Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất cho phát triển cơ sở hạ tầng khu dân cư nông thôn huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội

1. Mở đầu 1.1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu Cơ sở hạ tầng là yếu tố quan trọng, nền tảng cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Trong đó các công trình hạ tầng kỹ thuật có tác động mạnh đến sản xuất và tiêu thụ hàng hoá, cùng với các công trình hạ tầng xã hội thúc đẩy các hoạt động dịch vụ và nâng cao đời sống ng−ời dân nông thôn. Song song với quá trình đó, ở một số vùng nông thôn n−ớc ta, quá trình đô thị

pdf105 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2150 | Lượt tải: 4download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất cho phát triển cơ sở hạ tầng khu dân cư nông thôn huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoá cũng đang diễn ra rất sôi động, việc đầu tiên là phải đầu t− phát triển cơ sở hạ tầng, điều này đã và đang gây áp lực ngày càng lớn đối với sử dụng đất đai. Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung −ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII về “tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế, xã hội nông thôn” và đã chỉ rõ ”nghiên cứu giải quyết các vấn đề về quy hoạch xây dựng nông thôn mới, bố trí các điểm dân c−, kết cấu hạ tầng, kiến trúc nông thôn, tổ chức cuộc sống, bảo vệ và cải thiện môi tr−ờng sống” [2]. Việc quy hoạch và đầu t− xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng một cách khoa học, hợp lý sẽ là cơ sở vững chắc cho quá trình đô thị hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo tính ổn định lâu dài, tiết kiệm vốn đầu t−, tránh tình trạng đầu t− chắp vá, manh mún, dàn trải và không hiệu quả nh− hiện nay. Trong những năm vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội nói chung và quá trình đô thị hoá của các huyện ngoại thành nói riêng, nhu cầu sử dụng đất cho việc phát triển cơ sở hạ tầng ngày càng trở nên bức xúc. Thanh Trì là một trong 5 huyện ngoại thành của Hà Nội, cũng nh− các huyện khác Thanh Trì chịu tác động trực tiếp của quá trình đô thị hoá, các khu dân c− ven đô đã có sự biến đổi cả về l−ợng và về chất để phù hợp với tình hình mới do sức ép của tăng dân số, đô thị hoá, song vẫn tồn tại những đặc 1 tr−ng của làng truyền thống, khiến nhà ở trở nên manh mún, cơ sở hạ tầng và môi tr−ờng sống trở nên quá tải. Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất nhằm hoàn thiện cơ sở hạ tầng theo h−ớng đô thị hoá, công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) khu vực nông thôn ven đô là vấn đề cần thiết. Tìm hiểu những bức xúc hiện nay về vấn đề cơ sở hạ tầng nhằm đề xuất một số giải pháp là nội dung của đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất cho phát triển cơ sở hạ tầng khu dân c− nông thôn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội”. 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1. Mục đích - Đề tài nghiên cứu về vấn đề sử dụng đất cho phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng các khu dân c− nông thôn trong quá trình đô thị hoá, CNH, HĐH. - Đề xuất một số giải pháp trong quản lý sử dụng đất nói chung và quy hoạch sử dụng đất nói riêng nhằm phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng một cách ổn định, bền vững. 1.2.2. Yêu cầu - Nghiên cứu thực tế và đề xuất một số giải pháp sử dụng đất cho phát triển cơ sở hạ tầng khu dân c− nông thôn trên địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội đến năm 2010 và có xem xét đến năm 2020. - Các tài liệu, số liệu điều tra, thu thập phải đảm bảo độ chính xác, tin cậy và thống nhất. Đánh giá đúng thực trạng hệ thống cơ sở hạ tầng khu dân c− nông thôn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội. - Đ−a ra một số giải pháp sử dụng đất cho phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với quy hoạch chung của thành phố, tránh tình trạng sử dụng đất chồng chéo, lãng phí, phá vỡ sự cân bằng sinh thái môi tr−ờng. - Kết quả nghiên cứu phải đảm bảo cơ sở khoa học và thực tiễn. Bố cục luận văn bao gồm các nội dung đ−ợc thể hiện trong Hình 1. 2 3 2. tổng quan tài liệu 2.1. Cơ sở lý luận về cơ sở hạ tầng khu dân c− nông thôn 2.1.1. Khái niệm về khu dân c− nông thôn Vùng nông thôn là một không gian hay một phần không gian xã hội mà trong đó bao gồm một l−ợng dân c− nhất định, có kiểu tổ chức hoạt động dịch vụ cụ thể, có đặc tr−ng văn hoá đặc thù, có lối sống mang nét văn hoá riêng biệt, thuộc về một vùng địa lý nhất định và đối lập với vùng đô thị [31]. Khu dân c− (KDC) nông thôn - điểm dân c− nông thôn, là một cơ cấu dân c− t−ơng đối hoàn chỉnh [62], có tỷ lệ lao động nông, lâm, ng− nghiệp chiếm tỷ lệ cao (trên 60% lao động chung). Đây là nơi c− trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một khu vực nhất định (th−ờng là một thôn, làng) đ−ợc hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán và các yếu tố khác. Phần lớn các làng truyền thống đ−ợc hình thành trên cơ sở huy động sức lực của cộng đồng, tập trung dân c− để dễ dàng hỗ trợ nhau và có đầy đủ các công trình hạ tầng, văn hoá, tín ng−ỡng nh− đình, chùa, tr−ờng học, khu vực buôn bán, dịch vụ, chợ hoặc quán,… mọi hoạt động sinh hoạt, giao tiếp và mối quan hệ chức năng tr−ớc đây có thể khép kín trong làng. Bố cục của một làng th−ờng theo 3 loại: bố cục trung tâm, bố cục theo tuyến và bố cục theo mảng. Bố cục trung tâm, ở đó các nhóm nhà ở tập trung xung quanh các công trình công cộng (CTCC) nh−: đình làng, chùa, nhà thờ, đền, miếu, chợ, quán hình thành làng (Hình 2). Bố cục theo tuyến th−ờng gặp ở những những làng có các yếu tố tự nhiên nh− sông, đ−ờng giao thông chính của khu vực, tạo thành các trục phân bố dân c− tự nhiên và trục dịch vụ th−ơng mại. Bố cục theo mảng (cụm) th−ờng xuất hiện ở các làng đ−ợc hình thành bởi nhiều xóm (Hình 3). 4 dân c− dân c− đình chùa Chợ Tr−ờng Xóm A Xóm B XómC Thổ canh đình làng Hình 2. Bố cục khu dân c− trung tâm Hình 3. Khu dân c− theo cụm Hiện nay, đất KDC nông thôn đ−ợc nhìn nhận d−ới nhiều góc độ khác nhau, theo mục đích sử dụng đất thì: “Đất KDC nông thôn là đất đ−ợc xác định chủ yếu để xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn.” [33]. Theo Luật đất đai năm 2003 [34]: đất ở của hộ gia đình, cá nhân tại nông thôn bao gồm đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình phục vụ đời sống, v−ờn, ao trong cùng một thửa đất thuộc KDC nông thôn, phù hợp với quy hoạch xây dựng điểm dân c− nông thôn đã đ−ợc cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền xét duyệt. 2.1.2. Khái niệm về cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng (CSHT) nông thôn là các công trình hạ tầng phục vụ cho các yêu cầu về hoạt động sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội của cả cộng đồng cũng nh− từng thành viên trong khu vực nông thôn [1]. CSHT bao gồm hạ tầng kỹ thuật (HTKT) và hạ tầng xã hội. Sơ đồ hệ thống cơ sở hạ tầng đ−ợc thể hiện trong Hình 4 - Hệ thống HTKT nhằm đáp ứng yêu cầu của các hoạt động sản xuất, l−u thông, cũng nh− đời sống hàng ngày của cả cộng đồng, bao gồm các hệ thống: giao thông (gồm cả cầu, phà, bến bãi,…); cung cấp năng l−ợng (điện, chất đốt và nhiên liệu); thông tin liên lạc, truyền thanh, truyền hình; các công trình cấp n−ớc sạch và thoát n−ớc, quản lý các chất thải, vệ sinh môi tr−ờng. 5 6 - Hệ thống CSHT xã hội hay các công trình công cộng (CTCC) nhằm đáp ứng yêu cầu của các hoạt động về sinh hoạt chung của cả cộng đồng, nh− bảo vệ sức khoẻ (bệnh viện, trạm xá,…), giáo dục , các sinh hoạt văn hoá (đình chùa, nhà văn hoá, th− viện, …), thể dục thể thao (sân vận động, sân tập, nhà thi đấu, bể bơi,….), các công trình trụ sở hành chính, … Các công trình CSHT xã hội đ−ợc coi nh− một trong những nội dung cần đ−ợc nghiên cứu giải quyết của quy hoạch không gian. Các công trình HTKT đ−ợc nghiên cứu triển khai trên cơ sở của những ph−ơng án quy hoạch không gian đã xác định. Trải qua lịch sử phát triển, CSHT trong các KDC nông thôn th−ờng đ−ợc tạo dựng bằng chính sức lao động và sự đóng góp của cộng đồng dân c−. CSHT nông thôn là yếu tố quan trọng tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế - xã hội nông thôn, đồng thời hệ thống CSHT nông thôn cũng chịu ảnh h−ởng của nhiều yếu tố. 2.1.2.1. Vai trò của cơ sở hạ tầng - Tác động kinh tế của các công trình HTKT đ−ợc thể hiện rất rõ ở sự phát triển mở rộng sản xuất, tăng sản phẩm hàng hoá đối với các vùng nông thôn có giao thông thuận lợi. Vùng có HTKT phát triển thì không những kích thích sản xuất phát triển mà còn tạo điều kiện để phát triển các khâu dịch vụ sản xuất và đời sống, làm cho ng−ời sản xuất có điều kiện lựa chọn đầu vào hợp lý với chi phí thấp và có nhiều cơ hội tiếp cận thị tr−ờng để giải quyết sản phẩm đầu ra với giá trị cao nhất. Khi sản xuất nông nghiệp mang tính hàng hoá, thì thị tr−ờng là yếu tố quan trọng nhất. Ng−ời nông dân trồng cây gì, nuôi con gì và sẽ chuyển h−ớng làm ăn thế nào đều do nhu cầu thị tr−ờng chi phối. Nh− vậy, HTKT là cơ sở thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, từ sản xuất nông nghiệp để tự tiêu thụ sang sản xuất hàng hoá và dịch vụ. Sản xuất hàng hoá phát triển thì thu nhập của ng−ời dân đ−ợc nâng cao, có tích luỹ thì lại có điều kiện để đầu t− mở rộng và phát triển CSHT. 7 - Tác động xã hội: tiềm năng lớn nhất của khu vực nông thôn là nguồn nhân lực dồi dào. Vấn đề xã hội bức xúc ở nông thôn là tạo ra việc làm tại chỗ thích hợp để thu hút số lao động nông nhàn. Khi có việc làm, có thu nhập thì con em nông dân mới có điều kiện đ−ợc đi học đầy đủ, thanh niên mới có điều kiện đ−ợc đào tạo, rèn nghề để nâng cao năng suất lao động. Mặt khác, điều kiện về HTKT cũng là một trong những yếu tố hàng đầu để các cán bộ kỹ thuật không ngần ngại, muốn gắn bó và làm việc lâu dài ở nông thôn. Khu vực nào có CSHT phát triển thì nơi đó có nhiều cơ hội để kiếm việc làm, để tiếp cận với giáo dục, văn hoá, y tế nâng cao dân trí và sức khoẻ, ng−ời dân có điều kiện để hiểu biết và chấp nhận các biện pháp vệ sinh, bảo vệ môi tr−ờng, các biện pháp kế hoạch hoá gia đình. Đó là những nhân tố quan trọng h−ớng tới sự phát triển bền vững ở khu vực nông thôn [2],[63]. 2.1.2.2. Các yếu tố ảnh h−ởng đến phát triển cơ sở hạ tầng - Mật độ dân c−: CSHT nông thôn là các công trình mang tính cộng đồng, mọi ng−ời cùng góp phần xây dựng, cùng sử dụng. Nhu cầu sử dụng và tiềm năng phát triển các công trình hạ tầng phụ thuộc phần lớn vào sự đóng góp của các hộ dân c−. Bên cạnh đó còn có sự đầu t−, hỗ trợ của Nhà n−ớc và một số tổ chức khác, tuy nhiên tỷ lệ này ch−a nhiều so với nhu cầu phát triển. Thực tế cho thấy khu vực nào đông dân, sức đóng góp sẽ nhiều hơn, các công trình CSHT sẽ có cơ hội đ−ợc xây dựng nhanh và mạnh hơn. Điều này thể hiện rất rõ tại các xã đồng bằng có mật độ dân c− đông, đều có CSHT hoàn thiện hơn so với các xã trung du, miền núi có mật độ dân c− th−a thớt[2]. - Điều kiện tự nhiên: các yếu tố về địa hình, thuỷ văn,… có liên quan trực tiếp đến sự hình thành và phát triển các công trình HTKT cơ bản nh− đ−ờng giao thông, hệ thống cấp, thoát n−ớc. Điều kiện tự nhiên tác động mạnh đến cấu trúc làng, xã, vì vậy hệ thống CSHT ở các vùng có điều kiện tự nhiên khác nhau cũng rất khác nhau. - Điều kiện kinh tế - xã hội: 8 + Điều kiện xã hội bao gồm chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, sự hỗ trợ đầu t− của Chính phủ và chính quyền các cấp trên phạm vi vĩ mô. Các chính sách phát triển nông thôn của Đảng, các dự án đầu t− của Nhà n−ớc đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nông thôn nói chung và phát triển CSHT nói riêng. + Điều kiện kinh tế - xã hội còn thể hiện ở khả năng đóng góp và ý thức trách nhiệm của ng−ời dân đối với việc xây dựng, vận hành, khai thác và bảo d−ỡng các công trình hạ tầng của làng xã. Vì vậy công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao trình độ dân trí, huy động sự đóng góp, sự tham gia của mọi ng−ời trong cộng đồng dân c− cần đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên. Các xã có phong trào làm đ−ờng, phong trào n−ớc sạch, vệ sinh nông thôn tốt đều là những xã có trình độ dân trí cao và có thu nhập t−ơng đối khá, cùng với việc làm tốt công tác tuyên truyền vận động nhân dân. 2.1.3. Đô thị hoá Đô thị hoá (ĐTH) là quá trình tập trung dân số vào các đô thị, là sự hình thành nhanh chóng các điểm dân c− đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống. Quá trình ĐTH cũng là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc xây dựng từ dạng nông thôn sang thành thị [1]. Đặc tr−ng ĐTH của các n−ớc đang phát triển là sự tăng nhanh dân số đô thị không hoàn toàn dựa trên cơ sở phát triển công nghiệp. Mức độ ĐTH đ−ợc tính bằng tỷ lệ phát triển số dân đô thị so với tổng dân số toàn quốc hay toàn vùng. Mặc dù ch−a phản ánh đầy đủ mức độ ĐTH, nh−ng ng−ời ta th−ờng dùng tỷ lệ dân số đô thị làm th−ớc đo về ĐTH để so sánh mức độ ĐTH giữa các n−ớc với nhau hoặc các vùng khác nhau trong một n−ớc. 2.1.4. Vùng ven đô Theo Nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2001 của Chính phủ, đô thị đ−ợc cấu thành bởi hai khu vực: nội thành (nội thị) - đô thị trung 9 tâm và ngoại thành (ngoại thị), còn đ−ợc gọi là vùng ngoại ô, riêng thị trấn không có vùng ngoại thị. Tuy nhiên, khu vực ven đô bao hàm cả vùng ngoại ô - nằm trong địa giới hành chính của thành phố, thị xã và các khu vực nông thôn thuộc các tỉnh, các huyện lân cận. Hai khu vực này gắn bó với nhau thành một cơ cấu thống nhất. Theo quan điểm vùng nông nghiệp, vùng ven đô là khu vực cung cấp và thoả mãn các nhu cầu cơ bản về rau quả, thức ăn t−ơi sống và cung cấp một phần l−ơng thực, thực phẩm của dân c− đô thị và vùng đô thị. Vùng SX NN Đô thị trung tâm Các công trình hạ tầng đầu mối Đầu mối GT đg xuyên tâmCơ sở sản xuất dịch vụ Cơ sở du lich Cơ sở sản xuất CN, TTCN Khu vực bảo tồn lịch sử, văn hoá Cơ sở du lịch, nghỉ ngơi, công viên đ−ờng vành đai Hình 5. Mối quan hệ giữa đô thị trung tâm và vùng ven đô Theo quan điểm về môi tr−ờng, vùng ven đô là bộ khung bảo vệ thiên nhiên, là địa bàn dành để bố trí những công viên lớn, rừng cây, mặt n−ớc kết hợp với việc bố trí các công trình du lịch, nghỉ ngơi giải trí để bảo vệ môi tr−ờng và cân bằng sinh thái đô thị. Vùng ven đô đ−ợc xác định trên cơ sở quy hoạch chung phát triển đô thị với chức năng dự trữ một phần đất cần thiết để mở rộng đô thị và bố trí các 10 công trình hạ tầng đầu mối tập trung mà trong nội thành, nội thị không bố trí đ−ợc [25]. Nhìn chung, đô thị trung tâm và vùng ngoại ô, vùng ven đô là một thể thống nhất về mặt kinh tế - xã hội và môi tr−ờng. 2.2. Tổng quan về khu dân c− và phát triển cơ sở hạ tầng khu dân c− nông thôn ở một số n−ớc trên thế giới Mỗi quốc gia khác nhau tuỳ điều kiện phát triển kinh tế, chế độ chính trị mà có quá trình phát triển nông thôn riêng, tuy nhiên, đều có chung một mục đích là phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập và mức sống dân c−, tăng c−ờng kiến thiết CSHT để giảm dần khoảng cách chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, hạn chế sự suy thoái tài nguyên và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Có thể khái quát một số đặc điểm chủ yếu về phát triển khu dân c− (KDC) nông thôn và phát triển CSHT KDC nông thôn ở một số n−ớc trên thế giới nh− sau: 2.2.1. Một số n−ớc châu Âu Nhìn chung, các quốc gia châu Âu mà đặc biệt là các n−ớc Tây Âu có đặc điểm chung là công nghiệp đã phát triển cao, nền nông nghiệp đã đ−ợc cơ giới hoá, do đó lực l−ợng lao động trong ngành nông nghiệp chỉ chiếm phần nhỏ so với lao động công nghiệp và các ngành nghề phi nông nghiệp khác. Theo quan niệm của ng−ời dân châu Âu thì cuộc sống ở nông thôn là sự ao −ớc của ng−ời dân đô thị [63]. 2.2.1.1. V−ơng quốc Anh Khác với phần lớn các n−ớc ở lục địa châu Âu, nông thôn n−ớc Anh hầu nh− không bị chiến tranh tàn phá. Các điểm dân c− nông thôn truyền thống có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với những ng−ời dân sống trong các thành phố lớn và các khu công nghiệp (KCN) tập trung. Ng−ời ta tìm mọi cách để có chỗ ở trong 11 các làng quê nông thôn. Mức độ “ô tô hoá” và mạng l−ới giao thông phát triển, rút ngắn các khoảng cách về thời gian từ chỗ ở tới nơi làm việc. Quy mô làng xóm của n−ớc Anh th−ờng từ 300-400 ng−ời. Tuy dân ít nh−ng đầy đủ các công trình văn hoá, xã hội và các dịch vụ hạ tầng kỹ thuật khác. Đ−ờng ô tô dẫn đến từng nhà. Nhiều ng−ời dân muốn bỏ chỗ ở không thoải trong các căn hộ khép kín nơi đô thị, đi tìm chỗ ở lý t−ởng nơi miền quê. ở đó họ có thể h−ởng không khí trong lành, phong cảnh đẹp và yên tĩnh, cho dù tốn kém. Xu h−ớng chung là sự di chuyển một bộ phận dân c− ở các thành phố về sống ở nông thôn (ng−ợc lại với xu h−ớng của các n−ớc khác, đặc biệt ở các n−ớc đang phát triển), mà cơ sở dịch vụ văn hoá - xã hội của các làng quê truyền thống đ−ợc cải thiện. Nó trở thành các khu ngoại ô của đô thị lớn hay KCN [63]. 2.2.1.2. Cộng hoà Liên bang Đức Sau chiến tranh, ở n−ớc Đức có một đặc tr−ng là việc di chuyển một số l−ợng khá lớn dân c− từ các vùng nông thôn vào thành phố. Để tránh sự tập trung dân quá lớn vào các cụm công nghiệp và các thành phố lớn, ng−ời ta lập ra một mạng l−ới các “điểm dân c− trung tâm” - hệ thống làng xóm hay các khu nhà ở mới đ−ợc sắp xếp theo dải hay theo hình nan quạt ở ngoại vi các thành phố. Để các điểm dân c− này có sức hút mạnh mẽ, nhà ở đ−ợc xây dựng với tiêu chuẩn cao hơn và đẹp hơn ở thành phố (đã bị chiến tranh tàn phá), cây xanh cũng nhiều hơn với nhiều chủng loại phong phú. Các khu này đ−ợc nối với thành phố mẹ bằng một hệ thống giao thông hiện đại và phát triển. Việc hình thành các điểm dân c− trung tâm này đã góp phần tích cực vào việc điều hoà sự phát triển giữa hai khu vực thành thị và nông thôn, hình thành các loại đô thị vừa và nhỏ trên toàn n−ớc Đức. Những điểm dân c− gắn bó với sản xuất nông nghiệp vẫn giữ hình thức làng quê truyền thống nh−ng đ−ợc quan tâm 12 hoàn thiện CSHT, với hệ thống đ−ờng ô tô bằng bê tông hoặc trải nhựa đến từng nhà [63]. 2.2.1.3. V−ơng quốc Hà Lan V−ơng quốc Hà Lan không đ−ợc thiên nhiên −u đãi, một nửa diện tích quốc gia là đất trũng (thấp d−ới mặt n−ớc biển) và đ−ợc khoanh bảo vệ bằng hệ thống đê biển. Trên các vùng đất trũng đó đ−ợc chia thành từng khu để lập các điểm dân c− nông nghiệp. Trung tâm vùng xây dựng một thành phố cỡ 12.000 dân, với các công trình công cộng (CTCC) đạt tiêu chuẩn cao. Xung quanh thành phố là các làng cách nhau từ 5-7 km với quy mô mỗi làng khoảng 1.500- 2.500 dân. Mỗi làng đ−ợc xây dựng đầy đủ các công trình văn hoá xã hội và nhà ở cho nông dân, công nhân nông nghiệp. Mỗi làng có các xóm (hamlet) với quy mô khoảng 500 ng−ời. Sản xuất nông nghiệp chủ yếu đ−ợc tổ chức theo kiểu các điền chủ thuê đất của Nhà n−ớc, tập hợp nhân công canh tác. Số ng−ời này trở thành công nhân nông nghiệp và sống trong các làng nói trên. Mạng l−ới giao thông đ−ợc tổ chức rất tốt. Đ−ờng ô tô nối liền các điểm dân c−, bảo đảm liên hệ thuận tiện và nhanh chóng và từ nơi ở đến các cánh đồng và khu vực tiêu thụ chế biến (village- processing and market centre). Đây là công việc khó khăn và tốn kém, vì phải xây dựng mới hoàn toàn cả một hệ thống đ−ờng [63]. 2.2.1.4. Liên bang Nga Cùng nằm trên lục địa châu Âu, nh−ng khác với các n−ớc Tây Âu, Liên bang Nga (thuộc Liên Xô cũ) và các n−ớc Đông Âu tr−ớc đây, xây dựng nông thôn theo mô hình phát triển nông thôn xã hội chủ nghĩa. Liên bang Nga có diện tích tự nhiên 1.709,8 triệu ha, toàn n−ớc Nga có khoảng 148.000 điểm dân c− nông thôn, các điểm dân c− nông thôn đ−ợc phân chia phụ thuộc vào số dân nh− sau: Điểm dân c− nông thôn lớn loại một (dân số hơn 5.000 ng−ời) Điểm dân c− nông thôn lớn loại hai (dân số từ 1.000 đến 5.000 ng−ời) 13 Điểm dân c− nông thôn trung bình (dân số từ 200 đến 1.000 ng−ời) Điểm dân c− nông thôn nhỏ (dân số ít hơn 200 ng−ời) [32]. Các điểm dân c− nông thôn ngày nay của n−ớc Nga còn chịu ảnh h−ởng rất lớn từ kết quả xây dựng nông thôn xã hội chủ nghĩa của Liên Xô tr−ớc đây với mục tiêu: xây dựng nông thôn tiến lên sản xuất nông nghiệp theo quy mô lớn, hiện đại, xoá bỏ sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. Theo kết quả nghiên cứu của Đỗ Đức Viêm [63], việc xây dựng nông thôn ở Liên Xô tr−ớc đây có thể phân ra hai giai đoạn: tr−ớc năm 1960 và sau năm 1960 trở lại đây. Tr−ớc năm 1960, trong các điểm dân c− nông thôn ng−ời ta xây dựng nhà cho gia đình riêng kết hợp xen kẽ nhà hai căn hộ. Do diện tích xây dựng khá rộng dẫn đến tốn đất. Công trình hạ tầng kỹ thuật (HTKT) phải trải rộng gây nhiều tốn kém. Sau năm 1960, chỉ tiêu sử dụng đất và diện tích xây dựng đ−ợc khống chế chặt chẽ. Quy hoạch khu ở theo dạng bàn cờ, nh−ng vẫn bảo đảm chất l−ợng công trình. Giải pháp mặt bằng tự do để bảo vệ địa hình và phong cảnh. Tầng cao phổ biến từ 3-4 tầng, ít nhà một hộ riêng biệt. Các công trình HTKT đ−ợc xây dựng tập trung, đỡ tốn kém. Các KDC nông thôn truyền thống đ−ợc giữ lại và nâng cấp dần theo sự phát triển sản xuất của mỗi khu vực. Trong quy hoạch điều chỉnh đã quan tâm giải quyết một loạt các vấn đề để điểm dân c− đó tồn tại và phát triển, đó là: - Quan hệ giữa điểm dân c− với giao thông bên ngoài. - Quan hệ giữa điểm dân c− với vùng sản xuất. - Hệ thống giao thông nội bộ của từng điểm dân c−, các công trình HTKT nh− cấp điện, n−ớc, hơi đốt,... - Việc bố trí mặt bằng của từng căn hộ đ−ợc nghiên cứu hài hoà cho từng vùng địa lý khác nhau, đảm bảo cho mặt bằng điểm dân c− có một sự thống nhất trong toàn bộ quần thể kiến trúc. 14 - Vấn đề đ−ợc đặc biệt quan tâm đó là những công trình phục vụ công cộng nh− sân thể thao, câu lạc bộ, lớp học, trạm xá, khu công viên nghỉ ngơi giải trí đã tạo cho điểm dân c− một môi tr−ờng sống trong lành, yên tĩnh. Với thiết kế quy hoạch xây dựng một điểm dân c− nông thôn nh− vậy, đã mang đậm nét của đô thị hoá (ĐTH) và giải quyết t−ơng đối thoả mãn các nhu cầu th−ờng ngày của con ng−ời là làm việc, học tập, ăn ở, nghỉ ngơi... Đến giai đoạn sau này trong công trình nghiên cứu ”Quy hoạch và xây dựng kiến trúc nông thôn” G.A.Deleur và I.U.Ph.Khôkhôn đã đ−a ra sơ đồ tổ chức quy hoạch tại một vùng lãnh thổ cấp huyện gồm 21 điểm dân c− nhỏ. ở sơ đồ này đ−a ra 3 cấp trung tâm là trung tâm của huyện, trung tâm thị trấn tiểu vùng và trung tâm của làng. Trung tâm của huyện là trung tâm có đơn vị hành chính cho toàn huyện bao gồm các công trình phục vụ cho huyện và phạm vi lân cận thuộc thị trấn huyện nh− nhà làm việc của Xô viết huyện, các công sở, nhà văn hoá, sân, bãi, trạm trại, các xí nghiệp công nghiệp quốc gia, các xí nghiệp nông trang và nhà ở nông trang. Trung tâm thị trấn tiểu vùng (một vùng gồm nhiều làng) cũng bao gồm các cơ quan công sở Xô viết của tiểu vùng, các công trình sinh hoạt, văn hoá, các xí nghiệp công nghiệp quốc doanh, các xí nghiệp nông trang, các công trình sân kho, trạm trại phục vụ sản xuất, các trụ sở nông tr−ờng và nhà ở dân c− trong khu vực phạm vi thị trấn tiểu vùng. Trung tâm của làng bao gồm các trụ sở nông trang, các cơ quan công sở khác, trụ sở Xô viết làng, các công trình sinh hoạt, văn hoá, các công trình sân kho, trạm trại, nhà phục vụ sản xuất hoặc có các xí nghiệp nông trang hay xí nghiệp công nghiệp quốc doanh và nhà ở của dân c− trong làng. Trong mỗi điểm dân c−, trên cơ sở hiện trạng, quy hoạch lại khu nhà ở, khu sản xuất, khu trung tâm công cộng, khu kho bãi, trạm trại, khu văn hoá thể thao một cách hợp lý, giải quyết một loạt các quan hệ giữa khu ở nông trang 15 viên với nơi sản xuất, khu ở với trung tâm sinh hoạt, văn hoá công cộng theo kiểu nh− tổ chức quy hoạch điểm dân c− đô thị, đặc biệt nhà ở đ−ợc chia cùng với những lô đất tăng gia nhỏ, mỗi hộ một nhà, nh−ng cũng có hai, ba hộ ghép lại trong một nhà. Các nhà ở này đều đ−ợc xây dựng theo một hệ thống quản lý của Nhà n−ớc, bố trí rất rộng rãi, theo thiết kế chung, nên không gây lộn xộn. 2.2.1.5. Bungari Bungari coi quy hoạch phát triển nông thôn là một bộ phận của quy hoạch lãnh thổ. Mục đích của việc cải tạo nông thôn là nhằm xoá bỏ dần sự khác nhau sẵn có giữa thành thị và nông thôn, tạo ra môi tr−ờng sống phù hợp với nếp sống xã hội chủ nghĩa. Với các yếu tố cơ bản đ−ợc đảm bảo: - Cải tạo cấu trúc không gian của các điểm dân c− trên cơ sở kinh tế - xã hội hiện đại, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi tr−ờng. - Cải tạo, tổ chức và nâng cao mức độ phục vụ văn hoá và đời sống. - Nâng cao hơn nữa tiêu chuẩn nhà ở. - Cải thiện HTKT (giao thông, điện, nhiệt và n−ớc). - Giữ gìn −u thế cơ bản của các điểm dân c− nông thôn là mối liên hệ trực tiếp của chúng với thiên nhiên. Giữ nguyên hiện trạng, cải tạo từng phần là ph−ơng pháp đặc tr−ng của quá trình xây dựng nông thôn mới ở Bungari. Khi dự kiến cải tạo một làng, ng−ời ta cân nhắc, sử dụng một cách hợp lý nhất các công trình hiện có và các nhà ở có giá trị; tìm ra và phát triển các mối quan hệ mật thiết giữa cấu trúc hình thái của làng với môi tr−ờng tự nhiên xung quanh nó. Thành phần cấu trúc cơ bản của một làng cải tạo là trung tâm công cộng, đảm bảo mối liên hệ trực tiếp với các khu nhà ở, khu sản xuất với khu nghỉ ngơi giải trí. Giao thông trong làng đ−ợc đặc biệt chú ý: đ−ờng vận chuyển hàng hoá th−ờng đ−ợc đặt bên ngoài làng. Đ−ờng trục chính của làng dẫn tới các đầu mối giao thông khu vực, nối các khu chức năng với nhau và với các khu trung tâm công cộng. Chiều rộng tuyến đ−ờng này th−ờng từ 16-24 m, xây 16 dựng với tiêu chuẩn cao, có cây xanh hai bên. Đ−ờng nối các khu nhà ở riêng biệt với nhau hay dẫn từ khu nhà ở tới khu đất canh tác rộng từ 12-14 m. Còn lại là đ−ờng trong khu vực nhà ở chỉ dùng cho xe du lịch và ng−ời đi bộ, rộng từ 6-8 m phù hợp với không gian kiến trúc nông thôn [63]. 2.2.1.6. Ba Lan Tr−ớc năm 1960, việc xây dựng nông thôn ở Ba Lan chịu ảnh h−ởng cách làm của Liên Xô cũ một cách rõ rệt nh−: đất xây dựng, diện tích xây dựng quá rộng; nhà ở một, hai tầng th−ờng bố trí dọc theo đ−ờng ô tô,… Giai đoạn sau năm 1960, Ba Lan đã tiến hành phân loại các điểm dân c− gắn với việc phân loại sản xuất lớn của nông nghiệp chia thành ba nhóm dân c−: trang ấp (khu ở); hợp tác xã và các điểm dân c− thị trấn (huyện). Đến năm 1963 lại phân nhỏ ra thành nhiều cấp hơn, bao gồm: điền trại và khu ở tại chỗ; trang ấp và khu ở; hợp tác với khu ở tập trung và hợp tác xã với điểm dân c− tập trung hoặc thị trấn huyện. Theo kinh nghiệm của Ba Lan, những điểm dân c− d−ới 1.400 ng−ời, muốn thoả mãn yêu cầu nâng cao mức sống của nông dân thì đầu t− xây dựng CSHT sẽ tốn kém, không đạt đ−ợc hiệu quả kinh tế [63]. 2.2.2. Một số n−ớc châu á 2.2.2.1. Trung Quốc Trung Quốc là một n−ớc đất rộng, ng−ời đông, diện tích lãnh thổ Trung Quốc lớn thứ 3 thế giới (sau Nga và Canada); dân số đông nhất thế giới, khoảng trên 1,27 tỷ ng−ời, trong đó khu vực nông thôn chiếm 64% [35]. Đơn vị cơ sở ở nông thôn của Trung Quốc là làng hành chính, toàn quốc có trên 800.000 làng hành chính, bình quân mỗi làng có khoảng 1.000 dân. Trong chiến l−ợc hiện đại hoá đất n−ớc, việc phát triển các cộng đồng nông thôn có ý nghĩa quan trọng [63]. Trung Quốc là một n−ớc có điều kiện chính trị, kinh tế và địa lý các vùng nông thôn t−ơng tự với Việt Nam, nh− hệ thống làng mạc, mạng l−ới dân 17 c−, hệ thống hành chính nông thôn. Trong nhiều năm cùng chịu ảnh h−ởng của chế độ kinh tế bao cấp, với phong trào hợp tác xã cấp thấp rồi lên cấp cao và sau nữa là nông trang tập thể. Vào những năm cuối thập kỷ 70, nông thôn Trung Quốc đã chuyển mình theo con đ−ờng đổi mới kinh tế nông thôn với chính sách khoán hộ. Từ đó nông dân Trung Quốc đ−ợc tự do chủ động phát triển kinh tế theo điều kiện thuận lợi riêng của mình. Các trang trại, các tụ điểm buôn bán đ−ợc hình thành. Hàng hoá, nông sản ngày càng phát triển, thu hút nhiều nhà đầu t− vào nông thôn. Nông thôn nhiều nơi, nhiều điểm đã trở thành thị tr−ờng sầm uất. Nhiều thị trấn nhỏ đã mọc lên trên các tụ điểm giao l−u kinh tế, tại các đầu mối giao thông, hỗ trợ cho mọi mặt của kinh tế, xã hội nông thôn phát triển. Nhiều tỉnh với chính sách tự do phát triển kinh tế nông thôn đã đ−ợc xem nh− là các đặc khu, ở đây thị trấn là các thị tr−ờng mới với các doanh nghiệp mới. Ví dụ nh− thị trấn nhỏ trong vùng nông thôn phát triển bao bọc xung quanh huyện lỵ của Ôn Châu đã đóng góp đắc lực cho đa thành phần kinh tế và cho sự chuyển biến xã hội trong khu vực. Đi đôi với b−ớc tiến về kinh tế ở nông thôn còn là sự d− thừa nhân công lao động mà khu vực công nghiệp ở đô thị không có khả năng tiếp nhận. Để giải quyết vấn đề này Trung Quốc đã khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn. Hệ thống các xí nghiệp thị trấn đ−ợc khuyến khích thông qua các chính sách phát triển của Chính phủ, do những ng−ời nông dân lập ra, tự phát triển, tự quản lý. Các xí nghiệp này góp phần khép kín quá trình sản xuất ở các vùng nông thôn từ việc thu mua nông sản, thực phẩm, các nguyên liệu địa ph−ơng tiến tới sản xuất, chế biến và tiêu thụ. Các xí nghiệp này thu hút lực l−ợng lao động ch−a có việc làm, tạo điều kiện cho những ng−ời nông dân rời bỏ nông nghiệp nh−ng không rời thị trấn, làng mạc. 18 −u điểm của mô hình phát triển công nghiệp nông thôn là sự tiếp nhận công nghiệp mà tránh đ−ợc sự tập trung dân quá đông ở các thành phố và KCN. Ng−ời nông dân có thời cơ để làm giầu nhanh chóng, nông thôn phát triển mạnh, mức sống của nông thôn và thành thị xích lại gần nhau hơn [31]. 2.2.2.2. V−ơng quốc Thái Lan Thái Lan là một trong những n−ớc lớn cả về diện tích và dân số trong vùng Đông Nam á, là n−ớc nông nghiệp xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới; xuất khẩu cao su tự nhiên đứng đầu thế giới. Cả n−ớc có 52.927 làng xóm. Thái Lan đã trải qua 6 kế hoạch 5 năm, khởi đầu từ năm 1962 cho đến hết năm 1991. Kế hoạch 5 năm lần thứ năm (1982-1986) đã chú trọng đến sự phát triển các vùng nông thôn nghèo thuộc 288 huyện với 12.562 làng xóm ở 38 tỉnh mà các kế hoạch 5 năm tr−ớc đó thực hiện ch−a có hiệu quả. Có 32 dự án phát triển các khu vực nông thôn này đ−ợc thực hiện với sự tham gia của nhiều Bộ, nhờ đó đời sống của nông dân đã đ−ợc cải thiện so với tr−ớc. Chính sách kinh tế của Thái Lan là −u tiên phát triển giao thông, đặc biệt là giao thông đ−ờng bộ. Từ kế hoạch 5 năm lần thứ ba (1973-1976), mạng l−ới GTNT đã đ−ợc quan tâm phát triển, đặc biệt là các đ−ờng nối liền khu sản xuất với các thị tr−ờng chế biến, tiêu thụ. Tính đến năm 1976, năm cuối của kế hoạch, đã xây dựng mới và nâng cấp đ−ợc 16.569 km đ−ờng nông thôn, phần lớn tập trung vào các vùng có tiềm năng sản xuất. Năm 1987, các dự án phát triển nông thôn đã cung cấp thêm việc làm thời._. vụ cho khoảng 4 triệu ng−ời. Con số này còn rất nhỏ so với yêu cầu thực tế của đất n−ớc, vẫn còn tồn tại 3.824 làng thiếu n−ớc sản xuất nông nghiệp, tập trung phần lớn ở vùng Đông Bắc; 12.678 làng thiếu n−ớc sinh hoạt, đặc biệt trong mùa khô; vẫn còn 1.181 làng ch−a có đ−ờng ô tô tới trung tâm [26]. 2.2.2.3. Hàn Quốc Theo nghiên cứu của Đặng Kim Sơn [36], Hàn Quốc vào cuối thập kỷ 50 và đến những năm đầu thập kỷ 60 là một n−ớc chậm phát triển. Nông nghiệp là 19 hoạt động kinh tế chính của đất n−ớc, với hơn hai phần ba dân số sống ở khu vực nông thôn nh−ng điều kiện tự nhiên lại không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Khác với chiến l−ợc phát triển nông thôn của nhiều n−ớc khác, song song với tăng đầu t− bằng tiền của, Chính phủ đặt mục tiêu làm thay đổi suy nghĩ thụ động và ỷ lại tồn tại ở phần lớn nhân dân sống trong khu vực nông thôn. Mục tiêu của chính sách mới là làm cho nông dân có niềm tin và trở nên tích cực với sự nghiệp phát triển nông thôn. Mô hình phát triển nông thôn Hàn Quốc thời kỳ này là phong trào làng mới. Nội dung và b−ớc đi của ch−ơng trình này diễn ra nh− sau: phát huy nội lực của nhân dân để xây dựng CSHT nông thôn. Nông dân ở mỗi làng d−ới sự tổ chức của Uỷ ban phát triển nông thôn tiến hành dân chủ lựa chọn các dự án phát triển. B−ớc khởi đầu là các công trình xây dựng CSHT thôn, xã. Có hai loại công trình chính: - Cải thiện CSHT cho từng hộ nông dân nh− ngói hoá nhà ở, lắp đặt điện thoại, nâng cấp hàng rào quanh nhà,... - Kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống của nông dân nh− đ−ờng làng, đ−ờng nhánh nông thôn, cầu cống, kè, hệ thống cấp thoát n−ớc, điện, hội tr−ờng, sân chơi trẻ em, trồng cây và hoa. Để kích cầu Chính phủ đã hỗ trợ cho các làng một phần vật t− (xi măng, sắt, thép...). Dân làng tự quyết định và biểu quyết về mức độ đóng góp của các nông trại để bồi hoàn đất và các tài sản t− nhân khác dùng để xây dựng kết cấu hạ tầng. Vào đầu năm 1971 có 22.708 làng đ−ợc chọn làm thí điểm lập kế hoạch triển khai các dự án xây dựng CSHT, năm 1973 các dự án Làng mới đã lan ra khắp cả n−ớc với 34.665 làng tham gia, đến năm 1978, các dự án phát triển CSHT nông thôn cơ bản đ−ợc hoàn thành. Khi nông dân đã quen với cách làm việc cộng đồng và tự tổ chức các ch−ơng trình phát triển, ch−ơng trình h−ớng vào mục tiêu tăng thu nhập cho 20 nông dân, đến cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80, hầu hết các làng ở nông thôn Hàn Quốc đều tham gia vào các dự án nâng cao thu nhập cho nông dân. Thực hiện ph−ơng châm làm từng b−ớc, từ thấp đến cao, từ thí điểm trên diện hẹp đ−a ra toàn quốc, từ nông nghiệp lan sang các lĩnh vực khác để nông dân có đủ thời gian chuyển đổi cách nghĩ, cách làm, có thời gian chọn lựa, đào tạo cán bộ cơ sở và nông hộ có thời gian để tích luỹ tái sản xuất mở rộng. Sau 30 năm thực hiện phong trào trên, môi tr−ờng sống và cuộc sống vật chất của ng−ời dân nông thôn Hàn Quốc đ−ợc cải thiện đáng kể, sản xuất mang tính th−ơng mại đã phát triển. Khu vực nông thôn trở thành xã hội năng động, có khả năng tự tích luỹ, tự đầu t− và nhờ đó có khả năng tự phát triển. Theo nghiên cứu của Tr−ơng Xuân Khiêm [27], các n−ớc châu á nói chung có đặc điểm: đều là các n−ớc nông nghiệp đang phát triển, có xấp xỉ 80% dân số sống và làm việc ở nông thôn. Các khu vực nông thôn phần lớn ở trong tình trạng nghèo nàn và lạc hậu. Giao thông nội vùng chủ yếu thực hiện trên đ−ờng bộ. Vì vậy, việc phát triển hệ thống đ−ờng bộ luôn luôn là mục tiêu hàng đầu của các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Chỉ tiêu mật độ đ−ờng km/km2 và km/1000 dân c− đ−ợc coi là một trong những chỉ số quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Bảng 1: Mật độ đ−ờng giao thông nông thôn một số n−ớc châu á Mật độ đ−ờng Tên quốc gia Diện tích (103 km2) Dân số (106 ng) Chiều dài đ−ờng (km) km/km2 km/1000 dân 1. Trung Quốc 9.561 1.029,2 915.100 0,10 0,89 2. Hàn Quốc 98 40,1 54.000 0,55 1,35 3. India 3.288 749,2 1.500.000 0,46 2,00 4. Nepal 141 16,1 7.150 0,05 0,44 5. Pakistan 804 92,4 107.673 0,13 1,17 6. Bangladesh 144 98,1 15.000 0,10 0,15 7. Indonesia 1.919 158,9 201.300 0,11 1,27 21 8. Malaysia 330 15,3 45.000 0,14 2,94 9. Philippines 300 53,4 155.669 0,52 2,92 10. Thailand 542 56,7 150.000 0,29 0,65 11. Việt Nam 330 100.048 0,32 1,60 Nguồn: Quy hoạch, thiết kế và xây dựng đ−ờng giao thông nông thôn [27] Nhận xét chung: qua nghiên cứu tình hình phát triển nông thôn trên thế giới từ Âu sang á, từ các n−ớc phát triển cao tới các n−ớc đang phát triển và các n−ớc có chế độ chính trị khác nhau, ta thấy muốn phát triển nông thôn nhất định phải xây dựng CSHT. Và trên hết phải có một mạng l−ới đ−ờng giao thông phát triển hợp lý mới có khả năng đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội đ−a đất n−ớc tiến lên. Mặt khác muốn giảm bớt sự di dân hàng loạt từ các vùng nông thôn vào đô thị, ngăn cản sự phình to quá cỡ của các thành phố lớn, phải chủ động trong việc đầu t− quy hoạch và xây dựng nông thôn, tổ chức mạng l−ới trung tâm dịch vụ gắn với khu ở và nhất thiết phải CNH nông thôn. Nhiều quốc gia, đặc biệt là các n−ớc phát triển có xu h−ớng di chuyển một bộ phận dân c− ở các thành phố về sống ở nông thôn, vì nhiều lý do: ở nông thôn CSHT không thua kém thành phố, có điều kiện gắn bó với thiên nhiên, không bị ô nhiễm. Yếu tố quan trọng là CSHT hiện đại, đặc biệt có giao thông phát triển, do đó từ nông thôn đi vào đô thị chỉ mất 30-45 phút. Kinh nghiệm của n−ớc Đức trong việc hình thành các điểm dân c− trung tâm đã góp phần tích cực vào việc điều hoà sự phát triển giữa hai khu vực thành thị và nông thôn, hình thành các loại đô thị vừa và nhỏ trên toàn quốc. Để đạt đ−ợc điều đó, việc phát triển hệ thống HTKT luôn giữ vai trò hàng đầu, tuy nhiên phải xác định đây là công việc khó khăn và tốn kém, phải đ−ợc tiến hành đầu t− đồng bộ. Hệ thống đ−ờng giao thông luôn luôn giữ vai trò trọng yếu trong việc phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nh− kinh nghiệm của các quốc gia đã cho thấy điều đó. 22 Các n−ớc đang phát triển thì có xu h−ớng dân từ các vùng nông thôn vào các đô thị, với các lý do: tìm kiếm việc làm, đô thị có điều kiện CSHT tốt hơn và nhiều lý do khác. Điều này cũng gây nên tình trạng quá tải và ùn tắc. Để thực hiện thành công toàn diện việc phát triển CSHT nông thôn cần học tập kinh nghiệm của Hàn Quốc về phong trào làng mới, tạo ý thức của ng−ời dân và phát huy nội lực của nhân dân trong xây dựng CSHT nông thôn. 2.3. Tổng quan về khu dân c− nông thôn và vấn đề sử dụng đất cho phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng khu dân c− nông thôn ở Việt Nam Nghiên cứu về sự hình thành và phân bố các KDC nông thôn ở n−ớc ta Đỗ Đức Viêm [63] và Vũ Thị Bình [2] đã nhận định: Sự phân bố các điểm dân c− nông thôn ở n−ớc ta không đồng đều. Sự phân bố phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, địa hình...), điều kiện kinh tế, xã hội, phong tục tập quán của mỗi vùng, trong đó các yếu tố về tự nhiên giữ vai trò rất quan trọng. 2.3.1. Mô hình phát triển các khu dân c− nông thôn Qua tổng hợp và phân tích các số liệu thống kê cho thấy: cả n−ớc có 8.970 xã [49] với 80.544 thôn, diện tích đất KDC nông thôn là 1,89 triệu ha, trong đó đất ở và đất chuyên dùng chiếm khoảng 31%, còn lại là đất nông nghiệp, lâm nghiệp và đất ch−a sử dụng. Quy mô trung bình một điểm dân c− nông thôn là 24 ha. Đất KDC nông thôn bình quân đầu ng−ời là 321 m2, thấp nhất là vùng ĐBSH 185 m2, cao nhất là vùng Tây Nguyên 731 m2. Đất chuyên dùng và đất ở bình quân đầu ng−ời ở các vùng đều nằm ở mức trên d−ới 100 m2, t−ơng tự nh− trong khu vực đô thị, tuy nhiên tỷ lệ giữa đất ở và chuyên dùng trong đô thị là 1/2 còn đối với KDC nông thôn là 2/1 [9], [10], [46]. Việc nghiên cứu các KDC nông thôn trong cả n−ớc, theo các vùng kinh tế cũng chỉ mang tính chất t−ơng đối, vì trong một vùng, một tỉnh, thậm chí một huyện đã có sự khác biệt giữa các xã đồng bằng, trung du, miền núi. Sự 23 hình thành, phân bố các KDC nông thôn ở n−ớc ta hiện nay chủ yếu theo các mô hình sau: - Mô hình dân c− phân bố tập trung: bao gồm KDC nông thôn ven nội, ven thị hay KDC truyền thống vùng đông dân của ĐBSH, đồng bào Khơ me Nam Bộ. ở mô hình này đất KDC nông thôn tập trung thành khu riêng biệt, phần lớn dành cho việc làm nhà và các công trình phục vụ cho sinh hoạt. Đất dành cho các hoạt động kinh tế gia đình (làm chuồng trại, v−ờn...) có rất ít. C− dân sống thành cộng đồng, tình làng nghĩa xóm đ−ợc xác lập và trở thành nét đẹp văn hoá của ng−ời Việt Nam. Tuy nhiên với đặc thù của sản xuất nông nghiệp, nếu mức độ tập trung quá cao, trong điều kiện kinh tế còn thấp sẽ dẫn đến khả năng phát triển kinh tế gia đình bị hạn chế, đặc biệt việc xây dựng các công trình phụ sẽ dẫn đến môi tr−ờng sinh thái bị ô nhiễm. - Mô hình dân c− phân bố phân tán: ở dạng này tồn tại ở hai thái cực khác nhau. Thái cực thứ nhất mang tính phổ biến, nh−ng tự phát của các c− dân đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Bắc. Do điều kiện đất nông nghiệp ít, do tập quán du canh, du c− nên ở một số nơi dân c− không sống tập trung thành làng bản mà sống rải rác trên các triền núi. Thái cực thứ hai tuy không mang tính phổ biến, nh−ng mang tính tự giác và chắc chắn ngày một tăng, đó là mô hình dân c− theo kiểu làng v−ờn, kiểu kinh tế trang trại, lâm trại, v−ờn rừng. Với mô hình dân c− theo kiểu làng v−ờn, do đặc thù của các loại cây trồng (hoa, rau, cây ăn quả, cây cảnh...) nhà cần xây dựng nơi gần sản xuất để tiện chăm sóc, bảo vệ, nên đã hình thành các KDC phân tán thành từng gia đình riêng biệt và th−ờng đ−ợc bao quanh bởi các khu đất trồng trọt nh− mô hình các làng v−ờn ven sông của ĐBSH[26]. Mô hình dân c− của kinh tế trang trại, lâm trại, v−ờn rừng hiện nay chủ yếu hình thành ở vùng núi, trung du và các vùng nuôi trồng thuỷ sản ven biển và vùng cây công nghiệp ở Tây Nguyên. ở đây điều kiện đất cho sản xuất 24 t−ơng đối dồi dào, tạo điều kiện hình thành các trang trại, lâm trại, từ đó hình thành đất ở ngay trong mỗi trang trại, lâm trại là một tất yếu. Tuy nhiên đối với mô hình dân c− này cần phải gắn sản xuất với bảo vệ môi tr−ờng sinh thái. Bởi vì, từng gia đình ở liền kề với các hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, việc thực hiện các chế độ canh tác nh− bón phân, phòng trừ sâu bệnh sẽ có ảnh h−ởng trực tiếp đến đời sống con ng−ời. Tình hình sử dụng đất trong KDC nông thôn có sự khác biệt đáng kể giữa các vùng do mức thu nhập, điều kiện địa lý và tập quán sản xuất sinh hoạt của các vùng khác nhau. Trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn, Đảng và Nhà n−ớc ta đang chỉ đạo giải quyết một số vấn đề bức xúc đặt ra đối với KDC nông thôn của các vùng: - Đối với vùng ĐBSH, nơi có nhiều điểm dân c− lâu đời có nhiều làng nghề truyền thống, nhiều KDC nông thôn có lối sống theo kiểu thành thị, đặc biệt đối với các khu dân c− ven đô, vấn đề đặt ra cần có quy hoạch KDC nông thôn để xử lý các vấn đề về môi tr−ờng, giao thông, cấp n−ớc sạch, thoát n−ớc, bãi rác, khu sản xuất cho các làng nghề. - Đối với vùng ĐBSCL đang tiến hành xây dựng các cụm, tuyến, điểm dân c− v−ợt lũ, giải quyết cơ bản vấn đề định c− an toàn ổn định cho nhân dân vùng ngập lũ và các vùng cửa sông ven biển. Các tuyến, cụm dân c−, nhà ở của nhân dân đ−ợc xây dựng theo quy hoạch, có tôn nền, bao đê hoặc làm nhà sàn trên cọc bảo đảm an toàn trong mùa lũ. Mọi sinh hoạt của dân c− (giáo dục, y tế, văn hoá, xã hội...) không bị lũ gây cản trở, tạo đ−ợc các cơ sở phúc lợi công cộng hoạt động bình th−ờng ngay cả trong mùa lũ. - Đối với vùng trung du, miền núi đang tiếp tục công tác định canh, định c−, đồng thời xây dựng các trung tâm cụm xã nhằm xây dựng CSHT kinh tế, xã hội và từng b−ớc nâng cao mức sống của dân c− [13]. Trong những năm qua, nhờ có chính sách đổi mới Đảng và Nhà n−ớc đã quan tâm đầu t− với ph−ơng thức thực hiện “ Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm” 25 bộ mặt nông thôn đã có nhiều thay đổi, hệ thống nhà ở, CSHT nông thôn đã có b−ớc phát triển khá, b−ớc đầu thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn phát triển. 2.3.2. Đất ở và nhà ở nông thôn Diện tích đất ở nông thôn cả n−ớc năm 2000 là 371.020 ha, chiếm 19,6% đất KDC nông thôn, năm 2003 diện tích đất ở nông thôn đã tăng lên 379.318 ha. Các vùng chiếm tỷ lệ đất ở cao là vùng ĐBSCL (22,8%), vùng ĐBSH (22,1%) [46]. Bình quân diện tích đất ở nông thôn của cả n−ớc là 282 m2/hộ, vùng có bình quân cao nhất là vùng Tây Nguyên 407 m2/hộ và thấp nhất là vùng ĐBSH 241 m2/hộ. Diện tích nhà ở khu vực nông thôn trong những năm qua đã tăng lên đáng kể, năm 1990 cả n−ớc có 419 triệu m2 đến năm 1995 có 647 triệu m2 và năm 2000 là 718 triệu m2. Diện tích nhà ở bình quân/ng−ời tăng từ 7,5 m2 (năm 1990) lên 11,1 m2 (năm 1995) và 12,2 m2 (năm 2000) [9]. Nhà ở của hộ nông dân đ−ợc cải thiện rõ nét, đến năm 1999 cả n−ớc có 99,9% số hộ nông thôn có nhà ở. Số hộ có nhà kiên cố và bán kiên cố tăng từ 46,3% năm 1989 lên 57,2% năm 1999. Ng−ợc lại nhà đơn sơ giảm từ 53,7% năm 1989 xuống 42,8% năm 1999. Có đ−ợc sự cải thiện đó là do trong những năm đổi mới, kinh tế phát triển, thu nhập và đời sống của nông dân đ−ợc nâng cao, có tích luỹ để xây dựng nhà ở [10], [48]. Tuy nhiên việc phát triển đất ở, nhà ở trong khu vực nông thôn n−ớc ta trong những năm qua cũng đang bộc lộ những vấn đề bất cập cần đ−ợc khắc phục: - Các KDC nông thôn đang có xu h−ớng mở rộng, phát triển bám theo các trục giao thông chính, đây là một vấn đề gây rất nhiều khó khăn cho việc l−u thông và phát triển giao thông sau này. - Việc xây dựng nhà ở khu vực nông thôn diễn ra một cách tự phát, trong điều kiện không có quy hoạch, các hộ dân tự lo xây dựng trên cơ sở nguồn kinh phí của mình, tuỳ theo thẩm mỹ và sở thích cá nhân mà quyết định quy mô to, 26 nhỏ, cao, thấp, với nhiều vẻ kiến trúc, dẫn đến tình trạng các KDC lốm đốm, lộn xộn, khắp nơi là công tr−ờng xây dựng. - HTKT trong các KDC nông thôn th−ờng đi sau việc xây dựng nhà ở, khi làm sau lại không đồng bộ, hoặc bị lệ thuộc vào hiện trạng nên không hoàn chỉnh, chắp vá. - Các nhà ở không tập trung nên không bố trí đồng bộ đ−ợc hệ thống các công trình dịch vụ, phúc lợi công cộng nh− nhà trẻ, mẫu giáo, tr−ờng học, trạm xá, công viên, cây xanh, thể dục thể thao (TDTT). Tình trạng nhà ở nông thôn còn đơn sơ phản ánh tình trạng kém phát triển của nông thôn n−ớc ta. Nguyên nhân chủ yếu do thiếu các quy hoạch, các quy định, h−ớng dẫn cụ thể về xây dựng và phát triển nông thôn phù hợp với đặc điểm từng vùng. Đây là một vấn đề lớn đặt ra đối với công tác quy hoạch xây dựng và phát triển các điểm dân c− nông thôn n−ớc ta trong giai đoạn tới. 2.3.3. Các công trình hạ tầng xã hội Ngoài các hoạt động về sản xuất và đời sống của từng gia đình, mối quan hệ trong từng hoạt động của mỗi cộng đồng đòi hỏi mỗi điểm dân c− phải có những không gian công cộng, ở đó sẽ triển khai các hoạt động phục vụ cho cuộc sống tinh thần và vật chất chung cho cả cộng đồng. Trong những năm qua việc xây dựng hệ thống các công trình công cộng (CTCC) của các xã ở n−ớc ta đã đạt đ−ợc một số kết quả: - Về giáo dục, đã có 36,3% số xã có nhà trẻ, 85,6% số xã có lớp mẫu giáo, 99,9% số xã có tr−ờng tiểu học và 84,5% số xã có tr−ờng trung học cơ sở[10]. Năm học 2000-2001 cả n−ớc có 34.530 tr−ờng học, trong đó số tr−ờng có đủ diện tích xây dựng theo quy định mới chiếm khoảng 50% tổng số tr−ờng [6]. Năm học 2002-2003 cả n−ớc có 9.715 tr−ờng mầm non với 124,2 nghìn lớp; có 25.825 tr−ờng từ tiểu học đến trung học phổ thông (tăng 4,6% so với năm học 2000-2001), trong đó có 740 tr−ờng ngoài công lập. 27 - Về y tế, năm 2001 cả n−ớc đã có 8.863 xã có trạm y tế, chiếm 99,0% số xã toàn quốc, chỉ còn 87 xã ch−a lập đ−ợc trạm y tế; số cán bộ y tế xã là 37.730 ng−ời, trong đó có 1.801 xã có bác sỹ [30]. - Về thể dục, thể thao: do kinh tế phát triển, luyện tập TDTT trở thành nhu cầu của đa số dân chúng. Các cơ sở luyện tập TDTT b−ớc đầu đ−ợc quan tâm đầu t−, tuy nhiên về đất đai dành cho TDTT còn hạn chế, năm 2000 cả n−ớc có 8.773 ha, bình quân đầu ng−ời 1,1 m2. So với mục tiêu đề ra đến năm 2010 là 21.386 ha [11] thì diện tích sân bãi hiện nay mới đáp ứng đ−ợc trên 40%, đặc biệt là hệ thống sân bãi luyện tập của các thôn, xã còn rất thiếu. Nhìn chung, trong lĩnh vực y tế, giáo dục, TDTT cũng mới chỉ dừng ở việc thiết lập đ−ợc các công trình xây dựng, hệ thống thiết bị còn thiếu và ch−a đảm bảo nhu cầu cho sự phát triển dài hạn nguồn lực của đất n−ớc. 2.3.4. Các công trình hạ tầng kỹ thuật 2.3.4.1. Hệ thống giao thông Giao thông là CSHT đặc biệt quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội và cải thiện dân sinh. Xây dựng giao thông nông thôn (GTNT) là yêu cầu khách quan trong tiến trình xây dựng nông nghiệp và nông thôn theo h−ớng CNH, HĐH. Từ chủ tr−ơng chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, đ−ợc sự lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp chính quyền địa ph−ơng cùng với sự h−ởng ứng của nhân dân đến nay đã xây dựng đ−ợc hệ thống GTNT khá liên hoàn, gắn kết với các trục quốc lộ, tỉnh lộ và trung tâm huyện, đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn, việc đi lại của nhân dân cũng đã đ−ợc thuận lợi hơn. Năm 2001 đã có 8.461 xã trên 8.950 xã (chiếm 94,5%) có đ−ờng ô tô đến trung tâm xã, chỉ còn 489 xã (chiếm 5,5%) thuộc những nơi đặc biệt khó khăn ch−a có đ−ờng ô tô tới [10]. Đây là một cố gắng rất lớn của Nhà n−ớc và nhân dân trong việc đầu t− xây dựng phát triển GTNT. 28 Hiện trạng mạng l−ới đ−ờng GTNT cả n−ớc có tổng chiều dài 168.960 km, trong đó đ−ờng huyện 36.905 km, đ−ờng xã thôn 132.055 km. Mặt đ−ờng chủ yếu là đ−ờng đất và cấp phối (chiếm 96%), mặt đ−ờng nhựa còn thấp (chiếm 4%), công trình tạm ch−a bền vững, mùa m−a lũ hay bị sạt lở làm ách tắc giao thông. Tải trọng xe đi trên đ−ờng GTNT còn bị hạn chế do ch−a xây dựng theo một tiêu chuẩn chung [26]. Tỷ lệ đất dành cho giao thông của các xã còn rất thấp, năm 2000 cả n−ớc có 400.352 ha, chiếm 1,3% diện tích tự nhiên, vùng có tỷ lệ đất giao thông cao nhất là ĐBSH cũng mới đạt 4,8% và vùng có tỷ lệ đất giao thông thấp nhất là vùng Tây Bắc mới đạt 0,4% [46]. 2.3.4.2. Điện nông thôn Trong những năm qua, Chính phủ đã đầu t− phát triển mạnh hệ thống các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện có tầm cỡ quốc gia, kèm theo nhiều cơ sở phát điện địa ph−ơng và tạo ra đ−ợc một nguồn điện năng không chỉ cung cấp cho các thành phố, khu công nghiệp mà còn có thể cung cấp cho các vùng nông thôn rộng lớn. Mặt khác, nỗ lực hình thành mạng l−ới điện quốc gia phủ khắp đất n−ớc đã đ−a điện về các vùng nông thôn trong cả n−ớc. Theo số liệu thống kê về CSHT nông thôn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn [10], đến năm 2001 đã có 7.712 xã có điện, chiếm 86,2% số xã cả n−ớc, trong đó có 62.408 thôn (ấp, bản) có điện, chiếm 77,5% và trên 10 triệu hộ hộ nông dân có điện chiếm 79,3%. Số hộ dùng điện cao nhất là vùng ĐBSH 98,9% và thấp nhất là vùng Tây Nguyên 51,8%. Tuy nhiên về chất l−ợng cấp điện còn thấp. Hệ thống điện hạ thế là do dân góp tiền xây dựng, do kinh phí hạn hẹp nên hệ thống hạ thế đ−ợc xây dựng với những thiết bị không đủ tiêu chuẩn, vì thế hệ thống điện chỉ đủ tải điện đến các thôn, xóm để thắp sáng và chạy một vài thiết bị sinh hoạt thông th−ờng, ch−a thể dùng vào sản xuất đ−ợc. Do xây dựng không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, chắp vá, nên hệ thống điện nông thôn còn tổn thất điện lớn, giá điện th−ờng cao, có nới gấp 2-3 lần thành phố. 29 2.3.4.3. N−ớc sạch nông thôn Nguồn n−ớc sinh hoạt ở khu vực nông thôn chủ yếu là dựa vào các nguồn n−ớc tự nhiên hoặc đào giếng đất, giếng khơi, khai thác các nguồn n−ớc trên bề mặt. Hiện nay đã có khoảng 3,9 triệu giếng các loại, 150.000 các công trình cấp n−ớc khác là công trình n−ớc tự chảy, có thiết bị lọc, bể n−ớc gia đình, bể n−ớc công cộng và hàng trăm km đ−ờng ống dẫn n−ớc [30]. 2.3.4.4. Thông tin liên lạc Trong nền kinh tế thị tr−ờng, thông tin là một yếu tố quan trọng của phát triển kinh tế, xã hội và văn hoá. Bởi vậy hình thành hệ thống thông tin là một chỉ báo của sự phát triển. Đến nay hệ thống b−u điện đã phục vụ 75% dân c− nông thôn ở 90% địa bàn cả n−ớc, tất cả các huyện đã có điện thoại nội hạt [30], 83,8% số xã đã điện thoại đến trụ sở UBND xã. Mạng l−ới truyền thanh, truyền hình đã phát tới hầu khắp các vùng nông thôn, 56,9% số xã đã có hệ thống loa truyền thanh [10]. Trên đây là những số liệu phản ánh những kết quả đạt đ−ợc trong lĩnh vực phát triển CSHT nông thôn nói chung và các KDC nông thôn nói riêng của Việt Nam trong những năm qua. Hệ thống CSHT ở nông thôn chính là sản phẩm của bối cảnh nền kinh tế, xã hội Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, chuyển đổi từ nền kinh tế chậm phát triển sang phát triển. Việc mở rộng hệ thống đ−ờng sá, cải thiện điều kiện cấp n−ớc, cấp năng l−ợng, thoát n−ớc và vệ sinh môi tr−ờng là cơ sở nền móng để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển công nghiệp nông thôn, giải quyết công ăn việc làm tại chỗ, là biện pháp tích cực nhất để ng−ời dân ly nông bất ly h−ơng, hạn chế sự tập trung dân số ngoài ý muốn vào các đô thị lớn. 30 2.4. Đô thị hoá và cơ sở hạ tầng khu dân c− nông thôn ven đô ở Việt Nam 2.4.1. Đô thị hoá ở Việt Nam 2.4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển đô thị ở n−ớc ta Trong lịch sử nghìn năm tồn tại, Việt Nam luôn luôn phải chống lại các cuộc ngoại xâm của ph−ơng Bắc và ph−ơng Tây, đã ba lần chịu ách đô hộ của phong kiến ph−ơng Bắc. Dấu vết đô thị đầu tiên ở n−ớc ta là thành Cổ Loa hay còn đ−ợc gọi là Loa thành của An D−ơng V−ơng ở tả ngạn sông Hồng. Loa thành là đô thị đầu tiên đ−ợc xây dựng vào năm 25 tr−ớc CN, là trung tâm chính trị của n−ớc Âu Lạc, đây là điểm dân c− tập trung đông nhất lúc bấy giờ, dân số −ớc tính tới hàng ngàn ng−ời [1]. Trong thời kỳ Bắc thuộc một số đô thị khác mang tính chất quân sự và th−ơng mại nh− thành Lung Lâu, thành Long Biên, Từ Phố, Bạch Tr−ởng, Hậu Lộc cũng đã đ−ợc hình thành. Một trong những đô thị lớn nhất thời kỳ Bắc thuộc đến Thế kỷ XIX là thành Tống Bình (Hà Nội ngày nay). D−ới thời phong kiến, ở n−ớc ta nhiều loại đô thị khác cũng đã hình thành. Đó là nơi đóng đô chính của các vua chúa phong kiến nh− thành Hoa L− (kinh đô của nhà Đinh), thành Tây Đô (kinh đô của nhà Hồ), thành Phú Xuân (kinh đô của nhà Nguyễn) là những trung tâm chính trị quan trọng của đất n−ớc. Từ đầu thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX, khi các n−ớc châu Âu đã có nền kinh tế lớn mạnh, văn minh thì Việt Nam vẫn là n−ớc nông nghiệp lạc hậu. Những điều luật phong kiến ngặt nghèo đã kìm hãm sự phát triển của đất n−ớc, kể cả trong lĩnh vực quy hoạch và xây dựng đô thị. Dân số đô thị lúc bấy giờ chỉ chiếm khoảng 1% dân số cả n−ớc. Đầu thế kỷ XIX một điểm dân c− lớn của Việt Nam là Hà Tiên đã bắt đầu phát triển mạnh nhờ có sự di dân từ miền Bắc, Trung Quốc, Campuchia và Thái Lan. Về sau do chiến tranh họ đã bỏ 31 chạy về tập trung tại khu vực Chợ Lớn và một điểm dân c− đô thị đông đúc mới đã đ−ợc hình thành, cùng với thành Gia Định tạo nên một khu vực sầm uất đặt nền móng cho sự phát triển thành phố Sài Gòn sau này. Năm 1865 Sài Gòn chỉ có 8.000 dân, đến năm 1877 số dân đã lên tới 33.000 ng−ời và Sài Gòn đã trở thành một điểm đô thị lớn của miền Nam Việt Nam. Nguyễn ánh đã chọn Huế làm Thủ đô sau khi dành đ−ợc chính quyền. Thành phố Huế bắt đầu đ−ợc xây dựng vào năm 1830. D−ới thời Nguyễn, các đô thị khác cũng bắt đầu phát triển. Nguyễn ánh đã cho xây dựng lại thành Hà Nội và khu vực Quốc Tử Giám để củng cố chính quyền ở phía Bắc. Hàng loạt các tỉnh thành đ−ợc xây dựng khắp nơi trên toàn quốc đặt nền móng cho hệ thống quản lý hành chính của triều đình. Hàng loạt thành quách đ−ợc xây dựng ở các tỉnh lỵ thời đó, cũng là điểm xuất phát đầu tiên của hệ thống đô thị ở Việt Nam. Thời Pháp thuộc, ngoài các khu vực thành quách, các khu dân c− bắt đầu phát triển, phố xá xuất hiện. Nhiều đô thị đã trở thành những trung tâm th−ơng mại lớn và dần dần lấn át cả khu vực thành quách, thậm chí có nơi đã mất hẳn ranh giới. D−ới sự thống trị của thực dân Pháp với chính sách khai thác các nguồn tài nguyên ở thuộc địa đã xuất hiện một loạt các đô thị mới mang tính chất đặc tr−ng, nh−: Hòn Gai, Cẩm Phả, Lào Cai (đô thị khai thác); Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn, Nam Định, Vinh (thành phố công nghiệp th−ơng mại); Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo (đô thị nghỉ ngơi giải trí, du lịch) [1]. 2.4.1.2. Đô thị hoá trong những năm gần đây Hệ thống đô thị cả n−ớc qua các giai đoạn lịch sử đ−ợc hình thành gắn liền với các điều kiện tự nhiên, chính trị, kinh tế - xã hội, hợp thành một cấu trúc không gian tuyến - điểm, từ Bắc xuống Nam, dọc theo bờ biển Đông (Thái Bình D−ơng) và từ Tây sang Đông dọc theo l−u vực các dòng sông lớn nh− sông Hồng, sông Thái Bình, sông Mã, sông Lam, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Cửu Long,… nguồn gốc tạo nên những đồng bằng rộng lớn, đất đai 32 phì nhiêu, màu mỡ, nguồn n−ớc dồi dào, là động lực quan trọng phát triển kinh tế và đô thị n−ớc ta [16]. Sau ngày đất n−ớc thống nhất (1975) d−ới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà n−ớc chúng ta phải khắc phục những hậu quả xấu của quá trình đô thị hoá (ĐTH) trong những năm chiến tranh, đồng thời tiến hành cải tạo các đô thị theo quy hoạch thống nhất, đáp ứng các yêu cầu về sản xuất, sinh hoạt và cải thiện đời sống nhân dân. Trong thời kỳ CNH, HĐH chúng ta đã và đang quy hoạch mạng l−ới dân c− toàn quốc và trên các vùng, tỉnh, huyện với việc xây dựng mới hàng loạt các thị trấn công nghiệp, th−ơng mại và dịch vụ. Đồng thời xây dựng mở rộng và nâng cấp nhiều thị xã, thành phố. Quá trình CNH, HĐH là b−ớc đầu cho sự phát triển của quá trình ĐTH có kế hoạch ở n−ớc ta. Công tác quy hoạch vùng và tổ chức lại mạng l−ới đô thị toàn quốc đang đ−ợc xúc tiến mạnh mẽ là nhằm xác định ph−ơng h−ớng ĐTH hợp lý để cân bằng mọi hoạt động trong n−ớc một cách lâu dài và có kế hoạch, góp phần nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân [16]. Việt Nam cũng nh− nhiều n−ớc đang phát triển trong khu vực Châu á Thái Bình D−ơng đã chọn xu h−ớng thứ ba trong quá trình ĐTH, đó là xu h−ớng ĐTH đa tâm: nhiều trung tâm đ−ợc đầu t− CSHT và ĐTH tập trung vào một hệ thống các trung tâm nhằm phát triển cân đối công nông nghiệp, dịch vụ công cộng, bảo đảm cân bằng sinh thái, tạo điều kiện liên kết sản xuất kinh doanh, sinh hoạt, nghỉ ngơi tốt cho dân c− đô thị và nông thôn [27]. Bảng 2: Tốc độ đô thị hoá ở Việt Nam qua các năm 1990-2002 Năm Tổng dân số (nghìn ng−ời) Dân số đô thị (nghìn ng−ời) Tỷ lệ dân số đô thị (%) 1990 66.016,7 12.880,3 19,51 1995 71.995,5 14.938,1 20,75 33 1998 75.456,3 17.464,6 23,15 1999 76.596,7 18.081,6 23,61 2000 77.635,4 18.805,3 24,22 2001 78.685,8 19.469,3 24,74 2002 79.727,4 20.022,1 25,11 Nguồn: Niên giám Thống kê 2002 [49] Theo số liệu của Bộ Xây dựng công bố tháng 7 năm 2004, cả n−ớc có 689 đô thị, trong đó có 5 thành phố trực thuộc Trung −ơng (02 đô thị đặc biệt và 03 đô thị loại I), 11 đô thị loại II, 17 đô thị loại III, 58 đô thị loại IV và 598 đô thị loại V (thị trấn). Dân số đô thị n−ớc ta hơn 20 triệu ng−ời, chiếm trên 25% dân số của cả n−ớc, tốc độ ĐTH thuộc loại thấp nhất so với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới. Về phát triển đô thị trong những năm qua, đặc biệt là sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, do tác động của sự phát triển nền kinh tế thị tr−ờng và các chính sách mở cửa, chính sách mới về nhà, đất và sự quan tâm của Nhà n−ớc đối với công tác quy hoạch, đầu t− cải tạo và xây dựng CSHT,… các đô thị n−ớc ta đã phát triển nhanh cả về số l−ợng và chất l−ợng, tạo nên một khối l−ợng xây dựng bằng cả mấy chục năm tr−ớc đây, đáp ứng đ−ợc sự phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc, đồng thời trở thành những nhân tố tích cực của quá trình phát triển này. Công tác quản lý đô thị trong những năm qua đã có những chuyển biến: nhận thức về đô thị và quản lý đô thị trong nền kinh tế thị tr−ờng đã đ−ợc nâng cao; các thành phố, thị xã và nhiều thị trấn đã có quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết đ−ợc duyệt; nội dung và ph−ơng pháp lập quy hoạch xây dựng đô thị b−ớc đầu đã đ−ợc đổi mới; việc phát triển đô thị từ hình thức chia lô, riêng lẻ, manh mún, tự phát đang đ−ợc chuyển dần sang hình thức xây dựng tập trung, theo dự án, tạo điều kiện thu hút các nguồn lực vào mục đích phát triển đô thị; những tồn tại lịch sử về nhà đất trong đô thị đang đ−ợc giải quyết; giá trị 34 đất đô thị b−ớc đầu đã đ−ợc khai thác và sử dụng tạo nguồn lực phát triển đô thị. Bảng 3: Tình hình sử dụng đất đô thị toàn quốc qua các giai đoạn Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 1995 Năm 2000 1. Đất đô thị ha 836.117 990.276 2. Tỷ lệ đất đô thị trong tổng diện tích tự nhiên % 2,53 3,01 3. Đất chuyên dùng trong đô thị ha 149.052 140.538 4. Đất xây dựng trong đô thị ha 31.234 42.217 5. Đất giao thông đô thị ha 26.260 37.613 6. Tỷ lệ đất giao thông trong đô thị % 3,14 3,80 7. Đất ở đô thị ha 57.504 72.158 8. Bình quân đất đô thị/ng−ời m2/ng−ời 560 495 9. Bình quân đất ở đô thị/ng−ời m2/ng−ời 38 36 Nguồn: Kết quả Tổng kiểm kê đất đai toàn quốc năm 2000 [46] Tuy nhiên, bên cạnh đó còn bộc lộ những tồn tại và yếu kém: sự phát triển và quản lý đô thị n−ớc ta vừa qua vẫn ở tình trạng lạc hậu, hệ quả của những năm chiến tranh tàn phá nặng nề, cùng với trình độ phát triển lực l−ợng sản xuất ở mức thấp và nền kinh tế kém hiệu qủa, bị tác động bởi cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trong nhiều năm, thêm vào đó là một số quyết định nóng vội trong chính sách phát triển đô thị, đặc biệt là sự tác động của nền kinh tế thị tr−ờng ở giai đoạn đầu phát triển đã để lại những mâu thuẫn khá gay gắt. Cụ thể nh− sau: - Cơ sở kinh tế - kỹ thuật hoặc động lực phát triển các đô thị còn yếu, tăng tr−ởng kinh tế ch−a cân đối với tăng ._. TPTT đến năm 2020, trên địa bàn huyện Thanh Trì các xã đ−ợc chia làm 2 khu vực: - Các xã nằm trong khu vực phát triển đô thị TPTT (khu vực I), bao gồm 6 xã: Yên Mỹ, Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp, Thanh Liệt và Tân Triều. - Các xã nằm ngoài khu vực phát triển đô thị TPTT (khu vực II), bao gồm 9 xã: Hữu Hoà, Tả Thanh Oai, Đại áng, Ngọc Hồi, Ngũ Hiệp, Liên Ninh, Duyên Hà, Đông Mỹ và Vạn Phúc. Dự báo khu vực I sẽ là địa bàn có tốc độ đô thị hoá cao, với những dự án đầu t− xây dựng các KĐTM của thành phố nhằm giải quyết nhu cầu về nhà ở ngày càng tăng và bố trí tái định c− cho các hộ dân phải di dời để xây dựng các công trình CSHT và CTCC trên địa bàn toàn thành phố. Đến nay đã có những dự án lớn đi vào xây dựng (KĐTM Pháp Vân - Văn Điển) và một số dự án đã có quy hoạch chi tiết, lập báo cáo khả thi nh− KĐTM Nam Kim Giang, KĐTM Hạ Đình, KĐTM Tứ Hiệp, KĐTM Nam Văn Điển, khu nhà ở Cầu B−ơu và dự án đấu giá đất Tân Triều. Trong đó có một số KDC nông thôn sẽ bị ĐTH tại chỗ, nh− một phần thôn C−ơng Ngô, thôn Văn Điển xã Tứ Hiệp; một phần thôn Triều Khúc xã Tân Triều. Đối với khu vực II là những làng xóm cũ sẽ đ−ợc quy hoạch ổn định, trên cơ sở tồn tại các làng xóm cũ, cải tạo hệ thống CSHT (cả HTKT và hạ tầng xã hội), chú trọng đầu t− TTCN và làng nghề làm động lực phát triển, tr−ớc mắt tạo bộ mặt nông thôn mới, từng b−ớc cải thiện đời sống nhân dân. Về lâu dài sẽ dự trữ đất cho phát triển thành phố trong t−ơng lai, đảm bảo các quy chuẩn, tránh tình trạng bị động trong phát triển CSHT nh− hiện nay. 87 Đặc điểm của huyện bị chia cắt bởi Quốc lộ 1A và đ−ờng cao tốc, do đó để thuận lợi cho hoạt động của nhân dân dự kiến tổ chức một trung tâm vùng huyện tại khu vực Ngọc Hồi (phía Nam), hai trung tâm tiểu vùng tại Tả Thanh Oai (phía Tây) và Đông Mỹ (phía Đông). Đến năm 2010, dự báo dân số khu vực nông thôn của huyện là 158.203 ng−ời [57], trong đó không tính 15.400 ng−ời đã đ−ợc bố trí vào sống tại các KĐTM trên địa bàn [54], [55], [64]. Tổng diện tích đất KDC nông thôn của huyện theo quy hoạch là 1.662,08 ha, trong đó diện tích đất ở có 818,36 ha, tăng 27,03 so với năm 2003 (chi tiết ở Biểu 9). Bình quân đất KDC nông thôn/ng−ời của toàn huyện là 105 m2, đối với các xã thuộc khu vực phát triển đô thị TPTT chỉ có 93 m2/ng−ời, đối với khu vực còn lại là 124 m2/ng−ời (chi tiết ở Biểu 11). 4.4.1. Đất cho phát triển các công trình công cộng Quy hoạch các công trình xây dựng nằm ngoài KDC nông thôn có ảnh h−ởng đến phát triển CSHT KDC nh− mở rộng KCN Pháp Vân - Văn Điển, cụm công nghiệp Cầu B−ơu; xây dựng mới cụm công nghiệp Ngọc Hồi, làng nghề Hữu Hoà, làng nghề Triều Khúc và làng nghề Vạn Phúc (chi tiết ở Biểu 3); ga Việt H−ng, ga Yên Sở (xem Biểu 4); xây dựng tr−ờng đua ngựa tại Thanh Liệt (chi tiết ở Biểu 7); các CTCC KĐTM Nam Kim Giang, CTCC KĐTM Tứ Hiệp, CTCC KĐTM Cầu B−ơu,… Kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của ng−ời dân đòi hỏi mỗi cộng đồng, mỗi KDC phải có những không gian công cộng, đảm bảo cho các sinh hoạt chung, đảm bảo cự ly sinh hoạt phù hợp, để ng−ời dân không phải đi lại quá xa (hơn 500 m). Theo dự kiến đến năm 2010, toàn huyện sẽ quy hoạch thành 3 tiểu vùng với 3 khu trung tâm, giữ vai trò trung tâm của khu vực dân c− nằm ngoài khu phát triển đô thị, đồng thời mỗi xã hình thành 01 khu trung tâm xã, bao gồm các công trình hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế, thể thao, dịch vụ,... 88 Các CTCC đ−ợc bố trí theo 3 cấp, CTCC cấp khu vực (cấp tiểu vùng), CTCC cấp xã để phục vụ chung cho toàn xã và CTCC phục vụ làng xóm, phục vụ cho khoảng 1.500-2.000 dân. - Đối với cấp khu vực, tiểu vùng bố trí các công trình gồm tr−ờng Trung học phổ thông, tr−ờng Dạy nghề, phòng khám đa khoa khu vực, b−u cục (có đầy đủ các dịch vụ về b−u chính viễn thông), sân vận động (gắn với nhà thi đấu và bể bơi), trung tâm th−ơng mại, ngân hàng, trung tâm khuyến nông và bến xe. - Đối với từng xã, bố trí các công trình phục vụ công tác hành chính và các công trình phục vụ chung cho toàn xã, nh− trụ sở Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân và UBND xã, nhà văn hoá (gắn với th− viện và nhà truyền thống), sân vận động (gồm sân khấu ngoài trời, gắn với 1 phòng tập đơn giản và 1 bể bơi đơn giản), trạm y tế, chợ, b−u điện văn hoá xã, tr−ờng THCS, tr−ờng tiểu học, đài t−ởng niệm và bãi đỗ xe. 89 - Cấp cơ sở thôn, bố trí các công trình phục vụ riêng cho cộng đồng dân c− của thôn, xóm, bao gồm tr−ờng mẫu giáo, nhà văn hoá kết hợp với trụ sở sinh hoạt thôn, trạm n−ớc sạch, trạm điện. Một số xã có quy mô rộng, bị chia cắt mạnh, khoảng cách giữa các thôn xa (nh− xã Vạn Phúc) có thể bố trí thêm điểm tr−ờng tiểu học, để đảm bảo cự ly phục vụ các cháu tốt hơn. 90 Đến năm 2010, diện tích đất xây dựng CTCC trong KDC nông thôn của các xã là 198,13 ha với chỉ tiêu bình quân 12,52 m2/ ng−ời. 4.4.1.1. Đất th−ơng mại dịch vụ Phát triển hệ thống các chợ và trung tâm th−ơng mại của huyện xứng đáng là cửa ngõ phía Nam thành phố với chức năng đầu mối phân phối hàng hoá, gắn với hệ thống bến bãi và kho tàng, đầu mối giao thông. Tập trung xây dựng các chợ đầu mối nh− chợ đầu mối Ngũ Hiệp, Liên Ninh; mở rộng các chợ cũ Vĩnh Quỳnh, Cầu B−ơu, các trung tâm th−ơng mại tại trung tâm tiểu vùng,…phát triển các bến xe, bãi đỗ theo quy hoạch của thành phố, đồng thời xây dựng các điểm giết mổ gia súc đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng và hệ thống các trạm phân phối xăng dầu. Tổng diện tích đất dịch vụ th−ơng mại đến năm 2010 là 39,96 ha (không tính ga Việt H−ng và Yên Sở - chi tiết tại Biểu 4 và Biểu 13). 4.4.1.2. Đất trụ sở cơ quan Trụ sở của các xã về cơ bản đã đảm bảo về vị trí và diện tích, trong giai đoạn tới đầu t− nâng cấp, cải tạo các công trình. 4.4.1.3. Đất xây dựng các công trình y tế Trên địa bàn huyện, ngoài các cơ sở hiện có sẽ xây dựng mở rộng và xây mới một số công trình của Trung −ơng và thành phố, bao gồm Bệnh viện Nội tiết Trung −ơng, Bệnh viện đa khoa Hải Châu, Bệnh viện chấn th−ơng chỉnh hình, Bệnh viện K Trung −ơng và mở rộng Bệnh viện Bỏng. Mạng l−ới các cơ sở y tế đã đ−ợc hình thành, diện tích về cơ bản đã đáp ứng đ−ợc nhu cầu, trong giai đoạn tới chỉ xây dựng Trạm y tế cho Thị trấn Văn Điển trên đất của xã Tứ Hiệp (chi tiết tại Biểu 5). 4.4.1.4. Đất xây dựng tr−ờng học Mục tiêu của ngành giáo dục, đào tạo là nâng cao trình độ dân trí, phấn đấu nâng cao chất l−ợng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, góp phần quan trọng vào công cuộc đổi mới và sự nghiệp CNH, HĐH của Thủ đô. Tạo điều 91 kiện về cơ sở vật chất và tinh thần giúp trẻ em trong các độ tuổi đến tr−ờng đạt tỷ lệ cao nhất, không ngừng nâng cao chất l−ợng giáo dục trong nhà tr−ờng và ngoài xã hội. Đến năm 2010, trên địa bàn huyện 100% số trẻ em ở độ tuổi 6-14 tuổi đến tr−ờng tiểu học và phổ thông cơ sở, 80-90% số em ở độ tuổi 15-17 học phổ thông trung học. Tổng số học sinh mẫu giáo là 7.200 cháu, học sinh phổ thông là 37.800 học sinh (tiểu học 15.500 học sinh, phổ thông cơ sở 14.000 học sinh và phổ thông trung học 8.300 học sinh) [57]. Mở rộng các cơ sở tr−ờng học trên địa bàn huyện, mở mới các điểm tr−ờng mẫu giáo, nhà trẻ ở các thôn, đến năm 2010 các tr−ờng đều đạt chuẩn về diện tích, với mức bình quân 10-11 m2/học sinh, diện tích đất xây dựng tr−ờng học 54,11 ha, trong đó từ cấp học phổ thông trở xuống là 51,31 ha (chi tiết tại Biểu 6 và Biểu 13). 4.4.1.5. Đất các công trình thể dục thể thao Là một huyện ven đô, trong những năm qua phong trào TDTT của Thanh Trì rất phát triển, tuy nhiên diện tích đất ch−a đáp ứng đủ cho các hoạt động TDTT, đặc biệt trong giai đoạn tới vấn đề xã hội hoá TDTT càng đ−ợc khuyến khích. Mục tiêu chung là mở rộng và nâng cao hiệu quả phong trào TDTT quần chúng tại các xã. Phấn đấu đến năm 2010 đạt từ 2-3 m2 đất TDTT/ng−ời dân [60]. Diện tích đất các công trình TDTT của các xã đến năm 2010 là 39,55 ha, bình quân 2,4 m2/ng−ời, trung bình một xã có từ 1,5-3,5 ha (chi tiết ở Biểu 7 và Biểu 14). 4.4.1.6. Các công trình khác Kỷ niệm 1000 năm Thăng Long thành phố sẽ xây dựng Công viên Khải hoàn môn tại Tứ Hiệp với quy mô 9,25 ha[56]. 4.4.2. Đất cho phát triển giao thông 92 Hệ thống GTNT của Thanh Trì nói chung và giao thông trong KDC nông thôn nói riêng chịu ảnh h−ởng lớn từ hệ thống giao thông của thành phố, hay còn gọi là giao thông đối ngoại. Theo quy hoạch đồng bộ với hệ thống giao thông tĩnh (các bến xe, bãi đỗ xe, ga Việt H−ng, bến xe buýt) sẽ có các tuyến đ−ờng đ−ợc làm mới và cải tạo, nh− Quốc lộ 1A chạy qua địa bàn huyện sẽ trở thành tuyến đ−ờng chính đô thị h−ớng tâm; mở rộng tỉnh lộ 70A, 70B; làm mới đ−ờng vành đai 3m; đ−ờng vành đai 4 là tuyến ngoài cùng, chủ yếu phục vụ xe tải trong t−ơng lai với mặt cắt 39 m (nếu tính cả hành lang đ−ờng sắt vành đai là 55 m), với 4 làn xe chạy. Đ−ờng phía Tây tr−ờng đua ngựa nối đ−ờng vành đai 4 với đ−ờng vành đai 3, có mặt cắt 53,5 m. Cùng với việc cải tạo, mở rộng 15 tuyến đ−ờng liên xã với tổng chiều dài qua các KDC nông thôn hiện tại là 30,15 km, làm mới thêm 13,45 km, với quy mô cấp IV đồng bằng, mặt cắt trung bình 13,5-17,5 m (so với tiêu chuẩn là 9 m), mặt đ−ờng 7,5 m, lề mỗi bên 3-5 m. Từng b−ớc cải tạo, mở rộng hệ thống trục thôn, đ−ờng liên khu vực và ngõ xóm, nội bộ các KDC nông thôn với tổng chiều dài 170 km, trong đó làm mới thêm gần 19 km, theo tiêu chuẩn đề nghị nh− sau: - Đ−ờng liên khu vực, liên thôn (đ−ờng trục chính của thôn): bề rộng hiện tại từ 3-4 m, đề nghị nâng lên tối thiểu 8 m (một số khu vực đề nghị 13,5 m), trong đó lề đ−ờng mỗi bên 1,5 m để bố trí các công trình HTKT khác nh−: rãnh thoát n−ớc, cột điện, cáp viễn thông, truyền hình, ống cấp n−ớc,…[39], [63]. - Đ−ờng nội bộ thôn: bề rộng tối thiểu 5m, trong đó rộng mặt 3 m, lề mỗi bên rộng 1 m [39]. Mặt cắt ngang này áp dụng cho đ−ờng vào nhóm nhà và các ngõ vào nhà riêng từng nhà. Kết cấu mặt đ−ờng đảm bảo chịu tải của xe tải nhẹ có thể đi lại đ−ợc, có thể phổ biến dùng loại mặt đ−ờng bê tông xi măng đổ tại chỗ, hoặc mặt tráng nhựa [39]. 93 Tổng diện tích đất giao thông trong KDC nông thôn đến năm 2010 là 222,39 ha, chiếm 13,40% đất KDC nông thôn, bình quân 14 m2 đất GTNT/ng−ời, tăng 3 m2/ng−ời so với hiện nay (chi tiết tại Biểu 8). Việc xác định lộ giới của mỗi tuyến đ−ờng để biết phạm vi xây dựng nhà ở và công trình mới, tránh việc tuỳ tiện xây dựng công trình lấn ra đ−ờng, rồi phải phá dỡ gây lãng phí. 4.4.3. Đất cho phát triển các công trình hạ tầng kỹ thuật khác 4.4.3.1. Hệ thống cấp n−ớc sinh hoạt Đối với hệ thống cấp n−ớc sinh hoạt, sẽ áp dụng tiêu chuẩn cấp n−ớc nh− các KDC đô thị trong t−ơng lai với tiêu chuẩn 80-100 lít n−ớc/ng−ời/ngày đêm [39]. Tiếp tục phát triển hệ thống cấp n−ớc của thành phố, cải tạo và làm mới các đ−ờng ống cấp n−ớc cho các KDC của các xã Tân Triều, Tứ Hiệp, Thanh Liệt, Tam Hiệp và Vĩnh Quỳnh. Xây dựng mới một số trạm xử lý n−ớc sinh hoạt tại các KDC với phạm vi phục vụ khoảng 2.000 đến 3.000 dân. Cụ thể là xây dựng thêm 10 trạm cung cấp n−ớc sạch sinh hoạt, đến năm 2010 mỗi thôn của các xã nằm ngoài khu vực phát triển đô thị TPTT và xã Yên Mỹ sẽ có 01 trạm n−ớc sạch với quy mô 300-400 m2/trạm và nâng cấp bể chứa cho các trạm hiện có; quy hoạch các bãi xử lý rác cho các thôn với tổng diện tích 2,0 ha. 4.4.3.2. Hệ thống thoát n−ớc và vệ sinh môi tr−ờng Xây dựng một khu xử lý n−ớc thải của thành phố ở Tân Triều với quy mô 13 ha. Đối với các KDC sẽ bố trí xây dựng các bể chứa rác và xử lý sơ bộ các chất thải sinh hoạt hàng ngày của ng−ời dân, với tổng diện tích dự kiến 2 ha. Về vấn đề thoát n−ớc và vệ sinh môi tr−ờng, thực tế ở Thanh Trì hiện nay hầu hết các ao hồ nhỏ lẻ trong các KDC nông thôn đã bị lấn chiếm, san lấp chuyển đổi sang đất v−ờn, hoặc làm nhà ở, do đó cũng ảnh h−ởng không nhỏ 94 đến vấn đề thoát n−ớc và xử lý n−ớc thải sinh hoạt. Ph−ơng án đ−a ra là cố gắng quy hoạch giữ lại các hồ, ao lớn trong KDC và cải tạo thành “hồ điều hoà” cho khu vực nội bộ các xóm, bên cạnh đó cần quy hoạch hệ thống thoát n−ớc đồng bộ với cốt nền xây dựng các công trình, gắn với mở rộng và chỉnh trang, cải tạo đ−ờng sá theo h−ớng: - Dọc theo đ−ờng làng, ngõ xóm cần xây dựng các cống thoát n−ớc thải riêng theo kiểu cống kín. N−ớc m−a thoát bằng m−ơng hở hoặc có nắp đậy. - Cống chính trong thời gian đầu là cống chung, sau này tách riêng. Cống chính xây theo kiểu cống ngầm, bằng bê tông cốt thép. N−ớc thải phải đ−ợc tập trung xử lý hoặc lọc sơ bộ tr−ớc khi thải xuống hồ ao, sông [39]. 4.4.3.3. Hệ thống cấp điện Đối với các khu vực sản xuất nh− KCN Văn Điển, cụm công nghiệp Cầu B−ơu, cụm công nghiệp Ngọc Hồi - Liên Ninh, các làng nghề, các KĐTM đ−ợc sử dụng điện từ các trạm điện chuyên dùng trong ph−ơng án xây dựng và cải tạo các công trình đó. Các KDC nông thôn sẽ đ−ợc xây dựng thêm 90 trạm biến thế nhằm đảm bảo cung cấp cho nhu cầu phụ tải ngày càng tăng trong những năm tới. Nhận xét: đến năm 2010 theo định h−ớng sử dụng đất cho phát triển hệ thống CSHT về cơ bản đã đảm bảo quy chuẩn và đáp ứng nhu cầu của nhân dân, phù hợp với tốc độ ĐTH của khu vực. Các chỉ tiêu của huyện so với hiện trạng và quy chuẩn nh− sau: Bảng 8: So sánh các chỉ tiêu sử dụng đất CSHT trong KDC Chỉ tiêu ĐVT Năm 2003 Năm 2010 Quy chuẩn 1. Đất CTCC m2/ng 5,08 12,24 6-10 2. Đất giao thông m2/ng 11,08 14,06 3. Đất TDTT m2/ng 0,85 2,36 2-3 4. Đất tr−ờng học m2/hs 6,61 11,18 10 95 Tuy nhiên cần phải áp dụng các biện pháp nhằm xây dựng đồng bộ các công trình HTKT (điện, cống, n−ớc) đi kèm theo việc mở rộng, phát triển hệ thống GTNT, tránh tình trạng chắp vá nh− hiện nay. 4.5. Đề xuất một số giải pháp trong việc quy hoạch sử dụng đất cho phát triển cơ sở hạ tầng khu dân c− nông thôn huyện Thanh Trì Để những định h−ớng trên đi vào thực tiễn và có tính khả thi, cần thiết phải có những giải pháp cụ thể, về khía cạnh liên quan đến quy hoạch sử dụng đất xin đề xuất một số giải pháp sau đây: 4.5.1. Về cơ chế chính sách Theo quan điểm phát triển, đối với các đô thị lớn và đặc biệt nh− thủ đô Hà Nội thì việc phát triển CSHT phải đ−ợc quan tâm đi tr−ớc một b−ớc và đặt trong mối quan hệ vùng, liên vùng, do đó CSHT của huyện Thanh Trì là một phần không thể tách rời của tổng thể CSHT thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, Thành phố cần tổ chức một cơ quan (hiện ch−a rõ trách nhiệm giữa Sở Giao thông Công chính, Sở Quy hoạch - Kiến trúc và Phòng Địa chính, Nhà đất và đô thị) chịu trách nhiệm phối hợp phát triển CSHT đồng bộ giữa CSHT của Thành phố và CSHT của các huyện ngoại thành, tránh tình trạng trông chờ nh− hiện nay, giải quyết dứt điểm các tồn tại về công bố công khai các quy hoạch phát triển, phân công trách nhiệm triển khai thực hiện xây dựng hệ thống CSHT, đặc biệt là trong các KDC nông thôn. Đối với các xã nằm trong khu vực phát triển đô thị TPTT, ngoài các dự án đã triển khai và các dự án đang nghiên cứu khả thi, UBND thành phố cần xác định rõ những khu vực có các KĐTM sẽ đ−ợc đầu t− xây dựng CSHT đồng bộ theo dự án. Các KDC nông thôn còn lại là các làng xóm cũ thuộc trách nhiệm của UBND huyện Thanh Trì và các xã sẽ đầu t− chỉnh trang, cải tạo CSHT. UBND huyện Thanh Trì cần kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội và Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội trong việc chỉ đạo lập quy hoạch chi tiết trên 96 địa bàn Thanh Trì, cụ thể là giao cho Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội đảm nhận công tác t− vấn. Thành phố Hà Nội cũng nh− huyện Thanh Trì nên có quy chế đ−a vào kiểm điểm th−ờng xuyên trách nhiệm của UBND cấp huyện, cấp xã chỉ đạo việc thực hiện quy hoạch đã đ−ợc duyệt. Làm tốt điều này sẽ giúp cho UBND các cấp nâng cao tinh thần trách nhiệm, th−ờng xuyên chỉ đạo thực hiện quy hoạch, tìm nguồn vốn đầu t− và phát hiện những bất hợp lý để kiến nghị điều chỉnh quy hoạch, tránh tình trạng quy hoạch “treo”. 4.5.2. Các giải pháp về quy hoạch Để phối hợp phát triển đồng bộ hệ thống CSHT của Thành phố, của các KĐTM và các KDC nông thôn nhất thiết phải chỉ đạo việc rà soát lại quy hoạch và lập quy hoạch toàn xã cho tất cả các xã, quy hoạch chi tiết 1/2.000-1/500 cho tất cả các thôn, các KDC nông thôn, các trung tâm xã, trung tâm tiểu vùng, tránh tình trạng các khu vực đ−ợc quy hoạch chi tiết trở thành ốc đảo nh− hiện nay. Hầu hết các KDC nông thôn hiện nay trên địa bàn huyện khi đ−ợc quy hoạch cải tạo đều theo h−ớng giữ nguyên hiện trạng và định h−ớng quy hoạch lại hệ thống CSHT, do đó khi nhìn vào tổng thể thì các KDC nông thôn này th−ờng bị vây quanh bởi các KĐTM. Để tránh tình trạng không đồng bộ về cốt nền gây úng ngập cục bộ, cần phải có quy hoạch tổng mặt bằng và công bố công khai cốt xây dựng để nhân dân biết, thực hiện. 4.5.3. Các giải pháp trong công tác giải phóng mặt bằng Trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đã đ−ợc phê duyệt và niêm yết công khai tại trụ sở UBND các xã và trên thực địa để mọi ng−ời dân trong khu vực đều biết, tuỳ theo từng công trình cụ thể mà trách nhiệm của chủ đầu t−, UBND huyện hoặc UBND xã sẽ tiến hành lập kế hoạch triển khai, lập báo cáo nghiên cứu khả thi, trong đó có ph−ơng án đền bù GPMB trình cơ quan có thẩm quyền xét duyệt theo quy định của pháp luật về đầu t− và 97 Nghị định của Chính phủ về bồi th−ờng, hỗ trợ và tái định c− khi Nhà n−ớc thu hồi đất. Thực tế hiện nay trong công tác GPMB th−ờng gặp khó khăn nhất đối với các công trình làm đ−ờng giao thông qua các KDC và các công trình CSHT nhỏ lẻ. Qua khảo sát thực tế và tổng kết công tác của Hội đồng đền bù GPMB huyện Thanh Trì cho thấy cần giải quyết những v−ớng mắc đối với hai nhóm công trình khác nhau: nhóm dự án do đầu t− của thành phố, của huyện và nhóm các CTCC, đ−ờng trong các ngõ xóm của cộng đồng dân c−. Trong quá trình triển khai các b−ớc từ QHCT, thiết kế kỹ thuật đến đền bù GPMB cần vận dụng, khắc phục một số điểm sau: - Trong QHCT cần xác định rõ phạm vi thu hồi đất xây dựng công trình (thể hiện đến từng thửa đất); đối với một số công trình có làm gia tăng giá trị sử dụng đất (đ−ờng giao thông, bãi đỗ xe, chợ, trung tâm tiểu vùng) thì có thể xem xét quy hoạch mở rộng phạm vi thu hồi đất bao gồm: diện tích đất để xây dựng công trình và diện tích để đấu giá tạo vốn xây dựng công trình. - Kiện toàn tổ chuyên trách GPMB của huyện để tham m−u giúp UBND huyện và UBND các xã trong việc triển khai thực hiện các dự án trên địa bàn theo h−ớng tích cực, chủ động, tăng c−ờng trách nhiệm của chính quyền xã, phát huy vai trò tổ chức các thôn, xóm và cộng đồng, các tổ chức xã hội nh− hội Cựu chiến binh, hội Phụ nữ, hội Nông dân, đoàn thanh niên cũng nh− Chi bộ Đảng ở cơ sở trong công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục nhằm mục đích làm tốt công tác GPMB tránh để xảy ra khiếu kiện. - Chuẩn bị các điều kiện cho công tác GPMB theo h−ớng chủ động: thông báo kế hoạch triển khai, đảm bảo đủ và kịp thời vốn cho GPMB, chuẩn bị khu tái định c− (nếu có). - Thực hiện việc công khai, dân chủ, đảm bảo đúng chính sách đền bù GPMB và thống nhất giữa các dự án trên địa bàn; làm tốt công tác điều tra khảo sát, kiểm đếm tài sản, đất đai tránh sai sót. Đối với các công trình nhỏ lẻ phục vụ nhu cầu của một nhóm hộ gia đình, hoặc cộng đồng xóm nhỏ nh− đ−ờng ngõ vào một số hộ, cột đèn chiếu sáng cho ngõ xóm,... có thể thực hiện theo hình thức tự thoả thuận để đạt đ−ợc ph−ơng án 98 tối −u trong GPMB và thi công, khuyến khích các hộ dân tự nguyện đóng góp về đất đai, tiền của, kể cả những hộ dân đang sinh sống ở nơi khác đóng góp cho quê h−ơng. Nguyên tắc dựa trên cơ sở đồng thuận và cùng có lợi, với sự giúp đỡ của tổ chức thôn (tr−ởng thôn), chi bộ thôn (đại diện là Bí th− chi bộ thôn) và UBND xã. Đây là giải pháp tốt nhằm tháo gỡ những bất cập trong quy hoạch và cải tạo CSHT trong các ngõ xóm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. 4.5.4. Các giải pháp về cơ chế tài chính Nhu cầu về nguồn tài chính để thực hiện các ph−ơng án quy hoạch cải tạo CSHT KDC nông thôn là rất lớn, hơn thế nữa ở đây chủ yếu là các dự án nhỏ lẻ, hiện nay đang vận dụng ph−ơng thức Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm, thực hiện theo Nghị định số 24/1999/NĐ-CP [18], nh−ng việc ghi kế hoạch vốn ngân sách cho triển khai th−ờng chậm và gặp nhiều khó khăn. Ngày 07 tháng 9 năm 2001, Chính phủ có Nghị định số 132/2001/NĐ-CP về cơ chế tài chính thực hiện ch−ơng trình phát triển đ−ờng GTNT, CSHT nuôi trồng thuỷ sản và CSHT làng nghề ở nông thôn. Theo đó các dự án này đều phải thực hiện bằng việc huy động đóng góp của nhân dân là chủ yếu (bằng tiền, hiện vật, ngày công,...), Nhà n−ớc xem xét để hỗ trợ một phần. Một số dự án có thể thu hút nguồn đầu t− n−ớc ngoài nh−ng lại gặp khó khăn do ch−a đ−ợc cấp quyền sử dụng đất, ch−a có trong danh mục quy hoạch hoặc ch−a có thiết kế kỹ thuật,... Có thể đ−a ra một số giải pháp nhằm huy động các nguồn tài chính cho phát triển hệ thống CSHT nông thôn nh− sau: - Tiếp tục áp dụng các quy định trong quy chế của Chính phủ và Bộ Tài chính ban hành kèm theo Nghị định số 24/1999/NĐ-CP, Thông t− số 85/1999/TT-BTC [18], nhằm huy động và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân. - Phối hợp với Sở Giao thông Công chính, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội để xác định những dự án có thể nhận nguồn tài trợ n−ớc ngoài (theo Hiệp 99 định vay vốn của Ngân hàng phát triển Châu á cho dự án ngành CSHT nông thôn), cụ thể đối với các dự án cấp n−ớc sinh hoạt tại Tả Thanh Oai, Đông Mỹ, Đại áng, Vạn Phúc, Yên Mỹ; các dự án vệ sinh môi tr−ờng nông thôn (xây dựng hệ thống thoát n−ớc kết hợp với cải tạo GTNT, các bãi xử lý rác). - UBND huyện chỉ đạo Ban Quản lý các dự án Thanh Trì phối hợp với Sở Tài nguyên, Môi tr−ờng và Nhà đất, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội trong việc lập các dự án khai thác quỹ đất tại các đầu mối giao thông, cạnh các công trình CSHT đã đ−ợc quy hoạch, nh−: chợ đầu mối Ngũ Hiệp, chợ đầu mối Liên Ninh, bãi đỗ xe Ngũ Hiệp, bãi đỗ xe Tân Triều,... để đ−a vào đấu giá đất. 5. kết luận và đề nghị 5.1. Kết luận 5.1.1. Thanh Trì là huyện ngoại thành, cửa ngõ phía Nam đặc biệt quan trọng của thủ đô Hà Nội, có hệ thống giao thông đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, đ−ờng thuỷ khá thuận lợi cho việc phát triển và giao l−u kinh tế, văn hoá, xã hội. Mật độ dân số trong huyện khá cao (2.354 ng−ời/km2) gấp 2,5 lần mật độ dân số vùng đồng bằng sông Hồng. Sự gia tăng nhanh dân số cùng với việc ĐTH, phát triển mạnh dịch vụ, th−ơng mại, công nghiệp, TTCN đang tạo ra những áp lực lớn đối với việc quản lý, sử dụng đất nói chung và đất cho phát triển CSHT trong 100 các KDC nông thôn nói riêng, bình quân hàng năm huyện mất đi hàng trăm ha đất nông nghiệp chuyển sang các mục đích khác. 5.1.2. Về thực trạng sử dụng đất cơ sở hạ tầng khu dân c− nông thôn - Năm 2004, sau khi 09 xã khu vực phía Bắc của huyện đ−ợc tách ra để thành lập quận Hoàng Mai, huyện Thanh Trì còn lại 15 xã và thị trấn Văn Điển. KDC nông thôn của huyện có tổng diện tích 1.547,51 ha, đ−ợc phân bố theo 61 thôn, bình quân mỗi xã có 4 thôn, quy mô trung bình 25,37 ha/thôn với dân số 2.407 ng−ời/thôn. - Trong những năm qua cơ cấu diện tích các loại đất trong KDC nông thôn đã có sự thay đổi theo h−ớng tăng tỷ lệ đất chuyên dùng và đất ở, bình quân tăng 15,74 ha/năm, trong đó chủ yếu là xây dựng các CTCC, mở rộng, nâng cấp hệ thống GTNT và hệ thống các công trình tiêu thoát n−ớc, hồ điều hoà. Thực tế cơ cấu sử dụng giữa các loại đất trong KDC ch−a hợp lý, bình quân đất KDC nông thôn/ng−ời toàn huyện là 105 m2/ng−ời (bằng 75% mức bình quân chung của khu vực nông thôn thành phố Hà Nội và bằng 60% mức bình quân chung vùng ĐBSH), trong đó bình quân đất KDC các xã ngoài khu vực phát triển đô thị TPTT là 123 m2/ng−ời và các xã trong khu vực phát triển đô thị TPTT là 85 m2/ng−ời. - Hiện nay hầu hết các xã trong huyện có chỉ tiêu bình quân sử dụng đất CTCC trên đầu ng−ời thấp hơn so với quy chuẩn, các xã ngoài khu vực phát triển đô thị TPTT đạt 5,51 m2/ng−ời, các xã trong khu vực phát triển đô thị TPTT đạt 5,01 m2/ng−ời. Nhiều xã có chỉ tiêu bình quân quá thấp, nh− các xã: Thanh Liệt, Tân Triều và Tả Thanh Oai, là các xã nằm trong khu vực phát triển đô thị TPTT. Trong khi đó sức ép về dân số ngày càng gia tăng, dẫn đến việc sử dụng các CTCC quá tải, không đáp ứng đ−ợc nhu cầu sinh hoạt ngày càng tăng của ng−ời dân. 101 Mặt khác do đặc điểm huyện bị chia cắt bởi các tuyến đ−ờng nh− trục Quốc lộ 1A, đ−ờng cao tốc và đ−ờng sắt, dẫn đến các công trình phân bố phân tán, ch−a tạo thành các khu trung tâm của các xã và tiểu vùng, gây nhiều khó khăn cho cho hoạt động của cộng đồng dân c−. - Mạng l−ới đ−ờng trong các KDC về cơ bản đã đ−ợc hình thành, mật độ đ−ờng khá cao, đáp ứng đ−ợc nhu cầu hiện nay và trong một vài năm tới. Tuy nhiên hai bên đ−ờng còn xảy ra tình trạng xây dựng nhà ở không có quy hoạch, mặc dù kiến trúc đẹp, nh−ng đ−ờng sá lại quá chật hẹp, ph−ơng tiện cơ giới không vào ra đ−ợc, không còn đất để bố trí các hạng mục HTKT, nh− cấp điện, cấp thoát n−ớc, thông tin liên lạc, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới ven đô theo h−ớng CNH và văn minh đô thị. Điều này th−ờng gặp ở các xã thuộc khu vực phát triển đô thị TPTT có tỷ lệ xây dựng quá cao, dẫn đến GTNT rất chật hẹp, bình quân đất giao thông 7,33 m2/ng−ời, thậm chí có xã nh− Vĩnh Quỳnh chỉ có 2,85 m2/ng−ời. 5.1.3. Định h−ớng sử dụng đất cho phát triển cơ sở hạ tầng khu dân c− nông thôn huyện Thanh Trì đến năm 2010 - Địa bàn huyện sẽ đ−ợc chia thành 2 khu vực: khu vực I (gồm 06 xã ven quận Hoàng Mai) sẽ có tốc độ ĐTH cao, với những dự án đầu t− xây dựng các KĐTM của thành phố nhằm giải quyết nhu cầu về nhà ở ngày càng tăng và bố trí tái định c− cho các hộ dân phải di dời để xây dựng các công trình CSHT và CTCC trên địa bàn toàn thành phố. Đối với khu vực II (gồm 09 xã còn lại) là những làng xóm cũ sẽ đ−ợc quy hoạch ổn định, trên cơ sở bảo tồn các làng xóm cũ, cải tạo hệ thống CSHT (cả HTKT và hạ tầng xã hội), chú trọng đầu t− TTCN và làng nghề làm động lực phát triển, tr−ớc mắt tạo bộ mặt nông thôn mới, từng b−ớc cải thiện đời sống nhân dân. Về lâu dài sẽ dự trữ đất cho phát triển thành phố trong t−ơng lai, đảm bảo các quy chuẩn, tránh tình trạng bị động trong phát triển CSHT nh− hiện nay. - Đến năm 2010, diện tích đất KDC nông thôn của huyện theo quy hoạch là 1.658,91 ha, trong đó diện tích đất ở là 818,36 ha, bình quân đất KDC nông 102 thôn/ng−ời của toàn huyện là 105 m2. Hình thành và phát triển các đô thị Ngọc Hồi - Liên Ninh, Cầu B−ơu, Đại Băng trên cơ sở tổ chức một trung tâm vùng huyện tại khu vực Ngọc Hồi (phía nam), hai trung tâm tiểu vùng tại Tả Thanh Oai (phía tây) và Đông Mỹ (phía đông), nhằm khắc phục tình trạng chia cắt nh− hiện nay. Bố trí các công trình gồm tr−ờng Trung học phổ thông, tr−ờng Dạy nghề, phòng khám đa khoa khu vực, b−u cục, sân vận động, trung tâm th−ơng mại, ngân hàng, trung tâm khuyến nông và bến xe. Mô hình đối với từng xã, bố trí các CTCC phục vụ chung cho toàn xã, nh− trụ sở Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân và UBND xã, nhà văn hoá (gắn với th− viện và nhà truyền thống), sân vận động (gồm cả sân khấu ngoài trời, gắn với 1 phòng tập đơn giản và 1 bể bơi đơn giản), trạm y tế, chợ, b−u điện văn hoá xã, tr−ờng THCS, tr−ờng tiểu học, đài t−ởng niệm và bãi đỗ xe. Đối với các thôn, bố trí các công trình phục vụ riêng cho cộng đồng dân c− của thôn, xóm, bao gồm tr−ờng mẫu giáo, nhà văn hoá kết hợp với trụ sở sinh hoạt thôn, trạm n−ớc sạch, trạm điện. - Cải tạo và làm mới hệ thống GTNT: đ−ờng trục chính của thôn định h−ớng với bề rộng tối thiểu 8 m (một số khu vực đề nghị 13,5 m), trong đó lề đ−ờng mỗi bên 1,5 m để bố trí các công trình HTKT khác; đ−ờng nội bộ thôn, bề rộng tối thiểu 5m, trong đó mặt rộng 3 m, lề mỗi bên rộng 1 m. đảm bảo sự giao l−u thuận tiện, phù hợp với đặc điểm KDC nông thôn ven đô, từng b−ớc hoà nhập với tốc độ ĐTH của khu vực và toàn thành phố, đồng bộ với các KĐTM hiện đại theo quy hoạch mở rộng đô thị TPTT. 5.2. Đề nghị Để giải quyết đ−ợc những vấn đề bức xúc hiện nay, góp phần phát triển đồng bộ hệ thống CSHT trong KDC nông thôn, đặc biệt là các KDC nông thôn ven đô, trong giai đoạn tới tập trung giải quyết các vấn đề sau: 103 5.2.1. Nghiên cứu ban ban hành đồng bộ các văn bản pháp luật về chế độ quản lý, sử dụng đất cho phát triển CSHT KDC nông thôn (phân cấp quản lý, định mức sử dụng đất trong KDC nông thôn...), đối với thành phố Hà Nội, cần chỉ đạo quy hoạch xây dựng vùng Thủ đô, với hệ thống CSHT đồng bộ, đi tr−ớc một b−ớc, phù hợp với tốc độ ĐTH. 5.2.2. Thành phố tập trung đầu t− cho quy hoạch xây dựng các điểm dân c− nông thôn, quy hoạch chi tiết sử dụng đất KDC nông thôn đến từng xã và từng điểm dân c−. Khi quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn phải lấy ý kiến nhân dân và gắn với việc xây dựng đồng bộ các CTCC, HTKT, thuận tiện cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân, đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng theo h−ớng hiện đại hoá nông thôn. 5.2.3. Cần áp dụng đồng bộ các giải pháp nhằm đ−a quy hoạch phát triển CSHT vào thực tiễn, bao gồm quản lý nguồn vốn đầu t−, quản lý đất đai, thanh tra và quản lý quy hoạch. Đặc biệt là quy hoạch phải công khai, mọi ng−ời dân phải đ−ợc biết và xã hội hoá các nguồn đầu t− cho phát triển CSHT. Gắn trách nhiệm của chính quyền các cấp đối với việc tổ chức thực hiện quy hoạch, xây dựng CSHT. 5.2.4. Bên cạnh việc huy động nguồn vốn từ đóng góp tự nguyện của nhân dân, cần linh hoạt áp dụng thí điểm việc đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn xây dựng CSHT nông thôn. 5.2.5. Kiến nghị mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài trên địa bàn các huyện có điều kiện t−ơng tự, góp phần hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết KDC nông thôn nhằm phát triển hệ thống CSHT KDC nông thôn phù hợp với thời kỳ ĐTH, CNH và HĐH nông thôn./. 104 105 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2786.pdf
Tài liệu liên quan