Bộ giáo dục và đào tạo
Tr−ờng đại học Nông nghiệp I
Nguyễn Thanh Hải
Nghiên cứu tác dụng diệt ve kí sinh
trên chó và bò của chế phẩm thuốc mỡ
chế từ cây thuốc cá
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: Thú y
Mã số: 60 62 50
Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: TS. Bùi Thị Tho
Hà Nội – 2007
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………0
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực v
89 trang |
Chia sẻ: huyen82 | Lượt xem: 3394 | Lượt tải: 2
Tóm tắt tài liệu Nghiên cứu tác dụng diệt ve kí sinh trên chó và bò của chế phẩm thuốc mỡ chế từ cây thuốc lá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à ch−a hề đ−ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã đ−ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ−ợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả
Nguyễn Thanh Hải
1
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Lời cảm ơn
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài và để hoàn thành luận văn này tôi
đã nhận đ−ợc sự giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân.
Tôi xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và CBCNV
Khoa Sau đại học; Khoa Thú y; Bộ môn Nội – Chẩn – D−ợc – Độc chất đã
tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này.
Tôi xin đ−ợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo h−ớng dẫn khoa học
TS. Bùi Thị Tho – ng−ời đã tận tình h−ớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin đ−ợc cảm ơn Ban Giám đốc và các CBCNV Trung tâm chó
nghiệp vụ – Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I; trại bò Bãi Vàng thuộc công ty
giống bò sữa – Hà Nội; cán bộ và nhân dân tại các địa điểm tiến hành thí
nghiệm cùng các bạn đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, khuyến
khích tôi trong thời gian thực hiện đề tài.
Cuối cùng, tôi dành tình cảm thân yêu nhất cho những ng−ời thân trong
gia đình đã chăm sóc, động viên, khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập,
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Hà Nội, tháng 9 năm 2007
Tác giả
Nguyễn Thanh Hải
2
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Danh mục bảng
Bảng 3.1 Công thức các chế phẩm thuốc mỡ 10%, 20%, 30% 32
Bảng 4.1 Kết quả chế thử các chế phẩm thuốc mỡ 37
Bảng 4.2 Kết quả kiểm tra độc tính thuốc mỡ 10% trên ve chó 40
Bảng 4.3 Kết quả kiểm tra độc tính thuốc mỡ 20% trên ve chó 43
Bảng 4.4 Kết quả kiểm tra độc tính thuốc mỡ 30% trên ve chó 46
Bảng 4.5 So sánh độc tính của các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30%
trên ve chó trong phòng thí nghiệm
48
Bảng 4.6 Kết quả kiểm tra độc tính thuốc mỡ 10% trên ve bò 51
Bảng 4.7 Kết quả kiểm tra độc tính thuốc mỡ 20% trên ve bò 54
Bảng 4.8 Kết quả kiểm tra độc tính thuốc mỡ 30% trên ve bò 55
Bảng 4.9 So sánh độc tính của các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30%
trên ve bò trong phòng thí nghiệm
57
Bảng 4.10 Kết quả điều trị chó nhiễm ve của loại thuốc mỡ 10% 59
Bảng 4.11 Kết quả điều trị chó nhiễm ve của loại thuốc mỡ 20% 62
Bảng 4.12 Kết quả điều trị chó nhiễm ve của loại thuốc mỡ 30% 64
Bảng 4.13 So sánh hiệu quả điều trị chó nhiễm ve của các loại thuốc
mỡ 10%, 20%, 30%
65
Bảng 4.14 Kết quả điều trị bò nhiễm ve của loại thuốc mỡ 10% 68
Bảng 4.15 Kết quả điều trị bò nhiễm ve của loại thuốc mỡ 20% 69
Bảng 4.16 Kết quả điều trị bò nhiễm ve của loại thuốc mỡ 30% 71
Bảng 4.17 So sánh hiệu quả điều trị bò nhiễm ve của các loại thuốc
mỡ 10%, 20%, 30%
72
Danh mục hình
Hình 2.1 Cây thuốc cá trồng trong v−ờn 10
Hình 2.2 Cây thuốc cá leo trên bờ rào 10
Hình 2.3 Ve bò (Boophilus microplus) 17
Hình 2.4 Ve chó (Rhipicephalus sanguineus) 17
3
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 4.1 So sánh độc tính của các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30%
trên ve chó trong phòng thí nghiệm
49
Biểu đồ 4.2 So sánh thời gian diệt ve chó của các loại thuốc mỡ 10%,
20%, 30% trong phòng thí nghiệm
49
Biểu đồ 4.3 So sánh độc tính của các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30%
trên ve bò trong phòng thí nghiệm
57
Biểu đồ 4.4 So sánh thời gian diệt ve bò của các loại thuốc mỡ 10%,
20%, 30% trong phòng thí nghiệm
58
Biểu đồ 4.5 So sánh tỉ lệ ve chó chết sau những lần bôi thuốc mỡ 10%,
20%, 30%
66
Biểu đồ 4.6 So sánh thời gian điều trị chó nhiễm ve của thuốc mỡ 10%,
20%, 30%
67
Biểu đồ 4.7 So sánh tỉ lệ ve bò chết sau những lần bôi thuốc mỡ 10%,
20%, 30%
72
Biểu đồ 4.8 So sánh thời gian điều trị bò nhiễm ve của thuốc mỡ 10%,
20%, 30%
73
4
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Mục lục
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Danh mục bảng iii
Danh mục hình iii
Danh mục biểu đồ iv
Mục lục v
1. Mở đầu 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích nghiên cứu 3
2. Tổng quan tài liệu 4
2.1 Cơ sở khoa học trong việc dùng thảo d−ợc phòng trừ ngoại kí
sinh trùng
4
2.1.1 Yêu cầu đối với thuốc trị ngoại kí sinh trùng 5
2.1.2 Một số thành tựu nghiên cứu và ứng dụng thảo d−ợc trong
phòng bệnh và điều trị bệnh thú y
6
2.2 D−ợc liệu sử dụng và chế phẩm dạng mỡ 10
2.2.1 Cây thuốc cá 10
2.2.2 Dạng thuốc mỡ 14
2.3 Họ ve cứng Ixodidae gây bệnh ở chó và bò 16
2.3.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo ve Ixodidae 16
2.3.2 Vòng đời phát triển của ve Ixodidae 20
2.3.3 Biện pháp phòng trừ ve cứng 24
3. Nội dung, nguyên liệu, ph−ơng pháp nghiên cứu 28
3.1 Nội dung nghiên cứu 28
3.2 Nguyên liệu nghiên cứu 28
3.2.1 D−ợc liệu và tá d−ợc 28
3.2.2 Động vật thí nghiệm 29
3.2.3 Dụng cụ thí nghiệm 29
3.3 Ph−ơng pháp nghiên cứu 29
3.3.1 Bào chế thuốc mỡ 30
3.3.2 Thử độc tính của thuốc mỡ trên ve chó và ve bò 33
5
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
3.3.3 ứng dụng điều trị thử nghiệm cho chó và bò nhiễm ve 34
3.3.4 Ph−ơng pháp xử lí số liệu 35
4. Kết quả và thảo luận 36
4.1 Nghiên cứu bào chế thử nghiệm các chế phẩm thuốc mỡ từ
thân rễ thuốc cá khô
36
4.2 Kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của thuốc mỡ trên
ve chó
40
4.2.1 Kết quả kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của loại
thuốc mỡ 10% trên ve chó
40
4.2.2 Kết quả kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của loại
thuốc mỡ 20% trên ve chó
43
4.2.3 Kết quả kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của loại
thuốc mỡ 30% trên ve chó
45
4.2.4 So sánh độc tính các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30% trên ve
chó trong phòng thí nghiệm
48
4.3 Kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của thuốc mỡ trên
ve bò
50
4.3.1 Kết quả kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của loại
thuốc mỡ 10% trên ve bò
50
4.3.2 Kết quả kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của loại
thuốc mỡ 20% trên ve bò
53
4.3.3 Kết quả kiểm tra độc tính trong phòng thí nghiệm của loại
thuốc mỡ 30% trên ve bò
55
4.3.4 So sánh độc tính các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30% trên ve bò
trong phòng thí nghiệm
56
4.4 Điều trị thử nghiệm trên chó nhiễm ve 58
4.4.1 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 10% trên chó
có ve kí sinh
59
4.4.2 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 20% trên chó
có ve kí sinh
61
4.4.3 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 30% trên chó
có ve kí sinh
63
4.4.4 So sánh hiệu quả điều trị chó nhiễm ve của các loại thuốc mỡ
10%, 20%, 30%
64
4.5 Điều trị thử nghiệm trên bò nhiễm ve 67
6
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
4.5.1 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 10% trên bò có
ve kí sinh
67
4.5.2 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 20% trên bò có
ve kí sinh
69
4.5.3 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 30% trên bò có
ve kí sinh
70
4.5.4 So sánh hiệu quả điều trị bò nhiễm ve của các loại thuốc mỡ
10%, 20%, 30%
71
4.6 Định h−ớng sử dụng chế phẩm trong điều trị 73
5. Kết luận và đề nghị 76
5.1 Kết luận 76
5.2 Đề nghị 77
Tài liệu tham khảo 78
7
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
1. Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
N−ớc ta trên con đ−ờng hội nhập kinh tế, nền nông nghiệp cũng đang
chuyển mình để theo kịp thay đổi đó. Chăn nuôi từ chỗ nhỏ lẻ, hiệu quả kinh
tế thấp đã dần chuyển sang h−ớng chăn nuôi tập trung công nghiệp, b−ớc đầu
đem lại kết quả khả quan. Đàn gia súc, gia cầm không ngừng tăng lên về số
l−ợng, cũng nh− chất l−ợng. Tuy nhiên, song song với vấn đề này đã kéo theo
nhiều phức tạp về dịch bệnh cho gia súc, gia cầm. Thực tế đó đòi hỏi ngành
thú y phải tăng c−ờng phát triển khoa học kĩ thuật mới đáp ứng kịp thời.
Một trong những trở ngại lớn nhất đối với công tác chăn nuôi là các
dịch bệnh xảy ra, đặc biệt phải kể đến là bệnh do ký sinh trùng gây nên. Bệnh
ký sinh trùng nói chung, bệnh do ngoại ký sinh trùng nói riêng (còn gọi là
động vật tiết túc kí sinh, thuộc ngành Arthropoda) tuy ít gây chết gia súc
nh−ng lại gây tổn thất nhiều về kinh tế và khó kiểm soát vì ng−ời chăn nuôi ít
quan tâm đến. Ngoại ký sinh trùng không những gây nên tổn th−ơng thực thể
làm giảm sức đề kháng, giảm khả năng sinh tr−ởng và phát triển, giảm chất
l−ợng và sản l−ợng thịt, trứng, da, lông... mà còn là kho l−u động dự trữ mầm
bệnh sống (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng đ−ờng máu...), đây chính là yếu tố
trung gian nguy hiểm truyền bệnh cho gia súc, gia cầm, vật nuôi và từ đó
truyền bệnh sang ng−ời. Thực tế hết sức cấp thiết đó đặt ra câu hỏi cho ngành
thú y phải tăng c−ờng các hoạt động nghiên cứu khoa học để tìm biện pháp
phòng trừ hữu hiệu nhất.
Tr−ớc kia để phòng và trị bệnh ngoại kí sinh trùng ng−ời ta sử dụng
một số hoá d−ợc nh−: Diptrex, 666, DDT… cũng nh− các hoá d−ợc trị liệu
hiện đang l−u hành trên thị tr−ờng hiện nay nh−: Taktic (Intervet), Butox
5% (Intervet), Ecotmin 100 (hãng IBA)… Tuy chúng có hiệu quả điều trị
nh−ng lại bộc lộ những nh−ợc điểm nh− còn có thể tích luỹ trong cơ thể kí
8
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
chủ (ở các mô và sữa) tồn d− trong sản phẩm động vật làm ảnh h−ởng đến
sức khoẻ ng−ời tiêu dùng. Quan trọng hơn cả là chúng gây ra hiện t−ợng
kháng thuốc làm giảm hiệu quả điều trị.
Các nhà khoa học đang chú trọng nghiên cứu tìm ra những giải pháp
thích hợp trong công nghệ d−ợc chất, tìm ra thuốc điều trị hiệu quả nh−ng
không gây độc cho vật nuôi, không gây ô nhiễm môi tr−ờng, đảm bảo sức
khoẻ ng−ời sử dụng sản phẩm động vật. Những nghiên cứu về d−ợc lí phân
tử đã cho thấy hợp chất thiên nhiên tồn tại nhiều năm trong tế bào sống khi
tinh chế để sử dụng điều trị bệnh (tức là lại chuyển vào tế bào sống) thì nó
đ−ợc dung nạp tốt, ít có tác dụng phụ hơn là cũng chất đó đ−ợc tổng hợp
bằng ph−ơng thức hoá học. Điều này đã góp phần mở ra h−ớng nghiên cứu
trong nghiên cứu bào chế, sử dụng d−ợc liệu tự nhiên để làm thuốc.
Ông cha ta từ xa x−a đã biết sử dụng nguồn thảo d−ợc thiên nhiên sẵn có
xung quanh để chữa bệnh, cho đến ngày nay nhiều bài thuốc vẫn đ−ợc duy trì.
Theo điều tra về nguồn cây thuốc Việt Nam của Viện D−ợc liệu (2005)[28] đã
xác định đ−ợc gần 4000 loài; Viện cũng đã thu thập và l−u trữ khoảng 10.000
tiêu bản; di thực, thuần hoá thành công 70 loài cây thuốc phục vụ công nghiệp
d−ợc phẩm, y học cổ truyền và xuất khẩu.
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, đất n−ớc ta có thảm thực vật hết
sức phong phú, có nhiều loại cây có tác dụng phòng và trị bệnh cho ng−ời và
gia súc, đây chính là nền tảng và điều kiện thuận lợi để ngành thú y nghiên cứu
tìm ra các chế phẩm thuốc lý t−ởng có nguồn gốc từ thảo mộc trị ngoại ký sinh
trùng vừa có tác dụng trị bệnh tốt, vừa giá thành rẻ, dễ làm, dễ kiếm... và đặc
biệt ít gây tồn d− trong sản phẩm động vật.
Với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu tác dụng d−ợc lí của các
cây thuốc, tìm hiểu cơ sở khoa học của những bài thuốc dân gian trị ngoại kí
sinh trùng, làm cơ sở cho việc ứng dụng điều trị rộng rãi chúng tôi tiến hành
9
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tác dụng diệt ve (Ixodidae) kí sinh trên
chó và bò của chế phẩm thuốc mỡ chế từ cây thuốc cá (Derris
elliptica)”.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu bào chế các chế phẩm thuốc mỡ có nguồn gốc từ thiên
nhiên, an toàn cho động vật và thân thiện với môi tr−ờng.
10
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
2. Tổng quan tài liệu
2.1 Cơ sở khoa học trong việc dùng thảo d−ợc phòng trừ ngoại
kí sinh trùng
Thiên nhiên đã ban tặng cho con ng−ời món quà vô cùng quý giá đó là
nguồn thảo d−ợc làm thuốc. Cùng với bề dày lịch sử tồn tại và phát triển của
dân tộc, kho tàng kinh nghiệm sử dụng thảo d−ợc làm thuốc ngày càng nhiều,
đa dạng và phong phú. Các bài thuốc đó đ−ợc l−u truyền từ thế hệ này sang
thế hệ khác hình thành nền y học dân gian. Trên cơ sở những kinh nghiệm cổ
truyền đã có nhiều công trình nghiên cứu về đông d−ợc nhằm tìm hiểu cơ sở
khoa học của các bài thuốc để áp dụng vào việc phòng và trị bệnh cho vật nuôi
một cách có hiệu quả nhất.
Đối với chăn nuôi thú y, có thể nói lịch sử của quá trình sử dụng thuốc
thảo mộc trong thú y tr−ớc đây còn do kinh nghiệm mang tính truyền miệng
hoặc áp dụng t−ơng tự nh− ng−ời (Lê Thị Ngọc Diệp, 1999) [5].
Việc dùng các loại thuốc hoá d−ợc trị ngoại kí sinh trùng tuy mang lại
hiệu quả cao nh−ng lại gây nhiều tác dụng phụ nh− đột biến gen, tăng nguy cơ
ung th−, gây ô nhiễm môi tr−ờng. Trong khi đó nguồn thuốc thảo mộc lại rất
phong phú, dễ kiếm, dễ sử dụng; ít độc hoặc không độc, hiệu quả sử dụng cao,
giá thành rẻ và đặc biệt không gây tồn d− trong sản phẩm động vật, ít gây ảnh
h−ởng hoặc không gây ảnh h−ởng đến môi tr−ờng. Trong vấn đề phòng trị
ngoại kí sinh trùng ở vật nuôi, đã có một số l−ợng khá nhiều các bài thuốc,
chất thuốc dân gian dùng cho kết quả tốt mặc dù không bào chế hoặc bào chế
còn thô sơ. Trên thực thế hiện nay chúng ta đã có nhiều nghiên cứu về tác
dụng của các loại thảo d−ợc dựa trên cơ sở thực tiễn là kinh nghiệm của ông
cha và cơ sở khoa học hiện đại. Bên cạnh đó chúng ta phải kết hợp với việc
tìm ra dạng bào chế thích hợp để đ−a ra ứng dụng thực tiễn. Tuy nhiên việc
nghiên cứu thuốc không đơn giản và nhanh chóng. Khó khăn này không chỉ
11
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
đối với n−ớc ta do điều kiện nghiên cứu còn hạn chế mà còn là tình hình
chung đối với nhiều n−ớc có nền khoa học tiến tiến vì đối t−ợng nghiên cứu là
cây thuốc, động vật làm thuốc là những sinh vật còn chứa đựng nhiều bí ẩn
ch−a khám phá ra đ−ợc (Đỗ Tất Lợi, 1991)[16]. Do đó việc đi sâu tìm hiểu
nghiên cứu khai thác sử dụng thế mạnh của thảo d−ợc là h−ớng đi hết sức
đúng đắn và cần thiết hiện nay và trong t−ơng lai.
2.1.1 Yêu cầu đối với thuốc trị ngoại kí sinh trùng
Mỗi loại kí sinh trùng đều có đặc điểm sinh tr−ởng, đặc điểm kí sinh và
đặc điểm phát triển riêng... nên thuốc để phòng và trị ngoại kí sinh trùng ngoài
những yêu cầu chung nh− những loại thuốc dùng ngoài khác còn phải đáp ứng
đ−ợc những yêu cầu riêng. Theo Bùi Thị Tho (2003)[25], thuốc trị ngoại kí
sinh trùng lý t−ởng cần đạt các yêu cầu sau:
Thuốc có khả năng tiêu diệt ngoại kí sinh trùng trong tất cả các chu kì
phát triển, cả vòng đời biến thái của chúng (từ tr−ởng thành J trứng J ấu
trùng J biến thái của ấu trùng J dạng tr−ởng thành).
Thuốc có tá c dụng nhanh, không hoặc ít độc với vật chủ và ng−ời khi sử dụng.
Thuốc có tác dụng hiệp đồng hay đ−ợc phân bố đồng đều trong dung
dịch lỏng phù hợp với yêu cầu sử dụng.
Thuốc dễ sử dụng, tuỳ theo loại kí sinh có thể sử dụng d−ới các dạng
nh− trộn vào thức ăn, pha n−ớc tắm, bơm xịt, bôi trên da, hoặc tiêm d−ới da...
Tất cả đều phải đảm bảo hiệu quả kinh tế.
Không hoặc ít để lại tồn l−u trong tế bào, tổ chức vật chủ.
Không gây ô nhiễm môi tr−ờng.
Để có đ−ợc một loại thuốc đáp ứng đ−ợc các yêu cầu trên là hết sức khó
khăn. Những nghiên cứu về các loại thuốc tr−ớc đây và hiện nay vẫn đang sử
dụng (phần lớn là các loại hoá d−ợc) cho thấy chúng chỉ đáp ứng đ−ợc mặt
nào đó trong điều trị. Các thuốc này độc với kí sinh trùng song chúng cũng
độc với kí chủ và ng−ời, gây ô nhiễm môi tr−ờng vì khó phân huỷ trong tự
12
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
nhiên, đồng thời tồn d− trong sản phẩm chăn nuôi. Do đó phần nhiều các
thuốc tr−ớc kia sử dụng phổ biến nh−: Dipterex, DDT, 666... hiện nay nhà
n−ớc đã cấm sử dụng. H−ớng −u tiên hiện nay để diệt ngoại kí sinh trùng là
tìm ra những dạng thuốc có nguồn gốc từ thiên nhiên. Trong những năm gần
đây các nghiên cứu diệt ve bằng một số chế phẩm có nguồn gốc từ thảo mộc
nh− hạt na, hạt củ đậu, rễ thuốc cá, thuốc lào... đã gần nh− đáp ứng đ−ợc yêu
cầu thuốc diệt ngoại kí sinh trùng lí t−ởng.
2.1.2 Một số thành tựu nghiên cứu và ứng dụng thảo d−ợc trong phòng
bệnh và điều trị bệnh thú y
Tuy số l−ợng các công trình ch−a nhiều nh−ng kết quả đạt đ−ợc đã cho
thấy tiềm năng lớn của cây thuốc tự nhiên trong điều trị bệnh thú y nói chung
cũng nh− điều trị bệnh ngoại kí sinh trùng nói riêng, thảo d−ợc đã dần khẳng
định đ−ợc những −u điểm, công dụng đặc biệt. Những công trình nghiên cứu
tìm ra những đặc tính quý báu của thảo mộc cũng nh− cây thuốc mới có thể kể
ra d−ới đây:
- Theo tác giả Bùi Thị Tho (1996) [24], qua theo dõi tính kháng thuốc
của hai loại vi khuẩn E.coli và Salmonella đã cho biết:
Các vi khuẩn này kháng lại thuốc hoá học trị liệu (Streptomycin,
Neomycin, Tetracyclin...) rất nhanh, đồng thời giữa chúng lại có hiện t−ợng
kháng chéo. Trong khi đó hiện nay ch−a thấy E. coli và Salmonella kháng lại
phytoncid của tỏi, hẹ mặc dù cha ông ta đã sử dụng hai loại d−ợc liệu này từ
xa x−a và rất th−ờng xuyên.
Trong phòng thí nghiệm, thời gian để tạo đ−ợc các chủng vi khuẩn
kháng lại phytoncid của tỏi, hẹ phải lâu hơn 3-5 lần so với thuốc hoá học trị
liệu. Khi tăng nồng độ phytoncid lên 5 lần so với nồng độ tạo kháng vi khuẩn
đã bị tiêu diệt. Nh−ng đối với thuốc hoá học trị liệu, mặc dù đã tăng nồng độ
lên 120 lần (thậm chí cao hơn) so với nồng độ tạo kháng vi khuẩn mà vi khuẩn
vẫn sống.
13
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
- Với công trình nghiên cứu về tác dụng d−ợc lí và một số ứng dụng của
d−ợc liệu Actiso trong chăn nuôi, tác giả Lê Thị Ngọc Diệp (1999) [5] cho biết:
Actiso có tác dụng kháng khuẩn rõ, đặc biệt đối với các vi khuẩn
gram(+) nh− Bacillus subtilis, Staphylococcus aureus. ở các nồng độ cao
Actiso 1/10 và 1/100 đ−ờng kính vòng vô khuẩn trung bình thử với hai loại vi
khuẩn trên đạt 29,5; 26,5 và 21,5; 20,7mm.
Dung dịch cao Actiso 10% có tác dụng chữa vết th−ơng thực nghiệm:
thời gian lành vết th−ơng do chữa bằng Actiso rút ngắn 1/3 – 1/2 thời gian so
với chữa bằng xanh metylen 5% và granulin.
Cao Actiso 10% với liều 0,1ml/100gP có tác dụng giảm viêm gan thực
nghiệm do CCl4 trên chuột cống trắng.
Với liều l−ợng 3ml và 6ml nồng độ 10% bổ sung trong 1 lit n−ớc uống
hàng ngày cho gà ở giai đoạn 1 – 49 ngày tuổi Actiso có tác dụng kích thích
tăng trọng và giảm chi phí thức ăn/ 1kg tăng trọng.
- Từ cây Đại (phumeria rubra linn var acutifolia baill) chiết đ−ợc chất
fulvoplumierin có tác dụng ức chế vi khuẩn lao ở nồng độ 1 – 5àg/ml (Vũ
Xuân Quang, 1993) [19].
- Theo Trần Quang Hùng (1995) [12] trong thuốc lá và thuốc lào có
chứa kiềm thực vật Nicotin và Nornicotin, chế phẩm Nicotin trừ đ−ợc ngoại kí
sinh trùng và côn trùng hại rau màu và cây công nghiệp. Nicotin nhanh chóng
phân giải trong môi tr−ờng.
- Dùng dung dịch chiết từ thuốc lào (đ−ợc làm ẩm bằng môi tr−ờng
NaOH 5%) 0,4%; dịch chiết củ bách bộ (đ−ợc làm ẩm bằng môi tr−ờng HCl
5%) 3%; dịch chiết hạt na (đ−ợc làm ẩm bằng môi tr−ờng NaOH 5%) 8% điều
trị ve chó, ghẻ chó thấy có hiệu quả cao (Nguyễn Văn Tý, 2002) [27].
- Từ cây chà dây leo (Solanmun hainanense hause) đã tinh chế đ−ợc
hoạt chất Haina có tác dụng chống viêm (Nguyễn Văn Tý, 2002) [27].
14
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
- Kết quả nghiên cứu về hạt cây củ đậu và rễ cây thuốc cá của Bùi Ngân
Tâm (2003) [22] cho thấy:
Dung dịch chiết nồng độ 0,14% của hạt củ đậu điều trị ve chó, kết quả:
tỉ lệ ve chết sau lần phun thuốc thứ nhất là 50,49%; sau lần phun thuốc thứ hai
là 92,9% và chó sạch ve hoàn toàn sau lần phun thuốc thứ ba. Nồng độ 0,25%
điều trị ve chó sau lần phun thứ nhất cho tỉ lệ ve chết đạt 93,86%; sau lần
phun thứ hai chó sạch ve hoàn toàn. Chó an toàn sau khi điều trị. Dùng dung
dịch chiết 5% và 10% của hạt củ đậu đã đ−ợc làm ẩm bằng NaOH 5% điều trị
ghẻ chó, kết quả rất tốt, tỉ lệ khỏi đạt 100%. Thời gian khỏi bệnh của chó khi
dùng dung dịch thuốc 5% sau 5-6 ngày điều trị; đối với dung dịch thuốc 10%
thời gian này là 3-4 ngày.
Dung dịch chiết rễ thuốc cá t−ơi ngâm chiết 24 giờ có độc tính trên
động vật cao nhất. Với nồng độ 14,63% điều trị ve chó, tỉ lệ ve chó chết sau
phun thuốc lần một là 49,7%; sau lần hai là 90,26% và chó sạch ve hoàn toàn
sau lần phun thuốc thứ ba. Cũng với dịch chiết này ở nồng độ 41% điều trị ve
chó kết quả tỉ lệ ve chết đạt 90,53% sau lần phun thuốc thứ nhất; sau lần phun
thuốc thứ hai thì chó sạch ve.
- Theo Phạm Khắc Hiếu và Bùi Thị Tho (1994) [10], dùng cao hạt mát
chữa bệnh ghẻ cho gia súc. Hoặc dùng n−ớc ngâm hạt mát giã nát tắm cho gia
súc có thể diệt đ−ợc cả ve cứng lẫn ve mềm.
- Dùng cây nghể răm giã nát, sát lên chỗ ghẻ cho gia súc ngày từ 1-2
lần hoặc có thể nấu n−ớc nghể răm tắm cho gia súc chữa ghẻ (Cục Thú y,
1969) [1].
-Từ cây chè (Thea cinensis) có hoạt chất nh− cafein, glucozid, men oxy
hóa theaza ngoài tác dụng thông th−ờng nh− giải cảm, giải độc, lợi tiểu, ng−ời
ta còn phát hiện một giá trị đặc biệt đó là làm tăng sức đề kháng của trẻ em
đối với virus gây bệnh viêm não B Nhật Bản (Bùi Ngân Tâm, 2003)[22].
15
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
- Edne Cave năm 1997 đã công bố về tác dụng ức chế khối u, ức chế
miễn dịch của hạt và lá na (Bùi Ngân Tâm, 2003) [22].
- Trần Quang Hùng (1995) [12] cho biết, từ hai thập niên cuối của thế
kỉ 20 các nhà khoa học vùng Đông Nam á đã sử dụng hoạt chất của hoa Cúc
trừ trùng để chế những chế phẩm có hiệu lực cao đối với ngoại kí sinh trùng và
côn trùng hại rau màu (chế phẩm Dilatian chứa khoảng 1% Pyrethrin). Ng−ời
ta phát hiện trong hoa Cúc trừ trùng 6 este của axit xiclopropan cacboxylic,
độc đối với sâu đó là Pyrethrin I và II, Cinerin I và II, Jasmolin I và II. Trong
bột hoa Cúc trừ trùng các este Pyrethrin chiếm 75%. Cũng theo tác giả này
các Pyrethrin có hiệu lực trừ sâu, ngoại kí sinh trùng cao hơn và có nhiều −u
điểm hơn các este tổng hợp. Đồng thời kết quả nghiên cứu b−ớc đầu cho thấy
Pyrethroit d−ới tác động của men và ánh sáng mặt trời thì quá trình chuyển
hoá và phân giải xảy ra nhanh, các hợp chất chuyển hoá trung gian ít độc hơn
dạng hợp chất ban đầu hoặc không độc. Mặt khác sau khi sử dụng trên cơ thể,
thuốc chỉ có tác dụng diệt ngoại kí sinh trùng trên bề mặt da mà không gây
tồn l−u ít có nguy cơ tích luỹ trong sản phẩm động vật.
- Cũng nghiên cứu về hoạt chất Pyrethrin, Kate A.W. Roby và Leny
Southm (1998) [32] cho biết Pyrethrin tự nhiên và tổng hợp có tác dụng ức chế
hoạt động của hệ thần kinh làm cho kí sinh trùng bị tê liệt rồi chết.
- Còn theo Brander và cộng sự (1991) [30] các hoạt chất có trong hoa
Cúc trừ trùng có hiệu quả rất tốt trên ngoại kí sinh trùng và côn trùng, ít độc
đối với động vật có vú.
- Một hợp chất khác cũng đ−ợc các nhà khoa học chú ý nghiên cứu và
sử dụng nhiều là rotenone. Rotenone trong tự nhiên đ−ợc chiết xuất từ rễ cây
thuốc cá (Derris elliptica Benth) và một số cây khác thuộc họ đậu
(Leguminosae) đ−ợc sử dụng làm thuốc bảo vệ thực vật, diệt cá tạp trong ao.
Sản phẩm chứa rotenone hoặc kết hợp với các chất khác đ−ợc sử dụng phổ
biến với những tên th−ơng phẩm nh− Chem-Fish, Cuberol, Noxfire, Rotacide,
16
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Rotenone 1% Insecticide, Bonide liquid rotenone, Pyrethrin spray...
(Biocontrol, 2005) [29].
2.2 D−ợc liệu sử dụng và chế phẩm dạng mỡ
Cây thuốc cá còn gọi là cây duốc cá, dây mật, dây cóc, dây cát, lầu tín.
Tiếng Anh gọi là tuba root, tiếng Pháp là derris. (Đỗ Tất Lợi, 1999) [17].
Tên khoa học Derris elliptica Benth.; Derris tonkinensis Gagnep.
Thuộc họ Cánh b−ớm Fabaceae (Papilionaceae).
2.2.1 Cây thuốc cá
Theo Đỗ Tất Lợi (1999) [17], Trần Công Khánh, Phạm Quang Hải (1992)
[13], Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1994) [10] đã mô tả cây thuốc nh− sau:
Thuốc cá là cây dây leo khoẻ, th−ờng mọc thành bụi hoặc tựa vào cây khác.
Thân dài từ 7 – 10m, lá kép lông chim gồm 9 – 13 lá chét mọc so le, dài
25 – 30cm, lá chét lúc đầu mỏng sau dày, hình mác, đầu nhọn, phía d−ới tròn,
lá non có lông trắng ở mặt d−ới, lá già gần nh− nhẵn.
Hoa màu hồng nhạt hoặc trắng, xếp thành chùm dài 20cm, ở nách lá.
Quả thuộc loại quả đậu, dẹt, dài 5 – 7 cm, rộng 2 cm, mép quả có một
cánh rộng 2 mm, chứa 1 – 4 hạt.
Rễ th−ờng có đ−ờng kính 1 – 5 cm, dài 50 – 70 cm, có màu nâu nhạt
có màu nhăn nheo theo chiều dọc, khi bẻ có nhiều xơ, lõi rễ hoá gỗ có màu
vàng nhạt, mùi hăng, vị đắng.
Hình 2.1 Cây thuốc cá trồng trong v−ờn Hình 2.2 Cây thuốc cá leo trên bờ rào
17
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
a. Phân bố, thu hái, chế biến
Cây thuốc đ−ợc trồng hoặc mọc hoang ở nhiều n−ớc nh−: ấn Độ,
Campuchia, Lào, Malaixia, Inđônêxia…
ở Việt Nam, cây thuốc cá th−ờng gặp ở những nơi ẩm −ớt, có độ phì
cao nh− các tỉnh vùng núi thấp (<100m) và trung du. Cây mọc ven rừng
nguyên sinh, đồi và cả ở địa hình rừng núi đá vôi. Cây còn đ−ợc trồng nhiều ở
Cà Mau, Bạc Liêu, Trà Vinh, Phú Quốc… Cây trồng bằng cách dâm cành.
Thuốc cá có khả năng tái sinh sau khi bị chặt.
Cây thuốc sau khi trồng đ−ợc 2 năm mới bắt đầu thu hoạch. Khi thu
hoạch phải lấy hết rễ vì các rễ càng nhỏ thì l−ợng hoạt chất càng cao. Hoạt
chất đạt cao nhất vào tháng thứ 23 – 27 (Đỗ Tất Lợi, 1999) [17].
Khi thu hoạch rễ thuốc cá phải rửa sạch, phơi ráo n−ớc, bảo quản nơi
khô mát đến khi độ ẩm còn 10%. Nếu dùng ngay thì gọi là thuốc cá t−ơi, nếu
phơi khô mới dùng thì gọi là thuốc cá khô.
b. Thành phần hoá học
Trong rễ thuốc cá có chứa: N−ớc 10 – 20%
Vật chất khô 2 – 3%
Có rất nhiều gluxit, tanin, chất nhựa
Hoạt chất chính tập trung nhiều trong rễ cây thuốc cá là rotenone, có
công thức phân tử là C23H22O6 hay tubotoxin, derrin. Rotenone đ−ợc Nagai
chiết ra năm 1902.
Trong rễ thuốc cá có hàm l−ợng rotenone không ổn định th−ờng dao
động từ 4 – 15%. Thông th−ờng là từ 8 – 15%.
Rotenone có tên hoá học là (2R,6aS,12aS)-1,2,6,6a,12,12a-hexahydro-
2-isopropenyl-8,9-dimethoxychoromeno[3,4-b]furo[2,3-h]chromen-6-one.
Năm 1932 – 1934, La Forge và Hailler đã xác định đ−ợc công thức
cấu tạo của rotenone với 5 vòng: 2 vòng benzen A và D, 1 vòng pyran B, 1
vòng pyron C, 1 vòng furan E, ngoài ra còn có 2 nhóm metoxy.
18
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Rotenone là chất kết tinh hình lăng trụ, không màu, tả huyền
(α)D= -230oC; nhiệt độ nóng chảy là 165 - 166oC (dạng l−ỡng hình nhiệt độ
nóng chảy là 185 – 186oC) không tan trong n−ớc nh−ng tan trong cồn, axeton,
cacbondisunfit, cacbontetraclorua, cloroform ete và nhiều dạng dung môi hữu
cơ khác. Theo Nguyễn Duy C−ơng, Nguyễn Hữu Quỳnh (1999) [4] thì dung
dịch rotenone không màu trong dung môi hữu cơ, nh−ng khi để ngoài trời sẽ
chuyển sang màu vàng, màu da cam rồi đỏ sẫm có kết tinh dehydrorotenone.
O
O
Oc
CH3O
CH3O
C
E
O
a
B C D
CH3O
Sơ đồ 2.1 Công thức cấu tạo của rotenone
Trong rễ thuốc cá ngoài rotenone còn có ba hoạt chất khác cũng có tác
dụng gần giống rotenone là:
- Deguelin (C23H22O6) là tinh thể hình kim, màu lục nhạt, nóng chảy
ở 170oC.
- Tephroxin là tinh thể không màu, nóng chảy ở 198oC
- Toxicarol (C23H22O7) là tinh thể hình lục lăng, nóng chảy ở 219
oC
Theo Đỗ Tất Lợi (1999) [17], để xác định sự có mặt của rotenone ng−ời
ta dùng những ph−ơng pháp sau:
- Phản ứng Jones, Smith: dung dịch 0,1% trong axeton thêm axit nitric
rồi n−ớc. Khi kiềm hoá bằng amoniac sẽ xuất hiện màu xanh tím nhạt rồi mất.
19
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
- Phản ứng Durham, Howard, Jones, Smith (1993): đun 0,05g bột rễ
thuốc cá với 5ml cloroform lọc, phần dịch lọc đ−ợc cô trên kính đồng hồ,
thêm hai giọt axit sulfuric đặc sẽ xuất hiện màu vàng cam rất rõ sau ngả sang
màu nâu và tím khi cho thêm một hạt nitrit natri, phản ứng nhạy tới 1/10 mg.
c. Độc tính của rotenone
Thứ tự độ độc của các chất nh− sau: rotenone mạnh gấp 400 lần so với
deguelin; deguelin mạnh gấp hơn 40 lần so với tephroxin; tephroxin mạnh hơn
gấp 10 so với toxicarol.
Khi ngộ độc cấp tính rotenone gây viêm kết mạc, viêm da, đau họng và
xung huyết. Khi hít phải liều l−ợng cao có thể gây nôn, hôn mê, co giật. Khi
uống liều LD50 của chuột lang là 133 mg/kg thể trọng, với chuột bạch là 350
mg/kg thể trọng. Phun dung dịch rotenone 5% với l−ợng 1ml/250 cm2 đã gây
độc chí tử cho lợn 100 pound (1p = 0,45kg). Khi hít phải rotennone với liều 300
– 500 mg/kg thể trọng có thể gây chết ng−ời. Với nồng độ 2.10-8 rotenone đã
độc đối với cá, rotenone có tác dụng diệt côn trùng ở nồng độ 10-6 (Nguyễn Duy
C−ơng, Nguyễn Hữu Quỳnh, 1999) [4].
Rotenone nhanh chóng suy giảm trong đất và trong n−ớc, thời gian bán
huỷ là 2 – 3 ngày. Dễ bị phân huỷ d−ới ánh sáng mặt trời, hoạt tính gần nh− mất
hết trong 5 – 6 ngày vào mùa xuân hoặc 2 – 3 ngày vào mùa hè.
Rotenone có tác dụng diệt cá tạp, liều dùng th−ờng từ 0,05 – 1ppm.
d. Cơ chế tác động
Rotenone tác động đến cơ thể bằng cách ức chế trao đổi chất về năng
l−ợng. Trao đổi chất và chuyển hoá năng l−ợng trong cơ thể liên quan mật thiết
với nhau, không có trao đổi chuyển hoá năng l−ợng thì không có trao đổi chất
vì mọi hoạt động sống đều đòi hỏi có sự tiêu hao năng l−ợng. Năng l−ợng này
lấy từ các hợp chất hữu cơ d−ới dạng thức ăn thông qua chuỗi hô hấp mô bào.
20
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Đó là quá trình oxi hoá sinh học diễn ra qua nhiều b−ớc với sự tham gia của các
enzim. Rotenone tác động đến quá trình hô hấp mô bào bằng cách ức chế hoạt
tính của enzim hô hấp nh−: enzim hydrogenaz._.a, enzim cytocrom b, c1, c và
enzim oxydaza (Trần Quang Hùng, 1995) [12]; (Kate A.W. Roby, Leny
Southam, 1998) [32].
e. Một số công dụng của thuốc cá
- Theo Đỗ Tất lợi (1999) [17], Lê Trần Đức (1987) [8], cây thuốc cá có
nhiều công dụng:
+ Đối với ng−ời: Zureller (1942) đã dùng cây thuốc cá để chữa ghẻ, sử
dụng hỗn hợp bột thuốc cá, diêm sinh, bột talc và tinh bột mì.
+ Đối với súc vật: làm thuốc tẩy giun, chữa ghẻ ngứa bôi vào vết loét của
trâu, bò có dòi bọ. Một số vùng ở n−ớc ta còn hái cây thuốc cá t−ơi làm thành
một vòng treo trên sừng của những trâu, bò hay bị dòi ký sinh. Dòi thấy mùi
thuốc cá sẽ tự đi.
+ Dùng để đánh cá: xem nơi nào có cá, lấy một ít rễ thuốc cá (liều l−ợng
tuỳ theo l−ợng n−ớc nơi đó ít hay nhiều) giã nhỏ, thả bột thô rễ thuốc cá vào
n−ớc, ít giờ sau cá nghẹt thở, ngoi lên mặt n−ớc. Bắt cá đó thả vào n−ớc sạch cá
sẽ sống trở lại.
- Trần Quang Hùng (1995) [12], tr−ớc khi thả tôm vào ao và khi nuôi
tôm ng−ời ta dùng rễ thuốc cá để trừ cá dữ hại tôm vì rotenone không độc
với tôm.
2.2.2. Dạng thuốc mỡ
Trong tình trạng thuốc thú y tràn ngập thị tr−ờng hiện nay, thì việc chọn
một loại thuốc phù hợp, vừa đảm bảo yêu cầu khỏi bệnh, vừa thân thiện với môi
tr−ờng, không tồn d− trong sản phẩm động vật là rất khó. Tuỳ vào vị trí yêu cầu
21
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
điều trị ta chọn thuốc ở các dạng sao cho phù hợp: dạng bột, dung dịch tiêm,
viên, mỡ, cao, khí dung, viên đặt…
Theo định nghĩa thì dạng thuốc là sản phẩm cuối cùng của quá trình bào
chế, trong đó d−ợc chất đ−ợc pha chế và trình bày d−ới dạng thích hợp để đảm
bảo an toàn, thuận tiện cho ng−ời sử dụng, dễ bảo quản và giá thành hợp lý (Đại
học D−ợc, 2004) [6]. Vì vậy thuốc có vai trò vô cùng quan trọng trong sử dụng
và dạng thuốc cũng vậy. Dạng thuốc mỡ cũng không là một ngoại lệ.
a. Định nghĩa
Thuốc mỡ là dạng thuốc có thể chất mềm, dùng để bôi lên da hay niêm
mạc nhằm bảo vệ da hoặc đ−a thuốc thấm qua da. Bột nhão bôi da là loại thuốc
mỡ có chứa một tỷ lệ lớn d−ợc chất rắn không tan trong tá d−ợc. Kem bôi da có
thể chất mềm và mịn màng do sử dụng các tá d−ợc nhũ t−ơng chứa một l−ợng
chất lỏng đáng kể (Đại học d−ợc, 2004) [6].
b. Yêu cầu đối với thuốc mỡ
Nói chung thuốc mỡ cần phải đáp ứng các yêu cầu sau đây:
- Phải là những hỗn hợp hoàn toàn đồng nhất giữa d−ợc chất và tá d−ợc;
d−ợc chất phải đạt độ phân tán cao.
- Phải có thể chất mềm, mịn màng, không chảy ở nhiệt độ th−ờng và dễ
bám thành lớp mỏng khi bôi lên da hoặc niêm mạc.
- Không gây kích ứng, dị ứng với da và niêm mạc.
- Bền vững (lí, hoá và vi sinh) trong quá trình bảo quản.
- Có hiệu quả điều trị bệnh cao đúng với yêu cầu, mục tiêu khi thiết kế.
Ngoài ra tuỳ theo mục đích và vị trí sử dụng thuốc còn có một số yêu
cầu đặc biệt riêng, ví dụ nh−:
- Đối với thuốc mỡ hấp thu, gây tác dụng điều trị toàn thân, đòi hỏi thiết
kế công thức sao cho cả d−ợc chất, tá d−ợc, chất phụ, dạng thuốc đều có khả
năng thấm sâu, nhất là d−ợc chất.
22
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
- Đối với thuốc mỡ chỉ dùng với mục đích bảo vệ da (chống nóng,
chống tia tử ngoại, chống acid, kiềm, hoá chất...) thì chỉ yêu cầu tạo ra một
lớp bao bọc, che chở da hoặc niêm mạc, vì vậy không dùng tá d−ợc và chất
phụ có khả năng thấm sâu d−ợc chất, hay dùng nhất là tá d−ợc silicon.
Để đạt những yêu cầu trên, tá d−ợc trong thuốc mỡ đóng vai trò đặc biệt
quan trọng. Tá d−ợc là môi tr−ờng phân tán, nó có tác dụng tiếp nhận, bảo
quản, giải phóng d−ợc chất. Tá d−ợc phải dẫn đ−ợc thuốc qua da và niêm mạc
với mức độ và tốc độ thích hợp, đảm bảo hiệu quả điều trị mong muốn.
Đối với những bệnh ngoài da, việc điều trị bằng thuốc mỡ tỏ ra có nhiều
−u điểm hơn hẳn so với các dạng thuốc khác do năng lực giữ và thấm d−ợc
chất vào bề mặt da.
2.3 Họ ve cứng Ixodidae gây bệnh ở chó và bò
Trong các động vật tiết túc ký sinh thì ve có thể nói là động vật nguy
hiểm cho ng−ời và gia súc. Ve là vec-tơ truyền bệnh kí sinh trùng đ−ờng máu
và các bệnh truyền nhiễm khác. Ngoài ra ve còn gây tổn th−ơng da cho gia
súc. Do vậy việc nắm vững đ−ợc hình thái, cấu tạo của chúng là vô cùng quan
trọng, đó là chìa khoá để phòng và trị ve. Có hai loại ve là ve cứng và ve mềm.
Theo tác giả Phan Trọng Cung (1977)[2], Phan Trọng Cung, Đoàn Văn
Thụ, Nguyễn Văn Chí (1977)[3], Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996)[14];
Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1997)[15], vị trí
ve Ixodidae trong bảng phân loại động vật nh− sau:
- Ngành: Chân khớp (Athropoda).
- Lớp: Hình nhện (Arachinida).
- Bộ: Ve bét (Acarina).
- Phân bộ: Ve (Ixodidae).
2.3.1 Đặc điểm hình thái, cấu tạo ve Ixodidae
Theo Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996) [14], Phan Trọng Cung (1977)
[2] ve Ixodidae là động vật tiết túc ký sinh không x−ơng sống, có hình dạng
23
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
lớn nhất trong bộ ve bét (Acarina), thuộc lớp hình nhện, ngành chân khớp
(Arthropoda). Hình dạng rất đa dạng, có thể hình bầu dục, hình đĩa, hình tim.
Khi đói cơ thể h−ớng theo h−ớng l−ng – bụng. Khi hút máu no, trong l−ợng và
kích th−ớc của ve tăng lên rất nhiều, ve có hình trứng, hình cầu, hình thấu
kính lồi hay hình giọt n−ớc…
Ve cái Ve đực
Hình 2.3 Ve kí sinh trên bò (Boophilus microplus) [22]
Ve cái Ve đực
Hình 2.4 Ve kí sinh trên chó (Rhipicephalus sanguineus) [22]
24
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Luôn luôn có mai l−ng bằng kitin, cứng phủ ở mặt l−ng ve tr−ởng
thành, ấu trùng, trĩ trùng. Lớp kitin này có tác dụng bảo vệ cơ thể, song đã cản
trở nhiều việc sinh tr−ởng của ve.
Kích th−ớc có thể đạt tới 20 – 30mm.
Màu sắc của ve đói th−ờng có màu vàng t−ơi, vàng hung, nâu xám hoặc
hoàn toàn đen. Khi hút no máu, ve th−ờng có màu xám chì, nâu, nâu hồng,
nâu sẫm hoặc đỏ nâu.
Cơ thể ve cứng gồm hai phần chính: đầu giả (Capililum) và thân
(Idiosoma).
a. Đầu giả (capililum)
Đầu giả gồm hai phần chính: gốc đầu giả hay gốc đầu (Basiscapituli) và
vòi (Gnathosoma)
Gốc đầu: là một bao kitin đầu chắc, nơi gắn những cơ vận động xúc
biện và các phụ miệng. Gốc đầu của các loài ve khác nhau thì khác nhau, nhìn
mặt l−ng cơ thể hình sáu cạnh, hình thang, hình chữ nhật hay hình tam giác.
Trên l−ng gốc đầu ve cái có một đôi hõm đầu – cơ quan cảm giác có liên hệ
với ống sản trứng.
Vòi: gồm có một đôi kìm (Chelicera), tấm d−ới miệng (Hypostoma) có
nhiều hàng gai nhọn h−ớng về phía sau và một đôi xúc biện.
+ Xúc biện có bốn đốt cấu tạo khác nhau, đánh số từ I đến IV bắt đầu từ
đốt gốc, ba đốt nhìn rõ mặt l−ng, đốt IV nằm ở mặt bụng của đốt III. Đốt I
nằm sát gốc đầu, đốt II có mấu lồi hoặc không, đốt III có thể có cựa l−ng, cựa
bụng hoặc không. Xúc biện của ve là cơ quan cảm giác giúp phát hiện ra
những nơi có da mỏng, nơi có mạch máu.
+ Đôi kìm hay hàm miệng: nằm giữa hai xúc biện đ−ợc bao bọc bên
ngoài bởi bao kìm. Đôi kìm này có tác dụng rạch da vật chủ.
+ Tấm d−ới miệng: là một tấm lẻ, hình thoi gắn vào gốc vòi giữa hai
xúc biện trên đó phủ kín răng h−ớng về sau. Răng trên tấm d−ới miệng
25
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
th−ờng phân bố theo hàng dọc. Số l−ợng hàng dọc từ hai đến sáu hay hơn.
Hình dạng tấm d−ới miệng nhìn mặt bụng th−ờng có hình l−ỡi dao, l−ỡi xẻng
hay hình chữ nhật. Tấm này có tác dụng móc vào da vật chủ. Đầu cuối của
tấm này nhọn, sắc, cũng tham gia vào động tác dùi vào da vật chủ.
b. Thân (Idiosoma)
- Mặt l−ng: có mai l−ng bằng kitin cứng rắn nên khi hút máu vật chủ,
mai này vẫn không thay đổi, chỉ có những phần da mềm thì mới phình rộng ra.
Mai l−ng của ve đực phủ toàn l−ng. Mai l−ng của ve cái, thiếu trùng, ấu trùng
chỉ phủ một phần ba phía tr−ớc l−ng, phần còn lại là miền l−ng. Mai l−ng
th−ờng có hình bầu dục, hình tròn, hình tim, hình tam giác, hình thoi hoặc
nhiều hình dạng khác.
Mắt: có giống có, có giống không. Mắt nằm ở hai bên bờ tr−ớc mai.
Mắt có cấu tạo đơn giản, hơi dẹp hoặc hơi lồi hay có hình bán cầu, có thể có
rãnh viền xung quanh hoặc không.
Hai rãnh cổ bắt đầu từ hai hõm bờ tr−ớc chạy song song với trục giữa
xuống phía sau.
Rãnh cạnh: hai rãnh nằm hai bên miền l−ng, có thể có hoặc không, dài
hay ngắn, từ ngang tr−ớc háng vào hoặc giáp phần vào sau cơ thể tuỳ thuộc
từng loài.
Rua hay diềm là nếp viền mép sau thân, trên bề mặt rua có thể có lỗ
hoặc không, th−ờng có 11 rua. Rua ở giữa gọi là rua giữa, rua ngoài cùng gọi
là rua ngoài, rua ở hai bên rua giữa gọi là rua cạnh.
- Mặt bụng gồm có:
Lỗ sinh dục nằm ở 1/3 phía tr−ớc mặt bụng, ve đực th−ờng có hình
móng ngựa, ve cái th−ờng có hình bầu dục.
Lỗ hậu môn nằm ở 1/3 phía sau thân. Lỗ này gồm những tấm van trên
bề mặt có nhiều tơ gọi là tơ hậu môn.
26
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Rãnh sinh dục th−ờng có hình parabol vòng tr−ớc lỗ sinh dục xuống
phía đuôi đến tận cùng rua III và rua IV.
Rãnh hậu môn vòng quanh lỗ hậu môn, có giống không có nh− giống
Boophilus, các giống khác có rãnh hậu môn vòng sau, trừ giống Ixodes có
rãnh hậu môn vòng tr−ớc.
Rãnh sau hậu môn bắt đầu từ giữa sau hậu môn đề bờ sau thân.
Tấm thở nằm hai bên hông, sau gốc háng IV, là tấm kitin hẹp, dày. Trên
tấm thở có lỗ thở.
Tấm bụng là tấm hoá kitin nằm ở hai bên hoặc sau hoặc ngang lỗ hậu
môn gọi là tấm cạnh hậu môn, tấm sau hậu môn hoặc tấm hậu môn.
Chân ve đực, ve cái và thiếu trùng có bốn đôi chân, đánh số thự tự từ I –
IV, từ đôi chân tr−ớc đến đôi chân sau cùng, còn ấu trùng thì chỉ có 3 đôi
chân. Mỗi đôi chân gồm có sáu đốt: háng, chuyển, đùi, ống, chày và bàn chân.
Chân có cựa hay gai dùng để áp chặt vào lông của vật chủ. Trên mặt l−ng bàn
chân I, ở phía cuối có cơ quan cảm giác Haller với nhiều chức năng khác
nhau: thính giác, định h−ớng hoặc thăng bằng.
2.3.2 Vòng đời phát triển của ve Ixodidae
Theo Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996) [14] vòng đời phát triển của ve
cứng trải qua ba giai đoạn: ấu trùng, thiếu trùng và tr−ởng thành. Các giai
đoạn phát triển ve cứng đều bám vào kí chủ, hút no máu rồi mới biến thái sang
các giai đoạn khác nhau hoặc đẻ trứng tuỳ loài. Ve đực và ve cái giao cấu trên
ký chủ, sau khi hút no máu rơi xuống đất. Ve cái đẻ trứng thành ổ trên mặt đất
và có màng nhầy bảo vệ. Theo Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996) [14] thì thời
gian đẻ trứng của ve cái là 10 ngày và ve Boophilus microplus đẻ trung bình
2530 trứng (2120 – 3120), ve Rhipicephalus sanguineus đẻ trung bình 1387
trứng (1301 – 2433).
Sau một thời gian, trứng nở ra ấu trùng đói, thời gian phát triển của phôi
tuỳ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh và tuỳ từng loài.
27
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Theo Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ, Nguyễn Văn Chí (1977) [3], ve
Boophilus microplus có thời gian ủ trứng trung bình 21 ngày (12 – 28 ngày)
trong điều kiện nhiệt độ trung bình là 24oC (20 – 28oC), độ ẩm trung bình là
86,5% (80 – 90%).
Sơ đồ 2.1 Vòng đời phát triển của ve cứng (Ixodidae)
Theo Lê Quốc Thái (1981) [23], ve Rhipicephalus sanguineus có thời
gian ủ trứng 17 – 25 ngày trong điều kiện 21oC – 35oC, độ ẩm là 60% - 90%.
Sau khi trứng nở ra ấu trùng, ấu trùng bò lên cây cỏ, ẩn d−ới lá cây,
nhất là những lá có nhiều lông (mua, sim, cỏ tranh). ở những vị trí này thuận
lợi để tiếp xúc với vật chủ, đồng thời tránh gió và ánh sáng mặt trời. Thời gian
nghỉ của ấu trùng dài hay ngắn tuỳ thuộc từng loài.
28
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Sau thời gian nghỉ ấu trùng tấn công vật chủ, khi bám đ−ợc vào vật chủ
ấu trùng sẽ đi tìm nơi ký sinh thích hợp và thực hiện quá trình dinh d−ỡng.
Thời gian bám và hút máu no gọi là bữa ăn. Thời gian của bữa ăn dài hay ngắn
tuỳ thuộc vào loài. ấu trùng B.microplus bữa ăn kéo dài 4 ngày, ấu trùng
Rh.sanguineus là 2 – 6 ngày.
Sau khi no máu, ấu trùng bắt đầu biến thái và lột xác thành thiếu trùng
đói, có thể lột xác ngay trên cơ thể vật chủ nh− ấu trùng B.microplus hoặc dời
vật chủ xuống đất rồi mới lột xác nh− ấu trùng Rh.sanguineus. Thời gian biến
thái của ấu trùng tuỳ thuộc loài, tuỳ theo nhiệt độ, độ ẩm của môi tr−ờng.
ở điều kiện nhiệt độ là 27 – 30oC, độ ẩm 78 – 99%, thời gian lột xác
cuả ấu trùng B. microplus tối đa là 9 ngày; ấu trùng Rh.sanguineus là 6 – 12
ngày ở điều kiện nhiệt độ 21 – 33oC, độ ẩm 60 – 96% (Phan Trọng Cung,
Đoàn Văn Thụ, Nguyễn Văn Chí, 1977)[3].
Thiếu trùng đói bám vào vật chủ hút no máu. Sau khi no máu thiếu
trùng biến thái và lột xác thành ve tr−ởng thành đói. Quá trình này có thể diễn
ra trên cơ thể vật chủ nh− ve B.microplus hoặc ở môi tr−ờng ngoài nh−
Rh.sanguineus. Thời gian của quá trình này tuỳ thuộc vào loài và nhiệt độ, độ
ẩm của môi tr−ờng.
+ Thiếu trùng B.microplus mất 5 - 7 ngày (tháng 4) hoặc 14 ngày (tháng
5 – 8). (Trịnh Văn Thịnh, D−ơng Công Thuận, 1996) [26].
+ Thiếu trùng Rh.sanguineus phải mất 12 – 17 ngày (tháng 4 – 8) (Lê
Quốc Thái, 1981)[23].
Các pha kí sinh và số l−ợng vật chủ:
Mỗi giai đoạn phát triển ve cần phải tìm vật chủ thích hợp để thực hiện
bữa ăn của mình đó là một pha kí sinh của ve. Theo Phạm Văn Khuê và Phan
Lục (1996) [14] mỗi loài ve trong vòng đời phát triển cần số l−ợng kí chủ khác
nhau, căn cứ vào số l−ợng kí chủ cần thay đổi có thể chia làm ba nhóm ve:
29
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
- Ve một kí chủ: Tất cả các giai đoạn phát triển đều hút máu và biến
thái ngay trên cùng một kí chủ. Sau khi ấu trùng bám vào vật chủ, ve hút máu
và lột xác qua ba giai đoạn, ấu trùng – nhộng – ve tr−ởng thành, trên cùng một
vật chủ. Ve cái tr−ởng thành hút no máu rồi rời khỏi cơ thể, đẻ trứng trên đất
khoảng 2-3 tuần kể từ khi ấu trùng bám vào vật chủ (ví dụ Boophilus
microplus, Hyalomma scupence).
- Ve hai kí chủ: ấu trùng no máu biến thành thiếu trùng trên cùng một
kí chủ. Sau khi hút no máu thiếu trùng rơi xuống đất biến thái thành ve tr−ởng
thành. Ve này lại bò lên loài kí chủ khác (hoặc bám lại vào loài kí chủ cũ) để
hút máu (ví dụ Rh. bursa, Hyalomma detritum...).
- Ve ba kí chủ: Mỗi giai đoạn phát triển (ấu trùng, thiếu trùng, ve
tr−ởng thành) sau khi hút no máu đều rơi xuống đất biến thái, rồi lại bám vào
kí chủ mới (ví dụ: Rh. sanguineus, Ixodidae, Amblyomminae).
Khi ve ký sinh trên ký chủ, chúng gây ra những tổn th−ơng thực thể cho
ký chủ. Những tác động cơ giới của ve làm cho da bị hình thành sẹo hay thủng
da làm giảm chất l−ợng sản phẩm, đối với gia súc cho sữa làm giảm sản l−ợng
sữa, đối với gia súc lấy thịt làm giảm tăng tr−ởng, còi cọc chậm lớn… L−ợng
máu mà ve hút từ vật chủ theo Phan Trọng Cung (1977)[2] cho biết trung bình
một ve B.microplus sau 7 ngày đã hút 265,6mg máu.
Song tác hại to lớn nhất của ve cứng Ixodidae là trung gian truyền bệnh.
Nó là kho l−u trữ mầm bệnh di động, truyền bệnh nguy hiểm cho ng−ời và gia
súc và vật nuôi.
+ Ve Haemaphysalis là môi giới truyền nhiều bệnh virus, vi khuẩn và
là ký chủ trung gian truyền nhiều bệnh ký sinh trùng đ−ờng máu cho gia
súc và ng−ời.
+ Ngoài việc truyền các mầm bệnh kí sinh trùng đ−ờng máu ve bò
còn truyền bệnh sốt phát ban, sốt vàng cho ng−ời (Phạm Văn Khuê, Phan
Lục, 1996) [14].
30
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
+ Ve Rh.sanguineus truyền các bệnh do Richkettsia, bệnh xoắn trùng cho
ng−ời, truyền cho chó các mầm bệnh piroplasma canis, babesia canis, richkettsia
canis, leucocytogragarina canis. Ngoài ra, nó còn là ký chủ trung gian của giun
chỉ Dipetalonema grasi, D. reconditum, D.crofilariainumitus ở chó.
Inokuma và cộng sự (1998)[31] cho biết n−ớc bọt của ve Rh.sanguineus
pha loãng 20 lần làm ức chế yếu tố phân bào lectin (83%) và hạn chế tăng
tr−ởng của tế bào limpho T cảm ứng (69%) dẫn đến giảm sản xuất interleukin
2 (IL 2) làm giảm quá trình đáp ứng miễn dịch.
2.3.3 Biện pháp phòng trừ ve cứng
Xuất phát từ những tác hại to lớn của ve cứng cho chăn nuôi, yêu cầu
tìm biện pháp hữu hiệu để tiêu diệt triệt để ve cứng là hết sức cấp thiết. Dựa
vào những hiểu biết về ve cứng, chúng ta biết đ−ợc có những thời kỳ phát triển
của ve chúng ký sinh trên vật chủ, có thời kỳ chúng sống tự do ở môi tr−ờng
(trứng ve). Vì vậy muốn diệt tận gốc đ−ợc ve cứng thì chúng ta phải áp dụng
các biện pháp phòng trừ tổng hợp.
a. Diệt ve trên cơ thể gia súc
Tuỳ vào số l−ợng và cơ cấu của đàn gia súc mà chúng ta áp dụng biện
pháp phù hợp sau đây:
- Biện pháp cơ học:
áp dụng với các tr−ờng hợp số l−ợng gia súc ít. Đầu tiên que quấn bông
ở đầu tẩm dầu hoả, bôi vào nơi có nhiều ve (háng, nách, kẽ chân, vú, tai). Tác
dụng của dầu hoả làm bịt lỗ thở của ve (ở vị trí sau đốt háng của đôi chân thứ
IV) làm ve nhả kìm ra. Sau đó dùng kẹp bắt ve ra, điều đó dễ làm giảm tổn
th−ơng cơ giới cho da gia súc.
- Biện pháp hoá học:
áp dụng cho những đàn súc có số l−ợng lớn, có thể dùng bình xịt, tắm,
dùng thuốc bôi lên da hoặc xây bể tắm. Nguyễn Thị Nguyệt (1999) [18], phun
31
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
và sát thuốc tập trung cả vào những nơi ấu trùng và thiếu trùng tập trung ký
sinh, không nên chỉ chú trọng vào chỗ bám của ve tr−ởng thành. Vì diệt ve
vào giai đoạn ấu trùng và thiếu trùng sẽ làm giảm l−ợng máu vật chủ bị mất
do ve hút. Hơn nữa, một số mầm bệnh truyền đ−ợc từ giai đoạn ấu trùng nh−
loài Ablyomma variegatum, nếu ve cái mang mầm bệnh, mầm bệnh đ−ợc di
truyền qua trứng. ấu trùng đói chứa mầm bệnh đã tr−ởng thành. Khi ấu trùng
bám và hút máu vật chủ thứ nhất, đồng thời lan truyền mầm bệnh đó cho vật
chủ. Sau lần lột xác thứ nhất do thiếu trùng đói đã chứa mầm bệnh thành thục
nên khi hút máu vật chủ thứ hai sẽ truyền mầm bệnh cho vật chủ thứ hai. Sau
lần lột xác thứ hai ve tr−ởng thành đói cũng đã chứa mầm bệnh thành thục,
khi hút máu cũng lan truyền mầm bệnh cho vật chủ thứ ba.
- Biện pháp sinh học
Đây là biện pháp lợi dụng các thiên địch của ve, tạo điều kiện thuận lợi
cho chúng phát triển để diệt ve, nh−: gà, sáo sậu hoặc những loài nấm gây
bệnh cho ve. Ngoài ra, chúng ta cũng có thể trồng những cây làm ve sợ để xua
ve trên đồng cỏ. Tuy nhiên, tuỳ từng vùng mà khi thực hiện biện pháp này
chúng ta có thể phá vỡ cân bằng sinh hệ sinh thái khu vực đó tạm thời hoặc
vĩnh viễn.
+ Chim thú:
Sáo mỏ gà Acridotheles cristatellus th−ờng đậu trên l−ng trâu, bò để bắt
ve. Thức ăn của sáo mỏ gà chủ yếu là ve và côn trùng chiếm tới 96%.
Sáo sậu Acridotheles trististristis (n−ớc ta gọi là chim gác bò) th−ờng
đậu trên l−ng bò để ăn ve và côn trùng.
Chim ác Pica pica có nhiều ở Việt Nam, th−ờng bắt ve ở trên gia súc và
ăn hạt cây. Chúng th−ờng sống quanh làng (Võ Quý, 1971) [20].
Chuột nhà Ratus flavipectus ăn những ve đẻ trứng trên bãi cỏ hoặc
trong chuồng (Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ, Nguyễn Văn Chí, 1977) [3].
32
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
+ Động vật chân đốt: Kiến cũng tham gia diệt ve trên mặt đất (Phan
Trọng Cung, 1977)[2].
+ Nấm và vi khuẩn: Mục đích của việc sử dụng nấm và vi khuẩn là
gây bệnh cho ve để diệt ve.
Nấm Francisella tularesis có thể giết chết một số l−ợng lớn ấu trùng của
ve Dermacentor, Amblyomma.
Beauveria cinerea diệt đ−ợc ve Ixodes ricinus.
Các loài Ricketsia và Coxiella gây bệnh cho ve Rh.prowazeki giết chết
ve đực và làm cho ve cái ít đẻ.
b. Diệt ve ở chuồng trại
Sau khi ve cứng hút máu no trên vật chủ sẽ rơi xuống nền chuồng,
chúng tìm đến khe t−ờng, vách t−ờng, nơi nham nhở của t−ờng chuồng để
sống và đẻ trứng. Mặt khác, ấu trùng và thiếu trùng cũng theo cỏ cây vào
chuồng. Vì vậy, chúng ta phải làm nhẵn t−ờng chuồng, định kỳ phun thuốc
diệt ve ở chuồng trại, không dùng lá cây, cỏ t−ơi làm chất độn chuồng, cỏ t−ơi
khi thu về phải phơi tái. Khi gia súc mới nhập đàn cần phải nuôi cách ly và
diệt ve xong mới cho nhập đàn.
c. Diệt ve ngoài đồng cỏ
Diệt ve ngoài bãi chăn là một yêu cầu hết sức bức thiết đối với công tác
phòng trừ ve cứng. Chúng ta không cho vật chủ tới bãi chăn thả một thời gian
đủ dài thì ve và ấu trùng ve đều bị chết do không hút đ−ợc máu. Trên thực tế
biện pháp này áp dụng tốt nhất đối với những nơi chăn nuôi gia súc thâm canh
và có hàng rào ngăn đồng cỏ. Nó thực sự có hiệu quả để diệt ve Boophilus, là
loài ve chủ yếu phụ thuộc vào bò để hút máu. Nó là loài ve 1 ký chủ, nên ấu
trùng trên đồng cỏ nơi mà chúng có thể sống sót không quá 7 tháng hoặc ít hơn
vào mùa nóng và khô. Đ−a bò ra khỏi đồng cỏ trong thời gian vài tháng có thể
diệt toàn bộ ấu trùng ve Boophilus. Bò đ−a trở lại đồng cỏ khi đã ngâm hay
phun thuốc diệt ve rõ ràng là không có ve nữa. Tuy nhiên, biện pháp diệt ve này
33
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
lại khó thực hiện đ−ợc khi diệt loài ve 2- 3 kí chủ vì những ve này có vài vật
chủ và có thể sống trên vật chủ ngoài gia súc. Ngoài ra, ve tr−ởng thành có thể
sống sót 2 năm mà không cần hút máu (Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm,
2000) [21].
d. Tạo ra các giống gia súc có sức đề kháng tự nhiên với ve
Theo Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm (2000) [21], một số giống bò
có sức đề kháng tự nhiên đối với ve bò và các bệnh do ve truyền, ví dụ bò
Zebu (Bos indicus). Một công trình gần đây ở Australia cho thấy chi phí có
hiệu quả hơn khi nuôi bò Zebu, mặc dù sức sinh sản kém bò Bos taurus của
Châu Âu, nh−ng đòi hỏi mức khống chế thấp hơn nhiều với ve Boophilus và
các bệnh do ve truyền.
34
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
3. Nội dung, nguyên liệu, ph−ơng pháp nghiên cứu
3.1 Nội dung nghiên cứu
Tr−ớc đây đã có những nghiên cứu về hiệu quả trị ngoại kí sinh trùng
của rễ cây thuốc cá, các kết quả đó đã xác định đ−ợc tác dụng d−ợc lý, nồng
độ tác dụng thích hợp của dạng bột, dạng dịch chiết. Các nghiên cứu đó chỉ
tập trung thử nghiệm hoạt tính của rễ. Gần đây, đã có nghiên cứu về hiệu quả
của cả rễ và thân cây thuốc cá trong trị ngoại kí sinh trùng, tác giả cũng đ−a ra
đ−ợc tác dụng d−ợc lý, nồng độ tác dụng thích hợp của dạng thuốc mỡ đ−ợc
chế từ thân và rễ t−ơi của cây thuốc cá. Kế thừa các kết quả tr−ớc, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu tác dụng trị ngoại kí sinh trùng của rễ và thân khô của
thuốc cá ở dạng mỡ bôi với các nồng độ khác nhau.
Trong đề tài này chúng tôi thực hiện các nội dung chính sau:
1. Bào chế thử nghiệm thuốc mỡ có 10%, 20%, 30% dịch chiết thân, rễ
cây thuốc cá khô.
2. Kiểm tra độc tính của thuốc mỡ trên ve bò và ve chó trong phòng thí
nghiệm.
3. Dùng chế phẩm thuốc mỡ của thuốc cá để điều trị thử nghiệm cho
chó và bò nhiễm ve. Theo dõi thời gian ve chết, thời gian chó và bò sạch ve
cũng nh− tính an toàn của thuốc đối với sức khoẻ của chó và bò.
4. Từ kết quả thử nghiệm của nội dung 3, chúng tôi so sánh để tìm ra −u
nh−ợc điểm của chế phẩm. Trên cơ sở đó định h−ớng sử dụng d−ợc liệu trong
điều trị đại trà.
3.2 Nguyên liệu nghiên cứu
3.2.1 D−ợc liệu và tá d−ợc
- Cây thuốc cá trồng sau 2 năm bắt đầu thu hoạch. Phải lấy hết các rễ
nhỏ vì rễ càng nhỏ l−ợng hoạt chất càng cao. Hoạt chất cao nhất vào các
35
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
tháng thứ 23 – 27. Đất bón vôi cho năng suất rễ cao hơn. Thu hái lấy phần
thân sát gốc và rễ rửa sạch phơi ráo n−ớc, sau đó thái nhỏ, tỷ lệ thân và rễ là
1/3:2/3. Phơi khô ở nhiệt độ phòng đến khi đạt 25% khối l−ợng ban đầu.
- Tá d−ợc: vaselin và bột CaCO3.
Có hai loại vaselin: vaselin trắng và vaselin vàng. Trong đề tài này
chúng tôi sử dụng vaselin trắng. Vaselin trắng có thể chất mềm, màu trắng
trong, điểm chảy 38-56oC. Vaselin có khả năng hòa tan nhiều d−ợc chất, có
tính chất vật lí bền vững, tuy nhiên vaselin có chỉ số hòa tan trong n−ớc thấp
nên khó phối hợp với d−ợc chất lỏng (Đại học D−ợc, 2004)[6]. Vì vậy, chúng
tôi dùng bột CaCO3 để hút n−ớc.
3.2.2 Động vật thí nghiệm
- Ve kí sinh trên bò và chó.
- Bò và chó bị bệnh ve.
3.2.3 Dụng cụ thí nghiệm
Đĩa lồng petri, cối chày sứ, nồi nhôm, bếp điện, cân tiểu li, cân 5kg,
cốc đong có vạch chia ml, đũa thuỷ tinh...
3.3 Ph−ơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi tiến hành chiết cao thuốc, bào chế thuốc mỡ theo ph−ơng
pháp giới thiệu tại Bào chế đông d−ợc (Đại học Y Hà Nội, 2002) [7] và Kỹ
thuật bào chế và sinh d−ợc học các dạng thuốc (Đại học D−ợc, 2004) [6]. Sau
đó sử dụng các loại thuốc chế đ−ợc để kiểm tra độc tính trên ve bò và ve chó
trong phòng thí nghiệm. B−ớc tiếp theo tiến hành điều trị cho bò và chó có ve
kí sinh.
Nghiên cứu đ−ợc bố trí theo sơ đồ 3.1.
3.3.1. Bào chế thuốc mỡ
Sử dụng thuốc cá đ−ợc phơi khô nh− trình bày ở mục 3.2.1, chúng tôi
thực hiện bào chế thuốc dạng mỡ theo các b−ớc sau:
36
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Chiết xuất
Sơ chế
Chọn một công thức bào chế thích hợp nhất
ở mỗi nồng độ
Phòng thí nghiệm
Bò, chó thí nghiệm
20% dịch chiết
4 công thức bào chế
30% dịch chiết
4 công thức bào chế
So sánh hiệu
quả điều trị
Định h−ớng sử dụng chế
phẩm trong điều trị
10% dịch chiết
4 công thức bào chế
D−ợc liệu khô
Dịch chiết
Chế thuốc mỡ có thành phần 10%, 20%, 30% dịch chiết
D−ợc liệu t−ơi (thân, rễ thuốc cá)
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ nghiên cứu
a. Chế dịch chiết
Chế dịch chiết theo kỹ thuật sắc thuốc (Đại học Y Hà Nội, 2002) [7].
- Sau khi d−ợc liệu đ−ợc phơi khô, lấy d−ợc liệu đó cho vào nồi nhôm
dầy. Cứ 1kg d−ợc liệu khô thì cho 5 lít n−ớc, ngâm 2 giờ, sắc trên bếp điện,
37
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
không để trào dịch chiết hoặc cháy d−ợc liệu. Dùng lửa nhỏ, sắc chậm để chất
thuốc đủ thì giờ thoát ra. Đun đến khi còn khoảng 2 lít thì chắt ra.
- Khi thu đ−ợc 2 lít n−ớc thuốc sắc, đem cô cách thủy còn 1 lít dịch chiết.
L−ợng dịch chiết này có nồng độ quy −ớc là 100% đem chế thuốc mỡ.
b. Chế thuốc mỡ
Chế thuốc mỡ 10%, 20%, 30% dịch chiết từ cây thuốc cá khô theo Kỹ
thuật bào chế thuốc mỡ bôi da (Đại học D−ợc Hà Nội – Bộ môn bào chế,
2004) [6].
ứng với mỗi nồng độ chúng tôi tiến hành bào chế thử nghiệm 4 công
thức khác nhau về thành phần tá d−ợc là vaselin và bột CaCO3. Để chế thuốc
mỡ có thành phần 10%, 20%, 30% dịch chiết với công thức 1 làm theo các
b−ớc sau đây:
- Chế thuốc mỡ 10%:
Công thức 1: - Lấy 100ml dịch chiết (có nồng độ quy −ớc là 100%).
- Cho 360g bột CaCO3 vào dịch chiết, hòa tan.
- Cho 540g vaselin vào, đánh đều đến khi nhuyễn.
- Chế thuốc mỡ 20%:
Công thức 1: - Lấy 200ml dịch chiết (có nồng độ quy −ớc là 100%).
- Cho 450g bột CaCO3 vào dịch chiết, hòa tan.
- Cho 350g vaselin vào, đánh đều đến khi nhuyễn.
- Chế thuốc mỡ 30%:
Công thức 1: - Lấy 300ml dịch chiết (có nồng độ quy −ớc là 100%).
- Cho 500g bột CaCO3 vào dịch chiết, hòa tan.
- Cho 200g vaselin vào, đánh đều đến khi nhuyễn.
Các b−ớc chế thuốc mỡ 10%, 20% và 30% theo công thức 2, 3, 4 cũng
t−ơng tự nh− các b−ớc chế thuốc mỡ 10% theo công thức 1 nh−ng với thành
phần dịch chiết và tá d−ợc khác nhau nh− trình bày ở bảng 3.1.
38
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Bảng 3.1 Công thức các chế phẩm thuốc mỡ 10%, 20%, 30% dịch chiết
Thành phần Công thức
Dịch chiết (%) Bột CaCO3 (%) Vaselin (%)
1 36 54
2 30 60
3 18 72
4
10
7 83
1 45 35
2 40 40
3 27 53
4
20
15 65
1 50 20
2 42 28
3 37 33
4
30
23 47
Sau khi tiến hành bào chế theo các b−ớc nh− đã trình bày ở trên, chúng
tôi thu đ−ợc 12 loại chế phẩm dạng mỡ.
c. Chỉ tiêu đánh giá
- Kiểm tra độ phân tán đồng đều d−ợc chất trong tá d−ợc của thuốc mỡ
bào chế đ−ợc theo Kỹ thuật bào chế và sinh d−ợc học các dạng thuốc (Đại học
D−ợc Hà Nội, 2004) [6]. Cách kiểm tra nh− sau:
Mỗi công thức lấy 4 đơn vị mẫu, mỗi đơn vị mẫu khoảng 0,02 – 0,03g.
Trải chế phẩm lên 4 tiêu bản, đặt lên phiến kính. Đậy mỗi phiến kính bằng
một phiến kính thứ hai và ép mạnh cho đến khi tạo thành một vết 2cm. Quan
sát vết thu đ−ợc bằng mắt th−ờng (ở cách mắt khoảng 30cm), ở 3 trong 4 tiêu
bản không đ−ợc nhận thấy các tiểu phân là đạt tiêu chuẩn độ đồng nhất.
Nếu các tiểu phân nhìn thấy ở trong phần lớn số các vết thì phải làm lại
ở 8 đơn vị mẫu. Trong số các tiêu bản này các tiểu phân cho phép nhận thấy
không đ−ợc v−ợt quá 2 tiêu bản là đạt tiêu chuẩn độ đồng nhất.
- Thuốc mỡ phải có thể chất mềm, mịn màng, không chảy ở nhiệt độ
th−ờng. Đánh giá bằng cảm quan.
39
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
- Thuốc mỡ phải dễ bám thành lớp mỏng khi bôi lên da. Đánh giá bằng
cảm quan.
Từ cảm quan và kiểm tra định tính, chúng tôi chọn ra một loại thuốc mỡ
ở mỗi nồng độ 10%, 20%, 30% có công thức bào chế cho sản phẩm đạt yêu
cầu đối với thuốc mỡ.
3.3.2 Thử độc tính của thuốc mỡ trên ve chó và ve bò
a. Thử độc tính của thuốc mỡ trên ve chó
Với 3 chế phẩm này chúng tôi dùng 30 hộp lồng trong đó có 3 hộp lồng
đối chứng không bôi thuốc, và 27 hộp lồng còn lại chia làm 9 lô thí nghiệm,
mỗi lô gồm 3 đĩa lồng. ở mỗi nồng độ chúng tôi tiến hành thử nghiệm với 3 lô
thí nghiệm, mỗi lô thí nghiệm gồm có 3 đĩa lồng petri; 1 đĩa lồng đối chứng,
mỗi đĩa lồng thả 10 ve sống có độ đồng đều t−ơng đối bắt từ chó bị bệnh, đ−ợc
bố trí nh− sau:
+ Lô I: chúng tôi tiến hành bôi thuốc mỡ lên các hộp lồng rồi bắt ve từ
chó thả vào đó.
+ Lô II: bỏ một cục thuốc mỡ vào giữa các hộp đĩa lồng rồi bắt ve từ
chó thả vào đó.
+ Lô III: nhỏ một l−ợng dịch chiết vào hộp lồng, thả ve vào rồi nghiêng
đĩa lồng sao cho tất cả các ve thí ng._.m xuống. Sang đến ngày thứ hai, sẽ có thêm 1 l−ợng hoạt chất xâm
nhập cơ thể ve do bôi thuốc lại nên vào thời điểm này ve sẽ chết cao nhất.
Quan sát, chúng tôi nhận thấy các chó thí nghiệm vẫn có sức khoẻ bình
th−ờng hoạt động đi lại, ăn uống tốt, không có biểu hiện trúng độc, cũng nh−
không có biểu hiện gì về dị ứng hay kích ứng trên da và niêm mạc phần bôi
thuốc.
Để nghiên cứu về thuốc sâu hơn, đồng thời tìm ra chế phẩm có hiệu
quả điều trị tốt nhất, phù hợp nhất chúng tôi tiếp tục tiến hành làm thử
nghiệm trên thực tế với chế phẩm 20%.
4.4.2 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 20% dịch chiết trên
chó có ve kí sinh
Thí nghiệm đ−ợc bố trí t−ơng tự nh− bố trí thí nghiệm dạng thuốc mỡ 10%.
Kết quả thu đ−ợc trình bày trong bảng 4.11.
Qua bảng 4.11, chúng tôi nhận thấy t−ơng tự nh− khi thử dạng thuốc
mỡ 10% cũng phải mất hai lần bôi thuốc chó thí nghiệm mới sạch ve hoàn
toàn. Tuy nhiên, thời gian sạch ve hoàn toàn đ−ợc rút ngắn xuống chỉ còn 36
giờ, ngắn hơn 12 giờ so với khi dùng chế phẩm 10%. Cụ thể nh− sau:
69
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Bảng 4.11 Kết quả điều trị chó nhiễm ve của loại thuốc mỡ 20% dịch chiết
Số l−ợng và tỷ lệ ve chết sau các thời điểm bôi thuốc
Bôi thuốc lần 1 Bôi thuốc lần 2 STT
chó
Số
l−ợng
ve ban
đầu
(con)
6h 12h 24h
Cộng
dồn
Tỷ lệ
(%)
30h 36h 48h
Cộng
dồn
Tỷ lệ
(%)
1 29 8 10 5 23 79,31 6 0 29 100
2 31 8 11 6 25 80,64 4 2 31 100
3 32 8 12 6 26 81,25 5 1 32 100
4 35 9 13 6 28 80,00 7 0 35 100
5 38 10 12 8 30 78,94 6 2 38 100
6 28 7 10 5 22 78,57 5 1 28 100
TB 32,17 8,33 11,33 6 25,67 79,78 5,5 1 31,67 100
- Sau ngày thứ nhất, trung bình có 25,67 ve chết so với 32,17 ve ban đầu
đạt tỷ lệ 79,78%.
+ Sau ngày thứ nhất tỷ lệ ve chết ở chó số 3 là cao nhất đạt 81,25%, có
26 ve chết so với 32 ve ban đầu. Tiếp đến là chó số 2, có 25 ve chết sau ngày
thứ nhất so với 31 ve ban đầu, đạt tỷ lệ 80,64%. Kế sau đó là chó số 4, có 28
ve chết sau 24 giờ so với 35 ve ban đầu đạt tỷ lệ 80,00%. Chó số 1, sau ngày
thứ nhất có số l−ợng ve chết cũng khá cao với 23 ve chết so với 29 ve ban đầu,
đạt tỷ lệ 79,31%. Chó số 5 và số 6, có tỷ lệ ve chết lần l−ợt là 78,94% và
78,57%, nh−ng số l−ợng ve chết sau ngày thứ nhất lại khác nhau t−ơng ứng, ở
chó số 5 có 30 ve chết so với 38 ve ban đầu còn ở chó số 6 chỉ có 22 ve chết
so với 29 ve ban đầu.
Sau ngày thứ nhất chúng tôi nhận thấy chó ch−a sạch ve và sức khoẻ
của chó vẫn bình th−ờng, không thấy các biểu hiện dị ứng hay kích ứng gì trên
da nên chúng tôi tiên hành bôi thuốc lần 2.
70
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
- Sau lần bôi thuốc thứ hai, đến thời điểm 36 giờ thì 6,5 ve còn lại bị
chết hết, chó hoàn toàn sạch ve. Cá biệt chó số 1 và chó số 4 chỉ đến thời điểm
30 giờ sau khi bôi thuốc chó thí nghiệm đã sạch ve hoàn toàn.
Ngày thứ 2, ve chết tập trung số l−ợng nhiều thời điểm 30 giờ, đến 36
giờ số ve còn lại chết chết hoàn toàn.
+ Chó số 1 và chó số 4, đến thời điểm 30 giờ toàn bộ 6 ve còn lại ở chó
1 và 7 ve còn lại ở chó 4 đều bị chết, chó sạch ve hoàn toàn. Chó số 2, có 4 ve
chết ở thời điểm 30 giờ và 2 ve còn lại chết ở thời điểm 36 giờ, chó sạch ve
hoàn toàn. Chó số 3 và chó số 6, đều có 5 ve chết ở thời điểm 30 giờ và 1 ve
còn lại ở mỗi chó chết thời điểm 36 giờ, chó sạch ve hoàn toàn. Chó số 5, có 6
ve chết ở thời điểm 30 giờ và 2 ve còn lại chết ở thời điểm 36 giờ.
Nh− vậy, khi sử dụng chế phẩm thuốc mỡ 20% phải cũng phải mất hai
lần bôi thuốc thì tất cả chó thí nghiệm mới sạch ve, nh−ng thời gian điều trị
rút ngắn hơn nhiều so với dùng chế phẩm thuốc mỡ 10% cụ thể là rút ngắn 12
giờ. Chỉ đến thời điểm 36 giờ sau khi bôi thuốc toàn bộ ve trên chó đã bị diệt,
cá biệt chó số 1 và số 3 chỉ mất 30 giờ đã thấy chó sạch ve hoàn toàn.
Ngoài hiệu quả điều trị của thuốc, thì thời gian diệt ve hoàn toàn của
thuốc cũng rất cần, giảm bớt thời gian điều trị nh− vậy sẽ tạo điều kiện cho
con vật sớm khỏi bệnh hơn. Từ yêu cầu thực tiễn trên chúng tôi tiếp tục tiến
hành điều trị thử nghiệm với chế phẩm 30%.
4.4.3 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 30% dịch chiết trên
chó có ve kí sinh
Với chế phẩm 30% chúng tôi cũng sử dụng 1 lô thí nghiệm gồm 6 chó,
bố trí nh− ở trên. Theo dõi số l−ợng ve chết tại các thời điểm nh− trình bày ở
phần 3.3.3.2, kết quả đ−ợc trình bày ở bảng 4.12.
71
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Qua bảng 4.12, chúng tôi nhận thấy khi dùng chế phẩm thuốc mỡ 30%
hiệu quả điều trị tăng lên rõ rệt so với khi dùng chế phẩm 10%, 20%, chỉ sau 1
lần bôi thuốc 100% chó thí nghiệm đã sạch ve.
Bảng 4.12 Kết quả điều trị chó nhiễm ve của loại thuốc mỡ 30% dịch chiết
Số l−ợng và tỷ lệ ve chết sau các thời điểm bôi thuốc
STT
chó
Số l−ợng ve
ban đầu
(con)
6h 12h 24h Cộng dồn
Tỷ lệ
(%)
1 30 12 13 5 30 100
2 29 9 15 5 29 100
3 27 10 12 5 27 100
4 25 9 13 3 25 100
5 28 10 14 4 28 100
6 24 8 12 4 24 100
TB 27,17 9,67 13,17 4,33 27,17 100
ở thí nghiệm này cũng giống thí nghiệm đối với chế phẩm 10%, 20%
dịch chiết, chúng tôi nhận thấy ve chết tập trung nhiều nhất ở thời điểm 12 giờ
sau khi bôi thuốc. Cụ thể
+ Thời điểm 6 giờ, có trung bình 9,67 ve chết so với 27,17 ve ban đầu.
+ Thời điểm 12 giờ, có trung bình 13,17 ve chết so với 27,17 ve ban đầu
+ Thời điểm 24 giờ có trung bình 4,33 ve chết. Toàn bộ ve ký sinh trên
chó bị chết, 100% chó sạch ve.
4.4.4 So sánh hiệu quả điều trị chó nhiễm ve của các loại thuốc mỡ 10%,
20%, 30% dịch chiết
Qua thí nghiệm trên chúng tôi nhận thấy ở nồng độ 10% và 20% phải
mất hai lần bôi thuốc mới có thể diệt hết ve ký sinh trên chó, nh−ng với chế
phẩm 30% chỉ sau một lần bôi thuốc duy nhất, chó đã sạch ve hoàn toàn.
72
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Quan sát chó không có biểu hiện trúng độc, hay dị ứng, kích ứng gì trên da.
Để thấy rõ sự khác biệt này, chúng tôi tiến hành so sánh hiệu quả điều trị của
các chế phẩm ở một số chỉ tiêu quan trọng thông qua bảng 4.13.
Từ bảng 4.13, chúng tôi nhận thấy, cùng một loại thuốc mỡ chế từ hỗn
hợp thân, rễ cây thuốc cá ở dạng khô, cùng cách thức sử dụng (bôi thuốc lên
mình chó) nh−ng nồng độ khác nhau thì cho hiệu quả điều trị rất khác nhau.
Rõ nhất là đối với chế phẩm 30% chỉ cần 1 lần bôi duy nhất, chó đã sạch ve,
còn với 2 nồng độ 10% và 20% đều phải mất 2 lần bôi thuốc mới chó mới
sạch ve hoàn toàn. Cụ thể:
Bảng 4.13 So sánh hiệu quả điều trị chó nhiễm ve
của các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30% dịch chiết
Tỷ lệ ve chết sau các lần bôi thuốc Chỉ tiêu
so sánh
Chế phẩm
Lần 1 Lần 2
Thời gian
điều trị khỏi
(giờ)
10% 66,11 100 48
20% 79,78 100 36
30% 100 24
- Lần bôi thứ nhất:
Chế phẩm 10% có 66,11% ve chết. Chế phẩm 20% có 79,78% ve chết.
Đến chế phẩm 30% tỷ lệ ve chết cao hẳn lên đạt 100%.
- Sau lần bôi thuốc thứ 2, 100% chó bôi thuốc 10% và 20% đều đã sạch
ve hoàn toàn.
- Số lần bôi thuốc giống nhau nh−ng thời gian điều trị khỏi bệnh lại rất
khác nhau. Cụ thể nh− sau:
Chế phẩm 10%: phải qua 2 lần bôi thuốc và sau 48 giờ, chó mới sạch ve
hoàn toàn. Chế phẩm 20%: cũng qua 2 lần bôi thuốc nh−ng chỉ mất 36 giờ chó
73
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
đã sạch ve hoàn toàn. Chế phẩm 30%: chỉ 1 lần bôi thuốc và thời gian điều trị
bằng 1/2 thời gian điều trị của chế phẩm 10%.
Kết quả ở bảng 4.13 đ−ợc chúng tôi minh họa rõ hơn qua biểu đồ 4.5.
66.11
100
79.78
100 100
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
T
ỷ
lệ
v
e
ch
ết
(%
)
DC 10% DC 20% DC 30%
Chế phẩm
Lần 1
Lần 2
Biểu đồ 4.5 So sánh tỷ lệ ve chó chết sau những lần bôi thuốc mỡ 10%, 20%, 30%
Nhìn vào biểu đồ 4.5, ta thấy cả 3 chế phẩm 10%, 20%, 30% đều có
khả năng giết hoàn toàn số ve ký sinh trên chó thí nghiệm. Nh−ng ở 2 chế
phẩm 10% và 20% phải qua 2 lần bôi thuốc chó thí nghiệm mới sạch ve hoàn
toàn và tỷ lệ ve chết sau 2 lần bôi thuốc chênh lệch nhau khá nhiều. Về tỷ lệ
ve chết sau lần bôi thứ nhất t−ơng ứng của 2 chế phẩm thuốc mỡ 10%, 20%
lần l−ợt là 79,78% và 66,11%. Sau lần bôi thuốc thứ 2 thì số ve còn lại chết
hết. Còn chế phẩm 30% thì chỉ cần 1 lần bôi thuốc 100% ve ký sinh trên chó
đã sạch ve hoàn toàn.
Chúng tôi thấy qua biểu đồ 4.5 sự khác nhau về số lần bôi thuốc và tỷ lệ
phần trăm ve chết sau các thời điểm bôi thuốc của các chế phẩm, nh−ng ch−a
thể hiện đ−ợc sự khác nhau về thời gian điều trị của các chế phẩm đó. Vì vậy
chúng tôi xây dựng biểu đồ 4.6.
Chúng tôi nhận thấy thời gian điều trị khỏi bệnh tỷ lệ nghịch với nồng
độ thuốc. Nồng độ thuốc càng cao thì thời gian điều trị khỏi bệnh càng ngắn.
Khi nồng độ tăng lên 2 lần từ 10% lên 20% thì thời gian điều trị giảm đi từ 48
74
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
giờ giảm xuống còn 36 giờ điều trị. Khi sử dụng nồng độ 30% thì thời gian
điều trị lại ngắn hơn 12 giờ so với nồng độ 20% và bằng 1/2 thời gian điều trị
khỏi bệnh khi sử dụng chế phẩm nồng độ 10%.
48
36
24
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
T
hờ
i g
ia
n
kh
ỏi
(
h)
DC 10% DC 20% DC 30% Chế phẩm
Biểu đồ 4.6 So sánh thời gian điều trị chó nhiễm ve
của thuốc mỡ 10%, 20%, 30% dịch chiết
4.5 điều trị thử nghiệm trên bò nhiễm ve
Với mỗi chế phẩm thuốc mỡ chúng tôi tiến hành điều trị thử nghiệm
trên 1 lô thí nghiệm gồm 5 bò. Nh− vậy cả thảy chúng tôi sử dụng 3 lô thí
nghiệm với tổng cộng 15 bò.
- Lô I: sử dụng chế phẩm thuốc mỡ 10% trên 5 bò thí nghiệm.
- Lô II: sử dụng chế phẩm thuốc mỡ 20% trên 5 bò thí nghiệm.
- Lô III: sử dụng chế phẩm chế phẩm 30% trên 5 bò thí nghiệm.
Tr−ớc khi bôi thuốc chuồng trại đ−ợc vệ sinh sạch sẽ, cho bò nghỉ
ngơi, ăn uống tại nhà để đảm bảo tiện cho việc theo dõi độ an toàn của
thuốc, kiểm soát số l−ợng ve chết, phản ứng của vật nuôi khi tiếp xúc với
thuốc trong quá trình điều trị. Bôi thuốc trực tiếp trên cơ thể bò, kiểm tra số
l−ợng ve sống – chết tại các thời điểm nh− trình bày ở mục 3.3.3.
75
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
4.5.1 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 10% dịch chiết trên
bò có ve kí sinh
Với ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm nh− trên chúng tôi thu đ−ợc kết quả
của lô thí nghiệm I đ−ợc trình bày ở bảng 4.14.
Bảng 4.14 Kết quả điều trị bò nhiễm ve của loại thuốc mỡ 10% dịch chiết
Số l−ợng và tỉ lệ ve chết sau các thời điểm bôi thuốc
Bôi thuốc lần 1 Bôi thuốc lần 2 STT
bò
Số ve
ban
đầu
(con) 6h 12h 24h
Cộng
dồn
Tỉ lệ
(%)
30h 36h 48h
Cộng
dồn
Tỉ lệ
(%)
1 70 13 23 15 51 72,86 10 7 2 70 100
2 67 10 19 14 43 64,18 14 7 3 67 100
3 63 11 16 9 36 57,14 15 9 3 63 100
4 71 9 18 18 45 63,38 13 8 5 71 100
5 53 11 20 12 43 74,14 6 4 0 53 100
TB 64,80 10,80 19,20 13,60 43,60 66,34 11,60 7,00 2,60 64,80 100
Thuốc mỡ 10% có khả năng diệt hoàn toàn ve kí sinh trên bò sau 2 lần
bôi thuốc trong khoảng thời gian 48 giờ, trong đó sau lần bôi thuốc thứ nhất
(24 giờ sau khi bôi thuốc) có trung bình 43,6 ve chết t−ơng ứng 66,34%.
Trong lần bôi thuốc thứ hai, số ve còn lại cũng chết tập trung vào những giờ
đầu. Đến giờ thứ 48 số con chết d−ới 5 con và cũng là những con cuối cùng,
bò sạch ve. Nh− vậy thuốc mỡ 10% có tác dụng t−ơng đối tốt trong điều trị ve
kí sinh trên bò.
Chúng tôi còn thấy ở thời điểm 12 giờ sau khi bôi thuốc lần thứ nhất, số
ve chết cao nhất (trung bình 19,2 ve chết). Nguyên nhân có thể là tại thời điểm
này l−ợng hoạt chất giải phóng ra là nhiều nhất. Đến thời điểm 24 giờ, l−ợng
ve chết lại giảm xuống do thuốc bị phân huỷ ảnh h−ởng tới chất l−ợng hoạt
76
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
chất của thuốc. Các thời điểm sau ve tiếp tục chết do tác dụng cộng gộp của
hai lần bôi thuốc.
Song song với việc kiểm tra số ve chết tại các thời điểm, trong quá trình
điều trị chúng tôi còn kết hợp theo dõi phản ứng của cơ thể bò với thuốc thì
thấy thuốc không gây ngộ độc cho bò. ở những vùng da mỏng bôi thuốc hoặc
những nơi bôi nhiều thuốc không thấy có những biểu hiện bất th−ờng, không
ngứa, không mẩn đỏ. Chúng tôi tiếp tục thử nghiệm điều trị cho bò có ve kí
sinh với thuốc có nồng độ 20%.
4.5.2 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 20% dịch chiết trên
bò ve kí sinh
Thuốc có nồng độ 20% dịch chiết đ−ợc chế với thành phần nh− nồng độ
10%, chỉ khác về l−ợng d−ợc chất và tá d−ợc. Thí nghiệm bố trí trên một lô
gồm 5 bò.
Kết quả điều trị đ−ợc thể hiện qua bảng 4.15.
Bảng 4.15 Kết quả điều trị bò nhiễm ve của loại thuốc mỡ 20% dịch chiết
Số l−ợng và tỉ lệ ve chết sau các thời điểm bôi thuốc
Bôi thuốc lần 1 Bôi thuốc lần 2 STT
bò
Số ve
ban
đầu
(con) 6h 12h 24h
Cộng
dồn
Tỉ lệ
(%)
30h 36h 48h
Cộng
dồn
Tỉ lệ
(%)
1 72 14 24 21 59 81,94 13 0 72 100
2 77 17 24 20 61 79,22 13 3 77 100
3 62 14 18 16 48 77,42 14 0 62 100
4 71 18 21 15 54 76,06 15 2 71 100
5 73 15 23 22 60 82,19 13 0 73 100
TB 71 15,6 22,0 18,8 56,4 79,43 13,6 1,0 71 100
Số l−ợng ve kí sinh trung bình trên 5 bò là 71 con.
77
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Sau khi bôi thuốc 6 giờ, kết quả kiểm tra, thống kê cho thấy có trung
bình 15,6 ve chết, l−ợng ve chết nhiều nhất ở bò số 4: 18 ve; tiếp theo là bò số
2: 17 ve.
ở thời điểm sau bôi thuốc 12 giờ, số l−ợng ve chết đạt đỉnh cao. L−ợng
ve chết trung bình là 22 ve. Tại thời điểm sau bôi thuốc 24 giờ, số ve chết
trung bình 18,8 ve; số ve chết này có giảm đi so với ở thời điểm 12 giờ.
Tổng số ve chết cộng dồn sau lần bôi thuốc thứ nhất tính đến thời điểm
24 giờ trung bình là 56,4 ve chiếm 79,43% tổng số ve trung bình (71 ve),
trong đó: Bò số 1 có 59 ve chết trong tổng số 72 ve t−ơng đ−ơng với 81,94%;
Bò số 2 có 61 ve chết trong tổng số 77 ve t−ơng đ−ơng với 79,22%; Bò số 3 có
48 ve chết trong tổng số 62 ve t−ơng đ−ơng với 77,42%; Bò số 4 có 54 ve chết
trong tổng số 71 ve t−ơng đ−ơng với 76,06%; Bò số 5 có 60 ve chết trong tổng
số 73 ve t−ơng đ−ơng với 82,19% đây là bò có tỉ lệ ve chết cao nhất.
Sau lần bôi thuốc thứ hai, đến thời điểm 36 giờ, kiểm tra thấy toàn bộ
ve kí sinh trên bò đã chết hết. Tại thời điểm 30 giờ trung bình có 13,6 ve chết
trong đó ve ở bò số 1, 3, 5 đã chết hoàn toàn
Thuốc mỡ 20% có khả năng diệt hoàn toàn ve kí sinh trên bò sau hai lần
bôi thuốc, với thời gian điều trị là 36 giờ cả 5 bò đều sạch ve. So sánh với
thuốc mỡ 10% cho thấy cả hai loại thuốc đều có tác dụng diệt hoàn toàn ve kí
sinh trên bò sau hai lần bôi thuốc. Nh−ng thuốc mỡ 20% cho kết quả thời gian
điều trị ngắn hơn, chỉ mất 36 giờ bò đã sạch ve; thuốc mỡ 10% cần đến 48 giờ
bò mới sạch ve hoàn toàn.
Mặc dù tăng nồng độ d−ợc liệu trong thuốc nh−ng qua theo dõi phản ứng
của bò đối với thuốc, chúng tôi nhận thấy bò không có biểu hiện khác th−ờng
kể cả ở những vùng da mỏng có bôi thuốc cũng không thấy nổi mẩn hay ngứa.
Đây là cơ sở để chúng tôi tiếp tục thử nghiệm loại thuốc có nồng độ 30% nhằm
tìm ra nồng độ thuốc thích hợp, hiệu quả để định h−ớng điều trị đại trà.
78
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
4.5.3 Kết quả điều trị thử nghiệm của loại thuốc mỡ 30% dịch chiết trên
bò có ve kí sinh
Cũng với ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm nh− trên chúng tôi thu đ−ợc kết
quả của lô thí nghiệm III đ−ợc trình bày ở bảng 4.16.
Qua bảng 4.16, chúng tôi thấy ve kí sinh trên bò ở vị trí đếm trung bình
là 61,6 ve. Sau một lần bôi thuốc toàn bộ số ve kí sinh trên bò đã bị giết chết.
Điều này cho thấy thuốc mỡ 30% có tác dụng rất tốt. Thuốc có khả năng tiêu
diệt hoàn toàn ve kí sinh trên bò chỉ sau một lần bôi thuốc. Nh− vậy thuốc mỡ
30% có tác dụng nhanh hơn nhiều so với thuốc mỡ 10% và 20%.
Bảng 4.16 Kết quả điều trị bò nhiễm ve của loại thuốc mỡ 30% dịch chiết
Số l−ợng và tỷ lệ ve chết sau các thời điểm bôi thuốc
Bôi thuốc lần 1
STT
bò
Số ve
ban đầu
(con)
6h 12h 24h Cộng dồn
Tỷ lệ
(%)
1 67 16 33 18 67 100
2 58 13 30 15 58 100
3 70 20 29 21 70 100
4 50 17 24 9 50 100
5 63 14 25 24 63 100
TB 61,60 16,00 28,20 17,20 61,60 100
Trong quá trình điều trị chúng tôi kết hợp kiểm tra số l−ợng ve chết tại
các thời điểm với việc theo dõi thấy bò không có biểu hiện trúng độc, những
chỗ bôi thuốc không biểu hiện mẩn ngứa, không dị ứng.
4.5.4 So sánh hiệu quả điều trị bò nhiễm ve của các loại thuốc mỡ 10%,
20%, 30%
79
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Qua các bảng 4.14; 4.15; 4.16 cho thấy thuốc mỡ 10%, 20%, 30% đều
có tác dụng diệt ve kí sinh. Để so sánh tác dụng điều trị của các chế phẩm này
chúng tôi tổng kết rõ hơn trong bảng 4.17.
Bảng 4.17, chúng tôi thấy cả 3 loại thuốc mỡ đều có tác dụng với ve bò,
trong đó loại thuốc mỡ 10% có tác dụng thấp nhất; loại thuốc mỡ 30% có tác
dụng cao nhất.
Với thuốc mỡ 10% tuy hiệu quả tác dụng thấp nhất song sau một lần
bôi thuốc cũng cho kết quả 66,34% ve chết. Sau 2 lần bôi thuốc cho kết quả
100% ve kí sinh chết. Thời gian điều trị sạch ve hoàn toàn là 48 giờ.
Bảng 4.17 So sánh hiệu quả điều trị bò nhiễm ve
của các loại thuốc mỡ 10%, 20%, 30% dịch chiết
Tỷ lệ ve chết sau các lần bôi thuốc (%)
Chỉ tiêu
so sánh
Chế phẩm
Lần 1 Lần 2
Thời gian
điều trị khỏi
(giờ)
10% 66,34 100 48
20% 78,66 100 36
30% 100 24
Với thuốc mỡ 20% cũng phải 2 lần bôi thuốc mới sạch ve. Loại thuốc
mỡ 20% sau một lần bôi thuốc cho 78,66% ve chết, kết quả này cao hơn so
với loại thuốc mỡ 10% (66,34% ve chết). Thời gian điều trị sạch ve hoàn toàn
là 36 giờ.
80
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
66.34
100
78.66
100 100
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
Tỷ
lệ
v
e
ch
ết
(%
)
10% 20% 30%
Nồng độ thuốc
Lần 1
Lần 2
Biểu đồ 4.7 So sánh tỉ lệ ve bò chết sau những lần bôi thuốc mỡ 10%, 20%, 30%
Với loại thuốc mỡ 30% chỉ cần bôi thuốc một lần đã cho kết quả sạch
ve hoàn toàn. Thời gian điều trị của loại thuốc mỡ 30% là ngắn nhất, chỉ trong
vòng 24 giờ ve chết hết.
Để làm rõ hơn nhận xét trên chúng tôi thể hiện qua biểu đồ 4.7 và 4.8
24
36
48
0
10
20
30
40
50
60
10% 20% 30%
Thuốc mỡ
Th
ờ
i g
ia
n
đ
iề
u
trị
(h
)
Biểu đồ 4.8 So sánh thời gian điều trị bò nhiễm ve
của thuốc mỡ 10%, 20%, 30% dịch chiết
81
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
4.6 Định h−ớng sử dụng chế phẩm trong điều trị
Những hiệu quả điều trị đã trình bày và phân tích nh− ở trên, chúng tôi
nhận thấy các chế phẩm này có ý nghĩa thực tiễn cao vì khi thu hái về chúng
ta không thể bào chế đ−ợc hết ngay khi trồng với số l−ợng cây thuốc cá trên
một diện tích lớn vì thế chúng ta phải phơi khô và bảo quản, chính vì vậy bào
chế d−ợc liệu từ dạng khô sẽ có tính chiến l−ợc lâu dài và hợp lý nhất.
Việc sử dụng các chế phẩm thuốc mỡ 10%, 20%, 30% dịch chiết đ−ợc
lựa chọn theo cảm quan sau bào chế thử nghiệm là hoàn toàn đúng đắn. Các
chế phẩm này đáp ứng đủ các yêu cầu về loại thuốc đối với thuốc mỡ: đồng
nhất, mịn, tan đều và có khả năng bám dính tốt khi bôi lên da… Đồng thời khi
sử dụng, nó vừa phát huy độc tính với ve thí nghiệm, vừa thể hiện tác dụng
diệt ve ngoài thực tế.
Các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm trên ve chó và ve bò cho thấy
độc tính của 3 chế phẩm thuốc này với ve là rất cao. Không có chế phẩm nào
cần quá 48 giờ để diệt hoàn toàn ve thí nghiệm. Trong đó chế phẩm có thành
phần dịch chiết cao thì độc tính cũng mạnh hơn. Điều này hoàn toàn là hợp lý
bởi tác dụng diệt ve của thuốc có đ−ợc là do d−ợc chất rotenone trong cây
thuốc cá. Nếu thành phần dịch chiết trong chế phẩm cao thì thời gian diệt hết
toàn bộ số ve thí nghiệm càng ngắn.
Giữa thuốc mỡ có thành phần 10% và 20% dịch chiết, sự sai lệch về
độc tính cũng nh− hiệu quả tác dụng không lớn. Trong khi đó, chế phẩm
thuốc mỡ 30% dịch chiết thể hiện độc tính và tác dụng diệt ve mạnh hơn hẳn.
Xét về thời gian diệt ve trên chó và bò nhiễm ve cho thấy chế phẩm thuốc
30% dịch chiết chỉ cần sau một lần bôi thuốc còn hai chế phẩm kia phải qua
hai lần bôi. Nh− vậy là thuốc mỡ 30% dịch chiết có độc tính và tác dụng cao
hơn hẳn so với hai loại thuốc mỡ 10% và 20% dịch chiết. Điều đó cho thấy
nếu thực sự cần một loại thuốc diệt ve cho hiệu quả cao trong thời gian ngắn
thì việc sử dụng chế phẩm thuốc mỡ 30% dịch chiết từ cây thuốc cá là một
82
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
giải pháp hữu hiệu. Loại thuốc mỡ 30% dịch chiết này không những đạt hiệu
quả cao trong điều trị diệt ve kí sinh trên chó và trên bò mà chúng tôi quan
sát không thấy gây tác dụng phụ bất lợi cho động vật thí nghiệm.
Theo nghiên cứu của Bùi Ngân Tâm (2002) [22] sử dụng dung dịch
chiết rễ cây thuốc cá t−ơi ngâm chiết 24 giờ kết quả nh− sau:
- Với nồng độ 14,63% điều trị chó nhiễm ve cho kết quả: Tỉ lệ ve chó
chết sau phun thuốc lần một là 49,7%. Tỉ lệ ve chó chết sau phun thuốc lần
hai là 90,26%. Tỉ lệ ve chó chết sau phun thuốc lần ba là 100%, chó sạch ve
hoàn toàn sau 6 ngày điều trị.
- Cũng với dịch chiết này ở nồng độ 41% điều trị chó nhiễm ve cho kết
quả: Tỉ lệ ve chó chết sau phun thuốc lần một đạt 90,53%. Tỉ lệ ve chó chết
sau phun thuốc lần hai là 100%, chó khỏi bệnh sau 4 ngày điều trị.
Kết quả của chúng tôi thu đ−ợc khi sử dụng thuốc mỡ nồng độ 10%
điều trị chó và bò nhiễm ve nh− sau:
- Tỉ lệ ve chó chết sau bôi thuốc lần một đạt 66,11%. Tỉ lệ ve chó chết
sau bôi thuốc lần hai đạt 100%, chó khỏi bệnh hoàn toàn sau 2 ngày điều trị.
- Tỉ lệ ve bò chết sau bôi thuốc lần một đạt 72,86%. Tỉ lệ ve bò chết
sau bôi thuốc lần hai đạt 100%, bò sạch ve sau 2 ngày điều trị.
- Cũng với thuốc mỡ này ở nồng độ 30%, chúng tôi điều trị cho chó và
bò nhiễm ve cho kết quả tỉ lệ ve chó và ve bò chết sau bôi thuốc lần một đạt
100%, chó và bò khỏi bệnh hoàn toàn sau 1 ngày điều trị.
Từ kết quả trình bày trên chúng tôi thấy cùng loại d−ợc liệu là cây
thuốc cá nh−ng đ−ợc bào chế ở dạng thuốc khác nhau cho kết quả khác nhau.
Sử dụng thuốc bào chế ở dạng mỡ cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với sử
dụng thuốc bào chế ở dạng dịch chiết. Số lần điều trị bằng thuốc dạng mỡ ít
hơn số lần điều trị bằng thuốc dạng dịch chiết. Hiệu quả điều trị bệnh bằng
thuốc dạng mỡ cao hơn, thời gian điều trị khỏi bệnh ngắn hơn so với dùng
thuốc dạng dịch chiết. Nh− vậy thuốc dạng mỡ −u việt hơn.
83
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Ng−ời chăn nuôi khi sử dụng thuốc chữa bệnh cho vật nuôi ngoài hiệu
quả điều trị, độ an toàn thuốc, ng−ời ta còn quan tâm tới tính tiện lợi của
thuốc. Chính vì vậy, theo chúng tôi ng−ời chăn nuôi có thể sử dụng tất cả các
chế phẩm 10%, 20% và 30% vì tất cả các chế phẩm đó đều diệt sạch ve hoàn
toàn trên cơ thể vật nuôi. Tuy nhiên, sử dụng chế phẩm 30% là tiện dụng nhất
vì ngoài hiệu quả điều trị cao, chỉ bôi thuốc một lần duy nhất mà còn có thời
gian điều trị khỏi bệnh ngắn nhất trong 3 chế phẩm trên. Tất cả các chế phẩm
trên khi sử dụng chúng tôi quan sát thấy không có biểu hiện kích ứng hay dị
ứng trên da động vật thí nghiệm.
5. Kết luận và đề nghị
5.1 Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Trong phòng thí nghiệm chúng tôi đã bào chế đ−ợc 12 chế phẩm
thuốc dạng mỡ có thành phần 10%, 20% và 30% dịch chiết. ứng với mỗi nồng
độ là 4 loại thuốc đ−ợc bào chế từ 4 công thức. Qua kiểm tra cảm quan chúng
tôi chọn đ−ợc mỗi nồng độ 1 loại thuốc với công thức bào chế cho sản phẩm
phù hợp yêu cầu với thuốc mỡ nhất, các công thức nh− sau:
- Công thức 1: 10% dịch chiết, 72% vaselin, 18% CaCO3.
- Công thức 2: 20% dịch chiết, 53% vaselin và 27% CaCO3.
- Công thức 3: 30% dịch chiết, 33% vaselin và 37% CaCO3.
2. Cả 3 chế phẩm đ−ợc chọn đều có độc tính với ve chó và ve bò trong
phòng thí nghiệm.
3. Thử nghiệm điều trị ve trên chó và bò thí nghiệm thì tất cả 3 loại
thuốc mỡ có nồng độ 10%, 20%, 30% là tốt, diệt hoàn toàn ve ký sinh trên
chó và bò
Thuốc mỡ 10% sau 2 lần bôi thuốc, sau 48 giờ điều trị chó, bò sạch ve.
Thuốc mỡ 20% qua 2 lần bôi thuốc, sau 36 giờ điều trị chó, bò sạch ve.
84
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Thuốc mỡ 30% chỉ cần 1 lần bôi thuốc, sau 24 giờ chó, bò sạch ve.
Khi sử dụng các chế phẩm thuốc mỡ trên bôi cho chó và bò không thấy
động vật thí nghiệm nào có biểu hiện trúng độc, không dị ứng hay nổi mẩn
trên da.
4. Định h−ớng điều trị: Qua các kết quả thu đ−ợc chúng tôi khuyến cáo
ng−ời chăn nuôi có thể sử dụng đ−ợc cả 3 loại thuốc mỡ trên tuy thời gian
điều trị khác nhau nh−ng tất cả các chế phẩm đều diệt ve hoàn toàn, song nếu
có điều kiện thì nên sử dụng chế phẩm thuốc mỡ 30% vì không những hiệu
quả điều trị cao, mà còn có thời gian khỏi bệnh ngắn (chỉ sau 24 giờ đã sạch
ve hoàn toàn) và chỉ phải bôi thuốc 1 lần duy nhất.
5.2 đề nghị
- Theo dõi đánh giá cụ thể sự biến đổi các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá của
vật nuôi khi sử dụng thuốc điều trị.
- Xác định thời gian bảo quản thích hợp đối với các chế phẩm.
- Cần nghiên cứu để xác định tỷ lệ phần trăm hoạt chất có trong thân và
lá cây thuốc cá.
- Mở rộng điều trị làm cơ sở đánh giá toàn diện chế phẩm.
85
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
Tài liệu tham khảo
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Cục thú y (1969), Thuốc nam ch−a bệnh gia súc, NXB Nông thôn.
2. Phan Trọng Cung (1977), Ve Ixodoidae miền Bắc Việt Nam, Luận án
PTS Khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
3. Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ, Nguyễn Văn Chí (1977), Ve bét và
côn trùng kí sinh ở Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội.
4. Nguyễn Duy C−ơng, Nguyễn Hữu Quỳnh (1999), Từ điển bách khoa
d−ợc học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
5. Lê Thị Ngọc Diệp (1999), Tác dụng d−ợc lí và một số ứng dụng của d−ợc
liệu Actiso trong chăn nuôi thú y, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học
Nông nghiệp I, Hà Nội.
6. Đại học D−ợc Hà Nội – Bộ môn bào chế (2004), Kĩ thuật bào chế và sinh
d−ợc học các dạng thuốc, tập 1 và tập2, NXB Y học, Hà Nội.
7. Đại học Y Hà Nội – Khoa y học cổ truyền (2002), Bào chế đông d−ợc,
NXB Y học, Hà Nội.
8. Lê Trần Đức (1987), Trồng hái và dùng cây thuốc, tập 3, NXB Nông
nghiệp.
9. Hội đồng d−ợc điển (2002), D−ợc điển Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
10. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1994), Đông d−ợc thú y, NXB Nông
nghiệp.
11. Hội đồng d−ợc điển (2002), D−ợc điển Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.
12. Trần Quang Hùng (1995), Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà
Nội.
13. Trần Công Khánh, Phạm Quang Hải (1992), Cây độc ở Việt Nam, NXB
Y học, Hà Nội.
86
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
14. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Kí sinh trùng thú y, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1997), Giáo
trình kí sinh trùng thú y, Đại học Nông lâm, Thái Nguyên.
16. Đỗ Tất Lợi (1991), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y, Hà
Nội.
17. Đỗ Tất Lợi (1999), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y, Hà
Nội.
18. Nguyễn Thị Nguyệt (1999), Những đặc điểm ve kí sinh trên chó ở một số
địa điểm đồng bằng sông Hồng, Luận án thạc sĩ khoa học Nông nghiệp
chuyên ngành thú y, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
19. Vũ Xuân Quang (1993), Những cây thuốc Việt Nam chữa bệnh viêm
nhiễm, NXB Y, Hà Nội.
20. Võ Quý (1971), Sinh học của những loài chim th−ờng gặp ở Việt Nam,
NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội.
21. Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm, (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật,
NXB Nông nghiệp.
22. Bùi Ngân Tâm (2003), Nghiên cứu tác dụng d−ợc lí của hạt cây củ đậu, rễ
thuốc cá, dầu sở đối với ngoại kí sinh trùng thú y, ứng dụng điều trị thử
nghiệm, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp chuyên ngành thú y, Đại
học Nông nghiệp I, Hà Nội.
23. Lê Quốc Thái (1981), Báo cáo kết quả nghiên cứu ve kí sinh trên đàn chó
nghiệp vụ tr−ờng V21, Bộ Nội vụ, Hà Nội.
24. Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng của một số thuốc hoá học trị
liệu và Phytoncid đối với E. coli phân lập từ bệnh lợn con phân trắng,
Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
87
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
25. Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn
nuôi, NXB Hà Nội.
26. Trịnh Văn Thịnh, D−ơng Công Thuận (1996), Kết quả nghiên cứu ve
Boophilus aminlatus australis ở miền Bắc Việt Nam II. Tác hại và cách
phòng trừ, Tạp chí Khoa học kĩ thuật nông nghiệp (5), Hà Nội, tr 32-40.
27. Nguyễn Văn Tý (2002), Nghiên cứu tác dụng d−ợc lí một số d−ợc liệu Việt
Nam: thuốc lào, bách bộ, hạt na đối với ngoại kí sinh trùng thú y. ứng
dụng điều trị thử nghiệm trên động vật nuôi, Luận văn thạc sĩ khoa học
nông nghiệp chuyên ngành thú y, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
28. Viện D−ợc liệu (2005), Giới thiệu,
II. Tài liệu tiếng Anh
29. Biocontrol (2005), Botanicals,
30. Brander G.C., D.M. Pugh, W.L. Jenkin (1991), Veterinary applied
pharmacology & therapeutics, Printed in Great Britain at the Bath Press
Avon.
31. Inokuma H., T.Aita, T.Onish (1998), Effects of infestation by
Rhipicephalus sanguineus on by lymphocyte blestogenis responses
tomitogens in dogs, JVet Med Sci.
32. Kate A.W.Roby, Lenny Southam (1998), the pill book guide to medicatin
for your dog and cat, Printed in the United States of America.
88
Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nụng nghiệp ………………………
._.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CH2087.pdf