Nghiên cứu thị trường Nhật Bản và đề xuất chiến lược thâm nhập cho các sản phẩm của CTCP Kềm Nghĩa

GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 1 - CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN. 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Khái niệm về Marketing. Thuật ngữ “Marketing” xuất hiện lần đầu tiên tại Mỹ vào đầu thế kỷ 20, đƣợc giảng dạy tại các trƣờng thƣơng mại ở Mỹ trong thập niên 30 và đƣợc phổ biến rộng rãi trong thập niên 50 ở tất cả các nền kinh tế phát triển và công nghiệp hóa. Hiện nay vẫn chƣa thống nhất đƣợc khái niệm về Marketing, dƣới đây là một số qua

pdf99 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thị trường Nhật Bản và đề xuất chiến lược thâm nhập cho các sản phẩm của CTCP Kềm Nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n điểm và khái niệm Marketing hiện đại của các tổ chức, hiệp hội và các nhà nghiên cứu về Marketing trên thế giới đƣợc chấp nhận và phổ biến: Định nghĩa của AMA ( American Marketing Association, 1985) : “ Marketing là tiến trình hoạch định và thực hiện sự sáng tạo, định giá, xúc tiến và phân phối những ý tƣởng, hàng hóa và dịch vụ để tạo ra sự trao đổi và thỏa mãn những mục tiêu của cá nhân và tổ chức.” Định nghĩa của Peter Drucker: “ Mục đích của Marketing không cần thiết đẩy mạnh tiêu thụ. Mục đích của nó là nhận biết và hiểu khách hàng kỹ đến mức hàng hóa hay dịch vụ sẽ đáp ứng đúng thị hiếu của khách hàng và tự nó đƣợc tiêu thụ.” Theo “ Principle of Marketing” , Philip Kotler và Gary Armstong, 1994: “ Marketing là tiến trình qua đó các cá nhân và các nhóm có thể đạt đƣợc nhu cầu và mong muốn bằng việc sáng tạo và trao đổi sản phẩm và giá trị giữa các bên.” Từ những khái niệm trên, chúng ta có thể rút ra một vài nhận xét: Marketing là tiến trình quản trị. Toàn bộ hoạt động Marketing hƣớng theo khách hàng. Marketing thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách có hiệu quả và có lợi. Trao đổi là khái niệm quyết định tạo nền móng cho Marketing. Nội dung hoạt động Marketing bao gồm thiết kế, định giá, xúc tiến, và phân phối những ý tƣởng, hàng hóa và dịch vụ. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 2 - 1.1.2. Khái niệm về Marketing quốc tế: Marketing quốc tế là sự phát triển những nguyên tắc, kỹ thuật Marketing ở phạm vi ngoài biên giới thị trƣờng nội địa, để trả lời cho các câu hỏi sau: 1. Có nên kinh doanh ở thị trƣờng nƣớc ngoài hay không? 2. Làm thế nào để thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc ngoài? 3. Thị trƣờng quốc gia nào là triển vọng, tiềm năng đối với công ty? 4. Các đối thủ cạnh tranh hiện có trong ngành là những ai? Họ đang kinh doanh cái gì, cho ai, ở đâu, khi nào, tại sao và nhƣ thế nào..? 5. Thiết kế các chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối, truyền thông ở thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ thế nào? Hiện có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Marketing quốc tế: Theo Joel R. Evans: “ Marketing quốc tế là Marketing về hàng hóa và dịch vụ ở bên ngoài biên giới quốc gia của doanh nghiệp.” Theo Gerald Albaum Professor of Marketing at the University of Oregon and Senior Research Feellow at the IC2 Institute, the University of Texas at Austin. “ Marketing quốc tế là hoạt động Marketing sản phẩm, dịch vụ và thông tin vƣợt qua biên giới chính trị của một quốc gia. Do đó, nó cũng bao gồm đầy đủ các thành phần nhƣ Maketing nội địa. Đó là việc lập kế hoạch, thực hiện các chƣơng trình truyền thông, phân phối, giá cả và dịch vụ hỗ trợ bán hàng cho các khách hàng cuối cùng của công ty.” Các giai đoạn tham gia Marketing quốc tế: Marketing xuất khẩu ( Export Marketing): Hoạt động Marketing nhằm giúp các doanh nghiệp đƣa hàng hóa xuất khẩu ra thị trƣờng bên ngoài . Marketing xuất khẩu khác Marketing nội địa bởi vì nhân viên Marketing phải nghiên cứu nền kinh tế mới, kể cả chính trị, luật pháp, văn hóa - xã hội. Marketing tại nƣớc sở tại ( The Foreign Marketing) : Hoạt động bên trong các quốc gia mà ở đó công ty của ta đã thâm nhập. Marketing này không giống Marketing trong nƣớc vì chúng ta phải đƣơng đầu với một loại cạnh tranh mới, cách ứng xử của ngƣời tiêu thụ cũng khác, hệ thống phân phối, quảng cáo khuyến GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 3 - mãi khác và sự việc càng phức tạp hơn nữa vì mỗi quốc gia đều có môi trƣờng Marketing khác nhau. Marketing đa quốc gia ( Multinational Marketing ): Nhấn mạnh đến sự phối hợp và tƣơng tác các hoạt độngMarketing trong nhiều môi trƣờngkinh doanh khác nhau. Nhân viên Marketing phải có những kế hoạch thật cụ thể và kiểm soát cẩn thận nó nhằm tối ƣu hóacác chiến lƣợc Marketing đƣợc vận dụng ở từng quốc gia riêng lẻ. Marketing toàn cầu (Golbal Marketing) : Là việc vân dụngcùng một chiến lƣợc Marketing ở tất cả các thị trƣờng trên phạm vi toàn cầu. Đặc điểm của Marketing toàn cầu là tiêu chuẩn hóa các chiến lƣợc Marketing và vận dụng nó một cách đồng nhất cho tất cả các thị trƣờng trên nguyên tắc bỏ qua sự khác biệt. Thị trƣờng toàn cầu chính là sự mở rộng của thị trƣờng nội địa về mặt địa lý. Mục đích của Marketing toàn cầu là tận dụng các cơ hội sản xuất lớn để nâng cao khả năng cạnh tranh trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế và thị trƣờng thế giới. 1.2. TẦM QUAN TRỌNG CỦA MARKETING QUỐC TẾ 1.2.1. Tầm quan trọng. Yếu tố thúc đẩy từ thị trƣờng trong nƣớc: Thị trƣờng trong nƣớc quá nhỏ. Thâm nhập vào thị trƣờng thế giới là một lối thoát cho năng lực sản xuất còn thừa nhằm tiết kiệm chi phí, tận dụng công suất trang thiết bị khi thị thị trƣờng nội địa bị bão hòa. Yếu tố cạnh tranh. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nƣớc và ngoài nƣớc ngay tại thị trƣờng nội địa trong một giai đoạn nhất định sẽ làm giảm khả năng sinh lời và do đó thúc đẩycác doanh nghiệpcác doang nghiệp tìm kiếm thị trƣờng mới ở nƣớc ngoài để duy trì lợi nhuận mong muốn. Sự gia tăng sản xuất đƣợc thực hiện từ những trang thiết bị và năng lực sản xuất hiện có màn không cần phải đầu tƣ thêm sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh trong nƣớc và ngoài nƣớc. Để giảm thiểu rủi ro. Kinh doanh ở nhiều thị trƣờng khác nhaucó thể giảm thiểu rủi ro hơn là chỉ trông cậy vào một thị trƣờng duy nhất. Sản phẩm bán ra đƣợc thay đổi theo từng mùa trong năm ở nhiều nơi, điều đó tạo khả năng ổn định hoạt động tốt hơn là nếu chỉ dựa vào một thị trƣờng duy nhất và do vậy sẽ tránh GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 4 - đƣợc những rủi ro và bất ổn định. Đôi khi qua các hoạt động kinh doanh ở nƣớc ngoài còn có thể bổ trợ cho sản xuất trong nƣớc, tạo sự ổn định về thƣơng vụ và mức sản xuất trong nƣớc. Chính sách đầu tƣ, xuất khẩu của nhà nƣớc. Điều kiện kinh tế trong nƣớc. Hội nhập thị trƣờng thế giới thƣờng là ƣớc vọng của nhà lãnh đạo: các nhà quản trị cấp cao hoặc các cổ đông đều mong muốn mở rộng thị trƣờng và bành trƣớng hoạt động ra thị trƣờng thế giới. Yếu tố lôi cuốn từ thị trƣờng thế giới: Tìm kiếm nguồn tài nguyên: Thông qua việc tham gia thị trƣờng thế giới các doanh nghiệp có thể tìm kiếm, khai thác nguồn tài nguyên phục vụ cho việc sản xuất. Nhiều doanh nghiệp ( ngành dầu khí, hầm mỏ, luyện kim…) mở rộng hoạt động thƣơng mạiquốc tế để khai thác nguồn nguyên liệu cho các nhu cầu đã có sẵn hoặc nhu cầutiềm năng có thể xuất hiện trong tƣơng lai. Cơ hội đầu tƣ và mở rộng thị trƣờng: Đối với nhiều mặt hàng công nghiệp, hàng tiêu dùng và các dịch vụ, những thị trƣờng ở ngoài nƣớc thì lớn hơn nhiều so với thị trƣờng trong nƣớc. Vì vậy mở rộng thị trƣờng để tăng cƣờng các hoạt động cho các thƣơng vụ. Khuyến khích về thuế của khu vực: Doanh nghiệp sẽ có đƣợc khả năng cạnh tranh và tăng cƣờng đƣợc lợi từ khi tranh thủ đƣợc sự ƣu đãi về thuế quan trong chính sách mậu dịch của chính phủ một nƣớc. Nhu cầu sản phẩm từ nƣớc ngoài về kỹ thuật, giá cả. Những yếu tố mang tính chiến lƣợc: Theo những khách hàng quan trọng trên toàn cầu. Đối với những ngành dịch vụ (ngân hàng, quảng các, kiểm toán..) phục vụ các khách hàng có phạm vi hoạt động quốc tế, họ buộc phải đi theo khách hàng quan trọng này trên khắp thế giới để vừa giữ đƣợc khách hàng vừa bảo vệ doanh số, lợi nhuận của công ty họ. Cơ hội nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. Để kéo dài thời gian trong chu kỳ sống của sản phẩm: Mỗi một sản phẩm đều có một chu kỳ sống riêng, độ dài của chu kỳ sống của mỗi sản phẩm tùy thuộc vào từng thị trƣờng. Một sản phẩm có thể ở gần cuối chu kỳ sống của nó ở thị GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 5 - trƣờng nội địa, nhƣng vẫn có thể bán đƣợc ở thị trƣờng khác nhất là ở các nƣớc kém phát triển. Tham gia vào thị trƣờng quốc tế cho phép kéo dài thêm tuổi thọ của những sản phẩm ở những thị trƣờng khác nhau. Những yếu tố khác: Thực hiện gia tăng lợi nhuận vốn đã bị hạn chế trong nƣớc do thị trƣờng trong nƣớc đã bị bão hòa. Tạo thêm thu nhập từ kỹ thuật hiện có cho sử dụng nhãn hiệu và các hình thức khác về sự thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài. Nắm cơ hội khi thị trƣờng nƣớc ngoài đang gia tăng nhanh chóng. Cạnh tranh hữu hiệu hơn với các công ty nƣớc ngoài đang thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc họ. Thực hiện mục đích phát triển về quản lý nhân viên và sự tiến bộ về sản phẩm và kỹ thuật từ thị trƣờng nƣớc ngoài. 1.2.2. Vai trò của hoạt động Marketing quốc tế. Trong quá trình phát triển hoạt động kinh doanh qua từng giai đoạn, các doanh nghiệp buộc phải tăng cƣờng khả năng tiếp cận Marketing quốc tế để có những đối sách thích hợp. Ở những giai đoạn khác nhau, Marketing quốc tế sẽ có những vai trò khác nhau. Các vai trò đó là: Giúp doanh nghiệp đánh giá tìm ra các cơ hội tốt nhất trên thị trƣờng thế giới. Giai đoạn thúc đẩy tiềm năng xuất khẩu: khi doanh nghiệp cảm nhận đƣợc lợi thế tiềm năng của sản phẩm khi xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới, khi thị trƣờng trong nƣớc cạnh tranh mạnh mẽ và nhu cầu bắt đầu giảm sút, doanh nghiệp buộc phải nghĩ đến việc phát triển mở rộng nhu cầu ở những nƣớc khác. Và khi đó doanh nghiệp phải tiếp cận hoạt động Marketing quốc tế để giúp họ đánh giá tìm ra những cơ hội tốt nhất trên thị trƣờng thế giới. Giúp doanh nghiệp bù đắp đƣợc các chi phí trong quá trình nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Qúa trình nghiên cứu cải tiến và phát triển sản phẩm mới cần rất nhiều chi phí. Vì vậy một chiến lƣợc sản phẩm mới trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, cần phải đƣợc xem xét với mức độ Marketing quốc tế hiện nay, cần đƣợc xem xét với mức độ Marketing quốc tế để đánh giá đƣợc khả năng sinh lời từ việc tiêu thụ trên nhiều thị trƣờng thế giới khác nhau để có thể bù GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 6 - đắp đƣợc chi phí trong quá trình nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới. Sự độc quyền về sản phẩm mới sẽ tạo đƣợc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng toàn thế giới, và điều đó luôn khuyến khích các doanh nghiệp cải tiến và phát triển sản phẩm mới sao cho phù hợp với nhu cầu ngƣời tiêu dùng ở từng quốc gia khác nhau. Lợi thế cạnh tranh ngay trên thị trƣờng mục tiêu của doanh nghiệp ở nƣớc ngoài. Ở giai đoạn thâm nhập thị trƣờng thế giới thông qua sản xuất tại hải ngoại, để tối thiểu hóacác loại phí cho hoạt độn nghiên cứu, thuế hải quan,… các doanh nghiệp khi có đủ năng lực về tài chính và các điều kiện cần thiết luôn có xu hƣớng vƣơn ra sản xuất ở nƣớc ngoài, nơi đƣợc xác định là thị trƣờng mục tiêu và tiềm năng của doang nghiệp. Sản xuất tại nƣớc ngoài sẽ tăng cƣờng đƣợc lợi thế cạnh tranh ngay trên thị trƣờng mục tiêu của doanh nghiệp. Tuy nhiên rủi ro trong đầu tƣ sản xuất cũng rất lớn đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạch định đƣợc một chiến lƣợc Marketing quốc tế một cách toàn diện. Thông thƣờng, doanh nghiệp thực hiện giai đoạn thúc đẩy tiềm năng xuất khẩu trƣớc và khi đã xác định đƣợc vị trí của sản phẩm trên thị trƣờng mục tiêu, doang nghiệp mới triển khai giai đoạn thâm nhập thị trƣờng thế giới qua sản xuát tại nƣớc ngoài. 1.2.3. Những thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi thâm nhập thị trƣờng quốc tế. Phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam có quy mô vừa và nhỏ nên thiếu kinh nghiệm kinh doanh trên thị trƣờng thế giới, năng lực cạnh tranh hạn chế, nhiều doanh nghiệp phải đối mặt với áp lực cạnh tranh từ các tập đoàn, công ty quốc tế có tiềm lực mạnh. Những thách thức khi doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trƣờng thế giới:  Tính phức tạp và đa dạng của môi trƣờng văn hóa: đặc tính văn hóa ảnh hƣởng khá nhiều đến kế hoạch, chiến lƣợc thâm nhập vào thị trƣờng thế giới. Sự phát triển của kinh tế thế giới và tiến trình toàn cầu hóa đƣa chúng ta vào môi trƣờng đa văn hóa, nơi các dân tộc đến với nhau, trao đổi, học hỏi những đặc thù của nhau. Có trƣờng hợp làm chúng ta cảm thấy dƣờng nhƣ có sự “ đồng nhất hóa” giữa các dân tộc nhƣ: cách ăn mặc, pop, rock…thế nhƣng văn hóa, phong tục tập quán vẫn duy trì và hình thành nên lối sống, phong cách sống, đặc trƣng riêng GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 7 - của từng dân tộc. Cùng với sự phát triển kinh tế, văn hóa cũng có tính kế thừa, đan xen và phát triển. Các doanh nghiệp Việt Nam muốn thành công trên thị trƣờng nƣớc ngoài cần phải nghiên cứu kỹ môi trƣờng văn hóa của thị trƣờng mục tiêu để có những chiến lƣợc phù hợp nhƣ chiến lƣợc sản phẩm, phân phối, xúc tiến…  Sức cạnh tranh và năng lực quản lý củanhiều doanh nghiệp còn yếu, trình độ và ngân sách Marketing còn hạn chế, nhiều sản phẩm có chất lƣợng không đồng đều, thƣơng hiệu chƣa phát triển…  Nguồn nhân lực, nhất là đội ngũ kinh doanh quốc tế, Marketing quốc tế luôn là thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam.  Ngoài ra còn có những thách thức từ khác biệt về môi trƣờng kinh tế, chính trị, luật pháp, cạnh tranh… Vì vậy, muốn thâm nhập vững chắc vào thị trƣờng thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu tƣ nguồn nhân lực cho hoạt động Marketing quốc tế, có ngân sách cho hoạt động nghiên cứu thị trƣờng thế giới, tiến hành hoạch định thâm nhập thị trƣờng thế giới cho từng mặt hàng cụ thể và tổ chức tốt thực hiện chiến lƣợc thâm nhập đó. 1.3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG MỘT QUỐC GIA. 1.3.1. Môi trƣờng vĩ mô. 1.3.1.1. Môi trƣờng tự nhiên. - Diện tích nƣớc sở tại - Địa lý và khí hậu. - Các vùng và các trung tâm công nghiệp thƣơng mại quan trọng. 1.3.1.2 Môi trƣờng văn hóa – xã hội. Mỗi một quốc gia có một nền văn hóa khác nhau, phong tục tập quán khác nhau. Chính sự khác biệt về văn hóa sẽ ảnh hƣởng tới hành vi và thái độ của khách hàng. Mỗi quốc gia còn có những tiểu văn hóa khác nhau, thƣờng nó dựa trên tín ngƣỡng và tôn giáo. Mỗi tiểu văn hóa sẽ chỉ ra các phân khúc thị trƣờng khác nhau. Vì thế việc nghiên cứu môi trƣờng văn hóa – xã hội doanh nghiệp cần quan tâm đến những vấn đề. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 8 - Ngôn ngữ: Ngôn ngữ là thành phần chính của văn hóa vì hầu hết những vấn đề văn hóa xã hội đƣợc biểu hiện thông qua ngôn ngữ. Ngôn ngữ thể hiện cấu trúc suy nghĩ của văn hóa. Hiểu biết ngôn ngữ của quốc gia là vấn đề then chốt để hiểu biết văn hóa của quốc gia đó. Sự khác biệt trong ngôn ngữ có ảnh hƣởng đối với nhiều quyết định thông tin trong Marketing: nhãn hiệu, khẩu hiệu, thông điệp quảng cáo…Để vƣợt qua ảnh hƣởng của hàng rào ngôn ngữ, doang nghiệp kinh doanh trên thị trƣờng thế giới cần chú ý đến các mặt sau: - Cải biến chƣơng trình thông đạt và thiết lập việc thông đạt bao gồm cả những ngôn ngữ của khách hàng bản xứ. - Phải nhận thức đƣợc rằng ngôn ngữ bao gồm nhiều cấu trúc suy diễn khác nhau và chỉ định những khuynh hƣớng khích lệ khác nhau từ phía khách hàng. Tôn giáo, giá trị và thái độ: Tôn giáo là động cơ của hành vi và là cơ sở cho hầu hết thái độ của khách hàng đối với việc mua sắm và cách thức tiêu dùng. Nhà Maketer quốc tế cần phải có một số kiến thức về truyền thống tôn giáo của quốc gia để hiểu đƣợc hành vi ngƣời tiêu dùng ở đó. Các hoạt động bán lẻ sẽ đạt doanh số cao nhất trong các ngày lễ. Giáo dục: Hệ thống giáo dục của mỗi quốc gia phản ánh truyền thống và văn hóa của quốc gia đó. Giáo dục có thể tác động đến việc ngƣời tiêu dùng nhận thức ra sao về những kỹ thuật tiếp thị từ bên ngoài. Trình độ giáo dục ảnh hƣởng đến các hoạt động Marketing trên các mặt: - Trong một xã hội mà trình độ giáo dục thấp ảnh hƣởng đến thu nhập tiềm năng qua đó tác động đến mức tiêu thụ, nó còn là điều kiện buộc các nhà quản trị phải xem xét để xác định việc lựa chọn những cách thức truyền thông cho các chƣơng trình Marketing. - Nhờ vào sự khác biệt trong hệ thống giáo dục giữa các quốc gia chúng ta có thể thấy sự khác biệt giữa những ngƣời tiêu thụ. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 9 - - Trình độ lao động còn ảnh hƣởng đến loại lao động và năng lực hiện hành. Các quốc gia khác nhau có những quan điểm khác nhau về giáo dục nói chung và giáo dục quản trị nói riêng. Gia đình: Vì gia đình đóng vai trò quan trọng nhƣ là một đơn vị tiêu thụ nên các doanh nghiệp cần hiểu biết về vai trò và cấu trúc của chúng thay đổi theo từng quốc gia. Cần chú ý đến vai trò của từng các nhân trong gia đình, sự tƣơng tác giữa các thành viên và vai trò xã hội của họ. Những hiểu biết nhƣ vậy rất cần thiết cho việc tiếp thụ sản phẩm tiêu dùng và có tác động đến chính sách thông đạt lẫn chính sách sản phẩm. Các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc: Các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc là những nguyên tắc đạo đức hay chuẩn mực mà bất kỳ sự cƣ xử nào khác đều bị lên án. Các giá trị này bao trùm lên nhiều vấn đề khác nhau nhƣ: đạo đức, công việc, tính thật thà,….Các giá trị này có thể thay đổi theo thời gian, thậm chí một số có thể mất đi hoàn toàn do hoàn cảnh môi trƣờng thay đổi. Để giảm thiểu những xung đột về văn hóa có thể xảy ra trong quá trình thâm nhập, doanh nghiệp cần thực hiện những việc sau: 1. Đƣợc chuẩn bị kỹ về văn hóa ở thị trƣờng thâm nhập 2. Biết cách truyền đạt thông tin phù hợp với tập quán của nƣớc sở tại. 3. Phối hợp với chủ nhà và dân tộc. 4. Sáng tạo và có kinh nghiệm 5. Nhạy cảm văn hóa. 6. Nhận biết tính phức tạp về văn hóa của nƣớc chủ nhà. 7. Kiên nhẫn, hiểu, chấp nhận bản thân và cƣ dân nƣớc chủ nhà. 8. Mục tiêu của các kỳ vọng đều phải rất thực tế. 9. Nhận biết mình nhƣ một thể hiện văn hóa. 10. Hòa nhập với điều kiện đa văn hóa trong đời sống của mỗi nƣớc. Tổ chức xã hội: Tổ chức xã hội có liên quan đến các vai trò đƣợc thực hiện bởi các cá nhân và các nhóm trong một tổ chức xã hội và các mội quan hệ giữa các cá nhân và các nhóm. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 10 - Mỗi quốc gia đều có một tổ chức xã hội thống nhất mà chúng ta nghiên cứu để trả lời cho các câu hỏi về Marketing quốc tế nhƣ: Ai là những nhóm tham khảo hoặc nhóm những ngƣời cùng địa vị? Cái gì tạo nên một gia đình? Điều gì tạo nên sự thống nhất trong việc ra quyết định của ngƣời mua? 1.3.1.3 Môi trƣờng Kinh tế - Tài chính – Cơ sở hạ tầng Chỉ tiêu GNP và GDP/ đầu ngƣời:  Các biến số này cho biết mức thu nhập khác nhau giữa các quốc gia nên nó có những ảnh hƣởng khác nhau đến hầu hết các quyết định tiêu dùng hay mua sắm của ngƣời dân quốc gia đó.  Khi phân tích các biến số GNP và GDP, cần xác định rõ mức đóng góp của từng khu vực kinh tế để làm cơ sở cho những suy đoán, nhận định về tính ổn định của môi trƣờng kinh tế. Tỷ giá hối đoái và sự biến động của nó:  Tỷ giá hối đoái là số lƣợng nội tệ cần thiết phải bỏ ra để đổi đƣợc một đơn vị tiền tệ của một nƣớc khác. Nếu giá trị đồng tiền tăng, việc kinh doanh nội địa sẽ gặp nhiều khó khăn hơn để cạnh tranh quốc tế và tỷ lệ thất nghiệp có thể tăng cao. Nếu giá trị đồng tiền giảm, hàng hóa nƣớc ngoài trở nên đắt hơn, chi phí sống tăng, và hàng hóa trở nên rẻ hơn đối với ngƣời mua nƣớc ngoài. Đồng tiền ổn định và tỷ giá hối đoái hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc duy trì, mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế trong nƣớc và quốc tế.  Tỷ giá hối đoái chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó hai nhân tố quan trọng nhất là sức mua của đồng tiền và tƣơng quan cung cầu ngoại tệ. Để dự đoán thay đổi tỷ giá hối đoái của một đồng tiền phải nhận diện đƣợc sự tác động của các thế lực đến quan hệ cung cầu của đồng tiền đó. Các thế lực đó là những nhà buôn, những nhà đầu cơ, những nhà đầu tƣ và chính phủ. Tình hình lạm phát:  Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế, là sự mất giá trị thị trƣờng hay giảm sức mua của đồng tiền. Lạm phát đƣợc đặc trƣng bởi chỉ số chung của giá cả và đƣợc gọi là chỉ số lạm phát. Nó chính là GNP danh nghĩa/ GNP thực tế. Chỉ số giá đƣợc thể hiện qua hai loại: chỉ GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 11 - số giá tiêu dùng và chỉ số giá bán buôn. Nhiều nƣớc đã lấy chỉ số giá tiêu dùng làm chỉ số lạm phát.  Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác.  Khi xảy ra lạm phát thì sẽ ảnh hƣởng đến các quyết định tiêu dùng hay mua sắm của dân cƣ.  Khi phân tích lạm phát, chúng ta cần xem xét đến các đặc điểm sau: Tốc độ tăng giá thƣờng không đồng đều giữa các loại hàng hóa. Tốc độ tăng giá và tăng lƣơng xảy ra cũng không đồng thời. Tác hại chủ yếu của lạm phát không phải ở chỗ giá cả tăng lên mà là giá cả tƣơng đối đã thay đổi, và dẫn đến các tác hại nhƣ: phân phối lại thu nhập một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân và các giai tầng trong xã hội và làm thay đổi cớ cấu sản xuất. Cán cân thanh toán: quan trọng bởi vì nó phản ánh: Sức mạnh tổng thể về kinh tế của quốc gia. Khả năng có thể của Chính phủ tác động đếnviệc quản lý thƣơng mạiquốc tế, những hạn chế vềnhập khẩu và các chính sách kinh tế về giảm lạm phát chẳng hạn nhƣ tăng thuế lên và nâng lãi suất. Sự phá giá có thể xảy ra hay không. Các yếu tố tài chính:  Hệ thống ngân hàng thƣơng mại, các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tƣ, quỹ hƣu trí, các thị trƣờng chứng khoán xuyên quốc gia, các sàn giao dịch mua bán hàng hóa và các “ sản phẩm tài chính” đủ loại.  Dịch vụ tài chính là huyết mạch nuôi sống và phát triển nền kinh tế, từ sản xuất, phân phối đến tiêu thụ.  Trong một nền kinh tế thị trƣờng, khách hàng là thƣợng đế, là ngƣời tiêu thụ sản phẩm, là đầu ra của hoạt động sản xuất. Nếu không có hệ thống tín dụng cho ngƣời tiêu dùng thì nền kinh tế không thể phát triển. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 12 - Một số chỉ tiêu đánh giá nền tài chính của một quốc gia: Sự hoán chuyển hoặc khả năng sử dụng có hiệu quả tài nguyên ( sự sẵn có về ngoại hối), sự ổn định và bảo đảm tài chính. Vốn địa phƣơng tham gia trong xí nghiệp liên doanh. Ngân hàng, phƣơng tiện sẵn có và bản chất việc cung cấp tín dụng ngắn, trung và dài hạn ( điều kiện, kỳ hạn, tỷ suất lợi tức…) Nguồn vốn sẵn có để cho vay từ chính phủ và tƣ nhân. Nguồn vốn hoặc những tài nguyên khác vốn có từ sự hoạt động ở nƣớc thứ ba. Hiệu lực của các pháp định địa phƣơng và các dịch vụ kế toán. Khả năng hoàn vốn và miễn giảm thuế trên lợi tức, cấp phát và những khoản chi trả khác. Chuyển nhƣợng cho nƣớc thứ ba. Khả năng bảo hiểm. Cơ sở hạ tầng: Hệ thống kho bãi. Hệ thống giao thông. Hệ thống thông tin liên lạc. Hệ thống bán buôn, bán lẻ. Hệ thống các sân bay, bến cảng. Hệ thống điện nƣớc, năng lƣợng. Mức độ hội nhập của quốc gia Khu vực mậu dịch tự do. Liên minh thuế quan. Thị trƣờng chung. Liên minh kinh tế. Liên minh chính trị. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 13 - Hình 1.1. Các đặc điểm mức độ hội nhập quốc gia. Các đặc điểm Mậu dịch tự do Liên minh thuế quan Thị trƣờng chung Liên minh kinh tế Liên minh chính trị Bỏ hàng rào thuế quan      Có chính sách thuế quan chung     Tự do di chuyển vốn, sức lao động.    Hài hòa chính sách kinh tế, thống nhất tiền tệ   Hội nhập chính trị.  Nguồn: Gerald Albaaum, Jesper Standskov, Edwin Duerr – Inter’I Marketing and Export management 2002, Prentice Hall, p123. 1.3.1.4 Môi trƣờng nhân khẩu học. Dân số:  Mối quan tâm đầu tiên của các công ty quốc tế khi xem xét một quốc gia đó là quy mô thị trƣờng. Vì thế nghiên cứu quy mô thị trƣờng thế giới bắt đầu bằng việc xem xét dân số. Khoảng ¼ quốc gia trên thế giới có số dân 10 triệu, một thị trƣờng tiềm năng hấp dẫn cho các công ty quốc tế. Quy mô thị trƣờng tùy thuộc rất lớn vào mật độ dân cƣ ở một nƣớc sở tại. Sự tăng trƣởng dân số của một quốc gia làm tăng nhu cầu của con ngƣời nhƣng không có nghĩa là quy mô thị trƣờng tăng lên trừ khi thị trƣờng đó có đủ sức mua tƣơng ứng vớisự tăng trƣởng dân số. Sự bùng nổ dân số ở một quốc gia kém phát triển có thể tạo thành áp lực lớn đối với nguồn cung cấp thực phẩm và tài nguyên hiện có, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống, chi phí sẽ tăng cao và mức lời trong kinh doanh sẽ giảm.  Có hai khía cạnh khác về dân số đáng chú ý nhƣ sự phân bố về lứa tuổi và phân bố về địa lý hoặc mật độ dân số. Khách hàng luôn có những nhu cầu và sức mua khác nhau đối với cuộc sống của họ. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 14 - Cơ cấu tuổi của cƣ dân ở mỗi quốc gia cũng ảnh hƣởng đến các loại nhu cầu khác nhau. Một quốc gia mà cƣ dân đa phần là tuổi trẻ sẽ có nhu cầu khác vớimột quốc gia mà ngƣời già chiếm đa số. Có thể chia độ tuổi của dân cƣ theo những nhóm sau: Nhóm ngƣời chƣa đến tuổi đi học, tuổi thiếu niên Tuổi thanh niên từ 18 – 25 Tuổi thanh niên từ 26 – 40. Tuổi trung niên từ 41 – 65 Cao niên trên 65 Mỗi nhóm tuổi sẻ có những nhu cầu sản phẩm và dịch vụ nhất định, những sở thích nhất định về truyền thông và hỉnh thức bán lẻ. Nghiên cứu cơ cấu tuổi của môt quốc gia sẽ giúp cho ngƣời làm Marketing xác định rõ hơn chủng loại mặt hàng và vận dụng các phƣơng thức Marketing cho từng loại thị trƣờng đó. Cơ cấu dân tộc của một quốc gia cũng tác động nhiều đến các hoạt động Marketing của doanh nghiệp. Mỗi nhóm dân tộc có những mong muốn và thói quen mua sắm nhất định. Doanh nghiệp phải xác định chủng loại sản phẩm và hoạt động khuyến mại của mình vào một hay một số nhóm ngƣời này. Ngoài ra, môi trƣờng nhân khẩu còn có yếu tố di chuyển của dân cƣ. Qúa trình di chuyển của dân cƣ sẽ làm thay đổi cấu trúc dân tộc, tôn giáo, trình độ học vấn, lứa tuổi, giới tính, lối sống,…và do đó làm thay đổi sở thích, nhu cầu và hành vi mua sắm. 1.3.1.5 Môi trƣờng Chính trị - Luật pháp. Chính trị: Một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng thế giới không chỉ chịu tác động của những xu hƣớng chính trị ở nƣớc ngoài, mà còn chịu ảnh hƣởng của những biến động chính trị trong nƣớc. Tác động của môi trƣờng chính trị trong nƣớc: Trong nƣớc, các chính phủ luôn quan tâm đến những lĩnh vực: lãnh thổ quốc gia, an ninh quốc gia, thịnh vƣợng, uy tín, quan điểm và quyền lực. Do vậy các chính quyền trong nƣớc luôn cố tách các doanh nghiệp ra khỏi việc kinh doanh có ảnh GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 15 - hƣởng đến an ninh quốc gia hay an toàn chính trị và quan điểm, thậm chí thực hiện vệc cấm vận đối với một quốc gia nào đó. Bên cạnh sự tác động của chính quyền trong nƣớc, các doanh nghiệp còn chịu sự tác động bởi những nhóm áp lực trong nƣớc ( các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức tôn giáo…). Những áp lực này xuất phát từ hai lý do sau: Sự lựa chọn thị trƣờng của doanh nghiệp. Các chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trƣờng mục tiêu mà doanh nghiệp quyết định lựa chọn để kinh doanh có những vấn đề về nhân quyền, đạo đức… mà các nhóm áp lực trong nƣớc phản đối. Từ đó họ có thể sử dụng những cách thức khác nhau để gây trở ngai nhằm hạn chế hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ: chiến lƣợc sản phẩm, chiến lƣợc giá, chiên lƣợc khuyến mãi không phù hợp với quan điểm của nhóm áp lực trong nƣớc có thể làm cho cuộc tranh luận trở nên gay gắt dẫn đến việc phải ban hành một số điều luật mới ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tác động của môi trƣờng chính trị tại thị trƣờng thế giới; Khi kinh doanh ở một quốc gia có chế độ chính trị không ổn định sẽ gây cho doanh nghiệp nhiều rủi ro không thể lƣờng trƣớc đƣợc nhƣ tệ nạn hối lộ, quan lieu hành chánh, các văn bản có tính ổn định kém. Những thay đổi chính trị thƣờng hay xảy ra, đặc biệt là khi có sự thay đổi về quyền lực, các nhà lảnh đạo mới có khuynh hƣớng khác thƣờng, thƣờng dẫn đến không khí chính trị thù địch và chiếm đoạt. Trƣớc những thay đổi về môi trƣờng chính trị, nhà Marketing quốc tế phải xem xét đánh giá những vấn đề sau: - Vai trò của các đảng phái chính trị và mức độ ổn định chính trị, quyền lực giữa các dân tộc trong nƣớc. Theo giáo sƣ Root, một trong những nhà khoa học đầu tiên nghiên cứu các rủi ro chính trị trong kinh doanh quốc tế cần phải trả lời những câu hỏi sau đây: Hệ thống chính trị của nƣớc sở tại ổn định đến mức nào? Chính quyền nƣớc sở tại mạnh đến mức nào trongviệc thực hiện các luật lệ chủ yếu nhƣ quyền sở hữu hayquyền hợp đồng? GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 16 - Chính quyền hiện tại duy trì đƣợc quyền lực trong bao lâu? Nếu chính quyền hiện tại thành công, những luật lệ hiện tại có thể thay đổi ra sao? Tác động của những thay đổi các luật lệ chủ yếu? Do những tác động đó giờ đây cần có những quyết định gì? - Khả năng tham gia vào cuộc chiến tranh ở nƣớc ngoài của chính quyền nƣớc sở tại. - Mối quan hệ tốt đẹp hay không giữa quốc gia nƣớc sở tại với quốc gia của doanh nghiệp. - Các hệ quả của sự bất ổn chính trị nhƣ: quan liêu hành chính, tham nhũng, các văn bản có tính ổn định kém. - Đánh giá về khả năng rủi ro chính trị vĩ mô và rủi ro chính trị vi mô. Rủi ro chính trị vĩ mô ở một quốc gia tác động đến tất cả các doanh nghiệp nƣớc ngoài hoạt động kinh doanh tại quốc gia đó với cùng hoặc không cùng một mức độ. Ví dụ nhƣ: việc kiểm soát thƣơng mại quốc tế, thuế đặc biễt đối với các công ty nƣớc ngoài,… Rủi ro chính trị vi mô chỉ tác động đến một doanh nghiệp, một ngành công nghiệp hay một dự án cụ thể. Ví dụ nhƣ: hạn chế hoạt động kinh doanh đối với một loại sản phẩm nào đó, hủy bỏ hợp đồng,…. Để giảm thiểu rủi ro trong một m._.ôi trƣờng chính trị kém ổn định, doanh nghiệp cần có chiến lƣợc: - Hợp tác với các đối tác địa phƣơng. - Vay vốn ở ngân hàng địa phƣơng. - Tối thiểu hóa việc đầu tƣ tài sản cố định. - Hội nhập dọc. - Tạo lập vị trí vô giá. - Bảo hiểm rủi ro chính trị. 1.3.1.6 Môi trƣờng công nghệ. Sự phát triển của công nghệ đã tạo ra những cuộc cách mạng trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế chịu sự tác động rất lớn từ số lƣợng công nghệ mới quan trọng đƣợc khám phá. Tuy vậy sự phát triển của công nghệ không phải lúc nào cũng xuất hiên liên tục đều đặn theo thời gian, và trong GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 17 - khoảng trống thời gian giữa hai giai đoạn phát triển quan trọng của công nghệ, có thể có những đổi mới nhỏ và chính chúng đã tạo ra những thị trƣờng mới và những cơ hội đầu tƣ mới. Mỗi công nghệ đều tạo ra những hậu quả lâu dài có thể làm thay đổi thói quen, tập quán mua sắm, quan hệ xã hội…. Một vấn đề quan trọng của công nghệ trong thời đại ngày nay là khoảng cách thời gian giữa những ý tƣởng đến việc đƣa vào sản xuất hàng loạt để tạo ra sản phẩm mới đƣợc rút ngắn nhanh chóng. Điều này làm cho chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn, và nhắc nhở nhà quản trị cần xem xét cẩn trọng khi xây dựng chiến lƣợc chu kỳ sống cho sản phẩm và chiến lƣợc giá ở mỗi quốc gia. Việc áp dụng công nghệ mới giúp cho các doanh nghiệp tạo ra sản phẩm mới và làm tăng sức cạnh tranh trên thị trƣờng. Ngƣời ta thấy rằng giữa chi phí nghiên cứu, phát triển và khả năng sinh lời có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Những hoạt động về công nghệ không phải lúc nào cũng nhận đƣợc sự ủng hộ của ngƣời tiêu dùng. Vì vậy ngƣời làm Marketing phải nắm đƣợc những thay đổi của môi trƣờng công nghệ để đáp ứng đƣợc tốt hơn nhu cầu của con ngƣời nhƣng cũng phải cảnh giác với những thái độ chống đối từ phía ngƣời tiêu dùng. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 18 - 1.3.2. Môi trƣờng vi mô. Hình 1.2. Mô hình năm thế lực cạnh tranh của Micheal Porter. 1.3.2.1. Áp lực của nhà cung cấp. Số lƣợng và quy mô nhà cung cấp: Số lƣợng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp. Nếu trên thị trƣờng chỉ có một vài nhà cung cấp có quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hƣởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp : Trong vấn đề này ta nghiên cứu khả năng thay thế những nguyên liệu đầu vào do các nhà cung cấp và chi phí chuyển đổi nhà cung cấp (Switching Cost). Đối thủ tiềm ẩn Nhà cung cấp Khách hàng lẻ. Nhà phân phối Sản phẩm thay thế Cạnh tranh nội bộ ngành Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp đang có mặt trên thị trƣờng Quyền lực đàm phán Quyền lực đàm phán Thách thức của sản phẩm Dịch vụ thay thế Đe dọa của đối thủ chƣa xuất hiện GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 19 - Thông tin về nhà cung cấp : Trong thời đại hiện tại thông tin luôn là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của thƣơng mại, thông tin về nhà cung cấp có ảnh hƣởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp. Với tất cả các ngành, nhà cung cấp luôn gây các áp lực nhất định nếu họ có quy mô , sự tập hợp và việc sở hữu các nguồn lực quý hiếm. Chính vì thế những nhà cung cấp các sản phẩm đầu vào nhỏ lẻ (Nông dân, thợ thủ công.... ) sẽ có rất ít quyền lực đàm phán đối với các doanh nghiệp mặc dù họ có số lƣợng lớn nhƣng họ lại thiếu tổ chức. 1.3.2.2. Áp lực cạnh tranh từ khách hàng. Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hƣởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Khách hàng đƣợc phân thành hai nhóm:  Khách hàng lẻ.  Nhà phân phối. Cả hai nhóm đều gây áp lực với doanh nghiệp về giá cả, chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ đi kèm và chính họ là ngƣời quyết định cạnh tranh trong ngành khi đƣa ra các quyết định mua hàng. Tƣơng tự từ phía nhà cung cấp ta xem xét các tác động đến áp lực cạnh tranh từ khách hàng đối với ngành:  Quy mô.  Tầm quan trọng.  Chi phí chuyển đổi khách hàng.  Thông tin khách hàng. Đặc biệt khi phân tích nhà phân phối ta phải chú ý tầm quan trọng của họ, họ có thể trực tiếp đi sâu vào uy hiếp ngay trong nội bộ của doanh nghiệp. 1.3.2.3. Áp lực từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Theo Micheal Porter, đối thủ tiềm ẩn là các doanh nghiệp hiện chƣa có mặt trên trong ngành nhƣng có thể ảnh hƣởng tới ngành trong tƣơng lai. Đối thủ tiềm ẩn nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau: GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 20 -  Sức hấp dẫn của ngành: yếu tố này đƣợc thể hiện qua các chỉ tiêu nhƣ tỉ suất sinh lợi, số lƣợng khách hàng, số lƣợng doanh nghiệp trong ngành.  Những rào cản ra nhập ngành: là những yếu tố làm cho việc gia nhập vào một ngành tốn kém và khó khăn hơn: 1. Kỹ thuật. 2. Vốn. 3. Các yếu tố thƣơng mại: hệ thống phân phối, thƣơng hiệu, hệ thống khách hàng…. 4. Các nguồn lực đặc thù: nguyên vật liệu đầu vào ( bị kiểm soát), bằng cấp, bằng phát minh sáng chế, nguồn nhân lực, sự bảo hộ của chính phủ,…. 1.3.2.4. Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế. Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn nhu cầu tƣơng đƣơng với các sản phẩm dịch vụ trong ngành 1.3.2.5. Áp lực cạnh tranh trong nội bộ ngành. Các doanh nghiệp đang kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh trực tiếp với nhau tạo ra sức ép trở lại lên ngành tạo nên một cƣờng độ cạnh tranh. Trong một ngành các yếu tố sau sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh trên các đối thủ:  Tình trạng ngành: nhu cầu, tốc độ tăng trƣởng, số lƣợng đối thủ cạnh tranh,…  Cấu trúc ngành: ngành tập trung hay ngành phân tán. 1. Ngành phân tán là ngành có rất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với nhau nhƣng không có doanh nghiệp nào đủ khả năng chi phối các doanh nghiệp còn lại. 2. Ngành tập trung: là ngành chỉ có một hoặc một vài doanh nghiệp nắm giữ vai trò chi phối ( điều khiển cạnh tranh, có thể coi là độc quyền ).  Các rào cản rút lui: giống nhƣ các yếu tố gia nhập ngành, rào cản rút lui là các yếu tố khiến cho việc rút lui ra khỏi ngành của doanh nghiệp trở nên khó khăn. 1. Rào cản về công nghệ, vốn đầu tƣ. 2. Ràng buộc với ngƣời lao động. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 21 - 3. Ràng buộc với chính phủ, các tổ chức liên quan. 4. Các ràng buộc chiến lƣợc, kế hoạch. 1..3.2.6. Công chúng trực tiếp. Trong thành phần môi trƣờng marketing có nhiều công chúng trực tiếp khác nhau của công ty. Có định nghĩa công chúng trực tiếp nhƣ sau: Công chúng trực tiếp là một nhóm bất kỳ tỏ ra quan tâm thực sự hay có thể sẽ quan tâm đến những tổ chức có ảnh hƣởng đến khả năng đạt tới những mục tiêu đề ra của nó. Công chúng trực tiếp có thể hoặc là hỗ trợ hoặc là chống lại nỗ lực của công ty nhằm phục vụ thị trƣờng. Công chúng tích cực là nhóm quan tâm đến công ty với thái độ thiện chí (ví dụ những nhà hảo tâm). Công chúng tìm kiếm là nhóm mà công ty đang tìm kiếm sự quan tâm của họ, nhƣng không phải bao giờ cũng tìm đƣợc (ví dụ các phƣơng tiện thông tin đại chúng). Công chúng không mong muốn là nhóm mà công ty cố gắng thu hút sự chú ý của họ, nhƣng buộc phải để ý đến họ nếu họ xuất hiện (Ví dụ nhóm ngƣời tiêu dùng tẩy chay). Công ty có thể xây dựng kế hoạch marketing cho tất cả các công chúng trực tiếp, cơ bản của mình, cũng cho tất cả thị trƣờng khách hàng. Giả sử rằng công ty muốn giành đƣợc từ một nhóm công chúng trực tiếp cụ thể nào đó thái độ phản ứng thiện cảm, những lời khen ngợi hay sự đóng góp thời gian tiền bạc. Để làm đƣợc việc đó công ty cần phải thiết kế hàng hoá hấp dẫn đối với chính nhóm công chúng này. Các loại công chúng trực tiếp của công ty thƣờng là: 1. Giới tài chính. Có ảnh hƣởng đến khả năng đảm bảo nguồn vốn của công ty. Công chúng trực tiếp cơ bản trong giới tài chính là ngân hàng, các công ty đầu tƣ, các công ty môi giới của Sở giao dịch chứng khoán, các cổ đông. 2. Công chúng trực tiếp thuộc các phƣơng tiện thông tin. Công chúng thuộc các phƣơng tiện thông tin là những tổ chức phổ biến tin tức, những bài báo và bài xã luận. Trƣớc hết đó là báo chí, đài phát thanh và đài truyền hình. 3. Công chúng trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nƣớc. Ban lãnh đạo phải nhất thiết chú ý đến tất cả những gì xảy ra trong lĩnh vực Nhà nƣớc. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 22 - 4. Các nhóm công dân hành động. Những quyết định marketing đƣợc các công ty thông qua có thể gây nên những điều nghi vấn từ phía các tổ chức ngƣời tiêu dùng, các nhóm bảo vệ môi trƣờng, đại diện của các dân tộc ít ngƣời… 5. Công chúng trực tiếp địa phƣơng. Mọi công ty đều có quan hệ với công chúng trực tiếp địa phƣơng nhƣ những ngƣời dân sống ở vùng xung quanh và các tổ chức địa phƣơng. Để làm việc với nhân viên địa phƣơng các công ty lớn thƣờng cử một ngƣời chuyên trách về việc quan hệ với địa phƣơng, tham dự các cuộc họp của hội đồng địa phƣơng, trả lời những câu hỏi, đóng góp vào việc giải quyết những vấn đề cấp thiết. 6. Quần chúng đông đảo. Công ty cần phải theo dõi chặt chẽ thái độ của quần chúng đông đảo đối với hàng hóa và hoạt động của mình. Và tuy rằng quần chúng đông đảo không phải là một lực lƣợng có tổ chức đối với công ty, những hình ảnh của công ty dƣới con mắt của quần chúng có ảnh hƣởng đến hoạt động thƣơng mại của nó 7. Công chúng trực tiếp nội bộ. Công chúng trực tiếp nội bộ của công ty bao gồm công nhân viên chức, những ngƣời tình nguyện giúp đỡ, các nhà quản trị, các ủy viên Hội đồng giám đốc của công ty. Với mục đích thông tin và cổ vũ công chúng trực tiếp nội bộ các công ty lớn phát hành các tờ tin tức và sử dụng những hình thức thông tin khác. Khi công nhân viên chức có thái độ tốt đối với công ty thì thái độ tốt đó của họ sẽ truyền lan ra các nhóm công chúng trực tiếp khác. 1.3.3. Các phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng thế giới. 1.3.3.1. Thâm nhập thị trƣờng thế giới từ sản xuất trong nƣớc. Đây là phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng thế giới đƣợc các quốc gia đang phát triển vận dụng để đƣa sản phẩm của mình thâm nhập vào thị trƣờng thế giới thông qua xuất khẩu. Hàng hóa đƣợc xuất khẩu ra nƣớc ngoài có thể đƣợc thực hiện tùy theo mức độ tham gia thị trƣờng của doanh nghiệp: - Xuất khẩu hàng thặng dƣ: Doanh nghiệp chỉ quan tâm bán ra nƣớc ngoài những sản phẩm thặng dƣ, hoặc không có năng lực đáp ứng những đơn hàng ngoài nƣớc đối với đa sốsản phẩm. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 23 - - Tiếp thị sản phẩm: Doanh nghiệp tích cực chào mời để bán ra nƣớc ngoài những sản phẩm hiện có và có ý muốn thực hiện những cải tiến có giới hạn về sản phẩm và thủ tục tiếp thị để thích ứng với yêu cầu của ngƣời mua nƣớc ngoài. - Phát triển thị trƣờng ngoài nƣớc: Doanh nghiệp thực hiện những cải tiến về sản phẩm và thủ tục tiếp thị để có khả năng tốt hơn trong việc giành lấy ngƣời mua ở các nƣớc khác. - Phát triển kỹ thuật: Phát triển sản phẩm mới cho thị trƣờng nƣớc ngoài đang và sẽ có. Đối với quá trình phát triển của nền kinh tế quốc dân, phƣơng thức này có ý nghĩa quan trọng: Tạo nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất trong nƣớc. Cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu. Kích thích các doanh nghiệp trong nƣớc đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất. Góp phần tích cực nâng cao mức sống của nhân dân. Tăng cƣờng sự hợp tác quốc tế giữa các nƣớc và nâng cao vai trò vị trí của nƣớc xuất khẩu trên thị trƣờng khu vực và quốc tế. 1.3.3.1.1. Quy trình Marketing xuất khẩu. Qui trình: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Đánh giá khả năng tổ chức cung ứng sản phẩm và khả năng tổ chức. Phân tích, nhận biết những sản phẩm có thể xuất khẩu và những thuận lợi của những sản phẩm trong nƣớc. Tìm kiếm, phân tích và xếp hạng các thị trƣờng tiềm năng và triển vọng. Xây dựng kế hoạch Marketing, tiến độ thực hiện, ngân sách và nhân sự. Thử nghiệm trƣớc với các thị trƣờng vừa và nhỏ. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 24 - Hình 1.3. Quy trình Marketing xuất khẩu ( Nguồn: Bài giảng Th.s Đinh Tiên Minh) Những điều cần lƣu ý: Trƣớc khi quyết định xuất khẩu phải chọn cẩn thận sản phẩm và thị trƣờng mục tiêu trên cơ sở nghiên cứu tại bàn. Một khi đã chọn thị trƣờng mục tiêu nào cần nghiên cứu sản phẩm vào thị trƣờng đó trên cơ sở nghiên cứu tại hiện trƣờng. Những chuyến đi đầu tiên ra thị trƣờng nƣớc ngoài không nên bắt đầu vào mục tiêu kinh doanh ngay mà nên phục vụ cho chiến lƣợc xâm nhập lâu dài. Đánh giá tất cả các thông tin nhận đƣợc nhằm thảo ra kế hoạch và chiến lƣợc Marketing với mục tiêu đạt đƣợc vị trí vững chắc, có hiệu quả. Theo chiến lƣợc này khi muốn xuất khẩu sản phẩm đã đƣợc sản xuất trong nƣớc, các doanh nghiệp có thể chọn một trong hai hình thức xuất khẩu, đó là xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp. Quyết định Marketing Lựa chọn quyết định Marketing Quyết định thâm nhập thị trƣờng nào. Quyết định chiến lƣợc Marketing hỗn hợp Sản phẩm Giá Phân phối Chiêu thị Quyết định phụ thuộc Quyết định tổ chức Marketing Nghiên cứu và dự báo thị trƣờng. Thông tin GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 25 - Hình 1.4. Các hình thức xuất khẩu. 1.3.3.1.2. Xuất khẩu trực tiếp. Xuất khẩu trực tiếp là hình thức nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu trực tiếp bán hàng hóa ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Hình thức này đòi hỏi chính doanh nghiệp phải tự lo bán trực tiếp các sản phẩm của mình ra nƣớc ngoài. Hình 1.5. Xuất khẩu trực tiếp Áp dụng đối với doanh nghiệp có trình độ và qui mô sản xuất lớn, có kinh nghiệm trên thƣơng trƣờng và nhãn hiệu hàng hóa truyền thống đã từng có mặt trên thị trƣờng thế giới. NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU) Bộ phận xuất khẩu Phòng xuất khẩu Công ty chi nhánh NGƢỜI MUA ( NHÀ NHẬP KHẨU) GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 26 - Hình thức này đem lại lợi nhuận cao nếu các doanh nghiệp nắm chắc đƣợc nhu cầu thị trƣờng, thị hiếu của khách hàng…Ngƣợc lại thì rủi ro trong hình thức này không phải là ít. Xuất khẩu trực tiếp đòi hỏi công ty phải đảm trách toàn bộ hoạt động Marketing xuất khẩu. 1.3.3.1.3. Xuất khẩu gián tiếp. Hình thức xuất khẩu gián tiếp không đòi hỏi có sự tiếp xúc trực tiếp giữa ngƣời mua nƣớc ngoài và ngƣời sản xuất trong nƣớc. Ðể bán đƣợc sản phẩm của mình ra nƣớc ngoài, ngƣời sản xuất phải nhờ vào ngƣời hoặc tổ chức trung gian có chức năng xuất khẩu trực tiếp. Với thực chất đó, xuất khẩu gián tiếp thƣờng sử dụng đối với các cơ sở sản xuất có qui mô nhỏ, chƣa đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp, chƣa quen biết thị trƣờng, khách hàng và chƣa thông thạo các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp có thể thực hiện xuất khẩu gián tiếp thông qua các hình thức sau đây: 1.3.3.1.3.1. Công ty quản lý xuất khẩu ( Export Management Company). Hình 1.6. Công ty quản lý xuất khẩu Công ty quản lý xuất khẩu là Công ty quản trị xuất khẩu cho Công ty khác. Các nhà xuất khẩu nhỏ thƣờng thiếu kinh nghiệm bán hàng ra nƣớc ngoài hoặc không đủ khả năng về vốn để tự tổ chức bộ máy xuất khẩu riêng. Do đó, họ thƣờng phải thông qua EMC để xuất khẩu sản phẩm của mình. NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU) NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU) NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU) EMC NGƢỜI MUA (NHÀ NHẬP KHẨU) NGƢỜI MUA (NHÀ NHẬP KHẨU) NGƢỜI MUA (NHÀ NHẬP KHẨU) Hƣởng hoa hồng từ ngƣời bán GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 27 - Các EMC không mua bán trên danh nghĩa của mình. Tất cả các đơn chào hàng, hợp đồng chuyên chở hàng hóa, lập hóa đơn và thu tiền hàng đều thực hiện với danh nghĩa chủ hàng Thông thƣờng, chính sách giá cả, các điều kiện bán hàng, quảng cáo ... là do chủ hàng quyết định. Các EMC chỉ giữ vai trò cố vấn, thực hiện các dịch vụ liên quan đến xuất nhập khẩu và khi thực hiện các dịch vụ trên EMC sẽ đƣợc thanh toán bằng hoa hồng. Một khuynh hƣớng mới của EMC hiện nay, đặc biệt là những Công ty có qui mô lớn là thƣờng mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất và mang bán ra nƣớc ngoài để kiếm lời. Nói chung, khi sử dụng EMC, vì các nhà sản xuất hàng xuất khẩu ít có quan hệ trực tiếp với thị trƣờng, cho nên sự thành công hay thất bại của công tác xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào chất lƣợng dịch vụ của EMC mà họ lựa chọn. 1.3.3.1.3.2. Khách hàng nƣớc ngoài ( Foreign Buyer). Hình 1.7. Khách hàng nƣớc ngoài Ðây là hình thức xuất khẩu thông qua các nhân viên của các công ty nhập khẩu nƣớc ngoài. Họ là những ngƣời có hiểu biết về điều kiện cạnh tranh trên thị trƣờng thế giới. Khi thực hiện hình thức này, các doanh nghiệp xuất khẩu cũng cần phải tìm hiểu kỹ khách hàng để thiết lập quan hệ làm ăn bền vững với thị trƣờng nƣớc ngoài. NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU) NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU) NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU) Foreign Buyer NGƢỜI MUA NGƢỜI MUA NGƢỜI MUA Nhập hàng kiếm lời GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 28 - 1.3.3.1.3.3. Nhà ủy thác xuất khẩu ( Export Commission House). Hình 1.8. Nhà ủy thác xuất khẩu Những ngƣời hoặc tổ chức ủy thác thƣờng là đại diện cho những ngƣời mua nƣớc ngoài cƣ trú trong nƣớc của nhà xuất khẩu . Nhà ủy thác xuất khẩu hành động vì lợi ích của ngƣời mua và ngƣời mua trả tiền ủy thác. Khi hàng hóa chuẩn bị đƣợc đặt mua, nhà ủy thác lập phiếu đặt hàng với nhà sản xuất đƣợc chọn và họ sẽ quan tâm đến mọi chi tiết có liên quan đến quá trình xuất khẩu. Bán hàng cho các nhà ủy thác là một phƣơng thức thuận lợi cho xuất khẩu. Việc thanh toán thƣờng đƣợc bảo đảm nhanh chóng cho ngƣời sản xuất và những vấn đề về vận chuyển hàng hóa hoàn toàn do các nhà đƣợc ủy thác xuất khẩu chịu trách nhiệm. 1.3.3.1.3.4. Môi giới xuất khẩu ( Export Broker). Hình 1.9. Môi giới xuất khẩu NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU) NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU) NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU) ECH NGƢỜI MUA ( NHÀ NHẬP KHẨU) NGƢỜI MUA ( NHÀ NHẬP KHẨU) NGƢỜI MUA ( NHÀ NHẬP KHẨU) Tiền ủy thác từ ngƣời mua NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU ) NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU ) NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU ) NGƢỜI MUA ( NHÀ NHẬP KHẨU ) NGƢỜI MUA ( NHÀ NHẬP KHẨU ) EB Hƣởng hoa hồng từ ngƣời bán. Tập trung một số mặt hàng NGƢỜI MUA ( NHÀ NHẬP KHẨU ) GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 29 - Môi giới xuất khẩu thực hiện chứng năng liên kết giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Ngƣời môi giới đƣợc nhà xuất khẩu ủy nhiệm và trả hoa hồng cho hoạt động của họ. Ngƣời môi giới thƣờng chuyên sâu vào một số mặt hàng hay một nhóm hàng nhất định. 1.3.3.1.3.5. Hãng buôn xuất khẩu ( Export Merchants). Hình 1.10. Hãng buôn xuất khẩu Hãng buôn xuất khẩu thƣờng đóng tại nƣớc xuất khẩu và mua hàng của ngƣời chế biến hoặc nhà sản xuất và sau đó họ tiếp tục thực hiện các nghiệp vụ để xuất khẩu và chịu mọi rủi ro liên quan đến xuất khẩu . Nhƣ vậy, các nhà sản xuất thông qua các hãng buôn xuất khẩu để thâm nhập thị trƣờng nƣớc ngoài. Phƣơng thức thực hiện chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng thế giới từ sản xuất trong nƣớc là một chiến lƣợc đƣợc nhiều doanh nghiệp nƣớc ta sử dụng. 1.3.3.2. Thâm nhập thị trƣờng thế giới từ sản xuất nƣớc ngoài. Việc tổ chức sản xuất ở nƣớc ngoài có những lợi thế: Thông qua sản xuất ở nƣớc ngoài, các doanh nghiệp có thể tận dụng thế mạnh của quốc gia đó về tài chính, lao động, thị trƣờng… để hạ giá thành sản phẩm, làm cho giá bán giảm, tạo khả năng cạnh tranh ở thị trƣờng nƣớc ngoài. Sản xuất ở nƣớc ngoài giúp tiết kiệm chi phí liên quan đến vận chuyển nhƣ nguyên vật liệu phải nhập rồi xuất khẩu thành phẩm. Tránh đƣợc những hàng rào bảo hộ mậu dịch do nƣớc sở tại qui định nhƣ thuế xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu. Trong chiến lƣợc này có một số hình thức thâm nhập nhƣ sau: NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU) NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU) NHÀ SẢN XUẤT ( NHÀ XUẤT KHẨU) EM NGƢỜI MUA ( NHÀ NHẬP KHẨU) NGƢỜI MUA ( NHÀ NHẬP KHẨU) NGƢỜI MUA ( NHÀ NHẬP KHẨU) Mua hàng bán kiếm lời GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 30 - Hình 1.11. Các hình thức thâm nhập từ sản xuất nƣớc ngoài 1.3.3.2.1. Nhƣợng giấy phép ( Licensing ). Theo nghĩa rộng nhƣợng bản quyền là một phƣơng thức điều hành của một doanh nghiệp có bản quyền (Licensor) cho một doanh nghiệp khác, thông qua việc họ (licensee) đƣợc sử dụng các phƣơng thức sản xuất, các bằng sáng chế (patent), bí quyết công nghệ (know-how), nhãn hiệu (trade mark) , tác quyền, chuyển giao công nghệ (transfer engineering), trợ giúp kỹ thuật hoặc một vài kỹ năng khác của mình và đƣợc nhận tiền về bản quyền từ họ (Royalty). Hình thức này có những ƣu điểm và nhƣợc điểm sau: ƢU ĐIỂM NHƢỢC ĐIỂM Doanh nghiệp có bản quyền (Licensor) thâm nhập thị trƣờng với mức rủi ro thấp hoặc có thể thâm nhập thị trƣờng mà ở đó bị hạn chế bởi hạn ngạch nhập khẩu, thuế nhập khẩu cao. Doanh nghiệp đƣợc bản quyền (Licensee) có thể sử dụng công nghệ tiên tiến hoặc nhãn hiệu nổi tiếng. Từ đó sản xuất sản phẩm có chất lƣợng cao để tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu. Doanh nghiệp có bản quyền ít kiểm soát đƣợc bên đƣợc nhƣợng bản quyền so với việc tự thiết lập ra các cơ xƣởng sản xuất do chính mình điều hành. Khi hợp đồng nhƣợng bản quyền chấm dứt, doanh nghiệp có bản quyền có thể đã tạo ra một ngƣời cạnh tranh mới với chính mình. Một số vấn đề cần lƣu ý khi chọn hình thức nhƣợng giấy phép: - Phải quy định về bảo vệ bí quyết công nghệ không đƣợc sang nƣớc thứ ba. Nhƣợng giấy phép Sản xuất theo hợp đồng Hoạt động lắp ráp Hoạt động quản trị Liên doanh Đầu tƣ trực tiếp Doanh nghiệp xuất khẩu Trong nƣớc Nƣớc ngoài GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 31 - - Thỏa mãn quyền lợi các bên khi hợp đồng nhƣợng giấy phép chấm dứt. - Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, nếu chất lƣợng không đảm bảo sẽ mất uy tín của nhãn hiệu. 1.3.3.2.2. Nhƣợng quyền thƣơng mại ( Franchising ) Nhƣợng quyền thƣơng mại là một hoạt động thƣơng mại, theo đó bên nhƣợng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua hàng hóa, cung úng dịch vụ. Bên nhƣợng quyền ( franchisor ) và bên nhận quyền ( franchisee ) ký với nhau hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại. Bên nhận nhƣợng quyền đƣợc cấp quyền bán hay phân phối sản phẩm, dịch vụ theo cùng một kế hoạch hay hệ thống tiếp thị của bên nhƣợng quyền và đƣợc gắn thƣơng hiệu, biểu tƣợng, khẩu hiệu, quảng cáo và những biểu tƣợng thƣơng mại khác của bên nhƣợng quyền. Bên nhận quyền có nghĩa vụ phải trả tiền nhƣợng quyền, các khoản thanh toán khác và các nghĩa vụ khác theo hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại đã ký kết 1.3.3.2.2. Sản xuất theo hợp đồng. Sản xuất theo hợp đồng là sự hợp tác hoặc chế tạo hoặc lắp ráp sản phẩm do nhà sản xuất thực hiện ở thị trƣờng nƣớc ngoài (gia công). Hình thức này có những ƣu điểm và nhƣợc điểm sau: ƢU ĐIỂM NHƢỢC ĐIỂM Cho phép doanh nghiệp thâm nhập vào thị trƣờng thế giới với rủi ro ít hơn các hình thức khác. Khai thác mạnh sản phẩm mới ở thị trƣờng mới. Tránh đƣợc những vấn đề nhƣ vốn đầu tƣ, lao động, hàng rào thuế quan và phi thụế quan. Tạo ra sự ảnh hƣởng của nhãn hiệu tại thị trƣờngmới. Giá thành sản phẩmcó thể hạ nếu giá nhân công, giá nguyên vật liệu tại nơi sản xuất thấp. Doanh nghiệp ít kiểm soátquy trình sản xuất ở nƣớc ngoài. Khi hợp đồng chấm dứt, doanh nghiệp có thể tạo ra một nhà cạnh tranh với chính mình GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 32 - 1.3.3.2.3. Hoạt động lắp ráp. Hoạt động lắp ráp thể hiện sự kết hợp giữa xuất khẩu và sản xuất ở nƣớc ngoài. Muốn có những thuận lợi trong sản xuất ở nƣớc ngoài, một số doanh nghiệp có thể lập cơ sở hoạt động lắp ráp ở nƣớc ngoài. Trong trƣờng hợp này, các doanh nghiệp chỉ xuất khẩu các linh kiện rời ra nƣớc ngoài, những linh kiện đó sẽ đƣợc lắp ráp để thành một sản phẩm hoàn chỉnh. Bằng cách xuất các linh kiện rời có thể tiết kiệm các khoản chi phí về chuyên chở và bảo hiểm. Hoạt động lắp ráp cũng có thể tận dụng với tiền luơng thấp, từ đó cho phép giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. 1.3.3.2.4. Liên doanh ( Joint – Venture ). Là một tổ chức kinh doanh trong đó hai hoặc nhiều bên có chung quyền sở hữu, quyền quản lý, điều hành hoạt động và đƣợc hƣởng các quyền lợi về tài sản. Những ƣu điểm về kinh tế nhƣ: kết hợp thế mạnh các bên về kỹ thuật, vốn và phƣơng thức điều hành. Hình thức liên doanh còn có những hạn chế nhất định nhƣ: khi điều hành công ty có thể tạo ra các quan điểm khác nhau về sản xuất kinh doanh, chiến lƣợc phát triển. 1.3.3.2.5. Đầu tƣ trực tiếp ( 100% Investment ). Khi một doanh nghiệp có đủ kinh nghiệm về xuất khẩu và nếu thị trƣờng nƣớc ngoài đủ lớn, thì họ lập cơ sở sản xuất ở nƣớc ngoài. Ðiều này sẽ mang đến những ƣu điểm nhất định nhƣ: tiết kiệm chi phí vận chuyển, tạo ra sản phẩm thích hợp với thị trƣờng nƣớc ngoài, kiểm soát hoàn toàn sản xuất kinh doanh ... Những điểm hạn chế của nó là sự rủi ro sẽ lớn hơn so với các hình thức thâm nhập trên. 1.3.3.2.6. Hoạt động quản trị ( Management Contracting ). Hình thức này công ty nội địa cung cấp bí quyết quản trị cho một công ty nƣớc ngoài dƣới dạng xuất khẩu dịch vụ quản trị chứ không phải xuất khẩu sản phẩm. Hợp đồng quản trị là một hình thức tham gia vào thị trƣờng thế giới với mức rủi ro thấp, giúp cho công ty tạo đƣợc lợi tức ngay từ buổi đầu. Đặc biệt hình thức này GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 33 - càng hấp dẫn nếu công ty xuất khẩu dịch vụ quản trị đƣợc dành sự ƣu đãi để mua một số cổ phầm của công ty đƣợc quản trị trong một thời gian ấn định nào đó. 1.3.3.3. Thâm nhập thị trƣờng thế giới tại vùng tự do thƣơng mại. Đặc khu kinh tế : Là các khu vực đặc quyền kinh tế để thu hút một tỷ lệ lƣu lƣợng hàng hóa sản xuất từ sự đầu tƣ quốc tế lƣu thông cho xuất khẩu, khuyến khích những nhà sản xuất địa phƣơng hoặc bản xứ nhằm vào sự phát triển xuất khẩu. Tại đây có những chế độ ƣu đãi về : Miễn giảm thuế quan. Nới lỏng thuế quan và ngoại hối. Các công ty nƣớc ngoài đƣợc hƣởng mức thuê mƣớn mặt bằng thấp. Khu chế xuất : Là nơi tổng hợp các điều kiện khuyến khích, hấp dẫn để thu hút đầu tƣ, có quy chế kinh tế và thuế quan riêng biệt để các công ty nƣớc ngoài và trong nƣớc tổ chức sản xuất ra những sản phẩm để xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài và đƣợc hƣởng những ƣu đãi : Miễn thuế và không có những hạn chế đối với việc nhập khẩu vật tƣ nguyên liệu và thiết bị. Thủ tục hải quan đơn giản trong hoạt động xuất nhập khẩu. Thủ tục cấp giấy phép đầu tƣ thành lập nhanh chóng nhất. Ƣu đãi về các loại thuế. Hạ tầng cơ sở và những điều kiện cho sản xuất tốt nhất. Khu thƣơng mại tự do : Là trong một phạm vi địa bàn nhất định, hàng hóa đƣợc đƣa vào khu này mà không bị chi phối bởi thuế quan. Mục đích là tăng cƣờng hoạt động thƣơng mại. 1.4. Phân tích sơ đồ SWOT. Ma trận điểm yếu – điểm mạnh, cơ hội – nguy cơ công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp các nhà quản trị phát triển bốn loại chiến lƣơc sau: Các chiến lƣợc điểm mạnh – cơ hội ( SO), chiến lƣợc điểm mạnh – điểm yếu ( WO ), chiến lƣợc điểm mạnh – nguy cơ ( ST ), chiến lƣợc điểm yếu – nguy cơ ( WT ). Sự kết hợp các yếu tố quan trọng bên trong và bên ngoài là nhiệm vụ khó khăn nhất của việc phát triển một ma trận SWOT, nó đòi hỏi phải có sự phán đoán tốt, và sẽ không có sự kết GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 34 - hợp tốt nhất. Nhìn vào hình 1.11 sẽ thấy các chiến lƣợc thứ nhất, thứ hai, thứ ba và thứ tƣ là những chiến lƣợc kết hợp SO, ST, WO và WT. - Các chiến lƣợc SO sử dụng những điểm mạnh bên trong của công ty để tận dụng những cơ hội bên ngoài. Tất cả những nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ ở vào vị trí mà những điểm mạnh bên trong có thể đƣợc sử dụng để lợi dụng những xu hƣớng và biến cố của môi trƣờng bên ngoài. Thông thƣờng các tổ chức sẽ theo đuổi chiến lƣợc WO, ST hay WT để tổ chức có thể ở vào vị trí mà họ có thể áp dụng các chiến lƣợc SO. Khi một công ty có điểm yếu lớn thì nó sẽ cố gắng vợt qua, làm cho chúng trở thành điểm mạnh. Khi một tổ chức phải đố đầu với những mối đe dọa quan trọng thì nó sẽ tìm cách tránh chúng để có thể tập trung vào những cơ hội. - Các chiên lƣợc WO nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài. Đôi khi cơ hội lớn bên ngoài đang tồn tại, nhƣng công tyco1 những điểm yếu bên trong ngăn cản nó khai thác cơ hội này. - Các chiến lƣợc ST sử dụng những điểm mạnh của một công ty để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hƣởng của những mối đe dọa bên ngoài.Điều này không có nghĩa là một tổ chức hùng mạnh luôn luôn gặp phải những mối đe dọa từ môi trƣờng bên ngoài. - Các chiến lƣợc WT là những chiến lƣợc phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ môi trƣờng bên ngoài. Một tổ chức đối đầu với vô số những đe dọa từ bên ngoài va những điểm yếu bên trong có thể lâm vào tình trạnh không an toàn chút nào. Trong thực tế, một công ty nhƣ vậy thƣờng phải đấu tranh để tồn tại, liên kết, hạn chế chi tiêu, tuyên bố phá sản hay phải chịu vỡ nợ. Để lập một ma trận SWOT cần phải trải ._. lớn và các siêu thị cũng làm nhiệm vụ kinh doanh bán lẻ. Tuy nhiên, hiệu quả kinh doanh của các cửa hàng siêu thị lớn ở Nhật Bản không cao do thiếu tính linh hoạt, nền kinh tế và chi tiêu tiêu dùng giảm sút. Nhà sản xuất Ngƣời bán sỉ Ngƣời bàn lẻ Ngƣời tiêu dùng GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 79 - Gần đây, các cửa hàng bách hoá tổng hợp đang chuyển sang cung cấp nhiều loại dịch vụ, hoạt động giải trí khác nhau, đồng thời, cung cấp nhiều loại hàng hoá cao cấp đắt tiền, kể cả hàng nhập khẩu. Ở Nhật Bản, các nhà bán lẻ không có cửa hàng, chuyên kinh doanh bán hàng qua catalogue, điện thoại, internet, máy bán hàng và giao hàng tận nhà. Doanh số của loại bán hàng này không lớn lắm, nhƣng đang tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây. Trong hệ thống phân phối của Nhật Bản còn tồn tại song song hệ thống nhập khẩu. Theo đó, bất cứ một công ty nào cũng có thể nhập khẩu bất cứ một sản phẩm nào từ nƣớc ngoài song song với các tổng đại lý nhập khẩu. Tuy nhiên, dịch vụ chăm sóc khách hàng, bảo dƣỡng, bảo hành của hệ thống nhập khẩu song song không tốt vì các tổng đại lý nhập khẩu từ chối chăm sóc các sản phẩm đƣợc nhập khẩu theo hệ thống nhập khẩu song song. Mặc dù hệ thống phân phối hàng hóa của Nhật Bản đã góp phần thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, tạo mối quan hệ kinh doanh lâu dài và ổn định giữa các nhà sản xuất và tiêu thụ. Tuy nhiên, hệ thống này cũng bộc lộ một số nhƣợc điểm nhƣ:  Hệ thống phân phối hàng hóa khép kín qua nhiều tầng nấc làm cho giá hàng hóa tăng giá khi tới tay ngƣời tiêu dùng.  Giá bán lẻ của Nhật Bản trung bình cao hơn ở Mỹ là 48%, ở Anh là 55%; không kích thích các cửa hàng bán lẻ nỗ lực cải tiến nâng cao hiệu quả kinh doanh, hạ giá sản phẩm; duy trì số lƣợng cửa hàng bán lẻ đông đảo không hiệu quả; không minh bạch về định giá sản phẩm; hạn chế sự thâm nhập thị trƣờng Nhật Bản của các công ty nƣớc ngoài. Những khó khăn của hàng hóa nƣớc ngoài khi phân phối tại thị trƣờng Nhật Bản:  Khó khăn đối với việc phân phối hàng hóa một phần cũng do vấn đề văn hóa. Rất nhiều nhà phân phối cũng nhƣ các nhà bán lẻ Nhật Bản nói rằng họ rất lo ngại sự rạn nứt quan hệ với các nhà cung cấp trong nƣớc nếu nhƣ họ tiếp nhận một nguồn cung cấp từ nƣớc ngoài.  Họ cũng e ngại việc các nhà cung cấp nƣớc ngoài không thể giao hàng đúng hẹn, không có khả năng cung cấp các dịch vụ hậu mãi tốt, mà đây lại chính là điều đáng quan tâm của ngƣời Nhật và là điểm mạnh của các nhà cung cấp Nhật Bản. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 80 - Phƣơng thức bán hàng trên thị trƣờng Nhật:  Muốn bán đƣợc sản phẩm ở các cửa hàng lớn thì nhân viên bán hàng phải thông qua mối quan hệ nào đó hoặc qua giới thiệu để tiếp xúc đƣợc với nhân viên nghiệp vụ của bộ phận nhập hàng của cửa hàng đó còn nếu không thì rất khó có thể thực hiện đƣợc ý đồ. Do vậy khi đi bán hàng cần phải có kế hoạch tiếp xúc, lựa chọn ngƣời giao tiếp, tối thiểu phải ngang hàng với ngƣời mình định gặp.  Ngoài ra ngƣời bán hàng trên thị trƣờng Nhật còn phải chú ý tới vấn đề quyết toán của công ty và hãng buôn Nhật vì các công ty mỗi năm có hai lần dự toán, mà ngoại trừ trƣờng hợp đặc biệt nếu công ty đó không tiến hành dự toán một loại sản phẩm nào đó thì ngƣời bán hàng cũng không thể tiến hành đàm phán đối với mặt hàng đó và nhƣ thế sẽ phải chờ đến thời gian sau. Bên cạnh đó khi đi đàm phán đối với một mặt hàng nào thì cần phải chuẩn bị đầy đủ tỉ mỉ các tài liệu liên quan, điều này hết sức quan trọng. 2.3.6. Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản. Nhật Bản đƣợc coi là một trong những thị trƣờng đòi hỏi cao về chất lƣợng sản phẩm. Thị hiếu tiêu dùng của ngƣời Nhật bắt nguồn từ truyền thống văn hoá và điều kiện kinh tế. Nhìn chung họ có óc thẩm mỹ cao, tinh tế do có cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hàng hoá dịch vụ trong và ngoài nƣớc. Xu hƣớng tiêu dùng và sính đồ ngoại của ngƣời Nhật ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó, sức tiêu thụ của thị trƣờng này rất lớn, vào khoảng 3.000 tỷ yên, bao gồm cả hàng gia dụng, trong đó hàng nhập khẩu chiếm tới 50%.  Đòi hỏi cao về chất lƣợng: xét về mặt chất lƣợng, ngƣời tiêu dùng Nhật Bản có yêu cầu khắt khe nhất. Ở trong môi trƣờng có mức sống cao nên ngƣời tiêu dùng Nhật Bản đặt ra những tiêu chuẩn đặc biệt chính xác về chất lƣợng, độ bền, độ tin cậy và sự tiện dụng của sản phẩm.  Nhạy cảm với giá cả tiêu dùng hàng ngày: Ngƣời tiêu dùng Nhật Bản không chỉ yêu cầu hàng chất lƣợng cao, bao bì đảm bảo, dịch vụ bán hàng và dịch vụ sau bán hàng tốt mà còn muốn mua hàng với giá cả hợp lý. Tuy nhiên, họ vẫn có thể trả tiền cho những sản phẩm sáng tạo, chất lƣợng tốt mang tính thời thƣợng hay loại hàng đƣợc gọi là “hàng xịn” GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 81 -  Thời trang và thị hiếu về màu sắc: Có thời, ngƣời Nhật thích ăn mặc giống bạn bè hoặc thích sắm những đồ vật giống nhƣ đồ của các thành viên khác trong gia đình, trƣờng học, câu lạc bộ hay nơi làm việc. Nhƣng gần đây mọi thứ trở nên đa dạng hơn, nên họ có xu hƣớng mua các mặt hàng khác nhau nhƣng có cùng công dụng. Các mặt hàng thời trang nhập khẩu đƣợc ƣa chuộng là những mặt hàng có nhãn hiệu nổi tiếng và có chất lƣợng. Tuy nhiên trong khi ý thức về sự ƣa chuộng các nhãn hiệu ở Nhật Bản vẫn phổ biến thị giới thanh niên Nhật Bản ngày càng thiên về xu hƣớng căn cứ vào chất lƣợng và giá cả để mua hàng. Ở các gia đình truyền thống, ngƣời ta thích mầu nâu đất của nệm rơm và sàn nhà. Đối với thời trang của nữ thanh niên, màu sắc thay đổi tuỳ thuộc theo mùa.  Xu hƣớng tiêu dùng thay đổi theo mùa: Xuất phát từ yêu tố cạnh tranh, các nhà nhập khẩu Nhật Bản quan tâm nhiều hơn đến việc nhập đƣợc những sản phẩm hợp thời trang và hợp mùa vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mua sắm của các loại đối tƣợng khách hàng. Khi xây dựng kế hoạch bán hàng, các doanh nghiệp phải tính đến cả sự khác biệt về thời tiết.  Ƣa chuộng sự đa dạng của sản phẩm: Hàng hoá có mẫu mã đa dạng, phong phú thu hút đƣợc ngƣời tiêu dùng Nhật Bản.  Quan tâm đến môi trƣờng sinh thái: gần đây, ý thức bảo vệ môi trƣờng của ngƣời tiêu dùng Nhật Bản ngày càng đƣợc nâng cao. Các cửa hàng và doanh nghiệp đang loại bỏ việc đóng gói quá nhiều. Các vỏ sản phẩm đƣợc thu hồi và tái chế, các sản phẩm dùng một lần ngày càng ít đƣợc ƣa chuộng. Khách hàng mục tiêu của Kềm Nghĩa là phụ nữ tuổi từ 16 – 49 nên có những nghiên cứu chuyên sâu về phụ nữ Nhật Bản: Vai trò của ngƣời phụ nữ: Số lƣợng nữ thanh niên học lên cao sau khi tốt nghiệp phổ thông tăng dần mỗi năm kể từ Thế chiến 2. Năm 1989, tỉ lệ nữ giới vào đại học và cao đẳng là 36,8%, lần đầu tiên vƣợt tỉ lệ của nam giới (35,8%). Vào năm 1997, tỉ lệ này lên tới mức kỷ lục là 46,8% trong khi tỉ lệ của nam giới giảm xuống còn 34,5%. Rất nhiều phụ nữ trẻ đi làm ngay sau khi rời trƣờng trung học và rất nhiều công ty trông chờ họ bỏ việc ngay sau khi cƣới ( thông thƣờng là độ tuổi trên dƣới 20 ) hoặc khi có con. Trƣớc khi cƣới, một số lớn phụ nữ ở chung với bố mẹ và có thu GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 82 - nhập tiêu dùng khá cao. Phụ nữ trẻ thƣờng tiêu nhiều tiền vào quần áo, làm đẹp, dịch vụ giải trí và du lịch. Tuy nhiên, chƣa đến 30% phụ nữ ở độ tuổi 20 – 29 có xe hơi riêng, so với con số 65% của nam giới. Ở Nhật Bản, theo truyền thống vợ và chồng hầu nhƣ có thế giới riêng và thực tế này hiện vẫn khá phổ biến, tuy có xu hƣớng tiến tới quan hệ chặt chẽ và trao đổi với nhau nhiều hơn. Cuộc sống của ngƣời chồng tập trung vào công việc, dành nhiều thời gian rỗi với các đồng sự nam giới của mình trong mối quan hệ xã hội không có sự tham gia của vợ. Còn cuộc sống của ngƣời vợ tập trung vào gia đình, con cái và hàng xóm. Ở nhà, ngƣời vợ có quyền to lớn vì thƣờng là ngƣời chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc điều hành ngân sách của gia đình và luôn quyết định về những việc liên quan đến con cái. Các bà vợ thƣờng nắm hầu bao gia đình và quyết định khoản tiền tiêu vặt hàng tháng của chồng. Vậy nhƣng cả vợ lẫn chồng thƣờng có tài khoản bí mật để chi tiêu vào việc riêng của mình.Khoảng ¾ số phụ nữ Nhật Bản lại gia nhập vào lực lƣợng lao động sau khi đã sinh con, rất nhiều ngƣời làm những công việc hợp đồng thời vụ. Một công trình nghiên cứu có quy mô rộng đƣợc thực hiện trên 2.000 phụ nữ ở 10 nƣớc Châu Á đã cho thấy khác biệt đáng kể giữa các quốc gia khi hỏi phụ nữ về lòng tự tin vào chính mình, về hình thể và cảm nhận về cái đẹp. Công trình nghiên cứu do Dove tiến hành có tên gọi "Vẻ đẹp thực sự của phụ nữ Châu Á" tìm hiểu Quan điểm của phụ nữ về sự tự tin về hình thể, và hình ảnh của mình trên các phƣơng tiện truyền thông". GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 83 - Những hài lòng trong cuộc sống 1. Mức độ hài lòng về giá trị chủ đạo trong cuộc sống: ( %) Hài lòng về quan hệ gia đình Hài lòng về tình cảm vợ chồng, ngƣời yêu Hài lòng về quan hệ bạn bè Hài lòng về sắc đẹp hiện có Hài lòng về tài chính, tiền bạc hiện có Hài lòng về sức khỏe THÁI LAN 89 60 76 60 65 80 NHẬT BẢN 70 42 73 18 33 48 HÀN QUỐC 87 80 86 60 56 65 ĐÀI LOAN 78 57 80 55 38 50 TRUNG QUỐC 89 68 81 67 57 81 VIỆT NAM 91 71 67 51 61 89 PHILIPPIN 91 78 87 78 79 86 MALAYSIA 98 70 92 71 70 85 SINGAPORE 82 66 81 64 65 75 ( Nguồn: Dove ) Phụ nữ Nhật Bản dƣờng nhƣ ít cảm thấy hài lòng nhất về mọi giá trị nêu trên, đặc biệt là sự lãng mạn trong quan hệ tình cảm, sắc đẹp và tài chính. 2. Phụ nữ hài lòng thế nào về vẻ đẹp của mình: ( % ) Rất hài lòng Hài lòng Không tỏ rõ thái độ Không hài lòng Không hài lòng tí nào THÁI LAN 10 49 34 4 2 NHẬT BẢN 13 13 33 30 24 HÀN QUỐC 3 31 40 20 6 ĐÀI LOAN 8 41 39 11 1 TRUNG QUỐC 8 60 30 2 0 VIỆT NAM 26 46 19 5 0 PHILIPPIN 34 53 10 2 0 MALAYSIA 18 44 32 4 0 SINGAPORE 10 61 23 6 0 ( Nguồn: Dove) Phụ nữ Nhật Bản không mấy hài lòng về vẻ đẹp của mình, chỉ có 26% phụ nữ hài lòng về vẻ đẹp của mình và tới 54% là không hài lòng. Chính vì điều này phụ nữ Nhật Bản có xu hƣớng chi tiêu nhiều cho các dịch vụ làm đẹp. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 84 - 3. Ảnh hƣởng giữa lời khen ngợi và vẻ đẹp: ( % ) Cảm thấy mình đẹp hồi tuần trƣớc Lần gần đây nhất không cảm thất mình đẹp là hồi năm trƣớc Đƣợc khen là mình đẹp vào hồi tuần trƣớc Không đƣợc khen là mình đẹp từ hồi năm trƣớc THÁI LAN 52 26 58 16 NHẬT BẢN 20 67 33 22 HÀN QUỐC 45 37 53 25 ĐÀI LOAN 63 25 68 17 TRUNG QUỐC 60 32 62 31 VIỆT NAM 53 22 51 19 PHILIPPIN 71 14 81 6 MALAYSIA 40 44 40 46 SINGAPORE 34 50 35 44 ( Nguồn: Dove) ( Nguồn: Dove) Tại Nhật kết quả điều tra là tiêu cực khi phân nửa ngƣời đƣợc phỏng vấn cho biết đã từ lâu rồi, ít nhất cả năm trƣớc đó mới có ngƣời khen họ đẹp, dẫn đến số phụ nữ cảm thấy họ đẹp ít. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 85 - 4. Ai ảnh hƣởng tới cảm nhận vẻ đẹp của chính ngƣời phụ nữ ( % ) Thá i lan Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Trung Quốc Việt Nam Philippin Malaysia Singapore Bản thân 27 13 28 27 22 6 21 23 26 Chồng/bạn trai 34 30 42 32 15 54 29 28 31 Từ bà con/ ngƣời thân trong gia đình 11 8 9 7 11 14 31 13 10 Bạn cùng phái 15 26 14 18 15 16 10 18 23 Bạn khác phái 13 16 6 14 10 5 7 11 4 ( Nguồn: Dove ) Ở Nhật Bản lời khen ngợi từ chồng/ bạn trai là quan trọng nhất, và lời khen ngợi từ những ngƣời bà con / ngƣời thân trong gia đình là không quan trọng nhất. Và tỉ lệ phụ nữ giữ ý kiến riêng của mình không cao chỉ có 13%, thấp hơn các nƣớc khác. 5. Phụ nữ và tuổi thanh xuân: ( Nguồn: Dove) Phụ nữ Nhật Bản không cho rằng phụ nữ đẹp ở bất kỳ lứa tuổi nào, họ cho rằng phụ nữ chỉ đẹp khi họ ở độ tuổi dƣới 35 tuổi, và ít công nhận đẹp ở ngƣời lớn tuổi. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 86 - ( Nguồn: Dove ) 5. Quảng cáo và truyền thông đóng vai trò gì? ( % ) Thái Lan Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Trung Quốc Việt Nam Phillipnin Malaysia Singapore Tôi thích phƣơng tiện truyền thông giới thiệu nhiều hình ảnh đa dạng của phụ nữ hơn 81 73 77 82 79 72 77 74 68 Tôi cảm thấy mình thật không tƣơng xứng khi nhìn các phụ nữ tuyệt đẹp trên các trang tạp chí 52 48 39 42 40 48 55 45 28 Quảng cáo có khuynh hƣớng tạo những tiêu chuẩn đẹp 70 47 72 61 64 54 58 59 37 GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 87 - thiếu thực tế. Quảng cáo có khuynh hƣớng đƣa hình ảnh phụ nữ theo khuôn mẫu hệt nhau và thiếu chiều sâu. 69 25 82 59 45 46 46 49 46 Quảng cáo về phụ nữ thƣờng chỉ nhấn mạnh về nhƣợc điểm hoặc các lo ngại của phụ nữ. 65 38 60 51 58 66 53 55 58 Quảng cáo về phụ nữ thƣờng thiết kế khuyến khích phụ nữ thay đổi vẻ bề ngoài của họ 77 53 79 76 63 74 77 62 72 Ngƣời mẫu trong các quảng cáo thẩm mĩ là hình mẫu cho những cô gái trẻ. 52 44 33 64 41 65 68 46 38 Tôi ƣớc gì truyền thông có thể làm cho phụ 82 75 83 81 67 81 84 72 70 GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 88 - nữ tự tin hơn với vẻ bề ngoài của họ Những nhân vật trên các chƣơng trình biểu diễn mang tính thƣơng mại là hình mẫu tốt cho các cô gái trẻ 80 39 29 50 38 48 51 40 28 ( Nguồn : Dove ) Phụ nữ Nhật cũng nhƣ phụ nữ các nƣớc châu Á khác đều cho rằng quảng cáo chỉ luôn đƣa ra những nỗi sợ hãi, ám ảnh của họ, khuyến khích họ thay đổi vẻ bề ngoài hơn là những vẻ đẹp tâm hồn và các chƣơng trình truyền thông quảng cáo luôn xây dựng những tiêu chuẩn vẻ đẹp quá cao, không thực tế. Họ muốn các chƣơng trình truyền thông quảng cáo đƣa ra các hình mẫu giống hoàn cảnh của họ trong đời sống thƣờng ngày, hơn là các cô ngƣơi mẫu chỉ làm họ thiếu tự tin. Phụ nữ châu Á đồng ý nhất với ba nội dung đề nghị:  Giới thiệu phụ nữ trong nhiều vai trò, hình ảnh tích cực hơn.  Giới thiệu hình ảnh phụ nữ ở nhiều lứa tuổi khác nhau.  Giới thiệu nhiều hình ảnh phụ nữ trong đời thƣờng với cá tính riêng của họ ( trái ngƣợc với hình ảnh các cô ngƣời mẫu, diên viên siêu sao) 2.3.7. Môi trƣờng chính trị và luật pháp. Tên nƣớc: Nhật Bản Kiểu chính phủ: Theo hiến pháp năm 1947, Nhật Bản theo thể chế quân chủ kiểu Anh, trong đó:  Nhà vua là nguyên thủ tƣợng trƣng về mặt đối ngoại.  Nhà nƣớc đƣợc tổ chức theo chế độ tam quyền phân lập.  Chính phủ hiện nay là chính phủ liên hiệp của hai đảng Dân chủ tự do và Komei. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 89 - Ngày quốc khánh: 23/12 ( ngày sinh nhật của Vua Nhật Bản Akihito ) Các đảng phái chính trị ( phân bổ lực lƣợng tính đến ngày 28/5/2007): ĐẢNG CHÍNH TRỊ Thƣợng viện (242 ghế) Hạ viện (480 ghế) Đảng Dân chủ tự do (LDP) 109 305 Đảng Dân chủ ( JDP) 83 112 Đảng Komei 24 31 Đảng Cộng sản (JCP) 9 9 Đảng Xã hội Dân chủ (JSP) 6 7 Tham gia các tổ chức quốc tế: ADB, AfDB, APEC, APT, ARF, ASEAN (đối tác đối thoại), Australia Group, BIS, CE (ngƣời quan sát), CERN (ngƣời quan sát), CP, EAS, EBRD, FAO, G-5, G-7, G-8, G-10, IADB, IAEA, IBRD, ICAO, ICC, ICCt, ICRM, IDA, IEA, IFAD, IFC, IFRCS, IHO, ILO, IMF, IMO, IMSO, Interpol, IOC, IOM, IPU, ISO, ITSO, ITU, ITUC, LAIA, MIGA, NEA, NSG, OAS (ngƣời quan sát), OECD, OPCW, OSCE (đối tác), Paris Club, PCA, PIF (đối tác), SAARC (ngƣời quan sát), SECI (ngƣời quan sát), UN, UN Security Council (tạm thời), UNCTAD, UNDOF, UNESCO, UNHCR, UNIDO, UNITAR, UNRWA, UNWTO, UPU, WCL, WCO, WFTU, WHO, WIPO, WMO, WTO, ZC. Chính sách đối ngoại: Từ sau chiến tranh lạnh, Nhật Bản điều chỉnh chính sách đối ngoại theo hƣớng tăng cƣờng tính độc lập, chủ động nhằm vƣơn lên thành cƣờng quốc chính trị tƣơng xứng với sức mạnh kinh tế, phát huy vài trò và ảnh hƣởng trên thế giới và Châu Á-Thái Bình Dƣơng. Đƣờng lối đối ngoại của chính quyền mới thể hiện qua các khái niệm “ngoại giao giá trị: thúc đẩy chủ nghĩa dân chủ, tự do và pháp trị” của Thủ tƣớng Abe và “xây dựng vành đai tự do và thịnh vƣợng” của Ngoại trƣởng Aso. Ngày lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 21/9/1973. 2.3.4. Lý do công ty Kềm Nghĩa thâm nhập vào thị trƣờng Nhật Bản. Xét về quy mô thị trƣờng: Nhật Bản là nƣớc có dân số lớn thứ 10 trên thế giới (127,433,494 ngƣời; 6/2007), mặc dù tốc độ tăng dân số trong những năm gần đây giảm nhƣng chính phủ Nhật đang đƣa ra các chính sách để khuyến khích tăng tỷ lệ GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 90 - dân số trong những năm tới. Phụ nữ độ tuổi từ 15 –49 chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu dân số nữ ( 27.657 nghìn ngƣời 2007 và 330.520 nghìn ngƣời 1/2008). Hình 2.23. Cấu trúc độ tuổi của nữ Cơ cấu độ tuổi năm 2007 12.90% 42.23%21% 24% 0 -1 4 tuổi 15 - 49 tuổi 50 - 64 tuổi 65 tuổi trở lên Cơ cấu độ tuổi nữ 1/2008 12.9% 46.6%16.3% 4.2 0 -1 4 tuổi 15 - 49 tuổi 50 - 64 tuổi 65 tuổi trở lên ( Nguồn: History Central.com) Xét về khả năng mua hàng: Đây là quốc gia có nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới và lớn nhất châu Á. GDP theo đầu ngƣời là 33,800 USD, tỷ lệ tăng GDP thực là 1,9% ( theo Central Intelligence Agency / 2007). Theo phân tích thông kê GDP quý 1/2007 cho thấy tiêu dùng cá nhân chiếm hơn 50% GDP, tăng 0,9% so với quý trƣớc, tăng quý thứ 2 liên tiếp. Sức tiêu thụ của thị trƣờng này rất lớn, vào khoảng 3000 tỷ Yên, bao gồm cả hàng gia dụng, trong đó hàng nhập khẩu chiếm tới 50%. Ví dụ: Một siêu thị lớn ở Tokyo bày bán 1.500 mặt hàng gia dụng và chỉ tính riêng lƣợng hàng hóa và khả năng tiêu thụ của một của hàng nhƣ vậy đã thấy đƣợc tỷ trọng hàng nhập khẩu có mặt ở đây lớn nhƣ thế nào. Phụ nữ trẻ trƣớc khi kết hôn sống với cha mẹ và có thu nhập khá cao, họ thƣờng tiêu nhiều tiền vào quần áo, làm đẹp, dịch vụ giải trí và du lịch. Vai trò của phụ nữ Nhật Bản có nhiều thay đổi trong những năm gần đây, ¾ phụ nữ Nhật đã quay lại làm việc sau khi sinh con. Trong những năm gần đây nghệ thuật làm nail đang ngày càng tìm đƣợc chỗ đứng trong làng thời trang Nhật Bản, hiện nay tại Nhật Bản có khoảng hơn 2.000 chuyên gia sơn móng tay, khoảng 300 tiệm sơn móng tay, và hàng năm số lƣợng này lại tiếp tục gia tăng ( nguồn: Vitinfo ). GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 91 - Hình 2.24. Sự tinh tế của khách hàng 1: chậm chấp nhận những sản phẩm và phƣơng pháp mới 7: tích cực tìm kiếm những sản phẩm, công nghệ, phƣơng pháp mới. ( Nguồn:"The Global Competitiveness Report 2004-2005," World Economic Forum) Khách hàng ngƣời Nhật là những ngƣời sớm chấp nhận và chuyển sang sử dụng những sản phẩm, dịch vụ mới nhất trong những nƣớc phát triển. Đây vừa là cơ hội cũng vừa là thách thức cho các doanh nghiệp. Nếu hàng hóa tốt hơn của đối thủ cạnh tranh thì khả năng thâm nhập cao, nhƣng nó cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn cải tiến, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nhanh chóng đƣa ra những mẫu mã mới và có những chiến dịch Marketing phù hợp GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 92 - CHƢƠNG 3. CHIẾN LƢỢC THÂM NHẬP. 3.1. Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng Nhật Bản. Phân tích SWOT: Những diểm mạnh: Hoạt động theo hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2000, cùng với những trang thiết bị hiện đại, dây chuyền công nghệ khép kín và luôn đƣợc tối ƣu hóa. Đội ngũ lao động của Công ty Kềm Nghĩa hiện nay gần 2.000 ngƣời, trong đó đa phần là những ngƣời có nhiều kinh nghiệm trong công việc, luôn phát huy tinh thần học hỏi, tƣ duy sáng tạo. Là đơn vị dẫn đầu Việt Nam về dụng cụ chuyên dùng làm móng, chiếm 80% thị phần trong nƣớc. Hệ thống phân phối rông rãi hơn 120 đại lý trong nƣớc và một số tại nƣớc ngoài. Thƣơng hiệu để lại ấn tƣợng tốt trong tâm trí khách hàng trong và ngoài nƣớc. Giá cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế. Mỗi tháng xuất xƣởng hơn 1,000,000 sản phẩm. Môi trƣờng làm việc tốt, thân thiện, chuyên nghiệp, khuyến khích nhân viên làm việc hết mình. Sản phẩm bén, bền, đẹp. Sản phẩm đa dạng phù hợp với nhiều thị hiếu ngƣời tiêu dùng. Sản phẩm đƣợc thiết kế gọn, tiện cho việc sử dụng. Thƣơng hiệu Kềm Nghĩa đã đƣợc đăng ký bảo hộ ở nhiều quốc gia. Xây dựng đƣợc hệ thống nhận diện thƣơng hiệu . Hoạt động kinh doanh liên tục có lãi trong những năm gần đây. Những điểm yếu: Chƣa có nhiều hiểu biết về thị trƣờng Nhật. Chƣa chủ động trong việc tìm đối tác. Những cơ hội: Dân số đông thứ 10 trên thế giới. Vai trò của phụ nữ Nhật ngày càng đƣợc khẳng định. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 93 - Nhật Bản vẫn là quốc gia có nền kinh tế phát triển thứ hai thế giới. Tổng mức tiêu dùng trong nƣớc tăng nhanh, trong tổng mức tăng trƣởng GDP, thì mức tăng nội nhu (Tiêu dùng trong nƣớc) đạt khoảng 55%. Phụ nữ trẻ ở Nhật Bản chi thoáng trong việc mua các sản phẩm làm đẹp. Việt Nam đã đƣợc hƣởng chế độ MFN của Nhật Bản. Nhật là nƣớc có nền chính trị ổn định. Ngƣời tiêu dùng Nhật khá đồng nhất. Những sản phẩm có vòng đời ngắn nhƣng chất lƣợng đảm bảo, kiểu dáng đẹp, tiện dụng sẽ là những sản phẩm đang đƣợc ngƣời tiêu dùng Nhật chọn lựa. Đối với các mặt hàng tiêu dùng gia đình, ngƣời Nhật thƣờng không quan tâm tới nơi sản xuất, miễn hàng hóa đa dạng và đạt chất lƣợng cao. Ngƣời Nhật Bản rất coi trọng vấn đề vệ sinh cá nhân. Doanh nghiệp của Nhật rất trung thành với đối tác khi họ đã tin tƣởng vào đối tác. Những khó khăn: Nhật là thị trƣơng khắt khe khó tính nhất thế giới. Yêu cầu tiêu dùng của ngƣời Nhật đã nâng lên ở ''đẳng cấp cao'', chủ yếu do thu nhập và đời sống cao của ngƣời Nhật. Ngoài đòi hỏi về chất lƣợng, giá cả, ngƣời tiêu dùng Nhật còn quan tâm rất nhiều đến mẫu mã, bao bì, sự đa dạng về chủng loại và phù hợp về mầu sắc, chất liệu theo mùa. Đồng thời, hàng hoá phải đáp ứng đƣợc yêu cầu sử dụng không ảnh hƣởng xấu đến sinh thái và môi trƣờng. Hệ thống kênh phân phối phức tạp và khó thâm nhập. Sản phẩm muốn vào đƣợc thị trƣờng Nhật phải qua sự kiểm tra gắt gao của hải quan. Doanh nghiệp Nhật có thói quen rất kỹ trong việc tìm hiểu đối tác nên có thể gây cho đối tác những khó chịu. Biết rất ít đến hàng hóa Việt Nam. Tỷ giá của tiền Việt không ổn định, có thể gây lỗ cho các doanh nghiệp xuất khẩu. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 94 - Chiến lƣợc thâm nhập: Giai đoạn 1:  Bƣớc đầu thâm nhập vào Nhật nên thông qua các đại lý xuất khẩu vì hiện giờ công ty chƣa có nhiều hiểu biết về thị trƣờng Nhật ( ngƣời tiêu dùng và đối thủ cạnh tranh), chi phí nghiên cứu cao và muốn thâm nhập vào kênh phân phối truyền thống của Nhật không phải là dễ, để thâm nhập vào hệ thống siêu thị của Nhật phải có ngƣời quen giới thiệu đảm bảo.  Hiện nay, ngƣời Nhật chƣa biết đến sản phẩm của Kềm Nghĩa nói riêng và hàng Việt Nam nói chung nên công ty chủ động tham gia các hội chợ giới thiệu sản phẩm ở Nhật để quảng bá sản phẩm và tìm đối tác.  Phối hợp cùng với các doanh nghiệp khác đẩy mạnh việc quảng bá thƣơng hiệu Việt Nam.  Đăng ký các tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hóa của Nhật.  Theo tổng cục du lịch Việt Nam số du khách Nhật đến Việt Nam ngày càng nhiều. Lƣợng du khách Nhật đến Việt Nam năm 2004 đã tăng 27,4% so với năm 2003, đạt 267.210 lƣợt. Năm 2005 đạt 338.509 lƣợt và năm 2006 đã đạt 234.973 lƣợt. Đến năm 2007 khoảng 500.000 lƣợt ( nguồn:VietNamNet). Thông qua những du khách này, tiến hành các hoạt động Marketing để quảng bá sản phẩm. o Phối hợp với các công ty du lịch, đƣa thêm vào lịch trình thăm quan của khách du lịch đi thăm tiệm nail Nghĩa Hƣơng của công ty. Tại cửa hàng trƣng bày các sản phẩm của công ty, khách du lịch sẽ đƣợc vẽ móng miễn phí. Trong thời gian chờ đợi họ có thể thăm quan và mua hàng. o Phối hợp với tổng cục du lịch và các doanh nghiệp khác tạo những chƣơng trình khuyến mãi nhằm thu hút khách du lịch tới Việt Nam: tháng mua hàng giảm giá; phát bản đồ có in logo, hình ảnh sản phẩm của công ty miễn phí cho khách du lịch,… Nếu tạo đƣợc thiện cảm với họ, khi về nƣớc họ sẽ là những ngƣời “Marketing” tốt cho công ty. Vì ngƣời Nhật có xu hƣớng tham khảo ý kiến của ngƣời khác trƣớc khi mua hàng. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 95 -  Xây dựng trang Web bằng tiếng Nhật để quảng bá sản phẩm. Tham gia các diễn đàn sản phẩm trên cộng đồng cƣ dân mạng Nhật ( blog ) vì giới trẻ Nhật hiện nay có xu hƣớng tham gia các diễn đàn này để tìm kiếm sản phẩm. Giai đoạn 2: Khi đã có hiểu biết hơn về thị trƣờng Nhật Bản, mở đại lý tại các thành phố lớn nhƣ: Tokyo, Osaka, Nagoya,…Có đại lý tại Nhật sẽ thuận lợi hơn cho việc thấy đƣợc các biến động tại thị trƣờng và thực hiện các hoạt động khuyến mãi sản phẩm tốt hơn là các đại lý xuất khẩu. Các cửa hàng bán lẻ của Nhật thƣờng giữ đƣợc khách hàng là do họ có các hoạt động khuyến mại tốt, những hoạt động này thƣờng không có ở đại lý xuất khẩu, ngƣời tiêu dùng Nhật không muốn gặp rủi ro trong việc mua hàng hóa. 3.2. Kiến nghị và đề xuất đối với nhà nƣớc: Trong nền kinh tế hội nhập WTO nhƣ hiện nay, chính phủ nên hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong việc cung cấp thông tin về các nƣớc đối tác:  Xây dựng một website thống nhất về thông tin các nƣớc, để các doanh nghiệp có thể dễ dàng tìm đƣợc thông tin và nguồn thông tin đáng tin cậy. Hiện nay có rất nhiều trang web của chính phủ: Bộ Ngoại giao, Bộ Thƣơng mại… nhƣng thông tin ít và không thống nhất với nhau.  Luôn luôn cập nhật thông tin mới về kinh tế, luật pháp, chính trị… của các nƣớc khác. Xây dựng tốt thƣơng hiệu Việt Nam và “Việt Nam Value Insinght” để các doanh nghiệp khi đã đạt đƣợc danh hiệu này thì hàng hóa của họ ra thế giới sẽ thuận lợi hơn. Có những chính sách ổn định tỷ giá hối đoái và hỗ trợ xuất khẩu. Bên cạnh việc có chỉ đạo cụ thể cho tham tán thƣơng mại trong việc thu nhập thông tin, Bộ Thƣơng cần phối hợp với JETRO ( Tổ chức Xúc tiến Thƣơng mại Nhật Bản) tại Việt nam để tăng cƣờng hơn nữa công tác thu nhập và phổ biến thông tin về thị trƣờng Nhật tới các doanh nghiệp, đặc biệt là các thông tin có liên quan đến phƣơng thức phân phối, thủ tục xin dấu chứng nhận chất lƣợng JIS, JAS và Ecomark cũng nhƣ chế độ xác nhận trƣớc về thực phẩm nhập khẩu. JIS (Japan Industrial Standards) là hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng áp dụng cho GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 96 - hàng hóa công nghiệp. JAS (Japan Agricultural Standards) là hệ thống tiêu chuẩn chất lƣợng áp dụng cho nông sản, thực phẩm. Hàng hóa đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn JIS, JAS sẽ dễ tiêu thụ hơn trên thị trƣờng Nhật bởi ngƣời tiêu dùng rất tin tƣởng chất lƣợng của những sản phẩm đƣợc đóng dấu JIS hoặc JAS. Nhà sản xuất nƣớc ngoài có thể xin dấu chứng nhận này cho sản phẩm của mình tại Bộ Công thƣơng và Bộ Nông Lâm Ngƣ nghiệp Nhật Bản. Ecomark là dấu chứng nhận sản phẩm không làm hại sinh thái, ra đời từ năm1989. Do vấn đề môi trƣờng đang ngày càng đƣợc dân Nhật (cũng nhƣ dân các nƣớc phát triển khác) quan tâm nên nhà nƣớc nên khuyến khích các doanh nghiệp Việt nam xin dấu chứng nhận này của Nhật. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 97 - KẾT LUẬN Đất nƣớc ta đang trên đƣờng hội nhập quốc tế và đã trở thành thành viên của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, điều này mở ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội mới ở thị trƣờng thế giới rộng lớn. Nhƣng để thành công ở thị trƣờng mới không phải là dễ dàng, nó đòi hỏi doanh nghiệp phải có những nghiên cứu cẩn thận và đƣa ra các chiến lƣợc Marketing phù hợp. Nhật Bản là một thị trƣờng khó tính nhƣng cũng chứa nhiều tiềm năng. Khi đã thâm nhập thành công thị trƣờng này, thì đây là một thị trƣờng cho lợi nhuận cao. Nhận thấy những tiềm năng của thị trƣờng này, em đã nghiên cứu thị trƣờng để tìm những cơ hội và những khó khăn khi thâm nhập vào Nhật. Do thời gian có hạn nên em chƣa thể phân tích và đƣa ra những chiến lƣợc thâm nhập cao hơn. Mong rằng những tìm hiểu của em về thị trƣờng Nhật sẽ góp phần giúp công ty đƣa ra những quyết định và chiến lƣợc đúng đắn khi thâm nhập vào thị trƣờng này. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 98 - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Marketing Quốc Tế. Chủ biên: Nguyễn Đông Phong. Đồng tác giả: Quách Thị Bửu Châu – Tô Bình Minh – Đinh Tiên Minh – Nguyễn Thanh Minh. Nhà xuất bản Lao Động – Xã Hội 2007 2. NguyênLý Marketing Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP HCM 2003 3. Marketing Căn Bản Th.s Quách Thị Bửu Châu – Th.s Đinh Tiên Minh – Th.s Nguyễn Công Dũng – Th.s Đào Hoài Nam – GV Nguyễn Văn Trƣng. Nhà xuất bản Thống Kê 2005 4. Quản Trị Học PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp Nhà xuất bản Thống Kê 2003 5. Bài giảng Marketing quốc tế. Th.s Đinh Tiên Minh 6. " Competitive Strategy :Techniques Analyzing Industries and Competitors" Micheal Porter. 7. Quản Trị Marketing. Philip Kotler Nhà xuất bản Thống Kê. Trang Web tham khảo: 1. 2. HistoryCentral.com 3. Asianinfo.org 4. 5. 6. Statistics Bureau & Statistics Research and Training Institute/ Statistics Handbook of Japan/ Population. GVHD: Th.s ĐINH TIÊN MINH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 99 - 7. VietTrade 8. Vitinfo.com 9 . http: vtc.vn 10. 11. VietNamNet 12. Central Intelligent Agency 13. 14. 15. VnEconomy 16. www.dddn.com.vn ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfF0231.pdf
Tài liệu liên quan