Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn năm 2010, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Stegobium paniceum Linnaeus và biện pháp phòng trừ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------  ---------- NGUYỄN VĂN HỌC NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI NGUYÊN LIỆU THUỐC BẮC NHẬP KHẨU TẠI CỬA KHẨU LẠNG SƠN NĂM 2010, ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LỒI Stegobium paniceum Linnaeus VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số : 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.NGƯT. HÀ QUANG HÙNG HÀ NỘI - 2010 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn t

pdf127 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2558 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn năm 2010, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Stegobium paniceum Linnaeus và biện pháp phòng trừ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạc sĩ nơng nghiệp ......... i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và hồn tồn chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ để thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Văn Học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... ii LỜI CẢM ƠN ðể hồn thành luận văn này chúng tơi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình và động viên của tập thể giảng viên trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, các nhà khoa học, lãnh đạo và tập thể cán bộ của Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 7- Lạng Sơn. Trước hết chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến GS.TS.NGƯT. Hà Quang Hùng đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt cho tơi thực hiện đề tài nghiên cứu và hồn thành luận văn này. Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn các thầy, cơ giáo Bộ mơn cơn trùng, Khoa Nơng học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hồn thành luận văn. Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Lãnh đạo và tập thể cán bộ Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 7- Lạng Sơn đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hiện đề tài nghiên cứu và hồn thành khĩa học cao học. Cuối cùng chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới các nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã động viên, gĩp ý cho tơi trong quá trình học tập và hồn thiện luận văn. Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Học Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục hình viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 2.1 Những nghiên cứu nước ngồi 5 2.2 Những nghiên cứu trong nước 12 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 ðối tượng, thời gian, địa điểm và vật liệu nghiên cứu 20 3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu qua cửa khẩu Lạng Sơn (từ 01/01/2010 đến 30/6/2010) 30 4.1.1 Thành phần sâu mọt hại trên nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn 30 4.1.2 Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc trong kho Chi Ma - Lạng Sơn (từ 01/1/2010 - 30/6/2010) 32 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... iv 4.1.3 ðặc điểm hình thái của một số lồi sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc qua cửa khẩu Lạng Sơn 35 4.2 Thành phần thiên địch của sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu và trong kho ở cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn 46 4.2.1 Thành phần thiên địch của sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu 46 4.2.2 Thành phần thiên địch của sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc trong kho cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn 48 4.2.3 ðặc điểm hình thái của một số lồi thiên địch 50 4.3 ðặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của mọt thuốc Bắc Stegobium paniceum Linnaeus 53 4.3.1 ðặc điểm hình thái lồi Stegobium paniceum Linnaeus 53 4.3.2 ðặc điểm sinh học, sinh thái của lồi Stegobium paniceum Linnaeus 57 4.4 Khảo nghiệm thuốc hố học phịng trừ sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu 73 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 76 5.1 Kết luận 76 5.2 ðề nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 83 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Từ viết vắt 1 BVTV Bảo vệ thực vật 2 CP Cổ phần 3 CT Cơng thức 4 FAO Food and Agriculture Organization 5 HLT Hiệu lực thuốc 6 KDTV Kiểm dịch thực vật 7 NLTB Nguyên liệu thuốc Bắc 8 NXB Nhà xuất bản 9 IPM Quản lý dịch hại tổng hợp 10 SVGH Sinh vật gây hại 11 STT Số thứ tự 12 TP Thành phố Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1. Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn (từ 01/1/2010 đến 30/6 /2010) 31 4.2. Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc trong kho cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn (từ 01/1/2010 đến 30/6/2010) 33 4.3. Tỷ lệ lồi sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu và trong kho ở cửa khẩu Chi Ma-Lạng Sơn (từ 01/1/2010 đến 30/6/2010) 34 4.4. Thành phần thiên địch của sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn 47 4.5. Thành phần thiên địch của sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc trong kho cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn 49 4.6. Kích thước trứng lồi Stegobium paniceum Linnaeus nuơi trên ba loại thức ăn khác nhau (n=30) 53 4.7. Kích thước các pha sâu non, nhộng, trưởng thành lồi Stegobium paniceum Linnaeus, nuơi trên hạt Ý dĩ (n=30) 54 4.8. Kích thước các pha sâu non, nhộng, trưởng thành lồi Stegobium paniceum Linnaeus, nuơi trên Xuyên khung (n=30) 55 4.9. Kích thước các pha sâu non, nhộng, trưởng thành lồi Stegobium paniceum Linnaeus, nuơi trên Sa sâm (n=30) 55 4.10. Thời gian phát dục các pha lồi Stegobium paniceum Linnaeus (n=30) 58 4.11. Số trứng một con cái lồi Stegobium paniceum Linnaeus đẻ được, nuơi trên ba loại thức ăn khác nhau (n=30) 60 4.12. Tỷ lệ trứng nở của lồi Stegobium paniceum Linnaeus nuơi trên ba loại thức ăn khác nhau 60 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... vii 4.13. Tỷ lệ gây hại của Stegobium paniceum Linnaeus trên ba loại thức ăn khác nhau 62 4.14. Diễn biến mật độ lồi Stegobium paniceum Linnaeus (từ 01/1 đến 30/3/2010) 64 4.15. Diễn biến mật độ lồi Stegobium paniceum Linnaeus (từ 10/4 đến 30/6/2010) 65 4.16. Diễn biến mật độ của lồi Stegobium paniceum Linnaeus trên hạt Ý dĩ trong kho cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn (từ 01/01 - 30/3/2010) 67 4.17. Diễn biến mật độ của lồi Stegobium paniceum Linnaeus trên hạt Ý dĩ trong kho cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn(từ 10/4 - 30/6/2010) 68 4.18. Diễn biến mật độ của lồi Stegobium paniceum Linnaeus trên Xuyên khung trong kho cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn (từ 01/01 - 30/3/2010) 69 4.19. Diễn biến mật độ của lồi Stegobium paniceum Linnaeus trên Xuyên khung trong kho cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn (từ 10/4 - 30/6/2010) 70 4.20. Diễn biến mật độ của lồi Stegobium paniceum Linnaeus trên Sa sâm trong kho cửa khẩu Chi Ma-Lạng Sơn (từ 01/01 - 30/3/2010) 71 4.21. Diễn biến mật độ của lồi Stegobium paniceum Linnaeus trên Sa sâm trong kho cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn (từ 10/4 - 30/6/2010) 72 4.22. Hiệu lực phịng trừ Mọt thuốc bắc Stegobium panicerum Linnaeus của thuốc xơng hơi Phosphine (Quickphos 56% dạng viên) 74 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1. Ảnh sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu 41 4.2 Ảnh thiên địch của sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu 52 4.3. Sâu non các tuổi của lồi Stegobium paniceum Linnaeus 59 4.4. Pha nhộng và trưởng thành lồi Stegobium paniceum Linnaeus 59 4.5. Tỷ lệ trứng nở của lồi Stegobium paniceum Linnaeus nuơi trên ba loại thức ăn khác nhau 61 4.6. Tỷ lệ gây hại của Stegobium paniceum Linnaeus trên ba loại thức ăn khác nhau 63 4.7. Diễn biến mật độ lồi Stegobium paniceum Linnaeus (từ 01/1 đến 30/3/2010) 64 4.8. Diễn biến mật độ lồi Stegobium paniceum Linnaeus (từ 10/4 đến 30/6/2010) 65 4.9. Diễn biến mật độ của lồi Stegobium paniceum Linnaeus trên hạt Ý dĩ trong kho cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn (từ 01/01 - 30/3/2010) 67 4.10. Diễn biến mật độ của lồi Stegobium paniceum Linnaeus trên hạt Ý dĩ trong kho cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn (từ 10/4 - 30/6/2010) 68 4.11. Diễn biến mật độ của lồi Stegobium paniceum Linnaeus trên Xuyên khung trong kho cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn (từ 01/01 - 30/3/2010) 69 4.12. Diễn biến mật độ của lồi Stegobium paniceum Linnaeus trên Xuyên khung trong kho cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn (từ 10/4 - 30/6/2010) 70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... ix 4.13. Diễn biến mật độ của lồi Stegobium paniceum Linnaeus trên Sa sâm trong kho cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn (từ 01/01 - 30/3/2010) 71 4.14. Diễn biến mật độ của lồi Stegobium paniceum Linnaeus trên Sa sâm trong kho cửa khẩu Chi Ma - Lạng Sơn (từ 10/4 - 30/6/2010) 72 4.15. Hiệu lực phịng trừ Mọt thuốc bắc Stegobium panicerum Linnaeus của thuốc xơng hơi Phosphine (Quickphos 56% dạng viên) 75 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 1 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Ngay từ thời xa xưa, nhân dân ta đã biết sử dụng thuốc từ dược liệu để phịng và chữa bệnh. Việc chữa bệnh bằng y học cổ truyền vừa cĩ độ an tồn cao, hiệu quả chữa bệnh tốt vừa cĩ tính khoa học và hợp lý. Mỗi một thang thuốc thường được kết hợp một cách hài hịa bởi nhiều vị dược liệu cĩ nguồn gốc từ thực vật và động vật. Thuốc Bắc là cách gọi của người Việt Nam đối với các loại thuốc được sử dụng trong y học cổ truyền của Trung Quốc. Thuốc Nam là thuốc y học cổ truyền của Việt Nam, song người Trung Quốc gọi loại thuốc này là Trung dược, Hán dược, ðơng dược... Việt Nam đã và đang sử dụng thảo dược (thuốc Nam, thuốc Bắc) trong y học cổ truyền để trị bệnh kết hợp với nền y học hiện đại [13]. Hiện nay, ở nước ta ngồi nguồn dược liệu sẵn cĩ trong nước, chúng ta vẫn phải sử dụng dược liệu nhập khẩu từ nước ngồi mà chủ yếu từ Trung Quốc qua các cửa khẩu Lạng Sơn, Lào Cai, Mĩng Cái...Theo số liệu báo cáo hàng năm của Chi cục kiểm dịch thực vật vùng 7- Lạng Sơn: lượng dược liệu, nguyên liệu thuốc Bắc nhập vào nước ta qua cửa khẩu Lạng Sơn biến động khá rõ rệt: Năm 2005: nhập 16.846,64 tấn, 2006: 18.385,15 tấn, 2007: 19.900,51 tấn, 2008: 16.977,71 tấn, đặc biệt 2009 tới 20.751,45 tấn [1]. Qua cơng tác kiểm tra, phân tích giám định các lơ hàng nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu thì một trong những nhĩm sinh vật gây hại cĩ nguy cơ làm ảnh hưởng rõ rệt nhất tới chất lượng và khối lượng là do cơn trùng hại kho, cịn gọi là sâu mọt hại kho. Dịch hại này luơn mang tính tiềm ẩn, chúng khơng những xuất hiện, phát sinh, phát triển và gây hại trong quá trình bảo quản, vận chuyển, buơn bán mà cả trong quá trình sử dụng dược liệu. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 2 Cơn trùng gây hại trong kho nơng sản nĩi chung, nguyên liệu thuốc Bắc nĩi riêng rất đa dạng và phong phú, chúng tạo nên một hệ sinh thái đặc trưng, gần như nhân tạo và các lồi sinh vật sống trong đĩ xuất hiện gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của xã hội lồi người, chúng đã cĩ cuộc sống chuyên hố điển hình [4]. Mục tiêu của cơng tác Kiểm dịch thực vật là ngăn chặn sự lây lan của các lồi sinh vật gây hại (sâu, bệnh, cỏ dại, tuyến trùng…) nguy hiểm theo hàng hố trong quá trình xuất nhập khẩu để bảo vệ an tồn, bền vững nền sản xuất trong nước, đảm bảo uy tín chất lượng sản phẩm hàng hố Việt Nam trên trường quốc tế, tránh thiệt hại cho người sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng, bảo vệ mơi trường sinh thái và sức khoẻ của con người. Trong cơng tác Kiểm dịch thực vật, việc điều tra thành phần, nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của các lồi dịch hại là cơng việc rất cần thiết, giúp chúng ta phát hiện và xử lý kịp thời, nhanh chĩng, chính xác sinh vật gây hại nĩi chung, cơn trùng nĩi riêng. ðây là cơ sở khoa học để phân tích đánh giá nguy cơ và quản lý dịch hại trên hàng nơng sản, đặc biệt nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu vào Việt Nam. ðể gĩp phần đáp ứng yêu cầu của khoa học và thực tiễn, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn năm 2010, đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi Stegobium paniceum Linnaeus và biện pháp phịng trừ ". 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích ðiều tra thành phần sâu mọt gây hại và thiên địch của chúng trên mặt hàng nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu, xác định một số đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi mọt thuốc bắc (Stegobium paniceum Linnaeus), từ đĩ đề xuất biện pháp phịng trừ một cách hợp lý. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 3 1.2.2 Yêu cầu + ðiều tra xác định thành phần sâu mọt gây hại và thiên địch của chúng trên nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn năm 2010. + Xác định một số đặc điểm hình thái, sinh học, diễn biến mật độ của mọt thuốc bắc (Stegobium panicerum Linnaeus). + Thí nghiệm phịng trừ lồi Stegobium paniceum Linnaeus hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu bằng thuốc hố học Phosphine. 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Gĩp phần bổ sung vào danh mục sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu. Phát hiện kịp thời lồi sâu mọt thuộc danh mục dịch hại Kiểm dịch thực vật của Việt Nam; - Cung cấp thêm một số dẫn liệu về đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của lồi mọt Stegobium paniceum Linnaeus trên mặt hàng nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu. 1.3.1 Ý nghĩa thực tiễn ðề xuất biện pháp quản lý dịch hại nĩi chung, mọt thuốc bắc Stegobium paniceum Linnaeus nĩi riêng hiệu quả và hợp lý. Kết quả nghiên cứu của đề tài làm tài liệu cho ngành Kiểm dịch thực vật. 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu + Nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu. + Sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc Bắc và thiên địch của chúng, đặc biệt lồi mọt thuốc bắc Stegobium paniceum Linnaeus. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu + ðiều tra, xác định thành phần sâu mọt hại và thiên địch của chúng trên nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu từ Trung Quốc tại cửa khẩu Lạng Sơn. + Xác định sự gây hại của lồi mọt Stegobium paniceum Linnaeus, một số đặc điểm hình thái, sinh học, diễn biến mật độ của chúng tại kho lưu chứa nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu tại Lạng Sơn; + Thí nghiệm phịng trừ sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nĩi chung, mọt thuốc bắc nĩi riêng bằng thuốc Phosphine, tại phịng kỹ thuật Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 7- Lạng Sơn. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 5 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Những nghiên cứu nước ngồi 2.1.1 Những nghiên cứu về nguyên liệu thuốc Bắc Thuốc Bắc là các vị thuốc được khai thác và bào chế theo sách của Trung Quốc truyền sang và được phát triển bởi các lương y người Việt. Thuốc Nam là các vị thuốc do các thầy thuốc khám phá trên lãnh thổ Việt Nam. Các vị thầy thuốc nổi tiếng được xem là bậc tổ của nghề y Việt Nam là Lê Hữu Trác (cịn lưu truyền bộ Hải Thượng Y Tơng Tâm Lĩnh là sách căn bản của ðơng y Việt Nam) và Tuệ Tĩnh (tác giả của câu nĩi nổi tiếng "Nam dược trị Nam nhân" - thuốc Nam dùng chữa bệnh cho người Nam). Các loại thuốc Bắc chủ yếu cĩ nguồn gốc từ động thực vật được phơi khơ, tẩm sấy. Tuy nhiên cũng cĩ những vị được giữ tươi như Nhân sâm, cĩ loại cĩ nguồn gốc động vật đem sấy khơ (như vây cá mập), ngâm rượu (như Tắc kè, Cá ngựa, các bộ phận sinh dục của con đực), nấu thành cao (như cao hổ cốt, cao khỉ, cao ngựa...)[13]. Những thành tựu của đơng y đã cĩ bề dày và đạt được những kết quả to lớn trong việc bảo vệ sức khoẻ của nhân dân từ xa xưa cho đến cả ngày nay. Những cây Dược liệu là một nguồn thuốc tự nhiên rất quý, cĩ thể chế biến thành nhiều mĩn ăn như một vị thuốc rất tốt cho cơ thể[13]. Trong lịch sử Trung Quốc cĩ truyền thuyết “Thần Nơng một ngày nếm thử một trăm loại thảo dược và gặp bẩy mươi loại độc”, truyền thuyết đã phản ánh quá trình nhân dân lao động thời cổ phát hiện các loại thuốc, tích lũy kinh nghiệm trong dấu tranh với tự nhiên và bệnh tật, cũng là sự miêu tả chân thực Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 6 mà ðơng dược bắt nguồn từ sản xuất lao động. “Thần nơng bản thảo kinh” đây là một tác phẩm chuyên ngành dược học sớm nhất trong thời kỳ Tần Hán (năm 221 trước cơng nguyên đến năm 220 sau cơng nguyên) do đơng đảo chuyên gia dược học biên soạn thơng qua thu tập tổng kết tư liệu dược học phong phú kể từ thời kỳ đầu đời nhà Tần đến lúc đĩ. Tác phẩm này ghi lại 365 loại thuốc, đến nay vẫn cịn sử dụng trong lâm sàng. Sự ra đời của tác phẩm này đánh dấu sự thành lập bước đầu của ðơng dược học.[13]. Kinh tế nhà ðường phồn vinh, thúc đẩy sự phát triển của ðơng dược học. Chính phủ nhà ðường đầu tiên hồn thành cơng tác soạn thảo “ðường bản thảo” về ðơng dược đầu tiên trên thế giới. Cuốn sách này ghi nhận 850 loại, cịn cĩ bức tranh ðơng dược, hồn thiện hơn nữa cục diện quy mơ của ðơng dược học. ðến nhà Minh, nhà ðơng dược Lý Thời Chân đã bỏ ra 27 năm để hồn thành “Bản thảo cương mục” cuốn sách đơng dược học nổi tiếng, cuốn sách này ghi nhận 1892 loại thuốc đơng y, trở thành cuốn sách vĩ đại nhất trong lĩnh vực đơng dược học Trung Quốc. Sau khi thành lập nước Cộng hồ nhân dân Trung Hoa năm 1949, đã triển khai nghiên cứu ðơng dược rộng rãi về thực vật học, giám định học, hố học, dược lý học cũng như y học lâm sản, cung cấp bằng chứng khoa học cho xác định nguồn gốc của ðơng dược, giám định thật và giả của ðơng dược, giải thích cơ lý tác dụng. Trong cơ sở của nguồn ðơng dược điều tra Trung Quốc, đã biên soạn “ðơng Y” của tồn quốc và các địa phương năm 1961. “ðại từ điển ðơng dược” xuất bản năm 1977, làm cho số lượng ðơng dược được ghi nhận hơn 5767 loại. ðồng thời, các loại sách cơng cụ ðơng dược, sách chuyên mơn ðơng dược nhiều địa phương cũng như báo chí , tạp chí của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 7 ðơng dược lần lượt xuất hiện, các cơ quan nghiên cứu, giáo dục và sản xuất ðơng dược tới tấp ra đời.[13]. Lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn, địa mạo phức tạp, khí hậu đa dạng, hình thành các mơi trường sinh thái khác nhau, tạo điều kiện tốt cho sự sinh sống của ðơng dược. Hiện nay, Trung Quốc đã phát hiện hơn 8000 loại ðơng dược, sản phẩm kinh doanh thơng thường cĩ hơn 600 loại. Chủng loại nhiều, số lượng lớn, đứng thứ nhất trên thế giới. Ngồi cung cấp nhu cầu trong nước, hiện nay ðơng dược đã xuất khẩu sang hơn 80 nước và khu vực, cĩ danh dự cao trên thế giới [13]. Sự khám phá của dân chúng Mỹ về khả năng trị bệnh của thảo dược đánh dấu sự trở về với nền y học đã cĩ từ nhiều ngàn năm của lồi người và điều này cũng giống như sự kiện là hiện tại cĩ tới 80% dân chúng trên tồn cầu vẫn sử dụng dược liệu để điều trị bệnh, Cĩ trên 60 triệu người Mỹ dùng thường xuyên các loại thảo dược trong cơng tác phịng ngừa và chữa trị bệnh tật, con số thảo dược tiêu thụ trên 150 tỉ đơla vào năm 2000[20]. 2.1.2 Những nghiên cứu về thành phần sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc Bắc Tổng kết sự cĩ mặt và gây hại của cơn trùng, RL. Semple, et al.,(1988) [18] cho rằng: trên thế giới cĩ khoảng trên 100 lồi cơn trùng liên quan đến các sản phẩm kho. Trong đĩ bộ cánh cứng chiếm tỷ lệ 60% và bộ cánh vảy chiếm 8-10% . ðánh giá mức độ gây hại, Harwalkar, et al.,(1995)[27] cho rằng: Hiện nay, chúng thường tràn vào phá hoại tất cả các loại sản phẩm lương thực khơ được cất giữ trong kho, các loại gia vị, ngũ cốc và nguyên liệu thực vật khơ. Chúng biết đến như lồi phá hoại đồ da, len, tĩc (lơng) và cả sách vở. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 8 Những con trưởng thành thường di chuyển xa và cĩ thể tìm thấy ở khắp nơi. Sự cĩ mặt của chúng cĩ thể phát hiện ra từ những lỗ rất nhỏ trên những đối tượng bị phá hoại [42]. Bhadriraju Subramanyam, et al.,(1996)[14] thống kê được số lượng lồi sâu mọt gây hại trong các kho bảo quản và dự trữ trên thế giới gồm 43 lồi, trong đĩ cĩ 19 lồi gây hại chủ yếu và 24 lồi gây hại thứ yếu . Grabner, et al., (1992)[16] đã đưa ra nhận xét: Cĩ 14 lồi sâu mọt hại trên sản phẩm dược liệu được bảo quản, trong đĩ cĩ cĩ 9 lồi thuộc bộ cánh cứng và 3 lồi thuộc bộ cánh vảy xuất hiện trong kho hàng thuộc Berlin - Cộng hịa liên bang ðức. Cĩ 33 lồi sâu mọt trên sản phẩm dự trữ của tư nhân, những lồi sâu mọt phổ biến nhất trong kho dự trữ và trong kho hàng đĩ là: họ ngài đêm (Ephestia elutella Hbn) và mọt thuốc bắc (Stegobium paniceum Linnaeus). Sâu mọt hại các sản phẩm được bảo quản gây ra thiệt hại khổng lồ cho các sản phẩm sau thu hoạch và hạt giống, các sản phẩm đĩng gĩi kể cả các sản phẩm cĩ nguồn gốc động vật và thực vật. Bên cạnh việc gây thiệt hại khi sinh trưởng, chúng cịn gây cảm giác kinh tởm, khĩ chịu và giận giữ cho người nhìn thấy chúng sinh trưởng trong các sản phẩm nĩi trên [18]. Cox, P. D, et al.,(1978)[21] nghiên cứu nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng trực tiếp tới điều kiện sống của sâu mọt nĩi chung trong đĩ cĩ mọt thuốc bắc và mọt thuốc lá cho rằng: Cĩ 24 lồi cơn trùng bao gồm: Ahasverus advena, Cryptolestes frrugineus, Ephestia elutella , Lasioderma serricorne, Plodia interpunctella, Ptinus tectus, Stegobium paniceum…được tìm thấy trên bột đậu nành. Khi độ ẩm đạt 70% và nhiệt độ 25oC hoặc 30oC là điều kiện tốt nhất để cơn trùng sinh sống và trưởng thành. Cũng Theo Cox, P.D, et al.,(1978)[21] chỉ rõ: ở ẩm độ 80% các lồi sâu mọt phát triển tốt trên các loại thức ăn, cịn ở 70% phát triển ít hơn. ðiều Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 9 này cĩ thể ảnh hưởng đến sự phát triển của một số lồi. ðánh giá trên số lượng con trưởng thành và các pha. Các lồi cĩ thể tấn cơng vào bột đậu nành và dược liệu ở trong điều kiện nhiệt độ mơi trường như Stegobium paniceum, Ptinus tectus, Tineola bisslliella, Ephestia cautella và Lasioderma serricorne. Nghiên cứu về đặc tính sinh học, Digvir S, et al.,(1995)[22] chỉ rõ: Mọt thuốc bắc là lồi gây hại cĩ phổ thức ăn hẹp, ưa bĩng tối. ðể hồn thành các pha phát dục chúng cần điều kiện ánh sáng yếu. Mọt thuốc bắc hồn thành các giai đoạn phát dục trong các sản phẩm dược liệu. Khi bị lộ ra ánh sáng mọt lập tức sử dụng đặc tính vốn cĩ của mình là tạo nắp lỗ tổ để che kín cơ thể rồi tiếp tục gây hại. Sự gây hại của chúng trong quá trình bảo quản dược liệu là rất đáng kể. Sannino (1980)[20] cho thấy sự gây hại của mọt thuốc bắc trên hạt đậu nành...sau 30 ngày là khơng đáng kể, 60 ngày mức độ gây hại của mọt lượng hao hụt 4-6% . Sau 90 ngày mức độ gây hại, lượng hao hụt đã tới 15-20%. 2.1.3 Một số nghiên cứu về mọt thuốc Bắc (Stegobium paniceum Linnaeus) Mọt thuốc bắc hại dược liệu cĩ màu nâu đỏ đến hơi đỏ hoặc hơi đen. Nĩ cĩ hình bầu dục và đầu của nĩ thì khơng thể nhìn thấy từ phía trên. Trên cánh của nĩ cĩ những vết rỗ nhỏ, nhìn rõ, xếp thành hàng khơng giống như mọt thuốc lá. Nĩ cĩ thể cĩ chiều dài từ 3mm đến 4mm [30]. Một con cái mọt thuốc bắc hại dược liệu cĩ thể đẻ từ 75 trứng trở lên trong tồn bộ cuộc đời và chúng cịn đẻ trứng ở trên nhiều loại thức ăn [30]. R.L. Semple, et al.,(1988)[18] nhận xét: Mọt thuốc bắc phân bố gần như khắp nơi trên thế giới, tuy nhiên chúng phân bố nhiều ở những vùng ấm và vùng cĩ khí hậu ơn hồ. So với mọt thuốc lá chúng cĩ mặt ít hơn ở vùng nhiệt đới. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 10 Nhộng cĩ hình ơ val . Sâu non: Sâu nhỏ, màu trắng. Chúng cĩ hình dạng tương tự mọt thuốc lá nhưng khơng cĩ lơng và ngắn hơn, cĩ dấu trên đầu kết thúc thành một đường thẳng cắt ngang trên đầu ngay trên miệng ấu trùng [18]. R.L.Coviello (2000)[19] cho rằng: những ấu trùng của mọt thuốc bắc ăn ngồi và cĩ khả năng phá huỷ tồn bộ ngũ cốc hoặc các hạt. Những con trưởng thành cĩ thể sống từ 2 đến 4 tuần và trong suốt thời gian này con cái cĩ thể đẻ từ 20 đến 100 trứng. Những ấu trùng khi nở ra cĩ chiều dài và biến đổi rất nhanh. Giai đoạn ấu trùng thường kéo dài từ 4 đến 5 tuần. Trong điều kiện thuận lợi sự phát triển từ trứng đến trưởng thành cĩ thể chỉ xảy ra trong khoảng 6 đến 8 tuần. Khi những ấu trùng phát triển trọn vẹn, sự phát triển thành nhộng xảy ra và tồn tại ở giai đoạn này trong khoảng từ 12 đến 18 ngày. Mục tiêu tấn cơng gồm các loại thực phẩm và chất liệu đa dạng. Trong tiếng Anh, mọt thuốc bắc được gọi là drugstore beetle vì chúng cĩ tập quán sống trong các loại nguyên liệu thuốc Bắc. Chúng cũng sinh trưởng trong bột mỳ, bột trộn, bánh mỳ... và ở đây ấu trùng sinh sống và gây thiệt hại lớn nhất [42]. Mọt thuốc bắc là lồi phổ biến đối với các sản phẩm thực phẩm chế biến đĩng gĩi. Mọt cịn được tìm thấy trong các nhà máy xay, bánh , kẹo, thức ăn động vật... Các chương trình kiểm sốt sinh vật gây hại thích hợp cần được thực thi tại các cơ sở xử lý. Khi mức độ nghiêm trọng cần được kiểm sốt bằng thuốc hố học [43]. Kẻ thù tự nhiên: Mọt thuốc bắc bị tấn cơng bởi một số lượng lớn các kẻ thù trong tự nhiên. Bao gồm các loại ăn thịt như: Tenebroides, Thaneroclreus và các lồi cơn trùng khác. Trứng của mọt cĩ thể bị lồi mối săn mồi ăn. Ngồi ra cịn cĩ các lồi ong và tị vị trong họ Pteromalidae... Tuy nhiên các biện pháp dùng thiên địch đối với sinh vật gây hại cho mọt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 11 thuốc bắc vẫn chưa dược áp dụng rộng rãi [43]. 2.1.4 Những nghiên cứu về biện pháp phịng trừ Việc ngăn ngừa, kiểm sốt và tiêu diệt bằng thuốc hố học nên được sử dụng như biện pháp cuối cùng. Xác định vị trí và nguồn lây nhiễm là bước đầu tiên và quan trọng nhất. Các vật phẩm bị nhiễm sâu mọt cần được gĩi kín, đưa ra khỏi và loại bỏ. Tất cả các đồ vật chứa thực phẩm cần được kiểm tra kỹ lưỡng, cĩ thể đưa vào tủ lạnh hoặc máy cấp đơng (16 ngày ở nhiệt độ 36oF hoặc 7 ngày ở nhiệt độ 25oF) để tiêu diệt mọi giai đoạn sinh trưởng của mọt [19]. ðể nâng cao hiệu quả diệt trừ dịch hại trong kiểm dịch thực vật, nhiều nước trên thế giới chọn biện pháp khử trùng xơng hơi là chủ đạo để xử lý những lơ hàng bị nhiễm dịch. Vấn đề này đang được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Hiện nay, hai loại thuốc được dùng chủ yếu là Methyl bromide (CH3Br) và Phosphine (PH3).Thuốc xơng hơi cĩ khả năng thấm sâu và diệt trừ được các pha phát dục của nhiều loại sâu hại, trong quá trình sử dụng, người ta cố gắng tìm hiểu sao cho đạt được hiệu quả cao nhất trong phịng trừ sâu mọt, an tồn đối với con người và mơi trường xung quanh [48]. Khi sử dụng các chất hố học để xử lý sâu mọt hại trong kho, Arthur, F.H, (1993)[37] cho rằng: Ba cơng thức aerosol hoặc ở nồng độ 0,75; 1 hay 1,5% prallethrin. Như là một thành phần hoạt tính được sử dụng để kiểm tra trên 7 lồi sâu mọt gây hại phổ biến nhất sống trên các sản phẩm tích trữ. Khi dùng 0,2 gam nhơm (Al) để khử trùng trên một thể tích 28,3 m3 sẽ tiêu diệt hết Cadrra cautella (Walker) và Plodia interpunctella (Hubner) và cĩ tới 99% Oryzaephilus surinamensis (L.), Trogoderma variabile (Ballion) và Tribolium castaneum (Herbst) đã trưởng thành. Cũng với một lượng 0,3 gam Al khi xử lý trên một thể tích 28,3 m3 tiêu diệt tới 90% Stegobium paniceum (L.) đã trưởng thành. Khi sử dụng tới 0,5 gam Al để xử lý trên một thể tích 28,3 m3 tiêu diệt gần 93% Tribolium confusum trưởng thành và gần 73% số Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 12 ấu trùng Attagenus megatoma bị tiêu diệt. ðánh giá tỷ lệ chết khi sử dụng Al xử lý hiệu quả rất cao. ðối với những cá thể trưởng thành cịn sĩt lại sau 1,2 hoặc 3 ngày sẽ bị tiêu diệt 100%. ðánh giá việc xử lý sâu mọt hại bằng các khí độc Hashem, M.Y, (2000)[28] cho rằng: Ở giai đoạn nhộng, trưởng thành của Stegobium paniceum và Lasioderma serricorne dễ bị tác động bởi hỗn hợp khí CO2, kết quả thí nghiệm với các nồng độ 20%, 30%, 40% và 60%. Khi hàm lượng khí CO2 càng tăng dẫn đến hàm lượng khí O2 giảm, do đĩ sẽ dẫn đến tử vong của sâu mọt cao hơn Khả năng phịng trừ sâu mọt của 3 hợp chất1-(2.6-disubstitited- benzoyl)-3-phenylureas được đánh giá dựa trên số sâu mọt thuộc bộ cánh cứng hại sản phẩm trong kho dễ bị tổn thương và cĩ sức kháng cự. Những hợp chất đĩ là: DU 1911(1-(2,6-dichlorobenzoyl)-3-(4-chlorophenyl)-urea), PH60-38 (1-(2,6-dichlorobenzoyl)-3-(4-chlorophenyl)-urea, và PH60-40 (1- chlorophenyl)-3-(2,6-difluorobenzoyl)-urea). Nhận thấy hợp chất PH 60-40 được xem là hợp chất cĩ tác dụng nhất, dựa trên mức độ bị tiêu diệt của các lồi Sitophilus granarius, Sitophilus oryzae, Tribolium castaneum và Lasioderma serricorne. Cả 3 hợp chất trên đều khơng cĩ hiệu lực tiêu diệt đối với Stegobium paniceum [39]. 2.2 Những nghiên cứu trong nước 2.2.1 Những nghiên cứu về dịch hại trong cơng tác kiểm dịch thực vật Trong những năm qua tình hình sinh vật gây hại xuất hiện trên hàng nhập khẩu cĩ diễn biến tương đối phức tạp, thành phần rất đa dạng như nấm bệnh, cơn trùng, cỏ dại, tuyến trùng, vi khuẩn. virus….Hầu hết các lơ hàng nơng sản đều bị nhiễm sinh vật gây hại nhưng với mức độ và tính chất khác nhau [5]. Sinh vật gây hại xuất hiện trên hàng thực vật nhập khẩu đa dạng về Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 13 lồi; ngành kiểm dịch thực vật đã trên 900 lần phát hiện thấy dịch hại Kiểm dịch thực vật của Việt Nam. Chúng cĩ nguồn gốc xuất xứ từ nhiều vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới. Những dịch hại trên đã được xử lý triệt để tại các cửa khẩu trước khi cho nhập vào lãnh thổ Việt Nam. Việc điều tra, nghiên cứu thành phần sinh vật gây hại nĩi chung và sâu mọt gây hại nĩi riêng trên các sản phẩm thuộc nơng sản xuất nhập khẩu của ngành bảo vệ thực vật cho thấy: từ năm 1998 đến năm 2002: ðã phát hiện hơn 40 lồi cơn trùng, gần 30 lồi nấm bệnh, 58 lồi cỏ dại, hàng chục lồi tuyến trùng, vi khuẩn, vi rus …,trong đĩ đã nhiều lần phát hiện dịch hại thuộc diện KDTV của Việt Nam. Như : Radopholus similis; ._.Ephilis oryzae; Trogoderma granarium; Trogoderma inclusum; Spongospora subterranea; Lolium temulentum; Zabrotes subfasciatus; Acanthoscelides obtectus…[2]. Riêng năm 2002, cơ quan Kiểm dịch thực vật Việt Nam đã 531 lần phát hiện thấy dịch hại Kiểm dịch thực vật, một trong những dịch hại quan trọng đĩ là bệnh ghẻ bột khoai tây phát hiện tới 350 lần và 124 lần phát hiện Trogoderma inclusum, 53 lần phát hiện Trogoderma granarium…[9]. 2.2.2 Những nghiên cứu về sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc Bắc Hầu như ở đâu cĩ sự tồn trữ và lưu trữ, ở đĩ xuất hiện các lồi sinh vật gây hại. Nhiều khi chỉ vài tuần, sinh vật gây hại đã xuất hiện và phát triển thành quần thể với số lượng lớn. Nĩ gây hại một phần hoặc tồn bộ hàng hố bảo quản trong kho (Bùi Cơng Hiển, 1995)[5]. Hầu hết tại những vùng trồng, cũng như các cây thuốc mọc hoang dại dễ bị dịch hại tấn cơng. Người dân Trung Quốc với kinh nghiệm trồng cây thuốc lâu năm đã áp dụng được nhiều biện pháp phịng trừ dịch hại, nĩ cĩ ý nghĩa trong việc giải quyết vấn đề " Dược liệu an tồn và hiệu quả" [8]. Kết quả điều tra và nghiên cứu trong 4 năm (1987-1991) của Nguyễn Hữu ðạt (1992) [3] đã xác định thành phần sâu mọt trên dược liệu gồm: 26 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 14 lồi thuộc 17 họ và 3 bộ, trong đĩ cĩ 17 lồi hại thời kỳ đầu, 6 lồi hại thời kỳ hai và 3 lồi sâu cĩ ích. Kết quả điều tra và nghiên cứu của Lương Quốc Huân (2008) [6] cho thấy: trên nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu thành phần sâu mọt gây hại cĩ tổng số 14 lồi, thuộc 10 họ và 2 bộ cơn trùng. Thành phần sâu mọt hại trên nguyên liệu thuốc Bắc được bảo quản trong kho thuộc địa bàn Lạng Sơn, thu được 21 lồi sâu mọt gây hại thuộc 11 họ của 2 bộ. Trong đĩ bộ cánh cứng chiếm 17 lồi (80,9%), bộ cánh vảy 4 lồi (19,1%). 2.2.3 Một số nghiên cứu về mọt thuốc Bắc (Stegobium paniceum Linnaeus) Theo Vũ Quốc Trung (1981)[10]: Mọt này phân bố khắp nơi trên thế giới, nĩi chung mọt này đều cĩ ở các vùng thuộc nước ta. Nĩ ăn hại chủ yếu các hạt ngũ cốc và cả nguyên liệu thuốc bắc, ngồi ra nĩ ăn hại được nhiều sản phẩm khác như chè khơ, tiêu bản động vật, giấy, các loại hạt cĩ dầu,...Mọt này thuộc sâu hại nguy hiểm. * ðặc điểm hình thái: Dạng trưởng thành: Thân dài 2-3 mm, hình bầu dục dài và hẹp, màu nâu vàng hoặc nâu, cĩ chiều rộng của thân bằng 1/2 chiều dài thân. Râu đầu hình dùi đục, đầu râu cĩ 3 đốt rời rạc. Con cái đầu râu dài hơn đầu râu con đực, tuy vậy khơng thể căn cứ vào đặc điểm này để giám định con đực và con cái. Mảnh lưng ngực trước rất lồi , hình mũ cĩ phần gốc rộng bằng cánh cứng, gĩc trước trịn, gĩc sau tù, trên mặt cĩ nhiều hạt rất nhỏ lơng nhung màu tối nhưng thưa hơn, gần như khơng nhìn thấy rõ. Cánh cứng hình trịn, cĩ nhiều lỗ nhỏ tạo thành hàng rõ ràng, phủ lơng màu tro vàng, phủ kín 2 cạnh và đoạn trước thì dày và dài. Trên cánh cứng, ở mỗi cánh cĩ 9 đường dọc lõm [10]. Trứng: Hình gần trịn, màu vàng sữa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 15 Sâu non: Khi đẫy sức dài 4 mm, thân cong lại gần giống hình trịn, nhưng khi bị trên mặt phẳng thân dài ra màu trắng, đầu và miệng cĩ màu nâu. Trên mình phủ lơng mịn màu vàng kim và thẳng đứng, lơng nhiều. Chân cĩ 4 đốt, cĩ một mĩng nhỏ và dài. Lỗ thở khơng rõ ràng, hình vịng trịn. Nhìn chung trơng bề ngồi giống sâu non mọt thuốc lá. Nhộng: Dài 3,5mm, rộng 1,5mm màu trắng sữa, gần giống hình bầu dục đầu hơi cong xuống, lơng màu vàng nhạt. * ðặc tính sinh vật học: Sau khi hố trưởng thành, mọt cịn lại ở trong buồng kén vài ngày, sau đĩ đục một lỗ trịn cĩ đường kính nhỏ và chui ra. Chui ra khơng lâu thì bắt đầu giao phối, tiếp sau 2 ngày con cái bắt đầu đẻ trứng. Mỗi năm mọt cĩ thể đẻ 2-3 lứa. Ở nhiệt độ 17oC, mỗi vịng đời cần tới 200 ngày, ở nhiệt độ 26oC - 27oC vịng đời chỉ cần 70 ngày. Sâu non lột xác 3 lần ở nhiệt độ 22oC độ ẩm 70% thời gian từ tuổi 1-4 là 7, 10, 14, 20 ngày, ở nhiệt độ 22oC - 25oC thời gian trứng, sâu non, nhộng là 10, 15, 50, 100 ngày [10]. Theo một số tác giả , nếu trong kho cĩ nhiệt độ và độ ẩm , thức ăn thích hợp, mỗi năm mọt cĩ thể hồn thành 3 lứa, thậm chí 4 lứa. Mỗi con cái một đời đẻ được 20-120 trứng. Nĩ thường hay đẻ trứng trong các kẽ bao, các hạt bị vỡ nát, mọt cĩ tính thích bay, giả chết hay sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp [10]. 2.2.4 Một số biện pháp phịng trừ sâu mọt hại kho Việc điều tra phát hiện và xác định kịp thời thành phần sâu mọt gây hại cũng như việc quản lý dịch hại đã tồn tại từ khi cĩ nền sản suất nơng nghiệp, và hiện nay một trong những ý tưởng về quản lý dịch hại đang được áp dụng đĩ là Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Biện pháp này là một hệ thống quản lý dịch hại trong bối cảnh mơi trường liên quan là động lực điều hịa quần thể các lồi gây hại. Qua đĩ chúng ta sử dụng những cơng nghệ và Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 16 phương pháp phù hợp bằng hình thức tương ứng cĩ thể và duy trì mức độ quần thể lồi gây hại dưới mức cho phép [2]. Rất nhiều các sản phẩm cất giữ trong kho bị các lồi sâu mọt gây hại xâm nhập để ăn hoặc làm ơ nhiễm. ðể hạn chế sự gây hại đĩ, điều cần thiết là phải phân loại, phát hiện và tiêu diệt các lồi sinh vật gây hại sản phẩm đang trong quá trình bảo quản. Quá trình quản lý sâu mọt gây hại phải kết hợp các biện pháp kỹ thuật một cách hiệu quả vừa đảm bảo vấn đề kinh tế, vừa đảm bảo ngăn chặn các sản phẩm khỏi sự xâm nhập của các lồi gây hại nhằm đảm bảo cả về số lượng và chất lượng [7]. Những tác hại gây ra bởi các lồi gây hại đối với các sản phẩm bảo quản tác giả Kazuo Ogata, et al.,(2003)[17] đã đề xuất : Việc kết hợp áp dụng các biện pháp bao gồm: - Nâng cao chất lượng sản phẩm - Chọn lựa các sản phẩm từ vùng khơng cĩ các lồi sinh vật gây hại - Ngăn chặn sự tràn vào phá hoại trong quá trình vận chuyển, cất giữ và bảo quản - Sử dụng biện pháp xơng khĩi - Quy trình chế biến các sản phẩm sau thu hoạch và bảo quản. + Một số biện pháp phịng trừ sâu mọt hại kho thường dùng hiện nay: - Biện pháp hố học. - Biện pháp sinh học. - Biện pháp cơ học và lý học. Biện pháp hố học là biện pháp quan trọng được áp dụng rộng rãi, hố chất sử dụng diệt trừ sâu mọt được chia làm hai nhĩm: nhĩm chất sát trùng kho và nhĩm chất xơng hơi nơng sản. Trong đĩ, nhĩm sát trùng gồm các loại thuốc sử dụng phổ biến như DDVP 50EC, Dipterex 50SP, Sumithion 50ND Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 17 ...Nhĩm chất xơng hơi dùng trong khử trùng gồm Chloropicrin, Methyl Bromide, Phosphine ..... Khử trùng xơng hơi (Fumigation) là biện pháp kỹ thuật sử dụng hố chất cĩ khả năng bốc hơi thăng hoa để diệt trừ sinh vật gây hại trong khơng gian kín theo yêu cầu. ðối tượng gây hại trên thực vật và sản phẩm thực vật cĩ thể diệt trừ bằng biện pháp khử trùng là cơn trùng, chuột, tuyến trùng, rệp, nấm ... Biện pháp khử trùng xơng hơi trên hàng hố, nơng sản đã được ứng dụng rộng rãi trên thể giới từ trên 50 năm nay (Phạm ðăng Chương, 2002).[13] Hiện nay, trên thế giới cĩ nhiều loại thuốc xơng hơi được sử dụng như: Methyl bromide, Phosphine, Hydrogen cyanide, Carbon dioxide, Ethylene dibromide ... ở Việt Nam, hai loại thuốc được sử dụng rộng rãi là Phosphine và Methyl bromide. Trong đĩ Phosphine được sử dụng nhiều hơn do Methyl bromide rất độc, hiện bị cấm sử dụng nhiều ở nước trên thế giới vì nĩ cĩ tiềm năng phá huỷ tầng Ozon của khí quyển, nên chỉ dùng để diệt các lồi cơn trùng đối tượng kiểm dịch thực vật và khơng dùng để xử lý hạt giống và cây giống. - ðặc điểm và tác dụng của Phosphine (PH3) Ưu điểm: thuốc khơng làm ảnh hưởng đến hàm lượng chất béo cĩ trong nơng sản và tỷ lệ nẩy mầm của hạt. Khí phosphine (PH3) được sinh ra từ các hợp chất của phosphine kim loại (nhơm, magiê, kẽm). Phản ứng của thuốc thành phẩm với hơi nước xảy ra như sau: AlP + 3 H2O = Al(OH)3 + PH3 Mg3P2 + 6 H2O = 3 Mg(OH)2 + 2 PH3 PH3 cĩ tác dụng diệt cơn trùng, cịn Al(OH)3 hoặc Mg(OH)2 khơng độc. ðể ngừa cháy nổ người ta thêm (NH4)2CO3. CO2 và H2O làm tăng khả năng hơ hấp của cơn trùng, làm cho khả năng nhiễm thuốc cao hơn (FAO, 1984). [13] Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 18 Khí PH3 bay ra là khí độc diệt sâu mọt bằng con đường hơ hấp. PH3 rất dễ bị oxy hố thành acid metaphosphine (HPO3) làm tăng khả năng gây độc của thuốc. Thuốc thành phẩm đĩng gĩi ở dạng hạt, dạng bột, phổ biến nhất là dạng viên nén. ðặc tính lý hố: thành phần chủ yếu là nhơm phosphua (66%), cịn lại là các chất phụ da khác, thuốc dạng viên nén cĩ màu xám tro. Cơng thức hố học PH3, điểm sơi – 87,4 oC, trọng lượng phân tử là 34, tỷ trọng đối với khơng khí là 1,2 khả năng khuếch tán cao, khí khơng bị hấp thụ vào hầu hết các loại hàng hố.[13] Tính độc: thuốc rất độc đối với người, ở nồng độ 2,8 mg/lít khơng khí (2.000 ppm trong khơng khí) sẽ gây chết người trong thời gian ngắn. ðối với nơng sản hàng hố Phosphine hấp thụ rất ít hoặc khơng hấp thụ vào hàng hố và dễ dàng phĩng thích ra ngồi bằng quạt giĩ, nên khơng để lại dư lượng đáng kể trên hàng hố. ở điều kiện bình thường phosphine khơng ảnh hưởng đến độ nảy mầm của hạt giống. Phosphine cĩ thể diệt trừ được nhiều loại sâu mọt. Liều lượng tuỳ thuộc vào loại hàng hố, dịch hại mà cĩ liều lượng khuyến cáo khác nhau. ðể việc sử dụng phosphine trong khử trùng kho đạt hiệu quả cao cần phải giữ hơi độc trong thời gian dài để cĩ các pha chống chịu thuốc như: nhộng đủ thời gian phát triển thành sâu non hoặc trưởng thành sẽ chết vì thuốc , phostoxin (chất hữu hiệu chính là phosphine nhơm 50%) là thuốc cĩ dạng bột xấm nhạt, chứa hàm lượng Phosphine khoảng 30%. Hơi Phosphine rất độc với sâu mọt, chuột nhưng sau thời gian hiêu lực nĩ bị oxy hố thành acid phosphoric it độc với người và gia súc. Phostoxin khi gặp độ ẩm của sản phẩm, phản ứng tạo ra khi Phosphine. ðộ phân giải của thuốc phụ thuộc vào: kho hàng khơng kín liều lượng thuốc cao hơn. ðối với hàng hố 12 – 20g phostoxin/1m3, thời gian bịt kín ít nhất 72 giờ. Sau khi xử lý 9 ngày dư lượng PH3 được ghi nhận bằng khơng. Hoạt chất nhơm phosphua (phosphine) được dùng để khử trùng cho sâu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 19 mọt, chuột ... cho lúa mì, thĩc gạo, cà phê, các loại hạt giống và dược liệu ... nhưng khơng được dùng khử trùng cho rau, quả tươi và các loại hàng hố cĩ thuỷ phần trên 18%. Lượng dùng 1,5 - 2g PH3/m 3 hàng hố, hay 0,1 - 0,15 g PH3/m 3 kho khơng chứa hàng. Thời gian khử trùng kéo dài 7 ngày ở nhiệt độ 12 - 17oC, 5 ngày ở nhiệt độ 21 - 25oC và 4 ngày ở nhiệt độ 26oC. Nếu sử dụng liều lượng 4 viên/ tấn hàng (3 g/viên) thời gian tái sinh của sâu hại nhanh, do khơng diệt trùng triệt để. Thuốc sử dụng đơn giản, an tồn với mơi trường xung quanh. Lương thực nơng sản xử lý bằng phosphua khơng bị thay đổi màu sắc, mùi vị và chất lượng dinh dưỡng. Khả năng thẩm thấu, khuếch tán thuốc tốt, nên cĩ thể diệt được sâu hại ở mọi vị trí trong khối hàng. Thuốc cĩ thể diệt được 100% sâu hại cách vị trí đặt thuốc 2,5 m (Vũ Quốc Trung, (1981)[10])... Theo kết quả điều tra khử trùng bằng thuốc Phosphine ở các kho miền Nam Việt Nam của Chi cục Kiểm dịch Thực vật vùng II (1998)[13]. Cho thấy: sử dụng phosphine ở liều lượng 3 g a.i./m3 trong 3 ngày khơng diệt được pha trứng của các loại cơn trùng, vì thời gian pha trứng của phần lớn các loại cơn trùng là 4-5 ngày do đĩ cịn sĩt lại một lượng trứng rất lớn khơng bị chết. Bộ Nơng nghiệp và PTNT, QCVN 01-19:2010/BNNPTNT (2010). [11]: thuốc Phosphine được dùng để khử trùng cho các sản phẩm nơng, lâm nghiệp: Gạo, lúa mì mạch, đậu đỗ, sắn lát, mây tre, gỗ, cà phê, các loại hạt giống và dược liệu...Liều lượng và thời gian ủ thuốc tối thiểu như sau: - 1 gram PH3/m3/3 ngày ở 30 - 400C. - 2 gram PH3/m3/3 ngày ở 20 - 300C. - 3 gram PH3/m3/3 ngày ở dưới 200C. Riêng đối với một số lồi cơn trùng cĩ khả năng chống chịu cao với thuốc như Rhizopertha dominica, Liposcelis sp, Cryptolestes sp...,liều lượng và thời gian xơng hơi xử dụng là 4 gram PH3/m3/7 - 10 ngày. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 20 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ðối tượng, thời gian, địa điểm và vật liệu nghiên cứu 3.1.1 ðối tượng nghiên cứu + Nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu; + Sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu. 3.1.2 Thời gian nghiên cứu Từ ngày 01/01/2010 đến 30/06/2010. 3.1.3 ðịa điểm nghiên cứu + ðiều tra, nghiên cứu thành phần sâu mọt: tại cửa khẩu Lạng Sơn; + Nuơi sâu mọt, nghiên cứu đăc điểm sinh học và sinh thái của mọt thuốc Bắc (Stegobium paniceum Linnaeus), thử nghiệm phịng trừ sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc bằng thuốc hố học Phosphine tại phịng kỹ thuật Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 7- Lạng Sơn. 3.1.4 Vật liệu nghiên cứu + Nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu qua cửa khẩu Lạng Sơn; + Thành phần sâu mọt hại trên nguyên liệu thuốc Bắc; + Dụng cụ thí nghiệm: Ống nghiệm, vợt bắt cơn trùng, bộ rây cơn trùng, hộp petri, các loại hộp nhựa, túi đựng mẫu, pince, kéo, bút lơng, bút chì, khay đựng dụng cụ, kính hiển vi, kính lúp, xiên các loại, đồ dùng mở bao, hộp, cốc đong, găng tay, cân, hố chất. 3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 1. ðiều tra xác định thành phần sâu mọt gây hại và thiên địch của chúng trên nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn; 2. ðiều tra xác định thành phần sâu mọt gây hại và thiên địch của chúng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 21 trên nguyên liệu thuốc Bắc trong kho tại cửa khẩu Chi Ma, Lạng Sơn; 3. Xác định đặc điểm hình thái, sinh học của mọt thuốc bắc (Stegobium panicerum Linnaeus); 4. Nghiên cứu diễn biến mật độ của mọt thuốc bắc (Stegobium panicerum Linnaeus) theo nguồn gốc xuất xứ và loại nguyên liệu thuốc Bắc. 5. Thử nghiệm phịng trừ lồi sâu mọt Stegobium paniceum Linnaeus hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu bằng thuốc hố học Phosphine. 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu và thiên địch của chúng * Phương pháp điều tra, thu thập mẫu: Thời gian điều tra lấy mẫu: ðịnh kỳ 10 ngày một lần, điều tra thường xuyên trên nguyên liệu thuốc Bắc + Mẫu được lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4731-89. Kiểm tra kiểm dịch thực vật theo tiêu chuẩn ngành: 10TCN 336-98; 10 TCN 337:2006, 10TCN 336-98; 10 TCN 950:2006... Các điểm lấy mẫu được quy định như sau: x x x x x X X X X X X X X X X X X X X X b a a=b mặt trên mặt quy ước mặt đáy Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 22 + Dùng bộ rây sàng cơn trùng cĩ kích thước mắt sàng khác nhau để tách sâu mọt sâu mọt gây hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu. + Thu thập sâu mọt trực tiếp trên nguyên liệu thuốc Bắc bằng bút lơng cho vào ống nghiệm. + ðối với các lồi ngài thì đưa ống nghiệm lên phía trên đầu, sau đĩ gạt nhẹ vào cánh, theo tập tính ngài sẽ bay lên chui vào ống nghiệm. * Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái các lồi sâu mọt chính hại trên nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu: Sâu mọt thu thập được trong quá trình điều tra, mang về phịng kỹ thuật của Chi cục kiểm dịch thực vật vùng VII- Lạng Sơn, tiến hành tìm hiểu đặc điểm hình thái, đo đếm kích thước các pha phát dục của sâu mọt chính: + Quan sát, mơ tả, đo đếm kích thước từng pha phát triển của các cá thể nghiên cứu (n=30). ðơn vị đo là mm. + Pha trứng: ðo chiều dài và chiều rộng. + Pha sâu non: ðo chiều dài và chiều rộng. + Pha nhuộng và trưởng thành: ðo chiều dài và phần rộng nhất cơ thể. - Kích thước trung bình tính theo cơng thức: N X X i∑= Trong đĩ: Xi: là giá trị kích thước thứ i N: là số cá thể theo dõi. - Xử lý mẫu: + ðối với cơn trùng trưởng thành: Sau khi xử lý bằng lọ độc KCN, sấy ở nhiệt độ thấp rồi tăng dần nhiệt độ lên để làm khơ mẫu (Sấy ở nhiệt độ 30oC đến 40oC trong 2 ngày rồi tăng dần lên 50oC - 60oC trong 7 đến 10 ngày tùy theo kích thước của sâu mọt) + ðối với sâu non: ðể sâu non nhịn đĩi 1 ngày cho bài tiết sạch bụng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 23 sau đĩ cho vào ống nghiệm luộc bằng nước lã trên đèn cồn khơng để sơi, khi sâu non duỗi thẳng là đạt yêu cầu. - Bảo quản mẫu sâu mọt. + Lưu giữ sâu mọt ướt: Ngay sau khi thu thập được mẫu sâu mọt trong các lần điều tra, mẫu được lựa chọn và cho vào lọ thuỷ tinh cĩ nắp đậy(chứa cồn 700 và lưu giữ ở nhiệt độ (50C - 100C). + Lưu giữ mẫu sâu mọt khơ: tủ định ơn, các khay dùng để sấy sâu mọt, các lọ đựng. sau khi sấy, để nguội cho vào lọ nút mài bảo quản nơi khơ mát, ghi nhãn gồm: Ký hiệu mẫu, nơi thu thập, vật bị hại, ngày thu mẫu,... - Phương pháp định loại: + Chúng tơi sử dụng phương pháp định loại truyền thống dựa vào đặc điểm hình thái. + Tài liệu định loại cơn trùng trong kho của: Bùi Cơng Hiển,(1995).[4], Vũ Quốc Trung (1981)[10], sự giúp đỡ của GS.TS.NGƯT. Hà Quang Hùng - Bộ mơn Cơn trùng, Khoa Nơng học, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội; TS. Hà Thanh Hương - Trung tâm Phân tích Giám định KDTV, Cục Bảo vệ thực vật,... * Mức độ phổ biến của lồi điều tra được tính theo cơng thức: Con Mật độ mọt (con/kg) = ðơn vị lấy mẫu Mức độ phổ biến được chia thành 3 cấp: - : Rất ít phổ biến (Tần suất xuất hiện < 5%); +: Ít phổ biến (Tần suất xuất hiện 5 - 25%) ++: Phổ biến: (Tần suất xuất hiện >25 - 50%); +++: Rất phổ biến (Tần suất xuất hiện >50%). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 24 * Tỷ lệ thành phần các lồi (%): Tổng số mỗi lồi * Tỷ lệ thành phần các lồi (%) = Tổng số các lồi thu được 3.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, diễn biến mật độ của mọt thuốc bắc (Stegobium paniceum Linnaeus). * Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái: Quan sát mơ tả, đo đếm kích thước từng pha phát triển của mọt thuốc bắc (Stegobium paniceum Linnaeus) với n = 30. ðơn vị đo là mm. + Pha trứng: ðo chiều dài và chiều rộng. + Pha sâu non: ðo chiều dài và chiều rộng. + Pha nhuộng và trưởng thành: ðo chiều dài và phần rộng nhất cơ thể. - Kích thước trung bình tính theo cơng thức: N X X i∑= Trong đĩ: Xi: là giá trị kích thước thứ i N: là số cá thể theo dõi. * Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học: - Nhân nuơi sinh học lồi sâu mọt gây hại chính theo phương pháp nhân nuơi cá thể trong các hộp nuơi sâu và nuơi tập thể (n=30) trong các hộp nuơi sâu (hộp nuơi sâu bằng nhựa cĩ đục lỗ thống, hộp cĩ đường kính 15 cm, cao 20 cm), sau khi trứng nở, sâu non được tách nuơi riêng: theo dõi thời gian phát dục của các pha, xác định vịng đời dưới ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ, ẩm độ, độ thủy phần của nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu (điều kiện nhiệt độ ở 02 ngưỡng 25oC và 30oC, ẩm độ khơng khí duy trì ở 70%). + Theo dõi thời gian phát dục của lồi Mọt thuốc bắc (Stegobium Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 25 paniceum Linnaeus) : Nuơi Mọt thuốc bắc ở 02 ngưỡng nhiệt độ khác nhau là 250C và 300C cùng độ ẩm 70%, trên hạt Ý dĩ để xác định thời gian của các pha phát dục lồi Stegobium paniceum Linnaeus,(N=30) Thời gian phát dục trung bình của cá thể tính theo cơng thức: N nX X ii∑= . Trong đĩ: Xi: thời gian phát dục của cá thể thứ i X : Thời gian phát dục của từng giai đoạn ni: Số cá thể lột xác trong ngày thứ i N: Số cá thể theo dõi Tính sai số theo cơng thức: N t XX .δ ±= Trong đĩ: t: Tra bảng Student- Fisher với độ tin cậy P = 95% và độ tự do v = n-1 N: Số cá thể theo dõi. δ: ðộ lệch chuẩn, được tính theo cơng thức: 1 )( 2 − − = ∑ N XXi δ + Sức sinh sản: Bố trí thí nghiệm xác định số trứng một con cái lồi Stegobium paniceum Linnaeus đẻ được và tỷ lệ trứng nở khi nuơi trên ba loại Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 26 thức ăn khác nhau (củ Xuyên khung, Sa sâm và hạt ý dĩ); thí nghiệm mỗi loại thức ăn gồm 30 hộp, mỗi hộp nuơi một cặp trưởng thành mới vũ hố : - Sức sinh sản (SSS) của một con cái được tính theo cơng thức: Tổng số trứng đẻ(quả) SSS = (quả/con) Tổng số con cái(con) + Tỷ lệ trứng nở (TLTN) được tính theo cơng thức: Tổng số trứng nở (quả) TLTN = x100 (%) Tổng số trứng đẻ (quả) + ðánh giá mức độ gây hại : Mức độ gây hại của số lượng mọt nhất định trên một lượng thức ăn: Chúng tơi tiến hành lấy 3 loại thức ăn cĩ khối lượng như nhau, theo dõi trong thời gian 120 ngày, xác định lượng hao hụt theo %. * Phương pháp nghiên cứu diễn biến mật độ của mọt thuốc bắc (Stegobium paniceum Linnaeus). - Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn gốc xuất xứ nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu đến diễn biến mật độ lồi Stegobium paniceum Linnaeus : Chúng tơi tiến hành điều tra ảnh hưởng của nguồn gốc, xuất xứ 03 loại nguyên liệu thuốc Bắc (Xuyên khung, hạt ý dĩ, Sa sâm): + ðịa điểm điều tra: Kho Chi Ma, cửa khẩu Lạng Sơn; + Lơ điều tra: 03 loại nguyên liệu thuốc Bắc (Xuyên khung, hạt ý dĩ, Sa sâm), nhập từ Cơng ty Ngoại thương Thành phố An Quốc, Tỉnh Hà Bắc-Trung Quốc và Cơng ty TNHH Thiết bị Y dụng Bắc Nhĩ, Bắc Kinh-Trung Quốc. + Thời gian điều tra: - ðợt 1: lơ hàng nhập từ 01/01/2010 đến 30/03/2010. - ðợt 2: lơ hàng nhập từ 10/4/2010 đến 30/6/2010. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 27 + Phương pháp nghiên cứu: ðiều tra trên các lơ theo mỗi đợt nhập, điều tra định kỳ 10 ngày/lần theo phương pháp TCVN 4731-89 (1989) [11]. Cụ thể như sau: tại mặt phẳng giữa lơ hàng điều tra lấy mẫu theo 5 điểm đường chéo gĩc, mỗi điểm lấy 1 kg nguyên liệu thuốc Bắc, thu thập lồi Stegobium paniceum Linnaeus, cộng tổng số con ở 5 điểm lại, chia cho 5, được kết quả trung bình (con/kg). + Chỉ tiêu điều tra: mật độ của lồi Stegobium paniceum Linnaeus (con/kg). - Nghiên cứu ảnh hưởng 03 loại nguyên liệu thuốc Bắc khác nhau (Xuyên khung, hạt ý dĩ, Sa sâm) đến diễn biến mật độ lồi Stegobium paniceum Linnaeus + ðịa điểm điều tra: Kho Chi Ma, cửa khẩu Lạng Sơn; + Lơ điều tra: 03 loại nguyên liệu thuốc Bắc (Xuyên khung, hạt ý dĩ, Sa sâm), nhập từ Cơng ty TNHH thiết bị y dụng Bắc Nhĩ, Bắc Kinh-Trung Quốc. + Thời gian điều tra: - ðợt 1: lơ hàng nhập từ 01/01/2010 đến 30/03/2010. - ðợt 2: lơ hàng nhập từ 10/4/2010 đến 30/6/2010. + Phương pháp nghiên cứu: ðiều tra trên các lơ theo mỗi đợt nhập, điều tra định kỳ 10 ngày/lần theo phương pháp TCVN 4731-89 (1989)[11]. chúng tơi tiến hành như sau : với từng chủng loại nguyên liệu thuốc Bắc điều tra ở 03 tầng (từ 0 cm-70 cm, từ 70 cm-140 cm, từ 140 cm-210 cm), ở mỗi tầng điều tra lấy mẫu theo 5 điểm đường chéo gĩc, mỗi điểm lấy 1kg nguyên liệu thuốc Bắc, thu thập lồi Stegobium paniceum Linnaeus, cộng tổng số con ở 5 điểm lại, chia cho 5, được kết quả trung bình (con/kg). + Chỉ tiêu điều tra: mật độ của lồi Stegobium paniceum Linnaeus (con/kg). 3.2.2.3 Nghiên cứu biện pháp phịng trừ mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc. - Thử nghiệm hiêụ lực của thuốc Phosphine đối với sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc tại Phịng kỹ thuật- Chi cục KDTV vùng 7- Lạng Sơn: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 28 + Hố chất thử nghiệm là thuốc: Quickphos 56%; + Nồng độ tiến hành thử nghiệm 1g PH3 /m 3, 2 g PH3 /m 3, 3 g PH3 /m 3 + Thời gian dùng thử nghiệm 3 ngày. + Cơn trùng thí nghiệm: trưởng thành lồi Stegobium paniceum Linnaeus.: + Số lượng cơn trùng thí nghiệm: 100 trưởng thành/cơng thức/lần nhắc lại. Cơn trùng thí nghiệm được đặt trong trong các lọ nhựa cĩ chứa thức ăn. Các lọ cĩ đường kính 15 cm, cao 20 cm, nắp lưới. Xung quanh lọ được bơi một lớp Fluon để ngăn khơng cho cơn trùng bị lên trên. Mỗi lọ cĩ chứa 0,5 kg nguyên liệu thuốc Bắc khơ. + Chamber cĩ kích thước 1m3 + Cơng thức thí nghiệm: 4 cơng thức. Mỗi cơng thức được nhắc lại 3 lần. - Tiến hành xơng hơi: Các lọ cơn trùng thí nghiệm được đặt vào các thùng, đưa thuốc Quickphos 56% vào các thùng khử trùng theo đúng nồng độ yêu cầu. Sau khi thơng thống khoảng 30 phút, lấy các lọ cĩ chứa cơn trùng thí nghiệm ra và kiểm tra số lượng cơn trùng sống trong các lọ. Các lọ sau khi kiểm tra được tiếp tục giữ trong phịng nhân nuơi. Sau 7 ngày, tiếp tục tiến hành kiểm tra số lượng cơn trùng sống cĩ trong các lọ. Cơng thức thử nghiệm hiệu lực của thuốc Quickphos 56% đối với trưởng thành lồi (Stegobium paniceum Linnaeus) trong phịng thí nghiệm. Cơng thức Liều lượng (g/m3) Thời gian xơng hơi (ngày) Nhiệt độ xơng hơi 1 1 3 2 2 3 3 3 3 4 ðối chứng 3 20-300C Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 29 Nếu tỷ lệ mọt chết ở cơng thức đối chứng ≥ 10% thì phải làm lại thí nghiệm. ðánh giá hiệu quả phịng trừ Stegobium paniceum Linnaeus bằng thuốc khử trùng xơng hơi Quickphos 56%: Hiệu lực thuốc tính theo cơng thức Abbott: Ca – Ta ðHH (%) = ——— x 100 Ca Trong đĩ: Ca: là % số mọt sống ở cơng thức đối chứng (khơng xử lý thuốc). Ta: là % số một sống ở cơng thức xử lý thuốc sau xử lý. 3.3 Phương pháp xử lý số liệu Xử lý số liệu bằng chương trình Microsoft Excel và thống kê sinh học bằng IRRISTAT 4.0. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 30 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Tại Lạng Sơn hiện cĩ 05 cửa khẩu chính cĩ hàng hố là vật thể thuộc diện Kiểm dịch thực vật xuất nhập khẩu đĩ là: Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị, Cửa khẩu Quốc tế Ga ðồng ðăng, 03 cửa khẩu quốc gia là Chi Ma, Cổng Trắng và Tân Thanh. Mặt hàng nguyên liệu thuốc Bắc chỉ nhập khẩu qua 02 cửa khẩu chính đĩ là cửa khẩu Chi Ma và cửa khẩu Tân Thanh. Khối lượng hàng là nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu qua cửa khẩu Lạng Sơn từ 01/1/2010 đến 30/6/2010 là 8.044,978 tấn.[1], như vậy bình quân mỗi ngày nhập khoảng 44,69 tấn. (chủ yếu qua cửa khẩu Chi Ma). ðề tài được thực hiện từ 01/1/2010 cho đến hết 30/6/2010. Việc tiến hành điều tra xác định thành phần sinh vật gây hại trên các lơ hàng là vật thể thuộc diện KDTV nhập khẩu nĩi chung, nguyên liệu thuốc Bắc nĩi riêng là cơng việc thường xuyên của đơn vị theo quy định của ngành Kiểm dịch thực vật. Nuơi sâu mọt để xác định một số đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái của mọt thuốc bắc (Stegobium paniceum Linnaeus), thí nghiệm phịng trừ lồi Stegobium paniceum Linnaeus hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu bằng Phosphine được thực hiện tại Phịng kỹ thuật - Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VII - Lạng Sơn. 4.1 Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu qua cửa khẩu Lạng Sơn (từ 01/01/2010 đến 30/6/2010) 4.1.1 Thành phần sâu mọt hại trên nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn Quá trình điều tra được tiến hành định kỳ 10 ngày 1 lần trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Chúng tơi đã tiến hành điều tra xen lẫn nhau trên các lơ hàng nhập khẩu và trong kho tại địa bàn Lạng Sơn năm 2010. Kết quả điều tra được trình bày ở bảng 4.1. 31 Bảng 4.1. Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn (từ 01/1/2010 đến 30/6 /2010) STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ Vật phẩm bị hại MðPB 1 Mọt thuốc lá Lasioderma serricorne Fabricius Anobiidae Coleoptera Xuyên khung + 2 Mọt thuốc bắc Stegobium paniceum Linnaeus Anobiidae Coleoptera Hạt ý dĩ, Xuyên khung, Sa sâm +++ 3 Mọt cà phê Araecerus fasciculatus Degeer Anthribidae Coleoptera Xuyên khung +++ 4 Mọt đục hạt nhỏ Rhizopertha dominica Fabricius Bostrichidae Coleoptera Hạt ý dĩ, Sa sâm +++ 5 Mọt đậu xanh Callosobruchus chinensis Linnaeus Bruchidae Coleoptera Xuyên khung ++ 6 Mọt gạo Sitophilus oryzae Linnaeus Curculionidae Coleoptera Hạt ý dĩ ++ 7 Mọt thịi đuơi điểm vàng Carpophilus hemipterus Linnaeus Nitidulidae Coleoptera Xuyên khung + 8 Mọt gạo dẹt Ahasverus advena Walker. Silvanidae Coleoptera Hạt ý dĩ + 9 Mọt bột đỏ Tribolium castaneum Herbst Tenebrionidae Coleoptera Hạt ý dĩ, Sa sâm + 10 Mọt khuẩn đen nhỏ Alphitobius laevigatus Fabricius Tenebrionidae Coleoptera Xuyên khung + 11 Mọt đầu dài Latheticus oryzae Waterhouse Tenebrionidae Coleoptera Hạt ý dĩ, Sa sâm + 12 Ngài thĩc Sitotroga cerealella Olivier. Gelechiidae Lepidoptera Hạt ý dĩ + Ghi chú: MðPB: Mức độ phổ biến; - : Rất ít phổ biến (Tần suất xuất hiện < 5%) ; +: Ít phổ biến (Tần suất xuất hiện 5 - 25%) ++: Phổ biến: (Tần suất xuất hiện >25 - 50%) +++: Rất phổ biến (Tần suất xuất hiện > 50%) 32 Qua bảng 4.1 chúng tơi nhận thấy: Trên nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu qua cửa khẩu Lạng Sơn, thành phần sâu mọt gây hại cĩ tổng số 12 lồi thuộc 9 họ của 2 bộ cơn trùng, trong đĩ Bộ cánh cứng (Coleoptera) là 11 lồi (92%), Bộ cánh vảy (Lepidoptera) cĩ 1 lồi (8%). Trong 12 lồi sâu mọt gây hại, cĩ 3 lồi xuất hiện rất phổ biến gồm Stegobium paniceum Linnaeus, Araecerus fasciculatus Degeer, Rhizopertha dominica Fabricius; 02 lồi xuất hiện phổ biến gồm Callossobruchus chinensis Linnaeus, Sitophilus oryzae Linnaeus và 7 lồi ít phổ biến. Chủng loại nguyên liệu thuốc Bắc bị hại chủ yếu là hạt Ý dĩ, Xuyên khung và Sa sâm. 4.1.2 Thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc trong kho lưu kiểm khu vực cửa khẩu Lạng Sơn (từ 01/1/2010 - 30/6/2010) Nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu vào Việt Nam do các cơng ty Dược liệu ở sâu trong nội địa, sau khi hồn tất thủ tục nhập khẩu, hàng được chuyển thẳng về các kho cơng ty trong nội địa mà ít khi đưa về các kho thuộc địa bàn tỉnh Lạng Sơn Kho lưu chứa nguyên liệu thuốc Bắc tại cửa khẩu là những kho được xây dựng đơn giản, phục vụ cho việc kiểm hố Hải quan, kiểm tra lấy mẫu của cơ quan Kiểm dịch thực vật và là nơi dự trữ tạm thời hàng hĩa. Do lượn._. 96.63 Sum 46.76 Count 30 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.108 Confidence Level(95.0%) 0.054 Confidence Level(95.0%) 0.139 Confidence Level(95.0%) 0.064 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 103 CD_Nhong CR_Nhog CD_TT CR_TT Mean 3.08 Mean 1.51 Mean 3.06 Mean 1.49 Standard Error 0.0471 89 Standard Error 0.0256 43 Standard Error 0.0474 14 Standard Error 0.0222 09 Median 3.12 Median 1.51 Median 3.28 Median 1.54 Mode 3.35 Mode 1.67 Mode 3.28 Mode 1.59 Standard Deviation 0.2584 62 Standard Deviation 0.1404 55 Standard Deviation 0.2553 34 Standard Deviation 0.1216 46 Sample Variance 0.0668 03 Sample Variance 0.0197 27 Sample Variance 0.0651 96 Sample Variance 0.0147 98 Kurtosis - 1.7350 9 Kurtosis - 1.4573 5 Kurtosis -1.388 Kurtosis - 1.3054 1 Skewness - 0.1976 4 Skewness - 0.1088 2 Skewness - 0.5285 1 Skewness - 0.6686 1 Range 0.6 Range 0.36 Range 0.66 Range 0.3 Minimum 2.75 Minimum 1.31 Minimum 2.62 Minimum 1.29 Maximum 3.35 Maximum 1.67 Maximum 3.28 Maximum 1.59 Sum 92.34 Sum 45.31 Sum 88.68 Sum 44.63 Count 30 Count 30 Count 29 Count 30 Confidence Level(95.0 %) 0.097 Confidence Level(95.0 %) 0.052 Confidence Level(95.0 %) 0.097 Confidence Level(95.0 %) 0.045 * Nhiệt độ 300C: CD_T1 CR_T1 CD_T2 CR_T2 Mean 1.46 Mean 0.68 Mean 2.33 Mean 1.23 Standard Error 0.0354 31 Standard Error 0.0118 77 Standard Error 0.0393 79 Standard Error 0.0251 19 Median 1.37 Median 0.66 Median 2.335 Median 1.265 Mode 1.36 Mode 0.61 Mode 2.54 Mode 1.38 Standard Deviation 0.1940 62 Standard Deviation 0.0650 52 Standard Deviation 0.2156 89 Standard Deviation 0.1375 83 Sample Variance 0.0376 6 Sample Variance 0.0042 32 Sample Variance 0.0465 22 Sample Variance 0.0189 29 Kurtosis 0.0993 72 Kurtosis -1.947 Kurtosis - 1.2115 8 Kurtosis - 1.6464 2 Skewness 1.3198 25 Skewness 0.0851 65 Skewness - 0.4786 1 Skewness - 0.1970 2 Range 0.54 Range 0.15 Range 0.58 Range 0.37 Minimum 1.29 Minimum 0.6 Minimum 1.96 Minimum 1.01 Maximum 1.83 Maximum 0.75 Maximum 2.54 Maximum 1.38 Sum 43.87 Sum 20.28 Sum 69.97 Sum 36.86 Count 30 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0 %) 0.072 Confidence Level(95.0 %) 0.024 Confidence Level(95.0 %) 0.081 Confidence Level(95.0 %) 0.051 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 104 CD_T3 CR_T3 CD_T4 CR_T4 Mean 2.58 Mean 1.31 Mean 2.78 Mean 1.43 Standard Error 0.0514 5 Standard Error 0.0238 39 Standard Error 0.0948 95 Standard Error 0.0415 64 Median 2.48 Median 1.365 Median 2.835 Median 1.375 Mode 2.3 Mode 1.42 Mode 2.21 Mode 1.72 Standard Deviation 0.2818 01 Standard Deviation 0.1305 69 Standard Deviation 0.5197 64 Standard Deviation 0.2276 58 Sample Variance 0.0794 12 Sample Variance 0.0170 48 Sample Variance 0.2701 54 Sample Variance 0.0518 28 Kurtosis - 1.7909 6 Kurtosis - 0.7654 5 Kurtosis -1.6903 Kurtosis - 1.6155 3 Skewness 0.2404 79 Skewness -0.7933 Skewness 0.1157 62 Skewness 0.0441 18 Range 0.66 Range 0.36 Range 1.31 Range 0.58 Minimum 2.26 Minimum 1.06 Minimum 2.2 Minimum 1.14 Maximum 2.92 Maximum 1.42 Maximum 3.51 Maximum 1.72 Sum 77.26 Sum 39.3 Sum 83.46 Sum 42.95 Count 30 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0 %) 0.105 Confidence Level(95.0 %) 0.049 Confidence Level(95.0 %) 0.194 Confidence Level(95.0 %) 0.085 CD_Nhong CR_Nhog CD_TT CR_TT Mean 2.65 Mean 1.41 Mean 2.73 Mean 1.36 Standard Error 0.0830 77 Standard Error 0.0390 52 Standard Error 0.0716 07 Standard Error 0.0349 46 Median 2.3 Median 1.42 Median 2.555 Median 1.345 Mode 2.3 Mode 1.65 Mode 2.39 Mode 1.57 Standard Deviation 0.4550 34 Standard Deviation 0.2138 98 Standard Deviation 0.3922 09 Standard Deviation 0.1914 08 Sample Variance 0.2070 56 Sample Variance 0.0457 52 Sample Variance 0.1538 28 Sample Variance 0.0366 37 Kurtosis - 1.2522 3 Kurtosis -1.5772 Kurtosis -1.1039 Kurtosis - 1.4585 5 Skewness 0.6439 46 Skewness - 0.1768 4 Skewness 0.7341 09 Skewness - 0.3492 8 Range 1.22 Range 0.54 Range 1.11 Range 0.5 Minimum 2.19 Minimum 1.11 Minimum 2.39 Minimum 1.07 Maximum 3.41 Maximum 1.65 Maximum 3.5 Maximum 1.57 Sum 79.45 Sum 42.25 Sum 81.9 Sum 40.77 Count 30 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0 %) 0.170 Confidence Level(95.0 %) 0.080 Confidence Level(95.0 %) 0.146 Confidence Level(95.0 %) 0.071 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 105 4) Kích thước các pha sâu non, nhộng, trưởng thành lồi Stegobium paniceum Linnaeus nuơi trên Sa sâm (n=30) * Nhiệt độ 250C: CD_T1 CR_T1 CD_T2 CR_T2 Mean 1.18 Mean 0.58 Mean 2.06 Mean 1.05 Standard Error 0.01842 6 Standard Error 0.03601 9 Standard Error 0.04657 8 Standard Error 0.03574 6 Median 1.24 Median 0.58 Median 1.94 Median 1.05 Mode 1.24 Mode 0.63 Mode 1.81 Mode 1.05 Standard Deviation 0.10092 4 Standard Deviation 0.19728 3 Standard Deviation 0.25511 8 Standard Deviation 0.19578 9 Sample Variance 0.01018 6 Sample Variance 0.03892 1 Sample Variance 0.06508 5 Sample Variance 0.03833 3 Kurtosis 1.18814 1 Kurtosis 0.41587 Kurtosis - 1.36859 Kurtosis - 0.55192 Skewness - 1.57964 Skewness 0.01584 1 Skewness 0.54469 3 Skewness 0.04322 1 Range 0.29 Range 0.7 Range 0.63 Range 0.61 Minimum 0.95 Minimum 0.24 Minimum 1.81 Minimum 0.78 Maximum 1.24 Maximum 0.94 Maximum 2.44 Maximum 1.39 Sum 35.32 Sum 17.29 Sum 61.9 Sum 31.47 Count 30 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.038 Confidence Level(95.0%) 0.074 Confidence Level(95.0%) 0.095 Confidence Level(95.0%) 0.073 CD_T3 CR_T3 CD_T4 CR_T4 Mean 2.54 Mean 1.18 Mean 3.06 Mean 1.48 Standard Error 0.0543 6 Standard Error 0.0228 21 Standard Error 0.0671 55 Standard Error 0.0387 1 Median 2.48 Median 1.23 Median 2.89 Median 1.48 Mode 2.27 Mode 1.23 Mode 2.89 Mode 1.27 Standard Deviation 0.2977 43 Standard Deviation 0.1249 96 Standard Deviation 0.3678 22 Standard Deviation 0.2120 24 Sample Variance 0.0886 51 Sample Variance 0.0156 24 Sample Variance 0.1352 93 Sample Variance 0.0449 54 Kurtosis - 1.6534 2 Kurtosis 1.0298 45 Kurtosis - 1.0272 8 Kurtosis - 1.0548 4 Skewness 0.3382 76 Skewness - 1.5512 1 Skewness 0.2828 98 Skewness 0.6010 73 Range 0.77 Range 0.38 Range 1.12 Range 0.59 Minimum 2.21 Minimum 0.92 Minimum 2.54 Minimum 1.27 Maximum 2.98 Maximum 1.3 Maximum 3.66 Maximum 1.86 Sum 76.17 Sum 35.51 Sum 91.79 Sum 44.37 Count 30 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0 %) 0.111 Confidence Level(95.0 %) 0.047 Confidence Level(95.0 %) 0.137 Confidence Level(95.0 %) 0.079 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 106 CD_Nhong CR_Nhog CD_TT CR_TT Mean 3.01 Mean 1.49 Mean 2.82 Mean 1.39 Standard Error 0.0579 41 Standard Error 0.0329 89 Standard Error 0.0623 15 Standard Error 0.0307 18 Median 3.01 Median 1.51 Median 2.755 Median 1.33 Mode 2.56 Mode 1.67 Mode 2.51 Mode 1.33 Standard Deviation 0.3173 53 Standard Deviation 0.1806 88 Standard Deviation 0.3413 15 Standard Deviation 0.1682 51 Sample Variance 0.1007 13 Sample Variance 0.0326 48 Sample Variance 0.1164 96 Sample Variance 0.0283 09 Kurtosis - 1.3624 6 Kurtosis - 1.3466 1 Kurtosis - 1.5250 7 Kurtosis 0.2018 71 Skewness -0.3807 Skewness - 0.1221 3 Skewness 0.4972 66 Skewness 0.9285 64 Range 0.84 Range 0.51 Range 0.82 Range 0.55 Minimum 2.56 Minimum 1.23 Minimum 2.51 Minimum 1.19 Maximum 3.4 Maximum 1.74 Maximum 3.33 Maximum 1.74 Sum 90.36 Sum 44.7 Sum 84.58 Sum 41.84 Count 30 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0 %) 0.119 Confidence Level(95.0 %) 0.067 Confidence Level(95.0 %) 0.127 Confidence Level(95.0 %) 0.063 * Nhiệt độ 300C: CD_T1 CR_T1 CD_T2 CR_T2 Mean 1.24 Mean 0.54 Mean 2.01 Mean 1.03 Standard Error 0.0311 11 Standard Error 0.0351 52 Standard Error 0.0327 97 Standard Error 0.0417 94 Median 1.29 Median 0.61 Median 1.91 Median 1.05 Mode 1.07 Mode 0.61 Mode 1.91 Mode 0.76 Standard Deviation 0.1732 19 Standard Deviation 0.1957 2 Standard Deviation 0.1826 06 Standard Deviation 0.2327 01 Sample Variance 0.0300 05 Sample Variance 0.0383 06 Sample Variance 0.0333 45 Sample Variance 0.0541 5 Kurtosis - 0.3709 5 Kurtosis - 0.8925 2 Kurtosis 3.1563 39 Kurtosis - 1.3922 5 Skewness 0.5688 68 Skewness -0.8192 Skewness 1.9595 31 Skewness 0.0468 68 Range 0.57 Range 0.53 Range 0.64 Range 0.63 Minimum 1.07 Minimum 0.23 Minimum 1.91 Minimum 0.76 Maximum 1.64 Maximum 0.76 Maximum 2.55 Maximum 1.39 Sum 38.584 67 Sum 16.760 67 Sum 62.351 33 Sum 32.043 67 Count 31 Count 31 Count 31 Count 31 Confidence Level(95.0 %) 0.064 Confidence Level(95.0 %) 0.072 Confidence Level(95.0 %) 0.067 Confidence Level(95.0 %) 0.085 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 107 CD_T3 CR_T3 CD_T4 CR_T4 Mean 2.38 Mean 1.17 Mean 2.54 Mean 1.22 Standard Error 0.0520 44 Standard Error 0.0278 18 Standard Error 0.0862 28 Standard Error 0.0456 88 Median 2.3 Median 1.08 Median 2.21 Median 1.14 Mode 2.3 Mode 1.04 Mode 2.21 Mode 0.98 Standard Deviation 0.2897 67 Standard Deviation 0.1548 87 Standard Deviation 0.4800 98 Standard Deviation 0.2543 81 Sample Variance 0.0839 65 Sample Variance 0.0239 9 Sample Variance 0.2304 94 Sample Variance 0.0647 1 Kurtosis - 0.4056 9 Kurtosis - 1.0388 7 Kurtosis - 0.4521 9 Kurtosis - 0.4617 4 Skewness 0.5787 27 Skewness 0.7826 71 Skewness 1.0808 55 Skewness 0.8204 35 Range 0.92 Range 0.39 Range 1.41 Range 0.75 Minimum 2 Minimum 1.04 Minimum 2.1 Minimum 0.98 Maximum 2.92 Maximum 1.43 Maximum 3.51 Maximum 1.73 Sum 73.635 33 Sum 36.259 67 Sum 78.647 Sum 37.809 67 Count 31 Count 31 Count 31 Count 31 Confidence Level(95.0 %) 0.106 Confidence Level(95.0 %) 0.057 Confidence Level(95.0 %) 0.176 Confidence Level(95.0 %) 0.093 CD_Nhong CR_Nhog CD_TT CR_TT Mean 2.55 Mean 1.27 Mean 2.53 Mean 1.26 Standard Error 0.0503 1 Standard Error 0.0404 59 Standard Error 0.0409 13 Standard Error 0.0357 82 Median 2.64 Median 1.14 Median 2.39 Median 1.2613 33 Mode 2.64 Mode 1.05 Mode 2.39 Mode 1.06 Standard Deviation 0.2801 16 Standard Deviation 0.2252 66 Standard Deviation 0.2277 94 Standard Deviation 0.1992 27 Sample Variance 0.0784 65 Sample Variance 0.0507 45 Sample Variance 0.0518 9 Sample Variance 0.0396 92 Kurtosis - 1.1168 7 Kurtosis - 1.1172 5 Kurtosis - 0.7618 7 Kurtosis - 1.4367 6 Skewness -0.0202 Skewness 0.6160 06 Skewness 0.8308 99 Skewness 0.3965 63 Range 0.84 Range 0.62 Range 0.63 Range 0.53 Minimum 2.1 Minimum 1.05 Minimum 2.28 Minimum 1.06 Maximum 2.94 Maximum 1.67 Maximum 2.91 Maximum 1.59 Sum 78.895 Sum 39.514 67 Sum 78.440 33 Sum 39.101 33 Count 31 Count 31 Count 31 Count 31 Confidence Level(95.0 %) 0.103 Confidence Level(95.0 %) 0.083 Confidence Level(95.0 %) 0.084 Confidence Level(95.0 %) 0.073 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 108 5) Thời gian phát dục các pha của Mọt thuốc bắc (Stegobium paniceum Linnaeus) Ngưỡng 250C: Trứng Tuổi 1 Tuổi 2 Mean 8.25 Mean 5.50 Mean 8.00 Standard Error 0.31871 7 Standard Error 0.14267 4 Standard Error 0.39245 8 Median 7.5 Median 5.5 Median 7 Mode 6.5 Mode 5 Mode 7 Standard Deviation 1.74568 4 Standard Deviation 0.78145 9 Standard Deviation 2.14957 9 Sample Variance 3.04741 4 Sample Variance 0.61067 8 Sample Variance 4.62069 Kurtosis -1.42799 Kurtosis -1.84886 Kurtosis -0.85383 Skewness 0.53814 2 Skewness -0.04118 Skewness 0.82576 8 Range 4.5 Range 2 Range 6 Minimum 6.5 Minimum 4.5 Minimum 6 Maximum 11 Maximum 6.5 Maximum 12 Sum 247.5 Sum 164.9 Sum 240 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.652 Confidence Level(95.0%) 0.292 Confidence Level(95.0%) 0.803 Tuổi 3 Tuổi 4 Nhộng Mean 6.72 Mean 7.55 Mean 9.00 Standard Error 0.16908 7 Standard Error 0.22822 3 Standard Error 0.11105 4 Median 7 Median 7 Median 9 Mode 5.5 Mode 9 Mode 9.2 Standard Deviation 0.92612 8 Standard Deviation 1.25003 Standard Deviation 0.60826 7 Sample Variance 0.85771 3 Sample Variance 1.56257 5 Sample Variance 0.36998 9 Kurtosis -1.32311 Kurtosis -1.7721 Kurtosis -0.22437 Skewness -0.12505 Skewness 0.09720 2 Skewness 0.00957 1 Range 2.5 Range 3 Range 2 Minimum 5.5 Minimum 6 Minimum 8 Maximum 8 Maximum 9 Maximum 10 Sum 201.7 Sum 226.4 Sum 269.9 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.346 Confidence Level(95.0%) 0.467 Confidence Level(95.0%) 0.227 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 109 Tiền đẻ trứng Vịng đời Mean 17.10 Mean 62.11 Standard Error 0.343578 Standard Error 1.120137 Median 17 Median 61.4 Mode 15 Mode 51.5 Standard Deviation 1.881855 Standard Deviation 6.135242 Sample Variance 3.541379 Sample Variance 37.6412 Kurtosis -1.5434 Kurtosis 0.595579 Skewness 0.145025 Skewness 0.62362 Range 5 Range 25 Minimum 15 Minimum 51.5 Maximum 20 Maximum 76.5 Sum 513 Sum 1863.4 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.703 Confidence Level(95.0%) 2.291 Ngưỡng 300C: Trứng Tuổi 1 Tuổi 2 Mean 7 Mean 4.745 Mean 7.99666 7 Standard Error 0.15902 Standard Error 0.17948 4 Standard Error 0.27348 3 Median 7 Median 4.75 Median 8 Mode 6 Mode 6 Mode 10 Standard Deviation 0.87098 8 Standard Deviation 0.98307 7 Standard Deviation 1.49792 6 Sample Variance 0.75862 1 Sample Variance 0.96644 Sample Variance 2.24378 2 Kurtosis -1.71573 Kurtosis -1.50613 Kurtosis -1.44417 Skewness 0 Skewness 0.11316 2 Skewness 0.10158 9 Range 2 Range 2.5 Range 4 Minimum 6 Minimum 3.5 Minimum 6 Maximum 8 Maximum 6 Maximum 10 Sum 210 Sum 142.35 Sum 239.9 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.325 Confidence Level(95.0%) 0.367 Confidence Level(95.0%) 0.559 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 110 Tuổi 3 Tuổi 4 Nhộng Mean 5.5 Mean 7.25166 7 Mean 8 Standard Error 0.23610 8 Standard Error 0.09177 3 Standard Error 0.10171 Median 5.5 Median 7 Median 8 Mode 7 Mode 7 Mode 8.5 Standard Deviation 1.29321 8 Standard Deviation 0.50266 2 Standard Deviation 0.55708 6 Sample Variance 1.67241 4 Sample Variance 0.25267 Sample Variance 0.31034 5 Kurtosis -1.72021 Kurtosis -0.96319 Kurtosis -0.36442 Skewness 0.05124 7 Skewness 0.29918 2 Skewness -0.96164 Range 3 Range 1.5 Range 1.5 Minimum 4 Minimum 6.5 Minimum 7 Maximum 7 Maximum 8 Maximum 8.5 Sum 165 Sum 217.55 Sum 240 Count 30 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.483 Confidence Level(95.0%) 0.188 Confidence Level(95.0%) 0.208 Tiền đẻ trứng Vịng đời Mean 12.70333 Mean 53.19667 Standard Error 0.229015 Standard Error 1.091593 Median 12.7 Median 53.2 Mode 14 Mode 61.5 Standard Deviation 1.254367 Standard Deviation 5.978899 Sample Variance 1.573437 Sample Variance 35.74723 Kurtosis -1.66864 Kurtosis -1.15866 Skewness -0.16262 Skewness -0.04024 Range 3 Range 17.5 Minimum 11 Minimum 44 Maximum 14 Maximum 61.5 Sum 381.1 Sum 1595.9 Count 30 Count 30 Confidence Level(95.0%) 0.468 Confidence Level(95.0%) 2.233 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 111 6) Số trứng đẻ và tỷ lệ trứng nở của lồi mọt thuốc bắc Stegobium paniceum Linnaeus nuơi trên ba loại thức ăn khác nhau BALANCED ANOVA FOR VARIATE ST_DE FILE MOONT1 10/11/** 8:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 So trung no (qua) va ty le trung no (%) cua loai mot thuoc bac Stegobium paniceum Linnaeus VARIATE V003 ST_DE MoonT 10.2010 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 3912.00 1956.00 94.51 0.000 2 * RESIDUAL 6 124.180 20.6967 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 4036.18 504.523 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE ST_NO FILE MOONT1 10/11/** 8:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 So trung no (qua) va ty le trung no (%) cua loai mot thuoc bac Stegobium paniceum Linnaeus VARIATE V004 ST_NO MoonT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 3246.00 1623.00 231.86 0.000 2 * RESIDUAL 6 42.0002 7.00003 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 3288.00 411.000 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TL_NO FILE MOONT1 10/11/** 8:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 So trung no (qua) va ty le trung no (%) cua loai mot thuoc bac Stegobium paniceum Linnaeus VARIATE V005 TL_NO HT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 302.000 151.000 15.10 0.005 2 * RESIDUAL 6 60.0000 10.0000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 362.000 45.2500 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MOONT1 10/11/** 8:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 So trung no (qua) va ty le trung no (%) cua loai mot thuoc bac Stegobium paniceum Linnaeus MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS ST_DE ST_NO TL_NO Sa sam 3 59.0000 36.0000 61.0000 H_Y di 3 93.0000 65.0000 70.0000 X_khung 3 109.000 82.0000 75.0000 SE(N= 3) 2.62658 1.52753 1.82574 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 112 5%LSD 6DF 9.08574 5.28396 4.31553 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MOONT1 10/11/** 8:27 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 So trung no (qua) va ty le trung no (%) cua loai mot thuoc bac Stegobium paniceum Linnaeus F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | ST_DE 9 87.000 22.462 4.5494 5.2 0.0001 ST_NO 9 61.000 20.273 2.6458 4.3 0.0000 TL_NO 9 68.667 6.7268 3.1623 4.6 0.0051 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 113 7) Tỷ lệ gây hại của lồi mọt thuốc bắc Stegobium paniceum Linnaeus trên 3 loại thức ăn khác nhau BALANCED ANOVA FOR VARIATE S_20N FILE MOONT 3/10/** 16:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Ty le gay hai (%) cua mot thuoc bac Stegobium paniceum Linnaeus tren ba loai thuc an khac nhau sau cac ngay theo doi VARIATE V003 S_20N HT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 208.246 104.123 615.63 0.000 2 * RESIDUAL 6 1.01479 .169132 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 209.261 26.1576 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE S_40N FILE MOONT 3/10/** 16:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Ty le gay hai (%) cua mot thuoc bac Stegobium paniceum Linnaeus tren ba loai thuc an khac nhau sau cac ngay theo doi VARIATE V004 S_40N Mun LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 409.378 204.689 461.08 0.000 2 * RESIDUAL 6 2.66360 .443933 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 412.041 51.5052 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE S_60N FILE MOONT 3/10/** 16:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Ty le gay hai (%) cua mot thuoc bac Stegobium paniceum Linnaeus tren ba loai thuc an khac nhau sau cac ngay theo doi VARIATE V005 S_60N Lune LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 503.352 251.676 234.12 0.000 2 * RESIDUAL 6 6.44982 1.07497 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 509.802 63.7253 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE S_80N FILE MOONT 3/10/** 16:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Ty le gay hai (%) cua mot thuoc bac Stegobium paniceum Linnaeus tren ba loai thuc an khac nhau sau cac ngay theo doi VARIATE V006 S_80N MoonT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1393.66 696.830 191.70 0.000 2 * RESIDUAL 6 21.8095 3.63492 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 114 * TOTAL (CORRECTED) 8 1415.47 176.934 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE S_100N FILE MOONT 3/10/** 16:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Ty le gay hai (%) cua mot thuoc bac Stegobium paniceum Linnaeus tren ba loai thuc an khac nhau sau cac ngay theo doi VARIATE V007 S_100N MoonT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 865.421 432.710 130.48 0.000 2 * RESIDUAL 6 19.8976 3.31626 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 885.318 110.665 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE S_120N FILE MOONT 3/10/** 16:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 Ty le gay hai (%) cua mot thuoc bac Stegobium paniceum Linnaeus tren ba loai thuc an khac nhau sau cac ngay theo doi VARIATE V008 S_120N MoonT 10.2010 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1734.30 867.152 94.10 0.000 2 * RESIDUAL 6 55.2903 9.21506 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1789.59 223.699 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MOONT 3/10/** 16:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 Ty le gay hai (%) cua mot thuoc bac Stegobium paniceum Linnaeus tren ba loai thuc an khac nhau sau cac ngay theo doi MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS S_20N S_40N S_60N S_80N Sa sam 3 2.85000 5.86000 8.81000 11.7000 H_Y di 3 6.25000 16.1900 21.7200 27.1800 X_khung 3 14.3200 22.1900 26.5200 42.1800 SE(N= 3) 0.237439 0.384679 0.598601 1.10074 5%LSD 6DF 0.821341 1.33066 2.07066 3.80765 CT$ NOS S_100N S_120N Sa sam 3 26.6000 28.7000 H_Y di 3 32.5200 36.1600 X_khung 3 49.7200 61.1600 SE(N= 3) 1.05139 1.75262 5%LSD 6DF 3.63692 6.06260 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MOONT 3/10/** 16:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 8 Ty le gay hai (%) cua mot thuoc bac Stegobium paniceum Linnaeus tren ba loai thuc an khac nhau sau cac ngay theo doi F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 115 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | S_20N 9 7.8067 5.1144 0.41126 5.3 0.0000 S_40N 9 14.747 7.1767 0.66628 4.5 0.0000 S_60N 9 19.017 7.9828 1.0368 5.5 0.0000 S_80N 9 27.020 13.302 1.9065 7.1 0.0000 S_100N 9 36.280 10.520 1.8211 5.0 0.0001 S_120N 9 42.007 14.957 3.0356 7.2 0.0001 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 116 8) Hiệu lực phịng trừ mọt thuốc bắc Stegobium paniceum (L.) của thuốc xơng hơi Phosphine (Quickphos 56% dạng viên) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLTSXL FILE MOONT2 4/10/** 21:30 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Hieu luc phong tru cua thuoc Phosphin tru mot thuoc bac Stegobium paniceum (L) VARIATE V003 HLTSXL Anh nhớ em quá Moon ah LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 15974.7 5324.91 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 8 18.7821 2.34777 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 15993.5 1453.95 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_3N FILE MOONT2 4/10/** 21:30 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Hieu luc phong tru cua thuoc Phosphin tru mot thuoc bac Stegobium paniceum (L) VARIATE V004 HLT_3N MoonT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 20347.8 6782.61 ****** 0.000 2 * RESIDUAL 8 30.4231 3.80289 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 20378.2 1852.57 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_5N FILE MOONT2 4/10/** 21:30 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Hieu luc phong tru cua thuoc Phosphin tru mot thuoc bac Stegobium paniceum (L) VARIATE V005 HLT_5N MoonT 10.2010 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 3 22500.0 7500.00 0.00 1.000 2 * RESIDUAL 8 0.000000 0.000000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 22500.0 2045.45 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MOONT2 4/10/** 21:30 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Hieu luc phong tru cua thuoc Phosphin tru mot thuoc bac Stegobium paniceum (L) MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HLTSXL HLT_3N HLT_5N 1 g/m3 3 56.2000 79.1000 100.000 2 g/m3 3 83.6000 100.000 100.000 3 g/m3 3 94.1000 100.000 100.000 D/c 3 0.000000 0.000000 0.000000 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp ......... 117 SE(N= 3) 0.884641 1.12589 0.000000 5%LSD 8DF 2.88472 3.67142 0.000000 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MOONT2 4/10/** 21:30 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Hieu luc phong tru cua thuoc Phosphin tru mot thuoc bac Stegobium paniceum (L) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HLTSXL 12 58.475 38.131 1.5322 2.6 0.0000 HLT_3N 12 69.775 43.041 1.9501 2.8 0.0000 HLT_5N 12 75.000 45.227 0.00000 0.0 1.0000 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2111.pdf
Tài liệu liên quan