Nghiên cứu thực trạng quản lý nước thải công nghiệp trên địa bàn phía bắc tỉnh Bắc Ninh

Tài liệu Nghiên cứu thực trạng quản lý nước thải công nghiệp trên địa bàn phía bắc tỉnh Bắc Ninh: ... Ebook Nghiên cứu thực trạng quản lý nước thải công nghiệp trên địa bàn phía bắc tỉnh Bắc Ninh

pdf168 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2298 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thực trạng quản lý nước thải công nghiệp trên địa bàn phía bắc tỉnh Bắc Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -------------------- NGÔ ðỨC TUẤN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN ðỊA BÀN PHÍA BẮC TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ THỊ PHƯƠNG THỤY HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Ngô ðức Tuấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài luận văn, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình và những lời chỉ bảo ân cần của các tập thể và các cá nhân, các cơ quan trong và ngoài trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội. Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc TS. Vũ Thị Phương Thuỵ ñã trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi về mọi mặt ñể hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, Ban chủ nhiệm Viện Sau ñại học, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế nông nghiệp, Tập thể giáo viên khoa kinh tế nông nghiệp mà trực tiếp là các thầy, cô giáo Bộ môn kinh tế tài nguyên và môi trường, cùng bạn bè ñã giúp ñỡ tôi về thời gian cũng như vật chất ñể tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện ñề tài. Tôi rất trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ tận tình của cán bộ sở Tài nguyên Môi trường, Sở Kế hoạch và ðầu tư, cục thống kê, chi cục bảo vệ Môi trường và trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Bắc Ninh; cán bộ Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chi cục thuế, Phòng thống kê, UBND huyện Yên Phong và Quế Võ ñã tạo ñiều kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cần thiết và tổ chức và xây dựng cuộc ñiều tra ñể thực hiện tốt ñề tài nghiên cứu của mình. Tôi xin bày tỏ sự giúp ñỡ của các học viên lớp cao học Kinh tế khóa 17 và thân nhân trong gia ñình, trong những năm qua ñã ñộng viên và chia sẻ cùng tôi những khó khó khăn về mặt vật chất cũng như tinh thần ñể tôi vượt qua mọi khó khăn ñể hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Ngô ðức Tuấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............iii MỤC LỤC Lời cam ñoan 1 Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vii Danh mục biểu ñồ ix Danh mục hình ix Danh mục sơ ñồ ix 1. ðẶT VẤN ðỀ 1 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.3. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 3. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 4 2.1. Cơ sở lý luận 4 2.2. Cơ sở thực tiễn của ñề tài 29 3. KHÁI QUÁT ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.1. Khái quát ñịa bàn nghiên cứu 45 3.2. Phương pháp nghiên cứu 60 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 65 4.1. Thực trạng sản xuất công nghiệp, và ô nhiễm nước thải trên ñịa bàn 65 4.1.1. Thực trạng sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên ñịa bàn 65 4.1.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước thải công nghiệp trên ñịa bàn nghiên cứu 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............iv 4.2. ðánh giá thực trạng quản lý nước thải công nghiệp trên ñịa bàn 85 4.2.1. Nguồn lực phục vụ cho công tác quản lý nước thải công nghiệp 85 4.2.2. Tình hình thực hiện công tác quản lý nước thải công nghiệp của cơ quan quản lý ñối với doanh nghiệp 91 4.2.3. Tình hình thực hiện công tác quản lý nước thải tại DN và CSSX 110 4.3. Những hạn chế, tồn tại và khó khăn trong công tác quản lý nước thải công nghiệp trên ñịa bàn 116 4.3.1. Những hạn chế về nguồn lực phục vụ quản lý nước thải 116 4.3.2. Những tồn tại và khó khăn trong công tác quản lý nước thải 119 4.4. Phương hướng và giải pháp tăng cường quản lý nước thải công nghiệp 124 4.4.1. Quan ñiểm và phương hướng tăng cường quản lý nước thải công nghiệp 124 4.4.2. Các giải pháp tăng cường công tác quản lý nước thải công nghiệp 127 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 5.1. Kết luận 136 5.2. Kiến Nghị 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu ô xy sinh hoá BVMT Bảo vệ môi trường BQ Bình quân COD Nhu cầu ô xy hoá học CC Cơ cấu CCN Cụm công nghiệp CN Công nghiệp CBNSTP Chế biến nông sản thực phẩm CBLT Chế biến lương thực CKBVMT Cam kết bảo vệ môi trường CN&XDCB Công nghiệp và xây dựng cơ bản CSMT Cảnh sát môi trường CSSX Cơ sở sản xuất DO Nhu cầu Ôxy DT Diện tích ðTM ðánh giá tác ñộng môi trường ðVT ðơn vị tính GD-ðT Giáo dục ñào tạo GTNT Giao thông nông thôn GTSX Giá trị sản xuất HðND Hội ñồng nhân dân HTXLNT Hệ thống xử lý nước thải KCN Khu công nghiệp KT – XH Kinh tế xã hội KTTð Kinh tế trọng ñiểm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............vi KH&CN Khoa học và công nghệ Lð Lao ñộng LN Làng nghề Nð-CP Nghị ñịnh – Chính phủ NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn SL Số lượng PTTH Phổ thông trung học QLNN Quản lý nhà nước QCVN Quy chuẩn Việt Nam TAND Toàn án nhân dân TCMT Tổng cục môi trường THCS Trungg học cơ sở THPT Trung học phổ thông TMDV Thương mại dịch vụ TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thị trấn TTCN Tiểu thủ công nghiệp TCCP Tiêu chuẩn cho phép UBND Uỷ ban nhân dân XLNT Xử lý nước thải Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Tình hình phát triển KCN Việt Nam 2006 - 2008 34 2.2. Số dự án và ñầu tư vào các KCN Việt Nam 2006 -2008 35 2.3. ðặc trưng nước thải của một số ngành công nghiệp 37 3.1. Tình hình phân bố và sử dụng ñất ñai tại ñịa bàn nghiên cứu 54 3.2. Hiện trạng dân số và lao ñộng trên ñịa bàn 56 3.3. Giá trị sản xuất phân theo ngành tại ñịa bàn nghiên cứu 2007 – 2009 (tính theo giá cố ñịnh năm 1994) 58 3.4. Thu nhập bình quân trên ñịa bàn nghiên cứu 2007 – 2009 60 3.5. Cơ cấu bố trí mẫu ñiều tra 61 4.1. Số lượng lao ñộng tại các KCN của tỉnh Bắc Ninh 65 4.2. Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh 67 4.3. Phân bố làng nghề trên ñịa bàn nghiên cứu 69 4.4. Tình hình sản xuất và thu nhập tại một số làng nghề trên ñịa bàn nghiên cứu 70 4.5. Chất thải ñặc trưng của làng nghề tái chế kim loại Văn Môn 77 4.6. Chất thải ñặc trưng của làng nghề tơ tằm Vọng Nguyệt 78 4.7. Chất thải ñặc trưng của làng nghề nấu rượu ðại Lâm 79 4.8. Số ca và nhóm bệnh ñặc trưng của các hộ ñiều tra 82 4.9. Chi phí y tế tại các hộ ñược ñiều tra 83 4.10. Hiện trạng nguồn nước tại các hộ ñiều tra 85 4.11. Các thiết bị lấy mẫu, ño ñạc, phân tích, ñánh giá hiện trạng môi trường nước. 90 4.12. Hiện trạng và quy hoạch các KCN, CCN trên ñịa bàn 97 4.13. Công tác thẩm ñịnh và cấp phép môi trường trên ñịa bàn 99 4.14. Phí bảo vệ môi trường ñối với nước thải tỉnh Bắc Ninh 102 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............viii 4.15. Công tác thanh tra môi trường ñối với DN và CSSX 104 4.16. Nội dung và hình thức xử lý vi phạm về quản lý nước thải ñối với các DN và CSSX ñược ñiều tra 107 4.17. Tổ chức tuyên truyền, tập huấn các nội dung nâng cao nhận thức môi trường tại ñịa bàn 109 4.18. Tình hình thực hiện các báo cáo môi trường tại doanh nghiệp và CSSX ñược ñiều tra 111 4.19. Thực trạng xây dựng và hoạt ñộng hệ thống xử lý nước thải 113 4.20. Tình hình nộp phí nước thải tại các doanh nghiệp ñược ñiều tra 115 4.21. Kết quả tham gia tập huấn hướng dẫn về phí bảo vệ môi trường 123 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............ix DANH MỤC BIỂU ðỒ STT Tên biểu ñồ Trang 2.1. Diễn biến COD trên một số con sông qua các năm 39 3.1. Cơ cấu ñất chuyên dùng tại ñịa bàn nghiên cứu năm 2009 55 3.2. Cơ cấu giá trị sản xuất giai ñoạn 2006 – 2009 59 4.1. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh năm 2009 68 4.2. Hàm lượng BOD, COD và TTS quan trắc tháng 5/2010 74 4.3. Chỉ số BOD, COD, TTS quan trắc tại một số làng nghề 81 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1. Bản ñồ vị trí ñịa lý tỉnh Bắc Ninh 46 4.1. Bản ñồ phân bố làng nghề gây ô nhiễm nặng ở tỉnh Bắc Ninh 76 DANH MỤC SƠ ðỒ STT Tên sơ ñồ Trang 2.1. Vị trí dành cho các công cụ pháp lý và kinh tế 21 2.2. Tổ chức bộ máy quản lý môi trường cấp trung ương 42 4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trường 87 4.2. Quy trình thu – nộp phí nước thải 101 4.3. Sử dụng nguồn phí nước thải công nghiệp 103 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............1 1. ðẶT VẤN ðỀ 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Phát triển kinh tế là một trong những mục tiêu chiến lược của nước ta, mục tiêu phấn ñấu ñến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp, mục tiêu này có hoàn thành hay không phụ thuộc vào sự nỗ lực chúng ta không chỉ hôm nay mà cả trong tương lai. Quá trình công nghiệp hóa – hiện ñại hóa ñòi hỏi tất yếu phải thực hiện yêu cầu tái cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. ðiều ñó có nghĩa là phát triển các khu ñô thị, các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp và các hoạt ñộng kinh tế ñược ñẩy mạnh mang tính tất yếu và không thể không thực hiện. Những hệ lụy của phát triển kinh tế ñối với môi trường là không thể tránh khỏi nếu chúng ta không có biện pháp quản lý phù hợp ñảm bảo ñồng thời cả hai mục tiêu là phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường nhằm tiến tới mục tiêu phát triển kinh tế theo hướng bền vững. Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành ñã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách quản lý ñể bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm trong ñó tình trạng ô nhiễm nước là một trong những vấn ñề rất ñáng lo ngại. Tốc ñộ công nghiệp hoá và ñô thị hoá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề ñối với tài nguyên nước. Môi trường nước ở nhiều ñô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải. Rất nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp ñang gây ô nhiễm môi trường nước do quy trình quản lý nước thải không theo kịp với yêu cầu thực tế. Theo báo cáo nghiên cứu của sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh thì lượng nước thải công nghiệp của một số làng nghề như làng nghề tái chế giấy Phong Khê khoảng 4.500m3/ngày ñêm, làng nghề sắt thép ða Hội khoảng 15.000m3 tháng, làng nghề nấu rượu ðại Lâm khoảng 18.000m3/ngày ñêm [11]. Tại các KCN Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............2 tập trung như KCN Quế Võ có hơn 96 doanh nghiệp ñang hoạt ñộng, phát sinh nước thải khoảng 4.500m3/ngày [11]. Ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp rất nặng, nước thải không chỉ gây mùi khó chịu mà còn chứa các ñộc tố và các chất gây hại vượt chỉ tiêu cho phép, gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nước mặt trong vùng dân cư và gây ảnh hưởng tới sức khỏe của con người. Bắc Ninh là một trong những tỉnh có tốc ñộ công nghiệp hóa nhanh nhất Việt Nam, bên cạnh phát triển các làng nghề truyền thống Bắc Ninh còn ñẩy mạnh phát triển các khu công nghiệp. Sau hơn 10 năm xây dựng và phát triển công nghiệp tập trung, toàn tỉnh có 4 khu công nghiệp ñã ñi vào hoạt ñộng là: Khu công nghiệp Tiên Sơn, Quế Võ I, Yên Phong I, ðại ðồng-Hoàn Sơn, thu hút hàng trăm doanh nghiệp trong và ngoài nước ñến ñầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, ñóng góp một phần quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. ðể phát triển các KCN tập trung theo mô hình không gian kinh tế - ñô thị bền vững thì ngoài các yếu tố ñầu tư kết cấu hạ tầng ñồng bộ, hệ thống dịch vụ hỗ trợ ñầy ñủ và hoàn thiện, lựa chọn các lĩnh vực sản xuất có hàm lượng công nghệ cao… vấn ñề xử lý các chất thải, nước thải, khí thải trong quá trình vận hành sản xuất của các doanh nghiệp bảo ñảm theo tiêu chuẩn môi trường là một yêu cầu bắt buộc. Quá trình hoàn thiện và ñưa vào hoạt ñộng các khu công nghiệp tại các huyện phía Bắc tỉnh Bắc Ninh ñang ñược tiến hành, vì vậy quản lý nước thải ñang là một trong những vấn ñề ñang ñược quan tâm hàng ñầu. Thực trạng quản lý nước thải như thế nào? Những hạn chế trong quy trình quản lý và cần ñược cải thiện như thế nào ñối với khu vực này? Câu trả lời chỉ có thể có ñược khi chúng ta ñánh giá ñược tình hình quản lý nước thải của các doanh nghiệp trên vùng này. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn ấy chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: “ Nghiên cứu thực trạng quản lý nước thải công nghiệp trên ñịa bàn phía Bắc tỉnh Bắc Ninh”. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung ðánh giá ñúng thực trạng công tác quản lý ñối với nước thải công nghiệp của cơ quan quản lý, doanh nghiệp và cơ sở sản xuất làng nghề; chỉ ra những hạn chế trong quá trình quản lý, từ ñó ñưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao năng lực quản lý nước thải công nghiệp tại ñịa phương. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý nước thải công nghiệp hiện nay. ðánh giá thực trạng ô nhiễm nước thải và quản lý nước thải công nghiệp trên ñịa bàn huyện Yên Phong và Quế Võ tỉnh Bắc Ninh. Chỉ ra ñược những hạn chế và thách thức trong công tác quản lý nước thải công nghiệp trên ñịa bàn nghiên cứu. ðề xuất những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả quản lý nước thải công nghiệp trên ñịa bàn. 1.3. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1. ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là cơ quan quản lý, các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất công nghiệp. Nội dung nghiên cứu tập trung vào công tác quản lý nhà nước về nước thải công nghiệp của cơ quan quản lý, các doanh nghiệp và CSSX công nghiệp; việc thực thi chính sách quản lý nước thải công nghiệp trên ñịa bàn. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Không gian nghiên cứu của ñề tài là huyện Yên Phong và huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh. Phạm vi thời gian: ðề tài nghiên cứu thực trạng quản lý nước thải công nghiệp giai ñoạn từ năm 2006 ñến 2009 và ñược tiến hành từ tháng 05 năm 2009 ñến tháng 09 năm 2010. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............4 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Cơ sở l ý luận về quản lý môi trường 2.1.1.1. Khái niệm về quản lý môi trường Hiện nay chưa có một ñịnh nghĩa thống nhất về quản lý môi trường. Theo một số tác giả, quản lý môi trường bao gồm hai nội dung chính là quản lý nhà nước về môi trường và quản lý của các doanh nghiệp, các khu dân cư về môi trường. Quản lý môi trường ñược thực hiện bằng tổng hợp các biện pháp luật pháp, chính sách, kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, văn hóa, giáo dục... Các biện pháp này có thể ñan xen, phối hợp, tích hợp với nhau tùy theo ñiều kiện cụ thể của vấn ñề ñặt ra. Có thể nêu tóm tắt, quản lý môi trường là một hoạt ñộng trong lĩnh vực quản lý xã hội; có tác ñộng ñiều chỉnh các hoạt ñộng của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng ñiều phối thông tin ñối với các vấn ñề môi trường có liên quan ñến con người; xuất phát từ quan ñiểm sử dụng hợp lý tài nguyên và hướng tới phát triển bền vững [13]. 2.1.1.2. Cơ sở của quản lý môi trường Nguyên lý về tính thống nhất vật chất thế giới gắn tự nhiên, con người và xã hội thành một hệ thống rộng lớn "Tự nhiên - Con người - Xã hội", trong ñó yếu tố con người giữ vai trò rất quan trọng. Sự thống nhất của hệ thống trên ñược thực hiện trong các chu trình sinh ñịa hoá của 5 thành phần cơ bản: Sinh vật sản xuất (tảo và cây xanh) có chức năng tổng hợp chất hữu cơ từ các chất vô cơ dưới tác ñộng của quá trình quang hợp. Sinh vật tiêu thụ là toàn bộ ñộng vật sử dụng chất hữu cơ có sẵn, tạo ra các chất thải. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............5 Sinh vật phân huỷ (vi khuẩn, nấm) có chức năng phân huỷ các chất thải, chuyển chúng thành các chất vô cơ ñơn giản. Các chất vô cơ và hữu cơ cần thiết cho sự sống của sinh vật và con người với số lượng ngày một tăng. Tính thống nhất của hệ thống "Tự nhiên - Con người - Xã hội" ñòi hỏi việc giải quyết vấn ñề môi trường và thực hiện công tác quản lý môi trường phải toàn diện và hệ thống. Con người nắm bắt cội nguồn sự thống nhất ñó, phải ñưa ra các phương sách thích hợp ñể giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh trong hệ thống ñó. Vì chính con người ñã góp phần quan trọng vào việc phá vỡ tất yếu khách quan là sự thống nhất giữa tự nhiên - con người - xã hội. Sự hình thành những chuyên ngành khoa học như quản lý môi trường, sinh thái nhân văn là sự tìm kiếm của con người nhằm nắm bắt và giải quyết các mâu thuẫn, tính thống nhất của hệ thống "Tự nhiên - Con người - Xã hội". 2.1.1.3. Công cụ quản lý môi trường Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành ñộng thực hiện công tác quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất. Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác ñộng nhất ñịnh, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau [6]. Công cụ quản lý môi trường có thể phân loại theo chức năng gồm: Công cụ ñiều chỉnh vĩ mô, công cụ hành ñộng và công cụ hỗ trợ. Công cụ ñiều chỉnh vĩ mô là luật pháp và chính sách. Công cụ hành ñộng là các công cụ có tác ñộng trực tiếp tới hoạt ñộng kinh tế - xã hội, như các quy ñịnh hành chính, quy ñịnh xử phạt v.v... và công cụ kinh tế. Công cụ hành ñộng là vũ khí quan trọng nhất của các tổ chức môi trường trong công tác bảo vệ môi trường. Thuộc về loại này có các công cụ kỹ thuật như GIS, mô hình hoá, ñánh giá môi trường, kiểm toán môi trường, quan trắc môi trường. Các loại công cụ chính thường ñược sử dụng nhiều nhất trong quản lý Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............6 môi trường, ñó là: Các công cụ pháp lý, công cụ kinh tế và các công cụ kỹ thuật, tuyên truyền vận ñộng, thuyết phục. + Công cụ pháp lý bao gồm các văn bản về luật quốc tế, luật quốc gia, các văn bản khác dưới luật, các kế hoạch và chính sách môi trường quốc gia, các ngành kinh tế, các ñịa phương. + Các công cụ kinh tế gồm các loại thuế, phí ñánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Các công cụ này chỉ áp dụng có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường. + Các công cụ kỹ thuật quản lý thực hiện vai trò kiểm soát và giám sát nhà nước về chất lượng và thành phần môi trường, về sự hình thành và phân bố chất ô nhiễm trong môi trường. Các công cụ kỹ thuật quản lý có thể gồm các ñánh giá môi trường, minitoring môi trường, xử lý chất thải, tái chế và tái sử dụng chất thải. Nhóm công cụ pháp lý Là các biện pháp mang tính thể chế (luật, các quy chế, hệ thống các tiêu chuẩn hoặc quy phạm pháp luật khác) ñược thực hiện nhằm mục ñích gây ảnh hưởng ñối với các hoạt ñộng liên quan ñến môi trường của các chủ thể kinh tế, thông qua việc ñiều chỉnh bằng các quy ñịnh pháp luật ñối với quy trình sản xuất, hoặc các sản phẩm ñược sử dụng. Tức là các biện pháp bắt buộc người gây ô nhiễm phải huỷ bỏ toàn bộ, hoặc hạn chế bớt một số hoạt ñộng gây tổn hại ñối với môi trường trong phạm vi một khoảng thời gian, một vùng lãnh thổ hay một lĩnh vực hoạt ñộng. Các biện pháp cụ thể thường ñược sử dụng là cấp phép, xác lập các tiêu chuẩn, khoanh vùng lãnh thổ, các quy ñịnh về thưởng, phạt vv... Nói cách khác, ñây là các công cụ ñiều chỉnh trực tiếp ñối với quan hệ tương tác giữa con người và môi trường. Các quy ñịnh pháp lý này tác ñộng trực tiếp ñến hành vi của các cá nhân, của các tổ chức, ñến hoạt ñộng của các nhà máy, công xưởng, các quy trình kỹ thuật, và các sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............7 phẩm ñầu vào, ñầu ra của sản xuất [6]. So với các công cụ chính sách khác, thấy rằng các công cụ luật pháp có những ưu ñiểm là: ảnh hưởng của chúng ñối với môi trường chắc chắn hơn, trực tiếp hơn; ñối với các cơ quan, tổ chức, các thể chế nhà nước, việc áp dụng các công cụ này cũng “quen thuộc” hơn. Nhóm công cụ kinh tế Nhóm công cụ kinh tế là nhóm biện pháp khuyến khích về kinh tế, ñược xây dựng trên cơ sở các quy luật thị trường và cơ chế giá, ñược sử dụng ñể gây ảnh hưởng ñối với hành vi của người gây ô nhiễm ngay từ giai ñoạn chuẩn bị cho ñến khi thực hiện quyết ñịnh [10]. Các biện pháp khuyến khích kinh tế cho phép cân nhắc, trù tính kỹ lưỡng giữa cái “ñược” và cái “mất” của từng phương án hành ñộng, nhằm tạo ñiều kiện cho việc lựa chọn phương án có lợi nhất cho môi trường, so với khi không sử dụng công cụ khuyến khích ñó. Khác với công cụ pháp lý là những ñiều khoản mà người gây ô nhiễm bắt buộc phải thực hiện, các công cụ kinh tế cho phép người gây ô nhiễm có nhiều khả năng lựa chọn hơn, linh hoạt hơn trong khi ra các quyết ñịnh về các phản ứng cần phải có ñối với các tác ñộng từ bên ngoài. Hiểu theo nghĩa hẹp, các công cụ kinh tế là các khuyến khích về tài chính nhằm làm cho người gây ô nhiễm tự nguyện thực hiện các hoạt ñộng có lợi hơn cho môi trường. Bởi các công cụ kinh tế ñược sử dụng ñúng mục ñích sẽ giúp cho bản thân những người gây ô nhiễm giảm thiểu những tác hại này, vì quyền lợi của chính họ. Trong trường hợp ngân sách nhà nước còn eo hẹp, nhất là các khoản dành chi cho các mục tiêu môi trường còn chưa lớn, thì các công cụ kinh tế có thể ñược coi là các biện pháp vừa giúp tăng các nguồn thu cho ngân sách, vừa giúp ñạt ñược các mục tiêu môi trường với những chi phí nhỏ hơn. Thông thường các công cụ kinh tế ñược sử dụng nhằm các mục tiêu sau: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............8 - Tăng nguồn thu cho việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường; - Khuyến khích thực hiện tốt hơn các quy ñịnh về bảo vệ môi trường; - Tác ñộng tích cực ñến năng lực sáng tạo và khuyến khích tinh thần ñổi mới trong các hoạt ñộng bảo vệ môi trường. Công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ñược áp dụng dựa trên các nguyên tắc cơ bản ñã ñược quốc tế thừa nhận là nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” (PPP) và “Người hưởng thụ phải trả tiền” (BPP) [6]. Nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” (PPP): Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền bắt nguồn từ các sáng kiến do Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) ñề xuất vào các năm 1972 và 1974. Nguyên tắc PPP “tiêu chuẩn” năm 1972 cho rằng, những tác nhân gây ô nhiễm phải trả mọi chi phí cho hoạt ñộng kiểm soát và phòng chống ô nhiễm. Nguyên tắc PPP “mở rộng” năm 1974 cho rằng, các nhân tố gây ô nhiễm ngoài việc phải tuân thủ các chi phí khắc phục ô nhiễm, còn phải bồi thường cho những người bị thiệt hại do ô nhiễm gây ra. Theo nguyên tắc PPP thì người gây ra ô nhiễm phải chịu mọi khoản chi phí ñể thực hiện các biện pháp làm giảm ô nhiễm do chính quyền tổ chức thực hiện. Nguyên tắc PPP xuất phát từ những luận ñiểm của Pigou về nền kinh tế phúc lợi. Trong ñó, nội dung quan trọng nhất ñối với một nền kinh tế lý tưởng là giá cả các loại hàng hoá và dịch vụ có thể phản ánh ñầy ñủ các chi phí xã hội, kể cả các chi phí môi trường. Giá cả phải “phản ánh ñúng” về những chi phí sản xuất và tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ. Nếu không, sẽ dẫn ñến việc sử dụng bừa bãi các nguồn tài nguyên, làm cho ô nhiễm trở nên trầm trọng hơn ñối với xã hội. Việc buộc người gây ô nhiễm phải trả tiền là một trong những cách tốt nhất ñể làm giảm bớt các tác ñộng của ngoại ứng gây tác ñộng xấu ñến thị trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............9 Nguyên tắc PPP chủ trương sửa chữa “thất bại thị trường” do tính thiếu hoặc không tính chi phí môi trường trong sản xuất hàng hoá và dịch vụ bằng cách bắt buộc những người gây ô nhiễm phải “tiếp thu” ñầy ñủ chi phí sản xuất. Cuối cùng những chi phí này ở một mức ñộ nhất ñịnh, sẽ lại chuyển sang người tiêu dùng thông qua việc tăng giá hàng hoá và dịch vụ. Nguyên tắc PPP ñôi khi cũng bị một số người phản ñối vì 2 lý do. Thứ nhất, các tác nhân gây ô nhiễm có thể ñược cung cấp, trợ giúp về tài chính và kỹ thuật, trong khi ñó nguyên tắc PPP ñòi hỏi phải ñược áp dụng nhằm ñạt ñược các mục tiêu bảo vệ môi trường rộng rãi và sâu sắc. Hai là, nếu việc thực hiện nguyên tắc PPP ñược dự kiến làm gián ñoạn quá trình phát triển kinh tế và xã hội trong một thời gian ngắn, thì những người gây ô nhiễm vẫn có thể ñược trợ giúp tương tự như trên. Nguyên tắc “người hưởng thụ phải trả tiền” (BPP): chủ trương tạo lập một cơ chế nhằm ñạt ñược các mục tiêu về môi trường. ðối nghịch với việc người trực tiếp gây ô nhiễm phải trả tiền, người hưởng thụ một môi trường ñã ñược cải thiện cũng phải trả một khoản phí. Có thể hiểu nguyên tắc BPP một cách tổng quát hơn là: tất cả những ai hưởng lợi do có ñược môi trường trong lành, không bị ô nhiễm, thì ñều phải nộp phí. Nguyên tắc BPP ñưa ra các giải pháp bảo vệ môi trường với một cách nhìn nhận riêng. Thay vì PPP, nguyên tắc BPP chủ trương rằng việc phòng ngừa ô nhiễm và cải thiện môi trường cần ñược hỗ trợ từ phía những người muốn thay ñổi hoặc những người không phải trả giá cho các chất thải gây ô nhiễm môi trường. Thực hiện nguyên tắc BPP cũng sẽ tạo ra một khoản thu nhập ñáng kể. Mức tính phí theo ñầu người càng cao và càng có nhiều người nộp phí, thì số tiền thu ñược càng nhiều. Số tiền thu ñược theo nguyên tắc BPP có thể do các cá nhân muốn bảo vệ môi trường, hoặc do những cá nhân không phải trả tiền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............10 cho việc thải ra các chất ô nhiễm trong giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, vì tiền không phải do các công ty gây ô nhiễm trực tiếp trả, nên nguyên tắc BPP không tạo ra bất kỳ một sự khuyến khích nào ñối với việc bảo vệ môi trường một cách trực tiếp. Về thực chất, nguyên tắc BPP có thể ñược sử dụng như là một ñịnh hướng hỗ trợ nhằm ñạt ñược các mục tiêu môi trường, cho dù ñó là mục tiêu bảo vệ hay là phục hồi môi trường. Nếu mức phí có thể ñược thu ñủ ñể dành cho các mục tiêu môi trường, thì lúc ñó chính sách này có thể ñược coi là chính sách có hiệu quả về môi trường. ðích hướng tới của BPP là nhằm bảo vệ môi trường, do ñó nó ñược công chúng ủng hộ rộng rãi. Xét về mặt hiệu quả kinh tế, thì nguyên tắc BPP là nguyên tắc có tính phù hợp cao, vì rằng hiệu quả kinh tế chỉ có thể ñạt ñược, nếu các nguồn lợi ñược sử dụng ở mức ñộ tối ưu. Do vậy, nếu việc xác ñịnh mức phí, lệ phí môi trường ñưa ra ở mức tối ưu và khoản phí, lệ phí thu ñược chủ yếu phục vụ cho các biện pháp cụ thể có liên quan ñến bảo vệ môi trường thì nguồn lợi tài nguyên ñược sử dụng hợp lý, ñạt hiệu quả kinh tế cao. Nếu xét theo tính công bằng kinh tế, thì nguyên tắc BPP không ñáp ứng ñược, bởi lẽ tính công bằng kinh tế ñòi hỏi mọi người phải trả ñầy ñủ chi phí cho hàng hoá và dịch vụ mà họ sử dụng. Vì các công ty có thể sử dụng nguồn lợi môi trường ñể sản xuất hàng hoá và dịch vụ, mà họ không phải trả tiền, và ngược lại người khác phải chịu chi phí ñó. Như vậy là họ ñã không phải trả ñủ chi phí cho hàng hoá và dịch vụ mà họ tiêu thụ trên thị trường [7]. - Thuế tài nguyên Mục ñích thuế tài nguyên là nhằm xác lập mức tối ña về sử dụng tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích những hành vi ñảm bảo cuộc sống bền vững. Thuế tài nguyên phải ñược sử dụng từng bước ñể tránh làm mất cân bằng kinh tế, phải hợp lý và dễ ñiều chỉnh có lợi cho kinh tế xã hội. Nếu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............11 muốn giảm suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trường. Nếu muốn giảm suy thoái tài nguyên và ô nhiễm môi trường, Chính phủ cần tăng mức thuế, nếu muốn tăng việc làm, giảm thất nghiệp cần giảm mức thuế. ðối với thuế tài nguyên có phân biệt giữa các sản phẩm cùng loại với những mức ñộ tác ñộng khác nhau lên môi trường theo hướng càng gây tác hại tới môi trường thuế càng nặng. Thuế tài nguyên gồm các thuế chủ yếu: thuế sử dụng ñất, thuế sử dụng nước, thuế rừng, thuế tiêu thụ năng lượng [13]. - Quỹ môi trường Ở nhiều nước ñã xây dựng quỹ môi trường quốc gia và trên thế giới có Quỹ môi trường toàn cầu (GEF). Nguồn vốn của quỹ môi trường quốc gia là từ ngân sách nhà nước, các khoản thu từ phí, lệ phí môi trường, ñóng góp của nhân dân, của các tổ chức quốc gia, tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ... Mục ñích chính của quỹ môi trường là tài trợ kinh phí cho việc phòng tránh, khắc phục, xử lý các vấn ñề môi trường, bảo vệ môi trường. Tiền chi quỹ có thể dưới dạng cho vay (không lãi hoặc lãi xuất thấp, ưu ñãi), hỗ trợ không hoàn lại. Cơ quan ñiều hành quỹ là ngân hàng, cơ quan tài chính hoặc cơ quan quản lý môi trường [13]. - Thuế môi trường Thuế môi trường dùng ñể khuyến khích, bảo vệ và nâng cao hiệu suất sử dụng các yếu tố môi trường, hạn chế các tác nhân gây ra ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn quy ñịnh. Nguyên tắc ñánh thuế: thuế phải lớn hơn chi phí ñể giải quyết phế thải và khắc phục ô nhiễm. Biện pháp ñánh thuế sẽ gây sức ép, buộc nhà sản xuất phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao hiệu suất sử dụng nguyên, nhiên liệu hoặc thay thế bằng nguyên, nhiên liệu ít gây ô nhiễm hơn, áp dụng công nghệ không gây ô nhiễm. Các loại thuế môi trường chủ yếu: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............12 Thuế ñối với việc gây ô nhiễm bầu không khí. Thuế ñối với việc gây ô nhiễm tiếng ồn. Thuế ñối với việc gây ô nhiễm các nguồn nước. Chính phủ các nước còn áp dụng các biện pháp miễn giảm thuế nhằm khuyến khích các hoạt ñộng có lợi cho môi trường như giảm thuế cho các ngành sản xuất phân bón vi sinh thay cho phân hoá học, các ngành công nghiệp xử lý nước thải, rác thải, sản xuất “sản phẩm xanh” [6]. - Các loại phí và lệ phí Các loại phí và lệ phí có thể coi là “cái giá” phải trả cho sự gây ô nhiễm. Những người gây ô nhiễm phải chi trả cho các hoạt ñộng xử lý ô nhiễm, phục hồi môi trường. Nguồn thu phí ñối với việc gây ._.ô nhiễm có thể ñược sử dụng một phần ñể chi phí cho các hoạt ñộng như: Nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ xử lý ô nhiễm, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường. Lệ phí môi trường ñược áp dụng cho các trường hợp như: Lệ phí thẩm ñịnh. Những loại lệ phí này ñược thu khi cơ quan quản lý Nhà nước về môi trường thực hiện nhiệm vụ về bảo vệ môi trường ñã ñược Luật bảo vệ môi trường quy ñịnh. Việc áp dụng phí và lệ phí là một vấn ñề mới trong kiểm soát ô nhiễm và cái mới ñó thường khó ñược chấp nhận. Có nhiều câu hỏi ñược ñặt ra là biện pháp thu phí và lệ phí có ưu việt hơn so với các biện pháp kiểm soát trước ñây ñã làm không? Phí và lệ phí có ñiều chỉnh thích hợp với hệ thống pháp luật hiện hành không?... Tuy còn nhiều vấn ñề cần giải quyết, song dù sao phí và lệ phí ô nhiễm nói riêng và phí môi trường nói chung vẫn ñang ñược tiếp tục nghiên cứu và áp dụng ở nhiều nước. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............13 - Phạm vi áp dụng của các loại phí môi trường + Phí ñánh vào nguồn ô nhiễm ðây là phí ñánh vào các chất gây ô nhiễm ñược thải ra môi trường nước, khí quyển, ñất hoặc hoạt ñộng gây tiếng ồn, ảnh hưởng tới môi trường xung quanh. Phí ñánh vào nguồn gây ô nhiễm ñược xác ñịnh trên cơ sở khối lượng và hàm lượng (nồng ñộ) chất ô nhiễm. Biện pháp này có tác dụng khuyến khích các tác nhân gây ô nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường và tăng thêm nguồn thu cho ngân sách Chính phủ ñể sử dụng vào việc cải thiện chất lượng môi trường. + Phí sử dụng ðây là số tiền phải trả do ñược sử dụng các hệ thống xử lý và cải thiện chất lượng môi trường ở nơi công cộng như: Hệ thống thoát nước, thu gom rác thải… Các khoản thu từ phí này ñược dùng ñể góp phần bù ñắp chi phí bảo ñảm cho hệ thống này hoạt ñộng. Mục ñích chính của loại phí này chủ yếu là nhằm tăng nguồn thu cho ngân sách Chính phủ và ñối tượng thu là những cá nhân hay ñơn vị trực tiếp sử dụng hệ thống dịch vụ công cộng. + Phí ñánh vào sản phẩm ðây là loại phí ñược dùng ñối với những loại sản phẩm gây tác hại tới môi trường một khi chúng ñược sử dụng trong các quá trình sản xuất, tiêu dùng hay loại bỏ chúng. Loại phí này ñược áp dụng ñối với những sản phẩm chứa chất ñộc hại và với khối lượng lớn nhất ñịnh, chúng sẽ gây tác hại lâu dài tới môi trường. Giống như phí ñánh vào nguồn gây ô nhiễm, phí ñánh vào sản phẩm nhằm hai mục ñích là khuyến khích giảm ô nhiễm bằng việc giảm sử dụng, tiêu dùng các sản phẩm bị ñánh phí và tăng nguồn thu cho Chính phủ. Phí ô nhiễm môi trường chỉ phát huy tác dụng nếu có ñược một bộ máy hành chính tốt và hiệu quả, những hiện tượng như trốn, lậu phí, tham nhũng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............14 ñối với các khoản phí phải nộp do có sự thông ñồng giữa các nhà chức trách về thuế hoặc quan chức về môi trường với các doanh nghiệp, người gây ô nhiễm sẽ làm cho phí môi trường bị vô hiệu hoá. Ngoài ra, việc xác ñịnh phí ô nhiễm ñòi hỏi phải có hệ thống giám sát hữu hiệu ñối với ô nhiễm môi trường ñể giám sát ñược lượng chất thải, chất thải gây ô nhiễm, mức ñộ ô nhiễm… Có như vậy mới có cơ sở thực tế ñể xác ñịnh ñược một cách ñúng ñắn phí ô nhiễm môi trường. - Trợ cấp tài chính Tiền trợ cấp ñược dùng ñể nghiên cứu khoa học, áp dụng kỹ thuật mới về bảo vệ môi trường, quản lý ñất rừng, phục hồi rừng. Hình thức trợ cấp là chi phí ñầu tư trực tiếp từ ngân sách, ưu ñãi về thuế, tín dụng… - Các biện pháp tài chính ngăn ngừa ô nhiễm + Giấy phép chuyển nhượng: Giấy này cho phép ñược ñổ phế thải hay sử dụng một nguồn tài nguyên ñến một mức ñộ nhất ñịnh trước do pháp luật qui ñịnh và ñược chuyển nhượng bằng cách ñấu thầu hoặc trên cơ sở quyền sử dụng ñã có sẵn. Các hãng kinh doanh ñược phép mua và bán giấy phép sử dụng này. Những giấy phép chuyển nhượng này thuận tiện hơn việc ñánh thuế trong trường hợp cần xác lập một mức ñộ tối ña số rác thải hoặc ñịnh mức sử dụng tài nguyên. Bất cứ một hệ thống giấy phép chuyển nhượng nào cũng phải dựa trên những tiêu chuẩn thích hợp và bền vững ñối với chất lượng môi trường xung quanh và bảo vệ những nguồn tài nguyên tái tạo ñược. Giấy phép chuyển nhượng sẽ không có hiệu lực nữa khi những phế thải bị hạn chế ñến một tỷ lệ rất nhỏ so với toàn bộ chi phí sản phẩm, lúc ñó sẽ không có sự khuyến khích tham gia nữa. Nó cũng không áp dụng ñối với những chất phế thải ñộc hại vì những thứ này cần phải ñược xử lý ñặc biệt nghiêm ngặt. Nói chung, nó ñược coi là một biện pháp tạm thời trong khi chờ ñể có ñược những tiêu chuẩn chính xác hơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............15 + Hệ thống ñặt cọc – hoàn trả: Công cụ này ñược sử dụng trong hoạt ñộng bảo vệ môi trường bằng cách quy ñịnh các ñối tượng tiêu dùng các sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm môi trường phải ñặt cọc một khoản tiền khi mua hàng, nhằm bảo ñảm cam kết sau khi tiêu dùng sẽ ñem sản phẩm ñó (hoặc phần còn lại của sản phẩm ñó) trả lại cho các ñơn vị thu gom phế thải hoặc tới ñịa ñiểm ñã quy ñịnh ñể tái chế, tái sử dụng hoặc tiêu hủy theo cách an toàn với môi trường. Nếu thực hiện ñúng, người tiêu dùng sẽ ñược hoàn trả lại khoản ñặt cọc trước ñó. Hệ thống ñặt cọc – hoàn trả ñược coi là một trong những công cụ hiệu quả, ñược ưu tiên hàng ñầu trong những chính sách bảo vệ môi trường vì nó ñảm bảo tính tuần hoàn, khép kín của quy trình sản xuất không xả thải. Tóm lại công cụ kinh tế là một trong số các công cụ của quản lý môi trường, chúng ñược sử dụng nhằm tác ñộng tới chi phí và lợi ích trong hoạt ñộng của tổ chức kinh tế ñể tạo ra các tác ñộng tới hành vi ứng xử của nhà sản xuất theo hướng có lợi cho môi trường. Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ñược áp dụng dựa trên hai nguyên tắc cơ bản là “người gây ô nhiễm phải trả tiền” và “người hưởng thụ phải trả tiền”, những nguyên tắc này yêu cầu người gây ô nhiễm phải trả những phí tổn cho khắc phục môi trường, ñền bù cho những người bị hại do ô nhiễm môi trường, ñồng thời yêu cầu những người ñược hưởng môi trường trong lành cũng phải trả một khoản phí ñể dùng cho việc phòng ngừa ô nhiễm và cải thiện môi trường. Những nghiên cứu tổng quan về công cụ kinh tế trong quản lý môi trường trên ñây sẽ là cơ sở lý luận cho luận văn ñể có những nghiên cứu sâu hơn về việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở nước ta. Nhóm công cụ tuyên truyền, vận ñộng, thuyết phục Là các công cụ nhằm gây ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp ñối với Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............16 chủ thể gây ô nhiễm, với mục ñích nâng cao nhận thức và tinh thần trách nhiệm cá nhân của họ về bảo vệ môi trường khi ra quyết ñịnh, hoặc nhằm vào việc ñạt ñược các quyết ñịnh có lợi hơn cho môi trường [10]. Các công cụ này ñược sử dụng rộng rãi ở nhiều nước ñã ñược chứng minh là có những tác ñộng rất ñáng kể. Từ trước ñến nay, nhiều chính phủ ñã có xu hướng thực hiện các chính sách môi trường thông qua các công cụ ñiều chỉnh bằng pháp luật, chủ yếu giảm sát và xử phạt khi có vi phạm. Lợi thế của các biện pháp ñiều chỉnh bằng pháp luật là ở chỗ chúng cho phép chính quyền có thể trực tiếp kiểm soát hành vi của các ñối tượng, giám sát hậu quả của các hành vi này ñối với môi trường. Chính vì vậy, các công cụ pháp luật hiện nay vẫn ñược duy trì ñể bảo ñảm tính bắt buộc ñối với việc tuân thủ các quy ñịnh luật pháp. Trong khi ñó các công cụ kinh tế và các công cụ tuyên truyền, thuyết phục có thể ñảm bảo ở mức cao hơn tính mềm dẻo, linh hoạt và tính hiệu quả trong việc thực thi các biện pháp bảo vệ môi trường, nhất là trong lĩnh vực kiểm soát ô nhiễm. Tuy nhiên, phải nói rằng trên thực tế, không phải lúc nào cũng có thể phân biệt một cách rõ ràng giữa các loại hình công cụ nói trên. Cụ thể là có nhiều trường hợp, các công cụ ñược sử dụng vừa mang tính chất của các công cụ kinh tế, lại vừa mang tính chất của những quy ñịnh về luật pháp. Hơn nữa, kinh nghiệm thực tế khi thực hiện các chính sách bảo vệ môi trường của nhiều nước cho thấy các loại hình công cụ này cũng thường ñược phối hợp với nhau ñể ñạt mục tiêu cuối cùng là cải thiện chất lượng môi trường. Chính vì thế các nhà hoạch ñịnh chính sách thường không chỉ sử dụng các công cụ kinh tế, các công cụ luật pháp, hay các biện pháp tuyên truyền, vận ñộng một cách riêng rẽ, mà thường ñưa ra các lựa chọn sao cho các loại hình công cụ này có thể bổ sung cho nhau, hỗ trợ lẫn nhau, ñể ñạt ñược giải pháp tối ưu cho môi trường. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............17 2.1.1.4. Các phương pháp sử dụng công cụ quản lý nước thải công nghiệp Phương pháp sử dụng công cụ pháp lý Phương pháp quản lý ñã ñược sử dụng rất phổ biến, chiếm ưu thế ngay từ thời gian ñầu tiên thực hiện của các chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường ở các nước phát triển hiện nay vẫn ñược áp dụng rộng rãi và có nhiều hiệu quả ở tất cả các nước phát triển cũng như các nước ñang phát triển trên thế giới. Trình tự thực hiện phương pháp quản lý môi trường bằng pháp lý là: nhà nước ñặt ra luật pháp các tiêu chuẩn, quy ñịnh, giấy phép … Về bảo vệ môi trường; các cơ quan quản lý về môi trường của nhà nước sử dụng quyền hạn của mình tiến hành giám sát, kiểm tra, kiểm soát, thanh tra và xử phạt ñể tiến hành giám sát tất cả các cơ sở sản xuất; các tập thể, cá nhân, các thành viên trong xã hội thực thi ñúng các ñiều khoản trong luật pháp, tiêu chuẩn và quy ñịnh về bảo vệ môi trường ñã ban hành. Phương pháp này ñòi hỏi nhà nước phải ñặt ra mục tiêu môi trường lấy bảo vệ sức khoẻ cộng ñồng và các hệ sinh thái làm gốc và quy ñịnh các tiêu chuẩn môi trường hoặc lượng các chất ô nhiễm ñược phép thải bỏ, hoặc công nghệ của những người gây ô nhiễm có thể sử dụng ñể ñạt ñược mục tiêu ấy. Trong phần lớn các trường hợp, phương pháp này còn quy ñịnh thời gian biểu cho việc ñáp ứng các tiêu chuẩn, các thủ tục cấp phép và cưỡng chế thực thi ñối với các cơ sở sản xuất, quy trách nhiệm quản lý và các hình phạt ñối với những người vi phạm. Trách nhiệm xây dựng và buộc thực hiện các tiêu chuẩn cùng các yêu cầu khác, ñược chia sẻ, theo các quy ñịnh của pháp luật, giữa các cấp chính quyền trung ương và ñịa phương. Ưu ñiểm chủ yếu của phương pháp này là ñáp ứng các mục tiêu của pháp luật và chính sách bảo vệ môi trường của quốc gia, ñưa công tác quản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............18 lý môi trường vào nề nếp, quy củ; cơ quan quản lý môi trường có thể dự ñoán ñược ở mức ñộ hợp lý về mức ô nhiễm sẽ giảm ñi bao nhiêu, chất lượng môi trường sẽ ñạt ñến mức ñộ nào, giải quyết các tranh chấp môi trường dễ dàng; các cơ sở sản xuất, các tập thể, các cá nhân và mọi thành viên trong xã hội thấy rõ mục tiêu, trách nhiệm và nhiệm vụ của mình ñối với sự nghiệp bảo vệ môi trường quốc gia. Bên cạnh các ưu ñiểm trên, phương pháp quản lý môi trường bằng công cụ pháp lý có nhược ñiểm là thiếu tính mềm dẻo và trong một số trường hợp là thiếu tính hiệu quả, chưa phát huy ñược tính chủ ñộng, thiếu tính kích thích vật chất ñối với sự sáng tạo của các sơ sở sản xuất trong các phương án giải quyết môi trường của họ, thiếu khuyến khích ñổi mới công nghệ một khi cơ sở ñã ñạt tiêu chuẩn về môi trường. ðối với các ngành công nghiệp mới và ña dạng thì không ñủ thông tin và kiến thức chuyên môn ñể ñịnh ra những quy ñịnh, tiêu chuẩn môi trường hợp lý cho từng ngành công nghiệp, công việc kiểm soát, thanh tra ñối với ñối tượng này ñòi hỏi chi phí cao về tiền của và cả thời gian. Nói chung, quản lý môi trường theo phương pháp pháp lý ñòi hỏi phải có bộ máy quản lý lớn, cồng kềnh và chi phí cho công tác quản lý tương ñối cao. Thêm nữa, phương pháp này là không ñủ và chưa hữu hiệu trong việc giải quyết nhiều vấn ñề kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải mà các nhà quản lý môi trường gần ñây ñã gặp phải, như là quản lý các nguồn ô nhiễm không phải là nguồn ñiểm, nước thải công nghiệp và ô nhiễm ñô thị, các vấn ñề môi trường toàn cầu. Phương pháp sử dụng công cụ kinh tế Trong những năm gần ñây, nhiều nước trên thế giới ñã sử dụng các công cụ kinh tế khác nhau nhằm ñem lại sự mềm dẻo, hiệu quả cao cho các Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............19 biện pháp kiểm soát ô nhiễm. Phần lớn những công cụ này ñã kích thích những người gây ô nhiễm có khả năng hoàn thành các mục tiêu môi trường bằng các phương tiện hiệu quả. Với những mức ñộ khác nhau, chúng sử dụng những nguyên tắc “ Người gây ô nhiễm phải trả” và “ Người hưởng lợi phải trả”. Theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả thì người gây ô nhiễm cao sẽ phải chịu mức phí và mức phạt về tài chính cao hơn, còn mức ô nhiễm thấp hơn sẽ chịu mức phí thấp hơn hoặc bị phạt thấp hơn thậm chí còn ñược thưởng. Theo nguyên tắc người hưởng lợi phải trả thì người sử dụng phải trả toàn bộ chi phí xã hội cho sự cung cấp nguồn lực ñó, ví dụ trả tiền nước và chi phí dịch vụ liên quan bao gồm cả chi phí xử lý nước. Trong khi một số công cụ kinh tế ứng dụng các chi phí trực tiếp (ví dụ: Phạt dựa trên khối lượng chất ñộc thải ra, tiền ký quỹ có thể ñược hoàn trả cho các bao bì…). Phương pháp quản lý bằng các công cụ kinh tế có ưu ñiểm sau: Khuyến khích sử dụng các biện pháp chi phí hiệu quả ñể ñạt ñược mức ô nhiễm có thể chấp nhận ñược. Khuyến khích sự phát triển công nghệ và tri thức chuyên sâu về kiểm soát ô nhiễm trong khu vực tư nhân. Cung cấp chính phủ một nguồn thu nhập ñể hỗ trợ cho các chương trình kiểm soát ô nhiễm. Cung cấp tính linh ñộng trong các công nghệ kiểm soát ô nhiễm. Giảm bớt các yêu cầu của chính phủ về lượng thông tin chi tiết ñể xác ñịnh mức ñộ kiểm soát khả thi và thích hợp ñối với nhà máy và sản phẩm. Mặc dù có nhiều thế mạnh nhưng các công cụ kinh tế vẫn có những hạn chế. Vấn ñề lớn nhất của các công cụ kinh tế là không thể dự ñoán ñược như các biện pháp truyền thống, vì vậy mà người gây ô nhiễm có thể có giải pháp riêng của họ. Hơn nữa trong nhiều trường hợp thu phí không thoả Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............20 ñáng, một số người gây ô nhiễm có thể chịu nộp phạt và tiếp tục gây ô nhiễm. ðối với các nước ñang phát triển, một số yếu ñiểm của công cụ kinh tế (ñặc biệt là giấy phép có thể bán ñược và các phí xả nước thải, khí thải) ñòi hỏi phải có các chế tài phức tạp ñi kèm ñể thực hiện và buộc thi hành. Các công cụ kinh tế thường sử dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả. Mục ñích của nguyên tắc này là kết hợp các tiêu chuẩn hay chi phí sẽ nhất thể hoá các chi phí về bảo vệ môi trường ở các chi phí xã hội tối thiểu. Về lý thuyết các công cụ kinh tế có thể kiểm soát ô nhiễm theo cơ chế thị trường, và do ñó giảm ñược các quy ñịnh về pháp lý và giảm bớt sự tham gia của chính phủ. Trong thực tế, chúng không loại trừ nhu cầu cần có các quy ñịnh, luật lệ, cưỡng chế thi hành, các hình thức tham gia khác của chính phủ. Trong các nước công nghiệp hoá, không thấy trường hợp nào là công cụ kinh tế có thể thay thế hoàn toàn cho việc ñiều chỉnh trực tiếp các hoạt ñộng gây ô nhiễm. Phương pháp sử dụng công cụ hỗn hợp Trong thực tế rất hiếm khi sử dụng riêng lẻ các công cụ kinh tế ñể thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường. Nói chung chúng bổ sung cho các quy ñịnh môi trường trực tiếp, ñể nâng cao các khoản thu nhập, nhằm tài trợ cho các hoạt ñộng kiểm soát hoặc các biện pháp môi trường khác, tạo ra sự kích thích ñể thực hiện các quy ñịnh tốt hơn và kích thích sự ñổi mới kỹ thuật. Nói cách khác, công cụ kinh tế không thể thực hiện thành công ñược nếu không có các quy ñịnh pháp lý, các tiêu chuẩn môi trường thích hợp và năng lực tổ chức quản lý nhà nước trong giám sát và ñiều hành thực thi. Công cụ kinh tế bổ sung và hỗ trợ cho công cụ pháp lý. Chỉ riêng công cụ kinh tế thôi sẽ không ñảm bảo ñược chất lượng môi trường một cách chắc chắn. Vì vậy, ở hầu hết các nước trên thế giới ñều phải sử dụng hỗn hợp các phương pháp kinh tế và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............21 phương pháp pháp lý trong quản lý môi trường, vị trí dành cho các công cụ kinh tế và pháp lý thể hiện qua sơ ñồ sau: Sơ ñồ 2.1. Vị trí dành cho các công cụ pháp lý và kinh tế -Các tiêu chuẩn sản phẩm, các phí sản phẩm -Các phí hành chính, khác biệt về thuế -Các công cụ ký quỹ hoàn trả ðầu ra sản phẩm Môi trường nước, không khí, ñất Sản xuất, lắp ráp, phân phối, sử dụng ðầu vào -Các tiêu chuẩn sản phẩm, các lệ phí sản phẩm. -Các tiêu chuẩn sản phẩm, -Các tiêu chuẩn quy trình -Các loại giấy phép, -ðánh giá tác ñộng môi trường, -Các kiểm soát sử dụng nước, ñất, -Thanh tra nguồn thải, -Các giấy phép có thể bán ñược, -Bảo hiểm trách nhiệm, -Trợ cấp, -Phí không tuân thủ, -Cam kết thực hiện tốt, -Quy trách nhiệm pháp lý. -Các tiêu chuẩn dựa vào công nghệ. -Các tiêu chuẩn vận hành. -Các loại giấy phép. -ðánh giá tác ñộng môi trường. -Các kiểm soát sử dụng nước, ñất. -Lệ phí người sử dụng. Bảo hiểm trách nhiệm. Trợ cấp. -Phí thực hiện không ñúng. -Cam kết thực hiện tốt. -Quy trách nhiệm pháp lý. -ðền bù thiệt hại. -Các tiêu chuẩn môi trường xung quanh. Xử lý chất thải tại chỗ hoặc thu gom Các tiêu chuẩn xả thải và nước Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............22 2.1.1.5. Các nội dung quản lý nhà nước ñối với nước thải công nghiệp Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp quy về quản lý nước thải, ban hành hệ thống tiêu chuẩn nước thải công nghiệp. Xây dựng, chỉ ñạo thực hiện chiến lược, chính sách quản lý nước thải ñối với doanh nghiệp, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái nguồn nước, ô nhiễm môi trường do nước thải công nghiệp. Xây dựng, quản lý các công trình khai thác và xử lý nước thải, các công trình có liên quan ñến bảo vệ môi trường. Tổ chức, xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc, ñịnh kỳ ñánh giá hiện trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường. Thẩm ñịnh các báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh. Cấp và thu hồi giấy chứng nhận ñạt tiêu chuẩn môi trường. Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. ðào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trường. Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. 2.1.1.6. Hệ thống quản lý nước thải công nghiệp của doanh nghiệp Hệ thống quản lý nước thải công nghiệp là một bộ phận nằm trong cơ cấu quản lý về khía cạnh môi trường của cấu trúc quản lý tổng thề trong một tổ chức (Doanh nghiệp, công ty, xí nghiệp, cơ sở hoặc ñơn vị sản xuất…), bao gồm các phương pháp tổ chức, các thủ tục, nguồn nhân lực, vật lực và trách nhiệm… ðủ khả năng thực thi trong suốt quá trình hoạt ñộng của tổ chức, ñánh giá tác ñộng của ô nhiễm nước thải trong ngắn hạn và dài hạn của sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............23 phẩm, dịch vụ và hoạt ñộng của tổ chức mình [14]. Hệ thống quản lý nước thải công nghiệp của doanh nghiệp gồm ba phần cơ bản ñó là: Phần chương trình, phần giáo dục và ñào tạo lực lượng và sự hiểu biết các chương trình quy ñịnh về nước thải một cách cặn kẽ, áp dụng một cách hợp lý. Trong chương trình chính, doanh nghiệp phải xếp ñặt trong các quy trình ñể sản xuất ra sản phẩm có chất lượng cao nhất cùng với tác ñộng và ảnh hưởng tới môi trường có thể xảy ra thấp nhất. Doanh nghiệp phải có hệ thống quản lý tổ chức gồm tất cả các bộ phận liên quan (Bộ phận kinh doanh, bộ phận hành chính, bộ phận sản xuất…) và các bộ phận phải hoạt ñộng nhịp nhàng thống nhất theo mục ñích về môi trường. Công việc giám sát phải ñược quy ñịnh bởi ñơn vị quản lý môi trường có liên quan. Mỗi Doanh nghiệp phải có một chính sách chính thức, các tiêu chuẩn hay là các hướng dẫn chi tiết về môi trường theo ñúng luật ñịnh. ðể hoàn thành tốt ñiều ñó, hệ thống quản lý nước thải cần ñược ràng buộc về hiểu biết một cách rõ ràng cho người lao ñộng. ðầu tiên, mục ñích và các tiêu chuẩn ñánh giá ñược phát triển, sau ñó phải liên kết các mục tiêu này và các nhu cầu ñược ñảm bảo hợp pháp theo pháp luật thông qua các tài liệu ñầy ñủ. Thêm vào ñó, cùng với hệ thống quản lý, một doanh nghiệp phải thực hiện ñầy ñủ các khoá ñào tạo về quản lý nước thải một cách thích hợp cho lực lượng lao ñộng ñể họ có hiểu biết và sử dụng các tiêu chuẩn môi trường một cách có hiệu quả cao. Một yếu tố quan trọng của hệ thống quản lý môi trường trong doanh nghiệp là ñưa ra và thực hiện ñầy ñủ các thủ tục và giải quyết vấn ñề môi trường một cách nhanh chóng. 2.1.2. Lý luận về ô nhiễm nước thải và quản lý nước thải công nghiệp 2.1.2.1. Các khái niệm về ô nhiễm, ô nhiễm nước thải công nghiệp Ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường ñược ñịnh nghĩa là sự thay ñổi tính chất của môi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............24 trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Như vậy, ta có thể thấy khái niệm ô nhiễm môi trường phụ thuộc vào hai yếu tố: Tác ñộng vật lý của chất thải và phản ứng của con người ñối với tác ñộng ấy. Tác ñộng vật lý của chất thải có thể mang tính sinh học như làm thay ñổi gen di truyền, giảm ña dạng sinh học, ảnh hưởng ñến mùa màng hoặc sức khỏe con người. Tác ñộng cũng có thể mang tính hóa học như ảnh hưởng của mưa axit ñối với các công trình, nhà cửa [23]. Trên thế giới, ô nhiễm môi trường ñược hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường ñến mức có khả năng gây hại ñến sức khỏe con người, ñến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất hoặc các tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt ñộ, bức xạ. Tuy nhiên, môi trường chỉ ñược coi là ô nhiễm nếu trong ñó hàm lượng, nồng ñộ hoặc cường ñộ các tác nhân trên ñạt ñến mức có khả năng tác ñộng xấu ñến con người, sinh vật và vật liệu. Ô nhiễm môi trường ñược chia làm ba loại chính ñó là ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi trường không khí và ô nhiễm môi trường ñất. Ngoài ra, sự mất cân bằng sinh thái, sự giảm sút của mức ñộ ña dạng sinh học hay hàm lượng chất thải rắn cao cũng là những loại ô nhiễm môi trường. Ô nhiễm nước Ô nhiễm nước là sự thay ñổi theo chiều xấu ñi các tính chất vật lý - hóa học - sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên ñộc hại với con người và sinh vật, làm giảm ñộ ña dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc ñộ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn ñề ñáng lo ngại hơn ô nhiễm ñất [18]. Nước bị ô nhiễm là do sự phú dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............25 nước ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khoáng và hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể ñồng hóa ñược. Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm ñột ngột, các khí ñộc tăng lên, tăng ñộ ñục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công nghiệp ñược thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lý ñúng mức; các loại phân bón hóa học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và ao hồ; nước thải sinh hoạt ñược thải ra từ các khu dân cư sống ven sông. Vấn ñề ô nhiễm nước là một trong những thực trạng ñáng ngại nhất của sự hủy hoại môi trường tự nhiên do nền văn minh ñương thời. Môi trường nước rất dễ bị ô nhiễm, các ô nhiễm từ ñất, không khí ñều có thể làm ô nhiễm nước, ảnh hưởng lớn ñến ñời sống của con người và các sinh vật khác. Sự ô nhiễm các nguồn nước có thể xảy ra do ô nhiễm tự nhiên và nhân tạo. - Ô nhiễm tự nhiên là do quá trình phát triển và chết ñi của các loài ñộng, thực vật có trong nguồn nước hoặc là do nước mưa rửa trôi các chất gây ô nhiễm từ trên mặt ñất chảy vào nguồn nước. - Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu là do xả nước thải sinh hoạt và công nghiệp vào nguồn nước. Nguồn nước bị ô nhiễm có các dấu hiệu ñặc trưng sau ñây: - Có xuất hiện các chất nổi trên bề mặt nước và các cặn lắng chìm xuống ñáy nguồn; thay ñổi tính chất lý học (ñộ trong, màu, mùi, nhiệt ñộ...). - Thay ñổi thành phần hóa học (pH, hàm lượng của các chất hữu cơ và vô cơ, xuất hiện các chất ñộc hại...). - Lượng ôxy hòa tan (DO) trong nước giảm do các quá trình sinh hóa ñể ôxy hóa các chất bẩn hữu cơ vừa mới thải vào. - Các vi sinh vật thay ñổi về loài và số lượng, có xuất hiện các vi trùng gây bệnh. Nguồn nước bị ô nhiễm có ảnh hưởng rất lớn ñến hệ thủy sinh vật và Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............26 việc sử dụng nguồn nước vào mục ñích cấp nước hoặc mỹ quan của thành phố. Ô nhiễm nước thải công nghiệp Ô nhiễm nước thải công nghiệp là hiện tượng nước bị biến ñổi về hoá tính hoặc l ý tính do hoạt ñộng sản xuất công nghiệp gây ra. Nước thải công nghiệp bị ô nhiễm khi lượng chất thải ñưa vào nước quá nhiều, vượt quá khả năng giới hạn của quá trình tự làm sạch thì kết quả là nước bị ô nhiễm [14]. - Các tác nhân gây ô nhiễm nước: + Các hợp chất hữu cơ: Các hợp chất hữu cơ không bền: Các cacbonhydrat, các loại protein, các chất béo,.. Các hợp chất hữu cơ bền vững thường là các hợp chất có ñộc tính sinh học cao, khó bị phân hủy bởi các tác nhân VSV: Các hợp chất phenol, các loại hóa chất bảo vệ thực vật hữu cơ, tanin và lignin, các hydrocacbon ña vòng và ngưng tụ,... + Các kim loại nặng: Chì (Pb): Có ñộc tính ñối với não, có thể gây chết người nếu bị nhiễm ñộc nặng. Thủy ngân (Hg): Rất ñộc với người và thủy sinh. Asen (As): Rất ñộc, dễ dàng hấp thụ vào cơ thể qua ăn uống, hô hấp, qua da. Gây ung thư da, phổi, xương, và làm sai lệch NST,... Các nguyên tố khác có ñộc tính rất cao như: Cadimi, Selen, Crom, Niken,...là tác nhân gây hại cho người và thủy sinh ngay ở nồng ñộ thấp. Các chất rắn: Có trong nước tự nhiên là do quá trình xói mòn, do nước chảy tràn từ ñồng ruộng, do nước thải sinh hoạt và công nghiệp. Có thể gây trở ngại cho việc nuôi trồng thủy sản, cấp nước sinh hoạt. + Màu: có nguồn gốc Các chất hữu cơ dễ phân hủy bởi các tác nhân VSV. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............27 Sự phát triển của một số loài thực vật nước: Tảo, rong rêu,.. Có chứa các hợp chất sắt, mangan ở dạng keo. Có chứa các tác nhân gây màu: Kim loại (Cr, Fe,...), các hợp chất hữu cơ tanin, lignin,... + Mùi: Do các nguyên nhân Có các chất hữu cơ từ cống rãnh khu dân cư, các xí nghiệp chế biến thực phẩm. Nước thải công nghiệp hóa chất, chế biến dầu mỡ. 2.1.2.2. Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước thải công nghiệp Hoạt ñộng công nghiệp bao gồm khai thác khoáng sản, sản xuất các mặt hàng ở các nhà máy ñang thải vào môi trường các loại hoá chất. Các hoạt ñộng khai thác tài nguyên dưới lòng ñất như khai thác dầu mỏ ñang gây ô nhiễm nặng nề bởi các sự cố do khai thác và vận chuyển dầu, sử dụng các chế phẩm từ dầu mỏ. Các khu khai thác khoáng sản ở ñất liền như khai thác vàng, bạc, antimon, sắt, ñồng, nhôm… cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nước. Các kim loại nặng tách ra từ quặng như: Chì, bạc, antimon … có thể tan vào nước. Khi có chất tạp phức hữu cơ, các kim loại nặng tan càng cao. Ở một số mỏ, bên cạnh những kim loại tách ra từ quặng con người còn sử dụng hoá chất trong khi chế biến quặng. Tiêu biểu như nước thải từ các khu thu hồi vàng bằng phương pháp hoá học chứa rất nhiều xianua (CN) nếu ñộng vật uống phải nước này có thể bị chết [14]. Các hoạt ñộng sản xuất công nghiệp cũng gây ô nhiễm nguồn nước bằng việc thải ra các chất có nồng ñộ vượt quá tiêu chuẩn cho phép Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............28 2.1.2.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước thải công nghiệp ñến môi trường sống Ảnh hưởng tới sức khoẻ con người Nguồn nước là ñường truyền bệnh rất nguy hiểm. Các bệnh liên quan ñến nước thường gặp là: Các bệnh liên quan ñến hoá học: Những loại bệnh này gây ra bởi sự vượt quá nồng ñộ ñặc biệt trong nước uống, trong ñó có 2 bệnh ñáng lưu ý ñó là: Bệnh Flucrosis: Gây ra bởi hàm lượng Fluco quá cao trong nước uống. Chúng gây tác hại làm hỏng men răng và chảy máu chân răng bệnh này thường thấy ở các vùng ðông Phi như: Ethiopia, Somalia, Kenya, Tanzania, Mozanibique... hàm lượng Fluo > 3,0Mg/l. Bệnh Methemoglobinemia trẻ em: Gây ra với trẻ em dưới 3 tháng tuổi bởi hàm lượng Nitorat trong nước uống và trong nước ngầm. Nitorat oxy hoá Hemoglobin thành Methemoglobin dẫn ñến việc ngạt thở và ñược biểu thị bởi da xanh, yếu nên dẫn ñến bị tử vong. Bệnh gây ra do sử dụng nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi các vi trùng gây bệnh như ỉa chảy, thương hàn, lỵ... Hoặc các vi rút như bệnh bại liệt, bệnh gan siêu vi trùng. Các bệnh gây ra do thiếu nước dùng cho vệ sinh cá nhân như các bệnh ngoài da, bệnh ghẻ bệnh nhiễm trùng da và bệnh ñau mắt hột. Các chất ñộc hại trong nước thải bao gồm các hoá chất ñộc hại và kim loại nặng như: Thuỷ ngân, thạch tín, cadmium, chì, kẽm ... Các chất ô nhiễm ñộc hại này chủ yếu phát sinh từ nước thải công nghiệp, ñặc biệt là công nghiệp mạ, công nghiệp hoá chất, luyện kim, nhuộm và dầu khí. Chúng trực tiếp tác ñộng tới sức khoẻ con người thông qua nước uống hoặc chuỗ._. trong lĩnh vực môi trường, Hà Nội. 9. Lê ðức An, Lê Thạc Cán, Lucs Hens, Nguyễn Ngọc Sinh (2000); “Sổ tay hướng dẫn ñánh giá tác ñộng môi trường chung các dự án phát triển”; Trung tâm khoa học tự nhiên và khoa học quốc gia. 10. ðặng Kim Chi (2008), “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn ñề ô nhiễm môi trường ở các làng nghề Việt Nam”, ðại học Bách Khoa Hà Nội. 11. ðề án “Quy hoạch môi trường tỉnh Bắc Ninh”, Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, 2005. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... .............141 12. ðề án “ðánh giá hiện trạng môi trường 5 năm tỉnh Bắc Ninh giai ñoạn 2006 - 2010”, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Ninh, 2010. 13. Lưu ðức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), “Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững”, NXB ðại học Quốc gia Hà Nội. 14. Nguyễn ðức Khiển (2002), “Quản lý môi trường” NXB Lao ñộng – Xã hội. 15. Nguyễn Phương Mai (2007), “Nghiên cứu giảm thiểu ô nhiễm môi trường các làng nghề trên ñịa bàn huyện Từ Sơn – tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sỹ, trường ðại học Nông nghiệp, Hà Nội. 16. Nguyễn Ngọc Sinh “Bảo vệ môi trường bằng pháp luật”, Tài liệu giảng dạy trường ðại học quốc gia Hà Nội. 17. Nguyễn Việt Sáng (2006), “Tăng cường quản lý nhà nước nhằm giải quyết vấn ñề ô nhiễm ñể thúc ñẩy phát triển bền vững các làng nghề trên ñịa bàn tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường ñại học Kinh tế quốc dân – Hà Nội. 18. ðặng Như Toàn (1996), “Kinh tế môi trường”, NXB Giáo dục. 19. ðoàn Thị Thu Trà, Nguyễn Trung Minh, Nguyễn Văn Thành, Nguyễn thị Phương (2001), “Hiện trạng môi trường làng nghề ở Thái Bình và một số giải pháp xử lý khả thi những làng nghề bị ô nhiễm nặng”, Viện ðịa Chất, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Phân tích và Thí nghiệm ðịa chất. 20. Lê Trình (1997), “ Quan trắc và kiểm soát môi trường nước”, NXB khoa học kỹ thuật. 21. 22. 23. 24. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 142 PHIẾU ðIỀU TRA Chúng tôi cam kết rằng toàn bộ những thông tin phỏng vấn ñối với doanh nghiệp sẽ ñược tống hợp theo nhóm doanh nghiệp chứ không ñược tổng hợp theo từng doanh nghiệp riêng lẻ. Do vậy thông tin riêng của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng ñược giữ kín Họ và tên người ñược phỏng vấn:............................................................................................... Chức vụ trong ñơn vị:................................................................................................................. 1. CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP (DN) 1.1. Thông tin chung - Tên DN:..................................................................................................................... -ðịachỉ:......................................................................................................................... - Năm thành lập: ................................................................................................................. - Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: .......................................................................................... - Loại doanh nghiệp (C.ty TNHH; C.ty liên doanh; C.ty 100% vốn ñầu tư nước ngoài....): ........................................................................................................................................... - Cơ cấu tổ chức của DN:.............. .................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... 1.2. Thông tin về chủ DN - Họ và tên: ...................................................................... ..Tuổi:........................................ - Giới tính:.......................................................................... Trình ñộ văn hoá:....................... - Quốc tịch:.............................................................................................................................. 1.3. ðiều kiện sản xuất kinh doanh của DN a. Diện tích mặt bằng: ................................m2 ...................................... b. Tổng số lao ñộng thường xuyên trong DN năm 2009:........................................... người Trong ñó: Lao ñộng quản lý (gián tiếp): ................................................... người Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 143 Lao ñộng trực tiếp......................................................................... người c. Số lao ñộng thời vụ của DN năm 2009: .............................................................người d. Tình hình tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh của DN: - Tổng số vốn ñầu tư của DN:................. ........................................(triệu VND/ USD) Trong ñó: + Giá trị nhà xưởng: ...................................................................... + Giá trị dây chuyền sản xuất:........................................................ + Giá trị thiết bị giảm ô nhiễm........................................................ + ..................................................................................................... 2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DN 2.1. Kết quả sản xuất năm 2009 Chủng loại sản phẩm ðVT Số lượng sản phẩm Giá bán bình quân Giá trị sản phẩm (triệu VND/ ngàn USD) 1...................... 2...................... 3...................... 4...................... 5...................... Tổng số 2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của DN năm 2009 Kết quả tiêu thụ sản phẩm năm 2009 theo nơi tiêu thụ Chủng loại sản phẩm Trong nước (%) Nước ngoài (%) Ghi chú 1...................... 2...................... 3...................... 4...................... 2.3. Ước tính % lợi nhuận của DN so với tổng giá trị sản phẩm SX ra trong năm 2009:.......................% . 3. TÌNH HÌNH CHẤP HÀNH CÁC QUY ðỊNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 3.1. Về báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường (ðTM) - DN có nộp báo cáo ðTM khi thành lập không? có không - Nếu có: + DN nộp cho cơ quan nào:.................................................................. + Chi phí lập báo cáo ðTM:........................................................... triệu ñồng + Cơ quan tư vấn lập báo cáo ðTM cho DN:...................................... .............................................................................................................................. - Nếu không: + DN ñã nộp báo cáo gì liên quan ñến vấn ñề quản lý môi trường: ............................................................................................................... Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 144 + Chi phí lập báo cáo ñó........................................................................ + Nộp cho cơ quan nào?....................................................................... + Cơ quan tư vấn lập báo cáo ñó:.......................................................... 3.2. Về báo cáo kiểm soát ô nhiễm môi trường + Hàng năm DN có nộp báo cáo kiểm soát ô nhiễm môi trường không?. Có không + Số lần phải nộp/năm: ..................lần + Chi phí lập báo cáo của DN:............................................................... triệu ñồng + Cơ quan tư vấn lập báo cáo cho DN:................................................................................... + DN nộp báo cáo ñó cho cơ quan nào?.................................................................................. 3.2. Về xây dựng hệ thống xử lý nước thải - Khối lượng nước thải mà DN thải ra bình quân/tháng: ..................... m3 Trong ñó: Nước thải công nghiệp:......................m3; Nước thải sinh hoạt................m3 - DN có xây dựng hệ thống xử lý nước thải không? Có .. Không Nếu có: + DN xây dựng năm nào?............................................................................................... + Công suất xử lý theo thiết kế:...............m3/ngày + Kinh phí xây dựng và ñầu tư máy móc ban ñầu:................................... triệu ñồng - Nếu có: Xây dựng năm nào? Công suất xử lý/ngày? Kinh phí xây dựng? Khối lượng xử lý hiện nay/ngày? Chi phí hoạt ñộng của hệ thống xử lý nước thải /tháng? Lý do xây dựng? Các vấn ñề khó khăn khi xử lý nước thải của DN hiện nay? - Nếu không: Tại sao DN không xây dựng hệ thống xử lý? Tình hình thải nước thải hiện nay của DN (nơi thải)? 3.3. Về tình hình nộp phí bảo vệ môi trường ñối với nước thải? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 145 - Mức phí bảo vệ môi trường ñối với nước thải của DN: .......... ngàn ñồng/quý? - Ông/bà có hiểu rõ cách tính mức phí nước thải ñối với DN mình không? - DN hiện có nợ tiền phí BVMT ñối với nước thải không? Nếu có................ ngàn ñồng? - Nếu DN không nợ: DN có trả phí nước thải ñúng thời hạn quy ñịnh không? Tại sao DN trả ñầy ñủ? - Nếu DN nợ phí nước thải: DN ñã bao giờ trả phí nước thải chưa? Nếu có ñã trả ....% tổng phí phải nộp? Tại sao không trả ñầy ñủ? - Ý kiến của DN về vấn ñề thu phí nước thải hiện nay (hợp lý hay không hợp lý, tại sao, nên giải quyết như thế nào? 4. THANH TRA, KIỂM TRA MÔI TRƯỜNG 4.1 Trong n¨m 2009, cã bao nhiªu lÇn c¸n bé m«i tr−êng ®Õn thanh kiÓm tra c¬ së SX cña «ng bµ?. Sè lÇn thanh tra:............... (c¸n bé cña Së □ hay chÝnh quyÒn ®Þa ph−¬ng □ ) Sè lÇn kiÓm tra:............... (c¸n bé cña Së □ hay chÝnh quyÒn ®Þa ph−¬ng □ ) 4.2. KÕt luËn cña ®ît thanh tra n¨m 2009 ®èi víi DN: - B¸o c¸o ®¸nh gi¸ T§MT: Ch−a nép □ §T nép □ - X©y dùng hÖ thèng xö lý: Ch−a x©y □ §T x©y □ - Nép phÝ n−íc th¶i: Ch−a nép □ Nép 1 phÇn □ Nép toµn bé □ Sè tiÒn phÝ n−íc th¶i cßn nî tÝnh ®Õn thêi ®iÓm thanh tra....................... ngµn ®. 4.3 Trong thêi gian tõ 2006-2009, cã tæng sè bao nhiªu lÇn c¸n bé m«i tr−êng ®Õn thanh tra c¬ së SX cña «ng bµ?. Sè lÇn:............... 4.4 HTy cho biÕt sè lÇn thanh tra m«i tr−êng/n¨m ®èi víi DN thay ®æi nh− thÕ nµo trong thêi gian tõ n¨m 2006-2009? T¨ng lªn: Gi¶m ®i : Kh«ng ®æi: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 146 5. MỘT SỐ Ý KIẾN, ðỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 5.1. ¤ng/bµ cã cho r»ng viÖc nép b¸o c¸o ®¸nh gi¸ T§MT cã gióp cho viÖc gi¶m t×nh tr¹ng « nhiÔm m«i tr−êng g©y ra bëi c¸c CSSX hay kh«ng? Cã: □ Kh«ng: □ + Xin hTy cho biÕt lý do t¹i sao cã hoÆc kh«ng? 5.2. Theo «ng bµ th× yªu cÇu x©y dùng hÖ thèng xö lý n−íc th¶i cã gióp g× cho viÖc gi¶m thiÓu t×nh tr¹ng « nhiÔm m«i tr−êng g©y ra bëi c¸c CSSX hay kh«ng? Cã: □ Kh«ng: □ + Xin hTy cho biÕt lý do t¹i sao cã hoÆc kh«ng? 5.3.. Theo ý kiÕn cña «ng bµ th× yªu cÇu x©y dùng hÖ thèng xö lý n−íc th¶i cÇn ph¶i thay ®æi nh÷ng néi dung g× cho phï hîp h¬n? (vÒ thÓ tÝch x©y dùng, vÒ yªu cÇu kü thuËt....) 5.4. Theo ý kiÕn cña «ng bµ, cÇn thay ®æi g× vÒ thÓ chÕ ®Ó cã thÓ thùc hiÖn quy ®Þnh x©y dùng hÖ thèng xö lý n−íc th¶i ë c¸c CSSX tèt h¬n? 5.5. Theo «ng bµ th× viÖc yªu cÇu nép phÝ n−íc th¶i cã gióp g× cho viÖc gi¶m thiÓu t×nh tr¹ng « nhiÔm m«i tr−êng g©y ra bëi c¸c CSSX hay kh«ng? Cã: □ Kh«ng: □ + Xin hTy cho biÕt lý do t¹i sao cã hoÆc kh«ng? 5.6. Theo «ng/bµ th× néi dung cña quy ®Þnh vÒ thu phÝ n−íc th¶i cÇn ph¶i thay ®æi nh÷ng g× cho phï hîp h¬n? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 147 5.7. Theo ý kiÕn cña «ng bµ, cÇn thay ®æi g× vÒ thÓ chÕ ®Ó cã thÓ thùc hiÖn quy ®Þnh vÒ thu phÝ n−íc th¶i ë c¸c CSSX tèt h¬n? 6. Các ý kiến khác Xin chân thành cám ơn ! Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 148 PHIẾU ðIỀU TRA LÀNG NGHỀ Chúng tôi cam kết rằng toàn bộ những thông tin phỏng vấn sẽ ñược tống hợp theo nhóm chứ không ñược tổng hợp theo từng cơ sở sản xuất riêng lẻ. Do vậy thông tin riêng của bất kỳ cơ sở nào cũng ñược giữ kín. Họ và tên người ñược phỏng vấn:............................................................................................... ðịa chỉ:................................................................................................................. 1. CÁC THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA CƠ SỞ SẢN XUẤT (CSSX) 1.1. Thông tin chung - Họ và tên: ...................................................................... ..Tuổi:........................................ - Giới tính:.......................................................................... Trình ñộ văn hoá:..................... - Năm bắt ñầu sản xuất: .................................................................................................. - Ngành nghề sản xuất: ..................................................................................................... 1.3. ðiều kiện sản xuất kinh doanh của CSSX a. Diện tích mặt bằng: ................................m2 ...................................... b. Số nhân khẩu:…………………………………. c. Tổng số lao ñộng thường xuyên trong CSSX năm 2009:....................................... người Trong ñó: Lao ñộng gia ñình: …………................................................... người Lao ñộng thuê ngoài: ............................................................... người d. Số lao ñộng thời vụ của CSSX năm 2009..................................................................người e. Tình hình tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh của CSSX: - Tổng số vốn ñầu tư của CSSX:................. ........................................(triệu VND) Trong ñó: + Giá trị công cụ, dụng cụ sản xuất:........................................................ + Giá trị thiết bị giảm ô nhiễm (nếu có)...................................................... + ..................................................................................................... 2. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CSSX 2.1. Kết quả sản xuất năm 2007 - 2009 Năm Giá trị sản phẩm (triệu VND) (doanh thu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 149 2007 2008 2009 2.2. Ước tính % lợi nhuận của CSSX so với tổng giá trị sản phẩm SX ra trong năm 2009:.......................% . 3. TÌNH HÌNH CHẤP HÀNH CÁC QUY ðỊNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 3.1. Về báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường (ðTM) - CSSX có phải nộp báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường (ðTM) không? có không - Nếu có: + CSSX nộp cho cơ quan nào:.................................................................. + Chi phí lập báo cáo ðTM:........................................................... triệu ñồng + Cơ quan tư vấn lập báo cáo ðTM cho CSSX:...................................... .............................................................................................................................. - Nếu không: + CSSX ñã nộp báo cáo gì liên quan ñến vấn ñề quản lý môi trường: ............................................................................................................... + Chi phí lập báo cáo ñó........................................................................ + Nộp cho cơ quan nào?....................................................................... + Cơ quan tư vấn lập báo cáo ñó:.......................................................... 3.2. Về báo cáo kiểm soát ô nhiễm môi trường + Hàng năm CSSX có nộp báo cáo kiểm soát ô nhiễm môi trường không?. Có không + Số lần phải nộp/năm: ..................lần + Chi phí lập báo cáo của CSSX:............................................................... triệu ñồng + Cơ quan tư vấn lập báo cáo cho CSSX:................................................................................... + CSSX nộp báo cáo ñó cho cơ quan nào?........................................................................ 3.2. Về xây dựng hệ thống xử lý nước thải - Khối lượng nước thải mà CSSX thải ra bình quân/tháng: ..................... m3 Trong ñó: Nước do sản xuất nghề :......................m3; Nước thải sinh hoạt................m3 - Nước thải có ñược xử lý không? Có .. Không Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 150 - Nếu có: + Nước thải ñược xử lý như thế nào? ................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................. . ................................................................................................................................................. . - Nếu không: Tình hình thải nước thải hiện nay của CSSX (nơi thải)? - Theo «ng bµ th× x©y dùng hÖ thèng xö lý n−íc th¶i cã gióp g× cho viÖc gi¶m thiÓu t×nh tr¹ng « nhiÔm m«i tr−êng g©y ra bëi c¸c CSSX hay kh«ng? Cã: □ Kh«ng: □ + Xin hTy cho biÕt lý do t¹i sao cã hoÆc kh«ng? 3.3. Về tình hình nộp phí bảo vệ môi trường ñối với nước thải? Ông/ bà có phải nộp phí nước thải không? Có Không Nếu có thì - Mức phí bảo vệ môi trường ñối với nước thải của CSSX: .......... ngàn ñồng/quý? - Ông/bà có hiểu rõ cách tính mức phí nước thải ñối với CSSX mình không? - CSSX hiện có nợ tiền phí BVMT ñối với nước thải không? Nếu có................ ngàn ñồng? - Nếu CSSX không nợ: CSSX có trả phí nước thải ñúng thời hạn quy ñịnh không? Tại sao CSSX trả ñầy ñủ? - Nếu CSSX nợ phí nước thải: CSSX ñã bao giờ trả phí nước thải chưa? Nếu có ñã trả ....% tổng phí phải nộp? Tại sao không trả ñầy ñủ? - Ý kiến của CSSX về vấn ñề thu phí nước thải hiện nay (hợp lý hay không hợp lý, tại sao, nên giải quyết như thế nào? Nếu không: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 151 Theo ông/bà thì có nên thu phí nước thải ñối với cơ sở sản xuất ñể bảo vệ môi trường hay không? Có Không 4. Thanh tra, kiểm tra môi trường 4.1 Trong n¨m 2009, cã bao nhiªu lÇn c¸n bé m«i tr−êng ®Õn thanh kiÓm tra c¬ së SX cña «ng bµ?. Sè lÇn thanh tra:............... (c¸n bé cña Së □ hay chÝnh quyÒn ®Þa ph−¬ng □ ) Sè lÇn kiÓm tra:............... (c¸n bé cña Së □ hay chÝnh quyÒn ®Þa ph−¬ng □ ) 4.2. KÕt luËn cña ®ît thanh tra n¨m 2009 ®èi víi CSSX: - B¸o c¸o ®¸nh gi¸ T§MT: Ch−a nép □ §T nép □ - X©y dùng hÖ thèng xö lý: Ch−a x©y □ §T x©y □ - Nép phÝ n−íc th¶i: Ch−a nép □ Nép 1 phÇn □ Nép toµn bé □ Sè tiÒn phÝ n−íc th¶i cßn nî tÝnh ®Õn thêi ®iÓm thanh tra....................... ngµn ®. 4.3 Trong thêi gian tõ 2006-2009, cã tæng sè bao nhiªu lÇn c¸n bé m«i tr−êng ®Õn thanh tra c¬ së SX cña «ng bµ?. Sè lÇn:............... 4.4 HTy cho biÕt sè lÇn thanh tra m«i tr−êng/n¨m ®èi víi CSSX thay ®æi nh− thÕ nµo trong thêi gian tõ n¨m 2006-2009? T¨ng lªn: Gi¶m ®i : Kh«ng ®æi: 5. Nguồn thông tin tiếp cận về môi trường 5.1. Ông bà nhận thấy môi trường n−íc tại nơi mình sống cã « nhiÔm kh«ng? Kh«ng « nhiÔm Cã « nhiÔm : NÕu cã xin cho biÕt c¸c møc ®é Møc ®é « nhiÔm Lùa chän mét møc ®é « nhiÔm 1. RÊt nÆng 2. NÆng 3. Cã nh−ng kh«ng ¶nh h−ëng 4. Kh«ng « nhiÔm 5.2. Ông/ bà nhận ñược thông tin về môi trường từ các nguồn nào? Nguồn thông tin từ Hãy lựa chọn những nguồn thông tin tiếp nhận Những nguồn thông tin tiếp nhận thường xuyên (1-2) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 152 1. Lớp tập huấn, hội thảo 2. Thông tin ñại chúng (ti vi, báo, ñài) 3. Loa phát thanh 4. Các hội cấp ñịa phương (thôn, xã) 5. Tự nhận thấy ñược từ thực tế ñịa phương 6. Nguồn khác Nếu ñược tham gia các ñợt tập huấn tuyên truyền về môi trường xin cho biết Nội dung ông bà tham gia là gì? ........................................................................................................................................ Khả năng triển khai, thực hiện nội dung Hãy lựa chọn một tiêu chí 1. Hiểu và thực hiện ñược 2. Hiểu, thực hiện ñược nếu có sự giúp ñỡ 3. Không thực hiện ñược 4. Chưa hiểu 6. Ý kiến khác 6. Một số ý kiến ñề xuất của CSSX về các vấn ñề liên quan vấn ñề quản lý môi trường 6.1. Theo ông/ bà thì cần phải làm gì ñể giảm thiểu ô nhiễm nước thải? 6.2. Xin ông/bà cho biết ñể thực hiện giảm thiểu ô nhiễm nước thải thì vấn ñề khó khăn nhất là gì? 6.3. Ông/bà có ñề xuất gì ñối cơ quan có thẩm quyền về việc giảm thiểu ô nhiễm nước thải. Phần IV. Ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường ñến sức khoẻ của người dân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 153 4.1. Ông/ bà hãy cho biết nguồn nước sinh hoạt của gia ñình trong 2009 có các hiện tượng sau hay không? 4.1.1. Mức nước ngầm bị giảm: Có:  Không  nếu có hãy cho biết nguyên nhân và thời gian xuất hiện hiện tượng trên ........................................................................................................................................ 4.1.2. Nước có mùi lạ Có:  Không  nếu có hãy cho biết nguyên nhân và thời gian xuất hiện hiện tượng trên ........................................................................................................................................ 4.1.3. Nước có màu lạ: Có:  Không  nếu có hãy cho biết nguyên nhân và thời gian xuất hiện hiện tượng trên ........................................................................................................................................ 4.1.4. Hiện tượng khác. ........................................................................................................................................ hãy cho biết nguyên nhân và thời gian xuất hiện hiện tượng trên : ...................................................................................................................................... 4.2. Ông/bà hãy cho biết một số bệnh, mà các thành viên trong gia ñình mắc phải có nguyên nhân từ làm nghề. Stt Tên bệnh Số ca mắc bệnh Số ca không thể cứu chữa Tuổi thành viên bị mắc Nguyên nhân Chi phí y tế 1 Tả 2 Thương hàn 3 Tiêu chảy 4 Viêm gan A 5 Ung thư 6 Bệnh về mắt ……………………… ……………………… ……………………… 7 Bệnh về da ……………………… ……………………… ……………………… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 154 9 Bệnh về xương ……………………… ……………………… ……………………… 10 Bệnh khác ……………………… ……………………… ……………………… Theo ông/bà làm nghề ………….. ………………… có ảnh hưởng ñến sức khoẻ hay không Có:  Không  nếu có xin hãy cho biết cụ thể: Ảnh hưởng tới sức khoẻ của người làm nghề trực tiếp......................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ảnh hưởng tới sức khoẻ các thành viên trong gia ñình (không trực tiếp làm nghề) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. 4.3. Ông/bà hãy cho biết chi phí y tế của gia ñình trong giai ñoạn 2007 – 2009 năm số tiền (1000ñ) tỷ trọng %/tổng thu nhập 2007 2008 2009 Xin chân thành cảm ơn Ông/ bà ñã trao ñổi và giúp ñỡ. Xin chân thành cám ơn ! Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 155 PHIẾU ðIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Phần I. Những thông tin cơ bản 1. Tên cán bộ ñược ñiều tra .................................................... 2. ðơn vị công tác: ..................................................................................................... 3. Trình ñộ văn hoá: Lớp .............. Trình ñộ kỹ thuất (chuyên môn): ..................... 4. Công việc ñảm nhiệm: .......................................................................................... Phần II. Tình hình ô nhiễm và quản lý môi trường tại ñịa phương 2.1. Ông bà nhận thấy môi trường n−íc tại ñịa bàn mình quản lý cã « nhiÔm kh«ng? Kh«ng « nhiÔm Cã « nhiÔm : NÕu cã xin cho biÕt c¸c møc ®é Møc ®é « nhiÔm Lùa chän mét møc ®é « nhiÔm 1. RÊt nÆng 2. Nặng 3. Cã nh−ng kh«ng ¶nh h−ëng 4. Kh«ng « nhiÔm Cho biÕt nguån g©y « nhiÔm Nguån g©y « nhiÔm Lùa chän c¸c nguån g©y « nhiÔm Lùa chän 1 nguån ¶nh h−ëng nhÊt 1. Doanh nghiÖp 2. Khu c«ng nghiÖp 3. Côm c«ng nghiÖp 4. C¬ së s¶n xuÊt lµng nghÒ 5. Nguån Kh¸c (..................................) 2.2. Ông/ bà nhận ñược thông tin về ô nhiễm môi trường từ các nguồn nào? Nguồn thông tin từ Hãy lựa chọn những nguồn thông tin tiếp nhận Những nguồn thông tin tiếp nhận thường xuyên (1-2) 1. Từ thực tế tại ñịa phương 2. Từ cơ quan quản lý cấp trên 3. Từ phản ánh của người dân 4. Các hội cấp ñịa phương (thôn, xã) 5. Thông qua các ñợt tập huấn, tuyên truyền 6. Nguồn khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 156 2.3. Ông/ bà hãy cho biết công tác quản lý nước thải ñối với CSSX và DN tại ñịa bàn ñã thực hiện ñược những nội dung nào: Nội dung công tác Cơ quan chủ trì Cơ quan phối hợp Nội dung công tác ông/bà tham gia 1. Thẩm ñịnh báo cáo ðTM 2. Cấp xác nhận báo cáo ðTM 3. Thẩm ñịnh CKBVMT 4. Cấp xác nhận CKBVMT 6. Thẩm ñịnh ñề án BVMT 7. Cấp xác nhận ñề án BVMT 8. Cấp xác nhận báo cáo HTMT 9. Thanh tra, kiểm tra 10. Giải quyết khiếu nại 11. Thu phí nước thải 12. Tuyên truyền 13. khác ............................................... ............................................... ............................................... ............................................... ............................................... 2.4. Xin ông bà cho biết vai trò cụ thể trong công tác quản lý về môi trường mà mình phụ trách: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ông/bà có ñược tham gia tập huấn về quản lý môi trường không? Có:  Không  - Nếu có xin cho biết nội dung tập huấn mà ông/bà tham gia là gì? ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ - Sau tập huấn, kết quả thu ñược là: Khả năng triển khai, thực hiện nội dung Hãy lựa chọn một tiêu chí 1. Hiểu và thực hiện ñược 2. Hiểu, thực hiện ñược nếu có sự giúp ñỡ 3. Không thực hiện ñược Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 157 4. Chưa hiểu 6. Ý kiến khác Phần III. Những khó khăn và ñề xuất trong công tác quản lý 4.1. Ông bà cho biết những khó khăn trong công tác quản lý nước thải công nghiệp tại ñịa bàn: a) Nhân lực trên ñịa bàn có ñủ ñể thực hiện công tác quản lý nước thải không? Có:  Không  Nếu không xin hãy cho biết biện pháp giải quyết: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b) Nguồn tài chính và phương tiện tại ñịa bàn có ñảm bảo ñể thực hiện công tác quản lý nước thải không? Có:  Không  Nếu không xin hãy cho biết biện pháp giải quyết và cơ quan thực hiện: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… c) Các văn bản quy ñịnh trong công tác quản lý có phù hợp với ñịa phương không? Có:  Không  Nếu không xin hãy cho biết cần phải ñiều chỉnh như thế nào, cơ quan nào thực hiện: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… d) Trong quá trình thực hiện công tác quản lý, sự phối hợp với các ngành, các cấp và các ñơn vị có phù hợp và kịp thời không? Có:  Không  Nếu không xin hãy cho biết nên ñiều chỉnh như thế nào: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… e) Những khó khăn khác? Nội dung khó khăn, hạn chế: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Biện pháp giải quyết và ñối tượng thực hiện: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nội dung khó khăn, hạn chế: …………………………………………………………………………………………. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kinh tế....... ............. 158 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Biện pháp giải quyết và ñối tượng thực hiện: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nội dung khó khăn, hạn chế: …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông/ bà ñã trao ñổi và giúp ñỡ. Các thông tin trên chỉ nhằm phục vụ cho nghiên cứu mà không phục vụ cho bất kỳ mục ñích nào khác./. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2107.pdf
Tài liệu liên quan