Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ kỹ thuật……………….. ………………………1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------
NGUYỄN VĂN HƯNG
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ SỬ DỤNG
TRƯỜNG PHĨNG ĐIỆN CORON LÀM XUYÊN THỦNG
VỎ QUẢ MỌNG (ỚT) TRONG QUÁ TRÌNH LÀM KHƠ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Chuyên ngành : ĐIỆN KHÍ HỐ SẢN XUẤT
NƠNG NGHIỆP VÀ NƠNG THƠN
Mã số : 60.52.54
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ĐÌNH LỤC
HÀ NỘI – 2008
i
LỜI CA
77 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị sử dụng trường phóng điện Coron làm xuyên thủng vỏ quả mọng (Ớt) trong quá trình sấy khô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
M ĐOAN
- Tơi xin cam đoan: Kết quả nghiên cứu và các số liệu trong luận
văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tơi xin cam đoan: mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn và
các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Nguyễn Văn Hưng
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sỹ khoa học: “Nghiên cứu
thiết kế chế tạo thiết bị sử dụng trường phĩng điện coron làm xuyên
thủng vỏ quả mọng ( ớt) trong quá trình làm khơ” Tơi đã nhận được sự
giúp đỡ nhiệt tình của các tập thể, đồng nghiệp và những người thân.
Tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Nguyễn Đình Lục đã trực tiếp
hướng dẫn tìm tài liệu và phương pháp nghiên cứu giúp tơi thực hiện
thành cơng luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng đo lường hiệu chuẩn VILAS
019 – Viện cơ điện nơng nghiệp và cơng nghệ sau thu hoạch đã tạo điều
kiện tốt nhất để tơi thực hiện luận văn.
Tơi xin cảm ơn các Thầy giáo, Cơ giáo Bộ mơn cung cấp và sử
dụng điện, Bộ mơn điện kĩ thuật – Khoa cơ điện – Trường Đại học Nơng
Nghiệp Hà Nội đã đĩng gĩp những ý kiến quý báu để tơi hồn thiện bản
luận văn này.
Tác giả
Nguyễn Văn Hưng
iii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên đề tài
“Nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị sử dụng trường phĩng điện
coron làm xuyên thủng vỏ quả mọng ( ớt) trong quá trình làm khơ”
* Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài:
- Thời gian: Đề tài được thực hiện từ tháng 02/2008 đến tháng 10/2008.
- Địa điểm: + Phịng đo lường hiệu chuẩn VILAS 019 – Viên cơ điện
nơng nghiệp và cơng nghệ sau thu hoạch.
+ Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội
* Mục tiêu của đề tài:
Triển khai cơng nghệ và thiết bị xuyên thủng vỏ quả ớt bằng trường
phĩng điện coron năng suất 200kg/h nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả
làm khơ.
* Kết cấu luận văn bao gồm:
05 Chương
64 Trang
07 Bảng biểu
23 Hình và đồ thị
10 tài liệu tham khảo
*Nội dung nghiên cứu của luận văn:
iv
Nhiệm vụ chính của đề tài là nghiên cứu thực nghiệm xác định được
các thơng số và chế độ làm việc của các bộ phận, làm cơ sở để chế tạo thiết bị
xuyên thủng vỏ quả ớt sử dụng trường phĩng điện coron.
Để giải quyết được nhiệm vụ trên của đề tài, cần tiến hành nghiên cứu thực
nghiệm các thơng số và chế độ cơng nghệ chính bao gồm:
- Thiết kế thiết bị nguồn cao áp tạo dịng coron.
- Thực nghiệm các thơng số thiết bị và cơng nghệ xuyên thủng vỏ quả
ớt:
1- Khoảng cách kim điện cực răng cưa phĩng điện coron.
2- Cường độ trường phĩng điện corron.
3- Mật độ trường xuyên thủng vỏ quả.
4- Vận tốc chuyển động của quả trong trường coron.
5- Ảnh hưởng kích thước của ớt quả đến quá trình xuyên thủng.
* Đối tượng nghiên cứu:
- Ớt quả;
- Các thơng số của trường phĩng điện coron.
* Phương pháp tiếp cận:
- Thu thập thơng tin;
- Phương pháp thực nghiệm;
- Phân tích.
* Ý nghĩa khoa học:
Xử lý xuyên thủng vỏ quả làm cho nước trong thịt quả khuyếch tán ra
ngồi nhanh, sử dụng trường phĩng điện coron là giải pháp cĩ hiệu quả, đặc
biệt là đối với quả mọng (ớt). Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ này nhằm hỗ
v
trợ cho quá trình chế biến và bảo quản (sấy) nơng sản là việc làm cĩ ý nghĩa
khoa học và thực tiễn.
* Tính thực tiễn của đề tài:- Sử dụng trường phĩng điện coron xuyên
thủng vỏ quả là phương pháp mới, chưa được nghiên cứu ứng dụng ở Việt
Nam.
- Xử lý vỏ quả bằng trường phĩng điện coron làm bốc hơi nhanh,
khơng làm dập nát quả và rút ngắn được thời gian sấy, vì vậy nâng cao được
chất lượng và hiệu quả kinh tế của sản phẩm.
* Hướng phát triển của đề tài:
Hồn thiện cơng nghệ và thiết bị Sử dụng trường phĩng điện coron
xuyên thủng vỏ quả để áp dụng vào trong thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao
hiêu quả kinh tế và bảo vệ mơi trường gĩp phần thúc đẩy tiến trình cơng
nghiệp hố- hiện đại hố đất nước.
vi
MỤC LỤC
Mục Trang
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU …………………………………….. 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN……………………………………… 5
1.1 Khái niệm về quả mọng……………………………. 5
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển cây ớt…………….. 5
1.3 Tình hình làm khơ ớt quả ở ngồi nước……………. 7
1.4 Tình hình làm khơ ớt quả trong nước………………. 8
1.4.1 Một số phương pháp xử lý trước khi sấy…………… 10
1.4.2 Một số phương pháp sấy……………………………. 12
1.5 Mục tiêu của đề tài………………………………….. 18
1.6 Phương pháp tiếp cận……………………………...... 18
1.7 Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu….. 18
1.7.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………. 18
1.7.2 Nội dung nghiên cứu………………………………... 18
1.7.3 Phương pháp nghiên cứu…………………………… 19
CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYỂT TRƯỜNG PHĨNG ĐIỆN
CORON…………………………………………….
24
2.1 Khái quát về trường phĩng điện coron……………... 24
2.2 Phương pháp phĩng điện trong khơng khí…………. 25
2.3 Xác định các thơng số của trường phĩng điện coron 30
2.3.1 Phương pháp giải tích gần đúng gồm cĩ…………... 31
a Phương pháp dẫy (chuỗi)…………………………… 31
b Phương pháp Deitr-popkov…………………………. 31
c Phương pháp Tcưr lin………………………………. 32
2.4 Nguyên lý tạo trường coron………………………… 32
vii
2.4.1 Xác định cường độ điện trường của dây dẫn hoặc
điện cực răng cưa………………………………….
34
2.4.2 Xác định cường độ điện trường của hệ điện cực gồm
nhiều dây dẫn hoặc điện cực răng cưa ……………...
34
CHƯƠNG III THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT BỊ XUYÊN
THỦNG VỎ QUẢ MỌNG (ỚT) SỬ DỤNG
TRƯỜNG PHĨNG ĐIỆN CORON
37
3.1 Xác định các thơng số của ớt quả………………… 37
3.2 Nghiên cứu cấu tạo của vỏ ớt quả………………….. 41
3.3 Nghiên cứu tổng quan, chọn nguyên lý kết cấu hệ
thống………………………………………………...
41
3.3.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của thiết bị xuyên
thủng vỏ quả sử dụng trường phĩng điện coron…...
41
a. Cấu tạo …………………………………………….. 41
b. Nguyên lý làm việc của thiết bị ……………………… 44
c. Cơ chế tác động xuyên thủng vỏ quả của dịng coron 46
3.4 Thiết kế hệ thống điện cực phĩng điện trường coron 47
3.5 Nghiên cứu lựa chọn nguồn cao áp ………………….. 57
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………… 48
4.1 Kết quả kiểm tra khả năng xuyên thủng của trường
coron………………………………………………...
48
4.2 Xác định khoảng cách kim điện cực phĩng điện
dạng răng cưa……………………………………….
50
4.3 Xác định cường độ trường phĩng điện coron……… 53
4.4 Xác định mật độ trường xuyên thủng vỏ quả……… 55
4.5 Xác định vận tốc chuyển động của ớt quả…………. 57
4.6 Ảnh hưởng kích thước đường kính của vỏ quả đến quá
trình xuyên thủng……………………………………..
59
CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………. 61
5.1 Kết luận…………………………………………….. 61
5.2 Kiến nghị…………………………………………… 61
Tài liệu tham khảo……………………………….... 63
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, tồn cầu hố và khu vực hố đang diễn ra
ngày càng sâu sắc mà khơng một quốc gia nào cĩ thể đứng ngồi. Các quan
hệ kinh tế quốc tế trở nên sơi động hơn bao giờ hết và cĩ tác động to lớn đến
sự phát triển của các quốc gia.
Trong bối cảnh đĩ, nền kinh tế Việt Nam trên đà phát triển và đang nhanh
chĩng hội nhập với các nước trong khu vực và hội nhập vào cộng đồng kinh
tế thế giới. Việt Nam đã trở thành thành viên của diễn đàn hợp tác kinh tế
Châu Á - Thái Bình Dương, đã kí kết hiệp định thương mại song phương với
Hoa Kỳ, và trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Bên
cạnh đĩ, Việt Nam cịn thiết lập quan hệ hợp tác kinh tế – thương mại với
nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Hiện nay, Việt Nam là nước cĩ khoảng 80% dân số cả nước làm nơng
nghiệp, thu nhập chính của họ dựa vào các sản phẩm nơng nghiệp chính vì
vậy việc nâng cao chất lượng sản phẩm sau thu hoạch, để đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của người tiêu dùng là một vấn đề cấp thiết và được nhiều
người quan tâm.
Các sản phẩm nơng sản khơ phổ biến ở nước ta là chuối sấy, vải khơ, ớt
khơ… một số loại cĩ sản lượng khá lớn, gĩp phần đáng kể trong kinh ngạch
xuất khẩu nơng sản như vải thiều sấy khơ, long nhãn, chuối sấy, ớt khơ…
(năm cao nhất Việt Nam đã xuất khẩu được 7.000 tấn chuối sấy và gần 500
tấn vải thiều sấy khơ). Rau quả khơ cĩ ưu điểm gọn nhẹ, dễ vận chuyển và
bảo quản được lâu, cĩ rất nhiều phương pháp làm khơ nơng sản sau thu
hoạch, tuỳ từng loại nơng sản mà người dân cĩ cách bảo quản khác nhau. Một
trong những phương pháp được sử dụng phổ biến nhất là sấy khơ.
Sấy là một trong những phương pháp chế biến và bảo quản nơng sản cổ
điển và đơn giản nhất vì khơng yêu cầu các thiết bị đặc biệt như là các
2
phương pháp khác như đĩng hộp hay làm lạnh (UIUC, 1984). Quá trình sấy
bao gồm việc làm cho nước trong nơng sản từ trạng thái lỏng chuyển sang
trạng thái hơi và thốt khỏi bề mặt sản phẩm làm cho chúng cĩ khả năng bảo
quản lâu hơn.
Các sản phẩm sấy cĩ mùi vị hấp dẫn, giá trị dinh dưỡng cao, cĩ khối
lượng nhẹ, dễ chuẩn bị và dễ sử dụng (Whitfield, 2000; Makeni et al., 2001).
Năng lượng tiêu hao cần thiết thấp hơn so với các phương pháp chế biến khác
(chẳng hạn đồ hộp hay làm lạnh) và diện tích kho ít hơn so với các đồ hộp hay
là các thùng bảo quản lạnh. Sự hao tổn giá trị dinh dưỡng của các sản phẩm
sấy là thấp nhất so với các các sản phẩm chế biến khác.Vitamin A sẽ được
duy trì trong quá trình sấy. Tuy nhiên, do vitamin A rất nhạy cảm với ánh
sáng nên để duy trì vitamin A, các sản phẩm sấy cần được đĩng trong các loại
bao bì sẫm màu.Vitamin C sẽ bị tiêu hủy trong quá trình sấy do tiếp xúc với
nhiệt độ cao (tuỳ từng loại rau quả và tuỳ từng phương pháp sấy mà tổn thất
vitamin C cĩ thể lên tới 90%), tuy nhiên cĩ thể hạn chế bằng cách xử lý lưu
huỳnh. Các sản phẩm sấy cĩ hàm lượng chất xơ và Carbonhydrates cao, ít
chất béo vì thế nên được người tiêu dùng ưa chuộng. Các sản phẩm sấy rất dễ
vận chuyển và cĩ giá thành vận chuyển thấp và dễ bảo quản chính vì thế giúp
cho nhà nơng chủ động trong việc tiêu thụ sản phẩm vào thời điểm thích hợp
mà họ muốn. Vì vậy các sản phẩm sấy tăng cường an ninh lương thực qui mơ
hộ gia đình, tạo thêm cơng ăn việc làm và nguồn thu nhập ổn định.
Ớt (Capsicum annuum), đã là một phần trong ẩm thực của lồi người ít
nhất là 7500 năm trước cơng nguyên, là một loại rau phổ biến và được ưa
thích trên khắp thế giới nhờ màu sắc, hương vị và giá trị dinh dưỡng (Berke et
al., 2004), nhiều khi khơng thể thiếu trong bữa ăn của nhiều gia đình, nhất là
khu vực Châu Á. Cây ớt là một trong những loại cây trồng đầu tiên ở châu
Mỹ. Đến nay, ớt được trồng ở hầu hết các nước trên thế giới và được sử dụng
3
làm gia vị, rau và thuốc. Các quốc gia trên thế giới đều rất thích ớt trong bữa
ăn hàng ngày, nhất là Indonexia, Malaixia, Thái Lan , Hàn Quốc, Trung
Quốc… Với khơng ít người, ớt là loại gia vị khơng thể thiếu trong các bữa ăn,
giúp làm tăng cảm giác ngon miệng. Nhưng cĩ lẽ ít ai biết ớt cịn là một vị
thuốc rất quý trong y học cổ truyền.
Nghiên cứu của y học hiện đại cũng thống nhất với y học cổ truyền về
tác dụng chữa bệnh của ớt. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Trung
Quốc cho thấy quả ớt cĩ rất nhiều lợi ích cho sức khoẻ. Trong ớt cĩ chứa hoạt
chất: Capsicain là một Alkaloid chiếm tỷ lệ khoảng 0,05 ÷ 2%. Cấu trúc hố
học đã được xác định là acidisodexenic vanilylamit, cĩ đặc điểm bốc hơi ở
nhiệt độ cao. Ngồi ra cịn cĩ Capsaicin, là hoạt chất gây đỏ, nĩng, chỉ xuất
hiện khi ớt quả chín, chiếm tỷ lệ từ 0,01 ÷ 0,1%. Một điều lý thú là Capsaicin
cĩ tác dụng kích thích não bộ sản xuất ra chất Endorphin, một chất Morphin
nội sinh, cĩ đặc tính như những thuốc giảm đau, đặc biệt cĩ ích cho những
bệnh nhân bị viêm khớp mạn tính và các bệnh ung thư.
Ngồi ra, ớt cịn cĩ tác dụng ngăn ngừa tình trạng huyết áp tăng cao. Một
số nghiên cứu cho thấy, những loại ớt vỏ xanh, trái nhỏ cĩ hàm lượng
Capsaicin nhiều hơn. Trong ớt quả cũng chứa nhiều loại vitamin như vitamin
C, B1, B2, acid citric, acid malic, beta caroten… Chính vì vậy, ngồi việc
dùng làm gia vị ớt quả cịn được nhân dân ta sử dụng làm thuốc chữa bệnh từ
ngàn xưa. Trong kho tàng y học dân gian, khơng ít bài thuốc quý trong đĩ cĩ
ớt.
Sản phẩm ớt quả được dùng rất đa dạng như: ớt quả tươi, ớt bột, ớt quả
muối, tương ớt. . . . Hiện nay, ở các nước cĩ nền nơng nghiệp phát triển đã sử
dụng mơt số phương pháp làm khơ hiện đại, cĩ thể điều khiển được quá trình
nhiệt ẩm và tự động hố nên chất lượng sản phẩm rất tốt, giảm đáng kể chi
phi năng lượng, rút ngắn thời gian sấy. Ở nước ta, ớt quả dược làm khơ chủ
4
yếu bằng phơi nắng tự nhiên: Sau khi hái lượm về để nguyên quả mang phơi
nắng nên thời gian làm khơ kéo dài, quá trình bốc hơi chậm, ớt dễ bị chuyển
màu xám, chất lượng giảm, phụ thuộc nhiều vào các yếu tố thiên nhiên.
Ở một số cơng ty chế biến ớt xuất khẩu của nước ta đã sử dụng phương
pháp chần (hấp), phương pháp này rút ngắn được thời gian sấy xuống cịn
(8÷10)h, tuy nhiên phương pháp cĩ nhược điểm màu sắc và mùi vị sản phẩm
ớt quả khơ bị thay đổi cĩ màu sẫm hơn.
Ở Nga, Ucraina đã nghiên cứu thành cơng cơng nghệ làm khơ nơng sản
như (nho, cỏ xanh, . . . ) bằng trường phĩng điện coron. Cơng nghệ này cĩ
nhiều ưu điểm: Giữ được các chất dinh dưỡng trong rau quả, giảm được 30 ÷
40% chi phí năng lượng do rút ngắn được thời gian sấy.
Xử lý xuyên thủng vỏ quả sử dụng trường phĩng điện coron là giải
pháp mới, đặc biệt hiệu quả đối với quả mọng. Nghiên cứu ứng dụng cơng
nghệ này nhằm hỗ trợ cho quá trình chế biến và bảo quản (sấy) nơng sản là
việc làm cĩ ý nghĩa khoa học và thực tiễn đang được nhiều người quan tâm.
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn đặt ra, được sự đồng ý của thầy
giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Đình Lục tác giả đã chọn đề tài: “Nghiên cứu
thiết kế chế tạo thiết bị sử dụng trường phĩng điện coron làm xuyên
thủng vỏ quả mọng (ớt) trong quá trình làm khơ”.
5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Khái niện về quả mọng.
Về phân loại thực vật, cĩ các loại quả khác nhau [1]: quả cĩ múi, quả
hạch, quả mọng,... cấu tạo giải phẫu gồm cĩ: hạt ( nội nhũ, vỏ hạt), thịt quả,
vỏ quả. Vỏ quả cĩ vai trị bảo vệ thịt quả và hạt quả, vỏ quả được cấu tạo chủ
yếu bằng màng xenluloz. Tuy nhiên tuỳ từng loại quả mà vỏ cĩ cấu tạo khác
nhau mặc dù bản chất vẫn là màng xenluloz.
Đối với quả mọng [2] ( ớt, nho, cà chua, cà tím, cà pháo,...) vỏ quả dính
chặt với thịt quả. Cấu tạo vỏ quả là màng xenluloz gồm các chuỗi xếp đơi
song song tạo thành sợi cĩ đường kính khoảng 3,5 nm. Các sợi lại kết hợp
với nhau thành bĩ gọi là mixen cĩ đường kính 20 nm, giữa các sợi trong
mixen cĩ những khoảng trống gọi là khí khổng ( khi tế bào cịn non, những
khoảng chứa đầy nước) và được gắn chặt với nhau bởi polyxacarit- phân tử
lượng khơng lớn lắm gọi là pectin. Dù cấu tạo vỏ chỉ là lớp rất mỏng, nhưng
mật độ khí khổng ít hơn, kích thước khí khổng cũng bé hơn rất nhiều so với
các loại vỏ quả khác, do đĩ nước trong thịt quả rất khĩ khuyếch tán ra bề mặt
vỏ, cho nên quả mọng rất khĩ bị mất nước ở điều kiện tự nhiên so với các loại
quả khác. Vì vậy, để làm khơ quả mọng người ta thường phải dùng phương
pháp cơ học làm vỡ vỏ quả, hoặc dùng phương pháp chần (hấp) để làm nứt vỏ
quả, nhờ vậy mà nước trong thịt quả bay hơi nhanh hơn.
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển cây ớt.
Ớt đã là một phần trong ẩm thực của lồi người ít nhất là 7500 năm
trước Cơng nguyên và cĩ lẽ sớm hơn. cĩ những bằng chứng khảo cổ ở các
khu vực ở tây nam Ecuador cho thấy ớt đã được thuần hố hơn 6000 năm về
trước, và là một trong những loại cây trồng đầu tiên ở châu Mỹ. Người ta cho
rằng ớt đã được thuần hố ít nhất năm lần bởi những cư dân tiền sử ở các khu
6
vực khác nhau của Nam và Bắc Mỹ, từ Peru ở phía Nam đến Mexico ở phía
Bắc và một số vùng của các bang Colorado và New Mexico bởi các dân tộc
Pueblo cổ đại.
Trong cuốn sách đã xuất bản Svensk Botanisk Tidskrift ( 1995), giáo sư
Hakon Hjelmqvist đã xuất bản một bài viết về ớt trong thời kỳ tiền columbus
ở Châu Âu. Trong một nơi khai quật khảo cổ của St. Botulf ở Lund, các nhà
khảo cổ đã tuyên bố tìm thấy một Capsicum frutescens trong một lớp cĩ niên
đại thế kỷ 13. Hjelmqvist cũng tuyên bố rằng Capsicum đĩ đã được miêu tả
bởi Therophrasteus người Hy Lạp (370 - 286) trước cơng nguyên. Christopher
columbus đã là một trong những người Châu Âu đầu tiên thấy ớt (ở
Caribbean), và gọi chúng là “Tiêu” vì chúng cĩ vị cay tương tự (khơng phải
bề ngồi giống nhau). Ớt đã được trồng khắp nơi trên thế giới sau thời
columbus. Diego Aslvarez Chanca, một thầy thuốc trong chuyến đi của
columbus đến west Indiesnawm 1493, đã mang những hạt ớt đầu tiên về Tây
Ban Nha, và lần đầu tiên viết về tác dụng dược lý của chúng vào năm 1494.
Từ Mexico, vào thời đĩ đang là thuộc địa của Tây Ban Nha, cũng là
một nước kiểm sốt thương mại với Châu Á, ớt đã nhanh chĩng được chuyển
qua Philippines và sau đĩ là Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản với sự chợ
giúp của các thuỷ thủ Châu Âu. Gia vị mới này đã nhanh chĩng được sủ dụng
trong chế biến thức ăn của các quốc gia này.
Một con đường khác mà ớt di chuyển đĩ là do người Bồ Đào Nha lấy
từ Tây Ba Nha, sau đĩ đưa qua Ấn Độ như được miêu tả bởi Lizzie
Collingham trong cuấn sách của bà Currry. Bằng chứng là ớt được sử dụng rất
nhiều trong chế biến thức ăn ở vùng Goan của ấn Độ, Goan vốn là một thuộc
địa của Bồ Đào Nha. Collingham cũng miêu tả chuyến hành trình của ớt từ
Ấn Độ, qua trung Á và Thổ Nhĩ Kỳ, đến Hungary, nơi ớt trở thành một loại
gia vị quốc gia dưới dạng paprika.
7
Hiện nay, Ấn Độ là nước sản xuất ớt lớn nhất thế giới với khoảng một
triệu tấn mỗi năm, nơi chỉ riêng Chợ Guntur (lớn nhất Châu Á) cĩ tới một
triệu bao ớt (100lb mỗi bao).
1.3 Tình hình làm khơ ớt quả ngồi nước.
Ở các nước cĩ nền nơng nghiệp phát triển, việc sơ chế làm khơ hoặc
sấy nơng sản gắn chặt với sản xuất nơng nghiệp cứ 200 ÷ 400 hecta (ở các
nước cĩ quy mơ trang trại lớn như: Úc) hoặc 20 ÷ 200 hecta (ở các nước cĩ
quy mơ trang trại nhỏ như: Nhật Bản, Đài Loan) lại cĩ một xưởng sơ chế làm
khơ. Các xưởng này do trang trại viên, hợp tác xã hay doanh nghiệp đầu tư
quản lý. Nhờ đẩy mạnh việc sơ chế mà tổn thất sau thu hoạch giảm đáng kể,
giá trị của sản phẩm tăng lên. Ở Nhật Bản, làm khơ và sấy đã giảm tổn thất từ
20% xuống cịn 8%, ở Inđơnêxia qua sơ chế đã tăng giá trị rau quả từ 10 ÷
22%. Trên thế giới, tại nhiều nước như Nhật Bản, Inđơnêxia, Ấn Độ, Châu
Phi. . . Nhất là Hungary chồng hàng ngàn hecta ớt, mỗi năm xuất khẩu từ
2500 ÷ 3000 tấn ớt khơ. Cĩ những cơ quan chuyên nghiên cứu chồng ớt, chọn
giống, hướng dẫn cách thu hái, chế biến và cĩ các xí nghiệp chuyên chế biến
ớt.
Làm khơ là phương pháp bảo quản chế biến nơng sản được áp dụng lâu
dài nhất. Nhiều vùng trên trái đất đã phơi nắng một lượng lớn rau quả như Hy
Lạp, Tây Ban Nha, các nước vùng địa trung hải, các nước Ả Rập, Châu Úc. . .
Phương pháp làm khơ hiện đại, sấy rau quả với điều kiện khống chế được
nhiệt độ và độ ẩm đang được ứng dụng rơng rãi trong thực tế sản xuất nơng
nghiệp, rau quả sấy khơ ngọn nhẹ chi phí chế biến thấp dễ bảo quản và vận
chuyển. Tuy nhiên, rau quả sấy khơ cĩ nhược điểm bị giảm hương vị và màu
sắc kém. Để khắc phục các nhược điểm đĩ, các nhà khoa học đã đầu tư
nghiên cứu và ứng dụng nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực sấy
khơ nơng sản nhất là sấy khơ rau quả. Trong đĩ ớt khơ là một nguyên liệu phổ
8
biến và quan trọng của các nước cĩ truyền thống thích gia vị và được sử dụng
trong việc chuẩn bị đồ ăn cũng như tăng vẻ hấp dẫn của thực phẩm kể cả một
số đồ hộp. Ngồi ra, ớt sấy được xem là một loại sản phẩm cĩ giá trị cao. Nếu
được sấy tốt, ớt sẽ giữ được mùi vị đặc trưng như của ớt tươi khi được hồn
nguyên.
1.4 Tình hình làm khơ ớt quả trong nước.
Hiện đai hố sản xuất nơng nghiệp trên nền tảng cơng nghiệp truyền
thống được xem là phương pháp hữu hiệu để tăng năng suất lao động và chất
lượng sản phẩm, đặc biệt hơn là nước ta đã trở thành thành viên thứ 115 của
tổ chức thương mại thế giới (WTO).
Để tăng 1% sản phẩm nơng nghiệp cần tăng 2 ÷3% chi phí năng lượng.
Thực tiễn cho thấy cùng với lợi ích trước mắt, sử dụng điện theo phương pháp
truyền thống cũng nhanh chĩng làm kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên,
gây ơ nhiễm mơi trường sống. . . Cùng với việc khai thác các nguồn năng
lượng khơng truyền thống, sử dụng năng lượng một cách cĩ hiệu quả bằng
các phương pháp cơng nghệ mới, dựa trên nguyên lý tác động điện vật lý
trong sản xuất và bảo quản, chế biến nơng sản nhằm tăng năng suất và chất
lượng sản phẩm.
Khác với các phương pháp và cơng nghệ sử dụng điện năng truyền
thống dưới dạng cơ năng, nhiệt năng trong truyền động điện và quá trình biến
đổi điên nhiệt. Nghiên cứu ứng dụng các dạng năng lượng điện từ trường,
điện xung và điện tích... thơng thường được tiến hành bằng phương pháp thực
nghiệm. Khĩ khăn thường gặp phải trong việc khái quát hố lý luận là do
phương thức sử dụng điện năng ở đây khá đa dạng, mới mẻ và độc đáo. Tuy
nhiên, các phương pháp và cơng nghệ mới này đã được ứng dụng rộng rãi
trong thực tiễn sản xuất ở các nước phát triển với các ưu điển như:
9
Điện từ trường cao áp một chiều (tĩnh điện và coron), mơi trường ion
hố (ở dải liều lượng rộng).
Dễ điều khiển tự động và điều khiển chính xác thơng qua điều khiển
năng lượng điện.
Tác động trực tiếp lên đối tượng, khơng phế thải, khơng tạo ra sản
phẩm phụ độc hại tăng năng suất, chất lượng sản phẩm.
Sử dụng các lợi thế của năng lượng điện, các phương pháp và cơng
nghệ mới tiên tiến này cĩ thể giảm chi phí năng lượng đến mức tối thiểu và
tăng năng suất cũng như chất lượng sản phẩm. Trong một số trường hợp, điện
từ trường cường độ cao, cĩ vai trị như là cơ cấu tác động trực tiếp lên đối
tượng bảo quản, phân loại, sấy nơng sản, cĩ hiệu suất sử dụng cao. Tác động
tốt lên một số tính chất hố sinh và nơng sinh, thúc đẩy quá trình chuyển hố
trong đối tượng mà khơng làm biến dạng hay dập nát nguyên liệu, sản phẩm...
Sử dung năng lượng điện từ trường cao tần, siêu cao tần trong các quá
trình sản xuất, chế biến nơng sản cho phép rút ngắn thời gian cơng nghệ, tăng
khả năng giữ được lượng vitamin sẵn cĩ trong thực phẩm, đảm bảo vệ sinh
trong quá trình sấy và chế biến. Hầu hết các quá trình nhiệt đều cĩ thể áp
dụng cơng nghệ cao tần. Đây là một trong các cơng nghệ tiết kiệm năng lượng
(giảm từ 25 ÷ 40 % chi phí năng lượng so với cơng nghệ truyền thống), khơng
phế thải, dễ tự động hố quá trình sản xuất, rất phù hợp cho các sản phẩm
hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
Nghiên cứu ứng dụng các phương pháp và cơng nghệ điện vào sản
xuất và chế biến, bảo quản nơng sản là hướng đi đúng đắn cĩ nhiều triển
vọng. Tuy nhiên, nhiều vấn đề liên quan đến cơ chế tác động của các yếu tố
vật lý lên các đối tượng khác nhau cần được tiếp tục nghiên cứu, kiểm chứng
trong thực tiễn sản xuất nhằm tao ra các phương tiện kỹ thuật, cơng nghệ phù
10
hợp, tiến tới thoả mãn các yêu cầu của sản xuất nơng nghiệp sạch, chất lượng
cao, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ mơi trường. Hiện nay ở nước ta mới chỉ
ứng dụng, chế tạo được thiết bị và cơng nghệ phân loại hạt bằng trường phĩng
điện coron ở hai dạng:
Máy phân loại hạt coron kiểu điện cực phẳng;
Máy phân loại hạt coron kiểu trống quay, đối với các lĩnh vực khác
hiện chưa thấy cĩ.
Hiện nay khu vực nơng thơn nước ta làm khơ ớt quả chủ yếu bằng phơi
nắng thời gian kéo dài phụ thuộc vào thời tiết, ở một số cơ sở chế biến ớt xuất
khẩu đã sử dụng phương pháp chần (hấp) để xử lý trước khi sấy cho thời gian
sấy nhanh nhưng do tác dụng nhiệt và ẩm nên ớt dễ bị sẫm mầu.
Ở việt nam, ớt rất được ưa chuộng nhất là ở miền Nam và một số tỉnh
miền Bắc, hầu như khơng thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày của người miền
Trung. Cĩ lẽ chính vì lẽ đĩ mà ớt được trồng khắp mọi miền, nhưng trồng tập
trung nhiều nhất là ở Quang Trị với diện tích khoảng 2000 hecta, Quảng Binh
1700 hecta, Thừa thiên Huế trên 1000 hecta, cĩ năng suất trung bình 4 ÷ 5
tấn/ha. Ớt quả chủ yếu hái quả dùng tươi, đĩng hộp, phơi hoặc sấy khơ. Nước
ta hiện nay các phương pháp hỗ trợ làm khơ chủ yếu bằng cơ học, chần hấp. .
.
1.4.1. Một số phương pháp xử lý trước khi sấy.
v Phương pháp cơ học:
phương pháp này chủ yếu cho quả qua lơ lăn để làm vỡ vỏ, yêu cầu của
phương pháp là kích thước quả phải đều, bề dầy cấp quả đi qua lơ lăn chỉ
được một lớp quả, điều này khĩ thực hiện, do vậy lượng quả dập nát nhiều,
năng suất thấp.
v Phương pháp chần (hấp):
11
Chần (hấp) là quá trình nhúng nguyên liệu trong nước nĩng trong một
thời gian ngắn nhằm ức chế hoạt động của các enzyme gây biến màu và mùi
của sản phẩm trong quá trình sấy và bảo quản, “phá vỡ” lớp vỏ cứng và sáp
của nguyên liệu làm cho nước thốt ra dễ dàng hơn do đĩ giảm thời gian sấy
(UIUC, 1984; Berke et al., 2004). Ngồi ra, chần cịn cĩ tác dụng tiêu diệt
một số vi khuẩn và cơn trùng gây hại. Nếu chần bằng nước sơi thì thời gian
chần thơng thường khoảng 30 ÷ 50 giây, nguyên liệu ngay sau khi chần phải
được làm mát trong nước lạnh (UIUC, 1984). Chần cĩ thể được tiến hành ở
nhiệt độ thấp hơn (65 0C), nhưng thời gian chần sẽ dài hơn, khoảng 3 phút
(Berke et al., 2004). Hơn nữa, chần chỉ nên nhằm mục đích làm mềm vỏ hơn
là sử dụng các dung dung dịch xút như dung dịch kiềm ( 0.5-3%) vì các yếu tố độc
hại khi sử dụng (UIUC, 1984). Nĩi chung, chần cĩ hiệu quả thấp hơn so với sử dụng
lưu huỳnh trong việc duy trì màu sắc của sản phẩm. Đối với rau quả cĩ lớp sáp
mỏng trên bề mặt như (mận, ớt, cà chua…), chần làm mất lớp sáp này, tạo ra
các vết nức nhỏ li ti trên bề mặt, do đĩ gia tăng quá trình trao đổi ẩm giữa quả
với mơi trường xung quanh, dẫn đến rút ngắn thời gian sấy.
v Xử lý hố chất:
Để ngăn ngừa quá trình ơxy hố trong quá trình sấy, người ta thường
sử dụng các chất chống ơxy hố như Axit sunfurơ, axit ascobic, axit xiric và
các muối natri của axit sunfurơ (như metabunsunfit, bisunfit, sunfit…).
Axit xitric cĩ tác dụng kiềm hãm biến màu khơng do men. Axit sunfurơ
và các muối natri của nĩ cĩ tính khử mạnh, tác dụng với nhĩm hoạt động của
men oxy hố và làm chậm các phản ứng sẫm màu cĩ nguồn gốc men. Ngồi
ra, chúng cịn cĩ tác dụng ngăn ngừa sự tạo thành melanoidin (chất gây hiện
tượng sẫm màu) và ổn định vitamin C, làm cho vitamin C khơng bị tiêu hố.
Hàm lượng tối thiểu của SO2 để cĩ khả năng chống oxi hố là 0,02% (tính
theo khối lượng).
12
Đối với rau quả cĩ lớp sáp mỏng trên bề mặt như (mận, nho, ớt…),
chần làm mất lớp sáp này, tạo ra các vết nứt nhỏ li ti trên bề mặt, do đĩ gia
tăng quá trình trao đổi ẩm giữa quả với mơi trường xung quanh, dẫn đến rút
ngắn thời gian sấy. Tuy nhiên, ớt quả khơ qua chần hấp màu sắc thay đổi do
tác dụng của nhiệt và ẩm nên tính chất hố lý của nguyên liệu bị biến đổi.
Một phương pháp làm bay hơi nhanh, rút ngắn thời gian sấy, tạo lỗ
thủng nhỏ trên bề mặt quả sử dụng trường phĩng điện coron [5,6] là phương
pháp mới được ứng dụng cho nho quả và cỏ lá… Nghiên cứu hiệu ứng coron
xuyên thủng vỏ quả mọng là một hướng mới thuộc lĩnh vực cơng nghệ tiết
kiệm năng lượng và nâng cao chất lượng sản phẩm phục vụ hàng tiêu dùng và
xuất khẩu.
Phương pháp này cĩ nhiều ưu điểm: Mật độ đánh thủng quả lớn, khơng
làm dập nát hoặc thay đổi màu sắc, biến dạng quả.
1.4.2. Một số phương pháp sấy.
Để chủ động việc làm khơ phải sử dụng các thiết bị sấy. Sấy là quá
trình dùng nhiệt năng để làm hố hơi một phần nước trong nguyên liệu. Đĩ là
quá trình khuếch tán nước từ các lớp bên trong ra bề mặt sản phẩm và hơi
nước từ bề mặt sản phẩm khuếch tán ra mơi trường xung quanh.
Quá trình sấy phụ thuộc vào các yếu tố nguyên liệu như: kích thước,
cấu tạo, dạng liên kết ẩm, tính chất hố lý, trạng thái bề mặt. Yêu cầu quá
trình sấy đảm bảo giữ được tính chất và chất lượng sản phẩm. Nhiệt độ sấy
khơng được quá cao đến mức làm chín sản phẩm. Nhiệt độ sấy phù hợp, đặc
biệt đối với ớt, nằm trong khoảng từ 50 ÷ 65 0C, nhưng cĩ thể sử dụng nhiệt
độ cao hơn để sấy sản phẩm ở thời điểm ban đầu khi hàm lượng ẩm cịn cao.
Tuy nhiên, trong phương pháp phơi nắng, hoặc sấy khơ bằng năng lượng mặt
trời, rất ít khi đạt được khoảng nhiệt độ này. Khay sấy cĩ thể được làm từ các
13
tấm thép khơng rỉ, hoặc từ các mảnh gỗ mỏng. Khơng nên làm bằng nhơm, vì
nĩ sẽ phản ứng với axit trong quả. Kim loại được mạ điện, đồng, sợi thủy
tinh, hoặc các tấm vinyl cũng khơng dùng được.
Sản phẩm nên được sấy khơ nhanh, nhưng khơng được nhanh đến mức
khiến cho lớp vỏ bị khơ cứng trước khi ẩm bên trong vận chuyển ra bề mặt để
bay hơi. Quá trình sấy khơng được bị gián đoạn trong thời gian dài. Nấm mốc
và sinh vật gây thối hỏng cĩ thể phát triển trên một bộ phận sản phẩm đã sấy
khơ.
Ớt được làm khơ xuống độ ẩm 8 ÷ 12%. Tỉ số giữa trọng lượng quả
tươi và sản phẩm sấy là khoảng 5/ 1.
Các thiết bị sấy thơng thường sử dụng khí nĩng làm tác nhân sấy, bao
gồm: các tủ sấy, lị sấy thủ cơng hoặc các máy sấy cĩ bộ phận cấp nhiệt và
quạt giĩ.
v Bản chất đặc trưng của quá trình sấy.
2τ 1τ 0τ
U
Ud
Ud
UA
UB
UC
0
A
C
B
τ
1α
2α
Đ
14
Hình 1.1: Đồ thị đường cong sấy
Giai đoạn ĐA: Vật sấy được hun nĩng.
Giai đoạn AB: Quá trình hố hơi phần ẩm trong vật sấy ổn định.
Giai đoạn BC: Quá trình hố hơi phần ẩm trong vật sấy giảm dần và đạt
đến độ chứa ẩm cân bằng.
15
v Phương pháp làm khơ đơn giản nhất là phơi nắng.
Phơi nắng là phương pháp sấy đơn giản nhất và kinh tế nhất. Sản phẩm được
đổ trên khay sấy hoặc đổ lên một tấm phủ trên mặt đất (trên chiếu, hoặc trên tấm
nhựa), và phơi dưới ánh nắng mặt trời. Một cơng ty thương mại lớn đang sản xuất
sản phẩm ớt sấy chất lượng cao bằng phương pháp phơi nắng. Quy trình bắt đầu
bằng 12 giờ xơng khí SO
2
để giữ màu sắc và hương vị, ngăn cản sinh vật gặm nhấm,
cơn trùng và các loại chim ăn quả. Trước khi sấy, quả được chuẩn bị theo một quy
trình, từ phân loại tuyển chọn, loại bỏ hạt, đến rải ra khay sấy. Dưới điều kiện của
phương pháp phơi nắng truyền thống, mặc dù sản phẩm thường cĩ chất lượng kém
và khơng vệ sinh, khơng tránh được bụi, mưa giĩ, cũng như cơn trùng, các loại
chim và lồi gặm nhấm, nhưng cĩ thể k._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2438.pdf