Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư Huyện Thạch Hà Tỉnh Hà Tĩnh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI TRẦN HẬU NGHĨA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ðIỂM DÂN CƯ HUYỆN THẠCH HÀ TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ THỊ BÌNH Hà Nội - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận ăn này là trung

pdf87 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1818 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư Huyện Thạch Hà Tỉnh Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Trần Hậu Nghĩa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hồn thành luận văn, ngồi sự nổ lực của bản thân, tơi cịn nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các nhà khoa học, các thầy cơ giáo và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơ quan, đồng nghiệp và nhân dân địa phương. Tơi xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS. TS Vũ Thị Bình đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tơi xin trân trọng cảm ơn các thầy cơ giáo trong khoa Tài nguyên và Mơi trường, Viện đào tạo sau đại học trường ðại học nơng nghiệp Hà nội, phịng Tài nguyên và Mơi trường huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh, Các phịng ban, cán bộ và nhân dân, UBND các xã của huyện Thạch Hà đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện luận văn này ./. Tác giả luận văn Trần Hậu Nghĩa Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iii MỤC LỤC 1. MỞ ðẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích, yêu cầu 3 1.2.1. Mục đích 3 1.2.2. Yêu cầu 3 2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. Những lý luận cơ bản về hệ thống điểm dân cư 4 2.1.1. Những khái niệm về hệ thống điểm dân cư 4 2.1.2. Thành phần đất đai trong khu dân cư 5 2.1.2.1. Thành phần đất đai trong đơ thị: 5 2.1.2.2. Thành phần đất đai trong khu dân cư nơng thơn 7 2.1.3. Phân loại hệ thống điểm dân cư nơng thơn 8 2.1.4. Những nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống điểm dân cư 9 2.1.5. Mục tiêu quy hoạch phát triển hệ thống điểm dân cư 10 2.2. Thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư một số nước trên thế giới 10 2.2.1. Cộng hồ Ấn ðộ 10 2.2.2. Trung Quốc 11 2.2.3. Vương quốc Thái Lan 12 2.3. ðặc điểm và xu hướng biến đổi cơ cấu dân số, lao động của điểm dân cư nơng thơn Việt Nam 13 2.4. ðịnh hướng phát triển hệ thống điểm dân cư Việt Nam đến năm 2020 14 2.5. Một số quan điểm cho phát triển đơ thị và điểm dân cư nơng thơn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 17 2.6. Một số cơng trình nghiên cứu về quy hoạch xây dựng khu dân cư 18 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ iv 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. ðối tượng nghiên cứu 21 3.2. Nội dung nghiên cứu 21 3.2.1. ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan mơi trường liên quan đến đề tài 21 3.2.1.1. ðiểm điều kiện tự nhiên 21 3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 21 3.3.1. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất khu dân cư 21 3.3.2. Phân loại hệ thống điểm dân cư nơng thơn huyệnThạch hà 21 3.3.3. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong điểm dân cư 22 3.4. ðịnh hướng phát triển mạng lưới dân cư huyện Thạch Hà đến năm 2020 22 3.4.1. Căn cứ cho định hướng phát triển mạng lưới dân cư 22 3.4.2. ðịnh hướng phát triển mạng lưới dân cư 22 3.4.3. Xây dựng mơ hình chỉnh trang các khu chức năng, cơ sở hạ tầng và quy hoạch chi tiết khu đơ thị mới thị trấn Thạch Hà đến năm 2020 22 3.5. Phương pháp nghiên cứu 23 3.5.1. Phương pháp chọn lọc và thừa kế tài liệu 23 Phương pháp này sử dụng và thừa hưởng những tài liệu đã cĩ liên quan đến vấn đề nghiên cứu, dựa trên những thơng tin, tư liệu sẵn cĩ để xây dựng và phát triển thành cơ sở dữ liệu cần thiết cho đề tài. 23 3.5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu 23 ðây là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong quá trình thực hiện đề tài. Sử dụng phương pháp này thu thập các thơng tin, tư liệu liên quan đến thực trạng và định hướng quy hoach mạng lưới dân cư trên địa bàn huyện… 23 3.5.3. Phương pháp xử lý số liệu, phân tích tổng hợp 23 3.5.5. Phương pháp phương án 23 3.5.6 Phương pháp chuyên gia 23 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ v 4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 24 4.1. ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan mơi trường. 24 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 28 4.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế 28 4.2.3. Dân số và lao động 30 4.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 30 4.2.5. Các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2020 32 4.2.6. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho phát triển hệ thống điểm dân cư 33 4.3.1. Tình hình quản lý đất đai giai đoạn 2005-2010 34 4.4. Phân loại hệ thống điểm dân cư 38 4.4.1. Mục đích phân loại 38 4.4.2. Kết quả phân loại 39 4.4.3. ðánh giá chung về hiện trạng mạng lưới dân cư huyện Thạch Hà 43 4.5. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong các điểm dân cư 44 4.5.1. Kiến trúc cảnh quan nhà ở 44 4.5.1.1. Khu vực nơng thơn 44 4.5.1.2. Khu vực đơ thị 46 4.5.2. Kiến trúc cảnh quan các cơng trình trong khu dân cư 46 4.5.2.1. Cơng trình y tế 46 4.5.2.2. Cơng trình giáo dục 47 4.5.2.3. Hệ thống điện, nước và xử lý rác thải 48 4.5.2.4. ðường giao thơng 48 4.5.2.5. Cơng trình văn hĩa thơng tin, thể dục thể thao. 49 4.5.3. ðánh giá chung về kiến trúc cảnh quan. 49 4.6. ðịnh hướng phát triển mạng lưới dân cư huyện Thạch Hà đến năm 2020. 50 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vi 4.6.1. Các căn cứ cho định hướng phát triển mạng lưới dân cư. 50 4.6.1.1. ðịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Thạch Hà đến năm 2020. 50 4.6.1.2. Quan điểm sử dụng đất khu dân cư. 51 4.6.1.3. Tiềm năng đất đai cho việc phát triển đơ thị và các khu dân cư 52 4.6.2. ðịnh hướng phát triển mạng lưới dân cư 53 4.6.2.2. ðịnh hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nơng thơn 61 4.7. Xây dựng mơ hình quy hoạch chi tiết khu đơ thi mới phía bắc thị trấn Thạch Hà 66 4.7.1. Tính cấp thiết . 66 4.7.2. Vị trí, hiện trạng khu quy hoạch 67 4.7.3. Quy hoạch chi tiết khu đơ thị mới 68 4.7.4. Giải pháp thực hiện chỉnh trang các khu chức năng, cơ sở hạ tầng và quy hoạch chi tiết khu đơ thị mới thị trấn Thạch hà đến năm 2020 72 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 73 5.1. Kết luận 73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1. Diện tích đất khu dân cư huyện Thạch hà năm 2010 37 Bảng 4.2 Hiện trạng đất khu dân cư, số hộ, dân số, số điểm dân cư nơng thơn Phân theo địa bàn hành chính 41 Bảng 4.3. Kết quả phân loại hệ thống điểm dân cư nơng thơn huyện Thạch Hà năm 2010 42 Bảng 4.4. Thống kê hiện trạng sử dụng đất thị trấn Thạch hà 55 Bảng 4.5 Hiện trạng các cơng trình cộng cộng trên địa bàn thị trấn 56 Bảng 4.6. ðịnh hướng hệ thống điểm dân cư nơng thơn huyện Thạch Hà đến năm 2020 65 Bảng 4.7 Hiện trạng sử dụng đất khu quy hoạch 68 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ viii DANH MỤC ẢNH Ảnh 4.1. Một số mẫu nhà phổ biến của khu vực nơng thơn 45 Ảnh 4.2. Một số mẫu nhà phổ biến của khu vực đơ thị 46 Ảnh 4.3. Bệnh viện khu vực trung tâm huyện 47 Ảnh 4.4. Trạm y tế khu vực nơng thơn 47 Ảnh 4.5. Trường học khu vực trung tâm huyện 47 Ảnh 4.6. Trường học khu vực nơng thơn 47 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ ix DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTNMT Bộ Tài nguyên Mơi trường CNH-HðH Cơng nghiệp hố hiện đại hố DCNT Dân cư nơng thơn ðKTKðð ðăng ký thống kê đất đai GCNQSDð Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QHSDð Quy hoạch sử dụng đất QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam TNMT Tài nguyên Mơi trường UBND Uỷ ban nhân dân Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu của Việt nam là từ nay đến khoảng giữa thế kỷ XXI xây dựng nước ta trở thành một nước cơng nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chiến lược phát phát triển kinh tế - xã hội của nước ta là: Tiếp tục đấy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh tồn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo định hướng xã hội chủ nghĩa [11]. Trong những năm qua, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, đất nước ta đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhĩm đang phát triển cĩ thu nhập trung bình. Kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống tinh thần và vật chất được cải thiện rõ rệt, diện mạo đất nước cĩ nhiều thay đổi. ðiều đĩ đã gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư ở đơ thị và nơng thơn trong cả nước. ðạt được những thành tựu về kinh tế, xã hội như trên là do sự nổ lực của ðảng và Nhà nước ta về nhiều mặt, trong đĩ cĩ cơng tác quy hoạch đơ thị. Tuy nhiên ở nước ta trong những năm qua đã xảy ra một vấn đề trong việc đầu tư phát triển đĩ là tập trung xây dựng các khu trung tâm phát triển, các thành phố,các vùng kinh tế trọng điểm, cịn việc đầu tư phát triển ở vùng nơng thơn chưa được chú trọng và cịn nhiều hạn chế. Khu vực dân cư nơng thơn ngày nay đang cĩ nhiều thay đổi về chức năng, cấu trúc và hướng phát triển . Vấn đề đặt ra hiện nay là một số vùng, địa phương cơng tác quy hoạch dân cư nơng thơn hầu như chưa được chú trọng dẫn đến sự phân bố và phát triển dân cư cịn nhiều bất hợp lý. Vì vậy muốn thực hiện được mục tiêu xây dựng nước ta trở thành một nước cơng nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì cũng phải đầu tư phát triển về vùng nơng thơn, nhằm khai thác hợp lý và cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên cho sự phát triển. Tạo nên sự phát triển cân đối, hài hịa đồng thời thu hẹp khoảng cách giữa nơng thơn và đơ thị. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 2 ðể phát triển vùng nơng thơn thì phải đầu tư cho phát triển khu dân cư, xây dựng cư sở hạ tầng, cơng trình phúc lợi cơng cộng. Từ thực tế hiện nay cho thấy nhiều khu dân cư đang phải chịu những áp lực lớn về trật tự xây dựng, mặt bằng sản xuất, cơ sở hạ tầng, ơ nhiễm mơi trường, cảnh quan, lãng phí đất đai, gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý xã hội và đầu tư cơ sở hạ tầng. Muốn tổ chức lại sản xuất theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các điểm dân cư, tạo cơng việc làm cho người lao động, tổ chức cuộc sống dân cư ngày càng tốt hơn nhằm đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội bền vững thì cần thiết phải quy hoạch lại hệ thống các điểm dân cư một cách khoa học, hợp lý. Huyện Thạch Hà là huyện thuần nơng nằm ở phía ðơng bắc của tỉnh Hà Tĩnh với diện tích tự nhiên 35503.78 ha và quy mơ dân số là 134774 người. Tồn huyện cĩ 31 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 30 xã và 1 Thị trấn. Tuy là huyện cĩ trình độ phát triển kinh tế cịn thấp nhưng với vị trí thuận lợi: phía đơng giáp biển đơng, cách thành phố Vinh 45 km, cách thành phố Hà Tĩnh 5 km, hệ thống giao thơng tương đối thuận lợi với các tuyển đường quốc lộ 1A, quốc lộ 15 chạy qua. Huyện cĩ địa hình đồng bằng duyên hải, đất phù sa, cĩ các con sơng Nghèn, Rào Cái chảy qua và đổ ra cửa sĩt, cĩ hồ Kẽ Gỗ rất thuận lợi cho phát triển kinh tế. Ngồi ra huyện cịn cĩ các nguồn tài nguyên khống sản như: cát thủy tinh, quặng sắt, đá và đặc biệt là cĩ nguồn lao động trẻ dồi dào, người dân cần cù chịu khĩ, trong những năm qua cĩ nhiều cơng trình, dự án trọng điểm triển khai trên địa bàn huyện. Tuy nhiên thực tế cho thấy hầu hết các điểm dân cư trên địa bàn huyện đều ở mức độ chưa hồn chỉnh, hệ thống giao thơng, cấp nước, cấp điện cĩ chất lượng thấp, các cơng trình cơng cộng như: Trường học, trạm xá, nhà văn hĩa, sân thể thao…vv quy mơ cịn nhỏ hẹp, chất lượng cịn thấp. ðất ở nơng thơn cịn nhiều lãng phí, chất lượng mơi trường sống cịn thấp [17]. ðể gĩp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần văn hĩa của người dân địa phương, cần thiết phải cĩ quy hoạch phát triển hệ thống điểm dân cư Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 3 xây dựng và hồn thiện các cơng trình cơng cộng, thiết kế tổ chức cảnh quan, xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội của huyện một cách hài hồ, bền vững trong những năm tiếp theo. Xuất phát từ những thực tế đĩ, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Thạch Hà - tỉnh Hà Tĩnh”. 1.2. Mục đích, yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc tổ chức sử dụng đất, xây dựng và phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện Thạch Hà – tỉnh Hà Tĩnh. Làm cơ sở cho việc định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư của huyện. - ðịnh hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Thạch Hà theo hướng đơ thị hĩa và xây dựng nơng thơn mới, xây dựng một mơ hình quy hoach chi tiết khu đơ thị mớiThị trấn Thạch Hà, chỉnh trang khu dân cư phù hợp với điều kiện thực tế và yêu cầu phát triển theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa gĩp phần cải thiện mơi trường dân sinh 1.2.2. Yêu cầu - Nắm rõ đặc điểm điều kiện tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của các xã trên địa bàn huyện Thạch Hà. - Các thơng tin, số liệu, tài liệu sử dụng trong đề tài phải trung thực, phản ánh đúng hiện trạng. - ðề xuất định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư, định hướng quy hoạch và các giải pháp thực hiện phải dựa trên cơ sở khoa học, thiết thực, phù hợp với tiềm năng đất đai, nguồn vốn đầu tư, lao động, các chính sách, chỉ tiêu phát triển kinh tế của địa phương, tuân thủ các quy định theo tiêu chuẩn Việt Nam và pháp luật của Nhà nước nhằm đem lại tính khả thi cao nhất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 4 2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Những lý luận cơ bản về hệ thống điểm dân cư 2.1.1. Những khái niệm về hệ thống điểm dân cư - Cơ cấu cư dân: Cơ cấu cư dân là tồn bộ các điểm dân cư của một nước, một tỉnh trong một vùng kinh tế, phân bố trong khơng gian cĩ phân cơng liên kết chức năng và hài hồ cân đối trong mỗi điểm và giữa các điểm dân cư trong một đơn vị lãnh thổ [18] . Cơ cấu cư dân là một cấu trúc tổng hợp và tương đối bền vững, là một hình thái tổ chức của cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu vùng. Các điểm dân cư phân biệt với nhau về quy mơ và cấp hạng dựa trên sự tổng hợp các mối quan hệ phân cơng chức năng trong tồn bộ cơ cấu cư dân của quốc gia trong một vùng. Vì vậy trong quy hoạch cơ cấu dân cư phải lưu ý các mối quan hệ tương hỗ trong nội tạng cơ cấu của từng điểm dân cư, cũng như cơ cấu của tồn bộ trong một nhĩm các điểm dân cư cụ thể. - ðơ thị: Là khu vực tập trung dân cư sinh sống cĩ mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hố hoặc chuyên ngành, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của một quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã, thi trấn. (TT34/2009/TT-BXD) - ðiểm dân cư nơng thơn: + Theo quan điểm về xã hội học: ðiểm dân cư nơng thơn là địa bàn cư trú cĩ tính chất cha truyền con nối của người nơng dân (xĩm, làng, thơn, bản, buơn, ấp), đĩ là một tập hợp dân cư sinh sống chủ yếu theo quan hệ láng giềng, nĩ được coi là những tế bào Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 5 của xã hội người Việt từ xa xưa đến nay [2]. + Theo Luật Xây dựng (ðiều 14): ðiểm dân cư nơng thơn là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một khu vực nhất định (gọi chung là thơn), được hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội, văn hố, phong tục, tập quán và các yếu tố khác [3] . ðất đai trong khu dân cư bao gồm 2 thành phần cơ bản sau: 1/ ðất để phục vụ cho đời sống của gia đình gồm: + ðất để làm nhà ở và các cơng trình của gia đình. + ðất vườn, ao (nếu cĩ) trong khuơn viên của các hộ gia đình. 2/ ðất sử dụng để phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng tại nơng thơn gồm: + ðất chuyên dùng, bao gồm: trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp; đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp; đất phục vụ lợi ích cơng cộng (giao thơng đi lại; cấp thốt nước; cung cấp điện và các dịch vụ khác). + ðất tơn giáo tín ngưỡng; mặt nước chuyên dùng; và đất phi nơng nghiệp khác. 2.1.2. Thành phần đất đai trong khu dân cư 2.1.2.1. Thành phần đất đai trong đơ thị: - Khu đất cơng nghiệp: Khu đất cơng nghiệp trong đơ thị bao gồm đất xây dựng các xí nghiệp cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp được bố trí tập trung thành từng khu vực, trong đĩ tính cả đất giao thơng nội bộ, các bến bãi hoặc cơng trình quản lý phục vụ cho các nhà máy. Khu đất cơng nghiệp là thành phần quan trọng của cơ cấu đơ thị đồng thời là một yếu tố quan trọng của sự hình thành và phát triển đơ thị. Do yêu cầu về sản xuất và bảo vệ mơi trường sống, để tránh những ảnh hưởng độc hại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 6 của sản xuất cơng nghiệp, một số cơ sở sản xuất phải được bố trí ở bên ngồi thành phố, được cách ly với các khu vực khác. Ngược lại, một số loại xí nghiệp cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp mà sản xuất khơng ảnh hưởng xấu đối với mơi trường thì cĩ thể bố trí trong khu dân dụng thành phố. - Khu đất kho tàng: Khu đất kho tàng thành phố bao gồm đất xây dựng các kho trực thuộc và khơng trực thuộc thành phố, kể cả đất đai xây dựng các trang thiết bị kỹ thuật hành chính phục vụ, cách ly, bảo vệ... của các kho tàng. - Khu đất giao thơng đối ngoại: Bao gồm các loại đất phục vụ cho yêu cầu hoạt động của các phương tiện giao thơng vận tải của thành phố liên hệ với bên ngồi, cụ thể là: + ðất giao thơng đường bộ: Là các loại đất xây dựng tuyến đường, bến xe, các trạm tiếp xăng dầu, bãi để xe, gara thành phố và cơ sở phục vụ cho giao thơng đường bộ. + ðất giao thơng đường thuỷ: Bao gồm đất xây dựng các bến cảng hành khách và hàng hố, kể cả các kho tàng, bến bãi, cơng trình phục vụ và trang thiết bị kỹ thuật phục vụ yêu cầu hoạt động vận chuyển hành khách và hàng hố của thành phố với bên ngồi. - Khu đất dân dụng đơ thị: Bao gồm các loại đất xây dựng nhà ở, các cơng trình phục vụ cơng cộng, đường phố... phục vụ nhu cầu về nhà ở, nghỉ ngơi, giải trí của nhân dân thành phố. - ðất khu đặc biệt: Là loại đất phục vụ cho yêu cầu riêng biệt như doanh trại quân đội, các cơ quan hành chính khơng thuộc huyện, nghĩa trang, cơng trình kỹ thuật xử lý nước bẩn, bãi rác... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 7 2.1.2.2. Thành phần đất đai trong khu dân cư nơng thơn - ðất ở và đất vườn trong khuơn viên thổ cư của hộ gia đình: ðây là loại đất gắn liền với đời sống vật chất, tinh thần của người dân nơng thơn. Mọi hoạt động sản xuất và sinh hoạt của hộ gia đình diễn ra đều cĩ liên quan đến loại đất này. Khái niệm về thổ cư cho mỗi hộ gia đình ở nơng thơn bao gồm cả phần khơng gian phục vụ sinh hoạt gia đình và khơng gian để triển khai các hoạt động theo phương thức kinh tế Vườn-Ao-Chuồng hoặc Vườn-Rừng-Ao-Chuồng . Do đặc điểm của hoạt động sản xuất gia đình nên trong nơng thơn, đất ở của mỗi hộ bao gồm cả phần diện tích phục vụ cho yêu cầu sản xuất phụ trong gia đình. Thực tế phát triển nơng thơn ở nước ta những năm gần đây đã khẳng định rằng đây là một phương thức tốt, phù hợp với thực tế của vùng nơng thơn. ðể tận dụng hết mọi khả năng và mọi thời gian cĩ thể để đầu tư vào lao động sản xuất, hệ thống Vườn-Ao-Chuồng trong kinh tế gia đình luơn luơn gắn liền với phần đất ở của mỗi gia đình trong mối quan hệ đan xen và hỗ trợ nhau. Những phần khơng gian trong khuơn viên hộ gia đình cĩ thể bao gồm cả hai chức năng sản xuất và sinh hoạt. Theo Luật ðất đai năm 2003 thì đất ở của hộ gia đình cá nhân tại nơng thơn bao gồm đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các cơng trình phục vụ đời sống, vườn, ao trong cùng một thửa đất thuộc khu dân cư nơng thơn. Do lịch sử hình thành đất khu dân cư cĩ sự khác nhau nên cơ cấu diện tích loại đất này trong các điểm dân cư cũng rất khác nhau. Qua kết quả nghiên cứu điều tra thực tế cho thấy đất thổ cư chiếm khoảng 30 - 60% tổng diện tích của điểm dân cư, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng vùng. Vùng đồng bằng thường cĩ tỷ lệ đất thổ cư trong điểm dân cư cao hơn miền núi[2]. - ðất chuyên dùng trong điểm dân cư: ðất chuyên dùng trong điểm dân cư bao gồm đất xây dựng trụ sở cơ quan, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 8 cơng trình sự nghiệp, đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp, đất cĩ mục đích cơng cộng (các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, phúc lợi xã hội, đất làm đường sá và mương rãnh thốt nước, đất mặt nước, cây xanh, khuơn viên cơng cộng...). ðây là loại đất phục vụ cho mục đích cơng cộng của cộng đồng xã hội. Tuỳ theo đặc điểm về địa lý và tốc độ phát triển của mỗi xã mà cơ cấu diện tích các loại đất này cao hay thấp. Tuy nhiên theo xu hướng phát triển chung thì nhu cầu sử dụng của loại đất này sẽ ngày càng cao . 2.1.3. Phân loại hệ thống điểm dân cư nơng thơn Phân loại điểm dân cư nơng thơn theo Tiêu chuẩn Việt Nam 4418 (TCVN) năm 1987. Theo tiêu chuẩn Việt Nam 4418 quy định phương pháp đánh giá và phân loại điểm dân cư nơng thơn như sau: - Mạng lưới điểm dân cư hiện trạng được phân thành 3 loại: + Loại 1: Các điểm dân cư chính, tồn tại lâu dài và phát triển gần những thơn được quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo để trở thành điểm dân cư chính thức của hệ thống dân cư chung trên lãnh thổ tồn huyện, được ưu tiên quy hoạch và đầu tư xây dựng đồng bộ. Các điểm dân cư này cĩ các trung tâm sản xuất và phục vụ cơng cộng chung của xã. + Loại 2: Các điểm dân cư phụ thuộc, phát triển cĩ giới hạn. Các điểm dân cư này cĩ mối quan hệ hoạt động sản xuất và sinh hoạt gắn chặt với các điểm dân cư chính, chúng được khống chế về quy mơ mở rộng, về mức độ xây dựng trong giai đoạn quá độ, khơng được đầu tư xây dựng những cơng trình cĩ giá trị. + Loại 3: Những xĩm, trại nhỏ khơng cĩ triển vọng phát triển, khơng thuận lợi cho tổ chức sản xuất và đời sống, trong tương lai cần cĩ biện pháp và kế hoạch di chuyển theo quy hoạch [5] . - Tiêu chuẩn đánh giá phân loại điểm dân cư nơng thơn: Ở những khu vực dân cư đơng đúc đã tồn tại mạng lưới dân cư từ lâu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 9 đời cần dựa trên các tiêu chuẩn sau đây để đánh giá phân loại điểm dân cư: + Thơn, xĩm chính đảm nhận từ 100 ha canh tác trở lên. + Cự ly trung bình từ điểm dân cư đến cánh đồng xa nhất khơng quá từ 1,5 đến 2 km. + Cĩ điều kiện thuận lợi về đất đai, vị trí địa lý, khả năng trang bị kỹ thuật và nguồn nhân lực để xây dựng nhiều cơng trình phục vụ sản xuất, sớm hình thành cụm trung tâm sản xuất tập trung của xã. + Cĩ điều kiện để xây dựng các cơng trình văn hố phúc lợi cơng cộng chung của xã (ðối với những điểm dân cư chính phải cĩ số dân ít nhất là trên 1500 người và phải cĩ những điều kiện thuận lợi khác về đất đai, vị trí, trang bị kỹ thuật, đối với điểm dân cư phụ phải cĩ quy hoạch dân số tối thiểu là 500 người để xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo). + Cĩ nhiều cơng trình cĩ giá trị như: Các cơ sở vật chất kỹ thuật của Hợp tác xã hoặc cơng trình phúc lợi cơng cộng của xã, nhà ở của dân được xây bằng gạch, ngĩi từ 30 đến 40% trở lên. Những điểm dân cư cĩ các cơng trình di tích lịch sử văn hố, cơng trình đặc biệt hoặc cĩ phong cảnh đẹp, khí hậu tốt cần quy hoạch cải tạo thành nơi nghỉ, dưỡng bệnh hoặc tham quan du lịch. + Cĩ vị trí thuận lợi gần tuyến giao lưu đầu mối kỹ thuật [5] . 2.1.4. Những nguyên tắc cơ bản phát triển hệ thống điểm dân cư - Dựa trên cơ sở phương hướng, nhiệm vụ phát triển sản xuất (trồng trọt, chăn nuơi, các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ), đồng thời phải phục vụ thiết thực cho các kế hoạch phát triển kinh tế, văn hố, xã hội của địa phương. - Phù hợp với quy hoạch bố trí lao động, dân cư trên địa bàn huyện và phải xem xét đến quan hệ với các điểm dân cư lân cận, phải phối hợp chặt chẽ với các quy hoạch chuyên ngành khác cĩ liên quan như quy hoạch thuỷ lợi, quy hoạch giao thơng, quy hoạch đồng ruộng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 10 - Phải xuất phát từ tình hình hiện trạng, khả năng về đất đai, nhân lực, vốn đầu tư, theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, đồng thời phải phù hợp với điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, thuỷ văn...), phù hợp với các truyền thống, tập quán, tiến bộ về sản xuất và sinh hoạt chung của từng vùng, từng dân tộc. - ðảm bảo yêu cầu về quốc phịng, chống bão lụt và bảo vệ mơi trường. - Cần xét đến triển vọng phát triển trong tương lai, phải đáp ứng các yêu cầu sản xuất và đời sống trong giai đoạn trước mắt, đồng thời phải cĩ phương hướng quy hoạch dài hạn từ 15 đến 20 năm. - Kết hợp chặt chẽ giữa cải tạo và xây dựng mới, triệt để tận dụng những cơ sở cũ cĩ thể sử dụng được vào mục đích sản xuất và phục vụ đời sống [18] . 2.1.5. Mục tiêu quy hoạch phát triển hệ thống điểm dân cư - Bảo đảm sự phát triển ổn định, hài hồ và cân đối giữa các thành phần kinh tế . - Bảo đảm sự cân đối và thống nhất giữa các chức năng hoạt động trong điểm dân cư. - Bảo đảm điều kiện sống, lao động và phát triển tồn diện của người dân . - ðổi mới cơ cấu kinh tế nơng nghiệp: - Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn: 2.2. Thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư một số nước trên thế giới 2.2.1. Cộng hồ Ấn ðộ Ấn ðộ là một quốc gia đất rộng người đơng, đứng thứ hai ở châu Á (Sau Trung Quốc). Theo các chuyên gia kinh tế, đặc điểm của đất nước Ấn ðộ được khái quát là: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 11 Nền kinh tế chậm phát triển, tài nguyên phân bố khơng đồng đều, mất cân đối giữa các vùng, khác biệt lớn giữa thành thị và nơng thơn, bình quân thu nhập đầu người rất thấp, tốc độ tăng dân số quá nhanh, nhiều người thất nghiệp, di dân từ nơng thơn ra thành thị khá lớn. Các chuyên gia phát triển nơng thơn Ấn ðộ cho rằng muốn đạt được mục tiêu xây dựng nơng thơn mới cần cĩ 3 hệ thống trung tâm nơng thơn được phân cấp và hoạch định như sau: Hệ thống trung tâm thứ nhất gọi là làng trung tâm, cĩ chức năng đảm bảo các dịch vụ cơ bản cho dân cư trong làng cũng như các khu vực xung quanh. Hệ thống trung tâm thứ hai được gọi là trung tâm dịch vụ, cĩ nhiệm vụ cung cấp các dịch vụ ở mức trung bình. Hệ thống trung tâm thứ ba là trung tâm phát triển, đáp ứng các nhu cầu dịch vụ ở mức độ cao. Các trung tâm trên khơng chỉ đơn thuần là nơi cĩ hạ tầng kỹ thuật thích ứng mà cịn là các điểm nút để tổ chức tồn bộ hoạt động phát triển cho từng vùng, từng địa phương. Các kế hoạch 5 năm của Nhà nước Ấn ðộ luơn chú ý tới việc xố bỏ đĩi nghèo, cải thiện điều kiện vật chất và đời sống cho người nghèo, phát triển các trung tâm thị trường và dịch vụ cho các vùng nơng thơn sâu trong nội địa, đồng thời chú ý nâng cấp giáo dục, đầu tư cho các nhu cầu về tinh thần. Sự cố gắng của Chính phủ Ấn ðộ trên bình diện quốc gia đã phần nào làm cho bộ mặt nơng thơn thay đổi. Tuy nhiên kết quả phát triển nơng thơn khơng đuợc như mong muốn, sự phân hố giàu nghèo ở nơng thơn lại tăng lên, mục tiêu giảm chênh lệch giữa khu vực nơng thơn - thành thị khơng đạt được [2]. 2.2.2. Trung Quốc Tương tự như Ấn ðộ, Trung Quốc là nước nơng nghiệp đất rộng, người đơng, dân số trên 1,3 tỷ người, dân số nơng thơn chiếm 64%. ðơn vị cơ sở Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 12 của nơng thơn Trung quốc là làng hành chính. Lịch sử hình thành nơng thơn Trung Quốc là những làng truyền thống. Trong nhiều trường hợp làng hành chính trùng với làng truyền thống, nhưng một làng truyền thống chia thành 2 hay nhiều làng hành chính. Tồn quốc cĩ khoảng trên 800.000 làng hành chính, mỗi làng cĩ khoảng 1000 dân. Trong chiến lược hiện đại hố đất nước việc phát triển các cộng đồng nơng thơn cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Qua các bước thăng trầm lịch sử phát triển nơng thơn Trung Quốc đã tìm ra được hướng đi thích hợp, đĩ là con đường cơng nghiệp hố nơng thơn. Hệ thống các xí nghiệp hương trấn khuyến khích hình thành và phát triển thơng qua các chính sách của Chính phủ. Các xí nghiệp này do những người nơng dân lập ra và trực tiếp quản lý, nĩ đã gĩp phần khép kín quá trình sản xuất ở các vùng nơng thơn từ việc thu mua nơng sản, thực phẩm, các nguyên liệu địa phương tiến tới sản xuất, chế biến và tiêu thụ. Các xí nghiệp này thu hút lực lượng lao động chưa cĩ việc làm. Những người nơng dân rời bỏ nghề nơng nhưng khơng rời bỏ quê hương làng mạc. Khẩu hiệu ly nơng bất ly hương đã trở thành mơ hình hấp dẫn của người nơng dân nơng thơn Trung Quốc. Ưu điểm của mơ hình phát triển cơng nghiệp nơng thơn là sự tiếp nhận cơng nghiệp mà tránh được sự tập trung quá đơng ở các thành phố và khu cơng nghiệp lớn, người dân nơng thơn cĩ cơ hội làm giàu, nơng thơn phát triển mạnh, mức sống nơng thơn thành thị xích lại gần nhau [2] . 2.2.3. Vương quốc Thái Lan Thái Lan là một nước nơng nghiệp lớn trong vùng ðơng Nam Á, là nước cĩ khối lượng nơng sản xuất khẩu khá lớn. Cả nước cĩ khoảng 53.000 làng xĩm, trải qua nhiều kế hoạch phát triển 5 năm, trong đĩ chú trọng đến sự phát triển các vùng nơng thơn. Chính phủ đã xây dựng 32 dự án phát triển các khu vực nơng thơn với sự tham gia của nhiều Bộ, ngành, nhờ đĩ mà đời sống của nơng dân đã được cải thiện đáng kể. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 13 Chính sách kinh tế của Thái Lan là ưu tiên phát triển giao thơng, đặc biệt là giao thơng đường bộ, cung cấp nước tưới tiêu trong nơng nghiệp và nước sinh hoạt nơng thơn. Việc đầu tư xây dựng giao thơng, th._.uỷ lợi nơng thơn phần lớn tập trung vào các vùng cĩ tiềm năng lớn trong sản xuất. Tuy nhiên vẫn cịn một số làng thiếu nước cho sản xuất nơng nghiệp, thiếu nước sinh hoạt và chưa cĩ đường ơ tơ tới trung tâm. Mặc dù đã phát triển hệ thống giao thơng nơng thơn trên tồn quốc nhưng sự phân hố giàu nghèo trong nơng thơn ngày càng lớn. ðĩ là những bức xúc mà Thái Lan vẫn phải đương đầu để vượt qua . 2.3. ðặc điểm và xu hướng biến đổi cơ cấu dân số, lao động của điểm dân cư nơng thơn Việt Nam Từ khi thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đã đẩy nhanh hơn tốc độ tăng trưởng làm tăng dần mức sống của ngươì dân. Vùng nơng thơn đã từng bước xuất hiện một số loại hình cơng nghiệp và dịch vụ như: cơng nghiệp chế biến nơng sản, chế biến thức ăn gia súc, chế biến gia cơng hàng tiêu dùng, dịch vụ thương nghiệp, khoa học kỹ thuật và đời sống... Dưới tác động của nền kinh tế thị trường, nơng thơn đang từng bước xố bỏ phương thức sản xuất tự cung tự cấp. Các yếu tố trên đã tác động làm thay đổi thành phần dân số và cơ cấu lao động trong nơng thơn. Người lao động ở nơng thơn khơng chỉ thuần tuý là nơng dân sản xuất nơng nghiệp như trước đây mà sẽ xuất hiện cơng nhân nơng nghiệp, cơng nghiệp, các thành phần thương nghiệp và dịch vụ. Ngay cả đối với nơng thơn vùng núi và vùng biển thì việc chuyển dịch này cũng cĩ nhiều điều kiện thuận lợi bởi những tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên ở đĩ cịn rất lớn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 14 Với những biến đổi theo xu hướng phát triển trong tương lai sẽ làm cho cơ cấu dân số nơng thơn đang dần dần đa dạng hố. Thành phần dân số nơng thơn bao gồm 4 loại như sau: + Lao động nơng nghiệp: cĩ xu hướng giảm tỷ trọng trong dân số cùng với sự đa dạng hố nền sản xuất và nâng cao năng suất lao động. + Lao động cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp: đang hình thành và cĩ xu hướng tăng về số lượng tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng địa phương cả về trình độ phát triển kinh tế xã hội và tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên. + Lao động phục vụ: gồm những người hoạt động trong cơ quan quản lý điều hành xã hội, các hình thức thương nghiệp, dịch vụ văn hố, y tế, giáo dục... đĩ là những đối tượng lao động trực tiếp phục vụ cho cuộc sống tinh thần và vật chất của người dân trong điểm dân cư. Mức độ tăng trưởng của lao động dịch vụ phản ánh sự tăng trưởng mức sống của người dân trong điểm dân cư. + Số người phụ thuộc: Bao gồm những người khơng nằm trong độ tuổi lao động và những người trong độ tuổi lao động nhưng khơng cĩ khả năng lao động hoặc khơng tham gia lao động xã hội. 2.4. ðịnh hướng phát triển hệ thống điểm dân cư Việt Nam đến năm 2020 - ðịnh hướng phát triển nhà ở: Theo Quyết định số 76/2004/Qð-TTg ngày 06-05-2004 của Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt định hướng phát triển nhà ở Việt Nam đến năm 2020 như sau: Nhà ở đơ thị: Khuyến khích phát triển nhà ở căn hộ chung cư cao tầng phù hợp với điều kiện cụ thể của từng đơ thị để gĩp phần tăng nhanh quỹ nhà ở, tiết kiệm đất đai, tạo diện mạo và cuộc sống văn minh đơ thị theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 15 Nhà ở đơ thị phải xây dựng phù hợp với quy hoạch, quy chuẩn, tiêu chuẩn và các quy định về quản lý đầu tư và nhà ở do cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành, hình thành các tiểu khu nhà ở, khu dân cư tập trung vừa và nhỏ, phân bố hợp lý, khơng tập trung dân cư quá đơng vào các thành phố lớn. Phấn đấu đạt chỉ tiêu bình quân 15m2 sàn/người vào năm 2010 và 20m2/sàn vào năm 2020 . - Nhà ở nơng thơn: Phấn đấu, từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng chỗ ở của các hộ dân cư nơng thơn. Phát triển nhà ở nơng thơn gắn với việc phát triển và nâng cấp hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Phát triển nhà ở nơng thơn phải phù hợp với điều kiện sản xuất, đặc điểm tự nhiên và tập quán sinh hoạt của từng vùng, sử dụng cĩ hiệu quả quỹ đất sẵn cĩ và khuyến khích phát triển nhà ở cĩ nhiều tầng, để tiết kiệm đất, hạn chế việc chuyển đất nơng nghiệp sang đất ở. Khuyến khích huy động nội lực của hộ gia đình, cá nhân, ở khu vực nơng thơn tự cải thiện chỗ ở kết hợp với sự giúp đỡ hỗ trợ của cộng đồng, dịng họ, các thành phần kinh tế. Phấn đấu việc thanh tốn nhà ở tạm (tranh, tre, nứa, lá) tại các khu vực nơng thơn vào năm 2020. Diện tích bình quân đạt 14m2/người vào năm 2010, 18 m2/người vào năm 2020. Nhà ở nơng thơn cĩ cơng trình sinh hoạt và sản xuất dịch vụ phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, đạt tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường, tất cả điểm dân cư nơng thơn đều cĩ hệ thống cấp, thốt nước đảm bảo tiêu chuẩn quy định [7]. - ðịnh hướng phát triển kiến trúc cảnh quan: Chủ trương của ðảng và Nhà nước ta trong những năm trước mắt là tiếp tục ưu tiên đầu tư phát triển nơng thơn. ðến năm 2010 để 100% số xã cĩ trường cấp 1, 2 và trạm y tế. Phấn đấu để 100% xã cĩ đường ơ tơ đến được Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 16 trung tâm xã, tổ chức lại các khu dân cư nơng thơn, hầu hết các hộ đều cĩ điện, nước để dùng...để đời sống xã hội ở nơng thơn trở nên an ninh, văn minh và ổn định. Theo định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020: Phát triển các làng, xã cĩ liên quan trực tiếp tới cơ cấu quy hoạch chung của các đơ thị phải được dựa trên quy hoạch chi tiết xây dựng, cĩ sự tham gia của dân cư và cộng đồng, cần lưu ý giữ lại di sản kiến trúc, thiên nhiên của làng xã, bổ sung những chức năng cịn thiếu, kết hợp hiện đại hố kết cấu hạ tầng. Cơng trình tạo lập mới phải tuân thủ các quy định về quản lý kiến trúc và quy hoạch đơ thị. Hình thành tổng thể kiến trúc tại các thị tứ, trung tâm cụm xã, xã trên cơ sở tuân thủ các quy định của quy hoạch xây dựng. Khuyến khích các cơng trình xây dựng ít tầng, mái dốc, kế thừa kiến trúc hình thức truyền thống, gắn bĩ hài hồ khung cảnh thiên nhiên, phù hợp với điều kiện khí hậu của địa phương. Kiến trúc làng mạc được thực hiện theo quy hoạch tổng thể đến khuơn viên ngơi nhà của từng gia đình. Xây dựng nơng thơn đồng bộ về kiến trúc lẫn hạ tầng kỹ thuật đảm bảo mơi trường sinh thái và phát triển bền vững. Phát triển khơng gian kiến trúc nơng thơn cần phù hợp với sự phát triển kinh tế nơng-lâm-ngư nghiệp, chăn nuơi, phát triển ngành nghề truyền thống, kinh tế, du lịch, văn hố. Trong những năm tới, kiến trúc nơng thơn được hình thành và phát triển theo 3 hướng sau: - Hướng hồ nhập vào khơng gian đơ thị: xu hướng này diễn ra cùng với quá trình phát triển và mở rộng khơng gian đơ thị ra các vùng ngoại ơ, làm cho một số điểm dân cư nơng thơn bị mất đi, một số khác sắp xếp lại, số cịn lại được bảo tồn trong cơ cấu quy hoạch đơ thị. - Hướng phát triển kiến trúc với việc hình thành các thị trấn, thị tứ giữ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 17 vai trị là trung tâm xã, cụm xã, các thị trấn, thị tứ gắn với vùng nơng nghiệp trước khi xây dựng đều phải lập quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết. - Hướng cải tạo, chỉnh trang và phát triển kiến trúc tại các làng xã: Việc phát triển kiến trúc tại các làng, xã thuộc các vùng nơng nghiệp cần lưu ý bảo tồn được các truyền thống văn hố, phong tục, tập quán riêng biệt của từng địa phương [2] . 2.5. Một số quan điểm cho phát triển đơ thị và điểm dân cư nơng thơn tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 Theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà tĩnh thời kỳ đến năm 2020, cơ cấu kinh tế của tỉnh trong thời gian tới sẽ chuyển theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Tỷ trọng cơng nghiệp và thương mại dịch vụ trong cơ cấu nền kinh tế sẽ tăng từ 66,6% năm 2010 lên 87,5 % năm 2020. Vì vậy phải ưu tiên cho phát triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ và xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thơng, thuỷ lợi, giáo dục , văn hố thể thao…Phát huy lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên khống sản để phát triển mạnh các khu trung tâm, các khu cơng nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt quan tâm đến phát triển tiểu thủ cơng nghiệp, các làng nghề truyển thống để gĩp phần tạo việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn. Tổ chức lại khơng gian kết cấu hạ tầng để gắn kết các trung tâm phát triển kinh tế của tỉnh với các tỉnh lân cận, đặc biệt là vùng bắc trung bộ, nước bạn Lào và vùng đơng bắc Thái lan. Về phát triển đơ thị: Phát triển hệ thống đơ thị Hà tĩnh tạo ra mối liên kết chặt chẽ nhằm đáp ứng và phục vụ chung cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng trọng điểm kinh tế phía bắc trung bộ tới năm 2020. Xây dựng thành phố Hà tĩnh thành thành phố loại II, hình thành các thị xã, thị trấn gắn với các trung tâm cơng nghiệp, thương mại dịch vụ, khoa học kỹ thuật, nghỉ ngơi du lịch nhằm kiến tạo nên các bước nhảy vọt về kinh tế, nâng cao khơng ngừng bộ mặt xã hội Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 18 và quan trọng là làm địn bẩy cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố của tỉnh. Về phát triển các điểm dân cư nơng thơn: Kết hợp chặt chẽ quá trình cải tạo, chỉnh trang các khu dân cư cũ với việc mở rộng các điểm dân cư mới, đảm bảo kế thừa cĩ chọn lọc quá trình lịch sử, bảo vệ gìn giữ truyền thống, bảo tồn và tơn tạo các di tích lich sử văn hố, các cơng trình kiến trúc cổ cĩ giá trị và danh lam thắng cảnh. Quy hoach xây dựng các khu dân cư mới theo hướng đơ thị hố, trong đố bố trí hài hồ giữa đất ở với xây dưng cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống giao thơng , cây xanh, cấp thốt nước, điện, y tế, giáo dục. Hạn chế và đi đến chấm dứt tình trạng giao đất thổ cư phân tán khơng cĩ quy hoạch. 2.6. Một số cơng trình nghiên cứu về quy hoạch xây dựng khu dân cư Trên cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển khu dân cư và những quy định của Nhà nước về quản lý, quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống điểm dân cư, nhiều nhà khoa học đã cĩ những nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực này. Ngay từ những năm 70, việc quy hoạch đơ thị và nơng thơn Bộ Xây dựng đã cĩ nhiều đồ án quy hoạch cải tạo phát triển các điểm dân cư trên địa bàn vùng huyện trong xu hướng cải tạo từng bước các điểm dân cư nơng thơn, các chịm xĩm nhỏ được gộp lại tạo thành các điểm dân cư tương đối lớn, tập trung, thuận tiện cho việc xây dựng các cơng trình cơng cộng phúc lợi [khoảng 600 dân (200 hộ)]. Mơ hình “nhà ở và lơ đất gia đình vùng nội đồng” đã triển khai ở xã ðại Áng - huyện Thanh Trì - Hà Nội, mơ hình giải quyết 2 vấn đề: Tiết kiệm và tận dụng đất đai cĩ hiệu quả, cải thiện điều kiện vệ sinh ở gia đình và thơn xĩm. Bên cạnh đĩ cịn một số dự án về quy hoạch dân cư nơng thơn nước ta đĩ là: + Quy hoạch huyện ðơng Hưng - Thái Bình: Trong phương án quy hoạch này, từ 1400 điểm dân cư trên tồn huyện được tổ chức lại cịn khoảng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 19 100 điểm, tổ chức thành 7 cụm xã, ở đĩ xây dựng trạm trại kho tàng, xây dựng các cơng trình hạ tầng… kiến trúc khơng gian ở được xây dựng hợp lý phù hợp tạo điều kiện cho phát triển dân cư trên địa bàn . + Quy hoạch sản xuất và xây dựng huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An (1997): Theo đồ án này, tồn bộ 360 điểm dân cư sẽ được bố trí gọn lại cịn 54 điểm cĩ quy mơ từ 1000 – 5000 người, cứ 2 đến 3 điểm dân cư đủ dân số để xây dựng một trung tâm các cơng trình văn hố phục vụ cơng cộng như: nhà trẻ, trường học, thư viện, nhà văn hố… nhằm phục vụ tốt nhất cho đời sống nhân dân . Năm 2006 cĩ đề tài luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Hải Yến-Trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội nghiên cứu trên địa bàn huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc. Nội dung chính của đề tài là định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Mê Linh và xây dựng 2 mơ hình quy hoạch chi tiết trong khu dân cư . Năm 2007 cĩ luận văn thạc sỹ của Nguyễn ðình Trung thực hiện trên địa bàn huyện Chí Linh - tỉnh Hải Dương. ðề tài đã xây mạng lưới dân cư huyện Chí Linh đồng thời xây dựng 1 mơ hình quy hoạch chi tiết trung tâm xã. Theo đồ án này, tồn huyện Chí Linh cĩ 159 điểm dân cư được quy hoạch lại thành 155 điểm dân cư . Năm 2008 cĩ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Vũ Thị Bình- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội thực hiện tại huyện Chí Linh - tỉnh Hải Dương. ðề tài đã xây mạng lưới dân cư huyện Chí Linh đồng thời xây dựng 2 mơ hình quy hoạch chi tiết trung tâm xã [3]. Dựa trên các tiêu chí phân loại điểm dân cư nơng thơn của Tổng cục ðịa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Mơi trường) năm 2000 nhiều nhà khoa học đã đánh giá thực trạng, phân loại và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư như: Cơng trình nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Hạnh trên địa bàn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 20 huyện Thường Tín - Hà Tây, Nguyễn Danh Hùng trên địa bàn huyện Từ Sơn - Bắc Ninh, Cù Ngọc Thọ trên địa bàn huyện Gia Lâm - Hà Nội,... Nhìn chung, những nghiên cứu ứng dụng này đã cĩ ý nghĩa rất lớn trong quy hoạch mạng lưới dân cư của mỗi địa phương. Tuy nhiên tính khả thi của các đồ án này cịn chưa cao, quy hoạch vẫn ở tầm khái quát, phần lớn chưa cĩ quy hoạch chi tiết cho từng điểm dân cư. Do vậy các điểm dân cư được bố trí vẫn manh mún, phân tán, chưa hợp lý, chưa đồng bộ, cơng tác xây dựng kiến trúc cảnh quan khu dân cư phát triển một cách tự phát cĩ thể theo quy hoạch hoặc khơng theo quy hoạch gây khĩ khăn cho việc bố trí các cơng trình cơng cộng phục vụ cho các khu dân cư . Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 21 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng nghiên cứu Hệ thống điểm dân cư đơ thị và nơng thơn, thực trạng kiến trúc, cảnh quan nhà ở, các cơng trình cơng cộng, mơi trường sinh thái khu dân cư huyện Thạch Hà. 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan mơi trường liên quan đến đề tài 3.2.1.1. ðiểm điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý, địa hình-địa mạo, khí hậu-thời tiết, thủy văn. 3.2.1.2. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đất, nước, rừng, tài nguyên khống sản và tài nguyên nhân văn. 3.2.1.3. Cảnh quan mơi trường. 3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội - Kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu các ngành kinh tế (khu vực kinh tế nơng nghiệp, khu vực kinh tế cơng nghiệp, khu vực kinh tế dịch vụ). - Xã hội: Dân số, lao động, việc làm. - Cơ sở hạ tầng: Hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội. 3.3. ðánh giá về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thực trạng phát triển kinh tế xã hội tác động đến hệ thống điểm dân cư. 3.3.1. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất khu dân cư - Tình hình quản lý đất khu dân cư nơng thơn giai đoạn 2005-2010. - Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư nơng thơn huyện Thạch hà . 3.3.2. Phân loại hệ thống điểm dân cư nơng thơn huyệnThạch hà - Mục đích phân loại. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 22 - Kết quả phân loại. - ðánh giá chung về hiện trạng mạng lưới dân cư huyện Thạch Hà. 3.3.3. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong điểm dân cư - Kiến trúc, cảnh quan nhà ở. + Khu vực nơng thơn. + Khu vực trung tâm huyện. - Kiến trúc, cảnh quan các cơng trình hạ tầng trong khu dân cư: giao thơng, điện, nước, xử lý rác thải, cơng trình y tế, giáo dục, văn hĩa thơng tin, thể dục thể thao. - ðánh giá chung về hiện trạng kiến trúc, cảnh quan các cơng trình trong điểm dân cư. 3.4. ðịnh hướng phát triển mạng lưới dân cư huyện Thạch Hà đến năm 2020 3.4.1. Căn cứ cho định hướng phát triển mạng lưới dân cư - ðịnh hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện đến năm 2020. - Quan điểm sử dụng đất khu dân cư của Nhà nước và địa phương. - Tiềm năng đất đai cho việc phát triển đơ thị và các khu dân cư. 3.4.2. ðịnh hướng phát triển mạng lưới dân cư - ðịnh hướng phát triển đơ thị. - ðịnh hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nơng thơn. 3.4.3. Xây dựng mơ hình chỉnh trang các khu chức năng, cơ sở hạ tầng và quy hoạch chi tiết khu đơ thị mới thị trấn Thạch Hà đến năm 2020 - ðịnh hướng quy hoạch khơng gian thị trấnThạch Hà . - Xây dựng mơ hình - Các giải pháp thực hiện quy hoạch khơng gian thị trấn Thạch Hà. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 23 3.5. Phương pháp nghiên cứu 3.5.1. Phương pháp chọn lọc và thừa kế tài liệu Phương pháp này sử dụng và thừa hưởng những tài liệu đã cĩ liên quan đến vấn đề nghiên cứu, dựa trên những thơng tin, tư liệu sẵn cĩ để xây dựng và phát triển thành cơ sở dữ liệu cần thiết cho đề tài. 3.5.2. Phương pháp thu thập dữ liệu ðây là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong quá trình thực hiện đề tài. Sử dụng phương pháp này thu thập các thơng tin, tư liệu liên quan đến thực trạng và định hướng quy hoach mạng lưới dân cư trên địa bàn huyện… 3.5.3. Phương pháp xử lý số liệu, phân tích tổng hợp Sau khi thu thập đầy đủ các tài liệu, số liệu về đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình quản lý và sử dụng đất khu dân cư của huyện Thạch hà , tiến hành xử lý số liệut bằng phần mềm EXCEL phân tích tổng hợp số liệu theo từng nội dung. 3.5.4. Phương pháp xây dựng bản đồ Sử dụng phần mềm MicroStations để lập bản đồ hiện trạng, bản đồ định hướng quy hoạch hệ thống điểm dân cư huyện Thạch Hà và bản đồ định hướng phát triển khơng gian thị trấn Thạch Hà . 3.5.5. Phương pháp phương án Tiến hành xây dựng một số phương án định hướng phát triển khơng gian thị trấn Thạch hà, sau đĩ phân tích đánh giá, lưa chọn phương án hợp lý và hiệu quả hơn. 3.5.6 Phương pháp chuyên gia Trong quá trình nghiên cứu và hồn thiện đề tài đã cĩ sự tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các đồng nghiệp trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đất, kiến trúc cảnh quan. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 24 4. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 4.1. ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan mơi trường. 4.1.1. Vị trí địa lý Huyện Thạch Hà nằm ở vùng giữa tỉnh Hà Tĩnh, cĩ vị trí và tiếp giáp: - Phía Bắc và Tây Bắc giáp huyện Can Lộc; - Phía ðơng Bắc giáp huyện Lộc Hà; - Phía Tây giáp huyện Hương Khê - Phía Nam giáp huyện Cẩm Xuyên; - Phía ðơng giáp biển ðơng. Với vị trí gần trung tâm của tỉnh, huyện Thạch Hà dễ dàng thơng thương với các huyện trong tỉnh và ngoại tỉnh nhờ các trục giao thơng chính như Quốc lộ 1A, Quốc lộ 15, Tỉnh lộ 2; 3; 9; 10; 17; 19; 20; 26; 27… 4.1.2. ðịa hình, địa mạo. Huyện Thạch Hà cĩ địa hình cao ở phía Tây và thấp dần về phía ðơng, bề mặt lãnh thổ bị chia cắt bởi các hệ thuỷ như sơng Rào Cái, sơng ðị ðiệm, sơng Cày. Nhìn tổng thể, địa hình tồn huyện cĩ thể chia thành 3 vùng. Vùng đồi núi: Nằm phía Tây của huyện (gồm các xã như: Thạch ðiền, Nam Hương, Bắc Sơn, Thạch Xuân, Thạch Ngọc, Ngọc Sơn…Vùng này là sườn ðơng của dãy Trà Sơn, cĩ các đỉnh núi cao như: Cưa Voi (327m), Cổ Ngựa (316m)… ðịa hình thấp dần theo hướng Tây Nam - ðơng Bắc, độ cao trung bình 50 m so với mặt biển. Trong vùng cĩ nhiều khe suối, đập chứa nước như đập Cầu Trắng, đập Xạ, đập Vịnh, đập Khe Chiện, đập Bún, đập Trúc… ðặc biệt cĩ hồ Bộc Nguyên cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho thành phố Hà Tĩnh. Vùng ðồng bằng: Nằm vùng giữa của huyện, gồm phần lớn các xã nằm ở vùng giữa huyện (trên 15 xã), địa hình thấp dần theo hướng Tây Nam - ðơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 25 Bắc, độ cao trung bình 1-5m so với mặt biển. ðịa hình tương đối bằng phẳng, rải rác cĩ những quả đồi thấp nhơ lên giữa vùng đồng bằng. Vùng ven biển: Nằm ở phía ðơng của huyện, bao gồm các xã giáp biển ( Thạch Văn, Thạch Trị, Thạch Hải, Thạch Bàn, Thạch Hội, Thạch Lạc…) địa hình bằng phẳng, nhiều cồn cát, bãi cát và đầm phá, cửa sơng… 4.1.3. Khí hậu, thuỷ văn. - Khí hậu Mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa vùng Bắc Trung Bộ, chịu ảnh hưởng của khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam với đặc trưng mùa hè nĩng, mưa nhiều, cĩ giĩ mùa Tây Nam (giĩ Lào) gây khơ hạn, mùa ðơng lạnh, cĩ giĩ mùa ðơng Bắc kèm theo mưa phùn. ðộ ẩm khơng khí hàng năm vùng Thạch Hà khá cao (trung bình 83,8%), những tháng khơ hạn nhất, độ ẩm khơng khí trun bình tháng vẫn trên 70%. ðộ ẩm cao nhất vào các thàng mùa ðơng cĩ mưa phùn, giĩ bấc. ðộ ẩm thấp nhất (khoảng 75%) vào các tháng mùa hè khi cĩ các đợt giĩ Lào khơ nĩng hoạt động. Tỉnh Hà Tĩnh nĩi chung và huyện Thạch Hà nĩi riêng trung bình mỗi năm chịu ảnh hưởng trực tiếp của 2-3 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, mùa mưa bão thường tập trung từ tháng 8 đến tháng 10, bảo và áp thấp nhiệt đới gây nhiều thiệt hại cho cây trồng, vật nuơi, nhà cửa, cơng trình hạ tầng và tính mạng con người. - Thuỷ văn. Chế độ thuỷ văn trên địa bàn huyện chịu ảnh hưởng và bị chi phối của các sơng chính như: ðị ðiệm, sơng Rào Cái, sơng Nghèn, sơng Già, sơng Cày… Các sơng này đều chảy qua vùng cĩ địa hình tương đối bằng phẳng . Do chảy qua địa hình tương đối bằng và gần cửa biển nên khi cĩ lũ lụt thì thời gian ngập ngắn, nước cĩ thể rút hết trong vịng 3-4 ngày. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 26 4.1.4. Các nguồn tài nguyên - Tài nguyên đất Huyện Thạch hà cĩ tổng diện tích tự nhiện: 35503,78 ha, phân thành các loại đất như sau: Tổng diện tích đất tự nhiên là 35503,78 ha, Trong đĩ: - ðất nơng nghiệp 23040,47 ha - ðất phi nơng nghiệp 9092,68 ha - ðất chưa sử dụng là 3370,63 ha Theo tài liệu điều tra cơ bản về thổ nhưỡng, địa bàn huyện Thạch Hà cĩ các nhĩm đất chính như sau: + Nhĩm đất cát biển Nhĩm đất cát biển chủ yếu tập trung ở các xã giáp biển và một số xã khác (Thạch Long, Thạch Sơn, Thạch Vĩnh, Thạch Lưu, Việt Xuyên, Thạch ðỉnh, Thạch Hải, Thạch Lạc, Thạch Văn, Thạch Hội, Thạch Khê), + Nhĩm đất mặn Nhĩm đất mặn phân bổ chủ yếu ở lưu vực sơng Nghèn, Rào Cái, Cày (Thạch Sơn, Thạch Kênh…). + Nhĩm đất phù sa ðất phù sa là đất bồi tụ từ sản phẩm phong hố các khối núi đồi do tác động của sơng và biển. Diện tích đất phù sa chiếm tỷ lệ lớn, phân bố hầu hết các xã đồng bằng. + Nhĩm đất xám Feralit phát triển trên đất sét (Fs) Phân bố chủ yếu trên địa hình đồi núi các xã Thạch ðiền, Bắc Sơn, Nam Hương, Thạch Xuân… + Nhĩm đất Feralit phát triển trên phù sa cổ (Fo) Nhĩm đất phân bố dọc theo chân núi Trà Sơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 27 + Nhĩm đất Feralit xĩi mịn trơ sỏi đá (E) Phân bố ở địa hinh đồi thấp các xã Thạch Ngọc, Thạch Tiến, Thạch Vĩnh. - Tài nguyên nước Nguồn nước mặt rất dồi dào do lượng nước mưa lớn nhưng chỉ sử dụng được trong mùa mưa. Mùa khơ sử dụng nước chủ yếu từ các hồ đập thuỷ lợi. Nguồn nước ngầm nơng , bị nhiễm mặn vì vậy phần lớn người dân chưa cĩ điều kiện sử dụng nguồn nước ngầm phục vụ cho sinh hoạt. - Tài nguyên rừng Thạch Hà là huỵện cĩ diện tích rừng tự nhiện ít và chỉ là loại rừng gỗ nghèo nên trữ lượng rừng tự nhiên khơng lớn chỉ cĩ: 9.744 m3( chiếm 3,4% tổng trữ lượng) tập trung ở các xã Thạch ðiền; Nam Hương. Trữ lượng rừng chủ yếu là gỗ rừng trồng: 276.112 m3 ( chiếm 96,6 % tổng trữ lượng) tập trung ở các xã Thạch ðiền, Thạch Xuân, Nam Hương, Bắc Sơn. - Tài nguyên khống sản Khống sản gồm cĩ Emanit ở Thạch Hội, Thạch Văn với trữ lượng 365.000 tấn. Mỏ sắt Thạch Khê với trữ lượng 540 triệu tấn. ðây là mỏ sắt lớn nhất của khu vực ðơng Nam Á. ðá xây dựng ở Thạch ðỉnh, Thạch Bàn… khoảng 250 ha, cĩ giá trị trong xây dựng và xuất khẩu. - Tài nguyên Biển Cĩ bờ biển dài khoảng 20 km, với nhiều hải sản quý cĩ trữ lượng khá. Bờ biển của huyện cĩ những bãi cát dài, mịn và thoải rất thích hợp với phát triển du lịch biển. - Tài nguyên nhân văn Thạch Hà là vùng cĩ nhiều di tích, thắng cảnh như: danh thắng Quỳnh Viên với đền Chiêu Trưng ðại Vương - Lê Khơi, đền Tam Tồ Thánh Mẫu ( Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 28 Ngọc Sơn). Cửa biển Nam Giới và khe nước ngọt Hau Hau … hàng năm thu hút hàng chục ngàn du khách về thánh lễ và thưởng ngoạn. Cùng với sản xuất nơng nghiệp từ xa xưa. Thạch Hà cũng đã cĩ một số nghề thủ cơng cổ truyền với những sản phẩm nổi tiếng như làm nĩn ở Ba Giang (Phù Việt), đan lát mây, tre ở ðan Chế (Thạch Long, Thạch Sơn), làm Trống da ở Thạch Hội, nghề đúc đồng ở Thạch Lâm, nghề Kim hồn ở Thạch Trị…, 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 4.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế Theo kết quả thống kê năm 2009, tổng giá trị sản xuất của các ngành sản xuất chính đạt 1.189,163tỷ đồng (theo giá hiện hành). Trong đĩ - Nơng nghiệp: 645,073 tỷ đồng, chiếm 54,2%; - Ngư nghiệp: 100,201 tỷ đồng, chiếm 8,5%; - Lâm nghiệp: 9,636 tỷ đồng, chiếm 0,8%; - Cơng nghiệp - điện: 434,253 tỷ đồng, chiếm 36,5%; Cơ cấu giá trị sản xuất giữa các ngành khơng đều, Nơng nghiệp và cơng nghiệp - điện là 2 lĩnh vực chiếm tỷ trọng giá trị sản xuất cao nhất (97,7%), trong khi đĩ sản xuất lâm nghiệp chỉ chiếm 0,8%. 4.2.2. Thực trạng sản xuất của một số ngành kinh tế nơng nghiệp. - Trồng trọt Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 13809 ha (chiếm 59% diện tích đất nơng nghiệp), bình quân 996m2/người. Diện tích cây lương thực cĩ hạt 15.059ha (trong đĩ 9.542ha đất trồng lúa), sản lượng lương thực đạt 69.217 tấn (đứng thứ 3 của tỉnh). Năng xuất lúa bình quân 4,8 tấn/ha. Bình quân lương thực đầu người 500 kg/người/năm). Cây lương thực chủ yếu là cây lúa (cĩ hầu hết các xã trong huyện), ngồi ra cịn cĩ ngơ, khoai lang… Cây cơng nghiệp chủ yếu là lạc, các xã bán sơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 29 địa cĩ chè, gần đây cĩ thêm cây cao su (Ngọc Sơn)…; cây ăn quả cĩ cam, quýt, bưởi, chuối… Trong những năm gần đây nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học về giống, kỹ thuật canh tác, cơng cụ sản xuất cải tiến và từng bước được cơ giới hố… nên ngành trồng trọt của huyện cĩ bước phát triển đáng kể. - Chăn nuơi So với các huyện trong tỉnh, Thạch Hà là huyện cĩ ngành chăn nuơi khá phát triển, nhất là chăn nuơi gia súc, gia cầm (lợn, gà vịt…), đã hình thành các khu chăn nuơi tập trung với quy mơ và đầu tư khá lớn. Kết quả thống kê năm 2008 cho thấy đàn gia súc của huyện cĩ 13,5 nghìn con trâu; 18,1 nghìn con bị (Trong đĩ cĩ 1.100 bị lai Sind); 87,7 nghìn con lợn (lợn nái ngoại 1050 con); 627 nghìn con gia cầm… Sản lượng thịt hơi xuất chuồng 3,8 nghìn tấn. ðối với chăn nuơi đại gia súc (trâu, bị…), các xã đồng bằng chưa phát triển bởi diện tích đồng cỏ chăn thả ít, đất bãi cằn cổi và khả năng mở rộng rất hạn chế, các xã cĩ nhiều diện tích đất gị đồi (Thạch Xuân, Thạch ðiền, Bắc Sơn, Nam Hương, Ngọc Sơn…) cĩ điều kiện thuận lợi hơn cho phát triển loại hình chăn nuơi này. - Thuỷ hải sản Cũng như một số huyện giáp biển trong tỉnh, Thạch Hà cĩ tiềm năng lớn về phát triển thuỷ sản (cĩ mặt nước ven biển, ao đầm nhiều, bãi cát ven biển…) Năm 2009, sản lượng thuỷ sản đạt 4,775 nghìn tấn, trong đĩ sản lượng khai thác đạt 3,3 nghìn tấn, sản lượng thuỷ sản nuơi trồng đạt 1,5 nghìn tấn, diện tích nuơi trồng thuỷ sản 958ha (trong đĩ diện tích nuơi nước ngọt 604ha, nuơi nước lợ, mặn 354ha. Sảm phẩm thuỷ sản chủ yếu là cá, tơm… Trên địa bàn huyện đang xuất hiện loại hình nuơi thuỷ sản bằng đầm trên cát, giải pháp cho vấn đề thiếu đất mặt nước và cũng đạt được những kết quả khả quan. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 30 4.2.3. Dân số và lao động Huyện Thạch Hà cĩ 30 đơn vị hành chính xã và 1 thị trấn, tổng dân số là 137.197 người với 34.400hộ, trong đĩ dân số thành thị chiếm 6,5% dân số nơng thơn chiếm 93,5%. Mật độ dân số trung bình 400 người/km2. Mật độ dân cư phân bố khơng đồng đều, tập trung cao ở thị trấn và các xã đồng bằng lân cận. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số là 0,63%. Thành phần dân tộc hầu như chỉ cĩ người kinh (Số liệu niên giám thống kê huyện Thạch Hà năm 2009) Tổng số lao động tồn huyện 75.500 người, trong đĩ lao động nơng - lâm nghiệp 37.300 người, chiếm 60% tổng số lao động tồn huyện. Nguồn lao động trên địa bàn khá dồi dào, hoạt động trên nhiều lĩnh vực, nhưng phần lớn chưa qua đào tạo, năng suất lao động thấp. cơ cấu lao động trong các ngành nghề cịn nhiều bất cập chưa đáp ứng với yêu cầu và xu thế phát triển của xã hội. Sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính thời vụ; cơng nghiệp, thủ cơng nghiệp và dịch vụ chưa phát triển dẫn đến tình trạng thiếu việc làm. Vì vậy, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuơi, phát triển nghề rừng, mở rộng các ngành nghề khác nhằm giải quyết các việc làm, nâng cao đời sống người dân là rất cấp thiết. 4.2.4. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng - Giao thơng. Thạch Hà cĩ Quốc lộ 1A đi qua giữa huyện với chiều dài 9,4km, các tuyến tỉnh lộ, đường liên xã, liên vùng cĩ tổng chiều dài tương đối lớn (tỉnh lộ khoảng 56,2km, huyện lộ 35,2km) và được phân bố khá đều trên địa bàn các xã. Các tuyến đường liên thơn khá phát triển, phần lớn đã được nâng cấp, mở rộng, mặt đường đa số được nhựa hố hoặc bê tơng hố tạo điệu kiện thuận lợi cho việc đi lại, vận chuyển hàng hố trong nội huyện và các địa phương khác trong và ngồi tỉnh. Hiện nay, 100% số xã trên địa bàn cĩ đường ơtơ đi đến thơn xĩm. Tuy nhiên hệ thống đường giao thơng nội đồng, đường nối các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 31 đường vùng sản xuất lâm nghiệp với trục giao thơng chính trong huyện cịn thiếu, chủ yếu là đường đất, nền đường hẹp, khĩ khăn cho các phương tiện cơ giới hoạt động. - Thuỷ lợi, nước sinh hoạt. Nguồn nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là từ hồ Kẽ Gỗ, Bộc Nguyên và trên 10 đập lớn, nhỏ (đập Cầu Trắng, đập Xạ, đập Vịnh, đập Khe Chiện, hệ thống sơng Già…), tướ._.iện đời sống nhân dân, nâng cao dân trí, xây dựng đời sống văn hố lành mạnh, gắn phát Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 58 triển kinh tế với bảo vệ an ninh Quốc phịng, giữ vững ổn định chính trị - an tồn xã hội và bảo vệ mơi trường. Tập trung đầu tư thâm canh trong sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích. Phát huy nội lực, tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước từ các chương trình dự án để cải tạo, nâng cấp các cơng trình xây dựng. Chú trọng bê tơng hố các kênh mương, giao thơng nội đồng, giao thơng trong các khu dân cư. ðể đáp ứng định hướng phát triển kinh tế - xã hội của thị trấn Thạch Hà từ nay đến năm 2020 chúng tơi đưa ra định hướng phát triển khơng gian thị trấn Thạch Hà như sau: - Quan điểm và nguyên tắc quy hoạch + Tận dụng đất đai và các cơng trình hiện cĩ phù hợp với qui hoạch, kết hợp với nâng cấp cải tạo các cơng trình để đảm bảo mỹ quan theo hướng kiến trúc đơ thị. + Cải tạo cảnh quan mơi trường kết hợp khai thác triệt để địa hình hiện trạng + Phân các khu chức năng hợp lý hài hồ giữa các cơng trình đang sử dụng với các cơng trình xây dựng mới. + ðảm bảo tiết kiệm chi phí đầu tư chính trong đơ thị và cĩ tính khả thi cao - ðịnh hướng quy hoạch . + Quy hoạch đất khu dân cư Phát triển tại chỗ cụm dân cư số 1 và số 2. giải toả các hộ dân nhỏ lẻ dọc tuyến đường từ trung tâm đi quán gạc dọc theo sơng cày. Bố trí thêm 1 khối phố dân cư mới cạnh khối phố 11 và 13. + Quy hoạch khu chức năng, cơ sở hạ tầng Trung tâm hành chính - kinh tế : Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 59 Các cơng trình cấp huyện và trực thuộc trức mắt vẫn bố trí trên vị trí cũ. Quy hoạch mới đội thuế cạnh chợ mới phía Bắc với diện tích 500m2 lấy trên đất trồng cây hàng năm khác (đất màu). Khu vực UBND Thị trấn hiện nay sẽ đưa vào sử dụng mục đích thương mại, UBND Thị trấn sẽ chuyển về trường Chính trị hiện nay. Trung tâm văn hố: Trung tâm văn hố Thị: Bao gồm cả cơng trình cấp huyện và cấp thị sẽ bố trí phía Bắc QL 1A, đối diện với trung tâm chính trị huyện với tổng diện tích là 12,21ha. Trung tâm y tế: Trung tâm y tế huyện vẫn xác định trên vị cũ nhưng cần mở rộng thêm diện tích để đạt quy mơ 150 giường bệnh, diện tích tăng thêm của khu vực này là 1,14ha, số diện tích này được lấy trên đất lúa màu. Trung tâm giáo dục, đào tạo: Trung tâm này bao gồm hệ thống trường học từ bậc mầm non, tiểu học đến bậc trung học phổ thơng, trường dạy nghề được bố trí theo cơ cấu dân cư như cũ. Ngồi ra sẽ bố trí thêm phân hiệu trường Tiểu học tại Cầu Sú với diện tích 0,60ha lấy trên đất cây lâu năm. Khu dịch vụ, thương mại, du lịch: Chợ trung tâm và các cửa hàng vẫn bố trí trên vị trí cũ (Chợ cày) và chú trọng đầu tư xây dựng, nâng cấp. Bố trí thêm chợ khu vực phía Bắc ở phía Tây đường Quốc lộ 1A với diện tích 2,20ha. Quy hoạch trung tâm dịch vụ gắn với tua du lịch Thị trấn - Thạch kim - Thạch hải bên kia Sơng cày, phía ngồi đê bao với diện tích dự kiến là 2,80ha lấy trên đất hoang bằng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 60 Khu cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, kho tàng: Căn cứ vào chiến lược phát triển nghành cơng nghiệp của tỉnh Hà tĩnh và của huyện Thạch hà, căn cứ vào tình hình cụ thể của Thị trấn,từ nay đến năm 2020 định hướng bố trí đất Cơng nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp, kho tàng trên địa bàn Thị trấn sẽ theo 2 tuyến chính: Tuyến I: Bố trí dọc đường đi Thạch đài (đường Quán gạc), dọc theo Sơng Cày với diện tích dự kiến là 10ha (hiện trạng khu vực này đã cĩ 1,5ha), cần bổ sung thêm 8,5ha. Tuyến II: Bố trí theo hướng ðơng Nam. Khu cơng viên thể thao: Giữ nguyên vị trí cũ, tại đây sẽ là trung tâm văn hố I của huyện, bao gồm Nhà văn hố, sân vận động, tượng đài. Khuơn viên cây xanh Quy hoạch đất trồng cây phân tán tạo bĩng mát dọc các trục đường giao thơng và các cơng trình xây dựng, dọc hai bên đê quai Sơng Cày. Hệ thống giao thơng: Hiện trạng hệ thống giao thơng trên địa bàn Thị trấn đã bố trí tương đối hợp lý, tuy nhiên mặt đường cịn nhỏ . Dự kiến sẽ mở rộng, nâng cấp một số tuyến sau: * Các tuyến mở rộng 22,5m Tuyến từ QL 1Q đến ngã ba ðài tưởng niệm Tuyền tư QL1A đi Thạch Ngọc (đường Thượng - Ngọc) Tuyến từ QL1A (nhà ơng Sỹ Lục) đi hết khu cơ quan (cơng an huyện) Tuyến từ ngã ba Khối 16 đi đường Thanh niên Tuyến từ Cầu Cày đi Cầu Sú ( đường Huyện Lộ) * Các tuyến mở rộng 15m: Tuyến từ ngã ba ðài tưởng niêm huyện đi theo đe Cồn Nị (Khối 18) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 61 Tuyến từ ngã QL1A (BHXH) đi nghĩa trang Thị trấn Tuyến sau Trung tâm y tế huyện song song với QL1A đến trường Lý Tự Trọng Tuyến đường bao phía Tây song song với đường WB Tuyến đường Nhân Hịa Tuyến từ QL1A đi Bãi rác Tuyến từ ngã tưKhối 15 đi hết Khối 18 4.6.2.2. ðịnh hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nơng thơn a. Dự báo một số chỉ tiêu phát triển - Dân số và số hộ Dân số nơng thơn của huyện Thạch Hà hiện tại là: 133723 người, 31.005 hộ dự báo đến năm 2020 dân số huyện là 142376 người, 34637 hộ. - Nhu cầu đất khu dân cư nơng thơn: Như vậy đến năm 2020 số hộ tăng thêm ở nơng thơn là 2183 hộ tương đương nhu cầu đất ở tăng là 65,49ha. Ngồi ra do chịu ảnh hưởng của dự án mỏ sắt Thạch Khê nên cĩ 8 xã của huyện Thạch Hà bị ảnh hưởng. Tổng số hộ phải di dời là (Thạch Bàn 563 hộ, Thạch ðỉnh 456 hộ, Thạch Hải 890 hộ, Thạch Khê 914 hộ Thạch Lạc 578 hộ, Thạch Trị 551 hộ, 3952 hộ của 17 điểm dân cư. Trong đĩ tự tái định cư là 537 hộ cịn quy hoạch tái định cư là 3415 hộ. Số hộ này được bố trí tại 18 điểm quy hoạch cụ thể: xã Thạch Bàn 2 điểm, Thạch ðỉnh 4 điểm, Thạch Hải 1 điểm, Thạch Khê 2 điểm, Thạch Lạc 4 điểm, Thạch Trị 4 điểm, Thạch Văn 1 điểm. Quy hoạch đất cho các điểm dân cư này là: 356,3ha (bao gồm đất ở, đất xây dựng các khu trung tâm, trường học, trạm xá, giao thơng, cấp nước, cấp điện) Nhu cầu để xây dựng mở rộng các tuyến đường, xây dựng cơ sở hạ tầng nơng thơn từ nay đến 2020 cho các điểm dân cư mới hoặc mở rộng là 10,9ha. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 62 b. Phương án bố trí mạng lưới điểm dân cư nơng thơn Theo kết quả phân loại điểm dân cư thì hiện tại trên địa bàn huyện Thạch Hà cĩ (309) 309 điểm dân cư nơng thơn trong đĩ cĩ 12 điểm dân cư loại I, 270 trên dân cư loại II và 27 điểm dân cư loại III. Qua quá trình điều tra hệ thống điểm dân cư huyện Thạch Hà chúng tơi thấy rằng: Phần lớn các điểm dân cư của huyện đều được hình thành và phát triển trong một thời gian lâu đời, đã xây dựng được tương đối đầy đủ các cơng trình cơng cộng như: nhà văn hố, sân thể thao, đình, chùa, trụ sở… tuy nhiên chất lượng các cơng trình cịn thấp, chưa đáp ứng tốt được cho nhu cầu của người dân trong khu dân cư. Các hộ dân trong mỗi điểm dân cư đĩ phần lớn được hình thành và phát triển trên cơ sở các mối quan hệ họ hàng thân thuộc, cĩ quan hệ huyết thống với nhau. Việc hình thành các điểm dân cư này đều xuất phát từ yêu cầu từ thực tiễn của sản xuất và xã hội. Do trước đây huyện chưa cĩ quy hoạch tổng thể hệ thống các điểm dân cư nên tình trạng xây dựng và xu hướng phát triển của các điểm dân cư thường là theo xu hướng tự phát, chính vì vậy mà trật tự xây dựng lộn xộ, đất đai sử dụng lãng phí và khơng hiệu quả, các điểm dân cư phân bố phân tán nên rất khĩ để cĩ thể xây dựng các cơng trình cơng cộng phục vụ chung cho tất cả các điểm dân cư. Căn cứ vào tình hình thực tế xây dựng và phát triển của các điểm dân cư hiện nay cho thấy thì việc bố trí quy hoạch lại các điểm dân cư là rất khĩ khăn và khơng hiệu quả. Chính vì vậy, để đảm bảo tính khả thi của đồ án, đồng thời cũng căn cứ trên định hướng phát triển của huyện chúng tơi chỉ đi vào định hướng phát triển các điểm dân cư cụ thể như sau: - ðịnh hướng với các điểm dân cư loại 1: Hầu hết các điểm dân cư loại 1 là những điểm dân cư chính, đã tồn tại tương đối lâu. ðến nay, các điểm dân cư hầu như đã phát triển ổn định. Các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 63 cơng trình cơng cộng trong khu dân cư như hệ thống giao thơng, nhà văn hố, nhà sinh hoạt cộng đồng, hội trường thơn, cơng trình y tế, giáo dục đã được xây dựng tương đối đầy đủ, hiện tại đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu của người dân thì trong tương lai cần giữ nguyên vị trí phân bố như hiện nay. ðể nâng cao chất lượng cuộc sống của các điểm dân cư này thì cần đặt vấn đề đầu tư để chỉnh trang quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng. - ðịnh hướng với các điểm dân cư loại 2: Các điểm dân cư này cũng đã được hình thành từ lâu, chúng cĩ mối quan hệ hoạt động sản xuất và sinh hoạt gắn chặt với các điểm dân cư loại I, cơ sở hạ tầng chưa phát triển , cảnh quan mơi trường cịn nhiều hạn chế. Với qui mơ dân số và đất đai như hiện nay, cùng với việc phân bố gồm nơi sản xuất và được phân bố tương đối gần nhau. Những điểm dân cư này sẽ đảm bảo đáp ứng được nhu cầu phát triển trong tương lai, vì vậy vê cơ bản vẫn giữ nguyên vị trí phân bổ như hiện nay. Tuy nhiên để phục vụ tốt cho cong tác đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển dân cư, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn thì cần phải đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, xen dắm dân cư để phát triển một số điểm dân cư loại II thành điểm dân cư loại I cụ thể như sau: Phát triển 18 điểm dân cư loại II thành điểm dân cư loại I gồm: Xĩm Thọ xã Thạch Liên; xĩm Ba Giang xã Phù Việt; xĩm Ngãi 1 xã Thạch Long; xĩm Bắc Hà, xĩm Nam Hà xã Thạch Sơn; khối phố 7,8,10,12,13 thị trấn Thạch Hà, xĩm Vĩnh Hồnh, xĩm Vĩnh An, xĩm Vĩnh Trung xã Thạch Vĩnh; xĩm Tân Hồ, xĩm Nhân Hoa xã Thạch Tân; xĩm Nam Thai, xĩm Liên Quí xã Thạch Hội và xĩm Tiền Phong xã Thạch Bàn. - ðịnh hướng với các điểm dân cư loại 3 Dồn ghép một số điểm dân cư loại 3: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 64 Huyện Thạch Hà cĩ 27 điểm dân cư loại III trong đĩ cĩ 4 điểm (xĩm Phú Lộc – Thạch Khê; xĩm 1, xĩm 6, xĩm 12 – Thạch ðỉnh) bị giải toả thuộc dự án mỏ sắt Thạch Khê. ðến nay cịn 23 điểm dân cư loại III. Căn cứ vào điều kiện thực tế chúng ta tiến hành dồn ghép 14 điểm dân cư loại III với điểm dân cư loại II , đầu tư phát triển 6 điểm loại III thành 6 điểm dân cư loại II. Cụ thể như sau: - Tại xã Bắc Sơn: Ghép xĩm Tây Sơn với xĩm Lâm Sơn. - Tại xã Thạch Vĩnh: ghép xĩm Vĩnh ðơng với xĩm Vĩnh Tân - Tại xã Thạch ðài: ghép xĩm ðại ðồng với xĩm Kỳ Sơn và xĩm Tây ðài 3 - Tại xã Nam Hương: Ghép xĩm Hồ Bình với xĩm Lâm Hương; ghép xĩm Trung Hương với xĩm Tiền Mơn và xĩm Sơn Thương. - Tại xã Thạch ðiền: Ghép xĩm Tân Hồ với xĩm Tân Hương. - ðầu tư cơ sở hạ tầng, chỉnh trang điểm dân cư, bố trí dân cư xen dắm để phát triển một số điểm dân cư loại III thành điểm dân cư loại II. Cụ thể như sau: + Xĩm 4A – thị trấn Thạch Hà + Xĩm Tần Mưng – xã Thạch Long + Xĩm Tân Tiến – xã Thạch Lưu + Xĩm Phú Quý – xã Thạch Xuân + Xĩm Kỳ Bắc – xã Thạch Lâm + Xĩm 1 – xã Thạch Lạc ðối với các điểm dân cư loại 3 cịn lại: ðối với 3 điểm dân cư loại III cịn lại: Xĩm Việt Hương – xã Nam Hương, xĩm Trại Vàng- xã Thạch ðiền và xĩm 10- xã Thạch Thắng. ðây là những điểm dân cư mới phát triển sau này do việc giao đất, giao rừng, các điểm này rất nhỏ. Khơng cĩ khả năng phát triển trong tương lai. Vì vậy chúng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 65 tơi đề xuất phương án trước mắt giữ nguyên, khơng đầu tư xây dựng phát triển thêm. Từ năm 2010 đến năm 2015 cĩ kế hoạch vận động các hộ dân để chuyển các điểm dân cư này vào các điểm dân cư lân cận, xố bỏ các điểm dân cư này. - Kêt quả định hướng hệ thống điểm dân cư nơng thơn huyện Thạch Hà đến năm 2020. Như vậy sau khi định hướng, trong tương lai đến năm 2020 huyện Thạch Hà cĩ: 30 điểm dân cư loại I (gồm 12 điểm dân cư loại 1 đã cĩ và 18 điểm dân cư loại II phát triển thành loại I). 258 điểm dân cư loại 2 Bảng 4.6. ðịnh hướng hệ thống điểm dân cư nơng thơn huyện Thạch Hà đến năm 2020 STT Phân theo loại Số lượng (điểm) 1 Loại 1 30 2 Loại 2 258 Tổng 288 Ngồi ra trong giai đoạn tương lai các điểm dân cư nơng thơn sẽ được phát triển theo các hướng sau : - Hình thành các trung tâm xã, cụm xã trên cơ sở các quy hoạch chi tiết. - Tiến hành chỉnh trang, cải tạo các điểm dân cư hiện cĩ theo quy hoạch chỉnh trang khu dân cư nơng thơn. - Quy hoạch mở rơng hệ thống đường giao thơng nơng thơn, quy hoạch cấp thốt nước, bãi xử lý rác thải, cải tạo các cơng trình cơ sở hạ tầng.. - Xây dựng các vành đai cây xanh để tạo mơi trường và cảnh quan nơng thơn. Nhu cầu đất cho định hướng này xác định theo các dự án chi tiết. c. Giải pháp thực hiện định hướng phát triển mạng lưới dân cư - Giải pháp đầu tư: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 66 + Hàng năm ngân sách huyện, ngân sách xã phải trích một nguồn kinh phí thích hợp để đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng. + Cĩ chính sách đền bù thoả đáng khi thu hồi đất của nhân dân trong khu vực phải dồn ghép, chỉnh trang khu dân cư. + Cĩ chính sách hỗ trợ của Nhà nước nhằm giúp đỡ những hộ nghèo trong khu vực xây dựng nhà ở mới. + Cần cĩ chính sách khuyến khích, thu hút nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế, chính trị, xã hội trên địa bàn huyện để xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. + ðối với hệ thống giao thơng nơng thơn cần vận đồng nhân dân thực hiện tốt chủ trương Nhà nước và nhân dân cùng làm. + Khuyến khích thực hiện các đề tài, dự án về quy hoạch chi tiết phát triển khu dân cư. - Giải pháp khác: + Làm tốt cơng tác định giá đất, đảm báo giá đất quy định sát với giá thị trường , đảm bảo cung thị trường đất đai, tạo điều kiện tự dãn dân. + Nhà nước phải cĩ chính sách cho phép chuyển đổi đất vườn sang đất ở phù hợp nhằm kích cầu về đất đai. + Tuyên truyền cho nhân dân trong các điểm dân cư loại 3 khơng cĩ triển vọng phát triển để nhân dân hiểu và cĩ kế hoạch di chuyển. + Mở rộng cuộc vận động nâng cao nhận thức và sự tham gia của cộng đồng dân cư trong quy hoạch xây dựng và phát triển hệ thống điểm dân cư. 4.7. Xây dựng mơ hình quy hoạch chi tiết khu đơ thi mới phía bắc thị trấn Thạch Hà 4.7.1. Tính cấp thiết . Trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng kinh tế của thị trấn Thạch Hà khá cao, đời sống vật chất, văn hố, tinh thần của người dân ngày càng cao. Hệ thống cơ sở hạ tầng, văn hố phúc lợi của thị trấn đã được đầu tư xây Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 67 dựng nhưng cịn ở mức thấp, đầu tư khơng cĩ trọng tâm, thiếu tính chiến lược, khơng đảm bảo cách quan đơ thị. Khơng gian khu trung tâm hiện tại là bĩ hẹp nên khơng thể phát triển thành một đơ thị hiện đại để đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố.Với tốc độ tăng trưởng kinh tế như hiện nay thì nhất thiết phải cĩ sự đầu tư quy hoạch phát triển khơng gian của thị trấn Thạch hà nhằm sắp xếp, bố trí khơng gian sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm và cĩ hiệu quả. Khu đơ thị mới thị trấn Thạch Hà được quy hoạch theo nội dung phương án quy hoạch khơng gian tồn thị trấn Việc xây dựng đồ án nhằm các mục tiêu sau: - Chỉnh trang các khu chức năng, cơ sở hạ tầng và quy hoạch chi tiết khu đơ thị mới nhằm xây dựng thị trấn Thạch Hà thành trung tâm tổng hợp cĩ vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế, chính trị, văn hố của tồn huyện. -Phân khu chức năng, các giải pháp quy hoạch kiến trúc, kỹ thuật và hướng phát triển khơng gian phù hợp với hiện trạng và quy hoạch mới đáp ứng yêu cầu phát triển của một trung tâm. -Tạo cảnh quan, bảo vệ và cái thiện mơi trường sinh thái, thu hút đầu tư bên ngồi. 4.7.2. Vị trí, hiện trạng khu quy hoạch a. Vị trí Khu đất quy hoạch chi tiết khu đơ thị mới Thị trấn Thạch hà lấy đường liên huyện ( đường Thanh - Thượng) làm trung tâm và mở rộng về hai phía đường. Tổng diện tích khu quy hoạch là: 17,28 ha. b. Hiện trạng Khu đất quy hoạch gồm cĩ các loại đất: ðất ở; ðất trường học; ðất quy hoạch cho cơng trình sự nghiệp; ðất nơng nghiệp (đất 1 vụ lúa); đất chưa sử dụng. Trên khu quy hoạch đã xây dựng trường học khang trang sạch đẹp và 2 nhà ở của dân. Số cịn lại là đất dược giao theo quy hoạch chưa xây dựng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 68 Bảng 4.7 Hiện trạng sử dụng đất khu quy hoạch Hiện trạng 2009 TT Loại đất D. tích ( ha ) Cơ cấu ( %) 1 ðất ở 0,47 2,72 2 ðất trường học 3,56 20,61 3 ðất cơng trình sự nghiệp 2,25 13,02 4 ðất nơng nghiệp 7,30 42,29 5 ðất chưa sử dụng 1,80 10,42 6 ðất giao thơng 0,90 5,21 7 ðất thuỷ lợi 0,41 2,37 8 ðất mặt nước chuyên dùng 0,58 3,36 Tổng 17.28 100 c. ðánh giá hiện trạng - Thuận lợi Khu đất quy hoạch cĩ tiềm năng đất đai, đất sử dụng vào nơng nghiệp kém hiệu quả.Khu đất nằm trên tuyến huyện lộ nối đường quốc lộ 1A đến quốc lộ 1B cĩ tiềm năng cho phát triển xây dựng các khu dịch vụ, khu dân cư và khu trung tâm. - Khĩ khăn Trên khu đất đã cĩ một số cơng trình quy hoạch từ trước nên cĩ khĩ khăn trong quy hoạch chi tiết. Nền đất sâu gây khĩ khăn và tốn kém trong xây dựng cơ bản. 4.7.3. Quy hoạch chi tiết khu đơ thị mới a. ðịnh hướng khơng gian Phát triển khu quy hoạch trên quan điểm: + Tận dụng đất đai và các cơng trình hiện cĩ phù hợp với quy hoạch. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 69 + Khai thác triệt để địa hình hiện trạng kết hợp tạo cảnh quan, mơi trường tốt. + Phân khu chức năng hợp lý hài hồ giữa các cơng trình hiện cĩ với cơng trình xây dựng mứi. + Hình thành khu trung tâm mở cĩ khả năng phát triển trong tương lai xa hơn. + Bố trí các loại đất như: ðất ở, cơng trình cơng cộng, thương mại dịch vụ, cơng viên cây xanh, thể dục thể thao...vv và các loại đa xây dựng cơ sở hạ tầng đường, điện , cấp thốt nươc một cách hợp lý, hài hồ đáp ứng tốt cho nhu cầu cuộc sống cao của người dân. b. Xây dựng phương án Căn cứ vào yêu cầu thực tiễn, xu thế phát triển khơng gian đơ thị, lợi thế về thực trạng cơ sở hạ tầng, kinh tế, quy mơ dân số, cảnh quan và vị trí địa lý chúng tơi đưa ra 2 phương án: Phương án so sánh và Phương án chọn ( cĩ bản vẽ chi tiết kèm theo). c. Phân tích lựa chọn phương án - Phương án 1( Phương án so sánh): Phương án đã đưa ra giải pháp quy hoạch khu quy hoạch khá rõ ràng, mạch lạc, giao thơng thuận lợi song cĩ nhược điểm là vị trí trường mẫu giao, trạm y tế khơng hợp lý, khơng đảm bảo vệ sinh mơi trường, khơng liên hệ thuận tiện với các khu dân cư. - Phương án 2 (Phương án chọn): Với phương án này các khu cơng trình cơng cộng, trường học, trạm y tế bố trí hợp lý hơn, đảm bảo vệ sinh mơi trường, tạo ra khơng gian hợp lý, đảm bảo phục vụ tốt cho các khu dân cư. Từ những phân tích trên chúng tơi lựa chọn phương án 2 cho đề án để đưa vào quy hoạch chi tiết sử dụng đất. d. Quy hoạch chi tiết sử dụng đất theo phương án chọn a. Quy hoạch các khu chức năng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 70 Căn cứ vào điều kiện hiện trạng khu đất và hệ thống giao thơng, dự kiến phân thành các khu chức năng như sau:  ðất trụ sở cơ quan, cơng trình sự nghiệp. UBND được bố trí ở trung tâm, phía đơng bắc trung tâm, ở vị trí trang nghiêm, tạo điểm nhấn cho tồn bộ khu trung tâm:  Khu vực hoạt động sản xuất kinh doanh – dịch vụ bố trí gần khu dân cư, ở vị trí trung tâm của khu đất, cạnh đường trục chính để thuận tiện cho các hoạt động kinh doanh  Khu vực trường học, gồm trường Tiểu học và trường trung học cơ sở bố trí cạnh với ðài tưởng niệm liệt sỹ.  Trạm y tế xã được bố trí về phía đơng bắc, tạo cảnh quan và mơi trường trong lành cho việc chăm sĩc sức khoẻ nhân dân.  Trường mẫu giáo mầm non được bố trí gần khu nơi cĩ vị trí thuận lợi, khơng gian thống đãng, thuận lợi cho việc đi lại từ các điểm dân cư khác tới.  Khu cây xanh và TDTT: Sân thể thao, bao gồm sân bĩng đá, cầu lơng, tennis được bố trí gần khu dân cư trung tâm, gần đường trục chính, thuận lợi cho việc khai thác sử dụng từ các điểm dân cư khác trong xã. Khu cơng viên cây xanh, hồ nước được bố trí cạnh các trường học, các khu vui chơi giải trí tạo cảnh quan đẹp và cải thiện mơi trường.  Khu đất ở : Hình thành khu dân cư mới tại khu trung tâm , mỗi hộ cĩ diện tích 250m2, được quy hoạch theo kiểu nhà biệt thự được phân bố tập trung tại khu vực phía ðơng . - Khu nhà ở chia lơ được bố trí về phía nam khu trung tâm mỗi hộ 200 m2. - Khu nhà vườn bố về phía tây bắc khu trung tâm, mỗi hộ 300 m2. b. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 71 ðể hình thành khu trung tâm với điều kiện phục vụ tốt cho việc phát triển kinhn tế, dự kiện quy hoạch một số cơng trình hạ tầng kỹ thuật sau: ðường giao thơng: ðường trục chính nối trung tâm với các khu vực bên ngồi và với cá thơn, làng. ðược quy hoạch với chiều rộng 25m, các tuyến cịn lại quy hoạch rộng 20m và 15 m, bảo đảm đủ độ rộng cho hai xe cơ giới tránh nhau. Các tuyến giao thơng trong khu dân cư quy hoạch rộng 8m . Các tuyến đường giao thơng đều được gia cố nền và mặt đường để đảm bảo yêu cầu chất lượng cho các xe tải nhẹ đi lại được. Cấp nước: ðây là vấn đề rất khĩ khăn, việc cấp sẽ đưa vào kế hoạch chung của Thị trấn. Trước mắt phải sử dụng phương án dùng nước khoan đưa vào xử lý sử dụng.. Rãnh thốt nước: Dọc các tuyến đường cĩ thiết kế các mương thốt nước thải sinh hoạt và nước mưa, hướng dốc của hệ thống này về phía bắc và ở đĩ sẽ xây dựng hồ xử lý. Xây dựng hệ thống cống thốt nước qua đường vừa bảo đảm vệ sinh vừa đảm bảo độ bền của các tuyến đường. ðường điện: ðể tiết kiệm chi phí đầu tư, khi quy hoạch mạng lưới cấp điện, trước hết cần quy hoạch cải tạo, nâng cấp mạng lưới hiện cĩ Nhu cầu sử dụng điện sẽ tăng theo sự phát triển kinh tế, chỉ số điện năng tiêu thụ trên đầu người cũng nĩi lên mức thu nhập và mức sống của mỗi địa phương. Mục tiêu tới năm 2020 phấn đấu đạt mức tiêu thụ bình quân đầu người là 200KWh/năm. Thiết kế thêm 1 trạm biến áp 360 KVA tại khu vực dân cư để phục vụ điện dân sinh và các cơ sở sản xuất kinh doanh trong khu trung tâm. Hệ thống cây xanh tập trung gồm vườn hoa, cơng viên hồ nước, cây bĩng mát trong khu vực trường học, trạm xá, khu hành chính. Cây xanh phân tán được bố trí trên các trục đường của khu trung tâm và trong khu dân cư. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 72 4.7.4. Giải pháp thực hiện chỉnh trang các khu chức năng, cơ sở hạ tầng và quy hoạch chi tiết khu đơ thị mới thị trấn Thạch hà đến năm 2020 - Giải pháp về nguồn vốn: + Huy động vốn của các nhà đầu tư, các doanh nghiệp và cộng đồng dân cư khi xây dựng nhà ở, các cơng trình cơng cộng trong dân cư. + Tổ chức giao đất cĩ thu tiền theo hình thức đấu giá để tạo nguồn vốn cho xây dựng và phát triển cơng trình cơng cộng trong thị trấn. + Hàng năm huyện cần dành một khoảng ngân sách của địa phương cho quy hoạch xây dựng dân cư, đầu tư cơ sở hạ tầng trong thị trấn. - Giải pháp về đất đai: + Cơng bố quy hoạch khu đơ thị mới. + Xây dựng kế hoạch sử dụng đất theo tiến độ để thực hiện. - Giải pháp về phát triển hạ tầng: + Cĩ chính sách khuyến khích, thu hút các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. + Tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư tham gia đầu tư cơ sở hạ tầng trong thị trấn nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện . + Cơng bố quy hoạch chi tiết đồng thời cắm mốc quy hoạch chi tiết hạn chế việc xây dựng cơng trình trên đất quy hoạch tạo điều kiện giảm chi phí đền bù giải phĩng mặt bằng khi thực hiện quy hoạch. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 73 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 1. Huyện Thạch hà cĩ địa hình tương đối bằng phẳng, diện tích đất đai lớn, nguồn tài nguyên phong phú, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, cơng tác quản lý và sử dụng đất khu dân cư của huyện Thạch hà trong thời gian qua đã cơ bản đi vào ổn định và nề nếp. Nhiều nội dung về quản lý đất khu dân cư đã được huyện thực hiện khá tốt như giao đất, cấp GCNQSD đất, thống kê, kiểm kê, giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai trong khu dân cư. Tuy nhiên, bên cạnh đĩ vẫn cịn một số tồn tại như chưa cĩ quy hoạch tổng thể và chi tiết điểm dân cư, hệ thống bản đồ địa chính khu dân cư chưa được xây dựng mới, chưa quản lý tốt các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất. 2. Theo kết quả phân loại điểm dân cư năm 2010, Thạch hà cĩ 327 điểm dân cư , 17 điểm dân cư loại I, chiếm 3,98 %,; 283 điểm dân cư loại II , chiếm 87,77%; 27 điểm loại III, chiếm 8,25 %. 3. Hiện trạng Thạch hà cĩ 309 điểm dân cư nơng thơn. ðịnh hướng đến năm 2020 huyện Thạch hà cĩ 288 điểm dân cư nơng thơn, trong đĩ cĩ 30 điểm dân cư loại I và 258 điểm dân cư loại II. Cùng với việc xây dựng phát triển điểm dân cư đơ thị cần phải chỉnh trang, cải tạo các điểm dân cư nơng thơn và quy hoạch xây dựng, nâng cấp các cơng trình cơng cộng nhằm gĩp phần nâng cao đời sống người dân. 4. Trên cơ sở phân tích hiện trạng sử dụng đất và định hướng phát triển kinh tế xã hội của Thị trấn Thạch Hà. Chúng tơi tiến hành xây dựng Phương án quy hoạch khu đơ thị mới phía bắc thị trấn Thạch Hà. Phương án đã tận dụng tối đa đất đai và các cơng trình hiện cĩ, giảm chi phí đầu tư chỉnh trang đơ thị. ðây cũng là ý tưởng và mơ hình để nhân rộng đến các xã khác trong tồn huyện Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 74 5. 2. Kiến nghị - ðể phương án đinh hướng phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện Thạch Hà cĩ tính khả thi thì đề nghị Hội đồng nhân dân, UBND huyện Thạch Hà cũng như HðND, UBND cấp xã cĩ sự quan tâm và ủng hộ. - Cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung để đưa ra phương án qui hoạch chi tiết khu trung tâm và các xã trên cơ sở tập trung chỉnh trang dân cư nhằm làm cơ sở cho việc bố trí, xây dựng nhà ở, các cơng trình cơng cộng hợp lý, phục vụ đời sống nhân dân, gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư huyện Thạch Hà, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày càng cao của huyện. - Tăng cường cơng tác xây dựng các loại hình quy hoạch, tạo điều kiện và khuyến khích đa dạng hố các mơ hình đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở để hỗ trợ nhân dân xây dựng nhà ở, các cơng trình cơng cộng trong khu dân cư. - Phổ biến tuyền truyền để nhân dân nhận thức được ý nghĩa của cơng tác chính trong cải tạo khu dân cư nơng thơn để mọi người dân hợp tác thực hiện với phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 75 Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Thế Bá (2004) ,Quy hoạch xây dựng phát triển đơ thị - Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 2. Vũ Thị Bình (2007),Quy hoạch đơ thị và khu dân cư nơng thơn - Trường ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội. 3. Vũ Thị Bình (2008), Xây dựng mơ hình quy hoạch chi tiết trung tâm xã và điểm dân cư nơng thơn huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương - ðề tài cấp Bộ, Hà Nội 2008. 4. Bộ Tài nguyên và Mơi trường (2006),Hướng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất trong cơng tác lập và điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất 5. Bộ Xây dựng (1987),Hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng huyện - TCVN 4418 - Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 6. Bộ Xây dựng (1998), Hướng dẫn lập và xét duyệt quy hoạch xây dựng các thị trấn và thị tứ - - Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 7. Bộ Xây dựng (1999), ðịnh hướng phát triển đơ thị Việt Nam đến năm 2020 - Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 8. Bộ Xây dựng (2004), ðịnh hướng phát triển nhà ở Việt Nam đến năm 2020 - Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội 9. Bộ Xây dựng ngày (2009), Ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nơng thơn. 10. Bộ NNPTNT (2010) Thơng tư số 07.2010.TT., Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp cấp xã theo bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới. 11. Ban chấp hành Trung ương, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010 – 2020 của (dự thảo) 12. BCH ðảng bộ huyện Thạch Hà, Báo cáo trình ðại hội đại biểu ðảng bộ huyện lần thứ XXVIII (năm 2010) 13. BCH ðảng bộ thỉ Hà Tĩnh, Nghị quyết đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh hà tĩnh lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 -2015 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ 76 14. Lâm Quang Cường (1991),Giao thơng đơ thị và quy hoạch đường phố - ðại học Xây dựng, Hà Nội 15. Cục thống kê Hà Tĩnh, Niên giám thống kê 2004 – 2008 16. Phịng Văn hố – Thơng tin, phịng giáo dục; Phịng NNPTNN; Phịng TNMT ; Phịng Xây dựng của UBND huyện Thạch hà : Số liệu tổng hợp báo cáo . 17. Phịng thống kê huyện Thạch hà, Niên giám thống kê 2009 - huyện Thạch Hà 18. Quyền Thị Lan Phương (2006), Bài giảng Quy hoạch đơ thị và điểm dân cư nơng thơn - ðại học Nơng nghiệp I Hà Nội. 19. ðặng ðức Quang (2000),Thị Tứ làng xã - Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội. 20. ðồn Cơng Quỳ (2006), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất – Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội. 21. Ngơ Huy Quỳnh (1986), Quy hoạch cải tạo và xây dựng đơ thị - Nhà xuất bản Văn hố thơng tin, thành phố Hồ Chí Minh. 22. Thủ tướng Chính phủ 2009, Qð 491 Qð-TTg ngày 16/4/2009 của về việc ban hành bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới. 23. Thủ tướng Chính phủ (2009), Nð42/2009/Nð- CP, Về việc phân loại đơ thị. 24. UBND tỉnh Hà Tĩnh 2009,Báo cáo tĩm tắt phương án quy hoạch chung xây dựng các khu tái định cư dự án khai thác mỏ sắt Thạch khê . 25. ðỗ ðức Viêm ( 2005), Quy hoạch xây dựng và phát triển điểm dân cư nơng thơn, Nhà xuất bản xây dựng ,Hà Nội. 26. Hàn Tất Ngạn (1999),Kiến trúc cảnh quan - Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ............ i ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2588.pdf