩ độ cao dưới 800 m so với mặt biển.
Cà phê vối chịu hạn kém, ở nhiệt độ 7 0C cây ngừng sinh trưởng, từ 5
0C trở xuống cây bắt đầu bị gây hại nghiêm trọng. ðối với cà phê vối thì khả
năng kháng sâu bệnh tốt hơn so với cà phê chè nhưng lại chịu hạn kém hơn
(Hồng Thanh Tiệm, 1999).
- ðiều kiện đất đai
ðất trồng cà phê địi hỏi phải cĩ tầng canh tác dày trên 0,7m, tơi xốp,
cĩ khả năng thốt nước và giữ ẩm tốt, thành phần cơ giới từ trung bình đến
hơi nặng. Về hĩa tính cây cà phê cĩ thể trồng trên đất pHKCl từ 4,5 - 6,5,
song thích hợp nhất là từ 4,5 - 5,0, hàm lượng mùn trên 3%. ðất giàu mùn
và giàu dinh dưỡng thì cà phê sinh trưởng phát triển thuận lợi. Tuy nhiên đất
cĩ dinh dưỡng trung bình nhưng biết áp dụng các biện pháp thâm canh phù
hợp thì cà phê vẫn cĩ khả năng cho năng suất cao ( Trương Hồng, 1999).
1.3. Nghiên cứu cải tiến giống cà phê vối
1.3.1. Cơng tác cải tiến giống cà phê vối trên thế giới
Chọn lọc dịng vơ tính được tiến hành ở nhiều nước trồng cà phê trên thế
giới như: Indonexia (Ferwarda, 1969) và các nước Cộng hồ Trung phi
(Dublin, 1967), Cơte d' Ivoire (Capot, 1977), Togo (Agbodian & Berttrand,
1987), Cameroon (Bouharmont & Awemo, 1980), Madagascar (Snoeck,
1968), Uganda (Millot, 1974) và Việt Nam (Trịnh ðức Minh, 1999; Chế
Thị ða, 2005).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 27
Các nước trồng cà phê vối đã và đang tạo ra các giống tổng hợp và
giống lai như:
+ Ấn ðộ: Sử dụng 2 đời con của các cây mẹ S270 và S274
+ Cameroon một số con lai đang được khảo nghiệm
+ Bờ biển ngà: Cĩ 10 con lai
+ Madagascar: Cĩ 6 con lai
+ Indonesea: Sử dụng 4 con lai
Mức năng suất thí nghiệm của các giống này giao động trong khoảng
1 - 3 tấn nhân/ha, tùy theo điều kiện chăm sĩc và cơ cấu giống. Tuy nhiên,
bản chất dị hợp của bố mẹ gây biến thiên lớn trong đời con như đã thấy rõ ở
các vườn kinh doanh. Phân tích từng cây ở các đời con hữu tính mọc từ hạt
cho thấy rằng 1/4 số cây cho năng suất cao nhất chiếm hơn 1/2 tổng sản
lượng (Charrier, 1984; Herbert, 2001; Verdooren,1988). Do tính biến thiên
năng suất cá thể luơn cao trong đời con nên các nhà chọn giống ít chú ý đến
giống tổng hợp và giống lai. Năng suất trung bình của các đời con luơn thấp
hơn các dịng vơ tính chọn từ chính đời con đĩ. Tại Bờ Biển Ngà, Capot đã
nêu rõ năng suất trung bình của giống tổng hợp và giống lai chỉ bằng 60%
của các DVT chọn lọc (Sondahl, 1979). Các giống lai tốt nhất mới cĩ thể đạt
75% hay 100% dịng vơ tính làm đối chứng (Herbert, 2001).
- Cây cà phê vối là cây cơng nghiệp dài ngày cĩ tính tự bất hợp nên
chọn lọc vơ tính thể hiện rõ tính hiệu quả. Trong những năm 1960 các nhà
chọn giống cà phê vối đã hết sức cố gắng tìm những cây tốt ở các vườn kinh
doanh và tập đồn. Thơng qua chọn lọc bằng mắt, tỷ lệ chọn lọc vào khoảng
1/1000. Sau đĩ vài trăm cây tạm tuyển được nhân vơ tính đưa vào các thí
nghiệm so sánh để chọn tiếp những cây tốt nhất. Bên cạnh đĩ chọn DVT
mới cịn tiến hành trong các đời con lai cĩ kiểm sốt, đánh giá cá thể chính
xác hơn, tỷ lệ chọn thành cơng khoảng 1% (Wrigley, 1988).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 28
Các phương pháp nhân giống vơ tính
Hiện nay ở các nước trồng cà phê trên thế giới áp dụng 3 phương pháp nhân
giống chính đĩ là: giâm cành, ghép và nuơi cấy in vitro.
* Giâm cành
Phương pháp giâm cành cà phê vối ra đời sớm nhất tại Bờ Biển Ngà năm
1935, sau đĩ đến Uganda năm 1940, chủ yếu sử dụng những cành giâm lớn. Kể từ
những năm sau 1960 phương pháp giâm cành là hình thức nhân giống chính ở châu
Phi với tỷ lệ thành cơng khoảng 60% (Snoeck, 1988)[52].
Kỹ thuật này chỉ áp dụng phổ biến ở các nước châu Phi trồng cà
phê vối chu kỳ ngắn. Các nước trồng cà phê vối chu kỳ dài tại châu á
trong đĩ cĩ nước ta ít coi trọng phương pháp nhân giống bằng giâm
cành. Theo Ferwerda (1969)[47], sau thời gian trồng thử nghiệm cây cà
phê được nhân giống bằng phương pháp giâm cành tại Indonexia, nhận
thấy cây trồng bằng cành giâm khá mẫn cảm với các điều kiện bất thuận
của mơi trường, nhất là khơ hạn, do bộ rễ tơ của cây trồng bằng cành
giâm cĩ xu hướng phát triển nhiều trên tầng đất mặt.
* Ghép
Ghép là phương pháp đã được áp dụng từ khá lâu trên thế giới cho cây
cà phê. Ngay từ những năm 1888 một nhà làm vườn ở Java đã áp dụng
phương pháp ghép chẻ bên hơng thân để ghép chồi cà phê chè lên gốc cà phê
dâu da (C. liberica) với ý định làm tăng tính kháng bệnh gỉ sắt của cây cà
phê chè. Nhưng kết quả đã khơng được như mong muốn.
Năm 1928 các nghiên cứu về ghép cà phê mới được tiến hành lại tại
Bangalore và đã được áp dụng rộng rãi ở các trạm nghiên cứu thuộc cục cà phê
và các đồn điền ở nhiều vùng cà phê.
Tại Indonexia, theo Cramer (1957)[43] các nhà nghiên cứu người Hà
Lan vào đầu thế kỷ 20 tiếp tục nghiên cứu một số phương pháp ghép để phổ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 29
biến cho việc trồng cà phê chè cĩ gốc ghép là cà phê dâu da (C. liberica) cĩ
khả năng kháng tuyến trùng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy đã cải thiện được rõ rệt về độ đồng đều
của vườn cây thể hiện qua năng suất quần thể cao, quả chín tập trung. Tuy
nhiên, vấn đề ở phương pháp này là tính khơng tương hợp giữa chồi và gốc
ghép, thường hiện tượng này chỉ xảy ra khi cây đã cho quả.
Năm 1993, Ramachandran và các cộng sự đã nghiên cứu ghép ngọn
thành cơng đối với những chủng Cv. Cauvery trên gốc ghép cà phê vối.
Năm 1999, Anvil Kumar và Srinivasan đã mơ tả chi tiết phương pháp ghép
nối ngọn để phục vụ trong sản xuất.
Nghiên cứu của Van der vossen,1977 ghi nhận được tỷ lệ thành cơng
của phương pháp ghép từ 85-90 % trong điều kiện ở Kenya.
Người ta đã xác định các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thành cơng sau khi ghép
đĩ là :
- Tính khơng tương hợp của gốc và chồi ghép.
- Dạng cây.
- Nhiệt đơ và ẩm độ.
- ðiều kiện oxy.
- Kỹ năng của người ghép.
- Kỹ thuật ghép.
- Tình trạng sức khỏe của chồi ghép và gốc ghép.
- Tuổi của chồi và của gốc ghép.
- Cấu trúc giải phẫu của chối và của gốc ghép.
Phương pháp ghép đặc biệt cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc hạn chế
các loại bệnh hại rễ, nhất là bệnh do tuyến trùng gây hại thường xuất hiện ở
những vùng trồng cà phê lâu năm.
Ở các nước thuộc châu Mỹ La đều cĩ những diện tích trồng cà phê
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 30
chè ghép trên gốc cà phê vối để kết hợp được tính kháng bệnh rễ của cà phê
vối và chất lượng ngon ở cà phê chè [18].
* Nhân giống bằng in vitro
Việc áp dụng các cơng nghệ mới trong sinh học sẽ cho phép các nhà
nghiên cứu đạt tới mục tiêu cải thiện được những tính trạng mang muốn với
thời gian nhanh hơn so với các phương pháp truyền thống. Cây cà phê là loại
cây lâu năm nhưng cĩ thể gây tạo phơi Xơma từ lá, thân với tần số cao. Do
đĩ cĩ thể nĩi rằng cây cà phê là một mơ hình lý tưởng để áp dụng cải thiện
giống thơng qua nuơi cấy mơ cũng như chuyển nạp gen [18].
Người đầu tiên báo cáo về nuơi cấy mơ tế bào trên cây cà phê là
Starisky (1979) [54], ơng gây tạo được phơi Xơma và cây con từ chồi đứng
của Coffea canephora. Cho đến nay trên thế giới đã cĩ rất nhiều nghiên cứu
trong lĩnh vực này với nhiều loại mảnh cây khác nhau nhằm giúp cho các
nhà chọn giống cĩ thể rút ngắn thời gian chọn tạo ra giống mới.
- Nhân từ mảnh lá: để cấy mảnh lá, dùng lá thuần thục thu trên cành đứng
hay cành ngang của cây trồng trong nhà kính, vườn ương hoặc ngồi đồng.
Khử trùng bề mặt lá bằng 1,6% Sodium Hypochlorite (30% chất tẩy thương
mại) trong vịng 30 phút và rửa 3 lần trong nước cất, 2 lần vơ trùng.
Nếu lấy lá cây trên cây cà phê trồng ở ngồi đồng thì việc khử trùng bề mặt
lá khĩ khăn hơn nhiều so với cây trong nhà kính hay vườn ương.
Quy trình được áp dụng để sử lý cho vật liệu ngồi đồng như sau
1-Xử lý 2,6% Sodium hypochlorite trong 30 phút
2-Rửa trong nước vơ trùng
3-ủ qua đêm trong đĩa petri dán kín
4-Xử lý lại trong 2,6% Sodium hypochlorite trong 30 phút
5-Rửa 3 lần bằng nước vơ trùng
Cả 2 loại dung dịch 70% Ethanol và HgCI2 đều độc đối với cà phê
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 31
nhưng Sodium và Calci hypochlorite thì khơng độc.
Tại Colombia, các nhà khoa học đã tạo phơi sơma từ lá non thu trên chồi
vượt của một số cá thể thế hệ F5 của C. Arabica x Timor hybrid nhận thấy khả
năng tạo mơ sinh phơi khác nhau theo kiểu gen (Trịnh ðức Minh,1999) [18 ] .
Noriega và Sondahl (1993) [49] tiếp tục cơng bố nhân phơi Xơma tần
số cao trong mơi trường lỏng cho C. Arabica cv. Red Catuai. Mơ phân sinh
phơi tách từ cấy mảnh lá được duy trì trong mơi trường lỏng (1/2 MS + 0,5
µM NAA và 5,0 µM Kinetin) trong 30 tuần.
Tại phịng thí nghiệm của Pétiard và ctv, (1993) [72] tiến hành sản
xuất phơi Xơma trong hệ thống Bioreactor cho C. Canephora và Arabusta.
Với phương pháp này sau cấy 40 - 50 ngày tạo được 200.000 - 300.000
phơi/lít. Tỷ lệ phơi thành cây là 47% với C. Canephora và 35% với
Arabusta.
- Nhân phơi hữu tính: để cấy phơi cà phê thuần thục, trước khi tách lấy phơi
phải khử trùng bề mặt hạt. Theo Trịnh ðức Minh thì các nhà khoa học trên
thế giới đã cho hạt ngấm dung dịch Ethanol trong điều kiện chân khơng trong
1 phút, sau đĩ rửa 5 phút trong dung dịch Hypochlorite 0,7%. Trước khi tách
lấy phơi ngâm hạt đã khử trùng trong nước cất vơ trùng 36 - 48 giờ.
Sondahl (1988) [53] khử trùng thành cơng bằng cách dùng dung dịch
75% chất tẩy thương mại (3,9% NaOCl) rửa trong 30 phút cĩ lắc liên tục
150 vịng/phút, sau đĩ rửa 3 lần trong nước vơ trùng.
- Nhân từ mơ phân sinh mầm nách: Custer (1980) [44] đã lấy từ đốt
cây cà phê con C. Arabica trồng trong điều kiện vơ trùng cấy trên mơi
trường MS cĩ bổ sung BA (44µM) và IAA (0,6µM) ở quang kỳ 16 giờ
(2000 lux) và nhiệt độ 25 + 0,50C. Sau 2-5 tuần, tính trung bình mỗi đốt phát
triển 2,2 chồi. Sử dụng NAA (1,1 µM) trong điều kiện che tối hồn tồn kích
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 32
thích sự ra rễ của chồi non cắt ra từ chồi nách. Ơng khuyến cáo nên cắt đốt
khi cây in vitro được ít nhất 3 tháng tuổi và trong quá trình cấy nên giữ lại
lá. Dublin (1975) [69] đã áp dụng quy trình tương tự cho cây Arabusta.
- Nhân từ bao phấn: Baumann và ctv (1993)[38] thơng báo về sự hình
thành các khối tế bào đơn bội khi cấy tiểu bào tử C. arabica. Tách lấy bao
phấn từ nụ hoa trước đĩ đã nuơi cấy 2 ngày. Cấy tiểu bào tử trên mơi trường
1/2 MS + 6-12% sucrose, mật độ 43.000 - 70.000 tiểu bào tử/lít.
Nhân in vitro được ứng dụng rất đa dạng, tuy nhiên chủ yếu nhằm hỗ
chợ cho cơng tác chọn tạo giống. ðể phục vụ trực tiếp cho sản xuất thì các
phương pháp nhân giống truyền thống vẫn đĩng vai trị chính.
1.3.2. Cơng tác cải tiến giống cà phê vối ở Việt Nam
Cà phê vối ở Việt Nam cĩ nguồn gốc ban đầu từ Java trong những
thập kỷ đầu của thế kỷ 20 và sau đĩ được du nhập thêm vào từ Cộng hịa
Trung Phi trong những năm 1955 - 1960. Cà phê vối đã cĩ ở Việt Nam từ
thời Pháp thuộc nhưng chưa cĩ chương trình nghiên cứu chọn lọc (ðồn
Triệu Nhạn và ctv, 1999).
Năm 1960 - 1964 Trạm thí nghiệm Tây Hiếu đã bình tuyển cây đầu
dịng cà phê vối năng suất cao và cũng đã tiến hành nhiều thí nghiệm giâm
cành, ghép nhưng sau đĩ cơng trình khơng được tiếp tục, chỉ đạt những kết
quả nhất định trong phạm vi nghiên cứu (Nguyễn Sỹ Nghị, 1996) [ 28 ].
Từ 1980, Viện nghiên cứu cà phê bắt đầu cơng việc tuyển cây đầu
dịng trong các vườn cà phê tại các nơng hộ ở Tây Nguyên. ðến năm 1985
triển khai các thí nghiệm khảo sát tập đồn và so sánh DVT, mở đầu cho
cơng tác chọn tạo giống giai đoạn 1.
Trong giai đoạn 1, tiêu chuẩn chọn lọc chú trọng về năng suất, kích cỡ
hạt trung bình, trọng lượng 100 nhân > 13 g và tỉ lệ hạt trên sàng 16 (6,3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 33
mm) > 40% và giai đoạn đĩ tình hình bệnh gỉ sắt hầu như khơng đáng kể đối
với cà phê vối (Trịnh ðức Minh, 1995).
Năm 1990 - 1995 tiếp tục triển khai các thí nghiệm khu vực hĩa và đã
phĩng thích ra sản xuất 3 dịng vơ tính chọn lọc. Các DVT này đã được cơng
nhận là giống quốc gia cĩ năng suất từ 2,8 - 5,9 tấn /ha, cỡ hạt trung bình
lớn, trọng lượng 100 nhân từ 14,1 - 15,7g, và bị bệnh gỉ sắt ở mức độ nhẹ
(Trịnh ðức Minh, Chế Thị ða, 1998).
Từ 1994 - 1995 Viện nghiên cứu cà phê bắt đầu giai đoạn 2, chương
trình thu thập vật liệu khởi đầu theo hướng cải thiện kích cỡ hạt cà phê
thương phẩm để nâng cao chất lượng cà phê vối của Việt Nam (Chế Thị ða,
2001).
Từ 1996 - 1997 triển khai khảo sát tập đồn và các thí nghiệm so sánh
DVT, đồng thời triển khai các thí nghiệm so sánh các đời con thụ phấn tự
do.
Từ 1998 - 2005 triển khai các thí nghiệm khu vực hĩa, theo dõi để
tiếp tục phĩng thích ra sản xuất 5 DVT chọn lọc, lập vườn sản xuất hạt đa
dịng. Các DVT này đã được cơng nhận là giống quốc gia: cĩ năng suất từ
4,2 - 7,3 tấn /ha, cỡ hạt lớn, trọng lượng 100 nhân từ 17,1 - 20,6g, và khơng
bị bệnh gỉ sắt hoặc bị bệnh ở mức độ rất nhẹ. ðồng thời chọn lọc được 3
DVT ưu tú, các dịng này sẽ được tiếp tục theo dõi đánh giá tại các điểm khu
vực hố nhằm sớm rút ra các dịng chọn lọc phục vụ cho chương trình nâng
cao chất lượng cà phê vối sắp tới (Chế Thị ða, 2005).
Tại Việt Nam, năm dịng vơ tính chọn lọc và bốn DVT ưu tú đang là
vật liệu quan trọng để cải tạo vườn cây xấu trước đây trồng bằng hạt chưa
qua chọn lọc, gĩp phần gia tăng năng suất, sản lượng đáng kể (Chế Thị ða,
2005).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 34
1.4. Các nguồn gen phục vụ chọn tạo, các tiêu chuẩn chọn lọc đối với cà
phê
1.4.1. Các nguồn gen phục vụ chọn tạo
- Vật liệu hoang dại và bán hoang dại: Orstom rất coi trọng cây cà phê
vối trong quá trình điều tra thu thập từ 1975. Tại Cộng Hịa Trung Phi,
Berhaud (1980) và Guillaumet (1978) đã thu thập 3 quần thể trong vùng
rừng gần sơng Oubangui gồm 1.500 kiểu gen. Cà phê Nana ở Ndongui là
một trong 3 quần thể này đã thu hút được sự chú ý vì sớm cho quả và năng
suất khá cao, cây cĩ kích thước nhỏ, phân nhiều cành, cho phép trồng dày.
Tại Bờ Biển Ngà, Berhaud và ctv (1980) đã tiến hành thu thập trong
các khu rừng phía Tây và trong vùng Savan trên 9 quần thể hoang dại,
khoảng 200 kiểu gen. Chúng mang các đặc điểm chung như:
+ Cĩ xu hướng mọc đơn thân, cành rũ, hình thành nên tán dù.
+ Ra hoa, đậu quả sớm trong năm (tháng 10 - 11).
+ Quả nhỏ, khi chín chuyển sang màu đỏ tím.
+ Nĩi chung nhiễm gỉ sắt nặng, nhưng cũng cĩ cây khơng bị nhiễm
bệnh.
Gần đây Anthony (1992) cũng chỉ tìm được vài chục dạng cà phê vối
hoang dại tại Camaroon và Zaire. Berthaud (1985) và Charrier (1980) đề
nghị các điều tra trong tương lai nên gắn với các vùng đa dạng cao như Tây
Phi, Trung Phi và vùng cao Châu Phi.
Vật liệu từ các quần thể trong trồng trọt: vật liệu trồng ban đầu là sử
dụng trực tiếp cà phê cĩ nguồn gốc hoang dại, số thế hệ trong trồng trọt chưa
nhiều, hơn nữa cà phê vối cĩ tính tự khơng hợp, trồng phổ biến bằng hạt nên
trong trồng trọt cịn duy trì tính đa dạng khá cao, chính vì vậy các quần thể
trồng từ hạt trong trồng trọt là nguồn quan trọng để thu thập vật liệu ban đầu
cho lai tạo và chọn lọc.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 35
Tại Bờ Biển Ngà ngồi 800 kiểu gen cĩ nguồn gốc hoang dại, người
ta đã thu thập được 700 kiểu gen chọn lọc trong trồng trọt. Tập đồn này
thường xuyên được làm phong phú thêm các kiểu gen Guinean hoang dại và
Congolese từ các quần thể trong trồng trọt ( Montagnon, 1992).
ðể phục vụ chọn tạo tạo giống, tập đồn nguồn gen trồng tại các cơ
quan nghiên cứu thường gồm các thành phần sau:
+ ðời con của cà phê hoang dại.
+ Cây cà phê chọn lọc từ vườn sản xuất kinh doanh (nguồn quan
trọng).
+ Con lai giữa các bố mẹ chọn lọc.
+ Các dịng vơ tính chọn lọc địa phương hoặc nhập nội.
1.4.2. Các tiêu chuẩn và ngưỡng chọn lọc
- Năng suất cao: Việc tạo ra giống cà phê cĩ năng suất cao là tiêu
chuẩn hàng đầu. Tiềm năng năng suất trung bình của cà phê vối là 2 - 3
tấn/ha. Tiềm năng năng suất được ước tính bằng trọng lượng quả tươi thu
hoạch, ít nhất là 4 năm và cũng cĩ thể giám định khả năng cho năng
suất trước khi thu hoạch ( Montagnon, 1993).
- Năng suất ổn định: Cà phê cĩ năng suất ổn định thể hiện cây thích
nghi cao với điều kiện ngoại cảnh khác nhau và ít biểu hiện sản lượng cách
năm. Năng suất hàng năm cĩ tương quan chặt giữa các năm và với năng suất
tích lũy trong giai đoạn 5, 10 và thậm chí 15 năm. Hệ số tương quan giữa
năng suất tích lũy 4 năm với 5 hoặc 6 năm thường trên 0,9 nên khơng cần
theo dõi năng suất quá 4 vụ (Bouharmont và ctv, 1980; Dublin, 1967; Trịnh
ðức Minh, 1999).
Theo Walyaro đối với cây cà phê chè năng suất phụ thuộc vào khả
năng sinh trưởng và sinh sản, các yếu tố cấu thành năng suất như: số cặp
cành cơ bản, chiều dài cành cơ bản, số đốt mang quả, số quả trên đốt, tỷ lệ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 36
tươi trên nhân … Tuy nhiên chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu tồn diện về
các yếu tố này ở cà phê vối (Verdooren, 1988).
- Khả năng kháng gỉ sắt: ðược đánh giá 2 năm trong đĩ 1 năm khi cây
cịn nhỏ tuổi và 1 năm khi cây đạt năng suất cao (Montagnon, 1998).
- Trọng lượng 100 nhân: Trọng lượng khoảng 16 - 18 g nên được tính
tốn lặp lại ít nhất 2 năm (Charmetant và ctv, 1984).
- Tính thích ứng với điều kiện địa phương (khơ hạn, loại đất): do
tương tác "kiểu gen x mơi trường" khá chặt, các thí nghiệm so sánh dịng vơ
tính phải được bố trí ở nhiều địa phương đại diện cho các vùng sinh thái
trồng Robusta. Cùng các dịng vơ tính nhưng ở các nơi khác nhau lại thể
hiện mức độ thích hợp khác nhau như : Các dịng vơ tính này tốt nhất ở Bờ
Biển Ngà lại khơng thể hiện tốt ở Togo hoặc Cameroon và ở Madagascar lại
cịn kém hơn nữa. Trước khi đưa vào sản xuất, phải xác định được năng suất
trung bình và tính thích ứng của mỗi dịng vơ tính.
- Cải thiện chất lượng cà phê: Chỉ tiêu đánh giá chất lượng cà phê
nhân thường bao gồm: Cỡ hạt, hàm lượng caffein và chất lượng cà phê tách.
Nhưng do các thành phần chất lượng rất phức tạp và đa dạng khĩ cải thiện,
hơn nữa ở Việt Nam những phân tích hĩa học và đánh giá về chất lượng cà
phê tách cịn nhiều hạn chế nên trong chọn lọc đối với cà phê vối thường chỉ
chú ý đến cỡ hạt, cỡ hạt được phân cấp theo trọng lượng 100 hạt ở độ ẩm 12
- 13% trọng lượng hoặc theo % hạt được giữ lại trên sàng cĩ các cỡ theo quy
ước.
Giữa các kiểu gen cĩ sự khác nhau lớn về trọng lượng 100 hạt (5-25
g/100 hạt) và cĩ thể di truyền được. Ngưỡng chọn lọc cho phép chọn lọc
những cây cĩ hạt to trên 16 - 18g/100 hạt hoặc 80% hạt cấp 1 được giữ lại
trên sàng 16 cĩ đường kính lỗ trịn là 6,3 mm và nên được tính tốn lặp lại ít
nhất 2 năm ( Starisky, 1974; Verdooren, 1988).Cỡ hạt chịu ảnh hưởng rõ của
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 37
thiếu nước trong thời kỳ quả tăng nhanh về thể tích (Nguyễn Thị Tuyết,
1997). Do đĩ cùng một DVT nhưng nếu trồng trong các tập đồn ở Bờ Biển
Ngà chịu thời kỳ khơ hạn thì hạt nhỏ hơn từ 3 - 5g/100 hạt so với tại
Madagascar (Charmetant và ctv, 1985). Tưới nước trong thời kỳ khơ hạn
phần nào làm giảm ảnh hưởng xấu của khủng hoảng nước đến sự phát triển
hạt (Starisky, 1970).
Một trong những nhược điểm của cà phê vối thương phẩm ở Việt
Nam hiện nay là cỡ hạt cịn khá nhỏ, trọng lượng 100 nhân chỉ 12 - 14g (
Tơn Nữ Tuấn Nam, 1995), tỷ lệ hạt trên sàng 6,3 mm chỉ khoảng 20 - 30%
mặc dù trong hệ thống thâm canh khá cao đã đưa năng suất lên hàng đầu thế
giới. Qua thâm canh, cỡ hạt khơng gia tăng mấy trong khi năng suất tăng
mạnh, chứng tỏ rào cản chính ở đây là bản chất di truyền của vật liệu giống
đi vào trồng trọt. Cần phải coi cỡ hạt là chỉ tiêu chọn lọc chính. Với tập đồn
cà phê vối hiện cĩ tại Viện nghiên cứu cà phê cho phép tiếp tục chọn lọc cĩ
hiệu quả những kiểu gen cĩ cỡ hạt lớn và cố định chúng qua con đường nhân
vơ tính. Tuy nhiên, trong sản xuất kinh doanh cần chú ý đúng mức việc phát
triển vật liệu trồng là những DVT năng suất cao và cỡ hạt lớn thì mới nhanh
chĩng cải thiện cỡ hạt của cà phê vối thương phẩm ở Việt Nam.
1.4.3. Khả năng kháng sâu bệnh hại của cây cà phê vối
1.4.3.1. Bệnh gỉ sắt
Những nghiên cứu về tính kháng do di truyền ở cà phê vối cịn rất hạn chế, nhất là đối với bệnh do nấm và cơn trùng. ðối tượng gây
hại chủ yếu và nghiêm trọng nhất hiện nay trên cây cà phê vối ở Việt Nam là bệnh gỉ sắt [13].
Bệnh gỉ sắt (H. vastatrix) xuất hiện khá phổ biến trên lá cà phê vối. Biểu
hiện nhiễm bệnh khác nhau theo từng cây trong cùng đời con và điều kiện mơi
trường, những cây mẫn cảm hơn cĩ thể bị rụng lá hàng loạt [12][13].
Từ những tập đồn cà phê hoang dại ở Bờ Biển Ngà, Berthaud & Charrier
(1988) [40] cho biết tỷ lệ cây bị nhiễm bệnh cao (73%), bất kể thu thập về từ nguồn
nào, trừ một quần thể hầu như kháng bệnh hồn tồn (IRA II). Cà phê Nana từ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 38
Cộng hịa Trung Phi tỏ ra ít bị nhiễm (10% số cây), Robusta cĩ khả năng chịu bệnh
gỉ sắt tốt hơn Kouilou.
Năm 1982, 1983 Eskes và ctv [45][46] đã nghiên cứu về tác hại của
bệnh gỉ sắt tại Bờ Biển Ngà trên vật liệu ._.
* Thời vụ cưa gốc:
Với điều kiện thời tiết Bảo Lộc – Lâm ðồng thì lượng mưa nhiều,
mùa khơ ít gay gắt và thời điểm khơ hạn chỉ xảy ra vào tháng 12 -1. Với nền
khí hậu ơn hịa, rất thuận lợi cho cây trồng phát triển. Vì vậy việc chọn thời
điểm cưa ghép khơng khĩ khăn.
ðể thuận lợi cho việc bà con nơng dân tận thu vườn cà phê cũ, đề tài
đã tiến hành cưa ghép sau khi thu hoạch. Và để chồi gốc ghép phát triển tốt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 81
thì chúng tơi xác định thời điểm cưa ghép là tháng 4. ðây cũng là thời điểm
bắt đầu vào mùa mưa nên chồi gốc mọc rất nhanh và mạnh.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 82
Bảng 3.20. Thời vụ cưa ghép cải tạo ở 2 mơ hình và tỉ lệ ( %) gốc cà phê
mọc chồi sau khi cưa 30 ngày và 45 ngày
Mọc chồi sau
30 ngày
Mọc chồi
sau 45 ngày
ðịa điểm Thời vụ
cưa
Số gốc
cưa/0.5
ha
Số
gốc
mọc
chồi
%
Số
gốc
mọc
chồi
%
Lộc Tiến – Bảo Lộc 4/2006 550 429 78 489 89
Lâm Hà 4/2006 550 456 83 517 94
TB 550 442.5 80.5 503 91.5
Bảng 3.20 cho thấy cùng một thời điểm cưa ghép và kỹ thuật cưa
ghép là như nhau nhưng tỉ lệ gốc cưa cĩ chồi mọc là khác nhau và giao
động từ 78 – 83 % sau 30 ngày cưa gốc ở 2 mơ hình. Sau 45 ngày tỉ lệ này
được nâng cao lên giao động từ 89 - 94 %.
Sở dĩ cĩ sự khác biệt này là do mơ hình ở Lâm Hà tuối cây dùng làm
gốc ghép là 10 năm, trẻ hơn so với mơ hình Lộc Tiến (12 năm) nên cây gốc
khỏe hơn. Hơn nữa mơ hình Lâm Hà với điều kiện đất đai thổ nhưỡng là khá
tốt và chăm sĩc tốt hơn.
Với mơ hình Lộc Tiến – Bảo Lộc, sau cưa gốc thì chủ hộ nơng dân đã
bỏ phân hữu cơ (phân bị), nên một số gốc cây bị mối cắn và một số gốc
cưa mọc chồi nhưng bị ảnh hưởng của thuốc trừ cỏ.
Như vậy để việc cưa ghép cải tạo đạt được kết quả tốt nhất thì các
biện pháp chăm sĩc chồi dùng làm gốc ghép cũng rất quan trọng.
Trong thực tế sản xuất cho thấy, nhiều trường hợp cây gốc cưa xong
nhưng khơng mọc chồi hoặc rất khĩ mọc chồi, đĩ là những gốc cây cĩ thân
nhẵn ( khơng cĩ các mấu lồi ). Các kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 83
Kỹ thuật Nơng Lâm Nghiệp Tây Nguyên đã kết luận rằng, đối với các gốc cà
phê nhẵn khơng cĩ các mấu lồi ( để chồi vượt phát triển ) thì nên cưa ở độ
cao cao hơn thơng thường từ 10-15 cm.
• Thời vụ ghép: Sau khi cưa gốc được 60 ngày thì đề tài tiến hành ghép các
dịng cà phê nghiên cứu ở cà 2 mơ hình. Ghép cải tạo được tiến hành vào
tháng 6 /2006.
• Kết quả ghép cải tạo ở 2 mơ hình được trình bày ở bảng:
Bảng 3.21 : Tỷ lệ cây ghép sống ( % ) sau 30, 60 ngày
của các dịng cà phê vối chọn lọc
Tỷ lệ gốc ghép sống ( % )
Sau 30 ngày Sau 60 ngày
TT Giống SL
cây
ghép
SL
cây
sống
Tỉ lệ
SL cây
sống
Tỉ lệ
A. Mơ hình Lộc Tiến – Bảo Lộc
1 TR4 130 114 87.69 98 75.38
2 TR9 115 86 74.78 80 69.57
3 TR11 125 84 67.20 80 64.00
4 TR12 119 98 82.35 94 78.99
Tổng 489 382 78.1 352 71.9
B. Mơ hình Lâm Hà
1 TR4 135 123 91.11 118 87.40
2 TR9 145 115 79.31 109 75.17
3 TR11 120 87 72.50 80 66.67
4 TR12 117 102 87.18 100 85.47
Tổng 517 427 82.59 407 78.72
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 84
Cả 2 mơ hình ghép cải tạo trên đều do các kỹ sư và cơng nhân cĩ tay
nghề cao và cĩ kinh nghiệm trong ghép cải tạo vườn cà phê vối nên cĩ thể
nĩi các thao tác kỹ thuật ghép là tương đối đồng đều. Tuy nhiên do sự khác
biệt giữa các giống cà phê nên tỉ lệ cây sống ở các giống cà phê nghiên cứu
là khác nhau.
Qua theo dõi kết quả bảng 3.21 cho thấy tỉ lệ cây ghép sống ( sau 30
ngày ghép ) ở 2 mơ hình đạt khá cao. ðặc biệt là ở mơ hình Lâm Hà đạt tỉ lệ
cây ghép sống sau 30 ngày trung bình là 82,59 %; sau 60 ngày là 78,72 %;
mơ hình ở Lột Tiến – Bảo Lộc đạt tỉ lệ cây ghép sống sau 30 ngày trung bình
là 78,1 %; sau 60 ngày là 71,9 %.
Các dịng cĩ tỉ lệ cây ghép sống cao là dịng TR 4 và TR12. ðây là
các dịng cĩ tỉ lệ cây sống cao ở cả 2 mơ hình. ðặc biệt là dịng TR4 ở mơ
hình Lâm Hà sau khi ghép 30 ngày đạt tỉ lệ cây sống lên tới 91,11 %, sau
ghép 60 ngày đạt tỉ lệ cây sống là 87,40 %.
Như vậy trong 4 dịng nghiên cứu thì dịng TR 11 là cĩ tỷ lệ cây
sống thấp hơn các dịng cịn lại, điều này đồng nghĩa với việc đánh giá khả
năng tiếp hợp với gốc ghép của giống TR11 là thấp hơn cả.
3.3.3. Sinh trưởng của các dịng cà phê nghiên cứu sau khi ghép cải tạo
ðể tiếp tục đánh giá tính thích ứng của các giống đã được cơng nhận
tạm thời thơng qua mơ hình ghép cải tạo. Chúng tơi tiến hành theo dõi khả
năng sinh trưởng phát triển của các giống ở cả 2 mơ hình. Kết quả được trình
bày ở bảng:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 85
Bảng 3.22. Sinh trưởng của các dịng cà phê
sau khi ghép cải tạo sau 120 ngày
Chỉ tiêu theo dõi
TT
Giống Cao cây ( cm )
ðường kính
gốc ( mm ) Số CC1
A. Mơ hình Lộc Tiến
1 TR4 21.33 ± 2.33 7.33 ± 1.33 3.67 ± 0.33
2 TR9 22.33 ± 2.33 7.67 ± 0.33 3.67 ± 0.33
3 TR11 26.67 ± 4.33 9.33 ± 0.33 4.33 ± 0.33
4 TR12 19.33 ± 2.33 6.67 ± 0.33 3.67 ± 0.33
Trung bình 22.42 ± 2.83 7.75 ± 0.58 3.84 ± 0.33
B. Mơ hình Lâm Hà
1 TR4 27.11 ± 2.56 8.17 ± 0.05 4.33 ± 0.89
2 TR9 28.78 ± 3.33 8.08 ± 0.10 3.78 ± 0.44
3 TR11 35.11 ± 2.00 9.22 ± 0.08 4.67 ± 0.22
4 TR12 26.33 ± 2.22 7.80 ± 0.24 3.44 ± 0.33
Trung bình 29.33 ± 2.53 8.32 ± 0.12 4.06 ± 0.47
Kết quả bảng 3.22 cho thấy sau 4 tháng ghép cải tạo cả 4 dịng cà phê
phát triển tương đối khá. Nhưng mơ hình Lâm Hà do chủ hộ nơng dân chăm
sĩc tốt hơn nên cây sinh trưởng phát triển tốt hơn mơ hình Lộc Tiến – Bảo
Lộc.
Kết quả theo dõi cho thấy trong 4 dịng ghép cải tạo thì dịng TR11
phát triển tốt nhất. Sau 4 tháng ghép cải tạo, ở mơ hình Lâm Hà cĩ chiều cao
cây phát triển là 35,11cm; đường kính gốc là 9,22;số cành cấp 1 là 4,67. Sau
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 86
đĩ là dịng TR4 và TR9 sinh trưởng, phát triển khá tốt. Dịng TR12 phát
triển chậm hơn.
ðể tiếp tục đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của 2 mơ hình
ghép cải tạo, chúng tơi tiến hành theo dõi sau 18 tháng ghép. Kết quả được
thể hiện ở bảng 4.26:
Bảng 3.23 : Sinh trưởng của các dịng cà phê sau
khi ghép cải tạo 18 tháng
Chỉ tiêu theo dõi
Giống Cao cây
( cm )
ðường
kính
gốc ( mm )
Số CC1 Dài cành C1( cm)
Số đốt/
cành C1
A. Mơ hình Lộc Tiến
TR4 118,33 ± 3,2 27,56± 3,3 17,89±0,33 87,89 ± 3,9 18,33± 0,3
TR9 121,67 ± 6,0 26,44 ± 2,7 16,00± 0,56 85,22 ± 4,4 13,67 ± 0,3
TR11 125,44 ± 4,0 32,00 ± 4,0 19,11± 1,89 98,11 ± 1,8 19,00± 3,0
TR12 115,89 ± 5,2 27,00 ± 2,2 16,33± 1,00 81,67 ± 3,2 13,00 ± 1,0
Trung
bình
120,33± 4,61 28,25 ± 3,06 17,33 ± 0,95 88,22 ± 3,33 16.00 ± 1.15
B. Mơ hình Lâm Hà
TR4 126,22± 5,89 29,67 ± 3,33 17,78 ± 2,78 99.44± 4,44 20,11± 3,22
TR9 128,67± 3,89 27,33 ± 2,89 17,33± 1,00 87,67±1,89 16,56 ± 2,67
TR11 133,78± 4,78 33,56 ± 2.33 19,67 ± 3,22 103,44±7,11 19,67 ± 0,56
TR12 124,11± 4,00 28,44 ± 1.89 16,56± 1,44 84,56 ± 2,89 15,33± 1,67
Trung
bình
128,20± 4,64 29,75± 2,61 17,84± 2,11 93,78± 4,08 17,92± 2,03
Sau 18 tháng ghép, các dịng cà phê vối chọn lọc thể hiện sinh trưởng
khá mạnh và tương đối đồng đều. Tuy nhiên ở mơ hình Lâm Hà do điều kiện
chăm sĩc tốt hơn nên cây sinh trưởng mạnh hơn mơ hình Lộc Tiến – Bảo
Lộc.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 87
Chiều cao cây sau 18 tháng ghép của các dịng cà phê vối là khá tốt,
chiều cao cây trung bình ở mơ hình Lâm Hà là 128,20 cm; đường kính gốc
là 29,75 mm; số cành cấp 1 là 17,84 cành; chiều dài cành cấp 1 là 93,78 cm
và số đốt trên cành là 17,92 đốt.
ðánh giá khả năng sinh trưởng của các dịng, kết quả bảng 3.23 cho
thấy dịng TR11 phát triển tốt nhất ở cả 2 mơ hình, sau đĩ là dịng TR9 và
TR4. Dịng TR12 vẫn tiếp tục phát triển chậm hơn các dịng cịn lại.
3.3.4. ðánh giá tính thích ứng của các dịng cà phê dựa trên các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất thu được:
* Thời kỳ chín của các dịng cà phê nghiên cứu:
Bảng 3.24. Thời kỳ chín của các dịng cà phê vối nghiên cứu ở mơ hình
Lộc Tiến – Bảo Lộc
Tên dịng Thời gian chín tập
chung
Phân nhĩm
TR4 15-20/11 Chín trung bình
TR9 5-10/12 Chín muộn trung bình
TR11 15-20/12 Chín muộn
TR12 25-30/11 Chín trung bình
Thời kỳ chín của các dịng được quan tâm với mục đích xác định
giống chín sớm, giống chín muộn để cĩ thể rải vụ thu hoạch, trong thời điểm
nhân cơng lao động khĩ khăn, giá cơng lao động cao và việc phơi sấy cà
phê gặp rất nhiều khĩ khăn sau thu hoạch. Vì vậy việc cơ cấu giống trên một
đơn vị diện tích lớn là giống chín sớm- giống chín trung bình- giống chín
muộn trong một hộ gia đình là rất cĩ ý nghĩa.
Qua bảng 3.24 cho thấy trong 4 dịng nghiên cứu thì 3 dịng TR4,
TR9, TR12 đều là các dịng chín trung bình, khoảng giữa và cuối tháng 11.
Riêng dịng TR11 là giống chín muộn hơn rất nhiều so với các giống trồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 88
đại trà của địa phương, dịng này cĩ ưu điểm chín vào thời kỳ thời tiết đã
chuyển hồn tồn sang mùa khơ nên thuận lợi cho việc thu hái và phơi sấy
cho bà con nơng dân và thuận lợi cho việc thuê nhân cơng lao động.
Bảng 3.25. Thời kỳ chín của các dịng cà phê vối nghiên cứu ở mơ hình
huyện Lâm Hà
Tên dịng Thời gian chín tập
chung
Phân nhĩm
TR4 25 - 30/11 Chín trung bình
TR9 5-10/12 Chín muộn trung bình
TR11 25 - 30/12 Chín muộn
TR12 25-30/11 Chín trung bình
So sánh 2 bảng 3.24 và 3.25 cho thấy trong 4 dịng nghiên cứu ở 2
tiểu vùng sinh thái khác nhau thì vẫn thể hiện đặc tính của giống. Riêng
dịng TR11 vẫn thể hiện là giống chín muộn hơn cả. Các dịng cịn lại TR4,
TR9, TR12 là những dịng cĩ thời gian chín trung bình. Ở 2 mơ hình này
thời gian chín của các dịng trên địa bàn Lâm Hà hơi muộn hơn ở mơ hình
Lộc Tiến – Bảo Lộc từ 5-10 ngày, đĩ là do ở Bảo Lộc tháng 1-2 đã bắt đầu
cĩ mưa rải rác nên cây cà phê ra hoa sớm hơn ở huyện Lâm Hà.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 89
Dịng vơ tính TR4 Dịng vơ tính TR9
Dịng vơ tính TR11 Dịng vơ tính TR12
Hình 3.5. Các tinh dịng cà phê vối chọn lọc TR4, TR9, TR11, TR12 ở mơ
hình ghép cải tạo (42 tháng)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 90
* Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dịng cà phê vối
chọn lọc ghép cải tạo tại mơ hình Lâm Hà và Lộc Tiến – Bảo Lộc sau 30
tháng
• Mơ hình Lộc Tiến – Bảo Lộc:
Bảng 3.26. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dịng
cà phê vối chọn lọc ghép cải tạo tại mơ hình Lộc Tiến – Bảo Lộc sau 30
tháng
Chỉ tiêu
Giống Cành quả
C1/ cây
Số đốt quả/
CC1
Số quả/ đốt NS quả tươi
( kg/ cây)
TR4 16.22 ± 1.00 11.44 ± 2.33 20.78 ± 6.56 12.89 ± 1.78
TR9 17.67 ± 1.89 12.22 ± 5.56 21.44 ± 9.67 13.56 ± 2.56
TR11 22.22 ± 4.67 16.78 ± 3.11 28.11 ± 3.11 15.56 ± 2.89
TR12 15.44 ± 2.00 10.00 ± 3.22 14.78 ± 3.33 9.2 ± 1.67
Trung bình 17.89 ± 2.39 12.61 ± 3.56 21.28 ±5.67 12.81 ± 2.22
Kết quả theo dõi các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất của các
dịng cà phê bảng 3.26 cho thấy: sau 30 tháng ghép ở Lộc Tiến – Bảo Lộc,
các dịng đã thể hiện được tiền năng năng suất và cho năng suất khá cao.
ðiều đĩ được thể hiện ở số cành quả cấp 1 trên cây của các dịng trung bình
là 17.89 cành; số đốt quả trên cành cấp 1 khá cao 12.61 đốt; số quả trên đốt
là 21.28 quả. Năng suất đạt 12.81 kg quả tươi trên cây.
Ở mơ hình ghép Lộc Tiến - Bảo Lộc, dịng TR11 phát triển mạnh
nhất, số cành quả cấp 1 đạt 22.22 cành; số đốt quả trên cành cấp 1đạt 16.78.
Số lượng quả trên chùm là 28.11 quả và năng suất đạt cao nhất là 15.56 kg
trên cây. Trong khi đĩ dịng TR12 số cành quả cấp 1 chỉ đạt 15.44 cành; số
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 91
đốt quả trên cành cấp 1 là 10.00; số quả trên đốt là rất thấp 14.78 quả và
năng suất chỉ đạt 9.2 kg trên cây.
Mơ hình Lâm Hà:
Bảng 3.27. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dịng
cà phê vối chọn lọc ghép cải tạo tại mơ hình Lâm Hà sau 30 tháng
Chỉ tiêu
Giống Cành quả
C1/ cây
Số đốt quả/
CC1
Số quả/ đốt NS quả tươi
( kg/ cây)
TR4 23.72 ± 4.33 11.67 ± 3.89 20.89 ± 4.22 18.33 ± 4.33
TR9 25.78 ± 1.33 12.89 ± 2.00 27.00 ± 1.67 21.00 ± 4.67
TR11 26.56 ± 4.56 17.44 ± 3.89 36.67 ± 5.56 24.22 ± 5.22
TR12 20.22 ± 2.67 10.89 ± 3.00 18.67 ± 1.89 16.33 ± 1.89
Trung bình 24.07 ± 3.22 13.22 ± 3.19 25.81 ± 3.33 19.97 ± 4.03
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Số cành quả C1 Số đốt quả Số quả trên đốt Năng suất quả
tươi
Chỉ tiêu theo dõi
TR4
TR9
TR11
TR12
Biểu đồ 3.6. So sánh các yếu t cấu thành năng s t và năng
suất của các dịng cà phê ghép cải tạo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 92
Trong giai đoạn từ 2003 đến nay, cĩ rất nhiều các mơ hình ghép cải
tạo vườn cà phê già cỗi bằng những dịng cà phê vối chọn lọc trên địa bàn
tỉnh Lâm ðồng. Thực tế đã cho thấy hiệu quả của các mơ hình này là rất tốt.
Trong đĩ cĩ thể kể đến mơ hình ghép cải tạo tại Lâm Hà.
So sánh với mơ hình ở Lộc Tiến – Bảo Lộc thì các dịng cà phê vối
nghiên cứu ở mơ hình Lâm Hà phát triển tốt hơn. Kết quả được thể hiện
trong bảng 3.27: số cành cấp 1 của các dịng trung bình đạt 24.07 cành; số
đốt quả trung bình đạt 13.22 đốt; số quả trên đốt 25.81quả. Năng suất trung
bình đạt 19.97 kg trên cây.
Nổi bật trong 4 dịng kể trên là dịng TR11, năng suất sau 30 tháng
ghép cĩ thể đạt tới 24.22 kg trên cây; sau đĩ là TR9 và TR4 (năng suất đạt
được lần lượt là 21.00 kg trên cây và 18.33kg trên cây)
Tĩm lại: Qua theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu cho thấy, trong 4 dịng
ghép cải tạo thì dịng TR11, TR4, TR9 là các dịng thể hiện được sự vượt
trội về khả năng sinh trưởng, phát triển và tiềm năng năng suất. Dịng TR12
sinh trưởng chậm hơn và cĩ đặc điểm phân cành nhiều, đặc biệt là số quả
trên đốt và số đốt quả trên cành rất thấp và năng suất cũng thấp hơn.
• Phẩm cấp hạt của các dịng cà phê vối sau ghép 30 tháng tại mơ hình
Lâm Hà và Lộc Tiến – Bảo Lộc
Bảng 3.28. Khối lượng và kích thước hạt
Tỷ lệ hạt trên các cỡ
sàng
Kí hiệu dịng vơ
tính
TL 100 nhân
( g)
TL
Tươi/nhân
N018 N016 ≤ N014
TR4 16.69 4.16 34.46 47.60 17.94
TR9 25.78 4.20 92.39 5.65 1.96
TR11 19.7 3.70 83.03 14.58 2.39
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 93
TR12 20.98 4.10 65.77 29.71 4.52
Kết quả bảng 3.28 cho thấy phẩm cấp hạt của các dịng cà phê vối
chọn lọc rất tốt. ðặc biệt là các dịng TR9, TR12 cĩ trọng lượng 100 nhân
rất lớn, TR 9 đạt trọng lượng 100 nhân là 25.78 g; TR4 trọng lượng hạt nhỏ
nhất.
Cả 4 dịng này đều cĩ vỏ quả mỏng nên tỉ lệ tươi /nhân là rất thấp. Tỉ
lệ tiêu hao ít. ðặc biệt dịng TR11 tỉ lệ tươi/ nhân rất thấp 3.70. Tỉ lệ hạt trên
các cỡ sàng đều đạt yêu cầu chọn lọc. Tỉ lệ hạt trên sàng 18,16 đạt khá cao,
cao nhất là dịng TR 9 đạt hạt trên cỡ sàng 18 là 92.39 %.
3.3.5. ðánh giá ban đầu về hiệu quả kinh tế của mơ hình ghép cải tạo
các dịng cà phê vối chọn lọc:
Trong giai đoạn 2005 -2009 thơng qua các dự án ghép cải tạo các
vườn cà phê già cỗi bằng các dịng mới chọn lọc cĩ tính thích ứng cao với
vùng sinh thái; tỉnh Lâm ðồng đã khẳng định được hiệu quả của các mơ
hình này.Tính đến năm 2008 diện tích trồng mới, ghép cải tạo trên địa bàn
tỉnh Lâm ðồng là 1.325 ha. Trên địa bàn tồn tỉnh người dân đã nhận thấy
hiệu quả kinh tế. Với các dịng cà phê vối chọn lọc sớm cho năng suất cao, ít
bị sâu bệnh gây hại. Hơn nữa chi phí cho việc ghép cải tạo cũng khơng nhiều
và người dân chấp nhận được.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 94
Bảng 3.29. So sánh chi phí ban đầu mơ hình ghép cải tạo và mơ hình
trồng mới bằng cây thực sinh ở Lâm Hà
ðơn vị tính : 0.5 ha
Chỉ tiêu
ðơn
vị
tính
Mơ hình ghép cải tạo Mơ hình trồng cây thực
sinh giống tự chọn ( ð/C )
1. Danh
mục Chi
phí ban
đầu
Số
lượng
ðơn
giá
(đ )
Thành
tiền
( đ )
Số
lượng
ðơn
giá
( đ )
Thành
tiền
( đ )
- Cưa gốc
cũ
cơng 8 70.000 560.000
- Chồi
ghép
chồi 700 400 280.000
- Vật tư
ghép
đồng 120.000
- Cơng
ghép và
chăm sĩc
sau ghép
cơng 5 100.000 500.000
- ðào gốc
cây cà phê
cũ
cơng 10 70.000 700.000
- ðào hố
trồng
đ/
hố
550 3.000 1.650.000
- Cây
giống
đồng 550 1.000 550.000
- Cồng xử
lý đất và
trồng
cơng 3 40.000 120.000
Tổng chi
phí ban
đầu
1.460.000 3.020.000
Chi phí
MH –
ð/C
- 1.560.000 đ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 95
Qua hạch tốn chi phí thực tế sản xuất và bảng 3.29 cho thấy: Khi
thực hiện trồng mới hoặc tái canh cây cà phê thì giải pháp ghép cải tạo bằng
các dịng cà phê vối chọn lọc là một giải pháp thiết thực, đem lại hiệu quả
kinh tế cho bà con nơng dân.
Kết quả điều tra cho thấy chi phí ban đầu cho ghép cải tạo tại các mơ
hình thấp hơn chi phí trồng mới ban đầu là 1.560.000 đ trên đơn vị diện tích
là 0.5 ha.
Mặt khác qua theo dõi ở hầu hết các địa phương trong tỉnh Lâm ðồng
thơng qua các kết quả của các dự án ghép cải tạo vườn cà phê già cỗi cho
thấy hiệu quả rõ rệt của các mơ hình. Kết quả được thể hiện ở bảng:
Bảng 3.30. ðánh giá bước đầu hiệu quả kinh tế của mơ hình ghép cải
tạo bằng các dịng cà phê chọn lọc
Thời gian 18 tháng 36 tháng 42 tháng
1. Mơ hình
+ Năng suất ( kg quả tươi/ 0.5 ha )
( * )
1.375 6.875 9.075
+ Thu nhập ( triệu đồng/ 0.5ha ) 6.187.500 34.375.000 49.912.500
2. ðối chứng
+ Năng suất ( kg quả tươi/ 0.5 ha )
( * * )
3.575 3.960
+ Thu nhập ( triệu đồng/ 0.5ha ) 17.875.000 21.780.000
3. So sánh ( MH – ðC) ( * * * )
+ Năng suất ( kg quả tươi/ 0.5 ha ) 1.375 3.300 5.115
+ Thu nhập ( triệu đồng/ 0.5ha ) + 6.187.500 +16.500.000 +28.132.500
Ghi chú:
- Cơng lao động được định mức theo loại cơng việc – theo thực tế sản
xuất tại thời điểm.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 96
- Năng suất ( * ), ( ** ) được giám định ở tại mơ hình
( * * * ) So sánh cùng một thời điểm và cùng một chế độ chăm sĩc ( cây
thực sinh khơng qua chọn lọc ).
- Thu nhập từ sản phẩm = Năng suất x giá bán
- Giá cà phê tươi năm 2007 là 4.500 đ/ kg
- Giá cà phê tươi năm 2008 là 5.000 đ/ kg
- Giá cà phê tươi năm 2009 là 5.500 đ/ kg
Bảng 3.30 cho thấy ở mơ hình ghép cải tạo cĩ nhiều ưu điểm. ðĩ là
chồi ghép đã được chọn lọc từ những dịng tốt nên sau 18 tháng ghép cây
đã cho thu hoạch bĩi, sau 36 tháng, 42 tháng năng suất thu được vượt trội
hơn rất nhiều so với mơ hình trồng cây thực sinh khơng qua chọn lọc. Cụ thể
là sau 18 tháng mơ hình ghép thu lợi nhuận cao hơn mơ hình trồng cây thực
sinh là 6.187.500 đ; sau 36 tháng là 16.500.000 đ; sau 42 tháng là
28.132.500 đ.
Thực tế trong giai đoạn 2006 – 2008 chúng tơi đã tiến hành thực hiện
rất nhiều các mơ hình ghép cải tạo đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân.
Trong đĩ điển hình là mơ hình ở Nam Ban – Lâm Hà.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 97
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
Kết luận:
1. Kết quả nghiên cứu tính thích ứng của 5 dịng cà phê vối chọn lọc thì cĩ 2
dịng phát triển tốt là 2/1 và 12/1 cho năng suất cao hơn giống đối chứng
4/55. Dịng 11/12 phát triển khá, cịn dịng 33/2 thích ứng kém ở Bảo Lộc
và kém hơn giống đối chứng 4/55.
- Khả năng chống chịu bệnh gỉ sắt của các dịng cà phê vối nghiên cứu
rất tốt. Chỉ số bệnh ở hầu hết các dịng đều rất nhẹ, chỉ cĩ dịng 11/12 và
đối chứng 4/55 là nhiễm nhẹ nhưng khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng
của cây.
- Chất lượng cà phê nhân của các dịng cà phê vối nghiên cứu là khá cao, thể
hiện ở chỉ tiêu kích cỡ hạt trên sàng 16 và 18 đạt trung bình 31.14% và
60.74%.
2. Trong 4 dịng TR4, TR9, TR11, TR12 nghiên cứu ở 2 mơ hình ghép cải
tạo tại Lộc Tiến – Bảo Lộc và Nam Ban – Lâm Hà thì xác định các dịng
TR11, TR9, TR4 sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao. Trong đĩ
nổi trội là dịng TR11 cho năng suất đạt cao nhất ở mơ hình Lâm Hà là 24.22
kg quả tươi /cây; kích cỡ hạt đồng đều. Dịng TR12 phát triển kém hơn.
- Bước đầu đánh giá hiệu quả của các mơ hình ghép cải tạo vườn cà phê già
cỗi bằng các dịng cà phê vối đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con
nơng dân. Các mơ hình này đã cho năng suất cao và ổn định sau 30 tháng
ghép cải tạo.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 98
ðề nghị:
Qua kết quả nghiên cứu của đề tài đánh giá tính thích ứng của một số dịng
cà phê vối nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Lâm ðồng chúng tơi xin đề nghị như
sau:
1. Trong điều kiện nền kinh tế khĩ khăn và bất ổn như hiện nay, giá cà phê
nhân thấp và thị trường xuất khẩu khơng ổn định. Việc cạnh tranh ngày càng
gay gắt, vì vậy cần tiếp tục chọn lọc giống cà phê cĩ tính thích ứng cao với
vùng sinh thái, cho năng suất và chất lượng cao.
2. Trong thời vụ thu hoạch cà phê, giá cơng lao động ngày càng cao và khan
hiếm; vì vậy cần cĩ những nghiên cứu chọn lọc giống chín muộn để rải vụ
thu hoạch và thuận tiện cho việc phơi sấy, từ đĩ nâng cao chất lượng cà phê
nhân.
3. Sau khi đánh giá được tính thích ứng của các dịng cà phê vối (đã được
cơng nhận tạm thời ) ở các vùng sinh thái khác nhau của tỉnh Lâm ðồng thì
việc tiếp tục đưa nhanh các dịng TR11, TR4, TR9 ra diện rộng là hết sức
cần thiết nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cho bà con nơng dân.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Hồng Anh (1999), Thực trạng xuất khẩu cà phê Việt Nam, hội thảo chất
lượng cà phê nhân, Vicofa, 11/1999, Hà Nội.
2. Trần Thị Hồng Anh, Trịnh ðức Minh và ctv (2000), “Khảo sát sự ra
hoa, đậu quả cuả cà phê”, Kết quả nghiên cứu khoa học năm 1999 - 2001,
Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên, tr. 19 -31.
3. Lê Ngọc Báu (2001), Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật thâm canh cà phê
vối (coffea canephora var, robusta) đạt hiệu quả kinh tế cao tại ðăk Lăk, Luận
án Tiến sỹ nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I. Hà Nội.
4. Cục Thống kê tỉnh Lâm ðồng (2006-2008), Niên giám thống kê năm
2008 tỉnh Lâm ðồng, 268 trang.
5. Lê Dỗn Diên (2003), Nâng cao giá trị và chất lượng xuất khẩu của
điều, chè, cà phê Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động và Xã hội, Hà Nội.
6. Chế Thị ða (2001), Chọn lọc dịng vơ tính cà phê vối (coffea canephora
Pierre) cĩ năng suất cao, cỡ hạt lớn và kháng bệnh gỉ sắt trong điều kiện
ðăk Lăk, Luận văn Thạc sỹ nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng Lâm, Thành
phố Hồ Chí Minh.
7. Chế Thị ða và Trịnh ðức Minh (1997), “Bình tuyển cây đầu dịng và
khảo sát các tập đồn cà phê vối trồng năm 1995 và 1996”, Kết quả nghiên
cứu khoa học 1996, Viện nghiên cứu Cà phê, tr. 35 - 40.
8. Nguyễn Thị ða (1997), “ðiều tra đánh giá chất lượng cà phê và xác
định nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng cà phê ở các vùng sinh thái
khác nhau”, Kết quả nghiên cứu khoa học 1996, Viện nghiên cứu Cà
phê, tr. 427 - 439.
9. Trương Hồng (2001), Bài giảng sử dụng phân bĩn cho cà phê, Viện
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 100
Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên, tr. 1.
10. Lê Quang Hưng (1999), Kỹ thuật trồng và thu hoạch cà phê xuất khẩu,
Nhà xuất bản Giáo dục, 177 trang, Hà Nội.
11. Trần Kim Loang (1995), “Kết quả điều tra tình hình bệnh gỉ sắt trên cây
cà phê vối ở ðăk Lăk và kết quả bước đầu trong việc phịng trừ bằng biện
pháp hố học”, Kết quả 10 năm nghiên cứu khoa học (1983 - 1993), Viện
nghiên cứu Cà phê, tr. 334-381.
12. Trần Kim Loang (1997), ðiều tra nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ canh tác
đến bệnh gỉ sắt hại cà phê và biện pháp phịng trừ tại Tây Nguyên, Luận văn Thạc
sỹ nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội.
13. Trần Kim Loang (1999), “Sâu bệnh hại cà phê và biện pháp phịng trừ”,
Cây cà phê ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 324-348.
14. Hà Thị Mão (2003), ðiều tra, khảo sát bệnh khơ cành khơ quả trên cà
phê chè (Coffea arabica L) tại Tây Nguyên, Luận văn Thạc sỹ nơng nghiệp,
Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội.
15. Trịnh ðức Minh (1995), “Tiêu chuẩn năng suất quả, quả và hạt của cây
đầu dịng trong cơng tác cải tiến cây cà phê vối, Một số ý kiến về tiêu chuẩn
cây mẹ và quả làm giống theo hệ thống chọn lọc 4 tốt trong sản xuất”, Kỷ
yếu kết quả 10 năm nghiên cứu khoa học (1983-1993), Viện nghiên cứu Cà
phê, tr. 576-587.
16. Trịnh ðức Minh (1996), “Kết quả tuyển cây đầu dịng cà phê vối hai
năm 1994-1995 và khảo sát tập đồn trồng 1995”, Kết quả nghiên cứu khoa
học 1995,Viện nghiên cứu Cà phê, tr. 1-20.
17. Trịnh ðức Minh (1997), “Kết quả chọn lọc và khu vực hố các dịng vơ tính cà
phê vối: 16/21; 4/55; 1/20”, Báo cáo xin cơng nhận giống, Viện nghiên cứu Cà phê.
18. Trịnh ðức Minh (1999), “Cải tiến giống cà phê vối” Cây cà phê ở Việt
Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 168-201.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 101
19. Trịnh ðức Minh (1999), Chọn lọc dịng vơ tính và nhân vơ tính cho cà
phê vối trong điều kiện ðăk Lăk, Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp, 140 trang.
20. Trịnh ðức Minh (1999), “Kỹ thuật nhân giống cà phê” Cây cà phê ở Việt
Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 202-233.
21. Trịnh ðức Minh, Phan Quốc Sủng (1991), “Nghiên cứu tập đồn và chọn
tạo giống cà phê vối (C, canephora Pierre)”, Báo cáo khoa học đề tài cấp nhà
nước “Xây dựng vườn tập đồn, nghiên cứu chọn giống cà phê chè, vối và xác
định các biện pháp kỹ thuật canh tác tổng hợp nhằm nâng cao năng suất, chất
lượng trong việc kinh doanh cây cà phê” giai đoạn 1986-1990, Hội nghị
nghiệm thu đề tài cấp nhà nước của Bộ Nơng nghiệp và Cơng nghiệp Thực
phẩm, Hà Nội, ngày 13-5-1991.
22. Trịnh ðức Minh và Bùi Thị Minh Nguyệt (1992), “Khảo sát quá trình
phát triển quả cà phê vối trong điều kiện ðăk Lăk, Kết quả nghiên cứu khoa
học 1992, Viện nghiên cứu Cà phê, tr. 75-87.
23. Trịnh ðức Minh, Chế Thị ða và ctv (1998), “Kết quả chọn lọc và khu vực
hố các dịng vơ tính cà phê vối (Coffea canephora var, robusta): 16/21; 4/55;
1/20”, Tạp chí NNCNTP, Bộ NN và PTNT, số 6, tr. 131-133.
24. ðồn Triệu Nhạn (1998), Tình hình thị trường và phương hướng sản
xuất kinh doanh cà phê của Việt Nam, VINACAFE.
25. ðồn Triệu Nhạn (1999), “Cà phê Việt Nam trên thị trường thế giới” Cây
cà phê ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 36-50.
26. ðồn Triệu Nhạn, Phan Quốc Sủng và Hồng Thanh Tiệm (1999), Cây
Cà phê ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, 403 trang.
27. Nguyễn Sỹ Nghị (1982), Trồng cà phê, Nhà xuất bản Nơng nghiệp,
Hà Nội, 315 trang.
28. Nguyễn Sỹ Nghị, Trần An Phong, Bùi Quang Toản và Nguyễn Võ Linh
(1996), Cây cà phê Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, 239 trang.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 102
29. Phịng Thống kê thị xã Bảo Lộc (2008), Niên giám thống kê năm 2008
thị xã Bảo Lộc.
30. Phan Quốc Sủng (1987), Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sĩc, chế
biến cà phê, Uỷ ban khoa học kỹ thuật tỉnh ðăk Lăk, 87 trang.
31. Phan Quốc Sủng (1995), Kỹ thuật trồng, chăm sĩc, chế biến cà phê, Nhà
xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.
32. Phan Quốc Sủng (1999), “Vị trí kinh tế của cây cà phê ở Việt Nam và thế
giới”, Cây cà phê ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 5-12.
33. Hồng Thanh Tiệm (1996), Kết quả chọn lọc giống cà phê chè Catimor
F6 kháng bệnh gỉ sắt và nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm thâm
canh tăng năng suất trong điều kiện ở ðăk Lăk, Luận án Phĩ tiến sỹ nơng
nghiệp, 125 trang.
34. Hồng Thanh Tiệm (1999), “ðặc tính sinh lý của cây cà phê”, Cây cà phê ở
Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 64-95.
35. Hồng Thanh Tiệm (1999), “Nguồn gốc và phân loại thực vật học cây cà
phê”, Cây cà phê ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, tr, 51-63.
36. Hồng Thanh Tiệm (1999), “Yêu cầu sinh thái của cây cà phê”, Cây cà
phê ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội, tr. 87-95.
37. Hồng Thanh Tiệm (2000), áp dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ nhằm
nâng cao năng suất, chất lượng cà phê vối của tỉnh ðăk Lăk, 24 trang.
Tài liệu tiếng anh
38. Baumann and etc (1993), “Haploid cell colony formation from
machenically isolated microspores of Coffea arabica”, 15th International
Scientific Colloquium on Coffee, ASIC, Paris, Abstracts, 95 pp.
39. Berthaud J., Charrier A (1988), “Genetic resources of coffee”, Coffee,
vol,4: Agronomy, Elsevier Applied Science, pp.1-42.
40. Berthaud J., Charrier A (1988), “Breeding of Robusta”, Coffee, vol,4:
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 103
Agronomy, Elsevier Applied Science, pp.167-198.
41. Canell, M.G.R., (1987), “Physiology of coffee crop” Coffee: Botany,
Biochemistry and production of beans and beverage, Croom helm, pp. 108-129.
42. Charrier A., Berthaud J, (1988), “Breeding of Robusta”, Coffee, vol,4:
Agronomy, Elsevier Applied Science, pp.167-198.
43. Cramer, P.J.S., (1957), A review of literature of coffee research Indonesia,
Interamerican Institute of agricultural sciences (Turrialba), No.15, 262 pages.
44. Custer J.B.M., (1980), “Clonal propagation of Coffea arabica by nodal
culture”, 7th International Colloquium on the Chemistry of Coffee, ASIC Paris.
45. Eskes A.B. and ctv (1982), Research on incomplete resistance to coffee
leaf rust, 10th ASIC. Salvador.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 104
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 105
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2344.pdf