Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư Huyện Thạch Thất-Thành phố Hà Nội

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ==========o0o========== DƯƠNG ðỨC CƯỜNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ðIỂM DÂN CƯ HUYỆN THẠCH THẤT - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NƠNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ ðẤT ðAI Mà SỐ : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨ THỊ BÌNH HÀ NỘI – 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả ngh

pdf122 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1569 | Lượt tải: 0download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư Huyện Thạch Thất-Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo về một học vị nào. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Dương ðức Cường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hồn thành luận văn, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các nhà khoa học, các thầy cơ giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, đồng nghiệp và nhân dân địa phương. Tơi xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS. TS Vũ Thị Bình đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo trong khoa Tài nguyên và Mơi trường, Viện đào tạo sau đại học trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội, phịng Tài nguyên và Mơi trường và các phịng ban huyện Thạch Thất - thành phố Hà Nội, cán bộ và nhân dân các xã, thị trấn của huyện Thạch Thất đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện luận văn này./. Tác giả luận văn Dương ðức Cường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… iii MỤC LỤC Lời cam đoan .................................................................................................... i Lời cảm ơn ....................................................................................................... ii Mục lục ........................................................................................................... iii Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................ v Danh mục bảng ............................................................................................... vi Danh mục ảnh ................................................................................................ vii 1. Mở đầu...............................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................1 1.2. Mục đích - yêu cầu ..........................................................................................3 2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu.........................................................................4 2.1. Thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư một số nước trên thế giới. 4 2.2. Tổng quan về phát triển khu dân cư ở Việt Nam..........................................15 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ...................................................33 3.1. ðối tượng nghiên cứu....................................................................................33 3.2. Nội dung nghiên cứu .....................................................................................33 3.3. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................34 4. Kết quả nghiên cứu .................................................................................37 4.1. ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan mơi trường ..........37 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên...........................................................................................37 4.1.2.Các nguồn tài nguyên ......................................................................................39 4.1.3. Cảnh quan mơi trường....................................................................................41 4.1.4. ðánh giá chung về điều kiện tự nhiên tài nguyên và cảnh quan mơi trường cho phát triển hệ thống điểm dân cư ........................................................................41 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ..............................................................42 4.2.1. Kinh tế .............................................................................................................42 4.2.2. Xã hội ..............................................................................................................44 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… iv 4.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng................................................................46 4.2.4. ðánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội tác động đến việc hình thành và phát triển điểm dân cư .......................................................................52 4.3. Thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Thạch Thất ...................53 4.3.1. Tình hình quản lý sử dụng đất khu dân cư.....................................................53 4.3.2. Phân loại hệ thống điểm dân cư .....................................................................58 4.3.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng và kiến trúc cảnh quan khu dân cư .......................61 4.3.4. Các hình thức phân bố mạng lưới dân cư huyên Thạch Thất .......................68 4.4. ðịnh hướng phát triển mạng lưới dân cư huyện Thạch Thất ........................69 4.4.1. Các dự báo cho định hướng phát triển mạng lưới dân cư .............................69 4.4.2. ðịnh hướng phát triển mạng lưới dân cư đến năm 2020...............................72 4.5. Quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã Bình Phú .............................................76 4.5.1. Tính cấp thiết và mục tiêu đồ án quy hoạch khu trung tâm ..........................76 4.5.2. Khái quát điều kiện tự nhiên và hiện trạng khu trung tâm............................77 4.5.3. Quy hoạch chi tiết khu trung tâm...................................................................82 5. Kết luận và đề nghị..................................................................................76 5.1. Kết luận..........................................................................................................77 5.2. ðề nghị ..........................................................................................................78 Tài liệu tham khảo ....................................................................................... 93 Phụ lục ………………………………………………………...………....… 95 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTNMT Bộ Tài nguyên và Mơi trường CNH - HðH Cơng nghiệp hố hiện đại hố CN – TTCN Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp DT Diện tích DCNT Dân cư nơng thơn ðKTKðð ðăng ký thống kê đất đai GCNQSDð Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất KHSDð Kế hoạch sử dụng đất TNMT Tài nguyên và mơi trường TL Tỉnh lộ QL Quốc lộ QHSDð Quy hoạch sử dụng đất QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam UBND Uỷ ban nhân dân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 ðịnh mức sử dụng đất trong khu dân cư Tổng sản phẩm và cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện một số năm ðịnh hướng cơ cấu kinh tế giai đoạn 2015 và 2020 Diễn biễn dân số và lao động huyện Thạch Thất qua một số năm Diện tích đất trong khu dân cư Kết quả phân loại hệ thống điểm dân cư đơ thị và nơng thơn Kết quả định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nơng thơn Diện tích đất khu dân cư đến năm 2020 Hiện trạng sử dụng đất khu trung tâm Hiện trạng các cơng trình cơng cộng khu trung tâm Cơ cấu sử dụng đất trước và sau quy hoạch 26 43 44 45 57 59 74 75 79 80 89 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… vii DANH MỤC ẢNH STT Tên ảnh Trang 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 Nhà ở kiểu biệt thự, kiến trúc hiện đại, sạch đẹp, khang trang Nhà ở khu vực bán thị cĩ kết hợp với buơn bán, kinh doanh Nhà ở vùng nơng thơn theo kiến trúc truyền thống Bệnh viện khu vực đơ thị khang trang, sạch đẹp Trạm y tế khu vực nơng thơn cịn nhiều hạn chế Trường học khu vực đơ thị khang trang, sạch đẹp, hiện đại Trường học khu vực nơng thơn đã được đầu tư, cải tạo Bưu điện trung tâm hiện đại, khang trang Sân vận động Trung tâm đã được đầu tư cải tạo Rác thải sinh hoạt bừa bãi gây ơ nhiễm mơi trường sống Giao thơng khu vực đơ thị khang trang, sạch đẹp Giao thơng khu vực nơng thơn chưa được nâng cấp, cải tạo 62 63 63 64 64 65 65 65 65 66 67 67 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình cơng nghiệp hố kéo dài hàng trăm năm diễn ra ở các nước phát triển đã tác động rất lớn đến các điểm dân cư nơng thơn. Cĩ nhiều điểm dân cư nơng thơn chịu tác động của quá trình này dần dần chuyển hố thành đơ thị, một số khác tuy khơng thành đơ thị nhưng làm thay đổi cơ cấu dân số trong các khu dân cư nơng thơn… Do tác động của cơng nghiệp hố đến điểm dân cư nơng thơn là cả quá trình dài, nên trong từng thời kỳ đều cĩ nghiên cứu để áp dụng cho từng vùng cụ thể. Với quy mơ và đặc tính khác nhau tạo nên sự phát triển giữa các khu dân cư nơng thơn cũng khác nhau, mặc dù đều hướng tới thực hiện cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn. Ngày nay, các khu dân cư nơng thơn đều được phát triển hạ tầng kỹ thuật và đang cĩ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nơng nghiệp. Nước ta đang hội nhập sâu rộng với thế giới với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp. Chủ trương của ðảng và nhà nước ta là đẩy nhanh quá trình CNH - HðH đất nước, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất. ðiều đĩ đã tác động mạnh tới các hoạt động kinh tế xã hội của người dân đơ thị và nơng thơn, đặc biệt là đối với người dân nơng thơn đĩ là đời sống được cải thiện, cơ sở hạ tầng được xây dựng khang trang, cuộc sống được tổ chức tốt hơn … Tuy nhiên, ở nước ta trong những năm qua đã phát sinh một số vấn đề trong việc đầu tư phát triển, đĩ là tập trung xây dựng các khu trung tâm phát triển, các thành phố lớn, các vùng kinh tế trọng điểm, bên cạnh đĩ việc đầu tư cho phát triển ở vùng nơng thơn lại rất thấp và ít được chú trọng. Vì vậy muốn thực hiện được mục tiêu phát triển đất nước theo xu hướng cơng nghiệp hố thì phải hướng sự phát triển về vùng nơng thơn, nhằm khai thác hợp lý và cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 2 hiệu quả các nguồn tài nguyên cho sự phát triển, tạo nên sự phát triển cân đối, hài hồ và thu hẹp khoảng cách giữa nơng thơn và thành thị. ðể phát triển vùng nơng thơn trước hết phải đầu tư cho phát triển khu dân cư, khu ở, bố trí các cơng trình phúc lợi cơng cộng nhằm đáp ứng tốt nhất cho cuộc sống của người dân . Từ thực tế hiện nay cho thấy nhiều khu dân cư đang phải chịu những áp lực lớn về trật tự xây dựng, mặt bằng sản xuất cơ sở hạ tầng, ơ nhiễm mơi trường, các khu ở bố trí khơng hợp lý, manh mún nên rất khĩ cho việc đầu tư phát triển. Chính vì vậy việc quy hoạch hệ thống điểm dân cư, tổ chức khơng gian kiến trúc cảnh quan xây dựng các cơng trình phúc lợi cơng cộng là điều kiện cần thiết cho phát triển vùng nơng thơn. Huyện Thạch Thất nằm ở phía Tây của thành phố Hà Nội, là vùng bán sơn địa với diện tích tự nhiên 20.250,85 ha. Những năm qua kinh tế huyện đã cĩ bước chuyển dịch mạnh theo hướng tăng dần tỉ trọng ngành cơng nghiệp, giảm dần tỉ trọng ngành nơng nghiệp. Cơ cấu kinh tế theo giá trị sản xuất Nơng nghiệp là 16,62%, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp là 67,24%, dịch vụ là 16.14% cĩ tầm quan trọng với sự phát triển của huyện. Trên địa bàn huyện đã và đang diễn ra quá trình CNH - HðH mạnh mẽ. ðiều đĩ đã tác động và làm chuyển dịch quỹ đất khơng theo quy hoạch, gây áp lực lớn đối với đất đai của huyện nĩi chung và đất khu dân cư nĩi riêng. Thực tế cho thấy hầu hết các điểm dân cư nơng thơn trên địa bàn huyện đều ở mức chưa hồn chỉnh, hệ thống giao thơng, cấp nước, cấp điện... cịn hạn chế nhất là đối với các xã vùng đồi gị. Các cơng trình cơng cộng như trường học, nhà văn hố, sân thể thao…cịn nhỏ hẹp, chưa đủ diện tích, tiêu chuẩn, chất lượng cịn thấp, đất ở nơng thơn chưa đáp ứng đầy đủ. ðể gĩp phần nâng cao đời sống vật chất, văn hố tinh thần của người dân địa phương, cần phải cĩ quy hoạch phát triển hệ thống điểm dân cư, thiết kế, tổ chức cảnh quan, xây dựng và hồn thiện các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 3 cơng trình cơng cộng nhằm tạo tiền đề, nền tảng cho phát triển kinh tế xã hội của huyện trong những giai đoạn tiếp theo. Xuất phát từ những thực trạng trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội” 1.2. Mục đích - yêu cầu 1.2.1. Mục đích + Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc xây dựng và phát triển hệ thống điểm dân cư đơ thị và nơng thơn trên địa bàn huyện Thạch Thất nhằm đánh giá ưu nhược điểm trong tổ chức khu dân cư. + ðịnh hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư theo hướng đơ thị hố và xây dựng một số mơ hình quy hoạch chi tiết khu trung tâm phù hợp với sự phát triển theo yêu cầu CNH - HðH, gĩp phần cải thiện mơi trường dân sinh. 1.2.2. Yêu cầu + Các số liệu, tài liệu điều tra phải đảm bảo tính trung thực, chính xác, phản ánh đúng hiện trạng. + Phải tiến hành tổ chức điều tra, khảo sát, và đề xuất những định hướng. + ðịnh hướng quy hoạch phải dựa trên các cơ sở khoa học tiềm năng về đất đai, nguồn vốn đầu tư, lao động…, dựa trên các chính sách, chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương nhằm đem lại tính khả thi cao nhất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 4 2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư một số nước trên thế giới 2.1.1. Quá trình đơ thị hố Thế giới đang đơ thị hố với tốc độ nhanh chĩng, trong tương lai sẽ cĩ đa số dân cư trên hành tinh sinh sống trong các thành phố lớn. Ngày nay lồi người đang chứng kiến cảnh một nửa cư dân địa cầu sẽ sống tại các đơ thị thay vì nơng thơn như trước, nhất là các nước thuộc Châu Á và Châu Phi. Ước tính đến năm 2015 thì sẽ cĩ 22 siêu đơ thị với dân số vượt quá 10 triệu người và ở một số trường hợp vượt quá 20 triệu người [29]. Như vậy, các đơ thị sẽ phải đối mặt với hàng loạt thách thức mới như nước sạch, khơng khí, xử lý nước thải, thực phẩm, nơi cư trú và phương tiện chuyên chở. Hiện cĩ 8 trong số 10 thành phố đơng đúc nhất thế giới nằm ngay trên những trung tâm động đất hay cách khơng xa nĩ. 2/3 số thành phố sẽ cĩ trên 8 triệu người vào năm 2015 nằm ven biển mà cuộc sống của họ bị đe dọa nặng nề nếu nước biển dâng cao do tan băng tuyết ở vùng cực và những biến đổi khí hậu bất thường khác. Nhưng trước mắt, điều quan tâm nhất hiện nay đối với cư dân đơ thị là chỗ ở. Trong số 3 tỉ cư dân hiện sống tại đơ thị, cĩ 1 tỉ người sống trong các khu nhà ổ chuột khơng cĩ nước sạch, cơ sở vệ sinh đầy đủ và nơi ở ổn định. Mỗi năm cĩ 1,6 triệu cư dân đơ thị, phần đơng là trẻ em, chết vì phải sống trong tình trạng thiếu nước sạch và vệ sinh [29]. Hiện nay, với những vấn đề của cuộc sống đơ thị buộc thế giới phải xác định rõ các ưu tiên để phát triển, nhất là phải xem xét lại việc phân bổ viện trợ quốc tế cho đúng nơi. Từ năm 1970 đến năm 2000, viện trợ qu00ốc tế cho khu vực đơ thị tại các nước đang phát triển chỉ chiếm cĩ 4% tổng số tiền viện trợ phát triển của thế giới. ðến năm 2015 sẽ cĩ khoảng 59 thành phố tại châu Phi, 65 thành phố Mỹ La tinh và 253 thành phố châu Á cĩ dân số từ 1 - 5 triệu người. Khi đĩ đơ thị sẽ là bộ mặt của nền văn minh, là động lực đẩy nền kinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 5 tế thế giới đi lên, là cái nơi của sáng tạo nghệ thuật, khoa học nhưng cũng đồng thời là mảnh đất nuơi dưỡng tội phạm, bệnh tật… Cĩ thể lấy ví dụ điển hình, Trung Quốc với kế hoạch cĩ mục tiêu lớn lên tới 600 tỷ USD cho quá trình đơ thị hố chưa từng cĩ trong lịch sử. Thực tế cho thấy kế hoạch hàng trăm tỷ USD hỗ trợ tăng trưởng kinh tế được cơng bố hồnh tráng vào ngày 09/11/2008 nhằm mục đích ngăn kinh tế Trung Quốc đi xuống. Nguyên nhân hợp lý cho kế hoạch chi tiêu hồnh tráng này là đáp ứng nhu cầu tài chính cho quá trình đơ thị hĩa lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Những số liệu dự đốn về tình hình đơ thị tại Trung Quốc khiến bất kỳ ai cũng phải ngỡ ngàng, dự kiến trong 17 năm tới, 350 triệu người dân nơng thơn (nhiều hơn tổng dân số Mỹ hiện nay) sẽ ra thành phố. Như vậy số dân sống tại thành thị của Trung Quốc từ mức 600 triệu hiện nay sẽ lên tới khoảng 1 tỷ người sau 17 năm, trong đĩ 2/3 dân số Trung Quốc sẽ sống tại thành thị, thay đổi này sẽ đưa Trung Quốc từ một nước dân số chủ yếu sống ở vùng nơng thơn chuyển sang mơ hình dân số sống chủ yếu tại đơ thị. Các đây 30 năm, khi Trung Quốc bắt đầu hiện đại hĩa nền kinh tế, khoảng hơn 80% người dân sống tại nơng thơn, và chỉ 6 năm trước, con số này là 60% và nay là 50% [29]. Theo tính tốn, quá trình đơ thị hĩa ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương diễn ra nhanh nhất thế giới trong vịng 15 năm qua. Năm 1990, cĩ 33% dân số châu Á - Thái Bình Dương sống ở thành thị, thì tới nay con số này đã tăng lên 41%. Quá trình “di cư” từ nơng thơn vào thành phố diễn ra nhanh nhất là ở khu vực các nước ASEAN, nơi tỉ lệ dân cư đơ thị tăng từ 32% năm 1990 lên 45% năm 2006. Ấn ðộ đang và sẽ là nước cĩ tốc độ đơ thị hố nhanh hàng đầu châu Á. Tại Ấn ðộ, dự tính đến năm 2050 sẽ cĩ hơn 900 triệu người dân nước Nam Á này (chiếm khoảng 55% dân số) sinh sống ở khu vực thành thị so với 300 triệu người (chiếm 30%) hiện nay. Mặc dù làn sĩng di cư ra thành thị tăng mạnh, nhưng Ấn ðộ vẫn sẽ là nước cĩ số dân sống ở nơng thơn đơng nhất thế giới trong thời gian tới, vì dân số nước này lên tới hơn một tỷ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 6 người. Theo các nhà hoạch định chính sách Ấn ðộ, Chính phủ cần thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở khu vực nơng thơn nhằm ngăn chặn làn sĩng di cư ra đơ thị của các nơng gia [29]. LHQ dự báo dân số thế giới sẽ tăng từ 6,7 tỷ người hiện nay lên tới 9,2 tỷ vào năm 2050. ðến lúc đĩ, tồn thế giới sẽ xuất hiện 27 “siêu thành phố”, tăng so với con số 19 hiện nay, và nhiều thành phố nhỏ hơn với khơng quá 0,5 triệu dân sẽ xuất hiện. Tokyo (Nhật) là thành phố đơng dân nhất với 35,7 triệu người. Các thành phố Bắc Kinh, Thượng Hải (Trung Quốc); Mumbai và New Delhi (Ấn ðộ); Cairo (Ai Cập); London (Anh); Tehran (Iran); Los Angeles, New York (Mỹ); Rio de Janeiro (Brazil)... nằm trong số 19 thành phố đơng dân nhất. Với tốc độ đơ thị hĩa tăng cao như hiện nay, số dân sống ở nơng thơn tồn thế giới sẽ giảm dần, dự báo từ 3,4 tỷ người năm 2007 cịn 2,8 tỷ năm 2050 [29]. 2.1.2. Khái quát thực trạng phát triển điểm dân cư một số nước trên thế giới 2.1.2.1. Tiệp Khắc Nét đặc trưng của các điểm dân cư nơng thơn Tiệp Khắc là sẵn sàng cĩ một mạng lưới rất dày các điểm dân cư nhỏ bé manh mún. Năm 1959, theo thống kê cĩ 14.234 đơn vị hành chính xã. Diện tích trung bình mỗi xã là 8,9km2. Mỗi xã trung bình cĩ 4 làng thì tổng số điểm dân cư cả nước cĩ tới 55.000 - 60.000. Trong số đĩ, cĩ khoảng 35% là các điểm dân cư cĩ quy mơ dưới 500 người [28]. Các điểm dân cư ban đầu chỉ đơn thuần tham gia sản xuất nơng nghiệp. Ngày nay số người làm nơng nghiệp chỉ chiếm 18% trong tổng số dân của các khu vực này. ðĩ là do nơng nghiệp được cơ giới hố và yêu cầu sản xuất cơng nghiệp tăng lên. Dân cư sống ở các vùng nơng thơn, làm việc trong các xí nghiệp ở thành phố, phần lớn khơng di chuyển chỗ ở. Nguyên nhân là họ đã cĩ nhà ở nơng thơn, họ vẫn tận dụng được những hoa màu trên mảnh đất vườn và chi phí cho cuộc sống gia đình đỡ tốn kém hơn ở thành phố. Mặt khác, nhờ cĩ mạng lưới giao thơng phát triển nên việc đi lại rất thuận tiện. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 7 2.1.2.2. Vương quốc Hà Lan Vương quốc Hà Lan khơng được thiên nhiên ưu đãi. Sau thiên tai nặng nề trong thế kỷ XIV, nhân dân Hà Lan đã tiến hành từng bước việc khoanh vùng rút nước để làm khơ một diện tích rất lớn đất trũng nhằm mở mang diện tích đất đai sinh sống. Diện tích đất này đến nay đã chiếm tới một nửa diện tích tồn quốc. Trên các vùng đất trũng đĩ được chia thành từng khu vực để lập các điểm dân cư nơng nghiệp. Trung tâm vùng xây dựng một thành phố cỡ 12.000 dân, với các cơng trình cơng cộng đạt trình độ cao. Xung quanh thành phố là các làng cách nhau từ 5 - 7 km với quy mơ mỗi làng khoảng 1.500 - 2.500 dân. Mỗi làng được xây dựng đầy đủ các cơng trình văn hố xã hội và nhà ở cho nơng dân, cơng nhân nơng nghiệp. Mỗi làng cĩ các xĩm với quy mơ khoảng 500 người. Sản xuất nơng nghiệp được tổ chức theo kiểu các điền chủ thuê đất của Nhà nước, tập hợp nhân cơng canh tác. Số người này trở thành cơng nhân nơng nghiệp và sống trong các làng nĩi trên [25]. 2.1.2.3. Vương Quốc Anh Khác với phần lớn các nước ở lục địa châu Âu, nơng thơn nước Anh hầu như khơng bị chiến tranh tàn phá, các điểm dân cư nơng thơn truyền thống cĩ sức hấp dẫn mạnh mẽ với những người dân sống trong các thành phố lớn và các khu cơng nghiệp tập trung. Mức độ “ơtơ hố” và mạng lưới giao thơng rất phát triển, rút ngắn khoảng cách về thời gian từ chỗ ở đến nơi làm việc. Quy mơ làng xĩm của nước Anh thường từ 300 - 400 người, khoảng 100-150 hộ sinh sống. Tuy dân số ít nhưng đầy đủ các cơng trình văn hố, xã hội. Trong các khu dân cư cĩ đường giao thơng dẫn đến từng nhà, khơng khí trong lành, phong cảnh đẹp và yên tĩnh. Chính vì vậy mà nhiều người dân muốn bỏ chỗ ở khơng thoải mái trong các căn hộ khép kín nơi đơ thị đi tìm chỗ ở lý tưởng nơi miền quê. Do sự di chuyển một bộ phận dân cư ở các thành phố về sống ở nơng thơn mà cơ sở dịch vụ văn hố, xã hội của làng quê truyền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 8 thống được cải thiện, nĩ trở thành các khu ngoại ơ của đơ thị lớn hay khu cơng nghiệp. ðây là xu hướng khác hẳn so với các nước khác trên thế giới. Quy hoạch xây dựng phát triển mạng lưới đơ thị và nơng thơn của nước Anh được cơng nhận là thành cơng nhất thế giới, từ cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 đã cĩ nhiều nhà kiến trúc sư người Anh nghiên cứu về lĩnh vực này. William Morris là một kiến trúc sư, nhà nghệ sỹ đã cĩ quan điểm xây dựng đơ thị đĩ là xây dựng phân tán trên tồn bộ đất nước các điển dân cư nhỏ. Ơng xác minh cho phương án của mình rằng điện là nguồn động lực cơ bản cho mọi hoạt động, sẽ đi đến tất cả các điểm dân cư trong tồn quốc và đến tận mọi nhà cho nên ở đĩ sẽ là chỗ ở vơ cùng lý tưởng và là nơi làm việc của mọi người. Ngồi ra lý luận về xây dựng các điểm dân cư mang tính chất đơ thị - nơng thơn được đề cao như thành phố vườn, thành phố vệ tinh của kiến trúc sư Eberezen Howard là một cống hiến lớn cho lý luận phát triển đơ thị thế giới. Thành phố vườn của Eberezen Howard đề xướng năm 1896 trong đĩ đề cập tới vấn đề thay đổi cơ cấu tổ chức và phương hướng giải quyết về khơng gian của thành phố. Lý luận thành phố vườn và thành phố vệ tinh của Eberezen Howard đã cĩ ảnh hưởng lớn trên thế giới, đặt nền tảng phát triển cho lý luận quy hoạch đơ thị hiện đại. 2.1.2.4. ðức Tại Cộng hồ Liên Bang ðức do yêu cầu lao động nơng nghiệp ngày càng giảm, nhu cầu lao động cơng nghiệp và xây dựng tại các thành phố lớn lại tăng, việc di chuyển một số lượng khá lớn dân cư từ các vùng nơng thơn vào thành thị. ðể tránh sự tập trung dân quá lớn vào các cụm cơng nghiệp và các thành phố, gây khĩ khăn mọi mặt cho đời sống dân cư đơ thị, người ta lập ra một mạng lưới các “điểm dân cư trung tâm” đĩ là hệ thống làng xĩm hay các khu nhà ở được sắp xếp theo dải hay hình nan quạt ở ngoại vi các thành phố. ðể các điểm dân cư này cĩ sức hút mạnh mẽ, nhà ở được xây dựng với Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 9 tiêu chuẩn cao hơn và đẹp hơn ở thành phố, cây xanh cũng nhiều hơn và nhiều chủng loại phong phú, các khu này được nối với các thành phố mẹ bằng các tuyến đường ngắn nhất, chất lượng cao. ðây là mơ hình hấp dẫn đối với số dân cư mới của đơ thị, giảm nhẹ áp lực dân số cho thành phố. ðĩ là giải pháp độc đáo của các nhà quy hoạch ðức, người ðức đã rất thành cơng trong việc khống chế sự phát triển quá mức của các thành phố lớn để phát triển các đơ thị vừa và nhỏ trên khắp lãnh thổ. Hệ thống điểm dân cư này đã gĩp phần tích cực vào việc điều hồ sự phát triển giữa hai khu vực thành thị và nơng thơn. Những điểm dân cư nơng thơn gắn bĩ với sản xuất nơng nghiệp vẫn giữ được hình thức làng quê truyền thống nhưng được nâng cấp, hồn thiện cơ sở hạ tầng, với hệ thống đường ơ tơ bằng bê tơng hoặc trải nhựa đến từng nhà [25]. 2.1.2.5. Bungari Bungari coi quy hoạch phát triển nơng thơn là một bộ phận của quy hoạch lãnh thổ. Mục đích của việc cải tạo nơng thơn là nhằm xố bỏ dần sự khác nhau sẵn cĩ giữa thành thị và nơng thơn, tạo ra mơi trường sống phù hợp. Các yếu tố cơ bản để đạt mục đích trên là: - Cải tạo cấu trúc khơng gian của các điểm dân cư trên cơ sở kinh tế xã hội hiện tại, đảm bảo điều kiện vệ sinh mơi trường. - Cải tạo tổ chức và nâng cao mức độ phục vụ văn hố và đời sống. - Nâng cao hơn nữa tiêu chuẩn nhà ở. - Cải thiện kỹ thuật hạ tầng (giao thơng, điện, nhiệt và nước). - Giữ gìn ưu thế cơ bản của các điểm dân cư nơng thơn là mối quan hệ trực tiếp của chúng với thiên nhiên. Giữ nguyên hiện trạng, cải tạo từng phần là hình thức đặc trưng của quá trình xây dựng nơng thơn mới ở Bungari. Khi dự kiến cải tạo một làng người ta cân nhắc sử dụng một cách hợp lý nhất các cơng trình hiện cĩ và các nhà ở cĩ giá trị, tìm ra và phát triển mối quan hệ mật thiết giữa cấu trúc hình thái của làng với mơi trường tự nhiên xung quanh nĩ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 10 Thành phần cơ bản của một làng cải tạo là trung tâm cơng cộng, đảm bảo mối liên hệ trực tiếp với các khu nhà ở, khu sản xuất với khu nghỉ ngơi giải trí. Giao thơng trong làng được đặc biệt lưu ý, đường vận chuyển hàng hố thường được đặt bên ngồi làng. ðường trục chính của làng dẫn tới các đầu mối giao thơng khu vực, nối các khu chức năng với nhau và với các khu trung tâm cơng cộng. Chiều rộng tuyến đường này thường từ 16 - 24m, xây dựng với tiêu chuẩn cao, cĩ cây xanh hai bên. ðường nối các khu nhà ở riêng biệt với nhau hay dẫn từ khu nhà ở tới khu đất canh tác rộng từ 12 - 14m. Cịn lại là đường trong khu vực nhà ở chỉ dùng cho xe du lịch và người đi bộ, rộng từ 6 - 8m phù hợp với khơng gian kiến trúc nơng thơn. 2.1.2.6. Ba Lan Trước năm 1960 việc xây dựng nơng thơn ở Ba Lan chịu ảnh hưởng cách làm của Liên Xơ rõ rệt như đất xây dựng, diện tích xây dựng quá rộng, nhà ở một, hai tầng thường bố trí dọc theo đường ơ tơ. Giai đoạn sau 1960, Ba Lan đã tiến hành phân loại điểm dân cư gắn với việc phân bố sản xuất lớn của nơng nghiệp, được chia thành 3 nhĩm dân cư: + Trang ấp (khu ở). + Hợp tác xã. + Các điểm dân cư thị trấn (huyện). ðến năm 1963 lại phân nhỏ ra thành nhiều ấp hơn bao gồm: + ðiền trại và khu ở tại chỗ. + Trang ấp và khu ở. + Hợp tác xã với khu ở tập trung. + Hợp tác xã với điểm dân cư tập trung hoặc thị trấn huyện. Các điểm dân cư trung tâm cĩ ít nhất 2.000 người tham gia sản xuất nơng nghiệp. Theo kinh nghiệm của Ba Lan, những điểm dân cư dưới 1.400 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 11 người muốn thoả mãn yêu cầu nâng cao mức sống của nơng dân thì đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ tốn kém khơng đạt hiệu quả kinh tế. Trong phương án quy hoạch khơng gian tồn quốc của Ba Lan, người ta cũng đã xác định hướng phát triển tương lai của đơ thị theo hệ thống dải và cụm dựa trên các đơ thị hiện cĩ và dọc các trục giao thơng chính trong tồn quốc [25]. 2.1.2.7. Cộng Hồ SEC Nét đặc trưng của các điểm dân cư nơng thơn Cộng Hồ SEC là đã sẵn cĩ một mạng lưới rất dày các điểm dân cư nhỏ bé manh mún. Năm 1939, theo thống kê cĩ 14.234 đơn vị hành chính xã. Diện tích trung bình mỗi xã là 8,9km2, mỗi xã trung bình cĩ 4 làng thì tổng số điểm dân cư cĩ tới 55.000 – 60.000 điểm. Trong đĩ cĩ khoảng 35% là các điểm dân cư cĩ quy mơ dân số dưới 500 người, dân cư sống ở các vùng nơng thơn, làm việc trong các xí nghiệp ở thành phố phần lớn khơng di chuyển chỗ ở. Nguyên nhân là họ đã cĩ nhà ở nơng thơn, họ vẫn tận dụng được những hoa màu trên mảnh đất vườn, nhờ cĩ hệ thống giao thơng phát triển nên việc đi lại thuận tiện, cự li giữa khu làm việc với khu nhà ở trong phạm vi 60km người ta vẫn đi về hàng ngày. Vấn đề xây dựng mạng lưới giao thơng nơng thơn hợp lý với chất lượng cao và đều khắp rất được chú ý [25]. 2.1.2.8. Iran Iran là một nước cĩ khí hậu khơ, nĩng và nguồn nước bị hạn chế. Làng quê cổ truyền được xây dựng quanh những nơi cĩ nước. Các điểm dân cư này thường kết hợp trồng trọt, chăn nuơi và ngành nghề tiểu thủ cơng. Năm 1960 tồn quốc cĩ 65.488 làng xĩm gồm trên 15 triệu người: 1986 cĩ 65.337 làng xĩm với trên 22 triệu người. Cho tới nay cả nước cĩ khoảng 45.000 làng xĩm. Người Iran quan tâm tới cơng tác thuỷ lợi và cĩ nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này. ðể phục vụ cho việc phát triển nơng thơn từ 1967 - 1977, Nhà nước chú ý đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là mạng lưới giao thơng nơng thơn [28]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 12 2.1.2.9. Ấn ðộ Ấn ðộ là một quốc gia đất rộng người đơng, đứng thứ 2 ở châu Á (sau Trung Quốc). Theo các chuyên._. gia phát triển nơng thơn Ấn ðộ cho rằng muốn cải thiện điều kiện sống ở các làng xĩm cần phát triển các trung tâm nơng thơn, các điểm trung tâm này là những điểm cung cấp tối ưu hạ tầng kỹ thuật cần thiết, hỗ trợ các hoạt động kinh tế, dịch vụ xã hội cho khu vực và là một trong những mục tiêu điều hồ cần phải đạt được khi xây dựng nơng thơn mới. Cĩ 3 hệ thống trung tâm nơng thơn được phân cấp và hoạch định như sau: - Hệ thống trung tâm thứ nhất được gọi là làng trung tâm, cĩ chức năng đảm bảo các dịch vụ cơ bản cho dân cư trong làng cũng như các khu vực xung quanh. - Hệ thống trung tâm thứ hai được gọi là trung tâm dịch vụ cĩ nhiệm vụ cung cấp các hoạt động dịch vụ ở mức trung bình. - Hệ thống trung tâm thứ ba là trung tâm phát triển đáp ứng các nhu cầu dịch vụ ở mức cao. Các trung tâm trên khơng chỉ đơn thuần là nơi cĩ hạ tầng kỹ thuật thích đáng mà cịn là các điểm nút để tổ chức tồn bộ hoạt động phát triển cho từng vùng địa phương. ðây là xu hướng thịnh hành trong những năm 1960, 1970 [25]. 2.1.2.10. Trung Quốc Trung Quốc là một nước nơng nghiệp lâu đời, đất rộng, người đơng. Dân số trên 1,3 tỷ người. ðơn vị cơ sở ở nơng thơn của Trung Quốc là làng hành chính (adminis trations village), làng truyền thống chia thành hai hay nhiều làng hành chính. Tồn quốc cĩ trên 800.000 làng hành chính, mỗi làng cĩ từ 800 - 900 dân. Trung Quốc cũng là một nước cĩ điều kiện kinh tế chính trị và địa lý ở các vùng nơng thơn tương tự ở Việt Nam như hệ thống làng mạc, mạng lưới dân cư, hệ thống hành chính nơng thơn. Trong nhiều năm cùng chịu ảnh hưởng của chế độ kinh tế bao cấp, với phong trào hợp tác xã cấp thấp rồi lên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 13 cấp cao và sau nữa là nơng trang tập thể. Vào những năm cuối của thập kỷ 70, nơng thơn Trung Quốc đã chuyển mình theo con đường đổi mới kinh tế nơng thơn với chính sách khốn hộ, nhiều thị trấn nhỏ đã mọc lên trên các tụ điểm giao lưu kinh tế, tại các đầu mối giao thơng hỗ trợ cho mọi mặt của kinh tế xã hội nơng thơn phát triển. Ví dụ: tỉnh Quảng ðơng, Ơn Châu là một tiêu biểu - ở đây thị trấn là các thị trường mới với các doanh nghiệp mới (theo “mơ hình phát triển Ơn Châu và việc hiện đại hố Trung Quốc” - Alan P.Lliu. trang 309) [13] thị trấn nhỏ trong vùng nơng thơn phát triển bao bọc xung quanh huyện lỵ. Ở Trung Quốc hướng xây dựng và phát triển đơ thị nhỏ (thị trấn nhỏ) mang chức năng thị trường và tại chỗ trong các vùng nơng thơn, ngồi ra các đơ thị lớn của Trung Quốc cĩ quá trình lịch sử lâu đời, chúng được gắn kết với các điểm dân cư nơng thơn bằng hệ thống giao thơng rất thuận lợi chúng được phân bố tương đối tập trung theo các dải hoặc lan toả đồng tâm cho phù hợp với đặc điểm địa lý tự nhiên nhiều dạng địa hình và rộng lớn của Trung Quốc. 2.1.2.11. Khu vực ðơng Nam Á Theo Colins Free stone, trong cơng trình nghiên cứu các yếu tố về kinh tế chính trị làng xĩm vùng ðơng Nam Á [16] đã tổng kết những vấn đề chung nhất trong việc quy hoạch xây dựng làng của một số nước thuộc vùng này theo xu hướng: - Dân cư bố trí dọc theo kênh rạch hoặc theo đường giao thơng và đĩ cũng là đường giao thơng chính liên hệ giữa các điểm dân cư. - Nhà ở bố trí phân tán, khơng cĩ định hướng từ ban đầu khi mới hình thành điểm dân cư. - Khu ở của điểm dân cư thường rất gần với khu sản xuất. - Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, các cơng trình phục vụ cơng cộng ít được quan tâm trong từng điểm dân cư mà chỉ được bố trí cho từng cụm gồm nhiều điển dân cư, làng nào cũng cĩ một trung tâm cơng cộng nhỏ, gồm các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 14 cơng trình sinh hoạt văn hố, hành chính hoặc tín ngưỡng chung như đình chùa, chợ… - Quy mơ làng xĩm thường nhỏ, nằm rải rác trong hệ thống đồng ruộng canh tác. Trong thời gian gần đây các nước ðơng Nam Á, đặc biệt là Thái Lan đã cĩ nhiều cố gắng đưa ra các chương trình phát triển nơng thơn để phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Họ đã đầu tư nhiều trong việc xây dựng hệ thống giao thơng nơng thơn phục vụ sản xuất mạng lưới đường nối liền khu sản xuất với thị trường chế biến, tiêu thụ, quy hoạch lại làng bản theo mơ hình và nguyên lý mới hiện đại. Tuy vậy, vấn đề phân hố giàu nghèo ở mức độ cao tại Thái Lan cũng như một số nước trong khu vực là bài học cho chúng ta rút kinh nghiệm để đề ra các mơ hình phát trển và xây dựng nơng thơn mới ở Việt Nam. 2.1.3. Nhận xét chung về thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư các nước trên thế giới Qua nghiên cứu tình hình phát triển nơng thơn trên thế giới, cĩ thể nhận thấy hầu hết các nước đều coi việc xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn, đặc biệt là hệ thống giao thơng, là khâu then chốt để phát triển nơng thơn. Mặt khác, muốn giảm bớt sức ép của sự di dân từ vùng nơng thơn vào đơ thị, làm giảm khoảng cách về mức sống giữa nơng thơn và thành thị thì việc cơng nghiệp hố nơng thơn được xem là giải pháp hữu hiệu. ðể đạt được điều đĩ, việc sắp xếp bố trí hợp lý các điểm dân cư nơng thơn và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng là điều kiện tiên quyết như kinh nghiệm của các quốc gia đã cho thấy. Việc xây dựng phát triển các điểm dân cư nơng thơn tại các nước trên thế giới gắn chặt với nhu cầu thực tại của người dân địa phương về giáo dục, khả năng tiếp cận với các phương tiện trong cuộc sống như giao thơng, điện, nước sạch, bưu chính viễn thơng, giáo dục trên cơ sở phát triển tổng thể kinh tế xã hội của địa phương. Do đĩ tại các nước phát triển sự tham gia của cộng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 15 đồng sở tại vào cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển và thực hiện kế hoạch đĩ ngày càng được chú trọng và khuyến khích nhằm thoả mãn nhu cầu thực sự của cộng đồng địa phương đối với phát triển điểm dân cư nơng thơn. Trong thời gian gần đây, các nước ðơng Nam Á cĩ rất nhiều cố gắng đưa ra các chương trình phát triển nơng thơn để phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Các vùng nơng thơn được đầu tư cơ sở hạ tầng, mạng lưới đường giao thơng phát triển, dịch vụ cơng cộng được nâng cao, đời sống nhân dân được cải thiện. tuy vậy, chưa cĩ nước nào đạt được mục tiêu cuối cùng là xố bỏ đĩi nghèo, nâng chất lượng sống ở vùng nơng thơn ngang với đơ thị. Do vậy mỗi nước cần phải tìm ra một mơ hình phát triển nơng thơn phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. 2.2. Tổng quan về phát triển khu dân cư ở Việt Nam 2.2.1. Một số khái niệm cơ bản về khu dân cư và xu hướng phát triển 2.2.1.1. Khu dân cư (điểm dân cư) ðiểm dân cư đơ thị là điểm dân cư tập trung phần lớn những người dân phi nơng nghiệp, họ sống và làm việc theo kiểu thành thị [8]. ðiểm dân cư nơng thơn là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một khu vực nhất định bao gồm trung tâm xã, thơn, làng, ấp, bản, buơn, phum, sĩc (sau đây gọi chung là thơn) được hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hố, phong tục, tập quán và các yếu tố khác [8]. 2.2.1.2. Cơ cấu cư dân Cơ cấu cư dân là tồn bộ các điểm dân cư một nước, một tỉnh trong một vùng kinh tế, phân bố trong khơng gian cĩ phân cơng liên kết chức năng và hài hồ cân đối trong mỗi điểm và giữa các điểm dân cư trong một đơn vị lãnh thổ [8]. Cơ cấu dân cư là một cấu trúc tổng hợp và tương đối bền vững, là một hình thái tổ chức của cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu vùng. Trong cơ cấu dân cư, các mặt cơ bản của các cơ cấu thành phần cũng được biểu hiện. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 16 2.2.1.3. Mục tiêu và xu hướng phát triển cơ cấu cư dân * Mục tiêu Mục tiêu phát triển cơ cấu cư dân trên tồn bộ lãnh thổ hay vùng là hình thành một mạng lưới các điểm dân cư hài hồ thống nhất với nhau, tương xứng tỷ lệ trong quy mơ và cân bằng trong phát triển, nhằm giải quyết các vấn đề sau đây: + ðáp ứng yêu cầu tổ chức và phát triển sản xuất các ngành nghề kinh tế. + Thoả mãn tốt nhu cầu của nhân dân về việc làm, nhà ở, giao tiếp cũng như các nhu cầu về vật chất, văn hố tinh thần và nghỉ ngơi giải trí... + ðáp ứng những yêu cầu tạo lập hài hồ và phong phú, đa dạng cảnh quan và bảo vệ mơi trường. + ðáp ứng yêu cầu về phịng hộ, an tồn và an ninh xã hội. + Tiết kiệm đất đai xây dựng, hạn chế sử dụng đất nơng nghiệp. * Xu hướng phát triển cơ cấu dân cư Nhìn chung cĩ hai xu hướng chính trong phát triển cơ cấu cư dân là tập trung hố các điểm dân cư và trung tâm hố các cụm, các tổ hợp dân cư. - Tập trung hố cơ cấu cư dân là giảm bớt đáng kể số lượng các điểm dân cư quá nhỏ, để tăng quy mơ các điểm dân cư, tạo thuận lợi cho tổ chức phát triển sản xuất, tổ chức mạng lưới cơ sở hạ tầng và cĩ điều kiện nâng cao điều kiện sống và lao động của nhân dân. - Trung tâm hố cơ cấu cư dân là hình thành và phát triển một mạng lưới trung tâm cụm dân cư. ðĩ là mạng lưới các đơ thị: đơ thị lớn, trung bình trên các vùng lớn, các đơ thị vừa và nhỏ ở các vùng nơng thơn. Phân bố và phát triển mạng lưới các trung tâm cụm dân cư (trung tâm vùng và tiểu vùng, trung tâm cụm xã) sẽ gĩp phần xố bỏ dần những khác biệt cơ bản về điều kiện sống và lao động của nhân dân giữa nơng thơn và đơ thị, giữa các vùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 17 lãnh thổ khác nhau của đất nước thơng qua một mạng lưới giao thơng thuận lợi nối liền các trung tâm này với nhau và vùng ngoại thành với trung tâm. Mạng lưới các điểm dân cư của các vùng, các đơ thị và nơng thơn hiện nay tuy cĩ khác nhau song trong giai đoạn tương lai cần phải được bố cục và phát triển theo hướng sau: + Các đơ thị lớn và trung bình đều cĩ ý nghĩa nổi trội trong mạng lưới dân cư của trung tâm quốc gia hay vùng. Vùng ảnh hưởng của các đơ thị này khá rộng lớn chúng cần phải đảm bảo cho nhân dân trong vùng cĩ điều kiện sống tốt. Trong tương lai cần phải phát triển mở rộng sản xuất cơng nghiệp trong phạm vi cĩ thể tăng dần về lao động. + Các đơ thị vừa và nhỏ trong tương lai cần được phát triển cả về chất lượng và số lượng. Các đơ thị này cần được tăng cường phát triển sản xuất cơng nghiệp - dịch vụ, hồn thiện và mở rộng hệ thống cơ sở hạ tầng, phát triển dân số và lao động thu hút từ nơng thơn để chúng khơng những là các trung tâm chính trị mà cịn là các trung tâm kinh tế - xã hội, văn hố, tinh thần cuộc sống cộng đồng của dân cư. Các đơ thị này sẽ gĩp phần giảm bớt sự tăng dân số quá tải của các đơ thị lớn đồng thời kích thích sự phát triển của cơng nghiệp hố và đơ thị hố. + Các làng lớn sẽ phát triển thành các điểm sản xuất cơng nơng nghiệp (thị tứ) chúng là các trung tâm của xã hoặc liên xã và là các điểm tập trung các giải pháp và đầu tư và nâng cao điều kiện sống và lao động của người dân nơng thơn, giảm bớt sự cách biệt cịn tồn tại giữa nơng thơn và thành thị. + Các làng nhỏ trong tương vẫn cịn là nơi ở, nơi sản xuất, nghỉ ngơi của người dân nơng thơn và là một thành viên của cơ cấu dân cư. Việc quy hoạch và nâng cao hiệu quả các điều kiện sống và lao động cho nhân nhân trong các làng nhỏ này chỉ cĩ thể thực hiện được và đảm bảo trong phạm vi của các đơn vị lãnh thổ lớn hơn như cụm điểm dân cư (xã, liên xã). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 18 + Các xĩm, ấp...là các điểm dân cư cĩ quy mơ quá nhỏ. ðiều kiện sống và lao động thấp kém, khơng đáp ứng được nhu cầu của người dân, phân bố tản mạn, manh mún và khơng cĩ cơ hội phát triển. Các điểm dân cư này trong quá trình cơng nghiệp hố và đơ thị hố cần phải xố bỏ, sát nhập vào các điểm dân cư lớn hơn. 2.2.1.4. Phân loại hệ thống điểm dân cư ðể cĩ cơ sở thống nhất cho việc quy hoạch phát triển cơ cấu dân cư trong cả nước và các vùng, hệ thống điểm dân cư cần phải được phân loại, đĩ là phương tiện trợ giúp quan trọng cho mọi cấp quy hoạch, đặc biệt là cấp tỉnh. * Những căn cứ phân loại điểm dân cư Khi phân loại điểm dân cư cần căn cứ vào những đặc điểm cơ bản sau: + ðiều kiện sống và lao động của dân cư. + Chức năng của điểm dân cư. + Quy mơ dân số, quy mơ đất đai trong điểm dân cư. + Vị trí điểm dân cư trong cơ cấu cư dân. + Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế.... * Kết quả phân loại Trên cơ sở các tiêu chí phân loại trên, hệ thống mạng lưới dân cư nước ta được phân ra thành các loại sau: 1/ ðơ thị rất lớn: là thủ đơ của các nước hay liên bang, thủ phủ của một miền lãnh thổ (hay bang). Các đơ thị này là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố xã hội, khoa học kỹ thuật, dịch vụ du lịch, giao thơng, giao dịch quốc tế...của quốc gia, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển của cả nước. 2/ ðơ thị lớn: là loại trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch, giao thơng, giao dịch quốc tế...của nhiều tỉnh hay một tỉnh, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển của một vùng lãnh thổ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 19 3/ ðơ thị trung bình: là các trung tâm chính trị, kinh tế, xã hội, văn hố, sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch của một tỉnh hay nhiều huyện, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển của tỉnh hay một vùng lãnh thổ của tỉnh. 4/ ðơ thị nhỏ: là các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, sản xuất...của một huyện hay liên xã, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển của một huyện hay một vùng trong huyện. 5/ Làng lớn: là trung tâm hành chính - chính trị, văn hố, xã hội, dịch vụ kinh tế của một xã, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển của một xã hay nhiều điểm dân cư. 6/ Làng nhỏ: là nơi ở, nơi sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, nơng lâm nghiệp... của nhân dân trong một xã. 7/ Các xĩm, ấp, trại: là các điểm dân cư nhỏ nhất, với các điều kiện sống rất thấp kém. Trong tương lai các điểm dân cư này cần xố bỏ, sát nhập thành các điểm dân cư lớn hơn. 2.2.2. Tổng quan về các điểm dân cư nơng thơn nước ta trong lịch sử phát triển của đất nước [22] Việt Nam là một nước cĩ nền kinh tế chủ yếu dựa vào nơng nghiệp. Nền nơng nghiệp của nước ta được hình thành và phát triển trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước. Với nền văn minh lúa nước là cơ bản, các điểm dân cư nơng thơn nước ta khởi đầu bám theo các triền sơng, nơi thuận lợi về giao thơng cũng như về cày cấy. Từ ngày hồ bình lập lại đến nay, ðảng và Nhà nước ta luơn luơn quan tâm đến việc xây dựng nơng thơn mới. Với chủ trương xố đĩi, giảm nghèo, làm giàu hợp pháp, thực hiện lời dạy của Bác Hồ: “Làm cho người nghèo thì đủ ăn, người đủ ăn thì khá giàu, người khá giàu thì càng giàu thêm”, từ đĩ đến nay chúng ta đã xây dựng nơng thơn vững mạnh từng bước. Sự tồn tại bền vững của làng xã là một đặc điểm rất quan trọng của xã hội cổ truyền Việt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 20 Nam. Với sự phát triển tự phát, nơng thơn nước ta đã hình thành các làng xĩm (ở khu vực đồng bằng) và buơn bản (ở vùng núi) mà ở đĩ quan hệ giữa những người dân trong cộng đồng, ngồi quan hệ họ hàng, huyết thống ra, cịn cĩ quan hệ xĩm giềng rất gắn bĩ. Làng là cơ sở kinh tế nơng nghiệp cung cấp sản phẩm nơng nghiệp cho đất nước và xuất khẩu, chuẩn bị nguồn lực cho mọi hoạt động kinh tế xã hội Việt Nam. Trước đây, do sự phát triển yếu ớt của kinh tế hàng hố, sự tồn tại mỏng manh của thành thị làm tăng ý nghĩa quan trọng của làng xã nơng thơn. Mặc dù hiện nay cĩ một số làng xã chuyên làm nghề thủ cơng (dệt vải, làm đồ gốm, trạm trổ…), cĩ sự tồn tại một số điền trang tư nhân trong một giai đoạn lịch sử nhất định, song làng xã nơng nghiệp vẫn là đơn vị kinh tế xã hội phổ biến, rộng khắp của xã hội Việt Nam. Với phương thức sản xuất cá thể, theo từng hộ gia đình, nền nơng nghiệp nước ta trong cả quá trình sản xuất lâu dài vẫn là sản xuất nhỏ với đặc điểm kinh tế tự cung tự cấp. Vì vậy, các loại ngành nghề trong nơng thơn khơng nhiều, chủng loại cây trồng cũng chưa phong phú. Truyền thống xĩm làng vẫn được duy trì và nĩ vẫn mặc nhiên được coi như là đơn vị xã hội cơ sở của cộng đồng. ðặc điểm về bản chất nơng thơn Việt Nam là vấn đề chiếm hữu ruộng đất, do đĩ các làng xã cĩ nhiều nguồn gốc khác nhau: - Loại làng xã cĩ nguồn gốc từ thời nguyên thuỷ với đặc trưng sở hữu cơng cộng ruộng đất. - Loại làng xã hình thành trong thời kỳ xã hội cĩ giai cấp theo nhiều con đường khác nhau. Những làng xã này chịu sự chi phối của những quan hệ xã hội ở thời điểm ra đời. - Loại làng xã hình thành do Nhà nước chủ trì phá hoang lập ấp, xây dựng khu kinh tế mới, di dân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 21 Nguồn gốc khác nhau của làng xã cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc làm thay đổi tỷ lệ giữa các bộ phận ruộng khác nhau. Nghiên cứu đầy đủ thực trạng và quá trình tiến hĩa của nơng thơn Việt Nam giúp ta nhận thức đúng đắn những đặc điểm xã hội và lịch sử, để từ đĩ cĩ phương hướng chiến lược và những giải pháp cụ thể cho việc quản lý phát triển các vùng nơng thơn. Với chủ trương từng bước tập thể hố nơng nghiệp, lúc đầu là các tổ đổi cơng rồi sau đĩ là phong trào vận động thành lập hợp tác xã nơng nghiệp vào đầu những năm 60, các làng, xĩm tồn tại như những cơ sở xã hội cho các phong trào vận động tập thể hố nĩi trên. Các hợp tác xã thường theo quy mơ của một làng. hoặc một xĩm. Do đĩ, quan hệ gắn bĩ truyền thống của làng xĩm Việt Nam được hình thành từ xa xưa vẫn tồn tại và phát huy tác dụng tích cực của nĩ trong suốt quá trình đổi thay của tồn xã hội, từ chế độ phong kiến nửa thuộc địa sang chế độ dân chủ cộng hồ. Khơng những thế, nĩ cịn cĩ tác dụng tích cực trong việc khắc phục những khĩ khăn trong quá trình sản xuất nơng nghiệp, nhất là những khi gặp thiên tai, dịch hoạ. Trong giai đoạn cĩ chủ trương xây dựng hợp tác xã nơng nghiệp đã duy trì phương thức làm ăn tập thể trong mọi hoạt động sản xuất (thường là theo quy mơ của từng xĩm trong các làng). Khi các hoạt động tập thể này khơng cịn duy trì nữa, thì sân phơi nhà kho khơng cịn giá trị sử dụng mà hoặc là chuyển đổi chức năng sử dụng, hoặc là bị dỡ bỏ. Nhưng quan hệ xĩm giềng theo truyền thống thì vẫn được duy trì. Mặc dù cịn cĩ những hạn chế, nhưng quá trình xây dựng và phát triển nơng thơn nước ta trong vịng ba thập kỷ kể từ đầu những năm 60, đã làm thay đổi về cơ bản những phong tục tập quán lạc hậu, đưa ánh sáng văn hĩa về nơng thơn. Về mặt đời sống, các cơng trình phúc lợi về giáo dục, y tế… được tăng cường như việc xây dựng trường học, trạm y tế, giếng nước, nhà tắm, hố xí hai Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 22 ngăn, hệ thống đường sá được cải thiện…đã gĩp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân ở nơng thơn nước ta. 2.2.3. Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu dân cư nơng thơn Hầu hết các cơng trình kiến trúc cĩ giá trị tiêu biểu cho kiến trúc cổ Việt Nam đều nằm ở các làng xã. ðĩ là những ngơi đình làng, ngơi chùa và gần đây là những nhà thờ nằm sau luỹ tre làng, là trung tâm chứa đựng mọi sinh hoạt văn hố của cộng đồng dân cư sống trong làng xã [12]. Các cơng trình cơng cộng ở làng khơng chỉ là cổng làng, đường làng, giếng làng mà cịn là nhà văn hố, nhà Uỷ ban, nhà trẻ, trường học, trạm xá…ngồi ra là các khơng gian, các quỹ vật thể khác như: làng, chợ làng và cây đa, bến nước… Nhìn chung, các cơng trình kiến trúc cơng cộng trong làng xã thường khơng to lớn trừ một số cơng trình đặc biệt (nhà thờ và một số đình chùa của những làng cĩ điều kiện đặc biệt). Ngày nay cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp và sự tăng trưởng dân số tuyệt đối tại khu vực nơng thơn, kiến trúc nơng thơn đã được phát triển với 4 nội dung chính: + Ngĩi hố và kiên cố hố nhà ở nơng thơn bằng nguồn lực tự cĩ của nhân dân thay thế dần dần nhà tranh vách đất. + Phát triển các cơng trình dịch vụ cơng cộng như trường học, nhà trẻ, đường làng ngõ xĩm và các cơng trình tiện ích cơng cộng. + Cải tạo, trùng tu, nâng cấp các cơng trình di sản văn hố, tơn giáo, tưởng niệm… + Xây dựng phát triển các thị tứ mới ở các vùng nơng thơn giữ vai trị là trung tâm xã, tiểu vùng hoặc cụm xã, là đầu mối thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố ở khu vực nơng thơn theo hướng: “rời ruộng khơng rời quê hương” đã tạo ra một bộ mặt kiến trúc mới cho khu vực nơng thơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 23 Vào những năm cuối của thập kỷ 70, hưởng ứng nghị quyết IV và sau này là nghị quyết V của ban chấp hành Trung Ương ðảng, cùng với việc quy hoạch đồng bộ xây dựng địa bàn cấp huyện theo các lĩnh vực khác nhau như bố trí lại sản xuất, xây dựng cơng trình hạ tầng, các cơng trình phục vụ cơng cộng, nhà ở cũng được nghiên cứu theo hướng “ cải tạo mạng lưới dân cư trên địa bàn huyện, tổ chức đời sống ở nơng thơn” [19] cơng việc nghiên cứu về nhà ở lúc này chia làm hai loại: + Nhà ở tại huyện lỵ, thị trấn đưa ra một số mẫu “ thiết kế giống các thành phố”. + Nhà ở tại các làng xã nơng thơn thì chỉ chú trọng đến nhà ở nơng thơn đơn thuần nơng nghiệp. ðã cĩ rất nhiều đề tài nghiên cứu về nhà ở nơng thơn cho nhiều vùng khác nhau nhưng trong đĩ cĩ đồ án nhà ở cho vùng cĩi Thái Bình của nhĩm tác giả Trần Trọng Chi: “ðồ án đã nghiên cứu giải quyết đồng bộ, cĩ hệ thống việc tổ chức cuộc sống cộng đồng ở nơng thơn vùng cĩi bắt đầu từ ngơi nhà ở, với giếng nước, nhà vệ sinh, sân vườn, chuồng chăn nuơi rồi đến các cơng trình văn hố…”[20]. Sau nghị quyết 10, nơng dân được nhận khốn ruộng và hồn tồn tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Tất cả những cơ sở vật chất phục vụ cho việc sản xuất theo hộ gia đình cho đến nay được phát huy hết tác dụng, nhà ở nơng thơn lại phải nâng cấp cải tạo mở rộng để phù hợp với hướng sản xuất, nhà ở khơng gian kiểu mới - kiểu phi nơng nghịêp. Thực tiễn trong vài năm gần đây, nhà ở nơng thơn đã được xây dựng và phát triển mạnh mẽ kể cả về số lượng và chất lượng, nhiều làng xã phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu nhập cao đã xây dựng nhiều nhà ở 2 - 3 tầng. Nhiều nhà kiểu biệt thự đầy đủ tiện nghi, khơng gian sinh hoạt ngăn nắp hợp lý trên tồn bộ khuơn viên đất ở đã tạo những nét mới làm thay đổi bộ mặt kiến trúc làng quê truyền thống. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 24 2.2.4. Mối quan hệ giữa đơ thị hố với phát triển khu dân cư nơng thơn nước ta trong giai đoạn hiện nay Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, nước ta đã cĩ nhiều thay đổi lớn đặc biệt là sự phát triển mạnh về kinh tế, việc gia nhập các tổ chức quốc tế: WTO, ASEAN…đã và đang tạo tiền đề sức mạnh cho phát triển nền kinh tế nước nhà. Nhờ chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, Việt Nam đã và đang tiếp thu những khoa học kỹ thuật hiện đại, ngồi ra với một nền chính trị ổn định Việt Nam đang là địa bàn thích hợp cho các nhà đầu tư nước ngồi. Chính vì những lý do đĩ mà quá trình CNH - HðH trên lãnh thổ Việt Nam đang diễn ra rất mạnh mẽ đã tác động và làm cho quá trình đơ thị hố nơng thơn diễn ra rất nhanh. Quá trình đơ thị hố đã và đang tác động mạnh mẽ làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và ảnh hưởng tới việc sắp xếp lại mạng lưới các điểm dân cư trên cả nước, điều đĩ được thể hiện trên các mặt: + Phát triển mở rộng, nâng cấp các thành phố thị xã, thị trấn theo quy hoạch nhằm phát huy tiềm năng của mạng lưới đơ thị hiện cĩ, khống chế dân số các thành phố lớn, tạo yếu tố tích cực thúc đẩy sự phát triển của các đơ thị vừa và nhỏ (các thị xã, thị trấn, thị tứ). + Tạo điều kiện đẩy nhanh sự phát triển của các thị trấn huyện lỵ và các thị tứ. ðây là đầu mối quan trọng nối tiếp giữa đơ thị và nơng thơn. + Cải tạo từng bước hệ thống điểm dân cư nơng thơn. Ngay từ những năm 70, Viện Quy hoạch đơ thị và nơng thơn, Bộ xây dựng đã cĩ những đề án quy hoạch cải tạo và phát triển các điểm dân cư trên địa bàn vùng huyện theo xu hướng này (huyện ðơng Hưng - Thái Bình là một ví dụ). + Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, cĩ thể đơ thị hố ngay trong từng làng xã trên cả hai mặt cơ bản chuyển lao động nơng nghiệp sang sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, xây dựng từng bước cơ sở hạ tầng, xây dựng phát triển và hồn thiện khu dân cư, cải thiện đời sống nơng thơn tiến tới tương đương cuộc sống ở đơ thị [25]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 25 2.2.5. Những quy định về quản lý, quy hoạch xây dựng và phát triển khu dân cư Trong quá trình phát triển, các điểm dân cư (đơ thị và nơng thơn) ở nước ta phần lớn được hình thành và phát triển một cách tự phát. Vì vậy mà tình trạng xây dựng lộn xộn, manh mún, khơng thống nhất, khơng đồng bộ, sử dụng đất khơng hiệu quả, gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý nhà nước đối với đất khu dân cư đồng thời cũng gây khĩ khăn cho việc tu sửa cải tạo và xây dựng mới. Chính vì vậy, hiện nay Nhà nước ta đã ban hành các một số văn bản về quy định và quản lý trong quy hoạch và phát triển khu dân cư. 2.2.5.1. Những quy định về định mức sử dụng đất ðịnh mức sử dụng đất là cơ sở quan trọng để nhà nước lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nĩi chung và quy hoạch kế hoạch sử dụng đất khu dân cư nĩi riêng. Theo điều 6 Nghị định số 04/2000/Nð-CP ngày 11/02/2000 của Chính phủ thì hạn mức giao đất cho hộ gia đình cá nhân tại khu dân cư nơng thơn do UBND cấp tỉnh quyết định theo quy định sau: + Các xã đồng bằng khơng quá 300 m2. + Các xã trung du miền núi, hải đảo khơng quá 400 m2. ðiều 86 luật đất đai năm 2003 “ðất sử dụng để chỉnh trang, phát triển đơ thị và khu dân cư nơng thơn” đã quy định: + Việc sử dụng đất để chỉnh trang, phát triển đơ thị, khu dân cư nơng thơn phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch xây dựng đơ thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nơng thơn đã được xét duyệt và các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành. Thơng tư số 30/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 26 Theo cơng văn số 5763/BTNMT-ðKTK ngày 25/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường về việc hướng dẫn định mức sử dụng đất áp dụng trong cơng tác lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã hướng dẫn áp dụng định mức cho 10 loại đất: ðất y tế, đất văn hố, đất giáo dục, đất thể thao, đất thương nghiệp dịch vụ, đất giao thơng vận tải, đất thuỷ lợi, đất cơng nghiệp, đất đơ thị, đất khu dân cư nơng thơn. ðối với định mức sử dụng đất trong khu dân cư được quy định như sau: Bảng 2.1. ðịnh mức sử dụng đất trong khu dân cư Khu vực đồng bằng ven biển Khu vực miền núi, trung du Loại ðất Diện tích (m2/người) Tỉ lệ (%) Diện tích (m2/người) Tỉ lệ (%) (1) (2) (3) (4) (5) Tổng số 74 - 97 100,00 91 - 117 100,00 - ðất ở 55 - 70 64 - 82 70 - 90 67 - 87 - ðất xây dựng và các cơng trình cơng cộng 2 – 3 2 - 4 2 – 3 2 - 3 - ðât làm đường giao thơng 6 – 9 7 - 11 9 – 10 9 - 10 - ðất cây xanh 3 – 4 4 - 6 2 – 3 2 - 3 - ðất tiểu thủ cơng nghiệp 8 -11 9 - 13 8- 11 8 - 11 (Nguồn: Cơng văn số 5763/BTNMT - ðKTK ngày 25/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường) 2.2.5.2. Những quy định về quản lý đất đai và quản lý quy hoạch xây dựng * Quản lý đất đai Quản lý đất đai theo quy hoạch đã được ghi cụ thể trong Luật ðất đai hiện hành. Trong phạm vi điểm DCNT bao gồm các loại đất phân theo các mục đích sử dụng như: đất ở; đất nơng nghiệp (đất vườn, ao thả cá trong khuơn viên của hộ gia đình và cĩ thể cĩ một số đất nơng nghiệp khác nằm xen kẽ trong dân cư, do UBND xã quản lý sử dụng); đất lâm nghiệp (nếu cĩ); đất chuyên dùng; đất phi nơng nghiệp; đất chưa sử dụng (nếu cĩ). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 27 Theo quy định của Luật ðất đai, Nhà nước thống nhất quản lý các loại đất và giao cho hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức sử dụng theo đúng mục đích và cĩ hiệu quả. - ðất ở của mỗi hộ gia đình được quy định hạn mức cụ thể tuỳ theo từng địa phương dựa trên căn cứ ðiều 83, 84 của Luật ðất đai năm 2003. - Các loại đất chuyên dùng phục vụ yêu cầu xây dựng các cơng trình hạ tầng cơ sở và phục vụ lợi ích cơng cộng phải được sử dụng theo đúng mục đích trên cơ sở phương án quy hoạch thiết kế đã được phê duyệt. * Quản lý quy hoạch xây dựng điểm dân cư nơng thơn Quy hoạch xây dựng cho khu vực nơng thơn là cơng việc được triển khai thực hiện đối với từng điểm dân cư nơng thơn kể cả điểm dân cư nơng thơn là trung tâm xã, thị tứ, trung tâm cụm liên xã. Cơng tác quy hoạch xây dựng điểm DCNT bao gồm quy hoạch xây dựng các điểm DCNT mới và quy hoạch cải tạo xây dựng phát triển các điểm DCNT hiện cĩ. Phương án quy hoạch xây dựng và phát triển một điểm DCNT mới, hoặc quy hoạch cải tạo xây dựng một điểm DCNT hiện cĩ, sau khi đã được phê duyệt sẽ trở thành căn cứ để triển khai cơng tác xây dựng. ðồng thời nĩ cũng là cơ sở pháp lý cùng với hệ thống pháp luật và chính sách của nhà nước làm căn cứ để quản lý cơng tác cải tạo, xây dựng và kiểm sốt quá trình thay đổi làm cho điểm dân cư được phát triển theo đúng ý đồ đã được xác định. Việc quản lý quy hoạch trước hết là đối với việc sử dụng đất đai cho thiết kế đường xá, hệ thống cấp thốt nước, mạng lưới các cơng trình hạ tầng kỹ thuật và mơi trường nơng thơn. Cần phải quản lý tốt và triển khai cải tạo hoặc xây dựng từng bước các phần đất này theo đúng mục đích mới cĩ thể thực hiện được mục tiêu phát triển lâu dài các điểm dân cư. ðối với đất ở của từng hộ gia đình trong điểm dân cư hiện cĩ, khi tiến hành quy hoạch cải tạo nếu cĩ những kiến nghị về điều chỉnh đất đai cần cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn._. tr u n g tâ m cĩ di ện tíc h 24 , 9 ha đư ợc bố tr í v ới 3 kh u ch ức n ăn g: - K hu hà n h ch ín h v à c ơn g tr ìn h cơ n g cộ n g ch iế m 20 , 62 % di ện tíc h. - K hu dâ n cư ch iế m 39 , 28 % di ện tíc h. - ð ất câ y x an h, kh ơn g gi an m ở, dự tr ữ v à h ạ tầ n g kỹ th u ật ch iế m 40 , 10 % di ện tíc h. Cá c cơ n g tr ìn h tr o n g kh u ch ức n ăn g đư ợc bố tr í h ài hị a, câ n đố i v ới hệ th ốn g hạ tầ n g kỹ th u ật , đư ờn g gi ao th ơn g th iế t k ế th eo tiê u ch u ẩn V iệ t N am . ð ây là m ơ hì n h th iế t kế th eo x u hư ớn g hi ện đạ i, ph ù hợ p v ới cá c x ã cĩ tiề m n ăn g cơ n g n gh iệ p hĩ a m ạn h m ẽ tr o n g tiế n tr ìn h đơ th ị h ĩa n ơn g th ơn . 5. 2. ð ề n gh ị - Qu y ho ạc h m ạn g lư ới dâ n cư hu yệ n Th ạc h Th ất ph ù hợ p v ới đị n h hư ớn g ph át tr iể n kh ơn g gi an lã n h th ổ tr o n g qu y ho ạc h tổ n g th ể v à qu y ho ạc h sử dụ n g đấ t c ủa hu yệ n đế n n ăm 20 10 v à tầ m n hì n đế n n ăm 20 20 . ð ể ph ươ n g án đị n h hư ớn g ph át tr iể n hệ th ốn g m ạn g lư ới đi ểm dâ n cư tr ên đị a bà n hu yệ n Th ạc h Th ất cĩ tín h kh ả th i c ần đư ợc sự th ẩm đị n h củ a cá c cơ qu an ch u yê n m ơn v à sự ph ê ch u ẩn củ a cá c cấ p cĩ th ẩm qu yề n . - Tă n g cư ờn g cơ n g tá c x ây dự n g cá c lo ại hì n h qu y ho ạc h m ột cá ch đồ n g bộ , đặ c bi ệt là qu y ho ạc h ch i t iế t, đâ y là cơ sở qu an tr ọn g đị n h hư ớn g v à ph át tr iể n cá c đi ểm dâ n cư . Tạ o đi ều ki ện v à kh u yế n kh íc h đa dạ n g ho á cá c m ơ hì n h đầ u tư v à x ây dự n g m ới , cá c n gu ồn tà i t rợ , đầ u tư v ốn để cĩ đi ều ki ện hỗ tr ợ n hâ n dâ n x ây dự n g n hà ở v à cá c cơ n g tr ìn h cơ n g cộ n g tr o n g kh u dâ n cư : gi áo dụ c, y tế , v ăn ho á, gi ao th ơn g, cấ p th o át n ướ c, đi ện . . . - Cầ n cĩ th êm n hữ n g cơ n g tr ìn h, đề tà i n gh iê n cứ u x ây dự n g m ơ hì n h qu y ho ạc h ch i t iế t đ iể m dâ n cư n ơn g th ơn , kh u tr u n g tâ m x ã, th ị tứ , cá c đơ th ị m ới là m cơ sở ch o v iệ c n hâ n rộ n g cá c m ơ hì n h ph át tr iể n n ơn g th ơn th eo hư ớn g đơ th ị hĩ a n ơn g th ơn ở n hữ n g v ùn g cĩ đi ều ki ện tư ơn g tự . TÀ I L IỆ U TH A M K H Ả O 1. B an ch ấp hà n h Tr u n g Ư ơn g ð ản g kh o á IV (19 93 ), N gh ị q u yế t V . 2. Bộ Tà i n gu yê n M ơi Tr ườ n g (20 04 ), Th ơn g tư 28 /2 00 4/ TT - BT NM T về vi ệc hư ớn g dẫ n th ực hi ện th ốn g kê , ki ểm kê đấ t đa i v à xâ y dự n g bả n đồ hi ện tr ạn g sử dụ n g đấ t, N hà x u ất bả n B ản ð ồ, H à N ội 3. Bộ Tà i n gu yê n M ơi Tr ư ờn g (20 04 ), T hơ n g tư 30 /2 00 4/ TT - BT NM T về vi ệc hư ớn g dẫ n lậ p, đi ều ch ỉn h và th ẩm đị n h qu y ho ạc h, kế ho ạc h sử dụ n g đấ t, N hà x u ất bả n B ản ð ồ, H à N ội . 4. B ộ Tà i n gu yê n M ơi Tr ườ n g (20 06 ), H ướ n g dẫ n áp dụ n g đị n h m ức sử dụ n g đấ t t ro n g cơ n g tá c lậ p và đi ều ch ỉn h qu y ho ạc h. 5. Bộ X ây dự n g (19 99 ), ð ịn h hư ớn g qu y ho ạc h tổ n g th ể ph át tr iể n đơ th ị Vi ệt Na m đế n n ăm 20 20 . N hà x u ất bả n x ây dự n g, H à N ội . 6. B ộ X ây dự n g (20 04 ), ð ịn h hư ớn g qu y ho ạc h n hà ở đế n n ăm 20 20 . N hà x u ất bả n x ây dự n g, H à N ội . 7. B ộ x ây dự n g (20 03 ), ð ịn h hư ớn g ph át tr iể n ki ến tr úc Vi ệt Na m đế n n ăm 20 20 , N hà x u ất bả n x ây dự n g. 8. V ũ Th ị B ìn h (20 05 ), Qu y ho ạc h đơ th ị và kh u dâ n cư n ơn g th ơn . Bà i g iả n g ca o họ c ch u yê n n gà n h Qu ản lý đấ t đa i, N hà x u ất bả n N ơn g N gh iệ p, H à n ội . 9. V ũ Th ị B ìn h (20 06 ), Q u y ho ạc h ph át tr iể n n ơn g th ơn . N hà x u ất bả n N ơn g N gh iệ p, H à N ội . 10 . V ũ Th ị B ìn h v à cộ n g sự (20 08 ), X ây dự n g m ơ hì n h qu y ho ạc h ch i t iế t t ru n g tâ m xã và đi ểm dâ n cư n ơn g th ơn hu yệ n Ch í L in h, tỉn h H ải D ươ n g. ð ề tà i n gh iê n cứ u kh o a họ c cấ p B ộ. 11 . Ph ạm H ùn g Cư ờn g (20 04 ), H ướ n g dẫ n là m bà i t ập đồ án qu y ho ạc h ch i t iế t đ ơn vị ở, N hà x u ất bả n X ây dự n g, H à N ội . 12 . V ũ Ta m La n g (1 99 1) , K iế n tr úc c ổ Vi ệt N a m . N hà x u ất bả n x ây dự n g, H à N ội . 13 . A la n P. Ll iu (19 78 ), M ơ hì n h ph át tr iể n Ơn Ch âu và vi ệc hi ện đạ i h o á Tr u n g Qu ốc . 14 . N iê n G iá m th ốn g kê 20 06 , 20 07 , 20 08 hu yệ n Th ạc h Th ất . 15 . H ệ th ốn g bi ểu m ẫu th ốn g kê , ki ểm kê đấ t đ ai m ột số n ăm , Th ạc h Th ất 20 06 , 26 67 , 20 08 . 16 . ð ặn g ð ức Qu an g (20 00 ), T hị tứ là n g xã . N hà x u ất bả n x ây dự n g, H à N ội . 17 . Lu ật đấ t đ ai v à c ác v ăn bả n hư ớn g dẫ n th i h àn h lu ật (20 07 ), N hà x u ất bả n Tư Ph áp . 18 . ð o àn Cơ n g Qu ỳ (20 03 ), G iá o tr ìn h qu y ho ạc h sử dụ n g đấ t, N hà x u ất bả n N ơn g n gh iệ p, H à N ội . 19 . N gu yễ n Th an (19 85 ), ð ơ th ị h o á n ơn g th ơn và n gĩ i h o á n ơn g th ơn . V iệ n qu y ho ạc h x ây dự n g tổ n g hợ p, H à N ội . 20 . Lê Tr u n g Th ốn g (19 79 ), B a đồ án Vi ệt N a m và o vị n g 2. N hà x u ất bả n x ây dự n g, H à N ội . 21 . ð àm Th u Tr an g, ð ặn g Th ái H o àn g (20 06 ), Q u y ho ạc h xâ y dự n g đơ n vị ở. N hà x u ất bả n x ây dự n g, H à N ội . 22 . N gu yễ n N hậ t Tâ n v à cộ n g sự (20 06 ) “ N gh iê n cứ u đá n h gi á th ực tr ạn g và đề xu ất m ơ hì n h sử dụ n g đấ t ở tr o n g kh u dâ n cư n ơn g th ơn tạ i v ùn g ð ồn g Bằ n g Sơ n g H ồn g tr o n g qu á tr ìn h cơ n g n gh iệ p ho á, hi ện đạ i h o á” . ð ề tà i n gh iê n cứ u kh o a họ c cấ p B ộ. 23 . U B N D hu yệ n Th ạc h Th ất 20 06 , Bá o cá o đi ều ch ỉn h qu y ho ạc h sử dụ n g đấ t đ ến n ăm 20 10 , đị n h hư ớn g tớ i n ăm 20 20 , Th ạc h Th ất . 24 . U B N D hu yệ n Th ạc h Th ất (20 05 ), Vă n ki ên đạ i h ội đạ i b iể u ð ản g bộ Th ạc h Th ất lầ n th ứ XX n hi ệm kỳ (20 05 - 20 10 ), Th ạc h Th ất . 25 . ð ỗ ð ứ c V iê m (20 05 ), Q u y ho ạc h x ây dự n g v à ph át tr iể n đi ểm dâ n cư n ơn g th ơn . N hà x u ất bả n x ây dự n g, H à N ội . 26 . V iệ n qu y ho ạc h th iế t k ế N gh ệ Tĩ n h (19 77 ), Q u y ho ạc h hu yệ n Qu ỳn h Lư u - N gh ệ Tĩ n h, Qu ỳn h Lư u . 27 . V iệ n qu y ho ạc h x ây dự n g tổ n g hợ p - BX D (19 77 ), Q u y ho ạc h ð ơn g H ưn g - Th ái Bì n h, ð ơn g H ưn g. 28 . V iệ n Qu y ho ạc h th iế t k ế n ơn g n gh iệ p (20 07 ), D ự án ch iế n lư ợc ph át tr iể n cá c đi ểm dâ n cư n ơn g th ơn tớ i n ăm 20 20 . 29 . W ed sit e ht tp :// m ag . as hu i.c o m /in de x . ph p/ tin tu c- su ki en /th eg io i/8 3- th eg io i/5 6 PH Ụ LỤ C PH Ụ LỤ C 1 H IỆ N TR Ạ N G D ÂN SỐ K H U D ÂN C Ư H U Y Ệ N TH Ạ C H TH Ấ T 20 08 ST T X ã, th ị t rấ n Tỷ lệ PT D S (% ) D ân số (n gư ời ) Số hộ (h ộ) Qu y m ơ hộ La o đ ộn g I K hu v ự c đ ơ th ị 5. 71 6 1. 45 4 3, 93 2. 80 1 1 TT Li ên Qu an 2, 53 5. 71 6 1. 45 4 3, 93 2. 80 1 II K hu v ự c n ơn g th ơn 17 8. 14 4 41 . 16 4 4, 33 88 . 53 8 1 ð ại ð ồn g 1, 12 9. 80 5 2. 40 8 4, 07 4. 80 4 2 Cẩ m Y ên 0, 95 4. 46 6 1. 00 1 4, 46 2. 18 8 3 Lạ i T hư ợn g 0, 98 8. 70 9 1. 95 8 4, 45 4. 26 7 4 Ph ú K im 0, 90 8. 35 4 2. 07 5 4, 03 4. 09 3 5 H ươ n g N gả i 0, 90 7. 85 8 2. 05 3 3, 83 3. 85 0 6 Ca n h N âu 0, 95 13 . 98 6 2. 62 1 5, 34 6. 85 3 7 K im Qu an 0, 90 7. 23 3 1. 82 5 3, 96 3. 54 4 8 D ị N âu 1, 00 6. 73 4 1. 41 3 4, 77 3. 30 0 9 B ìn h Y ên 0, 82 9. 61 2 2. 57 6 3, 73 4. 71 0 10 Ch àn g Sơ n 0, 99 9. 26 4 1. 86 3 4, 97 4. 53 9 11 Th ạc h H o à 1, 15 8. 12 6 2. 20 0 3, 69 3. 98 2 12 Cầ n K iệ m 0, 85 8. 60 0 1. 92 0 4, 48 4. 21 4 13 H ữu B ằn g 1, 00 16 . 38 5 3. 40 3 4, 81 8. 02 8 14 Ph ùn g X á 1, 22 10 . 51 4 2. 48 4 4, 23 5. 15 2 15 Tâ n X ã 0, 80 4. 34 1 1. 18 1 3, 68 2. 12 7 16 Th ạc h X á 0, 93 6. 14 7 1. 61 2 3, 81 3. 01 2 17 B ìn h Ph ú 0, 92 9. 61 1 2. 08 8 4, 60 4. 70 9 18 H ạ B ằn g 0, 95 6. 34 4 1. 34 1 4, 73 3. 10 8 19 ð ồn g Tr úc 0, 79 6. 42 4 1. 44 3 4, 45 3. 14 8 20 Y ên Tr u n g 0, 62 3. 25 8 78 9 4, 13 1. 59 6 21 Y ên B ìn h 1, 00 5. 77 1 1. 39 8 4, 13 2. 82 8 22 Ti ến X u ân 1, 35 6. 60 2 1. 51 2 4, 37 4. 48 4 II I To àn hu yệ n 1, 22 18 3. 86 0 42 . 61 8 4, 31 91 . 33 9 PH Ụ LỤ C 2 D Ự K IẾ N PH ÁT TR IỂ N D ÂN SỐ V À N H U C Ầ U ð Ấ T Ở TĂ N G TH ÊM G IA I ð O Ạ N 20 10 - 20 20 H U Y Ệ N TH Ạ C H TH Ấ T N ăm 20 10 N ăm 20 15 N ăm 20 20 ST T X ã, th ị t rấ n D ân số (n gư ời ) Số hộ (h ộ) D ân số (n gư ời ) Số hộ (h ộ) D ân số (n gư ờ i) Số hộ (h ộ) Số hộ tă n g th êm gi a i đ o ạn 20 10 – 20 20 (h a ) N hu cầ u đ ất ở tr o n g gi a i đ o ạn 20 10 - 20 20 ( h a ) I K hu v ự c đ ơ th ị 6. 23 3 1. 64 1 7. 14 1 1. 81 6 8. 00 2 2. 03 6 39 5 3, 95 1 TT Li ên Qu an 6. 23 3 1. 64 1 7. 14 1 1. 81 6 8. 00 2 2. 03 6 39 5 3, 95 II K hu v ự c n ơn g th ơn 18 4. 58 5 42 . 64 8 19 2. 56 5 44 . 48 6 20 0. 61 7 46 . 34 2 3. 69 3 36 ,9 3 1 ð ại ð ồn g 10 . 16 2 2. 49 6 10 . 59 0 2. 60 1 11 . 03 6 2. 71 0 21 5 2, 15 2 Cẩ m Y ên 4. 62 7 1. 03 7 4. 82 7 1. 08 2 5. 02 8 1. 12 7 90 0, 90 3 Lạ i T hư ợn g 9. 01 9 2. 02 8 9. 40 1 2. 11 4 9. 78 9 2. 20 1 17 3 1, 73 4 Ph ú K im 8. 64 6 2. 14 8 9. 01 2 2. 23 9 9. 37 8 2. 32 9 18 2 1, 82 5 H ươ n g N gả i 8. 13 3 2. 12 5 8. 47 7 2. 21 5 8. 82 1 2. 30 5 18 0 1, 80 6 Ca n h N âu 14 . 50 3 2. 71 8 15 . 15 1 2. 83 9 15 . 79 8 2. 96 1 24 3 2, 43 7 K im Qu an 7. 49 3 1. 89 1 7. 82 1 1. 97 3 8. 14 7 2. 05 6 16 5 1, 65 8 D ị N âu 6. 98 3 1. 46 5 7. 29 2 1. 53 0 7. 60 3 1. 59 5 13 0 1, 30 9 B ìn h Y ên 9. 92 3 2. 65 9 10 . 31 4 2. 76 4 10 . 70 4 2. 86 9 20 9 2, 09 N ăm 20 10 N ăm 20 15 N ăm 20 20 ST T X ã, th ị t rấ n D ân số (n gư ời ) Số hộ (h ộ) D ân số (n gư ời ) Số hộ (h ộ) D ân số (n gư ờ i) Số hộ (h ộ) Số hộ tă n g th êm gi a i đ o ạn 20 10 – 20 20 (h a ) N hu cầ u đ ất ở tr o n g gi a i đ o ạn 20 10 - 20 20 ( h a ) 10 Ch àn g Sơ n 9. 61 0 1. 93 3 10 . 04 2 2. 01 9 10 . 47 5 2. 10 6 17 4 1, 74 11 Th ạc h H o à 8. 41 4 2. 27 8 8. 75 3 2. 37 0 9. 11 3 2. 46 7 18 9 1, 89 12 Cầ n K iệ m 8. 84 9 1. 97 6 9. 15 2 2. 04 3 9. 46 4 2. 11 3 13 7 1, 37 13 H ữu B ằn g 16 . 99 1 3. 52 9 17 . 74 2 3. 68 5 18 . 50 0 3. 84 2 31 3 3, 13 14 Ph ùn g X á 10 . 97 5 2. 59 3 11 . 54 1 2. 72 7 12 . 11 7 2. 86 3 27 0 2, 70 15 Tâ n X ã 4. 47 6 1. 21 8 4. 64 4 1. 26 3 4. 81 2 1. 30 9 92 0, 92 16 Th ạc h X á 6. 36 0 1. 66 8 6. 62 3 1. 73 7 6. 88 9 1. 80 7 13 9 1, 39 17 B ìn h Ph ú 9. 96 1 2. 16 4 10 . 40 0 2. 25 9 10 . 83 8 2. 35 4 19 0 1, 90 18 H ạ B ằn g 6. 57 9 1. 39 1 6. 87 3 1. 45 3 7. 16 6 1. 51 5 12 4 1, 24 19 ð ồn g Tr úc 6. 62 1 1. 48 7 6. 86 6 1. 54 2 7. 11 2 1. 59 8 11 0 1, 10 20 Y ên Tr u n g 3. 33 1 80 7 3. 42 1 82 8 3. 51 2 85 0 44 0, 44 21 Y ên B ìn h 5. 99 0 1. 45 1 6. 26 4 1. 51 7 6. 53 8 1. 58 4 13 3 1, 33 22 Ti ến X u ân 6. 93 9 1. 58 9 7. 35 9 1. 68 5 7. 78 0 1. 78 2 19 3 1, 93 II I To àn hu yệ n 19 0. 81 8 44 . 28 9 19 9. 70 6 46 . 30 3 20 8. 61 9 48 . 37 7 4. 08 8 40 ,8 8 PH Ụ LỤ C 3 PH ÂN LO Ạ I C H I T IẾ T H Ệ TH Ố N G ð IỂ M D ÂN CƯ H U Y Ệ N TH Ạ C H TH Ấ T N Ă M 20 08 Ph ân lo ại đ iể m D C X ã Tổ n g số đ iể m dâ n cư (đ iể m ) D ân số (n gư ờ i) Số hộ (h ộ) D . Tí ch đ ất kh u dâ n cư (h a ) ð ất ở (h a ) Lo ại 1 Lo ại 2 G hi ch ú K hu v ự c đ ơ th ị 1 5. 71 6 14 54 29 1, 23 34 ,3 2 1 0 TT Li ên Qu a n 1 5. 71 6 14 54 29 1, 23 34 ,3 2 1 K hu v ự c n ơn g th ơn 17 0 41 . 16 4 2. 14 6, 35 1. ð ại ð ồn g 11 9. 80 5 24 08 11 8, 32 60 ,8 6 M in h ð ức 41 2 91 4, 97 2, 56 1 M in h N gh ĩa 1. 30 5 31 0 15 , 75 8, 10 1 N gọ c Lâ u 75 0 20 0 9, 05 4, 66 1 H ươ n g La m 89 2 20 9 10 , 76 5, 54 1 R ộc ð o ài 1. 13 6 29 9 13 , 71 7, 05 1 Tâ y Tr o n g 91 4 23 7 11 , 03 5, 67 1 ð ìn h Rố i 1. 06 4 25 0 12 , 84 6, 60 1 H àn Ch ùa 1. 01 2 24 0 12 , 21 6, 28 1 ð ồn g Cầ u 81 3 20 4 9, 81 5, 05 1 Lư ơn N go ài 1. 01 9 25 4 12 , 30 6, 32 1 Lư ơn Tr o n g 48 8 11 4 5, 89 3, 03 1 2. C ẩm Y ên 3 4. 46 6 10 01 53 ,8 9 41 ,6 4 Ph ân lo ại đ iể m D C X ã Tổ n g số đ iể m dâ n cư (đ iể m ) D ân số (n gư ờ i) Số hộ (h ộ) D . Tí ch đ ất kh u dâ n cư (h a ) ð ất ở (h a ) Lo ại 1 Lo ại 2 G hi ch ú K in h ð ạ 69 6 15 0 8, 40 6, 49 1 Y ên Lỗ 1. 55 5 39 4 18 , 76 14 , 50 1 Cẩ m Bà o 2. 21 5 45 7 26 , 73 20 , 65 1 3. Lạ i T hư ợ n g 6 8. 70 9 19 58 10 5, 09 10 0, 64 H o àn g X á 1. 36 2 29 7 16 , 44 15 , 74 1 Lạ i T hư ợn g 1. 37 4 33 2 16 , 58 15 , 88 1 Lạ i K há nh 76 6 17 9 9, 24 8, 85 1 Th àn h Cầ u 1. 82 2 39 6 21 , 99 21 , 05 1 Ph ú Th ụ 1. 15 4 26 1 13 , 93 13 , 34 1 N gũ Sơ n 2. 23 1 49 3 26 , 92 25 , 78 1 4. Ph ú K im 5 8. 35 4 20 75 10 0, 81 94 ,0 1 B ác h K im 1. 40 2 35 0 16 , 92 15 , 78 1 N ội Th ơn 1. 81 9 42 8 21 , 95 20 , 47 1 N go ại Th ơn 1. 73 5 38 6 20 , 94 19 , 52 1 Ph ú N gh ĩa 1. 97 6 48 5 23 , 84 22 , 24 1 Th u ý L ai 1. 42 2 42 6 17 , 16 16 , 00 1 5. H ư ơn g N gả i 9 7. 85 8 20 53 94 ,8 2 48 ,6 4 Th ơn dâ n cư số 1 89 6 21 3 10 , 81 5, 55 1 Ph ân lo ại đ iể m D C X ã Tổ n g số đ iể m dâ n cư (đ iể m ) D ân số (n gư ờ i) Số hộ (h ộ) D . Tí ch đ ất kh u dâ n cư (h a ) ð ất ở (h a ) Lo ại 1 Lo ại 2 G hi ch ú Th ơn dâ n cư số 2 71 1 18 7 8, 58 4, 40 1 Th ơn dâ n cư số 3 85 9 24 7 10 , 37 5, 32 1 Th ơn dâ n cư số 4 60 9 16 4 7, 35 3, 77 1 Th ơn dâ n cư số 5 53 4 15 5 6, 44 3, 31 1 Th ơn dâ n cư số 6 74 1 19 5 8, 94 4, 59 1 Th ơn dâ n cư số 7 93 3 23 8 11 , 26 5, 78 1 Th ơn dâ n cư số 8 1. 62 0 41 8 19 , 55 10 , 03 1 Th ơn dâ n cư số 9 95 5 23 6 11 , 52 5, 91 1 6. C a n h N ậu 11 13 . 98 6 26 21 16 8, 77 55 ,0 1 Th ơn dâ n cư số 1 1. 68 7 36 0 20 , 36 6, 64 1 Th ơn dâ n cư số 2 1. 41 0 25 5 17 , 01 5, 55 1 Th ơn dâ n cư số 3 80 2 13 8 9, 68 3, 15 1 Th ơn dâ n cư số 4 1. 12 1 23 1 13 , 53 4, 41 1 Th ơn dâ n cư số 5 1. 28 9 24 2 15 , 55 5, 07 1 Th ơn dâ n cư số 6 1. 19 0 23 4 14 , 36 4, 68 1 Th ơn dâ n cư số 7 1. 12 5 22 5 13 , 58 4, 42 1 Th ơn dâ n cư số 8 1. 14 6 20 6 13 , 83 4, 51 1 Th ơn dâ n cư số 9 1. 24 5 22 7 15 , 02 4, 90 1 Ph ân lo ại đ iể m D C X ã Tổ n g số đ iể m dâ n cư (đ iể m ) D ân số (n gư ờ i) Số hộ (h ộ) D . Tí ch đ ất kh u dâ n cư (h a ) ð ất ở (h a ) Lo ại 1 Lo ại 2 G hi ch ú Th ơn dâ n cư số 10 1. 56 9 24 6 18 , 93 6, 17 1 Th ơn dâ n cư số 11 1. 40 2 25 7 16 , 92 5, 51 1 7. K im Qu a n 9 7. 23 3 18 25 87 ,2 8 62 ,1 8 Th ơn M ơ 77 0 16 4 9, 29 6, 62 1 Th ơn g N ồn g 1. 07 1 29 6 12 , 92 9, 21 1 Cố c Tr ại 1. 20 1 31 5 14 , 49 10 , 32 1 ð ìn h Ch iề n 77 6 18 8 9, 36 6, 67 1 Th ơn D án 64 5 16 3 7, 78 5, 54 1 Th ơn G iá p 73 1 18 3 8, 82 6, 28 1 Th ơn g ð ơn g 1. 03 0 27 6 12 , 43 8, 85 1 K ỳ Sơ n 48 1 11 0 5, 80 4, 14 1 Tr u n g H à 52 8 13 0 6, 37 4, 54 1 8. D i N âu 2 6. 73 4 14 13 51 ,2 6 33 ,2 9 Th ơn D ị 2. 91 8 61 8 35 , 21 14 , 43 1 Th ơn B ến 3. 81 6 79 5 46 , 05 18 , 86 1 9. Bì n h Y ên 9 9. 61 2 25 76 14 5, 99 12 1, 37 Y ên M ỹ 2. 67 4 59 3 40 , 61 33 , 76 1 Ph úc T iế n 1. 20 4 36 2 18 , 29 15 , 20 1 Ph ân lo ại đ iể m D C X ã Tổ n g số đ iể m dâ n cư (đ iể m ) D ân số (n gư ờ i) Số hộ (h ộ) D . Tí ch đ ất kh u dâ n cư (h a ) ð ất ở (h a ) Lo ại 1 Lo ại 2 G hi ch ú Se n Ch ì L àn g 92 4 25 9 14 , 03 11 , 67 1 Se n Ch ì ð ồi 36 8 96 5, 59 4, 65 1 Cá nh Ch ủ 1. 00 6 24 9 15 , 28 12 , 70 1 V ăn Lơ i 81 2 21 1 12 , 33 10 , 25 1 Th ái B ìn h 96 9 33 3 14 , 72 12 , 24 1 H o à Lạ c 49 1 14 8 7, 46 6, 20 1 Li n h Sơ n 1. 16 4 32 5 17 , 68 14 , 70 1 10 . C hà n g Sơ n 7 9. 26 4 18 63 61 ,7 9 27 ,1 3 Th ơn 1 1. 86 5 38 5 12 , 44 5, 46 1 Th ơn 2 1. 20 3 23 5 8, 02 3, 52 1 Th ơn 3 1. 29 2 23 8 8, 62 3, 78 1 Th ơn 4 1. 10 8 21 4 7, 39 3, 24 1 Th ơn 5 1. 31 6 25 6 8, 78 3, 85 1 Th ơn 6 1. 23 2 31 1 8, 22 3, 61 1 Th ơn 7 1. 24 8 22 4 8, 32 3, 65 1 11 . Th ạc h H o à 10 8. 12 6 22 00 16 8, 06 15 5, 16 Th ơn 1 44 0 93 9, 10 8, 40 1 Th ơn 2 73 3 18 6 15 , 16 14 , 00 1 Ph ân lo ại đ iể m D C X ã Tổ n g số đ iể m dâ n cư (đ iể m ) D ân số (n gư ờ i) Số hộ (h ộ) D . Tí ch đ ất kh u dâ n cư (h a ) ð ất ở (h a ) Lo ại 1 Lo ại 2 G hi ch ú Th ơn 3 40 5 10 7 8, 38 7, 73 1 Th ơn 4 43 0 11 9 8, 89 8, 21 1 Th ơn 5 84 4 23 7 17 , 46 16 , 12 1 Th ơn 6 67 0 17 4 13 , 86 12 , 79 1 Th ơn 7 85 2 20 1 17 , 62 16 , 27 1 Th ơn 8 1. 33 1 38 5 27 , 53 25 , 41 1 Th ơn 9 1. 72 5 51 1 35 , 68 32 , 94 1 Th ơn 10 69 6 18 7 14 , 39 13 , 29 1 12 . C ần K iệ m 6 8. 60 0 19 20 17 7, 72 11 2, 73 Ph ú ð a 1 1. 87 7 36 2 38 , 79 24 , 60 1 Ph ú ð a 2 1. 80 8 40 1 37 , 36 23 , 70 1 Ph ú Lễ 1. 45 4 29 6 30 , 05 19 , 06 1 Y ên Lạ c 1 1. 23 2 28 3 25 , 46 16 , 15 1 Y ên Lạ c 2 1. 15 2 27 9 23 , 81 15 , 10 1 Y ên Lạ c 3 1. 07 7 29 9 22 , 26 14 , 12 1 13 . H ữ u Bằ n g 9 16 . 38 5 34 03 10 3, 78 36 ,0 7 Th ơn G iế n g 2. 38 8 48 5 15 , 13 5, 26 1 Th ơn B a M át 2. 10 9 43 5 13 , 36 4, 64 1 Ph ân lo ại đ iể m D C X ã Tổ n g số đ iể m dâ n cư (đ iể m ) D ân số (n gư ờ i) Số hộ (h ộ) D . Tí ch đ ất kh u dâ n cư (h a ) ð ất ở (h a ) Lo ại 1 Lo ại 2 G hi ch ú Th ơn B ị 1. 47 9 30 2 9, 37 3, 26 1 Sy Ch ợ 1. 65 0 34 5 10 , 45 3, 63 1 Th ơn M iễ u 1. 67 5 36 2 10 , 61 3, 69 1 Th ơn ð ìn h 1. 87 8 38 7 11 , 89 4, 13 1 Th ơn ð ơn g 1. 75 4 36 4 11 , 11 3, 86 1 Th ơn B àn 1. 61 0 34 4 10 , 20 3, 54 1 Th ơn Se n 1. 84 2 37 9 11 , 67 4, 05 1 14 . Ph ùn g X á 9 10 . 51 4 24 84 71 ,8 7 60 ,2 0 Th ơn 1 1. 18 5 28 0 8, 10 6, 78 1 Th ơn 2 1. 02 1 22 3 6, 98 5, 85 1 Th ơn 3 1. 11 2 24 8 7, 60 6, 37 1 Th ơn 4 95 1 22 3 6, 50 5, 45 1 Th ơn 5 1. 48 3 33 3 10 , 14 8, 49 1 Th ơn 6 1. 00 0 23 5 6, 84 5, 73 1 Th ơn 7 1. 17 0 28 3 8, 00 6, 70 1 Th ơn 8 99 7 27 9 6, 82 5, 71 1 Th ơn 9 1. 59 5 38 0 10 , 90 9, 13 1 15 . Tâ n X ã 6 4. 34 1 11 81 10 7, 38 96 ,7 2 Ph ân lo ại đ iể m D C X ã Tổ n g số đ iể m dâ n cư (đ iể m ) D ân số (n gư ờ i) Số hộ (h ộ) D . Tí ch đ ất kh u dâ n cư (h a ) ð ất ở (h a ) Lo ại 1 Lo ại 2 G hi ch ú K im B ơn g 82 1 19 5 20 , 31 18 , 29 1 Cừ V iê n 57 6 14 8 14 , 25 12 , 83 1 H ươ n g Tr u n g 82 3 23 2 20 , 36 18 , 34 1 Câ u G iá o 27 6 81 6, 83 6, 15 1 Câ u Sơ n g 1. 00 8 26 8 24 , 93 22 , 46 1 Ph ú H ữu 83 7 25 7 20 , 70 18 , 65 1 16 . Th ạc h X á 9 6. 14 7 16 12 74 ,1 8 39 ,9 8 Th ơn 1 57 4 13 9 6, 93 3, 73 1 Th ơn 2 47 1 13 2 5, 68 3, 06 1 Th ơn 3 70 7 17 0 8, 53 4, 60 1 Th ơn 4 75 7 20 1 9, 14 4, 92 1 Th ơn 5 76 6 21 1 9, 24 4, 98 1 Th ơn 6 1. 05 3 28 5 12 , 71 6, 85 1 Th ơn 7 45 2 12 0 5, 45 2, 94 1 Th ơn 8 68 0 16 0 8, 21 4, 42 1 Th ơn 9 68 7 19 4 8, 29 4, 47 1 17 . Bì n h Ph ú 4 9. 61 1 20 88 75 ,9 7 59 ,6 2 Ph ú H o à 1. 36 5 29 0 10 , 79 8, 47 1 Ph ân lo ại đ iể m D C X ã Tổ n g số đ iể m dâ n cư (đ iể m ) D ân số (n gư ờ i) Số hộ (h ộ) D . Tí ch đ ất kh u dâ n cư (h a ) ð ất ở (h a ) Lo ại 1 Lo ại 2 G hi ch ú Th ái H o à 1. 89 5 44 1 14 , 98 11 , 76 1 B ìn h X á 1. 57 1 33 4 12 , 42 9, 75 1 Ph ú ổ 4. 78 0 10 23 37 , 78 29 , 65 1 18 . H ạ Bằ n g 8 6. 34 4 13 41 11 1, 55 94 ,7 1 K ho an g M è 1. 30 5 28 7 22 , 95 19 , 48 1 M ươ n g ốc 55 1 10 3 9, 69 8, 23 1 ð ơn g Cầ u 54 0 10 9 9, 50 8, 06 1 G iế n g Cố c 1. 05 3 24 9 18 , 52 15 , 72 1 ð ầm Qu án 52 5 98 9, 23 7, 84 1 G ị M ận 60 6 12 9 10 , 66 9, 05 1 V ực G ia n g 93 6 18 9 16 , 46 13 , 97 1 G ia n g N u 82 8 17 7 14 , 56 12 , 36 1 19 . ð ồn g Tr úc 10 6. 42 4 14 43 82 ,5 2 77 ,6 4 K hú c V o i 29 7 79 3, 82 3, 59 1 K hu Ba 75 6 17 0 9, 71 9, 14 1 Tr ằm M u ộn 21 4 52 2, 75 2, 59 1 Ch iế n Th ắn g 63 4 14 7 8, 14 7, 66 1 K ho an g M ái 50 0 11 6 6, 42 6, 04 1 Ph ân lo ại đ iể m D C X ã Tổ n g số đ iể m dâ n cư (đ iể m ) D ân số (n gư ờ i) Số hộ (h ộ) D . Tí ch đ ất kh u dâ n cư (h a ) ð ất ở (h a ) Lo ại 1 Lo ại 2 G hi ch ú H o à B ìn h 88 0 20 7 11 , 30 10 , 64 1 ð ồn g Tr úc 97 8 21 7 12 , 56 11 , 82 1 ð ồn g K ho 99 4 21 2 12 , 77 12 , 01 1 ð ồn g Tá ng 75 7 15 7 9, 72 9, 15 1 ð ồn g Tá ng N ội 41 4 86 5, 32 5, 00 1 20 . Y ên Tr u n g 7 3. 25 8 78 9 39 ,3 1 29 ,0 3 Th ơn H ươ n g 16 1 43 1, 94 1, 43 1 Th ơn H ội 46 0 10 5 5, 55 4, 10 1 ð ầm B ối 47 7 13 0 5, 76 4, 25 1 Th ơn Lu ồn g 41 2 98 4, 97 3, 67 1 Th ơn Lặ t 70 7 16 9 8, 53 6, 30 1 Th ơn ð ồn g Sổ 55 2 12 7 6, 66 4, 92 1 Th ơn Tớ i 48 9 11 7 5, 90 4, 36 1 21 . Y ên Bì n h 10 5. 77 1 13 98 66 ,3 2 42 ,8 4 Tâ n Bì n h 24 7 68 2, 84 1, 83 1 D ân Lậ p 84 4 22 9 9, 70 6, 27 1 Th ạc h Bì n h 39 3 82 4, 52 2, 92 1 Th ơn Cị 48 9 11 0 5, 62 3, 63 1 Ph ân lo ại đ iể m D C X ã Tổ n g số đ iể m dâ n cư (đ iể m ) D ân số (n gư ờ i) Số hộ (h ộ) D . Tí ch đ ất kh u dâ n cư (h a ) ð ất ở (h a ) Lo ại 1 Lo ại 2 G hi ch ú Th ơn V ao 52 3 11 8 6, 01 3, 88 1 Th ơn Lụ a 58 3 16 3 6, 70 4, 33 1 Th u n g M ộ 38 0 98 4, 37 2, 82 1 Th ơn ð ìn h 56 1 12 9 6, 45 4, 16 1 Th ơn ð u ốn g 87 1 20 3 10 , 01 6, 47 1 Th ơn D ục 88 0 19 8 10 , 11 6, 53 1 22 . Ti ến X u ân 10 6. 60 2 15 12 79 ,6 7 54 ,6 9 M iễ u 81 3 18 6 9, 81 6, 73 1 G ị M è (B ãi D ài ) 35 5 87 4, 28 2, 94 1 N hi ịn 31 4 77 3, 79 2, 60 1 Tr ại M ới 81 1 19 9 9, 79 6, 72 1 B ìn h Sơ n , G ị Ch è 61 2 15 0 7, 39 5, 07 1 G ị Ch ĩi 85 5 19 1 10 , 32 7, 08 1 ð ồn g D âu , ð ồn g Ca o 51 3 11 5 6, 19 4, 25 1 Qu ê V ải 41 7 93 5, 03 3, 45 1 Ch ùa 75 1 16 6 9, 06 6, 22 1 Cố ð ụn g 1. 16 1 24 8 14 , 01 9, 62 1 To àn H u yệ n 17 1 42 61 8 24 37 ,5 8 15 38 ,4 8 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2399.pdf
Tài liệu liên quan