Nghiên cứu thực trạng và ứng dụng chế phẩm tỏi trong phòng trị bệnh lợn con phân trắng (Từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi) nuôi tại trại Lưu Huy Kiến Đông Tảo - Khoái Châu - Hưng yên

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- PHẠM HỒNG MINH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM TỎI TRONG PHỊNG TRỊ BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG (TỪ SƠ SINH ðẾN 21 NGÀY TUỔI) NUƠI TẠI TRẠI LƯU HUY KIẾN ðƠNG TẢO - KHỐI CHÂU - HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. BÙI THỊ THO HÀ NỘI - 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp

pdf81 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2423 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thực trạng và ứng dụng chế phẩm tỏi trong phòng trị bệnh lợn con phân trắng (Từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi) nuôi tại trại Lưu Huy Kiến Đông Tảo - Khoái Châu - Hưng yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
……………………… i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan, mọi việc giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Hồng Minh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các thầy giáo, cơ giáo khoa Thú y, Viện Sau ðại học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã dành nhiều thời gian và cơng sức giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài này. Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Thị Tho, người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tơi trong suốt quá trình thực hiện và hồn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo Bộ mơn Nội - Chẩn - Dược - ðộc chất - Khoa Thú y - Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng tồn thể cán bộ kỹ thuật và cơng nhân trong trại lợn Lưu Huy Kiến đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện đề tài. Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới những người thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp, đã luơn động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn. Hà Nội, tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Phạm Hồng Minh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN ........................................................................................... i LỜI CẢM ƠN................................................................................................ ii MỤC LỤC .................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ vi DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ...........................................................................viii PHẦN 1. MỞ ðẦU........................................................................................ 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................... 3 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................ 3 1.3.1. Ý nghĩa khoa học................................................................................ 3 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ................................................................................ 4 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 5 2.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về dược liệu làm thuốc ........ 5 2.2. Một số hiểu biết về cây tỏi.................................................................. 7 2.2.1. Phân bố .............................................................................................. 7 2.2.2. Bộ phận dùng ..................................................................................... 8 2.2.3. Các cách bào chế tỏi ........................................................................... 8 2.2.4. Thành phần hố học ........................................................................... 9 2.2.5. Tác dụng dược lý.............................................................................. 11 2.2.6. Cơ chế kháng sinh ............................................................................ 16 2.2.7. Liều lượng........................................................................................ 17 2.2.8. Ứng dụng và một số bài thuốc kinh nghiệm ..................................... 17 2.3. Một số đặc điểm của lợn con ............................................................ 18 2.3.1. ðặc điểm tiêu hĩa của lợn con.......................................................... 18 2.3.2. Cơ năng điều tiết thân nhiệt .............................................................. 19 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… iv 2.3.3. Hệ miễn dịch của lợn con ................................................................. 19 2.3.4. Hệ vi sinh vật đường ruột ................................................................. 20 2.4. Bệnh lợn con phân trắng - LCPT...................................................... 21 2.4.1. Nguyên nhân .................................................................................... 22 2.4.2. Cơ chế gây bệnh ............................................................................... 26 PHẦN 3. NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................... 28 3.1. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 28 3.2. ðối tượng, nguyên liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu................ 28 3.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 29 3.3.1. Chuẩn bị thí nghiệm ......................................................................... 29 3.3.2. Phương pháp tiến hành ..................................................................... 30 3.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi ......................................................................... 30 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 32 4.1. Kết quả điều tra thực trạng bệnh LCPT tại trại lợn Lưu Huy Kiến ....... 32 4.1.1. Kết quả điều tra thực trạng bệnh LCPT trong 6 tháng đầu năm 2011.......................................................................................... 32 4.1.2. Kết quả điều tra bệnh LCPT theo lứa tuổi của lợn con...................... 36 4.1.3. Tình hình bệnh LCPT theo mùa vụ trong năm 2010 ......................... 40 4.1.4. Tình hình bệnh LCPT theo số lứa đẻ của lợn mẹ .............................. 42 4.1.5. Theo dõi ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ đến tình hình mắc bệnh LCPT ở lợn con ........................................................ 46 4.2. Kết quả phịng thử nghiệm bệnh LCPT bằng các chế phẩm của tỏi............................................................................................... 50 4.3. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh LCPT bằng các chế phẩm tỏi và kháng sinh của trại ....................................................................... 53 4.4. Ảnh hưởng của các chế phẩm tỏi đến khả năng tăng trọng của lợn con theo mẹ trong phịng trị bệnh LCPT..................................... 58 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… v 4.4.1. Ảnh hưởng của các chế phẩm tỏi đến khả năng tăng trọng của lợn con theo mẹ trong phịng bệnh LCPT ......................................... 58 4.4.2. Ảnh hưởng của các chế phẩm tỏi đến khả năng tăng trọng của lợn con theo mẹ trong trị bệnh LCPT ............................................... 61 4.5. Kết quả điều trị đại trà bệnh LCPT bằng chế phẩm dấm tỏi................. 64 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ........................................................... 66 5.1. Kết luận............................................................................................ 66 5.2. ðề nghị............................................................................................. 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 69 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AMP: Adenosine Monophosphate Cs: Cộng sự C. perfringens: Clostridium perfringens E.coli: Escherichia coli F: Fimbriae H: Hauch K: Kapsule LCPT: Lợn con phân trắng LT: Heat - Labile toxin MIC: Minimum Inhibitory Concentration O: Ohne Hauch P: Probability PCR: Polymerase Chain Reaction Spp: Species pluriel Ss: Sơ sinh ST: Heat - Stable toxin Var: Variety VTC: Viêm tử cung Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần hĩa học của củ tỏi ....................................................... 9 Bảng 2.2: Hoạt lực chống vi khuẩn của các hợp chất sulfur tỏi .................... 12 (MIC = µg/l)................................................................................................. 12 Bảng 4.1: Kết quả điều tra bệnh LCPT trong 6 tháng đầu năm 2011 ............ 32 Bảng 4.2: Kết quả điều tra bệnh LCPT từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi.............. 37 Bảng 4.3: Tình hình bệnh LCPT theo mùa vụ năm 2010 .............................. 40 Bảng 4.4 : Kết quả theo dõi bệnh LCPT theo số lứa đẻ của lợn mẹ .............. 43 Bảng 4.5: Mối liên quan giữa bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ với bệnh LCPT trên đàn con................................................................................ 47 Bảng 4.6: Kết quả phịng thử nghiệm bệnh LCPT bằng chế phẩm tỏi........... 50 Bảng 4.7: Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh LCPT tại trại............................ 53 Bảng 4.8: Ảnh hưởng của các lơ sử dụng điều trị đến tỷ lệ tái phát bệnh LCPT ở lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi ......................................... 56 Bảng 4.9: Ảnh hưởng của chế phẩm tỏi với liều phịng đến tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi .................................................. 59 Bảng 4.10: Ảnh hưởng của các lơ sử dụng điều trị đến khả năng tăng trọng của lợn con theo mẹ ................................................................... 62 Bảng 4.11: Kết quả điều trị đại trà bệnh LCPT bằng dấm tỏi........................ 64 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: So sánh tỷ lệ mắc, chết do bệnh LCPT 6 tháng đầu năm 2011 .... 36 Hình 4.2: So sánh tỷ lệ mắc bệnh LCPT từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi............ 39 Hình 4.3: So sánh tỷ lệ mắc bệnh LCPT theo mùa vụ................................... 42 Hình 4.4: Ảnh hưởng của lứa đẻ ở lợn nái đến tỷ lệ mắc bệnh..................... 46 Hình 4.5: So sánh ảnh hưởng của bệnh viêm tử cung ở lợn mẹ đến.............. 49 tỷ lệ mắc bệnh LCPT ở lợn con .................................................................... 49 Hình 4.6: Kết quả phịng thử nghiệm bệnh LCPT bằng chế phẩm tỏi ........... 52 Hình 4.7: So sánh tỷ lệ khỏi bệnh của ba lơ sử dụng điều trị bệnh LCPT ..... 54 Hình 4.8: So sánh tỷ lệ tái phát của các lơ sử dụng điều trị bệnh LCPT........ 57 Hình 4.9: Ảnh hưởng của liều phịng đến tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi (kg/con)........................................................... 60 Hình 4.10: Khả năng tăng trọng của lợn con ở các lơ sử dụng điều trị .......... 63 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 1 PHẦN 1 MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nước ta cĩ điều kiện khí hậu nắng nĩng, mưa nhiều, độ ẩm cao, thời tiết lại thay đổi thường xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển mạnh khi chăn nuơi tập trung: gia cầm, lợn theo hướng cơng nghiệp. Việc phịng trị bệnh thường dùng đến kháng sinh và các thuốc hố học trị liệu khác. Bên cạnh những tác dụng to lớn của mình, các thuốc hĩa dược phịng trị bệnh cho vật nuơi vẫn cịn những thiếu sĩt gắn liền với đặc tính bất dung nạp, với các hiện tượng đề kháng của vi khuẩn (plasmid kháng thuốc), sự xuất hiện các bệnh mới, đột biến gen, tăng nguy cơ ung thư, vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm, gây ơ nhiễm mơi trường sinh thái,... ðây thật sự là vấn đề nĩng bỏng đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trong nước và trên tồn thế giới. Mặc dù ngày càng cĩ nhiều loại thuốc mới ra đời, nhưng thuốc từ nguồn gốc thiên nhiên vẫn cĩ giá trị rất lớn trong phịng và trị bệnh cho vật nuơi. Trong những năm gần đây khi dược lý phân tử phát triển khoa học lại chứng minh rằng một hợp chất thiên nhiên đã tồn tại nhiều năm trong tế bào sống (thực vật hoặc động vật) khi được phân lập và sử dụng để điều trị bệnh nghĩa là lại chuyển nĩ vào tế bào sống, cĩ khả năng dung nạp tốt và ít tác dụng phụ hơn các chất tổng hợp hố học cĩ bản chất tương tự. Từ xa xưa nhân dân ta đã áp dụng các bài thuốc thảo mộc để chữa bệnh cho vật nuơi. Cĩ thể nĩi, lịch sử của quá trình sử dụng thuốc thảo mộc trong thú y trước đây là lịch sử kinh nghiệm, mang tính truyền miệng hoặc áp dụng tương tự như nhân y. Thuốc cĩ nguồn gốc từ thảo mộc thường dễ kiếm, quy trình bào chế đơn giản, giá thành rẻ, dễ sử dụng, ít gây độc hại, lại cĩ hiệu quả cao. Ưu điểm nổi bật của thuốc ðơng dược là khơng để lại chất tồn dư cĩ hại trong các sản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 2 phẩm chăn nuơi, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, ít hoặc khơng gây ảnh hưởng đến mơi trường. Vì vậy, dược liệu thảo mộc trở thành nguồn thuốc quan trọng, gĩp phần vào việc phịng trị bệnh cho gia súc, gia cầm. Trong số các dược liệu quý phải kể đến cây tỏi (Allium sativum L.), nĩ là một trong những cây thảo mộc cĩ nhiều tác dụng tốt nhưng chưa được nghiên cứu sâu và áp dụng nhiều trong thú y. Hiện nay ngành chăn nuơi lợn theo quy mơ trang trại ở nước ta đang ngày càng phổ biến và đạt hiệu quả kinh tế cao, đĩng vai trị quan trọng trong phát triển nến kinh tế nơng nghiệp, nhưng bên cạnh đĩ vẫn cịn tồn tại rất nhiều khĩ khăn như: giá thức ăn chăn nuơi tăng cao, gây ơ nhiễm mơi trường sống, sử dụng kháng sinh sai nguyên tắc, lợn nuơi hay mắc phải các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cĩ thể lây sang cho con người: bệnh lợn nghệ (Leptospirosis), sảy thai truyền nhiễm (Brucellosis), bệnh ký sinh trùng, và gần đây nhất là dịch cúm lợn (Swine Influenza), hội chứng rối loạn hơ hấp và sinh sản ở lợn (Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome), hội chứng tiêu chảy ở lợn,… Một trong những bệnh thường xuyên gặp là bệnh lợn con phân trắng (LCPT) trong giai đoạn theo mẹ (lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi). ðây tuy khơng phải là một bệnh mới nhưng nĩ đã và đang gây thiệt hại khơng nhỏ cho nghành chăn nuơi lợn. Bệnh xảy ra làm cho lợn con bị viêm ruột ỉa chảy, mất nước và điện giải dẫn đến giảm sức đề kháng, cịi cọc và chết nếu khơng được phát hiện và điều trị kịp thời. Cĩ rất nhiều cách tác động nhằm phịng - trị bệnh LCPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để lợn con sinh trưởng và phát triển tốt. Hiện nay, cách cho hiệu quả nhất chính là việc lập lại cân bằng hệ vi sinh vật đường ruột theo hướng tích cực như việc sử dụng enzym vi sinh (celllulase, beta-glucanase, xylanase, mannanase,…), các chế phẩm probiotic (các vi khuẩn cĩ lợi cịn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 3 sống như: Lactobacillus, Bacillus subtilis,...), các chế phẩm prebiotic (các chất dinh dưỡng, chủ yếu là các oligosaccharide), bổ sung acid hữu cơ (acid lactic, formic, fumaric, butyric,...) vào thức ăn và đặc biệt là dùng thảo dược trong phịng - trị bệnh LCPT. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và ứng dụng chế phẩm tỏi trong phịng trị bệnh lợn con phân trắng (từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi) nuơi tại trại Lưu Huy Kiến - ðơng Tảo - Khối Châu - Hưng Yên”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu + ðánh giá thực trạng bệnh LCPT tại trại lợn Lưu Huy Kiến. + ðánh giá hiệu quả phịng bệnh LCPT của các chế phẩm tỏi. + ðánh giá hiệu quả trị bệnh LCPT của các chế phẩm tỏi. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ định hướng sử dụng các chế phẩm tỏi trong phịng trị bệnh LCPT nhằm gĩp phần khắc phục hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn, hạn chế tồn dư kháng sinh trong thực phẩm. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa khoa học Dùng chế phẩm của tỏi trong phịng trị bệnh LCPT và các bệnh đường tiêu hĩa cho vật nuơi sẽ giảm bớt nguy cơ gây hại cho con người và mơi trường sống do khơng tạo ra các dịng vi khuẩn kháng thuốc; đặc biệt là chúng khơng để lại các chất cĩ hại cũng như khơng cĩ tồn dư kháng sinh trong lợn sữa đơng lạnh và các sản phẩm cĩ nguồn gốc động vật khác. 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn Sử dụng chế phẩm của tỏi như là một kháng sinh thực vật đã gĩp phần tăng thêm nguồn thuốc giúp nhà chăn nuơi cĩ thêm cơ hội tốt trong việc lựa chọn thuốc nhằm thay thế thuốc kháng sinh và các thuốc hĩa học trị liệu khác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 4 trong phịng và trị hội chứng tiêu chảy của động vật nĩi chung trong đĩ cĩ bệnh LCPT. Trên cơ sở đĩ sẽ gĩp phần giảm thiểu sử dụng thuốc kháng sinh trong điều trị. ðồng thời chế phẩm cũng hạn chế sự tạo ra các dịng vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc, giảm sự ơ nhiễm mơi trường sống. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 5 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước về dược liệu làm thuốc Từ thời nguyên thuỷ, để tồn tại con người đã biết tìm kiếm thức ăn và các vị thuốc trong cây cỏ thiên nhiên. Những hiểu biết về phân biệt cây cỏ cĩ lợi và độc hại được truyền miệng, ghi chép và đúc kết thành kinh nghiệm qua nhiều thế hệ nối tiếp nhau của lồi người. Ngày nay, nhiều cây thuốc đã cĩ hiệu quả điều trị rõ rệt, nhưng cơ chế tác dụng vẫn chưa được giải thích và chứng minh. Xu hướng chung hiện nay là kết hợp ðơng y và Tây y với phương châm vừa áp dụng những kinh nghiệm chữa bệnh của cha ơng ta bằng thuốc Nam, vừa nghiên cứu khảo sát các tính năng tác dụng của cây thuốc bằng cơ sở khoa học hiện đại (ðỗ Tất Lợi, 1999). Các cơng trình nghiên cứu về lĩnh vực ðơng dược, y dược cổ truyền bên nhân y đã và đang thu hút được sự chú ý của nhiều nhà khoa học thế giới và Việt Nam. Các nhà khoa học trong nước đã chú ý đến việc sử dụng các dược liệu thực vật trong phịng và trị bệnh truyền nhiễm; ký sinh trùng; nội; ngoại; sản khoa. Riêng lĩnh vực thú y, nghiên cứu về cây thuốc trong phịng trị bệnh cho vật nuơi cịn ít và cũng chỉ giới hạn trong việc khai thác, áp dụng các bài thuốc cổ truyền. Cho đến thời điểm hiện tại, chưa cĩ nhiều tài liệu trong nước cơng bố về tác dụng dược lý của tỏi trong chăn nuơi thú y với mục đích phịng trị bệnh. Các nhà khoa học trên tồn thế giới đều cho rằng hiệu quả kinh tế, đặc biệt là an tồn sinh học khi sử dụng các dược phẩm cĩ được từ thiên nhiên (thảo dược, động vật dùng làm thuốc: phịng trị bệnh, thức ăn dinh dưỡng, điều trị bổ sung, kích thích sinh trưởng, sinh sản,...) so với các thuốc hố học tổng hợp do con người tạo ra tốt hơn rất nhiều. Gần đây các nhà khoa học trên thế giới phát hiện thêm nhiều đặc tính quý của nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum) trong việc chữa các bệnh về gan, mật, ung thư,… Thậm chí cả hiệu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 6 ứng ngăn ngừa và chống căn bệnh thế kỷ AIDS (Viện Dược liệu, 2001). Những hoạt chất cĩ trong lá chè (Thea cinensis) ngồi những tác dụng thơng thường như giải cảm, tiêu độc, lợi tiểu người ta cịn phát hiện thêm một giá trị đặc biệt đĩ là khả năng làm tăng sức đề kháng của trẻ em đối với virus gây bệnh viêm não Nhật Bản B. Việt Nam cĩ độ đa dạng sinh học cao, cĩ tới 2/3 diện tích đất tự nhiên trong nước là rừng, đồi núi và cao nguyên. Theo Nguyễn Thượng Dong - Viện Dược liệu (2002), Việt Nam cĩ 3830/10386 lồi thực vật cĩ khả năng sử dụng làm thuốc. Trong đĩ cĩ khoảng 300 lồi đang được khai thác, trồng và kinh doanh với số lượng lớn. Bên nhân y, cơng nghiệp sản xuất dược được ðảng và Nhà nước quan tâm nên phát triển rất mạnh. Trong cơng nghiệp dược phẩm nhân y đã cĩ 1340/5577 loại thuốc chiếm 24% được sản xuất từ dược liệu hay hoạt chất từ dược liệu như: Berberin, Palmatin, Artemisinin. Nhân y sử dụng dược liệu với nhiều mục đích khác nhau: Thức ăn thay thế, phịng trị các bệnh truyền nhiễm, ký sinh trùng, nội, ngoại, sản khoa, ung thư,… với rất nhiều dạng thuốc khác nhau: Thuốc sắc, thuốc cao, viên hồn, viên nén,… Về lĩnh vực thú y, tác giả Bùi Thị Tho (1996) đã nghiên cứu tác dụng phịng trị bệnh lợn con phân trắng của các cây tỏi, tơ mộc, hành, hẹ và dây hồng đằng. ðặc biệt tác giả cịn cho thấy vi khuẩn E.coli kháng lại kháng sinh thực vật của tỏi, hẹ lại chậm hơn rất nhiều so với các thuốc hố học trị liệu khác như: Tetracyclin, Neomycin, Furazolidon,…Riêng mảng sử dụng các cây dược liệu: Lá thuốc lào, thuốc lá, hạt na, vỏ rễ xoan, hạt cau, củ bách bộ, dây thuốc cá, hạt củ đậu,…để trị nội, ngoại ký sinh trùng thú y cũng đã thu được những kết quả nhất định (Nguyễn Văn Tý, 2002). Theo Lê Thị Ngọc Diệp (1999), cây Actiso (Cynara Scolymus L.) chứa hoạt chất cĩ tác dụng chống viêm, lợi tiểu, thơng mật, bổ gan,… Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Thị Tho (2009) đã nghiên cứu tác dụng phịng bệnh LCPT của cao mật động vật. Các tác giả cho biết nếu bổ sung cao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 7 mật bị 20% cho lợn từ 1 - 21 ngày tuổi đã làm giảm tỷ lệ lợn mắc bệnh. 2.2. Một số hiểu biết về cây tỏi Tên khoa học: Allium sativum L. Tên khác: Tỏi ta, đại tốn (Trung Quốc), hom kía (Thái), sluơn (Tày). Tên nước ngồi: Garlic, sown leek (Anh); ail commun (Pháp). Họ: Hành (Alliaceae). 2.2.1. Phân bố Tỏi là một trong những cây trồng cổ xưa nhất cịn tồn tại đến ngày nay. Cây cĩ nguồn gốc ở vùng trung Á (Tien Shan), ở đây hiện cịn loại tỏi đặc hữu mọc hoang dại là Allium longicuspis Regel. Từ 3000 năm trước Cơng nguyên, tỏi đã được biết đến ở Hy Lạp. Ở Ấn ðộ và Trung Quốc, tỏi cũng là cây trồng từ thời cổ đại. Người Tây Ban Nha, Bồ ðào Nha và Pháp đã đưa cây tỏi từ châu Âu sang châu Mỹ. Ngày nay, tỏi là cây trồng rộng rãi khắp thế Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 8 giới, từ vùng cĩ khí hậu nhiệt đới xích đạo 50 đến 500 vĩ tuyến ở cả hai bán cầu. Trải qua hàng nghìn năm trồng trọt và chọn lọc, từ lồi tỏi ban đầu đã hình thành nhiều giống tỏi khác nhau, tương đương với các thứ như: A. sativum L. var. sativum; var. typicum Regel; var. ophioscorodon (Link) Doll và var. controversum (Schrader) Moore. Tất nhiên giữa các giống này, chúng khác nhau về kích thước, hàm lượng tinh dầu, năng suất cũng như đặc tính thích nghi với các vùng cĩ điều kiện khí hậu khác nhau. Ở Việt Nam, tỏi được trồng ở khắp mọi miền nhưng tập trung nhiều ở huyện Kinh Mơn - Hải Dương, Gia Lâm - Hà Nội, ven biển miền Trung, đảo Lý Sơn - Quảng Ngãi, Bình Thuận và Ninh Thuận. Ngồi mục đích làm gia vị, thuốc; tỏi cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu lấy ngoại tệ. Tỏi là cây nhỏ mọc từ thân củ lên, cao khoảng 20 - 40 cm. Thân giả mang nhiều lá dài, hẹp. Giữa củ mọc lên cuống mang một số hoa ở đỉnh, bọc trong một mơ mỏng. Hoa tỏi màu trắng hay phớt hồng. Nước ta thường trồng tỏi vào khoảng tháng 10 - 11 dương lịch năm trước trên nền đất tơi xốp, nhiều mùn. Tỏi củ sẽ được thu hoạch vào tháng 1 năm sau, phơi khơ, treo mái hiên hay gác lên nĩc nhà để dùng dần. 2.2.2. Bộ phận dùng Dùng ánh tỏi (Bulbus allii), củ tỏi, thường dùng làm vị thuốc, cũng cĩ thể chế cồn tỏi 1/5 với cồn 60%, cồn bảo quản trong tủ lạnh 6 tháng vẫn cịn tác dụng. 2.2.3. Các cách bào chế tỏi Ánh tỏi (tép tỏi) lấy ra từ củ tỏi khơ bĩc bỏ vỏ lụa giả, lấy ánh tỏi mầu trắng dùng hay cĩ thể ép ánh tỏi ngâm trong nước và các dung mơi hữu cơ khác: dấm, cồn,... Trong mơi trường các acid hữu cơ lỗng như: axetic, lactic, butyric,… do chúng cĩ tác dụng gây bất hoạt enzym hoạt hĩa γ - Glytamylcysteines nhất là chất đồng đẳng S - allyl => các hoạt chất cĩ trong tỏi bền vững hơn nhiều Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 9 so với trong các mơi trường khác. 2.2.4. Thành phần hố học Bảng 2.1: Thành phần hĩa học của củ tỏi Thành phần Tỷ lệ (%) Thành phần Tỷ lệ (%) H2O 62 - 65 Chất xơ 1,5 Carbonhydrate 26 - 30 Hợp chất Sulfur 1,1 - 3,5 Protein 1,5 - 2,1 Sulfur 0,23 - 0,37 Amino acid thơng thường 1,0 - 1,5 Nitrogen 0,6 - 1,3 Cystein sulfoxide 0,6 - 1,9 Chất khống 0,7 γ - Glytamylcysteines 0,5 - 1,6 Vitamins 0,015 Lipid 0,1 - 0,2 Saponins 0,04 - 0,11 Thành phần hĩa học của tép tỏi khơ: trong tỏi cĩ 1 ít iode, protein và tinh dầu. Cứ 100 kg tỏi củ sẽ thu được 60 - 200 g tinh dầu tùy giống tỏi. Trong củ tỏi khơ cĩ 50 - 60 % nước, 2% chất vơ cơ, lượng gluxit khá nhiều, cĩ khoảng 10 - 15% đường khử và saccharose, chủ yếu là polysaccharid loại fructosan (chứa đến 75% tính theo vật chất khơ). Ngồi ra, trong tỏi cịn một lượng nhỏ các vitamin (A, B1, B2, B3, và C). Bình thường trong củ tỏi cĩ chứa 3,7% alliin. Khi các tế bào tỏi bị phá hủy, sẽ cĩ mùi tỏi bốc lên, mùi này là do sự cĩ mặt của các hợp chất sulfua như S - alkyl - L. Cystein sulphoxid (alkyl: methyl; propyl; vinyl; allyl,...) và γ - glutanin - S - alkyl cystein. Thành phần chính trong tỏi chưa bị phá hủy là alliin (S - allyl - L (+) cystein sulphoxid > 0,3%). Chất này bị phân giải bởi enzym alliinase cho ta acid pyruvic và 2 propen sulphenic khi ta cắt nhỏ hoặc nghiền nát củ (alliin và alliinase tồn tại trong các tế bào riêng biệt của củ khi chưa bị nghiền). Chất 2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 10 propen sulphenic ngay lập tức chuyển thành allicin (diallyl disulphid - mono - S. oxyd), chất này bị oxy hĩa bởi khơng khí chuyển thành diallyl disulphid (1 - 7 - dithio octa - 4 - 5 dien) là thành phần chính của tinh dầu tỏi cùng với các chất liên quan khác như tri và oligosulphid tạo thành mùi tỏi (ðỗ Huy Bích và cs, 2006). Hoạt chất dùng làm thuốc của tỏi là alliin (C6H11NO3S, S - allyl - L (+) cystein sulphoxid). Alliin là thành phần quan trọng nhất về mặt tác dụng sinh học cĩ ở tinh dầu tỏi. Nĩ là một hợp chất chứa S - Alkyl cystein sulfoxid, kết tinh khơng màu, tan trong nước, hầu như khơng cĩ mùi. Cơng thức cấu tạo của alliin và allicin Alliin khi bị thuỷ phân chuyển thành allicin (C6H10OS2, 2 - propene -1- sulfinothioic acid S - 2 - propenyl ester) cĩ tác dụng diệt vi khuẩn rất mạnh. Trong tỏi tươi khơng cĩ allicin ngay mà chỉ cĩ tiền chất là alliin. Alliin là một acid amin, dưới tác dụng của enzym alliinase (cĩ trong củ tỏi) alliin bị thuỷ phân tạo ra allicin. Allicin là chất lỏng khơng màu, D = 1,112, n20D = 1,561, cĩ mùi tỏi mạnh, độ tan trong nước 2,5% ở 10 oC, dễ tan trong benzen và ether. Quá trình thuỷ phân alliin chỉ xảy ra khi gặp enzym alliinase trong mơi trường nước. ðiều đĩ giải thích tại sao khi sử dụng tỏi buộc phải nghiền hay giã nát rồi ngâm trong nước cất lạnh. Vậy muốn cĩ alliin thì cần Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 11 làm mất hoạt tính của enzym alliinase trước khi chiết xuất. 2.2.5. Tác dụng dược lý 2.2.5.1. Tác dụng đối với tim và hệ tuần hồn Dùng tỏi thích hợp và thường xuyên sẽ bảo vệ các mạch quản khỏi tác dụng gây hại của các gốc tự do tác động tích cực lên lipid máu, tăng tuần hồn mao mạch và giảm được cao huyết áp. Tỏi chống xơ vỡ động mạch do cĩ tác dụng của các thành tố trong tỏi đã làm giảm hiện tượng dính tiểu cầu và tụ tiểu cầu => giảm việc hình thành huyết khối, ngồi ra cĩ sự phân hủy fibrin được đẩy mạnh là do cĩ sự hịa tan nhanh hơn trong máu các tiểu cầu bị đơng và các cục máu đơng. Tỏi làm giảm lipid huyết thanh bằng cách giảm hấp thu chất béo. Lipase trong dạ dày người là một sulfhydril, enzym này bị ức chế bởi tác nhân sulfhydril kết dính. Ajoene trong dầu ngâm tỏi cĩ thể làm mất hoạt tính của gastric lipase - HCl. Cơ chế làm giảm lipid máu của tỏi là do cĩ phản ứng giữa allicin với coenzym A mà nhĩm -SH của nĩ cần cho tổng hợp acid béo triglyceride, phospholipids và cholesterol. Khi phong bế nhĩm -SH => việc truyền acetyl bị ức chế => khơng tổng hợp được triglyceride, phospholipids và glycerol. Nhân y đã điều trị cao huyết áp và cải thiện tuần hồn làm huyết mạch lưu thơng bằng cách dùng 1,8g bột tỏi khơ/ngày/4 tuần liền. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 12 Trên động vật, các dạng chế phẩm từ tỏi: Nước ép tỏi, nước chiết, dầu ether, tỏi khơ,… cĩ tác dụng làm tăng phân hủy fibrin trong huyết thanh => điều trị xơ vữa động mạch. 2.2.5.2. Tác dụng kháng sinh của tỏi Bảng 2.2: Hoạt lực chống vi khuẩn của các hợp chất sulfur tỏi (MIC = µg/l) Hoạt chất Staphylococcus aureus Escherichia coli Ajoene (E/Z) 25 27 Diallyl tetrasulfide 55 150 Diallyl trisulfide 130 1000 Diallyl disulfide 250 1900 Diallyl sulfide 900 1900 Allyl mercaptan >2500 >2500 S-Allylcysteine >4000 >4000 S-Allylmercaptocysteine 2000 >4000 Dầu tỏi cất bằng hơi nước 80 2000 Dầu tỏi chiết bằng ether 300 300 * Tác dụng chống vi khuẩn Allicin cĩ hoạt phổ kháng sinh rất rộng và mạnh. Thực tế, allicin cĩ tác dụng với cả vi khuẩn, virus và protozoa. Với vi khuẩn gây bệnh tụ liên cầu Staphylococcus, Streptococcus; vi khuẩn Gram (-): Salmonella, E.coli, tả, lỵ, trực khuẩn gây bệnh bạch hầu và vi khuẩn gây thối rữa. Khi làm kháng sinh đồ bằng phương pháp khuyếch tán trên thạch thấy: ðường kính vịng vơ khuẩn của Staphylococcus: 42 mm, Shigella fexneri: 32 mm; Shigella shiga: 42 mm; E.coli: 36 mm; Salmonella typhi: 36mm và Bacillus subtilis: 46 mm. Hầu hết các vi khuẩn gây bệnh cho người và vật nuơi ở giai đoạn dinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 13 dưỡng đều bị allicin tiêu diệt. Tác dụng diệt khuẩn của allicin rất mạnh, trong ống nghiệm, al._.licin pha lỗng ở nồng độ 1/125.000 đã đủ sức ức chế sự phát triển của Bacillus subtilis; Proteus morgani; Salmonella enteritidis, Salmonella paratyphi, Salmonella schottmuelleri, Salmonella typhi, Salmonella typhimurium, Salmonella paradysenteriae; Shigella dysenteriae; Staphylococcus aureus; Streptococcus viridians; Vibrio cholera. Nồng độ 1/85.000 ức chế Streptococcus haemolyticus. Ở nồng độ 1/45.000 ức chế Aerobacter aerogens; E.coli; Mycobacterium phlei, Mycobacterium tuberculosis hominis; Salmonella hirschfedi. Nồng độ 1/25.000 ức chế Penicillium; Aspergillus fumigatus. Nồng độ 1/10.000 ức chế Streptomyces griseus. Cũng trong điều kiện như nhau, nhưng Chloramphenicol pha lỗng ở nồng độ 1/5.000 vẫn khơng cĩ tác dụng với Salmonella. Thực tế, tỏi cịn cĩ tác dụng diệt cả virus cúm gây bệnh cho người. * Tác dụng chống nấm Những nghiên cứu về Aspergillus flavus, là các nịi sinh aflatoxin cho thấy: Tỏi thái lát cũng như các dịch chiết tỏi thể nước ở nồng độ1 - 5mg/ml đã ức chế được sự tạo ra aflatoxin trong súp ngũ cốc trong 6 ngày. Tác dụng diệt nấm chỉ thấy ở nồng độ cao 50 - 100mg/ml. Tỏi tươi (10 - 50%) trong mơi trường cĩ hạt vừng và hạt hướng dương hồn tồn ức chế được sự hình thành aflatoxin đến 30 ngày trong khi tỏi hấp chỉ cĩ được 40% khả năng ức chế. Một chất chiết chloroform cơ lại từ tỏi, dường như khơng độc hại khi dùng làm thuốc hít đã tỏ ra rất cĩ hiệu quả loại trừ Candida albicans ra khỏi đường hơ hấp của trẻ em bị bệnh. Một hỗn hợp bán rắn allicin - glycerol cĩ tác dụng kiểm sốt được bệnh nấm Tritrophyton ở bàn chân. Dầu tỏi (cất hơi nước) cũng là một phương thuốc hữu hiệu để chống lại các nấm phá hoại gỗ. Do đĩ, người ta đã đề xướng nên trồng tỏi ở chỗ giữa các tà vẹt đường ray xe lửa và dọc theo hàng rào để ngăn khơng cho gỗ bị phân hủy. Tất nhiên, những thành tố chống nấm của tỏi cũng bảo vệ chính nĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 14 chống lại việc bị nhiễm nấm. * ðối với nguyên sinh động vật Nước tỏi 5 - 10% ức chế rất nhanh sự hoạt động của amip. Khi tiếp xúc với allicin, amip co lại thành khối trịn, mất khả năng vận động và bám vào thành ruột, những amip cịn sống cũng mất khả năng sinh sản. * Tác dụng kháng virus Ở ðơng Âu và các nước Nam và ðơng Á: Ấn ðộ, Trung Quốc, tỏi được dùng để thay thế các dược phẩm cơng hiệu. Tỏi dùng thành cơng trong việc phịng chống bệnh cúm A do virus gây ra. Chế phẩm allicin - urotropin dùng ngồi đường tiêu hĩa chống lại rất cĩ hiệu quả bệnh nhiễm virus trong đĩ cĩ bệnh AIDS. Trong Thú y, chất chiết từ tỏi trị bệnh lở mồm long mĩng. Tác dụng chống lại Rickettsia của tỏi trên gà đã gây nhiễm Coxiella burnetii - tác nhân gây sốt Q. Nếu gà được ăn 2g tỏi băm/con/ngày sẽ khỏi và hồi phục nhanh hơn lơ đối chứng. Cồn allyl và diallyl disulfide cĩ thể lựa chọn và tiêu diệt được các tế bào đã nhiễm HIV - 1. Nước chiết tỏi dạng nước cĩ thể tiêu diệt Rotavirus mà khơng ảnh hưởng đến tế bào của động vật cĩ vú. * Tác dụng diệt ký sinh trùng Tác dụng của tỏi nhằm phịng ngừa các ký sinh trùng đường ruột và các nội ngoại ký sinh trùng khác đã được biết tư thời cổ đại, dù khĩ cĩ thể phân loại tỏi như là một vị thuốc diệt giun sán cơng hiệu. Chỉ một mình tỏi khơng thơi thì chưa đủ là một thuốc giun; song nĩ cĩ tác dụng là một chất bổ trợ và dự phịng chống xuất hiện các ký sinh trùng đường ruột. Tỏi cĩ tác dụng trị giun đũa, giun kim cũng như giun mĩc và trứng của các ký sinh trùng. Theo một số thí nghiệm thì với liều lượng nhất định, dầu tỏi và các dung dịch thụt cĩ chất chiết tỏi cũng cơng hiệu như điều trị bằng các loại thuốc khác như: Piperazine, Yatren, Heexilresorcine. Với liều lượng bình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 15 thường thì điều trị bằng tỏi là hồn tồn vơ hại, cho nên cĩ thể dùng cho phụ nữ cĩ thai. Song nếu dùng quá liều thì cĩ thể viêm ruột tiêu chảy. Allicin cĩ thể là hợp chất cĩ hoạt tính chống giun sán của tỏi, cịn diallyl disulfide thì khơng cĩ tác dụng gì. Trong thú y, dùng chế phẩm bột tỏi và dầu tỏi được dùng để trị nhiễm giun chỉ ở chĩ bằng cách trộn vào thức ăn 0,1 - 0,2%. Sau 3 - 4 tháng điều trị thì khơng thấy cịn ấu trùng giun chỉ trong máu nữa. Chất chiết tỏi và dầu tỏi cũng như allicin rất cĩ hiệu quả tác hại tới những giun trịn trong đất là những con gây nhiễm ký sinh và phá hoại một số cây trồng. Như vậy, ở các nước đang phát triển cĩ thể sử dụng tỏi để làm thuốc diệt giun rẻ tiền thay vì phải dùng các chất tổng hợp đắt tiền. * Tác dụng trừ sâu và xua đuổi cơn trùng Cả dầu tỏi cất bằng hơi nước và diallyl disulfide tổng hợp, diallyl trisulfide đều cĩ tác dụng này cịn diallyl sulfide thì khơng. Tỏi cịn giết chết được các ấu trùng muỗi và các cơn trùng gây các bệnh nhiễm khuẩn. Liều trung bình giết chết ấu trùng Culex tarslis là 25ppm cho các chất chiết và 2ppm cho dầu tỏi. Hoạt chất chính để giết là diallyl disulfide và diallyl trisulfide. Các oligosulfides gây độc bằng cách phong bế sự tổng hợp các protein quan trọng của ấu trùng và ức chế sự sát nhập các acid amin vào các protein của ấu trùng. Tỏi trừ rệp vừng do cĩ tác dụng lên ấu trùng và nhộng của cơn trùng tự nhiên gây hại. Mùi tỏi cũng cĩ tác dụng xua đuổi cơn trùng đi xa. Thành phần của dầu tỏi cũng xua đuổi mạnh ve Ixodes ricinus - ve, bét của thú nuơi mang virus gây viêm não. Chất xua đuổi cơn trùng nữa cĩ trong tỏi là dầu tỏi và vitamin B1. Garlicin Machado cũng là kháng sinh trong tỏi dùng trị bệnh lỵ trực khuẩn, Salmonellosis và bệnh amip đường ruột. * ðối với gia cầm, gia súc và người Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 16 Ngồi tác dụng làm gia vị, tỏi cịn là dược liệu để trị bệnh: Tả, dịch hạch, giun sán và làm thuốc thơng tiểu tiện. Ngày nay, tỏi được dùng làm thuốc chống xơ vữa động mạch, hạ cholesterol và lipid máu, trị nhiễm trùng đường hơ hấp, tiêu hố (do vi khuẩn, amip, lỵ trực trùng và trị giun), đái tháo đường. Ở người, cồn tỏi 1/5 trong cồn 60% , liều 20 - 40 giọt/ngày, chia 2 lần, cĩ tác dụng làm giảm huyết áp do nĩ làm giãn mạch quản. Tỏi được coi như một vị thuốc “bổ” cĩ tác dụng kích thích sự tiêu hố do làm tăng khả năng tiết dịch vị, dịch mật và dịch ruột. Tỏi cịn làm tăng sự hấp thu vitamin B1 theo cơ chế: Allicin + thiamin => alithiazin, chất này cõng vitamin B1 qua thành ruột, nên B1 sẽ được hấp thụ nhiều, nhanh chĩng. Khi tác dụng với thiamin, allicin tạo thành allkyl thiamin. Với vật nuơi, ăn tỏi thường xuyên cĩ tác dụng kích thích tăng trọng, tăng sức đề kháng với một số bệnh: tụ huyết trùng, thương hàn, bạch lỵ,… Tác dụng của tỏi trị bệnh Scorbut (thiếu vitamin C) liên quan tới hàm lượng vitamin C của nĩ đã được khẳng định bởi Viện Hàn lâm Y học Pháp. Người ta đã phát hiện tác dụng của tỏi trị bệnh tê phù do thiếu vitamin B1 sinh ra. Họ quan sát thấy một đặc trưng rất đáng chú ý của tỏi về phương diện hấp thụ vitamin B1 : Allicin cùng với thiamin => allicinthiamin - một sản phẩm cộng cải thiện được tính hịa tan và hấp thụ của thiamin. Như vậy allicin là tác nhân cõng tỏi qua màng ruột. Ăn tỏi đều đặn giữ một vai trị quan trọng trong hấp thu vitamin B1, điều cần thiết đối với chức năng của hệ thần kinh và các mạch vành, một quá trình thường bị rối loạn ở những người lớn tuổi. Phải chăng, những người ăn tỏi ở một số nơi trên thế giới sống lâu đáng ngạc nhiên là cĩ liên quan đến sự kiện này? 2.2.6. Cơ chế kháng sinh Allicin - kháng sinh thảo mộc rất mạnh do trong cơng thức phân tử cĩ chứa nguyên tử oxy hoạt động. Ngồi ra allicin cạnh tranh với acid amin cystein - yếu tố sinh trưởng và phát triển của hầu hết các vi khuẩn gây bệnh ở người và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 17 gia súc. Vì vậy, vi khuẩn bị mất yếu tố sinh trưởng, khơng phát triển được. * ðặc điểm của kháng sinh allicin Allicin dễ bị nhiệt và ánh sáng phân huỷ, làm mất nguyên tử oxy hoạt động vì thế nên mất tác dụng kháng sinh. Do vậy, trong khi chế biến khơng để cho tỏi tiếp xúc với nhiệt độ cao (đun, sắc,…). Allicin tinh khiết là chất dầu, khơng màu, hồ tan trong cồn, bezen, ether. Tính tan trong nước khơng ổn định, dễ bị phân huỷ ở mơi trường kiềm, trong mơi trường acid nhẹ ít bị ảnh hưởng. Do đĩ, khi pha chế thuốc tiêm hay các dung dịch dùng điều trị nên pha nĩ trong mơi trường acid nhẹ. Allicin dễ gây kích ứng da và niêm mạc. Ta cĩ thể dùng dầu tỏi hay cồn tỏi để xoa bĩp ngồi da, trị các ổ viêm ở thời kỳ: sưng - nĩng - đỏ - đau. Allicin khơng bị PABA (Para - Aminobenzoic Acid) cạnh tranh, do đĩ cĩ thể dùng tỏi để điều trị rộng rãi các vết thương cĩ mủ. Cơng thức cấu tạo của Para - Aminobenzoic Acid 2.2.7. Liều lượng Củ tỏi bĩc vỏ, liều dùng một lần cho vật nuơi như sau: Trâu, bị, ngựa: 30 - 40 g. Dê, cừu, lợn: 10 - 20 g. Thỏ, gia cầm: 1 - 2 g. 2.2.8. Ứng dụng và một số bài thuốc kinh nghiệm Chữa chứng bệnh viêm đường tiêu hĩa (dạ dày - ruột): do vi khuẩn, amip gây ra, cả thể mạn tính và cấp tính cho kết quả rất tốt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 18 Chữa chứng liệt dạ cỏ, chướng bụng đầy hơi, táo bĩn. Chữa bệnh đường hơ hấp: Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Các ổ viêm, ápse, chín mé, vết thương nhiễm trùng cĩ kết quả tốt. So với Penicillin, tỏi chữa vết thương nhanh lành hơn (Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà, 2009). Một số bài thuốc kinh nghiệm *Bệnh liệt dạ cỏ trâu bị Dùng 3 - 4 củ tỏi giã hịa trong 300 ml rượu lắc kỹ, gạn nước cho uống, bã gĩi trong vải mềm xoa bĩp ngồi dạ cỏ. * Vết thương nhiễm trùng, thối loét da thịt của lợn ngoại Rửa vết thương bằng nước chè đặc hay lá chat, rửa lại bằng nước tỏi 10%. Sau cùng dùng thuốc dạng mỡ gồm: Ánh tỏi, dầu thực vật và than xoan với lượng như nhau nghiền mịn, trộn đều phết lên vết loét. *Chữa đĩng dấu lợn Dùng 30 - 40 g tỏi giã nhỏ, hịa trong 100 ml nước cất 2 lần lắc kỹ, chờ 2 - 3 h lọc qua gạc vơ trùng (8 lớp), tiêm bắp sâu liều 2 - 5 ml/1 con lợn nặng 30 - 60 kg tùy khối lượng, tiêm 2 lần/ngày. *Chữa giun chỉ vịt Mổ bướu lấy hết giun, dùng ánh tỏi, than xoan và dầu thực vật với lượng như nhau, nghiền mịn bơi lên vết mổ. Trong thời gian điều trị, khơng cho vịt bơi (khoảng 2 - 3 ngày) để tránh nhiễm trùng kế phát. 2.3. Một số đặc điểm của lợn con 2.3.1. ðặc điểm tiêu hĩa của lợn con Sau khi sinh ra, chức năng của các cơ quan trong cơ thể lợn con nhất là cơ quan tiêu hĩa chưa thành thục. Hàm lượng HCl và các men tiêu hĩa chưa hồn thiện, chưa đảm nhiệm đầy đủ chức năng tiêu hĩa nên dễ gây rối loạn trao đổi chất mà hậu quả dễ nhận biết là rối loạn tiêu hĩa gây tiêu chảy, cịi cọc, thiếu máu và chậm lớn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 19 2.3.2. Cơ năng điều tiết thân nhiệt Khi cịn ở trong cơ thể mẹ, thân nhiệt của bào thai được giữ ổn định. Sau khi sinh ra, cơ thể bị mất một lượng nhiệt lớn do tác động của mơi trường làm con vật sơ sinh bị giảm thân nhiệt trong những giờ đầu tiên. Cơ năng điều tiết thân nhiệt của lợn con cịn kém do: - Hệ thần kinh của lợn con chưa phát triển hồn chỉnh. Trung khu điều tiết thân nhiệt ở vỏ não mà não của gia súc là cơ quan phát triển muộn nhất ở cả hai giai đoạn trong và ngồi thai. - Diện tích bề mặt của cơ thể lợn con so với khối lượng cơ thể cao hơn so với lợn trưởng thành nên lợn dễ bị mất nhiệt và lạnh (ðào Trọng ðạt và cs, 1996). - Tốc độ sinh trưởng của gia súc non rất cao, trong vịng 10 - 15 ngày thể trọng tăng 1 - 3 lần, sau 2 tuần tuổi trọng lượng lợn cĩ thể tăng gấp 14 - 15 lần so với lợn sơ sinh. Vì vậy, nếu sữa mẹ khơng đảm bảo chất lượng, khẩu phần thức ăn thiếu đạm sẽ làm cho sự sinh trưởng của cơ thể chậm lại và tăng trọng theo tuổi giảm xuống. ðiều đĩ làm cho khả năng chống đỡ bệnh tật của lợn con kém. 2.3.3. Hệ miễn dịch của lợn con Ở cơ thể lợn con, hệ thống miễn dịch chưa hồn thiện, chúng chưa cĩ khả năng tạo kháng thể chủ động mà chỉ cĩ được kháng thể từ mẹ truyền sang qua nhau thai hay sữa đầu. Bộ máy tiêu hĩa và các dịch tiêu hĩa ở gia súc non hoạt động rất yếu. Lượng enzym tiêu hĩa và HCl tiết ra chưa đủ để đáp ứng quá trình tiêu hĩa gây rối loạn tiêu hĩa vì vậy mầm bệnh (Salmonella, E.coli, Cl. perfringens,…) dễ dàng xâm nhập vào cơ thể qua đường tiêu hĩa. Theo Nguyễn Như Thanh và cs (2001): Trong quá trình đáp ứng miễn dịch trên bề mặt kháng nguyên cĩ thể tập trung nhiều Lymphocid tham gia miễn dịch tế bào hoặc kháng thể là các globulin miễn dịch. Với lợn con mức Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 20 độ đáp ứng miễn dịch được xác định khơng những phụ thuộc vào sự cĩ mặt của kháng thể mà cịn phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng của hệ thống miễn dịch đối với phản ứng. 2.3.4. Hệ vi sinh vật đường ruột Ở trạng thái sinh lý bình thường, vi khuẩn ở ống tiêu hĩa cùng với vật chủ hình thành một hệ thống sinh thái mà sự cân bằng là rất cần thiết cho cơ thể vật chủ. Vi khuẩn ở ruột cĩ vai trị sinh lý rất lớn, chúng tham gia vào quá trình chuyển hĩa ở khâu: hồn thành việc tiêu hĩa tinh bột và chất xơ, nước, dị hĩa protit, sản sinh các amin (như Indol), làm giảm bilirubin ở ruột, thủy phân ure, tổng hợp vitamin nhĩm B, K, khử độc,... là hàng rào ngăn chặn các vi khuẩn gây bệnh đường ruột xâm nhập và cư trú trong ống tiêu hĩa. Hệ vi sinh vật đường ruột bao gồm hai nhĩm: Nhĩm vi khuẩn đường ruột: Nhĩm này thích ứng với mơi trường của đường tiêu hĩa và trở thành vi khuẩn bắt buộc gồm: E.coli, Salmonella, Shigella, Klebsiella, Proteus,… Trong nhĩm vi khuẩn này, người ta quan tâm nhiều nhất đến trực khuẩn E.coli. Vi khuẩn tồn tại nhiều trong đường tiêu hĩa của người và gia súc, gia cầm. ðây là loại vi khuẩn phổ biến nhất hành tinh, chúng cĩ mặt ở mọi nơi và khi gặp điều kiện thuận lợi, các chủng E.coli tăng cường số lượng và độc lực để gây bệnh cho vật chủ. E.coli là lồi vi khuẩn vừa cộng sinh ở đường tiêu hĩa vừa là vi khuẩn gây ra nhiều bệnh ở đường ruột và các cơ quan khác. Cấu trúc kháng nguyên của E.coli rất phức tạp. Hiện nay người ta đã xác định E.coli cĩ khoảng 170 serotype kháng nguyên O, 89 serotype kháng nguyên K và 56 serotype kháng nguyên H. E.coli cĩ loại gây bệnh, cĩ loại khơng gây bệnh. Loại gây bệnh phải cĩ các yếu tố gây bệnh như độc tố, khả năng bám dính, khả năng gây dung huyết (Haemolysin),... Nhĩm vi khuẩn vãng lai: Chúng là bạn đồng hành của thức ăn, nước uống vào hệ tiêu hĩa gồm: Staphylococcus spp, Streptococcus spp, Bacillus subtilis,… Ngồi ra, trong đường tiêu hĩa của lợn cịn cĩ các trực khuẩn yếm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 21 khí gây thối rữa: Clostridium perfringens, Bacillus sporogenes, Bacillus fasobacterium, Bacillus puticfus,… 2.4. Bệnh lợn con phân trắng - LCPT Bệnh LCPT khá phổ biến ở lợn con theo mẹ, đặc điểm của bệnh là viêm dạ dày - ruột, đi ỉa và gầy sút nhanh. Bệnh LCPT đã cĩ từ rất lâu và ngày càng phổ biến ở các trại chăn nuơi tập trung và các nơng hộ. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, bệnh đã được khống chế phần nào, nhưng việc loại trừ nĩ trong chăn nuơi tập trung thì cịn gặp rất nhiều khĩ khăn khơng những ở nước ta mà cả những nước cĩ trình độ khoa học tiên tiến trên thế giới (ðặng Xuân Bình và cs, 2001). Chính vì vậy mà bệnh đã và đang được các nhiều khoa học quan tâm và nghiên cứu. LCPT là một trạng thái lâm sàng rất đa dạng, đặc điểm là viêm dạ dày ruột. Tác nhân gây bệnh chủ yếu là do E.coli, bệnh xuất hiện vào thời kỳ đầu sau khi sinh và suốt trong thời kỳ bú mẹ (Phạm Sỹ Lăng, 2004). Bệnh thường xảy ra ở lợn con sơ sinh đến 21 ngày tuổi, tỷ lệ mắc bệnh cao cĩ thể 100%. Nếu bệnh xảy ra ngay ở những ngày đầu mới sinh, tỷ lệ chết 20 - 50% cĩ khi tới 100% số con ốm. Lợn con sau khi khỏi bệnh thường cịi cọc, sinh trưởng, phát dục chậm hẳn từ 26 - 40% so với con khỏe mạnh. ðặc biệt rất dễ kế phát các bệnh khác. Bệnh LCPT thường xảy ra quanh năm, khơng theo mùa vụ (ðào Trọng ðạt và cs, 1996). Tùy theo điều kiện thời tiết, điều kiện nuơi dưỡng chăm sĩc,… bệnh phát sinh nhiều hay ít, nghiêm trọng hay khơng nghiêm trọng. Tuy nhiên, bệnh xảy ra nhiều vào vụ hè thu và vụ đơng xuân khi thời tiết cĩ mưa phùn, những ngày cĩ độ ẩm cao hay khi cĩ giĩ mùa đơng bắc, thời tiết thay đổi đột ngột, nĩng lạnh thất thường làm cho lợn con khơng kịp thích nghi với mơi trường bên ngồi dẫn đến lợn con mắc bệnh hàng loạt và nhiều hơn các mùa khác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 22 2.4.1. Nguyên nhân Bệnh LCPT đã và đang được nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu và đưa ra những nhận định khác nhau về nguyên nhân gây bệnh. Song, nguyên nhân tập trung theo hai hướng chính như sau: - Nguyên nhân nội tại - Nguyên nhân do ngoại cảnh 2.4.1.1. Nguyên nhân nội tại Theo Hồ Văn Nam và cs (1997): Khi mới sinh, cơ thể lợn con chưa phát triển hồn chỉnh về hệ tiêu hĩa và hệ miễn dịch. Trong dạ dày lợn con thiếu HCl, do đĩ pepsinogen tiết ra khơng được hoạt hĩa để chuyển thành pepsin. Khi thiếu men pepsin mà sữa bị kết tủa dưới dạng casein khơng tiêu hĩa được bị đẩy xuống ruột già gây rối loạn tiêu hĩa, từ đĩ dẫn tới bệnh và phân cĩ màu trắng là màu của casein chưa được tiêu hĩa. Theo ðào Trọng ðạt và cs (1996): Một trong các yếu tố làm cho lợn con dễ mắc bệnh đường tiêu hĩa là do thiếu sắt. Nhiều thực nghiệm đã chứng minh, trong cơ thể sơ sinh phải cần 40 - 50 mg sắt nhưng lợn con chỉ nhận được lượng sắt qua sữa mẹ là 1mg. Vì vậy phải bổ sung một lượng sắt tối thiểu 200 - 250 mg/con/ngày. Khi thiếu sắt, lợn con dễ sinh bần huyết, cơ thể suy yếu, sức đề kháng giảm nên dễ mắc bệnh phân trắng. Bệnh LCPT đã cĩ từ rất lâu và ngày càng phổ biến ở các trại chăn nuơi tập trung và các nơng hộ trên lợn từ 5 - 25 ngày tuổi dễ mắc bệnh nhất. Nguyên nhân gây bệnh LCPT chủ yếu do bản thân gia súc non (do sự phát dục của bào thai kém). Do những đặc điểm sinh lý bộ máy tiêu hĩa của gia súc non như dạ dày và ruột của lợn con trong 3 tuần đầu chưa cĩ khả năng tiết dịch vị, thức ăn trực tiếp kích thích vào niêm mạc mà tiết dịch, trong dịch vị chưa cĩ HCl, hàm lượng và hoạt tính của enzym pepsin rất thấp (Phạm Ngọc Thạch, ðỗ Thị Nga, 2006). Do hệ thống thần kinh của gia súc non chưa ổn định nên kém thích nghi với sự thay đổi của ngoại cảnh. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 23 Mặt khác, lợn con trong thời kỳ bú sữa cĩ tốc độ phát triển về cơ thể rất nhanh địi hỏi phải cung cấp đầy đủ đạm, khống và vitamin. Trong khi đĩ sữa mẹ ngày càng giảm về số lượng và chất lượng. Nếu khơng kịp thời bổ sung dinh dưỡng, lợn con sẽ cịi cọc, chậm lớn, dễ nhiễm bệnh, nhất là bệnh LCPT. 2.4.1.2. Nhĩm nguyên nhân ngoại cảnh Nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước đã cĩ nhận định bệnh LCPT xảy ra do nhiều nguyên nhân phối hợp, liên quan đến hàng loạt yếu tố. Qua tài liệu của nhiều tác giả cĩ thể chia thành những nguyên nhân sau: Do điều kiện thời tiết khí hậu Ngoại cảnh là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức đề kháng của gia súc. Khi cĩ sự thay đổi các yếu tố như: nhiệt độ, độ ẩm, độ thống khí của chuồng nuơi đều ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe của lợn. ðặc biệt ở lợn con theo mẹ, do cấu tạo, chức năng sinh lý của các hệ cơ quan chưa ổn định và hồn thiện. Hệ thống tiêu hĩa, miễn dịch, khả năng phịng vệ và hệ thống thần kinh đều chưa hồn thiện. Vì vậy lợn con là đối tượng chịu tác động của điều kiện ngoại cảnh mạnh nhất bởi các phản ứng thích nghi và bảo vệ của cơ thể cịn rất yếu. Lạnh và ẩm là hai yếu tố gây rối loạn hệ thống điều hịa trao đổi nhiệt của cơ thể, từ đĩ dẫn đến rối loạn quá trình trao đổi chất. Khi nhiệt độ quá lạnh, thân nhiệt giảm xuống làm mạch máu ngoại vi co lại, máu dồn vào các cơ quan nội tạng. Khi đĩ mạch máu thành ruột bị xung huyết gây trở ngại cho việc tiêu hĩa thức ăn bị đình trệ tạo điều kiện cho vi khuẩn gây thối rữa phát triển. Quá trình lên men tạo nhiều sản phẩm độc, chất độc làm hưng phấn gây tăng nhu động ruột. ðồng thời tính thấm của thành mạch tăng, làm tăng tiết nước vào lịng ruột, làm cho phân nhão ra kết hợp với nhu động ruột tăng, phân được tống ra ngồi nhiều gây tiêu chảy. Theo Chu Thị Thơm và cs (2006): Nếu chuồng nuơi khơng thống khí, ẩm, tồn đọng nhiều phân, rác, nước tiểu khi nhiệt độ trong chuồng tăng cao sẽ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 24 sinh nhiều khí cĩ hại: NH3, H2S làm lợn con trúng độc thần kinh nặng gây trạng thái stress - một trong những nguyên nhân dẫn đến tiêu chảy. Do đặc điểm nuơi dưỡng Theo Phạm Ngọc Thạch, ðỗ Thị Nga (2006): Một trong những nguyên nhân gây bệnh LCPT là do gia súc mẹ trong thời gian mang thai khơng được nuơi dưỡng đầy đủ hoặc gia súc mẹ bị bệnh và do gia súc mẹ động dục. Trong giai đoạn theo mẹ, đặc biệt lợn con mới sinh, sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng quan trọng nhất, sự sinh trưởng và phát triển của lợn con nhanh hay chậm phụ thuộc vào sữa mẹ tốt hay xấu. Nếu chất lượng sữa mẹ kém dễ gây rối loạn tiêu hĩa ở lợn con từ đĩ dễ phát sinh bệnh. Tình trạng rối loạn trao đổi protein cĩ thể xuất hiện do thiếu hụt protein trong thức ăn, tỷ lệ các axit amin trong khẩu phần khơng cân đối, do hệ tiêu hĩa của lợn mẹ hấp thu kém. Do vậy, nếu chúng ta khơng chăm sĩc tốt, khơng cung cấp đủ chất dinh dưỡng cũng là nguyên nhân gây nên bệnh. Mặt khác lợn con ở giai đoạn sơ sinh chưa phát triển hồn chỉnh về giải phẫu, sinh lý nên quá trình tiêu hĩa và hấp thu kém, điều hịa nhiệt kém, hệ thống miễn dịch chưa hoạt động nên việc cĩ sữa tốt cho lợn con bú rất quan trọng. Sự tạo sữa của lợn mẹ ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau, giai đoạn mới sinh 1 - 2 ngày cĩ quá trình tiết sữa đầu. Sữa đầu cĩ hàm lượng vitamin A, B, C, D cao hơn nhiều so với sữa thường; protein chiếm tới 18 -19%, lượng γ - Globulin chiếm 34 - 45%, do đĩ phải cĩ quá trình tập ăn thích hợp cho lợn con. Ngồi ra, sữa đầu cịn cĩ MgSO4 cĩ tác dụng tẩy chất cặn bã trong đường tiêu hĩa của lợn sơ sinh, làm tăng nhu động ruột. Do vi khuẩn Vi khuẩn là một trong những nguyên nhân quan trọng được nhiều nhà khoa học trong và ngồi nước nghiên cứu và cơng nhận. Hầu hết các tác giả nghiên cứu về tiêu chảy của lợn đều kết luận trong bất cứ trường hợp nào của bệnh cũng đều cĩ vai trị tác động của vi khuẩn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 25 Hệ vi khuẩn cĩ hại trong đường ruột được quan tâm nhiều nhất là trực khuẩn E.coli. ðây là nguyên nhân quan trọng được nhiều nhà khoa học trong nước và trên thế giới cơng nhận. Người ta đã chứng minh được vai trị của E.coli trong bệnh lợn con phân trắng. Theo Nguyễn Như Thanh và cs (2001): Ở bệnh LCPT tác nhân gây bệnh chủ yếu là E.coli, ngồi ra cĩ sự tham gia của Salmonella và thứ yếu là Proteus, Streptococcus. Theo Nguyễn Bá Hiên (2001): Gia súc mắc hội chứng tiêu chảy số lượng 3 loại vi khuẩn: E.coli, Salmonella, Clostridium perfringens tăng lên từ 2 - 10 lần so với lượng của chúng ở gia súc khỏe mạnh. Hơn nữa tỷ lệ các chủng mang yếu tố gây bệnh sản sinh độc tố cũng tăng cao. Theo Nguyễn Thị Oanh (2003): Lợn nái ở ðắc Lắc nhiễm Salmonella với tỷ lệ 17,20%, trong đĩ lợn ở lứa tuổi từ 2 - 4 tháng nhiễm Salmonella cao nhất (24,78%). Ở lợn khỏe, tỷ lệ nhiễm Salmonella là 11,20% trong khi đĩ ở lợn tiêu chảy tỷ lệ nhiễm là 23,68%. Khi lợn bị tiêu chảy số lồi vi khuẩn và tổng số vi khuẩn hiếu khí trong một gam phân tăng lên so với lợn khơng bị tiêu chảy. Khi phân lập tác giả thấy rằng số lượng vi khuẩn E.coli, Salmonella và Streptococcus tăng lên trong khi đĩ các chỉ tiêu này giảm đi đối với Staphylococcus và Bacillus subtilis (ðồn Thị Kim Dung, 2004). Nguyễn Thị Ngữ (2005) khi nghiên cứu về E.coli và Salmonella trong phân lợn tiêu chảy và lợn khơng tiêu chảy đã kết luận: Ở lợn khơng tiêu chảy cĩ 83,30 - 88,29% số mẫu cĩ E.coli, 61,00 - 70,50% số mẫu cĩ mặt Salmonella. Trong khi đĩ ở mẫu phân của lợn bị tiêu chảy thì cĩ tới 93,70 - 96,40% số mẫu phân lập cĩ E.coli và 75,00 - 78,60% số mẫu phân lập cĩ Salmonella. Phạm Thế Sơn và cs (2008) đã nghiên cứu hệ vi khuẩn đường ruột ở lợn khỏe và lợn tiêu chảy cho thấy lợn ở cả hai trạng thái đều cĩ 6 loại vi khuẩn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 26 thường gặp là: E.coli, Salmonella, Klebsiella, Staphylococcus, Bacillus subtilis, Clostridium perfringens. Các tác giả Lan T. Nguyen, Thai H. Truong, Giap V. Nguyen (2009) đã dùng kỹ thuật PCR để xác định một số yếu tố độc lực của vi khuẩn Escherichia coli phân lập từ lợn con tiêu chảy cho kết quả: Với 114 chủng E.coli phân lập từ lợn con mắc tiêu chảy đã xác định được 93/114 (81,58%) các chủng mang yếu tố bám dính. Trong đĩ: gen mã hĩa yếu tố F4 phát hiện ở 49/93 (52,69%) chủng; F18 - 17/93 (18,28%) chủng; F6 - 15/93 (16,13%) chủng; F5 - 12/93 (12,90%) chủng. Các chủng E.coli phân lập được chủ yếu sản sinh độc tố STa (58/114 chủng), STb (52/114 chủng) và LT (26/114 chủng). 16 kiểu kết hợp giữa các yếu tố độc lực ở các chủng E.coli mang gen độc lực đã được phát hiện. Trong đĩ, kiểu kết hợp F4/LT/STb, F4/STb và F6/STa chiếm ưu thế nhất, mỗi kiểu cĩ 11 chủng; F4/STa/STb cĩ 8 chủng; F4/STa và F5/STa mỗi kiểu 7 chủng; F4/LT/STa, F5/STa/STb và F18/STa/STb/STx2e mỗi kiểu 5 chủng; F18/LT/STa/STb, F4/LT/STa/STb, F4/LT, F18/STa/STb, F18/LT/STa, F18/STb và F18/STx2e mỗi kiểu cĩ 2 đến 4 chủng. Như vậy, nghiên cứu này đã khẳng định các chủng E.coli mang gen độc lực đĩng vai trị quan trọng trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con và lợn sau cai sữa. Do virus Virus là một trong những nguyên nhân gây ra hội chứng tiêu chảy ở lợn. Nhiều tác giả đã nghiên cứu và đưa ra kết luận về vai trị của một số virus trong quá trình gây bệnh như: Rotavirus, TGE (Transmissible Gastroenteritis), Enterovirus, Parvovirus, Adenovirus. 2.4.2. Cơ chế gây bệnh Ở lợn con theo mẹ cĩ sự mâu thuẫn gay gắt giữa quy luật sinh trưởng và tăng trọng (nhất là các giống lợn nhập ngoại) với sự chưa hồn thiện của bộ máy tiêu hố, thần kinh. Khi gặp các nhân tố cĩ hại như vi khuẩn, thời tiết Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 27 xấu,… đã tác động trực tiếp vào hệ tiêu hố, gây bội nhiễm vi khuẩn. Lúc này vi khuẩn phát triển cực nhanh cả về số lượng và độc lực. Một số loại vi khuẩn cĩ khả năng xâm nhập vào lớp tế bào biểu mơ, ở đây chúng phát triển nhanh về số lượng, kích thích các tế bào gây viêm. Dịch rỉ viêm tiết ra đi vào khoang ruột làm tăng áp lực, kích thích gây tiêu chảy. Phần lớn là do các vi khuẩn độc lực tăng lên mạnh và tiết ra các loại độc tố gây độc. Khi các độc tố được tiết ra nĩ gây kính thích các AMPc nội bào, chất này làm tăng tiết Cl- và giảm hấp thu Na+. Áp lực thẩm thấu hút nước vào trong xoang ruột tạo ra áp lực lớn trong ống tiêu hố sẽ kích thích gây tiêu chảy. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 28 PHẦN 3 NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Nội dung nghiên cứu 3.1.1. ðiều tra tình hình bệnh LCPT tại trại lợn Lưu Huy Kiến - ðiều tra tình hình bệnh LCPT trong 6 tháng đầu năm 2011. - ðiều tra tình hình bệnh LCPT theo lứa tuổi. - ðiều tra tình hình bệnh LCPT theo mùa vụ trong năm 2010. - ðiều tra tình hình bệnh LCPT theo số lứa đẻ của lợn mẹ. - ðiều tra tình hình bệnh LCPT liên quan với bệnh VTC của lợn mẹ. 3.1.2. Thử nghiệm phịng bệnh LCPT bằng các chế phẩm tỏi 3.1.3. ðiều trị thử nghiệm bệnh LCPT bằng các chế phẩm tỏi 3.1.4. Ảnh hưởng của chế phẩm tỏi đến tăng trọng lợn con theo mẹ 3.2. ðối tượng, nguyên liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1. ðối tượng nghiên cứu Lợn nái và lợn con theo mẹ từ 1 - 21 ngày tuổi nuơi tại trại lợn Lưu Huy Kiến. 3.2.2. Nguyên liệu nghiên cứu Dược liệu: Tỏi thu đúng thời vụ, phơi khơ, bĩc vỏ, lấy tép tỏi. Tiếp tục nghiền tép tỏi bằng máy say sinh tố trong các dung mơi: acid acetic 5% và cồn ethanol 350 (do Cơng ty Cổ phần bia - rượu - nước giải khát Hà Nội sản xuất) theo tỷ lệ 1:1 như sau: 1kg tép tỏi + 1000ml acid acetic 5% 1kg tép tỏi + 1000ml cồn ethanol 350 Sau khi nghiền nhỏ, lấy huyễn dịch thu được lọc qua giá Inox để loại bỏ chất xơ (tránh lợn con bị sặc khi cho uống), đĩng chai (đã được vơ trùng), bảo quản ở nơi khơ ráo thống mát, để dùng dần. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 29 Kháng sinh: Dung dịch tiêm NP - Enroflox 10% Thành phần: Enrofloxacine: 10g Dung mơi vđ: 100ml Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng thêm một số thuốc bổ trợ làm tăng sức đề kháng giúp lợn mau hồi phục như vitamin C, B - Complex, dung dịch đường glucose, dung dịch điện giải,… 3.2.3. ðịa điểm nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành tại trại lợn Lưu Huy Kiến - xã ðơng Tảo - Khối Châu - Hưng Yên trên đàn lợn nái và lợn con theo mẹ giai đoạn 1 - 21 ngày tuổi. 3.2.4. Thời gian nghiên cứu ðề tài được thực hiện từ tháng 05/2010 đến tháng 06/2011 trên đàn lợn nái và lợn con theo mẹ giai đoạn 1 - 21 ngày tuổi. 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Chuẩn bị thí nghiệm - Thí nghiệm được tiến hành trên lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi được chia làm 3 giai đoạn theo nhĩm tuổi sau: Sơ sinh đến 7 ngày tuổi, 8 - 14 ngày tuổi và 15 - 21 ngày tuổi. Lợn thí nghiệm được nuơi trong chuồng sàn bằng thức ăn cơng nghiệp giống nhau tại trại lợn Lưu Huy Kiến. Lợn thí nghiệm cĩ khối lượng, số đực cái tương đương nhau. Số lợn này được chọn trên các ơ chuồng nuơi con cĩ thời gian đẻ gần nhau. Tất cả lợn thí nghiệm đều._.hí nghiệm 1 dùng dấm tỏi, trong số 45 con được phịng thì cĩ 6/45 con bị bệnh, chiếm tỷ lệ mắc là 13,33%. Lơ thí nghiệm 2 dùng rượu tỏi với 36 con được phịng thì cĩ 5 con bị bệnh, chiếm tỷ lệ mắc là 13,88%. Lợn cùng lứa tuổi ở lơ đối chứng cĩ 8 con bị bệnh/tổng số 35 con theo dõi, chiếm tỷ lệ mắc là 22,86%. * ðối với lợn con ở nhĩm từ 15 - 21 ngày tuổi Ở lơ thí nghiệm 1 dùng dấm tỏi với 45 con được phịng thì cĩ 5 con bị bệnh chiếm tỷ lệ mắc là 11,11%. Lơ thí nghiệm 2 dùng rượu tỏi với 36 con được phịng thì cĩ 3 con bị bệnh, chiếm tỷ lệ mắc là 8,33%. Lợn cùng lứa tuổi ở lơ đối chứng cĩ 4 con bị bệnh/tổng số 35 con theo dõi, chiếm tỷ lệ mắc là 11,43%. Nhìn chung trong suốt quá trình thí nghiệm ở cả 3 giai đoạn của lợn con theo mẹ từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi đã cho kết quả cụ thể như sau: Lợn ở lơ thí nghiệm 1 sử dụng dấm tỏi để phịng bệnh LCPT cĩ 13/45 con bị bệnh chiếm tỷ lệ 28,88%. Lơ sử dụng rượu tỏi cũng với liều tương tự cĩ 10/36 con bị chiểm tỷ lệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 52 27,77% trong khi đĩ lơ đối chứng cĩ tới 15/35 con bị LCPT, chiếm tỷ lệ 42,86%. Như vây trong cùng điều kiện chăm sĩc như nhau nhưng nếu sử dụng dấm tỏi đã giảm được tỷ lệ lợn con bị bệnh LCPT từ 42,86 xuống 28,88% giảm 13,98% so với đối chứng (P < 0,05). Tương tự, lơ sử dụng rượu tỏi giảm số lợn con bị bệnh LCPT tới 15,09% (P < 0,05) so với lơ đối chứng. Kết quả của bảng 4.6 được minh họa bằng hình 4.6 sau đây: Hình 4.6: Kết quả phịng thử nghiệm bệnh LCPT bằng chế phẩm tỏi Theo chúng tơi, việc sử dụng dấm tỏi cho hiệu quả phịng bệnh tốt hơn rượu tỏi là do: Trong mơi trường CH3COOH 5% (là một acid hữu cơ yếu) nĩ gây bất hoạt enzym hoạt hĩa γ - Glytamylcysteines nhất là những chất đồng đẳng S - allyl (cĩ chứa alliin và allicin) => các hoạt chất của tỏi trong mơi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 53 trường CH3COOH 5% bền hơn nhiều so với trong mơi trường C2H5OH 35 0 => tác dụng dược lý của dấm tỏi tốt hơn tác dụng dược lý của rượu tỏi. 4.3. Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh LCPT bằng các chế phẩm tỏi và kháng sinh của trại Thí nghiệm được tiến hành trên 93 lợn con bị LCPT, chia thành 3 lơ: + Lơ thứ nhất sử dụng dấm tỏi để điều trị cho 31 con. + Lơ thứ hai sử dụng rượu tỏi để điều trị cho 32 con. Cả hai lơ thí nghiệm này đều cho lợn uống các chế phẩm rượu tỏi và dấm tỏi với liều 1 ml/con ở tuần tuổi thứ nhất, 2ml/con ở tuần tuổi thứ hai và 3 ml/con ở tuần tuổi thứ ba. Lợn con được uống các chế phẩm của tỏi ngày 2 lần đến khi khỏi bệnh. + Lơ thứ ba sử dụng dung dịch tiêm NP - Enroflox 10% để điều trị cho 30 con với liều 1ml/con ở tuần tuổi thứ nhất, 1,5ml/con ở tuần tuổi thứ hai và 2 ml/con ở tuần tuổi thứ ba. Kết quả điều trị được trình bày ở bảng 4.7 sau đây: Bảng 4.7: Kết quả điều trị thử nghiệm bệnh LCPT tại trại Lơ sử dụng Số lợn điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Thời gian điều trị trung bình (ngày) Dấm tỏi 31 25 80,64 3,35 ± 0,13 Rượu tỏi 32 24 75,00 3,92 ± 0,21 NP - Eroflox 10% 30 22 73,33 4,12 ± 0,28 Ở lơ thứ nhất: Sử dụng dấm tỏi, kết quả cĩ 25/31 con khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 80,64% với thời gian điều trị bình quân là 3,35 ± 0,13 ngày. Ở lơ thứ hai: Sử dụng rượu tỏi, kết quả cĩ 24/32 con khỏi bệnh chiếm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 54 tỷ lệ 75,00% với thời gian điều trị bình quân là 3,92 ± 0,21 ngày. Ở lơ thứ ba: Sử dụng dung dịch tiêm NP - Enroflox 10%, kết quả cĩ 22/30 con khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 73,33% với thời gian điều trị bình quân là 4,12 ± 0,28 ngày. Từ kết quả điều trị thu được chúng tơi thấy lơ sử dụng dấm tỏi cho hiệu quả điều trị cao nhất sau đĩ đến lơ sử dụng rượu tỏi và hiệu quả điều trị bệnh LCPT thấp nhất ở lơ sử dụng dung dịch tiêm NP - Enroflox 10%. ðể thấy rõ hơn tỷ lệ khỏi bệnh giữa các lơ sử dụng điều trị chúng tơi thiết lập qua hình 4.7 sau đây: Hình 4.7: So sánh tỷ lệ khỏi bệnh của ba lơ sử dụng điều trị bệnh LCPT Kết quả ở hình 4.7, chúng tơi cĩ thể giải thích như sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 55 Lơ sử dụng dấm tỏi cho hiệu quả phịng bệnh tốt hơn lơ sử dụng rượu tỏi là do: Trong mơi trường CH3COOH 5% (là một acid hữu cơ yếu) nĩ cĩ tác dụng gây bất hoạt enzym hoạt hĩa γ - Glytamylcysteines nhất là những chất đồng đẳng S - allyl (cĩ chứa alliin và allicin) => các hoạt chất của tỏi trong mơi trường CH3COOH 5% bền hơn nhiều so với trong mơi trường C2H5OH 350 => tác dụng dược lý của dấm tỏi tốt hơn tác dụng dược lý của rượu tỏi. Ở lơ sử dụng thứ ba - sử dụng đơn trị thuốc kháng sinh của trại đang dùng để điều trị bệnh LCPT: Tỷ lệ khỏi bệnh chỉ đạt 73,33% với thời gian điều trị trung bình là 4,12 ± 0,28 ngày. ðĩ là do việc dùng thuốc trong thời gian dài tại trại đã tạo ra dịng vi khuẩn kháng thuốc. Mặt khác khi sử dụng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn, nĩ cĩ thể phá hoại cân bằng sinh học, nhất là cân bằng hệ vi khuẩn ở đường tiêu hĩa, đường hơ hấp,... => các vi khuẩn khơng mẫn cảm với thuốc, các vi khuẩn kháng thuốc, các vi nấm sẽ tăng sinh ồ ạt, trong khi đĩ các vi khuẩn cĩ ích lại bị tiêu diệt => bội nhiễm => vì vậy tỷ lệ khỏi bệnh thấp nhất, thời gian điều trị cũng kéo dài hơn, cĩ lợn con bị tái phát bệnh, làm lợn khỏi bệnh nhưng cịi cọc, chậm lớn, tiêu tốn nhiều thức ăn. ðể đánh giá hiệu quả điều trị bệnh, ngồi việc đánh giá tỷ lệ mắc bệnh và thời gian điều trị, chúng tơi cịn theo dõi một chỉ tiêu quan trọng đĩ là tỷ lệ tái phát. Kết quả theo dõi chỉ tiêu đĩ được thể hiện qua bảng 4.8 sau đây: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 56 Bảng 4.8: Ảnh hưởng của các lơ sử dụng điều trị đến tỷ lệ tái phát bệnh LCPT ở lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Lơ sử dụng Số lợn điều trị (con) Số lợn khỏi (con) Số lợn tái phát (con) Tỷ lệ tái phát (%) Dấm tỏi 31 25 1 4,00 Rượu tỏi 32 24 2 8,33 NP - Enroflox 10% 30 22 5 22,72 Kết quả bảng 4.8 cho thấy: Ở lơ sử dụng sử dụng dấm tỏi cĩ số con tái phát là 1/25, chiếm tỷ lệ tái phát là 4,00%. Ở lơ sử dụng sử dụng rượu tỏi cĩ số con tái phát là 2/24, chiếm tỷ lệ tái phát là 8,33%. Ở lơ sử dụng NP - Enroflox 10% cĩ số con tái phát là 5/22, chiếm tỷ lệ tái phát là 22,72%. Như vậy, trong ba lơ sử dụng để điều trị bệnh LCPT, lơ sử dụng dấm tỏi cĩ tỷ lệ tái phát thấp nhất (4,00%), sau đĩ là lơ sử dụng rượu tỏi (8,33%) và lơ sử dụng sử dụng NP - Enroflox 10% cĩ tỷ lệ tái phát cao nhất (22,72%). Cĩ sự chênh lệch rõ rệt 18,72% (P < 0,05) về tỷ lệ tái phát giữa lơ sử dụng dấm tỏi và lơ sử dụng NP - Enroflox 10%. ðể thấy rõ hơn tỷ lệ tái phát giữa các lơ sử dụng điều trị chúng tơi thiết lập qua hình 4.8 sau đây: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 57 Hình 4.8: So sánh tỷ lệ tái phát của các lơ sử dụng điều trị bệnh LCPT Gia tăng tỷ lệ tái phát khơng những lãng phí thuốc điều trị, cơng điều trị mà cịn ảnh hưởng tới tăng trọng của lợn con được điều trị, những con lợn này về sau thường hay cịi cọc và cĩ tồn dư kháng sinh. Các chủng vi khuẩn kháng thuốc cũng xuất phát từ chính các đàn lợn điều trị khơng khỏi này, chúng bài thải mầm bệnh ra ngồi và lây nhiễm cho các đàn khác làm diện kháng thuốc lan ra rộng hơn. Ngược hẳn với kháng sinh tổng hợp, các thuốc cĩ nguồn gốc từ thiên nhiên và kháng sinh thực vật (phytoncide) khơng gây tồn dư và cũng khơng gây kháng thuốc do đĩ tỷ lệ tái phát sẽ thấp hơn. Từ kết quả điều trị bệnh của 3 lơ sử dụng chúng tơi cĩ một số kết luận: Hai lơ sử dụng dấm tỏi và rượu tỏi cho tỷ lệ khỏi cao, tỷ lệ tái phát thấp, thời gian điều trị ngắn, tăng trọng lợn con 21 ngày tuổi cao nhưng lơ sử dụng dấm tỏi cho hiệu quả cao nhất. Việc sử dụng chế phẩm tỏi khơng làm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 58 ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật đường ruột mà cịn cĩ tác dụng tốt gĩp phần lập lại cân bằng của hệ vi sinh vật đường tiêu hĩa nên tỷ lệ điều trị khỏi bệnh cao, tỷ lệ tái phát thấp, tăng trọng của lợn vẫn bình thường thậm chí cao hơn bình thường, điều này chứng tỏ chế phẩm tỏi cĩ tác dụng rất tốt với đường tiêu hĩa của lợn con, một mặt ức chế vi khuẩn cĩ hại mặt khác hỗ trợ các vi khuẩn cĩ lợi lấy lại sự cân bằng của đường tiêu hố. Lơ thứ ba, chỉ sử dụng kháng sinh NP - Enroflox 10% của trại điều trị bệnh cho tỷ lệ khỏi bệnh thấp nhất, thời gian điều trị kéo dài, tỷ lệ tái phát cao, đồng thời ảnh hưởng xấu đến khả năng tăng trọng của lợn con. Như vậy thuốc kháng sinh sử dụng tại trại cĩ thể đã bị vi khuẩn kháng lại, cộng với việc dùng kháng sinh kéo dài đã làm rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột của lợn làm lợn cĩ khỏi bệnh nhưng cịi cọc, chậm lớn, tiêu tốn nhiều thức ăn. Từ kết quả trên chúng tơi nhận thấy: Trong ba lơ sử dụng, lơ sử dụng dấm tỏi cho hiệu quả điều trị cao nhất, thời gian điều trị cũng ngắn nhất, khơng ảnh hưởng tới lợn con, cĩ thể coi đây là một hướng mới trong điều trị bệnh LCPT. Từ kết quả này chúng tơi muốn một lần nữa kiểm định lại hiệu quả điều trị của lơ sử dụng dấm tỏi nên chúng tơi tiến hành điều trị đại trà cho lợn con mắc bệnh LCPT tại trại bằng lơ sử dụng đĩ. 4.4. Ảnh hưởng của các chế phẩm tỏi đến khả năng tăng trọng của lợn con theo mẹ trong phịng trị bệnh LCPT 4.4.1. Ảnh hưởng của các chế phẩm tỏi đến khả năng tăng trọng của lợn con theo mẹ trong phịng bệnh LCPT ðể đánh giá một chế phẩm mới hay một loại thuốc mới thì ngồi việc xét đến hiệu quả phịng trị bệnh của nĩ, chúng ta cũng đồng thời phải xét đến ảnh hưởng của nĩ đến khả năng tăng trọng của lợn. Chính vì vậy để cĩ thể đánh giá chính xác hiệu quả phịng bệnh của chế phẩm tỏi chúng tơi cịn nghiên cứu ảnh hưởng của các chế phẩm trên đến đến khả năng tăng trọng của lợn con từ sinh đến 21 ngày tuổi sau khi sử dụng các chế phẩm của tỏi để Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 59 phịng, trị bệnh. Với thí nghiệm phịng thử nghiệm bệnh LCPT bằng chế phẩm tỏi, chúng tơi tiến hành cân trọng lượng lợn con sơ sinh từng con trước khi cho bú sữa đầu. ðến giai đoạn kết thúc thí nghiệm (lúc 21 ngày tuổi), chúng tơi cân trọng lượng từng con vào buổi sáng sớm trước khi cho ăn. Kết quả theo dõi khả năng tăng trọng tuyệt đối của lợn con khi sử dụng chế phẩm tỏi để phịng bệnh LCPT được tổng kết ở bảng 4.9 sau đây: Bảng 4.9: Ảnh hưởng của chế phẩm tỏi với liều phịng đến tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi Khối lượng lợn (kg/con) Lơ sử dụng Số con phịng Sơ sinh 21 ngày tuổi Tăng trọng lợn từ ss - 21 ngày (kg/con) Dấm tỏi 45 1,49 ± 0,03 6,40 ± 0,08 4,91 ± 0,07 Rượu tỏi 36 1,50 ± 0,05 6,30 ± 0,06 4,80 ± 0,06 ðối chứng 35 1,51 ± 0,05 6,19 ± 0,05 4,68 ± 0,04 Ở lơ thí nghiệm sử dụng dấm tỏi, tăng trọng trung bình của lợn đạt 4,91 ± 0,07 kg/con, tăng lên 0,23 kg/con so với lơ đối chứng (P < 0,05). Ở lơ thí nghiệm sử dụng rượu tỏi, tăng trọng trung bình của lợn đạt 4,80 ± 0,06 kg/con, tăng lên 0,12 kg/con so với lơ đối chứng (P < 0,05). Qua kết quả ở bảng 4.9 cho ta thấy: Ở cả hai lơ thí nghiệm đều cho tăng trọng tuyết đối ở 21 ngày tuổi cao hơn lơ đối chứng nhưng lơ thí nghiệm sử dụng dấm tỏi cho kết quả tăng trọng cao nhất, thấp nhất ở lơ đối chứng. ðiều này chứng tỏ được rằng khi sử dụng chế phẩm tỏi để phịng bệnh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 60 cho đàn lợn con theo mẹ khơng những khơng làm ảnh hưởng đến khả năng tăng trọng của lợn mà cịn cĩ tác dụng làm tăng trọng lượng của lợn con (từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi) tức là tăng khả năng tăng trọng của lợn. Ảnh hưởng của chế phẩm tỏi đến tăng trọng của lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi sau khi sử dụng các chế phẩm của tỏi để phịng bệnh LCPT. Kết quả thí nghiệm được minh họa ở hình 4.9 sau đây: Hình 4.9: Ảnh hưởng của liều phịng đến tăng trọng của lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi (kg/con) Theo chúng tơi, việc sử dụng dấm tỏi cho hiệu quả phịng bệnh tốt hơn rượu tỏi là do: Trong mơi trường CH3COOH 5% (là một acid hữu cơ yếu) nĩ gây bất hoạt enzym hoạt hĩa γ - Glytamylcysteines nhất là những chất đồng đẳng S - allyl (cĩ chứa alliin và allicin) => các hoạt chất của tỏi trong mơi trường CH3COOH 5% bền hơn nhiều so với trong mơi trường C2H5OH 35 0 => tác dụng dược lý của dấm tỏi tốt hơn tác dụng dược lý của rượu tỏi. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 61 Qua việc so sánh tỷ lệ mắc bệnh, tăng trọng lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi của những lợn được uống chế phẩm tỏi để phịng bệnh cho thấy cả hai loại chế phẩm tỏi đều cĩ tác dụng tốt trong việc phịng bệnh LCPT mà cịn cĩ ảnh hưởng tốt đến khả năng tăng trọng của lợn con.Tác dụng làm tăng trọng lợn con của tỏi được lý giải như sau: Tỏi cĩ tác dụng kích thích quá trình sinh tổng hợp protein tại ribosome của các tế bào gan, tỏi cũng kích thích tiết dịch tiêu hĩa => tăng hệ số tiêu hĩa hấp thu, tỏi một mặt ức chế các vi khuẩn cĩ hại mặt khác tạo mơi trường thích hợp cho các vi khuẩn cĩ lợi sinh trưởng và phát triển trong đường tiêu hĩa => lợn con ít bị tiêu chảy hơn => tăng trọng nhanh hơn. Do vậy chúng tơi mạnh dạn khuyến cáo cho người chăn nuơi nên dùng chế phẩm dấm tỏi để phịng bệnh LCPT vì chế phẩm này cho hiệu quả phịng bệnh và tăng trọng trung bình của lợn con từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi cao nhất. 4.4.2. Ảnh hưởng của các chế phẩm tỏi đến khả năng tăng trọng của lợn con theo mẹ trong trị bệnh LCPT Nước ta năm trong khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, vật nuơi nhất là lợn, gia cầm nuơi bằng phương thức chăn nuơi cơng nghiệp sẽ rất hay bị bênh. Việc phịng bệnh cho vật nuơi bằng các chế phẩm và thuốc hĩa học trị liệu đã bị cấm. Liệu các chế phẩm của tỏi cĩ khả năng trị bệnh đường tiêu hĩa cho lợn con theo mẹ hay khơng? Kết quả thí nghiệm phịng bệnh LCPT bằng chế phẩm tỏi tốt thế vậy hiệu quả điều trị bệnh của chúng thì sao? Chúng tơi tiếp tục sử dụng dấm tỏi và rượu tỏi để điều trị thử nghiệm bệnh LCPT với liều gấp đơi liều phịng trong từng độ tuổi tương ứng để so sánh với kháng sinh đang dùng tại trại. Hiệu quả trị bệnh LCPT được chúng tơi tổng kết ở bảng 4.7 và 4.8 nêu trên. Khác với kháng sinh dùng trong điều trị, sự thực chế phẩm của tỏi cĩ ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của loạn con hay khơng? So với kháng sinh hay dùng, tỏi dùng trong điều trị bệnh LCPT cịn các ưu điểm nào nữa? ðể trả lời các vấn đề trên, trong quá trình điều trị bệnh LCPT từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, ngồi việc theo dõi tỷ lệ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 62 mắc bệnh; tỷ lệ tái phát, chúng tơi cũng đồng thời theo dõi tốc độ tăng trưởng của lợn con bằng cách cân trọng lượng lợn con sau sinh khi chưa bú sữa đầu và vào sáng ngày thứ 21 trước khi cho ăn. Kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 4.10 sau đây: Bảng 4.10: Ảnh hưởng của các lơ sử dụng điều trị đến khả năng tăng trọng của lợn con theo mẹ Trọng lượng lợn con (kg/con) Lơ sử dụng Sơ sinh Cai sữa (21 ngày tuổi) Tăng trọng 21 ngày tuổi Dấm tỏi 1,50 ± 0,04 6,47 ± 0,09 4,97 ± 0,07 Rượu tỏi 1,49 ± 0,03 6,39 ± 0,07 4,90 ± 0,05 NP - Enroflox 10% 1,51 ± 0,04 6,21 ± 0,06 4,70 ± 0,04 Qua bảng 4.10 cho thấy: Ở các lơ sử dụng điều trị khi sử dụng chế phẩm tỏi và thuốc kháng sinh khác nhau cũng cĩ ảnh hưởng khác nhau đến khả năng tăng trọng của lợn con. Qua theo dõi chúng tơi thấy: Tăng trọng của lợn con trong 21 ngày tuổi của lơ sử dụng dấm tỏi là cao nhất (4,97 ± 0,07 kg/con), sau đĩ là lơ sử dụng rượu tỏi (4,90 ± 0,05 kg/con) và thấp nhất là lơ sử dụng NP - Enroflox 10% (4,70 ± 0,04 kg/con). Kết quả trên được minh họa bằng hình 4.10 sau đây: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 63 Hình 4.10: Khả năng tăng trọng của lợn con ở các lơ sử dụng điều trị Như vậy, khi sử dụng kháng sinh điều trị riêng rẽ làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đường tiêu hĩa làm giảm khả năng tiêu hĩa và sức đề kháng, từ đĩ làm giảm khả năng tăng trọng của lợn. Trong khi đĩ, lơ sử dụng dấm tỏi và rượu tỏi lợn con vẫn tăng trọng bình thường, điều đĩ chứng tỏ khi sử dụng dấm tỏi và rượu tỏi để điều trị bệnh LCPT khơng ảnh hưởng lớn đến lợn con, mà vẫn cĩ tác dụng điều trị tốt. Hai lơ sử dụng sử dụng dấm tỏi và rượu tỏi cho tỷ lệ khỏi cao, tỷ lệ tái phát thấp, thời gian điều trị ngắn, tăng trọng lợn con 21 ngày tuổi cao nhưng lơ sử dụng sử dụng dấm tỏi cho hiệu quả cao nhất. Việc sử dụng chế phẩm tỏi khơng làm ảnh hưởng tới hệ vi sinh vật đường ruột mà cịn cĩ tác dụng tốt gĩp phần lập lại cân bằng của hệ vi sinh vật đường tiêu hĩa nên tỷ lệ điều trị Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 64 khỏi bệnh cao, tỷ lệ tái phát thấp mà tăng trọng của lợn vẫn bình thường thậm chí cao hơn bình thường, điều này chứng tỏ chế phẩm tỏi cĩ tác dụng rất tốt với đường tiêu hĩa của lợn con, một mặt ức chế vi khuẩn cĩ hại mặt khác hỗ trợ các vi khuẩn cĩ lợi lấy lại sự cân bằng hệ vi sinh vật ở đường tiêu hố. 4.5. Kết quả điều trị đại trà bệnh LCPT bằng chế phẩm dấm tỏi Dựa vào kết quả phịng trị bệnh LCPT bằng các chế phẩm tỏi ở hai thí nghiệm trên chúng tơi tiến hành chọn lơ sử dụng dấm tỏi để đưa vào điều trị đại trà bệnh LCPT tại trại Lưu Huy Kiến. Số con được điều trị là 135 con ở lứa tuổi từ 1 - 21 ngày được chia làm 1 lơ với liều lượng và cách sử dụng như đã trình bày ở phần 4.3 nêu trên. Sau khi tiến hành điều trị đại trà bệnh LCPT cho lợn con theo mẹ lứa tuổi từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi tại trại chúng tơi thu được kết trình bày ở bảng 4.11 sau đây: Bảng 4.11: Kết quả điều trị đại trà bệnh LCPT bằng dấm tỏi Lơ sử dụng Số lợn điều trị (con) Số lợn khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Số tái phát (con) Tỷ lệ tái phát (%) Thời gian điều trị trung bình (ngày) Dấm tỏi 135 109 80,74 5 4,59 3,41 ± 0,14 Qua bảng 4.11 ta thấy: Lơ sử dụng dấm tỏi để điều trị bệnh LCPT cho kết quả điều trị tương đối tốt. Số lợn được điều trị là 135 con, trong đĩ cĩ 109 con khỏi, chiếm tỷ lệ khỏi bệnh là 80,74%. Xét về tỷ lệ tái phát của lợn sau khi điều trị cho thấy lơ sử dụng này điều trị cĩ tỷ lệ tái phát thấp 4,59 %, và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 65 thời gian điều trị ngắn 3,41 ± 0,14 ngày. Kết quả điều trị đại trà với số lượng lớn trên tồn đàn tương đương với kết quả thí nghiệm đã thu được ở phần 4.3. ðiều trị đại trà là quá trình điều trị chung cho đàn lợn theo mẹ của cả trại, các con điều trị ở nhĩm tuổi khác nhau, lợn mẹ khác nhau,…ðiều đĩ một lần nữa khẳng định chúng tơi đã thực hiện thí nghiệm chính xác, cĩ độ tin cậy cao sau khi lặp lại thí nghiệm lần 2 đúng với thực tế. Như vậy, việc sử dụng dấm tỏi trong điều trị bệnh LCPT đã làm tăng tỷ lệ khỏi bệnh, rút ngắn được thời gian điều trị, giảm tỷ lệ tái phát, tăng khả năng tăng trọng, cĩ thể hạn chế được hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn và đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, gĩp phần bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, vật nuơi và mơi trường sống thân yêu của chúng ta. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 66 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 5.1.1. Thực trạng bệnh LCPT tại trại lợn Lưu Huy Kiến Qua kết quả điều tra tình hình mắc bệnh LCPT trong 6 tháng đầu năm 2011 và năm 2010 cho thấy: Tháng 3 cĩ tỷ lệ lợn bị LCPT cao nhất chiếm 49,08%. Tháng 6 cĩ tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất chiếm 34,97%. Theo dõi trên 25 đàn lợn với 265 lợn con sinh ra, chúng tơi thấy tỷ lệ mắc bệnh LCPT cao nhất ở tuần tuổi thứ 2 (48,84%) và thấp nhất ở tuần tuổi thứ nhất (34,34%). Mùa vụ khác nhau, tỷ lệ bệnh LCPT cũng khác nhau. Vụ đơng xuân tỷ lệ lợn mắc bệnh là 46,65% cao hơn vụ hè thu với tỷ lệ mắc bệnh là 38,07% . Số lứa đẻ của lợn mẹ cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh LCPT ở lợn con theo mẹ: Ở 2 lứa đẻ đầu tỷ lệ mắc bệnh ở đàn con cao sau đĩ giảm dần và ổn định từ lứa thứ 3 đến thứ 6. Lứa đẻ thứ 7 và 8 tỷ lệ mắc bệnh cĩ xu hướng lại tăng lên. Tỷ lệ mắc bệnh LCPT ở những lợn con sinh ra từ lợn mẹ mắc bệnh viêm tử cung là 61,78% cao hơn nhiều so với những lợn con sinh ra từ lợn mẹ bình thường là 42,94%. 5.1.2. Phịng bệnh LCPT bằng dấm tỏi và rượu tỏi Sau khi phịng thử nghiệm bệnh LCPT bằng chế phẩm tỏi chúng tơi thấy dấm tỏi và rượu tỏi đều cho hiệu quả phịng bệnh tốt, cụ thể tỷ lệ mắc bệnh LCPT ở lơ sử dụng dấm tỏi và rượu tỏi tương ứng lần lượt là 28,88% và 27,77%. Trong khi đĩ, tỷ lệ mắc bệnh LCPT ở lơ đối chứng là 42,86%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 67 5.1.3. ðiều trị thử nghiệm bệnh LCPT bằng dấm tỏi và rượu tỏi Lơ sử dụng dấm tỏi điều trị cho tỷ lệ khỏi bệnh cao nhất (80,64%), thời gian điều trị ngắn nhất (3,35 ± 0,13 ngày), tỷ lệ tái phát thấp nhất (4,00%). Lơ sử dụng sử NP - Enroflox để điều trị cho tỷ lệ khỏi bệnh thấp nhất (73,33%), thời gian điều trị kéo dài (4,12 ± 0,28 ngày), tỷ lệ tái phát cao nhất (22,72%). 5.1.4. Ảnh hưởng của chế phẩm tỏi đến khả năng tăng trọng của lợn con theo mẹ Khi sử dụng các chế phẩm của tỏi để phịng bệnh LCPT, ngồi tác dụng phịng bệnh cho lợn con, chúng cịn giúp lợn con tăng trọng nhanh hơn so với đối chứng. Ở lơ thí nghiệm sử dụng dấm tỏi, tăng trọng trung bình của lợn đạt 4,91 ± 0,07 kg/con, tăng lên 0,23 kg/con so với lơ đối chứng (P < 0,05). Ở lơ thí nghiệm sử dụng rượu tỏi, tăng trọng trung bình của lợn đạt 4,80 ± 0,06 kg/con, tăng lên 0,12 kg/con so với lơ đối chứng (P < 0,05). Khi sử dụng các chế phẩm của tỏi và NP - Enroflox 10% để điều trị bệnh LCPT thì tăng trọng của lợn con trong 21 ngày tuổi của lơ sử dụng sử dụng dấm tỏi là cao nhất (4,97 ± 0,07 kg/con), sau đĩ là lơ sử dụng sử dụng rượu tỏi (4,90 ± 0,05 kg/con) và thấp nhất là lơ sử dụng sử dụng NP - Enroflox 10% (4,70 ± 0,04 kg/con). 5.1.5. Kết quả điều trị đại trà bệnh LCPT bằng chế phẩm dấm tỏi Lơ sử dụng dấm tỏi để điều trị bệnh LCPT cho kết quả điều trị tương đối tốt. Số lợn được điều trị là 135 con, trong đĩ cĩ 109 con khỏi, chiếm tỷ lệ khỏi bệnh là 80,74%. Xét về tỷ lệ tái phát của lợn sau khi điều trị cho thấy lơ sử dụng này điều trị cĩ tỷ lệ tái phát thấp 4,59 %, và thời gian điều trị ngắn 3,41 ± 0,14 ngày. ðịnh hướng trong phịng và trị bệnh LCPT: Qua kết quả các thí nghiệm trên chúng tơi khuyến cáo người chăn nuơi nên mạnh dạn áp dụng chế phẩm dấm tỏi để phịng bệnh cho lợn con ngay từ khi mới sinh theo lịch và khi điều trị Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 68 nên sử dụng liều gấp đơi liều phịng. 5.2. ðề nghị Theo dõi, đánh giá cụ thể sự biến đổi các chỉ tiêu sinh lý, sinh hĩa máu nhất là các tiêu chí cĩ ảnh hường đến tốc độ lớn của vật nuơi khi sử dụng các chế phẩm tỏi (dấm tỏi và rượu tỏi) trong phịng và trị bệnh. Mở rộng điều trị làm cơ sở so sánh, đánh giá tồn diện các dạng chế phẩm khác từ tỏi. Thử nghiệm sử dụng kết hợp các chế phẩm tỏi với các loại kháng sinh khi vật nuơi bị bệnh mạn tính nhất là các bệnh ở đường tiêu hĩa để cĩ được hiệu quả phịng trị bệnh tối ưu nhất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT 1. ðỗ Huy Bích và cộng sự (2006). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I-II, Viện Dược liệu, NXB Khoa học Kỹ thuật. 2. ðặng Xuân Bình và cộng sự (2001). “Xác định vai trị của vi khuẩn E.coli và Clostridium perfringens đối với bệnh ỉa chảy ở lợn con giai đoạn 1- 35 ngày tuổi. Bước đầu nghiên cứu và bào chế một số sản phẩm phịng bệnh”, Luận văn thạc sỹ KHNN, Hà Nội. 3. ðỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000). “Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phịng bệnh tiêu chảy trước và sau cai sữa”, Tạp chí KHKT Thú y, tập VII, số 2, Tr.58- 62. 4. Lê Thị Ngọc Diệp (1999). “Tác dụng dược lý và một số ứng dụng của dược liệu Actiso trong chăn nuơi thú y”, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Tr.6. 5. ðồn Thị Kim Dung (2004). “Sự biến động một số loại vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các lơ sử dụng điều trị”, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Hà Nội. 6. ðào Trọng ðạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996). Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 7. Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Thị Tho (2009).“Nghiên cứu bào chế thử nghiệm cao mật bị và ứng dụng phịng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí KHKT Thú y, tập XVI, số 2, Tr.57 - 60. 8. Trần Thị Hạnh, Kiều Thị Dung, Lưu Quỳnh Hương, ðặng Xuân Bình (2000). “ Xác định vai trị của E.coli và Clostridium perfringens đối với Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 70 bệnh ỉa chảy ở lợn con và bước đầu nghiên cứu chế tạo một số sinh phẩm phịng bệnh”, Báo cáo khoa học 1999 - 2000, TP Hồ Chí Minh. 9. Nguyễn Bá Hiên (2001). “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuơi tại vùng ngoại thành Hà Nội, điều trị thử nghiệm”, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội. 10. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998). Stress trong đời sống của người và vật nuơi, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Hồng Lan (2007).“ðiều tra tình hình mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn lợn con siêu nạc và ứng dụng chế phẩm E.M trong phịng trị bệnh”, Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội. 12. ðỗ Tất Lợi (1999). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 13. Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999).“Kết quả phân lập E.coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật hĩa học của các chủng phân lập được”, Tạp chí KHKT Thú y, tập VI (3), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr. 47-51. 14. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị ðào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997). Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 15. Nguyễn Thị Ngữ (2005). “ Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn tại huyện Chương Mỹ - Hà Nội, xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli và Salmonella, biện pháp phịng trị”, Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội. 16. Nguyễn Thị Oanh (2003). “Tình hình nhiễm và một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella ở vật nuơi (Lợn, trâu, bị, nai, voi) tại ðắc Lắc”, Luận án tiến sỹ nơng nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 71 17. Lê Văn Phước (1997). “ Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm khơng khí đến tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng”, Tạp chí KHKT Thú y, Tập IV, số 4. Tr.34. 18. Tơ Thị Phượng (2006), “Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn ngoại hướng nạc tại Thanh Hĩa và biện pháp phịng trị”, Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp, Hà Nội. 19. Vũ Xuân Quảng (1993). Những cây thuốc Việt Nam chữa bệnh viêm nhiễm, NXB Y học, Hà Nội. 20. Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú, Phạm Khắc Hiếu (2008). “Nghiên cứu hệ vi khuẩn đường ruột ở lợn khoẻ mạnh và tiêu chảy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, tập VI, số 2, trang 34 - 38. 21. Lê Thị Tài và cộng sự (1997). “Sản xuất viên Subtilis để phịng và điều trị chứng nhiễm trùng đường ruột”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, Tr. 453 - 458. 22. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001). Giáo trình Vi sinh vật thú y, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 23. Phạm Ngọc Thạch, ðỗ Thị Nga (2006). Giáo trình chẩn đốn và bệnh nội khoa, NXB Hà Nội. 24. Bùi Thị Tho (1996). “Nghiên cứu tác dụng của một số thuốc hĩa học trị liệu và phytoncid đối với E.coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng”, Luận án PTS khoa học Nơng nghiệp, ðại học Nơng nghiệp Hà Nội. 25. Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2009). Giáo trình dược liệu thú y, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 26. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tĩ (2006). Hướng dẫn vệ sinh chăm sĩc gia súc, NXB Lao động, Hà Nội. 27. Nguyễn Văn Tý (2002). “Nghiên cứu tác dụng dược lý của một số dược liệu Việt Nam: Thuốc lào, bách bộ, hạt na đối với ngoại ký sinh trùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ……………………… 72 thú y. Ứng dụng điều trị thử nghiệm trên động vật nuơi”, Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội. 28. Tạ Thị Vịnh, ðặng Thị Hịe (2002). “Một số kết quả sử dụng các chế phẩm để phịng trị bệnh tiêu chảy ở lợn con”, Tạp chí KHKT Thú y, Tập IX, số 4, Tr.54- 56. B. TIẾNG ANH 29. DebRoy, C., and C. W. Maddox. (2001). “Identification of virulence attributes of gastrointestinal Escherichia coli isolates of veterinary significance”, Animal Health Res, Rev 2:129-40. 30. Francis, D. H. (2002). “Enterotoxigenic Escherichia coli infection in pigs and its diagnosis. J. Swine”, Health Prod, 10(4):171-175. 31.Lan T. Nguyen, Thai H. Truong, Giap V. Nguyen (2009). “Determining virulence factors of Escherichia coli strains isolated from diarrhea piglets by using PCR method”, Journal of Veterinary Science, 7, 187-191. 32. Nagy, B. & Fekete, P. Z. (2005). “Enterotoxigenic Escherichia coli in veterinary medicine”, Int J Med Microbiol 295, 443-454. 33. Thuy N. Do, Phu H. Cu, Huyen X. Nguyen, Tuan X. Au, Quy N. Vu, Steve J. Driesen, Kirsty M. Townsend, James J.-C. Chin and Darren J. Trott. (2006).“Pathotypes and serogroups of enterotoxigenic Escherichia coli isolated from pre-weaning pigs in north Vietnam, Journal of Medical Microbiology, 55, 93-99. 34. Zhang, W., Zhao, M., Ruesch, L., Omot, A. & Francis, D., (2007). “Prevalence of virulence genes in Escherichia coli strains recently isolated from young pigs with diarrhea in the US”, Vet Microbiol 123, 145-152. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2968.pdf
Tài liệu liên quan