Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………1
Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng đại học nông nghiệp i
----- o0o -----
Đỗ thị ph−ơng lan
Nghiên cứu thành phần sâu hại Đậu t−ơng
và biện pháp hoá học phòng chống sâu ăn lá,
sâu đục quả chính, thuộc bộ cánh vảy
(Lepidoptera)
vụ đông 2006 - vụ xuân 2007 tại Gia Lâm - Hà Nội.
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số :60.62.10
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Trần Đình Chi
104 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 5573 | Lượt tải: 1
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu tương và biện pháp hoá học phòng chống sâu ăn lá, sâu đục qủa chính, thuộc bộ cánh vảy (lepidoptera) vụ đông 2006 - Vụ xuân 2007 tại Gia Lâm - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến
Hà nội - 2007
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………2
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng: số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và ch−a từng đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng: mọi sự giúp đỡ cho việcthực hiện luận văn này
đ2 đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đ2 đ−ợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Đỗ thị Ph−ơng Lan
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………3
Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này tôi đ! nhận đ−ợc sự giúp đỡ, h−ớng dẫn tận
tình của các nhà khoa học, tập thể giáo viên Bộ môn Côn trùng, Công ty
TNHH Nhà n−ớc một thành viên Đầu t− & PTNN Hà Nội, của bạn bè và
ng−ời thân.
Tr−ớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS.
Trần Đình Chiến, Bộ môn Côn trùng -Tr−ờng Đại học NNI Hà Nội đ! tận tình
h−ớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thực tập và hoàn chỉnh luận
văn này!
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô Bộ môn côn
trùng, khoa Nông học, cùng tập thể các thầy cô Khoa Sau đại học Tr−ờng Đại
học Nông nghiệp I đ! tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài và
hoàn thành luận văn!
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban l!nh đạo và các cán bộ Công ty TNHH
Nhà n−ớc một thành viên đầu t− & PTNN Hà Nội đ! tận tình giúp đỡ tạo điều
kiện cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn!
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp
đ! động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn
thành luận văn!
Luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót, khiếm khuyết tôi rất
mong nhận đ−ợc những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và bạn đọc. Tôi xin
trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn
Đỗ thị Ph−ơng Lan
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………4
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng v
Danh mục các hình vii
Danh mục các ảnh viii
1. Mở đầu 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
2. Tổng quan tài liệu 4
2.1. Nguồn gốc, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng của cây đậu t−ơng 4
2.2. Thành phần sâu hại đậu t−ơng và tác hại 5
2.3. Thành phần thiên địch của đậu t−ơng 11
2.4. Biện pháp phòng trừ sâu hại đậu t−ơng 18
3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 24
3.1. Đối t−ợng nghiên cứu 24
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24
3.3. Vật liệu nghiên cứu 24
3.4. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu 25
4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 31
4.1. Thành phần sâu hại đậu t−ơng vụ đông 2006 và vụ xuân 2007 tại
Gia Lâm - Hà Nội 31
4.2. Thành phần thiên địch của sâu hại đậu t−ơng vụ đông 2006 và vụ
xuân 2007 tại Gia Lâm - Hà Nội 35
4.3. ảnh h−ởng của vụ trồng đậu t−ơng đến diễn biến mật độ sâu ăn
lá và sâu đục quả tại Gia Lâm - Hà Nội 40
4.3.1. ảnh h−ởng của vụ trồng đậu t−ơng đến diễn biến mật độ sâu
cuốn lá (H. indicata) 40
4.3.2. ảnh h−ởng của vụ trồng đậu t−ơng đến diễn biến mật độ sâu 42
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………5
khoang (S.liture)
4.3.3. ảnh h−ởng của vụ trồng đậu t−ơng đến diễn biến mật độ sâu
xanh (H.armigera) 44
4.3.4. ảnh h−ởng của vụ trồng đậu t−ơng đến diễn biến mật độ sâu đục
quả (M.testulalis) 46
4.4. ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến diễn biến mật độ sâu hại
và thiên địch trên đậu t−ơng vụ xuân 2007 tại Gia Lâm - Hà Nội 48
4.4.1. ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến sâu hại 48
4.4.2. ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến diễn biến mật độ một số
thiên địch. 54
4.5. Khảo sát một số loại thuốc hoá học phòng trừ sâu ăn lá và sâu
đục quả đậu t−ơng vụ xuân 2007. 65
4.5.1. Hiệu lực của thuốc hoá học đối với sâu ăn lá và sâu đục quả đậu
t−ơng vụ xuân 2007 tại Gia Lâm. 65
4.5.2. Hiệu lực của thuốc hoá học đối với sâu ăn lá và sâu đục quả đậu
t−ơng trong điều kiện phòng thí nghiệm 67
4.6. Một số đề xuất trong việc phòng trừ sâu hại đậu t−ơng bằng
thuốc hóa học 68
5. Kết luận và đề nghị 70
5.1. Kết luận 70
5.2. Đề nghị 71
Một số hình ảnh trong đề tài 72
Tài liệu tham khảo 75
Phụ lục 83
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………6
Danh mục các bảng
STT Tên bảng Trang
1 Thành phần sâu hại đậu t−ơng vụ đông 2006 và vụ xuân
2007 tại Gia Lâm - Hà Nội 32
2 Tỷ lệ các loài sâu hại thuộc Bộ, Họ côn trùng trong sinh
quần ruộng đậu t−ơng vụ đông 2006 và vụ xuân 2007 tại Gia
Lâm - Hà Nội 34
3 Thành phần thiên địch của sâu hại đậu t−ơng vụ đông 2006
và vụ xuân 2007 tại Gia Lâm - Hà Nội 37
4 Tỷ lệ các loài thiên địch thuộc các Bộ, Họ côn trùng và nhện
lớn bắt mồi trong sinh quần ruộng đậu t−ơng vụ đông 2006
và vụ xuân 2007 tại Gia Lâm - Hà Nội 39
5 Diễn biến mật độ sâu non sâu cuốn lá (H.indicata) trên đậu
t−ơng tại Gia Lâm - Hà Nội 41
6 Diễn biến mật độ sâu non sâu khoang (S.litura) trên đậu
t−ơng tại Gia Lâm - Hà Nội 43
7 Diễn biến mật độ sâu non sâu xanh (H.armigera) trên đậu
t−ơng tại Gia Lâm - Hà Nội 45
8 Diễn biến mật độ sâu non đục quả (M.testulalis) trên đậu
t−ơng tại Gia Lâm - Hà Nội 47
9 ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến sâu cuốn lá
(H.indicata) vụ xuân 2007 tại Đa Tốn - Gia Lâm 50
10 ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến sâu đục quả
(M.testulalis) vụ xuân 2007 tại Đa Tốn - Gia Lâm 52
11 ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến bọ chân chạy đuôi 2
chấm trắng (C.bioculatus) vụ xuân 2007 tại Gia Lâm 55
12 ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến tỷ lệ ký sinh trên sâu
cuốn lá (H.indicata) 57
13 ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến tỷ lệ ký sinh trên sâu 59
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………7
khoang (S.litura)
14 ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến tỷ lệ ký sinh trên sâu
xanh (H.armigera) 61
15 ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến tỷ lệ ký sinh trên
sâuđục quả (M.testulalis) 63
16 Hiệu lực của thuốc hoá học đối với sâu ăn lá và sâu đục quả
trên đậu t−ơng vụ xuân 2007 tại Gia Lâm. 66
17 Hiệu lực của thuốc hoá học đến sâu ăn lá và sâu đục quả
đậu t−ơng 67
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………8
Danh mục các đồ thị
STT Tên đồ thị Trang
1 ảnh h−ởng của vụ trồng đậu t−ơng đến diễn biến mật độ
sâu cuốn lá (H. indicata) 42
2 ảnh h−ởng của vụ trồng đậu t−ơng đến diễn biến mật độ
sâu khoang (S.liture) 44
3 ảnh h−ởng của vụ trồng đậu t−ơng đến diễn biến mật độ
sâu xanh (H.armigera) 46
4 ảnh h−ởng của vụ trồng đậu t−ơng đến diễn biến mật độ
sâu đục quả (M.testulalis) 48
5 ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến diễn biến mật độ
sâu cuốn lá (H. indicata) 51
6 ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến diễn biến mật độ
sâu đục quả (M.testulalis) 53
7 ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến diễn biến tỷ lệ ký
sinh trên sâu cuốn lá (H. indicata) 58
8 ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến diễn biến tỷ lệ ký
sinh trên sâu khoang (S.liture) 60
9 ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến diễn biến tỷ lệ ký
sinh trên sâu xanh (H.armigera) 62
10 ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến diễn biến tỷ lệ ký
sinh trên sâu đục quả (M.testulalis) 64
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………9
Danh mục các ảnh
STT Tên ảnh Trang
Thí nghiệm phun thuốc 72
1 Công thức đối chứng
2 Công thức I
3 Công thức III
4 Công thức IV
Một số hình ảnh về sâu ăn lá, sâu đục quả và triệu chứng 73
5 Nhộng sâu đục quả
6 Triệu chứng gây hại do sâu đục quả
7 Sâu non sâu cuốn lá
8 Nhộng sâu cuốn lá
9 Triệu chứng gây hại do sâu khoang
10 Triệu chứng gây hại do sâu cuốn lá
Thiên địch của sâu cuốn lá và sâu đục quả Bộ cánh vảy 74
11 Bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng
12 Bọ chân chạy viền trắng
13 Nhện chân dài hàm to
14 Nhện linh miêu
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………10
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Đậu t−ơng là cây trồng có giá trị dinh d−ỡng, giá trị kinh tế cao và khả
năng cải tạo đất tốt, nên hiện nay trên thế giới cũng nh− ở Việt Nam, cây đậu
t−ơng là cây có diện tích, năng suất và sản l−ợng lớn nhất trong các cây họ
đậu (Đoàn Thị Thanh Nhàn,1997)[31].
Đậu t−ơng là cây trồng có tác dụng nhiều mặt, vừa là cây công nghiệp,
vừa là cây thực phẩm, cây d−ợc liệu để chữa một số bệnh nh−: Suy dinh
d−ỡng, suy nh−ợc thần kinh, thiếu sữa, thiếu máu...
Tuy nhiên năng suất và phẩm chất cây đậu t−ơng phần nào vẫn còn bị
hạn chế và ch−a ổn định. Một trong các nguyên nhân là do sự tấn công gây hại
của các loài sâu bệnh hại. Đậu t−ơng là cây trồng có nhiều loại sâu hại: sâu
hại lá, sâu hại hoa quả, sâu hại thân rễ. Trong các loại sâu hại đậu t−ơng có
sâu ăn lá và đục quả là biến động phức tạp, gây ảnh h−ởng đến năng suất và
phẩm chất của cây đậu t−ơng nhiều nhất. Mặt khác cây đậu t−ơng có thể trồng
cả 3 vụ (vụ đông, vụ xuân và vụ hè thu), nên trên đồng ruộng cây đậu t−ơng
luôn là nguồn thức ăn cho sâu bệnh. Vì vậy ở điều kiện khí hậu Việt Nam, đậu
t−ơng là loại cây trồng bị nhiều loài côn trùng gây hại nh− sâu cuốn lá, sâu
xanh, sâu khoang, giòi đục thân, bọ xít xanh, rệp,... làm cho năng suất đậu
t−ơng không đ−ợc ổn định, thấp, đôi khi thất thu.
Để phòng trừ sâu hại có nhiều biện pháp phòng trừ: Hóa học, canh tác,
sinh học..., mỗi biện pháp đều có những −u nh−ợc điểm, hiệu quả khác nhau.
Hiện nay, biện pháp hóa học vẫn là biện pháp chủ đạo trên đồng ruộng không
chỉ cho cây đậu t−ơng mà còn cho mọi cây trồng khác, vì nó có hiệu quả
nhanh chóng thuận tiện, rẻ tiền. Tuy nhiên, ng−ời trồng trọt nhiều lúc nhiều
nơi còn quá lạm dụng thuốc trừ sâu nên đ! gây l!ng phí thuốc, công lao động,
gây ô nhiễm môi tr−ờng ngoài ra còn làm tăng tính kháng thuốc của sâu hại.
Vì vậy, sử dụng thuốc trừ sâu để phòng trừ sâu hại đậu t−ơng một cách thật
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………11
khoa học và hiệu quả, giảm tối thiểu những khuyết điểm của biện pháp hoá
học gây ra cho môi tr−ờng, sản phẩm và con ng−ời. ... Xuất phát từ yêu cầu
thực tiễn, việc nghiên cứu thành phần sâu hại trên đậu t−ơng và biện pháp
phòng chống chúng là rất cần thiết, phục vụ cho công tác Bảo vệ thực vật ở
các địa ph−ơng đạt hiệu quả cao góp phần nâng cao năng suất chất l−ợng sản
phẩm hạt đậu t−ơng. Đ−ợc sự phân công của Khoa sau đại học, ngành Bảo vệ
thực vật- Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, chúng tôi thực hiện đề tài:
"Nghiên cứu thành phần sâu hại đậu t−ơng và biện pháp hoá học phòng
chống sâu ăn lá, sâu đục quả chính, thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera) vụ
đông 2006 - vụ xuân 2007 tại Gia Lâm - Hà Nội".
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích:
Trên cơ sở điều tra thành phần sâu hại đậu t−ơng vụ đông xuân, đồng
thời theo dõi diễn biến số l−ợng của một số loài sâu ăn lá và sâu đục quả chính
trên đậu t−ơng. Từ đó tìm biện pháp phòng chống chúng cho thích hợp đạt
hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi tr−ờng.
1.2.2. Yêu cầu:
- Xác định thành phần sâu hại và thiên địch của nhóm sâu ăn lá, sâu đục
quả thuộc bộ cánh vảy Lepidoptera trên đậu t−ơng vụ đông 2006 - xuân 2007
vùng Gia Lâm - Hà Nội.
- Theo dõi diễn biến mật độ sâu hại chính (sâu ăn lá, sâu đục quả thuộc
bộ cánh vẩy (Lepidoptera)) và thiên địch của chúng.
- Khảo sát một số thuốc trừ sâu đối với sâu ăn lá và sâu đục quả thuộc
bộ cánh vẩy Lepidoptera. Tìm hiểu sự ảnh h−ởng của thuốc trừ sâu tác động
đến sâu hại và thiên địch của chúng. Từ đó, đề xuất việc sử dụng thuốc hoá
học cho một số loài sâu hại chính thuộc bộ cánh vẩy trên đậu t−ơng một cách
hiệu quả.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………12
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Xác định đ−ợc thành phần sâu hại đậu t−ơng vụ xuân và vụ đông
cũng nh− thiên địch của chúng ở vùng Gia Lâm - Hà Nội
- Cung cấp những dẫn liệu khoa học về ảnh h−ởng của thời vụ trồng đậu
t−ơng cũng nh− các loại thuốc hoá học đến diễn biến mật độ nhóm sâu ăn lá,
đục quả, đặc biệt là các loài thiên địch chính trên đậu t−ơng vụ xuân và vụ
đông.
- Những dẫn liệu khoa học nêu trên giúp cho việc sử dụng thuốc hoá
học đạt hiệu quả kinh tế và môi tr−ờng.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………13
2. Tổng quan tài liệu
2.1. Nguồn gốc, giá trị kinh tế và giá trị sử dụng của cây đậu t−ơng
Cây đậu t−ơng (Glycine max (L.) Merrill) thuộc họ đậu (Fabacceae), họ
phụ cánh b−ớm (Papillionoideae) là cây công nghiệp ngắn ngày đ−ợc trồng
cách đây trên 5.000 năm đ! đ−ợc phát hiện và gieo trồng ở vùng Đông Bắc
Trung Quốc. Sau đó lan dần sang Triều Tiên, Nhật Bản và các n−ớc Đông Nam
á. Đến năm 1765, Samuel Bowen đ! đ−a giống đậu t−ơng từ Trung Quốc đến
Hoa Kỳ. Cây đậu t−ơng đ−ợc trồng phổ biến rộng r!i nh− vậy là vì nó không
những có giá trị kinh tế và dinh d−ỡng cao, mà còn có ý nghĩa quan trong hệ
thống canh tác, luân canh tăng vụ và cải tạo đất, nhờ khả năng cộng sinh với vi
khuẩn nốt sần Rhizobium Japonicum trong đất để cố định đạm từ Nitơ khí
quyển. Hàng năm cố định từ 17 - 124 kg đạm nguyên chất/ha đậu t−ơng (Trần
Văn Lài, 1995)[27]. Vì vậy cây đậu t−ơng đ−ợc mệnh danh lạ: “Cây trồng lỳ
lạ”, “Vàng mọc từ đất”, hay “Ng−ời đầu bếp của thế kỷ”.
Thành phần dinh d−ỡng hạt đậu t−ơng khá cân đối chứa từ 38 - 40%
protein, 18 - 20% lipít, 30 - 40% gluxit và các chất khoáng nh− lân, canxi, kali
và nhiều loại vitamin nh− B1, B2, K, C, D, E... đặc biệt có các axit amin không
thể thay thế nh− agrinin, lizin, loxin, izoloxin, tryptophan... (Đoàn Thị Thanh
Nhàn) và cộng sự 1996) [31].
Đậu t−ơng là cây lấy hạt lấy dầu quan trọng bậc nhất của thế giới và
đ−ợc trồng với diện tích 91,39 triệu ha, với năng suất 22,93 tạ/ha, sản l−ợng
209,53 triệu tấn năm 2005 (Nguồn FAO.STAT, 2006) [47]. Do khả năng thích
ứng rộng nên đậu t−ơng đ! đ−ợc trồng khắp các châu lục. Trên thế giới có trên
100 n−ớc trồng đậu t−ơng nh−ng tập trung nhiều là Châu Mỹ 73,03% và Châu
á (Phạm Văn Thiều, 2000) [36]. Các n−ớc trồng nhiều là: Mỹ, Brazil,
Argentina, Trung Quốc chiếm khoảng 90 - 95% tổng sản l−ợng đậu t−ơng trên
thế giới. Trong đó Mỹ là n−ớc sản xuất đậu t−ơng lớn nhất thế giới với diện
tích năm 2005 là 28,84 triệu ha chiếm 31,5% tổng diện tích trồng đậu t−ơng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………14
trên thế giới, sản l−ợng 82,82 triệu tấn (2005) chiếm 39,5% tổng sản l−ợng
đậu t−ơng trên thế giới. ở Châu á năm 2005 Trung Quốc là n−ớc có diện tích
sản xuất đậu t−ơng lớn nhất (9,5 triệu ha) năng suất cũng cao nhất 17,79 tạ/ha
và sản l−ợng đạt khá cao 16,90 triệu tấn.
ở Việt Nam, cây đậu t−ơng đ! đ−ợc phát triển từ rất sớm ngay từ khi nó
còn là 1 cây hoang dại, sau đ−ợc thuần hoá và trồng nh− 1 cây thực phẩm có
giá trị dinh d−ỡng cao.
Diện tích trồng đậu t−ơng của n−ớc ta mới chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ trong
tổng diện tích gieo trồng (khoảng 1,5 - 1,6%). Diện tích trồng đậu t−ơng năm
2005 là 185 nghìn ha, năng suất đậu t−ơng bình quân ở n−ớc ta còn thấp (2005
là 13,24 tạ/ha chỉ đạt 57,7% so với năng suất trung bình của thế giới là 22,93
tạ/ha). Hiện nay chúng ta còn phải nhập đậu t−ơng từ Thái Lan và Campuchia
(Phạm Văn Thiều, 2000) [36]. Trong văn kiện đại hội V của Đảng Cộng Sản
Việt Nam, tập 2 đ! ghi rõ: “Đậu t−ơng cần đ−ợc phát triển mạnh mẽ để tăng
nguồn đạm cho ng−ời, cho gia súc, cho đất đai và trở thành một loại hàng suất
khẩu chủ lực ngày càng quan trọng”.
2.2. Thành phần sâu hại đậu t−ơng và tác hại
Do nhận thức tầm quan trọng của cây đậu t−ơng, nên diện tích trồng
đậu t−ơng trên thế giới cũng nh− ở Việt Nam ngày càng đ−ợc mở rộng. Ng−ời
ta đang tìm mọi cách để cho đậu t−ơng đạt đ−ợc năng suất cao và chất l−ợng
tốt.
Sự xuất hiện của sâu bệnh hại đậu t−ơng có ở mọi nơi, rất đa dạng và rất
phong phú. Vì vậy, việc nghiên cứu về chúng đ−ợc chú trọng thích đáng, đặc
biệt là sâu hại.
Lowell (1976) dẫn theo [19] ở Mỹ đ! ghi nhận đ−ợc 950 loài chân đốt
trên đậu t−ơng, trong đó chỉ có 19 loài gây hại chính chiếm khoảng 5% đó là:
sâu hại quả (2 loài), sâu hại lá (14 loài), sâu hại thân, rễ, hạt (3 loài). Những
loài gây hại nghiêm trọng là sâu xanh, sâu đo, sâu đục quả và bọ xít xanh.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………15
So với các cây họ đậu khác, đậu t−ơng làm cây trồng chính ở Bắc Mỹ.
Do đó những nghiên cứu về côn trùng trên đậu t−ơng ở Mỹ phát triển khá
mạnh. Từ những năm đầu của thập kỷ 60, đ! có trên 14000 bài báo nói về các
loài chân đốt trên đậu t−ơng và nhiều cuốn sách viết về các loài sâu hại nguy
hiểm trên cây đậu t−ơng.
Các nhà Bảo vệ thực vật ở Mexico cho rằng: Cây đậu t−ơng rất mẫn cảm
với sự gây hại của sâu bọ, chúng có thể làm giảm năng suất 25%. Những loại
sâu hại nguy hiểm có ruồi đục thân, các loài bọ xít, bọ trĩ (Valdes,1977).
Vùng khí hậu nhiệt đới thành phần sâu hại đậu t−ơng khá phong phú, có
tới 70 loài gây hại trên tất cả các bộ phận của cây đậu t−ơng. Sâu hại cây con
có 16 loài, sâu hại thân có 12 loài, sâu ăn lá có số loài phong phú nhất 25 loài.
Trong số các loài sâu hại lá có 5 loài gây hại nghiêm trọng là sâu ăn lá
Anticarsiaa gemmatalis, sâu xanh Heliothis armigera, sâu xanh Heliothis zea,
sâu khoang Spodoptera litura và sâu keo da láng Spodoptera exigua (Gazzoni
và cộng sự, 1994) [49].
Theo Campell et Reed (1986) [44], ở ấn Độ thu đ−ợc trên 200 loài sâu
hại đậu đỗ. Các loài này phá hại tất cả các bộ phận của cây: rễ, thân, lá. ở đó
loài sâu xanh (Heliothis armigera) gây hại nặng, làm thiệt hại khoảng 300
triệu USD. Sâu bọ tấn công vào tất cả các giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển của
cây: ở giai đoạn cây con có sâu ăn cây non (sâu xám), giòi đục thân, gây nên
hiện t−ợng khuyết mật độ; ở giai đoạn sinh tr−ởng sinh d−ỡng, có các loài sâu
ăn lá; thời kỳ thu hoạch có các loài sâu đục quả;..
ở ấn Độ, ruồi đục thân là một trong những loài sâu hại nguy hiểm nhất
trên cây đậu t−ơng. Sự gây hại của chúng đ! làm khuyết mật độ cây con và
ảnh h−ởng không nhỏ đến năng suất cuối cùng (Bhattacharya, 1976)[42],
(Bhattacharya và cộng sự, 1986) [43].
Còn ở Nhật bản, theo Takaski Kobayyashi (1978) [63], đậu t−ơng bị 25
loài sâu hại chính, trong đó có 4 loài sâu đục quả, 20 loài bọ xít, một loài
muỗi đục quả. Trong số đó có 7 loài gây hại nghiêm trọng: sâu đục quả
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………16
(Leguminivora glycinivorella, Etiella zinckenella); Bọ xít xanh (Nezara
antennata); Muỗi đục quả (Asphondylia sp).
ở vùng Kagoshima Nhật Bản, bọ xít xanh Nezara viridula L., bọ xít
xanh vai bạc Piezodorus hybneri G. và bọ xít hông vệt trắng Riptortus
clavatus T. là những loài gây hại phổ biến. Chúng có mặt trong suốt quá trình
sinh tr−ởng phát triển của cây đậu t−ơng từ giữa tháng 8 đến tháng 11, cả vụ
sớm và vụ muộn đều bị hại nặng (Setokuchi và cộng sự, 1986) [59].
Theo Campbell và Reed (1986) [44] ở Đông Nam á, trên cây đậu t−ơng
có 12 loài sâu hại và 1 loài nhện quan trọng đó là: Sâu xanh (Heliothis
armigera), giòi đục thân 2 loài, sâu xám, sâu khoang, sâu keo da láng, sâu
cuốn lá (Lamprosema indicata Fabr.), sâu đục quả (Etiella zinckenella) và
nhện (Tetranychus urticae).
Cây đậu t−ơng th−ờng bị các loài sâu gây hại từ giai đoạn cây con đến
khi thu hoạch ở các mức độ khác nhau. Giai đoạn cây con và thời gian đầu của
giai đoạn sinh d−ỡng bị ảnh h−ởng lớn là do ruồi đục thân Ophiomyia
phaseoli (Tryon) (Napompeth, 1997) [56].
Cũng theo Napompeth (1997) [56] ở Thái Lan, sâu ăn lá gây hại suốt
giai đoạn sinh d−ỡng và đầu giai đoạn chín của cây đậu t−ơng. Các loài phổ
biến là sâu khoang Spodoptera litura (Fabr.), sâu keo Spodoptera littoralis
(Boisduval), sâu keo da láng Spodoptera exigua (Hubner) và sâu cuốn lá đầu
nâu Hedylepta indicata (Fabr.), trong đó sâu cuốn lá loài phổ biến nhất. Ngoài
ra còn có các loại sâu ăn lá khác nh− sâu cuốn lá Archips micaceana
(Walker), sâu non bọ cánh mạch Aproaesema modicella (Deventer) gây hại.
Theo Talekar và Lee (1988) [61] sâu ăn lá chủ yếu thuộc vào 2 bộ cánh
vẩy Lepidoptera và cánh cứng Coleoptra. ở các n−ớc châu á, các loài sâu hại
làm giảm năng suất đậu t−ơng là sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner, sâu
khoang Spodoptera litura (F.), sâu keo da láng Spodoptera exigua Hubner,
sâu đo xanh Plusia orchalcea (F.), sâu đo Plusia chalcites (Esper), sâu cuốn
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………17
lá đầu nâu Hedylepta indicata (F.), bọ ăn lá Diacrisia oblique (Walker) và bọ
ăn lá Phaedonia inclusa (Stal).
Theo Talekar và Lin (1993) [62] ở châu á có các loài sâu đục quả
chính là Leguminivora glycinivorella Matsumura, Matsumuraeses phaseoli
Matsumura, Etiella zinckenella (Treitschke) và Etiella hobson (Butler). 2 loài
đục quả L. glycinivorella và M. phaseoli chỉ tìm thấy ở các vùng có khí hậu
ôn hoà nh− Nhật Bản và Triều Tiên, còn loài Etiella zinckenella (Treitschke)
đục quả đậu Lima là loài phổ biến hơn ở các n−ớc nhiệt đới, cận nhiệt đới và
gây hại nặng nhất ở các n−ớc á nhiệt đới.
ở Việt Nam, theo kết quả điều tra cơ bản côn trùng miền Bắc Việt Nam
(năm 1967-1968) của Bộ Nông nghiệp & PTNT, trên cây đậu t−ơng có 59 loài
sâu hại trong đó có gần 10 loài là loài sâu hại chính.
Những loài sâu hại đậu t−ơng có thể chia thành 2 nhóm :
+ Nhóm hại lá, thân đậu t−ơng gồm: Giòi đục thân, sâu khoang,
sâu xanh, sâu cuốn lá, bọ xít xanh, bọ xít dài, bọ xít hai gù vai.
+ Nhóm hại quả gồm các loại: sâu đục quả đậu t−ơng, bọ xít xanh,
bọ xít dài, bọ xít hai vai gù.
Theo kết quả điều tra cơ bản côn trùng (1967 - 1968) của Viện bảo vệ
thực vật công bố trên đậu t−ơng có 88 loài sâu hại, th−ờng xuyên xuất hiện 43
loài, sâu hại chính có trên 10 loài chiếm 12,5% [41].
Nguyễn Văn Cảm và Hà Minh Trung (1979) [4] cho biết trên ruộng đậu
t−ơng ở các tỉnh phía nam có 195 loài côn trùng, gây hại là 85 loài, trong đó
hại gốc rễ (3 loài), đục thân, đục quả (4 loài), ă n lá (54 loài) và chích hút (24 loài).
Theo Hồ Khắc Tín (1982) [37] thì trong 112 loài côn trùng thu thập
đ−ợc trên cây đậu t−ơng, có 59 loài gây hại, trong đó có trên 10 loài gây hại
phổ biến. Những loài chủ yếu nhất có giòi đục thân, giòi đục lá và sâu đục quả
Etiella zinckenella.
Theo L−ơng Minh Khôi và cộng sự (1985) [24], thành phần sâu hại đậu
t−ơng có 35 loài, trong đó có 14 loài sâu hại chính (chiếm 40%) (rệp đậu, ruồi
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………18
đục thân, ruồi đục lá, sâu cuốn lá, sâu khoang, sâu đo xanh, sâu đục quả, bọ
xít xanh, câu cấu xanh, ban miêu đen, sâu róm, nhện đỏ, bọ phấn). Gây hại
nặng có giòi đục thân (mật độ 44 - 56 con/100cây), sâu cuốn lá (16 -18
con/100 cây vụ xuân, 4-9 con/ 100 cây vụ đông) và sâu đục quả (20-86 con/
100 quả vụ xuân và 6-8 con/100 quả vụ hè).
Cũng theo L−ơng Minh Khôi và cộng sự (1987) [25], sâu hại chính trên
đậu t−ơng đ! làm ảnh h−ởng không nhỏ đến năng suất và phẩm chất hạt. Đối
với giòi đục thân giai đoạn cây con từ 2 lá đơn đến 2 lá kép, nếu xuất hiện thì
gây chết cây con làm gây khuyết mật độ, có khi tỷ lệ cây con bị chết lên tới 67
- 100%. Lúc đó phải phá đi trồng lại, số cây bị hại trung bình 45 - 50%, đặc
biệt là đậu t−ơng vụ xuân và vụ đông. Giòi đục thân đ! làm thiệt hại kinh tế
một cách trầm trọng. Nếu không có biện pháp thích hợp để đối phó với loài
sâu hại này thì sản xuất đậu t−ơng sẽ bị thất thu lớn.
Sâu cuốn lá đậu t−ơng Lamprosema indicata F. là loài sâu hại quan
trọng thứ hai. Nó gây hại mạnh ở giai đoạn 2 - 4 lá kép, nếu bị hại nặng sẽ làm
ảnh h−ởng tới năng suất. Sâu cuốn lá th−ờng gây hại nặng vào vụ xuân và vụ
đông, tỷ lệ gây hại th−ờng cao, có lúc lên tới 80%, thậm chí 100%, mỗi cây có
3 - 4 lá bị hại, năng suất giảm tới 30%. Nhiều vụ sâu cuốn lá đ! gây thành
dịch, làm cho ng−ời nông dân thất thu về mặt kinh tế [26].
Nguyễn Thị Bình và cộng sự (1988) [2] điều tra 2 năm 1986 - 1987 thu
đ−ợc 13 loài sâu hại chính trên đậu t−ơng, trong đó có 3 loài gây hại nghiêm
trọng là rệp đậu, sâu cuốn lá và sâu đục quả.
Phạm Văn Biên và cộng sự (1995) [3] cũng phát hiện đ−ợc 59 loài sâu
hại thuộc 23 họ. Các loài sâu hại chính là bọ xít xanh, sâu cuốn lá, sâu đục
quả, giòi đục thân... các loài sâu hại thuộc thuộc bộ cánh cứng tuy không phổ
biến nh−ng mức độ gây hại cũng ảnh h−ởng không nhỏ đến năng suất đậu
t−ơng.
Đặng Thị Dung (1998) [14] cho biết thành phần sâu hại đậu t−ơng trong
những năm gần đây có chiều h−ớng gia tăng. Trong số 68 loài sâu hại thu
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………19
đ−ợc, có 63 loài xác định đ−ợc tên khoa học. Các loài có mức độ phổ biến cao
là ruồi đục thân, sâu cuốn lá, sâu khoang và xít xanh vai bạc.
Theo Đặng Thị Dung, Trần Đình Chiến (2000) [15], thành phần sâu hại
đậu t−ơng năm 1996 - 1999 ở Hà Nội và vùng phụ cận khá phong phú, gồm 69
loài thuộc 7 bộ, 28 họ côn trùng khác nhau. Bộ có số loài nhiều và phong phú
nhất là bộ cánh vảy (Lepedoptera), sau đó đến bộ cánh nửa (Hemiptera) và bộ
cánh cứng (Coleoptera). Các họ có số loài phong phú là họ ngài sáng
(Pyralidae), họ ngài đêm (Noctuidae), họ ngài độc (Lymantridae), họ châu
chấu (Acrididae), họ bọ xít 5 đốt râu (Pentatomidae) và họ ánh kim
(Chrysomelidae) và xác định đ−ợc 7 loài sâu hại chủ yếu đó là giòi đục thân,
sâu cuốn lá, sâu đục quả, sâu khoang, bọ xít xanh, bọ xít xanh vai đỏ và rệp
muội đậu t−ơng.
Trần Đình Chiến (2002) [8] đ! chỉ rõ 69 loài sâu hại với 8 loài sâu hại
chính trên cây đậu t−ơng thu đ−ợc ở vùng Hà Nội và phụ cận, thì bộ cánh vảy
Lepidoptera có tới 25 loài, bộ cánh nửa Hemiptera và bộ cánh cứng (mỗi bộ
13 loài), bộ cánh thẳng Orthoptera (8 loài), bộ cánh đều Homoptera (6 loài),
bộ hai cánh Diptera (3 loài) chủ yếu là họ ruồi đục lá Agromyzidae, ít nhất là
bộ cánh tơ Thysanoptera có 1 loài bọ trĩ Thripidae. Họ có số l−ợng loài nhiều
nhất là họ ngài đêm Noctuidae (10 loài), thứ 2 là họ bọ xít 5 đốt râu
Pentatomidae và họ ánh kim Chrysomelidae (mỗi họ 6 loài), các họ còn lại số
l−ợng ít hơn, cụ thể nh− họ ngài sáng Pyralidae có 5 loài, họ ngài độc
Lymantridae (4 loài), họ châu chấu (4 loài), họ bọ xít mép Coreidae (4 loài),
họ vòi voi Curculionidae (3 loài).
Theo Quách Thị Ngọ và ctv (2006) [33] ở vùng ngoại thành Hà Nội
năm 2001, thành phần sâu hại trên đậu t−ơng đ! thu thập và định tên đ−ợc 55
loài sâu hại thuộc 8 bộ côn trùng và nhện nhỏ. Số loài côn trùng thu đ−ợc tập
trung ở bộ cánh vảy Lepidoptera(18 loài), sau đó đến bộ Hemiptera (17 loài),
bộ Coleoptera(9 loài), bộ Homoptera (10 loài), còn các bộ khác thu đ−ợc ít
hơn(1-4 loài).
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………20
2.3. Thành phần thiên địch của sâu hại đậu t−ơng
Thiên địch của sâu hại đậu t−ơng rất đa dạng và phong phú. Chúng là
những sinh vật có khả năng kiềm chế sự phát triển của nhiều loài sâu hại có
hiệu quả. Mỗi loài sâu hại đều có một tập đoàn thiên địch (kẻ thù tự nhiên)
của nó, bao gồm các loài côn trùng, nhện lớn bắt mồi, các loài ký sinh và các
loài vi sinh vật gây bệnh cho sâu hại.
Hiện t−ợng ăn thịt của côn trùng đ! đ−ợc con ng−ời phát hiện từ lâu. ở
các n−ớc châu á, châu Âu ng−ời ta đ! bắt đầu mày mò thực nghiệm sử dụng
côn trùng ăn thịt, chim ăn thịt vào đấu tranh sinh học. Trong khi đó hiện
t−ợng ký sinh phải m!i tới thế kỷ gần đây mới bắt đầu đ−ợc chú ý tới. Vì theo
phân tích các nhà nghiên cứu thì mối quan hệ giữa vật chủ và vật ký sinh bao
giờ cũng diễn ra phức tạp, kín đáo hơn so với hiện t−ợng ăn thịt.
Tới cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX con ng−ời đ! có một ý niệm
khá kiên định về vai trò của những loài côn trùng có ích trong việc kiềm chế
sự sinh sản của những loài sâu hại nông nghiệp. Eratnurt Dacwyn ngay từ
những năm 1800 đ! viết "ấu trùng b−ớm cải sẽ sinh sôi nảy nở một cách
khủng khiếp nếu nh− hàng năm một nửa số sâu đó không bị loài ong
Ichneumonidae nhỏ bé ký sinh đẻ trứng lên l−ng chúng, tiêu diệt bớt đi".
Về kẻ thù tự nhiên, từ những năm của thập kỷ 40 đ! có nhiều công trình
nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên của sâu hại đậu t−ơng trong đó ký sinh sâu cuốn
lá đậu t−ơng Hedylepta indicata F. có 2 loài: Elasmus indicus Rohw
(Elasmidae) tìm thấy ở ấn Độ và Grotius omyia nigricans How (Eulophidae)
tìm thấy ở Cuba. Côn trùng ký sinh sâu xanh Helicoverpa armigera và H.
obsoleta có số loài phong phú nhất: 89 loài thuộc bộ 2 cánh và bộ cánh màng
(Thompson (1946) [60].
Cũng theo Thompson (1946) [60] thì loài Spodoptera sp. có 10 loài kí
sinh thuộc bộ 2 cánh (3 loài thuộc họ Tachinidae) và 7 loài thuộc bộ cánh
màng, trong đó họ Braconidae 3 loài, họ Ichneumonidae 2 loài, họ Eulophidae
1 loài và họ Trichogrammatidae 1 loài. Bị ký sinh nhiều hơn cả trong giống
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………21
Spodoptera là loài Spodoptera litura F. loài này bị hơn 20 loài kí sinh, trong
đó Diptera có 5 loài, Hymenoptera có 15 loài: 5 loài thuộc Ichneumonidae, 6
loài thuộc Braconidae, Eulophidae 1 loài, Trichogramatidae 2 loài và
Scelionidae 1 loài.
Tác giả Gazzoni và cộng sự (1994) [48] thông báo: trên đậu t−ơng ở
vùng nhiệt đới thu thập đ−ợc 52 loài ký sinh thuộc bộ cánh màng và bộ hai
cánh. Bộ hai cánh tập trung chủ yếu ở họ Tachinidae, còn bộ cánh màng tập
trung vào 3 họ chủ yếu: Braconidae, Ichneumonidae và Chalcididae. Trong
khi đó ở Brazil, ký sinh quan trọng có Microcharops bimaculata trên sâu keo,
sâu khoang và Copidosoma truncatellum ký sinh sâu đo.
Cả sâu non và nhộng của sâu cuốn lá đậu t−ơng Hedylepta indicata
(Fabricius) đều bị ký sinh, sâu non bị 4 loài ong ký sinh thuộc họ Braconidae
(2 loài), họ Elasm._.idae (2 loài), nhộng bị 3 loài ong ký sinh thuộc họ
Chalciđiae (1 loài) và họ Ichneumonidae (2 loài) (Napompeth, 1990) [55].
Cũng theo Napompeth (1990) [55] thì cả pha trứng và pha sâu non của
sâu khoang đều bị ong ký sinh, trứng bị 2 loài ký sinh thuộc họ Braconidae và
Scelionidae, còn sâu non bị 1 loài ký sinh thuộc họ Braconidae.
Các loài sâu xanh Helicoverpa armigera Hubner và Helicoverpa
obsoleta Gunenee bị nhiều loài ký sinh nhất (89 loài) thuộc bộ 2 cánh Diptera
và bộ cánh màng Hymenoptera. Bộ hai cánh có 32 loài thuộc 3 họ là họ
Tachinidae (28 loài), họ Muscidae (1 loài) và họ Sarcophagidae (3 loài). Bộ
cánh màng có 57 loài thuộc 7 họ là họ Braconidae (20 loài), họ
Ichneumonidae (17 loài), họ Chalcididae và Trichogrammatida mỗi họ có 6
loài, họ Scelionidae (5 loài), họ Eulophidae (2 loài) và họ Aphelinidae (1 loài)
(Thompson, 1946) [60].
Nhóm côn trùng bắt mồi trên ruộng đậu t−ơng cũng khá phong phú.
Thành phần bọ xít mồi trên đậu t−ơng bao gồm các loài thuộc họ Nabidae
(Nabis spp.), họ Lygaeidae (Geocoris spp.), họ Anthocoridae (Orius spp.), họ
Pentatomidae (Podisus spp., Stiretrus anchorago (Fabr.)) và họ Reduviidae
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………22
(Zelus spp., Sinea spp. và các loài khác). Các giống Nabis, Geocoris và Orius
th−ờng phổ biến hơn các giống khác (Deitz et al, 1976) [46].
Trong suốt thế kỷ XIX có rất nhiều công trình nghiên cứu về thiên
địch. Cho đến này thiên địch đ−ợc coi là cốt lõi của phòng trừ tổng hợp (IPM)
và thiên địch là một thuật ngữ dùng chung để chỉ tất cả các kẻ thù tự nhiên của
các loài dịch hại nói chung và sâu hại nói riêng. Mỗi một loài sâu hại có một
tập đoàn thiên địch đặc tr−ng riêng. Thiên địch của sâu hại bao gồm các loài
ký sinh, các loài bắt mồi ăn thịt và các sinh vật gây bệnh cho sâu hại. Trong
đó côn trùng bắt mồi và côn trùng ký sinh đ−ợc đề cập tới nhiều nhất trong
biện pháp sinh học.
Năm 1992, Kosol Charerason và Winat Suase đ! đ−a ra danh lục hơn
230 loài kẻ thù tự nhiên của sâu hại nh− rệp hại đậu Cowpea (Aphis cracivora
Kock) bị tiêu diệt bởi 7 loài thiên địch, sâu xanh (Heliothis armigera Hubner)
bị 41 loài thiên địch tiêu diệt sâu cuốn lá (Lamprosema indicata Fab.) bị 2
loài ký sinh họ Elasmidae và loài bọ xít Pentatomidae bắt mồi ăn thịt.
Với thành phần, số l−ợng rất đa dạng, phong phú họ bọ rùa
Coccinellidae đ! đ−ợc chú trọng phát triển vào năm 1758 lần đầu tiên đ−ợc
Linne mô tả và xếp vào gióng Coccinella tới 36 loài phổ biến khắp thế giới:
sau gần 2 thế kỷ số loài đ! lên tới 2500 loài (Grase, 1949), rồi tới 3500 loài
(Crowson), cho tới nay đ! biết khoảng 4500-5000 loài (Lin 1965; Sasfi, 1971).
Việc nghiên cứu bọ rùa chuyển sang giai đoạn mới sau khi bọ rùa châu úc:
Rodolia cardinalis Mull, 1898 nhập vào California để trừ rệp sáp
Iceryapurchasi Mask thành công, đây là một mốc quan trọng đánh giá sự phát
triển của biện pháp sinh học (hay ở Đức ng−ời ta còn gọi là biện pháp Kơben.
Gazzoni và cộng sự (1994)[48] thông báo trên đậu t−ơng ở vùng nhiệt
đới thu thập đ−ợc 52 loài ký sinh thuộc bộ cánh màng Hymenoptera và bộ hia
cánh Diptera. Trong khi đó bộ hai cánh (Diptera) tập trung chủ yếu ở họ
Tachinidae, còn bộ cánh màng (Hymenoptera) tập trung chủ yếu vào 3 họ:
Braconidae, Ichneumonidae và Chalciđiae.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………23
ở Việt Nam, nghiên cứu về kẻ thù tự nhiên của sâu hại đậu t−ơng
cũng đ! đ−ợc nhiều tác giả quan tâm và công bố trong những năm gần đây.
Kết quả điều tra cơ bản thành phần côn trùng năm 1967-1968 của
Viện BVTV và nhóm điều tra cơ bản côn trùng Viện sinh học từ năm 1960-
1970 (Viện BVTV 1976) Mai Phú Quý, (1981) thì số l−ợng các thiên địch là
rất đa dạng, phong phú. Kết quả ghi nhận có 75 loài bọ xít ăn sâu
(Reduvidae), 67 loài thuộc họ chân chạy (Carabidae), 20 loài thuộc họ hổ
trùng (Cicinllidae), 10 loài ong ký sinh thuộc họ Braconidae.
Kết quả b−ớc đầu điều tra trên đậu t−ơng năm 1983 ở vùng Chèm - Từ
Liêm - Hà Nội, Bộ môn điều tra cơ bản thuộc Viện Bảo vệ thực vật đ! thu
đ−ợc 20 loài là côn trùng ký sinh và bắt mồi của 7 loài sâu hại đậu t−ơng.
Chúng thuộc 11 họ, 3 bộ côn trùng, trong đó bộ cánh cứng Coleoptera có 6
loài chiếm 30%, bộ cánh màng Hymenoptera (13 loài) chiếm 65% và bộ hai
cánh Diptera (1 loài) chiếm 5% [1].
Theo "Kết quả b−ớc đầu tìm hiểu thành phần côn trùng bắt mồi trên
một số cây trồng tại Gia Lâm - Hà Nội" của tác giả Trần Đình Chiến đ! thu
đ−ợc 47 loài côn trùng bắt mồi thuộc 5 bộ côn trùng và một bộ nhện lớn bắt
mồi. Đó là bộ cánh cứng (Coleoptera), bộ cánh nửa (Hemiptera), bộ hai cánh
(Diptera), bộ cánh mạch (Neuroptera), bộ cánh da (Dermaptera), bộ nhện lớn
(Araneae) và trên đậu t−ơng thu đ−ợc 13 loài côn trùng bắt mồi ăn thịt thuộc 3
họ là: họ bọ rùa 7 loài, họ chân chạy 4 loài, họ ruồi ăn rệp 2 loài. Những loài
th−ờng xuyên gặp là bọ rùa đỏ (Verania discolor), bọ rùa vằn chữ nhân
(Coccinella repanda), bọ rùa 6 vằn (Chilomenes quadriplagiata), thức ăn chủ
yếu là sâu cuốn lá đậu t−ơng và rệp đậu t−ơng. (Kết quả nghiên cứu khoa học
1986 - 1991), khoa Nông học - ĐHNNI Hà Nội).
Ruồi đục thân Melanagromyza sojae Zehntner là loài sâu hại cây con
nguy hiểm ở nhiều vùng trồng đậu t−ơng của n−ớc ta, chúng cũng bị nhiễm
nhiều loài côn trùng ký sinh. ở Vùng Gia Lâm - Hà Nội, Hà Quang Hùng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………24
(1988) [21] đ! ghi nhận đ−ợc 7 loài ong ký sinh, trong đó có 6 loài ký sinh
pha nhộng và 1 loài ký sinh pha sâu non.
Ong ký sinh kén trắng đơn thuộc giống Apanteles là những loài ong
ký sinh rất phổ biến trên sâu non của nhiều loài sâu hại thuộc bộ cánh vảy.
Khi nghiên cứu về họ ong ký sinh (Scelionidae) đ! phát hiện đ−ợc 221 loài,
trong đó có nhiều loài mới có giá trị khoa học (Lê Xuân Huệ, 1989)[20].
Nhóm côn trùng bắt mồi trên đậu t−ơng cũng khá phong phú. Thống kê
nguồn gen có ích vùng ngoại thành Hà Nội, Vũ Quang Côn và cộng sự (1990)
[9] đ! ghi nhận trên cây đậu t−ơng có 22 loài côn trùng bắt mồi của 2 loài sâu
hại chính là rệp và sâu cuốn lá. Bộ có số loài lớn nhất là bộ cánh cứng (16
loài) thuộc 2 họ (bọ rùa và chân chạy), trong đó họ bọ rùa Coccinellidae có 11
loài. Bộ hai cánh (3 loài) thuộc họ ruồi ăn rệp Syrphidae. Riêng ở vùng Gia
Lâm - Hà Nội, Trần Đình Chiến (1991) [5] đ! ghi nhận đ−ợc 13 loài côn trùng
bắt mồi sâu hại đậu t−ơng, trong đó có họ bọ rùa (7 loài), họ chân chạy (4
loài) và họ ruồi ăn rệp (2 loài).
Tác giả Phạm Văn Lầm (1993) [29] cho thấy: trong quá trình điều tra
thu thập thành phần kẻ thù tự nhiên của sâu hại đậu t−ơng (từ năm 1982 -
1992) đ! thu đ−ợc 64 loài thuộc 4 bộ côn trùng, trong đó tập trung chủ yếu ở
bộ cánh màng (40 loài, chiếm 62,5% tổng số loài thu đ−ợc), bộ cánh cứng thu
đ−ợc 14 loài (21,9%), bộ cánh nửa 7 loài (10,9%), thuộc bộ hai cánh chỉ có 3
loài. Riêng ký sinh sâu khoang có 2 loài; ký sinh sâu cuốn xếp lá có 14 loài,
ký sinh trứng bọ xít có 4 loài.
Kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật của trung
tâm đấu tranh sinh học, Viện BVTV trong 5 năm (1989 - 1994) đ! điều tra thu
thập gần 400 loài ký sinh, ăn thịt sâu hại và cỏ dại trên một số cây trồng chính
nh− lúa, ngô, đậu t−ơng, rau đay, bông, cây ăn quả. Thành phần thu thập đ−ợc
gồm côn trùng 10 bộ, nhện 2 bộ, nấm 3 bộ, vi khuẩn 15 bộ, virus 1 bộ, tuyến
trùng 1 bộ. Trên mỗi loại cây trồng th−ờng kéo theo một tập đoàn ký sinh, bắt
mồi ăn thịt nhất định. Khả năng hạn chế của thiên địch đối với sâu hại th−ờng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………25
là 20-50%, nh−ng tuỳ theo thời gian từng lúc, không gian từng nơi, từng loài
sâu hại khác nhau mà có thể tỷ lệ này lên tới 80-90%.
Khi nghiên cứu về nhóm côn trùng bắt mồi sâu hại đậu t−ơng, Nguyễn
Công Thuật (1995) [38] đ! tổng kết và cho rằng: nhóm này vô cùng phong
phú bao gồm nhiều loài bọ xít ăn sâu, bọ chân chạy, bọ rùa ăn rệp, ong vàng,
tò vò và ruồi ăn rệp.
Kết quả nghiên cứu kẻ thù tự nhiên của sâu hại chính trên cam quýt,
rau và đậu t−ơng vùng Hà Nội 1990-1995. Các tác giả Hà Quang Hùng, Hồ
Khắc Tín, Trần Đình Chiến, Nguyễn Minh Màu đ! thu đ−ợc 47 loài côn trùng
có ích trên đậu t−ơng, bao gồm côn trùng ký sinh 11 loài, côn trùng và nhện
lớn bắt mồi 36 loài (Tuyển tập kết quả của các công trình nghiên cứu khoa
học nông nghiệp 1990 - 1995 của tr−ờng Đại học nông nghiệp -1, Hà Nội -
NXBNN)[22].
Năm 1996 thành phần ký sinh sâu hại đậu t−ơng đ! phong phú hơn
nhiều: 42 loài, trong đó bộ cánh màng 39 loài, bộ hai cánh 3 loài. Họ
Braconidae có số l−ợng loài nhiều nhất - 14 loài, sau đó đến họ
Ichneunomidae - 8 loài. Các họ khác mỗi họ 1 - 5 loài. Trong tập hợp ký sinh
chung trên đậu t−ơng, một số loài có vai trò quan trọng trong việc kìm h!m
sâu cuốn lá (5 loài), sâu khoang (2 loài), trứng bọ xít (2 loài), dẫn đến tỷ lệ
các loài sâu hại bị nhiễm ký sinh cao: sâu cuốn lá 5 - 35%, sâu khoang 35 -
40%; trứng bọ xít 10 - 35% (Vũ Quang Côn và cộng sự, 1996) [10].
Tác giả Trần Đình Chiến (1997) [7] đ! phát hiện đ−ợc 39 loài côn trùng
bắt mồi thuộc 7 bộ, trong đó bộ có số loài phong phú nhất là bộ cánh cứng (28
loài), sau đó đến bộ cánh nửa (6 loài), còn lại các bộ khác chỉ có 1 - 2 loài.
Đặng Thị Dung (1997) [13], khi nghiên cứu thành phần côn trùng ký
sinh sâu hại đậu t−ơng vụ xuân, hè - thu 1996 tại Gia Lâm, Hà Nội, thu đ−ợc
16 loài thuộc 2 bộ, 8 họ. Trong đó chủ yếu là bộ cánh màng (13/16 loài), có 3
họ có số l−ợng phổ biến nhất, đó là họ Braconidae, Ichneumonidae và
Scelionidae. Sâu cuốn lá đậu t−ơng (Lamprosema indicata) trên đồng ruộng bị
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………26
4 loài ký sinh với tỷ lệ ký sinh là 20,9%, chủ yếu do loài Temelucha sp. ký
sinh, chiếm 15,5%.
Đặng Thị Dung (1998) [14] đ! thu nhập đ−ợc 51 loài ký sinh của một
số loài sâu hại chính trên đậu t−ơng nh− sâu khoang, sâu xanh, sâu cuốn lá và
bọ xít xanh. Các loài ký sinh ghi nhận đ−ợc chủ yếu thuộc vào bộ cánh màng
Hymenoptera và bộ hai cánh Diptera. Các họ phổ biến có số l−ợng loài phong
phú là họ Braconidae (20 loài), họ Scelionidae (8 loài), họ Ichneumonidae (7
loài), họ Chalcididae (4 loài), họ Tachinidae (3 loài).
Năm 1998 Tr−ơng Xuân Lam [28] đ! phát hiện đ−ợc 18 loài thuộc họ
Salticidae (4 loài), họ Lycosidae (3 loài), họ Oxyopidae (3 loài), họ
Tetragnathidae (3 loài), họ Araneidae (2 loài), họ Clubionidae (1 loài), họ
Theridiidae (1 loài) họ Linyphidae (1 loài). Các loài phổ biến là nhện sói
Lycosa pseudoannulata Boes. et Str., nhện linh miêu Oxyopes javanus Thorell
và nhện nhảy Bianor hotingchiehi Schenkel. Thức ăn chủ yếu của các loài bắt
mồi này là rầy, rệp, sâu non và tr−ởng thành bộ cánh vảy.
Theo các tác giả Vũ Quang Côn, Đặng Thị Dung, Khuất Đăng Long
(1999) [10], loài Microplitis ký sinh trên sâu khoang, loài Temelucha sp ký
sinh trên sâu cuốn lá là những loài phổ biến và có vai trò quan trọng trên cánh
đồng đậu t−ơng. Tỷ lệ ký sinh sâu khoang do loài Microplitis prodeniae có lúc
đạt 48,6%; tỷ lệ ký sinh sâu cuốn lá do Thrathala flavo orbitalis đạt cao nhất
vào cuối vụ (45%). Điều này chứng tỏ những loài ký sinh bản địa có thể góp
phần giữ cho mật độ chủng quần sâu hại chính ở d−ới ng−ỡng phòng trừ.
Quách Thị Ngọ (2000) [32] đ! xác định đ−ợc 15 loài côn trùng ăn rệp
muội. Trong đó bộ cánh cứng vẫn chiếm nhiều nhất(10 loài), bộ 2
cánh (4 loài), bộ cánh mạch (1 loài).
Theo Trần Đình Chiến (2002) [8], trong tổng số 104 loài bắt mồi thu
đ−ợc có 86 loài côn trùng và 18 loài nhện thuộc 8 bộ côn trùng và 1 bộ nhện
lớn. Bộ có số loài phong phú nhất là bộ cánh cứng (58 loài) chiếm 55,77% so
với tổng số loài điều tra, tiếp theo là bộ nhện lớn (18 loài) chiếm 17,31%, sau
đó là bộ cánh nửa (12 loài) chiếm 11,54%, bộ cánh da (4 loài) chiếm 3,85%,
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………27
bộ cánh màng (4 loài) chiếm 3,85%, bộ hai cánh (3 loài) chiếm 2,88%, bộ
chuồn chuồn (2 loài) chiếm 1,92%, bộ bọ ngựa (2 loài) chiếm 1.92%, bộ cánh
thẳng (1 loài) chiếm 0,96%.
Cũng theo Trần Đình Chiến (2002) [8], trong tổng số 30 họ (22 họ côn
trùng và 8 họ nhện) thu đ−ợc thì 3 họ có số loài phong phú nhất là họ chân chạy
Carabidae (30 loài) chiếm 28,85%, thứ hai là họ bọ rùa Coccinellidae (16 loài)
chiếm 15,38%, họ bọ xít ăn sâu Reduviidae (7 loài) chiếm 6,73%, còn lại là các
họ khác có số loài ít hơn. Các loài phổ biến là bọ chân chạy Chlaenius bioculatus
Chaudoir, bọ chân chạy nâu đen 5 chấm trắng Stenolophus quinquepustulatus
Wiedemann, bọ chân chạy l−ng 2 vạch chéo Callistomimus modestus Schaum,
bọ chân chạy chân tr−ớc dạng bàn tay Clivina westwwoodi Putzeys, bọ cánh cộc
nâu Paedreus fuscipes Curt., bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabr., bọ rùa 6 vằn
Menochilus sexmaculata Fabr., nhện sói Lycosa pseudoannulata Boes et Str.,
nhện linh miêu Oxyopes javonus Thorell và nhện nhảy Bianor hotingchiehi
Schenkel.
Đặng Thị Dung (2005) [16] có kết quả điều tra vụ đậu t−ơng hè thu
2003 tại Gia Lâm - Hà Nội: 10 loài côn trùng ký sinh sâu cuốn lá đậu t−ơng,
trong đó chủ yếu thuộc bộ cánh màng (Hymenoptera) với 9/10 loài (chiếm
90%). Trong số 10 loài ký sinh sâu cuốn lá đậu t−ơngthu đ−ợc thì loài Trathala
flavo-orbitalis Cameron xuất hiện với mức cao nhất.
2.4. Biện pháp phòng trừ sâu hại đậu t−ơng
Nhiều công trình nghiên cứu về biện pháp phòng trừ sâu hại đậu t−ơng
đ! đ−ợc công bố trên thế giới nh− biện pháp hoá học, biện pháp sinh học, biện
pháp canh tác... và áp dụng vào sản xuất đạt kết quả tốt.
Sử dụng các giống đậu t−ơng ngắn ngày, giống chín sớm có thời gian ra
hoa đến giai đoạn quả chín ngắn có thể hạn chế đ−ợc các loài bọ xít hoặc
những giống chiến sớm tr−ớc khi chủng quần bọ xít đạt đỉnh cao cũng có khả
năng hạn chế đ−ợc tác hại của bọ xít (Heinrichs, 1976) [51].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………28
ở mức độ khác nhau các giống đậu t−ơng này có thể chống chịu với các
loài sâu ăn lá phổ biến ở những vùng có khí hậu hôn hoà (Van Duyn và cộng
sự, 1971) [64], (Clark và cộng sự, 1972) [45], (Hatchett và cộng sự, 1979) [50]
Biện pháp luân canh cây đậu t−ơng với lúa n−ớc hoặc cây trồng khác
không thuộc cây đậu sẽ hạn chế sự phát triển của ruồi đục thân, sâu đục quả
hoặc trồng xe cây đậu t−ơng với ngô hoặc bông sẽ tạo ra nguồn thức ăn
không thuận lợi đối với sâu hại đậu t−ơng và lợi dụng đ−ợc những hoạt động
hữu ích của thiên địch tự nhiên để hạn chế sâu lại chính trên đậu t−ơng (Phạm
Văn Lầm, 1999) [30].
Thuốc trừ sâu tổng hợp hữu cơ đ−ợc ra đời từ sau thế chiến thứ II, là
một cuộc cách mạng thực sự trong nông nghiệp với các loại thuốc đầu tiên là
DDT, 666, Heptalor đ−ợc sử dụng rộng r!i trong nông nghiệp lúc bấy giờ. Với
các −u điểm nhìn thấy ngay là giá thành hạ, sử dụng đơn giản, dễ dàng, có
hiệu lực cao với nhiều loài sâu hại và có thể nhanh chóng dập tắc các trận dịch
trên đồng ruộng cùng với việc các nhà sản xuất thuốc trừ sâu lần l−ợt đ−a ra
thị tr−ờng nhiều sản phẩm đa dạng, thì biện pháp hoá học đ! đ−ợc chấp nhận
một cách phổ biến đến mức ng−ời ta tự đặt ra lịch phun thuốc định kỳ để đề
phòng thiệt hại cho các loại cây trồng. Biện pháp hoá học phòng trừ sâu hại
đậu t−ơng đ−ợc xem là biện pháp phổ biến nhất dễ sử dụng và có hiệu quả
nhanh đ! đ−ợc áp dụng từ lâu ở khắp các vùng trồng đậu t−ơng trên thế giới.
ở Nhật Bản để trừ sâu đục quả Etiella zinckenella Treits., ng−ời ta đ!
dùng thuốc Fenitrothion - fenvalenate WP, phun 3 lần vào giai đoạn sau ra hoa
10 ngày và các đợt tiếp theo mỗi đợt cách nhau 15 ngày hoặc phun 3 lần bằng
các loại thuốc có phổ rộng để trừ sâu hại hạt và hại quả, kết hợp với trừ sâu
khoang Spodoptera litura Fabr. bắt đầu phun vào giai đoạn hình thành quả
khoảng 7 - 10 ngày tuỳ thuộc vào tình trạng của sâu hại đều đạt hiệu quả tốt
(Mochida và Kikuchi, 1997) [53 ].
Việc phun thuốc định kỳ để phòng trừ sâu hại đậu t−ơng, khoảng cách 7
ngày và 14 ngày 1 lần với các loại thuốc Tamaron, Dipterex, Parathion và
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………29
Malathion trong những năm của của thập kỷ 80 ở Cu Ba đ! cho hiệu quả tốt
nhất (Rojas và cộng sự, 1987) [58].
Brier và cộng sự (2000)[65] cho rằng các loại thuốc trừ sâu thế hệ mới
nh− Confidor 25EC và Regent 25EC trừ bọ xít xanh Nezara viridula và bọ xít
xanh vai bạc Piezodorus hybneri rất có hiệu quả.
Cho đến nay trên thế giới đ! thống kê đ−ợc trên 500 loài chống chịu
thuốc hoá học, một số loài chống cả một nhóm thuốc hữu cơ (Coote, 1991).
Đến năm 1989 có tới 12000 công bố trên thế giới chuyên nghiên cứu
ảnh h−ởng của thuốc trừ sâu đến thiên địch.
ở ấn Độ, trên sâu xanh có 20 loài ký sinh và bắt mồi ăn thịt khi phun
thuốc trừ sâu thì sự ảnh h−ởng đến số l−ợng thành phần thiên địch thể hiện rất rõ.
ở Việt Nam, để phòng trừ sâu hại đậu t−ơng, biện pháp hóa học cũng
đ! đ−ợc áp dụng rộng r!i và phổ biến.
Cũng nh− các nhà nghiên cứu trên thế giới, tại Việt Nam có nhiều tác
giả đ! quan tâm nghiên cứu đến thuốc BVTV. Nguyễn Duy Trang (1996) cho
rằng: trình độ dân trí của Việt Nam về BVTV rất thấp, do không nắm đ−ợc
tình hình phát sinh của sâu hại, không hiểu biết kỹ thuật sử dụng thuốc, nên
th−ờng xuyên phun thuốc hoá học tự do theo ý muốn chủ quan, nên đ! gây tác
hại nghiêm trọng, dẫn đến việc rất nhiều loài thiên địch của nhiều sâu hại
quan trọng biến mất.
Khuất Đăng Long, (1994) đ! cảnh báo vùng chuyên rau thuộc ngoại
thành Hà Nội là loài ký sinh Apanteles glomeratus ký sinh trên sâu xanh
b−ớm trắng Pieris sp đ! không tìm thấy.
Thuốc trừ sâu gây tác hại cho môi tr−ờng Việt Nam, nh− l−ợng tôm, cua,
cá, chim cò, cóc nhái giảm dần số l−ợng ở các vùng quen dùng thuốc. Nhiều
động vật tr−ớc đây rất phổ biến trên các cánh đồng nh− cò, chim bói cá, cà
cuống,... thì nay trở nên hiếm thấy. Vì vậy để bảo vệ các thiên địch tránh khỏi
độc hại do dùng thuốc hoá học, cần dùng thuốc chọn lọc có phổ tác động hẹp.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………30
Sử dụng các loại thuốc Basudin, Furadan hoặc 666 với l−ợng dùng
10kg/ha bón vào đất tr−ớc lúc gieo hạt đều có hiệu quả trừ ruồi đục thân
Melanagromyza sojae tốt (L−ơng Minh Khôi và cộng sự, 1987) [25]. Cũng có
thể phun thuốc Wofatox, Bi 58 với nồng độ 0,1% l−ợng dùng 600 - 1000
lít/ha, mỗi vụ phun 3 - 4 lần có tác dụng cao đối với giòi đục thân, sâu cuốn lá,
sâu đục quả. Đặc biệt dùng Furadan bón vào đất và Oftanol xử lý hạt giống
với l−ợng dùng 40kg/tấn hạt, tỷ lệ cây bị ruồi hại giảm 56,8 - 100% và năng
suất tăng 20 - 80% so với đối chứng .
Hiện nay, thuốc hoá học vẫn đ−ợc sử dụng rộng r!i ở mọi nơi trên đồng
ruộng. Gần đây ở Việt Nam đ! tăng cả về số l−ơng và chủng loại thuốc trừ
dịch hại, l−ợng thuốc sử dụng cuối những năm 1980 là 10.000 tấn/năm, đầu
những năm 1990 tăng gấp đôi, năm 1991 là 21.400tấn/năm và gấp 3 lần vào
năm 1995 là 30.000 tấn/năm, thậm chí tăng 4 lần vào năm 1998 tới 40.973
tấn/năm (Phạm Bình Quyền và cộng sự, 1999) [57].
Sự kiềm chế quần thể sâu hại bởi các loại ký sinh và bắt mồi có thể có
hiệu quả hơn tác dụng tức thì của thuốc trừ sâu. Sự giảm số l−ợng quần thể sâu
hại nhanh chóng sẽ làm giảm hoạt động tích cực của ký sinh và bắt mồi trên
đồng ruộng dẫn tới hậu quả phức tạp trong phòng trừ dịch hại (Nghiêm Lệ
Dung và cộng sự, 1989) [18].
Hầu hết các thuốc bảo vệ thực vật diệt trừ sâu hại (kể cả thuốc có tính
chọn lọc) đều có ảnh h−ởng xấu đến thiên địch của sâu hại. Độ độc của các
loại thuốc này nhẹ nhất là cấp 2, nặng nhất là cấp 4 trừ một loại thuốc trừ bệnh
có độ độc với thiên dịch nhẹ hơn (Nguyễn Viết Tùng và cộng sự, 1996) [40].
Thuốc hoá học không chỉ ảnh h−ởng đến côn trùng có ích mà con làm
xuất hiện trở lại của một số loài dịch hại trở nên mạnh mẽ hơn và xuất hiện
tính chống thuốc của nhiều loài dịch hại.
Đầu những năm 70 đ! có 228 loài côn trùng chống thuốc trong đó có 125
loài sâu hại cây trồng, đặc biệt tính chống thuốc nhanh chóng hình thành ở các
loại sâu có nhiều thế hệ trong 1 năm (Đ−ờng Hồng Dật và cộng sự, 1978) [12].
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………31
Côn trùng và nhện lớn bắt mồi là nhóm kẻ thù tự nhiên quan trọng không
chỉ đối với sâu hại đậu tr−ơng mà còn đối với sậu hại rau nh−ng chúng lại rất
mẫn cảm với thuốc trừ sâu hoá học (Shepard và cộng sự, 1999) [66].
Vì vậy việc nghiên cứu ảnh h−ởng của thuốc hoá chất đối với sâu hại
và côn trùng có ích hết sức cần thiết trong phòng trừ tổng hợp sâu hại cây
trồng nhằm bảo vệ tính đa dạng sinh học và phát triển bền vững hệ sinh thái
nông nghiệp (Phạm Bình Quyền và cộng sự, 1970) [35].
Hiện nay ở một số n−ớc trồng đậu t−ơng trên thế giới để phòng trừ sâu
hại đậu t−ơng ng−ời ta đ! áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM). ở Mỹ
đ! áp dụng tổng hợp các biện pháp nh− luân canh cây trồng, sử dụng các chế
phẩm sinh học (nấm Beauveria globulifara và vi khuẩn Bacillus
thuringiensis). Dùng thuốc hoá học với liều l−ợng thấp để bảo vệ thiên dịch ký
sinh tự nhiên (Nguyễn Văn Tuất, 1987) [39].
Việc phun thuốc hoá học chỉ áp dụng khi nào mật độ sâu hại đạt tới
ng−ỡng kinh tế (ETL). ở Brazil, ng−ỡng kinh tế (ng−ỡng phòng trừ) đối với
sâu ăn lá thời kỳ cây đậu t−ơng tr−ớc khi ra hoa là 30% số lá bị rụng, sau khi
ra hoa là 15% số lá bị rụng. Đối với sâu đục thân: 30% số cây bị hại. Đối với
sâu đục quả: 10% số quả bị hại. Đối với các loài bọ xít chích hút quả: mật độ
0,5 con/cây (Hinson và Hartwing, 1982)[67]. (Moscardi, 1993)[54], (Gazzoni
và cộng sự, 1994) [49].
Ng−ỡng gây hại kinh tế (EIL) cũng đ! đ−ợc nghiên cứu và áp dụng để
phòng trừ sâu hại đậu t−ơng ở Mỹ. Ng−ời ta đ! áp dụng với các loại bọ xít 3
con/mét dài hàng đậu, sâu xanh Helicoverpa zae là 9 con/mét dài, bọ cánh
cứng hại quả là 10% số quả bị hại, còn đối với sâu ăn lá Anticarsia gemmatalis
là 28 sâu non (tuổi 1 - 2)/mét dài + với 15% số lá bị hại (Michael, 1978) [52].
So sánh việc sử dụng chế phẩm sinh học (Bt, NPV) và thuốc hoá học để
trừ sâu hại trên cây đậu vụ 1 năm 1998 tại C− jut - Đắc Lắc cho thấy ở những
ruộng sử dụng chế phẩm sinh học (Bt và NPV) để trừ sâu xanh, sâu khoang và
sâu keo da láng, mật độ sâu hại thấp hơn ruộng phun thuốc, nh−ng mật độ các
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………32
loại bắt mồi lại rất cao, đặc biệt là nhện lớn bắt mồi, bọ rùa và bọ xít hoa,
ng−ợc lại ở ruộng phun thuốc các loại thiên địch rất nghèo (Phạm Hữu
Nh−ợng và cộng sự, 1999) [34].
Sử dụng các chế phẩm sinh học không những tạo điều kiện gia tăng
quần thể thiên địch, hạn chế đ−ợc mật độ sâu hại, giảm đ−ợc chi phí bảo vệ
thực vật mà còn ổn định đ−ợc năng suất đậu t−ơng [47].
Việc điều tra, nghiên cứu các loài sâu hại và các loài thiên địch của
chúng, cũng nh− tìm đ−ợc biện phòng trừ sâu hại là việc làm thiết thực.
Phòng trừ đ−ợc các loài sâu hại là việc làm không khó với điều kiện khoa học
kỹ thuật phát triển nh− hiện nay, nh−ng ngoài hiệu quả tr−ớc mắt cần tính đến
tác động xấu ảnh h−ởng trực tiếp đến môi tr−ờng, đến con ng−ời. Vì Vậy,
ngày nay biện pháp đấu tranh sinh học trong phòng trừ tổng hợp sâu hại cây
trồng đang đ−ợc sự quan tâm chú ý của những ng−ời sản xuất và các nhà
nghiên cứu về bảo vệ thực vật trong và ngoài n−ớc. Một số n−ớc đ! coi biện
pháp đấu tranh sinh học là biện pháp cốt lõi của IPM. Vì vậy việc hiểu biết về
thành phần và vai trò của thiên địch trong điều hoà số l−ợng sâu hại của mỗi
hệ sinh thái đồng ruộng là hết sức quan trọng và cần thiết. Từ đó chúng ta có
thể bảo vệ, khích lệ và lợi dụng chúng trong công tác bảo vệ thực vật nhằm
bảo vệ môi tr−ờng, góp phần xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái bền
vững.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………33
3. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1. Đối t−ợng nghiên cứu:
* Nhóm sâu ăn lá đậu t−ơng:
+ Sâu cuốn lá đậu t−ơng(Hedylepta indicata Fabr).
+ Sâu khoang (Spodoptera litura F).
* Nhóm sâu đục quả
+ Sâu đục quả đậu t−ơng (Maruca testulalis Geyer).
+ Sâu xanh (Helicoverpa armigera H.).
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu:
3.2.1. Địa điểm: Vùng trồng đậu t−ơng của Gia Lâm - Hà Nội.
Bộ môn côn trùng Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
3.2.2. Thời gian thực tập: Tháng 9 năm 2006 đến 30 tháng 6 năm 2007
3.3. Vật liệu nghiên cứu
3.3.1. Vật liệu nghiên cứu:
Giống đậu t−ơng DT-84 do Viện Di Truyền Nông nghiệp chọn tạo bằng
ph−ơng pháp xử lý đột biến trên dòng lai F3 - D.333(ĐT - 80 x ĐH 4(ĐT96).
Đ−ợc công nhận giống năm 1995.
Cây đậu t−ơng giống DT-84 là giống đ−ợc sử dụng nhiều trên địa bàn
nghiên cứu. Giống đậu t−ơng DT- 84 là giống có thể trồng 3 vụ/năm. Thời
gian sinh tr−ởng 85-90ngày
3.3.2. Dụng cụ nghiên cứu:
- Khay kích th−ớc( 20.20.5cm)
- Vợt côn trùng đ−ờng kính 30 cm, cán dài 1m
- ống nghiệm
- Hộp nhựa
- Vỏ lon bia, cocacola
- Kính lúp điện 2 mắt
- Kéo, kim cắm mẫu côn trùng số 00, 0, 1, 2, 3.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………34
- Bút lông, ống hút
- Lọ độc.
- Cồn 96o, foocmol 5%.
- Sổ sách ghi chép số liệu điều tra.
Thuốc trừ sâu sử dụng trong thí nghiệm:
+ Permethrin (min 92%).
+ Army 10EC
+ Cyperkill 5EC
3.4. Nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu:
3.4.1. Nội dung:
- Xác định thành phần sâu hại đậu t−ơng và thiên địch nhóm sâu ăn lá
và sâu đục quả vụ đông xuân 2006 - 2007 vùng Gia Lâm - Hà Nội.
- Theo dõi diễn biến mật độ sâu hại chính (sâu ăn lá, sâu đục quả thuộc
bộ cánh vẩy(Lepidoptera)) và thiên địch của chúng.
- Khảo sát một số loại thuốc hoá học phòng chống sâu ăn lá, sâu đục
quả đậu t−ơng ở điều kiện trong phòng và ngoài đồng.
3.4.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu
3.4.2.1. Điều tra thành phần sâu hại đậu t−ơng và thiên địch của chúng trên
đậu t−ơng vụ đông xuân 2006 - 2007 vùng Gia Lâm - Hà Nội.
Để điều tra thành phần sâu hại đậu t−ơng và thiên địch của nhóm sâu ăn
lá và sâu đục quả tiến hành điều tra diện rộng (100 mẫu) trên đậu t−ơng DT84
tại 3 điểm nghiên cứu theo ph−ơng pháp điều tra tự do, không cố định điểm,
thu thập tất cả các loài sâu hại và thiên địch của chúng. Thời gian điều tra là
buổi sáng sớm, chiều mát.
Ph−ơng pháp thu mẫu đ−ợc tiến hành nh− sau đối với côn trùng sống
trên cây dùng vợt để thu bắt tr−ởng thành hoặc bắt bằng tay đối với sâu non,
nhộng bộ cánh vẩy, bộ cánh cứng...Đối với côn trùng sống d−ới đất dùng bẫy
hố, đối với côn trùng nhỏ dùng ống hút để thu bắt.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………35
Những mẫu thu bắt đ−ợc cho ngay vào lọ độc để gây chết sau 15 - 20
phút, sau đó chuyển sang lọ đựng mẫu khác giữ cho mẫu không bị gẫy chân,
cánh ảnh h−ởng đến việc giám định tên khoa học của loài sau này.
ðể cú thành phần cụn trựng ký sinh, ủó ủiều tra theo phương phỏp tự
do, ủịnh kỳ mỗi tuần một lần. Mỗi ủợt ủiều tra thu 20-30 cỏ thể mỗi loài
sõu hại chớnh, ủem về phũng nuụi ủể thu cụn trựng ký sinh và theo dừi tỷ lệ
ký sinh của chỳng.
3.4.2.2. Điều tra diễn biến mật độ sâu ăn lá, sâu đục quả đậu t−ơng và thiên
địch của chúng:
Theo dõi diễn biến mật độ sâu ăn lá, sâu đục quả đậu t−ơng và thiên
địch của chúng tại vùng nghiên cứu, điều tra mật ủộ cỏc loài sõu hại chớnh
ủược ỏp dụng theo phương phỏp của Cục BVTV (2002). ðối với sõu cuốn
lỏ, ủiều tra 5 ủiểm chộo gúc, mối ủiểm 1m2, búc toàn bộ cỏc tổ lỏ bị cuốn
trong ủiểm ủiều tra và ủếm số lượng sõu cú. ðối với sõu ủục quả mỗi ủiểm
ủiều tra 100 hoa và quả. Đếm số l−ợng sâu ăn lá, sâu đục quả đậu t−ơng và
thiên địch thu đ−ợc trong đợt điều tra.
Quan sát khả năng bắt mồi, ký sinh của thiên địch trên sâu hại ăn lá và
sâu đục quả đậu t−ơng.
3.4.2.3. Tìm ảnh h−ởng của số lần phun thuốc đến diễn biến mật độ sâu cuốn
lá, sâu đục quả và thiên địch trên đậu t−ơng
Thí nghiệm đ−ợc bố trí theo 4 công thức:
Công thức I : Đối chứng (không phun thuốc)
Công thức II : Phun thuốc 1 lần (giai đoạn cây 5-6 lá kép)
Công thức III: Phun 2 lần (vào giai đoạn cây có nụ - hoa và giai
đoạn quả non)
Công thức IV: Phun 4 lần (giai đoạn 3-4 lá kép, giai đoạn nụ - hoa,
giai đoạn quả non, giai đoạn quả xanh chắc)
Thí nghiệm không lặp lại, diện tích mỗi công thức 100 m2. Thuốc trừ sâu làm
thí nghiệm là các loại thuốc trong sản xuất đậu t−ơng đ−ợc nông dân sử dụng
(Padan 95 SP và Sumicidin 20ND), nồng độ 0,1% l−ợng dùng 20lít/ sào.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………36
3.4.2.4. Khảo sát một số thuốc hoá học phòng chống sâu ăn lá, sâu đục quả
thuộc bộ cánh vẩy trên đậu t−ơng
- Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm: thí nghiệm diện hẹp gồm 4 công thức,
3 lần nhắc lại:
+ Diện tích mỗi ô: 30m2, dải bảo vệ 2m, r!nh 0,4 m
- Công thức 1: Sử dụng thuốc: Midanix 60WP có hiệu lực trừ sâu cuốn
lá, sâu xanh đậu t−ơng.
- Công thức 2: Sử dụng thuốc Army 10EC có hiệu lực trừ sâu khoang.
- Công thức 3: Sử dụng thuốc Cyperkill 5EC có hiệu lực diệt sâu đục
quả.
- Công thức 4: Đối chứng không phun thuốc.
+ Ph−ơng pháp xử lý: Phun thuốc bằng bình bơm tay.
+ Thời gian điều tra: điều tra tr−ớc phun và sau phun thuốc 7 ngày.
+ L−ợng n−ớc thuốc:600 lít/ha.
+ Phun thuốc 1 lần vào các thời điểm mật độ sâu hại có mật độ cao
nhất.
Sơ đồ thí nghiệm:
I II III
II III IV
III IV I
IV I II
Dải Bảo vệ
2m
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………37
3.4.2.5. Tìm hiểu ảnh h−ởng của thuốc trừ sâu đối với sâu ăn lá và sâu đục
quả đậu t−ơng trong điều kiện phòng thí nghiệm
- Bố trí xử lý thuốc trong phòng đối với 4 loại sâu :
Sâu cuốn lá (H.indicata)
Sâu kho._.n and biology of soybean
arthropds in North Carolina. N.C. Agri. Exp. Sta. Tech. Bull. 238: 264.
47. FAO. (2006),
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………89
48. Gazzomi, D.L. et all (1994). Tropical Soybean - Improvement and
Production Insects. In FAO, 81 - 100.
49. Gazzomi, D.L. et al (1994), Tropical Soybean - Improvement and
Production - Insects. Tn FAO, 81 - 102.
50. Hatchett, J.H., Beland, O.L., T.C. Kilen (1979). Identification of multiple
insect resistant soybean. Imes. Crop Sci. 19, 557 - 559.
51. Heinrich, E.A. (1976). Stink bug complex in Soybeans. In: R.M. Goodman
(ed). Expanding the use of soybean Proceeding of a conference for Asia
and Oceania INTSOY Series No 10 Univ. of Illinois, Urbana Champaign,
USA., 173 - 177.
52. Michel, E. Iwin (1978). Pests of Soybean in the USA and their control. In
S.R. Singh et all "Pests of the Grain legumes: ecology and control".
Academic Press, 1978. London - New York - San Fransisco. pp: 141 -
149.
53. Mochida, O. and A. Kikuchi (1997). Soybean Pests Maragement in Japan.
In Proceeding - World Soybean Research Conference V, 21 -27 February
1994, Chiang Mai - Thailand, "Soybean feeds the World" Kasetsart Univ.
Press, 170 -173.
54. Moscardi, F. (1993). Soybean Integrated Pest Management in Brazin. In
"FAO - Plant Protection Bulletin" Vol.41, 2, 91 -100.
55. Napompeth, B. (1990). Use of natural enemies to control agricultural
pests in Thailand. In: The use of natural enemies to control agricultural
pests. Food and Fertilizer Technology Center (FFTC). Book series No 40,
8 - 29.
56. Napompeth, B. (1997). Potential of biological control in Soybean insect
Management in Thailand. In Proceeding - World soybean Research
Conference V.21 - 27 February 1994, Chiang Mai - Thailand, "Soybean
feeds the World" Kasetsart Univ. Press, 174 - 179.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………90
57. Pham Binh Quyen, Ha Quang Hung, Tran Ngoc Lan (1999). The effect of
Pesticides on Natural Enemies of Rice insect pest (Vegetable Insect pests)
in Vietnam. Biological control in IPM for controlling insect pest of crops
in Japan and Vietnam. Proceedings of the 2nd joit workshop in Agronomy
27 - 29 July. Organized by Hanoi Agri. Univ. and HAU - JICA - ERCB
Project office, 53 - 59.
58. Rojas, J.A., Rojas, C.A. and M.C. Ayaub (1987), Application frequency of
insecticides in Soybean. Centro Agri (Cuba) Vol.14 (1), 17 - 21.
59. Setokuchi, O., M. Nakagawa, N. Yoshida (1986). Damage and control of
Stink bug: on Autumn soybean in Kagoshima Prefecture. Proceeding of
the Asociation for Plant Protection of Kyushu. Vol.32, 130 - 133.
60. Thompson, W.R.; F.R.S (1946). A catalogue of the parasites and
Predactors of insect pests. Section 1, part 7, 8. Belleville out, Canada. The
imperial parasite service, 285 - 289, 387, 503 - 504.
61. Talekar, N.S., H.R. Lee and Suharsono (1988). Resistance of Soybean to
four defoliator Species in Taiwan. J. Econ. Entomol. 81: 1469 - 1473.
62. Talekar, N.S. and C.P. Lin (1993). Characterization of resistance to
limabean podborer (Lepidoptera: Pyralidae) in soybean. J. Econ.
Entomol. 82: 584 - 588.
63. Takashi Kobayashi (1978). Pests of Grain Legumes including Soybean
and their control in Japan. In " Pests of the Grain legumes: ecology and
control". Academic Press, 1978. London - New York - San Fransisco. pp:
59 - 65.
64. Van Duyn, J.W., Turnipseed S.C. and Maxwell J.D. (1971). Resistance in
Soybean to the Mexican been beetle. I: Sources of resistance. Crop Sci. 16:
227 - 280.
65. Brier, H., K. Knight, J. Wessels. New pesticidae for "bugs" in Soybeans or
Weighing up the "buggy" options. Proceedings 11st Australian Soybean
Conference Ballina, NSW, 1 -3 August 2000, 55 - 61.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………91
66. Shepard, B.M.G.R. Carner, A.T. Barrion, P.A.C. Goi and H. VandenBerg
(1999). Insects and their natural enemies Associated with Vegetables and
Soybean in SouthEast Asia. Copyright. ISBN. 0 - 9669073 -0 -2.
67. Hinson, K. and E.E. Hartwig (1982). Soybean Production in the tropics.
Food and Agriculture organization of the United Nation, Rome, 66 - 71.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………92
Anh huong mot so lan phun thuoc den sau cuon la
BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE LAN1 17/12/** 20:44
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 MD
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 65.4530 21.8177 10.80 0.009 3
2 NL$ 2 20.6914 10.3457 5.12 0.051 3
* RESIDUAL 6 12.1181 2.01968
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 98.2624 8.93295
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAN1 17/12/** 20:44
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS MD
1 3 12.7000 a
2 3 11.4000 a
3 3 9.18000 ab
4 3 6.55000 b
SE(N= 3) 0.820503
5%LSD 6DF 2.83825
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS MD
1 4 8.57500
2 4 9.57500
3 4 11.7225
SE(N= 4) 0.710576
5%LSD 6DF 2.45800
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN1 17/12/** 20:44
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
MD 12 9.9575 2.9888 1.4212 14.3 0.0086 0.0505
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………93
Anh huong mot so lan phun thuoc den sau duc qua
BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE LAN2 17/12/** 21:21
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 MD
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 25.7696 8.58987 22.01 0.002 3
2 NL$ 2 .108500E-01 .542500E-02 0.01 0.987 3
* RESIDUAL 6 2.34135 .390225
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 28.1218 2.55653
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAN2 17/12/** 21:21
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS MD
1 3 6.46000 a
2 3 5.25000 a
3 3 3.67000 b
4 3 2.63000 b
SE(N= 3) 0.360659
5%LSD 6DF 1.24758
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS MD
1 4 4.54250
2 4 4.47000
3 4 4.49500
SE(N= 4) 0.312340
5%LSD 6DF 1.08043
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN2 17/12/** 21:21
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
MD 12 4.5025 1.5989 0.62468 13.9 0.0017 0.9874
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………94
Anh huong mot so lan phun thuoc den bo chan chay duoi 2 cham
BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE LAN3 17/12/** 22:17
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 MD
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 57.6044 19.2015 39.66 0.000 3
2 NL$ 2 1.70135 .850675 1.76 0.251 3
* RESIDUAL 6 2.90485 .484142
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 62.2106 5.65551
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAN3 17/12/** 22:17
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS MD
1 3 6.50000 a
2 3 4.41000 b
3 3 2.26000 c
4 3 0.700000 d
SE(N= 3) 0.401722
5%LSD 6DF 1.38962
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS MD
1 4 3.20000
2 4 4.00000
3 4 3.20250
SE(N= 4) 0.347902
5%LSD 6DF 1.20345
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN3 17/12/** 22:17
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
MD 12 3.4675 2.3781 0.69580 20.1 0.0005 0.2507
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………95
Anh huong mot so lan phun thuoc den ty le ky sinh tren sau cuon la
BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE LAN4 17/12/** 22:20
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 MD
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 346.179 115.393 18.55 0.002 3
2 NL$ 2 31.2564 15.6282 2.51 0.161 3
* RESIDUAL 6 37.3184 6.21974
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 414.754 37.7049
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAN4 17/12/** 22:20
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS MD
1 3 18.8800 a
2 3 12.2633 b
3 3 8.05000 bc
4 3 4.44000 c
SE(N= 3) 1.43988
5%LSD 6DF 4.98076
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS MD
1 4 9.30000
2 4 10.3100
3 4 13.1150
SE(N= 4) 1.24697
5%LSD 6DF 4.31347
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN4 17/12/** 22:20
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
MD 12 10.908 6.1404 2.4939 22.9 0.0025 0.1607
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………96
Anh huong mot so lan phun thuoc den ty le ky sinh tren sau khoang deu tuong
BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE LAN5 17/12/** 22:21
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 MD
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 460.709 153.570 30.75 0.001 3
2 NL$ 2 14.7085 7.35423 1.47 0.302 3
* RESIDUAL 6 29.9634 4.99389
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 505.381 45.9437
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAN5 17/12/** 22:21
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS MD
1 3 20.2800 a
2 3 12.7600 b
3 3 8.60000 bc
4 3 3.33000 c
SE(N= 3) 1.29021
5%LSD 6DF 4.46303
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS MD
1 4 10.8550
2 4 12.7500
3 4 10.1225
SE(N= 4) 1.11735
5%LSD 6DF 3.86510
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN5 17/12/** 22:21
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
MD 12 11.243 6.7782 2.2347 19.9 0.0008 0.3021
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………97
Anh huong mot so lan phun thuoc den ty le ky sinh tren sau xanh
BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE LAN6 17/12/** 22: 6
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 MD
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 169.587 56.5289 25.35 0.001 3
2 NL$ 2 1.13015 .565075 0.25 0.785 3
* RESIDUAL 6 13.3817 2.23028
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 184.098 16.7362
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAN6 17/12/** 22: 6
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS MD
1 3 11.3800 a
2 3 5.56000 b
3 3 3.89000 bc
4 3 1.10000 c
SE(N= 3) 0.862221
5%LSD 6DF 2.98256
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS MD
1 4 5.73000
2 4 5.05000
3 4 5.66750
SE(N= 4) 0.746706
5%LSD 6DF 2.58297
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN6 17/12/** 22: 6
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
MD 12 5.4825 4.0910 1.4934 27.2 0.0012 0.7855
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………98
Anh huong mot so lan phun thuoc den ty le ky sinh tren sau duc qua dau tuong vu
xuan nam 2007 tai Gia Lam
BALANCED ANOVA FOR VARIATE MD FILE LAN7 17/12/** 22:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 MD
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 184.102 61.3673 15.40 0.004 3
2 NL$ 2 39.1562 19.5781 4.91 0.055 3
* RESIDUAL 6 23.9038 3.98397
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 247.162 22.4693
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAN7 17/12/** 22:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS MD
1 3 12.2300 a
2 3 8.06000 b
3 3 5.83000 b
4 3 1.38000 c
SE(N= 3) 1.15238
5%LSD 6DF 3.98628
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS MD
1 4 9.37500
2 4 6.08000
3 4 5.17000
SE(N= 4) 0.997994
5%LSD 6DF 3.45222
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN7 17/12/** 22:13
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
MD 12 6.8750 4.7402 1.9960 29.0 0.0038 0.0546
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………99
Hieu luc cua thuoc Midanix 60WP doi voi sau an la va sau duc qua tren dau tuong
vu xuan 2007 tai Gia Lam
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE LAN8 18/12/** 8:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 HL
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 3595.96 1198.65 31.61 0.001 3
2 NL$ 2 364.179 182.089 4.80 0.057 3
* RESIDUAL 6 227.508 37.9179
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 4187.65 380.696
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAN8 18/12/** 8:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS HL
1 3 88.7500 a
2 3 66.7500 b
3 3 85.9400 a
4 3 45.6100 c
SE(N= 3) 3.55518
5%LSD 6DF 12.2979
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS HL
1 4 79.3500
2 4 69.5000
3 4 66.4375
SE(N= 4) 3.07888
5%LSD 6DF 10.6503
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN8 18/12/** 8:30
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
HL 12 71.763 19.511 6.1578 8.6 0.0007 0.0569
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………100
Hieu luc cua thuoc Army 10EC doi voi sau an la va sau duc qua tren dau tuong vu
xuan 2007 tai Gia Lam
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE LAN9 18/12/** 8:38
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 HL
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 2105.71 701.905 22.57 0.002 3
2 NL$ 2 329.041 164.520 5.29 0.048 3
* RESIDUAL 6 186.631 31.1051
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 2621.38 238.308
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAN9 18/12/** 8:38
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS HL
1 3 71.0300 b
2 3 85.0000 a
3 3 50.2300 c
4 3 57.8200 c
SE(N= 3) 3.22000
5%LSD 6DF 11.1385
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS HL
1 4 73.4250
2 4 62.2500
3 4 62.3850
SE(N= 4) 2.78860
5%LSD 6DF 9.64621
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN9 18/12/** 8:38
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
HL 12 66.020 15.437 5.5772 8.4 0.0016 0.0476
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………101
Hieu luc cua thuoc Cyperkill 5EC doi voi sau an la va sau duc qua tren dau tuong
vu xuan 2007 tai Gia Lam
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE LAN10 18/12/** 8:44
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 HL
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 2110.87 703.625 12.48 0.006 3
2 NL$ 2 119.240 59.6199 1.06 0.406 3
* RESIDUAL 6 338.393 56.3988
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 2568.51 233.501
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAN10 18/12/** 8:44
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS HL
1 3 68.2800 b
2 3 54.5400 b
3 3 57.4600 b
4 3 88.3500 a
SE(N= 3) 4.33585
5%LSD 6DF 14.9984
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS HL
1 4 71.5250
2 4 64.2000
3 4 65.7475
SE(N= 4) 3.75496
5%LSD 6DF 12.9890
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN10 18/12/** 8:44
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
HL 12 67.157 15.281 7.5099 11.2 0.0062 0.4059
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………102
Hieu luc cua thuoc hoa hoc Midanix den sau an la sau khoang, sau xanh, sau duc
qua trong phong thi nghiem
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE LAN11 18/12/** 17:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 HL
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 2691.88 897.294 17.02 0.003 3
2 NL$ 2 91.1958 45.5979 0.86 0.470 3
* RESIDUAL 6 316.399 52.7332
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 3099.48 281.771
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAN11 18/12/** 17:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS HL
1 3 96.6700 a
2 3 73.3300 b
3 3 93.3300 a
4 3 60.0000 b
SE(N= 3) 4.19258
5%LSD 6DF 14.5028
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS HL
1 4 76.9675
2 4 83.2075
3 4 82.3225
SE(N= 4) 3.63088
5%LSD 6DF 12.5598
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN11 18/12/** 17:54
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
HL 12 80.832 16.786 7.2618 4.9 0.0030 0.4701
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………103
Hieu luc cua thuoc hoa hoc Army den sau an la sau khoang, sau xanh, sau duc qua
trong phong thi nghiem
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE LAN12 18/12/** 17:59
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 HL
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 1691.68 563.894 2.65 0.143 3
2 NL$ 2 165.396 82.6979 0.39 0.697 3
* RESIDUAL 6 1278.61 213.102
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 3135.69 285.063
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAN12 18/12/** 17:59
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS HL
1 3 83.3300 a
2 3 96.6700 a
3 3 66.6700 ab
4 3 70.0000 a
SE(N= 3) 8.42818
5%LSD 6DF 29.1544
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS HL
1 4 76.0000
2 4 77.1250
3 4 84.3775
SE(N= 4) 7.29901
5%LSD 6DF 25.2485
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN12 18/12/** 17:59
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
HL 12 79.168 16.884 14.598 3.5 0.1431 0.6971
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………104
Hieu luc cua thuoc hoa hoc Cyperkkill den sau an la sau khoang, sau xanh, sau duc
qua trong phong thi nghiem
BALANCED ANOVA FOR VARIATE HL FILE LAN13 18/12/** 18: 1
---------------------------------------------------------------- PAGE 1
VARIATE V003 HL
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER
SQUARES SQUARES LN
=============================================================================
1 CT$ 3 1825.10 608.367 5.71 0.035 3
2 NL$ 2 265.903 132.952 1.25 0.353 3
* RESIDUAL 6 638.890 106.482
-----------------------------------------------------------------------------
* TOTAL (CORRECTED) 11 2729.89 248.172
-----------------------------------------------------------------------------
TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAN13 18/12/** 18: 1
---------------------------------------------------------------- PAGE 2
MEANS FOR EFFECT CT$
-------------------------------------------------------------------------------
CT$ NOS HL
1 3 73.3300 b
2 3 66.6700 b
3 3 66.6700 b
4 3 96.6700 a
SE(N= 3) 5.95768
5%LSD 6DF 20.6086
-------------------------------------------------------------------------------
MEANS FOR EFFECT NL$
-------------------------------------------------------------------------------
NL$ NOS HL
1 4 78.2500
2 4 80.0000
3 4 69.2550
SE(N= 4) 5.15950
5%LSD 6DF 17.8475
-------------------------------------------------------------------------------
ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAN13 18/12/** 18: 1
---------------------------------------------------------------- PAGE 3
F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1
VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL$ |
(N= 12) -------------------- SD/MEAN | | |
NO. BASED ON BASED ON % | | |
OBS. TOTAL SS RESID SS | | |
HL 12 75.835 15.753 10.319 3.6 0.0349 0.3530
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2637.pdf