Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (Rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại Nghệ An

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------oOo---------- DƯƠNG VĂN LUƠNG NGHIÊN CỨU TĂNG TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NUƠI CÁ GIỊ (Rachycentron canadum) THƯƠNG PHẨM TRONG LỒNG BIỂN HỞ TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ NƠNG NGHIỆP Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------oOo---------- DƯƠNG VĂN LUƠNG NGHIÊN CỨU TĂNG TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA NUƠI CÁ GIỊ (Rachycentron canadum) THƯƠNG PHẨM TRONG LỒNG B

pdf56 trang | Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 2231 | Lượt tải: 2download
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuôi cá giò (Rachycentron canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IỂN HỞ TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ NƠNG NGHIỆP Chuyên ngành: Nuơi trồng thủy sản Mã số: 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. Như Văn Cẩn Hà Nội - 2011 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. i LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan rằng, kết quả luận văn là tồn bộ cơng trình do chính tơi nghiên cứu, số liệu trong luận văn là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Bắc Ninh, ngày 5 tháng 5 năm 2011 Tác giả luận văn Dương Văn Luơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Nuơi trồng thuỷ sản I, Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành khố học này. Nhân đây tơi gửi lời cảm ơn tới các cơ trong Phịng ðào tạo và QHQT – RIA1 đã giúp đỡ tơi trong thời gian học. Lời cảm ơn sâu sắc tơi muốn gửi tới T.S. Như Văn Cẩn, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, định hướng nghiên cứu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành bản luận văn này. Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên khích lệ giúp tơi hồn thành đề tài này. Tơi xin trân trọng cám ơn những tình cảm cao quí đĩ! Tác giả luận văn Dương Văn Luơng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. iii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vi DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. vii PHẦN 1: ðẶT VẤN ðỀ...................................................................................1 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................4 2.1. Một vài nét cơ bản về đối tượng nghiên cứu...........................................4 2.2. Tình hình sản xuất giống và nuơi cá giị trên thế giới............................7 2.3. Tình hình sản xuất giống và nuơi cá giị ở Việt Nam .............................8 2.4. Tình hình nghiên cứu cơng nghệ lồng bè và cơng nghệ vận hành trên thế giới ...............................................................................................................9 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................... 11 3.1. Thời gian và địa điểm và đối tượng nghiên cứu............................... 11 3.1.1. Thời gian nghiên cứu.................................................................... 11 3.1.2. ðịa điểm nghiên cứu ..................................................................... 11 3.1.3. ðối tượng nghiên cứu ................................................................... 11 3.2. Nội dung nghiên cứu........................................................................... 11 3.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 11 3.3.1. Mơ tả hệ thống lồng nuơi .............................................................. 11 3.3.2. Quy trình kỹ thuật nuơi cá giị thương phẩm .............................. 12 3.3.3. ðánh giá tăng trưởng của cá giị.................................................. 14 3.3.4. Phương pháp đánh giá mức độ sinh vật bám trên lưới theo độ sâu và thời gian............................................................................................... 16 3.3.5. Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế ................................................... 18 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. iv 3.4. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu............................................ 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 20 4.1. Tăng trưởng của cá giị nuơi thương phẩm vùng biển hở............... 20 4.1.1. ðặc điểm về tình hình mơi trường khu vực nuơi......................... 20 4.1.2. Tình hình sinh vật bám (SVB) trên lưới lồng .............................. 21 4.1.3. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (AGR) và tăng trưởng riêng (SGR) của cá giị ................................................................................................. 27 4.1.4. Tỷ lệ sống ....................................................................................... 31 4.1.5. Chỉ số K .......................................................................................... 31 4.1.6. Mức độ phân đàn (CV%) .............................................................. 32 4.1.7. Tình hình dịch bệnh của cá .......................................................... 33 4.2. Tổng hợp sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế ....................................... 33 4.2.1. Hệ số chuyển đổi thức ăn.............................................................. 33 4.2.2. ðánh giá hiệu quả kinh tế............................................................. 34 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 37 5.1. Kết luận................................................................................................ 37 5.2. Kiến nghị .............................................................................................. 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 39 Tài liệu tiếng việt ........................................................................................ 39 Tài liệu tiếng nước ngồi ........................................................................... 40 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 43 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGR Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối (Absolute Growth Rate) CV Coefficent of Variation FAO Tổ chức Nơng Lương quốc tế FCR Food conversion ratio (Hệ số chuyển đổi thức ăn) HDPE High Density Poly Etylen KST Ký sinh trùng P Mức ý nghĩa PA Polyamit PE Poly etylen SD ðộ lệch chuẩn SGR Tốc độ tăng trưởng riêng (Specific Growth Rate) SVB Sinh vật bám TB Trung bình USD ðơ la Mỹ VISCOC Vietnamese Submergible Cage Offshore Culture Ctv Cộng tác viên Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. Các chỉ số của thức ăn cơng nghiệp (Ocialis).................................... 13 Bảng 2. Một số yếu tố mơi trường tại khu vực thí nghiệm (TB ± SD)........... 20 Bảng 3. Sinh vật lượng (kg/m2) bám trên lưới theo độ sâu và thời gian......... 23 Bảng 4. Khối lượng sinh vật bám trung bình qua các tháng........................... 24 Bảng 5. Sinh vật lượng tích lũy (kg/m2) trên lưới lồng theo thời gian và độ sâu ......................................................................................................................... 26 Bảng 6. Tăng trưởng tuyệt đối và tăng trưởng tương đối của cá giị .............. 28 Bảng 7. Tốc độ tăng tưởng của cá giị của một số nghiên cứu trước đây ....... 29 Bảng 8. Chỉ số K của cá giị qua các tháng nuơi............................................. 31 Bảng 9. Hệ số phân đàn của cá giị qua các tháng nuơi .................................. 32 Bảng 10. Hệ số chuyển đổi thức ăn của cá giị qua các tháng nuơi ................ 34 Bảng 11. So sánh FCR của cá giị với nghiên cứu trước đây.......................... 34 Bảng 12. Chi tiết dự tốn đầu tư chi phí thiết bị và khấu hao......................... 34 Bảng 13. Chi tiết các khoản chi và tỷ lệ đầu tư của mơ hình 2 lồng............... 35 Bảng 14. Phân tích các khoản thu và hiệu quả của mơ hình........................... 36 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1. Hệ thống lồng nuơi của mơ hình ........................................................ 12 Hình 2. Thức ăn cơng nghiệp dạng viên (Ocialis) .......................................... 13 Hình 3. Cân và đo cá thí nghiệm..................................................................... 14 Hình 4. Biến động của nhiệt độ và độ mặn qua các tháng nghiên cứu ........... 21 Hình 5. Hình ảnh về con sun............................................................................22 Hình 6. Một số lồi sinh vật bám khác............................................................ 22 Hình 7. Sinh vật lượng bám trên lưới lồng (kg/m2) ở các độ sâu khác nhau.. 23 Hình 8. Hiện tượng sun bám lưới thí nghiệm và lưới thả cá........................... 24 Hình 9. Sinh vật lượng tích lũy trên lưới lồng (kg/m2) theo thời gian............ 25 Hình 10. Quá trình thay lưới và làm sạch lưới khi bị sun bám nhiều ............. 27 Hình 11. Quá trình tăng trưởng về khối lượng cá giị qua các tháng.............. 30 Hình 12. Quá trình tăng trưởng về chiều dài cá giị qua các tháng................. 30 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. 1 PHẦN 1: ðẶT VẤN ðỀ Xu thế phát triển nuơi biển là một tất yếu do nhu cầu phát triển của xã hội. Mặt khác, nuơi biển đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế lớn cho nhiều nước trên thế giới. Trong những năm gần đây sản lượng nuơi biển tồn cầu đã tăng khá nhanh từ 5 triệu tấn (1982) đạt mức 34 triệu tấn năm 2007 (FAO, 2009). Châu Á là nơi cĩ sản lượng nuơi biển chiếm tới 89% sản lượng nuơi biển tồn cầu năm 2007 nhưng trong đĩ sản lượng cá biển lại chiếm tỷ lệ thấp (4,5%). Tuy sản lượng cá biển chiếm tỷ lệ thấp nhưng giá trị mang lại khá lớn lên đến 14,6% so với các đối tượng nuơi biển khác. Sản lượng cá biển nuơi chủ yếu tập trung ở một số quốc gia cĩ trình độ cơng nghệ tiên tiến và khả năng đầu tư lớn như: Na Uy, Nhật Bản ... (FAO, 2009). Chính vì vậy, nuơi cá biển là vơ cùng cần thiết với tất cả các nước cĩ biển trên thế giới. Nuơi cá biển ở nước ta cũng chỉ mới tập trung bằng hình thức nuơi lồng bè nổi ở các tỉnh nơi cĩ những eo, vịnh kín cĩ dịng chảy nhẹ, ít chịu ảnh hưởng của sĩng, giĩ như: Quảng Ninh, Hải Phịng, Khánh Hịa, Vũng Tàu. Nuơi lồng bè nổi tập trung đồng nghĩa với một khối lượng lớn các chất hữu cơ từ con giống, thức ăn và các loại hĩa chất phịng trị bệnh, rác thải, chất thải sinh hoạt trong quá trình vận hành hệ thống. Sự tích tụ các hợp chất hữu cơ quá ngưỡng giới hạn cĩ thể kéo theo đĩ một loạt các vấn đề về ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng xấu tới tính bền vững của chính loại hình nuơi biển này (Trần Lưu Khanh, 2006). ðặc biệt là biểu hiện ơ nhiễm chất hữu cơ, dinh dưỡng, lan truyền dịch bệnh tại các vùng nuơi cá lồng biển tập trung (Nguyễn ðức Cự, 2006). Chính vì vậy, xu thế phát triển nuơi cá biển khơi đang là một định hướng quan trọng của nước ta cũng như nhiều quốc gia trên thế giới. Từ đĩ, chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm quốc gia nhằm phát triển nuơi cá lồng từ vùng biển kín tới vùng biển hở, từ lồng bè nổi đến lồng cĩ thể chìm tránh sĩng ở nước ta đã được xác định. Trong khi cơng nghệ nuơi biển Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. 2 nước ta đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, hệ thống nuơi biển đều dùng lồng bè gỗ, chỉ thích ứng với quy mơ nhỏ, sản lượng thấp, khĩ phát triển thành ngành nghề sản xuất hàng hĩa. Mặt khác, hầu hết vùng biển của nước ta là vùng biển hở. Nuơi cá biển vùng biển hở cĩ nhiều ưu thế vì ở đĩ khả năng tự làm sạch rất cao, mơi trường trong sạch, ít dịch bệnh, khơng bị hạn chế về khơng gian và diện tích, cĩ thể tổ chức quy mơ nuơi cơng nghiệp, tạo ra sản lượng hàng hĩa lớn. ðối tượng lựa chọn phát triển nuơi là cá giị vì cá giị là một trong những lồi nuơi lồng biển với nhiều đặc tính tốt: tốc độ tăng trưởng nhanh, thả giống 30g/con sau 1 năm nuơi đạt 6 - 8kg. Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của cá giị khi sử dụng thức ăn cơng nghiệp từ 1,02 đến 1,8 tùy theo cỡ cá (Su, M.S. và ctv, 2000), khi sử dụng cá tạp FCR dao động từ 8 - 10 (Nguyễn Quang Huy, 2002). Thịt cá giị thơm ngon, màu trắng và bổ dưỡng. Hàm lượng acid béo khơng no EPA và DHA cao hơn so với nhiều đối tượng nuơi khác (Su, M.S. và ctv, 2000). Cá giị cĩ khả năng thích nghi lớn đối với sự biến đổi của độ mặn dao động 22 - 34‰, là lồi động vật ăn thịt, cá hoạt động suốt ngày đêm, chúng thường bơi lội vùng rạn đá san hơ, quanh các vật thể trơi nổi ngồi đại dương để săn mồi (Vaught, S. R., and Nakamura, E. L., 1989, FAO, 1974). Mặt khác, cá giị cịn cĩ khả năng chống chịu với điều kiện sĩng giĩ tốt, là đối tượng tiềm năng cho phát triển nuơi biển trong lồng xa bờ (Nguyễn Quang Huy, 2002, Matthew J. R. và ctv 2006). Vì vậy, xây dựng quy trình vận hành nuơi cá giị trong lồng vùng biển hở là rất cần thiết. Trong phát triển cơng nghệ nuơi cá lồng vùng biển hở, việc xây dựng quy trình vận hành và đánh giá tăng trưởng của cá hết sức quan trọng. Trong đĩ, việc xây dựng quy trình thay lưới để đảm bảo đúng thời điểm cần cĩ những nghiêm cứu chính xác về sinh vật bám. Chính vì vậy, nghiên cứu thành phần lồi và sinh khối của sinh vật bám là hết sức cần thiết. Bởi vì, sinh vật bám trên lồng lưới sẽ làm cản trở việc lưu thơng nước qua lồng nuơi, làm ảnh hưởng đến đời sống của Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. 3 cá. Mặt khác, sinh khối của sinh vật bám ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống khung lồng và hệ thống phao. Việc thay lưới mỗi lần rất bị hạn chế do lồng lưới lớn khĩ thao tác, tốn kém nhiều, cần cĩ những nghiên cứu tính tốn chính xác để cĩ quyết định đúng thời điểm thay lưới hay chỉ định kỳ giặt lưới tại chỗ trong chu kỳ nuơi. Ngồi ra, để xác định được việc đầu tư nuơi cá giị thương phẩm trong lồng vùng biển hở cĩ hiệu quả kinh tế hay khơng, cần cĩ những nghiên cứu về tốc độ tăng trưởng của cá và đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình là việc làm cấp thiết. Chính vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tăng trưởng và hiệu quả kinh tế của nuơi cá giị (R. Canadum) thương phẩm trong lồng biển hở tại Nghệ An”. ðề tài nghiên cứu là một nội dung chuyên đề của đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu hệ thống thiết bị đồng bộ và quy trình vận hành trang trại nuơi cá lồng vùng biển mở” cĩ mã số: KC–07.03/06-10, thuộc Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước KC.07/06-10. Mục tiêu lâu dài của đề tài là nhằm xây dựng quy trình nuơi cá giị thương phẩm trong lồng vùng biển hở. Mục tiêu cụ thể:  Theo dõi và đánh giá tăng trưởng của cá giị nuơi trong hệ thống lồng vùng biển hở.  Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. 4 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Một vài nét cơ bản về đối tượng nghiên cứu 2.1.1. Phân loại Vị trí phân loại theo tài liệu của FAO, 1974 cá giị thuộc Ngành: Chordata Lớp: Pices Bộ: Perciformes Họ: Rachycentridae Giống: Rachycentron Lồi: Rachycentron canadum Tên tiếng anh: Cobia Tên tiếng Việt: Cá giị (cá bớp biển) 2.1.2. ðặc điểm hình thái và màu sắc Cá giị cĩ thân dài, hình khí động học, đầu dẹp và rộng, miệng rộng hàm dưới nhơ dài hơn hàm trên, răng nhỏ mịn phân bố đều ở cả hai hàm và trên vịm miệng. Vây lưng thứ nhất cĩ từ 7 - 9 (thường là 8) tia cứng, ngắn, khoẻ, giữa các tia khơng cĩ màng liên kết. Vây lưng thứ hai cĩ màng liên kết giữa các tia mềm. Vây ngực nhọn dài. Vây hậu mơn tương tự vây lưng thứ hai nhưng ngắn hơn. Vây đuơi ở cá con lúc đầu trịn, khi trưởng thành vây đuơi lõm vào hình trăng Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. 5 khuyết, thuỳ trên dài hơn thuỳ dưới. Cá giị thuộc lồi cá vảy tấm, nhỏ nằm sâu trong lớp da dày. ðoạn trên của đường bên hơi giống hình sĩng lượn, đoạn sau thẳng. Lưng và hai bên sườn cĩ màu nâu đậm, dọc thân cĩ hai dải sáng bạc chạy dài từ sau mắt đến cuống đuơi, bụng cĩ màu trắng sữa hoặc vàng nhạt (ðỗ Văn Minh, 2005; Vaught, S. R and Nakamura, E. L., 1989). 2.1.3. Phân bố và cư trú Theo vùng địa lý: Vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, vùng nước ấm của biển ơn đới. Theo vùng sinh thái: Là lồi cá nổi sống ở vùng ven biển, các vịnh, các rạn san hơ đến vùng biển khơi. Cá giị là lồi cá biển nổi, chúng được tìm thấy trên phần thềm lục địa cũng như xung quanh các rạn đá ngồi khơi vùng nhiệt đới và vùng nước ấm. Chúng là lồi di cư vì thế số lượng của chúng khác nhau theo mùa. Trong những tháng mùa thu và mùa đơng, chúng di cư về phía Nam và ngồi khơi vùng nước ấm. ðầu mùa xuân, cá di cư về phía Bắc dọc vùng biển Ấn ðộ Dương. Nhiệt độ thích hợp cho cá giị là từ 20 – 300C. Chúng thích cư trú gần những vùng cĩ cấu trúc làm gián đoạn dịng chảy như tàu mắc cạn, boong tàu, mỏ neo, hay những tàu trơi dạt. Cá giị thường sống ở vùng rạn san hơ nơng, vùng cĩ nền đá ngồi khơi, cá cĩ khả năng thích nghi lớn với độ mặn, độ mặn thích hợp nhất là từ 22 – 34‰. Cá giị cịn được tìm thấy ở vùng gần bờ như vịnh, cửa sơng và rừng ngập mặn (Vaught, S. R and Nakamura, E. L., 1989). 3.1.4. Sinh trưởng Cá giị cĩ tốc độ sinh trưởng rất nhanh, thơng thường trứng mới nở cĩ kích thước 1,33mm, sau 12 ngày đạt 1,1cm, sau 45 ngày tuổi đạt 8 – 10cm, sau 60 - 75 ngày tuổi đạt kích cỡ cá giống từ 12 – 15cm. Cá giị sinh trưởng nhanh trong điều kiện nuơi dưỡng, từ cỡ cá giống 30 g (70 - 75 ngày) cĩ thể đạt 6 - 8kg sau 1 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. 6 năm nuơi (Su, M. S. và ctv, 2000). Các điều kiện mơi trường thích hợp để cá sinh sản tốt; nhiệt độ 27oC, pH 8,0 - 8,2, độ mặn 30 - 32oC (ðỗ Văn Minh và ctv, 2005). 3.1.5. Tính ăn và tập tính bắt mồi Cá giị là động vật ăn thịt và rất ham ăn, chúng cĩ thể ăn thịt đồng loại. Ngồi tự nhiên thức ăn chính của cá giị là cua, ghẹ, mực, cá và một số loại động vật khác sống ở biển. Khi nghiên cứu thành phần thức ăn trong dạ dày cá giị thấy 42% là Callnectes, 46% là tơm (Darracott, A., 1977). Cá giị hoạt động suốt ngày đêm, chúng thường bơi lội ở vùng đáy là cát pha lẫn vỏ sị, vùng rạn san hơ và quanh các vật thể trơi nổi ngồi đại dương để săn mồi. Khi nhiệt độ xuống thấp chúng thường bắt mồi kém (Vaught, S. R., and Nakamura, E. L., 1989). 3.1.6. Sinh sản Cá cái thành thục sau 3 tuổi, cá đực sau 2 tuổi ở vùng vịnh Chesapeake. Ở những vùng khác trên thế giới cá cĩ thể thành thục sớm hơn. Ở ðài Loan, cá giị 1 tuổi đã sẵn sàng thành thục và cĩ thể sinh sản tốt ở 1,5 tuổi (Liao I. C. và ctv, 2004). Trong mùa sinh sản, cá giị sống thành đàn lớn, sinh sản trong thời gian ban ngày từ tháng 6 đến tháng 8 ở ðại Tây Dương gần vịnh Chesapeake, ngồi Bắc Carolina vào tháng 5 và tháng 6, vịnh Mexico trong suốt tháng 4 đến tháng 9. Phía Bắc ðài Loan, mùa sinh sản của cá giị từ tháng 2 đến tháng 5, sau đĩ kéo dài đến tháng 10. Ở Việt Nam mùa sinh sản của cá giị từ tháng 4 đến tháng 6 (ðỗ Văn Minh và ctv, 2005). Trong khi sinh sản, cá giị thay đổi màu sắc của các sọc từ màu nâu đến sáng, phĩng thích trứng và tinh trùng vào vùng biển. Cĩ khi thấy cá giị đẻ ở vùng cửa sơng và vùng vịnh nơng. Khoảng nhiệt độ nước thích hợp cho sinh sản là 24 – 290C, thích hợp nhất từ 24 – 270C. Vào mùa xuân, hoạt động sinh sản diễn ra trong vịng 5 giờ sáng vào các ngày nắng. Trong suốt mùa hè, hoạt động sinh sản đơi khi sẽ chậm lại đến 6 – 7 giờ tối. Trứng cá thụ tinh nổi, hình trịn, cĩ màu kem. Trứng thường cĩ đường kính khoảng 1,35 – 1,4mm. Ở nhiệt độ 24 – 260C, trứng nở sau khoảng 30 giờ kể từ khi thụ tinh. Ấu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. 7 trùng mới nở dài 2,5 – 3,5mm và chưa cĩ sắc tố, sau 12h đạt 4mm, sau 24h đạt 4,7mm, sau 72h đạt 5,1mm. Cá được 30 – 35 ngày tuổi đạt kích cỡ 4 – 6cm; cá 40 – 45 ngày tuổi đạt 8 – 10cm; cá 60 - 75 ngày tuổi đạt 12 – 15cm. Sức sinh sản của cá giị dao động từ 0,9 – 5,4 triệu trứng/cá thể. 2.2. Tình hình sản xuất giống và nuơi cá giị trên thế giới Nuơi cá giị trên thế giới phát triển vào cuối những năm 90 của thế kỷ trước nhưng thực sự phát triển mạnh từ năm 2003 trở lại đây. Sản lượng cá giị nuơi năm 2003 đạt 18.000 tấn, tăng gấp 7 lần so với năm 2000 (2700 tấn) (FAO, 2006). Từ năm 2003 đến nay sản lượng cá giị nuơi vẫn khơng ngừng tăng lên mạnh mẽ. Trong đĩ, theo thống kê của FAO năm 2006, ðài Loan và Trung Quốc luơn là nước dẫn đầu chiếm trên 80,6% sản lượng cá giị nuơi trên thế giới năm 2004 cịn lại một số ít nước khác. Tổng giá trị sản xuất của cá giị trên thế giới năm 2004 là 36,2 triệu USD. Cĩ thể nĩi ðài Loan là nước dẫn đầu trong sản xuất giống nhân tạo và nuơi cá giị. Sản xuất giống đại trà cá giị ở ðài Loan thành cơng từ năm 1997 - 1998 (FAO, 2006). Với chi phí sản xuất tương đối thấp (xấp xỉ 2,4 USD/kg cá thương phẩm) và giá bán hấp dẫn 5 - 6 USD/kg (xuất sang Nhật), cá giị nhanh chĩng trở thành đối tượng nuơi phổ biển ở ðài Loan, chiếm 80% số lồng nuơi trên biển. Lồi cá này được xem là đối tượng tiềm năng cho phát triển nghề nuơi lồng biển của ðài Loan và được dự báo là bộ phận quan trọng đối với ngành thuỷ sản của nước này (Su, M. S. và ctv, 2000). Cá giị cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh, từ cỡ cá giống 30g (70 - 75 ngày tuổi) cĩ thể đạt 6 - 8kg sau 1 năm nuơi lồng biển. Thịt cá giị trắng thơm ngon, hàm lượng axit béo khơng no DHA và EPA cao hơn nhiều so với các đối tượng nuơi khác (Su, M. S. và ctv, 2001). Với những ưu điểm trên đã tạo ra tiềm năng thị trường to lớn cho cá giị. Cho đến nay, ðài Loan luơn là nước đứng đầu về sản xuất con giống và nuơi cá giị thương phẩm, tổng sản lượng cá giị năm 1999 là 1.800 tấn đến năm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. 8 2001 tăng lên 3000 tấn, riêng năm 2002 sản lượng cĩ giảm đi do sự bùng phát dịch bệnh (Liao, I. C. và ctv, 2004). Cá giị đã và đang được sản xuất giống và nuơi thương phẩm tại một số nước như ðài Loan, Nhật Bản, Mỹ, Austraylia, Trung Quốc, Malaysia, Singapo, Cu Ba, Hàn Quốc, Việt Nam… Hiện tại, khu vực châu Á là khu vực tiêu thụ sản phẩm cá giị cao nhất thế giới. Trung Quốc đã bắt đầu tiến hành nuơi cá giị từ năm 1992, đến nay cá giị nhanh trĩng chiếm ưu thế và trở thành lồi nuơi cơng nghiệp trong hệ thống lồng biển xa bờ. Sự phát triển nhanh chĩng của cá giị nuơi lồng, các vấn đề về sử thức ăn cá tạp đã ảnh hưởng rất lớn đến loại hình sản xuất này (FAO, 2006). Chính vì vậy, vấn đề nuơi cá giị trong hệ thống lồng biển xa bờ đang được Mỹ và Trung Quốc quan tâm, đầu tư phát triển rất mạnh. 2.3. Tình hình sản xuất giống và nuơi cá giị ở Việt Nam Việt nam được xem là nước đứng “hàng thứ 3’’ trên thế giới về sản xuất giống và nuơi cá giị (Svennevig, N., 2001). Những năm gần đây, bên cạnh các đối tượng nuơi biển khác như cá song (Epinephelus spp), cá hồng (Lutjanus spp), cá cam (Seriola dummerili), tơm hùm (Panurilus spp), trai ngọc (Pinctada spp)…, cá giị là đối tượng nuơi hấp dẫn và được nuơi khá phổ biển ở các vùng kín sĩng giĩ ở các tỉnh Quảng Ninh, Hải phịng, Nghệ An ở phía Bắc và Vũng Tàu, Kiên Giang ở khu vực phía Nam (Nguyễn Quang Huy và ctv, 2003). Cá biển thực sự được nghiên cứu vào năm 1993 - 1996; đề tài nghiên cứu đầu tiên về cá biển “Nghiên cứu cơng nghệ vận chuyển cá sống, vớt cá giống, sản xuất giống nhân tạo và nuơi một số lồi cá biển” được triển khai do Viện Nghiên cứu Hải sản chủ trì. Từ năm 1998 - 2000 đề tài thứ 2 được thực hiện do ơng ðỗ Văn Khương (2001) chủ nhiệm “Nghiên cứu cơng nghệ sản xuất giống và nuơi một số lồi cá biển cĩ giá trị kinh tế cao trong điều kiện Việt Nam”. Tuy đề tài cĩ thành cơng trên đối tượng cá giị nhưng cũng chỉ giới hạn ở mức độ nghiên cứu, số lượng giống chưa đáp ứng được sản xuất đại trà. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. 9 Theo thống kê của Bộ Thủy Sản, sản xuất giống cá biển đã cĩ nhiều chuyển biến khá mạnh mẽ, năm 2001 Viện Nghiên cứu Nuơi trồng Thủy sản 1 thơng qua các đề tài nghiên cứu khoa học đã sản xuất được 20.000 con cá giị 4 - 6cm. Năm 2002 và năm 2003 tại Hải Phịng, Nghệ An, Vũng Tàu và Khánh Hịa sản xuất được 280.000 con cá giị cỡ 7 - 8cm. Từ năm 2001 - 2003, được sự giúp đỡ của Dự án DANIDA, Viện Nghiên cứu Nuơi trồng thủy sản 1 đã thực hiện thành cơng đề tài: “Nghiên cứu hồn thiện quy trình sản xuất giống và nuơi thương phẩm cá giị (R. Canadum)” do ơng ðỗ Văn Minh chủ nhiệm đề tài. Từ đĩ đến nay mỗi năm Viện Nghiên cứu NNTS 1 là nơi sản xuất giống và xây dựng quy trình nuơi thương phẩm chuyển giao cho các tỉnh Hải phịng, Quảng Ninh, Nghệ An, Phú Yên, Vũng Tàu,... mỗi năm sản xuất được khoảng 400.000 con cá giống 5 - 6cm cung cấp cho cơ sở nuơi. 2.4. Tình hình nghiên cứu cơng nghệ lồng bè và cơng nghệ vận hành trên thế giới Những năm qua do nhu cầu sử dụng cá biển trên thế giới ngày càng tăng, trong khi đĩ sản lượng từ khai thác tự nhiên tăng khơng đáng kể, chính điều này đã thúc đẩy sự phát triển của nuơi cá biển. Trong việc phát triển nuơi cá biển, phát triển cơng nghệ lồng nuơi đĩng vai trị hết sức quan trọng (từ lồng nuơi truyền thống cĩ thể tích hữu dụng nhỏ đến lồng nuơi hiện đại thể tích lớn, từ lồng gỗ nổi đến lồng HDPE cĩ thể chìm tránh sĩng). Từ đĩ phát triển cơng nghệ lồng nuơi biển tiến dần ra chinh phục vùng biển hở và đại dương, từng bước hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả kinh tế. Sự thành cơng việc ứng dụng cơng nghệ lồng bè trên thế giới đã đem lại sản lượng và hiệu quả to lớn cho nhiều quốc gia trên thế giới. ðiển hình là Nauy được coi là quốc gia hàng đầu về cơng nghệ nuơi cá biển với sản lượng cá hồi năm 2005 đạt tới 635.000 tấn (Hjelt, K. A., 2000). Các trang trại nuơi cá hồi trên biển của nước này đã đạt tới trình độ cơng nghệ hiện đại, dựa trên thành tựu của những cơng trình nghiên cứu về lồng biển. Cụ thể: Willoughby, S. (1999) đã mơ tả 2 nhĩm lồng nuơi đang được sử dụng phổ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. 10 biến tại Nauy gồm: Kiểu lồng thứ nhất là kiểu lồng trịn nổi cĩ khung làm bằng lồng nhựa HDPE cĩ độ mềm dẻo cao, khả năng chịu sĩng tốt và hiện đang được ứng dụng rất rộng rãi. Kiểu lồng thứ hai là lồng bán chìm hay cịn gọi là lồng ðại Dương, là những mơ hình lồng được lắp đặt và nuơi cá tại các vùng biển hở thường xuyên cĩ sĩng giĩ mạnh. Ở Khu vực châu Á, Chen, J. và ctv (2007) đã mơ tả một loại mơ hình lồng biển chỉ sử dụng phao và khung dây. ðây là kiểu lồng tương đối đơn giản, chi phí thấp, đang được dùng khá phổ biến, thích hợp với vùng cĩ sĩng giĩ mạnh. Tuy nhiên việc vận hành nuơi và bảo dưỡng cịn gặp nhiều khĩ khăn. Nhờ lợi thế về khơng gian và diện tích của vùng biển hở nên cĩ thể xây dựng trang trại với quy mơ lớn. Tuy nhiên quy mơ lớn nhỏ tùy thuộc vào khả năng của mỗi quốc gia. Ví dụ tại Nauy, mỗi trang trại nuơi biển thường được cấp phép ở các mức giới hạn 3000 – 12000m3 (Hjelt, K. A., 2000), cịn tại Scotland hệ thống lồng nuơi phải cĩ tổng diện tích lồng nuơi đạt trên 12000m2 với sản lượng trên 500 tấn/năm (Beveridge, M., 2004). Theo Chen, J. và ctv (2007), ở Trung Quốc quy mơ sản lượng cho một lồng nuơi vùng biển hở được xác định ở mức giới hạn tối thiểu là 10 tấn/ lồng/ vụ nuơi. Chính việc mở rộng dung tích lồng, quy mơ trang trại cùng với việc áp dụng cơ giới hĩa vào sản xuất nên năng suất đã tăng mạnh. Theo Grottum, J. A. and Beveridge, M. (2007), năm 1985 Nauy đã sử dụng lồng nuơi cĩ dung tích 500m3 và đạt sản lượng 180 tấn/chu kỳ nuơi. ðến năm 2006, dung tích lồng nuơi đã được nâng lên 60.000m3, cĩ thể đạt 1100 tấn/chu kỳ nuơi. Vì vậy, sản lượng nuơi cá biển của Nauy đã đạt 600 nghìn tấn/ năm và giảm giá thành sản xuất từ 6,8 Euro/kg (1987) xuống cịn 2,0 Euro/kg (2003). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ............................. 11 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Thời gian và địa điểm và đối tượng nghiên cứu 3.1.1. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 4 đến tháng 10 năm 2010. 3.1.2. ðịa điểm nghiên cứu Khu vực đảo Hịn Ngư - Cửa Lị - Nghệ An 3.1.3. ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu của đề tài; cá giị (Rachycentron canadum) giai đoạn nuơi thương phẩm (từ 2kg – 6kg) 3.2. Nội dung nghiên cứu 3.2.1. Theo dõi và đánh giá tăng trưởng của cá giị nuơi thương phẩm trong lồng vùng biển hở + Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng của cá giị gồm: tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống, chỉ số K, hệ số phân đàn CV%, mơi trường và dịch bệch. + ðánh giá mức độ sinh vật bám trên lưới lồng làm cơ sở xây dựng quy trình vận hành và nuơi cá giị. 3.2.3. Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình + Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) + Hiệu quả kinh tế 3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Mơ tả hệ thống lồng nuơi Hệ thống lồng nuơi (VISCOC-01) là sản phẩm của đề tài KC.07.03/06-10, bao gồm 2 lồng trịn HDPE được cải tiến, cĩ van khí, van nước và hệ thống phao chịu lực, phao cân bằng. Hệ thống lồng HDPE cĩ đường kính 15m với quy mơ 15 tấn/1 chu kỳ nuơi, bao gồm các bộ phận chính._.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCH2505.pdf
Tài liệu liên quan