Tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An: ... Ebook Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
136 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1566 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------ ----------
TRẦN VIỆT ĐỨC
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN LONG
HÀ NỘI - 2009
LỜI CAM ĐOAN
T«i xin cam ®oan r»ng, sè liÖu vµ kÕt qu¶ nghiªn cøu trong luËn v¨n lµ trung thùc vµ cha ®îc sö dông ®Ó b¶o vÖ mét häc vÞ nµo.
T«i xin cam ®oan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viÖc thùc hiÖn luËn v¨n ®· ®îc c¶m ¬n vµ c¸c th«ng tin trÝch dÉn trong luËn v¨n ®Òu ®îc chØ râ nguån gèc.
Hµ Néi, ngµy 18 th¸ng 12 n¨m2009
T¸c gi¶ luËn v¨n
TrÇn ViÖt §øc
LỜI CẢM ƠN
§Ó hoµn thµnh b¶n luËn v¨n nµy ngoµi sù cè g¾ng cña b¶n th©n t«i cßn nhËn ®îc sù gióp ®ì tËn t×nh cña nhiÒu c¸ nh©n vµ tËp thÓ.
T«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c ®Õn PGS.TS NguyÔn V¨n Long, ngêi ®· tËn t×nh chØ b¶o, híng dÉn t«i thùc hiÖn vµ hoµn thµnh luËn v¨n nµy.
T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy, c« trong ViÖn §µo t¹o Sau ®¹i häc, Bé m«n HÖ thèng n«ng nghiÖp - Khoa N«ng häc, trêng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi ®· t¹o mäi ®iÒu kiÖn thuËn lîi vµ gióp ®ì t«i trong suèt qu¸ tr×nh thùc tËp.
T«i xin c¶m ¬n gia ®×nh, ban bÌ vµ ®ång nghiÖp ®· gióp ®ì, ®éng viªn trong suèt qu¸ tr×nh thùc hiÖn vµ hoµn thiÖn luËn v¨n.
Hµ Néi, ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2009
T¸c gi¶ luËn v¨n
TrÇn ViÖt §øc
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình xi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT
Chữ viết tắt
Từ viết tắt
AVRDC
Trung tâm Nghiên cứu phát triển rau châu Á
Bộ NN và PTNT
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
BVTV
Bảo vệ thực vật
CT
Công thức
CTTN
Công thức thí nghiệm
CTV
Cộng tác viên
DT
Diện tích
ĐVT
Đơn vị tính
FAO
Tổ chức Nông nghiệp, Lương thực của Liên Hiệp quốc
NS
Năng suất
NSSVH
Năng suất sinh vật học
NSTP
Năng suất thương phẩm
NSTT
Năng suất thực thu
NXB
Nhà xuất bản
RAT
Rau an toàn
SL
Sản lượng
TP. Vinh
Thành phố Vinh
TT
Thứ tự
VK
Vi khuẩn
HQKT
Hiệu quả kinh tế
BQ
Bình quân
RTT
Rau thông thường
DANH MỤC BẢNG
TT
Tên bảng
Trang
2.1 Lượng dinh dưỡng của một số loại cây trồng 10
2.2 Mức dư lượng tối đa cho phép (MRL) của một số thuốc BVTV trên rau tươi 12
2.3 Mức giới hạn tối đa cho phép của hàm lượng Nitrat (NO3-) trong một số sản phẩm rau tươi (mg/kg) 13
2.4 Mức giới hạn tối đa cho phép một số kim loại nặng trong rau 14
2.5 Mức giới hạn tối đa cho phép một số vi sinh vật trong rau 14
2.6 Nhu cầu bón đạm của các loại rau (kg N/ha) 19
2.7 Nhu cầu kali của các loại rau 19
2.8 Độ pH thích hợp cho các loại rau 19
2.9 Diện tích, năng suất, sản lượng rau trên thế giới (1997 - 2001) 25
2.10 Các nước xuất khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm 1999-2003 26
2.11 Các nước nhập khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm 1999-2003 27
2.12 Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng rau các loại phân theo vùng (1995- 2005) 32
2.13 Thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang một số nước trong năm 2006. 33
2.14 Diện tích sản xuất rau ở một số tỉnh, thành phố miền Bắc năm 2006 36
4.1 Đặc điểm khí hậu ở thành phố Vinh - Nghệ An (số liệu trung bình từ 1997 - 2008) 49
4.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của thành phố Vinh năm 2005 51
4.3 Diện tích, năng suất, sản lượng rau của thành phố Vinh qua các năm (2006-2008) 53
4.4 Diện tích và đối tượng cây rau trên địa bàn thành phố Vinh năm 2008 54
4.5 Thời vụ trồng một số loại rau tại thành phố Vinh năm 2008 56
4.6 Công thức luân canh có rau trên các loại đất khác nhau tại thành phố Vinh 56
4.7 Kết quả phân tích các chỉ tiêu vi lượng 58
4.8 Tình hình sử dụng một số loại phân bón cho rau năm 2008 58
4.9 Mức đầu tư phân bón cho rau ở thành phố Vinh cho 1 ha 59
4.10 Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu và thuốc dùng phổ biến trên cây rau vụ đông năm 2008 tại thành phố Vinh 61
4.11 Kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV của người dân thành phố Vinh 62
4.12 Hiệu quả kinh tế một số loại rau tại thành phố Vinh 63
4.13 Nhu cầu các loại rau xanh của Thành phố Vinh giai đoạn 2010 và 2015 66
4.14 Nhu cầu rau xanh của Thành phố Vinh theo cơ cấu hợp lý năm 2010 và 2015 67
4.15 Năng suất, diện tích và sản lượng rau an toàn tại thành phố Vinh qua các giai đoạn 71
4.16 Hiệu quả kinh tế một số loại rau sản xuất thông thường tại thành phố Vinh 73
4.17 Hệ thống tổ chức sản xuất, cung ứng rau an toàn tại thành phố Vinh năm 2008 74
4.18 Chủng loại rau trong hệ thống sản xuất rau an toàn tại thành phố Vinh năm 2008 75
4.19 Kết quả áp dụng khoa học trong sản xuất rau an toàn tại thành phố Vinh 76
4.20 Hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn 77
4.21 So sánh hiệu quả kinh tế giữa sản xuất rau thông thường và rau an toàn tại thành phố Vinh 79
4.21 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới sinh trưởng, năng suất, chất lượng su hào 83
4.22 Thống kê bệnh hại trên su hào trong các loại vật liệu che 85
4.23 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới sinh trưởng, phát triển và năng suất của cải ngọt 86
4.24 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới mức độ thiệt hại do mưa và sâu bệnh của cây cải ngọt 87
4.25 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ tới sinh trưởng, năng suất, chất lượng của bắp cải 89
4.26 Tình hình sâu bệnh hại của cây bắp cải 90
4.27 Năng suất và hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trong vòm che 93
4.28 Tổng hợp hiệu quả kinh tế các hệ thống sản xuất rau an toàn 95
DANH MỤC HÌNH
STT
Tên hình
Trang
4.1 Bản đồ địa lý thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 47
4.2 Biểu đồ dự báo nhu cầu rau xanh của thành phố Vinh năm 2010 và 2015 67
4.3 Biểu đồ năng suất, diện tích và sản lượng rau an toàn của thành phố Vinh năm 2008 72
4.4 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến năng suất sinh vật học su hào của thành phố Vinh năm 2008 83
4.5 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến năng suất sinh vật học cải ngọt của thành phố Vinh năm 2008 86
4.6 Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến năng suất sinh vật học bắp cải của thành phố Vinh năm 2008 89
1. MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Nằm ở vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An hội nhập đủ các điều kiện như các tuyến giao thông quan trọng, thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên và khí hậu, có núi sông lại nằm kề cạnh biển Đông, hệ thống giao thông thuận tiện cả đường bộ, thuỷ và đường hàng không cùng một vị trí đặc biệt tiềm lực nhân văn tinh hoa xứ Nghệ.
Thành phố Vinh là trung tâm chính trị-xã hội của tỉnh Nghệ An. Bên cạnh những thuận lợi, TP. Vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình. Mùa hè tháng 4 đến tháng 8, nhiệt độ lên tới 420C, độ ẩm thấp < 38%, thời gian hạn hán kéo dài. Vụ Đông Xuân tháng 10 đến tháng 3 năm sau thường xuyên có mưa phùn, độ ẩm cao. Cơ cấu cây trồng ở TP. Vinh chủ yếu vẫn là cây lương thực như lúa, ngô...
Tính tới năm 2006, TP. Vinh có 242.666 người với mật độ dân số đông nhất trong toàn tỉnh là 3.792 người/km2. Khu vực nông thôn chỉ có 52.978 người chiếm 11,83% dân số của thành phố, nhưng đây là lực lượng chính hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, cung ứng nông sản phẩm nông nghiệp nói chung và sản phẩm rau nói riêng cho người dân TP. Vinh và vùng phụ cận.
TP. Vinh là một thành phố năng động, do đang trong quá trình quy hoạch và phát triển mở rộng nên thành phố có nhiều biến động về mặt sản xuất nông nghiệp. Tổng diện tích đất tự nhiên 6692.368 ha, trong đó diện tích đất gieo trồng cây hàng năm của thành phố là 3.528 ha năm 2003, 1.539 ha năm 2004, 3.065 ha năm 2005 và 2.763 ha năm 2006, rõ ràng có sự biến động rất lớn qua các năm.
Với phần diện tích đất canh tác rất nhỏ và ngày càng thu hẹp nên sản lượng rau của thành phố không lớn. Tính đến năm 2006 diện tích trồng rau 375 ha, diện tích chỉ chiếm từ 11,31% diện tích sản xuất đất nông nghiệp. Năng suất trung bình 229,76 tạ/ha, đạt khoảng 65-75% so với vùng đồng bằng sông Hồng. Mặt khác, thời vụ trồng sớm và muộn đối với nhiều loại rau có thời vụ dài trong năm cũng chưa được khai thác làm hạn chế đến khả năng cung ứng rau cho thị trường.
Năm 2010 và 2015, dự kiến nhu cầu tiêu thụ rau của tỉnh là 280.500 tấn và 306.000 tấn và của TP. Vinh là 22.950 tấn và 25.500 tấn đã cho thấy hiện trạng sản xuất rau trên địa bàn tỉnh và TP. Vinh vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ của người dân, vì vậy, để sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trên địa bàn tỉnh, rất cần thiết phải mở rộng diện tích sản xuất, nâng cao hệ số sử dụng đất và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống và kỹ thuật thâm canh để nâng cao năng suất sản phẩm.
Xuất phát từ những lý do trên, được sự đồng ý của Bộ môn Hệ thống nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu thực trạng sản xuất rau và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An".
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích
Đánh giá thực thực trạng, tiềm năng sản xuất rau nói chung, phát triển rau an toàn nói riêng trên địa bàn TP. Vinh, tiến tới xây dựng một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất rau an toàn đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng, tiến tới sản xuất rau hàng hóa xuất khẩu, ổn định thu nhập và phát triển bền vững.
1.2.2 Yêu cầu
- Đánh giá được thực trạng sản xuất rau nói chung, rau an toàn nói riêng trên địa bàn TP. Vinh, những thuận lợi, khó khăn cơ hội, rủi ro của vùng trồng rau TP. Vinh.
- Khảo nghiệm, đề xuất một số giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn theo hướng hàng hóa trên địa bàn TP. Vinh.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
Tìm hiểu cơ sở khoa học của việc áp dụng quy trình kỹ thuật trồng rau an toàn trên địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ trong sản xuất rau an toàn. Từ cơ sở khoa học trên, đề xuất các giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn phù hợp với điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội của thành phố Vinh - Nghệ An.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Từ kết quả của đề tài sẽ góp phần vào việc nhân rộng các mô hình sản xuất rau an toàn. Cung cấp sản phẩm rau an toàn, đẩy mạnh sản xuất, tăng thu nhập của hộ nông dân thành phố Vinh - Nghệ An.
1.4 Giới hạn của đề tài
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất rau trong thời vụ 10/2008 đến 4/2009, trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
Đề tài không phân tích được mẫu rau sản xuất theo mô hình RAT.
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất rau an toàn
2.1.1 Hệ thống nông nghiệp
Hệ thống nông nghiệp là sự biểu hiện không gian của sự phối hợp các ngành sản xuất và kỹ thuật do một xã hội thực hiện để thoả mãn các nhu cầu. Nó biểu hiện các tác động qua lại giữa hệ thống sinh học - sinh thái mà môi trường tự nhiên là đại diện và hệ thống xã hội - văn hoá, qua các hoạt động xuất phát từ những thành quả kỹ thuật (Vissac, 1979).
Hệ thống nông nghiệp trước hết là một phương thức khai thác môi trường được hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sản xuất thích ứng với các điều kiện sinh thái khí hậu của một không gian nhất định, đáp ứng với các điều kiện và nhu cầu của thời điểm ấy (Mozoyer, 1986).
- Hệ thống nông nghiệp thích ứng với các phương thức khai thác nông nghiệp của không gian nhất định do một xã hội tiến hành, là kết quả sự phối hợp của các nhân tố tự nhiên, xã hội - văn hoá, kinh tế và kỹ thuật (Touve, 1988).
Theo Đào Thế Tuấn (1984) [19], hệ thống nông nghiệp thực chất là sự thống nhất của hai hệ thống:
(1) Hệ thống sinh thái nông nghiệp là một bộ phận của hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm các cơ thể sống (cây trồng, vật nuôi), trao đổi năng lượng, vật chất và thông tin với ngoại cảnh, tạo nên năng suất sơ cấp (trồng trọt) và thứ cấp (chăn nuôi) của hệ sinh thái.
(2) Hệ kinh tế - xã hội chủ yếu là sự hoạt động của con người trong sản xuất tạo ra của cải vật chất cho toàn xã hội.
Như vậy hệ thống nông nghiệp khác với hệ sinh thái nông nghiệp ở chỗ ngoài các yếu tố ngoại cảnh và sinh học còn có yếu tố kinh tế - xã hội.
Hay nói cách khác hệ thống nông nghiệp là sự kết hợp giữa các quy luật sinh học với các quy luật kinh tế và hội tụ một điều kiện cụ thể nào đó. Trong thực tiễn nghiên cứu hệ thống có hai phương pháp cơ bản:
Nghiên cứu hoàn thiện hoặc cải tiến một hệ thống đã có sẵn điều đó có nghĩa là dùng phương pháp phân tích hệ thống nhằm tìm ra điểm hẹp hay chỗ thắt lại của hệ thống, cần được sữa chữa, khai thông để cho hệ thống hoàn thiện hơn, hoạt động có hiệu quả hơn.
Nghiên cứu hệ thống mới, phương pháp mang tính chất vĩ mô đòi hỏi phải có sự tính toán cân nhắc kỹ càng. Còn phân tích hệ thống, người ta thường dùng hai công cụ là kỹ thuật mô hình hoá và phương pháp phân tích thống kê (Đào Thế Tuấn, 1997) [20].
2.1.2 Hệ thống trồng trọt và hệ thống sản xuất rau
* Khái niệm về hệ thống trồng trọt: hệ thống trồng trọt là hệ thống con và là trung tâm của hệ thống nông nghiệp, cấu trúc của nó quyết định sự hoạt động của các hệ thống con khác như chăn nuôi, chế biến, ngành nghề
Hệ thống trồng trọt còn là một bộ phận chủ yếu của hệ thống canh tác. Trong hệ thống nông nghiệp hệ thống trồng trọt giữ vị trí quan trọng.
Theo Zandstra H.G et al. (1981)[33] cho rằng: hệ thống trồng trọt (Cropping systems) là hoạt động sản xuất cây trồng của nông trại, nó bao gồm tất cả các hợp phần cần thiết để sản xuất một tổ hợp các cây trồng của nông trại và mối quan hệ giữa chúng với môi trường, các hợp phần bao gồm cả yếu tố tự nhiên, sinh học cần thiết cũng như kỹ thuật, lao động và yếu tố quản lí trong hệ thống trồng trọt thì hệ thống cây trồng đóng vai trò trung tâm trong toàn hệ thống.
* Các yếu tố chi phối hệ thống trồng trọt: nghiên cứu hệ thống trồng trọt là một vấn đề phức tạp vì nó liên quan nhiều tới tài nguyên và môi trường như: tài nguyên đất, tài nguyên khí hậu, vấn đề sâu bệnh, dịch hại, mức đầu tư và trình độ khoa học-kỹ thuật nông nghiệp, vấn đề hiệu ứng hệ thống của hệ thống cây trồng v.v.. (FAO, 1992) [30].
Theo Nguyễn Duy Tính (1995) [17]: hệ thống trồng trọt là hệ phụ trung tâm của hệ thống nông nghiệp, cấu trúc của nó quyết định sự hoạt động của các hệ phụ khác như: chăn nuôi, chế biến ngành nghề với khái niệm về hệ thống canh tác như trên thì hệ thống trồng trọt là một bộ phận chủ yếu của hệ thống canh tác.
Cây trồng nông nghiệp có nhiều chức năng khác nhau: cung cấp lương thực, thực phẩm, che chở cho con người, gia súc hay cây trồng khác, phục vụ mục đích giải trí, cải tạo đất v.v.. tuy nhiên những mục đích chủ yếu được định ra trước hết là để sản xuất ra lương thực thực phẩm trực tiếp cho con người, thức ăn cho gia súc, nguyên liệu cho công nghiệp.
Hệ thống cây trồng đúc rút lại là các hình thức đa canh, bao gồm: trồng xen, trồng gối, luân canh trồng thành băng, canh tác phối hợp... và như vậy, công thức luân canh là tổ hợp trong không gian và thời gian của các cây trồng trên một mảnh đất và các biện pháp canh tác dùng để sản xuất chúng. Hệ thống cây trồng là một thể thống nhất trong mối quan hệ tương tác giữa các loại cây trồng, giống cây trồng được bố trí hợp lí trong không gian và thời gian, tức là mối quan hệ giữa các loại cây trồng, giống cây trồng trong từng vụ và giữa các vụ khác nhau trên một mảnh đất, trong một vùng sản xuất vì vậy đối tượng nghiên cứu hệ thống cây trồng là:
(1) Các công thức luân canh và hình thức đa canh.
(2) Cơ cấu cây trồng hay tỷ lệ diện tích dành cho mùa vụ cây trồng nhất định.
(3) Kỹ thuật canh tác cho cả hệ thống đó.
Tuy nhiên không thể hiểu thuần tuý là ở đây chỉ có mối quan hệ giữa cây trồng với nhau (tự nhiên, sinh học) mà mối quan hệ đó còn gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội như lao động, thị trường, hình thức và trình độ quản lý, tập quán và kinh nghiệm sản xuất v.v.. ở những điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác nhau sẽ tồn tại những hệ thống cây trồng khác nhau.
Nghiên cứu hệ thống trồng trọt hợp lí nhằm sử dụng tốt các nguồn lợi tự nhiên và lao động, sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư, đa dạng hoá cây trồng (cả về giống và loài) để góp phần nâng cao tính ổn định của hệ thống. Thời gian qua ngành trồng trọt phát triển nhanh ở các vùng thuận lợi nhờ thành tựu của cách mạng xanh nên năng suất đạt tới sàn. Đối với các vùng sinh thái khó khăn do còn thiếu các tiến bộ kỹ thuật thích ứng nên chưa tạo ra được bước phát triển rõ rệt. Xu hướng là cơ cấu cây màu luân canh với hai vụ lúa rất đa dạng, phải bố trí thế nào để đạt được 3 mục tiêu chính:
- Bổ sung thêm vào lương thực thông qua chế biến.
- Phát triển chăn nuôi và các ngành sản xuất hỗ trợ.
- Xuất khẩu.
Đối với vùng đông dân, đa dạng hoá sản xuất sẽ tạo điều kiện để đẩy mạnh thâm canh và tăng sản lượng nông nghiệp. (Chu ThÞ Th¬m, Phan ThÞ Lµi, 2005), NXB Lao ®éng [16].
Kết quả của các hệ thống trồng trọt là đạt được hiệu quả kinh tế cao thì vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng đất, bố trí cây trồng hợp lí cần được quan tâm các vấn đề cơ bản sau:
Một là: các biện pháp kỹ thuật làm đất, tưới nước, bón phân, chăm sóc cải tạo đất, phòng trừ dịch hại, chọn giống có năng suất cao, luân canh cây trồng... có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong các hệ sinh thái nhân tạo, quần thể sinh vật sống là các thành phần như cỏ dại, các thực vật bậc thấp, các động vật nhỏ, côn trùng... các thành phần này hoặc có lợi hay ảnh hưởng không nhiều, hoặc có hại cho sự sống của cây trồng. Do đó khi bố trí cơ cấu cây trồng lại phải chú ý tới các mối quan hệ này để lợi dụng được tính tích cực của mối quan hệ đó, bảo vệ cây trồng một cách có hiệu quả kinh tế cao nhất.
Yếu tố quyết định các hệ thống nông nghiệp (trong đó có các hệ thống cây trồng) là sự thay đổi về kinh tế - xã hội và dân số, bốn tiêu chuẩn hệ thống nông nghiệp là: sự phối hợp giữa cây trồng và gia súc; các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi; cường độ lao động, vốn đầu tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra và tính chất hàng hoá của sản phẩm.
Luân canh là biện pháp kĩ thuật nông nghiệp hoàn chỉnh có tổ chức để hoàn thành mục tiêu sản xuất nông nghiệp ở một cơ sở sản xuất dựa trên các điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội của vùng. Các chế độ canh tác khác nhau như thuỷ lợi, bón phân, tưới nước, làm đất đều căn cứ vào loại cây trồng, giống cây trồng trình tự luân phiên cây trồng trong hệ thống luân canh. Vì vậy một vấn đề quan trọng trong chế độ xây dựng công thức luân canh là phải xác định đúng vị trí của loại cây trồng.
Mối quan hệ giữa các loại cây trồng trong luân canh là quan hệ cây trồng trước với cây trồng sau và ảnh hưởng của các loại cây đó trong toàn bộ hệ thống luân canh. Do đặc điểm này, trong bố trí cơ cấu cây trồng cần xác định cây nào là chủ yếu, để từ đó chọn cây trồng trước và sau cho phù hợp với mục đích là lợi dụng các điều kiện tốt nhất của tất cả các cây trồng trong luân canh.
Cây trồng mỗi vùng chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên và tạo nên tính thích ứng với ngoại cảnh, điều kiện tự nhiên của mỗi vùng có những đặc thù riêng, do đó khi đưa 1 loại cây trồng mới và để thay đổi cơ cấu cây trồng cũ, thì phải chú ý đến tính chất này.
Hai là: các nhân tố kinh tế - xã hội chủ yếu ảnh hưởng đến xây dựng cơ cấu cây trồng hợp lí là cơ sở vật chất, kỹ thuật, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ, các chính sách kinh tế, tập quán và kinh nghiệm truyền thống.
Cơ sở vật chất là quan trọng trong đó thuỷ lợi là yếu tố hàng đầu cho thâm canh tăng vụ đặc biệt là đa dạng hoá cây trồng. Ở đâu có hệ thống thuỷ lợi tốt, giải quyết tưới tiêu chủ động thì ở đó có điều kiện để phát triển cây trồng tăng vụ và có hiệu quả cao (tác động thuận).
Sử dụng lao động đầy đủ và hợp lí cũng như nâng cao trình độ dân trí cho người lao động là những yêu cầu phát triển hệ thống cây trồng, tăng vụ và giải quyết được việc làm cho người lao động.
Tập quán canh tác và kinh nghiệm truyền thống của người nông dân, kinh nghiệm tốt thúc đẩy chuyển dịch hệ thống cây trồng những tập quán lạc hậu sẽ hạn chế việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, hạn chế phát triển hệ thống cây trồng.
Thị trường ảnh hưởng của thị trường đến sản xuất là:
Thị trường - quy trình công nghệ sản xuất, yêu cầu của thị trường sẽ quyết định theo hệ thống sản xuất loại cây trồng nào? Quy trình công nghệ ra sao? Sản xuất bao nhiêu?... đây là nhân tố đầu tiên nông dân quan tâm đến khi sản xuất các nông sản hàng hoá lựa chọn phương án có hiệu quả nhất.
Ba là: hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ và tương đối độc lập, các đơn vị và các tổ chức khác về mặt ra quyết định sản xuất. Nhưng các tổ chức vẫn tác động đến hộ nông dân qua các khâu tổ chức dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm, trao đổi kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất. Những tác động đó đã thúc đẩy sự đổi mới hệ thống cây trồng của vùng cũng như của hộ, thậm chí có những tiến bộ có thể thay đổi toàn bộ hệ thống cây trồng của vùng hay của hộ...
2.1.3 Giá trị dinh dưỡng của cây rau
Một số nhà dinh dưỡng học của Việt Nam cũng như của thế giới nghiên cứu về khẩu phần thức ăn cho người Việt Nam đã tính rằng hàng ngày chúng ta cần khoảng 1300 - 1500 calo năng lượng để sống và hoạt động, tương đương với lượng rau dùng hàng ngày trung bình cho một người vào khoảng 250 - 300 gr/ngày (tức khoảng 7,5 - 9 kg/người/tháng), lượng rau phải cung cấp trung bình/người khoảng 360 gr/ngày (tức khoảng 10,8 kg/tháng/người).
Rau là nguồn thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng. Ngoài các chất khoáng, trong rau còn chứa các vitamin A, B, C, E và PP... có tác dụng trong quá trình phát triển cơ thể và hạn chế bệnh tật.
Ngoài cung cấp dinh dưỡng, rau còn cung cấp các chất xellulo có tác dụng khử chất độc và cholesterol thừa ra khỏi ống tiêu hoá, nên ăn rau, quả hàng ngày, đặc biệt các loại rau lá xanh và quả, củ màu vàng (đu đủ, cà rốt, bí ngô...) là những thực phẩm chứa nhiều b- caroten là chất có khả năng phòng chống ung thư. Trong một số loại rau có chứa chất dầu và ancoloid, đó là các chất kháng sinh, chất diệt khuẩn giúp bảo vệ con người chống lại sự xâm nhiễm và gây bệnh của nhiều loại vi sinh vật. Mức đảm bảo 300 gr rau/người/ngày hoặc 10 kg rau/người/tháng.
Bảng 2.1. Lượng dinh dưỡng của một số loại cây trồng
Cây trồng
Năng suất
tiêu thụ (tấn/ha)
Protein (kg/ha)
- caroten
(g/ha)
Vitamin C (kg/ha)
Lúa
5,6
414
0
0
Đậu tương
2,5
167
1,9
0,28
Khoai lang
24,6
216
116,9
6,7
Khoai tây
23,9
345
-
4,8
Cải
39,7
707
537,0
20,6
Súp lơ
23,9
229
6,6
8,0
Hành
59,5
941
-
2,8
Tỏi
9,5
565
0
0,6
Cà chua
60,1
535
299,0
20,2
(Nguồn: Trần Văn Lài, Lê Thị Hà, 2002) [10]
2.1.4 Một số yêu cầu và chỉ tiêu chất lượng rau an toàn (rau sạch)
Sản phẩm rau xanh được xem là sạch hay an toàn khi chúng đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
+ Sạch, hấp dẫn về hình thức: Tươi, sạch bụi bẩn, tạp chất, thu đúng độ chín, khi đạt chất lượng cao nhất, không có triệu chứng bệnh, có bao bì đẹp hấp dẫn.
+ Sạch, an toàn về chất lượng: Khi sản phẩm rau có các dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), hàm lượng nitrat, hàm lượng kim loại nặng, số lượng vi sinh vật gây hại không vượt ngưỡng cho phép theo tiêu chuẩn vệ sinh y tế, an toàn cho người và gia súc.
Môi trường canh tác và kỹ thuật trồng trọt chính là ở những yếu tố quyết định đến sản xuất rau sạch, rau an toàn hay rau bị ô nhiễm…
Rau sạch: Là rau không chứa các độc tố và các tác nhân gây bệnh, an toàn cho người và gia súc. Sản phẩm rau được xem là sạch khi đáp ứng các yêu cầu như hấp dẫn về hình thức, tươi sạch, không bụi bẩn, lẫn tạp chất, thu đúng độ chín khi có chất lượng cao nhất và có bao bì hấp dẫn.
Khái niệm rau “sạch” bao hàm rau có chất lượng tốt, với dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật, kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, As), nitrat cũng như các vi sinh vật có hại cho sức khỏe con người ở dưới mức tiêu chuẩn cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam hoặc tiêu chuẩn của FAO, WHO. Đây là các chỉ tiêu quan trọng nhất nhằm xác định mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm cho mặt hàng rau, quả “sạch”.
Rau sạch (sạch hoàn toàn): Là loại rau được sản xuất bằng công nghệ sinh học, hoàn toàn không sử dụng phân hóa học, hóa chất BVTV. Rau sạch được sản xuất theo quy trình vệ sinh đồng ruộng, bón phân sinh học và phòng trừ sâu bệnh bằng biện pháp sinh học. Tuy nhiên sản lượng rau loại này không đáng kể, giá thành rất cao nên chủ yếu phục vụ khách nước ngoài, các khách sạn, siêu thị lớn .
Rau an toàn (RAT): Theo quy định của Bộ NN & PTNT, rau an toàn là sản phẩm rau tươi (rau ăn thân, lá, củ, hoa và quả) có chất lượng đúng như đặc tính giống vốn có của nó, hàm lượng các chất độc và mức độ ô nhiễm các vi sinh vật gây hại dưới mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng và môi trường thì được coi là rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt là rau an toàn (RAT) (Grunes D.L.,W.H. Allway, 1985) [31].
Các yêu cầu chất lượng của rau an toàn (RAT):
Tiêu chuẩn về hình thái: Sản phẩm được thu hoạch đúng thời điểm, đúng yêu cầu của từng loại rau (đúng độ già kỹ thuật hay thương phẩm), không dập nát, hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh và có bao gói thích hợp.
Về một số chỉ tiêu phải đảm bảo quy định cho phép như sau:
- Dư lượng các loại hóa chất BVTV trong sản phẩm rau.
Bảng 2.2. Mức dư lượng tối đa cho phép (MRL) của một số thuốc BVTV trên rau tươi
TT
Tên thương phẩm (Trade names)
Tên hoạt chất (Common names)
MRL (mg/kg)
1
Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu...
Diazinon
0,7
Supracide, Suprathion...
Methidathion
0,2
Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon...
Trichlofon
0,2
Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher...
Cypermethrin
0,1
Crackdown, Decis, K- Obiol, K- Othrin...
Deltamethrin
0,5
Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva...
Fenvalerate
10,0
Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin...
Pemethrin
5,0
2
Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu...
Diazinon
0,5
Factor, Forwothion, Sumithion, Visumit...
Fenotrothion
0,5
Pyxolone, Saliphos, Zolone...
Posalon
1,0
Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon...
Trichlofon
0,5
Actellic...
Pirimiphos- Methyl
5,0
Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher...
Cypermethrin
2,0
Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva...
Fenvalerate
2,0
Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin...
Pemethrin
2,0
3
Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl...
Carbaryl
5,0
Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu...
Diazinon
0,5
Bi 58, Dimecide, Nogor, Vidithoate
Dimethoate
0,5
Supracide, Suprathion...
Methidathion
0,1
Pyxolone, Saliphos, Zolone...
Posalon
1,0
Actellic...
Pirimiphos- Methyl
0,05
Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher...
Cypermethrin
0,5
Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva...
Fenvalerate
0,1
Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin...
Pemethrin
0,1
4
Comet, Sebaryl, Sevin, Vibaryl...
Carbaryl
3,0
Cardan, Padan, Tigidan, Vicarp...
Cartap
0,2
Azinon, Basudin, Diaphos, Vibasu...
Diazinon
0,5
Factor, Forwathion, Sumithion, Visumit...
Fenitrothion
0,05
Pyxolone, Saliphos, Zolone...
Posalon
1,0
Chlorophos, Dipterex, Sunchlorfon...
Trichlofon
0,2
Carmethrin, Cyperan, Punisx, Sherpa, Visher...
Cypermethrin
0,2
Fenkill, Sagomicin, Sumicidin, Vifenva...
Fenvalerate
0,2
Ambush, Fukill, Peripel, Map- Permethrin...
Pemethrin
0,5
Appencarb Super, Bavistin, Cadazim, Derosal
Carbendazim
0,5
Apron, Foraxyl, No mildew, Ridomil...
Metalaxyl
0.5
(Nguồn: FAO/WHO năm 1994) [29]
- Hàm lượng Nitrat (NO3ˉ) tích lũy trong sản phẩm rau.
Bảng 2.3. Mức giới hạn tối đa cho phép của hàm lượng Nitrat (NO3-) trong một số sản phẩm rau tươi (mg/kg)
TT
Tên rau
CHLB Nga
WHO/FAO
1
Bắp cải
500
500
2
Su hào
500
3
Sup lơ
500
300
4
Cải củ
1400
5
Xà lách
1500
2000
6
Đậu ăn quả
150
7
Cà chua
150
300
8
Cà tím
400
9
Dưa hấu
60
10
Dưa bở
90
11
Dưa chuột
150
150
12
Khoai tây
250
250
13
Hành tây
80
80
14
Hành lá
400
15
Bầu bí
400
16
Ngô rau
300
17
Cà rốt
250
18
Măng tây
150
19
Tỏi
500
20
Ớt ngọt
200
21
Ớt cay
400
22
Rau gia vị
600
(Nguồn: “Dự thảo quy định tạm thời về sản xuất rau an toàn vệ sinh thực phẩm” của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 1997) [27]
- Hàm lượng tích lũy một số kim loại nặng như: Chì (Pb), thủy ngân (Hg), asen (As), cadimi (Cd), đồng (Cu)…
Bảng 2.4. Mức giới hạn tối đa cho phép một số kim loại nặng trong rau
TT
Chỉ tiêu
Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/ kg)
Phương pháp thử
1
Kẽm (Zn)
40
TCVN 5487:1991
2
Đồng (Cu)
30
TCVN 5368:1991;
TCVN 6541:1999
3
Asen (As)
1,0
TCVN 5367:1991
TCVN 7601:2007;
4
Chì (Pb)
1,0
TCVN 7602:2007
5
Thủy ngân (Hg)
0,3
TCVN 7604:2007
6
Cadimi (Cd)
TCVN 7603:2007
- Rau ăn củ
0,05
- Xà lách
0,1
- Rau ăn lá
0,2
- Rau khác
0,02
7
Thiếc (Sn)
200
TCVN 5496:2007
(Nguồn: Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT về quy định quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn) [27]
- Mức độ ô nhiễm các loại vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Salmonella sp…) và kí sinh trùng đường ruột (trứng giun đũa Ascaris sp…).
Bảng 2.5. Mức giới hạn tối đa cho phép một số vi sinh vật trong rau
TT
Chỉ tiêu
Mức giới hạn tối đa cho phép (CFU/g)
Phương pháp thử
1
Samonella
0
TCVN 4829:2005
2
Coliforms
100
TCVN 4883:1993;
TCVN 6848:2007
3
Escherichia coli
10
TCVN 6846:2007
(Nguồn: Quyết định số 106/2007/QĐ-BNN ngày 28 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ NN & PTNT về quy định quản lý sản xuất và kinh doanh rau an toàn) [27]
Sản xuất RAT là một bộ phận của ngành sản xuất nông nghiệp, bên cạnh những đặc điểm chung, sản xuất RAT còn có những yêu cầu riêng :
- Phải xử lý kỹ vườn ươm để phòng chống sâu, bệnh cho cây giống.
- Là loại cây trồng yêu cầu kỹ thuật cao, đầu tư vật chất cũng như lao động lớn hơn cây trồng khác.
- Là sản phẩm chứa nhiều chất dinh dưỡng nên có nhiều loại sâu bệnh hại, cần phải sử dụng thuốc BVTV, phân bón đúng quy định (về liều lượng, chủng loại, thời gian…) và tổ chức sử dụng lao động hợp lý, khoa học để vừa cho năng suất, sản lượng cao vừa đảm bảo chất lượng.
- Đòi hỏi của thị trường tiêu thụ rất nghiêm ngặt, người sản xuất phải tôn trọng các tiêu chuẩn chất lượng thì sản phẩm mới tồn tại được trên thị trường.
- Rau an toàn là sản phẩm tươi sống có hàm lượng nước cao, cồng kềnh, dễ hư hỏng, khó vận chuyển và bảo quản nên thường được tiêu thụ tại chỗ.
Sản xuất các loại RAT phải vận dụng các yêu cầu cụ thể cho từng loại rau, với điều kiện thực tế của từng địa phương.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội đã ra quy định 562/QĐ-KHCN về RAT, sản xuất rau an toàn phải tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn :
- Môi trường sản xuất như đất, nước, không khí cần phải sạch.
- Rau phải được sản xuất ở những nơi đã quy hoạch và quản lý chặt chẽ về phân bón, thuốc BVTV.
- Hạt giống được kiểm định chất lượng, có khả năng kháng sâu bệnh cao, không chứa mầm bệnh hại.
- Đất trồng rau không được nhiễm bẩn. Cấu trúc đất trung bình, pH từ 5,5 ._.- 6,8. Hàm lượng mùn > 1,5%. Không chứa tàn dư sâu bệnh.
- Nguồn nước sử dụng phải được lấy trực tiếp từ sông Hồng, sông Đuống hoặc từ giếng khoan.
- Chỉ sử dụng phân chuồng đã được ủ hoai mục.
- Áp dụng nghiêm ngặt phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM. Chỉ sử dụng thuốc có độ độc thấp, thời gian phân hủy nhanh trong trường hợp cần thiết và phải đảm bảo thời gian cách ly.
- Thu hoạch tại thời điểm rau đạt chất lượng tốt nhất. Rau cần được phân loại theo tiêu chí chất lượng và phải được bán ngay.
2.2 Điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau
Các loại rau có nguồn gốc xuất xứ khác nhau. Nguồn gốc có ảnh hưởng rất lớn đến các yêu cầu của cây đối với các điều kiện ngoại cảnh và các biện pháp kỹ thuật canh tác.
Các biện pháp kỹ thuật canh tác trồng rau chỉ có thể mang lại những kết quả tốt khi xây dựng trên cơ sở các yêu cầu sinh học của cây rau. Loại hình tốc độ, đặc tính sinh trưởng và phát triển của cây là kết quả của quá trình phát triển lịch sử của loài rau. Trong quá trình phát triển đó cây rau sống trong môi trường thường xuyên chịu tác động của các yếu tố khí tượng và các tác động vật lý, hoá học, sinh học khác. Rau tiếp thu và đồng hoá có chọn lọc những tác động từ bên ngoài và từng bước hình thành nên những yêu cầu cụ thể đối với các yếu tố ngoại cảnh .
2.2.1 Nhiệt độ không khí và nhiệt độ đất đối với rau
Nhiệt độ tác động lên cây bằng nhiều cách: bằng số lượng, trị số nhiệt độ, bằng biến động của chỉ số nhiệt, bằng tần xuất xuất hiện các trị số nhiệt, bằng thời gian tác động dài hay ngắn, bằng thời kỳ tác động, bằng sự chênh lệch nhiệt độ theo thời gian, v.v...
Nhiệt độ là một trong những yếu tố có ý nghĩa quyết định đến sinh trưởng và phát triển của cây. Mỗi loài rau có một nhiệt độ thích hợp. Tuỳ theo xuất xứ của loại cây mà miền nhiệt độ có thể tương đối thấp (15-200C), trung bình (16-280C), và nhiệt độ cao (20-300C). Từ miền nhiệt độ thích hợp đi về hai phía cao hơn hoặc thấp hơn sẽ hình thành các miền nhiệt độ ít thích hợp, gây hại và gây chết cây (NguyÔn Nh Hµ, 2006)[8].
Theo Tạ Thu Cúc và CTV (2000) [5] tốc độ sinh trưởng cây rau phụ thuộc vào sự cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng, độ ẩm với điều kiện nhiệt độ thích hợp nhất. Yêu cầu của cây rau đối với nhiệt độ phụ thuộc vào nguồn gốc, giống, kỹ thuật trồng trọt và sự thuần hoá bồi dục của con người.
Mỗi loại rau ở từng giai đoạn sinh trưởng khác nhau yêu cầu nhiệt độ thích hợp khác nhau.
2.2.2 Yêu cầu ánh sáng đối với rau
Ánh sáng là yếu tố cần thiết đối với sản xuất rau vì ánh sáng quyết định 90 đến 95% năng suất cây trồng (Tạ Thu Cúc và CTV, 2000) [5].
Đối với rau, ánh sáng tác động thông qua thành phần ánh sáng, cường độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng.
Cường độ ánh sáng thay đổi theo vĩ độ, thời vụ, mạnh nhất vào mùa hè, rồi mùa xuân và mùa thu, yếu nhất trong mùa đông.
Ảnh hưởng của ánh sáng tự nhiên đối với cây rau còn phụ thuộc vào độ dài ngày, độ cao so với mặt nước biển, mùa vụ trong năm, mật độ trồng, vĩ độ, mây, bụi, không khí...v.v (Tạ Thu Cúc và CTV, 2000) [5].
Đối với ruộng rau cường độ ánh sáng cũng khác nhau tuỳ thuộc vào sự bố trí mật độ trồng, hướng của luống, hình dáng cây và tình hình xen canh...v.v
Các loại rau yêu cầu ánh sáng không giống nhau, nhu cầu ánh sáng của một loại rau nhưng ở các thời kỳ sinh trưởng khác nhau thì khác nhau.
Thành phần ánh sáng cũng ảnh hưởng đến phẩm chất rau: ánh sáng chứa nhiều tia tím làm tăng hàm lượng Vitamin C trong rau, ánh sáng đỏ kích thích sự vươn dài của lóng.
2.2.3 Yêu cầu nước đối với rau
Nước là nguyên nhân hạn chế lớn nhất đến năng suất và chất lượng rau. Trong sản xuất nông nghiệp, lượng mưa cung cấp phần lớn cho cây trồng một phần đáng kể lượng nước, đặc biệt là ở những vùng không có hệ thống thuỷ lợi chủ động. Để sản xuất cây trồng có hiệu quả đòi hỏi cần nắm quy luật của mưa để tận dụng, khai thác và lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp lý (Trần Đức Hạnh và CTV, 1997) [15].
Yêu cầu nước từng loại rau, từng thời kỳ sinh trưởng khác nhau.
Căn cứ vào yêu cầu của rau đối với độ ẩm tương đối của đất và không khí, người ta sắp xếp các loài rau vào các nhóm sau: Nhóm thích nghi với độ ẩm cao (85-90%), nhóm thích nghi với độ ẩm tương đối cao (70-80%), nhóm thích nghi với độ ẩm thấp (55-65%) và nhóm thích nghi với độ ẩm rất thấp (45-55%).
2.2.4 Yêu cầu dinh dưỡng đối với rau
Rau là nhóm cây cho năng suất cao trên một đơn vị diện tích, thời gian sinh trưởng lại ngắn vì vậy phần lớn các loại rau đòi hỏi đất tốt, màu mỡ, giàu chất dinh dưỡng (Nguyễn Như Hà, 2006) [8]. Các loại rau yêu cầu về thành phần và số lượng các chất dinh dưỡng. Việc hút dinh dưỡng của rau tuỳ thuộc vào từng loại rau, khả năng hút của bộ rễ, năng suất rau cao hay thấp, tốc độ tăng trưởng nhanh hay chậm, điều kiện ngoại cảnh tốt hay xấu.
Ở các thời kỳ sinh trưởng và phát dục khác nhau, rau có yêu cầu về dinh dưỡng khác nhau.
Thiếu đạm hoặc thừa đạm đều ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng và phát triển của cây rau, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế. Đặc biệt thừa đạm còn làm cho hàm lượng nitrate tồn đọng nhiều trong các bộ phận của cây rau, ảnh hưởng đến chất lượng rau và sức khoẻ người tiêu dùng (Nguyễn Như Hà, 2006) [8].
Bảng 2.6. Nhu cầu bón đạm của các loại rau (kg N/ha)
Rất cao (200-240)
Cao (150-180)
Trung bình (80-100)
Thấp (40-80)
Súp lơ, cải bắp đỏ, cải bắp sớm
Cải thìa,bí đỏ, cà rốt muộn, tỏi tây,
cải bắp
Cải bao, dưa chuột,
su hao, mùi, ca rốt sớm, cà chua...
Đậu trắng, đậu Hà Lan, hành ta ....
(Nguồn: Nguyễn Như Hà, 2006) [8]
Ngoài đạm thì kali và lân cũng là những yếu tố dinh dưỡng hết sức cần thiết cho cây rau. Cũng tuỳ từng loại rau, từng giai đoạn sinh trưởng mà cây rau chỉ cần hàm lượng yếu tố khác nhau, điều này đã được chứng minh qua bảng 2.7.
Bảng 2.7. Nhu cầu kali của các loại rau
Cao
Trung bình
Thấp
Súp lơ, đậu cô ve, cải thìa,dưa chuột, bí ngô, cải bắp đỏ, cải bắp trắng, cà rốt
Đậu hà lan, su hào, xà lách, cà chua, đậu ru, hành tây,cần tây, tỏi tây
Rau diếp, hành ta,cải củ
(Nguồn: Nguyễn Như Hà, 2006) [8]
Ngoài ra cây rau còn đòi hỏi về nhu cầu của các trung, vị lượng: Canxi (Ca), lưu huỳnh (S), magiê (Mg), Bo (B), đồng (Cu), kẽm (Zn)...) [8].
2.2.5 Phản ứng của rau đối với độ chua (pH) của đất
Hầu hết các loại rau thích hợp với độ chua trung tính hoặc hơi chua. Đối với rau độ pH trong đất thích hợp từ 5,0 - 6,8 [4], nếu pH9,0 dễ gây độc cho rau, rau phát triển yếu tạo điều kiện thuận lợi cho một số vi sinh vật gây bệnh.
Bảng 2.8. Độ pH thích hợp cho các loại rau
pH: 5,0 - 6,8
pH: 5,5 - 6,8
pH: 6,0 - 6,8
Cà, khoai tây, cà rốt, hành ta, thì là, rau diếp, dưa hấu
Đậu cô ve, cải củ, su hào, súp lơ, cải xanh, dưa chuột, cà chua, tỏi ta, bí ngô
Cải bắp, cải bao,rau cần tây, xà lách, hành tây, cần ta, cải soong
(Nguồn: Nguyễn Như Hà, 2006) [8]
2.3 Những yếu tố kinh tế - xã hội tác động đến cơ cấu cây trồng nói chung và cây rau nói riêng
Theo Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1994) [22] các nhân tố kinh tế - xã hội chủ yếu ảnh hưởng đến xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý là cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lao động, thị trường tiêu thụ, các chính sách kinh tế, tập quán và kinh nghiệm sản xuất truyền thống.
Cơ sở vật chất là yếu tố quan trọng, trong đó thuỷ lợi là yếu tố hàng đầu phục vụ cho thâm canh, tăng vụ, đa dạng hoá mùa vụ và cây trồng. Một đặc trưng khác biệt nữa là các nông sản hàng hoá thường có số lượng lớn và tươi sống, vì vậy nói đến nông nghiệp hàng hoá là nói đến bảo quản chế biến, ngoài ra các yếu tố cần quan tâm như: Giao thông, lưu thông phân phối…
2.3.1 Hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng
Sau khi xác định cơ cấu cây trồng cần tính toán giá trị kinh tế. Cơ cấu cây trồng mới phải đạt giá trị kinh tế cao hơn cơ cấu cây trồng cũ. Tất nhiên yêu cầu kinh tế cao thì các loại cây trồng đều phải đạt năng suất cao, nhưng do tăng vụ nên có thể một số vụ, một số cây trồng năng suất không cao vì hạch toán còn chú ý đến vấn đề phân công xã hội. Sản phẩm nông nghiệp phải đảm bảo lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp, thức ăn cho gia súc và sản phẩm làm hàng hóa.
Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là phải sản xuất đa dạng, ngoài cây trồng chủ yếu, cần bố trí cây trồng bổ sung để tận dụng điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng và của cơ sở sản xuất. Về mặt kinh tế, cơ cấu cây trồng cần phải đạt được các yêu cầu sau:
- Bảo đảm yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao.
- Đảm bảo việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chính và phát triển chăn nuôi, tận dụng các nguồn lợi tự nhiên.
- Đảm bảo việc đầu tư lao động và vật tư kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao.
- Đảm bảo giá trị sử dụng và giá trị cao hơn cơ cấu cây trồng cũ.
Việc đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng có thể dựa vào một số chỉ tiêu năng suất, giá thành, thu nhập (giá trị bán sản phẩm sau khi đã trừ đi chi phí đầu tư) và mức lãi (% của thu nhập so với đầu tư). Khi đánh giá giá trị kinh tế của cơ cấu cây trồng cần dựa vào năng suất bình quân của cây trồng và giá cả thu mua của thị trường (Đào Thế Tuấn, 1997) [20].
2.3.2 Nông hộ và cơ cấu cây trồng
Theo Đào Thế Tuấn (1997) [20], nông hộ là đơn vị kinh tế tự chủ và đã góp phần to lớn vào sự phát triển sản xuất nông nghiệp của nước ta trong những năm qua. Tất cả những hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu được thực hiện thông qua nông hộ. Do vậy, quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng thực chất là sự cải tiến sản xuất nông nghiệp ở các hộ nông dân. Do đó nông dân là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Kinh tế nông hộ là kinh tế của hộ nông nghiệp sống ở nông thôn, bao gồm cả thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp. Hộ nông dân là các hộ gia đình có tư liệu sản xuất chủ yếu là ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông nghiệp, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia hoạt động trong thị trường với một trình độ ít hoàn chỉnh. Hộ nông dân có những đặc điểm cơ bản sau:
- Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là một đơn vị sản xuất, vừa là một đơn vị tiêu dùng.
- Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triển của hộ từ tự cấp hoàn toàn đến sản xuất hàng hoá hoàn toàn. Trình độ này quyết định đến quan hệ giữa nông hộ với thị trường.
- Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào các hoạt động phi nông nghiệp với mức độ khác nhau, nên khó giới hạn được thế nào là một hộ nông dân thuần tuý. Vì vậy, hộ nông dân tái sản xuất giản đơn nhờ vào ruộng đất thông qua cải tiến cơ cấu cây trồng, nhờ đó mà tái sản xuất mở rộng trong nông nghiệp, phục vụ lợi ích chung của xã hội nên cần thiết phải có chính sách xã hội đầu tư thích hợp. Hộ nông dân không phải là một hình thái sản xuất đồng nhất mà là tập hợp các kiểu nông hộ khác nhau, có mục đích và cơ chế hoạt động khác nhau. Căn cứ vào mục đích và cơ chế hoạt động của nông hộ để phân biệt các kiểu hộ nông dân khác nhau:
- Kiểu nông hộ hoàn toàn tự cấp: Ở kiểu hộ này, người nông dân ít có phản ứng với thị trường, nhất là thị trường lao động và vật tư.
- Kiểu nông hộ chủ yếu tự cấp, có trao đổi một phần nông sản lấy hàng tiêu dùng, có phản ứng ít nhiều với giá cả (chủ yếu giá vật tư).
- Kiểu nông hộ bán phần lớn sản phẩm nông sản, có phản ứng nhiều với thị trường.
- Kiểu nông hộ hoàn toàn sản xuất hàng hoá, có mục đích thu lợi nhuận.
Mục tiêu sản xuất của các hộ quyết định sự lựa chọn sản phẩm kinh doanh, cơ cấu cây trồng, quyết định mức đầu tư, phản ứng với giá cả vật tư, lao động và sản phẩm của thị trường.
Theo Đào Thế Tuấn (1977) [20], quá trình phát triển của các hộ nông dân trải qua các giai đoạn từ thu nhập thấp đến thu nhập cao.
- Giai đoạn nông nghiệp tự cấp: Nông dân trồng một cây hay một vài cây lương thực chủ yếu, ít đầu tư thâm canh, năng suất thấp, gặp nhiều rủi ro.
- Giai đoạn kinh doanh tổng hợp và đa dạng: Khi mới chuyển sang sản xuất hàng hoá, nông dân bắt đầu sản xuất những loại cây trồng phục vụ cho nhu cầu của thị trường, thị trường cần loại nông sản gì thì sản xuất cây trồng đó và nên sản xuất đa canh để giảm bớt rủi ro.
2.3.3 Chính sách và cơ cấu cây trồng
Để thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng một cách có căn cứ khoa học, phù hợp với nhu cầu của thực tiễn và xu thế phát triển của xã hội cần có chính sách về khoa học - công nghệ để thông qua nghiên cứu, nhằm thiết lập ngay trên đồng ruộng của người nông dân những mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng có hiệu quả, đồng thời chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật cho nông dân nhằm nhân rộng mô hình. Bên cạnh đó cũng cần có những cơ chế chính sách về tài chính để hỗ trợ cho người nông dân khi mới bắt đầu thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng cũng như chính sách khen thưởng để khuyến khích những hộ, địa phương chuyển đổi cơ cấu cây trồng thành công, có hiệu quả (Đào Thế Tuấn, 1977) [20].
2.3.4 Thị trường và cơ cấu cây trồng
Theo Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubingeld (1999) thì thị trường là tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao đổi. Thị trường là trung tâm của các hoạt động kinh tế.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có nhiều người mua và người bán, không có một cá nhân nào có ảnh hưởng đáng kể đến người mua và người bán. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo thường phổ biến một giá duy nhất là giá thị trường. Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo là những người bán khác nhau có thể đặt giá khác nhau cho cùng một loại sản phẩm, khi đó giá thị trường được hiểu là giá bình quân phổ biến.
Thị trường là động lực thúc đẩy cải tiến cơ cấu cây trồng hợp lý. Theo cơ chế thị trường thì cơ cấu cây trồng phải làm rõ được các vấn đề: Trồng cây gì, đối tượng phục vụ là ai. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường có tác động định hướng cho người sản xuất nên trồng cây gì, với số lượng chi phí như thế nào để đáp ứng được nhu cầu của xã hội và thu được kết quả cao. Thông qua thị trường, người sản xuất điều chỉnh quy mô sản xuất, cải tiến cơ cấu cây trồng, thay đổi giống cây trồng, cơ cấu mùa vụ cho phù hợp để có nhiều hàng hoá phù hợp với thị trường.
Kinh tế hàng hoá là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm sản xuất ra dùng để mua bán, trao đổi trên thị trường, giá trị của sản phẩm hàng hoá phải thông qua thị trường và được thị trường chấp nhận (§êng Hång DËt 2002),NXB N«ng nghiÖp Hµ Néi.[7].
Có thể sử dụng tỷ suất lợi nhuận MBCR (Marginal Benefit Cost Ratio) để đánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng.
MBCR
=
Tổng thu nhập CCCT mới - Tổng thu nhập CCCT cũ
Tổng chi phí CCCT mới - Tổng chi phí CCCT cũ
Khi MBCR > 2 thì cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế.
2.4 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
2.4.1 Tinh hình nghiên cứu trên thế giới
Hiện nay, 120 chủng loại rau được sản xuất ở khắp các lục địa nhưng chỉ có 12 chủng loại chủ lực được trồng trên 80% diện tích rau trên toàn thế giới.
Loại rau được trồng nhiều nhất là cà chua - 3,17 triệu ha, thứ hai là hành - 2,29 triệu ha, thứ ba là bắp cải - 2,07 triệu ha (năm 1997). Ở châu Á, loại rau được trồng nhiều nhất là cà chua, hành, bắp cải, dưa chuột, cà tím, ít nhất là đậu Hà Lan .
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người, ngoài việc mở rộng diện tích, năng suất và sản lượng các loại rau cũng không ngừng tăng. Theo số liệu thống kê của FAO năm 2001 được thể hiện qua bảng 2.9.
Qua số liệu bảng 2.9 cho thấy, từ năm 1997 - 2001 năng suất rau của châu Á luôn luôn đạt mức cao hơn so với năng suất chung của toàn thế giới, năm 1997 năng suất rau châu Á là 163,47 tạ/ha (bằng 101,5% của toàn thế giới). Năm 2001, tỷ lệ năng suất rau của châu Á so với thế giới cao nhất qua 5 năm, đạt 101,65%, trong đó năng suất rau châu Á là 164,95 tạ/ha và thế giới chỉ đạt 162,27 tạ/ha.
Bảng 2.9. Diện tích, năng suất, sản lượng rau trên thế giới (1997 - 2001)
Chỉ tiêu
1997
1998
1999
2000
2001
Diện tích
(triệu ha)
- Thế giới
- Châu Á
Tỷ lệ (%)
37,759
25,003
66,21
39,740
26,745
67,30
41,558
28,087
67,59
42,442
28,883
68,05
43,023
29,539
68,66
Năng suất (tạ/ha)
- Thế giới
- Châu Á
Tỷ lệ (%)
161,06
163,47
101,50
158,79
159,85
100,67
160,65
160,82
100,11
163,02
165,22
101,35
162,27
164,95
101,65
Sản lượng
(triệu tấn)
- Thế giới
- Châu Á
Tỷ lệ (%)
608,124
408,716
67,21
631,037
427,518
67,75
667,633
451,687
67,66
691,894
477,210
68,97
698,127
487,251
69,79
(Nguồn: FAO - Databases, 2002) [30]
Ghi chú: Tỷ lệ %: tỷ lệ châu Á/Thế giới
Theo Trung tâm rau quả thế giới, rau là loại cây có tốc độ tăng diện tích đất trồng nhanh nhất trên thế giới. Nhiều khu vực trước đây trồng ngũ cốc và bông sợi hoặc bỏ hoang thì nay đã chuyển sang trồng các loại rau có giá trị kinh tế cao (châu á cũng là khu vực có tốc độ tăng diện tích đất trồng rau cao nhất trên thế giới hiện nay). Trung Quốc là một quốc gia phát triển rộng nhất lớn châu lục, tốc độ tăng trưởng của ngành rau gần bằng tốc độ tăng trưởng kinh tế nước này.
Trong vòng 20 năm qua, sản xuất rau của Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng trung bình trên 6%/năm. So với mặt bằng chung của các nước đang phát triển trên thế giới, tốc độ tăng trưởng của ngành rau Trung Quốc cao hơn tới 3%/năm (Bïi Quang To¶n, 1993)[18]
Tính chung toàn thế giới, tốc độ tăng diện tích đất trồng rau trung bình đạt 2,8%/năm, cao hơn 1,05%/năm so với diện tích đất trồng cây ăn trái, 1,33%/năm sao với cây lấy dầu, 2,36%/ năm so với cây lấy rễ, 2,41%/ năm so với cây họ đậu. Trong khi đó, diện tích trồng cây ngũ cốc và cây lấy sợi lại giảm tương ứng là 0,45%/năm và 1,82%/năm. ( ViÖn Quy ho¹ch vµ ThiÕt kÕ n«ng nghiÖp, Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n, 2007).[27].
Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) [31], do tác động của các yếu tố như sự thay đổi cơ cấu dân số, thị hiếu tiêu dùng và thu nhập dân cư… tiêu thụ nhiều loại rau sẽ tăng mạnh trong giai đoạn 2000-2010, đặc biệt là các loại rau ăn lá. USDA cho rằng nếu như nhu cầu tiêu thị rau diếp và các loại rau xanh khác tăng khoảng 22-23% thì tiêu thụ khoai tây và các loại rau củ khác sẽ chỉ tăng khoảng 7-8%. Giá rau tươi các loại sẽ tiếp tục tăng cùng với tốc độ tăng nhu cầu tiêu thụ nhưng giá rau chế biến sẽ chỉ tăng nhẹ, thậm chí giá khoai tây có thể sẽ giảm nhẹ so với giai đoạn 2002-2004.
Nhu cầu nhập khẩu rau dự báo sẽ tăng khoảng 1,8%/ năm. Các nước phát triển như Pháp, Đức, Canada… vẫn là những nước nhập khẩu rau chủ yếu. Các nước đang phát triển, đặc biệt là Trung Quốc, Thái Lan và các nước nam bán cầu vẫn đóng vai trò chính cung cấp rau tươi trái vụ [31].
Từ năm 1983-1984 ở Nhật Bản người ta đã trồng rau an toàn với công nghệ không dùng đất tăng khoảng 500 ha, năng suất cà chua đạt 130-140 tấn/ha/năm, dưa leo 250 tấn/ha/năm và xà lách đạt 700 tấn/ha/năm ( Hå H÷u An 2005),[1]).
Bảng 2.10. Các nước xuất khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm 1999-2003 (1000 USD)
Nước/Năm
1999
2000
2001
2002
2003
Mehico
2.145.740
2.177.340
2.330.802
2.244.340
2.613.682
Trung Quốc
1.520.732
1.544.583
1.746.170
1.883.286
2.180.735
Hoa Kỳ
1.786.431
1.890.211
1.869.025
1.927.826
2.045.684
EU 15*
1.290.816
1.203.329
1.307.123
1.751.691
1.996.556
Canada
1.012.444
1.133.427
1.186.231
1.093.157
1.277.580
Tổng số
10.328.118
10.307.853
11.024.076
11.842.019
13.187.927
(Nguồn : Trung tâm thông tin thương mại toàn cầu, Inc) [12]
* : Chưa tính 10 nước mới gia nhập.
Bảng 2.11. Các nước nhập khẩu rau tươi lớn trên thế giới từ năm 1999-2003 (1000 USD)
Nước/Năm
1999
2000
2001
2002
2003
Hoa Kỳ
2.572.523
2.649.443
2.961.114
3.137.699
3.608.033
EU 15*
2.655.180
2.497.698
2.595.432
2.616.852
3.020.397
Nhật Bản
2.057.448
2.027.249
1.962.375
1.683.568
1.762.682
Canada
974.688
1.083.313
1.118.506
1.250.723
1.337.656
Thuỵ Sỹ
360.325
329.157
342.805
365.265
437.631
Tổng
11.300.643
11.369.621
12.242.632
12.959.504
13.703.054
(Nguồn : Trung tâm thông tin thương mại toàn cầu, Inc) [12]
* : Chưa tính 10 nước mới gia nhập.
Ở Pháp, từ năm 1975 người ta đã ứng dụng công nghệ này không những trồng rau mà còn trồng hoa với quy mô 300 ha.
Tại Gabông với kỹ thuật trồng không dùng đất, năng suất dưa tây đạt 3 kg/m2 sau trồng 75 ngày, dưa chuột 7 kg/m2 sau trồng 90 ngày.
Tại Anh, người ta xây dựng một hệ thống kỹ thuật màng mỏng dinh dưỡng sử dụng nhiệt thừa của nhà máy điện với diện tích 8,1 ha để trồng cà chua.
Ở Singapore, người ta đã trồng các loại rau diếp, bắp cải, cà chua, su hào và một số loại rau ôn đới khác với kỹ thuật aeroponic. Trước đây, loại rau ôn đới trồng ở Singapore rất khó khăn, nhưng với kỹ thuật mới này thì các loại rau hiện nay được trồng tương đối dễ dàng. Có các loại rau ôn đới nếu được trồng theo kỹ thuật aeroponic thì chỉ tốn một nửa thời gian sinh trưởng so với trồng trên đất tự nhiên.
Ở Bắc Âu, năm 1991 đã có 4000 ha trồng rau trong dung dịch, ở Mỹ có 220 ha trồng trong nhà kính, trong đó có 75% diện tích rau được trồng bằng công nghệ không dùng đất. Ở Hà Lan có 3600 ha và Nam Phi có 400 ha trồng rau trong dung dịch.
Hà Lan là nước có nền công nghiệp phát triển, diện tích việc áp dụng trồng cây không dùng đất trong mấy năm qua tăng đáng kể. Từ 515 ha (1982) lên 800 ha (1983), 1000 ha (1984), 2000 ha (1986) và 3000 ha (1991) ( Hå H÷u An, 2005) [1].
Như vậy, châu Á luôn là châu lục chiếm tỷ lệ cao cả về diện tích, năng suất và sản lượng rau của toàn thế giới.
Cũng theo FAO (2001), sản lượng rau tiêu thụ bình quân đầu người toàn thế giới là 78 kg/năm. Riêng châu Á sản lượng rau 2001 đạt khoảng 487.215 triệu tấn. Trong đó Trung Quốc là nước có sản lượng rau cao nhất, đạt 70 triệu tấn/năm; thứ 2 là Ấn Độ với sản lượng rau đạt 65 triệu tấn/năm. Nhìn chung, mức tăng trưởng sản lượng rau châu Á các năm qua đạt khoảng 3% năm, tương đương khoảng 5 triệu tấn/ năm .
Cùng với số lượng, vấn đề chất lượng rau quả cũng đang được người tiêu dùng trên thế giới rất quan tâm. Tháng 09/2003, Tổ chức bán lẻ châu Âu (EUREP) đã đề xuất tiêu chuẩn Thực hành Nông nghiệp tốt (GAP) nhằm giải quyết mối quan hệ bình đẳng và trách nhiệm giữa người sản xuất sản phẩm nông nghiệp và khách hàng của họ. Sản xuất rau an toàn (RAT) theo hướng GAP có thể được hiểu là sản phẩm khi đưa ra thị trường phải đảm bảo 3 yêu cầu: “An toàn cho môi trường, an toàn cho người sản xuất và an toàn cho người tiêu dùng”.
Dựa trên những quy định của EUREPGAP phiên bản 2 (1/2004) [32], tại Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), các tiêu chuẩn về sản xuất rau đã được chuẩn hóa ở mức độ chung nhất cho khu vực, yêu cầu người nông dân phải tuân thủ và được gọi là ASEANGAP. Các tiêu chuẩn này được đưa ra phù hợp với các nước thành viên ASEAN đến năm 2020. Sản phẩm cuối cùng mà khu vực nhằm đến là môi trường, kỹ thuật canh tác và an toàn cho xã hội.
Hiện nay, hầu hết các nước trên thế giới đã ứng dụng những kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất rau như : kỹ thuật thuỷ canh, kỹ thuật trồng rau trong điều kiện có thiết bị che chắn (nhà lưới, nhà nilon, nhà màn, màng phủ nông nghiệp...) và trồng ở điều kiện ngoài đồng theo qui trình sản xuất nghiêm ngặt đối với từng loại rau và phù hợp với từng vùng sinh thái.
Nói như vậy không có nghĩa là sản xuất rau theo phát triển kỹ thuật công nghệ cao chiếm ưu thế tuyệt đối. Cho đến nay, sản xuất rau ngoài đồng vẫn chiếm phần lớn diện tích và sản lượng rau của thế giới và có lẽ sẽ chẳng có gì thay thế được hình thức sản xuất này. Chẳng hạn như sản xuất rau trong nhà kính chỉ thực sự có nghĩa trong mùa đông ở các nước xứ nước lạnh, trong khi sản xuất rau ngoài đồng vẫn có thể cho năng suất cao với chất lượng đảm bảo và giá thành hạ nếu được áp dụng các quy trình nghiêm ngặt. Thêm vào đó ngày nay, với các công nghiệp bảo quản, chế biến tiên tiến người ta có thể dự trữ và cung cấp rau ăn cho cả mùa đông.
2.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
2.4.2.1 Tình hình chung
Việt Nam ta trải dài trên 15 vĩ độ, với địa hình không bằng phẳng bị chia cắt, nên hình thành nhiều vùng sinh thái nông nghiệp mang những nét đặc trưng riêng. Đối với nghề trồng rau, Việt Nam đã hình thành nên 4 vùng sinh thái rõ rệt (Đường Hồng Dật, 2002)[6].
- Vùng khí hậu á nhiệt đới: Sapa, Bắc Hà (Lào Cai), Đà Lạt (Lâm Đồng). Vùng này có mùa đông lạnh với nhiệt độ khoảng 4-5 0C đôi khi xuống dưới 00C, rất thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển các loại rau ôn đới.
- Vùng nhiệt đới có mùa đông lạnh: Vùng đồng bằng, trung du và miền núi phía Bắc với khí hậu chia thành 4 miền rõ rệt, cho phép trồng rau quanh năm. Vụ Xuân Hè phù hợp cho việc trồng trọt các loại rau chịu nóng và ưa nước, vụ Thu Đông phù hợp cho các loại rau ưa lạnh và chịu hạn, đặc biệt vụ Đông ở các tỉnh đồng bằng, trung du và các tỉnh miền núi phía bắc có thể trồng trọt các loại rau có nguồn gốc ôn đới và á nhiệt đới như xu hào, cà chua, cải bắp,...
- Vùng nhiệt đới có mùa hè khô nóng bao gồm các tỉnh cực nam Trung bộ: Ninh Thuận, Bình Thuận... Phù hợp với sản xuất một số loại rau đặc thù như các loại dưa và hành tây.
- Vùng nhiệt đới điển hình : Các tỉnh Nam bộ với khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt trong năm (mùa mưa và mùa khô) nên việc trồng rau gặp nhiều khó khăn hơn cả.
Chính nhờ vào các đặc trưng khí hậu này mà rau nước ta rất phong phú và đa dạng về các chủng loại, đặc biệt là rau vụ đông. Có thể nói đây là thế mạnh của sản xuất rau Việt Nam so với các nước trong khu vực.
Sản lượng rau trên đất nông nghiệp được hình thành từ 2 vùng sản xuất chính:
- Vùng rau chuyên canh ven thành phố và khu công nghiệp, chiếm 38- 40 % và 45- 50 % sản lượng (Chu ThÞ Th¬m, Phan ThÞ Lµi, 2005)[16]. Tại đây, rau sản xuất phục vụ cho tiêu dùng của dân cư tập trung là chủ yếu. Chủng loại rau vùng này rất phong phú và năng suất cũng cao hơn. Tuy nhiên, mức độ an toàn thực phẩm rau xanh ở đây lại thấp hơn so với các vùng sản xuất khác.
- Vùng rau hàng hoá được luân canh với cây lương thực trong vụ đông tại các tỉnh phía bắc, đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và tại tỉnh Lâm Đồng. Sản phẩm rau tươi của vùng này ngoài cho tiêu dùng trong nước còn là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và cho xuất khẩu sang các nước có mùa đông lạnh không trồng được rau. Nếu phát huy được lợi thế này, nghành sản xuất rau sẽ có tốc độ nhảy vọt.
Trong đề án phát triển rau quả và hoa, cây cảnh giai đoạn 1999-2010 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề ra mục tiêu cho ngành sản xuất rau đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/9/1999 là: "Đáp ứng nhu cầu rau có chất lượng cao phục vụ cho tiêu dùng trong nước, nhất là vùng dân cư tập trung (đô thị, khu công nghiệp…) và xuất khẩu. Phấn đấu đến năm 2010 đạt mức tiêu thụ bình quân đầu người là 85 kg rau/1 năm, giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 690 triệu USD"
Ngoài ra, với gần 12 triệu hộ nông dân ở nông thôn, với diện tích trồng rau gia đình bình quân 30m2/hộ (cả rau cạn và rau mặt hồ), nên tổng sản lượng rau cả nước hiện nay khoảng 6,6 triệu tấn. Bình quân lượng rau xanh sản xuất tính trên đầu người ở nước ta vào khoảng 84 kg/người/năm (tiêu thụ 80 kg) như kế hoạch đề ra năm 2005 chúng ta mới chỉ đạt chỉ tiêu về khối lượng rau cho tiêu dùng trong nước và một phần xuất khẩu.
Diện tích đất trồng rau ở nước ta, theo thống kê có khoảng 445 nghìn ha vào năm 2000, tăng 70% so với năm 1990, bình quân mỗi năm tăng 18,4 nghìn ha (mức tăng 7%/năm). Năm 2001 là 450.000 ha, so với năm 1991 diện tích trồng rau cả nước tăng 224% bình quân mỗi năm tăng 31.450 ha (ở mức 24,4%/năm). Trong đó các tỉnh phía bắc chiếm 56% diện tích (249.200 ha) và các tỉnh phía nam chiếm 44% (196.000 ha) diện tích canh tác (Cục thống kê Hà Nội, 2007) [4].
Năng suất rau Việt Nam nhìn chung không ổn định. Năm có năng suất cao nhất (1998) đạt 14,48 tấn/ha, bằng 80% so với năng suất trung bình toàn thế giới (xấp xỉ 18 tấn/ha). Năng suất rau năm 2001 là 13,8 tấn/ha, so với năng suất năm 1991 (11,55 tấn/ ha) thì năng suất bình quân cả nước trong mười năm chỉ tăng 2,25 tấn/ha (Cục thống kê Hà Nội, 2007) [4]. Sản lượng rau năm 2001 đạt 6,2 triệu tấn so với sản lượng rau 1991 (3,21 triệu tấn) tăng 93%. Mức tăng sản lượng trung bình hàng năm (1991-2001) là 0,299 triệu tấn (Cục thống kê Hà Nội, 2007) [4].
Qua bảng thống kê trên, so với các miền trồng rau trên cả nước, thì năng suất rau của Tây Nguyên là cao nhất (201,7 tạ/ha), nhưng sản lượng rau của Tây Nguyên còn thua nhiều so với sản lượng rau của một số vùng trong nước (đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long).
Bảng 2.12. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng rau các loại phân theo vùng (1995- 2005)
(ĐVT: DT- 1000ha; NS- tạ/ha; SL- 1000 tấn)
TT
Vùng
Diện tích
Năng suất
Sản Lượng
1995
2005
1995
2005
1995
2005
Cả nước
459.6
635,1
126,0
151,8
5792,2
9640,3
1
ĐBSH
126,7
158,6
157,0
179,9
1988,9
2852,8
2
TDMNBB
60,7
91,1
105,1
110,6
637,8
1008,0
3
BTB
57,7
68,5
81,2
97,8
427,8
670,2
4
DHNTB
30,9
44,0
109,0
140,1
336,7
616,4
5
TN
25,1
49,0
177,5
101,7
445,6
988,2
6
ĐNB
64,2
59,6
94,2
129,5
604,9
772,1
7
ĐBSCL
99,3
164,3
136,6
166,3
1350,5
2732,6
(Nguồn: Kế hoạch CP theo QĐ 182/CP/2005)
Theo thống kê của Bộ Thương mại, trong những năm vừa qua, kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam liên tục tăng trưởng, từ mức 151,5 triệu USD vào năm 2003 lên 235,5 triệu USD vào năm 2005, trong 11 tháng 2005 đã đạt 210 triệu USD, tăng 31,9% so với cùng kỳ, cao gần gấp rưỡi tốc độ chung, ước tính cả năm đạt 230 triệu USD. Dự báo đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu rau của nước ta đạt khoảng 600-700 triệu USD, tăng gần gấp 3 lần so với năm vừa qua (Trung tâm thông tin thương mại toàn cầu, Inc. 04/2007) [33].
Bảng 2.13. Thị trường xuất khẩu rau quả của Việt Nam sang một số nước trong năm 2006.
Thị trường
Tháng 12/2006
(USD)
so tháng 11/2006
(%)
so tháng 12/2005
(%)
12 tháng/2006
(USD)
so 12 tháng/2005
(%)
Trung Quốc
2.367.719
7,72
-40,58
24.614.107
-29,54
Nhật
2.248.131
-6,51
15,39
27.572.523
-4,89
Mỹ
1.984.159
3,81
30,91
18.400.506
39,87
Nga
1.732.790
12,29
-10,88
22.070.119
23,81
Đài Loan
1.592.824
-13,78
-21,56
27.156.778
1,07
Thái Lan
889.871
-32,26
195,61
9.040.053
179,54
Hồng Kông
873.215
-18,65
-1,65
10.155.292
36,68
Singapore
804.293
21,95
-2,94
7.916.870
19,59
Hà Lan
631._.c áp dụng và thực hiện triệt để trong điều kiện có tổ chức, có quản lý, kỷ luật chặt chẽ và phương hướng chỉ đạo cụ thể. Đồng thời mọi cá nhân ứng dụng kỹ thuật nằm trong tổ chức và đòi hỏi chấp hành nghiêm túc những quy định về kỹ thuật cũng như kỷ luật của tổ chức đó.
Có thể thấy rằng bên cạnh những hạn chế về quy mô cũng như sản lượng, thị phần của rau an toàn trong thị trường tiêu thụ rau hiện nay còn ở mức rất khiêm tốn. Sản phẩm rau an toàn muốn chiếm lĩnh được thị trường cần phải chứng minh được những ưu việt về chất lượng đối với người tiêu dùng. Điều này chỉ thực hiện được khi có một quy mô sản xuất nghiêm túc, hiện đại, mang tính khoa học và một cơ sở pháp lý rõ ràng.
Trong tình hình hiện nay, vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hoá đang là vấn đề được nhiều người quan tâm nhất. Định hướng phát triển của Chính phủ đến năm 2010 cho ngành rau quả nước ta, ngoài việc nâng cao chất lượng phục vụ trong nước kim ngạch xuất khẩu phấn đấu đạt từ 1 tỷ đến 1,8 tỷ USD. Như vậy, con đường duy nhất để phát triển sản xuất rau là phải hoàn thiện quy mô và phương hướng sản xuất đủ khả năng đáp ứng yêu cầu ngày càng cấp thiết về chất lượng sản phẩm.
Đối với địa bàn TP. Vinh, chúng tôi cho rằng cơ sở để xây dựng giải pháp cho phát triển sản xuất rau an toàn cần được bắt nguồn từ những hạn chế còn tồn tại trong thực tế sản xuất, đồng thời phát huy được những nguồn lực sẵn có về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cũng như con người của địa phương. Việc áp dụng giải pháp vào thực tế sản xuất cần đáp ứng được tiêu chí đa sản xuất rau các vùng trên địa bàn từ quy mô nhỏ lẻ tại gia đình như hiện nay trở thành có tổ chức, có tính tập thể và vận dụng sức mạnh tập thể để sản xuất rau an toàn một cách đồng bộ, có hệ thống, từ đầu tư sản xuất cho đến tiêu thụ sản phẩm. Xây dựng một thương hiệu hàng hoá có uy tín trên thị trường trong nước đồng thời phục vụ cho mục tiêu xuất khẩu.
Trên cơ sở đánh giá hiện trạng sản xuất, phân tích những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất rau, rau an toàn tại TP. Vinh trong thời gian qua, chúng tôi đề xuất một số nhóm giải pháp được xác định để phát triển rau an toàn thời gian tới như sau:
4.6.2 Nhóm giải pháp về tổ chức, quản lý thực hiện
TP. Vinh cần quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tập trung. Quy hoạch được vùng đủ điều kiện sản xuất mới bố trí được cơ cấu giống và mùa vụ rau cho hợp lý, thuận tiện cho công tác chỉ đạo, giám sát kỹ thuật, thuận tiện cho việc tiêu thụ sản phẩm
Nhà nước cần khuyến khích hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển kinh tế hợp tác và hợp tác xã trên cơ sở liên kết hợp tác dưới nhiều hình thức. Hợp tác xã phải tập trung làm dịch vụ đầu vào, đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, tổ chức tốt các quy hoạch và hướng dẫn nông dân ứng dụng khoa học - công nghệ mới, liên kết với các doanh nghiệp để cung ứng vật tư và tiêu thụ nông sản cho nông dân.
Có sự phối hợp chặt chẽ giữa "4 nhà": Nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp và người nông dân.
4.6.3 Giải pháp về kỹ thuật
* Đầu tư hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cho vùng trồng rau:
- Xây dựng hệ thống vòm che theo CT4: che bằng cả 3 loại vật liệu và thay đổi vật liệu che phủ theo giai đoạn sinh trưởng và thời tiết (giai đoạn cây con che lưới đen, giai đoạn cây sinh trưởng và phát triển mạnh che lưới trắng, khi trời mưa to thì che nilon).
- Hệ thống tưới tiêu, kênh mương.
- Hệ thống vườn ươm cây giống.
* Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho nông dân sản xuất rau an toàn.
- Đào tạo đội ngũ giáo viên IPM như cán bộ kỹ thuật có trình độ, có tâm huyết để truyền đạt phương pháp IPM vào sản xuất rau an toàn nhằm đạt hiệu quả cao. Mở các lớp huấn luyện về sản xuất rau an toàn cho nông dân trong vùng sản xuất để tạo khối liên kết ban đầu.
* Tăng cường kiểm tra giám sát trong quá trình sản xuất rau an toàn
- Tăng cường công tác giám sát chỉ đạo, hướng dẫn và giám sát nông dân sản xuất rau an toàn.
- Cần phải giám sát một cách có hiệu quả về việc kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV trong phòng trừ dịch hại.
4.6.4 Mở rộng và tìm kiếm thị trường
- Quy hoạch, xây dựng chợ đầu mối và cửa hàng bán rau an toàn.
- Thành phố và Sở Nông nghiệp &PTNT cần kết hợp chặt chẽ trong việc chỉ đạo kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất và cấp giấy chứng nhận sản phẩm rau an toàn.
- Xây dựng thương hiệu rau an toàn của thành phố.
- Tổ chức các hội chợ, triển lãm, quảng cáo giới thiệu sản phẩm rau an toàn
- Liên kết với các cơ sở chế biến để tiêu thụ sản phẩm rau an toàn.
Dự báo và điều tiết cơ cấu diện tích cây trồng theo sự biến động giá cả nông sản.
Đầu tư các công nghệ thu hoạch để bảo quản và nâng cao chất lượng nông sản, giảm tiêu hao và thất thoát sau thu hoạch.
5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tôi có một số kết luận sau:
1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, nhu cầu thị trường ... khá thuận lợi để TP. Vinh phát triển sản xuất rau nói chung, rau an toàn nói riêng.
2. Thực trạng quy mô sản xuất hằng năm của TP.Vinh có gần 400 ha đất trồng rau. Diện tích gieo trồng cây rau là 837.48 ha trên tổng số 2.167,75 ha gieo trồng cây hàng năm. Có 5 loại rau được trồng phổ biến hằng năm cũng chỉ đáp ứng được 43% nhu cầu rau xanh và 10% đối với rau an toàn của TP.Vinh.
3. Hệ thống tổ chức sản xuất, cung ứng sản phẩm rau an toàn tại thành phố Vinh mới chỉ dừng ở hình thức sản xuất tập thể (hợp tác xã hoặc nhóm hộ). RAT sản xuất ở TP.Vinh chưa có thương hiệu, đó là hạn chế đến uy tín sản phẩm, thị trường tiêu thụ.
4. Hiệu quả công thức luân canh Su hào – cải xanh – xà lách – cải ngọt trong nhà có vòm che, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất với 253.699đ/ha.
5. Trồng RAT trong vòm che thấp theo CT 4, lợi nhuận đối với cây bắp cải là 111.900đ/ha, đối với cây cải ngọt là 83.300đ/ha lợi nhuận lớn nhất là cây su hào 118.500đ/ha.
6. Mô hình sử dụng vòm che cho hiệu quả kinh tế rất cao (gấp 1,6-1,8 lần) so với sản xuất rau an toàn hiện tại.
7. Các giải pháp phát triển sản xuất rau an toàn tại thành phố Vinh cần được triển khai đồng bộ: cơ quan quản lý (hỗ trợ về kỹ thuật, cơ chế, giám sát...) đến tổ chức sản xuất, cung ứng.
5.2 Đề nghị
1. Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản xuất rau an toàn trên địa bàn thành phố Vinh theo hướng hàng hóa.
2. Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật sản xuất rau an toàn sử dụng công nghệ vòm che nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, và thu nhập cho người sản xuất tại TP. Vinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Hå H÷u An (2005), “B¸o c¸o tæng quan chung vÒ c«ng nghÖ s¶n xuÊt rau an toµn vµ c¸c thiÕt bÞ phôc vô c«ng nghÖ’’.
2. §ç Ánh (2003), §é ph× nhiªu cña ®Êt vµ dinh dìng c©y trång, NXB N«ng nghiÖp, Hµ Néi.
3 B¸o Th¬ng m¹i – dÞch vô nguån internet cËp nhËt 22/12/2008.
Côc thèng kª Hµ Néi (2007), Niªn gi¸m thèng kª 2005-2007.
T¹ Thu Cóc, Hå H÷u An, Nghiªm thÞ BÝch Hµ (2000), Gi¸o tr×nh c©y rau, NXB N«ng nghiÖp Hµ Néi.
§êng Hång DËt (2002), Sæ tay ngêi trång rau- tËp 1,2, NXB N«ng nghiÖp Hµ Néi.
Hå GÊm (2003), Nghiªn cøu gãp phÇn chuyÓn ®æi c¬ cÊu c©y trång theo híng s¶n xuÊt hµng hãa t¹i huyÖn Dak Mil, tØnh Dak Lak, LuËn v¨n Th¹c sü N«ng nghiÖp, §¹i häc N«ng nghiÖp I, Hµ Néi.
NguyÔn Nh Hµ (2006), Gi¸o tr×nh ph©n bãn cho c©y trång, NXB N«ng nghÞªp.
Tr¬ng Hång (2007), Kh¶o nghiÖm mét sè gièng rau vµ hoa xø l¹nh t¹i TP. Bu«n Ma thuét, b¸o c¸o khoa häc, ViÖn khoa häc kü thuËt N«ng L©m nghiÖp T©y Nguyªn.
TrÇn V¨n Lµi, Lª ThÞ Hµ (2002), CÈm nang trång rau, nhµ xuÊt b¶n Mòi Cµ Mau.
(Nguồn:http//www.rauhoaquavietnam.vn ) 3/2007
Nguån tõ Trung t©m Th«ng tin th¬ng m¹i toµn cÇu, Inc. 04/2007
Mai V¨n QuyÒn (1996), Th©m canh lóa ë ViÖt nam, NXB N«ng nghiÖp Thµnh phè Hå ChÝ Minh.
Tãm t¾t rµ so¸t ch¬ng tr×nh ph¸t triÓn rau qu¶, hoa c©y c¶nh ®Õn n¨m 2010.
Ph¹m ThÞ Thuú (2006), S¶n xuÊt rau an toµn theo tiªu chuÈn thùc hµnh n«ng nghiÖp tèt, NXB N«ng nghiÖp.
Chu ThÞ Th¬m, Phan ThÞ Lµi (2005), Trång rau vô ®«ng xu©n trong vên nhµ, NXB Lao ®éng.
NguyÔn Duy TÝnh vµ céng sù (1995), Nghiªn cøu hÖ thèng c©y trång vïng ®«ng b»ng s«ng Hång vµ B¾c Trung Bé, NXB N«ng nghiÖp, Hµ Néi, 1995. tr131-137.
Bïi Quang To¶n (1993), N«ng nghiÖp trung du miÒn nói, hiÖn tr¹ng vµ triÓn väng, NXB N«ng nghiÖp, Hµ Néi, tr. 59-68.
§µo ThÕ TuÊn (1977), C¬ së khoa häc x¸c ®Þnh c¬ cÊu c©y trång, NXB N«ng nghiÖp, Hµ Néi.
§µo ThÕ TuÊn (1984), C¬ së khoa häc cña viÖc x¸c ®Þnh c¬ cÊu c©y trång hîp lý, NXB N«ng nghiÖp, Hµ Néi.
Tr¬ng Quèc Tïng (2007), Héi khoa häc- kü thuËt B¶o vÖ thùc vËt, Trung t©m th«ng tin th¬ng m¹i toµn cÇu, Inc, th¸ng 03/2007
Ph¹m ChÝ Thµnh, TrÇn §øc Viªn (1992), "Ph¬ng ph¸p luËn trong nghiªn cøu x©y dùng hÖ thèng canh t¸c ë miÒn B¾c ViÖt Nam”, T¹p chÝ ho¹t ®éng khoa häc, tr. 10 - 13.
Ph¹m ChÝ Thµnh, TrÇn §øc Viªn (1994), ChuyÓn ®æi hÖ thèng canh t¸c vïng tròng ë ®ång b»ng B¾c Bé, NXB N«ng nghiÖp, Hµ Néi.
Ph¹m ChÝ Thµnh, Ph¹m TiÕn Dòng, §µo Ch©u Thu, TrÇn §øc Viªn (1996), HÖ thèng n«ng nghiÖp (Bµi gi¶ng cao häc n«ng nghiÖp), Trêng §HNNI, NXB N«ng nghiÖp, Hµ Néi.
TrÇn Kh¾c Thi, TrÇn Ngäc Hïng (2005), øng dông c«ng nghÖ trong s¶n xuÊt rau, NXB Lao ®éng Hµ Néi.
ViÖn kinh tÕ, Bé thuû s¶n (2002), ®iÒu tra tiÒm n¨ng ®Êt c¸t ven biÓn cho nu«i trång thuû s¶n, NXB N«ng nghiÖp Hµ Néi.
ViÖn Quy ho¹ch vµ ThiÕt kÕ n«ng nghiÖp, Bé N«ng nghiÖp vµ Ph¸t triÓn n«ng th«n (2007).
B. Tài liệu tiếng Anh
Spsito and Praga (1984), ‘‘Survey on the content of Cd, Cu, Pb, Zn in edible herbs in Korea’’, Agricultural Insitute of Korea.
FAA/ W.H.O (1993), Codex Alimentarius, Vol.2
FAO. (2002) Crop Primery, Data Base Agriculture & Food trade, 25/6/2002.
Grunes D.L.,W.H. Allway (1985), Nutritional quality of relation to fertilizer technology and use in Fertilizer technology and use, Published by Soil science Society of America, Inc Madison, Wisconsin, USA.
The Global Parnership for safe and suistainable Agriculture (2003), EURAPGAP - Fruit and Vegetables, Food Plus GmBH.
Zandstra H.G., F.C. Price, E.C.Litsinger J.A and Morris (1981), Methodology for on farm cropping system rescarch. IRRI. Philippinne, pp.31-35
PHỤ LỤC
XỬ LÝ THỐNG KÊ
BALANCED ANOVA FOR VARIATE DKC FILE HTHANH1 13/12/** 7:42
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Anh huong cua phuong phap che phu den duong kinh cu,
trong luong cu va nang suat su hao, TP. Vinh nam 2008
VARIATE V003 DKC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 4.23264 1.05816 6.32 0.009 2
* RESIDUAL 10 1.67460 .167460
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 5.90724 .421946
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLC FILE HTHANH1 13/12/** 7:42
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Anh huong cua phuong phap che phu den duong kinh cu,
trong luong cu va nang suat su hao, TP. Vinh nam 2008
VARIATE V004 TLC
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 7349.01 1837.25 19.74 0.000 2
* RESIDUAL 10 930.962 93.0962
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 8279.98 591.427
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSVH FILE HTHANH1 13/12/** 7:42
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Anh huong cua phuong phap che phu den duong kinh cu,
trong luong cu va nang suat su hao, TP. Vinh nam 2008
VARIATE V005 NSSVH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 632.245 158.061 111.26 0.000 2
* RESIDUAL 10 14.2060 1.42060
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 646.451 46.1751
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTP FILE HTHANH1 13/12/** 7:42
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Anh huong cua phuong phap che phu den duong kinh cu,
trong luong cu va nang suat su hao, TP. Vinh nam 2008
VARIATE V006 NSTP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 115.973 28.9933 116.51 0.000 2
* RESIDUAL 10 2.48840 .248840
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 118.462 8.46154
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HTHANH1 13/12/** 7:42
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Anh huong cua phuong phap che phu den duong kinh cu,
trong luong cu va nang suat su hao, TP. Vinh nam 2008
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS DKC TLC NSSVH NSTP
CT1 3 6.80000 196.160 18.9300 11.5300
CT2 3 6.57000 186.210 16.3200 12.0000
CT3 3 7.00000 198.470 18.3300 14.8500
CT4 3 8.10000 223.620 33.3800 17.8200
CT5 3 6.92000 155.160 16.0000 9.98000
SE(N= 3) 0.236263 5.57064 0.688138 0.288005
5%LSD 10DF 0.444472 17.5533 2.00435 0.907513
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HTHANH1 13/12/** 7:42
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Anh huong cua phuong phap che phu den duong kinh cu,
trong luong cu va nang suat su hao, TP. Vinh nam 2008
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
DKC 15 7.0780 0.64957 0.40922 5.2 0.0086
TLC 15 191.92 24.319 9.6486 5.0 0.0001
NSSVH 15 20.592 6.7952 1.1919 5.8 0.0000
NSTP 15 13.236 2.9089 0.49884 3.8 0.0000
Ảnh hưởng của phương pháp che phủ đến số lá, trọng lượng cây, năng suất SVH, năng suất TP cải ngọt, TP. Vinh 2008
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LA FILE XULY2012
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 LA
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 11.0667 2.76667 3.19 0.076 3
2 NL$ 2 .400000 .200000 0.23 0.800 3
* RESIDUAL 8 6.93333 .866667
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 18.4000 1.31429
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XULY2012
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS LA
CT1 3 9.00000
CT2 3 8.66667
CT3 3 8.00000
CT4 3 10.3333
CT5 3 8.00000
SE(N= 3) 0.537484
5%LSD 8DF 1.75268
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS LA
1 5 9.00000
2 5 8.80000
3 5 8.60000
SE(N= 5) 0.416333
5%LSD 8DF 1.35762
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XULY2012
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
LA 15 8.8000 1.1464 0.93095 8.6 0.0761 0.8005
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGST FILE XULY2012
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V005 TGST
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 4.93333 1.23333 2.11 0.170 3
2 NL$ 2 .855613E-14 .427807E-14 0.00 1.000 3
* RESIDUAL 8 4.66667 .583333
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 9.60000 .685714
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XULY2012
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TGST
CT1 3 30.0000
CT2 3 29.3333
CT3 3 29.6667
CT4 3 30.3333
CT5 3 28.6667
SE(N= 3) 0.440959
5%LSD 8DF 1.43792
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS TGST
1 5 29.6000
2 5 29.6000
3 5 29.6000
SE(N= 5) 0.341565
5%LSD 8DF 1.11381
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XULY2012 20/12/ 9 0: 7
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TGST 15 29.600 0.82808 0.76376 2.6 0.1703 1.0000
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL C禳 FILE XULY2012
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V004 TL C禳
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 4 20.2227 5.05567 15.45 0.001 3
2 NL$ 2 1.08933 .544667 1.66 0.248 3
* RESIDUAL 8 2.61733 .327166
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 23.9293 1.70924
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XULY2012
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TL C禳
CT1 3 28.7333
CT2 3 28.1000
CT3 3 27.6333
CT4 3 29.8333
CT5 3 26.3333
SE(N= 3) 0.330235
5%LSD 8DF 1.07686
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS TL C禳
1 5 28.4600
2 5 28.1200
3 5 27.8000
SE(N= 5) 0.255799
5%LSD 8DF 0.834136
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XULY2012
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TL C禳 15 28.127 1.3074 0.57198 2.0 0.0010 0.2483
Ảnh hưởng của vật liệu che phủ đến TGST, đường kính tán, năng suất bắp cải, TP.Vinh năm 2008
BALANCED ANOVA FOR VARIATE ミKT FILE BAPCAI
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 ミKT
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 .945335 .472667 1.21 0.347 3
2 CT$ 4 23.2973 5.82433 14.96 0.001 3
* RESIDUAL 8 3.11467 .389333
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 27.3573 1.95410
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BAPCAI
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS ミKT
1 5 43.4000
2 5 43.9000
3 5 43.9600
SE(N= 5) 0.279046
5%LSD 8DF 0.909941
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS ミKT
1 3 42.7000
2 3 42.3667
3 3 44.4333
4 3 45.8000
5 3 43.4667
SE(N= 3) 0.360247
5%LSD 8DF 1.17473
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BAPCAI
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL$ |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
ミKT 15 43.753 1.3979 0.62397 1.4 0.3474 0.0011
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TGST FILE BAPCAI
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V005 TGST
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 .400000 .200000 0.23 0.800 3
2 CT$ 4 65.0667 16.2667 18.77 0.001 3
* RESIDUAL 8 6.93333 .866666
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 72.4000 5.17143
----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BAPCAI
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS TGST
1 5 41.0000
2 5 41.2000
3 5 41.4000
SE(N= 5) 0.416333
5%LSD 8DF 1.35762
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TGST
1 3 40.3333
2 3 41.0000
3 3 38.6667
4 3 41.0000
5 3 45.0000
SE(N= 3) 0.537484
5%LSD 8DF 1.75268
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BAPCAI
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL$ |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TGST 15 41.200 2.2741 0.93095 2.3 0.8005 0.0005
BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSSVH FILE BAPCAI
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V006 NSSVH
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 NL$ 2 2.04400 1.02200 1.25 0.339 3
2 CT$ 4 1435.40 358.849 437.89 0.000 3
* RESIDUAL 8 6.55591 .819489
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 14 1444.00 103.143
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BAPCAI
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS NSSVH
1 5 53.3800
2 5 53.6400
3 5 52.7600
SE(N= 5) 0.404843
5%LSD 8DF 1.32015
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS NSSVH
1 3 56.7000
2 3 46.7333
3 3 46.3000
4 3 71.0333
5 3 45.5333
SE(N= 3) 0.522650
5%LSD 8DF 1.70431
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BAPCAI
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL$ |CT$ |
(N= 15) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
NSSVH 15 53.260 10.156 0.90526 1.7 0.3386 0.0000
PHỤ LỤC BẢNG
Bảng 1. Khấu hao tài sản cố định trong các hệ thống sản xuất rau an toàn (ĐVT: triệu đồng)
TT
Hạng mục
Hệ thống sản xuất
Vòm che thấp
Nhà lưới
1
Lưới
12.5
20
2
Khung
5
23
Tổng cộng
17.5
43
Bảng 2. Bảng tổng hợp kinh tế các hệ thống sản xuất rau an toàn
Hạng mục
ĐVT
Loại rau
Bắp cải
Cải Ngọt
Su hào
RAT
Vòm Che
Nhà lưới
RAT
Vòm Che
Nhà lưới
RAT
Vòm Che
Nhà lưới
Chi phí khả biến
1000 đ
17150
24600
57100
8000
18200
10200
19300
25500
54400
a. Chi phí trung gian
1000đ
15150
23100
55600
6800
17200
9200
17300
24200
53100
- Giống
1000đ
3800
3500
3500
500
1950
1950
3000
2800
2700
- Phân bón
+ Vô cơ
1000đ
1820
1600
1600
1100
1150
1150
3500
1500
1500
+ Hữu cơ
1000đ
3200
3000
3000
2000
1200
1200
4800
2400
2400
- Thuốc BVTV
1000đ
2130
500
500
1200
400
400
2000
500
500
- Chi khác
1000đ
4200
14500
47000
2000
12500
4500
4000
17000
46000
b. Chi phí LĐ thuê
1000đ
2000
1500
1500
1200
1000
1000
2000
1300
1300
Lao động
Công
560
500
500
400
400
400
600
500
500
NSBQ
tấn/ha
32000
42000
42000
18000
26000
26000
26000
29000
29000
Giá bán BQ
1000đ/kg
2.50
3.00
3.00
3.00
3.50
3.50
4.00
4.50
4.50
Tổng thu nhập
1000đ
80000
126000
126000
54000
91000
91000
104000
130500
130500
Một số chỉ tiêu HQKT
Lợi nhuận/ha
1000đ/ha
62850
101400
68900
46000
72800
80800
84700
105000
76100
HA(phân bón)
15
26
26
16
38
38
12
32
32
Ha (Lao động)
39
83
83
44
90
90
51
99
99
Hiệu quả vốn đầu tư
lần
3.66
4.12
1.21
5.75
4.00
7.92
4.39
4.12
1.40
Hiệu quả công lao động
1000đ/công
112.23
202.80
137.80
115.00
182.00
202.00
141.17
210.00
152.20
*. Số liệu sản xuất trong nhà lưới tham khảo từ dự án quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn, hoa cây cảnh thành phố vinh pha 1 đã được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt
Bảng 3: PhiÕu ®iÒu tra n«ng hé
Chñ hé: ………………………………………………….Tuæi:………
§Þa chØ: ………………………………………………………………….
Lo¹i hé (®¸nh dÊu vµo «) : Giµu: Kh¸: Trung b×nh : NghÌo
Sè nh©n khÈu: ……………………………………………… …….
Sè lao ®éng: ……………………………………………….
Hä vµ tªn ngêi ®iÒu tra:…………………………………….
Ngµy…….th¸ng……..n¨m 200
Chñ hé Ngêi ®iÒu tra
(KÝ tªn) (KÝ tªn)
I.DiÔn biÕN c©y trång trong n¨m (Bè trÝ c©y trång tÝnh tõ ®Çu n¨m víi c¸c m¶nh ruéng cña hé n«ng d©n hiÖn cã)
Ruéng
Khu ®ång
DiÖn tÝch (m2)
C©y trång qua c¸c vô trong n¨m
T×nh h×nh níc tíi (®¸nh dÊu X)
Vô 1
Vô 2
Vô 3
Vô 4
Chñ ®éng tíi
Phô thuéc níc trêi
A
B
C
D
E
G
H
I
K
1
2
3
4
5
6
7
Céng diÖn tÝch
II- DiÔn biÕn thu nhËp cña gia ®×nh qua c¸c vô trong
thêi gian 1 n¨m
Ruéng
ChØ tiªu
DiÖn tÝch
(m2)
DiÔn biÕn qua c¸c vô
Ghi chó
Vô 1
Vô 2
Vô 3
Vô 4
A
B
C
D
E
G
H
I
1
Tªn c©y trång
2
ChÊt lîng gièng
3
Th¸ng gieo trång
4
Th¸ng thu ho¹ch
5
DiÖn tÝch (m2)
6
N¨ng suÊt (kg/ha)
7
S¶n phÈm chÝnh (kg)
8
S¶n phÈm phô (kg)
I
Chi phÝ vËt chÊt
1
Gièng (kg hoÆc ®ång)
2
Ph©n chuång (kg)
3
Ph©n urª (kg)
4
Ph©n l©n (kg)
5
Ph©n kali (kg)
6
Ph©n kh¸c
7
V«i bét (kg)
8
Thuèc trõ s©u bÖnh (®)
9
Ni lon che phñ
10
Giµn (®)
11
Nhiªn liÖu (®)
12
Chi phÝ vËt liÖu kh¸c
A
B
C
D
E
G
H
I
Chi phÝ lao ®éng
1
- Lµm Lµm ®Êt (c«ng)
2
- c«n- Gieo trång
3
Ch¨m sãc
4
- - Phßng trõ s©u bÖnh
5
Thu ho¹ch
C«ng Chi kh¸c
II
Chi phÝ s¶n xuÊt (®)
1
Thuû lîi phÝ (®)
2
Thuû lîi nhá (®)
3
Chi phÝ HTX (®)
4
Chi phÝ kh¸c (®)
III
Tæng chi phÝ (®)
Bảng 4. Gièng, thêi vô gieo trång, n¨ng suÊt
TT
Lo¹i rau
Gièng
Thêi gian
sinh trëng
N¨ng suÊt
(t¹/sµo)
Trång, gieo
Thu ho¹ch
1
B¾p c¶i
2
Su hµo
3
Cµ chua
4
Sópl¬
5
Rau muèng
6
C¶i cñ
7
C¶i ngät
8
Khoai t©y
9
Hµnh, tái
Bảng 5. Møc ®Çu t th©m canh ph©n bãn cho mét sè lo¹i rau
Lo¹i rau
V«i (kg/sµo)
Ph©n chuång (kg/sµo)
Ph©n ®¹m
(kg/sµo)
Ph©n l©n (kg/sµo)
Ph©n Kali (kg/sµo)
Ph©n bãn kh¸c
(kg/sµo)
B¾p c¶i
Su hµo
Cµ chua
Sópl¬
Rau muèng
C¶i cñ
C¶i ngät
Khoai t©y
Hµnh, tái
- Ch¨n nu«i cã ®ñ ph©n chuång ®Ó bãn kh«ng: Cã [ ], ph¶i mua [ ]
- Ph©n ®îc ñ [ ], bãn trùc tiÕp [ ]
- Cã sö dông s¶n phÈm phô ñ lµm ph©n hay kh«ng
Kh«ng [ ], cã [ ], khèi lîng ………….kg/n¨m
Bảng6. T×nh h×nh s©u, bÖnh h¹i trªn rau/vô
TT
Lo¹i rau
C¸c lo¹i s©u bÖnh thêng gÆp
Lo¹i thuèc BVTV thêng dïng
Sè lÇn phun thuèc
Thêi gian phun
Thêi gian
c¸ch ly
1
B¾p c¶i
2
Su hµo
3
Cµ chua
4
Sópl¬
5
Rau muèng
6
C¶i cñ
7
C¶i ngät
8
Khoai t©y
9
Hµnh, tái
Bảng 7. T×nh h×nh tiªu thô mét sè lo¹i rau
TT
Lo¹i rau
H×nh thøc tiªu thô
B¸n bu«n
B¸n cho ®¹i lý
B¸n lÎ
1
B¾p c¶i
2
Su hµo
3
Cµ chua
4
Sópl¬
5
Rau muèng
6
C¶i cñ
7
C¶i ngät
8
Khoai t©y
9
Hµnh, tái
PHỤ LỤC ẢNH
Làm đất
Che nilon đen
Che nilon trắng
Cây xu hào trồng trong vòm che
Rau cải xanh trồng trong vòm che
Toàn cảnh khu thí nghiệm
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CHTT09060.doc