Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Phúc thọ - TP. Hà Nội

Tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Phúc thọ - TP. Hà Nội: ... Ebook Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Phúc thọ - TP. Hà Nội

pdf121 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2088 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Phúc thọ - TP. Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ********** KIỀU XUÂN LUYẾN ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ðIỂM DÂN CƯ HUYỆN PHÚC THỌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý ñất ñai Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. VŨ THỊ BÌNH Hµ Néi, n¨m 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Kiều Xuân Luyến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CÁM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, những ý kiến ñóng góp, chỉ bảo quý báu của các thầy giáo, cô giáo Khoa Sau ðại học, Khoa ðất và Môi trường -Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. ðể có ñược kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận ñược sự hướng dẫn chu ñáo, tận tình của PGS.TS Vũ Thị Bình là người hướng dẫn trực tiếp tôi trong suốt thời gian nghiên cứu ñề tài và viết luận văn. Trong thời gian nghiên cứu ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, tạo ñiều kiện của UBND huyện Phúc Thọ, Phòng Nông nghiệp, Phòng Thống kê, Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Phúc Thọ, các phòng ban và nhân dân các xã của huyện, các anh chị em và bạn bè ñồng nghiệp, sự ñộng viên, tạo mọi ñiều kiện về vật chất, tinh thần của gia ñình và người thân. Với tấm lòng biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn mọi sự giúp ñỡ quý báu ñó! Tác giả luận văn Kiều Xuân Luyến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan.....................................................................................................i Lời cảm ơn........................................................................................................ii Mục lục............................................................................................................iii Danh mục các chữ viết tắt.................................................................................v Danh mục bảng.................................................................................................vi Danh mục ảnh.................................................................................................vii 1. Mở ñầu ......................................................................................................1 2. Tổng quan tài liệu nghiên cứu .................................................................4 2.1. Thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư một số nước trên thế giới .....4 2.2. Tổng quan về phát triển khu dân cư ở Việt Nam..............................................14 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ..................................................33 3.1. Nội dung nghiên cứu .........................................................................................33 3.1.4. ðịnh hướng phát triển mạng lưới dân cư huyện Phúc Thọ ñến năm 2020 ...33 3.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................34 4. Kết quả nghiên cứu.................................................................................37 4.1. ðiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trường huyện Phúc Thọ ......................................................................................................37 4.1.1. ðiều kiện tự nhiên...............................................................................................37 4.1.2. Các nguồn tài nguyên .........................................................................................39 4.1.3. Cảnh quan môi trường........................................................................................43 4.1.4. ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, tài nguyên và cảnh quan môi trường cho phát triển hệ thống ñiểm dân cư ...................................................................................43 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội...................................................................44 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 4.2.1. Kinh tế .................................................................................................................44 4.2.2. Xã hội ..................................................................................................................46 4.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng....................................................................48 4.2.4. ðánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội tác ñộng ñến việc hình thành và phát triển các ñiểm dân cư .............................................................................52 4.3. Thực trạng phát triển hệ thống ñiểm dân cư trên ñịa bàn huyện Phúc Thọ ......53 4.3.1. Tình hình quản lý sử dụng ñất khu dân cư.........................................................53 4.3.2. Phân loại hệ thống ñiểm dân cư .........................................................................55 4.3.3. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong xây dựng và phát triển ñiểm dân cư ....59 4.4. ðịnh hướng phát triển mạng lưới dân cư huyện Phúc Thọ ñến năm 2020.......69 4.4.1. Các dự báo cho ñịnh hướng phát triển mạng lưới dân cư .................................69 4.4.2. ðịnh hướng phát triển mạng lưới dân cư ...........................................................72 4.5. Xây dựng mô hình quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã Tam Thuấn ...............76 4.5.1. Tính cấp thiết và mục tiêu ñồ án quy hoạch khu trung tâm ..............................77 4.5.2. Khái quát ñiều kiện tự nhiên và hiện trạng khu trung tâm ................................78 4.5.3. Quy hoach chi tiết khu trung tâm.......................................................................83 5. Kết luận và ñề nghị.................................................................................97 Tài liệu tham khảo.................................................................................... 100 Phụ lục ...................................................................................................... 103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ UBND Uỷ ban nhân dân TNMT Tài nguyên môi trường GCNQSDð Giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất ðKTKðð ðăng ký thống kê ñất ñai DCNT Dân cư nông thôn QHSDð Quy hoạch sử dụng ñất QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QL Quốc lộ TL Tỉnh lộ CNH - HðH Công nghiệp hóa hiện ñại hóa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 ðịnh mức sử dụng ñất trong khu dân cư 23 4.1 Tổng sản phẩm và cơ cấu kinh tế trên ñịa bàn toàn huyện 45 4.2 Diễn biến dân số và lao ñộng huyện Phúc Thọ những năm qua 47 4.3 Diện tích ñất trong khu dân cư 54 4.4 Kết quả phân loại hệ thống ñiểm dân cư ñô thị và nông thôn 59 4.5 ðịnh hướng cơ cấu kinh tế ñến năm 2010 và 2020 70 4.6 Kết quả ñịnh hướng hệ thống ñiểm dân cư nông thôn 74 4.7 Diện tích ñất khu dân cư ñến năm 2010 75 4.8 Hiện trạng sử dụng ñất khu trung tâm 79 4.9 Hiện trạng các công trình khu trung tâm 80 4.10 So sánh cơ cấu sử dụng ñất trước và sau quy hoạch khu trung tâm 95 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Phong cảnh làng quê theo kiến trúc truyền thống 60 4.2 Chuồng chăn nuôi vùng nông thôn bố trí gần nhà ở, gây ô nhiễm môi trường sống 61 4.3 Nhà ở khu vực bán thị có kết hợp với buôn bán, kinh doanh 62 4.4 Nhà ở kiểu biệt thự, kiến trúc hiện ñại, sạch ñẹp, khang trang 63 4.5 Nhà ở kiểu biệt thự, kiến trúc hiện ñại, sạch ñẹp, khang trang 63 4.6 Bệnh viện khu vực ñô thị khang trang, sạch ñẹp 64 4.7 Trạm y tế xã khu vực nông thôn ñã ñược ñầu tư nâng cấp 64 4.8 Trường học khu vực ñô thị khang trang, sạch ñẹp, hiện ñại 65 4.9 Trường học khu vực nông thôn còn nhiều hạn chế 65 4.10 Trung tâm thể thao ñô thị hiện ñại, khang trang 66 4.11 Sân vận ñộng khu vực nông thôn chất lượng thấp, còn nhiều hạn chế 66 4.12 Rác thải sinh hoạt ñã ñược gom lại chờ vận chuyển về nhà máy xử lý 67 4.13 Giao thông khu vực ñô thị khang trang, sạch ñẹp 68 4.14 Giao thông khu vực nông thôn ñã ñược bê tông hoá 68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Việt Nam ñang hội nhập sâu rộng với thế giới. Chủ trương của ðảng và nhà nước ta là ñẩy nhanh quá trình CNH - HðH ñất nước, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất. ðiều ñó ñã tác ñộng mạnh tới các hoạt ñộng kinh tế xã hội của người dân ñô thị và nông thôn, ñặc biệt ñối với người dân nông thôn là ñời sống ñược cải thiện, cơ sở hạ tầng ñược xây dựng khang trang, cuộc sống ñược tổ chức tốt hơn…ðể thực hiện ñược mục tiêu phát triển ñất nước theo xu hướng công nghiệp hoá thì phải hướng sự phát triển về vùng nông thôn, nhằm khai thác hợp lý và có hiệu quả các nguồn tài nguyên cho sự phát triển. Tạo nên sự phát triển cân ñối, hài hoà và thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn thành thị. Những cấu trúc quy hoạch vùng nông thôn kém phát triển gây lãng phí ñầu tư, sự hình thành và phát triển ñô thị một cách tự phát theo kiểu "phố trong làng" (hay nói cách khác ñi là dân cư nông thôn ở chật chội như thành thị)... sự phát triển này sẽ tạo ra sức ép căng thẳng về nhiều mặt ñây là sự phát triển kém bền vững sẽ làm suy giảm chất lượng môi trường sống, ô nhiễm môi trường. Chính vì vậy việc bố trí hệ thống ñiểm dân cư một cách khoa học, hợp lý là rất cần thiết. Hội nghị lần thứ V ban chấp hành trung ương ðảng cộng sản Việt Nam khoá VII ñã chủ trương “Tiếp tục ñổi mới và phát triển kinh tế xã hội nông thôn”[16] và chỉ ñạo “Nghiên cứu giải quyết các vấn ñề quy hoạch xây dựng nông thôn mới, bố trí các ñiểm dân cư, kết cấu hạ tầng kiến trúc nông thôn. Tổ chức cuộc sống, bảo vệ và cải tạo môi trường sống”. Phúc Thọ là huyện ngoại thành của Thành phố Hà Nội [16] có tổng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 diện tích tự nhiên là 11.719,27 ha. Phúc Thọ có thuận lợi là nằm trên trục ñường quốc lộ 32, cách khu du lịch ðồng Mô và khu làng văn hoá các dân tộc 20 km về phía tây, có quốc lộ 46 ñi Thạch Thất - Quốc Oai và quốc lộ 82 ñi khu công nghệ cao Hoà Lạc nên có cơ hội giao lưu với thị trường bên ngoài, tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Phúc Thọ ñược bao bọc bởi 3 dòng sông là sông Hồng, sông Tích và sông ðáy. ðây là nguồn cung cấp nước tưới, phù sa cho ñồng ruộng. ðồng thời sông Hồng còn là tuyến giao thông thuỷ rất thuận tiện. Trên ñịa bàn huyện ñã và ñang diễn ra quá trình CNH – HðH mạnh mẽ, nó ñã tác ñộng và làm chuyển dịch quỹ ñất không theo quy hoạch, gây áp lực lớn ñối với ñất ñai của huyện nói chung và ñất khu dân cư nói riêng. ðể góp phần nâng cao ñời sống vật chất, văn hoá tinh thần của người dân ñịa phương, cần phải có quy hoạch phát triển hệ thống ñiểm dân cư, thiết kế, tổ chức cảnh quan, xây dựng và hoàn thiện các công trình công cộng nhằm tạo tiền ñề, nền tảng cho phát triển kinh tế xã hội của huyện trong những giai ñoạn tiếp theo. Xuất phát từ những thực trạng trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài“ ðánh giá thực trạng và ñịnh hướng phát triển hệ thống ñiểm dân cư huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội” 1.2. Mục ñích - yêu cầu 1.2.1. Mục ñích - Nghiên cứu, ñánh giá thực trạng tự nhiên, kinh tế, các nguồn lực phát triển, hệ thống ñiểm dân cư ñô thị và nông thôn, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, văn hoá lịch sử và cảnh quan, lấy ñô thị làm hình thái xã hội cơ bản làm tiền ñề và ñộng lực phát triển kinh tế, tạo thêm ñiều kiện cho việc phát triển nhanh không gian thủ ñô Hà Nội về phía Tây. - ðịnh hướng phát triển mạng lưới ñiểm dân cư theo hướng ñô thị hoá gắn với ổn ñịnh an ninh chính trị, trật tự xã hội và bảo vệ cảnh quan môi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 trường; xây dựng một số mô hình quy hoạch chi tiết khu trung tâm phù hợp với sự phát triển theo yêu cầu CNH - HðH, góp phần cải thiện môi trường dân sinh. - Làm cơ sở ñể các ngành, các cấp chính quyền lập các dự án quy hoạch, chương trình ñầu tư và hoạch ñịnh các chính sách phát triển quản lý ñô thị và các khu dân cư trên ñịa bàn huyện Phúc Thọ 1.2.2. Yêu cầu - Các số liệu, tài liệu ñiều tra phải ñảm bảo tính trung thực, chính xác, phản ánh ñúng hiện trạng. - Phải tiến hành tổ chức ñiều tra, khảo sát, rà soát các quy hoạch, dự án ñã, ñang, sẽ thực hiện ñể nghiên cứu ñiều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và ñề xuất những ñịnh hướng quy hoạch mới. - ðịnh hướng quy hoạch phải dựa trên các cơ sở khoa học (tiềm năng về ñất ñai, nguồn vốn ñầu tư, lao ñộng…,) dựa trên các chính sách, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của ñịa phương nhằm ñem lại tính khả thi cao nhất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Thực trạng và xu thế phát triển ñiểm dân cư một số nước trên thế giới Sự phát triển kinh tế xã hội của các khu vực trên thế giới rất khác nhau. Trong mỗi quốc gia cũng có sự phát triển chênh lệch giữa hai khu vực nông thôn và thành thị. Khu vực nông thôn là nơi sản xuất nông nghiệp chính, ngoài ra còn có các ngành nghề truyền thống liên quan ñến nông nghiệp. Khu vực thành thị sản xuất công nghiệp, thương mại và dịch vụ chiếm phần lớn tỷ trọng trong các hoạt ñộng kinh tế. Mức ñộ ñô thị hoá càng cao thì mức ñộ ñô thị hoá sẽ càng mạnh. Từ thực tế cho thấy, từ trước ñến nay trên thế giới có rất nhiều lý luận khoa học, nhiều tài liệu nghiên cứu về phát triển mạng lưới dân cư (ñô thị và nông thôn) của các tổ chức như: tổ chức Nông - Lương thế giới (FAO), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng Thế Giới (WB)… Các Chính Phủ các nước, các tổ chức khoa học… tuy nhiên, nó vẫn chỉ dừng lại ở mức ñộ riêng biệt chưa có một lý luận chung hay một quy phạm áp dụng cho tất cả các nước ñể phát triển mạng lưới khu dân cư, do mỗi nước có những ñặc thù riêng biệt, xu hướng chính trị, ñiều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của nước mình ñể phát triển dân cư. Có thể khái quát một số ñặc ñiểm chủ yếu về phát triển ñiểm dân cư của một số nước như sau: 2.1.1. Các nước Tây Âu Các nước Tây Âu có ñặc ñiểm chung là công nghiệp ñã phát triển, nông nghiệp ñược cơ giới hoá, năng suất lao ñộng trong nông nghiệp nâng cao. Do ñó số lượng lao ñộng nông nghiệp chỉ chiếm phần nhỏ so với lao ñộng trong công nghiệp và các loại ngành nghề khác. Cuộc sống ở nông thôn nhiều khi lại là sự ao ước của người dân ñô thị. Vương Quốc Anh là một ví dụ [33]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5 1/ Vương Quốc Anh Các ñiểm dân cư truyền thống của nước Anh có sức hấp dẫn mạnh mẽ ñối với những người dân sống trong các thành phố lớn và các khu công nghiệp tập trung. Các ñiểm dân cư nông thôn có mức ñô thị hoá cao, mạng lưới giao thông rất phát triển, rút ngắn khoảng cách về thời gian ñi lại từ nơi ở ñến nơi làm việc, vì thế người ta muốn sinh sống ở trong các làng quê. Quy mô làng xóm của nước Anh thường từ 300 - 400 người, khoảng 100 -150 hộ sinh sống. Tuy dân số ít nhưng ñầy ñủ các công trình văn hoá, xã hội. Trong các khu dân cư có ñường giao thông dẫn ñến từng nhà, không khí trong lành, phong cảnh ñẹp và yên tĩnh. Chính vì vậy mà nhiều người dân muốn bỏ chỗ ở không thoải mái trong các căn hộ khép kín nơi ñô thị ñi tìm chỗ ở lý tưởng nơi miền quê. Do sự di chuyển một bộ phận dân cư ở các thành phố về sống ở nông thôn mà cơ sở dịch vụ văn hoá, xã hội của làng quê truyền thống ñược cải thiện, nó trở thành các khu ngoại ô của ñô thị lớn hay khu công nghiệp. ðây là xu hướng khác hẳn so với các nước khác trên thế giới. Quy hoạch xây dựng phát triển mạng lưới ñô thị và nông thôn của nước Anh ñược công nhận là thành công nhất thế giới, từ cuối thế kỷ 18 ñến ñầu thế kỷ 19 ñã có nhiều nhà kiến trúc sư người Anh nghiên cứu về lĩnh vực này: William Morris là một kiến trúc sư, nhà nghệ sỹ ñã có quan ñiểm xây dựng ñô thị ñó là xây dựng phân tán trên toàn bộ ñất nước các ñiển dân cư nhỏ. Ông xác minh cho phương án của mình rằng ñiện là nguồn ñộng lực cơ bản cho mọi hoạt ñộng, sẽ ñi ñến tất cả các ñiểm dân cư trong toàn quốc và ñến tận mọi nhà, cho nên ở ñó sẽ là chỗ ở vô cùng lý tưởng và là nơi làm việc của mọi người. William Morris là một trong những người phản ñối mạnh mẽ sự phát triển xây dựng thành phố lớn, ñề cao mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên và ông ñã nhìn thấy vai trò quan trọng của việc phát triển các thành phố nhỏ. Bên cạnh ñó kiến trúc sư Eberezen Howard ñã ñưa ra lý luận Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6 thành phố - Vườn và thành phố vệ tinh ñây là một cống hiến lớn cho lý luận quy hoạch ñô thị hiện ñại. Thành phố vườn của Eberezen Howard ñề xướng năm 1896. Ý ñồ tư tưởng của thành phố vườn và vệ tinh ñược Eberezen Howard trình bày trong hai tác phẩm "Ngày mai - con ñường hoà bình tới cải cách xã hội và thành phố vườn tương lai" trong ñó ñề cập tới hướng giải quyết về không gian của thành phố. Lý luận thành phố vườn và thành phố vệ tinh của Eberezen Howard ñã có ảnh hưởng lớn trên thế giới, ñặt nền tảng phát triển cho lý luận quy hoạch ñô thị hiện ñại. 2/ Cộng Hoà Liên Bang ðức Tại Cộng hoà Liên Bang ðức do yêu cầu lao ñộng nông nghiệp ngày càng giảm, nhu cầu lao ñộng công nghiệp và xây dựng tại các thành phố lớn ngày một tăng nhanh nên ñã dẫn tới việc di chuyển một số lượng khá lớn dân cư từ các vùng nông thôn vào thành thị. ðể tránh gây sức ép nặng nề cho các khu công nghiệp và các thành phố, người ta lập ra một mạng lưới các “ñiểm dân cư trung tâm” ñó là hệ thống làng xóm hay các khu nhà ở ñược sắp xếp theo dải hay hình nan quạt ở ngoại vi các thành phố. Các làng xóm này ñược xây dựng hiện ñại hơn về kiến trúc nhà ở, hệ thống cây xanh, cảnh quan môi trường… Các khu trung tâm này ñược nối với thành phố mẹ bằng các tuyến ñường ngắn nhất, chất lượng cao vì thế nó có sức hút mạnh mẽ ñối với dân cư ñô thị, góp phần làm giảm áp lực dân số cho thành phố. ðó là giải pháp ñộc ñáo của các nhà quy hoạch ðức. Người ðức ñã rất thành công trong việc khống chế sự phát triển quá mức của các thành phố lớn ñể phát triển các ñô thị vừa và nhỏ trên khắp lãnh thổ. Hệ thống ñiểm dân cư này ñã góp phần tích cực vào việc ñiều hoà sự phát triển giữa hai khu vực thành thị và nông thôn. Các ñiểm dân cư nông thôn gắn bó với sản xuất nông nghiệp vẫn giữ ñược Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7 hình thức làng quê truyền thống nhưng ñược nâng cấp, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, với hệ thống ñường ô tô bằng bê tông hoặc trải nhựa ñến từng nhà [33]. 3/ Vương quốc Hà Lan Vương quốc Hà Lan không ñược thiên nhiên ưu ñãi, sau thiên tai nặng nề trong thế kỷ XIV. Nhân dân Hà Lan ñã tiến hành từng bước việc ñắp ñê trị thuỷ, khoanh vùng rút nước ñể làm khô một diện tích rất lớn ñất trũng nhằm mở mang diện tích ñất ñai sinh sống. Trên các vùng ñất trũng xưa kia ñã hình thành các ñiểm dân cư nông nghiệp. Trung tâm của vùng xây dựng một thành phố cỡ 12.000 dân với các công trình công cộng ñạt trình ñộ cao, xung quanh thành phố là các làng cách nhau từ 5 - 7km với quy mô mỗi làng (village) khoảng 1500 - 2500 dân. Trong mỗi làng ñược xây dựng ñầy ñủ các công trình văn hoá xã hội và nhà ở cho nông dân, công nhân nông nghiệp, mỗi làng có các xóm (hamlet) với quy mô khoảng 500 dân. Sản xuất nông nghiệp ñược tổ chức theo kiểu các ñiền chủ thuê ñất của Nhà nước, tập hợp nhân công canh tác. Số người này trở thành công nhân nông nghiệp và sống trong các làng nói trên. Mạng lưới giao thông ñược tổ chức rất tốt, ñường ô tô nối liền các ñiểm dân cư ñảm bảo liên hệ thuận tiện và nhanh chóng từ nơi ở ñến các cánh ñồng và các khu vực chế biến, tiêu thụ sản phẩm [33]. 2.1.2. Liên Bang Nga hay Liên Xô (cũ) và các nước ðông Âu 1/ Liên Xô cũ Mục tiêu của nhà nước Xô Viết là xây dựng nông thôn tiến lên sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, hiện ñại xoá bỏ sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị. ðặc trưng của các ñiểm dân cư nông thôn ở toàn Liên bang là hợp nhất từng bước các nông trang tập thể thành một ñơn vị sản xuất lớn hơn. Các ñiểm dân cư rải rác cũng ñược tập trung lại tạo ñiều kiện xây dựng các nông trang tập thể, năng suất lao ñộng ñược nâng lên, tỷ trọng lao ñộng nông nghiệp giảm xuống [33]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8 Từ sau năm 1960 các ñiểm dân cư nông thôn ñược quy hoạch khu ở theo dạng bàn cờ nhưng vẫn ñảm bảo chất lượng công trình. Giải pháp mặt bằng ñược chú ý ñể bảo vệ ñịa hình và phong cảnh. Nhà ở ñược tập trung trong các nhà cao 3 - 4 tầng, các công trình hạ tầng kỹ thuật ñược xây dựng tập trung. Các khu vực nông thôn truyền thống ñược giữ lại và nâng cấp dần theo sự phát triển sản xuất của mỗi khu vực. 2/ Bungari Bungari coi quy hoạch cải tạo và phát triển nông thôn là một bộ phận của quy hoạch lãnh thổ. Mục ñích của việc cải tạo ñiểm dân cư nông thôn là nhằm cải tạo ra môi trường sống phù hợp với nếp sống XHCN và xoá bỏ dần sự khác biệt nông thôn - thành thị. Các yếu tố cơ bản ñể thực hiện mục tiêu trên là: - Cải tạo cấu trúc không gian của các ñiểm dân cư theo hướng phát triển kinh tế - xã hội hiện ñại, ñảm bảo ñiều kiện vệ sinh môi trường . - Tổ chức và nâng cao mức ñộ phục vụ văn hoá ñời sống - Nâng cao hơn nữa tiêu chuẩn nhà ở - Cải thiện hạ tầng kỹ thuật (giao thông, ñiện, nước, nhiệt, hơi…) - Giữ gìn ưu thế cơ bản của các ñiểm dân cư nông thôn trong mối quan hệ trực tiếp với thiên nhiên. Giữ nguyên hiện trạng, cải tạo từng phần là hình thức ñặc trưng trong xây dựng nông thôn mới ở Bungari. Khi cải tạo một làng người ta cân nhắc sử dụng một cách hợp lý các công trình hiện có và các giá trị, tìm ra và phát triển mối quan hệ mật thiết các công trình hiện có và các nhà ở có giá trị, tìm ra và phát triển mối quan hệ mật thiết giữa cấu trúc hình thái của làng, môi trường tự nhiên xung quanh nó. Thành phần cấu trúc cơ bản của một làng cải tạo là khu trung tâm công Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9 cộng, ñảm bảo mối liên hệ trực tiếp với các khu nhà ở, khu sản xuất với khu nghỉ ngơi, giải trí. Giao thông ñược bố trí theo chức năng từng loại ñường: ðường vận chuyển hàng hoá ñặt bên ngoài làng; ñường trục chính dẫn tới các ñầu mối giao thông khu vực, nối các khu trung tâm… thường có bề rộng 16 -24 m ñược thiết kế với tiêu chuẩn cao, có cây xanh 2 bên ñường; ñường nối khu dân cư với khu ñất canh tác rộng 12 - 14m; ñường nội bộ khu dân cư dùng cho xe du lịch và người ñi bộ rộng 6- 8m phù hợp với không gian kiến trúc nông thôn [33]. 3/ Cộng Hoà SEC Nét ñặc trưng của các ñiểm dân cư nông thôn Cộng Hoà SEC là ñã sẵn có một mạng lưới rất dày các ñiểm dân cư nhỏ bé manh mún. Năm 1939, theo thống kê có 14.234 ñơn vị hành chính xã. Diện tích trung bình mỗi xã là 8,9 km2, mỗi xã trung bình có 4 làng thì tổng số ñiểm dân cư có tới 55.000 - 60.000 ñiểm. Trong ñó có khoảng 35% là các ñiểm dân cư có quy mô dân số dưới 500 người, dân cư sống ở các vùng nông thôn, làm việc trong các xí nghiệp ở thành phố phần lớn không di chuyển chỗ ở. Nguyên nhân là họ ñã có nhà ở nông thôn, họ vẫn tận dụng ñược những hoa màu trên mảnh ñất vườn, nhờ có hệ thống giao thông phát triển nên việc ñi lại thuận tiện, cự li giữa khu làm việc với khu nhà ở trong phạm vi 60 km người ta vẫn ñi về hàng ngày. Vấn ñề xây dựng mạng lưới giao thông nông thôn hợp lý với chất lượng cao và ñều khắp rất ñược chú ý [33]. 2.1.3. Các nước Châu Á 1/ Ấn ðộ Ấn ðộ là một quốc gia ñất rộng người ñông, ñứng thứ 2 ở Châu Á (sau Trung Quốc). Theo các chuyên gia kinh tế, ñặc ñiểm của ñất nước Ấn ðộ ñược khái quát: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10 Nền kinh tế chậm phát triển; tài nguyên phân bố không ñồng ñều, mất cân ñối giữa các vùng: khác biệt lớn giữa thành thị và nông thôn bình quân thu nhập rất thấp; tốc ñộ tăng dân số quá nhanh; nhiều người thất nghiệp; di dân liên tục từ nông thôn ra thành thị. Các chuyên gia phát triển Ấn ðộ cho rằng muốn cải thiện ñiều kiện sống ở các làng xóm cần phát triển các trung tâm nông thôn, các ñiểm trung tâm này là những ñiểm cung cấp tối ưu hạ tầng kỹ thuật cần thiết, hỗ trợ các hoạt ñộng kinh tế, dịch vụ xã hội cho khu vực và là một trong những mục tiêu ñiều hoà cần phải ñạt ñược khi xây dựng nông thôn mới. Có 3 hệ thống trung tâm nông thôn ñược phân cấp và hoạch ñịnh như sau: - Hệ thống trung tâm thứ nhất ñược gọi là làng trung tâm, có chức năng ñảm bảo các dịch vụ cơ bản cho dân cư trong làng cũng như các khu vực xung quanh. - Hệ thống trung tâm thứ hai ñược gọi là trung tâm dịch vụ có nhiệm vụ cung cấp các hoạt ñộng dịch vụ ở mức trung bình. - Hệ thống trung tâm thứ ba, trung tâm phát triển, ñáp ứng các nhu cầu dịch vụ ở mức cao. Các trung tâm trên không chỉ ñơn thuần là nơi có hạ tầng kỹ thuật thích ñáng mà còn là các ñiểm nút ñể tổ chức toàn bộ hoạt ñộng phát triển cho từng vùng ñịa phương. ðây là xu hướng thịnh hành trong những năm 1960, 1970 [33]. 2/ Cộng Hoà nhân dân Trung Hoa Trung Quốc là một nước nông nghiệp lâu ñời, ñất rộng, người ñông. Dân số trên 1,3 tỷ người. ðơn vị cơ sở ở nông thôn của Trung Quốc là làng hành chính (administrations village), làng truyền thống chia thành hai hay nhiều làng hành chính. Toàn quốc có trên 800.000 làng hành chính, mỗi làng có từ 800 - 900 dân. Trung Quốc cũng là một nước có ñiều kiện kinh tế chính trị và ñịa lý ở Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 11 các vùng nông thôn tương tự ở Việt Nam như hệ thống làng mạc, mạng lưới dân cư, hệ thống hành chính nông thôn. Lịch sử hình thành nông thôn Trung Quốc là những làng truyền thống (Traditional Village). Trong nhiều trường hợp làng hành chính trùng làng truyền thống, nhưng thường thì làng truyền thống chia thành hai hay nhiều làng hành chính. Toàn quốc có khoảng trên 800.000 làng hành chính, mỗi làng có khoảng 1.000dân. Trong chiến lược hiện ñại hóa ñất nước việc phát triển các cộng ñồng nông thôn có ý nghĩa rất quan trọng. Qua các bước thăng trầm trong lịch sử phát triển nông thôn Trung Quốc ñã tìm ra ñược hướng ñi thích hợp, ñó là con ñường công nghiệp hoá nông thôn. Hệ thống các xí nghiệp hương trấn ñược khuyến khích hình thành và phát triển thông qua các chính sách của Chính phủ. Các xí nghiệp này do những người nông dân lập ra và trực tiếp quản lý, nó ñã góp phần khép kín quá trình sản xuất ở các vùng nông thôn từ việc thu mua nông sản, thực phẩm, các nguyên liệu ñịa phương tiến tới sản xuất chế biến và tiêu thụ. Các xí nghiệp này thu hút lực lượng lao ñộng chưa có việc làm. Những người nông dân rời bỏ nghề nông nhưng không rời bỏ quê hương làng mạc. Khẩu hiệu " Ly nông bất ly hương" ñã trở thành mô hình hấp dẫn của người dân nông thôn Trung Quốc. Ưu ñiểm của mô hình phát triển công nghiệp nông thôn là sự tiếp nhận công nghiệp mà tránh ñược sự tập trung quá ñông ở các thành phố và khu công nghiệp lớn, người dân nông thôn có cơ hội làm giàu, nông thôn phát triển mạnh, mức sống nông thôn thành thị xích lại gần nhau hơn. Trong nhiều năm cùng chịu ảnh hưởng của chế ñộ kinh tế bao cấp, với phong trào hợp tác xã cấp thấp rồi lên cấp cao và sau nữa là nông trang tập thể. Vào những năm cuối của thập kỷ 70, nông thôn Trung Quốc ñã chuyển mình theo con ñường ñổi mới kinh tế nông thôn với chính sách khoán hộ, nhiều thị trấn nhỏ ñã mọc lên trên các tụ ñiểm giao lưu kinh tế, tại các ñầu mối giao thông hỗ trợ cho mọi mặt của kinh tế - xã hội nông thôn phát triển. Ví dụ: tỉnh Quảng ðông, Ôn Châu là một Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 12 tiêu biểu - ở ñây thị trấn là các thị trường mới với các doanh nghiệp mới theo “mô hình phát triển Ôn Châu và việc hiện ñại hoá Trung Quốc” [1] thị trấn nhỏ trong vùng nông thôn phát triển bao bọc xung quanh huyện lỵ. Ở Trung Quốc hướng xây dựng và phát triển ñô thị nhỏ (thị trấn nhỏ) mang chức năng thị trường và tại chỗ trong các vùng nông thôn, ngoài ra các ñô thị lớn của Trung Quốc có quá trình lịch sử lâu ñời, chúng ñược gắn kết với các ñiểm dân cư nông thôn bằng hệ thống giao thông rất thuận lợi, chúng ñược phân bố tương ñối tập trung theo các dải hoặc lan toả ñồng tâm cho phù hợp với ñặc ñiểm ñịa lý tự nhiên nhiều dạng ñịa hình và rộng lớn của Trung Quốc. 2.1.4. Khu vực ðông Nam Á Theo Colins Free Stone, trong công trình nghiên cứu các yếu tố về kinh tế chính trị làng xóm vùng ðông Nam Á [18] ñã tổng kết những vấn ñề chung nhất trong việc quy hoạch xây dựng làng của một số nước thuộc vùng này theo xu hướng: - Dân cư bố trí dọc theo kênh rạch hoặc theo ñường giao thông và ñó cũng là ñường giao thông chính liên hệ giữa các ñiểm dân cư. - Nhà ở bố trí phân tán, không có ñịnh hướng từ ban ñầu khi mới hình thành ñiểm dân cư. - Khu ở của ñiểm dân cư thường rất gần với khu sản xuất. - Các công trình hạ tầng kỹ thuật, các công trình phục vụ công cộng ít ñược quan tâm trong từng ñiểm dân cư mà chỉ ñược bố trí cho từng cụm gồm nhiều ñiển dân cư, làng nào cũng có một trung tâm công cộng nhỏ, gồm các công trình sinh hoạt văn hoá, hành chính hoặc tín ngưỡng chung như cây ña, bến nước sân ñình chùa, chợ… - Quy mô làng xóm thường nhỏ, nằm rải rác trong hệ thống ñồng ruộng canh tác. Trong thời gian gần ñây các nước ðông Nam Á, ñặc biệt là Thái Lan ñ._.ã Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 13 có nhiều cố gắng ñưa ra các chương trình phát triển nông thôn ñể phát triển kinh tế và ổn ñịnh xã hội. Họ ñã ñầu tư nhiều trong việc xây dựng hệ thống giao thông nông thôn phục vụ sản xuất mạng lưới ñường nối liền khu sản xuất với thị trường chế biến, tiêu thụ, quy hoạch lại làng bản theo mô hình và nguyên lý mới hiện ñại. Tuy vậy, vấn ñề phân hoá giàu nghèo ở mức ñộ cao tại Thái Lan cũng như một số nước trong khu vực là bài học cho chúng ta rút kinh nghiệm ñể ñề ra các mô hình phát triển và xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam. 2.1.5. Nhận xét chung về thực trạng và xu thế phát triển ñiểm dân cư các nước trên thế giới Qua tìm hiểu và nghiên cứu tình hình phát triển khu dân cư trên thế giới từ châu Âu sang châu Á, từ các nước phát triển ñến các nước ñang phát triển và các nước có chế ñộ chính trị, kinh tế, xã hội khác nhau ta thấy muốn phát triển nông thôn nhất ñịnh phải xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và trên hết phải có một mạng lưới ñường giao thông phát triển hợp lý và các công trình công cộng, nhất ñịnh phải quy hoạch hệ thống làng xã một cách hợp lý cùng với việc xây dựng trung tâm làng xã trở thành hạt nhân phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá và là môi trường thuận lợi cho việc tiếp thu văn minh ñô thị vào nông thôn, bên cạnh ñó quản lý sự di dân hàng loạt từ vùng nông thôn vào ñô thị, ngăn cản sự phình to quá cỡ của các thành phố lớn nhất thiết phải “công nghiệp hoá và hiện ñại hoá nông thôn”. Công nghiệp hoá nông thôn còn mang lại sự thay ñổi lối sống nông thôn truyền thống sang lối sống văn minh ñô thị - thành thị hoá nông thôn. ðể ñạt ñược ñiều ñó, việc phát triển hạ tầng kỹ thuật luôn luôn giữ vai trò hàng ñầu, hệ thống giao thông và các công trình công cộng luôn giữ vai trò trọng yếu trong việc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Trong thời gian gần ñây, các nước ðông Nam Á có rất nhiều cố gắng ñưa ra các chương trình phát triển nông thôn ñể phát triển kinh tế và ổn ñịnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 14 chính trị xã hội. Các vùng nông thôn ñược ñầu tư cơ sở hạ tầng, mạng lưới ñường giao thông phát triển, dịch vụ công cộng ñược nâng cao, ñời sống nhân dân ñược cải thiện. tuy vậy, chưa có nước nào ñạt ñược mục tiêu cuối cùng là xoá bỏ ñói nghèo, mà ở ñây giảm tỷ lệ nghèo, nâng chất lượng sống ở vùng nông thôn ngang với ñô thị. Do vậy mỗi nước cần phải tìm ra một mô hình phát triển nông thôn phù hợp với ñiều kiện kinh tế chính trị xã hội cụ thể của mình. 2.2. Tổng quan về phát triển khu dân cư ở Việt Nam 2.2.1. Một số khái niệm cơ bản về khu dân cư và xu hướng phát triển 2.2.1.1. Cơ cấu cư dân Cơ cấu cư dân là toàn bộ các ñiểm dân cư một nước, một tỉnh trong một vùng kinh tế, phân bố trong không gian có phân công liên kết chức năng và hài hoà cân ñối trong mỗi ñiểm và giữa các ñiểm dân cư trong một ñơn vị lãnh thổ [3]. Cơ cấu dân cư là một cấu trúc tổng hợp và tương ñối bền vững, là một hình thái tổ chức của cơ cấu lãnh thổ, cơ cấu vùng. Trong cơ cấu dân cư, các mặt cơ bản của các cơ cấu thành phần cũng ñược biểu hiện. 2.2.1.2. Mục tiêu và xu hướng phát triển cơ cấu cư dân * Mục tiêu Mục tiêu phát triển cơ cấu cư dân trên toàn bộ lãnh thổ hay vùng là hình thành một mạng lưới các ñiểm dân cư hài hoà thống nhất với nhau, tương xứng tỷ lệ trong quy mô và cân bằng trong phát triển, nhằm giải quyết các vấn ñề sau ñây: + ðáp ứng yêu cầu tổ chức và phát triển sản xuất các ngành kinh tế. + Thoả mãn tốt nhu cầu của nhân dân về việc làm, nhà ở, giao tiếp cũng như các nhu cầu về vật chất, văn hoá tinh thần và nghỉ ngơi giải trí... + ðáp ứng những yêu cầu tạo lập hài hoà, phong phú, ña dạng cảnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 15 quan và bảo vệ môi trường. + ðáp ứng yêu cầu về phòng hộ, an toàn và an ninh xã hội. + Tiết kiệm ñất ñai xây dựng, hạn chế sử dụng ñất nông nghiệp. * Xu hướng phát triển cơ cấu dân cư Nhìn chung có hai xu hướng chính trong phát triển cơ cấu cư dân là tập trung hoá các ñiểm dân cư và trung tâm hoá các cụm, các tổ hợp dân cư. - Trung tâm hoá cơ cấu cư dân là giảm bớt ñáng kể số lượng các ñiểm dân cư quá nhỏ, ñể tăng quy mô các ñiểm dân cư, tạo thuận lợi cho tổ chức phát triển sản xuất, tổ chức mạng lưới cơ sở hạ tầng và có ñiều kiện nâng cao ñiều kiện sống và lao ñộng của nhân dân. - Trung tâm hoá cơ cấu cư dân là hình thành và phát triển một mạng lưới trung tâm cụm dân cư. ðó là mạng lưới các ñô thị lớn, trung bình trên các vùng lớn, các ñô thị vừa và nhỏ ở các vùng nông thôn. Phân bố và phát triển mạng lưới các trung tâm cụm dân cư (trung tâm vùng và tiểu vùng, trung tâm cụm xã) sẽ góp phần xoá bỏ dần những khác biệt cơ bản về ñiều kiện sống và lao ñộng của nhân dân giữa nông thôn và ñô thị, giữa các vùng lãnh thổ khác nhau của ñất nước thông qua một mạng lưới giao thông thuận lợi nối liền các trung tâm này với nhau và vùng ngoại thành với trung tâm. Mạng lưới các ñiểm dân cư của các vùng, các ñô thị và nông thôn hiện nay tuy có khác nhau song trong giai ñoạn tương lai cần phải ñược bố cục và phát triển theo hướng sau: + Các ñô thị lớn và trung bình ñều có ý nghĩa nổi trội trong mạng lưới dân cư của trung tâm quốc gia hay vùng. Vùng ảnh hưởng của các ñô thị này khá rộng lớn chúng cần phải ñảm bảo cho nhân dân trong vùng có ñiều kiện sống tốt. Trong tương lai cần phải phát triển mở rộng sản xuất công nghiệp trong phạm vi có thể tăng dần về lao ñộng. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 16 + Các ñô thị vừa và nhỏ trong tương lai cần ñược phát triển cả về chất lượng và số lượng. Các ñô thị này cần ñược tăng cường phát triển sản xuất công nghiệp - dịch vụ, hoàn thiện và mở rộng hệ thống cơ sở hạ tầng, phát triển dân số và lao ñộng thu hút từ nông thôn ñể chúng không những là các trung tâm chính trị mà còn là các trung tâm kinh tế - xã hội, văn hoá, tinh thần cuộc sống cộng ñồng của dân cư. Các ñô thị này sẽ góp phần giảm bớt sự tăng dân số quá tải của các ñô thị lớn ñồng thời kích thích sự phát triển của công nghiệp hoá và ñô thị hoá. + Các làng lớn sẽ phát triển thành các ñiểm sản xuất công nông nghiệp (thị tứ) chúng là các trung tâm của xã hoặc liên xã và là các ñiểm tập trung các giải pháp ñầu tư và nâng cao ñiều kiện sống và lao ñộng của người dân nông thôn, giảm bớt sự cách biệt còn tồn tại giữa nông thôn và thành thị. + Các làng nhỏ trong tương lai vẫn còn là nơi ở, nơi sản xuất, nghỉ ngơi của người dân nông thôn và là một thành viên của cơ cấu dân cư. Việc quy hoạch và nâng cao hiệu quả các ñiều kiện sống và lao ñộng cho nhân nhân trong các làng nhỏ này chỉ có thể thực hiện ñược và ñảm bảo trong phạm vi của các ñơn vị lãnh thổ lớn hơn như cụm ñiểm dân cư (xã, liên xã). + Các xóm, ấp... là các ñiểm dân cư có quy mô quá nhỏ. ðiều kiện sống và lao ñộng thấp kém, không ñáp ứng ñược nhu cầu của người dân, phân bố tản mạn, manh mún và không có cơ hội phát triển. Các ñiểm dân cư này trong quá trình công nghiệp hoá và ñô thị hoá cần phải xoá bỏ, sát nhập vào các ñiểm dân cư lớn hơn. 2.2.1.3. Phân loại hệ thống ñiểm dân cư ðể có cơ sở thống nhất cho việc quy hoạch phát triển cơ cấu dân cư trong cả nước và các vùng, hệ thống ñiểm dân cư cần phải ñược phân loại, ñó là phương tiện trợ giúp quan trọng cho mọi cấp quy hoạch, ñặc biệt là cấp tỉnh. * Những căn cứ phân loại ñiểm dân cư Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 17 Khi phân loại ñiểm dân cư cần căn cứ vào những ñặc ñiểm cơ bản sau ñây: + ðiều kiện sống và lao ñộng của dân cư. + Chức năng của ñiểm dân cư. + Quy mô dân số, quy mô ñất ñai trong ñiểm dân cư. + Vị trí ñiểm dân cư trong cơ cấu cư dân. + Cơ cấu lao ñộng theo các ngành kinh tế.... * Tiêu chí phân loại ñiểm dân cư - Tiêu chí phân loại ñiểm dân cư nông thôn căn cứ vào TCVN 4418:1987: + Các ñiểm dân cư chính, tồn tại lâu dài và phát triển gần những thôn bản ñược quy hoạch xây dựng mới hoặc cải tạo thành những ñiểm dân cư chính thức của hệ thống dân cư chung trên lãnh thổ huyện, ñược ưu tiên quy hoạch và ñầu tư xây dựng ñồng bộ. Các ñiểm dân cư này có các trung tâm sản xuất phục vụ công cộng chung của xã - hợp tác xã. + Các ñiểm dân cư phụ thuộc, phát triển có giới hạn. Các ñiểm dân cư này có mối quan hệ hoạt ñộng sản xuất và sinh hoạt gắn chặt với các ñiểm dân cư chính ñược khống chế về quy mô mở rộng và mức ñộ xây dựng trong giai ñoạn quá ñộ; không ñược ñầu tư xây dựng những công trình có giá trị. + Những trại ấp nhỏ không có triển vọng phát triển, không thuận lợi cho tổ chức sản xuất và ñời sống khi quy hoạch cần có biện pháp cụ thể chuyển tới những thôn mới ( có trong hoặc ngoài huyện ) ñã ñược quy hoạch [27]. - Tiêu chí phân loại ñô thị dựa vào Nghị ñịnh số 72/2001/Nð-CP: ðô thị loại V phải ñảm bảo các tiêu chuẩn sau: + ðô thị với chức năng là trung tâm tổng hợp hoặc chuyên ngành về chính trị, kinh tế, văn hoá và dịch vụ, có vai trò thúc ñẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một huyện hoặc một cụm xã; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 18 + Tỷ lệ lao ñộng phi nông nghiệp trong tổng số lao ñộng từ 65% trở lên; + Có cơ sở hạ tầng ñã hoặc ñang ñược xây dựng nhưng chưa ñồng bộ và hoàn chỉnh; + Quy mô dân số từ 4.000 người trở lên; - Mật ñộ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trở lên [14]. * Kết quả phân loại Trên cơ sở các tiêu trí phân loại trên, hệ thống mạng lưới dân cư nước ta ñược phân ra thành các loại sau: 1/ ðô thị rất lớn: là thủ ñô, thủ phủ của một miền lãnh thổ. Các ñô thị này là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, khoa học kỹ thuật, dịch vụ du lịch, giao thông, giao dịch quốc tế... của quốc gia, có vai trò thúc ñẩy sự phát triển của cả nước. 2/ ðô thị lớn: Là loại trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, sản xuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch, giao thông, giao dịch quốc tế... của nhiều tỉnh hay một tỉnh, có vai trò thúc ñẩy sự phát triển của một vùng lãnh thổ. 3/ ðô thị trung bình: là các trung tâm chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, sản xuất công nghiệp, dịch vụ, du lịch của một tỉnh hay nhiều huyện, có vai trò thúc ñẩy sự phát triển của tỉnh hay một vùng lãnh thổ của tỉnh. 4/ ðô thị nhỏ: là các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, sản xuất... của một huyện hay liên xã, có vai trò thúc ñẩy sự phát triển của một huyện hay một vùng trong huyện. 5/ Làng lớn: là trung tâm hành chính - chính trị, văn hoá, xã hội, dịch vụ kinh tế của một xã, có vai trò thúc ñẩy sự phát triển của một xã hay nhiều ñiểm dân cư. 6/ Làng nhỏ: là nơi ở, nơi sản xuất tiểu thủ công nghiệp, nông lâm nghiệp... của nhân dân trong một xã. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 19 7/ Các xóm, ấp, trại: là các ñiểm dân cư nhỏ nhất, với các ñiều kiện sống rất thấp kém. Trong tương lai các ñiểm dân cư này cần xoá bỏ, xát nhập thành các ñiểm dân cư lớn hơn. 2.2.2. Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu dân cư nông thôn Hầu hết các công trình kiến trúc có giá trị tiêu biểu cho kiến trúc cổ Việt Nam ñều nằm ở các làng xã. ðó là những ngôi ñình làng, ngôi chùa cây ña bến nước và gần ñây là những nhà thờ nằm sau luỹ tre làng, là trung tâm chứa ñựng mọi sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của cộng ñồng dân cư sống trong làng xã [12]. Các công trình công cộng ở làng không chỉ là cổng làng, ñường làng, giếng làng mà còn là nhà văn hoá, nhà Uỷ ban, nhà trẻ, trường học, trạm xá…ngoài ra là các không gian, các quỹ vật thể khác như: làng, chợ làng và cây ña, bến nước… Nhìn chung, các công trình kiến trúc công cộng trong làng xã thường không lớn trừ một số công trình ñặc biệt (nhà thờ và một số ñình chùa của những làng có ñiều kiện ñặc biệt). Ngày nay cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp và sự tăng trưởng dân số tuyệt ñối tại khu vực nông thôn, kiến trúc nông thôn ñã ñược phát triển với 4 nội dung chính: + Ngói hoá và kiên cố hoá nhà ở nông thôn bằng nguồn lực tự có của nhân dân thay thế dần dần nhà tranh vách ñất. + Phát triển các công trình dịch vụ công cộng như trường học, nhà trẻ, ñường làng ngõ xóm và các công trình tiện ích công cộng. + Cải tạo, trùng tu, nâng cấp các công trình di sản văn hoá, tôn giáo, nhà bia tưởng niệm… + Xây dựng phát triển các thị tứ mới ở các vùng nông thôn giữ vai trò Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 20 là trung tâm xã, tiểu vùng hoặc cụm xã, là ñầu mối thúc ñẩy quá trình công nghiệp hoá, ñô thị hoá ở khu vực nông thôn theo hướng “rời ruộng không rời quê hương” ñã tạo ra một bộ mặt kiến trúc mới cho khu vực nông thôn. Vào những năm ñầu thập kỷ 80 cùng với việc quy hoạch ñồng bộ xây dựng ñịa bàn cấp huyện theo các lĩnh vực khác nhau như bố trí lại sản xuất, xây dựng công trình hạ tầng, các công trình phục vụ công cộng, nhà ở cũng ñược nghiên cứu theo hướng “ cải tạo mạng lưới dân cư trên ñịa bàn huyện, tổ chức ñời sống ở nông thôn” [24] công việc nghiên cứu về nhà ở lúc này chia làm hai loại: + Nhà ở tại huyện lỵ, thị trấn ñưa ra một số mẫu “ thiết kế giống các thành phố”. + Nhà ở tại các làng xã nông thôn thì chỉ chú trọng ñến nhà ở nông thôn ñơn thuần nông nghiệp. ðã có rất nhiều ñề tài nghiên cứu về nhà ở nông thôn cho nhiều vùng khác nhau nhưng trong ñó có ñồ án nhà ở cho vùng cói Thái Bình của nhóm tác giả Trần Trọng Chi: “ðồ án ñã nghiên cứu giải quyết ñồng bộ, có hệ thống việc tổ chức cuộc sống cộng ñồng ở nông thôn vùng cói bắt ñầu từ ngôi nhà ở, với giếng nước, nhà vệ sinh, sân vườn, chuồng chăn nuôi rồi ñến các công trình văn hoá…” [25]. Thực tiễn trong ñầu những năm 90 trở lại ñây, nhà ở nông thôn ñã ñược xây dựng và phát triển mạnh mẽ kể cả về số lượng và chất lượng, nhiều làng xã phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu nhập cao ñã xây dựng nhiều nhà ở 2 - 3 tầng. Nhiều nhà kiểu biệt thự ñầy ñủ tiện nghi, không gian sinh hoạt ngăn nắp hợp lý trên toàn bộ khuôn viên ñất ở ñã tạo những nét mới làm thay ñổi bộ mặt kiến trúc làng quê truyền thống. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 21 2.2.3. Mối quan hệ giữa ñô thị hoá với phát triển khu dân cư nông thôn nước ta trong giai ñoạn hiện nay ðất nước ta từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, ñã có nhiều thay ñổi lớn ñặc biệt là sự phát triển mạnh về kinh tế, việc gia nhập các tổ chức quốc tế (WTO, ASEAN, APEC…) ñã và ñang tạo tiền ñề sức mạnh cho phát triển nền kinh tế nước nhà. Việt Nam ñã và ñang tiếp thu những khoa học kỹ thuật hiện ñại, ngoài ra với một nền chính trị ổn ñịnh Việt Nam ñang là ñiểm ñến thích hợp cho các nhà ñầu tư nước ngoài. Quá trình CNH - HðH trên lãnh thổ Việt Nam ñang diễn ra rất mạnh mẽ ñã tác ñộng và làm cho quá trình ñô thị hoá nông thôn diễn ra rất nhanh. Quá trình ñô thị hoá ñã và ñang tác ñộng mạnh mẽ làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và ảnh hưởng tới việc sắp xếp lại mạng lưới các ñiểm dân cư trên cả nước, ñiều ñó ñược thể hiện trên các mặt: + Phát triển mở rộng, nâng cấp các thành phố thị xã, thị trấn theo quy hoạch nhằm phát huy tiềm năng và khai thác hiệu quả của mạng lưới ñô thị hiện có, khống chế dân số các thành phố lớn, tạo yếu tố tích cực thúc ñẩy sự phát triển của các ñô thị vừa và nhỏ (các thị xã, thị trấn, thị tứ). + Tạo ñiều kiện ñẩy nhanh sự phát triển của các thị trấn huyện lỵ và các thị tứ. ðây là ñầu mối quan trọng nối tiếp giữa ñô thị và nông thôn. + Cải tạo từng bước hệ thống ñiểm dân cư nông thôn. Ngay từ những năm 70, Viện Quy hoạch ñô thị và nông thôn Bộ xây dựng ñã có những ñề án quy hoạch cải tạo và phát triển các ñiểm dân cư trên ñịa bàn vùng huyện theo xu hướng này (huyện ðông Hưng - Thái Bình là một ví dụ). + Có thể ñô thị hoá ngay trong từng làng xã trên cả hai mặt cơ bản chuyển lao ñộng nông nghiệp sang sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng từng bước cơ sở hạ tầng, xây dựng phát triển và hoàn thiện khu dân cư, cải thiện ñời sống nông thôn tiến tới tương ñương cuộc sống ở ñô thị [33]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 22 2.2.4. Những quy ñịnh về quản lý, quy hoạch xây dựng và phát triển khu dân cư Các ñiểm dân cư (ñô thị và nông thôn) ở nước ta phần lớn ñược hình thành và phát triển một cách tự phát. Tình trạng người dân xây dựng các công trình lộn xộn, manh mún, không thống nhất, không ñồng bộ, sử dụng ñất không hiệu quả, gây khó khăn cho công tác quản lý nhà nước ñối với ñất khu dân cư ñồng thời cũng gây khó khăn cho việc chỉnh trang xây dựng ñồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội, tu sửa cải tạo và xây dựng mới trong các khu dân cư. Chính vì vậy, hiện nay Nhà nước ta ñã ban hành các một số văn bản về quy ñịnh và quản lý trong quy hoạch và phát triển khu dân cư. 2.2.4.1. Những quy ñịnh về ñịnh mức sử dụng ñất ðịnh mức sử dụng ñất là cơ sở quan trọng ñể nhà nước lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất nói chung và quy hoạch kế hoạch sử dụng ñất khu dân cư nói riêng. Theo ñiều 6 nghị ñịnh 04/CP ngày 11/02/2000 thì hạn mức giao ñất cho hộ gia ñình cá nhân tại khu dân cư nông thôn do UBND cấp tỉnh quyết ñịnh theo quy ñịnh sau: + Các xã ñồng bằng không quá 300 m2. + Các xã trung du miền núi, hải ñảo không quá 400 m2. ðiều 86 luật ñất ñai năm 2003 “ðất sử dụng ñể chỉnh trang, phát triển ñô thị và khu dân cư nông thôn” ñã quy ñịnh: - ðất sử dụng ñể chỉnh trang, phát triển khu dân cư nông thôn bao gồm ñất chỉnh trang trong khu dân cư hiện có, ñất thuộc quỹ ñất nông nghiệp sử dụng vào mục ñích công ích. + Việc sử dụng ñất ñể chỉnh trang, phát triển ñô thị, khu dân cư nông thôn phải phù hợp với quy hoạch sử dụng ñất chi tiết, kế hoạch sử dụng ñất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 23 chi tiết, quy hoạch xây dựng ñô thị, quy hoạch xây dựng ñiểm dân cư nông thôn ñã ñược xét duyệt và các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành. Thông tư số 30/2004/ BTNMT ngày 01/11/2004 về việc hướng dẫn lập, ñiều chỉnh và thẩm ñịnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất. Theo công văn số 5763/BTNMT - ðKTK ngày 25/12/2006 của Bộ Tài Nguyên Môi Trường về việc hướng dẫn ñịnh mức sử dụng ñất áp dụng trong công tác lập, ñiều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất ñã hướng dẫn áp dụng ñịnh mức cho 10 loại ñất: ðất y tế, ñất văn hoá, ñất giáo dục, ñất thể thao, ñất thương nghiệp dịch vụ, ñất giao thông vận tải, ñất thuỷ lợi, ñất công nghiệp, ñất ñô thị, ñất khu dân cư nông thôn. Ngoài các quyết ñịnh cấp ñất giãn dân cho các hộ gia ñình, những năm gần ñây các ñịa phương ñã ñược cấp trên chỉ ñạo hình thức phát triển cơ sở hạ tầng thông qua hình thức ñấu giá quyền sử dụng ñất. Tuy nhiên hình thức ñó nó cũng là con dao hai lưỡi tạo nên những nhà ñầu cơ ñất tạo nên các cơn sốt giá ñất ảo gây thiệt hại cho nền kinh tế của cả nước nói chung và ñịa phương nói riêng. Bảng 2.1. ðịnh mức sử dụng ñất trong khu dân cư Khu vực ñồng bằng, ven biển Khu vực miền núi trung du Loại ñất Diện tích (m2/người Tỷ lệ (%) Diện tích (m2/người Tỷ lệ (%) Tổng số 74 - 97 100 91 - 117 100 - ðất ở 55 - 70 64 - 82 70 - 90 67 - 87 - ðất xây dựng các công trình công cộng 2 - 3 2 - 4 2 - 3 2 - 3 - ðất làm ñường giao thông 6 - 9 7 - 11 9 - 10 9- 10 - ðất cây xanh 3 - 4 4 - 6 2 - 3 2 - 3 - ðất tiểu thủ công nghiệp 8 -11 9 - 13 8- 11 8 - 11 (Nguồn: công văn số 5763/BTNMT - ðKTK ngày 25/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 24 2.2.4.2. Những quy ñịnh về quản lý ñất ñai và quản lý quy hoạch xây dựng * Quản lý ñất ñai Quản lý ñất ñai theo quy hoạch ñã ñược ghi cụ thể trong Luật ðất ñai hiện hành. Trong phạm vi ñiểm DCNT bao gồm các loại ñất phân theo các mục ñích sử dụng như: ñất ở; ñất nông nghiệp (ñất vườn, ao thả cá trong khuôn viên của hộ gia ñình và có thể có một số ñất nông nghiệp khác nằm xen kẽ trong dân cư, do UBND xã quản lý sử dụng); ñất lâm nghiệp (nếu có); ñất chuyên dùng; ñất phi nông nghiệp; ñất chưa sử dụng (nếu có). Theo quy ñịnh của Luật ðất ñai, Nhà nước thống nhất quản lý các loại ñất và giao cho hộ gia ñình, cá nhân và các tổ chức sử dụng theo ñúng mục ñích và có hiệu quả. - ðất ở của mỗi hộ gia ñình ñược quy ñịnh hạn mức cụ thể tuỳ theo từng ñịa phương dựa trên căn cứ ñiều 83, 84 của Luật ðất ñai năm 2003. - Các loại ñất chuyên dùng phục vụ yêu cầu xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở và phục vụ lợi ích công cộng phải ñược sử dụng theo ñúng mục ñích trên cơ sở phương án quy hoạch thiết kế ñã ñược các cấp có thẩm quyền phê duyệt. * Quản lý quy hoạch xây dựng ñiểm dân cư nông thôn Quy hoạch xây dựng cho khu vực nông thôn là công việc ñược triển khai thực hiện ñối với từng ñiểm dân cư nông thôn kể cả ñiểm dân cư nông thôn là trung tâm xã, thị tứ, trung tâm cụm liên xã. Công tác quy hoạch xây dựng ñiểm DCNT bao gồm quy hoạch xây dựng các ñiểm DCNT mới và quy hoạch cải tạo xây dựng phát triển các ñiểm DCNT hiện có. Phương án quy hoạch xây dựng và phát triển một ñiểm DCNT mới, hoặc quy hoạch chỉnh trang cải tạo xây dựng một ñiểm DCNT hiện có, sau khi ñã ñược các cấp có thẩm quyền phê duyệt sẽ trở thành căn cứ ñể triển khai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 25 công tác xây dựng. ðồng thời nó cũng là cơ sở pháp lý cùng với hệ thống pháp luật và chính sách của nhà nước làm căn cứ ñể quản lý công tác cải tạo, xây dựng và kiểm soát quá trình thay ñổi làm cho ñiểm dân cư ñược phát triển theo ñúng ý ñồ quy hoạch ñã ñược xác ñịnh. Công tác quản lý quy hoạch trước hết là ñối với việc sử dụng ñất ñai cho thiết kế hệ thống giao thông, hệ thống cấp thoát nước, mạng lưới các công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội và môi trường nông thôn. Cần phải quản lý tốt và triển khai cải tạo hoặc xây dựng từng bước các phần ñất này theo ñúng mục ñích mới có thể thực hiện ñược mục tiêu phát triển lâu dài các ñiểm dân cư. Trong trường hợp ñất ở của từng hộ gia ñình trong ñiểm dân cư hiện có, khi tiến hành quy hoạch cải tạo nếu bị thu hồi phải có phương án ñền bù thoả ñáng khi trưng dụng ñất phục vụ lợi ích công cộng hoặc dồn ñổi giữa các chủ sử dụng ñất với nhau. ðể thực thi các giải pháp này cần có sự phân tích vận ñộng ñối với chủ sử dụng ñất thông qua hoạt ñộng của cơ quan chính quyền và các tổ chức xã hội khác. Nếu thực hiện các dự án ñầu tư thu hồi ñất của dân thì chủ ñầu tư phải ñứng ra thương thảo. 2.2.4.3. Những quy ñịnh về hướng phát triển hệ thống ñiểm dân cư * ðịnh hướng phát triển nhà ở Theo quyết ñịnh số 76/2004/Qð-TTg ngày 06-5-2004 của Thủ Tướng Chính Phủ ñã phê duyệt ñịnh hướng phát triển nhà ở ñến năm 2020 như sau: - Nhà ở ñô thị: Phát triển nhà ở ñô thị theo dự án phù hợp quy hoạch ñược cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, ñảm bảo có hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội ñồng bộ nhằm góp phần nâng cao chất lượng chỗ ở và phát triển ñô thị bền vững. Quyết ñịnh cũng nêu, phát triển ña dạng các loại nhà ở có diện tích, mức ñộ tiện nghi khác nhau ñể bán và cho thuê nhằm ñáp ứng nhu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 26 cầu của thị trường và ñiều kiện thu nhập của các tầng lớp dân cư. Khuyến khích phát triển nhà ở căn hộ chung cư cao tầng một cách hợp lý phù hợp với ñiều kiện cụ thể của từng ñô thị ñể góp phần tăng nhanh quỹ nhà ở, tiết kiệm ñất ñai, tạo diện mạo và cuộc sống văn minh ñô thị theo hướng công nghiệp hoá, hiện ñại hoá. Nhà ở ñô thị phải ñược xây dựng phù hợp với quy hoạch, quy chuẩn, tiêu chuẩn và các quy ñịnh về quản lý ñầu tư và xây dựng nhà ở do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành; hình thành các tiểu khu nhà ở, khu dân cư tập trung vừa và nhỏ, phân bố hợp lý, không tập trung dân cư quá ñông vào các thành phố lớn. ðối với việc xây dựng, cải tạo nhà ở riêng lẻ tại các khu ñô thị, chính quyền các cấp phải quản lý chặt chẽ theo ñúng quy ñịnh về quy hoạch, kiến trúc, tiêu chuẩn, cảnh quan, môi trường và các quy ñịnh khác của pháp luật. Nhà nước thực hiện các chính sách ñầu tư xây dựng quỹ nhà ở ñể bán, trả dần, cho thuê - mua và cho thuê ñối với các ñối tượng thuộc diện chính sách có khó khăn trong việc cải thiện chỗ ở (gọi chung là quỹ nhà ở xã hội). Các thành phần kinh tế ñược khuyến khích tham gia ñầu tư phát triển nhà theo quy ñịnh của pháp luật. Phấn ñấu ñạt chỉ tiêu nhà ở bình quân ñầu người 15 m2 sàn vào năm 2010 và 20 m2 sàn/ người vào năm 2020, chất lượng nhà ở ñô thị ñạt tiêu chuẩn quốc gia [8]. - Nhà ở nông thôn Phấn ñấu ñể từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng chỗ ở của các hộ dân cư nông thôn (sửa chữa, cải tạo và nâng cấp chỗ ở hiện có). Phát triển nhà ở nông thôn gắn với việc phát triển và nâng cấp hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 27 Phát triển nhà ở nông thôn phải ñảm bảo phù hợp với ñiều kiện sản xuất, ñặc ñiểm tự nhiên và tập quán sinh hoạt của từng vùng, sử dụng có hiệu quả quỹ ñất sẵn có và khuyến khích phát triển nhà nhiều tầng ñể tiết kiệm ñất, hạn chế việc chuyển ñất nông nghiệp sang ñất ở, phát triển nhà ở theo dự án ñối với những khu vực ñã có quy hoạch ñược duyệt. Khuyến khích huy khả năng nội lực của từng hộ gia ñình, cá nhân kết hợp với sự giúp ñỡ hỗ trợ của cộng ñồng, dòng họ, các thành phần kinh tế ñể thực hiện mục tiêu cải thiện chỗ ở tại khu vực nông thôn. Dự kiến ñến năm 2020, diện tích nhà ở bình quân ñạt 18m2/người, tất cả các ñiểm DCNT ñều có hệ thống cấp, thoát nước ñảm bảo tiêu chuẩn quy ñịnh [8]. Chính sách về chỗ ở cho ñồng bào dân tộc thiểu số, các hộ gia ñình nghèo tại các ñịa bàn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, khu vực thường xuyên bị thiên tai sẽ tiếp tục ñược thực hiện thông qua việc hỗ trợ kinh phí làm nhà, cho vay vốn ưu ñãi, trợ giúp về kỹ thuật, vật liệu xây dựng. Quyết ñịnh cũng nêu rõ, vào năm 2005 hoàn thành chương trình vượt lũ, xây dựng nhà ở tại các cụm tuyến dân cư vùng thường xuyên ngập lũ ñồng bằng sông Cửu Long; phấn ñấu ñến năm 2020 hoàn thành chương trình hỗ trợ cải thiện nhà ở ñối với các hộ gia ñình ñồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ và các hộ thuộc diện chính sách tại các vùng Trung du miền núi phía Bắc, duyên hải Bắc, Nam Trung Bộ, khu vực Tây Nguyên và ñồng bằng sông Cửu Long. Nhà nước hỗ trợ, dân tự làm, cộng ñồng tại chỗ giúp ñỡ Quyết ñịnh cũng nêu ra một số giải pháp chung và những giải pháp cho từng nhóm ñối tượng cụ thể. Theo ñó, ñối tượng các hộ gia ñình thuộc diện chính sách tại khu vực ñô thị sẽ ñược tạo ñiều kiện cải thiện nhà ở sẽ ñược Nhà nước thực hiện chính sách ñầu tư vốn ngân sách thông qua việc khai thác quỹ ñất theo hình thức ñấu giá quyền sử dụng ñất hoặc ñấu thầu dự án có sử dụng ñất ñể Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 28 tạo vốn phục vụ nhu cầu quỹ nhà ở tái ñịnh cư, quỹ nhà ở xã hội. ðồng thời, ban hành cơ chế chính sách cụ thể nhằm phát triển và quản lý có hiệu quả quỹ nhà ở xã hội. Xúc tiến thành lập quỹ phát triển nhà ở ñể ñáp ứng nhu cầu nhà ở phục vụ tái ñịnh cư, nhà ở xã hội. Sắp xếp kiện toàn mô hình tổ chức thực hiện nhiệm vụ ñầu tư xây dựng, khai thác, quản lý quỹ nhà ở xã hội. ðối tượng công nhân lao ñộng tại các khu công nghiệp, sinh viên các trường ñại học, cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp sẽ ñược ñiều tra, ñánh giá và xác ñịnh cụ thể nhu cầu về nhà ở của người lao ñộng làm việc tại các khu công nghiệp tập trung, nhu cầu nhà ở của sinh viên các trường ñại học, cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp trên ñịa bàn ñể có cơ sở bố trí quy hoạch, kế hoạch xây dựng nhà ở phù hợp với tình hình thực tế của ñịa phương. Trong ñó, chú trọng việc quy hoạch xây dựng nhà ở phục vụ nhu cầu phát triển nhà ở khu công nghiệp, huy ñộng các nguồn vốn từ các doanh nghiệp, sử dụng lao ñộng kết hợp với phần ñóng góp của người lao ñộng ñể ñầu tư xây dựng nhà ở. Các thành phần kinh tế ñược khuyến khích tham gia ñầu tư xây dựng nhà ở cho người lao ñộng làm việc tại các khu công nghiệp, sinh viên các trường ñại học cao ñẳng trung học chuyên nghiệp thuê. Các hộ gia ñình nông thôn thuộc diện chính sách có khó khăn về nhà ở cũng là một trong những ñối tượng ñược hỗ trợ về nhà ở, cụ thể với vùng thường xuyên bị thiên tai (khu vực ngập lũ ñồng bằng sông Cửu Long và khu vực miền Trung) Nhà nước hỗ trợ ñầu tư một phần từ ngân sách, kết hợp với chính sách cho vay ñể thực hiện xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng thiết yếu, cho các hộ dân vay ñể mua nhà ở. ðối với các vùng Trung du, miền núi phía Bắc, duyên hải Bắc, Nam, Trung Bộ, ðông Nam Bộ và Tây Nguyên có chính sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế, cộng ñồng dân cư và huy ñộng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 29 dòng họ ủng hộ, giúp ñỡ về tiền vốn, vật liệu và nhân công ñể giúp các hộ gia ñình nghèo cải thiện nhà ở; ñồng thời tiếp tục nghiên cứu bổ sung cơ chế chính sách tạo ñiều kiện hỗ trợ cho ñồng bào dân tộc thiểu số, các hộ thuộc diện chính sách và các hộ nghèo có khó khăn về nhà ở theo nguyên tắc Nhà nước hỗ trợ, dân tự làm, cộng ñồng tại chỗ giúp ñỡ ñể các hộ cải thiện chỗ ở. * ðịnh hướng phát triển kiến trúc cảnh quan Chủ trương của ðảng và nhà nước ta trong những năm trước mắt là tiếp tục ưu tiên ñầu tư phát triển nông thôn. ðến năm 2010 ñể 100% số xã có._.h cho toàn xã. tổng nhu cầu nước tính toán 2231m3/ngày ñêm. Từ trạm tăng áp dùng ñường ống D200 - D65 cấp ñến các khu ở của khu quy hoạch trung tâm cung như dân cư trong xã, ống ñược chôn sâu 0,7- 1m. 5/ Quy hoạch thoát nước Hệ thống thoát nước mưa: ðối với khu trung tâm ñược bố trí dọc các trục ñường giao thông xung quanh các lô ñất ñể thu nước tự chảy từ trong các lô, hướng thu nước vào ñường trục chính của khu trung tâm sau ñó theo mương dẫn ñổ vào kênh Cẩm ðình - Hiệp Thuận. Hệ thống thoát nước mưa là hệ thống cống tròn bê tông ly tâm ñúc sẵn D = 300 - 600mm mác 150 chôn trên vỉa hè ñường. Hệ thống thoát nước thải ñược sử dụng ống có ñường kính D=300 - 600mm ñược lắp ñặt dọc theo vỉa hè. Các hố ga thu nước bẩn ñược bố trí dưới vỉa hè, hình thức kết cấu dạng hố ga có nắp ñậy bằng bê tông cốt thép ñảm bảo quy cách thống nhất cho toàn khu. Toàn bộ nước thải sinh hoạt từ các hộ dân cư, các công trình công cộng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 94 phải ñược xử lý bằng các bể tự hoại sau ñó mới ñược xả nước ra rãnh thoát nước chung. ðối với các khu dân cư hiện trạng tiến hành chỉnh trang ñông bộ hệ thống giao thông thoát nước, thiết kế các tuyến rãnh xây gạch dọc theo hai bên ñường ñể thu nước mưa và nước thải sinh hoạt của. Các tuyến rãnh xây theo ñộ dốc ñịa hình hoặc có ñộ dốc tối thiểu là 0,2%, có nắp nắp ñậy băng bê tông cốt thép. 6/ Quy hoạch cấp ñiện ðối với khu quy hoạch trung tâm xã. ðặt 05 trạm biến áp có công suất (từ 400KVA -2500KVA) ñiện áp 6/0,4KV ñể cấp ñến cho các ñiểm dân cư và công cộng. Sau trạm biến áp có các lộ ñường dây hạ thế sử dụng dây cáp vặn xoắn Cu/XLPE/PVC(4x120mm2). Sử dụng cột ñiện hạ thế là cột LT10B. Hòm công tơ ñược treo trên cột hạ thế ñể từ ñây cấp ñiện cho các hộ dân. Cáp vào hòm công tơ sử dụng cáp Muyle (2x7mm2, 2x11mm2, 2x16mm2) Chiếu sáng: hệ thống chiếu sáng công cộng dùng loại ñèn chiếu sáng bán rộng có công suất từ ( 70W - 250W). Cột ñèn dùng cột thép ña giác mạ kẽm nhúng núng có chiều cao từ (11m - 17m). 7/ Quy hoạch hệ thống thông tin liên lạc Xây dựng mới bưu ñiện văn hoá xã với diện tích 0,23ha xây dựng một hệ thống trung tâm tổng ñài Bưu ñiện, phục vụ báo chí, viễn thông và các dịch vụ khác về thông tin. 8/ Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Cần tuyệt ñối giữ gìn hệ sinh thái tự nhiên cảnh quan thiên nhiên hiện có. - Trồng cây xanh trong khu cây xanh và dọc các trục ñường giao thông cải thiện môi trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 95 - Thực hiện công tác quản lý nhà nước về môi trường theo ñúng các hướng dẫn của các văn bản pháp quy, luật bảo vê môi trường nhà nước Việt Nam hiện hành. - Trên các trục ñường chính bố trí các thùng rác loại dung tích 0,5- 0,8m3 với khoảng cách giứa các thùng 100m. Trong các khu công trình công cộng bố trí các thùng rác loại nhỏ dung tích 0,33m3 khoảng cách phục vụ 50 - 70m/thùng. - Rác thải sinh hoạt ñược các hộ gia ñình trong các khu nhà tự thu gom, hàng ngày công nhân vệ sinh môi trường ñến thu gom, tập kết ñến bãi và vận chuyển về nhà máy sử lý rác thải Xuân Sơn - thành phố Sơn Tây. 4.5.3.3. So sánh cơ cấu sử dụng ñất trước và sau quy hoạch Sau khi thực hiện phương án quy hoạch cơ cấu sử dụng ñất của xã Tam Thuấn có sự thay ñổi như sau: Bảng 4.10. So sánh cơ cấu sử dụng ñất trước và sau quy hoạch khu trung tâm STT Hạng mục DTích hiện trạng (ha) DTích quy hoạch (ha) So sánh 1 Tổng diện tích tự nhiên 23,77 23,77 0 2 ðất ở 2,67 10,29 +7,62 3 ðất công trình công cộng 2,48 3,99 +1,51 4 ðất cây xanh, mặt nước 0,07 1,58 +1,51 5 ðất giao thông 1,87 7,91 +6,04 6 ðất nông nghiệp 16,25 0 -16,25 8 ðất thuỷ lợi 0,43 0 -0,43 Phương án quy hoạch khu trung tâm có vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển của xã; Góp phần ñẩy nhanh mục tiêu phát triển dân cư ñô thị ñến năm 2020 ñã hoạch ñịnh; ðánh thức tiềm năng ñất ñai và các nguồn lực Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 96 khác vào mục ñích vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của ñịa phương nói chung và trong huyện tỉnh Hà Tây nói chung. Phương án quy hoạch khu trung tâm xã Tam Thuấn ñược xây dựng trên cơ sở khoa học, có tính khả thi cao và phù hợp với ñiều kiện thực tế xây dựng, ñảm bảo các hoạt ñộng sinh hoạt , sản xuất kinh doanh, quản lý ở mức ñộ tiên tiến. Sau khi phương án quy hoạch khu trung tâm xã Tam Thuấn ñược thực hiện sẽ hình thành trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, tạo nên một khu trung tâm dân cư tập trung với ñầy ñủ các công trình công cộng, các khu vui chơi, giải trí sẽ ñáp ứng nhu cầu về một cuộc sống cao cho người dân. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 97 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận 1- Huyện Phúc Thọ là huyện có hệ thống giao thông ñường bộ, ñường thuỷ, khá thuận lợi cho việc phát triển và giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội. Huyện có diện tích tự nhiên là 11.719.27ha, với dân số năm 2008 là 162.434 người. Kinh tế của huyện phát triển với tốc ñộ tăng trưởng hàng năm cao ñạt bình quân 10%/năm, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ và ñúng ñắn theo hướng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ và giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp. Tốc ñộ tăng trưởng dân số cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hóa mạnh mẽ ñã ảnh hưởng không nhỏ ñến sự hình thành và phát triển hệ thống ñiểm dân cư trên ñịa bàn huyện. ðất ñai huyện Phúc Thọ tương ñối bằng phẳng, tuy nhiên có một số xã nằm trong kế hoạch xả lũ do ñó cũng gây nhiều khó khăn cho quá trình xây dựng và bố trí hệ thống mạng lưới dân cư. 2- Trong những năm qua, huyện Phúc Thọ ñã triển khai thực hiện nhiều dự án quy hoạch sử dụng ñất ở cấp huyện và cấp xã, ñã góp phần quan trọng trong việc khống chế sự phát triển tự phát ñồng thời thúc ñẩy quá trình hình thành mạng lưới dân cư theo hướng ñô thị hoá. Tuy nhiên, trong toàn bộ 22 xã vẫn chưa xã nào có quy hoạch chi tiết, ñã có bản ñồ ñịa chính ñất khu dân cư tuy nhiên cũ nát gây khó khăn cho việc chỉnh lý các biến ñộng ñất ñai, kiến trúc nhà ở và các công trình công cộng ñược xây dựng lộn xộn, manh mún, gây lãng phí ñất và hiệu quả không cao, làm mất mỹ quan khu ở. 3- Cơ cấu sử dụng ñất trong khu dân cư ñã trở lên hợp lý hơn trong những năm gần ñây, diện tích ñất ở ñược tăng cao, tuy nhiên diện tích ñất các công trình công cộng còn thấp chưa ñáp ứng ñược nhu cầu sử dụng ñất của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 98 cộng ñồng dân cư. Kết quả phân loại hệ thống ñiểm dân cư thì hiện tại toàn huyện có 91 ñiểm dân cư trong ñó có 01 ñiểm dân cư ñô thị và 90 ñiểm dân cư nông thôn. Kiến trúc cảnh quan khu dân cư nông thôn còn nhiều hạn chế. 4- ðịnh hướng phát triển mạng lưới ñiểm dân cư huyện Phúc Thọ - tỉnh Hà Tây ñến năm 2020 ñược xây dựng trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của huyện và có sự kế thừa kết quả quy hoạch của các ngành, các cấp nên ñảm bảo tính khả thi và hợp lý. ðến năm 2020 mạng lưới dân cư hình thành hai loại ñiểm dân cư ñô thị và ñiểm dân cư nông thôn. Xây dựng các khu ñô thị, các khu tái ñịnh cư, khu biệt thự, khu liền kề cho các ñối tượng khác nhau. Tiến hành chỉnh trang, cải tạo các ñiểm dân cư nông thôn có kết hợp với quy hoạch, mở rộng, mở mới, các công trình công cộng ñược xây dựng mới hoặc cải tạo, nâng cấp góp phần phục vụ nhu cầu của người dân. 5- Trên cơ sở phân tích ñịnh hướng chung cho phát triển ñô thị, chúng tôi ñã tiến hành xây dựng quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã thuộc xã Tam Thuấn. Khu trung tâm có quy mô dân số khoảng 6922 người, quy mô ñất ñai là 23,77 ha, ñây là trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội với ñầy ñủ các công trình công cộng, các khu vui chơi giải trí, kiến trúc nhà ở hiện ñại sẽ góp phần ñáp ứng nhu cầu về một cuộc sống cao của người dân và ñây cũng là mô hình cần ñược mở rộng tại các ñịa phương khác trên toàn huyện. 5.2. Kiến nghị ðể phương án ñịnh hướng phát triển hệ thống mạng lưới ñiểm dân cư trên ñịa bàn huyện Phúc Thọ có tính khả thi và có hiệu lực thi hành thì ñề nghị Hội ñồng nhân dân, UBND huyện Phúc Thọ cũng như Hội ñồng nhân dân, UBND của các xã trên ñịa bàn huyện cần công khai tuyên truyền, quảng bá, thu hút sự chú ý của toàn dân, của các nhà ñầu tư trong và ngoài nước ñể huy ñộng mọi nguồn lực tham gia thực hiện quy hoạch. Xây dựng chương trình hành ñộng và các chương trình phát triển của Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 99 từng thời kỳ theo ñịnh hướng của quy hoạch. Nghiên cứu ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành các cơ chế, chính sách phát triển. Giám sát, kiểm tra thực hiện ñầu tư phát triển theo quy hoạch. Tăng cường trách nhiệm các cấp, các ngành và ñịa phương trong việc thực hiện quy hoạch. Tăng cường công tác xây dựng các loại hình quy hoạch một cách ñồng bộ, ñặc biệt là quy hoạch chi tiết, ñây là cơ sở quan trọng ñịnh hướng và phát triển các ñiểm dân cư. Tạo ñiều kiện và khuyến khích ña dạng hoá các mô hình ñầu tư và xây dựng mới, các nguồn tài trợ, ñầu tư vốn ñể có ñiều kiện hỗ trợ nhân dân xây dựng nhà ở và các công trình công cộng trong khu dân cư: giáo dục, y tế, văn hoá, giao thông, cấp thoát nước, ñiện... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Alan P.Lliu, trang 309, Mô hình phát triển Ôn Châu và việc hiện ñại hoá Trung Quốc. 2. Nguyễn Thế Bá (2004). Quy hoạch xây dựng phát triển ñô thị. NXB Xây dựng, Hà Nội. 3. Vũ Thị Bình, Quy hoạch phát triển nông thôn. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, 2006. 4. Vũ Thị Bình (2008), Xây dựng mô hình quy hoạch chi tiết khu trung tâm và ñiểm dân cư nông thôn huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương Báo cáo tổng kết ñề tài cấp Bộ mã số B2006- 11 24. 5. Bộ kế hoạch và ñầu tư, Rural deverlopmen. Trang Web: www.ppd.gov.vn 6. Phạm Hùng Cường, Hướng dẫn làm bài tập ñồ án quy hoạch chi tiết ñơn vị ở. Nhà xuất bản Xây dựng, 2004. 7. ðịnh hướng phát triển kiến trúc Việt Nam ñến năm 2020. Trang Web: http/www.vbppl.moj.gov.vn 8. ðịnh hướng quy hoạch nhà ở ñến năm 2020. Nhà xuất bản Xây dựng 2004. 9. ðịnh hướng quy hoạch tổng thể phát triển ñô thị Việt Nam ñến năm 2020. Nhà xuất bản Xây dựng Hà Nội - 1999. 10. Hướng dẫn áp dụng ñịnh mức sử dụng ñất trong công tác lập và ñiều chỉnh quy hoạch. Bộ Tài nguyên Môi Trường, 2006. 11. Hệ thống biểu mẫu thống kê ñất ñai 2007. Phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Phúc Thọ. 12. Vũ Tam Lang, Kiến trúc cổ Việt Nam. Nhà xuất bản Xây dựng 1991. 13. Luật ñất ñai 2003. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam. 14. Nghị ñịnh số 72/2001/Nð- CP của Chính phủ ngày 05 tháng 10 năm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 101 2001 v/v phân loại ñô thị và cấp quản lý ñô thị. 15. Nghị quyết V năm 1993. Ban chấp hành Trung Ương ðảng khoá VII. 16. Nghị quyết Số 15/2008/QH12 của Quốc hội ngày 29/05/2008 v/v ñiều chỉnh ñịa giới hành chỉnh thành phố Hà Nội và một số tỉnh có liên quan 17. Niên Giám thống kê, Phòng Thống kê huyện Phúc Thọ năm 2007 18. ðặng ðức Quang, Thị tứ làng xã. Nhà xuất bản Xây dựng 2000. 19. ðoàn Công Quỳ, Giáo trình quy hoạch sử dụng ñất. Trường ñại học Nông Nghiệp - Hà Nội 2006. 20. Quyết ñịnh số 195/2006/Qð-TTg ngày 25/08/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch thổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tây. 21. Quyết ñịnh số 1684/Qð-UBND ngày 12/09/2007 của UBND tỉnh Hà Tây v/v phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng hai bên trục phát triển Tây Thăng Long ( ðan Phượng - Phúc Thọ - Sơn Tây) tỉnh Hà Tây ñến năm 2010 và ñịnh hướng ñến năm 2020. 22. Thông tư 28/2004/TT - BTNMT về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê ñất ñai và xây dựng bản ñồ hiện trạng sử dụng ñất. Bộ Tài nguyên Môi Trường 2004. 23. Thông tư 30/2004/TT - BTNMT về việc hướng dẫn lập, ñiều chỉnh và thẩm ñịnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng ñất. Bộ Tài nguyên Môi Trường 2004. 24. Nguyễn Than, ðô thị hoá nông thôn và ngói hoá nông thôn. Viện quy hoạch Xây dựng tổng hợp 2- 1985. 25. Lê Trung Thống, Ba ñồ án Việt Nam vào vòng 2. Nhà xuất bản Xây dựng 1979. 26. Thuyết minh tổng hợp quy hoạch chung xây dựng hai bên trục phát triển Tây Thăng Long (ðan Phượng - Phúc Thọ - Sơn Tây) ñến năm 2020. Công ty tư vấn & Thiết kế kiến trúc Việt Nam (2007) 27. Tiêu chuẩn Việt Nam (2000) TCVN 4418: 1987 Hướng dẫn lập ñồ án Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 102 quy hoạch xây dựng huyện XNB Xây dựng . 28. Tiêu chuẩn Việt Nam (2000) TCVN 4454: 1987 Tiêu chuẩn thiết kế Quy hoạch xây dựng ñiểm dân cư ở xã, hợp tác xã. 29. ðàm Thu Trang, ðặng Thái Hoàng...Quy hoạch xây dựng ñơn vị ở. Nhà xuất bản Xây dựng 2006. 30. Nguyễn ðình Trung (2007) Nghiên cứu thực trạng và ñịnh hướng phát triển hệ thống ñiểm dân cư huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương. Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Hà Nội 2007. 31. UBND huyện Phúc Thọ năm 2003 Báo cáo quy hoạch sử dụng ñất ñến năm 2010. 32. UBND huyện Phúc Thọ năm 2005 Báo cáo ñại hội ñại biểu ðảng bộ Phúc Thọ lần thứ XVIII nhiệm kỳ (2005 - 2010) 33 ðỗ ðức Viêm, Quy hoạch xây dựng và phát triển ñiểm dân cư nông thôn. Nhà xuất bản Xây dựng 2005. 34. Viện quy hoạch thiết kế Nghệ Tĩnh, Quy hoạch huyện Quỳnh Lưu - Nghệ Tĩnh, 1977. 35. Viện quy hoạch xây dựng tổng hợp - BXD, Quy hoạch ðông Hưng - Thái Bình, 1977. 36. Nguyễn Thị Hải Yến (2006) Nghiên cứu thực trạng và ñịnh hướng phát triển hệ thống ñiểm dân cư huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Hà Nội 2006. Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc sỹ kh o a họ c N ôn g n gh iệ p … … … … … … … … … 10 3 PH Ụ LỤ C Ph ụ lụ c 1: Tổ n g hợ p cá c yế u tố kh í h ậu Ph ân bổ th eo th án g Cá c ch ỉ t iê u ð V T 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả n ăm 1. N hi ệt ñộ Tr u n g bì n h o C 15 , 9 17 , 1 20 , 1 23 , 7 27 , 1 28 , 6 28 , 8 28 , 2 27 , 1 24 , 6 21 , 1 17 , 6 23 , 3 Tố i c ao tu yệ t ñ ối o C 31 , 4 33 , 3 36 , 7 37 , 2 39 , 6 41 39 , 7 37 , 9 45 , 4 33 , 9 33 30 , 1 41 Tố i t hấ p tu yệ t ñ ối o C 4, 6 5, 4 4, 5 13 17 , 4 20 19 , 5 19 , 8 17 , 2 15 , 8 9, 2 5, 1 4, 5 2. Lư ợn g m ưa Tổ n g lư ợn g m ưa m m 19 , 7 25 34 , 5 10 4, 2 22 2 26 3 31 5, 7 33 5 27 1, 9 17 0 59 , 9 18 , 7 18 39 Số n gà y m ưa N gà y 8, 8 10 , 6 12 , 6 12 14 , 2 14 , 6 16 17 , 1 13 , 1 9 6, 5 5, 7 14 0, 2 3. ð ộ ẩm tư ơn g ñố i Tr u n g bì n h % 83 85 87 84 83 83 85 83 83 83 81 81 83 , 4 4. Lư ợn g bố c hơ i m m 57 , 1 50 , 9 55 , 2 60 , 9 84 , 8 83 , 6 37 , 5 68 , 5 65 , 4 72 66 , 3 63 , 9 81 6, 1 5. Số gi ờ n ắn g G iờ 74 , 6 50 , 5 55 93 , 9 18 8, 6 10 9 20 0, 1 17 8 18 3, 2 16 8 13 7 11 8, 9 16 17 6. G ió H ướ n g th ịn h hà n h ð B ð B ð B ð N ð N ð N ð N ð N ð N ð B ð B ð B Tố c ñộ gi ó m /s 2, 4 2, 7 2, 5 2, 6 2, 8 2, 5 2, 9 2, 6 1, 9 1, 9 2, 1 2, 2 Tr ườ n g ð ại họ c N ôn g n gh iệ p H à N ội – Lu ận vă n th ạc sỹ kh o a họ c N ôn g n gh iệ p … … … … … … … … … 10 4 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 104 Phụ lục 2: Hiện trạng dân số khu dân cư huyện Phúc Thọ năm 2007 STT Xã, thị trấn Tỷ lệ PTDS (%) Dân số (người) Số hộ (hộ) Quy mô hộ Lao ñộng I Khu vực ñô thị 7.155 1.833 3,90 3.506 1 TT Phúc Thọ 2,53 7.155 1.833 3,90 3.506 II Khu vực nông thôn 155.279 38.347 76.087 2 Xã Phương ðộ 1,12 1.581 363 4,36 775 3 Xã Sen Chiểu 0,95 8.963 2.083 4,30 4.392 4 Xã Cẩm ðình 0,98 2.930 746 3,93 1.436 5 Xã Vân Phúc 0,90 6.366 1.602 3,97 3.119 6 Xã Vân Nam 0,90 6.377 1.559 4,09 3.125 7 Xã Vân Hà 0,95 1.942 427 4,55 952 8 Xã Hát Môn 0,90 7.119 1.725 4,13 3.488 9 Xã Thượng Cốc 1,00 4.825 1.206 4,00 2.364 10 Xã Xuân Phú 0,82 5.354 1.520 3,52 2.623 11 Xã Võng Xuyên 0,99 15.930 3.727 4,27 7.806 12 Xã Thọ Lộc 1,15 6.818 1.592 4,28 3.341 13 Xã Tích Giang 0,85 7.555 2.104 3,59 3.702 14 Xã Trạch Mỹ Lộc 1,00 5.976 1.612 3,71 2.928 15 Xã Phúc Hoà 1,22 5.789 1.545 3,75 2.837 16 Xã Long Xuyên 0,80 7.626 1.973 3,87 3.737 17 Xã Phụng Thượng 0,93 12.659 3.091 4,10 6.203 18 Xã Ngọc Tảo 0,92 7.442 1.839 4,05 3.647 19 Xã Thanh ða 0,95 6.233 1.443 4,32 3.054 20 Xã Tam Thuấn 0,79 5.465 1.263 4,33 2.678 21 Xã Tam Hiệp 0,62 9.775 2.598 3,76 4.790 22 Xã Hiệp Thuận 1,00 9.406 2.258 4,17 4.609 23 Xã Liên Hiệp 1,35 9.148 2.071 4,42 4.484 III Toàn huyện 1,22 162.434 40.180 4,04 79.593 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 105 Phụ lục 3: Dự kiến phát triển dân số và nhu cầu ñất ở tăng thêm giai ñoạn 2010 - 2020 Năm 2010 Năm 2020 Xã, thị trấn Dân số (người) Số hộ (hộ) Dân số (người) Số hộ (hộ) Số hộ tăng thêm giai ñoạn 2010 - 2020 (ha) Nhu cầu ñất ở trong giai ñoạn 2010 - 2020 ( ha) Khu vực ñô thị 7.695 2.021 9.507 2.435 414 4,14 TT Phúc Thọ 7.695 2.021 9.507 2.435 414 4,14 Khu vực nông thôn 160.807 40.048 174.575 43.457 3.409 34,09 Xã Phương ðộ 1.639 420 1.780 456 36 0,36 Xã Sen Chiểu 9.286 2.379 10.091 2.585 206 2,06 Xã Cẩm ðình 3.034 778 3.293 838 60 0,60 Xã Vân Phúc 6.589 1.513 7.146 1.641 128 1,28 Xã Vân Nam 6.600 1.534 7.158 1.664 130 1,30 Xã Vân Hà 2.014 513 2.194 559 46 0,46 Xã Hát Môn 7.375 1.856 8.018 2.018 162 1,62 Xã Thượng Cốc 5.004 1.223 5.448 1.332 109 1,09 Xã Xuân Phú 5.527 1.215 5.962 1.311 96 0,96 Xã Võng Xuyên 16.526 4.004 18.012 4.364 360 3,60 Xã Thọ Lộc 7.059 1.764 7.646 1.911 147 1,47 Xã Tích Giang 7.774 2.207 8.314 2.360 153 1,53 Xã Trạch Mỹ Lộc 6.197 1.450 6.747 1.579 129 1,29 Xã Phúc Hoà 6.043 1.411 6.672 1.558 147 1,47 Xã Long Xuyên 7.862 2.190 8.453 2.354 165 1,65 Xã Phung Thượng 13.097 3.533 14.187 3.827 294 2,94 Xã Ngọc Tảo 7.713 2.058 8.392 2.240 181 1,81 Xã Thanh ða 6.464 1.672 7.041 1.822 149 1,49 Xã Tam Thuấn 5.632 1.375 6.050 1.477 102 1,02 Xã Tam Hiệp 9.994 2.470 10.537 2.604 134 1,34 Xã Hiệp Thuận 9.763 2.260 10.656 2.467 207 2,07 Xã Liên Hiệp 9.615 2.222 10.780 2.491 269 2,69 Toàn huyện 168.502 42.069 184.082 45.892 3.823 38,23 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 106 Phụ lục 4: ðịnh hướng quy hoạch ñất ở huyện Phúc Thọ giai ñoạn 2008 - 2010 (Theo quy hoạch ñã ñược phê duyệt) Nhu cầu ñất tăng thêm STT Xã, thị trấn Diện tích hiện trạng năm 2007 (ha) Hạng mục công trình Dtích tăng (ha) I Khu vực ñô thị 59,69 8,98 1 TT Phúc Thọ 59,69 QH ñất ở TT Phúc Thọ 8,98 II Khu vực nông thôn 1427,16 56,38 4 Xã Phương ðộ 17,86 Khu dân cư Phương ñộ 3,24 5 Xã Sen Chiểu 97,87 Khu dân cư Sen Chiểu 2,18 6 Xã Cẩm ðình 29,37 Khu dân cư Cẩm ðình 0,52 7 Xã Vân Phúc 102,94 Khu dân cư Vân Phúc 1,38 8 Xã Vân Nam 120,97 Khu dân cư Vân Nam 2,58 9 Xã Vân Hà 26,85 Khu dân cư Vân Hà 1,50 10 Xã Hát Môn 116,03 Khu dân cư Hát Môn 1,13 11 Xã Thượng Cốc 26,57 Khu dân cư Thượng Cốc 2,14 12 Xã Xuân Phú 50,15 Khu dân cư Xuân Phú 2,04 13 Xã Võng Xuyên 111,61 Khu dân cư Võng Xuyên 3,66 14 Xã Thọ Lộc 60,31 Khu dân cư Thọ Lộc 3,68 15 Xã Tích Giang 95,41 Khu dân cư Tích Giang 1,25 16 Xã Trạch Mỹ Lộc 74,47 Khu dân cư Mỹ Lộc 1,58 17 Xã Phúc Hoà 40,22 Khu dân cư Phúc Hoà 2,02 18 Xã Long Xuyên 63,63 Khu dân cư Long Xuyên 5,76 19 Xã Phụng Thượng 70,69 Khu dân cư Phụng Thượng 4,89 20 Xã Ngọc Tảo 52,32 Khu dân cư Ngọc Tảo 1,34 21 Xã Thanh ða 51,04 Khu dân cư Thanh ða 5,51 22 Xã Tam Thuấn 49,07 Khu dân cư Tam Thuấn 1,89 23 Xã Tam Hiệp 57,55 Khu dân cư Tam Hiệp 3,49 24 Xã Hiệp Thuận 57,75 Khu dân cư Hiệp Thuận 2,21 25 Xã Liên Hiệp 54,48 Khu dân cư Liên Hiệp 2,39 III Toàn huyện 1.486,85 65,36 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 107 Phụ lục 5: ðịnh hướng quy hoạch ñất ở huyện Phúc Thọ giai ñoạn 2008 - 2020 Nhu cầu ñất tăng thêm STT Xã, thị trấn Diện tích hiện trạng năm 2007 (ha) Hạng mục công trình Dtích tăng (ha) I ðất ở tại ñô thị 59,69 13,12 1 TT Phúc Thọ 59,69 QH ñất ở TT Phúc Thọ 13,12 II Khu vực nông thôn 1.427,16 90,47 2 Xã Phương ðộ 17,86 Khu dân cư Phương ñộ 3,60 3 Xã Sen Chiểu 97,87 Khu dân cư Sen Chiểu 4,24 4 Xã Cẩm ðình 29,37 Khu dân cư Cẩm ðình 1,12 5 Xã Vân Phúc 102,94 Khu dân cư Vân Phúc 2,66 6 Xã Vân Nam 120,97 Khu dân cư Vân Nam 3,88 7 Xã Vân Hà 26,85 Khu dân cư Vân Hà 1,96 8 Xã Hát Môn 116,03 Khu dân cư Hát Môn 2,75 9 Xã Thượng Cốc 26,57 Khu dân cư Thượng Cốc 3,23 10 Xã Xuân Phú 50,15 Khu dân cư Xuân Phú 3,00 11 Xã Võng Xuyên 111,61 Khu dân cư Võng Xuyên 7,26 12 Xã Thọ Lộc 60,31 Khu dân cư Thọ Lộc 5,15 13 Xã Tích Giang 95,41 Khu dân cư Tích Giang 2,78 14 Xã Trạch Mỹ Lộc 74,47 Khu dân cư Mỹ Lộc 2,87 15 Xã Phúc Hoà 40,22 Khu dân cư Phúc Hoà 3,49 16 Xã Long Xuyên 63,63 Khu dân cư Long Xuyên 7,41 17 Xã Phụng Thượng 70,69 Khu dân cư Phụng Thượng 7,83 18 Xã Ngọc Tảo 52,32 Khu dân cư Ngọc Tảo 3,15 19 Xã Thanh ða 51,04 Khu dân cư Thanh ða 7,00 20 Xã Tam Thuấn 49,07 Khu dân cư Tam Thuấn 2,91 21 Xã Tam Hiệp 57,55 Khu dân cư Tam Hiệp 4,83 22 Xã Hiệp Thuận 57,75 Khu dân cư Hiệp Thuận 4,28 23 Xã Liên Hiệp 54,48 Khu dân cư Liên HIệp 5,08 III Toàn huyện 1.486,85 103,59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 108 Phụ lục 6: Phân loại chi tiết hệ thống ñiểm dân cư huyện Phúc Thọ năm 2007 Phân loại ñiểm DC Xã Tổng số ñiểm dân cư (ñiểm) Dân số (người) Số hộ (hộ) D.Tích ñất khu dân cư (ha) ðất ở (ha) Loại 1 Loại 2 Ghi chú Khu vực ñô thị 7.155 1.833 386 59,69 1 0 1.TT Phúc Thọ 1 7.155 1.833 386,00 59,69 Khu vực nông thôn 155.279 36.540 2110,27 1427,16 25 65 2. Xã Hiệp Thuận 3 9.406 2.258 127,83 57,75 Khu A 1.965 525 26,71 12,44 2 Khu B 3.046 752 41,40 19,31 1 Khu C 4.395 981 59,73 26,00 2 3. Xã Cẩm ðình 4 2.930 746 39,82 29,37 Cựu ðình 715 184 9,72 7,17 2 Cẩm ðình 796 206 10,82 7,98 1 Vân ðình 615 166 8,36 6,16 2 Yên ðình 804 190 10,93 8,06 2 4. Xã Sen Chiểu 2 8.963 2.083 121,81 97,87 Sen Chiểu 5.599 1.178 76,09 61,14 1 Thanh Chiểu 3.364 905 45,72 36,73 2 5. Long Xuyên 3 7.626 1.973 103,64 63,63 Bảo Vệ 1.683 438 22,87 14,04 2 Phù Long 3.127 801 42,50 26,09 1 Triệu Xuyên 2.816 734 38,27 23,50 2 6. Ngọc Tảo 5 7.442 1.839 101,14 52,32 Phú Mỹ 614 151 8,34 4,32 2 Hương Tảo 1.603 376 21,79 11,27 2 Hương Vĩnh 1.001 235 13,60 7,04 2 Phú Thịnh 1.549 394 21,05 10,90 1 Ngọc Tảo 2.675 683 36,36 18,79 2 7. Tam Hiệp 3 9.775 937 100,11 57,55 Thượng Hiệp 4.172 362 42,73 24,46 2 Hoà Cát 3.317 378 33,97 19,52 2 Mỹ Giang 2.286 197 23,41 13,57 1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 109 Phân loại ñiểm DC Xã Tổng số ñiểm dân cư (ñiểm) Dân số (người) Số hộ (hộ) D.Tích ñất khu dân cư (ha) ðất ở (ha) Loại 1 Loại 2 Ghi chú 8. Tam Thuấn 8 5.465 1.117 74,27 49,07 Trung 558 226 7,58 5,02 2 Nội 1 705 86 9,58 2,70 1 Nội 2 714 98 9,70 7,07 1 Nội 3 706 97 9,60 7,08 1 Táo 1 646 112 8,78 6,53 2 Táo 2 646 116 8,78 6,53 2 Táo 3 646 120 8,78 6,54 2 Ngoại 844 262 11,47 7,61 2 9. Thượng Cốc 3 4.825 1.206 65,58 26,57 Thượng Cốc 2.168 555 29,46 11,94 2 Kim Lũ 1.651 417 22,44 9,09 2 Thu Vi 1.006 234 13,67 5,54 1 10. Xã Tích Giang 3 7.555 2.104 102,68 95,41 Văn Giáp 2.556 683 34,74 32,28 2 Văn Hội 2.558 721 34,77 32,30 2 Bình Vọng 2.441 700 33,18 30,83 1 11. Vân Phúc 2 6.366 1.602 119,16 102,94 Vĩnh Phúc 1.051 1.316 19,69 17,00 2 Ngập lũ Vĩnh Thọ 5.315 286 99,57 85,94 1 12. Thanh ða 7 6.233 1.443 84,71 51,04 Phú An 1.639 344 22,28 13,42 2 Thanh Vân 325 85 4,42 2,66 2 ðường Hồng 751 195 10,21 6,15 2 Thanh Mạc 1.320 293 17,94 10,80 2 Tăng Non 684 175 9,30 5,60 1 Tế Giáp 572 141 7,77 4,68 2 Phú ða 942 210 12,80 7,73 2 13. Liên Hiệp 2 9.148 2.071 118,16 54,48 Hiếu Hiệp 1.756 434 22,68 10,46 2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 110 Phân loại ñiểm DC Xã Tổng số ñiểm dân cư (ñiểm) Dân số (người) Số hộ (hộ) D.Tích ñất khu dân cư (ha) ðất ở (ha) Loại 1 Loại 2 Ghi chú Hạ Hiệp 7.392 1.637 95,48 44,02 1 14. Vân Hà 2 1.942 427 32,56 26,85 NgËp lò Bãi ðồn 1.003 230 16,82 13,87 1 Ngập lũ Bãi Cháy 939 197 15,74 12,98 2 15. Hát Môn 10 7.119 1.725 140,56 116,03 Cụm 1 566 136 11,18 9,22 2 Cụm 2 527 125 10,41 8,59 2 Cụm 3 543 124 10,72 8,85 2 Cụm 4 780 181 15,40 12,71 2 Cụm 5 820 201 16,19 13,36 2 Cụm 6 817 210 16,13 13,31 1 Cụm 7 811 198 16,01 13,21 2 Cụm 8 786 194 15,52 12,81 2 Cụm 9 670 170 13,23 11,00 2 Cụm 10 799 186 15,78 12,97 2 16. Phúc Hoà 2 5.789 1.545 78,68 40,22 Thư Trai 3.258 879 44,28 22,63 2 Thanh Phần 2.531 666 34,40 17,59 1 17. Phụng Thượng 3 12.659 3.091 128,24 70,69 Thôn Tây 4.684 1.164 47,45 26,16 1 Thôn ðông 4.219 1.030 42,74 23,56 2 Thôn Nam 3.756 897 38,05 20,97 2 18. Trạch Mỹ Lộc 5 5.976 1.612 81,22 74,47 Tuy Lộc 1.454 392 19,76 18,12 2 Thuần Mỹ 1.256 339 17,07 15,65 1 Trạch Lôi 1.195 322 16,24 14,89 2 Mỹ Giang 1.085 293 14,75 13,52 2 Vân Lôi 986 266 13,40 12,29 2 19. Thọ Lộc 5 6.818 1.592 92,66 60,31 Ổ Thôn 1.256 293 17,07 11,11 2 Thôn Bướm 1.396 326 18,97 12,35 2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 111 Phân loại ñiểm DC Xã Tổng số ñiểm dân cư (ñiểm) Dân số (người) Số hộ (hộ) D.Tích ñất khu dân cư (ha) ðất ở (ha) Loại 1 Loại 2 Ghi chú Thượng Lộc 1.047 245 14,23 9,26 2 Trung Nam Lộc 1.756 410 23,87 15,53 1 Hai Dum 1.363 318 18,52 12,06 2 20. Phương ðộ 3 1.581 363 21,49 17,86 Phúc Lộc 498 114 6,77 5,63 2 Phương ñộ 556 128 7,56 6,28 1 ðông Huỳnh 527 121 7,16 5,95 2 21. Van Nam 3 6.377 1.559 140,67 120,97 Vĩnh Khang 1.896 464 41,82 35,97 2 NgËp lò Vĩnh Thuận 2.125 520 46,88 40,31 2 Ngập lũ Vĩnh Lộc 2.356 576 51,97 44,69 1 22. Xuân Phú 6 5.354 1.520 72,76 50,15 Xuân Trù 834 237 11,33 7,81 2 Xuân ðài 855 243 11,62 8,01 2 Cựu Lục 886 252 12,04 8,30 1 Phú Châu 1.123 319 15,26 10,52 2 Ân Phú 786 223 10,68 7,36 2 Xuân ðông 870 247 11,82 8,15 2 23. Võng Xuyên 6 15.930 3.727 162,51 111,61 Lục Xuân 2.456 575 25,05 17,21 2 Nghĩa Lộ 2.532 592 25,83 17,74 2 Bảo Lộc 2.598 608 26,50 18,20 2 Võng Nội 2.786 652 28,42 19,52 1 Võng Ngoại 2.903 679 29,61 20,34 1 Phúc Trạch 2.655 621 27,09 18,60 2 Toàn Huyện 1.486,85 26 65 N hà ñầ u tư ð ất ñô th ị Tổ n g số ñì n h, cá n hâ n (G D C) U B N D cấ p x ã (U B S) Tổ ch ức ki n h tế (T K T) Cơ qu an , ñơ n v ị củ a N hà n ướ c Tổ ch ức kh ác (T K H ) Li ên do an h 10 0% v ốn N N Tổ ch ức n go ại gi ao (T N G ) ñồ n g dâ n cư (C D S) Tổ n g số ñồ n g dâ n cư (C D Q) cấ p x ã (U B Q) ph át tr iể n qu ỹ ñấ t (T PQ ) kh ác (T K Q) (6) (7) = (8) + . . . + (1 6) (8) (9) (10 ) (11 ) (12 ) (13 ) (14 ) (15 ) (16 ) (17 )= (18 )+ . . . + ( 21 ) (18 ) (19 ) (20 ) (21 ) 38 6. 23 84 66 . 23 71 89 . 6 7 98 4. 69 15 6. 10 17 . 91 10 7. 73 0. 50 9. 63 32 53 . 04 1. 01 26 69 . 6 4 33 . 45 54 8. 94 22 5. 34 65 10 . 29 56 92 . 26 77 5. 27 15 . 38 27 . 38 21 1. 35 61 66 . 66 56 12 . 42 51 7. 25 13 . 75 23 . 24 20 9. 04 60 23 . 63 54 90 . 80 49 5. 84 13 . 75 23 . 24 20 9. 04 49 08 . 32 44 99 . 27 39 0. 31 13 . 75 4. 99 1. 20 0. 44 0. 76 11 14 . 11 99 1. 09 10 4. 77 18 . 25 2. 31 14 3. 03 12 1. 62 21 . 41 13 . 99 33 7. 19 76 . 17 25 8. 02 1. 63 1. 37 6. 44 3. 67 2. 77 15 9. 09 19 55 . 94 14 97 . 41 20 9. 42 14 0. 72 17 . 91 80 . 35 0. 50 9. 63 25 07 . 57 19 25 . 18 33 . 45 54 8. 94 59 . 69 14 86 . 85 14 86 . 85 14 27 . 16 14 27 . 16 59 . 69 59 . 69 59 . 69 85 . 60 20 3. 40 9. 75 11 0. 91 32 . 51 17 . 91 31 . 82 0. 50 14 62 . 34 92 6. 59 33 . 45 50 2. 30 3. 92 24 . 27 13 . 01 3. 65 2. 34 5. 27 0. 25 2. 21 2. 04 0. 17 0. 69 1. 03 1. 03 9. 83 73 . 27 9. 75 35 . 23 27 . 37 0. 42 0. 50 70 . 91 10 2. 62 62 . 67 1. 49 12 . 50 25 . 96 14 62 . 34 92 6. 59 33 . 45 50 2. 30 0. 97 27 . 42 1. 17 16 . 62 9. 63 6. 35 98 . 01 98 . 01 3. 97 3. 97 6. 48 10 31 . 71 98 5. 07 46 . 64 14 0. 26 0. 81 0. 50 10 7. 04 31 . 91 9. 55 9. 55 1. 80 74 5. 47 1. 01 74 4. 46 1. 80 74 5. 10 1. 01 74 4. 09 0. 37 0. 37 N gà y th án g n ăm N gà y th án g n ăm N gà y th án g n ăm ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2696.pdf
Tài liệu liên quan