Nghiên cứu tính mẫn cảm,tính kháng thuốc của E.coli và Salmonella Spp phân lập từ bệnh Lợn con phân trắng.Ứng dụng điều trị thử nghiệm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- ðẶNG BÁ KHANH NGHIÊN CỨU TÍNH MẪN CẢM, TÍNH KHÁNG THUỐC CỦA E.coli VÀ Salmonella spp PHÂN LẬP TỪ BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG. ỨNG DỤNG ðIỀU TRỊ THỬ NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI THỊ THO HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằn

pdf103 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2167 | Lượt tải: 5download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tính mẫn cảm,tính kháng thuốc của E.coli và Salmonella Spp phân lập từ bệnh Lợn con phân trắng.Ứng dụng điều trị thử nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn ðặng Bá Khanh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực của bản thân tơi cịn nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ quý báu của các tập thể, cá nhân trong và ngồi trường. Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Bùi Thị Tho, giảng viên Bộ mơn Nội – Chẩn – Dược – ðộc chất, Khoa Thú y, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã dành nhiều thời gian chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân dịp này tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong Viện ðào tạo sau đại học và Khoa Thú y, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tơi trong quá trình học tập tại trường. Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ và cơng nhân trại chăn nuơi Liên Hiệp đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành cơng việc trong quá trình nghiên cứu đề tài. Cuối cùng tơi xin dành tình cảm thân yêu nhất tới những người thân, bạn bè đã giúp đỡ, động viên, ủng hộ tơi trong suốt quá trình học tập tại trường cũng như quá trình thực hiện đề tài này. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả ðặng Bá Khanh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 2 2. Tổng quan tài liệu 3 2.1 Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn 3 2.2 Những hiểu biết về thuốc kháng sinh 8 2.3 Các vi khuẩn hiếu khí thường gặp trong đường ruột 12 2.4 Tĩm tắt các nghiên cứu về cây bồ cơng anh và chế phẩm Ekodiár 19 2.5 Hội chứng tiêu chảy ở lợn con 30 3. ðối tượng, nội dung, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu 32 3.1 ðối tượng nghiên cứu 32 3.2 Nội dung nghiên cứu 32 3.3 Nguyên liệu nghiên cứu 32 3.4 Phương pháp nghiên cứu. 34 4. Kết quả và thảo luận 41 4.1 Biến động về số lượng, tỷ lệ phân lập của một số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn con phân trắng 41 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... iv 4.1.1 Kết quả kiểm tra số lượng, tỷ lệ phân lập của một số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn con khoẻ mạnh 42 4.1.2 Kết quả kiểm tra số lượng, tỷ lệ phân lập một số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn con phân trắng 47 4.1.3 Sự biến động về số lượng một số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn con phân trắng 52 4.2 Kiểm tra tính mẫn cảm của E.coli và Salmonella spp phân lập từ phân lợn con phân trắng 57 4.2.1 Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của E.coli phân lập từ phân lợn con phân trắng 59 4.2.2 Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của Salmonella phân lập từ phân lợn con phân trắng 62 4.3 Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của E.coli và Samonella phân lập từ phân lợn con phân trắng 66 4.3.1 Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của E.coli phân lập từ phân lợn con phân trắng 66 4.3.2 Kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của Salmonella phân lập từ phân lợn con phân trắng 71 4.4 Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh lợn con phân trắng 77 5. Kết luận và đề nghị 85 5.1 Kết luận 85 5.2 ðề nghị 86 Tài liệu tham khảo 87 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCA: Bồ cơng anh BGA: Brilliant Green Agar CFU: Colony Forming Unit DPF: Delayed Permeability Factor – ðộc tố thẩm xuất chậm ETEC: Enterotoxigenic Escherichia coli H: High – Mẫn cảm cao HSPs: Heat – Shock protein I: Intermediate LPS: Lipopolysacccaride R: Resistant – Kháng RPF: Rapid Permeability Factor – ðộc tố thẩm xuất nhanh S: Smooth – Dạng khuẩn lạc trịn, trơn, bĩng láng SXT: Sunfamethoxazol – Trimethoprim tbvk: Tế bào vi khuẩn vk: Vi khuẩn VTEC: Verotoxigenic Escherichia coli Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng đánh giá đường kính vịng vơ khuẩn 38 Bảng 4.1 Tỷ lệ phân lập, số lượng một số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn con khoẻ mạnh 43 Bảng 4.2 Tỷ lệ phân lập, số lượng một số vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn con phân trắng 48 Bảng 4.3 Sự biến động về số lượng bốn loại vi khuẩn hiếu khí trong phân lợn con phân trắng 53 Bảng 4.4 Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của các chủng E.coli phân lập từ phân lợn con ỉa phân trắng 59 Bảng 4.5 Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của các chủng Salmonella spp phân lập từ phân lợn con ỉa phân trắng 63 Bảng 4.6 Kết quả kiểm tra tính kháng của các chủng E.coli với từng loại thuốc thí nghiệm 67 Bảng 4.7 Kết quả kiểm tra tính đa kháng của các chủng E.coli với các thuốc thí nghiệm 70 Bảng 4.8 Kết quả kiểm tra tính kháng của các chủng Salmonella spp với từng loại thuốc thí nghiệm 72 Bảng 4.9 Kết quả kiểm tra tính đa kháng của các chủng Salmonella spp với các thuốc thí nghiệm 75 Bảng 4.10 Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh lợn con phân trắng 80 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... vii DANH MỤC ðỒ BIỂU ðỒ Biểu đồ 4.1: Sự biến động số lượng các loại vi khuẩn hiếu khí trong phân của lợn con phân trắng 56 Biểu đồ 4.2: Tính mẫn cảm của vi khuẩn E.coli với các thuốc thí nghiệm 61 Biểu đồ 4.3: Tính mẫn cảm của vi khuẩn Salmonella spp với các thuốc thí nghiệm 65 Biểu đồ 4.4: Tính kháng của vi khuẩn E.coli với từng thuốc thí nghiệm 69 Biểu đồ 4.5: Tính kháng của vi khuẩn Salmonella spp với từng thuốc thí . nghiệm 74 Biểu đồ 4.7: Thời gian điều trị khỏi của các thuốc thí nghiệm 82 Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ tái phát sau khi điều trị khỏi 83 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được mở rộng. Việc xuất khẩu con giống và các sản phẩm cĩ nguồn gốc động vật đang cĩ cơ hội phát triển. ðể cĩ con giống tốt, chất lượng sản phẩm dần dần đạt tiêu chuẩn quốc tế, Nhà nước đã cĩ nhiều chính sách hỗ trợ và đầu tư cho chăn nuơi, nhiều dự án giúp nơng dân vốn và kỹ thuật được triển khai cĩ hiệu quả. Vì vậy, đàn gia súc, gia cầm của nước ta đã tăng lên một cách rõ rệt cả về số lượng và chất lượng. Trong ngành chăn nuơi nước ta, chăn nuơi lợn chiếm một vị trí quan trọng và luơn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong đàn vật nuơi. Năm 1995 cả nước cĩ 16,3 triệu con lợn, đến năm 2000 đàn lợn đã tăng lên 20,2 triệu con và đến năm 2009 đàn lợn trên cả nước đã lên đến 27,6 triệu con (gấp 1,7 lần năm 1995 và gấp 1,4 lần so với năm 2000). Sản lượng thịt lợn hơi cũng luơn tăng qua hàng năm, năm 1995 sản lượng là 1.006.000 tấn đến năm 2000 đạt 1.418.100 tấn và đến năm 2009 đã đạt tới 2.908.500 tấn (gấp 2,9 lần so với năm 1995 và gấp 1,5 lần năm 2000) (Tổng cục thống kê) [27]. Tuy nhiên, một trong những trở ngại lớn trong cơng tác chăn nuơi nước ta là vấn đề dịch bệnh. Dịch bệnh thường xuyên xảy ra đã gây nhiều thiệt hại, làm hạn chế sự phát triển, giảm hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuơi. Trong đĩ cĩ hội chứng tiêu chảy với đặc điểm và diễn biến hết sức phức tạp. Bệnh xảy ra với tất cả các giống lợn, do nhiều nguyên nhân, tất cả các lứa tuổi lợn đều mắc nhưng hậu quả nghiêm trọng và tổn thất lớn nhất là ở lợn con theo mẹ. Trong số các nguyên nhân gây tiêu chảy, vi khuẩn E.coli và Salmonella là hai nguyên nhân gây bệnh quan trọng và rất phổ biến. Do bệnh xảy ra với nhiều nguyên nhân khác nhau, người chăn nuơi thường khĩ xác định chính Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 2 xác nguyên nhân gây tiêu chảy. Vì vậy, việc sử dụng thuốc điều trị một cách bừa bãi, khơng tuân theo nguyên tắc đã dẫn đến sự tăng nhanh tính kháng thuốc của vi khuẩn. Nghiêm trọng hơn, tính kháng thuốc của vi khuẩn đã trở thành mối đe dọa đối với sức khỏe cộng đồng khi mà sự tồn dư các loại kháng sinh trong thực phẩm ngày một tăng và các loại vi khuẩn gây bệnh ở động vật truyền tính kháng cho các loại vi khuẩn gây bệnh ở người. Xuất phát từ thực tế trên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của E.coli và Salmonella spp phân lập từ bệnh lợn con phân trắng. Ứng dụng điều trị thử nghiệm” 1.2. Mục đích Từ kết quả thí nghiệm, chọn thuốc cĩ độ mẫn cảm cao để điều trị bệnh lợn con phân trắng đồng thời cũng so sánh với một số chế phẩm cĩ nguồn gốc thiên nhiên. Từ kết quả điều trị thử nghiệm giúp trang trại chọn thuốc điều trị thay thế gĩp phần làm giảm tính kháng thuốc của vi khuẩn đường ruột. 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của E.coli và Salmonella spp phân lập từ bệnh lợn con phân trắng. Ứng dụng điều trị thử nghiệm” sẽ định hướng giải quyết vấn đề vi khuẩn kháng thuốc, tình trạng ơ nhiễm và tồn dư các chất hố học trong thực phẩm. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Sự thành cơng của đề tài sẽ gĩp phần giảm thiểu tình trạng mắc lợn con phân trắng tại các trang trại chăn nuơi cơng nghiệp. ðặc biệt việc sử dụng thảo dược gĩp phần làm phong phú thêm các phác đồ điều trị bệnh lợn con phân trắng, hạn chế dùng kháng sinh tổng hợp, giảm bớt nguy cơ gây hại cho con người và xã hội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn Việc sử dụng rộng rãi các loại kháng sinh trong điều trị, kích thích sinh trưởng, bảo quản và chế biến thực phẩm, xử lý mơi trường nước… đã tạo ra nhiều giống vi khuẩn cĩ khả năng kháng thuốc, mang plasmid cĩ chứa gen kháng thuốc sống rất lâu trong động vật cũng như mơi trường sống. Do vậy ngày nay nhiều loại thuốc kháng sinh trên thị trường đều nhanh chĩng bị đánh bại bởi gen đề kháng mới mà chúng xuất hiện ngẫu nhiên do những đột biến ở vi khuẩn (Nguyễn Phước Tương, 2002) [30]. 2.1.1 Khái niệm Thế giới sinh vật nĩi chung, vi sinh vật nĩi riêng, trong khi sống chúng cĩ mối quan hệ mật thiết với mơi trường xung quanh thơng qua quá trình trao đổi chất. Mơi trường xung quanh lại luơn thay đổi, sự thay đổi này khơng chỉ là những thay đổi tự nhiên mà cịn là những thay đổi do con người tác động nên. Chính sự thay đổi phức tạp này đã tác động mạnh mẽ vào thế giới vi sinh vật. ðể đảm bảo cho sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và duy trì nịi giống thì vi khuẩn phải cĩ sự thích nghi mỗi khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi. Cũng chính đặc điểm thích nghi này, từ khi con người tìm ra các chế phẩm sulphamid, các thuốc kháng sinh rồi ứng dụng các đặc điểm tốt của chúng với nhiều mục đích như phịng trị bệnh truyền nhiễm, kích thích sinh trưởng… đã dần dần tạo ra các chủng vi khuẩn kháng lại những thuốc này. Sự kháng thuốc dễ dàng nhận thấy khi ta sử dụng liều lượng nhỏ nhắc lại nhiều lần. Lúc đầu vi khuẩn chỉ là nhờn thuốc nhưng về sau chúng trở nên hồn tồn kháng thuốc. Một cá thể hoặc một nịi vi khuẩn của một loại nhất định nào đĩ được gọi là đề kháng với thuốc nếu cĩ thể sống và phát triển được trong mơi trường cĩ nồng độ thuốc kháng sinh cao hơn nồng độ ức chế sự sinh sản và phát triển Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 4 của phần lớn những cá thể khác hoặc những nịi khác trong cùng một canh khuẩn. 2.1.2 Phân loại hiện tượng kháng thuốc Dựa vào nguồn gốc chia hiện tượng kháng thuốc thành hai loại. * Kháng thuốc tự nhiên Bản thân vi khuẩn bình thường đã cĩ sẵn những men hay một chất nào đĩ cĩ khả năng chống lại tác dụng của kháng sinh hoặc cĩ thể loại vi khuẩn đĩ khơng cĩ vị trí cơng kích, điểm tác động của kháng sinh. Ví dụ như penicillin chỉ tác động lên lớp vỏ tế bào vi khuẩn nên khơng cĩ hiệu lực đối với các loại vi khuẩn khơng cĩ vỏ tế bào. * Kháng thuốc thu được Là hiện tượng kháng thuốc phát sinh do sự tiếp xúc nhiều lần của vi khuẩn với một loại kháng sinh hoặc lây truyền từ vi khuẩn đề kháng sang vi khuẩn mẫn cảm. Kháng thuốc thu được cĩ hai loại: - ðột biến kháng: là sự đột biến xuất hiện dưới ảnh hưởng của tác nhân chọn lọc. Ở đây tác nhân gây đột biến là các loại thuốc kháng sinh và thuốc hố học trị liệu. Các tác nhân này đã gây nên những biến đổi ở bộ máy di truyền của tế bào vi khuẩn. Vi khuẩn đột biến trở nên khơng mẫn cảm với các thuốc mà trước đây nĩ vốn mẫn cảm. Sự đột biến đĩ cĩ thể làm mất đi hay thêm vào một “site” trên nhiễm sắc thể, tạo nên sự thích nghi của vi khuẩn trong mơi trường sống cĩ nồng độ thuốc cao. ðột biến kháng cĩ khả năng di truyền cho các thế hệ con cháu – di truyền theo chiều dọc (vertical transfer). - Kháng thuốc tràn lan: hiện tượng kháng thuốc này do các đơn vị di truyền ngồi nhiễm sắc thể (plasmid) tạo nên. Các plasmid nằm trong tế bào chất và cĩ thể truyền từ tế bào vi khuẩn này sang tế bào vi khuẩn khác qua cơ chế tiếp hợp. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 5 2.1.3 Cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn Khả năng kháng thuốc của vi cĩ được là do các biến đổi ở hệ gen của chúng. Sự thay đổi này, cụ thể là sự thay đổi trình tự sắp xếp các bazơ nitơ trong phân tử ADN đã dẫn đến hàng loạt các sự kiện khác nhau (ðỗ Trung Cứ, 2003) [4] đĩ là: - Làm thành tế báo cĩ khả năng giữ lại chất kháng sinh ngồi tế bào vi khuẩn, khơng cho chúng xâm nhập vào trong tế bào. - Làm tăng cường tổng hợp các men phân huỷ chất kháng sinh, kháng sinh khơng kịp tác động lên vi khuẩn gây bệnh. Sự nảy sinh khả năng kháng thuốc của vi khuẩn là rất nhanh và ở diện rộng. Trước đây, điều này chỉ được giải thích bằng một cơ chế là sự gia tăng về tần số gen kháng thuốc do chọn lọc rồi truyền dọc (vertical transfer) từ bố mẹ cho con cái. Trong thực tế sự nảy sinh khả năng kháng thuốc của vi khuẩn chủ yếu là do khả năng truyền các gen kháng thuốc theo chiều ngang (horizontal transfer) giữa các vi khuẩn với nhau trong cùng một thế hệ hoặc giữa các lồi vi khuẩn khác họ với nhau. Cĩ 3 phương thức mà vi khuẩn cĩ thể truyền gen kháng thuốc theo chiều ngang đĩ là: Sự biến nạp (transformation): là sự truyền một đoạn ADN trần từ tế bào cho sang tế bào nhận thơng qua các lỗ hổng trên màng tế bào. Tải nạp (transduction): là sự truyền một đoạn ADN từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn nhận thơng qua thực khuẩn thể (bacteriophage). Sự tiếp hợp (conjugation): là sự truyền một đoạn ADN từ tế bào này sang tế bào khác do sự liên kết của 2 tế bào vi khuẩn giống như sự giao phối của 2 tế bào. Trong ba phương thức kể trên thi phương thức sinh sản tiếp hợp là quan trọng nhất. Quá trình này bao gồm quá trình truyền các phiên bản của plasmid từ tế bào vi khuẩn này sang tế bào vi khuẩn khác. Vai trị quan trọng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 6 của sự tiếp hợp là ở chỗ cĩ nhiều gen kháng thuốc nằm trên cùng một plasmid. Các gen kháng thuốc nằm trên các plasmid hay các nhân tố chuyển hốn làm lan rộng các gen kháng thuốc giữa các vi khuẩn. Theo Luca Guardabassi (2004) [36], sự kháng thuốc của vi khuẩn cĩ thể truyền từ một vật chủ này sang một vật chủ khác chỉ bởi một lượng nhỏ vi khuẩn. ðơi khi chỉ một tế bào vi khuẩn cũng cĩ thể truyền tính kháng thuốc cho hệ vi khuẩn đường ruột của vật chủ khác. Cĩ hai đặc trưng của plasmid đã giúp chúng hình thành sự kháng thuốc và gieo rắc sự kháng thuốc vào trong tự nhiên đĩ là khả năng tiếp hợp của plasmid và sự cĩ mặt của transposoms (các nhân tố chuyển hốn) trong bộ gen của plasmid. Nhân tố chuyển hốn là một mảng ADN cĩ thể di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác bên trong nhiễm sắc thể với nhau. Nĩ cĩ thể di chuyển bên trong tế bào, giữa các plasmid hay giữa các nhiễm sắc thể của tế bào. Ngồi ra, nĩ cũng cĩ thể tự chèn vào bên trong ADN của thực khuẩn thể, cũng như tự di chuyển ra khỏi ADN của thực khuẩn thể. 2.1.4 Hiện tượng kháng thuốc của E.coli và Salmonella Theo tác giả Bùi Thị Tho (2003) [23], yếu tố quy định khả năng kháng kháng sinh của E.coli nằm trong plasmid. Các plasmid cĩ trong các tế bào vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn đường ruột nĩi chung và E.coli nĩi riêng cĩ khả năng tồn tại, nhân lên và chuyển giao giữa các chủng vi khuẩn. E.coli cĩ thể truyền yếu tố kháng thuốc cho các vi khuẩn khác thơng qua cơ chế tiếp hợp. Sự lan tràn tính kháng thuốc khơng chỉ phụ thuộc vào tế bào cho mà cịn phụ thuộc vào đặc tính tế bào nhận. E.coli cĩ thể cho và nhận sức kháng nhanh hơn Salmonella. Do vậy, khả năng kháng kháng sinh, đặc biệt là hiện tượng đa kháng cũng như sự lan tràn tính kháng thuốc của E.coli cao hơn Salmonella rất nhiều. E.coli là nguồn cung cấp chủ yếu tính kháng thuốc lan tràn trong các chủng vi khuẩn trong đường tiêu hố động vật. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 7 Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Khắc Hiếu và cộng sự (1999) [10] tính mẫn cảm và tính kháng thuốc của E.coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng cho thấy cĩ 40% E.coli kháng với streptomycin, 50% kháng với sulphamid, 12% kháng với chlotetracyclin. Salmonella cũng là một trong những vi khuẩn đường ruột cĩ các gen kháng thuốc nằm trong các plasmid. Vì vậy chúng cũng gĩp phần làm cho số lượng vi khuẩn kháng thuốc ngày càng gia tăng. Theo CJ Teale và cộng sự (2002) [33], tại Anh, trong số 3425 chủng Salmonella thí nghiệm cĩ 61,1% chủng mẫn cảm với 16 loại kháng sinh; 15,1% kháng ampicillin; 14,9% kháng SXT; 14,8% kháng chloramphenicol; 16,6% kháng streptomycin. ðĩng vai trị chủ yếu trong tỷ lệ kháng thuốc chung này là các chủng Salmonella typhimurium, trong số 533 chủng Salmonella typhimurium phân lập được chỉ cĩ 14,5% mẫn cảm với cả 6 loại kháng sinh thí nghiệm; tỷ lệ kháng với SXT từ 16% - 24% trong khoảng thời gian từ 1996 – 2001 lên 44,1% năm 2002; 61% kháng streptomycin; 70% kháng ampicillin; 62,1% kháng chloramphenicol. ðối với Salmonella enteritidis Definitive type 4 (DT4) cĩ 60,3% mẫn cảm với cả 16 loại kháng sinh. Trong đĩ 11,2% kháng streptomycin; 6,5% kháng ampicillin; 19,5% kháng SXT và 8% kháng chloramphenicol. Trong báo cáo về tình trạng kháng thuốc ghi nhận tại một số nước Châu Âu (Luca Guardabassi, 2004) [36], tác giả cho biết các chủng đa kháng Salmonella typhimurium DT 104 thường kháng với ít nhất 5 loại kháng sinh bao gồm: ampicillin, streptomycin, sulfonamid và tetracyclin. Theo Bùi Thị Tho (1996) [22], cĩ 44,45% chủng Salmonella kháng lại chloramphenicol; 44,45% kháng lại ampicillin; 63,64% kháng lại streptomycin; 72,73% kháng lại sulfonamid. Theo tác giả Phạm Khắc Hiếu và cộng sự (1999) [10], cĩ 37,4% – Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 8 68,1% số chủng Salmonella kháng lại chloramphenicol; 33,4% - 59,6% kháng lại tetracyclin; 74,6% - 89,24% kháng lại streptomycin; 27,65% - 34,7% kháng lại furazolidon và chỉ cĩ 4,26% số chủng Salmonella kháng lại gentamicin. 2.2 Những hiểu biết về thuốc kháng sinh 2.2.1 Khái niệm Kháng sinh là những thuốc đặc biệt do vi sinh vật, động vật, thực vật hay con người tổng hợp nên, cĩ tác dụng tiêu diệt, ức chế vi sinh vật với nồng độ rất thấp mà khơng gây độc cho người và vật chủ (Bùi Thị Tho, 2003) [27]. Một số thuốc hố học trị liệu (các sulphamid, nhĩm 5-nitro-imidazol, nhĩm nitrofuran, nhĩm quinolon) cũng cĩ tác dụng chống vi khuẩn theo cơ chế “bắt chước” kiểu tác dụng của kháng sinh. 2.2.2 Phân loại kháng sinh Theo Bùi Thị Tho, (2003) [27] kháng sinh được phân loại như sau: * Nhĩm β-lactamim Cơng thức phân tử của nhĩm này cĩ chứa nhân β-lactamim. Nhĩm này gồm cĩ: - Penicillin tự nhiên: penicillin G, penicillin V… - Penicillin bán tổng hợp: amoxicillin, ampicillin, cloxacillin… - Các cephalosporin: cephalotin, cepharoridin, cephapirin, cefoxitin… * Nhĩm aminoglycozid Các kháng sinh thường gặp trong nhĩm này là: streptomycin, kanamycin, gentamicin, neomycin, tobramycin,… * Nhĩm macrolid Là nhĩm kháng sinh cĩ cấu trúc aglycon, nhân lacton, vịng 12-19 cacbon. Các thuốc hay sử dụng thuộc nhĩm này gồm: erythromycin, spiramycin, rifamycin, tylosin… Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 9 * Nhĩm lincosamid Thuốc cĩ phổ tác dụng, cơ chế tác động giống họ macrolid nhưng cấu trúc khác hẳn. Các thuốc thuộc nhĩm này gồm: lincomycin và clindamycin. * Nhĩm chloramphenicol Hiện nay các kháng sinh thuộc nhĩm này đã bị cấm sử dụng trong thú y. Trước đây các thuốc hay dùng là: chloramphenicol, azdamphenicol… * Nhĩm polypeptide Các thuốc hay gặp thuộc nhĩm này là: polymycin B, colistin… * Nhĩm tetracycline - Tetracyclin thiên nhiên: gồm cĩ oxytetracyclin, clotetracyclin. - Tetracyclin bán tổng hợp: metacyclin, doxycyclin, minocyclin… * Nhĩm thuốc cĩ cơ chế tác dụng kiểu bắt chước kháng sinh - Nhĩm sulfonamid: Các thuốc thuộc nhĩm này được tổng hợp hồn tồn, cĩ tác dụng kìm khuẩn. Các sulfonamid hay dùng: sulphaguanidin, sulphametazin, sulphafutazol… - Nhĩm 5-nitro-imidazol: Thuốc thuộc nhĩm này gồm 3 dẫn xuất dùng uống hay tiêm đều được: metronidazol, ornidazol, tinidazol. - Nhĩm nitrofuran và các dẫn xuất: Trong nhĩm này chỉ cĩ furazolidol là ít độc nhất. Hiện nay trong thú y chỉ được phép sử dụng để điều trị vết thương ngoại khoa. - Nhĩm quinolon: ðây là nhĩm kháng sinh hồn tồn do con người tổng hợp nên, gồm 2 thế hệ. Các thuốc phổ biến như: + Các quinolon thế hệ I: cinoxacin, pipemidic, oxolinic… + Các quinolon thế hệ II: norfloxacin, pefloxacin, enrofloxacin… Trong lâm sàng người ta chia kháng sinh thành hai nhĩm: nhĩm kìm khuẩn và nhĩm diệt khuẩn. - Nhĩm diệt khuẩn: một số kháng sinh được coi là cĩ tác dụng diệt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 10 khuẩn khi ở nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cĩ khả năng làm cho các chủng vi khuẩn chỉ cịn sống sĩt ít hơn 0,01% sau 24 giờ. Các kháng sinh thuộc nhĩm này bao gồm: penicillin, cephalosporin, amynoglycozid… - Nhĩm kìm khuẩn: tetracyclin, macrolid, trimethoprim, sulphamid… 2.2.3 Cơ chế tác dụng của thuốc kháng sinh * Kháng sinh ức chế tổng hợp màng và vách tế bào vi khuẩn Chất kháng sinh thuộc nhĩm này sẽ ức chế tổng hợp mucopeptid ở vách tế bào. Nhĩm này gồm cĩ beta-lactamin, cephalosporin… Penicillin và các dẫn xuất beta-lactamin cĩ cấu trúc giống như chuỗi peptid để tổng hợp màng tế bào vi khuẩn. Do vậy khi tổng hợp màng tế bào, vi khuẩn tạo phức nhầm với các chất đĩ, phức hợp này bền vững và khơng hồi phục. Phức này sẽ cản trở phản ứng xuyên mạch peptid của vi khuẩn. Một số kháng sinh lại cĩ tác dụng vào việc vận chuyển, trùng hợp mucopeptid. Chúng cĩ tác dụng phá hoại chức năng màng nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn. Thuộc nhĩm này cĩ 30 chất, trong đĩ cĩ polymycin B, colistin, bacitracin, anbomycin, vancomycin, ristomycin. * Kháng sinh ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn - Kháng sinh làm tổng hợp protein bất thường: đại diện nhĩm này là các loại kháng sinh nhĩm aminoglycozid, nĩ ức chế quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn ở mức độ ribosome. Thuốc gắn vào tiểu phần 30s của ribosom, từ đĩ làm đọc sai mã di truyền dẫn đến việc tổng hợp, tích luỹ những polypeptid sai lạc. - Kháng sinh phong bế tổng hợp protein: đại diện nhĩm này là chloramphenicol, thuốc gắn vào tiểu phần 50s, 70s của ribosom trong tế bào, ngăn cản sự kéo dài của mạch peptid. Chloramphenicol làm quá trình tổng hợp protein của vi khuẩn bị đình trệ ngay. Các thuốc nhĩm tetracyclin lại ức chế quá trình tổng hợp protein của vi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 11 khuẩn bằng cách ngăn cản cả hai tiểu phần 30s, 50s của ribosom. * Kháng sinh ức chế quá trình tổng hợp nucleotide Hiện nay cĩ khoảng 30 chất cĩ tác dụng phá huỷ sự trao đổi ARN và khoảng 20 chất cĩ tác dụng phá huỷ sự trao đổi ADN như: actinomycin, novobiocin… Các kháng sinh này tạo phức khơng hồ tan với acid nucleic. Các acid nucleic là thành phần chung của tế bào vi khuẩn, người và động vật. Vì vậy, kháng sinh thuộc nhĩm này rất độc chỉ dùng khi thật cần thiết. 2.2.4 Nguyên lý xác định tính mẫn cảm của vi khuẩn gây bệnh với thuốc kháng sinh và thuốc hố học tri liệu Ngày nay nhiều loại kháng sinh mới đầy ưu việt ra đời đã cĩ tác dụng rất tốt trong việc điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Nhưng sự lạm dụng thuốc khánh sinh, sử dụng khơng theo nguyên tắc đã dẫn đến tình trạng kháng thuốc của vi khuẩn ngày càng phát triển. Trong lâm sàng việc lựa chọn kháng sinh để điều trị sao cho cĩ hiệu quả là một việc làm hết sức khĩ khăn. Một trong những phương pháp lựa chọn thuốc đĩ là dựa vào kết quả làm kháng sinh đồ trong phịng thí nghiệm. Kháng sinh đồ (Antimicrobial sensitivity test) là kỹ thuật tìm hiểu và đánh giá mức độ mẫn cảm của vi khuẩn với các loại kháng sinh. Trong lâm sàng, kháng sinh đồ cĩ ý nghĩa định hướng cho thầy thuốc phương pháp sử dụng kháng sinh một cách bài bản và khoa học từ đĩ nâng cao hiệu quả điều trị, hạn chế hiện tượng nhờn thuốc và kháng thuốc của vi khuẩn. Cĩ nhiều cách làm kháng sinh đồ, trong đĩ kỹ thuật khuyếch tán trên thạch dựa theo nguyên lý của Kirby-Bauer là kỹ thuật phổ biến nhất. Ưu điểm của kỹ thuật này là cĩ thể cùng lúc thử tác dụng của nhiều loại kháng sinh trên cùng một loại vi khuẩn. Kỹ thuật này dựa trên nguyên lý khuyếch tán kháng sinh từ khoanh giấy tẩm vào mơi trường thạch đĩa. Mức độ khuếch tán phụ thuộc vào nguyên tử lượng của từng loại kháng sinh và độ dày của mơi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 12 trường thạch trên đĩa petri. Do đĩ nồng độ kháng sinh càng gần khoanh giấy càng cao, càng xa khoanh giấy càng thấp. Những vùng xung quanh khoanh giấy là vùng ức chế. ðường kính vịng này càng lớn thì chứng tỏ vi khuẩn mẫn cảm với kháng sinh đĩ càng cao. Ngược lại, nếu đường kính này nhỏ hay vi khuẩn mọc sát vào mép khoanh giấy thì vi khuẩn đĩ đã kháng lại loại kháng sinh thí nghiệm. 2.3 Các vi khuẩn hiếu khí thường gặp trong đường ruột 2.3.1 Escherichia coli Trong các vi khuẩn đường ruột E.coli là loại phổ biến nhất, bình thường chúng cư chú ở phần sau của ruột. Khi sức đề kháng của vật chủ giảm sút E.coli mới phát triển mạnh về số lượng và tăng cường độc lực và gây bệnh cho vật chủ. * Hình thái, tính chất bắt màu E.coli là loại trực khuẩn hình gậy ngắn, hai đầu trịn. Phần lớn E.coli di động do cĩ lơng xung quanh thân. Vi khuẩn bắt màu Gram âm, khơng sinh nha bào và cĩ thể cĩ giáp mơ. * ðặc tính nuơi cấy E.coli là vi khuẩn hiếu khí hay kỵ khí tuỳ tiện, nhiệt độ thích hợp là 37oC; pH thích hợp là 7,2-7,4. - Mơi trường nước thịt: E.coli phát triển tốt, mơi trường đục đều, cĩ cặn lắng xuống đáy màu tro nhạt, canh trùng cĩ mùi phân thối. - Mơi trường thạch thường: nuơi cấy ở 37oC trong 24h hình thành khuẩn lạc trịn, ướt, khơng trong suốt, màu tro nhạt to hơn khuẩn lạc của Salmonella. - Mơi trường Macconkey: khuẩn lạc E.coli dạng S, màu hồng. - Mơi trường thạch máu: vi khuẩn E.coli cĩ thể gây dung huyết hoặc khơng gây dung huyết thạch máu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 13 * ðặc tính sinh hố Các chủng E.coli đều lêm men sinh hơi các loại đường fructoz, galactoz, glucoz, levuloz. Tất cả E.coli đều lên men sinh hơi đường lactoz, đây là một đặc điểm quan trọng để phân biệt E.coli và Salmonella. Các phản ứng sinh hố: Indol, MR dương tính; VP, H2S âm tính. *Cấu trúc kháng nguyên E.coli cĩ cấu trúc kháng nguyên rất phức tạp, bao gồm kháng nguyên thân O, kháng nguyên lơng H, kháng nguyên K và kháng nguyên bám dính F. Ngày nay, người ta phát hiện một cách nhanh chĩng số lượng các kháng nguyên F. Chức năng của kháng nguyên này là giúp vi khuẩn bám giữ vào giá thể (màng nhầy của đường tiêu hố) hay cịn gọi là bám dính. Yếu tố bám dính cĩ vai trị quan trọng trong việc tạo ra độc tố đường ruột và kích thích cơ thể động vật thực hiện đáp ứng miễn dịch. * ðặc tính gây bệnh E.coli gây bệnh bởi tổng hợp nhiều yếu tố, cĩ yếu tố là độc tố và cĩ yếu tố khơng phải là độc tố bao gồm: - Khả năng bám dính: vi khuẩn E.coli bám dính lên niêm mạc ruột nhờ một hay nhiều yếu tố bám dính. E.coli cĩ 4 loại yếu tố bám dính đặc biệt quan trọng là F4 (K88), F5 (K99), F6 (987p), F41. - Khả năng xâm nhập: là khả năng của vi khuẩn qua được hàng rào bảo vệ lớp mucosa trên bề mặt niêm mạc ruột non và tế bào niêm mạc ruột non và tế bào biểu mơ, đồng thời sản sinh và phát triển trong lớp tế bào này, tránh các tế bào đại thực bào. - Khả năng dung huyết: Haemolysin của E.coli là một yếu tố độc lực quan trọng. Nĩ dung giải hồng cầu để giả phĩng sắt cung cấp cho quá trình trao đổi chất của vi khuẩn. - Khả năng tạo colicin V: E.coli thường xuyên sản sinh ra colicin V khi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 14 tồn tại bên cạnh các vi khuẩn khác. Colicin V là một chất kháng khuẩn cĩ khả năng ức chế hoặc tiêu diệt các vi khuẩn khác. - Tính kháng kháng sinh: yếu tố quyết định khả năng kháng kháng sinh của E.coli nằm trong plasmid. Các plasmid cĩ khả năng tồn tại, nhân lên và chuyển giao giữa các chủng vi khuẩn. Do vậy khi sử dụng một loại thuốc hố học trị liệu nào điều trị bệnh do E.coli trong một thời gian dài sẽ dẫn đến khả năng kháng khơng chỉ thuốc đĩ mà cả các thuốc khác nữa (Bùi Thị Tho, 1996) [26]. - Khả năng sản sinh độc tố: khả năng sản sinh độc tố là một yếu tố gây bệnh quan trọng của vi khuẩn E.coli. Cá._.c chủng E.coli gây độc được chia ra các loại ETEC (Enterotoxigenic Escherichia coli) và VTEC (Verotoxingenic Escherichia coli), gần đây người ta thấy rằng các chủng thuộc nhĩm AAggEC cũng sinh ra độc tố EAST1. 2.3.2 Salmonella Salmonella là vi khuẩn thuộc họ vi khuẩn đường ruột. Những chủng chủ yếu gây bệnh cho người và động vật là Sal. cholerae suis, Sal. arizonea, Sal. enteritidis, Sal. typhimurium. * ðặc điểm hình thái Salmonella là trực khuẩn Gram âm, hai đầu trịn, khơng hình thành nha bào và giáp mơ, cĩ khả năng di động (trừ Sal. pullorum và Sal. gallinarum). * ðặc tính nuơi cấy Salmonella là loại vi khuẩn hiếu khí hoặc yếm khí tuỳ tiện, dễ nuơi cấy, nhiệt độ thích hợp là 37oC, pH thích hợp 7,6. - Mơi trường nước thịt: nuơi cấy ở 37oC sau vài giờ mơi trường đã đục nhẹ, nuơi lâu đáy ống nghiệm cĩ cặn, trên mặt mơi trường cĩ màng mỏng. - Mơi trường thạch thường: sau 24h nuơi cấy, hình thành những khuẩn lạc dạng S, trịn, ướt cĩ thể trong sáng hoặc xám. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 15 - Mơi trường XLD: vi khuẩn Salmonella hình thành những khuẩn lạc dạng S cĩ rìa trong và ở giữa cĩ nhân màu đen. * ðặc tính sinh hố Salmonella lên men sinh hơi glucoz, khơng lên men lactoz, saccaroz. Các phản ứng urease, indol, VP âm tính; MR và H2S dương tính. * Cấu trúc kháng nguyên Salmonella cĩ ba loại kháng nguyên là kháng nguyên O, H, K. Kháng nguyên O là thành phần của lớp liposaccharid – thành phần cơ bản cấu tạo nên màng ngồi tế bào vi khuẩn. ðây là yếu tố độc lực của vi khuẩn Gram âm nĩi chung và Salmonella nĩi riêng (ðỗ Trung Cứ, 2003) [4]. Nĩ giúp vi khuẩn chống lại mọi khả năng phịng vệ của vật chủ. Kháng nguyên K lại cĩ hai nhiệm vụ chính là hỗ trợ phản ứng ngưng kết cùng kháng nguyên O và tạo hàng rào bảo vệ vi khuẩn chống lại ngoại cảnh và hiện tượng thực bào. Kháng nguyên H khơng cĩ vai trị trong việc tạo động lực cho vi khuẩn. * Yếu tố bám dính (Fimbriae) Sự bám dính của vi khuẩn gây bệnh trên nhung mao của niêm mạc ruột non (tế bào Epitel) là bước đầu tiên cho việc gây bệnh ở phần lớn các lồi vi khuẩn, nĩ giúp cho vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể vật chủ và gây bệnh * Heat – Shock protein Salmonella cĩ khả năng sản sinh ra một loại protein đặc biệt gọi là Heat – Shock protein (HSPs). Mơi trường bất lợi bên trong tế bào đại thực bào khiến cho Salmonella sản sinh HSPs để đảm bảo cho chúng tồn tại và phát triển. HSPs gây nên hiện tượng shock và trạng thái stress đối với cơ thể vật chủ. * Khả năng xâm nhập và nhân lên trong tế bào Sau khi tiếp cận tế bào vật chủ, vi khuẩn Salmonella tác động làm biến đổi bề mặt màng tế bào bằng cách làm thay đổi hình dạng các sợi actin, dẫn đến hình thành giả túc bao vây tế bào vi khuẩn dưới dạng các khơng bào. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 16 * Khả năng kháng kháng sinh Khả năng này là một trong những yếu tố độc lực của Salmonella. Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn Salmonella phát triển gây nhiều khĩ khăn cho việc điều trị Salmonelosis ở vật nuơi. * Khả năng sinh độc tố Salmonella cĩ khả năng sản sinh ra ít nhất 3 loại độc tố chính đĩ là độc tố đường ruột (enterotoxin), nội độc tố (endotoxin) và độc tố tế bào (cytotoxin). Enterotoxins: là loại độc tố thường xuyên được vi khuẩn tiết vào mơi trường nuơi cấy. Các Enterotoxin của Salmonella cĩ cấu trúc giống enterotoxin do E.coli sản sinh. ðộc tố enterotoxin của vi khuẩn cĩ hai thành phần chính là độc tố thẩm xuất nhanh (RPF) và độc tố thẩm xuất chậm (DPF). Trong đĩ, RPF cĩ thành phần cấu trúc giống với nội độc tố chịu nhiệt cịn DPF giống với độc tố khơng chịu nhiệt của E.coli. - Cytotoxins: thành phần của cytotoxin khơng phải là lipopolisaccharide. ðặc tính chung của cytotoxin là khả năng ức chế tổng hợp protein của tế bào eukaryota, đặc tính quan trọng là làm tổn thương tế bào biểu mơ. - Endotoxins: thành phần chủ yếu của endotoxin là lipopolisaccharide (LPS). LPS giữ vai trị là một yếu tố độc lực quan trọng của Salmonella. Enterotoxins được giải phĩng trong quá trình phát triển của vi khuẩn hoặc khi vi khuẩn bị dung giải. * Plasmid – cơ quan di truyền các yếu tố độc lực của Salmonella Plasmid là cơ quan di truyền các yếu tố độc lực của rất nhiều chủng Salmonella. Những vi khuẩn cĩ các plasmid di truyền yếu tố độc lực cĩ khả năng trao đổi cho nhau làm cho yếu tố độc lực được nhân rộng và nhanh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 17 2.3.3 Staphylococcus Trong số các Staphylococcus sp thì Staphylococcus aureus là loại gây bệnh hay gặp nhất, nĩ gây nhiễm trùng ở các lồi gia súc, nhất là các lồi gia súc được chăn nuơi tập trung cĩ mật độ lớn (Nguyễn Như Thanh và cộng sự 2001) [20]. * Hình thái, tính chất bắt màu Staphylococcus sp là loại tụ cầu khuẩn, bắt màu Gram dương, khơng di động, khơng sinh nha bào, thường xếp thành từng đám như chùm nho. * ðặc tính nuơi cấy Tụ cầu khuẩn sống hiếu khí hoặc kỵ khí tuỳ tiện, dễ nuơi cấy, nhiệt độ thích hợp từ 32oC – 36oC, pH thích hợp 7,2 – 7,6. - Mơi trường nước thịt: sau khi cấy 5 – 6 giờ vi khuẩn đã làm đục mơi trường, sau 24 giờ mơi trường đục rõ hơn, cĩ cặn lắng ở đáy ống nghiệm, khơng hình thành màng trên bề mặt mơi trường. - Mơi trường thạch thường: sau khi cấy 24 giờ vi khuẩn hình thành khuẩn lạc to, dạng S, mặt khuẩn lạc hơi ướt, bờ đều nhẵn, khuẩn lạc cĩ màu trắng hoặc vàng thẫm hoặc vàng chanh và chỉ những khuẩn lạc của Staphylococcus cĩ màu vàng thẫm mới cĩ khả năng gây bệnh. - Mơi trường thạch máu: vi khuẩn mọc rất tốt, sau 24 giờ vi khuẩn hình thành khuẩn lạc dạng S. Nếu là lồi gây bệnh sẽ gây dung huyết. - Mơi trường thạch Chapman: trên mơi trường này tụ cầu gây bệnh sẽ lên men đường mannit làm pH thay đổi (pH 6,8), mơi trường sẽ trở nên vàng, cịn tụ cầu khơng gây bệnh sẽ khơng lên men đường mannit (pH 8,4), mơi trường Chapman cĩ màu đỏ. * ðặc tính sinh hố Staphylococcus sp cĩ khả năng lên men đường glucoz, lactoz, mannit, mantoz… khơng lên men đường glactoz. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 18 * Các độc tố do tụ cầu gây bệnh tiết ra - ðộc tố dung huyết: trong 4 loại dung huyết tố alpha, beta, delta, gamma thì dung huyết tố alpha là đặc điểm cần thiết của tụ cầu gây bệnh. - Nhân tố diệt bạch cầu (leucocidin): dưới tác động của nhân tố này bạch cầu mất tính di động, mất hạt và nhân bị phá huỷ. - ðộc tố ruột (enterotoxin): độc tố ruột chỉ do một số chủng tụ cầu tiết ra. ðộc tố ruột cĩ 4 loại, trong đĩ cĩ 2 loại đã biết là độc tố ruột A và độc tố ruột B. 2.3.4 Streptococcus Streptococcus cĩ ở khắp mọi nơi trong tự nhiên như đất, nước, trên cơ thể động vật. * Hình thái, tính chất bắt màu Streptococcus cĩ dạng hình cầu hoặc hình bầu dục, bắt màu Gram dương, khơng di động, thường xếp thành chuỗi. * ðặc tính nuơi cấy Streptococcus là những vi khuẩn hiếu khí hoặc yếm khí tuỳ tiện, dễ nuơi cấy, phần lớn các liên cầu gây bệnh thích hợp ở 37oC. - Mơi trường nước thịt: sau 24 giờ nuơi cấy mơi trường trong, đáy ống nghiệm cĩ cặn. - Mơi trường thạch thường: vi khuẩn hình thành khuẩn lạc dạng S, khuẩn lạc nhỏ, trịn, lồi, bĩng, màu hơi xám. - Mơi trường thạch máu: dựa vào tính chất dung huyết thấy liên cầu khuẩn cĩ 3 type khuẩn lạc là type alpha, type beta, type gamma. Trong 3 type này thì độc lực của type beta là cao nhất. - Mơi trường Edwards medium: là mơi trường phân lập Streptococcus, sau 24 giờ nuơi cấy ở 37oC hình thành những khuẩn lạc nhỏ, nhạt màu. * ðặc tính sinh hố Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 19 Streptococcus cĩ khả năng lên men đường glucoz, lactoz, saccaroz. Các phản ứng sinh hố Indol, H2S âm tính. 2.4. Tĩm tắt các nghiên cứu về cây bồ cơng anh và chế phẩm Ekodiár 2.4.1. Cây bồ cơng anh Theo ðỗ Tất Lợi (1999) [13]; Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2009) [24] cây bồ cơng anh cịn gọi là rau bồ cĩc, diếp hoang, diếp dại, mĩt mét, mũi mác, diếp trời, rau mũi cày. Tên khoa học Latuca indica L. Thuộc họ Cúc Astreraceae. Bồ cơng anh cĩ 2 loại Bồ cơng anh Việt nam (Lactuca indica L.) và Bồ cơng anh Trung Quốc (Taraxacum mongolicum Hand - Mazz) đều thuộc loại Hoa Cúc (Asteraceae). Bộ phận dùng làm thuốc là tồn cây cĩ rễ Cây Bồ cơng anh Việt Nam Cây Bồ cơng anh Trung Quốc Phân bố Lactuca indica L là một chi tương đối lớn, gồm những cây sống một năm, vài lồi sống nhiều năm, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới Bắc bán cầu. Ấn ðộ cĩ khoảng 25 lồi, Việt nam cũng cĩ hơn 10 lồi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 20 Bồ cơng anh mọc hoang tại nhiều tỉnh phía Bắc nước ta, ít thấy trồng. Việc trồng rất dễ dàng bằng hạt. Mùa trồng vào các tháng 3 - 4 hoặc 9- 10. Cĩ thể trồng bằng mẩu gốc, sau 4 tháng cĩ thể bắt đầu thu hoạch. Hàng năm cây Taraxacum officinale Wigg mọc từ hạt, thường xuất hiện vào cuối mùa xuân. Cây sinh trưởng nhanh trong mùa hè, ra hoa, quả vào đầu mùa thu sang đơng cây sẽ tàn lụi. Hạt giống cĩ túm lơng ở đỉnh (ðỗ Huy Bích, 2004) [1]. Thu hái Theo Tào Duy Cần (2001) [2] với cây Bồ cơng anh Taraxacum offcinale Wigg mọc hoang thường được thu hái vào đầu mùa hạ khi cây chưa cĩ hoa, loại bỏ rễ, lá xấu, lá vàng úa. Dùng tươi hay phơi hoặc sấy khơ dùng dần. Cịn với cây Bồ cơng anh chúng tơi sử dụng trong đề tài nghiên cứu là Bồ cơng anh Lactuca indica L. Cả hai cây này đều thuộc họ Cúc - Compositae hay Asteraceae. Cây Bồ cơng anh mũi mác thường thu vào tháng 5 - 7 khi cây chưa cĩ hoa. Bào chế - Theo kinh nghiệm Việt Nam: Tồn bộ cây bồ cơng anh được rửa sạch, cắt ngắn 3 - 5 cm, phơi khơ dùng. - Nấu cao: rửa sạch, phơi khơ, nấu thành cao đặc, dùng uống kết hợp với dán ngồi trong các trường hợp viêm nhọt (1m = l0g). - Dùng tươi: rửa sạch, giã nhỏ cho vào một ít muối đắp vào chỗ bị viêm nhọt, hoặc giã nhỏ hồ một ít nước sơi, vắt lấy nước uống. Bồ cơng anh dùng thứ mới tốt hơn để lâu. Bảo quản Phơi thật khơ bỏ vào bao tải, để nơi khơ ráo, thường xuyên phơi lại, bị ẩm rất mau mục và mốc (Trần Thúy và cộng sự, 2002) [25]. Thành phần hố học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 21 Chưa thấy tài liệu nghiên cứu về cây Lactuca indica L của ta. Theo những tài liệu nước ngồi, tại một số nước, người ta sử dụng và nghiên cứu một số lồi Lactuca khác như Lactuca visosa, Lactuca sativa L thấy trong cĩ lactuxerin là một este axetic của hai thứ rượu nhị no lactuxerola α và lactuxerola β. Ngồi ra cịn 3 chất đắng cĩ tên acid lacturic, lactucopicrin và lactuxin. Lactucopicrin là este p.hydroxy phenylaxetic của lactuxin (ðỗ Tất Lợi, 1999) [13]. Theo ðỗ Huy Bích (2004) [1] cho biết Bồ cơng anh chứa 91,8 % nước, 3,4 % protein, 1,1% gluxit, 2,9 % xơ, 1,2 % tro, 3,4% carotene, 25 mg% vitamin C … Latucopicrin Tác dụng dược lý Theo nghiên cứu của nước ngồi, những Lactuca nĩi trên khơng cĩ độc, cĩ tính gây ngủ nhẹ, nhưng ở những nước này người ta khơng dùng lá như ở ta, mà dùng chất nhựa mủ phơi khơ đen lại như nhựa thuốc phiện để làm thuốc chữa ho chứng mất ngủ trẻ con. * ðơn thuốc kinh nghiệm (Tào Duy Cần, 2001) [2], (Phạm Trần Cận, 2001) [3]. + Trị sản hậu khơng cho con bú, sữa tích lại làm cho vú căng, sưng: Bồ cơng anh gĩa nát, đắp lên đĩ, ngày 3 đến 4 lần (Mai Sư phương). + Trị gai đâm làm cho thịt sưng phù: Bồ cơng anh gĩa nát lấy nước cốt bơi vào nhiều lần thì khỏi (ðồ Kinh Phương). OP o oc CH2 OH2C Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 22 + Trị vú sưng đỏ: Bồ cơng anh 40g, Nhẫn đơng đằng 80g, gĩa nát. Sắc với 2 chén nước cịn 1 chén, uống trước bữa ăn (Tích ðức ðường phương). + Trị tuyến sữa viêm cấp tính: Bồ cơng anh 32g, Qua lâu, Liên kiều mỗi thứ 20g, Bạch chỉ 12g, sắc uống. Bên ngồi dùng Bồ cơng anh tươi gĩa nát đắp (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách). + Trị ung độc sưng tấy cấp tính: Bồ cơng anh 20g đến 40g, sắc uống (Bồ Cơng Anh Thang - Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách). + Trị đinh nhọt, sưng độc phát sốt, lở loét ngồi da, đỏ mắt do phong hỏa: Bồ cơng anh 20g , Dã cúc hoa, Kim ngân hoa mỗi thứ 12g, Cam thảo sống 1,20g. Sắc uống. + Trị viêm ruột thừa chưa vỡ mủ: Bồ cơng anh 12g, Tử hoa địa đinh 20g, Mã xỉ hiện 40g, Hồng cầm, ðơn sâm mỗi thứ 12g sắc uống (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách). + Trị cam tích, đinh nhọt: Bồ cơng anh gĩa nát, lấy riêng một ít vắt nước trộn rượu sắc uống cho ra mồ hơi (Chứng Loại Bản Thảo). + Trị lở loét lâu ngày khơng khỏi, ong châm, rắn cắn, bọ cạp cắn: Bồ cơng anh gĩa nát, đắp vào vết thương (Cấp Cứu phương). + Trị kết mạc viêm cấp tính, mắt đỏ sưng đau (do Can hỏa bốc lên): Bồ cơng anh (tươi) 80g , Chi tử 7 trái, sắc uống (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách). + Trị viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang, tiêu hĩa kém, căng đau vùng dạ dầy).: Bồ cơng anh 40g, Quất bì 24g, Sa nhân 12g, Tán bột. Mỗi lần uống 1-2g, ngày 3 lần (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược Thủ Sách). + Chữa ăn uống kém tiêu, hay bị mụn nhọt: lá Bồ cơng anh khơ 10 – 15 gam, nước 600 ml (3 bát), sắc cịn 200 ml (1 bát) (cĩ thể đun sơi kỹ và giữ sơi trong vịng 15 phút). Uống liên tục trong 3- 5 ngày, cĩ thể kéo dài hơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 23 +Chữa đau dạ dày, viêm loét tá tràng: lá Bồ cơng anh khơ 20 gam, lá khơi 15 gam, lá khổ sâm 10 gam. Thêm 300 ml nước, đun sơi, sắc trong vịng 15 phút, thêm ít đường vào uống (chia 3 lần uống trong ngày). Uống liên tục trong vịng 10 ngày, nghỉ 3 ngày rồi lại tiếp tục cho đến khi khỏi. + Viêm phổi, phế quản: Bồ cơng anh 40 g, vỏ rễ dâu 20 g, hạt tía tơ 10 g, kim ngân hoa 20 g, cam thảo nam 10 g. Sắc uống ngày một thang. + Mắt đau sưng đỏ: Bồ cơng anh 40 g, dành dành 12 g. Sắc uống ngày một thang. + Viêm gan virus: Bồ cơng anh 30 g, nhân trần 20 g, chĩ đẻ răng cưa (kiềm vườn) 20 g, rau má 30 g, cam thảo nam 20g. Sắc uống ngày một thang. * Kết quả nghiên cứu dược lý hiện đại Thuốc sắc Bồ cơng anh cĩ tác dụng ức chế các loại vi khuẩn như tụ cầu vàng, liên cầu khuẩn dung huyết, phế cầu, não mơ cầu, trực khuẩn bạch hầu, trực khuẩn lỵ Flexener, trực khuẩn mủ xanh, Leptospira hebdomadia. Ngồi ra cịn cĩ tác dụng lợi mật, bảo vệ gan, lợi tiểu (Trung Dược Học). 2.4.2. Hiểu biết về chế phẩm Ekodiár Cơ chế hoạt động của Ekodiár Ekodiár là sản phẩm chiết xuất từ cây gia vị và thảo dược của cơng ty Eko – Pharma và được sản xuất tại Hungary. Hoạt động của cơng ty Eko – Pharma là cung cấp cho gia súc, gia cầm, thuỷ sản trong chăn nuơi các hoạt chất thảo dược tự nhiên. Các hoạt chất này động vật đã từng sử dụng khi cịn sống hoang dã để phịng mầm bệnh luơn luơn đe doạ chúng. Thơng qua các kinh nghiệm cĩ từ sự hợp tác nghiên cứu khoa học quốc tế, Cơng ty đã cĩ thể chế tạo các sản phẩm cĩ cấu tạo Nano nên chất lượng tốt hơn, đồng đều hơn so với việc dùng các thuốc cĩ nguồn gốc thảo dược. Như vậy, tất cả các sản phẩm của Eko – Pharma đều là các cấu tạo Nano. Cơng ty Eko – Pharma đã Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 24 đưa ra thị trường các sản phẩm từ năm 1996 như Ekodiár Plus, Ekodiár Plus pulvis, Ekodiár Plus solutio dùng cho gia súc gia cầm, đến năm 2007 là Ekvarin dùng cho thuỷ sản. Thuốc được chế dưới nhiều dạng như: Dung dịch, bột, hạt, viên nang thuận tiện cho sử dụng. Tại Hungary, thuốc được sử dụng như là chế phẩm sinh học vừa cĩ vai trị phịng, chữa bệnh đồng thời khơng gây ơ nhiễm mơi trường giúp người chăn nuơi nâng cao hiệu quả kinh tế. Ekodiár được sử dụng trong chăn nuơi sạch kể cả quy mơ cơng nghiệp và gia đình. Là chế phẩm chỉ cĩ hoạt chất thiên nhiên, cĩ vai trị quan trọng trong chăn nuơi nhằm đạt mức tối ưu về mặt sinh học và kinh tế. Trong phịng, trị bệnh trên gia súc như lợn, sản phẩm Ekodiár Plus cho hiệu quả tốt, sản phẩm cĩ dạng lỏng, được hồ tan trong nước trước khi dùng. Sau khi trộn đều trong nước, chuyển sang dạng chất lỏng giống như sữa, ổn định vài ngày. Trong dung dịch sữa này, chủ yếu là các hoạt chất cĩ kích thước 200-250 nm. Nhờ cơng nghệ chế tạo các hoạt chất kích thước nano được hình thành trên bề mặt hạt đá vơi (CaCO3) nghiền mịn kích thước 400 nm, cho nên khi hồ dung dịch thuốc với nước sẽ tạo thành hạt trắng mắt thường nhìn thấy được. Các sản phẩm Ekodiár cĩ đặc điểm hình thành trên cấu tạo nano, trong hệ tiêu hố nĩ cĩ kích thước lớn hơn virus và nhỏ hơn của vi khuẩn, nấm gây bệnh. Kích thước này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt chất dễ dàng liên kết với mầm bệnh để tiêu diệt chúng. Cơng nghệ sản xuất Ekodiár đảm bảo cho các thành phần bao gồm những hoạt chất cĩ kích thước nano đồng đều nên sẽ khắc phục được sự khơng đồng đều của các thành phần hoạt chất cĩ nguồn gốc thực vật vốn khơng đồng đều do ảnh hưởng của kích thước phân tử và các biến động thời tiết, đất đai. Các sản phẩm này cĩ cấu trúc đủ nhỏ để chúng cĩ thể thâm nhập vào các tế bào của vi sinh vật gây bệnh và cĩ bề mặt tiếp xúc tối đa nên tác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 25 dụng của nĩ được phát huy mạnh hơn rất nhiều so với các sản phẩm thảo dược thơng thường. ðồng thời, cơ chế tác động thơng minh tiêu diệt vi khuẩn gây hại, nhưng lại hỗ trợ những vi khuẩn cộng sinh của hệ tiêu hĩa. Theo kinh nghiệm sử dụng thì đây chính là cơ chế phân biệt “bạn, thù” của Ekodiár. Khi sử dụng Ekodiár cho gia súc, gia cầm cịn giúp sự phát triển tốt của nội tạng, xương, cơ, tuần hồn của chúng. Ngồi ra, trong thành phần cĩ các hoạt chất từ thảo dược thiên nhiên cĩ vai trị như một gia vị xúc tác nâng cao hiệu quả hấp thu thức ăn, tăng tính ngon miệng giúp đỡ tiêu hố, cân đối hệ vi sinh vật đường ruột. Do vậy sức kháng khuẩn và khả năng chịu sốc của gia súc sẽ tốt hơn, đàn vật nuơi cũng phát triển tốt hơn. Thành phần hoạt chất Hoạt chất của các sản phẩm Ekodiár là những tinh dầu đã được chiết xuất, pha chế từ các loại cây gia vị và thảo dược (gọi chung là Aetheroleum Herbae Officinalis) thuộc nhĩm Lamiaceae, thuốc được tăng cường tác động thơng qua sự tác dụng giữa các thành phần cĩ tính năng nhũ hố (Carvacrol) và hồ tan thành phần cĩ tính năng tinh dầu (Thymol). Carvacrol Thymol Tuỳ từng sản phẩm mà cĩ thêm các hoạt chất được chiết xuất từ hạt kê đã bĩc vỏ, hạt lúa miến, đường các trái cây, hạt dẻ, cà rốt, cỏ linh lăng Tác dụng dược lý của Ekodiár Là sản phẩm cĩ tính chất thiên nhiên, cĩ khả năng diệt ký sinh trùng, cầu CH H 3C CH3 OH CH3 CH H 3C CH3 OH CH3 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 26 trùng, vi khuẩn và các loại nấm bệnh khác. ðồng thời nĩ cũng cĩ tác dụng tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, phịng trị bệnh đường tiêu hĩa – chủ yếu bệnh bắt nguồn từ vi khuẩn E.coli, Salmonella, Entamoeba histolityca. Tác dụng diệt khuẩn, kí sinh trùng, cầu trùng và nấm thơng qua tác dụng của 2 thành phần carvacrol và thymol. Carvacrol, thymol ức chế sự tăng trưởng của một số chủng vi khuẩn, do chúng làm gián đoạn sự hình thành màng vi khuẩn, cộng với tính năng tiêu diệt các bào tử nấm. Ekodiár nâng cao tình trạng thể chất, giúp phịng ngừa và điều trị bệnh đường hơ hấp, tiêu hố ở dạ dày - ruột gây ra do nấm. Như vậy, thuốc cĩ tác dụng tiêu diệt cả vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng, cầu trùng: Các loại mầm bệnh bị Ekodiár tiêu diệt bao gồm : - Vi khuẩn: Salmonella enterica in several sero-variants, Salmonella infantis, Salmonella arizonae, E.coli, Proteus sp, Pseudomonas aeruginosa, Pasteurella multocida, Staphylococcus aureus, Streptococcus betahemoliticus. - Nấm: Aspergillus fumigatus, Aspergillus flavus, Candida albicans, Candida crusei, Candida glabrata, Candida tropicalis, Penicillium chrysogenum, Saccharomyces cerevisiae, Saccharomyces cerevisiae. - Ký sinh trùng: Giun đũa, giun mĩc, cầu trùng. Một số thử nghiệm theo dõi tác động của Ekodiar với vi khuẩn ðối với kháng sinh tổng hợp, khả năng khuếch tán cao, khi muốn theo dõi độ kháng khuẩn của kháng sinh chúng ta cĩ thể làm phương pháp kháng sinh đồ. Tuy nhiên, Ekodiár lại khơng khuếch tán trên mơi trường TSA từ giấy thấm do hỗn hợp phân tử nano trong đĩ cĩ độ khuếch tán khác hẳn với phân tử kháng sinh nhân tạo. Vì vậy, nếu làm theo phương pháp cũ sẽ khơng cho thấy được hiệu quả của Ekodiár với vi khuẩn gây bệnh. ðể khắc phục, người ta sử dụng một số phương pháp sau và đã cĩ những kết quả nhất định: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 27 * Phương pháp pha lỗng trên mơi trường lỏng: lấy Ekodiár pha với mơi trường nước (Nutrien Broth) theo các tỷ lệ 10-1, 10-2, 10-3, 10-4, 10-5 rồi cấy vi khuẩn gây bệnh vào với số lượng vi khuẩn đã biết trước (106 tbvk/ml). Tiếp đĩ lấy mẫu nuơi cấy theo thứ tự 0 phút, 5 phút, 10 phút, 30 phút, 60 phút, 120 phút và 24h trong nhiệt độ thích hợp với loại vi khuẩn đang thử nghiệm. ðếm số vi khuẩn bằng phương pháp tráng trên đĩa thạch, xác định kết quả. Theo như kết quả đã khảo nghiệm nồng độ 10-1, 10-2 cho kết quả kháng khuẩn cao, nồng độ 10-1 tiêu diệt 106 tbvk Aeromonas hydrophila ngay sau khi cho vào, nồng độ 10-2 tiêu diệt hết số vi khuẩn trên trong vịng 24h, các nồng độ cịn lại cùng cĩ khả năng tiêu diệt vi khuẩn nhưng thời gian lâu hơn, riêng với nồng độ 10-5 khơng cĩ tác dụng. (Bùi Quang Tề và cộng sự, 2009) [19]. * Pha lỗng trong mơi trường đặc: Ekodiár được pha lỗng với tỷ lệ 10-1, 10-2, 10-3, 10-4, 10-5 rồi trộn đều với mơi trường Nutrien Agar trong nhiệt độ tối đa là 450C rồi cho vào đĩa lồng. Khi mơi trường đã đơng lại cấy đều vi khuẩn lên bê mặt của mơi trường. Tiếp đĩ nuơi các mẫu trong nhiệt độ thích hợp 300C với vi khuẩn đang thử nghiệm, theo dõi sự tác động của Ekodiár ở độ pha lỗng cuối cùng khơng cĩ vi khuẩn phát triển. Kết quả khảo nghiệm trên vi khuẩn Streptococus iniae cho thấy ở nồng độ 10-1 khơng cĩ khuẩn lạc nào mọc, cịn nồng độ 10-2 số lượng khuẩn lạc giảm dần theo thời gian từ 9400 tbvk xuống 120 tbvk sau 48h. Các nồng độ cịn lại vi khuẩn vẫn phát triển bình thường (Bùi Quang Tề và cộng sự, 2009) [19]. Sản phẩm và ứng dụng Qua nhiều thử nghiệm với quy mơ lớn nhiều sản phẩm được sản xuất nhằm phục vụ nhu cầu chăn nuơi sạch, đem lại hiệu quả điều trị cao. Các sản phẩm đều cĩ đặc điểm là được chiết xuất từ các loại thảo dược cĩ tác dụng diệt ký sinh trùng, vi khuẩn, cầu trùng và các loại nấm gây bệnh. Như vậy ta Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 28 cĩ thể sử dụng chế phẩm này để thay thế cho kháng sinh sử dụng với mục đích phịng hay trị một số bệnh cho vật nuơi. Ngồi đặc điểm trên mỗi chế phẩm cịn cĩ những điểm riêng: - Ekodiár Sol w.s. Dạng bột 1,2% pha vào nước uống, trộn vào thức ăn, riêng đối với chim cảnh thì trộn vào thức ăn mềm. - Ekodiár chim cảnh 1,2%, dạng hạt chiết xuất từ hạt cây kê đã bĩc vỏ dùng trộn vào thức ăn. - Ekodiár Bồ câu 1,2%, dạng hạt trộn vào thức ăn, chiết xuất từ hạt cây lúa miến. - Ekodiár Dog, dạng viên nhộng (50 viên, 15g). Dùng điều trị bệnh đường tiêu hĩa chủ yếu là phịng, trị bệnh tiêu chảy. Hoạt chất được dùng trong chất mang (60%) là đường trái cây. Dùng hàng ngày sau khi dắt chĩ đi dạo, đi chạy. - Ekodiár Stop solutio 5% là chế phẩm với thành phần diệt khuẩn, ký sinh trùng, nấm gây bệnh chiếm 5%, thành phần tanin chiết xuất từ hạt dẻ (5%) . Các dùng: pha vào nước uồng, trộn vào thức ăn. - Ekodiár Horse solutio 6% là sản phẩm cĩ thêm hoạt chất chiết từ củ cà rốt, cỏ Linh lăng (10%) dùng cho ngựa. Ngồi tác dụng chung của sản phẩm thì các thành phần chiết xuất từ củ Cà rốt, cỏ Linh lăng cịn làm tăng sức khoẻ cho ngựa thơng qua việc điều tiết sự cân đối axit máu. Nhờ tác dụng làm sạch máu, giải độc nĩ gĩp phần đáng kể vào sự tăng cường khả năng đề kháng của gia súc. Các thành phần tích cực về mặt sinh học như β-carotin, vitamin B1, B6, C, D, E, K cĩ tác dụng tốt cho cơ thể. Ekodiár Horse solutio cĩ khả năng bảo vệ tế bào, qua đĩ hạn chế khả năng nhiễm trùng. Các hoạt chất cịn cĩ tác dụng tốt đến hoạt động sinh lý, làm tăng khả năng sinh đẻ của đàn gia súc. Cách dùng: pha vào nước uống, tưới lên thức ăn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 29 - Ekodiár Karotta solutio 6% là sản phẩm cĩ thêm thành phần carotin chiết từ củ Cà rốt (6%). Carotin cĩ trong Ekodiár Karotta solutio cĩ tác dụng chống oxy hĩa nhờ đĩ bảo vệ màng nhớt (niêm mạc đường tiêu hố) trong đường ruột, giúp bề mặt bên trong của đường ruột nhanh chĩng phục hồi sau khi khỏi bệnh. Ngồi ra cịn tăng khả năng sinh đẻ của gia súc - Ekodiár Stop pulvis 6%: Ekodiár Stop pulvis là sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược cĩ tác dụng diệt ký sinh trùng, vi khuẩn và các loại nấm bệnh khác. Trong thành phần cĩ thêm tanin chiết xuất từ hạt dẻ (20%). Cùng với tác dụng diệt khuẩn, ký sinh trùng và các loại nấm bệnh khác thì thành phần tanin của hạt dẻ cĩ tác dụng giảm các triệu chứng khĩ chịu, đau đớn của bệnh tiêu chảy nhờ việc tạo lớp màng trong đường ruột cản trở sự hấp thu chất độc và làm giảm sự vận chuyển nước vào đường ruột nên cũng giảm sự mất nước của cơ thể. Ngồi ra cịn cĩ tác dụng sát trùng và tránh xuất huyết đường tiêu hố. Cách dùng: Trộn vào thức ăn cho vật nuơi. Chế phẩm chúng tơi dùng trong nghiên cứu của đề tài này là Ekodiár Plus solutio 6% dùng trong phịng, trị bệnh lợn con phân trắng. Ekodiár Plus solutio 6%: Ekodiár Plus solutio là chế phẩm được chiết xuất từ thảo dược. Trong thành phần cĩ chất Carvacrol cĩ tính năng nhũ hố, hồ tan với thành phần thymol (6%) là tinh dầu cĩ tác dụng diệt ký sinh trùng, vi khuẩn, cầu trùng và các loại nấm bệnh khác. Ekodiár Plus solutio cịn tăng hiệu quả sử dụng thức ăn, phịng trị bệnh đường tiêu hĩa – chủ yếu bệnh bắt nguồn từ vi khuẩn E.coli, Salmonella và các bệnh đường hơ hấp. Ekodiár Plus solutio giúp giảm các triệu chứng khĩ chịu, đau đơn của bệnh tiêu chảy qua việc tạo màng trong đường ruột, nĩ làm giảm sự chuyển nước vào đường ruột, bớt sự háo nước của cơ thể. Hoạt chất trong Ekodiár Plus solutio cĩ tác dụng sát trùng và tránh chảy máu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 30 Ưu điểm của việc sử dụng các chế phẩm chính là dễ áp dụng trong mọi cơng nghệ chăn nuơi, các quy mơ trang trại. Chất lượng sản phẩm ổn định, dễ bảo quản, dễ cho gia súc ăn, cĩ các tính năng cảm nhận tốt. Bên cạnh đĩ, Ekodiár cịn đem đến sự thân thiện trong mơi trường và độ an tồn cho thực phẩm sử dụng do nĩ đảm bảo cho thịt gia súc khơng cĩ vi khuẩn gây bệnh, khơng cĩ tồn dư kháng sinh. Về ưu điểm trị bệnh, Ekodiár cĩ tác dụng điều trị tồn diện, triệu chứng bệnh nhanh chĩng chấm dứt. Do được kết hợp cơng nghệ Nano mà diện tích bề mặt các phân tử hoạt động tăng lên nhiều lần, độ tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh tăng cao nên hiệu quả trị bệnh cũng tăng hơn so với chế phẩm thơng thường. Cho đến nay, theo ý kiến của người sử dụng và nhà nghiên cứu ở các nước ðơng Âu, việc sử dụng Ekodiár chưa phát hiện tác dụng phụ, khơng thấy dấu hiệu kháng thuốc, khi sử dụng khơng cần thời gian an tồn thực phẩm, cĩ thể dùng chung với các loại vitamin thơng dụng và các loại tân dược. 2.5 Hội chứng tiêu chảy ở lợn con 2.5.1 Khái niệm Tiêu chảy là hiện tượng ỉa nhanh, nhiều lần, trong phân cĩ nhiều nước do ruột tăng co bĩp và tiết dịch (Phạm Ngọc Thạch và cộng sự 2004) [21] Tiêu chảy là một hiện tượng bệnh lý liên quan đến rất nhiều nguyên nhân, yếu tố. Nhưng cho dù bất cứ nguyên nhân nào dẫn đến tiêu chảy thì hậu quả của nĩ cũng gây viêm nhiễm, tổn thương thực thể đường tiêu hố và cuối cùng là quá trình nhiễm trùng. Hậu quả của bệnh là lợn chết với tỷ lệ rất cao, thường do mất nước, mất chất điện giải và kiệt sức. Những lợn khỏi bệnh thường cịi cọc, chậm lớn do ăn ít, khả năng hấp thu dinh dưỡng giảm, giảm hiệu quả chăn nuơi. 2.5.2 Nguyên nhân gây tiêu chảy Hội chứng tiêu chảy do nhiều nguyên nhân phức tạp gây nên, việc phân loại chỉ cĩ ý nghĩa tương đối, chỉ nêu lên yếu tố nào là chính, yếu tố nào là Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 31 phụ để đưa ra phác đồ điều trị. Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tiêu chảy cho lợn con bao gồm nguyên nhân do vi khuẩn, do ký sinh trùng, nguyên nhân do virus hay đơn giản là thời tiết khí hậu, chế độ chăm sĩc nuơi dưỡng khơng tốt. ðến nay người ta khẳng định rằng: tác nhân vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy ở gia súc phổ biến gồm 3 loại chính là E.coli, Salmonlla và Clostridium perfringens (Nguyễn Bá Hiên, 2001) [9]. Các lồi virus thường gây tiêu chảy cho lợn con theo mẹ là Rotavirus, TGE (Transmissible Gastro Enteritis)… Các loại ký sinh trùng đường ruột thường gây tổn thương niêm mạc cũng là một nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy. Ở lợn con theo mẹ, cầu trùng là ký sinh trùng thường thấy khi chúng bị tiêu chảy, hay gặp các loại là Isopora, Crypotosporidium, Eimeria sp. 2.5.3 Cơ chế gây tiêu chảy Ở lợn con theo mẹ cĩ sự mâu thuẫn gay gắt giữa quy luật sinh trưởng và tăng trọng (nhất là các giống lợn nhập ngoại) với sự chưa hồn thiện của bộ máy tiêu hố, thần kinh. Khi gặp các nhân tố cĩ hại như vi khuẩn, thời tiết xấu… đã tác động trực tiếp vào hệ tiêu hố, gây bội nhiễm vi khuẩn. Lúc này vi khuẩn phát triển cực nhanh cả về số lượng và độc lực. Một số loại vi khuẩn cĩ khả năng xâm nhập vào lớp tế bào biểu mơ, ở đây chúng phát triển nhanh về số lượng, kích thích các tế bào gây viêm. Dịch rỉ viêm tiết ra đi vào khoang ruột làm tăng áp lực, kích thích gây tiêu chảy. Phần lớn là do các vi khuẩn độc lực tăng lên mạnh và tiết ra các loại độc tố gây độc. Khi các độc tố được tiết ra nĩ gây kính thích các AMPc n._.i vi khuẩn khác sống chung với chúng trong đường ruột kí chủ. Cũng như đối với E.coli, ban đầu chúng tơi kiểm tra tính đơn kháng sau đĩ là tính đa kháng của các chủng Salmonella với các thuốc thí nghiệm. 4.3.2.1 Kết quả kiểm tra tính đơn kháng của các chủng Salmonella spp phân lập từ phân lợn con phân trắng với các thuốc thí nghiệm Sau khi phân lập được 14 chủng Salmonella từ 45 mẫu phân lợn con ỉa phân trắng, chúng tơi tiến hành làm kháng sinh đồ kiểm tra tính kháng thuốc kháng sinh và thuốc hố học trị liệu ở trên. Kết quả được trình bày ở bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết quả kiểm tra tính kháng của các chủng Salmonella spp với từng loại thuốc thí nghiệm R STT Tên thuốc Số chủng kiểm tra Số chủng Tỷ lệ (%) 1 Ciprofloxacin 14 3 21,43 2 Norfloxacin 14 4 28,57 3 Amikcin 14 5 35,71 4 Gentamicin 14 2 14,28 5 Kanamycin 14 5 35,71 6 Streptomycin 14 8 57,14 7 Erythromycin 14 12 85,71 8 Doxycyclin 14 10 71,43 9 Tetracyclin 14 10 71,43 10 Ampicillin 14 1 7,14 11 SXT 14 13 92,86 12 Penicillin* 14 14 100 R (Resistant): kháng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 73 Qua bảng 4.8 cho thấy các loại thuốc là amikcin, gentamicin, kanamycin và ampicillin cĩ tỉ lệ Salmonella kháng lại dưới 50%. Cụ thể, tỉ lệ Salmonella kháng với ampicillin là thấp nhất, chỉ cĩ 1/14 chủng kháng lại chiếm 7,14%, tiếp đến là gentamicin với 2/14 chủng kháng lại chiếm 14,28%. Amikacin và kanamycin đều cĩ 5/14 chủng Salmonella kháng lại, chiếm 35,71%. Các thuốc thuộc nhĩm flourquinolon là ciprofloxacin đều cĩ tỷ lệ Salmonella kháng lại thấp. Ciprofloxacin cĩ 3/14 chủng Salmonella kháng lại chiếm 21,43%, cịn norfloxacin cũng chỉ cĩ 4 chủng kháng lại chiếm 28,57%. Hai loại thuốc là SXT và erythromycin là cĩ tỉ lệ Salmonella kháng lại cao nhất. SXT cĩ tới 92,86% số chủng Salmonella kháng lại (13/14 chủng), cịn erythromycin cũng cĩ tới 12/14 chủng kháng lại chiếm tỉ lệ 85,71%. Streptomycin là loại kháng sinh cũ, các trại hầu như các trang trại đã khơng cịn sử dụng từ rất lâu vì hiệu quả điều trị khơng cao sau một thời dài điều trị. Vì vậy chúng tơi cho rằng các chủng Salmonella trong trại đã dần mẫn cảm trở lại với streptomycin vì tỉ lệ kháng chỉ cịn 57,14% số chủng kiểm tra (8/14 chủng). Theo kết quả làm kháng sinh đồ ở bảng trên thì 100% số chủng vi khuẩn phân lập được để kiểm tra đều kháng lại penicillin, chứng tỏ các chủng Salmonella chúng tơi phân lập là hồn tồn thuần khiết. Từ kết quả kiểm tra tính kháng thuốc của các chủng E.coli và Salmonella phân lập từ phân lợn con ỉa phân trắng, chúng tơi thấy chỉ cĩ các thuốc là ciprofloxacin, norfloxacin, amikacin, gentamicin, kanamycin và ampicilin là cùng cĩ tỉ lệ E.coli và Salmonella kháng lại dưới 50%. Vì vậy chỉ nên sử dụng các loại thuốc này để điều trị bệnh lợn con ỉa phân trắng tại trại Liên Hiệp trong giai đoạn hiện nay. Tính đơn kháng của Salmonella được chúng tơi minh họa ở biểu đồ sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 74 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Tỷ lệ (% ) Tên thuốc Ciprofloxacin Norfloxacin Amikcin Gentamicin Kanamycin Streptomycin Erythromycin Doxycyclin Tetracyclin Ampicillin SXT Penicillin* Biểu đồ 4.5: Tính kháng của vi khuẩn Salmonella spp với từng thuốc thí nghiệm Theo Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999) [10] cho biết sau khi kiểm tra tính mẫn cảm của 98 chủng Salmonella phân lập từ các bệnh phẩm của lợn, trâu, bị với 8 loại kháng sinh thơng dụng thì cĩ 100% số chủng Salmonella kháng lại penicillin và sulfonamid. Khơng cĩ chủng nào kháng lại furazolidon và chỉ cĩ 1,03% số chủng kiểm tra kháng lại neomycin. Khi kiểm tra tính mẫn cảm và tính kháng thuốc của Salmonella với 8 loại thuốc kháng sinh tác giả Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999) [14] cho biết Salmonella cĩ tỉ lệ kháng với nitrofuran và neomycin là thấp nhất. Khơng chỉ cĩ E.coli kháng đa thuốc mà tình trạng Salmonella đa kháng cũng là một trong những vấn đề hết sức lo ngại. Trên thực tế đã xuất hiện các chủng Salmonella đa kháng với các loại thuốc kháng sinh. Vì vậy, sau khi kiểm tra tính đơn kháng chúng tơi tiếp tục kiểm tra tính đa kháng của các chủng Salmonella phân lập được với các thuốc thí nghiệm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 75 4.3.2.2 Kết quả kiểm tra tính đa kháng của các chủng Salmonella spp phân lập từ phân lợn con phân trắng Hiện tượng vi khuẩn kháng đa thuốc đang là vấn đề hết sức nan giải trong y học cũng như trong thú y. Hiện tượng này xảy ra ngày càng mạnh ở nhiều loại vi khuẩn do đặc điểm di truyền của các vi khuẩn này là qua các plasmid mang nhiều gen kháng thuốc, những gen này thường nằm trong các TGE (transposable genetic element – nhân tố chuyển hốn). Trong đĩ E.coli và Salmonella là một điển hình về khả năng tạo nên các chủng chứa gen kháng đa thuốc. Sau khi phân lập được 14 chủng Salmonella từ phân lợn con ỉa phân trắng chúng tơi đã tiến hành làm kháng sinh đồ để kiểm tra tính đa kháng với một số loại thuốc kháng sinh và thuốc hố học trị liệu thơng dụng của các chủng Salmonella này. Kết quả được trình bày ở bảng 4.9. Bảng 4.9 Kết quả kiểm tra tính đa kháng của các chủng Salmonella spp với các thuốc thí nghiệm Tính đa kháng Số thuốc Salmonella kháng lại Số chủng kiểm tra Số chủng Tỷ lệ (%) 2 14 1 7,14 3 14 3 21,43 4 14 3 21,43 5 14 3 21,43 6 14 4 28,57 Bảng 4.9 cho thấy, cũng như vi khuẩn E.coli cả 14 chủng Salmonella chúng tơi kiểm tra kháng sinh đồ khơng cĩ chủng nào đơn kháng với một loại kháng sinh mà tất cả 14 chủng Salmonella này đều đa kháng với các loại thuốc kháng sinh và thuốc hố học trị liệu trên. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 76 Khác với E.coli, khơng cĩ chủng Salmonella nào kháng lại cùng lúc 7 loại kháng sinnh. Số thuốc kháng sinh mà vi khuẩn Salmonella kháng lại cao nhất là 6 loại, số chủng Salmonella đa kháng ở nhĩm này cũng đạt cao nhất với 4/14 chủng kiểm tra, chiếm tỉ lệ 28,57%. Số thuốc kháng sinh mà E.coli kháng lại thấp nhất là 3 thuốc trong khi đĩ con số này ở vi khuẩn Salmonella là 2 loại kháng sinh. Số chủng Salmonella kháng lại cùng lúc 2 loại kháng sinh là 1 chủng, chỉ chiếm 7,14% trong tổng số 14 chủng kiểm tra. Số chủng Salmonella kháng lại 3; 4 và 5 loại kháng sinh đều là 3/14 chủng, chiếm 21.43%. Khi nghiên cứu về tính đa kháng của 26 chủng Salmonella phân lập từ lợn bị tiêu chảy, tác giả Bùi Thị Tho (2003) [23] cho biết tỉ lệ đa kháng của Salmonella với 2, 3 loại thuốc là phổ biến (kháng với 2 loại thuốc là 46,15%; với 3 loại thuốc là 38,46%). Theo kết quả nghiên cứu trên của chúng tơi thì tỉ lệ Salmonella kháng cùng lúc với 6 loại kháng sinh là chủ yếu, tiếp đến là kháng với 3 – 5 loại kháng sinh. Kết quả này khác với kết quả nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Tho ở trên. Tuy nhiên sự khác biệt này cĩ thể là do tác giả Bùi Thị Tho nghiên cứu cách đây khá lâu (từ năm 2003 trở về trước) nên khả năng kháng thuốc của vi khuẩn Salmonella hiện nay đã tăng lên khá nhiều. Mặt khác, do thĩi quen sử dụng thuốc của từng trại, từng địa phương là khác nhau mà tính kháng của vi khuẩn ở từng địa phương và từng thời điểm cũng khác nhau. Từ kết quả kiểm tra tính mẫn cảm và tính kháng thuốc của các chủng E.coli và Salmonella phân lập từ phân lợn con ỉa phân trắng tại trại chăn nuơi Liên Hiệp chúng tơi thấy tình trạng kháng thuốc của 2 loại vi khuẩn này là rất đáng lo ngại và đang diễn biến hết sức phức tạp. ðiều này phản ánh rất rõ thực trạng sử dụng kháng sinh khơng theo nguyên tắc, khơng cĩ chiến lược trong phịng và điều trị bệnh cho đàn lợn của trại. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 77 Từ kết quả những nghiên cứu trên chúng tơi đã lựa chọn được những loại thuốc mà vi khuẩn E.coli và Salmonella cịn mẫn cảm để tiến hành điều trị thử nghiệm cho đàn lợn con của trại đang mắc bệnh ỉa phân trắng. 4.4 Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh lợn con phân trắng Sau khi nghiên cứu tính mẫn cảm với một số loại thuốc kháng sinh và thuốc hố học trị liệu của hai loại vi khuẩn E.coli và Salmonella phân lập được từ phân lợn con theo mẹ bi tiêu chảy tại trại chăn nuơi Liên Hiệp, chúng tơi đã cĩ kết quả ở phịng thí nghiệm và mạnh dạn đề xuất để trại giúp đỡ cho chúng tơi tiến hành điều trị thử nghiệm bệnh tiêu chảy phân trắng trên đàn lợn con theo mẹ của trang trại. Kết quả nghiên cứu ở phịng thí nghiệm của chúng tơi cho thấy các chủng E.coli và Salmonella phân lập được từ phân lợn con ỉa phân trắng ở trại Liên Hiệp chỉ cịn mẫn cảm với một số thuốc nghiên cứu như ciprofloxacin, norfloxacin, ampicillin, gentamicin, kanamycin… nhưng hầu hết các thuốc đều cĩ ít nhất 1 chủng vi khuẩn kháng lại. Ampicillin và gentamicin là 2 loại kháng sinh mà cả E.coli và Salmonella đều cịn mẫn cảm cao (E.coli mẫn cảm với ampicillin và gentamicin với tỷ lệ tương ứng là 100% và 86,67% cịn tỷ lệ này ở Salmonella lần lượt là 92,86% và 85,71%). Căn cứ vào danh mục sản phẩm của các nhà cung cấp thuốc thú y trên thị trường, chúng tơi lựa chọn được 2 loại thuốc là Colamp và Gentamicin 4% để điều trị thử nghiệm. Mặt khác, trước tình hình vi khuẩn kháng thuốc nghiêm trọng trong trại và thực trạng tồn dư kháng sinh trong sản phẩm động vật ở Việt Nam, chúng tơi đã tìm kiếm và mạnh dạn đưa vào điều trị thử nghiệm bằng các thuốc cĩ nguồn gốc thảo dược để giải quyết vấn đề này. Trên thị trường hiện nay cũng cĩ một số sản phẩm thảo dược, chúng tơi đã lựa chọn sản phẩm Ekodiár Plus solutio 6% và dùng cao Bồ cơng anh tự Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 78 chế để điều trị thử nghiệm. Thuốc Ekodiár Plus solutio của Cơng ty Eko- Pharma sản xuất đã được đưa vào sử dụng rộng dãi trong chăn nuơi ở Hungary từ năm 1996 và cho kết quả rất tốt. Cịn các chế phẩm từ cây bồ cơng anh đã được sử dụng trong dân gian để điều trị bệnh cho người từ rất lâu vì vậy chúng tơi đã lựa chọn nĩ trong thí nghiệm này. Thành phần các loại thuốc thí nghiệm cụ thể như sau: - Colamp + Ampicillin trihydrat………………………..….10 g + Colistin sulfate………………………….…..…25 MIU + Tá dược vừa đủ……………………….…….....100 ml - Gentamycin 4% + Gentamicin sulphat:……………………………4 g + Tá dược vừa đủ………………………………...100 ml - Cao bồ cơng anh 10% + Cao đặc bồ cơng anh…………………………...10 g + Nước cất vừa đủ………………………………..100 ml - Ekodiár Plus solutio 6% + Tinh dầu Aetheroleum herbae offficinalis……..6 g + Tá dược vừa đủ………………………………...100 ml Sau khi xác định được loại thuốc dùng để điều trị chúng tơi tiến hành điều trị thử nghiệm trên đàn lợn con 2 tuần tuổi bị tiêu chảy phân trắng và so sánh hiệu quả điều trị của các loại thuốc này thơng qua các chỉ tiêu: tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị và tỷ lệ tái phát. Chúng tơi tiến hành điều trị thử nghệm trên 4 lơ lợn, mỗi lơ gồm 30 con lợn con 2 tuần tuổi bị tiêu chảy được đánh số tai. Các lợn con này được sinh ra từ các nái cĩ điều kiện chăm sĩc nuơi dưỡng như nhau và những nái này đã Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 79 được tiêm phịng các loại vắc-xin theo quy trình chung của trại, những lợn con này được nuơi ở những điều kiện tương tự nhau. ðối với những con lợn khơng khỏi bệnh sau 5 ngày dùng thuốc, chúng tơi phải thay thuốc khác để điều trị. Lơ 1: Sử dụng Colamp - Tiêm bắp 1ml/10kg thể trọng/lần/ngày. - Liệu trình 2 – 4 ngày liên tục. Lơ 2: Sử dụng Gentamicin 4% - Tiêm bắp 1ml/10kg thể trọng/lần/ngày. - Liệu trình 3 – 5 ngày liên tục. Lơ 3: Sử dụng Cao bồ cơng anh 10% - Cho uống 1ml/1kg thể trọng/lần, ngày 2 lần. - Liệu trình 3 – 5 ngày liên tục. Lơ 4: Sử dụng Ekodiár Plus solutio 6% - Pha với nước cất theo tỷ lệ 1ml thuốc : 4ml nước cất rồi cho uống với liều 1ml/1kg thể trọng/lần, ngày 2 lần. - Liệu trình 3 – 5 ngày liên tục. Trong khi điều trị bằng thuốc kháng sinh và thuốc thảo dược, lợn con của cả 4 lơ thí nghiệm trên đều được bổ sung các thuốc trợ sức, trợ lực như vitamin C, B – complex, điện giải. ðặc biệt là sử dụng chế phẩm Lactoba – C để bổ sung vào nước uống của lợn con trong suốt quá trình điều trị. Chế phẩm này cĩ chứa Lactobacillus acidophilus là loại vi khuẩn cĩ ích trong quá trình tiêu hĩa của lợn con. Vi khuẩn này tổng hợp các vitamin và giữ cân bằng khu hệ vi sinh vật đường tiêu hĩa đang rối loạn của lợn con khi bị tiêu chảy. Kết quả điều trị được trình bày ở bảng 4.10. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 80 Bảng 4.10 Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh lợn con phân trắng Loại thuốc Số con điều trị Số con khỏi Tỷ lệ khỏi (%) Thời gian điều trị khỏi (ngày) Số con tái phát (dưới 21 ngày tuổi) Tỷ lệ tái phát (%) Colamp 30 28 93,33 3,13 ± 0,29 2 7,14 Genta 4% 30 27 90,00 3,21 ± 0,31 3 11,11 BCA 10% 30 28 93,33 3,47 ± 0,13 1 3,57 Ekodiár 30 29 96,67 3,30 ± 0,33 1 3,45 Ghi chú: - Genta 4%: Gentamicin 4% - BCA 10%: Cao Bồ cơng anh 10% - Ekodiár Plus solutio 6% Qua bảng 4.10 chúng tơi nhận thấy các thuốc sử dụng điều trị bệnh tiêu chảy phân trắng của lợn con 2 tuần tuổi đều cho kết quả điều trị khá cao, với 4 loại thuốc thử nghiệm tỷ lệ khỏi bệnh đều trên 90%. Kết quả điều trị bằng 2 loại thuốc kháng sinh Colamp và Gentamicin 4% cho hiệu quả cao. Cụ thể, lơ 1 điều trị bằng Colamp theo dõi thấy số con được điều trị khỏi là 28/30 con, đạt tỷ lệ khỏi bệnh 93,33%, thời gian điều trị khỏi trung bình là 3,13 ngày. Tỷ lệ lợn con khỏi bệnh ở lơ điều trị bằng Gentamicin 4% cũng đạt 90,00% và thời gian điều trị khỏi trung bình là 3,21 ngày. Kết quả điều trị này hồn tồn phù phù hợp với các nghiên cứu trong phịng thí nghiệm của chúng tơi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 81 ðối với 2 loại thảo dược là cao Bồ cơng anh 10% và Ekodiár Plus solutio 6% hiệu quả điều trị bệnh lợn con phân trắng rất cao, thậm chí cịn cao hơn cả 2 lơ điều trị bằng kháng sinh. Cụ thể, tỷ lệ khỏi bệnh của lơ điều trị bằng Ekodiár là 96,67% và thời gian điều trị khỏi trung bình là 3,30 ngày cịn tỷ lệ khỏi bệnh của lơ điều trị bằng cao BCA là 93,33% và thời gian điều trị khỏi trung bình là 3,47 ngày. Theo Nguyễn Trung Phương (2008) [16] thì tỷ lệ khỏi bệnh ở lợn con mắc bệnh phân trắng được điều trị bằng cao BCA là từ 60% đến 80%. Nghiên cứu này cũng cho biết thời gian điều trị khỏi của các thuốc thảo dược lâu hơn so với sử dụng kháng sinh mẫn cảm để điều trị, cụ thể Nguyễn Trung Phương cho biết thời gian điều trị khỏi trung bình của cao BCA 10% là 4,2 ngày. Từ kết quả điều trị chúng tơi tiến hành so sánh hiệu quả điều trị của 4 loại thuốc trên thơng qua các chỉ tiêu: tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian điều trị khỏi trung bình và tỷ lệ tái phát. Kết quả so sánh được thể hiện ở biểu đồ 4.6, biểu đồ 4.7 và biểu đồ 4.8. 93,33 90 93,33 96,67 86 88 90 92 94 96 98 Tỷ lệ (% ) Colamp Genta 4% BCA 10% Ekodiár Biểu đồ 4.6: Tỷ lệ điều trị khỏi của các thuốc thí nghiệm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 82 Qua biểu đồ 4.6 chúng tơi cĩ nhận xét: trong 4 loại thuốc được sử dụng thì tỷ lệ điều trị khỏi của 4 thuốc chúng tơi đưa vào thí nghiệm đều khơng thấp hơn 90%. Cụ thể, tỷ lệ khỏi bệnh của lơ điều trị bằng Gentamicin là thấp nhất cũng đạt 90% cịn lại các thuốc khác đều cĩ tỷ lệ khỏi bệnh từ 93,33% trở lên. Chúng tơi tìm hiểu sổ điều trị của trại và được biết trước đây trại chưa bao giờ dùng Ampicillin và Gentamicin để điều trị bệnh trong trại do vậy vi khuẩn mẫn cảm hơn với 2 loại kháng sinh này. ðặc biệt 2 loại thảo dược cho tỷ lệ khỏi bệnh rất cao, trong số các thuốc thử nghiệm điều trị thì Ekodiár cĩ tỷ lệ khỏi bệnh cao nhất với 29 con khỏi trong 30 con thí nghiệm đạt 96,67%. Tỷ lệ khỏi đối với cao BCA là 93,33% cũng đứng thứ 2 chỉ sau Ekodiár. Thời gian điều trị khỏi cũng là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng thuốc, thời gian này càng ngắn thì thuốc càng cĩ hiệu quả. Thời gian điều trị khỏi được tính từ khi bắt đầu điều trị tới khi con vật khỏi hồn tồn, khơng cịn triệu chứng bệnh. 3,13 3,21 3,47 3,3 2.9 3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Th ờ i g ia n (n gà y) Colamp Genta 4% BCA 10% Ekodiár Biểu đồ 4.7: Thời gian điều trị khỏi của các thuốc thí nghiệm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 83 Biểu đồ 4.7 cho thấy 2 thuốc thảo dược tuy cĩ tỷ lệ lợn khỏi bệnh cao nhưng thời gian điều trị khỏi lại dài hơn các thuốc thí nghiệm khác. Cụ thể, thời gian điều trị khỏi của Ekodiár là 3,30 ngày và của BCA là 3,47 ngày trong khi đĩ thời gian này ở 2 loại thuốc kháng sinh Colamp và Gentamicin đưa vào thử nghiệm lần lượt chỉ là 3,13 và 3,21 ngày. Thời gian điều trị khỏi cũng đánh giá được mức độ mẫn cảm của vi khuẩn gây bệnh với thuốc điều trị. Thời gian này càng ngắn chứng tỏ vi khuẩn càng mẫn cảm. Thời gian điều trị ngắn cũng làm giảm stress đối với lợn con nên ít ảnh hưởng tới tăng trọng hơn, dẫn đến ít thiệt hại kinh tế trong chăn nuơi lợn. ðể thấy rõ hơn hiệu quả điều trị của từng loại thuốc, chúng tơi đã tiến hành theo dõi tỷ lệ tái phát bệnh lợn con phân trắng dưới 21 ngày tuổi ở những lợn con được điều trị khỏi trong từng lơ thí nghiệm rồi so sánh, đánh giá. Kết quả so sánh được thể hiện trên biểu đồ 4.8. 7,14 11,11 3,57 3,45 0 2 4 6 8 10 12 Tỷ lệ (% ) Colamp Genta 4% BCA 10% Ekodiár Biểu đồ 4.8: Tỷ lệ tái phát sau khi điều trị khỏi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 84 Qua biểu đồ 4.8 và bảng 4.10 chúng tơi thấy: khi dùng thảo được để điều trị bệnh lợn con phân trắng cĩ tỷ lệ tái phát là thấp nhất so với điều trị bằng kháng sinh. Chỉ cĩ 1 con tái phát trong tổng số 29 con được điều trị khỏi bằng Ekodiár, chiếm tỷ lệ 3,45% và cũng chỉ cĩ 1 con tái phát trong số 28 con được điều trị khỏi bằng cao BCA, chiếm tỷ lệ 3,57%. Với 2 thuốc kháng sinh thí nghiệm là Colamp và Gentamicin thì tỷ lệ tái phát lần lượt là 7,14% và 11,11%. Như vậy, 2 thuốc này tuy cĩ tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao nhưng tỷ lệ tái phát lại cao hơn các thuốc thảo dược. Tĩm lại, qua kết quả điều trị thử nghiệm bước đầu cho thấy hiệu quả điều trị bệnh lợn con phân trắng tại trại chăn nuơi Liên Hiệp hồn tồn phù hợp với kết quả nghiên cứu kháng sinh đồ ở phịng thí nghiệm. ðặc biệt kết quả điều trị cịn cho thấy tác dụng rất tốt của thảo dược trong điều trị lợn con phân trắng. Mặt khác kết quả này mở ra hướng mới trong việc dùng thuốc điều trị bệnh lợn con phân trắng là dùng thảo dược, nĩ làm phong phú thêm các phác đồ điều trị và nĩ cũng là một giải pháp cơng nghệ đáp ứng yêu cầu của thời đại để nâng cao chất lượng các sản phẩm cĩ nguồn gốc động vật, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 85 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ những kết quả thu được đã trình bày ở trên chúng tơi đưa ra một số kết luận sau: 1. Biến động vi khuẩn hiếu khí trong đường tiêu hĩa của lợn con phân trắng Khi lợn con bị tiêu chảy phân trắng số lượng các loại vi khuẩn hiếu khí trong đường tiêu hĩa cĩ sự biến động rõ rệt, đặc biệt số lượng 2 loại vi khuẩn E.coli và Salmonella tăng lên gấp bội. Cụ thể khi bị tiêu chảy phân trắng E.coli đã tăng lên từ 3,12 lần (Nhĩm II) đến 4,9 lần (Nhĩm III) cịn Salmonella cũng tăng từ 1,86 lần đến 2,9 lần. 2. Tính mẫn cảm của E.coli và Salmonella spp Chỉ duy nhất ampicillin là cĩ cả 15 chủng E.coli cịn mẫn cảm, những thuốc cịn lại đều bị ít nhất 1 chủng E.coli kháng lại. Sau ampicillin thì chỉ cĩ 2 loại kháng sinh mà E.coli mẫn cảm hơn cả gentamicin và kanamycin với tỷ lệ mẫn cảm lần lượt là 86,67% và 73,33%. Khơng cĩ loại kháng sinh nào mà Salmonella mẫn cảm 100%, Salmonella mẫn cảm cao nhất với ampicillin sau đĩ đến gentamicin với tỷ lệ mẫn cảm lần lượt là 92,85% và 85,71%. Các kháng sinh cịn lại hầu hết tỷ lệ Salmonella mẫn cảm đều dưới 50%. 3. Tính kháng thuốc của E.coli và Salmonella spp * Tính đơn kháng E.coli và Salmonella đều kháng cao nhất với SXT với tỷ lệ lần lượt là 100% và 92,86%. Sau đĩ đến erythromycin với tỷ lệ kháng lần lượt là 86,67% và 85,71%. Các thuốc doxycyclin, tetracyclin và streptomycin cũng đều cĩ tỷ lệ E.coli và Salmonella kháng lại trên 50%. * Tính đa kháng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 86 Tất cả các chủng E.coli và Salmonella kiểm tra đều cĩ tỷ lệ đa kháng cao, khơng cĩ chủng nào đơn kháng. Số thuốc E.coli kháng lại cao nhất là 7 loại trong khi đĩ số thuốc mà Salmonella kháng lại cao nhất cũng là 6 loại. Tỷ lệ E.coli và Salmonella đa kháng cao nhất đều là với 6 loại kháng sinh với tỷ lệ lần lượt là 33,33% và 28,57%. 4. Kết quả điều trị thử nghiệm Kết quả điều trị thử nghiệm cho thấy, tất cả các thuốc đưa vào điều trị thử nghiệm đều cho tỷ lệ khỏi bệnh khơng dưới 90% và thời gian điều trị khỏi dưới 4 ngày. ðặc biệt 2 loại thuốc thảo dược cho tỷ lệ khỏi bệnh cao nhất và tỷ lệ tái phát thấp nhất, tuy nhiên thời gian điều trị cĩ dài hơn so với sử dụng kháng sinh mẫn cảm. Cụ thể, tỷ lệ khỏi bệnh của lơ dùng Ekodiár Plus solutio 6% là 96,67% và thời gian điều trị của nĩ là 3,30 ngày, cịn tỷ lệ khỏi bệnh và thời gian điều trị khỏi ở lơ dùng cao BCA 10% tương ứng là 93,33% và 3,47 ngày. 5.2 ðề nghị Do điều kiện thời gian và kinh phí cịn hạn hẹp nên chúng tơi chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu 2 loại vi khuẩn là E.coli và Salmonella. Vì vậy, các nghiên cứu sau cần đi sâu hơn vào các vi khuẩn khác để cĩ đánh giá tồn diện về vấn đề kháng thuốc của vi khuẩn đường tiêu hĩa ở lợn con phân trắng. Từ kết quả điều trị thử nghiệm của chúng tơi, đề nghị mở rộng điều trị thử nghiệm trên đàn lợn và đánh giá lại kết quả, so sánh hiệu quả kinh tế của các loại thuốc này trước khi sử dụng điều trị đại trà trong trại. Kết quả điều trị bệnh lợn con phân trắng bằng 2 loại thảo dược trong nghiên cứu này thấy rất khả quan. Do đĩ ngành thú y Việt Nam cần tận dụng lợi thế của đất nước nhiệt đới giĩ mùa là cĩ nhiều cây thuốc để nghiên cứu ra nhiều sản phẩm thảo dược phục vụ cho chăn nuơi, gĩp phần nâng cao chất lượng sản phẩm động vật và đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. ðỗ Huy Bích (2004), Cây và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, II, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 2. Tào Duy Cần (2001), Thuốc Nam Thuốc Bắc và các phương thang chữa bệnh, quyển 5, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 3. Phạm Trần Cận (2001), Cây thuốc Việt Nam chữa bệnh người Việt Nam, Nhà xuất bản Nơng nghiệp Hà Nội. 4. ðỗ Trung Cứ (2003), Phân lập và xác định yếu tố gây bệnh của Salmonella ở lợn một số tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp điều trị, Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 5. ðồn Thị Kim Dung (2004), Biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án Tiến sỹ nơng nghiệp, Viện Thú Y, Hà Nội. 6. ðại học Dược Hà Nội – Bộ mơn Bào chế (2004), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 7. ðại học Y Hà Nội – Khoa Y học cổ truyền (2002), Bào chế đơng dược, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Ngọc Hà (2008), Kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của E.coli và Salmonella sp phân lập từ phân lợn con hướng nạc ỉa phân trắng tại trại Thành ðồng – Mê Linh – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 9. Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khoẻ mạnh và bị tiêu chảy nuơi tại vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 88 10. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999), “Một số kết quả nghiên cứu tính kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuơi thú y (1996 - 1998), Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. Tr. 134 – 138. 11. Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (1999), Thuốc và Vacxin sử dụng trong điều trị thú y, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 12. Nguyễn Trọng Lịch (2007), Kiểm tra tính mẫn cảm và kháng thuốc của vi khuẩn E.coli, Salmonella sp phân lập từ phân lợn con bị bệnh viêm ruột tiêu chảy, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 13. ðỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 14. Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), “Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và Salmonella phân lập ở lợn mắc bệnh tiêu chảy. Xác định một số đặc tính sinh vật hố học của các chủng vi khuẩn phân lập được”, Tạp chí KHKT thú y, Hội thú y Việt Nam, Tập VI (số 3). 15. Nguyễn Thị Oanh (2003), Tình hình nhiễm và một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella ở vật nuơi (Lợn, trâu, bị, nai, voi) tại ðắc Lắc, Luận án tiến sĩ nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 16. Nguyễn Trung Phương (2008), “Nghiên cứu tính kháng một số thuốc hĩa học trị liệu của vi khuẩn E.coli phân lập từ phân lợn con ỉa phân trắng”, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 17. Trương Quang (2005) “Kết quả nghiên cứu vai trị gây bệnh của E.coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn 1 – 60 ngày tuổi”, Tạp chí KHKT thú y, Hội thú y Việt Nam. 18. Lê Văn Tạo (2006), “Bệnh do vi khuẩn gây ra ở lợn”, Tạp chí KHKT thú y, Hội thú y Việt Nam, Tập II (số 3). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 89 19. Bùi Quang Tề, Nguyễn Thị Biên Thùy, Nguyễn Thị Niên, Bùi Quang Tâm, Phạm Thị Nhự, Nguyễn Văn Thuật, Nguyễn Anh Viết (2009) “ Kết quả khảo nghiệm thuốc Ekavarin AM và Ekodiár phịng trị bệnh do vi khuẩn gây ra ở cá nuơi”, Viện nghiên cứu nuơi trồng thủy sản I. 20. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 21. Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam, Chu ðức Thắng (2004), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 22. Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng của một số thuốc hố học trị liệu và phytocid đối với E.coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng, Luận án phĩ tiến sĩ nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 23. Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuơi, Nhà xuất bản Hà Nội. 24. Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2009), Giáo trình dược liệu thú y, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 25. Trần Thuý, Lê Thị Hồng Hoa, Nguyễn Thị Minh Tâm, Trần Lưu Vân Hiền (2002), Bào chế đơng dược, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 26. ðỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú (2002), “Tính kháng thuốc của các chủng E.coli phân lập từ lợn con tiêu chảy ở một số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí KHKT thú y, Hội thú y Việt Nam, Số 2. 27. Tổng cục thống kê, webside: www.gso.gov.vn. 28. ðỗ Trung Trực (2004), “Phân lập và xác định type kháng nguyên E.coli trong phân heo nái, heo con tại Tiền Giang”, Tạp chí KHKT thú y, Hội thú y Việt Nam, Tập V (số 1). 29. Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Ngọc Phục, Lê Văn Tạo (2004), “Phân lập và xác định yếu tố gây bệnh của E.coli từ lợn con tiêu chảy tại trại lợn Tam ðiêp”, Tạp chí KHKT thú y, Hội thú y Việt Nam, Số 4. 30. Nguyễn Phước Tương (2002), “Vấn đề vi khuẩn kháng kháng sinh và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 90 những chiến lược phịng vệ”, Tạp chí KHKT thú y, Hội thú y Việt Nam, Tập IX, Số 1 – 2002, Tr. 71 – 76. 31. Lưu Thị Uyên (1999), Sự biến động của một số vi khuẩn hiếu khí thường gặp trong đường ruột của lợn bình thường và lợn mắc triệu chứng tiêu chảy dưới ảnh hưởng của chế phẩm EM, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp, Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. Tiếng Anh 32. Bergeland H.U, Fairbrother J.N, Nielren N.O, Pohlenz J.F (1992), Escherichia coli infactron diease of swine, Iowa state University press/ AMÉ, IOWA USA. 7th Edition, P487 – 488. 33. CJ Teale, S Cobb, PK Martin, Dr G Watkin (2002), “VLA antimicrobial sensitivity report 2002”, St clements House P52 - 62. 34. Fairbrother J.N (1992), Enteric Colibacillosis diease of swine, IOWA state University Press/ amess, IOWA USA 7th Edition P489 – 497. 35. Frost A.J, A.D. Bland, T.S. Wallis (1997), The early dynamic response of the calf iteal ephithelium to Salmonella typhimurium, Vet – Pathol, 34, P 369 – 386. 36. Luca Guardabassi, Stefan Schwarz and David H.L loyd (2004), Journal antimicrobial chemotherapy: pet animals as reservoirs of antimicrobial resistand bacterial, Oxford University, press, P321 – 332. 37. Oxoid (1982), The Oxoid manuall of culture media, ingredients and other laboratory services. 38. Radostits O.M, Blood D.C and Gay C.C (1994), Veterinary medicine, A Text book of the diease of cattle, sheep, pig, goats and horses. Set by paston press L.t.d London, Norfalk, English edition. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 91 PHỤ LỤC Cây Bồ cơng anh (Lactuca indica L) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 92 Lợn con 2 tuần tuổi khỏe mạnh Lợn con 1 tuần tuổi bị tiêu chảy phân trắng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 93 Lợn con 3 tuần tuổi bị tiêu chảy phân trắng Hình ảnh cấy mẫu trêm mơi trường thạch thường Hình ảnh E.coli trên Macconkey Hình ảnh Salmonella spp trên XLD Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ........... 94 Hình ảnh kháng sinh đồ của E.coli và Salmonella spp ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2858.pdf
Tài liệu liên quan