Nghiên cứu tình hình chất hữu cơ của các loại hình sử dụng đất vùng đồi huyện Tam Nông - Tỉnh Phú Thọ

1 1. mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Chất hữu cơ có một vai trò rất quan trọng đối với đất đai và cây trồng, Đó là chỉ tiêu biểu thị đất khác với đá và mẫu chất hình thành đất, biểu thị độ phì nhiêu, sự màu mỡ của đất và có nhiều tính chất lý hoá tốt cho sự sinh tr−ởng và phát triển của cây trồng. Đất giàu chất hữu cơ, giàu mùn thì có khả năng trao đổi, hấp phụ cao, làm cho đất tăng khả năng giữ n−ớc và các chất dinh d−ỡng, có tính đệm cao, đảm bảo các phản ứng hoá học và

pdf109 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2530 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tình hình chất hữu cơ của các loại hình sử dụng đất vùng đồi huyện Tam Nông - Tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oxi hoá - khử xảy ra bình th−ờng, không gây thiệt hại cho cây trồng. Sự mất chất hữu cơ trong đất kéo theo hàng loạt các hệ quả nghiêm trọng nh− thoái hoá vật lý, chế độ n−ớc, l−ợng và chất của dung tích hấp thu, mức độ dễ tiêu của các nguyên tố dinh d−ỡng. Đó là những nguyên nhân hàng đầu làm suy giảm độ phì nhiêu và mất sức sản xuất của đất. Cùng với sự mất rừng và canh tác đất đồi mà không có biện pháp bảo vệ đất làm cho chất hữu cơ trong đất nói riêng và hàm l−ợng các chỉ tiêu dinh d−ỡng trong đất ngày càng giảm sút nghiêm trọng, đặc biệt là đất vùng đồi của các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Thực tế hiện nay đất đồi đT và đang bị suy thoái bởi chính ng−ời sử dụng đất. Do đó việc nghiên cứu thực trạng để có những biện nhằm cải thiện hàm l−ợng chất hữu cơ trong đất và tăng c−ờng độ phì nhiêu của đất là rất cấp thiết. Việt Nam với 3/4 diện tích tự nhiên là đất đồi núi cho nên việc khai thác vùng đất này có tác động lớn đến tình hình phát triển kinh tế của đất n−ớc. Cho đến nay việc đầu t− phân bón cho nông nghiệp chủ yếu mới chỉ tập trung ở đồng bằng, còn trên vùng đồi núi th−ờng mới chỉ sử dụng một số l−ợng phân hoá học nhất định, không hoặc ít sử dụng phân chuồng hay phân xanh cho đất, l−ợng hữu cơ đ−ợc bổ sung vào đất thông qua con đ−ờng tích luỹ tàn tích của thảm thực vật là chính. 2 Huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ là một huyện thuộc vùng bán sơn địa. Trong những năm gần đây, để giải quyết vấn đề an ninh l−ơng thực, huyện đT chú trọng khai thác ruộng đất kể cả đất bằng lẫn đất đồi để phát triển sản xuất, nhiều vùng đT bị xói mòn thành đất trống đồi trọc, chỉ còn lại cây bụi hoặc ít ngô, sắn với kỹ thuật canh tác lạc hậu, sản l−ợng thấp do đó thu nhập của ng−ời dân thấp. Để góp phần sử dụng đất hợp lý, vừa cho hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ đất, bảo vệ đa dạng sinh học và môi tr−ờng sinh thái, tiến tới sản xuất nông nghiệp bền vững của huyện, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu tình hình chất hữu cơ của các loại hình sử dụng đất vùng đồi huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ” 1.2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu tình hình chất hữu cơ trong đất trên một số loại hình sử dụng đất ở vùng đất đồi. Từ đó có những đề xuất về biện pháp bảo vệ, tăng c−ờng chất hữu cơ của đất, nhằm nâng cao khả năng sản xuất và nâng cao năng suất cây trồng theo h−ớng đa dạng sinh học và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. 1.3. Yêu cầu - Điều tra, đánh giá, phân tích thực trạng về tình hình chất hữu cơ của đất trong vùng nghiên cứu. - Đề xuất các biện pháp sinh học trong nông nghiệp nhằm cải thiện chất hữu cơ cho đất vùng đồi. 3 2. tổng quan tài liệu 2.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng đất đồi núi 2.1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng đất đồi núi trên thế giới Tài nguyên đất trên thế giới có khoảng 13.500 triệu ha, trong đó 1.000 triệu ha (chiếm 14,7%) đất đồi núi có khả năng sản xuất nông lâm nghiệp. Đó là nguồn tài nguyên lớn mang tính chiến l−ợc quốc gia của nhiều n−ớc vì giá trị sản phẩm nông lâm nghiệp lớn, đồng thời đó còn là những vùng đất nuôi sống hàng trăm triệu ng−ời và bảo vệ môi tr−ờng. Diện tích đất đồi núi ở khu vực Đông Nam á đ−ợc phân bố ở tất cả các n−ớc trong khu vực, trong đó tỷ lệ khá cao là ở Việt Nam (khoảng 75% diện tích tự nhiên của cả n−ớc) và ở Lào (chiếm 73%) và trên nửa diện tích lTnh thổ quốc gia của nhiều n−ớc trong khu vực. Phần lớn diện tích đất đồi núi đ−ợc sử dụng cho lâm nghiệp (bảo tồn rừng tự nhiên hoặc trồng rừng khai thác, rừng sinh thái) cũng nh− đ−ợc khai thác trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả… Một phần diện tích nhỏ đất đồi dạng thung lũng, dốc thấp, bình nguyên, cao nguyên (đặc điểm là địa hình thấp, khá bằng phẳng hoặc l−ợn sóng) thuận lợi cho canh tác thì đ−ợc sử dụng trồng hoa màu, cây l−ơng thực. Đại bộ phận hệ thống canh tác vùng đồi núi là canh tác nhờ n−ớc trời, trừ diện tích lúa n−ớc 2 vụ dạng ruộng bậc thang hoặc diện tích trồng rau ven bTi bồi các sông suối là sử dụng dạng n−ớc t−ới. Đất đồi núi nói chung có độ màu mỡ cao nếu mới đ−ợc khai phá hoặc đ−ợc sử dụng hợp lý. Tuy nhiên, độ màu mỡ của đất đồi núi phụ thuộc nhiều vào thành phần đá mẹ, độ dốc, địa hình, thảm thực vật rừng che phủ hoặc vào dòng chảy của n−ớc m−a. ĐT từ lâu, qua quá trình chặt phá rừng, khai thác đất trồng trọt, ng−ời ta đT phát hiện đất đồi núi rất nhanh chóng bị suy thoái do hiện t−ợng đất bị xói mòn rửa trôi. Vì vậy, từ thế kỷ 18, ng−ời ta đT bắt đầu xúc tiến các công trình nghiên cứu về các biện pháp chống xói mòn, bảo vệ đất dốc. 4 Theo tổng hợp của Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu và Đặng Văn Minh (2003)[1] thì tiêu biểu là nghiên cứu của Volni năm 1870, các giáo s− tr−ờng Đại học Pardin – Mỹ từ năm 1951 đến năm 1958; các nghiên cứu quốc tế của nhiều n−ớc trong thập kỷ 80 của thế kỷ XX và đặc biệt là các nghiên cứu có hệ thống và dài hạn của ch−ơng trình “Nghiên cứu quản lý bền vững đất dốc Châu á để sử dụng nông nghiệp” của IBSRAM; một số nghiên cứu của CIAT từ đầu những năm 1990 đến nay. Các biện pháp kỹ thuật chống xói mòn nh− đắp bờ, san đất tạo ruộng bậc thang đT đem lại những kết quả tốt, giảm và chống xói mòn rõ rệt. Theo Rumbo (1982) thì khi đắp bờ, san ruộng độ dốc giảm xuống 20-50% thì xói mòn sẽ giảm 1 – 3 lần. Thí nghiệm của Tr−ờng Đại học Naronnero đT cho thấy tạo bờ, san ruộng bậc thang đất đồi thì xói mòn sẽ giảm từ 7-10 tấn đất/ha/năm. Để bảo vệ đất dốc, nhiều n−ớc trên thế giới sử dụng cây cỏ 3 lá vào hệ thống cây trồng hoặc đ−a cây đậu t−ơng vào trồng xen với cây ngô, hoặc trồng theo đ−ờng đồng mức. Cho đến thập kỷ 80, 90 của thế kỷ XX thì những nghiên cứu về đất đồi và bảo vệ đất đồi đT rất đa dạng và phong phú, trên nhiều khía cạnh và lĩnh vực khác nhau, một trong số đó là đ−a ra mô hình nông lâm kết hợp, ngay sau đó mô hình này đT đ−ợc lan rộng trên phạm vi toàn thế giới bởi tính −u việt của mô hình này. Theo ICRAF (1983) thì “Hệ thống nông lâm kết hợp là hệ thống sử dụng đất bao gồm các cây gỗ lâu năm và các cây nông nghiệp hàng năm hoặc cây thức ăn gia súc, hoặc cả hai trên cùng một mảnh đất đồng thời hay luân phiên với mục đích cho sản phẩm tối đa và duy trì sản xuất lâu bền do bảo vệ và tăng c−ờng đ−ợc độ màu mỡ của đất”. Bên cạnh những nghiên cứu kỹ thuật về sử dụng hiệu quả và bảo vệ chống suy thoái đất dốc, ngày nay sử dụng đất đồi núi bền vững còn đặc biệt chú trọng đến phát triển kinh tế và xT hội vùng đồi núi nhằm đảm bảo một hệ thống sử dụng đất bền vững cho đất dốc nói riêng và đất vùng đồi nói chung. 5 Theo nhóm công tác về “khung đánh giá đất dốc bền vững” (Nairobori, 1991) [25] đT nêu lên quan điểm: “Quản lý bền vững đất đai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách và các hoạt động nhằm liên hợp các nguyên lý kinh tế xT hội với các quan tâm môi tr−ờng để đồng thời: a) Duy trì hoặc nâng cao sản l−ợng (hiệu quả sản xuất) b) Giảm rủi ro sản xuất (an toàn) c) Bảo vệ tiềm năng nguồn lực tự nhiên và ngăn ngừa thoái hoá đất và n−ớc (bảo vệ) d) Có hiệu quả lâu dài (lâu bền) e) Đ−ợc xT hội chấp nhận (tính chấp nhận)”. Những năm gần đây có nhiều nghiên cứu về đất đồi ở Đông Nam á. Đây là một trong những vùng đặc tr−ng của khí hậu nhiệt đới. Đất đồi của Đông Nam á nói chung ch−a đ−ợc sử dụng hợp lý mặc dù tiềm năng cũng nh− lợi ích của nó đem lại là rất lớn. Theo Erust Mutert, Thomas Fairhurst (1997)[4] cho biết: “Phần lớn đất dốc phong hoá mạnh và bị rửa trôi ở Đông Nam á quá thiếu các chất dinh d−ỡng đến mức cây trồng không thể cho năng suất kinh tế cao … độ phì và sức sản xuất của phần lớn đất dốc ở Đông Nam á rất thấp”. Hiện nay việc nghiên cứu đất đồi núi trên thế giới đang đ−ợc phát triển mạnh vì nhu cầu l−ơng thực, thực phẩm của ng−ời dân và vì sự phát triển chung của các n−ớc, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. 2.1.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng đất đồi núi ở Việt Nam Toàn bộ lTnh thổ Việt Nam có diện tích khoảng 33 triệu ha, thì có tới gần 3/4 diện tích là đất đồi núi. Đất đồi núi có mặt trên 41 tỉnh của Việt Nam, là địa bàn c− trú của gần 30 triệu ng−ời với 54 dân tộc anh em, chủ yếu là dân tộc thiểu số. Vùng đồi núi Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng, nó không chỉ là nguồn tài nguyên quý giá của nền sản xuất nông lâm nghiệp mà còn có vị trí xung yếu trong an ninh quốc phòng của đất n−ớc. 6 Đặc điểm thuận lợi của vùng đồi núi Việt Nam là rất đa dạng về các loại hình thổ nh−ỡng và phong phú về khả năng sử dụng, đa dạng hoá cây trồng. Nh−ng trở ngại nổi bật là do địa hình chia cắt, dốc nên dễ bị xói mòn rửa trôi. Do đó đT kéo theo hàng loạt các vấn đề nh− kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn (Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh (2003)[1]. Tình hình sử dụng đất đồi núi Việt Nam có lịch sử rất lâu đời với tập quán xa x−a là du canh, du c−, phá rừng đốt rẫy, trồng lúa n−ơng, hoa màu ngắn ngày. Vì vậy diện tích đất bị thoái hoá tăng nhanh chóng. Diện tích đất có độ che phủ rừng giảm rõ rệt từ 43% năm 1945 xuống còn 28% năm 1993. Mất rừng kéo theo sự thoái hoá đất (đất bị bạc màu, xói mòn trơ sỏi đá), làm mất đi chức năng phục vụ sinh thái của rừng là điều hoà khí hậu và bảo vệ nguồn n−ớc. Theo số liệu thống kê của Tổng cục địa chính (2000) [27] diện tích đất ch−a sử dụng năm 1990 lên đến 13.218,8 nghìn ha, chiếm 40,15% diện tích tự nhiên, trong đó đất đồi núi ch−a sử dụng là 11.268,1 ha. Đến năm 2000 diện tích đất đồi núi ch−a sử dụng đT giảm xuống còn 7.699,4 nghìn ha. Đến nay diện tích đất đồi núi ch−a sử dụng đT giảm rõ rệt, tốc độ khai hoang mở rộng diện tích nông – lâm nghiệp vùng đồi đang tăng lên. Theo Hoàng Văn Phụ (2000) [19] thì hệ thống sinh thái nông nghiệp vùng núi phía Bắc Việt Nam rất dễ bị suy thoái và tổn th−ơng do các hoạt động canh tác thiếu các biện pháp bảo tồn đất và n−ớc. Do có độ dốc lớn, m−a tập trung nên xói mòn là nguyên nhân chính làm cho năng suất cây trồng giảm sút, đất đai nghèo kiệt. Các nghiên cứu về đất và sử dụng đất đồi núi ở n−ớc ta đT và đang đ−ợc đặc biệt quan tâm. Ngay từ những năm sau hoà bình ở miền Bắc, các nhà thổ nh−ỡng Việt Nam đT cùng chuyên gia Liên Xô (cũ) V.M. Fridland đT dày công điều tra, phân tích các loại đất vùng đồi núi, xác định các quá trình hình 7 thành đất đặc tr−ng của vùng nhiệt đới nóng ẩm nh− quá trình Feralit, Lateritic, Alit … (Fridland V.M (1973)[5]). Từ những năm 1960 các cơ quan nghiên cứu nh− Vụ Quản lý ruộng đất, Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, Viện Thổ nh−ỡng nông hoá đT tập trung nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật chống xói mòn đất, bảo vệ đất dốc (Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Bùi Quang Toản, Bùi Ngạnh, Chu Đình Hoàng, Nguyễn Văn Tiễn, Nguyễn Thế Đặng, …). Từ năm 1980 đến nay, các ch−ơng trình nghiên cứu và sử dụng đất đồi núi tập trung vào các dự án đánh giá đất và xây dựng các mô hình sản xuất nh− hệ thống nông lâm kết hợp, hệ thống v−ờn ao chuồng rừng (VACR) và trang trại sản xuất rừng đồi, v−ờn đồi… Các ch−ơng trình phát triển lâm nghiệp xT hội, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ vùng đầu nguồn, xây dựng thôn bản mới, quy hoạch sử dụng đất có ng−ời dân cùng tham gia, xây dựng và cải thiện thị tr−ờng nông thôn, ngân hàng và tín dụng nông thôn… là những hoạt động hữu hiệu và vô cùng quan trọng góp phần bảo vệ đất và sử dụng đất đồi núi hợp lý nhất. Canh tác bền vững trên đất dốc trong điều kiện n−ớc ta hiện nay là rất khó, song chúng ta cần thiết phải làm rõ nguyên nhân và tìm mọi giải pháp để từng b−ớc thực hiện góp phần phát triển nông nghiệp bền vững. Chính vì thế từ năm 1990 đến nay, Viện Thổ nh−ỡng nông hoá (1999) [36] đT phối hợp với một số tổ chức quốc tế nh− IBSRAM (International Board for Soil Research and Management – Tổ chức quốc tế về nghiên cứu và quản lý đất), ACIAR – IBSRAM (Phối hợp nghiên cứu sử dụng đất chua vùng đồi với Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Autralia và IBSRAM), VIETCALSOIL (Phối hợp nghiên cứu và áp dụng tiến bộ canh tác trên đất dốc với Viện nông nghiệp Canada, tr−ờng Đại học Saskatchewan), CIAT (phối hợp nghiên cứu và áp dụng tiến bộ kỹ thuật công nghệ về quản lý đất dốc trồng sắn với Trung tâm quốc tế nghiên cứu nông nghiệp nhiệt đới) và các cơ quan 8 nghiên cứu và triển khai trong n−ớc, tiến hành các thí nghiệm dài hạn và nghiên cứu triển khai với sự tham gia của ng−ời dân trên đất các nông hộ sau khi đ−ợc giao đất, giao rừng; xây dựng mô hình canh tác trên đất dốc; áp dụng tiến bộ công nghệ canh tác trên đất dốc; kết hợp với các tổ chức khuyến nông, Sở nông nghiệp, Phòng nông nghiệp địa ph−ơng tiến hành hội nghị đầu bờ, mở các lớp tập huấn về canh tác trên đất dốc, tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề. Về sử dụng đất đồi núi, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1996) [33], (2001)[35] đT phân cấp độ dày tầng đất và độ dốc của các loại đất phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất có hiệu quả và lâu bền. Viện đT có những công trình nghiên cứu tập trung vào xây dựng bản đồ đất, đánh giá đất, đáng giá hiện trạng, đề xuất, định h−ớng phát triển, quy hoạch và phân vùng sinh thái cho các loại cây trồng hàng hoá vùng đồi và cây đặc sản vùng đồi, đặc biệt là đánh giá và đề xuất các giải pháp cải tạo, sử dụng đất trống đồi núi trọc trên phạm vi cả n−ớc. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (1993) [31], (1994) [32] hàng năm có nhiều ch−ơng trình nghiên cứu và trong số đó đất đồi cũng rất đ−ợc quan tâm. Ngoài ra, có rất nhiều ngành khác nhau cũng nghiên cứu về đất đồi d−ới nhiều khía cạnh, sao cho sử dụng đất đồi đạt hiệu quả cao nhất. Thông qua các chính sách nh− chính sách định canh định c−, chống phát n−ơng đốt rẫy, kiến thiết ruộng bậc thang, xây dựng đ−ờng, băng chống xói mòn trên s−ờn đồi dốc, trồng cây phân xanh, cây phủ đất giữ ẩm… đT tạo nên những loại hình sử dụng đất bền vững. Đất đồi từng b−ớc đ−ợc bảo vệ và khai thác hợp lý, đặc biệt từ khi có Luật đất đai năm 1993 ra đời đT đánh dấu một b−ớc tiến quan trọng trong quản lý và sử dụng đất vùng đồi núi. Ng−ời dân ở nhiều vùng đT đ−ợc giao đất giao rừng, thực sự đ−ợc đảm bảo quyền sử dụng đất. Do đó ở những vùng này ng−ời dân có ý thức bảo vệ đất tốt hơn, đầu t− cho đất cao hơn. 9 2.1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng đất tỉnh Phú Thọ Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng Trung du Miền núi Bắc bộ, với diện tích tự nhiên hơn 350 nghìn ha, trong nhiều năm qua diện tích đất canh tác của tỉnh Phú Thọ biến động từ 100.000 ha đến 125.000 ha, trong đó trên 50% là diện tích trồng lúa n−ớc. Theo nghiên cứu của Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp (2001) [34] trong nông nghiệp, tỉnh Phú Thọ không những có khả năng đảm bảo an toàn về l−ơng thực- thực phẩm mà còn có thể sản xuất một số loại cây, con có giá trị kinh tế cao nh− chè, mía, sơn, cây ăn quả đặc sản… phục vụ nhu cầu về du lịch, công nghiệp chế biến. Cây l−ơng thực trên địa bàn tỉnh nói chung và huyện Tam Nông nói riêng có xu h−ớng giảm, thay vào đó là các loại cây màu, cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Hiện nay một trong những −u tiên của Phú Thọ là phát triển vùng đồi, đây là vùng còn chậm phát triển của tỉnh và huyện Tam Nông cũng đang đ−ợc chú trọng cho phát triển phục tráng cây sơn cùng với các loại cây trồng khác cho năng suất cao, thu nhập cao và giải quyết lao động địa ph−ơng (Uỷ ban nhân dân huyện Tam Nông (2000)[29]. Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất đai của tỉnh Phú Thọ đến 31/12/2004 Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích tự nhiên 351965,32 100,00 1. Đất nông nghiệp 97513,53 27,71 - Đất trồng cây hàng năm 59301,55 16,85 - Đất v−ờn tạp 22494,85 6,39 - Đất trồng cây lâu năm 13093,96 3,72 - Đất cỏ dùng cho chăn nuôi 70,62 0,02 - Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản 2552,55 0,73 2. Đất lâm nghiệp có rừng 148885,67 42,30 3. Đất chuyên dùng 22744,94 6,46 4. Đất ở 7735,18 2,20 5. Đất ch−a sử dụng 75086,00 21,33 Nguồn : Cục thống kê tỉnh Phú Thọ 10 Huyện Tam Nông là huyện mới đ−ợc tách ra từ huyện Tam Thanh tháng 9 năm 1999. Do đó công tác điều tra đất cũng còn gặp nhiều khó khăn. Cho đến nay tình hình sử dụng đất của Tam Nông đT đang đi vào ổn định, có nhiều khảo sát về thổ nh−ỡng, các đề tài cấp nhà n−ớc, cấp bộ và cấp tỉnh đT và đang đ−ợc triển khai. Bảng 2.2. Tình hình sử dụng đất huyện Tam Nông qua các năm Đơn vị tính : ha Năm 2004 Loại đất Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Diện tích % Diện tích tự nhiên 15551,34 15551,34 15551,34 15551,34 100 1. Đất nông nghiệp 6378,69 6476,44 6508,39 6461,72 41,56 2. Đất lâm nghiệp 2934,69 3018,46 3033,12 3033,59 19,50 3. Đất chuyên dùng 1554,44 1496,40 1516,93 1533,70 9,85 4. Đất ở 365,80 402,60 400,36 406,69 2,62 5. Đất ch−a sử dụng 4317,72 4157,44 4092,54 4115,64 26,47 Nguồn : Phòng Địa chính huyện Tam Nông Nhìn chung các loại đất biến động ít, tuy nhiên đất ch−a sử dụng trên phạm vi của huyện còn khá nhiều (4115,64 ha - chiếm 26,47% diện tích tự nhiên). Nếu nh− huyện có nghiên cứu và các nguồn đầu t− có thể đ−a diện tích này vào sản xuất nông nghiệp hay trồng rừng thì sẽ đem lại hiệu quả cao cả về kinh tế, xT hội và môi tr−ờng. Cho đến nay trên địa bàn huyện Tam Nông ít có công trình nghiên cứu riêng. Những nghiên cứu chủ yếu chung cho cả miền Bắc hay trên phạm vi của cả tỉnh Phú Thọ hoặc chỉ cho từng loại đất riêng biệt. Bộ môn thổ nh−ỡng khoa lâm nghiệp Học viện Nông Lâm (1961 – 1962) đT nghiên cứu ảnh h−ởng của khai thác rừng theo ph−ơng pháp chặt trắng tới một vài đặc tính hoá học của đất tại lâm tr−ờng thí nghiệm Phú Thọ và một số kết quả b−ớc đầu nghiên cứu chống xói mòn ở lâm tr−ờng Cầu Hai. 11 Bùi Ngạnh, Nguyễn Xuân Quát đ−a ra bản chú giải kèm theo bản đồ thổ nh−ỡng lâm tr−ờng Cầu Hai. Bộ môn thổ nh−ỡng Học viện Nông lâm (Hà Nội năm 1961): Bản chú giải kèm theo bản đồ thổ nh−ỡng trại thí nghiệm Phú Hộ - Phú Thọ. Đến năm 1965, Ty Nông nghiệp Phú Thọ (1965) [28] d−ới sự chỉ đạo của vụ Quản lý ruộng đất Bộ Nông nghiệp đT tổ chức điều tra lập bản đồ đất tỷ lệ 1/50.000 toàn tỉnh. Bản chú giải này ghi lại một các có hệ thống kết quả điều tra nghiên cứu đất tỉnh Phú Thọ. Nội dung nêu lên điều kiện hình thành và tính chất các loại đất, h−ớng sử dụng cải tạo từng loại đất, quy vùng địa lý thổ nh−ỡng và ph−ơng h−ớng sản xuất ở từng vùng. Từ năm 2000 đến nay, Sở Địa chính nay là Sở Tài nguyên Môi tr−ờng tỉnh Phú Thọ đT phối hợp với các chuyên gia tổ chức điều tra, xây dựng bản đồ thổ nh−ỡng, bản đồ đơn vị đất và bản đồ phân hạng thích nghi, đề xuất sử dụng đất cho từng huyện. Nh−ng do điều kiện của địa ph−ơng nên không tổ chức thực hiện đồng loạt trên phạm vi cả tỉnh đ−ợc. Hiện nay huyện Tam Nông ch−a có bản đồ đất mới. 2.2. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu chất hữu cơ trong đất và tác động của chúng đối với độ phì nhiêu của đất 2.2.1. Vai trò của chất hữu cơ Chất hữu cơ có một vai trò rất quan trọng đối với đất đai và cây trồng, chất hữu cơ là chỉ tiêu biểu thị đất khác với đá mẹ. Cùng với sự tích luỹ chất hữu cơ đất trở nên có khả năng sản xuất nhờ thuộc tính độ phì nhiêu hay khả năng cung cấp điều kiện sống và thoả mTn nhu cầu về n−ớc, không khí và chất dinh d−ỡng cho thực vật. Chất hữu cơ đất bị mất làm đất trở nên cứng chắc và do đó dẫn đến khả năng giữ n−ớc, thấm n−ớc đều kém (F.J. Stevenson (1982)[46]). Đất giàu chất hữu cơ thì có khả năng trao đổi hấp phụ ion cao làm cho đất có tính chịu n−ớc, chịu phân cao, có tính đệm cao, chống chịu với những 12 thay đổi đột ngột về pH đất, đảm bảo các phản ứng hoá học và oxi hoá - khử xảy ra bình th−ờng, không gây thiệt hại cho cây trồng. Chất hữu cơ là kho dự trữ thức ăn cung cấp từ từ và th−ờng xuyên cho cây trồng và vi sinh vật đất. Bởi vì, trong chất hữu cơ và mùn chứa nhiều nguyên tố dinh d−ỡng lại có khả năng khoáng hoá chậm và th−ờng xuyên thành các chất vô cơ đơn giản cho cây trồng sử dụng liên tục nh− N, P, K, Ca, Mg, S và các chất vi l−ợng khác. Đất giàu chất hữu cơ cũng chứa một l−ợng N đáng kể và cùng với các nguyên tố khác sẵn có, vẫn có thể nuôi sống cây cho dù không có bón phân. Dalzell H.W. (1987)[40], Fauconnier D (1986)[41] và Pushparajah (1990) [43] cho biết: Chất hữu cơ có thể đ−a vào trong đất bằng cả hai cách: phủ lên phần trên hoặc vùi d−ới mặt đất. Chất hữu cơ đ−a vào đất bao gồm phụ phẩm, phân xanh, phân động vật, phân trộn và phế thải nông nghiệp. Mục tiêu cuối cùng của việc đ−a chất hữu cơ là để làm tăng chất hữu cơ đất. Chất hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao độ phì nhiêu đất nói chung, đặc biệt đối với đất chua nhiệt đới. Kết quả nghiên cứu của Lê Đình Định (1990)[2] cho thấy có sự liên quan giữa tỷ lệ mùn với năng suất cam. Hầu hết các v−ờn cam có năng suất cao đều là những v−ờn có hàm l−ợng mùn cao. Không chỉ có tác dụng đối với các loại cây mà chất hữu cơ nói chung còn có tác dụng tích cực đối với hệ vi sinh vật trong đất (vừa là thức ăn, vừa là môi tr−ờng sống thuận lợi của chúng). Nếu đất giàu chất hữu cơ, giàu mùn sẽ có quần thể vi sinh vật phong phú, đa dạng, các quá trình phân giải và tổng hợp vi sinh vật nhanh, mạnh hơn, đất sẽ càng có độ màu mỡ cao và càng thuận lợi cho cây. Các axit humic của mùn là chất kích thích sinh tr−ởng và là chất kháng sinh chống chịu bệnh của cây. Cho nên trong thực tế ng−ời ta th−ờng sử dụng các humat natri, humat kali bón vào đất hoặc phun lên lá cây với nồng độ rất loTng đều cho năng suất cây trồng cao hơn. Tan và Schuylenborgh (1961) [5] đT nhấn mạnh rằng trong các loại đất nhiệt đới phát triển trên các đá mẹ axit thì các axit hữu cơ có ảnh h−ởng lớn 13 đến sự dịch chuyển của sắt và nhôm. Đồng thời vòng tuần hoàn chất hữu cơ trong đất đóng vai trò quyết định trong việc duy trì đ−ợc trữ l−ợng các chất dinh d−ỡng trong đất. Theo K.W. Smilde (1983) [45] thì chất hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong việc giữ nguồn dinh d−ỡng, giảm rửa trôi, phân giải mùn, giải phóng dinh d−ỡng dễ tiêu cho cây trồng, tăng lân dễ tiêu, tăng các hợp chất hữu cơ với N,P,… Đồng thời chất hữu cơ trong đất có vai trò trong việc nâng cao độ phì nhiêu và cung cấp dinh d−ỡng, đặc biệt là cung cấp đạm cho cây trồng đT đ−ợc nghiên cứu từ lâu. Hàm l−ợng N có t−ơng quan chặt chẽ với chất hữu cơ, cho nên bồi d−ỡng nguồn chất hữu cơ cũng chính là tăng c−ờng N và các nguyên tố khác cho đất (Trần Khắc Hiệp (1993)[7] và Nguyễn Tử Siêm (1980)[22]. Chất hữu cơ còn có t−ơng quan thuận với hầu hết các chỉ số chi phối độ phì nhiêu đất (Trần Khải, Nguyễn Tử Siêm (1995)[9]). Vũ Thị Kim Thoa (2001) [26] cũng cho biết chất hữu cơ lớn đối với tình trạng dinh d−ỡng N trong đất, khi đ−a chất hữu cơ dễ phân giải giầu N vào đất (điền thanh) thì có sự tích lỹ N tổng số, NH4 + và NO3 - sớm hơn, mạnh hơn so với các chất hữu cơ có tỷ lệ C/N cao (rơm rạ). Theo Đỗ Đình Sâm (1985) [20] có thể coi mùn không những là nhân tố làm tăng trực tiếp độ phì nhiêu của đất mà còn gián tiếp hạn chế một phần quá trình kết von. Luis Bramao et al (1968)[42], Tanaka D. (1984) [47] cho biết: Độ phì nhiêu đất đ−ợc duy trì và cải thiện cùng với việc sử dụng phân hữu cơ và phế phụ phẩm nông nghiệp. Theo Nguyễn Tử Siêm và Thái Phiên (1999) [25] thì đối với độ phì nhiêu hữu hiệu của đất, chất hữu cơ có vai trò tích cực thể hiện ở hàng loạt t−ơng quan giữa hàm l−ợng chất hữu cơ với các chỉ số về dinh d−ỡng và khả năng trao đổi hấp thu của đất. 14 2.2.2. Thành phần và sự biến đổi chất hữu cơ của đất Thành phần chất hữu cơ của đất nói chung bao gồm xác hữu cơ và sản phẩm phân giải của xác hữu cơ. Chất hữu cơ bao gồm toàn bộ các chất chứa cácbon nằm trong thực thể đất, kể cả vật chất mùn và không phải mùn. Xác hữu cơ đ−ợc hiểu là toàn bộ các vật thể hữu cơ có quan hệ đến một thực thể đất (pedon) nh− thân, cành, lá rụng, rễ mục, xác động vật đất, vi sinh vật đất… Xác hữu cơ trong đất khi khoáng hoá triệt để thì giải phóng ra năng l−ợng, n−ớc, các muối khoáng và khí thải (SO4, PO4, CO2…). Quá trình này tiến triển theo những chiều h−ớng khác nhau, d−ới tác động của vi sinh vật nhiều hợp chất trung gian tổng hợp nên các hợp chất cao phân tử hay chất mùn. Hydrat cacbon ----> sản phẩm trung gian ---> hợp chất quinon Mùn Protein ---> aminoaxit Mùn Lignin, tanin ---> sản phẩm trung gian ---> Mùn Nhiều năm chúng ta đều xác nhận mùn trong đất là một nguồn dinh d−ỡng có t−ơng quan rất chặt chẽ với độ phì nhiêu của đất, nhất là trong điều kiện nhiệt đới nóng ẩm của n−ớc ta. D−ới tác động của nhiệt độ và độ ẩm cao, mùn bị phân giải nhanh chóng và bị rửa trôi dần dần, đất rừng sau khi khai phá để trồng trọt thì chỉ số canh tác (biểu thị bằng % mùn) ở đất trồng trọt chỉ bằng 18 – 20% đất rừng (Hội khoa học đất Việt Nam (2000)[6]). Các axit mùn gồm nhân trùng ng−ng, mạch nhánh và nhóm chức, có thành phần biến động nh−ng tính chất t−ơng đối ổn định. Axit humic có giá trị nông học cao nhờ ít bị rửa trôi, khả năng hấp phụ cao (500 me/100g keo), khả năng đệm cao, trao đổi mạnh với các cation chất dinh d−ỡng, ít chua và giầu N, tạo nên cấu trúc bền với khoáng sét (humin). Trong đất rừng n−ớc ta, axit fulvic th−ờng trội hơn so với axit humic, biểu thị xu h−ớng hình thành các mùn chua, ng−ng tụ thấp và kém bền vững. Trong đất nhiệt đới, trên nền nhiệt và ẩm cao, sự phân giải mạnh mẽ làm cho tích luỹ mùn không nhiều nh− ở ôn đới, tuy vậy d−ới rừng th−ờng 15 xuyên xanh tích luỹ mùn vẫn là −u thế nhất trong vỏ thổ bì n−ớc ta, nhất là khi rừng mọc trên các đất giàu sét (nh− đất bazan, phiến thạch sét, đất đỏ, đất đen trên tro núi lửa…). Trên các đất có thành phần cơ giới nhẹ (rừng cồn cát ven biển, rừng khộp trên sa thạch, rừng thứ sinh trên các đá granit, phù sa cổ…) th−ờng tích luỹ mùn kém do giải hảo khí chiếm −u thế, chất hữu cơ bị hoà tan và rửa trôi nhanh chóng. Để chất hữu cơ tích luỹ đ−ợc, tr−ớc hết phải bảo vệ nguồn sinh khối nh− bảo vệ rừng tự nhiên, trồng rừng, tạo rừng hỗn giao, nhiều tán, đồng thời với chống xói mòn, phủ đất… Vai trò của chất hữu cơ rất quan trọng trong đất vùng đồi núi. Quá trình canh tác bất hợp lý đT làm giảm hàm l−ợng mùn trong đất. Suy thoái đất tr−ớc hết là suy thoái hữu cơ trong đất, cần thiết phải luôn luôn bổ sung hữu cơ cho đất bằng cách bón phân hoá học, tạo nguồn phân xanh tại chỗ và trả phụ phẩm cây trồng đặc biệt là cây họ đậu. Hiện nay đất đồi núi đang canh tác th−ờng có hàm l−ợng chất hữu cơ khoảng 1 – 1,5%, trừ đất bazan có thể đạt đến 3%, đều xếp vào loại nghèo hữu cơ vì đó là hữu cơ không hoạt động. Canh tác n−ơng rẫy th−ờng làm giảm nhanh hàm l−ợng hữu cơ trong đất, vì thế sau vài vụ canh tác phải bỏ hoá để phục hồi độ phì đất bằng thảm cỏ tự nhiên. Thực chất biện pháp này tr−ớc hết là phục hồi chất hữu cơ trong đất. Do vậy h−ớng tích cực nhất là tìm cây mọc nhanh để tăng sinh khối hữu cơ trong thời gian đất nghỉ. Nghiên cứu của Thái Phiên và Nguyễn Tử Siêm (1999)[25] cho biết đất đồi núi sau khi khai hoang trồng cây ngắn ngày xu thế chung là hàm l−ợng chất hữu cơ và khả năng hấp phụ trao đổi giảm. Trong thành phần của dung tích hấp thu thấy Ca2+ và Mg2+ giảm đồng thời với sự tăng t−ơng đối của Al3+ và H+ làm cho đất bị chua. Sự sụt giảm hữu cơ trên đất đồi làm giảm khả năng hấp thu trao đổi của đất. Theo Nguyễn Vi và Trần Khải (1978) [37] trong chất hữu cơ đáng chú ý nhất là mùn, đặc điểm quan trọng và nổi bật nhất của quá trình hình thành 16 đất là sự tác động t−ơng quan giữa đá mẹ và sinh vật, trong quá trình đó xảy ra sự trao đổi vật chất giữa đá mẹ và vi sinh vật, chủ yếu là thực vật sống. Mặt khác giữa đá mẹ và sinh vật chết cũng có sự tác động : những chất hữu cơ tạo nên cơ thể sinh vật vốn giàu năng l−ợng hoá học, trong quá trình phân giải đ−ợc giải phóng ra d−ới dạng nhiệt năng trong những phản ứng oxi hoá - đó là quá trình khoáng hoá. Nh− vậy, qua quá trình khoáng hoá xác hữu cơ chúng phân huỷ hoàn toàn xác hữu cơ d−ới tác dụng của quần thể vi sinh vật hảo khí để tạo ra các sản phẩm nh− muối khoáng, CO2 và H2O. - Các hợp chất chứa cacbon cho ra sản phẩm là CO2, CO3, HCO3, CH4 và nguyên tố C. - Các hợp chất chứa nitơ cho ra sản phẩm là NH4, khí nitơ N2. - Các hợp chất chứa sunfua cho ra sản phẩm là S, H2S, SO4 2-, CS2. - Các hợp chất chứa photpho cho ra sản phẩm là H2PO4 2-, HPO4 2-. - Các sản phẩm khác là H2O, O2, H +, OH-, K+, Ca2+, Mg2+… Quá trình phân giải chất hữu cơ trong đất không chỉ giải phóng ra các muối khoáng, CO2 và H2O mà còn cho một nguồn năng l−ợng lớn cho đất. Có nhiều yếu tố ảnh h−ởng tới quá trình khoáng hoá trong đất nh− khí hậu, tính chất đất và ngay bản thân xác hữu cơ. Môi tr−ờng khoáng hoá thích hợp là môi tr−ờng mà các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ tốt, ở nhiệt độ từ 25oC đến 30oC và ẩm độ 70% đặc tr−ng cho khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của Việt Nam. Trong điều kiện khí hậu nh− thế quá trình khoáng hoá diễn ra rất mạnh, tạo ra nhiều chất dinh d−ỡng cho cây trồng thế hệ sau nh−ng cũng chính đó là nguyên nhân làm đất mất độ màu mỡ nhanh (dễ bị bạc màu hoá) khi sử dụng. Nếu trong điều kiện nhiệt độ quá thấp và ẩm độ quá cao thì quá trình khoáng hoá bị ức chế, đất giàu chất hữu cơ, giàu mùn nh−ng cây trồng vẫn thiếu dinh d−ỡng, năng suất bị hạn chế. Loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp, thoát n−ớc, pH trung tính cũng là môi tr−ờng thích hợp cho hệ vi sinh vật hảo khí thực hiện quá trình 17 phân giải chất hữu cơ nhanh chóng. Đồng thời khi nhiệt độ giảm 10oC trong nhiệt độ hàng năm thì chất hữu cơ tăng từ 2 – 3 lần (Rajendra Prasad et al (1997)[44]). Một yếu tố có ảnh h−ởng tích cực đến quá trình khoáng hoá trong đất chính là xác hữu cơ, các loại cây thân thảo, cây non, cây lá to giàu đ−ờng, tinh bột, protit, lipit th−ờng phân giải dễ hơn và cho các hợp chất hữu cơ mới phong phú hơn và các loại cây thân gỗ lâu năm, cây lá kim, cây bụi gai… Chính vì vậy, ng−ời ta th−ờng dùng các cây họ đậu ( cây thân thảo) và các loại cỏ hàng năm ._.làm phân xanh bổ sung nguồn hữu cơ cho đất. ** ) Các sản phẩm của xác hữu cơ bao gồm các hợp chất hữu cơ đơn giản chứa Cacbon và Nitơ nh− Gluxit, protit, lignin, lipit, nhựa, sáp… và hợp chất hữu cơ phức tạp là mùn. Theo Nguyễn Vi và Trần Khải (1978) [37] thì không phải tất cả chất hữu cơ đều khoáng hoá để tạo thành những sản phẩm phân giải cuối cùng là CO2 và H2O ; một phần chất hữu cơ đó thông qua con đ−ờng biến đổi khá dài và có những giai đoạn biến thành chất hữu cơ cấu tạo phức tạp và có những đặc tính riêng - đó là những chất mùn và quá trình này đ−ợc gọi là quá trình mùn hoá. Mặc dù cho đến nay các quá trình sinh hoá học của sự hình thành mùn ch−a đ−ợc hiểu một cách đầy đủ nh−ng các nhà khoa học đT thống nhất 4 giai đoạn phát triển trong quá trình chuyển hoá sinh khối đất thành mùn. - Sự phân giải các thành phần của sinh khối bao gồm cả lignin thành các hợp chất hữu cơ đơn giản. - Sự chuyển hoá các hợp chất đơn giản trên của vi khuẩn. - Chu trình C, H, N và O giữa chất hữu cơ của đất và sinh khối vi khuẩn. - Sự trùng hợp hoá các chất hữu cơ trên gián tiếp bởi vi khuẩn. Ng−ời ta cho rằng các hợp chất hình thành mùn chủ yếu trong giai đoạn 3 và 4 là các polyme phenol có nguồn gốc từ các giai đoạn 1 và 2 đ−ợc biến đổi thành các hợp chất phản ứng có chứa các nhân quinon dễ dàng trùng hợp hoá. 18 Nguyễn Tử Siêm (1978) [21] khi nghiên cứu thành phần nguyên tố của axit mùn chiết từ một số đất chính ở miền Bắc Việt Nam đT cho thấy sản phẩm cuối cùng chủ yếu của quá trình mùn hoá là axit humic và axit fulvic. Các đặc tính hoá học của các hợp chất mùn th−ờng đ−ợc nghiên cứu sau khi tách đoạn chất hữu cơ của đất dựa trên các đặc điểm hoà tan. Khi lắc đất có chứa chất hữu cơ với dung dịch NaOH nồng độ 0.5 mol/l, phần không hoà tan thu đ−ợc là hợp chất humin, còn phần hoà tan sau khi đ−ợc axit hoá bằng axit HCl đậm đặc đến pH 1 tách thành 2 phần: phần kết tủa gọi là axit humic và phần hữu cơ hoà tan còn lại gọi là axit fulvic. Khối l−ợng phân tử của axit humic lớn hơn khối l−ợng phân tử của axit fulvic do đó axit humic trùng hợp hoá t−ơng đối mạnh hơn và ở giai đoạn cao hơn của qúa trình mùn hoá. Axit humic: Đây là một axit hữu cơ cao phân tử chứa nitơ hình thành trong môi tr−ờng trung tính, có cấu tạo vòng, không tan trong n−ớc và axit vô cơ nh−ng lại dễ tan trong dung dịch kiềm loTng NaOH, Na2CO3, NH4OH… và axit này có màu nẫu sẫm hoặc nâu đen. Các nguyên tố hoá học chủ yếu trong axit humic là C, O, H và N, ngoài ra trong axit còn có một số nguyên tố khác chiếm một l−ợng nhỏ là P, S, Al hay Fe. Axit humic là một tổ hợp mùn tốt nhất của hợp chất mùn vì có những đặc tính quý nh− ít chua, bền vững, hàm l−ợng nitơ cao, khả năng hấp phụ trao đổi ion lớn, các hợp chất kết hợp với cation và khoáng sét bền. Nếu đất giàu axit humic thì đất có độ phì cao. Axit fulvic: Đây là axit hữu cơ cao phân tử chứa 4 nguyên tố chính là C, N, O và N, đ−ợc hình thành trong môi tr−ờng chua, dễ tan trong n−ớc, axit, bazơ và nhiều dung môi hữu cơ khác. Axit này cho dung dịch màu vàng và rất chua. Cấu trúc phân tử axit fulvic cũng t−ơng tự nh− axit humic nh−ng có sự khác nhau đó là nhân vòng thơm nên axit fulvic có tính −a n−ớc, khả năng ng−ng tụ keo kém, độ phân tán cao, khả năng di động lớn và có tính chua. Axit fulvic cũng có khả năng hấp phụ trao đổi ion cao, trong đất axit fulvic rất ít ở trạng thái tự do, chủ yếu kết hợp với các cation tạo thành muối 19 fulvat. Nh− vậy, axit fulvic là một tổ hợp mùn xấu hơn axit humic, do đó đất giàu axit fulvic th−ờng bị chua, dễ bị nghèo mùn, các nguyên tố trong đất dễ bị rửa trôi d−ới dạng các muối fulvat dễ hoà tan. Humin: Ngoài humic và fulvic trong mùn còn tồn tại một dạng chất khác đó là humin. Humin chính là sự tổ hợp của các chất mùn đ−ợc cấu tạo bởi các liên kết giữa các axit humic, axit fulvic và các khoáng sét trong đất. Humin có màu đen, không tan trong dung dịch kiềm, có phân tử l−ợng rất lớn, rất bền vững trong đất, cây trồng không sử dụng đ−ợc. 2.3. Tình hình nghiên cứu chất hữu cơ trong đất đồi núi 2.3.1. Tình hình nghiên cứu chất hữu cơ trong đất trên thế giới Cho đến nay chất hữu cơ đT đ−ợc nghiên cứu khá nhiều không chỉ ở vùng đồng bằng mà đT và đang tiến hành ở các vùng đồi núi. Có nhiều nhà khoa học của các tr−ờng Đại học, Viện nghiên cứu đT có những mô hình thực nghiệm cũng nh− những khảo sát dài hạn và trung hạn, ngoài thực địa cũng nh− trong phòng thí nghiệm để nghiên cứu, đánh giá hàm l−ợng cũng nh− chất l−ợng chất hữu cơ trong đất ở các vùng. Khi nghiên cứu về “Vai trò của chất hữu cơ đối với việc duy trì độ phì nhiêu của một số đất chính trồng cây ngắn ngày”, Vũ Thị Kim Thoa (2001)[26] cho biết một trong những ng−ời nổi tiếng trên thế giới về nghiên cứu chất hữu cơ trong đất đó là M.Kononova (ng−ời Liên Xô cũ). Bà M.Kononova đT viết nhiều sách vào những năm 60 của thế kỷ XX và bà cho biết: Vào khoảng giữa thế kỷ 18, trong một cuốn sách đầu tiên viết về nông hoá, Vallerius (1761) đT lý giải sự hình thành mùn trong quá trình phân giải chất hữu cơ, phát hiện ra những tính chất của mùn nh− khả năng giữ n−ớc, hấp thụ phân bón và coi mùn đất là thức ăn cho cây trồng. Đồng thời sự phân giải xác hữu cơ thực vật ở những mức độ khác nhau phụ thuộc vào loại hình sử dụng đất và các yếu tố ngoại cảnh nh− độ ẩm, nhiệt độ… sản phẩm của sự phân giải đó là: 20 o Các loại đ−ờng, các axit hữu cơ, các aminoaxit bị phân giải và dễ hoà tan trong n−ớc (5 – 15%). o Mỡ, sáp, nhựa, chất chát không hoà tan trong n−ớc mà chỉ tan trong este, r−ợu, benzen và vi sinh vật cũng khó phân giải chúng (5 – 20%). o Xenlulo, hemixellulo, pectin chỉ bị phân giải d−ới tác dụng của vi sinh vật (30%). o Protein là các chất hữu cơ dễ bị phân giải (5 – 8%). Tất cả các chất hữu cơ đ−ợc chia thành 2 nhóm : o Nhóm chất mùn không điển hình (chiếm 10 – 20%). o Nhóm chất mùn điển hình (chiếm 80 – 90%). Thời kỳ này con ng−ời đT bắt đầu nghiên cứu hợp chất mùn chiết xuất bằng dung dịch kiềm. M.Lomonosov (1763) cho rằng đất giàu mùn th−ờng có màu đen và đó chính là kết quả của sự phân giải động thực vật vùi trong đất d−ới tác dụng của vi sinh vật. I.Komow (1789) đT nghiên cứu vai trò của mùn đối với dinh d−ỡng cây trồng và những ảnh h−ởng của nó đến khả năng thấm và giữ n−ớc cho đất. A.D. Thaer (1800) đT đ−a ra học thuyết về mùn và cho rằng chính mùn là chất duy nhất làm thức ăn cho cây trồng. Những nghiên cứu về mùn đất trong thế kỷ 19 đT bắt đầu có hệ thống cả về tính chất, cấu tạo cũng nh− vai trò của chúng đối với dinh d−ỡng cây trồng và độ phì nhiêu đất. Shoreya và các đồng nghiệp (1908-1911) đT nghiên cứu các hợp chất mùn nh− chất béo, axit hữu cơ, hydro cacbon, hợp chất hữu cơ chứa N, P, S… 2.3.2. Tình hình nghiên cứu chất hữu cơ trong đất ở Việt Nam So với nhiều n−ớc trên thế giới, nghiên cứu cơ bản về chất hữu cơ ở Việt Nam còn nhiều hạn chế nh−ng những nghiên cứu ứng dụng ở Việt Nam cũng rất đa dạng và phong phú. Thể hiện là đT có rất nhiều những công trình nghiên cứu khoa học của các nhà khoa học thổ nh−ỡng nghiên cứu về chất hữu cơ và ph−ơng pháp tăng c−ờng chất hữu cơ trong đất. 21 Những nghiên cứu này tr−ớc đây tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, nơi có mật độ dân c− đông đúc nh−ng cho đến nay đT và đang tiến hành ở vùng đồi, vùng núi cao trên phạm vi cả n−ớc nhằm mục đích cải thiện điều kiện sống của ng−ời dân và bảo vệ đất. Một số tác giả nghiên cứu về chất hữu cơ trong đất ở Việt Nam là E.Castagnol (1942), V.M.Fridland (1964), Tôn Thất Chiểu (1974), Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, D.S.Orlov, Ngô Văn Phụ, Đỗ Đình Sâm, … những nghiên cứu này đT tập trung vào: - Hàm l−ợng chất hữu cơ trong đất - Thành phần chất hữu cơ. - Những biến đổi của chất hữu cơ theo thời gian và tác động của con ng−ời qua các biện pháp sinh học, biện pháp làm đất… Chất hữu cơ là một bộ phận cấu thành đất, đó là các tàn tích hữu cơ đơn giản chứa Cacbon, nitơ và hợp chất hữu cơ phức tạp – chất mùn. Sự tồn tại chất hữu cơ của đất là đặc tính cơ bản để phân biệt đất với sản phẩm phong hoá và đá mẹ. Đá chỉ có thể trở thành đất khi trong sản phẩm phong hoá đá xuất hiện chất hữu cơ do hoạt động sống của vi sinh vật. Theo Lê Văn Khoa (2003)[10] thì chất hữu cơ của đất là một trong bốn hợp phần cơ bản của đất: Phần khoáng, phần chất hữu cơ, phần không khí đất và phần dung dịch đất. Chất hữu cơ không có sẵn trong khoáng vật và đá mẹ mà nó đ−ợc hình thành cùng với quá trình hình thành đất. Nguồn cung cấp chất hữu cơ đất trên bề mặt là xác động, thực vật và xác sinh vật sống trong đất. Trong đó chủ yếu là xác hữu cơ có nguồn gốc thực vật, chúng tạo ra hơn 80% tổng l−ợng chất hữu cơ trong đất. L−ợng chất hữu cơ do động vật tuy có số l−ợng ít nh−ng lại có chất l−ợng cao. Trong đó: - Cây lá nhọn hàng năm cung cấp 4 – 7 tấn chất hữu cơ/ha/năm. - Cây cỏ vùng thảo nguyên 8 – 28 tấn/ha/năm. 22 - Cây trồng có thể để lại trong đất 6 – 15 tấn / ha/ năm. Một số tài liệu về đất nhiệt đới ẩm, trong đó có Việt Nam cho rằng đất nhiệt đới ẩm chứa ít mùn và vai trò của chất hữu cơ không lớn. ý kiến này đT tồn tại trong một thời gian dài. E.Castagnol (1942) cho rằng: “Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, mặc dù có nhiều cây cối nh−ng chất hữu cơ vẫn tỏ ra tác dụng không lớn lắm trong quá trình hình thành phẫu diện, vì các điều kiện nhiệt ẩm thúc đẩy rất mạnh hoạt động của vi sinh vật của đất và làm cho các chất hữu cơ ấy bị phân huỷ hoàn toàn”. Tuy nhiên những kết quả nghiên cứu của các nhà thổ nh−ỡng học Liên Xô cũ nh− Zônn(1962), Đênixôv (1962), Fridland (1970-1973) không nhất trí cách lý giải đó. 2.4. Đặc điểm chất hữu cơ trong đất đồi núi Việt Nam Trong đất đồi núi thì chất hữu cơ chi phối cả 2 mặt là môi tr−ờng vật lý và đảm bảo dinh d−ỡng cho cây trồng. Nhìn chung ở những đất còn rừng chế độ chất hữu cơ khá ổn đinh, ít thay đổi theo không gian và thời gian và không giảm đột ngột theo chiều sâu. Tuy nhiên đối với vùng đất này hàm l−ợng chất hữu cơ phụ thuộc rất nhiều vào thảm thực bì. Khi đT phá rừng thì hàm l−ợng chất hữu cơ giảm rõ rệt và nhanh chóng. Axit mùn là các phần tử dị cực, có phân tử lớn và là thành phần mang dấu keo âm duy nhất trong phức hệ keo đất đồi nhiệt đới. Chúng tham gia tích cực vào cấu trúc đất, dấu keo âm xuất hiện nhờ các nhóm cacboxyl, hyđroxyl phenolic, do vậy cùng với các cation đa hoá trị Ca, Mg, … làm nên các đoàn lạp bền trong n−ớc. Bản thân Kao-linit thuần ít tác động với axit mùn nh−ng trong đất đồi Việt Nam khoáng này hấp thu các sesquioxyt hyđrat hoá do vậy cùng với các caion đa hoá trị tác động với chất mùn. Mối liên kết này chỉ bền vững trong môi tr−ờng axit, khi gặp kiềm loTng các hợp chất hữu cơ - khoáng rất dễ tan ra đồng thời axit mùn vốn tạo 23 phức rất kém với khoáng một lớp 1 : 1 vốn rất nhiều trong đất. Khác với điều kiện yếm khí, trong đất đồi núi ít có sự tranh chấp nitơ khi đ−a chất hữu cơ có tỷ lệ C/N cao vào trong đất, vấn đề độc tố (th−ờng gặp trong phân giải yếm khí) cũng không xảy ra, nhờ vậy có thể sử dụng chất hữu cơ kém hoai mục để bón, ủ gốc cho các loại cây trồng. Nhờ khả năng hấp thu cao (350 – 390mg/100g) chất hữu cơ đóng góp đáng kể vào dung tích hấp thu. Ngoài ra trên đất đồi núi, lân là yếu tố hạn chế hàng đầu đối với tất cả các cây ngay cả cây họ đậu. Đây chính là ví dụ điển hình về mâu thuẫn giữa độ phì tiềm tàng và độ phì thực tế của đất. Trong khi lân tổng số đất bazan vào loại giầu nhất thì lân dễ tiêu lại nghèo. Nguyễn Tử Siêm (1990)[23] chia thành 3 loại hình đất theo chế độ mùn: - Các đất nặng giàu khoáng vô định hình và kim loại kiềm (đất đen trên đá bọt bazan, đá vôi và sản phẩm dốc tụ) có chỉ số mùn hoá cao, giàu axit humic, humat canxi và humin. Đất quá giầu sét và khoáng vô định hình là điều bất lợi về vật lý, các keo −a l−u làm đất nứt nẻ khi khô hạn và tr−ơng nở khi gặp n−ớc. Mặc dù ít R2O3, lân vẫn bị giữ chặt mạnh bởi khoáng vô định hình. Axit mùn có mức độ trùng ng−ng cao và phân tử l−ợng lớn căn cứ vào ph−ơng pháp rây phân tử, độ di động thấp theo phản ứng với chất điện giải. - Các đất nặng giàu sesquioxyt, nghèo kim loại kiềm có quá trình feralit mạnh. Axit mùn chủ yếu là axit fulvic, cả hai axit mùn đều có mật độ quang thấp, mức độ trùng ng−ng kém. Các humat canxi ít và có quan hệ chặt chẽ với nguồn canxi sinh học, chỉ tập trung ở vùng rễ. Vai trò chủ đạo trong cấu trúc đất là các phức hệ mùn Fe và mùn Al. Có tới 50% C nằm trong humin ít hoạt tính, phần còn lại rất di động, khó kết tủa bởi CaCl2. - Các đất có thành phần cơ giới thô trên đá mẹ axit và biến chất có quá trình fulvat hoá điển hình. Các humin nghèo chỉ chiếm 25 – 35%, axit mùn có mức độ polyme hóa rất thấp. Nh− vậy, chế độ mùn kém bền vững 24 và qua nghiên cứu bằng quang phổ hồng ngoại cho thấy chúng rất giàu các nhóm chức axit, nhóm methoxyl và hyđroxyl. Tuy nhiên, theo V.M. Friđland (1973) [5] ông đT xem xét đến hàm l−ợng chất hữu cơ, hàm l−ợng mùn đối với từng loại đất cụ thể: - Đất feralit vàng đỏ, ở những nơi rừng phần lớn là thứ cấp, đều có chứa ở phần trên (khoảng 0 – 20cm) một l−ợng mùn t−ơng đối cao, càng xuống sâu hàm l−ợng này càng giảm nhanh. - Đối với đất feralit đỏ thẫm thì l−ợng mùn trong đất giảm từ từ hơn theo chiều sâu so với 2 loại đất trên. Nguyên nhân là do lý tính của loại đất này tốt hơn, cho nên rễ cây dễ ăn sâu xuống hơn mà rễ lại là nguồn sinh khối chủ yếu để tạo thành mùn…. - Đối với đất feralit nâu ở những nơi th−ờng còn lùm cây bụi thấp cũng t−ơng tự nh− đất feralit vàng đỏ. - Đối với đất feralit có trồng lúa n−ớc thì hàm l−ợng chất hữu cơ và mùn th−ờng mất nhanh hơn không chỉ ở tầng đất cày bên trên mà ngay cả ở các tầng sâu hơn. - Đất feralit mùn trên núi, phần nhiều diện tích đất này có rừng và có chứa nhiều mùn ở phần trên của phẫu diện, tất nhiên đây là mùn thô, càng xuống sâu thì l−ợng mùn càng giảm nhanh. - Đất mùn trên núi cao, đây là loại đất có hàm l−ợng mùn lớn nhất trong tất cả các loại đất ở Việt Nam nói chung và đất đồi núi nói riêng. Đặc điểm nổi bật của loại đất mùn trên núi và đất feralit mùn trên núi cao là có hàm l−ợng mùn ở tầng mặt rất cao, càng xuống sâu thì càng giảm nhanh, đó là do rễ cây hầu hết chỉ tập trung ở lớp đất 0 – 30cm bên trên. Đồng thời điều này cũng chứng tỏ rằng xác thực vật trong các loại đất này đều phân giải với tốc độ không cao – nguyên nhân là do điều kiện của tự nhiên với độ ẩm cao và nhiệt độ thấp (các loại đất này có độ cao trên 700m ở miền Bắc Việt Nam). 25 Bảng 2.3. Trữ l−ợng mùn, đạm trong một số loại đất miền bắc–Việt Nam Đơn vị tính : tấn/ha Mùn Đạm C/N Loại đất 0-100cm 0-20cm 0-100cm 0-20cm 0-100cm 0-20cm Đất feralit vàng đỏ Đất feralit đỏ thẫm Đất feralit mùn trên núi Đất mùn alit núi cao 152 188 294 549 47 55 141 282 7,3 12,1 12,2 20,3 2,3 2,8 4,6 9,9 12,1 9,0 14,2 15,6 12,7 11,4 17,7 16,6 Nguồn : V.M. Fridland (1973) Cũng theo Fridland (1973) [5]: “Vai trò rất cơ bản của chất hữu cơ trong các quá trình hình thành đất nhiệt đới ẩm thể hiện rõ qua những diễn biến khác nhau của các quá trình diễn ra ở tầng không mùn d−ới sâu và ở tầng nhiều mùn trên mặt”. Vấn đề cần đặc biệt nhấn mạnh là vòng tuần hoàn các chất hữu cơ và các nguyên tố tro có liên quan với vòng tuần hoàn đó đT đóng vai trò quyết định trong việc duy trì đ−ợc trữ l−ợng các chất dinh d−ỡng trong đất. Nh− vậy, có nghĩa là ngay cả ở các vùng nhiệt đới ẩm, các quá trình chuyển hoá và làm di chuyển các chất hữu cơ cũng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành đất. Kết quả nghiên cứu của Ngô Văn Phụ (1976) [18] cho biết: Trong thành phần mùn ở đa số các đất nghiên cứu, axit humic và axit fulvic ở dạng di động chiếm thành phần chủ yếu (nhóm phụ I), dạng liên kết bền vững với R2O3 chiếm vị trí trung gian (nhóm phụ III) và dạng liên kết bền vững với canxi là bé nhất (nhóm phụ II). Riêng đất macgalit thì trái lại, dạng liên kết với canxi là lớn nhất, dạng di động chiếm tỷ lệ thấp còn dạng liên kết bền vững với R2O3 không có đối với axit humic và ít với axit fulvic. Quan hệ giữa axit humic và axit fulvic đ−ợc phản ánh thông qua tỷ lệ CAH/CAF. Tỷ lệ này trong đất Việt Nam th−ờng nhỏ hơn 1. Nguyên nhân chính là do trong đất thiếu các điều kiện polyme hoá bởi hoạt động của các quá trình vi sinh trong điều kiện nhiệt độ cao, độ ẩm lớn và do thiếu các chất kiềm trong 26 tầng mặt. Mùn đặc biệt là axit humic, có ảnh h−ởng rõ rệt đến khả năng tạo cấu trúc cho đất. Theo đánh giá của các nhà thổ nh−ỡng học thì sự phân bố mùn trong các loại đất Việt Nam đều có tính quy luật sau: Càng lên trên cao với nhiệt độ lạnh dần, độ ẩm tăng, s−ơng mù quanh năm thì hàm l−ợng mùn tăng lên rõ rệt, nh−ng ở dạng mùn thô (có C/N >15). Càng xuống thấp trũng ngập n−ớc liên tục, trong điều kiện yếm khí thì mùn cũng đ−ợc tích luỹ và tăng lên nh−ng cũng ở dạng thô (C/N >15). Theo Fridland (1973)[5] thì trong thành phần mùn của các loại đất feralit, axit fulvic chiếm tỷ lệ cao hơn axit humic. Trong đất macgalit và đất phù sa thì thành phần hữu cơ gồm phần lớn là axit humic. Nghiên cứu của Hoàng Văn Huây (1986) [8] cho biết: Đối với các loại đất feralit chứa kaolinit vùng nhiệt đới, chỉ cần tăng không nhiều một l−ợng chất hữu cơ thì CEC của chúng cũng tăng lên rất mạnh. Vì thế, chất hữu cơ có ý nghĩa rất lớn đối với độ phì nhiêu của các loại đất này. Theo Vũ Hữu Yêm (1995) [38] và Boardbent (1986) [39] thì trong quá trình phân giải hữu cơ có thể tăng khả năng hoà tan của các chất khó tan. Việc hình thành các phức hệ hữu cơ - vô cơ cũng có thể làm giảm khả năng di động của một số nguyên tố khoáng, làm hạn chế khả năng đồng hoá kim loại nặng của cây và do đó sản phẩm nông nghiệp trở nên sạch hơn. Quan trọng hơn nữa là việc hình thành phức hệ hữu cơ - vô cơ ngăn chặn đ−ợc sự rửa trôi. Các chất hữu cơ sau khi mùn hoá làm tăng khả năng trao đổi của đất. Đặc tính này rất quan trọng đối với đất có thành phần cơ giới nhẹ, khả năng trao đổi của mùn gấp 5 lần khả năng trao đổi của sét. L−ơng Đức Loan, Nguyễn Tử Siêm (1979) [12]: Khi nghiên cứu tính chất đất đỏ vàng và biện pháp cải tạo cho thấy đa số đất feralit do chịu ảnh h−ởng của quá trình phân giải mạnh nên hàm l−ợng mùn không cao, ở những nơi còn rừng thì chất hữu cơ có khá hơn. Trong thành phần mùn chủ yếu ở 27 dạng tự do và liên kết bền vững với R2O3 dễ di động hơn, còn humat canxi rất ít hoặc hoàn toàn không có. Do vậy, phần lớn đất Việt Nam có tỷ lệ axit humic/axit fulvic < 1 (trừ đất đen) chất l−ợng mùn xấu, đất chua. Đồng thời trong phẫu diện đất thì tỷ lệ axit humic/axit fulvic giảm theo chiều sâu, chứng tỏ axit fulvic di động mạnh hơn axit humic. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999) [25] cho biết có sự biến đổi độ phì nhiêu của đất theo các ph−ơng thức canh tác khác nhau: - Đất n−ơng rẫy th−ờng qua ít chu kỳ canh tác, do bị xói mòn và rửa trôi mạnh nên đất bị thoái hoá nặng : hàm l−ợng mùn và các chất dinh d−ỡng đều giảm, đất bị chua dần, khả năng trao đổi cation thấp, các đặc tính vật lý – n−ớc bị suy thoái, đất mất cấu trúc, chai cứng. Nhiều vùng đất sau n−ơng rẫy đT trở thành đất trống đồi trọc thoái hoá mạnh, không còn khả năng canh tác. - Đối với đất trồng cây lâu năm khi đT định hình tạo ra tán cây che phủ tốt, có rễ ăn sâu nên hút đ−ợc n−ớc và các chất dinh d−ỡng khoáng từ d−ới các tầng sâu, đất đai th−ờng không bị xói xáo liên tục nên tác dụng bảo vệ đất tốt. Loại hình sử dụng đất này gần giống nh− rừng. Đất trồng cây lâu năm do hạn chế đ−ợc xói mòn, rửa trôi, do đ−ợc đầu t− theo chiều sâu nên đảm bảo cho canh tác đ−ợc bền vững. Cụ thể : Trên đất Acrisols (phiến thạch) d−ới rừng thứ sinh hàm l−ợng chất hữu cơ là 3,81% sau 2 chu kỳ lúa n−ơng còn 2,32%, đất v−ờn trồng sắn 16 năm liền còn 2,2%. Các nhà khoa học thuộc Hội Khoa học đất Việt Nam (2000)[6] cho biết: Khi nghiên cứu đất Bazan trồng cà phê ở Tây Nguyên thấy rằng đất mới khai hoang từ rừng có hàm l−ợng chất hữu cơ khá cao 5 – 6%, chỉ cần sau 4 – 5 năm canh tác cây l−ơng thực ngắn ngày thì chất hữu cơ trong đất giảm sút trung bình 50 – 60%. 28 - Phần lớn đất trồng của chúng ta đều nghèo chất hữu cơ theo phân cấp: o Chất hữu cơ d−ới 1% : Rất nghèo o Chất hữu cơ 1 – 2% : Nghèo o Chất hữu cơ 2 – 3% : Trung bình o Chất hữu cơ 3 – 5% : Khá o Chất hữu cơ > 5% : Giàu - Hàm l−ợng chất hữu cơ đ−ợc phân loại theo các nhóm đất Việt Nam nh− sau: o Đất cát biển 0,5 – 0,9% chất hữu cơ o Đất mặn 2,1 – 4,0% chất hữu cơ o Đất phèn 3,0 – 5,0% chất hữu cơ o Đất bạc màu < 1% chất hữu cơ o Đất phù sa 1,8 – 2,5% chất hữu cơ o Đất đỏ vàng 3,0 – 4,0% chất hữu cơ o Đất mùn trên núi 4,0 – 7,5% chất hữu cơ. Nh− vậy ở Việt Nam chỉ có đất mùn trên núi, đất phèn và đất đỏ vàng là giàu chất hữu cơ còn lại các loại đất khác đều nghèo chất hữu cơ. Cho đến nay có nhiều ng−ời với nhiều ph−ơng pháp nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau đT đóng góp vào kho tàng t− liệu về chất hữu cơ cũng nh− những biện pháp tăng c−ờng chất hữu cơ trong đất. Một trong những biện pháp hữu hiệu để tăng c−ờng độ phì nhiêu của đất đồng thời dễ sử dụng và đầu t− thấp đó là bằng con đ−ờng sinh học. Theo thí nghiệm của nhiều nhà khoa học cho biết việc trồng cây phân xanh, cây phủ đất đT đem lại hiệu quả cao. 2.5. Mối quan hệ chất hữu cơ với các loại hình sử dụng đất Mối quan hệ chất hữu cơ với các loại hình sử dụng đất vùng đồi là khá chặt chẽ. Hàm l−ợng chất hữu cơ trong đất ngoài chịu tác động, ảnh h−ởng của loại đất, địa hình, khí hậu, thuỷ văn… còn chịu tác động rất lớn của thảm thực vật. Nguồn cung cấp xác hữu cơ cho đất chính là từ cây trồng, thảm thực vật và phân bón. 29 Tuy nhiên trong điều kiện n−ớc ta hiện nay, việc đầu t− cho sản xuất trên đất đồi vẫn còn bị hạn chế, ít sử dụng phân bón, đặc biệt là không sử dụng phân hữu cơ. Nguồn hữu cơ bổ sung cho đất duy nhất chính là thảm thực vật. Do đó việc nghiên cứu chất hữu cơ trong đất vùng đồi núi gắn mật thiết với các loại hình sử dụng đất đồi. Từ năm 1990 đến nay, Viện Thổ nh−ỡng Nông hoá đT tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu về đất dốc trong đó có đề tài nghiên cứu: “Sử dụng đất dốc để phát triển nông nghiệp bền vững” (Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn (1997) [15] cho biết việc trả lại hữu cơ cho đất trên đất đồi là biện pháp tốt nhất để từng b−ớc phục hồi, giữ gìn và cải thiện độ phì nhiêu đất, nâng cao năng suất cây trồng. Vùi tàn d− hữu cơ của các loại cây trồng và lá cây phân xanh của băng chống xói mòn có thể bổ sung vào đất một l−ợng dinh d−ỡng cho mỗi ha mỗi năm 100 – 200 kg N, 10 – 30 kg P2O5 và 50 – 100 kg K2O. Về cây trồng ngắn ngày ở vùng đồi thì cây sắn, ngô là cây trồng gắn liền với ng−ời dân địa ph−ơng (nhu cầu l−ơng thực cho ng−ời và thức ăn cho chăn nuôi) và cũng là cây trồng đ−ợc các nhà thổ nh−ỡng nghiên cứu nhiều nhất. Nghiên cứu của Thái Phiên, Nguyễn Huệ (2003)[17] cho biết đất trồng sắn thuần hàng năm l−ợng đất bị mất đi là rất lớn (64,3 tấn/ha/năm). Trong khi đó nếu trồng xen cây sắn với băng cây cốt khí hay xen lạc thì l−ợng đất mất đi giảm rõ rệt (giảm từ 25% đến 60%). Tác giả còn cho biết trồng xen cây trồng ngắn ngày trong sắn là biện pháp canh tác đa mục đích, ngoài việc giảm l−ợng đất bị mất còn bổ sung khoảng 7 đến 9 tấn chất xanh/ha/năm cho đất và giảm đ−ợc sự mất cân đối NPK trong đất sau các vụ thu hoạch. Nghiên cứu của Nguyễn Công Vinh (2001)[30] trên đất trồng lúa n−ơng cho biết khi trồng xen cốt khí theo băng đT ảnh h−ởng tới thành phần của các nhóm chất hữu cơ thô trong đất. Các công thức có băng cốt khí có các nhóm hữu cơ thô luôn cao hơn đất trồng thuần. 30 Ngoài cây cốt khí ra, khi nghiên cứu các loại cây trồng xen ở vùng đồi đến nay ng−ời ta đT đ−a vào các loại cây trồng đa tác dụng, vừa có tác dụng bảo vệ đất vừa có tác dụng làm thức ăn cho gia súc. Theo nghiên cứu của Trần Thiện C−ờng (2001)[3] cho biết so với mẫu đối chứng thì đất trồng cây keo dậu có hàm l−ợng chất hữu cơ cao hơn nhiều (cao hơn so với mẫu đối chứng ở tầng 0 – 20 cm là 211%, ở tầng 20 – 40 cm là 163%). Theo đánh giá chung của nhiều nhà khoa học cho biết đất đồi núi trồng cây lâu năm thì khả năng tích luỹ chất hữu cơ trong đất cao hơn so với cây trồng ngắn ngày - đặc biệt là đất rừng. Nghiên cứu của Đặng Văn Minh (2003)[13] về đất trồng chè lâu năm cho thấy nếu không có các biện pháp bảo vệ đất, trồng chè độc canh thì chất l−ợng đất xấu đi, nhiều tính chất đất thay đổi theo chiều h−ớng bất lợi cho cây trồng. Tuy nhiên để khắc phục tình trạng này thì cần trả lại đất một phần chất hữu cơ đT bị mất đi trong quá trình canh tác bằng việc giữ lại thân lá chè khi đốn chè hoặc bón thêm phân hữu cơ. Theo đánh giá của Eurst Mutert và Thomas Fairhurst (1997)[4] thì chỉ có một sự cân bằng thích hợp giữa hệ thống cây trồng lâu năm (rừng và nông lâm kết hợp) và hệ thống cây trồng hàng năm trên đất dốc sẽ đảm bảo cung cấp đầy đủ cho nhân loại t−ơng lai nguồn phúc lợi quý giá nhất đó là n−ớc. Kết quả nghiên cứu của Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thế Đặng, Gerfard Gerold (2003)[11] đT chỉ ra rằng tính chất đất còn rừng là rất tốt. Hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng trong đất cao. Nh−ng qua chu kỳ canh tác, trồng trọt độc canh trên đất dốc đT làm hàm l−ợng dinh d−ỡng giảm mạnh. Cùng quan điểm này còn có Phùng Quang Minh, Pol Deturck, Pie Vervaeke (1997) [14] cũng cho biết d−ới tác động của điều kiện canh tác, hàm l−ợng C, N hữu cơ và CEC giảm xuống một cách đáng kể so với đất trồng rừng. Nh− vậy chúng tôi thấy rằng cây trồng trên đất dốc nói chung có ý nghĩa quan trọng đối với việc tăng c−ờng hàm l−ợng chất hữu cơ và các chất dinh d−ỡng khác trong đất, từ đó bảo vệ độ phì nhiêu của đất. 31 2.6. H−ớng nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở tham khảo các tài liệu đT nghiên cứu ở trong và ngoài n−ớc về vai trò của chất hữu cơ trong đất, về tình hình sử dụng đất đồi núi hiện nay, trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi chủ yếu tập trung nghiên cứu tình hình chất hữu cơ trong đất trên các loại hình sử dụng đất khác nhau ở một vùng đồi đặc tr−ng (cụ thể tại một huyện) để đánh giá, so sánh hàm l−ợng chất hữu cơ giữa các loại hình sử dụng đất và có ph−ơng h−ớng, biện pháp nhằm cải thiện độ phì nhiêu của đất vùng đồi núi. 32 3. Đối t−ợng, phạm vi, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 3.1. Đối t−ợng nghiên cứu Chất hữu cơ của đất vùng đất đồi: Hàm l−ợng chất hữu cơ trong đất d−ới các loại hình sử dụng đất khác nhau. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Vùng đất đồi của huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ 3.3. Nội dung nghiên cứu 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xT hội liên quan đến sản xuất nông lâm nghiệp vùng đồi. 3.3.2. Nghiên cứu hiện trạng các loại hình sử dụng đất đồi của huyện 3.3.3. Điều tra, đánh giá tình hình chất hữu cơ trong đất của một số loại hình sử dụng đất vùng đồi. 3.3.4. Đề xuất một số biện pháp tăng c−ờng chất hữu cơ vùng đất đồi của huyện. 3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.4.1. Ph−ơng pháp nghiên cứu thực địa - Thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp về hiện trạng sử dụng đất, các yếu tố tự nhiên, kinh tế – xT hội, hiệu quả sử dụng đất từ các cơ quan quản lý, các phòng ban trong huyện, trong tỉnh và các cơ quan khác. - Điều tra dT ngoại: tiến hành phúc tra, kiểm tra, chỉnh sửa và bổ sung dữ liệu thu thập đ−ợc. Điều tra đồng ruộng xác định các loại hình sử dụng đất, lấy mẫu đất phân tích. 3.4.2. Ph−ơng pháp phân tích: Phân tích một số tính chất lý hoá học của đất nh−: pHkcl; OM%; N%; P2O5%; K2O%; CEC; TPCG theo các ph−ơng pháp phân tích hiện hành tại Phòng Phân tích đất và Môi tr−ờng thuộc Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp: 33 Chỉ tiêu Ph−ơng pháp phân tích pHKCL pH – mét OM(%) Walkley Black N (%) Kjeldahl P2O5 (%) So màu K20 (%) Quang kế ngọn lửa CEC (lđl/100g đất) Amoni – axetat Thành phần cơ giới 3 cấp Pipet (FAO) 3.4.3. Xử lý số liệu bằng phần mềm excel. 3.4.4. Xử lý bản đồ bằng phần mềm Mapinfo và Microstation. 3.4.5. Ngoài ra còn sử dụng các ph−ơng pháp khác nh− xT hội học, ph−ơng pháp đánh giá, so sánh, ph−ơng pháp chuyên gia… Sơ đồ thực hiện công việc Điều kiện tự nhiên kinh tế - x. hội Xác định các loại hình sử dụng đất vùng đồi Đánh giá hàm l−ợng chất hữu cơ và các chỉ tiêu khác trong đất trên các loại hình sử dụng đất So sánh hàm l−ợng chất hữu cơ giữa các loại hình sử dụng đất Đề xuất các biện pháp nhằm tăng c−ờng hàm l−ợng chất hữu cơ trong đất, cải thiện độ phì nhiêu đất đồi 34 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội của huyện Tam Nông 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1. Vị trí địa lý Tam Nông là một huyện nằm ở phía đông nam tỉnh Phú Thọ, toạ độ địa lý từ 21,0° đến 21,24° vĩ bắc và 105,09° đến 105,21° độ kinh đông. Thị trấn H−ng Hoá là trung tâm huyện cách thành phố Việt Trì 30 km theo đ−ờng quốc lộ số 2 và quốc lộ 32C, qua cầu Phong Châu. +Phía Bắc giáp thị xT Phú Thọ với ranh giới là sông Hồng. +Phía Tây Bắc giáp huyện Thanh Ba và sông Thao với ranh giới là sông Hồng và sông Bứa. +Phía Đông Bắc giáp huyện Lâm Thao, với ranh giới là sông Hồng. +Phía Tây Nam giáp huyện Thanh Thuỷ và Thanh Sơn. +Phía Đông Nam giáp tỉnh Hà Tây, ranh giới là sông Đà. Huyện Tam Nông có tổng diện tích đất tự nhiên là 15.551,34 ha đ−ợc chia làm 20 đơn vị hành chính trong đó bao gồm 19 xT và 1 thị trấn, là huyện có vị trí địa lý rất đặc thù, là cửa ngõ giữa miền núi và vùng đồng bằng, có những lợi thế trong việc giao l−u phát triển kinh tế, có lợi thế về thị tr−ờng thu mua và tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên vị trí địa lý của huyện Tam Nông cũng bộc lộ những mặt hạn chế, đó là vùng có địa hình bị chia cắt mạnh, phân bố không đồng đều và rất phức tạp. Vì vậy rất khó khă._.c biện pháp quản lý đất khác nhau trên đất Haplic Ferralsols ở Bảo Lộc, Lâm Đồng”, Hội thảo Quản lý dinh d−ỡng và n−ớc cho cây trồng trên đất dốc miền nam Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, thành phố Hồ Chính Minh. 15. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Trần Đức Toàn (1997), “Cơ cấu cây trồng và biện pháp canh tác chống xói mòn bảo vệ đất dốc”, Tạp chí Khoa học đất số 9. 16. Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2002), Sử dụng bền vững đất miền núi và vùng cao ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 17. Thái Phiên, Nguyễn Huệ (2003), “Hiệu quả sử dụng và quản lý độ phì nhiêu đất trồng sắn quy mô nông hộ”, Tạp chí Khoa học đất số 19. 88 18. Ngô Văn Phụ (1976), Hợp chất mùn trong một số loại đất chính ở Hà Nam Ninh, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội. 19. Hoàng Văn Phụ (2000), “Xói mòn đất trên một số hệ thống canh tác đất dốc miền núi phía bắc Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 20. Đỗ Đình Sâm (1985), Vai trò của sắt, nhôm, canxi trong mối liên kết với mùn ở đất Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Nguyễn Tử Siêm (1978), "Thành phần nguyên tố của các axit mùn chiết từ một số đất chính ở miền bắc Việt Nam", Nghiên cứu đất phân tập V, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 22. Nguyễn Tử Siêm (1980), "Đặc tr−ng chất hữu cơ các loại đất chính ở n−ớc ta và h−ớng cải thiện chế độ mùn", Tuyển tập các công trình nghiên cứu Khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 23. Nguyễn Tử Siêm (1990), "Chất hữu cơ và độ phì nhiêu đất đồi", Một số kết quả nghiên cứu khoa học Trạm thí nghiệm cây nhiệt đới Tây Hiếu 1960 - 1990, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1992), “Nguy cơ thoái hoá và những −u tiên nghiên cứu sử dụng đất đồi núi n−ớc ta”, Tạp chí Khoa học đất số 2 25. Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam - thoái hoá và phục hồi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 26. Vũ Thị Kim Thoa (2001), Vai trò của chất hữu cơ đối với việc duy trì độ phì nhiêu của một số đất chính trồng cây ngắn ngày, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 27. Tổng cục địa chính (2000), Số liệu hiện trạng sử dụng đất hàng năm và số liệu tổng kiểm kê đất đai năm 2000. 89 28. Ty Nông nghiệp Phú Thọ (1965), Bản chú giải kèm theo bản đồ thổ nh−ỡng tỉnh Phú Thọ tỷ lệ 1/50.000. 29. Uỷ ban nhân dân huyện Tam Nông (2000), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 – 2010. 30. Nguyễn Công Vinh (2001), “Chất hữu cơ thô, C và N trong đất d−ới ảnh h−ởng của băng chắn cốt khí bảo vệ đất”, Tạp chí Khoa học đất số 15. 31. Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (1993), Một số kết quả nghiên cứu khoa học của Nghiên cứu sinh quyển 3- 1993, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 32. Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (1994), Kết quả nghiên cứu khoa học quyển 4, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 33. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (1996), Kết quả nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 – 1996, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 34. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2001), Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh và thành phố, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 35. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2001), Kết quả nghiên cứu khoa học 1996 – 2001 (Nhân dịp 40 thành lập Viện), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. Viện thổ nh−ỡng nông hoá (1999), Kết quả nghiên cứu khoa học – Quyển 3 (kỷ niệm 30 năm Thành lập Viện), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 37. Nguyễn Vy, Trần Khải (1978), Nghiên cứu hoá học đất vùng bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 38. Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón và cách bón phân, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 90 II. Tài liệu tiếng Anh: 39. Broadbent T.E (1986), “Effect of organic matter on nitrogen and phosphorous supply to plants”, In the role of organic matter in modern agriculture, Martinus Nijhoff Publishers Boston / Lancaster. 40. Dalzell H.W (1987), Soil management compost production and use in tropical and subtropical environments, Food agriculture organization of the United Nations, Rome. 41. Fauconnier D (1986), Soya fertilisers for yield and quality, IPI, Switzerland. 42. Luis Bramao D. et al (1968), Characteristic of the organic matter in the major soils of the world and its importance to soil fertility, In study week on organic matter and soil fertility, North – Holand publishing company, Amsterdam. 43. Pushparajah E (1990), Soil organic matter, Its role and management, Training workshop ASIANLAND, Management of acid soils, Hat Yai. 44. Rajendra Prasad et al (1997), Soil fertility management for sustainable agriculture, CRC. 45. Smilde K.W (1983), International potato course production, Storage and seed technology IAC, The Netherland. 46. Stevenson F.J (1982), Nitrogen in agricultural soils, Madison, Wiscousin USA. 47. Tanaka A (1984), Role of organic matter, In soil and rice, IRRI Philippines. 91 Phần phụ lục 92 Phụ lục 1: Nhiệt độ không khí các tháng trong năm Huyện Tam Nông Đơn vị tính : oC Tháng Trung bình Cao nhất Thấp nhất 1 17,1 18 16,1 2 17,9 20,5 15,6 3 20,6 21,9 20,2 4 24,7 25,4 23,6 5 26,9 28,3 26 6 28,5 28,9 27,8 7 28,5 28,8 28,1 8 28,2 28,7 27,6 9 27,1 27,7 26,9 10 24,9 25,5 24,2 11 21,3 22,9 20,2 12 18,3 19,7 17,4 Nguồn : Trạm khí t−ợng Phú Thọ 93 Phụ lục 2: Số giờ nắng các tháng trong năm huyện Tam Nông Đơn vị tính : giờ TT Trung bình tháng Nhiều nhất ít nhất 1 64 105 40 2 46 70 28 3 47 61 40 4 86 112 66 5 139 170 126 6 155 169 139 7 166 215 120 8 171 193 156 9 161 175 152 10 139 151 104 11 135 179 96 12 105 121 66 Nguồn : Trạm khí t−ợng Phú Thọ 94 Phụ lục 3: L−ợng m−a các tháng trong năm huyện Tam Nông Đơn vị tính : mm TT Trung bình tháng Cao nhất Thấp nhất 1 39,7 69,4 9 2 43,4 55 19,7 3 62,2 130 25 4 101,1 154,5 64 5 240,3 439,3 94 6 211,3 341 140 7 249,9 279 192 8 234,8 320 111 9 97,8 126 70,9 10 118 218 2 11 14,9 46 1 12 25,5 63 5 Nguồn : Trạm khí t−ợng Phú Thọ 95 Phụ lục 4: ẩm độ không khí các tháng trong năm huyện tam nông Đơn vị tính : % TT Trung bình tháng Cao nhất Thấp nhất 1 83 86 80 2 86 88 84 3 86 89 82 4 86 90 81 5 83 86 79 6 83 86 79 7 84 87 84 8 85 88 84 9 83 86 81 10 82 85 77 11 80 87 77 12 81 82 76 Nguồn : Trạm khí t−ợng Phú Thọ 96 Phụ lục 5: bảng tổng hợp diện tích vùng điều tra Đơn vị tính : Ha Số TT Tên xã Sắn Sơn Cây ăn quả Rừng Đất đồi cha SD Tổng 1 H−ơng Nha 36,00 18,00 36,60 0,83 91,43 2 Xuân Quang 30,00 56,60 31,00 134,99 252,59 3 Thanh Uyên 94,70 32,00 58,50 22,67 207,87 4 Văn Lơng 80,00 47,00 46,00 135,58 308,58 5 Tứ Mỹ 51,00 48,60 181,48 281,08 6 Ph−ơng Thịnh 25,20 6,60 57,50 562,64 9,30 661,24 7 Tề Lễ 12,00 29,50 41,50 8 Cổ Tiết 37,00 9,50 75,00 319,23 440,73 9 H−ơng Nộn 18,90 5,30 96,00 134,68 6,95 261,83 10 Dị Nậu 26,00 19,50 29,80 75,30 11 Thọ Văn 35,00 85,00 42,05 162,05 Tổng toàn huyện 445,80 229,50 505,45 1563,70 39,75 2784,20 Nguồn : Phòng Tài nguyên và Môi tr−ờng huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ 97 Phụ lục 6: Đặc tr−ng hoá học tầng mặt đất Việt Nam Tên đất pH OM(%) N(%) P2O5(%) K2O(%) CEC (lđl/100g đất) Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất 4 - 5 1,8 - 2,5 0,1 - 0,2 0,03 - 0,05 0,2 - 0,3 14 - 16 Đất nâu vàng trên phù sa cổ 4 - 5 1,0 - 2,0 0,1 - 0,15 0,04 - 0,06 0,7 - 0,8 12 - 16 Nguồn : Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999) 98 Phụ lục 7: Hiện trạng dân số và lao động huyện Tam Nông năm 2004 Tên xT Tổng dân số (khẩu) Tổng số hộ Nam (ng−ời) Nữ (ng−ời) Tổng lao động (ng−ời) Mật độ dân số ng−ời /km2 Tỷ lệ gia tăng dân số(%) Vực Tr−ờng 2.384 634 1.074 1.310 1.224 449,6 0,96 Hiền Quan 6.178 1.337 2.948 3.230 2.981 1.104,6 1,53 H−ơng Nha 3.789 829 1.878 1.911 1.725 803,8 1,03 Xuân Quang 4.163 990 2.053 2.110 2.195 637,3 1,29 Thanh Uyên 5.678 1.284 2.644 3.034 3.072 585,0 0,93 Văn L−ơng 4.511 948 2.316 2.195 2.147 561,8 0,75 Tam C−ờng 2.629 601 1.245 1.384 1.367 656,0 1,38 Tứ Mỹ 3.609 833 1.715 1.894 1.921 447,5 1,36 Ph−ơng Thịnh 2.633 626 1.403 1.230 1.319 272,1 0,95 Hùng Đô 1.956 483 930 1.026 1.088 511,1 1,94 Quang Húc 3.975 814 1.944 2.031 2.020 544,2 1,53 Tề lễ 4.177 916 2.009 2.168 2.214 241,0 1,24 Cổ Tiết 5.922 1.464 2.860 3.062 3.196 526,8 0,92 H−ơng Nộn 6.772 1.527 3.291 3.481 3.331 757,1 1,15 Dị Nậu 4.586 982 2.186 2.400 2.271 366,8 1,06 Thọ Văn 3.423 713 1.658 1.765 1.843 241,8 1,31 H−ng Hoá 4.379 1.026 2.101 2.278 2.568 949,2 0,97 Dậu D−ơng 2.412 556 1.132 1.280 1.197 835,9 1,42 Th−ợng Nông 4.056 919 1.918 2.138 2.226 538,4 1,27 Hồng Đà 3.606 751 1.790 1.816 1.959 911,0 0,98 Nguồn : Phòng thống kê huyện Tam Nông 99 P h ụ l ụ c 8: B ả n g t ổ n g h ợ p k ế t q u ả p h â n t íc h c á c p h ẫ u d iệ n đ ấ t t r ồ n g s ắ n T h àn h p h ần c ơ gi ới ( % ) T ổn g số ( % ) Đ ơn v ị tí n h b ằn g m m T T P h ẫu d iệ n Đ ịa đ iể m T rồ n g xe n T ên đ ất T ần g đ ất (c m ) p H K C L O M (% ) N P 2O 5 K 2O O C (% ) T ỷ lệ C /N C E C (l đ l/ 10 0g đ ất ) 2 – 0. 02 0. 02 - 0. 00 2 < 0. 00 2 0 – 20 3, 91 1, 42 0, 09 8 0, 04 0, 35 0, 82 8, 40 8, 56 60 ,8 8 16 ,7 7 22 ,3 5 1 T N 28 xT Q ua ng H úc K hô ng F p 20 - 4 0 4, 05 0, 68 0, 05 2 0, 04 1 0, 34 0, 39 7, 58 5, 29 56 ,8 3 16 ,4 8 26 ,6 9 0 – 25 4, 24 1, 16 0, 10 2 0, 05 8 0, 46 0, 67 6, 60 9, 25 73 ,5 4 11 ,4 8 14 ,9 8 2 T N 29 X T H ơn g N ộn K hô ng F p 25 - 5 0 4, 12 0, 93 0, 05 6 0, 04 0, 39 0, 54 9, 63 6, 21 65 ,5 0 11 ,9 0 22 ,6 0 0 – 25 4, 61 0, 84 0, 09 3 0, 07 8 0, 68 0, 49 5, 24 10 ,0 9 57 ,9 7 18 ,3 7 23 ,6 6 3 T N 30 X T C ổ T iế t K hô ng F p 25 - 4 0 4, 19 0, 23 0, 03 6 0, 05 5 0, 65 0, 13 3, 71 7, 89 51 ,9 6 19 ,5 1 28 ,5 3 0- 20 3, 90 1, 38 0, 08 5 0, 04 0 0, 36 0 0, 80 9, 42 9, 01 46 ,5 0 20 ,2 3 33 ,2 7 4 T N 37 X T T họ V ăn kh ôn g F s 20 -4 5 3, 85 0, 75 0, 05 0 0, 04 2 0, 32 0 0, 44 8, 70 7, 25 45 ,7 8 19 ,5 8 34 ,6 4 0- 25 4, 01 1, 20 0, 09 1 0, 05 6 0, 41 0 0, 70 7, 65 9, 58 50 ,0 2 22 ,5 0 27 ,4 8 5 T N 38 X T D ị N ậu kh ôn g F s 25 -5 0 3, 75 0, 85 0, 06 8 0, 04 8 0, 37 0 0, 49 7, 25 6, 78 45 ,2 3 26 ,3 0 28 ,4 7 10 0 P h ụ l ụ c 9: B ả n g t ổ n g h ợ p k ế t q u ả p h â n t íc h c á c p h ẫ u d iệ n đ ấ t t r ồ n g c â y ă n q u ả T h àn h p h ần c ơ gi ới ( % ) T ổn g số ( % ) Đ ơn v ị tí n h b ằn g m m T T P h ẫu d iệ n Đ ịa đ iể m L oạ i h ìn h s ử d ụ n g đ ất T rồ n g xe n T ên đ ất T ần g đ ất (c m ) p H K C L O M (% ) N P 2O 5 K 2O O C (% ) T ỷ lệ C /N C E C (l đ l/ 10 0g đ ất ) 2 – 0. 02 0. 02 - 0. 00 2 < 0. 00 2 0 – 25 3, 62 1, 62 0, 10 1 0, 08 1 0, 22 0, 94 9, 30 8, 85 59 ,3 2 12 ,6 1 28 ,0 7 25 – 4 5 3, 64 1, 56 0, 08 9 0, 09 3 0, 24 0, 90 10 ,1 7 7, 46 64 ,1 7 12 ,1 0 23 ,7 3 1 T N 01 X T D ị N ậu C ây ă n qu ả 1 nă m K hô ng F s 45 - 5 5 3, 64 1, 38 0, 07 8 0, 09 1 0, 18 0, 80 10 ,2 6 8, 89 49 ,4 1 12 ,1 1 38 ,4 8 0 – 25 3, 64 1, 38 0, 08 4 0, 09 8 0, 23 0, 80 9, 53 9, 33 64 ,1 3 7, 41 28 ,4 6 2 T N 02 X T D ị N ậu C ây ă n qu ả 1 nă m xe n ch è F p > 2 5 3, 64 1, 08 0, 06 8 0, 09 9 0, 26 0, 63 9, 21 9, 21 64 ,4 5 6, 40 29 ,1 5 0- 25 3, 73 1, 62 0, 11 7 0, 13 2 0, 31 0, 94 8, 03 9, 30 75 ,0 1 10 ,9 8 14 ,0 1 25 -4 0 3, 76 0, 96 0, 08 4 0, 08 9 0, 34 0, 56 6, 63 5, 89 67 ,9 9 12 ,0 6 19 ,9 5 3 T N 04 X T D ị N ậu C ây ă n qu ả 6 nă m có x en F p > 4 0 3, 76 1, 08 0, 08 4 0, 10 2 0, 37 0, 63 7, 46 7, 49 67 ,3 2 10 ,6 6 22 ,0 2 0- 30 3, 57 1, 86 0, 11 7 0, 07 3 0, 64 1, 08 9, 22 9, 25 49 ,7 0 15 ,5 2 34 ,7 8 30 -7 0 3, 58 0, 90 0, 08 4 0, 06 8 0, 52 0, 52 6, 21 8, 92 48 ,9 3 14 ,2 0 36 ,8 7 4 T N 08 X T T họ V ăn C ây ă n qu ả > 1 0 nă m có x en F s > 7 0 3, 63 0, 78 0, 06 1 0, 06 7 0, 61 0, 45 7, 42 9, 99 46 ,0 7 12 ,6 2 41 ,3 1 0- 20 3, 6 1, 80 0, 10 6 0, 06 2 0, 42 1, 04 9, 85 9, 01 66 ,2 6 15 ,7 5 17 ,9 9 20 -4 0 3, 58 1, 32 0, 09 5 0, 07 6 0, 53 0, 77 8, 06 13 ,0 6 59 ,8 0 19 ,4 6 20 ,7 4 5 T N 09 X T H - ơn g N ộn C ây ă n qu ả 2 nă m K hô ng F p > 4 0 3, 64 0, 90 0, 07 2 0, 07 5 0, 42 0, 52 7, 25 9, 13 63 ,7 4 16 ,0 1 20 ,2 5 0 – 25 3, 55 1, 74 0, 09 5 0, 05 6 0, 36 1, 01 10 ,6 2 10 ,3 4 59 ,5 5 14 ,3 9 26 ,0 6 25 – 5 0 3, 57 1, 50 0, 11 7 0, 05 8 0, 38 0, 87 7, 44 8, 85 60 ,9 6 13 ,9 2 25 ,1 2 6 T N 12 X T H - ơn g N ộn C ây ă n qu ả > 1 0 nă m có x en F s 50 - 8 5 3, 66 1, 20 0, 09 5 0, 06 9 0, 69 0, 70 7, 33 8, 96 63 ,8 3 16 ,4 4 19 ,7 3 0- 25 3, 6 1, 32 0, 09 5 0, 06 1 0, 28 0, 77 8, 06 8, 82 66 ,4 8 18 ,5 2 15 ,0 0 25 -6 0 3, 56 1, 14 0, 08 4 0, 04 2 0, 26 0, 66 7, 87 8, 72 64 ,0 2 19 ,2 6 16 ,7 2 7 T N 16 X T T ứ M ỹ C ây ă n qu ả 7 nă m K hô ng F p > 6 0 3, 54 0, 90 0, 07 2 0, 04 9 0, 29 0, 52 7, 25 8, 71 57 ,1 4 20 ,4 4 22 ,4 2 0 – 30 5, 04 1, 33 0, 07 2 0, 05 3 0, 36 0, 77 10 ,7 1 8, 81 69 ,3 8 16 ,2 0 14 ,4 2 30 – 5 0 3, 8 0, 84 0, 06 7 0, 05 4 0, 37 0, 49 7, 27 9, 52 59 ,3 4 17 ,0 4 23 ,6 2 8 T N 17 xT C ổ T iế t C ây ă n qu ả 2 nă m K hô ng F p 50 - 7 5 3, 76 0, 72 0, 05 6 0, 05 1 0, 32 0, 42 7, 46 8, 75 55 ,7 6 15 ,0 8 29 ,1 6 10 1 P h ụ l ụ c 10 : B ả n g t ổ n g h ợ p k ế t q u ả p h â n t íc h c á c p h ẫ u d iệ n đ ấ t t r ồ n g s ơ n T h àn h p h ần c ơ gi ới ( % ) T ổn g số ( % ) Đ ơn v ị tí n h b ằn g m m T T P h ẫu d iệ n Đ ịa đ iể m L oạ i h ìn h s ử d ụ n g đ ất T rồ n g xe n T ên đ ất T ần g đ ất (c m ) p H K C L O M (% ) N P 2O 5 K 2O O C (% ) T ỷ lệ C /N C E C (l đ l/ 10 0g đ ất ) 2 – 0. 02 0. 02 - 0. 00 2 < 0. 00 2 0- 30 3, 62 0, 98 0, 10 1 0, 07 9 1, 94 0, 57 5, 63 8, 80 48 ,6 3 21 ,9 8 29 ,3 9 30 -4 5 3, 82 0, 48 0, 04 4 0, 06 1 2, 57 0, 28 6, 33 4, 71 57 ,5 1 25 ,5 9 16 ,9 0 1 T N 0 6 X T T họ V ăn C ây s ơn 5 nă m K hô ng F s > 4 5 3, 84 0, 42 0, 03 3 0, 05 6 2, 25 0, 24 7, 38 4, 71 59 ,8 0 26 ,3 1 13 ,8 9 0 – 10 3, 5 1, 04 0, 06 8 0, 06 7 0, 02 0, 60 8, 87 13 ,0 1 71 ,4 8 9, 88 18 ,6 4 2 T N 0 7 X T T ề L ễ C ây s ơn 5 nă m K hô ng F p 30 – 4 0 3, 66 0, 84 0, 04 7 0, 04 6 0, 02 0, 49 10 ,3 7 7, 70 59 ,1 5 20 ,0 0 20 ,8 5 0 – 25 3, 52 1, 44 0, 12 8 0, 09 2 1, 18 0, 84 6, 53 9, 88 40 ,9 0 21 ,4 9 37 ,6 1 3 T N 1 0 X T T họ V ăn C ây s ơn 2 nă m K hô ng F s 25 - 6 0 3, 8 0, 72 0, 06 1 0, 06 7 1, 64 0, 42 6, 85 5, 83 37 ,9 2 25 ,6 7 36 ,4 1 0- 25 3, 6 1, 68 0, 12 8 0, 05 5 0, 56 0, 97 7, 61 9, 27 80 ,2 2 12 ,6 0 7, 18 4 T N 1 4 X T X uâ n Q ua ng C ây s ơn 6 nă m K hô ng F p 25 -6 0 3, 58 1, 00 0, 11 2 0, 07 8 0, 58 0, 58 5, 18 9, 07 67 ,8 0 12 ,2 6 19 ,9 4 0 – 20 3, 53 1, 66 0, 18 4 0, 07 2 0, 67 0, 96 5, 23 13 ,0 7 38 ,4 7 28 ,8 2 32 ,7 1 5 T N 1 5 X T H ơn g N ộn C ây s ơn 1 nă m K hô ng F s 20 - 4 5 3, 49 1, 18 0, 14 5 0, 06 6 0, 61 0, 68 4, 72 9, 75 37 ,5 9 32 ,8 2 29 ,5 9 0- 25 3, 71 1, 20 0, 10 1 0, 04 2 0, 34 0, 70 6, 89 7, 71 62 ,6 9 19 ,3 7 17 ,9 4 6 T N 1 8 X T T ứ M ỹ C ây s ơn 2 nă m K hô ng F p 25 -5 5 3, 71 1, 04 0, 08 4 0, 04 1 0, 39 0, 60 7, 18 5, 70 59 ,8 1 20 ,8 0 19 ,3 9 10 2 P h ụ l ụ c 11 : B ả n g t ổ n g h ợ p k ế t q u ả p h â n t íc h c á c p h ẫ u d iệ n đ ấ t t r ồ n g m ă n g b á t đ ộ T h àn h p h ần c ơ gi ới ( % ) T ổn g số ( % ) Đ ơn v ị tí n h b ằn g m m T T P h ẫu d iệ n Đ ịa đ iể m L oạ i h ìn h s ử d ụ n g đ ất T rồ n g xe n T ên đ ất T ần g đ ất (c m ) p H K C L O M (% ) N P 2O 5 K 2O O C (% ) T ỷ lệ C /N C E C (l đ l/ 10 0g đ ất ) 2 – 0. 02 0. 02 - 0. 00 2 < 0 .0 02 0- 20 3, 64 1, 23 0, 08 4 0, 08 1 0, 34 0, 71 8, 49 5, 96 65 ,3 5 12 ,2 2 22 ,4 3 20 -4 0 3, 7 0, 84 0, 06 7 0, 07 2 0, 36 0, 49 7, 27 7, 46 64 ,3 5 10 ,9 5 24 ,7 0 1 T N 0 3 X T D ị N ậu C ây m ăn g bá t độ 3 nă m K hô ng F p > 4 0 3, 7 0, 96 0, 07 2 0, 06 4 0, 39 0, 56 7, 73 7, 89 64 ,7 7 11 ,2 5 23 ,9 8 0 – 20 3, 68 1, 64 0, 09 5 0, 08 1 0, 23 0, 95 10 ,0 1 9, 01 72 ,6 2 9, 05 18 ,3 3 2 T N 0 5 X T D ị N ậu C ây m ăn g bá t độ 2 nă m K hô ng F p 20 – 4 0 3, 66 1, 38 0, 08 9 0, 07 3 0, 26 0, 80 8, 99 7, 87 62 ,3 6 10 ,0 7 27 ,5 7 0- 30 3, 52 1, 38 0, 09 5 0, 04 8 0, 44 0, 80 8, 43 9, 74 42 ,3 7 26 ,0 5 31 ,5 8 3 T N 1 1 X T H ơn g N ộn C ây m ăn g bá t độ 2 nă m K hô ng F s > 30 3, 58 0, 84 0, 07 8 0, 05 2 0, 51 0, 49 6, 25 9, 79 49 ,5 5 24 ,3 9 26 ,0 6 0- 20 3, 71 1, 42 0, 08 4 0, 04 3 0, 42 0, 82 9, 80 7, 18 63 ,0 3 15 ,5 8 21 ,3 9 4 T N 1 3 X T C ổ T iế t C ây m ăn g bá t độ 3 nă m K hô ng F p 20 -4 5 3, 69 1, 02 0, 07 8 0, 03 9 0, 37 0, 59 7, 58 7, 52 61 ,3 7 16 ,6 5 21 ,9 8 0 – 20 3, 62 1, 70 0, 16 8 0, 05 8 0, 48 0, 99 5, 87 12 ,1 4 67 ,4 5 10 ,2 2 22 ,3 3 5 T N 2 3 xT C ổ T iế t C ây m ăn g bá t độ 3 nă m K hô ng F p 20 - 5 0 3, 71 1, 06 0, 10 1 0, 05 1 0, 65 0, 61 6, 09 7, 92 56 ,3 3 11 ,8 3 31 ,8 4 10 3 P h ụ l ụ c 12 : B ả n g t ổ n g h ợ p k ế t q u ả p h â n t íc h c á c p h ẫ u d iệ n đ ấ t n ô n g l â m k ế t h ợ p T h àn h p h ần c ơ gi ới ( % ) T ổn g số ( % ) Đ ơn v ị tí n h b ằn g m m T T P h ẫu d iệ n Đ ịa đ iể m T rồ n g xe n T ên đ ất T ần g đ ất (c m ) p H K C L O M (% ) N P 2O 5 K 2O O C (% ) T ỷ lệ C /N C E C (l đ l/ 1 00 g đ ất ) 2 – 0. 02 0. 02 - 0. 00 2 < 0 .0 02 0 – 25 5, 04 1, 95 0, 18 0, 07 0, 62 1, 13 6, 28 14 ,0 2 56 ,9 1 23 ,3 9 19 ,7 0 1 T N 31 X T C ổ T iế t nh iề u lo ại F p 25 - 5 0 4, 82 1, 45 0, 15 2 0, 05 6 0, 59 0, 84 5, 53 10 ,2 5 52 ,4 8 22 ,0 5 25 ,4 7 0- 25 5, 20 2, 10 0, 15 0 0, 08 5 0, 75 0 1, 22 8, 12 14 ,5 0 60 ,5 0 18 ,6 0 20 ,9 0 2 T N 47 X T H ơn g N ộn nh iề u lo ại F p 25 -5 0 4, 98 1, 65 0, 12 0 0, 05 6 0, 55 0 0, 96 7, 98 10 ,2 0 55 ,6 0 15 ,9 0 28 ,5 0 0- 20 4, 90 1, 90 0, 12 0 0, 07 8 0, 69 0 1, 10 9, 18 13 ,5 0 62 ,3 0 20 ,1 0 17 ,6 0 3 T N 48 X T P h- ơn g T hi nh nh iề u lo ại F p 20 -5 0 4, 95 1, 50 0, 10 0 0, 05 0 0, 65 0 0, 87 8, 70 11 ,0 0 60 ,5 0 19 ,5 0 20 ,0 0 0- 25 4, 89 2, 00 0, 18 0 0, 09 1 0, 81 0 1, 16 6, 44 13 ,8 0 59 ,8 0 22 ,5 0 17 ,7 0 4 T N 49 X T X uâ n Q ua ng nh iề u lo ại F p 25 -4 5 4, 58 1, 68 0, 15 6 0, 06 5 0, 56 0 0, 97 6, 25 10 ,5 0 56 ,2 0 23 ,2 0 20 ,6 0 10 4 P h ụ l ụ c 13 : B ả n g t ổ n g h ợ p k ế t q u ả p h â n t íc h c á c p h ẫ u d iệ n đ ấ t r ừ n g t ự n h iê n (r ừ n g p h ò n g h ộ ) T h àn h p h ần c ơ gi ới ( % ) T ổn g số ( % ) Đ ơn v ị tí n h b ằn g m m T T P h ẫu d iệ n Đ ịa đ iể m T rồ n g xe n T ên đ ất T ần g đ ất (c m ) p H K C L O M (% ) N P 2O 5 K 2O O C (% ) T ỷ lệ C /N C E C (l đ l/ 1 00 g đ ất ) 2 – 0. 02 0. 02 - 0. 00 2 < 0 .0 02 0 – 25 4, 99 2, 65 0, 18 9 0, 08 5 0, 75 1, 54 8, 13 15 ,0 1 55 ,0 8 20 ,4 2 24 ,5 0 1 T N 24 xT Q ua ng H úc nh iề u lo ại F p 25 - 50 4, 1 1, 62 0, 13 5 0, 07 0, 54 0, 94 6, 96 9, 89 52 ,7 0 17 ,6 8 29 ,6 2 0- 25 5, 01 2, 50 0, 19 0 0, 09 0 0, 80 0 1, 45 7, 63 15 ,2 0 46 ,2 3 20 ,0 1 33 ,7 6 2 T N 34 X T T ề L ễ nh iề u lo ại F s 25 -5 0 4, 30 1, 89 0, 14 0 0, 07 5 0, 55 0 1, 10 7, 83 10 ,0 1 42 ,0 1 16 ,2 5 41 ,7 4 0- 25 4, 99 2, 52 0, 18 8 0, 09 1 0, 81 0 1, 46 7, 77 14 ,9 9 47 ,2 1 19 ,9 0 32 ,8 9 3 T N 35 X T T ề L ễ nh iề u lo ại F s 25 -4 5 4, 10 1, 91 0, 13 2 0, 07 7 0, 52 0 1, 11 8, 39 10 ,0 0 40 ,8 9 20 ,1 0 39 ,0 1 0- 25 5, 10 2, 70 0, 20 0 0, 09 5 0, 85 0 1, 57 7, 83 15 ,3 0 47 ,2 0 19 ,8 0 33 ,0 0 4 T N 36 X T T họ V ăn nh iề u lo ại F s 25 -5 5 4, 50 1, 95 0, 15 0 0, 07 1 0, 55 0 1, 13 7, 54 10 ,5 0 45 ,1 0 20 ,5 0 34 ,4 0 10 5 P h ụ l ụ c 14 : B ả n g t ổ n g h ợ p k ế t q u ả p h â n t íc h c á c p h ẫ u d iệ n đ ấ t t r ồ n g b ạ c h đ à n T h àn h p h ần c ơ gi ới ( % ) T ổn g số ( % ) Đ ơn v ị tí n h b ằn g m m T T P h ẫu d iệ n Đ ịa đ iể m T rồ n g xe n T ên đ ất T ần g đ ất (c m ) p H K C L O M (% ) N P 2O 5 K 2O O C (% ) T ỷ lệ C /N C E C (l đ l/ 10 0g đ ất ) 2 – 0. 02 0. 02 - 0. 00 2 < 0 .0 02 0 – 20 3, 78 1, 45 0, 10 1 0, 12 1 0, 09 0, 84 8, 33 9, 05 57 ,4 5 15 ,0 9 27 ,4 6 1 T N 2 5 X T H ơn g N ộn K hô ng F p 20 - 4 5 3, 8 0, 94 0, 03 5 0, 05 4 0, 06 2 0, 55 15 ,5 8 5, 80 50 ,2 9 17 ,3 3 32 ,3 8 0 – 25 3, 89 1, 03 0, 10 8 0, 11 0, 08 8 0, 60 5, 53 9, 58 42 ,0 4 14 ,1 0 43 ,8 6 2 T N 2 6 X T T họ V ăn K hô ng F s 25 - 5 5 3, 94 0, 82 0, 05 6 0, 04 8 0, 06 6 0, 48 8, 49 7, 04 33 ,1 6 16 ,2 7 50 ,5 7 0- 25 3, 75 1, 40 0, 10 2 0, 11 1 0, 08 0 0, 81 7, 96 9, 25 56 ,2 8 19 ,7 0 24 ,0 2 3 T N 3 9 X T C ổ T iế t kh ôn g F p 25 -5 0 3, 80 0, 85 0, 05 6 0, 06 2 0, 06 0 0, 49 8, 80 8, 50 55 ,9 4 21 ,5 0 22 ,5 6 0- 20 3, 98 1, 12 0, 12 0 0, 12 0 0, 07 5 0, 65 5, 41 9, 20 58 ,2 0 22 ,0 0 19 ,8 0 4 T N 4 0 X T P hơ ng T hị nh kh ôn g F p 20 -4 5 3, 68 0, 75 0, 07 5 0, 05 8 0, 06 2 0, 44 5, 80 7, 65 55 ,8 0 25 ,0 0 19 ,2 0 10 6 P h ụ l ụ c 15 : B ả n g t ổ n g h ợ p k ế t q u ả p h â n t íc h c á c p h ẫ u d iệ n đ ấ t t r ồ n g k e o T h àn h p h ần c ơ gi ới ( % ) T ổn g số ( % ) Đ ơn v ị tí n h b ằn g m m T T P h ẫu d iệ n Đ ịa đ iể m T rồ n g xe n T ên đ ất T ần g đ ất (c m ) p H K C L O M (% ) N P 2O 5 K 2O O C (% ) T ỷ lệ C /N C E C (l đ l/ 10 0g đ ất ) 2 – 0. 02 0. 02 - 0. 00 2 < 0. 00 2 0 – 25 3, 91 2, 20 0, 12 4 0, 09 8 0, 85 1, 28 10 ,2 9 13 ,0 5 50 ,0 7 24 ,8 5 25 ,0 8 1 T N 2 7 X T H ơn g N ộn K hô ng F p 25 - 45 3, 96 1, 42 0, 11 7 0, 08 7 0, 66 0, 82 7, 04 9, 86 36 ,3 7 22 ,1 8 41 ,4 5 0- 25 4, 12 2, 23 0, 13 2 0, 09 9 0, 86 0 1, 29 9, 80 13 ,1 0 60 ,2 0 20 ,1 0 19 ,7 0 2 T N 4 1 X T X uâ n Q ua ng kh ôn g F p 25 -5 0 3, 86 1, 50 0, 11 2 0, 08 5 0, 62 0 0, 87 7, 77 9, 90 55 ,8 0 19 ,8 0 24 ,4 0 0- 20 4, 01 2, 10 0, 12 0 0, 09 5 0, 88 0 1, 22 10 ,1 5 12 ,8 0 59 ,2 0 22 ,3 0 18 ,5 0 3 T N 4 2 X T T ứ M ỹ kh ôn g F p 20 -5 0 4, 00 1, 62 0, 11 9 0, 08 6 0, 63 0 0, 94 7, 90 9, 50 55 ,7 0 23 ,5 0 20 ,8 0 0- 25 3, 98 2, 19 0, 12 3 0, 08 6 0, 91 0 1, 27 10 ,3 3 13 ,0 0 63 ,3 6 22 ,5 0 14 ,1 4 4 T N 4 3 X T P hơ ng T hị nh kh ôn g F p 25 -5 5 3, 65 1, 75 0, 12 0 0, 07 5 0, 56 0 1, 02 8, 46 9, 50 58 ,2 0 18 ,9 0 22 ,9 0 10 7 P h ụ l ụ c 16 : B ả n g t ổ n g h ợ p k ế t q u ả p h â n t íc h c á c p h ẫ u d iệ n đ ấ t t r ố n g (đ ấ t b ỏ h o a n g ) T h àn h p h ần c ơ gi ới ( % ) T ổn g số ( % ) Đ ơn v ị tí n h b ằn g m m T T P h ẫu d iệ n Đ ịa đ iể m T ên đ ất T ần g đ ất ( cm ) p H K C L O M (% ) N P 2O 5 K 2O O C (% ) T ỷ lệ C /N C E C (l đ l/ 1 00 g đ ất ) 2 – 0. 02 0. 02 - 0. 00 2 < 0 .0 02 0 – 18 3, 68 1, 30 0, 10 5 0, 09 0, 56 0, 75 7, 18 7, 70 56 ,3 5 21 ,6 7 21 ,9 8 1 T N 3 2 xT Q ua ng H úc F p 18 - 3 5 3, 85 0, 52 0, 05 6 0, 06 7 0, 34 0, 30 5, 39 6, 58 52 ,9 8 14 ,8 4 32 ,1 8 0 - 20 4, 15 1, 45 0, 12 1 0, 08 2 1, 01 0, 84 6, 95 11 ,0 1 46 ,7 9 29 ,3 5 23 ,8 6 2 T N 3 3 X T T họ V ăn F s 20 - 4 0 4, 26 0, 62 0, 05 9 0, 06 7 0, 98 0, 36 6, 09 6, 78 32 ,8 0 32 ,0 0 35 ,2 0 0- 20 4, 10 1, 05 0, 10 1 0, 08 0 0, 55 0 0, 61 6, 03 8, 90 50 ,2 0 20 ,1 0 29 ,7 0 3 T N 4 4 X T D ị N ậu F s 20 -4 5 4, 20 0, 68 0, 06 5 0, 05 6 0, 30 0 0, 39 6, 07 7, 65 45 ,5 0 25 ,6 0 28 ,9 0 0- 25 3, 59 1, 01 0, 10 0 0, 08 2 0, 98 0 0, 59 5, 86 10 ,1 0 60 ,5 0 20 ,8 0 18 ,7 0 4 T N 4 5 X T P hơ ng T hị nh F p 25 -5 0 3, 62 0, 74 0, 05 6 0, 05 9 0, 50 0 0, 43 7, 66 6, 60 59 ,2 0 19 ,8 0 21 ,0 0 0- 25 3, 75 0, 98 0, 12 0 0, 09 1 0, 85 0 0, 57 4, 74 9, 50 60 ,1 0 21 ,2 0 18 ,7 0 5 T N 4 6 X T H ơn g N ộn F p 25 -4 5 3, 89 0, 65 0, 06 0 0, 07 5 0, 74 0 0, 38 6, 28 7, 20 55 ,7 0 15 ,8 0 28 ,5 0 108 109 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2759.pdf
Tài liệu liên quan