BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
------------ ----------
PHẠM ðỨC ANH
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI
SẮN LÁT XUẤT KHẨU, MỘT SỐ ðẶC ðIỂM
SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LỒI
Cryptolestes ferrugineus S.
VÀ THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ
BẰNG HĨA HỌC TẠI QUY NHƠN.
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số : 60.62.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học :
GS.TS.NGƯT.HÀ QUANG HÙNG
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học
117 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2641 | Lượt tải: 7
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại sắn lát xuất khẩu, một số đắc điểm snh học, sinh thái của loài Cryptolestes ferrugineus S. và thử nghiệm biện pháp phòng trừ bằng hoá học tại Quy Nhơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hồn tồn trung thực và chưa từng được sử dụng hoặc cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn
này đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được
ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Phạm ðức Anh
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… ii
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS.NGƯT. Hà Quang Hùng,
người đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài và hồn chỉnh luận văn của mình.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cơ giáo trong Ban đào tạo Viện
Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi
trong suốt thời gian thực hiện luận văn này.
Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn đến sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo và
tập thể cán bộ Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 4 – Quy Nhơn, đã động viên
và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hiện đề tài nghiên cứu và hồn thành
khố học cao học.
Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn đến các cán bộ nghiên cứu phịng Cơn trùng
Trung tâm Giám định kiểm dịch thực vật – Cục Bảo vệ thực vật đã nhiệt tình
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong quá trình thực hiện đề tài
nghiên cứu.
ðể hồn thành luận văn, tơi cịn nhận được sự động viên, khích lệ của
bạn bè và những người thân trong gia đình. Cuối cùng tơi xin chân thành cảm
ơn tất cả những tình cảm cao quý đĩ.
Hà Nội, ngày.... tháng ... năm 2010
Tác giả luận văn
Phạm ðức Anh
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
MỞ ðẦU .......................................................................................................1
1.Tính cấp thiết của đề tài...........................................................................1
2.Mục đích và yêu cầu của đề tài ................................................................3
2.1.Mục đích...........................................................................................3
2.2.Yêu cầu.............................................................................................3
3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..................................................4
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................4
4.1. ðối tượng.........................................................................................4
4.2. Phạm vi............................................................................................4
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ CỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ
TÀI.................................................................................................................5
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu....................................................5
1.2. Những nghiên cứu trong và ngồi nước ...............................................6
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi...............................................6
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................13
Chương 2. THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................19
2.1. Thời gian, địa điểm, vật liệu và nội dung nghiên cứu.........................19
2.1.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu...................................................19
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu.....................................................................19
2.1.3. Nội dung nghiên cứu...................................................................20
2.2. Phương pháp nghiên cứu. ..................................................................21
2.2.1. Phương pháp điều tra thành phần sâu mọt gây hại trên sắn lát xuất
khẩu......................................................................................................21
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái
của lồi mọt râu dài Cryptolestes sp .....................................................25
2.3. Phương pháp thử nghiệm phịng trừ lồi mọt Cryptolestes ferrugineus
S. bằng Phosphine. ...................................................................................31
2.4. Phương pháp xử lý số liệu. ................................................................33
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… iv
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...........................34
3.1. Thành phần sâu mọt trên sắn lát xuất khẩu.........................................34
3.1.1. Kết quả điều tra thành phần sâu mọt hại sắn lát trong kho ở khu
vực nghiên cứu .....................................................................................34
3.1.2. ðặc điểm hình thái của các lồi sâu mọt chính gây hại trên sắn lát
xuất khẩu ..............................................................................................42
3.2. Ảnh hưởng của một số điều kiện ngoại cảnh đến tần số xuất hiện của
mọt hại sắn lát. .........................................................................................49
3.2.1 Ảnh hưởng của nguồn gốc sắn lát khác nhau đến tần số xuất hiện
của mọt hại sắn lát. ...............................................................................49
3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ khơng khí trong kho đến mức độ xuất
hiện của mọt hại sắn lát.........................................................................55
3.2.3. Ảnh hưởng của cách thức bảo quản đến thành phần và số lượng
mọt hại sắn lát.......................................................................................56
3.2.4. Ảnh hưởng của thủy phần sắn lát đến thành phần và sự phát sinh,
phát triển của mọt hại sắn lát. ...............................................................62
3.3. ðặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của lồi Cryptolestes
ferrugineus (Stephens)..............................................................................64
3.3.1. ðặc điểm hình thái Cryptolestes ferrugineus (Stephens). ............64
3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của mọt râu dài Cryptolestes
ferrugineus S.........................................................................................70
3.3.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của mọt râu dài Crytolestes
ferrugineus S.........................................................................................75
3.4. Kết quả thử nghiệm biện pháp phịng trừ Cryptolestes ferrugineus
(Stephens) bằng phosphine. ......................................................................79
KẾT LUẬN, ðỀ NGHỊ ................................................................................84
1. Kết Luận...............................................................................................84
2. ðề nghị. ................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO. ...........................................................................86
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Từ viết vắt
1 BVTV Bảo vệ thực vật
2 BPHH Biện pháp hĩa học
3 CS Cộng sự
4 CT Cơng thức
5 CTV Cộng tác viên
6 FAO Food and Agriculture Organization
7 HLT Hiệu lực thuốc
8 KDTV Kiểm dịch thực vật
9 KS Kí sinh
10 NXB Nhà xuất bản
11 SVGH Sinh vật gây hại
12 STT Số thứ tự
13 NL Nhắc lại
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… vi
DANH MỤC BẢNG
Tên bảng Trang
Bảng 3-1 Thành phần và mức độ xuất hiên của sâu mọt hại sắn trong kho sắn
bảo quản. ......................................................................................................37
Bảng 3-2 Tỷ lệ thành phần lồi sâu mọt hại sắn lát trong kho bảo quản năm
2010 tại Quy Nhơn .......................................................................................38
Bảng 3-3 Mật độ trung bình của 3 lồi mọt chính tại các kho sắn lát điều tra
.....................................................................................................................39
Bảng 3-4 Thành phần –Mức độ-Tần số xuất hiện của các lồi mọt hại sắn lát
thuộc 2 họ: Bostrychidae và Lyctidae...........................................................41
Bảng 3-5 Tần số xuất hiện các lồi mọt hại sắn lát trong ba kho bảo quản...50
Bảng 3-6 Tác động của nhiệt độ trong kho Thịnh Phát đến mức độ xuất
hiện mọt hại ...............................................................................................55
Bảng 3-7 Biến động thành phần và số lượng mọt hại sắn lát trong cách thức
bảo quản khác nhau năm 2010......................................................................58
Bảng 3-8 Mức độ gây hại của mọt hại sắn lát ..............................................60
Bảng 3-9 Biến động mật độ của Ahasverus advena W., Cryptolestes
ferrugineus S., và Araecerus fasciculatus D. với nhiệt độ khơng khí...........61
Bảng 3-10 Ảnh hưởng của thuỷ phần sắn lát đến số lượng của các lồi mọt
hại trong kho Phú Lợi năm 2010 ..................................................................63
Bảng 3-11 Kích thước các pha phát dục của lồi Cryptolestes ferrugineus S.
.....................................................................................................................68
Bảng 3-12 Theo dõi thời gian các pha phát dục của mọt râu dài Cryptolestes
ferrugineus S. ...............................................................................................70
Bảng 3-13 Khả năng đẻ trứng của Crytolestes ferrugineus S. .....................71
Bảng 3-14 Tỷ lệ nở của trứng mọt râu dài Cryptolestes ferrugineus S. khi
nuơi trên sắn lát bằm nhỏ..............................................................................71
Bảng 3-15 Mất mát trọng lượng khơ của sắn lát bảo quản do mọt râu dài
Crytolestes ferrugineus S. gây ra. ................................................................73
Bảng 3-16 Thời gian phát dục của pha trứng mọt râu dài Crytolestes
ferrugineus S. ở nhiệt độ 25oC và 30oC ........................................................75
Bảng 3-17 Thời gian phát dục của pha sâu non mọt râu dài Crytolestes
ferrugineus S. ở nhiệt độ 25oC và 30oC ........................................................75
Bảng 3-18 Thời gian phát dục của pha nhộng mọt râu dài Crytolestes
ferrugineus S. ở nhiệt độ 25oC và 30oC ........................................................76
Bảng 3-19 Vịng đời mọt râu dài Crytolestes ferrugineus S. .......................76
Bảng 3-20 Diễn biến mật độ của mọt râu dài Cryptolestes sp. .....................77
Bảng 3-21 Hiệu lực của thuốc Phosphine đối với mọt râu dài
Cryptolestes ferrugineus S. ở kho Thịnh Phát..............................................80
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… vii
Bảng 3-22 Hiệu lực của thuốc Phosphine đối với mọt râu dài Cryptolestes
ferrugineus S. ở kho Phú Lợi ...................................................................81
Bảng 3-23 Hiệu lực của thuốc Phosphine đối với mọt râu dài Cryptolestes
ferrugineus S. ở kho Thành Tâm .............................................................82
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… viii
DANH MỤC HÌNH
Tên hình Trang
Hình 2-1 Cấu trúc kho điển hình và sinh thái kho Thịnh Phát.......................19
Hình 2-2 Thu thập cơn trùng và lấy mẫu trung bình .....................................22
Hình 2-3 Giám định xác định thành phần sâu mọt ........................................22
Hình 2-4 Lưu mẫu theo dõi biến động thành phần lồi và tác hại của sâu mọt
.....................................................................................................................24
Hình 2-5 Bảo quản sắn lát theo cách thức đổ rời...........................................30
Hình 2-6 Bảo quản sắn đống bao chất đống phủ bạt ngồi trời .....................30
Hình 3-1 Tỷ lệ thành phần lồi mọt hại sắn lát .............................................38
Hình 3-2 Tần số xuất hiện các lồi mọt hại sắn lát trong kho Thịnh Phát, năm
2010 .............................................................................................................52
Hình 3-3 Tần số xuất hiện các lồi mọt hại sắn lát trong kho Thành Tâm, năm
2010 .............................................................................................................53
Hình 3-4 Tần số xuất hiện các lồi mọt hại sắn lát trong kho Phú Lợi, năm
2010 .............................................................................................................54
Hình 3-5 Biến động về thành phần lồi của mọt hại sắn lát theo tháng ở kho
đổ rời............................................................................................................59
Hình 3-6 Biến động về thành phần lồi của mọt hại sắn lát theo tháng ở kho
phủ bạt..........................................................................................................60
Hình 3-7 Biến động mật độ của Ahasverus advena W., Cryptolestes
ferrugineus S., và Araecerus fasciculatus D. với nhiệt độ khơng khí...........62
Hình 3-8Trứng (Nguồn: Phạm ðức Anh 2010).............................................65
Hình 3-9 Sâu non và nhộng (Nguồn: Phạm ðức Anh 2010) .........................65
Hình 3-10 Sâu non tuổi 1 (Nguồn: Phạm ðức Anh 2010).............................66
Hình 3-11 Sâu non tuổi 2 (Nguồn: Phạm ðức Anh 2010).............................66
Hình 3-12 Sâu non tuổi 3 (Nguồn: Phạm ðức Anh 2010).............................67
Hình 3-13 Sâu non tuổi 4 (Nguồn: Phạm ðức Anh 2010).............................67
Hình 3-14 Trưởng thành C. Ferrugineus (Nguồn: Phạm ðức Anh 2010) .....68
Hình 3-15 Mất mát trọng lượng khơ của sắn lát bảo quản do mọt râu dài gây
ra sau 5 tháng ...............................................................................................74
Hình 3-16 Ảnh hưởng của nguồn gốc sắn lát khác nhau đến diễn biến mật độ
của mọt râu dài .............................................................................................78
Hình 3-17 Ảnh hưởng của cấu trúc kho, loại hình bảo quản sắn lát đến diễn
biến mật độ của mọt râu dài.........................................................................79
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… ix
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 1
MỞ ðẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Qúa trình hội nhập kinh tế của nước ta đang diễn ra mạnh mẽ để bắt kịp
nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Sự gia tăng kim nghạch xuất nhập khẩu
trong những năm gần đây, đặc biệt là chính sách khuyến khích xuất khẩu mà
mặt hàng chủ yếu là các sản phẩm của nơng nghiệp. Nhưng thực tế, giữa các
nước trên thế giới luơn tồn tại sự khơng đồng đều về kinh tế và phát triển xã
hội. Các nước phát triển thường nhập khẩu hàng hố, nguyên liệu từ các nước
đang phát triển và họ lại thường đưa ra các yêu cầu rất cao về vệ sinh hàng
hố, đặc biệt các hàng hố được dùng làm thực phẩm. Do đĩ, các nước cần để
cĩ thể xuất khẩu hàng hố của mình, phải tham gia vào thị trường thế giới.
Như vậy, rõ ràng yêu cầu đặt ra đối với các nước đang phát triển là phải sản
xuất, bảo quản được các loại hàng hố “sạch”, khơng bị nhiễm các loại dịch
hại.
Việt Nam là một nước nơng nghiệp, nằm trong vùng nhiệt đới. Do
điều kiện khí hậu nĩng ẩm nên sinh vật gây hại nơng sản ở nước ta phát triển
hết sức phong phú, đa dạng, trong số đĩ cĩ rất nhiều lồi mà các nước trên thế
giới xếp vào loại sinh vật gây hại nguy hiểm và bị cấm nhập khẩu. Trong
cơng tác kiểm dịch thực vật, đối tượng cơn trùng đĩng vai trị rất quan trọng.
Danh mục các đối tượng kiểm dịch thực vật của các nước trên thế giới đa số
đều chia các đối tượng thành các nhĩm như : cơn trùng, nấm bệnh, cỏ dại,
tuyến trùng, vi khuẩn, virus v.v.. Cơn trùng bao giờ cũng là nhĩm cĩ số lồi
lớn nhất và thường được đưa lên hàng đầu, chiếm từ 40 đến 60% số lượng
lồi của tất cả các nhĩm [2]. Danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật mới nhất
của Việt nam, ban hành ngày 14/11/2005 (phụ lục 4) cĩ 25 lồi cơn trùng trên
tổng số 57 lồi của cả 4 nhĩm, chiếm xấp xỉ 44%. Mặt khác, thiệt hại do cơn
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 2
trùng gây hại trong kho đối với các loại nơng, lâm sản dự trữ, bảo quản sau
thu hoạch rất lớn. Ước tính hàng hĩa do cơn trùng gây hại hàng năm khoảng
30% tổng sản lượng ngành nơng nghiệp(Vũ Quốc Trung, 1981). Riêng các
cơn trùng gây hại nơng sản trong kho ước tính khoảng 10% khối lượng cất giữ
hàng năm (Hồ Khắc Tín, 1980), (dẫn theo Hồng Trung, 1999)[14].
Do đĩ, để bảo vệ uy tín, chất lượng cho hàng hĩa là sản phẩm nơng
lâm, nghiệp của Việt Nam, khi bảo quản và xuất khẩu ra nước ngồi chúng ta
phải rất chú trọng đến cơng tác điều tra định kỳ các loại cơn trùng hại nơng-
lâm sản trong kho đã luơn được ngành Kiểm dịch thực vật Việt Nam hết sức
quan tâm nhằm: Phát hiện các lồi cơn trùng thuộc đối tượng Kiểm dịch thực
vật của Việt Nam, sinh vật gây hại lạ của các nước nhập khẩu và làm cơ sở
cho việc đề xuất các biện pháp phịng trừ cơn trùng hại kho.
Các nhà khoa học nơng nghiệp đã quan tâm, nghiên cứu về thành phần
các lồi cơn trùng kho, sản phẩm sau thu hoạch, hàng xuất khẩu …Cập nhật
bổ sung để cĩ được danh mục thành phần cơn trùng kho, sản phẩm sau thu
hoạch đầy đủ hơn và qua đây đáp ứng đầy đủ thơng tin hơn về thành phần
dịch hại trên từng loại cây trồng và sản phẩm của chúng sau thu hoạch để tiến
hành phân tích nguy cơ dịch hại, đảm bảo minh bạch trong thương mại quốc
tế.
Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng IV - Quy Nhơn được phân cơng phụ
trách cơng tác kiểm dịch thực vật (KDTV) của 7 tỉnh thuộc Nam trung bộ và
Tây Nguyên với nguồn hàng Xuất nhập khẩu phong phú và đa dạng từ hơn 70
nước trên thế giới trong đĩ mặt hàng chủ lực là gỗ, sắn lát, dăm gỗ, bột
nhang…, trong đĩ sắn lát là mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ lệ lớn nhất với hơn
600.000 tấn/năm. Những năm gần đây, mặt hàng này được xuất khẩu chủ yếu
sang Trung Quốc và Hàn Quốc., là những thị trường lớn và nhiều những yêu
cầu nghiêm ngặt đối với hàng hĩa nhập khẩu .
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 3
Sắn lát được bảo quản trong kho là nguồn thức ăn ưa thích của nhiều
lồi sâu mọt hiện cĩ ở nước ta. Mặc dù nguồn hàng trong kho được luân
chuyển thường xuyên nhưng vẫn cĩ thành phần sâu mọt hại tương đối đa
dạng, gây nhiều thiệt hại đối với nơng sản phẩm. Cùng với sự biến đổi thành
phần sâu mọt hàng năm qua kết quả điều tra kho, kết quả giám định các lơ
hàng sắn lát xuất khẩu cho thấy sự gia tăng mật độ của các lồi Cryptolestes
spp. ngày càng lớn.
ðể gĩp phần đáp ứng yêu cầu KDTV ngày càng nghiêm ngặt của các
nước nhập khẩu sắn lát, vừa là cơ sở cho việc phịng trừ thích hợp để giảm sự
phá hại của sâu mọt hại đối với sản phẩm sắn lát trước khi xuất khẩu. Xuất
phát từ những yêu cầu nêu trên, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên
cứu thành phần sâu mọt hại sắn lát xuất khẩu, một số đặc điểm sinh học, sinh
thái của lồi Cryptolestes ferrugineus S. và thử nghiệm biện pháp phịng
trừ bằng hĩa học tại Quy Nhơn”
2.Mục đích và yêu cầu của đề tài
2.1.Mục đích
Trên cơ sở xác định thành phần sâu mọt hại sắn lát xuất khẩu, một số
đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi Cryptolestes ferrugineus S. . Bước đầu
đề xuất biện pháp phịng trừ hợp lý.
2.2.Yêu cầu
- ðiều tra xác định thành phần sâu mọt hại sắn lát xuất khẩu tại Quy
Nhơn và đánh giá vai trị của lồi Cryptolestes sp.
- Xác định đặc điểm sinh học của lồi Cryptolestes ferrugineus S.
- Biến động mật độ của lồi Cryptolestes sp. dưới ảnh hưởng của một
số điều kiện sinh thái (Nguồn gốc của mặt hàng sắn lát, cách bảo quản, thời
gian bảo quản…).
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 4
- Bước đầu đề xuất biện pháp phịng trừ Cryptolestes ferrugineus S.
bằng phương pháp hố học một cách hợp lý.
3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Cung cấp dẫn liệu khoa học về thành phần sâu mọt hại sắn lát tại Quy
Nhơn
- Cung cấp dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh học, sinh thái lồi
Cryptolestes ferrugineus S. ở trong kho sắn lát bảo quản tại Quy Nhơn.
- Cung cấp dẫn liệu khoa học trong việc đề xuất biện pháp phịng trừ
Cryptolestes ferrugineus S. bằng thuốc hố học một cách hợp lý.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. ðối tượng
- Các lồi sâu mọt hại sắn lát, đặc biệt là các lồi thuộc giống
Cryptolestes
4.2. Phạm vi
- ðề tài tập trung nghiên cứu thành phần sâu mọt hại sắn lát xuất khẩu,
đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi Cryptolestes ferrugineus S. Và biện pháp
phịng trừ bằng hố học tại Quy Nhơn 2009-2010.
- ðiều tra tại các kho bảo quản sắn lát trước khi xuất khẩu tại Quy
Nhơn.
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 5
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ CỞ KHOA
HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu
Sắn lát là mặt hàng nơng sản quan trọng được dùng làm lương thực,
thực phẩm, thức ăn chăn nuơi, ngồi ra cịn dùng làm nguyên liệu cho việc
sản xuất Bio-Ethanol. Thế giới luơn cần mặt hàng nguyên liệu này với một
lượng rất lớn. Do đĩ, việc giao thương trao đổi, buơn bán sắn lát trên thị
trường Quốc tế và Việt Nam ngày càng diễn ra với quy mơ lớn. Những năm
gần đây, sắn lát đã trở thành mặt hàng xuất khẩu cĩ tỷ trọng cao và ổn định
trong vùng.Tuy nhiên, các nước phát triển nhập khẩu nguyên liệu sắn lát luơn
cĩ những yêu cầu khá nghiêm ngặt về kiểm dịch thực vật, nhất là các đối
tượng cơn trùng gây hại nơng sản phẩm.
Tập đồn sâu mọt hại sắn lát trong kho cất trữ và bảo quản đã gây tổn
thất rất lớn về số lượng và chất lượng của sắn lát xuất khẩu. Cùng với các lồi
mọt hại ở các nghiên cứu trước thì gần đây những lồi gây hại thứ phát đang
tăng mạnh về mật độ, thành phần lồi mà điển hình là Cryptolestes sp. Các
lồi thuộc họ mọt dài (Bostrychidae) được coi là họ mọt hại gỗ, nhưng qua
thực tế cơng tác kiểm dịch sắn lát xuất khẩu trong vùng thời gian gần đây cho
thấy số lượng mọt dài (Bostrychidae) đã cĩ mặt ngày càng nhiều và gĩp phần
khơng nhỏ hại sắn lát [4]. Chúng đã trực tiếp, gián tiếp làm ảnh hưởng nhiều
đến chất lượng, khối lượng của mặt hàng này. Nên việc nghiên cứu lồi
Cryptolestes sp. là cần thiết nhằm gĩp phần đánh giá một cách tương đối
chính xác vai trị của chúng trong thành phần sâu mọt hại sắn lát xuất khẩu
cũng như cung cấp một vài dữ liệu cần thiết cho các nghiên cứu chuyên sâu
sau này. Do đĩ việc nghiên cứu nắm bắt được thành phần lồi, sự phân bố
mức độ gây hại của cơn trùng kho nĩi chung và trên sắn lát xuất khẩu nĩi
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 6
riêng là hết sức cần thiết cho ngành Kiểm dịch thực vật trong cơng tác kiểm
dịch hàng nơng sản, lâm sản xuất khẩu đi các nước. ðây là cơng việc mà đang
được ngành Kiểm dịch tiến hành một cách liên tục với những phương pháp
tiêu chuẩn đã được quy định như Tiêu chuẩn Viêt Nam - Kiểm dịch thực vật -
Phương pháp lấy mẫu,TCVN 4731- 89 [16] nhằm đáp ứng ngày càng hồn
thiện các yêu cầu nghiêm ngặt về Kiểm dịch thực vật của các nước nhập khẩu.
Ở Việt Nam việc nghiên cứu về cơn trùng hại trên nơng sản đang ngày
càng được quan tâm hơn.Tuy nhiên, cần nhiều hơn những nghiên cứu về
thành phần lồi dưới những ảnh hưởng khác nhau của điều kiện sinh thái, trên
những sản phẩm nơng sản xuất khẩu chủ lực cụ thể và nắm được một vài đặc
điểm sinh thái, sinh học của lồi sâu mọt hại mà chúng ta đang quan tâm. Do
đĩ để gĩp phần giải quyết những vấn đề trên, đề tài tập trung nghiên cứu sự
biến động thành phần sâu mọt hại trên sắn lát xuất khẩu, cũng như một vài
đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi Cryptolestes ferrugineus S..
1.2. Những nghiên cứu trong và ngồi nước
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngồi
1.2.1.1. Nghiên cứu về thành phần lồi cơn trùng hại nơng sản bảo quản
trong kho.
Theo thống kê năm 1941 của Mathesn cĩ 900.000 lồi cơn trùng đã
được định danh (dẫn theo Vũ Quốc Trung 1981) [15].
Theo Semple R.L. và cộng sự (1992)[40], thành phần sâu mọt hại ngơ,
lạc sau thu hoạch phát hiện được 2 lồi trên ngơ là Cryptolestes ferrugineus
(Stephens) và Cryptolests pusillus (Schonherr); trên lạc là Cryptolestes sp.
Tại bang Ohio, nhà cơn trùng học người Mỹ Arnold Mallis (1990) và
các nhà khoa học của trường ðại học Ohio (1999) đã tiến hành điều tra và thu
thập các lồi cơn trùng hại sản phẩm bảo quản trong kho ở Mỹ [36]. Kết quả
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 7
điều tra thu thập được 69 lồi cơn trùng thuộc 20 họ, 2 bộ. Trong đĩ cĩ 6 lồi
cơn trùng là đối tượng kiểm dịch thực vật của Việt Nam (5 lồi thuộc nhĩm I
và 1 lồi thuộc nhĩm II) là : Prostephanus truncatus (Horn.); Caulophilus
oryzae (Gyllenhal); Sitophilus granarius (L.); Trogoderma granarium Everts;
Trogoderma inclusum Leconte; Acanthoscelides obtectus (Say).
Christian (1999) [26] cho biết, cơn trùng gây hại trên sắn, thuốc lá gồm
các lồi mọt răng cưa (Oryzaephilus surinamensis), mọt ngơ (Sitophilus
zeamais), mọt thuốc lá (Lasioderma serricorne F.), mọt đục hạt nhỏ
(Rhizopertha dominica), mọt cà phê (Araecerus fasciculatus), mọt tre
(Dinoderus minutus).
Theo kết quả điều tra của Haines (1997) cùng với các nhà khoa học
Indonesia thuộc Trung tâm sinh học nhiệt đới vùng ðơng Nam á (SEAMEO -
BIOTROP) và Viện Tài nguyên thiên nhiên (NRI); cũng như các tác giả
Sukprakarn và Tauthong (1981); Nilpanit và Sukprakarn (1991); Nakakita
(1991), đã cơng bố thành phần cơn trùng hại kho nơng sản thuộc bộ cánh
cứng (Coleoptera) và bộ cánh vảy (Lepidoptera) ở Indonesia, Thái Lan,
Malaysia, Philippin và một số nước khác thuộc khu vực ðơng Nam Á gồm
174 lồi thuộc 38 họ. Trong đĩ bộ cánh cứng chiếm tới 153 lồi thuộc 34 họ
khác nhau, bộ cánh vảy cĩ 21 lồi thuộc 4 họ khác nhau. Kết quả này cho
thấy khu vực ðơng Nam Á là nơi cĩ thành phần cơn trùng hại kho nơng sản
rất phong phú và đa dạng [32].
Haines C.P (2001) và Sidik M. (2001) đã phân chia cơn trùng hại kho
thành 2 nhĩm chính là cơn trùng hại nguyên phát và cơn trùng hại thứ phát,
dựa theo các đặc điểm phân chia thàh 2 nhĩm như sau:
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 8
Cơn trùng gây hại nguyên phát Cơn trùng gây hại thứ phát
Phổ ký
chủ
Phổ ký chủ hẹp, ăn hạt nguyên
của ngũ cốc và đậu hạt.
Phổ ký chủ rộng bao gồm cả
hạt nguyên, bột các sản phẩm
thức ăn đã qua chế biến khác.
Sản
phẩm bị
hại
Thường gây hại cây trồng trước
thu hoạch, ngồi đồng. Gây hại
từ ngồi đồng vào trong kho và
ngược lại.
Thường chỉ gây hại trong
kho, rất ít gây hại trước thu
hoạch.
Phương
thức gây
hại
Gây hại vào hạt nguyên theo
hình dạng đặc biệt do đĩ dễ
dàng phát hịên thơng qua dạng
của hạt nguyên bị hại.
Gây hại trên bề mặt.
Một số cơn trùng trước đây được coi là những lồi phá hoại thứ yếu thì
nay trở thành mối hiểm hoạ. Tổ chức FAO đã báo cáo (Anon, 1982) lồi mọt
đục hạt lớn trước đây tồn tại như một lồi gây hại thứ yếu ở Trung Mỹ,
Brazil, Colombia và miền Nam nước Mỹ, nhưng gần đây tại Châu Phi, chúng
đã gây ra những thảm cảnh cho những kho dự trữ ngơ ở Tanzania và các nước
Trung Phi khác. Các thơng báo chính thức sự thiệt hại lên đến 34% ở các kho
chứa ngơ và khoảng 70% ở các kho chứa ngũ cốc. [30]
Sự giảm trọng lượng được ghi lại qua thời kỳ bảo quản trong kho
thường khơng cung cấp được 1 số lượng chính xác về trọng lượng thật của
sản phẩm. Ngồi ra vịêc sản phẩm bảo quản trong kho lại ngấm từ khơng khí
ẩm ướt cần phải lưu ý tới. Một yếu tố khác là thành phần các chất chứa trong
bao để tính trọng lượng cịn cĩ cả bụi bẩn và cơn trùng do đĩ mức hao hụt về
trọng lượng thường lớn hơn thực tế. Ở Kenya, Kockum (1958) đã đánh giá
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 9
tổn thất trung bình ngơ được bảo quản lên đến 9,6% trọng lượng trong 4
tháng, lên tới 23,1% trong 6 tháng [27]
ðánh giá mức độ gây hại do cơn trùng gây ra: tác giả Stoian (1966)
nhận thấy, ở nhiệt độ 200C sự mất mát trọng lượng của mẫu lúa mỳ đem thí
nghiệm đã thay đổi từ 59-78%, nĩ phụ thuộc vào quần thể ban đầu của 2 hay
3 đơi mọt thĩc trong 500g hạt [23]
Tuy nhiên, việc thay đổi kỹ thuật bảo quản nơng sản sau thu hoạch,
nguồn thức ăn của cơn trùng hại kho, các điều kiện sinh thái cũng cĩ nhiều
thay đổi, do vậy thành phần, mật độ các lồi cơn trùng cũng luơn cĩ sự biến
đổi. Cho đến nay việc nghiên cứu thành phần cơn trùng gây hại trong kho bảo
quản nơng sản vẫn đang được nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm.
1.2.1.2. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái học lồi mọt râu dài Cryptolestes
ferrugineus S..
Davis(1941)đã nghiên cứu về ảnh hưởng của độ ẩm khơng khí đến mọt
Cryptolestes ferrugineus. Trong khoảng từ 55-90% với tốc độ phát triển và tỷ
lệ chết của các pha ,thời gian phát dục và vịng đời thấy sâu non bị chết dễ
dàng trong điều kiện ẩm độ khơ và phát triển mạnh ở RH=90%.Tỷ lệ chết của
trứng và nhộng bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự thay đổi của ẩm độ .
Theo Semple R.L. et al., (1992)[40], lồi Cryptolestes turcicus tỷ lệ
tăng trưởng quần thể tối đa trong tháng đạt 50% ở điều kiện ẩm độ 50%, nhiệt
độ 21oC và nhiệt độ tối thích từ 30-33oC
Nghiên cứu về tuổi thọ và tỷ lệ sinh sản của Cryptolestes._. ferrugineus
(Stephens), các tác giả N. D. G. White, et al., (1993) [ 23]đã kết luận: tuổi thọ
bình quân của Cryptolestes ferrugineus (Stephens) là 32 tuần cho từng trưởng
thành sống độc lập, khi ghép đơi lại thì chỉ cịn 24 tuần và ở thí nghiệm ghép
nuơi 10 trưởng thành đực với 20 thưởng thành cái thì tuổi thọ nhĩm này là 14
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 10
tuần, thu được 97 sâu non. Ngược lại, với thí nghiệm nuơi 20 đực với 10 cái
cho kết quả tuổi thọ cịn 12 tuần nhưng sâu non thu được nhiều hơn (216 con)
Theo Shepparrd .E.H.1936 [41] thì vịng đời của mỗi con cái
Cryptolestes ferrugineus S. cĩ thể kéo dài 9 tháng và đẻ được từ 200-500
trứng, trứng nở sau 3-5 ngày ở nhiêt độ 30 o C và độ ẩm >65%. Mason (2003)
[35] kết luận khả năng đẻ trứng trung bình của mỗi con cái là 242 trứng và tỷ
lệ đẻ trứng giảm khi mật độ ấu trùng hoặc tỷ lệ cá thể cái tăng nhanh.
ðộ ẩm khơng khí, nhiệt độ và thủy phần đều tác động trực tiếp đến khả
năng sinh trưởng, các giai đoạn phát triển của Cryptolestes ferrugineus S.
Nghiên cứu của Mason (2003) [35] đã cho thấy ở nhiệt độ 32oC ẩm độ 15%
thì thời gian từ trứng đến trưởng thành là khoảng 4 tuần và khơng cịn khả
năng phá hoại, phát triển khi thủy phần hạt là 12% hoặc ẩm độ khơng khí
<40%. Tác giả cũng đưa ra khoảng nhiệt độ giới hạn để hồn chỉnh các pha
phát dục là từ 20oC - 40oC
1.2.1.3. Biện pháp phịng trừ cơn trùng gây hại trong kho bảo quản nơng sản
* Nghiên cứu về biện pháp phịng trừ đối cơn trùng kho nĩi chung.
McGaughey (1980) cho biết việc xử lý trên lớp hạt bề mặt (khoảng
10 cm) với một lượng nhỏ chế phẩm Bacillus thuringiensis đã hạn chế khoảng
81% quần thể ngài Ấn ðộ (Plodia interpunctella) và ngài bột điểm (Esphestia
cautella) và kết quả đã hạn chế sự ăn hại của chúng tới hơn 92% (dẫn theo
Bùi Cơng Hiển, 1995) [8].
Theo kết quả nghiên cứu của Massey (1999) [58], thành phần thiên
địch của mọt râu dài bao gồm các lồi cơn trùng ăn thịt như Tenebriodes
(Tenebrionidae), Thanerocleus buqueti (Cleridae). Trứng của chúng cĩ thể bị
ăn bởi các lồi nhện bắt mồi ăn thịt, ngồi các lồi ăn thịt kể trên chúng cịn bị
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 11
một số lồi cơn trùng trong họ Pteromalidae, Eurytomydae và Bethylidae ký
sinh và tiêu diệt.
Christoph et al.,(2000) [25] cho biết bọ xít Xylocoris flavipes Reuter ăn
trứng, sâu non và nhộng nhiều lồi cơn trùng gây hại trong kho như Plodia
interpunctella, Corcyra cephalonica, Ephestia cautella, Acanthoscelides
obtectus, Dermestes maculatus, Sitophilus zeamais, Cryptolestes ferrugineus,
Sitophilus granarius, Tribolium confusum, Tribolium castaneum, Lasioderma
serricorne và Sitotroga cerealella.
ðể nâng cao hiệu quả của các biện pháp phịng trừ cơn trùng gây hại
trong kho nhằm mục đích bảo quản hàng hĩa tốt hơn, giảm thiểu ơ nhiễm mơi
trường, xu hướng phịng trừ tổng hợp đã được xác lập và phát triển từ những
năm 50 của thế kỷ XX. Trong phịng trừ tổng hợp đối với nhiều lồi sâu nhện
hại trong kho bảo quản, trong đĩ cĩ mọt râu dài việc sử dụng bẫy dẫn dụ giới
tính (pheromone) đã được áp dụng [39]. Theo Papadopoulou et al.,(2002)
[38], sử dụng bẫy ánh sáng điện cho hiệu quả cao nhất khi so sánh hiệu lực
của bốn loại bẫy khác nhau.
* Phịng trừ bằng biện pháp hĩa học:
- Thuốc thảo mộc
Từ lâu con người đã biết sử dụng các loại thực vật để phịng trừ các lồi
cơn trùng gây hại như sử dụng lá cây xoan, cỏ mật, cây ruốc cá, thuốc lá,
thuốc lào v.v… Trên thế giới cĩ rất nhiều cơng trình nghiên cứu sử dụng các
chế phẩm từ thực vật dưới dạng bột, dịch chiết, dầu hoạt hĩa để phịng trừ cơn
trùng gây hại trong kho.
- Thuốc hĩa học
Thuốc hĩa học được sử dụng để phịng trừ dịch hại trong kho ít hơn
so với ở ngồi đồng. Hiện nay, thuốc hĩa học trong kho thuộc 2 nhĩm là
thuốc xơng hơi và thuốc tiếp xúc, vị độc và được sử dụng dưới 3 dạng:
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 12
dạng khí, dạng bột và dạng nước. Thuốc dạng khí được sử dụng để xơng
hơi khử trùng. Thuốc dạng bột được trộn vào hàng hĩa để phịng chống
dịch hại. Thuốc trừ sâu dạng nước được dùng để phun vệ sinh kho, đồ chứa
đựng, phương tiện vận chuyển trước khi chứa hàng hĩa hoặc sau khi đã
khử trùng xơng hơi.
Theo kết quả nghiên cứu, hợp chất PH 60-40 được xem là hợp chất
cĩ tác dụng nhất, dựa trên mức độ bị tiêu diệt của các lồi Sitophilus
granarius, Sitophlus oryzae, Tribolium castaneum và Lasioderma
serricorne nhưng đều khơng cĩ hiệu lực tiêu diệt đối với Stegobium
panoceum (Carter et al., 1975) [29].
Khi sử dụng các chất hố học để xử lý sâu mọt hại trong kho, tác giả
Arthur (1993) [21] cho rằng: Ba cơng thức aerosol hoặc ở nồng độ 0,75%; 1,0%
hay 1,5% prallethrin như là một thành phần hoạt tính được sử dụng để kiểm tra
trên 7 lồi sâu mọt gây hại phổ biến nhất sống trên các sản phẩm tích trữ.
Hiện nay, cĩ nhiều loại thuốc xơng hơi đã và được sử dụng trên thế giới
để phịng trừ cơn trùng gây hại trong tuy nhiên chỉ cĩ hai loại thuốc được sử
dụng rộng rãi hiện là Methyl Bromide (CH3Br) và Phosphine (PH3).
Ciobanu (2001) đã thử nghiệm hiệu lực của thuốc Cyphenothrin 7,2%
và Pestoxin (Phosphine) 56% để phịng trừ 9 lồi mọt kho trong đĩ cĩ mọt râu
dài. Kết quả thuốc Cyphenothrin (1 viên/250 m2) cĩ hiệu quả diệt trừ cao
trưởng thành các lồi. Pestoxin liều lượng 12 g PH3/tấn đã diệt 100% các lồi
sau 4 ngày xử lý.
Nhĩm thuốc tiếp xúc, vị độc được chủ yếu được sử dụng để phun vệ
sinh kho tàng, bến bãi, đồ lưu chứa, phương tiện vận chuyển trước khi đưa
hàng hoặc sau khi đã khử trùng xơng hơi.
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 13
Các loại thuốc nhĩm này đã và đang được sử dụng là Malathion,
Dichlorvos (DDVP loại cĩ hàm lượng dưới 80%), Primiphos-methyl (hay
Actellic), Fenitrothion (hay Sumithion) và Deltamethrin (hay K-obiol).
* Nghiên cứu về biện pháp phịng trừ đối với lồi mọt râu dài
Cryptolestes sp.
S Rajendran - 2004 [42] kết luận số lượng cá thể thuộc dịng kháng
Phosphine Cryptolestes ferrugineus (Stephens), giảm đi nhều trong những
ngày đầu thử nghiệm phịng trừ: Sau 48h ở liều lượng 2,0-7,0mg/l tỷ lệ chết
từ 50-80%, và với liều lượng 1,0-2,0mg/l trong 120h thì tỷ lệ chết là 44-84%
Theo CABI (2007)[28]: Người ta thường dùng Phosphine để phịng trừ lồi
Cryptolestes ferrugineus S. (Price and Mills, 1988), tuy nhiên lồi này đã bắt
đầu biểu hiện tính kháng với loại thuốc này. Xơng hơi khử trùng carbon
disulphide (CS2) cũng cĩ hiệu quả (Barker, 1978). Dùng Fenoxycarb cũng cĩ
thể phịng trừ lồi C.Ferrugineus hiệu quả (White et al., 1987).
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
1.2.2.1. Nghiên cứu về thành phần lồi sâu mọt hại hại nơng sản bảo quản
trong kho
Ở nước ta việc nghiên cứu về cơn trùng hại kho và năng suất bảo quản
sau thu hoạch ít được quan tâm hơn so với nghiên cứu cơn trùng gây hại cây
trồng hay cơn trùng gây hại cho sức khoẻ con người và vật nuơi.
Nguyễn Cơng Tiễu (1936) là người đầu tiên quan tâm đến vấn đề này.
Ơng là tác giả dịch cuốn “Cho cĩ được hoa lợi nhiều và tốt hơn” của P.
Braemen, trong đĩ chủ yếu giới thiệu vắn tắt các đặc điểm hình thái, đặc tính
gây hại của một số lồi mọt kho thơng thường (Dẫn theo Bùi Cơng Hiển,
1995) [8].
Khoảng năm 1960, việc nghiên cứu cơn trùng hại kho mới lại được tiếp
tục, bắt đầu bằng những kết quả điều tra thành phần lồi cơn trùng gây hại ở
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 14
một số kho lương thực ở tỉnh Thanh Hố (Trường ðHTH Hà Nội và Tổng cục
lương thực 1962)[10] .
Tổng cục lương thực cùng với Khoa Sinh của Trường ðại học Tổng
hợp Hà Nội đã tiến hành điều tra cơn trùng kho (1962-1963) phát hiện, thu
thập được 39 lồi cơn trùng thuộc 4 bộ khác nhau. Kết quả nghiên cứu từ năm
1975-1990 đã xác định được 11 lồi khác nhau thuộc 5 họ của bộ
Lepidoptera. Sự phân bố của chúng rất khác nhau tuỳ thuộc vào chủng loại
hàng hố, địa điểm và kiểu kho bảo quản (Bùi Cơng Hiển,1995) [8].
ðối với hàng hố xuất nhập khẩu và bảo quản trong kho, năm 1966-
1969 Viện Bảo vệ thực vật, Bộ Nơng nghiệp đã điều tra trên 113 mặt hàng
trong kho ở các tỉnh phía Bắc và xác định được 78 lồi cơn trùng, trong đĩ cĩ
51 lồi gây hại, 5 lồi cơn trùng và một số lồi nhện cĩ ích [20].
Năm 1976, Dương Quang Diệu và CS (Cục Bảo vệ thực vật) đã cơng
bố kết quả điều tra thành phần sâu mọt trong các kho hàng xuất, nhập khẩu ở
một số vùng nước ta với 51 lồi. Trong đĩ bộ cánh cứng (Coleoptera) chiếm
tới 46 lồi, 4 lồi thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) và 1 lồi thuộc bộ cánh
nửa (Hemiptera) [5].
Các nghiên cứu về thành phần cơn trùng trên hàng nơng sản xuất, nhập
khẩu cịn rất nhiều hạn chế. Mới chỉ cĩ một số nghiên cứu như kết quả theo
dõi thành phần cơn trùng trong các mặt hàng xuất, nhập khẩu trong 30 năm
(1960-1990) của Nguyễn Thị Vân (1991) [18]. Kết quả đã thu thập, phát hiện
được 130 lồi, thuộc 9 bộ, 46 họ cơn trùng hại trên hàng hố xuất nhập khẩu
và bảo quản.
Theo kết quả nghiên cứu về thành phần cơn trùng hại kho trong các kho
tàng ở Việt Nam của Nguyễn Thị Vân và CS (1991) đã xác định được 87 lồi
cơn trùng thuộc 38 họ và 7 bộ. Trong đĩ, miền Bắc thu được 72 lồi, miền
Trung 45 lồi và miền Nam thu được 58 lồi [18].
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 15
Nguyễn Thị Giáng Vân và CS (1992) [19] đã ghi nhận được 23 lồi cơn
trùng gây hại trong kho thĩc dự trữ đổ rời thuộc 14 họ và 3 bộ. Trong đĩ cĩ 4
lồi thuộc nhĩm gây hại sơ cấp và 19 lồi thuộc nhĩm gây hại thứ cấp.
Theo Bùi Cơng Hiển (1995)[8], ở Việt nam đã phát hiện được 3 lồi
thuộc giống là C. ferrugineus, C. Pusillus và C. Turcicus
Thành phần cơn trùng gây hại trên thĩc bảo quản được nhiều tác giả
trong nước ghi nhận. Kết quả điều tra của Phạm Thị Vân (1995) [17] trong một
số kho thĩc tại Hà Nội và Hải Dương đã thu được 13 lồi cơn trùng hại kho.
ðiều tra cơ bản cơn trùng hại kho bảo quản nơng sản cịn được tiếp tục
vào những năm gần đây. Kết quả điều tra thành phần cơn trùng hại kho của
ngành Kiểm dịch thực vật 1998-2002 [11] cho thấy, tổng số lồi cơn trùng
trong kho là 115 lồi của 44 họ, thuộc 8 bộ và 1 lồi thuộc lớp nhện. Trong
tổng số lồi cơn trùng đã thu thập, phát hiện được 4 lồi cơn trùng là đối
tượng kiểm dịch thực vật của Việt Nam tập trung chủ yếu ở miền Nam là:
Tribolium confusum (phát hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh); Acanthoscelides
obtectus (phát hiện tại Lâm ðồng); Phthorimaea operculella (phát hiện tại
Lâm ðồng, Bắc Ninh) và Tenebrio molitor (phát hiện tại Hà Nội, Hải Phịng
và Thành phố Hồ Chí Minh).
Kết quả nghiên cứu thành phần dịch hại trên giống cây trồng nhập nội
tại khu vực Hà Nội (Quách Viết Do, 1997) [6] đã điều tra, thu thập được 10
lồi cơn trùng, nhện hại trên giống cây trồng nhập nội. Các lồi này đều là
những lồi nguy hiểm, cĩ ảnh hưởng lớn đến năng suất, phẩm chất của nhiều
loại cây trồng.
Theo Hồng Văn Thơng (1997) [13], thành phần cơn trùng hại trên
hàng nơng sản nhập khẩu ở khu vực phía Bắc Việt Nam từ 1991 đến 6/1997
cĩ 40 lồi thuộc 4 bộ. Trong đĩ cĩ 36 lồi thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera)
với 10 lồi xuất hiện ở mức phổ biến. Trên hàng nơng sản xuất khẩu cĩ 40
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 16
lồi cơn trùng hại, nằm trong 29 họ, thuộc 5 bộ. Trong đĩ cĩ 30 lồi thuộc bộ
cánh cứng (Coleoptera) và chỉ cĩ 14 lồi xuất hiện ở mức tương đối phổ biến.
Chi cục Kiểm dịch Thực Vật vùng IV (1999)[4], Khảo sát thành phần
sâu mọt hại sắn lát tại các tỉnh Nam trung bộ và Tây nguyên đã thu được 21
lồi, ở 11 họ thuộc bộ Coleoptera .
Ở ðồng bằng Sơng Cửu Long, Nguyễn Tứ Hải (2000) [7] đã điều tra
thành phần cơn trùng trên giống cây trồng nhập nội và phát hiện được 53 lồi,
tập trung trong 10 bộ, chủ yếu là bộ Coleoptera cĩ 15 lồi, Lepidoptera cĩ 14
lồi… Trong số này chưa phát hiện thấy lồi nào là đối tượng của kiểm dịch
thực vật của Việt Nam. Theo Hồng Trung (1999) [14], thành phần cơn trùng
hại kho ở 9 tỉnh phía Bắc Việt Nam cĩ 60 lồi của 30 họ thuộc 7 bộ, trong đĩ
tập trung chủ yếu ở bộ cánh cứng với 45 lồi thuộc 22 họ.
Phịng Kiểm dịch thực vật (Cục Bảo vệ thực vật) đã thống kê từ 1998
đến 2002 tồn ngành đã phát hiện được 40 lồi cơn trùng, gần 30 lồi nấm
bệnh và 58 lồi cỏ dại, trong đĩ cĩ 10 lồi là đối tượng kiểm dịch thực vật của
Việt Nam trên hàng hố nhập khẩu. Trong những năm qua sinh vật gây hại
trên hàng nhập khẩu ngày càng nhiều và đa dạng về lồi, đặc biệt các đối
tượng kiểm dịch thực vật đã bị phát hiện tới gần 800 lần [11].
Kết quả nghiên cứu về các lồi cơn trùng gây hại trong kho ở Việt Nam
năm 2001-2002 của tác giả Hà Thanh Hương [9] tại 3 vùng sinh thái đồng
bằng sơng Hồng, trung du và miền núi cho thấy: ở miền Bắc cĩ 57 lồi cơn
trùng gây hại được tìm thấy trên thĩc, gạo, ngơ, thức ăn chăn nuơi, chúng
thuộc 4 bộ với 28 họ khác nhau và 2 lớp. Trong đĩ cĩ 39 lồi hại nguyên phát,
10 lồi hại thứ phát, 5 lồi ăn nấm, 2 lồi ăn thịt và 1 lồi ve bét.
Theo kết quả điều tra của Tạ Phương Thảo năm 2007 [12], sâu mọt hại
sắn lát trong sắn lát bảo quản tại Chương Mỹ - Hà Tây cĩ 14 lồi thuộc 9 họ,
thuộc 2 bộ (Một bộ thuộc lớp nhện Arachnida và bộ cánh cứng Coleoptera).
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 17
1.2.2.2. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái học lồi mọt râu dài Cryptolestes
ferrugineus S.
Theo Bùi Cơng Hiển (1995) [8], điều kiện sinh thái thích hợp cho các
lồi thuộc giống Cryptolestes phát triển ở nhiệt độ 33 0C và độ ẩm tương đối
là 70-90%. Thời gian hồn thành một vịng đời tuỳ theo điều kiện sống và
theo từng lồi trung bình là khoảng 23-30 ngày.
Theo dẫn liệu của Vũ Quốc Trung (1981) [15], Trưởng thành của
C.ferrugineus thích sống ở gần kho, trong lương thực vở nát, bảo quản lâu
ngày. Sâu non thích ăn phơi hạt và làm giảm độ nảy mầm của hạt rất nghiên
trọng. Tùy điều kiện nhiệt độ mà mọt thực hiện vịng đời trong vịng 36-75
ngày. Mọt cĩ thể sống được 3-10 tháng. Hạt cĩ thủy phần 16-18 %, ở 27oC và
độ ẩm thích hợp 85-90 % là điều kiện sống thích hợp nhất với nĩ.
- Trứng:
Dài 0,6 mm, nhỏ và dài, hình ống trịn, màu trắng trong suốt.
- Sâu non:
Khi mới nở dài 0,7 mm, màu vàng trắng, khi đẫy sức dài 4 mm. ðốt
bụng cuối cùng màu hồng nâu, sau 4 lần lột xác thành nhộng.
- Nhộng:
Dài 1,5-2 mm, hình bầu dục, tồn thân màu vàng nâu, đầu màu nâu
sẫm, hơi cong về phía bụng.
- Pha trưởng thành:
+ Thân dài 2,2 mm, chiều dài thân gấp 4 lần chiều rộng, tồn thân màu
hồng nâu cĩ ánh bĩng.
+ Ngực trước gần giống hình vuơng, độ rộng của mép ngực trước gần
bằng độ rộng của mép ngực sau. ðộ rộng của mép sau ngực trước nhỏ hơn độ
dài của ngực trước.
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 18
Tuy nhiên hiện nay, những tài liệu nghiên cứu nhiều về các lồi mọt
thuộc giống Cryptolestes vẫn cịn chưa nhiều. Do đĩ đây là vấn đề cần đáng
quan tâm nghiên cứu
1.2.2.3. Nghiên cứu về biện pháp phịng trừ đối với lồi mọt râu dài
Cryptolestes ferrugineus S.
Nhìn chung các tài liệu ở Việt Nam mới chỉ nghiên cứu tập trung vào
những lồi gây hại nguyên phát và đã biểu hiện tính kháng đối với thuốc xơng
hơi phosphine.
Tuy nhiên để nghiên cứu kỹ về việc phịng trừ các lồi thuộc giống
Cryptolestes và nghiên cứu về tính kháng của các lồi mọt Cryptolestes
ferrugineus S. trên mặt hàng sắn lát cũng cịn hạn chế.
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 19
Chương 2. THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU, NỘI
DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thời gian, địa điểm, vật liệu và nội dung nghiên cứu.
2.1.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu
-Thời gian: ðề tài được thực hiện từ tháng 11 năm 2009 đến tháng 11
năm 2010.
- ðịa điểm:
+ Kho Tân Thịnh Phát thuộc khu cơng nghiệp Long Mỹ-TP Quy Nhơn-Bình
ðịnh, lưu trử và sơ chế nguồn sắn được sản xuất tại tỉnh Kon Tum.
+ Kho Thành Tâm thuộc khu cơng nghiệp Phước An-Tuy Phước-Bình ðịnh là
kho hàng sắn lát được nhập về từ nhiều địa phương trong vùng.
+ Kho Phú Lợi thuộc khu cơng nghiệp Nhơn Bình-Tp Quy Nhơn- Bình ðịnh
chứa hàng sắn lát xuất khẩu được nhập về từ tỉnh Gia Lai.
Hình 2-1 Cấu trúc kho điển hình và sinh thái kho Thịnh Phát
(Nguồn: Phạm ðức Anh 2010)
- Những nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện tại: Phịng thí nghiệm
Chi cục kiểm dịch thực vật vùng 4-Quy Nhơn, Cục Bảo vệ thực vật.
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu
+ Dụng cụ nghiên cứu: các dụng cụ phục vụ cho nghiên cứu thu thập quần
thể sâu mọt, nhân nuơi trong phịng thí nghiệm gồm:
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 20
- Lọ đựng cơn trùng thu thập cĩ nắp lưới thơng thống
- Khay phân tích mẫu
- Kính lúp soi nổi (cĩ bộ phận chụp ảnh) quan sát các đặc điểm hình thái,
cĩ thước đo kích thước các pha phát triển của sâu mọt
- Lọ nhân nuơi cơn trùng
- ðĩa petri theo dõi thí nghiệm sinh vật học của sâu mọt
- Tủ định ơn (25oC và 30oC) theo dõi thí nghiệm sâu mọt
- Tủ sấy thức ăn nuơi sâu mọt
- Giá nuơi cơn trùng
Ngồi ra cịn cĩ: Vợt bắt mẫu, bộ rây sàng mọt, túi đựng mẫu, ống nghiệm,
kính lúp, thùng nhựa nuơi mọt, lưu mẫu và các dụng cụ thí nghiệm khác panh,
bút lơng, giấy lọc, bơng, cồn...
Thức ăn nhân nuơi cơn trùng: Sắn lát và bột sắn lát bằm nhỏ sấy ở 60o trong 1
giờ tính từ khi đạt được độ ẩm cần thiết
+ Vật liệu điều tra nghiên cứu:
-Sắn lát bảo quản tại Quy Nhơn được sản xuất từ các tỉnh lân cận Gia
Lai, Kon Tum, Bình ðịnh, Phú Yên.
-Các lồi sâu mọt hại trên sắn lát tại Quy Nhơn và đặc biệt là mọt râu
dài Cryptolestes ferrugineus S.
-Thuốc Bảo vệ thực vật: Phosphine (PH3).
2.1.3. Nội dung nghiên cứu
- ðiều tra xác định thành phần, biến động tỷ lệ lồi sâu mọt gây hại sắn
lát xuất khẩu tại Quy Nhơn cĩ nguồn gốc từ các tỉnh lân cận.
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 21
- Xác định một số đặc điểm hình thái, sinh học của mọt râu dài
Cryptolestes ferrugineus S.
- Xác định ảnh hưởng của một số đặc điểm sinh thái khác nhau (Nguồn
sắn, cách bảo quản, thời gian bảo quản) đến biến động mật độ, tỷ lệ hại của
mọt râu dài Cryptolestes ferrugineus S. trên sắn lát xuất khẩu.
- Bước đầu tìm hiểu biện pháp phịng trừ hợp lý mọt râu dài
Cryptolestes ferrugineus S. bằng thuốc hĩa học.
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
2.2.1. Phương pháp điều tra thành phần sâu mọt gây hại trên sắn lát xuất
khẩu
+ ðiều tra thành phần sâu mọt:
-Thực hiện theo quy trình kiểm dịch thực vật đối với các lơ hàng xuất
khẩu căn cứ theo pháp lệnh Bảo vệ và KDTV của nước Cộng hồ xã hội chủ
nghĩa Việt Nam năm 2001.
-Tiến hành điều tra, thu thập mẫu cơn trùng tại các kho và trên mặt
hàng xuất khẩu theo phương pháp lấy mẫu trung bình của tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN4731-89[1] Kiểm dịch thực vật - phương pháp lấy mẫu và của
Bùi Cơng Hiển (1995)[36].
Thực hiện theo Tiêu chuẩn ngành: 10TCN 960/2006 Kiểm dịch thực vật –
qui trình kiểm dịch thực vật [1].
Lấy mẫu theo tiêu chuẩn ngành: 10 TCN 336/2006 “ Kiểm dịch thực vật –
Phương pháp kiểm tra củ, quả xuất nhập khẩu và quá cảnh” [2].
Lưu giữ sâu mọt theo tiêu chuẩn ngành: 10 TCN 956/2006, KDTV –qui
trình lưu giữ và bảo quản mẫu vật [3].
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 22
Hình 2-2 Thu thập cơn trùng và lấy mẫu trung bình
(Nguồn: Phạm ðức Anh 2010)
ðiều tra kho trung bình 10 ngày một lần và các lần phát sinh theo các
lơ hàng xuất khẩu từ tháng 12/2009 đến tháng 7/2010.
- Tại mỗi kho, bắt tồn bộ cá thể mọt tìm thấy trong sắn lát, trên bao bì
và trên sàn kho tại điểm điều tra.
-Bắt tồn bộ các cá thể mọt trong mẫu trung bình, phân tách các lồi
cơn trùng kho và mọt râu dài Cryptolestes ferrugineus S. cho vào lọ thu mẫu,
ghi nhãn: địa điểm thu thập, loại hình bảo quản của kho và loại hàng hố được
bảo quản
- Tất cả các mẫu thu thập được ở các địa điểm đều được đưa về phịng
thí nghiệm giám định lại bằng kính lúp soi nổi và chụp ảnh tại phịng kỹ thuật
của Chi cục kiểm dịch thực vật vùng 4, Cục Bảo vệ thực vật.
Hình 2-3 Giám định xác định thành phần sâu mọt
(Nguồn: Phạm ðức Anh 2010)
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 23
Xử lý mẫu cơn trùng:
- ðối với cơn trùng trưởng thành: giết chết bằng lọ độc (KCN) sau đĩ
sấy ở tủ định ơn ở nhiệt độ thấp rồi tăng dần nhiệt độ lên (sấy ở nhiệt độ 30-
40oC trong 2 ngày, sau đĩ tăng lên 50-60oC trong 7-10 ngày, tùy theo kích
thước của cơn trùng).
- ðối với sâu non: để cho sâu nhịn đĩi 1 ngày cho bài tiết sạch bụng,
sau đĩ cho vào ống nghiệm chứa khoảng 2-3 ml dung dịch KOH hoặc NaOH
10% đun trên ngọn đèn cồn (vừa đun vừa lắc ống nghiệm) khơng để sơi, cho
đến khi khi sâu non dãn thẳng ra.
Bảo quản mẫu cơn trùng:
- ðối với cơn trùng trưởng thành: sau khi sấy để nguội cho vào lọ nút
mài bảo quản ở nơi khơ ráo.
- ðối với sâu non, nhộng: ngâm vào dung dịch Paml hoặc cồn 70%.
Dung dịch Paml được pha chế theo tỷ lệ:
- Nước cất ………………….. 30%
- Cồn 96o ……………………15%
- Formaldehyt 40%………..… 6%
- Acid acetic đậm đặc ………..4%
- Glyceryl ………………... 5 giọt
Mẫu vật được tiến hành giám định trực tiếp bằng hình thái bên ngồi
hoặc giám định bằng tiêu bản giải phẫu bằng mắt thường, kính lúp, kính lúp
soi nổi cĩ độ phĩng đại từ 40-70 lần theo khĩa phân loại của Bousquet (1990)
[1], Haines (1991) [33] Bùi Cơng Hiển (1995)[36]; Vũ Quốc Trung
(1978)[15] để giám định. Dựa vào các kết quả giám định, thống kê số lượng
từng lồi thu được, lên danh mục cơn trùng.
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 24
+ Theo dõi biến động thành phần lồi hại sắn lát, của mọt C.
ferrugineus. và mức độ phá hại sắn lát bảo quản.
- Thí nghiệm 1: Cất trữ sắn lát liên tục trong phịng lưu mẫu từ 4 tháng.
Trước lúc cất trữ kiểm tra số lượng cá thể trong 2 kg mẫu trung bình. Sau đĩ
cứ mỗi lần điều tra định kỳ của đề tài thì kiểm tra mọt trong 2kg mẫu, tính số
liệu trung bình cho 1 kg sắn lát và kiểm tra trọng lượng, chất lượng của mẫu
trung bình sau 4 tháng
-Thí nghiêm 2: Thực hiện tương tự thí nghiệm 1 nhưng thời gian theo
dõi là 5 tháng và 2 thí nghiệm bố trí đan xen nhau trong 7 tháng thực hiện đề
tài.
Hình 2-4 Lưu mẫu theo dõi biến động thành phần lồi và tác hại của sâu mọt
(Nguồn: Phạm ðức Anh 2010)
* Mật độ của lồi được tính theo cơng thức:
Con
Mật độ mọt (con/kg) =
ðơn vị lấy mẫu
* Tần suất xuất hiện của đối tượng điều tra:
Số điểm (số mẫu) bắt gặp đối tượng điều tra
Tần suất xuất hiện (%) = x 100
Tổng số điểm (mẫu) điều tra
Tần suất xuất hiện phản ánh mức độ phổ biến của đối tượng điều tra theo
khơng gian.
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 25
Mức độ phổ biến được chia thành 4 cấp:
+ < 25% : rất ít phổ biến
++ 25 - 50%: ít phổ biến
+++ 51 - 75%: phổ biến
++++ > 75% : rất phổ biến.
Tổng số mỗi lồi X 100
* Tỷ lệ thành phần các lồi (%) =
Tổng số các lồi thu được
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái
của lồi mọt râu dài Cryptolestes sp .
- Ghép các cặp trưởng thành 1 ngày tuổi vào hộp nhựa đĩ cĩ sắn lát đã
bằm nhỏ cho giao phối, sau đĩ thu trứng, quan sát, đo kích thước. Tương tự
sau khi trứng nở, quan sát, đo kích thước sâu non tuổi 1. Cho hàng loạt sâu
non tuổi 1 vừa nở sang hộp nhựa khác trong đĩ cĩ sắn lát đã bằm nhỏ . Sau đĩ
hàng ngày đo đếm và quan sát các pha sâu non phát triển cho đến khi trưởng
thành ở hộp nhựa cịn lại vũ hĩa.
2.2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm hình thái:
+ ðặc điểm hình thái:
Quan sát, mơ tả, đo đếm kích thước từng pha của mọt râu dài thu thập theo
vùng sinh thái (n=30), đơn vị đo (mm)
- Pha trứng: đo chiều dài và chiều rộng
- Pha sâu non: đo chiều dài và độ rộng đầu.
- Pha nhộng và pha trưởng thành: đo chiều dài và phần rộng nhất của cơ
thể.
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 26
Kích thước trung bình tính theo cơng thức:
(1)
Trong đĩ:
Xi: Giá trị kích thước cá thể thứ i
n: Số cá thể theo dõi
+ Phân loại đến lồi của giống Cryptolestes đã thu thập được trên sắn
lát ở Quy Nhơn .
2.2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học:
-Thời gian phát dục của mọt râu dài Cryptolestes ferrugineus S.:
Theo dõi thời gian phát dục của mọt râu dài theo từng giai đoạn (trứng,
sâu non, nhộng và trưởng thành). Bố trí thí nghiệm theo phương pháp nuơi cá
thể với số lượng cá thể (n≤30) trên thức ăn là thích hợp nhất trong điều kiện
tủ định ơn của phịng thí nghiệm ở điều kiện nhiệt độ là 25oC với độ ẩm trung
bình là 85%.
Từ đĩ tính tốn các chỉ tiêu vịng đời và thời gian phát dục của từng pha.
-Thời gian phát dục trung bình của một cá thể được tính theo cơng
thức:
(2)
Trong đĩ: Xi: Thời gian phát dục của cá thể thứ i
X: Thời gian phát dục trung bình của từng giai đoạn
N
niXi
X
n
i
∑
=
=
1
.
n
Xi
X
n
i
∑
=
=
1
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 27
ni: Số cá thể lột xác trong ngày thứ i
N: Số cá thể theo dõi
-Tính sai số theo cơng thức:
(3)
Trong đĩ:
t: tra bảng Student - Fisher với độ tin cậy P = 0,95 và độ tự do v = n-1
n: Số cá thể theo dõi
δ: ðộ lệch chuẩn, được tính theo cơng thức:
(4)
- Khả năng sinh sản:
Bố trí thí nghiệm mỗi hộp nuơi một cặp trưởng thành mới vũ hố
(n = 30), theo dõi:
+ Khả năng đẻ trứng trung bình của một con cái (Trứng/con cái):
Tổng số trứng đẻ (quả)
Trứng/con cái =
Tổng số con cái(con)
x(quả/con)
n
tXX .δ±=
1
)(
1
2
−
−
=
∑
=
n
XXi
n
iδ
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 28
- Tỷ lệ trứng nở:
Tổng số trứng nở (quả)
Tỷ lệ trứng nở
(%) =
Tổng số trứng đẻ (quả)
x 100
- Phương pháp nghiên cứu thiệt hại do mọt râu dài Cryptolestes
ferrugineus S. gây ra.
* Thiết kế thí nghiệm:
Thí nghiệm gồm 3 cơng thức. Mỗi cơng thức nhắc lại 15 lần theo kiểu
hồn tồn ngẫu nhiên (CRD).
Thí nghiệm với hai loại nguyên liệu là sắn lát và sắn lát băm nhỏ
* Cách tiến hành thí nghiệm:
Sử dụng các hộp nhựa để bố trí thí nghiệm cĩ chiều cao 40 cm, đường
kính 20 cm cĩ lưới ngăn khơng cho cơn trùng từ ngồi đi vào và từ trong đi
ra. Trên hộp đánh số các thí nghiệm và lần nhắc lại. Nguyên liệu bột sắn lát
sử dụng để thí nghiệm đã được xử lý khử trùng sau 14 ngày, sấy khơ đến
trọng lượng khơng đổi sau đĩ đem cân lấy 0,5 kg cho vào các hộp ở các lần
nhắc lại, đưa sắn lát về thủy phần ban đầu đạt 12%. Tiến hành ghép đơi
trưởng thành mọt râu dài mới vũ hĩa bằng cách thả nhiều mọt trưởng thành
vào đĩa petri và theo dõi, dùng bút lơng để chuyển các đơi giao phối sang các
đĩa khác. Sau khi đã đủ số lượng các cặp theo yêu cầu của thí nghiệm thì tiến
hành thả chúng vào trong hộp đã ghi các cơng thức.
Cơng thức thí nghiệm:
- Cơng thức 1: Thả 3 cặp trưởng thành mọt râu dài/1,0 kg sắn lát bằn
nhỏ/hộp.
- Cơng thức 2: Thả 5 cặp trưởng thành mọt râu dài/1,0 kg sắn lát bằm
nhỏ/hộp.
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 29
- Cơng thức 3: Thả 7 cặp trưởng thành mọt râu dài/1,0kg sắn lát bằm
nhỏ/hộp.
* Chỉ tiêu theo dõi:
Theo dõi mức độ giảm trọng lượng sắn trong thời gian 5 tháng, ở từng
cơng thức sau mỗi thời điểm 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 4 tháng, 5 tháng. Sau
mỗi một tháng theo dõi, ở mỗi cơng thức lấy ra 3 hộp để theo dõi và tính tốn
trọng lượng hao hụt.
Tính hao hụt trọng lượng khơ theo phương pháp của Kenton và Carl
(1978):
OW – CW
P (Mất mát) = x 100
OW
Trong đĩ: OW: Trọng lượng khơ của mẫu ban đầu.
CW: Trọng lượng khơ của mẫu sau thí nghiệm.
2.2.2.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của mọt râu dài Cryptolestes
ferrugineus S.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ đến thời gian phát dục, khả năng
đẻ trứng và tỷ lệ trứng nở.
Tiến hành nuơi theo phương pháp nuơi cá thể, nhiệt độ nuơi đặt cố định trong tủ
định ơn theo các cơng thức:
+ Cơng thức 1: Nhiệt độ 25oC (ẩm độ trung bình 85%).
+ Cơng thức 2: Nhiệt độ 30oC (ẩm độ trung bình 85%).
Số cá thể thí nghiện (n = 30) được nuơi trong các lọ nhựa. Theo dõi thời gian
phát dục của trứng. Sau khi trứng nở và sâu non tuổi 1 được tách ra hộp nhựa
khác, kết hợp với thí nghiệm nghiên cứu đặc điểm hình thái, mỗi ngày tách
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 30
lấy sâu non để quan sát sự phát triển của chúng. Thí nghiệm thực hiện hàng
ngày cho đến khi trưởng thành vũ hĩa
- Ảnh hưởng của cấu trúc kho, loại hình bảo quản sắn lát đến diễn biến
mật độ của mọt râu dài.
- Ảnh hưởng của nguồn gốc sắn lát từ Tây nguyên và từ Nam trung bộ đến
diễn biến mật độ của mọt râu dài.
Thí nghiêm điều tra tại kho bảo quản sắn lát xuất khẩu với loại hình bảo quản
đổ rời và phủ bạt, đồng thời theo dõi kết quả từ các nguồn sắn khác nhau.
Hình 2-5 Bảo quản sắn lát theo cách thức đổ rời
(Nguồn: Phạm ðức Anh 2010)
Hình 2-6 Bảo quản sắn đống bao chất đống phủ bạt ngồi trời
(Nguồn: Phạm ðức Anh 2010)
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 31
Chỉ tiêu theo dõi: Mật độ của mọt râu dài C.ferrugineus
Kết quả được ghi lại ngẫu nhiên từ các lần điều tra định kỳ và kiểm tra hàng
xuất khẩu từ tháng 12/2009 đến tháng 7/2010. ðiều tra định kỳ 10 ngày/lần
trong kho sắn lát theo quy định của tiêu chuẩn ngành BVTV- KDTV. ðiều tra
trên tất cả các lơ sắn lát xuất khẩu theo tiêu chuẩn VN TCVN 4731-89.[16]:
2.3. Phương pháp thử nghiệm phịng trừ lồi mọt Cryptolestes ferrugineus
S. bằng Phosphine.
2.3.1. Cơng tác chuẩn bị
* Thử nghiệm hiệu lực của thuốc xơng hơi Phosphine (Quickphos 56%
dạng viên) đối với mọt râu dài (Bộ NN và PTNT, 1997a,._.a Cephalcia alpina
Acleris schalleriana Ceroplastes rubens
Aleurothrixus castanea Ceroplastes sinensis
Anthonomus pomorum Ceroplastes rusci
Anthonomus vestitus Cerostegia floridensis
Araecerus fasciculatus Chromatomyia (phytomyza) horticola
Aspidiotus destructor Chromatomyia (phytomyza)
syngenesiae
Batrachedra rileyi Chrysomphalus aonidum
Chrysomphalus
Bruchidius incarnatus Dictyospermi
Bruchidius ulicis Coccus viridis
Bruchidius varius Corcyra cephalonica
Bruchophagus gibbus Cosmopolites sorditus
Busseola fusca Cryptolestes spp.
Callosobruchus maculatus Cryptorhynchus lapathi
Callosobruchus phaseoli Cydia delineata
Carpophilus spp. Dendroctonus micans
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 93
Dendrolimus pinidiabotrica balteata Merodon pharaonis
Diabotrica longicornis Monomorium pharaonis
Diabotrica trivittata Morganella longispina
Diabotrica undecimpunctata Myriopardalis pardalina
Diabotrica virgifera Operophtera brumata
Dreyfusia (Adelges) piceae Oryzaephilus surinamensis
Earias insulana Oryzaephilus mecartor
Ectomyelois ceratoniae Parasaissetia nigra
Ephestia calidella Paratrioza cockerellii
Ephestia figulilella Pectinophora malvella
Ephestia kuehniella Phorbia brunnescens
Epicauta vittata Phthorimaea ocellatella
Epichoristodes galeata Planococcus citri
Epilachna varivestis Pristiphora abietina
Erythroneura comes Pseudaonidia paeoniae
Eumerus strigatus Ptinus tectus
Eumerus tuberculatus Reticulitermes flavipes
Eupoecilia ambiguella Rhyzopertha dominica
Euproctis chrysorrhoea Saissetia coffeae
Eurygaster integriceps Saperda carcharias
Eurytoma amygdali Sitophilus granarius
Gilpinia hercyniae Sitophilus oryzae
Hemiberlesia ceardi Sitophilus zeamais
Hofmannophila pseudopretella Sitotroga cerelella
Iceryia purchasi Sphaeraspis viti
Iridomyrmex humilis Taeniothrips laricivorus
Lampetia clavipes Tenebroides mauritanicus
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 94
Lasioderma serricorne Thaneroclerus buqueti
Lepidosaphes beckii Thomasiniana lavandula Lepidosaphes
gloverii Thrips (taeniothrips) simplex
Leucaspis japonica Tribolium castaneum
Lophocateres pusillus Tribolium con fusum
Lyctus brunneus Trogoderma inclusum
Lyctus pallidus Unaspis citri
Lymantria dispar Xylosandrus germanus
Lymantria monacha Zabrotes subfasciatus
Megastigmus spp.
Melolontha spp.
Phụ lục3:
Nhiệt độ khơng khí trung bình trong các tháng tai khu vực thành
phố Quy Nhơn (từ tháng 12/2009 đến tháng 7/2010)
(Số liệu đài khi tượng thủy văn Quy Nhơn)
Năm Tháng
Yếu tố khí hậu
12 1 2 3 4 5 6 7
2009 Nhiệt độ khơng khí (oC)
Ẩm độ khơng khí (%)
24,0
81
2010 Nhiệt độ khơng khí (oC)
Ẩm độ khơng khí (%)
24,5
83
25,7
84
26,2
82
28,3
81
29,9
79
30,2
79
29,6
76
Phụ lục 4
DANH MỤC
CỦAðỐI TƯỢNG KIỂM DỊCH THỰC VẬT CỦA NƯỚC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
(Ban hành theo Quyết định số 73/2005/Qð - BNN ngày14 tháng 11 Năm 2005 của Bộ
trưởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn)
NHĨM I: Những sinh vật cĩ tiềm năng gây hại nghiêm trọng cho tài nghuyên thực vật,
chưa cĩ trên lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 95
A/ Cơn trùng
1. Ruồi đục quả Nam Mỹ Anastrepha fraterculus Wiedemann
2. Ruồi đục quả Mêxico Anastrepha ludens (Loew)
3 Ruồi đục quả ðịa trung Hải Ceratitis capitata (Wiedemann)
4. Ruồi đục quả châu ĩc Bactrocera tryoni (Froggatt)
5. Ruồi đục quả Trung Quốc Bactrocera tsuneonis (Miyake)
6. Ruồi đục quả Natal Ceratitis rosa Karsch
7. Mọt lạc Pachymerus pallidus Olivier
8. Bướm trắng Mỹ Hyphantria cunea Drury
9. Bọ dừa Nhật Bản Popillia japonica Newman
10. Mọt to vịi Caulophilus oryzae (Gyllenhal)
11. Mọt cứng đốt Trogoderma granarium Everts
12. Mọt da vệt thận Trogoderma inclusum Leconte
13. Bọ đầu dài hại quả bơng Anthonomus grandis Boheman
14. Bọ trĩ cam Scirtothrips aurantii Faure
15. Sâu cánh cứng hại khoai tây Leptinotarsa decemlineata Say
16. Mọt thĩc Sitophilus granarius Linnaeus
17. Mọt đục hạt lớn Prostephanus truncatus (Horn)
18. Mọt đậu Mêxico Zabrotes subfasciatus (Boheman)
19. Rệp sáp vảy ốc đen Diaspidiotus perniciosus (Comstock)
20. Bọ dừa viền trắng Graphognathus leucoloma (Boheman)
21. Rầy hại lúa (Là mơi giới truyền virus
gây bệnh trắng lá lúa (Rice hoja
blanca virus))
Tagosodes orizicolus Muir
22. Rầy hại hạt lúa (Là mơi giới truyền
virus gây bệnh trắng lá lúa (Rice hoja
blanca virus))
Tagosodes cubanus D. L. Crawford
B/ Bệnh cây:
23. Bệnh khơ cành cam, quýt Phoma tracheiphila (Petri) Kantachveli &
Gikachvili
24. Bệnh thối rễ bơng Phymatotrichopsis omnivora (Duggar)
Hennebert
25. Bệnh rụng lá cao su Microcyclus ulei (Henn.) Arx
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 96
26. Bệnh ung thư khoai tây Synchytrium endobioticum (Schilb.)
Percival
27. Bệnh phấn đen lúa mì Tilletia indica Mitra
28. Bệnh đốm lá cà phê Pseudomonas garcae Amaral, Teixeira &
Pinheiro
29. Bệnh virus trắng lá lúa Rice hoja blanca virus
30. Bệnh đốm vịng cà phê Coffee ringspot virus
31. Bệnh héo vàng bơng Verticillium albo-atrum Reinke &
Berthold
32. ðốm lá cà phê Châu Mỹ Mycena citricolor (Berk. & Curtis) Sacc.
33. Bệnh thối loét cà chua Clavibacter michiganensis subsp.
michiganensis (Smith) Davis
C/ Tuyến trùng:
34. Tuyến trùng gây thối củ Ditylenchus destructor Thorne
35. Tuyến trùng bào nang khoai tây Globodera pallida (Stone) Behrens
36. Tuyến trùng bào nang ánh vàng khoai
tây
Globodera rostochiensis (Wollenweber)
Behrens
37. Tuyến trùng thối thân, rễ cọ dầu, dừa Rhadinaphelenchus cocophilus (Cobb)
Goodey
38. Tuyến trùng hại thơng Bursaphelenchus xylophilus (Steiner &
Buhrer) Nickle
D/ Cỏ dại:
39. Cỏ ma kí sinh Ai Cập Striga hermonthica (Del.) Benth.
40. Cỏ ma kí sinh S.d Striga densiflora (Benth.) Benth.
41. Cây kế đồng Cirsium arvense (L.) Scop.
42. Cỏ chổi hoa sị Orobanche crenata Forskal
43. Cỏ chổi hoa rủ Orobanche cernua Loefl.
44. Cỏ chổi ramo Orobanche ramosa L.
45. Cỏ chổi Ai Cập Orobanche aegyptiaca Pers.
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 97
NHĨM II: Những sinh vật cĩ tiềm năng gây hại nghiêm trọng cho tàinghuyên thực vật,
phân bố hẹp trên lãnh thổ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
A/ Cơn trùng:
46. Ngài củ khoai tây Phthorimaea operculella (Zeller)
47. Bọ cánh cứng ăn lá (Là mơi giới
truyền bệnh héo rũ ngơ Pantoea
stewartii (Smith) Mergaert)
Chaetocnema pulicaria Melsheimer
48. Xén tĩc hại gỗ ( Là mơi giới truyền
tuyến trùng gây héo lụi thơng
Bursaphelenchus xylophilus)
Monochamus alternatus Hope
B/ Bệnh cây:
49. Bệnh cây hương lúa Balansia oryzae - sativae Hashioka
50. Bệnh virus sọc lá lạc Peanut stripe virus
51. Bệnh héo rũ ngơ Pantoea stewartii (Smith) Mergaert
C/ Tuyến trùng:
52. Tuyến trùng đục thân, củ Radopholus similis (Cobb) Thorne
53. Tuyến trùng thân Ditylenchus dipsaci (Kuhn) Filipjev
D/ Cỏ dại:
54. Cỏ ma kí sinh S.a Striga angustifolia (Don.) Saldanha
55. Cỏ ma kí sinh S.l Striga asiatica (L.) Kuntze
56. Tơ hồng Nam Cuscuta australis R. Br.
57. Tơ hồng Trung Quốc Cuscuta chinensis Lam.
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 98
Phụ lục 5: Kết quả xử lý thống kê.
1, Kích thước các pha phát dục của lồi Cryptolestes ferrugineus
*Trứng:
Column1 Column1
Mean 0,65667 Mean 0,3733
Standard Error 0,01038 Standard Error 0,0082
Median 0,7 Median 0,4
Mode 0,7 Mode 0,4
Standard
Deviation 0,05683
Standard
Deviation 0,045
Sample Variance 0,00323 Sample Variance 0,002
Kurtosis -0,1684 Kurtosis
-
0,8239
Skewness -0,882 Skewness
-
1,1117
Range 0,2 Range 0,1
Minimum 0,5 Minimum 0,3
Maximum 0,7 Maximum 0,4
Sum 19,7 Sum 11,2
Count 30 Count 30
* Sâu non tuổi 1,2:
Column1 Column1 Column1 Column1
Mean
1,17666
7 Mean
0,25333
3 Mean
1,81333
3 Mean
0,33333
3
Standard
Error 0,01492
Standard
Error
0,00926
4
Standard
Error
0,01570
8
Standard
Error
0,00875
4
Median 1,2 Median 0,3 Median 1,8 Median 0,3
Mode 1,1 Mode 0,3 Mode 1,9 Mode 0,3
Standard
Deviation 0,08172
Standard
Deviation
0,05074
2
Standard
Deviation
0,08603
7
Standard
Deviation
0,04794
6
Sample
Variance
0,00667
8
Sample
Variance
0,00257
5
Sample
Variance
0,00740
2
Sample
Variance
0,00229
9
Kurtosis
-
1,33419 Kurtosis
-
2,12691 Kurtosis
-
1,61984 Kurtosis
-
1,55357
Skewness
0,46967
8 Skewness
-
0,14077 Skewness
-
0,27021 Skewness 0,74488
Range 0,2 Range 0,1 Range 0,2 Range 0,1
Minimum 1,1 Minimum 0,2 Minimum 1,7 Minimum 0,3
Maximum 1,3 Maximum 0,3 Maximum 1,9 Maximum 0,4
Sum 35,3 Sum 7,6 Sum 54,4 Sum 10
Count 30 Count 30 Count 30 Count 30
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 99
* Sâu non tuổi 3,4:
Column1 Column1 Column1 Column1
Mean
2,5233
3 Mean
0,373
3 Mean 3,07 Mean
0,5833
3
Standard
Error
0,0141
3
Standard
Error
0,008
2
Standard
Error
0,014
5
Standard
Error
0,0136
3
Median 2,5 Median 0,4 Median 3,05 Median 0,6
Mode 2,6 Mode 0,4 Mode 3 Mode 0,6
Standard
Deviation
0,0773
9
Standard
Deviation 0,045
Standard
Deviation
0,079
4
Standard
Deviation
0,0746
6
Sample
Variance
0,0059
9
Sample
Variance 0,002
Sample
Variance
0,006
3
Sample
Variance
0,0055
7
Kurtosis
-
1,1601 Kurtosis
-
0,823
9 Kurtosis
-
1,120
4 Kurtosis
-
1,0946
Skewness
-
0,4415 Skewness
-
1,111
7 Skewness
0,610
3 Skewness
0,2860
1
Range 0,2 Range 0,1 Range 0,2 Range 0,2
Minimum 2,4 Minimum 0,3 Minimum 3 Minimum 0,5
Maximum 2,6 Maximum 0,4 Maximum 3,2 Maximum 0,7
Sum 75,7 Sum 11,2 Sum 92,1 Sum 17,5
Count 30 Count 30 Count 30 Count 30
*Nhộng , trưởng thành
Column1 Column1 Column1 Column1
Mean 2,05 Mean
0,83666
7 Mean
2,83666
7 Mean
0,69666
7
Standard
Error
0,00928
5
Standard
Error
0,00894
9
Standard
Error
0,02004
8
Standard
Error
0,01552
4
Median 2,05 Median 0,8 Median 2,8 Median 0,7
Mode 2 Mode 0,8 Mode 2,8 Mode 0,6
Standard
Deviation
0,05085
5
Standard
Deviation
0,04901
3
Standard
Deviation
0,10980
7
Standard
Deviation
0,08502
9
Sample
Variance
0,00258
6
Sample
Variance
0,00240
2
Sample
Variance
0,01205
7
Sample
Variance 0,00723
Kurtosis
-
2,14815 Kurtosis
-
1,78401 Kurtosis
-
1,23943 Kurtosis
-
1,63257
Skewness
-1,4E-
14 Skewness
0,58293
3 Skewness
0,19694
7 Skewness
0,06597
5
Range 0,1 Range 0,1 Range 0,3 Range 0,2
Minimum 2 Minimum 0,8 Minimum 2,7 Minimum 0,6
Maximum 2,1 Maximum 0,9 Maximum 3 Maximum 0,8
Sum 61,5 Sum 25,1 Sum 85,1 Sum 20,9
Count 30 Count 30 Count 30 Count 30
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 100
2, Ảnh hưởng của nhiệt độ đến thời gian phát dục của C. ferrugineus S.
*,Thời gian phát dục *Trứng , sâu non ở 25oC , 30oC
Column1 Column1 Column1 Column1
Mean 7.3 Mean
4.266
7 Mean
28.133
3 Mean 15.9
Standard
Error
0.209
8
Standard
Error
0.151
1
Standard
Error
0.2743
2
Standard
Error
0.276
9
Median 7 Median 4.5 Median 28 Median 16
Mode 6 Mode 5 Mode 30 Mode 15
Standard
Deviation
1.149
2
Standard
Deviation
0.827
7
Standard
Deviation
1.5024
9
Standard
Deviation
1.516
6
Sample
Variance
1.320
7
Sample
Variance
0.685
1
Sample
Variance
2.2574
7
Sample
Variance 2.3
Kurtosis
-
1.382 Kurtosis
-
1.313 Kurtosis
-
1.4022 Kurtosis -1.43
Skewness
0.236
6 Skewness
-
0.551 Skewness
-
0.1117 Skewness
0.180
5
Range 3 Range 2 Range 4 Range 4
Minimum 6 Minimum 3 Minimum 26 Minimum 14
Maximum 9 Maximum 5 Maximum 30 Maximum 18
Sum 219 Sum 128 Sum 844 Sum 477
Count 30 Count 30 Count 30 Count 30
Confidence
Level(95.0%)
0.429
1
Confidence
Level(95.0%)
0.309
1
Confidence
Level(95.0%)
0.5610
4
Confidence
Level(95.0%)
0.566
3
*Nhộng và vịng đời ở 25oC , 30oC
Column1 Column1 Column1 Column1
Mean 10.567 Mean
5.63333
3 Mean
51.1333
3 Mean
30.4666
7
Standard
Error 0.2181
Standard
Error
0.12208
3
Standard
Error
0.47641
7
Standard
Error
0.35794
2
Median 11 Median 6 Median 51 Median 31
Mode 12 Mode 5 Mode 51 Mode 31
Standard
Deviation 1.1943
Standard
Deviation
0.66867
5
Standard
Deviation
2.60944
4
Standard
Deviation 1.96053
Sample
Variance 1.4264
Sample
Variance
0.44712
6
Sample
Variance
6.80919
5
Sample
Variance
3.84367
8
Kurtosis
-
1.5226 Kurtosis -0.5889 Kurtosis
-
0.16869 Kurtosis
-
0.91115
Skewness
-
0.1037 Skewness
0.58600
5 Skewness
0.19325
7 Skewness
0.28876
4
Range 3 Range 2 Range 10 Range 6
Minimum 9 Minimum 5 Minimum 46 Minimum 28
Maximum 12 Maximum 7 Maximum 56 Maximum 34
Sum 317 Sum 169 Sum 1534 Sum 914
Count 30 Count 30 Count 30 Count 30
Confidence
Level(95.0
%) 0.446
Confidence
Level(95.0
%)
0.24968
7
Confidence
Level(95.0
%)
0.97438
2
Confidence
Level(95.0
%)
0.73207
4
Tr
ườ
n
g
ð
ại
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
H
à
N
ội
-
Lu
ận
vă
n
th
ạc
sỹ
kh
o
a
họ
c
n
ơn
g
n
gh
iệ
p
…
…
…
10
1
3
Kh
ả
n
ăn
g
đẻ
tr
ứ
n
g
ở
25
0 C
và
30
0 C
C
o
lu
m
n
1
C
o
lu
m
n
1
C
o
lu
m
n
1
C
o
lu
m
n
1
M
e
a
n
7
9
.4
6
6
6
6
6
7
M
e
a
n
2
.3
7
4
7
7
0
2
5
3
M
e
a
n
1
2
0
.3
3
3
3
3
3
M
e
a
n
2
.9
8
2
2
0
6
9
3
S
ta
n
d
a
rd
E
rr
o
r
2
.6
7
6
7
3
3
8
7
S
ta
n
d
a
rd
E
rr
o
r
0
.1
0
4
7
3
4
6
2
7
S
ta
n
d
a
rd
E
rr
o
r
4
.4
4
2
7
3
4
7
1
S
ta
n
d
a
rd
E
rr
o
r
0
.0
8
2
6
2
7
3
8
M
e
d
ia
n
7
7
M
e
d
ia
n
2
.2
1
7
7
3
3
9
9
M
e
d
ia
n
1
1
3
M
e
d
ia
n
2
.9
M
o
d
e
6
4
M
o
d
e
1
.8
7
8
0
4
8
7
8
M
o
d
e
1
0
3
M
o
d
e
#
N
/A
S
ta
n
d
a
rd
D
e
v
ia
ti
o
n
1
4
.6
6
1
0
7
5
2
S
ta
n
d
a
rd
D
e
v
ia
ti
o
n
0
.5
7
3
6
5
5
1
7
8
S
ta
n
d
a
rd
D
e
v
ia
ti
o
n
2
3
.0
8
5
1
2
6
7
S
ta
n
d
a
rd
D
e
v
ia
ti
o
n
0
.4
2
9
3
4
4
4
8
S
a
m
p
le
V
a
ri
a
n
c
e
2
1
4
.9
4
7
1
2
6
S
a
m
p
le
V
a
ri
a
n
c
e
0
.3
2
9
0
8
0
2
6
3
S
a
m
p
le
V
a
ri
a
n
c
e
5
3
2
.9
2
3
0
7
7
S
a
m
p
le
V
a
ri
a
n
c
e
0
.1
8
4
3
3
6
6
9
K
u
rt
o
s
is
-
0
.1
5
2
2
5
5
0
3
K
u
rt
o
s
is
2
.9
5
8
0
2
5
3
7
K
u
rt
o
s
is
1
.7
1
3
9
4
1
9
4
K
u
rt
o
s
is
0
.0
6
1
8
0
4
4
9
S
k
e
w
n
e
s
s
0
.8
3
9
1
4
2
6
2
S
k
e
w
n
e
s
s
1
.6
1
4
1
9
5
0
1
2
S
k
e
w
n
e
s
s
1
.5
2
4
8
8
9
3
2
S
k
e
w
n
e
s
s
-0
.0
1
2
8
1
4
4
3
R
a
n
g
e
5
5
R
a
n
g
e
2
.5
7
3
3
3
3
3
3
3
R
a
n
g
e
8
6
R
a
n
g
e
1
.8
5
1
8
5
1
8
5
M
in
im
u
m
6
0
M
in
im
u
m
1
.6
6
6
6
6
6
6
6
7
M
in
im
u
m
9
2
M
in
im
u
m
1
.9
2
5
9
2
5
9
3
M
a
x
im
u
m
1
1
5
M
a
x
im
u
m
4
.2
4
M
a
x
im
u
m
1
7
8
M
a
x
im
u
m
3
.7
7
7
7
7
7
7
8
S
u
m
2
3
8
4
S
u
m
7
1
.2
4
3
1
0
7
6
S
u
m
3
2
4
9
S
u
m
8
0
.5
1
9
5
8
7
C
o
u
n
t
3
0
C
o
u
n
t
3
0
C
o
u
n
t
2
7
C
o
u
n
t
2
7
C
o
n
fi
d
e
n
c
e
L
e
v
e
l(
9
5
.0
%
)
5
.4
7
4
5
3
5
3
7
C
o
n
fi
d
e
n
c
e
L
e
v
e
l(
9
5
.0
%
)
0
.2
1
4
2
0
6
3
6
1
C
o
n
fi
d
e
n
c
e
L
e
v
e
l(
9
5
.0
%
)
9
.1
3
2
1
7
1
9
C
o
n
fi
d
e
n
c
e
L
e
v
e
l(
9
5
.0
%
)
0
.1
6
9
8
4
3
0
2
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 102
4) Mất mát trọng lượng khơ do mọt râu dài gây ra trên sắn lát bảo quản
sau 5 tháng
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LTNK_5T FILE MOONT1 28/ 7/** 8:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Ty le (%) mat mat trong luong sau 5 thang
VARIATE V003 LTNK_5T
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 5.09829 2.54914 351.33 0.000 2
* RESIDUAL 6 .435340E-01 .725566E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 5.14182 .642728
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CTNK_5T FILE MOONT1 28/ 7/** 8:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Ty le (%) mat mat trong luong kho sau 5 thang
VARIATE V004 CTNK_5T
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 3.44549 1.72274 245.33 0.000 2
* RESIDUAL 6 .421332E-01 .702219E-02
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 3.48762 .435953
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MOONT1 28/ 7/** 8:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Ty le (%) mat mat trong luong kho sau 5 thang
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS LTNK_5T CTNK_5T
CT1 3 1.02000 0.856667
CT2 3 2.07667 1.24667
CT3 3 2.85667 2.32000
SE(N= 3) 0.491788E-01 0.483811E-01
5%LSD 6DF 0.170117 0.167358
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MOONT1 28/ 7/** 8:22
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Ty le (%) mat mat trong luong kho sau 5 thang
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
LTNK_5T 9 1.9844 0.80170 0.85180E-01 4.3 0.0000
CTNK_5T 9 1.4744 0.66027 0.83799E-01 5.7 0.0000
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 103
5,Hiệu lực của thuốc Phosphin đối với mọt râu dài C.ferrugineus
*Kho Thịnh Phát
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LN FILE TPHAT 21/9/10 21:10
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V002 LN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 0.000000 0.000000 0.00 1.000 2
* RESIDUAL 8 8.00000 1.00000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 8.00000 .727273
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE D3 FILE TPHAT 21/9/10 21:10
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V003 D3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 14981.7 4993.89 ****** 0.000 2
* RESIDUAL 8 27.3333 3.41667
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 15009.0 1364.45
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE D7 FILE TPHAT 21/9/10 21:10
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V004 D7
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 18290.2 6096.75 ****** 0.000 2
* RESIDUAL 8 22.6678 2.83347
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 18312.9 1664.81
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE D10 FILE TPHAT 21/9/10 21:10
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V005 D10
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 18147.3 6049.11 ****** 0.000 2
* RESIDUAL 8 25.3340 3.16675
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 18172.7 1652.06
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TPHAT 21/9/10 21:10
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS LN D3 D7 D10
1 3 2.00000 37.6667 43.0000 63.6667
2 3 2.00000 64.0000 85.3333 89.6667
3 3 2.00000 96.3333 100.000 100.000
4 3 2.00000 0.000000 0.000000 0.000000
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 104
SE(N= 3) 0.577350 1.06719 0.971849 1.02742
5%LSD 8DF 1.88268 3.47999 3.16910 3.35030
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TPHAT 21/9/10 21:10
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
LN 12 2.0000 0.85280 1.0000 50.0 1.0000
D3 12 49.500 36.939 1.8484 3.7 0.0000
D7 12 57.083 40.802 1.6833 2.9 0.0000
D10 12 63.333 40.646 1.7795 2.8 0.000
*Kho Thành Tâm
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LN FILE TTAM 21/9/10 21: 7
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V002 LN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 0.000000 0.000000 0.00 1.000 2
* RESIDUAL 8 8.00000 1.00000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 8.00000 .727273
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE D3 FILE TTAM 21/9/10 21: 7
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V003 D3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 15259.6 5086.53 445.54 0.000 2
* RESIDUAL 8 91.3331 11.4166
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 15350.9 1395.54
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE D7 FILE TTAM 21/9/10 21: 7
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V004 D7
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 18414.0 6138.00 ****** 0.000 2
* RESIDUAL 8 16.0005 2.00006
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 18430.0 1675.45
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE D10 FILE TTAM 21/9/10 21: 7
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V005 D10
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 18345.6 6115.19 ****** 0.000 2
* RESIDUAL 8 33.3320 4.16651
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 105
* TOTAL (CORRECTED) 11 18378.9 1670.81
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TTAM 21/9/10 21: 7
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS LN D3 D7 D10
1 3 2.00000 40.3333 45.0000 67.6667
2 3 2.00000 66.0000 87.0000 90.6667
3 3 2.00000 97.3333 100.000 100.000
4 3 2.00000 0.000000 0.000000 0.000000
SE(N= 3) 0.577350 1.95078 0.816509 1.17849
5%LSD 8DF 1.88268 6.36130 2.66255 3.84293
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TTAM 21/9/10 21: 7
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
LN 12 2.0000 0.85280 1.0000 50.0 1.0000
D3 12 50.917 37.357 3.3789 6.6 0.0000
D7 12 58.000 40.932 1.4142 2.4 0.0000
D10 12 64.583 40.876 2.0412 3.2 0.0000
*Kho Phú Lợi
BALANCED ANOVA FOR VARIATE LN FILE PHULOI 21/9/10 21:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V002 LN
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 0.000000 0.000000 0.00 1.000 2
* RESIDUAL 8 8.00000 1.00000
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 8.00000 .727273
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE D3 FILE PHULOI 21/9/10 21:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 2
VARIATE V003 D3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 15120.3 5040.08 ****** 0.000 2
* RESIDUAL 8 16.6658 2.08323
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 15136.9 1376.08
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE D7 FILE PHULOI 21/9/10 21:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 3
VARIATE V004 D7
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 106
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 18887.6 6295.86 ****** 0.000 2
* RESIDUAL 8 29.3324 3.66655
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 18916.9 1719.72
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE D10 FILE PHULOI 21/9/10 21:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 4
VARIATE V005 D10
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 18851.6 6283.86 ****** 0.000 2
* RESIDUAL 8 29.3321 3.66651
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 18880.9 1716.45
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE PHULOI 21/9/10 21:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 5
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS LN D3 D7 D10
1 3 2.00000 39.6667 44.3333 68.6667
2 3 2.00000 65.0000 89.3333 93.6667
3 3 2.00000 97.0000 100.000 100.000
4 3 2.00000 0.000000 0.000000 0.000000
SE(N= 3) 0.577350 0.833312 1.10552 1.10552
5%LSD 8DF 1.88268 2.71735 3.60500 3.60498
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE PHULOI 21/9/10 21:12
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | |
NO. BASED ON BASED ON % | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | |
LN 12 2.0000 0.85280 1.0000 50.0 1.0000
D3 12 50.417 37.096 1.4433 2.9 0.0000
D7 12 58.417 41.470 1.9148 3.3 0.0000
D10 12 65.583 41.430 1.9148 2.9 0.0000
Trường ðại học nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp ……… 107
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH3015.pdf