Tài liệu Nghiên cứu, thiết kế hệ thống pha chế, cung cấp dung dịch tự động cho dây chuyền sản xuất rau an toàn bằng phương pháp thuỷ canh: ... Ebook Nghiên cứu, thiết kế hệ thống pha chế, cung cấp dung dịch tự động cho dây chuyền sản xuất rau an toàn bằng phương pháp thuỷ canh
137 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3454 | Lượt tải: 5
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu, thiết kế hệ thống pha chế, cung cấp dung dịch tự động cho dây chuyền sản xuất rau an toàn bằng phương pháp thuỷ canh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------o0o-------------
NGUYỄN THÁI HỌC
NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHA CHẾ, CUNG
CẤP DUNG DỊCH TỰ ðỘNG CHO DÂY CHUYỀN SẢN
XUẤT RAU AN TOÀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Chuyên ngành: ðiện khí hóa sản xuất nông nghiệp và nông thôn
Mã số : 60.52.54
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:PGS.TS. PHAN XUÂN MINH
TS. NGÔ TRÍ DƯƠNG
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan luận văn thạc sĩ kỹ thuật này là công trình nghiên cứu
của riêng cá nhân tôi. Các tài liệu, số liệu ñược nêu trong luận văn là trung
thực. Các luận ñiểm và các kết quả nghiên cứu chưa từng ñược công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Thái Học
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn ñược hoàn thành tại Bộ môn ðiện kỹ thuật – Khoa Cơ ðiện –
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của:
PGS.TS. PHAN XUÂN MINH
TS. NGÔ TRÍ DƯƠNG
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả ñã nhận ñược sự giúp ñỡ
chân thành và nhiệt tình của các Thầy (Cô) Bộ môn ðiều khiển tự ñộng –
Khoa ðiện – ðại học Bách khoa Hà Nội, các Thầy (Cô) Bộ môn ðiện kỹ
thuật – Khoa Cơ ðiện – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, các Thầy (Cô)
trong Viện ñào tạo sau ñại học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội và
cùng toàn thể bạn bè, ñồng nghiệp.
Nhân dịp này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới
PGS.TS. PHAN XUÂN MINH và TS. NGÔ TRÍ DƯƠNG ñã trực tiếp
hướng dẫn khoa học,cùng các tập thể, cá nhân, các nhà khoa học và các bạn
bè ñồng nghiệp về những ñóng góp quý báu trong quá trình thực hiện luận
văn.
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, vì thời gian và
trình ñộ có hạn, nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận ñược ý
kiến ñóng góp chân thành của quý Thầy Cô và bạn bè ñồng nghiệp.
Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2010
Tác giả luận văn
Nguyễn Thái Học
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ..........................................................................................i
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................ii
MỤC LỤC....................................................................................................iii
MỞ ðẦU.....................................................................................................vii
I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI.............................................................1
II. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI ......................................................................2
III. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................2
IV. NHIỆM VỤ CỦA ðỀ TÀI .....................................................................2
V. NỘI DUNG ðỀ TÀI ................................................................................3
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................3
VII. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ..........................................3
VIII CƠ SỞ DỮ LIỆU .................................................................................4
IX. CẤU TRÚC CỦA ðỀ TÀI.....................................................................4
CHƯƠNG I ðÁNH GIÁ TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ CAO VÀO SẢN XUẤT RAU AN TOÀN...........................5
1.1.Tình hình sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam..............5
1.2. Tình hình sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao trên thế giới............5
1.2.1. Mô hình giao diện ñiều khiển của Jack Ross ......................................7
1.2.2. Mô hình giao diện ñiều khiển của Garzoli Keith ................................8
1.2.3. Giao diện của phần mềm ñiều khiển ECOS [14] ................................9
1.3. Quy trình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp thủy canh.........10
1.4. Hệ thống tự ñộng hóa sản xuất rau an toàn cho nhiều loại rau ........13
1.5. Cách pha chế dung dịch trong quá trình sinh trưởng và phát triển
của rau trồng thủy canh.............................................................................15
1.6. Lựa chọn phương pháp trộn ...............................................................16
1.7. Kết luận................................................................................................17
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................iv
CHƯƠNG II. NGHIÊN CỨU PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM SIMATIC
Manager PHẦN MỀM GIAO DIỆN ðIỀU KHIỂN WinCC CỦA HÃNG
SIEMENS....................................................................................................19
2.1. Hệ SIMATIC S7 -300 [6].....................................................................19
2.1.1 Cấu trúc và nguyên lý làm việc của thiết bị ñiều khiển logic khả trình
(PLC) ...........................................................................................................19
2.1.2 Các module của hệ PLC S7-300 .........................................................19
a). Module CPU:..........................................................................................19
b). Module mở rộng:....................................................................................20
2.1.3 Cấu hình hệ thống ñiều khiển trên nền PLC S7-300 .........................20
2.2 Phần mềm STEP 7................................................................................21
2.2.1 Các chức năng cơ bản của STEP 7 ....................................................21
2.2.2 Phương pháp tổ chức chương trình ñiều khiển .................................22
2.2.2.1 Lập trình tuyến tính .........................................................................22
2.2.2.2 Lập trình có cấu trúc .......................................................................22
2.2.2.2.1 Các khối tổ chức OB.....................................................................22
2.2.2.2.2 Các hàm và các khối hàm .............................................................24
2.2.2.2.3. Module ñiều khiển mềm trong SIMATIC Manager[19]..............25
2.2.3. Mạng PLC dùng Profibus DP ...........................................................30
2.2.3.1 Phân loại mạng Profibus .................................................................30
a. Mạng Profibus – FMS (Field Message Specification) ............................31
b). Mạng Profibus PA ( Process Automation) ............................................32
2.2.3.2. Các thiết bị thường dùng trong mạng Profibus– DP.....................32
2.2.3.3. Thiết bị master sử dụng trong mạng PLC ......................................34
2.2.3.4. Thiết bị slave sử dụng trong mạng PLC .........................................35
2.3. Phần mềm thiết kế giao diện giám sát, ñiều khiển hệ thống WinCC 36
2.4. Kết luận................................................................................................37
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................v
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH PHA CHẾ,
CUNG CẤP DUNG DỊCH TỰ ðỘNG......................................................39
3.1. Quy trình công nghệ và các tham số ñiều khiển ................................39
3.2. Bài toán ñiều khiển nhiệt ñộ dung dịch bình trộn .............................41
3.2.1. Quy trình công nghệ ..........................................................................41
3.2.2. Mô hình hóa ñối tượng nhiệt ñộ buồng trộn .....................................42
3.2.2.1. Mô hình hóa ñối tượng trong SIT của Matlab ...............................42
A). Tổng quan về công cụ SIT trong Matlab...............................................42
a). ðịnh nghĩa mô hình (Definition of Model)............................................42
b) Một số mô hình ñược hỗ trợ trong SIT ...................................................43
c) ðịnh nghĩa Model object .........................................................................44
d) Tổng quan về ước lượng mô hình (Estimating Models) .........................45
e) Mô hình ñược hỗ trợ cho dữ liệu trong miền thời gian, miền tần số......45
f) Các thuật toán ñược hỗ trợ ñể ước lượng tham số cho mô hình.............46
B. Làm việc với SIT GUI .............................................................................46
a) Nhập mô hình vào System Identification Tool........................................47
b) Nhập dữ liệu vào System Identification Tool ..........................................48
c). Ước lượng tham số mô hình không tham số tuyến tính và mô hình tham
số..................................................................................................................51
3.2.2.2. Thiết kế bộ ñiều khiển dựa trên cơ sở thực nghiệm .......................63
3.3. Bài toán ñiều khiển tỷ lệ trộn dung dịch theo nồng ñộ EC................65
3.4. Bài toán ñiều khiển mức các bình dung dịch thành phần .................66
3.5. Lựa chọn giải pháp kỹ thuật ...............................................................66
3.5.1 Cấu trúc hệ thống ñiều khiển và giám sát ..........................................66
3.5.2. Kiểm chứng giải pháp kỹ thuật trên một nhà trồng ..........................67
3.5.2.1. Giải pháp phần cứng ......................................................................67
3.5.2.2. Thiết kế phần mềm ñiều khiển........................................................69
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................vi
a. Bài toán ñiều khiển mức và trộn dung dịch ............................................71
b. Bài toán ổn ñịnh biến EC trong dung dịch ............................................71
c. Bài toán ñiều khiển nhiệt ñộ dung dịch bình trộn...................................72
3.5.2.3. Thiết kế giao diện giám sát, ñiều khiển hệ thống ...........................74
3.5. Thiết kế bản vẽ thi công ......................................................................76
3.6. Lập trình ñiều khiển, vận hành chạy thử mô hình thông qua giao
diện ñiều khiển............................................................................................83
3.7. Kết quả và thảo luận............................................................................87
3.8. Kết luận................................................................................................93
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ.........................................................................95
1. KẾT LUẬN ..........................................................................................95
2. ðỀ NGHỊ ................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................97
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................vii
DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1 Sản xuất cà chua trong nhà plastic theo phương pháp bán
thuỷ canh không hồi lưu RtW ở Úc. 5
Hình 1.2 Sản xuất xà lách trong nông trại có mái che theo phương
pháp thuỷ canh hồi lưu NFT ở Úc. 6
Hình 1.3 Sản xuất rau ăn lá trong nhà kính theo phương pháp thuỷ
canh ở Nhật bản. 6
Hình 1.4 Sản xuất dâu tây trong nhà plastic theo phương pháp thuỷ
canh ở Nhật bản. 6
Hình 1.5 Mô hình giao diện ñiều khiển của Jack Ros 7
Hình 1.6 Mô hình giao diện ñiều khiển của Garzoli Keith 8
Hình 1.7 Giao diện của phần mềm ñiều khiển Ecos 9
Hình 1.8 Mô hình hệ thống thuỷ canh hồi lưu kiểu NF 11
Hình 1.9 Mô hình hệ thống thủy canh không hồi lưu kiểu RtW 12
Hình 1.10 Mô hình hệ thống sản xuất rau an toàn 14
Hình 2.1 Lập trình tuyến tính 22
Hình 2.2 Sơ ñồ cấu trúc của khối FB41 25
Hình 2.3 Sơ ñồ cấu trúc chức năng của khối FB 41 26
Hình 2.4 Giao diện tạo khối DB mới 27
Hình 2.5 Gán tham số cho khối FB 41 27
Hình 2.6 Sơ ñồ nguyên lý ñiều khiển PID trong khối OB35 29
Hình 2.7 Phân cấp trong một mạng 29
Hình 2.8 Mạng Profibus FMS 30
Hình 2.9 Mạng Profibus DP 30
Hình 2.10 Nối Bus connector 32
Hình 2.11 ET 200M 34
Hình 2.12 ET 200B 34
Hình 3.1 Quy trình công nghệ của hệ thống pha chế cung cấp dung
dịch tự ñộng cho dây chuyền sản xuất rau an toàn bằng
phương pháp thủy canh 38
Hình 3.2 Sơ ñồ cấu trúc của hệ thống ổn ñịnh nhiệt ñộ dung dịch
bình trộn 39
Hình 3.3 Sơ ñồ cấu trúc của hệ thống ñiều khiển 40
Hình 3.4 Giao diện của SIT GUI 43
Hình 3.5.a Nhập mô hình vào SIT trong Matlab 44
Hình 3.5.b Nhập mô hình vào SIT trong Matlab 45
Hình 3.6 ðặc tính nhiệt ñộ dung dịch trộn 46
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................viii
Hình 3.7.a Nhập dữ liệu vào SIT trong Matlab 47
Hình 3.7.b Nhập dữ liệu vào SIT bằng cách chọn Import data 47
Hình 3.8 Cửa sổ ước lượng tham số trong SIT của Matlab 50
Hình 3.9 Cửa sổ sau khi ước lượng tham số trong SIT của Matlab 53
Hình 3.10 So sánh ñồ thị ñặc tính của ñối tượng thực với ñặc tính của
khâu quán tính bậc nhất có trễ 54
Hình 3.11 Cửa sổ hiển thị kết quả các giá trị trong hàm truyền của
khâu quán tính bậc nhất có trễ 54
Hình 3.12 So sánh ñồ thị ñặc tính của ñối tượng thực với ñặc tính của
khâu quán tính bậc hai có trễ 55
Hình 3.13 Cửa sổ hiển thị kết quả các giá trị trong hàm truyền của
khâu quán tính bậc hai có trễ 56
Hình 3.14 So sánh ñồ thị ñặc tính của ñối tượng thực với ñặc tính của
khâu quán tính bậc ba có trễ 57
Hình 3.16 Sơ ñồ mô phỏng hệ thống ñiều khiển 59
Hình. 3.17 Kết quả mô phỏng với bộ ñiều khiển PI và Km = 0.5; TI =
1/255.8936 59
Hình 3.18 Cấu trúc hệ thống ñiều khiển và giám sát 62
Hình 3.19 Giải pháp phần cứng cho một nhà trồng 63
Hình 3.20 Cấu trúc chương trình trong khối OB35 64
Hình 3.21 Cấu trúc chương trình trong khối OB1 65
Hình 3.22 Thuật toán ñiều khiển mức dung dịch 65
Hình 3.23 Thuật toán ñiều khiển tỷ lệ phối trộn theo nồng ñộ EC 66
Hình 3.24 Thuật toán ñiều khiển nhiệt ñộ dung dịch trộn 67
Hình 3.25 Lập trình ñiều khiển trên phần mềm STEP7 67
Hình 3.26 Lập trình giao diện giám sát, ñiều khiển bằng phần mềm
Wincc 68
Hình 3.27 Sơ ñồ cấp ñiện tổng 70
Hình 3.28 Sơ ñồ mạch lực 71
Hình 3.29 Mạch cấp nguồn cho hệ thống ñiều khiển 72
Hình 3.30 Mạch tạo nguồn một chiều cho mạch ñiều khiển 72
Hình 3.31 Mạch ñiều khiển 73
Hình 3.32 Mạch ñiều khiển van ñiện 74
Hình 3.33 Sơ ñồ ñiều khiển cảm biến mức 75
Hình 3.34 Sơ ñồ ñấu dây ñầu vào và ñầu ra bộ ñiều khiển PLC 76
Hình. 3.35 Giao diện ñiều khiển hệ thống pha chế và trộn dung dịch 77
Hình. 3.36 Cửa sổ lựa chọn thông số cho giao diện ñiều khiển 78
Hình. 3.37 Cửa sổ giám sát các thông số vận hành của hệ thống 78
0
0
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................ix
Hình. 3.38 Cửa sổ giám sát, ñiều khiển hệ thống 79
Hình. 3.39 Cửa sổ vận hành chế ñộ ñiều khiển cưỡng bức hệ thống
theo thời gian thực 80
Hình. 3.40 Cửa sổ theo dõi quá trình hoạt ñộng của các cơ cấu trong
hệ thống 81
Hình. 3.40 Mô hình hệ thống pha chế và trộn dung dịch tự ñộng phục
vụ cho dây chuyền sản xuất rau an toàn bằng phương pháp
thủy canh 85
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................x
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1 Các thông số cơ bản trong dung dịch trộn 18
Bảng 2.1 So sánh các mạng PROFIBUS 31
Bảng 3. 1 Giá trị nhiệt ñộ dung dịch trộn trong thời gian 5.5 giờ 45
Bảng 3.2 Kiểu dữ liệu khi nhập vào SIT 48
Bảng 3.3 ðiều chỉnh tham số bộ ñiều khiển 60
Bảng 3.4 Bảng tín hiệu vào/ra của trạm trộn 63
Bảng 3.5 Kết quả khảo nghiệm bộ ñiều chỉnh cho ñối tượng 82
Bảng 3.6 Kết qủa tỷ lệ phối trộn khi chạy mô hình với loại cây cà
chua 83
Bảng 3.7 Kết qủa tỷ lệ phối trộn khi chạy mô hình với loại cây dưa
chuột 83
Bảng 3.8 Kết qủa tỷ lệ phối trộn khi chạy mô hình với loại cây rau
diếp 84
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................xi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang
EC Electrical Conductivity – ðộ dẫn ñiện trong dung dịch 1
NFT Nutrient Film Technique – Mô hình hồi lưu 10
RTW Run to Waste – Mô hình không hồi lưu 10
SIT System Identification Tool – Công cụ nhận dạng hệ thống 40
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................1
MỞ ðẦU
I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Trong khẩu phần ăn của người Việt Nam cũng như trên toàn thế giới từ
sưa tới nay thì rau là một trong những món ăn không thể thiếu. Tuy nhiên
trong công cuộc Công nghiệp hóa – Hiện ñại hóa của nước ta hiện nay ñã và
ñang làm diện tích ñất nông nghiệp bị thu hẹp. ðể khắc phục tình trạng mất
diện tích sản xuất mà sản lượng rau vẫn tăng người trồng rau ñã tìm mọi cách
ñể thâm canh tăng năng suất. Tuy nhiên do lạm dụng quá nhiều hóa chất như
thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân ñạm và ảnh hưởng bởi ô nhiễm ñất, nước,
không khí do quá trình công nghiệp hóa gây lên. Làm hàm lượng ñộc tố trong
rau tăng quá mức cho phép, ñây là nguyên nhân chính dẫn ñến các vụ ngộ ñộc
thực phẩm gây lên các các bệnh nguy hiểm. Trước tình hình ñó giải pháp tối
ưu là mô hình sản xuất rau an toàn bằng công nghệ không dùng ñất. Với công
nghệ này chỉ bằng một bộ ñiều khiển trung tâm ta có thể ñiều khiển nhiều
thông số trong nhiều nhà lưới như nhiệt ñộ, ánh sáng, ñộ PH, ñộ EC, tỷ lệ
phối trộn các chất dinh dưỡng trong dung dịch trồng cây. Khi ñó hoàn toàn
kiểm soát ñược hàm lượng các chất dinh dưỡng trong dung dịch, ñiều khiển
tự ñộng các thông số trong nhà lưới như nhiệt ñộ, ñộ ẩm, ánh sáng…giúp
chúng ta tiết kiệm diện tích sản xuất có thể áp dụng ngay trên mái nhà trong
khu ñô thị, cung cấp tới tay người tiêu dùng những sản phẩm rau an toàn. Với
hệ thống trồng rau bằng công nghệ thủy canh thì khâu cơ bản, quan trọng
mang tính sống còn cho toàn hệ thống ñó chính là hệ thống phối trộn các dung
dịch thành phần, ñể ñảm bảo sao cho dung dịch cung cấp cho cây trồng luôn
bảo ñảm tỷ lệ phối trộn, các giá trị nhiệt ñộ, ñộ PH, EC… luôn phải nằm trong
giới hạn cho phép. Trước thực trạng ñó tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“Nghiên cứu, thiết kế hệ thống pha chế, cung cấp dung dịch tự ñộng cho
dây chuyền sản xuất rau an toàn bằng phương pháp thuỷ canh”.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................2
Với ñề tài này sẽ tạo ra hệ thống pha chế, cung cấp dung dịch tự ñộng
phục vụ cho dây chuyền sản xuất rau an toàn. Trong quá trình thực hiện ñề tài
chúng tôi khảo sát mô hình thực tế, nghiên cứu các giải pháp ñiều khiển tự
ñộng trên cơ sở ñó xây dựng mô hình thực nghiệm sử dụng PLC S7-300 của
hãng Siemens (ðức) làm bộ ñiều khiển, kết hợp với phần mềm lập trình
SIMATIC Manager và phần mềm thiết kế giao diện ñiều khiển Win CC (cùng
hãng).
Qua nhiều lần thử nghiệm và trên cơ sở tính toán chúng tôi khẳng ñịnh
ñề tài ñảm bảo tính thực tế, có thể ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp công
nghệ cao ngày nay ở Việt Nam.
II. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI
- Nghiên cứu mô hình sản xuất rau an toàn trong thực tiễn từ ñó thiết kế
mô hình thực nghiệm trên cơ sở sử dụng các thiết bị có sẵn ở trong nước, có
khả năng làm chủ công nghệ cao.
- Xây dựng hệ thống ñiều khiển, giao diện giám sát trên các phần mềm
SIMATIC Manger và WinCC.
III. ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Hệ thống ñiều khiển và giao diện giám sát ñiều khiển mô hình pha
trộn và cung cấp dung dịch tự ñộng cho dây chuyền sản xuất rau an toàn bằng
phương pháp thủy canh.
IV. NHIỆM VỤ CỦA ðỀ TÀI
- ðể thực hiện ñược mục ñích nêu trên, ñề tài cần giải quyết các nhiệm
vụ sau:
+ ðánh giá hiện trạng vận dụng công nghệ cao vào sản xuất nông
nghiệp trong nước và trên thế giới.
+ Nghiên cứu ñề xuất các phương án tự ñộng hóa các công ñoạn
trong mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp thủy canh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................3
+ Nghiên cứu thiết kế hệ thống ñiều khiển mô hình pha trộn và
cung cấp dung dịch tự ñộng cho dây chuyền sản xuất rau an toàn bằng
phương pháp thủy canh bằng PLC.
+ Xây dựng giao diện giám sát ñiều khiển mô hình pha trộn và
cung cấp dung dịch tự ñộng cho dây chuyền sản xuất rau an toàn bằng
phương pháp thủy canh bằng phần mềm WinCC.
V. NỘI DUNG ðỀ TÀI
- ðánh giá tổng quan hiện trạng vận dụng công nghệ cao trong sản xuất
nông nghiệp.
- Xây dựng bài toán công nghệ cho mô hình pha trộn và cung cấp dung
dịch tự ñộng cho dây chuyền sản xuất rau an toàn bằng phương pháp thủy
canh.
- Xây dựng thuật toán ñiều khiển mô hình.
- Chọn giải pháp, thiết bị ñiều khiển ñể xây dựng mô hình thực nghiệm,
vận hành và kiểm chứng lại kết quả.
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Kế thừa và sử dụng kết quả của các công trình nghiên cứu trước.
- Kế thừa kinh nghiệm thực tế của các mô hình sản xuất ñã và ñang vận
hành trong thực tế.
- Sử dụng phần mếm SIMATIC Manager, WinCC ñể lập trình và viết
giao diện cho bộ ñiều khiển.
- Xây dựng mô hình thực nghiệm, vận hành chạy thử nhiều lần ñể kiểm
tra phát hiện lỗi rồi từ ñó hoàn thiện mô hình ñưa vào sản xuất ñại trà.
VII. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
- ðánh giá hiện trạng vận dụng công nghệ cao vào sản xuất nông
nghiệp trong và ngoài nước, nghiên cứu, ñưa ra các giải pháp, thiết kế hệ
thống ñiều khiển mô hình pha trộn và cung cấp dung dịch tự ñộng cho dây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................4
chuyền sản xuất rau an toàn bằng phương pháp thủy canh bằng PLC và
WinCC. Nâng cao chất lượng ñiều khiển có thể áp dụng vào sản xuất thực, vì
vậy ñề tài có mang tính khoa học và thực tiễn.
VIII CƠ SỞ DỮ LIỆU
- Luận văn ñược thực hiện dựa trên cơ sở các tài liệu sau:
+ Căn cứ vào hiện trạng vận dụng công nghệ cao vào sản xuất rau an
toàn trong và ngoài nước.
+ Căn cứ vào quy hoạch phát triển xuất khẩu các mặt hàng nông sản
nói chung và sản xuất rau an toàn nói riêng của Việt Nam.
IX. CẤU TRÚC CỦA ðỀ TÀI
CHƯƠNG I. ðÁNH GIÁ TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ CAO VÀO SẢN XUẤT RAU AN TOÀN
CHƯƠNG II. NGHIÊN CỨU PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM SIMATIC
Manager PHẦN MỀM GIAO DIỆN ðIỀU KHIỂN WinCC CỦA HÃNG
SIEMENS
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH PHA CHẾ, CUNG
CẤP DUNG DỊCH TỰ ðỘNG
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................5
CHƯƠNG I ðÁNH GIÁ TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ CAO VÀO SẢN XUẤT RAU AN TOÀN
1.1.Tình hình sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam
Trong những năm gần ñây, khoa học và công nghệ cũng ñã góp phần
tích cực ñưa năng suất và chất lượng sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam lên
cao và trở thành nước xuất khẩu nông sản. Song trước tiến trình hội nhập,
nông nghiệp Việt Nam còn gặp không ít khó khăn bởi phần lớn vẫn sản xuất
theo kiểu truyền thống. Chính vì vậy, các sản phẩm xuất khẩu rất khó cạnh
tranh về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
Như vậy, mở rộng việc ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông
nghiệp là xu thế chung. Xác ñịnh hình thức và quy mô ñầu tư, cần thiết phải
xây dựng khu công nghệ cao “Made-in-Vietnam”, lấy hiệu quả làm thước ño
ñể có thể mở rộng quy mô trong tương lai.
1.2. Tình hình sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao trên thế giới
Kỹ thuật công nghệ cao trong nông nghiệp ñang diễn ra mạnh mẽ trên
thế giới, ñặc biệt ở những nước tiên tiến như Hà Lan, Hoa kỳ, Israel, Nhật, Úc
v.v... ðây là kỹ thuật kết hợp ứng dụng các công nghệ cao như công nghệ
thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ nano ñể tạo
ra nông sản có năng suất cao, chất lượng tốt, giá thành thấp. Dựa vào công
nghệ chuyển gien, các nước tiên tiến ñã tạo ra ñược các giống cây trồng có
năng suất siêu cao, chống bệnh tốt và ñặc biệt là mang những vitamin, chất
chống oxit-hoá có lợi cho sức khoẻ của con người.
Hình 1.1: Sản xuất cà chua trong nhà plastic theo phương pháp bán thuỷ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................6
canh không hồi lưu RtW ở Úc.
Hình 1.2: Sản xuất xà lách trong nông trại có mái che theo phương pháp
thuỷ canh hồi lưu NFT ở Úc.
Hình 1.3: Sản xuất rau ăn lá trong nhà kính theo phương pháp thuỷ canh ở
Nhật bản.
Hình 1.4: Sản xuất dâu tây trong nhà plastic theo phương pháp thuỷ canh ở
Nhật bản.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................7
Trên cơ sở khảo sát thực tế thì trên thế giới việc ứng dụng công nghệ
cao vào sản xuất rau an toàn ñược thực hiện qua một số mô hình sau:
1.2.1. Mô hình giao diện ñiều khiển của Jack Ross
Mô hình giao diện của Jack Ross ñược mô tả trong hình 1.5 dưới ñây là
lược ñồ tổng quan các thành phần cơ bản mà máy tính giám sát, ñiều khiển hệ
thống canh tác rau thủy canh [12]. Những thành phần cơ bản giao tiếp với hệ
thống máy tính gồm các yêu cầu dữ liệu ñầu vào, ñầu ra.
+ Giao diện dữ liệu ñầu vào (Input interface equipment): Liên quan ñến
việc ño các thông số như nhiệt ñộ môi trường, ñộ ẩm, nồng ñộ CO2 , cường ñộ
ánh sáng, EC, pH, nhiệt ñộ dung dịch dinh dưỡng.
+ Giao diện dữ liệu ñầu ra (Output interface equipment) gồm bật/tắt các
bơm, quạt, hệ thống làm ấm (heaters), phun sương, làm mát (coolers) và mối
tương quan EC và pH trong dung dịch dinh dưỡng ñối với từng loại cây ở
từng giai ñoạn sinh trưởng [12].
Hình 1.5. Mô hình giao diện ñiều khiển của Jack Ros [12]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................8
1.2.2. Mô hình giao diện ñiều khiển của Garzoli Keith
Với mô hình giao diện ñiều khiển của Garzoli Keith ngoài việc kết nối
giữa hệ thống ñiều khiển trung tâm với các cơ cấu ñầu vào/ra thì hệ thống còn
liên kết mạng ñể ñiều khiển từ xa, có thể cảnh báo chế ñộ làm việc của hệ
thống từ xa.
Các tín hiệu ñầu vào gồm
+ Các nhân tố bên trong: Nhiệt ñộ, ñộ ẩm, EC, pH, nhiệt ñộ dung dịch,
ñộ ẩm ñất.
+ Các nhân tố bên ngoài (External factor): Nhiệt ñộ, ñộ ẩm xung
quanh, cường ñộ ánh sáng, tốc ñộ và hướng gió, tỉ lệ lượng mưa.
Các tín hiệu ñầu ra – tín hiệu ñiều khiển
ðóng/mở màn che, ñiều chỉnh hệ thống thông gió. Bật/tắt (hệ thống
làm ấm, làm mát, quạt, bơm, vũi phun, van ñiện), ñiều chỉnh ánh sáng. ðiều
khiển tưới theo chu kỳ.
Hình 1.6. Mô hình giao diện ñiều khiển của Garzoli Keith [13]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................9
ðây là module giúp máy tính làm nhiệm vụ tự ñộng ghi lại những
ñiều kiện môi trường hàng giờ (hoặc hàng phút), giám sát các hoạt ñộng của
các tín hiệu ñiều khiển, từ ñó xác ñịnh những dấu hiệu bất thường ñối với cây
(như phát triển chậm, phát sinh mầm bệnh), và ñối với cả hệ thống ñiều khiển
ñể từ ñó bảo dưỡng hệ thống kịp thời.
1.2.3. Giao diện của phần mềm ñiều khiển ECOS [14]
Hình 1.7 là giao diện kết nối giữa máy tính với hệ thống ñiều khiển
canh tác thủy canh trong nhà có mái che của phần mềm ECOS mà ñang ñược
sử dụng ở phổ biến trong canh tác nông nghiệp Úc.
ECOS giám sát nồng ñộ pH, EC trong dung dịch dinh dưỡng, ñiều
khiển hệ thống tưới nhỏ giọt, hệ thống làm ấm, hệ thống thông gió, hệ thống
phun sương và nồng ñộ CO2 trong nhà có mái che.
Phần mềm ñược thiết kế bởi công ty Harford Greenhouse hợp tác với
Autogrow System.
Môi trường khí hậu bên trong nhà có mái che (Inside Enviroment) gồm:
Nhiệt ñộ, ñộ ẩm, cường ñộ ánh sáng (Solar PAR) CO2.
Hình 1.7. Giao diện của phần mềm ñiều khiển Ecos [14]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................10
Môi trường khí hậu bên ngoài (Outside environment) gồm: Nhiệt ñộ,
ñộ ẩm, cường ñộ ánh sáng, hướng mưa, máy ño lượng mưa, cường ñộ gió và
hướng gió.
Các mô hình nêu trên ñã ñáp ứng ñầy ñủ các bài toán ñiều khiển các
thông số trong hệ thống sản xuất nông sản bằng phương pháp thuỷ canh. Tuy
nhiên nếu nhập các mô hình trên vào sản xuất nông nghiệp Việt Nam vẫn còn
nhiều bất cập ñó là: Cơ sở vật chất của chúng ta còn thiếu và chưa ñồng bộ
không ñáp ứng ñược, ngoài ra do chi phí các mô hình là rất lớn do ñó sẽ làm
giá thành sản phẩm tăng cao không thể cạnh tranh. Mặt khác khi nhập khẩu
chúng ta hoàn toàn phải phụ thuộc vào công nghệ, gây khó khăn trong quá
trình vận hành và sửa chữa. Rất cần một mô hình ñựơc thiết kế tại Việt Nam.
1.3. Quy trình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp thủy canh
Có nhiều kỹ thuật cung cấp dinh dưỡng cho rau trong nhà có mái che
(greenhhouse). Nhưng hiện nay trên thế giới phổ biến 2 kiểu ñó là kiểu hồi
lưu (NFT: Nutrient Film Technique) và bán thuỷ canh dùng giá thể với hệ
thống tưới dinh dưỡng nhỏ giọt kiểu RTW (Run to Waste).
Nguyên lý hoạt ñộng của mô hình ở hình 1.8: Dung dịch sau khi cung
cấp cho cây sẽ ñược thu hồi tại bồn nhỏ (Transfer tank), và ñược bơm qua
thiết bị lọc ( ñể lọc lấy chất hữu cơ còn lại) tới bồn chứa (Drain tank). Sau ñó
dinh dưỡng ñược bơm tới bồn tiếp theo (Recycle tank) qua hệ thống khử
trùng ( Disinfection system). Nước sau khi xử lý, khử trùng, ñược ñưa vào
bơm 1 (pump 1) qua van 3 chiều ( The three – way valve) ñặt tỷ lệ ñể ñiều
chỉnh cho EC là 1.0. Van 3 chiều có thể ñược ñiều chỉnh thủ công hoặc tự
ñộng theo yêu cầu thiết lập (setpoint) của bơm 1. Trong mô hình là ví dụ về
EC của cà chua chỉ ra cho thấy lượng dinh dưỡng thêm vào chu trình mới là
1.6 ñể ñạt ñược yêu cầu về EC =2.6 ở bồn chứa dung dịch cung cấp cho hệ
thống cây ( Daily Batch Tank) qua bơm (pump 2) vì ( 1.0 ở dung dịch tái chế
cộng với 1.6 bằng 2.6 ). Trong hệ thống này người trồng ñiều chỉnh ñể ñầu ra
là 40% nhưng không bị thất thoát ra môi trường. Kết quả là tiết kiệm ñược
40% phân bón, 40% nước và không làm ô nhiễm môi trường [8].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................11
Mô hình kiểu hồi lưu NFT (Nutrient Film Technique)
Hình 1.8: Mô hình hệ thống thuỷ canh hồi lưu kiểu NFT
Nguyên lý hoạt ñộng của mô hình ở hình 1.9 như sau: Mô hình này chỉ
ra là nước sạch ñược bơm từ bồn chứa (Raw water tank) vào bồn chứa dung
dịch (Daily Batch Tank) ñặt trước giá trị EC và pH theo nhu cầu của cây (
trong mô hình này lấy ví dụ ñặt EC ._.của cà chua, EC=2.6). Trước khi và bồn
này, dung dịch ñó phải ñược ñiều chỉnh EC và pH bởi các bình A, B và Axit.
Bồn chứa nước sạch
B
DD
A
DD
B
DD
C
B
B
Bồn chứa dd sau xử lý Bồn chứa dd sau lọc
Van 3
chiều
Bơm 1
Bồn dd dinh dưỡng Bồn vận chuyển
Hệ thống khử trùng
Hệ thống luống cây trồng
EC = 2.6
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................12
Sau ñó dung dịch này ñược bơm tới hệ thống luống cây trồng. Dung dịch sau
khi cung cấp cho cây trồng ( khoảng 20 -30% ) sẽ ñược thu hồi và xử lý hoặc
sử dụng ñể trồng loại cây khác.
Mô hình kiểu RtW
B
DD
A
DD
B
DD
C
B
Bơm 1
Bồn dd dinh dưỡng
Hệ thống luống cây trồng
EC = 2.6
Bơm 2
Bồn chứa nước sạch Hình 1.6. Mô hình hệ thống thuỷ canh không hồi lưu kiểu RtW
Hình 1.9. Mô hình hệ thống thủy canh không hồi lưu kiểu RtW
Qua hai mô hình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp thủy canh
chúng ta thấy hệ thống phối trộn các dung dịch thành phần cũng như ñảm
bảo ổn ñịnh một số thông số cho dung dịch sau phối trộn là khâu quan
trọng nhất. Nó quyết ñịnh ñến chất lượng cho toàn hệ thống sản xuất rau an
toàn. Bởi nếu tỷ lệ phối trộn các dung dịch thành phần mà sai khác so với ñiều
kiện chuẩn của từng loại rau theo từng chu kỳ sinh trưởng sẽ làm cho khả
năng sinh trưởng của cây kém ñi, thậm chí gây lụi và chết cây. Hoặc nếu nhiệt
ñộ dung dịch bình trộn quá cao làm cho các chất thành phần sẽ kết tủa và mất
dinh dưỡng ảnh hưởng ñến quá trình sinh trưởng của cây. Chính vì những
ñiều ñó, trong giới hạn luận văn chúng tôi tiến hành nghiên cứu thiết kế hệ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................13
thống pha trộn dung dịch tự ñộng cho dây chuyền sản xuất rau an toàn bằng
phương pháp thủy canh.
1.4. Hệ thống tự ñộng hóa sản xuất rau an toàn cho nhiều loại rau
Căn cứ vào công nghệ và mô hình của hệ thống sản xuất rau an toàn
ñược áp dụng trên thế giới. Trong quá trình thiết kế xây dựng hệ thống ñiều
khiển và giao diện giám sát ñiều khiển sử dụng PLC S7 – 300 làm bộ ñiều
khiển trung tâm cho một khu trồng rau với nhiều nhà lưới. Mỗi nhà lưới trồng
nhiều loại rau ở nhiều thời kỳ sinh trưởng khác nhau vì vậy bộ ñiều khiển
PLC S7 – 300 sẽ phải xuất ra các tín hiệu ñiều khiển tỷ lệ phối trộn và ñảm
bảo ổn ñịnh nhiệt ñộ dung dịch cho mỗi nhà lưới là khác nhau sao cho phù
hợp với chủng loại và thời kỳ sinh trưởng của các loại rau trong nhà lưới ñó.
Với sơ ñồ hình 1.10 cho ta thấy với một trung tâm ñiều khiển ñược
trang bị bởi bộ ñiều khiển master là CPU 315 – 2DP ñược ghép nối với giao
diện giám sát ñiều khiển HMI qua cáp MPI. Bộ ñiều khiển master ñược ghép
nối với nhiều module mở rộng loại ET200M-IM153 ñược ñặt trong các nhà
lưới thành phần 1,2, 3. Do trong một khu sản xuất rau an toàn sẽ có nhiều nhà
lưới. Trong mỗi nhà lưới sẽ có thể trồng nhiều loại rau ở các thời kỳ sinh
trưởng khác nhau. Vì vậy với bộ ñiều khiển trung tâm phải ñưa ra các câu
lệnh ñể ñiều khiển các thông số như ñộ PH, EC, nhiệt ñộ dung dịch trộn, tỷ lệ
phối trộn các dung dịch thành phần tùy thuộc vào loại rau và thời kỳ sinh
trưởng của từng loại rau ñược trồng trong các nhà lưới.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................14
Hình 1.10. Mô hình hệ thống sản xuất rau an toàn
ET200
Tỷ lệ: A:B:C
EC CHUAN
CÂY RAU DIẾP
G
ð
LÁ
M
Ầ
M
(15
:10
:13
-0
.6)
G
ð
TH
U
H
O
Ạ
C
H(10
:1215
-1
.5)
G
ð
PHÁ
T
TR
IỂN(13
:15
:10
-0
.8)
NHÀ LƯỚI 3
ET200
Tỷ lệ: A:B:C -
EC CHUAN
CÂY CÀ CHUA
G
ð
LÁ
M
Ầ
M
(10
:12
:15
-
2
.4)
G
ð
TH
U
H
O
Ạ
C
H(12
:15
:15
-4
.6)
G
ð
PHÁ
T
TR
IỂN(10
:14
:15
-3
.5)
NHÀ LƯỚI 1
ET200
Tỷ lệ: A:B:C
EC CHUAN
CÂY DƯA
G
ð
LÁ
M
Ầ
M
(15
:12
:10
-1
.5)
G
ð
TH
U
H
O
Ạ
C
H(10
:12
:13
-2
.4)
G
ð
PHÁ
T
TR
IỂN(13
:10
:15
-1
.8)
NHÀ LƯỚI 2
HMI
PROFIBUS-DP
BỘ ðIỀU KHIỂN TRUNG TÂM
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................15
Trong quy trình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp thủy canh thì
việc ñiều chỉnh tự ñộng các thông số nhà lưới như nhiệt ñộ, ñộ ẩm, ánh sáng,
ñộ PH, ñộ EC, tỷ lệ phối trộn các chất thành phần trong dung dịch trộn là
khâu hết sức quan trọng. Nó có thể ảnh hưởng ñến chất lượng của toàn hệ
thống.
1.5. Cách pha chế dung dịch trong quá trình sinh trưởng và phát triển
của rau trồng thủy canh
Hệ thống gồm 4 bình:
Bình 1: Bình chứa nước sạch.
Bình 2: Bình dung dịch các nguyên tố ña lượng – Dung dịch A.
Bình 3: Bình dung dịch các nguyên tố vi lượng – Dung dịch B.
Bình 4: Bình trộn tổng hợp các dung dịch cho cây trồng.
Các bình này ñược ñiều chỉnh lưu lượng bằng các van ñiều chỉnh.
Thực hiện các bước như sau:
Bước 1: Từ giao diện ñiều khiển người vận hành nhập từ bàn phím các
thông số: Loại cây ñược tưới và thời kỳ sinh trưởng của chúng từ ñó hệ thống
sẽ tự ñộng tính toán ñưa ra các thông số chuẩn của dung dịch tưới ñó là ñộ
PH, ñộ dẫn ñiện EC, tỷ lệ các chất trong dung dịch, và nhiệt ñộ cho phép của
dung dịch tưới.
Bước 2: Hệ thống sẽ tự ñộng cập nhật thông số của dung dịch bình trộn
là ñộ PH, nồng ñộ EC, tỷ lệ dinh dưỡng và nhiệt ñộ dung dịch bình trộn qua
hệ thống cảm biến.
Bước 3: Các thông số thu ñược từ cảm biến sẽ ñược so sánh với các giá
trị chuẩn ñặt trước. Từ ñó hệ thống sẽ ñưa ra các câu lệnh ñiều chỉnh các bơm
và van phù hợp sao cho trong dung dịch trộn trước khi xả ñi tưới cây thì các
thông số PH, EC và nhiệt ñộ luôn phải trong giới hạn cho phép.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................16
Trong công cuộc công nghiệp hóa hiện ñại hóa của ñất nước ta ngày
nay khi mà diện tích ñất nông nghiệp ñang bị co hẹp, hàm lượng ñộc tố trong
các sản phẩm nông nghiệp rất cao là nguyên nhân chính của rất nhiều vụ ngộ
ñộc và các chứng bệnh nguy hiểm cho nhân dân. Vì thế việc ứng dụng kỹ
thuật cao vào sản xuất nông nghiệp ñang là xu thế tất yếu. ðể xây dựng thành
công hệ thống trồng rau an toàn thì thành phần phối trộn các chất dinh dưỡng
trong dung dịch là yếu tố quan trọng nhất của cả hệ thống.
1.6. Lựa chọn phương pháp trộn
Tùy thuộc vào ñối tượng cần pha trộn mà chúng ta có các cách trộn
khác nhau:
Trộn vật liệu khô
ðiển hình cho vật liệu khô cần pha trộn trong thực tế mà chúng ta có
thể kể ñến là trộn bê tông, trộn thức ăn chăn nuôi, trộn phân ñạm tổng
hợp…ðối với vật liệu khô khi ñảo trộn chúng ta có
*Nhóm máy trộn tự do:
Các cánh trộn ñược gắn trực tiếp vào thùng trộn, khi thùng trộn quay
các cánh trộn sẽ quay theo và nâng một phần các cốt liệu lên cao, sau ñó ñể
chúng rơi tự do xuống phía dưới thùng trộn ñều với nhau tạo thành hỗn hợp
trộn. Loại máy này có cấu tạo ñơn giản, tiêu hao năng lượng ít nhưng thời
gian trộn lâu và chất lượng hỗn hợp không ñồng ñều bằng phương pháp trộn
cưỡng bức .
*Nhóm máy trộn cưỡng bức.
Là loại máy có thùng trộn cố ñịnh còn trục trộn trên có gắn các cánh
trộn, khi trục quay các cánh trộn khuấy ñều hỗn hợp cần trộn.
Loại máy này cho phép trộn nhanh, chất lượng ñồng ñều và tốt hơn
máy trộn tự do. Nhược ñiểm của nó là kết cấu phức tạp hơn, năng lượng ñiện
tiêu hao lớn hơn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................17
Trộn dung dịch
ðối với vật liệu ở thể lỏng thì việc khuấy trộn tương ñối dễ dàng. Tuy
nhiên tùy thuộc vào khối lượng riêng của dung dịch cần khuấy trộn mà chúng
ta có hai cách:
* Trộn dung dịch bằng sục khí
Sau khi bơm các dung dịch thành phần vào bình trộn. Người ta ñặt các
vòi khí có áp suất lớn ở dưới ñáy bình trộn. Khi ñó dòng khí sẽ tạo ra các
dòng chảy trong bình trộn. Với phương pháp trộn này thì chỉ áp dụng với các
dung dịch có trọng lượng riêng nhỏ, các chất thành phần trong dung dịch khi
phối trộn với nhau không bị kết tủa.
* Trộn dung dịch bằng cánh khuấy trộn
Với phương pháp này người ta nối ñồng trục của ñộng cơ với cánh
khuấy trộn. Khi ñó chúng ta chỉ cần quay ñộng cơ sẽ làm khuấy trộn dung
dịch. ðối với phương pháp này chúng ta có thể dùng ñể trộn các chất có trọng
lượng riêng lớn, khi khuấy trộn các chất thành phần có khả năng tạo ra các
chất kết tủa. ðối với dung dịch dùng trong các dây chuyền sản xuất rau an
toàn bằng phương pháp thủy canh thì các chất thành phần là các nhóm phân
ña vi lượng rất dễ bị kết tủa vì vậy trong mô hình thiết kế của ñề tài hệ thống
khuấy trộn ñược sử dụng theo phương pháp này.
1.7. Kết luận
Sản xuất rau an toàn bằng công nghệ thủy canh ñã ñược ứng dụng hiệu
quả rộng rãi trên toàn thế giới. Tuy nhiên ñể vận dụng công nghệ này vào
ngành nông nghiệp Việt Nam một cách hiệu quả thì chúng ta không thể nhập
khẩu ồ ạt công nghệ và thiết bị từ nước ngoài. Khi ñó chúng ta cần tự chế tạo
và làm chủ công nghệ thiết bị.
Trong quy trình sản xuất rau an toàn bằng phương pháp thủy canh thì
khâu trộn dung dịch là một trong những khâu quan trọng nhất quyết ñịnh ñến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................18
toàn hệ thống. Vì vậy trong giới hạn ñề tài chúng tôi tiến hành Nghiên cứu,
thiết kế hệ thống pha chế, cung cấp dung dịch tự ñộng cho dây chuyền sản
xuất rau an toàn bằng phương pháp thuỷ canh.
Dung dịch cung cấp cho cây trồng phải luôn ñảm bảo các thông số như
ñộ PH, ñộ EC, nhệt ñộ dung dịch trộn tùy thuộc vào từng loại cây và từng thời
kỳ sinh trưởng. Sau khi khảo sát công nghệ sản xuất rau an toàn trong và
ngoài nước với giới hạn của ñề tài chúng tôi xin ñược nghiên cứu 3 loại rau là
cây dưa chuột, cây cà chua, cây rau diếp với 3 thời kỳ sinh trưởng ñược cho
trong các bảng kết quả sau:
Bảng 1.1 Các thông số cơ bản trong dung dịch trộn
ðộ EC trong dung dịch
Loại cây Cây cà chua Cây dưa chuột Cây rau xanh
Giai ñoạn sinh trưởng
Giai ñoạn lá mầm 2.4 1.5 0.6
Giai ñoạn phát triển 3.5 1.8 0.8
Giai ñoạn thu hoạch 4.6 2.4 1.5
Nhiệt ñộ trong dung dịch
Loại cây Cây cà chua Cây dưa chuột Cây rau xanh
Giai ñoạn sinh trưởng
Giai ñoạn lá mầm 28 30 29
Giai ñoạn phát triển 27 31 28
Giai ñoạn thu hoạch 28 32 29
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................19
CHƯƠNG II. NGHIÊN CỨU PHẦN CỨNG VÀ PHẦN MỀM SIMATIC
Manager PHẦN MỀM GIAO DIỆN ðIỀU KHIỂN WinCC CỦA HÃNG
SIEMENS
2.1. Hệ SIMATIC S7 -300 [6]
2.1.1 Cấu trúc và nguyên lý làm việc của thiết bị ñiều khiển logic khả trình
(PLC)
Thiết bị ñiều khiển logic khả trình (Programmable Logic Control), viết
tắt thành PLC, là loại thiết bị cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán ñiều
khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình, thay cho việc phải thể hiện thuật
toán ñó bằng mạch số.
Toàn bộ chương trình ñiều khiển ñược lưu trong bộ nhớ của PLC dưới
dạng các khối chương trình (khối OB, FC, FB) và ñược thực hiện lặp theo chu
kỳ của vòng quét (scan).
ðể thực hiện ñược môt chương trình ñiều khiển, tất nhiên PLC phải có
tính năng như một máy tính, nghĩa là phải có một bộ vi xử lý (CPU), một hệ
ñiều hành, bộ nhớ ñể lưu chương trình ñiều khiển, dữ liệu và tất nhiên là phải
có các cổng vào/ra ñể giao tiếp ñược với ñối tượng ñiều khiển và ñể trao ñổi
thông tin với môi trường xung quanh. Bên cạnh ñó, nhằm phục vụ bài toán
ñiều khiển số, PLC cần phải có thêm các khối chức năng ñặc biệt khác như bộ
ñếm (Counter), bộ thời gian (Timer)… và những khối hàm chuyên dụng.
2.1.2 Các module của hệ PLC S7-300
ðể tăng tính mềm dẻo trong ứng dụng thực tế mà ở ñó phần lớn các ñối
tượng ñiều khiển có số tín hiệu ñầu vào, ñầu ra cũng như chủng loại tín hiệu
vào/ra khác nhau mà các bộ ñiều khiển PLC ñược thiết kế không bị cứng hóa
về cấu hình. Chúng ñược chia nhỏ thành các module.
a). Module CPU:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................20
Module CPU là loại module có chứa bộ vi xử lý, hệ ñiều hành, bộ nhớ,
các bộ ñịnh thời, bộ ñếm, cổng truyền thông... và có thể có một vài cổng vào
ra số. Các cổng vào ra số có trên module CPU ñược gọi là cổng vào ra
onboard.
b). Module mở rộng:
Module mở rộng có 5 loại chính:
+ PS (Power Supply): Module nguồn nuôi. Có 3 loại: 2A, 5A, 10A.
+ SM (Signal Module): Module mở rộng cổng tín hiệu vào/ra, bao gồm:
- DI (Digital Input): Module mở rộng các cổng vào số.
- DO (Digital Output): Module mở rộng các cổng ra số.
- DI/DO: Module mở rộng các cổng vào/ra số.
- AI (Analog Input): Module mở rộng các cổng vào tương tự.
- AO (Analog Output): Module mở rộng các cổng ra tương tự.
- AI/AO: Module mở rộng các cổng vào/ra tương tự.
+ IM (Interface module): Module ghép nối. ðây là loại module chuyên dụng
có nhiệm vụ nối từng nhóm các module mở rộng lại với nhau thành một khối
và ñược quản lý chung bởi một module CPU. Các module mở rộng ñược gá
trên một thanh rack. Trên mỗi rack có thể gá ñược tối ña 8 module mở rộng
(không kể module CPU và module nguồn nuôi). Một module CPU S7-300 có
thể làm việc trực tiếp ñược với nhiều nhất 4 rack và các rack này phải ñược
nối với nhau bằng module IM.
+ FM (Function Module): Module có chức năng ñiều khiển riêng, ví dụ như
module ñiều khiển ñộng cơ bước, module ñiều khiển ñộng cơ servo, module
PID, module ñiều khiển vòng kín,...
+ CP (Communication Module): Module phục vụ truyền thông trong mạng
giữa các PLC với nhau hoặc giữa PLC với máy tính.
2.1.3 Cấu hình hệ thống ñiều khiển trên nền PLC S7-300
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................21
Căn cứ vào yêu cầu của bài toán công nghệ ñể thiết kế bộ ñiều khiển
trên nền PLC S7-300 của hãng Siemens thì chúng tôi xin ñưa ra cấu hình
phần cứng của hệ thống ñiều khiển trên nền PLC S7-300 như sau:
- Module PS307 là module nguồn loại 5A cấp cho CPU loại ñiện áp
một chiều 24VDC.
- CPU 315 - 2DP ñể có thể nối mạng ñiều khiển cho các nhà lưới
thành phần.
- ðể ñiều khiển các thông số tương tự như ñộ EC, nhiệt ñộ thì module
mở rộng loại SM331, AI 8 * 12 bit
2.2 Phần mềm STEP 7
2.2.1 Các chức năng cơ bản của STEP 7
Bộ STEP7 chuẩn hỗ trợ cho tất cả các thao tác của một quá trình ñiều
khiển tự ñộng.
- Tạo một Project mới.
- Khai báo cấu hình phần cứng cho một trạm PLC thuộc họ Simatic
S7 – 300/400.
- Xây dựng cấu hình mạng gồm nhiều trạm PLC S7 – 300/400 cũng
như thủ tục truyền thông giữa chúng.
- Soạn thảo và cài ñặt chương trình ñiều khiển cho một trạm hay
nhiều trạm.
- Quan sát và thực hiện chương trình ñiều khiển trong một trạm PLC
và gỡ rối chương trình.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................22
- Ngoài ra STEP 7 còn có thư viện ñầy ñủ với các hàm chuẩn hữu ích,
phần trợ giúp online rất mạnh giúp cho người sử dụng
2.2.2 Phương pháp tổ chức chương trình ñiều khiển
2.2.2.1 Lập trình tuyến tính
Toàn bộ chương trình ñiều khiển nằm trong một khối trong bộ nhớ.
Loại hình cấu trúc tuyến tính này phù hợp với những bài toán tự ñộng nhỏ,
không phức tạp. Khối ñược chọn phải là khối OB1, là khối mà PLC luôn quét
và thực hiện các lệnh trong nó thường xuyên, từ lệnh ñầu tiên ñến lệnh cuối
cùng và quay lại lệnh ñầu tiên theo hình 2.1
Hình 2.1 Lập trình tuyến tính
2.2.2.2 Lập trình có cấu trúc
2.2.2.2.1 Các khối tổ chức OB
Các khối tổ chức OB là giao tiếp giữa CPU S7 và chương trình. Ta có
thể cất toàn bộ chương trình vào OB1, mà lặp lại liên tục, hoặc ta có thể cất
chương trình trong các khối logic khác và sử dụng OB1 ñể gọi các khối này
lúc thích hợp. Ngoài OB1, hệ ñiều hành có thể gọi các OB khác ñể ñáp ứng
các sự kiện cụ thể.
Mỗi CPU S7 chứa một bộ các OB (mỗi CPU khác nhau) mà ta có thể
lập trình. Các OB khác nhau thực hiện các chức năng nhất ñịnh:
OB1: lặp vòng chương trình chính.
Lệnh 1
Lệnh 2
Lệnh cuối cùng
OB1
Vòng quét
.
.
.
.
.
.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................23
OB10 (Time of Day Interrupt): ngắt thời gian trong ngày, bắt ñầu chạy ở thời
ñiểm (ñược lập trình nhất ñịnh) ñặc biệt.
OB20 (Time Delay Interrupt): ngắt trì hoãn, chương trình trong khối này
ñược thực hiện sau một khoảng thời gian delay cố ñịnh.
OB35 (Cyclic Interrupt): ngắt tuần hoàn, lặp lại sau khoảng thời gian cách
ñều nhau ñược ñịnh trước (1ms ñến 1 phút).
OB40 (Hardware Interrupt): ngắt cứng, chạy khi phát hiện có lỗi trong
module ngoại vi.
OB80 (Cycle Time Fault): lỗi thời gian chu trình, thực hiện khi thời gian
vòng quét vượt quá thời gian cực ñại ñã ñịnh .
OB81 (Power Supply Fault): thực hiện khi CPU phát hiện thấy có lỗi nguồn
nuôi.
OB82 (Diagnostic Interrupt): chương trình trong khối này ñược gọi khi CPU
phát hiện có sự cố từ module I/O mở rộng.
OB85 (Not Load Fault): ñược gọi khi CPU thấy chương trình ứng dụng có sử
dụng chế ñộ ngắt nhưng chương trình xử lý tín hiệu ngắt lại không có trong
khối OB tương ứng.
OB87 (Communication Fault): thực hiện khi có lỗi truyền thông.
OB100 Thực hiện một lần khi CPU chuyển trạng thái từ STOP sang RUN.
OB101 (Cold Start Up Information_chỉ có ở CPU S7-400): thực hiện một lần
khi ñang RUN mất nguồn của CPU xong lại có ñiện.
OB121 ( Synchronous Error): ñược gọi khi có lỗi logic trong chương trình.
OB122 (Synchronous Error): ñược gọi khi có lỗi module trong chương trình.
Hệ ñiều hành ghi thông tin cụ thể vào 20 bytes ñầu của các biến tạm
(temp) với mỗi OB. STEP7 cung cấp các biến tạm này trong bảng khai báo
biến cho OB. Chương trình có thể ñọc thông tin này ñể ñáp ứng các sự kiện
khác nhau trong CPU. Ta có thể ñổi tên các biến tạm này nếu ta muốn, nhung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................24
không nên ghi bất cứ dữ liệu nào vào các biến tạm này: STEP7 ghi vào các
biến này mỗi lần OB bắt ñầu chạy, và bất cứ dữ liệu nào mà ta cất ở ñó sẽ bị
mất. Ta có thể thêm các biến khác cho OB sau 20 bytes ñầu này.
2.2.2.2.2 Các hàm và các khối hàm
Ta có thể ñể toàn bộ chương trình trong OB1. Nhưng ñể có thể viết
chương trình có cấu trúc, ta sử dụng các khối logic. STEP7 cho thêm 2 loại
khối logic:
- Khối hàm FB (function block): là khối logic mà có vùng nhớ kết hợp
với nó. FB cần có thêm bộ nhớ ở dạng khối dữ liệu tình huống “instance”.
Các tham số mà ñưa vào FB và một số dữ liệu cục bộ (các biến “tĩnh”) ñược
cất trong DB tình huống; dữ liệu cục bộ khác (các biến tạm) ñược cất trong “L
stack”. Dữ liệu cất trong DB tình huống ñược giữ nguyên khi FB hoàn tất
thực thi; dữ liệu trong “L stack” không ñược giữ lại khi FB hoàn tất.
- Hàm (FC): là khối logic mà không có vùng nhớ kết hợp: FC không
cần DB tình huống. Các biến cục bộ của FC ñược cất trong “L stack”; những
dữ liệu này không ñược giữ lại khi FC hoàn tất thực thi.
- Khối hàm hệ thống SFB (System function block): là khối hàm ñược
tích hợp trong CPU S7. Ta có thể gọi SFB từ chương trình; vì những SFB là
một phần của hệ ñiều hành, ta không cần phải nạp chúng vào như một phần
của chương trình. Tương tự với FB, SFB cần DB tình huống. Ta phải tải DB
này xuống CPU như một phần của chương trình.
- Hàm hệ thống SFC (System function): hàm ñược lập trình trước mà
tích hợp sẵn trong CPU S7. Ta có thể gọi SFC từ chương trình; vì những SFC
là một phần của hệ ñiều hành, ta không cần phải nạp chúng vào như một phần
của chương trình.
- Khối dữ liệu hệ thống SDB (system data block): vùng nhớ của
chương trình ñược tạo bởi các ứng dụng STEP7 khác nhau ñể chứa dữ liệu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................25
cần ñể ñiều hành PLC. Thí dụ: ứng dụng “S7 Configuration” cất dữ liệu cấu
hình và các tham số làm việc khác trong các SDB, và ứng dụng
“Communication Configuration” tạo các SDB mà cất dữ liệu thông tin toàn
cục ñược chia xẻ giữa các CPU khác nhau.
2.2.2.2.3. Module ñiều khiển mềm trong SIMATIC Manager[19]
Phần mềm SIMATIC Manager cung cấp các module ñiều khiển mềm
PID ñể ñiều khiển các ñối tượng có mô hình liên tục như lò nhiệt, ñộng cơ,
mức…ðầu ra của ñối tượng ñược ñưa vào bộ ñiều khiển qua các cổng vào
tương tự (Analog Input – AI). Sau khi bộ ñiều khiển phân tích, tính toán và
ñưa ra các câu lệnh ñiều khiển tới các cơ cấu chấp hành thông qua những
module khác nhau:
- Qua cổng ra tương tự (Analog Output – AO)
- Qua cổng ra số (Digital Output – DO)
- Qua cổng phát xung ra tốc ñộ cao
Tùy thuộc vào từng ñối tượng ñiều khiển cụ thể mà ta có thể chọn bộ ñiều
khiển PID sao cho phù hợp. ðể phục vụ các lựa chọn ñó trong phần mềm
SIMATIC Manager ñã tích hợp sẵn ba khối hàm ñó là:
- ðiều khiển liên tục với khối hàm FB41(CONT_C)
- ðiều khiển liên tục với khối hàm FB42(CONT_S)
- ðiều khiển phát xung với khối hàm FB43(FULSEGEN)
Trong ñiều khiển hệ thống thì chất lượng ñiều khiển tùy thuộc rất nhiều vào
sự lựa chọn các thông số của bộ ñiều khiển. Do ñó ta phải xác ñịnh chính xác
mô hình của ñối tượng ñiều khiển.
FB41( CONT_C) ñược sử dụng ñể ñiều khiển các quá trình kỹ thuật
với các biến ñầu vào và ñầu ra tương tự trên cơ sở thiết bị khả trình simatic.
Trong khi thiết lập tham số có thể tích cực hoặc không tích cực một số thành
phần chức năng của bộ ñiều khiển PID cho phù hợp với ñối tượng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................26
Có thể sử dụng module mềm PID như một bộ ñiều khiển với tín hiệu
chủ ñạo ñặt cứng hoặc thiết kế một hệ thống ñiều khiển nhiều mạch vòng ñiều
khiển theo kiểu cascade.
Hình 2.2 Sơ ñồ cấu trúc của khối FB41
Module mềm PID bao gồm tín hiệu chủ ñạo SP_INT, tín hiệu ra của
ñối tượng PV_PER, tín hiệu giả ñể mô phỏng tín hiệu ra của ñối tượng PV_IN
các biến trung gian trong quá trình thực hiện luật và thuật toán ñiều khiển PID
như: PVPER_ON; P_SEL…
Tín hiệu chủ ñạo SP_INT ñược nhập dưới dạng dấu phẩy ñộng.
Thông qua hàm nội CRP_IN tín hiệu ra của ñối tượng có thể nhập dưới dạng
số nguyên có dấu hoặc số thực có dấu phẩy ñộng. Chức năng CRP_IN là
chuyển ñổi kiểu biểu diễn của PV_PER từ dạng số nguyên sang dạng số thực
có dấu phẩy ñộng có giá trị nằm trong khoảng từ -100% ñến 100% theo công
thức:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................27
Tín hiệu ra của CRP_IN = PV_PER x
27468
100
(2.1)
Chuẩn hóa: Chức năng của hàm chuẩn hóa PV_NORM là chuẩn hóa tín
hiệu ra của hàm CRP_IN.
Hình 2.3 Sơ ñồ cấu trúc chức năng của khối FB 41
Ngoài ra còn nhiều chức năng khác như lọc nhiễu, chọn luật ñiều khiển,
ñặt giá trị thay thông báo lỗi.
- Tham biến hình thức ñầu vào, ñầu ra của FB 41
Khối FB 41 có 24 tham số ñầu vào và 9 tham số ñầu ra.
- Khai báo tham số cho bộ ñiều khiển PID
Phần mềm STEP cung cấp một giao diện hỗ trợ cho người sử dụng
trong việc khai báo tham số cho bộ ñiều khiển PID. Sau khi ñã tạo một Project
có chứa FB 41 ta bắt ñầu tạo khối DB( Data Block) cho bộ ñiều khiển sử dụng
giao diện của module ñiều khiển PID bằng cách gõ lệnh:
Start/ simatic/step7/ PID control Paramester Assignment
Ví dụ: Ta sẽ tạo một Data Block mới tên là DB41.
Trong hộp thoại ñược hiển thị sau khi bắt ñầu, ta có thể tắt chức năng ñiều
khiển on hay off và có thể nhập vào tham số ñiều khiển tương ứng. Giá trị
mặc ñịnh sẽ còn nếu tham số không bị thay ñổi. Giá trị ngoài khoảng cho
phép không ñược nhập vào.
Ta có thể ñặt biến quá trình theo hai dạng “ bên trong” hay “ ngoại vi”
LMN_PER
DISV
FB41
- Cơ cấu chấp hành
- ðối tượng ñiều
khiển
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................28
Hình 2.4 Giao diện tạo khối DB mới
Biến qua trình bên trong( Process Value, Internal). Biến quá trình dưới
dạng số thực dấu phẩy ñộng ñược nối tới bộ ñiều khiển tại cổng PV_IN của
bộ ñiều khiển.
Hình 2.5 Gán tham số cho khối FB 41
Kiểu dữ liệu: REAL
Giá trị mặc ñịnh: tùy thuộc vào khoảng kỹ thuật ( kích cỡ vật lý).
Tham số FB: PV_IN.
Tên Project
chứa
khối DB mà ta
muốn
Tên khối DB chứa dữ
liệu mà ta muốn tạo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................29
Biến quá trình ngoại vi ( Process Value, Peripheral). Biến quá trình ở dạng
ngoại vi ñược nối với bộ ñiều khiển thông qua cổng vào “ biến quá trình ngoại
vi”
Kiểu dữ liệu WORD
Giá trị mặc ñịnh: W#16#0000
Tham số FB PV_PER
Chuẩn hóa biến quá trình.
Nếu như biến quá trình là giá trị vật lý thì nó cần ñược chuẩn hóa. ðể chuẩn
hóa nó ta cần ñặt thừa số chuẩn hóa và giá trị bù chuẩn hóa. Giá trị biến quá
trình lúc này ñược ñặt dựa trên dạng sau:
a. Normalization Process Variable = Process Variable* Normalization
Factor+ Normalization offset.
ðầu vào “ thừa số chuẩn hóa” ñược nhân với biến quá trình. ðầu vào
giúp ta có thể làm thích hợp khoảng giá trị biến quá trình.
Kiểu dữ liệu REAL
Giá trị mặc ñịnh 1.0
Khoảng giá trị cho phép Toàn bộ khoảng
Tham số FB PV_FAC
b. Normalization offset.
ðầu vào “ bù chuẩn hóa” ñược cộng với biến quá trình
Kiểu dữ liệu REAL
Giá trị mặc ñịnh 0.0
Tham số FB PV_OFF
Nguyên lý thực hiện chương trình trong khối OB35 như hình.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................30
Hình 2.6: Sơ ñồ nguyên lý ñiều khiển PID trong khối OB35
2.2.3. Mạng PLC dùng Profibus DP
Profibus ( Process Field Bus) là một chuẩn của Châu Âu nhằm thiết lập
mạng các thiết bị dùng trong ñiều khiển theo một chuẩn nhất ñịnh: EN 50170.
Với chuẩn này, có rất nhiều nhà cung cấp ñã sản xuất ra rất nhiều thiết bị tiện
ích nhưng có thể thiết lập mạng cũng như mở rộng mạng một cách dễ dàng.
Hiện nay, trong một mạng có nhiều cấp. Profibus có thể ñược ứng dụng
trong hai cấp là cấp cell và cấp field trong một tổng thể mạng:
Hình 2.7. Phân cấp trong một mạng
2.2.3.1 Phân loại mạng Profibus
Tùy theo ứng dụng, mạng Profibus ñược chia ra thành :
Cấp quản lý
Cấp cell
Cấp
field
PLC, PC, Hệ
truyền ñộng
Cảm biến
FB41
SP_INT
DISV
FC105
Q0.0
PIW272 PV_IN
LMN_IN
FB43
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................31
- Mạng Profibus – FMS.
- Mạng Profibus – DP.
- Mạng Profibus – PA.
a. Mạng Profibus – FMS (Field Message Specification)
Mạng Profibus – FMS phù hợp trong việc truyền thông giữa các thiết bị
ñiều khiển có thể lập trình ñược với nhau trong cấp cell
Hình 2.8. Mạng Profibus FMS
ðặc ñiểm:
- Nối kết PLC, PC và các thiết bị có khả năng lập trình.
- Chiều dài dữ liệu có thể truyền: 240 byte.
- Có thể hoạt ñộng với nhiều Master trong một mạng.
Mạng Profibus – DP (Distributed Peripheral)
Mạng Profibus – DP ñược dùng nối kết những thiết bị ngoại vi phân bố
thành mạng.
Hình 2.9. Mạng Profibus DP
Sử dụng cho truyền thông với các I/O tốc ñộ cao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................32
ðặc ñiểm:
- Nối kết các thiết bị I/O và các thiết bị ñơn giản vào hệ thống tự ñộng.
- Tốc ñộ truyền dữ liệu : nhanh
b). Mạng Profibus PA ( Process Automation)
Profibus PA là phần tương thích mở rộng của truyền thông dùng mạng
Profibus – DP. Nó cho phép hệ thống truyền thông trong các khu vực nguy cơ
nguy hiểm cao như: dễ bị ăn mòn bởi hóa chất hay cháy nổ vì có ñộ chính xác
cao.
* ðặc ñiểm:
- Profibus PA theo chuẩn truyền thông IEC 1158-2.
- Tốc ñộ truyền thông 31.25 Kbps.
Sau ñây là bảng so sánh các ñặc ñiểm trong mạng Profibus :
Bảng 2.1. So sánh các mạng PROFIBUS
PROFIBUS
– FMS PROFIBUS- DP PROFIBUS- PA
Tiêu chuẩn mạng EN 50 170 EN 50 170 IEC 1158 - 2
Thiết bị trong mạng PLC, PC
PLC, PC, các
thiết bị như
valve, OP, hệ
truyền ñộng
PLC, PC, các thiết bị
như valve, OP,hệ truyền
ñộng
Thời gian quay vòng 60ms 1ms - 5ms 60 ms
Khoảng cách truyền
thông
Có thể ñến
100 Km
Có thể ñến 100
Km Tối ña 1.9 Km
Tốc ñộ truyền 9.6Kpbs - 12Mpbs
9.6Kpbs -
12Mpbs 31.25 Kpbs
2.2.3.2. Các thiết bị thường dùng trong mạng Profibus– DP
Mặc dù có nhiều loại mạng Profibus khác nhau nhưng hiện nay mạng
Profibus - DP ñược sử dụng nhiều nhất trong công nghiệp vì vậy trong giới
hạn luận văn chỉ chú trọng vào mạng Profibus DP.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................33
Bộ xử lý truyền thông CP 342–5 (Communications Processor)
- CP 342-5 ñược sử dụng ñể nối kết với CPU không có cổng truyền
thông Profibus DP làm thành DP master theo tiêu chuẩn EN 50170. CP 342-5
rất thuận tiện trong việc truyền tải dữ liệu một cách hoàn toàn ñộc lập cũng
như cho phép nối kết các Slave như : DP Slave, các port phân bố ET 200 với
S7- 300.
- Dữ liệu từ các thiết bị I/O phân bố sẽ ñược truyền hoàn toàn chính
xác từ CP 342-5 ñến CPU S7-300.
- Khi là DP Slave, CP 342-5 có thể trao ñổi dữ liệu của PLC S7-300
với các thiết bị Master Profibus-DP khác trong mạng. Chính vì ñiều này ñã
cho phép kết hợp các cấu trúc giữa các S5/S7, PC, ET 200 và các thiết bị
khác trong cấp field mạng Profibus -DP.
- Lệnh gọi hàm chức năng (FC: Function call) cũng ñược dùng trong
mạng Profibus DB. Các hàm này (DP – SEND / DP – RECV) ñược dùng
nhằm phục vụ trong việc truyền thông trong mạng.
- Tốc ñộ truyền phải ñược cài ñặt trong phần cấu hình của phần mềm
SIMATIC Manager. Các gía trị có thể dùng trong khai báo là: 9.6 Kbps, 19.2
Kbps, 45.45 Kbps, 93.75 Kbps, 187.5 Kbps, 500 Kbps, 1.5 Mbps.
- ðặc ñiểm của CP 342-5 khi hoạt ñộng như DP Mater là:
Số thiết bị DP Slave tối ña có thể ñược ñiều khiển là 64
Kích thước của vùng dữ liệu DP Master như sau:
DP input tối ña 240 byte
DP output tối ña 240 byte
Kích thước của vùng dữ liệu DP Slave
Nối kết CP342-5 với mạng Profibus :
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................34
Hình 2.10. Nối Bus connector
2.2.3.3. Thiết bị master sử dụng trong mạng PLC
- Thiết bị làm Master trong hệ thống chính là CPU 315-2 DP
(6ES7315-2AF03-0AB0._.n văn thạc sĩ kỹ thuật...................90
Bảng 3.7. Kết qủa tỷ lệ phối trộn khi chạy mô hình với loại cây dưa chuột
Tỷ lệ trộn
Loại
cây
Thời
kỳ sinh
trưởng
ðộ
EC
cho
phép
ECC
(mS/c
m)
EC dung dịch
(mS/cm)
Bơm
dd A
(lít)
Bơm
dd B
(lít)
Bơm
dd C
(lít)
ðộ
EC
sau
khi
trộn
(mS
/cm
)
Sai
số
(%)
EC < 0.7ECC 6 3 2 1.39 7
0.7ECC
<EC<1.2ECC 5 4 4 1.42 5
Gð
lá mầm 1.5
EC>1.2ECC 7 2 5 1.38 8
EC < 0.7ECC 6 4 5 1.69 6
0.7ECC
<EC<1.2ECC 4 5 4 1.72 4
Gð
phát
triển
1.8
EC>1.2ECC 5 4 6 1.74 3
EC < 0.7ECC 3 5 4 2.23 7
0.7ECC
<EC<1.2ECC 4 2 5 2.28 5
Cây
Dưa
chuột
Gð
thu
hoạch
2.4
EC>1.2ECC 5 3 4 2.25 6
Bảng 3.8. Kết qủa tỷ lệ phối trộn khi chạy mô hình với loại cây rau diếp
Tỷ lệ trộn
Loại
cây
Thời kỳ
sinh
trưởng
ðộ
EC
cho
phép
ECC
(mS/
cm)
EC dung dịch
(mS/cm)
Bơm
dd A
(lít)
Bơm
dd B
(lít)
Bơm
dd C
(lít)
ðộ
EC
sau
khi
trộn
(mS
/cm
)
Sai
số
(%)
EC < 0.7ECC 4 6 4 0.56 6
0.7ECC
<EC<1.2ECC 5 4 5 0.57 5
Gð
lá mầm 0.6
EC>1.2ECC 4 5 3 0.55 7
EC < 0.7ECC 3 6 4 0.76 5
0.7ECC
<EC<1.2ECC 5 4 5 0.75 6
Gð
phát
triển
0.8
EC>1.2ECC 6 3 4 0.76 4
EC < 0.7ECC 4 4 6 1.45 3
0.7ECC
<EC<1.2ECC 6 5 3 1.42 5
Cây
rau
diếp
Gð
thu
hoạch
1.5
EC>1.2ECC 3 2 6 1.41 6
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................91
Nhận xét: Thông qua kết quả thu ñược sau khi chạy mô hình trong khoảng
thời gian 30 phút và ñược kiểm chứng với cảm biến ñộ EC do MARTINI của
Numani sản xuất với ñộ chính xác là: ± 2% toàn khoảng ño cho ta thấy rằng:
Kết quả chạy mô hình có một số thông số ñã ñảm bảo với yêu cầu công nghệ
Tuy nhiên sai lệch vẫn còn tương ñối cao do khi phối trộn ñề tài ñã sử dụng
thời gian ñóng cắt các bơm tương ứng. ðể giảm sai lệch chúng ta cần phát
triển ñề tài theo hướng sử dụng các cảm biến ñịnh lượng, cảm biến lưu lượng
và ñóng mở các van tiết lưu.
Hình. 3.40 Mô hình hệ thống pha chế và trộn dung dịch tự ñộng phục vụ cho
dây chuyền sản xuất rau an toàn bằng phương pháp thủy canh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................92
Hình. 3.41 Mô hình hệ thống pha chế và trộn dung dịch tự ñộng phục vụ cho
dây chuyền sản xuất rau an toàn bằng phương pháp thủy canh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................93
Hình. 3.42 Mô hình hệ thống pha chế và trộn dung dịch tự ñộng phục vụ cho
dây chuyền sản xuất rau an toàn bằng phương pháp thủy canh
3.8. Kết luận
- Xây dựng ñược quy trình công nghệ sát với thực tế sản xuất rau an
toàn, vì thế ñề tài có khả năng áp dụng vào thực tế sản xuất.
- Trên cơ sở bảng số liệu ño ñược bằng thực nghiệm tác giả ñã tiến
hành mô hình hóa ñối tượng nhiệt ñộ dung dịch buồng trộn và nhận dạng hệ
thống và tìm ñược hàm truyền của ñối tượng bằng phần mềm chuyên dụng
cho kết quả tốt với ñộ chính xác lên tới 99,36%.
- Lựa chọn ñược bộ ñiều chỉnh theo chuẩn tối ưu module với chất
lượng ñiều chỉnh tốt nhất.
- Xây dựng ñược các thuật toán ñiều khiển tùy thuộc vào từng tham số
ñiều chỉnh trong dây chuyền sản xuất.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................94
- Thiết kế các bản vẽ thi công cho dây chuyền sản xuất rau an toàn.
- Lập trình và chạy thành công chương trình ñiều khiển và giao diện
giám sát ñiều khiển các thông số của hệ thống pha chế cung cấp dung dịch tự
ñộng.
- Thiết kế, xây dựng và vận hành thành công mô hình pha chế cung cấp
dung dịch tự ñộng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................95
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
1. KẾT LUẬN
* Một số kết quả ñã ñạt ñược của ñề tài:
1. Tìm hiểu tình hình sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao trong nước
và thế giới
2. Tìm hiểu, nghiên cứu phần mềm lập trình ñiều khiển S7 – 300 và
phần mềm thiết kế giao diện WinCC.
3. Thiết kế phần mềm ñiều khiển và giao diện giám sát ñiều khiển quá
trình pha chế, cung cấp dung dịch tự ñộng cho dây truyền sản xuất rau an toàn
bằng phương pháp thủy canh.
4. Thiết kế, xây dựng và vận hành cho kết quả tốt mô hình hệ thống pha
chế và cung cấp dung dịch tự ñộng trong phòng thí nghiệm. Phục vụ hiệu quả
cho nghiên cứu và học tập của sinh viên.
Từ kết quả nghiên cứu ñạt ñược trong ñề tài: “Nghiên cứu, thiết kế
hệ thống pha chế, cung cấp dung dịch tự ñộng cho dây truyền sản xuất rau
an toàn bằng phương pháp thuỷ canh”.
Có một số kết luận sau:
+ Tình hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên thế giới
ñang phát triển rất mạnh và hiệu quả. Còn ở Việt Nam công nghệ này ñã ñược
áp dụng ở một số nơi tuy nhiên phải nhập khẩu và phụ thuộc vào nước ngoài.
+ Tìm hiểu, nghiên cứu một số mô hình giao diện ñiều khiển ñang ñược
sử dụng trong sản xuất rau công nghệ cao trên thế giới tuy có nhiều tính năng
nhưng giá thành cao và chưa làm chủ ñược công nghệ gây khó khăn trong quá
trình vận hành
+ Hệ thống ñiều khiển và giám sát mà ñề tài thiết kế ra ñã ñáp ứng
ñược nhu cầu sản xuất rau sạch trên cơ sở công nghệ cao, giảm ñược giá
thành sản phẩm.
2. ðỀ NGHỊ
+ ðề tài mới dừng lại ở mức thiết kế, xây dựng trên mô hình loại nhỏ,
chưa phản ánh ñầy ñủ các yếu tố của hệ thống thực. Rất mong ñề tài ñược tiếp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................96
tục nghiên cứu sâu hơn ñể áp dụng vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp công
nghệ cao.
+ Kính mong ñược sự giúp ñỡ của các cấp về kinh phí cũng như cơ sở
khoa học ñể phát triển ñề tài giúp ñề tài có khả năng ứng dụng sâu trong thực
tế.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Thống kê Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2005. Bộ Nông
nghiệp & Phát triển Nông thôn, Ngọc Hà, Hà Nội, Việt Nam.
[2]. Nguyễn Quốc Vọng, 2007. “ðề án ñầu tư xây dựng Trung tâm Xuất sắc
Rau Quả Hoa – Cây cảnh” tại Viện nghiên cứu Rau quả. Viện Khoa học Nông
nghiệp Việt Nam. Thanh Trì, Hà Nội.
[3]Nguyễn Quốc Vọng, 2007. Quy trình sản xuất tốt GAP cho các nhà sản
xuất rau, quả, trái cây tươi Việt Nam. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Vệ sinh an
toàn thực phẩm lần thứ 4 – 2007. Cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế:
18-19/12/2007, Hồ Chí Minh: 308-312.
[4]. Giáo trình hệ thống cấp nước - ðại học Thuỷ Lợi – NXB Xây dựng năm
2006
[5].
06-19.5932186337/view?searchterm=ngh%C3%A1%C2%BB%E2%80%A1
[6]. Nguyễn Doãn Phước - Phan Xuân Minh- Vũ Văn Hà. Tự ðộng Hóa Với
Simatic S7 – 300, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2000.
[7]. Jack Ross, 2001 : The world of orchids: 149 -152. Casper publication Ply
Ltd. PO Box 225, Narrabeen. NSW 2101, Australia.
[8]. Smith Graeme, 2003. Managing Nutrient Recirculation. Practical
Hydroponics & Greenhouses, Issue 69, March/April 2003: 49-52
[9]. Nichols Kike and Bruce Christie, 2008. Greenhouse production in Japan.
Practical Hydroponics & Greenhouses, Issue 98, January/February 2008.
[10]. Nguyen Q. Vong, 2007. Good Agricultural Practices for fresh fruit and
vegetables in Vietnam. International Workshop on Food safety and
Proccessing technology. NongLamUniversity, Hochiminh: 29-30 November
2007.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................98
[12]. Jack Ross, 2001. The world of orchids: 122 – 123. Casper publication
Ply Ltd. PO Box 225, Narrabeen. NSW 2101, Australia.
[13]. Garzoli Keith, 2001.Greenhouse climate control. Practial Hydroponics
& Greenhouses. Issue 61, November/December 2001:57-63.
[14]. Harford Kevin, 2001. National Centre for Greenhouse Horticulture.
Practial Hydroponics & Greenhouses. Issue 61, November/December 2001:
46 - 54.
[15]. Beytes, Chris, 2003. Ball Redbook Greenhouses and Equipment.
Volume 1. 17th Edition Ball Publishing. Batavia, Illinois, USA.
[16]. Vong Nguyen, 2004. Hydroponic Asian vegetables. Practical
Hydroponics & Greenhouses. Issue 76, May/June 2004: 24-25.
[17]. Badgery-Parker J., 2004. The Australian greenhouse horticulture
industry. Where in the world are we? Seminar on 25th October 2004, Gosford
Horticultural Research Institute, NSW Department of Primary Industries,
Australia.
[18]. Simens AG 2001, Simatic Wincc version 5, Perfect process
Visualization – System Description.
[19]. Standard Software for S7 – 300 and S7 – 400 PID Control User Manual
C79000-G7076-C516-01.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................99
PHỤ LỤC 1
// CHUONG TRINH VIET TREN FC1
NETWORK 1
// C4 la gia tri muc nuoc ma dung dich A da rot truoc xuong binh tron o me tron truoc do
A "Den_lamviec"
L S5T#10S
SP T 30
A "Den_lamviec"
AN T 30
L S5T#1H
SP T 31
AN T 31
FR T 30
A "Den_lamviec"
A T 30
L C#70
S C 4
// C5 la gia tri muc nuoc ma dung dich B da rot truoc xuong binh tron o me tron truoc do
A "Den_lamviec"
A T 30
L C#70
S C 5
// C6 la gia tri muc nuoc ma dung dich C da rot truoc xuong binh tron o me tron truoc do
A "Den_lamviec"
A T 30
L C#70
S C 6
// Che do mo van A de rot dung dich tu binh tron len binh ddA va sau T1 thi mo bom tu
binh tron len binh ddA
A "Den_lamviec"
A #MUCTHAP_A
S #CHONVAN_A
A #CHONVAN_A
= #VAN_A
A #VAN_A
L S5T#7S
SP T 1
// Che do mo van B de rot dung dich tu binh tron len binh ddB va sau T2 thi mo bom tu
binh tron len binh ddB
A "Den_lamviec"
A #MUCTHAP_B
S #CHONVAN_B
A #CHONVAN_B
= #VAN_B
A #VAN_B
L S5T#7S
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................100
SP T 2
// Che do mo van C de rot dung dich tu binh tron len binh ddC va sau T3 thi mo bom tu
binh tron len binh ddC
A "Den_lamviec"
A #MUCTHAP_C
S #CHONVAN_C
A #CHONVAN_C
= #VAN_C
A #VAN_C
L S5T#7S
SP T 3
//Sau thoi gian T1, T2, T3 khi da lua chon mo van A, B hoac C thi bom tu binh tron bom
len cac binh A, B C moi hoat dong
O(
AN T 1
A #CHONVAN_A
)
O(
AN T 2
A #CHONVAN_B
)
O(
AN T 3
A #CHONVAN_C
)
= #BOM_T
A #MUCTHAP_T
O #MUCCAO_A
R #CHONVAN_A
A #MUCTHAP_T
O #MUCCAO_B
R #CHONVAN_B
A #MUCTHAP_T
O #MUCCAO_C
R #CHONVAN_C
NETWORK 2
//MO PHONG MUC NUOC TRONG BINH DDA
//KHI BOM VAO BINH DD A thi T4 va T5 hoat dong tao ra 1 chuoi xung.
// KHi bom dung dich vao thi C1(muc nuoc binh ddA tang len) nhung C4 muc nuoc binh
tron dung dich giam di
A #VAN_A
A #BOM_T
L S5T#1S
SP T 4
AN T 4
A #VAN_A
A #BOM_T
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................101
L S5T#1S
SP T 5
A #VAN_A
A #BOM_T
AN T 5
FR T 4
A #VAN_A
A #BOM_T
A T 4
= M 9.2
A M 9.2
CU C 1
CD C 4
//KHI DD A DUOC XA RA
//KHI XA DUNG DICH tu BINH DD A xuong binh tron thi T6 va T7 hoat dong tao ra 1
chuoi xung.
// KHi xa dung dich di thi C1(muc nuoc binh ddA giam di) nhung C4 muc nuoc binh tron
dung dich tang len
A "Bom_ddA"
L S5T#1S
SP T 6
AN T 6
A "Bom_ddA"
L S5T#1S
SP T 7
A "Bom_ddA"
AN T 7
FR T 6
A "Bom_ddA"
A T 6
= M 9.3
A M 9.3
CD C 1
CU C 4
NETWORK 3
//MO PHONG MUC NUOC TRONG BINH DDA
//KHI BOM VAO BINH DD B
//KHI BOM VAO BINH DD B thi T8 va T9 hoat dong tao ra 1 chuoi xung.
// KHi bom dung dich vao thi C2(muc nuoc binh ddB tang len) nhung C5 muc nuoc binh
tron dung dich giam di
A #VAN_B
A #BOM_T
L S5T#1S
SP T 8
AN T 8
A #VAN_B
A #BOM_T
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................102
L S5T#1S
SP T 9
A #VAN_B
AN T 9
FR T 8
A #VAN_B
A #BOM_T
A T 8
= M 9.4
A M 9.4
CU C 2
CD C 5
//KHI DD B DUOC XA RA
//KHI XA DUNG DICH tu BINH DD B xuong binh tron thi T10 va T11 hoat dong tao ra 1
chuoi xung.
// KHi xa dung dich di thi C2(muc nuoc binh ddB giam di) nhung C5 muc nuoc binh tron
dung dich tang len
A "Bom_ddB"
L S5T#1S
SP T 10
AN T 10
A "Bom_ddB"
L S5T#1S
SP T 11
A "Bom_ddB"
AN T 11
FR T 10
A "Bom_ddB"
A T 10
= M 9.5
A M 9.5
CD C 2
CU C 5
NETWORK 4
//MO PHONG MUC NUOC TRONG BINH DDC
//KHI BOM VAO BINH DD C
//KHI BOM VAO BINH DD C thi T12 va T13 hoat dong tao ra 1 chuoi xung.
// KHi bom dung dich vao thi C3(muc nuoc binh ddC tang len) nhung C6 muc nuoc binh
tron dung dich giam di
A #VAN_C
A #BOM_T
L S5T#1S
SP T 12
AN T 12
A #VAN_C
A #BOM_T
L S5T#1S
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................103
SP T 13
A #VAN_C
A #BOM_T
AN T 13
FR T 12
A #VAN_C
A #BOM_T
A T 12
= M 9.6
A M 9.6
CU C 3
CD C 6
//KHI DD C DUOC XA RA
//KHI XA DUNG DICH tu BINH DD C xuong binh tron thi T14 va T15 hoat dong tao ra 1
chuoi xung.
// KHi xa dung dich di thi C3(muc nuoc binh ddC giam di) nhung C6 muc nuoc binh tron
dung dich tang len
A "Bom_ddC"
L S5T#1S
SP T 14
AN T 14
A "Bom_ddC"
L S5T#1S
SP T 15
A "Bom_ddC"
AN T 15
FR T 14
A "Bom_ddC"
A T 14
= M 9.7
A M 9.7
CD C 3
CU C 6
NETWORK 5
// KHI BINH TRON DUOC ROT DUNG DICH VAO va DUOC BOM LEN CAC BINH
DUNG DICH A, B C
//THI MUC NUOC TUONG UNG LA C4, C5, C6 TANG LEN HOAC GIAM DI
L C 4
L C 5
+I
T MW 26
L MW 26
L C 6
+I
T MW 26
// GAN MUC CHO BINH DUNG DICH TRON
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................104
L MW 26
L 10
<=I
= "CB_Mucthap_ddTron"
L MW 26
L 360
>=I
= "CB_Muccao_ddTron"
// GAN MUC CHO BINH DUNG DICH A
L C 1
L 10
<=I
= "CB_Mucthap_ddA"
L C 1
L 65
>=I
= "CB_Muccao_ddA"
// GAN MUC CHO BINH DUNG DICH B
L C 2
L 10
<=I
= "CB_Mucthap_ddB"
L C 2
L 65
>=I
= "CB_Muccao_ddB"
// GAN MUC CHO BINH DUNG DICH C
L C 3
L 10
<=I
= "CB_Mucthap_ddC"
L C 3
L 65
>=I
= "CB_Muccao_ddC"
// CHUONG TRINH VIET TRONG FC2
NETWORK 1
CALL "READ_CLK"
RET_VAL:=LW34
CDT :=#TIME1234567890
L LB 0
BTI
T #NAM
L LB 1
BTI
T #THANG
L LB 2
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................105
BTI
T #NGAY
L LB 3
BTI
T #GIO
L LB 4
BTI
T #PHUT
L LB 5
BTI
T #GIAY
L LB 6
BTI
T #TICHTAC
L LB 7
L 2#1111
AW
BTI
T #K1
// CHUONG TRINH VIET TRONG FC3
// GOI CHUONG TRINH TUOI THEO THOI GIAN THUC
A #KHOIDONG
A #CHON_CD_TUOI_TGTHUC
CALL "TY LE TRON DUNG DICH"
NAM :=MB10
THANG :=MB20
NGAY :=MB30
GIO :=MB40
PHUT :=MB50
GIAY :=MB60
TICHTAC:=MB70
K1 :=MB80
//THOI GIAN THUC BAT DAU BOM DUNG DICH A
// BOM DD A TU GIO
A(
L MB 40
L MB 90
==I
)
// BOM DD A TU PHUT
A(
L MB 50
L MB 91
==I
)
= M 12.0 // BAT DAU BOM DD A THEO TG THUC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................106
// BOM DD A DEN GIO
A(
L MB 40
L MB 92
==I
)
// BOM DD A DEN PHUT
A(
L MB 50
L MB 93
==I
)
= M 12.1 // DUNG BOM DD A THEO TG THUC
A M 12.0
S #BOMA
A M 12.1
R #BOMA
//THOI GIAN THUC BAT DAU BOM DUNG DICH B
// BOM DD B TU GIO
A(
L MB 40
L MB 94
==I
)
// BOM DD B TU PHUT
A(
L MB 50
L MB 95
==I
)
= M 12.2 // BAT DAU BOM DD B THEO TG THUC
// BOM DD B DEN GIO
A(
L MB 40
L MB 96
==I
)
// BOM DD B DEN PHUT
A(
L MB 50
L MB 97
==I
)
= M 12.3 // DUNG BOM DD B THEO TG THUC
A M 12.2
S #BOMB
A M 12.3
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................107
R #BOMB
//THOI GIAN THUC BAT DAU BOM DUNG DICH C
// BOM DD C TU GIO
A(
L MB 40
L MB 98
==I
)
// BOM DD A TU PHUT
A(
L MB 50
L MB 99
==I
)
= M 12.4 // BAT DAU BOM DD C THEO TG THUC
// BOM DD A DEN GIO
A(
L MB 40
L MB 100
==I
)
// BOM DD A DEN PHUT
A(
L MB 50
L MB 101
==I
)
= M 12.5 // DUNG BOM DD C THEO TG THUC
A M 12.4
S #BOMC
A M 12.5
R #BOMC
//THOI GIAN THUC BAT DAU TRON DUNG DICH
//TRON DD TU GIO
A(
L MB 40
L MB 102
==I
)
// TRON DD TU PHUT
A(
L MB 50
L MB 103
==I
)
= M 12.6 // BAT DAU TRON DD THEO TG THUC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................108
// TRON DD DEN GIO
A(
L MB 40
L MB 104
==I
)
// BOM DD A DEN PHUT
A(
L MB 50
L MB 105
==I
)
= M 12.7 // DUNG TRON DD THEO TG THUC
A M 12.6
S #TRON
A M 12.7
R #TRON
//THOI GIAN THUC BAT DAU BOM DUNG DICH TRON VA MO VAN A
//MO VAN A VA BOM DD TRON TU GIO
A(
L MB 40
L MB 106
==I
)
// MO VAN A VA BOM DD TRON TU PHUT
A(
L MB 50
L MB 107
==I
)
= M 13.0 // BAT DAU MO VAN A VA BOM DD TRON THEO TG
THUC
// MO VAN A VA BOM DD TRON DEN GIO
A(
L MB 40
L MB 108
==I
)
// MO VAN A VA BOM DD TRON DEN PHUT
A(
L MB 50
L MB 109
==I
)
= M 13.1 // DUNG MO VAN A VA BOM DD TRON
A M 13.0
S #TUOI
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................109
S #VANA
A M 13.1
R #TUOI
R #VANA
//THOI GIAN THUC BAT DAU BOM DUNG DICH TRON VA MO VAN B
//MO VAN B VA BOM DD TRON TU GIO
A(
L MB 40
L MB 110
==I
)
// MO VAN A VA BOM DD TRON TU PHUT
A(
L MB 50
L MB 111
==I
)
= M 13.2 // BAT DAU MO VAN B VA BOM DD TRON THEO TG
THUC
// MO VAN B VA BOM DD TRON DEN GIO
A(
L MB 40
L MB 112
==I
)
// MO VAN B VA BOM DD TRON DEN PHUT
A(
L MB 50
L MB 113
==I
)
= M 13.3 // DUNG MO VAN B VA BOM DD TRON
A M 13.2
S #TUOI
S #VANB
A M 13.3
R #TUOI
R #VANB
//THOI GIAN THUC BAT DAU BOM DUNG DICH TRON VA MO VAN C
//MO VAN C VA BOM DD TRON TU GIO
A(
L MB 40
L MB 114
==I
)
// MO VAN C VA BOM DD TRON TU PHUT
A(
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................110
L MB 50
L MB 115
==I
)
= M 13.4 // BAT DAU MO VAN C VA BOM DD TRON THEO TG
THUC
// MO VAN C VA BOM DD TRON DEN GIO
A(
L MB 40
L MB 116
==I
)
// MO VAN C VA BOM DD TRON DEN PHUT
A(
L MB 50
L MB 117
==I
)
= M 13.5 // DUNG MO VAN C VA BOM DD TRON
A M 13.4
S #TUOI
S #VANC
A M 13.5
R #TUOI
R #VANC
//CHUONG TRINH VIET TRONG KHOI OB35
NETWORK 1// GOI KHOI FC105
A "KHOIDONG"
CALL "Read Analog Value 464-2"
IN :=PIW272
HI_LIM :=1.200000e+003
LO_LIM :=0.000000e+000
BIPOLAR:=FALSE
RET_VAL:=LW42
OUT :=MD52
NETWORK 2// GOI KHOI PID MEM FB41
CALL "CONT_C" , DB41
COM_RST :=
MAN_ON :=FALSE
PVPER_ON:=FALSE
P_SEL :=TRUE
I_SEL :=TRUE
INT_HOLD:=
I_ITL_ON:=
D_SEL :=TRUE
CYCLE :=T#100MS
SP_INT :=
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................111
PV_IN :=MD52
PV_PER :=
MAN :=
GAIN :=1.043000e-001
TI :=T#1H4M
TD :=
TM_LAG :=
DEADB_W :=
LMN_HLM :=
LMN_LLM :=
PV_FAC :=
PV_OFF :=
LMN_FAC :=
LMN_OFF :=
I_ITLVAL:=
DISV :=
LMN :=MD54
LMN_PER :=
QLMN_HLM:=
QLMN_LLM:=
LMN_P :=
LMN_I :=
LMN_D :=
PV :=
ER :=
NETWORK 3// PHAT XUNG O CONG Q1.4 KIEU PWM SU DUNG FB43
CALL "PULSEGEN" , DB43
INV :=MD54
PER_TM :=T#3S
P_B_TM :=
RATIOFAC:=
STEP3_ON:=
ST2BI_ON:=
MAN_ON :=FALSE
POS_P_ON:=
NEG_P_ON:=
SYN_ON :=
COM_RST :=
CYCLE :=T#100MS
QPOS_P :=Q1.4
QNEG_P :=
//CHUONG TRINH VIET TRONG OB1
NETWORK 1
//====KHOI DONG HE THONG===
A "KHOIDONG"
S "Den_lamviec"
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................112
R "Den_suco"
R "DUNG"
R "KHOIDONG"
//====KHI CO SU CO HE THONG THI BAO ALARM ===
A "DUNG"
R "Den_lamviec"
S "Den_suco"
R "KHOIDONG"
R "DUNG"
A "Den_suco"
R "Bom_ddA"
R "Bom_ddB"
R "Bom_ddC"
R "Bom_ddTron"
R "Dongco_khuaytrondd"
R "Van_ddA"
R "Van_ddB"
R "Van_ddC"
R "CB_Mucthap_ddTron"
R "Cay_Ca"
R "Cay_Dua"
R "Cay_Rau"
R "GD_Lamam"
R "GD_PT"
R "GD_TH"
R "CB_Muccao_ddTron"
R "Den_lamviec"
R "Bom_ddA"
R "Buoc1"
R "Buoc2"
R "Buoc3"
R "Buoc4"
R "Buoc5"
R "CAY_CA1"
R "CAY_CA2"
R "CAY_CA3"
R "CAY_DUA1"
R "CAY_DUA2"
R "CAY_DUA3"
R "CAY_RAU1"
R "CAY_RAU2"
R "CAY_RAU3"
R M 29.2
R M 29.3
R M 29.4
R "CHONVAN_A"
R "CHONVAN_B"
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................113
R "CHONVAN_C"
L C#0
S C 1
L C#0
S C 2
L C#0
S C 3
L C#0
S C 4
L C#0
S C 5
L C#0
S C 6
L C#0
S C 7
L C#0
S C 8
L 0
T MW 26
NETWORK 2
//=====TY LE TRON DUNG DICH ==============
// KHI CHON CAY CA O GIAI DOAN LA MAM THI SET CAY_CA1
A "Cay_Ca"
A "GD_Lamam"
S "CAY_CA1"
R "CAY_CA2"
R "CAY_CA3"
R "CAY_DUA1"
R "CAY_DUA2"
R "CAY_DUA3"
R "CAY_RAU1"
R "CAY_RAU2"
R "CAY_RAU3"
// KHI CHON CAY CA O GIAI DOAN PHAT TRIEN THI SET CAY_CA2
A "Cay_Ca"
A "GD_PT"
R "CAY_CA1"
S "CAY_CA2"
R "CAY_CA3"
R "CAY_DUA1"
R "CAY_DUA2"
R "CAY_DUA3"
R "CAY_RAU1"
R "CAY_RAU2"
R "CAY_RAU3"
// KHI CHON CAY CA O GIAI DOAN THU HOACH THI SET CAY_CA3
A "Cay_Ca"
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................114
A "GD_TH"
R "CAY_CA1"
R "CAY_CA2"
S "CAY_CA3"
R "CAY_DUA1"
R "CAY_DUA2"
R "CAY_DUA3"
R "CAY_RAU1"
R "CAY_RAU2"
R "CAY_RAU3"
// KHI CHON CAY DUA O GIAI DOAN LA MAM THI SET CAY_DUA1
A "Cay_Dua"
A "GD_Lamam"
R "CAY_CA1"
R "CAY_CA2"
R "CAY_CA3"
S "CAY_DUA1"
R "CAY_DUA2"
R "CAY_DUA3"
R "CAY_RAU1"
R "CAY_RAU2"
R "CAY_RAU3"
// KHI CHON CAY DUA O GIAI DOAN LA MAM THI SET CAY_DUA2
A "Cay_Dua"
A "GD_PT"
R "CAY_CA1"
R "CAY_CA2"
R "CAY_CA3"
R "CAY_DUA1"
S "CAY_DUA2"
R "CAY_DUA3"
R "CAY_RAU1"
R "CAY_RAU2"
R "CAY_RAU3"
// KHI CHON CAY DUA O GIAI DOAN LA MAM THI SET CAY_DUA3
A "Cay_Dua"
A "GD_TH"
R "CAY_CA1"
R "CAY_CA2"
R "CAY_CA3"
R "CAY_DUA1"
R "CAY_DUA2"
S "CAY_DUA3"
R "CAY_RAU1"
R "CAY_RAU2"
R "CAY_RAU3"
// KHI CHON CAY RAU O GIAI DOAN LA MAM THI SET CAY_RAU1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................115
A "Cay_Rau"
A "GD_Lamam"
R "CAY_CA1"
R "CAY_CA2"
R "CAY_CA3"
R "CAY_DUA1"
R "CAY_DUA2"
R "CAY_DUA3"
S "CAY_RAU1"
R "CAY_RAU2"
R "CAY_RAU3"
// KHI CHON CAY RAU O GIAI DOAN PHAT TRIEN THI SET CAY_RAU2
A "Cay_Rau"
A "GD_PT"
R "CAY_CA1"
R "CAY_CA2"
R "CAY_CA3"
R "CAY_DUA1"
R "CAY_DUA2"
R "CAY_DUA3"
R "CAY_RAU1"
S "CAY_RAU2"
R "CAY_RAU3"
// KHI CHON CAY RAU O GIAI DOAN LA MAM THI SET CAY_RAU3
A "Cay_Rau"
A "GD_TH"
R "CAY_CA1"
R "CAY_CA2"
R "CAY_CA3"
R "CAY_DUA1"
R "CAY_DUA2"
R "CAY_DUA3"
R "CAY_RAU1"
R "CAY_RAU2"
S "CAY_RAU3"
NETWORK 3
// C7 LA GIA TRI CHUAN CUA THONG SO DO DAN DIEN CHUAN CUA DUNG
DICH EC_C
//CAI DAT GIA TRI CHUAN CUA THONG SO DO DAN DIEN CHUAN CUA DUNG
DICH EC_C = 10
A "KHOIDONG"
O "CAY_CA1"
O "CAY_DUA2"
O "CAY_RAU3"
L C#10
S C 7
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................116
//CAI DAT GIA TRI CHUAN CUA THONG SO DO DAN DIEN CHUAN CUA DUNG
DICH EC_C = 20
A "KHOIDONG"
O "CAY_CA2"
O "CAY_DUA3"
O "CAY_RAU1"
L C#20
S C 7
//CAI DAT GIA TRI CHUAN CUA THONG SO DO DAN DIEN CHUAN CUA DUNG
DICH EC_C = 30
A "KHOIDONG"
O "CAY_CA3"
O "CAY_DUA1"
O "CAY_RAU2"
L C#30
S C 7
// NEU CBEC < 70% CUA GIA TRI EC_C
//MW 24 LA GIA TRI 70% CUA EC_C
L C 7
L 7.000000e-001
*R
T MW 24
// NEU CBEC > 120% CUA GIA TRI EC_C
//MW 22 LA GIA TRI 120% CUA EC_C
L C 7
L 1.200000e+000
*R
T MW 22
// SO SANH GIA TRI CUA CAM BIEN EC VOI GIA TRI EC CHUAN. NEU
CBEC<70%EC_C THI BAT M29.2
L C 8 // GIA TRI THU DUOC TU CAM BIEN EC
L MW 24
<R
= M 29.2
// SO SANH GIA TRI CUA CAM BIEN EC VOI GIA TRI EC CHUAN. NEU
CBEC>120%EC_C THI BAT M29.3
L C 8
L MW 22
>R
= M 29.3
// SO SANH GIA TRI CUA CAM BIEN EC VOI GIA TRI EC CHUAN. NEU
70%EC_C<CBEC<120%EC_C THI BAT M29.4
A "KHOIDONG"
AN M 29.2
AN M 29.3
= M 29.4
NETWORK 4
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................117
//NEU BAT M29.2 THI TY LE DUNG DICH A:B:C LA 10:15:12 VA CAI DAT TY LE
NAY QUA BA TIMER
// T16 THOI GIAN BOM DD A, T17 THOI GIAN BOM DDB T18 THOI GIAN BOM
DDC
A M 29.2
L S5T#10S
SP T 16
A M 29.2
L S5T#15S
SP T 17
A M 29.2
L S5T#12S
SP T 18
//NEU BAT M29.3 THI TY LE DUNG DICH A:B:C LA 12:10:16 VA CAI DAT TY LE
NAY QUA BA TIMER
// T19 THOI GIAN BOM DD A, T20 THOI GIAN BOM DDB T21 THOI GIAN BOM
DDC
A M 29.3
L S5T#12S
SP T 19
A M 29.3
L S5T#10S
SP T 20
A M 29.3
L S5T#16S
SP T 21
//NEU BAT M29.4 THI TY LE DUNG DICH A:B:C LA 12:17:19 VA CAI DAT TY LE
NAY QUA BA TIMER
// T22 THOI GIAN BOM DD A, T23 THOI GIAN BOM DDB T24 THOI GIAN BOM
DDC
A M 29.4
L S5T#12S
SP T 22
A M 29.4
L S5T#17S
SP T 23
A M 29.4
L S5T#19S
SP T 24
NETWORK 5
// T16, T19, T22 THOI GIAN BOM DD A, T17, T20, T23 THOI GIAN BOM DDB T18,
T21, T24 THOI GIAN BOM DDC
A T 16
O T 19
O T 22
= "Bom_ddA"
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................118
= "Dongco_khuaytrondd"
A T 17
O T 20
O T 23
= "Bom_ddB"
= "Dongco_khuaytrondd"
A T 18
O T 21
O T 24
= "Bom_ddC"
= "Dongco_khuaytrondd"
NETWORK 6
A "Den_lamviec"
CALL "CAP LIEU"
MUCCAO_A :="CB_Muccao_ddA"
MUCCAO_B :="CB_Muccao_ddB"
MUCCAO_C :="CB_Muccao_ddC"
MUCTHAP_T:="CB_Mucthap_ddTron"
MUCTHAP_A:="CB_Mucthap_ddA"
MUCTHAP_B:="CB_Mucthap_ddB"
MUCTHAP_C:="CB_Mucthap_ddC"
CHONVAN_A:="CHONVAN_A"
CHONVAN_B:="CHONVAN_B"
CHONVAN_C:="CHONVAN_C"
VAN_A :="Van_ddA"
VAN_B :="Van_ddB"
VAN_C :="Van_ddC"
BOM_T :="Bom_ddTron"
NETWORK 7
CALL FC 3
KHOIDONG :="KHOIDONG"
CHON_CD_TUOI_TGTHUC:=M14.0
TUOI :="Bom_ddTron"
BOMA :="Bom_ddA"
BOMB :="Bom_ddB"
BOMC :="Bom_ddC"
TRON :="Dongco_khuaytrondd"
VANA :="Van_ddA"
VANB :="Van_ddB"
VANC :="Van_ddC"
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................119
Hình 4.1. Cửa sổ khởi tạo project mới trong WinCC
Hình 4.2 Cửa sổ ñặt tên và ñịa chỉ lưu giữ một chương trình trong WinCC
PHỤ LỤC 2
1. Cách tạo Project trong WinCC
ðể tạo một Project mới trước hết ta khởi ñộng WinCC, chọn new, bảng
WinCC Explorer xuất hiện, tích chọn Single-project và nhấn OK.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................120
Hình 4.3. Cửa sổ tạo kết nối và các tags sử dụng trong chương trình WinCC
Bảng Create a new project xuất hiện:
ðặt tên cho Project và nhấn Create.
A. Tạo kết nối và các Tag sử dụng.
Click chuột phải vào Tag Management chọn Add new Drive.
Bảng Add new Drive xuất hiện, tích chọn vào thư viện SIMATIC S7
Protocol Suite.chn và nhấn OPEN.
Hình 4.4. Cửa sổ lựa chọn loại truyền thông giữa WinCC với PLC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................121
Một kết nối SIMATIC S7 PROTOCOL SUITE ñược tạo ra, tiếp tục nhấn
phải chuột vào MPI chọn New drive connection.
Bảng Connection properties xuất hiện, tích chọn Properties.
Bảng Connection parameter – MPI xuất hiện, ở ñây ta thiết lập các thông
số cho cổng MPI như ñịa chỉ trạm Station = 2, thanh chứa ID Segment-ID =
0, Rack Number=0 và Slot Number = 2. Sau ñó nhấn chọn OK. Như trên
hình.
Hình 4.5. Cửa sổ tạo tags trong WinCC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................122
ðể truy cập ñến các vùng nhớ của PLC ta tạo ra các Tag, cách tạo các
Tag như sau:
Nhấn phải chuột vào Conection vừa tạo chọn New Tag bảng Tag
properties xuất hiện, ở tag General.
- Name: ðặt tên cho Tag.
- Data type: ðịnh dạng dữ liệu cần truy cập có thể là binary, signed 8 bit,
unsigned 8 bit, signed 16 bit, unsigned 16 bit…
- Address: ðịa chỉ vùng nhớ cần truy cập, click Select bảng Address
properties xuất hiện cho phép người dùng thiết lập các thông số ñịa chỉ,
ñộ dài vùng nhớ…
B. Tạo một giao diện người dùng.
Trong Tag Management nhấn phải chuột vào Graphic Designed chọn
New.
Hình 4.6. Cửa sổ cài ñặt thông số kết nối
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................123
Có thể ñổi tên cho Picture bằng cách nhấn phải chuột chọn Rename.
WinCC còn hổ trợ người dùng bằng các hình ảnh có sẵn trong thu viện.
Trên thanh công cụ chọn View, chọn Library, giữ chuột các ñối tượng cần
dùng và kéo ra màn hình Gradphics Designed.
Hình 4.7. Cửa sổ thiết kế ñồ họa cho giao diện trong WinCC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................124
ðể tạo ra các hình ảnh theo ý muốn ta sử dụng công cụ Standard
Objects. ðể tạo các I/O Fied hay các nút ấn ta sử dụng công cụ Smart Objects
và Window Objects.
C. Cài ñặt các thông số khi chạy RUNTIME
Trên cửa sổ WinCC tích phải chuột vào mục Computer chọn
Properties/ Properties bảng Computer properties xuất hiện. Chọn Tab
Graphics Runtime, trong mục Window Attributes tích chọn vào ô Title,
Maximize, Slider và Status bar như hình dưới.
Hình 4.8. Cửa sổ thư viện ñồ họa trong WinCC
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ kỹ thuật...................125
Hình 4.9. Cửa sổ cài ñặt các tiện ích giao diện
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2247.pdf