BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
=========***=========
NGUYỄN TÚ ðIỆP
NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ðẤT PHỤC VỤ PHÁT
TRIỂN VÙNG CHUYÊN CANH RAU Ở THÀNH PHỐ
HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: KHOA HỌC ðẤT
Mã ngành: 60.62.15
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành
HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình ngh
111 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1577 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tính chất đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để
bảo vệ một học vị nào.
Tơi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn
gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Tác giả
Nguyễn Tú ðiệp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp, ngồi sự nỗ lực của bản
thân tơi đã nhận được sự động viên, giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và
tập thể. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc và chân thành tới thầy giáo
PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, chỉ bảo tơi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Bên cạnh đĩ, tơi xin chân
thành cảm ơn các thầy cơ giáo, cán bộ trong bộ mơn Khoa Học ðất, khoa Tài
nguyên & Mơi trường – Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội đã tạo mọi
điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ thành phố Hà
Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh đã luơn tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tơi trong quá
trình thực tập tại địa phương để tơi hồn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Nhân dịp này tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình,
người thân và bạn bè đã luơn ủng hộ, động viên và giúp đỡ tơi trong suốt quá
trình học tập và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Tác giả
Nguyễn Tú ðiệp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục từ viết tất vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
1 ðẶT VẤN ðỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 2
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Vai trị của cây rau trong sản xuất nơng nghiệp và đời sống con người 3
2.2 Thực trạng sản xuất rau trong và ngồi nước 6
2.3 Tính chất đất và điều kiện thâm canh cây rau màu 17
2.4 Thực trạng và hiệu quả của sản xuất rau an tồn ở một số tỉnh
thành trong nước 22
3 PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
3.1 Phạm vi nghiên cứu 29
3.2 Nội dung nghiên cứu 29
3.3 Phương pháp nghiên cứu 30
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hà Tĩnh 32
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 32
4.1.2 ðiều kiện kinh tế- xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp 34
4.1.3 ðánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng
đến sản xuất nơng nghiệp của thành phố Hà Tĩnh 37
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. iv
4.2 Thực trạng sản xuất nơng nghiệp ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 38
4.2.1 Thực trạng phát triển nơng nghiệp ở thành phố Hà Tĩnh 38
4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh
Hà Tĩnh 40
4.2.3 Loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp chính 42
4.2.4. Diện tích, năng suất sản lượng của một số cây trồng chính ở
thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 43
4.3 Một số tính chất thổ nhưỡng, nơng hố học đất sản xuất nơng
nghiệp thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 45
4.3.1 Phân loại đất 46
4.3.2 Nghiên cứu một số phẫu diện đất đặc trưng trồng cây rau màu 46
4.3.3 Tính chất nơng hố đất trồng rau thành phố Hà Tĩnh 51
4.3.4 ðánh giá chung về tính chất nơng hĩa-thổ nhưỡng của các loại
đất trồng rau ở thành phố Hà Tĩnh 52
4.4 Thực trạng sản xuất cây rau thành phố ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh
Hà Tĩnh 54
4.4.1 Diện tích, năng suất, sản lượng rau xanh ở thành phố Hà Tĩnh 54
4.4.2 Hiệu quả sản xuất rau ở thành phố Hà Tĩnh 60
4.5 ðề xuất một số vùng chuyên canh rau tập trung ở thành phố Hà
Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2020 63
4.5.1 ðề xuất một số vùng chuyên rau ở vùng nội độ 65
4.5.2 ðề xuất một số vùng chuyên rau ở các xã ngoại thành 67
4.6 ðề xuất một số giải pháp để phát triển vùng sản xuất rau tại
thành phố Hà tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 67
4.6.1 Giải pháp về cơ chế chính sách trong nơng nghiệp 67
4.6.2 Giải pháp về cơ sở hạ tầng 67
4.6.3 Giải pháp về vốn đầu tư 68
4.6.4 Giải pháp về kỹ thuật canh tác 68
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. v
4.6.5 Giải pháp về nguồn nhân lực 68
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69
5.1 Kết luận 69
5.2 Kiến nghị 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
PHỤ LỤC 73
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẤT
RAT
TP
UBND
HTX
ðVT
RHC
NN
PTNT
TB
BVTV
ðB
Rau an tồn
Thành phố
Uy ban nhân dân
Hợp tác xã
ðơn vị tính
Rau hữu cơ
Nơng nghiệp
Phát triển nơng thơn
Trung bình
Bảo vệ thực vật
ðồng bằng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Thành phần dinh dưỡng của rau và một số thực phẩm trong 100g
sản phẩm tươi 5
2.2 Diện tích, năng suất, sản lượng rau cả nước 7
2.3 Diện tích, năng suất, sản lượng rau phân theo vùng 9
2.4 Một số loại rau chính trồng ở Việt Nam 10
2.5 Tốc độ phát triển sản xuất rau xanh hàng năm trên thế giới từ
2000-2005 13
2.6 Sản lượng rau trên thế giới qua các năm 14
2.7 ðộ mặn của đất và sự giảm năng suất của rau màu 18
2.8 Liều lượng phân bĩn dùng cho một số loại rau 19
4.1 Giá trị sản xuất một số ngành ở thành phố Hà Tĩnh năm 2009-2010. 34
4.2 Hệ thống kênh tưới tiêu thành phố Hà Tĩnh 35
4.3 Một số ứng dụng mới trong nơng nghiệp ở thành phố Hà Tĩnh
năm 2007-2010 37
4.4 Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành trồng trọt 39
4.5 Giá trị sản xuất ngành chăn nuơi 39
4.6 Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp ở thành phố Hà Tĩnh năm 2010 41
4.7 Các loại hình sử dụng đất chính ở thành phố Hà Tĩnh 42
4.8 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng hàng năm trên
địa bàn thành phố Hà Tĩnh từ 2006-2010 44
4.9 Một số tính chất đất của phẫu diện HT02 47
4.10 Một số tính chất đất của phẫu diện HT20 49
4.11 Một số tính chất đất của phẫu diện HT04 50
4.12 Một số tính chất đất ở tầng canh tác tại ruộng trồng rau 51
4.13 Diện tích, năng suất, sản lượng rau xanh trên địa bàn thành phố
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. viii
Hà Tĩnh năm 2010 55
4.14 Diện tích các loại cây rau chính ở thành phố Hà Tĩnh năm 2010 56
4.15 Năng suất các loại cây rau chính ở thành phố Hà Tĩnh năm 2010 57
4.16 Sản lượng các loại cây rau chính ở thành phố Hà Tĩnh năm 2010 58
4.17 Hiệu quả kinh tế của cây rau ở thành phố Hà Tĩnh 61
4.18 Cơng và giá trị ngày cơng lao động trồng rau ở thành phố Hà Tĩnh 62
4.19 Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ ảnh hưởng đến mơi trường khi
canh tác rau tại thành phố Hà Tĩnh 63
4.20 Quy hoạch diện tích đất trồng rau tập trung ở thành phố Hà Tĩnh,
giai đoạn 2010-2020 64
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. ix
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1. LUT trồng dưa chuột 43
4.2. LUT trồng cải xanh 43
4.3. LUT trồng bí xanh 43
4.4. LUT trồng đậu cơve 43
4.5. Phẫu diện HT02 47
4.6. Phẫu diện HT12 48
4.7. Phẫu diện HT04 50
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 1
1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Thành phố Hà Tĩnh là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hố xã hội
của tỉnh Hà Tĩnh, gồm 16 phường, xã. Thành phố Hà Tĩnh cĩ tổng diện tích
tự nhiên là 5654,76 ha, trong đĩ nhĩm đất nơng nghiệp 3128,69 ha, nhĩm đất
phi nơng nghiệp 2139,21 ha và nhĩm đất chưa sử dụng là 386,86 ha (theo số
liệu điều tra năm 2010).
Quá trình đơ thị hĩa là một xu thế tất yếu đối với sự phát triển kinh tế,
xã hội của thành phố Hà Tĩnh. Thành phố đã cĩ quy hoạch mở rộng khơng
gian, trở thành Thành phố phát triển năng động thời gian từ nay đến năm 2020
và sau năm 2020. Nhu cầu sử dụng quỹ đất cho quy hoạch các khu đơ thị,
thương mại dịch vụ, quy hoạch các cụm và điểm cơng nghiệp cũng đã ảnh
hưởng khơng nhỏ đến quy mơ sản xuất nơng nghiệp-nơng thơn trên địa bàn
thành phố. Vì vậy, việc giải quyết vấn đề an sinh xã hội cho những hộ nơng
dân bị thu hồi đất nơng nghiệp là mối quan tâm hàng đầu của Thành uỷ,
UBND thành phố Hà Tĩnh. Quỹ đất nơng nghiệp sẽ chuyển đổi theo hướng
phù hợp như phát triển các vùng chuyên canh sản xuất rau an tồn, rau cao
cấp, hoa cây cảnh, cây ăn quả cĩ giá trị kinh tế cao, mơ hình vườn trại, vườn
sinh thái, nhà hàng, trang trại sinh thái… ðĩ sẽ là hướng chuyển đổi phù hợp
trong tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của Thành phố.
Rau xanh là loại thực phẩm khơng thể thiếu trong cuộc sống con người.
Rau xanh cung cấp các loại vitamin, chất khống, chất sơ và cĩ tính dược lý
mà những loại thực phẩm khác khơng thay thế được. Rau xanh được dùng
thường xuyên hàng ngày với khối lượng lớn, đặc biệt là ở các thành phố,
trong đĩ cĩ thành phố Hà Tĩnh. Quỹ đất nơng nghiệp ngày càng giảm, nhu
cầu về rau an tồn, chất lượng cao ngày càng tăng địi hỏi Thành phố cĩ định
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 2
hướng quy hoạch các vùng trồng rau tập trung, áp dụng các biện pháp kỹ
thuật, quy trình trồng rau an tồn trên cơ sở điều kiện đất đai, khí hậu thích
hợp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng rau để đáp ứng nhu cầu về rau xanh
trên địa bàn Thành phố.
Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và thực trạng sản xuất
nơng nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, chúng tơi tiến hành nghiên cứu
đề tài:"Nghiên cứu tính chất đất phục vụ phát triển vùng chuyên canh rau
ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh".
1.2. Mục đích, yêu cầu nghiên cứu
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
- ðiều tra, phân tích tính chất nơng hĩa, thổ nhưỡng đất sản xuất nơng
nghiệp thành phố Hà Tĩnh.
- ðánh giá hiện trạng sản xuất rau xanh và đề xuất vùng sản xuất
chuyên canh rau phù hợp với điều kiện đất đai và chiến lược phát triển kinh tế
xã hội Thành phố Hà Tĩnh, giai đoạn 2010-2020.
1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu
- Các số liệu điều tra, thu thập và phân tích phải trung thực, phản ánh đúng
thực tế.
- ðề xuất vùng chuyên canh rau phải phù hợp với tính chất đất và quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội chung của Thành phố trong giai đoạn
2010-2020.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Vai trị của cây rau trong sản xuất nơng nghiệp và đời sống con
người
2.1.1. Khái niệm cây rau
Rau là phần cơ quan tươi của cây được sử dụng làm thực phẩm như rễ, rễ
củ, thân củ, thân, chồi non, lá, hoa, quả… Ngành trồng rau là một ngành của
sản xuất nơng nghiệp, nghiên cứu về sản xuất cây rau, đồng thời cũng là một
lĩnh vực khoa học về cây rau và sự canh tác của nĩ [4].
Rau là cây hoặc phần cĩ thể ăn được, thường là mọng nước, ngon và bổ
được sử dụng như là mĩn ăn chính hoặc đồ phụ gia để nấu hoặc ăn sống.
Rau rất đa dạng và phong phú, do vậy khi khái niệm về “rau” chỉ cĩ thể dựa
trên cơng dụng của nĩ [7].
Giới hạn giữa cây rau và cây trồng khác rất khĩ phân định rõ ràng: rau
muống vừa là rau ăn vừa là thức ăn gia súc; dưa hấu là rau nhưng được sử dụng
như cây ăn quả; dâu tây là cây ăn quả nhưng lại là cây thân thảo canh tác như
cây rau; khoai tây là cây rau nhưng được canh tác trong hệ thống luân canh với
cây lương thực và phương thức sản xuất cũng gần với cây lương thực hơn nên
khơng được xếp vào nhĩm cây rau; nấm rơm, nấm mèo là thực vật hạ đẳng
nhưng được coi là rau…[5].
Rau thuộc về nhĩm cây hàng năm: cà, ớt, cà chua, cây thuộc họ bầu bí,
đậu cơ ve…Cây hai năm như rau chân vịt, hành tây, tỏi tây, cải bắp, su hào,
cải bao (cải thảo, cải bẹ cuốn)…và cây thân thảo lâu năm như măng mai,
măng vầu, măng tre… được dùng làm thực phẩm [8].
2.1.2. Vai trị của cây rau trong đời sống con người
a) Giá trị dinh dưỡng
Rau là thực phẩm rất cần thiết cho con người trong đời sống hàng ngày.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 4
Rau cung cấp rất nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển của cơ
thể con người. Rau chứa một lượng khá lớn carbonhydrat, vitamin, đạm,
đường, chất thơm, các chất khống và acid hữu cơ. Cây rau chứa hàm lượng
vitamin và chất khống nhiều hơn hẳn một số loại cây trồng khác.
Rau chứa nhiều nước, trung bình 80-90%, cĩ khi 93-97% trọng lượng
(dưa leo, xà lách…).
Lượng chất khơ trong rau chiếm khoảng 20%, cĩ loại rau chỉ chiếm 3-5%.
Phần lớn lượng chất khơ hịa tan chứa trong dịch bào (5-18%), chỉ khoảng 2-
5% là chất khơng hịa tan. Chất khơ khơng hịa tan gồm tinh bột, cellulose,
chất sáp và các sắc tố. Chất khơ hịa tan gồm đường, đạm, các acid và chất
pectin hịa tan.
Chất xơ là thành phần cấu tạo quan trọng của cây rau. Cơ thể khơng tiêu
hĩa được chất xơ nhưng chất xơ giúp tăng thể tích tiếp xúc của thức ăn với
dịch tiêu hĩa, giúp cho việc tiêu hĩa được dễ dàng. Chất xơ cĩ khả năng kích
thích chức năng nhu động và tiết dịch của ruột, giúp cơ thể chống sự táo bĩn.
Chất đạm chứa khoảng 1-2% trọng lượng chất khơ. Một số rau cĩ hàm
lượng đạm cao hơn như ở cải Bixen 5,3%; đậu Hà lan non 7%; nấm, đậu, bồ
ngọt 5-6%; rau muống 2-3%...
Chất đường trong rau thường là đường glucose hay fructose. ðường chứa
nhiều trong dưa hấu 6-10%, dưa melon 7-17% và hành tây 6-18%.
Rau là nguồn cung cấp vitamin phong phú và rẻ tiền. Rau cĩ chứa các loại
vitamin A (tiền vitamin A), B1, B2, C, E và PP... Trong khẩu phần ăn của
nhân dân ta, rau cung cấp khoảng 95 - 99% nguồn vitamin A, 60-70% nguồn
vitamin B (B1, B2, B6, B12) và gần 100% nguồn vitamin C.
Hợp chất khống trong rau chứa nhiều ion kiềm do đĩ giúp trung hịa pH
trong máu và dịch tế bào. Các chất khống quan trọng cho cơ thể gồm cĩ P,
Ca, K, Na, Fe…Nhu cầu hàng ngày của các nguyên tố này rất khác nhau. Như
P và Ca cơ thể cần từ 0,8-1,5g/ngày; nhu cầu về Fe ít hơn, từ 10-15mg/ngày.
Fe cĩ nhiều trong rau cải, củ cải trắng, cà chua…[5].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 5
Bảng 2.1. Thành phần dinh dưỡng của rau và một số thực phẩm
trong 100g sản phẩm tươi
Loại sản
phẩm
Năng
lượng
(kcal)
Hydrat-
cacbon
(g)
ðạm
(g)
Lipid
(g)
Ca
(mg)
Sắt
(mg)
Vit C
(mg)
Vit A
(mg)
Rau ăn lá 22 3,7 1,6 0,3 76 2,3 44 2,2
Rau cải 40 4,4 1,6 0,4 119 1,5 76 1,1
Rau ăn củ 45 6,0 0,7 0,2 68 1,2 28 6,0
Hành tỏi 72 9,2 1,6 0,2 82 0,8 26 0,7
Rau ăn quả 44 5,3 1,4 0,4 30 0,8 28 0,2
Bánh mỳ 346 25,0 7,5 1,0 15 Vết 2,0 -
Sữa 67 4,8 3,4 3,7 120 - 1,7 0,03
Thịt heo 563 - 11,2 35,0 10 - 0,5 -
Nguồn: Tạ Thu Cúc, Giáo trình Cây rau, 2000
b) Giá trị y học
Rau chẳng những cĩ giá trị dinh dưỡng cao mà cịn được sử dụng như những
dược liệu quý. Nhiều loại rau được sử dụng làm vị thuốc trong đơng và tây y do
chứa chất dược tính như tỏi ta, hành hoa, gừng, nghệ, tía tơ, hành tây…[16].
Cây tỏi ta được xem là loại dược liệu quý trong nền y học cổ truyền của
nhiều nước như Ai Cập, Trung Quốc, Việt Nam… Tỏi chứa chất được sử
dụng làm thuốc dễ tiêu, trị ho, rối loạn tiêu hĩa. Ngày nay từ hành, tỏi chiết
xuất được chất kháng sinh alixin, cĩ khả năng kháng khuẩn dĩ kết hợp với
nhĩm -SH của các acid amin và làm vi khuẩn khơng cĩ khả năng sử dụng các
acid amin này nữa. Cải bắp cĩ chứa nhiều vitamin U giúp chữa bệnh loét bao
tử. Bồ ngĩt chứa alkaloid và papaverin giúp an thần, chữa bệnh mất ngủ.
Hành cĩ tính thán hàn, thơng khí, tiêu thực và sát trùng, dùng trị cảm lạnh, ăn
khĩ tiêu. Người ta cho rằng, nếu ăn mướp đắng và bí ngơ thường xuyên cĩ thể
phịng ngừa bệnh đái tháo đường (Tế Quốc Lực-Trung Quốc) [4].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 6
c) Giá trị kinh tế
Sản xuất rau cho hiệu quả kinh tế cao. Giá trị sản xuất 1 ha rau gấp 2-3 lần
so với 1 ha lúa. Hiệu quả cao hay thấp cịn phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm
người sản xuất và chủng loại rau. Nhìn chung cây rau cĩ thời gian sinh trưởng
ngắn, cĩ thể gieo trồng nhiều vụ trong năm do đĩ làm tăng sản lượng trên đơn vị
diện tích. HTX Lĩnh Nam, huyện Thanh Trì từ năm 1997 trở về trước, giá trị sản
xuất trên đất canh tác trung bình thu được 40 triệu đồng/ha/năm. ðến năm 2003
HTX này đã thu được 75 triệu đồng/ha/năm do chuyển đổi cơ cấu cây trồng,
tăng diện tích trồng một số loại rau cĩ hiệu quả kinh tế cao. Tương tự, trung bình
một ha đất nơng nghiệp tại huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội thu được 67 triệu
đồng/năm (4/2004). Trong khi đĩ đất chuyên canh rau thuộc cùng địa bàn thu
được 100-120 triệu đồng/ha/năm [9].
Rau là loại hàng hĩa cĩ giá trị xuất khẩu cao, thu ngoại tệ mạnh của nhiều
nước trên thế giới. Sản phẩm rau xuất khẩu cĩ thể là tươi sống hoặc đã qua
chế biến.
Rau là nguồn nguyên liệu chế biến thực phẩm phong phú và quan trọng.
Nhiều loại rau được sử dụng làm nguyên liệu trong cơng nghiệp chế biến thực
phẩm như cà chua, dưa chuột, ớt, nấm, bí ngơ, đậu Hà Lan…[8].
2.2 Thực trạng sản xuất rau trong và ngồi nước
2.2.1. Thực trạng sản xuất rau trong nước
a) Tình hình chung
Việt Nam là trung tâm khởi nguyên của nhiều loại rau trồng, nhất là các
cây thuộc họ bầu bí. Song do chịu ảnh hưởng của một nền nơng nghiệp lạc hậu
và tự túc trong nhiều thế kỷ qua, trình độ canh tác rau xanh ở nước ta kém xa
so với trình độ chung của thế giới. Những năm gần đây mặc dù ngành trồng rau
cĩ khởi sắc nhưng trên thực tế vẫn chưa theo kịp nhiều ngành khác trong sản
xuất nơng nghiệp.
Xuất khẩu rau của nước ta cịn rất hạn chế về chủng loại, mẫu mã và thị
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 7
trường tiêu thụ… Vì vậy, nguồn ngoại tệ đem lại từ ngành rau chưa cao. Năm
2000 kim ngạch xuất khẩu rau cả nước là 200 triệu USD, năm 2005 là khoảng
310 triệu USD và năm 2010 xấp xỉ 500 triệu USD. Thị trường xuất khẩu rau
chủ yếu của Việt Nam hiện nay là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, ðài
Loan, Nga, Hồng Kơng…
Trong đề án phát triển rau quả, hoa và cây cảnh giai đoạn 1999-2010 do
Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn đề ra, được Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt ngày 3/9/1999, cĩ nêu mục tiêu phát triển của ngành rau: “ðáp ứng
nhu cầu rau cĩ chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước, nhất là
những vùng dân cư tập trung (đơ thị, khu cơng nghiệp…) và xuất khẩu đạt
690 triệu USD” [1].
Theo số liệu thống kê từ năm 2001-2005 (Bảng 2.2), diện tích trồng rau
cả nước năm 2005 đạt 635,1 nghìn ha, tăng 18,97% so với năm 2001 (514,6
nghìn ha). Bình quân mỗi năm tăng 4,7 nghìn ha. Năng suất rau xanh nĩi
chung cịn thấp và bấp bênh. Năm 2005 đạt năng suất cao nhất (151,8 tạ/ha),
bằng 84% so với mức trung bình tồn thế giới (xấp xỉ 180 tạ/ha). Hà Nội,
Vĩnh Phúc, Hải Phịng, TP.Hồ Chí Minh, ðà Lạt-Lâm ðồng…là các địa
phương cĩ năng suất cao nhất cả nước nhưng cũng chỉ đạt mức 160 tạ/ha.
Năng suất thấp nhất là các tỉnh miền Trung, chỉ bằng một nửa năng suất
trung bình của cả nước [1].
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lượng rau cả nước
Chỉ tiêu ðVT
2001
2002 2003 2004 2005
Tốc độ phát
triển TB (%)
Diện tích 1000ha 514,6 560,6 577,8 615,7 635,1 5,4
Năng suất Tạ/ha 131,7 133,5 141,6 144,0 151,8 3,6
Sản lượng 1000 tấn 6.776 7.484 8.183 8.863 9.640 9,2
Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2001-2005
Cĩ nhiều nguyên nhân làm cho năng suất rau ở nước ta cịn thấp, song
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 8
nguyên nhân chủ yếu vẫn là do thiếu đầu tư cho thủy lợi, phân bĩn… Ngồi
ra, nước ta vẫn chưa cĩ bộ giống rau chuẩn và tốt. Hệ thống nhân giống và
sản xuất hạt giống rau cũng chưa được hình thành. Phần lớn hạt giống rau do
dân tự để giống hoặc nhập nội khơng qua khảo nghiệm kỹ. ðiều này cũng ảnh
hưởng trực tiếp đến năng suất và chất lượng của rau xanh [2].
Rau chủ yếu canh tác theo hai hình thức chính:
- Vùng rau chuyên canh ven thành phố và các khu cơng nghiệp, chiếm
38- 40% diện tích và 45-50% sản lượng. Tại đây, rau sản xuất chủ yếu phục
vụ cho dân cư trong vùng với chủng loại rau phong phú.
- Vùng rau luân canh với cây lương thực được trồng chủ yếu trong vụ
ðơng-Xuân tại các tỉnh phía Bắc, đồng bằng sơng Cửu Long và miền ðơng
Nam Bộ. ðây là vùng rau hàng hĩa lớn cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp
chế biến, xuất khẩu [3].
Năm 2005, bình quân khối lượng rau xanh tính trên đầu người ở nước
ta khoảng 84 kg/người/năm. So với nhu cầu dinh dưỡng (tối thiểu
100kg/người/năm) thì khối lượng trên cịn rất thấp. Bên cạnh đĩ, dư lượng
thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tìm thấy trong rau trên thị trường ở mức
báo động. Kết quả khảo sát tháng 5-2004 của viện Vệ sinh y tế cơng cộng tiến
hành trên 190 mẫu rau tại một số chợ nội thành Thành phố Hồ Chí Minh cho
thấy cĩ tới 168/190 mẫu cĩ dư lượng của thuốc DDT và Wolfatox, là những
thuốc đã được cấm sử dụng.
b.Tình hình sản xuất rau ở một số vùng và địa phương
Diện tích, năng suất, sản lượng rau phân theo một số vùng trong nước từ năm
2005-2008 được thể hiện tại bảng 2.3.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 9
Bảng 2.3. Diện tích, năng suất, sản lượng rau phân theo vùng
Diệntích
(1000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(1000 tấn) Vùng
2005 2008 2005 2008 2005 2008
Cả nước 635,1 721,8 151,8 159,2 9.640 11.492
ðB Sơng Hồng 158,6 155,9 179,9 189,2 2.852 2.949
Vùng núi phía Bắc 91,1 102,2 110,6 118,0 1.008 1.206
Bắc Trung Bộ 68,5 80,7 97,8 102,4 670 826
Nam Trung Bộ 44,0 44,6 140,1 149,2 616 695
Tây Nguyên 49,0 67,1 201,7 220,9 988 1.482
ðơng Nam Bộ 59,6 70,9 129,5 132,6 772 940
ðB Sơng Cửu Long 164,3 198,4 166,3 171,0 2.732 3.392
Nguồn: Niên giám thống kê, 2005, 2008
So với năm 2005, diện tích, năng suất, sản lượng rau của cả nước và 7 vùng kinh
tế đều tăng trong năm 2008. Trong đĩ, vùng sản xuất rau lớn nhất là đồng bằng
sơng Cửu Long (chiếm 27,5% về diện tích và 29,5% sản lượng rau cả nước), tiếp
đến là vùng đồng bằng sơng Hồng (chiếm 21,6% về diện tích và 25,7% sản lượng
rau của cả nước). Vùng Tây Nguyên (chủ yếu là tỉnh Lâm ðồng) cĩ năng suất rau
cao nhất cả nước (gấp 1,4 lần năng suất rau bình quân cả nước) [3].
Chủng loại rau được trồng ở nước ta rất phong phú, đa dạng. Các loại rau ăn lá
như cải xanh, rau muống, cải thảo, cải làn, bắp cải, cải ngọt, cải bĩ xơi...chiếm ưu
thế về diện tích và sản lượng (chiếm từ 70 - 80% diện tích rau cả nước) [5].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 10
Bảng 2.4. Một số loại rau chính trồng ở Việt Nam
Loại rau Thời vụ Sinh trưởng (ngày) Số lần thu hoạch
Cải bắp Cả năm 60-80 1
Cà rốt T10, T5 90-120 1
Mồng tơi Cả năm 45-50 1
Cải bao T10, T6 50-70 1
Cải ngọt Cả năm 30-40 1
Dưa chuột Cả năm 45-70 6-12
Rau muống Cả năm 40-50 1/tháng
Sà lách T8, T6 30-60 1
Củ cải T10, T6 50-90 1
Mướp Cả năm 120-150 Vài lần
Hành hoa T10, T6 60-70 1
Rau ngĩt Cả năm - Nhiều lần
Cà chua T10, T6 90-150 5-15
Cải xanh Cả năm 30-40 1
Bí đao Cả năm 100-160 Vài lần
ðậu đũa Cả năm 45-90 Vài lần
Nguồn: Dự án phát triển nơng nghiệp bền vững ở ðơng Nam Á, 2009
Hiện nay, ở nước ta, sản xuất rau theo hình thức chuyên canh đang khá phát
triển và đem lại hiệu quả rõ rệt tại nhiều địa phường như:
- Vùng chuyên canh cà rốt, hành tỏi, dưa hấu hàng trăm hecta tại các huyện
Nam Sách, Bình Giang, Kim Thành tỉnh Hải Dương hàng năm cho thu nhập
70-90 triệu đồng/ha.
- Vùng chuyên sản xuất dưa chuột, cà chua 400-500 ha tại Lý Nhân, tỉnh
Hà Nam hàng năm cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến của Tổng
cơng ty rau quả- nơng sản.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 11
- Thái Bình đã hình thành được nhiều vùng sản xuất nơng nghiệp
mang tính chuyên canh với một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực như: hành,
tỏi, ớt, khoai tây ở huyện Quỳnh Phụ; dưa chuột, ngơ bao tử, xà lách ở
huyện Thái Thuỵ.
- Ở vùng sản xuất rau hàng hố xuất khẩu ở xã Quỳnh Lương, huyện
Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, bình quân mỗi ngày nơng dân trong xã thu hoạch
từ 30 đến 45 tấn rau. Xã đã thành lập trang web giới thiệu, quảng bá và bán
sản phẩm, qua đĩ nhiều hợp đồng bán rau xanh cho khách hàng trong, ngồi
nước đã được ký. Trong năm 2005, xã Quỳnh Lương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh
Nghệ An đã xuất sang Hà Lan 600 tấn rau xanh các loại (cà chua, rau cải, đậu,
bắp cải, rau thơm, hành).
- Ở Tiền Giang, năm 2009, diện tích rau chuyên canh lên đến 30.000
ha, mỗi năm cho sản lượng xấp xỉ 450.000 tấn với tổng thu nhập khoảng 150
tỷ đồng. Vùng trồng rau an tồn của tỉnh được quy hoạch ở các xã Thân Cửu
Nghĩa, Long An, Phước Thạnh, Tân Hiệp (Châu Thành); Long Bình ðiền,
Bình Phan, Bình Phục Nhất (Chợ Gạo); Bình Nhì, Long Vĩnh (Gị Cơng Tây);
Mỹ Phong, Tân Mỹ Chánh (thành phố Mỹ Tho) và Long Hưng (thị xã Gị
Cơng). Hiện tại dự án sản xuất rau an tồn 500 ha đã được UBND tỉnh Tiền
Giang phê duyệt, dự kiến mở rộng lên 1000 ha vào những năm tiếp theo.
- Lâm ðồng nổi tiếng với các vùng rau chuyên canh rau như ðà Lạt,
ðức Trọng, ðơn Dương với khoảng 40 ngàn ha rau các loại (năm 2009).
Chủng loại rau của Lâm ðồng rất phong phú: rau ăn lá, ăn củ, ăn quả, ăn hoa
và rau gia vị… nhiều loại rau chất lượng cao như cải bắp, cải thảo, súp lơ
(chiếm 55-60% diện tích), nhĩm rau ăn củ chiếm 20-25% (khoai tây, cà rốt,
củ dền), nhĩm rau ăn quả chiếm 10-12% (cà chua, đậu Hà lan...). Diện tích
rau an tồn trên 600 ha, sản xuất theo cơng nghệ cách ly trong nhà lưới khơng
sử dụng phân bĩn, nơng dược vơ cơ [14].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 12
2.2.2. Thực trạng sản xuất rau màu trên thế giới
a) Diện tích, năng suất, sản lượng
Rau là loại cây tương đối dễ trồng nên cĩ mặt khắp các lục địa trên thế
giới. Theo Sootsukon và cộng sự (năm 2000) [22], hiện cĩ hơn 120 chủng loại
rau được sản xuất ở các vùng khác nhau, nhưng chỉ cĩ 12 loại chủ yếu được
trồng nhiều, chiếm khoảng 80% diện tích rau tồn thế giới. Phân bố cây rau cĩ
thể chia ra thành hai xu hướng, tùy theo trình độ phát triển của từng quốc gia.
- Ở các nước phát triển như ðức, Pháp, Canada…các thành phố, khu
cơng nghiệp, khu dân cư đã được quy hoạch rõ ràng nên các vùng sản xuất
nơng nghiệp nĩi chung và sản xuất rau hàng hĩa nĩi riêng cũng được hình
thành và ổn định theo quy hoạch phù hợp với điều kiện tự nhiên từng vùng.
- ðối với các nước đang phát triển, các vùng chuyên canh rau màu cũng
đang từng bước được ổn định theo quy hoạch, tùy theo điều kiện từng nước
mà mức độ chuyên canh và quy mơ sản xuất khác nhau. Việt Nam cũng ở
trong tình trạng này.
Các số liệu về mở rộng sản xuất rau chỉ là tương đối vì khơng thể nắm
được chính xác diện tích rau ở các trang trại nhỏ hoặc vườn gia đình. Hơn
nữa, quan niệm các giống thực vật được coi là rau lại khác nhau giữa các
vùng. Các số liệu của Tổ chức Nơng lương thế giới (FAO) [17] cho thấy diện
tích rau trên thế giới thay đổi qua các năm. Một số nước cĩ diện tích rau lớn
và sản xuất mang tính chất hàng hĩa như Trung Quốc, Ấn ðộ, Mỹ, Thổ Nhĩ
Kỳ, Nhật,…nhưng cũng cĩ những lãnh thổ như St-Pierre-et-Miquelon chỉ cĩ
4 ha. Do chủng loại rau và đặc biệt là kỹ thuật canh tác mà năng suất rau ở
các nước và các khu vực cũng rất khác nhau, cĩ nước đạt năng suất lên tới
480 tạ/ha như Pays-Bas nhưng cũng cĩ nước như Erythree chỉ đạt năng suất
22 tạ/ha, Tongga 37 tạ/ha.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 13
Bảng 2.5. Tốc độ phát triển sản xuất rau xanh hàng năm
trên thế giới từ 2000-2005
ðVT: %
STT Quốc gia và khu vực Tốc độ tăng
diện tích
Tốc độ tăng
sản lượng
1 Brazil 0,77 2,57
2 Trung Quốc 5,93 1,24
3 Ấn ðộ 2,46 1,44
4 Tiểu vùng Sahara-Châu Phi 1,83 0,53
5 Các nước đang phát triển ở Châu Á 3,86 1,73
6 Châu Mỹ Latinh và vùng Caribe 0,24 1,38
7 Các quốc gia phát triển 3,30 1,05
8 Các quốc gia đang phát triển 1,19 1,70
Tồn thế giới 2,80 1,18
Nguồn: FAO STAT 2006 data (Analysis by C.Clavero)
Tốc độ phát triển diện tích rau tồn thế giới cĩ xu hướng tăng lên. Tuy
nhiên giữa các quốc gia, các vùng lãnh thổ tốc độ phát triển khác nhau.
Trong những năm đầu thế kỷ 21, diện tích, sản lượng rau trên thế giới
cĩ xu hướng tăng lên. Giai đoạn từ năm 2000 đến 2005, tốc độ tăng diện tích
rau hàng năm đạt 2,80% lớn hơn tốc độ tăng sản lượng rau (1,18%). ðiều này
cho thấy sản xuất rau vẫn cịn trong tình trạng quảng canh. Tốc độ tăng sản
lượng rau của châu Á cao nhất, đạt 1,73%/năm; của các nước thuộc tiểu vùng
Sahara-Châu Phi thấp nhất, chỉ đạt 0,53% [18].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 14
Bảng 2.6. Sản lượng rau trên thế giới qua các năm
ðVT: 1000 tấn
Châu lục 2000 2001 2002 2003
Châu Phi 47.571 47.530 48.465 48.685
Bắc Mỹ 54.761 53.650 56.172 55.937
Nam Mỹ 19.247 19.175 20.267 20.269
Châu Á 518.549 557.914 595.319 618.058
Châu Âu 95.476 94.672 91.970 95.845
Châu ðại
Dương
3.422 3.461 3.400 3.410
Tồn thế giới 739.825 776.403 815.593 842.204
Nguồn: Production yearbook Vol. 57-2003
b) Các hình thức sản xuất rau xanh
Chuyên canh và xen canh trong sản xuất rau giữa các nước rất khác
nhau, ở các nước phát triển tỷ lệ chuyên canh thường cao hơn do sản xuất
chuyên canh cần rất nhiều vốn nhưng hiệu quả cũng rất cao.
Sản xuất rau an tồn và rau hữu cơ do Stainer phát triển ở ðức từ
những năm 50 của thế kỷ XX. Việc hiểu và tiếp cận khái niệm này ở các nước
và các khu vực cĩ sự khác nhau. Các nước thuộc Cộng đồng Pháp ngữ thường
gọi là Nơng nghiệp sinh học (Biological Farming), các nước nĩi tiếng Anh
gọi là Nơng nghiệp hữu cơ (Oganic Farming), các nước ở Bắc Âu gọi là Nơng
nghiệp sinh thái (Ecological Farming), Nhật Bản gọi là Nơng nghiệp tự nhiên
(Natural Farming). Tên gọi khác n._.hau, nhưng về cơ bản, đĩ là hình thức canh
tác khơng sử dụng các chế phẩm hĩa học.
Thái Lan, ðài Loan, Việt Nam hiện đang triển khai chương trình RAT
(Safe Vegetables). Nội sung chính của chương trình này ở ðài Loan và Thái
Lan là ứng dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), đặc biệt là với
các loại rau họ cải (Brassicaceae).
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 15
Việc tổ chức nơng nghiệp hữu cơ ở Châu âu theo một khung pháp chế
chung. Cộng đồng Châu âu đã ra một sắc lệnh cĩ hiệu lực từ ngày 1/1/1993
quy định các tiêu chuẩn cụ thế về chất lượng nơng sản hữu cơ và biểu giá
chênh lệch với sản phẩm thơng thường trong trao đổi mậu dịch giữa các nước
trong khối. Các chủ trang trại phải ký hợp đồng với một tổ chức chứng nhận,
trong đĩ nêu rõ các điều kiện sản xuất theo quy trình ban hành nếu được cơng
nhận là sản phẩm hữu cơ [18].
Tại Thái Lan, Ủy ban Tiêu chuẩn nơng ngiệp ACT (Agricultural
Criterions of Thailand) đã ban hành tiêu chuẩn cụ thể cho sản xuất các sản
phẩm an tồn, trong đĩ cĩ các loại rau. Các tiêu chuẩn ACT bao gồm lĩnh vực
sản xuất nơng nghiệp, sơ chế, chế biến. Căn cứ vào đĩ, cơ quan ACT cĩ thể
cấp giấy chứng nhận chất lượng các sản phẩm an tồn, sản phẩm hữu cơ cho
các nơng trại hoặc xí nghiệp sản xuất ra. Các tiêu chuẩn ACT được đưa ra và
thơng qua ðại hội đồng với các thành viên, bao gồm người sản xuất, người
chế biến, đại diện người tiêu dùng. Các sản phẩm rau xanh được ACT chứng
nhận cĩ thể gián mác nhãn “Sản phẩm hữu cơ” hoặc “Sản phẩm an tồn”. Giá
bán các loại sản phẩm này thường cao hơn 20-30% sản phẩm thơng thường.
Hiện nay, tỷ lệ rau an tồn và rau hữu cơ ở Thái Lan chiếm 5-7% tổng khối
lượng rau sản xuất hàng năm (trên 3 triệu tấn) [23].
Trung tâm Nghiên cứu và phát triển rau châu Á trong nội dung nghiên
cứu “Hệ thống sản xuất rau quanh năm” dựa trên nguyên tắc IPM đã sử dụng
nhà lưới ngăn cơn trùng, kỹ thuật ghép cây (cà chua lên gốc cà tím; dưa chuột,
dưa hấu lên bí rợ để tránh các bệnh gây ra từ đất), tạo các chất dẫn dụ cơn
trùng…trong đĩ nhiều cơng nghệ đã được áp dụng tại Việt Nam [16].
Từ những năm 1990, khái niệm và quy trình sản xuất rau hữu cơ được
định hình và cĩ xu hướng phát triển nhằm cung cấp rau cĩ chất lượng cao, đảm
bảo an tồn thực phẩm. Sản xuất rau hữu cơ đã được áp dụng ở đầu tiên ở Thụy
Sỹ vào năm 1992. Ở thời điểm đĩ số nơng dân tham gia chiếm 9% (5860 người)
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 16
và đạt 10% diện tích đất nơng nghiệp. Các nước cĩ nền canh tác chậm phát triển,
sản xuất rau hữu cơ mới bắt đầu và diện tích chiếm tỷ lệ khơng đáng kể. Theo
đánh giá chung trên phạm vi tồn cầu, diện tích rau hữu cơ bình quân chiếm
dưới 1% tổng diện tích canh tác. Sản phẩm hữu cơ năm 1999 chỉ chiếm dưới 1%
tổng giá trị (khoảng 4 tỷ USD), trong đĩ cao nhất là ðan Mạch 2,5%, Hoa Kỳ
1,25%, Anh 0,4%, ðức 1,2% và Pháp 0,5% [18].
Hầu hết ở các thủ đơ, thành phố lớn của các nước phát triển và đang
phát triển đều hình thành các vành đai nơng nghiệp nằm xen kẽ hoặc bao
quanh các khu đơ thị. Một số nước cĩ điều kiện tương tự như nước ta đã tổ
chức tương đối tốt việc tổ chức và tiêu thụ rau xanh ven đơ trong điều kiện đơ
thị hĩa và cơng nghiệp hĩa cao [21].
Tại thủ đơ Bangkok của Thái Lan trong những năm gần đây, các vùng
sản xuất rau cung cấp cho thành phố bị đẩy ra xa từ 40-100 km do quá trình
đơ thị hĩa diễn ra rất nhanh. Kỹ thuật sản xuất rau trên liếp của nơng dân phát
triển mạnh ở khoảng cách 40-100 km so với thành phố và ở các khu vực này
nơng dân thường ký hợp đồng với các cơng ty chế biến nơng sản tại Bangkok.
Ở Tây Âu, các đơ thị phát triển tương đối ổn định, lâu đời, cĩ cơ sở hạ
tầng tốt, được Nhà nước hỗ trợ khá lớn. Sản xuất rau ven đơ cĩ một số đặc
điểm [20]:
- Nơng nghiệp sinh thái: đây là loại mơ hình rất được ưa chuộng ở các
nước này. Lúc đầu chỉ xây dựng ở các vùng ven thành phố, sau đĩ được nhân
rộng ra cả vùng nơng thơn. ðây là nền nơng nghiệp tơn trọng các điều kiện tự
nhiên, coi trọng vấn đề bảo vệ các nguồn lợi sẵn cĩ và chất lượng sản phẩm.
- Lưu vực cung ứng sản phẩm: khu vực sản xuất nơng nghiệp được
khoanh vùng để phát triển các sản phẩm cĩ lợi thế cung cấp cho thị trường
lớn ở các đơ thị, ngồi việc khai thác tiềm năng cịn thuận tiện cho việc quản
lý chất lượng.
- Quản lý chất lượng đầu ra: chất lượng nơng sản được kiểm sốt chặt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 17
chẽ tại nơi tiêu thụ. ðiều này cũng cĩ tác động tích cực tới sản xuất.
2.3 Tính chất đất và điều kiện thâm canh cây rau màu
Rau là loại cây trồng cĩ thời gian sinh trưởng ngắn, cĩ thể trồng làm
nhiều vụ trong năm, hàm lượng các chất dinh dưỡng phong phú, năng suất
trên đơn vị diện tích cao… Vì vậy, cây rau cĩ yêu cầu về đất khá ngặt nghèo,
tùy từng loại rau khác nhau thích ứng tốt nhất với tính chất đất và điều kiện
canh tác khơng giống nhau.
- Loại đất: theo tiêu chuẩn VietGAP, đất trồng rau nên chọn các nhĩm
đất như đất phù sa, đất xám, đất phèn nhẹ, đất đỏ vàng.
- ðộ dốc hoặc địa hình tương đối: rau cần trồng tại nơi cĩ độ dốc khơng
cao, hoặc khơng dốc (< 80), chân đất địa hình vàn hoặc vàn cao đối với rau
cạn, địa hình thấp trũng đối với rau nước.
- ðộ dày tầng đất: đất trồng rau cần cĩ độ dày lớp đất mặt lớn, tối thiểu từ
20-40 cm.
- ðá lẫn, đá lộ đầu, kết von: chọn nơi trồng rau tại các chân đất ít đá lộ
đầu, đá lẫn để khơng làm ảnh hưởng đến việc cơ giới hĩa, vận chuyển, thu
hoạch, bảo quản sản phẩm.
- Thành phần cơ giới đất: nĩi chung, đất cĩ thành phần cơ giới nhẹ đến
trung bình như đất thịt pha cát, đất thịt nhẹ trồng rau là tốt nhất. ðất trồng rau
cần đảm bảo thành phần cát khoảng 50-60%, sét khoảng 25-40%. ðất cát rời rạc,
giữ phân, nước kém cần bĩn thêm đất sét, bùn ao phơi ải, phù sa mịn kết hợp với
phân hữu cơ, phân hĩa học thì cĩ thể trồng rau. ðất sét nặng khĩ thốt nước, khĩ
cày bừa cần bĩn thêm phân hữu cơ, trấu, cát kết hợp với phân hĩa học.
Các loại rau màu khác nhau thích hợp với đất cĩ thành phần cơ giới
khác nhau. ðất pha cát, phù sa ven sơng thích hợp cho rau ăn rễ củ như cải củ,
củ đậu, khoai lang, khoai từ…; đất thịt hay đất sét pha thích hợp cho rau ăn lá,
ăn hoa và ăn trái như cải, bầu, bí, cà, đậu…[4]
Theo tiêu chuẩn VietGAP, rau ăn lá và rau ăn quả nên chọn loại cĩ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 18
thành phần cơ giới thịt nhẹ đến thịt trung bình. Riêng đối với các loại rau ăn
củ, ăn rễ cần chọn đất cát pha thịt nhẹ (tốt nhất là đất bãi bồi ven sơng). Các
lọai rau thủy sinh như rau muống, rau cần... nên trồng ở các chân đất trũng,
thấp, ngập nước.
- pH đất: đất trồng rau nên cĩ pH trung tính hoặc chua nhẹ, nếu đất quá
chua cần bĩn vơi hoặc lân để giảm độ chua, kết tủa những yếu tố gây độc cho rau.
Các loại rau đều cho năng suất cao trên đất trung tính hay chua nhẹ, pH
6,5-7 thích hợp cho hành, tỏi, xà lách, bố xơi, dền củ, cần tây, ớt, đậu xanh…;
pH 6-6,5 thích hợp cho cải bắp, cải xoong, dưa chuột, cà tím…; pH 5,5-6
thích hợp cho củ cải đỏ, bí, cà chua, đậu Hà Lan…[9].
Ở đất cĩ pH từ 5,5-7 cây hấp thụ các chất dinh dưỡng dễ dàng và vi
sinh vật trong đất cũng hoạt động tốt. Ở đất cĩ pH 4,5-5 muốn trồng rau phải
tăng cường bĩn vơi và phân chuồng [4]
- ðộ mặn: phần lớn các loại rau màu cĩ phản ứng kém và khơng đồng
nhất với độ mặn của đất. Kết quả nghiên cứu của FAO về sự giảm năng suất
của rau màu do đất nhiễm mặn được thể hiện tại bảng 2.7.
Bảng 2.7. ðộ mặn của đất và sự giảm năng suất của rau màu
Sự giảm % năng suất ở các giá trị ECe (ms/cm) Rau màu
0% 10% 25% 50% 100%
ðậu xanh 1,0 1,5 2,3 3,6 6,5
ðậu cơve 1,6 2,6 4,2 6,8 12,0
Cải bắp 1,8 2,8 4,4 7,0 12,0
Hành tây 1,2 1,8 2,8 4,3 7,5
Ớt 1,5 2,2 3,3 5,1 8,5
Khoai tây 1,7 2,5 3,8 5,9 10,0
ðậu Hà lan - - - - 8,0
Cà chua - - - - 8,0
Nguồn:FAO-UNESCO, 1993
- Chất dinh dưỡng: cây rau yêu cầu nhiều loại chất dinh dưỡng trong quá
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 19
trình sinh trưởng, đĩ là các nguyên tố đa lượng (N,P,K), trung lượng (Ca, Mg, S,
Si…), vi lượng (Bo, Mo, Cu, Zn…). Về cơ bản trong đất cĩ chứa đầy đủ các
nguyên tố cây rau cần nhưng hàm lượng khơng đủ đáp ứng nhu cầu, mức độ đáp
ứng khác nhau tùy từng loại đất. Do vậy trong quá trình gieo trồng, đặc biệt là
thâm canh, cần bổ sung thêm dinh dưỡng thơng qua bĩn phân. Nhìn chung trong
quá trình sinh trưởng, phát triển cây rau hấp thu 70% N; 20% P, 80% K bĩn vào
đất trong suốt vụ trồng [3].
+ ðạm (N): là yếu tố dinh dưỡng cơ bản, thành phần chính của protein. ðạm
đĩng vai trị quan trọng trong sự hình thành các cơ quan sinh vật, là thành phần của
nhiều hợp chất như các ancaloit, các chất điều hịa sinh trưởng, glucozit, photphatit,
enzyme và diệp lục…
ðạm làm cho cây chĩng xanh, thúc đẩy quá trình quang hợp của cây,
kích thích thân lá phát triển, kéo dài thời gian sinh trưởng và tuổi thọ của lá.
ðạm là yếu tố cĩ tính chất quyết định đến năng suất và chất lượng những loại
rau ăn lá như cải bắp, cải bao, cải xanh, cải ngọt, spinach, xà lách, rau muống,
cải cúc… ðạm cũng rất cần thiết ở thời kỳ đầu sinh trưởng của các loại rau ăn
rễ củ, thân củ và quả.
Bảng 2.8. Liều lượng phân bĩn dùng cho một số loại rau
Phân khống (kg/ha) Tên rau Phân hữu cơ
(tấn/ha) N P2O K2O
Cải bắp 30-40 90-120 60-90 120-150
Su hào 20-30 60-90 45-60 60-90
Súp lơ 15-20 80-100 30-60 60-90
Cải củ 15-30 60-90 45-60 90-150
Cà chua 20-30 90-100 90-120 90-120
Dưa chuột 30-40 60-90 60-90 60-120
Cà rốt 20-30 60-90 60-90 90-120
Hành tỏi 30-40 60-80 60-90 90-120
ðậu rau 10-20 30-40 60-90 60-90
Bầu bí 40-60 90-120 60-90 90-120
Nguồn: Tạ Thu Cúc, Giáo trình Cây rau, 2000
Thừa và thiếu đạm trong quá trình sinh trưởng, phát triển ảnh hưởng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 20
xấu đến năng suất và chất lượng rau. Nếu thừa đạm sẽ kéo dài thời gian sinh
trưởng thân lá, ra hoa, quả chậm, chin muộn, thân lá non mềm, tế bào chứa
nhiều nước, giảm khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất thuận như
sâu bệnh hại và khơ hạn. Rau được bĩn nhiều đạm sẽ làm giảm độ giịn và
hương vị, khĩ vận chuyển và bảo quản, nhanh bị thối hỏng. Thiếu đạm cây
sinh trưởng cịi cọc, thân lá nhỏ bé, làm chậm quá trình ra hoa, quả, năng suất
và chất lượng rau giảm. Thiếu đạm nghiêm trọng cịn dẫn đến hiện tượng rụng
nụ, rụng hoa. Cây thiếu đạm lá từ màu xanh chuyển sang màu vàng nhạt, các gân
chính bị mất màu, cuối cùng cây bị khơ héo và chết.
ðạm cần thiết với cây rau như vậy nhưng trong đất hàm lượng đạm
khơng cao. Hàm lượng đạm tổng số trong hầu hết các loại đất Việt Nam ở
mức trung bình đến nghèo, dao động khoảng 0,1-0,2%, cĩ loại dưới 0,1% như
đất xám bạc màu. Bởi vậy muốn đảm bảo cây rau màu đạt năng suất cao cần
cung cấp đủ phân đạm.
+ Lân (P): lân là thành phần quan trọng của acid nucleic, protein,
adenozinphotphat... Lân cịn tham gia vào các quá trình tổng hợp
hydratcacbon, protein và lipid. Lân cĩ vai trị quan trọng trong quá trình hơ
hấp và quang hợp, thúc đẩy quá trình hút đạm. Lân cĩ tác dụng lớn nhất khi
cây cịn nhỏ, kích thích hệ rễ phát triển, tham gia vào quá trình vận chuyển vật
chất trong cây, thúc đẩy quá trình ra nụ, hoa và quá trình chín của trái cây,
hạt. Lân cần thiết cho loại rau ăn quả, hạt và ruộng sản xuất hạt giống. Lân
gĩp phần cải thiện chất lượng của nhiều loại rau, tăng sức sống của hạt giống
rau. Thiếu lân cây rau tăng trưởng chậm, quả, hạt lâu chín. Thiếu lân lá cĩ
màu xanh tối, ở thời kỳ đầu cĩ màu tím do trong lá hình thành nhiều sắc tố
althoxyan, đơi khi lá cĩ màu đồng xỉn rồi chuyển màu nâu, cây chết.
Hàm lượng lân tổng số trong đất khoảng 0,03-0,20%. Ở Việt Nam, đất
giàu lân tổng số nhất là đất nâu đỏ trên đá bazan (0,15-0,25%), sau đĩ đến đất
nâu đỏ trên đá vơi (0,12-0,15%). ðất vàng đỏ trên đá sét khoảng 0,05-0,06%,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 21
đất phù sa sơng Hồng 0,08-0,10%, đất phèn 0,05-0,06% và nghèo nhất là đất
xám bạc màu 0,03-0,04% [12].
+ Kali (K): kali là yếu tố tham gia tổng hợp nhiều chất trong cây như
protein, lipid, tinh bột, diệp lục, sắc tố… Kali thúc đẩy sự hoạt động của
enzym, tham gia vận chuyển vật chất trong cây, thúc đẩy quá trình quang hợp.
Kali làm cho cây cứng cáp, tăng khả năng chống đổ do kali thúc đẩy tạo thành
các bĩ mạch, tăng bề dày của giác mơ. Kali làm tăng khả năng chống chịu với
điều kiện ngoại cảnh bất thuận như chống chịu hạn, chịu rét và sâu bệnh hại,
tăng khả năng vận chuyển, bảo quản nơng sản…Kali cần nhiều cho dưa
chuột, cải bắp, hành tỏi, cải củ, cà rốt, khoai tây, súp lơ và đậu rau...Dạng kali
thích hợp cho nhiều loại rau là K2SO4; KCl thích hợp cho cải củ [2].
Kali trong đất thường nhiều hơn N và P. Hàm lượng K tổng số trong các
loại đất Việt Nam cũng chênh lệch nhiều. ðất nghèo K là đất xám bạc màu và
các loại đất đỏ vàng ở đồi núi (K2O khoảng 0,5%). Nhìn chung các loại đất đồng
bằng cĩ hàm lượng K khá cao như đất phù sa sơng Hồng, đất phù sa sơng Thái
Bình, đất chua mặn ở Hải Phịng cĩ K2O từ 1,5-2,5%. Hàm lượng K trong đất
phụ thuộc vào đá mẹ, điều kiện phong hĩa đá và hình thành đất, thành phần cơ
giới đất, chế độ canh tác và phân bĩn.
+ Canxi (Ca): canxi cĩ nhiều trong các bộ phận của cây trên mặt đất,
tập trung chủ yếu vào các bộ phận già, ít được vận chuyển và phân phối lại
trong cây. Canxi cĩ nhiều trong hạt, cĩ tác dụng đối với sự sinh trưởng của rễ
và bộ phận trên mặt đất. Canxi cĩ tác dụng làm tăng độ phì của đất, trung hịa
axit trong cây, giảm thiểu tác hại của ion H+ trong đất. Vì vậy đất quá chua,
khơng phù hợp với yêu cầu của cây trồng cần bĩn vơi trước khi gieo trồng.
Trong thực tiễn sản xuất, canxi cĩ tác dụng tốt với cây họ đậu vì rễ cây
đậu và vi khuẩn nốt sần phát triển mạnh trong điều kiện đất được bĩn vơi. Canxi
giúp cho đất tơi xốp, thống khí, cĩ lợi cho vi sinh vật háo khí hoạt động.
Dạng canxi thường dùng cho rau là nitratcanxi [Ca(NO3)2.4H2O] hoặc
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 22
supephotphatcanxi [Ca(H2PO4)2.H2O], trung bình bĩn 1,5-2 tấn/ha gieo trồng.
Những cây trồng cần nhiều Ca như hành, cà rốt, xà lách, cần tây, súp
lơ, cà chua, khoai tây, đậu Hà Lan [6].
+ Nguyên tố vi lượng: nguyên tố vi lượng là những yếu tố mà cây rau
cần một lượng rất nhỏ nhưng nĩ cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong quá trình
sinh trưởng, phát triển của cây. Nếu thiếu nguyên tố vi lượng sẽ làm thay đổi
quá trình trao đổi chất, các hoạt động sống của cây. Nguyên tố vi lượng là
thành phần của các enzym, tham gia tổng hợp các chất quan trọng như
protein, gluxit, axit nucleic và các vitamin. Vì vậy nguyên tố vi lượng là
những chất dinh dưỡng bổ sung cần thiết cho N, P, K. Chúng cĩ ảnh hưởng rõ
rệt đến sinh trưởng, phát triển của cây rau, làm tăng năng suất và cải thiện
chất lượng.
Một số cây rau được bĩn phân vi lượng, năng suất tăng lên rõ rệt. Ví dụ
bĩn Mo cho đất chua, năng suất của cải bắp, cà chua, đậu Hà Lan tăng hơn
đối chứng khơng bĩn theo thứ tự: 30,8; 36,3; 30,3% (Lê Văn Căn-1978).
Hầu hết các nguyên tố vi lượng đều cĩ tác dụng tốt đối với cây rau như
Mo, Zn, Mn, Cu, B…Thiếu nguyên tố vi lượng cây phát triển khơng bình
thường, bị nhiễm một số bệnh làm giảm năng suất và chất lượng. Ví dụ, thiếu
nguyên tố Mn cây bị bệnh vàng úa do hệ rễ hút đạm gặp trở ngại [10].
Nhìn chung, hàm lượng của nguyên tố vi lượng trong đất rất ít, trừ Fe
cĩ thể tính đến %, sau đĩ là Mn, Zn, Cu, B, ít nhất là Mo, hàm lượng các
nguyên tố này chỉ khoảng mấy phần vạn [12].
2.4. Thực trạng và hiệu quả của sản xuất rau an tồn ở một số tỉnh thành
trong nước
Theo Cục Trồng trọt, đến cuối năm 2008, trên cả nước đã cĩ 40/63 tỉnh,
thành phố thực hiện quy hoạch vùng sản xuất RAT, với tổng diện tích đã được
quy hoạch trên 60 ngàn ha, chiếm 8,5 % tổng diện tích rau cả nước. Trong đĩ
16/34 tỉnh, thành phố sau khi quy hoạch vùng sản xuất RAT đã thực hiện chứng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 23
nhận vùng đủ điều kiện sản xuất RAT với tổng diện tích đã cơng bố là 4.183 ha.
Việc chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất RAT cịn rất hạn chế do thiếu nguồn
kinh phí phân tích mẫu đất, nước.
Hiện nay, chưa cĩ thống kê chính xác về diện tích và sản lượng rau an
tồn được sản xuất và tiêu thụ trên phạm vi cả nước vì nhiều lý do khác nhau:
Theo khái niệm về rau an tồn (Quyết định số 04/2007/Qð-BNN) thì
chỉ loại rau được canh tác trên các diện tích đất cĩ hàm lượng kim loại nặng
và các chất độc hại dưới mức cho phép, được sản xuất theo những quy trình
kỹ thuật nhất định, hay, chỉ rau được trồng trên đất nằm trong quy hoạch sản
xuất rau an tồn, cĩ giấy chứng nhận vùng đủ điều kiện sản xuất rau an tồn
và sản xuất theo quy trình rau an tồn mới được gọi là rau an tồn [2].
Mặt khác, khơng phải tất cả diện tích đã được cấp giấy chứng nhận
vùng đủ điều kiện sản xuất rau an tồn đều sản xuất theo quy trình rau an
tồn, và nhiều mơ hình sản xuất theo quy trình sản xuất rau an tồn nằm
trong vùng đủ điều kiện nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận vùng đủ
điều kiện…
a) Thành phố Hà Nội
Năm 2007, diện tích rau an trên địa bàn Thành phố đạt 1.930 ha chiếm
24,1% diện tích sản xuất rau (7.989 ha), tập trung chính ở các huyện ngoại
thành như ðơng Anh, Gia Lâm, Thanh Trì, Thường Tín, Thanh Oai, Phú
Xuyên … Diện tích cĩ cán bộ kỹ thuật chỉ đạo, hướng dẫn 6.320 ha chiếm
80% diện tích trồng rau. Sản lượng rau an tồn mỗi năm mới chỉ đáp ứng
được 14% nhu cầu. Chủng loại rau rất phong phú, đa dạng. Các loại rau ăn lá
như cải xanh, rau muống, cải thảo, cải làn, bắp cải, cải ngọt, cải bĩ xơi...
chiếm ưu thế về diện tích và sản lượng (chiếm khoảng 70-80% diện tích), cĩ
tỷ suất hàng hố cao.
Về tổ chức sản xuất rau an tồn, thành phố Hà Nội hiện cĩ 37 HTX sản
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 24
xuất RAT, tập trung tại ðơng Anh, Sĩc Sơn, Từ Liêm, Gia Lâm... Một số
HTX thực hiện tốt quy trình sản xuất và được cấp chứng nhận sản xuất RAT.
Về tổ chức sơ chế, chế biến, tồn thành phố mới cĩ 8 nhà sơ chế rau an
tồn. Diện tích mỗi nhà sơ chế bình quân 40-50 m2. Nhà xưởng và nguồn
nước cơ bản đảm bảo yêu cầu vệ sinh, tuy nhiên mức độ sơ chế của hầu hết
các cơ sở đều ở mức độ đơn giản. Rau được loại bỏ rễ, lá già, rửa, định lượng
và cho vào bao bì màng chất dẻo rồi được đưa đi tiêu thụ.
Xã Vân Nội, huyện ðơng Anh là một trong những vùng được quy
hoạch sản xuất RAT sớm nhất và lớn nhất của thành phố Hà Nội. Từ chỗ chỉ
cĩ 2 ha năm 1995, đến năm 2008, Vân Nội đã cĩ tổng cộng 110 ha, trong đĩ
cĩ 20.000 m2 nhà lưới, nhà màng để sản xuất RAT. Giá trị thu nhập từ 1 ha
RAT đạt từ 180 đến 220 triệu đồng/năm, tăng 1,2-1,3 lần so với sản xuất rau
theo quy trình bình thường, tăng 6-7 lần so với trồng lúa. HTX ký hợp đồng
bao tiêu sản phẩm, chỉ đạo và định hướng sản xuất cho xã viên. Rau được sản
xuất theo sự hướng dẫn, kiểm tra và giám sát của HTX từ giống, phân bĩn,
thuốc trừ sâu, thu hoạch, dán tem sản phẩm để đảm bảo chất lượng và cĩ
nguồn gốc rõ ràng. RAT của Vân Nội hiện cĩ mặt tại trên 300 bếp ăn, cửa
hàng, trường học, siêu thị (trong đĩ cĩ gần 100 trường bán trú), ngày nhiều
tiêu thụ trên 15 tấn rau [13].
Sau khi mở rộng, thành phố Hà Nội cĩ hơn 300 nghìn ha đất nơng
nghiệp, trong đĩ, tổng diện tích sản xuất rau của tồn thành phố là gần 12 nghìn
ha, phân bố ở 22 quận, huyện, thị xã với tổng số 415/462 xã, phường. Song
diện tích RAT chỉ vẻn vẹn 2.105 ha, chiếm 17,8%. Sản lượng rau các loại của
Hà Nội đạt 175.000 tấn/năm, trong khi nhu cầu tiêu thụ của Hà Nội hiện
khoảng 1.200 tấn/ngày. Như vậy, chưa cần bàn đến chất lượng, thì lượng cung
cũng mới chỉ đáp ứng được 40% lượng cầu. Ước tính, rau an tồn sản xuất ra
hiện nay mới chỉ đáp ứng gần 14% nhu cầu.
Dự kiến đến năm 2010, Hà Nội sẽ cĩ 2.500 ha RAT và đến năm 2015
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 25
mục tiêu sẽ đạt khoảng 5.500 ha RAT, cĩ thể phục vụ cho 35% người dân.
Trong mơ hình sản xuất RAT tập trung sẽ cĩ nhiều loại RAT khác nhau, từ
RAT thơng thường đến rau VietGap, rau hữu cơ... (tuỳ theo khả năng, nhu cầu
và điều kiện của từng đơn vị). Nĩi cách khác, khi đề án hồn thành sẽ đáp ứng
nhu cầu của người tiêu dùng về RAT ở nhiều cấp độ khác nhau. Bên cạnh đĩ,
những diện tích trồng rau khác cĩ độ tin cậy thấp hơn nhưng khơng cĩ nghĩa
là rau khơng an tồn. Như vậy, người tiêu dùng sẽ cĩ thêm sự lựa chọn [13].
b) Tỉnh Hưng Yên
Theo Sở NN & PTNT Hưng Yên, diện tích trồng rau tồn tỉnh từ năm
2001-2006 ổn định khoảng 12.000 ha/năm. Trong số này, diện tích rau
chuyên canh cĩ 1000 ha, rau vụ đơng 6.000-7.000 ha, rau xuân hè và hè thu
khoảng 2.000 ha.
Chủ trương của tỉnh là từng bước phát triển sản xuất rau an tồn trên
địa bàn để phục vụ nhu cầu trong nội tỉnh, cho thị trường Hà Nội, Hải Phịng
và một phần cho xuất khẩu. ðể phát triển rau an tồn, chủ trương của tỉnh là
trước hết xây dựng các mơ hình, sau đĩ tổng kết, cĩ kế hoạch từng bước nhân
rộng mơ hình sản xuất rau an tồn trên địa bàn tỉnh.
Cho đến nay tỉnh đã đầu tư xây dựng một số mơ hình sản xuất rau an
tồn ở quy mơ nhỏ như mơ hình dưa chuột an tồn tại Kim ðộng (thực hiện
từ 2004-2007), rau ăn lá tại thành phố Hưng Yên, huyện Yên Mỹ, huyện Văn
Lâm (thực hiện từ 2005-2007). Vụ đơng 2006, tỉnh đã chỉ đạo và hỗ trợ sản
xuất 120 ha rau an tồn tại 6 huyện và thị xã Hưng Yên.
Trong xây dựng mơ hình rau an tồn, tỉnh hỗ trợ đầu tư một số hạng mục
như xây dựng nhà lưới, hệ thống cấp điện, nước và đào tạo tập huấn kĩ thuật.
Tuy nhiên, diện tích sản xuất rau theo quy trình an tồn cịn rất nhỏ, ước chỉ đạt
50 ha, chiếm 0,4% diện tích trồng rau. Thực tế các mơ hình sản xuất rau an tồn
của tỉnh mới bước đầu làm quen với quy trình kỹ thuật sản xuất rau an tồn. Rau
sản xuất ra chỉ qua khâu sơ chế đơn giản như rửa, loại bỏ lá úa vàng, lá già, bĩ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 26
thành bĩ nhỏ... rồi tự mang tiêu thụ. Cũng như nhiều địa phương khác, quá trình
xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn chủ yếu tập trung vào khâu sản xuất,
cịn khâu tiêu thụ chưa được quan tâm đúng mức [1].
Hiện nay, Sở NN & PTNT đang xây dựng phương án quy hoạch sản
xuất rau an tồn giai đoạn 2010-2015 trên địa bàn tồn tỉnh. Dự án hướng tới
khép kín từ khâu sản xuất đến tiêu thụ.
c) Tỉnh Vĩnh Phúc
UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành quyết định số 179/Qð ngày 1/2/1997
về chương trình “Phát triển rau sạch cộng đồng” nằm trong chương trình
IPM-NNS. Nội dung cơ bản của chương trình là áp dụng các nguyên tắc IPM
trên cây rau, thực hiện 5 điều cấm trong sản xuất, ứng dụng rộng rãi chế phẩm
EM và các chế phẩm sinh học khác. Tỉnh đã quy hoạch một vùng rau an tồn
gồm 10 xã với diện tích 500 ha, 7.200 hộ dân, dự kiến sản lượng 20.000
tấn/năm. Theo chi cục BVTV tỉnh Vĩnh Phúc trong 5 năm (2003-2008) vùng
rau quy hoạch đã sản xuất được khoảng 10.000 tấn rau an tồn cung cấp cho
thị trường, trong đĩ 70% tiêu thụ ngồi tỉnh. Kết quả kiểm tra mẫu rau an tồn
ở Vĩnh Phúc cho thấy hầu hết rau an tồn đều đảm bảo, các chất gây độc hại
nằm trong giới hạn cho phép. Cĩ 94,2% mẫu cĩ dư lượng thuốc BVTV dưới
ngưỡng (rau thường là 28,5%) và 100% khơng cĩ nhiễm vi sinh vật gây hại.
Hiện nay tỉnh đã đăng ký bảo hộ nhãn hiệu rau an tồn “Sơng Phan” tại cục
Sở hữu trí tuệ. Trung tâm ứng dụng và chuyển giao tiến bộ Khoa học kỹ thuật
Vĩnh Phúc đang tập huấn cho bà con nơng dân kỹ thuật trồng rau mầm để mở
rộng sản xuất và mở rộng thị trường tiêu thụ [1].
d) Tỉnh Hải Dương
Ở Hải Dương, tỉnh khuyến khích phát triển rau an tồn thơng qua chủ
trương và chính sách như quy hoạch vùng sản xuất, tuyên truyền vận động,
tổ chức tập huấn, hướng dẫn quy trình và cĩ kiểm tra giám sát, cộng với sự
năng động của nơng dân nên nhiều vùng rau an tồn đã được hình thành và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 27
thu được kết quả đáng kể như: vùng rau an tồn Gia Xuyên (Gia Lộc),
Phạm Kha (Thanh Miện), Hưng ðạo (Tứ Kỳ), Khu C (Kim Thành) với quy
mơ 50-100 ha/xã, vùng sản xuất cà rốt an tồn ở ðức Chính, Cẩm Văn
(Cẩm Giàng) với quy mơ 300 ha. Ngồi ra, tỉnh cũng đã tổ chức được
nhiều mơ hình sản xuất rau an tồn trong nhà như: sản xuất hành, tỏi, cà
chua ở Nam Sách, ớt ở Thanh Hà, rau quả ở Tứ Kỳ... với quy mơ 1-3
ha/điểm sản xuất [3].
Các sản phẩm rau màu, thực phẩm phát triển mạnh cả về quy mơ và chất
lượng đã cung cấp khối lượng lớn hàng hĩa cho thị trường tiêu dùng và phục vụ
chế biến xuất khẩu như: vải quả, hành, tỏi, ớt, cà rốt, dưa hấu, bắp cải... Huyện
Gia Lộc đã cĩ vùng chuyên canh rau màu hiệu quả kinh tế cao đạt 100-150 triệu
đồng/ha, cá biệt cĩ vùng đạt từ 120-200 triệu đồng/ha. Xã Nam Trung (Nam
Sách) nhờ trồng hành, tỏi kết hợp hai vụ lúa đã đạt mức 55 triệu đồng/ha/năm;
15 ha cà chua ở xã Thượng ðạt (thành phố Hải Dương) cho thu nhập 200-250
triệu đồng/ha; mơ hình trồng bí xanh ở xã Tráng Liệt (Bình Giang) cho lãi thuần
3,2 triệu đồng/sào.
Tuy nhiên, việc sản xuất rau an tồn ở Hải Dương vẫn gặp nhiều khĩ
khăn do chính sách đất đai chưa phù hợp, khâu tiêu thụ sản phẩm thiếu năng
động, thiếu vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, kỹ thuật sản xuất, lao động trẻ trong
nơng nghiệp và nhận thức của người dân cịn hạn chế. Một số cây rau màu cĩ
giá trị chưa được quan tâm đầu tư đúng mức; việc liên kết “4 nhà” trong sản
xuất rau an tồn cịn hạn chế; áp dụng tiến bộ khoa học vào canh tác cịn khĩ
khăn; vấn đề an tồn thực phẩm chưa kiểm sốt được một cách triệt để ...[3]
e) Thành phố Hồ Chí Minh
Diện tích gieo trồng rau năm 2007 của Thành Phố Hồ Chí Minh là
9.247 ha với sản lượng 188.039 tấn, năng suất trung bình 203 tạ/ha. Diện tích
gieo trồng rau an tồn ước tính 8.785 ha.
UBND Thành phố ra Quyết định số 98/2010/Qð-UBND ngày 10 tháng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 28
7 năm 2010 về thực hiện Chương trình Phát triển rau an tồn trên địa bàn
thành phố giai đoạn 2010-2015.
Về tổ chức sản xuất, ngồi các hộ tư nhân sản xuất rau an tồn, đã cĩ 7
HTX, 14 tổ hợp tác sản xuất rau an tồn, thực hiện các hợp đồng cung cấp rau
an tồn cho các siêu thị, doanh nghiệp, xí nghiệp, nhà trẻ, trường học ...
Thành phố đang đầu tư xây dựng khu Nơng nghiệp cơng nghệ cao,
trong đĩ chủ yếu sản xuất rau an tồn, cĩ quy mơ trên 100 ha tại huyện Củ
Chi. Khu Nơng nghiệp cơng nghệ cao sẽ áp dụng cơng nghệ trồng rau bằng kỹ
thuật thuỷ canh, màng dinh dưỡng và canh tác trên giá thể khơng đất, nuơi cấy
mơ… ứng dụng chất điều hồ sinh trưởng thực vật, cơng nghệ gen, sản xuất
nấm và các chế phẩm vi sinh [1].
Do lượng rau xanh sản xuất ở ngoại thành chỉ đáp ứng được khoảng
20% nhu cầu, cịn lại 80% được đưa đến từ các tỉnh lân cận nên thành phố và
các tỉnh đã xây dựng dự án “Tăng cường liên kết sản xuất-tiêu thụ rau an tồn
tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận”. Dự án gồm 9 tỉnh và thành
phố là thành phố Hồ Chí Minh, Lâm ðồng, Tây Ninh, ðồng Nai, Bình
Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Tiền Giang, Long An, Vĩnh Long.
Sản xuất rau mầm đã và đang được đẩy mạnh tại thành phố Hồ Chí
Minh, điển hình như HTX Rau mầm Bình Tân (Quận Bình Tân), Cơng ty
TNHH Sản xuất thương mại Mầm Xanh. Năm 2007, quận Bình Tân và huyện
Bình Chánh cĩ khoảng 100 hộ trồng rau mầm, trong đĩ, 10 hộ cĩ quy mơ sản
xuất hàng hĩa và đã thành lập cơng ty hoặc cơ sở chuyên sản xuất rau mầm
cung cấp cho các siêu thị và các quán ăn [3].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 29
3. PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Phạm vi nghiên cứu
ðất sản xuất nơng nghiệp và các loại hình sử dụng đất ở thành phố Hà
Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thành phố Hà Tĩnh ảnh hưởng
đến sản xuất nơng nghiệp
3.2.2. Thực trạng sản xuất nơng nghiệp thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
- Thực trạng phát triển nơng nghiệp ở thành phố Hà Tĩnh
- Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
- Loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp chính
- Diện tích, năng suất sản lượng của một số cây trồng chính ở thành
phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
3.2.3. Một số tính chất thổ nhưỡng, nơng hố học đất sản xuất nơng nghiệp
thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
- Phân loại đất
- Nghiên cứu một số phẫu diện đất đặc trưng trồng cây rau
- Tính chất nơng hố đất trồng rau thành phố Hà Tĩnh
- ðánh giá chung về tính chất nơng hĩa-thổ nhưỡng của các loại đất
trồng rau ở thành phố Hà Tĩnh.
3.2.4. Thực trạng sản xuất cây rau thành phố ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh
Hà Tĩnh
- Diện tích, năng suất, sản lượng rau xanh ở thành phố Hà Tĩnh
- Hiệu quả sản xuất rau ở thành phố Hà Tĩnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………….. 30
3.2.5. ðề xuất một số vùng chuyên canh rau tập trung ở thành phố Hà
Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2010-2020
- ðề xuất một số vùng chuyên rau màu ở vùng nội độ
- ðề xuất một số vùng chuyên rau màu ở các xã ngoại thành
3.2.6. ðề xuất một số giải pháp để phát triển vùng sản xuất rau tại thành
phố Hà tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp thống kê
Thu thập, nghiên cứu các số liệu, cơng trình, tài liệu đã cĩ liên quan
đến vấn đề nghiên cứu.
3.3.2. Phương pháp điều tra thực địa
Kết hợp phỏng vấn trực tiếp, áp dụng phương pháp điều tra cĩ sự tham
gia của người dân (PRA).
3.3.3. Phương pháp chuyên gia
._.
7
N
H
7
ð
ội
N
gố
c,
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
4,
13
0,
93
14
,
6
11
,
8
8,
7
25
,
4
65
,
9
N
H
8
N
ươ
n
g T
hi
ệm
,
Th
ạc
h
ð
ồn
g
4,
92
0,
66
8,
1
5,
0
12
,
0
22
,
4
65
,
6
N
H
9
ð
.
Cẩ
m
,
ð
ại
N
ài
4,
76
1,
42
11
,
5
6,
2
14
,
1
22
,
3
63
,
6
N
H
10
ð
ập
V
ịt,
Th
ạc
h
M
ơn
4,
24
0,
84
9,
7
7,
2
11
,
3
19
,
5
69
,
2
N
H
11
Cá
t D
ướ
i,
V
ăn
Y
ên
4,
75
1,
20
12
,
7
8,
4
15
,
4
28
,
2
56
,
4
N
H
12
ð
.
V
àn
g,
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
85
0,
82
12
,
6
9,
3
6,
7
11
,
5
81
,
8
N
H
13
N
hà
Th
án
h,
Th
ạc
h
ð
ồn
g
4,
32
0,
59
13
,
3
2,
4
6,
3
19
,
0
74
,
7
N
H
14
Cồ
n
Cá
o
,
N
gu
yễ
n
D
u
4,
71
0,
66
9,
2
6,
2
9,
7
22
,
7
67
,
6
N
H
15
ð
.
Cơ
i,
Tr
ần
Ph
ú
4,
76
0,
80
11
,
2
5,
7
16
,
2
25
,
1
58
,
7
N
H
16
V
ườ
n
Tà
i,
Th
ạc
h
Qu
ý
4,
84
0,
72
7,
8
5,
8
14
,
1
24
,
9
61
,
0
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
…
…
…
…
…
…
.
.
9
1
N
H
17
X
à
N
gh
iê
m
,
Th
ạc
h
H
ưn
g
4,
54
1,
39
12
,
4
9,
4
18
,
5
29
,
7
51
,
8
N
H
18
ð
.
N
ài
,
N
am
H
à
4,
62
1,
18
11
,
6
5,
7
12
,
3
19
,
8
67
,
9
N
H
19
ð
.
ð
ị,
ð
ại
N
ài
4,
81
1,
37
14
,
2
6,
5
13
,
8
21
,
4
64
,
8
N
H
20
B
a
Sà
o
,
N
gu
yễ
n
D
u
4,
15
0,
71
10
,
5
5,
4
13
,
5
21
,
5
65
,
0
N
H
21
G
iế
n
g
A
m
,
Th
ạc
h
B
ìn
h
4,
24
1,
11
16
,
3
9,
4
11
,
5
29
,
2
59
,
3
N
H
22
ð
.
Rạ
,
H
à
H
u
y
Tậ
p
4,
78
0,
75
6,
9
3,
8
14
,
7
27
,
1
58
,
2
N
H
23
ð
.
Ph
ố,
Th
ạc
h
H
ưn
g
4,
66
1,
07
13
,
1
6,
9
12
,
1
26
,
6
61
,
3
N
H
24
ð
.
N
gá
t,
N
am
H
à
4,
80
0,
72
12
,
4
6,
3
14
,
1
24
,
8
61
,
1
N
H
25
Cầ
u
N
hâ
n
,
Th
ạc
h
B
ìn
h
4,
23
0,
59
12
,
4
4,
6
14
,
9
22
,
5
62
,
6
N
H
26
ð
.
A
o
,
H
à
H
u
y
Tậ
p
4,
71
0,
69
8,
4
5,
7
14
,
1
26
,
2
59
,
7
N
H
27
Tr
ọt
Bầ
u
,
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
4,
52
0,
57
13
,
6
2,
4
8,
0
32
,
8
59
,
2
N
H
28
ð
ồn
g
ð
ập
cồ
n
,
x
ã
Th
ạc
h
H
ạ
4,
24
0,
54
7,
6
3,
1
7,
3
15
,
2
77
,
5
N
H
29
ð
ồn
g
Cồ
n
Cá
,
x
ã
Th
ạc
h
H
ạ
4,
05
1.
31
11
,
4
7,
7
12
,
3
19
,
4
68
,
3
N
H
30
ð
ồn
g
Cự
a
x
ã,
Th
ạc
h
H
ạ
3,
75
1,
60
9,
3
11
,
7
28
,
0
33
,
9
38
,
1
N
H
31
ð
ồn
g
G
iế
n
g
H
ạ,
x
ã
Th
ạc
h
H
ạ
5,
55
0,
37
8,
9
2,
6
3,
4
12
,
9
83
,
7
N
H
32
ð
ồn
g
N
gọ
H
o
an
,
x
ã
Th
ạc
h
H
ạ
4,
03
1,
28
11
,
6
6,
1
15
,
3
26
,
7
58
,
0
N
H
33
ð
ồn
g
Cồ
n
x
ã,
Th
ạc
h
M
ơn
3,
37
1,
12
5,
0
7,
0
33
,
4
33
,
9
38
,
1
N
H
34
ð
ồn
g
ð
ập
m
iệ
u
,
x
ã
Th
ạc
h
ð
ồn
g
3,
78
0,
82
4,
6
10
,
0
14
,
7
27
,
8
57
,
5
N
H
35
ð
ồn
g
G
iế
n
g,
x
ã
Th
ạc
h
ð
ồn
g
5,
14
0,
65
13
,
9
3,
2
9,
4
14
,
9
75
,
7
N
H
36
ð
ồn
g
R
ộc
x
ã
Th
ạc
h
H
ạ
5,
25
0,
34
10
,
1
2,
0
2,
6
11
,
4
86
,
0
N
H
37
ð
ồn
g
N
ươ
n
g
Th
iệ
m
,
x
ã
Th
ạc
h
ð
ồn
g
5,
92
0,
66
8,
1
5,
0
7,
0
17
,
4
75
,
6
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
…
…
…
…
…
…
.
.
9
2
N
H
38
ð
ồn
g
N
hà
Th
án
h,
x
ã
Th
ạc
h
ð
ồn
g
4,
32
0,
59
13
,
3
2,
4
6,
3
19
,
0
74
,
7
N
H
39
ð
ồn
g
V
ạt
,
x
ã
Th
ạc
h
ð
ồn
g
3,
79
1,
44
9,
2
21
,
6
21
,
0
42
,
9
36
,
1
N
H
40
ð
ồn
g
M
ụ
N
ụ,
x
ã
Th
ạc
h
ð
ồn
g
3,
88
1,
75
11
,
2
12
,
5
19
,
5
34
,
8
45
,
7
N
H
41
ð
ồn
g
V
o
i,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Qu
ý
4,
35
0,
67
12
,
1
7,
8
16
,
3
28
,
4
55
,
3
N
H
42
ð
ồn
g
ð
ội
lở
,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
H
ưn
g
4,
28
0,
41
13
,
2
3,
4
7,
1
10
,
5
82
,
4
N
H
43
ð
ồn
g
X
à N
gh
iêm
,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
H
ưn
g
3,
54
1,
39
12
,
4
9,
4
18
,
5
29
,
7
51
,
8
N
H
44
ð
ồn
g
Ph
ố,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
H
ưn
g
3,
66
1,
07
13
,
1
6,
9
12
,
1
26
,
6
61
,
3
N
H
45
ð
ồn
g
Cử
a
hà
ng
,
x
ã
Th
ạc
h
H
ạ
4,
27
1.
05
13
,
8
9,
4
7,
0
26
,
1
66
,
9
N
H
46
ð
ồn
g
Th
ợ
rè
n,
x
ã
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
4,
50
0.
62
15
,
8
3,
8
12
,
3
26
,
7
61
,
0
N
H
47
ð
ồn
g
ð
ội
gi
ới
,
x
ã
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
3,
78
1,
46
6,
1
11
,
8
19
,
3
28
,
1
52
,
6
N
H
48
ð
ồn
g
ð
ội
Ch
ùa
,
x
ã
Th
ạc
h
tr
u
n
g
3,
97
1,
00
9,
2
11
,
5
11
,
6
17
,
7
70
,
7
N
H
49
ð
ồn
g
Cầ
u
N
hâ
n
,
x
ã
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
4,
23
0,
59
12
,
4
4,
6
14
,
9
22
,
5
62
,
6
N
H
50
ð
ồn
g
G
iế
n
g
A
m
,
x
ã
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
4,
24
1,
11
16
,
3
9,
4
11
,
5
29
,
2
59
,
3
N
H
51
ð
ồn
g
ð
ội
N
gố
c,
x
ã
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
5,
13
0,
93
17
,
6
11
,
8
3,
7
20
,
4
75
,
9
N
H
52
ð
ồn
g
B
a
sà
o,
x
ã
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
4,
85
0,
86
11
,
3
8,
5
12
,
4
22
,
5
65
,
1
N
H
53
ð
ồn
g
M
ọ,
x
ã
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
4,
64
0,
82
10
,
4
7,
0
15
,
1
23
,
4
61
,
5
N
H
54
ð
ồn
g
.
.
.
x
ã
Th
ạc
h
H
ưn
g
3,
72
1,
35
9,
8
11
,
5
17
,
5
29
,
8
52
,
7
N
H
55
ð
ồn
g
ð
ội
Th
ao
,
x
ã
Th
ạc
h
H
ưn
g
4,
32
1,
05
11
,
0
4,
5
8,
4
21
,
6
70
,
0
N
H
56
ð
ồn
g
ð
ập
v
ịt,
x
ã
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
46
0,
97
11
,
8
6,
3
10
,
5
24
,
3
65
,
2
N
H
57
ð
ồn
g
ð
ập
v
ịt,
x
ã
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
24
0,
84
9,
7
7,
2
11
,
3
19
,
5
69
,
2
N
H
58
ð
ồn
g
Lâ
n
Ch
ốn
g,
x
ã
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
4,
62
0,
56
8,
4
7,
1
12
,
4
23
,
7
63
,
9
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
…
…
…
…
…
…
.
.
9
3
N
H
59
ð
ồn
g
N
hà
Th
án
h,
x
ã
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
4,
25
0,
47
7,
1
4,
6
11
,
6
18
,
6
69
,
8
N
H
60
ð
ồn
g
B
a
sà
o,
ph
ườ
n
g
N
gu
yễ
n
D
u
4,
15
0,
71
10
,
5
5,
4
13
,
5
21
,
5
65
,
0
N
H
61
ð
ồn
g
Cồ
n
Cá
o,
ph
ườ
n
g
N
gu
yễ
n
D
u
4,
71
0,
66
9,
2
6,
2
9,
7
22
,
7
67
,
6
N
H
62
ð
ồn
g
độ
i B
àu
,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Qu
ý
4,
82
0,
84
6,
7
6,
4
10
,
8
23
,
1
66
,
1
N
H
63
ð
ồn
g
V
ườ
n
Tà
i,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Qu
ý
4,
84
0,
72
7,
8
5,
8
14
,
1
24
,
9
61
,
0
N
H
64
ð
ồn
g
Ch
ả,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Qu
ý
4.
48
0,
59
8,
2
4,
6
15
,
3
20
,
8
63
,
9
N
H
65
ð
ồn
g
ð
ập
Ca
o
,
x
ã
Th
ạc
h
H
ưn
g
4,
51
0,
68
7,
4
4,
1
12
,
8
27
,
3
59
,
9
N
H
66
ð
ồn
g
K
ên
h,
x
ã
Th
ạc
h
H
ưn
g
3,
74
0,
92
7,
3
4,
5
17
,
1
29
,
5
53
,
4
N
H
67
ð
ồn
g
K
ên
h
tắ
t,
x
ã
Th
ạc
h
H
ưn
g
3,
84
0,
87
8,
6
8,
4
15
,
4
32
,
6
52
,
0
N
H
68
ð
ồn
g
Th
ơn
g,
x
ã
Th
ạc
h
H
ưn
g
4,
05
1,
17
15
,
5
7,
5
17
,
8
26
,
9
55
,
2
N
H
69
ð
ồn
g
bị
sữ
a,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Qu
ý
5,
12
1,
05
8,
6
3,
7
6,
9
15
,
4
77
,
7
N
H
70
ð
ồn
g
Sá
ng
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Qu
ý
5,
04
0,
84
7,
9
4,
2
5,
8
13
,
5
80
,
7
N
H
71
ð
ồn
g
độ
i N
ếp
,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Qu
ý
5,
12
1,
16
13
,
2
7,
6
14
,
9
25
,
8
59
,
3
N
H
72
ð
ồn
g
Cá
t d
ướ
i,
ph
ườ
n
g
V
ăn
Y
ên
3,
75
1,
20
12
,
7
8,
4
15
,
4
28
,
2
56
,
4
N
H
73
ð
ồn
g
Cá
t t
rê
n,
ph
ườ
n
g
V
ăn
Y
ên
3,
86
1,
45
13
,
7
6,
2
17
,
8
31
,
5
50
,
7
N
H
74
ð
ồn
g
M
ươ
n
g
cử
a,
ph
ườ
n
g
V
ăn
Y
ên
3,
92
1,
21
10
,
9
5,
7
19
,
1
32
,
4
48
,
5
N
H
75
ð
ồn
g
ð
ập
lạ
n
,
ph
ườ
n
g
V
ăn
Y
ên
3,
96
1,
12
11
,
7
6,
4
18
,
5
31
,
7
49
,
8
N
H
76
ð
ồn
g
H
ậu
rú
,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
3,
84
1,
08
14
,
6
7,
1
17
,
2
29
,
8
53
,
0
N
H
77
ð
ồn
g
Cẩ
m
,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
3,
76
1,
42
11
,
5
6,
2
14
,
1
22
,
3
63
,
6
N
H
78
ð
ồn
g
ð
ị,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
3,
81
1,
37
14
,
2
6,
5
13
,
8
21
,
4
64
,
8
N
H
79
ð
ồn
g
N
ài
,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
3,
62
1,
18
11
,
6
5,
7
12
,
3
19
,
8
67
,
9
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
…
…
…
…
…
…
.
.
9
4
N
H
80
ð
ồn
g
N
ài
,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
3,
48
1,
25
13
,
1
7,
6
13
,
9
28
,
7
57
,
4
N
H
81
ð
ồn
g
N
ài
,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
3,
87
1,
08
11
,
2
4,
6
14
,
8
29
,
2
56
,
0
N
H
82
ð
ồn
g
N
ài
,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
3,
74
1,
28
14
,
9
5,
8
15
,
6
28
,
8
55
,
6
N
H
83
ð
ồn
g
N
ài
,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
3,
70
1,
24
15
,
1
6,
3
14
,
9
28
,
7
56
,
4
N
H
84
ð
ồn
g
N
ài
,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
3,
76
1,
21
14
,
6
7,
1
15
,
8
29
,
6
54
,
6
N
H
85
ð
ồn
g
ð
ị
N
ài
,
x
ã
Th
ạc
h
Bì
n
h
3,
85
1,
16
11
,
3
4,
8
13
,
7
28
,
4
57
,
9
N
H
86
ð
ồn
g
Cử
a
Lă
n
g,
x
ã
Th
ạc
h
B
ìn
h
3,
84
1,
28
10
,
7
4,
6
12
,
3
27
,
2
60
,
5
N
H
87
ð
ồn
g
B
ếc
h
H
ĩi
,
x
ã
Th
ạc
h
B
ìn
h
3,
95
1,
40
11
,
9
4,
3
11
,
9
33
,
9
54
,
2
N
H
88
ð
ồn
g
V
àn
h
Cu
n
g,
x
ã
Th
ạc
h
B
ìn
h
3,
94
1,
37
10
,
5
3,
6
17
,
0
41
,
1
41
,
9
N
H
89
ð
ồn
g
độ
i B
àu
,
x
ã
Th
ạc
h
B
ìn
h
4,
08
0,
96
14
,
6
3,
5
7,
7
26
,
1
66
,
2
N
H
90
ð
ồn
g
Cử
a
Tr
ươ
n
g,
x
ã
Th
ạc
h
Bì
n
h
4,
17
1,
11
14
,
0
4,
3
3,
9
31
,
7
64
,
4
N
H
91
ð
ồn
g
Tr
ọt
Bà
u,
x
ã
Th
ạc
h
B
ìn
h
4,
52
0,
57
13
,
6
2,
4
8,
0
32
,
8
59
,
2
N
H
92
ð
ồn
g
Tr
ài
,
x
ã
Th
ạc
h
Bì
n
h
4,
42
0,
72
8,
6
2,
8
7,
8
35
,
9
56
,
3
N
H
93
ð
ồn
g
Cầ
u
cơ
i,
x
ã
Th
ạc
h
Bì
n
h
4,
08
1,
22
7,
4
5,
1
7,
7
34
,
0
58
,
3
N
H
94
ð
ồn
g
Lă
n
g
ch
éo
,
x
ã
Th
ạc
h
B
ìn
h
4,
12
1,
14
8,
1
5,
8
8,
4
29
,
4
62
,
2
N
H
95
ð
ồn
g
Ch
ợ
bừ
a,
x
ã
Th
ạc
h
B
ìn
h
4,
90
1,
14
13
,
7
6,
8
13
,
4
19
,
2
67
,
4
N
H
96
ð
ồn
g
Tù
n
g,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
4,
68
1,
31
14
,
1
7,
8
14
,
2
27
,
4
58
,
4
N
H
97
ð
ồn
g
N
gọ
Th
ụ,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
4,
78
1,
12
12
,
4
8,
4
15
,
2
28
,
1
56
,
7
N
H
98
ð
ồn
g
G
iâ
y,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
4,
85
1,
24
14
,
3
6,
7
15
,
8
28
,
3
55
,
9
N
H
99
ð
ồn
g
K
ẻ
se
,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
4,
80
1,
14
15
,
2
4,
9
16
,
1
27
,
2
56
,
7
N
H
10
0
ð
ồn
g
V
o
i n
ẹp
,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
4,
71
1,
02
12
,
8
6,
7
14
,
2
26
,
1
59
,
7
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
…
…
…
…
…
…
.
.
9
5
N
H
10
1
ð
ồn
g
B
ầu
câ
y,
ph
ườ
n
g
H
à
H
u
y
Tậ
p
4,
76
0,
84
8,
2
4,
1
15
,
3
28
,
4
56
,
3
N
H
10
2
ð
ồn
g
R
ạ,
ph
ườ
n
g
H
à
H
u
y
Tậ
p
4,
78
0,
75
6,
9
3,
8
14
,
7
27
,
1
58
,
2
N
H
10
3
ð
ồn
g
A
o
,
ph
ườ
n
g
H
à
H
u
y
Tậ
p
4,
71
0,
69
8,
4
5,
7
14
,
1
26
,
2
59
,
7
N
H
10
4
ð
ồn
g
A
o
,
ph
ườ
n
g
H
à
H
u
y
Tậ
p
4,
65
0,
78
5,
1
4,
2
12
,
9
25
,
7
61
,
4
N
H
10
5
ð
ồn
g
Ch
án
g,
ph
ườ
n
g
H
à
H
u
y
Tậ
p
4,
71
0,
82
7,
6
5,
0
14
,
8
25
,
2
60
,
0
N
H
10
6
ð
ồn
g
dà
i,
ph
ườ
n
g
H
à
H
u
y
Tậ
p
4,
56
0,
74
8,
2
4,
6
15
,
1
21
,
2
63
,
7
N
H
10
7
ð
ồn
g
Cơ
i p
hư
ờn
g
H
à
H
u
y
Tậ
p
4,
76
0,
80
11
,
2
5,
7
16
,
2
25
,
1
58
,
7
N
H
10
8
ð
ồn
g
Cơ
i,
ph
ườ
n
g
H
à
H
u
y
Tậ
p
4,
80
0,
72
12
,
4
6,
3
14
,
1
24
,
8
61
,
1
N
H
10
9
ð
ồn
g
Ch
án
g,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
64
0,
67
14
,
3
7,
5
12
,
8
24
,
6
62
,
6
N
H
11
0
ð
ồn
g
Cơ
i p
hư
ờn
g
H
à
H
u
y
Tậ
p
4,
85
0,
88
10
,
4
4,
6
14
,
7
22
,
6
62
,
7
N
H
11
1
ð
ồn
g
Cơ
i,
ph
ườ
n
g
H
à
H
u
y
Tậ
p
4,
72
0,
84
11
,
3
5,
5
14
,
1
24
,
5
61
,
4
N
H
11
2
ð
ồn
g
Ch
án
g,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
64
0,
77
12
,
2
4,
8
13
,
9
23
,
7
62
,
4
N
H
11
3
ð
ồn
g
N
hậ
t T
ân
,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
92
0,
64
10
,
5
4,
6
14
,
8
24
,
7
60
,
5
N
H
11
4
ð
ồn
g
V
àn
g,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
80
0,
87
11
,
3
6,
2
15
,
9
24
,
3
59
,
8
N
H
11
5
ð
ồn
g
V
àn
g,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
85
0,
82
12
,
6
9,
3
16
,
7
21
,
5
61
,
8
N
H
11
6
ð
ồn
g
V
àn
g,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
74
0,
92
12
,
1
7,
8
17
,
2
23
,
4
59
,
4
N
H
11
7
ð
ồn
g
Tr
án
g,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
82
0,
87
14
,
3
6,
9
15
,
1
21
,
6
63
,
3
N
H
11
8
ð
ồn
g
O
m
,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
80
0,
71
8,
4
5,
2
9,
4
16
,
3
74
,
3
N
H
11
9
ð
ồn
g
B
ần
g,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
75
0,
86
9,
6
4,
7
8,
8
19
,
2
72
,
0
N
H
12
0
ð
ồn
g
Ố
c,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
84
0,
69
9,
3
5,
4
9,
2
15
,
7
75
,
1
N
H
12
1
ð
ồn
g
M
ới
,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
62
0,
75
8,
1
7,
4
10
,
1
14
,
3
75
,
6
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
…
…
…
…
…
…
.
.
9
6
N
H
12
2
ð
ồn
g
H
iê
m
,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
48
0,
84
9,
6
5,
1
9,
7
17
,
6
72
,
7
N
H
12
3
ð
ồn
g
M
a
B
ụt
,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
65
0,
81
11
,
4
6,
3
8,
4
16
,
9
74
,
7
N
H
12
4
ð
ồn
g
M
ái
,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
3,
86
0,
72
5,
6
4,
2
6,
3
15
,
4
78
,
3
N
H
12
5
ð
ồn
g
độ
i ð
ùn
g,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
3,
99
0,
47
8,
9
12
,
3
6,
8
12
,
2
81
,
0
N
H
12
6
ð
ồn
g
ð
ội
ð
ùn
g,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
3,
80
0,
53
11
,
5
11
,
2
12
,
6
19
,
0
68
,
4
N
H
12
7
ð
ồn
g
B
iề
n
D
an
h,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
6,
32
1,
50
16
,
7
12
,
8
18
,
0
26
,
6
55
,
4
N
H
12
8
ð
ồn
g
độ
i M
ốt
,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
3,
69
0,
86
4,
0
9,
3
17
,
9
24
,
2
57
,
9
N
H
12
9
ð
ồn
g
M
ồ
H
ồ,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
3,
95
0,
68
5,
2
4,
6
7,
8
18
,
2
74
,
0
N
H
13
0
ð
ồn
g
Cồ
n
,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
3,
95
0,
74
8,
4
3,
5
8,
9
16
,
5
74
,
6
N
H
13
1
ð
ồn
g
Th
ượ
n
g
Lơ
i,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
4,
26
0,
82
7,
3
4,
6
9,
1
14
,
3
76
,
6
N
H
13
2
ð
ồn
g
ð
ập
R
ậm
,
x
ã
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
3,
82
0,
84
8,
4
3,
5
12
,
4
23
,
7
63
,
9
N
H
13
3
ð
ồn
g
N
ạp
,
x
ã
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
3,
91
0,
76
5,
6
4,
1
15
,
3
21
,
2
63
,
5
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
…
…
…
…
…
…
.
.
9
7
Ph
ụ
lụ
c
7.
M
Ộ
T
SỐ
TÍ
N
H
C
H
Ấ
T
M
Ẫ
U
TH
Ổ
N
H
Ư
Ỡ
N
G
TH
ÀN
H
PH
Ố
H
À
TĨ
N
H
%
m
g
/1
00
g
đấ
t
Tỷ
lệ
cấ
p
hạ
t (
%
)
TT
Ph
ẫu
di
ện
Tầ
n
g
đấ
t (
cm
)
pH
K
Cl
A
l 3
+
(lđ
l/1
00
g)
O
C
P 2
O
5
K
2O
P 2
O
5
K
2O
TS
M
T
(%
)
CE
C
(ld
l/1
00
g)
Sé
t
Li
m
o
n
Cá
t
ð
ịa
đi
ểm
1
0-
12
4,
52
0,
1
0,
43
0,
02
1,
03
8,
5
1,
3
0,
02
3,
4
2,
0
12
,
9
85
,
1
2
12
-
26
4,
38
0,
02
0,
31
0,
01
1,
05
7,
9
1,
4
0,
02
2,
8
4,
6
11
,
0
84
,
4
3
H
T0
1
26
-
11
0
5,
72
0
0,
12
0,
02
1,
64
2,
4
3,
7
0,
01
6,
7
16
,
8
17
,
0
66
,
2
ð
ồn
g
v
ườ
n
H
à,
x
ã
Th
ạc
h
H
ạ
4
0-
15
4,
93
0
0,
37
0,
06
0,
95
7,
6
1,
4
0,
03
2,
6
2,
0
12
,
9
85
,
1
5
15
-
26
4,
82
0
0,
13
0,
02
1,
03
6,
5
1,
3
0,
02
2,
2
3,
4
14
,
0
82
,
6
6
26
-
35
4,
67
0,
07
0,
11
0,
03
1,
27
1,
9
3,
2
0,
03
3,
6
9,
4
18
,
3
72
,
3
7
H
T0
2
35
-
11
0
5,
64
0
0,
02
0,
01
1,
42
2,
1
2,
1
0,
03
4,
4
9,
5
12
,
4
78
,
1
ð
ồn
g
đậ
p
H
o
a,
x
ã
Th
ạc
h
H
ạ
8
0-
15
4,
49
0,
02
0,
70
0,
05
1,
02
9,
5
1,
6
0,
04
3,
5
3,
9
27
,
5
68
,
6
9
15
-
25
4,
30
0,
06
0,
48
0,
04
1,
37
5,
5
1,
9
0,
02
3,
3
6,
0
35
,
9
58
,
1
10
H
T0
3
25
-
10
0
5,
64
0
0,
28
0,
04
1,
45
3,
9
3,
0
0,
02
6,
4
16
,
1
21
,
3
62
,
6
ð
ồn
g
ch
ợ
bừ
a,
x
ã
Th
ạc
h
Bì
n
h
11
0-
15
4,
12
0,
04
0,
47
0,
05
1,
10
8,
7
0,
6
0,
03
3,
2
6,
3
26
,
4
67
,
3
12
11
-
22
5,
58
0
0,
25
0,
03
1,
57
7,
9
1,
7
0,
02
4,
9
13
,
8
32
,
0
54
,
2
13
H
T0
4
22
-
10
0
5,
66
0
0,
13
0,
01
2,
0
1,
0
2,
5
0,
02
8,
4
21
,
2
21
,
8
57
,
0
ð
ồn
g
độ
i B
àu
,
x
ã
Th
ạc
h
Bì
n
h
14
0-
14
3,
98
0,
10
1,
14
0,
06
1,
08
7,
8
2,
5
0,
05
8,
6
14
,
2
27
,
6
58
,
2
15
14
-
28
4,
12
0,
05
0,
62
0,
04
1,
24
5,
4
3,
1
0,
02
6,
7
16
,
9
29
,
5
53
,
6
16
H
T0
5
28
-
11
0
4,
20
0,
03
0,
43
0,
04
1,
43
3,
0
2,
0
0,
02
7,
1
22
,
3
31
,
4
46
,
3
ð
ồn
g
gh
è
x
ã
Th
ạc
h
H
ạ
17
0-
14
4,
18
0,
04
1,
26
0,
06
1,
08
7,
6
3,
9
0,
04
8,
9
9,
2
11
,
5
79
,
3
18
14
-
30
3,
97
0,
08
0,
82
0,
05
1,
21
5,
4
2,
8
0,
03
8,
4
12
,
4
24
,
2
63
,
4
19
H
T0
6
30
-
11
0
4,
62
0
0,
46
0,
05
1,
40
4,
2
3,
1
0,
03
6,
3
13
,
1
29
,
1
57
,
8
ð
ồn
g
đậ
p
gi
á
x
ã
Th
ạc
h
M
ơn
20
0-
14
3,
95
0,
04
1,
21
0,
04
1,
37
8,
8
4,
4
0,
02
9,
3
13
,
5
29
,
5
57
,
0
ð
ồn
g
đậ
p
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
…
…
…
…
…
…
.
.
9
8
21
14
-
27
4,
54
0,
02
0,
77
0,
05
1,
44
6,
9
4,
1
0,
02
8,
5
15
,
1
31
,
2
53
,
7
22
H
T0
7
27
-
10
5
4,
86
0
0,
38
0,
04
1,
28
6,
2
2,
7
0,
01
7,
1
17
,
8
31
,
7
50
,
5
m
iệ
n
g,
x
ã
Th
ạc
h
ð
ồn
g
23
0-
15
4,
75
0
0,
72
0,
04
1,
15
5,
8
3,
4
0,
02
4,
8
8,
7
18
,
1
73
,
1
24
15
-
32
4,
69
0
0,
41
0,
04
1,
08
4,
2
2,
1
0,
02
4,
2
10
,
2
19
,
2
70
,
6
25
H
T0
8
32
-
11
0
5,
20
0
0,
28
0,
03
1,
25
2,
5
2,
7
0,
02
3,
9
9,
4
12
,
1
78
,
5
ð
ồn
g
độ
i L
ùm
,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Qu
ý
26
0-
13
4,
85
0
0,
68
0,
04
1,
32
8,
4
4,
6
0,
02
4,
3
8,
1
14
,
5
77
,
4
27
13
-
27
5,
10
0
0,
42
0,
03
1,
26
5,
2
3,
8
0,
02
3,
8
9,
3
15
,
1
75
,
6
28
H
T0
9
27
-
10
0
5,
40
0
0,
31
0,
03
1,
47
2,
1
2,
7
0,
02
3,
6
9,
7
13
,
8
76
,
5
ð
ồn
g
x
ác
V
o
i,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Qu
ý
29
0-
14
3,
95
0,
04
1,
37
0,
08
1,
56
9,
2
5,
6
0,
02
10
,
2
17
,
8
28
,
4
53
,
8
30
14
-
28
4,
62
0
0,
98
0,
05
1,
64
5,
4
4,
0
0,
02
8,
7
19
,
2
31
,
2
49
,
6
31
H
T1
0
28
-
10
0
4,
47
0,
01
0,
54
0,
05
1,
81
3,
8
2,
5
0,
03
9,
4
16
,
8
30
,
9
52
,
3
ð
ồn
g
V
ạt
,
x
ã
Th
ạc
h
ð
ồn
g
32
0-
15
4,
82
0
1,
28
0,
07
1,
48
7,
7
4,
1
0,
01
9,
6
14
,
6
21
,
7
63
,
7
33
15
-
38
4,
96
0
0,
81
0,
07
1,
60
6,
1
2,
5
0,
01
7,
8
17
,
1
22
,
8
60
,
1
34
H
T1
1
38
-
10
0
5,
42
0
0,
48
0,
04
1,
76
4,
3
3,
2
0,
01
8,
2
15
,
3
29
,
3
55
,
4
ð
ồn
g
V
ơ,
x
ã
Th
ạc
h
H
ạ
35
0-
15
5,
45
0
0,
68
0,
04
1,
40
10
,
4
1,
5
0,
02
8,
4
5,
5
24
,
9
69
,
6
36
15
-
28
5,
07
0
0,
37
0,
03
1,
70
2,
6
2,
2
0,
03
3,
9
10
,
5
29
,
5
60
,
0
37
H
T1
2
28
-
11
0
4,
96
0
0,
18
0,
01
2,
00
1,
8
3,
3
0,
04
4,
0
20
,
2
22
,
7
57
,
1
ð
ồn
g
B
ện
,
x
ã
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
38
0-
14
5,
24
0
0,
82
0,
04
1,
32
7,
6
3,
5
0,
02
7,
9
8,
1
29
,
9
62
,
0
39
14
-
27
5,
40
0
0,
46
0,
04
1,
27
5,
2
2,
6
0,
02
6,
4
11
,
2
31
,
3
57
,
5
40
H
T1
3
27
-
10
0
5,
25
0
0,
27
0,
02
1,
54
2,
7
2,
0
0,
03
6,
8
10
,
7
33
,
1
56
,
2
ð
ồn
g
Lị
D
ài
,
x
ã
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
41
0-
14
5,
15
0
1,
03
0,
07
1,
46
8,
4
3,
7
0,
02
8,
4
12
,
4
28
,
6
59
,
0
42
14
-
30
5,
30
0
0,
72
0,
05
1,
37
5,
1
2,
0
0,
02
8,
1
17
,
1
27
,
5
55
,
4
43
H
T1
4
30
-
10
5
4,
98
0
0,
30
0,
05
1,
38
2,
4
1,
5
0,
01
6,
9
15
,
3
31
,
2
53
,
5
ð
ồn
g
Ch
ùa
,
x
ã
Th
ạc
h
Tr
u
n
g
44
H
T1
5
0-
15
5,
20
0
0,
67
0,
03
1,
32
5,
1
3,
3
0,
01
4,
3
7,
9
13
,
2
78
,
9
ð
ồn
g
độ
i 8
,
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
…
…
…
…
…
…
.
.
9
9
45
15
-
28
5,
37
0
0,
32
0,
03
1,
40
3,
0
2,
4
0,
01
4,
0
8,
4
14
,
6
77
,
0
46
28
-
10
0
5,
46
0
0,
21
0,
04
1,
26
1,
8
1,
2
0,
01
3,
7
7,
1
19
,
3
73
,
6
ph
ườ
n
g
N
gu
yễ
n
D
u
47
0-
13
5,
40
0
0,
58
0,
05
1,
14
4,
0
3,
5
0,
01
4,
8
8,
1
14
,
2
77
,
7
48
13
-
27
5,
76
0
0,
41
0,
03
1,
30
2,
5
3,
1
0,
01
4,
2
9,
2
14
,
5
76
,
3
49
H
T1
6
27
-
10
0
5,
10
0
0,
18
0,
03
1,
28
2,
0
2,
2
0,
02
3,
9
9,
7
16
,
1
74
,
2
ð
ồn
g
độ
i S
iê
u
,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
50
0-
14
5,
15
0
1,
12
0,
07
1,
46
7,
8
3,
5
0,
02
8,
4
11
,
5
29
,
9
58
,
6
51
14
-
28
5,
60
0
0,
61
0,
04
1,
82
5,
1
2,
9
0,
02
8,
1
14
,
3
31
,
2
54
,
5
52
H
T1
7
28
-
10
5
5,
78
0
0,
30
0,
04
1,
75
2,
4
2,
0
0,
03
7,
6
9,
8
35
,
7
54
,
5
ð
ồn
g
Ch
ĩn
g,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
53
0-
14
5,
35
0
0,
61
0,
04
1,
28
4,
8
2,
9
0,
01
4,
6
8,
6
12
,
3
79
,
1
54
14
-
30
5,
70
0
0,
40
0,
03
1,
54
3,
1
3,
7
0,
01
3,
7
7,
9
11
,
4
80
,
7
55
H
T1
8
30
-
10
5
5,
10
0
0,
24
0,
03
1,
58
2,
5
2,
2
0,
02
3,
5
8,
2
12
,
9
78
,
9
ð
ồn
g
B
ài
Là
i,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Qu
ý
56
0-
14
3,
85
0,
04
1,
48
0,
05
1,
48
8,
4
3,
6
0,
04
9,
4
14
,
1
25
,
8
60
,
1
57
14
-
27
4,
46
0,
02
0,
72
0,
03
1,
62
7,
6
3,
0
0,
05
8,
5
12
,
8
27
,
2
60
,
0
58
H
T1
9
27
-
10
0
4,
85
0
0,
38
0,
03
1,
54
8,
1
2,
6
0,
08
8,
1
16
,
3
31
,
4
52
,
3
ð
ồn
g
Cá
t T
rê
n
,
ph
ườ
n
g
V
ăn
Y
ên
59
0-
13
4,
44
0,
03
1,
00
0,
07
1,
67
7,
2
5,
5
0,
03
7,
3
15
,
0
28
,
4
56
,
6
60
13
-
30
4,
96
0
0,
46
0,
01
1,
70
2,
4
2,
8
0,
04
7,
2
20
,
6
19
,
3
60
,
1
61
H
T2
0
30
-
10
0
3,
77
0,
13
0,
14
0,
01
1,
59
1,
6
2,
4
0,
04
5,
7
12
,
9
11
,
6
75
,
5
ð
ồn
g
Th
ơn
g
x
ã
Th
ạc
h
H
ưn
g
62
0-
15
4,
16
0,
04
1,
18
0,
07
1,
58
5,
5
3,
7
0,
03
7,
1
14
,
6
28
,
9
55
,
6
63
15
-
29
4,
52
0,
02
0,
62
0,
04
1,
42
2,
8
3,
0
0,
03
5,
9
15
,
4
30
,
5
54
,
1
64
H
T2
1
29
-
10
0
3,
98
0,
11
0,
28
0,
04
1,
81
1,
7
1,
4
0,
04
6,
2
16
,
1
31
,
7
52
,
2
ð
ồn
g
N
ài
,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
65
0-
14
5,
40
0
0,
98
0,
06
1,
40
8,
5
4,
2
0,
02
8,
9
12
,
3
26
,
3
61
,
4
66
14
-
28
5,
64
0
0,
52
0,
04
1,
52
6,
1
4,
0
0,
02
7,
6
14
,
1
28
,
4
57
,
5
67
H
T2
2
28
-
10
0
5,
25
0
0,
27
0,
04
1,
67
4,
2
2,
8
0,
03
5,
4
13
,
7
28
,
9
57
,
4
ð
ồn
g
A
o
,
ph
ườ
n
g
H
à
H
u
y
Tậ
p
68
H
T2
3
0-
13
4,
81
0,
02
1,
06
0,
08
1,
54
5,
3
5,
0
0,
01
7,
8
13
,
1
32
,
1
54
,
8
ð
ồn
g
G
iâ
y,
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
Nơ
n
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sĩ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
…
…
…
…
…
…
.
.
1
0
0
69
13
-
27
5,
20
0
0,
82
0,
07
1,
31
3,
8
3,
6
0,
01
7,
3
14
,
5
27
,
3
58
,
2
70
27
-
10
0
5,
56
0
0,
30
0,
04
1,
45
2,
7
2,
8
0,
02
6,
1
12
,
2
28
,
5
59
,
3
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
Pf
71
0-
14
4,
76
0,
03
1,
25
0,
09
1,
76
6,
6
5,
1
0,
01
8,
1
10
,
7
38
,
9
50
,
4
72
14
-
28
5,
12
0
0,
80
0,
08
1,
54
4,
6
3,
9
0,
01
5,
6
14
,
2
39
,
2
46
,
6
73
H
T2
4
28
-
10
0
5,
40
0
0,
35
0,
05
1,
58
3,
1
2,
2
0,
01
5,
8
12
,
8
33
,
7
53
,
5
ð
ồn
g
V
àn
g,
ph
ườ
n
g
Th
ạc
h
Li
n
h
74
0-
13
4,
90
0,
02
1,
10
0,
06
1,
37
7,
3
4,
6
0,
02
7,
4
14
,
1
35
,
6
50
,
3
75
13
-
30
5,
20
0
0,
74
0,
05
1,
46
7,
0
3,
0
0,
02
6,
4
16
,
2
37
,
2
46
,
6
76
H
T2
5
30
-
10
5
5,
50
0
0,
32
0,
03
1,
54
4,
5
3,
2
0,
03
5,
3
13
,
8
36
,
9
49
,
3
Ph
ườ
n
g
N
am
H
à
77
0-
14
5,
25
0
0,
87
0,
05
1,
81
5,
4
3,
7
0,
02
6,
8
8,
4
32
,
5
59
,
1
78
14
-
31
5,
46
0
0,
62
0,
03
1,
67
3,
4
2,
8
0,
01
5,
1
8,
9
34
,
7
56
,
4
79
H
T2
6
31
-
10
0
5,
75
0
0,
25
0,
03
1,
60
2,
3
1,
4
0,
01
4,
3
10
,
1
28
,
6
61
,
3
ð
ồn
g
Se
tr
o
n
g,
ph
ườ
n
g
ð
ại
N
ài
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH3033.pdf