BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
VŨ MINH SƠN
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI LÚA, DIỄN BIẾN
MẬT ðỘ VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ SÂU CUỐN LÁ NHỎ
(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) TẠI XÃ THƠM MỊN,
HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NĂM 2010
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số : 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN ðĨNH
HÀ NỘI - 2010
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp
146 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2096 | Lượt tải: 3
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại lúa,diễn biến mật độ và biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) tại xã Thôm Mòm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.............. i
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thức hiện luận văn này
đã được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Vũ Minh Sơn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. ii
LỜI CẢM ƠN
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong Bộ mơn Cơn trùng,
các thầy cơ giáo trong khoa Nơng học, Viện ðào tạo sau đại học trường ðại
học Nơng nghiệp Hà Nội; Phịng Khoa học và hợp tác quốc tế, Ban chủ nhiệm
khoa Nơng lâm, cán bộ giáo viên khoa Nơng lâm, trường ðại học Tây Bắc;
Ban lãnh đạo sở Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Sơn La, Ban lãnh đạo, cán bộ
cơng chức Chi cục Bảo vệ thực vật Sơn La đã hỗ trợ, giúp đỡ tơi trong suốt
quá trình học tập và hồn thành bản luận văn này
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, GS.TS. Nguyễn Văn
ðĩnh - Viện trưởng Viện ðào tạo sau đại học - trường ðại học Nơng nghiệp
Hà Nội đã dành nhiều thời gian quý báu để cĩ những định hướng khoa học,
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong quá trình thực hiện luận văn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, GS.TS. Hà Quang Hùng; thầy
giáo, PGS.TS. Trần ðình Chiến - Bộ mơn Cơn trùng - trường ðại học Nơng
nghiệp Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tơi trong quá trình giám định mẫu sâu hại
và thiên địch phục vụ cho việc nghiên cứu, thực hiện luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, vợ con, bạn bè đồng nghiệp luơn
chia sẻ, động viên, khích lệ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt quá
trình học tập và hồn thành luận văn.
Tác giả luận văn
Vũ Minh Sơn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Danh mục các chữ viết tắt v
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
1 MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn đề 1
1.2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 4
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 13
2.3 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại Sơn La và vùng
nghiên cứu 25
3 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 29
3.1 ðối tượng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu 29
3.2 Nội dung nghiên cứu 29
3.3 Phương pháp nghiên cứu 30
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37
4.1 Thành phần sâu hại lúa tại xã Thơm Mịn, huyện Thuận Châu,
tỉnh Sơn La, năm 2010 37
4.2 Một số đặc điểm hình thái, diễn biến, tác hại của sâu cuốn lá nhỏ 41
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. iv
4.2.1 Một số đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá nhỏ tại Thơm Mịn,
Thuận Châu, Sơn La 41
4.2.2 Diễn biến mật độ sâu, tỷ lệ lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ tại xã
Thơm Mịn, Thuận Châu, Sơn La, vụ xuân 2010 44
4.2.3 Diễn biến mật độ sâu, tỷ lệ lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ vụ
mùa 2010 47
4.3 Ảnh hưởng của một số yếu tố đến sâu cuốn lá nhỏ 51
4.3.1 Ảnh hưởng của yếu tố giống đến sâu cuốn lá nhỏ 51
4.3.2 Ảnh hưởng của yếu tố chân đất đến sâu cuốn lá nhỏ 54
4.3.3 Ảnh hưởng của chế độ phân bĩn đến sâu cuốn lá nhỏ 57
4.3.4 Ảnh hưởng của mật độ gieo sạ đối với sâu cuốn lá nhỏ 65
4.4 Thiên địch (cơn trùng và nhện) của sâu hại lúa 67
4.4.1 Thành phần thiên địch sâu hại lúa tại xã Thơm Mịn, huyện
Thuận Châu, Sơn La, năm 2010 67
4.4.2 Diễn biến mật độ một số lồi thiên địch trên lúa tại xã Thơm
Mịn, huyện Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 72
4.4.3 Khả năng ăn mồi của nhện 77
4.5 Hiệu lực phịng trừ sâu cuốn lá nhỏ của một số loại thuốc bảo vệ
thực vật 79
4.6 Biện pháp phịng trừ sâu cuốn lá nhỏ 82
4.6.1 Khái quát một số vấn đề rút ra từ quá trình nghiên cứu 83
4.6.2 Biện pháp phịng trừ sâu cuốn lá nhỏ 84
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 85
5.1 Kết luận 85
5.2 ðề nghị 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
PHỤ LỤC 93
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV: Bảo vệ thực vật
CLL: Cuốn lá lớn
CLN: Cuốn lá nhỏ
CSH: Chỉ số hại
CTV: Cộng tác viên
Cs: cộng sự
CT: Cơng thức
KTST: Kích thích sinh trưởng
NN&PTNT: Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
NXB: Nhà xuất bản
TB: Trừ bệnh
TLH: Tỷ lệ hại
TS: Trừ sâu
VðB: Vân đinh ba
XHKT: Xơng hơi khử trùng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. vi
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
4.1 Thành phần sâu hại lúa tại xã Thơm Mịn, huyện Thuận Châu,
tỉnh Sơn La năm 2010 37
4.2 Khối lượng của sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thơm Mịn, Thuận Châu,
Sơn La, vụ mùa năm 2010 44
4.3 Diễn biến mật độ, tỷ lệ lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ trên giống lúa
Nếp 87 tại xã Thơm Mịn, huyện Thuận Châu, vụ xuân năm 2010 45
4.4 Diễn biến mật độ sâu, tỷ lệ lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ trên
giống Nếp 87 tại xã Thơm Mịn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La,
vụ mùa 2010 48
4.5 Mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên 4 giống lúa phổ biến tại xã Thơm
Mịn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La vụ mùa 2010 51
4.6 Tỷ lệ lá hại và chỉ số hại do sâu cuốn lá nhỏ trên 4 giống lúa phổ
biến tại Thơm Mịn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 52
4.7 Mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên lúa ở các chân đất khác nhau tại xã
Thơm Mịn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, vụ mùa 2010 55
4.8 Tỷ lệ hại và chỉ số hại do sâu cuốn lá nhỏ trên lúa ở các chân đất
khác nhau tại xã Thơm Mịn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010 56
4.9 Mật độ sâu cuốn lá nhỏ trên giống Nếp 87 ở nền phân đạm khác
nhau tại xã Thơm Mịn, vụ xuân năm 2010 59
4.10 Tỷ lệ hại do sâu cuốn lá nhỏ trên giống Nếp 87 ở nền phân đạm
khác nhau tại xã Thơm Mịn, vụ xuân năm 2010 60
4.11 Mật độ sâu cuốn lá nhỏ ở các nền phân bĩn khác nhau trên giống
Nếp 87 tại Thơm Mịn, Thuận Châu, Sơn La vụ mùa 2010 62
4.12 Tỷ lệ và chỉ số lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ ở các nền phân bĩn
khác nhau trên giống Nếp 87 tại Thơm Mịn, Thuận Châu, Sơn
La, vụ mùa 2010 63
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. vii
4.13 Mật độ sâu cuốn lá nhỏ ở các mức gieo sạ khác nhau trên giống
Nếp 87 tại xã Thơm Mịn, huyện Thuận Châu, vụ mùa 2010 65
4.14 Tỷ lệ và chỉ số lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ ở các mức gieo sạ
khác nhau tại xã Thơm Mịn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010 66
4.15 Danh mục các lồi thiên địch trên lúa tại xã Thơm Mịn, Thuận
Châu, Sơn La năm 2010 69
4.16 Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ và một số lồi bắt mồi trên lúa
tại xã Thơm Mịn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 73
4.17 Khả năng ăn mồi của nhện Sĩi vân đinh ba và nhện Linh miêu tại
xã Thơm Mịn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010 77
4.18 Hiệu lực của một số loại thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa
trên giống Nếp 87 tại xã Thơm Mịn, Thuận Châu, Sơn La, vụ
mùa 2010 80
4.19 Ảnh hưởng của việc phun thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ đến sự tích
luỹ mật độ quần thể nhện lớn bắt mồi tại Thơm Mịn, Thuận
Châu, Sơn La, vụ mùa 2010 81
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. viii
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1 Vịng đời của sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis G. tại xã
Thơm Mịn, Thuận Châu, Sơn La năm 2010 42
4.2 Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thơm Mịn, Thuận
Châu, Sơn La, vụ xuân 2010 46
4.3 Diễn biến tỷ lệ lá hại do sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thơm Mịn,
Thuận Châu, Sơn La, vụ xuân 2010 47
4.4 Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thơm Mịn, Thuận
Châu, Sơn La, vụ mùa 2010 49
4.5 Diễn biến tỷ lệ lá bị hại do sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thơm Mịn,
Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 50
4.6 Ảnh triệu chứng sâu cuốn lá nhỏ hại trên ruộng lúa 50
4.7 Cánh đồng lúa nằm trong thung lũng với địa hình cao thấp khác
nhau là đặc trưng của các vùng trồng lúa tại tỉnh Sơn La 57
4.8 Ảnh thí nghiệm bĩn phân cho lúa tại Thơm Mịn, vụ mùa 2010 64
4.9 Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ và một số lồi bắt mồi tại xã
Thơm Mịn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 72
4.10 Tương quan mật độ nhện Sĩi vân đinh ba và sâu cuốn lá nhỏ tại
xã Thơm Mịn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 74
4.11 Tương quan mật độ giữa bọ Cánh cộc và sâu cuốn lá nhỏ tại xã
Thơm Mịn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 75
4.12 Tương quan mật độ giữa nhện Linh miêu và sâu cuốn lá nhỏ tại
xã Thơm Mịn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 76
4.13 Tương quan mật độ giữa bọ Ba khoang và sâu cuốn lá nhỏ tại xã
Thơm Mịn, Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa năm 2010 76
4.14 Ảnh thí nghiệm theo dõi sức ăn mồi của nhện 78
4.15 Thí nghiệm hiệu lực thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ tại xã Thơm Mịn,
Thuận Châu, Sơn La, vụ mùa 2010 82
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 1
1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Sơn La là một tỉnh miền núi cao, cĩ diện tích lúa nước tuy khơng lớn so
với các tỉnh khác (tổng diện tích gieo trồng khoảng 25.000 lượt ha/ năm) song
chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống, thu nhập của hàng chục ngàn
hộ dân nghèo trong tỉnh. Những năm gần đây, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật
đã từng bước được áp dụng trong sản xuất, cĩ tác dụng nâng cao năng suất và
sản lượng lúa, gĩp phần cải thiện đời sống của nơng dân. Bên cạnh những
thành tựu quan trọng đã đạt được, sản xuất nơng nghiệp của tỉnh Sơn La đang
phải đối mặt với những khĩ khăn thách thức mới. Tình hình sinh vật hại cây
trồng trong đĩ cĩ sâu hại lúa sau một thời gian dài phát sinh phát triển với quy
luật khá ổn định ở mật độ thấp, nay cĩ xu thế phát sinh, phát triển, bùng phát
số lượng, điển hình là sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy nâu nhỏ đã
gây thiệt hại lớn cho sản xuất trong những năm gần đây. Theo số liệu thống
kê của Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Sơn La, lượng thuốc Bảo vệ thực vật
được nơng dân trong tỉnh sử dụng trong phịng trừ sâu hại ngày càng tăng
(năm 2004: 20,699kg, năm 2005: 23,912kg, năm 2006: 19,353kg, năm 2007:
24,188kg, năm 2008: 37,309kg, năm 2009: 41,797kg; trên thực tế số liệu cĩ
thể cịn cao hơn nhiều), song dịch hại khơng những khơng giảm mà ngày càng
cĩ xu hướng gia tăng. Trong khi đĩ, cho đến nay trên địa bàn tỉnh Sơn La, các
kết quả nghiên cứu về sâu bệnh hại lúa hầu như rất ít và tản mạn. Trước diễn
biến ngày càng phức tạp của sâu bệnh hại lúa, cần thiết phải cĩ quá trình tiếp
tục điều tra nghiên cứu, từng bước xây dựng và hồn thiện quy trình kỹ thuật
phịng trừ sâu bệnh hại lúa phù hợp với điều kiện Sơn La. Chính vì vậy, được
sự nhất trí cho phép của Bộ mơn Cơn trùng, Khoa Nơng học, Trường ðại học
Nơng nghiệp Hà Nội và được sự hướng dẫn của GS.TS. Nguyễn Văn ðĩnh,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 2
tơi thực hiện nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu thành phần sâu hại lúa, diễn
biến mật độ và biện pháp phịng trừ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis
medinalis Guenee) tại xã Thơm Mịn, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La
năm 2010".
1.2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài
Tìm ra giải pháp hữu hiệu trong cơng tác phịng trừ sâu hại lúa nĩi chung
và sâu cuốn lá nhỏ nĩi riêng gĩp phần mang hiệu quả kinh tế cao cho người
trồng lúa, giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường và nơng sản tại vùng nghiên cứu.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Xác định được thành phần sâu hại lúa và lồi sâu hại chính tại địa bàn
nghiên cứu;
- Xác định diễn biến mật độ, mức gây hại của sâu cuốn lá nhỏ (CLN)
hại lúa;
- ðánh giá được ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh đến sự phát sinh
phát triển của sâu CLN hại lúa;
- Xác định được thành phần cơn trùng thiên địch, nhện bắt mồi sâu hại
lúa tại vùng nghiên cứu;
- Tìm hiểu hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật đối với sâu
CLN hại lúa;
- ðề xuất biện pháp phịng trừ sâu CLN hại lúa phù hợp với điều kiện
tại địa phương.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Kết quả đề tài là cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo về sâu hại lúa
nĩi chung và sâu cuốn lá nhỏ hại lúa tại Sơn La;
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 3
- Gĩp phần từng bước nghiên cứu xây dựng quy trình phịng trừ sâu hại
lúa áp dụng phù hợp với điều kiện sinh thái của Sơn La.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Gĩp phần quản lý sâu hại lúa nĩi chung và sâu cuốn lá nhỏ hại lúa nĩi
riêng được chủ động và hiệu quả hơn, trên cơ sở đĩ gĩp phần nâng cao năng
suất, sản lượng và hiệu quả trong sản xuất lúa, giúp nơng dân yên tâm sản
xuất, nâng cao đời sống, thu nhập cho nơng dân, giảm thiểu ơ nhiễm mơi
trường do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật một cách hợp lý.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
2.1.1. Thành phần sâu hại lúa
Trên thế giới cĩ khoảng 800 lồi sâu hại lúa (Phạm Văn Lầm, 1997 dẫn
theo Hà Minh Trung) [24]. K.E Mueller (1983) [53] đã thống kê cĩ 31 nhĩm
lồi cơn trùng gây hại trên cây lúa. Chiu. S.F (1980) [45] cĩ nhận xét ở các
nước trồng lúa khác nhau, các lồi sâu hại chính trên lúa cũng khác nhau; ở
vùng nam Trung Quốc các lồi sâu hại chính trên lúa là sâu đục thân bướm 2
chấm, sâu đục thân 5 vạch, sâu cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy xanh đuơi đen, sâu
năn, bọ trĩ.
Ở mỗi vùng sinh thái cĩ số lồi sâu hại chính trên cây lúa khác nhau.
Các kết quả nghiên cứu đã ghi nhận ở châu Á cĩ số lồi sâu hại chính trên lúa
nhiều nhất 28 lồi, châu Úc 9 lồi, châu Phi 15 lồi, châu Mỹ 13 lồi
(Kiritani, 1979) [52].
Các giai đoạn sinh trưởng khác nhau của cây lúa cũng cĩ số lượng lồi
sâu hại chính khác nhau, giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng cĩ khoảng 22 lồi,
giai đoạn làm địng đến trỗ cĩ khoảng 8 lồi và giai đoạn chín cĩ 3 - 4 lồi
(Norton et al, 1990) [57].
Nhìn chung sâu hại trên lúa rất phong phú về chủng lồi. Tuy nhiên,
mỗi giai đoạn sinh trưởng, phát triển của cây và mỗi một vùng trồng lúa khác
nhau cĩ một phức hợp lồi sâu hại chính khác nhau.
2.1.2 Tình hình nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ
* Sự phân bố của sâu cuốn lá nhỏ
Bản đồ phân bố của sâu CLN được CIE thể hiện năm 1987, sau đĩ là
Khan và cộng sự bổ sung năm 1988 [51], rồi được Barion và cộng sự hồn
chỉnh năm 1991 (CABI, 1999) [42]. Theo đĩ, sâu CLN cĩ phạm vi phân bố
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 5
rất rộng. Chúng cĩ mặt ở 3 trong 6 châu lục, đĩ là châu Á, châu Phi và châu
ðại Dương. Ở các châu này sâu CLN xuất hiện và gây hại ở hầu hết các nước
trồng lúa. Châu Á là châu lục cĩ diện tích phân bố sâu CLN phổ biến và tập
trung nhất. Hầu như các nước châu Á đều thấy sự cĩ mặt của lồi sâu này.
* Phạm vi ký chủ của sâu cuốn lá nhỏ
Ký chủ chính của sâu CLN là cây lúa, bên cạnh đĩ người ta cịn ghi
nhận chúng cư trú và gây hại trên rất nhiều ký chủ phụ khác như ngơ, lúa, mì,
lúa miên, kê, cao lương, đại mạch, chuối, dứa, thuốc lá, cỏ lồng vực, cỏ lá tre,
cỏ mơi, cỏ gà nước, cỏ tranh, cỏ bấc, cỏ đuơi phụng (CABI, 1999) [42].
Barrion và cộng sự (1991) [41] khi nghiên cứu sâu CLN (Cnaphalococis
medinalis) từ giai đoạn sâu non đến trưởng thành thấy chúng cĩ 19 loại ký
chủ khác nhau với phổ ký chủ tương đối rộng, sâu CLN cĩ thể dễ dàng tồn tại
khi trên đồng ruộng thiếu vắng ký chủ chính, sự chu chuyển của chúng qua
các mùa vụ chính là nhờ các ký chủ phụ là các cây trồng hoặc cây dại quanh
ruộng lúa. ðây chính là nguồn tích luỹ của sâu CLN mỗi khi chuyển vụ. Biện
pháp canh tác đối với sâu CLN sẽ rất hiệu quả nếu chúng ta lưu ý điều này.
* ðặc điểm sinh vật học và sinh thái của sâu cuốn lá nhỏ
- Triệu trứng gây hại
Trước khi bắt đầu hoạt động gây hại, sâu CLN cuốn lá tạo thành tổ bằng
cách nhả tơ khâu 2 mép lá lại với nhau. ðể bảo vệ chính nĩ, sâu chỉ gặm ăn
phần chất xanh (thịt lá) để lại lớp biểu bì mặt dưới lá mầu trắng, trong suốt,
chạy dọc theo gân chính. Trường hợp cây bị hại nặng, bộ lá trở lên khơ xác
(Shen et al, 1984) [60]. Do đĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng quang
hợp của cây lúa dẫn đến năng suất lúa bị giảm sút, thậm chí cĩ thể bị mất trắng.
- Vịng đời và sự hình thành lứa ở các điều kiện sinh thái khác nhau
Ở Trung Quốc, Cnaphalococis medinalis phân bố ở diện rộng. CABI
(1999) [42] dẫn tài liệu của Chang et al (1981) cho rằng lồi này xuất hiện và
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 6
gây hại ở phía Bắc Trung Quốc từ mùa xuân đến đầu mùa hè. Tại vùng Tây
Nam, chúng qua đơng và bắt đầu vào mùa thu. Qua nhiều năm nghiên cứu, họ
thấy rằng ở quần thể sâu hại này, sức đẻ trứng trung bình là 153 trứng/con cái.
Theo Gu và Chang (1987), sâu CLN rất phù hợp với điều kiện thời tiết,
khí hậu ở Trung Quốc. Các giai đoạn phát dục của Cnaphalococis medinalis
ngắn lại khi nhiệt độ cao, Sau khi qua đơng, hoạt động sinh sản của con cái trở
lại bình thường (dẫn bởi CABI, 1999) [42]. Chang et al (1981) cho rằng cĩ 5
lứa sâu trong một năm ở Trung Quốc. Vào tháng 8 và tháng 9, quần thể sâu hại
tạm ngừng sinh trưởng. Ngài sống từ 4 - 7 ngày (dẫn bởi CABI, 1999) [42].
Theo nghiên cứu của Hirao (1982) [49], tại Trung Quốc sự bùng phát dịch của
Cnaphalococis medinalis gây ra vào các năm 1967, 1970, 1971, 1974, 1981.
ðặc biệt tại tỉnh Jiangsu dịch sâu CLN xảy ra vào các năm 1973, 1977, 1979.
Barrion et al (1991) [41] khi nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ ở Philipin
thấy rằng thời gian từ trứng đến trưởng thành là 25 - 52 ngày, trứng là 3 - 6
ngày, sâu non 15 - 36 ngày, nhộng 6 - 9 ngày, khả năng đẻ của con cái 15 - 36
ngày. Tuy nhiên theo Gonzales (1974) [47], thời gian đẻ trứng của sâu CLN
từ 2 - 18 ngày.
Tại Nhật Bản, vịng đời của sâu CLN thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ.
Wada và Kobayashi (1980) cho biết trong khoảng nhiệt độ từ 25 - 30oC vịng đời từ
21 - 28,6 ngày, ở nhiệt độ 20 - 22,5oC là 35 - 49,2 ngày. Vịng đời kéo dài 73,5 ngày
ở nhiệt độ 17,5oC. Tỷ lệ trứng nở từ 80 - 100% trong điều kiện nhiệt độ 17,5 - 30oC.
Ngưỡng nhiệt độ khởi điểm phát dục của trứng là 12,5oC. Thơng thường sâu non
trải qua 5 tuổi, thời gian hồn thành giai đoạn sâu non cịn phụ thuộc vào giai đoạn
sinh trưởng của cây lúa. Giai đoạn lúa đẻ nhánh ở nhiệt độ 25oC, thời gian sâu non
là 15,5 - 16,5 ngày. Sâu non sống trên lá lúa giai đoạn làm địng, thời gian phát dục
là 18,5 - 20,5 ngày. Thời gian nhộng là 5,3 ngày ở nhiệt độ 30oC; 5,8 ngày ở nhiệt
độ 27,5oC và 7,6 ngày ở nhiệt độ 25oC. Ở hầu hết các điều kiện nhiệt độ khác nhau,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 7
con đực thường sống lâu hơn con cái (dẫn bởi CABI, 1999) [42].
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh phát triển của sâu cuốn lá nhỏ
Cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và bùng phát thành
dịch của quần thể sâu CLN. Việc sử dụng quá mức lượng phân bĩn sẽ làm tăng
mật độ sâu CLN, đặc biệt là phân đạm. Bĩn phân Kali với liều lượng hợp lý sẽ
làm giảm thiệt hại sâu CLN. Với các cơng thức bĩn đạm 30, 60, 90, 120 và 150
kgN/ha, Phaliwal (1979) thấy rằng lúa cĩ tỷ lệ lá bị hại do sâu CLN tăng theo
chiều tăng của lượng phân đạm được bĩn (dẫn bởi CABI, 1999) [42].
Jaswant Singh (1984) [50] nhận xét ơ khơng bĩn đạm cĩ tỷ lệ bị hại là
10,53%, ơ cĩ bĩn 30 kg N/ha cĩ tỷ lệ lá bị hại là 11,03%, ơ bĩn 60 kg N/ha cĩ
tỷ lệ lá bị hại là 15,33% và các ơ bĩn từ 60 - 150 kg N/ha cĩ tỷ lệ lá bị hại là
15,06 đến 16%.
Liang (1984) [55] đã điều tra trứng sâu cuốn lá trên các ruộng cĩ nền
phân bĩn 60, 120, 180 và 240 kg N/ha, mẫu thu được số trứng tương ứng như
sau: 72, 76, 121, 161 trên cùng một số khĩm lúa điều tra. Trong khi đĩ ở các
ruộng cĩ bĩn phân Lân và phân Kali thì khơng thấy cĩ sự khác biệt giữa các ơ
bĩn ít và bĩn nhiều.
Phương pháp bĩn phân cho lúa cũng ảnh hưởng tới mật độ sâu CLN
ngồi ruộng. Kết quả theo dõi các thí nghiệm cho thấy, tất cả các cơng thức
bĩn lĩt đều bị sâu CLN gây hại nặng hơn khơng bĩn lĩt sau đĩ mới đến bĩn
thúc sớm. Trong cách bĩn thúc, cách vo viên dúi gốc cĩ tỷ lệ lá bị hại cao hơn
cả. Những nhận xét trên của Saroja et al (1981) [59] cho thấy tỷ lệ lá bị hại rõ
ràng cịn phụ thuộc vào phương pháp bĩn phân.
Tại Ấn ðộ, ruộng được bĩn với mức là 75kgN/ha và cĩ các mật độ gieo
cấy là 10 x 15, 15 x 20, 22 x 20 và 30 x 20. Sau 55 ngày gieo cấy tiến hành điều
tra thấy tỷ lệ lá bị hại do sâu CLN gây ra trên ơ cấy mật độ 10 x 15cm là 36%, ơ
cấy mật độ 15 x 20cm là 12% (Thangamuthu, 1982) [61].
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 8
Trong tất cả các giai đoạn sinh trưởng của cây lúa thì khơng phải lúc
nào tác hại của sâu CLN cũng như nhau. Sản lượng của cây lúa sẽ bị giảm
nhiều nhất nếu bị sâu CLN gây hại vào giai đoạn lúa trỗ, mức thiệt hại trung
bình ở giai đoạn lúa đẻ nhánh và mức độ thiệt hại nhẹ nhất ở giai đoạn lúa
chín sữa (Dyck, 1978) [46], (Shen et al, 1984) [60].
Thời vụ cũng là yếu tố quyết định mức độ tác hại của sâu CLN. Gieo
cấy sớm, tập trung, cũng cĩ tác dụng giảm nhẹ thiệt hại do sâu CLN gây ra
(Shen et al, 1984) [60].
Sức sinh sản của trưởng thành và mật độ sâu non phụ thuộc vào cây ký
chủ mà sâu non dùng làm thức ăn và cây ký chủ thức ăn của trưởng thành.
Con trưởng thành cái cần ăn thức ăn tự nhiên, cĩ nhiều đường để đảm bảo đẻ
trứng được tốt. Waldbauer et al (1980) cho rằng chất thải của rầy là nguồn
đường chính cho trưởng thành của sâu CLN (dẫn bởi CABI, 1999) [42].
- Kẻ thù tự nhiên của sâu CLN
Grathead (1979) đã cơng bố danh sách kẻ thủ tự nhiên của C.mediralis
tại vùng ðơng Nam Á (CABI, 1999) [42]. ðến năm 1988 Khan và cộng sự
tiếp tục bổ sung danh sách này. Những nghiên cứu cho thấy, thiên địch của
sâu CLN rất đa dạng và phong phú. Cĩ tới 23 lồi thiên địch bắt mồi, 74 lồi
ong ký sinh các pha và 54 lồi virus, nấm …gây bệnh và được phát hiện ở
hầu hết các nước của châu Á.
Ở Trung Quốc cĩ tới 30 lồi ong ký sinh, trong đĩ lồi cĩ khả năng ký
sinh cao nhất là Apenteles cypris (Nixon) và Elasmus sp. Lứa thứ 3 của sâu
CLN, tỷ lệ sâu non bị ký sinh do lồi Apenteles cypris gây ra chiếm 36,2%
lứa thứ 4 là 21,6% cịn 31,1% là do ong Elasmus sp. (CABI, 1999) [42].
Tại ðài Loan, Chen et al (1983) [43] cho biết cĩ 25 lồi thiên địch của sâu
CLN, trong đĩ cĩ 21 lồi là ong ký sinh, 2 lồi là nhện ăn thịt và 2 lồi nấm bệnh.
Ong Trichogramma chilonis và Apenteles cypris cĩ mặt thường xuyên trên đồng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 9
ruộng và là những lồi giữ vai trị chủ yếu trong việc khống chế số lượng sâu CLN.
Theo W.H. Reissig et al (1986) [58], trên đồng ruộng vùng nhiệt đới các
kẻ thù tự nhiên của sâu CLN hoạt động rất tích cực, chúng tấn cơng sâu CLN
tại mọi pha phát dục.
Ở Trung Quốc, nhờ việc nhân nuơi, lây thả ong mắt đỏ Trichogramma sp.,
một lồi ong ký sinh trứng sâu CLN hại lúa đã khơng chế lồi sâu này khơng phát
triển thành dịch.
Ngồi nhĩm thiên địch bắt mồi và ký sinh, nhĩm sinh vật gây bệnh cho
sâu CLN bao gồm các loại nấm, vi rut, vi khuẩn….Lợi dụng đặc điểm này,
hiện nay người ta đã sản xuất và sử dụng rộng rãi các chế phẩm cĩ nguồn gốc
từ chủng vi khuẩn Bacillus, nấm Beauveria trong phịng trừ các loại sâu hại,
nhất là đối với những loại sâu dễ xuất hiện tính kháng đối với thuốc trừ sâu cĩ
nguồn gốc hố học.
* Các nghiên cứu về ngưỡng nhiễm phịng trừ sâu cuốn lá nhỏ
Chiang (1997) [44], Kudagamage (1983) [54] nhận thấy sau từ 10 đến
20 ngày kể từ khi bướm sâu CLN vũ hố rộ sẽ xuất hiện đỉnh cao về thiệt hại
lá (lá lúa bị trắng nhiều nhất) và thời điểm thích hợp để trừ sâu CLN là lúa cĩ
70% sâu non tuổi 2 xuất hiện trên đồng ruộng hoặc cĩ 50% số lá bị hại.
Nhận xét và đánh giá về thiệt hại của cây lúa trong các giai đoạn phát triển,
Dyck (1978) [46], Shen et al (1984) [60] cho rằng sản lượng của cây lúa sẽ bị
giảm nhiều nhất nếu bị sâu CLN gây hại vào giai đoạn lúa trỗ, mức thiệt hại trung
bình ở giai đoạn lúa đẻ nhánh và mức gây hại nhẹ nhất giai đoạn lúa chín sữa.
* Biện pháp phịng trừ sâu cuốn lá nhỏ
Cĩ rất nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học đều chỉ ra rằng sâu CLN cĩ
thể quản lý bằng các biện pháp như biện pháp canh tác kỹ thuật, đấu tranh sinh học
và sử dụng giống kháng. Trong đĩ biện pháp sinh học ngày càng được chú ý. Biện
pháp hố học đã được nhiều tác giả khuyến cáo chỉ nên sử dụng khi thật cần thiết.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 10
- Biện pháp sử dụng giống kháng
Tại viện nghiên cứu lúa quốc tế, người ta đã tạo được 115 giống cĩ khả
năng kháng được với sâu CLN Cnaphloctrocis medinalis Guenee. (Heinrich et
al, 1985) [48]. Tại Ấn ðộ các giống lúa IET 8710, 8675 kháng được sâu CLN,
ngồi ra giống IET 7776 là giống cĩ triển vọng. Các giống lúa cĩ khả năng
kháng sâu CLN được chọn lọc ở các nước: Trung Quốc, Băng-la-đét, Ấn ðộ,
In-đơ-nê-xia, I-ta-li-a, Ma-lai-xia, Phi-lip-pin, Thái Lan và Xrilan-ca được nhập
vào quỹ gen quốc tế ở IRRI. Bộ sưu tập giống lúa dại ở IRRI cĩ khoảng 1.000
loại, 8 trong số 257 loại được khảo nghiệm là cĩ tính chống và 3 giống cĩ tính
chống trung bình sâu CLN (CABI, 1999) [42]. Ở Trung Quốc các cơng trình
nghiên cứu chọn giống chống chịu sâu CLN đã được tiến hành. Trong khi đĩ
chưa cĩ giống lúa nào của Mỹ Latinh chống sâu CLN, chỉ cĩ 4 trong số 632
dịng là thể hiện tính chống sâu CLN (Heinrich E.A. et al, 1985) [48]. Như vậy,
các giống lúa được tạo ra mang tính chống sâu CLN khơng phải là nhiều.
Jaswant và Dhaliwai (1983) cĩ nhận xét rằng những giống lúa được gọi
là kháng với sâu CLN chỉ thể hiện tính "kháng" trong từng điều kiện cụ thể
của từng địa phương. Nếu đem gieo cấy những giống lúa đĩ ở khu vực khác
thì tính "kháng" lại biến mất (dẫn bởi CABI, 1999) [42].
Một số tác giả khác lại cho rằng một số giống lúa được gọi "kháng"
mới thể hiện tính "chịu đựng" của chúng. Upadhyay (1981) đã tiến hành khảo
nghiệm một số giống lúa chống chịu đối với sự phá hại của sâu CLN và thấy
rằng, nếu bĩn tăng phân đạm thì chúng mất khả năng chống chịu và tỷ lệ thiệt
hại sẽ tăng (dẫn bởi CABI, 1999) [42].
Majunder et al (1984) [56] cĩ nhận xét chung là những giống lúa bị sâu
CLN gây hại nặng thường là những giống lúa cĩ bản lá to, chiều cao cây và
chiều dài lá lớn hơn các giống lúa khác.
Như vậy, việc tạo giống kháng và sử dụng giống kháng cịn nhiều vấn
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 11
đề phải tiếp tục nghiên cứu. Việc bố trí trong cơ cấu tỷ lệ hợp lý các giống
kháng sâu CLN là những giải pháp tích cực nhằm giảm áp lực sâu CLN đồng
thời tăng tính đa dạng sinh học trên đồng ruộng, trên cơ sở đĩ hạn chế thiệt
hại do lồi sâu này gây ra.
- Biện pháp canh tác
Nhiều tác giả đều khẳng định, đối với sâu CLN cần chú ý diệt trừ ký
chủ phụ quanh bờ là nơi cư trú của chúng mỗi khi chuyển vụ. Bĩn phân hợp
lý, cân dối, khơng bĩn đạm quá muộn lúc lúa sắp trỗ. Cấy với khoảng cách
22,5 x 20 cm cũng hạn chế thiệt hại của sâu CLN. Việc gieo trồng sớm giúp
cây thốt khỏi thiệt hại của bộ lá (CABI, 1999) [42].
- Biện pháp sinh học
Việc nghiên cứu. ứng dụng các tác nhân sinh học trong phịng trừ sâu
CLN đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm và thực hiện khá thành cơng
Tại Quảng ðơng (Trung Quốc) lồi ong Trichogramma japonicum
Ashmead đã được sử dụng để diệt trừ sâu CLN trên diện tích 13.200 ha đã đạt
hiệu quả làm giảm tỷ lệ lá lúa bị sâu hại là 92,8 % so với đối chứng. Ong
Apenteles cypris cũng là lồi ong ký sinh chuyên tính trên sâu non tuổi nhỏ rất
phổ biến tại Trung Quốc. Theo Hu và Chen (1987), việc phun lên cây lúa loại
chất Kairomon và chất tiết từ tuyến nước bọt của sâu CLN làm tăng tỷ lệ ký sinh
tới 15-25 % (dẫn bởi CABI, 1999) [42]. Pang et al (1987) cho rằng virut cĩ thể
gây hại cho sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis G. chết từ 30-40% (dẫn
bởi CABI, 1999) [42].
Tại Phi-lip-pin cĩ 83 lồi bắt mồi ăn thịt, cĩ 55 lồi ký sinh và 6 lồi
nấm tấn cơng lên tất cả các giai đoạn phát dục của sâu CLN. Tuy nhiên, các
lồi bắt mồi ăn thịt là quan trọng nhất. Những lồi ăn thịt thuộc giống
Grylidae gồm Metiche và Anaxipha ăn trứng và Ophionea spp ăn sâu non.
Các lồi ong ký sinh quan trọng gồm Copdosomosis nacoleiae, Cotesia
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 12
angustibasis, Cardiochiles và Macrocentrus cnaphalocrocis. Trong suốt mùa
mưa nếu lượng mưa vừa phải thì quần thể nấm Zoophthora radicans cĩ thể
tiêu diệt tồn bộ quần thể sâu non (Barrion et al, 1991) [41].
Vai trị của ký sinh, thiên địch bắt mồi của sâu CLN với việc làm giảm
số lượng quần thể của chúng trên đồng ruộng là rất quan trọng. Việc lợi dụng
kẻ thù tự nhiên của sâu CLN để khống chế mật độ của chúng dưới ngưỡng
gây hại là một mục tiêu của các nhà BVTV với rất nhiều giải pháp khác nhau
như: nuơi, lây thả thiên địch, nhập nội, bảo vệ và tăng cường hoạt động của
thiên địch. ðấu tranh sinh học là một biện pháp khả thi mà con người cần cĩ
nhiều nghiên cứu hơn để biện pháp này đạt hiệu quả cao.
- Biện pháp hố học
Cĩ rất nhiều loại thuốc trừ sâu khác nhau dùng để phịng trừ sâu CLN.
Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc hố học trong phịng trừ sâu hại nĩi chung và
sâu CLN nĩi riêng địi hỏi rất thận trọng bởi những tác động tiêu cực của
chúng với quần thể thiên địch, mơi trường sinh thái và sức khoẻ con người.
Việc phịng trừ sâu CLN bằng biện pháp hố học ở giai đoạn đầu vụ là việc
khơng nên làm. Biện pháp hữu ích nhất là phun thuốc trừ sâu để trừ sâu CLN
ít nhất là 30 ngày sau cấy hoặc 40 ngày sau sạ. Mức độ thiệt hại trên lá địng
cao hơn 50% từ giai đoạn làm địng - chín cĩ thể sử dụng các loại thuốc trừ
sâu để phun. Ruộng lúa sẽ tránh được thiệt hại do sâu CLN gây ra khi quản lý
tốt nước và dinh dưỡng. Nhĩm thuốc Pyrethroid và các thuốc trừ sâu cĩ phổ
rộng cĩ thể tiêu diệt được sâu non song cĩ thể gây rủi ro cho cây lúa vì sự
bùng phát của các lồi ._.dịch hại thứ yếu như rầy nâu đĩ là nguyên nhân gây
mất cân bằng sinh học. Ở một vài quốc gia, nơng dân sử dụng tới 40% số lần
phun để trừ sâu CLN, trong điều kiện nghiên cứu khi nơng dân khơng phun
giai đoạn đầu vụ thì khơng làm thiệt hại kinh tế, tăng thu nhập từ 15 - 30% và
tiết kiệm được chi phí thuốc trừ sâu. Việc giảm sự phun cĩ thể giảm ảnh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 13
hưởng đến sức khoẻ người nơng dân do thuốc trừ sâu gây ra. Rất nhiều thơng
tin nghiên cứu về thuốc trừ sâu CLN do Valencia et al (1979, 1982), Endo et
al (1981), Hirao (1982), Saroja et al (1982), Endo et al (1987) (được trích dẫn
bởi CABI, 1999) [42] đã chứng tỏ điều này
Ngày nay, xu hướng sử dụng những thuốc trừ sâu cĩ phổ hẹp, ít hoặc
khơng ảnh hưởng đến thiên địch và các lồi sinh vật khác đã và đang được
tích cực khuyến cáo. Thuốc trừ sâu cĩ nhuốn gốc vi sinh và thảo mộc được
chú trọng. Theo nghiên cứu của Saxenna et al (1980) dầu hạt Neem được sử
dụng cĩ hiệu quả để trừ sâu CLN (dẫn bởi CABI, 1999) [42].
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
2.2.1. Thành phần sâu hại lúa
Theo kết quả điều tra cơ bản sâu hại cây trồng (1967-1968) cho thấy ở
miền Bắc cĩ 88 lồi sâu hại lúa (Viện BVTV, 1976) [39] .
Tác giả Phạm Văn Lầm (1997) [24] cho biết thành phần sâu hại lúa đã
phát hiện được ở Việt Nam gồm 133 lồi cơn trùng và nhện nhỏ thuộc 8 bộ,
32 họ, 88 giống của lớp cơn trùng và nhện. Tuy nhiên, trong 133 lồi đã phát
hiện, chỉ cĩ khoảng 44 lồi thường thấy trên đồng lúa. Trong đĩ trên 10 lồi
là sâu hại chính gồm các lồi: rầy nâu, sâu đục thân ngài 2 chấm, sâu cuốn lá
lúa loại nhỏ, rầy lưng trắng, bọ trĩ, bọ xít dài, sâu năn, sâu cuốn lá lớn, bọ xít
đen, rầy xanh đuơi đen, sâu cắn gié, sâu keo.
Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại lúa vụ mùa năm 2005 tại vùng Gia
Lâm - Hà Nội cho thấy cĩ tới 31 lồi sâu hại thuộc 6 bộ, 14 họ cơn trùng. Trong
số đĩ, bộ cánh vảy cĩ số lồi xuất hiện nhiều nhất (9/31 lồi), bộ cánh tơ 01 lồi,
các bộ khác mỗi bộ xuất hiện 5 đến 6 lồi và lồi sâu CLN Cnaphalocrocis
medinalis xuất hiện với mức độ phổ biến khá cao (ðặng Thị Dung, 2006) [13]
Kết quả điều tra sâu bệnh hại lúa tại huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La trong 2
năm 2006 và 2007 cho thấy cĩ 27 lồi dịch hại, trong đĩ cĩ 19 lồi sâu hại
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 14
(thuộc 6 bộ, 12 họ), 7 loại bệnh. Trong vụ xuân thời kỳ cây lúa làm địng trỗ
bơng, rầy lưng trắng và sâu CLN xuất hiện và gây hại nặng. Vụ mùa ở giai đoạn
lúa trỗ, ngậm sữa rầy lưng trắng, sâu CLN là những dịch hại chính. Mật độ rầy
lưng trắng ở vụ xuân cao hơn vụ mùa. Ngược lại, mật độ sâu CLN trong vụ mùa
cao hơn vụ xuân (Nguyễn Thị Kim Oanh, 2008) [40].
2.2.2. Tình hình nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ
Ở Việt Nam, với khí hậu nhiệt đới, nĩng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho
cây lúa nước phát triển và cũng là điều kiện thuận lợi cho sâu CLN sinh sản,
phát triển.
* Sự phân bố và gây hại của sâu cuốn lá nhỏ
Kết quả điều tra cơ bản cơn trùng 1967 - 1968 cho thấy, sâu CLN phân bố
ở hầu hết các vùng trồng lúa ở nước ta (Viện BVTV, 1976) [39]. Tuy nhiên, thời
gian phát sinh và mức độ gây hại của sâu CLN ở mỗi vùng địa lý cĩ sự khác
nhau phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu, chủ yếu là ơn, ẩm độ của mơi
trường cũng như điều kiện và tập quán canh tác của mỗi địa phương. Nhìn
chung, ở vùng ven biển sâu CLN phát sinh sớm hơn và gây hại nặng hơn cả. Cá
biệt ở vùng Lạng Sơn cũng là nơi sâu CLN gây hại nghiêm trọng. Các tỉnh đồng
bằng nơi cĩ mật độ sâu cao thường gây dịch hàng năm như: Hải Phịng, Quảng
Ninh, Bắc Ninh, Hà Nội, Ninh Bình, Nam ðịnh (Cục BVTV, 2002) [9].
Năm 1990 - 1991, dịch sâu CLN xảy ra trên phạm vi cả nước. Năm
2001, diện tích nhiễm sâu CLN ở Bắc bộ 855.000 ha (Nguyễn Văn ðĩnh, 2004)
[14]. Năm 2002, diện tích nhiễm sâu CLN ở miền Bắc là 748.904 ha trong đĩ
diện tích nhiễm nặng là 270.362 ha (tăng 1,5 lần so với năm 2001). Sâu CLN
tập trung gây hại ở một số tỉnh ven biển Bắc Bộ và đồng bằng sơng Hồng.
Những tỉnh cĩ mật độ sâu cao là: Thái Bình, Nam ðịnh, Hải Phịng, Bắc Ninh.
Ở các tỉnh miền Nam diện tích nhiễm sâu là 249.415 ha (tăng 1,9 lần so với
năm 2001). Trong đĩ cĩ 5.231 ha bị nhiễm nặng. (Cục BVTV, 2002) [9]. Ở
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 15
miền Trung, hàng năm mỗi vụ sâu CLN gây hại từ 10.000 - 100.000 ha lúa. Từ
Thừa Thiên Huế cho đến Khánh Hồ và 3 tỉnh Tây Nguyên cĩ hơn 90.000 ha
lúa bị giảm năng suất từ 20 - 30%, cĩ nhiều diện tích bị thất thu (Trung tâm
BVTV miền Trung, 1990) [38].
Những năm gần đây, sâu CLN tiếp tục gia tăng bùng phát gây hại trên
diện rộng, đặc biệt là các tỉnh phía Bắc. Thống kê của Trung tâm BVTV phía
Bắc [ 34], [35], [36], [37] cho thấy, hằng năm sâu CLN gây hại trên diện tích
hàng trăm ngàn hecta ở các tỉnh phía Bắc (Phụ lục 1)
Như vậy, cĩ thể khẳng định, sâu CLN là một trong số các lồi sâu hại
nguy hiểm đối với cây lúa, chúng thường xuyên gây hại trên diện rộng và
luơn tạo nguy cơ bùng phát thành dịch.
* Những nghiên cứu về ký chủ của sâu cuốn lá nhỏ
Theo Trần Huy Thọ (1983) [30], sâu CLN sống trên các ký chủ như cỏ
mần trầu, cỏ gà nước, cỏ lơng, cỏ trứng ếch. Tác giả Vũ Quang Cơn (1987)
[5] cho rằng tỷ lệ ký chủ phụ của sâu CLN như sau: cỏ mơi 79,45%, cỏ chỉ
0,02%, cỏ tranh 0,01%, cỏ bấc 10,95%, cỏ lá tre cĩ 6,04%, cỏ lồng vực cĩ
1,73% và cỏ mần trầu là 1%. Trần Văn Rao (1982) [26] nhận định sâu CLN
qua đơng chủ yếu trên các cây cỏ dại, cịn trên ruộng mạ là khơng đáng kể.
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Hành (1988) [15] cho thấy sự cĩ mặt của sâu
CLN trên lúa chét 1,3%, cỏ mần trầu 53,2%, cỏ gà nước 19,2%, cỏ lồng vực
cạn 13,8%, cỏ trứng ếch 12,5%.
* Những nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu
cuốn lá nhỏ
Bướm sâu CLN ngừng vũ hố ở nhiệt độ dưới 12oC, hiện tượng vũ hố
sẽ tiếp tục khi nhiệt độ lớn hơn hoặc bằng 16oC. Trưởng hành sâu CLN vũ
hố cả ban ngày và ban đêm nhưng tỷ lệ bướm sâu CLN vũ hố vào ban ngày
chiếm 3/4 tổng số. Giờ vũ hố rộ nhất vào 8h30 đến 9h30 sáng và buổi chiều
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 16
là 3h30 đến 4h40. Ban ngày trưởng thành sâu CLN ẩn nấp trong các khĩm
lúa, bờ cỏ, ban đêm mới bay ra hoạt động, thời gian hoạt động là lúc chiều tối
sau khi tắt ánh nắng mặt trời. Bướm đực hoạt động bay tích cực hơn bướm
cái, tìm bướm để giao phối. Bướm đực cĩ thể tiến hành giao phối sau vũ hố
1 - 2 giờ. Thời gian giao phối cĩ thể tiến hành từ 2 - 4 h. Trong suốt thời gian
sống bướm cái chỉ giao phối một lần. Bướm sâu CLN cĩ xu tính với ánh sáng.
Thời gian sống của trưởng thành từ 4 - 10 ngày (Nguyễn Văn Hành, 1988)
[15]. Nghiên cứu của Cục BVTV cho thấy thời gian sống của trưởng thành từ
2 - 6 ngày (Cục BVTV, 1985) [8]. Theo Chu Cẩm Phong (1985) [25], thời
gian này là 3 - 5 ngày. Sau ngừng ăn 2 - 3 hơm bướm mới chết.
Bướm sâu CLN thường tập trung trên các chân ruộng cĩ mật độ gieo
cấy dầy, khĩm lúa mập mạp và mầu sắc xanh non. Do vậy, tạo nên sự phân bố
mật độ khơng đều của sâu CLN trên đồng ruộng. Những nơi bĩn nhiều đạm,
cấy dầy, cấy những giống lúa chịu phân, đẻ khoẻ, bản lá to, mầu sắc xanh đậm
thường cĩ mật độ sâu CLN cao. Sau vũ hố 1 - 2 ngày bướm bắt đầu đẻ trứng.
Trứng đẻ rải rác từng quả trên mặt dưới của lá, thơng thường 1 lá cĩ 1 trứng,
song cĩ khi cĩ tới 2 quả trứng/lá. Tác giả Hà Quang Hùng (1985) [18] cho biết
tỷ lệ trứng đẻ mặt trên lá là 19,2%, mặt dưới là 80,8%. Mỗi bướm cái đẻ trung
bình 50 quả (Cục BVTV, 1985) [8]. Ở nhiệt độ 27 - 29oC và ẩm độ 85 - 90%
lượng trứng đẻ của bướm cái là trên dưới 100 quả (Nguyễn Văn Hành, 1988)
[15]. Nếu cho bướm ăn thêm nước đường hoặc mật ong pha lỗng 5 - 10% thì
lượng trứng đẻ tăng rõ rệt. Bướm cái ít khi đẻ hết số trứng cĩ trong bụng mà
vẫn cịn một lượng nhỏ trứng cịn lại, cĩ khi lượng này chiếm tới 1/5 - 1/4 tổng
số trứng của bướm (Trần Huy Thọ, 1983) [30].
Khả năng đẻ trứng của bướm cái phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí
hậu. Ở vụ xuân thời gian đẻ trứng từ 5 - 8 ngày, vụ mùa là 3 - 5 ngày. Lượng
trứng đẻ giảm dần theo số lứa trong năm. Khi cho bướm ăn bằng nước đường
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 17
pha lỗng ở nhiệt độ 22oC, ẩm độ 90% trung bình mỗi bướm cái đẻ 374 quả
và ở nhiệt độ 30oC, ẩm độ 78% bướm chỉ đẻ cĩ 80 trứng. Cĩ tới 83% lượng
trứng được đẻ vào ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 kể cả ngày bướm vũ hố và
lượng trứng đẻ nhiều nhất ngày thứ 4 và ngày thứ 5 chiếm 48,15% tổng số và
là đỉnh cao của bướm (Nguyễn Văn Hành, 1988) [15] .
Việc đẻ trứng của bướm CLN cũng mang tính chọn lọc rõ nét. Những
ruộng xanh tốt, rậm rạp thường hấp dẫn trưởng thành đến đẻ trứng. Giai đoạn
sinh trưởng khác nhau của cây lúa cũng quyết định đến khả năng đẻ trứng
nhiều hay ít của trưởng thành. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn
Hành, Trần Huy Thọ (1989) [16] thì cĩ khoảng 50,7% lượng sâu non trên các
trà lúa thời kỳ đẻ rộ, 35,2% trên các trà lúa từ làm địng đến trỗ và 14% ở các
giai đoạn sinh trưởng khác của cây lúa.
Trứng sâu CLN hình bầu dục, chiều dài 0,7 - 0,8 mm, chiều rộng 0,39 -
0,45 mm. Trong quá trình phát dục trứng thay đổi mầu sắc từ trắng kem đến vàng
nhạt, bề mặt trứng cĩ vân hình mạng lưới. Nhiệt độ và ẩm độ khơng khí cĩ ảnh
hưởng rất lớn đến thời gian nở của trứng. Trong điêu kiện thí nghiệm với nhiệt độ
26,27oC, ẩm độ gần 80% thì thời gian trứng nở là 4 ngày (Nguyễn Văn Hành,
1988) [15]. Theo cục BVTV (1985) [8] thì thời gian trứng nở là 3 - 4 ngày và sâu
non CLN cĩ 5 tuổi. Song, theo Nguyễn Văn Hành (1988) thì vụ chiêm xuân phần
lớn sâu non cĩ 6 tuổi (chiếm 92%). Các lứa sau tháng 4 trở đi số sâu 6 tuổi chỉ
chiếm 26 - 33%. Mầu sắc, kích thước sâu non thay đổi theo độ tuổi. Lúc mới nở,
sâu cĩ mầu vàng nhạt sau trở thành xanh nhạt và tuổi cuối mầu xanh vàng, chiều
dài cơ thể thay đổi từ 1,5 - 19 mm. Thời gian phát dục của sâu non thay đổi tuỳ
thuộc vào điều kiện thời tiết, ơn ẩm độ mơi trường của từng vùng sinh thái, từng
năm. Nhìn chung, thời gian phát dục của sâu non là 13, 14 ngày đến 19, 20 ngày
(Nguyễn Văn Hành, 1988; Vũ Quang Cơn, Chu Cẩm Phong, 1985) [15], [25].
Sâu mới nở hoạt động rất nhanh nhẹn, linh hoạt. Chúng bị khắp nơi
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 18
trên khĩm lúa sau đĩ chui vào nõn hoặc vào tổ cũ ăn lớp thịt lá. Thơng
thường đến tuổi 2 sâu bị lên chĩp lá nhả tơ kéo hai mép lá lại với nhau, khâu
thành bao và nằm trong đĩ ăn biểu bì lá. Khi ăn hết biểu bì sâu lại tiếp tục
khâu bao lá dọc suốt 2/3 chiều dài lá, càng tuổi lớn sức ăn của chúng càng
khoẻ. Khi hết thức ăn chúng tiếp tục chuyển sang lá khác vào lúc trời râm
mát, tạo bao lá mới để gây hại. Trong suốt thời kỳ sâu non chúng cĩ thể phá
từ 4 - 6 lá (Nguyễn Văn Hành, 1988) [15].
Sâu CLN gây hại từ giai đoạn mạ đến giai đoạn lúa trỗ song ảnh hưởng
nặng nhất nếu cây lúa bị hại giai đoạn địng - trỗ (Hồ Khắc Tín, 1982) [32].
Theo nghiên cứu của ðỗ Xuân Bành và Cs (1990) [1], cứ 1% lá bị hại thì tỷ lệ
giảm năng suất giai đoạn lúa đẻ nhánh là 0,15- 0,18%; giai đoạn lúa đứng cái
- làm địng là 0,7 - 0,8% và giai đoạn địng già - trỗ là 1,15 - 1,2%, nhưng giai
đoạn này ít xảy ra vì lúc này lá địng đã cứng sâu khơng cuốn tổ được.
Nguyễn Văn Hành (1988) [15] cho biết nếu bơng lúa cĩ một lá bị hại năng
suất giảm 3,7%, 2 lá bị hại năng suất giảm 6%, 3 lá bị hại năng suất giảm
15%, 4 lá bị hại năng suất giảm 33%. Trường hợp chỉ cĩ lá địng bị hại, các lá
khác cịn nguyên thì năng suất giảm 20-30% sản lượng.
Sâu non đẫy sức chuyển sang màu vàng hồng chui ra khỏi tổ tìm vị trí
hố nhộng. Sâu cĩ thể nhả tơ cắn đứt 2 mép lá khâu lá thành bao kín để hố
nhộng trong đĩ hoặc bị xuống dưới khĩm lúa hố nhộng trong bẹ lá cách mặt
nước ruộng 1,5cm. ðơi khi chúng hố nhộng ở ngay trong bao cũ. Thời gian để
hồn thành giai đoạn nhộng phụ thuộc chặt chẽ vào ẩm độ mơi trường, thời gian
này cĩ thể kéo dài 4 - 11 ngày, trung bình 6 ngày, nhiệt độ 22 - 24oC, ẩm độ 70 -
80%, thời gian nhộng là 7 ngày (Hồ Khắc Tín, 1982) [32]. Theo Cục BVTV
(1985) [8], thời gian nhộng từ 6 - 8 ngày. Sự vũ hố của nhộng CLN phụ thuộc
rất nhiều vào ẩm độ, lượng mưa và tổng nhiệt độ hữu hiệu trong thời gian sống.
Thường sau 10 - 15 ngày cĩ mưa phùn thì bướm sâu CLN xuất hiện nhiều.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 19
Vịng đời của CLN thay đổi từ 25 - 56 ngày phụ thuộc vào ơn, ẩm độ
của mơi trường. Vịng đời trung bình là 35 ngày và thời gian này thay đổi phụ
thuộc vào điều kiện địa lý của từng vùng sinh thái (Nguyễn Văn Hành, 1988)
[15]. Theo Cục BVTV (1985) [8], thời gian này là 29 - 43 ngày. Sở dĩ cĩ sự
khơng trùng khớp nhau vì theo chúng tơi những nghiên cứu này được thực
hiện ở những điều kiện ơn, ẩm độ, thức ăn khác nhau.
Cũng giống như các lồi sinh vật khác sự sinh trưởng, phát dục, sinh sản
của CLN phụ thuộc vào các điều kiện ngoại cảnh. Với CLN là lồi động vật biến
nhiệt thì sự phụ thuộc này càng chặt chẽ và hầu như sự tăng giảm số lượng quần
thể của CLN đều cĩ liên quan đến thay đổi thời tiết khí hậu nơi chúng sinh sống.
Nguyễn Văn Hành (1988) [15] nhận định sâu CLN cĩ phạm vi nhiệt độ hoạt
động là 10 - 32oC. Trên dưới ngưỡng này, mọi hoạt động của sâu đều bị ức chế
nghiêm trọng và cĩ thể dẫn đến tử vong. Khoảng cực thuận cho sự phát triển của
sâu là từ 27 - 29,5oC. Yếu tố ẩm độ và lượng mưa cũng là những yếu tố quyết
định đến khả năng gia tăng mật độ sâu CLN. Theo tác giả, ẩm độ 85 - 88% là
cực thuận cho sâu sinh trưởng và phát triển. Thường lượng mưa đủ lớn và rải
đều trong các tháng đáp ứng được điều kiện trên. Tuy nhiên nếu mưa quá to
trên 100 mm sẽ gây tử vong với sâu CLN và hạn chế sự phát tán của trưởng
thành. Tỷ lệ trứng nở phụ thuộc chặt chẽ vào ơn, ẩm độ mơi trường. Ở điệu
kiện nhiệt độ 23,4 - 24,8oC, ẩm độ 90-92%, tỷ lệ ngày mưa là 28,6 - 63,4% thì
tỷ lệ trứng nở biến động từ 71 - 90% (Nguyễn Thị Thắng, 1993) [29].
Ngồi ơn, ẩm độ thì mật độ gieo cấy cũng là yếu tố cĩ ảnh hưởng đến
quy luật phát sinh gây hại của sâu CLN. Sâu CLN thích sống trên các chân
ruộng cĩ mật độ gieo cấy dầy. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Hành
(1988) [15], ruộng cĩ mật độ cấy từ 15 x 10cm cĩ mật độ sâu non trung bình
gấp 3 lần ruộng gieo cấy với mật độ 20 x 20cm.
Nền phân bĩn khác nhau cũng ảnh hưởng đến khả năng đẻ trứng của
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 20
trưởng thành. Khả năng đẻ trứng của một trưởng thành cái trên ruộng lúa cĩ
nền thâm canh cao gấp 2,7 lần, tỷ lệ trứng nở gấp 1,7 lần so với nền thâm
canh trung bình vào giai đoạn lúa đẻ nhánh. Cịn giai đoạn lúa làm địng thì
khả năng đẻ trứng cao gấp 1,74 lần và tỷ lệ trứng nở gấp 1,85 lần. Ngồi ra
Lân và Kali làm tăng tình chống chịu của lúa đối với sâu CLN (Nguyễn Thị
Thắng, 1993) [29]. Ruộng bĩn nhiều đạm, bĩn lai rai thường bị sâu CLN gây
hại nặng (Nguyễn Trường Thành và CTV, 1986) [27]. ðĩ là do ruộng cĩ nền
phân bĩn cao hơn, cây lúa xanh tốt, lá mềm, hấp dẫn trưởng thành đến đẻ
trứng và do vậy mật độ sâu non ở ruộng này thường cao hơn ruộng khác.
Trong các giống lúa được gieo trồng phổ biến hiện nay ở nước ta chưa
cĩ giống nào chống chịu với sâu CLN (Nguyễn Văn Hành, 1988) [15],
(Nguyễn Thị Thắng, 1993) [29]. Tuy nhiên, mức độ gây hại nặng hay nhẹ tuỳ
thuộc đặc điểm sinh học của các giống lúa. Thường những giống cĩ bản lá to,
chịu phân, giầu dinh dưỡng bị hại nặng hơn các giống khác. Nhìn chung,
giống lúa nếp và lúa lai thường bị hại nặng hơn những giống lúa khác
(Nguyễn ðức Khiêm, 2006) [20].
Cây lúa bị sâu CLN gây hại từ giai đoạn mạ đến lúa trỗ song khơng phải
giai đoạn nào thiệt hại cũng như nhau. ðánh giá thiệt hại của sâu CLN đối với
cây lúa rất nhiều tác giả nhận định giai đoạn lúa đẻ nhánh và làm địng là nguồn
thức ăn thích hợp với sâu CLN. Nguyễn Văn Hành (1988) [15] cho rằng hàm
lượng các chất dinh dưỡng đạt đỉnh cao vào giai đoạn lúa đẻ nhánh, làm địng -
trỗ, chính vì vậy các giai đoạn này rất hấp dẫn đối với trưởng thành sâu CLN đến
đẻ trứng. Tuy nhiên, tác hại của sâu CLN cĩ ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng
suất lúa ở giai đoạn lúa làm địng - trỗ do lúc này cây lúa khơng cĩ khả năng đền
bù. Giai đoạn này nếu cây lúa bị hại sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của hạt và
gié lúa hoặc gây hiện tượng lúa trỗ nghẹn địng, bơng lúa ngắn, hạt bị lép lửng,
năng suất lúa cĩ thể giảm 60% (Nguyễn Cơng Thuật, 1996) [31]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 21
Thiên địch cĩ vai trị hết sức quan trọng trong việc khống chế, làm
giảm mật độ sâu hại nĩi chung trong đĩ cĩ sâu hại lúa. Các kết quả nghiên
cứu cho thấy thành phần thiên địch sâu hại lúa tại Việt Nam rất phong phú, cĩ
tới 386 lồi, gồm 159 lồi cơn trùng ký sinh, 219 lồi cơn trùng và nhện lớn
bắt mồi và 3 lồi sinh vật gây bệnh và tuyến trùng thuộc 14 bộ, 55 họ, 226
giống của các lớp cơn trùng, nhện, nấm và tuyến trùng, trong đĩ cĩ khoảng 85
lồi thường xuyên cĩ mặt trên đồng lúa. Riêng đối với thiên địch sâu CLN đã
phát hiện tới 69 lồi, trong đĩ 3 lồi ký sinh trứng, 22 lồi ký sinh sâu non, 14
lồi ký sinh nhộng, 18 lồi bắt mồi ăn thịt và 13 lồi ký sinh bậc 2 (Phạm Văn
Lầm, 1997) [24]. Vũ Quang Cơn (1989) [6] thấy rằng, trong nhĩm thiên địch
sâu CLN ong ký sinh cĩ tới 34 lồi trong đĩ cĩ 23 lồi ký sinh bậc 1, 8 lồi
ký sinh bậc 2, hiệu quả ký sinh chung đạt 15 -30%. Kết quả nghiên cứu của
Hà Quang Hùng (1986) [19] cho thấy địa bàn Hà Nội sâu CLN cĩ 27 lồi ký
sinh và bắt mồi ăn thịt cả 3 pha trứng, sâu non, nhộng. Tỷ lệ trứng sâu CLN bị
ký sinh tối đa là 15%. Vũ Quang Cơn (2007) [7] cho biết đã phát hiện 2 lồi
ký sinh ở trứng sâu CLN, đĩ là Trichogramma japonicum và T. chilonis, tuy
nhiên thường chỉ gặp T. japonicum. Số lượng trứng sâu CLN bị nhiễm ong
mắt đỏ này đạt từ 3 - 9%, trong một số trường hợp đạt tới 15%. Nhìn chung
trên đồng ruộng, ký sinh trứng cĩ hiệu quả thấp. Bằng những kết quả theo dõi,
tác giả đã xác định được là hằng năm số lượng sâu non sâu CLN bị nhiễm bởi
tập hợp ký sinh luơn cao hơn 30% và tỷ lệ nhộng sâu CLN bị nhiễm tập hợp
ký sinh theo dõi trong 3 năm đạt trung bình là 26,14%. Phạm Văn Lầm (1992)
[22] nhận thấy trứng CLN chủ yếu ký sinh do ong Trichogramma japonicum
sau đĩ Trichogramma chilonis. Pha sâu non CLN cĩ tới 4 lồi ong ký sinh đĩ
là: ong đen to Cardiahiles sp. tỷ lệ ký sinh đạt 48- 58%, ong nâu đen
Goniozus japonicus tỷ lệ ký sinh là 51,4% và ong kén trắng đơn Apenteles
cyris Nixon là một trong những lồi ong ký sinh chuyên tính rất quan trọng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 22
của sâu CLN, tỷ lệ ký sinh đạt 1,2 – 30,5% (điều tra năm 1981 - 1982). Tuy
nhiên, đỉnh cao ký sinh khơng phụ thuộc vào mật độ của sâu CLN mà tuỳ
thuộc vào từng thời điểm trong các tháng. Pha nhộng sâu CLN cĩ 5 lồi ong
cự ký sinh, tỷ lệ nhộng ký sinh là 27,5% (vụ xuân) và 20% (vụ mùa) (Phạm
Văn Lầm, 1989) [21]. Như vậy, cĩ thể thấy cả pha trứng, nhộng, sâu non đều
cĩ rất nhiều lồi ong ký sinh, tỷ lệ ong ký sinh đạt cao tuy nhiên thành phần
và tỷ lệ ký sinh của các lồi thay đổi khác nhau tuỳ thuộc vào từng vùng sinh
thái. Nắm được thành phần lồi ký sinh chủ yếu ở từng khu vực, cĩ kế hoạch
bảo vệ, duy trì và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng gia tăng mật độ để khống
chế số lượng sâu CLN trên đồng ruộng là việc làm cần thiết.
Ngồi nhĩm ký sinh, nhĩm bắt mồi ăn thịt cũng cĩ vai trị quan trọng
trong việc hạn chế mật độ sâu CLN. Kết quả điều tra thành phần cơn trùng bắt
mồi tại Gia Lâm, Hà Nội năm 1991- 1992 cho thấy cĩ 43 lồi thuộc bộ cơn
trùng và 1 bộ nhện lớn ăn thịt trong đĩ bộ cánh cứng là chủ yếu cĩ 30 lồi
chiếm 69,77%, bộ cánh nửa và bộ cánh thẳng 3 lồi, bộ cánh cứng 2 lồi, bộ
cánh da 1 lồi, bộ bọ ngựa 1 lồi bộ nhện lớn 2 lồi (Trần ðình Chiến, 1993)
[4]. Kết quả điều tra của Phạm Văn Lầm và CTV (1989) [21] thu được 10 lồi
nhện lớn ăn mồi. Nguyễn Viết Tùng (1993) [33] khi nghiên cứu thành phần
nhĩm nhện lớn bắt mồi ở vùng Gia Lâm (Hà Nội) cho biết cĩ 27 lồi thuộc 7
họ khác nhau trong đĩ phổ biến là nhện nhảy (Salticidae) cĩ 9 lồi, nhện lưới
(Araneidae) cĩ 8 lồi, các họ khác cĩ 2 - 4 lồi.
Mật độ nhện lớn bắt mồi tăng dần từ đầu cho đến cuối vụ lúa, đỉnh cao
là giai đoạn lúa làm địng - trỗ. Quy luật tích luỹ của nhĩm nhện lớn bắt mồi
ăn thịt tỷ lệ thuận với quy luật tích luỹ của quần thể sâu hại chính trên lúa (rầy
nâu, sâu CLN…). Nhưng đỉnh cao mật độ quần thể nhện lớn bắt mồi ăn thịt
chậm hơn so với quần thể sâu hại chính. Mùa vụ khác nhau thì diễn biến mật
độ nhện lớn bắt mồi ăn thịt cũng khác nhau. Mật độ quần thể nhện lớn bắt
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 23
mồi đầu vụ xuân bao giờ cũng thấp hơn mật độ quần thể nhện lớn bắt mồi đầu
vụ mùa. Các điều kiện canh tác như giống lúa, chế độ nước, số vụ lúa/năm
đều ảnh hưởng đến sự tích luỹ số lượng quần thể nhện lớn bắt mồi ăn thịt
(Phạm Văn Lầm và Cs, 1993) [23].
Các loại thuốc trừ sâu hiện đang được sử dụng phổ biến trên ruộng lúa
như Padan, Bassa... đều cĩ ảnh hưởng rất lớn đến quần thể bắt mồi ăn thịt và
ký sinh sâu CLN, nhất là các lồi ong ký sinh. Chúng cĩ thể làm giảm mật độ
quần thể của nhĩm cơn trùng và nhện lớn bắt mồi ăn thịt từ 50 - 96,3% (Phạm
Văn Lầm và Cs (1993) [23]. Ngồi ra cịn cĩ rất nhiều kết quả nghiên cứu của
các tác giả khác đã chứng minh điều này. Việc sử dụng thuốc trừ sâu khơng
hợp lý đã làm suy giảm mật độ quần thể thiên địch, là một trong những
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự bùng phát số lượng dịch hại, suy giảm tính
đa dạng sinh học, phá vỡ cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái ruộng lúa. Do
vậy, để nâng cao hiệu quả của biện pháp sinh học cần thiết phải giảm thiểu
lượng chất độc rải trên đơn vị diện tích bằng cách sử dụng thuốc hợp lý. Coi
biện pháp hố học là khâu cuối cùng trong hệ thống phịng trừ tổng hợp, chỉ
sử dụng khi sâu hại tới ngưỡng phịng trừ. Chỉ nên sử dụng những loại thuốc
phổ tác động hẹp, ít độc với thiên địch
* Những nghiên cứu về ngưỡng phịng trừ sâu cuốn lá nhỏ
Nguyễn Trường Thành và Cs (1986) [27] cho rằng giai đoạn lúa làm
địng - trỗ, ngưỡng phịng trừ là 6 - 7 bướm/m2 (vụ chiêm xuân), 9 - 10
bướm/m2 (vụ mùa) hoặc 24 sâu non/m2 cả 2 vụ hoặc 10% lá bị hại. Tuy nhiên,
việc xác định mật độ sâu non làm chỉ tiêu quyết định phịng trừ là hợp lý vì mật
độ bướm cao khơng đi đơi với mật độ sâu non cao (do tỷ lệ trứng nở phụ thuộc
vào điều kiện thời tiết, tỷ lệ ký sinh trứng non) hơn nữa việc phun phịng trừ
CLN cĩ hiệu quả cao ở giai đoạn sâu non nở rộ ứng dụng cho mọi loại thuốc sử
dụng hiện nay. Thời kỳ lúa làm địng chỉ dùng thuốc làm mật độ sâu giảm thấp
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 24
hơn 22 - 25con/m2 vừa bảo vệ năng suất lúa vừa hạn chế ơ nhiễm mơi trường,
hạn chế ảnh hưỏng tiêu cực đến hệ sinh quần đồng ruộng cũng như hạn chế sự
bùng phát sâu CLN (Nguyễn Trường Thành, 2003) [28].
* Những nghiên cứu về biện pháp phịng trừ sâu cuốn lá nhỏ
Tác giả Nguyễn Cơng Thuật (1996) [31] cho rằng để phịng trừ sâu
CLN cần thực hiện các biện pháp canh tác, sinh học và biện pháp hố học.
Ngồi các biện pháp trên thì biện pháp cơ giới vật lý cũng là biện pháp quản
lý sâu CLN (Hồ Khắc Tín, 1982) [32] .
- Biện pháp canh tác: cấy với mật độ vừa phải, bĩn phân hợp lý cân
đối, khơng bĩn đạm quá mức khi lúa trỗ là biện pháp hạn chế đáng kể thiệt
hại của CLN (Nguyễn Cơng Thuật, 1996) [31]. Việc diệt ký chủ quanh bờ
ruộng là nơi trú ẩn và tích luỹ của sâu CLN nhằm cắt đứt nguồn chu chuyển,
tích luỹ của chúng (Hồ Khắc Tín, 1982) [32] .
- Biện pháp cơ giới vật lý: tác giả Hồ Khắc Tín (1982) [32] cho rằng
việc dùng lược chải sâu kết hợp với phun thuốc hố học hoặc bẫy đèn là biện
pháp hợp lý để diệt trừ sâu CLN.
- Biện pháp sinh học: Tác giả Nguyễn Cơng Thuật (1996) [31] và Hồ
Khắc Tín (1982) [32] đều nhận định việc bảo vệ các lồi thiên địch là rất cần
thiết để khống chế sâu CLN trên đồng ruộng.
- Biện pháp hố học: Sử dụng thuốc khi mật độ sâu đến ngưỡng, cĩ thể
sử dụng Regent 0,3G rắc vào vùng rễ lúa đẻ nhánh của sâu CLN vừa hạn chế
sâu CLN và sâu đục thân (Nguyễn Cơng Thuật, 1996) [31]. Hiện cĩ rất nhiều
loại thuốc cĩ hiệu lực cao trong phịng trừ sâu cuốn lá nhỏ như Sherpatin
36EC, Padan 95 SP, Karate 2,5EC. Sử dụng Padan 95SP cho hiệu lực phịng
trừ sâu CLN trên 90% (ðỗ Văn Hịe, 1984) [17]. Ngồi ra, hiện mới xuất hiện
loại thuốc Virtako 40WG, vừa cĩ hiệu lực cao trừ sâu CLN, vừa thân thiện
với mơi trường (ðào Xuân Cường, 2008) [11]
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 25
2.3. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại Sơn La và vùng
nghiên cứu
2.3.1. Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
Sơn La là tỉnh miền núi cao nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam, với diện
tích tự nhiên 14.125 km2, dân số 1.024,3 nghìn người (Cục thống kê Sơn La,
2008) [10]. Thành phố Sơn La cách Thủ đơ Hà Nội 320 km. Sơn La cĩ độ cao
trung bình 600 m so với mặt biển. ðịa hình bị chia cắt sâu và mạnh, hình
thành nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau cho phép phát triển một nền sản xuất
nơng – lâm nghiệp phong phú. Sơn La cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa mang nét
đặc trưng của vùng núi, hằng năm chia ra hai mùa rõ rệt. Mùa khơ kéo dài từ
tháng 9 đến tháng 4 năm sau, xuất hiện các đợt rét đậm rét hại và giĩ Lào khơ
nĩng. Mùa mưa bắt đầu từ cuối tháng 4 đầu tháng 5 cho đến hết tháng 8
dương lịch, thời tiết mát mẻ, mưa nhiều, ẩm độ khơng khí cao.
Huyện Thuận Châu nằm ở phía Tây bắc của tỉnh Sơn La cĩ diện tích tự
nhiên là: 1.535,9 km2, nằm dọc trên đường Quốc lộ 6 (Hà Nội - Hồ Bình -
Sơn La - ðiện Biên), cách Thành phố Sơn La 34 Km, dân số 139,4 nghìn
người. ðịa hình cũng được chia cắt bởi các dãy núi cao tạo ra các thung lũng;
đất đai màu mỡ, khí hậu mang nét đặc trưng chung của Sơn La.
Về kinh tế, Sơn La là một tỉnh miền núi nghèo, kinh tế cịn nhiều khĩ khăn,
kết cấu hạ tầng nhất là những vùng sâu vùng xa cịn hết sức khĩ khăn. Mặt bằng
dân trí cịn hạn chế và khơng đồng đều giữa các vùng, kinh tế thấp kém nên khả
năng đầu tư thâm canh các loại cây trồng cịn ở mức khiêm tốn. Do vậy chưa phát
huy hết tiềm năng lợi thế về đất đai, khí hậu, nhân lực của tỉnh.
2.3.2. Tình hình sản xuất lúa
Diện tích lúa nước của Sơn La khơng lớn, phân bố khắp các huyện,
thành phố. Theo số liệu của Cục Thống kê tỉnh Sơn La tổng diện tích lúa năm
2007 là 41,7 nghìn ha (Cục thống kê tỉnh Sơn La, 2008) [10]. Diện tích lúa
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 26
nước 25.600 ha, trong đĩ vụ xuân 9.100 ha, vụ mùa 16.500 ha. ðịa bàn cĩ diện
tích lúa lớn và tương đối tập trung là huyện Phù Yên, Sơng Mã, Thuận Châu và
Mường La. Huyện Thuận Châu là địa bàn cĩ vùng sản xuất lúa khá tập trung.
Theo số liệu của Chi cục thống kê huyện Thuận Châu, tổng diện tích lúa nước
năm 2010 là 3.236 ha, trong đĩ vụ xuân 1.356 ha, vụ mùa 1.870 ha. Xã Thơm
Mịn là nơi nằm trong vùng trung tâm sản xuất lúa của huyện Thuận Châu cĩ
diện tích lúa khá tập trung, khả năng thâm canh khá so với mặt bằng chung, là
điển hình tiên tiến sản xuất lúa của Sơn La trong những năm 1985 - 1990.
Những năm gần đây, bên cạnh những giống lúa truyền thống của địa
phương như Nếp tan, Nếp Mèo v.v..., nơng dân Sơn La bắt đầu đưa vào sử
dụng một số giống lúa lai như Nhị Ưu 63, Nhị Ưu 838 và một số giống lúa nếp
cĩ chất lượng cao như Nếp 87, nếp 97.... Cơ cấu giống lúa lai ước tính chiếm
khoảng 40% diện tích gieo trồng. Các giống lúa nếp được sử dụng rộng rãi do
tập quán sử dụng cơm xơi trong bữa ăn hằng ngày của đồng bào các dân tộc
Sơn La. Theo số liệu điều tra của Trạm BVTV huyện Thuận Châu, năm 2010
tồn huyện Thuận Châu gieo trồng 1.356 ha lúa xuân gồm 690 ha lúa lai (phần
lớn là Nhị Ưu 63), 550 ha lúa Nếp 87 và 115 ha lúa gieo cấy bằng các loại
giống địa phương (chủ yếu là nếp); vụ mùa gieo cấy 1.870 ha lúa gồm 327 ha
lúa lai, 927 ha lúa nếp 87 và nếp 97, 381 ha lúa giống Bao Thai và 224 ha gieo
cấy bằng các giống lúa địa phương (chủ yếu là Nếp Tan).
Trong những năm gần đây, sản suất lúa ở tỉnh Sơn La tuy đã cĩ nhiều
tiến bộ trong việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất song
nhìn chung khả năng đầu tư thâm canh cịn rất hạn chế. Tình trạng phổ biến
nhất là bĩn phân khơng cân đối, chủ yếu là bĩn phân đạm, chưa chú ý đên bĩn
phân lân và kaly cho cây lúa. Việc sử dụng thuốc BVTV ở Sơn La tuy chưa
nhiều so với các tỉnh vùng đồng bằng song cĩ xu hướng ngày càng tăng (phụ
lục 2) và nhiều hộ nơng dân do hiểu biết cịn hạn chế nên chưa tuân thủ đúng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 27
quy trình kỹ thuật (lúc cần phun thuốc thì khơng phun, lúc khơng cần phun thì
lại phun hoặc phun khơng đúng thuốc, khơng đúng nồng độ và liều lượng...)
dẫn đến sâu bệnh cĩ xu hướng gia tăng ngày càng phức tạp.
2.3.3. Tình hình sâu hại lúa tại tỉnh Sơn La
Những năm trước đây, sâu hại lúa tại Sơn La khơng phải là vấn đề lớn,
diện tích nhiễm các loại sâu hại trên cây lúa hằng năm khơng nhiều. Những
năm gần đây đặc biệt là từ 2005 đến nay sâu hại lúa phát sinh phát triển ngày
càng diễn biến phức tạp. Nhiều lồi sâu hại trước kia xuất hiện, gây hại ở mức
trung bình hoặc rất thấp, ít khi phải áp dụng biện pháp phịng trừ như rầy nâu,
rầy lưng trắng, sâu CLN thì trong vịng 4 năm trở lại đây phát sinh gây hại
mạnh, luơn tạo nguy cơ bùng phát dịch. ðối tượng rầy nâu nhỏ tuy mới xuất
hiện gây hại từ cuối năm 2009 song sức gây hại khá lớn và rất khĩ phịng trừ
(khả năng chịu thuốc lớn hơn so với rầy n._.----------------------------------------------------------
CT NOS DN DC LD TRO
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 125
1 3 3.56667 3.13333 7.96333 9.86667
2 3 3.82667 3.62667 8.88000 10.5067
3 3 4.34000 4.31667 10.4667 11.9333
SE(N= 3) 0.889964E-01 0.103217 0.110805 0.127686
5%LSD 4DF 0.348847 0.404588 0.434331 0.500502
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL
-------------------------------------------------------------------------------
NL NOS DN DC LD TRO
1 3 3.98333 3.77333 9.12333 10.8433
2 3 3.84333 3.63667 9.16333 10.6733
3 3 3.90667 3.66667 9.02333 10.7900
SE(N= 3) 0.889964E-01 0.103217 0.110805 0.127686
5%LSD 4DF 0.348847 0.404588 0.434331 0.500502
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CSHSA 2/11/10 10:19
------------------------------------------------------------------ :PAGE 6
Anh huong cua mat do gieo sa den muc do hai cua sau cuon la nho
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT |NL |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
DN 9 3.9111 0.36292 0.15415 3.9 0.0105 0.5848
DC 9 3.6922 0.53368 0.17878 4.8 0.0048 0.6503
LD 9 9.1033 1.1070 0.19192 2.1 0.0008 0.6830
TRO 9 10.769 0.93254 0.22116 2.1 0.0018 0.6612
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 126
PHỤ LỤC 10: THÍ NGHIỆM HIỆU LỰC THUỐC TRỪ SÂU CLN
Hiệu lực thuốc khi quy đổi ARCSIN (f%)1/2 để so sánh
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1NSP FILE HL thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ 05/10/10: 8:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Bố trí thí nghiệm theo Khối ngẫu nhiên đầy đủ
VARIATE V003 1NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 1190.48 595.238 47.63 0.003 3
2 LNL 2 89.1959 44.5979 3.57 0.129 3
* RESIDUAL 4 49.9892 12.4973
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1329.66 166.208
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSP FILE HL thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ 05/10/10: 8:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Bố trí thí nghiệm theo Khối ngẫu nhiên đầy đủ
VARIATE V004 3NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 814.701 407.350 18.72 0.011 3
2 LNL 2 12.7005 6.35024 0.29 0.763 3
* RESIDUAL 4 87.0319 21.7580
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 914.433 114.304
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NSP FILE HL thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ 05/10/10: 8:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Bố trí thí nghiệm theo Khối ngẫu nhiên đầy đủ
VARIATE V005 5NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 81.6426 40.8213 7.02 0.051 3
2 LNL 2 10.0428 5.02140 0.86 0.489 3
* RESIDUAL 4 23.2510 5.81274
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 114.936 14.3670
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NSP FILE HL thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ 05/10/10: 8:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Bố trí thí nghiệm theo Khối ngẫu nhiên đầy đủ
VARIATE V006 7NSP
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 127
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 62.6225 31.3112 4.80 0.087 3
2 LNL 2 33.7406 16.8703 2.59 0.190 3
* RESIDUAL 4 26.0937 6.52341
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 122.457 15.3071
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLthuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ 05/10/10:
8:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Bố trí thí nghiệm theo Khối ngẫu nhiên đầy đủ
MEANS FOR EFFECT CT$
-----------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP
CT1 3 21.9110 38.7670 59.8743 64.6667
CT2 3 49.4067 61.8570 67.2417 71.1243
CT3 3 40.9720 53.0487 63.2217 68.0830
SE(N= 3) 2.04102 2.69308 1.39197 1.47461
5%LSD 4DF 8.00037 10.5563 5.45622 5.78015
------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT LNL
------------------------------------------------------------------------------
LNL NOS 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP
1 3 33.7253 49.5613 62.8490 65.4273
2 3 41.4207 51.8487 64.9303 68.3177
3 3 37.1437 52.2627 62.5583 70.1290
SE(N= 3) 2.04102 2.69308 1.39197 1.47461
5%LSD 4DF 8.00037 10.5563 5.45622 5.78015
------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HL thuốc trừ sâu cuốn lá nhỏ 05/10/10:
8:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Bố trí thí nghiệm theo Khối ngẫu nhiên đầy đủ
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LNL |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
1NSP 9 37.430 12.892 3.5352 9.4 0.0029 0.1293
3NSP 9 51.224 10.691 4.6645 9.1 0.0112 0.7626
5NSP 9 63.446 3.7904 2.4110 3.8 0.0506 0.4895
7NSP 9 67.958 3.9124 2.5541 3.8 0.0873 0.1902
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 128
Hiệu lực thuốc khi quy đổi ARCSIN (f%)1/2 để so sánh
1NSP 3NSP 5NSP 7NSP
CT
L
NL HLT
ARCSIN
(f%)1/2
HLT
ARCSIN
(f%)1/2
HLT
ARCSIN
(f%)1/2
HLT
ARCSIN
(f%)1/2
1 0.094 17.854 0.281 32.012 0.718 57.924 0.747 59.802
2 0.182 25.253 0.400 39.232 0.745 59.670 0.813 64.378 1
3 0.148 22.626 0.501 45.057 0.780 62.029 0.881 69.820
1 0.476 43.624 0.799 63.363 0.847 66.973 0.893 70.907
2 0.621 52.002 0.766 61.070 0.888 70.448 0.897 71.280 2
3 0.631 52.594 0.767 61.138 0.812 64.304 0.896 71.186
1 0.408 39.698 0.643 53.309 0.803 63.650 0.829 65.573
2 0.535 47.007 0.675 55.244 0.817 64.673 0.875 69.295 3
3 0.349 36.211 0.597 50.593 0.770 61.342 0.876 69.381
Quy đổi ARCSIN (f%)1/2 để so sánh Hiệu lực thuốc
Hiệu lực thuốc qua thời gian theo dõi (ngày)
CT LNL
1NSP 3NSP 5NSP 7NSP
1 9.427 28.061 71.800 74.657
2 18.182 40.000 74.468 81.250 1
3 14.795 50.124 77.960 88.085
1 47.626 79.924 84.698 89.284
2 62.106 76.599 88.797 89.676 2
3 63.101 76.667 81.166 89.630
1 40.795 64.309 80.326 82.855
2 53.525 67.511 81.702 87.458 3
3 34.884 59.697 76.981 87.556
TB cơng thức 1 14.135 c 39.395 c 74.743 c 81.331 c
TB cơng thức 2 57.611 a 77.730 a 84.887 a 89.530 a
TB cơng thức 3 43.068 b 63.839 b 79.669 bc 85.956 bc
5%LSD 8.00 10.56 5.46 5.78
C of V (%) 9.40 9.100 3.80 3.80
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 129
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TP FILE Mật độ sâu cuốn lá nhỏ 05/10/10 : 10:45
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên dầy đủ
VARIATE V003 TP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 3.02063 1.00688 0.46 0.724 3
2 LNL 2 3.64500 1.82250 0.83 0.484 3
* RESIDUAL 6 13.2300 2.20500
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 19.8956 1.80869
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1NSP FILE Mật độ sâu cuốn lá nhỏ 05/10/10 : 10:45
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên dầy đủ
VARIATE V004 1NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 234.467 78.1558 46.62 0.000 3
2 LNL 2 3.41792 1.70896 1.02 0.418 3
* RESIDUAL 6 10.0588 1.67647
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 247.944 22.5404
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSP FILE Mật độ sâu cuốn lá nhỏ 05/10/10 : 10:45
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên dầy đủ
VARIATE V005 3NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 430.701 143.567 115.49 0.000 3
2 LNL 2 .911250 .455625 0.37 0.710 3
* RESIDUAL 6 7.45883 1.24314
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 439.071 39.9155
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NSP FILE Mật độ sâu cuốn lá nhỏ 05/10/10 : 10:45
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên dầy đủ
VARIATE V006 5NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 647.667 215.889 308.81 0.000 3
2 LNL 2 .255150 .127575 0.18 0.838 3
* RESIDUAL 6 4.19457 .699095
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 652.117 59.2833
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NSP FILE Mật độ sâu cuốn lá nhỏ 05/10/10 : 10:45
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên dầy đủ
VARIATE V007 7NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 769.281 256.427 642.05 0.000 3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 130
2 LNL 2 4.35375 2.17688 5.45 0.045 3
* RESIDUAL 6 2.39632 .399387
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 776.031 70.5482
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Mật độ sâu cuốn lá nhỏ 05/10/10 : 10:45
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên dầy đủ
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TP 1NSP 3NSP 5NSP
CT1 3 19.5000 17.1000 12.1500 5.25000
CT2 3 20.5500 8.85000 4.80000 3.30000
CT3 3 20.7000 11.9667 7.80000 4.50000
CT4 3 19.8000 20.2500 20.7000 21.2400
SE(N= 3) 0.857321 0.747544 0.643723 0.482734
5%LSD 6DF 2.96561 2.58587 2.22674 1.66985
CT$ NOS 7NSP
CT1 3 3.90000
CT2 3 2.40000
CT3 3 3.15000
CT4 3 21.6000
SE(N= 3) 0.364869
5%LSD 6DF 1.26214
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT LNL
-------------------------------------------------------------------------------
LNL NOS TP 1NSP 3NSP 5NSP
1 4 19.4625 15.0750 11.7000 8.77500
2 4 20.8125 13.8125 11.3625 8.43750
3 4 20.1375 14.7375 11.0250 8.50500
SE(N= 4) 0.742462 0.647392 0.557481 0.418060
5%LSD 6DF 2.56829 2.23943 1.92841 1.44614
LNL NOS 7NSP
1 4 8.43750
2 4 7.87500
3 4 6.97500
SE(N= 4) 0.315985
5%LSD 6DF 1.09304
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Mật độ sâu cuốn lá nhỏ 05/10/10 : 10:45
---------------------------------------------------------------- PAGE 7
Bố trí thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên dầy đủ
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LNL |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TP 12 20.138 1.3449 1.4849 7.4 0.7242 0.4844
1NSP 12 14.542 4.7477 1.2948 8.9 0.0003 0.4175
3NSP 12 11.362 6.3179 1.1150 9.8 0.0001 0.7103
5NSP 12 8.5725 7.6996 0.83612 9.8 0.0000 0.8379
7NSP 12 7.7625 8.3993 0.63197 8.1 0.0000 0.0450
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 131
BẢNG TỔNG HỢP MẬT ðỘ SÂU CUỐN LÁ QUA KỲ ðIỀU TRA
MẬT ðỘ SÂU TRƯỚC PHUN VÀ SAU PHUN
CT LNL
TP 1 NSP 3NSP 5NSP 7NSP
1 18.000 16.650 13.500 5.400 4.950
2 19.350 16.200 12.150 5.400 4.050 CT1
3 21.150 18.450 10.800 4.950 2.700
1 19.350 10.350 4.050 3.150 2.250
2 22.050 8.550 5.400 2.700 2.700 CT2
3 20.250 7.650 4.950 4.050 2.250
1 19.350 11.700 7.200 4.050 3.600
2 22.500 10.700 7.650 4.500 3.150 CT3
3 20.250 13.500 8.550 4.950 2.700
1 21.150 21.600 22.050 22.500 22.950
2 19.350 19.800 20.250 21.150 21.600 CT4
3 18.900 19.350 19.800 20.070 20.250
TB cơng thức 1 19.500 a 17.100 b 12.150 b 5.250 b 3.900 b
TB cơng thức 2 20.550 a 8.850 d 4.800 d 3.300 c 2.400 c
TB cơng thức 3 20.700 a 11.967 c 7.800 c 4.500 bc
3.150
bc
TB cơng thức 4 19.800 a 20.225 a 20.700 a 21.240 a
21.600
a
5%LSD 2.965 2.585 2.227 1.670 1.262
C of V (%) 7.40 8.90 9.80 9.80 8.10
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 132
MẬT ðỘ THIÊN ðỊCH TRƯỚC PHUN VÀ CÁC NGÀY SAU PHUN
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TP FILE Mật độ nhĩm nhện bắt mồi 05/10/2010 : 14:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Bố trí theo dõi thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
VARIATE V003 TP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 3.02062 1.00687 0.44 0.735 3
2 LNL 2 2.73375 1.36687 0.60 0.583 3
* RESIDUAL 6 13.7363 2.28938
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 19.4906 1.77188
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1NSP FILE Mật độ nhĩm nhện bắt mồi 05/10/2010 : 14:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Bố trí theo dõi thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
VARIATE V004 1NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 117.585 39.1950 21.18 0.002 3
2 LNL 2 1.45125 .725626 0.39 0.695 3
* RESIDUAL 6 11.1038 1.85063
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 130.140 11.8309
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSP FILE Mật độ nhĩm nhện bắt mồi 05/10/2010 : 14:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Bố trí theo dõi thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
VARIATE V005 3NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 293.625 97.8750 58.00 0.000 3
2 LNL 2 1.75500 .877500 0.52 0.622 3
* RESIDUAL 6 10.1250 1.68751
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 305.505 27.7732
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NSP FILE Mật độ nhĩm nhện bắt mồi 05/10/2010 : 14:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Bố trí theo dõi thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
VARIATE V006 5NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 489.105 163.035 67.88 0.000 3
2 LNL 2 2.46375 1.23188 0.51 0.626 3
* RESIDUAL 6 14.4113 2.40188
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 505.980 45.9982
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NSP FILE Mật độ nhĩm nhện bắt mồi 05/10/2010 : 14:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Bố trí theo dõi thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
VARIATE V007 7NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 641.857 213.952 336.60 0.000 3
2 LNL 2 7.12125 3.56063 5.60 0.043 3
* RESIDUAL 6 3.81377 .635628
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 652.793 59.3448
-----------------------------------------------------------------------------
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 133
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10NSP FILE Mật độ nhĩm nhện bắt mồi 05/10/2010 : 14:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Bố trí theo dõi thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
VARIATE V008 10NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 619.042 206.347 91.94 0.000 3
2 LNL 2 2.46375 1.23188 0.55 0.607 3
* RESIDUAL 6 13.4663 2.24438
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 634.973 57.7248
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Mật độ nhĩm nhện bắt mồi 05/10/2010: 14:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 7
Bố trí theo dõi thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS TP 1NSP 3NSP 5NSP
CT1 3 19.6500 a 18.7500 ab 16.3500 b 15.3000 b
CT2 3 19.9500 a 12.1500 c 7.50000 d 5.55000 d
CT3 3 20.2500 a 15.0000 b 10.9500 c 9.90000 c
CT4 3 18.9000 a 20.1000 a 20.4000 a 22.6500 a
SE(N= 3) 0.873570 0.785414 0.750002 0.894778
5%LSD 6DF 3.02182 2.71687 2.59438 3.09518
CT$ NOS 7NSP 10NSP
CT1 3 15.9000 b 17.2500 b
CT2 3 4.35000 d 5.55000 d
CT3 3 8.25000 c 10.0500 c
CT4 3 23.4000 a 24.4500 a
SE(N= 3) 0.460300 0.864943
5%LSD 6DF 1.59225 2.99198
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT LNL
-------------------------------------------------------------------------------
LNL NOS TP 1NSP 3NSP 5NSP
1 4 20.3625 16.9875 13.9500 13.7250
2 4 19.3500 16.3125 14.1750 13.6125
3 4 19.3500 16.2000 13.2750 12.7125
SE(N= 4) 0.756534 0.680189 0.649520 0.774901
5%LSD 6DF 2.61697 2.35288 2.24680 2.68051
LNL NOS 7NSP 10NSP
1 4 12.4875 14.0625
2 4 14.0625 14.9625
3 4 12.3750 13.9500
SE(N= 4) 0.398631 0.749063
5%LSD 6DF 1.37893 2.59113
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Mật độ nhĩm nhện bắt mồi 05/10/2010 : 14:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 8
Bố trí theo dõi thí nghiệm theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LNL |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
TP 12 19.688 1.3311 1.5131 7.7 0.7346 0.5834
1NSP 12 16.500 3.4396 1.3604 8.2 0.0018 0.6946
3NSP 12 13.800 5.2700 1.2990 9.4 0.0002 0.6224
5NSP 12 13.350 6.7822 1.5498 11.6 0.0002 0.6261
7NSP 12 12.975 7.7036 0.79726 6.1 0.0000 0.0427
10NSP 12 14.325 7.5977 1.4981 10.5 0.0001 0.6074
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 134
BẢNG TỔNG HỢP MẬT ðỘ NHỆN LỚN BẮT MỒI QUA KỲ ðIỀU TRA
Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu đối với nhĩm nhện bắt mồi
CT LNL
TP 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 10NSP
1 21.600 20.700 17.100 16.650 15.300 17.550
2 17.550 16.650 16.650 15.300 16.650 18.000 CT1
3 19.800 18.900 15.300 13.950 15.750 16.200
1 19.800 11.250 7.200 4.950 4.050 4.500
2 21.600 13.050 9.000 6.300 5.400 7.200 CT2
3 18.450 12.150 6.300 5.400 3.600 4.950
1 21.150 14.850 12.150 11.250 7.200 9.900
2 18.900 15.750 9.450 8.100 9.000 8.550 CT3
3 20.700 14.400 11.250 10.350 8.550 11.700
1 18.900 21.150 19.350 22.050 23.400 24.300
2 19.350 19.800 21.600 24.750 25.200 26.100 CT4
3 18.450 19.350 20.250 21.150 21.600 22.950
TB cơng thức 1 19.65 a 18.75 ab 16.35 b 15.30 b 15.90 b 17.25 b
TB cơng thức 2 19.95 a 12.15 c 7.50 d 5.55 d 4.35 d 5.55 d
TB cơng thức 3 20.25 a 15.00 b 10.95 c 9.90 c 8.25 c 10.05 c
TB cơng thức 4 18.90 a 20.10 a 20.40 a 22.65 a 23.40 a 24.45 a
5%LSD 3.02 2.72 2.59 3.09 1.59 2.99
C of V (%) 7.70 8.20 9.40 11.60 6.10 10.50
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 135
ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC ðỐI VỚI NHĨM NHỆN BẮT MỒI
QUY ðỔI ARCSIN (f%)1/2
1 NSP 3 NSP 5 NSP 7 NSP 10 NSP
C
T
L
NL HLT
ARCSI
N
(f%)1/2
HLT
ARCSI
N
(f%)1/2
HLT
ARCSIN
(f%)1/2
HLT
ARCSIN
(f%)1/2
HLT
ARCSI
N
(f%)1/2
1 0.144 22.301 0.227 28.453 0.339 35.608 0.428 40.860 0.368 37.346
2 0.0700 15.342 0.150 22.786 0.318 34.327 0.272 31.435 0.240 29.334 1
3 0.090 17.458 0.296 32.960 0.385 38.351 0.321 34.511 0.342 35.789
1 0.492 44.542 0.645 53.429 0.786 62.445 0.835 66.033 0.823 65.120
2 0.410 39.515 0.627 52.357 0.772 61.478 0.808 64.012 0.753 60.199 2
3 0.372 37.584 0.689 56.105 0.745 59.670 0.833 65.879 0.784 62.305
1 0.373 37.643 0.439 41.496 0.544 47.524 0.725 58.372 0.636 52.892
2 0.186 25.549 0.552 47.984 0.665 54.634 0.634 52.773 0.665 54.634 3
3 0.337 35.487 0.505 45.286 0.564 48.677 0.647 53.549 0.546 47.639
Quy đổi ARCSIN (f%)1/2 để so sánh Hiệu lực
các thuốc trừ sâu ảnh hưởng tới nhĩm nhện bắt mồi
Ảnh hưởng tới nhĩm nhện bắt mồì
CT LNL
1NSP 3NSP 5 NSP 7NSP 10NSP
1 14.362 22.674 33.929 42.788 36.806
2 7.284 15.011 31.841 27.152 23.961 1
3 8.985 29.596 38.54 32.055 34.225
1 49.226 64.482 78.571 83.479 82.323
2 40.956 62.674 77.197 80.804 75.287 2
3 37.209 68.889 74.468 83.333 78.431
1 37.257 43.889 54.407 72.504 63.593
2 18.561 55.208 66.494 63.435 66.461 3
3 33.67 50.483 56.383 64.719 54.561
TB Cơng thức 1 10.210 a 22.427 a 34.770 a 33.998 a 31.664 a
TB Cơng thức 2 42.464 c 65.348 c 76.745 c 82.539 c 78.680 c
TB Cơng thức 3 29.829 b 49.860 b 59.095 b 66.886 b 61.538 b
5%LSD 6.88 8.26 6.90 4.66 8.03
C of V (%) 9.90 8.60 6.20 4.00 7.20
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 136
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1NSP FILE Ảnh hưởng thuốc Trừ sâu đối với
nhĩm nhện bắt mồi 05/10/10: 15:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
Bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
VARIATE V003 1NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 761.541 380.770 41.14 0.003 3
2 LNL 2 97.4577 48.7289 5.26 0.077 3
* RESIDUAL 4 37.0257 9.25643
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 896.024 112.003
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSP FILE Ảnh hưởng thuốc Trừ sâu đối với
nhĩm nhện bắt mồi 05/10/10: 15:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
Bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
VARIATE V004 3NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 1036.54 518.269 38.90 0.004 3
2 LNL 2 27.3831 13.6916 1.03 0.438 3
* RESIDUAL 4 53.2946 13.3236
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1117.21 139.652
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NSP FILE Ảnh hưởng thuốc Trừ sâu đối với
nhĩm nhện bắt mồi 05/10/10: 15:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
Bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
VARIATE V005 5NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 950.516 475.258 51.07 0.003 3
2 LNL 2 4.32120 2.16060 0.23 0.803 3
* RESIDUAL 4 37.2221 9.30553
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 992.060 124.007
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NSP FILE Ảnh hưởng thuốc Trừ sâu đối với
nhĩm nhện bắt mồi 05/10/10: 15:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 4
Bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
VARIATE V006 7NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 1363.15 681.575 160.68 0.001 3
2 LNL 2 50.1686 25.0843 5.91 0.065 3
* RESIDUAL 4 16.9677 4.24192
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1430.29 178.786
-----------------------------------------------------------------------------
BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10NSP FILE Ảnh hưởng thuốc Trừ sâu đối với
nhĩm nhện bắt mồi 05/10/10: 15:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 5
Bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
VARIATE V007 10NSP
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 2 1231.31 615.657 48.93 0.003 3
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp .............. 137
2 LNL 2 24.4813 12.2406 0.97 0.454 3
* RESIDUAL 4 50.3248 12.5812
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 8 1306.12 163.265
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Ảnh hưởng thuốc Trừ sâu đối với
nhĩm nhện bắt mồi 05/10/10: 15:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 6
Bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP
CT1 3 18.3670 28.0663 36.0953 35.6020
CT2 3 40.5470 53.9637 61.1977 65.3080
CT3 3 32.8930 44.9220 50.2783 54.8980
SE(N= 3) 1.75655 2.10742 1.76121 1.18911
5%LSD 4DF 6.88531 8.26063 6.90355 4.66104
CT$ NOS 10NSP
CT1 3 34.1563
CT2 3 62.5413
CT3 3 51.7217
SE(N= 3) 2.04786
5%LSD 4DF 8.02717
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT LNL
-------------------------------------------------------------------------------
LNL NOS 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP
1 3 34.8287 41.1260 48.5257 55.0883
2 3 26.8020 41.0423 50.1463 49.4067
3 3 30.1763 44.7837 48.8993 51.3130
SE(N= 3) 1.75655 2.10742 1.76121 1.18911
5%LSD 4DF 6.88531 8.26063 6.90355 4.66104
LNL NOS 10NSP
1 3 51.7860
2 3 48.0557
3 3 48.5777
SE(N= 3) 2.04786
5%LSD 4DF 8.02717
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Ảnh hưởng thuốc Trừ sâu đối với
nhĩm nhện bắt mồi 05/10/10: 15:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 7
Bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |LNL |
(N= 9) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
1NSP 9 30.602 10.583 3.0424 9.9 0.0035 0.0768
3NSP 9 42.317 11.817 3.6502 8.6 0.0038 0.4377
5NSP 9 49.190 11.136 3.0505 6.2 0.0026 0.8032
7NSP 9 51.936 13.371 2.0596 4.0 0.0007 0.0651
10NSP 9 49.473 12.778 3.5470 7.2 0.0028 0.4541
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2564.pdf