Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Đông Sơn - Tỉnh Thanh Hóa

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ðỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG ðIỂM DÂN CƯ HUYỆN ðƠNG SƠN - TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ THỊ BÌNH HÀ NỘI – 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. i LỜI CAM ðOAN - Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết q

pdf136 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1940 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện Đông Sơn - Tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. - Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Loan Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành được nội dung này, tơi đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ rất tận tình của cơ giáo PGS.TS. Vũ Thị Bình, sự giúp đỡ, động viên của các thầy cơ giáo trong bộ mơn Quy hoạch đất đai, các thầy cơ giáo Khoa Tài nguyên và Mơi trường, Viện ðào tạo Sau đại học. Nhân dịp này cho phép tơi được bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Thị Bình và những ý kiến đĩng gĩp quý báu của các thầy cơ giáo trong Khoa Tài nguyên và Mơi trường. Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ UBND huyện, phịng Nơng nghiệp, phịng Tài nguyên và Mơi trường, phịng Thống kê, phịng Cơng thương chính quyền các xã cùng nhân dân huyện ðơng Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình và các bạn đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Loan Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Danh mục hình vii 1 MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 2 1.3 Yêu cầu 2 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3 2.1 Cơ sở lý luận và pháp lý phát triển hệ thống điểm dân cư 3 2.2 Thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư một số nước trên thế giới 5 2.3 Thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư Việt Nam 15 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 34 3.2 Nội dung nghiên cứu 34 3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện ðơng Sơn 40 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 40 4.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 47 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. iv 4.1.3 ðánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội tác động đến việc hình thành và phát triển các điểm dân cư 54 4.2 Thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện 55 4.2.1 Tình hình quản lý sử dụng đất khu dân cư 55 4.2.2 Phân loại hệ thống điểm dân cư 62 4.2.3 Thực trạng cơ sở hạ tầng và kiến trúc cảnh quan các khu dân cư 68 4.2.4 Phân bố khơng gian mạng lưới dân cư huyện ðơng Sơn 76 4.3 ðịnh hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện ðơng Sơn đến năm 2020 77 4.3.1 Các dự báo cho định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư 77 4.3.2 ðịnh hướng phát triển hệ thống điểm dân cư 81 4.3.3 Giải pháp 87 4.4 Quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã ðơng Tân 88 4.4.1 Tính cấp thiết và mục tiêu đồ án quy hoạch khu trung tâm xã 88 4.4.2 Khái quát điều kiện tự nhiên và hiện trạng khu trung tâm 90 4.4.3 Quy hoạch chi tiết khu trung tâm 95 5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 103 5.1 Kết luận 103 5.2 ðề nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ 1 CNH - HðH Cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa 2 THPT Trung học phổ thơng 3 THCS Trung học cơ sở 4 UBND Ủy ban nhân dân 5 HðND Hội đồng nhân dân 6 CTCC Cơng trình cơng cộng 7 CN Cơng nghiệp 8 TTCN Tiểu thủ cơng nghiệp 9 TNMT Tài nguyên mơi trường 10 KDC Khu dân cư 11 DCNT Dân cư nơng thơn 12 GCNQSD Giấy chứng nhận quyền sử dụng 13 NN &PTNT Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn 14 XDCTCC Xây dựng cơng trình cơng cộng 15 GT Giao thơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 ðịnh mức sử dụng đất trong khu dân cư 24 3.1 Tổng hợp chỉ tiêu phân loại điểm dân cư 39 4.1 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện ðơng Sơn 47 4.2 Hiện trạng dân số của huyện ðơng Sơn năm 2010 50 4.3 Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu 51 4.4 Hiện trạng sử dụng đất khu dân cư năm 2010 huyện ðơng Sơn 59 4.5 Hiện trạng định mức sử dụng đất trong KDC đơ thị năm 2010 huyện ðơng Sơn 59 4.6 Hiện trạng định mức sử dụng đất trong KDC nơng thơn năm 2010 huyện ðơng Sơn 61 4.7 Phân cấp một số chỉ tiêu đánh giá điểm dân cư nơng thơn huyện ðơng Sơn 65 4.8 Kết quả phân loại hệ thống điểm dân cư huyện ðơng Sơn năm 2010 67 4.9 Kết quả định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư nơng thơn 84 4.10 Cơ cấu sử dụng đất trong khu dân cư trước và sau định hướng 87 4.11 Hiện trạng sử dụng đất khu trung tâm xã ðơng Tân năm 2010 91 4.12 Hiện trạng các cơng trình khu trung tâm xã ðơng Tân 92 4.13 Quy hoạch sử dụng đất đai khu trung tâm xã ðơng Tân 101 4.14 So sánh cơ cấu sử dụng đất trước và sau quy hoạch 102 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. vii DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Cơ cấu kinh tế huyện ðơng Sơn năm 2010 48 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 Khu đơ thị mới Cầu Cao ở thị trấn Nhồi 69 4.2 Nhà ở theo kiểu biệt thự ở khu vực đơ thị 69 4.3 Kiến trúc nhà ở khu vực bán thị kiểu chia lơ kết hợp kinh doanh buơn bán 70 4.4 Kiến trúc nhà ở khu vực nơng thơn 71 4.5 Cơng trình y tế huyện ðơng Sơn 72 4.6 Kiến trúc một số cơng trình giáo dục trên địa bàn huyện 73 4.7 Kiến trúc cơng trình bưu điện huyện, bưu điện văn hĩa xã 73 4.8 Kiến trúc cơng trình thể dục thể thao huyện, sân vận động xã 74 4.9 Hệ thống giao thơng khu vực đơ thị rộng đẹp 75 4.10 ðường thơn, xĩm được bê tơng hĩa 75 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp. Theo chủ trương của ðảng và Nhà nước, chúng ta đang từng bước đẩy nhanh quá trình CNH - HðH đất nước, hội nhập kinh tế tồn cầu, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. ðiều đĩ đã tác động mạnh tới các hoạt động kinh tế xã hội của người dân đơ thị và nơng thơn, đặc biệt đời sống của người dân nơng thơn ngày càng được cải thiện, cơ sở hạ tầng được xây dựng khang trang, cuộc sống được tổ chức tốt hơn… Do đĩ mà nhu cầu về nơi ăn, chốn ở, các nhu cầu sinh hoạt khác cũng được nâng lên như cơ sở hạ tầng, các khu vui chơi, giải trí, trường học, bệnh viện.. ðĩ là nhu cầu đúng đắn ở khắp mọi nơi trong nước. Nhu cầu này được thực hiện chủ yếu bằng nguồn vốn của nhân dân và của tập thể từng địa phương nên thường mang tính tự phát, gây nên tình trạng khơng hợp lý trong sử dụng, lãng phí đất đai, vật liệu xây dựng. Mặt khác cũng gây nên tình trạng lộn xộn về phong cách kiến trúc, về cảnh quan, thậm chí ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái. Từ thực tế hiện nay cho thấy nhiều khu dân cư đang phải chịu những áp lực lớn về trật tự xây dựng, mặt bằng sản xuất cơ sở hạ tầng, ơ nhiễm mơi trường, các khu ở bố trí khơng hợp lý, manh mún nên rất khĩ cho việc đầu tư phát triển. Chính vì vậy việc quy hoạch bố trí hệ thống điểm dân cư một cách khoa học, hợp lý là rất cần thiết. ðơng Sơn là một huyện đồng bằng nằm ở cửa ngõ phía Tây thành phố Thanh Hĩa, tỉnh Thanh Hĩa với tổng diện tích tự nhiên của huyện là 10.635,42 ha, dân số trên 10 vạn người. Trên địa bàn huyện cĩ các tuyến Quốc lộ chạy qua như: Tuyến quốc lộ 45 chạy từ thành phố Thanh Hĩa lên các huyện Tây Bắc của tỉnh, quốc lộ 47 chạy từ thành phố Thanh Hĩa lên các huyện phía Tây qua địa bàn huyện với chiều dài 16 km và tỉnh lộ 521 chạy qua huyện. Với vị trí địa lý tương đối thuận lợi nên ðơng Sơn cĩ cơ hội giao Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 2 lưu với thị trường bên ngồi, tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Cơ cấu tổ chức hành chính của huyện gồm 19 xã và 02 thị trấn. Nghề nghiệp chính của nhân dân trong huyện là sản xuất nơng nghiệp và làm đá. Trên địa bàn huyện đã và đang diễn ra quá trình CNH – HðH mạnh mẽ, nĩ đã tác động và làm chuyển dịch quỹ đất khơng theo quy hoạch , gây áp lực lớn đối với đất đai của huyện nĩi chung và đất khu dân cư nĩi riêng. Thực tế cho thấy hầu hết các điểm dân cư nơng thơn trên địa bàn huyện đều ở mức chưa hồn chỉnh, các cơng trình cơng cộng như: trường học, nhà văn hĩa, sân thể thao.. cịn nhỏ hẹp, chưa đủ diện tích, tiêu chuẩn, chất lượng cịn thấp, đất ở nơng thơn chưa đáp ứng đầy đủ. Xuất phát từ thực trạng trên chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện ðơng Sơn – tỉnh Thanh Hĩa”. 1.2 Mục đích nghiên cứu + Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc tổ chức sử dụng đất, xây dựng và phát triển hệ thống điểm dân cư đơ thị và nơng thơn trên địa bàn huyện ðơng Sơn, tỉnh Thanh Hĩa nhằm phát hiện những vấn đề bất cập và khả năng cải tạo hệ thống điểm dân cư của huyện. + ðịnh hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư theo hướng đơ thị hĩa và xây dựng nơng thơn mới phù hợp với sự phát triển theo yêu cầu CNH – HðH, gĩp phần cải thiện mơi trường dân sinh. 1.3 Yêu cầu + Các số liệu, tài liệu điều tra phải đảm bảo tính trung thực, chính xác, phản ánh đúng hiện trạng. + Phải tiến hành tổ chức điều tra, khảo sát và đề xuất những định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư. + ðịnh hướng quy hoạch phải dựa trên các cơ sở khoa học: tiềm năng về đất đai, nguồn vốn đầu tư, lao động…, dựa trên các chính sách, chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương nhằm đem lại tính khả thi cao nhất. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 3 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận và pháp lý phát triển hệ thống điểm dân cư 2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về điểm dân cư 1. ðiểm dân cư nơng thơn ðiểm dân cư nơng thơn là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một khu vực nhất định bao gồm trung tâm xã, thơn, làng, ấp, bản, buơn, phum, sĩc (sau đây gọi chung là thơn) được hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hĩa, phong tục, tập quán và các yếu tố khác [14]. 2. ðiểm dân cư đơ thị ðiểm dân cư đơ thị là điểm dân cư tập trung phần lớn những người dân phi nơng nghiệp, họ sống và làm việc theo kiểu thành thị [3]. 2.1.2 Căn cứ pháp lý về quy hoạch phát triển khu dân cư 2.1.2.1 Hệ thống các văn bản pháp quy của Nhà nước - Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương ðảng khĩa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. - Nghị định số 42/2009/Nð-CP ngày 7/5/2009 do Chính phủ ban hành về phân loại đơ thị. - Quyết định số 491/Qð-TTg ngày 16/4/2009 do Thủ tướng Chính phủ ban hành, quy định Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới. - Quyết định 193/Qð-TTg ngày 2/2/2010 do Thủ tướng Chính phủ ban hành phê duyệt chương trình rà sốt quy hoạch xây dựng nơng thơn mới. - Quyết định 800/Qð-TTg ngày 4/6/2010 do Thủ tướng Chính phủ ban hành Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010 – 2020. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 4 - Thơng tư 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 do Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn ban hành hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới. - Thơng tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 do Bộ Xây dựng ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nơng thơn. - Thơng tư 32/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 do Bộ Xây dựng ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng nơng thơn. - Thơng tư 21/2009/TT-BXD ngày 30/6/2009 do Bộ xây dựng ban hành quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng nơng thơn. - Quyết định số 2005/Qð-UBND ngày 07/6/2010 do Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hĩa ban hành phê duyệt ðề án xây dựng nơng thơn mới tỉnh Thanh Hố giai đoạn 2010 - 2020, định hướng đến năm 2030. - Quyết định 2413/2005/Qð-UBND do UBND tỉnh Thanh Hĩa ban hành về việc quy định hạn mức đất ở trong tỉnh. 2.1.2.2 Hệ Thống các tiêu chuẩn ngành - Quy chuẩn Việt Nam QCVN 14: 2009/BXD năm 2009 do Bộ Xây dựng ban hành về quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng nơng thơn. - TCVN 7956 do Bộ xây dựng ban hành năm 2008 hướng dẫn về thiết kế nghĩa trang đơ thị. - TCVN 262 do Bộ xây dựng ban hành năm 2002 hướng dẫn về thiết kế Nhà trẻ, trường mẫu giáo. - TCVN:4529 do Bộ xây dựng ban hành năm 1988 hướng dẫn về thiết kế cơng trình thể thao. - TCVN:4601 do Bộ xây dựng ban hành năm 1988 hướng dẫn về thiết kế trụ sở cơ quan. - TCVN:4418 do Bộ xây dựng ban hành năm 1987 hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng huyện. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 5 - TCVN:4454 do Bộ xây dựng ban hành năm 1987 hướng dẫn quy hoạch xây dựng điểm dân cư ở xã, hợp tác xã. - TCVN:4037 do Bộ xây dựng ban hành năm 1985 hướng dẫn về thuật ngữ cấp nước. - TCVN:4038 do Bộ xây dựng ban hành năm 1985 hướng dẫn về thuật ngữ thốt nước. 2.2 Thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư một số nước trên thế giới Thực tế cho thấy, từ trước đến nay trên thế giới cĩ rất nhiều lý luận khoa học, nhiều tài liệu nghiên cứu về phát triển mạng lưới dân cư (đơ thị và nơng thơn) của các tổ chức như tổ chức Nơng - Lương thế giới (FAO), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Thế Giới (WB), các Chính phủ các nước, của các tổ chức khoa học… tuy nhiên, mỗi nước cĩ những hướng đi, cách phát triển dân cư riêng tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của nước mình. 2.2.1 Xu thế phát triển mạng lưới dân cư của một số nước Châu Âu 1. Hà Lan Vương quốc Hà Lan khơng được thiên nhiên ưu đãi, sau thiên tai nặng nề trong thế kỷ XIV, nhân dân Hà Lan đã tiến hành từng bước việc khoanh vùng rút nước để làm khơ một diện tích rất lớn đất trũng nhằm mở mang diện tích đất đai sinh sống. Trên các vùng đất trũng đĩ được chia thành từng khu để lập các điểm dân cư nơng nghiệp. Trung tâm của vùng xây dựng một thành phố cỡ 12000 dân với các cơng trình cơng cộng đạt trình độ cao, xung quanh thành phố là các làng cách nhau từ 5 – 7 km với quy mơ mỗi làng (village) khoảng 1500 - 2500 dân. Trong mỗi làng được xây dựng đầy đủ các cơng trình văn hố xã hội và nhà ở cho nơng dân, cơng nhân nơng nghiệp, mỗi làng cĩ các xĩm (hamlet) với quy mơ khoảng 500 người. Sản xuất nơng nghiệp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 6 được tổ chức theo kiểu các điền chủ thuê đất của Nhà nước, tập hợp nhân cơng canh tác. Số người này trở thành cơng nhân nơng nghiệp và sống trong các làng nĩi trên. Mạng lưới giao thơng được tổ chức rất tốt, đường ơ tơ nối liền các điểm dân cư đảm bảo liên hệ thuận tiện và nhanh chĩng từ nơi ở đến các cánh đồng và khu vực tiêu thụ chế biến [29]. 2. Anh Khác với phần lớn các nước ở lục địa Châu Âu, nơng thơn nước Anh hầu như khơng bị chiến tranh tàn phá, các điểm dân cư nơng thơn truyền thống cĩ sức hấp dẫn mạnh mẽ với những người dân sống trong các thành phố lớn và các khu cơng nghiệp tập trung. Mức độ “ơtơ hố” và mạng lưới giao thơng rất phát triển, rút ngắn khoảng cách về thời gian từ chỗ ở đến nơi làm việc. Quy mơ làng xĩm của nước Anh thường từ 300 - 400 người, khoảng 100 - 150 hộ sinh sống. Tuy dân số ít nhưng đầy đủ các cơng trình văn hố, xã hội. Trong các khu dân cư cĩ đường giao thơng dẫn đến từng nhà, khơng khí trong lành, phong cảnh đẹp và yên tĩnh. Chính vì vậy mà nhiều người dân muốn bỏ chỗ ở khơng thoải mái trong các căn hộ khép kín nơi đơ thị đi tìm chỗ ở lý tưởng nơi miền quê. Do sự di chuyển một bộ phận dân cư ở các thành phố về sống ở nơng thơn mà cơ sở dịch vụ văn hố, xã hội của làng quê truyền thống được cải thiện, nĩ trở thành các khu ngoại ơ của đơ thị lớn hay khu cơng nghiệp. ðây là xu hướng khác hẳn so với các nước khác trên thế giới. Quy hoạch xây dựng phát triển mạng lưới đơ thị và nơng thơn của nước Anh được cơng nhận là thành cơng nhất thế giới, từ cuối thế kỷ 18 đến đầu thế kỷ 19 đã cĩ nhiều nhà kiến trúc sư người Anh nghiên cứu về lĩnh vực này: William Morris là một kiến trúc sư, nhà nghệ sỹ đã cĩ quan điểm xây dựng đơ thị đĩ là xây dựng phân tán trên tồn bộ đất nước các điểm dân cư nhỏ. Ơng xác minh cho phương án của mình rằng điện là nguồn động lực cơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 7 bản cho mọi hoạt động, sẽ đi đến tất cả các điểm dân cư trong tồn quốc và đến tận mọi nhà cho nên ở đĩ sẽ là chỗ ở vơ cùng lý tưởng và là nơi làm việc của mọi người. Ngồi ra lý luận về xây dựng các điểm dân cư mang tính chất đơ thị - nơng thơn được đề cao như thành phố vườn, thành phố vệ tinh của kiến trúc sư Eberezen Howard là một cống hiến lớn cho lý luận phát triển đơ thị thế giới. Thành phố vườn của Eberezen Howard đề xướng năm 1896 trong đĩ đề cập tới vấn đề thay đổi cơ cấu tổ chức và phương hướng giải quyết về khơng gian của thành phố. Lý luận thành phố vườn và thành phố vệ tinh của Eberezen Howard đã cĩ ảnh hưởng lớn trên thế giới, đặt nền tảng phát triển cho lý luận quy hoạch đơ thị hiện đại [29]. 3. ðức Tại Cộng hồ Liên Bang ðức do yêu cầu lao động nơng nghiệp ngày càng giảm, nhu cầu lao động cơng nghiệp và xây dựng tại các thành phố lớn lại tăng, việc di chuyển một số lượng khá lớn dân cư từ các vùng nơng thơn vào thành thị. ðể tránh sự tập trung dân quá lớn vào các cụm cơng nghiệp và các thành phố, gây khĩ khăn mọi mặt cho đời sống dân cư đơ thị, người ta lập ra một mạng lưới các “điểm dân cư trung tâm” đĩ là hệ thống làng xĩm hay các khu nhà ở được sắp xếp theo dải hay hình nan quạt ở ngoại vi các thành phố. ðể các điểm dân cư này cĩ sức hút mạnh mẽ, nhà ở được xây dựng với tiêu chuẩn cao hơn và đẹp hơn ở thành phố, cây xanh cũng nhiều hơn và nhiều chủng loại phong phú, các khu này được nối với các thành phố mẹ bằng các tuyến đường ngắn nhất, chất lượng cao. ðây là mơ hình hấp dẫn đối với số dân cư mới của đơ thị, giảm nhẹ áp lực dân số cho thành phố. ðĩ là giải pháp độc đáo của các nhà quy hoạch ðức. Người ðức đã rất thành cơng trong việc khống chế sự phát triển quá mức của các thành phố lớn để phát triển các đơ thị vừa và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 8 nhỏ trên khắp lãnh thổ. Hệ thống điểm dân cư này đã gĩp phần tích cực vào việc điều hồ sự phát triển giữa hai khu vực thành thị và nơng thơn. Những điểm dân cư nơng thơn gắn bĩ với sản xuất nơng nghiệp vẫn giữ được hình thức làng quê truyền thống nhưng được nâng cấp, hồn thiện cơ sở hạ tầng, với hệ thống đường ơ tơ bằng bê tơng hoặc trải nhựa đến từng nhà [29]. 4. Liên Xơ (cũ) và các nước ðơng Âu Khác với các nước Tây Âu, Liên Xơ và các nước ðơng Âu xây dựng nơng thơn theo mơ hình phát triển nơng thơn XHCN. a/ Cộng Hồ SEC Nét đặc trưng của các điểm dân cư nơng thơn của Cộng hồ Séc là cĩ sẵn một mạng lưới rất dày các điểm dân cư nhỏ bé, manh mún. Theo thống kê cĩ 14.234 đơn vị hành chính xã. Diện tích trung bình mỗi xã là 8,9 km2. Mỗi xã trung bình cĩ 4 làng thì tổng số điểm dân cư cĩ tới 55.000 – 60.000 điểm. Trong số đĩ cĩ khoảng 35% là các điểm dân cư cĩ quy mơ dân số dưới 500 người. Các điểm dân cư ban đầu đơn thuần chỉ tham gia sản xuất nơng nghiệp. Ngày nay số người làm nơng nghiệp chỉ chiếm 18% trong tổng số dân và nơng nghiệp đã được cơ giới hố do vậy sản xuất nơng nghiệp tăng lên. Dân cư sống ở các vùng nơng thơn, làm việc trong các xí nghiệp ở thành phố phần lớn khơng di chuyển chỗ ở. Nguyên nhân là họ đã cĩ nhà ở nơng thơn, họ vẫn tận dụng được hoa màu trên mảnh đất vườn và chi phí cho cuộc sống gia đình đỡ tốn kém hơn ở thành phố. Mặt khác, nhờ cĩ mạng lưới giao thơng phát triển nên việc đi lại thuận tiện. Theo thống kê, số người làm việc trong các ngành sản xuất và dịch vụ trong thành phố sống trong các khu dân cư cách xa nơi làm việc lên tới 52,2%; số người ở chỗ gần nơi làm việc chỉ chiếm 47,8% (với bán kính khoảng cách dưới 10 km). Cự ly giữa khu làm việc với nơi nhà ở trong phạm vi 60 km người lao động vẫn đi về hàng ngày. Vấn đề xây dựng mạng lưới giao thơng nơng thơn Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 9 hợp lí với chất lượng cao và đều khắp rất được chú ý [26]. b/ Liên Xơ cũ Mục tiêu của Nhà nước Xơ Viết là xây dựng nơng thơn tiến lên sản xuất nơng nghiệp theo quy mơ lớn, hiện đại xố bỏ sự khác biệt giữa nơng thơn và thành thị. ðặc trưng của các điểm dân cư nơng thơn ở tồn liên bang là hợp nhất từng bước các nơng trang tập thể thành một đơn vị sản xuất lớn hơn, các điểm dân cư rải rác cũng được tập trung lại tạo điều kiện xây dựng các nơng trang tập thể, năng suất lao động được nâng lên, tỷ trọng lao động nơng nghiệp giảm xuống [26]. Từ sau năm 1960 các điểm dân cư nơng thơn được quy hoạch khu ở theo dạng bàn cờ nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cơng trình. Giải pháp mặt bằng được chú ý để bảo vệ địa hình và phong cảnh. Nhà ở được tập trung trong các nhà cao 3 - 4 tầng, các cơng trình hạ tầng kỹ thuật được xây dựng tập trung. Các khu vực nơng thơn truyền thống được giữ lại và nâng cấp dần theo sự phát triển sản xuất của mỗi khu vực. c/ Ba Lan Trước năm 1960 việc xây dựng nơng thơn ở Ba Lan chịu ảnh hưởng cách làm của Liên Xơ rõ rệt như: ðất xây dựng, diện tích xây dựng quá rộng, nhà ở một, hai tầng thường bố trí dọc theo đường ơ tơ. Giai đoạn sau 1960, Ba Lan đã tiến hành phân loại điểm dân cư gắn với việc phân bố sản xuất lớn của nơng nghiệp, được chia thành 3 nhĩm dân cư: + Trang ấp (khu ở). + Hợp tác xã. + Các điểm dân cư thị trấn (huyện). ðến năm 1963 lại phân nhỏ ra thành nhiều ấp hơn bao gồm: + ðiền trại và khu ở tại chỗ. + Trang ấp và khu ở. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 10 + Hợp tác xã với khu ở tập trung. + Hợp tác xã với điểm dân cư tập trung hoặc thị trấn huyện. Các điểm dân cư trung tâm cĩ ít nhất 2000 người tham gia sản xuất nơng nghiệp. Theo kinh nghiệm của Ba Lan, những điểm dân cư dưới 1400 người muốn thoả mãn yêu cầu nâng cao mức sống của nơng dân thì đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng sẽ tốn kém khơng đạt hiệu quả kinh tế. Trong phương án quy hoạch khơng gian tồn quốc của Ba Lan, người ta cũng đã xác định hướng phát triển tương lai của đơ thị theo hệ thống dải và cụm dựa trên các đơ thị hiện cĩ và dọc các trục giao thơng chính trong tồn quốc [26]. d/ Bungari Bungari coi quy hoạch phát triển nơng thơn là một bộ phận của quy hoạch lãnh thổ. Mục đích của việc cải tạo nơng thơn là nhằm xố bỏ dần sự khác nhau sẵn cĩ giữa thành thị và nơng thơn, tạo ra mơi trường sống phù hợp. Các yếu tố cơ bản để đạt mục đích trên là: - Cải tạo cấu trúc khơng gian của các điểm dân cư trên cơ sở kinh tế xã hội hiện tại, đảm bảo điều kiện vệ sinh mơi trường. - Cải tạo tổ chức và nâng cao mức độ phục vụ văn hố và đời sống. - Nâng cao hơn nữa tiêu chuẩn nhà ở. - Cải thiện kỹ thuật hạ tầng (giao thơng, điện, nhiệt và nước). - Giữ gìn ưu thế cơ bản của các điểm dân cư nơng thơn là mối quan hệ trực tiếp của chúng với thiên nhiên. Giữ nguyên hiện trạng, cải tạo từng phần là hình thức đặc trưng của quá trình xây dựng nơng thơn mới ở Bungari. Khi dự kiến cải tạo một làng người ta cân nhắc sử dụng một cách hợp lý nhất các cơng trình hiện cĩ và các nhà ở cĩ giá trị, tìm ra và phát triển mối quan hệ mật thiết giữa cấu trúc hình thái của làng với mơi trường tự nhiên xung quanh nĩ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 11 Thành phần cơ bản của một làng cải tạo là trung tâm cơng cộng, đảm bảo mối liên hệ trực tiếp với các khu nhà ở, khu sản xuất với khu nghỉ ngơi giải trí. Giao thơng trong làng được đặc biệt lưu ý, đường vận chuyển hàng hố thường được đặt bên ngồi làng. ðường trục chính của làng dẫn tới các đầu mối giao thơng khu vực, nối các khu chức năng với nhau và với các khu trung tâm cơng cộng. Chiều rộng tuyến đường này thường từ 16 – 24 m, xây dựng với tiêu chuẩn cao, cĩ cây xanh hai bên. ðường nối các khu nhà ở riêng biệt với nhau hay dẫn từ khu nhà ở tới khu đất canh tác rộng từ 12 – 14 m. Cịn lại là đường trong khu vực nhà ở chỉ dùng cho xe du lịch và người đi bộ, rộng từ 6 – 8 m phù hợp với khơng gian kiến trúc nơng thơn [26]. 2.2.2 Xu hướng phát triển mạng lưới dân cư của một số nước Châu Á 2.2.2.1. Khu vực ðơng Nam Á Theo Colins Free stone, trong cơng trình nghiên cứu các yếu tố về kinh tế chính trị làng xĩm vùng ðơng Nam Á đã tổng kết những vấn đề chung nhất trong việc quy hoạch xây dựng làng của một số nước thuộc vùng này theo xu hướng: - Dân cư bố trí dọc theo kênh rạch hoặc theo đường giao thơng và đĩ cũng là đường giao thơng chính liên hệ giữa các điểm dân cư. - Nhà ở bố trí phân tán, khơng cĩ định hướng từ ban đầu khi mới hình thành điểm dân cư. - Khu ở của điểm dân cư thường rất gần với khu sản xuất. - Các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, các cơng trình phục vụ cơng cộng ít được quan tâm trong từng điểm dân cư mà chỉ được bố trí cho từng cụm gồm nhiều điểm dân cư, làng nào cũng cĩ một trung tâm cơng cộng nhỏ, gồm các cơng trình sinh hoạt văn hố, hành chính hoặc tín ngưỡng chung như đình chùa, chợ… - Quy mơ làng xĩm thường nhỏ, nằm rải rác trong hệ thống đồng ruộng canh tác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 12 Trong thời gian gần đây các nước ðơng Nam Á, đặc biệt là Thái Lan đã cĩ nhiều cố gắng đưa ra các chương trình phát triển nơng thơn để phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Họ đã đầu tư nhiều trong việc xây dựng hệ thống giao thơng nơng thơn phục vụ sản xuất mạng lưới đường nối liền khu sản xuất với thị trường chế biến, tiêu thụ, quy hoạch lại làng bản theo mơ hình và nguyên lý mới hiện đại. Tuy vậy, vấn đề phân hố giàu nghèo ở mức độ cao tại Thái Lan cũng như một số nước trong khu vực là bài học cho chúng ta rút kinh nghiệm để đề ra các mơ hình phát triển và xây dựng nơng thơn mới ở Việt Nam [26]. 2.2.2.2 Trung Quốc Trung Quốc là nước nơng nghiệp lâu đời, đất rộng, người đơng. Dân số trên 1 tỷ người, trong đĩ nơng dân chiếm xấp xỉ 80%. ðơn vị cơ sở ở nơng thơn Trung Quốc là làng hành chính (traditional village). Làng truyền thống chia thành hai hay nhiều làng hành chính. Tồn quốc cĩ trên 800.000 làng hành chính, mỗi làng cĩ 800 – 900 dân. Trong chiến lược hiện đại hố đất nước, việc phát triển các cộng đồng nơng thơn cĩ ý nghĩa quan trọng [1]. Hiện nay, xây dựng nơng thơn mới xã hội chủ nghĩa là một cơng trình cĩ hệ thống mang lại lợi ích cho hàng trăm triệu nơng dân, đồng thời cũng là một quá trình lâu dài. Nguyên tắc của Trung Quốc là quy hoạch đi trước, định ra các biện pháp thích hợp cho từng nơi, đột phá trọng điểm, làm mẫu dẫn đường, Chính phủ hỗ trợ, nơng dân xây dựng. Giải quyết trước mắt vấn đề nước sinh hoạt cho hàng trăm triệu nơng dân; cải tạo và xây dựng mới 1,2 triệu km đường giao thơng ở nơng thơn; hồn thiện hệ thống dịch vụ y tế khám, chữa bệnh ở nơng thơn và chuyển dịch việc làm cho lao động dư thừa ở nơng thơn. ðồng thời với những cơng việc trên, trong việc xây dựng nơng thơn mới, Trung Quốc cịn áp dụng các biện pháp thúc đẩy phát triển sự nghiệp giáo dục và y tế khám, chữa bệnh ở khu vực nơng thơn [1]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 13 2.2.2.3 Hàn Quốc Hàn Quốc là nước cĩ diện tích tự nhiên chủ yếu là đồi núi, địa hình chia cắt mạnh, chỉ cĩ khoảng 22% tổng diện tích đất cĩ thể canh tác. Trong quá khứ, làng truyền thống ở Hàn Quốc chủ yếu nằm dọc theo các con sơng suối, các thung lũng cĩ địa hình bằng phẳng và các tuyến giao thơng chính. ðiểm dân cư thường nhỏ và nằm rải rác, nhà ở bố trí phân tán khơng cĩ định hướng từ ban đầu khi mới hình thành điểm dân cư. Hiện nay, việc quy hoạch phát triển làng trực tiếp do cộng đồng dân cư trong làng cùng bàn bạc và xây dựng dưới sự giúp đỡ về kỹ thuật của các nhà chuyên mơn do chính quyền cử đến. Quan điểm quy hoạch phát triển làng là hiện đại, tiện ích cho sinh hoạt và phát triển sản xuất của người dân nhưng phải đảm bảo duy trì phát triển cảnh quan mơi trường và bản sắc văn hĩa. Các yếu tố cơ bản để đạt mục đích trên là: - Cải tạo cấu trúc khơng gian của các điểm dân cư trên cơ sở kinh tế xã hội hiện tại, đảm bảo điều kiện vệ sinh mơi trường. - Cải tạo tổ chức và nâng cao mức độ phục vụ văn hố và đời sống. - Nâng cao tiêu chuẩn nhà ở. - Cải thiện cơ sở hạ tầng (giao thơng, điện, nước, cơng trình phúc lợi,…). - Giữ gìn ưu thế cơ bản của các điểm dân cư nơng thơn là mối quan hệ trực tiếp của chúng với thiên nhiên. Giữ nguyên hiện trạng, cải tạo từng phần là hình thức đặc trưng của quá trình xây dựng nơng thơn mới ở Hàn Quốc. Khi dự kiến cải tạo một làng người ta cân nhắc sử dụng một cách hợp lý nhất các cơng trình hiện cĩ và các nhà ở cĩ giá trị, tìm ra và phát triển mối quan hệ mật thiết giữa cấu trúc hình thái của làng với mơi trường tự nhiên xung quanh nĩ. Thành phần cơ bản của một làng cải tạo là trung tâm ._.cơng cộng, đảm bảo mối liên hệ trực tiếp với các khu nhà ở, khu sản xuất với khu nghỉ ngơi giải trí. Giao thơng trong làng cũng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 14 được lưu ý, đường vận chuyển hàng hố thường được đặt bên ngồi làng. ðường trục chính của làng dẫn tới các đầu mối giao thơng khu vực, nối các khu chức năng với nhau và với các khu trung tâm cơng cộng [26]. 2.2.3 Nhận xét chung về thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư các nước trên thế giới Qua nghiên cứu tình hình phát triển khu dân cư của một số nước trên thế giới từ châu Âu sang châu Á cho ta thấy muốn phát triển nơng thơn phải xây dựng cơ sở hạ tầng và mạng lưới đường giao thơng phát triển hợp lý, phải quy hoạch hệ thống làng xã một cách hợp lý cùng với việc xây dựng trung tâm làng xã trở thành hạt nhân phát triển kinh tế - xã hội - văn hố và là mơi trường thuận lợi cho việc tiếp thu văn minh đơ thị vào nơng thơn. Mặt khác muốn quản lý sự di dân hàng loạt từ vùng nơng thơn vào đơ thị, ngăn cản sự phình to quá cỡ của các thành phố lớn nhất thiết phải “cơng nghiệp hố nơng thơn”. Cơng nghiệp hố nơng thơn cịn mang lại sự thay đổi lối sống nơng thơn truyền thống sang lối sống văn minh đơ thị - thành thị hố nơng thơn. ðể đạt được điều đĩ, việc phát triển hạ tầng kỹ thuật luơn luơn giữ vai trị hàng đầu, hệ thống giao thơng luơn giữ vai trị trọng yếu trong việc phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn. Trong thời gian gần đây, các nước ðơng Nam Á cĩ rất nhiều cố gắng đưa ra các chương trình phát triển nơng thơn để phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Các vùng nơng thơn được đầu tư cơ sở hạ tầng, mạng lưới đường giao thơng phát triển, dịch vụ cơng cộng được nâng cao, đời sống nhân dân được cải thiện. Tuy vậy, chưa cĩ nước nào đạt được mục tiêu cuối cùng là xố bỏ đĩi nghèo, nâng chất lượng sống ở vùng nơng thơn ngang với đơ thị. Do vậy mỗi nước cần phải tìm ra một mơ hình phát triển nơng thơn phù hợp với điều kiện cụ thể của mình. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 15 2.3 Thực trạng và xu thế phát triển mạng lưới dân cư Việt Nam 2.3.1 Mục tiêu và xu hướng phát triển khu dân cư 2.3.1.1 Mục tiêu quy hoạch phát triển mạng lưới dân cư Mục tiêu phát triển cơ cấu cư dân trên tồn bộ lãnh thổ hay vùng là hình thành một mạng lưới các điểm dân cư hài hồ thống nhất với nhau, tương xứng tỷ lệ trong quy mơ và cân bằng trong phát triển, nhằm giải quyết các vấn đề sau đây: + ðáp ứng yêu cầu tổ chức và phát triển sản xuất các ngành nghề kinh tế. + Thoả mãn tốt nhu cầu của nhân dân về việc làm, nhà ở, giao tiếp cũng như các nhu cầu về vật chất, văn hố tinh thần và nghỉ ngơi giải trí... + ðáp ứng những yêu cầu tạo lập hài hồ và phong phú, đa dạng cảnh quan và bảo vệ mơi trường. + ðáp ứng yêu cầu về phịng hộ, an tồn và an ninh xã hội. + Tiết kiệm đất đai xây dựng, hạn chế sử dụng đất nơng nghiệp [3]. 2.3.1.2 Xu hướng phát triển cơ cấu dân cư Nhìn chung cĩ hai xu hướng chính trong phát triển cơ cấu cư dân là tập trung hố các điểm dân cư và trung tâm hố các cụm, các tổ hợp dân cư. - Tập trung hố cơ cấu cư dân là giảm bớt số lượng các điểm dân cư quá nhỏ, để tăng quy mơ các điểm dân cư, tạo thuận lợi cho tổ chức phát triển sản xuất, tổ chức mạng lưới cơ sở hạ tầng và cĩ điều kiện nâng cao điều kiện sống và lao động của nhân dân [3]. - Trung tâm hố cơ cấu cư dân là hình thành và phát triển một mạng lưới trung tâm cụm dân cư. ðĩ là mạng lưới các đơ thị: đơ thị lớn, trung bình trên các vùng lớn, các đơ thị vừa và nhỏ ở các vùng nơng thơn. Phân bố và phát triển mạng lưới các trung tâm cụm dân cư (trung tâm vùng và tiểu vùng, trung tâm cụm xã) sẽ gĩp phần xố bỏ dần những khác biệt cơ bản về điều kiện sống và lao động của nhân dân giữa nơng thơn và đơ thị, giữa các vùng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 16 lãnh thổ khác nhau của đất nước thơng qua một mạng lưới giao thơng thuận lợi nối liền các trung tâm này với nhau và vùng ngoại thành với trung tâm. [3] Mạng lưới các điểm dân cư của các vùng, các đơ thị và nơng thơn hiện nay tuy cĩ khác nhau song trong tương lai cần phải được bố cục và phát triển theo hướng sau: + Các đơ thị lớn và trung bình đều cĩ ý nghĩa nổi trội trong mạng lưới dân cư của trung tâm quốc gia hay vùng. Vùng ảnh hưởng của các đơ thị này khá rộng lớn chúng cần phải đảm bảo cho nhân dân trong vùng cĩ điều kiện sống tốt. Trong tương lai cần phải phát triển mở rộng sản xuất cơng nghiệp trong phạm vi cĩ thể tăng dần về lao động. + Các đơ thị vừa và nhỏ trong tương lai cần được phát triển cả về chất lượng và số lượng. Các đơ thị này cần được tăng cường phát triển sản xuất cơng nghiệp - dịch vụ, hồn thiện và mở rộng hệ thống cơ sở hạ tầng, phát triển dân số và lao động thu hút từ nơng thơn để chúng khơng những là các trung tâm chính trị mà cịn là các trung tâm kinh tế - xã hội, văn hố, tinh thần cuộc sống cộng đồng của dân cư. Các đơ thị này sẽ gĩp phần giảm bớt sự tăng dân số quá tải của các đơ thị lớn đồng thời kích thích sự phát triển của cơng nghiệp hố và đơ thị hố. + Các làng lớn sẽ phát triển thành các điểm sản xuất cơng nơng nghiệp (thị tứ) chúng là các trung tâm của xã hoặc liên xã và là các điểm tập trung các giải pháp và đầu tư và nâng cao điều kiện sống và lao động của người dân nơng thơn, giảm bớt sự cách biệt cịn tồn tại giữa nơng thơn và thành thị. + Các làng nhỏ trong tương vẫn cịn là nơi ở, nơi sản xuất, nghỉ ngơi của người dân nơng thơn và là một thành viên của cơ cấu dân cư. Việc quy hoạch và nâng cao hiệu quả các điều kiện sống và lao động cho nhân nhân trong các làng nhỏ này chỉ cĩ thể thực hiện được và đảm bảo trong phạm vi của các đơn vị lãnh thổ lớn hơn như cụm điểm dân cư (xã, liên xã). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 17 + Các xĩm, ấp.. là các điểm dân cư cĩ quy mơ quá nhỏ. ðiều kiện sống và lao động thấp kém, khơng đáp ứng được nhu cầu của người dân, phân bố tản mạn, manh mún và khơng cĩ cơ hội phát triển. Các điểm dân cư này trong quá trình cơng nghiệp hố và đơ thị hố cần phải xố bỏ, sát nhập vào các điểm dân cư lớn hơn. [3] 2.3.1.3 Phân loại hệ thống điểm dân cư * Căn cứ phân loại điểm dân cư Khi phân loại điểm dân cư cần căn cứ vào những đặc điểm cơ bản sau: - ðiều kiện sống và lao động của dân cư - Chức năng của điểm dân cư - Quy mơ dân số, quy mơ đất đai trong điểm dân cư - Vị trí điểm dân cư trong cơ cấu cư dân - Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế Trên cơ sở các tiêu chí phân loại trên, hệ thống mạng lưới dân cư nước ta được phân ra thành các loại sau: 1/ ðơ thị rất lớn: là thủ đơ, thủ phủ của một miền lãnh thổ. Các đơ thị này là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố xã hội, khoa học kỹ thuật, dịch vụ du lịch, giao thơng, giao dịch quốc tế... của quốc gia, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển của cả nước. 2/ ðơ thị lớn: là loại trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch, giao thơng, giao dịch quốc tế... của nhiều tỉnh hay một tỉnh, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển của một vùng lãnh thổ. 3/ ðơ thị trung bình: là các trung tâm chính trị, kinh tế, xã hội, văn hố, sản xuất cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch của một tỉnh hay nhiều huyện, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển của tỉnh hay một vùng lãnh thổ của tỉnh. 4/ ðơ thị nhỏ: là các trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, sản xuất... của một huyện hay liên xã, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển của một Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 18 huyện hay một vùng trong huyện. 5/ Làng lớn: là trung tâm hành chính - chính trị, văn hố, xã hội, dịch vụ kinh tế của một xã, cĩ vai trị thúc đẩy sự phát triển của một xã hay nhiều điểm dân cư. 6/ Làng nhỏ: là nơi ở, nơi sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, nơng lâm nghiệp... của nhân dân trong một xã. 7/ Các xĩm, ấp, trại: là các điểm dân cư nhỏ nhất, với các điều kiện sống rất thấp kém. Trong tương lai các điểm dân cư này cần xố bỏ, sát nhập thành các điểm dân cư lớn hơn [2]. Trong Nghị định số 42/2009/Nð-CP ngày 7 tháng 5 năm 2009 của Chính phủ quy định cụ thể về việc phân loại đơ thị. ðơ thị được phân thành 6 loại: - ðơ thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương cĩ các quận nội thành, huyện ngoại thành và các đơ thị trực thuộc. - ðơ thị loại I, loại II là thành phố trực thuộc Trung ương cĩ các quận nội thành, huyện ngoại thành và cĩ thể cĩ các đơ thị trực thuộc; đơ thị loại I, loại II là thành phố thuộc tỉnh cĩ các phường nội thành và các xã ngoại thành. - ðơ thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh cĩ các phường nội thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thị. - ðơ thị loại IV là thị xã thuộc tỉnh cĩ các phường nội thị và các xã ngoại thị. - ðơ thị loại V là thị trấn thuộc huyện cĩ các khu phố xây dựng tập trung và cĩ thể cĩ các điểm dân cư nơng thơn [4]. 2.3.2 Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu dân cư nơng thơn Việt Nam Hầu hết các cơng trình kiến trúc cĩ giá trị tiêu biểu cho kiến trúc cổ Việt Nam đều nằm ở các làng xã. ðĩ là những ngơi đình làng, ngơi chùa và gần đây là những nhà thờ nằm sau luỹ tre làng, là trung tâm diễn ra mọi sinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 19 hoạt văn hố của cộng đồng dân cư sống trong làng xã [29]. ðời sống ngày càng được cải thiện dẫn đến sự thay đổi trong bộ mặt nhà ở, đến trang trí nội thất của người dân vùng nơng thơn. Tỷ lệ nhà ngĩi, nhà kiên cố rất cao, ước khoảng trên 80%, số hộ nơng dân đã cĩ nhà riêng lợp ngĩi, nơi cĩ tỷ lệ cao cĩ thể tới 95%, tại nơng thơn hiện cĩ các nhà mái bằng 2-3 tầng kiên cố, cĩ kiến trúc gần gũi với thành thị. Hiện nay bên cạnh các loại nhà ở dân gian, truyền thống như đã nêu trên; Kiến trúc nơng thơn các vùng cĩ các dạng nhà hình ống, thường ở những trục đường chính, những khu đất giãn dân, những khu ven đơ thị. Nhà ở cĩ xu hướng chuyển dịch ra gần các trục đường chính thuận tiện cho giao thơng và kinh doanh dịch vụ. Bố cục khơng gian nhà theo chiều dọc, ảnh hưởng nhiều phố thị. Loại nhà trên gĩp phần cải thiện điều kiện ở, phục vụ hoạt động kinh doanh dịch vụ của một bộ phận dân cư, song nĩ làm mất đi nét dân gian. ðây là một giải pháp tình thế phát sinh do quá trình phát triển khơng cĩ kiểm sốt của một bộ phận dân cư nơng thơn để tiếp ứng với nền kinh tế thị trường [29]. * Các tiêu chí phân loại nhà: - Nhà kiên cố: Gồm các loại nhà biệt thự, nhà xây nhiều tầng hoặc các căn hộ trong nhà xây nhiều tầng, nhà lắp ghép cấu kiện bê tơng cốt thép nhiều tầng, nhà xây mái bằng. - Nhà bán kiên cố: Gồm ngơi nhà cĩ tường xây, ghép gỗ, khung gỗ và cĩ mái lợp bằng ngĩi, tơn, tấm lợp... hoặc xây dựng bằng các vật liệu tương đương. - Nhà khung gỗ lâu bền, mái lá: Gồm những ngơi nhà cĩ khung chịu lực làm bằng gỗ cĩ niên đại sử dụng trên 15 năm, mái lợp bằng tranh, tre, nứa, lá, giấy dầu... - Nhà đơn sơ: các loại nhà ở khơng thuộc một trong hai nhĩm trên. Các cơng trình cơng cộng ở làng khơng chỉ là cổng làng, đường làng, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 20 giếng làng mà cịn là nhà văn hố, nhà uỷ ban, nhà trẻ, trường học, trạm xá…ngồi ra là các khơng gian, các quỹ vật thể khác như: làng, chợ làng và cây đa, bến nước… Nhìn chung, các cơng trình kiến trúc cơng cộng trong làng xã thường khơng to lớn trừ một số cơng trình đặc bịêt (nhà thờ và một số đình chùa của những làng cĩ điều kiện đặc biệt) [29]. Ngày nay cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp và sự tăng trưởng dân số tuyệt đối tại khu vực nơng thơn, kiến trúc nơng thơn đã được phát triển với 4 nội dung chính: + Ngĩi hố và kiên cố hố nhà ở nơng thơn bằng nguồn lực tự cĩ của nhân dân thay thế dần dần nhà tranh vách đất. + Phát triển các cơng trình dịch vụ cơng cộng như trường học, nhà trẻ, đường làng ngõ xĩm và các cơng trình tiện ích cơng cộng. + Cải tạo, trùng tu, nâng cấp các cơng trình di sản văn hố, tơn giáo, tưởng niệm… + Xây dựng phát triển các thị tứ mới ở các vùng nơng thơn giữ vai trị là trung tâm xã, tiểu vùng hoặc cụm xã, là đầu mối thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố ở khu vực nơng thơn theo hướng: “ly nơng bất ly hương” đã tạo ra một bộ mặt kiến trúc mới cho khu vực nơng thơn. Vào những năm cuối của thập kỷ 70, hưởng ứng Nghị quyết IV và sau này là Nghị quyết V của Ban chấp hành Trung ương ðảng, cùng với việc quy hoạch đồng bộ xây dựng địa bàn cấp huyện theo các lĩnh vực khác nhau như bố trí lại sản xuất, xây dựng cơng trình hạ tầng, các cơng trình phục vụ cơng cộng, nhà ở cũng được nghiên cứu theo hướng “ cải tạo mạng lưới dân cư trên địa bàn huyện, tổ chức đời sống ở nơng thơn” [22] cơng việc nghiên cứu về nhà ở lúc này chia làm hai loại: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 21 + Nhà ở tại huyện lỵ, thị trấn đưa ra một số mẫu “ thiết kế giống các thành phố”. + Nhà ở tại các làng xã nơng thơn thì chỉ chú trọng đến nhà ở nơng thơn đơn thuần nơng nghiệp. ðã cĩ rất nhiều đề tài nghiên cứu về nhà ở nơng thơn cho nhiều vùng khác nhau nhưng trong đĩ cĩ đồ án nhà ở cho vùng cĩi Thái Bình của nhĩm tác giả Trần Trọng Chi: “ðồ án đã nghiên cứu giải quyết đồng bộ, cĩ hệ thống việc tổ chức cuộc sống cộng đồng ở nơng thơn vùng cĩi bắt đầu từ ngơi nhà ở, với giếng nước, nhà vệ sinh, sân vườn, chuồng chăn nuơi rồi đến các cơng trình văn hố…” [23]. Thực tiễn trong vài năm gần đây, nhà ở nơng thơn đã được xây dựng và phát triển mạnh mẽ kể cả về số lượng và chất lượng, nhiều làng xã phát triển kinh tế nhiều thành phần, thu nhập cao đã xây dựng nhiều nhà ở 2 - 3 tầng. Nhiều nhà kiểu biệt thự đầy đủ tiện nghi, khơng gian sinh hoạt ngăn nắp hợp lý trên tồn bộ khuơn viên đất ở đã tạo những nét mới làm thay đổi bộ mặt kiến trúc làng quê truyền thống. 2.3.3 Mối quan hệ giữa đơ thị hĩa với phát triển khu dân cư nơng thơn Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, nước ta đã cĩ nhiều thay đổi lớn đặc biệt là sự phát triển mạnh về kinh tế, việc gia nhập các tổ chức quốc tế: WTO, ASEAN…đã và đang tạo tiền đề sức mạnh cho phát triển nền kinh tế nước nhà. Nhờ chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, Việt Nam đã và đang tiếp thu những khoa học kỹ thuật hiện đại, ngồi ra với một nền chính trị ổn định Việt Nam đang là địa bàn thích hợp cho các nhà đầu tư nước ngồi. Chính vì những lý do đĩ mà quá trình CNH - HðH trên lãnh thổ Việt Nam đang diễn ra rất mạnh mẽ đã tác động và làm cho quá trình đơ thị hố nơng thơn diễn ra rất nhanh. Quá trình đơ thị hố đã và đang tác động mạnh mẽ làm chuyển dịch cơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 22 cấu kinh tế và ảnh hưởng tới việc sắp xếp lại mạng lưới các điểm dân cư trên cả nước, điều đĩ được thể hiện trên các mặt: + Phát triển mở rộng, nâng cấp các thành phố thị xã, thị trấn theo quy hoạch nhằm phát huy tiềm năng của mạng lưới đơ thị hiện cĩ, khống chế dân số các thành phố lớn, tạo yếu tố tích cực thúc đẩy sự phát triển của các đơ thị vừa và nhỏ (các thị xã, thị trấn, thị tứ). + Tạo điều kiện đẩy nhanh sự phát triển của các thị trấn huyện lỵ và các thị tứ. ðây là đầu mối quan trọng nối tiếp giữa đơ thị và nơng thơn. + Cải tạo từng bước hệ thống điểm dân cư nơng thơn. Ngay từ những năm 70, Viện Quy hoạch đơ thị và nơng thơn Bộ xây dựng đã cĩ những đề án quy hoạch cải tạo và phát triển các điểm dân cư trên địa bàn vùng huyện theo xu hướng này (huyện ðơng Hưng - Thái Bình là một ví dụ) [28]. + Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay, cĩ thể đơ thị hố ngay trong từng làng xã trên cả hai mặt cơ bản chuyển lao động nơng nghiệp sang sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, xây dựng từng bước cơ sở hạ tầng, xây dựng phát triển và hồn thiện khu dân cư, cải thiện đời sống nơng thơn tiến tới tương đương cuộc sống ở đơ thị [26]. 2.3.4 Những quy định về quản lý, quy hoạch xây dựng và phát triển khu dân cư Trong quá trình phát triển, các điểm dân cư (đơ thị và nơng thơn) ở nước ta phần lớn được hình thành và phát triển một cách tự phát. Vì vậy mà tình trạng xây dựng lộn xộn, manh mún, khơng thống nhất, khơng đồng bộ, sử dụng đất khơng hiệu quả, gây khĩ khăn cho cơng tác quản lý nhà nước đối với đất khu dân cư đồng thời cũng gây khĩ khăn cho việc tu sửa cải tạo và xây dựng mới. Chính vì vậy, hiện nay Nhà nước ta đã ban hành các một số văn bản về quy định và quản lý trong quy hoạch và phát triển khu dân cư. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 23 2.3.4.1 Những quy định về định mức sử dụng đất ðịnh mức sử dụng đất là cơ sở quan trọng để nhà nước lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nĩi chung và quy hoạch kế hoạch sử dụng đất khu dân cư nĩi riêng. Theo điều 6 nghị định 04/CP ngày 11/02/2000 thì hạn mức giao đất cho hộ gia đình cá nhân tại khu dân cư nơng thơn do UBND cấp tỉnh quyết định theo quy định sau: + Các xã đồng bằng khơng quá 300 m2. + Các xã trung du miền núi, hải đảo khơng quá 400 m2. ðiều 86 luật đất đai năm 2003 “ðất sử dụng để chỉnh trang, phát triển đơ thị và khu dân cư nơng thơn” đã quy định: + Việc sử dụng đất để chỉnh trang, phát triển đơ thị, khu dân cư nơng thơn phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết, quy hoạch xây dựng đơ thị, quy hoạch xây dựng điểm dân cư nơng thơn đã được xét duyệt và các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành [20]. Theo cơng văn số 5763/BTNMT-ðKTK ngày 25/12/2006 của Bộ Tài Nguyên Mơi Trường về việc hướng dẫn định mức sử dụng đất áp dụng trong cơng tác lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã hướng dẫn áp dụng định mức cho 10 loại đất: ðất y tế, đất văn hố, đất giáo dục, đất thể thao, đất thương nghiệp dịch vụ, đất giao thơng vận tải, đất thuỷ lợi, đất cơng nghiệp, đất đơ thị, đất khu dân cư nơng thơn. ðối với định mức sử dụng đất trong khu dân cư được quy định như sau: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 24 Bảng 2.1. ðịnh mức sử dụng đất trong khu dân cư Khu vực đồng bằng ven biển Khu vực miền núi trung du Loại đất Diện tích (m2/người) Tỷ lệ (%) Diện tích (m2/ngư ời) - Tổng số 54 - 98 100,00 64 - 110 100,00 - ðất ở 30 - 65 60 - 64 35 - 75 61 - 65 - ðất xây dựng các cơng trình CC 7 - 9 9 - 13 10 - 11 10 - 14 - ðất làm đường giao thơng 6 - 9 8 - 12 9 - 10 9 - 13 - ðất cây xanh 3 - 4 3 - 7 2 - 3 1 - 5 - ðất tiểu thủ cơng nghiệp 8 - 11 10 - 14 8 - 11 9 - 13 (Nguồn: cơng văn số 5763/BTNMT - ðKTK ngày 25/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Mơi trường)[9] 2.3.4.2 Những quy định về quản lý đất đai và quản lý quy hoạch xây dựng * Quản lý đất đai Quản lý đất đai theo quy hoạch đã được ghi cụ thể trong Luật ðất đai hiện hành. Trong phạm vi điểm DCNT bao gồm các loại đất phân theo các mục đích sử dụng như: đất ở; đất nơng nghiệp (đất vườn, ao thả cá trong khuơn viên của hộ gia đình và cĩ thể cĩ một số đất nơng nghiệp khác nằm xen kẽ trong dân cư, do UBND xã quản lý sử dụng); đất lâm nghiệp (nếu cĩ); đất chuyên dùng; đất phi nơng nghiệp; đất chưa sử dụng (nếu cĩ). Theo quy định của Luật ðất đai, Nhà nước thống nhất quản lý các loại đất và giao cho hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức sử dụng theo đúng mục đích và cĩ hiệu quả. - ðất ở của mỗi hộ gia đình được quy định hạn mức cụ thể tuỳ theo từng địa phương dựa trên căn cứ điều 83, 84 của Luật ðất đai năm 2003. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 25 - Các loại đất chuyên dùng phục vụ yêu cầu xây dựng các cơng trình hạ tầng cơ sở và phục vụ lợi ích cơng cộng phải được sử dụng theo đúng mục đích trên cơ sở phương án quy hoạch thiết kế đã được phê duyệt. * Quản lý quy hoạch xây dựng điểm dân cư nơng thơn Quy hoạch xây dựng cho khu vực nơng thơn là cơng việc được triển khai thực hiện đối với từng điểm dân cư nơng thơn kể cả điểm dân cư nơng thơn là trung tâm xã, thị tứ, trung tâm cụm liên xã. Cơng tác quy hoạch xây dựng điểm DCNT bao gồm quy hoạch xây dựng các điểm DCNT mới và quy hoạch cải tạo xây dựng phát triển các điểm DCNT hiện cĩ. Phương án quy hoạch xây dựng và phát triển một điểm DCNT mới, hoặc quy hoạch cải tạo xây dựng một điểm DCNT hiện cĩ, sau khi đã được phê duyệt sẽ trở thành căn cứ để triển khai cơng tác xây dựng. ðồng thời nĩ cũng là cơ sở pháp lý cùng với hệ thống pháp luật và chính sách của nhà nước làm căn cứ để quản lý cơng tác cải tạo, xây dựng và kiểm sốt quá trình thay đổi làm cho điểm dân cư được phát triển theo đúng ý đồ đã được xác định. Việc quản lý quy hoạch trước hết là đối với việc sử dụng đất đai cho thiết kế đường xá, hệ thống cấp thốt nước, mạng lưới các cơng trình hạ tầng kỹ thuật và mơi trường nơng thơn. Cần phải quản lý tốt và triển khai cải tạo hoặc xây dựng từng bước các phần đất này theo đúng mục đích mới cĩ thể thực hiện được mục tiêu phát triển lâu dài các điểm dân cư. ðối với đất ở của từng hộ gia đình trong điểm dân cư hiện cĩ, khi tiến hành quy hoạch cải tạo nếu cĩ những kiến nghị về điều chỉnh đất đai cần cĩ phương án đền bù thoả đáng khi trưng dụng đất phục vụ lợi ích cơng cộng hoặc dồn đổi giữa các chủ sử dụng đất với nhau. ðể thực thi các giải pháp này cần cĩ sự phân tích vận động đối với chủ sử dụng đất thơng qua hoạt động của cơ quan chính quyền và các tổ chức xã hội khác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 26 2.3.4.3 Những quy định về hướng phát triển hệ thống điểm dân cư * ðịnh hướng phát triển nhà ở Theo quyết định số 76/2004/Qð-TTg ngày 06-5-2004 của Thủ Tướng Chính Phủ đã phê duyệt định hướng phát triển nhà ở đến năm 2020 như sau: - Nhà ở đơ thị: Khuyến khích phát triển nhà ở căn hộ chung cư cao tầng một cách hợp lý phù hợp với điều kện cụ thể của từng đơ thị để gĩp phần tăng nhanh quỹ nhà ở, tiết kiệm đất đai, tạo diện mạo và cuộc sống văn minh đơ thị theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nhà ở đơ thị phải được xây dựng phù hợp với quy hoạch, quy chuẩn, tiêu chuẩn và các quy định về quản lý đầu tư và xây dựng nhà ở do cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền ban hành; hình thành các tiểu khu nhà ở, khu dân cư tập trung vừa và nhỏ, phân bố hợp lý, khơng tập trung dân cư quá đơng vào các thành phố lớn. Phấn đấu đạt chỉ tiêu bình quân 15 m2 sàn/người vào năm 2010 và 20 m2 sàn/ người vào năm 2020 [11]. - Nhà ở nơng thơn Phấn đấu để từng bước cải thiện và nâng cao chất lượng chỗ ở của các hộ dân cư nơng thơn. Phát triển nhà ở nơng thơn gắn với việc phát triển và nâng cấp hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội. Phát triển nhà ở nơng thơn phải đảm bảo phù hợp với điều kiện sản xuất, đặc điểm tự nhiên và tập quán sinh hoạt của từng vùng, sử dụng cĩ hiệu quả quỹ đất sẵn cĩ và khuyến khích phát triển nhà nhiều tầng để tiết kiệm đất, hạn chế việc chuyển đất nơng nghiệp sang đất ở. Khuyến khích huy động nội lực của hộ gia đình, cá nhân khu vực nơng thơn tự cải thiện chỗ ở kết hợp với sự giúp đỡ hỗ trợ của cộng đồng, dịng họ, các thành phần kinh tế. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 27 Phấn đấu đến năm 2020 hồn thành chương trình hỗ trợ cải thiện nhà ở đối với các hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số và các hộ thuộc diện chính sách. Phấn đấu hồn thành việc xố bỏ nhà ở tạm (tranh, tre, nứa, lá) tại các khu vực nơng thơn vào năm 2020. Diện tích nhà ở bình quân tính theo đầu người đạt 14 m2 sàn/người, nhà ở nơng thơn cĩ cơng trình phục vụ sinh hoạt và sản xuất dịch vụ phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, đạt tiêu chuẩn vệ sinh mơi trường. Dự kiến đến năm 2020, diện tích nhà ở bình quân đạt 18m2/gười, tất cả các điểm DCNT đều cĩ hệ thống cấp, thốt nước đảm bảo tiêu chuẩn quy định [11]. *ðịnh hướng phát triển kiến trúc cảnh quan Chủ trương của ðảng và nhà nước ta trong những năm trước mắt là tiếp tục ưu tiên đầu tư phát triển nơng thơn. ðến năm 2010 để 100% số xã cĩ trường cấp 1, 2 và trạm y tế. Phấn đấu để 100% xã cĩ đường ơ tơ đến được trung tâm xã, tổ chức lại các khu dân cư nơng thơn, hầu hết các hộ đều cĩ điện, nước để dùng...để đời sống xã hội ở nơng thơn trở nên an ninh, văn minh và ổn định [6]. Theo định hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020: - Phát triển kiến trúc tại các làng, xã cĩ liên quan trực tiếp với cơ cấu quy hoạch chung của các đơ thị phải được dựa trên quy hoạch chi tiết xây dựng, cĩ sự tham gia của dân cư và cộng đồng; cần lưu ý giữ lại di sản kiến trúc, thiên nhiên của làng, xã; bổ sung những chức năng cịn thiếu, kết hợp hiện đại hố kết cấu hạ tầng. Cơng trình mới được tạo lập phải tuân thủ các quy định về quản lý kiến trúc và quy hoạch đơ thị. - Hình thành tổng thể kiến trúc tại các thị tứ, trung tâm xã, cụm xã trên cơ sở tuân thủ các quy định của quy hoạch xây dựng; khuyến khích phát triển các cơng trình xây dựng ít tầng, mái dốc, kế thừa hình thức kiến trúc truyền Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 28 thống, gắn bĩ hài hồ với khung cảnh thiên nhiên, phù hợp với điều kiện khí hậu của địa phương [17]. Trong những năm tới kiến trúc nơng thơn được hình thành và phát triển theo 3 hướng sau: - Hướng hồ nhập vào khơng gian đơ thị: xu hướng này diễn ra cùng với quá trình phát triển và mở rộng khơng gian đơ thị ra các vùng ngoại ơ, làm cho một số khu dân cư bị mất đi, một số khác được sắp xếp lại, số cịn lại được bảo tồn trong cơ cấu quy hoạch đơ thị để trở thành một bộ phận cấu thành đơ thị. - Hướng phát triển kiến trúc gắn với việc hình thành các thị trấn, thị tứ giữ vai trị là trung tâm xã, cụm xã: Các thị trấn, thị tứ gắn với vùng nơng nghiệp trước khi xây dựng đều phải lập quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết. - Hướng cải tạo, chỉnh trang và phát triển kiến trúc tại các làng xã: Việc phát triển kiến trúc tại các làng, xã thuộc các vùng nơngnghiệp cần lưu ý bảo tồn được các truyền thống văn hố, phong tục, tập quán riêng bệt của từng địa phương. 2.3.4.4 Một số chương trình phát triển nơng thơn trong thời kỳ đổi mới Trong những năm qua, việc phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nước ta luơn nhận được sự quan tâm to lớn của ðảng và Nhà nước, nhiều chương trình phát triển đã được thực hiện, tập trung vào hỗ trợ thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp và phát triển nơng thơn. * Chương trình phát triển nơng thơn mới cấp xã Kể từ năm 2001, Ban Kinh tế Trung ương cùng với Bộ NN & PTNT, các Bộ, Ngành và địa phương đã bắt đầu triển khai xây dựng mơ hình điểm “Phát triển nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, hợp tác hố, dân chủ hĩa” tại các vùng sinh thái. Chương trình phát triển nơng thơn đã được triển khai tại 14 xã điểm của Bộ NN & PTNT (tăng lên 18 xã trong năm 2004) và khoảng 200 xã điểm của các địa phương [29]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 29 Chương trình phát triển nơng thơn cấp xã bao gồm 5 nội dung cơ bản: - Phát triển kinh tế hàng hĩa với một cơ chế phù hợp, khai thác được lợi thế của địa phương, cĩ thị trường tiêu thụ. - Phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với nền nơng nghiệp hàng hĩa đáp ứng được yêu cầu cơng nghiệp hố. - Xây dựng khu dân cư văn minh. - Tăng cường cơng tác y tế, văn hố, giáo dục trong nơng thơn và xây dựng đội ngũ cán bộ. - Tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ ðảng, phát huy vai trị của cán bộ tổ chức quần chúng, thực hiện tập trung dân chủ [29]. Sau 3 năm thực hiện bên cạnh những kết quả đạt được, mơ hình đã bộc lộ một số tồn tại: - Một số xã đã quá chú trọng đến đầu tư xây dựng cơ bản mà chưa quan tâm đúng mức đến phát triển sản xuất. Cĩ mơ hình cịn quá thiên về nơng nghiệp, chưa cĩ đầu tư thoả đáng vào phát triển ngành nghề, cơng nghiệp nơng thơn, dịch vụ và các vấn đề văn hĩa - xã hội. ða số các dự án cịn dàn trải chưa làm nổi bật được các trọng tâm để tập trung triển khai thực hiện. - Quy hoạch phát triển các xã điểm chưa thực sự phù hợp do quá chú trọng đến dự án đầu tư, địi hỏi số vốn đầu tư lên đến hàng chục tỷ đồng. Do vậy hầu hết các bản quy hoạch thiếu tính khả thi, khơng thực tế, khơng phản ánh đúng nhu cầu thiết thực của người dân. Ngồi ra, cịn cĩ một số vấn đề tồn tại khác như khả năng huy động vốn, tổ chức quản lý và thực hiện chương trình,… vì vậy làm ảnh hưởng tới sự thành cơng của chương trình [29]. * Các chương trình khác Bên cạnh đĩ, một số chương trình, dự án mang tính phát triển nơng thơn, như dự án ngành cơ sở hạ tầng nơng thơn, Chương trình 135 hay Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 30 Chương trình mục tiêu quốc gia về xố đĩi, giảm nghèo và việc làm. Những chương trình dự án này đã gĩp phần làm thay đổi bộ mặt nơng thơn của vùng dự án, kinh tế nơng thơn phát triển, cơ sở hạ tầng được ưu tiên đầu tư, đời sống dân cư được cải thiện, điều kiện ở, đi lại, học tập, chăm sĩc sức khoẻ được quan tâm đúng mức [29]. Chương trình lớn về Cấp nước sạch & Vệ sinh nơng thơn của Chính phủ được UNICEF tài trợ đã hoạt động từ hơn 10 năm nay ở hầu hết các tỉnh là một đĩng gĩp quan trọng cho s._.hiện trong các bản vẽ) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 102 4.4.3.3 So sánh cơ cấu sử dụng đất trước và sau quy hoạch Sau khi thực hiện phương án quy hoạch cơ cấu sử dụng đất của xã ðơng Tân cĩ sự thay đổi như sau: Bảng 4.14. So sánh cơ cấu sử dụng đất trước và sau quy hoạch STT Hạng mục Diện tích hiện trạng (ha) Diện tích quy hoạch (ha) So sánh Tổng diện tích 26,56 26,56 0 1 ðất ở 4,6 8,62 +4,02 2 ðất giáo dục 2,45 2,45 0 3 ðất cơng sở xã 1,17 1,17 0 4 ðất TDTT 1,99 1,99 0 5 ðất y tế 0,14 0,19 +0,05 6 Cây xanh mặt nước 0 2 +2 7 ðất an ninh quốc phịng 1,06 1,06 0 8 ðất nghĩa trang 0,29 0,29 0 9 ðất giao thơng 5,75 8,28 +2,53 10 ðất sản xuất kinh doanh phi NN 0,37 0,51 +0,14 11 ðất mặt nước NTTS 0,54 0 -0,54 12 ðất lúa 7,23 0 -7,23 13 ðất bằng CSD 0,97 0 -0,97 * Kết luận Phương án quy hoạch khu trung tâm xã ðơng Tân được xây dựng trên cơ sở khoa học, cĩ tính khả thi cao và phù hợp với điều kiện thực tế xây dựng và quản lý của xã. Sau khi phương án quy hoạch khu trung tâm xã ðơng Tân được thực hiện sẽ hình thành lên một khu đơ thị nhỏ trong lịng khu vực xã ðơng Tân và đây sẽ là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, tạo nên một khu trung tâm dân cư tập trung với đầy đủ các cơng trình cơng cộng, các khu vui chơi, giải trí sẽ đáp ứng nhu cầu về một cuộc sống cao cho người dân. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 103 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1. ðơng Sơn là một huyện đồng bằng nằm ở phía Tây tỉnh Thanh Hĩa, cĩ vị trí thuận lợi về giao thơng, cĩ tiềm năng thế mạnh về phát triển CN- TTCN. Tốc độ tăng trưởng dân số cùng với quá trình cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự hình thành và phát triển hệ thống điểm dân cư trên địa bàn huyện. Mặt khác, các cơng trình cơng cộng trong huyện bố trí cịn phân tán, nhỏ lẻ, cơ sở hạ tầng đầu tư cịn hạn chế đã gây nhiều khĩ khăn cho quá trình xây dựng, bố trí và phát triển hệ thống mạng lưới dân cư. 2. Kết quả phân loại điểm dân cư cho thấy: Khu vực đơ thị cĩ 2 thị trấn được xác định là đơ thị loại 5. Khu vực nơng thơn cĩ 168 điểm dân cư nơng thơn trong đĩ cĩ 22 điểm dân cư loại 1, 146 điểm dân cư loại 2 và khơng cĩ điểm dân cư loại 3. Kiến trúc cảnh quan khu vực đơ thị đã cĩ nhiều thay đổi theo hướng văn minh, hiện đại từ nhà ở đến các cơng trình cơng cộng. Kiến trúc cảnh quan khu vực nơng thơn vẫn cịn nhiều hạn chế, nhà ở bố trí lộn xộn, các cơng trình cơng cộng một số xã chưa được đầu tư cả về quy mơ và chất lượng. 3- ðịnh hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện ðơng Sơn – tỉnh Thanh Hĩa đến năm 2020 được xây dựng trên cơ sở quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội của huyện và cĩ sự kế thừa kết quả quy hoạch của các ngành nên đảm bảo tính khả thi và hợp lý. Dự kiến đến năm 2020, tiếp tục đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ đối với 2 thị trấn của huyện; giữ nguyên 168 điểm dân cư nơng thơn hiện trạng, cải tạo nâng cấp mở rộng 23 điểm dân cư nơng thơn loại 2 lên loại 1 nâng tổng số điểm dân cư loại 1 lên 45 điểm, điểm dân cư loại 2 xuống cịn 123 điểm. Xây dựng các khu đơ thị, các khu tái định cư, khu biệt thự cho các đối tượng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 104 khác nhau trên địa bàn huyện. Tiến hành chỉnh trang, cải tạo các điểm dân cư nơng thơn cĩ kết hợp với quy hoạch, mở rộng, xây mới các cơng trình cơng cộng gĩp phần phục vụ nhu cầu của người dân. 4- Trên cơ sở các tiêu chí nơng thơn mới, chúng tơi đã tiến hành xây dựng quy hoạch chi tiết khu trung tâm xã thuộc xã ðơng Tân. Khu trung tâm cĩ quy mơ dân số khoảng 2012 người, quy mơ đất đai là 26,56 ha, đây là trung tâm kinh tế, văn hố, xã hội với đầy đủ các cơng trình cơng cộng, các khu vui chơi giải trí, kiến trúc nhà ở hiện đại sẽ gĩp phần đáp ứng nhu cầu về một cuộc sống cao của người dân. Các cơng trình trong khu chức năng được bố trí hài hịa, cân đối với hệ thống hạ tầng kỹ thuật, đường giao thơng thiết kế theo tiêu chuẩn Việt Nam. ðây là mơ hình thiết kế theo xu hướng hiện đại, phù hợp với các xã cĩ tiềm năng CN-TTCN trong tiến trình đơ thị hĩa nơng thơn. 5.2 ðề nghị - Các Bộ ngành chức năng ban hành cụ thể các tiêu chí đánh giá phân loại hệ thống điểm dân cư để làm cơ sở thực hiện tại các địa phương. - Quy hoạch mạng lưới dân cư huyện ðơng Sơn phù hợp với định hướng phát triển khơng gian lãnh thổ của huyện. ðể phương án định hướng phát triển hệ thống mạng lưới điểm dân cư trên địa bàn huyện cĩ tính khả thi cần được sự thẩm định của các cơ quan chuyên mơn và sự phê chuẩn của các cấp cĩ thẩm quyền. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Alan P.Lliu (1978), Mơ hình phát triển Ơn Châu và việc hiện đại hố Trung Quốc. 2. Vũ Thị Bình (2006), Quy hoạch phát triển nơng thơn, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội. 3. Vũ Thị Bình (2008), Giáo trình Quy hoạch đơ thị và điểm dân cư nơng thơn. NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội. 4. Chính phủ (2009), Nghị định số 42/2009/Nð-CP ngày 7-5-2009. 5. Chính phủ (2009), Quyết định số 491/Qð-TTg ngày 16-4-2009 của Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới. 6. Bộ kế hoạch và đầu tư, Rural development, http//www.ppd.gov.vn. 7. Bộ Tài nguyên Mơi Trường (2004), Thơng tư 28/2004/TT - BTNMT về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất, NXB Bản ðồ, Hà Nội 8. Bộ Tài nguyên Mơi Trường (2004), Thơng tư 30/2004/TT - BTNMT về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, NXB Bản ðồ, Hà Nội. 9. Bộ Tài nguyên Mơi Trường (2006), Hướng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất trong cơng tác lập và điều chỉnh quy hoạch. 10. Bộ Xây dựng (1999), ðịnh hướng quy hoạch tổng thể phát triển đơ thị Việt Nam đến năm 2020, NXB Xây dựng, Hà Nội. 11. Bộ Xây dựng (2004), ðịnh hướng quy hoạch nhà ở đến năm 2020, NXB Xây dựng, Hà Nội. 12. Bộ Xây dựng (2009), Thơng tư số 34/2009/TT-BXD ngày 30-9-2009 Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định 42/2009/Nð-CP ngày 07/5/2009 của Chính phủ về việc Phân loại đơ thị. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 106 13. Bộ xây dựng (2009), Thơng tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 ban hành tiêu chuẩn quy hoạch xây dựng nơng thơn. 14. Bộ xây dựng (2009), Thơng tư 32/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng nơng thơn. 15. Phạm Hùng Cường (2004), Hướng dẫn làm bài tập đồ án quy hoạch chi tiết đơn vị ở, NXB Xây dựng, Hà Nội. 16. ðịnh hướng phát triển kiến trúc Việt Nam đến năm 2020, http/www.vbppl.moj.gov.vn. 17. Vũ Tam Lang (1991), Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội. 18. Phịng Thống kê huyện ðơng Sơn (2010), Niên Giám thống kê, ðơng Sơn. 19. Phịng Tài nguyên và Mơi Trường huyện ðơng Sơn (2010), Hệ thống biểu mẫu thống kê, kiểm kê đất đai, ðơng Sơn. 20. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai và các văn bản hướng dẫn thi hành luật, NXB Bản đồ, Hà Nội. 21. ðồn Cơng Quỳ (2003), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 22. Lê Trung Thống (1979), Ba đồ án Việt Nam vào vịng 2, NXB Xây dựng, Hà Nội. 23. ðàm Thu Trang, ðặng Thái Hồng (2006), Quy hoạch xây dựng đơn vị ở, NXB Xây dựng, Hà Nội. 24. UBND huyện ðơng Sơn (2005), Báo cáo đại hội đại biểu ðảng bộ ðơng Sơn lần thứ XX nhiệm kỳ (2005 -2010), ðơng Sơn. 25. UBND huyện ðơng Sơn, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện ðơng Sơn thời kỳ 2005 -2015, định hướng đến năm 2020, ðơng Sơn. 26. ðỗ ðức Viêm (2005), Quy hoạch xây dựng và phát triển điểm dân cư nơng thơn, NXB Xây dựng, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 107 27. Viện Quy hoạch thiết kế Nghệ Tĩnh (1977), Quy hoạch huyện Quỳnh Lưu - Nghệ Tĩnh, Quỳnh Lưu. 28. Viện Quy hoạch xây dựng tổng hợp – Bộ xây dựng (1977), Quy hoạch ðơng Hưng – Thái Bình, ðơng Hưng. 29. Viện Quy hoạch và thiết kế nơng nghiệp (2007), Dự án chiến lược phát triển điểm dân cư nơng thơn tới năm 2020. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 108 PHIẾU ðIỀU TRA Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư PHẦN I: THƠNG TIN CHUNG VỀ THƠN Hạng mục ðơn vị tính Số lượng 1. Số nhân khẩu trong thơn (31/12/2010) Người 936 Nơng nghiệp Người 281 Phi nơng nghiệp Người 655 2. Tổng số hộ của thơn Hộ 253 Nơng nghiệp Hộ 96 Phi nơng nghiệp Hộ 157 3. Tổng số lao động Lð 678 Lao động nơng nghiệp Lð 257 Lao động phi nơng nghiệp Lð 421 3. Tổng số nĩc nhà trong thơn Nhà 231 PHẦN II: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ðẤT Hạng mục ðơn vị tính Số lượng 1. Tổng diện tích đất của thơn (tính đến 01/01/2010) Ha 7,79 - ðất ở Ha 5,57 - ðất xây dựng các cơng trình cơng cộng Ha 1,15 - ðất làm đường giao thơng Ha 1,00 - ðất cây xanh Ha 0 - ðất tiểu thủ cơng nghiệp Ha 0,07 - ðất khác 0 PHẦN III: THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA THƠN TT TT Chỉ tiêu điều tra ðVT Số lượng Quy hoạch phát triển điểm dân cư (A) Cĩ ; (B) Khơng Khơng 1 Quy hoạch Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - mơi trường theo chuẩn mới (A) Cĩ ; (B) Khơng Khơng Tỷ lệ km được nhựa hố, bê tơng hố % 50 Tỷ lệ km được cứng hố, đổ đá cấp phối % 2 Giao thơng Tỷ lệ km đường ngõ thơn sạch và khơng lầy lội vào mùa mưa % 95 Huyện: ðơng Sơn Xã: ðơng Tân Thơn: Tân Lợi Mã phiếu .......................... Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 109 Tỷ lệ km đường nội đồng chính được cứng hố, xe cơ giới đi lại thuận tiện % 90 Hệ thống thủy lợi đáp ứng nhu cầu sản xuất và dân sinh: A. Rất tốt B. Tốt (X) C. Trung bình D. Kém E. Rất kém 3 Thủy lợi Tỷ lệ km kênh mương được kiên cố hố % 80 Hệ thống điện đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt. A. Rất tốt (X) B. Tốt C. Trung bình D. Kém E. Rất kém 4 ðiện Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an tồn từ các nguồn % 100 Trường trung học phổ thơng A. Kiên cố B. Khơng kiên cố C. Khơng cĩ (X) Trường trung học cơ sở A. Kiên cố (X) B. Khơng kiên cố C. Khơng cĩ Trường tiểu học A. Kiên cố B. Khơng kiên cố C. Khơng cĩ 5 Trường học Trường mầm non A. Kiên cố (X) B. Khơng kiên cố C. Khơng cĩ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 110 6 Cơ sở vật chất văn hố Nhà văn hố, khu thể thao của thơn đáp ứng các hoạt động văn hố TDTT. A. Rất tốt B. Tốt (X) C. Trung bình D. Kém E. Rất kém 7 Chợ ( A ) Cĩ ( B ) Khơng Nếu cĩ: ðáp ứng hoạt động giao lưu buơn bán và đảm bảo vệ sinh mơi trường A. Rất tốt B. Tốt C. Trung bình (X) D. Kém E. Rất kém Cĩ điểm Bưu điện văn hố xã A. Cĩ (X) B. Khơng Cĩ Internet đến thơn A. Cĩ (X) B. Khơng 8 Bưu chính viễn thơng Tỷ lệ các hộ cĩ điện thoại % 95 Tỷ lệ nhà tạm, tranh tre, dột nát % 0 Tỷ lệ nhà cấp 4 % 20 9 Nhà ở dân cư Tỷ lệ nhà kiên cố, bán kiên cố % 80 PHẦN IV: VĂN HỐ – KINH TẾ - XÃ HỘI – MƠI TRƯỜNG TT TT Chỉ tiêu điều tra ðVT Số lượng 10 Thu nhập Bình quân thu nhập trên đầu người là 15 triệu đồng/người/năm A. Lớn hơn hoặc bằng (X) B. Nhỏ hơn 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo trong thơn % 2 12 Cơ cấu lao động Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nơng nghiệp % 30 13 Tổ chức sản xuất Cĩ tổ hợp tác hoặc hợp tác xã, cơ sở nghề hoạt động cĩ hiệu quả A. Cĩ (X) B. Khơng 14 Giáo dục Phổ cập giáo dục trung học cơ sở. A. ðạt (X) B. Khơng đạt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 111 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (Phổ thơng, bổ túc, dạy nghề ...) % 95 Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 50 15 Y tế Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức BH y tế % 45 Thơn đạt chuẩn văn hố cấp xã trở lên A. ðạt (X) B. Khơng đạt 16 Văn hố Tỷ lệ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hĩa % 20 Các hình thức, hoạt động tuyên truyền bảo vệ mơi trường trong thơn. A. Rất tốt B. Tốt (X) C. Trung bình D. Kém E. Rất kém Tỷ lệ số hộ được dùng nước hợp vệ sinh % 95 Tỉ lệ hộ dùng nước sạch % 50 Các cơ sở SXKD, tổ hợp SX ở thơn. ( A ). Cĩ ( B ) Khơng (X) Nếu cĩ: Hoạt động bảo vệ mơi trường A. Rất tốt B. Tốt C. Trung bình D. Kém E. Rất kém Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch, đảm bảo mơi trường A. ðạt B. Khơng đạt Chất thải, nước thải được thu gom xử lý theo quy định A. Rất tốt B. Tốt (X) C. Trung bình D. Kém E. Rất kém 17 Mơi trường Tỷ lệ các hộ gia đình cĩ hố xí hợp vệ sinh % 90 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 112 Chi bộ đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh” A. ðạt (X) B. Khơng đạt 18 Hệ thống chính trị xã hội vững mạnh Hoạt động của các tổ chức đồn thể chính trị của thơn A. Rất tốt B. Tốt (X) C. Trung bình D. Kém E. Rất kém 19 An ninh trật tự XH Tình hình trật tự an ninh xã hội ở thơn A. Rất tốt B. Tốt (X) C. Trung bình D. Kém E. Rất kém PHẦN V: Xin Ơng (Bà) vui lịng nhận xét một vài nét về sự phát triển của thơn trong thời gian 5 năm qua (2005 – 2009) và xu hướng phát triển trong thời gian tới: - Tốc độ phát triển Cơ sở hạ tầng, văn hố xã hội trong 5 năm qua: A. Vượt kế hoạch B. ðúng kế hoạch C. Chưa đạt kế hoạch - ðến năm 2015, thơn sẽ phấn đấu phát triển đạt danh hiệu thơn Văn hố cấp: A. Cấp tỉnh B. Cấp huyện C. Cấp xã Xin chân thành cảm ơn Ơng (Bà) đã cung cấp đầy đủ thơng tin, phục vụ cho cơng tác điều tra. Chúc Ơng (bà) mạnh khoẻ, chúc cho Thơn ta luơn phát triển tốt./. Ngày 15 tháng 7 năm 2010 Người điều tra (ký, ghi rõ họ tên) Người được phỏng vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Loan Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 113 Phụ biểu 1: KẾT QUẢ PHÂN LOẠI ðIỂM DÂN CƯ NƠNG THƠN HUYỆN ðƠNG SƠN Phân loại điểm DC TT Tên Xã, Thơn Dân số Số hộ Diện tích đất KDC ðất ở Nhĩm A Nhĩm B Nhĩm C Nhĩm D Nhĩm E Nhĩm F Nhĩm G Nhĩm H Nhĩm I Nhĩm K Nhĩm L Nhĩm M Tổng L1 L2 L3 1. Xã ðơng Hồng 5095 1307 57.22 46.66 1 Thơn 1 565 145 6.41 5.08 2 2 2 2 1 3 2 2 2 1 2 1 22 2 2 Thơn 2 542 139 6.01 4.87 2 2 2 2 1 3 3 3 2 3 2 3 28 2 3 Thơn 3 546 140 6.54 4.90 2 2 2 3 2 3 3 3 2 3 2 3 30 2 4 Thơn 4 803 206 9.07 7.71 3 3 3 3 2 3 2 3 1 2 1 2 28 1 5 Thơn 5 436 112 5.04 3.92 2 2 2 2 2 3 3 3 2 2 2 2 27 2 6 Thơn 6 464 119 5.33 4.17 2 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 25 2 7 Thơn 7 612 157 7.01 5.50 2 3 2 2 2 3 2 3 2 3 3 2 29 2 8 Thơn 8 425 109 4.24 3.82 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 2 2 28 2 9 Thơn 9 702 180 7.57 6.71 2 3 2 2 2 3 3 3 2 3 2 2 29 2 2. Xã ðơng Lĩnh 8280 2366 100.68 88.69 10 Thơn Sơn 553 158 6.76 5.85 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 28 2 11 Thơn Vĩnh Ngọc 504 144 6.05 5.33 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 28 2 12 Thơn Lợi 724 207 10.01 7.99 3 3 3 2 2 3 3 2 2 2 2 2 29 2 13 Thơn Quyết 679 194 7.76 7.30 3 3 2 3 1 3 3 2 2 1 1 1 25 1 14 Thơn Thắng 567 162 6.48 5.99 2 2 2 2 2 3 2 3 2 2 2 2 26 2 15 Thơn Thọ Khang 595 170 6.99 6.29 2 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 25 2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 114 16 Thơn Quý 581 166 6.64 6.14 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 3 2 28 2 17 Thơn Phú 402 115 5.65 4.26 2 2 2 2 2 3 3 3 2 3 3 2 29 2 18 Thơn Nguyên 595 170 6.89 6.60 2 2 2 2 2 3 2 2 1 3 3 1 25 2 19 Thơn Hạnh 476 136 5.67 5.03 2 2 2 3 2 3 3 3 2 2 2 2 28 2 20 Thơn Tân 473 135 5.98 5.00 2 2 2 3 2 3 3 3 2 3 2 2 29 2 21 Thơn Tiến 521 149 5.96 5.51 2 2 2 3 2 3 3 3 2 2 2 3 29 2 22 Thơn Tân Lương 717 205 8.45 7.97 2 3 3 2 2 3 2 3 2 3 2 1 28 2 23 Thơn Hồ Thân 427 122 5.05 4.51 2 2 2 2 2 3 2 3 2 2 2 2 26 2 24 Thơn ðơng 466 133 5.67 4.92 2 2 2 2 2 3 3 3 2 3 2 2 28 2 3. Xã ðơng Xuân 2538 846 30.74 25.76 25 Thơn Nhuệ Sâm 771 257 9.41 8.09 3 3 3 2 1 3 2 3 2 1 2 2 27 1 26 Thơn Xuân Lưu 651 217 7.83 6.51 2 3 3 3 2 3 3 2 2 1 2 2 28 1 27 Thơn Phúc Hậu 648 216 7.78 6.48 2 3 3 2 2 3 2 2 2 2 2 2 27 2 28 Thơn Cáo Thơn 468 156 5.72 4.68 2 2 2 2 2 3 2 3 2 2 1 1 24 2 4. Xã ðơng Vinh 3596 946 41.86 34.13 29 Thơn ða Sỹ 1106 291 12.85 10.55 2 3 3 2 1 3 2 3 2 1 2 2 26 1 30 Thơn ðồng Cao 741 195 8.61 7.02 2 3 2 2 2 3 3 2 1 2 2 2 26 2 31 Thơn Văn Khê 977 257 11.32 9.25 3 3 3 2 2 3 3 2 2 2 2 2 29 2 32 Thơn Tam Thọ 342 90 3.97 3.24 2 2 2 2 2 3 3 2 1 1 1 2 23 2 33 Thơn Văn Vật 430 113 5.11 4.07 2 2 2 2 2 3 2 3 1 2 1 1 23 2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 115 5. Xã ðơng Tiến 8530 2586 93.52 82.1 34 Thơn Nhuận Thanh 887 269 9.71 8.34 2 3 3 2 2 3 3 2 2 2 2 2 28 2 35 Thơn Thiệu Hải 970 294 10.61 9.13 2 3 3 2 2 3 2 3 2 2 2 2 28 2 36 Thơn Thiệu Tiến 709 215 7.84 6.67 2 3 3 2 1 3 3 2 2 1 2 1 25 2 37 Thơn Thiệu Xá 963 292 10.51 9.05 2 3 3 3 2 3 2 2 2 2 1 1 26 1 38 Thơn Hiệp Khí 1069 324 11.78 11.00 2 3 3 2 2 3 2 3 2 3 2 1 28 2 39 Thơn Kim Sơn 762 231 8.43 7.16 2 3 3 2 2 3 3 2 2 1 2 1 26 2 40 Thơn Tồn Tân 1230 373 13.43 12.52 3 3 3 3 2 3 3 3 2 3 2 2 32 2 41 Thơn ðại ðồng 1 996 302 10.88 9.36 2 3 3 2 2 3 2 3 3 3 2 2 30 2 42 Thơn ðại ðồng 2 944 286 10.33 8.87 2 3 3 2 2 3 3 3 2 3 3 2 31 2 6. Xã ðơng Tân 7363 1990 60.72 45.5 43 Thơn Tân Lẽ 851 230 7.13 5.06 2 3 3 2 2 3 2 3 2 2 3 3 30 2 44 Thơn Tân Lợi 936 253 7.79 5.57 2 3 3 2 1 3 2 3 2 1 2 1 25 1 45 Thơn Tân Cộng 1724 466 13.56 11.61 3 3 3 2 1 3 3 2 2 2 2 1 27 2 46 Thơn Tân Hạnh 1310 354 10.97 7.79 2 3 3 2 1 3 2 3 2 2 2 2 27 2 47 Thơn Tân Tư 500 135 4.17 2.97 2 2 2 3 2 3 2 2 2 1 2 2 25 2 48 Thơn Tân Dân 1117 302 9.35 7.01 3 3 3 3 2 3 2 3 2 1 2 2 29 1 49 Thơn Tân Thọ 925 250 7.75 5.50 2 3 3 2 2 3 2 2 2 2 2 2 27 2 7. Xã ðơng Hưng 4769 1136 44.36 32.76 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 116 50 Xĩm Thắng 739 176 6.86 5.10 2 2 2 2 2 3 3 3 2 2 3 2 28 2 51 Xĩm Quang 1201 286 11.25 8.20 3 3 3 2 1 3 2 2 2 1 2 1 25 1 52 Xĩm Trần 781 186 7.25 5.30 3 3 2 3 1 3 2 3 2 1 1 1 25 1 53 Xĩm Hưng 428 102 3.98 2.96 2 2 2 2 1 3 2 3 2 1 2 1 23 2 54 Xĩm Nam Hưng 562 134 5.22 3.89 2 2 2 2 2 3 2 2 2 2 3 2 26 2 55 Xĩm Toản 466 111 4.31 3.22 2 2 2 2 2 3 2 3 2 2 2 2 26 2 56 Xĩm Tiến 592 141 5.49 4.09 2 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 1 24 2 8. Xã ðơng Anh 3708 1003 41.48 36.37 57 Thơn 1 532 144 5.91 5.18 3 2 2 2 2 3 3 2 2 2 2 1 26 2 58 Thơn 2 473 128 5.21 4.61 3 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 2 28 2 59 Thơn 3 566 153 6.53 5.51 2 2 2 2 1 3 2 3 1 2 1 1 22 1 60 Thơn 4 447 121 5.02 4.36 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 2 27 2 61 Thơn 5 373 101 4.29 3.64 2 2 2 2 2 3 3 3 2 3 3 3 30 2 62 Thơn 6 529 143 5.79 5.15 2 2 2 3 2 3 2 2 3 3 3 3 30 2 63 Thơn 7 788 213 8.73 7.93 3 3 3 2 1 3 2 2 2 3 3 3 30 2 9. Xã ðơng Phú 4301 1135 57.43 51.09 64 Thơn Phú Bật 676 178 8.92 8.01 2 3 2 2 2 3 2 3 2 3 2 2 28 2 65 Thơn ðội Chung 391 103 5.15 4.64 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 23 2 66 Thơn Chiếu Thượng 828 218 10.9 9.81 3 3 3 2 1 3 2 3 2 1 2 1 26 1 67 Thơn Văn Khơi 494 130 6.51 5.85 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 1 2 26 2 68 Thơn Hồng Mậu 378 102 5.13 4.59 2 2 2 3 2 3 2 3 3 3 3 3 31 2 69 Thơn Hồng 1105 291 15.17 13.11 2 3 3 2 2 3 2 2 2 2 3 2 28 2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 117 Lạp 70 Thơn Bái Vượng 429 113 5.65 5.09 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 3 3 29 2 10. Xã ðơng Ninh 5498 1618 70.43 61.99 71 Thơn 1 612 180 10.05 6.84 2 3 2 2 2 3 2 3 2 3 3 3 30 2 72 Thơn 2 435 128 5.13 4.86 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 1 2 26 2 73 Thơn 3 398 117 4.68 4.45 2 2 2 2 1 3 2 3 2 1 1 1 22 1 74 Thơn 4 343 101 4.04 3.84 2 2 2 2 1 3 2 3 2 2 1 2 24 2 75 Thơn 5 496 146 5.84 5.55 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 29 2 76 Thơn 6 360 106 4.24 4.03 2 2 2 3 2 3 2 2 2 3 3 2 28 2 77 Thơn 7 391 115 4.6 4.37 2 2 2 2 2 3 2 3 2 2 2 1 25 2 78 Thơn 8 360 106 4.24 4.03 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 3 2 28 2 79 Thơn 9 462 136 5.44 5.17 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 28 2 80 Thơn 10 479 141 5.64 5.36 2 2 2 2 2 3 2 3 3 2 2 2 27 2 81 Thơn 11 499 147 5.88 5.59 2 2 2 2 2 3 2 2 2 3 2 3 27 2 82 Thơn Phù Chẩn 663 195 10.65 7.92 3 3 2 3 2 3 2 2 2 3 2 2 29 2 11. Xã ðơng Khê 3370 1019 40.16 35.91 83 Thơn 1 429 130 5.07 4.55 2 2 2 3 2 3 3 3 2 3 2 2 29 2 84 Thơn 2 398 118 4.61 4.13 2 2 2 3 2 3 3 3 2 3 3 2 30 2 85 Thơn 3 333 101 3.94 3.54 2 2 2 3 2 3 3 2 1 1 1 1 23 1 86 Thơn 4 485 147 6.15 5.39 3 2 2 3 1 3 3 2 2 2 3 2 28 2 87 Thơn 6 396 120 4.68 4.20 2 2 2 3 2 3 2 2 2 3 2 3 28 2 88 Thơn 7 481 146 5.69 5.11 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 2 2 29 2 89 Thơn 8 462 140 5.46 4.90 2 2 2 2 2 3 2 3 2 2 3 2 27 2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 118 90 Thơn 9 386 117 4.56 4.10 2 2 2 2 2 3 3 3 2 3 1 3 28 2 12. Xã ðơng Hịa 5315 1662 72.88 66.32 91 Thơn 1 435 136 5.44 5.30 2 2 2 3 2 3 2 3 2 2 3 2 28 2 92 Thơn 2 444 139 5.56 5.42 2 2 2 2 2 3 3 3 2 3 3 1 28 2 93 Thơn 3 441 138 5.52 5.38 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 3 2 29 2 94 Thơn 4 454 142 5.68 5.54 2 2 2 2 2 3 3 2 1 1 1 1 22 1 95 Thơn 5 483 151 7.75 6.64 2 3 2 3 1 3 2 3 1 3 2 2 27 2 96 Thơn 6 454 142 5.68 5.54 2 2 2 2 2 3 2 2 2 3 3 2 27 2 97 Thơn 7 323 101 4.04 3.94 2 2 2 3 2 3 2 3 2 2 3 2 28 2 98 Thơn 8 512 160 8.99 6.24 2 3 2 2 2 3 3 3 2 3 2 2 29 2 99 Thơn 9 496 155 6.25 6.46 2 2 2 2 2 3 2 3 3 2 3 3 29 2 100 Thơn 10 627 196 9.84 7.98 3 3 2 3 2 3 3 2 2 3 3 2 31 2 101 Thơn 11 326 102 4.08 3.98 2 2 2 2 2 3 2 2 2 3 2 3 27 2 102 Thơn 12 320 100 4.05 3.90 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 3 2 28 2 13. Xã ðơng Yên 4964 1307 71.38 62.51 103 Thơn 1 604 159 7.95 7.47 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 3 2 30 2 104 Thơn 2 649 171 10.85 8.41 2 3 2 2 2 3 2 3 2 1 3 3 28 2 105 Thơn 3 570 150 7.52 7.05 2 3 2 2 2 3 2 2 2 2 1 2 25 2 106 Thơn 4 528 139 6.95 6.53 2 2 2 3 2 3 3 2 2 2 2 2 27 2 107 Thơn 5 577 152 8.31 7.54 2 3 2 2 1 3 2 2 2 1 2 3 25 2 108 Thơn 6 551 145 7.25 6.82 2 3 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 26 2 109 Thơn 7 862 227 14.35 10.98 3 3 3 3 2 3 2 2 1 2 2 2 28 1 110 Thơn 8 623 164 8.2 7.71 2 3 2 2 2 3 2 2 2 2 2 1 25 2 14. Xã ðơng 4379 1289 50.86 44.6 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 119 Minh 111 Thơn 1 414 122 4.75 4.27 2 2 2 2 2 3 2 2 2 3 2 1 25 2 112 Thơn 2 408 120 4.68 4.20 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 2 27 2 113 Thơn 3 510 150 5.85 5.25 2 2 2 3 2 3 2 3 2 1 1 1 24 1 114 Thơn 4 520 153 5.96 5.36 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 2 27 2 115 Thơn 5 370 109 4.35 3.82 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 28 2 116 Thơn 6 455 134 5.22 4.69 2 2 2 3 2 3 2 3 3 2 3 2 29 2 117 Thơn 7 496 146 5.69 5.01 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 2 2 28 2 118 Thơn 8 472 139 5.42 4.87 2 2 2 3 2 3 2 3 2 2 2 2 27 2 119 Thơn 9 734 216 8.94 7.14 3 3 3 2 1 3 2 2 2 3 2 3 29 2 15. Xã ðơng Thanh 5821 1713 74.82 67.61 120 Thơn 1 551 162 6.97 6.32 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 28 2 121 Thơn 2 744 219 9.43 8.44 2 3 3 2 2 3 2 3 2 3 2 3 30 2 122 Thơn 3 771 227 10.91 8.75 3 3 3 3 2 3 2 2 2 1 2 1 27 1 123 Thơn 4 659 194 8.34 7.57 2 3 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 29 2 124 Thơn 5 462 136 5.85 5.31 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 2 27 2 125 Thơn 6 527 155 6.67 6.05 2 2 2 2 2 3 2 3 1 3 1 2 25 2 126 Thơn 7 418 123 5.29 4.80 2 2 2 2 2 3 2 2 2 3 3 2 27 2 127 Thơn 8 476 140 6.02 5.46 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 3 3 30 2 128 Thơn 9 465 137 5.89 5.34 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 3 2 28 2 129 Thơn 10 391 115 4.95 4.49 2 2 2 2 2 3 2 2 3 2 2 2 26 2 130 Thơn 11 357 105 4.52 4.10 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 3 2 28 2 16. Xã ðơng Thịnh 4784 1366 54.91 47.83 131 Thơn 1 375 107 4.28 3.75 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 2 2 28 2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 120 132 Thơn 2 396 113 4.52 3.96 2 2 2 3 2 3 2 3 2 2 2 1 26 2 133 Thơn 3 868 248 10.19 8.70 3 3 3 2 2 3 2 2 2 2 1 1 26 1 134 Thơn 4 497 142 5.68 4.97 2 2 2 3 1 3 3 2 1 2 1 2 24 2 135 Thơn 5 455 130 5.20 4.55 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 2 2 28 2 136 Thơn 6 420 120 4.80 4.20 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 1 2 26 2 137 Thơn 7 459 131 5.24 4.59 2 2 2 3 2 3 3 3 2 2 3 3 30 2 138 Thơn 8 431 123 4.92 4.31 2 2 2 2 2 3 2 3 3 3 3 2 29 2 139 Thơn 9 487 139 5.56 4.87 2 2 2 2 2 3 2 2 2 3 2 3 27 2 140 Thơn 10 396 113 4.52 3.96 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 3 2 28 2 17. Xã ðơng Văn 5429 1293 59.19 50.01 141 Thơn Văn Thịnh 579 138 6.21 5.24 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 29 2 142 Thơn Văn Bắc 802 191 8.60 7.52 2 3 2 3 2 3 2 3 2 3 2 2 29 2 143 Thơn Văn Trung 861 205 9.23 8.02 3 3 3 2 2 3 2 2 2 1 1 1 25 1 144 Thơn Văn ðồi 588 140 6.30 4.89 2 2 2 2 2 3 3 2 2 1 2 2 25 2 145 Thơn Văn Nam 709 169 7.61 6.42 2 3 2 2 2 3 2 2 2 2 3 2 27 2 146 Thơn Văn Thắng 1050 250 12.25 10.02 2 3 3 2 2 3 2 3 2 2 2 1 27 2 147 Thơn Văn Châu 840 200 9.00 7.89 2 3 3 2 2 3 2 3 2 2 2 2 28 2 18. Xã ðơng Nam 5269 1351 52.98 46.08 148 Thơn Nam Thành 507 130 5.07 4.42 2 2 2 3 2 3 2 2 2 2 2 2 26 2 149 Thơn Nam Vinh 480 123 4.80 4.18 2 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 3 26 2 150 Thơn Hạnh 472 121 4.72 4.11 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 28 2 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 121 Phúc 151 Thơn Phúc ðồn 511 131 5.11 4.45 2 2 2 2 2 3 2 2 2 1 2 1 23 2 152 Thơn Chính Kết 491 126 4.91 4.28 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 2 27 2 153 Thơn Cần Liêm 702 180 7.02 6.16 2 3 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 29 2 154 Thơn Tân Chính 612 157 6.12 5.34 2 2 2 3 2 3 2 3 2 2 3 2 28 2 155 Thơn Phú Yên 702 180 7.02 6.12 2 3 2 2 2 3 2 3 3 3 3 3 31 2 156 Thơn Xĩm Cộng 792 203 8.21 7.01 3 3 3 2 1 3 2 2 2 1 2 2 26 1 19. Xã ðơng Quang 5297 1432 63.36 56.93 157 Thơn 1 422 114 5.02 4.45 3 2 2 3 1 3 2 2 1 2 2 1 24 1 158 Thơn 2 496 134 5.90 5.23 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 3 2 28 2 159 Thơn 3 377 102 4.49 3.98 2 2 2 2 2 3 2 3 2 2 3 3 28 2 160 Thơn 4 374 101 4.44 3.94 2 2 2 2 2 3 2 2 2 1 2 1 23 2 161 Thơn 5 440 119 5.24 4.64 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 2 27 2 162 Thơn 6 525 142 6.25 6.12 2 2 2 2 2 3 2 3 2 3 3 3 29 2 163 Thơn 7 418 113 4.97 4.41 2 2 2 2 2 3 3 3 2 3 2 2 28 2 164 Thơn 8 540 146 6.42 5.99 2 2 2 2 2 3 2 2 2 3 2 2 26 2 165 Thơn 9 399 108 4.75 4.21 2 2 2 2 2 3 2 3 2 2 3 2 27 2 166 Thơn 10 370 100 4.40 3.90 2 2 2 3 2 3 2 3 2 3 3 3 30 2 167 Thơn 11 385 104 4.58 4.06 2 2 2 2 2 3 3 3 2 3 3 2 29 2 168 Thơn 12 551 149 6.91 6.01 2 2 2 2 2 3 2 2 2 3 3 2 27 2 Tồn huyện 98306 27365 1138.98 982.85 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 122 Phụ biểu 2: ðỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH ðẤT Ở ðẾN NĂM 2020 HUYỆN ðƠNG SƠN Lấy từ các loại đất TT Xã, thị trấn Diện tích (ha) LUC BHK LNK RST TSN NKH DGT DTL BCS I Khu vực đơ thị 339.48 295.24 1.5 3.39 5.6 11.76 3.19 2.0 13.7 3.1 Thị trấn Nhồi 18.78 17.96 0.82 TT. Rừng Thơng 320.70 277.28 1.5 3.39 5.6 11.76 3.19 2.0 13.7 2.28 II Khu vực NT 143.876 135.32 0.7 0.35 6.906 0.6 1 Xã ðơng Anh 9.49 7.29 0.6 1.25 0.35 2 Xã ðơng Thanh 4.0 4 3 Xã ðơng Văn 6.2 5.3 0.9 4 Xã ðơng Yên 8.52 6.46 2.06 5 Xã ðơng Quang 4.04 4.04 6 Xã ðơng Thịnh 3.57 3.57 7 Xã ðơng Vinh 8.33 8.28 0.05 8 Xã ðồng Tiến 20.5 20.5 9 Xã ðơng xuân 2.62 2.62 10 Xã ðơng Hịa 1.90 1.44 0.46 11 Xã ðơng Hưng 6.35 6.35 12 Xã ðơng Lĩnh 10.0 10.0 13 Xã ðơng Tân 12.53 12.53 14 Xã ðơng Hồng 6.0 4.6 1.4 15 Xã ðơng khê 3.15 2.8 0.35 16 Xã ðơng Nam 6.61 6.22 0.1 0.086 0.2 17 Xã ðơng Ninh 5.5 5.5 18 Xã ðơng Phú 18.34 17.59 0.75 19 Xã ðơng Minh 6.23 6.23 III Tồn huyện 483.36 430.56 2.2 3.74 5.6 18.67 3.19 2.0 13.7 3.7 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp .................................. 123 Phụ biểu 3: DỰ KIẾN PHÁT TRIỂN DÂN SỐ VÀ NHU CẦU ðẤT Ở TĂNG THÊM GIAI ðOẠN 2011 - 2020 HUYỆN ðƠNG SƠN 2010 2020 TT Xã, thị trấn Dân số (người) Số hộ (người) Dân số (người) Số hộ (người) Số hộ tăng thêm giai đoạn 2011 - 2020 Nhu cầu đất ở tăng thêm I Khu vực đơ thị 8395 2309 12425 3550 1241 339.48 1 Thị trấn Nhồi 5548 1445 8211 2346 901 18.78 2 TT. Rừng Thơng 2847 864 4214 1204 340 320.70 II Khu vực NT 98306 27365 126835 33378 6013 143.88 1 Xã ðơng Anh 3708 1003 4524 1190 187 9.49 2 Xã ðơng Thanh 5821 1713 7102 1869 156 4.0 3 Xã ðơng Văn 5429 1293 6623 1743 450 6.2 4 Xã ðơng Yên 4964 1307 6056 1594 287 8.52 5 Xã ðơng Quang 5297 1432 6462 1701 269 4.04 6 Xã ðơng Thịnh 4784 1366 5836 1536 170 3.57 7 Xã ðơng Vinh 3596 946 5322 1401 455 8.33 8 Xã ðồng Tiến 8530 2586 10407 2739 153 20.5 9 Xã ðơng xuân 2538 846 3756 988 142 2.62 10 Xã ðơng Hịa 5315 1662 6484 1706 44 1.90 11 Xã ðơng Hưng 4769 1136 7058 1857 721 6.35 12 Xã ðơng Lĩnh 8280 2366 12254 3225 859 10.0 13 Xã ðơng Tân 7363 1990 10897 2868 878 12.53 14 Xã ðơng Hồng 5095 1307 6216 1636 329 6.0 15 Xã ðơng khê 3370 1019 4111 1082 63 3.15 16 Xã ðơng Nam 5269 1351 6428 1692 341 6.61 17 Xã ðơng Ninh 5498 1618 6708 1765 147 5.5 18 Xã ðơng Phú 4301 1135 5247 1381 246 18.34 19 Xã ðơng Minh 4379 1289 5342 1406 117 6.23 III Tồn huyện 106701 29674 139260 36647 6973 483.36 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2053.pdf
Tài liệu liên quan