Nghiên cứu thành phần rệp hại cà phê, chè, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài có vai trò gây hại chủ yếu (Planococus SP.) và biện pháp phòng trừ chúng tại Sơn La

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------------*------------- HỒNG THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN RỆP SÁP HẠI CÀ PHÊ CHÈ, MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA LỒI CĨ VAI TRỊ GÂY HẠI CHỦ YẾU (PLANOCOCCUS SP.) VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ CHÚNG TẠI SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SỸ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số : 60.62.10 Người hướng

pdf114 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 4253 | Lượt tải: 3download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thành phần rệp hại cà phê, chè, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài có vai trò gây hại chủ yếu (Planococus SP.) và biện pháp phòng trừ chúng tại Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Huy Thọ HÀ NỘI – 2009 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 2 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hồn tồn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hồn thành luận văn đã được cảm ơn. Các thơng tin, tài liệu trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Hồng Thị Thu Trang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 3 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài này, tơi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, các bạn đồng nghiệp, các cán bộ Bộ mơn Cơn Trùng, Trung tâm ðấu tranh Sinh học - Viện Bảo Vệ Thực Vật, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nơng Lâm Nghiệp Tây Bắc. Nhân dịp này, cho phép tơi được cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đĩ. Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Huy Thọ, thầy giáo hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện và hồn thành luận văn. Tơi xin cảm ơn các thầy cơ đã truyền đạt những kiến thức mới cho tơi trong suốt quá trình học tập. Xin cảm ơn sâu sắc tới Ban đào tạo sau đại học – Viện khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi được thực hiện và hồn thành luận văn này. Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới Ban lãnh đạo Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nơng Lâm Nghiệp Miền Núi Phía Bắc, Phịng Khoa học và Hợp tác Quốc tế đã tạo mọi điều kiện để tơi hồn thành nhiệm vụ học tâp và nghiên cứu khoa học này. Hà Nội, tháng 11 năm 2009 Tác giả Hồng Thị Thu Trang Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 4 MỤC LỤC MỞ ðẦU .......................................................................................................6 1. ðẶT VẤN ðỀ......................................................................................10 2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI ..........................................12 2.1. Mục đích .......................................................................................12 2.2. Yêu cầu của đề tài ........................................................................12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................13 1.1. Vài nét giới thiệu về cây cà phê .......................................................13 1.2. Phát triển cà phê ở Việt Nam và vị trí cà phê chè..........................15 1.2.1. Tình hình sản xuất cà phê ở Việt Nam ......................................15 1.2.2. Tình hình phát triển cà phê chè ở Việt Nam .............................16 1.3. Yêu cầu sinh thái của cây cà phê chè ..............................................18 1.3.1. Yêu cầu về khí hậu.....................................................................18 1.3.2. Yêu cầu về đất đai ......................................................................21 1.4. Những nghiên cứu sâu bệnh hại cà phê ở nước ngồi ...................24 1.4.1. Thành phần sâu hại cà phê .......................................................24 1.4.2. ðặc điểm sinh thái và sự gây hại của rệp sáp............................24 1.4.3. ðặc điểm hình thái và sinh học của rệp sáp ..............................27 1.5. Những nghiên cứu sâu bệnh hại cà phê ở Việt Nam ......................29 1.5.1. Thành phần sâu hại cà phê .......................................................29 1.5.2. ðặc điểm sinh thái và sự gây hại của rệp sáp............................31 1.5.3. ðặc điểm hình thái và sinh học của rệp sáp ..............................33 1.5.4. Biện pháp phịng trừ rệp sáp......................................................35 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............37 2.1. Vật liệu nghiên cứu ..........................................................................37 2.2. Nội dung nghiên cứu........................................................................37 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 5 2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................38 2.3.1. ðiều tra thu thập thành phần rệp sáp hại cà phê chè. ........................... 38 2.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh học của rệp sáp Planococcus sp. hại cà phê ............................................................................. 40 2.3.3. ðiều tra diễn biến số lượng của lồi rệp sáp Planococcus sp. .............. 40 2.3.4. ðiều tra tỷ lệ và mức độ gây hại của rệp sáp Planococcus sp. .............. 41 2.3.5. ðiều tra ảnh hưởng của cây che bĩng và giai đoạn sinh trưởng của cây cà phê đến tỷ lệ và mức độ nhiễm rệp sáp hại quả cà phê chè............ 42 2.3.6. Thử nghiệm biện pháp phịng trừ rệp sáp.............................................. 42 2.3.6. Phương pháp tính tốn.......................................................................... 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 48 3.1. Thành phần rệp sáp hại cà phê chè tại Sơn La ........................................ 48 3.2. ðặc điểm sinh học, sinh thái của lồi rệp sáp Planococcus citri Risso và Planococcus minor Maskell trên cà phê chè tại Sơn La. .................. 50 3.2.1. ðặc điểm sinh học của lồi rệp sáp Planococcus citri Risso hại quả cà phê chè tại Sơn La.............................................................................. 51 3.2.2. ðặc điểm sinh học của lồi rệp sáp Planococcus minor Maskell hại rễ cà phê chè tại Sơn La .......................................................................... 60 3.2.3. ðặc điểm sinh thái của lồi rệp sáp hại quả cà phê chè Planococcus citri Risso tại Sơn La ................................................................ 64 3.3. Thử nghiệm biện pháp phịng trừ rệp sáp hại cà phê.............................. 71 3.3.1. Biện pháp sinh học .............................................................................. 72 3.3.2. Biện pháp hố học ............................................................................... 77 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ................................................................................... 81 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VCB: Vườn cĩ cây che bĩng VKCB: Vườn khơng cĩ cây che bĩng KTCB: Kiến thiết cơ bản Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Thành phần rệp sáp hại cà phê chè tại huyện Mai Sơn - Sơn La năm 2009 43 3.2 Thời gian phát dục các pha và vịng đời của rệp cái Planococcus citri Risso (Viện Bảo vệ thực vật năm 2009) 45 3.3 Thời gian phát dục các pha của rệp đực Planococcus citri Risso (Viện Bảo vệ thực vật - 2009) 48 3.4 Kích thước các pha phát triển của rệp sáp Planococcus citri Risso trên cà phê chè (Viện Bảo vệ thực vật - 2009) 50 3.5 Khả năng sinh sản và tỷ lệ trứng nở của rệp sáp Planococcus citri Risso (Viện Bảo vệ thực vật - 2009) 52 3.6 Thời gian phát dục các pha và vịng đời của rệp cái Planococcus minor Maskell (Viện Bảo vệ thực vật năm 2009) 54 3.7 Kích thước các pha phát triển của rệp sáp cái Planococcus minor Maskell trên cà phê chè (Viện Bảo vệ thực vật - 2009) 55 3.8 Khả năng sinh sản và tỷ lệ trứng nở của rệp sáp Planococcus minor Maskell (Viện Bảo vệ thực vật - 2009) 56 3.9 Tỷ lệ và mức độ nhiễm rệp sáp hại quả trên vườn cà phê cĩ và khơng cĩ cây che bĩng 58 3.10 Tỷ lệ và mức độ nhiễm rệp sáp hại quả trên vườn cà phê ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau 60 3.11 Biến động số lượng rệp sáp trên đoạn cành cà phê chè (số con/đoạn cành) 61 3.12 Tỷ lệ và mức độ cây bị rệp sáp hại quả tại các điểm điều tra 63 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 8 3.13 Hiệu lực trừ rệp của dung dịch bào tử, enzym và dịch thể nấm Metarrhizium anisopliae 65 3.14 Tỷ lệ nấm mọc lại trên rệp chết sau khi phun các chế phẩm từ nấm Metarrhizium anisopliae 67 3.15 Hiệu lực trừ rệp sáp của các nồng độ bào tử nấm Metarrhizium anisopliae 68 3.16 Tỷ lệ nấm mọc lại trên rệp chết ở thí nghiệm so sánh hiệu lực của các nồng độ bào tử nấm Metarrhizium anisopliae 69 3.17 Hiệu lực trừ rệp của thuốc hố học trong phịng 70 3.18 Hiệu lực trừ rệp của thuốc hố học trong nhà lưới 72 3.19 Hiệu lực của thuốc hố học trừ rệp sáp ngồi đồng 73 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 9 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1 Rệp sáp trên quả cà phê chè 42 2 Rệp sáp dưới rễ cà phê chè 42 3 Rệp vảy xanh 42 4 Rệp sáp nâu lồi 42 5 Ổ trứng rệp sáp hại quả cà phê 46 6 Pha trứng 46 7 Rệp cái pha sâu non – tuổi 1 46 8 Rệp cái pha sâu non – tuổi 2 46 9 Rệp cái pha sâu non – tuổi 3 47 10 Rệp cái trưởng thành 47 11 Rệp đực trưởng thành 47 12 Rệp đực trưởng thành 47 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 10 MỞ ðẦU 1. ðẶT VẤN ðỀ Cà phê đã được trồng ở Việt Nam cách đây hơn 100 năm với các loại cà phê vối, mít và cà phê chè. ðến nay Việt Nam đã trở thành nước cĩ sản lượng cà phê vượt qua Colombia và chiếm vị trí thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Brazil. ðược xác định là một trong những cây cơng nghiệp xuất khẩu chủ lực, chỉ sau cây lúa, cây cà phê đã và đang đĩng một vai trị quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Ngành cà phê đã tham gia cĩ hiệu quả vào các chương trình kinh tế xã hội như định canh định cư, xố đĩi giảm nghèo, tạo cơng ăn việc làm cho hàng triệu lao động ở miền núi trong đĩ cĩ một phần đồng bào dân tộc và đĩng gĩp một tỷ trọng nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hàng năm của đất nước. Trong một vài năm gần đây diện tích cũng như sản lượng cà phê chè ngày càng cĩ xu hướng tăng lên đã trở thành một trong những cây xố đĩi giảm nghèo cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số. Tây Bắc cĩ độ cao bình quân từ 500 - 1500 m so với mặt nước biển, vĩ độ 21 - 22033 độ vĩ Bắc, địa hình chia cắt mạnh bởi các dãy núi cao, cĩ mùa khơ hanh kéo dài từ tháng 10 năm trước cho tới tháng 4 năm sau, mùa nĩng ẩm mưa nhiều kéo dài từ tháng 5 cho đến tháng 9 nhiệt độ bình quân 200C, cao nhất là 300C, thấp nhất là 10 - 120C; lượng mưa bình quân từ 1500 - 2000 mm tập trung vào các tháng 6, 7, 8; độ ẩm khơng khí đạt từ 80 -85%. Do cĩ điều kiện tự nhiên và khí hậu khá phù hợp cho cây cà phê chè, Tây Bắc là vùng cà phê chè khá tập trung ở miền Bắc, đặc biệt tại các tiểu vùng khí hậu như ở Sơn La và ðiện Biên. Diện tích cà phê chè tại Sơn La và ðiện Biên ước tính cĩ khoảng 4000 ha trồng tập trung vào những năm 1995 - 2002. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 11 ðặc biệt ở Sơn La, cây cà phê đang thể hiện chỗ đứng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Nhờ áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới, sản xuất cĩ hiệu quả đã thúc đẩy nghề trồng cà phê phát triển nhanh chĩng, hàng ngàn ha được trồng ở Sơn La, kéo dài từ Yên Châu đến Thuận Châu và một số huyện vùng sâu như Sơng Mã, Phù Yên. Cùng với sự gia tăng về diện tích ở Sơn La đã hình thành những vùng sản xuất lớn, tập trung như Chiềng Ban, Chiềng Sinh, Chiềng ðen, Phỏm Lái, …. Theo ơng ðồn Triệu Nhạn, tồn vùng cà phê Tây Bắc cĩ thể phát triển tới 30.000ha cà phê arabica, hàng năm sản xuất 50 - 60 ngàn tấn cà phê nhân xuất khẩu với chất lượng cao (Cây Cà phê Việt Nam, 1999). Với tiềm năng này và xu hướng phát triển cây cà phê chè ở Tây Bắc hiện nay rất cần cĩ những nghiên cứu đồng bộ về giống, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật… phục vụ cho vùng sản xuất ổn định bền vững. Về vấn đề bảo vệ thực vật, khơng chỉ riêng đối với cây cà phê chè Tây Bắc mà với vùng chuyên canh cà phê lớn nhất Việt Nam là khu vực Tây Nguyên cũng bị thiệt hại rất lớn bởi sâu bệnh. Năm 1995 - 1997 dịch vàng lá cà phê do tuyến trùng ký sinh và nấm, năm 2003 - 2004 dịch rệp sáp đã tàn phá hàng ngàn ha cà phê gây rụng hoa, quả. Và từ năm 2006 - 2007 ve sầu lại bùng phát và gây hại hàng ngàn héc ta cà phê của các tỉnh như ðaklak, Lâm ðồng, ðakNơng. Theo các chuyên gia nghiên cứu về bảo vệ thực vật thì sâu bệnh hại cà phê làm giảm năng suất từ 10 - 50%. Một trong những loại thường xuyên cĩ mặt và gây hại trên cây cà phê là rệp sáp. Rệp sáp là loại cơn trùng đa thực, sinh sống và gây hại trên rất nhiều lồi như cây cà phê, cây lâu năm, cây lâm nghiệp, cây cảnh, cây trong nhà lưới,…. Chúng gây hại trên cả 3 loại cà phê chè, cà phê vối và cà phê mít. Chúng hút dinh dưỡng của cây trồng làm giảm khả năng sinh trưởng, rụng lá, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 12 héo hoa và quả non. Khi rệp sáp cĩ mật độ cao thì chúng khơng chỉ làm giảm năng suất cà phê ngay trong thời gian đĩ mà cịn ảnh hưởng đến năng suất cho cả giai đoạn năm sau, khả năng phục hồi rất khĩ nếu người sản xuất khơng cĩ đủ điều kiện chăm sĩc. Nhiều lồi trong nhĩm rệp sáp tiết chất thải chứa hàm lượng đường cao, phủ trên tán lá thích hợp cho nấm mốc và kiến sinh sống, phát triển và lây lan rệp. Với mong muốn gĩp một phần nhỏ vào quá trình xây dựng mơ hình thâm canh cà phê chè cho năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao theo hướng phát triển bền vững cho tiểu vùng sinh thái Tây Bắc, chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: "Nghiên cứu thành phần rệp sáp hại cà phê chè, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi cĩ vai trị gây hại chủ yếu (Planococcus sp.) và biện pháp phịng trừ chúng tại Sơn La" 2. MỤC ðÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI 2.1. Mục đích - Xác định được thành phần rệp sáp hại cà phê chè tại Sơn La, lồi gây hại chính, một số đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi rệp sáp gây hại chủ yếu. - Nghiên cứu một số biện pháp phịng trừ rệp sáp theo hướng quản lý dịch hại tổng hợp (IPM). 2.2. Yêu cầu của đề tài - Xác định được thành phần rệp sáp hại cà phê chè ở Sơn La. - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi rệp sáp Planococcus sp. - Nghiên cứu biện pháp phịng trừ rệp sáp hại cà phê chè theo hướng an tồn cho sản xuất và bảo vệ mơi trường sinh thái. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 13 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Vài nét giới thiệu về cây cà phê Cây cà phê thuộc họ Rubiaceae, chi Coffea (René Coste, 1960)[71]; chi này cĩ tới hơn 70 lồi khác nhau (Hồng Thị Sản và Phan Nguyên Hồng, 1986)[22]. Trong trồng trọt và buơn bán cà phê người ta chỉ quan tâm đến ba lồi sau (Hồng Thanh Tiệm (1999)[34], Phan Quốc Sủng (2007)[25]: - Cà phê chè (Coffea arabica Liné) cĩ nguồn gốc từ Ethiopia và Kenya trên độ cao 1.300 - 1.800 m so với mặt nước biển, giữa 7o và 9o vĩ Bắc. Cây cà phê chè là cây tự thụ phấn, cao 3 - 4 m, ít chồi vượt, và cĩ nhiều cành thứ cấp. Thời gian từ lúc nở hoa đến khi quả chín từ 6 - 8 tháng. Khối lượng 100 hạt từ 13 - 18g. Hàm lượng cafein trong nhân từ 1,8 - 2,0%. Hiện nay các giống cà phê chè được trồng chủ yếu là: Giống Typica (Coffea arabica L. var. Typica), giống Bourbon (Coffea arabica L. var. Bourbon), giống Caturra (Coffea arabica L. var. Caturra), giống Catuai (Coffea arabica L. var. Catuai), giống Catimor (Coffea arabica L. var. Catimor). ðáng chú ý nhất là giống Catimor hiện nay là giống chủ lực được trồng rộng rãi ở Việt Nam. Catimor là giống lai giữa Hibribo de Timor với Caturra và là thế hệ F6 do Viện Nghiên cứu Cà phê Eakmat (nay là Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp Tây Nguyên) chọn lọc từ thế hệ F4 và F5 nhập nội. Giống này cĩ khả năng cho năng suất cao, thích hợp với mật độ trồng dầy, chịu hạn tốt và cĩ khả năng thích hợp với những vùng cĩ độ cao so với mặt biển thấp, đặc biệt cĩ khả năng kháng cao đối với hầu hết các nịi sinh lý của bệnh gỉ sắt hiện cĩ. - Cà phê vối (Coffea canephora Pierre) cĩ nguồn gốc ở vùng Trung Phi thuộc vùng châu thổ Congo khoảng giữa 10o vĩ Bắc và 10o vĩ Nam. Khả năng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 14 chống chịu bệnh hại tốt hơn cà phê chè nhưng khả năng chịu hạn lại kém hơn. Giống cà phê vối được trồng chủ yếu ở Việt Nam là giống Robusta (Coffea canephora var. Robusta), hiện chiếm đại bộ phận diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam. - Cà phê mít (Coffea liberica var Exelsa) cĩ nguồn gốc từ Trung Phi. Hàm lượng cafein 1,02 - 1,15%; cĩ khả năng chịu nắng hạn rất tốt. Thời gian từ khi ra hoa đến lúc quả chín dài từ 12 - 14 tháng. Phẩm chất cà phê mít rất thấp, chua, hương vị kém hấp dẫn. Các giống này thường mẫn cảm với bệnh gỉ sắt. * Xu thế sản xuất cà phê thế giới Theo ðồn Triệu Nhạn (1999)[18] thì chỉ sau 20 năm từ 1959 - 1988 diện tích cà phê thế giới đã tăng 2,2 triệu ha (từ 9,1 lên 11,3 triệu ha). Trong đĩ riêng châu Phi tăng 2 triệu ha (từ 1,8 lên 3,8 triệu ha); khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng 0,8 triệu ha (từ 0,4 lên 1,2 triệu ha). Diện tích cà phê thế giới cho đến năm 1998 là 11,3 triệu hecta, bình quân sản lượng khoảng 5,7 triệu tấn, giá trị xuất khẩu mỗi năm là 10,5 tỉ USD. Và đã tạo việc làm cho hàng trăm triệu lao động. Sản lượng cà phê tồn thế giới từ năm 1988 đến 1999 bình quân là 5,8 triệu tấn/năm, trong đĩ cà phê chè đạt 3,9 triệu tấn/năm và cà phê vối 1,9 triệu tấn/năm, tương ứng với 68,17% và 30,57%. Trong mấy năm gần đây sản lượng cà phê khu vực châu Á - Thái Bình Dương tăng rất nhanh, niên vụ cà phê 1990/1991 sản lượng chiếm 15,2% tổng sản lượng cà phê của thế giới, so với 7,4% của năm 1970 đã tăng hơn 2 lần (ðồn Triệu Nhạn, 1999)[18]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 15 1.2. Phát triển cà phê ở Việt Nam và vị trí cà phê chè 1.2.1. Tình hình sản xuất cà phê ở Việt Nam Theo Phan Quốc Sủng (1999)[27]: Diện tích cà phê ở Việt Nam so sánh với năm 1975 thì năm 1995 tăng gấp 13 lần, sản lượng tăng gấp 40 lần. ðến năm 1999 sản lượng cà phê Việt Nam tăng gấp hơn 60 lần. Số liệu bảng 1.1 cho thấy diện tích cà phê của Việt Nam liên tục được mở rộng từ năm 2001, đạt diện tích lớn nhất là 530.900 ha (năm 2008) và đĩ là năm cĩ sản lượng xuất khẩu cao nhất trong vịng 28 năm (1.055.800 tấn). Nếu tính riêng nhĩm các nước sản xuất cà phê Robusta thì lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam chiếm thị phần 34% niên vụ 2000 - 2001, vì vậy cà phê Việt Nam cĩ thể gây ảnh hưởng rất rõ rệt đối với thị trường cà phê Robusta thế giới [15][19][36]. ðến năm 2008, xuất khẩu cà phê đạt 1.055.800 tấn (Bảng 1.1) thu về gần 2 tỷ USD. Trong vịng 25 năm qua, đặc biệt là 15 năm trở lại đây, ngành cà phê Việt Nam đã cĩ những bước phát triển vượt bậc. Từ một nước cĩ nền sản xuất cà phê nhỏ bé khơng cĩ tên tuổi trên thị trường cà phê thế giới, đến nay Việt Nam đã là một nước sản xuất cà phê lớn, cĩ sản lượng xuất khẩu hàng năm đứng thứ 2 thế giới chỉ sau Brasil và là nước đứng đầu thế giới về sản xuất cà phê Robusta. Khoảng nửa triệu ha cà phê được trồng trong vịng 15 năm và cho sản lượng hàng năm trên 700 ngàn tấn. Một sự kiện làm khơng ít người trên thế giới phải ngạc nhiên và khâm phục (ðồn Triệu Nhạn, 2002)[19]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 16 Bảng 1.1: Diễn biến diện tích và sản lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1981 đến 2008 (ha, tấn cà phê nhân) Năm Diện tích Lượng xuất khẩu Năm Diện tích Lượng xuất khẩu Năm Diện tích Lượng xuất khẩu 1981 19.100 4.600 1991 135.000 76.800 2001 535.000 844.452 1982 19.800 4.600 1992 135.000 87.500 2002 522.200 702.018 1983 26.500 3.400 1993 140.000 124.300 2003 509.937 693.863 1984 29.500 9.400 1994 115.500 163.200 2004 503.241 889.705 1985 44.600 23.500 1995 205.000 222.900 2005 491.400 800.608 1986 65.600 26.000 1996 285.500 248.500 2006 506.400 961.200 1987 92.300 30.000 1997 385.000 375.600 2007 525.100 996.300 1988 119.900 45.000 1998 485.000 387.200 2008 530.900 1.055.800 1989 123.100 56.900 1999 529.000 464.400 1990 135.500 68.700 2000 533.000 705.300 Nguồn: VICOFA, ðồn triệu nhạn trích dẫn 2007 [15][16]; Niên giám thống kê 2008 [36] 1.2.2. Tình hình phát triển cà phê chè ở Việt Nam Mặc dù được đưa vào sớm hơn cà phê vối, cà phê chè phát triển rất chậm. Những đồn điền của người Pháp đã khơng thể tồn tại vì sâu bore và bệnh gỉ sắt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 17 Vào những năm 1960, Bộ Nơng trường đã mở ra tới 20 nơng trường cà phê ở miền Bắc, nhưng cà phê chè ở các nơng trường đều bị thanh lý cũng vì những lý do trên cộng với việc chọn vùng, chọn đất khơng đúng. Sau năm 1975, lại thử nghiệm phát triển cà phê chè ở Tây Nguyên nhưng hiệu quả kinh tế thấp chủ yếu vì bệnh gỉ sắt. Cà phê chè trồng khơng thành vùng lớn mà rải rác chủ yếu là từ 19o vĩ Bắc trở lên như ở Lâm ðồng, ở 11 - 12o vĩ Bắc; cao độ 800 - 1.000 m trên mặt biển. Ở miền núi phía Bắc, ở 21 - 22o vĩ Bắc; cao độ 100 - 600 m trên mặt biển và từ Thanh Hố đến Thừa Thiên Huế, ở 16 - 19o vĩ Bắc, cao độ 50 - 600 m trên mặt biển. Theo ðồn Triệu Nhạn, 2004[17] cà phê chè khơng phát triển nhanh được khơng phải vì sinh thái mà là do bệnh gỉ sắt phá hoại. Cho đến tận sau những năm 1980 cĩ giống Catimor chống bệnh gỉ sắt mới mở rộng được. Cà phê chè phải được trồng đúng nơi mà tổ hợp giữa độ cao trên mặt biển và độ cao vĩ độ; đây là yêu cầu cần thiết để giải quyết những yếu tố bất thuận. Chỉ ở vĩ độ thấp (20 - 30o vĩ độ Nam) mới nên đưa xuống trồng ở độ cao trên mặt biển thấp (khoảng < 600 m). ðến nay trong tổng diện tích cà phê, cà phê chè chỉ chiếm tỷ lệ khoảng 4,6% nên mục tiêu phấn đấu là đạt 15 - 20% vào năm 2020. Theo tính tốn của Daniel Duris (AFD)[6], từ 48 vườn qui mơ nhỏ trung bình 1,96 ha, năng suất 1,65 tấn nhân/ha, thì giá thành sản xuất của cà phê chè khá thấp là 350 - 380 USD/tấn, bảo đảm sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. Hai vùng cĩ sản lượng cà phê chè tương đối lớn là Khe Sanh (Quảng Trị) và Thuận Châu, Mai Sơn (Sơn La) từ sau năm 2000 đã xuất khẩu sang châu Âu và Nhật Bản. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 18 Như vậy, việc phát triển cà phê chè là cĩ triển vọng, song tính hiệu quả và bền vững cà phê chè địi hỏi phải cĩ bước đi thận trọng, đánh giá điều kiện sinh thái-thổ nhưỡng và tìm biện pháp canh tác phù hợp cho từng vùng hẹp. 1.3. Yêu cầu sinh thái của cây cà phê chè Theo Raju T và Govindarajan T. S. (1993)[60], Wilson K. C (1985)[67], Wrigley G. (1988)[69] thì 2 yếu tố khí hậu và đất đai là yêu cầu tiên quyết cho sản xuất cà phê nĩi chung bao gồm cả cà phê chè. 1.3.1. Yêu cầu về khí hậu Về nhiệt độ Trong các yếu tố khí hậu thì nhiệt độ là yếu tố mẫn cảm nhất đối với sinh trưởng và phát triển của cây cà phê. Cà phê thích hợp với nhiệt độ ơn hồ. Song trong thực tế sản xuất chúng cĩ khả năng sống được trong điều kiện nhiệt độ 5 - 38oC. Khả năng chống chịu với nhiệt độ khắc nghiệt tuỳ theo giống và được sắp xếp theo thứ tự: Cà phê mít > cà phê chè > cà phê vối (Nguyễn Sỹ Nghị, 1982)[13]; (René Coste, 1969)[72]. Cây cà phê vối cần nhiệt độ cao hơn, thích hợp là 24 - 30oC, tối thích là 24 - 26oC. Cà phê vối chịu rét kém, ở 7oC cây đã ngừng sinh trưởng và ở 5oC cây bị gây hại nghiêm trọng (Hồng Thanh Tiệm, 1999; Rothfos, 1985; René Coste, 1969)[33], [63], [72]. Theo Cannell, (1987)[46]; Kumar và Tieszen, (1980)[52] thì nhiệt độ thích hợp nhất cho cây cà phê chè phát triển là 15 - 25oC. Cây cà phê chè cĩ thể sinh trưởng trong khoảng nhiệt độ từ 5 - 30oC (Phan Quốc Sủng, 1987[26], Hồng Thanh Tiệm, 1999[34]), nhưng thích hợp là 15 - 24oC. Ở trên 25oC quá trình quang hợp giảm, trên 30oC cây ngừng quang hợp và lá sẽ bị tổn thương nếu nhiệt độ này kéo dài. Khi nhiệt độ xuống dưới 5oC cây bắt Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 19 đầu ngừng sinh trưởng và nhiệt độ xuống tới 1oC trong một vài đêm cũng chưa gây ra những thiệt hại đáng kể (Nguyễn Sĩ Nghị, 1982; Hồng Thanh Tiệm, 1999) [13], [34]. Theo Ngơ Văn Hồng, Nguyễn Sỹ Nghị (1964)[8], Nguyễn Sĩ Nghị (1982)[13], Hồng Thanh Tiệm (1999)[34] thì biên độ nhiệt ngày và đêm cĩ ảnh hưởng đến khả năng tích luỹ glucosit và tinh dầu trong cà phê nĩi chung và cĩ ảnh hưởng sâu sắc tới năng suất và phẩm chất cà phê, đặc biệt là hương vị cà phê sau chế biến. Về lượng mưa Kết quả nghiên cứu của René Coste (1969)[72] cho thấy: đối với cây cà phê sau nhiệt độ thì lượng mưa cĩ ý nghĩa sống cịn. Theo Hồng Thanh Tiệm (1999)[33] cây cà phê cần một lượng mưa hàng năm khá cao và phân bố đồng đều trong các tháng, nhưng phải cĩ một thời gian khơ hạn từ 2 - 3 tháng để cây phân hố mầm hoa. Rudolph H. (1986)[64]; Rolston D. E. (1977)[65]; Terman G. L. (1979)[66] cho rằng sau thời gian khơ hạn nếu cĩ mưa hay được tưới với lượng nước tương đương 40 mm thì quá trình nở hoa, thụ phấn diễn ra thuận lợi và tập trung. Theo Hồng Thanh Tiệm (1999)[33], Wrigley.G. (1988)[69] thì cà phê chè được trồng ở những vùng mát mẻ hơn, khơ hanh nên cần lượng nước vừa phải 1.200 - 1.500 mm. Cũng như cây cà phê vối, cây cà phê chè cũng cần một khoảng thời gian khơ hạn từ 2 - 3 tháng để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân hố mầm hoa. Tuy nhiên so với cà phê vối thì cà phê chè cĩ khả năng chịu hạn tốt hơn. Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Cà phê Eakmat cho thấy trong điều kiện khí hậu ở vùng Buơn Ma Thuột đợt tưới nước lần đầu cho cà Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 20 phê chè giống Catimor chậm hơn hẳn một tháng so với cà phê vối, khơng những khơng gây ảnh hưởng tới năng suất mà cịn làm cho kích thước hạt lớn hơn (Hồng Thanh Tiệm, 1993)[31]. Theo Nguyễn Sỹ Nghị (1982)[13], Hồng Thanh Tiệm (1993)[31], Dean (1939)[47], De Castro (1960)[48] sự phân bố lượng mưa giữa các tháng trong năm cĩ ảnh hưởng rõ rệt hơn tới khả năng cho năng suất so với tổng lượng mưa trong năm, những tháng quả phát triển về thể tích cĩ lượng mưa cao thì năng suất cao và kích thước hạt lớn hơn. Về độ ẩm khơng khí ðộ ẩm khơng khí cĩ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh trưởng của cây cà phê; độ ẩm thích hợp cho cây cà phê chè phát triển vào khoảng 70%, cà phê vối trên 80% (Hồng Thanh Tiệm, 1999)[34]. Nếu độ ẩm khơng khí quá cao sẽ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển và ngược lại độ ẩm khơng khí quá thấp sẽ làm cho quá trình bốc thốt hơi nước tăng và cây sẽ bị thiếu nước. Theo Blone (1996)[44]; Wallis (1963)[68] tại Kenya thốt hơi nước ở vườn cà phê chè đã kín tán vào mùa khơ chỉ bằng 80% lượng bốc thốt hơi nước ở bề mặt tự do và thấp hơn các thảm phủ khác. Bởi vậy, vườn cà phê chè trưởng thành chính là một thảm phủ tốt để giữ nước. Về ánh sáng Theo Phan Quốc Sủng (1987)[26] thì ánh sáng trực xạ kích thích sự ra hoa của cà phê quá mức và cho năng suất tối đa dẫn đến chĩng suy thối vườn cây. ðồn Triệu Nhạn (1990)[20] cho rằng cường độ ánh sáng thích hợp cho cà phê là 23.000 - 27.000 lux. Những kết quả nghiên cứu của Hồng Thanh Tiệm (1993, 1999)[31], [32] cho thấy cà phê chè thích nghi với điều kiện ánh sáng tán xạ và kém chịu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 21 được nắng so với các loại cà phê khác. Tuy nhiên việc trồng cây che bĩng cho cà phê chè phải căn cứ vào điều kiện khí hậu cụ thể của từng vùng, giống cà phê và mật độ trồng. Về tốc độ giĩ Cà phê cĩ xuất xứ từ vùng nhiệt đới nên ưa khí hậu nĩng ẩm và tương đối lặng giĩ. Tuy nhiên giĩ nhẹ là thuận lợi cho lưu thơng khơng khí, tăng cường khả năng, trao đổi chất của cây và quá trình thụ phấn (Hồng Thanh Tiệm, 1999)[33]. Về độ cao ðộ cao khơng phải là yếu tố khí hậu và cũng khơng phải là yếu tố giới hạn, mà chính các yếu tố khí hậu mới là yếu tố quan trọng mang tính quyết định đối với khả năng sinh trưởng của cây cà phê. Nhưng do giữa độ cao và các yếu tố khí hậu luơn cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau nên khi nĩi đến độ cao thích hợp cho một giống, lồi cà phê nào đĩ thực chất là nĩi đến các yếu tố khí hậu ở vùng đĩ. Cà phê chè là cây ưa khí hậu mát mẻ, cường độ chiếu sáng vừa phải nên thích hợp nhất ở những vùng cĩ độ cao từ 800 m đến trên 2.000 m so với mực nước biển. Tuy nhiên, ở vĩ độ thích hợp nhất thì vẫn cĩ thể trồng cà phê ở độ cao thấp hơn. Trong một phạm vi cho phép thì khi độ cao càng tăng lên thì chất lượng cà phê càng thơm ngon. 1.3.2. Yêu cầu về đất đai ðối với cà phê chè, Livens (1951)[70], Wrigley (1988)[69] kết luận đất thích hợp để trồng cà phê chè là đất giàu mùn, xốp, giàu chất dinh dưỡng và pH thấp. Robinson (1964)[62] cho rằng pH tốt nhất là 5,2 - 6,2; cịn Aucland (1971)[41] là 5,3 - 6,1; và Ramaiah (1985)[59] là 6,0 - 6,5. René Coste (1960)[71] đưa ra yêu cầu tối thiểu về các chỉ tiêu đất để trồng cà phê chè như sau (bảng 1.2). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 22 Bảng 1.2: Yêu cầu về độ phì nhiêu đất của cây cà phê TT Chỉ tiêu Yêu cầu 1 pHKCl 4,5 - 5,0 2 Chất hữu cơ đất (%) > 2,0 3 N tổng số (%) 0,15 - 0,20 4 P2O5 dễ tiêu (mg/100g đất) 5,0 - 10,0 5 P2O5 tổng số (%) 0,08 - 0,10 6 K2O dễ tiêu (mg/100g đất) 10 - 15 7 K2O tổng số (%) 0,10 - 0,15 8 ðộ dầy tầng canh tác > 70 cm Anonymous (1991)[40], Ramaiah P. K. (1985)[59] cho rằng đất tốt cho sinh trưởng của cà phê nĩi chung là đất phải cĩ tầng đất sâu, độ chua nhẹ và giàu chất hữu cơ. Bornemiza E. (1982)[43], Phạm Kiến Nghiệp (1985)[14] nhận xét đất trồng cà phê cần cĩ hàm lượng dinh dưỡng tổng số trong khoảng: N: 0,10 - 0,20%; P2O5: 0,10 - 0,12%; K2O: 0,10 - 0,12% và mùn trên 2%. Theo Nutman (1993)[58] thì 90% rễ cà phê phân bố ở độ sâu 0 - 30 cm. Cịn theo ðồn Triệu Nhạn và Nguyễn Tri Chiêm (1974._.)[4] thì với cà phê chè 12 tuổi ở Phủ Quỳ 80% lượng rễ tập trung ở độ sâu 0 - 40 cm. Theo Nguyễn Tri Chiêm, ðồn Triệu Nhạn (1974)[4], Hồng Thanh Tiệm (1999)[33] đối với cây cà phê tính chất vật lý đất quan trọng là cấu tượng và tầng dầy của đất. ðất để trồng cà phê phải cĩ tầng dầy tối thiểu 70 cm, khơng bị úng và giữ ẩm tốt vào mùa khơ. Về yêu cầu và mức độ thích hợp của đất trồng cà phê vối, Tơn Nữ Tuấn Nam và Trương Hồng (1999)[12] đưa ra bảng phân cấp đất trồng cà phê trong bảng 1.3. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 23 Nguyễn Võ Linh (1999)[11] cho rằng nhĩm đất đỏ (Ferralsols) với các loại đất: ðất nâu đỏ (Rhodic ferralsols), đất nâu vàng (Xanthic ferralsols), đất đỏ vàng cĩ tầng sét loang lổ (Plinthic ferralsols), đất mùn vàng đỏ trên núi (Humic ferralsols) và các loại đất khác như: đất đá bọt (Andosols), đất nâu thẫm trên bazan (Chromic luvisols) cĩ mức độ thích hợp gần như tối ưu đối với cây cà phê chè. Bảng 1.3: Yêu cầu và mức độ thích hợp của đất trồng cà phê Cấp đất Chỉ tiêu I II III Chất hữu cơ (%) > 3,5 2,5 - 3,5 < 2,5 ðạm tổng số (%) > 0,20 0,12 - 0,20 < 0,12 Lân dễ tiêu (mg/100g đất) > 6 4 - 6 < 4 Kali dễ tiêu (mg/100g đất) > 15 10 - 15 < 10 Tĩm lại: Cà phê chè cĩ thể sinh trưởng, phát triển trong khoảng nhiệt độ từ 5 - 30oC, thích hợp là 15 - 24oC. Những vùng cĩ độ cao trên 800 m so với mặt biển thường là những nơi cĩ những điều kiện khí hậu thích hợp để trồng cà phê chè cho chất lượng cao. Cà phê chè được trồng ở những vùng mát mẻ, khơ hanh nên cần lượng nước vừa phải 1.200 - 1.500 mm. Cũng như cây cà phê vối, cây cà phê chè cũng cần một khoảng thời gian khơ hạn từ 2 - 3 tháng để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân hố mầm hoa. Cường độ ánh sáng thích hợp cho cà phê trong khoảng 23.000 - 27.000 lux. Cà phê chè - ưa cường độ chiếu sáng vừa phải nên được trồng thích hợp nhất ở những vùng cĩ độ cao từ 800 m đến trên 2.000 m so với mặt biển. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 24 Về đất đai, thì tính chất vật lý đất quan trọng hơn, nhất là cấu tượng và tầng dầy của đất. ðất để trồng cà phê phải cĩ tầng dầy tối thiểu 70 cm, khơng bị ngập nước, thốt nước tốt vào mùa mưa và giữ ẩm tốt vào mùa khơ, thống khí. Hàm lượng mùn và các chất hữu cơ là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ phì nhiêu của đất. Yêu cầu đất để trồng cà phê phải cĩ hàm lượng mùn trên 3 %, về mặt hố tính đất thì đạm và kali là 2 yếu tố cây yêu cầu nhiều nhất. 1.4. Những nghiên cứu sâu bệnh hại cà phê ở nước ngồi 1.4.1. Thành phần sâu hại cà phê Theo Le Pelley (1973) [53] thống kê trên cây cà phê cĩ hơn 900 lồi cơn trùng gây hại, trong đĩ cĩ 34% bộ Coleoptera, 28% bộ Hemiptera, 21% bộ Lepidoptera, 6% bộ Orthoptera, 4% bộ Hymenoptera, 3% bộ Diptera, 3% bộ Thysanoptera, 1% bộ Isoptera. Theo M.N Clifford và K.C Willson (1987) [57] cĩ trên 90 lồi cơn trùng gây hại nghiêm trọng trên cây cà phê. Cây cà phê cĩ nguồn gốc từ Châu Phi và hiện nay được trồng trên hơn 11 triệu hecta ở 70 quốc gia vùng nhiệt đới. Cả hai lồi cà phê được trồng là Coffea arabica và Coffea canephora đều mẫn cảm với nấm và cơn trùng gây hại. Cĩ hơn 850 loại cơn trùng đã được ghi nhận tấn cơng cây cà phê. Trong đĩ, những lồi cĩ ý nghĩa quan trọng nhất trên khắp thế giới là sâu đục lá cà phê (Leucoptera coffeella), mọt đục quả (Hypothenemus hampei) và sâu đục thân cà phê.[50] 1.4.2. ðặc điểm sinh thái và sự gây hại của rệp sáp D.J. Williams và Gillian W. Watson [49] xác định rệp sáp là một họ của cơn trùng vảy thuộc tổng họ Coccoidea, tổng họ này chứa khoảng 20 họ. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 25 Theo Mark P.Culik, David dos Santos Martins và Penny J. Gullan (2006) [54] thì 5 lồi rệp sáp (bộ Hemiptera, họ Psedococcidae) hại cây trồng: Dysmicoccus grassi (Leonardi), Ferrisia malvastra (McDaniel), Ferrisia virgata (Cockerell), Phenacoccus tucumanus Granara de Willink và Pseudococcus elisae Borchsenius được ghi nhận lần đầu tiên ở bang Espírito Santo, Brazil. Lồi rệp Dysmicoccus grassi mới được ghi nhận hại trên đu đủ và cà phê vối ở Brazil. Ferrisia malvatra cũng mới được tìm thấy trên Bidens pilosa (họ Asteraceae). Ferrisia virgata được thu thập trên một lồi cây cỏ dại chưa được định danh và Phenacoccus tucumanus từ trên cam chanh. Plotococcus capixaba Kondo được tìm thấy trên Eugenia cf. pitanga (họ Myrtaceae) và Pseudococcus elisae trên cà phê vối. Theo thống kê của Robert C. Venette & Erica E Davis (2004) [61] lồi rệp sáp Planococcus minor được ghi nhận là lồi dịch hại trên hơn 250 cây ký chủ ở vùng nhiệt đới châu Phi, châu Úc, vùng cận Bắc Cực, vùng cận nhiệt đới và vùng ðơng Nam Á. Những cây trồng bị thiệt hại đáng kể bởi lồi dịch hại này là chuối, cam quýt, cacao, cà phê, ngũ cốc, nho, xồi, khoai tây và đậu tương. Planococcus minor là lồi chích hút mạch Phloem, nhìn chung lồi này cĩ thể làm giảm năng suất, chất lượng cây và quả, làm lùn, biến màu và rụng lá cây. Chúng cũng cĩ thể là mơi giới truyền một số virut thực vật quan trọng cho cây. Bruno Pinese, Harry Fay và Rod Elder (2005) [45] cho rằng rệp sáp trên cây cà phê cịn gây hại trên các cây như: Cam quýt, ca cao, sầu riêng, chơm chơm (vải thiều), mãng cầu xiêm, Casimiroa (Casimiroa edulis), Mabolo (Diospyros blancoi), chi Rollinia thuộc họ Annonaceae và nhiều cây cảnh khác.Và rệp sáp cũng là một loại dịch hại chủ yếu và thường xuyên ở khắp đất nước Australia nhưng phổ biến hơn ở những vùng ven biển, phía bắc của Sydney ở những bang phía đơng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 26 Ở châu Phi, những lồi rệp sáp quan trọng nhất gây hại trên những cây ký chủ chính của chúng là: • Rệp sáp sắn (Phenacoccus manihoti) hại cây sắn • Rệp sáp cam chanh (Planococcus citri) hại nhiều loại cây trồng như ca cao, chuối, thuốc lá, cà phê và cả những cây dại như Ceiba pentandra và Leucaena. • Rệp sáp đuơi dài (Pseudococcus longispinus) phân bố rộng khắp và phổ biến trên nhiều cây trồng nhưng thường khơng phải là một dịch hại nguy hiểm. Những ký chủ chính của rệp sáp đuơi dài là cam chanh, khoai sọ, lê tàu, ổi, cà tím và nho. • Rệp sáp hại xồi (Rastrococcus iceryoides và R. Invadens) được ghi nhận trên một số cây trồng cĩ ý nghĩa kinh tế quan trọng, nhưng những thiệt hại kinh tế chỉ được ghi nhận trên xồi và cam quýt. • Rệp sáp hại dứa (Dysmicoccus brevipes) tấn cơng dứa và nhiều cây trồng khác bao gồm: Lê tàu, chuối, cần tây, cam quýt, cỏ ba lá, ca cao, dừa, cà phê, na, sung, gừng, ổi, ngơ, xồi, cây cọ dầu, phong lan, lạc, hồ tiêu, cây mã đề, khoai tây và mía. • Rệp sáp Kenya (Planococcus kenyae) tấn cơng cà phê và một số lượng lớn những cây trồng và cây dại bao gồm: Cây khoai từ, pigeon pea, quả lạc tiên, mía và khoai lang. • Rệp sáp hồng hại mía (Saccharicoccus sacchari) được tìm thấy đầu tiên trên mía và những cây dại cùng họ với mía (Saccharum spp.). ðơi khi rệp sáp hồng cũng được ghi nhận trên cây lúa miến, lúa và những cây cỏ khác. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 27 • Rệp sáp sọc (Ferrisia virgata) phân bố rộng và phổ biến trên nhiều cây trồng nhưng nĩ thường khơng phải là dịch hại nguy hiểm. [55] Jayma L. Martin và Ronald F.L. Mau (2007) [51] cho rằng rệp sáp cam chanh là một trong những lồi rệp sáp phổ biến nhất. Lồi dịch hại này phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nĩ cĩ mặt ở hầu như tất cả các nước trồng cà phê 1.4.3. ðặc điểm hình thái và sinh học của rệp sáp Theo Bruno Pinese, Harry Fay & Rod Elder (2005) [45] rệp Planococcus citri trưởng thành cái màu trắng, dài khoảng 3mm và được bao phủ bởi một lớp bột sáp trắng. Chúng cĩ 18 cặp tua sáp ngắn bao quanh mép cơ thể. Cặp tua cuối cùng cĩ chiều dài bằng 1/4 chiều dài cơ thể. Con đực cĩ đời sống ngắn với một cặp cánh mỏng manh và phần miệng khơng cĩ chức năng, chúng cũng cĩ hai tua dài ở cuối cơ thể. Trứng màu vàng nhạt được đẻ thành bọc ở bên dưới cơ thể con cái. Cĩ khoảng 300 – 600 trứng được đẻ trong vịng 1 – 2 tuần. Rệp cái cĩ 3 tuổi và rệp đực cĩ 4 tuổi. Vịng đời của rệp sáp khoảng 6 tuần trong những tháng ấm áp mùa hè. Ở Queensland cĩ ít nhất 6 lứa mỗi năm, 4- 5 lứa ở New South Wales và 3- 4 lứa ở Victoria và Nam Australia. Jayma L. Martin, Ronald F.L. Mau (2007) [51] nghiên cứu trên lá cà phê trong phịng thí nghiệm cho thấy con rệp đực sống xấp xỉ 27 ngày và rệp cái sống khoảng 115 ngày. Vịng đời của rệp biến động từ 20- 44 ngày. Quần thể rệp thường cĩ sự cân bằng về số lượng rệp đực và cái. Ấu trùng của rệp đực cĩ 4 tuổi, ấu trùng rệp cái cĩ 3 tuổi. Rệp cái đẻ từ 200- 400 trứng. Theo Robert C. Venette & Erica E Davis (2004) [61], ngoại trừ một số ít lồi như Planococcus citri thì những chi tiết về các pha phát dục của nhiều lồi rệp sáp, cụ thể là Planococcus minor cịn chưa được biết rõ. Về đặc điểm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 28 hình thái thì lồi P. minor rất giống lồi P.citri. Các tác giả cũng trích dẫn từ những nghiên cứu khác một số thơng tin: Rệp sáp cái Planococcus minor đẻ từ 65 - 425 trứng. Giai đoạn trước đẻ trứng từ 8 -12 ngày, giai đoạn trứng xấp xỉ 3 ngày. Thời gian hồn thành một vịng đời từ 31 - 50 ngày. 1.4.4. Biện pháp phịng trừ rệp sáp FAO [56] khuyến cáo dùng biện pháp sinh học như sử dụng những lồi bắt mồi ăn thịt quan trọng: bọ rùa ăn rệp sáp Cryptolaemus montrouzieri và ong bắp cày ký sinh là Leptmastix dactylopii rất cĩ hiệu quả. Những lồi cánh gân mạng như Oligochrysa lutea cũng là những lồi ăn thịt rệp sáp. Về biện pháp hố học thì phun Chlorpyrifos vào đất xung quanh cây để diệt kiến, do kiến ngăn chặn những kẻ thù tự nhiên của rệp sáp. Ngồi ra phun Malathion và Carbaryl cũng cĩ hiệu quả. Arnold H. Hara [42] cho rằng rệp sáp hại rễ cây chỉ nằm ở dưới rễ của cây ký chủ và dưới mặt đất, do đĩ nĩ là lồi dịch hại nguy hiểm và khĩ phịng trừ. Một biệp pháp đã được chứng minh là nhúng vào riêng nước nĩng hoặc nước nĩng kết hợp với thuốc trừ dịch hại như Dursban WP và Marathon G tưới trước khi làm ướt cả cây sẽ làm giảm đáng kể những vấn đề về độc tố thực vật. Những cây cọ Rhapis trồng trong chậu được nhúng vào nước 1200 Fahrenheit (490C) cho đến khi nhiệt độ khối rễ chính đạt 1150 Fahrenheit (460C) đạt hiệu quả 100% trong việc tiêu diệt rệp sáp hại rễ và khơng làm ảnh hưởng đến cây trồng trong chậu. Ở Châu Phi [55] thì ong bắp cày ký sinh (Apoanagyrus lopezi) cĩ hiệu quả nhất trong việc giữ cho rệp sáp hại sắn ở mức độ thấp, giảm đáng kể việc hao hụt sản lượng ở nhiều vùng. Rệp sáp hại xồi (Rastrococcus invadens) ở Tây và Trung Phi bị khống chế bởi hai lồi ong bắp cày ký sinh là Gyranusoidea tebygi và Anagyrus mangicola nhập nội từ Ấn ðộ. Rệp sáp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 29 Kenya, một lồi dịch hại chủ yếu trên cà phê chè ở East Rift Area của Kenya từ năm 1923 đến năm 1939, đã giảm đi và trở thành lồi dịch hại thứ yếu sau khi người ta thả thiên địch nhập từ Uganda năm 1938. Và khi cần thiết, người ta phun dung dịch xà phịng 1- 2% hoặc hỗn hợp xà phịng và thuốc trừ sâu cĩ hiệu quả phịng trừ rệp. Tuy nhiên nếu cĩ thể thì chỉ phun lên những cây bị nhiễm rệp. Ngồi ra dầu thực vật (như dầu cây cải dầu) và dầu khống cũng cĩ ích trong phịng trừ rệp sáp. 1.5. Những nghiên cứu sâu bệnh hại cà phê ở Việt Nam 1.5.1. Thành phần sâu hại cà phê Cây cà phê lần đầu tiên được đưa vào Việt Nam từ năm 1857 và được nhập vào để trồng từ năm 1888. Cà phê là một cây lưu niên cĩ đời sống thực vật cĩ thể kéo dài tới trăm năm, tuy nhiên chu kỳ khai thác kinh tế thường chỉ kéo dài từ 20 – 60 năm tuỳ theo từng giống, điều kiện trồng, các biện pháp kỹ thuật canh tác ...[1]. Tuy là cây trồng được du nhập vào Việt Nam nhưng do cĩ rất nhiều vùng địa lý và khí hậu phù hợp cho sự phát triển của cà phê và do sự kích thích của giá cả mà diện tích cây cà phê đã phát triển rất mạnh mẽ ở Việt Nam. Cùng với sự phát triển của lồi cây trồng nhập nội này là sự phát triển của những lồi dịch hại sinh sống trên đĩ. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm của Việt Nam trên cây cà phê cĩ rất nhiều lồi sâu hại. Thống kê trên thế giới cĩ khoảng 400 lồi gây hại trên cây cà phê, trong số đĩ cĩ hàng chục lồi gây hại cĩ ý nghĩa kinh tế, buộc phải phịng chống chúng [9]. Theo Trần Thị Kim Loang (1999) [1] thì sâu hại trên cây cà phê là các loại rệp hại thân lá, quả, rễ, mọt đục quả (Stéphanoderes hampei Ferr.), mọt đục cành (Xyleborus morstatti Hag.), sâu đục thân cà phê chè (Xylotrechus quadripes). Trong đĩ những lồi rệp phổ biến trên cà phê tại Tây Nguyên là: Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 30 Rệp vẩy xanh (Coccus viridis), rệp vảy nâu (Sassetia hemisphaerica), rệp sáp hại quả (Pseudococcus sp.), rệp sáp hai đuơi. Daniel Duris (1998) [5] khảo sát tại tỉnh ðăk Lăk ghi nhận vườn cây bị rệp vảy xanh (Coccus viridis) và rệp sáp (Planococcus sp.) tấn cơng từ mức trung bình đến rất nặng. Rệp sáp cịn tấn cơng cả ở phần gốc rễ cà phê ở mức rất nặng. Tại tỉnh Quảng Trị thì rệp sáp (Planococcus citri) bắt gặp trên cả cành lẫn dưới gốc cịn rệp vảy xanh (Coccus viridis) ở trên cành. Ngồi ra cịn cĩ sâu hồng đục thân (Zeuzea coffeae), sâu gặm vỏ (Dihamus sp.), mọt đục cành (Xyleborus morstatti). Trần Huy Thọ và Trương Văn Hàm (1999) [29] xác định những loại sâu hại chủ yếu làm ảnh hưởng lớn đến sản xuất cà phê tại Sơn La nếu khơng được phịng trừ là: sâu đục thân (Xylotrechus quadripes), sâu tiện vỏ (Dihammus cervinus) và tập đồn rệp sáp. Rệp sáp hại cà phê chè là một trong những đối tượng nguy hiểm sau sâu tiện vỏ. Các tác giả cũng chỉ rõ tập đồn rệp sáp hại cà phê chè gồm: rệp sáp bơng (Planococcus citri), rệp xanh mềm (Coccus viridis), rệp sáp nâu (Parasaissetia nigra), rệp sáp nâu lồi (Saissetia coffae Wlk.), rệp vẩy hại lá, rệp muội đen (Toxoptera aurantii). Khi nghiên cứu về rệp sáp hại cà phê vối tại Tây Nguyên, Nguyễn Huy Phát (2000) [21] cho biết trên cà phê cĩ 16 lồi sâu hại. Những lồi sâu hại chủ yếu thường xuyên cĩ mặt trên vườn cà phê là: rệp sáp hại quả, rệp sáp xanh mềm, rệp muội xanh, sâu đục thân, mọt đục cành và mọt đục quả. Các tác giả Phạm Thị Vượng, Trương Văn Hàm (2002) [37] đã thu thập và định loại được 24 lồi sâu hại cà phê chè, trong đĩ cĩ 3 loại hại thân, 1 lồi hại gốc, 2 lồi hại cành, 2 lồi cắn cây non, 1 lồi hại quả và 15 lồi hại lá. Cĩ 4 lồi thường xuyên cĩ mặt trên vườn cà phê và gây thiệt hại cĩ ý nghĩa kinh tế quan trọng đĩ là sâu đục thân, sâu tiện vỏ và một số lồi rệp (rệp sáp giả, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 31 rệp nâu mềm), ngồi ra ở một số vùng mọt đục hạt cà phê cĩ mật độ và tỷ lệ hại rất cao. Kết quả nghiên cứu gần đây về rệp sáp hại cà phê tại ðăklăk nhĩm tác giả Phạm Thị Vượng, Nguyễn Thị Thuỷ, Lê Xuân Vị (2008) [38] đã thu thập được 7 lồi rệp sáp hại cà phê thuộc 3 họ chính của bộ cánh đều là họ rệp sáp giả Pseudococcidae (4 lồi), họ rệp sáp mềm Coccidae (2 lồi) và họ rệp vảy Disapididae (1lồi) tại ðắk Lăk. Trong đĩ những lồi rệp sáp cĩ ảnh hưởng lớn đến sản xuất là rệp sáp mềm tua ngắn Planococcus kraunhiae và lồi rệp sáp tua dài Ferrisia virgata hại cành, lá, hoa và quả cà phê. Lồi rệp sáp gây hại các bộ phận dưới mặt đất là Planococcus lilacinus Cockerell và Planococcus sp. 1.5.2. ðặc điểm sinh thái và sự gây hại của rệp sáp Theo Nguyễn Thị Chắt (1999) [2], rệp sáp hại cà phê ở nước ta, tuỳ theo từng vùng, cĩ nhiều lồi khác nhau, và thường cĩ những lồi sau: Rệp sáp giả một cặp đuơi ngắn (Pseudococcus citri Risso), rệp sáp giả một cặp đuơi dài (Ferisia virgata), rệp sáp giả một cặp đuơi dài (Pseudococcus longspinus), rệp sáp giả 4 cặp đuơi dài (Pseudococcus sp.4). Rệp sáp là loại cơn trùng cĩ kiểu miệng chích hút, chúng gây hại cho cây trồng ở cả giai đoạn ấu trùng bằng cách chích vào các bộ phận trên mặt đất như đọt non, trái, lá, cĩ khi cả ở rễ để hút chất dinh dưỡng. Cà phê bị hại vì mất chất dinh dưỡng, đồng thời khơng quang hợp được do nấm muội đen đến bao phủ trên mặt lá. Những cây bị hại nhẹ thì lá rụng sớm, thui đọt non, quả bị rụng hoặc bị lép hạt. Cây bị hại nặng cĩ thể khơng ra quả hoặc quả bị lép nhiều, cĩ khi chết cây hoặc cành. Rệp sáp là lồi đa thực, cĩ phổ ký chủ rất rộng và phổ biến ở nhiều khu vực trên thế giới. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 32 Theo Nguyễn Thị Chắt, Huỳnh Thị Mỹ Chi (2008) [3], rệp sáp giả là cơn trùng gây hại trên nhiều loại cây trồng nơng nghiệp, đặc biệt trên cây ăn trái như mãng cầu, xồi, cam quýt, ổi, nhãn, mít, v.v.., trên cây cơng nghiệp như cà phê, hồ tiêu, điều, lạc, cây lương thực như khoai lang, sắn, cây rau như ớt, cây hoa- cây cảnh như phong lan, bơng bụp, mai vàng, trạng nguyên, hoa đại, nhất chi mai, thiên tuế v.v.. Theo Phan Quốc Sủng (1995) [23] thì rệp sáp phát triển thành từng bầy bám trên cành, lá, hoa và quả, dùng vịi chích qua lớp biểu bì hút dịch trong tế bào làm cho hoa quả phát triển chậm, chất lượng giảm, nếu bị nặng hoa khơng kết trái vì khơng nở được dẫn đến hoa bị thui và rụng. Nơi nào bị rệp sáp tấn cơng thì nấm muội đen phát triển che kín mặt lá làm cho quá trình quang hợp của cây bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Theo Báo Nơng thơn Việt Nam (2007) [39] rệp sáp sống tập trung thành từng đám bám chặt vào các ngọn non, cuống lá, gié bơng, chùm trái, kẽ cành hoặc dưới mặt lá, chích hút nhựa làm lá và quả héo khơ, rụng non. Rệp cịn chui xuống đất bám vào hút dịch ở gốc thân, cổ rễ. Khi rệp phá hại lâu ngày ở rễ, chúng cộng sinh với nấm Bornetina ở trong đất tạo thành những vùng u lớn bề mặt xù xì màu trắng bao quanh các đoạn rễ, bên trong là một đám rệp đủ các lứa tuổi đang bám chặt vào mặt rễ đã bong trĩc hết vỏ để chích hút. Các lồi tuyến trùng, nấm bệnh cũng theo các vết thương xâm nhập gây tác hại trầm trọng hơn. Khi rễ bị hại nặng cây rất cằn cỗi, lá vàng rồi héo dần và chết do bộ rễ bị phá huỷ khơng cịn khả năng hút nước và chất dinh dưỡng nuơi cây. Ở hai tỉnh ðăk Lăk và Gia Lai, tác giả Vũ Văn Tố (2000) [35] cho biết lồi rệp Pseudococcus citri Risso hại quả cà phê cĩ mặt hầu hết ở các vườn cà Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 33 phê cũng như mọi thời điểm trong năm. Rệp phát triển mạnh trong mùa khơ, đỉnh cao vào cuối mùa khơ (tháng 4) và giảm nhanh khi vào mùa mưa. Nguyễn Huy Phát (2000) [21] cho rằng cây che bĩng cĩ ảnh hưởng tới sự phát triển của rệp sáp. Giai đoạn từ tháng 1- tháng 2 ở vườn cây che bĩng cĩ tỷ lệ cây cĩ rệp sáp mềm xanh cao hơn ở vườn cây khơng được che bĩng; nguyên nhân là do nhiệt độ cao, nắng gắt, giĩ lớn mùa khơ đã hạn chế sự phát triển của rệp ở vườn khơng cĩ cây che bĩng, cịn ở vườn cĩ cây che bĩng, nhiệt độ và ẩm độ trong vườn được điều hồ, phù hợp cho rệp phát triển. Nguyễn Thị Thuỷ, Phạm Thị Vượng, Lê Xuân Vị (2006) [30] cho biết trên cây cà phê tại ðăk Lăk rệp sáp xuất hiện với mật độ cao và gây hại nặng từ đầu tháng 3 đến đầu tháng 5 trùng với giai đoạn ra hoa và đậu quả của cây cà phê nên khi rệp sáp phát sinh gây hại với mật độ cao đã làm giảm năng suất và chất lượng cà phê nghiêm trọng. Vào giai đoạn mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11) khi ẩm độ khơng khí lên cao, quần thể rệp giảm một cách đáng kể. 1.5.3. ðặc điểm hình thái và sinh học của rệp sáp Tác giả Nguyễn Thị Chắt (1999) [2] nhận xét rệp sáp hại cà phê cĩ hình oval màu nâu hồng. Con cái khơng cĩ cánh, trên lưng cĩ phủ lớp sáp trắng, giữa lưng dọc cơ thể cĩ một vệt xám. Con đực rất ít gặp, cĩ một cặp cánh dài hơn cơ thể, cuối bụng cĩ một cặp đuơi rất dài. Rệp cái sau khi hố trưởng thành từ 5 đến 15 ngày thì đẻ trứng và rệp cĩ thể đẻ từ 800 đến 1000 trứng. Trứng đẻ thành ổ cĩ màng và lớp sáp trắng bao phủ xung quanh. Rệp non cĩ 3 tuổi kéo dài từ 14- 24 ngày. Vũ Văn Tố (2000) [35] ghi nhận rệp sáp hại quả cà phê tại Tây Nguyên cĩ hai lồi. Một lồi cĩ đặc điểm: hình bán cầu, bầu dục, chiều dài từ 3,0- 4,5 mm, chiều rộng từ 2,6- 3,8 mm, màu trắng hồng ngồi cĩ phủ lớp sáp trắng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 34 Lồi này cĩ 18 cặp tua, mắt đen nổi rõ, râu hình sợi cĩ 8 đốt, vịi chích hình tháp cĩ 3 đốt, chân 6 đốt và cĩ một cặp đuơi ngắn. Lồi thứ hai hình thon dài, chiều dài từ 2,8- 4,0 mm, chiều rộng từ 2,2- 3,0 mm, màu trắng xám ngồi cĩ phủ lớp sáp mỏng nhiều sợi tơ bao quanh. Lồi này khơng cĩ tua chỉ chia đốt, mắt đen nổi, râu hình sợi dài gần bằng chân trước, vịi chích hình tháp dài bằng 1/3 chân trước, chân cĩ 6 đốt và cĩ một cặp đuơi nhỏ dài bằng thân. Khi nghiên cứu của rệp sáp Pseudococcus citri tác giả nhận xét kích thước của rệp mới nở so với rệp trưởng thành chênh lệch nhau đến 10 lần. Vịng đời của rệp biến động từ 24 – 40 ngày. Rệp đẻ trứng, trung bình một rệp mẹ cĩ thể đẻ từ 65 đến 290 trứng, thời gian đẻ trung bình từ 5- 7 ngày. Theo tác giả Nguyễn Văn Liêm (2005) [10] các pha phát dục và vịng đời của rệp sáp giả Planococcus citri Risso thay đổi theo các mùa trong năm và phụ thuộc khá rõ vào điều kiện nhiệt độ mơi trường. Trong mùa hè vịng đời ngắn nhất và mùa đơng vịng đời dài nhất. Vịng đời của rệp sáp giả kéo dài 26,8- 56,3 ngày. Trong quần thể rệp sáp giả cũng luơn tồn tại cả hai giới tính đực và cái, nhưng tỷ lệ trưởng thành đực luơn thấp hơn trưởng thành cái và chỉ chiếm khoảng 6,1- 44,4%. Khơng quan sát thấy hiện tượng giao phối giữa rệp đực và rệp cái. Tuổi thọ của trưởng thành đực từ 2,9 – 5,0 ngày, trưởng thành cái từ 19,6- 32,9 ngày. Trung bình một trưởng thành cái đẻ từ 124,3- 232,7 trứng. Nguyễn Thị Thuỷ, Phạm Thị Vượng và Lê Xuân Vị (2006) [30] cho biết rệp sáp Planococcus sp. hại cà phê tại ðăk Lăk vịng đời ngắn từ 34,19 ngày đến 38,86 ngày, khả năng sinh sản cao, mỗi rệp cái đẻ được từ 144,75 đến 150,4 trứng (trong điều kiện nhiệt độ trung bình từ 27,820C – 28,760C và ẩm độ trung bình từ 79,43% - 80,94%). Rệp sáp đực thuộc dạng hình biến thái Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 35 hồn tồn gồm pha trứng, pha sâu non (2 tuổi), nhộng và trưởng thành. Rệp cái thuộc dạng hình biến thái khơng hồn tồn chỉ cĩ pha trứng, pha sâu non (3 tuổi) và trưởng thành. Thời gian sống của trưởng thành đực từ 3,32- 3,72 ngày, thời gian trước đẻ của rệp cái từ 10,46- 13,6 ngày. 1.5.4. Biện pháp phịng trừ rệp sáp Nguyễn Xuân Thanh và Phạm Thị Thuỳ (2005) [28] sử dụng nấm Metarhizium anisopliae trừ rệp sáp hại cà phê trên diện rộng đạt kết quả tốt, hiệu quả sau 45 ngày đạt 90%, sau 12 tháng đạt trên 70% bằng cách phun dung dịch cĩ nồng độ bào tử 108/ml lên hỗn hợp phân hữu cơ xốp (phân bị hoai trộn với vỏ cà phê) bĩn quanh gốc và giữ ẩm. Theo báo Nơng thơn Việt Nam (2007) [39] để phịng trừ rệp sáp hại tiêu, cà phê cần: Cắt tỉa cành sâu bệnh, cành già, cành tăm trong tán lá để vườn cây thơng thống, dọn sạch cỏ rác, lá cây mục ở quanh gốc, rửa trơi bớt rệp bằng tia nước mạnh, thường xuyên kiểm tra 10ngày/lần để phát hiện rệp sáp, nếu thấy cĩ rệp dù ở mật độ thấp cũng phải diệt trừ ngay do rệp sáp sinh sản rất nhanh. Khi phun thuốc thì phun 2 lần cách nhau 7- 10 ngày để diệt tiếp lứa rệp non mới nở. Tác giả Phan Quốc Sủng (1999) [24] cho rằng rệp sáp hại cà phê cĩ mặt quanh năm trên cây và gốc cây, cần xử lý thuốc kịp thời bằng các loại thuốc như: Supracide, Methyparathion, Sumithion, Dinitol 10ND, ... pha ở nồng độ 0,2- 0,3%. Tác giả cũng khuyến cáo khơng nên phun thuốc trừ sâu định kỳ mà chỉ khi cây cĩ rệp mới phun, nơi nào cĩ rệp trung bình và nặng chỉ cần phun 2 lần, lần 2 cách lần một 3 tuần. Khơng nên phun quá nhiều sẽ ảnh hưởng tới thành phần thiên địch của rệp. Ngồi ra cĩ thể dùng nấm Metarhizium để trừ rệp rất tốt. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 36 Phạm Thị Vượng và Trương Văn Hàm (2002) [37] khi nghiên cứu phịng trừ các lồi sâu hại quan trọng trên cà phê đã xác định thuốc Diazinon 50EC và Supracid kết hợp với dầu khống trừ sâu tiện vỏ, rệp sáp nâu mềm và rệp sáp giả cĩ hiệu quả cao, khơng ảnh hưởng đến cây trồng, giá thành hạ, sử dụng đơn giản và được sản xuất chấp nhận. Vũ Văn Tố (2000) [35] cho rằng phun thuốc cĩ tác dụng rõ rệt đến hạn chế tỷ lệ cành rệp, mức độ rệp và tỷ lệ quả rụng do rệp sáp Pseudococcus citri Risso. Thuốc Selecron 500ND, Subatox 75EC, Suprathion 40EC, Bi 58 40EC, Hostathion 40ND đều cĩ hiệu lực trong việc trừ rệp sáp Pseudococcus citri Risso. Trong đĩ thuốc Suprathion 40EC cĩ hiệu lực trừ rệp cao nhất. Cùng một loại thuốc nếu được phun sớm sau khi cắt cành và trước khi tưới lần một thì hiệu lực của thuốc cao hơn so với phun sau khi tưới nước cây đã ra hoa đậu trái. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 37 CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Các giống cà phê chè đang trồng tại Sơn La. - Nguồn rệp sáp thu thập được từ vùng nghiên cứu. - Bình phun thuốc, các loại thuốc được dùng để thử nghiệm. - Túi nilon, chổi lơng, lọ thuỷ tinh, hộp nhựa, ống tuýp, kim mũi nhọn, panh. - Xơ nhựa trồng cây, lồng lưới nuơi sâu. - Tủ sấy, kính lúp, kính lúp soi nổi, buồng sinh thái. - Thuốc bảo vệ thực vật (hố học và sinh học). - Các loại hố chất giữ mẫu, cồn 900, foocmon 5%, KOH, axit axetic… 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2.1. ðiều tra thu thập thành phần rệp sáp, xác định các lồi cĩ vai trị gây hại quan trọng trên cà phê chè tại Sơn La. ðiều tra thu thập thành phần rệp sáp ở vùng nghiên cứu, và xác định được những lồi cĩ vai trị gây hại quan trọng trên cây cà phê. 2.2.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi rệp sáp Planococcus sp. trên cà phê chè tại vùng nghiên cứu. * Theo dõi đặc điểm sinh học của rệp sáp Planococcus sp. - Thời gian các pha, khả năng đẻ, vịng đời. * Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của rệp sáp Planococcus sp. - Theo dõi diễn biến phát sinh và gây hại cà phê của rệp sáp ở ngồi sản xuất và yếu tố ảnh hưởng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 38 2.2.3. Nghiên cứu biện pháp phịng trừ rệp sáp bằng chế phẩm hố và sinh học. * Nghiên cứu và thử nghiệm biện pháp phịng trừ rệp sáp bằng biện pháp sử dụng các chế phẩm sinh học, thảo mộc. * Nghiên cứu và thử nghiệm biện pháp phịng trừ rệp sáp bằng biện pháp hố học. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. ðiều tra thu thập thành phần rệp sáp hại cà phê chè. * ðể thu thập được tương đối đầy đủ thành phần rệp sáp hại cà phê, khu vực điều tra sẽ được xác định thể hiện tính đa dạng của sản xuất gồm: + Các vườn cà phê cĩ địa hình khác nhau + Các vườn cà phê cĩ độ tuổi khác nhau + Các vườn cà phê cĩ các điều kiện chăm sĩc khác nhau, nơi đất tốt, đất xấu, nơi nhiều ánh sáng, ít ánh sáng. + Trên các giống khác nhau * Lấy điểm điều tra Áp dụng theo phương pháp: + Lấy 5 điểm theo đường chéo gĩc + Lấy điểm theo hàng + Lấy điểm theo hình ơ bàn cờ + Lấy điểm ngẫu nhiên * Quan sát, phát hiện và thu thập mẫu - Quan sát tồn bộ cây để phát hiện những dấu vết bị hại do rệp Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 39 - Những cây cĩ hiện tượng khơng bình thường như sinh trưởng cịi cọc vàng héo, những cây cĩ kiến ở gốc cần đào bới xuống đất để quan sát phần rễ. * Phương pháp thu thập mẫu - Tiến hành điều tra, ghi nhận và thu thập tất cả các mẫu vật cĩ liên quan đến triệu chứng bị rệp sáp gây hại trên tất cả các bộ phận của cây như thân, cành, lá, rễ, quả. - Mỗi khu vực, mỗi yếu tố đại diện chọn từ 3 - 5 vườn, mỗi vườn điều tra theo phương pháp 5 điểm chéo gĩc, mỗi điểm 1 cây, trên mỗi cây điều tra 6 cành phân đều theo các hướng, các tầng khác nhau. Trên mỗi cành chia làm 3 đoạn để lấy mẫu: đoạn gốc cành, đoạn giữa, đoạn ngồi cùng, thu tất cả các mẫu cho vào túi nilon cĩ dán mép, đem về phịng rửa nhiều lần bằng dung dịch cồn 5%, dùng pipet hút tất cả rệp ra, ngâm mẫu trong cồn 75%, mẫu được bảo quản trong phịng thí nghiệm. - Các mẫu được định loại nhờ sự giúp đỡ của GS.TS Hà Quang Hùng (Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội), GS.TS John B.Heppler (Bảo tàng mẫu vật Florida - Mỹ). * ðánh giá mức độ phổ biến của các lồi rệp sáp theo tần xuất xuất hiện ở các mức: + : Mức độ nhẹ, cĩ tần xuất bắt gặp < 5% ++ : Mức độ trung bình, tần xuất bắt gặp từ 5- 30% +++ : Mức độ nặng, tần xuất bắt gặp > 30% Theo Nguyễn Thị Hoa, Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp, (2006) [26] * ðiều tra bổ sung ở các địa điểm khác Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 40 - ðể phát hiện đầy đủ thành phần rệp sáp hại và cĩ thêm phạm vi phân bố của chúng, ngồi việc điều tra thường xuyên tại các địa điểm quy định, tiến hành điều tra bổ sung thêm ở các địa điểm khác, đặc biệt là ở vùng cĩ điều kiện sinh thái đặc thù. - Tiến hành điều tra bổ sung vào lúc cây ra lộc, ra hoa, quả non hoặc vào lúc rệp sáp phát triển nhiều. 2.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và sinh học của rệp sáp Planococcus sp. hại cà phê * Nuơi rệp sáp Planococcus citri Risso và rệp sáp Planococcus sp.: + Mẫu rệp sáp thu thập trên cây cà phê chè ở Sơn La được đem về phịng thí nghiệm cơn trùng của viện Bảo Vệ Thực Vật nuơi. Tiến hành nuơi tập thể rệp sáp bơng trên quả bí đỏ. Quả bí đỏ được đặt vào hộp nuơi sâu bằng nhựa trắng trong, hình trịn khơng đậy nắp. + Nuơi cá thể rệp sáp bơng: Dùng bút lơng chuyển rệp con mới nở sang lá cà phê chè được giữ ẩm đặt trong đĩa petri để theo dõi rệp định vị sinh trưởng, sinh._.-------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MOCLAI1 8/10/** 9:44 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NAMMOC 12 31.757 29.025 1.7032 5.4 0.0000 0.2070 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 100 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NDSP3 FILE NDSP3 21/10/** 16:11 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NDSP3 so sanh hieu luc cua cac nong do bao tu nam - sau phun 3オ LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 2 42.4037 21.2018 36.92 0.004 3 2 LN$ 2 8.05098 4.02549 7.01 0.051 3 * RESIDUAL 4 2.29728 .574319 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 52.7519 6.59399 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NDSP3 21/10/** 16:11 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS NDSP3 I 3 10.6060 II 3 8.33000 III 3 5.30667 SE(N= 3) 0.437538 5%LSD 4DF 1.71505 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------- LN$ NOS NDSP3 1 3 9.09133 2 3 6.81667 3 3 8.33467 SE(N= 3) 0.437538 5%LSD 4DF 1.71505 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NDSP3 21/10/** 16:11 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NDSP3 9 8.0809 2.5679 0.75784 9.4 0.0041 0.0507 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 101 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NDSP5 FILE NDSP5 21/10/** 16:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NDSP5 nong do bao tu nam- sau phun 5 ngay LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 2 153.059 76.5297 135.97 0.001 3 2 LN$ 2 7.09227 3.54613 6.30 0.059 3 * RESIDUAL 4 2.25133 .562834 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 162.403 20.3004 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NDSP5 21/10/** 16:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS NDSP5 I 3 24.8067 II 3 19.1967 III 3 14.7267 SE(N= 3) 0.433141 5%LSD 4DF 1.69782 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------- LN$ NOS NDSP5 1 3 19.3767 2 3 18.6033 3 3 20.7500 SE(N= 3) 0.433141 5%LSD 4DF 1.69782 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NDSP5 21/10/** 16:33 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NDSP5 9 19.577 4.5056 0.75022 3.8 0.0008 0.0594 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 102 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NDSP7 FILE NDSP7 22/10/** 16:14 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NDSP7 nong do bao tu nam - sau phun 7 ngay LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 2 400.351 200.176 111.28 0.001 3 2 LN$ 2 25.2386 12.6193 7.02 0.051 3 * RESIDUAL 4 7.19510 1.79877 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 432.785 54.0981 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NDSP7 22/10/** 16:14 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS NDSP7 I 3 44.1853 II 3 34.8833 III 3 27.9033 SE(N= 3) 0.774333 5%LSD 4DF 3.03522 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------- LN$ NOS NDSP7 1 3 34.1087 2 3 34.8800 3 3 37.9833 SE(N= 3) 0.774333 5%LSD 4DF 3.03522 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NDSP7 22/10/** 16:14 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NDSP7 9 35.657 7.3551 1.3412 3.8 0.0010 0.0507 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 103 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NDSP10 FILE NDSP10 22/10/** 16:17 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NDSP10 nong do bao tu nam - sau phun 10 ngay LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 2 421.881 210.940 29.28 0.006 3 2 LN$ 2 3.61305 1.80653 0.25 0.790 3 * RESIDUAL 4 28.8207 7.20518 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 454.314 56.7893 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NDSP10 22/10/** 16:17 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS NDSP10 I 3 60.4667 II 3 48.8373 III 3 44.1873 SE(N= 3) 1.54975 5%LSD 4DF 6.07469 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------- LN$ NOS NDSP10 1 3 51.1633 2 3 51.9400 3 3 50.3880 SE(N= 3) 1.54975 5%LSD 4DF 6.07469 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NDSP10 22/10/** 16:17 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NDSP10 9 51.164 7.5359 2.6842 5.2 0.0057 0.7902 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 104 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NDSP14 FILE NDSP14 22/10/** 16:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 NDSP14 nong do bao tu nam - sau phun 14 ngay LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 2 202.954 101.477 30.69 0.005 3 2 LN$ 2 4.79467 2.39734 0.73 0.541 3 * RESIDUAL 4 13.2241 3.30603 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 220.973 27.6216 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NDSP14 22/10/** 16:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS NDSP14 I 3 75.9667 II 3 69.7667 III 3 64.3433 SE(N= 3) 1.04977 5%LSD 4DF 4.11486 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------- LN$ NOS NDSP14 1 3 68.9933 2 3 70.5400 3 3 70.5433 SE(N= 3) 1.04977 5%LSD 4DF 4.11486 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NDSP14 22/10/** 16:21 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 9) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | NDSP14 9 70.026 5.2556 1.8182 2.6 0.0053 0.5407 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 105 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MOCLAI2 FILE MOCLAI2 9/10/** 11:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 MOCLAI2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 13285.6 4428.54 856.14 0.000 3 2 LN$ 2 16.1379 8.06896 1.56 0.285 3 * RESIDUAL 6 31.0359 5.17265 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 13332.8 1212.07 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE MOCLAI2 9/10/** 11:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS MOCLAI2 I 3 81.9733 II 3 74.0000 III 3 73.3497 IV 3 0.000000 SE(N= 3) 1.31309 5%LSD 6DF 4.54220 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------- LN$ NOS MOCLAI2 1 4 57.7670 2 4 55.7435 3 4 58.4818 SE(N= 4) 1.13717 5%LSD 6DF 3.93367 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE MOCLAI2 9/10/** 11:15 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | MOCLAI2 12 57.331 34.815 2.2743 4.0 0.0000 0.2850 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 106 Số liệu thử thuốc hố học trong phịng BALANCED ANOVA FOR VARIATE HHSP1TP FILE HHSP1TP 4/11/** 15:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 HHSP1TP thuoc hoa hoc - sau phun 1 ngay- trong phong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 548.059 182.686 40.27 0.000 3 2 LN$ 2 5.76831 2.88416 0.64 0.565 3 * RESIDUAL 6 27.2211 4.53685 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 581.049 52.8226 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HHSP1TP 4/11/** 15:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------ CONGTHUC$ NOS HHSP1TP I 3 73.3333 II 3 75.5567 III 3 86.6667 IV 3 68.1500 SE(N= 3) 1.22975 5%LSD 6DF 4.25390 ------------------------------------------------------------------------------ MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------ LN$ NOS HHSP1TP 1 4 76.6675 2 4 75.0000 3 4 76.1125 SE(N= 4) 1.06499 5%LSD 6DF 3.68398 ------------------------------------------------------------------------------ ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HHSP1TP 4/11/** 15:22 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HHSP1TP 12 75.927 7.2679 2.1300 2.8 0.0004 0.5650 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 107 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HHSP3TP FILE HHSP3TP 21/10/** 14:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 HHSP3TP thuoc hoa hoc - sau phun 3 ngay - trong phong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 445.630 148.543 69.00 0.000 3 2 LN$ 2 7.74071 3.87036 1.80 0.244 3 * RESIDUAL 6 12.9164 2.15273 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 466.287 42.3898 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HHSP3TP 21/10/** 14:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS HHSP3TP I 3 82.5767 II 3 84.8467 III 3 89.3967 IV 3 72.7267 SE(N= 3) 0.847100 5%LSD 6DF 2.93025 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------- LN$ NOS HHSP3TP 1 4 81.8200 2 4 81.8175 3 4 83.5225 SE(N= 4) 0.733610 5%LSD 6DF 2.53767 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HHSP3TP 21/10/** 14:39 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HHSP3TP 12 82.387 6.5107 1.4672 1.8 0.0001 0.2443 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 108 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HHSP5TP FILE HHSP5TP 21/10/** 14:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 HHSP5TP thuoc hoa hoc - sau phun 5 ngay - trong phong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 263.105 87.7016 34.30 0.001 3 2 LN$ 2 6.29495 3.14748 1.23 0.358 3 * RESIDUAL 6 15.3431 2.55719 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 284.743 25.8857 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HHSP5TP 21/10/** 14:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS HHSP5TP I 3 85.2733 II 3 89.9167 III 3 93.7967 IV 3 81.3933 SE(N= 3) 0.923253 5%LSD 6DF 3.19368 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------- LN$ NOS HHSP5TP 1 4 86.6275 2 4 87.7875 3 4 88.3700 SE(N= 4) 0.799561 5%LSD 6DF 2.76581 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HHSP5TP 21/10/** 14:48 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HHSP5TP 12 87.595 5.0878 1.5991 1.8 0.0006 0.3575 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 109 Số liệu thử thuốc trong nhà lưới BALANCED ANOVA FOR VARIATE HHSP1NL FILE HHSP1NL 27/10/** 16: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 HHSP1NL thuoc hoa hoc- sau phun 1 ngay - nha luoi LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 218.774 72.9246 10.86 0.009 3 2 LN$ 2 22.2111 11.1056 1.65 0.268 3 * RESIDUAL 6 40.2894 6.71489 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 281.274 25.5704 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HHSP1NL 27/10/** 16: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS HHSP1NL I 3 58.5200 II 3 60.7400 III 3 68.1467 IV 3 57.0400 SE(N= 3) 1.49609 5%LSD 6DF 5.17523 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------- LN$ NOS HHSP1NL 1 4 59.4450 2 4 62.7775 3 4 61.1125 SE(N= 4) 1.29566 5%LSD 6DF 4.48188 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HHSP1NL 27/10/** 16: 0 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HHSP1NL 12 61.112 5.0567 2.5913 4.2 0.0085 0.2679 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 110 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HHSP3NL FILE HHSP3NL 27/10/** 16: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 HHSP3NL thuoc hoa hoc - sau phun 3 ngay- nha luoi LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 281.245 93.7483 23.54 0.001 3 2 LN$ 2 2.46420 1.23210 0.31 0.747 3 * RESIDUAL 6 23.8947 3.98246 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 307.604 27.9640 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HHSP3NL 27/10/** 16: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS HHSP3NL I 3 64.4433 II 3 71.1100 III 3 74.8167 IV 3 62.9600 SE(N= 3) 1.15217 5%LSD 6DF 3.98552 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------- LN$ NOS HHSP3NL 1 4 67.7775 2 4 68.8875 3 4 68.3325 SE(N= 4) 0.997805 5%LSD 6DF 3.45157 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HHSP3NL 27/10/** 16: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HHSP3NL 12 68.332 5.2881 1.9956 2.9 0.0014 0.7471 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 111 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HHSP5NL FILE HHSP5NL 27/10/** 16:30 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 HHSP5NL thuoc hoa hoc - sau phun 5 ngay - nha luoi LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 126.255 42.0851 10.96 0.008 3 2 LN$ 2 3.30041 1.65021 0.43 0.672 3 * RESIDUAL 6 23.0289 3.83815 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 152.585 13.8713 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HHSP5NL 27/10/** 16:30 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS HHSP5NL I 3 76.3000 II 3 78.5200 III 3 82.2200 IV 3 73.3333 SE(N= 3) 1.13110 5%LSD 6DF 3.91265 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------- LN$ NOS HHSP5NL 1 4 77.2225 2 4 78.3350 3 4 77.2225 SE(N= 4) 0.979559 5%LSD 6DF 3.38845 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HHSP5NL 27/10/** 16:30 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HHSP5NL 12 77.593 3.7244 1.9591 2.5 0.0083 0.6722 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 112 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HHSP7NL FILE HHSP7NL 27/10/** 16:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 HHSP7NL thuoc hoa hoc - sau phun 7 ngay - nha luoi LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 185.570 61.8567 34.76 0.001 3 2 LN$ 2 15.6066 7.80331 4.38 0.067 3 * RESIDUAL 6 10.6782 1.77970 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 211.855 19.2595 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HHSP7NL 27/10/** 16:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS HHSP7NL I 3 80.0000 II 3 83.7000 III 3 88.1500 IV 3 77.7800 SE(N= 3) 0.770217 5%LSD 6DF 2.66430 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------- LN$ NOS HHSP7NL 1 4 82.2225 2 4 81.1125 3 4 83.8875 SE(N= 4) 0.667027 5%LSD 6DF 2.30735 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HHSP7NL 27/10/** 16:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HHSP7NL 12 82.408 4.3886 1.3341 1.6 0.0006 0.0670 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 113 Số liệu phịng trừ bằng thuốc hố học ngồi đồng BALANCED ANOVA FOR VARIATE HHSP7ND FILE HHSP7ND 30/10/** 13:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 HHSP7ND thuoc hoa hoc - sau phun 7- ngoai dong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 592.409 197.470 8.20 0.016 3 2 LN$ 2 368.045 184.023 7.64 0.023 3 * RESIDUAL 6 144.547 24.0912 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 1105.00 100.455 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HHSP7ND 30/10/** 13:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS HHSP7ND I 3 54.3867 II 3 59.8867 III 3 72.9900 IV 3 57.9800 SE(N= 3) 2.83379 5%LSD 6DF 9.80255 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------- LN$ NOS HHSP7ND 1 4 60.8550 2 4 54.7675 3 4 68.3100 SE(N= 4) 2.45414 5%LSD 6DF 8.48926 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HHSP7ND 30/10/** 13:34 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HHSP7ND 12 61.311 10.023 4.9083 8.0 0.0161 0.0230 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nơng nghiệp…………… 114 BALANCED ANOVA FOR VARIATE HHSP15ND FILE HHSP15ND 30/10/** 13:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 HHSP15ND thuoc hoa hoc - sau phun 15 ngay - ngoai dong LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CONGTHUC$ 3 318.223 106.074 3.17 0.107 3 2 LN$ 2 55.5095 27.7547 0.83 0.483 3 * RESIDUAL 6 200.792 33.4654 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 11 574.524 52.2295 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HHSP15ND 30/10/** 13:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ ------------------------------------------------------------------------------- CONGTHUC$ NOS HHSP15ND I 3 70.2600 II 3 78.8367 III 3 84.7100 IV 3 77.1567 SE(N= 3) 3.33993 5%LSD 6DF 11.5533 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT LN$ ------------------------------------------------------------------------------- LN$ NOS HHSP15ND 1 4 76.3275 2 4 76.1150 3 4 80.7800 SE(N= 4) 2.89246 5%LSD 6DF 10.0055 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE HHSP15ND 30/10/** 13:52 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CONGTHUC|LN$ | (N= 12) -------------------- SD/MEAN |$ | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | HHSP15ND 12 77.741 7.2270 5.7849 7.4 0.1065 0.4833 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2163.pdf
Tài liệu liên quan