Đồ án tốt nghiệp Cao Hồng
Lan
1
MỞ ĐẦU
Rau quả là những thức ăn thiết yếu của con người. Rau quả cung cấp cho con
người những thành phần quan trọng như: protein, lipit, vitamin, muối khống, axit
hữu cơ, chất thơm và chất xơ... Đời sống ngày càng cao thì nhu cầu về rau quả càng
phong phú và đa dạng, đủ về số lượng, tốt về chất lượng và an tồn đối với con
người.
Rau quả muối chua là những sản phẩm chế biến từ rau quả, bằng cách làm
cho đường cĩ sẵn trong nguyên liệu hoặc đườn
62 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2007 | Lượt tải: 4
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thu hồi sinh khối của chủng vi khuẩn lactic Lc.TL6 và ứng dụng trong quá trình muối chua các sản phẩm rau quả, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g bổ sung thêm vào chuyển hĩa
thành axit lactic do quá trình lên men lactic bởi các vi khuẩn lactic. Axit lactic và
các sản phẩm khác của quá trình lên men lactic tạo cho sản phẩm rau quả muối chua
hương vị đặc trưng. Ngồi ra axit lactic cĩ khả năng ức chế hoạt động của nhiều loại
vi sinh vật gây hư hỏng sản phẩm, do đĩ rau quả muối chua cĩ thể bảo quản được
lâu ngày. Vì vậy cĩ thể nĩi rau quả muối chua là nhu cầu khơng thể thiếu được của
người dân Việt Nam.
Các sản phẩm rau quả muối chua như rau cải bẹ, cà muối, su hào muối, bắp
cải muối ... là những sản phẩm truyền thống được nhân dân ta sử dụng từ rất lâu
đời, nĩ phù hợp với khẩu vị và mĩn ăn của người Việt Nam. Những nguyên liệu
dùng để muối chua như cải bẹ, cà pháo, cà bát, su hào, bắp cải... đều là những
nguyên liệu cĩ thể trồng quanh năm, năng suất cao, dễ trồng và thời gian trồng
ngắn.
Hiện nay ở nước ta các sản phẩm rau quả muối chua chủ yếu được sản xuất ở
mức độ thủ cơng, lên men tự nhiên và mới bắt đầu sản xuất cơng nghiệp ở qui mơ
nhỏ, do đĩ năng suất thấp, chất lượng khơng đồng đều, cĩ độ rủi ro cao, thời gian sử
dụng ngắn. Vấn đề đặt ra hiện nay là phải tạo ra những sản phẩm rau quả muối chua
cĩ chất lượng ổn định, đồng đều, cĩ thời gian bảo quản lâu và sản xuất với năng
suất lớn. Xuất phát từ những yêu cầu trên chúng tơi đã đi sâu vào “ Nghiên cứu thu
hồi sinh khối của chủng vi khuẩn lactic Lc.TL6 và ứng dụng trong quá trình
muối chua các sản phẩm rau quả”.
Mục tiêu chính của chúng tơi là :
1. Từ hai chủng vi khuẩn lactic phân lập được từ sản phẩm rau cải bẹ muối
tự nhiên theo phương pháp truyền thống và một chủng Lactobacillus
lactis sản xuất axit lactic được cung cấp bởi Viện Cơng nghiệp Thực
Đồ án tốt nghiệp Cao Hồng
Lan
2
phẩm, chọn ra chủng vi khuẩn thích hợp nhất cho quá trình muối chua
các sản phẩm rau quả.
2. Nghiên cứu các điều kiện nuơi cấy thích hợp để phát triển sinh khối vi
khuẩn lactic đã chọn.
3. Ứng dụng sinh khối vi khuẩn lactic trong quá trình muối chua các sản
phẩm rau quả khác nhau.
Đồ án tốt nghiệp Cao Hồng
Lan
3
PHẦN I : TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I.1. Khái quát tình hình sản xuất và tiêu thụ rau quả muối chua trên thế
giới và ở Việt Nam
Sự lên men lactic được ứng dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày cũng
như trong nơng nghiệp, trong cơng nghiệp, đặc biệt trong cơng nghiệp thực phẩm.
Từ rất lâu con người đã sử dụng những sản phẩm của quá trình lên men lactic như
sữa chua, phomat, hải sản muối và các sản phẩm rau quả muối chua. Khác với các
sản phẩm khác, sản phẩm rau quả muối chua chủ yếu được sản xuất ở qui mơ gia
đình trong điều kiện thủ cơng. Hiện nay một số nước đã đưa việc sản xuất các sản
phẩm trên ở qui mơ cơng nghiệp, đi đầu là Nhật Bản, Hàn Quốc, Philipine và Thái
Lan. Cịn ở châu Âu, cơng nghệ lên men lactic được ứng dụng với những nguyên
liệu rau quả như bắp cải, dưa chuột, ơliu, cà rốt, cà chua, tảo biển...
Ở Việt Nam, dưa muối cĩ thể được coi là sản phẩm truyền thống của dân tộc.
Từ giữa thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ 19, nhân dân ta đã tiếp thu kinh nghiệm của
người Hoa làm ra dưa muối từ các loại rau, củ, quả. Cĩ hai loại dưa : dưa muối xổi
thường dùng các loại rau cải non, các loại củ, quả cắt nhỏ, ngâm trong dấm, cĩ thể
ăn ngay sau khi muối một thời gian ngắn; cịn loại thứ hai là dưa muối để lâu dùng
các loại cải bẹ, cà, hành, dưa chuột, xơ mít... Cách muối truyền thống thường rất
đơn giản, rau củ rửa sạch, để ráo nước cho nguyên liệu hơi héo rồi xếp vại, thêm
muối, đường, gia vị, giữ được trong thời gian tương đối dài từ vài ngày đến vài
tuần, một số loại như cà muối mặn cĩ thể để được hàng tháng.
Các sản phẩm rau, củ, quả muối được sản xuất quanh năm, mùa đơng, mùa
xuân cĩ cải bẹ muối, hành muối, bắp cải muối, cịn mùa hè, mùa thu cĩ cà muối,
dưa chuột muối...Các sản phẩm trên được tiêu thụ với số lượng lớn tuy nhiên chủ
yếu được sản xuất ở qui mơ gia đình. Một số sản phẩm như dưa chuột muối, cà
muối, hành muối đã bắt đầu được sản xuất ở một số nhà máy, ở qui mơ bán cơng
nghiệp nhưng số lượng khơng đáng kể.
Trong những năm gần đây ở nước ta đã cĩ một số cơng trình nghiên cứu về
quá trình lên men lactic của một số loại rau quả chủ yếu là dưa chuột và bắp cải, tuy
nhiên, những cơng trình nghiên cứu về các sản phẩm rau quả muối chua cịn chưa
nhiều và chưa thật sự đi sâu [2], [3], [4].
Đồ án tốt nghiệp Cao Hồng
Lan
4
I.2. Cơng nghệ muối chua rau quả
Rau quả muối chua là sản phẩm chế biến từ rau quả, bằng cách làm cho chất
đường cĩ sẵn trong rau quả hoặc đường bổ sung thêm vào chuyển hĩa thành axit
lactic, do quá trình lên men lactic bởi các vi sinh vật lactic. Axit lactic và các sản
phẩm khác của quá trình lên men lactic tạo cho sản phẩm một hương vị đặc trưng.
Axit lactic tạo thành trong quá trình lên men lactic làm giảm pH của sản phẩm do
đĩ cĩ khả năng ức chế được sự hoạt động của nhiều loại vi sinh vật gây hư hỏng sản
phẩm vì thế các sản phẩm rau quả muối chua cĩ thể bảo quản dài ngày.
I.2.1. Nguyên liệu dùng muối chua rau quả
Cĩ thể sử dụng rất nhiều loại nguyên liệu để sản xuất ra các sản phẩm rau
quả muối chua như cải bẹ, dưa chuột, cà chua, cà, bắp cải, cải trắng, su hào, hành,
cà rốt, tảo... Mỗi một quốc gia và vùng khác nhau lại cĩ những sản phẩm rau quả
muối chua truyền thống đặc trưng. Sau đây là một số nguyên liệu dùng muối chua
thường sử dụng :
I.2.1.1. Cải bẹ
Tên khoa học là : Brassica campestrus L hay cịn gọi là nhĩm cải dưa, gồm
các giống cải như cải Đơng Dư, cải bẹ Nam (cải mào gà), cải Hà Lưỡng, cải Lạng
Sơn, cải tàu cuốn...
Đặc điểm của nhĩm cải bẹ là cĩ lá to, lá rất lớn, một cây cĩ thể nặng từ 2-3
kg, thời gian sinh trưởng dài thường từ 120 - 160 ngày. Tuy nhiên hiện nay một số
giống cải mới như cải Đơng Dư thì thời gian sinh trưởng ngắn chỉ khoảng 30 - 45
ngày, thường được trồng từ tháng 6 đến tháng 9. Cải cĩ bộ rễ ăn nơng trên tầng đất
màu, bộ lá khá phát triển, to bản nhưng chịu hạn kém và dễ bị sâu bệnh phá hoại
[5].
Hiện nay cĩ rất ít những cơng trình nghiên cứu về rau cải bẹ. Theo Nguyễn
Văn Thắng và Trần Khắc Thi [5] thì thành phần của rau cải bẹ như sau:
Bảng 1 : Thành phần của rau cải bẹ, %
Nƣớc Protein Đƣờng Chất xơ Tro
Vitamin, mg%
B1 B2 C
93,8 1,7 2,1 1,8 0,6 0,07 0,1 51
Đồ án tốt nghiệp Cao Hồng
Lan
5
Khác với các loại rau quả khác cải bẹ chỉ cĩ một ứng dụng duy nhất là muối
dưa, rất ít khi dùng nấu canh hay xào nấu, dưa cải bẹ là một trong những sản phẩm
muối chua phổ biến nhất ở nước ta. Độ già của rau tốt nhất ở mức độ bánh tẻ, mới
chớm cĩ hoa, khơng sử dụng dưa quá già hay quá non. Nên sử dụng cây dưa cĩ bẹ,
khối lượng trung bình mỗi cây từ 1 - 2 kg với hàm lượng đường trung bình trong
nguyên liệu từ 2 - 2,5%.
I.2.1.2. Dƣa chuột
Dưa chuột muối là một trong những sản phẩm rau muối chua phổ biến nhất
trên thế giới. Dưa chuột là một loại rau ngắn ngày thuộc họ bầu bí, vụ chính từ
tháng 3 đến tháng 5. Dưa chuột cĩ ba loại chính là loại nhỏ, loại trung bình và loại
lớn. Dưa chuột dùng để muối chua cần phải là dưa non, hạt nhỏ, ít ruột, thịt quả
chắc, vỏ mỏng, buồng hạt của quả khơng lớn và chưa già. Để sản phẩm cĩ chất
lượng tốt nguyên liệu cần tươi tốt, thời gian từ lúc thu hái đến lúc đưa vào sử dụng
khơng nên quá 24 h. Kích thước quả dưa và hàm lượng đường trong dưa ảnh hưởng
lớn đến chất lượng của sản phẩm. Giống dưa quả nhỏ hàm lượng đường cao hơn so
với dưa quả to, vì vậy giống dưa quả nhỏ cho sản phẩm cĩ chất lượng cao hơn
giống dưa quả to. Dưa chuột dùng muối chua cĩ hàm lượng đường khơng thấp hơn
2% [3].
I.2.1.3. Cà
Cà cĩ nhiều loại như cà bát, cà pháo, cà tím, cà trắng...Trong đĩ thích hợp
cho muối chua là cà bát, cà pháo loại trắng. Độ già thích hợp là quả cĩ vết vàng ở
đáy, tai quả nhỏ với hàm lượng đường trong nguyên liệu là 3,5 - 4%. Cà non quá
hoặc già quá đều cĩ hàm lượng đường thấp, cho sản phẩm cĩ chất lượng khơng cao.
Khơng sử dụng những quả sâu, dập nát hoặc thối [3], [4].
I.2.1.4. Bắp cải
Bắp cải là một cây rau được trồng và sử dụng nhiều ở nước ta. Khơng phải
tất cả các loại bắp cải đều cĩ thể sử dụng để muối chua. Để muối chua cần dùng loại
nguyên liệu cĩ hàm lượng đường cao và mơ lá khơng quá giịn để sản phẩm đỡ gẫy
nát. Độ chín kỹ thuật của bắp cải biểu hiện ở chỗ: lá cuốn thật chặt, hàm lượng chất
khơ khoảng 10% trong đĩ bao gồm 4 - 5% đường, 1 - 2% protein để tạo điều kiện
cho vi khuẩn lactic phát triển thuận lợi. Bắp cải chứa nhiều vitamin C (26 - 60
mg%) và trong quá trình muối chua vitamin ít bị tổn thất. Dùng bắp cải to lợi hơn vì
Đồ án tốt nghiệp Cao Hồng
Lan
6
tỷ lệ phế liệu thấp hơn so với bắp cải nhỏ. Khơng dùng bắp cải quá non, quá già
hoặc bị sâu bệnh. Bắp cải tươi được lưu vài ngày trong kho thơng giĩ tốt để bắp cải
hơi héo, khi cắt nhỏ đỡ dập nát. Trước khi muối cắt bỏ những lá xanh và lá khuyết
tật. Cĩ thể tận dụng lõi bắp cải vì trong lõi cĩ chứa nhiều đường và axit ascorbic.
I.2.1.5. Cà chua
Cà chua là một loại quả cĩ thể sử dụng tất cả các độ chín khác nhau để muối
chua như : cà chua xanh, cà chua ương, cà chua chín nhưng phải muối riêng từng độ
chín khác nhau. Sau khi đã loại bỏ những quả khuyết tật và khơng hợp quy cách, cà
chua được phân cỡ rồi rửa sạch và tiến hành muối trong những thùng hoặc vại.
I.2.2 . Phƣơng pháp muối chua truyền thống (muối chua tự nhiên)
Các sản phẩm rau quả muối chua là những sản phẩm truyền thống, được
nhân dân ta sử dụng từ rất lâu. Từ giữa thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, nhân dân ta đã tiếp
thu kinh nghiệm của người Hoa về sản xuất và chế biến một số loại như cải thìa, cải
bẹ dùng để muối dưa hoặc làm ca-la thầu [3]. Bên cạnh sản phẩm chủ yếu là dưa cải
bẹ nhân dân ta cịn sử dụng rất nhiều loại nguyên liệu khác nhau để muối dưa như
cà bát, cà pháo, cải bắp, hành, quả sung, quả trám, su hào, xơ mít, rau cần...Mỗi loại
nguyên liệu cũng như mỗi vùng miền đều cĩ một cách thức muối chua riêng, nhưng
nhìn chung phương pháp muối chua rau quả truyền thống được thực hiện như sau:
tùy từng loại nguyên liệu mà lựa chọn độ non già khác nhau. Trong muối chua
truyền thống nhân dân ta thường sử dụng gia vị để muối kèm với nguyên liệu như :
khi muối cà thường cho thêm một chút tỏi hoặc giềng, khi muối dưa cải bẹ thì cho
hành hoặc kiệu, khi muối bắp cải thì cho hành, rau răm hoặc rau cần...Các gia vị cĩ
rất nhiều vai trị trong quá trình muối chua như làm tăng hương vị và giá trị cảm
quan cho sản phẩm, tăng hàm lượng đường cho dưa, một số loại gia vị cĩ tác dụng
ức chế một số vi sinh vật lạ. Nguyên liệu được lựa chọn, cắt bỏ những phần già, dập
nát hoặc sâu bệnh. Theo như kinh nghiệm của nhân dân nguyên liệu thường được để
héo bằng cách phơi nắng một thời gian, cũng cĩ thể muối nguyên liệu tươi mà
khơng cần để héo.
Nguyên liệu và gia vị được rửa sạch, để ráo, sau đĩ xếp vại. Dịch dùng
muối chua bao gồm nước, muối, cĩ thể bổ sung đường hoặc khơng. Tùy từng loại
sản phẩm và nhu cầu thĩi quen của người sử dụng mà lượng muối dùng cho muối
chau cĩ thể khác nhau, thường từ 3-10% so với nguyên liệu. Lượng dịch cho vào
thường gần bằng hoặc ngập nguyên liệu. Dịch pha xong được rĩt vào vại đã chứa
Đồ án tốt nghiệp Cao Hồng
Lan
7
sẵn nguyên liệu, sau đĩ nén vỉ, đậy lại, một số sản phẩm cần phải nén với một lực
lớn như su hào muối, cà muối.
Tùy từng sản phẩm mà nồng độ muối cho vào, nhiệt độ mơi trường bên ngồi
mà thời gian muối khác nhau: thường đối với dưa cải bẹ, cà pháo, muối với nồng độ
thấp thì sau 3-5 ngày là cho sản phẩm. Những nguyên liệu đầu cĩ dạng củ, kích
thước to hơn như su hào, dưa chuột, cà bát thì thời gian lên men dài hơn. Thơng
thường các sản phẩm muối chua truyền thống thường chỉ sử dụng trong một thời
gian ngắn, tuy nhiên cĩ một số những sản phẩm đặc biệt như nhút (làm từ xơ mít) ở
miền Trung, cà muối mặn ở một số vùng ở miền Bắc cĩ thể bảo quản trong thời
gian vài tháng.
Nĩi chung các sản phẩm muối chua theo phương pháp truyền thống thường
cĩ chất lượng khơng ổn định, khơng đồng đều, mức độ hư hỏng lớn, thời gian bảo
quản ngắn và chỉ sản xuất ở quy mơ gia đình nên năng suất thấp.
I.2.3. Muối chua ở quy mơ cơng nghiệp
Trên thế giới hiện nay đặc biệt ở một số nước châu Á các sản phẩm rau quả
muối chua đã được sản xuất ở quy mơ cơng nghiệp như [4]:
1. Dưa chua Nhật Bản (Takana Zuke) : Làm từ nguyên liệu chính : lá rau cải
80--85%, ớt đỏ 0,5%, muối 15--20%. Trong đĩ trên 90% sản phẩm này
được sản xuất trên qui mơ cơng nghiệp.
2. Dưa chua Triều Tiên (Baechơ Kim Chi): Cĩ thành phần nguyên liệu là
cải trắng 90%, hành 2,0%, ớt 2,0%, gừng 0,5%, muối 2,5-3%. Hàng năm
sản xuất khoảng 800.000 tấn trong đĩ trên 90% sản xuất ở qui mơ cơng
nghiệp, chỉ khoảng 10% sản xuất theo phương pháp thủ cơng.
3. Dưa chua Thái Lan (Pak gaad dong) : Được làm từ lá rau cải đắng 90%,
muối 8%, nước cháo gạo 2%. Sản xuất khoảng 4,6 triệu tấn/ năm nhưng
chủ yếu sản xuất theo phương pháp thủ cơng.
4. Trái cây muối chua của Philipine (Byrong prutas). Nguyên liệu: trái
cây100%, muối 2,25-2,5%, đường 1%. Trong đĩ trên 90% là sản xuất thủ
cơng và khoảng 10% được sản xuất cơng nghiệp.
Trong cơng nghiệp, đặc biệt ở các nước châu Âu thì quá trình muối chua các
sản phẩm rau quả được tiến hành trong những bể cĩ thể tích lớn, quá trình lên men
lactic diễn ra ở nhiệt độ thấp, thời gian dài. Cĩ thể làm tăng chất lượng sản phẩm
bằng cách sử dụng chủng vi sinh vật lên men lactic thuần khiết được đưa vào dưới
dạng dịch men, được phun đều lên trên bề mặt của từng lớp nguyên liệu trong bể
Đồ án tốt nghiệp Cao Hồng
Lan
8
muối. Để điều chế dịch men sử dụng các chủng vi khuẩn lactic thuần khiết, khơng
sinh hơi và nấm men mà các cơ sở chế biến nhận về dưới dạng lỏng chứa trong các
chai thủy tinh. Điều chế dịch men bằng cách nhân giống các chủng vi sinh vật thuần
khiết, nấm men và vi khuẩn phải được nhân giống riêng sau đĩ mới trộn lại với
nhau.
Sau khi lên men lactic đạt đến nồng độ axit lactic cần thiết thì tiến hành hạ
nhiệt độ để quá trình lên men xảy ra chậm, tránh tổn thất axit, vitamin C làm cho
sản phẩm cĩ chất lượng tốt hơn, sau đĩ sản phẩm thường được bảo quản ở nhiệt độ
thấp trong thời gian dài. Khi sử dụng chủng vi sinh vật thuần khiết trong quá trình
muối chua rau quả thì sản phẩm thu được cĩ chất lượng ổn định, cĩ thể bảo quản
trong thời gian dài [2], [3].
I.2.4. Các giai đoạn của quá trình lên men lactic
Quá trình lên men lactic trong các sản phẩm rau quả muối chua cĩ thể phân
ra làm ba giai đoạn. Trong giai đoạn đầu do muối ăn gây áp suất thẩm thấu lớn nên
đường và các chất dinh dưỡng khác trong nguyên liệu được khuếch tán vào trong
nước và các vi sinh vật bắt đầu hoạt động. Trên bề mặt của nước muối xuất hiện các
bọt khí đĩ là do hoạt động của một số vi khuẩn coli và một số vi sinh vật cĩ khả
năng sinh khí khác. Chủng vi khuẩn lactic phát triển chủ yếu trong thời kỳ này là
Leuconostoc mesenteroides. Đĩ là loại cầu khuẩn cĩ khả năng sinh axit lactic và
sinh khí, sự tích tụ axit lactic trong giai đoạn này là thấp.
Trong giai đoạn thứ hai, các vi khuẩn lactic phát triển mạnh mẽ và axit lactic
được tích tụ nhiều, phần lớn các vi khuẩn gây thối bị ức chế vì độ pH của mơi
trường giảm xuống 3-3,5. Thời kỳ này là thời kỳ quan trọng của quá trình lên men
lactic vì sản phẩm tích tụ được lượng axit lactic cao và cĩ hương vị đặc trưng của
sản phẩm.
Trong thời kỳ thứ ba, khi axit lactic đã tích tụ với lượng lớn thì ngay bản
thân vi khuẩn lactic cũng bị ức chế. Khi đĩ các nấm men và nấm mốc cĩ khả năng
phát triển mạnh làm giảm chất lượng sản phẩm vì chúng cĩ khả năng phân hủy axit
lactic mạnh. Vì vậy cần ngăn chặn giai đoạn này bằng cách bảo quản sản phẩm ở
nhiệt độ thấp hoặc ở điều kiện yếm khí [17].
I.2.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình lên men lactic
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men lactic là nồng độ muối ăn, hàm
lượng đường trong sản phẩm (đường cĩ sẵn trong nguyên liệu và đường bổ sung
thêm vào), độ pH của sản phẩm, hệ vi sinh vật trong sản phẩm và nhiệt độ mơi
trường.
Đồ án tốt nghiệp Cao Hồng
Lan
9
Dung dịch muối ăn với nồng độ tương đối cao sẽ ức chế sự phát triển của các
vi sinh vật lạ và cả vi khuẩn lactic. Khi tiến hành muối chua rau quả cần tạo điều
kiện cho các vi khuẩn lactic phát triển và ức chế các vi sinh vật lạ. Do vậy cần sử
dụng nồng độ muối khơng quá cao : thường sử dụng muối ăn với nồng độ 4-6%
hoặc nước muối với nồng độ 6-10%.
Đường trong quá trình muối chua rau quả là nguồn tạo axit lactic. Trong
trường hợp đường trong nguyên liệu khơng đủ thì hàm lượng axit lactic tích tụ trong
sản phẩm cũng khơng đạt mức yêu cầu, khi đĩ sản phẩm cĩ hương vị kém và dễ bị
hư hỏng trong quá trình bảo quản. Vì vậy khi muối chua cần chọn loại nguyên liệu
cĩ hàm lượng đường đạt mức yêu cầu và khi cần thì phải bổ sung thêm đường.
Độ axit trong sản phẩm cũng ảnh hưởng lớn tới quá trình muối chua vì các vi
sinh vật rất nhạy cảm đối với pH mơi trường (pH tối ưu của vi khuẩn lactic là 5,5-
6,5). Trong quá trình lên men của rau quả muối chua axit lactic tích tụ với hàm
lượng 0,5% cũng đã ức chế hoạt động của nhiều vi sinh vật lạ gây ảnh hưởng xấu
đến quá trình lên men. Khi tích tụ axit lactic với hàm lượng cao (1-2%) thì ngay cả
các vi khuẩn lactic cũng bị ức chế và do đĩ quá trình lên men lactic bị kìm hãm.
Nồng độ axit lactic giới hạn đạt được trong quá trình lên men lactic phụ thuộc vào
lượng đường cĩ sẵn trong nguyên liệu, nồng độ muối, nhiệt độ lên men và loại vi
khuẩn lactic. Tuy nhiên axit lactic khơng ức chế hoạt động của một số nấm men
nấm mốc.
Nhiệt độ lên men ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình lên men và tới chất lượng
sản phẩm. Ở nhiệt độ 0-40C thì sự lên men lactic khơng bị đình chỉ mà chỉ diễn ra
chậm. Nhiệt độ tối ưu cho nhiều loại vi khuẩn lactic là 35-420C, nhưng nhiệt độ này
cũng kích thích sự phát triển của nhiều vi sinh vật lạ.
Sự lên men lactic cần tiến hành trong điều kiện yếm khí. Phần lớn các vi
khuẩn lactic hoạt động trong điều kiện yếm khí tùy tiện, tức là phát triển khơng nhất
thiết phải cĩ mặt của oxy khơng khí. Một số lồi trong chúng cũng bị giảm hoạt
động khi cĩ mặt của oxy khơng khí [17].
I.2.6. Các biện pháp làm chủ quá trình lên men
I.2.6.1. Làm chủ chất lƣợng ban đầu của nguyên liệu
Lượng vi sinh vật ban đầu của nguyên liệu là một nhân tố quan trọng. Rửa
rau cho phép loại bỏ một phần vi sinh vật và những cặn bẩn. Theo Hasan và các
cộng sự (1993), một sự chiếu xạ thích hợp đối với nguyên liệu trước khi lên men sẽ
tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển của vi khuẩn lactic - loại vi khuẩn chịu
được chiếu xạ tốt hơn so với các loại khác. Tuy nhiên biện pháp này cịn ít được sử
Đồ án tốt nghiệp Cao Hồng
Lan
10
dụng do giá thành cao. Cĩ thể xử lý nhiệt đối với nguyên liệu trước khi muối khi đĩ
cũng làm giảm được một phần vi sinh vật cĩ trong nguyên liệu. Mặt khác thời gian
tồn trữ của nguyên liệu trước khi muối cũng ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản
phẩm. Theo Andersson và các cộng sự (1990) cà rốt lên men ngay sau khi thu
hoạch, sẽ bảo quản được lâu hơn cà rốt lên men sau khi thu hoạch 6 tháng được bảo
quản ở 20C [16].
I.2.6.2. Thay đổi các điều kiện lên men
Một phương pháp khác để làm chủ quá trình lên men là thay đổi các điều
kiện lên men: thay đổi nồng độ đường, nồng độ muối khác nhau, tìm điều kiện nhiệt
độ thích hợp, axit hĩa, tạo mơi trường yếm khí thích hợp, cải thiện tính đệm...Ví dụ
như thêm canxi axetat cho phép một mặt tăng tính đệm của mơi trường mặt khác
đảm bảo sự phân hủy hồn tồn lượng đường [16].
I.2.6.3. Sử dụng chủng vi khuẩn lactic thuần khiết
Hiện nay, ở các nước phương Tây việc sử dụng chủng vi khuẩn thuần khiết
vào quá trình sản xuất các sản phẩm lên men rau quả là rất phổ biến. Lựa chọn
chủng vi khuẩn này dựa trên các chỉ tiêu sau:
- Phát triển nhanh
- Tạo lượng axit nhanh
- Đảm bảo sự lên men đường hồn tồn, tránh sự lên men phụ bởi nấm
men.
- Các tế bào vi khuẩn phải cĩ khả năng lắng tốt, lọc nhanh để dễ dàng loại
bỏ nếu cần thiết.
- Cĩ khả năng giữ được hoạt tính sau khi bảo quản [17].
I.3. Vi khuẩn lactic và quá trình lên men lactic
Axit lactic (CH3CHOHCOOH) được sử dụng từ rất lâu để bảo quản và chế
biến thực phẩm. Axit này lần đầu tiên được phát hiện ra từ sữa bị lên men bởi nhà
bác học Thụy Điển Carl Wilhelm Scheele năm 1780 và được coi là axit sữa. Trong
thời gian từ năm 1857 đến 1876 Pasteur đã chỉ ra rằng tất cả các quá trình lên men
đều do tác dụng của vi sinh vật, mỗi dạng lên men đều do một loại vi sinh vật gây
ra. Ơng cũng chứng minh được quá trình làm sữa chua là kết quả hoạt động của một
nhĩm vi sinh vật đặc biệt gọi là vi khuẩn lactic [10]. Năm 1878, Joseph Lister lần
đầu tiên phân lập được một loại vi khuẩn lactic đặt tên là Bacterium lactis (hiện nay
gọi là Streptococcus lactis), về sau các nhà khoa học liên tiếp phân lập được các loại
Đồ án tốt nghiệp Cao Hồng
Lan
11
vi khuẩn lactic khác nhau. Năm 1919, Orla Iencen là người đầu tiên nghiên cứu,
phân loại cĩ hệ thống các vi khuẩn lactic. Tiếp đĩ các nhà khoa học người Đức và
Thụy Sĩ G.Muler và A.Ostervalder đã nghiên cứu tỉ mỉ các thay đổi hố sinh trong
các loại “rượu vang bị bệnh”. Ơng đặt tên cho các loại nghiên cứu được là
Bacterium mannitopeum, Bacterium graccile, Bacterium intermedium, Micrococcus
acidovorax, Micrococcus variococcus. Tuy nhiên việc định tên này chưa được
nghiên cứu một cách đầy đủ. Sau các nhà khoa học này cịn cĩ rất nhiều nhà khoa
học khác nghiên cứu về vi khuẩn lactic trong các loại sản phẩm khác nhau như thịt,
rượu vang, sữa...[10]
Tất cả các vi khuẩn lactic đều cĩ những đặc tính chung: là vi khuẩn Gram
dương, khơng chuyển động, khơng tạo bào tử, hơ hấp yếm khí hoặc yếm khí tùy
tiện. Chúng đều địi hỏi nguồn dinh dưỡng tổng hợp chứa axit amin, peptit, vitamin,
muối, axit béo, đường cĩ khả năng lên men. Vi khuẩn lactic lên men đường để tạo
ra năng lượng cần thiết cho sự phát triển của chúng. Nhờ quá trình lên men, đường
được chuyển hĩa thành axit lactic, etanol, axit axetic và dioxyt cacbon trong trường
hợp lên men dị hình [15].
I.3.1. Phân loại vi khuẩn lactic
Vi khuẩn lactic cĩ thể được phân loại theo hình thức lên men và theo lượng
sản phẩm cuối cùng tạo ra:
Vi khuẩn lactic lên men đồng hình: lên men đồng hình là con đường lên
men tạo ra 70 - 90% axit lactic. Vi khuẩn lactic lên men đồng hình cĩ
thể được chia thành hai nhĩm đĩ là Streptococcus và Lactobacterium.
Vi khuẩn lên men lactic dị hình: lên men dị hình là con đường lên men
ngồi axit lactic tạo thành cịn cĩ các sản phẩm như axit axetic, CO2 và
etanol. Tỷ lệ giữa các sản phẩm này thay đổi ít hay nhiều tùy thuộc vào
loại vi khuẩn và điều kiện mơi trường. Một số lồi lên men lactic dị
hình như Bacterium coli, Lactobacillus casei...
I.3.2. Đặc điểm hình thái
Các giống vi khuẩn khác nhau cĩ hình dạng và kích thước khác nhau. Ngồi
ra hình dạng và kích thước của tế bào vi khuẩn lactic cịn phụ thuộc vào mơi trường,
điều kiện nuơi cấy, sự cĩ mặt của oxy và tuổi của tế bào [17].
Đồ án tốt nghiệp Cao Hồng
Lan
12
Những tế bào hình cầu, hình ơvan thường cĩ đường kính khoảng 0,5-2 m,
sắp xếp riêng biệt, cặp đơi hoặc thành chuỗi dài. Các giống Streptococcus,
Lactococcus, Vagococcus và Enterrococcus được tạo thành từ những tế bào hình
ơvan sắp xếp thành chuỗi, giống Leuconostoc được tạo thành từ những tế bào hình
thấu kính (hình hột đậu lăng) sắp xếp thành cặp hay thành chuỗi, các giống
Pediococcus, Aerococcus, Tetragenococcus được tạo thành từ những tế bào hình
cầu ghép nối bốn tế bào [17].
Những tế bào hình que cân đối cĩ kích thước từ 0,5-2m chiều rộng và 1-
10m chiều dài, sắp xếp riêng biệt, cặp đơi hoặc thành chuỗi dài. Theo Orla Jensen,
giống Lactobacillus cĩ thể chia làm ba lồi : Thermobacterium (lên men đồng hình
chặt chẽ) được tạo thành từ những tế bào hình que dài, riêng biệt hay được sắp xếp
thành những chuỗi rất dài hoặc ở dạng chuỗi xoắn, lồi Streptobacterium (lên men
dị hành tùy tiện) được tạo thành từ những tế bào hình que ngắn đơi khi cĩ dạng
cong, sắp xếp thành chuỗi ngắn hoặc rất dài, lồi Betabacterium (lên men dị hình
chặt chẽ) nĩi chung được tạo thành từ những tế bào rất ngắn, thẳng, sắp xếp riêng
biệt. Giống Carnobacterium được tạo thành từ những tế bào mà chiều dài của chúng
thay đổi theo tuổi [17].
Những tế bào hình que khơng cân đối điển hình là Bifidobacterium. Chúng
được tạo thành từ những tế bào hình que sần sùi, phân nhánh tạo thành hình ngơi
sao, hình giàn đậu, hình chữ V [17].
Thành phần mơi trường cũng như sự cĩ mặt của oxy cĩ ảnh hưởng lớn tới
hình dạng tế bào. Trong mơi trường cĩ hàm lượng etanol cao sẽ làm cho chiều dài tế
bào dài ra. Mặt khác etanol cịn kìm hãm sự phân chia tế bào mạnh hơn so với sự
sinh trưởng. Thực tế là trong mơi trường cĩ etanol trực khuẩn lactic sẽ dài ra, mảnh
hơn, cịn cầu khuẩn thì bảo tồn được hình dạng của mình [17].
I.3.3. Đặc điểm sinh lí sinh hĩa
Các cách phân loại vi khuẩn trong nhĩm lactic từ lâu đã được dựa vào một
tập hợp các tính chất sinh lý và hố sinh cĩ thể dễ dàng xác định được đồng thời lại
đĩng vai trị quan trọng trong ứng dụng cơng nghiệp. Các dịng khác nhau mà chúng
ta cĩ thể quan sát được giữa các chi, lồi của nhĩm vi khuẩn này chính là kết quả
của sự biến đổi gen trong quá trình phát triển do tính khơng đồng nhất của mơi
trường nuơi cấy các thế hệ vi khuẩn đầu tiên [17].
Đồ án tốt nghiệp Cao Hồng
Lan
13
Nhiều tính chất đã được sử dụng để phân loại vi khuẩn lactic : lượng axit
lactic sinh ra trong quá trình lên men ; nhiệt độ phát triển thấp nhất, cao nhất và
thích hợp nhất ; khả năng phát triển trong mơi trường cĩ chứa oxy và ở các nồng độ
natri clorua khác nhau ; khả năng sinh khí và các hợp chất thơm bay hơi ; khả năng
chống lại bacteriophage ; khả năng chịu các chất kháng sinh ; khả năng sinh ra các
họp chất ức chế như bacteriocine v.v...
Một trong các chỉ tiêu quan trọng để tuyển chọn các chủng vi khuẩn để ứng
dụng trong chế biến thực phẩm phải kể đến : hoạt lực proteolytic (làm chín phomat),
lên men xitrat (tạo hương cho các sản phẩm lên men tưoi)...
I.3.4. Ứng dụng của quá trình lên men lactic
I.3.4.1. Vai trị và ứng dụng của vi khuẩn lactic trong quá trình chế biến thực
phẩm
Quá trình lên men lactic là một quá trình chuyển hố yếm khí glucoza thành
axit lactic, được thực hiện bởi vi khuẩn lactic. Sự chuyển hố này đã được biết đến
từ lâu và được ứng dụng rộng rãi trong quá trình chế biến các sản phẩm thực phẩm.
Vi khuẩn lactic, cùng với nấm men, là các vi sinh vật được sử dụng nhiều
nhất trong các quy trình sản xuất thực phẩm. Ở Pháp hàng năm cĩ 15 triệu lít sữa
được chế biến tbành phomat và sữa chua nhờ vào hoạt động của các vi khuẩn này.
Chúng cịn đĩng vai trị mấu chốt trong sản xuất các sản phẩm truyền thống như bơ
và các sản phẩm từ sữa, thực phẩm muối (xúc xích), bánh mỳ, bắp cải muối, các rau
quả muối khác, rượu vang, rượu táo...[19], [[20].
Trong cơng nghiệp thực phẩm, ứng dụng của quá trình lên men lactic trong
chế biến các sản phẩm rau quả và sữa khơng chỉ nhằm mục đích kéo dài thời gian
bảo quản, mà cịn nhằm tạo ra hương vị và chất lượng mong muốn cho sản phẩm
cuối cùng. Một số lượng lớn các chủng loại sản phẩm xuất phát từ quá trình lên men
lactic được giải thích bởi sự phong phú của nguyên liệu đầu và phương thức sản
xuất cũng như sự phong phú của chủng loại vi khuẩn phát triển tự nhiên hay được
đưa vào. Tùy thuộc vào sản phẩm, các chủng vi khuẩn hay gặp nhất là Lactococcus
lactis (trong phomat), Streptococcus thermophilus và Lactobacillus bulgaricus (sữa
chua), Lactobacillus sake (thực phẩm muối) và Oenococcus oenos (rượu vang).
Ngồi chức năng chính trong việc tạo ra hương thơm, cấu trúc mong muốn cho sản
phẩm, vi khuẩn lactic cịn ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn gây hại như
Listeria, các vi khuẩn đường ruột, hay sự biến tính thực phẩm bởi các vi sinh vật
khác như Pseudomonas hay Clostridium [19], [22].
Đồ án tốt nghiệp Cao Hồng
Lan
14
Bảng 2 : Một vài sản phẩm thực phẩm đƣợc sản xuất theo phƣơng pháp lên
men lactic (Theo J.M.Jay.Modern Food Microbiology, 3
rd
ed New York: Van
Nostran Reinhod, 1986) [10]
Sản phẩm Nguyên liệu ban đầu Vi sinh vật lên men
Nơi sản
xuất
Từ sữa
Phomat Sữa
Leuconostoc sp
Steptococcus sp
Tồn thế
giới
Kefir Sữa
Steptococcus lactic
Lactobacillus bulgaricus
Tồn thế
giới
Yoghurt Sữa tươi, sữa bột
Steptococcus
thermophilus
Lactobacillus bulgaricus
Tồn thế
giới
Từ thịt cá
Xúc xích khơ Thịt bị tươi, thịt lợn Pediococcus cerevisiae
Mĩ, Châu
âu
Izushi Cá tươi, gạo, rau Lactobacillus spp Nhật bản
Từ thực vật
Kim chi
Rau cải và các loại rau
khác
Vi khuẩn lactic Triều Tiên
Ơliu muối chua Ơ liu xanh
Leuconostoc
mensentoroides
Lactobacillus plantarum
Tồn thế
giới
Dưa bắp cải Bắp cải
Leuconostoc
mensentoroides
Lactobacillus plantarum
Tồn thế
giới
Từ ngũ cốc
Idli Bột gạo, bột đậu
Leuconostoc
mensentoroides
Ấn Độ
Bánh chua lúa
mạch đen
Bột lúa mì đen
Leuconostoc
mensentoroides
Thụy Sĩ
I.3.4.2. Ứng dụng vi khuẩn lactic trong lên men rau quả
Nhiều sản phẩm lên men từ rau và quả đã được tiêu thụ trên khắp thế giới.
Các sản phẩm của quá trình lên men lactic này càng ngày càng thêm phong phú
đồng thời đáp ứng được nhu cầu về thực phẩm của một lượng lớn dân số. Bảng 3
đưa ra các ví dụ về các sản phẩm lên men từ rau và quả trên thế giới.
Bảng 3 : Các sản phẩm rau quả lên men trên tồn thế giới [21]
Địa điểm Loại sản phẩm
Ấn độ
Acar, Achar, Tandal achar, Garam nimboo achar Rau quả muối mặn
Gundruk Rau khơ muối
Chanh muối, xồi muối
Đồ án tốt nghiệp Cao Hồng
Lan
15
Đơng Nam Á
Asinan, Burong mangga, Dalok, Jeruk, Kiam-chai,
Kiam-cheyi, Kong-chai, N._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TP0154.pdf