Nghiên cứu thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá gây hại trên cam quýt, đặc điểm sinh học - Sinh thái và biện pháp phòng trừ bướm phượng vàng Papilo demoleus Linnaeus tại Cao Phong, Hòa Bình

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ------------------ LÊ HỒI NAM NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN NHĨM SÂU MIỆNG NHAI ĂN LÁ GÂY HẠI TRÊN CAM QUÝT, ðẶC ðIỂM SINH HỌC - SINH THÁI VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ BƯỚM PHƯỢNG VÀNG Papilo demoleus Linnaeus TẠI CAO PHONG, HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VIẾT TÙNG Hà Nội – 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ k

pdf103 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2510 | Lượt tải: 1download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu thành phần nhóm sâu miệng nhai ăn lá gây hại trên cam quýt, đặc điểm sinh học - Sinh thái và biện pháp phòng trừ bướm phượng vàng Papilo demoleus Linnaeus tại Cao Phong, Hòa Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoa học nơng nghiệp …………………………… i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một cơng trình nghiên cứu hay học vị nào.Trong tồn bộ nội dung của luận văn, những điều được trình bày là của cá nhân hoặc được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Tất cả các tài liệu tham khảo đều cĩ xuất xứ rõ ràng và được trích dẫn hợp pháp. Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm theo quy định cho lời cam đoan của mình. Hà Nội, ngày 5 tháng 9 năm 2011 Tác giả luận văn Lê Hồi Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Tơi xin được bày tỏ sự cám ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Trước hết, với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo GS. TS. Nguyễn Viết Tùng - người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn. Tơi xin chân thành cám ơn các thầy giáo, cơ giáo Bộ mơn Cơn trùng, Viện Sau ðại học đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi mọi mặt trong quá trình học tập và hồn thành luận văn. Tơi xin chân thành cám ơn cán bộ, cơng nhân viên tại Nơng trường Cao Phong, Trạm Bảo Vệ Thực Vật huyện Cao Phong - tỉnh Hồ Bình đã tạo điều kiện và hỗ trợ tơi trong quá trình điều tra và thu thập số liệu. Cuối cùng, tơi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp và bạn bè - những người đã luơn bên tơi, động viên, giúp đỡ tơi về vật chất cũng như tinh thần trong suốt quá trình học tập và hồn thành luận văn này. Hà Nội, ngày 5 tháng 9 năm 2011 Tác giả Lê Hồi Nam Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN ............................................................................................... i LỜI CẢM ƠN.................................................................................................... ii MỤC LỤC ........................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT.................................................................. v DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ vi DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................viii 1. MỞ ðẦU ....................................................................................................... 1 1.1. ðặt vấn đề .............................................................................................. 1 1.2. Mục đích và yêu cầu............................................................................... 2 1.2.1. Mục đích ................................................................................................ 2 1.2.2. Yêu cầu .................................................................................................. 2 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. ............................................... 3 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC................................ 4 2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt ................................................. 4 2.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước ........................................................... 5 2.1.1. Tình hình nghiên cứu về thành phần các lồi sâu ăn lá ........................... 5 2.1.2. Tình hình nghiên cứu về bướm phượng vàng và biện pháp phịng trừ................................................................................................ 6 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................... 11 2.2.1. Tình hình nghiên cứu về thành phần các lồi sâu ăn lá ......................... 11 2.2.2. Tình hình nghiên cứu về bướm phượng vàng và biện pháp phịng trừ.............................................................................................. 13 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................... 18 3.1. ðịa điểm nghiên cứu ............................................................................ 18 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… iv 3.2. Thời gian nghiên cứu............................................................................ 18 3.3. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu.......................................................... 18 3.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 18 3.4.1. ðiều tra biến động số lượng và thành phần nhĩm sâu miệng nhai ăn lá hại trên cam quýt.......................................................................... 18 3.4.2. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh vật học của bướm phượng vàng (Papilo demoleus L.)....................................................... 19 3.4.5. Chỉ tiêu tính tốn .................................................................................. 21 3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................... 22 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................. 23 4.1. TÌNH HÌNH CANH TÁC VÀ SỬ DỤNG THUỐC BVTV TẠI CAO PHONG - HỊA BÌNH ................................................................ 23 4.2. THÀNH PHẦN CÁC LỒI SÂU MIỆNG NHAI ĂN LÁ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LỒI SÂU ĂN LÁ CĨ MỨC ðỘ PHỔ BIẾN TẠI CAO PHONG, HỊA BÌNH ....................................... 26 4.2.1. Thành phần nhĩm sâu miệng nhai ăn lá trên cam quýt ......................... 26 4.2.2. Mối quan hệ cạnh tranh nguồn thức ăn giữa các lồi sâu miệng nhai ăn lá tại Cao Phong, Hịa Bình . .................................................... 30 4.3. NHĨM BƯỚM PHƯỢNG HẠI CAM QUÝT TẠI CAO PHONG, HỊA BÌNH........................................................................ 34 4.3.1. Thành phần và cách nhận biết các lồi bướm phượng hại cam quýt............................................................................................... 34 4.3.2. Một số nghiên cứu về lồi bướm phượng vàng..................................... 38 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ .......................................................................... 68 5.1 Kết luận................................................................................................ 68 5.2. ðề Nghị............................................................................................... 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 70 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… v DANH MỤC CÁC TÊN VIẾT TẮT BPV: Bướm phượng vàng (Papilo demoleus Linnaeus) BPð: Bướm phượng đen (Papilo polytes Linnaeus) BVTV: Bảo vệ thực vật DT: Diện tích ðBSCL: ðồng bằng sơng Cửu Long MONC: Mật ong nguyên chất NN&PTNT: Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn NSP: Ngày sau phun TB: Trung bình TT: Trưởng thành Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1. Diện tích và năng suất các loại cam quýt trồng tại Cao Phong ........................................................................................... 24 Bảng 4.2. Bảo vệ thực vật trong canh tác cam quýt của nơng hộ tại Cao Phong, Hịa Bình ................................................................... 25 Bảng 4.3. Thành phần các lồi sâu miệng nhai ăn lá hại trên cam quýt ở Cao Phong, Hịa Bình năm 2010-2011....................................... 27 Bảng 4.4. Mức độ xuất hiện của các lồi sâu miệng nhai ăn lá trên cam quýt cĩ mức độ phổ biến cao tại Cao Phong, Hịa Bình ................ 32 Bảng 4.5. Tỷ lệ xuất hiện giữa các lồi bướm phượng trên các giống cam tại Cao Phong, Hịa Bình....................................................... 34 Bảng 4.6. Phân biệt giữa các lồi bướm phượng gây hại trên cam tại Cao Phong, Hịa Bình ................................................................... 36 Bảng 4.7. Kích thước các pha phát dục của bướm phượng vàng tại Cao Phong, Hịa Bình .......................................................................... 38 Bảng 4.8. Tỷ lệ nhộng mà xanh và màu nâu của bướm phượng vàng ........... 46 Bảng 4.9. Tỷ lệ TT đực và cái sâu bướm phượng vàng tại Cao Phong, Hịa Bình ...................................................................................... 48 Bảng 4.10. Tỷ lệ vũ hĩa vào các giờ trong ngày của trưởng thành bướm phượng vàng tại Cao Phong, Hịa Bình............................... 49 Bảng 4.11. Vịng đời của bướm phượng vàng tại cao phong - Hịa Bình ........ 51 Bảng 4.12. Nhịp điệu sinh sản của bướm phượng vàng .................................. 53 Bảng 4.13. Ảnh hưởng của tuổi sinh sản đến tỷ lệ nở trứng của bướm phượng vàng (Papilio demoleus Linnaeus.).................................. 55 Bảng 4.14. Tỷ lệ chết của các tuổi sâu non bướm phượng vàng (Papilio demoleus Linnaeus.) ở các đợt nuơi khác nhau ............................ 56 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… vii Bảng 4.15. Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến thời gian sống của trưởng thành bướm phượng vàng (Papilio deoleus Linnaeus.) tại Cao Phong – Hịa Bình........................................... 57 Bảng 4.16. Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến sức đẻ trứng của BPV ....................................................................................... 59 Bảng 4.17. Diễn biến mật độ bướm phượng vàng theo thời kỳ sinh trưởng trên các giống cam khác nhau tại Nơng trường Cao Phong, Hịa Bình. ......................................................................... 61 Bảng 4.18. Diễn biến mật độ bướm phượng vàng (Papilio demoleus Linnaeus) trên vườn kiến thiết và vườn ươm trên giống cam Xã ðồi tại Cao Phong, Hịa Bình. ............................................... 64 Bảng 4.19. Hiệu lực một số loại thuốc trừ sâu bướm phượng vàng ngồi đồng ruộng tại Cao Phong, Hịa Bình ........................................... 66 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Câu cấu nhỏ (trưởng thành) .......................................................... 28 Hình 4.2: Châu chấu (trưởng thành) ............................................................. 28 Hình 4.3: Câu cấu lớn (trưởng thành)........................................................... 28 Hình 4.4: Sâu cuốn lá (sâu non) ................................................................... 28 Hình 4.5: Bướm phượng vàng (sâu non) ...................................................... 29 Hình 4.6: Sâu khoang (sâu non) ................................................................... 29 Hình 4.7: Bướm phượng đen (sâu non) ........................................................ 29 Hình 4.8: Sâu kèn (sâu non) ......................................................................... 29 Hình 4.9: Sâu rĩm 4 ngù vàng (sâu non) ...................................................... 29 Hình 4.10: Sâu vẽ bùa (sâu non)..................................................................... 29 Hình 4.11: Câu cấu nhỏ (trưởng thành) .......................................................... 30 Hình 4.12: Câu cấu lớn (trưởng thành)........................................................... 30 Hình 4.13: Bướm phượng vàng (sâu non) ...................................................... 31 Hình 4.14: Sâu vẽ bùa (sâu non)..................................................................... 31 Hình 4.15: Sâu cuốn lá (sâu non) ................................................................... 31 Hình 4.16: Tỷ lệ xuất hiện giữa các lồi bướm phượng trên các giống cam tại Cao Phong, Hịa Bình....................................................... 35 Hình 4.17: Sâu non tuổi 4 BPV và BPð......................................................... 37 Hình 4.18: Sâu non tuổi 5 BPV và BPð......................................................... 37 Hình 4.19: Nhộng BPV và BPð.................................................................... 37 Hình 4.20: Nhộng BPV và BPð.................................................................... 37 Hình 4.21: Trưởng thành BPV ....................................................................... 37 Hình 4.22: Trưởng thành BPð ....................................................................... 37 Hình 4.23: Trứng BPV................................................................................... 39 Hình 4.24: Sâu non tuổi 1............................................................................... 40 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… ix Hình 4.25: Sâu non tuổi 2............................................................................... 40 Hình 4.26: Sâu non tuổi 3............................................................................... 41 Hình 4.27: Sâu non tuổi 4............................................................................... 42 Hình 4.28: Sâu non tuổi 5............................................................................... 42 Hình 4.29: Nhộng màu xanh .......................................................................... 43 Hình 4.30: Trưởng thành cái .......................................................................... 44 Hình 4.31: Trưởng thành đực ......................................................................... 44 Hình 4.32: Tỷ lệ nhộng mà xanh và màu nâu của bướm phượng vàng ........... 47 Hình 4.33: Nhộng màu xanh .......................................................................... 47 Hình 4.34: Nhộng màu nâu ............................................................................ 47 Hình 4.25 : Tỷ lệ vũ hĩa vào các giờ trong ngày của trưởng thành bướm phượng vàng tại Cao Phong, Hịa Bình......................................... 50 Hình 4.36: Nhịp điệu sinh sản của bướm phượng vàng .................................. 53 Hình 4.37: Ảnh hưởng của tuổi sinh sản đến tỷ lệ nở trứng của bướm phượng vàng (Papilio demoleus Linnaeus.).................................. 55 Hình 4.38: Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến thời gian sống của trưởng thành bướm phượng vàng (Papilio demoleus Linnaeus.) tại Cao Phong, Hịa Bình............................................. 58 Hình 4.39: Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến khả sức đẻ trứng của BPV.............................................................................. 59 Hình 4.40: Diễn biến mật độ bướm phượng vàng trên các giống cam khác nhau tại Nơng trường Cao Phong, Hịa Bình. ....................... 62 Hình 4.41: Cam ðường Canh......................................................................... 62 Hình 4.42: Cam Xã ðồi................................................................................ 62 Hình 4.44: Hiệu lực một số loại thuốc trừ sâu bướm phượng vàng ngồi đồng ruộng tại Cao Phong, Hịa Bình ........................................... 66 Hình 4.45: Hiệu lực của các loại thuốc khác nhau đến bướm phượng vàng hại cam quýt......................................................................... 67 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn đề Cùng với sự phát triển của nơng nghiệp, nghề trồng cây ăn quả trên thế giới cũng như Việt Nam đã phát triển khơng ngừng. Và cây ăn quả cĩ múi trở thành loại quả quan trọng, cĩ sản lượng cao nhất trong tổng số các lồi cây ăn quả trên thế giới (theo FAO, 1991) [9]. Năm 2002, tổng sản lượng cây cĩ múi đạt 103.289.516 triệu tấn (FAO, 2002) chiếm khoảng 20% tổng sản lượng cây ăn quả trên thế giới. Cây ăn quả cĩ múi mang lại giá trị dinh dưỡng cao và được nhiều người ưa chuộng. Trong thành phần thịt quả cĩ chứa 6 - 12% đường (chủ yếu là đường Saccaroza), hàm lượng vitamin C cĩ từ 40 - 90 mg/100g quả tươi và các axit hữu cơ từ 0,4 - 1,2% trong đĩ cĩ nhiều chất cĩ hoạt tính sinh học cao cùng với các chất khống và dầu thơm (Hồng Ngọc Thuận 2005, [17]). Do cĩ giá trị kinh tế cao nên diện tích cây ăn quả ngày càng gia tăng, ở nước ta diện tích tăng từ 426.100 ha năm 1997 lên 775.500 ha vào năm 2007 [14]. Trong các loại cây ăn quả được trồng phổ biến thì nhĩm cây cĩ múi Citrus (Cam, quýt, chanh và bưởi) chiếm một diện tích rất lớn 73.394 ha, chỉ tính riêng khu vực miền Bắc Việt Nam trong năm 2009, diện tích của nhĩm Citrus đã chiếm đến 25.485 ha với năng suất bình quân 84,3 tạ/ha [15]. Huyện Cao Phong tỉnh Hồ Bình, cĩ điều kiện đất đai phù hợp cho nhĩm cây cĩ múi (cam, quýt, chanh và bưởi) sinh trưởng và phát triển, vì vậy nhĩm cây cĩ múi được trồng phổ biến. ðặc biệt ở huyện Cao Phong trong giai đoạn 2007- 2009, diện tích cây cĩ múi tăng lên rõ rệt, tổng diện tích năm 2007 là 352,09 ha, năm 2008 là 386,07 ha, năm 2009 là 527 ha và năm 2010 là 592ha . Sản lượng năm 2009 gần 9.000 tấn, năm 2010 hơn 10.000 tấn, tăng 6.000 tấn so với năm 2007 [13]. ðể đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về sản lượng cây cĩ múi phục vụ tiêu thụ và xuất khẩu, người dân đã thâm canh để tăng diện tích. Chính điều này Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 2 cũng tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển mạnh mẽ và cĩ diễn biến phức tạp. Thành phần sâu bệnh hại ghi nhận được trên cây cĩ múi rất phong phú và đa dạng. Theo Phạm Văn Lầm, 2005 [10] cĩ 169 lồi sâu hại thuộc 45 họ, 9 bộ cơn trùng và nhện nhỏ gây hại trên cây cĩ múi. Trong đĩ nhĩm sâu hại ăn lá như: Câu cấu xanh lớn, câu cấu nhỏ; Bướm phượng đen; Bướm phượng vàng; Sâu vẽ bùa; Sâu cuốn lá… là nhĩm gây hại lớn cho cây cam quýt. Nhằm mục đích gĩp phần tìm hiểu về các lồi sâu hại thuộc nhĩm ăn lá và trọng tâm là lồi bướm phượng vàng trên cây cĩ múi để tìm ra biện pháp phịng trừ hiệu quả, được sự phân cơng của Viện đào tạo sau đại học và Bộ mơn Cơn trùng trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu thành phần nhĩm sâu miệng nhai ăn lá gây hại trên cam quýt, đặc điểm sinh học - sinh thái và biện pháp phịng trừ bướm phượng vàng (Papilo demoleus Linnaeus.) tại Cao Phong, Hịa Bình’’ 1.2. Mục đích và yêu cầu 1.2.1. Mục đích - Xác định thành phần nhĩm sâu miệng nhai ăn lá hại trên cam quýt; - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của bướm phượng vàng (Papilio demoleus Linnaeus.) và các biện pháp phịng trừ sâu bướm phượng vàng tại huyện Cao Phong - Hịa Bình, từ đĩ vận dụng vào việc đề xuất biện pháp phịng chống bướm phượng vàng một cách cĩ hiệu quả. 1.2.2. Yêu cầu - Nắm được thành phần nhĩm sâu miệng nhai ăn lá hại trên cam quýt năm 2010 tại Cao Phong - Hịa Bình. - Tìm hiểu mối quan hệ cạnh tranh thức ăn giữa các lồi sâu ăn lá cĩ mức độ gây hại phổ biến trên cam quýt. - ðánh giá mức độ phổ biến và diễn biến mật độ của nhĩm bướm phượng trên cam quýt tại Cao Phong - Hịa Bình. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 3 - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của bướm phượng vàng gây hại trên cam quýt. - Nghiên cứu một số biện pháp phịng trừ sâu bướm phượng vàng Papilio demoleus Linnaeus. 1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. - Cung cấp một số hiểu biết về thành phần, tình hình gây hại và nắm được mối quan hệ canh tranh thức ăn giữa các lồi sâu ăn lá phổ biến trên hai giống cam Xã ðồi và cam ðường Canh tại Cao Phong – Hịa Bình. - Bổ sung một số dẫn liệu về đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học của lồi bướm phượng vàng. - ðề xuất một số biện pháp phịng trừ bướm phượng vàng hiệu quả mà thân thiện với mơi trường. - Những kết quả nghiên cứu giúp người dân nhận biết được các lồi sâu ăn lá cũng như tình hình gây hại của chúng trên cây cam. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 4 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng các giống cam quýt được trồng hiện nay cĩ nguồn gốc từ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á (Trần Thế Tục (1980) [18] ; (1995)...[19], Tanaca (1979) [45] đã vạch đường ranh giới vùng xuất xứ của chi Ctrus từ phía đơng Ấn ðộ (chân dãy núi Hymalaya) qua Úc, miền Nam Trung Quốc, Nhật Bản. Theo Trần Thế Tục (1980) nghề trồng cam quýt ở Trung Quốc đã cĩ từ 3.000 - 4.000 năm trước. Bên cạnh đĩ một số tác giả cho rằng nguồn gốc quýt King (Citrus nobilis Lour) là ở Miền Nam Việt Nam[19]. Cam quýt được trồng phổ biến ở những vùng cĩ khí hậu khá ơn hịa thuộc vùng á nhiệt đới hoặc vùng khí hậu ơn đới ven biển chịu ảnh hưởng của khí hậu đại dương. Các nước xuất khẩu cam quýt chủ yếu đĩ là: Tây Ban Nha, Israel, Maroc, Italia. Các giống cam quýt trên thị trường được ưa chuộng là: Washington, Navel, Valenxia Late của Maroc, Samouti của Isarel, Maltaises của Tunisia, và các giống quýt ðịa trung hải như: Clemention, quýt ðỏ Danxy và Unshiu được rất nhiều người ưa chuộng [41], [48]. Năm 2002, tổng sản lượng cây cĩ múi đạt 103.289,516 triệu tấn (FAO production year Book 2002) chiếm khoảng 20% tổng sản lượng cây ăn quả trên thế giới. Cam là thứ quả tiêu thụ nhiều nhất chiếm 73% quả cĩ múi, tập trung ở các nước cĩ khí hậu á nhiệt đới ở các vĩ độ cao hơn 20-220 Nam và Bắc bán cầu, giới hạn phân bố từ 35 vĩ độ Nam và Bắc bán cầu, cĩ khi lên tới 40 vĩ độ Nam và Bắc bán cầu [14]. Nước ta là một trong những nước nằm trong trung tâm phát sinh cây cĩ múi (trung tâm ðơng Nam Á), khí hậu nhiệt đới thích hợp với nhiều loại cây trồng trong đĩ cĩ các loại cây ăn quả cĩ múi. Theo Tổng cục thống kê tính đến năm 2005 cả nước cĩ 87.200 ha với sản lượng 606.400 tấn. Diện tích và sản lượng cây cĩ múi tập trung ở ðồng bằng sơng Cửu long. Theo kết quả điều tra của Nguyễn Minh Châu, Lê Thị Thu Hồng thì Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 5 năng suất cam chanh là 105 tạ/ha; quýt 87 tạ/ha; chanh 88 tạ/ha; bưởi 74 tạ/ha; Tuy nhiên cá biệt cĩ trang trại đạt năng suất cam chanh 237 tạ/ha; chanh 128 tạ/ha; quýt 240 tạ/ha; bưởi 177 tạ/ha. Lãi suất đối với một ha trồng cam là 84,2 triệu đồng, quýt 54,6 triệu đồng, chanh 43,7 triệu đồng, bưởi 21 triệu đồng. ðồng bằng sơng Cửu long cĩ sản lượng lớn nhất tồn quốc nhưng năng suất cịn quá thấp so với năng suất của nhiều nước trồng cam trên thế giới (từ 20 - 40 tạ/ha). Tuy nhiên cũng cĩ năng suất điển hình như ở Phủ Quỳ đạt 400 - 500 tạ/ha [10], [17]. 2.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1.1. Tình hình nghiên cứu về thành phần các lồi sâu ăn lá Với điều kiện địa lý khí hậu thích hợp, cam quýt thường bị rất nhiều lồi cơn trùng gây hại nghiêm trọng ở hầu khắp các vùng nhiệt đới cũng như á nhiệt đới, thành phần sâu hại cam quýt cũng rất phong phú. Trong đĩ nhĩm sâu ăn là là nhĩm gây hại lớn. Tại Nhật Bản ghi nhận được 217 lồi cơn trùng thuộc 8 bộ, 54 họ (dẫn theo Trần Thị Bình, 2002) [1]. ở Floriada cĩ tới 148 lồi gây hại trên cây cĩ múi (Phạm Văn Lầm, 2005) [12]. ở ðài Loan, phịng kiểm dịch đã thu thập được 167 lồi chủ yếu là sâu vẽ bùa, rầy chổng cánh, rệp sáp, rệp muội và sâu đục cành…Thái Lan đã ghi nhận cĩ 28 lồi sâu hại trên cam quýt tập trung ở 15 họ thuộc 6 bộ, riêng bộ cánh vảy là các lồi ăn lá thu thập được 15 lồi (Trần Thị Bình, 2002) [1]. Các nước khác nhau cũng đã tiến hành điều tra sự cĩ mặt và mức độ gây hại của các lồi cơn trùng ăn lá gây hại trên cam quýt. Malayxia đã điều tra và thu thập được 174 lồi sâu hại thuộc 57 họ của 10 bộ cơn trùng. Tại Indonexia cũng phát hiện được 68 lồi thuộc 32 họ tập trung ở 7 bộ và 2 lồi nhện hại. Myanma cĩ 20 lồi gây hại trên cam quýt trong đĩ cĩ 2 lồi gây hại nghiêm trọng là ruồi đục quả (Bactrocera dosalis) và sâu xanh bướm phượng (Papilio demoleus) (Trần Thị Bình, 2002) [1]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 6 Waterhouse D. F, 1998 [48] ghi nhận cĩ 54 lồi cơn trùng và nhện gây hại phổ biến trên cam quýt, trong đĩ cĩ 15 lồi ăn lá, 1 lồi dịi đục lá, 9 lồi dịi đục quả, 5 lồi đục thân và 24 lồi chích hút. ở Australia cĩ 131 lồi cơn trùng và nhện hại trên cam quýt, chúng thuộc 10 bộ và 38 họ. Trong thành phần sâu hại của cây cĩ múi cĩ những lồi sâu ăn lá gây hại nghiêm trọng như sâu vẽ bùa, câu cấu, sâu bướm phượng, sâu cuốn lá.. Sâu vẽ bùa là một dịch hại nghiêm trọng ở hầu hết các vùng trồng cam quýt trên tồn thế giới (Josep Anton, et al. [36] sự gây hại của sâu vẽ bùa tập trung trên các lá non của các cây thuộc chi Citrus. Sâu non các tuổi đục bên dưới biểu bì của lá, tạo nên đường ngoằn ngoèo trên lá làm cho cây chậm phát triển ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng [52]. Bất cứ nơi đâu cĩ trồng cây thuộc họ cam quýt đều thấy bướm phượng vàng xuất hiện gây hại. 2.1.2. Tình hình nghiên cứu về bướm phượng vàng và biện pháp phịng trừ * Lịch sử phát hiện và vùng phân bố của bướm phượng vàng Bướm phượng vàng Papilio demoleus Linnaeus thuộc họ Papilionidae, bộ cánh vẩy Lepidoptera. Lefroy, 1906, [37] cho biết tìm thấy sâu non bướm phượng vàng gây hại trên cam quýt. FAO, 1970 [32] đã cơng bố rằng cây thuộc họ cam quýt đã bị sâu non của họ Papilionidae tấn cơng trong đĩ cĩ sự gây hại của Papilio demoleus, và đã xác định được bướm phượng vàng gây hại ở Ấn ðộ, Iran, Burma, Châu Phi, miền Nam Nước Mỹ, và Pakistan. Các nhà nghiên cứu Talbol (1939), Leston (1980), Pittaray (1980), William and Gibert (1981) đều tìm thấy bướm phượng vàng gây hại ở Châu Phi [27]. Ở Ấn ðộ, Yadae and Rizi (1995) [51] tìm thấy sự xuất hiện của bướm phượng vàng trong tháng 2 và 3. Matsumoto and Noerdjito (1996) [38] phát hiện ra bướm phượng vàng ở Java - Indonesia. Các nghiên cứu đều cho thấy bướm phượng vàng xuất hiện đầu tiên ở Châu Á - Châu Phi, sau dĩ nĩ gây hại rộng khắp trên những vùng trồng cam quýt . Ngày nay bướm phượng vàng gây hại phổ biến trên hầu hết các quốc gia trồng cam quýt [27]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 7 Papilio demoleus được Linnaeus phân loại năm 1758, Clerck năm 1764, Donovan năm 1842, Moore năm 1901 - 1903, Butler năm 1907, Seitz năm 1907, Jardan năm 1909, Bell năm 1911, Ghosh năm 1914, Evans 1913, Antram năm 1924, Talbot năm 1939, Kirby năm 1971, Roberts năm 2001 [27]. * Phạm vi ký chủ của sâu bướm phượng vàng Bất cứ nơi đâu cĩ trồng cây thuộc họ cam quýt đều thấy bướm phượng vàng xuất hiện gây hại. Bướm phượng vàng gây hại chủ yếu trên chi Citrus và một số cây khác thuộc họ cam quýt Rutacea. Theo Lefroy, 1906, [37] sâu non của bướm phượng vàng ăn trên các cây thuộc chi citrus như cam chanh và một số cây dại. Pandey và Bo ghi nhận sâu bướm phượng vàng gây hại trên Psoralea corilifora. Roberts (2001) [43] phát hiện thêm được sự gây hại của bướm phượng vàng trên cây Ruta graveolus, Glycosmis pentaphylla. Herbion (2002) [35] cũng cho biết bướm phượng vàng gây hại trên cây thuộc họ cam quýt, lá cây cari và cả cây đậu hà lan (thuộc họ đậu Fabaceae). Naitam (2004) [39] cho thấy bướm phượng vàng ăn trên cây Acronychia laurifolia, Zizyphus jujuba (họ táo ta Rhamnaceae). * ðặc điểm hình thái, sinh học của sâu bướm phượng vàng + ðặc điểm hình thái *Trứng: Trứng cĩ màu vàng nhạt và hình cầu (1mm), khi sắp nở cĩ màu đen tối (Cabi, 2011, [53]). Ghosh (1914) [33] cho biết kích thước của trứng bướm phượng vàng dao động trong khoảng 1,01mm. *Sâu non: Về đặc điểm hình thái của sâu non bướm phượng vàng cũng được nhiều tác giả mơ tả như sau: tuổi 1 đến tuổi 4 sâu non cĩ màu đen, sang tuổi 5 sâu non cĩ màu xanh lá cây [27]. Ayyar (1940) [27] mơ tả đặc điểm sâu non tuổi 5: sâu non cĩ kích thước lớn, cĩ màu xanh lục nhạt. Nhìn cơ thể trơn mịn, và đốt cuối bụng cĩ màu trắng. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 8 Nghiên cứu của Srivastava(1999) [44] cho thấy sâu non phát triển đầy đủ cĩ kích thước khoảng 28 đến 33 mm. *Nhộng: Bell (1911) [30] quan sát kích thước nhộng khoảng 30mm x 10mm. Nhộng của bướm phượng vàng cĩ màu sắc khác nhau biến đổi từ nâu sang xanh. Nhộng lõm phân 2 nhánh. Chúng được hình thành dưới lá hoặc trên cành cây gần địa điểm sâu non ăn và cĩ thể là màu nâu hoặc xanh (CabI, 2011, [53]). *Trưởng thành: Talbot, 1939 [46] đã mơ tả trưởng thành của bướm phượng vàng cĩ 2 cánh với màu đen trong đĩ cĩ đan xen một số khoang cánh màu đỏ. Chiều dài sải cánh ở con đực khoảng 80mm, ở con cái khoảng 100 mm (Ebeling, 1959, [31]). Kết quả nghiên cứu của Atwal, 1976 [28] cho thấy chiều dài thân của trưởng thành bướm phượng vàng là 28mm, sải cánh khoảng 94 mm và đầu màu đen, cánh cĩ màu đen và thỉnh thoảng xuất hiện màu vàng. + ðặc điểm sinh học Lefory (1906) [37] quan sát được vỏ trứng bướm phượng vàng mỏng, trưởng thành cái đẻ trứng trên lá non và cành non. Qua nghiên cứu của các tác giả thì thời gian phát dục của trứng phụ thuộc vào các vùng địa lý. Mishra and Pandey (1956) cho biết thời gian phát dục của trứng kéo dài từ 4 - 5 ngày ở Ấn ðộ, ở Pakistan Mushtaque (1964) quan sát được thời kỳ trứng từ 2 - 9 ngày, ở Sudan thời kỳ này kéo dài từ 4 - 5 ngày (Badawi, 1968) ở Iran là 3,76 - 8,91 ngày (Khashkooli, 1978), ở Thái Lan là 2,86 ± 0,35 ngày (Wniotal and Napompeth, 1981) [27]. Thời gian phát dục của sâu non cũng được nhiều tác giả nghiên cứu và đưa ra được các kết qủa khác nhau.._. Theo Pandey (1965) nghiên cứu được thời gian phát dục của sâu non thay đổi từ 13 - 26 ngày, trong khi đĩ Sharifi and Zarea (1970) cho biết thời gian phát dục của sâu non kéo dài từ 18 - 25 ngày, theo kết quả nghiên cứu của Farahbakhash and Kashkooli (1978) đã cơng bố thì Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 9 thời gian phát dục của sâu non là kéo dài từ 16,68 - 30,85 ngày, Napompeth (1981) quan sát thời gian phát dục của từng tuổi như sau: Tuổi 1: 2,27 ± 0,6 ngày, tuổi 2: 2,56 ± 0,7 ngày, tuổi 3: 2,95 ± 0,6 ngày, tuổi 4 kéo dài 2,5 ± 0,9 ngày và tuổi 5 dài nhất 5,0 + 1,8 ngày [27]. Theo Khan (1940) thời gian phát dục của nhộng kéo dài 8 - 55 ngày, cịn Badawj (1968) đã cho biết giai đoạn nhộng kéo dài trung bình 11,7 ngày, kết quả nghiên cứu của Zarea (1970) nhộng kéo dài 8,5 ± 0,7 ngày, Kean and Platt (1973) đã mơ tả màu sắc của nhộng bướm phựợng vàng thay dổi từ màu xanh cho đến màu nâu [27]. Roberts (2001) [43] quan sát được giai đoạn nhộng là giai đoạn ít chịu sự tác động của điều kiện nhất so với các giai đoạn khác. Sâu non tuổi lớn làm nhộng trực tiếp trên cây cam quýt nên hình dáng nhộng trên cây cĩ tác dụng nguỵ trang tránh kẻ thù. * Thời gian phát dục của trưởng thành Theo Ghosh (1914) [33] cho rằng trưởng thành bướm phượng vàng cĩ thể sống được 1 - 2 ngày. Ở Iran, Sharifi and Zarea (1970) đã quan sát được trưởng thành cĩ thể sống được 3,9 ± 1,9 ngày, theo nghiên cứu của Faranbakhsh and Kashkooli (1978) ở Saudi Arabia trưởng thành cĩ thể sống được 6,21 ngày [27]. Kết quả nghiên cứu của Abu - Yaman (1973) [26] cho thấy trưởng thành cái bướm phượng vàng cĩ thể sống được 7,12 ngày trong khi trưởng thành đực chỉ sống được 5,1 ngày. * Khả năng đẻ trứmg của trưởng thành ðã cĩ một số cơng trình nghiên cứu về khả năng sinh sản của bướm phượng vàng. Số trứng do một trưởng thành cái đẻ là từ 7 - 75 trứng, trung bình 31 trứng (Sharifi and Zarea, 1970), Farahbakhs and Kashkooli (1978) cho rằng trưởng thành cái đẻ được 12 - 77 trứng, trung bình 38,17 trứng [27]. Theo Pipatwawankul (1979) [41] số trứng này lên đến 84 - 240 trứng ở Thái Lan, cịn ở Ấn ðộ là 15 - 222 trứng (Radke and Kandalkal, 1988) [42]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 10 * Sự phát sinh gây hại của sâu bướm phượng vàng Theo Wynter - Blyth (1957) [50] cũng cho rằng mùa đơng rất ít gặp bướm phượng vàng gây hại. Chính đặc điểm của cây ký chủ cũng tác động đến hoạt động của trưởng thành, Vaidya (1969), Saxena and Goyal (1976) đã nghiên cứu được mùi hương và màu sắc của cây chủ cĩ tác dụng trong việc hấp dẫn trưởng thành bướm phượng vàng [27]. Sharifi and Zerea (1970) cho rằng thời gian giao phối của bướm phượng vàng là 107 phút và thời gian đẻ trứng thường từ 9h sáng cho đến 4h chiều, trong khi đĩ Radke and Kandalkar (1988) lại quan sát được thời gian giao phối là 1,5 - 2h [27]. Bướm phượng vàng chỉ giao phối 1 lần trong đời (Atwal, 1976, [28]). Trong một năm cĩ nhiều thế hệ trưởng thành bướm phượng hoạt động. Ở Iran cĩ 7 - 8 thế hệ trong khi đĩ ở Pakistan cĩ 8 - 9 thế hệ [27]. Nhiệt độ là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thời gian phát dục của bướm phượng vàng. Nhiệt độ ảnh hưởng đến thời gian phát dục của trứng bướm phượng vàng [25]. Haves (1997) [34] cho rằng khi nhiệt độ tăng cao thì thời gian phát dục của bướm phượng vàng cũng phát triển nhanh hơn. * Biện pháp phịng trừ bướm phượng vàng Hiện nay việc phịng trừ đối với bướm phượng vàng cĩ một số phương pháp. Với mật độ thấp cĩ thể dung tay bắt và diệt sâu non, trong trường hợp mật độ cao kiểm sốt bằng thuốc hĩa học hoặc các hoạt chất chiết xuất từ lá cây như carbaryl, endosulfan, phosalone, triazophos, acephate, pirimiphos-methyl, fenitrothion, permethrin,…(CABI, 2011, [53]). Narayanamma và Savithri (2003) đã thử nghiệm hiệu quả của thuốc trừ sâu sinh học sản xuất từ vi khuẩn Bacillus thuringiensis và nấm Beauveria bassiana, hay hạt neem đã mang lại hiệu quả cao. Phun chế phẩm sinh học dẫn đến kiểm sốt 100% sâu non bướm phượng vàng sau 5 ngày ở 3 nồng độ 0,0025, 0,005 hoặc 0,0075% (CABI, 2011) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 11 2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 2.2.1. Tình hình nghiên cứu về thành phần các lồi sâu ăn lá Nước ta cĩ lịch sử trồng cam quýt lâu đời nên các nghiên cứu về thành phần sâu hại được các nhà khoa học và các cơ quan nghiên cứu quan tâm. Theo “Kết quả điều tra cơn trùng 1967 – 1968” [21] về thành phần sâu hại trên cam chanh cĩ 67 lồi tập trung hại chính là sâu đục cành (Chelidonium argentatum), rệp sáp (Pseudococcus citriculus), sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella), sâu xanh bướm phượng chấm đỏ (Papilio demoleus). Gần đây, năm 1997 - 1998, viện Bảo vệ thực vật đã điều tra cơn trùng hại trên cam quýt ở hầu khắp các tỉnh miền núi phía Bắc như Hà Giang, Sơn La, Phú Thọ, Tuyên Quang, vùng khu 4 cũ: Nghệ An, Hà Tĩnh và miền ðơng Nam Bộ: ðồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước đến tận ðBSCL: Tiền Giang, ðồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ… Các tác giả cho biết thành phần cơn trùng hại cam quýt ở Việt Nam rất phong phú, gồm 96 lồi, tập trung hại chính là ruồi đục quả (Bactrocera dosalis), sâu nhớt, sâu đục thân (Nadezhdiella cantori), bướm phượng (Papilio demoleus), Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella), nhện đỏ, (Panonychus citri), bọ xít xanh (Nezara viridula), rệp sáp vảy đỏ (Aonidiella aurantii)… [22]. Ở ðBSCL, Nguyễn Văn Cảm (1983) [4] cho biết cĩ 23 lồi sâu hại cam. Nguyễn Văn Cảm và cộng sự nghiên cứu về thành phần những lồi chân khớp trên cây cĩ múi nĩi chung và cam quýt nĩi riêng thì ở Việt Nam cĩ khoảng 180 lồi, trong số đĩ cĩ 98 lồi thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera) và bộ cánh đều (Homoptera), 35 lồi thuộc bộ cánh vảy (Lepidoptera), 22 lồi thuộc bộ cánh cứng (Colepotera), 14 lồi thuộc bộ cánh thẳng (Orthoptera), 3 lồi thuộc bộ 2 cánh (Diptera), 2 lồi thuộc bộ cánh tơ, 1 lồi thuộc bộ Isoptera, số cịn lại là nhện. ðiều tra về tính đa dạng của lồi chân khớp trên cây ăn quả cĩ múi trồng tại một số nơi thuộc phía Bắc của tác giả Phạm Văn Lầm và Nguyễn Văn Liêm (Viện Bảo vệ Thực vật, bộ NN&PTNT) trong thời gian 1996- 2005 đã tiến hành Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 12 định kỳ điều tra thu thập thành phần lồi chân khớp trên cây ăn quả cĩ múi ở ngoại thành Hà Nội, Mê Linh, Hồi ðức, Xuân Mai (Hà Tây), Cao Phong (Hồ Bình), Văn Giang (Hưng Yên) và đã ghi nhận được 299 lồi chân khớp. Trong đĩ khoảng 60 họ thuộc lớp cơn trùng và 2 bộ hình nhện. Bộ cánh màng Hymenoptera cĩ 76 lồi, chiếm 25,5% tổng số lồi thu được. Bộ nhện lớn 53 lồi chiếm 21,1%. Bộ cánh cứng Coleoptera cĩ 40 lồi (13.4%), bộ cánh vảy Lepidoptera 17 lồi, bộ hai cánh Diptera 16 lồi.( Phạm Văn Lầm 2005, [12]). Theo kết quả điều tra của Trần Thị Bình (2002) [1] qua 3 năm từ 1996 – 1999 tại các vùng trồng cam quýt ở Hà Giang đã thu thập được 66 lồi cơn trùng gây hại thuộc 30 họ của 8 bộ. Trong 66 lồi đĩ cĩ 3 lồi hại rễ, 20 lồi ăn lá, 34 lồi chích hút nhựa cây, 6 lồi hại hoa và 3 lồi đục thân cành. Bùi Cơng Hiển, Trần Huy Thọ, 2003, [10] đã ghi nhận cĩ trên 120 lồi cơn trùng gây hại cây ăn quả cĩ múi. Trong đĩ các lồi chính là: Bọ phấn gai đen (Aleurocanthus spinidens Quantiace.), Rệp sáp vẩy đỏ, ruồi đục quả, rầy chổng cánh, sâu đục cành cam, xén tĩc nâu cam, bướm hút quả, sâu vẽ bùa, rệp sáp giả cam, rệp muội đen, bướm phượng, rệp sáp vảy dài, nhện đỏ, nhện gỉ sắt, nhện trắng. Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Mạnh Chinh, 2004 [2] thì cĩ 28 lồi cơn trùng hại cây cĩ múi. Trong đĩ cĩ 3 lồi thuộc bộ cánh cứng, 1 lồi thuốc bộ 2 cánh, 2 lồi thuộc bộ cánh nửa, 6 lồi thuộc bộ cánh đều, 5 lồi thuộc bộ cánh vảy, 5 lồi thuộc bộ cánh thẳng, 1 lồi thuộc bộ cánh tơ và 3 lồi thuộc bộ nhện nhỏ. Phạm Văn Lầm và Nguyễn Văn Liêm (2005) [11] trong thời gian 1996- 2005 đã tiến hành định kì điều tra thu thập thành phần lồi chân khớp trên cây ăn quả cĩ múi ở ngoại thành Hà Nội, Mê Linh, Hồi ðức, Xuân Mai, Cao Phong, Văn Giang đã ghi nhận được 299 lồi chân khớp, trong đĩ cĩ khoảng 60 lồi thuộc lớp cơn trùng và 2 bộ nhện. Riêng bộ cánh màng cĩ 76 lồi, chiếm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 13 25.5% tổng số lồi thu được. Bộ nhện lớn 53 lồi chiếm 21,1%. Bộ cánh cứng cĩ 40 lồi chiếm 13,4%, bộ cánh vẩy cĩ 17 lồi, bộ 2 cánh cĩ 16 lồi. Trong những năm gần đây, câu cấu là một trong những đối tượng gây hại chủ yếu trên cam quýt. Theo điều tra nghiên cứu của Phạm Văn Vượng và Phạm Ngọc Lin (2000) [25], câu cấu hại cam quýt ở hai pha sinh học: Pha sâu non và pha trưởng thành. Cĩ hai lồi gây hại chính là câu cấu lớn (Hypomeces squamosus Fabr.) và câu cấu nhỏ (Platymyceterus sisversi Reitter.). Hồng Lâm, đại học Cần Thơ, (1999) [52], đã ghi nhận vẽ bùa là đối tượng gây hại nghiêm trọng. Thời kỳ cao điểm tỷ lệ lá bị vẽ bùa hại cĩ thể lên đến 100% trên cây quất 2 năm tuổi. Với sự gây hại đặc trưng là sâu đục bên trong lớp biểu bì lá nên việc phịng trừ sâu vẽ bùa trở nên khĩ khăn. 2.2.2. Tình hình nghiên cứu về bướm phượng vàng và biện pháp phịng trừ * Vùng phân bố của bướm phượng vàng Ở nước ta người nơng dân đã thấy bướm phượng vàng xuất hiện gây hại từ rất lâu, mặc dù chưa cĩ tài liệu nào cơng bố bướm phượng vàng xuất hiện từ năm nào nhưng hiện nay bướm phượng vàng đã gây hại phổ biến khắp trên những vùng trồng cam quýt ở Việt Nam [52]. Các tác giả đã điều tra sâu hại trên cam quýt trong đĩ đều ghi nhận sự gây hại của họ bướm phượng và bướm phượng vàng là lồi xuất hiện thường xuyên. Viện bảo vệ thực vật (1967- 1968) [21] điều tra được 67 lồi cơn trùng gây hại trên cam quýt, trong đĩ cĩ ghi nhận sự gây hại của bướm phượng vàng. Theo tác giả Bùi Cơng Hiển (2003) [10] cho biết cĩ trên 120 lồi lồi cơn trùng gây hại cây ăn quả cĩ múi trong đĩ bướm phượng vàng là lồi gây hại quan trọng và chủ yếu. Ở nước ta các tất cả các vùng trồng cam quýt đều phát hiện thấy các lồi bướm phượng gây hại, đặc biệt là bướm phượng vàng và bướm phượng đen. Ngồi các lồi ký chủ chính như cam, chanh, quýt, bưởi các lồi bướm phượng cịn phá hại trên trên một số cây dại thuộc họ cam như cam trời, bưởi bung [3]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 14 * ðặc điểm hình thái, sinh học của sâu bướm phượng vàng + ðặc điểm hình thái Bướm phượng vàng Papilio demoleus Linnaeus. thuộc loại biến thái hồn tồn trải qua 4 giai đoạn phát triển là: trứng, sâu non, nhộng và trưởng thành. - Trứng: Theo kết quả nghiên cứu của Bộ mơn cơn trùng, đại học Nơng Nghiệp Hà Nội, cho biết trứng cĩ hình cầu, đường kính khoảng 1mm. Trứng mới đẻ cĩ màu trắng sữa, sau chuyển sang màu vàng sáp rồi vàng xám, sắp nở chuyển sang màu xám [3]. Nguyễn Thị Thu Cúc, 2008, cho biết khi mới được đẻ ra trứng của bướm phượng vàng cĩ màu vàng nhạt, cĩ hình trịn, đường kính khoảng 1mm, sau đĩ trứng trở nên sậm đen khi ấu trùng được hình thành trong trứng [5]. - Sâu non: Sâu non bướm phượng vàng mới nở cĩ màu nâu sẫm, da cĩ nhiều gai thịt trơng xù xì như sâu rĩm. Trong quá trình phát triển trên bề mặt cơ thể xuất hiện thêm những vệt trắng. Sau 3 lần lột xác sâu chuyển sang màu xanh vàng hoặc xanh lá cây. Sâu non đẫy sức dài khoảng 5,5cm. Cũng như những lồi khác trong họ bướm phượng, tại mặt lưng đốt ngực thứ nhất của sâu non bướm phượng vàng cĩ một đơi tuyến hơi dưới dạng một đơi râu thịt màu đỏ hình chữ V, tiết ra mùi ngọt hắc [3], [22]. Theo Nguyễn Thị Thu Cúc, 2008, [5] mơ tả đặc điểm hình thái của sâu non bướm phượng vàng lúc mới nở dài khoảng 2,5 mm, cĩ nhiều lơng cơ thể màu đen hoặc màu nâu sậm, phần lưng với những đốm trắng sần sùi, nhiều gai nhỏ, những gai nhỏ này biến mất trong quá trình phát triển của sâu non trừ đơi gai trước và đơi gai sau. - Nhộng: Mút đầu nhộng phân thành 2 nhánh giống như sừng. Phần bụng cong phồng ra phía trước và nhơ lồi rộng sang 2 bên. Nhộng được dính chặt vào các Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 15 bộ phận của cây nhờ túm lơng tơ ở mút bụng và sợi tơ treo vịng ngang lưng. Nhộng cĩ màu xanh nhạt hoặc nâu vàng [3], [22]. - Trưởng thành: Trưởng thành cĩ kích thước khá lớn, thân dài 2,8 - 3,2cm, sải cánh rộng 9 - 10cm. Nền cánh màu đen hoặc nâu, trên đĩ phân bố đầy các đốm màu vàng tươi, kích thước khơng đều nhau. Ở cánh sau gần gốc mơng cĩ một chấm lớn hình bầu dục màu đỏ nâu. Lồi này cĩ đuơi cánh khơng rõ. Nhìn chung, trưởng thành cái lớn hơn trưởng thành đực [3], [22]. + ðặc điểm sinh học. Trưởng thành bướm phượng vàng thường vũ hố rộ vào buổi sáng. Sau đĩ trưởng thành đi tìm đơi giao phối, hoạt động giao phối và đẻ trứng thường diễn ra vào 8 - 10h sáng, và chiều mát. Trưởng thành cái trước khi đẻ trứng thường bay lượn lượn trên các chồi non và đẻ rải từng quả trên các lá non ở ngọn. Lúc nhỏ sâu non chỉ ăn các lá non thường gặm khuyết mép lá. Ở tuổi lớn sâu thường ăn lá bánh tẻ, nếu thiếu thức ăn cĩ thể ăn cả là già và thân chồi. Nĩi chung sâu non hoạt động chậm chạp và thường ẩn nấp dưới mặt là và cành [3] .Tuy nhiên nếu bị kích động sâu non giương tuyến hơi lên bài tiết ra mùi hắc khĩ chịu. Khi đẫy sức sâu non nhả tơ dính mình vào cành rồi hĩa nhộng [7]. Kết quả nghiên cứu của ðặng Thị Dung (2004) [2] cho thấy trong điều kiện phịng thí nghiệm, nhiệt độ - ẩm độ trung bình là 28,6oC và 77,5% trứng của bướm phượng vàng phát dục trong khoảng 3 - 4 ngày, trung bình 3,4 ± 0,25 ngày, giai đoạn sâu non phát dục ngắn nhất là 12 ngày, dài nhất là 17 ngày, trung bình 13,1 ± 2,74 ngày, nhộng phát dục trung bình là 9,9 ± 0,78 ngày, trưởng thành bướm phượng vàng sống được rất ngắn, chỉ kéo dài 2 - 5 ngày. Trưởng thành cái đẻ trung bình 22,9 ± 6,57, số trứng nhiều nhất chỉ đạt 30 quả [8]. Trứng thường được đẻ rải rác 1 – 3 quả trên mặt các lá non. [5]. ðỗ Năng Vịnh, 2005, [24] cho biết với điều kiện nhiệt độ 21-29oC thời gian vịng đời kéo dài 30,8 đến 40,6 ngày, trong đĩ pha trứng 4 -7 ngày, pha sâu non 13,5 – 16 ngày, nhộng 11 – 17 ngày, thời gian trước đẻ trứng là 2 ngày [22]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 16 Ở Việt Nam bướm phượng vàng thường gây hại vào tháng 5, 6, 7, 8 nhưng mật độ giảm dần vào mùa đơng. Về mùa đơng vẫn cĩ thể tìm thấy vẫn cĩ thể tìm thấy sâu non và nhộng với mật độ thấp [3]. Trong điều kiện tự nhiên của vùng ðồng Bằng sơng Cửu Long, sâu gây hại chủ yếu trên các vườn cam quýt tuổi nhỏ. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Cúc, 2004, [5] cho thấy mật độ cao sâu cĩ thể ăn trụi các chồi lá non làm cây cịi cọc khơng phát triển được. * Biện pháp phịng trừ bướm phượng vàng Bướm phượng vàng là lồi gây hại khá phổ biến trên cây thuộc họ cam quýt. Ở đâu trồng cây cam quýt thì xuất hiện sự gây hại của sâu non. Kích thước cơ thể sâu non lớn nên dễ phát hiện, nhưng với mật độ lớn thì sâu non bướm phượng vàng gây hại rất nặng trên cây, chúng ăn hết lá của cây gây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây làm giảm năng suất. Vì vậy phải áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để phịng trừ như: Canh tác, thủ cơng, thuốc hố học… Một số kinh nghiệm về việc phịng trừ bướm phượng vàng đã và đang được áp dụng. ðối với bướm phượng vàng phải thường xuyên tìm bắt trứng, sâu non và nhộng trên các chồi cam quýt vì chúng rất dễ phát hiện. Cần chú ý bắt diệt lứa sâu mùa đơng để giảm nguồn sâu năm sau. Cần tổ chức phịng trừ đồng loạt và kịp thời khi sâu non của lứa đầu tiên trong năm xuất hiện, cĩ thể dùng các loại thuốc phịng trừ các lồi sâu ăn lá [3] . Theo ðường Hồng Dật (2001) [7] thì các biện pháp được sử dụng để phịng trừ bướm phượng vàng là: phịng trừ bằng biện pháp tổng hợp, trong đĩ chú ý đến việc bắt giết bằng tay ấu trùng và nhộng. Dùng ong mắt đỏ Trichogramma để phịng trừ sâu non. Sử sụng thuốc thảo mộc để phun lên cây. Tuy nhiên trong điều kiện tự nhiên cĩ thể áp dụng các biện pháp khuyến khích thiên địch của sâu bướm phượng vàng như ong ký sinh. Hạn chế sử dụng các loại thuốc phổ rộng và diệt sâu non nhộng bằng tay, hay nuơi kiến vàng Oecophylla smaragdina [5]. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 17 Thuốc hố học vẫn là biện pháp được áp dụng nhiều nhất, tuy nhiên người dân cĩ thể sử dụng thuốc thuốc vi sinh như Dipel, Delfin, Biocin, thuốc gốc Nereistoxin, Cypermethrin để phịng trừ [52]. Ngày nay tuy sử dụng thuốc hố học mang lại hiệu quả phịng trừ cao nhưng ảnh hưởng trực tiếp đến mơi trường và thường gây chết thiên địch, biện pháp sinh học đang được quan tâm nhiều đặc biệt là sử dụng các lồi ong ký sinh đem lại hiệu quả phịng trừ cao. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 18 3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. ðịa điểm nghiên cứu + Tại nơng trường Cao Phong - huyện Cao Phong - tỉnh Hịa Bình. + Bộ mơn cơn trùng - Khoa Nơng Học - ðHNNI - Hà Nội. 3.2. Thời gian nghiên cứu Từ ngày 10/6/2010 đến ngày 10/6 năm 2011. 3.3. ðối tượng và vật liệu nghiên cứu * ðối tượng nghiên cứu: Sâu bướm phượng vàng và các lồi sâu ăn lá trên cam quýt. * Vật liệu nghiên cứu: - Các vườn cam quýt bao gồm vườn ươm và vườn kiến thiết tại Cao Phong - Hịa Bình. - Bướm phượng vàng và một số lồi ăn lá như: Sâu vẽ bùa, sâu cuốn lá, câu cấu... - Các dụng cụ nghiên cứu: + Lồng nuơi sâu cỡ lớn, hộp nuơi sâu to, nhỏ, hộp nhựa to, nhỏ. + Ống nghiệm, đĩa petri, tuýp nhựa, ống hút, vợt bắt trưởng thành. + Kính lúp, kính lúp điện, thị kính đo sâu, nhiệt kế. + Pank, dao mổ, kéo mổ, bút lơng, lọ ngâm mẫu, bút sổ ghi chép. + Mật ong, đường kính, cồn 70o. + Thuốc trừ sâu: Padan 95WP, Alfatin 1,8EC, Thảo mộc, Nước lã 3.4. Phương pháp nghiên cứu 3.4.1. ðiều tra biến động số lượng và thành phần nhĩm sâu miệng nhai ăn lá hại trên cam quýt Phương pháp điều tra: Theo Tiêu chuẩn ngành 2006 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 19 ðiều tra cố định: ðiều tra cố định 7 ngày/lần trên các vườn trồng cam quýt điều tra 10 điểm theo đường chéo gĩc mỗi điểm điều tra 1 cây quan sát và thu bắt các loại cơn trùng và động vật gây hại trên cam quýt. ðiều tra bổ sung: Tiến hành thu bắt tự do các lồi sâu miệng nhai ăn lá tại các vườm trồng cam quýt khác nhau tại Cao Phong - Hồ Bình. Thu tất cả các giai đoạn phát triển của nhĩm sâu miệng nhai ăn lá, trong khi thu bắt quan sát đặc điểm triệu chứng, vị trí gây hại của chúng trên cây. Tìm hiểu mối quan hệ cạnh tranh thức ăn, nơi ở của nhĩm sâu miệng nhai ăn lá. Mẫu thu được cho ngâm cồn hoặc sấy khơ, việc phân loại dựa vào bộ mẫu được trưng bày tại bộ mơn cơn trùng hoặc nhờ các chuyên gia phân loại. 3.4.2. Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh vật học của bướm phượng vàng (Papilo demoleus L.) Thu bắt sâu non, nhộng từ ngồi đồng đem về phịng nuơi (sử dụng thức ăn bằng lá cây cam, bưởi) và cho vũ hố quan sát theo dõi tập tính sinh học của trưởng thành bằng phương pháp ghép đơi (1 đực, 1 cái) rồi cho vào lồng to trong đĩ cĩ cây cam, quýt để trưởng thành chọn vị trí đẻ trứng. Thu thập trứng và sử dụng trứng đẻ cùng một ngày để xác định thời gian phát dục của các pha phát dục bướm phượng vàng theo phương pháp nuơi cá thể (> 30 cá thể). + Dựa vào thời gian phát dục của các pha để mơ tả đặc điểm hình thái, đo kích thước của trứng, sâu non các tuổi, nhộng, và trưởng thành. + Tỷ lệ nhộng xanh và nhộng vàng của BPV: Nuơi cá thể sâu non BPV cho đến khi chúng vào nhộng. Qua sát màu nhộng của chúng. Thí nghiệm được tiến hành 5 đợt, số cá thể mỗi đợt n=30. + Tỷ lệ vũ hĩa vào các giờ trong ngày của trưởng thành bướm phượng vàng: Thu thập nhộng bằng cách nuơi cá thể cho vào hộp nuơi sâu lớn và quan sát thời gian vũ hĩa của chúng theo các khung giờ trong ngày là: 4-6h, 6-8h, 8- 10h, 10-12h, 12-14h, 14-16h, 16-18h, 18-24h, 24-4h. Số cá thể theo dõi phụ thuộc vào số trưởng thành vũ hĩa. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 20 + Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến vịng đời của bướm phượng vàng theo phương pháp nuơi cá thể ở các mức nhiệt độ khác nhau: Chúng tơi tiến hành nuơi cá thể ở các tháng khác nhau là: tháng 3 nhiệt độ 28,32;0C, Ẩm độ 82,65%; tháng 6 nhiệt độ 20,250C, Ẩm độ 68,47 % và tháng 10 nhiệt độ 31,540C, Ẩm độ 85,39%. Thí nghiệm nhắc lại 3 lần, n=30. ðồng thời quan sát tỷ lệ chết các tuổi sâu non bướm phượng vàng qua tháng 3, tháng 6 và tháng 10. + ðánh giá sức sinh sản của BPV: Ghép cặp trưởng thành, cho một cặp trưởng thành vào lồng lớn (bướm cĩ thể bay lượn ở bên trong) cĩ sẵn cây ký chủ, sau 1 ngày thay cây ký chủ mới. ðếm số trứng đẻ ra trên mỗi cây và loại bỏ hàng ngày. Thực hiện thí nghiệm được cho đến khi trưởng thành chết. Thí nghiệm nhắc lại 5 lần ở 2 đợt cĩ nhiệt độ khác nhau. ðồng thời quan sát tỷ lệ trứng nở của bướm phượng vàng qua 2 đợt thí nghiệm. + Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến thời gian sống và khả năng sinh sản của trưởng thành bướm phượng vàng: Cho trưởng thành BPV ăn các loại ăn thêm là: MONC, MO 50%, MO 20%, Nước đường 50 %, Nước lã (đối chứng). Từ đĩ quan sát thời gian sống của trưởng thành BPV. Thí nghiệm nhắc lại 3 lần, n=30. Quan sát khả năng đẻ trứng bằng cách với mỗi loại thức ăn thay cây một lần, đếm số trứng trên cây qua các ngày sau vũ hĩa của trưởng thành BPV. Thí nghiệm nhắc lại 3 lần, n=15. 3.4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học của bướm phượng vàng + ðiều tra diễn biến mật độ sâu bướm phượng trên đồng ruộng. - Với vườn kiến thiết: Mỗi ruộng điều tra theo 10 điểm chéo gĩc, 1 điểm điều tra 5 cây. Trên mỗi cây điều tra theo 4 hướng và 3 tầng lá của cây, quan sát và đếm số lượng sâu cĩ trên cam quýt. Mỗi ruộng điều tra định kỳ 7 ngày/ 1lần. - Với vườn ươm: ðiều tra cố định theo 5 điểm chéo gĩc mỗi điểm 1m2 (25cây). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 21 Thu tất cả các giai đoạn phát triển của nhĩm sâu bướm phượng, trong khi thu bắt quan sát đặc điểm gây hại của chúng trên cây, tiếp tục mang về phịng nuơi sâu theo dõi đặc điểm hình thái để phân biệt giữa các lồi bướm phượng thu bắt được. 3.4.4. Nghiên cứu một số biện pháp phịng trừ sâu bướm phượng vàng (Papilo demoleus L.) Thí nghiệm ngồi đồng ruộng: Thí nghiệm được tiến hành trên diện rộng. Ơ thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên khơng lặp lại, mỗi ơ cơng thức 10 cây cam (trên giống Xã ðồi 3 năm tuổi) mỗi cơng thức lặp lại 3 lần. - Cơng thức 1: Padan 95WP - Cơng thức 2: Alfatin 1,8EC - Cơng thức 3: Dibaroten 5SL (cây ruốc cá) - Cơng thức 4: ðối chứng phun nước lã Dụng cụ là bình phun thuốc bơm tay, đeo vai dung tích 12lít. Sử dụng thuốc khi cam đang ra chồi non, lượng thuốc phun đều 2 mặt lá, ghi chép lại lượng thuốc đã dùng. Tính hiệu lực thuốc trong 1,3,7, 10 ngày theo cơng thức Henderson – Tilton. 3.4.5. Chỉ tiêu tính tốn ∑ số chồi cĩ sâu bắt gặp * ðộ bắt gặp (%) = x 100 ∑ số chồi điều tra - Với vườn kiến thiết ∑ số sâu bắt gặp * Mật độ sâu bướm phượng hại = (con/cây) ∑ số cây điều tra Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 22 - Với vườn ươm: ∑ số sâu bắt gặp * Mật độ sâu bướm phượng hại = (con/m2) ∑ số diện tích điều tra * Thời gian sống của trưởng thành = n 1 1 i=1 n a N ∑ (ngày) Trong đĩ: n1: Số cá thể sống đến ngày thứ i a1: Thời gian sống của các cá thể đến ngày thứ i N: Tổng số cá thể thí nghiệm. * Thời gian phát triển từng pha n 1 1 i=1 X n X N = ∑ Trong đĩ X : Thời gian phát dục trung bình X1: Thời gian phát dục của cá thể n trong ngày thứ i ni: Số cá thể lột xác trong ngày thứ i. N: Tổng số cá thể theo dõi. * Hiệu lực thuốc tính theo cơng thức Henderson - Tilton: Ta x Cb * Hiệu lực (%) = ( 1- ) x 100 Tb x Ca Trong đĩ : Ta: Số lượng cá thể sống ở cơng thức xử lý thuốc sau khi thí nghiệm. Tb: Số lượng cá thể sống ở cơng thức xử lý thuốc trước khi thí nghiệm. Ca: Số lượng cá thể sống ở cơng thức đối chứng sau khi thí nghiệm. Cb: Số lượng cá thể sống ở cơng thức đối chứng trước khi thí nghiệm. 3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê thơng thường. - Các số liệu khác được xử lý theo phương pháp đa biên độ của Duncan với độ tin cậy 95% bằng chương trình IRRISTAT 4.03. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 23 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. TÌNH HÌNH CANH TÁC VÀ SỬ DỤNG THUỐC BVTV TẠI CAO PHONG - HỊA BÌNH Cao Phong là một huyện miền núi của tỉnh Hịa Bình (mới được chia tách từ huyện Kỳ Sơn năm 2002). Phía ðơng giáp huyện Kim Bơi, phía Tây giáp huyện Tân Lạc, phía Nam giáp huyện Lạc Sơn, phía Bắc giáp thị xã Hịa Bình, huyện Kỳ Sơn và huyện ðà Bắc. Mặt khác Cao Phong nằm trong vùng khí hậu miền Bắc Việt Nam cĩ đặc điểm chung là: Nhiệt đới giĩ mùa, nĩng và ẩm ướt, mùa hè nĩng và mưa nhiều, mùa đơng lạnh và khơ. ðây là điều kiện rất thuận lợi cho sản xuất Nơng - Lâm nghiệp, đa dạng hĩa các loại cây trồng đặc biệt là một số loại cây ăn quả trong đĩ cĩ cây cam. Với điều kiện thuận lợi và đầu tư kỹ thuật cao nên diện tích trồng cam quýt ở Cao Phong ngày được mở rộng. - Giống cam quýt chủ yếu trồng tại huyện Cao Phong bao gồm: cam Xã ðồi, cam ðường Canh, cam Valencia, quýt Cao Phong và quýt Hà Giang. ðặc biệt giống cam được trồng nhiều nhất là cam Xã ðồi Cam, vì giống cam này dễ chăm sĩc và cĩ năng suất ổn định. Hiện nay loại cây này vẫn đang là loại cây trồng chủ đạo trong nhĩm cây ăn quả cĩ múi của tồn huyện. - Diện tích cây ăn quả đạt 16,31% so với tiềm năng diện tích đất cĩ thể trồng cây ăn quả tồn huyện (592ha/3230ha), diện tích chưa trồng chiếm 83,69%, đây chính là nguồn đất đai tiềm năng chưa phát huy được thế mạnh tại địa phương. - Năng suất cây ăn quả trung bình năm 2010 mới chỉ đạt 43,13 tạ/ha (cam Xã ðồi đạt 142 tạ/ha) cịn thấp hơn so với năng xuất các vùng trồng cây ăn quả khu vực miền Bắc và Việt Nam. Diện tích trồng cam Xã ðồi nĩi riêng cũng như trồng cây ăn quả nĩi chung năm sau tăng hay giảm phụ thuộc rất lớn vào giá thành, hiệu quả sản xuất năm trước của nơng hộ. Chính vì thế nên diện tích trồng cam Xã ðồi những Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 24 năm gần đây đã tăng lên một cách đáng kể (năm 2010 tăng 13,56% so với năm 2009) do giá cam năm 2007 - 2010 tăng cao. Vì vậy vấn đề mở rộng diện tích cây ăn quả. ðặc biệt là cam Xã ðồi ở Cao Phong phải đi đơi với việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm cho người trồng cam và tiến tới xây dựng thương hiệu cam Cao Phong. Bảng 4.1. Diện tích và năng suất các loại cam quýt trồng tại Cao Phong 2007 2008 2009 2010 Năm Chủng loại DT (ha) Năng suất (tạ/ha) DT (ha) Năng suất (tạ/ ha) DT (ha) Năng suất (tạ/ ha) DT (ha) Năng suất (tạ/ ha) Cam Xã ðồi 246,07 47 287,89 51,2 382,75 65,7 442,83 142 Cam ðường Canh 29,42 19 21,63 21,3 26,6 25,4 27,87 41,6 Cam Valencia 35,99 31 36,17 42,5 62,27 45,6 65,92 56 Quýt Cao Phong 20,48 11 18,82 16,1 28,82 21,0 28,82 21 Quýt Ơn Châu 1,1 - 1,1 8,7 1,1 11,4 1,1 11,4 Cam Bố Hạ 0,5 - 0,5 - 0,5 8,5 0,5 8,5 Bưởi Diễn 7,66 10 7,66 16,5 7,66 21,4 7,66 21,4 Cam Bù 0,08 - 0,08 - 0,08 - 0,08 Chanh Eruka 0,11 - 0,11 - 0,11 - 0,11 Quýt Hà Giang 10,52 - 10,52 - 15,52 - 15,52 Quýt Xacxoma 0,07 - 0,07 - 0,07 - 0,07 Bưởi ðoan Hùng 0,09 - 1,52 - 1,52 - 1,52 NS 22,15 26,05 28,43 43,13 Tổng cộng 352,09 386,07 527,00 592,00 (Nguồn: Báo cáo tổng kết của Phịng KT - NN huyện Cao Phong, sở NN&PTNT tỉnh Hịa Bình năm 2007-2009). Diện tích và năng suất cam quýt ở Cao Phong ngày càng tăng theo sự thâm canh và áp dụng các biện pháp canh tác kỹ thuật. Tuy nhiên cùng với đĩ là Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 25 diễn biến phức tạp của sâu bệnh, làm cho lồi gây hại thứ yếu trở thành gây hại chủ yếu. ðiều này bắt buộc các nơng hộ phải áp dụng các biện pháp bảo vệ thực vật. Chúng tơi đã tìm hiểu việc sử dụng biện pháp bảo vệ thực vật của nơng hộ trong canh tác cam quýt. Theo thống kê, 100% số hộ được phỏng vấn đều phải sử dụng thuốc BVTV trong canh tác cam quýt, số lần sử dụng thuốc BVTV trong vụ phổ biến từ 8-10 lần (50,3% số hộ). Tuy nhiên chỉ cĩ 10,5% số hộ được hỏi cho rằng người bán thuốc cĩ khả năng tư vấn đúng loại thuốc để phịng trị các loại sâu bệnh thường gặp. Hầu hết do người trồng cam quýt tự quyết định mua và xử lý theo thĩi quen, chỉ cĩ 10,3% số hộ tham khảo ý kiến của các nhà chuyên mơn về bảo vệ thực vật trước khi mua thuốc. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 4.2. Bảng 4.2. Bảo vệ thực vật trong canh tác cam quýt của nơng hộ tại Cao Phong – Hịa Bình TT Tiêu chí Mức đánh giá Tỷ lệ hộ thực hiện (%) ≤ 4 lần 3,0 Từ 5 – 7 lần 20,5 Từ 8 – 10 lần 50,3 1 Số lần sử dụng thuốc BVTV trong năm Trên 10 lần 26,2 Kinh nghiệm bản thân 32,6 Cán bộ KT hướng dẫn 10,3 Người bán thuốc 29,1 Theo tài liệu cĩ được 10,0 2 Việc quyết định mua và sử dụng thuốc BVTV dựa theo Theo nhà hàng xĩm 18,0 Rất tốt 13,7 Chấp nhận được 40,5 3 ðánh giá hiệu quả xử lý thuốc BVTV trên đồng ruộng Hiệu quả hạn chế hoặc khơng hiệu quả 45,8 (Nguồn: căn cứ vào số liệu phiếu điều tra theo phương pháp PRA.) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 26 Việc phịng trừ các loại sâu bệnh hại tốn kém, mất nhiều thời gian, cũng như địi hỏi chi phí lớn về thuốc bảo vệ thực vật v._.(%) 46 68 66 58 56 55 67 16-22/8/2010 Mưa (mm) - 39.6 4.7 0.6 - - - Ngày 23 24 25 26 27 28 29 Ttb(0C) 329 324 339 340 336 309 326 Tx(0C) 393 383 410 400 400 348 351 Tm(0C) 288 289 295 290 294 278 298 Utb(%) 67 70 64 65 69 75 75 23-29/8/2010 Um(%) 43 43 43 45 44 68 67 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 77 Mưa (mm) 08 Ngày 30 31/VIII 01/IX 02 03 4 5 Ttb(0C) 329 282 297 320 336 329 326 Tx(0C) 393 343 370 370 378 418 351 Tm(0C) 288 261 262 290 294 288 298 Utb(%) 67 90 84 65 69 65 75 Um(%) 43 63 62 45 44 52 67 30/8- 5/9/2010 Mưa (mm) 220 108 01 Ngày 6 7 8 9 10 11 12 Ttb(0C) 336 285 291 299 306 311 314 Tx(0C) 390 350 338 362 366 360 390 Tm(0C) 290 261 260 269 273 268 270 Utb(%) 64 87 83 83 80 77 73 Um(%) 46 68 66 58 56 62 47 6-12/9/2010 Mưa (mm) - 39.6 4.7 0.6 - - 16.8 Ngày 13 14 15 16 17 18 19 Ttb(0C) 280 284 296 300 306 294 302 Tx(0C) 373 363 320 350 370 418 351 Tm(0C) 253 258 295 290 294 288 278 Utb(%) 84 70 64 65 69 89 75 Um(%) 70 53 53 65 64 88 72 13-19/9/2010 Mưa (mm) 127 01 342 Ngày 20 21 22 23 24 25 26 Ttb(0C) 288 304 299 270 306 270 286 Tx(0C) 393 383 410 330 350 418 351 Tm(0C) 288 289 295 260 294 268 278 Utb(%) 67 70 64 70 69 65 75 Um(%) 68 70 61 61 83 66 67 20-26/9/2010 Mưa (mm) 05 01 Ngày 27 28 29 30/ IX 1/10 2 3 Ttb(0C) 277 273 276 275 261 271 269 Tx(0C) 326 322 335 324 295 324 306 Tm(0C) 262 250 248 245 241 239 245 Utb(%) 84 86 84 82 91 87 79 Um(%) 68 70 61 61 83 66 62 27/9- 3/10/2010 Mưa (mm) 02 12 383 07 02 Ngày 4 5 6 7 8 9 10 Ttb(0C) 237 238 255 261 264 265 280 Tx(0C) 278 282 305 327 326 324 332 04- 10/10/2010 Tm(0C) 216 215 227 234 226 226 250 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 78 Utb(%) 85 80 74 80 76 81 83 Um(%) 75 60 53 55 48 60 64 Mưa (mm) 05 01 Ngày 11 12 13 14 15 16 17 Ttb(0C) 286 273 271 267 246 223 215 Tx(0C) 335 335 319 326 264 240 220 Tm(0C) 255 245 250 244 235 216 213 Utb(%) 85 86 89 90 91 95 97 Um(%) 69 66 70 61 81 92 96 10- 17/10/2011 Mưa (mm) 01 03 98 173 98 195 Ngày 18 19 20 21 22 23 24 Ttb(0C) 235 250 265 228 228 231 246 Tx(0C) 277 300 309 306 302 303 303 Tm(0C) 220 277 213 185 185 186 208 Utb(%) 93 87 76 77 81 80 86 Um(%) 84 65 39 42 51 53 67 18- 24/10/2011 Mưa (mm) 277 Ngày 25 26 27 28 29 30 31 Ttb(0C) 250 239 217 200 195 187 180 Tx(0C) 266 258 230 244 236 262 266 Tm(0C) 238 228 200 183 176 135 126 Utb(%) 88 87 73 73 76 78 76 Um(%) 78 76 69 54 58 42 38 25- 31/10/2011 Mưa (mm) Ngày 1 2 3 4 5 Ttb(0C) 203 208 182 155 170 Tx(0C) 226 230 209 173 230 Tm(0C) 192 198 165 148 150 Utb(%) 93 86 88 90 90 Um(%) 83 72 86 83 76 01-05/3/2011 Mưa (mm) 01 - 02 04 01 Ngày 11 12 13 14 15 Ttb(0C) 17.4 17.3 19.8 19.7 18.0 Tx(0C) 18.8 19.3 25.6 21.6 21.0 Tm(0C) 16.6 16.2 17.3 18.7 13.4 Utb(%) 84 91 84 92 96 Um(%) 82 80 64 86 87 11-15/3/2011 Mưa (mm) 00 0.6 Ngày 16 17 18 19 20 Ttb(0C) 11.4 10.4 12.3 15.5 18.0 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 79 Tx(0C) 13.4 11.6 14.8 22.5 23.7 Tm(0C) 11.0 97 10.6 12.1 14.4 Utb(%) 91 96 93 87 89 Um(%) 86 92 85 64 70 16-20/3/2011 Mưa (mm) 4.8 21.6 18.5 - 01 Ngày 21 22 23 24 25 Ttb(0C) 21.1 20.5 17.7 15.4 15.9 Tx(0C) 27.8 23.2 19.6 14.0 18.9 Tm(0C) 18.3 19.2 16.7 16.7 13.9 Utb(%) 85 85 71 84 77 Um(%) 64 65 61 74 62 21-25/3/2011 Mưa (mm) 03 04 Ngày 26 27 28 29 30 31 Ttb(0C) 15.8 15.3 16.4 16.0 16.9 18.3 Tx(0C) 17.4 17.5 20.2 19.6 21.0 26.5 Tm(0C) 14.8 13.6 14.2 14.0 14.3 13.6 Utb(%) 77 76 75 88 79 74 Um(%) 65 60 49 66 52 45 26-31/3/2011 Mưa (mm) 01 4.5 3.9 Ngày 1 2 3 4 5 Ttb(0C) 192 215 216 215 210 Tx(0C) 274 249 258 229 233 Tm(0C) 132 194 201 205 197 Utb(%) 77 85 90 91 84 Um(%) 54 73 76 83 77 1-5/4/2011 Mưa (mm) 01 Ngày 7 8 9 10 11 12 13 Ttb(0C) 282 309 316 312 295 299 305 Tx(0C) 357 372 375 370 340 368 383 Tm(0C) 256 254 280 274 270 266 257 Utb(%) 84 77 75 73 80 82 78 Um(%) 55 48 47 54 62 58 43 7-13/4/2011 Mưa (mm) 171 25 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 80 II. SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRÊN IRRISTAT 4.03 1.Vịng đời bướm phượng vàng BALANCED ANOVA FOR VARIATE TRUNG FILE XU LY VD 14/ 8/** 14:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 PHUONG SAI ANOVA CHO THIET KE RCB VARIATE V003 TRUNG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ================================================================== 1 CT$ 2 .390156 .195078 10.18 0.029 3 2 NL 2 .994889E-01 .497445E-01 2.60 0.189 3 * RESIDUAL 4 .766444E-01 .191611E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .566289 .707861E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE TONG SN FILE XU LY VD 14/ 8/** 14:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 PHUONG SAI ANOVA CHO THIET KE RCB VARIATE V004 TONG SN SN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 2 .19.0219 9.51097 145.00 0.001 3 2 NL 2 .493956 .246978 3.77 0.121 3 * RESIDUAL 4 .262380 .655950E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 19.7783 2.47229 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE NHONG FILE XU LY VD 14/ 8/** 14:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 PHUONG SAI ANOVA CHO THIET KE RCB VARIATE V005 NHONG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 2 29.7033 14.8516 221.94 0.000 3 2 NL 2 .457267 .228633 3.42 0.137 3 * RESIDUAL 4 .267665 . 669162E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 30.4282 3.80352 ----------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 81 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TIEN DT FILE XU LY VD 14/ 8/** 14:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 PHUONG SAI ANOVA CHO THIET KE RCB VARIATE V006 TIEN DT DT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 2 .154467 .772333E-01 4.68 0.091 3 2 NL 2 .114667E-01 .573333E-02 0.35 0.728 3 * RESIDUAL 4 .660667E-01 .165167E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 .232000 .290000E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE VD FILE XU LY VD 14/ 8/** 14:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 PHUONG SAI ANOVA CHO THIET KE RCB VARIATE V007 VD LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 2 115.151 57.5757 278.50 0.000 3 2 NL 2 .635468 .317734 1.54 0.320 3 * RESIDUAL 4 .826933 . 206733 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 116.614 14.5767 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE XU LY VD 14/ 8/** 14:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 PHUONG SAI ANOVA CHO THIET KE RCB MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS TRUNG TONG SN NHONG TIEN DT thang 10 3 2.61000 14.3367 7.26000 1.58333 thang 3 3 2.86667 15.9100 10.2233 1.80000 thang 6 3 2.35667 12.3567 5.86667 1.48667 S E(N= 3) 0.799189E-01 0.147868 0.149350 0.741994E-01 5%LSD 4DF 0.313265 0.579612 0.585420 0.290846 CT$ NOS VD thang 10 3 25.7867 thang 3 3 30.7967 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 82 thang 6 3 22.0667 SE(N= 3) 0.262509 5%LSD 4DF 1.02898 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS TRUNG TONG SN NHONG TIEN DT 1 3 2.62333 14.3767 7.46667 1.66333 2 3 2.73333 14.3567 7.91000 1.57667 3 3 2.47667 13.8700 7.97333 1.63000 SE(N= 3) 0.799189E-01 0.147868 0.149350 0.741994E-01 5%LSD 4DF 0.313265 0.579612 0.585420 0.290846 NL NOS VD 1 3 26.1300 2 3 26.5767 3 3 25.9433 SE(N= 3) 0.262509 5%LSD 4DF 1.02898 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE XU LY VD 14/ 8/** 14:37 ---------------------------------------------------------------- PAGE 7 PHUONG SAI ANOVA CHO THIET KE RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | TRUNG 9 2.6111 0.26606 0.13842 5.3 0.0288 0.1894 TONG SN 9 14.201 1.5724 0.25612 1.8 0.0007 0.1208 NHONG 9 7.7833 1.9503 0.25868 3.3 0.0005 0.1366 TIEN DT 9 1.6233 0.17029 0.12852 4.9 0.0905 0.7276 VD 9 26.217 3.8179 0.45468 1.7 0.0004 0.3202 2.Thời gian sống của trưởng thành BPV qua các loại thức ăn khác nhau. BALANCED ANOVA FOR VARIATE THOI GIA FILE 1 19/ 7/** 21:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 PHƯƠNG SAI ANOVA CHO THIẾT KẾ RCB VARIATE V003 THOI GIAN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 83 ================================================================ 1 CT$ 4 14.6311 3.65778 55.97 0.000 3 2 NL 2 .117733E-01 .588666E-02 0.09 0.914 3 * RESIDUAL 8 .522827 .653534E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 15.1657 1.08327 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 1 19/ 7/** 21:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 PHƯƠNG SAI ANOVA CHO THIẾT KẾ RCB MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS THOI GIA MO 3 4.51000 MO50 3 3.77667 MO20 3 3.40000 ND50 3 2.73333 NLA 3 1.59667 SE(N= 3) 0.147596 5%LSD 8DF 0.481294 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS THOI GIA 1 5 3.19800 2 5 3.17200 3 5 3.24000 SE(N= 5) 0.114327 5%LSD 8DF 0.372809 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 1 19/ 7/** 21:45 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 PHƯƠNG SAI ANOVA CHO THIẾT KẾ RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | THOI GIAN 15 3.2033 1.0408 0.25564 8.0 0.00 0.9142 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 84 3.Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến khả năng đẻ trứng của BPV BALANCED ANOVA FOR VARIATE SO TRUNG FILE 1 21/ 8/** 1:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 PHƯƠNG SAI ANOVA CHO THIẾT KẾ RCB VARIATE V003 SO TRUNG TRUNG LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ================================================================ 1 CT$ 4 769.262 192.315 45.87 0.000 3 2 NL 2 4.70700 2.35350 0.56 0.595 3 * RESIDUAL 8 33.5438 4.19298 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 807.513 57.6795 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 1 21/ 8/** 1:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 PHƯƠNG SAI ANOVA CHO THIẾT KẾ RCB MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS SO TRUNG MO NC 3 23.2100 MO50% 3 20.4700 MO20% 3 18.6667 N?50 % 3 15.6700 NCLA 3 2.68333 SE(N= 3) 1.18223 5%LSD 8DF 3.85512 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS SO TRUNG 1 5 15.3600 2 5 16.6500 3 5 16.4100 SE(N= 5) 0.915748 5%LSD 8DF 2.98616 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 1 21/ 8/** 1:59 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 85 PHƯƠNG SAI ANOVA CHO THIẾT KẾ RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V | CT$ |NL | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | SO TRUNG 15 16.140 7.5947 2.0477 10.7 0.000 0.5952 4. Hiệu lực các loại thuốc đối với BPV BALANCED ANOVA FOR VARIATE 1NSP FILE THUOC 20/ 8/** 19: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 1 PHƯƠNG SAI ANOVA CHO THIẾT KẾ RCB VARIATE V003 1NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 2 789.863 394.931 33.30 0.005 3 2 NL 2 10.9418 5.47088 0.46 0.662 3 * RESIDUAL 4 47.4379 11.8595 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 848.242 106.030 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSP FILE THUOC 20/ 8/** 19: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 2 PHƯƠNG SAI ANOVA CHO THIẾT KẾ RCB VARIATE V004 3NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 2 1538.15 769.077 105.53 0.001 3 2 NL 2 5.75047 2.87524 0.39 0.699 3 * RESIDUAL 4 29.1504 7.28759 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 1573.06 196.632 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7 NSP FILE THUOC 20/ 8/** 19: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 3 PHƯƠNG SAI ANOVA CHO THIẾT KẾ RCB VARIATE V005 7 NSP NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 86 =================================================================== 1 CT$ 2 709.525 354.763 70.83 0.002 3 2 NL 2 13.0166 6.50831 1.30 0.368 3 * RESIDUAL 4 20.0343 5.00858 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 742.576 92.8221 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 10NSP FILE THUOC 20/ 8/** 19: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 4 PHƯƠNG SAI ANOVA CHO THIẾT KẾ RCB VARIATE V006 10NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN =================================================================== 1 CT$ 2 20.7200 10.3600 5.09 0.080 3 2 NL 2 13.4106 6.70529 3.30 0.143 3 * RESIDUAL 4 8.13941 2.03485 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 42.2700 5.28375 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THUOC 20/ 8/** 19: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 5 PHƯƠNG SAI ANOVA CHO THIẾT KẾ RCB MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS 1NSP 3NSP 7 NSP 10NSP Padan 95WP 3 45.2400 65.2900 82.2500 75.7133 Alfatin 1.8E 3 37.4200 58.6800 79.6333 72.3133 Thao moc 3 22.6467 34.8500 62.2433 75.3133 SE(N= 3) 1.98826 1.55859 1.29210 0.823580 5%LSD 4DF 7.79353 6.10933 5.06476 1.22826 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS 1NSP 3NSP 7 NSP 10NSP 1 3 33.6267 54.0167 76.4000 75.9367 2 3 36.2767 52.1033 74.0200 72.9467 3 3 35.4033 52.7000 73.7067 74.4567 SE(N= 3) 1.98826 1.55859 1.29210 0.823580 5%LSD 4DF 7.79353 6.10933 5.06476 3.22826 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 87 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THUOC 20/ 8/** 19: 4 ---------------------------------------------------------------- PAGE 6 PHƯƠNG SAI ANOVA CHO THIẾT KẾ RCB F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 9) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 1NSP 9 35.102 10.297 3.4438 9.8 0.0047 0.6624 3NSP 9 52.940 14.023 2.6996 9.1 0.0011 0.6995 7 NSP 9 74.709 9.6344 2.2380 8.0 0.0017 0.3682 10NSP 9 74.447 2.2986 1.4265 7.9 0.0805 0.1429 III. SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRÊN EXCEL 2003. 1.Kích thước các pha phát dục Trung D1 R1 Mean 0.994333 Mean 3.342 Mean 0.663 Standard Error 0.010246 Standard Error 0.20881075 Standard Error 0.054224 Median 1 Median 3.025 Median 0.65 Mode 1 Mode 2.5 Mode 0.65 Standard Deviation 0.056121 Standard Deviation 1.1437036 Standard Deviation 0.296998 Sample Variance 0.00315 Sample Variance 1.30805793 Sample Variance 0.088208 Kurtosis 5.640304 Kurtosis 1.58675875 Kurtosis 6.416581 Skewness 2.125595 Skewness 1.37543091 Skewness 2.361767 Range 0.27 Range 4.6 Range 1.27 Minimum 0.93 Minimum 2.2 Minimum 0.38 Maximum 1.2 Maximum 6.8 Maximum 1.65 Sum 29.83 Sum 100.26 Sum 19.89 Count 30 Count 30 Count 30 Largest(1) 1.2 Largest(1) 6.8 Largest(1) 1.65 Smallest(1) 0.93 Smallest(1) 2.2 Smallest(1) 0.38 Confidence Level(95.0%) 0.020956 Confidence Level(95.0%) 0.42706594 Confidence Level(95.0%) 0.110901 D2 R2 D3 Mean 6.027 Mean 1.193 Mean 10.05133 Standard Error 0.34739 Standard Error 0.070041 Standard Error 0.643497 Median 5.005 Median 1.075 Median 9.025 Mode 4.5 Mode 1 Mode #N/A Standard Deviation 1.902733 Standard Deviation 0.383632 Standard Deviation 3.524577 Sample Variance 3.620394 Sample Variance 0.147173 Sample Variance 12.42265 Kurtosis -1.10303 Kurtosis 1.798866 Kurtosis 0.733047 Skewness 0.618128 Skewness 1.550779 Skewness 1.117504 Range 6.02 Range 1.47 Range 13.77 Minimum 3.8 Minimum 0.78 Minimum 5.35 Maximum 9.82 Maximum 2.25 Maximum 19.12 Sum 180.81 Sum 35.79 Sum 301.54 Count 30 Count 30 Count 30 Largest(1) 9.82 Largest(1) 2.25 Largest(1) 19.12 Smallest(1) 3.8 Smallest(1) 0.78 Smallest(1) 5.35 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 88 R3 D4 R4 Mean 2.132667 Mean 19.025 Mean 4.61133333 Standard Error 0.165298 Standard Error 0.6609032 Standard Error 0.29432398 Median 2.02 Median 19.075 Median 4.705 Mode 2.1 Mode 19.2 Mode 6.5 Standard Deviation 0.905375 Standard Deviation 3.61991594 Standard Deviation 1.61207883 Sample Variance 0.819703 Sample Variance 13.1037914 Sample Variance 2.59879816 Kurtosis 0.023753 Kurtosis 0.36608133 Kurtosis - 0.94684444 Skewness 0.782128 Skewness 0.37545756 Skewness 0.13258399 Range 3.33 Range 15.35 Range 5.41 Minimum 0.95 Minimum 12.5 Minimum 2.09 Maximum 4.28 Maximum 27.85 Maximum 7.5 Sum 63.98 Sum 570.75 Sum 138.34 Count 30 Count 30 Count 30 Largest(1) 4.28 Largest(1) 27.85 Largest(1) 7.5 Smallest(1) 0.95 Smallest(1) 12.5 Smallest(1) 2.09 Confidence Level(95.0%) 0.338072 Confidence Level(95.0%) 1.3516988 Confidence Level(95.0%) 0.60196012 D5 R5 Nhộng Dài Mean 33.3846667 Mean 7.061333 Mean 31.02333 Standard Error 1.86533629 Standard Error 0.360785 Standard Error 0.288742 Median 30.14 Median 6.97 Median 31.45 Mode 24.5 Mode 5.5 Mode 32.5 Standard Deviation 10.2168676 Standard Deviation 1.976102 Standard Deviation 1.581506 Sample Variance 104.384384 Sample Variance 3.904977 Sample Variance 2.501161 Kurtosis - 0.27984207 Kurtosis -0.53223 Kurtosis -1.21982 Skewness 0.827372 Skewness 0.273278 Skewness -0.27018 Range 36.7 Range 7.57 Range 5.1 Minimum 20.1 Minimum 3.53 Minimum 28.4 Maximum 56.8 Maximum 11.1 Maximum 33.5 Confidence Level(95.0%) 0.710492 Confidence Level(95.0%) 0.143251 Confidence Level(95.0%) 1.316099 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 89 Sum 1001.54 Sum 211.84 Sum 930.7 Count 30 Count 30 Count 30 Largest(1) 56.8 Largest(1) 11.1 Largest(1) 33.5 Smallest(1) 20.1 Smallest(1) 3.53 Smallest(1) 28.4 Confidence Level(95.0%) 3.81504102 Confidence Level(95.0%) 0.737888 Confidence Level(95.0%) 0.590544 Nhộng Rộng Thân TT cái Râu đầu TT cái Mean 11.54 Mean 27.73 Mean 17.48667 Standard Error 0.14179474 Standard Error 0.300121 Standard Error 0.237358 Median 11.5 Median 27.95 Median 17.5 Mode 11.5 Mode 26.5 Mode 18.5 Standard Deviation 0.77664175 Standard Deviation 1.643829 Standard Deviation 1.300062 Sample Variance 0.60317241 Sample Variance 2.702172 Sample Variance 1.690161 Kurtosis 0.17002216 Kurtosis -0.87473 Kurtosis -0.84876 Skewness -0.1860474 Skewness 0.028941 Skewness -0.3657 Range 3.5 Range 6 Range 4.4 Minimum 9.7 Minimum 24.6 Minimum 15 Maximum 13.2 Maximum 30.6 Maximum 19.4 Sum 346.2 Sum 831.9 Sum 524.6 Count 30 Count 30 Count 30 Largest(1) 13.2 Largest(1) 30.6 Largest(1) 19.4 Smallest(1) 9.7 Smallest(1) 24.6 Smallest(1) 15 Confidence Level(95.0%) 0.29000279 Confidence Level(95.0%) 0.613816 Confidence Level(95.0%) 0.485451 Cánh trước TT cái Cánh sau TT cái Thân TT đực Mean 95.48 Mean 49.21333 Mean 26.36333 Standard Error 0.533593 Standard Error 0.488341 Standard Error 0.297981 Median 96 Median 48.6 Median 26.1 Mode 98.2 Mode 50.5 Mode 25.6 Standard Deviation 2.922611 Standard Deviation 2.674752 Standard Deviation 1.63211 Sample Variance 8.541655 Sample Variance 7.154299 Sample Variance 2.663782 Kurtosis -0.69384 Kurtosis 1.665449 Kurtosis -0.94643 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 90 Skewness -0.46024 Skewness 1.083765 Skewness 0.187568 Range 11.6 Range 11.9 Range 5.9 Minimum 88.5 Minimum 45.2 Minimum 23.6 Maximum 100.1 Maximum 57.1 Maximum 29.5 Sum 2864.4 Sum 1476.4 Sum 790.9 Count 30 Count 30 Count 30 Largest(1) 100.1 Largest(1) 57.1 Largest(1) 29.5 Smallest(1) 88.5 Smallest(1) 45.2 Smallest(1) 23.6 Confidence Level(95.0%) 1.091321 Confidence Level(95.0%) 0.998769 Confidence Level(95.0%) 0.60944 Râu đầu TTđực Cánh trước TT đực Cánh sau TT đực Mean 16.3833333 Mean 89.5 Mean 48.6766667 Standard Error 0.25744471 Standard Error 0.73315567 Standard Error 0.65139432 Median 16.45 Median 89.7 Median 48 Mode 16.5 Mode 85.6 Mode 46.8 Standard Deviation 1.41008274 Standard Deviation 4.015659 Standard Deviation 3.56783363 Sample Variance 1.98833333 Sample Variance 16.1255172 Sample Variance 12.7294368 Kurtosis 0.31130152 Kurtosis 0.64164781 Kurtosis - 1.02653869 Skewness 0.39443041 Skewness - 0.26580961 Skewness 0.34346962 Range 6.3 Range 19.3 Range 12 Minimum 13.8 Minimum 78.9 Minimum 43.5 Maximum 20.1 Maximum 98.2 Maximum 55.5 Sum 491.5 Sum 2685 Sum 1460.3 Count 30 Count 30 Count 30 Largest(1) 20.1 Largest(1) 98.2 Largest(1) 55.5 Smallest(1) 13.8 Smallest(1) 78.9 Smallest(1) 43.5 Confidence Level(95.0%) 0.52653354 Confidence Level(95.0%) 1.49947169 Confidence Level(95.0%) 1.33225095 2.Nhịp điệu sinh sản của bướm phượng vàng 1N đợt I 2N 3N Mean 6.3 Mean 12.9 Mean 2.6 Standard 1.366667 Standard Error 1.82847842 Standard Error 0.452155332 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 91 Error Median 4.5 Median 12.5 Median 2.5 Mode 3 Mode 21 Mode 1 Standard Deviation 4.321779 Standard Deviation 5.78215646 Standard Deviation 1.429840706 Sample Variance 18.67778 Sample Variance 33.43333333 Sample Variance 2.044444444 Kurtosis 0.337622 Kurtosis 0.195373146 Kurtosis -1.162824062 Skewness 1.179367 Skewness - 0.220363713 Skewness 0.319281538 Range 13 Range 19 Range 4 Minimum 2 Minimum 2 Minimum 1 Maximum 15 Maximum 21 Maximum 5 Sum 63 Sum 129 Sum 26 Count 10 Count 10 Count 10 Largest(1) 15 Largest(1) 21 Largest(1) 5 Smallest(1) 2 Smallest(1) 2 Smallest(1) 1 Confidence Level(95.0%) 3.091615 Confidence Level(95.0%) 4.136305547 Confidence Level(95.0%) 1.022846421 4N 5N Tổng số trứng Mean 1.1 Mean 0.3 Mean 23.2 Standard Error 0.314466 Standard Error 0.152753 Standard Error 2.138535 Median 1 Median 0 Median 21 Mode 1 Mode 0 Mode 25 Standard Deviation 0.994429 Standard Deviation 0.483046 Standard Deviation 6.762642 Sample Variance 0.988889 Sample Variance 0.233333 Sample Variance 45.73333 Kurtosis -0.15745 Kurtosis -1.22449 Kurtosis 0.107112 Skewness 0.610141 Skewness 1.035098 Skewness 0.951571 Range 3 Range 1 Range 21 Minimum 0 Minimum 0 Minimum 15 Maximum 3 Maximum 1 Maximum 36 Sum 11 Sum 3 Sum 232 Count 10 Count 10 Count 10 Largest(1) 3 Largest(1) 1 Largest(1) 36 Smallest(1) 0 Smallest(1) 0 Smallest(1) 15 Confidence Level(95.0%) 0.711372 Confidence Level(95.0%) 0.34555 Confidence Level(95.0%) 4.837703 1N ðợt II 2N 3N Mean 5.2 Mean 10.2 Mean 1.5 Standard Error 0.840635 Standard Error 1.297861489 Standard Error 0.401386486 Median 5.5 Median 11.5 Median 1 Mode 7 Mode 12 Mode 1 Standard 2.65832 Standard 4.104198392 Standard 1.269295518 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 92 Deviation Deviation Deviation Sample Variance 7.066667 Sample Variance 16.84444444 Sample Variance 1.611111111 Kurtosis -1.13608 Kurtosis 0.321885067 Kurtosis 0.253779514 Skewness -0.22358 Skewness 0.170685634 Skewness 0.815005445 Range 8 Range 14 Range 4 Minimum 1 Minimum 4 Minimum 0 Maximum 9 Maximum 18 Maximum 4 Sum 52 Sum 102 Sum 15 Count 10 Count 10 Count 10 Largest(1) 9 Largest(1) 18 Largest(1) 4 Smallest(1) 1 Smallest(1) 4 Smallest(1) 0 Confidence Level(95.0%) 1.901648 Confidence Level(95.0%) 2.935966657 Confidence Level(95.0%) 0.907999312 4N 5N Tổng số trứng Mean 0.7 Mean 0.2 Mean 17.8 Standard Error 0.213437 Standard Error 0.133333 Standard Error 1.866667 Median 1 Median 0 Median 20.5 Mode 1 Mode 0 Mode 21 Standard Deviation 0.674949 Standard Deviation 0.421637 Standard Deviation 5.902918 Sample Variance 0.455556 Sample Variance 0.177778 Sample Variance 34.84444 Kurtosis -0.28299 Kurtosis 1.40625 Kurtosis -1.79881 Skewness 0.433637 Skewness 1.778781 Skewness -0.39689 Range 2 Range 1 Range 15 Minimum 0 Minimum 0 Minimum 10 Maximum 2 Maximum 1 Maximum 25 Sum 7 Sum 2 Sum 178 Count 10 Count 10 Count 10 Largest(1) 2 Largest(1) 1 Largest(1) 25 Smallest(1) 0 Smallest(1) 0 Smallest(1) 10 Confidence Level(95.0%) 0.482829 Confidence Level(95.0%) 0.301621 Confidence Level(95.0%) 4.222693 3.Thời gian sống của TT bướm phượng vàng MO MO50 MO20 Mean 4.511111 Mean 3.777777778 Mean 3.4 Standard Error 0.170033 Standard Error 0.167840981 Standard Error 0.175234 Median 4 Median 4 Median 3 Mode 4 Mode 5 Mode 2 Standard Deviation 1.140618 Standard Deviation 1.125911527 Standard Deviation 1.175508 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 93 Sample Variance 1.30101 Sample Variance 1.267676768 Sample Variance 1.381818 Kurtosis -1.4043 Kurtosis -1.109181255 Kurtosis -1.47755 Skewness 0.019502 Skewness -0.138660724 Skewness 0.119483 Range 3 Range 4 Range 3 Minimum 3 Minimum 2 Minimum 2 Maximum 6 Maximum 6 Maximum 5 Sum 203 Sum 170 Sum 153 Count 45 Count 45 Count 45 Largest(1) 6 Largest(1) 6 Largest(1) 5 Smallest(1) 3 Smallest(1) 2 Smallest(1) 2 Confidence Level(95.0%) 0.34268 Confidence Level(95.0%) 0.338261266 Confidence Level(95.0%) 0.353162 ._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2212.pdf
Tài liệu liên quan