Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu; đắc điểm sinh học, sinh thái học của loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ chúng tại cửa khẩu Lạng Sơn

Tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu; đắc điểm sinh học, sinh thái học của loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ chúng tại cửa khẩu Lạng Sơn: ... Ebook Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu; đắc điểm sinh học, sinh thái học của loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ chúng tại cửa khẩu Lạng Sơn

pdf136 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2826 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc Bắc nhập khẩu; đắc điểm sinh học, sinh thái học của loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ chúng tại cửa khẩu Lạng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ LƯƠNG QUỐC HUÂN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU MỌT HẠI NGUYÊN LIỆU THUỐC BẮC NHẬP KHẨU; ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LOÀI GÂY HẠI CHÍNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ CHÚNG TẠI CỬA KHẨU LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. HÀ QUANG HÙNG HÀ NỘI - 2008 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và hoàn toàn chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. Tôi cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ ñể thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lương Quốc Huân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ, hướng dẫn tận tình và ñộng viên của các nhà khoa học, của tập thể giáo viên bộ môn côn trùng, các cán bộ của Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 7- Lạng Sơn. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc ñến GS.TS. Hà Quang Hùng ñã trực tiếp, tận tình hướng dẫn và tạo mọi ñiều kiện tốt cho tôi thực hiện hiện ñề tài nghiên cứu và hoàn chỉnh luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành các thày cô Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của Lãnh ñạo và tập thể cán bộ Chi cục Kiểm divhj thực Vật vùng 7- Lạng Sơn ñã ñộng viên và tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện ñề tài nghiên cứu của luận văn và hoàn thành khóa học cao học. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các nhà khoa học, bạn bè ñồng nghiệp trong ngành bảo vệ thực vật nói chung và kiểm dịch thực vật nói riêng ñã ñộng viên, góp ý cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thiện luân văn này. Tác giả luận văn Lương Quốc Huân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các bảng vi Danh mục các hình viii 1. Mở ñầu i 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài 5 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 5 1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 6 2. Tổng quan tài liệu 7 2.1. Những nghiên cứu nước ngoài 7 2.2. Những nghiên cứu trong nước 17 3. ðối tượng, thời gian, ñịañiểm, vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 30 3.1. ðối tượng, thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu 30 3.2. Vật liệu nghiên cứu 30 3.3. Nội dung nghiên cứu 31 3.4. Phương pháp nghiên cứu 31 3.5. Phương pháp nghiên cứu biến ñộng mật ñộ, tỷ lệ hại của sâu mọt chủ yếu trên nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu và trong kho bảo quản sau nhập khẩu 38 3.6. Thử nghiệm biện pháp phòng trừ trong phòng thí nghiệm 38 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 4. Kết quả nghiên cứu ñề tài 41 4.1. Thành phần sâu mọt hại trên nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu Lạng Sơn 41 4.1.1. Thành phần sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu 41 4.1.2. Thành phần sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc bắc bảo quản trong kho 43 4.2. ðặc ñiểm hình thái sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc 47 4.2.1. ðặc ñiểm hình thái của mọt gạo Sitophilus oryzae Linne. 47 4.2.2. ðặc ñiểm hình thái của mọt cà phê Araecerus fasciculatus De Geer. 47 4.2.3. ðặc ñiểm hình thái mọt râu dài Cryptolestes spp. 47 4.2.4. ðặc ñiểm hình thái mọt thò ñuôi ñiểm vàng Carpophilus hemipterus L. 48 4.2.5. ðặc ñiểm hình thái mọt thò ñuôi Carpophilus dimidiatus F. 48 4.2.6. ðặc ñiểm hình thái mọt thóc ñỏ Tribolium castaneum (Herbst). 48 4.2.7. ðặc ñiểm hình thái mọt gạo dẹp Ahasverus advena (Waltl). 49 4.2.8. ðặc ñiểm hình thái mọt khuẩn nhỏ Alphitobius laevigatus Fabricius 49 4.2.9. ðặc ñiểm hình thái mọt ñậu xanh Callossobruchus chinensis L. 49 4.2.10. ðặc ñiểm hình thái mọt tre dẹt Lyctus brunneus (Stephens) 50 4.2.11 . ðặc ñiểm hình thái của mọt răng cưa Oryzaepphilus surunamesis L. 50 4.2.12. ðặc ñiểm hình thái của ngài thóc Sitotroga cerealella Olivier 51 4.2.13. ðặc ñiểm hình thái của ngài bột ñiểm Ephestia cautella Walker 51 4.2.14. ðặc ñiểm hình thái của ngài ấn ðộ Plodia interpunctella (Hiibne) 51 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v 4.3. Thành phần thiên ñịch của sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu 57 4.3.1. ðặc ñiểm hình thái của các loài thiên ñịch 60 4.4. ðặc ñiểm hình thái sinh học, sinh thái của loài gây hại chính trên nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu. 62 4.4.1. ðặc ñiểm hình thái sinh học sinh thái của loài sâu mọt gây hại chính của mọt thuốc lá Lasioderma serricorne Fabricius 62 4.4.2. ðặc ñiểm hình thái sinh học sinh thái của loài sâu mọt gây hại chính của mọt thuốc bắc Stegobium panoceum L. 80 4.5. Khảo nghiệm thuốc hoá học phòng trừ sâu mọt chính hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu 93 4.5.1. Nghiên cứu hiệu lực của thuốc xông hơi Phosphine ñối với mọt thuốc lá và mọt thuốc bắc 94 4.5.2. Nghiên cứu hiệu lực của thuốc xông hơi Methyl Bromide thuần với mọt thuốc lá và mọt thuốc bắc 96 5. Kết luận và ñề nghị 100 5.1. Kết luận 100 5.2. ðề nghị 101 Tài liệu tham khảo 102 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật (F). : Fabricius KDTV : Kiểm dịch thực vật (L). : Linnaeus SVGH : Sinh vật gây hại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 4.1a. Thành phần sâu mọt gây hại trên mặt hàng nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu qua của khẩu Chi Ma- Lạng Sơn (Tháng 01 năm 2008 ñến tháng 06 năm 2008) 42 4.1b. Thành phần sâu mọt gây hại trên mặt hàng nguyên liệu thuốc bắc bảo quản trong kho tại ñịa bàn Lạng Sơn (Tháng 01 năm 2008 ñến tháng 06 năm 2008) 45 4.2. Tỷ lệ loài sâu mọt gây hại nguyên liệu thuốc bắc tại cửa khẩu và ñịa bàn Lạng Sơn (01-06/2008) 46 4.3. Thành phần thiên ñịch của sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu tại cửa khẩu Lạng Sơn 58 4.4. Kích thước trứng của mọt thuốc lá Lasioderma serricorne F. (ðộ ẩm 70%)- Trên các thức ăn khác nhau. 62 4.5. Kích thước trung bình của sâu non, nhộng, tiền trưởng thành của mọt thuốc lá Lasioderma srricorne F. (nuôi trên củ Xuyên khung) 64 4.6. Thời gian phát dục các pha của Lasioderma serricorne F. nuôi trên nguyên liệu thuốc bắc (củ Xuyên khung). 67 4.7. Khả năng sinh sản của mọt thuốc lá và mọt thuốc bắc trên các nguyên liệu khác nhau 69 4.8. Diễn biến mật ñộ Lasioderma serricorne F. trên các loại nguyên liệu thuốc bắc nhập từ hai miền của Trung Quốc 72 4.9. Diễn biến mật ñộ mọt thuốc lá Lasioderma serricorne F. trên củ Xuyên khung(tại các kho thuộc Lạng Sơn) 76 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii 4.10. Diễn biến mật ñộ mọt thuốc lá Lasioderma serricorne F. trên hạt Y dĩ và Cam thảo (tại kho thuộc Lạng Sơn) 78 4.11. Kích thước trứng mọt thuốc bắc Stegobium panoceum L. (ðộ ẩm 70%)- trên các thức ăn khác nhau 81 4.12. Kích thước trung bình từng tuổi sâu non của mọt thuốc bắc Stegobium panoceum L. ( nuôi trên hạt mùi) 82 4.13. Thời gian phát dục các pha của mọt thuốc bắc Stegobium panoceum L.( nuôi trên hạt Mùi) 84 4.14. Diễn biến mật ñộ mọt Stegobium panoceum L. trên các loại nguyên liệu thuốc bắc giữa hai miền khác nhau của Trung Quốc 86 4.15. Diễn biến mật ñộ mọt thuốc bắc Stegobium panoceum (L.) trên hạt mùi 90 4.16. Hiệu lực phòng trừ Mọt thuốc lá Lasioderma serricorne F. của thuốc xông hơi Phosphine ( Quickphos 56% dạng viên) 95 4.17. Hiệu lực phòng trừ Mọt thuốc bắc Stegobium panicerum L.của thuốc xông hơi Phosphine ( Quickphos 56% dạng viên) 95 4.18. Hiệu lực của thuốc Methyl bromide (99,4%-CH3Br) phòng trừ Mọt thuốc lá Lasioderma serricorne F. 97 4.19. Hiệu lực của thuốc Methyl bromide (99,4%-CH3Br) phòng trừ Mọt thuốc bắc Stegobium panicerum L. 97 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1. DiÔn biÕn mËt ®é Lasioderma serricorne F. trªn c¸c lo¹i nguyªn liÖu thuèc b¾c nhËp tõ c¸c tØnh phÝa Nam Trung Quèc 73 4.2. DiÔn biÕn mËt ®é Lasioderma serricorne F. trªn c¸c lo¹i nguyªn liÖu thuèc b¾c nhËp tõ c¸c tØnh phÝa B¾c Trung Quèc 74 4.3. DiÔn biÕn mËt ®é mät thuèc l¸ Lasioderma serricorne F. trªn cñ Xuyªn khung(t¹i kho thuéc L¹ng S¬n) 77 4.4. DiÔn biÕn mËt ®é mät thuèc l¸ Lasioderma serricorne F. trªn h¹t Y dÜ 79 4.5. DiÔn biÕn mËt ®é mät thuèc l¸ Lasioderma serricorne F. trªn h¹t Cam th¶o (t¹i kho thuéc L¹ng S¬n) 79 4.6. DiÔn biÕn mËt ®é Mät thuèc b¾c Stegobium panoceum .L. trªn c¸c lo¹i nguyªn liÖu thuèc b¾c xuÊt xø tõ c¸c tØnh phÝa Nam- Trung Quèc 87 4.7. DiÔn biÕn mËt ®é Mät thuèc b¾c Stegobium panoceum L. trªn c¸c lo¹i nguyªn liÖu thuèc b¾c xuÊt xø tõ c¸c tØnh phÝa B¾c- Trung Quèc 88 4.8. DiÔn biÕn mËt ®é mät thuèc b¾c Stegobium panoceum L. trªn h¹t mïi 91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. Tính cấp thiết của ñề tài Sức khoẻ là vốn quý của con người, là kho báu vô cùng giá trị mà con người có không gì có thể thay thế. Từ lâu con người ñã biết tìm kiếm trong tự nhiên những sản phẩm có giá trị: ðó là những cây cỏ hoa lá tồn tại trong tự nhiên ñem về bào chế bồi bổ sức khoẻ, phòng chống những dịch bệnh thông thường và cả những căn bệnh hiểm nghèo cho con người. Thuốc ñông (bao gồm cả thuốc nam và thuốc bắc) là những vị thuốc ñược cha ông ta nghiên cứu, truyền lại có tác dụng chữa bệnh rất tốt, dễ kiếm, rẻ tiền, việc sử dụng lại tương ñối dễ dàng . Ở Việt Nam, lĩnh vực y học cổ truyền (ñông y) ñã có lịch sử phát triển từ rất lâu. Những thành tựu của ñông y ñã có bề dày và ñạt ñược những kết quả to lớn trong công tác bảo vệ sức khoẻ của nhân dân từ xa xưa cho ñến cả ngày nay[11]. Thuốc ñông y khi sử dụng không chỉ an toàn hơn các loại thuốc hoá học ñắt tiền, mà còn có tác dụng ñiều trị nhằm tăng cường sức khoẻ, sức ñề kháng của cơ thể ñặc biệt ñẩy lùi ñược một số căn bệnh hiểm nghèo. Trong qúa trình hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, từ khi Việt Nam ñã trở thành thành viên chính thức của WTO: Sự giao lưu, buôn bán với các nước, ñặc biệt nước láng giềng Trung Quốc ngày càng phát triển mạnh mẽ. Một trong những mặt hàng truyền thống ñược người Việt Nam sử dụng từ rất lâu ñó là nguyên liệu thuốc bắc. Lượng nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu hàng năm ngày càng tăng cả về số lượng, khối lượng và chủng loại. Hàng năm lượng hàng nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu vào nước ta rất lớn. ðây là loại hàng hoá có giá trị ñược sử dụng rộng rãi. Theo số liệu báo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2 cáo công tác KDTV hàng năm của Chi cục kiểm dịch thực vật vùng 7- Cục Bảo vệ thực vật. Việc kiểm tra, kiểm dịch trên mặt hàng nguyên liệu thuốc bắc từ năm 2002 cho ñến nay: Năm 2002 kiểm tra, kiểm dịch ñược: 398 lô với khối lượng 13.894,516 tấn. Năm 2003 kiểm tra, kiểm dịch ñược: 413 lô với khối lượng 14.509,226 tấn. Năm 2004 kiểm tra, kiểm dịch ñược: 443 lô với khối lượng 16.267,891 tấn. Năm 2005 kiểm tra, kiểm dịch ñược: 471 lô với khối lượng 16.846,645 tấn. Năm 2006 kiểm tra, kiểm dịch ñược: 502 lô với khối lượng 18.385,156 tấn. Năm 2007 kiểm tra, kiểm dịch ñược: 514 lô với khối lượng 19.900,516 tấn. Sáu tháng ñầu năm 2008 ñã kiểm tra, kiểm dịch ñược 214 lô với khối lượng 9.015,489 tấn [1]. Sự giao lưu hàng hoá nói chung và sản phẩm nông nghiệp nói riêng trên thế giới ngày một tăng, nên sinh vật gây hại thực vật (SVGH) trên sản phẩm thực vật xâm nhập vào trong nước là một ñiều khó tránh khỏi. Chúng ñã và ñang là mối quan tâm ñáng lo ngại ñối với nhiều nước, trong ñó có Việt Nam. Một trong những nhóm sinh vật gây hại làm ảnh hưởng rõ rệt nhất tới sự tổn thất thường thấy do côn trùng hay còn gọi là sâu mọt gây ra. Loài sâu mọt gây hại khi nó gây hại tới con người, mùa màng, các loại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3 ñộng vật hoặc của cải. Trong nông nghiệp, loài côn trùng có thể xếp vào loại gây hại nếu nó gây tổn hại ñến mùa màng, vật nuôi, làm giảm năng suất, ảnh hưởng tới chất lượng của những sản phẩm sau thu hoạch ở mức không thể chấp nhận ñối với người nông dân [7]. Sâu mọt gây hại nó mang tính tiềm ẩn, chúng xuất hiện, phát triển và gây hại trong quá trình bảo quản, vận chuyển, buôn bán và trong quá trình sử dụng. Nguyên liệu thuốc bắc bị nhiễm côn trùng do một số yếu tố sau: - Côn trùng sinh sống trong các nguyên liệu thuốc bắc (sẵn có) - Nguyên liệu thuốc bắc bị nhiễm côn trùng trong kho trong bảo quản, trong qúa trình vận chuyển, trong lưu thông… - Do phương tiện vận chuyển, trong quá trình xuất nhập khẩu ñã sẵn có (trong coteiner, hầm tàu, sàn xe, bao bì ñóng gói…). Việc phát hiện và xác ñịnh kịp thời thành phần sâu mọt gây hại cũng như việc quản lý dịch hại ñã tồn tại từ khi có nông nghiệp, và hiện nay một trong những ý tưởng về quản lý dịch hại ñang ñược áp dụng ñó là: Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). Quản lý dịch hại tổng hợp là một hệ thống quản lý dịch hại mà trong bối cảnh môi trường liên quan và là ñộng lực quần thể của các loài gây hại. Qua ñó chúng ta sử dụng những công nghệ và phương pháp phù hợp bằng hình thức tương ứng có thể và duy trì mức ñộ quần thể loài gây hại dưới mức cho phép [5]. Lịch sử quản lý dịch hại là một phần trong lịch sử của ngành nông nghiệp, trong ñó dịch hại là vấn ñề gắn liền nông nghiệp từ thời ñiểm hình thành. Hiện nay nhiều vấn ñề dịch hại nghiêm trọng chính là hậu quả của việc muốn cải thiện và nâng cao sản phẩm mùa màng. Việc nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp ñã và ñang tạo ra những vấn ñề quản lý dịch hại mới phải có cái nhìn một cách ñúng ñắn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4 Việc phát hiện và xác ñịnh kịp thời thành phần sinh vật gây hại nói chung và côn trùng gây hại nói riêng, cũng như nguồn gốc xuất xứ của các lô vật thể làm cơ sở ñể phân tích, ñánh giá nguy cơ dịch hại từ ñó ñề xuất những biện pháp xử lý và quản lý dịch hại trên hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam , nhằm ñáp ứng yêu cầu của khoa học và thực tiễn. Chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài: "Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu; ðặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài gây hại chính và biện pháp phòng trừ chúng tại cửa khẩu Lạng Sơn". Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 5 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài 1.2.1. Mục tiêu của ñề tài Trên cơ sở xác ñịnh thành phần sâu mọt gây hại trên mặt hàng nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu, ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của loài gây hại chính, từ ñó ñề xuất biện pháp phòng trừ và góp phần quản lý dịch hại kiểm dịch thực vật một cách hợp lý. 1.2.2. Yêu cầu của ñề tài * ðiều tra thành phần sâu mọt gây hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu tại cửa khẩu Chi Ma-Lạng Sơn và các kho lưu trữ, bảo quản sau nhập khẩu tại ñịa bàn Lạng Sơn. * Xác ñịnh ñặc ñiểm hình thái, sinh học và sinh thái của mọt thuốc lá Lasioderma serricorne Fabricius và mọt thuốc bắc Stegobium panoceum Linnaeus trên mặt hàng nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu. * Thử nghiệm phòng trừ sâu gây mọt hại nguyên liệu thuốc bắc bằng thuốc hoá học Methyl Bromide thuần và Phosphine (hoạt chất dạng viên Quickphos 56%), tại phòng kỹ thuật Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng 7- Lạng Sơn. Bước ñầu ñề xuất biện pháp phòng trừ sâu mọt gây hại nguyên liệu thuốc bắc có hiệu quả, góp phần quản lý dịch hại trong công tác kiểm dịch thực vật (KDTV) . 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài * Kết quả ñiều tra, nghiên cứu góp phần bổ sung thành phần sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu tại ñịa bàn Lạng Sơn và trong kho bảo quản sau nhập khẩu. Bổ sung dẫn liệu về ñặc ñiểm hình thái, sinh học của loài sâu mọt gây hại trên mặt hàng nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu. Phát hiện kịp thời loài sâu mọt thuộc dịch hại KDTV của Việt Nam. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 6 * Những dẫn liệu khoa học trên giúp cho công tác quản lý dịch hại kiểm dịch thực vật của Việt Nam nói chung, sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu nói riêng một cách khoa học góp phần ñể phục vụ cho công tác xuất nhập khẩu. 1.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài - Nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu và ñược bảo quản trong các kho sau nhập khẩu. - Thành phần sâu mọt gây hại, xác ñịnh loài gây hại chính trên nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu. - Phạm vi nghiên cứu: Tại cửa khẩu Chi Ma – Lạng Sơn có nhập nguyên liệu thuốc bắc và một số kho bảo quản của các ñơn vị tham gia nhập khẩu tại ñịa bàn Lạng Sơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 7 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Những nghiên cứu nước ngoài 2.1.1. Những nghiên cứu về thảo dược Những cây thảo dược là một nguồn thuốc tự nhiên rất quý. Trong các bữa ăn hàng ngày có thể chế biến thành nhiều món ăn từ thực vật như một vị thuốc rất tốt cho cơ thể. Ngày nay thuốc bắc ñược nghiên cứu và sử dụng trong việc chữa trị, ngăn chặn bệnh ung thư. Theo số liệu ñã ñược công bố có khoảng hơn 400 loài cây thuốc bắc liên quan ñến chữa bệng ung thư [3]. Nhờ sự phát triển nhanh chóng và ứng dụng các thiết bị công nghệ hiện ñại, những thành phần hoạt tính tự nhiên của cây thuốc có tiềm năng chữa bệnh ung thư ñã ñược phân tích và xác ñịnh [3]. Những thành phần hoạt tính cơ bản nhất bao gồm: terpenes (sesquiterpenes, diterpenes, triterpenes), alkloids, lignans, flavonoids, tannins, stilbenes, curcuminoids, polysaccharides [3], [42]. Nhu cầu sử dụng cây thuốc ngày càng tăng trong công tác chăn sóc sức khoẻ của nhân dân, bên cạnh việc chăm sóc và ñiều trị của nền y học hiện ñại. Nền y học cổ truyền có công ñóng góp rất lớn. Muốn chữa bệnh bằng y học cổ truyền có hiệu quả, ngoài những nguồn dược liệu quý hiếm sẵn có trong nước, chúng ta vẫn cần phải sử dụng những dược liệu quý hiếm nhập khẩu từ nước ngoài. Do ñó hàng năm chúng ta vẫn phải nhập khẩu một lượng lớn các nguyên liệu thuốc bắc. Hiện nay nhiều người dân Mỹ ñã sử dụng và rất ưa chuộng thảo dược, vì thảo dược ít gây ra những phản ứng phụ [19]. Có trên 60 triệu người Mỹ dùng thường xuyên các loại thảo dược trong công tác phòng ngừa và chữa trị bệnh tật, con số thảo dược tiêu thụ trên 150 tỉ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 8 ñôla vào năm 2000 [38]. Sự khám phá của dân chúng Mỹ về khả năng trị bệnh của thảo dược ñánh dấu sự trở về với nền y học ñã có từ nhiều ngàn năm của loài người và ñiều này cũng giống như sự kiện là hiện tại có tới 80% dân chúng trên toàn cầu vẫn sử dụng dược liệu ñể ñiều trị bệnh [38]. Việt Nam ñã và ñang sử dụng thảo dược (thuốc nam, thuốc bắc) trong y học cổ truyền ñể trị bệnh kết hợp với nền y học hiện ñại [11]. 2.1.2. Những nghiên cứu trong công tác kiểm dịch thực vật, ñặc biệt thành phần sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc bắc. Trong quá trình nhập khẩu nguyên liệu thuốc bắc là một lượng không nhỏ của dịch hại trên nguyên liệu thuốc bắc sẽ ñược thâm nhập vào nước ta. Vấn ñề dịch hại ngoại lai gây sự chú ý rất lớn ñến công tác KDTV, ñược nhiều quốc gia quan tâm, như : Úc, Newzeland, Mỹ, Nhật…Các quốc gia này ñã thực hiện theo chế ñộ KDTV toàn bộ, các loài sinh vật còn sống ñều không ñược nhập vào. Các mặt hàng thực vật khi nhập vào nếu có sinh vật gây hại (SVGH) ñều phải xử lý bằng biện pháp khử trùng xông hơi thuốc hoá học. Nếu không thực hiện tốt công tác KDTV, khi ñể lọt sâu hại còn sống ñã tạo nên những dịch hại nguy hiểm cũng như gây thiệt hại ñáng kể cho nền sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng lớn ñến nền kinh tế của các quốc gia ñó. ðến năm 1996 ñã có 123 nước tham gia vào các tổ chức thương mại thế giới WTO, các thành viên ñã ký kết hiệp ñịnh về vệ sinh an toàn thực phẩm và KDTV: Quy ñịnh ngăn cấm nhũng loài côn trùng, nấm bệnh, và vi trùng bị lây nhiễm qua các hàng hoá nông sản xuất nhập khẩu giữa các nước thành viên [5],[14]. Việc công bố những loài sinh vật thuộc dịch hại KDTV là một trong những ñiều cần thiết ñối với công tác quản lý xuất nhập khẩu hàng hoá thuộc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 9 diện KDTV, do vậy các nước ñã ñề ra những quy ñịnh riêng của mình. Trung Quốc: ñã ñưa ra 84 loài sinh vật thuộc diện dịch hại KDTV, trong ñó có 24 loài côn trùng [40]. Liên Bang Nga công bố 75 loài sinh vật thuộc diện dịch hại KDTV, trong ñó có 52 loài côn trùng [5]. Indonexia công bố: 164 loài sinh vật thuộc diện dịch hại KDTV, trong ñó có 52 loài côn trùng [41]. Ở mỗi quốc gia công tác KDTV còn có nhiệm vụ xác ñịnh những vùng có dịch hại nguy hiểm, từ ñó ñưa ra những quyết ñịnh cụ thể nhằm ngăn chặn, tránh ñể lây lan ra những vùng lân cận. ðất nước Trung Quốc là nước có nền nông nghiệp rất phát triển. Nền Y học cổ truyền ñã có từ xa xưa, là nước sử dụng và xuất khẩu cây thuốc nhiều nhất trên thế giới. Hầu hết tại những vùng trồng, cũng như các cây thuốc mọc hoang dại dễ bị dịch hại tấn công mạnh mẽ. Người dân Trung Quốc với kinh nghiệm trồng cây thuốc lâu năm ñã áp dụng ñược nhiều biện pháp phòng trừ dịch hại, nó có ý nghĩa trong việc giải quyết vấn ñề " Dược liệu an toàn và hiệu quả" [11]. 2.1.3. Nghiên cứu sâu mọt hại trên dược liệu bảo quản trong kho: * Thành phần sâu mọt trên mặt hàng dược liệu: Tổng kết sự có mặt và gây hại của côn trùng, tác giả RL. Semple, J. V. Lozara và Casterman cho rằng trên thế giới có khoảng trên 100 loài côn trùng liên quan ñến các sản phẩm kho. Trong ñó bộ cánh cứng chiếm tỷ lệ 60% và bộ cánh vảy chiếm 8-10% [34]. Một số loài côn trùng quan trọng gây hại sản phẩm trong kho ở vùng nhiệt ñới chủ yếu bộ cánh cứng và bộ cánh vảy, trong ñó bộ cánh cứng bao gồm 13 loài thuộc 8 họ, còn bộ cánh vảy thuộc 4 loài của 2 họ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 10 Hầu như ở ñâu có sự tồn trữ và lưu trữ, ở ñó xuất hiện các loài SVGH. Nhiều khi chỉ vài tuần, SVGH ñã xuất hiện và phát triển thành quần thể với số lượng lớn. Nó gây hại một phần hoặc toàn bộ hàng hoá bảo quản trong kho (Bùi Công Hiển, 1995) [8]. Nghiên cứu của Coxvaf Simms : ñiều tra sâu mọt hại bột ñậu nành thu ñược 24 loài, với ñộ ẩm của sản phẩm là 75% , ở nhiệt ñộ 25oC và 30oC cũng như việc kiểm tra ở nhiệt ñộ 20oC . Ở nhiệt ñộ và ñộ ẩm tương ñối các loài: Ahasverus advena, Crytolestes ferrugineus, Ephestia cautella, Ephestia tectus, Lasioderma serricorne, Plodia interpunctella, Ptinus tectus, Stegobium panoceum, Tinea columbariella, Tineola bisselliella, Tribolium castaneum và Trogoderma granarium... ðánh giá trên số lượng con trưởng thành và giai ñoạn phát triển, các loài có thể tấn công vào bột ñậu nành bảo quản ở trong ñiều kiện môi trường là: Stegobium panoceum, Ptinus tectus, Tineola bisselliella, Ephehstia cautella và Lasioderma serricorne (Coxvaf Simms, 1978) [23]. Ở những khu vực nóng và khí hậu ấm hơn thì các loài côn trùng như: Trogoderma granarium, Tribolium castaaneum, Ahaverus advena, Lasioderma serricorne, Ephestia cautella và Plodia interpunctella có thể trở thành mối ñe dọa cho các sản phẩm. Ephestia elutella có thể phát triển trong ñiều kiện hàm lượng hơi nước tương ñối ñạt 88% và có thể gây phiền hà trong ñiều kiện nóng ẩm [26]. Sự hoạt ñộng khác nhau rõ rệt của các loài cùng giống Tribolium, Tenebrio và Ephestia ñược nghiên cứu, ñó cũng chính là lí do dẫn ñến sự thất thoát và tiêu diệt của các loài khác (Coxvaf Simms, 1978)[23],[43]. Côn trùng phát triển mạnh với số lượng lớn lấn át các dịch hại khác, chúng tranh cướp nguồn thức ăn, gây hại cho con người và nó còn là tác nhân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 11 truyền bệnh cho cây trồng, vật nuôi và cả con người. ðiểm nổi bật của chúng là tính thích nghi cao, chúng có thể tồn tại và sinh trưởng trong ñiều kiện khô hạn (Van der Laan, 1981) [45]. Qua thống kê của Matheson , D. S.,H.W & O.C. (1996) và Vũ Quốc Trung[1978]: Trên thế giới ước có khoảng 1.000.000 loài côn trùng, trong ñó có 900.000 loài ñã biết tên, chiếm khoảng 78% trong tổng số 1.150.000 loài ñộng vật ñã biết [15], [50]. Bhadriraju và Wilbur (1996), thống kê ñược số lượng loài sâu mọt gây hại trong các kho bảo quản và dự trữ trên thế giới gồm 43 loài, trong ñó có 19 loài gây hại chủ yếu và 24 loài gây hại thứ yếu (Snelson, 1987) [21]. Bhadriraju subramanyam, David W., Hagstrum (1996) cho rằng: Số côn trùng hại kho thuộc bộ cánh cứng (Coleoptra) có khoảng 250.000 loài, trong ñó có nhiều loài gây hại quan trọng. Có khoảng 40 họ thuộc bộ cánh cứng có liên quan tới sản phẩm trong kho [23]. Nghiên cứu thành phần sâu mọt hại gây hại dược liệu: Tác giả Grabnervaf Schidt (1992) ñã ñưa ra nhận xét: Có 14 loài sâu mọt hại trên sản phẩm dược liệu ñược bảo quản, trong ñó có có 9 loài thuộc bộ cánh cứng và 3 loài thuộc bộ cánh vảy xuất hiện trong kho hàng thuộc tỉnh Berlin- Liên bang ðức. Có 33 loài sâu mọt trên sản phẩm dự trữ của tư nhân, những loài sâu mọt phổ biến nhất trong kho dự trữ và trong kho hàng ñó là: họ ngài ñêm( Ephestia elutella Hbn) và mọt thuốc bắc( Stegobium panoceum L.) [27]. Về ñặc ñiểm sinh thái của mọt thuốc lá và mọt thuốc bắc tác giả Gunasekaran, N., Baskaran, V. & Rajendran,S. (2003), cho biết: Mức ñộ ảnh hưởng của mọt thuốc bắc Stegobium panoceum, mọt thuốc lá Lasioderma serricorne phụ thuộc vào thành phần và mức ñộ axits uric có trong cây, hạt rau Mùi, rễ cây Nghệ [28]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 12 Có hơn 1.000 loài bọ gặm nhấm ñược mô tả. Phần ña là mọt ñục thân gỗ. Nhưng có hai loài là mọt thực phẩm (mọt thuốc bắc- Stegobium panoceum L.) (ñược biết tới ở Anh là mọt bánh qui) và mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.): Chúng tấn công các sản phẩm ñược bảo quản. Sâu mọt hại các sản phẩm ñược bảo quản gây ra thiệt hại khổng lồ cho các sản phẩm sau thu hoạch và hạt giống, các sản phẩm ñóng gói kể cả các sản phẩm có nguồn gốc ñộng vật và thực vật. Bên cạnh việc gây thiệt hại khi sinh trưởng, chúng còn gây cảm giác kinh tởm, khó chịu và giận giữ cho người nhìn thấy chúng sinh trưởng trong các sản phẩm nói trên [34]. Nhiệt ñộ, ñộ ẩm ảnh hưởng trực tiếp tới ñiều kiện sống của sâu mọt nói chung trong ñó có mọt thuốc bắc và mọt thuốc lá. Nghiên cứu về sự phụ thuộc các yếu tố môi trường tác giả Cox, P. D. & Simms, J.A. (1978): Có 24 loài côn trùng bao gồm: Ahasverus advena, Cryptolestes frrugineus, Ephestia elutella , Lasioderma serricorne, Plodia interpunctella, Ptinus tectus, Stegobium panoceum…ñược tìm thấy trên bột ñậu nành. Khi ñộ ẩm ñạt 70% và nhiệt ñộ 25oC hoặc 30oC là ñiều kiện tốt nhất ñể côn trùng sinh sống và trưởng thành [23]. Cũng Theo Cox, P. D. & Simms, J.A. (1978): So sánh ở hai mức ñộ ẩm , ở mức 80% các loài sâu mọt phát triển trên các loại thức ăn, còn ở mức 70% phát triển ít hơn. ðiều này có thể ảnh hưởng ñến sự phát triển của một số loài. ðánh giá trên số lượng con trưởng thành và các pha. Các loài có thể tấn công vào bột ñậu nành và dược liệu ở trong ñiều kiện nhiệt ñộ môi trường như : Stegobium panoceum, Ptinus tectus, Tineola bisslliella, Ephestia cautella và Lasioderma serricorne [23]. ðể thu thập côn trùng trên nông sản bảo quản, theo Morgan et al., 1998: ðã tiến hành một thí nghiệm dùng bẫy sinh học áp dụng ñơn lẻ ñược sử Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 13 dụng như là một phương pháp chuẩn mực kiểm tra sự phản ứng của sâu mọt ñối với sức hấp dẫn mạnh của các chất thu hút côn trùng. Trong ñó mọt thuốc bắc Stegobium panoceum ñược thí nghiệm, những yếu tố nghiên cứu là thời gian thử nghiệm, kích thước miệng bẫy và kích thước khu vực thử nghiệm: là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp ñến số lượng côn trùng thu ñược trên bẫy [46]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 14 2.1.4 Một số biện pháp phòng trừ sâu hại thuốc bắc: Một cách ñể khắc phục những tác hại của việc kiểm soát trong nông nghiệp dựa trên thuốc trừ sâu là dùng chất hoá học. ðối với những pheromones, các chất này có thể áp dụng trong những cái bẫy ñể phát hiện và giám sát sự xuất hiện, phát sinh, phát tán của các loài sâu bọ. Sự xuất hiện xác thực giúp ích cho thời gian phun thuốc trừ sâu, xác ñịnh lượng thuốc trừ sâu cần sử dụng và những nơi cần áp dụng. Mục ñích của công việc này là ñưa ra một cách nhìn tổng tổng quát về những pheromonoes liên quan ñến sâu bọ trên các sản phẩm tích trữ và sự tận dụng chúng trong việc kết hợp quản lý, phòng trừ sâu bọ (Moreira et al., 2005) [46]. + ðánh giá việc xử lý sâu mọt hại bằng các khí ñộc tác giả Hashem, 2000: Ở giai ñoạn nhộng, trưởng thành của Stegobium panoceum và Lasioderma serricorne dễ bị tác ñộng bởi hỗn hợp khí CO2, kết quả thí nghiệm với các nồng ñộ 20%, 30%, 40% và 60%. Khi hàm lượng khí CO2 càng tăng dẫn ñến hàm lượng khí O2 giảm, do ñó sẽ dẫn ñến tử vong của sâu mọt cao hơn [31]. + Khi sử dụng các chất hoá học ñể xử lý sâu mọt hại trong kho, tác giả Arthur, F.H(1993a,b) cho rằng: Ba công thức aerosol hoặc ở nồng ñộ 0,75; 1 hay 1,5% prallethrin. Như là một thành phần hoạt tính ñược sử dụng ñể kiểm tra trên 7 loài sâu mọt gây hại phổ biến nhất sống trên các sản phẩm tích trữ. Khi dùng 0,2 gam nhôm (Al) ñể khử trùng trên một thể tích 28,3 m3 sẽ tiêu diệt hết Cadrra cautella (Walker) và Plodia interpunctella (Hubner) và có tới 99% Oryzaphilus surinamensis (L.), Trogoderma variabile (Ballion) và Tribolium castaneum (Herbst) ñã trưởng thành. Cũng với một lượng 0,3 gam ._. Al khi xử lý trên một thể tích 28,3 m3 tiêu diệt tới 90% Stegobium panoceum (L.) ñã trưởng thành. Khi sử dụng tới 0,5 gam Al ñể xử lý trên một thể tích 28,3 m3 tiêu diệt gần 93% Tribolium confusum (Duv) trưởng thành và gần Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 15 73% số ấu trùng Attagenus megatoma bị tiêu diệt. ðánh giá tỷ lệ chết khi sử dụng Al xử lý hiệu quả rất cao. ðối với những cá thể trưởng thành còn sót lại sau 1,2 hoặc 3 ngày sẽ bị tiêu diệt 100%. (Arthur, 1993 a,b)[46],[47]. Khả năng phòng trừ sâu mọt của 3 hợp chất1-(2.6-disubstitited- benzoyl)-3-phenylureas ñược ñánh giá dựa trên số sâu mọt thuộc bộ cánh cứng hại sản phẩm trong kho dễ bị tổn thương và có sức kháng cự. Những hợp chất ñó là: DU 1911(1-(2,6-dichlorobenzoyl)-3-(4-chlorophenyl)-urea), PH60-38 (1-(2,6-dichlorobenzoyl)-3-(4-chlorophenyl)-urea, và PH60-40 (1- chlorophenyl)-3-(2,6-difluorobenzoyl)-urea). Nhận thấy hợp chất PH 60-40 ñược xem là hợp chất có tác dụng nhất, dựa trên mức ñộ bị tiêu diệt của các loài Sitophilus granarius, Sitophlus oryzae, Tribolium castaneum và Lasioderma serricorne. Cả 3 hợp chất trên ñều không có hiệu lực tiêu diệt ñối với Stegobium panoceum [48]. Hạt lúa mì ñược phun PH60-40 với nồng ñộ 2; 5; 10 ppm sẽ có tác dụng phòng chống ñược các loại T.castaneum, S. granaries, Oryzaephilus surinamensis và O. oryzae, T. castaneum (Kuala Lumpur strain) sau 40 tuần bảo quản ở nhiệt ñộ 20oC và sau 44 tuần bảo quản ở nhiệt ñộ 35oC. Hợp chất PH60-40 có khả năng an toàn khi sử dụng ñể bảo quản ngũ cốc. Hợp chất này có tầm quan trọng trong việc thay thế các chất ñể bảo quản, ñặc biệt ở những nơi mức ñộ sâu hại ngày càng tăng và khó khăn cho sự kiểm soát [41]. Rất nhiều các sản phẩm cất giữ trong kho bị các loài sâu mọt gây hại xâm nhập ñể ăn hoặc làm ô nhiễm. ðể hạn chế sự gây hại ñó, ñiều cần thiết là phải phân loại, phát hiện và tiêu diệt các loài sinh vật gây hại sản phẩm ñang trong quá trình bảo quản. Quá trình quản lý sâu mọt gây hại phải kết hợp các biện pháp kỹ thuật một cách hiệu quả vừa ñảm bảo vấn ñề kinh tế, vừa ñảm bảo ngăn chặn các sản phẩm khỏi sự xâm nhập của các loài gây hại nhằm ñảm bảo cả về số Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 16 lượng và chất lượng [10]. Những tác hại gây ra bởi các loài gây hại ñối với các sản phẩm bảo quản tác giả Kazuo Ogata & Ha Quang Hung (2003), ñã ñề xuất : Việc kết hợp áp dụng các biện pháp bao gồm: - Nâng cao chất lượng sản phẩm - Chọn lựa các sản phẩm từ vùng không có các loài sinh vật gây hại - Ngăn chặn sự tràn vào phá hoại trong quá trình vận chuyển, cất giữ và bảo quản - Sử dụng biện pháp xông khói - Sự chế biến của các sản phẩm sau thu hoạch và bảo quản [33]. ðánh giá hiệu quả của thuốc Methy bromide và Phosphine tác giả Gdabner & Schmidt, 1992: ðã tiến hành một cuộc khảo sát về những hoạt ñộng kiểm soát sâu mọt nhằm bảo vệ nông sản trong kho, ñó là sử dụng hơi khí ñộc như Methyl Bromide và Phosphine cũng như dùng thuốc trừ sâu Dichlorvos và Pyrethrum cùng với Piperonyl-butoxide với những tỷ lệ phần trăm khác nhau [19]. Theo Gunasekaran& Rajendran, (2005): Nồng ñộ khí CO2 có ảnh hưởng trực tiếp ñến tỷ lệ tử vong ñối với mọt thuốc bắc S.panoceum và mọt thuốc lá L.serricorne . Nồng ñộ khí CO2 ảnh hưởng rõ rệt ñối với pha trưởng thành của cả S. panoceum và L. serricorne [20]. Việc xử lý các cá thể ở pha trưởng thành gây ra sự giảm ñáng kể cũng như tiềm năng sinh sản của chúng ở các thế hệ tiếp theo. Hoạt tính của các chất pyrethroids tổng hợp ñược Digvir S. Jayas, Noel cùng cộng sự (1995), cho biết: Các chất Allethrin, bioallethrin, resmethrin, bioresmethrin, cismethrin, tetramethrin cũng như các chất pyrethrin tự nhiên, fenitrothion, malathion ñược kiểm tra dựa trên mức ñộ tổn thương , sức ñề Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 17 kháng của sâu mọt trưởng thành khi chúng tấn công và phá hoại các sản phẩm trong kho. Cismethrin là chất có khả năng hoạt ñộng tốt nhất, ñược dùng hoặc kết hợp với các chất ñể chống lại các loài sâu mọt: Tribolium castaneum, Lasioderma serricorne hoặc Stegobium panoceum. Có thể dùng dung dịch dầu lửa không mùi phun trực tiếp ñể diệt Tribolium castaneum hiệu quả tiêu diệt sẽ tăng lên gấp khoảng 6,9 lần so với việc dùng pyrethrins, bioresmethrin [24]. Tiến hành xử lý sâu mọt gây hại bằng tia gama tác giả Harwalkar et al., 1995: Việc dùng tia bức xạ gamma ñể xử lý ñối với pha trứng và sâu non của S. panoceum và L. serricorne chỉ ra sự phụ thuộc vào giai ñoạn và tuổi của chúng. Một lượng phóng xạ 25 Gy ñã ngăn chặn sự phát triển từ trứng ñến giai ñoạn trưởng thành. Với liều lượng phóng xạ 50 Gy sẽ ngăn chặn sự phát triển của sâu non. Qua thí nghiệm, sâu non của S. panoceum nhạy cảm hơn với so với sâu non của L. serricorne. Trong giai ñoạn trưởng thành với liều lượng cao hơn 30 Gy sẽ tiêu diệt hết ñối với cả hai loài [30]. Tác giả Hashem, 2000 cho rằng: Nồng ñộ của khí CO2 chiếm trên 60% có thể kiểm soát ñược pha nhộng của S. panoceum [31]. 2.2. Những nghiên cứu trong nước 2.2.1. Những nghiên cứu trong công tác kiểm dịch thực vật Với chính sách mở cửa, việc buôn bán giữa Việt Nam với các nước ngày càng phát triển nên lượng hàng hoá thuộc diện KDTV nhập khẩu vào nước ta với số lượng ngày càng tăng, ña dạng về chủng loại, xuất xứ từ nhiều vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới. Theo thống kê của cơ quan KDTV: Hàng triệu tấn hàng thuộc diện KDTV nhập khẩu vào Việt Nam nhằm phục vụ sản xuất trong nước, mặt khác với chủ trương ñi tắt ñón ñầu về công nghệ, ña dạng hoá cây trồng, chúng ta Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 18 ñã và ñang tích cực ñưa các loại giống cây trồng chủ ñạo có năng xuất cao vào thay thế dần các giống cũ trong nước [1]. Các mặt hàng thuộc diện KDTV ñược nhập khẩu từ Trung Quốc vào nước ta khá lớn, nó cũng tạo ñiều kiện thuận lợi cho SVGH nói chung, sâu mọt gây hại nói riêng xâm nhập, lây lan. Những năm qua tình hình SVGH xuất hiện trên hàng nhập khẩu diễn biến tương ñối phức tạp, thành phần rất ña dạng như nấm bệnh, côn trùng, cỏ dại, tuyến trùng, vi khuẩn, virus….Hầu hết các lô hàng nông sản ñều bị nhiễm SVGH nhưng với mức ñộ và tính chất khác nhau, nguồn gốc ña dạng phong phú. Việc nghiên cứu thành phần SVGH nói chung và sâu mọt gây hại nói riêng trên các sản phẩm thuộc nông sản xuất nhập khẩu của ngành BVTV cho thấy: từ năm 1998 ñến năm 2002: ðã phát hiện hơn 40 loài côn trùng, gần 30 loài nấm bệnh, 58 loài cỏ dại, hàng chục loài tuyến trùng, vi khuẩn, vi rus là dịch hại thuộc diện KDTV … Trong ñó ñã nhiều lần phát hiện dịch hại thuộc diện KDTV của Việt Nam. Như : Radopholus similis; Ephilis oryzae; Trogoderma granarium; Trogoderma inclusum; Spongospora subterranea; Lolium temulentum; Zabrotes subfasciatus; Acanthoscelides obtectus…[5]. ðặc biệt năm 2002: Toàn ngành ñã phát hiện 531 lần dịch hại thuộc diện KDTV, một trong những dịch hại quan trọng ñó là bệnh ghẻ bột khoai tây phát hiện tới 350 lần và 124 lần phát hiện Trogoderma inclusum, 53 lần phát hiện Trogoderma granarium…Trong những năm qua SVGH xuất hiện trên hàng thực vật nhập khẩu ngày càng tăng, ña dạng về loài; ñặc biệt là các dịch hại thuộc diện KDTV bị phát hiện gần 900 lần. Chúng có nguồn gốc xuất xứ từ nhiều vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới. Những dịch hại trên ñã ñược xử lý triệt ñể tại các cửa khẩu [5]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 19 Việc phát hiện, nắm rõ thông tin khoa học và thành phần SVGH cũng như nguồn gốc xuất xứ của các lô vật thể thuộc diện KDTV làm cơ sở ñể phân tích, ñánh giá nguy cơ dịch hại từ ñó ñề xuất những biện pháp xử lý và quản lý SVGH trên hàng nhập khẩu vào Việt Nam. 2.2.2. Những nghiên cứu tình hình sâu bệnh gây hại trên cây dược liệu ðánh giá mức ñộ gây hại của SVGH trên các cây thuốc: Qua số liệu ñiều tra của Viện dược liệu, trước năm 1995, nhiều vùng có diện tích trồng thuốc chiếm 25-30% nhưng ñến nay không còn trồng nữa. Nhiều xã thuộc tỉnh Hải Dương, Hưng Yên số hộ trồng cây thuốc chiếm 70-80%, nhưng hiện nay giảm chỉ còn 20-25% [3]. Do khai thác nhiều không ñi ñôi với việc bảo vệ mà một số cây thuốc quý hiếm của Việt Nam có nguy cơ tuyệt chủng, trên 100 loài bị ñe doạ, ñiển hình như việc khai thác ồ ạt sâm Ngọc Linh. Một nguyên nhân sâu xa ảnh hưởng ñến sự giảm sút về diện tích và sản lượng của cây dược liệu tại Việt Nam, ñó là sự phá hoại thường xuyên của sâu, bệnh, cỏ dại, ñộng vật… Ở Việt Nam cây thuốc ñược trồng với nhiều thời gian khác nhau do ñó sự diễn biến của sâu bệnh hại cũng rất phức tạp. Theo kết quả ñiều tra tại trung tâm nghiên cứu cây thuốc Hà Nội, vụ ñông xuân trên 7 loại cây thuốc có 41 loài côn trùng thuộc 21 họ của 4 bộ sâu mọt gây hại. Việc nhập khẩu nguyên liệu thuốc bắc ñã có từ rất lâu, mặt khác do ảnh hưởng của nền văn hoá Trung Quốc cũng như sự giao lưu buôn bán từ ngàn xưa. Việc sử dụng nguyên liệu thuốc bắc trong công tác ñiều trị , chăm lo sức khoẻ của nhân dân có ý nghĩa rất lớn. Dược liệu có nguồn gốc thực vật ñược chia làm hai nhóm(ñặc tính thực vật): Nhóm1 là thân củ và rễ củ. Nhóm 2 là nhóm thân, rễ, lá, hoa, quả, cành. Mặt khác người ta có thể dựa vào ñặc tính hoá học phân thành 2 nhóm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 20 Nhóm 1 là nhóm có chứa tinh bột và tinh dầu. Nhóm 2 là nhóm không chứa tinh bột và tinh dầu. Nhóm dược liệu thân củ, rễ củ dễ bị sâu gây hại. ðặc biệt là mọt ñục hạt (Rhizopertha dominica) thường gây hại trên cây dược liệu có tinh bột hoặc tinh dầu. Kết quả ñiều tra và nghiên cứu của Nguyễn Hữu ðạt: Trong 4 năm (1987-1991) Chi cục KDTV vùng II- TP Hồ Chí Minh ñã nghiên cứu ñiều kiện sinh thái sâu mọt kho, bước ñầu tìm hiểu về khả năng phòng trừ sinh học tổng hợp ñể thực hiện trên diện rộng, tại kho Công ty Dược liệu Trung ương II TP- Hồ Chí Minh.Thành phần sâu mọt trên dược liệu gồm: 26 loài thuộc 17 họ và 3 bộ, trong ñó có 17 loài hại thời kỳ 1, 6 loài hại thới kỳ 2 và 3 sâu có ích [6]. Qua nghiên cứu tác giả ñã xác ñịnh các loài sâu gây hại ñược xác ñịnh là chủ yếu: Lasioderma serricorne và Rhijopertha dominica(cả hai ñều thuộc nhóm sâu hại thời kỳ 1). Theo tác giả : Mùa mưa là thời gian phát sinh phát triển thuận lợi của sâu mọt trong kho. Kết quả so sánh giữa mùa khô và mùa mưa của hai loại mọt Lasioderma serricorne và Rhijopertha dominica tại các kho, cho thấy mật ñộ trung bình có sự khác nhau [6 ]. Kết quả ñiều tra và nghiên cứu thành phần sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu qua cửa khẩu Lạng Sơn trong tháng 2- 3 năm 2002 : Có 15 loài thuộc 7 họ của 2 bộ. ðã xác ñịnh ñược những loài gây hại chính như mọt Lasioderma serricorne(F.) và Stegobium panoceum (L.). Nghiên cứu về ñặc tính sinh học, tác giả Digvir cùng cộng sự(1995): Mọt thuốc bắc là loài gây hại có phổ thức ăn hẹp, ưa bóng tối. ðể hoàn thành các pha phát dục chúng cần ñiều kiện ánh sáng yếu. Mọt thuốc bắc hoàn thành Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 21 các giai ñoạn phát dục trong các sản phẩm dược liệu. Khi bị lộ ra ánh sáng mọt lập tức sử dụng ñặc tính vốn có của mình là tạo nắp lỗ tổ ñể che kín cơ thể rồi tiếp tục gây hại. Sự gây hại của chúng trong quá trình bảo quản dược liệu là rất ñáng kể [24]. ðánh giá khả năng gây hại của mọt thuốc bắc qua thời gian theo dõi 30- 60- 90 ngày ,trên một lượng thức ăn nhất ñịnh: Sự gây hại của mọt sau 30 ngày là không ñáng kể. 60 ngày mức ñộ gây hại của mọt lượng hao hụt 4-6% . Sau 90 ngày mức ñộ gây hại, lượng hao hụt ñã tới 15-20%. Số hạt ñược kiểm tra hầu hết các hạt ñều có sự gây hại của mọt, theo tác giả Sannino(1980) [38]. Theo tài liệu của Trung tâm phân tích giám ñịnh KDTV - Cục Bảo vệ thực vật: Sâu mọt hại kho thông thường, ñã mô tả ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của mọt thuốc lá và mọt thuốc bắc (2005)[13]. 2.2.3. Nghiên cứu ñặc ñiểm của loài mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) Mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.): thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera), họ Anobiidae, tên thường gọi là Cigarette beetle (mọt thuốc lá), [32]. Chúng là loài gây hại chính trong các kho bảo quản nông sản nói chung và nguyên liệu thuốc bắc nói riêng. Fabricius là người ñầu tiên quan sát và mô tả về chúng vào năm 1972, ñã ñược ghi nhận vào năm 1848 tại Pháp, tại Mỹ năm 1886 [36]. Hiện nay, mọt thuốc lá phân bố rộng khắp trên thế giới và ñược coi là loài phổ biến trong các kho bảo quản nông sản, ñược tìm thấy chủ yếu ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới [30], [32], [38], [39]. Tác giả Howe RW (1957) cho biết : Vòng ñời của mọt thuốc lá phụ thuộc vào nhiệt ñộ và thức ăn, nhưng chúng thường kéo dài 40-90 ngày [32]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 22 Khi mô tả hình thái mọt thuốc lá, Arbogast R. T., (2002). ðã mô tả: Chúng là loài có kích thước nhỏ, từ 2-3mm. Trưởng thành có màu nâu ñỏ, thân hình tròn hoặc bầu dục. ðầu thường ñược giấu trước ngực, cánh cứng có nhiều lông mịn và vàng, râu có hình răng cưa. ðây là một ñặc ñiểm quan trọng ñể phân biệt giữa mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) với mọt thuốc bắc Stegobium panoceum L [20], [32]. ðánh giá của Ryan L. (1995) : Trưởng thành mọt thuốc lá dài 2-3,7mm, nặng 1,6-4,4mg, có màu nâu sáng. Kích thước của mọt phụ thuộc chủ yếu vào thức ăn, nhiệt ñộ và ñộ ẩm trong quá trình phát triển. Thông thường con cái trưởng thành to hơn con ñực [36]. ðể phân biệt trưởng thành giữa con ñực và con cái, người ta thường dựa vào ñặc ñiểm hình thái của bộ phận sinh sản của chúng. Theo Ryal L.(1995) thì chúng ta có thể phân biệt thông qua quan sát vòi tử cung con cái và cơ quan sinh sản của con ñực . ðể so sánh trưởng thành giữa con ñực và con cái, Ryan L (1995): Có thể phân biệt ñược chúng thông qua việc phân biệt mấu lồi trong bộ phận sinh dục con trưởng thành. Con cái thường có mấu hình chữ V, con ñực có mấu hình chữ U [36]. Mọt trưởng thành có thể bay xa tới 3 km, ñiều này giải thích khả năng xâm hại và phát tán của chúng trong các kho bảo quản. Chúng thường bay vào buổi chiều muộn hoặc ban ñêm khi có ánh sáng, ñặc biệt bay mạnh khi chúng ñẻ trứng [36]. Nghiên cứu về ñặc tính sinh học của loài mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) , P.G. Koehler, cho biết: mọt trưởng thành trong ñiều kiện bình thường chúng có thể sống ñược 3-4 tuần, trưởng thành cái có thể ñẻ tới 100 trứng. Trứng thường nở sau khi ñẻ 6-10 ngày tuỳ theo nhiệt ñộ [40]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 23 Tìm hiểu về hoạt ñộng sinh sản của mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F.) Sannino ñã rút ra kết luận rằng: Hoạt ñộng sinh sản của mọt thuốc lá, chúng có liên quan chặt ñến nhiệt ñộ. Ở nhiệt ñộ 15oC con cái sẽ giao phối sớm hơn ở nhiệt ñộ 29oC [38]. Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học, tác giả Philip Morii (1991) cho biết: Sự giao phối của mọt thuốc lá có thể kéo dài 1 giờ ñồng hồ, sau khi giao phối con cái bắt ñầu ñể trứng, chúng có thể ñẻ khoảng 80 trứng trong thời gian 7 ngày [49]. ðánh giá về thiệt hại do mọt thuốc lá gây ra, theo Arbogast cùng cộng sự (2002): Mọt thuốc lá là loài ña thực, chúng có phổ thức ăn rộng, có thể ăn nhiều loại sản phẩm của cây trồng và ñược coi là loài dịch hại nguy hiểm ñối với kho bảo quản nông sản nói chung và kho nguyên liệu thuốc bắc nói riêng. [19], [30], [31]. Ryan, L.(1995): ðã ñề cập ñến khả năng lựa chọn thức ăn của mọt thuốc lá rất phong phú, chúng tấn công trên 50 loại sản phẩm cây trồng khác nhau [36]. Tài liệu phân loại của Vũ Quốc Trung cho biết: Mọt thuốc lá, có tên khoa học Lasioderma serriconne Fabricius. Thuộc họ: Anobiidae, bộ Coleoptera [15]. - Phân bố và tác hại: Mọt này phân bố khắp thế giới. Ở các vùng nước ta ñều gặp loài mọt này. Có tài liệu nói rằng mọt này làm thiệt hại thuốc lá nói chung tới 5% ở Philipin, hàng năm mọt này gây thiệt hại lớn tới thuốc lá. Ngoài thuốc lá mọt này còn phá hoại chè, dược liệu, quả khô, cá khô, các loại hạt có dầu, tiêu bản ñộng vật, tài liệu, sách báo, có khi còn gặp chúng trong các kho lương thực. Nói chung là loài sâu hại có tính ăn rộng, nó gây thiệt hại rất lớn cho thuốc lá, còn ñối với các sản phẩm khác, thiệt hại về số lượng do Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 24 nó gây ra không lớn lắm [15]. Về ñặc ñiểm hình thái. Dạng trưởng thành : Mọt ñực dài 2,5mm; mọt cái dài 3mm, hình bầu dục ngắn. Chiều dài của thân gấp ñôi chiều rộng. Nếu nhìn chính diện, có dạng hình trứng, nhìn lập thể hình cầu và nhìn nghiêng có dạng hình lưng lạc ñà [15]. Thân màu hồng nâu, có ánh, có nhiều lông màu nâu nhạt. Mép sau ngực trước và gốc cánh cứng có gờ rất rõ. ðầu lớn hình bán cầu, rụt vào dưới ngực trước, vì vậy nếu nhìn từ mặt lưng không thấy ñầu. Râu ñầu có 11 ñốt, thường xếp ở phía bụng của ñầu, không chìa ra như các loài sâu khác. Nhìn phía lưng ngực trước thấy mép trước hình thành bán cầu, nhìn một bên thấy mép sau cao hơn phía trước, cong về phía sau, nói chung nhìn ngực trước cong úp lại. Nhìn phía lưng cánh cứng thấy gốc ngực trước khít lại hình như nối tiếp nhau, ñầu cánh cứng hình lượn tròn. Nhìn mặt nghiêng của cánh cứng cao nổi lên và thấp dần về phía ñầu cánh. Trên cánh cứng có nhiều ñiểm nhỏ. Trứng: Dài 0,4-0,5mm, hình bầu dục dài, màu vàng trắng nhạt. Vỏ trứng hơi nhẵn, nhưng một ñầu nhô lên. Sâu non: Khi mới nở ñạt 0,55 mm, rất khác so với sâu non khi ñẫy sức, thân hình thẳng và hoạt bát, khi hoạt ñộng giảm dần và thân ngắn lại.. Khi ñẫy sức thân dài 4,0mm, thân cong lại và trở thành có hình chữ C cong, nhăn, ñường kính các ñốt gần như nhau, thân màu vàng trắng nhạt, trên mình có nhiều lông rất nhỏ, dài. ðầu màu vàng nhạt, không có mắt. Trên mình có nhiều ñường vân ngang. Mảnh lưng ngực trước màu nâu, nở to, ñốt bụng cuối cùng lượn cong. Chân có 4 ñốt, có 1 móng vuốt. Lỗ thở dạng hình trứng [15]. Nhộng: Dài 3mm, rộng 1,5mm, màu trắng sữa. Mặt lưng màu vàng nâu, có ánh. Bụng to và mập. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 25 ðặc ñiểm sinh vật học: Mọt không thích ăn, ưa ánh sáng yếu, ñộ sáng khoảng 50 lux có sức thu hút mọt rất mạnh, nó hoạt ñộng ở ánh sáng mờ nhạt. Ở ñiều kiện 25oC và ñộ ẩm 70%, con cái sống 31 ngày, con ñực 28 ngày, nói chung hoạt ñộng mạnh vào lúc hoàng hôn và ban ñêm [15]. Từ kén ñến nở ra trưởng thành sau 3 ngày thì giao phối, ñẻ trứng. Ở 25oC ñẻ ít nhất 103 trứng, nhiều nhất 120 trứng, với ñộ ẩm cao, thời gian trứng khoảng 6 ngày, sâu non lột xác 4 lần. Thời gian tuổi từ 1-4 trung bình với 5,2; 3,7; 4,7; và 6, cộng lại 19,2 ngày và thời gian nhộng 3,8 ngày. Thời gian vòng ñời cũng như vậy là 29,1 ngày [15]. Trong ñiều kiện nước ta, mọt thuốc lá mỗi năm sinh 3-6 lứa. Một vòng ñời của mọt là 44-70 ngày, thời kỳ trứng và sâu non 30-50 ngày, nhộng 8-10 ngày. Mỗi con cái ñẻ ñược 10-100 trứng, thường ñẻ rải rác mọi nơi, ñẻ trên ñống lương thực, trong kẽ bao bì, trên gân thuốc lá hay kẽ lá. Chúng thường hoạt ñộng mạnh vào ban ñêm và những ngày râm mát, những ngày nắng nó không hoạt ñộng, mọt bay, bò và giả chết [15]. * Một số nghiên cứu về mọt thuốc bắc (Mọt bánh mì) Mọt cánh cứng dược phẩm có màu nâu ñỏ hơi ñỏ hoặc hơi ñen. Nó có hình bầu dục và ñầu của nó thì không thể nhìn thấy từ phía trên. Trên cánh của nó có những vết rỗ nhỏ, nhìn rõ, xếp thành hàng không giống như mọt thuốc lá. Nó có thể phát triển ñến 1/10 hoặc 1/8 inch [36]. Mọt cánh cứng dược phẩm một con cái có thể ñẻ từ 75 trứng trở lên trong toàn bộ cuộc ñời và chúng còn ñẻ những quả trứng ở trên nhiều loại thức ăn [34], [36]. Mọt thực phẩm phân bố gần như khắp nơi trên thế giới, tuy nhiên chúng phân bố nhiều ở những vùng ấm và vùng có khí hậu ôn hoà. So với mọt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 26 thuốc lá chúng có mặt ít hơn ở vùng nhiệt ñới [34]. Nhộng có hình ô val . Sâu non: Sâu nhỏ, màu trắng. Chúng có hình dạng tương tự mọt thuốc lá nhưng không có lông và ngắn hơn, có dấu trên ñầu kết thúc thành một ñường thẳng cắt ngang trên ñầu ngay trên miệng ấu trùng [34]. Những ấu trùng của mọt thuốc bắc ăn ngoài và có khả năng phá huỷ toàn bộ ngũ cốc hoặc các hạt [35]. Những con trưởng thành có thể sống từ 2 ñến 4 tuần và trong suốt thời gian này con cái có thể ñẻ từ 20 ñến 100 trứng. Những ấu trùng khi nở ra có chiều dài và biến ñổi rất nhanh. Giai ñoạn ấu trùng thường kéo dài từ 4 ñến 5 tuần. Trong ñiều kiện thuận lợi sự phát triển từ trứng ñến trưởng thành có thể chỉ xảy ra trong khoảng 6 ñến 8 tuần. Khi những ấu trùng phát triển trọn vẹn, sự phát triển thành nhộng xảy ra và tồn tại ở giai ñoạn này trong khoảng từ 12 ñến 18 ngày [35]. Theo tài liệu phân loại của Vũ Quốc Trung: Mọt thuốc bắc[15]. Có tên khoa học: Stegobium panoceum Linnes. Họ Anobiidae, bộ: Coleoptera. Phân bố và tác hại Mọt này phân bố khắp nơi trên thế giới, nói chung mọt này ñều có ở các vùng thuộc nước ta. Nó ăn hại chủ yếu các hạt ngũ cốc và cả nguyên liệu thuốc bắc, ngoài ra nó ăn hại ñược nhiều sản phẩm khác như chè khô, tiêu bản ñộng vật, giấy, các loại hạt có dầu,...Mọt này thuộc sâu hại nguy hiểm [15]. ðặc ñiểm hình thái Dạng trưởng thành: Thân dài 2-3 mm, hình bầu dục dài và hẹp, màu nâu vàng hoặc nâu, có chiều rộng của thân bằng 2/3 chiều dài thân. Râu ñầu hình dùi ñục, có 3 ñốt rời rạc. Con cái ñầu dài hơn con ñực, tuy vậy không thể Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 27 căn cứ vào ñặc ñiểm này ñể giám ñịnh con ñực và con cái. Mảnh lưng ngực trước có phần gốc rộng bằng cánh cứng, góc trước tròn, góc sau tù, trên mặt có nhiều hạt rất nhỏ lông nhung màu tối nhưng thưa hơn, gần như không nhìn thấy rõ. Cánh cứng hình tròn, có nhiều lỗ nhỏ tạo thành hàng rõ ràng, phủ lông màu tro vàng, phủ kín 2 cạnh và ñoạn trước thì dày và dài. Trên cánh cứng, ở mỗi cánh có 9 ñường dọc lõm [15]. Trứng: Hình gần tròn, màu vàng sữa. Sâu non: Khi ñẫy sức dài 4mm, thân cong lại gần giống hình tròn, nhưng khi bò trên mặt phẳng thân dài ra màu trắng, ñầu và miệng có màu nâu. Trên mình phủ lông mịn màu vàng kim và thẳng ñứng, lông nhiều. Chân có 4 ñốt, có một móng nhỏ và dài. Lỗ thở không rõ ràng, hình vòng tròn. Nhìn chung trông bề ngoài giống sâu non mọt thuốc lá. Nhộng: Dài 3,5mm, rộng 1,5mm màu trắng sữa, gần giống hình bầu dục ñầu hơi cong xuống, lông màu vàng nhạt. ðặc tính sinh vật học: Sau khi hoá trưởng thành, mọt còn lại ở trong buồng kén vài ngày, sau ñó ñục một lỗ tròn có ñường kính nhỏ và chui ra. Chui ra không lâu thì bắt ñầu giao phối, tiếp sau 2 ngày con cái bắt ñầu ñẻ trứng. Mỗi năm mọt có thể ñẻ 2-3 lứa. Ở nhiệt ñộ 17oC, mỗi vòng ñời cần tới 200 ngày, ở nhiệt ñộ 25oC vòng ñời chỉ cần 70 ngày. Sâu non lột xác 3 lần ở nhiệt ñộ 22oC ñộ ẩm 70% thời gian từ tuổi 1-4 là 7, 10, 14,8 ngày, ở nhiệt ñộ 25oC thời gian trứng, sâu non, nhộng là 10, 15, 50 ngày [15]. Khi trong kho có nhiệt ñộ và ñộ ẩm , thức ăn thích hợp, mỗi năm mọt có thể hoàn thành 3 lứa, thậm chí 4 lứa. Mỗi con cái một ñời ñẻ ñược 20-120 trứng. Nó thường hay ñẻ trứng trong các kẽ bao, các hạt bị vỡ, thích bay, giả chết hay sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp [15]. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 28 Trạng thái gây hại mọt thuốc bắc Stegobium panoceum L. Mục tiêu tấn công gồm các loại thực phẩm và chất liệu ña dạng. Trong tiếng Anh, mọt thuốc bắc ñược gọi là drugstore beetle vì chúng có tập quán sống trong các loại nguyên liệu thuốc bắc. Chúng cũng sinh trưởng trong bột mỳ, bột trộn, bánh mỳ... và ở ñây ấu trùng sinh sống và gây thiệt hại lớn nhất [19]. Mọt thuốc bắc còn có tên gọi là bọ cánh cứng dược phẩm vì nó thường tìm thấy trên những cây thuốc dùng trong dược phẩm cách ñây nhiều năm. ðánh giá mức ñộ gây hại, Harwalkar cùng cộng sự (1995) cho rằng: Hiện nay, chúng thường tràn vào phá hoại tất cả các loại sản phẩm lương thực khô ñược cất giữ trong kho, các loại gia vị, ngũ cốc và nguyên liệu thực vật khô [30]. Chúng biết ñến như loài phá hoại ñồ da, len, tóc (lông) và cả sách vở. Những con trưởng thành thường di chuyển xa và có thể tìm thấy ở khắp nơi. Sự có mặt của chúng có thể phát hiện ra từ những lỗ rất nhỏ trên những ñối tượng bị phá hoại [19]. Ngăn ngừa và kiểm soát: Việc ngăn ngừa và kiểm soát tương ñối ñơn giản, diệt bằng thuốc hoá học nên ñược sử dụng như biện pháp cuối cùng. Xác ñịnh vị trí và nguồn lây nhiễm là bước ñầu tiên và quan trọng nhất. Các ñồ vật bị nhiễm mọt cần ñược gói kín, ñưa ra khỏi và loại bỏ. Tất cả các ñồ vật chứa thực phẩm cần ñược kiểm tra kỹ lưỡng, có thể ñưa vào tủ lạnh hoặc máy cấp ñông (16 ngày ở nhiệt ñộ 36oF hoặc 7 ngày ở nhiệt ñộ 25oF) ñể tiêu diệt mọi giai ñoạn sinh trưởng của mọt [19], [36]. Mọt thuốc bắc là loài phổ biến ñối với các sản phẩm thực phẩm chế biến ñóng gói. Mọt còn ñược tìm thấy tronh các nhà máy xay, bánh , kẹo, thức ăn ñộng vật... Các chương trình kiểm soát SVGH thích hợp cần ñược thực thi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 29 tại các cơ sở xử lý. Khi mức ñộ nghiêm trọng cần ñược kiểm soát bằng thuốc hoá học. Kẻ thù tự nhiên: Mọt thuốc bắc bị tấn công bởi một số lượng lớn các kẻ thù trong tự nhiên. Bao gồm các loại ăn thịt như: Tenebriodes, Thaneroclreus và các loài côn trùng khác. Trứng của mọt có thể bị loài mối săn mồi ăn. Ngoài ra còn có các loài ong và tò vò trong họ Pteromalidae... Tuy nhiên các biện pháp dùng thiên ñịch ñối với sinh vật gây hại cho mọt thuốc bắc vẫn chưa dược áp dụng rộng rãi. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 30 3. ðỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ðỊA ðIỂM, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðối tượng, thời gian, ñịa ñiểm nghiên cứu - ðối tượng nghiên cứu: + Nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu và ñược bảo quản trong các kho sau nhập khẩu. + Sâu mọt gây hại và thiên ñịch của chúng trên nguyên liệu thuốc bắc nhập khẩu. - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2008 ñến tháng 6/2008. - ðịa ñiểm nghiên cứu: Tại cửa khẩu Chi Ma – Lạng Sơn có nhập nguyên liệu thuốc bắc và một số kho bảo quản của các ñơn vị tham gia nhập khẩu tại ñịa bàn Lạng Sơn. 3.2. Vật liệu nghiên cứu - Các mặt hàng của nguyên liệu thuốc bắc nhập qua cửa khẩu Lạng Sơn và một số kho bảo quản sau nhập khẩu. - Sâu mọt gây hại, ñặc biệt loài gây hại chính: + Thành phần sâu mọt gây hại trên nguyên liệu thuốc bắc. + Nghiên cứu ñặc ñiểm hình thái, sinh học của mọt thuốc bắc (Stegobium panocerum L.) mọt thuốc lá (Lasioderma serricorne F.) . - Dụng cụ thí nghiệm: ðể nghiên cứu của sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc, chúng tôi sử dụng một số vật liệu sau: + Ống nghiệm, vợt bắt côn trùng, bộ rây côn trùng, hộp petri, các loại hộp nhựa, túi ñựng mẫu, pince, kéo, bút lông, bút chì, khay ñựng dụng cụ, kính hiển vi, kính lúp, xiên các loại, ñồ dùng mở bao, hộp, cốc ñong, găng tay… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 31 + Cân : Có ñộ nhạy ±1 gam. ðồ dùng trộn và chia mẫu + Thức ăn của sâu mọt: Các loại thuốc bắc có kích thước, ñộ thuỷ phần khác nhau…(Cam thảo , Xuyên khung, hạt Mùi) + Cồn 700 , lọ thuỷ tinh ñể lưu mẫu, nhãn ghi rõ thời gian... + Tiến hành ñiều tra ñịnh kỳ 10 ngày/ lần tại cửa khẩu và các kho có nguyên liệu thuốc bắc(Tiến hành xen kẽ giữa kho và cửa khẩu). + Thu thập tất các pha của sâu mọt gây hại, các nguyên liệu thuốc bắc bị hại. + Xử lý và bảo quản mẫu theo ñúng quy ñịnh của Trung tâm phân tích Giám ñịnh KDTV- Cục BVTV. + Tiến hành nuôi sâu theo các công thức trong các hộp nhựa và ñược ñặt trong tủ ñịnh ôn (25oC, 30oC và ẩm ñộ 70%). 3.3. Nội dung nghiên cứu - ðiều tra xác ñịnh thành phần sâu mọt gây hại, ñặc biệt loài gây hại chính trên nguyên liệu thuốc bắc tại cửa khẩu Lạng Sơn và một số kho bảo quản nguyên liệu thuốc bắc. - Xác ñịnh ñặc ñiểm hình thái, sinh học của mọt thuốc bắc (Stegobium panocerum L.) mọt thuốc lá (Lasioderma serricorne F.) . - Thử nghiệm phòng trừ sâu mọt hại nguyên liệu thuốc bắc nhập bằng thuốc hoá học một cách có hiệu quả. 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. Phương pháp ñiều tra thành phần sâu một hại trên nguyên liệu thuốc bắc ðiều tra thu thập thành phần sâu mọt gây hại ñược tiến hành theo quy ñịnh Tiêu chuẩn Việt Nam, KDTV, phương pháp lấy mẫu theo TCVN 4731- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 32 89. [9]. Các ñiểm lấy mẫu ñược quy ñịnh như sau: x x x x x a=b mặt trên a mặt quy ước mặt ñáy b ðối mặt hàng nguyên liệu thuốc bắc có kích thước và hình dạng rất khác nhau, việc ñiều tra và lấy mẫu cần thực hiện theo các tiêu chuẩn sau: - Thời gian ñiều tra lấy mẫu: ðịnh kỳ 10 ngày một lần, ñiều tra thường xuyên trên tất cả các mặt hàng thuốc bắc và một số mặt hàng khác. - Trên các lô hàng cần ñiều tra thu thập sâu mọt gây hại theo :10TCN 336-98 Qð số 91/1998/Qð/BNN-BVTV, ngày 2/7/1998 và 10 TCN 337:2006, 10TCN 950/2006 (Qð số: 4096 Qð/Bộ NN- KHCN, ngày 29/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn). */ 10TCN 336-98 kiểm dịch thực vật phương pháp kiểm tra củ, quả, xuất nhập khẩu và quá cảnh. Lô củ, quả: Là lô vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật ở dạng củ, quả, X X X X X X X X X X X X X X X Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……._.i – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 109 Tuổi 4 Tuổi 5 Trứng Mean 7.3 Mean 6.1 Mean 7 Standard Error 0.108807539 Standard Error 0.138547 Standard Error 0.15902 Median 7 Median 6 Median 7 Mode 7 Mode 6 Mode 6 Standard Deviation 0.595963433 Standard Deviation 0.758856 Standard Deviation 0.870988 Sample Variance 0.355172414 Sample Variance 0.575862 Sample Variance 0.758621 Kurtosis -1.13777685 Kurtosis -1.1869 Kurtosis -1.71573 Skewness 0.204217167 Skewness -0.17247 Skewness 0 Range 2 Range 2 Range 2 Minimum 6.5 Minimum 5 Minimum 6 Maximum 8.5 Maximum 7 Maximum 8 Sum 219 Sum 183 Sum 210 Count 30 Count 30 Count 30 Largest(1) 8.5 Largest(1) 7 Largest(1) 8 Smallest(1) 6.5 Smallest(1) 5 Smallest(1) 6 Confidence Level(95.0%) 0.2225364 Confidence Level(95.0%) 0.283361 Confidence Level(95.0%) 0.325232 Nhộng Tiền trưởng thành Vòng ñời Mean 7.7 Mean 5 Mean 55.5 Standard Error 0.123642 Standard Error 0.166091 Standard Error 0.509676 Median 7.75 Median 5 Median 55.5 Mode 7 Mode 4 Mode 55.5 Standard Deviation 0.677215 Standard Deviation 0.909718 Standard Deviation 2.791613 Sample Variance 0.458621 Sample Variance 0.827586 Sample Variance 7.793103 Kurtosis -1.87293 Kurtosis -1.10764 Kurtosis 0.791826 Skewness 0.092785 Skewness 0.29444 Skewness -0.23563 Range 1.5 Range 3 Range 13.5 Minimum 7 Minimum 4 Minimum 48.5 Maximum 8.5 Maximum 7 Maximum 62 Sum 231 Sum 150 Sum 1665 Count 30 Count 30 Count 30 Largest(1) 8.5 Largest(1) 7 Largest(1) 62 Smallest(1) 7 Smallest(1) 4 Smallest(1) 48.5 Confidence Level(95.0%) 0.252876 Confidence Level(95.0%) 0.339694 Confidence Level(95.0%) 1.042405 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 110 2/ Bảng 4.12. Thời gian phát dục các pha của mọt thuốc bắc Stegobium panoceum (L.) trên nguyên liệu thuốc bắc (Hạt mùi) Nhiệt ñộ 250C Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi 4 Mean 5.5 Mean 8 Mean 6.725806 Mean 7.516129032 Standard Error 0.129099445 Standard Error 0.300537 Standard Error 0.166944 Standard Error 0.211857975 Median 5.5 Median 8 Median 7 Median 8 Mode 5.5 Mode 9 Mode 6 Mode 6 Standard Deviation 0.718795288 Standard Deviation 1.67332 Standard Deviation 0.929504 Standard Deviation 1.179575284 Sample Variance 0.516666667 Sample Variance 2.8 Sample Variance 0.863978 Sample Variance 1.391397849 Kurtosis -1.24662323 Kurtosis -0.58259 Kurtosis -1.4198 Kurtosis -1.49116608 Skewness -0.07195948 Skewness 0.319415 Skewness 0.181242 Skewness -0.10626968 Range 2 Range 6 Range 2.5 Range 3 Minimum 4.5 Minimum 6 Minimum 5.5 Minimum 6 Maximum 6.5 Maximum 12 Maximum 8 Maximum 9 Sum 170.5 Sum 248 Sum 208.5 Sum 233 Count 31 Count 31 Count 31 Count 31 Largest(1) 6.5 Largest(1) 12 Largest(1) 8 Largest(1) 9 Smallest(1) 4.5 Smallest(1) 6 Smallest(1) 5.5 Smallest(1) 6 Confidence Level(95.0%) 0.263656239 Confidence Level(95.0%) 0.613779 Confidence Level(95.0%) 0.340945 Confidence Level(95.0%) 0.432671706 Trứng Nhộng Trưởng thành Vòng ñời Mean 8.193548 Mean 9 Mean 15 Mean 61.25484 Standard Error 0.279859 Standard Error 0.146647 Standard Error 0.179605 Standard Error 0.890208 Median 8 Median 9 Median 15 Median 62.5 Mode 7 Mode 9 Mode 15 Mode 65.5 Standard Deviation 1.55819 Standard Deviation 0.816497 Standard Deviation 1 Standard Deviation 4.956466 Sample Variance 2.427957 Sample Variance 0.666667 Sample Variance 1 Sample Variance 24.56656 Kurtosis -0.92669 Kurtosis -1.49261 Kurtosis 22.33005 Kurtosis 2.114551 Skewness 0.546101 Skewness 3.16E-17 Skewness 4.275862 Skewness 0.366771 Range 5 Range 2 Range 6 Range 25 Minimum 6 Minimum 8 Minimum 14 Minimum 51.5 Maximum 11 Maximum 10 Maximum 20 Maximum 76.5 Sum 254 Sum 279 Sum 465 Sum 1898.9 Count 31 Count 31 Count 31 Count 31 Largest(1) 11 Largest(1) 10 Largest(1) 20 Largest(1) 76.5 Smallest(1) 6 Smallest(1) 8 Smallest(1) 14 Smallest(1) 51.5 Confidence Level(95.0%) 0.571549 Confidence Level(95.0%) 0.299493 Confidence Level(95.0%) 0.366803 Confidence Level(95.0%) 1.818047 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 111 Nhiệt ñộ 300C Tuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Mean 4.75 Mean 8 Mean 5.5 Standard Error 0.14132 Standard Error 0.253708132 Standard Error 0.2076137 Median 4.5 Median 8 Median 6 Mode 4.5 Mode 9 Mode 6 Standard Deviation 0.77404 Standard Deviation 1.389616668 Standard Deviation 1.137147065 Sample Variance 0.599138 Sample Variance 1.931034483 Sample Variance 1.293103448 Kurtosis -0.93788 Kurtosis - 1.335155491 Kurtosis - 1.387089947 Skewness 0.149374 Skewness - 0.165219547 Skewness - 0.075376605 Range 2.5 Range 4 Range 3 Minimum 3.5 Minimum 6 Minimum 4 Maximum 6 Maximum 10 Maximum 7 Sum 142.5 Sum 240 Sum 165 Count 30 Count 30 Count 30 Largest(1) 6 Largest(1) 10 Largest(1) 7 Smallest(1) 3.5 Smallest(1) 6 Smallest(1) 4 Confidence Level(95.0%) 0.289031 Confidence Level(95.0%) 0.518891384 Confidence Level(95.0%) 0.424617686 Tuổi 4 Trứng Nhộng Mean 7.25 Mean 7 Mean 7.733333 Standard Error 0.126286483 Standard Error 0.139786 Standard Error 0.092019 Median 7.25 Median 7 Median 7.75 Mode 8 Mode 6 Mode 8 Standard Deviation 0.691699556 Standard Deviation 0.765641 Standard Deviation 0.504007 Sample Variance 0.478448276 Sample Variance 0.586207 Sample Variance 0.254023 Kurtosis - 0.813933625 Kurtosis -1.42396 Kurtosis -1.01025 Skewness - 0.502371795 Skewness -0.06174 Skewness -0.0109 Range 2 Range 2 Range 1.5 Minimum 6 Minimum 6 Minimum 7 Maximum 8 Maximum 8 Maximum 8.5 Sum 217.5 Sum 210 Sum 232 Count 30 Count 30 Count 30 Largest(1) 8 Largest(1) 8 Largest(1) 8.5 Smallest(1) 6 Smallest(1) 6 Smallest(1) 7 Confidence Level(95.0%) 0.258284855 Confidence Level(95.0%) 0.285895 Confidence Level(95.0%) 0.188199 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 112 Trưởng thành Vòng ñời Mean 13 Mean 53.23333 Standard Error 0.208993 Standard Error 0.608717 Median 13 Median 54 Mode 14 Mode 54 Standard Deviation 1.144703 Standard Deviation 3.33408 Sample Variance 1.310345 Sample Variance 11.11609 Kurtosis -0.91617 Kurtosis 1.535602 Skewness -0.73894 Skewness -0.33798 Range 3 Range 17.5 Minimum 11 Minimum 44 Maximum 14 Maximum 61.5 Sum 390 Sum 1597 Count 30 Count 30 Largest(1) 14 Largest(1) 61.5 Smallest(1) 11 Smallest(1) 44 Confidence Level(95.0%) 0.427439 Confidence Level(95.0%) 1.244966 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 113 1) Hiệu lực phòng trừ Mọt thuốc lá Lasioderma serricorne (F). của thuốc xông hơi Phosphine (Quickphos 56% dạng viên) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT3N FILE HLTMTL 11/ 7/** 14:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Hieu luc phong tru cua thuoc Phosphin tru mot thuoc la Lasioderma serricorne (F). VARIATE V003 HLT3N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 939.712 469.856 51.93 0.000 2 * RESIDUAL 6 54.2910 9.04850 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 994.003 124.250 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT7N FILE HLTMTL 11/ 7/** 14:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Hieu luc phong tru cua thuoc Phosphin tru mot thuoc la Lasioderma serricorne (F). VARIATE V004 HLT7N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 219.877 109.939 7.99 0.021 2 * RESIDUAL 6 82.5860 13.7643 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 302.463 37.8079 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT10N FILE HLTMTL 11/ 7/** 14:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Hieu luc phong tru cua thuoc Phosphin tru mot thuoc la Lasioderma serricorne (F). VARIATE V005 HLT10N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 190.125 95.0625 8.82 0.017 2 * RESIDUAL 6 64.6422 10.7737 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 254.767 31.8459 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLTMTL 11/ 7/** 14:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Hieu luc phong tru cua thuoc Phosphin tru mot thuoc la Lasioderma serricorne (F). MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HLT3N HLT7N HLT10N 2 g/m3 3 67.5000 88.8300 90.2500 3 g/m3 3 86.3000 90.3700 100.000 4 g/m3 3 91.2100 100.000 100.000 SE(N= 3) 1.73671 2.14199 1.89506 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 114 5%LSD 6DF 6.00756 7.40948 6.55530 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLTMTL 11/ 7/** 14:51 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Hieu luc phong tru cua thuoc Phosphin tru mot thuoc la Lasioderma serricorne (F). F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HLT3N 9 81.670 11.147 3.0081 3.7 0.0003 HLT7N 9 93.067 6.1488 3.7100 4.0 0.0209 HLT10N 9 96.750 5.6432 3.2823 3.4 0.0169 2)Hiệu lực phòng trừ Mọt thuốc bắc Stegobium panicerum (L).của thuốc xông hơi Phosphine (Quickphos 56% dạng viên) BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT3N FILE HLTMTB 11/ 7/** 14:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Hieu luc phong tru cua thuoc Phosphin tru mot thuoc bac Stegobium panicerum (L) VARIATE V003 HLT3N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 1573.53 786.766 57.29 0.000 2 * RESIDUAL 6 82.4004 13.7334 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1655.93 206.992 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT7N FILE HLTMTB 11/ 7/** 14:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Hieu luc phong tru cua thuoc Phosphin tru mot thuoc bac Stegobium panicerum (L) VARIATE V004 HLT7N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 236.314 118.157 8.83 0.017 2 * RESIDUAL 6 80.3282 13.3880 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 316.642 39.5803 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT10N FILE HLTMTB 11/ 7/** 14:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Hieu luc phong tru cua thuoc Phosphin tru mot thuoc bac Stegobium panicerum (L) VARIATE V005 HLT10N Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 115 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 0.000000 0.000000 0.00 1.000 2 * RESIDUAL 6 0.000000 0.000000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 0.000000 0.000000 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLTMTB 11/ 7/** 14:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Hieu luc phong tru cua thuoc Phosphin tru mot thuoc bac Stegobium panicerum (L) MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HLT3N HLT7N HLT10N 2 g/m3 3 67.5000 89.1300 100.000 3 g/m3 3 94.2100 100.000 100.000 4 g/m3 3 96.7200 100.000 100.000 SE(N= 3) 2.13958 2.11251 0.000000 5%LSD 6DF 7.40115 7.30749 0.000000 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HLTMTB 11/ 7/** 14:54 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Hieu luc phong tru cua thuoc Phosphin tru mot thuoc bac Stegobium panicerum (L) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HLT3N 9 86.143 14.387 3.7059 4.3 0.0003 HLT7N 9 96.377 6.2913 3.6590 3.8 0.0169 HLT10N 9 100.00 0.00000 0.00000 0.0 1.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 116 3) Hiệu lực của thuốc CH3Br thuần phòng trừ Mọt thuốc lá Lasioderma serricorne F. BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_2H FILE CHMTL 11/ 7/** 14:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Hieu luc phong tru cua thuoc CH3Br tru mot thuoc la Lasioderma serricorne (F). VARIATE V003 HLT_2H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 240.057 120.028 10.20 0.012 2 * RESIDUAL 6 70.6286 11.7714 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 310.685 38.8356 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_4H FILE CHMTL 11/ 7/** 14:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Hieu luc phong tru cua thuoc CH3Br tru mot thuoc la Lasioderma serricorne (F). VARIATE V004 HLT_4H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 43.4450 21.7225 8.70 0.017 2 * RESIDUAL 6 14.9824 2.49707 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 58.4275 7.30343 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_7H FILE CHMTL 11/ 7/** 14:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Hieu luc phong tru cua thuoc CH3Br tru mot thuoc la Lasioderma serricorne (F). VARIATE V005 HLT_7H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 0.000000 0.000000 0.00 1.000 2 * RESIDUAL 6 0.000000 0.000000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 0.000000 0.000000 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CHMTL 11/ 7/** 14:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Hieu luc phong tru cua thuoc CH3Br tru mot thuoc la Lasioderma serricorne (F). MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HLT_2H HLT_4H HLT_7H 32 g/m3 3 85.3200 96.3500 100.000 48 g/m3 3 86.4100 94.7500 100.000 56 g/m3 3 96.7800 100.000 100.000 SE(N= 3) 1.98086 0.912336 0.000000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 117 5%LSD 6DF 6.85211 3.15592 0.000000 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CHMTL 11/ 7/** 14:56 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Hieu luc phong tru cua thuoc CH3Br tru mot thuoc la Lasioderma serricorne (F). F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HLT_2H 9 89.503 6.2318 3.4310 3.8 0.0124 HLT_4H 9 97.033 2.7025 1.5802 1.6 0.0175 HLT_7H 9 100.00 0.00000 0.00000 0.0 1.0000 4) Hiệu lực của thuốc CH3Br thuần phòng trừ Mọt thuốc bắc Stegobium panicerum L. BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_2H FILE CHMTB 11/ 7/** 14:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 Hieu luc phong tru cua thuoc CH3Br tru mot thuoc bac Stegobium panicerum (L) VARIATE V003 HLT_2H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 185.667 92.8333 6.51 0.032 2 * RESIDUAL 6 85.5699 14.2616 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 271.236 33.9046 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_4H FILE CHMTB 11/ 7/** 14:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 Hieu luc phong tru cua thuoc CH3Br tru mot thuoc bac Stegobium panicerum (L) VARIATE V004 HLT_4H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 59.6451 29.8225 6.23 0.035 2 * RESIDUAL 6 28.7024 4.78373 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 88.3474 11.0434 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE HLT_7H FILE CHMTB 11/ 7/** 14:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Hieu luc phong tru cua thuoc CH3Br tru mot thuoc bac Stegobium panicerum (L) VARIATE V005 HLT_7H LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 118 SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 2 0.000000 0.000000 0.00 1.000 2 * RESIDUAL 6 0.000000 0.000000 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 0.000000 0.000000 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CHMTB 11/ 7/** 14:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 Hieu luc phong tru cua thuoc CH3Br tru mot thuoc bac Stegobium panicerum (L) MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS HLT_2H HLT_4H HLT_7H 32 g/m3 3 87.1100 94.3500 100.000 48 g/m3 3 87.1200 94.7500 100.000 56 g/m3 3 96.7500 100.000 100.000 SE(N= 3) 2.18034 1.26277 0.000000 5%LSD 6DF 7.54214 4.36811 0.000000 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CHMTB 11/ 7/** 14:57 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 Hieu luc phong tru cua thuoc CH3Br tru mot thuoc bac Stegobium panicerum (L) F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | HLT_2H 9 90.327 5.8228 3.7765 4.2 0.0318 HLT_4H 9 96.367 3.3232 2.1872 2.3 0.0347 HLT_7H 9 100.00 0.00000 0.00000 0.0 1.0000 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 119 DANH MỤC NGUYÊN LIỆU THUỐC NHẬP KHẨU (của Viện dược liệu Trung ương) TT Tên dược liệu (Tiếng Việt) Tên khoa học (Tiếng Latinh) TT Tên dược liệu (Tiếng Việt) Tên khoa học (Tiếng Latinh) 1 A giao Colla asni 43 Cống truật RhizomaAtractylodes Macrocephalae 2 An tức hương Benzoium 44 Canh ki na Cortex Cinchonae 3 Bách bộ Stemona tuberosa 45 Cao lương khương Rhizoma Alipinia offcinarum 4 Ba kích Morinda of ficinalis HOW 46 Cao bản Lugusticum sinese 5 Bá tử nhân Thuja orientalis 47 Cửu khổng Concha haliotidis 6 Bạch truật Atractylis Ovata. Thunb 48 ðăng tâm Juncus effusus L. 7 Bạch hoa xà Plumbago zeylanica L 49 ðại táo Zizyphus sativa Mill 8 Bạch chỉ Angelica dahurica Benth et book 50 ðẳng sâm Codono psis spo 9 Bạch thược Paconia lactiflora Pall 51 ðan sâm Salvia Milliorrhiza Bunge 10 Bạch quả Ginko biloba L 52 ðịa cốt bì Lychum chinense Mill 11 Bạch ñạu khấu Fructus Amomi cardamomi 53 ðộc hoạt Heracieum ianatum Michx 12 Bán hạ Pinellia ternaia Breit 54 ðinh hương Eucommia aromatica Baill 13 Bạch linh Poria cocos Wolf 55 ðào nhân Perisica vulgaris Mill 14 Bạch cúc Chrasanthemum sinense Sabine 56 ðỗ trọng Eucommia ulmoides Oliy 16 Bối mẫu Fritilla sp 57 ðông trùng hạ thảo Cordyceps sinensis (Berk) Sacc 17 Bạch cập Bletilla Striala(Thunb) Reichb.F 58 ðại hoàng Rheum ojficinale Baill Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 120 18 Bồ hoàng Typha oriontalia G.A Stuart 59 ðại du Sanguisor ba of ficinalis L 19 Bồ công anh Lactuca indica 60 Dâm dương hoắc Epimedium grandifloum Merr 20 Bạch mao căm Imperata clindrica 61 ðịa long Perichaeta siebotdii Horst 21 Bạch cương tàm Bombyx btryticatus 62 ðương qui (Qui ñầu) Angelica sineni Diels 22 Bạch giới Brassica alba 63 ðan bì Paeonia suffruticosa 23 Bá chí liên Eurycoma longifolia Jack 64 Diệp hạ châu Herba phyllanthiurinariae 24 Bá tử diệp Thujae orientalis 65 ðong qui tử Semen malva Verticillata 25 Bắc kỳ phiến Radix Astragali 66 Hoàng bá Phellodendron amurense Rumpr 26 Bach hà Herba Mentha Arvensis 67 Hoàng kỳ Asllagalus mongholicus Bunge 27 Bạch ñồng nữ Herba Clerodendron Paniculatum 68 Hương phụ Cyperus rotundus Lin 28 Binh linh Poria cocos wolf pacchyma hoelenrumphm 69 Hồ ñào Juglans regia L 28 Binh lang Areca Catechu 70 Hồng hoa Carthamus tinclOrius L 30 Bạch ñầu ông Radix Anemone Cemua 71 Hoàng cầm Scutellaria baicalens si Georgi 31 Bạch sâm Codonopsis sp 72 Hạ khô thảo Brunella(Prunella) Vulgaris L 32 Cam thảo Glyxyrrhiza Uralensis 73 Hắc sửu Ipomoea hederacea Jacq 33 Cát cánh Platycadon grandi Florum A.Do 74 Hạnh nhân Prunus armeniaca L 34 Cốc tinh thảo Eriocau Ericauion scxanguiarac 75 Hà thủ ô Plygonum multiflorum Thumb 35 Chỉ thiên Elephantopus scxanguiarac 76 Hoài sơn Dloscorea persimilis P.et B 36 Chi tử Gardenia Florida L. 77 Hoàng liên Coprtis chinensis Franch 37 Cúc hoa Chrysanthemum sinense Sabine 78 Hoàng tinh Polygonatum sibtricum Redote 38 Chỉ thực Cirtrus sp 79 Huyền sâm Srophularia oldhami Oliv Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 121 39 Chỉ xác Cirtrus aurantium L 80 Huyết kiệt Clamus draco Willd 40 Cẩm ñịa la Herba Drosera Burmanli 101 Kim ngân Lonicera jiponica 41 Cam tùng hương Rhizoma Nardostaclyes 102 Kê nội kim Corium Stomachum 81 Huyết giác Peleomele cocchinchinesis Mert 103 La hán Momordica grosvenoru Swingle 82 Hoàng ðằng Coscinium usitatum Pierre 104 Long não Cinnamomum Camphora L. 83 Hồng bì Clausena lansium Skeels 105 Mộc tặc Equisetumthiemata L. 84 Haỉ mã Hippocampus Sp 106 Mai hoa Blumea balsamiferra DC 85 Hương nhu Ocimum sanciu L 107 Mẫu bì ñơn Paeonia suffrulicosa Andr 86 Hồ tiêu Piper nigrum 108 Mộc qua Chaenomeles sinensis Kochno 87 Hoàn dương tảo Selaginella tamariscina 109 Mộc dược Commiphora myrrha Engler 88 Hoàng thảo Dendrobium sp 110 Mộc nhĩ Auricularia polytricha sacc 89 Hoa tam thất Flospseudo ginseng gradix 111 Ngũ vị tử Schizandra chinensis Bail 90 Hồng sâm Panax Ginseng 112 Ngũ gia bì Acathopanax spinasus Mip 91 ích mẫu Leonurus sibiricus L. 113 Ngũ linh chi Exeremenlum Pierooi 92 ích chí nhân Zinggber nigrum Gaerin 114 Nhục thung dung Boschniakia giabra G.A Meyr 93 Khương hoạt Nototerygium incisium Ting Max 115 Nhân trần Acacephalus capitalus Benth 94 Kha tử Terminalia chebula Retz 116 Nga truật Curcuma zedcaria Roscoe 95 Kê cốt thảo Abrus Pulchellus Wall Fabaceae 117 Ngưu tất Achyranthes bidentata Blunme 96 Kê huyết ñằng Millitienrelinula Benth 118 Nhục ñậu khấu Myristica frargans Houti 97 Kim cúc Chrysanthem um sinense Sabine 119 Nhân sâm Panax Ginseng C.A.Mey 98 Kỷ tử Lycium sinense Mi 120 Nhục quế Cinnamomum cassia Blume Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 122 99 Kim anh tử Rosa leavigata Mich 121 Ngải diệp Artemisia vulgaris 100 Kim tiền thảo Desmodium styracifolium Merr 122 Nấm hương Lentinus Eñods 123 Ngải diệp Artemsia vulgaris 137 Tam thất Panax Pseudo Ginseng Wall 124 Phá cố chỉ Psoralea Corylifolia L. 138 Thục ñịa Rehmania glutiosa Libosch 125 Qui ñầu phiến Angelia sinensis Diels 139 Thổ phục linh Smilax Sp 126 Quế thanh Cinnamomum loureiri 140 Thỏ ty tử Cuscuta chinesis Lamk 127 Qui râu Radix Angelicae Sinensis 141 Thanh bì Pericarpium citri immaturi 128 Táo nhân Zizyphus jijuba Limk 142 Sa nhân Glhnia liloralis F.S 129 Thiên niên kiện Homalomena aff sagittaefolia Jungh 143 Sa sâm Cinnabaris 130 Thảo quả Amomum isaoko C.et L. 144 Sinh ñịa Rehmannia glulinosa Libosch 131 Thông thảo Tetrapanx pastulata Fabriciusricus 145 Sơn tra Cralaegus cuneata S.et. Z. 132 Tử thảo Entipeda minima A.Br.et aschers 146 Xuyên khung Lygusticum Waltchii Franch 133 Trần bì Citrus delicíoa Tonore 147 Xuyên tâm liên Andraphis paniculata 134 Trạch tả Alisma plantago aqualica L. 148 Xuyên bối mẫu Bulbus Fritillariae 135 Thương truật Atractylodes lancea DC 149 Xuyên sơn giáp Manis Pentadaclyla 136 Tỳ bà diệp Eribotrya japoniea Lindl 150 Y dĩ nhân Coix lachryma jobi * Bảng danh thuốc bắc nhập khẩu do Viện dược liệu Trung ương cấp cho các công ty, doanh nghiệp thực hiện việc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 123 nhập khẩu trong một năm (2008) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 124 BẢNG THEO DÕI NHIỆT ðỘ, ẨM ðỘ TRUNG BÌNH NGÀY (01/01/2008 ñến 33/03/2008) của Trạm khí tượng- thuỷ văn Lạng Sơn. Tháng 01/2008 Tháng 02/2008 Tháng 03/2008 NGÀY t 0 (tb) A0(tb) % Ngµy t 0 (tb) A0(tb) % Ngµy t 0 (tb) A0(tb) % 01 11,5 43 01 4,0 93 01 11,7 73 02 9,3 57 02 6,1 83 02 13,2 66 03 8,3 70 03 7,8 66 03 14,3 64 04 10,2 73 04 9,0 69 04 14,9 59 05 11,4 76 05 9,2 81 05 15,3 68 06 14,8 77 06 9,8 61 06 16,5 83 07 15,1 83 07 9,6 59 07 19,0 76 08 17,1 81 08 9,9 48 08 17,0 85 09 16,4 84 09 9,4 43 09 16,0 81 10 19,1 82 10 8,3 51 10 17,3 83 11 22,0 75 11 8,1 60 11 20,0 79 12 20,8 82 12 9,0 49 12 20,0 80 13 15,9 83 13 8,3 45 13 19,2 91 14 9,1 78 14 9,2 52 14 18,9 90 15 7,1 90 15 10,6 51 15 20,2 88 16 9,0 69 16 9,1 84 16 20,3 95 17 10,3 57 17 8,8 95 17 21,4 90 18 8,9 79 18 9,3 93 18 21,0 91 19 8,8 96 19 9,5 93 19 22,2 83 20 10,8 93 20 11,8 83 20 21,6 86 21 8,0 95 21 13,2 81 21 21,8 94 22 6,5 92 22 14,7 82 22 21,1 81 23 7,5 84 23 16,1 81 23 19,1 65 24 7,7 84 24 17,6 89 24 18,4 73 25 7,0 94 25 18,7 88 25 19,6 78 26 7,4 92 26 14,5 86 26 19,3 76 27 5,9 89 27 11,3 58 27 19, 85 28 4,9 96 28 12,2 58 28 20,3 94 29 6,4 89 29 12,5 71 29 24,9 81 30 6,5 90 30 30 24,3 85 31 4,9 91 31 31 17,0 88 BẢNG THEO DÕI NHIỆT ðỘ, ẨM ðỘ TRUNG BÌNH NGÀY (01/04/2008 ñến 30/06/2008) của Trạm khí tượng- thuỷ văn Lạng Sơn. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 125 Tháng 04/2008 Tháng 05/2008 Tháng 06/2008 NGÀY t 0 (tb) A0(tb) % Ngµy t 0 (tb) A0(tb) % Ngµy t 0 (tb) A0(tb) % 01 15,5 88 01 24,6 86 01 24,5 86 02 15,2 92 02 26,2 81 02 26,1 83 03 16,5 93 03 26,7 78 03 25,6 88 04 20,1 94 04 26,1 84 04 25,4 88 05 22,9 91 05 21,3 89 05 25,9 88 06 24,4 83 06 21,6 93 06 25,1 88 07 25,8 79 07 26,0 85 07 25,8 90 08 26,9 76 08 27,5 79 08 26,0 90 09 27,9 72 09 26,6 77 09 26,3 84 10 25,8 82 10 22,8 65 10 25,1 88 11 25,7 84 11 21,5 78 11 25,3 91 12 25,1 89 12 22,7 77 12 26,4 87 13 21,8 95 13 23,3 81 13 26,3 86 14 22,9 85 14 24,5 62 14 25,6 90 15 23,3 87 15 24,2 66 15 27,0 89 16 23,6 85 16 24,7 66 16 25,4 92 17 24,7 80 17 24,5 77 17 25,8 89 18 24,6 77 18 24,2 89 18 24,5 93 19 25,5 80 19 21,1 95 19 26,4 87 20 25,9 83 20 23,1 86 20 27,8 77 21 26,6 82 21 23,9 85 21 27,3 84 22 23,5 88 22 26,4 79 22 28,5 80 23 18,9 82 23 26,9 80 23 29,6 79 24 19,5 73 24 26,7 83 24 27,8 87 25 20,6 74 25 25,7 88 25 27,3 84 26 20,4 80 26 27,6 82 26 27,5 86 27 21,5 81 27 28,8 75 27 25,0 90 28 23,3 77 28 28,3 78 28 24,1 91 29 23,3 80 29 27,6 78 29 26,1 85 30 23,9 81 30 26,0 86 30 27,6 80 31 31 23,4 83 31 Việc tiến hành ño nhiệt ñộ, ẩm ñộ ñược thực hiện ở các thời ñiểm: 1h, 7h,13h,19h hàng ngày . Các số liệu ghi trên bảng là giá trị tung bình của bốn lần do. ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2323.pdf
Tài liệu liên quan