Nghiên cứu tình hình bệnh hại chính trên chè và biện pháp phòng trừ tại Huyện Yên Bình Tỉnh Yên Bái

Tài liệu Nghiên cứu tình hình bệnh hại chính trên chè và biện pháp phòng trừ tại Huyện Yên Bình Tỉnh Yên Bái: ... Ebook Nghiên cứu tình hình bệnh hại chính trên chè và biện pháp phòng trừ tại Huyện Yên Bình Tỉnh Yên Bái

pdf108 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4475 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tình hình bệnh hại chính trên chè và biện pháp phòng trừ tại Huyện Yên Bình Tỉnh Yên Bái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi -------------***------------- Ph¹m v¨n hiÖn Nghiªn cøu t×nh h×nh bÖnh h¹i chÝnh trªn chÌ vµ biÖn ph¸p phßng trõ t¹i huyÖn yªn b×nh tØnh yªn b¸i LuËn v¨n th¹c sÜ n«ng nghiÖp Chuyªn ngµnh: B¶o vÖ thùc vËt M· sè: 60.62.10 Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pgs.ts. ng« thÞ xuyªn hµ néi - 2011 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñược sử ñể bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn ñều ñã ñược cảm ơn. Các thông tin, tài liệu sử dụng trong luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Phạm Văn Hiện Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc ñến sự giúp ñỡ nhiệt tình của cô PGS. TS Ngô Thị Xuyên - Bộ môn Bệnh cây, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Xin chân thành cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, tập thể giáo viên, cán bộ công nhân viên Viện ðào tạo sau ñại học, Khoa Nông học trường ðại học Nông nghiệp Hà nội ñã tại mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến ban lãnh ñạo và tập thể cán bộ công nhân viên Viện Nghiên cứu chè thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc ñã tạo mọi ñiều kiện cho tôi làm việc và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn tới các ñồng nghiệp tại Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Yên Bái, trạm Bảo vệ thực vật huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái nơi tôi triển khai các thí nghiệm nghiên cứu ñề tài. Cuối cùng tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ quý báu về vật chất cũng như tinh thần của những người thân trong gia ñình, tạo ñiều kiện cho tác giả hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Văn Hiện Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng v Danh mục biểu ñồ vii Danh mục hình viii Danh mục viết tắt ix 1. MỞ ðẦU 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 1.2.1. Mục tiêu tổng quát 3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3 1.3. TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ðÓNG GÓP CỦA ðỀ TÀI 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ 5 2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới 5 2.1.2. Cây chè ở Việt Nam 9 2.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH HẠI CHÈ 13 2.2.1. Các nghiên cứu về bệnh hại chè trên thế giới 13 2.2.2. Các nghiên cứu về bệnh hại chè ở Việt Nam 24 3. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 3.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 28 3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.3.1. Phương pháp ñiều tra ngoài ñồng ruộng 29 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu trong phòng 30 3.3.3. Phương pháp nghiên cứu hiệu lực của thuốc hóa học, chế phẩm sinh học với bệnh chấm xám. 33 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. iv 3.3.4. Phương pháp tính toán 34 3.3.5. Phương pháp sử lý số liệu 35 3.4. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 35 4. KẾT QUẢ ðẠT ðƯỢC 36 4.1. Khái quát về ñịa ñiểm nghiên cứu 36 4.1.1. Tình hình sản xuất chè tại Yên Bái 36 4.1.2. Thực trạng sử dụng thuốc trừ bệnh hại trên chè trong vườn ươm tại Yên Bái 37 4.2. Thành phần và mức ñộ phổ biến của bệnh hại chè tại huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái 38 4.2.1. ðiều tra tình hình bệnh chấm xám, chấm nâu trên chè tại 1 số xã của huyện Yên Bình 40 4.2.2. Ảnh hưởng của cây che bóng ñến tỷ lệ và mức ñộ phát sinh phát triển của bệnh 44 4.2.3. Ảnh hưởng của giống ñến mức ñộ gây hại của bệnh 46 4.2.4. Ảnh hưởng của tuổi chè ñến mức ñộ gây hại của bệnh 48 4.2.5. Ảnh hưởng của hướng sườn dốc ñến mức ñộ gây hại của bệnh 50 4.2.6. Ảnh hưởng của biện pháp thu hái ñến mức ñộ phát sinh, phát triển của một số bệnh hại lá 51 4.3. Nghiên cứu trong phòng 54 4.3.1. Nghiên cứu về nấm Pestalotiopsis theae Sawada gây bệnh chấm xám 54 4.3.2. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học sinh hóa của vi khuẩn Agrobacterium sp. 57 4.4. Thí nghiệm tìm hiểu hiệu lực thuốc ngoài ñồng ruộng 67 4.4.1. Hiệu lực của một số thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh ở các nồng ñộ khác nhau 67 4.4.2. Hiệu lực của một số chế phẩm sinh học ñối với bệnh chấm xám chè 74 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2. ðề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích trồng chè của một số nước trên thế giới 5 Bảng 2.2: Sản lượng chè của một số nước trên thế giới 6 Bảng 2.3: Tình hình xuất khẩu chè trên thế giới 8 Bảng 2.4: Diện tích, năng suất chè Việt nam giai ñoạn 2006-2009 12 Bảng 4.1: Tình hình sản xuất chè tại Yên Bái từ 2007 - 2010 36 Bảng 4.2: Tình hình sử dụng thuốc trừ bệnh trong vườn ươm tại Yên Bái 38 Bảng 4.3: Thành phần bệnh hại chè tại huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái 39 Bảng 4.4: Diễn biến bệnh chấm xám, chấm nâu trên chè kinh doanh tại một số ñiểm ñiều tra năm 2010 41 Bảng 4.5: Diễn biến của bệnh chấm xám và chấm nâu hại chè tại huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái 43 Bảng 4.6: Ảnh hưởng của cây che bóng ñến tỷ lệ và mức ñộ phát sinh phát triển của bệnh chấm xám, chấm nâu 45 Bảng 4.7: Ảnh hưởng của giống chè ñến tỷ lệ và mức ñộ phát sinh phát triển của bệnh chấm xám, chấm nâu 46 Bảng 4.8: Ảnh hưởng của tuổi chè ñến mức ñộ gây hại của bệnh chấm xám và chấm nâu 48 Bảng 4.9: Ảnh hưởng của hướng sườn dốc ñến mức ñộ gây hại của bệnh 51 Bảng 4.10: Ảnh hưởng của biện pháp thu hái ñến mức ñộ phát sinh, phát triển của bệnh chấm xám, chấm nâu 52 Bảng 4.11: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy khác nhau tới sự phát triển của nấm Pestalotiopsis theae 54 Bảng 4.12: Ảnh hưởng của ñiều kiện nhiệt ñộ tới sự sinh trưởng của nấm Pestalotiopsis theae 55 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vi Bảng 4.13: Ảnh hưởng của pH môi trường nuôi cấy tới sự sinh trưởng của nấm Pestalotiopsis theae 57 Bảng 4.14: Thời gian và khả năng tạo u sùi của vi khuẩn Agrobacterium sp. trên lát cắt cà rốt 58 Bảng 4.15: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến khả năng phát triển của vi khuẩn Agrobacterium sp. trên môi trường Pepton 60 Bảng 4.16: Ảnh hưởng của ñộ pH ñến khả năng phát triển của vi khuẩn Agrobacterium sp. trên môi trường Pepton. 61 Bảng 4.17: Kết quả thử phản ứng sinh hoá của các isolate vi khuẩn Agrobacterium sp. khác nhau 62 Bảng 4.18: Kết quả lây chéo vi khuẩn u sùi ở các ngưỡng nồng ñộ khác nhau trên giống cà chua TV1. 64 Bảng 4.19: Khả năng tạo u sùi của các isolates vi khuẩn gây bệnh sùi cành chè trên giống hoa hồng trắng Trung Quốc nhập nội 65 Bảng 4.20: Hiệu lực thuốc Tilt Super 300EC ở các nồng ñộ khác nhau ñối với bệnh chấm xám hại chè 68 Bảng 4.21: Hiệu lực thuốc Daconil 75WP ở các nồng ñộ khác nhau ñối với bệnh chấm xám hại chè 69 Bảng 4.22. Hiệu lực của thuốc Stifano 5,5SL ở các liều lượng dùng khác nhau ñối với bệnh chấm xám 70 Bảng 4.23. Hiệu lực của một số loại thuốc ñối với bệnh chấm xám 71 Bảng 4.24: Hiệu lực của một số thuốc sinh học ñối với bệnh chấm xám 74 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. vii DANH MỤC ðỒ THỊ Biểu ñồ 4.1: Diễn biến bệnh chấm xám hại chè tại huyện Yên Bình 43 Biểu ñồ 4.2: Diễn biến chấm nâu hại chè tại huyện Yên Bình 43 Biểu ñồ 4.3: Ảnh hưởng của giống chè ñến tỷ lệ và mức ñộ phát sinh phát triển của bệnh chấm xám 47 Biểu ñồ 4.4: Ảnh hưởng của giống chè ñến tỷ lệ và mức ñộ phát sinh phát triển của bệnh chấm nâu 47 Biểu ñồ 4.5: Ảnh hưởng của tuổi chè ñến mức ñộ gây hại của bệnh chấm xám 50 Biểu ñồ 4.6: Ảnh hưởng của tuổi chè ñến mức ñộ gây hại của bệnh chấm nâu 50 Biểu ñồ 4.7: Khả năng phát triển của vi khuẩn Agrobacterium sp. ở các ngưỡng nhiệt ñộ khác nhau 61 Biểu ñồ 4.8: khả năng phát triển của vi khuẩn Agrobacterium sp. ở các ngưỡng pH khác nhau 61 Biểu ñồ 4.9: Khả năng gây bệnh của vi khuẩn sùi cành chè trên giồng cà chua TV1 64 Biểu ñồ 4.10: Kết quả lây bệnh của các isolates vi khuẩn trên giống hoa hồng trắng 66 Biểu ñồ 4.11: Hiệu lực thuốc Tilt Super 300EC ở các nồng ñộ khác nhau ñối với bệnh chấm xám hại chè 72 Biểu ñồ 4.12: Hiệu lực thuốc Daconil 75WP ở các nồng ñộ khác nhau ñối với bệnh chấm xám hại chè 72 Biểu ñồ 4.13: Hiệu lực của thuốc Stifano 5,5SL ở các liều lượng dùng khác nhau ñối với bệnh chấm xám 73 Biểu ñồ 4.14: So sánh hiệu lực của một số loại thuốc hóa học ñối với bệnh chấm xám 73 Biểu ñồ 4.15: Hiệu lực của thuốc sinh học ñối với bệnh chấm xám 75 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. viii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Vi khuẩn Agrobacterium sp. trên môi trường pepton 59 Hình 4.2: Vi khuẩn Agrobacterium sp. trên môi trường D2M 59 Hình 4.3: Tế bào vi khuẩn Agrobacterium sp. 59 Hình 4.4: U sùi hình thành trên lát cắt cà rốt 59 Hình 4.5: Phản ứng Esculin 63 Hình 4.6: phản ứng khử oxydase 63 Hình 4.7: Phản ứng khử NO3 thành NO2 63 Hình 4.8: Phản ứng phân giải ñường 63 Hình 4.9: ðối chứng (lây nước cất) 64 Hình 4.10: Lây với nồng ñộ 10-5 64 Hình 4.11: Kết quả lây vi khuẩn u sùi chè trên giống hoa hồng Trung Quốc 66 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. ix DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CSB : Chỉ số bệnh CSTP : Chỉ số bệnh trước phun DT : Diện tích ðVT : ðơn vị tính HL : Hiệu lực PTNT : Phát triển nông thôn SP : Sản phẩm TLB : Tỷ lệ bệnh UBND : Ủy ban nhân dân Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 1 1. MỞ ðẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Cây chè [Cammellia sinensis (L). O. Kuntze], vốn là cây hoang dại ñã ñược người Trung Quốc khai thác và sử dụng từ cách ñây 4.000 năm. Do những lợi ích mà chè mang lại nên con người ñã phổ biến và trồng ở nhiều nơi trên thế giới, từ khu vực nhiệt ñới ñến cận nhiệt ñới. Ngày nay chè là một trong những ñồ uống phổ biến nhất và rẻ nhất trên thế giới. Chè không những là thức uống có giá trị về mặt dinh dưỡng mà còn có giá trị dược liệu, ñược nhiều dân tộc trên thế giới ưa chuộng. Cafein và một số hợp chất alcanoit khác (teobnomin, adenin) có trong chè là những chất có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương, kích thích vỏ ñại não cho tinh thần minh mẫn, tăng cường sự hoạt ñộng của các cơ trong cơ thể, nâng cao năng lực làm việc và làm giảm bớt sự mệt nhọc. So với cà phê, khả năng kích thích của chè chậm hơn kéo dài hơn và không quá mạnh ñể có hại cho hệ thần kinh. Trong lá chè còn chứa các vitamin và một số chất có tác dụng chữa các bệnh về ñường ruột, răng miệng và có khả năng tránh nguy cơ nhiễm ñộc phóng xạ, phòng trừ bệnh ung thư rất tốt. Ngoài ra chè còn ñược sử dụng làm chất tạo màu thực phẩm có giá trị thay thế cho các chất tạo màu hóa học ñộc hại. Trong thời gian gần ñây, những nghiên cứu của thế giới về lợi ích của uống chè ñối với sức khoẻ, cộng với sự quảng cáo mạnh mẽ của FAO về chè với sức khoẻ con người, ñã ñặt ra một cái nhìn mới ñối với chè toàn cầu. Khách hàng ở các nước phát triển, những nước mà vấn ñề sức khoẻ ñược ñặt lên hàng ñầu, người dân ở ñây chuyển sang dùng chè rất ñông theo xu hướng chè với sức khoẻ, chè an toàn, chè hữu cơ là loại chè ñược sản xuất ñể phục vụ xu hướng này. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 2 Cây chè ñược trồng ở nước ta từ lâu ñời chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi, cây chè không chỉ có ý nghĩa kinh tế mà còn có tác dụng che phủ ñất, chống xói mòn, bảo vệ môi trường sinh thái, ñặc biệt sản phẩm từ chè là ñồ uống thông dụng và có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe. Cây chè là cây trồng có vị trí quan trọng thứ hai sau cây lúa tại tỉnh Yên Bái. Chè là cây công nghiệp lâu ngày, có giá trị kinh tế và tiêu dùng cao. Sản xuất chè cần sử dụng nhiều lao ñộng, thu hút lao ñộng dư thừa và góp phần thúc ñẩy quá trình công nghiệp hóa hiện ñại hóa nông nghiệp nông thôn. ðây là cây công nghiệp có tiềm năng, là cây chủ lực trong việc xóa ñói giảm nghèo, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân trên ñịa bàn. Với lợi ích to lớn ñó, chè trở thành cây trồng mũi nhọn, ñang ñược quan tâm phát triển cả về chất và lượng thông qua việc phê duyệt và thực hiện “ðề án phát triển cây chè giai ñoạn 2006 – 2010” của UBND Tỉnh Yên Bái (Quyết ñịnh số 296/2006/Qð-UBND ngày 21/8/2006). Do ñặc ñiểm sinh trưởng, chè là cây trồng lâu năm, nên nguồn sâu bệnh hại luôn tồn tại và tích luỹ trên nương chè rất lớn, ñồng thời thành phần sâu bệnh hại rất phong phú và ña dạng. Một số loại sâu hại phổ biến có khả năng hình thành dịch trên cây chè là rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện ñỏ, bọ xít muỗi,…; Một số bệnh hại nguy hiểm trên cây chè phổ biến là bệnh phồng lá, bệnh chấm xám, bệnh chấm nâu. Ngoài ra các bệnh ñốm trắng lá, thối búp, ñốm mắt cua, bệnh sùi cành, bệnh loét cành, bệnh tóc ñen chè, bệnh tảo và các bệnh do tuyến trùng…cũng gây ra những thiệt hại ñáng kể tuỳ thuộc vào giống chè, diễn biến thời tiết và mức ñộ thâm canh. Việc phòng trừ sâu bệnh hại chè trong thời kỳ cây chè ñang sinh trưởng mạnh (vụ thu hái) thường gặp rất nhiều khó khăn, do các loại sâu bệnh hại thường cư trú ẩn nấp, tồn tại ở mặt dưới lá hoặc trong tán lá, thân cành rậm rạp. Mặt khác, áp lực sâu bệnh hại trên cây chè thời kỳ thu hái rất lớn nên việc chi phí phòng trừ tốn kém, mất nhiều công sức tiền của. Hơn nữa, phòng trừ Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 3 sâu bệnh hại chè bằng thuốc hóa học ở thời kỳ thu hái làm ảnh hưởng tới chất lượng chè (ñể lại dư lượng trong búp), gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Nghiên cứu thành phần sâu bệnh hại quan trọng trên cây chè làm cơ sở cho các biện pháp phòng trừ hiệu quả, ít ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, an toàn với sức khỏe con người ñang là vấn ñề bức thiết ñặt ra cho ngành chè Việt Nam. ðể góp phần giải quyết vấn ñề trên và làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu tình hình bệnh hại chính trên chè và biện pháp phòng trừ tại Huyện Yên Bình Tỉnh Yên Bái”. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở xác ñịnh thành phần, diễn biến một số loại bệnh hại chính trên chè ñề tài ñưa ra số biện pháp phòng trừ bệnh hại trên lá chè ñạt hiệu qủa tại Huyện Yên Bình Tỉnh Yên Bái. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - ðiều tra, xác ñịnh một số bệnh hại chính trên cây chè tại Huyện Yên Bình Tỉnh Yên Bái. - Tìm hiểu diễn biến của một số bệnh hại chính trên chè. - Xác ñịnh một số yếu tố ảnh hưởng ñến khả năng phát sinh, phát triển của một số bệnh hại chính trên chè. - Tìm hiểu khả năng phát triển của một số tác nhân gây bệnh trên chè ở ñiều kiện nhiệt ñộ, pH và môi trường nhân tạo thích hợp. - Tìm hiểu hiệu lực phòng trừ bệnh chấm nâu hại chè của một số loại chế phẩm sinh học và thuốc hóa học. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 4 1.3. TÍNH MỚI VÀ NHỮNG ðÓNG GÓP CỦA ðỀ TÀI ðề tài góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho nghiên cứu thành phần bệnh hại chính trên chè. Kết quả nghiên cứu hiệu quả của một số loại thuốc hóa học và các yếu tố như ñịa hình, ñộ che bóng, chế ñộ chăm sóc, giống ….ñến sự phát sinh phát triển của một số bệnh hại chè. Tại tỉnh Yên Bái nói chung, huyện Yên Bình nói riêng người dân chưa chú ý ñến sự phát sinh, phát triển gây hại của các bệnh hại chè và các biện pháp phòng trừ dẫn ñến nương chè sinh trưởng phát triển kém, làm giảm năng suất và phẩm chất chè. ðề tài nghiên cứu, xác ñịnh thành phần các bệnh hại trên các giống chè cho năng suất cao và trồng phổ biến tại Yên Bái, từ ñó ñưa ra một số biện pháp kỹ thuật phòng chống bệnh góp phần nâng cao năng suất, phẩm chất chè. Giới hạn của ñề tài - Do thời gian có hạn, lại thực hiện trong ñiều kiện không ñầy ñủ về trang thiết bị, kinh phí hạn hẹp nên ñề tài chưa thể ñánh giá một cách ñầy ñủ về thành phần bệnh hại chè. - ðề tài cũng chưa thực nghiệm ñánh giá biện pháp phòng trừ bệnh hại chè theo hướng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) mà mới chỉ giới hạn thử hiệu lực của một số loại thuốc hóa học. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 5 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ 2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới Hiện nay trên thế giới có khoảng 160 nước tiêu dùng chè, chiếm trên dưới một nửa dân số thế giới. Do những lợi ích của chè ñem lại cho sức khỏe con người mà mà khối lượng chè tiêu thụ trên thế giới ngày càng tăng năm 2000 (2,96 triệu tấn) so với năm 1950 (0,52 triệu tấn). Trên thế giới hiện có khoảng 50 quốc gia sản xuất chè chính, trong ñó Châu Á có 18 nước, Châu Phi có 19 nước, Châu Mỹ có 11 nước, Châu ðại Dương có 2 nước. Các nước sản xuất và xuất khẩu chè nhiều trên thế giới là các nước ñang phát triển, nghèo nàn về kinh tế ở Châu Á, châu Phi, Châu Mỹ Latinh. Các nước tiêu thụ nhập nhiều chè là các nước phát triển như Anh, Mỹ, Liên Xô, Nhật Bản. Diện tích trồng chè của một số nước ñược thể hiện qua bảng 2.1. Bảng 2.1: Diện tích trồng chè của một số nước trên thế giới ðVT: ha TÊN QUỐC GIA Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Trung Quốc 1.117.040 1.257.732 1.338.574 1.437.873 Ấn ðộ 555.611 567.020 474.000 470.000 Kenya 147.080 149.190 157.700 158.400 Sri Lanka 212.720 212.720 221.969 221.969 Thổ Nhĩ Kỳ 76.136 76.580 75.826 75.851 Việt Nam 122.900 126.200 129.300 131.600 Indonesia 111.055 110.524 106.948 107.000 Nhật Bản 48.500 48.200 48.000 47.300 Thế giới 2.740.020 2.906.409 2.909.846 3.014.909 *Nguồn Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 6 Nhìn chung, diện tích chè thế giới giai ñoạn 2005-2009 tăng 9% (tốc ñộ tăng khoảng 2%/năm). Diện tích chè toàn thế giới qua các năm 1993, 2006 và 2009 tương ứng là 2,31 triệu ha, 2,74 triệu ha và 3,01 triệu ha. Trong ñó, diện tích tăng ở một số nước sản xuất chè chủ yếu như: Indonesia, Bangladesh, Ấn ðộ, Srilanka, Trung Quốc... trong ñó Việt Nam là một trong số ít nước có tỷ lệ tăng diện tích chè khá cao: 2,6%/năm; riêng Nhật Bản, diện tích chè giảm, tốc ñộ giảm trung bình là 2,0%. Theo FAO, sản lượng chè của thế giới không ngừng tăng. Năm 1990 là 2,52 triệu tấn. Năm 2000 là 2,96 triệu tấn. Năm 2003 là 3,22 triệu tấn. Năm 2009, sản lượng chè thế giới là 3,95. Mức tăng trung bình giai ñoạn 1990- 2005 là 1%/năm, giai ñoạn 2005-2009 là 2,3%/năm So với diện tích, sản lượng chè thế giới tăng nhanh hơn, chứng tỏ việc quan tâm của thế giới ñã có xu hướng chú trọng thâm canh hơn là mở rộng diện tích. Sản lượng chè của một số nước ñược thể hiện qua bảng 2.2 Bảng 2.2: Sản lượng chè của một số nước trên thế giới ðVT: Tấn TÊN QUỐC GIA Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Trung Quốc 1.047.345 1.183.002 1.275.384 1.317.384 Ấn ðộ 928.000 949.220 805.180 800.000 Kenya 310.580 369.600 345.800 314.100 Sri Lanka 310.800 305.220 318.470 290.000 Thổ Nhĩ Kỳ 201.866 206.160 198.046 198.601 Việt Nam 151.000 164.000 174.900 185.700 Indonesia 146.858 150.224 150.851 160.000 Nhật Bản 91.800 94.100 96.500 86.000 Thế giới 3.668.461 3.948.146 3.892.474 3.950.047 *Theo Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 7 ðứng ñầu thế giới trong sản xuất chè là các nước như Trung Quốc, Ấn ñộ, Kenia và Sri Lanka. Một trong những nước sản xuất chè lớn nhất là Trung Quốc tăng gấp ñôi sản lượng, Kenya tăng gấp ba, Ấn ðộ, Srilanka là những nước sản xuất chè giàu kinh nghiệm. Hiện nay, nhờ những nỗ lực về chọn tạo và trồng các giống chè mới, áp dụng kĩ thuật thâm canh ñồng bộ, tiên tiến, nên năng suất chè khô bình quân hiện nay của một số nước trồng chè cao hơn so với mức năng suất bình quân của thế giới (năng suất chè trung bình thế giới 1.310,1 kg/ha), như: Kenya 2.111 kg/ha, Nhật Bản 2.063 kg/ha, Ấn ðộ 1.898 kg/ha, SriLanka 1.497,1 kg/ha, Việt Nam 1.440,0 kg/ha, Inñônêsia 1.410,0 kg/ha, Trung Quốc 1.034,7 kg/ha. Năng suất chè khô bình quân của Trung Quốc thấp hơn do tiềm năng năng suất giống chè thấp và hái non, ít lứa ñể sản xuất chè xanh theo dạng danh trà. Các nước có tỷ trọng sản lượng chè lớn gồm: Trung Quốc chiếm 33,35%, Ấn ðộ chiếm 20,25%, Srilanca chiếm 7,34%, Kenya chiếm 7,95%. ðây cũng là những nước có tốc ñộ phát triển diện tích lớn nhất thế giới, . Sản lượng chè của Việt Nam ñứng thứ 6 thế giới (chiếm 4,7%). Cơ cấu sản lượng chè phân theo châu lục: châu Á chiếm 82,22%, châu Phi chiếm 14,61%, châu Mỹ (Nam Mỹ) chiếm 2,45%, châu ðại Dương 0,24%. Nếu tính theo quy mô sản xuất, có thế xếp các nước sản xuất chè lớn trên thế giới theo thứ tự giảm dần là: Trung Quốc, Ấn ðộ, Kenya, Srilanka, Việt Nam, Indonesia, Nhật Bản. Nếu tính về diện tích thì Kenya ñứng sau Srilanka, nhưng về sản lượng thì Kenya ñứng trước Srilanka. Với ñà tăng trưởng như trên, các nước xuất khẩu chè cạnh tranh gay gắt với nhau, cộng thêm sự cạnh tranh truyền thống lâu ñời giữa chè và cà phê cùng các ñồ uống khác.Vì vậy, thị trường xuất khẩu chè thế giới có nhiều biến ñộng. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 8 Trong 20 năm qua thị phần xuất khẩu chè của châu Á từ 72% ñã giảm xuống còn 64% năm 1998. Trong khi ñó, châu Phi tăng từ 22% lên 33% cùng thời gian. Bảng 2.3: Tình hình xuất khẩu chè trên thế giới Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 QUỐC GIA Số lượng (tấn) Giá trị (1.000$) Số lượng (tấn) Giá trị (1.000$) Số lượng (tấn) Giá trị (1.000$) Trung Quốc 288.625 563.118 292.199 620.432 299.789 700.623 Ấn ðộ 181.326 407.375 193.459 469.274 203.207 590.226 Kenya 325.066 661.491 374.329 698.790 203.207 590.226 Sri Lanka 288.625 563.118 190.203 544.868 318.329 1.258.700 Việt Nam 105.000 110.431 11.4000 130.833 104.700 147.300 Indonesia 95.339 134.515 83.659 126.615 96.210 158.959 Argentina 72.056 50.784 75.767 55.923 77.426 63.512 (Theo Sản phẩm chè ñược tiêu thụ tại 115 nước trên thế giới, trong ñó: Châu Âu có 28 nước, Châu Á có 29 nước, Châu Phi có 34 nước… Theo số liệu thống kê năm 2008, 5 nước có giá trị kim ngạch nhập khẩu chè lớn nhất thế giới là: Nga (510,6 triệu USD), Anh (364,0 triệu USD), Mỹ (318,5 triệu USD), Nhật Bản (182,1 triệu USD) và ðức (181,4 triệu USD). ðây ñồng thời cũng là những nước có kim ngạch nhập khẩu cao nhất trong các năm 2006, 2007. Tổng kim ngạch của 10 nước xuất khẩu chè thế giới ñạt gần 3,5 tỷ USD, trong ñó 3 nước dẫn ñầu là Srilanca (1,2 tỷ USD), Trung Quốc (682,3 triệu USD) và Ấn ðộ (501,3 triệu USD) (Báo cáo ngành chè Việt Nam quý I năm 2009). Theo thống kê của Hiệp hội chè xanh thế giới, có khoảng 65% sản lượng chè ñược tiêu thụ hàng năm là chè ñen, 25% là chè xanh, 10% còn lại là các Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 9 loại chè khác. Sản phẩm chè ñen ñược tiêu thụ mạnh tại thị trường Châu Âu, Châu Phi, Mỹ và Úc. Chè xanh ñược tiêu thụ mạnh tại thị trường Châu Á, ñặc biệt là Nhật Bản (trung bình nhu cầu tiêu thụ chè xanh tại Nhật là 100 nghìn tấn/năm). Theo số liệu thống kê của FAO, năm 2009, tổng lượng tiêu thụ chè thế giới ñạt 3.812,5 nghìn tấn, trong ñó lượng tiêu thụ chè tại các nước phát triển: 809,5 nghìn tấn, tại các nước ñang phát triển: 3.002,9 nghìn tấn. Nhìn chung lượng chè tiêu thụ của thế giới ổn ñịnh qua các năm. Theo ñánh giá của FAO, ñến cuối những năm của thế kỷ XX, tỷ lệ người uống chè chiếm trên 1/2 dân số thế giới, mức tiêu thụ chè bình quân ñầu người là 0,5 kg/người/năm. Những nước có mức tiêu dùng chè bình quân ñầu người/năm cao là: Quata 3,2 kg, Ailen 3,09 kg, Anh 2,87 kg...Việt Nam hiện có mức tiêu thụ chè thấp (0,36 kg/người/năm). Các nước Ấn ðộ, Trung Quốc, Mỹ tuy có mức tiêu dùng bình quân ñầu người thấp (tương ứng 0,55 kg, 0,30 kg, 0,45 kg) nhưng dân số ñông nên nhu cầu tiêu dùng hàng năm rất lớn. Như vậy, ngoại trừ một số nước sản xuất chè cung cấp cho thị trường trong nước, hầu hết các nước sản xuất chè dành cho xuất khẩu. Argentina, Malawi, Kenya và Sri Lanka là ñại diện cho những nước dành hầu hết sản phẩm chè ñể xuất khẩu. 2.1.2. Cây chè ở Việt Nam 2.1.2.1. Vị trí, vai trò của cây chè trong ñời sống, nền kinh tế quốc dân Cây chè ñược phát hiện cách ñây 4.000 năm. Sản phẩm chè ñược sử dụng làm nước uống ñầu tiên ở Trung Quốc. Ngày nay, cùng với nền sản xuất nông nghiệp phát triển, chè là thứ nước uống lý tưởng và có giá trị kinh tế cao, trở thành thứ nước uống thông dụng và phổ biến ở 115 nước trên thế giới. Chè là cây công nghiệp lâu năm, trồng một lần có thể cho thu hoạch từ 30-50 năm và có thể lâu hơn. Cây chè sớm cho thu hoạch, chỉ 2 năm sau trồng ñã cho thu hoạch 2,0-2,5 tấn/ha. Thời kỳ ñầu sản xuất kinh doanh, năng suất Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 10 ñạt 5,0-10,0 tấn búp tươi/ha. Giai ñoạn kinh doanh ổn ñịnh, năng suất ñạt 12,0-15,0 tấn/ha, một số nương chè có thể cho năng suất 20-30 tấn búp /ha. Giá trị thu nhập ñạt 50-100 tr.ñ/ha/năm. Trong ñiều kiện ñược ñầu tư thâm canh cao, chè là cây làm giàu. Với những người ít vốn, chè là cây trồng giúp xóa ñói giảm nghèo. ðối với cây chè, khi có thị trường tiêu thụ, ñầu tư lớn sẽ cho thu lợi nhuận cao; khi thị trường khó khăn có thể áp dụng biện pháp giãn ñầu tư, thu lợi ít cũng không ảnh hưởng nhiều ñến ñời sống của cây chè. Theo nhận ñịnh của Viện sĩ Vavilov và Dzemukhaze (Liên Xô), Harler (Ấn ðộ): Việt Nam ñã trồng và chế biến chè từ lâu ñời, có những sản phẩm chè nổi tiếng trên thế giới không thua kém chất lượng chè vùng Maldora (Ấn ðộ) và vùng cao nguyên Srilanca. Trong nguyên liệu chè shan Việt Nam, hàm lượng hợp chất catechin ñơn giản cao hơn so với nguyên liệu chè ở các nước khác, ñiều ñó chứng tỏ Việt Nam cũng là một trong những vùng nguyên sản chè của thế giới (J.Werkhoven-1974) [50]. Vì vậy, cây chè cũng là một cây thế mạnh của Việt Nam. Gần ñây, một số nhà doanh nghiệp Nhật Bản cho rằng: nguyên liệu chè Việt Nam, nếu ñược chế biến bằng thiết bị hiện ñại, công nghệ tiên tiến, sẽ tạo ra ñược sản phẩm chè có chất lượng tốt, khả năng giá bán cao gấp 1,3 – 2,0 lần so với hiện nay. Sản xuất chè ñược coi là một trong những ngành có thế mạnh ở Trung du và Miền núi. Cây chè ít tranh chấp ñất với cây lương thực, thích hợp trên ñất dốc. Trồng chè có tác dụng phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, hạn chế xói mòn, rửa trôi. Chè là cây trồng sử dụng có hiệu quả ñất ñai, khí hậu vùng ñồi núi. Phát triển chè sẽ thu hút ñược lượng lao ñộng ñáng kể, không những chỉ trong khâu sản xuất nguyên liệu mà cả khâu chế biến và tiêu thụ. Do vậy phát triển chè ngoài ý nghĩa kinh tế, còn ổn ñịnh ñời sống và ñịnh cư cho người dân do sử dụng nhiều lao ñộng tại chỗ ñể chăm sóc, thu hái, vận chuyển, chế biến và tiêu thụ chè. Ưu ñiểm tương ñối của chè là hệ số chi phí nội nguồn thấp (DRC – Domestic Resource Cost) do nguồn lực tự nhiên dồi dào và chi Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 11 phí lao ñộng thấp. Cây chè thực sự ñược coi là người bạn "chung thủy" của nông dân nghèo và có triển vọng làm giàu ở các tỉnh Trung du và Miền núi. Chè là sản phẩm xuất khẩu có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Thị trường chè tương ñối rộng, có triển vọng. Phát triển sản xuất chè (nhất là sản xuất sản phẩm chè chất lượng cao) sẽ hứa hẹn một nguồn thu ngoại tệ ñáng kể. Trên thị trường thế giới, giá chè ñen thường dao ñộng từ 1.200 – 1.990 USD/tấn, giá chè xanh từ 2.000 - 3.000 USD/tấn. Thị trường Tây Âu và Bắc Mỹ có nhu cầu rất lớn về nhập khẩu chè ñen chất lượng cao. Hiện nay, công nghệ chế biến chè của ta còn lạc hậu, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu chất lượng của thị trường. Hiện nay, toàn ngành chè Việt Nam có khoảng 600 công ty chế biến chè với 160 công ty xuất khẩu, trong ñó có gần 100 công ty chuyên xuất khẩu chè, thu hút khoảng 400.000 lao ñộng tham gia. Khi sản xuất chè phát triển, vùng sản xuất sẽ có hệ thống giao thông, ñiện, hệ thống dịch vụ phát triển, góp phần thúc ñầy nền kinh tế phát triển, tư duy con người thay ñổi, kéo theo xã hội phát triển; phát triển sản xuất chè góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng nông thôn mới và phát triển bền vững. Chè ñược ñánh giá là cây trồng có nguồn gốc bản ñịa, có nhiều lợi thế trong sản xuất ở vùng Trung du và Miền núi; thị trường tiêu thụ chè rộng mở; ñầu tư sản xuất chè có hiệu quả cao cả về kinh tế, xã hội và môi trường. Cây chè là cây có tính chiến lược trên những vùng ñất Trung du - Miền núi. 2.1.2.2. Tình hình sản xuất chè của Việt Nam Chè có giá trị sử dụng và là hàng hoá có giá trị kinh tế, sản xuất chè mang lại hiệu quả kinh tế khá cao góp phần cải thiện ñời sống cho người lao ñộng. Hiện nay, chè ñã trở thành mặt hàng xuất khẩu có giá trị của Việt Nam. Ngoài ra thị trường nội ñịa ñòi hỏi về chè ngày càng tăng với yêu cầu chất lượng ngày càng cao. Phát triển sản xuất, ñẩy mạnh tiêu thụ chè góp phần quan trọng trong tạo việc làm, tăng thu nhập cho người trồng chè. ðặc biệt là Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 12 với ñồng bào trung du và miền núi, vùng ñặc biệt khó khăn, phát triển cây chè ñược coi là hướng ñi quan trọng nhằm xoá ñói giảm nghèo. Theo số liệu thống kê năm 2009, cả nước có 129,3 ngàn ha chè, trong ñó diện tích cho sản phẩm là 111,6 ngàn ha. Tính từ 1995-2009, diện tích chè cả nước tăng thêm 61,3 ngàn ha, trong ñó miền Bắc tăng 52,6 ngàn ha (tăng chủ yếu ở các tỉnh vùng Trung du miền núi phía bắc (TDMNPB): 47,7 ngàn ha); các tỉnh phía Nam tăng 8,7 ngàn ha (tăng chủ yếu ở tỉnh Lâm ðồng 10,5 ngàn ha, một số tỉnh khác giảm diện tích). Bảng 2.4: Diện tích, năng suất chè Việt nam giai ñoạn 2006-2009 TT Vùng/ miền Hạng mục ðVT 2006 2007 2008 2009 Tổng DT 1000 ha 122,5 126,2 129,50 129,30 DT cho SP 1000 ha 97,7 107,4 110,70 111,60 Năng suất búp Tạ/ha 5._.8,3 65,7 68,60 71,50 1 Toàn quốc Sản lượng 1000 tấn 570,0 705,9 759,72 797,90 Tổng DT 1000 ha 82,9 87,4 89,41 89,93 DT cho SP 1000 ha 64,2 72,4 75,40 77,43 Năng suất búp Tạ/ha 55,4 63,7 67,10 71,30 2 Trung du - Miền núi phía Bắc Sản lượng 1000 tấn 355,5 461,2 505,59 552,75 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Năm 2009, kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam tăng khoảng 40 triệu USD so với năm trước ñó, ñạt 117 ngàn tấn, nhờ khối lượng xuất khẩu tăng. Việt Nam hiện có 270 doanh nghiệp làm chè, 75% lượng chè khô làm ra hàng năm ñược xuất khẩu sang 110 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới và Việt Nam hiện ñứng thứ 5 thế giới về sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu chè. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 13 Triển vọng thiếu cung chè trong những tháng tới sẽ là cơ hội tốt cho ngành chè Việt Nam. Tuy nhiên, ñiểm yếu của chè nước ta là chất lượng không ñồng ñều, nên giá chưa cao, chỉ bằng nửa giá thế giới. Trong khi giá chè trung bình toàn cầu năm 2009 là 2,2 USD/kg thì chè Việt Nam chỉ khoảng 1,1 USD/kg. Do vậy, trong khi khối lượng xuất khẩu tăng mạnh thì trị giá xuất khẩu chỉ tăng khoảng 13,6% ñạt 167 triệu USD. Những vấn ñề ñặt ra cho ngành chè nước ta hiện nay là nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thương hiệu ñể chè Việt Nam ngày một vươn xa trên thị trường toàn cầu. 2.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH HẠI CHÈ 2.2.1. Các nghiên cứu về bệnh hại chè trên thế giới Có rất nhiều loài sâu bệnh gây hại trên cây chè. ðây là yếu tố chính làm hạn chế năng suất chè. Cây chè có thể là mục tiêu gây hại của nấm, vi khuẩn, virus, tuyến trùng và tảo; trong ñó nấm là ñối tượng gây hại chính. Hầu hết các tác nhân gây bệnh lây lan từ tàn dư thực vật bị nhiễm bệnh hoặc từ ñất. Các tác nhân gây bệnh lây lan nhờ nước (mưa, nước tưới, nước ngầm), gió, côn trùng, và bởi con người hoặc các công cụ (như quần áo hoặc giày dép, và lây lan qua các công cụ canh tác, cắt tỉa, thu hái). Hơn 130 tác nhân gây bệnh tiềm năng ảnh hưởng ñến lá chè. Các bệnh gây cháy lá và ñốm lá là những bệnh phổ biến trên chè ñược trồng ở vùng khí hậu nóng, có lượng mưa lớn (Filani et al., 1989). Phần lớn các bệnh hại chè do nấm gây hại và ñã có hơn 300 loài nấm ñược báo cáo làm ảnh hưởng ñến các phần khác nhau của cây chè (Agnihothrudu, năm 1964, Chen và Chen, 1989). Những yêu cầu sinh thái như nhiệt ñộ, ẩm ñộ cho sản xuất chè cũng tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự lây lan của bệnh. Các bệnh thán thư, bệnh phồng lá, bệnh chấm xám, chấm nâu và các bệnh phổ biến khác là nguyên nhân làm giảm năng suất, sản lượng chè ñáng kể mỗi năm. Sản phẩm thu hoạch của chè chủ yếu là lá nên bệnh hại lá ñược quan tâm nhất vì nó dẫn ñến mất mùa vụ trực tiếp và suy giảm chất lượng của sản phẩm cuối cùng (Baby et al., 1998). Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 14 Thiệt hại kinh tế của chè do các bệnh là cao hơn so với sâu bệnh ñộng vật, trong ñó các bệnh hại lá là nguyên nhân chính gây thiệt hại (Lehmann-Danzinger, 2000). Các bệnh hại lá quan trọng là bệnh phồng lá và chấm xám. Theo ước tính của Hajra (2004), thiệt hại do côn trùng gây ra ñối với năng suất chè trong khoảng 6 – 14% và 10 – 15% thiệt hại là do các bệnh hại gây ra. Theo Khan (1998) có 380 loại nấm và 1 loại tảo gây bệnh cho chè trên thế giới. Tại Ấn ðộ, ñã tìm thấy 18 loài nấm, 3 loài vi khuẩn và 1 loài tảo gây bệnh trên chè. Thiệt hại năng suất chè hàng năm do nấm gây bệnh khoảng 10 – 15% năng suất. Hàng năm ở Trung Quốc, sâu bệnh hại ñã gây ra thiệt hại năng suất 10- 20% (Chen và Chen, 1999). Hơn 100 loại bệnh hại chè ñược mô tả tại Trung Quốc và thiệt hại về năng suất, chất lượng gây ra bởi chúng có thể ñặc biệt nghiêm trọng ở phía tây nam và phía nam khu vực trung tâm của Trung Quốc (Chen, 1964). Theo ñiều tra của Chen và Chen (1982), phổ biến tại các vùng trồng chè của Trung Quốc có khoảng 10 loại bệnh hại trên lá, trên 20 bệnh hại thân. Bệnh hại chè cũng ñã gây thiệt hại nghiêm trọng tại các vùng trồng chè tại Kenia. Thậm chí thiệt hại do bệnh trên chè gây ra còn lên ñến 50% tại một số trang trại chè (Onsando, 1986). Từ năm 1983, theo ñiều tra của Viện nghiên cứu ca cao của Nigeria (CRIN), 5 bệnh gây hại chủ yếu trên chè ñã ñược báo cáo (Filani et al, 1989). Trong ñó có các bệnh như ñốm lá gây ra bởi Helminthosporium sp. và Pestalotiopsis theae, Collectorichum camellia, Cercospora spp; bệnh thối búp (shoot rot) do nấm Fusarium, Helminthosporium, Cercospora, Botryodiplodia và Rhizoctonia spp. Ngoài ra, cho ñến nay trên cao nguyên Mambilla, một loạt các bệnh hại chè khác cũng ñược phát hiện. Chúng bao gồm bệnh chết loang gây ra bởi Armilaria mellea (VAHL) Pat, bệnh chấm xám Pestalotiopsis theae, các bệnh gây ra bởi Phomosis sp. (sectorial die-back) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 15 (Onsando et al., 1997;. Annon, 1991); bởi Hypoxylon serpens (Pers. Exfr) Kickx (Otieno, 1996), bởi Poria hypolateritia (Berk), bệnh khô cành gây ra bởi Macrophoma thiecola (Petch.) (Annon, 1991). Muraleedharan (2006) ñã xác ñịnh ñược ngưỡng gây hại kinh tế của bệnh phồng lá chè là 35%, của bệnh chấm xám là 18%. * Các nghiên cứu về bệnh phồng lá chè Bệnh phồng lá do nấm Exobasidium vexans Massee là một trong những bệnh hại lá quan trọng, có mặt ở hầu khắp các vùng trồng chè châu Á và gây hại ñặc biệt nghiêm trọng tại Ấn ðộ, Sri Lanka, Indonesia, Nhật Bản (Baby 2002). Ở Ấn ðộ, bệnh gây hại trong suốt những tháng mùa mưa (từ tháng 6 ñến tháng 12), làm giảm hơn 50% năng suất chè và làm giảm chất lượng chè chế biến (Baby et al. 1998). Bệnh phồng lá do nấm Exobasidium vexans Massee ñược biết ñến ở Ấn ðộ từ năm 1855. Trong khoảng một thế kỷ sau ñó, tại vùng ðông Bắc Ấn ðộ ñã ghi nhận 2 ñợt dịch bệnh phồng lá chè (Venkataram, 1964). ðợt dịch bệnh phồng lá thứ 3 xảy ra vào năm 1964 ở miền Nam Ấn ðộ. Sau ñó, bệnh phồng lá chè lây lan sang ñảo Sumatra vào năm 1949 và ñảo Java của Indonexia vào năm 1951 (de Weille, 1959). Bào tử của nấm Exobasidium vexans dễ dang nảy mầm trong ñiều kiện ẩm ướt, yêu cầu ẩm ñộ tương ñối khoảng 80% (Reitsma và van Emden, 1950). Theo một nghiên cứu khác của Laoh và Homburg (1953) và Huysmans (1952) bào tử nấm E. verxamx nảy mầm thuận lợi nhất trong ñiều kiện ẩm ñộ 90% và 97%. Kết quả nghiên cứu của Visser et al. (1961) cho thấy, các bào tử của nấm E. vexans bị tiêu diệt bởi ánh nắng mặt trời trong khoảng thời gian vài giờ, ngay cả khi có mưa cùng ngày. Trung bình 3,75h nắng mỗi ngày là ñủ ñể làm giảm bệnh xuống dưới ngưỡng kinh tế. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 16 Trong một nghiên cứu khác vào năm 1971, Venkataram ñã phát hiện ra mối quan hệ giữa tổng số giờ nắng và sự phát sinh, phát triển gây hại của bệnh phồng lá chè. Theo ñó, tổng số giờ nắng vượt quá 4 giờ/ngày có tác dụng kìm hãm sự phát sinh, phát triển của nấm gây bệnh phồng lá; từ ñó ảnh hưởng ñến các biện pháp phòng trừ bệnh này. Việc sử dụng ñịnh kỳ các loại thuốc gốc ñồng ñể phòng trừ bệnh phồng lá thay ñổi từ 7 ngày/lần thành 11 ngày/lần khi tổng số giờ nắng của 4 ngày trước phun vượt quá 16 giờ. * Các nghiên cứu về bệnh chấm xám chè Bệnh chấm xám chè do nấm Pestalotiopsis longiseta và P. theae gây ra là một trong những bệnh hại quan trọng, ñã ñược báo cáo từ tất cả các nước trồng chè lớn trên thế giới (Venkataram, 1983; Muraleedharan và Chen, 1997). Theo Agnihothrudu (1964), có năm loài của Pestalotiopsis gây bệnh hại chè; trong ñó Pestalotiopsis theae và P. longista là hai loài lớn gây bệnh chấm xám trên chè. ðây cũng là một trong những bệnh hại nghiêm trọng nhất làm ảnh hưởng ñến năng suất, chất lượng trên các vùng chè của Hàn Quốc (Park et al., 1996; Shin et al., 1999). Bệnh chấm xám chè gây hại cả lá trưởng thành, thân và chồi non (Sanjay và Baby, 2005). Thiệt hại về sản lượng là rất lớn khi các tác nhân gây bệnh lây nhiễm trên thân và chồi non. Trong khi ñó lá trưởng thành là cơ quan chính hoạt ñộng quang hợp tạo ra các chất cung cấp cho búp phát triển, nên khi bị nhiễm bệnh cũng làm ảnh hưởng ñến năng suất, chất lượng chè (Rajkumar et al, 1998). Căn bệnh này ñã trở thành một vấn ñề nghiêm trọng trong những năm gần ñây do việc sử dụng rộng rãi máy trong thu hoạch búp (Sanjay, 2004). Thiệt hại về năng suất do căn bệnh chấm xám là ñáng kể nếu việc thu hoạch búp bằng máy cắt ñược thực hiện liên tục. Tại Nhật Bản, cây trồng bị mất do bệnh chấm xám ñã ñược ước tính là 10 - 20% (Horikawa, 1986). Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 17 Năm 2005, Baby và Sanjay ñã tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự ảnh hưởng của bệnh chấm xám P. theae ñến năng suất chè. Thí nghiệm có 2 công thức: Công thức có phòng trừ bằng thuốc Mancozeb (Dithane) 900g/ha (0,3%) khi tỷ lệ bệnh vượt quá 20% và công thức ñối chứng, không phòng trừ. Kết quả cho thấy, bệnh chấm xám có thể làm giảm năng suất 17% vào thời kỳ cao ñiểm của bệnh trong mùa mưa. Theo kết quả ñiều tra của Young Jin Koh tại các vùng trồng chè lớn của Hàn Quốc là Kangjin, Chonnam và Posong vào năm 1997 - 1998, tỷ lệ bệnh chấm xám hại chè tại Hàn Quốc có liên quan chặt chẽ với sự phân bố lượng mưa trong năm và ẩm ñộ không khí. Tỷ lệ bệnh tăng dần cùng với lượng mưa và ẩm ñộ trong năm. Cao ñiểm của bệnh trùng với thời ñiểm lượng mưa và ẩm ñộ không khí cao nhất trong năm (tháng 7 - tháng 8). Khi bị nhiễm bệnh chấm xám, các thông số sinh lý và sinh hóa trong lá ñã bị giảm ñáng kể (Ponmurugan et al, 2007). Những thay ñổi sinh lý và sinh hóa của lá chè do nhiễm Pestalotiopsis cũng ñã ñược nghiên cứu trong ñiều kiện nhà kính bởi Sanjay và Baby (2007). Các thông số sinh lý như tỷ lệ quang hợp, hiệu quả sử dụng nước,… ñã giảm trong lá bị nhiễm bệnh. Thành phần sinh hóa trong lá khỏe mạnh cao hơn so với mô khỏe mạnh của lá bị nhiễm bệnh, trừ polyphenol và catechin. Hoạt ñộng của cả phenol sinh tổng hợp enzyme lyase amoniac phenyl (PAL) và lyase amoniac tyrosine (TAL) cao hơn ở mô khỏe của các lá bị nhiễm bệnh hơn so với lá không bị nhiễm bệnh, trong khi giảm ở mô nhiễm bệnh. Mặt khác, hoạt ñộng của các enzyme oxy hóa phenol như polyphenol oxidase (PPO) và peroxidase (PO) cao hơn ở khu vực tổn thương và phần lành mạnh của các lá bị nhiễm bệnh. Trong một nghiên cứu khác của S. K. Sugha et al. (1991), bệnh phồng lá chè do nấm E. vexans làm giảm chất lượng của chè (giảm lượng ñạm tổng số, lượng ñạm hòa tan, các axit amin và ảnh hưởng ñến màu sắc của chè). Tuy nhiên, khi tỷ lệ Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 18 mắc bệnh dưới 20% thì việc giảm chất lượng chè vẫn ở mức chấp nhận ñược trong sản xuất chè. * Các nghiên cứu về phòng trừ bệnh hại chè Trong sản xuất chè, một loạt các thuốc diệt nấm với các hoạt chất khác nhau ñang ñược sử dụng cho việc kiểm soát bệnh lá như bệnh phồng lá, bệnh chấm xám, bệnh chấm nâu, bệnh thán thư …(Muraleedharan và Chen, 1997). Trước ñây, bệnh chấm xám ñược khuyến cáo phòng trừ bằng cách loại bỏ các lá bị nhiễm bệnh và ñem ñốt, nhưng cũng không loại bỏ hoàn toàn việc sử dụng thuốc trừ nấm trong phòng trừ bệnh này. Trong ñiều kiện thời tiết ẩm ướt và việc thu hoạch búp bằng máy cắt tiến hành liên tục, thì ñược khuyến cáo phun mancozeb (dithan M45) nồng ñộ 0,3% (Premkumar, 1996). Theo ñiều tra của Mouli và Premkumar (1989), trong suốt 13 năm ở Ấn ðộ, 46 loại thuốc trừ nấm hữu cơ ñã ñược thử nghiệm ñối với E. vexans. Những hoạt chất như chlorothalonil 560 g, 750 g, pyracarbolid 500 ml, tridemorph 180 ml mỗi hecta có tác dụng kiểm soát bệnh tốt. Một lượng lớn số hóa chất và thuốc trừ nấm ñược sử dụng ñể phòng trừ bệnh phồng lá nhưng chỉ rất ít có hiệu quả (Baby, 2002). Năm 2009, Ajay và Baby, ñã tiến hành thí nghiệm thử thuốc Acibenzolar-S-methyl (ASM) ở nồng ñộ 0,1% và 0,14%, acid salycilic ở nồng ñộ 100ppm, 250ppm và 500ppm. Kết quả như sau: Acibenzolar-S-methyl (ASM) ở nồng ñộ 0,14% phòng trừ bệnh phồng lá có hiệu quả ñạt 25,2%, sau ñó ñến ASM 0,1% và acid salicylic 250ppm. Khi ASM ñược sử dụng xen kẽ với một loại thuốc diệt nấm khác như copper oxychloride và Hexaconazole kết quả cải thiện tới 46,8%. Các biện pháp kiểm soát bệnh phồng lá chè ñã ñược Venkataram xem xét nghiên cứu từ năm 1970. Sau ñó, một số hóa chất như copperoxychloride (Pfaeltze, 1951; Knaap, 1956; Jayaraman và Venkataramani, 1957;. Visser et al, 1958), daconil và difolaton (Venkataram, 1969), nicken clorua (Venkataram và Chandramouli, 1976) ñã chứng minh là có hiệu quả. Gần Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 19 ñây, nhóm hóa chất triazole như hexaconazole, propiconazole và bitteranol kết hợp với copperoxychloride ñược chứng minh là có hiệu quả cao trong phòng trừ bệnh phồng lá ở miền nam Ấn ðộ (Premkumar và Muraleedharan năm 2000); (Premkumar et al., 2000). Năm 2006, Nithyameenakshi ñã tiến hành thí nghiệm thử hiệu lực của một số loại thuốc diệt nấm gây bệnh phồng lá trong ñiều kiện nhà kính với cây chè ñược trồng trong chậu. Chồi non của cây chè ñược phun một lớp nước cất mỏng và tiêm bào tử nấm gây bệnh lên lá thứ nhất và thứ hai. Sau ñó, cây ñược chụp lồng kính và giữ ở ñiều kiện nhiệt ñộ 20 - 220C, ẩm ñộ tương ñối 100%. Thuốc diệt nấm ñược phun sau khi lây bệnh 5 ngày. Sự phát triển của bệnh phồng lá ñược theo dõi ñến ngày thứ 15 sau lây nhiễm. Kết quả ñược ghi nhận như sau: Azoxystrobin (0.005%) và Difenoconazole (0.005%) ñạt hiệu quả phòng trừ cao nhất 72,10 và 76,14%. Trong khi ñó thuốc Tilt chỉ ñạt 26,69%; Tridemorph ñạt 41,79%. Hoạt chất Hexaconazole cũng ñược chứng minh là có tác dụng tốt trong kiểm soát bệnh phồng lá chè với lượng dùng 400 ml/ha. Thậm chí hexaconazole cũng có tác dụng tốt ngay cả ở liều lượng một nửa (200ml), khi ñược sử dụng kết hợp với ñồng oxychloride (Mouli và Premkumar, 1996). Các thuốc trừ nấm thuộc nhóm triazole (bitertanol, hexaconazole và propiconazole) có tác dụng kháng bào tử (untisporulant) của nấm E. vexans mạnh mẽ (Premkumar 2001). Ngoài ra chúng còn ảnh hưởng ñến khả năng sống của bào tử nấm E. vexans trên bề mặt lá chè (Baby et al. 2000). Theo kết quả nghiên cứu của Adedeji (2006), cắt tỉa cành có vai trò rất quan trong trong phòng trừ bệnh do Marasmius pulcher gây ra tại Tây Nam Nigeria. Mức ñộ giảm tỷ lệ bệnh có sự khác biệt rất lớn giữa có cắt tỉa và không cắt tỉa (từ 94,1 ñến 100%). Năm 2000, Ruan và Wu ñã nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ñến khả năng kháng bệnh của cây chè tại Trung Quốc. Kết quả cho thấy: Tại Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 20 những vùng sản xuất chè mà ñất thường xuyên thiếu Kali, khi ñược cung cấp ñầy ñủ và cân ñối nguồn dinh dưỡng này vào ñất có thể giúp làm giảm tỷ lệ gây hại của các bệnh do nấm, từ ñó làm giảm lượng thuốc hóa học sử dụng. ðể kiểm soát sâu bệnh, một số lượng lớn thuốc trừ sâu bệnh thường ñược sử dụng trong sản xuất. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc hóa học không ñược kiểm soát ñã làm tăng nguy cơ rủi ro ñối với sức khỏe con người và môi trường. Bên cạnh ñó, các nước nhập khẩu chè (ñặc biệt là các nước Châu Âu EU) có xu hướng thắt chặt các chỉ tiêu về dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong sản phẩm chè. Từ ñó ñặt ra vấn ñề cần phải có các biện pháp kiểm soát bệnh hại chè một cách an toàn, hiệu quả. Sử dụng các tác nhân sinh học trong kiểm soát bệnh hại chè là một trong những biện pháp ñang ñược quan tâm nghiên cứu, phát triển. Kiểm soát bệnh hại cây trồng bằng cách sử dụng vi sinh vật ñối kháng là một biện pháp có hiệu quả (Cook và Baker, 1983). Sử dụng tác nhân phòng trừ sinh học ñã ñược áp dụng rộng rãi ñể bảo vệ một số cây trồng thương mại quan trọng (Vesseur et al, 1990). Một số lượng lớn các bệnh thực vật ñã ñược khống chế thành công nhờ sử dụng các vi khuẩn và nấm ñối kháng (Cook và Baker, 1983; Campbell, năm 1989), nhưng có rất ít các công trình nghiên cứu về sử dụng sinh vật ñối kháng trong phòng chống bệnh hại chè. Năm 2007, Sanjay và cộng sự ñã nghiên cứu hiệu quả phòng trừ bệnh chấm xám, phồng lá chè của một số chế phẩm sinh học như các nấm Trichoderma harzianum, Gliocladium virens và vi khuẩn ñối kháng Pseudomonas fluorescens lượng dùng 5kg/ha. Hiệu quả phòng trừ của các chế phẩm này ñạt 50 – 50,8%. Một báo cáo khác của Saravanakumar và cộng sự (2007) cho rằng: P. fluorescens không những có tác dụng giảm bớt sự gây hại của bệnh phồng lá mà còn có tác dụng cải thiện năng suất chè. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 21 * Những nghiên cứu về cây che bóng cho chè và ảnh hưởng ñến sâu bệnh hại chè Tác dụng của cây che bóng cho chè ñã ñược nhiều tác giả trên thế giới nghiên cứu. Chúng không những ảnh hưởng có lợi cho năng suất và chất lượng mà còn ảnh hưởng ñến các loài sâu bệnh hại chè. Ở Sri-Lanka, Visser (1961) cho biết sản lượng chè trong 10 năm theo dõi dưới tán cây trẩu (Aleuritis montana) và cây họ ñậu (Albizzia stipulata) trong ñiều kiện không bón phân. Năng suất ở nương chè không có cây chè bóng là 970 lb/acre; có cây trẩu che bóng là 1.000 lb/acre; có cây họ ñậu che bóng là 1.170 lb/acre (1 lb = 0,454 kg; 1 acre = 0,405 ha). ðối với sâu bệnh hại chè, cây che bóng có ảnh hưởng gián tiếp ñến bệnh phồng lá. Mùa mưa năm 1958, ở St. Coom, nơi không có cây che bóng, tỷ lệ bệnh phồng lá là 14%, có cây che bóng là 40%. Visser cũng cho biết, ở Indonesia, loại bỏ cây che bóng làm cho chè bị nhện ñỏ và bọ trĩ bị hại nặng. Theo Muraleedharan (1992) ở những vùng trồng chè thấp, người ta rất chú trọng trồng cây che bóng cho chè. Ngoài lợi ích tăng hiệu suất quang hợp, từ ñó tăng năng suất, chất lượng chè thì lá của cây che bóng khi rụng xuống làm tăng hàm lượng chất hữu cơ trong ñất. Cây che bóng còn tạo ñiều kiện thuận lợi cho các loài thiên ñịch phát triển, từ ñó làm giảm sâu hại. Theo Barbora (1994), trạm thí nghiệm chè Toklai (Ấn ðộ) ñã chứng minh rằng ở vùng ðông Bắc Ấn ðộ, ngay cả khi tán cây che bóng còn thưa cũng rất cần thiết cho chè. Cây chè không ñược che bóng có hại về mặt quang hợp. Cây che bóng còn có tác dụng làm giảm nhiệt ñộ bề mặt lá và làm cho lá khỏi cháy nắng. ðồng thời cây che bóng cũng làm giảm sự phá hại của sâu bệnh. Cây chè là cây chịu bóng, nếu không có cây chè bóng sẽ làm giảm năng suất cũng như chất lượng chè. Do cường ñộ ánh sáng có ảnh hưởng lớn ñến sinh trưởng, phẩm chất chè cho nên ñiều tiết cường ñộ ánh sáng có thể làm cho năng suất chè tăng lên rõ rệt. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 22 Những kết quả nghiên cứu tại Trại thí nghiệm chè Tocklai (Ấn ðộ) cho thấy: giảm ñộ chiếu sáng xuống 30% thì sản lượng búp tươi trong năm ñầu tăng 34% so với xử lý cường ñộ chiếu sáng hoàn toàn và giảm ñộ chiếu sáng xuống 50% thì năng suất ñạt cao nhất. Song nếu tiếp tục giảm cường ñộ chiếu sáng xuống dưới 50% thì năng suất bắt ñầu giảm thấp. MKwaila (1982) cho rằng loại bỏ cây che bóng cho chè làm gia tăng mật ñộ bọ trĩ Scirtothrips aurantii gây hại ở Nam Phi. * Nghiên cứu về bệnh sùi cành chè Bệnh sùi cành chè ñược phát hiện vào năm 1960 tại một số nông trường chè ở miền Bắc nước ta, sau mấy năm liền bệnh càng phát triển rộng. Ở nông trường Vân Lĩnh (Phú Thọ) trên 500 ha chè bị bệnh, có nương chè bị bệnh tới 60 – 70 %. Trên cây bệnh, búp mùa xuân sinh trưởng chậm 10 – 15 ngày so với cây khỏe. Tốc ñộ tăng trưởng của cành bệnh chậm hơn. Cành bệnh chóng chết, lá vàng khô, lá dễ khô rụng, thưa thớt, ít búp trên một cành và tỉ lệ nụ héo nhiều hơn cành khỏe. Cây bị bệnh có tán cây cằn cỗi, lá màu xanh hoặc hơi vàng. Những lá phía trên vết sùi cành rễ rụng, cành khô chết dần. Bệnh hại ở bộ phận thân, cành nhất là cành non xanh, hại cả trên lá, gân lá, chồi. Các chồi chè ở phía trên vết bệnh có ñặc trưng biểu hiện là các ñốt cành ñều ngắn, lá bị biến dạng mặt lá dày thô. Vết bệnh ở lá có màu nâu sẫm, xung quanh có gờ nổi lên, ở giữa hơi lõm, mô bệnh dần hóa gỗ. Vết bệnh có kích thước chừng 2 – 6 mm. Theo Danien và Goclencô thì bệnh sùi cành chè do vi khuẩn Bacterium gorlencovianum xâm nhiễm gây ra. Tác giả ñã mô tả vi khuẩn gây bệnh có ñặc ñiểm là vi khuẩn hình gậy, nhuộm gram âm, khuẩn lạc màu trắng kem, láng bóng. Dựa vào các mô tả về triệu chứng và các ñặc ñiểm của loài vi khuẩn gây bệnh u sùi trên cây chè có nhiều ñiểm giống với vi khuẩn Agrobacterium sp. Vi khuẩn Agrobacterium sp. là loài vi khuẩn gây nên triệu chứng u sưng, u bướu (tumor) và rễ phụ trên nhiều loại cây trồng nông lâm nghiệp. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 23 Bệnh u sùi do vi khuẩn Agrobacterium sp. gây ra trên cây trồng là một loại vi khuẩn ñất có phạm vi ký chủ rộng, gây hại trên 90 họ thực vật khác nhau gồm các loại cây ăn quả (táo, mận) cây cảnh (hoa hồng, hoa cúc) và một số loại cây rừng (Cleene và Deley, 1976; Bradbury 1986). Vi khuẩn Agrobacterium sp. là loại vi khuẩn hình gậy kích thước từ 0.4 – 0.8 x 1 – 3 µm, chuyển ñộng nhờ lông roi, gram âm (Smith, 1907). Vi khuẩn này có thể tồn tại trong ñất nhiều năm nhờ phương thức hoại sinh, khi có cây ký chủ ñược trồng ở trong ñất, vi khuẩn xâm nhập qua rễ và thân cây qua vết ghép, côn trùng và các vết thương trên cây ñược hình thành trong quá trình trồng và chăm sóc cây. Khi một vài dòng vi khuẩn Agrobacterim sp. xâm nhập vào cây chúng kích thích tế bào cây kí chủ phân chia và tăng trưởng liên tục không ngừng tạo ra các tế bào thực vật ác tính, các tế bào này không chịu sự kiểm soát của hoocmon của cây và chúng cũng phát triển khác ñi. Kết quả của sự phân chia các tế bào này là hình thành các khối u (crow gall) và hình thành các dạng rễ phụ, rễ tóc (hairy root disease) (Agrios, 1988; Moore và Bouzarr 2001). Thông thường cây bị bệnh chỉ có thể nhiễm bệnh khi có sự xát thương và ñộc tính của tế bào vi khuẩn phải ñi thẳng vào và tiếp xúc với vách ngăn của tế bào cây trồng. (Agents and Sept, 1975). Việc phòng trừ bệnh do vi khuẩn gây hại là một quá trình nghiên cứu lâu dài. Sử dụng thuốc kháng sinh phòng trừ bệnh cây là lĩnh vực thành ñạt nhất, và có nhiều chất kháng sinh ñã ñược nghiên cứu: năm 1974 ở Nhật Bản ñã sử dụng 349 tấn thuốc Streptomicin ñể phòng bệnh do vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens trên lê táo...Tuy nhiên việc sử dụng thuốc kháng sinh là rất ñắt và một số trường hợp thuốc kháng sinh sử dụng rất hiệu quả ñể chữa bệnh cho con người nên không ñược sử dụng cho nông nghiệp. Do ñó sự lựa chọn tốt nhất là sử dụng hợp chất chứa ñồng, nó sẽ kích thích tế bào thực vật hình thành ñộc tố ñể kháng bệnh. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 24 Ở Việt Nam, ñã có những nghiên cứu ứng dụng ñặc ñiểm sinh học của vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens trong việc chuyển gen tạo một số giống cây trồng mới như tạo cây thuốc lá chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens (Nguyễn Hữu Hổ). Theo ðặng Vũ Thanh (2003). Vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens là tác nhân gây nên bệnh tua mực trên cây quế. Tháng 6 – 2004 ñã phát hiện thấy bệnh u sùi xuất hiện trên rễ một số giống hoa hồng nhập nội từ Trung Quốc tại Tiên Du – Bắc Ninh, Hà Nội, Thái Bình. (Ngô Thị Xuyên, Lê Lương Tề, ðặng Nông Giang, 2004). 2.2.2. Các nghiên cứu về bệnh hại chè ở Việt Nam Trong ñiều kiện nhiệt ñới ẩm, với diện tích khá lớn, tính ñến nay diện tích chè ở nước ta ñã lên ñến 130.000 ha, chu kỳ kinh tế dài, cùng với sự sinh trưởng và phát triển của cây chè, tập ñoàn bệnh hại cũng ngày càng phát triển và ña dạng ảnh hưởng không nhỏ ñến năng suất và phẩm chất chè. Quần thể sâu bệnh rất nhiều và phức tạp, gồm 46 loài sâu, 5 loài nhện, 18 loại bệnh và tuyến trùng, chia thành 4 nhóm (ðỗ Ngọc Quý, 2003): - Nhóm hại búp non như bọ xít muỗi, rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện, bệnh phồng lá. - Nhóm hại lá già như sâu chùm, sâu róm, bệnh chấm nâu, tảo ñỏ… - Nhóm hại thân cành rễ như sâu ñục thân, sâu ñục gốc, bệnh sùi cành, bệnh khô cành, mối, dế, tuyến trùng…. Theo Nguyễn Khắc Tiến và Nguyễn Văn Hùng (1997), sâu bệnh hại chè ở Việt Nam ñã phát hiện nhiều loài, trong ñó các loài quan trọng gồm 45 loài sâu, 5 loài nhện, 14 bệnh và tuyến trùng. Theo Nguyễn Văn Hùng và cộng tác viên (1998) ở Việt Nam hiện nay 18 loại bệnh gây hại trên chè. Một trong những bệnh hại quan trọng và nguy hiểm tại các vùng trồng chè ở Việt Nam là bệnh phồng lá do nấm Exobasidium vexans Massee gây ra. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 25 Bệnh phát triển mạnh trong ñiều kiện thời tiết ôn hòa, nhiệt ñộ từ 15 - 200C, ẩm ñộ cao (trên 90%). ðặc biệt bệnh nghiêm trọng nhất vào những năm có mùa xuân ấm và nhiều mưa phùn (từ tháng 2 ñến tháng 4). Bệnh thường hại nặng khi cây bị che bóng nhiều, chân ñồi, các vị trí thấp, ñọng nước, trồng dày. Theo kết quả ñiều tra năm 1992 của Nguyễn Văn Hùng và Vũ Khắc Nhượng, tại các nông trường của tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, bệnh chết loang gây hại 5 - 8% diện tích. Tại Nông trường tháng 10 Tuyên Quang, diện tích bị mất do bệnh là 17,24 ha (trong tổng số 466,2 ha chè trồng mới từ năm 1961 ñến 1984). Theo ñó, chè chết chủ yếu vào mùa mưa (từ tháng 4 ñến tháng 11) và gây hại nặng trên các nương chè lớn tuổi. Kết quả phân lập xác ñịnh nguyên nhân do nấm Rosellinia necatrix Berl. - là nguyên nhân gây bệnh thối rễ trên các cây trồng như nho, chè, hồng, ... Ở Thái Nguyên năm 1995, bệnh sùi cành chè ở Nông trường chè Sông Cầu ñã phát sinh gây hại trên diện tích 15 ha. Tại Hà Giang, bệnh hại trên diện tích 30 ha. ðó cũng là diện tích bị hại tại tỉnh Tuyên Quang. Cũng trong năm 1995, dịch bệnh phồng lá chè bùng phát mạnh ñã làm giảm sản lượng nghiêm trọng. Năm 1994 bệnh khô cành chè do nấm Marcophoma theicola Petch hại trên diện tích 10 ha ở Nông trường chè Vạn Thắng (Sông Thao - Vĩnh Phú); năm 1993 trên diện tích hàng chục hecta ở các ñội phía Nam của xí nghiệp chè Tuyên Quang và năm 1955 ở gần 20 ha chè của Nông trường Sông Cầu (Bắc Thái). Hiện nay bệnh này ñang phát sinh gây hại trên nhiều vùng trồng chè ở các tỉnh phía Bắc. Nguyễn Văn Hùng và ðoàn Hùng Tiến (2000) nhận ñịnh: Dịch hại trên chè ở Việt Nam cũng như trên thế giới phát sinh phức tạp, gây khó khăn cho công tác phòng trừ song không mang tính hủy diệt. Ở Việt Nam, hàng năm, sâu bệnh làm giảm sản lượng 20 - 25%. Những năm khô hạn, sự thiệt hại này Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 26 còn tăng hơn. Ngoài gây hại trực tiếp, sâu bệnh còn gây trở ngại cho quá trình chế biến, làm giảm phẩm chất chè. Theo Vũ Thế Dân, bệnh hại lá làm thu hẹp diện tích lá quang hợp, làm cho thành phần sinh hóa của mầm búp bị thay ñổi theo chiều có hại cho phẩm cấp chè. ðiển hình cho các bệnh ở lá và búp là: ðốm mắt cua, ñốm nâu, phồng lá, thối búp. Các lá bị bệnh hàm lượng Clorofyl giảm ñáng kể làm cho quá trình quang hợp của cây bị giảm sút dẫn ñến việc cung cấp các chất hữu cơ cho mầm búp không ñầy ñủ, búp sinh trưởng và phát triển kém, từ ñó giảm năng suất và chất lượng chè. Khi bị bệnh, cây chè cằn cỗi, các lá (cả lá già và bánh tẻ) ñều bị biến vàng từ mép lá vào trong, gân lá cũng chuyển vàng. Mặt khác sự có mặt của bệnh hại còn làm cho thời gian tồn tại của lá ngắn ñi. Bệnh ñã làm tăng tỷ lệ rụng lá. * Những nghiên cứu về cây che bóng cho chè và ảnh hưởng ñến sâu bệnh hại chè Trại thí nghiệm chè Phú Hộ ñã nghiên cứu tập ñoàn cây phân xanh làm cây che bóng cho chè. Báo cáo khoa học các năm 1974 - 1976 ñề cập tới một tập ñoàn cây che phủ gồm 26 loài cây thuộc họ ñậu, ñó là các loài cây vừa thân gỗ, vừa thân thảo. Trong những nghiên cứu này, chủ yếu giải quyết các vấn ñề về chống xói mòn và cải tạo ñất. Các vấn ñề về ñặc ñiểm thực vật và kỹ thuật trồng các loại này cũng ñã ñược nghiên cứu, những chưa có những nghiên cứu về ảnh hưởng của cây che bóng tới tình hình sâu bệnh và năng suất, chất lượng chè. Theo Lê Thị Nhung, Nguyễn Thái Thắng (1996), việc trồng cây bóng mát trên các ñồi chè thâm canh có tác dụng làm giảm mật ñộ của rầy xanh, nhện ñỏ nâu, bọ cánh tơ và bệnh chấm xám trên chè, ñồng thời còn làm tăng mật ñộ và thành phần của các loài sâu có ích. Nhưng bên cạnh ñó cây bóng mát ñã làm tăng sự phá hại của bọ xít muỗi, do vậy cần phải chú ý mật ñộ trồng và cần phải Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 27 thường xuyên phát tỉa cành. Với bệnh chấm xám, khi có cây che bóng tỷ lệ bệnh giảm còn 10,02%, so với 28,22% khi không có cây che bóng. Nhìn chung, trong những năm gần ñây ở Việt Nam có rất ít các công trình nghiên cứu về các loại bệnh hại chè và biện pháp phòng trừ. Trong khi ñó bệnh hại chè ñã và ñang gây ra những thiệt hại to lớn về kinh tế trên tất cả các vùng trồng chè trên cả nước, với thiệt hại hàng năm ước khoảng 20 - 25% sản lượng. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 28 3. NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - ðiều tra, xác ñịnh một số bệnh hại chính trên cây chè tại Huyện Yên Bình Tỉnh Yên Bái. - Tìm hiểu diễn biến của bệnh chấm xám và bệnh chấm nâu hại chè. - Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố (giống, tuổi cây, ñộ dốc, cây che bóng…) ñến khả năng phát sinh, phát triển của bệnh chấm xám và chấm nâu hại chè. - Tìm hiểu khả năng phát triển của một số tác nhân gây bệnh chấm xám và sùi cành chè trên chè ở ñiều hiệu lực của một số loại chế phẩm sinh học, thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh chấm xám hại chè trên ñồng ruộngkiện nhiệt ñ._. in Blister blight control IV. An evaluation of some commercially available fungicides for the control of blister blight. Tea Quat., 22: 52. 67. Ponmurugan, P., Baby, U.I. (2007). Evalution of fungicides and biocontrol agents against Phomopsis canker of tea under field condition. Aust. J. Plant Pathol. 36, 68-72. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 84 68. Premkumar, R. (1996). Grey blight in Tea, Vol. 6. Newsletter, UPASI Tea Research Institute, p.4. 69. Premkumar, R., Ajay (2001). Studies on the blister blight of tea in southern India. Ph.D. Thesis, Bharathiar University, Coimbatore, India 70. Premkumar, R., N. Muraleedharan (2000). Management of tea blister blight. In: Proceedings of Indian Phytopathological Soceity-International Conference on integrated pest management for sustainable agriculture. Indian Phytopatholo. Soceity, IARI, New Delhi, pp: 469-470. 71. Premkumar, R., U.I Baby and D. Ajay (2000). Efficiency of Copper Hydroxide in the Management of Blister Blight in Tea. In: Muraleedharan, N. and R. Rajkumar (Eds.), Recent advances in Plantation Crops Research. Allied Publishers, Chennai 72. Sanjay, R..; P. Pormurugan, U.I. Baby (2007). Evaluation of fungicides and biocontrol agents against gey blight disease of tea in the field. Crop Protection 27 (2008), p. 689-694. 73. Sanjay, R.; U. I. Baby (2007). Physiological and biochemical changes in tea leaves due to Pestalotiopsis infection. Journal of Plantation Crops Vol. 35(1): p. 15-18 (2007). 74. Rajkumar, R., Manivel, L., Marimuthu, S. (1998). Longevity and factors influencing photosynthesis in tea leaves. Photosynthetica 35, 41-46. 75. Reitsma, J. and van Emden, J. H. (1950). De Bladgallenziekte van de Thee in Indonesia. Archs. Tea Cultiv., 17, 71 - 76. 76. Sugha, S. K.; B. M. Singh; D. K. Sharma; K. L. Sharma (1991) Effect of blister blight on tea quality. Journal of Plantation Crops Vol. 19(1): p. 58-60 (1991). 77. Nithyameenakshi, S.; P.R. Jeyaramraja and S. Manian (2006). Evaluation of Azoxystrobin and Difenoconazole Against Certain Crop Diseases. International Journal of Agricultural Research 1 (5): 420-431, 2006. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 85 78. Saidur Rahman Khan 1998. Assignment on Diesea Scenery of BB. In tea. Shahjalal University of Science & Technology 1998. 79. Sanjay, R.(2004). Studies on Pestalotiopsis sp. Affecting tea (Camellia sinensis (L.) O. Kuntze) in southern India. Ph.D. Thsis, Bharathiar University, Coimbatore, Tamil Nadu, India, submitted. 80. Sanjay, R., Baby, U.I. (2005). Grey blight disease in tea. Planter’s Chron. 101, 4-9. 81. Saravanakumar, D., Vijayakumar, C., Kumar, N., Samiyappan, R. (2007). PGPR-induced defense responses in the tea plant against blister blight disease. Crop Prot. 26, 555-565. 82. Schaad, N. W. (1988). Laboratory Guide for Identification of Plant Pathogenic Bacteria 2nd Edition. Schaad, N. W. (Ed.). Laboratory Guide for Identification of Plant Pathogenic Bacteria, 2nd Edition. Ix+164p. Aps Press: St. Paul, Minnesota, USA. Illus. Paper. . 1988. Ix+164p. 83. Shin, G. H., Choi, H. K., Hur, J. S. and Koh, Y. J. 1999. Gray blight of tea plant (Camellia sinensis) caused by Pestalotiopsis theae. Plant Pathol. J. 15:308-310. 84. Smith, and Townsend, 1907). Aplant tumor of bacterial origin Sciense,25,p. 671 – 673. 85. Tzong-Mao Chen và Shin-Fun Chen (1982). Diseases of tea and their control in the People’s Republic of China. Plant Disease/Vol 66. No 10. 86. Venkataram (1970). Mile-stones in blister blight control. UPASI Tea Sci. Dep. Bull., 28: 53 - 63. 87. Venkataram (1971). The appication of forecasting system in the control of Blister Blight of tea. Epidemiology, Forecasting and Control of Plan Diseases.1971. 88. Venkataram 1964. Plant protection problems in tea – Blister Blight control in Southern India. Pl. Prot. Bull., New Delhi, 16, 1 – 12. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 86 89. Venkataram, C.S. (1983). Pathogens and pests of tea. In: Etotic Plant Quarantine Pests and Procedures for Introduction of Plant Materials, UPASI Scientific Department, Coonoor, India, pp. 117-144. 90. Venkataram, C.S. and B. Chandramouli, 1976. Systemic fungicides for integrated blister blight control. UPASI Tea Sci. Dep. Bull., 33: 70-87. 91. Venkataram, D.S., 1969. Systemic control of Exobasidium vexans on tea with 1,4-oxathiin derivatives. Phytopathol., 59: 125. 92. Vesseur, V., Arigoni, F., Anderson, H., Defago, G., Bompeix. G., Seng, J.M. (1990). Isolation and characterization of Aphanocladium album chitinase over producing mutants. J. Gen. Microbiol. 136, 2562-2567. 93. Visser, T., N. Shanmuganathan, J.V. Sabanayagam (1961). The influence of sunshine and rain on tea blister blight. Exobasidium vexans, in Ceylon. Annals of Applied Biology 30, 39-43. 94. Visser, T., N. Shanmuganathan, T.V. Sabanayagam (1958). Blister blight control 1957 with respect to fungicidal formulation, application rates and yield. Tea Quat., 29: 9-20. 95. Visser,T. Inter planting in tea - Tea Quart. The Jour. of the TRI. of Ceylon, 1961, Jun., v.32, part 2, p69-79. 96. Werkhoven, J. (1974). Tea processing. Published 1974 by Food and Agriculture Organization of the United Nations in Rome 97. Young Jin Koh, Gil-Ho Shin and Jae-Seoun Hur (2001). Seasonal Occurrence and Development of Gray Blight of Tea Plants in Korea. The Plant Pathology Journal 17(1) : 40-44. Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 87 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG Tháng 7 năm 2010 Nhiệt ñộ kh«ng khÝ ðộ ẩm Nắng Mưa Ngày TB CN TN TB NN TS TS Ghi chó 1-Jul 304 316 258 87 81 94 2 Mưa, giông 2 310 365 263 82 63 102 - 3 306 345 276 82 70 62 1 Mưa rào, giông 4 327 368 279 80 60 108 - 5 295 337 261 83 66 82 20 6 328 337 272 80 70 83 7 308 354 277 80 65 97 8 318 361 282 79 63 91 9 305 340 250 86 72 49 98 10 290 326 257 89 80 42 167 11 289 336 261 86 74 52 2 12 299 321 246 93 80 15 195 13 307 327 254 84 63 64 14 284 336 247 89 79 7 248 15 262 299 235 92 83 0 163 16 276 219 264 92 88 7.1 3 17 287 330 256 83 67 35 18 281 341 259 88 70 38 13 19 278 318 251 84 70 33 2 20 286 317 261 85 71 4 21 291 336 255 83 64 63 1 22 283 328 263 89 81 50 4 23 280 345 259 89 81 47 2 24 259 294 246 96 95 0 1132 25 281 324 246 88 76 25 71 26 295 340 263 84 69 57 27 299 346 261 84 69 32 1 Sương móc 28 300 334 278 83 76 49 62 29 300 342 265 85 63 34 91 30 304 362 264 85 65 35 11 Sương móc 31 283 326 264 91 75 11 87 Mưa, giông Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 88 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG Tháng 8 năm 2010 Nhiệt ñộ kh«ng khÝ ðộ ẩm Nắng Mưa Ngày TB CN TN TB NN TS TS Ghi chó 1- Aug 260 292 240 92 77 17 555 Mưa, mưa rào và giông 2 288 336 260 87 74 21 483 3 287 340 250 83 70 0 268 4 280 330 252 80 70 37 68 5 262 326 240 89 72 45 105 6 282 340 247 84 60 62 - 7 295 348 252 79 60 74 1 8 284 341 247 82 64 53 11 9 295 340 266 83 64 48 1 10 290 350 267 82 66 75 - 1 280 321 258 87 75 31 50 12 280 323 259 89 72 26 131 13 288 333 265 84 65 74 5 14 280 335 254 87 69 4.1 155 15 282 318 264 86 73 46 73 16 273 320 255 88 74 21 10 17 266 300 247 90 85 14 16 18 267 307 244 90 72 25 163 19 272 326 238 89 71 59 345 20 287 338 256 84 65 94 - 21 260 299 252 93 78 32 288 22 267 316 250 92 82 31 144 23 270 347 240 86 60 82 135 24 259 315 240 91 78 20 211 25 247 262 240 97 96 0 427 26 262 290 240 94 88 0 330 27 266 298 250 92 78 6 31 28 247 259 237 93 89 0 115 29 259 320 234 85 71 21 - Sương móc 30 277 338 240 85 67 77 2 Sương móc 31/8 284 340 247 86 67 82 2 (Nguồn: Trung tâm Khí tượng – Thủy văn Yên Bái) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 89 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG Tháng 9 năm 2010 Nhiệt ñộ kh«ng khÝ ðộ ẩm Nắng Mưa Ngày TB CN TN TB NN TS TS Ghi chó 1-Sep 289 343 250 86 71 63 - 2 291 344 260 81 59 54 - 3 287 348 247 81 56 82 - 4 294 348 260 80 56 72 - 5 292 336 266 85 67 11 - 6 283 324 247 87 77 32 53 7 299 345 270 86 70 69 9 8 289 336 260 83 73 65 - 9 279 323 228 88 74 47 329 10 290 348 262 86 69 71 - 11 272 326 244 88 68 50 50 12 283 334 256 83 64 86 - 13 270 334 254 87 71 44 27 14 251 262 243 95 91 0 334 15 258 295 236 91 80 33 222 16 271 320 240 86 65 94 - 17 276 326 242 83 60 96 - 18 282 331 251 83 64 94 1 Sương móc 19 289 335 258 84 68 80 - 20 297 349 262 84 64 94 - 21 304 354 271 85 65 77 - 22 250 314 232 90 81 0 145 23 244 260 230 93 87 0 143 24 239 255 230 89 80 0 1 25 247 282 229 92 83 14 23 26 256 310 240 90 74 41 650 27 263 301 238 92 79 11 410 28 271 314 247 88 71 71 13 29 275 325 245 87 63 89 - 30 279 330 245 83 58 87 1 (Nguồn: Trung tâm Khí tượng – Thủy văn Yên Bái) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 90 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG Tháng 10 năm 2010 Nhiệt ñộ kh«ng khÝ ðộ ẩm Nắng Mưa Ngày TB CN TN TB NN TS TS Ghi chó 1 271 306 250 85 66 34 - 2 271 327 238 81 64 65 4 3 260 313 235 78 56 60 1 4 249 275 239 84 77 0 - 5 246 294 217 77 63 20 - 6 257 325 223 74 48 84 - 7 251 322 208 80 52 83 - 8 261 307 226 81 54 42 - 9 258 301 227 84 66 26 - 10 268 299 252 86 78 0 1 11 270 310 254 91 79 5 161 12 266 313 238 91 77 45 786 13 271 315 256 91 83 54 1 14 277 327 252 85 59 97 - 15 259 285 245 84 72 2 - 16 237 252 228 85 83 0 - 17 220 228 213 96 86 0 218 18 224 233 220 96 95 0 55 Mưa 19 245 310 220 87 68 25 15 Mưa 20 252 310 233 77 49 88 - 21 234 317 188 75 44 101 - 22 225 299 178 80 51 101 - 23 227 290 186 82 59 76 1 Sương mù 24 240 286 215 88 68 11 1 Sương mù 25 233 248 222 94 92 0 5 Mưa nhỏ 26 226 246 215 93 90 0 8 Mưa nhỏ 27 209 229 198 80 74 0 - 28 199 230 178 72 54 4 - 29 199 236 184 82 61 38 - 30 202 264 164 79 46 92 1 Mù 31 187 264 138 79 47 99 2 Sương móc (Nguồn: Trung tâm Khí tượng – Thủy văn Yên Bái) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 91 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG Tháng 11 năm 2010 Nhiệt ñộ kh«ng khÝ ðộ ẩm Nắng Mưa Ngày TB CN TN TB NN TS TS Ghi chó 1 179 265 133 82 47 85 3 Sương mù 2 185 280 125 76 46 102 1 Sương móc 3 185 267 130 78 45 86 - 4 191 275 144 77 47 87 - 5 195 278 144 79 50 101 1 Sương móc 6 198 270 146 80 45 89 1 Sương móc 7 202 274 149 85 57 76 - 8 209 292 163 81 51 84 1 Sương móc 9 207 294 161 80 49 89 1 - 10 201 278 152 80 50 82 1 - 11 199 261 155 83 57 40 3 - 12 204 285 166 79 46 87 1 - 13 192 270 142 78 42 96 3 - 14 214 275 168 75 51 88 - 15 232 285 205 80 60 28 - 16 219 241 202 83 68 0 1 17 219 248 200 82 66 18 1 18 215 232 203 87 78 0 1 19 205 233 192 89 75 9 17 Mưa nhỏ 20 214 263 178 81 58 78 - 21 220 255 208 85 77 9 2 22 221 238 212 86 66 0 01= lượng mù 23 196 216 187 92 86 0 8 24 193 200 186 96 92 0 28 25 190 205 177 91 85 0 60 26 174 187 168 94 87 0 6 27 171 185 161 94 90 0 34 28 181 195 172 94 94 0 - 29 181 191 174 95 94 0 34 30/11 176 181 173 97 96 0 40 (Nguồn: Trung tâm Khí tượng – Thủy văn Yên Bái) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 92 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG Tháng 12 năm 2010 Nhiệt ñộ kh«ng khÝ ðộ ẩm Nắng Mưa Ngày TB CN TN TB NN TS TS Ghi chó 1 193 230 170 86 66 33 0 2 198 243 184 86 72 31 - 3 196 261 166 82 57 58 - 4 183 245 142 84 56 69 02 ≡ 5 192 249 145 88 70 56 01 ≡ 6 213 235 199 87 76 0 - 7 188 214 164 96 91 0 13 8 174 207 155 81 55 2 - 9 180 224 158 81 56 41 - 10 187 225 158 85 70 3 1 11 191 202 188 93 84 0 3 12 227 257 190 88 78 0 2 13 235 245 227 93 82 0 18 14 212 235 190 98 96 0 347 15 189 198 184 98 97 0 148 16 133 186 120 81 61 0 69 17 142 198 107 78 49 81 - 18 139 209 98 82 49 79 1 19 165 210 129 82 63 26 - 20 170 185 156 93 89 0 16 21 182 205 168 94 87 3 6 22 178 194 172 97 92 0 5 23 179 187 173 95 89 0 2 24 185 202 174 96 95 0 5 25 182 225 152 88 75 0 5 26 158 195 138 77 57 33 - 27 143 205 98 80 49 83 1 28 149 195 105 85 65 15 1 29 174 198 156 87 74 0 - 30 180 205 170 88 81 0 2 31 172 195 154 80 72 0 - (Nguồn: Trung tâm Khí tượng – Thủy văn Yên Bái) Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 93 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7 NGàY FILE BANG1 4/11/11 14:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu luc cua thuoc Tilt Super 300EC VARIATE V003 7 NGàY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 17.9816 8.99080 4.91 0.085 3 2 NL 2 22.5429 11.2714 6.16 0.061 3 * RESIDUAL 4 7.32213 1.83053 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 47.8466 5.98082 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 15 NGàY FILE BANG1 4/11/11 14:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 15 NGàY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 80.1869 40.0935 6.40 0.058 3 2 NL 2 22.0063 11.0031 1.76 0.284 3 * RESIDUAL 4 25.0574 6.26434 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 127.251 15.9063 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 30 NGàY FILE BANG1 4/11/11 14:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 30 NGàY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 286.729 143.364 23.37 0.008 3 2 NL 2 73.7491 36.8746 6.01 0.064 3 * RESIDUAL 4 24.5378 6.13445 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 385.016 48.1270 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG1 4/11/11 14:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$---------------------------------------------------------- CT$ NOS 7 NGàY 15 NGàY 30 NGàY CT1 3 50.1700 63.1400 64.5700 CT2 3 53.0300 69.0200 76.3033 CT3 3 53.2900 69.8433 76.7700 SE(N= 3) 0.781139 1.44503 1.42997 5%LSD 4DF 3.06190 5.66421 5.60518 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL------------------------------------------------------------ NL NOS 7 NGàY 15 NGàY 30 NGàY 1 3 50.0200 67.3600 68.5233 2 3 52.6767 65.4067 74.1800 3 3 53.7933 69.2367 74.9400 SE(N= 3) 0.781139 1.44503 1.42997 5%LSD 4DF 3.06190 5.66421 5.60518 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG1 4/11/11 14:35 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Hieu luc cuar thuoc Tilt Super 300EC F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 7 NGàY 9 52.163 2.4456 1.3530 2.6 0.0846 0.0614 15 NGàY 9 67.334 3.9883 2.5029 3.7 0.0580 0.2837 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 94 30 NGàY 9 72.548 6.9374 2.4768 3.4 0.0080 0.0635 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7 NGàY FILE BANG 2 4/11/11 14:43 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu luc cua thuoc Daconil 75WP VARIATE V003 7 NGàY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 11.8308 5.91541 1.38 0.350 3 2 NL 2 31.0470 15.5235 3.63 0.127 3 * RESIDUAL 4 17.1107 4.27767 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 59.9885 7.49856 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 15 NGàY FILE BANG 2 4/11/11 14:43 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 15 NGàY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 159.732 79.8661 7.22 0.049 3 2 NL 2 19.1274 9.56368 0.87 0.489 3 * RESIDUAL 4 44.2171 11.0543 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 223.077 27.8846 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 30 NGàY FILE BANG 2 4/11/11 14:43 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 30 NGàY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 411.320 205.660 15.85 0.015 3 2 NL 2 76.1407 38.0704 2.93 0.164 3 * RESIDUAL 4 51.8963 12.9741 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 539.357 67.4196 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 2 4/11/11 14:43 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$---------------------------------------------------------- CT$ NOS 7 NGàY 15 NGàY 30 NGàY CT1 3 47.7733 60.1067 63.8900 CT2 3 50.1767 68.0433 78.0733 CT3 3 50.2333 69.7867 78.3833 SE(N= 3) 1.19411 1.91957 2.07959 5%LSD 4DF 4.68064 7.52431 8.15154 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL------------------------------------------------------------ NL NOS 7 NGàY 15 NGàY 30 NGàY 1 3 46.7700 63.9433 70.5167 2 3 50.8000 66.7133 72.4167 3 3 50.6133 67.2800 77.4133 SE(N= 3) 1.19411 1.91957 2.07959 5%LSD 4DF 4.68064 7.52431 8.15154 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 2 4/11/11 14:43 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Hieu luc cua thuoc Daconil 75WP F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 7 NGàY 9 49.394 2.7383 2.0683 4.2 0.3502 0.1266 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 95 15 NGàY 9 65.979 5.2806 3.3248 5.0 0.0485 0.4890 30 NGàY 9 73.449 8.2109 3.6020 4.9 0.0145 0.1644 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7 NGàY FILE BANG 3 4/11/11 14:48 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu luc cua thuoc Stifano 5,5SL VARIATE V003 7 NGàY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 40.8853 20.4427 4.85 0.086 3 2 NL 2 90.2488 45.1244 10.71 0.027 3 * RESIDUAL 4 16.8596 4.21491 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 147.994 18.4992 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 15 NGàY FILE BANG 3 4/11/11 14:48 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 15 NGàY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 82.1562 41.0781 5.88 0.066 3 2 NL 2 24.0531 12.0265 1.72 0.289 3 * RESIDUAL 4 27.9365 6.98413 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 134.146 16.7682 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 30 NGàY FILE BANG 3 4/11/11 14:48 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 30 NGàY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 167.739 83.8694 11.09 0.025 3 2 NL 2 37.9585 18.9792 2.51 0.197 3 * RESIDUAL 4 30.2454 7.56135 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 235.943 29.4928 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 3 4/11/11 14:48 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$ ---------------------------------------------------------- CT$ NOS 7 NGàY 15 NGàY 30 NGàY CT1 3 39.4733 48.6333 57.1733 CT2 3 43.4900 54.3833 65.8900 CT3 3 44.3700 55.5433 66.7167 SE(N= 3) 1.18531 1.52579 1.58759 5%LSD 4DF 4.64618 5.98078 6.22302 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ----------------------------------------------------------- NL NOS 7 NGàY 15 NGàY 30 NGàY 1 3 38.8833 51.9067 60.5300 2 3 41.8733 51.5000 63.7667 3 3 46.5767 55.1533 65.4833 SE(N= 3) 1.18531 1.52579 1.58759 5%LSD 4DF 4.64618 5.98078 6.22302 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 3 4/11/11 14:48 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Hieu luc cua thuoc Stifano 5,5SL F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 7 NGàY 9 42.444 4.3011 2.0530 4.8 0.0861 0.0267 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 96 15 NGàY 9 52.853 4.0949 2.6428 5.0 0.0656 0.2890 30 NGàY 9 63.260 5.4307 2.7498 4.3 0.0252 0.1967 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7 NGàY FILE BANG 4 4/11/11 14:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 So sanh hieu luc cua thuoc hoa hoc VARIATE V003 7 NGàY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 104.982 52.4909 10.06 0.029 3 2 NL 2 24.5522 12.2761 2.35 0.211 3 * RESIDUAL 4 20.8654 5.21634 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 150.399 18.7999 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 15 NGàY FILE BANG 4 4/11/11 14:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 15 NGàY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 580.856 290.428 35.92 0.004 3 2 NL 2 15.2231 7.61154 0.94 0.464 3 * RESIDUAL 4 32.3377 8.08442 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 628.417 78.5521 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 30 NGàY FILE BANG 4 4/11/11 14:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 30 NGàY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 391.031 195.516 21.15 0.009 3 2 NL 2 2.23980 1.11990 0.12 0.888 3 * RESIDUAL 4 36.9813 9.24534 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 430.252 53.7815 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 4 4/11/11 14:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$---------------------------------------------------------- CT$ NOS 7 NGàY 15 NGàY 30 NGàY CT1 3 52.2733 69.7367 76.3033 CT2 3 49.3500 70.4200 78.0567 CT3 3 44.0233 53.0467 63.2800 SE(N= 3) 1.31863 1.64159 1.75550 5%LSD 4DF 5.16874 6.43466 6.88118 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ----------------------------------------------------------- NL NOS 7 NGàY 15 NGàY 30 NGàY 1 3 46.6600 64.1533 71.9167 2 3 48.3033 62.9467 72.5867 3 3 50.6833 66.1033 73.1367 SE(N= 3) 1.31863 1.64159 1.75550 5%LSD 4DF 5.16874 6.43466 6.88118 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 4 4/11/11 14:53 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 7 NGàY 9 48.549 4.3359 2.2839 4.7 0.0293 0.2111 15 NGàY 9 64.401 8.8630 2.8433 4.4 0.0042 0.4639 30 NGàY 9 72.547 7.3336 3.0406 4.2 0.0093 0.8884 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. 97 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7 NGàY FILE BANG 5 4/11/11 14:56 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Hieu luc cua cac che pham sinh hoc VARIATE V003 7 NGàY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 1 4.15002 4.15002 1.41 0.358 3 2 NL 2 8.94774 4.47387 1.52 0.396 3 * RESIDUAL 2 5.87854 2.93927 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 18.9763 3.79526 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 15 NGàY FILE BANG 5 4/11/11 14:56 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 VARIATE V004 15 NGàY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 1 8.83308 8.83308 2.56 0.251 3 2 NL 2 30.4046 15.2023 4.41 0.186 3 * RESIDUAL 2 6.89303 3.44652 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 46.1307 9.22615 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 30 NGàY FILE BANG 5 4/11/11 14:56 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 VARIATE V005 30 NGàY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 1 14.6328 14.6328 3.86 0.189 3 2 NL 2 41.7520 20.8760 5.50 0.155 3 * RESIDUAL 2 7.58624 3.79312 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 5 63.9711 12.7942 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BANG 5 4/11/11 14:56 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 MEANS FOR EFFECT CT$--------------------------------------------------------- CT$ NOS 7 NGàY 15 NGàY 30 NGàY CT1 3 27.1633 45.0700 60.3333 CT2 3 25.5000 42.6433 57.2100 SE(N= 3) 0.989826 1.07184 1.12444 5%LSD 2DF 5.93968 6.43181 6.74748 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT -------------------------------------------------------------- NL NOS 7 NGàY 15 NGàY 30 NGàY 1 2 27.2250 47.0350 56.7950 2 2 27.1650 42.4250 62.5000 3 2 24.6050 42.1100 57.0200 SE(N= 2) 1.21228 1.31273 1.37716 5%LSD 2DF 7.27459 7.87733 8.26394 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BANG 5 4/11/11 14:56 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 6) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 7 NGàY 6 26.332 1.9481 1.7144 6.5 0.3577 0.3963 15 NGàY 6 43.857 3.0375 1.8565 4.2 0.2514 0.1857 30 NGàY 6 58.772 3.5769 1.9476 3.3 0.1892 0.1547 Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………. i ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2271.pdf
Tài liệu liên quan