Nghiên cứu tình hình sâu hại đậu rau và biện pháp phòng chống trong vụ xuân năm 2006 tại huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An

Bộ giáo dục và đào tạo tr−ờng đại học nông nghiệp I ------------------ Phạm Thị HOà Nghiên cứu tình hình sâu hại đậu rau và biện pháp phòng chống trong vụ Xuân năm 2006 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.01 Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: Gs.tS. Nguyễn viết tùng Hà Nội - 2006 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đ

pdf89 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1965 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tình hình sâu hại đậu rau và biện pháp phòng chống trong vụ xuân năm 2006 tại huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và ch−a hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đ/ đ−ợc cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn này đ/ đ−ợc ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Phạm Thị Hoà Deleted: Section Break (Next Page) ả ả Deleted: ả Deleted: ả ả ả ả ả ả ả Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 3 Lời cảm ơn Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tôi đ nhận đ−ợc sự h−ớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô, sự giúp đỡ và động viên của gia đình, bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Viết Tùng, ng−ời đ dành cho tôi sự chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Khoa Sau Đại học Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đ có sự giúp đỡ quý báu trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin cám ơn Anh em cán bộ trong Trạm Khuyến nông huyện H−ng Nguyên tỉnh Nghệ An đ tạo điều kiện cho tôi công tác và học tập tốt. Tôi xin cám ơn sự giúp đỡ của các địa ph−ơng và bà con nông dân x Nghi Ân huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến mọi ng−ời trong gia đình, bạn bè đ động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả Phạm Thị Hoà Deleted: ả Deleted: ả Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 4 Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở đầu i 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 10 1.2. Mục đích của đề tài 10 1.3. Yêu cầu của đề tài 11 1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 11 2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học 12 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 12 2.2. Những nghiên cứu ở n−ớc ngoài 13 2.3. Những nghiên cứu trong n−ớc 31 3. Địa điểm, vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 35 3.1 Địa điểm và vật liệu nghiên cứu 35 3.2. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 35 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 41 4.1. Thành phần sâu hại đậu rau ở Nghi Lộc – Nghệ An. 41 4.2. Kết quả nghiên cứu quy luật phát sinh gây hại của một số sâu hại chính 44 4.2.1. Những nghiên cứu về sâu đục quả Maruca testulalis 44 4.2.2. Một số kết quả nghiên cứu về ruồi đục lá Liriomyza sativae 55 4.3. Kết quả nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số sâu hại chính trên đậu rau. 64 4.3.1. Kết quả nghiên cứu phòng trừ sâu đục quả Maruca testulalis 64 4.3. Kết quả nghiên cứu phòng trừ ruồi đục lá 69 Deleted: ả ả ả Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 5 4.4. Kết quả nghiên cứu biện pháp canh tác 70 4.5. Kỹ thuật phòng chống sâu hại đậu rau theo h−ớng sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật 72 4.5.1. Giống đậu sản xuất trong vụ Đông xuân và vụ Xuân 72 4.5.2. Biện pháp phòng trừ sâu hại 72 4.5.3. Biện pháp canh tác 72 4.5.4. Lợi dụng thiên địch đồng ruộng 73 4.5.5. Biện pháp hoá học 73 5. Kết luận và đề nghị 75 5.1. Kết luận 75 5.2. Đề nghị 76 Tài liệu tham khảo 68 Phụ lục 78 Deleted: Phụ lụ Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 6 Danh mục các chữ viết tắt BVTV: Bảo vệ thực vật GĐST: Giai đoạn sinh tr−ởng KHKT: Khoa học kỹ thuật Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 7 Danh mục các bảng Bảng 4.1: Thành phần sâu hại trên cây đậu rau vụ Xuân năm 2006 vùng Nghi Lộc - Nghệ An 43 Bảng 4.2: Thành phần ký chủ của Maruca testulalis G. vụ Xuân năm 2006 tại Nghi Lộc - Nghệ An 45 Bảng 4.3: Diễn biến mật độ sâu đục quả trên đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An 49 Bảng 4.4: Diễn biến mật độ sâu đục quả trên đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại ruộng thí nghiệm ở Nghi Ân - Nghi Lộc - Nghệ An 51 Bảng 4.5: So sánh mức độ gây hại của sâu đục quả trên một số giống đậu đũa gieo trồng trong vụ Đông xuân và Xuân 2006 tại Nghi Lộc –Nghệ An 53 Bảng 4.6: Mức độ gây hại của sâu đục quả đậu trên các giống đậu côve trong vụ Đông xuân và Xuân chính vụ tại huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An trong vụ xuân năm 2006 54 Bảng 4.7: Thành phần ký chủ của ruồi đục lá Liriomyza sativae vụ Xuân 2006 tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An 55 Bảng 4.8: Diễn biến mật độ của dòi đục lá trên đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại ruộng thí nghiệm ở Nghi Ân Nghi Lộc - Nghệ An 59 Bảng 4.9: Diễn biến mật độ của ruồi đục lá trên các giống đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An 60 Bảng 4.10: Tỷ lệ (%) lá bị hại do ruồi đục lá trên các giống đậu đũa tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An năm 2006 62 Bảng 4.11: Tỷ lệ (%) lá đậu bị hại do ruồi đục lá trên các giống đậu côve tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An năm 2006 63 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 8 Bảng 4.12: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đục quả đậu Cô ve vụ Đông xuân 2006 tại Nghi Lộc - Nghệ An (Diện hẹp) 65 Bảng 4.13: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu đục quả đậu Cô ve vụ Đông xuân 2006 tại Nghi lộc - Nghệ An (Diện rộng) 66 Bảng 4.14: ảnh h−ởng của thời gian phun thuốc khác nhau trừ sâu đục quả đến năng suất của đậu Côve 68 Bảng 4.15: Hiệu lực của một số loại thuốc trừ ruồi đục lá trên đậu Côve vụ Xuân Hè 2006. 70 Bảng 4.16: ảnh h−ởng của một số biện pháp canh tác đến tỷ lệ gây hại của sâu đục quả và năng suất đậu Côve 71 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 9 Danh mục các hình Biểu đồ 4.1. Diễn biến mật độ sâu đục quả trên đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An 50 Biểu đồ 4.2: Diễn biến mật độ sâu đục quả trên đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại ruộng thí nghiệm ở Nghi Ân Nghi Lộc - Nghệ An 52 Biểu đồ 4.3: Diễn biến mật độ của dòi đục lá trên đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại ruộng thí nghiệm ở Nghi Ân Nghi Lộc - Nghệ An 59 Biểu đồ 4.4: Diễn biến mật độ của ruồi đục lá trên các giống đậu đũa và đậu côve vụ Xuân năm 2006 tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An 61 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 10 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đậu rau là cây trồng đ−ợc con ng−ời biết đến sớm, khó có thể tìm thấy cây trồng nào có tác dụng nhiều mặt nh− cây đậu rau: ngoài việc cung cấp thực phẩm, rau, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, đậu rau còn có tác dụng cải tạo đất. Đậu rau là cây trồng ngắn ngày, sản phẩm có giá trị kinh tế cao cho nên hiện tại và t−ơng lai nhất định sẽ giữ một vị trí xứng đáng trong nền nông nghiệp Việt Nam. Diện tích đậu rau đang ngày đ−ợc mở rộng nh−ng năng suất và sản l−ợng tăng ch−a t−ơng ứng, một trong các nguyên nhân là do sâu bệnh hại gây ra. Trong quá trình phòng chống sâu bệnh hại, từ tr−ớc đến nay nông dân chủ yếu là dùng thuốc hoá học. Đời sống ngày đ−ợc nâng cao, nhu cầu đòi hỏi mức độ an toàn về môi tr−ờng và các sản phẩm nông nghiệp là điều tất yếu. Nh− vậy, chắc chắn rằng muốn có rau an toàn chúng ta phải có những biện pháp phòng chống sâu hại hợp lý dựa trên cơ sở khoa học về thành phần sâu hại, đặc điểm gây hại, quy luật phát sinh, mức độ gây hại và các biện pháp phòng chống. Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình hình sâu hại đậu rau và biện pháp phòng chống trong vụ Xuân năm 2006 tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An”. 1.2. Mục đích của đề tài - Trên cơ sở nghiên cứu về thành phần, đặc điểm sinh học, quy luật phát sinh gây hại của một số loài sâu hại đậu rau chủ yếu, góp phần đề xuất biện pháp phòng chống đạt hiệu quả kinh tế, an toàn cho ng−ời tiêu dùng và môi tr−ờng Deleted: ả Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 11 1.3. Yêu cầu của đề tài - Nắm đ−ợc thành phần và đặc điểm phân bố ký chủ của một số loài sâu hại trên đậu rau vụ xuân năm 2006 tại huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An; - Nắm đ−ợc tình hình, diễn biến số l−ợng và mức độ gây hại của sâu hại chủ yếu; - Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp phòng chống thích hợp bằng việc thử nghiệm một số biện pháp phòng chống sâu đục quả Maruca testulalis, ruồi đục lá Liriomyza trifolii bằng thuốc hoá học ngoài đồng ruộng, so sánh mức độ và tỷ lệ hại của các loài sâu trên các công thức luân canh cây trồng khác nhau. 1.4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Qua số liệu điều tra nghiên cứu chúng tôi xác định đ−ợc mối quan hệ giữa các giống đậu rau với các loài sâu hại chính (sâu đục quả Maruca testulalis, ruồi đục lá Liriomyza trifolii) trên đồng ruộng ; Cung cấp số liệu khoa học về đặc điểm phát sinh, gây hại của các loài sâu đục quả Maruca testulalis, ruồi đục lá Liriomyza trifolii; Cung cấp các số liệu khoa học về ảnh h−ởng của các biện pháp canh tác, biện pháp phòng trừ sâu hại đến năng suất cây trồng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất đậu rau. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 12 2. Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài Trên thế giới đậu rau là một trong những nhóm cây trồng quan trọng cung cấp rau, thực phẩm có giá trị dinh d−ỡng cao cho con ng−ời và làm thức ăn gia súc. Đậu rau bao gồm các giống: đậu đũa, đậu chạch, đậu bở, đậu côve, đậu hà lan, đậu ván,… Sâu hại quan trọng trên đậu rau gồm các loài: sâu đục quả Maruca testulalis G là loài dịch hại khá phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới; ruồi đục lá Liriomyza sativae loài này gây hại trên rất nhiều loài cây trồng họ đậu, họ bầu bí, họ cà, … chúng gây hại trên rất nhiều loài cây trồng làm thiệt hại về phẩm chất và năng suất và một số loài rầy, rệp muội đen, bọ trĩ, nhện, sâu khoang, sâu keo,… Chính vì vậy sâu hại đậu rau đ đ−ợc rất nhiều các tác giả trên thế giới nghiên cứu, các tác giả đ điều tra đánh giá về mức độ thiệt hại do sâu hại gây ra, điều tra thành phần sâu hại trên các cây họ đậu, một số kết quả nghiên cứu về biến động quần thể, thành phần cây ký chủ, đặc điểm sinh học và thiên địch của một số sâu hại chính. Nhiều tác giả đ đề cập đến biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học. Gần đây nhất có công trình nghiên cứu về loài Maruca testulalis ở ấn Độ của Sharma và CTV, 1999 [ 72] các tác giả đ có những kết quả khá hoàn chỉnh đề cập đến nhiều vấn đề có giá trị nh− sinh thái học và biện pháp phòng trừ loại sâu hại này. ở Việt Nam sâu hại trên các cây đậu đỗ nh− lạc, đậu t−ơng, đ đ−ợc tập trung nghiên cứu nhiều và đ−a ra các quy trình phòng chống sâu hại thích hợp mang lại hiệu quả kinh tế và an toàn cho môi tr−ờng (Nguyễn Công Thuật, 1996) [13] còn trên các cây đậu rau tác giả Nguyễn Thị ánh, 1981 [4] đ nghiên cứu loài sâu quan trọng Maruca testulalis trên cây đậu đũa, nghiên cứu đặc điểm hình thái học và sinh thái học của ruồi đục lá Liriomyza sativae của Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 13 tác giả Trần Thị Thiên An ở thành phố Hồ Chí Minh, 2000 [1] những nghiên cứu này b−ớc đầu đ góp phần tìm hiểu về thành phần, quy luật phát sinh, mức độ gây hại và biện pháp phòng trừ các loài sâu hại trên cây họ đậu. Do nhu cầu về l−ợng cũng nh− về chất của đậu rau ngày càng tăng việc nghiên cứu sâu về sâu hại, biện pháp phòng chống chúng và công tác sản xuất cây rau cao cấp này là rất cần thiết. 2.2. Những nghiên cứu ở n−ớc ngoài 2.2.1. Thành phần, phân bố, và tác hại của sâu hại đậu rau Trên thế giới có khoảng 30 loại cây họ đậu đ−ợc trồng để làm thực phẩm cho ng−ời và gia súc. Năm 1989 thế giới đ trồng 72,3 triệu ha đậu làm thực phẩm với tổng sản l−ợng là 58,6 triệu tấn đậu khô (Ramphal, Gill, 1990) [67]. Đậu thực phẩm có thể sử dụng d−ới dạng hạt khô hoặc rau xanh cao cấp. Những loại đậu rau là: đậu đũa Vigna unguiculta; đậu côve Rhaseolus vulgaris L gồm đậu chạch, đậu bở, đậu côve vàng,..; đậu hà lan Pisum sativum L.; đậu ván Dolichos lablab,.. Một trong các nguyên nhân cản trở việc mở rộng diện tích trồng đậu rau là do sâu hại. ở các n−ớc nhiệt đới có ẩm độ thấp tiến hành phòng chống sâu hại trên đậu đũa tốt có thể nâng cao năng suất lên từ 10 – 30 lần so với không phòng chống. ở Mỹ, trên đậu đũa có một loài bọ vòi voi Chalcodermus aeneus rất nguy hiểm, năm 1973 thiệt hại về năng suất do loài này gây ra là hơn 500.000 bảng Anh. ở Châu Phi và Châu á đ phát hiện hơn 115 loài sâu hại đậu đũa trong đó có 15 loài sâu hại chính. ở ấn Độ ghi nhận đ−ợc 20 loài sâu hại đậu đũa (Singh, 1985) [74]. Vùng Đông Nam á đ ghi nhận có đến 30 loài sâu hại trên đậu đũa: số l−ợng sâu hại chính ở các n−ớc cụ thể nh− sau: ở Thái Lan có 20 loài, Mianma Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 14 có 11 loài, Lào có 10 loài, Campuchia có 11 loài, Malaysia có 26 loài, Singapore có 17 loài, Brunei có 5 loài, Indonesia có 15 loài và Philippine có 11 loài (Waterhouse, 1995) [86]. Các loài sâu hại quan trọng trên đậu đũa ở một số nuớc nh− sau: ở Nigeria có ruồi Melangromyza vignalis, bọ vòi voi Pieztrache lusvarius, sâu đục quả Maruca testulalis, bọ xít Anoplocnemis curvipes, Riptortus dentipes. ở Mỹ, có bọ vòi voi Chalcodormuc aeneus, bọ rùa ăn lá Epilanchna varivestis, bọ xít xanh Nezara viridula, sâu keo Spodoptera exigua, bọ xít Murgantia histrionica, dòi đục lá Liriomyza pusila, bọ trĩ Frankliniella ssp; ở ấn Độ: loài Madurasia absccrella, rầy Empoasca kerri, dòi đục thân Ophiomyia phareoli, bọ phấn Bemisia tabaci, rệp muội đen Aphis craccivora, Acrocercrops spp, Euchrysops cnejus, Megahirothrips distalis và Riptortus sp. (Singh, 1985) [74]; ở Malaysia: có sâu xanh Heliothis armigera, sâu khoang Spodoptera litura, dòi Ophiomyia phaseoli, câu cấu xanh Hypomeces squamosus, sâu đục quả Maruca testulalis, bọ xít dài Leptocorisa acuta; ở Philippine: sâu xanh Heliothis armigera sâu Euchrysops enjus, dòi Ophiomyia phaseoli, sâu Olene mendosa, Parasa leppida, rệp muội đen Aphis craccivora (Waterhouse, 1993) [86]. Các dịch hại quan trọng trên đậu đũa ở Delhi Cộng hoà Sat: là rệp muội đen Aphis craccivora, sâu đục quả Maruca testulalis, bọ trĩ Megalurothrip sjostedti, Anoplocnemis curvipes, Mirperus jaculus và Clavigralla spp. (Diambo – Ble và CTV, 1993) [30]. Nh− vậy, sâu đục quả Maruca testulalis là một trong các đối t−ợng sâu hại quan trọng trên đậu đũa ở hầu hết các n−ớc trên thế giới. Số l−ợng các loài sâu hại trên đậu côve ở các n−ớc nh− sau: Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 15 ở Myanma có 4 loài sâu hại chính, Thái lan có 9 loài sâu hại chính, ở Lào có 4 loài, Campuchia có 5 loài, Malaysia có 11 loài, Singapore có 5 loài, Brunei có 2 loài, Indonesia có 5 loài, Brunei có 2 loài, Indonesia có 5 loài và Philippine có 6 loài (Waterhouse, 1993) [86]. Một số loài sâu hại quan trọng trên đậu côve ở các n−ớc nh− sau: ở Pháp gồm các loài: rệp Acyrthosiphon pisum, Delia platura, mọt Acanthoscelides obtectus, rệp đào Myzus persicae (Bohec,1982) [27]. ở Malaysia có các loài: sâu xanh Heliothis armigera, dòi Chromato myia. Theo Waterhouse và CTV (1993) [86] cho biết trên đậu rau ở Queensland có 8 loài sâu và 2 loài nhện hại trong đó bọ trĩ M. uritatus và ruồi đục thân O. pheseoli, H. armigera là 2 loài gây hại có ảnh h−ởng đến năng suất và phẩm chất đậu nhiều nhất. Cũng theo Talekar N. S. (1991) [81] bọ trĩ là một trong các loài sâu hại nguy hiểm nhất chúng có rất nhiều loài gây hại trên nhiều đối t−ợng cây trồng. Một số n−ớc thuộc khu vực Đông Nam á nh− Malaysia loài Megalurothrips usitatus Bagnall hại trên cây đậu tây (Phaseolus vulgaris) và đậu đũa Vigna sinensis; Thái Lan có 5 loài bọ trĩ quan trọng và một trong năm loài đó tấn công cây đậu Hà Lan Pisum sativum và cây đậu đũa; Đài Loan có 4 loài bọ trĩ gây hại trên các cây trồng trong đó riêng loài M. usitatus Bagnall gây hại trên 14 cây họ đậu trong đó có đậu đũa, đậu hà lan, đậu côve; Nhìn chung, các n−ớc trên thế giới có rất nhiều loài sâu hại trên đậu rau trong đó có loài Maruca testlalis G. là một loài dịch hại nguy hiểm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới vì nó có sức phá hại rất lớn và phạm vi ký chủ rộng, chúng phân bố ở các vùng: Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ, Châu úc,.. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 16 Đây là một loài sâu hại nguy hiểm gây hại trên các giống đậu đũa, các giống đậu côve (Das và Islam 1985 [28]; Sharma 1998, 1998 [71]. Patel và Singh (1989) [63] cho biết với tỷ lệ trung bình 1,2 con sâu non/cây đậu triều làm giảm 10% năng suất và tỷ lệ quả bị hại từ 25 – 40%, theo đánh giá của Singh và Allen (1988) [75] thì thiệt hại về sản l−ợng đậu đỗ do loài Maruca testulalis G. gây ra là 20 – 60%. Tại Nigeria, thiệt hại về sản l−ợng đậu đũa đ−ợc đánh giá 72% năm 1985 và 48% năm 1986. Bình quân 40% số hoa bị sâu non tấn công (Oghiakhe, 1993) [52]. ở Srilanka, sâu đục quả Maruca testulalis là nguyên nhân gây thiệt hại 84% năng suất đậu triều (Dharmasena, 1993) [29]. Sâu hại lá quan trọng là loài ruồi đục lá, phổ biến nhất là 3 loài Liriomyza sativae, L. trifolli, và loài L. huidobrrensis. Các loài này có nguồn gốc từ Mỹ. . Chúng phân bố và gây hại rộng khắp Châu Mỹ và một số n−ớc thuộc Châu Âu, Châu Phi, Châu á. Chúng tấn công các cây họ cà, họ đậu, họ bầu bí và gây thành dịch. Loài Liriomyza sativae chủ yếu tấn công hại cây bí ngô, d−a chuột, bí xanh, đậu triều, đậu ngự, cỏ lupin, cỏ linh lăng, cà chua, ớt, khoai tây; loài Liriomyza huidobrrensis có phổ ký chủ rộng hơn bao gồm cả họ rau thập tự, họ hành tỏi, họ bông và cần tây,.. Waterhouse và CTV (1993) [86]. Sự gây hại của loài ruồi đục lá làm ảnh h−ởng trực tiếp đến sinh tr−ởng, phát triển của cây trồng, chúng làm lá chóng tàn, mau rụng, làm giảm diện tích quang hợp vì vậy ảnh h−ởng rõ rệt đến năng suất cây trồng. Sharma và cộng sự cho biết cây bí có thể bị giảm năng suất tới 1.450 kg/ha do sự gây hại của loài Liriomyza sativae. Ruồi đục lá là loài dịch quan trọng ở Châu Phi, Châu âu, Châu Mỹ, Châu á. Chúng tấn công các cây thuộc họ cà, họ đậu, họ bầu bí nh−ng ở các n−ớc Tây Nam á nơi mà chúng là đối t−ợng dịch hại quan trọng trên rau thì vẫn ít đ−ợc quan tâm (Waterrhouse, 1993) [86]. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 17 Rệp muội đen Aphis craccivora là đối t−ợng gây hại khá phổ biến trên rất nhiều loại cây trồng thuộc họ rau hoa thập tự, họ cà, họ bầu bí, họ đậu và nhiều cây trồng khác nh−: cam, khoai tây, các loại hoa cây cảnh,... chúng phân bố ở khắp nơi trên thế giới. Fagoonee I. Toory V., (1983) [34] cho biết, rệp muội đen là loài phổ biến trên lạc, đậu đũa chúng phân bố ở Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ và Châu úc chúng gây hại mạnh trong điều kiện thời tiết lạnh đồng thời chúng là vectơ truyền khoảng 30 loài virut gây hại cây trồng đặc biệt là vi rút bệnh xoăn lá và virut khảm d−a chuột theo Parker B. L. (1995) [61]. 2.2.2. Quy luật phát sinh, phát triển của một số loài sâu hại đậu rau Olieira và CTV, (1982) [56] đ tiến hành nghiên cứu biến động số l−ợng của rầy xanh Empoasca kraemeiri trong các năm 1978 – 1979 trên đậu đũa và đậu côve ở Brazil. ở Nigeria mật độ sâu Cydia ptychra hại trên đậu đũa phụ thuộc vào mùa vụ. Số l−ợng sâu tăng từ tháng 5 đến tháng 9 và giảm từ tháng 10 đến tháng t− năm sau (Olaifa et al., 1982) [55]. Đỉnh cao mật độ của rệp muội Aphis craccivora trên đậu đũa vụ đông và vụ xuân th−ờng trùng vào thời gian ra quả (Sharma S. R. 1982) [72]. Năm 1976, ng−ời ta đ tiến hành nghiên cứu biến động số l−ợng của loài dòi Ophiamyia phaseoli trên những vụ đậu trồng vào tháng 9, tháng 10, tháng 11 thì loài dòi này có mật độ thấp nhất. Mật độ cao nhất là vào tháng 3, tháng 7 và tháng 8 (Monohar, 1982) [47]. ở Nigeria đ có công trình nghiên cứu sinh học của rầy xanh Empoasca dolichi từ trứng đến khi rầy tr−ởng thành khoảng 17,3 ngày (nuôi trong điều kiện 21,2 – 31,7 0c và ẩm độ t−ơng đối từ 45 – 95%) sau khi vũ hoá 3 – 6 ngày rầy tr−ởng thành bắt cặp giao phối, sau giao phối 3 ngày thì bắt đầu đẻ trứng, nếu không đ−ợc giao phối thì rầy cái vẫn đẻ trứng, số l−ợng trứng đẻ trung bình của rầy tr−ởng thành cái từ 96 – 116 trứng ( chỉ có những trứng do con cái đ−ợc giao phối thì mới có sức sống), tuổi thọ trung bình của một rầy Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 18 tr−ởng thành cái là 38,3 – 49,7 ngày và của rầy tr−ởng thành đực là 31 – 32,4 ngày (Parh, Taylor, 1982) [59]; (Pizzamiglio, 1982) [64]. Sâu đục quả Maruca testulalis là loài phổ biến và gây hại quan trọng trên cây đậu đỗ nói chung và trên cây đậu rau nói riêng. Các nghiên cứu tr−ớc đây chủ yếu tập trung vào nghiên cứu đặc điểm sinh học và biện pháp phòng trừ bằng thuốc hoá học. Những nghiên cứu đầu tiên về loài sâu này đ đ−ợc ghi nhận bởi Okeyo owour và CTV, (1981) ở Buerto Rico trên cây đậu ngự (Phaseolus lunatus) [54]. Taylor (1967) [82] nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của loài sâu đục quả và cho biết, chúng th−ờng đẻ trứng ở trên nụ và hoa còn trên lá, trên cuống hoa, cành non và quả non thì khi mật độ sâu cao chúng cũng đẻ trứng. Chúng phá hại nụ, hoa, quả là chính đôi khi chúng phá hại cả phần cuống hoa và cành non, vòng đời của sâu đục quả từ 18 – 35 ngày. Alghali (1993) [18] cũng đ−a ra những kết quả t−ơng tự và Ông cho biết thêm số trứng do một con tr−ởng thành cái đẻ từ 8 – 140 trứng, khi nuôi sinh học sâu đục quả bằng thức ăn đậu triều cho biết thời gian của t−ng pha phát triển nh− sau: trứng: 3,13 ngày; sâu non: 12,65 ngày; tiền nhộng: 2,05 ngày; nhộng: 8,73 ngày. Das và Islam (1985) [28] cho biết trứng của sâu đục quả th−ờng đ−ợc đẻ đơn hoặc đẻ từ 2 – 16 trứng, tr−ởng thành cái sống đ−ợc từ 4 – 8 ngày, trứng nở sau khoảng 5 ngày, sâu non có 5 tuổi: tuổi 1: 3,7 ngày; tuổi 2: 3,2 ngày; tuổi 3: 2,5 ngày; tuổi 4: 2,4 ngày; tuổi 5: 4,5 ngày. Một số tác giả khác khi nghiên cứu đặc điểm sinh học của sâu đục quả cũng cho kết quả t−ơng tự. Nhìn chung thời gian phát dục của các pha nh− sau: pha trứng kéo dài từ 3 – 4 ngày; sâu non 5 tuổi kéo dài từ 8 – 14 ngày; tiền nhộng từ 2 – 3 ngày; nhộng từ 6 – 9 ngày; b−ớm cái sống đ−ợc từ 4 – 8 ngày trong điều kiện phòng thí nghiệm; vòng đời từ 18 – 57 ngày; một b−ớm cái đẻ tối đa đ−ợc 190 trứng (Jackai và CTV, 1982) [37]; Singh và CTV, (1988) [73]; Waterhouse, (1993) [86]. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 19 Có một số nghiên cứu về nhân nuôi sâu non sâu đục quả Maruca testulalis với số l−ợng lớn trên môi tr−ờng thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên (Jackai và CTV, (1982) [37]; Ochieng và CTV, (1981) [50]; Ochieng và CTV, (1983) [49]). Những nghiên cứu này đ−ợc tiến hành ở Nigeria và Kenya khi nuôi sâu bằng 4 loại thức ăn có chứa: mạch bột đậu t−ơng, 2 dạng bột đậu đũa và dạng sữa ngũ cốc cho thấy sâu non sâu đục quả sinh tr−ởng phát triển bình th−ờng và tốt nhất trên môi tr−ờng thức ăn có chứa mạch bột đậu, nhộng trung bình nặng 47,3 mg, thời gian sinh tr−ởng của sâu non từ tuổi 1 đến vũ hoá tr−ởng thành là 18,3 ngày với con cái và 18,5 ngày với một con đực. Những kết quả này cũng phù hợp với khi nuôi sâu non bằng thức ăn tự nhiên từ những cây ký chủ của chúng. Vòng đời của sâu đục quả Maruca testulalis trên môi tr−ờng thức ăn nhân tạo kéo dài khoảng 23 ngày; tỷ lệ sống sót đến pha tr−ởng thành đạt 60,3%; một b−ớm cái đẻ đ−ợc 257 trứng. Các thí nghiệm nuôi sâu bằng thức ăn nhân tạo cho kết quả tốt nh−ng sâu non bị suy giảm sau một vài thế hệ. Sau sự tuyển chọn ban đầu của thức ăn với nền cơ bản là bột đậu t−ơng sau đó là bột đậu đũa. Bột đậu đũa ở các l−ợng 25g, 38g, 50g để thay thế cho bột đậu t−ơng với khối l−ợng 35,6g/0,8 lít thức ăn, Mức 50g kết quả cho thấy thời gian phát triển của sâu non là ngắn nhất, nhộng to nhất, tỷ lệ sống sót của sâu non cao nhất, thời gian sống của tr−ởng thành dài nhất. Quá trình nuôi sâu đ−ợc mô tả khi nuôi bằng lá và bột đậu đũa thì sâu non bị thoái hoá sau 10 thế hệ nhân nuôi. Một loại thức ăn bán tổng hợp với thành phần cơ bản là hoa đậu đũa và bột đậu t−ơng sau khi nuôi 10 thế hệ trong phòng thí nghiệm, các tác giả kết luận thức ăn này thích hợp nhất cho sâu đục quả đậu đũa sinh tr−ởng và phát triển. Nhộng thu đ−ợc từ ngoài đồng ruộng nặng hơn nhộng nuôi, sâu non nuôi trong phòng thí nghiệm thì đồng đều và có thể điều chỉnh đ−ợc, tỷ lệ vũ hoá tr−ởng thành đạt 70 – 90% tuy nhiên sức đẻ trứng, tuổi thọ tr−ởng thành và tần số giao phối không khác nhau giữa 2 chế độ. Một lít thức ăn thu đ−ợc Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 20 400 nhộng hoặc tr−ởng thành, sức đẻ trung bình là 200 trứng/con cái. Theo Onyango – FO và CTV, (1993) [58]. Ramasubramanian G. V và CTV, (1989) [66] đ nghiên cứu đặc tính sinh học của sâu đục quả trên 3 ký chủ là đậu triều, đậu đũa, đậu ván. Khi cho sâu non ăn 3 loại thức ăn trên ở trong phòng thí nghiệm với điều kiện nhiệt độ từ 24 – 270c đ dẫn đến sự khác nhau có ý nghĩa trong quá trình tiền nhộng, nhộng, tr−ởng thành và (%) trứng nở. Tỷ lệ tr−ởng thành cái lớn hơn đực ở cả 3 cây ký chủ, nhộng từ sâu non đậu ván là nặng nhất và có thời gian sống dài nhất, số trứng và (%) trứng nở nhiều nhất khi nuôi sâu trên môi tr−ờng thức ăn đậu ván, sức đẻ của một con cái khi nuôi trên môi tr−ờng thức ăn đậu ván là 38,3 trứng, trong khi đó nuôi trên môi tr−ờng thức ăn đậu đũa là 37,6 trứng và đậu triều là 35,3 trứng; chỉ số phát triển trên cây đậu ván, đậu đũa, đậu triều t−ơng ứng là: 5,17; 4,63; 4,14. Ông cũng theo dõi khả năng đẻ trứng và tập tính giao phối của sâu đục quả qua các thí nghiệm ở trong phòng và ngoài đồng ruộng trong năm 1982 – 1983 kết quả cho thấy thời gian cặp đôi kéo dài 4 – 5 đêm thì tỷ lệ đẻ trứng cao nhất. Tác giả cũng quan sát một vài con đực giao phối hơn 1 lần đa số con cái chỉ giao phối 1 lần. Với tỷ lệ 1:1 (10 đực: 10 cái) cho kết quả tốt nhất trong giao phối và đẻ trứng. Thời gian giao phối xảy ra lúc 21 giờ đến 5 giờ sáng khi nhiệt độ 20 – 250c và ẩm độ >80%, đỉnh cao hoạt động từ 2 – 3 giờ sáng, sự đẻ trứng xảy ra theo xu h−ớng nh− nhau và cho số trứng cao nhất trung bình 440 trứng/con cái. Kết quả này đ chỉ ra rằng tiềm năng đẻ trứng của sâu đục quả là lớn hơn rất nhiều so với thực tế. Jackai – LEN và CTV, (1990) [41]. Những chỉ tiêu sinh học của sâu đục quả khi nuôi trên môi tr−ờng thức ăn nhân tạo: dung dịch 10% mật ong, dung dịch 10% đ−ờng saccaro, dung dịch 10% đ−ờng gluco, khác với sâu đ−ợc nuôi từ đậu đũa và sâu đ−ợc thu l−ợm từ ngoài đồng về, tác giả khẳng định mẩu quả đậu là thích hợp nhất cho sự sinh tr−ởng và phát triển của sâu đục quả sau đó đến hoa và nụ và tác giả cũng khẳng định sâu non tuổi 1 không thể đục đ−ợc vào trong quả nguyên vẹn để Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 21 hại mà chỉ từ tuổi 2 trở đi chúng mới đục vào trong quả đ−ợc theo Oghiakhe và CTV (1993) [52]. Những nghiên cứu của Jackai và CTV, (1981) [43] trong nhà l−ới đ chỉ ra rằng tr−ởng thành của sâu đục quả bị hấp dẫn tới đậu đũa cũng nh− cây Crotalaria juncea để đẻ trứng ở thời kỳ cây ra hoa là gần nh− nhau: số sâu non trung bình/hoa là 3,9 con/cây (đậu đũa) và 3,4 con/cây (Crotalaria juncea). Một nghiên cứu nữa là khi tác giả nuôi từ sâu non tuổi 1 bằng thức ăn là hoa của đậu đũa và cây thuộc giống Crotalaria cho thấy sâu non trên cây đậu đũa có tỷ lệ vào nhộng và vũ hoá cao, trọng l−ợng nhộng nặng nhất trong khi đó sâu non ở cây Crotalaria retura có tỷ lệ chết 100% và cây Crotalaria juncea có tỷ lệ chết 100%. Vì vậy tác giả gợi ý cây Crotalaria retura và cây Crotalaria juncea có thể trồng xung quanh ruộng đậu đũa nh− một cái bẫy cho sâu đục quả. Atachi – P và CTV, (1994) [23] đ điều tra ở Benin năm 1990 – 1991 trên 22 cây ký chủ thuộc 8 họ Papilionaceae, Caesalpiniaceae, Mimosaceae, Annonaceae, Malvaceae, Ephorbiaceae, Rubiaceae và Moraceae. Các cây thích hợp nhất là Cajanus cajan, Vigna unguiculata, Phaseolus lunatus và Pueraria phaseoloidae. Jackai và Singh, (1982) [37] cho biết mặc dù thu đ−ợc rất nhiều trứng trên cây Crotalaria retusa nh−ng chỉ tìm đ−ợc 1 sâu non tuổi 4 trên hoa trong 1.000 mẫu quan sát. Một số tác giả đ tiến hành nghiên cứu các yếu tố ngoại cảnh ảnh h−ởng đến sự phát triển của sâu hại đậu rau: Đỉnh cao thiệt hại do sâu đục quả ở Nigeria trên đậu đũa gieo sớm tháng 7 và tháng 8, thế hệ tr−ởng thành thứ nhất xuất hiện trong tháng 7, thế hệ tr−ởng thành thứ 2 ở giữa tháng 7 và tháng 9 thế hệ tr−ởng thành thứ 3 đ−ợc quan sát trong bẫy ánh sáng ở hầu hết các tháng trong năm mặc dù số lần bắt gặp đ−ợc rất thấp khi hết mùa, tr−ởng thành vào bẫy từ 18 giờ 04 đến 0 giờ 45 Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 22 và đỉnh cao từ 20 – 21 giờ (Amatobi, 1995) [20]. ở Srilanka, mật độ sâu đục quả Maruca testulalis đ−ợc ghi nhận trong mùa đậu triều chính là từ tháng 12 đến tháng 3 ở Kenya, mật độ sâu đục quả Maruca testulalis thấp trong mùa m−a ít nh−ng thiệt hại vẫn luôn xảy ra trừ khi cây ngừng ra hoa, quả (Okeyo – owur và CTV, 1983) [53]. Ezuch và CTV, (1984) [33]. Cho biết việc trồn._.g xen canh giữa ngô và đậu đũa làm tăng sự gây hại của sâu đục quả Maruca testulalis còn nêu gieo đậu đũa 12 tuần sau khi trồng ngô thì mức độ thiệt hại của sâu đục quả cho đậu đũa lại giảm đi. Trên 10 giống đậu đũa đ−ợc trồng năm 1984 ở Benin, Atachi và CTV, 1989 [22] đ quan sát mật độ sâu đục quả Maruca testulalis là lớn nhất ở 40 ngày sau trồng trên 4 giống và 47 ngày sau trồng trên 6 giống (4 – 17 sâu non/20 hoa). Sự thiệt hại cao nhất trên hoa đ đ−ợc ghi nhận trên các mẫu quan sát là nh− nhau trong tất cả các giống (20 – 70%). Quần thể sâu đục quả Maruca testulalis đ đ−ợc ghi nhận ở ICRISAT – Patancheru qua bẫy ánh sáng. Tr−ởng thành vào bẫy cao nhất từ đầu tháng 11 đến giữa tháng 12, đỉnh cao thứ 2 vào giữa tháng 9 và đỉnh cao thứ 3 vào đầu tháng 2. Đỉnh cao 1 (tháng 11), đỉnh cao 3 (tháng 2) trùng khớp với sự ra hoa, đỉnh cao 2 (tháng 9) có thể từ thế hệ thứ nhất đ−ợc hoàn thành từ trên lá và hoa sớm hoặc từ quần thể di c−. Còn ở Hisar, Haryana ấn Độ, thì đỉnh cao nhất của tr−ởng thành lại từ trung tuần tháng 9 đến trung tuần tháng 10 (Srivastava và CTV, 1992) [78]. Theo Dharmasena và CTV, (1993) [28] mật độ sâu non sâu đục quả Maruca testulalis cao trong vụ đậu triều trồng giữa tháng 10 và mật độ sâu non sâu đục quả Maruca testulalis thấp ở thời vụ trồng giữa tháng 11, tác giả lý giải rằng khi điều kiện nhiệt độ thấp và ẩm độ cao có thể có lợi cho sự tích luỹ quần thể sâu đục quả trên đậu triều. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 23 Những nghiên cứu về trồng xen đ đ−ợc thực hiện ở trung tâm sinh lý học và sinh thái học côn trùng Quốc tế ở Kenya trong 10 năm đ ghi nhận ra cây lúa miến (một loại kê) và đậu đũa là sự phối hợp tốt nhất làm giảm quần thể sâu đục quả Maruca testulalis xuống thấp nhất tạo sự ổn định về năng suất và giảm tối thiểu thiệt hại do các loài: Chilo partellus, Maruca testulalis, Busseola fusca gây nên.. Sự gây hại của sâu đục quả Maruca testulalis trong độc canh là lớn hơn trong trồng xen giữa ngô - đậu đũa – lúa miến và hơn giữa đậu đũa - ngô (Amoako – Atta và CTV, (1982) [21]; Omolo và CTV, (1993)[57]). Natarajan – N và CTV, (1991) [48] đ nghiên cứu ảnh h−ởng của việc trồng xen đậu (đậu xanh, đậu đũa, đậu đen, đậu t−ơng ) với cây ngũ cốc đến tỷ lệ các dịch hại chính ở Tamil Nudu ấn Độ trong năm 1986 – 1987. Các dịch hại đ−ợc quan sát trên đậu là: Ophiomya phaseoli, Bemisia tabaci, bệnh khảm vàng và sâu đục quả Maruca testulalis, Lampides boeticus, Catechrysops cnejun và Heliothis armigera. Các loài trên ngũ cốc là: Atherigona soccata, Chilo partellus. Kết quả quan sát cho biết mật độ của ruồi đục thân trên đậu đen và bọ phấn tăng lên khi xen canh với ngô; Bệnh khảm vàng thấp hơn trong trồng xen đậu xanh với ngô và kê trong trồng thuần. Ng−ợc lại sâu đục quả đậu xanh trong trồng thuần lại thấp hơn trong trồng xen; với quần thể của Atherigona soccata và Chilo partellus thì không có sự sai khác giữa trồng thuần và trồng xen. Wijayagunasecara – HNP và CTV, (1992) [87] đ quan sát theo mùa của các loài sâu hại trên đậu đũa ở Srilanca trong các năm 1986 – 1987 cho biết loài sâu đục quả Maruca testulalis là phong phú nhất tiếp theo là loài Leguminivora ptychora và Spodoptera litura. Alghali, (1993) [18] đ nghiên cứu ảnh h−ởng của những nhân tố khí t−ợng nông nghiệp đến sự thay đổi quần thể của sâu đục quả Maruca testulalis thì thấy có những đỉnh cao nhỏ hơn trong vụ trồng từ 5/5 – 1/6 và từ 24/6 – Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 24 13/7 và một đỉnh cao lớn hơn ở vụ đậu trồng từ 24/8 – 7/9. Những đỉnh cao này trùng khớp với đỉnh cao của l−ợng m−a, sự quan hệ một cách có ý nghĩa đ−ợc quan sát giữa số sâu đục quả và sự tích tụ của l−ợng m−a và số ngày có m−a từ khi đậu nảy mầm đến khi cây có 50% hoa nở. Quần thể sâu đục quả Maruca testulalis đ tích tụ tăng qua các mùa, sự nhiễm sâu đục quả Maruca testulalis cũng tăng theo thời vụ trồng muộn. Quần thể bọ trĩ Megalurothrips sjostedti trên đậu đũa trồng xen ngô ở Nigeria giảm hơn 42% so với nơi trồng thuần, tuy nhiên việc trồng xen này không có ảnh h−ởng tới số l−ợng sâu đục quả Maruca testulalis còn với bọ xít Clavigralla, Anoplocnemis, Riptortus thì lại tăng mật độ lên ở nơi trồng xen với ngô (Malteson, 1982) [46]. Kwanchai A. và CTV, (1983) [45] cũng đ nghiên cứu ảnh h−ởng của việc trồng xen đậu đũa với ngô tới các loài bắt mồi ăn thịt và ảnh h−ởng của chúng đối với Megalurothrips sjostedti ở Kenya, tác giả nhận xét: việc trồng xen đậu và ngô làm phong phú quần thể bắt mồi ăn thịt và quần thể bọ trĩ giảm một cách đáng kể. Sweeden M. B. (1993) [80] cho biết có 3 loài bọ trĩ phổ biến xuất hiện trên đậu đũa ở Miền Tây Arknsas và Đông Bắc Oklahoma (1991 – 1992) đó là: Frankliniell fusca, Frankliniell tritici và Sericothrips variabilis ở mỗi vùng trên những ruộng đậu đũa trồng sớm hơn có số bọ trĩ cao hơn ruộng trồng muộn. Đỉnh cao của các loài sâu này th−ờng xảy ra khoảng 2 tuần sau lứa hoa nở đầu tiên. Việc trồng xen đậu côve với ngô nói chung làm giảm mật độ của một số loại sâu hại chính nh−: sâu xanh H. armigera so với nơi trồng còn đối với rệp muội Aphis fabae thì đôi khi mật độ của nó lại cao hơn nơi trồng thuần (Rheenen H. A. và CTV, 1982) [68]. Những nghiên cứu ở Nam Nigeria năm 1976 – 1978 cho thấy: Mức độ bị hại bởi sâu hại của cây trồng ảnh h−ởng rõ ràng bởi thời gian gieo trồng. Đậu Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 25 đũa gieo vào khoảng giữa tháng 7 bị sâu đục quả Maruca testulalis hại nặng nhất, sâu Cydiapty choracos mật độ cao nhất trên đậu đũa ở thời vụ gieo vào tháng 6 và tháng 7 trong năm, bọ xít gây hại nặng cho đậu đũa ở thời vụ trồng vào giữa tháng 8 và đầu tháng 10 (Ezueh, 1983) [32]. Những thí nghiệm đ−ợc tiến hành ở trong phòng thí nghiệm và trong nhà l−ới tại ấn Độ đ xác định các ký chủ −a thích của Aphis craccivora trên đậu ván, đậu đũa, đậu đen, đậu xanh, lạc, đậu t−ơng, đậu hà lan trong đó đậu đũa là cây thu hút số l−ợng rệp cao nhất tiếp theo đến đậu ván, đậu hà lan và đậu t−ơng là hai cây không hấp dẫn rệp (Srikanth J. và CTV, 1988) [77]. Cũng có công trình đ nghiên cứu khi thả 2 hoặc 3 rệp tiền sinh sản vào đậu đũa ở các loại quả: quả non (4 – 5 ngày sau ra hoa), quả nhỡ (7 – 10 ngày sau ra hoa) và quả thành thục thì thấy rằng qủa non và quả nhỡ bị hại. Các quả bị hại trên quả có nhiều vết nhăn, quả bị teo, còn ở quả thành thục thì không, đồng thời khả năng sinh sản của rệp nuôi ở quả non và quả nhỡ lớn hơn ở quả già (Ofuya T. T., 1989) [51]. Patel M. B. và CTV, 1989 [62] đ nuôi Aphis craccivora trên đậu đũa trong phòng thí nghiệm ở các tháng: 5 – 6; 8 – 9; 10 – 11; 3 – 4 giai đoạn rệp non t−ơng ứng là: 5,6; 5,1; 5,15 và 4,84 ngày và thời gian của toàn bộ vòng đời là: 11,07; 11,15; 10,79; 10,42 ngày. Tác giả cũng nghiên cứu và cho biết khi so sánh vòng đời của rệp trên đậu đũa, đậu đen, đậu xanh trong phòng thí nghiệm thời gian sống của rệp t−ơng ứng là: 10,42; 9,61 và 10,57 ngày và khả năng sinh sản của rệp t−ơng ứng khi nuôi trên 3 môi tr−ờng thức ăn này là 27,88; 17,43 và 17,57 con/rệp cái. 2.2.3. Kẻ thù tự nhiên của sâu hại Atachi P. và CTV, (1989) [22] đ nghiên cứu sự phong phú theo mùa của Aphis craccivora ở Ai Cập vào những năm 1985 – 1986 tác giả cho biết có 3 loài: Aphis craccivora, Aphis gosypii, và Acyrthosiphon pisum đ−ợc tìm thấy trên đậu đũa nh−ng Aphis craccivora là loài dịch hại chính và đỉnh cao xuất Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 26 hiện vào giữa tháng 7, thiên địch của loài dịch hại này là Braconidae cũng xuất hiện trùng với đỉnh của Aphis craccivora (tháng 7). Srikanth J. và CTV, (1990) [76] cho biết quần thể của Aphis craccivora trên đậu đũa ở Bangalore, ấn Độ vào mùa hè (tháng 5 – 6) và mùa m−a (tháng 8 – 10) tăng một cách nhanh chóng cùng với sự sinh tr−ởng của cây trồng và đỉnh cao trùng khớp với thời gian hình thành quả. Tác giả này cũng cho biết thêm: đỉnh cao của các loài bắt mồi ăn thịt trùng với đỉnh cao của rệp, trong đó có bọ rùa 6 chấm (Menochilus sexmaculatus) chiếm 77 – 80% và 83 – 95% trong tổng các loài bắt mồi ăn thịt t−ơng ứng ở 2 mùa. Công trình nghiên cứu về thiên địch của sâu hại đậu rau tác giả Olaifa và CTV, (1982) [55] đ phát hiện đ−ợc 13 loài ký sinh và 3 loài bắt mồi ăn thịt của sâu Cydia ptychora trên đậu đũa trong đó ong là loài ký sinh quan trọng nhất; các loài bọ rùa M. sexmaculates, C. repanda, L. biplagiata, S. bisselata và H. dimidiata có vai trò quan trọng trong điều hoà số l−ợng rệp muội đen Aphis craccivora trên đậu đũa. Sự bùng phát số l−ợng rệp muội đen sau khi dùng thuốc hoá học là do trong quá trình xử lý thuốc đối với rệp muội thì tổn hại đến thiên địch của rệp muội. Theo Barrion và CTV, (1981) [24] cũng đ phát hiện đ−ợc loài nhện sói Hippassahol merae săn bắt rầy xanh Amarasca biguttuula và ruồi O. phaseoli. ở Srilanka phát hiện 8 loài ong ký sinh của sâu đục quả Maruca testulalis, tỷ lệ ký sinh nhỏ hơn 20%. ở Philippine tỷ lệ ký sinh là 0,4 – 3,2% (Waterhouse, 1991) [85]. Ông đ cho biết các loài gây bệnh cho sâu đục quả Maruca testulalis gồm: nguyên sinh động vật, nấm, vi khuẩn, vi rút. Theo Parasuraman S (1989) [59] ở vừng Madurai, Tamil Nadu, ấn Độ trên cánh đồng trồng lúa, đậu đũa, đậu đen, đậu t−ơng có 8 loài bọ rùa ăn rầy nâu, rầy l−ng trắng và rầy xanh đuôi đen trên lúa và rệp muội đen trên các cây đậu trong đó loài Menochilus sexmaculatus chiếm 43%, Sticholotis substriata chiếm 25% và Scymnus sp. Là 10% trong tổng số bọ rùa. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 27 2.2.4. Biện pháp phòng chống sâu hại đậu rau: Trong thập kỷ qua ở nhiều n−ớc trên thế giới đ dùng biện pháp hoá học để trừ sâu hại đậu rau. Các tác giả Jackai, 1983, [38]; Samolo và CTV, 1986 [69] và Bhalani và CTV, 1987 [26] cho biết trong những năm 1983 – 1987 có rất nhiều thí nghiệm đ sử dụng thuốc hoá học làm vũ khí chính để trừ sâu đục quả Maruca testulalis đó là các loại thuốc nh−; Endounfan, Monocrotophos, Dimethoate, Decamethrin, Fluvalinate, Traizophos, Cypermethrin, Fenvalerate,... các thuốc này có hiệu quả trừ sâu đục quả và cho năng suất lớn hơn một cách có ý nghĩa so với không phòng trừ. Ivabijaro M. F. và CTV, (1990) [36] đ thử hiệu lực của dịch chiết từ hạt xoan tại ấn Độ để trừ một số dịch hại trên cà tím, m−ớp tây, đậu đũa ở Ghana, trên đậu đũa các dạng bột hạt Neem làm giảm mật độ sâu đục quả Maruca testulalis và tăng năng suất một cách đáng kể. Ofuya T. I. (1989) [51] nghiên cứu ảnh h−ởng của chế độ làm cỏ đến 4 loài dịch hại chính ở giai đoạn sau khi cây ra hoa: bọ trĩ M. sjostedti, sâu đục quả Maruca testulalis, và các loài rệp Cydia ptychora trên đồng ruộng ở Nigeria trong vụ xuân sớm và vụ xuân muộn năm (1986) cho kết quả nh− sau: làm cỏ từ 2 – 4 lần tỷ lệ hại do sâu đục quả Maruca testulalis và các loài rệp thấp hơn đáng kể so với không làm cỏ, năng suất ở công thức làm cỏ 2 – 4 lần cao hơn so với công thức làm cỏ 1 lần và cao hơn so với không làm cỏ. Atachi P. và CTV, (1989) [22] đ tiến hành phun thuốc tại Benin vào năm 1985 để xác định cách xử lý hiệu quả nhất với sâu đục quả Maruca testulalis trên đậu đũa thấy rằng: hiệu qủa của phun thuốc định kỳ: 35, 45, 55, 65 ngày sau trồng là không rõ rệt ở mức 5%, hiệu quả của phun thuốc 45, 55, 65 ngày sau trồng bao gồm Deltamethrin (13,5g ai/ha); Dimethoate (400g ai/ha) thì Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 28 Deltamethrin (13,5g ai/ha) cho năng suất cao nhất đạt 1.367 kg/ha trong khi đó công thức không phun thuốc đạt 322 kg/ha. Ivabijaro M. F. và CTV, (1990) [36] thí nghiệm ngoài đồng ruộng ở Nigeria năm 1988 tác giả thử hiệu lực của Cypermethrin + Dimethoate (thêm Sherpa), dịch chiết dầu hạt Neem và hạt Piper guineese để trừ sâu hại đậu đũa: Thuốc đ−ợc xử lý ở 30, 42, 53 ngày sau trồng kết quả cho thấy: Cypermethrin + Dimethoate cho hiệu quả cao nhất trong việc làm giảm mật độ bọ trĩ M. sjostedti và sâu đục quả Maruca testulalis là 2 loài dịch hại chính đồng thời cũng làm giảm mật độ của 4 loài cánh nửa: Clavigralla shadabi, Riptortus denfiper, Aspavia armigera và Nezara viridula. Năng suất đạt 0,99 tấn/ha, mật độ dịch hại cũng giảm do phun dịch chiết hạt xoan ấn Độ lên lá nh−ng kết quả cuối cùng thì năng suất ở công thức phun thuốc hoá học cao gấp đôi ở các công thức khác. Jackai L. E. N. và CTV, (1991) [40] cho biết dùng dầu hạt Neem nguyên chất ở dạng sữa ở nồng độ 5, 10, 20% có thể chống lại sâu đục quả Maruca testulalis trong phòng thí nghiệm. Cũng theo tác giả Jackai L. E. N. và CTV, (1992) [39] đ thử hiệu lực của hạt Neem lên 2 dịch hại chính trên đậu đũa là Maruca testulalis và Clavigralla tomentosicollis ở dạng bột và dịch chiết ở Nigeria cho thấy: ở dạng dung dịch 9% thì hầu hết nhộng của Clavigralla tomentosicollis chết trong vòng 9 ngày nh−ng ở dung dịch 5% thì nhộng không chết. Amatobi C. I. (1995) [20] đ ứng dụng phun Cypermethrin và Dimethoate trên 3 giống đậu đũa: Giống ngắn ngày, giống trung ngày và giống dài ngày để trừ bọ trĩ Megalurothrips sjostedti, Maruca testulalis và Clavigralla spp. ở giai đoạn cây bắt đầu ra hoa cho năng suất cao nhất. Jackai và CTV, (1988) [42] trong năm 1983 đ thử nhiều loại thuốc hoá học để trừ sâu đục quả Maruca testulalis trên đậu đũa và kết quả sản l−ợng Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 29 tăng 50,74% với việc sử dụng thuốc Endosulfan 0,05% thì tăng sản t−ợng lên 41,48% so với Monocrotophos 0,04%. Valdez P. C. (1989) [84] đ ghi nhận một số quả đậu đũa bị hại là thấp nhất ở ô xử lý Fenvalerate (0,01%) và Endosulfan (0,07%) + Miracuran (chất kích thích sinh tr−ởng), tiếp theo ô xử lý với Fenvalerate (0,01%), Endosulfan (0,07%) + Miracuran đến Monocrotophos 0,04%. Rahman và CTV, (1991) [65] cho biết khi phun thuốc Cypermethrin 0,008% 4 lần để trừ sâu đục quả Maruca testulalis trên đậu triều lần 1 khi đậu bắt đầu nở hoa; lần 2 khi cây có 50% hoa nở; lần 3: 100% hoa nở; lần 4: 100% hình thành quả thì có hiệu quả nhất và cho năng suất cao nhất. Afun và CTV, (1991) [17] cho biết khi phun thuốc định kỳ thì tác hại của sâu đục quả Maruca testulalis, rệp, bọ trĩ thấp hơn khi phun thuốc dựa theo ng−ỡng hại kinh tế, tuy nhiên sự khác nhau về năng suất hạt giữa phun định kỳ và phun thuốc dựa theo ng−ỡng hại kinh tế là không có sự sai khác. Việc theo dõi ngoài đồng ruộng đ làm giảm 1/2 số lần phun thuốc so với định kỳ. Thí nghiệm đ−ợc thực hiện ở 3 vùng khác nhau thuộc Nigeria để trừ 4 loại dịch hại chính là: Aphis craccivora, Maruca testulalis, Megalurothrips sjostedtt và một loài chích hút thuộc bộ cánh nửa. Số hoa, số quả, số hạt trên cây là lớn hơn một cách có ý nghĩa trong các ô xử lý dựa trên ng−ỡng hại kinh tế: 10 sâu non/100 hoa( áp dụng 3 lần phun thuốc trừ sâu và ô không xử lý thuốc). Sự khác nhau về số hoa, số quả, số hạt trên cây là không có ý nghĩa giữa ô xử lý 3 và 4 lần phun thuốc hoá học. Từ đó tác giả có nhận xét; 10 sâu non/100 hoa có thể duy trì nh− một ng−ỡng thăm dò để trừ sâu đục quả trên đậu triều. Dharmasena và CTV, (1993) [29] khi phun Dimethoato là không có hiệu quả nh− Cypermethrin. Rahman M. M. và CTV, (1991) [65] đ thử nghiệm với 2 loại thuốc trừ sâu phun lên đậu đũa ở ấn Độ cho biết Dimethoate 0,04% có hiệu quả nhất để Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 30 trừ Empoasca kerri, trong khi đó Endosulfan lại trừ Aphis craccivora, Bemisia tabaci hiệu quả nhất. Tác hại của sâu đục quả Maruca testulalis là nhỏ nhất khi phun Endosulfan 0,06%. Năng suất tối đa đạt đ−ợc khi xử lý Dimethoate 0,04%. Schmutterer H. và CTV, (1987) [70] đ nghiên cứu thử 3 loại thuốc vô cơ và 3 loại thuốc lân hữu cơ đ chỉ ra rằng : Triflumuron là độc nhất với Aphis craccivora. Hiệu lực của các loại thuốc trừ sâu lân hữu cơ nh− : Chlopyriphos, Methamidophos và Profenophos đ tăng lên khi hỗn hợp với thuốc vô cơ. Hỗn hợp Chlopyriphos với Diflubenzuron là độc nhất và làm giảm khả năng sinh sản của rệp lớn nhất. Các nghiên cứu diện hẹp đ đ−ợc thực hiện ở Ai Cập nhằm xác định hiệu lực của 4 loại thuốc trừ sâu thuộc 4 nhóm (lân hữu cơ, cacbamate, pyrethroid và chất điều hoà sinh tr−ởng cây trồng) tác động lên một số sâu hại chính của đậu đũa 3 ngày sau xử lý các thuốc phenthoate, Isoxathion, Cyanophos, Cacbaryl và Cypermethrin đ làm quần thể Empoasca spp. trên 83% và giảm số l−ợng lớn Aphis craccivora, bên cạnh đó hiệu lực có loại thuốc còn giữ đ−ợc 21 ngày, các thuốc xử lý hầu nh− không có hiệu qủa với bọ phấn (Benmisia tabaci) Schmutterer H. và CTV, (1987) [70]. Ofuya T. I. và CTV, (1989) [51] đ thử nghiệm hiệu lực với một số chất đ−ợc chiết bằng Axeton từ các cây sả, m−ớp đắng, gừng, húng quế, na để trừ rệp Aphis craccivora kết quả cho thấy dịch chiết của cây gừng là độc nhất làm cản trở sự sinh sản của rệp, dịch chiết từ m−ớp đắng làm tăng tỷ lệ chết của rệp non. Dimetry N. Z. và CTV, (1971) [31] đ có những nghiên cứu thử hiệu lực của 1 sản phẩm th−ơng mại có chứa 5% dịch chiết từ hạt Neem lên tr−ởng thành và rệp non của Aphis craccivora kết quả cho thấy : sản phẩm kéo dài giai đoạn sâu non và làm tăng tỷ lệ rệp có cánh ở đời sau, rút ngắn giai đoạn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 31 sinh sản cũng nh− tuổi thọ của rệp tr−ởng thành, thuốc đ biểu hiện hiệu lực sau 3 ngày phun. Một số tác giả đ tiến hành nghiên cứu biện pháp sinh học để trừ sâu hại đậu rau: dùng chế phẩm Bacilus thuringensis (Bt) để trừ sâu đục quả Maruca testulalis có hiệu lực trên 70% sau 5 ngày ( Karel, 1984 ) [44]; Taylor, (1967) [82]). Nhiều n−ớc đ nhập nội thiên địch từ n−ớc khác về để trừ sâu đục quả (Waterrhouse, 1993) [86]; và khảo ngiệm hiệu lực của chế phẩm NPV để trừ sâu xanh H. armigera trên đậu đỗ (Bhagwat et al. 1998) [25]. Nhìn chung hiệu lực của các chế phẩm sinh học đối với sâu đục quả là cao nh−ng chi phí ban đầu thì tốn kém. 2.3. Những nghiên cứu trong n−ớc 2.3.1. Những nghiên cứu về thành phần sâu hại Nhũng nghiên cứu về sâu hại đậu rau ở n−ớc ta còn rất ít. Trong đợt điều tra cơ bản côn trùng năm 1967 – 1968 phát hiện đ−ợc 39 loài côn trùng hại trên đậu đỗ trong đó có đậu rau. Trong số những loài phát hiện đ−ợc có 20 loài phổ biến (Viện Bảo vệ thực vật, 1976) [15]. Đợt điều tra chính thức năm 1977 – 1978 ở các tỉnh miền nam đ thu thập đ−ợc 60 loài côn trùng và nhện hại cây họ đậu đỗ, nh− vậy thành phần loài đ phong phú hơn nhiều so với đợt điều tra năm 1967 – 1968 ở các tỉnh miền Bắc. Trong số các loài này có 9 loài gây hại phổ biến (trong đó có sâu đục quả Maruca testulalis, rệp Aphis craccivora, Spodoptera litura, Spodoptera exgua, …) (Viện Bảo vệ thực vật, 1999) [16]. Theo Nguyễn Thị Nhung, 2000 [9] thành phần sâu hại đậu rau ở vùng Từ Liêm ; Đông Anh – Hà Nội; Mê Linh – Vĩnh Phúc; Kim Bảng – Hà Nam trong các năm 1997 – 2000 có 23 loài sâu hại đậu rau trong đó gây hại nặng nhất là bộ cánh vẩy gồm sâu đục quả Maruca testulalis, sâu cuốn lá, sâu khoang Spodoptera litura, bộ 2 cánh: ruồi đục lá Liriomyza sativae, ruồi đục Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 32 quả, ruồi đục thân Ophiomyza atricornis, bộ cánh đều: rệp muội đen Aphis craccivora. Gần đây nhất, Mai Phú Quý, Võ Thị Chỉ, (2005) [10] cho biết ở Việt Nam có 18 loài sâu hại đậu rau trong đó 2 loài quan trọng là sâu đục quả và ruồi đục lá. Nguyễn Thị ánh (1981) [4] đ tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu đục quả đậu đũa và tìm hiểu ph−ơng pháp xử lý thuốc cho hiệu quả cao nhất. Tác giả đ tiến hành nuôi sinh học theo dõi vòng đời của sâu đục quả Maruca testulalis trong phòng thí nghiệm và điều tra biến động số l−ợng của sâu ngoài đồng ruộng, tác giả khuyến cáo khi phát hiện có trứng sâu non của sâu đục quả Maruca testulalis trên đồng ruộng thì cho phun thuốc đợt 1; khi quần thể sâu non 30% ở tuổi 1, tuổi 2 thì cho phun tiếp đợt sau, một vụ phun từ 2 đến 4 lần, dùng Wofatox 50EC phun với nồng độ 0,1% cho hiệu quả tốt nhất. Viện Bảo vệ thực vật, 1999 [16] cũng đ điều tra ghi nhận loài sâu đục quả Maruca testulalis gây hại trên lạc khá phổ biến ở vùng Nghệ An, Hà Tây tỷ lệ búp lạc bị hại lên tới 70 – 80% chúng xuất hiện vào cuối tháng 4, ăn lá, búp cây, sau đó mật độ sâu đục quả giảm nh−ờng chỗ cho sâu khoang, tuy nhiên việc gây hại này không có ảnh h−ởng nghiêm trọng đến năng suất lạc vì lúc này cây có bộ lá phát triển mạnh, cây có khả năng đền bù diện tích. Trần Thị Thiên An, 2000 [1] nghiên cứu khá đầy đủ về đặc điểm hình thái và sinh học của ruồi đục lá đậu rau Liriomyza trifolii tại thành phố Hồ Chí Minh, tác giả cho biết ở điều kiện nhiệt độ trung bình 25,50c; ẩm độ 80,9% thời gian phát dục của các pha nh− sau: Pha trứng: 2,24 ngày; sâu non dạng dòi có 3 tuổi: 3,82 ngày; nhộng: 9,79 ngày, vòng đời trung bình là 16,78 ngày. Ruồi đục lá rau Liriomyza trifolii gây hại trên 30 loài cây trồng thuộc 11 họ phổ biến là các cây họ đậu, họ bầu bí, họ cà, họ hoa thập tự. Tỷ lệ bị hại Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 33 cao nhất vào các thời kỳ cuối vụ. Trong điều kiện tự nhiên không phun thuốc lá đậu đũa bị hại: 89%, lá đạu côve bị hại 88,8%, lá d−a leo bị hại 83,2% đồng thời tác giả điều tra phát hiện đ−ợc 5 loài ký sinh loài sâu hại này (4 loài ký sinh ấu trùng, 1 loài ký sinh nhộng) với tỷ lệ ký sinh từ 0,6 – 40,6%. Bùi Sỹ Doanh và CTV, 1995 [6] đ tiến hành điều tra thực trạng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên một số loại rau trong đó có đậu rau. Trong 15 mẫu phân tích có tới 13 mẫu có d− l−ợng thuốc bảo vệ thực vật, 7 mẫu v−ợt quá xa so với d− l−ợng thuốc bảo vệ thực vật cho phép của FAO, đặc biệt có 2 mẫu d− l−ợng thuốc rất cao từ 0,8 – 1,2 mg/kg rau. Gần đây có công trình điều tra ô nhiễm môi tr−ờng ở các vùng trồng rau Hà Nội. Tác giả cho biết hiện trạng xử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở đây là quá nhiều: trong một vụ Thu đông ít nhất nông dân phun thuốc trừ sâu từ 4 – 8 lần; vụ xuân phun thuốc từ sâu từ 8 – 12 lần. L−ợng thuốc dùng cho một ha rau trong một vụ đậu rau nhiều gấp đôi so với l−ợng thuốc sử dụng cho rau họ hoa thập tự cụ thể: trên đậu rau số l−ợng thuốc phun 4 – 24,6kg ai /ha/vụ ; cải bắp là 4 – 10 kg ai/ha/vụ. Do sử dụng thuốc quá nhiều nên d− l−ợng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm còn quá cao. Theo Mai Phú Quý và Vũ Thị Chỉ (2005) [10] trong những năm gần đây có một thực tế làm đau đầu các nhà quản lý và gây tổn hại nhiều mặt cho ng−ời tiêu dùng là nguồn rau quả sử dụng hàng ngày đ−ợc thu hái từ những cánh đồng phun quá nhiều thuốc hoá học để trừ sâu hại. Có thể 80% diện tích rau quả ở Hà Nội có nguy cơ bị nhiễm độc do sử dụng thuốc trừ sâu bừa bi, bởi có tới 44,6% số hộ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cấm và 33,08% số hộ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ngoài danh mục (kết quả điều tra 226 hộ). H−ớng tới việc xây dựng mô hình trồng rau quả sạch có chất l−ợng cao, Trần Thị Thiên An và Lê Thị Trúc Lâm, (2005) [2] cho biết loài ruồi đục lá đậu rau Liriomyza trifolii hiện nay đang là một loài gây hại nghiêm trọng trên nhiều loại cây rau, cây hoa, cây cảnh có giá trị kinh tế. Để phòng chống loại Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 34 dịch hại này thì biện pháp phun thuốc hoá học trừ sâu không mang lại hiệu quả nh− mong muốn. Một số n−ớc trên thế giới đ nghiên cứu việc sử dụng ký sinh để phòng chống loại sâu hại này đ thu đ−ợc những kết quả khả quan. Bằng phuơng pháp thu gom các lá rau bị ruồi đục lá từ một số x của huyện Hocmon và Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh đem về phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy ấu trùng tuổi 1 tỷ lệ bị ký sinh bởi Asecodes delucchii là 4,3% t−ơng tự ấu trùng tuổi 2 là 27,1% và ấu trùng tuổi 3 là 10,2%. Nh− vậy, những nghiên cứu về sâu hại đậu rau ở n−ớc ta còn quá ít, để đáp ứng đ−ợc đòi hỏi của công tác phòng chống sâu hại chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: tình hình sâu hại đậu rau và biện pháp phòng chống thích hợp mang lại hiệu quả cao ở huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An trong vụ Xuân năm 2006. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 35 3. địa điểm, vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1 Địa điểm và vật liệu nghiên cứu 3.1.1. Địa điểm Thí nghiệm đ−ợc bố trí tại Nghi Ân - Nghi Lộc - Nghệ An Điều tra thành phần sâu hại và diễn biến mật độ sâu tại vùng Nghi Lộc - Nghệ An. 3.1.2. Vật liệu nghiên cứu - Giống đậu rau: + Giống đậu đũa: Hồng Đào, Hồng Điểm, HA 05, TUN 205, TUN 209, TUN 210, TUN 211. + Giống đậu côve: Cô ve Hải Phòng, côve Địa Ph−ơng, côve Đài Loan, TL1. - Vật t− phân bón, dóc cắm giàn và các loại thuốc trừ sâu. 3.2. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Điều tra thành phần và sự phân bố sâu hại trên các giống đậu rau : + Điều tra thành phần sâu hại: dùng ph−ơng pháp điều tra tự do. Lấy nhiều điểm điều tra trên tất cả các giống đậu rau, tăng số lần điều tra để tăng cơ hội phát hiện sâu hại. Thu thập tất cả các côn trùng phát hiện thấy trên lá, trên thân, trên quả,… thu thập đầy đủ các giai đoạn phát dục (trứng, ấu trung, nhộng, tr−ởng thành), bảo quản mẫu và phân lập. Những cây có hiện t−ợng không bình th−ờng nh− sinh tr−ởng còi cọc, héo vàng hoặc héo khô thì quan sát phần gốc, phần rễ của cây để xác định đối t−ợng hại. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 36 + Điều tra tình hình phân bố của sâu hại trong phổ ký chủ nhằm xác định trên từng giống đậu rau có loại sâu hại, xác định loài phổ biến, loài gây hại ảnh h−ởng đến năng suất, xác định thành phần sâu hại trên các giống đậu rau có sự giống và khác nhau. Các chỉ tiêu ghi chép kèm theo: - Tên giống đậu rau - Nơi thu thập - Ngày thu thập - Bộ phận của cây bị hại - Triệu chứng gây hại - Mức độ gây hại (nặng, nhẹ hay % lá, hoa, quả bị hại) - Số l−ợng sâu (nhiều, ít hoặc số sâu/lá, số sâu/hoa, số sâu/quả) Các chỉ tiêu đánh giá: Số mẫu bắt gặp đối t−ợng . Độ th−ờng gặp (%) = -------------------------------- x 100 ( trên 1 giống) Tổng số các điểm điều tra Số mẫu bắt gặp đối t−ợng . Độ th−ờng gặp (%) = ------------------------------------------ x 100 (các giống khác nhau) Tổng số các giống đậu đỗ điều tra Qua mức độ th−ờng gặp đánh giá đ−ợc mức độ phổ biến của các loài sâu hại theo không gian. Số mẫu bắt gặp đối t−ợng . Tần suất bắt gặp = -------------------------------- x 100 Tổng số các lần điều tra Qua tần suất bắt gặp đánh giá đ−ợc mức độ xuất hiện của sâu hại theo thời gian. Chỉ số giống nhau về thành phần loài (gọi là chỉ số Jaccar và Sorensen) để xác định đ−ợc mức độ giống nhau về thành phần loài sâu hại trên từng cặp 2 giống đậu A và B đ−ợc tính theo công thức sau : Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 37 2c K = -------- a + b Trong đó: a : số loài sâu hại có ở giống đậu A b: số loài sâu hại có ở giống đậu B c: số loài sâu hại có ở 2 giống đậu A + B Đánh giá: K = 0 – 0,40: Thành phần loài sâu hại trên hai giống đậu không giống nhau; K = 0,41 – 0,60: Thành phần loài sâu hại trên hai giống đậu ít giống nhau; K = 0,61 – 0,80: Thành phần loài sâu hại trên hai giống đậu giống nhau; K = 0,81 – 1,00: Thành phần loài sâu hại trên hai giống đậu rất giống nhau. 3.2.2. Điều tra tình hình diễn biến số l−ợng của sâu hại theo mùa vụ đậu rau và theo thời gian sinh tr−ởng của cây: Tiến hành điều tra trên một số đối t−ợng sâu hại chính trên một số giống đậu rau. Để đánh giá đ−ợc diễn biến số l−ợng bằng cách theo dõi mật độ sâu định kỳ 5 ngày một lần. Chúng ta có thể dựa vào kết quả điều tra các hộ sản xuất đậu năm tr−ớc về tình hình sâu hại, kết quả điều tra sâu hại trong thời gian đầu vụ và các kết quả nghiên cứu tr−ớc tại địa bàn để xác định loại sâu hại chính có ảnh h−ởng kinh tế. - Đối với sâu hại chính cần nắm đ−ợc diễn biến số l−ợng của chúng trong vụ, thời gian phát sinh, đỉnh cao trong một vụ. Tỷ lệ bị hại dựa vào từng đối t−ợng để đánh giá: . Sâu ăn lá: tính (%) lá bị hại . Sâu cuốn lá: tính (%) lá bị cuốn Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 38 . Sâu cắn ngọn: tính (%) ngọn bị hại . Sâu đục quả: tính (%) quả bị hại hoặc mật độ sâu/100 quả . Đối với bọ xít, sâu khoang có thể lấy ổ trứng làm chỉ tiêu phụ trong từng thời gian điều tra. . Một số loài sâu hại nhỏ sống quần tụ nh− rệp sáp, rầy, bọ trĩ tính theo cấp hại thông th−ờng: (3 cấp) Cấp I: cấp bị hại nhẹ: sâu lẻ tẻ, rải rác trên lá, hoa, quả, ngọn bị hại. Cấp II: cấp bị hại trung bình: d−ới 1/3 số lá, hoa, quả, ngọn bị hại, mật độ sâu trên lá, hoa, quả, ngọn ch−a dầy đặc. Cấp III: cấp bị hại nặng: trên 1/3 số lá, hoa, quả, ngọn bị hại, mật độ sâu trên lá, hoa, quả, ngọn dầy đặc. Từ cấp bị hại điều tra sẽ tính ra chỉ số bị hại trong mỗi lần điều tra. Σ (N1 x 1) + (N2 x 2) + (N3 x 3) Chỉ số bị hại = ------------------------------------------ (N x n) Trong đó: N1, N2, N3 là số lá, số hoa, số quả, số chồi bị hại ở cấp 1, 2, 3 t−ơng ứng theo thứ tự N: tổng số lá, hoa, quả hoặc chồi điều tra n: l._. sản xuất chúng ta nên luân canh và xen canh cây trồng để tăng thêm thành phần sinh quần đồng ruộng mặt khác Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 71 luân canh cây trồng n−ớc với cây trồng cạn giảm thiểu đ−ợc nguồn sâu hại từ các vụ tr−ớc. Bảng 4.16: ảnh h−ởng của một số biện pháp canh tácđến tỷ lệ gây hại của sâu đục quả và năng suất đậu Côve Công thức Tỷ lệ quả bị hại (%) Thiệt hại về năng suất (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha) 1. Luân canh lúa n−ớc 20,42 4,5 23,3 2. Trồng xen rau mùi 15,63 1,1 27,8 3. Trồng thuần + phun Sherpa 25EC 3 lần 28,66 6,1 22,0 Qua bảng 4.16. chúng ta thấy: trên công thức luân canh Đậu xuân - Lúa hè thu – Ngô đông tỷ lệ quả bị hại do sâu đục quả là 20,42% gây thiệt hại về năng suất là 4,5 tấn/ha, năng suất thực thu là 23,3 tấn/ha. Trên công thức đậu rau xen canh với rau mùi (ở chân đất màu) tỷ lệ quả bị hại do sâu đục quả là thấp nhất 15,63%, thiệt hại về năng suất là 1,1 tấn/ha, năng suất thực thu là 27,8 tấn. Trên công thức trồng thuần (chân đất màu) kết hợp phun 3 lần thuốc Sherpa 25EC trừ sâu đục quả định kỳ (lần 1 phun khi hoa rộ t−ơng ứng 60 ngày sau trồng) tỷ lệ quả bị hại do sâu đục quả là 28,66%, thiệt hại về năng suất là 6,1 tấn/ha, năng suất thực thu là 22,0 tấn/ha. Nguyên nhân do khi không luân, canh xen canh đậu rau với các loại cây trồng khác họ và cây trồng n−ớc thì nguồn sâu hại dồi dào, chúng luân chuyển từ cây này sang cây khác, từ vụ này sang vụ khác. Đậu côve trồng xen với rau mùi năng suất đem lại cao nhất có thể lý giải ở mức độ nào đó tr−ởng thành của sâu đục quả bị nhiễu bởi mùi vị của rau mùi. Nh− vậy, trong sản xuất đậu rau nên bố trí luân canh với cây trồng n−ớc và trên một cánh đồng không nên chuyên canh đậu rau mà nên trồng xen với Deleted: ả Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 72 các cây rau gia vị nh− rau mùi, hành, tỏi, húng,... và xen canh với các cây rau họ hoa thập tự. 4.5. Kỹ thuật phòng chống sâu hại đậu rau theo h−ớng sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật Từ các kết quả nghiên cứu chúng tôi muốn tóm tắt kỹ thuật phòng chống sâu hại để áp dụng vào quy trình phòng trừ sâu hại theo h−ớng an toàn và hiệu quả thuốc bảo vệ thực vật trên đậu rau. 4.5.1. Giống đậu sản xuất trong vụ Đông xuân và vụ Xuân + Đậu đũa: giống Hồng Đào, Hồng Điểm, HA 05, TUN WR, TUN 205, TUN 209, TUN 210, TUN 211 + Đậu côve: giống TL 1, côve Địa Ph−ơng, côve Hải Phòng, côve Đài loan. 4.5.2. Biện pháp phòng trừ sâu hại Trong giai đoạn hiện nay, biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vẫn không thể thiếu đ−ợc trong sản xuất đậu rau vì vậy cần nắm vững đặc tính sinh học sinh thái của các loài sâu hại chính trong từng giai đoạn của cây để sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật. Đậu rau có thể đ−ợc trồng quanh năm, ở những vùng chuyên sản xuất đậu rau cần thiết kết hợp các biện pháp canh tác hạn chế sự tích tụ số l−ợng sâu qua các mùa vụ của các loài sâu hại phổ biến nh− sâu đục quả Maruca testulalis, ruồi đục lá Liriomyza sativae. 4.5.3. Biện pháp canh tác Những vùng muốn trồng đậu rau 2 vụ liên tục thì giữa 2 vụ phải có thời gian để đất ải và vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, tiêu diệt nguồn nhộng của sâu đục quả và ruồi đục lá nằm trong đất. Những vùng có điều kiện tốt nhất nên luân canh với cây trồng n−ớc, xen canh với các cây rau họ hoa thập tự nh− bắp cải, su hào, cải ăn lá không luân canh với các cây họ bầu bí, họ cà. Luân canh có tác dụng bồi d−ỡng độ phì Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 73 cho đất, làm cắt đứt nguồn thức ăn của sâu hại tạo điều kiện cho cây sinh tr−ởng tốt . Trong 1 vùng trồng đậu rau nên trồng tập trung không nên rải vụ tạo điều kiện cho sâu hại chuyển từ ruộng này sang ruộng khác. Bón phân hợp lý: Đối với các cây họ đậu không nên bón nhiều đạm mà nên dùng phân lân, phân kali để tạo điều liện cho cây khoẻ phân hoá nhiều cành, nhiều hoa, có sức chống chịu với sâu bệnh hại. Làm cỏ xới xáo kịp thời làm giảm nơi c− trú của sâu hại, kết hợp ngắt bỏ ổ trứng, sâu non mới nở của sâu khoang và sâu róm,… 4.5.4. Lợi dụng thiên địch đồng ruộng Xoá bỏ tập quán phun thuốc định kỳ 5 – 7 ngày 1 lần để bảo vệ các loài bắt mồi ăn thịt, ong ký sinh trên đồng ruộng. 4.5.5. Biện pháp hoá học Th−ờng xuyên theo dõi, điều tra mật độ sâu hại trên đồng ruộng, điều khiển theo h−ớng có lợi cho cây trồng sinh tr−ởng phát triển tốt, bất lợi cho sâu hại. Khi cần thiết mới dùng thuốc hoá học để phun trừ sâu hại. * Thời điểm phòng trừ : + Giai đoạn cây con: từ cây con đến khi ra hoa điều tra mật độ sâu thời điểm phòng trừ khi mật độ sâu đạt: - Ruồi đục lá tỷ lệ lá bị hại từ 10 – 12%, sử dụng các thuốc Sherpa 25 EC, Sumicidin 20 EC, Padan 95 SP phun theo liều l−ợng khyến cáo trên bao bì. Giai đoạn từ khi ra hoa đến thu hoạch quả sâu hại chủ yếu là sâu đục quả, ruồi đục lá. Khi mật độ sâu đục quả đạt 8 – 10 con/100 hoa (quả) điều tra giai đoạn ra hoa rộ (55 – 60 ngày sau trồng) sử dụng Sherpa 25 EC liều l−ợng 0,5 lít/ha ; Sumicidin 1 lít/ha, Fastac 5 EC 0,7 lít/ha ; Padan 95 SP 0,7 kg/ha. Khoảng cách giữa các lần phun thuốc từ 7 – 10 ngày. Mật độ sâu đục quả d−ới 8 con/100 quả (hoa) điều tra nên dùng Delfin WG (32 BIU) với liều l−ợng 3 kg/ha. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 74 Với thuốc Regent 800 WG chỉ nên dùng phun trừ sâu hại đậu rau ở giai đoạn cây con và cuốn tua, không phun Regent 800 WG vào thời gian thu hoạch quả vì hiệu lực của thuốc này kéo dài sau khi phun (21 ngày). Chú ý : - Khi phun thuốc cần phun đúng liều l−ợng, pha thuốc đúng nồng độ, đúng cách ; - Tr−ớc khi phun thuốc thu hoạch hết quả đạt tiêu chuẩn ; - Trong thời gian thu hoạch nên dùng các thuốc trừ sâu thuộc nhóm Pyrethroit ; - Thời gian cách ly sau phun thuốc nhóm Pyrethroit ít nhất 3 ngày, nhóm Cacbamat cách ly ít nhất 7 ngày. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 75 5. Kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận 1. Trên đậu rau vùng Nghi Lộc - Nghệ An có 2 loài sâu hại quan trọng đó là sâu đục quả Maruca testulalis và ruồi đục lá Liriomyza sativae: trong đó loài sâu đục quả hại hoa và quả, chúng phát sinh và gây hại khi cây bắt đầu có hoa; ruồi đục lá xuất hiện trên đồng ruộng và gây hại ngay khi đậu có 1 lá chét. 2. Ký chủ chính của sâu đục quả Maruca testulalis là các cây họ đậu, ký chủ phụ là cây điền thanh và muồng. Ký chủ chính của ruồi đục lá Liriomyza sativae là các cây họ đậu, họ bầu bí, d−a chuột, m−ớp, cà. 3. ở điều kiện khí hậu Nghi Lộc - Nghệ An, nhiệt độ từ 24 – 28 0c, độ ẩm từ 84 – 92% mật độ sâu đục quả hại đậu côve cao nhất 33,57 con/100 quả (hoa) điều tra; khi nhiệt độ trung bình trên 32,5 0c, độ ẩm trung bình d−ới 67,68% mật độ sâu đục quả có xu h−ớng giảm cả trên đậu đũa và đậu côve. Trong 1 vụ đậu rau, giai đoạn ra hoa rộ – cho quả (70 – 90 ngày sau trồng) mật độ sâu đục quả trên cây cao nhất. Dòi đục lá hại đậu rau ở điều kiện nhiệt độ từ 15,7 – 24,60c, độ ẩm từ 84 – 92% mật độ dòi đục lá cao nhất 2,15 – 3,33 con/lá đậu đũa và 0,87 – 2,82 con/lá đậu côve. Trong vụ đậu Xuân ở Nghi Lộc - Nghệ An, thời điểm cây bắt đầu cho hoa (giai đoạn 50 – 60 ngày sau trồng) ứng với thời gian từ 22/2 – 4/3/2006 mật độ dòi đục lá cao nhất dao động từ 2,30 – 2,80 con/lá. 4. Sâu đục quả Maruca testulalis hại trên đậu đũa vụ Đông xuân nặng hơn Xuân chính vụ. Trong đó các giống đậu đũa Hồng Đào, Hồng Điểm, HA 05 bị hại do sâu đục quả thấp hơn so với các giống TUN 205, TUN 209, TUN 210, TUN 211. Trên đậu côve vụ Đông xuân bị hại do sâu đục quả nhẹ hơn Xuân chính vụ. Giống côve địa ph−ơng tỷ lệ quả bị hại thấp nhất sau đó đến côve Đài loan, côve Hải Phòng, và cuối cùng là giống TL1. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 76 Dòi đục lá gây hại gây hại ở vụ Đông xuân nhẹ hơn Xuân chính vụ, các giống đậu đũa Hồng Đào, Hồng điểm, HA 05 bị hại nhẹ hơn ở cả 2 thời vụ. 5. Để tiến hành phòng trừ sâu đục quả hiệu quả khi mật độ sâu trên 10 con/100 quả (hoa) điều tra phun thuốc trừ sâu 3 lần, giữa các lần phun cách nhau 10 ngày, lần 1 phun khi đậu ra hoa rộ (60 ngày sau trồng). Nên sử dụng luân phiên các loại thuốc thuộc nhóm Pyrethroit, thuốc thảo mộc và 1 số thuốc Cacbamat. Đối với dòi đục lá giai đoạn cây con và cuốn tua có thể sử dụng thuốc Padan 95 SP, giai đoạn thu hoạch sử dụng các loại thuốc thuộc nhóm Pyrethroit. 6. Để giảm mức độ gây hại của sâu đục quả trên đậu rau nên trồng luân canh đậu rau với lúa n−ớc, trồng xen canh đậu rau với các cây rau gia vị nh− rau mùi, hành, tỏi, húng. 5.2. Đề nghị Chú ý phòng trừ sâu đục quả Maruca testulalis hại đậu rau giai đoạn cây ra hoa rộ (60 – 80 ngày sau trồng). Trong vụ Đông xuân và Xuân chính vụ nên tiến hành phòng trừ dòi đục lá Liriomyza sativae hại đậu rau giai đoạn cây phân hoá hoa và giai đoạn đầu ra hoa (40 – 60 ngày sau trồng). Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 77 Tài liệu tham khảo I. Tài liệu tiếng Việt 1. Trần Thị Thiên An (2000), "Một số đặc điểm hình thái và sinh học của ruồi đục lá rau Liriomyza trifolii B. ở thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí BVTV, số 1 2. Trần Thị Thiên An, Lê Thị Trúc Lâm 2005 "Một số đặc điểm sinh học của ong ký sinh Asecodes delucchii Boucek (Him.: E. ulphidea) ký sinh trên ấu trùng ruồi đục lá Liriomyza trifolii" Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn Quốc lần thứ 5 Hà Nội 11 - 12/4/2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Mai Thị Ph−ơng Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau và trồng rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr: 217 - 234. 4. Nguyễn Thị ánh (1981) "Tìm hiểu đặc tính sinh vật học của sâu đục quả đậu đũa và hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ", Tạp chí KHKTNN ( 12), trang:172 - 731. 5. Hoàng Anh Cung, Vũ Lữ, Nguyễn Thị Tân, Nguyễn Duy Trang, Nguyễn Thị Me, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Quốc Khánh, (1996), "Nghiên cứu sử dụng hợp lý thuốc BVTV trên rau và áp dụng trong sản xuất (1990 - 1995"), Tuyển tập công trình nghiên cứu BVTV 1990 - 1995, NXB Nông nghiệp, Hà nội, Tr: 222 - 289. 6. Bùi Sĩ Doanh, Lê Ngọc Quỳnh và CTV (1995), "Thực trạng sử dụng thuốc BVTV và d− l−ợng thuốc BVTV trong nông sản n−ớc ta hiện nay", Tạp chí BVTV (1), Tr: 45 - 48. 7. Bùi Sỹ Doanh, Lê Ngọc Quỳnh, Phạm Đình Quyền (1995), "Đánh giá đúng diễn biến d− l−ợng thuốc BVTV trong cây trồng ở điều kiện miền Formatted: Bullets and Numbering Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 78 Bắc Việt Nam nhằm bảo vệ sức khoẻ con ng−ời và môi tr−ờng", Tạp chí BVTV (3), Tr: 42-45. 8. Phạm Văn Lầm (1995), Biện pháp sinh học phòng chống dịch hại nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr: 66, 70. 9. Nguyễn Thị Nhung (2000), "Nghiên cứu sâu hại sậu hại đậu ăn quả và biện pháp phòng trừ chúng ở vùng chuyên canh rau ngoại thành Hà Nội và phụ cận, Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam. 10. Mai Phú Quý, Vũ Thị Chỉ (2005), "Về tính đa dạng côn trùng trong quần thể rau quả" Báo cáo khoa học hội nghị côn trùng học toàn Quốc lần thứ 5 Hà Nội 11 - 12/4/2005, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Dục Tú (1993), 100 câu hỏi về trồng rau và khoai tây, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 51 - 53. 12. Trần Khắc Thi (1996), Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr: 100 - 103. 13. Nguyễn Công Thuật (1996), Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng và ứng dụng" NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Nguyễn Duy Trang, Vũ Lữ, Nguyễn Thị Me, Nguyễn Thị Nhung, ctv, (1996), "Điều tra hiện trạng ô nhiễm môi tr−ờng các vùng trồng rau quả Hà Nội và nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học trồng thí điểm rau sạch ở Hà Nội 1995” Báo cáo kết quả thực hiện dự án. 15. Viện BVTV (1976), Kết quả điều tra cơ bản côn trùng 1967 - 1968 Hà Nội, NXB Nông thôn, Hà Nội. 16. Viện BVTV (1999) Kết quả điều tra côn trùng và bệnh cây ở các tỉnh miền Nam 1977 – 1978, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 182 - 184. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 79 II. Tài liệu tham khảo 17. Afun J. V. K., Jackai L. E. N., Hogson C. J. (1991), "Calendar and monitored insecticide application for the control of cowpea pests", Crop Protection 10, pp. 363-370. 18. Alghali A. M (1993), "The effects of some agrometereological factors on fluctuation of the legume pod borer, Maruca testulalis. Geyer (Lepidoptere: Pyralidae), on two cowpea varieties in Nigeria", Insect Science and its Application 14, pp. 55 - 59 19. Amatobi C. J. (1994), "Field evaluation of some insecticides for the control on inseet pests of cowpen (Vigna unguiculata) in the Sudan savannah of Nigeria", International Journal of Tropical Pests Management 40, pp. 13-17. 20. Amatobi C. J. (1995), "Insecticide application for economic production of cowpea grain in the northern Sudan savannah of Nigeria", International Journal of Tropical Pests Management 41, pp. 14-18. 21. Amoako Atta B, Omolo E. O. (1982), "Yield losses caused by the stem - pod - borer complex within maize - cowpea - sorghum intercropping systems in Kenya", Insect Science and its Application 4: 39 - 46. 22. Atachi P., Ahouendo B. C. (1989), "Comparison of some parameters charateristic of the population dynamics of Megalurothrips sjostedti (Trybom) and Maruca testulalis (Geyer) on a single plant host (Vigna",). Insect Science and its Application 10, pp. 187 - 197. 23. Atachi P., Dijihou Z. C. (1994), "Record of the host plants of Maruca testulalis (Geyer) (Lepidoptera, Pyralidae)" Republic of Benin. 24. Barrion A. T, Lisinger J. A. (1981), “Hippasa holmerae Thorell (Araneae: Lycoisidae) a new predator of rice leafhoppers and planhopper” IRRN, 6(4):15. 25. Bhagwat V. R., Shanower T. G., Ghaffar M. A. (1998), "Ovipostional preference of Maruca (testulalis) vitrata (Geyer) (Lepidoptera: Formatted: Bullets and Numbering Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 80 Pyralidae) in short maturing pigeonpeas", International Chickpea and Pigeonpea Newsletter 5, pp. 45 - 46. 26. Bhalani P. A., Prasa G. J. (1987), "Relative toxicity of certain nwere insecticides to Maruca testulalis (Geyer) attacking pigeonpea", Pesticides 21 (4), 23-25 27. Bohec J. Le (1980), "Le mangetout et le flageolet Culture pour la transpermation, Paris, Centre 1981 Apopulation explosion of Aphis craccivora Koch following DDT application in a cowpea plot (Vigna unguiculata) cultivar (Prima) in Nigeria", Journal of Natural History. Review Appl. Entomol. vol. 69 (4), pp. 258. 28. Das G. P., Islam M. A. (1985), "Maruca testulalis (Lepidoptera: Pyralidae): an important pest of country bean in Bangladesh", Bangladesh Journal of Agriculture 10, pp. 57 - 66. 29. Dharmasena C. M. D (1993), "Efficacy of insecticides on cowpea pod borer Maruca testulalis Geyer (Lepidoptera: Pyralidae)", Tropical Agriculturist 149, pp. 101 - 108. 30. Diambo Ble, Yagoua D., Renou A. , Martin T. , Le Diambo B. (1993), "New prospects for the protection of cowpea crops on Chad", Sahel. PV. Info.58, pp. 13-21. 31. Dimetry N. Z. (1971), "Biological studies on a leafmining Diptera, liriomyza trifolii B.attacking beans in Egypt", Bull. Soc. Entomol. Egypt. 55, pp. 55-69 32. Ezueh M. I. (1983), "Effects of planting dates on pest infestation, yield and harvest quality of cowpea (Vigna unguiculata)", Review Appl. Etomol. vol 71 (1), pp. 56. 33. Ezueh M. I., Taylor A. T. (1984), "Effects of time of intercropping with maize on cowpea susceptibility to threez major pests", Tropical Agriculture 61, pp. 82 - 86. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 81 34. Fagoonee I., Toory. V. (1983), "Preliminary Investigation of host selection mechanism by the leafminer liriomyza trifolii", Insect Sci.Apll. 4(4), pp. 337 - 3 41. 35. Gupta P. K, Singh J. (1983), "Important insect pests of cowpea (Vigna unguicullta) in agroecosystem of ecstern littar Pradesh", Review Appl. Entomol. vol. 71 (7), pp. 590. 36. Ivabijaro M. F., Bolajii O. O. (1990), “Effects of cypermethrin + dimethoate and extracts of Piper and Azadirachta indica on the pesets and yield of cowpea Vigna unguicullta”, Review Appl. Entomol. vol. 78 (5), pp. 380. 37. Jackai L. E. N. (1982), "Use of an oil - soluble dye to determine the oviposition sites of the legume pod - borer. Maruca testulalis (Geyer) (Lepidoptera: Pyralidae)", Review Appl. Entomol. vol. 70 (9): 666. 38. Jackai L. E. N (1983), "Efficacy of insecticide application at different of day angainst the lugume pod - borer, Maruca testulalis (Geyer) (Lepidoptera: Pyralidae), on cowpea in Nigeriam", Protection Ecology 5, pp. 251 - 255. 39. Jackai L. E. N., Inang E. E., Nwobi P. (1992), "The potential for controlling post - flowering pest of cowpea, Vigna unguiculata Walp, using neem, Azadirachta indica A. Juss", Tropical Pests Management 3, pp. 56 - 60. 40. Jackai L. E. N, Oyediran I. O. (1991), "The potential of neem Azadirachta indica A.Juss. for comtrolling post - Flowering pests of cowpea, Vigna unguiculata Walp I. The pod borer, Maruca testulalis”, Tropical Pests Management 37, pp. 61 – 65. 41. Jackai L. E. N., Ochieng R. S., Raulston J. R. (1990), "Mating and opviposition behavior of the legume pod borer, Maruca testulalis ", Entomology Experimentalis et Applicata 59, pp. 179 - 186. Formatted: Bullets and Numbering Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 82 42. Jackai L. E. N., Rauston J. R. (1988), “Rearing the lugme pod boree, Maruca testulalis (Geyer) (Lepidoptera: Pyralidae) on articial diet”, Entomology Experimentalis et Applicata 59, pp. 121 - 132 43. Jackai L. E. N., Singh S. K. (1981), "Studies of some behavioural aspects of Maruca testulalis on selected species of crotalaria and Vigna unguiicullta", Tropical grain legume Bulletin 22, pp. 3-6. 44. Karel A. K. (1984), “Integrated pest control in beans, Phaseolus vulgaris in Tanzani”, Review App. Entomol. vol. 72 (5), pp. 356. 45. Kwanchai A., Gomez, Arturo A., Gomez (1983), “Statistical procedures for Agircultural research”, Journal of Economic Entomology 76, pp. 680 46. Matteson P. C. (1982), "The effects of intercropping with creels and minimal permethrin application on insect pests of cowpea and their natural enemies in Nigeria", Tropical Pest Management, 28 (4), pp. 372 - 380. 47. Monohar S., Balasubramasian M. (1982), "Study on the seasonal incidence of agromyzid Stem fly Ophiomyia phaseoli Tryon (Diptera: Agromyzidae) in blackgram", Review Appl. Entomol. vol.70, (6), pp. 421. 48. Natarajan N., Rao P. V. S, Gopal S., (1991), “Effect of intercroping of pulses in cereals on the incidence of major pests”, Review Appl. Entomol. vol.79, (10), pp. 216 - 218. 49. Ochieng R. S., Bungu D. O. B. (1983), "Studies on the legume pod - borer Maruca testulalis (Geyer) V. A model for mass rearing: Rearing on artificical diet", Insect sci. application. Vol 4, (1), pp. 83 - 88. 50. Ochieng R. S., Okeyo Owuor J. B., Dobrowski Z. I. (1981), "Studies on the legume pod - borer. Maruca testulalis (Geyer). II Mass rearing on natural food", Insect science and its application (3), 269 - 272. 51. Ofuya T. I. (1989), “The effect of podgrowth stages in cowpea on aphid reproduction and damage by the cowpea aphid. Aphis craccivora (Homoptera: Aphilidae)”, Insect science and its application (3), pp. 47 – 51. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 83 52. Oghiakhe S., Makanjuola W. A., Jackai L. E. N. (1993), "Antibiosis mechanism of resistance to the legmue pod borer, Maruca testulalis (Geyer) (Lepidoptera: Pyralidae) in cowpea", Insect Scinece and its Application, 14, pp. 403- 410. 53. Okeyo Owour J. B., Agwaro P. O. (1983), "Studies on the legume pod - borer Maruca testulalis (Geyer).III. The use of the pheromone trap in population studies", Review Appl. Entomol, 71 (6), pp. 505. 54. Okeyo Owour J. B, Oloo G. W, Agwaro P. O. (1991), “Natural enemies of the legume pod borer, Maruca testulalis (Geyer) (Lepidoptera: Pyralidae) in small scale farming systems of Western Kenya”, Review Appl. Entomol, 79 (12), pp. 286. 55. Olaifa J. I., Akingbohungbe A. E. (1982), "Seasonal population fluctuations in the blach cowpea moth Cydia ptychora (Meyrick) (Lepidoptera, Pyralidae)", Review Appl. Entomol, vol 70 (11) pp. 819. 56. Oliveira J. V. de, Silva I. P. da, Fernande M. B. D. (1982), "Population dynamics of the green leafhopper Empoasca kraemeri Ross and Moore, 1957, in bean crops", Review Appl. Entomol, Vol. 70 (11) pp. 818. 57. Omolo E. O., Niyambo B., Simbi C. O. J., Ollimo, P. (1993), "The role of host plant resistance and intercropping in integrate pest management (IPM) with specific reference Oyugis project", International Journal of Tropical Pests management 39, pp. 265 - 272. 58. Onyango F. O., Ochieng Odero J. P. R. (1993), "Laboratory rearing of the legume pod borer, Maruca testulalis (Geyer) (Lepidoptera: Pyralidae) on a semi - synthetic diet", Insect Science and its Application 14, pp. 719 - 722. 59. Parasuraman S. (1989), “Predatory coccinellids in ricefields at Agricultural College and Reseach Institute, Madurai”, Insect Science and its Application 20, pp. 273 - 281. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 84 60. Parh I. A., Taylor T. A. (1982), "Studies on the lifecycle of the cicadellid bug Empoasca dolichi Paoli, in Souther Nigeria", Review Appl. Entomol., Vol 70, (6), pp. 420. 61. Parker B. L., Talekar N. S., Shinner, M. (1995), "Insect Pests of Selected Vegetables in Tropical and Subtropical Asia", Asian Vegetables reseach and Development Center, pp. 117 - 155. 62. Patel M. B, Srivastava K. P. (1989), “Bilogy of groundnut aphid, Aphis craccivora Koch on cowpea, Vigna unguiculata (Linnaeus) Walpers”, Review App. Entomol, 77 (5), pp. 362. 63. Petel M. B., Srivastava K.P. (1989),”Comparative life history of Aphis cracciycra Koch on cowpea, Vigna unguiculata (Linnaeus) Walpers, blackgram, Vigna mungo (Linnaeus) Hepper and greengram, Vigna radiata (Linnaeus) Wilczek”Legume Reseach 10 (4), 136 – 138. 64. Pizzamiglio M. A. (1982), "Aspects of the biology of Emposca kraemeri (Ross Moore) (Homoptera: Cicadellidae) on Phaseolus vulgaris (L.) and thes occurrence of egg parasistism", Review App. Entomol, 70 (10), 749. 65. Rahman M. M. (1991), "Control measures for important insect pests of mayor pulses. Advances in pulses reseach in Bangladesh”, Proceeding of the Second National Workshop on Pulses, 6-8 Jun 1989, Joydebpur, Bangladesh. Patancheru 502 324, Andhra Pradesh, India, International Crops Reseach institute for the Semi - Arid Tropics, pp. 139 - 146 66. Ramasubramanian G. V., Sundara Babu P. C. (1989), "Comparative biology of the spotted pod - borer, Maruca testulalis (Geyer) on three host plants", Legume Reseach 12 (4), pp. 193 - 195 67. Ramphal, Gill, (1990), "Demand and supply of vegetables and pulses in South Asia", Proceedings of a Workshop help in Pakistan, 24 - 29 September, International Crops Reseach institute for the Semi - Arid Tropics, pp. 56 – 62. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 85 68. Rheenen H. A. Van, Hasselbach O. E, Muigai S. G. S. (1982), "The effect of growing beans together with maize on the incidence of bean diseases and pest", Review Appl. Entomol, 70 (10), 749. 69. Samolo A. P., Patnaik H. P. (1986), "Efficacy of different insecticides and their frequency of application on the pod borer infesting pigeonpea". Madras Agriculture Journal 73, 352 - 354. 70. Schmutterer H., Asche K. R. S. (1987), “Natural pesticides from the neem and other tropical plants Eschborn”, Review Appl. Entomol, Vol 70 (9), pp. 420. 71. Sharma H. C. 1998, “Legume pod - borer, Maruca testulalis : Insects plant relationships”, Insect Science and its Application 19, pp. 573 – 571. 72. Sharma S. R, Ruri M. K, Shinde V. K. R. (1982), "Assessment of biological efficacy of carbofuran granules against Melanogramyza Cog - in peas" Review Appl. Entomol, Vol 70 (6), pp. 420. 73. Sharma S. R, Ruri M. K Shinde V. K. R. (1989), "Assessment of biological efficacy of carbofuran granules against Melanogramyza Cog - in peas" Review Appl. Entomol, Vol 77 (3), pp. 279. 74. Singh R. P., Singh Y., Singh S. P. (1985), "Field evaluation of neem (Azadirachta indica, A. Juss) seed kernel extracts against the pod borers of gigeonpea, Cajanus cajan (L.) Millsp", Indian Joural of Entomology 47, pp. 111 - 112 75. Singh S. K., Jackai L. E. N. (1988), "The legume pod - borer Maruca testulalis (Geyer): Past, Present and future Reseach", Insect sei. Applic. Vol. 9 (1), pp. 1-5 76. Srikant J., Lakundi N. H., (1990), “Seasonal population of cowpea aphid Aphis craccivora Koch and its predatory coccinellids”, Tropical Pest Management 36 (4), pp. 82 – 85. 77. Srikant J., Lakundi N. H. (1988), ”Host preference studies of cowpea Aphis craccivora Koch”, Insect Sci. Applic. Vol. 9 (2), pp. 26 – 29. Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 86 78. Srivastava, C. P., Pimbert, M. P., Jadhav D. R., (1992), "Monitoring of adult population of Maruca testulalis (Geyer) with light traps at Patancheru and Hissar in India", Pigeonpea Newsletter 15, pp. 27 - 28 79. Subasinghe S. M. C., Fellows R. W. (1987), "Recent trends in grain legume pest reseach in Srilanka", Pest of grain legumes, Ecology and control, pp. 37 - 41. 80. Sweeden M. B., McLeod P. J. (1993), “Seasonal occurence of thrips (Thysanoptera) on cowpeas in western Arkansas and Northeast Oklahoma” Review Appl. Entomol, Vol 84 (3), pp. 138. 81. Talekar N. S. (1991), Thrips in Souttheast Asia, Asian Vegetable Reseach and Development Center, pp. 74. 82. Taylor T. A. (1967), "The bionomics of Maruca testulalis (Geyer) (Lepidoptera: Pyralidae), a major pest of cowpeas in Nigeria", Journal of West African Science Association 12, pp. 111 - 129. 83. Taylor W. E. (1978), "Recent trends in grain legeume pest reseach in Sierra Leone", Pest of grain legumes, Ecology and control (Singh, S.R., van Emden, H.F., and Taylor, J.A. eds.), London, U.K: Academic Press, Page 93 - 98. 84. Valdez P. C. (1989), Host Plant Resistance in Cowpea, , Philippines University College, pp. 112. 85. Waterhoures D. F. (1991), “The major Arthropod pests and Weeds of Agriculture in Southeast Asia”, International Journal of Tropical Pests Management 37, pp. 141. 86. Waterhouse D. F., Norris K. R. (1993), “Biological control Pacific Projects” International Journal of Tropical Pests Management 39, pp. 329. 87. Wijayagunasekara H. N. P., Ranasinghe M. A. S. K. (1992), "Seasonal abundance of insect spcies damaging cowpea in Mahaweli system C. 1. Pod-boring catepillars”, Insect Sci. Applic. Vol. 12 (5), pp. 36 – 41. Formatted: Bullets and Numbering Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 87 Phụ lục Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ------------------------------- 88 Bảng thống kê số liệu khí t−ợng huyện Nghi Lộc – nghệ An (Từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2006) Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 TT ToC (tb) RH (%) ToC (tb) RH (%) ToC (tb) RH (%) T0C (tb) RH (%) ToC (tb) RH (%) ToC (tb) RH (%) 1 20.6 90.0 21,6 91 15,7 75 23,5 92 27,5 83 30,7 67 2 21,0 92.0 21,6 89 15,1 75 23,5 92 28,0 82 30,6 69 3 21.6 91.0 21,2 92 17,3 78 24,4 91 27,4 85 31,6 68 4 21.7 90.0 20,6 95 17,9 86 26,4 88 27,3 7 32,2 62 5 21.0 95.0 18,7 95 19,8 91 28,0 81 29,8 81 32,7 56 6 15.3 94.0 19,3 94 19,8 95 27,3 87 31,5 68 33,8 50 7 12.5 79.0 19,8 94 20,9 92 25,6 85 31,5 72 34,3 50 8 12.6 94.0 19,8 91 21,7 94 26,0 88 29,2 81 33,9 50 9 12.4 83.0 19,3 94 22,3 91 26,9 85 29,7 75 34,2 51 10 13.9 86.0 17,5 97 22,1 93 29,2 75 30,4 75 30,2 72 11 16.3 84.0 17,9 94 21,3 93 31,6 67 28,9 76 30,1 73 12 18.9 85.0 18,8 96 23,5 93 32,5 61 28,1 81 32,3 64 13 20.1 88.0 20,5 92 18,2 96 27,3 84 27,0 77 32,9 62 14 20.5 91.0 22,0 91 13,6 90 20,4 94 23,3 54 33,1 66 15 22.4 88.0 22,8 92 16,4 84 18,9 86 24,6 61 30,3 82 16 22.7 87.0 27,7 93 18,6 92 21,0 72 26,2 58 32,0 73 17 22.5 89.0 20,4 96 20,8 92 21,6 77 28,0 50 32,3 69 18 23.0 92.0 16,7 92 21,4 95 23,2 85 27,4 63 30,2 79 19 23.1 84.0 16,7 95 22,3 93 25,2 87 26,9 75 29,0 85 20 20.2 95.0 16,8 93 22,0 95 25,4 87 26,8 77 28,5 87 21 16.4 88.0 18,1 92 23,8 93 26,1 85 27,0 76 28,5 83 22 15.1 87.0 19,3 95 24,6 92 28,5 80 26,0 88 29,4 81 23 13.4 87.0 18,2 91 24,3 93 28,8 79 25,8 95 29,0 82 24 13.8 89.0 17,7 95 21,1 96 28,1 86 27,2 88 29,0 82 25 15.0 82.0 18,1 93 20,4 92 27,6 82 28,9 78 29,8 80 26 15.6 79.0 18,2 95 20,8 91 29,6 75 29,8 76 29,4 78 27 17.9 77.0 18,9 95 20,7 94 29,8 74 31,2 72 30,1 74 28 17.7 86.0 17,4 97 21,5 82 27,9 85 29,2 83 29,9 76 29 18.6 90.0 20,7 86 22,6 80 28,8 82 30,2 74 30 20.5 90.0 20,5 93 24,1 84 29,5 80 29,3 79 31 21.2 91.0 22,7 88 30,4 73 Deleted: Section Break (Next Page) Section Break (Next Page) ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH3037.pdf
Tài liệu liên quan