Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội

Tài liệu Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội: PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của để tài. Việt Nam đã chính thức gia nhập tổ chức thương mại Thế giới WTO, kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển và đã thu được nhiều thành tựu, kết quả này được thể hiện rõ ở tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 2007 đạt trên 8% năm. Mặc dù vậy, vào WTO - kinh tế Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội nhưng cũng gặp không ít khó khăn thách thức đặt ra. Một trong những cơ hội và khó khăn thách thức lớn- đó là vấn đề thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng nói chun... Ebook Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội

doc105 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g và đá ốp lát nói riêng. Cơ hội để mở rộng thị trường đá ốp lát là một trong những điều kiện phát triển ngành công nghệp đá ốp lát còn mới mẻ ở Việt Nam. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hoá nền kinh tế, vấn đề thị trường càng trở nên nóng bỏng và hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp sản xuất trong nước. Việc hội nhập quốc tế thông qua các hiệp định thương mại song phương và đa phương, tham gia vào các định chế kinh tế khu vực và quốc tế sẽ tạo ra những cơ hội thuận lợi để đưa sản phẩm gạch ốp lát Việt Nam thâm nhập thị trường quốc tế, thúc đẩy đổi mới quá trình sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ. Khó khăn thách thức đối với thị trường đá ốp lát - đó là cạnh tranh khốc liệt trong và ngoài nước, Việt Nam phải mở cửa cho hàng ngoại tràn vào. Như vậy đá ốp lát Việt Nam sẻ phải cạnh tranh vừa ở sân nhà vừa ở thị trường quốc tế. Thực tế cho thấy - thị trường (bao gồm thị trường đầu vào và thị trường đầu ra) là một trong những vấn đề quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Thị trường các yếu tố đầu vào ảnh hưởng tới sản xuất, giá thành sản xuất sản phẩm, thị trường đầu ra ảnh hưởng tới doanh thu, thu nhập của doanh nghiệp. Sản phẩm làm ra nếu không bán được, hoặc bán thấp hơn giá thành thì doanh nghiệp sẽ có nguy cơ bị phá sản, giải thể . §èi víi thÞ tr­êng tiªu thô Gạch ốp lát của công ty Cổ phần Hoàng Mai – Hà Nội, mÆc dï nh÷ng n¨m qua còng ®· ®¹t ®­îc mét sè kÕt qu¶ trong s¶n xuÊt kinh doanh, thÕ nh­ng vÊn ®Ò thÞ tr­êng tiªu thô s¶n phÈm cña C«ng ty cßn cã nh÷ng bÊt cËp, nã ®­îc thÓ hiÖn ë chç + Thø nhÊt: cã nhiÒu ®èi thñ c¹nh tranh . + Thø hai: søc c¹nh tranh thÊp, tiªu thô s¶n phÈm chËm + Thø ba: m¹ng l­íi tiªu thô s¶n phÈm ch­a æn ®Þnh + Thø t­: ch­a x©y dùng ®­îc mét th­¬ng hiÖu m¹nh cho s¶n phÈm cña DN XuÊt ph¸t tõ nh÷ng vÊn ®Ò thùc tÕ nªu trªn, t«i ®· chän ®Ò tµi ®Ó nghiªn cøu lµ: “Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội”. 1.2. Mục tiêu của đề tài. 1.2.1. Mục tiêu chung Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng Mai - Hà Nội, Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể. Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường, nghiên cứu thị trường . - Đánh giá thực trạng về sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng Mai - Hà Nội . - Đề xuất một số giải pháp để ổn định và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho công ty. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu. - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Hoàng Mai. - Các đối thủ cạnh tranh trên cùng thị trường 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu. - Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần Hoàng Mai - Các đối thủ cạnh tranh của Công ty cổ phần Hoàng Mai - Phạm vi thời gian: từ 2005 – 2008 - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 12/01/2009 đến ngày 09/05/2009 PHẦN HAI CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận về thị trường. 2.1.1. Khái niệm chung về thị trường: Thị trường là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, thị trường xuất hiện đồng thời với sự ra đời của nền sản xuất hàng hoá, được hình thành trong lĩnh vực lưu thông. Đã có rất nhiều quan điểm về thị trường được các nhà kinh tế học đưa ra.[1] Theo quan niệm cổ điển: Thị trường là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ để tiến hành các hoạt động mua, bán giữa người mua và người bán [11] Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin: Thị trường là biểu hiện của sự phân công lao động xã hội, là một trong những khâu của quá trình tái sản xuất mở rộng.[16] Gần đây, có nhà kinh tế định nghĩa “Thị trường là biểu hiện của quá trình mà trong đó thể hiện các quyết định của người tiêu dùng về hàng hoá và dịch vụ, cũng như quyết định của các doanh nghiệp về số lượng, chất lượng, mẫu mã của hàng hoá”. Đó là những mối quan hệ giữa tổng số cung và tổng số cầu với cơ cấu cung - cầu của từng loại hàng hoá cụ thể.[15] Quan niệm khác lại cho rằng: “Thị trường là nơi mua, bán hàng hoá, là một quá trình trong đó người mua và người bán một thứ hàng hoá tác động qua lại nhau để xác định giá và số lượng hàng, là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán bằng tiền trong thời gian nhất định [9]. Thị trường được coi là tổng hoà các mối quan hệ giữa người mua và người bán, là nơi tổng hợp tổng số cung và cầu về một loại hàng hoá hoặc một tập hợp hàng hoá nào đó và nó được biểu hiện ra ngoài bằng các hành vi mua, bán hàng hoá thông qua các đơn vị tiền tệ nhằm giải quyết mâu thuẫn về lợi ích của các thành viên tham gia thị trường.[17] Tuỳ theo cách tiếp cận về thời gian, không gian, địa lý,... có thể có những định nghĩa khác nhau. Nhưng dù đứng ở góc độ nào thì để tồn tại thị trường luôn cần sự có mặt của 3 yếu tố sau đây: Thứ nhất, khách hàng được xem là yếu tố tiên quyết của thị trường, thị trường phải có khách hàng nhưng không nhất thiết phải gắn với địa điểm cố định. Thứ hai, khách hàng phải có nhu cầu chưa được thoả mãn. Đây được xem là động lực thúc đẩy khách hàng mua hàng hoá và dịch vụ. Thứ ba, để việc mua bán hàng hoá và dịch vụ được thực hiện thì yếu tố quan trọng là khách hàng phải có khả năng thanh toán. 2.1.2. Các yếu tố xác định thị trường Thị trường được xác định từ những yếu tố nào? Về mặt nguyên tắc muốn có thị trường thì tất yếu phải có chủ thể tham gia vào quá trình trao đổi đó là người mua và người bán, đối tượng của quá trình trao đổi là hàng hoá, dịch vụ, tiền tệ đồng thời phải có mối quan hệ ràng buộc giữa người mua và người bán về giá cả, chất lượng hàng hoá, điều kiện giao nhận, phương thức thanh toán và các dịch vụ hậu mãi.[9] Đối với các doanh nghiệp họ không quan tâm đến thị trường nói chung mà chỉ quan tâm đến thị trường sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp. Thị trường sản phẩm hàng hoá có thể được xác định bằng các đại lượng: + Thứ nhất - khối lượng sản phẩm. Nắm bắt được số lượng hàng hoá tung ra thị trường là thành công lớn đối với doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp khai thác tối đa khả năng tiêu thụ sản phẩm ở người tiêu dùng và xây dựng được những chiến lược hợp lý. + Thứ hai - đặc điểm hàng hoá. Nghiên cứu công dụng, phẩm chất, bao bì, nhãn hiệu và khả năng cạnh tranh của hàng hoá + Thứ ba - phương thức bán hàng. Có thể bán trực tiếp, bán qua trung gian, bán hàng bằng đối lưu. + Thư tư - dung lượng thị trường. Là đại lượng phản ánh quy mô cũng như cường độ hoạt động của thị trường. Dung lượng thị trường được biểu thị qua những chỉ tiêu chủ yếu như khối lượng hàng hoá nhu cầu, khối lượng hàng hoá cung, cơ cấu cung - cầu, số lượng các chủ thể tham gia trên trị trường,... + Thứ năm - cơ cấu thị trường. Là đại lượng phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận, các yếu tố cấu thành thị trường. Đại lượng này có thể xem xét dưới nhiều góc độ như cơ cấu hàng hoá cung ứng, cơ cấu hàng hoá cầu, cơ cấu của khách hàng. + Thứ sáu - không gian của thị trường. Phản ánh vị trí, địa điểm diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi. Ngoài ra đại lượng này cũng chỉ rõ đặc điểm, tính chất và phạm vi vùng thu hút của thị trường (Thị trường địa phương, thị trường khu vực,...) [9] 2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới thị trường Nhân tố kinh tế bao gồm: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế, xu hướng chuyên môn hoá và cơ cấu phát triển của nền kinh tế. + Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và khả năng ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. + Cơ chế quản lý kinh tế và khả năng cạnh tranh của thị trường + Thu nhập quốc dân và việc phân phối thu nhập quốc dân, chính sách chi tiêu của chính phủ. + Xu hướng phát triển kinh tế của khu vực và quan hệ kinh tế quốc tế. + Tài nguyên thiên nhiên và các nguồn lực khác. Nhân tố dân cư bao gồm: + Dân số và mật độ dân số. ở nơi mà dân cư đông đúc, tốc độ dân số tăng nhanh thì tất yếu làm cho nhu cầu thị trường tăng nhanh. Đồng thời dân số có ảnh hưởng tới nguồn lao động và tác động vào sự phát triển của sản xuất kinh doanh. Sự phân bố dân cư theo vùng và lãnh thổ, tỷ trọng và chất lượng của nguồn lao động trong dân cư cũng ảnh hưởng lớn đến thị trường. + Cơ cấu dân cư, đặc điểm về giai tầng xã hội, thu nhập và khả năng thanh toán của dân cư, các yếu tố đặc điểm tiêu dùng, xu hướng biến động dân cư, sự hình thành các khu dân cư mới cũng có tác động tới thị trường tiêu dùng. Các nhân tố về văn hoá - xã hội, như là phong tục tập quán tín ngưỡng, truyền thống văn hoá. Trình độ văn hoá và ý thức của dân cư. Các sự kiện văn hoá, xã hội, phong trào hoạt động văn hoá, xã hội, các lễ hội truyền thống, ... Các nhân tố chính trị, pháp luật bao gồm hệ thống pháp luật và thể chế, chế độ và chính sách kinh tế - văn hoá - xã hội trong từng thời kỳ. Tình hình chính trị an ninh và những biến động của xã hội. Các nhân tố khác như là đất đai, thời tiết, khí hậu, sinh thái, vị trí địa lý của thị trường,...[1] 2.1.4. Các quy luật của thị trường + Quy luật giá trị: Là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hoá, quy luật này yêu cầu việc trao đổi hàng hoá, dựa trên chi phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá. Sản phẩm hàng hoá thể hiện giá trị của nó khi được thoả mãn mua, bán trên thị trường.[16] + Quy luật cạnh tranh: Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa các chủ thể trong nền sản xuất hàng hoá, nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hoá để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có thể diễn ra trong tất cả các quá trình của sản xuất hàng hoá. Cạnh tranh mua, cạnh tranh bán giữa những người sản xuất, người tiêu dùng với nhau hoặc giữa những người sản xuất với người tiêu dùng.[16] + Quy luật cung - cầu: Đây là quy luật chủ yếu của kinh tế thị trường. - Cầu về thi trường: Là tổng số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà mọi người sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Cầu thị trường là tổng hợp các cầu cá nhân lại với nhau. - Quy luật cầu thể hiện mối quan hệ tỷ lệ nghịch của cầu với giá cả. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì cầu của chủng loại hàng hoá nào đó sẽ tăng lên khi giá giảm và ngược lại cầu sẽ giảm khi giá tăng.[15] - Các yếu tố xác định cầu bao gồm: Giá cả của hàng hoá dịch vụ, thu nhập của người tiêu dùng, giá cả của những loại hàng hoá liên quan, dân số, thị hiếu, kỳ vọng. - Cung về thị trường: Là tổng số lượng hàng hoá hoặc dịch vụ mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán ở các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Cung thị trường là tổng hợp mức cung của từng cá nhân lại với nhau. - Quy luật cung thể hiện mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa giá và lượng sản phẩm hàng hoá bán ra. Giá bán mà cao thì lượng cung hàng hoá đó càng lớn và ngược lại.[15] 2.1.5. Phân loại thị trường Thị trường là tổng thể các mối quan hệ phức tạp giữa người mua và người bán. Để có thể đưa ra các quyết định đúng đắn nhằm đạt được những thành công trong sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị doanh nghiệp phải biết phân loại thị trường và tìm hiểu đặc trưng của từng loại thị trường.[1] - Căn cứ công dụng của hàng hoá và quá trình từ sản xuất đến tiêu dùng: + Thị trường hàng tư liệu sản xuất kinh doanh: Đó là thị trường những sản phẩm dùng để sản xuất kinh doanh tiếp theo. Thuộc về hàng tư liệu sản xuất có: Các loại máy móc, thiết bị, nguyên liệu, vật liệu (đối tượng lao động và tư liệu lao động). Đây cũng có thể là thị trường mà các doanh nghiệp nhập hàng để đem bán tại nơi khác hoặc sản xuất ra sản phẩm hàng hoá phù hợp với nhu cầu của thị trường. Người ta thường gọi thị trường này là thị trường đầu vào của doanh nghiệp. + Thị trường hàng tiêu dùng: Đó là những sản phẩm để phục vụ cho tiêu dùng của con người hoặc các chủ thể tiêu dùng khác. Ví dụ: Lương thực, quần áo, giày dép, thuốc chữa bệnh....Các sản phẩm hàng tiêu dùng cho cá nhân người tiêu dùng: Các sản phẩm này ngày càng nhiều theo đà phát triển của sản xuất tư nhân và nhu cầu đa dạng của con người. - Theo giác độ tổng hợp, thị trường được chia làm 2 loại: + Thị trường hàng hoá: Bao gồm sản phẩm hàng hoá, sức lao động và dịch vụ. + Thị trường tiền tệ: Bao gồm thị trường chứng khoán, thị trường vốn. - Căn cứ vào nguồn gốc sản xuất ra hàng hoá: + Thị trường hàng công nghiệp:Bao gồm sản phẩm hàng hoá do các xí nghiệp công nghiệp khai thác chế biến sản xuất ra. Công nghiệp chế biến chế tạo ra nguyên liệu thành các sản phẩm hàng công nghiệp. Đó là các loại hàng có tính chất kỹ thuật cao, trung bình hoặc thông thường, có đặc tính cơ, lý, hoá và trạng thái khác nhau thường không phải là sinh vật. + Thị trường hàng nông nghiệp: Bao gồm nông – lâm – ngư nghiệp. Đây là thị trường của các loại hàng hoá có nguồn gốc từ sinh vật (động vật hoặc thực vật) những sản phẩm có nguồn gốc từ nông nghiệp mới thu hoặch, mới sơ chế muốn bảo quản lâu phải có phương tiện kỹ thuật. Nói chung chúng rễ bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài, giá trị không cao nếu không được chế biến. Các sản phẩm của thị trường này có thể thông qua chế biến để trở thành hàng công nghiệp như: Cao su, đồ hộp.... _ Căn cứ vào nơi sản xuất: + Thị trường hàng sản xuất trong nước: Hàng hoá trên thị trường do các doanh nghiệp trong nước sản xuất ra. + Thị trường hàng nhập ngoại: Hàng hoá trên thị trường mua từ nước ngoài do trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đủ nhu cầu tiêu dùng. - Căn cứ vào khối lượng hàng hoá tiêu thụ trên thị trường: + Thị trường chính: Là nơi tiêu thụ đa số hàng hoá của doanh nghiệp. + Thị trường phụ: là nơi tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp với số lượng hạn chế. + Thị trường mới: Là thị trường mà doanh nghiệp đang tiến hành thăm dò, thử nghiệm. - Căn cứ vào sự phát triển của thị trường: + Thị trường truyền thống: Là thị trường đã có khách hàng quen và sự hiểu biết lẫn nhau giữa người mua và người bán. + Thị trường tiềm năng: Là thị trường có nhu cầu nhưng chưa được thoả mãn hoặc chưa có khả năng thanh toán.[1] 2.1.6. Vai trò của thị trường đối với hoạt động kinh doanh của công ty Thị trường là khâu tất yếu của quá trình tái sản xuất hàng hoá. Thị trường có một vị trí trung tâm – vừa là mục tiêu của các doanh nghiệp, vừa là môi trường cho hoạt động kinh doanh. Thị trường có vai trò sau: - Thị trường là yếu tố sống còn của sản xuất kinh doanh hàng hoá. Vì mục đích của người sản xuất hàng hoá là bán được nhiều hàng và thu được nhiều lợi nhuận. Có thể thấy việc bán hàng là khó hơn việc mua hàng, chính vì vậy để có thể bán được nhiều hàng hoá cần phải có thị trường, nếu không có thị trường thì việc sản xuất và kinh doanh hàng hoá sẽ bị đình trệ.[1] - Thị trường phá vỡ ranh giới của nền sản xuất tự nhiên, tự cấp, tự túc để tạo thành tổng thể thống nhất trong toàn nền kinh tế quốc dân. Qua trao đổi mua bán giữa các vùng, sẽ biến kiểu tổ chức khép kín thành các vùng chuyên môn hoá sản xuất kinh doanh liên kết với nhau, chuyển kinh tế tự nhiên thành kinh tế hàng hoá. - Thị trường hướng dẫn sản xuất kinh doanh. Bằng việc căn cứ vào cung cầu và giá cả trên thị trường các nhà sản xuất kinh doanh ra quyết định giải quyết 3 vấn đề cơ bản của nền kinh tế đó là: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai?[1] - Thị trường phản ánh tình trạng của nền sản xuất kinh doanh. Thông qua thị trường có thể đánh giá được tốc độ phát triển, quy mô và trình độ của sản xuất kinh doanh. - Thị trường còn phản ánh các quan hệ xã hội, hành vi giao tiếp của con người, là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng minh tính đúng đắn của các chính sách, biện pháp kinh tế của doanh nghiệp cũng như cơ quan nhà nước.[1] - Thị trường đầu vào có vai trò là đảm bảo cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày càng tăng. Thúc đẩy áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ mới vào sản xuất. Đảm bảo cho các doanh nghiệp sản xuất giảm bớt quy mô dự trữ lớn ở nơi tiêu dùng. - Thị trường đầu ra cho sản phẩm có vai trò, đảm bảo cho người tiêu dùng có thể nhận được hàng hoá dịch vụ thích hợp với thị hiếu và thu nhập của họ. Giúp người tiêu dùng tối đa hoá lợi ích thông qua việc tự do lựa chọn hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. Thúc đẩy và gợi mở nhu cầu, mang đến cho người tiêu dùng cuộc sống văn minh hiện đại.[1] 2.1.7.1. Nghiên cứu khái quát thị trường: Là nghiên cứu tổng cung, tổng cầu và giá cả hàng hoá cùng các chính sách của chính phủ đối với chủng loại hàng hoá nào đó: - Nghiên cứu tổng cung hàng hoá nhằm xác định tổng số hàng hoá có khả năng cung ứng cho thị trường của các doanh nghiệp, bên cạnh đó phải nghiên cứu khả năng và quy mô của các chủng loại hàng hoá thay thế. Tổng cung hàng hoá thường được xác định trong khoảng thời gian 1 năm. - Nghiên cứu tổng cầu hàng hoá: Là việc nghiên cứu cơ cấu và tổng khối lượng hàng hoá được mua sắm để thoả mãn nhu cầu của sản xuất hay tiêu dùng trong một thời gian nhất định, thường là 1 năm. Với những hàng hoá có chủng loại hàng hoá thay thế cần nghiên cứu loại hàng hoá chính để tìm ra khối lượng hàng hoá bổ sung. - Nghiên cứu giá cả thị trường của hàng hoá: Là việc nghiên cứu mức giá mua vào hoặc giá nhập khẩu, ước tính những chi phí để hàng hoá được đem bán trên thị trường bao gồm: Chi phí vận chuyển, chi phí bán hàng, các khoản thuế phải nộp... Ngoài ra nghiên cứu khái quát thị trường cần phải nghiên cứu các động thái của cung cầu, xu hướng biến đổi về giá cả ở từng thời điểm, từng địa bàn cụ thể. Từ đó xác định tỉ phần của mình và các đối thủ cạnh tranh.[1] 2.1.7.2. Nghiên cứu chi tiết thị trường Là việc nghiên cứu đối tượng người mua, người bán chủng loại hàng hoá mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ kinh doanh. Nghiên cứu cơ cấu thị trường hàng hoá của doanh nghiệp, nghiên cứu đường lối chính sách của các đối thủ cạnh tranh. Nghiên cứu chi tiết thị trường nhằm trả lời các câu hỏi: Ai mua hàng? Mua ở đâu? Mua bao nhiêu? Mua dùng vào việc gì? Cơ cấu loại hàng và đối thủ cạnh tranh? Việc nghiên cứu chi tiết thị trường cũng phụ thuộc vào chủng loại hàng hoá mà doanh nghiệp đang hoặc sẽ kinh doanh: Đối với hàng tiêu dùng, có đối tượng mua là dân cư, thì cần nghiên cứu về mức thu nhập, trình độ, nghề nghiệp, tập quán, thói quen, lứa tuổi của người tiêu dùng. Đối với hàng tư liệu sản xuất cần nghiên cứu định mức sử dụng vật tư, kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nghiên cứu yêu cầu về chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, công nghệ... Nghiên cứu khả năng thay thế của vật tư, số lượng và chủng loại vật tư. Nghiên cứu chi tiết thị trường cũng cần so sánh chất lượng, mẫu mã, giá cả hàng hoá, mức độ cung ứng dịch vụ cho khách hàng của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh. Nghiên cứu và xác định tỉ phần thị trường của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh khác.[1][9] 2.2. Một số vấn đề về tiêu thụ sản phẩm 2.2.1 .Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm là thực hiện mục đích của sản xuất hàng hóa, là đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Nó là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối, còn một bên là tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất việc mua và bán các sản phẩm của doanh nghiệp được thực hiện. Giữa hai khâu này có sự khác biệt quy định bản chất của hoạt đọng thương mại đầu vào và hoạt động thương mại đầu ra của doanh nghiệp. * Nguyên tắc cơ bản của tiêu thụ sản phẩm: Đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng về sản phẩm. Đảm bảo tính liên tục trong quá trình tiêu thụ sản phẩm Tiết kiệm và nâng cao trách nhiệm của các bên trong quan hệ mua bán Sức tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp thể hiện: Mức bán ra Uy tín của doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm Sự thích ứng với nhu cầu tiêu dùng Sự hoàn thiện của các hoạt động dịch vụ 2.2.2. Vai trò ý nghĩa của hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Công tác tiêu thụ phản ánh ciệc giải quyết vấn đề đầu ra của hoạt động sản xuất kinh doanh và đáp ứng nhu cầu thị trường của các doanh nghiệp. Nhu cầu xã hội về hàng hóa, dịch vụ rất phong phú, đa dạng và ngày càng tăng về số lượng lẫn chất lượng. Song trên thực tế, nhu cầu lại lớn hơn rất nhiều so với khả năng thanh toán của người tiêu dùng. Mặt khác, nền kinh tế chụi sự tác động của các qui luật kinh tế trong đó có qui luật cạnh tranh. Do vậy,chiến lược tiêu thụ sản phẩm hiệu quả là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Như vậy có thể nói chiến lược tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò cực kỳ quan trọng đối với các doanh nghiệp. Điều này thể hiện thông qua các nội dung cơ bản sau: Đối với sản xuất, chúng có mối quan hệ biện chứng hữu cơ với nhau xuất phát là tiền đề của tiêu thụ và ngược lại, tiêu thụ có ảnh hưởng quyết định tới sản xuất. Nếu sản xuất mà khôg tiêu thụ được thì làm vốn ứ đọng, tất nhiên vì thế sẽ ảnh hưởng tới chi kỳ sản xuất sau. Đối với doanh nghiệp, tiêu thụ hàng háo là khâu cuối cùng của một vòn chu chuyển vốn, là quá trình chuyển đổi tài sản từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. Tiêu thụ có ý nghĩa vô cùng quan trọng quyết định thành lại là quá trình thực hiện lợi nhuận: mục tiêu duy nhất của doanh nghiệp. Doanh nghiệp thực hiện tốt khâu bán hàng sẽ đảm bỏa cho việc thu hồi vốn nhanh, sử dụng vốn có hiệu quả, có tích lũy đển thực hiện tái sản xuất mở rộng. Mặt khác, thông qua hoạt động tiêu thụ có thể kiểm tra khả năng thích ứng của sản phẩm đối với thị trường về các mặt như khả năng cạnh tranh, chaats lượng sản phẩm, thị hiếu, mẫu mã,… kết quả tiêu thụ thể hiện thạng thái của sản phẩm đang tồn tại trong chu kỳ nào của sản phẩm. Từ đó, nhà sản xuất có thể đưa ra những quyết định kinh doanh phù hợp. 2.2.3. Nội dung cơ bản của công tác tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất, thực hiện chức năng đưa sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng nhằm thực hiện giá trị hàng hóa của một doanh nghiệp. Đó là việc cung ứng cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, đồng thưoif được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Tiêu thụ sản phẩm được xem như một quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu, từ việc xác định nhu cầu thị trường cho đến việc thực hiện dịch vụ sau khi bán. * Nghiên cứu thị trường: Là việc phân tích về lượng và chất của cung và cầu mợ sản phẩm hay dịch vụ. Mục tiêu của nghiên cứu thị trường là để có được những thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình xây dựn các kế hoạch về tiêu thụ sản phảm. các thông tin này nhằm trả lưoif câu hỏi: Doanh nghiệp nên hướng vào thị trương nào Tiềm năng thị trường Làm thế nào để nâng cao doanh số Sản phẩm dịch vụ như thế nào Giá cả bao nhiêu Tổ chức mạng lưới tiêu thụ như thế nào Nghiên cứu thị trường có ý nghĩa quan trọng. Đó là cơ sở để xác định khối lượng bán, giá bán, mạng lưới và hiệu quả của công tác tiêu thụ sản phẩm. Nó giúp cho doanh nghiệp biết được xu hướng, sự biến đổi nhu cầu khách hàng, sự phản ứng của họ đối với sản phẩm của doanh nghiệp, thấy được các biến động của thu nhập và giá cả từ đó có biện pháp điều chỉnh phù hợp. * Lập kế hoạch tiêu thụ là việc lấp kế hoạch nhằm triển khai các họa động tiêu thụ sản phẩm. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải đề cập đến khu vực tiêu thụ, tập hợp khách hàng, snr phẩm, giá cả, doanh số, phân phối, giao tiếp, dịch vụ khách hàng, ngân quỉ cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm. * Phân phối và tổ chức thực hiện kế hoạch trên thị trường: bao gồm việc quản lý hệ thống phân phối, quản lý dữ trữ và hoàn thiện sản phẩm, quản lý lực lượng bán, tôt chức bán hàng và cung cấp dịch vụ. * Quảng cáo và khuyến khích bán hàng: Mục đích của quảng cáo là tạo điều kiện để các cá nhân và tập thể người tiêu dùng thuận tiện mua sản phẩm của doanh nghiệp. Vì thể những thông tin về sản phẩm trong quảng cáo phải nhằm mục đích bán được hàng. Ngoài những thông tin về sản phẩm thông qua quảng cáo người ta cố gắng đem đến cho kahchs hàng tiềm năng những lý lẽ đưc họ đến quyết định mua hàng. * Chất lượng sản phẩm. * Quyết định giá: Là giá đỏi hỏi không những chỉ vù đắp những chi phí sản xuất, mà còn phải đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. *Tổ chức bán hàng. 2.2.4. Các phương thức và kênh tiêu thụ 2.2.4.1 Các phương thức tiêu thụ * Phương thức trực tiếp: Là phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho (hay trực tiếp tại các xưởng không thông qua kho) của doanh nghiệp. Số hàng khi bàn giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ và người bán mất quyền sở hữu về số hàng này. Người mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số hàng mà người bán đã giao. * Phương pháp chuyển hàng nhờ chấp nhận: Là phương thức mà bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trên hợp đồng. Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán. Khi được bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển (một phần hay toàn bộ) thì số hàng được bên mua chấp nhận này mới được coi là tiêu thụ và bên bán mất quyền sở hữu số hàng đó. * Phương thức bán hàng đại lý, ký gửi: Là phương thức mà bên chỉ hàng (gọi là bên giao đại lý) xuất hàng giao cho bên nhận đại lý, ký gửi (gọi là bên đại lý) để bán. Bên đại lý bán đúng giá quy định của chủ hàng sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoa hồng (đại lý hoa hồng). * Phương thức bán hàng trả góp, trả chậm: Là phương thức bán hàng thu tiền nhiều lần. Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua. Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chụi một tỷ lệ lãi suất nhất định. Thông thường, số tiền trả ở các kỳ tiếp theo bằng nhau, trong dó bao gồm một phần doanh thu gốc và một phần lãi trả chậm. Về thực chất, chỉ khi nào người mua thanh toán hết tiền hàng thì doanh nghiệp mới mất quyền xở hữu. * Phương thức tiêu thụ nội bộ: Theo chế độ qui định, cấc cơ sở sản xuất kinh doanh khi xuất hàng hóa đều chuyển cho các cơ sở hạch toán phụ thuộc như các chi nhanh, các cửa hàng,… ở khác địa phương để bán hoặc xuất điều chuyển giữa các chi nhanh, các đơn vị phụ thuộc với nhau; xuất trả hàng từ các đơn vị hạch toán phụ thuộc về co sở kinh doanh, căn cứ vào phương thức tổ chức kinh doanh và tổ chức công tác hạch toán. 2.2.4.2. Hình thức tiêu thụ sản phẩm. * Hình thức bán lẻ: Bao gồm nững hoạt đọng liên quan đến vệc bán sản phẩm hjay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng để họ sử dụng vào mục đích cá nhân chứ không phải kinh doanh. Mọi tổ chức đề có thể tham gia công việc bán lẻ, nhưng phần lớn công việc bán lưe là do những nhà bán lưe chuyên nghiệp thực hiện. Việc bán lẻ có thể thực hiện qua nhân viêc bán hàng trực tiệp, qua bưu điện, điện thoại hay các máy bán lẻ tự động… Các hình thức bán lẻ chủ yếu: + Cửa hàng bán lẻ: Cửa hàng chuyên doanh: bán một số loại sản phẩm nhưng đa dạng về kiểu dáng và mẫu mã như cửa hàng vật tư nông nghiệp, cửa hàng bán hoa,… Cửa hàng bách hóa tổng hợp: Bán nhiều loại sản phẩm và có thia ra thành các gian hàng riêng cho từng loại sản phẩm. Siêu thị: Là cửa hàng tự phục vụ, có qui mô tương đối lớn, có chi phí bán hàng thấp, được thiết kế phục vụ tất cả mọi nhu cầu của người tiêu dùng như thực phẩm, đồ gia dụng, các sản phẩm phục vụ sinh hoạt và bảo trì nhà cửa… Cửa hàng bán hạ giá: Ngưoif mua hàng với giá bán buôn và chấp nhận mức lãi thấp để giữ ván lẻ thấp hơn giá bán lẻ bình quân trên thị trường. Mục đích của họ là bán được số lượng lớn hàng hóa để có cơ hội tăng tổng mức lãi. Cửa hàng này có thể do nhà sản xuất tạo ra để bán những sản phẩm dư thừa hoặc mặt gàng đã chấm dứt sản xuất hay sản xuất sai quy cách. + Bán lẻ không qua cửa hàng. Bán lẻ trực tiếp: Hình thức bán lẻ trực tisps có từ lâu đời do những người bán hàng tong thực hiện. Hiện nay, hình thức này còn phổ biến đối với một số sản phẩm hàng hóa nông nghiệp như rau, quả, lương thực,.. có thể là những người sản xuất trực tiếp đem sản phẩm của mình bán tại các chợ, các vỉa hè đường phố, có thể là những người bán lẻ đi mua trực tiếp của những người sản xuất đem bán ở các nơi có thể mà không phải bán ở cửa hàng. Bán hàng qua mạng: Những người ban shangf dược xây dựng thành mạng lưới tổ chức, các thành viên trong mạng lưới được hưởng những chính sách phân phối khác nhau. Các thành viên trong mạng lưới vừa là người tiêu dùng vừa là người làm trung gian trong kênh phân phối. Bán hàng thông qua hệ thống điện thoại, Internet. Bán hàng tực động: Máy bán hàng tự động cán hàng này áp dụng cho một số sản phẩm như nước giải khát, vé các loại,… * Hình thức bán buôn Bán buôn bao gồm mọi hoạt động liên quan đến việc bán sản phẩm hay dịch vụ cho những người mua để bán lại hay sử dụng vào mục đích kinh doanh. Các nhà bán buôn có nhiều đặc điểm khác nhau với các nhà bán lẻ. Thứ nhất, họ ít quan tâm đến việc cổ đông bán hàng, địa điểm và bầu không khí của cửa hàng, vì họ quan hệ với những nhà kinh doanh chứ không phải người tiêu dùng cuối cùng. Thứ hai, phạm vi hoạt động của nhà bán buôn rộng hơn và khối lượng hàng ngày hàng hóa giao dịch cũng lớn hơn nhà bán lẻ. Thứ 3, họ chụi những qui luật về pháp luật và thuế khác với những nhà bán lẻ. Bao gồm: + Người bán buôn thương mại: Là những doanh nghiệp độc lập mua quyền sở hữu hàng hóa mà họ kinh doanh. Tùy theo phương pháp kinh doanh mà họ có tên gọi khác nhau như: nhà đầu cơ, nhà phân phối hay cung ứng. + Những người mua giới và đại lý: Họ khác với người bán buôn thương mại là họ không sở hữu hàng hóa và chỉ thực hiện một số ít chức năng chủ yếu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán, thông qua đó họ hưởng một tỷ lệ phần trăm tiền hoa hồng trong giá bán. + Chi nhánh và văn phòng của người sản xuất và người bán lẻ: Đây là hình thức tự xúc tiến bán chứ không thông qua những người bán buôn độc lập. Có hai hình thức chủ yếu: Văn phòng giao dịch và chi nhánh bán hàng; văn phòng thu mua. 2.2.4.3. Kênh tiêu thụ sản phẩm Kênh tiêu thụ sản phẩm là tập hợp những cá nhân hay những cơ sở sản xuất kinh doanh độc lập và phụ thuộc lẫn nhau, tham gia vào quá trình tiêu thụ tạo ra dòng vận chuyển hàng hóa, dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Bất kỳ nhà sản xuất nào cũng thiết lập mạng lưới phân phối hàng hóa đến người tiêu dùng một cách trực tiếp hay gián tiếp, thông qua hệ thống trung gian để thỏa mãn thị trường mục tiêu nhàm đem lại lợi ích hơn, hiệu quả hơn so với tự làm. Có các loại kênh tiêu thụ sau: * Kênh cấp không (Kênh tiêu thụ trực tiếp): Nhà sản xuất bán hàng trự._.c tiếp cho người tiêu dùng. Có ba phương thức bán hàng trực tiếp cơ bản là bán hàng lưu thông, bán hàng qua bưu điện và bán qua Internet. * Kênh một cấp: gồm một trung. Trên thị trường hành tiêu dùng, người trung gian này thường là người bán lẻ, còn trên các thị trường hàng tư liệu sản xuất thì người trung gian thường là đại lý tiêu thụ hay người mua giới. * Kênh hai cấp: Bao gồm hai người trung gian. Trên các thị trường hàng tiêu dùng, những người trung gian này thường là ngững người bán lẻ, còn trên các thị trường vật tư liệu sản xuất thì có thể là người phân phối hay đại lý công nghiệp. * Kênh cấp ba: Bao gồm bao ba người trung gian, giữa người bán buôn và người bán lẻ có một người bán buôn nhỏ. Những người bán buôn nhỏ mua hàng của những người bán hàng của những người bán sỉ lớn để bán lại cho những cửa hàng bán lẻ nhỏ mà thông thường là những người bán buôn lớn không phục vụ. 2.2.5. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm.. * Số lượng sản phẩm tiêu thụ Số lượng sản Số lượng sản Số lượng sản Số lượng sản Phẩm tiêu thụ = phẩm tồn kho + sản phẩm xuất - phẩm tồn kho Trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ * Doanh thu tiêu thụ sản phẩm: Là số tiền thu được do bán các sản phẩm hàng hóa dịch vụ trong một thời kỳ nhất định. Doanh thu = Giá bán x số lượng sản phẩm. * Hệ số tiêu thụ sản phẩm. Hệ số tiêu thụ Khối lượng sản phẩm thực tế tiêu thụ trong năm = sản phẩm Khối lượng sản phẩm cần tiêu thụ trong năm * Cơ cấu doanh thu tiêu thụ Cơ cấu doanh thụ tiêu Doanh thu tiêu thụ theo mặt hàng = thụ theo mặt hàng Tổng doanh thu Cơ cấu doanh thu tiêu Doanh thu tiêu thụ từng quí trong năm = *100 thụ theo thời gian Tổng doanh thu tiêu thụ Tỷ lệ giá vốn và Giá Vốn = *100 doanh thu thuần Doanh thu thuần Tỷ lệ lãi gộp và Lãi gộp = *100 Doanh thu thuần Doanh thu thuần Tỷ lệ CPBH và Chi phí bán hàng = * 100 Doanh thu thuần Doanh thu thuần 2.3. Vai trò của gạch ốp lát. Kiến trúc là một lĩnh vực vừa mang tính kỷ thuật, vừa là nghệ thuật sáng tạo. Vẻ đẹp của kiến trúc được thể hiện qua các tổ chức hình khối, không gian, màu sắc, hoạ tiết trang trí,… trong đó không thể không nhắc đến vai trò của việc lựa chọn và sử dụng vật liệu cho công trình. Các vật liệu thể hiện bề mặt công trình như: Sơn, tấm ốp và gạch, đá,… Đá ốp lát được sử dụng để bảo vệ bề mặt các công trình xây dựng và làm tăng đệ bền vững cho công trình, đá ốp lát chủ yếu còn được dùng để làm tôn độ thẩm mỹ và trang nghiêm cho các công trình xây dựng. Trên thế giới cũng như ở các nước ta hầu như tất cả các khách sạn lớn, nhỏ, các ngân hàng; trụ sở các cơ quan hành chính, doanh nghiệp; các công trình văn hóa có tầm cở đều dùng đá Granit hoặc Marble hoặc phối hợp cả Marble với granit. Trong các công trình xây dựng này đá ốp lát thường được dùng ở tầng thấp, ốp lát mặt ngoài, lối ra vào, phòng đón khách, phòng họp, phòng vệ sinh, bậc tam cấp, bậc cầu thang. Trang trí, tạo thẩm mỹ cho các công trình bằng thiết kế và phối màu các loại đá cũng là mục tiêu sử dụng đá ốp lát. Tuy nhiên việc dùng các loại đá ốp lát vào vị trí nào của công trình kiến trúc còn phải lưu ý đến tình cơ lý của từng loại đá để giữ được vể đẹp vĩnh hằng của công trình. 2.4. Đặc điểm của thị trường tiêu dùng và thị trường gạch ốp lát. 2.4.1. Thực trạng thị trường Gạch ốp lát ở Việt Nam. Thời kỳ phát triển công nghiệp đá ốp lát ở Việt Nam có thể tình từ năm 1996 khi một số dây chuyền máy hiện đại được lắp đặt và vận hành tại nhà máy MIDECO ở Hà Nội, nhà máy HALIM ở Bình Định, nhà máy IBS ở thành phố Hồ Chí Minh với tổng số 10 máy cưa giàn lớn cùng với các máy mài liên hiệp có công suất lớn. Bước sang năm 1997 thêm một loạt nhà máy được lắp đặt và vận hành các dây chuyền, trong thời gian này hình thành rõ nét các cụm công nghiệp đá ốp lát tự nhiên. Với số lượng 30 máy cưa dàn và khoảng 50 máy cưa đĩa tự động, cùng với gần 20 máy cưa đĩa thô sơ, công suất đá hàng năm có thể lên tới 800.000 m2 granit/năm. Song sản lượng thực tế không quá 70 % công suất nêu trên. Các nhà máy không phát huy hết công suất của nhà máy là vì khả năng tiêu thụ trong nước thấp, khả năng suất khẩu có hạn và do đá Granit Việt Nam chưa di vào thị trường thế giới. Nhiều công trình xây dựng Việt Nam sữ dụng đá nhập khẩu để miễn thuế nên việc tiêu thụ đá ở Việt Nam hạn chế. Nhìn vào bảng biểu ta thấy tình hình tiêu thụ gạch ốp lát ở Việt Nam cung lớn hơn cầu, không ổn định và sản phẩm chủ yếu tiêu thụ trong nước. Cụ thể: Năng lực sản xuất qua các năm đều tăng, đặc biệt năm 2008 so với 2007 tăng 22.74 %, tương ứng 31.5 triệu m3, bình quân ba năm tăng 12.97 %. Mức tiêu thụ không ổn định, 2007 năng lực sản xuất không đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Năm 2006 dư thừa 25.5 triệu m3, 2008 dư thừa 12 triệu m3, năm 2007 dư thừa 12.98 m3. Nguyên nhân là do trong khoảng thời gian năm 2006 – 2007 thị trường địa ốc khởi sắc, làm cho thị trường vật liệu xây dựng tiêu thụ tốt. 6 tháng cuối năm 2008 nền kinh tế khủng hoảng đã ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của các doanh nghiệp và sức mua của khách hàng. Về thị trường tiêu thụ ,tỷ trọng tiêu thụ trong nước lớn, nhưng giá trong nước lại thấp hơn so với xuất khẩu, cụ thể là năm 2006 tỷ trọng tiêu thụ trong nước chiếm 71.32%, năm 2007 là 83.03%, năm 2008 là 64.71%. Nguyên nhân do hầu hết các đơn vị sản xuất chỉ tập trung sản xuất những sản phẩm truyền thống, mẫu mã giống nhau, sản xuất đại trà, chưa chú trọng sản xuất những sản phẩm có kích thước lớn, công nghệ sản xuất còn yếu và. Hôatj động marketitng các doanh nghiệp Viêt Nam chưa có kinh nghiệm trong xuất khẩu. và hầu hết đá ốp lát của Việt Nam chưa có thương hiệu trên thế giới. Bảng 1 : Tình hình sản xuất và tiêu thụ gạch ốp lát ở Việt Nam Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 Tốc độ phát triển (%) 07/06 08/07 BQ Năng lực sản xuất Tr m3 133.2 138.5 170 103,98 122,74 112,97 Tiêu thụ trong nước Tr m3 95 115 110 121,05 95,65 107,61 Giá trị XK Tr m3 12.702 36.476 48 287,17 131,59 194,39 Giá phổ biến tại HN 1000đ/m Ceramic 85 75 70 88,24 93,33 90,75 Dư thừa Tr m3 25.50 -12.98 12.00 -50,89 -92,48 68,60 Tỷ trọng xuất khẩu % 9.54 26.34 28.24 276,18 107,21 172,07 Tỷ trọng tiêu thụ trong nước % 71.32 83.03 64.71 116,42 77,93 95,25 2.4.3. Những ưu, khuyết điểm và những vấn đề đang đặt ra đối với thị trường đá ốp lát nước ta hiện nay: * Ưu điểm: Công nghiệp đá ốp lát nước ta trong những năm qua phần nào đã tận dụng được lợi thế so sánh của nước ta đó là lợi thế về điều kiện tự nhiên –tiềm năng lớn về đá ốp lát và đa dạng về màu sắc, mang đặc thù mà các nước không có được để tạo ra các sản phẩm xuất khẩu tận dụng được lực lượng lao động rẻ tạo ra ưu thế trong cạnh tranh với sản phẩm của nước ngoài. Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, kéo theo nhiều ngành phát triển trong đó có ngành công nghiệp đá ốp lát. Các doanh nghiệp đã bắt đầu áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng đưa vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí cho những sản phẩm sai hỏng, đồng thời đó cũng là giấy thông hành để sản phẩm của ta chen chân vào thị trường thế giới đặc biệt là thị trường Châu Âu và Mỹ. * Nhược điểm: Nghiên cứu đá ốp lát và coi đá ốp lát là một khoáng sản có ích vẫn còn mới mẻ ở Việt Nam nên tình hình khai thác và sử dụng vẫn chưa hợp lý và đôi khi mang tính tự phát. Làm lãng phí tài nguyên và tổn thất về đầu tư kinh tế. Công nghiệp đá ốp lát nhìn chung phát triển còn nhỏ, lẻ, thiếu định hướng, sản xuất manh mún, phân tán, thiết bị công nghệ lạc hậu, chất lượng sản phẩm còn chưa cao, làm ăn còn mang tính chộp dựt- chưa tạo được uy tín trên thị trường, dẫn đến thị trường đầu ra ít khi được ổn định. Công nghiệp đá ốp lát chưa tạo ra mối quan hệ khăng khít với ngành xây dựng và ngành công nghiệp, các doanh nghiệp sản xuất còn chưa hiểu rõ về lợi ích của đá ốp lát- nên không ổn định được thị trường đầu vào, và tạo thành một dây chuyền sản xuất nhịp nhàng từ khai thác đá đến sản xuất và đến thị trường. Vốn đầu tư cho ngành còn thiếu nhiều, các chính sách của đảng và nhà nước cũng như hệ thống pháp luật chưa thực sự khuyến khích các nhà đầu tư- do đó trong những năm qua công nghiệp đá ốp lát chưa phát triển như tiềm năng của nó. Trong bối cảnh đó, việc thu hút đầu tư vào công nghiệp đá ốp lát nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất tiêu thụ của ngành lại đang tồn tại khá nhiều bất cập. Do nhu cầu của thị trường nên hiện nay đá ốp lát không những được sản xuất để đáp ứng cho nội địa mà còn cho xuất khẩu. Thực tế này không chỉ đòi hỏi phải đáp ứng được yêu cầu về chất lượng đá, màu sắc thật của sản phẩm, độ biến màu trong sử dụng, gia công, mà phải tiếp cận được thông tin về thị trường, xây dựng thương hiệu. Do không sử dụng hóa chất trong sản xuất nên không gây ô nhiễm đến nguồn nước, tất cả các công đoạn sản xuất của nhà máy: Xẻ, mài, cát cạnh đều sử dụng nước nên không hề có ô nhiễm bụi. Tuy nhiên, tiếng ồn trong quá trình sản xuất rất ít doanh nghiệp khắc phục. Ảnh hưởng đến đời sống môi trường xung quanh. Thực tế cho thấy, cơ hội thâm nhập vào thị trường thế giới là rất lớn, đồng thời cũng là một thách thức đáng ngại, các mặt hàng sản xuất trong nước thường chi phí sản xuất cao đang là một trở ngại lớn. Kinh nghiệm tiếp thị xuất khẩu của DN trong nước còn yếu, chủng loại sản phẩm còn đơn điệu, lại không có thương hiệu riêng nên xuất khẩu hiện nay ở các DN vẫn chỉ mang tính chất đối phó là chính. PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU. 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty C«ng ty Cæ phÇn Hoµng Mai Tªn giao dÞch Quèc tÕ: HoangMai Joint Stock Company §Þa chØ: 652 §­êng L¸ng, quËn §èng §a, Thµnh phè Hµ néi. §iÖn tho¹i: 04 7761252 Fax: 04 8353906. C«ng Ty Cæ phÇn Hoµng Mai ®­îc thµnh lËp th¸ng 8 n¨m 2000 Công ty cổ phần Hoàng Mai ra đời năm 2000. Trụ sở giao dịch tại: Số 6 Phạm Ngũ Lão phường Phan Châu Trinh Thành phố Hà Nội. Ban đâu mới thành lập có 1 cơ sở sản xuất đá ở Hoàng Hoá – Thanh Hoá. Những năm đầu hoạt động công ty còn gặp nhiều khó khăn như vốn kinh doanh, thị trường, máy móc, thiết bị thô sơ, công nhân còn hạn chế cả về số lượng lẫn tay nghề Trong quá trình phát triển Công ty Cổ phần Hoàng Mai không ngừng đổi mới sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ, với tiêu chí đặt chất lượng lên hàng đầu. Công ty đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường trong và ngoài nước. Năm 2003, Công ty đã thuê lèn Răng Cưa ở huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, với thời gian là 50 năm. S¶n l­îng trung b×nh khai th¸c t¹i c¸c má ®¸ thuéc x· Quúnh Vinh, huyÖn Quúnh L­u, tØnh NghÖ an dù tÝnh hiÖn t¹i ë giai ®o¹n thö nghiÖm vµo kho¶ng 2000m3 /n¨m. Sau khi x¸c ®Þnh ®­îc má cã gi¸ trÞ c«ng nghiÖp sÏ n©ng c«ng suÊt khai th¸c lªn 12.000 - 14.000 m3/n¨m. §¸ khèi sÏ ®­îc mua tõ c¸c má s¶n xuÊt trong n­íc vµ vËn chuyÓn vÒ kho ®Ó ®¸ khèi cña nhµ m¸y. C«ng suÊt 80.000m2 /n¨m. S¶n phÈm ®¸ tÊm cã chiÒu dµy máng nhÊt lµ 10mm. ChiÒu dµy tèi ®a tuú thuéc vµo nhu cÇu thÞ tr­êng nh­ng kh«ng v­ît qu¸ 200mm do yªu cÇu kü thuËt cña thiÕt bÞ mµi bãng. S¶n phÈm cña nhµ m¸y cã chiÒu dµy th«ng dông lµ 10mm vµ 20mm. 3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty 3.1.2.1 Chức năng Công ty Cổ phần Hoàng Mai là một doanh nghiệp được thành lập bởi các thành viên góp vốn. Từ khi thành lập C«ng ty ®­îc phÐp ho¹t ®éng trong c¸c lÜnh vùc: Thăm dò địa chất, khai thác khoáng sản, khai tác và chế biến đá ốp lát, lắp đặt, xây dựng công trình công nghệp và dân dụng, buôn bán các dây chuyền, thiết bị khai thác và chế biến đá ốp lát. Thu thập, phân tích và nghiên cứu các thông tin thị trường, các hoạt động của Công ty, những thông tin phản hồi từ phía thị trường, người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh để từ đó có giải pháp phù hợp với điều kiện kinh tế của công ty. 3.1.2.2. Nhiệm vụ. Nhiệm vụ cũng như mục tiêu phấn đấu của mỗi công ty hoạt động sản xuất, kinh doanh là phải tạo ra được nhiều sản phẩm, hàng hóa, tiêu thụ được chúng trên thị trường và tạo ra lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Có làm được điều đó thì công ty mới thực hiện tốt được nhiệm vụ đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần ngày càng cao cho cán bộ, công nhân viên trong công ty. Nói chung hai nhiệm vụ trên có mối quan hệ mật thiết với nhau và chúng tạo động lực thúc đẩy nhau cùng phát triển. Do nắm bắt được mối quan hệ này mà ban lãnh đạo công ty cổ phần Hoàng Mai cũng đã luôn đặt hai nhiệm vụ này song song với nhau và coi đó là mục tiêu, động lực để công ty hoạt động và phát triển. Khi công ty thực hiện tốt hai nhiệm vụ là tạo ra được lợi nhuận và thu nhập cao, ổn định cho người lao động thì bên cạnh đó nhiệm vụ quan trọng khác mà công ty luôn xác định đó là phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế và các quy định khác của nhà nước được xác định trong hiến pháp, pháp luật và các văn bản pháp quy có liên quan khác. Khi thực hiện tốt được các nhiệm vụ trên thì đó là điều kiện đảm bảo chắc chắn sự phát triển ổn định và vững chắc của công ty trong tương lai. Để thực hiện được chức năng, nhiệm vụ của mình công ty luôn phải đề ra kế hoạch cho mình trong từng giai đoạn, từng thời kỳ nhất định phù hợp với sự phát triển của thị trường và năng lực của bản thân doanh nghiệp.Với việc lập kế hoạch hợp lý và phương châm hoạt động là sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, đảm bảo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên, lấy chất lượng sản phẩm và uy tín của công ty là sự sống còn của doanh nghiệp nên công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ của mình với kết quả cao. Công ty luôn đặt mục tiêu và phấn đấu sản lượng hàng hóa, doanh thu được thể hiện rõ nét thông qua bảng số liệu được tổng hợp sau : Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Doanh thu 3.474.021.521 5.118.032.450 4.622.139.752 Giá vốn 1.865.345.917 3.288.762.037 2.554.736.348 Lợi nhuận 3.152.000 31.000.000 1.500.000 Nộp NSNN 102.560.000 89.022.236 72.000.194 Số lượng CNV 38 45 51 TN/ người/1tháng 1.050.000 1.270.000 1.500.000 3.1.3.Tổ chức bộ máy quả lý của công ty. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty được kiện toàn và hoàn thiến để đạt được một cơ cấu khoa học, ổn định, có hiệu quả. Với việc áp dụng mô hình quả lý theo kiểu trực tuyến chức năng thì tất cả các phong ban trong Công ty đều chụi sự lãnh đạo của giám đốc công ty. Giám đốc chụi trách nhiệm cề mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trước cơ quan quản lý cấp trên. Giám đốc: Là người đại diện hợp pháp của Công ty và là người quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, chịu trách nhiệm trước cơ quan cấp trên và pháp luật nhà nước về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Giám đốc là người chủ trì việc xây dựng chiến lược sản xuất, xây dựng kế hoạch dài hạn và trung hạn, ban hành các định mức kinh tế, kỷ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, đơn giá tiền lương phù hợp với qui định của nhà nước. Xây dựng các dự án, các phương án liên doanh liên kết, qui hoạch đào tạo lao động trong Công ty. Giám đốc có quyền ban hành các văn bản mang tính chất pháp qui và các văn bản áp dụng trong tổ chức điều hành cũng như trong việc bổ nhiệm khen thưởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên trong Công ty theo qui định tại quyết định số 64/ĐUQSTW ngày 15 tháng 7 năm 1993 của Đảng uỷ quân sự trung ương. Bên cạnh đó giám đóc còn có quyết định giá mua, giá bán sản phẩm và hoạt động dịch vụ phù hợp với qui định của nhà nước. Đồng thời là người chụi trách nhiệm về việc sử dụng vốn và bảo quản vốn của Công ty, chỉ đạo thực hiện nộp thuế cho ngân sách nhà nước và các khoản khác. Phó giám đốc: Là người trợ giúp giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công và uỷ nhiệm của Giám đốc, chụi trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được phân công hoặc được uỷ quyền. Phó giám đốc là người chụi trách nhiệm chỉ đạo kinh doanh. Giúp giám đốc về hoạt động thương mại bao gồm: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức hoạt động nghiên cứu thị trường, thu mua vật tư, nguyên liệu, cung ứng, dự trữ và tiêu thụ thành phẩm, chuẩn bị các công việc lý kết hợp đồng kinh tế, quảng cáo... Chỉ đạo trực tiếp sản xuất kinh doanh thương mại nhằm đảy mạnh các hoạt động tiêu thụ sản ơhẩm cới hiệu quả cao nhất. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty. Giám đốc Xưởng mài Xưởng khai thác đá Xưởng xẻ đá Phó giám đốc Ban kinh doanh. Ban thiết kế, KCS Ban kế toán Các phân xưởng sản xuất Ban kinh doanh: Quản lý tiêu thụ giúp giám đốc nắm bắt được thông tin biến động về giá cả, kịp thời đề xuất biện pháp, chiến lược kinh doanh, giải quyết khi có biến động. Chức năng chỉ yếu là xây dựng các kê hoặch sản xuất kinh doanh, tổ chức các hoạt động nghiên cứu thị trường, cung ứng, dữ trữ và tiêu thụ sản phẩm, cung ứng đảm bảo dữ trữ số nguyên vật liệu, hàng hoá. Ban kế toán: Kiểm soát các hoạt động tài chính của Công ty, đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức hoạch toán kế toán. Theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty dưới hình thức giá trị để phản ánh chi phí đầu vào, kết quả đầu ra. Đánh giá kết quả kinh doanh trong kỳ và thực hiện phân phối lợi nhuận đồng thời cung ứng thông tin cho giám đốc nhằm thực hiện tốt công tác quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh. Ban thiết kế, KCS: Quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, chuyên thiết kế các mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm mang đậm dấu ấn công ty hoặc thiết kế theo yêu cầu khách hàng.Trong quá trình sản xuất ban kỷ thuật có trách nhiệm theo dõi chất lượng sản phẩm. Thẩm định kiểm tra chất lượng, thông số kỹ thuật sản phẩm. Các phân xưởng sản xuất: Chụi trách nhiệm sản xuất các loại đá theo hợp đồng. Thực hiện phân công lao động phù hợp, đồng thời phối hợp với cca phòng ban nhằm đặt hiệu quả cap trong sản xuất. 3.1.4. Cơ sở vật chất, kỷ thuật của công ty cổ phần Hoàng Mai. 3.1.4.1. Tình hình lao động của Công ty. Nhân tố con người có ý nghĩa quyết định đến chất lượng sản phẩm. Nếu trong công ty đội ngủ công nhân giàu kinh nghiệm cộng thếmwj nhanh nhạy nắm bắt kỷ thuật không ngừng học hỏi, nâng cao tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm với công việc thì sản phẩm làm ra sẽ chất lượng tốt. Do vậy Công ty phải quản lý chất lượng nguồn lao động tốt vì đây là nguồn lực quyết định sự sống còn của công ty. Do đặc điểm, tính chất, mức độ phức tạp của công việc đòi hỏi trình độ, tay nghề khác nhau. Công ty phân công lao động ngày làm 8 giờ và chia làm 2 ca. Đối với công nhân: Ca 1 từ 7h – 11h Ca 2 từ 13h - 17h Đối với cán bộ công ty tiến hành làm việc trong tuần 5 ngày, mỗi ngày 8 tiếng được nghĩ thứ 7 và chủ nhật. Qua biểu ta thấy: Qui mô về lao động của Công ty biến động không đáng kể. Tình hình lao động năm 2007 so với năm 2006 của Công ty tăng 21 lao động, tương đương tăng 35.8 % , đến năm 2008 số lao động chỉ tăng so với năm 2007 là 1 lao động, tương đương 0.91 %. Tính bình quân qua 3 năm thì số lao động tăng 17.06 %. Do một số nguyên nhân sau: Từ năm 2005 Công ty chủ động mở rộng qui mô sản xuất và đổi mới hoạt động kinh doanh. Do vậy, số lượng hợp đồng tăng lên (từ mỗi năm khoảng 17 công thì vào năm 2006 lên tới 25 công). Lượng hợp đồng nhiều nên vào cuối năm 2006 chưa làm song và được chuyển sang năm 2007, với số lượng là 6 công (6 hợp đồng). Điều này dẫn tới đầu năm 2007, công ty phải tuyển dụng thêm công nhân vào đội sản xuất. Tuy nhiên, đầu năm 2008 với mục tiêu hiện đại hoá sản xuất kinh doanh của Công ty, nên công ty đã nhập một số dây chuyền, công nghệ sản xuất mới có tính tự động hoá cao, vừa đảm bảo yêu cầu an toàn lao động, vừa nâng cao năng suất tiêu thụ, giảm nhẹ chi phí nhân công. Do đó, lượng công nhân theo mùa vụ không tăng. Khi xét cơ cấu lao động của công ty, ta thấy rằng số lượng lao động chủ yếu là Nam do tính chất công việc của ngành sản xuất đòi hỏi phải có sức khoẻ. Năm 2006, lượng lao động nam toàn Công ty là 30 người chiểm 78.85 %. Đến năm 2007, lao động nữ lại có xu hướng giảm đi, lao động nam có tới 39 người tương đương 86.67 %. Năm 2008 số lượng lao động tăng không đáng kể, lao động nữ tăng lên 3, lao động nam 42 tương ứng 82.35%. Về chất lượng lao động , số lượng lao động có trình độ Đại học tuy chiếm một tỷ trọng thấp (chiếm khoảng 10% tổng số lao động của toàn công ty), nhưng giàu kinh nghiệm và nhiệt huyết với công việc, do đó mà hiệu quả công việc cao. Số lao động có trình độ Đại học năm 2006 là 10.53 %, năm 2007 là 11.11 %, năm 2008 chỉ còn 9.8 %. Bình quân cả 3 năm lao động có trình độ Đại học tăng 11.8 %, chủ yếu là lao động gián tiếp làm việc trong các phòng ban và đội ngủ lãnh đạo của Công ty. Số còn lại là đội ngũ lao động làm việc trong các xưởng sản xuất và mỏ khai thác đá. Lao động thủ công tăng nhưng không đáng kể, trung bình 3 năm tăng 15.92 %. Do tính chất sản phẩm nên mỗi lần xuất hàng phải thuê công nhân ngoài bốc, xếp hàng. Nên lượng công nhân thuê ngoài chiếm chiếm tương đối trong tổng số lao động của Công ty. Năm 2007 53.09 %, năm 2008 là 59.09 %, năm 54.05, bình quân 3 năm tăng 18.12 %. Như vậy tình hình lao động của công ty tương đối ổn định, phù hợp với quá trình phát triển của công ty. Bảng 2: Tình hình phân bổ lao động của công ty. Chỉ tiêu 2006 2007 2008 So sánh 07/06 08/07 BQ SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) SL (người) CC (%) Số LĐ 81 101 111 135,8 100,91 117,06 Giới tính 38 100 45 100 51 100 118,42 113,33 115,85 Nữ 8 21,05 6 13,33 9 17,65 75 150 106,07 Nam 30 78,95 39 86,67 42 82,35 130 107,69 118,32 Trình độ 38 100 45 100 51 100 118,42 113,33 115,85 Đại học 4 10,53 5 11,11 5 9,8 125 100 111,8 Cao đẳng 2 5,26 2 4,44 3 5,88 100 150 122,47 Phổ thông 32 84,21 38 84,44 43 84,31 118,75 113,16 115,92 Theo thời vụ 43 53,09 65 59,09 60 54,05 151,16 92,31 118,12 3.1.4.2. Tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất kỷ thuật Trải qua 10 năm xây dựng và trưởng thành, Công ty Cổ phần Hoàng Mai luôn luôn đổi mới công nghệ, trang thiết bị để tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt, đa dạng và kích thước, mẫu mã nhằm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Hệ thống máy móc thiết bị của Công ty hiện nay bao gồm: Mỏ đá khai thác có 5 máy dùng để khai thác Đá về xưởng sản xuất gồm: máy Ủi, máy Xúc, máy nén khí, máy khoan. Xưởng sản xuất gồm các thiết bị máy móc như: Máy Bổ, máy Thái, máy Mài, máy Rung, máy Đục. Công ty luôn chú trọng đầu tư trang thiết bị công nghệ. Làm tăng năng suất, tiết kiệm chi phí sản xuất. Bảng 3 : Tình hình trang thiết bị sản xuất của Công ty. Máy Nước SX Thời gian mua số lượng Công suất Công nghệ 1. Máy Ủi Nhật Bản 1996 3 2 m3/ ca Tiến tiến 2. Máy Xúc Pháp 1997 5 2.5 m3/ca Hiện đại 3. Máy Nén khí Trung Quốc 2001 2 2 m3/ca Trung bình 4. Máy Khoan Trung Quốc 2001 3 3.5 m3/ca Trung bình 5. Máy Bổ Việt Nam 2000 4 3 m3/ca Tiến tiến 6. Máy Thái Việt Nam 1999 5 1.5 m3/ca Trung bình 7. Máy Mài Trung Quốc 2000 6 2 m3/ca Trung bình 8. Máy Rung Việt Nam 1999 3 3.5 m3/ca Trungbình 9. Máy Đục Việt Nam 1998 4 1 m3/ca Hiệnđại 10. Máy Quay Nhật Bản 1995 4 2.5 m3/ca Tiến tiến (Ban kỷ thuật). 3.1.4.3. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty Bảng 4: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty. (ĐVT: Đồng) Chỉ Tiêu 2006 2007 2008 So sánh (%) 07/06 08/07 BQ I. Tổng TS 3.564.830.869 3.905.050.439 3.789.159.599 109,54 97,03 103,10 1. TSCĐ 568.542.625 418.264.295 393.757.921 73,57 94,14 83,22 2. TSLĐ 2.996.288.244 3.486.786.144 3.395.401.678 116,37 97,38 106,45 II. Tổng NV 5.076.420.904 3.313.802.487 4.934.108.183 65,28 148,90 98,59 1. VCSH 1.668.582.778 1.699.451.840 1.502.463.597 101,85 88,41 94,89 2. Vốn vay 2.009.147.881 215.660.402 2.032.954.341 10,73 942,66 100,59 3. Vốn khác 1.398.690.245 1.398.690.245 1.398.690.245 100 100 100 (nguồn: Ban kế toàn). Bất kỳ một hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ nào của một công ty cũng đều phải tính toán trên tiềm lực tài chính của công ty đó. Và tiềm lực tài chính thể hiện rõ nét trên tài sản và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản và nguồn vốn là một trong những yếu tố quan trọng thể hiện thế lực, sức mạnh của công ty trên thương trường. Tài sản và nguồn vốn lớn sẽ tạo điều kiện để cung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng tiêu chuẩn các nguyên vật liệu đầu vào và công nghệ sản xuất hiện đại cho sản xuất và kinh doanh. Như vậy nguồn vốn lớn sẽ có vai trò thúc đẩy sự phát triển của Công ty và ngược lại, nếu nguồn vốn của Công ty không đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh thì công ty phải đi vay vốn ở bên ngoài. Còn tài sản thể hiện tiềm lực trong tương lai. Hiện nay nhà nước đã có chính sách lãi suất đối các doanh nghiệp vay vốn để sản xuất, kinh doanh. Nhìn vào bảng ta thấy năm 2006 tài sản lưu động của Công ty là 2.996.288.244 đồng, thì đến năm 2007 là 3.486.786.144 tăng 16.37 % so với 2006. Đến năm 2008 giảm 2.62 % so với năm 2007. Bình quân 3 năm tổng nguồn vốn lưu động tăng 6.45 %. Đối với tài sản cố định của Công ty giảm qua các năm, nếu như năm 2006 tài sản cố định của Công ty là 568.542.625 thì năm 2008 chỉ còn 393.757.921, bình quân 3 năm giảm 26.78 %. Do tính chất sản phẩm của ngành. Năm 2006, công ty đầu tư thiết bị hiện đại, phù hợp với sản phẩm nên những năm sau công ty ít mua sắm trang thiết bị. Tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, vốn vay và vốn khác đều tăng lên năm 2007 so với năm 2006, nhưng năm 2008 đều giảm. Nguyên nhân do ảnh hưởng khủng hoảng của nền kinh tế đã tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Như vậy, năm 2007 tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty tăng lên so với năm 2006 do hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Năm 2008, ảnh hưởng của khủng hoảng nền kinh tế thế giới đã tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, điều này đã làm cho tổng tài sản và nguồn vốn giảm so với năm 2007. 3.1.5. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty CP Hoàng Mai. 3.1.5.1. Đặc điểm của sản phẩm và thị trường kinh doanh của công ty Công ty Cổ phần Hoàng Mai là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh đá ốp lát Marble – Granit tự nhiên. Các sản của công ty được sản xuất từ nguồn nguyên liệu đá phiến, đá Lục, đá hoa, đá phiến sét, đá vôi, đá màu đỏ, màu xám đen, màu vàng, đá trắng. Đá ốp lát thông dụng gồm các nhóm alumosilicat được gọi chung là đá Granit, nhóm đá trầm trích carbonat được gọi với cái tên là Marble, nhóm đá phiến và cát kết. Với dây chuyền máy móc tuơng đối hiện đại, phù hợp với nhu cầu sản xuất thành phẩm của thị trường. Công ty thực hiện đa dạng hóa các sản phảm. Hầu hết các chủng loại đá đều tăng về chủng loại, với những sản phẩm tiêu thụ chậm thì công ty chuyển sang dạng khác. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty chủ yếu trên địa bàn các nước như Bỉ, Hà Lan, Pháp, Anh và thị trường trong nước chủ yếu là ở Hà Nội. Với chủng loại sản phẩm nói trên, và mục đích trang trí nội thất, ngoại thất và lát đường. Khi bán bán trong nước thường giao bán trực tiếp cho khách hàng, không thông qua đại lý, cửa hàng và các trung gian nào khác.Từ những đặc điểm này đã tạo ra nhiều cơ hội cho công ty tiếp cận, giao lưu trực tiếp với khách hàng, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tin tưởng và tạo điều kiện để các bên cùng phát triển. Đối với hàng hóa được xuất khẩu ra các nước, chủ yếu bán theo kênh phân phối gián tiếp và công ty sẽ trích hoa hồng trên tổng doanh thu bán hàng. 3.1.5.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Để tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh cần phải trải qua một số công đoạn nhất định và theo một qui trình cụ thể. Với sản phẩm Gạch ốp lát cũng vậy từ nguyên liệu ban đầu là đá tự nhiên qua các công đoạn trong quy trình sản xuất để tạo ra được một sản phẩm hoàn chỉnh nó cần có nhiều bước, được thể hiện rõ qua sơ đồ sau: * C«ng nghÖ xÎ ®¸ tÊm. - §¸ tÊm Marble ®­îc xÎ ra tõ ®¸ khèi theo c«ng nghÖ xÎ ®Üa. - §¸ khèi ®­îc ®Æt lªn c¸c goßng. ViÖc cè ®Þnh ®Ó chèng khèi ®¸ l¾c ngang ®­îc dïng c¸c thanh thÐp dùng ®øng hai bªn c¹nh cña goßng. Sau khi goßng ®¸ ®­îc ®­a vµo, khung c­a sÏ ®­îc c¨n chØnh vµ cè ®Þnh goßng t¹i vÞ trÝ thÝch hîp. ViÖc c¾t ®¸ ®­îc thùc hiÖn bëi l­ìi c­a chuyÓn ®éng lµm cho c¸c h¹t thÐp cã gãc c¹nh cä x¸t lµm mßn ®¸ t¹o thµnh c¸c m¹ch c¾t. Tèc ®é c¾t gät sÏ phô thuéc vµo ®é cøng cña ®¸ khèi vµ c¸c giai ®o¹n trong c¶ qu¸ tr×nh xÎ ®¸. Th«ng th­êng trong c¶ qu¸ tr×nh xÎ ®¸, tèc ®é c¾t ®­îc chia lµm 3 giai ®o¹n: - Giai ®o¹n khëi ®Çu: khi b¾t ®Çu xÎ ®¸, ë giai ®o¹n nµy do l­ìi c­a ch­a hoµn toµn ngËp vµo khèi ®¸ nªn tèc ®é sÏ chËm ®Ó ®¶m b¶o an toµn vµ ®é ph¼ng bÒ mÆt tÊm ®¸ sau khi c­a xÎ xong. - Giai ®o¹n æn ®Þnh: lµ khi mµ l­ìi c­a ®¸ ®· hoµn toµn ngËp vµo khèi ®¸. ë giai ®o¹n nµy, tèc ®é ®i xuèng cña l­ìi c­a sÏ lµ cao nhÊt. - Giai ®o¹n kÕt thóc: ®©y lµ giai ®o¹n cuèi cïng khi mµ ®é c­a gÇn ®øt hÕt khèi ®¸ ë giai ®o¹n nµy tèc ®é ®i xuèng cña l­íi c­a cÇn ph¶i gi¶m xuèng ®Ó t¹o ®é æn ®Þnh cho c¸c tÊm ®¸. §¸ tÊm sau khi xÎ xong sÏ ®­îc röa s¹ch vÒ mÆt b»ng m¸y b¬m n­íc ¸p lùc cao, NÕu kh«ng s¹ch sÏ ¶nh h­ëng ®Õn chÊt l­îng ®¸ sau khi mµi vµ tiªu hao vËt t­ trong qu¸ tr×nh mµi bãng. Sau khi röa s¹ch c¸c tÊm ®¸ sÏ ®­îc xÕp ®­a sang kho chuÈn bÞ cho c«ng ®o¹n mµi bãng. * C«ng nghÖ mµi bãng ®¸ tÊm. §¸ tÊm sau khi xÎ sÏ ®­îc ®­a vµo khu vùc mµi bãng. Mµi bãng bÒ mÆt tÊm ®¸ ®­îc thùc hiÖn b»ng m¸y mµi b¨ng liªn hoµn. C¸c ®Çu mµi sÏ ®­îc cµi c¸c guèc mµi. C¸c lo¹i guèc mµi l¾p vµo c¸c ®Çu mµi theo c¸c sè tõ ®Çu mµi th« ®Õn tinh. BÒ mÆt c¸c tÊm ®¸ sÏ ®­îc c¸c guèc mµi tiÕp xóc mµi mßn vµ ®¸nh bãng. Trong qu¸ tr×nh mµi, n­íc s¹ch sÏ ®­îc hÖ thèng cÊp n­íc b¬m vµ ch¶y trµn mét c¸ch liªn tôc lªn bÒ mÆt tÊm ®¸. C¸c èng cÊp n­íc ®­îc ®Æt ë t©m cña c¸c ®Çu mµi. C¸c ®Çu mµi sÏ Ðp lªn c¸c tÊm ®¸ th«ng qua guèc b»ng ¸p lùc. ¸p lùc t¹i c¸c ®Çu mµi lín hay nhá phô thuéc vµo nhiÖm vô cña tõng ®Çu mµi. Th«ng th­êng c¸c guèc mµi cã c¸c cÊp ®é: guèc mµi ph¸, guèc mµi xo¸ vÕt x­íc bÒ mÆt tÊm ®¸ do guèc mµi ph¸ trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng t¹o nªn, guèc mµi bãng vµ siªu bãng. * C«ng nghÖ c¾t c¹nh c¸c tÊm ®¸: §¸ tÊm sau khi mµi bãng sÏ ®­îc c¾t c¹nh theo yªu cÇu cña kh¸ch hµng. ViÖc c¾t c¹nh ®­îc sö dông c«ng nghÖ c¾t ­ít, c¸c ®Üa c¾t cã h¹t kim c­¬ng nh©n t¹o. M¸y c¾t c¹nh ®­îc thÓ hiÖn t¹i c¸c h×nh vÏ 11 vµ 12. 3.1.6. Mục tiêu kinh doanh của Công ty. Mục tiêu._.ứu quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Hoàng Mai, nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty - bản thân rút ra được một số vấn đề cơ bản như sau: Gần vùng nguyên liệu: Cơ sở sản xuất của Công ty cổ phần Hoàng Mai đóng ngay trên địa bàn xã Quỳnh Vinh – Quỳnh Lưu- Nghệ An gần lèn Răng Cưa là vùng nguyên liệu chính cung cấp Đá chủ yếu để sản xuất, đây là một điểm mạnh cho công ty, giúp cho công ty rất chủ động và kịp thời trong việc cung cấp nguyên liệu đầu vào phục vụ cho nhu cầu sản xuất Đá ốp lát, giảm chi phí vận chuyển, chi phí thuê kho bãi. Đây cũng là yếu tố làm hạ giá thành sản xuất cho công ty và là cơ sở cho việc cạnh tranh trên thị trường thắng lợi. Giá bán sản phẩm: Thấp, chất lượng rất phù hợp với thị trường - đó là thị trường xây dựng, cung cấp cho các hộ gia đình, các công trình xây dựng nhà kiến trúc, các công ty. Đây là một thuận lợi lớn để công ty cổ phần Hoàng Mai phát huy và làm nền tảng cho sự cạnh tranh về giá trên thị trường. Chính sách bán hàng: Mặc dù khách hàng đông và chia làm nhiều đối tượng - nhưng công ty rất chủ động, linh hoạt với từng đối tượng trong chính sách bán hàng nhiều năm nay của công ty, công ty luôn tạo điều kiện tốt nhất cho phía khách hàng như là hỗ trợ chi phí vận chuyển cho khách hàng, hỗ trợ thùng gỗ, giây buộc, bao bóng, dưới hình thức là bao bì luân chuyển, thủ tục thanh toán không rườm rà, cho khách hàng chịu nợ dài không tính lãi hoặc thanh toán chậm, lấy hàng đợt sau thanh toán tiền hàng đợt trước… từ đó xây dựng và tạo ra mối quan hệ gần gũi - thân thiện với bạn hàng. Làng nghề truyền thống: Bản thân công ty cổ phần Hoàng Mai xuất thân từ tổng công ty thăm dò và khai thác Quặng, Đá sau khi cổ phần hóa, một số thành viên như: Phó giám đốc, nhân viên kinh doanh, kế toán nay trở thành giám đốc, trưởng phòng kinh doanh và kế toán trưởng của công ty đã tách ra và thành lập công ty. Đây cũng là yếu tố thuận lợi của công ty, trải qua quá trình kinh doanh nhiều năm giúp công ty có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, chiến lược kinh doanh,nhiều mối quan hệ bạn hàng tốt. 4.5.2. Những điểm yếu của công ty cổ phần Hoàng Mai. Thương hiệu sản phẩm: Đến nay, công ty cổ phần Hoàng Mai chưa xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm của mình, chưa có tiếng tăm trên thị trường và do đó nó ảnh hưởng phần nào tới uy tín của công ty, tới khả năng khai thác và mở rộng thị trường sản phẩm trong chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của công ty. Chủng loại sản phẩm: Công ty cổ phần Hoàng Mai đến nay chưa có nhiều chủng loại sản phẩm, sản phẩm đa cấp để đưa ra thị trường, từ đó chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị trường. Đây là điểm yếu về sản phẩm nó có tác động không nhỏ tới việc xâm nhập và mở rộng thị trường mới cho công ty cổ phần Hoàng Mai. Chính sách bán hàng: Mặc dù công ty Cổ phần Hoàng Mai cũng đã có những chính sách bán hàng linh hoạt, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi giao hàng và thanh toán. Tuy nhiên những chính sách này chưa thực sự hấp dẫn khách hàng nhiều, chưa động viên, kích thích được những khách hàng thường xuyên vào những lúc mùa vụ cao điểm. Những chính sách bán hàng như là chiết khấu, giảm giá, thưởng cho khách hàng hầu như công ty áp dụng còn hạn chế dẫn tới việc lôi kéo, thu hút và hấp dẫn khách hàng những năm qua còn yếu, phần nào ảnh hưởng tới việc mở rộng thị trường sản phẩm cho công ty. Về Khoa học kỹ thuật: Mặc dù công ty cổ phần Hoàng Mai cũng đã đổi mới dây chuyền công nghệ, tăng công suất sản xuất sản phẩm nhưng chất lượng của quy trình công nghệ chưa phù hợp với công nghệ tiên tiến, đội ngũ cán bộ kỹ thuật còn yếu, dẫn tới chưa sản xuất được sản phẩm chất lượng cao, chưa thực hiện được chiến lược đa ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm. Sản phẩm mới loại đá 1.2x1.2 đang được thị trường ưu thích nhưng không phát huy được trên thị trường, không cạnh tranh được với hàng nhập khẩu - do chất lượng sản phẩm không phù hợp, giá thành sản xuất cao, giá bán lại thấp. Nguyên liệu cung cấp do hoạt động sản xuất hạn chế, một số loại đá như: Hồng Gia Lai, Đỏ, Vàng, Trắng Xám công ty phải đi mua nguyên liệu từ công ty Bình Minh – Bình Định. Mặt khác, công ty chưa có mạng lưới điện riêng. Do đó, công ty không chủ động trong quá trình sản xuất, giá thành sản phẩm cao. Làm ảnh hưởng đến chiến lược mở rộng thị trường tiêu thụ của công ty. 4.5.3. Cơ hội Việt Nam đã chính thức vào tổ chức thương mại thế giới WTO, nên có rất nhiều cơ hội để tiếp cận, giao lưu và lĩnh hội những tiến bộ khoa học kỹ thuật của thế giới - đặc biệt là khoa học công nghệ. Công ty cổ phần Hoàng Mai cũng là một trong số này, công ty sẽ có nhiều thuận lợi trong việc tiếp cận và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, thuận lợi trong việc nhập khẩu công nghệ tiên tiến với giá thành không cao, thủ tục không phức tạp do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại. Nhu cầu của thị trường về vật liệu xây dựng triển vọng còn rất lớn. Thị trường nhà đất phát triển là cơ hội để các doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng khởi sắc đặc biệt là Gạch ốp lát. Đây cũng vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho công ty cổ phần Hoàng Mai trong việc xâm nhập và mở rộng thị trường sản phẩm mới trong chiến lược phát triển kinh doanh của công ty. Doanh thu ở thị trường xuất khẩu chiếm tuy trọng gần 70 % trong tổng doanh thu của doanh nghiệp, đây là cơ hội mở rộng thị trường khó tính, tuy nhiên cũng là thách thức cho công ty trong việc xâm nhập và tìm kiếm thị trường mục tiêu lâu dài của doanh nghiệp. 4.5.4. Nguy cơ Nguy cơ từ những doanh nghiệp cạnh tranh: Đây là một trong những nhân tố ảnh hưởng lớn tới chiến lược xâm nhập - mở rộng thị trường của công ty cổ phần Hoàng Mai. Các doanh nghiệp cạnh tranh được chia thành 2 nhóm * Các doanh nghiệp lớn: Do hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường thông thương và mở cửa - nên có rất nhiều cơ hội để cho các doanh nghiệp lớn ở nước ngoài nhẩy vào đầu tư phát triển sản xuất, liên doanh liên kết với doanh nghiệp trong nước - tạo ra một thế rất mạnh về tiềm lực kinh tế, về khoa học công nghệ, dẫn tới khả năng cạnh tranh cao, và có thể lấn át, chiếm lĩnh thị trường của công ty cổ phần Hoàng Mai, đối thủ mạnh nhất đó là Trung Quốc. Đây được xem như là một nguy cơ lớn cảnh báo công ty trong việc ổn định và mở rộng thị trường sản phẩm khu vực nội thành Hà Nội. * Các doanh nghiệp nhỏ và cơ sở sản xuất tư nhân: Đây cũng là những đối thủ cạnh tranh trên thị trường, đối thủ có tên tuổi là công ty Thạch Bàn, Công ty gạc Tilen, Công ty Gạch ốp lát Bình Định. Các đơn vị này sẽ tìm cách để duy trì và ổn định thị trường ở khu vực mình đang nắm giữ, cạnh tranh với công ty cổ phần Hoàng Mai. Nguy cơ từ phía khách hàng: Khách hàng được chia thành 2 nhóm: * Nhóm khách hàng lớn: Là thị trường nước ngoài như: Pháp, bỉ, Balan là thị trường khó tính, đòi hỏi chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm cao. Lượng tiêu thụ của nhóm khách hàng này tương đối ổn định. Một số sản phẩm như đá mẻ, đá bậu cửa, đá loại được khách hàng đánh giá khá cao. Tuy nhiên theo dự báo thị trường và thông tin từ phòng kinh doanh của công ty thì xu thế thị trường sẽ yêu cầu chất lượng, màu sắc, kích thước tốt và cao cấp phục vụ vẻ đẹp kiến trúc của công trình xây dựng hiện đại. Nhóm khách hàng này cũng là một nguy cơ cho công ty trong tương lai - nếu công ty không có sản phẩm mạch nha cao cấp cung * Nhóm khách hàng nhỏ lẻ: Đó là các doanh nghiệp tư nhân, các hộ gia đình, Song nhu cầu của nhóm này thường không được ổn định vì loại đá tự nhiên giá đắt hơn gấp 10 lần so với gạch tile ốp lát vì thế, nó phụ thuộc nhiều vào năng lực tài chính của cơ sở - dẫn tới nguy cơ không ổn định về thị trường đối với nhóm khách hàng này. Nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao trong tương lai: Quá trình sản xuất tạo khói bụi từ đá và nước thải và chất thải khác và tiếng ồn lớn, gây ô nhiễm nặng cho môi trường nước và không khí. Đây là một cản trở không nhỏ cho công ty trong tương lai nếu mở rộng quy mô sản xuất, tăng công suất sản xuất. Lúc này chi phí cho xử lý môi trường sẽ tăng cao, dẫn đến giá thành sản xuất tăng và sức cạnh tranh trên thị trường của công ty sẽ bị giảm. Tóm lại - Trên đây là những yếu tố thuận lợi cũng như khó khăn thách thức từ trong nội bộ công ty cổ phần Hoàng Mai cũng như môi trường kinh doanh bên ngoài - ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh của công ty. Trong những năm tới, công ty phải biết phát huy và nắm bắt thời cơ thuận lợi, đẩy lùi khó khăn thách thức đưa công ty luôn đứng vững trên thị trường và sản xuất ngày càng phát triển. Từ sự phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ, chúng tôi có thể đưa ra các kết hợp trong ma trận SWOT như sau: Bảng 4.14. Ma trận SWOT SWOT Kết hợp Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) S - T 1. Gần vùng nguyên liệu 2. Giá bán mạch nha thấp, chất lượng mạch nha phù hợp với thị trường 3. Chính sách bán hàng: Hỗ trợ tốt cho khách hàng 4. Làng nghề truyền thống: - Kinh nghiệm trong sản xuất và xử lý môi trường - Mối quan hệ bạn hàng tốt 1. Thương hiệu sản phẩm chưa có 2. Đa dạng hóa sản phẩm, ngành nghề còn yếu 3. Chính sách bán hàng: Chưa hấp dẫn, thu hút được khách hàng 4. Yếu về khoa học kỹ thuật và công nghệ. - Phát huy lợi thế so sánh vùng, giá bán sản phẩm thấp và chính sách hỗ trợ bán hàng tốt để tăng sức cạnh tranh của công ty với các đối thủ trên cùng thị trường. - Phát huy những kinh nghiệm trong sản xuất và bề dày mối quan hệ bạn hàng từ trước đến nay để đáp ứng tốt sản phẩm cho thị trường xuất khẩu, đồng thời giữ ổn định thị trường cho khách hàng nhỏ lẻ ở trong nước. - Phát huy làng nghề truyền thống có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và xử lý môi trường để khắc phục nguy cơ ô nhiễm môi trường trong tương lai Cơ hội (O) Nguy cơ (T) W - O 1. Do hội nhập kinh tế quốc tế nên có điều kiện tiếp cận được khoa học kỹ thuật tiên tiến. 2. Tiềm năng thị trường lớn 3. Giá bán sản phẩm cùng loại trên thị trường cao hơn của công ty. 1. Bị cạnh tranh từ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tư nhân về sản xuất Đá ốp lát. 2. Nguy cơ từ phía khách hàng: - Về sản phẩm cao cấp - Về ổn định thị trường 3. Nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nặng trong tương lai. - Tranh thủ chớp thời cơ do hội nhập kinh tế quốc tế, tiếp cận nhanh về khoa học công nghệ của các nước tiên tiến trên thế giới ,để đổi mới công nghệ sản xuất chế biến, nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất cho cán bộ và công nhân công ty. - Kết hợp chặt chẽ giữa khoa học công nghệ tiên tiến, đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi với tiềm năng thị trường lớn, để thực hiện tốt chiến lược đa dạng hoá sản phẩm - từ đó xúc tiến việc xây dựng thương hiệu sản phẩm và củng cố uy tín công ty trên thị trường - Kết hợp giữa việc nâng giá bán sản phẩm trên thị trường đi đôi tăng chất lượng sản phẩm, với các chính sách bán hàng hấp dẫn, thu hút khách hàng như là chiết khấu, thưởng cho khách hàng. Tóm lại, qua nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty Cổ phần Hoàng Mai cho thấy: Thứ nhất, thị trường chính của công ty là thị trường nước ngoài như Pháp, Bỉ, Balan, với sản phẩm truyền thống lâu đời ở thị trường là đá ốp lát có kích thước 40x40, 30x30,100x20 cm khá - tốt, Thứ hai, công ty tiếp tục thực hiện chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, tung ra thị trường những sản phẩm mới đó là những loại đá ốp lát có kích thước lớn như 1.2x1.2 m. đang được thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài ưu thích. Thứ ba, đối thủ cạnh tranh trên thị trường trước mắt và lâu dài đó là các công ty, doanh nghiệp sản xuất Công ty Thạch Bàn, công ty gạch – Bình Đinh, công ty gạch tilem, và các doanh nghiệp nước ngoài như Trung Quốc, Singapo, Indonexia,… 4.6. Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường cho công ty cổ phần hoàng mai – hà nội 4.6.1. Định hướng ổn định và mở rộng thị trường 4.6.1.1. Quan điểm Bất kỳ công ty nào muốn tồn tại và phát triển tốt đều phải xây dựng cho mình những chiến lược và quan điểm trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mỗi công ty có một mục tiêu, chiến lược và quan điểm phát triển riêng, nhưng tất cả đều hướng tới sự phát triển bền vững. Đối với công ty cổ phần Hoàng Mai từ khi bắt đầu thành lập công ty đã xây dựng cho mình những chiến lược và đặt ra những quan điểm, mục tiêu cho chiến lược phát triển đó: * Xây dựng thương hiệu sản phẩm và uy tín của công ty với khách hàng trước tiên bằng chất lượng và giá cả sản phẩm hợp lý, bên cạnh đó là phương thức phục vụ. * Cạnh tranh lành mạnh với tất cả công ty trên thị trường, bằng cách tiết kiệm chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm, liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm, khai thác triệt để lợi thế vùng miền để phát triển sản xuất. * Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng từ việc làm ăn có uy tín, cư xử với khách hàng đúng mực. * Quan điểm các bên cùng có lợi. Đây là quan điểm hết sức quan trọng cho sự phát triển bền vững của công ty. * Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều phải tuân thủ theo quy định của pháp luật nhà nước. 4.6.1.2. Xác định thị trường mục tiêu Trên cơ sở phân tích cung cầu về thị trường Gạch ốp lát trong nước và một số thị trường quen thuộc mà công ty thường xuyên xuất khẩu sản phẩm, cũng như nghiên cứu chiến lược thị trường của công ty cổ phần Hoàng Mai và một số doanh nghiệp cạnh tranh cho thấy – thị trường mục tiêu của công ty là: - Xét trên góc độ khu vực địa lý: Công ty Cổ phẩn Hoàng Mai cần xác định thị trường mục tiêu của mình là thị trường ngoại địa gồm những bạn hàng như Balan, pháp Bỉ, đặc biệt là thị trường nước Bỉ. Bên cạnh thị trường ngoại địa công ty nên chú trọng đến thị trường trong nước - là một thị trường tiềm năng trong tương lai. - Xét trên góc độ chất lượng sản phẩm: Thị trường mục tiêu của công ty đó là thị trường ngoại địa đòi hỏi chất lượng tốt, cao cấp - đây là mục tiêu trong chiến lược thị trường lâu dài của công ty cổ phần Hoàng Mai hướng tới, còn trước mắt là đáp ứng tốt – kịp thời nhu cầu Gạch ốp lát chất lượng khá, tốt. Công ty nên có chiến lược phát triển lâu dài về chủng loại sản phẩm, chú trọng các sản phẩm có kích thước nhỏ - đây là sản phẩm có tính chiến lược. hạn chế sản xuất những sản phẩm lâu dài mang tính đại trà. - Xét trên góc độ chủng loại sản phẩm: Là sản phẩm tạo thêm vẻ đẹp cho các công trình xây dựng. Do vậy mẫu mã sản phẩm mang tính quyết định đến quá trình tiêu thụ của công ty. Đa dạng hóa chủng loại sản phẩm là mục tiêu chiến lược lâu dài của công ty. 4.6.2. Giải pháp ổn định và mở rộng thị trường Trong nhiều năm qua, thị trường sản phẩm Gạch ốp lát của công ty cổ phần Hoàng Mai khá ổn định và phát triển tốt, tuy nhiên những năm gần đây đã có sự xuất hiện một số công ty doanh nghiệp lớn xâm nhập vào thị trường này – phần nào đã làm cho thị phần của công ty giảm đi. Trong số các đối thủ cạnh tranh phải chú ý nhất là các công ty, doanh nghiệp của nước ngoài – như Trung Quốc, Nhật, đây là những nước có ngành công nghiệp xây dựng phát triển, nhiều kinh nghiệm, sản phẩm chất lượng cao và giá bán hợp lý. Đối với thị trường nước ngoài còn gặp không ít khó khăn. Đây là thách thức lớn đối với công ty trong quá trình ổn định và mở rộng thị trường sản phẩm của công ty. Để ổn định và mở rộng thị trường sản phẩm của công ty, cần có giải pháp cụ thể sát thực tế như sau: 4.6.2.1. Xây dựng thương hiệu sản phẩm và uy tín của công ty trên thị trường. Bất kỳ công ty nào muốn tồn tại và phát triển tốt trên thị trường đều phải xây dựng thương hiệu sản phẩm và uy tín của công ty bằng chất lượng sản phẩm. Để xây dựng thương hiệu có uy tín trên thị trường, công ty cần phải đảm bảo tốt các vấn đề sau: Đảm bảo chất lượng hàng hoá. Đây là yếu tố vô cùng quan trọng đối với tất cả các công ty. Đối với công ty cổ phần Hoàng Mai để đảm bảo chất lượng hàng hoá tốt, có tính ổn định cao thì công ty cần phải thực hiện nghiêm ngặt trong tất cả các công đoạn – từ khâu nhập nguyên vật liệu cho tới khâu kỹ thuật sản xuất, kiểm tra chất lượng hàng hoá trước khi đem ra thị trường: Quản lý chặt chẽ quá trình sản xuất: Tuyển dụng công nhân lành nghề có trình độ cao, cán bộ kỹ thuật giỏi có tinh thần trách nhiệm. Theo dõi giám sát chặt chẽ quy trình khai thác đá từ mỏ – từ việc bổ đá, cưa đá, xẻ đá, mài đá đúng yêu cầu kích thước sản phẩm. * Giá cả và chất lượng sản phẩm phải đi đôi với nhau: Công ty cổ phần Hoàng Mai phải xác định rõ cho mình chiến lược sản phẩm chất lượng cao - đó là cung cấp đá ốp lát với nhiều khích thước khác nhau, màu sắc phù hợp với giá bán hợp lý thị trường chấp nhận được. Để thực hiện được chiến lược này công ty phải đổi mới dây chuyền công nghệ, thiết bị máy móc tiên tiến phù hợp với kỹ thuật chế biến tiên tiến đi đôi với việc tuyển dụng và đào tạo cán bộ kỹ thuật có trình độ kỹ thuật cao. * Chất lượng sản phẩm hàng hoá của công ty sản xuất ra phải đạt các tiêu chuẩn chất lượng như đã đăng ký. 4.6.2.2. Đa dạng hoá sản phẩm Đây là chiến lược nhằm để tăng doanh số bán hàng, khai thác các nhu cầu của thị trường và mở rộng thị trường cho công ty, mặt khác hạn chế được sự cạnh tranh giữa các đối thủ trên cùng một thị trường với nhau. Bất kỳ một công ty nào muốn mở rộng, phát triển thị trường, tăng thị phần hàng hoá của mình trên thị trường - đều phải có thương hiệu và tăng chủng loại sản phẩm hàng hoá. Bên cạnh những mặt hàng chủ lực đá bậu cửa, đá Mẻ, cắt kết chủ yếu với kích thước truyền thống 40x40, 50x50, 100x25, công ty nên tập trung sản xuất các loại đá có kích thước nhỏ như loại đá có kích thước 1,2x1,2đang được thị trường trong nước cũng như nước ngoài ưu thích. 4.6.2.3. Sử dụng chiến lược giá để cạnh tranh. Để xâm nhập, phát triển và dành ưu thế cạnh tranh trên thị trường thì công ty cổ phần Hoàng Mai cần áp dụng chính sách giá linh hoạt và phù hợp với từng giai đoạn, từng thị trường. Trên cơ sở phân tích, xác định thị trường mục tiêu và những khách hàng tiềm năng có thể áp dụng hình thức giá thấp, kết hợp tăng cường các dịch vụ trước và sau bán hàng, để thu hút khách hàng về công ty mình. Trong thời gian đầu có thể công ty phải chịu lỗ, sau khi hàng hoá của công ty vào sâu trong thị trường, được khách hàng tin dùng, chất lượng được khẳng định thì công ty mới dần tăng gía để tìm kiếm lợi nhuận. Đây là chiến lược mà nhiều công ty nước ngoài áp dụng vào Việt Nam và đã thành công. Công ty với ưu thế chi phí thấp, có nhiều lợi thế trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn về giá. Giá của công ty luôn có tính cạnh tranh cao, xong vấn đề là sử dụng lợi thế đó như thế nào cho phù hợp để chiếm lĩnh, mở rộng và khai thác triệt để thị trường. Qua nghiên cứu, phân tích cách sử dụng giá của các công ty có thể đưa ra giải pháp sau : - Sử dụng chiến lược giá linh hoạt: Tuỳ theo từng thị trường, từng khách hàng cụ thể mà công ty có thể áp dụng bán sản phẩm ở mức giá khác nhau trên cơ sở phân tích thị trường, đánh giá về khách hàng. Chiến lược giá linh hoạt bao gồm: + Chiến lược giá thấp. Khi sử dụng chiến lược này đồng nghĩa với việc bán sản phẩm có chất lượng không cao, vì vậy cần lưu ý đặc biệt về vấn đề tài chính trong quá trình mua, bán. Không nên bán hàng trả chậm ở thị trường này, mà nên hỗ trợ vận chuyển cho khách hàng. + Chiến lược giá cao. Chiến lược này đi đôi với sản phẩm hàng hoá chất lượng cao, cao cấp, nó được áp dụng cho thị trường xuất khẩu và một số khách hàng khó tính trong nước. Khi sử dụng chiến lược giá cao cần phải lưu ý về chất lượng sản phẩm, về các chính sách bán hàng như là chiết khấu, thưởng để hấp dẫn và thu hút khách hàng. * Tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm bằng cách nâng cao năng suất lao động, đổi mới công nghệ phù hợp với kĩ thuật tiên tiến, tăng cường đội ngũ kĩ thuật có trình độ cao, có tinh thần trách nhiệm. * Tăng cường công tác quản lý tài chính trong công ty, giải quyết nợ đọng nhanh chóng, kịp thời. * Thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường về giá để từ đó tổ chức tốt công tác cung cấp nguyên vật liệu đầu vào kịp thời và có giá thấp - Thực hiện chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán và thưởng cho những đối tượng khách hàng có quan hệ thường xuyên, mua bán với khối lượng lớn, thanh toán nhanh, trước hạn . 4.6.2.4. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường. Nghiên cứu thị trường là yêu cầu bắt buộc đối với các công ty, doanh nghiệp khi muốn thâm nhập và mở rộng thị truờng. Nghiên cứu thị truờng để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường, từ đó chiếm lĩnh và tăng thị phần cho công ty . Đầu tư cho quảng cáo và nghiên cứu nhu cầu khách hàng. Để chiếm lĩnh được thị trường, mở rộng thị trường trong chiến lược kinh doanh những năm tới, thu hút khách hàng thì công ty nên tiếp tục đầu tư cho quảng cáo dưới các hình thức như thông tin trên đài báo, thông tin trên truyền hình. - Thường xuyên tham gia các cuộc giao lưu, hội thảo chuyển giao kĩ thuật sản xuất chế biến, tổng kết đánh giá hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm các đối thủ mạnh Trung Quốc,… - Xây dựng thương hiệu sản phẩm để khẳng định uy tín của công ty trên thị trường - Công ty nên thành lập một bộ phận chuyên trách về nghiên cứu thị trường, và nên có chế độ đãi ngộ thật tốt đối với cán bộ nghiên cứu thị trường, tiếp tục đào tạo và chuẩn hoá trình độ của cán bộ nghiên cứu thị trường, hiện đại hoá trang thiết bị mà cán bộ nghiên cứu thị trường sử dụng trong quá trinh làm việc. PHẦN V KẾT LUẬN Kết thúc qúa trình nghiên cứu đề tài, tôi rút ra một số kết luận sau: Công ty cổ phần Hoàng Mai là một doanh nghiệp tư nhân hoạt động với các chức năng chính là sản xuất và kinh doanh đá ốp lát Marble tự nhiên. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty đang tiến triển tốt. truy nhiên, trong những năm tới sẽ gặp rất nhiều khó khăn do gặp phải sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ cạnh tranh như công ty đá ốp lát Thạch Bàn, Công ty gạch ty tilen , gạch Bình Định và một số công ty khác, đặc biệt là sản phẩm của Trung Quốc. Thị trường chính của công ty là các bạn hàng quen lâu năm như nước Bỉ, Pháp, Hà Lan đây là thuận lợi cho công ty có một lợi thế mạnh về nhiều mặt để cạnh tranh với các công ty, doanh nghiệp khác, tăng thị phần cho công ty mình trên thị trường vào những năm tới. Để ổn định thị trường ngoại địa công ty cần xây dựng chiến lược sản xuất đi đôi với việc tăng chất lượng, từng bước mở rộng thị trường sản phẩm mới đáp ứng mọi nhu cầu của thị trường. Công ty chưa chủ động được nguồn sản phẩm (quy mô sản xuất nhỏ) nên vẫn phải thu gom thêm sản phẩm từ các đơn vị khác. Nguồn hàng dự trữ ở mức còn thấp nên sẽ gặp bất lợi khi có những biến động xấu do thị trường mang lại. Một số giải pháp nhằm ổn định, mở rộng thị trường sản phẩm cho công ty cổ phần Hoàng Mai được đề xuất bao gồm: + Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm và uy tín của công ty trên thị trường, đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đúng như tiêu chuẩn chất lượng đã đăng ký, giá và chất lượng sản phẩm phải thống nhất với nhau. + Thực hiện tốt chiến lược đa dạng hoá sản phẩm. Bên cạnh mặt hàng truyền thống thì công ty cần phát triển tốt một số sản phẩm mới mà thị trường có nhu cầu như: loại đá khích thước lớn 1,2x1,2 m, đá tấm. + Xây dựng chiến lược giá để tăng sức cạnh tranh trên thị trường, bao gồm chiến lược giá thấp và chiến lược giá cao. Chiến lược giá thấp áp dụng cho thị trường có thu nhập thấp tương ứng với chất lượng sản phẩm bình thường, chiến lược giá cao áp dụng cho thị trường xuất khẩu đi đôi với sản phẩm hàng hoá có chất lượng cao, cao cấp. + Tăng cường nghiên cứu thị trường, hỗ trợ bán hàng, linh hoạt trên thị trường. Thực hiện chính sách bán hàng như giảm giá, thưởng cho khách hàng một cách linh hoạt đối với từng khách hàng, từng thời kỳ-nhằm hấp dẫn và lôi cuốn khách hàng. TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Marketing-Ngô Minh Cách (2000). Trường Đại học Tài chính-Kế toán Hà Nội. NXB Tài chính Hà Nội Nguyễn Nguyên Cự, Hoàng Ngọc Bích-Marketing Nông nghiệp-NXB Nông nghiệp Hà Nội-2001. Lê Thạc Chiến “ Đặc điểm đá ốp lát vùng trung bộ và hướng dẫn sử dụng trong nền kinh tế quốc dân” luận án tiến sỹ địa chất – trường đai học Mỏ Địa chất (2004). Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình. Kinh tế Nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội-1997. Trần Minh Đạo-Marketing căn bản. Đại học Kinh tế Quốc dân-Hà Nội 2003. Phân tích kinh doanh – TS. Bùi Bằng Đoàn: GS. TS Phạm Thị Mỹ Dung – NXB Nông Nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội. Các chứng tử, sổ chính của ban kế toán, ban kinh doanh …. Báo cáo tài chính của công ty. Báp cáo kết quả sản xuất kinh doanh và dự toán xuất khẩu năm 2006, 2007, 2008 của công ty. Một số luận văn tốt nghiệp đại học của trường Đại học Nông nghệp Hà Nội các khóa 47,48,49. Trang wc: 1. www. Google.com.vn 2. www. Dantri.com.vn 3. www.tinthuongmai.vn 4. www.laodong.com.vn Tr­êng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi khoa kÕ to¸n vµ qu¶n trÞ kinh doanh ----------› ¶ š---------- luËn v¨n tèt nghiÖp ®¹i häc §Ò tµi: “Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Hoàng mai - Hà Nội” Gi¸o viªn h­íng dÉn : ts. ph¹m thÞ minh nguyÖt Sinh viªn thùc hiÖn : lª thÞ hiÓn Líp : KEC – K50 Hµ Néi - 2009 Lêi c¶m ¬n §Ó hoµn thµnh luËn v¨n: "Nghiªn cøu thÞ tr­êng tiªu thô s¶n phÈm cña c«ng ty cæ phÇn Hoµng Mai - Hµ Néi" t«i ®· nhËn ®­îc sù gióp ®ì nhiÖt t×nh cña c¸c thÇy c« gi¸o, c¸c c¬ quan. Nh©n dÞp nµy t«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c tíi .TS Ph¹m Thi Minh Nguyªt, ng­êi ®· tËn t×nh h­íng dÉn, gióp ®ì t«i trong suèt qu¸ tr×nh thùc hiÖn luËn v¨n. C¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o trong Bé m«n KÕ to¸n, khoa KÕ to¸n vµ Qu¶n trÞ kinh doanh - Tr­êng §¹i häc N«ng nghiÖp Hµ Néi ®· gióp ®ì t«i hoµn thµnh luËn v¨n nµy. C¶m ¬n Ban Gi¸m §èc, Phßng KÕ to¸n C«ng ty cæ phÇn Hoµng Mai ®· t¹o mäi ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho t«i thu thËp th«ng tin, sè liÖu vµ tham gia th¶o luËn ®ãng gãp ý kiÕn trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn luËn v¨n. Còng nh©n dÞp nµy, t«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n tíi gia ®×nh, b¹n bÌ ®· ®éng viªn, gióp ®ì t«i trong qu¸ tr×nh thùc hiÖn luËn v¨n. Hµ Néi, ngµy th¸ng 05 n¨m 2009 T¸c gi¶ MỤC LỤC PHẦN I: 2.4.1. Thực trạng thị trường Gạch ốp lát ở Việt Nam. 22 2.4.3. Những ưu, khuyết điểm và những vấn đề đang đặt ra đối với thị trường đá ốp lát nước ta hiện nay: 25 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU. 27 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu. 27 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 27 3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty 28 3.1.2.1 Chức năng 28 3.1.2.2. Nhiệm vụ. 28 3.1.3.Tổ chức bộ máy quả lý của công ty. 29 3.1.4. Cơ sở vật chất, kỷ thuật của công ty cổ phần Hoàng Mai. 32 3.1.4.1. Tình hình lao động của Công ty. 32 3.1.4.2. Tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất kỷ thuật 35 3.1.4.3. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty 35 3.1.5. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty CP Hoàng Mai. 38 3.1.5.1. Đặc điểm của sản phẩm và thị trường kinh doanh của công ty 38 3.1.5.2 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 38 3.1.6. Mục tiêu kinh doanh của Công ty. 40 3.2. Phương pháp nghiên cứu 41 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu, thông tin. 41 3.2.2. Phương pháp phân tích thống kê. 41 3.2.3. Phương pháp so sánh. 42 3.2.4. Phương pháp phân tích SWOT 42 3.2.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 43 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ của công ty 44 4.1.1. Tình hình sản xuất của Công ty. 44 4.1.2 Giá thành một số sản phẩm chính của công ty. 47 4.1.3. Kết quả tiêu thụ sản phẩm. 49 41.4. Hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của công ty. 51 4.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trường và kênh phân phối của công ty cổ phần hoàng mai. 52 4.2.1 Kết quả tiêu thụ sản phẩm theo thị trường. 52 4.2.2. Hiệu quả tiêu thụ sản phẩm theo thị trường. 55 4.2.3. Kết quả kênh tiêu thụ sản phẩm của công ty. 56 4.2.4. Hiệu quả tiêu thụ sản phẩm theo kênh phân phối. 59 4.3. Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của công ty. 64 4.3.1. Nguyên nhân bán hàng ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ sản phẩm. 64 4.3.1.1. Phân tích nguyên nhân thuộc về bản thân công ty. 64 4.3.1.2 Những nhân tố bên ngoài. 65 4.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm.. 66 4.4. Thực trạng về cung cầu đá ốp lát và các yếu tố ảnh hưởng đến cầu.. 70 4.4.1. Đặc điểm cầu về đá ốp lát. 70 4.4.2 Tình hình cầu ở một số nước công ty xuất khẩu đá ốp lát. 71 4.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu gạch ốp lát. 72 4.4.4. Tình hình cung về thị trường đá ốp lát và các yếu tố ảnh hưởng đến cung. 72 4.4.5. Tình hình cung vể đá ốp lát trị trường Việt Nam và một số nước. 73 4.5.1. Những điểm mạnh của công ty cổ phần Hoàng Mai. 75 4.5.2. Những điểm yếu của công ty cổ phần Hoàng Mai. 76 4.5.3. Cơ hội 77 4.5.4. Nguy cơ 78 4.6. Một số giải pháp nhằm ổn định và mở rộng thị trường cho công ty cổ phần hoàng mai – hà nội 82 4.6.1. Định hướng ổn định và mở rộng thị trường 82 4.6.1.1. Quan điểm 82 4.6.1.2. Xác định thị trường mục tiêu 83 4.6.2. Giải pháp ổn định và mở rộng thị trường 84 4.6.2.1. Xây dựng thương hiệu sản phẩm và uy tín của công ty trên thị trường. 84 4.6.2.2. Đa dạng hoá sản phẩm 85 4.6.2.3. Sử dụng chiến lược giá để cạnh tranh. 85 4.6.2.4. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường. 87 PHẦN V: KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 danh môc b¶ng Bảng 1 : Tình hình sản xuất và tiêu thụ gạch ốp lát ở Việt Nam 24 Bảng 2: Tình hình phân bổ lao động của công ty. 34 Bảng 3 : Tình hình trang thiết bị sản xuất của Công ty. 35 Bảng 4: Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty. 36 Bảng 6: Tình hình sản xuất của Công Ty. 46 Bảng 7: Giá thành một số sản loại sản phẩm của Công ty 48 Bảng 9: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty qua các năm. 50 Bảng 11: Hiệu quả tiêu thụ của công ty giai đoạn 2006 – 2008. 51 Bảng 12: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty qua 3 năm. 53 Bảng 13: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường. 54 Bảng 14: Hiệu quả tiêu thụ sản phẩm theo thị trường. 55 Bảng 15: Số lượng sản phẩm tiêu thụ theo các kênh 60 Bảng 16: Doanh thu của từng sản phẩm theo kênh. 61 Bảng 17: Doanh thu tiêu thụ theo kênh. 62 Bảng 18: Hiệu quả tiêu thụ sản phẩm theo kênh. 63 Bảng 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp. 68 Bảng 20: tác động của các yếu tố đến lợi nhuận gộp của các sản phẩm năm 2007 69 Bảng 21: Tổng hợp nhu cầu đá ốp lát ở một số quốc gia. 71 Bảng 22: Tình hình cung ứng của công ty 73 Bảng 23: Tình hình cung ứng sản phẩm của công ty cổ phẩm Hoàng Mai 73 Bảng 4.14. Ma trận SWOT 80 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc31. LE THI HIEN.doc
Tài liệu liên quan