Tài liệu Nghiên cứu tín dụng cho hộ sản xuất cao su Tiễu Điền của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đăk Nông: ... Ebook Nghiên cứu tín dụng cho hộ sản xuất cao su Tiễu Điền của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đăk Nông
127 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tín dụng cho hộ sản xuất cao su Tiễu Điền của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đăk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
BÙI ðÌNH ðỨC
NGHIÊN CỨU TÍN DỤNG CHO HỘ SẢN XUẤT CAO SU
TIỂU ðIỀN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH ðĂK NÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. KIM THỊ DUNG
HÀ NỘI - 2008
i
LỜI CAM ðOAN
Toâi xin cam ñoan ñaây laø coâng trình nghieân cöùu cuûa toâi. Caùc soá lieäu vaø
keát quaû nghieân cöùu trong luaän vaên naøy laø trung thöïc vaø chöa heà ñöôïc söû
duïng ñeå baûo veä moät hoïc vò khoa hoïc naøo khaùc. Caùc thoâng tin ñöôïc trích daãn
trong luaän vaên naøy ñeàu ñaõ ñöôïc chæ roõ nguoàn goác.
TAÙC GIAÛ
Buøi Ñình Ñöùc
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quaù trình hoïc taäp vaø thöïc hieän ñeà taøi toâi ñaõ nhaän ñöôïc söï giuùp
ñôõ taän tình cuûa nhieàu taäp theå vaø caù nhaân.
Tröôùc heát, toâi xin chaân thaønh caûm ôn saâu saéc coâ giaùo PGS.TS. Kim Thò
Dung ñaõ tröïc tieáp höôùng daãn, giuùp ñôõ toâi trong quaù trình choïn löïa, xaây döïng,
nghieân cöùu vaø hoaøn thaønh luaän vaên naøy.
Toâi xin chaân thaønh caûm ôn nhöõng chæ baûo quí baùu vaø söï giuùp ñôõ cuûa
quí thaày, coâ khoa sau ñaïi hoïc, khoa kinh teá vaø phaùt trieån noâng thoân, khoa taøi
chính – keá toaùn vaø quí thaày, coâ khaùc cuûa tröôøng Ñaïi hoïc Noâng nghieäp Haø
Noäi ñaõ giuùp toâi hoaøn thaønh quaù trình hoïc taäp vaø thöïc hieän ñeà taøi.
Toâi xin chaân thaønh caûm ôn caùc ñoàng nghieäp ôû chi nhaùnh ngaân haøng
Noâng nghieäp vaø phaùt trieån noâng thoân tænh Ñaêk Noâng, caùc sôû ban ngaønh ôû
tænh Ñaêk Noâng, caùc phoøng ban ôû huyeän Ñaêk RLaâp vaø baø con trong vuøng ñieàu
tra… ñaõ taïo ñieàu kieän, cung caáp thoâng tin, taøi lieäu cho toâi nghieân cöùu ñeà taøi.
Xin caûm ôn gia ñình, vôï vaø con gaùi, baïn beø gaàn xa ñaõ luoân ñoäng vieân
khích leä vaø giuùp ñôõ toâi trong suoát quaù trình hoïc taäp vaø thöïc hieän luaän vaên naøy.
TAÙC GIAÛ
Buøi Ñình Ñöùc
iii
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ðOAN .......................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................ii
MỤC LỤC ...................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ....................................................................... x
DANH MỤC HÌNH ẢNH ............................................................................ x
1. MỞ ðẦU............................................................................................. 1
1.1. ðặt vấn ñề ............................................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.............................................................................................3
1.3. ðối tượng nghiên cứu........................................................................... 3
1.4. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 4
1.4.1. Phạm vi về không gian ................................................................................4
1.4.2. Phạm vi về thời gian....................................................................................4
1.4.3. Phạm vi nội dung.........................................................................................4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI ......................... 5
2.1. Khái quát chung về ngành cao su tự nhiên và hộ cao su tiểu ñiền......... 5
2.1.1. Khái quát chung về ngành cao su tự nhiên..................................................5
2.1.1.1. ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật của cây cao su ........................................ 5
2.1.1.2. Vai trò của ngành cao su tự nhiên trong nền kinh tế........................... 6
2.1.2 Khái quát về hộ sản xuất cao su tiểu ñiền ...................................................9
2.1.2.1 Khái niệm về cao su tiểu ñiền ............................................................. 9
2.1.2.2 Khái niệm hộ sản xuất cao su tiểu ñiền ............................................... 9
2.1.2.3 ðặc ñiểm hộ sản xuất cao su tiểu ñiền .............................................. 10
2.2. Tín dụng ngân hàng ñối với hộ sản xuất cao su tiểu ñiền.................... 12
2.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng ñối với hộ sản xuất cao su tiểu ñiền.........12
2.2.2. ðặc ñiểm của tín dụng ngân hàng ñối với hộ sản xuất cao su tiểu ñiền ...13
iv
2.2.3. Vai trò của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn ñối với hộ sản xuất cao su tiểu ñiền ..................................................14
2.2.4. Cơ chế cấp tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam cho hộ sản xuất cao su tiểu ñiền..............................17
2.3. Thực tiễn phát triển sản xuất cao su và tín dụng ngân hàng ñối
với sản xuất cao su tiểu ñiền............................................................... 22
2.3.1. Thực tiễn phát triển sản xuất cao su.................................................... 22
2.3.1.1. Tình hình phát triển sản xuất cao su trên thế giới............................. 22
2.3.1.2. Tình hình phát triển sản xuất cao su ở Việt Nam ............................. 23
2.3.2. Thực tiễn tín dụng cho hộ cho hộ cao su tiểu ñiền của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.......................................24
2.4. Kinh nghiệm về cho vay vốn ñối với sản xuất cao su tiểu ñiền của
một số nước trên thế giới và bài học cho việt nam.............................. 25
2.4.1. Tại Indonesia .............................................................................................25
2.4.2. Tại Malaysia ..............................................................................................28
2.4.3. Tại Thái Lan ..............................................................................................30
2.4.4. Những bài học rút ra ñối với Việt Nam.....................................................33
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....... 37
3.1. ðặc ñiểm tỉnh ðăk Nông và Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tỉnh ðăk Nông ................................................... 37
3.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên và kinh tế xã hội tỉnh ðăk Nông .................................37
3.1.1.1. ðặc ñiểm tự nhiên............................................................................ 37
3.1.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội................................................................. 40
3.1.2. ðặc ñiểm của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
ðăk Nông...................................................................................................49
3.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển....................................................... 49
3.1.2.2. Mô hình tổ chức và phân công lao ñộng .......................................... 49
3.1.2.3. Mạng lưới hoạt ñộng........................................................................ 52
3.1.2.4. Tình hình hoạt ñộng kinh doanh ...................................................... 52
3.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................... 54
3.2.1. Chọn ñiểm nghiên cứu ..............................................................................54
v
3.2.2. Thu thập tài liệu.........................................................................................55
3.2.2.1. Thu thập tài liệu ñã công bố............................................................. 55
3.2.2.2. Thu thập số liệu mới ........................................................................ 55
3.2.3. Phương pháp phân tích..............................................................................56
3.2.4. Phương pháp xử lý thông tin .....................................................................59
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................ 60
4.1. Khái quát về hoạt ñộng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn tỉnh ðăk Nông............................................... 60
4.1.1. Tình hình huy ñộng vốn ............................................................................60
4.1.2. Tình hình cho vay vốn...............................................................................61
4.2. Thực trạng cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn tỉnh ðăk Nông ñối với hộ sản xuất cao su tiểu ñiền ........... 63
4.2.1. Kết quả cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn tỉnh ðăk Nông ñối với ngành cao su tiểu ñiền..................................63
4.2.1.1. Tổng hợp về diện tích cao su tiểu của tỉnh ðăk Nông ...................... 63
4.2.1.2. Tổng hợp về số hộ cao su tiểu ñiền của tỉnh ðăk Nông.................... 65
4.2.1.3. Doanh số và dư nợ cho vay vốn ñối với cao su tiểu ñiền.................. 66
4.2.1.4. Tình hình trả nợ của hộ vay vốn sản xuất cao su.............................. 69
4.2.2. ðiều kiện và nguyên tắc cho vay vốn ñối với hộ sản xuất cao su
tiểu ñiền .....................................................................................................71
4.2.3. Những quy ñịnh về cơ chế cho vay ñối với cao su tiểu ñiền ....................72
4.2.3.1. ðối tượng và mức cho vay............................................................... 72
4.2.3.2. Thời hạn và lãi suất cho vay ............................................................ 72
4.2.3.3. Phương thức cho vay ....................................................................... 72
4.2.4. Quy trình cho vay và phương pháp thu hồi nợ trong cho vay ñối
với cao su tiểu ñiền....................................................................................73
4.2.4.1. Quy trình cho vay ............................................................................ 73
4.2.4.2. Phương pháp thu hồi nợ................................................................... 74
4.2.5. Nghiên cứu cụ thể ñối với hộ vay vốn cao su tiểu ñiền ............................74
4.3. ðánh giá tình hình cho vay vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn ðăk Nông ñối với hộ sản xuất cao su tiểu ñiền .. 83
vi
4.3.1. ðánh giá chung..........................................................................................83
4.3.2. ðánh giá của hộ dân về tín dụng ngân hàng ñôi với sản xuất cao su
tiểu ñiền .....................................................................................................84
4.3.3. Những tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong tín dụng ngân hàng ñối
với hộ sản xuất cao su tiểu ñiền.................................................................88
4.4. ðịnh hướng và giải pháp ñẩy mạnh tín dụng ngân hàng ñối với
sản xuất cao su tiểu ñiền..................................................................... 92
4.4.1. ðịnh hướng phát triển ngành cao su Tây Nguyên ....................................92
4.4.2. ðịnh hướng hoạt ñộng tín dụng ngân hàng ñối với phát triển sản
xuất cao su tiểu ñiền ..................................................................................93
4.4.3. Những giải pháp ñẩy mạnh tín dụng ngân hàng cho hộ sản xuất cao
su tiểu ñiền ở tỉnh ðăk Nông.....................................................................95
4.4.3.1. Giải pháp về phía ngân hàng............................................................ 95
4.4.3.2. Những giải pháp ñối với hộ cao su tiểu ñiền .................................. 101
4.4.3.3. Những biện pháp hỗ trợ khác......................................................... 102
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 104
5.1. Kết luận............................................................................................ 104
5.2. Kiến nghị.......................................................................................... 106
5.2.1. Kiến nghị ñối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam .................................................................................................106
5.2.2. ðối với nhà nước.....................................................................................106
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................. 107
PHẦN PHỤ LỤC...................................................................................... 110
vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á
BQ : Bình quân
CBTD : Cán bộ tín dụng
CSTð : Cao su tiểu ñiền
ðVT : ðơn vị tính
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
KTCB : Kiến thiết cơ bản
KTXH : Kinh tế xã hội
NHNo & PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn
NHTM : Ngân hàng thương mại
TCTD : Tổ chức tín dụng
TCKT : Tổ chức kinh tế
TPKT : Thành phần kinh tế
WB : Ngân hàng thế giới
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 - Sản lượng cao su của thế giới .................................................... 22
Bảng 2.2 - Nhu cầu về cao su tự nhiên trong những năm tới ....................... 23
Bảng 2.3 - Diện tích và sản lượng cao su của Việt Nam qua các năm......... 24
Bảng 2.4 - Tình hình cho vay cao su tiểu ñiền năm 2007............................ 25
Bảng 3.1 - Tình hình sử dụng ñất ñai của tỉnh ðăk Nông............................ 39
Bảng 3.2 - Tình hình dân số và lao ñộng trong tỉnh .................................... 41
Bảng 3.3 - Một số chỉ tiêu về tình hình phát triển kinh tế - xã hội... tỉnh
ðăk Nông.................................................................................. 42
Bảng 3.4 - Tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........................................ 43
Bảng 3.5 - Tình hình cho vay của các tổ chức tín dụng............................... 45
Bảng 3.6 - Tình hình phát triển cao su tỉnh ðăk nông ................................. 47
Bảng 3.7 - Tình hình lao ñộng của Ngân hàng ............................................ 51
Bảng 3.8 - Tổng hợp tình hình dư nợ của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tỉnh ðăk Nông .......................................... 53
Bảng 3.9 - Kết quả hoạt ñộng kinh doanh qua các năm............................... 54
Bảng 4.1 - Kết quả huy ñộng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tỉnh ðăk Nông .......................................... 60
Bảng 4.2 - Tình hình dư nợ cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn tỉnh ðăk Nông .......................................... 62
Bảng 4.3 - Diện tích cao su tiểu ñiền và tỷ trọng diện tích cao su tiểu ñiền
có vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn..... 63
Bảng 4.4 - Số lượng hộ cao su tiểu ñiền và tỷ trọng hộ cao su tiểu ñiền có
vay vốn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ......... 65
Bảng 4.5 - Tình hình cho vay vốn ñối với sản xuất cao su tiểu ñiền............ 66
Bảng 4.6 - Dư nợ cho vay cao su tiểu ñiền phân theo huyện ....................... 67
Bảng 4.7 - Dư nợ cao su tiểu ñiền tính bình quân/hộ .................................. 68
Bảng 4.8 - Tình hình nợ quá hạn................................................................. 69
Bảng 4.9 - Tình hình nợ xấu ....................................................................... 70
ix
Bảng 4.10 - Tình hình sản xuất và vay vốn cao su tiểu ñiền
của hộ Trần Văn Vạn................................................................. 75
Bảng 4.11 - Tình hình thu nhập ròng ngoài cao su của hộ Trần Văn Vạn ..... 76
Bảng 4.12 - Giá trị tương lai của số vốn vay Ngân hàng............................... 77
Bảng 4.13 - Giá trị tương lai của số lãi gốc hoá............................................ 78
Bảng 4.14 - Kết quả phỏng vấn ý kiến hộ dân về cơ chế cho vay ................. 84
Bảng 4.15 - Kết quả phỏng vấn về thủ tục cho vay....................................... 85
Bảng 4.16 - Tình hình vay vốn và kết quả sử dụng vốn của nhóm hộ
ñiều tra ...................................................................................... 86
Bảng 4.17 - Tổng hợp ý kiến ñề xuất của hộ dân.......................................... 87
Bảng 4.18 - So sánh phương pháp thu nợ cũ và mới..................................... 98
x
DANH MỤC CÁC BIỂU ðỒ
Biểu ñồ 3.1 - Cơ cấu sử dụng ñất tỉnh ðăk Nông năm 2007........................ 39
Biểu ñồ 3.2 - Diện tích cây cao su qua các năm........................................... 47
Biểu ñồ 3.3 - Năng suất cao su qua các năm................................................ 48
Biểu ñồ 3.4 - Tình hình lao ñộng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn tỉnh ðăk Nông....................................................... 51
Biểu ñồ 4.1 Tình hình diện tích cao su tiểu ñiền có vay vốn Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ..................................... 64
Biểu ñồ 4.2 - Tổng hợp số hộ cao su tiểu ñiền có vay vốn Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn............................................... 65
Biểu ñồ 4.3 - Doanh số và dư nợ cho vay ñối với sản xuất cao su tiểu ñiền. 67
Biểu ñồ 4.4 - Dư nợ tín dụng cao su tiểu ñiền phân theo huyện................... 68
Biểu ñồ 4.5 - Thực trạng nợ quá hạn, nợ xấu............................................... 71
B iểu ñồ 4.6 - Tình hình chi phí và thu nhập của hộ ông Trần Văn Vạn ....... 79
B iểu ñồ 4.7 - Quá trình vay vốn và trả nợ ngân hàng của hộ ông Trần Văn
Vạn........................................................................................ 79
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 - Bản ñồ hình chính tỉnh ðăk Nông ............................................. 37
Hình 4.1 - Tác giả và ông Trần Văn Vạn tại vườn cao su của ông ñã ñược
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
ðăk Nông cho vay vốn.............................................................. 74
Hình 4.2 - Phương thức cho vay, thu nợ theo mô hình liên kết ................... 96
1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cao su là cây công nghiệp dài ngày, với chu kỳ kinh tế trên 32 năm trong
ñó có 25 năm khai thác, giữ vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp Việt Nam.
Du nhập vào Việt Nam từ năm 1897, qua 110 năm phát triển, diện tích vườn
cây cao su ở nước ta ñã tăng lên 549.600 ha, tập trung ở vùng ðông Nam Bộ và
Tây nguyên, với sản lượng trên 600 ngàn tấn, năm 2007 xuất khẩu ñược 719
ngàn tấn mang về 1.4 tỷ USD cho ñất nước [13]. Ngoài ý nghĩa về kinh tế, cao
su còn mang lại ý nghĩa to lớn về xã hội, an ninh quốc phòng, ñịnh canh ñịnh
cư, ổn ñịnh ñời sống cho ñồng bào vùng sâu, vùng xa và cả ý nghĩa về môi
trường sinh thái. Vì vây, việc phát triển cao su trong ñó có cao su tiểu ñiền
(CSTð) của hộ sản xuất luôn ñược ðảng, Nhà nước, các cấp ủy, chính quyền
ñịa phương ñặc biệt quan tâm. Quyết ñịnh số 50/2005/Qð-TTg, ngày 20 tháng
6 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch chuyển ñổi
cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản cả nước ñến năm 2010 và tầm nhìn
2020 ñã chỉ rõ: “Tiếp tục trồng mới ở nơi có ñủ ñiều kiện, trồng tái canh những
diện tích cao su già cỗi bằng các giống mới có năng suất cao. ðến năm 2010,
hướng ñến năm 2020 ñịnh hướng ở mức 500 - 700 nghìn ha. Bố trí ở ðông
Nam Bộ, Tây Nguyên; giảm một phần diện tích cao su ở ðông Nam Bộ cho cây
trồng khác và mục ñích khác có hiệu quả kinh tế cao hơn.”. Thủ tướng Chính
phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa có kết luận số 200/TB-VPCP ngày 08/08/2008 về
chương trình phát triển 100.000 hecta cao su ở Tây Nguyên và 700.000 ha cao
su trên toàn quốc theo hướng sử dụng có hiệu quả quỹ ñất hiện có, giải quyết
việc làm nhằm tăng thu nhập cho nhân dân, nhất là ñồng bào dân tộc Tây
Nguyên [2].
Theo ñó, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì cùng các tỉnh
Tây Nguyên tổng kết ñánh giá kết quả thực hiện quy hoạch phát triển cao su
2
theo Quyết ñịnh số 86/Qð-TTg ngày 05/02/2006 của Thủ tướng Chính phủ và
xây dựng quy hoạch phát triển cao su ñến năm 2015 ñịnh hướng ñến năm
2020 trình Thủ tướng trong quý 4-2008. Công văn cũng yêu cầu Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn các tỉnh Tây Nguyên thực hiện kế
hoạch phát triển cao su theo ñúng ñịnh hướng phát triển của Nhà nước; tiếp
tục rà soát việc phân loại 3 loại rừng, làm rõ việc chuyển một số rừng phòng
hộ sang rừng sản xuất làm ảnh hưởng ñến phòng hộ và bảo vệ môi trường, ñề
xuất phương án xử lý ñối với nguồn vốn Nhà nước ñã ñầu tư ñối với diện tích
rừng ñược chuyển ñổi.
ðăk Nông là một tỉnh thuộc Tây Nguyên ñược chia tách từ ðăk Lăk năm
2004, với diện tích tự nhiên 6.513km2 dân số 431.000 người, mật ñộ dân số
thưa thớt 66 người/km2, ñiều kiện tự nhiên, khí hậu, ñất ñai phù hợp cho sự
phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày, trong ñó cao su là cây chủ lực
(13.000 ha) ñứng thứ 2 sau cây cà phê (70.000 ha) [4]. Trong những năm qua,
bên cạnh các doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh cao su, mô hình
CSTð ñã và ñang phát triển mạnh mẽ tại ñịa phương và tỏ rõ sự vượt trội về
hiệu quả kinh tế - xã hội so với các doanh nghiệp nhà nước và các loại cây
công nghiệp khác.
Từ thực tiễn sản xuất cây cao su của các hộ tiểu ñiền cho thấy: Việc
trồng mới, chăm sóc và phục hồi vườn cây ñòi hỏi lượng vốn rất lớn và dài
hạn, trong khi khả năng tài chính của hộ nông dân còn rất hạn chế, ñặc biệt là
các hộ nghèo. Vì vậy những năm qua, ñể ñáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển
cao su của các hộ tiểu ñiền, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn (NHNo & PTNT) tỉnh ðăk Nông ñã và ñang thực hiện chương
trình cho vay hộ tiểu ñiền. Nhờ vậy ñã phát triển thêm ñược trên 3.300 ha
CSTð tại ñịa phương. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện, bên
cạnh những thành tựu ñã ñạt ñược vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập cần phải
3
ñược tháo gỡ như: nguồn vốn trung, dài hạn, phương thức cho vay, thời hạn
cho vay, lãi suất cho vay, kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay, xử lý nợ
vay, thu nợ, thu lãi… ðó là chưa nói ñến sự cần thiết phải có sự phối hợp
giữa các cơ quan ban ngành ñịa phương với ngân hàng nhằm tạo ñiều kiện
phát triển cây CSTð.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu
ñề tài: "Nghiên cứu tín dụng cho hộ sản xuất cao su tiểu ñiền của Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh ðăk Nông”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của ñề tài là trên cơ sở ñánh giá thực
trạng cung ứng vốn tín dụng cho hộ sản xuất CSTð của ngân hàng trong những
năm qua, ñề xuất giải pháp nhằm ñẩy mạnh tín dụng của ngân hàng cho phát
triển sản xuất CSTð của hộ dân tại ñịa phương.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể của ñề tài bao gồm:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vai trò CSTð trong nền kinh tế và tín
dụng ngân hàng ñối với hộ sản xuất CSTð.
- Phân tích và ñánh giá thực trạng cho vay vốn tín dụng ñối với hộ sản
xuất CSTð của NHNo & PTNT tỉnh ðăk Nông.
- ðề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và ñẩy mạnh tín dụng của
ngân hàng ñối với phát triển sản xuất CSTð.
1.3. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là các hộ sản xuất CSTð ở tỉnh ðăk
Nông và hoạt ñộng tín dụng của NHNo & PTNT tỉnh ðăk Nông cho hộ sản
xuất CSTð.
4
1.4. Phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Phạm vi về không gian
ðề tài nghiên cứu trên ñịa bàn tỉnh ðăk Nông. Tuy nhiên, những trường
hợp nghiên cứu cụ thể tập trung ở huyện ðăk RLâp vì ñây là huyện có diện
CSTð lớn nhất tỉnh ðăk Nông.
1.4.2. Phạm vi về thời gian
ðề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2007 ñến tháng 10/2008. Do ñó,
các dữ liệu phản ánh của ñề tài tập trung trong khoảng thời gian 3 năm từ năm
2005 ñến 2007, số liệu ñiều tra hộ sản xuất tiến hành trong năm 2007.
1.4.3. Phạm vi nội dung
ðề tài tập trung nghiên cứu những nội dung chủ yếu như sau:
- Thực trạng cho hộ trồng CSTð vay vốn của NHNo & PTNT tỉnh ðăk
Nông, ñặc biệt tập trung phản ánh và nghiên cứu phương thức cho vay, cách
thu hồi nợ và quản lý vốn vay.
- Nghiên cứu ñề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường
cung cấp tín dụng cho hộ trồng CSTð của tỉnh ðăk Nông, ñặc biệt tập trung
vào các biện pháp về phía ngân hàng như phương thức cho vay, thu hồi nợ,
quản lý vốn vay và hỗ trợ CSTð.
5
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
2.1. Khái quát chung về ngành cao su tự nhiên và hộ cao su tiểu ñiền
2.1.1. Khái quát chung về ngành cao su tự nhiên
2.1.1.1. ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật của cây cao su
Cao su là cây công nghiệp dài ngày, thời gian KTCB từ 6 - 7 năm, thời
gian kinh doanh từ 25 - 30 năm. Cây cao su ñược trồng nhiều ở các nước có
khí hậu nhiệt ñới hoặc cận nhiệt ñới. Ở Việt Nam, cây cao su ñược trồng
nhiều ở vùng ðông Nam bộ, Tây Nguyên và Duyên hải Miền Trung. Tuy
nhiên, vùng ðông Nam bộ và Tây Nguyên có ñiều kiện ñất ñai, thổ nhưỡng,
khí hậu phù hợp với cây cao su nhất nên ở ñây ñã phát triển rừng cao su lớn
có năng suất cao. [14], [15]
Mủ cao su - Hydrate Carbon cao phân tử (C5H8)n - là loại chất dẻo có ñộ
bền cơ học cao, có tính ñàn hồi lớn, không dẫn ñiện, không thấm nước, chịu
ñược lực ma sát và lực nén, có ñộ bền cao, là loại nguyên liệu quan trọng trong
nền công nghiệp hiện ñại. Mỗi hecta cao su có từ 400 - 500 cây, chăm sóc tốt
trong thời kỳ sản xuất có thể cho 15 - 20 tạ mủ khô/năm, thời gian khai thác có
thể kéo dài 30 năm. Từ mủ cao su có thể chế tạo ra hàng chục vạn sản phẩm
phục vụ cho sản xuất và ñời sống, ñược sử dụng ñể chế tạo ra nhiều linh kiện
thiết bị quan trọng trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ, các sản phẩm từ
cao su ñược sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực xã hội. Cùng với sự phát triển
của xã hội, sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nhu cầu về cao su thiên nhiên
ngày càng tăng. [14], [15]
Ngoài mủ cao su, các sản phẩm khác từ cây cao su cũng có giá trị kinh tế
cao: Hạt cao su cho tinh dầu quý dùng trong công nghệ sơn mài, sản xuất xà
phòng, pha chế nhựa ankin ñể dán gỗ, hạt cao su chứa 20 - 50% dầu, có thể chế
biến thức ăn cho gia súc, mỗi ha cao su trưởng thành có thể cho 250 - 500 kg
hạt; gỗ cao su thuộc loại cứng nhẹ, khi ướt có màu trắng, khi khô chuyển màu
6
kem nhạt hoặc màu hồng, gỗ cao su ñược chế biến và dùng làm ñồ mộc; mùn
cưa cao su dùng làm môi trường trồng nấm rất tốt. Bên cạnh giá trị kinh tế xã
hội (KTXH), cây cao su còn có vị trí to lớn trong việc bảo vệ ñất và môi
trường, giúp phủ xanh ñất trống ñồi trọc, góp phần làm cân bằng môi trường
sinh thái, nâng cao ñộ phì nhiêu của ñất, tăng cường ñộ che phủ, ñiều hoà nhiệt
ñộ không khí, tăng ñộ ẩm, chắn gió, quang hợp làm trong sạch không khí. [14]
2.1.1.2. Vai trò của ngành cao su tự nhiên trong nền kinh tế
Phát triển sản xuất cao su góp phần thúc ñẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh
tế - xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng
công nghiệp hóa, hiện ñại hóa. Thể hiện trên các nội dung sau ñây:
Thứ nhất: Sự phát triển của ngành cao su góp phần duy trì, phát triển
quan hệ hỗ trợ tương tác cùng phát triển giữa công nghiệp và nông nghiệp.
Mở rộng diện tích trồng trọt cao su tự nhiên là cơ sở ñảm bảo về nguồn
cung cấp nguyên liệu trong nước cho công nghiệp chế biến cao su. Mặt khác
sự phát triển của ngành cao su tự nhiên còn góp phần mở rộng thị trường cho
các ngành công nghiệp và các khu vực kinh tế ñô thị. Vì ngành cao su tự
nhiên nói chung và CSTð nói riêng là thị trường tiêu thụ phân bón, thuốc trừ
sâu, máy móc thiết bị và phương tiện kỹ thuật cần thiết khác phục vụ hoạt
ñộng trồng trọt, chế biến và tiêu thụ sản phẩm cao su. [26]
Thứ hai: ði ñôi với trồng cao su là sự phát triển của công nghiệp chế
biến cao su tương ñối nhanh so với trồng trọt là sự cụ thể quá trình chuyển
dịch cơ cấu của nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ñại hóa.
Khi tỷ trọng sản phẩm cao su ñã qua chế biến tăng dần trong tổng sản
phẩm của ngành cao su tự nhiên là thể hiện hướng phát triển kinh tế tích cực.
Vì ñiều ñó phù hợp với xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế hiện ñạo theo
mô hình: Dịch vụ - Công nghiệp – Nông nghiệp. [26]
7
Thứ ba: Phát triển ngành cao su góp phần cải thiện ñiều kiện cơ sở hạ
tầng trong nông nghiệp và nông thôn, nhất là tại các vùng tập trung thâm
canh cây cao su.
Thông thường, ñi ñôi với việc ñẩy mạnh phát triển nhanh cao su tự
nhiên, ñã góp phần xây dựng một mạng lưới hạ tầng cơ sở ở các vùng sâu,
vùng xa, bao gồm cải thiện hệ thống bệnh viện, trường học, nhà ở, các tuyến
ñường liên huyện, liên xã, hệ thống lưới ñiện ñến các khu dân cư, hệ thống cấp
nước công cộng. Nhiều vùng ñô thị nhỏ cũng hình thành, phát triển gắn với sự
phát triển của ngành cao su tự nhiên. Thành quả của sự ñầu tư vào cơ sở hạ
tầng còn thể hiện ở phương diện nâng cao ñời sống tinh thần và vật chất của
người lao ñộng cũng như dân cư trong vùng phát triển cao su. [14]
Thứ tư: Trồng cao su không nhất thiết là phương án ñộc canh mà còn
có thể tận dụng ñất ñể trồng xen các loại cây ngắn ngày, hơn nữa bên cạnh
việc khai thác mủ cao su người ta còn khai thác nhiều sản phẩm khác, nhờ ñó
tạo ra lợi nhuận cao hơn cho những người hoạt ñộng trong ngành cao su.
Trong những năm ñầu của thời kỳ thâm canh cao su, tại các vườn cây
cao su ñược trồng xen một số loại cây ngắn ngày như lúa, ngô, khoai, ñậu…
năng suất thu hoạch hàng năm cho 1 ha quy thóc khoảng 400 – 500 kg. Trong
thời kỳ khai thác mủ, cây cao su cung cấp hạt ñể ép dầu. Một chu kỳ kinh
doanh 1 ha có thể mang lại 5000 – 6000 kg hạt, tương ñương với 850 ñến 1000
kg dầu. Khi cây cao su hết chu kỳ khai thác mủ, cần thiết thanh lý ñể tái canh
tác, mỗi ha có thể cung cấp 250 – 300 cây. Doanh thu từ gỗ có thể cho phép tái
tạo lại vườn cây mới mà không cần bổ sung thêm vốn ñầu tư & ñồng thời góp
phần vào việc dùng sản phẩm gỗ cao su ñể thay thế cho các loại gỗ tự nhiên.
Thứ năm: Trồng cây cao su góp phần làm tăng hiệu quả sử dụng ñất,
xét cả trên phương diện tài chính và phương diện tận dụng diện tích ñất ñai
tự nhiên, góp phần cải thiện môi trư._.ờng sinh thái.
8
Lợi nhuận mang lại từ sản phẩm cây cao su so với các loại cây trồng
khác nhau có khác nhau. Tại những vùng ñất thích hợp với cây cao su nhưng
có ñiều kiện chủ ñộng tưới tiêu nước thì khả năng mang lại hiệu quả cao nhất
không phải là cây cao su mà là cà phê và tiếp theo là hồ tiêu. Tuy nhiên, tại
những vùng ñất trống ñồi trọc, không có ñiều kiện tưới tiêu nước thì hiệu quả
cây cao su ñứng thứ nhất. Về ñiểm này, tính hiệu quả kinh tế - xã hội của cây
cao su nếu so với những loại cây trồng khác cũng còn ñược khẳng ñịnh trên
phương diện khác nhau, tận dụng diện tích ñất trống, ñồi trọc và cải thiện môi
trường sinh thái. Vì ñó là việc thực hiện phương châm tận dụng triệt ñể quỹ ñất
tự nhiên, góp phần cải thiện môi trường sinh thái và hạn chế hậu quả xấu do
thiên tai gây ra. [15]
Thứ sáu: Ngành cao su ñã tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu
trong nước và góp phần quan trọng trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu.
Thực tế phát triển ngành cao su ở Việt Nam cho thấy, nhiều mặt hàng có
nguồn gốc từ cao su tự nhiên như: các sản phẩm nệm mút, xăm lốp, các loại
sản phẩm chế biến từ gỗ cao su, ñã ngày càng ñược ưa chuộng và ñứng vững
trên thị trường nội ñịa và cho xuất khẩu. Năm 2007, cả nước xuất khẩu ñược
719.000 tấn cao su, kim ngạch xuất khẩu ñạt 1,4 tỷ USD.
Trong 9 tháng ñầu năm 2008, cả nước xuất khẩu ñược 48,575 triệu USD,
tăng hơn cùng kỳ năm trước là 39%, trong ñó, cao su xuất khẩu ñóng góp
2,58% (năm 2007 là 2,48%). [13]
Tuy giá cao su xuất khẩu giảm trong 3 tuần ñầu tháng 9-2008, tăng trong
tuần thứ 4 nhưng sau ñó giảm vào tuần thứ 4. Bình quân giá SVR 3L (FOB)
của tháng ñạt 2.866 USD/tấn, giảm 110 USD/tấn so với tháng trước, nhưng cao
hơn cùng kỳ năm 2007 khoảng 40%. [13]
ðến nay, có thể khẳng ñịnh kim ngạch xuất khẩu cao su tiếp tục vượt
ngưỡng 1 tỷ USD liên tục 3 năm gần ñây kể từ năm 2006.
9
2.1.2 Khái quát về hộ sản xuất cao su tiểu ñiền
2.1.2.1. Khái niệm về cao su tiểu ñiền
ðến nay, ở Việt Nam vẫn chưa có tài liệu nào quy ñịnh chính thức về
quy mô diện tích ñể xác ñịnh CSTð, trung ñiền và ñại ñiền.
Ngay từ những ngày ñầu thực nghiệm ñưa cây cao su vào Việt Nam,
người Pháp ñã phân chia các cơ sở sản xuất cao su thành các loại như sau:
- ðồn ñiền lớn (ñại ñiền) có diện tích từ 500 ha trở lên
- ðồn ñiền vừa (trung ñiền) có diện tích từ 100 - 499 ha
- Cơ sở sản xuất nhỏ (tiểu ñiền) có diện tích từ 99 ha trở xuống.
Theo quy ñịnh của NHNo & PTNT Việt Nam thì dự án CSTð ñược hiểu
là các dự án sản xuất cao su của các hộ dân có diện tích không quá 10 ha. [ 14]
Qua khảo sát thực tế tại tỉnh ðăk Nông, hầu hết các hộ dân sản xuất cao su
có diện tích nhỏ từ 0,5 ñến 40 ha.
Như vậy, căn cứ vào ñặc ñiểm sản xuất tại ñịa phương, ta có thể hiểu
CSTð là cao su của hộ sản xuất, cá thể có quy mô nhỏ thường có diện tích
trồng dưới 100 ha.
2.1.2.2. Khái niệm hộ sản xuất cao su tiểu ñiền
ðã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về hộ sản xuất, tuỳ theo
giai ñoạn phát triển, cách tiếp cận và mục ñích nghiên cứu mà các nhà nghiên
cứu ñã ñưa ra các khái niệm về hộ sản xuất như sau:
- Hộ là một tập hợp những người có cùng chung huyết tộc, có quan hệ
mật thiết với nhau trong quá trình tạo ra vật phẩm ñể bảo tồn chính bản thân họ
và cộng ñồn.
- Hộ là nhóm người có chung huyết tộc hay không cùng chung huyết
tộc, ở chung một mái nhà, ăn chung một mâm cơm và có chung một ngân
quỹ.
10
- Hộ sản xuất là tập hợp các thành viên trong một gia ñình, ñại diện là
chủ hộ, trực tiếp, tự chủ trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh với lao ñộng tự
nguyện, tự giác, tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình.
- Hộ sản xuất nông nghiệp là những hộ có toàn bộ hoặc phần lớn số lao
ñộng thường xuyên tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp các hoạt ñộng trồng trọt,
chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp (làm ñất, thủy nông, giống cây trồng, bảo vệ
thực vật...) và thông qua nguồn sống chính của hộ dựa vào nông nghiệp.
- Hộ sản xuất CSTð là những hộ dùng toàn bộ hoặc một phần nguồn lực
như ñất ñai, vốn, lao ñộng... ñể trực tiếp hoặc gián tiếp hoạt ñộng trồng trọt,
chăm sóc, quản lý, thu hoạch và tiêu thụ cao su với diện tích dưới 100 ha, thu
nhập từ cao su là phần thu nhập quan trọng của hộ.
Từ những khái niệm trên ta rút ra những nhận xét về hộ sản xuất CSTð
như sau:
- Là một nhóm người có cùng huyết tộc hay không cùng huyết tộc.
- Sống chung hay không chung dưới một mái nhà.
- Có chung một ngân quỹ, các thành viên trong hộ gắn bó với nhau trên
các quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ sản xuất, phân phối sản phẩm
và quan hệ quản lý.
- Các thành viên trong hộ có cùng chung một mục ñích là phát triển kinh
tế, nâng cao mức sống và làm giàu. Do ñó hộ sản xuất là một ñơn vị kinh tế tự
chủ và là một tế bào của nền KTXH. [3]
2.1.2.3. ðặc ñiểm hộ sản xuất cao su tiểu ñiền
Theo các tài liệu công bố của của Tổ chức nghiên cứu cao su thế giới gần
ñây, diện tích CSTð trên toàn thế giới chiếm tỷ trọng khoảng 80% tổng diện
tích cao su. Riêng 03 nước sản xuất cao su nhiều nhất thế giới (Indonexia,
Malayxia, Thailand) CSTð chiếm 85,7%. Ở Việt Nam con số này khoảng
40% và triển vọng tăng cao tỷ trọng này trong thời gian tới. ðiều ñó cho thấy
11
sản xuất CSTð có nhiều ưu thế nên có xu hướng ngày càng phát triển chiếm
tỷ trọng cao. Từ những kết quả nghiên cứu hộ sản xuất CSTð ta rút ra những
mặt mạnh và mặt yếu như sau: [3], [21]
* Mặt mạnh
+ Cây cao su với tập tính của nó từ xưa là một cây trồng của tiểu ñiền.
Người sản xuất nhỏ sử dụng diện tích ñất của gia ñình trồng cao su, biến nó
thành tài sản riêng của gia ñình và ña số sống dựa vào vườn cây của mình. Cái
tâm lý là trồng cao su là ñể cho mình, người sản xuất sẽ “chí cốt” với vườn
cao su từ trồng, chăm sóc và khai thác, ñây là thế mạnh so với cao su ñại ñiền.
+ Chi phí sản xuất thường thấp hơn cao su ñại ñiền do phần lớn sử dụng
nhân công gia ñình. Nhờ vậy hộ sản xuất CSTð thích nghi tốt với sự biến
ñộng của thị trường, ñặc biệt là những thời kỳ giá cao su xuống thấp.
+ Trong thời kỳ kiến thiết cơ bản (KTCB), hộ sản xuất có thể trồng xen
cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày (lúa rẫy, bắp, ñậu, bông, cà phê
chè…) cũng như chăn thả gia súc gia ñình trong vườn cao su, không những
mang lại nguồn thu nhập phụ ñáng kể ñể sinh sống trong lúc chưa có thu
hoạch mủ cao su mà còn tiết giảm ñược chi phí làm cỏ, phát quang, chống
cháy vườn cây, tạo nguồn phân bón hữu cơ cho thời kỳ phát triển của cây cao
su. Mặt khác, ñây cũng là nguồn thu của hộ sản xuất dùng ñể trả lãi vay ngân
hàng trong thời kỳ KTCB.
+ Sản xuất cao su có tính thời vụ cao, tạo ra thời gian nông nhàn rất lớn
kể cả trong thời kỳ cao su KTCB và kinh doanh. ðây là ñiều kiện ñể hộ sản
xuất có thể kinh doanh, sản xuất nhiều loại cây trồng vật nuôi khác, là yếu tố
quan trọng cho kinh tế hộ phát triển toàn diện, nâng cao thu nhập và chống rủi
ro nhờ ña dạng hoá cây trồng, vật nuôi.
* Mặt yếu
12
+ Vốn là yếu tố quan trọng trong sản xuất cao su, nhất là trong thời kỳ
KTCB kéo dài 7 năm, ñòi hỏi lượng vốn lớn, ổn ñịnh hàng năm và dài hạn,
vượt quá khả năng của hộ sản xuất mà chủ yếu là hộ nghèo.
+ Người nghèo thường nghèo luôn cả kiến thức do trình ñộ học vấn thấp,
không tiếp thu ñược chuyên môn, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất,
trong lúc cây cao su là cây trồng mới, ñòi hỏi phải ñáp ứng những yêu cầu kỹ
thuật về thời tiiết, ñất, giống, chăm sóc nhất ñịnh.
+ Người sản xuất nhỏ không ñủ ñiều kiện thiết bị ñể sơ chế mũ cao su
sau thu hoạch ñáp ứng yêu cầu công nghiệp và dự trữ ñể bán ñược giá tốt hơn.
Vì vậy họ thường bán tươi ngay sau khi thu hoạch qua ñầu nậu, trung gian
nên thường bị nhiều thiệt thòi.
2.2. Tín dụng ngân hàng ñối với hộ sản xuất cao su tiểu ñiền
2.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng ñối với hộ sản xuất cao su tiểu ñiền
Xuất phát từ ñịnh nghĩa tín dụng ngân hàng nói chung là: tín dụng ngân
hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các chủ thể kinh tế khác, trong ñó
ngân hàng ñóng vai trò vừa là người ñi vay vừa là người cho vay, ta có thể rút
ra ñịnh nghĩa tín dụng hộ sản xuất CSTð như sau: Tín dụng của ngân hàng
thương mại (NHTM) ñối với hộ sản xuất CSTð là quan hệ tín dụng giữa
NHTM ñối với các hộ sản xuất CSTð ; là hoạt ñộng cấp tính dụng của các tổ
chức tín dụng (TCTD) cho các hộ sản xuất, kinh doanh CSTð. [ 11], [22]
Khái niệm về tín dụng của NHTM ñối với hộ sản xuất CSTð vừa nêu
trên là hoàn toàn thống nhất với khái niệm tín dụng NHTM nói chung. Quan
hệ tín dụng của NHTM ñối với các doanh nghiệp, hộ sản xuất hay các tổ chức
kinh tế (TCKT)… trong ngành cao su tự nhiên không phải là quan hệ xin cho,
quan hệ trợ cấp mà nó phải ñáp ứng lợi ích kinh tế của cả hai bên. ðó là các
quan hệ vay trả có mục ñích, có lãi suất, có thời hạn hoàn trả theo sự thỏa
thuận của các bên.
13
2.2.2. ðặc ñiểm của tín dụng ngân hàng ñối với hộ sản xuất cao su tiểu ñiền
Tín dụng nông nghiệp có những ñặc ñiểm ñặc thù so với tín dụng các
ngành sản xuất kinh doanh khác ñó là: Tính thời vụ cao, chu kỳ sản xuất dài,
số món vay lớn, chi phí giải ngân cao, nhiều rủi ro v.v…
Tín dụng cho hộ sản xuất CSTð cũng mang những ñặc ñiểm chung trên
ñây và ñặc ñiểm riêng có của nó, cụ thể là:
- Số lượng vốn cho vay lớn, dài hạn
So với các loại cây trồng khác, ñầu tư sản xuất cao su ñòi hỏi lượng
vốn rất lớn từ khâu khai hoang, làm ñất, giống, phân bón, lao ñộng… trong
thời kỳ KTCB và cả thời kỳ khai thác, tổng cộng khoảng 32 năm. Thời hạn
cho vay sẽ ñược xác ñịnh căn cứ vào chu kỳ sản xuất kinh doanh; thời hạn
thu hồi vốn của phương án, dự án ñầu tư; khả năng trả nợ của khách hàng và
nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Theo tính toán thì thời hạn cho vay ñối
với cây cao su trồng mới khoảng 18 năm. ðây là thời hạn rất dài, ñòi hỏi cả
ngân hàng cho vay (nguồn vốn vay) và người ñi vay (vốn tự có tham gia)
phải có ñủ vốn, ổn ñịnh trong thời hạn dài cho nhu cầu trồng mới và chăm
sóc cây cao su. [11]
- Tính thời vụ cao
Trồng mới và chăm sóc cao su chỉ tập trung chủ yếu một số tháng trong
năm như trồng mới, bón phân vào ñầu mùa mưa, chống cháy vào ñầu mùa
khô. ðặc ñiểm thời vụ này tạo nên áp lực giải ngân vốn tín dụng trong một
thời gian ngắn, trong lúc số lượng món vay lớn, khó khăn trong quá trình
kiểm tra giám sát trước, trong và sau khi cho vay.
- Lãi suất cho vay cao
Việc xác ñịnh lãi suất cho vay của ngân hàng phải ñảm bảo ñủ bù ñắp
chi phí huy ñộng vốn, chi phí hoạt ñộng, chi phí dự phòng rủi ro tín dụng, chi
14
phí thanh khoản và mức lợi nhuận kỳ vọng thu ñược trên vốn. Trong lúc ñó
chi phí huy ñộng vốn dài hạn luôn cao hơn nhiều so với ngắn hạn.
Vì vậy, lãi suất cho vay sản xuất cao su thường cao hơn các ngành khác
và cây trồng vật nuôi khác, ñồng thời thường phải áp dụng lãi suất cho vay
thả nổi, có ñiều chỉnh theo từng ñịnh kỳ, nhằm chống rủi ro về lãi suất.
- Tín dụng của ngân hàng ñối với hộ sản xuất CSTð trong nhiều trường
hợp vừa mang tính thương mại vừa mang tính chính sách nhằm phục vụ các
trương trình phát triển KTXH của Nhà Nước
ðặc ñiểm này xuất phát từ chỗ các khu vực trồng cao su thường là vùng
sâu, vùng xa, trình ñộ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng kém phát triển. Mặt khác, cần
ưu tiên tạo ñiều kiện khai thác lợi thế so sánh của ngành cao su tự nhiên, ñể gia
tăng hàng hoá xuất khẩu.
- Tín dụng của ngân hàng ñối với hộ sản xuất CSTð là loại tín dụng hàm
chứa nhiều rủi ro
Tại các vùng trồng cao su thường có trình ñộ phát triển thấp, các chủ thể
kinh tế bị hạn chế về khả năng tự tích luỹ cũng như hạn chế về khả năng khai
thác các nguồn tài chính khác; họ ít hiểu biết về sản phẩm dịch vụ của ngân
hàng, có nhu cầu về vốn tín dụng ngân hàng thường cao nhưng trình ñộ quản lý
lại bị hạn chế. Vì vậy ñể nâng cao chất lượng, nâng cao hiểu quả tín dụng
không những phải hoàn thiện chính sách, kỹ thuật cấp và kiểm soát tín dụng
của bản thân mỗi ngân hàng mà còn phải hướng vào các biện pháp ñối với bản
thân người vay cũng như cần thực hiện các biện pháp về tạo môi trường thuận
lợi cho hoạt ñộng tín dụng ngân hàng.
2.2.3. Vai trò của tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn ñối với hộ sản xuất cao su tiểu ñiền
NHNo & PTNT là ñịnh chế tài chính lớn nhất ở nông thôn hiện nay.
Với ưu thế về mạng lưới, vốn và kinh nghiệm, NHNo & PTNT là kênh cung
15
ứng vốn tín dụng quan trọng cho hộ nông dân, góp phần to lớn trong phát
triển kinh tế hộ, ổn ñịnh ñời sống, thoát khỏi ñói nghèo và vươn lên làm giàu
cho hàng triệu hộ nông dân Việt Nam.
Thứ nhất, tín dụng NHNo & PTNT là công cụ quan trọng ñể huy ñộng
và cung ứng vốn cho hộ sản xuất phát triển CSTð
Thông qua chức năng phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả
của tín dụng, các nguồn vốn bằng tiền và hiện vật ñược ñưa vào luân chuyển
và khai thác sử dụng một cách hiệu quả, hợp lý trong sản xuất. Các nguồn lực
của nền kinh tế ñược ñưa vào vận ñộng và di chuyển ñến những nơi mà ở ñó
chúng ñược sử dụng hiệu quả hơn ñể tăng nhanh sản xuất. Nếu thiếu sự tham
gia của tín dụng vào quá trình phân phối lại vốn tiền tệ, thì những khả năng
trên ñây khó trở thành hiện thực. ðặc biệt trong ñiều kiện nước ta, năng lực
vốn của hộ gia ñình còn quá nhỏ bé, phân tán nhỏ lẻ, thị trường vốn ñầu tư
trung dài hạn chưa ñáng là bao. Chính vì vậy, vốn tín dụng ngân hàng vẫn
ñược xem là nguồn vốn chủ ñạo ñể cung ứng cho những nhu cầu ñầu tư phát
triển của hộ sản xuất nói chung.
Trong các NHTM thì NHNo & PTNT có một thị trường tín dụng rộng
lớn, phân bố khắp ñất nước, bao gồm trên 2.000 chi nhánh, phòng giao dịch
với hàng triệu khách hàng là hộ nông dân. NHNo & PTNT với chức năng huy
ñộng vốn ñể ñầu tư cho vay các thành phần kinh tế (TPKT) mà chủ yếu trên
lĩnh vực nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Hộ sản xuất nói chung và hộ
sản xuất CSTð nói riêng với năng lực vốn tự có hạn chế, chủ yếu là sức lao
ñộng, “lấy công làm lời”. Nhu cầu vốn cho sản xuất cao su rất lớn và dài hạn,
vượt quá khả năng ñiều kiện của hộ. Là trung gian tài chính chủ yếu ở nông
thôn, NHNo & PTNT ñáp ứng ñòi hỏi này là chỗ dựa tin cậy của nông dân
qua tín dụng trung, dài hạn công cụ quan trọng ñể huy ñộng và cung ứng vốn
cho hộ sản xuất CSTð. [16]
16
Thứ hai, góp phần ñẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung ñất ñai phát
triển CSTð, khai thác có hiệu quả ñất ñai, lao ñộng của hộ sản xuất
Trong thực tế ở nông thôn hiện nay có rất nhiều hộ nông dân có ñất
nhưng không sản xuất nông nghiệp hoặc có sản xuất nhưng kém hiệu quả,
thua lỗ. Thực tế này có nhiều nguyên nhân như: Thiếu lao ñộng có khả năng
sản xuất, thiếu kỹ năng, kinh nghiệm, lười biếng hoặc có ngành nghề khác
phù hợp ñể kiếm sống ñược… Bên cạnh ñó có nhiều hộ có khả năng sản xuất,
biết cách tính toán làm ăn, họ muốn mở rộng qui mô sản xuất bằng cách thuê,
thầu, mua thêm ñất ñai phù hợp với ñiều kiện của họ ñể phát triển kinh tế gia
ñình. Chính vốn tín dụng ngân hàng ñã giải quyết ñược vấn ñề trên, tác ñộng
ñẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung ñất ñai phát triển CSTð.
Mặt khác, tiềm năng về ñất ñai và lao ñộng trong nông nghiệp hiện
chưa ñược khai thác ñầy ñủ, triệt ñể và có hiệu quả nhất là diện tích ñất
hoang, ñồi trọc ở trung du, miền núi.
Tình hình trên có nhiều nguyên nhân, nhưng có nguyên nhân quan
trọng là thiếu vốn. Qua việc cho vay các hộ sản xuất phát triển CSTð ñã góp
phần khai thác sử dụng có hiệu quả tiềm năng về ñất ñai, lao ñộng, ñẩy lùi
diện tích hoang hoá tạo ra khối lượng sản phẩm ñáng kể cho nền kinh tế quốc
dân, ñồng thời cũng tạo ra công ăn việc làm và thu nhập bền vững cho một bộ
phận lao ñộng ở nông thôn. [11]
Thứ ba, tín dụng NHNo & PTNT ñã giúp cho hộ sản xuất CSTð nâng
cao trình ñộ sản xuất, tăng cường hạch toán kinh tế trong cơ chế thị trường
Cao su là cây trồng có sự ñòi hỏi cao về kỹ thuật từ khâu trồng, chăm
sóc, khai thác và chế biến ñồng thời phải biết tính toán tiêu thụ thời ñiểm nào
cho có lợi nhất.
Hộ sản xuất là một ñơn vị kinh tế tự chu trong sản xuất kinh doanh.
Muốn tồn tại và phát triển hộ sản xuất phải sản xuất ra những sản phẩm ñáp
17
ứng những ñòi khắt khe của thị trường. Vì vậy, người nông dân ngày nay
không phải chỉ biết miệt mài lao ñộng, mà còn phải biết ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất ñể tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản
phẩm, hạ giá thành, trên cơ sở ñó thu về lợi nhuận cao nhất. Vốn tín dụng
ngân hàng cho hộ sản xuất CSTð có thể giúp cho chủ hộ thực hiện ñược mục
tiêu lợi nhuận này và ngược lại cũng là ñòi hỏi ñối với người vay là phải sử
dụng vốn có hiệu quả ñể trả nợ gốc và nợ lãi theo hợp ñồng.
Thứ tư, góp phần nâng cao thu nhập của hộ, xoá ñói giảm nghèo, vươn
lên làm giàu từ sản xuất CSTð
Việt Nam ñược quốc tế ñánh giá cao về kết quả xoá ñói giảm nghèo
trong những thập niên qua. Tuy nhiên thực tế tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn nước
ta vẫn còn rất lớn, chuẩn nghèo hiện nay ñược xác ñịnh vẫn còn quá thấp. Có
nhiều nguyên nhân dẫn ñến ñói nghèo nhưng nguyên nhân rất quan trọng và
phổ biến ñó là thiếu vốn. Do thiếu vốn người nông dân không có ñiều kiện
trồng trọt, chăn nuôi những cây con dài ngày, mà họ chỉ lẩn quẩn lo cho cái
ăn, cái mặc trước mắt.
Trong sản xuất CSTð, người nông dân không chỉ ñầu tư cho tương lai
với kỳ vọng làm giàu, mà còn từ trồng xen cây ngắn ngày và kết hợp chăn
nuôi trong vườn cao su ñã giúp giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập tổng
hợp, góp phần xoá nghèo ñói ñể vươn lên.
2.2.4. Cơ chế cấp tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Việt Nam cho hộ sản xuất cao su tiểu ñiền
a. Phương thức cho vay cao su tiểu ñiền
Phương thức cho vay là cách thức tiến hành cho vay. Nói cách khác, là sự
kết hợp giữa các phương pháp cho vay và các hình thức tín dụng của NHTM.
Hiện nay ngân hàng ñang cho vay hộ sản xuất CSTð theo các phương thức chủ
yếu sau:
18
i. Phương thức cho vay từng lần (cho vay theo món):
Phương thức cho vay từng lần là phương thức cho vay mà mỗi lần vay
vốn, hộ dân và ngân hàng ñều làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp
ñồng tín dụng.
- ðối tượng áp dụng
+ Phương thức cho vay theo món ñược áp dụng cho những hộ có nhu
cầu vay vốn không thường xuyên.
+ Áp dụng ñể cho vay vốn lưu ñộng, cho vay bù ñắp thiếu hụt tài chính
tạm thời (thời gian cho vay dưới 12 tháng).
- Xác ñịnh số tiền cho vay
Số tiền cho vay = Tổng nhu cầu vốn của dự án hoặc phương án – vốn
chủ sở hữu hoặc vốn tự có – vốn khác (nếu có)
- Thủ tục nhận nợ
Mỗi hợp ñồng tín dụng có thể phát tiền vay một hoặc nhiều lần phù hợp
với tiến ñộ và yêu cầu sử dụng vốn thực tế của hộ dân. Mỗi lần nhận tiền vay
hộ dân phải lập Giấy nhận nợ. Trên giấy nhận nợ phải ghi thời hạn cho vay cụ
thể, ñảm bảo không vượt so với thời hạn cho vay ghi trên hợp ñồng tín dụng.
Tổng số tiền cho vay trên các giấy nhận nợ không ñược vượt quá số tiền ñã ký
trong hợp ñồng tín dụng.
ii. Phương thức cho vay theo dự án ñầu tư
- ðối tượng áp dụng
Phương thức này ñược áp dụng cho vay vốn ñể các hộ dân thực hiện
các dự án ñầu tư phát triển sản xuất CSTð.
Ngân hàng cùng hộ dân ký hợp ñồng tín dụng và thỏa thuận mức vốn
ñầu tư duy trì cho cả thời gian ñầu tư của dự án, phân ñịnh các kỳ hạn trả nợ.
Nguồn vốn cho vay ñược giải ngân theo tiến ñộ thực hiện dự án.
- Xác ñịnh số tiền cho vay
19
Số tiền cho vay = Tổng mức ñầu tư của dự án – Vốn chủ sở hữu hoặc
vốn tự có tham gia – Nguồn vốn huy ñộng khác
- Căn cứ ñể phát tiền vay, bao gồm các thủ tục giấy tờ sau:
+ Hợp ñồng tín dụng.
+ Hợp ñồng và chứng từ cung ứng vật tư, thiết bị, công nghệ, dịch vụ…
+ Biên bản xác nhận giá trị khối lượng công trình hoàn thành (ñã ñược
nghiệm thu từng hạng mục hoặc toàn bộ công trình) hoặc các văn bản xác
nhận tiến ñộ thực hiện dự án.
- Mỗi lần nhận tiền vay hộ dân phải ký giấy nhận nợ. Cần lưu ý các
trường hợp sau:
+ Trong trường hợp chưa vay ñược vốn ngân hàng, hộ dân ñã dùng
nguồn vốn huy ñộng tạm thời khác ñể chi phí theo dự án ñược duyệt thì ngân
hàng có thể xem xét cho vay bù ñắp nguồn vốn ñó trên cơ sở phải có chứng từ
pháp lý chứng minh rõ nguồn vốn ñã sử dụng trước.
+ Trường hợp hết thời gian giải ngân theo lịch ñã thỏa thuận ban ñầu mà
hộ dân chưa sử dụng hết mức vốn vay ghi trong hợp ñồng tín dụng, nếu hộ
dân ñề nghị thì ngân hàng xem xét có thể thỏa thuận và ký kết bổ sung hợp
ñồng tín dụng tiếp tục phát tiền vay phù hợp với tiến ñộ của dự án cụ thể.
+ Ngân hàng và hộ dân thỏa thuận trong hợp ñồng tín dụng mức phí cam
kết sử dụng tiền vay trong trường hợp hộ dân không sử dụng hết mức vốn vay
ñã thỏa thuận.
- Thời gian ân hạn
Ngân hàng có thể thỏa thuận với hộ dân về thời gian ân hạn của dự án
ñầu tư. Trường hợp vì nguyên nhân khách quan hộ dân không thể thực hiện
ñúng thời gian ân hạn ñã thỏa thuận, ngân hàng có thể xem xét và ñiều chỉnh
thời gian ân hạn phù hợp với tình hình thực tế.
- Xác ñịnh kỳ hạn trả nợ
20
+ Hộ dân rút hết vốn trong thời gian ân hạn:
Căn cứ vào số tiền hộ dân ñã nhận nợ, ngày bắt ñầu nhận nợ và các
ñiều khoản ñã thỏa thuận trong Hợp ñồng tín dụng, ngân hàng ký phụ lục hợp
ñồng tín dụng xác ñịnh lịch trả nợ chi tiết cho số tiền vay ñã rút, cụ thể: thời
gian của 1 kỳ hạn trả nợ, số kỳ hạn trả nợ, số tiền phải trả của từng kỳ hạn nợ.
+ Thời gian ân hạn hết nhưng hộ dân chưa rút hết vốn:
Ngay sau khi hết thời gian ân hạn, căn cứ vào số tiền hộ dân ñã nhận
nợ, ngày bắt ñầu nhận nợ, tiến ñộ thực hiện dự án và các ñiều khoản ñã thỏa
thuận trong hợp ñồng tín dụng, ngân hàng cùng hộ dân thỏa thuận ký phụ lục
Hợp ñồng tín dụng xác ñịnh lịch trả nợ chi tiết cho số tiền vay ñã rút, cụ thể:
thời gian của 1 kỳ hạn trả nợ, số kỳ hạn trả nợ, số tiền phải trả của từng kỳ
hạn nợ.
Khi hộ dân tiếp tục rút hết vốn, căn cứ vào số tiền nhận nợ tiếp theo,
ngân hàng phân bổ cho các kỳ hạn trả nợ còn lại và ký phụ lục hợp ñồng tín
dụng sửa ñổi lịch trả nợ chi tiết cho phần dư nợ hiện có và các kỳ hạn còn
phải trả nợ.
b. Thời hạn cho vay cao su tiểu ñiền
Thời hạn cho vay là khoảng thời gian hộ dân ñược sử dụng vốn vay ngân
hàng cho mục ñích sản xuất cao su. Thời hạn vay vốn do ngân hàng và khách
hàng thỏa thuận. Thời hạn ñược xác ñịnh căn cứ vào chu kỳ sản xuất - kinh
doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án ñầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng
và nguồn vốn cho vay của ngân hàng.
Thời hạn cho vay ñối với trồng mới cao su là dài hạn thường vào khoảng
17 ñến 18 năm, tối ña không quá 20 năm. Trong ñó:
- Thời gian ân hạn: Khoảng 07 năm (gồm 01 năm trồng mới và 06 năm
KTCB). Trong thời gian ân hạn, người vay chưa phải trả lãi, lãi suất ñược tính
theo lãi ñơn và cộng dồn trong thời gian ân hạn. Số lãi này ñược “gốc hóa” sau
21
thời gian ân hạn (theo quy ñịnh của NHNo & PTNT) vì người vay chưa có
nguồn thu từ cao su. Ngân hàng và người vay lập bổ sung hợp ñồng tín dụng
cho số lãi ñược gốc hóa này.
- Thời gian trả nợ: Khoảng từ 10 ñến 13 năm (sau thời gian ân hạn).
Thời gian trả nợ ñược chia thành các kỳ hạn trả nợ (gốc và lãi). Với cây cao su
thường là 1 kỳ/năm. Các kỳ hạn trả nợ ñược thỏa thuận giữa NHNo & PTNT
và khách hàng trên cơ sở:
+ ðặc ñiểm sản xuất - kinh doanh.
+ Khả năng tài chính, thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng.
Trong trường hợp có khả năng, khách hàng có thể trả nợ trước hạn, số lãi
phải trả chỉ tính từ ngày vay ñến ngày trả nợ và số phí theo thỏa thuận (nếu có)
ñối với số tiền vay trả trước hạn cho thời gian còn lại của hợp ñồng tín dụng.
Trong trường hợp khách hàng không trả ñúng hạn, ngân hàng sẽ xem xét,
thỏa thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Cụ thể là, cho ñiều chỉnh kỳ hạn nợ
hoặc gia hạn nợ.
c. Lãi suất cho vay
Lãi suất là giá cả của quyền sử dụng một ñơn vị vốn vay trong một ñơn
vị thời gian. Lãi suất tín dụng ngân hàng là lãi suất mà người ñi vay phải trả
cho ngân hàng khi ñi vay từ ngân hàng.
Lãi suất cho vay là yếu tố rất quan trọng trong hoạt ñộng của ngân hàng.
Việc quyết ñịnh lãi suất cho vay sẽ phải dựa trên các thông số về mức kỳ vọng
sinh lời của ngân hàng, rủi ro tín dụng của khoản vay và tỷ lệ an toàn vốn. Vì
vậy lãi suất cho vay phải ñảm bảo bù ñắp ñủ chi phí và khoản sinh lời cần thiết
ñể hoạt ñộng ngân hàng có lãi và tăng trưởng.
Lãi suất cho vay ñược tính theo công thức:
Lãi suất cho vay = Chi phí vốn cho vay + Mức lợi nhuận kỳ vọng
22
Trong ñó: Chi phí vốn cho vay = chi phí huy ñộng vốn + chi phí dự phòng
rủi ro tín dụng + chi phí thanh khoản + chi phí hoạt ñộng.
Các hình thức áp dụng lãi suất bao gồm:
- Lãi suất cố ñịnh: là mức lãi suất ñược xác ñịnh tại thời ñiểm cho vay và
ñược áp dụng trong suốt quá trình cho vay, không thay ñổi theo sự biến ñộng
của lãi suất thị trường.
- Lãi suất thả nổi: là lãi suất ñược ñiều chỉnh theo sự biến ñộng của lãi
suất thị trường, ngân hàng thoả thuận với khách hàng về việc ñiều chỉnh lãi
suất cho vay theo ñịnh kỳ (thường là 03 tháng hoặc 06 tháng một lần) hoặc
ñiều chỉnh lãi suất cùng với sự biến ñộng lãi suất thị trường. [17], [19]
2.3. Thực tiễn phát triển sản xuất cao su và tín dụng ngân hàng ñối với
sản xuất cao su tiểu ñiền
2.3.1. Thực tiễn phát triển sản xuất cao su
2.3.1.1. Tình hình phát triển sản xuất cao su trên thế giới
Sản lượng cao su tự nhiên trên thế giới tăng nhanh tuy nhiên tốc ñộ
tăng trưởng qua các năm không ñều, ñiều ñó thể hiện ở Bảng 2.1 thống kê sản
lượng cao su tự nhiên trên thế giới từ năm 2002 ñến năm 2005 sau ñây.
Bảng 2.1 - Sản lượng cao su của thế giới
ðơn vị tính: ngàn tấn
Tên nước 2002 2003 2004 2005
Mỹ 2.164 2.270 2.325 2.366
Nga 919 1.070 1.112 1.147
ðức 869 888 905 643
Pháp 681 718 776 657
Trung Quốc 1.133 1.272 1.478 1.632
Nhật Bản 1.522 1.557 1.616 1.627
Hàn Quốc 678 700 710 755
Thế giới 10.882 11.448 11.078 11.965
Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam
23
Mỹ là quốc gia có sản lượng cao su tự nhiên lớn nhất thế giới. Sản
lượng cao su của các nước trong khu vực châu Á tăng nhanh, ngược lại sản
lượng của các nước châu Âu có xu hướng giảm.
Tuy nhiên, trên thực tế, sản lượng cao su vẫn chưa ñáp ứng ñược nhu
cầu qua việc ñối chiếu với bảng 2.2 sau ñây.
Bảng 2.2 - Nhu cầu về cao su tự nhiên trong những năm tới
ðơn vị tính: ngàn tấn
Sản phẩm 2010 2015 2020 2025 2030
Vỏ xe 12.688 14.267 15.838 17.428 19.032
Sản phẩm khác 10.973 11.909 12.835 13.805 14.716
Tổng cộng 23.661 26.176 28.673 31.233 33.748
Nguồn: Hiệp hội cao su Việt Nam
Nhu cầu về các sản phẩm từ cao su tự nhiên trong những năm tới là rất
lớn. Vì vậy, việc phát triển sản xuất cao su ở các nước có ñiều kiện ñất ñai,
thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp trong ñó có Việt Nam là rất quan trọng.
Vì vậy, việc ñẩy mạnh phát triển sản xuất cao su thiên nhiên trong giai
ñoạn hiện nay là phù hợp và ñáp ứng ñược nhu cầu của thị trường thế giới
trong tương lai. Bên cạnh ñó, phát triển sản xuất cao su tự nhiên mang lại hiệu
quả kinh tế, xã hội và môi trường, ñảm bảo sự phát triển bền vững.
2.3.1.2. Tình hình phát triển sản xuất cao su ở Việt Nam
Về tổng diện tích, mặc dù Việt Nam có nhiều thuận lợi ñể phát triển sản
xuất cao su tự nhiên, tuy nhiên diện tích cao su của Việt Nam còn rất nhỏ bé
so với các nước trong khu vực và thế giới.
Xét về hình thức sở hữu, diện tích CSTð tăng nhanh, ngược lại diện
tích cao su quốc doanh có xu hướng giảm. Tuy nhiên, tỷ trọng diện tích
CSTð của Việt Nam trong tổng diện tích so với các nước trong khu vực còn
24
rất thấp. ðiều ñó cho thấy, sản xuất CSTð mang lại hiệu quả cao hơn và có
xu hướng phát triển nhanh.
Bảng 2.3 - Diện tích và sản lượng cao su của Việt Nam qua các năm
2004 2005
Khu vực ðVT Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)
Quốc doanh
Diện tích ha 286.200 63,0 283.700 59,3
Năng suất kg/ha 1.600 1.715
Sản lượng tấn 352.200 87,5 441.900 86,1
Tiểu ñiền
Diện tích ha 167.900 37,0 194.900 40,7
Năng suất kg/ha 690 820
Sản lượng tấn 50.500 12,5 71.600 13,9
Tổng cộng
Diện tích ha 454.100 100 478.600 100
Năng suất kg/ha 1.370 1.490
Sản lượng tấn 402.700 100 513.500 100
Nguồn: Hiệp hội Cao su Việt Nam
2.3.2. Thực tiễn tín dụng cho hộ cho hộ cao su tiểu ñiền của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam
Qua báo cáo về tình hình cho vay CSTð của NHNo & PTNT Việt Nam
ñến năm 2007 cho thấy NHNo & PTNT Việt Nam chỉ mới cho vay CSTð
trong những năm gần ñây, tập trung ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên
với quy mô còn nhỏ bé so với tổng diện tích CSTð của cả nước, thể hiện ở
bảng 2.4.
Qua bảng 2.4 ta thấy:
Dư nợ tín dụng ñối với CSTð tập trung nhiều ở các tỉnh duyên hải
Miền Trung và Tây Nguyên, trong ñó ðăk Nông là tỉnh có dư nợ ñứng thứ 3
cả nước và ñứng ñầu Tây Nguyên.
Dư nợ cho vay của NHNo & PTNT Việt Nam ñối với lĩnh vực sản xuất
cao tiểu ñiền còn rất hạn chế, chưa ñủ ñáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển.
25
Bảng 2.4 - Tình hình cho vay cao su tiểu ñiền năm 2007
Tỉnh Số hộ (hộ) Diện tích (ha) Dư nợ (triệu ñồng)
Quảng Bình 2.108 2.344 14.666
Quảng Trị 6.848 7.559 52.679
Thừa Thiên Huế 6.016 7.374 71.667
Quảng Ngãi 382 344 1.979
Phú Yên 780 1.785 22.515
Bình Thuận 739 1.861 25.062
Kom Tum 3.700 5.444 39.487
Gia Lai 3.986 5.821 50.116
ðăk Lăk 348 757 4.636
ðăk Nông 2.318 4.863 51.392
Cả nước 27.225 38.150 344.149
Nguồn: Báo cáo của NHHNo & PTNT Việt Nam
Như vậy, tín dụng của NHNo & PTNT Việt Nam ñã góp phần thúc ñẩy
phát triển sản xuất CSTð. Tuy nhiên số lượng vẫn chưa ñáp ứng nhu cầu thực
tế. Trong những năm tới các NHTM cần ñẩy mạnh cho vay vốn ñối với lĩnh
vực này.
2.4. Kinh nghiệm về cho vay vốn ñối với sản xuất cao su tiểu ñiền của một
số nước trên thế giới và bài học cho việt nam
Indonesia, Malaysia và Thái Lan là những quốc gia có diện tích và sản
lượng cao su lớn nhất ðông Nam Á. [11], [13]
2.4.1. Tại Indonesia
Cao su ñược coi là cây nông nghiệp chủ lực của Indonesia và có ._.tài sản hình thành từ vốn
vay ñể vay vốn ngân hàng, ñược vay vốn không có ñảm bảo bằng tài sản và
theo dự án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả. Hợp tác xã ñược vay vốn từ các
chương trình, dự án quốc gia, và các tổ chức phi chính phủ, ñược làm chủ một
số dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn.
- ðối với việc ñổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo ñiều
kiện phát triển kinh tế tư nhân. Thực hiện chính sách tài chính, tín dụng ñối
với kinh tế tư nhân, bình ñẳng với doanh nghiệp thuộc các TPKT khác, ñảm
bảo kinh tế tư nhân tiếp cận và ñược hưởng các ưu ñãi của Nhà nước cho kinh
tế hộ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, cho ñầu tư theo các mục tiêu ñược Nhà nước
khuyến khích. Kinh tế tư nhân ñược mở rộng hình thức vay vốn, ñược sử
dụng cơ chế ñảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay ñể thế chấp vay vốn ngân
hàng. ðơn giản hóa các thủ tục cho vay ñi liền tăng cường các dịch vụ thanh
toán, bảo lãnh, tư vấn cho kinh tế tư nhân.
- Tăng cường duy trì và phát triển quan hệ tín dụng với Tổng công ty
Cao su Việt Nam, ñồng thời duy trì, mở rộng, phát triển quan hệ tín dụng với
95
một số loại khách hàng lớn trong ngành cao su như: Tổng công ty 15, công ty
cao su ðăk Lăk; tăng cường triển khai tốt và mở rộng dự án CSTð.
- Cụ thể, khu vực ngân hàng cần nghiên cứu, xây dựng chương trình
chẩn bị ñủ nguồn vốn và cho vay có hiệu quả ñể ñáp ứng nhu cầu vốn cho
việc thực hiện chiến lược phát triển cao su ñến 2010.
4.4.3. Những giải pháp ñẩy mạnh tín dụng ngân hàng cho hộ sản xuất cao
su tiểu ñiền ở tỉnh ðăk Nông
4.4.3.1. Giải pháp về phía ngân hàng
Nhằm nâng cao hơn nữa vị thế của mình trong lĩnh vực sản xuất cao su
tự nhiên, cũng như ñể tạo ra bước phát triển ñột phá cho phát triển CSTð,
ngân hàng cần thực hiện các giải pháp chủ yếu sau ñây:
a. Nghiên cứu áp dụng phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng
- Với phương thức này, ngân hàng cam kết ñảm bảo sẵn sàng cho hộ dân
vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất ñịnh ñể ñầu tư cho dự án.
- Ngoài việc thực hiện các quy ñịnh như phương thức cho vay theo dự án
ñầu tư, Ngân hàng và hộ dân thỏa thuận những nội dung sau:
+ Thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng
+ Hạn mức tín dụng hàng năm
- Hạn mức tín dụng, thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng
ñược ghi trong hợp ñồng tín dụng. Căn cứ vào ñó, ngân hàng thông báo với
ñơn vị vay hạn mức tín dụng dự phòng ñược mở. Mỗi lần rút tiền vay trong
hạn mức tín dụng dự phòng, ñơn vị vay lập giấy nhận nợ kèm theo các chứng
từ cần thiết gửi cho ngân hàng như bảng kê kế hoạch chi phí, các chứng từ
thanh toán.
b. Áp dụng và mở rộng phương thức cho vay, thu nợ tay ba: ngân hàng, hộ
dân, doanh nghiệp cung ứng, thu mua
Nội dung của phương thức này là: Cho vay qua doanh nghiệp cung cấp
96
vật tư và thu nợ qua doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm. khi cho vay ngân hàng
sẽ giải ngân qua doanh nghiệp cung ứng vật tư và khách hàng sẽ nhận tiền
vay bằng hiện vật. Khi trả nợ khách hàng ký hợp ñồng tiêu thụ sản phẩm qua
doanh nghiệp, ngân hàng phối hợp cho vay doanh nghiệp ñể thu nợ.
Thông qua phương thức này, hộ dân sẽ nhận ñược vật tư ñầu vào thay vì
nhận tiền mặt ñể ñi mua trực tiếp, ñiều này giúp hạn chế việc sử dụng vốn vay
sai mục ñích ñồng thời tạo ñiều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc kiểm
tra, giám sát sử dụng vốn. Cũng qua phương thức này, ngân hàng quản lý ñược
nguồn thu của hộ dân khi bán sản phẩm ñể tiến hành thu nợ ñúng thời hạn.
Hình 4.2 - Phương thức cho vay, thu nợ theo mô hình liên kết
c. Xác ñịnh thời hạn cho vay, thu nợ, thu lãi sao cho phù hợp hơn với chu kỳ
sinh trưởng của cây cao su, phù hợp hơn với ñiều kiện và thời gian hoàn vốn
của dự án trồng cao su
- Về xác ñịnh kỳ hạn cho vay: mặc dù cây cao su có chu kỳ sinh trưởng
và phát triển trên 30 năm, trong ñó 7 năm ñầu là thời kì KTCB, từ năm thứ 8
trở ñi bắt ñầu cho thu hoạch sản phẩm mủ nước. Thời gian hoàn vốn theo dự
Doanh nghiệp
thu mua, chế
biến nông sản
Hộ dân sản
xuất cao su tiểu
ñiền
NHNo &
PTNT
Doanh nghiệp
cung cấp vật tư
Vật tư
M
ủ
ca
o
su
Tiền
Tiền
97
án từ 18 – 20 năm. Do ñó, vốn tín dụng chủ yếu ñược cấp thường là vốn tín
dụng dài hạn với thời gian cho vay tối thiểu 17 năm. Tuy nhiên ñối tượng vay
ở ñây là TPKT hộ và ñiều kiện kinh tế của họ không giống nhau. Vì vậy, theo
chúng tôi không nhất thiết phải ñồng nhất thời hạn cho vay 17 năm mà cần
căn cứ vào ñiều kiện thực tế và kết quả thẩm ñịnh ñể xác ñịnh thời gian cho
vay phù hợp.
- Về thu lãi: do có thu hoạch từ sản phẩm trồng xen, hoặc nguồn thu
nhập khác nên có thể thỏa thuận với khách hàng thu lãi theo ñịnh kỳ 6 tháng
hoặc 1 năm/1 lần. Giải pháp này ñược phân tích theo bảng 4.18
Kết quả tính toán ở bảng 4.18 cho ta thấy, nếu thực hiện trả lãi hàng
năm sẽ làm giảm số tiền phải trả ngân hàng của hộ ông Vạn 79,2 triệu ñồng
(470,9 - 391,7) ñây chính là lãi phát sinh của số lãi ñã gốc hoá trong thời kỳ
kinh doanh, thời gian trả nợ ngắn hơn 03 năm so với phương thức trả nợ hiện
nay. Bên cạnh ñó, số tiền phải trả trong những ñầu của thời kỳ kinh doanh
thấp hơn sẽ giúp hộ dân có vốn ñể tiếp tục ñầu tư chăm sóc vườn cây. ðối với
ngân hàng việc thu lãi trong suốt quá trình cho vay và thu nợ trong thời kỳ
kinh doanh sẽ giúp ngân hàng có nguồn thu liên tục, ñảm bảo năng lực tài
chính, giảm thiểu rủi ro.
98
Bảng 4.18 - So sánh phương pháp thu nợ cũ và mới
Thực trạng Phương pháp mới Năm Vốn vay Trả nợ Dư nợ Vốn vay Trả nợ Dư nợ
Thời kỳ KTCB
2000 47,2 47,2 47,2 6,2 47,2
2001 28,4 75,6 28,4 10,0 75,6
2002 25,6 101,2 25,6 13,4 101,2
2003 22,8 124,0 22,8 16,4 124,0
2004 20,8 144,8 20,8 19,1 144,8
2005 18,4 163,2 18,4 21,5 163,2
2006 18,0 181,2 18,0 23,9 181,2
Thời kỳ kinh doanh 291,7 181,2
2007 49,5 279,0 36,6 168,5
2008 56,8 256,0 45,2 145,5
2009 62,0 224,0 51,2 113,5
2010 47,3 192,0 47,0 81, 5
2011 53,1 160,0 42,8 49, 5
2012 48,9 128,0 38,5 17, 5
2013 44,7 96,0 19,8
2014 40,4 64,0
2015 36,2 32,0
2016 32,0
Tổng cộng 181,2 470,9 291,7 181,2 391,7 181,2
Nguồn: Tính toán từ số liệu ñiều tra
d. Về chính sách lãi suất cho vay
Như trên ñã ñề cập hiện lãi suất cho vay ñã thực hiện là 1,1%/ tháng
theo hợp ñồng ñã ký kết từ ñầu và do lạm phát cao mà ngân hàng chịu rủi ro
lãi suất rất lớn. ðồng thời, về phía người vay ñó cũng là gánh nặng. Vì vậy dể
ñảm bảo lợi ích từ hai phía, ngân hàng nên áp dụng chính sách lãi suất thả nổi
và thực dương theo nguyên tắc:
Lãi suất cho vay = Lãi suất cơ bản + 0,4%
Hoặc: Lãi suất cho vay = lãi suất huy ñộng 12 tháng + 0,4%
ðối với hộ nghèo, ñồng bào dân tộc thiểu số cần có sự hỗ trợ một phần
lãi suất từ ngân sách ñịa phương.
99
e. Giải pháp xử lý nợ quá hạn và nợ xấu
ðối với những khoản tín dụng rơi vào tình trạng có vấn ñề: Thực tế
hiện nay tại các ngân hàng luôn tồn tại trình trạng không ñủ khả năng, dữ kiện
ñể phân tích nguyên nhân. Do vậy, lập tức ra chế tài và thường là chế tài có
tính pháp lý và ñơn ñiệu. Kết cục có hiệu quả không cao, món nợ vẫn không
quay về ngân hàng theo ñúng qui ñịnh trong hợp ñồng tín dụng.
Do vậy, về mặt kỹ thuật cần nghiên cưú, hoàn thiện chương trình này.
Trong ñó cần tuân thủ các bước như sau:
+ Phân tích nguyên nhân: Phân tích nguyên nhân rủi ro xem liệu có
phải do các yếu tố khách quan hay do chủ quan? Do ngân hàng, do khách
hàng vay vốn hay do cơ chế chính sách thay ñổi?... Trường hợp rủi ro thì phải
phân tích rõ về mức ñộ rủi ro ñể ñề xuất phương hướng, biện pháp xử lý.
+ Thực hiện các biện pháp khai thác, trong ñó cần ưu tiên các biện
pháp tù thấp ñến cao như sau:
Tư vấn cho doanh nghiệp vay vốn, nhằm khắc phục nguyên nhân ñã
phát hiện: sát nhập, bán tài sản, thay ñổi nhân sự
Kéo dài hơn thời hạn của khoản vay (gia hạn nợ) lấy chu kỳ sản xuất
của ñối tượng vay ñó làm mốc, theo chúng tôi, có thể kéo daì thêm tối ña một
chu kỳ sản xuất nữa.
Giảm lãi suất hoặc thậm chí xóa lãi suất, nhằm tìm cách”kéo” ñược
phần gốc về với thời hạn ñã ñịnh.
+ Thực hiện các biện pháp thanh lý: là những biện pháp liên quan tới
luật pháp, với các nguồn lực làm cơ sở như: Thể chế, chế ñộ của Ngân hàng,
Luật ngân hàng, chỉ thị trong từng giai ñoạn và ngay cả các nghị quyết của
Quốc hội hay các ñạo luật của nhà nước.
Cần nghiên cứu áp dụng thích hợp các hình thức như:
Ngưng cho vay một phần hay toàn bộ.
100
Chuyển nợ quá hạn với lãi xuất cao theo lũy tiến.
Thông báo khả năng mất chi trả của khách hàng vay
Phát mãi tài sản ñảm bảo
Truy tố trước toà án.
Các biện pháp thanh lý này có mức ñộ tăng dần và ñược áp dụng tùy
từng nguyên nhân và nên áp dụng các biện pháp khai thác trước nếu không
ñem lại kết quả mới áp dụng các biện pháp này. Thông thường áp dụng khi
khách hàng lừa ñảo hoặc món vay ñã sau một thời hạn theo qui ñịnh chứ
không nên áp dụng ngay khi khách hàng có biểu hiện vi phạm thời gian.
g. Nâng cao năng lực, phẩm chất ñạo ñức của ñội ngũ cán bộ ñiều
hành và cán bộ tin dụng.
Năng lực phẩm chất ñội ngũ cán bộ ñặc biệt là ñội ngũ quản lí và cán
bộ trực tiếp làm công tác tín dụng là một vấn ñề then chốt ảnh hưởng quyết
ñịnh ñến chất lượng và hiệu quả tín dụng. Có thể khẳng ñịnh không thể có
chất lượng cho vay tốt nếu như ñội ngũ cán bộ tồi. Trong những năm vừa qua,
hệ thống cán bộ này ñã liên tục ñược bồi dưỡng, ñào tạo ở mọi cấp học từ sơ
cấp, trung cấp, ñại học và sau ñại học, song việc ñào tạo và ñào tạo lại ñể ñáp
ứng ñược yêu cầu kinh doanh theo cơ chế thị trường, phù hợp với thực tế là
rất cần thiết. Vì vậy, vấn ñề ñào tạo, ñào tạo lại, tuyển dụng nhân viên mới
nhằm nâng cao trình ñộ, năng lực cán bộ cần ñược xem là nhiệm vụ trọng tâm
trong chiến lược phát triển của ngân hàng. Về quan ñiểm, các ngân hàng cần
quan tâm tới một số vấn ñề như sau:
- Hệ thống tổ chức ñào tạo, ñào tạo lại ñội ngũ cán bộ của các ngân hàng
hoàn thiện theo hướng: ña dạng hóa và phối hợp tốt giữa các hình thức ñào
tạo, tương ứng với từng lứa tuổi, trình ñộ cán bộ và phù hợp với khả năng của
ngân hàng; nội dung ñào tạo phải ñảm bảo vừa ñáp ứng yêu cầu kiến thức cơ
bản, vừa ñáp ứng ñược yêu cầu hoạt ñộng kinh doanh bình thường, vừa ñào
101
tạo nâng cao trình ñộ ñội ngũ cán bộ trong từng lĩnh vực hoạt ñộng. các ngân
hàng tham gia cấp tín dụng cho ngành cao su cần ñào tạo, xây dựng ñược một
ñội ngũ chuyên gia và cán bộ nghiệp vụ hiểu biết sâu sắc về ngành này.
- ðối với các cơ sở, các chi nhánh cho vay cao su thường ở các vùng sâu,
vùng xa, cần có biện pháp khuyến khích cán bộ tự học ñể cập nhật kiến thức
mới ñể tránh lạc hậu trình ñộ so với sự tiến bộ của ñất nước của nền kinh tế,
ngân hàng có thể hộ trợ một phần kinh phí thông qua việc cung cấp tài liệu, tổ
chức thi tìm hiểu, khen thưởng.
- Cần tăng cường công tác huấn luyện nghiệp vụ cho cán bộ kể cả cán bộ
lãnh ñạo về qui trình nghiệp vụ, văn bản chế ñộ mới, kiến thức pháp luật, ñịnh
hướng chiến lược kinh doanh, thông tin tiếp thị. ðặc biệt ñối với CBTD, cần
tập huấn kỹ hơn các vấn ñề mới, ñiển hình, kỹ thuật nghiệp vụ theo phương
châm có tập huấn thì phải có kiểm tra kiến thức.
- Cần có cơ chế khuyến khích cán bộ học tập trung, ñây là hình thức áp
dụng phổ biến, song cụ thể ñộ tuổi, tiêu chuẩn, phẩm chất ñạo ñức ñể có lực
lượng cán bộ có kiến thức toàn diện vừa học, vừa làm tạo ñiều kiện áp dụng
kiến thức mới ñược ñào tạo áp dụng vào thực tiễn công tác.
- Cần tiến hành xây dựng và thực hiện quy chế về tiêu chuẩn hóa công tác
nói chung, CBTD nói riêng; tăng cường tổ chức thi kiểm tra trình ñộ CBTD
trên cơ sở thưởng phạt nghiêm minh, kiên quyết chuyển công tác khác ñối với
cán bộ không ñủ trình ñộ tối thiểu.
4.4.3.2. Những giải pháp ñối với hộ cao su tiểu ñiền
- Hỗ trợ kỹ thuật: nhìn chung trình ñộ kỹ thuật của hộ dân về sản xuất
CSTð còn nhiều hạn chế, một số hộ trồng phải giống cây kém chất lượng,
chăm sóc và khai thác không ñúng kỹ thuật nên dẫn ñến năng suất thấp. Vì
vây, các cơ quan khuyến nông, viện nghiên cứu, các trường ñào tạo, các nhà
khoa học cần tham gia tích cực vào công tác hướng dẫn kỹ thuật, chuyển giao
102
và áp dụng tiến bộ khoa học, cần thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn,
trao ñổi kinh nghiệm cũng như ñánh giá xu hướng phát triển ñể xây dựng
chiến lược phát triển phù hợp với từng ñịa phương, cụ thể ñến từng hộ gia
ñình.
- Hướng dẫn hạch toán: ñi lên từ nền sản xuất nhỏ, hơn nữa phần ñông
hộ trồng cao su là người ñồng bào dân tộc chưa có ñiều kiện học hành nên
năng lực hạch toán rất yếu. Vì vậy, trong quá trình cho vay và kiểm tra sử
dụng vốn vay, CBTD phải có biện pháp phù hợp ñể hướng dẫn hộ dân hạch
toán kinh tế, quản lý và phân bổ nguồn lực phù hợp, giúp hộ dân nâng cao
trình ñộ sản xuất.
- Cung ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm: Việc tổ chức tốt khâu cung ứng
vật tư và tiêu thụ sản phẩm cho hộ dân sẽ giúp ngân hàng kiểm tra tốt tình
hình sử dụng vốn vay, quản lý ñược nguồn thu của hộ dân và tiến hành thu
hồi vốn kịp thời. ðể làm ñược việc này cần phải thiết lập sự liên kết chặt chẽ
giữa ngân hàng, doanh nghiệp và hộ dân. Các chủ thể tham gia vào quá trình
cho vay, cung cấp vật tư và tiêu thụ sản phẩm phải thống nhất về trách nhiệm
và lợi ích, tránh tình trạng ñộc quyền, không thực hiện ñúng thoả thuận. Các
yêu cầu trên cần ñược cụ thể hoá thành các ñiều khoản trong hợp ñồng liên
kết giữa Ngân hàng, doanh nghiệp cung ứng, doanh nghiệp tiêu thụ và hộ dân.
Ngân hàng cam kết cung cấp vốn ñủ theo nhu cầu thực tế, doanh nghiệp cung
ứng ñảm bảo cung cấp ñầy ñủ, kịp thời, ñúng chất lượng, giá cả hợp lý, hộ
dân cam kết sử dụng vật tư hợp lý, ñảm bảo chất lượng sản phẩm, bán sản
phẩm cho doanh nghiệp thu mua và doanh nghiệp thu mua cam kết mua hết
sản phẩm với giá hợp lý, chịu trách nhiệm trả nợ cho ngân hàng.
4.4.3.3. Những biện pháp hỗ trợ khác
- Cần tổ chức quy hoạch vùng về cao su, giao ñất cho hộ sản xuất CSTð
ổn ñịnh, có ñủ giấy tờ pháp lý có thể thế chấp ngân hàng.
103
- Có kế hoạch ñào tạo, hướng dẫn kỹ thuật trồng cao su. Quy hoạch lại
khâu chế biến và thị trường tiêu thụ sản phẩm cao su.
- Có cơ chế bảo hiểm giá cả cho cao su.
- Hỗ trợ lãi suất ngân hàng. Sử dụng vốn trồng rừng sang cho phát triển
CSTð.
- Khuyến khích thành lập Hợp tác xã CSTð bao gồm các xã viên là các
hộ sản xuất CSTð trong các vùng tập trung.
104
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Phát triển sản xuất CSTð ở Việt Nam là rất quan trọng, giúp khai thác
có hiệu quả các nguồn lực, phát huy lợi thế so sánh, thúc ñẩy phát triển kinh tế
nông nghiệp nông thôn, tạo ra mặt hàng xuất khẩu chủ lực, thu nguồn ngoại tệ
lớn, ñẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp nông thôn.
Tỉnh ðăk Nông có ñiều kiện ñất ñai, khí hậu rất thận lợi cho phát triển cao su
ñặc biệt là CSTð, những năm qua diện tích CSTð của tỉnh tăng khá nhanh và
trở thanh cây công nghiệp chủ ñạo, có giá trị xuất khẩu cao. Trong những năm
tới, nhu cầu về cao su rất lớn, bên cạnh ñó quá trình hội nhập của Việt Nam sẽ
tạo ñiều kiện thuận lợi cho việc ñẩy mạnh xuất khẩu trong ñó có xuất khẩu cao
su. Vì vậy, trong tương lai ngành sản xuất cao su sẽ phát triển nhanh và hộ sản
xuất CSTð sẽ là ñối tượng khách hàng nhiều tiềm năng của Ngân hàng.
Từ việc nghiên cứu lý luận cho thấy, tín dụng ngân hàng có vai trò rất
lớn ñối với phát triển sản xuất CSTð ; giúp giải quyết nhu cầu vốn sản xuất
cho hộ dân, tạo ñiều kiện tích tụ, tập trung ñất ñai mở rộng sản xuất, giúp hộ
dân khai thác có hiệu quả cao các nguồn lực ñất ñai, lao ñộng và kiến thức,
tăng thu nhập, khuyến khích hộ dân vươn lên làm giàu, góp phần thúc ñẩy phát
triển KTXH, ñẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn.
Việc tăng cường vốn tín dụng ngân hàng ñối với hộ sản xuất CSTð sẽ tạo nên
ñộng lực rất lớn thúc ñẩy mạnh mẽ sự phát triển của lĩnh vực này, góp phần
thúc ñẩy sự phát triển các ngành, các lĩnh vực khác. Mặt khác, sinh thái, chống
phát triển CSTð còn có tác dụng rất lớn trong việc bảo vệ môi trường, chống
xói mòn ñất.
Qua nghiên cứu thực tiễn tín dụng cho hộ sản xuất CSTð của ngân hàng
cho thấy, dư nợ cho vay tăng liên tục qua các năm, tốc ñộ tăng trưởng bình
quân là 20,3%, thu hút ñược 2.008 hộ dân có ñiều kiện sản xuất tốt, mức dư nợ
105
bình quân tăng liên tục từ 17,7 triệu ñồng năm 2005 lên 24,2 triệu ñồng năm
2007, vốn vay của ngân hàng ñã giúp các hộ dân trồng ñược 3.039 ha cao su,
bước ñầu mang lại mức thu nhập 45,9 triệu ñồng/hộ. Tuy nhiên, số hộ ñược
vay vốn mới chỉ chiếm 46% trong tổng số hộ sản xuất CSTð, ngân hàng mới
chỉ cung cấp vốn cho 45% diện tích CSTð của toàn tỉnh, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ
xấu tuy có giảm nhưng vẫn còn cao gấp 2 lần mức bảo ñảm an toàn. Thông qua
ý kiến ñánh giá của hộ dân cho thấy phương thức cho vay còn chưa phù hợp
với 46% hộ dân, có 96% hộ không ñồng tình với việc ñể lãi nhập gốc, thời gian
xét cho vay còn chậm và quá chậm làm ảnh hưởng ñến kế hoạch sản xuất của
các hộ dân, ña số ý kiến cho rằng hồ sơ vay vốn còn phức tạp và quá phức tạp,
52% ý kiến ñánh giá sự nhiệt tình của CBTD ở mức bình thường và 18% ý
kiến ñánh giá là chưa nhiệt tình. Từ những nhận xét ñánh giá ñó các hộ dân ñề
nghị Ngân hàng nên tổ chức cho vay thông qua nhà cung ứng vật tư và nhà tiêu
thụ nông sản, phần ñông ý kiến cho rằng việc liên kết giữa ngân hàng, doanh
nghiệp cung ứng vật tư, doanh nghiệp tiêu thụ và hộ dân trong quá trình cho
vay sẽ mang lại hiệu quả cao hơn
ðể khắc phục những tồn tại, từ ñó ñẩy mạnh tín dụng ngân hàng ñối với
sản xuất CSTð cần thực hiện các giải pháp ñể ña dạng hoá các phương thức
cho vay, xác ñịnh thời hạn và mức lãi suất hợp lý, cải tiến và hoàn thiện kỹ
thuật thu hồi nợ, tăng số lượng và nâng cao chất lượng cán bộ ngân hàng. ðồng
thời cần có sự hỗ trợ của nhà nước và các tổ chức trong việc chuyển giao và áp
dụng công nghệ tiên tiến, phát triển thị trường, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
phục vụ sản xuất.
106
5.2. Kiến nghị
5.2.1. Kiến nghị ñối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam
- Nghiên cứu hoàn thiện quy trình và cơ chế cấp tín dụng ñối với phát
triển sản xuất CSTð, ưu tiên ñầu tư vốn cho các ñịa phương có ñiều kiện
thuận lợi cho phát triển CSTð.
- Cho phép các chi nhánh sử dụng 50% vốn huy ñộng ngắn hạn ñể cho
vay trung dài hạn ñối với sản xuất CSTð.
- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ tài chính
xây dựng chiến lược phát triển và các cơ chế hỗ trợ về vốn, thị trường, cơ sở
vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ cho lĩnh vực sản
xuất CSTð.
5.2.2. ðối với nhà nước
- Nghiên cứu quy hoạch và dành quỹ ñất cho phát triển CSTð ở những
vùng có ñiều kiện thuận lợi.
- Có chính sách khuyến khích sự liên kết trong sản xuất kinh doanh của
ngân hàng, doanh nghiệp và hộ dân, hỗ trợ việc phát triển thị trường tiêu thụ.
- ðẩy nhanh tiến ñộ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất, ban hành
cơ chế hỗ trợ thu hồi vốn cho ngân hàng ñối với những khoản nợ xấu của
những hộ là người ñồng bào dân tộc thiểu số.
- Chuyển nguồn vốn trồng rừng sang hỗ trợ phát triển CSTð.
107
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Hữu Ảnh, 1997, “Tài chính nông nghiệp” Nhà xuất bản nông nghiệp,
Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2004), Hướng dẫn về phát triển
cao su tiểu ñiền.
3. Nguyễn Quốc Chỉnh, Kinh tế nông hộ và trang trại, giáo trình hệ cao học.
4. Cục thống kê tỉnh ðăk Nông, niên giám thống kê 2005, 2006, 2007.
5. Lê Hồng Chương (2007). Từ ñiển ñơn vị hành chính Vịêt Nam, nhà xuất
bản từ ñiển bách khoa.
6. Phạm Quang Diệu (2007), Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp Việt
Nam 2007 và triển vọng, trung tâm thông tin PTNNNT.
7. Kim Thị Dung, 1999, “Thị trường vốn tín dụng nông thôn và sử dụng vốn
tín dụng của hộ nông dân huyện Gia Lâm, Hà Nội”, Luận án tiến sĩ kinh
tế, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
8. ðảng cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện ðại hội ðại biểu toàn quốc lần
thứ X, nhà xuất bản chính trị quốc gia.
9. Trần ðình ðịnh (2006) “Những quy ñịnh của pháp luật về hoạt ñộng tín
dụng”, Nhà xuất bản Tư pháp.
10. Trần ðình ðịnh (2006), “Những chuẩn mực và thông lệ quốc tế về quản lý
hoạt ñộng tín dụng Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Tư pháp.
11. Hoàng Huy Hà, 2004, “Hiệu quả tín dụng ngân hàng ñối với cao su tự
nhiên ở Việt Nam” Luận án tiến sỹ kinh tế, Học Viện Ngân hàng
108
12. Vũ Hiền, Trịnh Hữu ðản (1998), “Nghị quyết trung ương IV (khoá VIII)
và vấn ñề tín dụng nông nghiệp, nông thôn”, Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia.
13. Hiệp hội cao su Việt Nam -Tập ñoàn công nghiệp cao su Việt Nam (2007)
“Cao su Việt Nam trên ñường Hội nhập quốc tế”, Nhà xuất bản Lao ñộng.
14. Nguyễn Thị Huệ, 1997, “Cây cao su - kiến thức tổng quát và kỹ thuật
nông nghiệp”, Nhà xuất bản trẻ.
15. Huỳnh Văn Khiết, 2000 “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm
nâng cao chất lượng vườn cao su tiểu ñiền ở giai ñoạn kiến thiết cơ bản
tại ðăk Lăk” Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, ðại học nông nghiệp
I - Hà Nội.
16. Huỳnh Công Nam, 1997, “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho
vay hộ nông dân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh
ðồng Nai”, Luận án cao học kinh tế, ðại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
17. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), “Giải pháp tín dụng phục vụ phát
triển nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ CNH - HðH, giai ñoạn 2001 -
2010”. ðề tài khoa học cấp ngành.
18. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, 2002, “ Quy
ñịnh cho vay ñối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn Việt Nam, ban hành theo Quyết ñịnh số 72/Qð -
HðQT-TD ngày 31/03/2002, Hà Nội.
19. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (2004), sổ tay
tín dụng, Hà Nội.
109
20. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh ðăk Nông, 2005,
Văn bản 440/KHKD ngày 01/07/2005 về việc triển khai áp dụng cho vay
theo ñịnh mức kinh tế kỹ thuật cây cao su
21. ðỗ Tất Ngọc (2006), “ðầu tư phát triển kinh tế hộ”, nhà xuất bản Lao
ñộng.
22. Lê Văn Tề (1996), “Từ ñiển kinh tế tài chính ngân hàng”, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia.
23. Nguyễn Văn Tiến (2005), “Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng”,
Nhà xuất bản Thống kê.
24. Tô Dũng Tiến (1997), “Phương pháp nghiên cứu khoa học”, Trường ðại
học Nông nghiệp I, Hà Nội.
25. Lê Văn Tư (2005), “Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Tài
chính.
26. ðinh Văn Vinh, 1998, “Cao su tự nhiên trên thế giới”, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội.
27. Nguyễn Như Ý (1999), ðại “Từ ñiển tiếng việt”, Nhà xuất bản Văn hoá
thông tin.
28. Asian Development Bank, 2005, “Rural Credit Project (Loan 1457 -
VIE[SF] ) in the Socialist Republic of Viet Nam”
Hppt://www. Adb.org/Documents/PPERs/VIE/27145-VIE-PPE.pdf.
29. Bank Negara Malaysia Annual, Report 2005
30. Davide Cox, 1997, “Nghiệp vụ ngân hàng hiện ñại”, Nhà xuất bản chính
trị quốc gia, Hà Nội.
110
PHẦN PHỤ LỤC
Phụ lục 01 - PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
Mục ñích sử dụng: Phục vụ ñề tài “Nghiên cứu tín dụng cho hộ sản
xuất cao su tiểu ñiền của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
tỉnh ðăk Nông”
I. THÔNG TIN CƠ BẢN
1. Họ tên chủ hộ:……………………………………………2. Tuổi:..............
3.ðịa chỉ:………………………………………………………………………
4. Diện tích trồng CSTð: …………ha 5.Năm trồng mới:………
6. Dư nợ vay ngân hàng nông nghiệp hiện nay:…ñ 7. Lãi suất:…….% tháng
II. VỀ SẢN XUẤT CAO SU TIỂU ðIỀN
8. Sau ñây là những thông tin chúng tôi ghi nhận lại từ phương án sản suất
CSTð của hộ gia ñình của ông (bà) ñã thống nhất với ngân hàng trước khi
vay vốn
ðVT: Triệu ñồng
Năm trồng, ñối tượng
Tổng chi
phí ñầu
tư
Vay
ngân
hàng
Kế
hoạch
trả nợ
Lãi vay
ngân
hàng
Dư nợ
vay ngân
hàng
Trồng mới, chăm sóc năm 1
KTCB năm 2
KTCB năm 3
KTCB năm 4
KTCB năm 5
KTCB năm 6
KTCB năm 7
Giai ñoạn KTCB
Khai thác, chế biến năm 8
Khai thác, chế biến năm 9
Khai thác, chế biến năm 10
Khai thác, chế biến năm 11
Khai thác, chế biến năm 12
111
Khai thác, chế biến năm 13
Khai thác, chế biến năm 14
Khai thác, chế biến năm 15
Khai thác, chế biến năm 16
Khai thác, chế biến năm 17
Giai ñoạn KTCB
CỘNG
III. VỀ TÌNH HÌNH THU NHẬP KHÁC
9. Xin ông (bà) cho biết thêm tình hình thu nhập ròng của gia ñình ngoài sản
xuất CSTð
ðVT: Triệu ñồng
Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Từ năm thứ 5 trở ñi
Cà phê
Tiêu
ðiều
ðậu, bắp
Chăn nuôi
Kinh doanh
Khác
CỘNG
IV. CÁC Ý KIẾN CỦA HỘ DÂN VỀ THỰC TRẠNG CHO VAY VÀ NHU CẦU
VAY VỐN TỪ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.
1. Ý kiến ñánh giá của ông (bà) về cơ chế cho vay.
a. Về thời hạn cho vay:
Ngắn
Vừa phải
Dài
b. Về lãi suất:
Cao Vừa phải Thấp
112
c. Về mức cho vay:
ðủ Thiếu
d. Về phương thức cho vay theo dự án ñầu tư
Phù hợp Chưa phù hợp
e. Về việc tính lãi nhập gốc: 7 năm ñầu chưa trả lãi, từ năm thứ 8 trở
ñi sẽ gốc hóa số lãi ñó, xin ông (bà) cho biết ý kiến
Hợp lý
Không hợp lý
2. Ý kiến ñánh giá của ông (bà) về thủ tục vay vốn
a. Thời gian xét cho vay:
Nhanh Bình thường
Chậm Quá chậm
b. Về hồ sơ vay vốn:
ðơn giản Bình thường
Phức tạp Quá phức tạp
c. Về thái ñộ phục vụ của cán bộ ngân hàng:
Nhiệt tình Bình thường
Chưa nhiệt tình
3. Ý kiến ñề xuất của ông (bà) về việc cho vay của ngân hàng
a. Theo ông (bà) ngân hàng nên tổ chức cho vay như thế nào?
Cho vay trực tiếp hộ dân
Thông qua nhà cung cấp vật tư
Thông qua nhà tiêu thụ
Kết hợp giữa ngân hàng, nhà cung cấp vật tư, nhà tiêu thụ trong cho
vay vốn.
b. Ông (bà) muốn trả lãi ngân hàng bằng cách nào?
113
Trả lãi hàng năm
ðể lãi nhập gốc
c. Ông (bà) muốn trả nợ gốc ngân hàng bằng cách nào?
Trả nhiều lần trong năm
Trả một lần vào cuối năm
4. Ý kiến khác của ông (bà) về vay vốn phát triển cao su tiểu ñiền:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
NGƯỜI NHẬN THÔNG TIN KHÁCH HÀNG VAY VỐN
………………………..……………………………..…. ……………………..……………………………….
114
Phụ lục 02 - TỔNG HỢP PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN
Tổng số hộ ñược ñiều tra: 50 hộ, trong ñó
+ Huyện ðăk RLâp: 20 hộ
+ Huyện ðăk Song: 15 hộ
+ Huyện ðăk Min: 10 hộ
+ Huyện Krông Nô: 5 hộ
I. Tình hình sản suất CSTð và vay vốn ngân hàng
ðVT: Triệu ñồng
Năm
thứ ðối tượng
Chi phí
ñầu tư
Vay ngân
hàng
Kế hoạch
trả nợ
Lãi vay
ngân hàng
Dư nợ
ngân hàng
1 Trồng mới, chăm
sóc
3,162.4 2,450.9 323.5 2,450.9
2 KTCB 1,929.6 2,450.9 647.0 4,901.7
3 KTCB 1,715.2 4,901.7 1,294.1 9,803.4
4 KTCB 1,500.8 9,803.4 2,588.1 19,606.9
5 KTCB 1,393.6 19,606.9 5,176.2 39,213.8
6 KTCB 1,232.8 39,213.8 10,352.4 78,427.5
7 KTCB 1,206.0 78,427.5 20,704.9 156,855.0
Cộng 12,140.4 156,855.0 41,086.2
8 Khai thác, chế
biến
1,206.0 41,086.2 11,721.2 24,581.0 186,220.1
9 Khai thác, chế
biến
1,206.0 17,588.1 22,259.4 168,632.0
10 Khai thác, chế
biến
1,206.0 21,079.0 19,477.0 147,553.0
11 Khai thác, chế
biến
1,206.0 21,079.0 16,694.6 126,474.0
12 Khai thác, chế
biến
1,206.0 21,079.0 13,912.1 105,395.0
13 Khai thác, chế
biến
1,206.0 21,079.0 11,129.7 84,316.0
14 Khai thác, chế
biến
1,206.0 21,079.0 8,347.3 63,237.0
15 Khai thác, chế
biến
1,206.0 21,079.0 5,564.9 42,158.0
16 Khai thác, chế
biến
1,206.0 21,079.0 2,782.4 21,079.0
17 Khai thác, chế
biến
1,206.0 21,079.0 0 0
Cộng 12,060.0 41,086.2 197,941.3 124,748.4
Tổng cộng 24,200.4 197,941.3 197,941.3 165,834.6
II. Tình hình thu nhập ròng ngoài sản xuất CSTð
ðVT: Triệu ñồng
ðối tượng Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Từ năm thứ 6
Cà phê 1,625.0 1,625.0 1,625.0 1,625.0 1,625.0 1,625.0
Tiêu 673.0 673.0 673.0 673.0 673.0 673.0
ðiều 152.0 152.0 152.0 152.0 152.0 152.0
ðậu bắp 1,051.4 1,299.7 1,450.0 1,064.0 0.0 0.0
Chăn nuôi 349.0 651.3 1,765.3 2,265.0 1,866.0 2,102.0
Kinh doanh 892.0 892.0 892.0 892.0 892.0 892.0
Khác 125.0 125.0 125.0 125.0 125.0 125.0
Cộng 4,867.4 5,418.0 6,682.3 6,796.0 5,333.0 5,569.0
III. Các ý kiến phỏng vấn
115
1. Về thời hạn cho vay:
- Ngắn 00
- Vừa phải 45
- Dài 05
2. Về lãi suất:
- Cao 35
- Vừa phải 15
- Thấp 00
3. Về mức cho vay:
- ðủ 42
- Thiếu 08
4. Về phương thức cho vay theo dự án ñầu tư
- Phù hợp 27
- Chưa phù hợp 23
5. Về việc tính lãi nhập gốc: 7 năm ñầu chưa trả lãi, từ năm thứ 8 trở
ñi sẽ gốc hóa số lãi ñó, xin ông (bà) cho biết ý kiến
- Hợp lý 02
- Không hợp lý 48
6. Thời gian xét cho vay:
- Nhanh 00
- Bình thường 20
- Chậm 22
- Quá chậm 08
7. Về hồ sơ vay vốn:
- ðơn giản 00
- Bình thường 00
- Phức tạp 42
116
- Quá phức tạp 08
8. Về thái ñộ phục vụ của cán bộ ngân hàng:
- Nhiệt tình 15
- Bình thường 26
- Chưa nhiệt tình 09
9. Theo ông (bà) ngân hàng nên tổ chức cho vay như thế nào?
- Cho vay trực tiếp hộ dân 10
- Thông qua nhà cung cấp vật tư 09
- Thông qua nhà tiêu thụ 15
- Kết hợp giữa ngân hàng, nhà cung cấp vật tư, nhà tiêu thụ trong cho
vay vốn. 16
10. Ông (bà) muốn trả lãi ngân hàng bằng cách nào?
- Trả lãi hàng năm 28
- ðể lãi nhập gốc 22
11. Ông (bà) muốn trả nợ gốc ngân hàng bằng cách nào?
- Trả nhiều lần trong năm 08
- Trả một lần vào cuối năm 42
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2350.pdf